SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- 
NGUYỄN THÀNH TỰU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC DÕNG CHẢY MỘT CHIỀU CHO HỆ THỐNG SÔNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Cần Thơ – 2012
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- NGUYỄN THÀNH TỰU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC DÕNG CHẢY MỘT CHIỀU CHO HỆ THỐNG SÔNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản lý Môi trƣờng Mã số: 60 85 10 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HIẾU TRUNG ThS. LÂM VĂN THỊNH Cần Thơ, 10/2012
ii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trƣớc đây. Tác giả luận án Nguyễn Thành Tựu
iii 
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG 
Luận văn kèm theo đây, với đề tựa là ―XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC DÕNG CHẢY MỘT CHIỀU CHO HỆ THỐNG SÔNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN‖, do học viên NGUYỄN THÀNH TỰU thực hiện và báo cáo, và đã đƣợc Hội đồng chấm luận văn thông qua. Ủy viên Thƣ ký Phản biện 1 Phản biện 2 Chủ tịch Hội đồng Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
iv 
LÝ LỊCH KHOA HỌC 
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: NGUYỄN THÀNH TỰU Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/8/1985 Nơi sinh: Vĩnh Long Quê quán: Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: khóm III, thị trấn Cái Nhum, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Điện thoại nhà riêng: 0703.841313 E-mail: tuunguyenvl@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2004 đến 2009 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ Ngành học: Kỹ thuật môi trƣờng 2. Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2010 đến 2012 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ Ngành học: Quản lý môi trƣờng Tên luận văn: Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều cho hệ thống sông vùng tứ giác long xuyên Ngày và nơi bảo vệ luận văn: ngày 13/11/2012 tại Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên – Đại học Cần Thơ Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hiếu Trung, ThS. Lâm Văn Thịnh 3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn, chứng chỉ TOEIC đạt 455 điểm 4. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp; số bằng, ngày và nơi cấp Bằng tốt nghiệp đại học: Kỹ sƣ kỹ thuật môi trƣờng; số: 0041/CQ.49, ngày 30 tháng 3 năm 2009; nơi cấp: trƣờng đại học Cần Thơ.
v 
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 
Thời gian 
Nơi công tác 
Công việc đảm nhiệm 
Từ tháng 4/2009 đến tháng 10/2010 
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long 
Quản lý về môi trƣờng và tài nguyên khoáng sản 
Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Ngƣời khai ký tên Nguyễn Thành Tựu
vi 
LỜI CẢM TẠ 
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những ngƣời đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Hiếu Trung đã cung cấp những kiến thức chuyên môn đồng thời cũng tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và động viên em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn Thầy ThS. Lâm Văn Thịnh đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong quá trình thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn Thầy TS. Văn Phạm Đăng Trí đã hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu, cơ sở vật chất và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn. Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên đã cung cấp những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập để em có thể hoàn thành luận văn. Cảm ơn các bạn Võ Quốc Thành, Huỳnh Minh Thiện và Võ Thị Phƣơng Linh làm việc tại Khoa môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên cùng các bạn Trƣơng Thị Yến Nhi, Lâm Mỹ Phụng, Nguyễn Phƣơng Tân và Tống Quốc Hiệp học viên lớp cao học Quản lý môi trƣờng đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. Chân thành!
vii 
TÓM LƢỢC 
Mô hình thủy lực dòng chảy một chiều cho hệ thống sông vùng Tứ Giác Long Xuyên (Đồng bằng sông Cửu Long) đƣợc xây dựng trên HEC-RAS dựa vào các số liệu có sẵn về mạng lƣới sông, mặt cắt ngang, điều kiện biên và mô hình cao độ số của năm 2000. Các kịch bản đƣợc xây dựng cho mô hình bao gồm: (i) Kịch bản dựa trên dữ liệu năm 2000 (không có đê bao) và (ii) kịch bản dựa trên hệ thống đê bao khép kín. Việc xây dựng các kịch bản nhằm mục đích đánh giá những ảnh hƣởng có thể xảy ra của hệ thống đê bao khép kín lên khu vực nghiên cứu nếu sự kiện lũ năm 2000 xuất hiện trong tƣơng lai. Hơn nữa, thông qua mô hình, các đặc tính thủy lực và động thái dòng chảy đối với hai kịch bản đƣợc xác định; đây là một trong những cơ sở quan trọng phục vụ cho công tác qui hoạch thủy lợi và sử dụng đất nông nghiệp. Kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu là nền tảng vững chắc cho các nghiên cứu có liên quan trong tƣơng lai và cung cấp công cụ hữu ích cho công tác quản lý nguồn nƣớc. Từ khóa: mô hình thủy lực một chiều, động thái dòng chảy, HEC-RAS, Tứ Giác Long Xuyên, đê bao khép kín.
viii 
ABSTRACT 
A one dimensional (1D) flow hydraulic model for the river network of the Long Xuyen Quadrangle, Vietnamese Mekong Delta, was developed in HEC-RAS based on available data of river network, cross-sections, boundary condition and digital elevation model (DEM) in 2000. Developed scenarios for the model included: (i) The first scenario based on the geometric data in 2000 (no dykes constructed) and (ii) the second scenario based on the full-dyke systems. Such the development was to understand possible impacts of the full-dyke systems to the area if the flood event in 2000 happened in the future. Moreover, through the model, the hydraulic properties and flow dynamics of the two scenarios were discovered, which provided a suitable base for any plan in related to irrigation network and (agriculture) land use. The obtained result of the study would provide strong base for the future research in the similar manner and provide a useful tool for the water resource management. Keywords: One dimensional (1D) hydraulic model, flow dynamics, HEC-RAS, Long Xuyen Quadrangle, full-dyke systems.
ix 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. ii 
CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ...................................................................................... iii 
LÝ LỊCH KHOA HỌC ........................................................................................................ iv 
LỜI CẢM TẠ ....................................................................................................................... vi 
TÓM LƢỢC ........................................................................................................................ vii 
ABSTRACT ....................................................................................................................... viii 
MỤC LỤC ............................................................................................................................ ix 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. xii 
DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................................... xiii 
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................ xvi 
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 1 
1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 1 
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 
1.3 CẤU TRÖC LUẬN VĂN ........................................................................................... 2 
CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................... 3 
2.1 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................ 3 2.1.2 Địa hình ................................................................................................................ 4 2.1.3 Khí hậu ................................................................................................................. 4 2.1.4 Thủy triều. ............................................................................................................ 5 2.1.5 Mạng lƣới sông ..................................................................................................... 5 2.1.6 Vấn đề lũ lụt ở Tứ Giác Long Xuyên ................................................................... 6 
2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ............................................ 6
x 
2.2.1 Các nghiên cứu ngoài nƣớc .................................................................................. 6 2.2.2 Một số nghiên cứu mô hình ở ĐBSCL ................................................................. 7 2.2.3 Một số nghiên cứu mô hình khác ở Việt Nam ..................................................... 8 
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 9 
3.1 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ...................................................................................... 9 
3.2 CÔNG SỤ SỬ DỤNG ................................................................................................. 9 
3.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH THỦY LỰC MỘT CHIỀU .................. 10 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ................................................................................ 13 3.4.1 Phƣơng pháp xây dựng mô hình ......................................................................... 13 3.4.2 Hiệu chỉnh mô hình ............................................................................................ 16 
3.4.3 Xây dựng bản đồ ngập lũ .................................................................................... 16 3.4.4 Các kịch bản mô hình ......................................................................................... 17 
3.4.5 Mô tả mô hình..................................................................................................... 18 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 22 4.1 KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ....................................................................... 22 
4.2 BẢN ĐỒ NGẬP LŨ MÔ PHỎNG THEO SỰ KIỆN LŨ NĂM 2000 ..................... 23 
4.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN .............................................................. 24 
4.3.1 Kết quả về sự thay đổi mực nƣớc giữa hai kịch bản .......................................... 25 
4.3.2 Ảnh hƣởng của mực nƣớc thƣợng nguồn đối với hạ nguồn ............................... 29 
4.4 SỰ CHẢY TRÀN CỦA LŨ QUA CÁC VÙNG TRỮ NƢỚC ................................ 34 
4.4.1 Về quan hệ lƣu lƣợng và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc .................................. 34 
4.4.2 Về độ biến thiên mực nƣớc ................................................................................ 36 
4.5 ĐỘNG THÁI DÕNG CHẢY CỦA LŨ .................................................................... 38 
4.6 BẢN ĐỒ NGẬP CHO CÁC KỊCH BẢN VÀ HIỆU QUẢ NGĂN LŨ CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO ........................................................................................................... 43 
4.8 HIỆU QUẢ CỦA KÊNH THOÁT LŨ ..................................................................... 45 
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 46
xi 
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 46 
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 47 
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 48 
PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 51
xii 
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 
DEM Digital Elevation Model (Mô hình cao độ số) 
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long 
GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) 
HEC Hydrologic Engineering Center (Trung tâm kỹ thuật thủy văn) 
HEC-RAS Hydrologic Engineering Center’s River Analysis System (Hệ thống phân tích sông của trung tâm kỹ thuật thủy văn) 
KB Kịch bản 
MRC Mekong River Commission (Ủy ban sông Mekong) 
TGLX Tứ Giác Long Xuyên 
VNMC Vietnam National Mekong Committee (Ủy ban sông Mekong Việt Nam)
xiii 
DANH SÁCH HÌNH 
Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu ..................................................................................... 3 
