SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
1
MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO
Ví dụ: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm
Xoài cát Hòa Lộc Cái Bè Tiền Giang.
1. Mô hình khái quát
Y = b0 + b1X1 + b2X2 +…+ biXi
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc; Xi: biến độc lập
Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Square, OLS) trong
kinh tế lượng để ước lượng bi
Phương trình ước lượng:
̂ ̂ ̂ ̂ ̂
Với U: Phần dư
Vấn đề: Ước lượng các tham số bi và xác định tương quan tuyến tính của Xi đối với
Y
2. Khung lý thuyết
STT Biến số Mô tả biến số Nguồn Giả
thuyết
I Biến phụ thuộc
1 Khả_năng_mua
(Y)
Khả năng mua lặp lại của
KH đối với XCHL (được
đo bằng các thang đo
Likert có giá trị từ 1 đến 5,
với 1 chắc chắn không
mua lại; 2 là ít khả năng
mua lại; 3 là có thể sẽ mua
lại; 4 là sẽ mua lại; 5 chắc
chẵn sẽ mua lại)
Ambastha and
Momaya (2004),
Porter (1990), Aker
(1991),
Keller(1998).
II Biến độc lập
1 An_toàn (X1) (X1) An toàn của XCHL,
được đo bằng mức độ hài
lòng của KH (thang đo
Likert , 5 mức độ)
Ambastha and
Momaya (2004),
Wangwe (1995).
+
2 Thông_tin (X2) Thông tin truyền thong.
Khách hàng có tiếp nhận
được thông tin của XCHL
qua các phương tiện
Flanagan (2005);
Ambastha and
Momaya (2004);
Aker (1996);
+
2
truyền thông. Thông tin
được đo biến giả. Giá trị
bằng 1 khi có tiếp nhận,
nhận giá trị 0 nếu không
có tiếp nhận
Keller (1998).
3 Chất_lượng
(X3)
Chất lượng XCHL (thang
đo Likert, 5 mức độ)
Salinger (2001);
Geogre và Michael
(2002).
+
4 Giá (X4) Giá của XCHL (thang đo
Likert, 5 mức độ).
Flanagan (2005);
Ambastha and
Momaya (2004);
Aker (1996).
+
5 Thuận_tiện
(X5)
Tính thuận tiện khi mua
XCHL (thang đo Likert, 5
mức độ).
Flanagan (2005),
Ambastha and
Momaya (2004).
+
Dữ liệu: Số liệu điều tra 100 khách hàng trong năm 2013.
File SPSS: Data xoai cat hoa loc
Hàm ước lượng:
Y =
Trong đó:
Y: biến phụ thuộc; X1, X2, X3, X4, X5 là các biến độc lập ; u: phần dư.
3. Xác định kích thước mẫu đối với mô hình hồi quy
Theo Green W.H (1991) , Tabachnick & Fidell (2007)
Khi dữ liệu là dạng dữ liệu chéo (Cross-sectional data, Số liệu điều tra).
Kích thước mẫu: n ≥ 50 + 8P với P: số biến độc lập trong mô hình.
Mô hình nghiên cứu có 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc: n ≥ 50 + 8(5) ≥ 90 ;
nghiên cứu chọn n = 100.
4. Hệ thống kiểm định
Theo Green W.H (1991), trong trường hợp số quan sát lớn ( n>100), cần thực hiện
5 kiểm định.
(1) Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy
Các biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét
riêng từng biến độc lập).
3
Kiểm định t với mức ý nghĩa (Significance, Sig.) của hệ số hồi quy từng
phần có độ tin cậy 95% (Sig ≤ 0,05). Có thể chọn 90%, 99%.
(2) Mức độ phù hợp của mô hình
Mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay không.
Kiểm định F: Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA) với mức
ý nghĩa (Sig.) có độ tin cậy 95% (Sig.≤ 0,05).
(3) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity):
Các biến độc lập có quan hệ gần như tuyến tính.
Độ phóng đại phương sai ( Variance Inflation Factor, VIF) VIF < 10.
(4) Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Auto correlation).
Hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tự tương quan của các sai số kề
nhau (hay còn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất) có giá trị biến thiên trong
khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất
với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2; nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần
sai số có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai
số có tương quan nghịch.
Các phần dư chuẩn ước lượng sẽ khác các phần dư thực.
Các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch, nhưng
ước lượng lúc này đã không còn hiệu quả.
Trị số thống kê Durbin – Watson (d) của mô hình:
∑ ( )
∑
Tra trong bảng bảng thống kê Durbin – Waston :
Số quan sát, số tham số (k-1) của mô hình hồi quy. Mức ý nghĩa 0,05 (95%);
0,01 (99%)
dU (Trị số thống kê trên) và dL (Trị số thống kê dưới).
Hình 1. Sơ đồ xác định hiện tượng tự tương quan của phần dư.
Tự tương
quan dương
Không kết
luận
Không có tự
tương quan
Không kết
luận
Tự tương
quan âm
Khi d lớn hơn và nhỏ hơn ( ), kết luận: không có hiện tượng tự tương
quan trong phần dư của mô hình hồi quy tuyến tính.
