SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
24 Bước Để Đàm Phán Thành Công

                            Lời mở đầu
      Trong cuộc sống bất kỳ ai cũng luôn luôn phải đương đầu với những mâu
thuẫn, những tình huống khó xử, không phải lúc nào quyết dịnh của bạn cũng
được người khác chấp nhận mà chúng ta cần có sự thương lượng, đàm phán; khi
rơi vào những trường hợp đó bạn khó có thể thành công nếu như bạn không biết
vận dụng các sự hỗ trợ; đồng thời bạn phải biết phát huy thế mạnh của bạn thì bạn
mới có thể thành công
      Trong bài thuyết trình này, nhóm chúng tôi sẽ trình bày với các bạn thế nào
là đàm phán? Và để đàm phán thành công cần phải làm những gì? Chúng tôi hy
vọng sau khi nghe trình bày nội dung các bạn sẽ phần nào thành công hơn trong
các cuộc thương lượng, hay đàm phán với tất cả mọi người trong mọi tình huống.
      Quyển sách “24 bước để đàm phán thành công” là một trong những
quyển sách giúp chúng ta học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình đàm
phán. Trong quá trình làm bài, mặc dù chúng tôi đã cố gắng rất nhiều song không
tránh khỏi sự sai sót, nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên
cũng như các bạn để bài làm hoàn thiện hơn.
                                        Chân thành cảm ơn!
I.Các công việc để nhóm hoàn thành bài thuyết trình
   • Thành lập nhóm gồm 06 người
   • Nhận chủ đề được phân công từ phía giảng viên
   • Các thành viên trong nhóm đọc tài liệu; tự tìm kiếm tài liệu ở trên mạng,
       báo chí, …và tự đưa ra hướng làm bài
   • Tiến hành họp nhóm cùng thảo luận
   • Thuyết trình trước lớp (cả nhóm cùng tham gia)
II. Nội dung bài thuyết trình: bao gồm 24 bài học nhằm tiến tới thương lượng
thành công.
1. Bài học thứ nhất: THẾ NÀO LÀ ĐÀM PHÁN?
ở bài học này, bào gồm có các nội dung chính như sau:
Khi nào cần đàm phán:
   •   Khi mà mọi người không nhất trí với nhau về một vấn đề nào đó sự như
       vậy cần có sự thỏa thuận để thống nhất ý kiến.
   •   Đàm phán là phương pháp hữu hiệu khi đưa ra các quyết định chung mà
       mọi người cùng thỏa mãn.
Thế nào là đàm phán thành công: đạt được sự thỏa thuận chung,công bằng, lâu
bền.
Các kiểu đàm phán: bao gồm 2 kiểu
   • Kiểu đàm phán cạnh tranh
   • Kiểu đàm phán hợp tác
3 khái niệm cơ bản về đàm phán:
   • Quá trình đi đến kết luận chung
   • Hiểu những điều không phải đàm phán
   • Hiểu rằng có 2 kiểu đàm phán
2.Bài học thứ 2: CHÚ TRỌNG VÀO LỢI ÍCH
Cần phân biệt được lợi ích và quan điểm
Quan điểm:Giữ vững quan điểm sẽ dẫn đến giới hạn khả năng thương thuyết dẫn
đến hạn chế các lựa chọn
Lợi ích:Có 2 loại lợi ích trong đàm phán:
   •   Lợi ích chính: là những lợi ích cơ bản bạn phải đạt được.
   •   Lợi ích phụ: là lợi ích bạn có thể đạt được khi theo đuổi lợi ích chính (đôi
       khi muốn đạt được lợi ích chính cần phải đạt được lợi ích phụ khác).
3. Bài học thứ 3:BA LOẠI LỢI ÍCH
Ba loại lợi ích:
   •   Lợi ích chung là lợi ích dành cho cả 2 bên đàm phán
   •   Lợi ích bổ xung là lợi ích riêng của từng bên đối tác
   •   Lợi ích đối lập là lợi ích của các bên đối lập nhau
3 điểm chính giúp bạn hiểu rõ 3 loại lợi ích trên
       Hiểu rõ 3 loại lợi ích
       Tạo dựng lòng tin các bên đối đầu cá thể đàm phán
       Cân nhắc thoả hiệp như là phương cách cuối cùng: thỏa hiệp nghĩa là đôi
       bên cùng nhượng bộ. thỏa hiệp thường phát huy tác dụng cao nhất khi các
       bên có những khác biệt trên cùng một vấn đề.
4. Bài học thứ 4:BIẾT RÕ KHI NÀO NÊN NGỪNG ĐÀM PHÁN
Bạn cần biết rằng: bạn nên đàm phán khi mang lại hiệu quả cũng như lợi ích cho
bạn. đặc biệt khi đàm phán cần tìm hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của bạn cũng
như đối phương nhằm có sự chuẩn bị tốt cho đàm phán được thành công.
Cần lưu ý:
   • Hiểu rõ batna
   • Làm việc với tất cả batna
   •   Chuẩn bị tinh thần ngừng đàm phán
5. Bài học thứ 5: HIỂU THẤU MỌI VẤN ĐỀ
Là quá trình chuẩn bị cho đàm phán để bạn có thể đề ra các chiến lược, mục tiêu
và lợi ích.
Mục đích
   • Giúp những người trong nội bộ tổ chức nắm rỏ vấn đề từ đó có sự phối hợp
       ăn khớp trong khi đàm phán với đối phương. Tránh được những câu hỏi
       bất ngờ từ đối phương.
• Hiểu thấu mọi vấn đề sẽ giúp cho bạn nâng cao BATNA
   Trong vấn đề này ta cần xem xét 3 yếu tố sau:
   • Xây dựng năng lục bản thân.
   •   Xây dựng khả năng thuyết phục người khác.
   • Tự tin khi đàm phán
6. Bài học số 6: THU THẬP THÔNG TIN
Tìn hiểu thật kỹ về đối phương nhất là những người mà bạn trực tiếp đàm phán.
Thu thập thông tin còn phải thực hiện ngay trong khi đàm phán với đối phương.
Lắng nghe họ thật kỹ sau đó đưa ra các câu hỏi mở để biết hơn về đối phương.
Muốn thu thập thông tin tốt cần thực hiện theo các cách như là:
Nhân nhượng lẫn nhau. Khi bạn lắng nghe đối phương tức thì sau đó đối phương
cũng sẽ tôn trọng thái độ lễ độ của bạn mà chú ý lắng nghe bạn.
Kiểm tra sự thông hiểu.
Không nên phản ứng lại nếu không đồng tình. Hãy thể hiện sự tự chủ của bạn bằng
cách im lặng khi đối phương trình bày ý kiến khiến bạn không đồng tình.
7. Bài học số 7: CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN
       Quá trình chuẩn bị cho cuộc thương lượng cần được thực hiện kỹ lưỡng, nó
liên quan đến vấn đề chính, đề mục đơn giản, thời điểm tổ chức cuộc gặp gở, trong
chương trình nghị sự thì vấn đề nào cần được đề cập và đề cập đến trong lúc nào…
Trong quá trình chuẩn bị thì cần chú ý các điểm sau:
   •   Hiểu rõ đối phương
   •   Dự liệu trước các tình huống bất ngờ
8. Bài học thứ 8:TẠI SAO CẦN CHUẨN BỊ