Hình 3.1 Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu ................................................................................... 9 
Hình 3.2 Trình bày các đại lƣợng trong phƣơng trình năng lƣợng .................................... 10 Hình 3.3 Các đại lƣợng cơ bản của phƣơng trình liên tục và phƣơng trình động lƣợng .. 13 Hình 3.4 Một mặt cắt ngang trên sông Hậu tại Châu Đốc trên HEC-RAS ....................... 14 Hình 3.5 Phƣơng pháp nội suy mặt cắt ngang ................................................................... 14 Hình 3.6 Mô tả sự chảy tràn qua vùng trữ nƣớc ................................................................ 15 Hình 3.7 Các bƣớc xây dựng mô hình ............................................................................... 15 
Hình 3.8 DEM của TGLX.................................................................................................. 17 
Hình 3.9 Mạng lƣới sông và hệ thống đê bao năm 2011 ................................................... 18 Hình 3.10 Dữ liệu hình học của mạng lƣới sông vùng TGLX .......................................... 19 
Hình 3.11 Biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và Vàm Nao ....................................................... 20 
Hình 3.12 Biên mực nƣớc tại Long Xuyên và khu vực biển Tây ...................................... 20 
Hình 3.13 Mạng lƣới sông vùng TGLX, các vị trí của điều kiện biên và hiệu chỉnh ....... 21 
Hình 4.1 Biểu đồ so sánh mực nƣớc thực đo và mô phỏng tại Xuân Tô ........................... 22 
Hình 4.2 So sánh mực nƣớc thực đo và mực nƣớc mô phỏng tại Tri Tôn ........................ 22 
Hình 4.3 Bản đồ ngập ở TGLX mô phỏng sự kiện lũ năm 2000 ....................................... 23 
Hình 4.4 Các vị trí đƣợc chọn để so sánh .......................................................................... 24 
Hình 4.5 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 1 ........................................ 25 
Hình 4.6 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 2 ........................................ 25 
Hình 4.7 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 3 ........................................ 26 
Hình 4.8 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 4 ........................................ 26 
Hình 4.9 Mô tả quá trình thay đổi mực nƣớc theo thời gian và ảnh hƣởng của ................ 27 
vùng trữ nƣớc ..................................................................................................................... 27 
Hình 4.10 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 1...................... 27
xiv 
Hình 4.11 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 3...................... 28 
Hình 4.12 Sự thay đổi lƣu lƣợng theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 .............. 29 
Hình 4.13 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 ............. 29 
Hình 4.14 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 19 ............. 30 
Hình 4.15 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 13 ............. 30 
Hình 4.16 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 14 ............. 31 
Hình 4.17 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 6 ............... 31 
Hình 4.18 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 28 ............. 32 
Hình 4.19 Sự khác nhau về độ dốc của dòng chảy kênh Vĩnh Tế giữa hai kịch bản ........ 32 
Hình 4.20 Các khu vực chịu ảnh hƣởng của đê bao và điều kiện biên .............................. 33 
Hình 4.21 Mạng lƣới sông TGLX và các vùng trữ nƣớc chọn phân tích .......................... 34 
Hình 4.22 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc A đối với KB 1 ......... 35 
Hình 4.23 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc B đối với KB 1 ......... 35 
Hình 4.24 Mối quan hệ giữa biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và lƣu lƣợng Q (lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc A) ......................................................................................................... 36 
Hình 4.25 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q > 0. .................................................................................................................. 37 
Hình 4.26 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q < 0 ......................................................................................................... 38 
Hình 4.27 Hƣớng dòng chảy của hệ thống sông ................................................................ 39 
Hình 4.28 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 8 ..................................... 40 
Hình 4.29 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 17 ................................... 40 
Hình 4.30 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 22 ................................... 41 
Hình 4.31 Sự thay đổi hƣớng dòng chảy khi có đê bao tại vị trí 8, 17 và 22 .................... 41 
Hình 4.32 Biểu đồ mực nƣớc của KB 1 và KB 2 tại vị trí 29 (vị trí giữa của kênh Cái Sắn). ................................................................................................................................... 42 
Hình 4.34 Bản đồ ngập theo kịch bản 1 và 2 tại thời điểm 15 giờ ngày 23/9 ................... 44
xv 
Hình 4.35 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] (thƣợng lƣu sông Hậu) ....................................................................................................... 44 
Hình 4.36 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] ...... 45 
(hạ lƣu sông Hậu). .............................................................................................................. 45 
Hình 4.37 Biểu đồ biểu thị lƣu lƣợng qua kênh Vĩnh Tế tại Châu Đốc ............................ 45 
theo kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] ................................................................................. 45
xvi 
DANH SÁCH BẢNG 
Bảng 3.1 Các kịch bản của mô hình .................................................................................. 17 Bảng 4.1 Bảng hệ số Nash-Sutcliffe tại các vị trí hiệu chỉnh ............................................ 23 
Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng thƣợng nguồn, lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc ...................................................................................... 36 
Bảng 4.3 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q > 0 .................................... 37 
Bảng 4.4 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q < 0 .................................... 38
1 
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 
Tứ Giác Long Xuyên nằm ở khu vực phía tây của Đồng Bằng Sông Cửu Long và nằm trên địa phận ba tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ. Ðịa hình trũng, tƣơng đối bằng phẳng với cao trình mặt đất thay đổi từ 0,4 - 2,0m so với mực nƣớc biển (ngoại trừ một số khu vực vùng núi). Vào mùa lũ (từ tháng 7 đến tháng 11), vùng này thƣờng xuyên bị ngập với độ sâu ngập từ 0,5 đến 2,5 m. Trong những năm gần đây, do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, đặc tính dòng chảy ở vùng nghiên cứu đã có những thay đổi dẫn đến những ảnh hƣởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp và thủy sản ở địa phƣơng (Văn Phạm Đăng Trí et al., 2012). Bên cạnh đó, việc xây dựng đê bao ngăn lũ để sản xuất lúa vụ 3 cũng đã có những tác động đáng kể đối với đặc tính dòng chảy (J. K. Smith et al., 2006). 
Cùng với sự phát triển của khoa học máy tính, các phần mềm về mô hình toán thủy lực dòng chảy đã đƣợc nâng cấp một cách đáng kể nhằm hỗ trợ tính toán sự lan truyền của lũ, xây dựng bản đồ ngập lũ và dự báo xu hƣớng của lũ trong tƣơng lai. Hiện nay, những đề tài ứng dụng mô hình toán thủy lực (ví dụ: VRSAP, MIKE 11, ISIS, Hydro-GIS, HEC- RAS…) đã đƣợc thực hiện khá nhiều trên phạm vi thế giới và Việt Nam (Wassmann et al (2004), Le Thi Viet Hoa et al (2007), Nguyen Viet Dung (2010) và Văn Phạm Đăng Trí et al (2012)). Mặc dù vậy, những nghiên cứu trƣớc đây chƣa đi sâu vào các đặc tính thủy lực và động thái dòng chảy của khu vực. Đề tài “Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều vùng Tứ Giác Long Xuyên” (bằng phần mềm HEC-RAS) đƣợc thực hiện nhằm xác định các đặc tính dòng chảy mùa lũ ở vùng nghiên cứu dựa vào một số kịch bản khác nhau. 
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 
Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều cho hệ thống sông ở vùng Tứ Giác Long Xuyên nhằm cung cấp công cụ cho công tác quản lý nguồn nƣớc hiệu quả, đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu trong tƣơng lai.
2 
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 
- Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều có thể áp dụng đƣợc cho vùng Tứ giác Long Xuyên. - Xác định đặc tính thủy lực của dòng chảy trong khu vực nghiên cứu. - Xác định động thái dòng chảy của khu vực nghiên cứu trong mùa lũ. - Đánh giá tác động của hệ thống đê bao khép kín lên sự truyền tải lũ tại khu vực nghiên cứu trong điều kiện mực nƣớc biển năm 2000 thông qua kết quả các kịch bản mô hình. - Xây dựng bản đồ ngập theo các kịch bản 
1.3 CẤU TRÖC LUẬN VĂN 
Luận văn đƣợc chia làm 5 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu. Chƣơng 2: Lƣợc khảo tài liệu. Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận. Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.
3 
CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 
2.1 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vị trí địa lý TGLX nằm ở phía Tây của ĐBSCL. Khu vực này bao gồm một phần của An Giang, tỉnh Kiên Giang và một phần nhỏ của thành phố Cần Thơ với tổng diện tích khoảng 4.900km2 (Hình 2.1). Vị trí địa lý giới hạn từ 9o54' đến 10o58' vĩ độ Bắc và từ 104o27'đến 105o20' kinh độ Đông. Vùng này đƣợc bao quanh bởi biên giới của Việt Nam-Campuchia ở phía Bắc, biển Tây ở phía Tây, kênh Cái Sắn ở phía Đông và sông Hậu ở vùng Tây Bắc (Đinh Nhật Quang, 2011). 
Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu
4 
2.1.2 Địa hình TGLX khá bằng phẳng với độ cao khác nhau, từ 0,25m đến 2m so với mực nƣớc biển trung bình, ngoại trừ một số khu vực miền núi Tây Bắc và dọc theo bờ biển. Các khu vực dọc theo biên giới của Việt Nam và Campuchia và trên bờ phải của sông Hậu khá cao, khoảng 1,5 đến 2m. Dọc theo biển Tây (Vịnh Thái Lan), đƣợc coi là vùng đất thấp với độ cao trung bình khoảng 0,25 đến 0,5m (Đinh Nhật Quang, 2011). 2.1.3 Khí hậu TGLX cũng nhƣ Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Tùy thuộc vào các hoạt động lƣu thông của không khí gió mùa có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, đặc điểm là nóng, ẩm và lƣợng mƣa cao. Mùa khô thƣờng bắt đầu trong tháng 11 và kéo dài cho đến khi tới tháng 4 năm sau và đặc điểm là khô, nóng và rất ít mƣa. Các đặc điểm khí hậu cụ thể đƣợc mô tả nhƣ sau: Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình hàng tháng của TGLX thay đổi từ 27 đến 28oC. Nhiệt độ cao từ 4 đến tháng 6, trong khi nhiệt độ thấp là trong tháng 12 và tháng 1. Nhiệt độ thấp nhất xuất hiện vào tháng 1 (25,5oC) và nhiệt độ cao nhất xuất hiện vào tháng 6 (28oC). Sự khác biệt nhiệt độ giữa các tháng trong năm khoảng 3-5oC. Nhiệt độ cao nhất trung bình khoảng 35oC và thấp nhất là khoảng 23,5oC (VNMC, 2003). Lƣợng bốc hơi TGLX nằm trên khu vực nhiệt đới gió mùa của Bắc bán cầu. Tỷ lệ bốc hơi cao và thay đổi theo không gian và thời gian. Trong một năm, lƣợng bốc hơi cao nhất từ tháng 4 đến tháng 6 (khoảng từ 180 đến 220mm). Trong tháng 8 và tháng 9, lƣợng bốc hơi vẫn đạt 100-150mm. Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng từ 1.500 đến 1.800mm. Tỷ lệ bốc hơi có xu hƣớng tăng từ Đông sang Tây và từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu (VNMC, 2003). Độ ẩm Trong mùa mƣa, độ ẩm đạt giá trị tối đa và từ từ giảm cho đến cuối mùa khô. Giá trị độ ẩm trung bình trong tháng 2, tháng 3 và tháng 4 là 67 - 81%; vào tháng 8, tháng 9 và tháng 10 là khoảng 84 - 89% (VNMC, 2003). Lƣợng mƣa Lƣợng mƣa hàng năm ở TGLX là khoảng 1.200-1.600mm. Nó phân bố không đều theo thời gian, khoảng 10% lƣợng mƣa hàng năm rơi vào mùa khô trong khi phần còn lại tập trung trong mùa mƣa. Mùa khô bắt đầu vào tháng 12 và kết thúc vào tháng 4. Thông