(5) Hiện tượng phương sai phần dư thay đổi (Heteoskedasticity)
Hiện tượng các giá trị phần dư có phân phối không giống nhau. Ước lượng
OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả.
0
4
Khi số quan sát lớn ( >100) sử dụng kiểm định White (White , H 1980)
Kết quả của mô hình hồi quy:
Y = (1)
Xây dựng mô hình hồi quy phụ:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
Xác định hệ số White: n* ; n số quan sát của nghiên cứu : kết quả có
được từ mô hình hồi quy phụ (2).
Bảng phân phối chi bình phương (X2
, Chi – Square)
Số tham số (k-1) của mô hình hồi quy phụ. Mức ý nghĩa 0,10 (90%) hoặc
0,05 (95%); 0,01 (99%)
Xác định giá trị Chi bình phương trong bảng.Hệ số White: (n* )của mô
hình hồi quy phụ.
(n* ) < giá trị Chi bình phương (Tra bản). Kết luận: Phương sai phần dư
không đổi
5. Phân tích mô hình hồi quy dựa trên chương trình SPSS
Bước 1: Khai báo các biến trong SPSS
Bước 2:Nhập dữ liệu vào SPSS
Bước 3: Phân tích hồi quy Analyse / Regression / Linear.
Dependent: Nhập biến Khả_năng_mua (Y).
Independents: Nhập biến X1, X2, X3, X4, X5
HỆ THỐNG KIỂM ĐỊNH (TEST)
(1) Kiểm định hệ số hồi quy
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1 (Constant) -.358 .348 -1.027 .307 -1.050 .334
5
(X1) An toàn
của XCHL
.258 .082 .233 3.126 .002 .094 .421 .695 1.440
(X2) Thông tin
truyền thông về
thương hiệu
XCHL (biến
giả)
.391 .062 .445 6.325 .000 .268 .514 .776 1.288
(X3) Chất
lượng XCHL
.049 .066 .052 .737 .463 -.083 .180 .786 1.273
(X4) Giá của
XCHL
.154 .065 .150 2.352 .021 .024 .283 .949 1.054
(X5) Thuận tiện
khi mua XCHL
.232 .059 .273 3.908 .000 .114 .349 .790 1.266
a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
Nhận diện các biến độc lập có ý nghĩa:
Giá trị Sig kiểm định t của các biến độc lập có Sig 0.05. Biến X3 có giá trị Sig >
0.05 không tương quan với biến Y nên biến này loại ra khỏi nghiên cứu, thực hiện
phân tích hồi quy với 4 biến X1, X2, X4, X5 có tương quan với biến Y, kết quả thu
được như sau:
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378
(X1) An toàn
của XCHL
.277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297
(X2) Thông tin
truyền thông về
thương hiệu
XCHL ( biến
giả)
.392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288
(X4) Giá của
XCHL
.154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054
(X5) Thuận tiện
khi mua XCHL
.241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213
a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
6
Giá trị Sig kiểm định t của các biến độc lập X1, X2, X4, X5 có Sig 0.05. các biến
độc lập có ý nghĩa thống kê.
Kết luận:
Biến X1, X2, X4, X5 có Sig 0.05 các biến tương quan có ý nghĩa với biến Y với
độ tin cậy 95%.
Biến X3 có Sig > 0.05 biến tương quan không có ý nghĩa với biến Y.
Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh:
Y =
Với
Y: Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
X1: An toàn của XCHL
X2: Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giá)
X4: Giá của XCHL
X5: Thuận tiện khi mua XCHL
U: Phần dư
(2) Kiểm định mức độ phù hợp mô hình
- Mức độ giải thích của mô hình (Adjusted R Square)
Model Summary
b
Model R R
Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbin-
WatsonR Square
Change
F
Change
df1 df2 Sig. F
Change
1 .798
a
.636 .621 .581 .636 41.532 4 95 .000 1.919
a. Predictors: (Constant), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, (X4) Giá của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông
về thương hiệu XCHL ( biến giá), (X1) An toàn của XCHL
b. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
Ý nghĩa của điều chỉnh. điều chỉnh = 0.621 (kiểm định F, Sig 0.05).
62,1% thay đổi của Y được giải thích bởi 4 biến độc lập X1, X2, X4, X5.
- Mức độ phù hợp mô hình: Phân tích phương sai ANOVA
7
ANOVA
a
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1
Regression 55.985 4 13.996 41.532 .000
b
Residual 32.015 95 .337
Total 88.000 99
a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
b. Predictors: (Constant), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, (X4) Giá của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông
về thương hiệu XCHL ( biến giá), (X1) An toàn của XCHL
Độ tin cậy 99% (Sig 0,01). Chứng tỏ mô hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các
biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình.