   • Chuẩn bị liên quan mật thiết với các việc đạt được kết quả cuối cùng.
   • Vạch ra và phác thảo các thông tin về vấn đề khi đàm phán.
   •   Giúp thấy rõ điểm mạnh điểm yếu của mình và đối phương
   • Nâng cao năng lực khi thảo luận một vấn đề đặc biệt nào đó trong đàm
       phán
   • Giúp bạn tự tin hơn khi đàm phán với đối phương
• Giúp cho ta chủ động trong mọi tình huống, tránh được những câu hỏi bất
       ngờ.
Cần chú ý rằng:
   • Không nên ỷ lại vào bản năng
   • Chuẩn bị cho các đồng đội
   •   Hiểu rõ điều bạn muốn và tại sao bạn lại muốn điều đó
9. Bài học thứ 9:LÀM VIỆC VỚI CỘNG SỰ
   •   Để công việc đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần phải hiểu rõ các thành viên
       trong tổ chức của mình muốn gì và cần gì.
   • Bạn đừng tự định đoạt lợi ích của các đồng nghiệp mà hãy quan tâm đến lợi
       ích của họ .
   • Đàm phán nội bộ nhằm gắn kết mọi người lại với nhau để xúc tiến công
       việc hiệu quả.
   • Trước khi thực hiện công việc nếu không có sự thỏa thuận, thảo luận với
       các động nghiệp, bạn có thể gặp phải trở ngại.
10. Bài học thứ 10:VẼ SƠ ĐỒ LỢI ÍCH
Là phương thức sử dụng đồ thị để chuẩn bị cho cuộc đàm phán.
Các công cụ cần có: giấy, bảng, bút
Cách thực hiện: ghi tên những chịu ảnh hưởng bởi kết quả đàm phán, viết tên của
họ theo hàng ngang thành nhóm những người liên quan mật thiết. gạch dưới mỗi
tên khoảng trống để ghi các lợi ích của từng người.
Xem xét các mối tương quan giữa các lợi ích các bên. Xem lợi ích nào là lợi ích
chính – phụ, phát sinh.
11. Bài học thứ 11: HỎI VÀ LẮNG NGHE
Đây là 2 kỹ năng quan trọng trong quá trình thương lượng, đàm phán.
 Lắng nghe: Cần lắng nghe chủ động (chăm chú, kết hợp các thông tin, đặt
   những câu hỏi mở, lắng nghe những câu trả lời, xác minh sự hiểu ý của đối
   phương.)
 Hỏi: nên đặt những câu hỏi mở để lượng thông tin thu nhận được nhiều và rõ
   ràng hơn.
Những thông tin chính xác mà chúng ta có từ đối phương sẽ giúp chúng ta
chủ động và tự tin đàm phán, ra quyết định và đạt thỏa thuận.
   12. Bài học thứ 12: Phản ứng có chiến lược
   • Trước khi ra quyết định phải cho đối phương thấy mình đã hiểu rõ vấn đề
       và yêu cầu có thời gian để suy nghĩ.
   • Khi ra quyết định phải đưa ra những nhận định của mình cho đối phương
       thấy.
   • Bạn chỉ nên cung cấp thông tin cần thiết cho mình và đối phương. Quá
       nhiều thông tin sẽ làm mình bối rối, lãng phí thời gian.
    3 điểm giúp đàm phán có hiệu quả:
          • Đừng bỏ lỡ những vấn đề khả thi
          • Giữ cân bằng trong đàm thoại
          • Luôn nghĩ đến kết quả cuối cùng
13. Bài học thứ 13:LÀM CHỦ CẢM XÚC
       “Những cảm xúc là một phần không thể tránh khỏi trong quá trình đàm
phán…nhưng nếu bạn để cảm xúc điều khiển mình, bạn đang có nguy cơ mất kiểm
soát cũng như mất ảnh hưởng của mình đối với toàn bộ quá trình.”
       Dân gian có câu “giận mất khôn”, nhưng các trạng thái, cảm xúc như vui,
buồn, phẫn nộ,…trong mỗi chúng ta vẫn diễn ra hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi
trong chúng ta. Có ai dám quả quyết rằng mình chưa nổi giận bao giờ?
       Khi cảm xúc vượt qua khỏi tầm kiểm soát, bạn không chỉ phá vỡ các mối
quan hệ, đánh mất các cơ hội tốt đẹp mà còn gây hại cho sức khỏe. chính vì lẽ đó
bạn cần phải kiềm chế cảm xúc tiêu cực, hấp tấp của bạn thân mình.
       Trong đàm phán cũng vậy, có những tình huống và thái độ của đối tác làm
bạn trở nên dễ bức xúc, có thể rối trí, bạn có quyền giận giữ và biểu lộ sự tức giận
của mình nhưng bộc lộ nhu thế nào? Bằng cách nào? Với ai? Trong trường hợp
nào,…để đối phương hiểu vấn đề mà mối quan hệ không bị ảnh hưởng là một
nghệ thuật.
       Khi bạn thấy bị xúc phạm bởi lời nói hay hành động của đối tác, bạn nên
giữ sự im lặng.
Nếu có ai đó biểu lộ sự thất vọng, chống đối bạn cần đặt ra câu hỏi và lắng
nghe một cách chăm chú, rõ ràng nhằm cho đối phương biết bạn đang quan tâm tới
những gì mà họ đang trình bày.
       Khi cuộc đàm phán trở nên quá căng thẳng, bạn cần tách con người ra khỏi
vấn đề.
Nên tránh những điều sau để giải quyết vấn đề cảm xúc một cách tích cực:
   • Đừng lo ngại khi đối phương bắt đầu biểu lộ sự nóng giận
   • Đừng trả đũa
   • Đừng buộc tội
14. Bài học thứ 14: DUY TRÌ KHÔNG KHÍ THOẢI MÁI
       Nhiều người xem đám phán là một cuộc chiến giữa hai đối thủ, trong đó bất
kỳ chiến lược và thủ đoạn nào cũng có thể chấp nhận
       Để duy trì, xây dựng một không khí đàm phán tốt cần lựa chọn địa điểm, bố
trí, sắp xếp hoàn cảnh đàm phán , hình tượng, thái độ trong đàm phán sao cho phù
hợp.
Khi có câu hỏi làm bạn lúng túng, bực mình, bạn chỉ nên hỏi “ tại sao anh/chị
lại hỏi tôi như vậy?”
Để việc đàm phán được thoải mái và hiệu quả cần:
   • Ghi nhớ BATNA của bạn
   • Luôn tiên phong đón đầu
   • Cẩn thận khi khiêu khích
15. Bài học thứ 15: BIẾT CÁCH BẮT ĐẦU
       Khi gặp đối tác của bạn, điều sai lầm bạn thường mắc phải là vội vã đi ngay
vào trao đổi và đáp lại các đề nghị. Bạn muốn biết quan điểm của đối phương cần
chủ động tạo ra bầu không khí đàm phán trước khi bước vào giai đoạn thương
lượng. Bằng việc chia sẻ các thông tin, bạn đã bắt đầu xây dựng một mối quan hệ
và có cơ hội để hiểu biết về nhau trước khi bắt đầu thương lượng. Bạn cần có thái
độ xây dựng lòng tin đối với đối thủ.
Khi tham dự một cuộc đàm phán bạn cần ghi nhớ:
   • Tập trung vào quyền lợi và trực giác của bạn
• Dành chiến thắng theo phương pháp “bỏ con cá nhỏ, bắt con tôm lớn”
   • Phân biệt giữa thấu hiểu và đồng ý