5 
thƣờng, từ tháng 1 đến tháng 3 hầu nhƣ không có mƣa, dẫn đến có một khoảng thời gian hạn hán. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến cuối tháng 11. Trong mùa này, mƣa lớn thƣờng gây ra lũ lụt và dẫn đến ngập lụt trên ĐBSCL. Lƣợng mƣa giữa các năm không khác biệt lớn. Tuy nhiên, lƣợng mƣa vào đầu và cuối mùa mƣa thì có sự khác biệt lớn (VNMC, 2003). 2.1.4 Thủy triều. Hiện nay, các khu vực ở TGLX bị ảnh hƣởng bởi hai chế độ thủy triều, bán nhật triều từ biển Đông, nhật triều không đều từ biển Tây (Vịnh Thái Lan). Một phần của TGLX nằm trên bờ phải của sông Hậu chịu ảnh hƣởng bởi bán nhật triều biển Đông. Trong mùa lũ, chế độ thủy triều ảnh hƣởng cao nhất vào tháng có lƣu lƣợng thấp và ít hơn. Tất cả các kênh rạch trong khu vực này đều chịu ảnh hƣởng bởi thủy triều. Biên độ triều trung bình từ biển ở bờ biển Đông khác nhau, từ 3 đến 3,5 m. Giá trị tối đa có thể đạt tới 4,0m. Biên độ tối đa trung bình tại Cần Thơ (cách biển Đông 90 km) khoảng 2,20 - 2,30m, trong khi tại Châu Đốc (cách biển Đông 190km) bị ảnh hƣởng từ thủy triều ít hơn, với biên độ 1,0 - 1,5m. Đỉnh triều tối đa tại Châu Đốc và Cần Thơ là xấp xỉ 1,50 - 1,24m. Trong khi đó, thủy triều thấp nhất tại Châu Đốc và Cần Thơ là 0,55 – 1,60m. Trong mùa khô, lƣu lƣợng từ thƣợng nguồn nhỏ nên chế độ dòng chảy của sông Hậu bị ảnh hƣởng mạnh mẽ của chế độ thủy triều biển Đông. Tức là, có dòng chảy ngƣợc từ ngoài biển vào sông vào thời điểm nhất định khi thủy triều lên. Tốc độ chảy ngƣợc trung bình tại Cần Thơ là khoảng 0,6 - 0,8m/s, có thể lên đến tối đa 1,25m/s (18/4/1988). Tại Châu Đốc, tốc độc chảy ngƣợc trung bình đạt 0,3 - 0,5m/s và tốc độ tối đa đạt 0,526m/s (05/03/1979). Trong tháng khô hạn nhất (tháng 3 và tháng 4), lƣu lƣợng chảy ngƣợc tại Châu Đốc là 1.700m3/s (06/04/1978). Thủy triều từ biển Tây nhỏ hơn so với từ biển Đông với biên độ khoảng 0,8 - 1,0m và diễn ra theo chế độ nhật triều không đều. Thủy triều ở biển Tây ảnh hƣởng đến dòng chảy mùa khô và làm cho nƣớc chảy trở lại vào đất liền trong thời gian thủy triều cao. Tuy nhiên, ảnh hƣởng của chế độ thủy triều này đối với TGLX không quá lớn. 2.1.5 Mạng lƣới sông Mạng lƣới cung cấp nƣớc gồm các sông, nhánh sông, kênh, rạch ở TGLX khá phức tạp. Nó thay đổi dần trong lịch sử lâu dài do có sự can thiệp vào dòng chảy cho các mục đích nông nghiệp. Ngoài ra, có một số kênh mƣơng chạy song song với sông Hậu để kết nối các kênh khác nhau và hoàn chỉnh mạng lƣới và mật độ kênh rạch lên đến 1,65km/km2.
6 
2.1.6 Vấn đề lũ lụt ở Tứ Giác Long Xuyên TGLX là một trong hai khu vực ĐBSCL của Việt Nam chịu ảnh hƣởng lớn bởi lũ lụt. Vấn đề ngập lụt ở TGLX chủ yếu là do lũ từ sông Mekong. Dòng chảy của lũ vào khu vực từ hai hƣớng chính, từ sông Hậu và từ Campuchia qua biên giới quốc gia. Hai lối thoát chính của lũ là biển Tây và Tây sông Hậu. Trên thực tế, lũ ở khu vực này nhẹ hơn so với lũ từ thƣợng nguồn. Trong khi đó, biên độ lũ ở Kratie (Campuchia) có thể đạt đến 10m, biên độ lũ tại Châu Đốc (TGLX) ổn định ở mức 3,5 - 4,0m. Mùa lũ bắt đầu vào tháng 7 và kết thúc vào tháng 12 mỗi năm. Tuy nhiên, trên thực tế, mùa lũ bắt đầu trong khu vực này trễ hơn một tháng so với lũ ở thƣợng nguồn. Mức độ lũ thay đổi từ từ và khác biệt trung bình 5 - 7cm/ngày đối với lũ bình thƣờng và 10 - 12cm/ngày cho lũ đến sớm và lớn. Biên độ của trận lũ là khoảng 3 - 4m. Ngoài ra, lũ lụt lan truyền chậm, phải mất 3 ngày từ Phnom Penh đến Châu Đốc và từ Long Xuyên ra biển. Sự khác biệt giữa các thời kỳ lũ và đỉnh lũ là không nhiều. Tuy nhiên, đặc trƣng bởi cao trình thấp, TGLX có một nguy cơ ngập lụt lớn, đặc biệt là trong các sự kiện lũ cao. Nói chung, mực nƣớc lũ ở TGLX cao nhất vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10. Tuy nhiên, trong năm lũ cao, đỉnh lũ có thể xảy ra hai lần ví dụ nhƣ năm 1978 và 2000 (VNMC, 2003). 
2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 
2.2.1 Các nghiên cứu ngoài nƣớc 
M.R. Knerb et al (2005) đã áp dụng mô hình NEXRAD rainfall, GIS và HEC-HMS/RAS để mô phỏng lũ cho lƣu vực sông San Antonio (Texas, Mỹ) sự kiện bão mùa hè năm 2002. Mô hình HEC-RAS đƣợc sử dụng để mô phỏng lũ với các số liệu đầu vào là mặt cắt ngang, mạng lƣới sông và các số liệu thủy văn kết hợp với xử lý bản đồ. Kết quả từ mô hình cho thấy sự đe dọa của lũ rõ nét hơn và là công cụ cho các nghiên cứu về tình trạng ngập trong khu vực. 
Mô hình HEC-RAS còn đƣợc sử dụng để mô phỏng sự kiện lũ năm 1987 và dự báo lũ cho khu vực sông Peace ở Alberta, Canada trong nghiên cứu của F.E. Hicks và T. Peacock (2005). Mô hình đƣợc này hiệu chỉnh cả mực nƣớc lẫn lƣu lƣợng bằng cách điều chỉnh độ nhám và đạt độ chính xác cao. Kết quả của mô hình đã trở thành công cụ cho dự báo lũ ở địa phƣơng.
7 
2.2.2 Một số nghiên cứu mô hình ở ĐBSCL Wassmann et al (2004) đã sử dụng mô hình VRSAP để nghiên cứu tác động của mực nƣớc biển dâng đối với ĐBSCL. Mô hình này đã đƣợc hiệu chỉnh dựa vào các dữ liệu quan trắc lũ lụt vào năm 1996. Sau đó, mô hình đã đƣợc áp dụng để tính toán mực nƣớc ở vùng đồng bằng theo các kịch bản mực nƣớc biển dâng khác nhau. Kết quả của mô hình kết hợp với kỹ thuật GIS để phân tích tình trạng dễ bị tổn thƣơng do lũ của khu vực này và tác động lên sản xuất lúa gạo. Le Thi Viet Hoa et al (2007) đã áp dụng mô hình HydroGis trong nghiên cứu về các tác động kết hợp của mực nƣớc biển dâng và các đập ở thƣợng nguồn dẫn đến lũ lụt ở ĐBSCL. Các dữ liệu quan trắc lũ lụt trong năm 2000 đã đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh mô hình. Việc so sánh kết quả quan trắc và mô phỏng cho thấy rằng mô hình mô phỏng tốt. Sau đó, mô hình đã đƣợc sử dụng để dự đoán độ sâu ngập theo thời gian trong vùng ĐBSCL do ảnh hƣởng kết hợp của dòng chảy thƣợng nguồn, thủy triều, bão, các cấu trúc kỹ thuật, mực nƣớc biển dâng và lắng bùn ở cửa sông. Nguyen Viet Dung (2010) áp dụng mô hình MIKE 11 (DHI, 2007) cho ĐBSCL để nghiên cứu mức độ ngập lụt do nƣớc biển dâng ở quy mô đồng bằng. Các khu vực nghiên cứu bao gồm ĐBSCL từ Kratie và hồ Tonle Sap ở Campuchia ra biển Đông. Mô hình này đã đƣợc hiệu chỉnh dựa vào các dữ liệu quan trắc lũ lụt trong năm 2000. Dữ liệu quan trắc năm 2001 dùng để kiểm định mô hình. Kết quả từ mô hình sau đó đã đƣợc sử dụng để xây dựng các bản đồ của thời gian ngập và độ sâu ngập. Ngoài ra, mô hình còn đƣợc sử dụng để nghiên cứu tác động của mực nƣớc biển dâng theo các kịch bản khác nhau trong khu vực. Đinh Nhật Quang (2011) đã sử dụng mô hình thủy lực một chiều MIKE 11 trong đề tài luận văn thạc sĩ. Đề tài đã phân tích rủi ro lũ với những kịch bản biến đổi khí hậu trong vùng TGLX. Trong đó, tác giả đã sử dụng mô hình MIKE 11 và phần mềm ArcGIS để xây dựng bản đồ ngập lũ mô phỏng sự kiện lũ năm 2000 và dự báo lũ dựa trên các kịch bản biến đổi khí hậu. Từ đó, các rủi ro và tính tổn thƣơng của lũ trong tƣơng lai đƣợc đánh giá. Kết quả hiệu chỉnh mô hình đạt hệ số Nash-Sutcliffe trên 80% đối với mùa khô và trên 90% đối với mùa lũ. Tuy nhiên đề tài chƣa đƣa vào mô hình các công trình trên khu vực nghiên cứu. Văn Phạm Đăng Trí et al (2012) đã có nghiên cứu về đánh giá sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu lên sự truyền tải của lũ đối với mạng lƣới sông của ĐBSCL. Nghiên cứu đã áp dụng mô hình ISIS (Halcrow/HR Walingford, 1999) để tính toán sự truyền tải lũ cho khu vực. Mô hình đã mô phỏng theo các kịch bản khác nhau bởi sự thay đổi điều kiện thủy
8 
văn ở thƣợng nguồn và mực nƣớc ở hạ nguồn. Kết quả của nghiên cứu dự báo xu hƣớng của lũ trong tƣơng lai ở ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và tác động của lũ lên hoạt động sản xuất. 2.2.3 Một số nghiên cứu mô hình khác ở Việt Nam 
Hoàng Thái Bình (2009) đã xây dựng bản đồ ngập ở hạ lƣu hệ thống sông Nhật Lệ (Mỹ Trung – Tám Lu – Đồng Hới) trong luận văn thạc sĩ. Mục đích để xây dựng bản đồ ngập lũ bằng cách sử dụng mô hình mƣa - dòng chảy NAM cho kết quả chƣa tốt (hình dạng biểu đồ lƣu lƣợng không đồng dạng) để làm biên đầu vào và biên gia nhập khu giữa cho mô hình thủy lực MIKE 1D-2D cho kết quả tốt (chỉ số Nash-Sutcliffe 88,9%) kết nối với MIKE FLOOD cho kết quả có độ chính xác tƣơng đối cao (chỉ số Nash-Sutcliffe 73,6%). Kết quả đƣợc đánh giá chỉ dựa vào kết quả diện tích ngập, chƣa có đánh giá kết quả về mặt không gian mà đây cũng là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng bản đồ ngập. Đặng Đình Đức et al (2011) đã nghiên cứu ―Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội‖ đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Mô hình này đƣợc hiệu chỉnh và kiểm định với kết quả đánh giá theo chỉ tiêu Nash-Sutcliffe đều trên 90%. Kết quả của mô hình đƣợc dùng để xây dựng bản đồ ngập, bản đồ tổn thƣơng và dự báo nguy cơ ngập úng cho khu vực thành phố Hà Nội. 
Tô Thúy Nga (2011) nghiên cứu ―Áp dụng mô hình MIKE 11 và HEC-RAS tính cho bài toán truyền lũ trên sông Bung 4‖ đăng trên Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Kết quả mô phỏng cho thấy đƣờng mực nƣớc gần nhƣ trùng nhau cho thấy mô hình hoạt động tốt và có thể đƣợc áp dụng cho thiết kế, vận hành hồ chứa.
9 
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
3.1 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN 
Nghiên cứu đƣợc thực hiện theo 6 bƣớc: (i) thu thập dữ liệu đầu vào; (ii) xây dựng mô hình; (iii) chạy mô hình; (iv) hiệu chỉnh mô hình thông qua việc điều chỉnh độ nhám thủy lực Manning’s n; (v) chạy mô hình theo các kịch bản khác nhau; và (vi) so sánh đặc tính thủy lực và xây dựng bản đồ ngập cho các kịch bản. Trình tự các bƣớc nghiên cứu đƣợc thể hiện ở Hình 3.1. 
Hình 3.1 Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu 
3.2 CÔNG SỤ SỬ DỤNG 
Các công cụ sử dụng là các phần mềm tính toán mô phỏng thủy lực dòng chảy một chiều, chỉnh sửa không gian địa lý và xuất ra bản đồ bao gồm HEC-RAS và ArcGIS. HEC-RAS phiên bản 4.1.0 do Tập đoàn kỹ sƣ quân đội Mỹ xây dựng và phát triển và đƣợc sử dụng miễn phí. Mô hình có khả năng tính toán thủy lực một chiều, bùn cát, chất lƣợng nƣớc. Ngoài ra, mô hình còn có khả năng mô phỏng chi tiết mạng lƣới kênh sông, lòng sông, bãi sông, các ô ruộng; các kết cấu thủy lực trên sông nhƣ đập tràn, cống, cầu... có khả năng tự động hóa cao trong việc nhập số liệu, nội suy mặt cắt ngang. Các công cụ khác đƣợc sử dụng trong đề tài: ArcGIS 9.3 và mô-đun HEC-GeoRAS 4.3. HEC-GeoRAS là một hệ thống phân tích địa lý các kênh, sông phát triển bằng cách sử dụng ArcGIS Desktop và ArcGIS Spatial Analyst và phần mở rộng phân tích 3D; thiết kế, 
So sánh đặc tính thủy lực và xây dựng bản đồ ngập cho các kịch bản 
Thu thập dữ liệu 
Số liệu đầu vào của mô hình (mạng lƣới sông, mặt cắt ngang, lƣu lƣợng, mực nƣớc, DEM) 
Xây dựng mô hình 
Hiệu chỉnh mô hình 
Chạy mô hình (Unsteady flow) 
Chạy mô hình theo các kịch bản khác nhau 
Điều chỉnh hệ số nhám 
Xử lý số liệu, chuyển dữ liệu sang mô hình HEC-RAS 
Xây dựng các kịch bản
10 
hỗ trợ phân tích dữ liệu không gian cho mô hình thủy lực và lập bản đồ ngập lũ (HEC, 
2011). Tuy nhiên, trong mô hình này, mô-đun HEC-GeoRAS đƣợc sử dụng nhƣ bƣớc 
trung gian để chuyển đổi dữ liệu sang mô hình HEC-RAS. ArcGIS 9.3 kết hợp với HEC-GeoRAS 
để nhập và xử lý các dữ liệu không gian sau đó xuất dữ liệu sang HEC-RAS. 
Phần mềm ArcGIS còn dùng để xây dựng bản đồ ngập lũ từ kết quả của mô hình HEC-RAS. 
3.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH THỦY LỰC MỘT CHIỀU 
Theo HEC (2010), các phƣơng trình toán trong mô hình thủy lực một chiều nhƣ sau: 
Phƣơng trình năng lƣợng thể hiện hai mặt cắt liền kề: 
e h 
g 
aV 
Z Y 
g 
a V 
Z Y      
2 2 
2 
1 1 
1 1 
2 
2 2 
2 2 (1) 
Trong đó: 
Z1, Z2: độ cao của đáy kênh (m) 
Y1, Y2: độ sâu mực nƣớc của các mặt cắt ngang (m) 
V1, V2: vận tốc trung bình mặt cắt (lƣu lƣợng tổng/tổng diện tích dòng chảy) (m/s) 
a1, a2: hệ số lƣu tốc 
g: gia tốc trọng trƣờng (m/s2) 
he : cột nƣớc tổn thất (m) 
Hình 3.2 Trình bày các đại lƣợng trong phƣơng trình năng lƣợng 
(Nguồn: HEC, 2010) 
Đƣờng năng 
lƣợng 
Bề mặt nƣớc 
Đáy kênh 
g 
a V 
2 
2 
2 2 
Y2 
Z2 
he 
g 
a V 
2 
2 
1 1 
Y1 
Z1
11 
Phƣơng trình tính cột nƣớc tổn thất: 
g 
aV 
g 
a V 
h LS C e f 2 2 
2 
1 1 
2 
2 2    (2) 
Trong đó: 
L : chiều dài lƣu lƣợng đi qua (m). 
f S 
: độ dốc thủy lực. 
C: hệ số tổn thất. 
Độ đốc thủy lực và chiều dài lƣu lƣợng đi qua đƣợc tính nhƣ sau: 
2 
1 2 
1 2 
  