(3) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity)
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378
(X1) An toàn
của XCHL
.277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297
(X2) Thông tin
truyền thông về
thương hiệu
XCHL ( biến
giả)
.392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288
(X4) Giá của
XCHL
.154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054
(X5) Thuận tiện
khi mua XCHL
.241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213
a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
Bảng trên cho thấy giá trị Variance Inflation Factor (Độ phóng đại phương sai) VIF
< 10. Kết luận: Không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình.
(4) Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Durbin-Watson)
8
Model Summary
b
Model R R
Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbin-
WatsonR Square
Change
F
Change
df1 df2 Sig. F
Change
1 .798
a
.636 .621 .581 .636 41.532 4 95 .000 1.919
a. Predictors: (Constant), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, (X4) Giá của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông
về thương hiệu XCHL ( biến giá), (X1) An toàn của XCHL
b. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
Trị số thống kê (d): 1.919
Số quan sát = 100, số tham số (k-1) = 4, mức ý nghĩa 0.01 (99%) trong Bảng
thống kê Durbin – Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1.461 và dU (Trị số
thống kê trên) = 1.625.
= 1.625 < d =1,919 < (4 - = 2,375 ). Kết luận: Không có hiện tượng
tự tương quan giữa các phần dư trong mô hình.
Bảng thống kê Durbin-Watson
9
10
(5) Kiểm định phương sai của phần dư thay đổi (Heteoskedasticity)
Mô hình hồi quy phụ:
( ) ( ) ( ) ( )
( )
Tính các biến mô hình hồi quy phụ trong SPSS
Trở lại giao diện SPSS / Transform/ Compute Variables.
Tính toán các biến trong mô hình hồi quy phụ:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
Tính U2
đặt tên là USQUARE:
Tính ( ) đặt tên là X1square:
Tương tự tính cho các biến còn lại: ( ) ( ) ( ) ( )
XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY PHỤ
Trở lại giao diện SPSS / Analyze /Regression/ Linear
Nhập các biến độc lập và phụ thuộc vào mô hình hồi quy
Kết quả mô hình hồi quy phụ:
Model Summary
b
Model R R
Square
Adjusted
R Square
Std. Error
of the
Estimate
Change Statistics Durbin-
WatsonR Square
Change
F
Change
df1 df2 Sig. F
Change
1 .486
a
.236 .159 1.18413 .236 3.087 9 90 .003 2.108
a. Predictors: (Constant), X1X2X4X5, X4square, (X1) An toàn của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông về
thương hiệu XCHL ( biến giá), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, X1square, (X4) Giá của XCHL, X2square,
X5square
b. Dependent Variable: USQUARE
= 0.236  n = 100 0.236 = 23.6
Số tham số (k-1) = bậc tự do df1 = 9 của mô hình hồi quy phụ, mức nghĩa 0.01
(99%) trong bảng phân phối chi bình phương. Giá trị tới hạn của Chi bình phương
= 21.67
So sánh n > giá trị tới hạn của Chi bình phương.
Kết luận phương sai phần dư không đổi.
11
Bảng phân phối Chi bình phương (χ2 , Chi-square)
α
n
Chi-Square Alpha
0.995 0.990 0.975 0.950 0.900 0.100 0.050 0.025 0.010 0.005
1 3.93E-05 1.57E-04 9.82E-04 3.93E-03 0.0158 2.71 3.84 5.02 6.63 7.88
2 0.0100 0.0201 0.0506 0.1026 0.2107 4.61 5.99 7.38 9.21 10.60
3 0.072 0.115 0.216 0.352 0.584 6.25 7.81 9.35 11.34 12.84
4 0.207 0.297 0.484 0.711 1.064 7.78 9.49 11.14 13.28 14.86
5 0.412 0.554 0.831 1.145 1.610 9.24 11.07 12.83 15.09 16.75
6 0.676 0.872 1.237 1.635 2.204 10.64 12.59 14.45 16.81 18.55
7 0.989 1.239 1.690 2.167 2.833 12.02 14.07 16.01 18.48 20.28
8 1.34 1.65 2.18 2.73 3.49 13.36 15.51 17.53 20.09 21.95
9 1.73 2.09 2.70 3.33 4.17 14.68 16.92 19.02 21.67 23.59
10 2.16 2.56 3.25 3.94 4.87 15.99 18.31 20.48 23.21 25.19
11 2.60 3.05 3.82 4.57 5.58 17.28 19.68 21.92 24.72 26.76
12 3.07 3.57 4.40 5.23 6.30 18.55 21.03 23.34 26.22 28.30
13 3.57 4.11 5.01 5.89 7.04 19.81 22.36 24.74 27.69 29.82
14 4.07 4.66 5.63 6.57 7.79 21.06 23.68 26.12 29.14 31.32
15 4.60 5.23 6.26 7.26 8.55 22.31 25.00 27.49 30.58 32.80
16 5.14 5.81 6.91 7.96 9.31 23.54 26.30 28.85 32.00 34.27
17 5.70 6.41 7.56 8.67 10.09 24.77 27.59 30.19 33.41 35.72
18 6.26 7.01 8.23 9.39 10.86 25.99 28.87 31.53 34.81 37.16
19 6.84 7.63 8.91 10.12 11.65 27.20 30.14 32.85 36.19 38.58
20 7.43 8.26 9.59 10.85 12.44 28.41 31.41 34.17 37.57 40.00