16. Bài học thứ 16:LÀM VIỆC VỚI NHỮNG KHÁC BIỆT
       Đối tác của bạn là những con người, họ là những cá thể riêng biệt, không ai
giống ai, do đó cần tôn trọng, chấp nhận những khác biệt đó về mọi mặt như: văn
hóa, tôn giáo, dân tộc, ngôn ngữ,…
       Chuẩn bị thái độ thận trọng, tâm lý ổn định, đầu óc phóng khoáng khi làm
việc với những người có sự khác biệt trong văn hóa,…đặc biệt là tránh làm họ bị
tổn thương.
       Khi đối tác của bạn là đến từ các quốc gia khác nhau bạn cần hiểu quy tắc,
luật pháp, văn hóa của họ, bạn nên đảm bảo rằng tất cả các bên điều hiểu và chấp
nhận những yếu tố mang tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với thỏa thuận được ký
kết.
Cần lưu ý những điểm sau khi đàm phán với đối tác có sự khác biệt về văn
hóa:
   • Đừng để hình thức bên ngoài làm bạn quên lãng thực chất bên trong
   • Tập trung vào nội dung
   • Hãy hợp tác, đừng tìm cách buộc đối tác phải suy nghĩ giống mình
17. Bài học thứ17: ĐÀM PHÁN DỰA TRÊN GIÁ TRỊ
       Trong bất kỳ một cuộc đàm phán nào, quan trọng nhất là phải cố gắng đạt
được một giải pháp mà mỗi bên tham gia đạt được càng nhiều giá trị càng tốt.
Nếu bạn suy nghĩ “vượt xa hơn chuyện tiền bạc”, bạn có thể đàm phán dựa trên
các giá trị và có thể tìm cách đạt được thỏa thuận làm hài lòng các bên hơn là đưa
ra thỏa thuận dựa trên tiền bạc.
       Tiền bạc là phương tiện dùng để đo đạc giá trị, nếu một người nghĩ theo
hướng tiền bạc, cách đơn giản nhất nhằm đạt được thỏa thuận có lẽ là sự thỏa hiệp.
Nhưng thỏa hiệp thường không phải là giải pháp tốt nhất.
Và luôn phải ghi nhớ rằng nếu có thể hãy sáng tạo, khi cần thiết hãy thỏa
hiệp; Không nên lẫn lộn giữa giá cả và giá trị vì giá cả là cái mà bạn phải trả còn
giá trị là cái mà bạn nhận được trong đàm phán.
18. Bài học thứ 18:BÀY TỎ SỰ TÔN TRỌNG GIỮA CÁC BÊN TRÊN BÀN
ĐÀM PHÁN
       Phải biết cách học hỏi từ đối phương hơn là tự mình đặt ra các giả định.
Đàm phán dựa trên quyền lợi thực sự là tập trung vào những mối quan tâm chung
hơn là vào chính bản thân những người tham gia đàm phán.
       Cuộc đàm phán sẽ trở nên thoải mái hơn khi có tinh thần chia sẻ, khi tất cả
mọi đóng góp đều nhằm tiến đến một giải pháp.
       Một cách khác để bày tỏ sự tôn trọng là quan tâm đến việc xác nhận sự hiểu
biết lẫn nhau.
3 cách để cải thiện việc đàm phán:
   • Đàm phán không phải là một môn thể thao mang tính cạnh tranh
   •   Tham gia đóng góp chung vào việc đưa ra một thỏa thuận sau cùng.
   • Kiểm tra lại các giả định của bạn
19. Bài học thứ 19:SUY NGHĨ SÁNG TẠO
3 khả năng sáng tạo có thể sử dụng khi đàm phán:
       Ý tưởng bất chợt
       Sắp xếp các bên ngồi cùng một phía
       Sử dụng một văn bản duy nhất
       Để trở thành một nhà đàm phán sáng tạo cần đảm bảo rằng bạn luôn
khuyến khích sự hợp tác giữa các bên. Cách bạn phản ứng với đóng góp của người
khác có thể khuyến khích hoặc cản trở người khác đóng góp. Nếu như bạn không
để đối phương có sự đóng góp thì dù bạn có một bản kế hoạch hoàn hảo, đối
phương cũng sẽ không thích.
20. Bài học thứ 20:CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀM PHÁN
       Khi chuẩn bị, bạn nên có khái niệm rõ ràng về những vấn đề cần bàn và về
các giả định của mình đối với lợi ích của các bên.
Mỗi bên khi ngồi vào bàn nên có một bản sao chương trình đàm phán. Điều
này sẽ giúp cho tất cả các bên đều có thể hình dung được toàn cảnh công việc.
Chương trình đàm phán được ghi chép lại có thể làm thành biên bản tiến
trình đàm phán.
21. Bài học thứ 21:Thương lượng theo cách “nếu….thì”.
       Điều này đối với nhiều người có ý nghĩa như là thúc đẩy và mặc cả. nó tạo
ra sự liên kiên giữa lợi ích và gợi ý để trao đổi với giá trị con người của mọi thứ.
Khi bạn biết đối tác của mình muốn gì và tại sao lại muốn như vậy thì khi bạn áp
dụng cấu trúc “nếu…thì…”, bạn sẽ đưa ra được lời đề nghị sẽ có sức lôi cuốn đối
với họ.
   • Hiệu quả khi đưa ra thương lượng là dùng “nếu….thì…”:
Tức là khi bạn cho họ thấy được sự trao đổi, “ nếu anh làm việc này cho tôi, thì tôi
sẽ làm việc đó cho anh”.
   • Đề nghị thương lượng này cho thấy thương lượng đều có lợi ích cho cả hai.
Thương lượng theo cách “nếu….thì…” làm cho mình và đối tác cùng đều đang ở
một vấn đề.
   • Sử dụng bản đồ lợi ích:
   • Luôn có sơ đồ lợi ích trong tay hay trong đầu
22. Bài học thứ 22: XÂY DỰNG CAM KẾT
Phần chủ yếu của hầu hết các cuộc đàm phán là tạo ra một thỏa thuận có hiệu quả.
Câu hỏi đặt ra là:
       Làm sao để bạn cảm thấy tự tin rằng các bên sẽ thực hiện đầy đủ những
điều bạn đạt được trong thỏa thuận ?
       Câu trả lời sẽ giúp các bên đưa ra được những cách nhằm giúp mình tự tin
hơn rằng thỏa thuận sẽ có tác dụng với tất cả.
       Diều cần thiết lúc này là đưa ra các phương pháp đo lường biểu hiện và
hiệu lực của bản thân.
Xây dựng các cam kết các thỏa thuận có hiệu lực.
   • Xây dựng cam kết trong thỏa thuận :
   • Đặt ra mục tiêu, điều kiện có thể đo lường được
• Cân nhắc đến việc đi ra ngoài
Người ngoài có thể đáng tin hơn với các bên khi đụng đến việc xác định xem biểu
hiện của các bên có ứng với lời hứa của họ không.
   • Lựa chọn biện pháp khuyến khích hơn là hình phạt
Khi đàm phán bao gồm cả những quyết định về biện pháp khuyến khích là việc
làm khôn ngoan.
23. Bài học thứ 23: ĐÀM PHÁN THÔNG MINH
Trong đàm phán cận thận đặt ra các hi vọng:
   • Khi bạn đàm phán, bạn không nên vượt quá hi vọng của mình.
   • Thỏa hiệp có thể đạt được kết quả tốt nếu chỉ đàm phán về một vấn đề hoặc
       một phạm vi nhỏ của vấn đề
   • Khi đàm phán dựa trên lợi ích thực sự, thỏa thuận đạt được có thể có giá trị
       kém hơn so với việc bảo vệ những gì bạn đã có.
Để giúp bạn thành công:
   • Có khả năng tiên liệu
   • Làm việc nghiêm túc ngay cả với những chi tiết nhỏ
24. Bài học thứ 24: XÂY DỰNG BẢY TRỤ CỘT
Là yếu tố quan trọng trong quá trình đàm phán; bảy trụ cột bao gồm:
   • Mối quan hệ
   • Quyền lợi thật sự
   •   Batna
   • Sáng tạo
   • Cố gắng xem xét tình hình từ nhiều góc độ khác nhau.
   • Công bằng:
   • Giao tiếp:
III. Các bài học kinh nghiệm
       Sau khi tìm hiểu về “ 24 bước đàm phán thành công” nhóm chúng tôi học
tập được một số vấn đề nhằm giúp cho quá trình đàm phán thành công tốt đẹp.
Trước tiên là phải có quá trình chuẩn bị thật tốt thì mới có thể dành chiến
thắng, đặc biệt là phải làm chủ cảm xúc của mình trong suốt quá trình đàm phán.
Bởi con người có cái tôi cá nhân rất lớn, khi mà bạn động tới cái tôi cá nhân của
người khác thì bạn dễ dàng gặp thất bại.
       Thứ hai đó là: bạn cần chuẩn bị không gian, thời gian, và các kiến thức liên
quan tới đàm phán cũng như là thông tin về đối tác của bạn.
       Điều quan trọng để đàm phán thành công: bạn cần học tập và rèn luyện các
kỹ năng thật tốt như là giao tiếp, lắng nghe, phản hồi,…
       Trong đàm phán cần cân nhắc yếu tố giới và cân bằng nó để có thể hài hòa
giữa hai giới.
       Bạn có thể vận dụng bất cứ kiểu đàm phán nào mà bạn cho là phù hợp với
nội dung của đàm phán (cứng, mềm, nguyên tắc,…)
       Ngoài ra bạn cũng cần chú ý tới yếu tố quyền lực bởi nó ảnh hưởng và chi
phối mạnh mẽ tới suốt quá trình đàm phán của bạn.
       Tóm lại, để bạn có thể đàm phán tốt cần chú ý tới mọi vấn đề và nhóm
chúng tôi đánh giá cao giai đoạn chuẩn bị; bởi chuẩn bị tốt thì bạn có nhiều lợi thế
hơn đối phương.