 
 
  
 
 
 
 
 
K K 
Q Q 
S f (3) 
lob ch rob 
lob lob ch ch rob rob 
Q Q Q 
L Q L Q L Q 
L 
  
  
 (4) 
Trong đó: 
K: mô đun lƣu lƣợng. 
Llob, Lch, Lrob: chiều dài của mặt cắt ngang ở bờ trái, kênh chính và bờ phải. 
lob ch rob Q ,Q ,Q : lƣu lƣợng trung bình của dòng chảy bờ trái, kênh chính và bờ phải. 
Độ nhám thủy lực Manning’s n đƣợc dùng để hiệu chỉnh mô hình (công thức 5): 
2/3 1/ 2 1 
f AR S 
n 
Q  (5) 
Trong đó: 
n: độ nhám thủy lực 
A: diện tích mặt cắt ƣớt (m2) 
R: bán kính thủy lực (diện tích/chu vi ƣớt) (m) 
Phƣơng trình tính độ nhám kênh chính:
12 
  
2 / 3 
1 
1.5 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
P 
Pn 
n 
N 
i 
i i 
c (6) 
Trong đó : 
nc: độ nhám tổng hợp 
P: chu vi ƣớt của toàn bộ kênh chính (m) 
Pi: chu vi ƣớt của đoạn thứ i (m) 
ni: độ nhám của đoạn thứ i 
Phƣơng trình liên tục (7) và phƣơng trình động lƣợng (8) là hai phƣơng trình chính đƣợc 
sử dụng trong HEC-RAS: 
  0 
 
 
 
 
 
 
 