21 8.03 8.90 10.28 11.59 13.24 29.62 32.67 35.48 38.93 41.40
22 8.64 9.54 10.98 12.34 14.04 30.81 33.92 36.78 40.29 42.80
23 9.26 10.20 11.69 13.09 14.85 32.01 35.17 38.08 41.64 44.18
24 9.89 10.86 12.40 13.85 15.66 33.20 36.42 39.36 42.98 45.56
25 10.52 11.52 13.12 14.61 16.47 34.38 37.65 40.65 44.31 46.93
26 11.16 12.20 13.84 15.38 17.29 35.56 38.89 41.92 45.64 48.29
27 11.81 12.88 14.57 16.15 18.11 36.74 40.11 43.19 46.96 49.64
28 12.46 13.56 15.31 16.93 18.94 37.92 41.34 44.46 48.28 50.99
29 13.12 14.26 16.05 17.71 19.77 39.09 42.56 45.72 49.59 52.34
30 13.79 14.95 16.79 18.49 20.60 40.26 43.77 46.98 50.89 53.67
40 20.71 22.16 24.43 26.51 29.05 51.81 55.76 59.34 63.69 66.77
50 27.99 29.71 32.36 34.76 37.69 63.17 67.50 71.42 76.15 79.49
60 35.53 37.48 40.48 43.19 46.46 74.40 79.08 83.30 88.38 91.95
70 43.28 45.44 48.76 51.74 55.33 85.53 90.53 95.02 100.43 104.21
80 51.17 53.54 57.15 60.39 64.28 96.58 101.88 106.63 112.33 116.32
90 59.20 61.75 65.65 69.13 73.29 107.57 113.15 118.14 124.12 128.30
100 67.33 70.06 74.22 77.93 82.36 118.50 124.34 129.56 135.81 140.17
6. Thảo luận kết quả hồi quy
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
12
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378
(X1) An toàn
của XCHL
.277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297
(X2) Thông tin
truyền thông về
thương hiệu
XCHL ( biến
giả)
.392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288
(X4) Giá của
XCHL
.154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054
(X5) Thuận tiện
khi mua XCHL
.241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213
a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients)
= 0.277. Dấu (+) : quan hệ cùng chiều. Khi khách hàng đánh giá an toàn sản
phẩm XCHL tăng thêm 1 điểm, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.277 điểm.
= 0.392. Dấu (+) : quan hệ cùng chiều. Khi khách hàng có biết thông tin về
thương hiệu XCHL, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.392 điểm.
= 0.154. Dấu (+): quan hệ cùng chiều . Khi khách hàng đánh giá hài lòng về
Giá XCHL tăng thêm 1 điểm, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.154 điểm.
= 0.241. Dấu (+): quan hệ cùng chiều. Khi khách hàng đánh giá hài lòng về sự
thuận tiện khi mua XCHL tăng thêm 1 điểm, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.241
điểm.
Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients)
Theo Norusis (1993) do độ lớn của hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa (B) phụ
thuộc vào đơn vị đo lường của các biến, nên chỉ khi nào tất cả các biến độc lập đều
có cùng đơn vị đo lường thì các hệ số của B mới so sánh nhau được.
Trong trường hợp các biến độc lập khác đơn vị đo lường, sử dụng hệ số Beta.
( )
: hệ số Beta của biến độc lập thứ k
: Độ lệch chuẩn (Standard Deviation, S.D) của biến độc lập thứ k
: Độ lệch chuẩn của biến độc lập thứ k.
13
Trong cột “ Hệ số hồi qui chuẩn hóa (Standardized Coefficients) SPSS đã tính sẵn
hệ số Beta của các biến độc lập. Nhận xét tầm quan trọng của các biến.
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. 95.0% Confidence
Interval for B
Collinearity
Statistics
B Std.
Error
Beta Lower
Bound
Upper
Bound
Tolerance VIF
1
(Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378
(X1) An toàn
của XCHL
.277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297
(X2) Thông tin
truyền thông về
thương hiệu
XCHL ( biến
giả)
.392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288
(X4) Giá của
XCHL
.154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054
(X5) Thuận tiện
khi mua XCHL
.241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213
a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ %
Stt Biến Standard.Beta % Thứ tự ảnh
hưởng
1 (X1) An toàn của XCHL 0.25 22.1% 3
2 (X2) Thông tin truyền thông về
thương hiệu XCHL 0.447 39.6%
1
3 (X4) Giá của XCHL 0.15 13.3% 4
4 (X5) Thuận tiện khi mua XCHL 0.283 25.0% 2
Tổng 1.13 100%
7. Hàm ý quản trị (gợi ý các chính sách cần tập trung)
Nâng cao sự trung thành của khách hàng đối với Xoài cát Hòa Lộc (XCHL):
- Thứ nhất: Thực hiện việc quảng bá thông tin, truyền thông về thương hiệu
XCHL.
- Thứ nhì: Mở rộng mạng lưới bán lẽ, địa điểm thuận tiện cho khách hàng
mua XCHL.
- Thứ ba: Hoàn thiện tiêu chuẩn an toàn về sinh thực phẩm của XCHL.
14
- Thứ tư: Quan tâm đến chiến lược giá sản phẩm XCHL.
- - - o0o - - -