More Related Content

What's hot

14 bi quyet thanh cong trong tranh luan
14 bi quyet thanh cong trong tranh luan14 bi quyet thanh cong trong tranh luan
14 bi quyet thanh cong trong tranh luanNgothanh Thai
 
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 pBai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 psinhco
 
19.kynangthuyetphuc
19.kynangthuyetphuc19.kynangthuyetphuc
19.kynangthuyetphuchuuphuoc
 
Quản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩnQuản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩnforeman
 
Ky nang dam phan
Ky nang dam phanKy nang dam phan
Ky nang dam phanHoàng Rù
 
Ky nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hangKy nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hangFreelancer
 
19. ky nang thuyet phuc
19. ky nang thuyet phuc19. ky nang thuyet phuc
19. ky nang thuyet phucTang Tan Dung
 
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtKỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtTâm Việt Group
 
16. Ky Nang Quan Ly Xung Dot
16. Ky Nang Quan Ly Xung Dot16. Ky Nang Quan Ly Xung Dot
16. Ky Nang Quan Ly Xung Dotgaconnhome1988
 
16 Kynangquanlyxungdot
16 Kynangquanlyxungdot16 Kynangquanlyxungdot
16 KynangquanlyxungdotHung Pham Thai
 
Ky nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dotKy nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dotforeman
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034hoangphong1309
 
06. kỹ năng giao tiếp
06. kỹ năng giao tiếp06. kỹ năng giao tiếp
06. kỹ năng giao tiếpMai Xuan Tu
 
Khung hoang truyền thông
Khung hoang truyền thôngKhung hoang truyền thông
Khung hoang truyền thôngNick Lee
 

What's hot (15)

14 bi quyet thanh cong trong tranh luan
14 bi quyet thanh cong trong tranh luan14 bi quyet thanh cong trong tranh luan
14 bi quyet thanh cong trong tranh luan
 
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 pBai 9. ky nang dam phan 1 33 p
Bai 9. ky nang dam phan 1 33 p
 
19.kynangthuyetphuc
19.kynangthuyetphuc19.kynangthuyetphuc
19.kynangthuyetphuc
 
Truong sam ky nang dam phan
Truong sam ky nang dam phanTruong sam ky nang dam phan
Truong sam ky nang dam phan
 
Quản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩnQuản lý mâu thuẩn
Quản lý mâu thuẩn
 
Ky nang dam phan
Ky nang dam phanKy nang dam phan
Ky nang dam phan
 
Ky nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hangKy nang dam phan le thuy_hang
Ky nang dam phan le thuy_hang
 
19. ky nang thuyet phuc
19. ky nang thuyet phuc19. ky nang thuyet phuc
19. ky nang thuyet phuc
 
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm ViệtKỹ năng đàm phán - Tâm Việt
Kỹ năng đàm phán - Tâm Việt
 