 
l q 
x 
Q 
t 
S 
t 
A 
(7) 
0 
( ) 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
f S 
x 
z 
gA 
x 
VQ 
t 
Q 
(8) 
Trong đó: 
A: diện tích mặt cắt ƣớt (m2). 
t: thời gian (s). 
S: lƣợng trữ mặt cắt ƣớt (m3). 
Q: lƣu lƣợng (m3/s). 
x: khoảng cách dọc theo kênh (m). 
ql: lƣu lƣợng bổ sung trên một đơn vị chiều dài (m2/s). 
V: vận tốc (m2/s). 
z: cao độ mực nƣớc tại mặt cắt (m). 
Sf: độ dốc thủy lực.
13 
Hình 3.3 Các đại lƣợng cơ bản của phƣơng trình liên tục và phƣơng trình động lƣợng (Nguồn: HEC, 2010) 
Các thông số cần thiết cho mô hình HEC-RAS bao gồm các số liệu về hình dạng và kích thƣớc của mặt cắt ngang, các độ nhám của mặt cắt và dữ liệu dòng chảy bao gồm tốc độ dòng chảy, vị trí thay đổi dòng chảy và điều kiện biên (HEC, 2010). 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.4.1 Phƣơng pháp xây dựng mô hình 
 Thu thập dữ liệu 
Dữ liệu đầu vào của năm 2000 đƣợc thu thập từ Ủy Ban Sông Mekong bao gồm: DEM của vùng TGLX, mạng lƣới sông, mặt cắt ngang, điều kiện biên, dữ liệu mực nƣớc dùng để hiệu chỉnh mô hình. Các số liệu thứ cấp về cao trình bờ, cao trình đáy sông đƣợc thu thập để kiểm tra lại số liệu các mặt cắt. Ngoài ra, dữ liệu về hệ thống đê bao năm 2011 cũng đƣợc thu thập để xây dựng mô hình bao gồm vị trí, diện tích khu vực có đê bao và cao trình đê bao. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng số liệu mặt cắt của năm 2000 để xây dựng mô hình và dựa vào hệ thống đê bao của năm 2011 phát triển thành đê bao khép kín cho kịch bản trong tƣơng lai.  Phát triển mạng lƣới sông 
Xây dựng mạng lƣới sông dựa vào số liệu có sẵn của mô hình ISIS-1D từ Ủy Ban Sông Mekong (Halcrow Group Limited, 2004). Dữ liệu đƣợc chuyển đổi sang ArcGIS dạng bản đồ và tạo mạng lƣới sông định dạng HEC-RAS bằng mô-đun HEC-GeoRAS trong 
Lƣu lƣợng vào 
Lƣu lƣợng ra
14 
ArcGIS. Tiếp theo, xuất dữ liệu mạng lƣới sông đã tạo từ ArcGIS thành dữ liệu hình học 
và nhập vào HEC-RAS thông qua chức năng nhập dữ liệu hình học (Import Geometry 
Data). 
 Mặt cắt ngang 
Dữ liệu mặt cắt ngang đƣợc chuyển đổi bằng cách sao chép dữ liệu hình học từ mô hình 
ISIS-1D (Hình 3.4). 
Hình 3.4 Một mặt cắt ngang trên sông Hậu tại Châu Đốc trên HEC-RAS 
 Nội suy mặt cắt ngang: phƣơng pháp nội suy mặt cắt ngang cho phép tạo ra các mặt 
cắt ngang nằm ở khoảng giữa hai mặt cắt ngang ở thƣợng nguồn và hạ nguồn để bổ sung 
ở những khu vực cần tính toán (Hình 3.5). Việc nội suy mặt cắt ngang theo yêu cầu của 
mô hình toán thủy lực và đảm bảo tính ổn định trong quá trình tính toán. 
Hình 3.5 Phƣơng pháp nội suy mặt cắt ngang 
(Nguồn: HEC, 2010) 
0 50 100 150 200 250 300 350 400 
-14 
-12 
-10 
-8 
-6 
-4 
-2 
0 
2 
4 
Mang Luoi Tu Giac Long Xuyen Plan: Kichban1_99-11 8/15/2012 
Station (m) 
Elevation (m) 
Legend 
Ground 
Bank Sta 
. 
0 
3 
5 
.0294 . 
0 
3 
5 
Mặt cắt nội suy 
Mặt cắt thƣợng nguồn 
Mặt cắt hạ nguồn
15 
 Tạo vùng trữ nƣớc và dòng chảy bên 
Xây dựng vùng trữ nƣớc và tạo dòng chảy bên, vùng trữ nƣớc là khu vực nằm ven sông 
và khi nƣớc từ sông dâng cao hơn bờ thì sẽ chảy tràn vào trong vùng trữ nƣớc. Vùng trữ 
nƣớc đƣợc kết nối với một hay nhiều đoạn sông thông qua công trình ven bờ nhƣ đê, bờ 
kè dọc theo sông, kênh (Hình 3.6). Diện tích của vùng trữ nƣớc có thể đƣợc tính toán trên 
bản đồ. Cao trình đáy của vùng trữ nƣớc đƣợc thiết lập dựa vào DEM của khu vực nghiên 
cứu. Khi mực nƣớc trong kênh rút xuống thấp hơn thì nƣớc từ vùng trữ nƣớc tràn trở ra 
kênh và xảy ra hiện tƣợng ngƣợc lại, điều này đƣợc nhận biết khi lƣu lƣợng có giá trị âm 
(Q < 0). 
Hình 3.6 Mô tả sự chảy tràn qua vùng trữ nƣớc 
Hình 3.7 Các bƣớc xây dựng mô hình 
Q 
Vùng trữ nƣớc 
Kênh 
Công 
trình ven 
bờ 
Mạng lƣới sông ĐBSCL 
Bản đồ 
Mạng lƣới sông TGLX 
(Định dạng HEC-RAS) 
Mô hình HEC-RAS hoàn 
chỉnh 
Mặt cắt ngang, 
điểm nối, vùng 
trữ nƣớc, các 
công trình ven bờ, 
điều kiện biên. 
ISIS-1D 
ArcGIS 
HEC-GeoRAS 
HEC-RAS
16 
3.4.2 Hiệu chỉnh mô hình 
Hiệu chỉnh mô hình là điều chỉnh các thông số sao cho giá trị tính phù hợp với giá trị 
thực. Sai số giữa giá trị mô phỏng và giá trị thực đo trong bƣớc hiệu chỉnh mô hình đƣợc 
đánh giá theo chỉ số Nash-Sutcliffe (công thức 9) do J. E. Nash và J. V. Sutcliffe (1970) 
xây dựng cho việc hiệu chỉnh các mô hình thủy lực và thủy văn. Hệ số Nash-Sutcliffe 
(R2) càng gần đến 1 thì mô hình càng chính xác (Hoàng Thái Bình (2009), Đinh Nhật 
Quang (2011), Đặng Đình Đức (2011)). 
  
  
2 
1 
, 
1 
2 
, , 
2 1 
 
 
 
 
 
 
  