More Related Content

What's hot

De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11dethinhh
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượnghome
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượngvanhuyqt
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1Nguyen Phuong Thao
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roDzung Phan Tran Trung
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếtuongnm
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Rain Snow
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHphamhang34
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngdlmonline24h
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiNguyen Minh Chung Neu
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhCẩm Thu Ninh
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhLyLy Tran
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
De xstk k12
De xstk k12De xstk k12
De xstk k12dethinhh
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 

What's hot (20)

De xstk k11
De xstk k11De xstk k11
De xstk k11
 
Sta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượngSta301 - kinh tế lượng
Sta301 - kinh tế lượng
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
bài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUHbài tập định chế tài chính BUH
bài tập định chế tài chính BUH
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
sự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hìnhsự vi phạm giả thiết của mô hình
sự vi phạm giả thiết của mô hình
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
De xstk k12
De xstk k12De xstk k12
De xstk k12
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 

More from 希夢 坂井

QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.希夢 坂井
 
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.希夢 坂井
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Doing business with Japanese
Doing business with JapaneseDoing business with Japanese
Doing business with Japanese希夢 坂井
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie希夢 坂井
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học希夢 坂井
 
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...希夢 坂井
 
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICSMÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS希夢 坂井
 
Market leader upper's questions
Market leader upper's questionsMarket leader upper's questions
Market leader upper's questions希夢 坂井
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper IntermediateNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate希夢 坂井
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)希夢 坂井
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...希夢 坂井
 
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)希夢 坂井
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com希夢 坂井
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 

More from 希夢 坂井 (15)

QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
 
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI MUA NHƯỢNG QUYỀN TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Ở TPHCM.
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Doing business with Japanese
Doing business with JapaneseDoing business with Japanese
Doing business with Japanese
 
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale CarnegieEbook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
Ebook Lợi thế bán hàng (Sales Advantage) - Dale Carnegie
 
Dàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa họcDàn bài nghiên cứu khoa học
Dàn bài nghiên cứu khoa học
 
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU  NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
MÔ HÌNH HỒI QUY SỬ DỤNG DỮ LIỆU NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA - Exploratory Factor A...
 
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICSMÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
 
Market leader upper's questions
Market leader upper's questionsMarket leader upper's questions
Market leader upper's questions
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper IntermediateNgân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Market Leader Upper Intermediate
 
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
Phân tích tài chính tập đoàn Petrolimex (PPT)
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
 
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
Văn hóa giao tiếp trong kinh doanh với người Nhật (PPT)
 
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.comTL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
TL Thương mại điện tử - Tìm hiểu Udacity.com
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 

MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO

  • 1. 1 MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VỚI DỮ LIỆU CHÉO Ví dụ: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm Xoài cát Hòa Lộc Cái Bè Tiền Giang. 1. Mô hình khái quát Y = b0 + b1X1 + b2X2 +…+ biXi Trong đó: Y: biến phụ thuộc; Xi: biến độc lập Sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (Ordinary Least Square, OLS) trong kinh tế lượng để ước lượng bi Phương trình ước lượng: ̂ ̂ ̂ ̂ ̂ Với U: Phần dư Vấn đề: Ước lượng các tham số bi và xác định tương quan tuyến tính của Xi đối với Y 2. Khung lý thuyết STT Biến số Mô tả biến số Nguồn Giả thuyết I Biến phụ thuộc 1 Khả_năng_mua (Y) Khả năng mua lặp lại của KH đối với XCHL (được đo bằng các thang đo Likert có giá trị từ 1 đến 5, với 1 chắc chắn không mua lại; 2 là ít khả năng mua lại; 3 là có thể sẽ mua lại; 4 là sẽ mua lại; 5 chắc chẵn sẽ mua lại) Ambastha and Momaya (2004), Porter (1990), Aker (1991), Keller(1998). II Biến độc lập 1 An_toàn (X1) (X1) An toàn của XCHL, được đo bằng mức độ hài lòng của KH (thang đo Likert , 5 mức độ) Ambastha and Momaya (2004), Wangwe (1995). + 2 Thông_tin (X2) Thông tin truyền thong. Khách hàng có tiếp nhận được thông tin của XCHL qua các phương tiện Flanagan (2005); Ambastha and Momaya (2004); Aker (1996); +
  • 2. 2 truyền thông. Thông tin được đo biến giả. Giá trị bằng 1 khi có tiếp nhận, nhận giá trị 0 nếu không có tiếp nhận Keller (1998). 3 Chất_lượng (X3) Chất lượng XCHL (thang đo Likert, 5 mức độ) Salinger (2001); Geogre và Michael (2002). + 4 Giá (X4) Giá của XCHL (thang đo Likert, 5 mức độ). Flanagan (2005); Ambastha and Momaya (2004); Aker (1996). + 5 Thuận_tiện (X5) Tính thuận tiện khi mua XCHL (thang đo Likert, 5 mức độ). Flanagan (2005), Ambastha and Momaya (2004). + Dữ liệu: Số liệu điều tra 100 khách hàng trong năm 2013. File SPSS: Data xoai cat hoa loc Hàm ước lượng: Y = Trong đó: Y: biến phụ thuộc; X1, X2, X3, X4, X5 là các biến độc lập ; u: phần dư. 3. Xác định kích thước mẫu đối với mô hình hồi quy Theo Green W.H (1991) , Tabachnick & Fidell (2007) Khi dữ liệu là dạng dữ liệu chéo (Cross-sectional data, Số liệu điều tra). Kích thước mẫu: n ≥ 50 + 8P với P: số biến độc lập trong mô hình. Mô hình nghiên cứu có 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc: n ≥ 50 + 8(5) ≥ 90 ; nghiên cứu chọn n = 100. 4. Hệ thống kiểm định Theo Green W.H (1991), trong trường hợp số quan sát lớn ( n>100), cần thực hiện 5 kiểm định. (1) Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy Các biến độc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ thuộc hay không (xét riêng từng biến độc lập).
  • 3. 3 Kiểm định t với mức ý nghĩa (Significance, Sig.) của hệ số hồi quy từng phần có độ tin cậy 95% (Sig ≤ 0,05). Có thể chọn 90%, 99%. (2) Mức độ phù hợp của mô hình Mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc hay không. Kiểm định F: Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA) với mức ý nghĩa (Sig.) có độ tin cậy 95% (Sig.≤ 0,05). (3) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity): Các biến độc lập có quan hệ gần như tuyến tính. Độ phóng đại phương sai ( Variance Inflation Factor, VIF) VIF < 10. (4) Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Auto correlation). Hệ số Durbin Watson dùng để kiểm định tự tương quan của các sai số kề nhau (hay còn gọi là tương quan chuỗi bậc nhất) có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0 đến 4; nếu các phần sai số không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau thì giá trị sẽ gần bằng 2; nếu giá trị càng nhỏ, gần về 0 thì các phần sai số có tương quan thuận; nếu càng lớn, gần về 4 có nghĩa là các phần sai số có tương quan nghịch. Các phần dư chuẩn ước lượng sẽ khác các phần dư thực. Các ước lượng OLS vẫn là các ước lượng tuyến tính, không chệch, nhưng ước lượng lúc này đã không còn hiệu quả. Trị số thống kê Durbin – Watson (d) của mô hình: ∑ ( ) ∑ Tra trong bảng bảng thống kê Durbin – Waston : Số quan sát, số tham số (k-1) của mô hình hồi quy. Mức ý nghĩa 0,05 (95%); 0,01 (99%) dU (Trị số thống kê trên) và dL (Trị số thống kê dưới). Hình 1. Sơ đồ xác định hiện tượng tự tương quan của phần dư. Tự tương quan dương Không kết luận Không có tự tương quan Không kết luận Tự tương quan âm Khi d lớn hơn và nhỏ hơn ( ), kết luận: không có hiện tượng tự tương quan trong phần dư của mô hình hồi quy tuyến tính. (5) Hiện tượng phương sai phần dư thay đổi (Heteoskedasticity) Hiện tượng các giá trị phần dư có phân phối không giống nhau. Ước lượng OLS của các hệ số hồi quy không hiệu quả. 0
  • 4. 4 Khi số quan sát lớn ( >100) sử dụng kiểm định White (White , H 1980) Kết quả của mô hình hồi quy: Y = (1) Xây dựng mô hình hồi quy phụ: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Xác định hệ số White: n* ; n số quan sát của nghiên cứu : kết quả có được từ mô hình hồi quy phụ (2). Bảng phân phối chi bình phương (X2 , Chi – Square) Số tham số (k-1) của mô hình hồi quy phụ. Mức ý nghĩa 0,10 (90%) hoặc 0,05 (95%); 0,01 (99%) Xác định giá trị Chi bình phương trong bảng.Hệ số White: (n* )của mô hình hồi quy phụ. (n* ) < giá trị Chi bình phương (Tra bản). Kết luận: Phương sai phần dư không đổi 5. Phân tích mô hình hồi quy dựa trên chương trình SPSS Bước 1: Khai báo các biến trong SPSS Bước 2:Nhập dữ liệu vào SPSS Bước 3: Phân tích hồi quy Analyse / Regression / Linear. Dependent: Nhập biến Khả_năng_mua (Y). Independents: Nhập biến X1, X2, X3, X4, X5 HỆ THỐNG KIỂM ĐỊNH (TEST) (1) Kiểm định hệ số hồi quy Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -.358 .348 -1.027 .307 -1.050 .334