16. Ky Nang Quan Ly Xung Dot
16. Ky Nang Quan Ly Xung Dot16. Ky Nang Quan Ly Xung Dot
16. Ky Nang Quan Ly Xung Dot
 
16 Kynangquanlyxungdot
16 Kynangquanlyxungdot16 Kynangquanlyxungdot
16 Kynangquanlyxungdot
 
Ky nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dotKy nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dot
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034
 
06. kỹ năng giao tiếp
06. kỹ năng giao tiếp06. kỹ năng giao tiếp
06. kỹ năng giao tiếp
 
Khung hoang truyền thông
Khung hoang truyền thôngKhung hoang truyền thông
Khung hoang truyền thông
 

Similar to vuon quoc gia con ca kinh

Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phánNghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phánHaDinhThi
 
Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLe The Ham
 
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).pptDunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).pptssuseree1785
 
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanhNgh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanhQuoc Nguyen
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docsetupdata2023
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034hoangphong1309
 
Ky nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dotKy nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dotforeman
 
16.kynangquanlyxungdot
16.kynangquanlyxungdot16.kynangquanlyxungdot
16.kynangquanlyxungdotHung Pham Thai
 
16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung độtMai Xuan Tu
 
Thuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanhThuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanhKameHuy
 
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2ngoctrung_lect
 
Ky nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongKy nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongforeman
 
Khi thương lượng cần nhớ
Khi thương lượng cần nhớKhi thương lượng cần nhớ
Khi thương lượng cần nhớNguyen Khoa
 
Van hoa lam viec cho team
Van hoa lam viec cho teamVan hoa lam viec cho team
Van hoa lam viec cho teamLê Văn Duy
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómTạ Minh Tân
 

Similar to vuon quoc gia con ca kinh (20)

Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phánNghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
Nghệ thuật và kỹ xảo trong đàm phán
 
Ly Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phanLy Luan co ban ve dam phan
Ly Luan co ban ve dam phan
 
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).pptDunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
Dunglhm_Ky_nang_quan_ly_xung_dot - (danh cho hoc vien).ppt
 
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanhNgh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
Ngh 7879 thu_7853_t_m_ph_n_trong_kinh_doanh
 
Ky nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.docKy nang dam phan.doc
Ky nang dam phan.doc
 
16 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 303416 kynangquanlyxungdot 3034
16 kynangquanlyxungdot 3034
 
Ky nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dotKy nang quan ly xung dot
Ky nang quan ly xung dot
 
16.kynangquanlyxungdot
16.kynangquanlyxungdot16.kynangquanlyxungdot
16.kynangquanlyxungdot
 
16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột
 
16 Ky Nang Quan Ly Xung Dot1487
16 Ky Nang Quan Ly Xung Dot148716 Ky Nang Quan Ly Xung Dot1487
16 Ky Nang Quan Ly Xung Dot1487
 
Đàm phán.pdf
Đàm phán.pdfĐàm phán.pdf
Đàm phán.pdf
 
Thuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanhThuong luong va dam phan trong kinh doanh
Thuong luong va dam phan trong kinh doanh
 
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
Ky Nang Dam Phan Va Thuong Luong 1195273139656244 2
 
Ky nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luongKy nang dam phan va thuong luong
Ky nang dam phan va thuong luong
 
Kỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phánKỹ năng đàm phán
Kỹ năng đàm phán
 
Khi thương lượng cần nhớ
Khi thương lượng cần nhớKhi thương lượng cần nhớ
Khi thương lượng cần nhớ
 
Giao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanhGiao tiếp kinh doanh
Giao tiếp kinh doanh
 
Đàm phán Win Win: Nghệ thuật tâm đối nhân
Đàm phán Win Win: Nghệ thuật tâm đối nhânĐàm phán Win Win: Nghệ thuật tâm đối nhân
Đàm phán Win Win: Nghệ thuật tâm đối nhân
 
Van hoa lam viec cho team
Van hoa lam viec cho teamVan hoa lam viec cho team
Van hoa lam viec cho team
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 