N 
i 
obs i obs 
N 
i 
obs i sim i 
Q Q 
Q Q 
R 
(9) 
Trong đó: 
Qsim là giá trị mô phỏng. 
Qobs là giá trị thực đo. 
obs Q là giá trị thực đo trung bình. 
3.4.3 Xây dựng bản đồ ngập lũ 
Mô-đun RAS Mapper của HEC-RAS cho phép xây dựng bản đồ ngập lũ dựa trên những 
số liệu kết quả mô hình kết hợp với DEM của khu vực nghiên cứu theo các kịch bản khác 
nhau sau khi mô hình đã đƣợc hiệu chỉnh. Các dữ liệu đầu vào cho việc xây dựng bản đồ 
ngập bao gồm: 
- Mạng lƣới sông. 
- Hệ thống mặt cắt ngang. 
- Hệ thống các vùng trữ nƣớc. 
- DEM của khu vực. 
- Kết quả tính toán sau khi chạy các kịch bản. 
Bản đồ ngập lũ là kết quả tính toán độ sâu ngập đối với khu vực nghiên cứu dựa vào các 
số liệu ở trên. Phần mềm ArcGIS 9.3 còn đƣợc dùng để xây dựng và xuất bản đồ ngập lũ 
từ RAS Mapper.
17 
Hình 3.8 DEM của TGLX 3.4.4 Các kịch bản mô hình Các kịch bản của mô hình đƣợc đƣa ra với mục đích đánh giá ảnh hƣởng của lũ năm 2000 lên khu vực trong điều kiện có đê bao và không có đê bao khép kín (Bảng 3.1). Câu hỏi đặt ra là nếu nhƣ sự kiện lũ năm 2000 xuất hiện vào năm 2011 hoặc những năm tiếp theo (sau khi hệ thống đê bao khép kín đƣợc xây dựng) thì đặc tính thủy lực dòng chảy sẽ nhƣ thế nào? Bảng 3.1 Các kịch bản của mô hình Kịch bản Lƣu lƣợng Mực nƣớc Hệ thống đê bao Kịch bản 1 Kịch bản 2 Năm 2000 Năm 2000 Năm 2000 Năm 2000 Năm 2000 Đê bao khép kín
18 
Bên cạnh đó, hệ thống đê bao khép kín đƣợc phát triển dựa trên hệ thống đê bao năm 2011 (Hình 3.9) bằng cách nâng chiều cao đên lên để bảo vệ cho khu vực không bị ảnh hƣởng của lũ. 
Hình 3.9 Mạng lƣới sông và hệ thống đê bao năm 2011 
3.4.5 Mô tả mô hình 
Dữ liệu hình học Dữ liệu hình học của mô hình đƣợc thiết lập dựa vào các số liệu thu thập đƣợc và có phát triển thêm mặt cắt ngang bằng phƣơng nội suy (Hình 3.10) bao gồm: - 257 đoạn kênh (kể cả sông Hậu). - 1.280 mặt cắt ngang (kể cả mặt cắt ngang nội suy). - 145 điểm nối. - 130 vùng trữ nƣớc. - 532 công trình ven bờ. - DEM của khu vực. - Hệ thống đê bao khép kín.
19 
Hình 3.10 Dữ liệu hình học của mạng lƣới sông vùng TGLX 
Điều kiên biên Biên trên là chuỗi số liệu lƣu lƣợng theo từng giờ tại hai vị trí Châu Đốc và Vàm Nao (Hình 3.11). Biên dƣới là chuỗi số liệu mực nƣớc theo từng giờ tại 25 vị trí ở biển Tây và một ở Long Xuyên (Hình 3.12).
20 
Hình 3.11 Biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và Vàm Nao 
Hình 3.12 Biên mực nƣớc tại Long Xuyên và khu vực biển Tây 
Dữ liệu hiệu chỉnh mô hình Dữ liệu dùng để hiệu chỉnh mô hình bao gồm chuỗi số liệu mực nƣớc đo tại hai trạm đo thủy văn tại Xuân Tô và Tri Tôn (Hình 3.13) từ ngày 01/7/2000 đến ngày 30/11/2000. 
0 
2000 
4000 
6000 
8000 
10000 
12000 
01/07 
08/07 
15/07 
22/07 
29/07 
05/08 
12/08 
19/08 
26/08 
02/09 
09/09 
16/09 
23/09 
30/09 
07/10 
14/10 
21/10 
28/10 
04/11 
11/11 
18/11 
25/11 
Vàm Nao 
Châu Đốc 
Lƣu lƣợng (m3/s) 
Thời gian (ngày) 
-1 
-0.5 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
01/07 
08/07 
15/07 
22/07 
29/07 
05/08 
12/08 
19/08 
26/08 
02/09 
09/09 
16/09 
23/09 
30/09 
07/10 
14/10 
21/10 
28/10 
04/11 
11/11 
18/11 
25/11 
Long Xuyên 
Biển Tây 
Mực nƣớc (m) 
Thời gian (ngày)
21 
Hình 3.13 Mạng lƣới sông vùng TGLX, các vị trí của điều kiện biên và hiệu chỉnh 
Thời gian chạy mô hình Thời gian chạy mô hình đƣợc thiết lập từ 0 giờ ngày 01 tháng 7 đến 23 giờ ngày 30 tháng 11, bƣớc thời gian chạy là 1 giờ. Kết quả từ mô hình xuất ra là kết quả tính toán theo giờ. 
(Lƣu lƣợng) 
(Mực nƣớc)
22 
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 
4.1 KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH 
Mô hình đƣợc hiệu chỉnh bằng cách điều chỉnh độ nhám thủy lực rồi so sánh với chuỗi số liệu mực nƣớc thực đo. Hệ số Nash-Sutcliffe đạt có giá trị từ 0,8 trở lên cho thấy mô hình có thể áp dụng đƣợc cho khu vực (Bảng 4.1). Mô phỏng tốt nhất là thời gian mực nƣớc lũ lên cao nhất (Hình 4.1 và 4.2). Độ nhám sau khi hiệu chỉnh là 0,0294. Độ nhám của các sông ở ĐBSCL nằm trong khoảng 0,018 - 0,03 (Trần Quốc Đạt et al., 2012). Nhƣ vậy, độ nhám theo mô hình này là có thể chấp nhận đƣợc. 
Hình 4.1 Biểu đồ so sánh mực nƣớc thực đo và mô phỏng tại Xuân Tô 
Hình 4.2 So sánh mực nƣớc thực đo và mực nƣớc mô phỏng tại Tri Tôn 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
Thực đo 
Mô phỏng 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian(ngày) 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
3.5 
Thực đo 
Mô phỏng 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian(ngày)
23 
Bảng 4.1 Bảng hệ số Nash-Sutcliffe tại các vị trí hiệu chỉnh 
Trạm đo thủy văn 
Hệ số Nash-Sutcliffe 
Xuân Tô Tri Tôn 
0,88 0,80 
4.2 BẢN ĐỒ NGẬP LŨ MÔ PHỎNG THEO SỰ KIỆN LŨ NĂM 2000 
Dựa vào kết quả chạy mô hình, tính toán độ sâu ngập trên RAS Mapper, các bản đồ ngập mô phỏng sự kiện lũ năm 2000 đƣợc xây dựng (Hình 4.3). Thời gian mô phỏng đƣợc chọn tại thời điểm đỉnh lũ cao nhất là vào lúc 15 giờ ngày 23 tháng 9 năm 2000. Lúc này, mực nƣớc cao nhất tại Xuân Tô đạt 4,71m còn tại trạm Tri Tôn là 2,94m. Bản đồ ngập cho thấy hầu nhƣ toàn bộ khu vực thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ bị ngập với độ sâu ngập sâu lớn nhất là 5,33m. Đối với tỉnh Kiên Giang thì khu vực này bị ngập một phần ở vùng giáp với tỉnh An Giang. 
Hình 4.3 Bản đồ ngập ở TGLX mô phỏng sự kiện lũ năm 2000
24 
4.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN 
Một số vị trí đƣợc chọn để so sánh mực nƣớc và lƣu lƣợng của các KB nhằm phân tích sự thay đổi về đặc tính thủy lực, động thái dòng chảy, bản đồ ngập và các kết quả khác (Hình 4.4). 
Hình 4.4 Các vị trí đƣợc chọn để so sánh
25 
4.3.1 Kết quả về sự thay đổi mực nƣớc giữa hai kịch bản 
Kết quả cho thấy trong giai đoạn đầu thì mực nƣớc lúc có đê bao (KB 2) cao hơn lúc không có đê bao (KB 1). Giai đoạn sau thì xảy ra hiện tƣợng ngƣợc lại, tức là mực nƣớc lúc có đê bao lại thấp hơn mực nƣớc lúc không có đê bao (Hình 4.5, 4.6, 4.7 và 4.8). 
Hình 4.5 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 1 
Hình 4.6 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 2 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày) 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày)
26 
Hình 4.7 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 3 
Hình 4.8 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 4 
Giải thích cho kết quả về sự thay đổi mực nƣớc đối với 2 kịch bản: Một số quy ƣớc: - QB là lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc. - Q là tổng lƣu lƣợng chảy qua mặt cắt. - QK là lƣu lƣợng trong kênh. - HKB1 là độ cao mực nƣớc lúc không có đê bao. - HKB2 là độ cao mực nƣớc lúc có đê bao. 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
3.5 
4 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày) 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày)
27 
Đối với kịch bản không có đê bao Do đây là dòng chảy trong kênh hở nên theo quy tắc bình thông nhau thì nƣớc sẽ chảy từ vị trí cao đến vị trí thấp cho đến khi cân bằng. Do đó, mực nƣớc sẽ thay đổi nhƣ sau: - Tại thời điểm 1: Mực nƣớc trong kênh cao hơn mực nƣớc bên ngoài. Ta có QB > 0 - Tại thời điểm 2: Nƣớc trong kênh cân bằng với vùng trữ nƣớc. QB = 0. - Tại thời điểm 3: Nƣớc ở vùng trữ nƣớc cao hơn nên chảy ngƣợc trở ra kênh. QB < 0. 
Quá trình này đƣợc mô tả ở Hình 4.9. Q = QK – QB 
Hình 4.9 Mô tả quá trình thay đổi mực nƣớc theo thời gian và ảnh hƣởng của 
vùng trữ nƣớc 
So sánh hai kịch bản - Tại thời điểm 1: HKB1 < HKB2 . Đối với kịch bản 1, nƣớc bị thất thoát một phần nên mực nƣớc thấp hơn so với kịch bản 2 (Hình 4.10). 
Hình 4.10 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 1 
QB > 0 
QB = 0 
QB < 0 
2 
3 
H 
H 
1 
H 
1 
1 
HKB2 
HKB1
28 
- Tại thời điểm 3: HKB1 > HKB2 . Đối với KB 1, nƣớc trong kênh phải tiếp nhận thêm một lƣợng nƣớc từ vùng chứa chảy ngƣợc ra nên mực nƣớc cao hơn so với KB 2 (Hình 4.11). 
Hình 4.11 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 3 
Kết quả giữa hai kịch bản trên cho thấy rằng, khi so sánh giữa kịch bản có đê bao (KB 2) và không có đê bao (KB 1) thì mực nƣớc lúc có đê bao sẽ cao hơn lúc chƣa có đê bao trong khoảng thời gian đầu, nhƣng khoảng thời gian sau lại thấp hơn. Nguyên nhân là do khoảng thời gian đầu, khi có đê bao thì nƣớc chỉ chảy trong kênh nên không gian chứa nƣớc sẽ ít hơn dẫn đến mực nƣớc sẽ cao hơn. Còn đối với lúc không có đê bao thì nƣớc sẽ chảy tràn qua hai bên nên không gian chứa nƣớc sẽ nhiều hơn dẫn đến mực nƣớc sẽ thấp hơn. Khoảng thời gian sau thì ngƣợc lại, tức là mực nƣớc lúc có đê bao lại thấp hơn do lƣu lƣợng nƣớc ở thƣợng nguồn giảm dần. Lúc có đê bao thì lƣu lƣợng nƣớc chỉ phụ thuộc vào lƣu lƣợng thƣợng nguồn, không chịu ảnh hƣởng của lƣu lƣợng ở hai bên. Đối với lúc không có đê bao thì ngoài lƣu lƣợng ở trong kênh còn phải tiếp nhận một lƣu lƣợng chảy vào từ hai bên vùng trữ nƣớc (do nƣớc lũ tích tụ ở vùng trữ nƣớc trong quá trình lũ và chảy ngƣợc trở ra kênh). 
HKB1 
HKB2 
3 
3
29 
4.3.2 Ảnh hƣởng của mực nƣớc thƣợng nguồn đối với hạ nguồn 