  • 5. 5 (X1) An toàn của XCHL .258 .082 .233 3.126 .002 .094 .421 .695 1.440 (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL (biến giả) .391 .062 .445 6.325 .000 .268 .514 .776 1.288 (X3) Chất lượng XCHL .049 .066 .052 .737 .463 -.083 .180 .786 1.273 (X4) Giá của XCHL .154 .065 .150 2.352 .021 .024 .283 .949 1.054 (X5) Thuận tiện khi mua XCHL .232 .059 .273 3.908 .000 .114 .349 .790 1.266 a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL Nhận diện các biến độc lập có ý nghĩa: Giá trị Sig kiểm định t của các biến độc lập có Sig 0.05. Biến X3 có giá trị Sig > 0.05 không tương quan với biến Y nên biến này loại ra khỏi nghiên cứu, thực hiện phân tích hồi quy với 4 biến X1, X2, X4, X5 có tương quan với biến Y, kết quả thu được như sau: Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378 (X1) An toàn của XCHL .277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297 (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giả) .392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288 (X4) Giá của XCHL .154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054 (X5) Thuận tiện khi mua XCHL .241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213 a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL
  • 6. 6 Giá trị Sig kiểm định t của các biến độc lập X1, X2, X4, X5 có Sig 0.05. các biến độc lập có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Biến X1, X2, X4, X5 có Sig 0.05 các biến tương quan có ý nghĩa với biến Y với độ tin cậy 95%. Biến X3 có Sig > 0.05 biến tương quan không có ý nghĩa với biến Y. Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh: Y = Với Y: Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL X1: An toàn của XCHL X2: Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giá) X4: Giá của XCHL X5: Thuận tiện khi mua XCHL U: Phần dư (2) Kiểm định mức độ phù hợp mô hình - Mức độ giải thích của mô hình (Adjusted R Square) Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- WatsonR Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .798 a .636 .621 .581 .636 41.532 4 95 .000 1.919 a. Predictors: (Constant), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, (X4) Giá của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giá), (X1) An toàn của XCHL b. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL Ý nghĩa của điều chỉnh. điều chỉnh = 0.621 (kiểm định F, Sig 0.05). 62,1% thay đổi của Y được giải thích bởi 4 biến độc lập X1, X2, X4, X5. - Mức độ phù hợp mô hình: Phân tích phương sai ANOVA
  • 7. 7 ANOVA a Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 55.985 4 13.996 41.532 .000 b Residual 32.015 95 .337 Total 88.000 99 a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL b. Predictors: (Constant), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, (X4) Giá của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giá), (X1) An toàn của XCHL Độ tin cậy 99% (Sig 0,01). Chứng tỏ mô hình lý thuyết phù hợp với thực tế. Các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc trong mô hình. (3) Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity) Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378 (X1) An toàn của XCHL .277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297 (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giả) .392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288 (X4) Giá của XCHL .154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054 (X5) Thuận tiện khi mua XCHL .241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213 a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL Bảng trên cho thấy giá trị Variance Inflation Factor (Độ phóng đại phương sai) VIF < 10. Kết luận: Không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. (4) Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư (Durbin-Watson)
  • 8. 8 Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- WatsonR Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .798 a .636 .621 .581 .636 41.532 4 95 .000 1.919 a. Predictors: (Constant), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, (X4) Giá của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giá), (X1) An toàn của XCHL b. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL Trị số thống kê (d): 1.919 Số quan sát = 100, số tham số (k-1) = 4, mức ý nghĩa 0.01 (99%) trong Bảng thống kê Durbin – Watson, dL (Trị số thống kê dưới) = 1.461 và dU (Trị số thống kê trên) = 1.625. = 1.625 < d =1,919 < (4 - = 2,375 ). Kết luận: Không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư trong mô hình. Bảng thống kê Durbin-Watson
  • 9. 9
  • 10. 10 (5) Kiểm định phương sai của phần dư thay đổi (Heteoskedasticity) Mô hình hồi quy phụ: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Tính các biến mô hình hồi quy phụ trong SPSS Trở lại giao diện SPSS / Transform/ Compute Variables. Tính toán các biến trong mô hình hồi quy phụ: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Tính U2 đặt tên là USQUARE: Tính ( ) đặt tên là X1square: Tương tự tính cho các biến còn lại: ( ) ( ) ( ) ( ) XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH HỒI QUY PHỤ Trở lại giao diện SPSS / Analyze /Regression/ Linear Nhập các biến độc lập và phụ thuộc vào mô hình hồi quy Kết quả mô hình hồi quy phụ: Model Summary b Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics Durbin- WatsonR Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change 1 .486 a .236 .159 1.18413 .236 3.087 9 90 .003 2.108 a. Predictors: (Constant), X1X2X4X5, X4square, (X1) An toàn của XCHL, (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giá), (X5) Thuận tiện khi mua XCHL, X1square, (X4) Giá của XCHL, X2square, X5square b. Dependent Variable: USQUARE = 0.236  n = 100 0.236 = 23.6 Số tham số (k-1) = bậc tự do df1 = 9 của mô hình hồi quy phụ, mức nghĩa 0.01 (99%) trong bảng phân phối chi bình phương. Giá trị tới hạn của Chi bình phương = 21.67 So sánh n > giá trị tới hạn của Chi bình phương. Kết luận phương sai phần dư không đổi.