Recently uploaded (20)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 

vuon quoc gia con ca kinh

  • 1. 24 Bước Để Đàm Phán Thành Công Lời mở đầu Trong cuộc sống bất kỳ ai cũng luôn luôn phải đương đầu với những mâu thuẫn, những tình huống khó xử, không phải lúc nào quyết dịnh của bạn cũng được người khác chấp nhận mà chúng ta cần có sự thương lượng, đàm phán; khi rơi vào những trường hợp đó bạn khó có thể thành công nếu như bạn không biết vận dụng các sự hỗ trợ; đồng thời bạn phải biết phát huy thế mạnh của bạn thì bạn mới có thể thành công Trong bài thuyết trình này, nhóm chúng tôi sẽ trình bày với các bạn thế nào là đàm phán? Và để đàm phán thành công cần phải làm những gì? Chúng tôi hy vọng sau khi nghe trình bày nội dung các bạn sẽ phần nào thành công hơn trong các cuộc thương lượng, hay đàm phán với tất cả mọi người trong mọi tình huống. Quyển sách “24 bước để đàm phán thành công” là một trong những quyển sách giúp chúng ta học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình đàm phán. Trong quá trình làm bài, mặc dù chúng tôi đã cố gắng rất nhiều song không tránh khỏi sự sai sót, nhóm chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên cũng như các bạn để bài làm hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn!
  • 2. I.Các công việc để nhóm hoàn thành bài thuyết trình • Thành lập nhóm gồm 06 người • Nhận chủ đề được phân công từ phía giảng viên • Các thành viên trong nhóm đọc tài liệu; tự tìm kiếm tài liệu ở trên mạng, báo chí, …và tự đưa ra hướng làm bài • Tiến hành họp nhóm cùng thảo luận • Thuyết trình trước lớp (cả nhóm cùng tham gia) II. Nội dung bài thuyết trình: bao gồm 24 bài học nhằm tiến tới thương lượng thành công. 1. Bài học thứ nhất: THẾ NÀO LÀ ĐÀM PHÁN? ở bài học này, bào gồm có các nội dung chính như sau: Khi nào cần đàm phán: • Khi mà mọi người không nhất trí với nhau về một vấn đề nào đó sự như vậy cần có sự thỏa thuận để thống nhất ý kiến. • Đàm phán là phương pháp hữu hiệu khi đưa ra các quyết định chung mà mọi người cùng thỏa mãn. Thế nào là đàm phán thành công: đạt được sự thỏa thuận chung,công bằng, lâu bền. Các kiểu đàm phán: bao gồm 2 kiểu • Kiểu đàm phán cạnh tranh • Kiểu đàm phán hợp tác 3 khái niệm cơ bản về đàm phán: • Quá trình đi đến kết luận chung • Hiểu những điều không phải đàm phán • Hiểu rằng có 2 kiểu đàm phán 2.Bài học thứ 2: CHÚ TRỌNG VÀO LỢI ÍCH Cần phân biệt được lợi ích và quan điểm Quan điểm:Giữ vững quan điểm sẽ dẫn đến giới hạn khả năng thương thuyết dẫn đến hạn chế các lựa chọn
  • 3. Lợi ích:Có 2 loại lợi ích trong đàm phán: • Lợi ích chính: là những lợi ích cơ bản bạn phải đạt được. • Lợi ích phụ: là lợi ích bạn có thể đạt được khi theo đuổi lợi ích chính (đôi khi muốn đạt được lợi ích chính cần phải đạt được lợi ích phụ khác). 3. Bài học thứ 3:BA LOẠI LỢI ÍCH Ba loại lợi ích: • Lợi ích chung là lợi ích dành cho cả 2 bên đàm phán • Lợi ích bổ xung là lợi ích riêng của từng bên đối tác • Lợi ích đối lập là lợi ích của các bên đối lập nhau 3 điểm chính giúp bạn hiểu rõ 3 loại lợi ích trên Hiểu rõ 3 loại lợi ích Tạo dựng lòng tin các bên đối đầu cá thể đàm phán Cân nhắc thoả hiệp như là phương cách cuối cùng: thỏa hiệp nghĩa là đôi bên cùng nhượng bộ. thỏa hiệp thường phát huy tác dụng cao nhất khi các bên có những khác biệt trên cùng một vấn đề. 4. Bài học thứ 4:BIẾT RÕ KHI NÀO NÊN NGỪNG ĐÀM PHÁN Bạn cần biết rằng: bạn nên đàm phán khi mang lại hiệu quả cũng như lợi ích cho bạn. đặc biệt khi đàm phán cần tìm hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của bạn cũng như đối phương nhằm có sự chuẩn bị tốt cho đàm phán được thành công. Cần lưu ý: • Hiểu rõ batna • Làm việc với tất cả batna • Chuẩn bị tinh thần ngừng đàm phán 5. Bài học thứ 5: HIỂU THẤU MỌI VẤN ĐỀ Là quá trình chuẩn bị cho đàm phán để bạn có thể đề ra các chiến lược, mục tiêu và lợi ích. Mục đích • Giúp những người trong nội bộ tổ chức nắm rỏ vấn đề từ đó có sự phối hợp ăn khớp trong khi đàm phán với đối phương. Tránh được những câu hỏi bất ngờ từ đối phương.
  • 4. • Hiểu thấu mọi vấn đề sẽ giúp cho bạn nâng cao BATNA Trong vấn đề này ta cần xem xét 3 yếu tố sau: • Xây dựng năng lục bản thân. • Xây dựng khả năng thuyết phục người khác. • Tự tin khi đàm phán 6. Bài học số 6: THU THẬP THÔNG TIN Tìn hiểu thật kỹ về đối phương nhất là những người mà bạn trực tiếp đàm phán. Thu thập thông tin còn phải thực hiện ngay trong khi đàm phán với đối phương. Lắng nghe họ thật kỹ sau đó đưa ra các câu hỏi mở để biết hơn về đối phương. Muốn thu thập thông tin tốt cần thực hiện theo các cách như là: Nhân nhượng lẫn nhau. Khi bạn lắng nghe đối phương tức thì sau đó đối phương cũng sẽ tôn trọng thái độ lễ độ của bạn mà chú ý lắng nghe bạn. Kiểm tra sự thông hiểu. Không nên phản ứng lại nếu không đồng tình. Hãy thể hiện sự tự chủ của bạn bằng cách im lặng khi đối phương trình bày ý kiến khiến bạn không đồng tình. 7. Bài học số 7: CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN Quá trình chuẩn bị cho cuộc thương lượng cần được thực hiện kỹ lưỡng, nó liên quan đến vấn đề chính, đề mục đơn giản, thời điểm tổ chức cuộc gặp gở, trong chương trình nghị sự thì vấn đề nào cần được đề cập và đề cập đến trong lúc nào… Trong quá trình chuẩn bị thì cần chú ý các điểm sau: • Hiểu rõ đối phương • Dự liệu trước các tình huống bất ngờ 8. Bài học thứ 8:TẠI SAO CẦN CHUẨN BỊ • Chuẩn bị liên quan mật thiết với các việc đạt được kết quả cuối cùng. • Vạch ra và phác thảo các thông tin về vấn đề khi đàm phán. • Giúp thấy rõ điểm mạnh điểm yếu của mình và đối phương • Nâng cao năng lực khi thảo luận một vấn đề đặc biệt nào đó trong đàm phán • Giúp bạn tự tin hơn khi đàm phán với đối phương