Ở vị trí thƣợng nguồn của kênh Vĩnh Tế (vị trí 11), lƣu lƣợng chảy vào kênh Vĩnh Tế ở KB 2 lớn hơn KB 1 dẫn đến mực nƣớc cũng tăng cao hơn so với KB 1 trong giai đoạn đầu. Giai đoạn sau, mực nƣớc ở KB 2 lại thấp hơn so với KB 1 (Hình 4.12 và 4.13); điều này đã đƣợc giải thích ở phần 4.3.1. 
Hình 4.12 Sự thay đổi lƣu lƣợng theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 
Hình 4.13 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 
Theo công thức độ nhám thủy lực Manning’s n (công thức 5) thì ở giai đoạn sau, khi lƣu lƣợng lớn nhƣng mực nƣớc không thay đổi nhiều dẫn đến độ dốc của dòng chảy 
0 
50 
100 
150 
200 
250 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Lƣu lƣợng (m3/s) 
Thờigian (ngày) 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày)
30 
tăng; điều này sẽ ảnh hƣởng đến mực nƣớc ở hạ nguồn, tức là càng gần về phía hạ nguồn mực nƣớc ở KB 2 sẽ thấp hơn nhiều so với KB 1 trong giai đoạn sau. Các vị trí ở khoảng giữa (vị trí 13 và 19) và hạ nguồn (vị trí 14) của kênh Vĩnh Tế đƣợc chọn để so sánh (Hình 4.14, 4.15 và 4.16). Có thể thấy rằng do ảnh hƣởng của độ dốc lớn nên khi càng gần về phía hạ nguồn thì mực nƣớc của KB 2 càng thấp hơn so với KB 1. 
Hình 4.14 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 19 
Hình 4.15 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 13 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
3.5 
4 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày) 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày)
31 
Hình 4.16 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 14 
Ở các vị trí gần biên dƣới thì mực nƣớc giữa hai kịch bản không thay đổi nhiều hoặc hầu nhƣ không thay đổi. Điều này thể hiện ở các vị trí 6 và 28 (Hình 4.17 và 4.18). 
Hình 4.17 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 6 
0 
0.2 
0.4 
0.6 
0.8 
1 
1.2 
1.4 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày) 
-0.4 
-0.2 
0 
0.2 
0.4 
0.6 
0.8 
1 
1.2 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày)
32 
Hình 4.18 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 28 
Thời điểm 15 giờ ngày 23 tháng 9 đƣợc chọn để phân tích độ dốc của dòng chảy trên kênh Vĩnh Tế. Rõ ràng, khi có đê bao thì độ dốc sẽ cao hơn dẫn đến mực nƣớc có sự chênh lệch (Hình 4.19). 
Hình 4.19 Sự khác nhau về độ dốc của dòng chảy kênh Vĩnh Tế giữa hai kịch bản 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày) 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
0 
10000 
20000 
30000 
40000 
50000 
60000 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Độ dài kênh (m)
33 
Theo những kết quả trên thì tại vùng nghiên cứu có thể chia ra là các vùng khác nhau về đặc tính thủy lực (Hình 4.20) bao gồm: 
(1) Khu vực chịu ảnh hƣởng của lƣu lƣợng thƣợng nguồn (nhƣ vị trí 11 và 19) 
(2) Khu vực chịu ảnh hƣởng của độ dốc của dòng chảy ở thƣợng nguồn (nhƣ vị trí 13 và 14) 
(3) và (4) Khu vực chịu ảnh hƣởng của thủy triều tức là ảnh hƣởng của biên mực nƣớc (nhƣ vị trí 6 và 28) 
Hình 4.20 Các khu vực chịu ảnh hƣởng của đê bao và điều kiện biên 
1 
2 
3 
4
34 
4.4 SỰ CHẢY TRÀN CỦA LŨ QUA CÁC VÙNG TRỮ NƢỚC 
Nếu chỉ xét kịch bản 1 (không có đê bao) thì nƣớc sẽ chảy tràn qua các vùng trữ nƣớc. Hai vùng trữ nƣớc A và B đƣợc chọn để phân tích (Hình 4.21). 
Hình 4.21 Mạng lƣới sông TGLX và các vùng trữ nƣớc chọn phân tích 
4.4.1 Về quan hệ lƣu lƣợng và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc 
Một số quy ƣớc: (1) là giai đoạn mực nƣớc tăng. (2) là giai đoạn mực nƣớc đứng yên. (3) là giai đoạn mực nƣớc giảm. Q là lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc (m3/s). H là mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc (độ sâu ngập) (m). 
B 
A
35 
Phân tích sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vùng trữ nƣớc A và B (Hình 4.22 và 4.23): 
 Giai đoạn 1: Lƣu lƣợng chảy vào trong vùng trữ nƣớc (Q > 0). Mực nƣớc (H) tăng dần. 
 Giai đoạn 2: Nƣớc gần nhƣ cân bằng (Q ≈ 0). Lúc này, H gần nhƣ đứng yên 
 Giai đoạn 3: Lƣu lƣợng chảy từ vùng trữ nƣớc ra kênh (Q < 0). H giảm dần. 
Do đó, mối quan hệ giữa Q và H nhƣ sau: Khi Q > 0 thì H tăng, khi Q < 0 thì H giảm và khi Q ≈ 0 thì H gần nhƣ đứng yên. 
Hình 4.22 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc A đối với KB 1 
Hình 4.23 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc B đối với KB 1 
-60 
-40 
-20 
0 
20 
40 
60 
80 
0 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Mực nước 
Lưu lượng 
Lƣulƣợng (m3/s) 
Mực nƣớc (m) 
1 
2 
1 
3 
2 
3 
Thờigian (ngày) 
-60 
-40 
-20 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
3.5 
Mực nước 
Lưu lượng 
2 
1 
3 
2 
3 
Lƣulƣợng (m3/s) 
Mực nƣớc (m) 
Thờigian (ngày)
36 
4.4.2 Về độ biến thiên mực nƣớc 
Về giá trị âm và dương của Q Giá trị âm hoặc dƣơng của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc đối với khu vực bị ngập phụ thuộc vào biên trên (lƣu lƣợng) (Hình 4.24). Từ ngày 1/7 đến ngày 23/9 thì lƣu lƣợng thƣợng nguồn tăng và nƣớc chảy vào vùng trữ nƣớc nên Q > 0. Từ ngày 23/9 trở về sau, lƣu lƣợng giảm và nƣớc từ vùng trữ nƣớc chảy ra nên Q < 0 
Hình 4.24 Mối quan hệ giữa biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và lƣu lƣợng Q (lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc A) 
Tóm lại, mối quan hệ giữa Q và H đƣợc mô tả ở Bảng 4.2. 
Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng thƣợng nguồn, lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc 
ΔQCĐ (Độ biến thiên lƣu lƣợng tại Châu Đốc) 
Q (Lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc) 
ΔH (Độ biến thiên mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc) 
ΔQCĐ > 0 ΔQCĐ ≈ 0 ΔQCĐ < 0 
Q > 0 Q ≈ 0 Q < 0 
ΔH > 0 ΔH ≈ 0 ΔH < 0 
0 
1000 
2000 
3000 
4000 
5000 
6000 
7000 
8000 
9000 
-60 
-40 
-20 
0 
20 
40 
60 
80 
01/07 
01/08 
01/09 
01/10 
01/11 
Lưu lượng Q 
Lưu lượng tại Châu Đốc 
Lƣulƣợng trong vùng A (m3/s) 
Lƣulƣợng tại Châu Đốc (m3/s) 
Thờigian (ngày)
37 
Về độ biến thiên của Q (ΔQ) Sự tăng hay giảm của Q không phụ thuộc vào lƣu lƣợng thƣợng nguồn mà phụ thuộc vào độ cao bờ đê của các kênh. Giả định rằng có hai kênh X, Y và ở giữa là một vùng trữ nƣớc, cao trình bờ của kênh Y cao hơn so với kênh X (Hình 39 và 40) 
 Với Q > 0 
- Giai đoạn 1: do chỉ có 1 kênh Y đổ vào vùng trữ nƣớc (QX = 0) nên Q = QY ; vì vậy, Q tăng (ΔQ > 0) - Giai đoạn 2: nƣớc trong kênh Y vẫn đổ vào vùng trữ nhƣng nƣớc trong vùng trữ lại chảy sang kênh X nên Q = QY - QX ; vì vậy, Q giảm (ΔQ < 0) 
Hình 4.25 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q > 0. 
Tóm lại, sự biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q > 0 đƣợc thể hiện ở Bảng 4.3. 
Bảng 4.3 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q > 0 
Giai đoạn 
Q (Lƣu lƣợng) 
ΔQ (Độ biến thiên lƣu lƣợng) 
Giai đoạn 1 
Q = QY 
ΔQ > 0 
Giai đoạn 2 
Q = QY - QX 
ΔQ < 0 
Q giảm 
Q tăng 
QY 
QX 
1 
2 
Kênh X 
Kênh Y 
Vùng trữ nƣớc
38 
 Với Q < 0 
- Giai đoạn 1: nƣớc trong vùng trữ nƣớc chảy ra ngoài cả hai kênh nên Q = - QY – QX ; vì vậy, Q giảm (ΔQ < 0). - Giai đoạn 2: nƣớc trong vùng trữ chỉ chảy vào kênh X (QY = 0) nên Q = - QX ; vì vậy, Q tăng (ΔQ > 0). 
Hình 4.26 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q < 0 
Tóm lại, sự biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q < 0 đƣợc thể hiện ở Bảng 4.4. 
Bảng 4.4 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q < 0 
Giai đoạn 
Q (Lƣu lƣợng) 
ΔQ (Độ biến thiên lƣu lƣợng) 
Giai đoạn 1 
Q = - QY - QX 
ΔQ < 0 
Giai đoạn 2 
Q = - QX 
ΔQ > 0 
4.5 ĐỘNG THÁI DÕNG CHẢY CỦA LŨ 
4.5.1 Hƣớng dòng chảy Sau khi phân tích lƣu lƣợng và mực nƣớc ở các vị trí khác nhau trong khu vực nghiên cứu thì hƣớng dòng chảy đƣợc xác định. Hƣớng dòng chảy trong khu vực rất phức tạp và hƣớng chủ yếu nhƣ sau: 
Dòng chảy từ thƣợng nguồn (Châu Đốc) đổ ra hai hƣớng, ngoài dòng chảy chính trên sông Hậu đổ về Long Xuyên thì có một phần chảy ra kênh thoát lũ (Vĩnh Tế). Ở thƣợng nguồn của kênh Vĩnh Tế thì một phần lƣu lƣợng của kênh này chảy theo chiều dọc theo các kênh cùng hƣớng với sông Hậu nhƣ kênh Bốn Tổng và kênh KN đổ về hƣớng hạ 
Q giảm 
Q tăng 
QY 
QX 
1 
2 
Kênh X 
Kênh Y 
Vùng trữ nƣớc
39 
nguồn. Ở hạ nguồn của kênh Vĩnh Tế, lƣu lƣợng đƣợc phân bố qua các kênh thoát lũ ra biển Tây của tỉnh Kiên Giang nhƣ kênh T2, T3, T4, T5 và T6. Phần còn lại đổ ra kênh Hà Giang và kênh Giang Thành ra biển. Bên cạnh đó còn có các hƣớng dọc kênh Tri Tôn và kênh Cái Sắn đổ ra biển, có một hƣớng lƣu lƣợng chảy ngang cập kênh Ba Thê Mới từ Tây sang Đông (Hình 4.27). 
Hình 4.27 Hƣớng dòng chảy của hệ thống sông 
4.5.2 Sự thay đổi hƣớng dòng chảy Vị trí ở giữa của khu vực (vị trí 8, 17 và 22) chịu ảnh hƣởng của động thái phức tạp của dòng chảy. Lƣu lƣợng thay đổi đáng kể khi xây dựng đê bao ngăn lũ. Khi không có đê bao thì hƣớng dòng chảy tại vị trí này là hƣớng từ biển vào đất liền (Q < 0), nhƣng khi có đê bao thì dòng chảy có hƣớng ngƣợc lại tức là hƣớng từ đất liền ra biển (Q > 0) (Hình 4.28, 4.29, 4.30 và 4.31).
40 
Hình 4.28 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 8 
Hình 4.29 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 17 
-40 
-20 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Lƣu lƣợng (m3/s) 