  • 11. 11 Bảng phân phối Chi bình phương (χ2 , Chi-square) α n Chi-Square Alpha 0.995 0.990 0.975 0.950 0.900 0.100 0.050 0.025 0.010 0.005 1 3.93E-05 1.57E-04 9.82E-04 3.93E-03 0.0158 2.71 3.84 5.02 6.63 7.88 2 0.0100 0.0201 0.0506 0.1026 0.2107 4.61 5.99 7.38 9.21 10.60 3 0.072 0.115 0.216 0.352 0.584 6.25 7.81 9.35 11.34 12.84 4 0.207 0.297 0.484 0.711 1.064 7.78 9.49 11.14 13.28 14.86 5 0.412 0.554 0.831 1.145 1.610 9.24 11.07 12.83 15.09 16.75 6 0.676 0.872 1.237 1.635 2.204 10.64 12.59 14.45 16.81 18.55 7 0.989 1.239 1.690 2.167 2.833 12.02 14.07 16.01 18.48 20.28 8 1.34 1.65 2.18 2.73 3.49 13.36 15.51 17.53 20.09 21.95 9 1.73 2.09 2.70 3.33 4.17 14.68 16.92 19.02 21.67 23.59 10 2.16 2.56 3.25 3.94 4.87 15.99 18.31 20.48 23.21 25.19 11 2.60 3.05 3.82 4.57 5.58 17.28 19.68 21.92 24.72 26.76 12 3.07 3.57 4.40 5.23 6.30 18.55 21.03 23.34 26.22 28.30 13 3.57 4.11 5.01 5.89 7.04 19.81 22.36 24.74 27.69 29.82 14 4.07 4.66 5.63 6.57 7.79 21.06 23.68 26.12 29.14 31.32 15 4.60 5.23 6.26 7.26 8.55 22.31 25.00 27.49 30.58 32.80 16 5.14 5.81 6.91 7.96 9.31 23.54 26.30 28.85 32.00 34.27 17 5.70 6.41 7.56 8.67 10.09 24.77 27.59 30.19 33.41 35.72 18 6.26 7.01 8.23 9.39 10.86 25.99 28.87 31.53 34.81 37.16 19 6.84 7.63 8.91 10.12 11.65 27.20 30.14 32.85 36.19 38.58 20 7.43 8.26 9.59 10.85 12.44 28.41 31.41 34.17 37.57 40.00 21 8.03 8.90 10.28 11.59 13.24 29.62 32.67 35.48 38.93 41.40 22 8.64 9.54 10.98 12.34 14.04 30.81 33.92 36.78 40.29 42.80 23 9.26 10.20 11.69 13.09 14.85 32.01 35.17 38.08 41.64 44.18 24 9.89 10.86 12.40 13.85 15.66 33.20 36.42 39.36 42.98 45.56 25 10.52 11.52 13.12 14.61 16.47 34.38 37.65 40.65 44.31 46.93 26 11.16 12.20 13.84 15.38 17.29 35.56 38.89 41.92 45.64 48.29 27 11.81 12.88 14.57 16.15 18.11 36.74 40.11 43.19 46.96 49.64 28 12.46 13.56 15.31 16.93 18.94 37.92 41.34 44.46 48.28 50.99 29 13.12 14.26 16.05 17.71 19.77 39.09 42.56 45.72 49.59 52.34 30 13.79 14.95 16.79 18.49 20.60 40.26 43.77 46.98 50.89 53.67 40 20.71 22.16 24.43 26.51 29.05 51.81 55.76 59.34 63.69 66.77 50 27.99 29.71 32.36 34.76 37.69 63.17 67.50 71.42 76.15 79.49 60 35.53 37.48 40.48 43.19 46.46 74.40 79.08 83.30 88.38 91.95 70 43.28 45.44 48.76 51.74 55.33 85.53 90.53 95.02 100.43 104.21 80 51.17 53.54 57.15 60.39 64.28 96.58 101.88 106.63 112.33 116.32 90 59.20 61.75 65.65 69.13 73.29 107.57 113.15 118.14 124.12 128.30 100 67.33 70.06 74.22 77.93 82.36 118.50 124.34 129.56 135.81 140.17 6. Thảo luận kết quả hồi quy Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics
  • 12. 12 B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378 (X1) An toàn của XCHL .277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297 (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giả) .392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288 (X4) Giá của XCHL .154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054 (X5) Thuận tiện khi mua XCHL .241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213 a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa (Unstandardized Coefficients) = 0.277. Dấu (+) : quan hệ cùng chiều. Khi khách hàng đánh giá an toàn sản phẩm XCHL tăng thêm 1 điểm, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.277 điểm. = 0.392. Dấu (+) : quan hệ cùng chiều. Khi khách hàng có biết thông tin về thương hiệu XCHL, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.392 điểm. = 0.154. Dấu (+): quan hệ cùng chiều . Khi khách hàng đánh giá hài lòng về Giá XCHL tăng thêm 1 điểm, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.154 điểm. = 0.241. Dấu (+): quan hệ cùng chiều. Khi khách hàng đánh giá hài lòng về sự thuận tiện khi mua XCHL tăng thêm 1 điểm, khả năng mua lại sẽ tăng thêm 0.241 điểm. Hệ số hồi quy chuẩn hóa (Standardized Coefficients) Theo Norusis (1993) do độ lớn của hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa (B) phụ thuộc vào đơn vị đo lường của các biến, nên chỉ khi nào tất cả các biến độc lập đều có cùng đơn vị đo lường thì các hệ số của B mới so sánh nhau được. Trong trường hợp các biến độc lập khác đơn vị đo lường, sử dụng hệ số Beta. ( ) : hệ số Beta của biến độc lập thứ k : Độ lệch chuẩn (Standard Deviation, S.D) của biến độc lập thứ k : Độ lệch chuẩn của biến độc lập thứ k.
  • 13. 13 Trong cột “ Hệ số hồi qui chuẩn hóa (Standardized Coefficients) SPSS đã tính sẵn hệ số Beta của các biến độc lập. Nhận xét tầm quan trọng của các biến. Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. 95.0% Confidence Interval for B Collinearity Statistics B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound Tolerance VIF 1 (Constant) -.276 .330 -.839 .404 -.931 .378 (X1) An toàn của XCHL .277 .078 .250 3.546 .001 .122 .432 .771 1.297 (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL ( biến giả) .392 .062 .447 6.361 .000 .270 .515 .777 1.288 (X4) Giá của XCHL .154 .065 .150 2.367 .020 .025 .283 .949 1.054 (X5) Thuận tiện khi mua XCHL .241 .058 .283 4.158 .000 .126 .356 .824 1.213 a. Dependent Variable: (Y) Khả năng mua lập lại của khách hàng đối với XCHL Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % Stt Biến Standard.Beta % Thứ tự ảnh hưởng 1 (X1) An toàn của XCHL 0.25 22.1% 3 2 (X2) Thông tin truyền thông về thương hiệu XCHL 0.447 39.6% 1 3 (X4) Giá của XCHL 0.15 13.3% 4 4 (X5) Thuận tiện khi mua XCHL 0.283 25.0% 2 Tổng 1.13 100% 7. Hàm ý quản trị (gợi ý các chính sách cần tập trung) Nâng cao sự trung thành của khách hàng đối với Xoài cát Hòa Lộc (XCHL): - Thứ nhất: Thực hiện việc quảng bá thông tin, truyền thông về thương hiệu XCHL. - Thứ nhì: Mở rộng mạng lưới bán lẽ, địa điểm thuận tiện cho khách hàng mua XCHL. - Thứ ba: Hoàn thiện tiêu chuẩn an toàn về sinh thực phẩm của XCHL.
  • 14. 14 - Thứ tư: Quan tâm đến chiến lược giá sản phẩm XCHL. - - - o0o - - -