  • 5. • Giúp cho ta chủ động trong mọi tình huống, tránh được những câu hỏi bất ngờ. Cần chú ý rằng: • Không nên ỷ lại vào bản năng • Chuẩn bị cho các đồng đội • Hiểu rõ điều bạn muốn và tại sao bạn lại muốn điều đó 9. Bài học thứ 9:LÀM VIỆC VỚI CỘNG SỰ • Để công việc đạt hiệu quả cao thì chúng ta cần phải hiểu rõ các thành viên trong tổ chức của mình muốn gì và cần gì. • Bạn đừng tự định đoạt lợi ích của các đồng nghiệp mà hãy quan tâm đến lợi ích của họ . • Đàm phán nội bộ nhằm gắn kết mọi người lại với nhau để xúc tiến công việc hiệu quả. • Trước khi thực hiện công việc nếu không có sự thỏa thuận, thảo luận với các động nghiệp, bạn có thể gặp phải trở ngại. 10. Bài học thứ 10:VẼ SƠ ĐỒ LỢI ÍCH Là phương thức sử dụng đồ thị để chuẩn bị cho cuộc đàm phán. Các công cụ cần có: giấy, bảng, bút Cách thực hiện: ghi tên những chịu ảnh hưởng bởi kết quả đàm phán, viết tên của họ theo hàng ngang thành nhóm những người liên quan mật thiết. gạch dưới mỗi tên khoảng trống để ghi các lợi ích của từng người. Xem xét các mối tương quan giữa các lợi ích các bên. Xem lợi ích nào là lợi ích chính – phụ, phát sinh. 11. Bài học thứ 11: HỎI VÀ LẮNG NGHE Đây là 2 kỹ năng quan trọng trong quá trình thương lượng, đàm phán.  Lắng nghe: Cần lắng nghe chủ động (chăm chú, kết hợp các thông tin, đặt những câu hỏi mở, lắng nghe những câu trả lời, xác minh sự hiểu ý của đối phương.)  Hỏi: nên đặt những câu hỏi mở để lượng thông tin thu nhận được nhiều và rõ ràng hơn.
  • 6. Những thông tin chính xác mà chúng ta có từ đối phương sẽ giúp chúng ta chủ động và tự tin đàm phán, ra quyết định và đạt thỏa thuận. 12. Bài học thứ 12: Phản ứng có chiến lược • Trước khi ra quyết định phải cho đối phương thấy mình đã hiểu rõ vấn đề và yêu cầu có thời gian để suy nghĩ. • Khi ra quyết định phải đưa ra những nhận định của mình cho đối phương thấy. • Bạn chỉ nên cung cấp thông tin cần thiết cho mình và đối phương. Quá nhiều thông tin sẽ làm mình bối rối, lãng phí thời gian.  3 điểm giúp đàm phán có hiệu quả: • Đừng bỏ lỡ những vấn đề khả thi • Giữ cân bằng trong đàm thoại • Luôn nghĩ đến kết quả cuối cùng 13. Bài học thứ 13:LÀM CHỦ CẢM XÚC “Những cảm xúc là một phần không thể tránh khỏi trong quá trình đàm phán…nhưng nếu bạn để cảm xúc điều khiển mình, bạn đang có nguy cơ mất kiểm soát cũng như mất ảnh hưởng của mình đối với toàn bộ quá trình.” Dân gian có câu “giận mất khôn”, nhưng các trạng thái, cảm xúc như vui, buồn, phẫn nộ,…trong mỗi chúng ta vẫn diễn ra hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi trong chúng ta. Có ai dám quả quyết rằng mình chưa nổi giận bao giờ? Khi cảm xúc vượt qua khỏi tầm kiểm soát, bạn không chỉ phá vỡ các mối quan hệ, đánh mất các cơ hội tốt đẹp mà còn gây hại cho sức khỏe. chính vì lẽ đó bạn cần phải kiềm chế cảm xúc tiêu cực, hấp tấp của bạn thân mình. Trong đàm phán cũng vậy, có những tình huống và thái độ của đối tác làm bạn trở nên dễ bức xúc, có thể rối trí, bạn có quyền giận giữ và biểu lộ sự tức giận của mình nhưng bộc lộ nhu thế nào? Bằng cách nào? Với ai? Trong trường hợp nào,…để đối phương hiểu vấn đề mà mối quan hệ không bị ảnh hưởng là một nghệ thuật. Khi bạn thấy bị xúc phạm bởi lời nói hay hành động của đối tác, bạn nên giữ sự im lặng.
  • 7. Nếu có ai đó biểu lộ sự thất vọng, chống đối bạn cần đặt ra câu hỏi và lắng nghe một cách chăm chú, rõ ràng nhằm cho đối phương biết bạn đang quan tâm tới những gì mà họ đang trình bày. Khi cuộc đàm phán trở nên quá căng thẳng, bạn cần tách con người ra khỏi vấn đề. Nên tránh những điều sau để giải quyết vấn đề cảm xúc một cách tích cực: • Đừng lo ngại khi đối phương bắt đầu biểu lộ sự nóng giận • Đừng trả đũa • Đừng buộc tội 14. Bài học thứ 14: DUY TRÌ KHÔNG KHÍ THOẢI MÁI Nhiều người xem đám phán là một cuộc chiến giữa hai đối thủ, trong đó bất kỳ chiến lược và thủ đoạn nào cũng có thể chấp nhận Để duy trì, xây dựng một không khí đàm phán tốt cần lựa chọn địa điểm, bố trí, sắp xếp hoàn cảnh đàm phán , hình tượng, thái độ trong đàm phán sao cho phù hợp. Khi có câu hỏi làm bạn lúng túng, bực mình, bạn chỉ nên hỏi “ tại sao anh/chị lại hỏi tôi như vậy?” Để việc đàm phán được thoải mái và hiệu quả cần: • Ghi nhớ BATNA của bạn • Luôn tiên phong đón đầu • Cẩn thận khi khiêu khích 15. Bài học thứ 15: BIẾT CÁCH BẮT ĐẦU Khi gặp đối tác của bạn, điều sai lầm bạn thường mắc phải là vội vã đi ngay vào trao đổi và đáp lại các đề nghị. Bạn muốn biết quan điểm của đối phương cần chủ động tạo ra bầu không khí đàm phán trước khi bước vào giai đoạn thương lượng. Bằng việc chia sẻ các thông tin, bạn đã bắt đầu xây dựng một mối quan hệ và có cơ hội để hiểu biết về nhau trước khi bắt đầu thương lượng. Bạn cần có thái độ xây dựng lòng tin đối với đối thủ. Khi tham dự một cuộc đàm phán bạn cần ghi nhớ: • Tập trung vào quyền lợi và trực giác của bạn
  • 8. • Dành chiến thắng theo phương pháp “bỏ con cá nhỏ, bắt con tôm lớn” • Phân biệt giữa thấu hiểu và đồng ý 16. Bài học thứ 16:LÀM VIỆC VỚI NHỮNG KHÁC BIỆT Đối tác của bạn là những con người, họ là những cá thể riêng biệt, không ai giống ai, do đó cần tôn trọng, chấp nhận những khác biệt đó về mọi mặt như: văn hóa, tôn giáo, dân tộc, ngôn ngữ,… Chuẩn bị thái độ thận trọng, tâm lý ổn định, đầu óc phóng khoáng khi làm việc với những người có sự khác biệt trong văn hóa,…đặc biệt là tránh làm họ bị tổn thương. Khi đối tác của bạn là đến từ các quốc gia khác nhau bạn cần hiểu quy tắc, luật pháp, văn hóa của họ, bạn nên đảm bảo rằng tất cả các bên điều hiểu và chấp nhận những yếu tố mang tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với thỏa thuận được ký kết. Cần lưu ý những điểm sau khi đàm phán với đối tác có sự khác biệt về văn hóa: • Đừng để hình thức bên ngoài làm bạn quên lãng thực chất bên trong • Tập trung vào nội dung • Hãy hợp tác, đừng tìm cách buộc đối tác phải suy nghĩ giống mình 17. Bài học thứ17: ĐÀM PHÁN DỰA TRÊN GIÁ TRỊ Trong bất kỳ một cuộc đàm phán nào, quan trọng nhất là phải cố gắng đạt được một giải pháp mà mỗi bên tham gia đạt được càng nhiều giá trị càng tốt. Nếu bạn suy nghĩ “vượt xa hơn chuyện tiền bạc”, bạn có thể đàm phán dựa trên các giá trị và có thể tìm cách đạt được thỏa thuận làm hài lòng các bên hơn là đưa ra thỏa thuận dựa trên tiền bạc. Tiền bạc là phương tiện dùng để đo đạc giá trị, nếu một người nghĩ theo hướng tiền bạc, cách đơn giản nhất nhằm đạt được thỏa thuận có lẽ là sự thỏa hiệp. Nhưng thỏa hiệp thường không phải là giải pháp tốt nhất.
  • 9. Và luôn phải ghi nhớ rằng nếu có thể hãy sáng tạo, khi cần thiết hãy thỏa hiệp; Không nên lẫn lộn giữa giá cả và giá trị vì giá cả là cái mà bạn phải trả còn giá trị là cái mà bạn nhận được trong đàm phán. 18. Bài học thứ 18:BÀY TỎ SỰ TÔN TRỌNG GIỮA CÁC BÊN TRÊN BÀN ĐÀM PHÁN Phải biết cách học hỏi từ đối phương hơn là tự mình đặt ra các giả định. Đàm phán dựa trên quyền lợi thực sự là tập trung vào những mối quan tâm chung hơn là vào chính bản thân những người tham gia đàm phán. Cuộc đàm phán sẽ trở nên thoải mái hơn khi có tinh thần chia sẻ, khi tất cả mọi đóng góp đều nhằm tiến đến một giải pháp. Một cách khác để bày tỏ sự tôn trọng là quan tâm đến việc xác nhận sự hiểu biết lẫn nhau. 3 cách để cải thiện việc đàm phán: • Đàm phán không phải là một môn thể thao mang tính cạnh tranh • Tham gia đóng góp chung vào việc đưa ra một thỏa thuận sau cùng. • Kiểm tra lại các giả định của bạn 19. Bài học thứ 19:SUY NGHĨ SÁNG TẠO 3 khả năng sáng tạo có thể sử dụng khi đàm phán: Ý tưởng bất chợt Sắp xếp các bên ngồi cùng một phía Sử dụng một văn bản duy nhất Để trở thành một nhà đàm phán sáng tạo cần đảm bảo rằng bạn luôn khuyến khích sự hợp tác giữa các bên. Cách bạn phản ứng với đóng góp của người khác có thể khuyến khích hoặc cản trở người khác đóng góp. Nếu như bạn không để đối phương có sự đóng góp thì dù bạn có một bản kế hoạch hoàn hảo, đối phương cũng sẽ không thích. 20. Bài học thứ 20:CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀM PHÁN Khi chuẩn bị, bạn nên có khái niệm rõ ràng về những vấn đề cần bàn và về các giả định của mình đối với lợi ích của các bên.
  • 10. Mỗi bên khi ngồi vào bàn nên có một bản sao chương trình đàm phán. Điều này sẽ giúp cho tất cả các bên đều có thể hình dung được toàn cảnh công việc. Chương trình đàm phán được ghi chép lại có thể làm thành biên bản tiến trình đàm phán. 21. Bài học thứ 21:Thương lượng theo cách “nếu….thì”. Điều này đối với nhiều người có ý nghĩa như là thúc đẩy và mặc cả. nó tạo ra sự liên kiên giữa lợi ích và gợi ý để trao đổi với giá trị con người của mọi thứ. Khi bạn biết đối tác của mình muốn gì và tại sao lại muốn như vậy thì khi bạn áp dụng cấu trúc “nếu…thì…”, bạn sẽ đưa ra được lời đề nghị sẽ có sức lôi cuốn đối với họ. • Hiệu quả khi đưa ra thương lượng là dùng “nếu….thì…”: Tức là khi bạn cho họ thấy được sự trao đổi, “ nếu anh làm việc này cho tôi, thì tôi sẽ làm việc đó cho anh”. • Đề nghị thương lượng này cho thấy thương lượng đều có lợi ích cho cả hai. Thương lượng theo cách “nếu….thì…” làm cho mình và đối tác cùng đều đang ở một vấn đề. • Sử dụng bản đồ lợi ích: • Luôn có sơ đồ lợi ích trong tay hay trong đầu 22. Bài học thứ 22: XÂY DỰNG CAM KẾT Phần chủ yếu của hầu hết các cuộc đàm phán là tạo ra một thỏa thuận có hiệu quả. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao để bạn cảm thấy tự tin rằng các bên sẽ thực hiện đầy đủ những điều bạn đạt được trong thỏa thuận ? Câu trả lời sẽ giúp các bên đưa ra được những cách nhằm giúp mình tự tin hơn rằng thỏa thuận sẽ có tác dụng với tất cả. Diều cần thiết lúc này là đưa ra các phương pháp đo lường biểu hiện và hiệu lực của bản thân. Xây dựng các cam kết các thỏa thuận có hiệu lực. • Xây dựng cam kết trong thỏa thuận : • Đặt ra mục tiêu, điều kiện có thể đo lường được
  • 11. • Cân nhắc đến việc đi ra ngoài Người ngoài có thể đáng tin hơn với các bên khi đụng đến việc xác định xem biểu hiện của các bên có ứng với lời hứa của họ không. • Lựa chọn biện pháp khuyến khích hơn là hình phạt Khi đàm phán bao gồm cả những quyết định về biện pháp khuyến khích là việc làm khôn ngoan. 23. Bài học thứ 23: ĐÀM PHÁN THÔNG MINH Trong đàm phán cận thận đặt ra các hi vọng: • Khi bạn đàm phán, bạn không nên vượt quá hi vọng của mình. • Thỏa hiệp có thể đạt được kết quả tốt nếu chỉ đàm phán về một vấn đề hoặc một phạm vi nhỏ của vấn đề • Khi đàm phán dựa trên lợi ích thực sự, thỏa thuận đạt được có thể có giá trị kém hơn so với việc bảo vệ những gì bạn đã có. Để giúp bạn thành công: • Có khả năng tiên liệu • Làm việc nghiêm túc ngay cả với những chi tiết nhỏ 24. Bài học thứ 24: XÂY DỰNG BẢY TRỤ CỘT Là yếu tố quan trọng trong quá trình đàm phán; bảy trụ cột bao gồm: • Mối quan hệ • Quyền lợi thật sự • Batna • Sáng tạo • Cố gắng xem xét tình hình từ nhiều góc độ khác nhau. • Công bằng: • Giao tiếp: III. Các bài học kinh nghiệm Sau khi tìm hiểu về “ 24 bước đàm phán thành công” nhóm chúng tôi học tập được một số vấn đề nhằm giúp cho quá trình đàm phán thành công tốt đẹp.
  • 12. Trước tiên là phải có quá trình chuẩn bị thật tốt thì mới có thể dành chiến thắng, đặc biệt là phải làm chủ cảm xúc của mình trong suốt quá trình đàm phán. Bởi con người có cái tôi cá nhân rất lớn, khi mà bạn động tới cái tôi cá nhân của người khác thì bạn dễ dàng gặp thất bại. Thứ hai đó là: bạn cần chuẩn bị không gian, thời gian, và các kiến thức liên quan tới đàm phán cũng như là thông tin về đối tác của bạn. Điều quan trọng để đàm phán thành công: bạn cần học tập và rèn luyện các kỹ năng thật tốt như là giao tiếp, lắng nghe, phản hồi,… Trong đàm phán cần cân nhắc yếu tố giới và cân bằng nó để có thể hài hòa giữa hai giới. Bạn có thể vận dụng bất cứ kiểu đàm phán nào mà bạn cho là phù hợp với nội dung của đàm phán (cứng, mềm, nguyên tắc,…) Ngoài ra bạn cũng cần chú ý tới yếu tố quyền lực bởi nó ảnh hưởng và chi phối mạnh mẽ tới suốt quá trình đàm phán của bạn. Tóm lại, để bạn có thể đàm phán tốt cần chú ý tới mọi vấn đề và nhóm chúng tôi đánh giá cao giai đoạn chuẩn bị; bởi chuẩn bị tốt thì bạn có nhiều lợi thế hơn đối phương.