Thờigian (ngày) 
-60 
-40 
-20 
0 
20 
40 
60 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Thờigian (ngày) 
Lƣulƣợng (m3/s)
41 
Hình 4.30 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 22 
Hình 4.31 Sự thay đổi hƣớng dòng chảy khi có đê bao tại vị trí 8, 17 và 22 
-40 
-20 
0 
20 
40 
60 
80 
100 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Thờigian (ngày) 
Lƣulƣợng (m3/s)
42 
4.5.3 Ảnh hƣởng của vận tốc lên địa mạo của dòng sông 
Theo công thức độ nhám thủy lực Manning’s n: 
2/3 1/2 1 
f AR S 
n 
Q  
hay 
2 / 3 1/ 2 1 
f R S 
n 
v  
Trong đó: 
Q: lƣu lƣợng chảy qua mặt cắt. 
n: độ nhám. 
A: diện tích mặt cắt ƣớt. 
R: bán kính thủy lực. 
Sf : độ dốc thủy lực. 
v: vận tốc dòng chảy. 
Khu vực hạ nguồn sẽ chịu ảnh hƣởng nhiều từ độ dốc của dòng chảy. Khi độ dốc lớn 
(mực nƣớc tại vị trí 29 giảm) dẫn đến vận tốc dòng chảy sẽ lớn (Hình 4.32 và 4.33). Điều 
này có thể làm thay đổi địa mạo của dòng sông ở các khu vực hạ nguồn. 
Hình 4.32 Biểu đồ mực nƣớc của KB 1 và KB 2 tại vị trí 29 (vị trí giữa của kênh Cái Sắn). 
0 
0.5 
1 
1.5 
2 
2.5 
3 
Kịch bản 1 Kịch bản 2 
Mực nƣớc (m) 
Thời gian (ngày)
43 
Hình 4.33 Biểu đồ vận tốc của KB 1 và KB 2 tại vị trí 29 (vị trí giữa của kênh Cái Sắn). 
4.6 BẢN ĐỒ NGẬP CHO CÁC KỊCH BẢN VÀ HIỆU QUẢ NGĂN LŨ CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO 
Thời điểm mực nƣớc lũ cao nhất tại Xuân Tô (4,71m) vào lúc 15 giờ ngày 23/9 đƣợc chọn để tạo bản đồ ngập cho cả hai kịch bản. Đối với kịch bản 2 (có đê bao) thì diện tích bị ngập ít hơn nhiều so với kịch bản 1 (không có đê bao) (Hình 4.34). Nếu chỉ xét ở mức độ mô hình thủy lực một chiều thì sau khi có hệ thống đê bao khép kín, khu vực này sẽ đƣợc bảo vệ khá tốt. Bằng chứng là diện tích ngập sẽ giảm đi đáng kể, khi không có đê bao thì diện tích ngập chiếm khoảng 67,2% diện tích toàn khu vực và khi có đê bao thì diện tích ngập chỉ chiếm 40% diện tích toàn khu vực (giảm 27,2%). 
-0.4 
-0.3 
-0.2 
-0.1 
0 
0.1 
0.2 
0.3 
0.4 
0.5 
Kịch bản 1 
Kịch bản 2 
Vận tốc (m/s) 
Thờigian (ngày)
44 
Hình 4.34 Bản đồ ngập theo kịch bản 1 và 2 tại thời điểm 15 giờ ngày 23/9 
4.7 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO LÊN ĐẶC TÍNH DÕNG CHẢY TRÊN SÔNG CHÍNH Đối với kịch bản 2 thì lƣu lƣợng ở cả thƣợng lƣu (vị trí A, Hình 4.4) và hạ lƣu sông Hậu (vị trí B, Hình 4.4) đều lớn hơn kịch bản 1, đồng thời, mực nƣớc cũng cao hơn (Hình 4.35 và 4.36). Do vậy, khi có đê bao, lƣu lƣợng và mực nƣớc trên dòng chảy sông chính đều cao đáng kể hơn khi chƣa có đê bao; điều này có thể gây ra tác động tiêu cực đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống ngƣời dân ở khu vực phía Bắc của tỉnh An Giang và các tỉnh ở hạ lƣu sông Hậu nhƣ Cần Thơ, Vĩnh Long. 
Hình 4.35 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] (thƣợng lƣu sông Hậu) 
4.2 
4.4 
4.6 
4.8 
5 
5.2 
5.4 
5000 
5200 
5400 
5600 
5800 
Mực nƣớc (m) 
Lƣu lƣợng (m3/s) 
[a] 
4.2 
4.4 
4.6 
4.8 
5 
5.2 
5.4 
5000 
5500 
6000 
6500 
Mực nƣớc (m) 
Lƣu lƣợng (m3/s) 
[b]
45 
Hình 4.36 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] 
(hạ lƣu sông Hậu). 
4.8 HIỆU QUẢ CỦA KÊNH THOÁT LŨ 
Kênh Vĩnh Tế có tác dụng thoát lũ chính cho khu vực TGLX. Kết quả mô phỏng lƣu lƣợng nƣớc lũ chảy qua kênh Vĩnh Tế cho thấy: Khi lƣu lƣợng nƣớc ở sông Hậu tăng thì lƣu lƣợng nƣớc chảy qua kênh Vĩnh Tế cũng tăng lên đáng kể. Mặt khác, khi không có đê bao thì lƣu lƣợng nƣớc chảy qua kênh này nhiều hơn (Hình 4.37). 
Hình 4.37 Biểu đồ biểu thị lƣu lƣợng qua kênh Vĩnh Tế tại Châu Đốc 
theo kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] 
2.4 
2.5 
2.6 
2.7 
2.8 
2.9 
3 
3.1 
3.2 
3.3 
3.4 
13000 
14000 
15000 
16000 
17000 
Mực nƣớc (m) 
Lƣu lƣợng (m3/s) 
[a] 
2.4 
2.5 
2.6 
2.7 
2.8 
2.9 
3 
3.1 
3.2 
3.3 
3.4 
13000 
14000 
15000 
16000 
17000 
Mực nƣớc (m) 
Lƣu lƣợng (m3/s) 
[b] 
0 
50 
100 
150 
200 
250 
300 
350 
400 
450 
2000 
4000 
6000 
8000 
Lƣulƣợng qua Vĩnh Tế (m3/s) 
Lƣulƣợng qua sông Hậu (m3/s) 
0 
50 
100 
150 
200 
250 
300 
350 
2000 
4000 
6000 
8000 
Lƣulƣợng qua Vĩnh Tế m3/s) 
Lƣulƣợng qua sông Hậu (m3/s) 
[b] 
[a]
46 
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
5.1 KẾT LUẬN 
Mô hình HEC-RAS mô phỏng dòng chảy thủy lực một chiều cho hệ thống sông vùng Tứ Giác Long Xuyên đã đƣợc xây dựng thành công nhằm mục tiêu xác định đặc tính dòng chảy trong mùa lũ trong điều kiện có và không có đê bao ngăn lũ. Hệ số hiệu chỉnh lớn hơn 0,8 cho thấy mô hình có thể trực tiếp áp dụng đƣợc cho vùng nghiên cứu. Các đặc tính thủy lực và động thái dòng chảy của mô hình này đƣợc tìm hiểu rõ hơn và chi tết hơn so với mô hình cho toàn ĐBSCL. Thời điểm mực nƣớc cao nhất trong mùa lũ là 15 giờ ngày 23 tháng 9 đã đƣợc chọn để xây dựng bản đồ ngập cho các kịch bản. Kết quả từ các bản đồ ngập cho thấy rằng khi có đê bao bảo vệ thì diện tích ngập sẽ giảm đi đáng kể so với khi không có đê bao. Khi phân tích sự ảnh hƣởng của đê bao lên khu vực nghiên cứu thì mực nƣớc lúc có đê bao sẽ cao hơn lúc chƣa có đê bao, đặc biệt là trên dòng chính. Mặt khác, đối với KB 2 (có đê bao) thì độ dốc của dòng chảy ở các đoạn kênh sẽ lớn hơn KB 1 (không có đê bao). Theo công thức Manning’s n thì khi mực nƣớc nhỏ lƣu lƣợng lớn dẫn đến vận tốc dòng chảy tăng lên. Điều này có thể gây thay đổi địa mạo lòng sông. Ngoài ra, khi có đê bao thì lƣu lƣợng và mực nƣớc trên dòng chảy chính (sông Hậu) sẽ cao hơn lúc chƣa có đê bao; điều này có thể gây tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sống ngƣời dân khu vực phía Bắc tỉnh An Giang và vùng hạ lƣu sông Hậu. Về dòng chảy trong vùng trữ nƣớc thì khi lƣu lƣợng chảy vào (Q > 0) thì mực nƣớc tăng và khi lƣu lƣợng chảy ra (Q < 0) thì mực nƣớc giảm xuống. Mặt khác, lƣu lƣợng chảy vào hay chảy ra vùng trữ nƣớc tùy thuộc vào lƣu lƣợng ở thƣợng nguồn. Nƣớc có xu hƣớng chảy dọc sông Hậu và kênh Vĩnh Tế. Ngoài ra còn có hƣớng chảy từ Tây sang Đông và từ thƣợng nguồn ra biển. Đồng thời, khi có đê bao thì ở một vài khu vực, dòng chảy sẽ bị đổi hƣớng. Kết quả từ mô hình cho thấy các kênh thoát lũ của TGLX đạt hiệu quả. Có thể thấy, khi lƣu lƣợng thƣợng nguồn tăng thì lƣu lƣợng chảy qua các kênh này cũng tăng và đối với KB 1 thì lƣu lƣợng nƣớc qua kênh thoát lũ nhiều hơn KB 2.
47 
5.2 KIẾN NGHỊ 
Mô hình và kết quả của mô hình có thể cung cấp công cụ hỗ trợ rất lớn cho các nhà quản lý ra quyết định và cũng là kết quả bƣớc đầu cho các nghiên cứu tiếp theo có liên quan. Tuy vậy, nghiên cứu này chỉ đi sâu vào đặc tính thủy lực mà chƣa nghiên cứu sự thay đổi địa mạo của lòng sông, dòng chảy tự nhiên và sự xói lở bờ sông. Kết quả của đề tài chỉ là kết quả của mô hình dựa trên các số liệu đo đƣợc để nhận thấy sự ảnh hƣởng của đê bao lên khu vực nghiên cứu trong tƣơng lai. Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu thực nghiệm ngoài thực địa cũng cần đƣợc quan tâm. Hệ số nhám đƣợc xác định trong mô hình chỉ là hệ số nhám chung cho cả mạng lƣới sông. Trên thực tế, hệ số nhám ở các đoạn sông là không giống nhau. Do đó, việc điều chỉnh hệ số nhám cho từng đoạn sông khác nhau cần đƣợc thực hiện trong các nghiên cứu tiếp theo.
48 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Tiếng Việt Đặng Đình Đức, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Ý Nhƣ và Nguyễn Thanh Sơn, 2011. Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: 37-43. Hoàng Thái Bình, 2009. Luận văn thạc sĩ khoa học ―Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lƣu hệ thống sông Nhật Lệ (Mỹ Trung – Tám Lu – Đồng Hới)‖. Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội: 74. Tô Thúy Nga, 2011. Áp dụng mô hình MIKE 11 và HEC-RAS tính cho bài toán truyền lũ trên sông Bung 4. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(44): 81-89. Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Trần Thị Diệu Hằng, 2007. Nghiên cứu áp dụng mô hình toán MIKE 11 dự báo chất lƣợng nƣớc lƣu vực Sông Cầu. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT: 314-323. Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung và Kanchit Likitdecharote, 2012. Mô phỏng xâm nhập mặn ĐBSCL dƣới tác động của mực nƣớc biển dâng và sự suy giảm lƣu lƣợng ở thƣợng nguồn. Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2b: 141-150. Tiếng Anh DHI, 2007. "Mike 11-A modelling system for Rivers and Channels-User guide." Dinh Nhat Quang, 2011. Flood risk analysis under climate change scenarios in Long Xuyen Quadrangle region of the Mekong Delta in Vietnam. Master of Science Thesis. UNESCO-IHE Institute for Water Education, Delft, the Netherlands, 70. F.E. Hicks, T. P., 2005. "Suitability of HEC-RAS for Flood Forecasting." Canadian Water Resources Journal 30(2): 159–174. Gupta, A. D., M. S. Babel, et al., 2003. "Flood damage assessment in the Mekong Delta, Vietnam." Halcrow Group Limited, 2004. Technical Reference Report DSF 620. SWAT and IQQM Models. Water Utilisation Project Component A: Development of Basin Modelling Package and Knowledge Base (WUP-A), Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia.
49 
Halcrow/HR Wallingford, 1999. ISIS Flow, User Manual. Halcrow Group Ltd HR WallingfordLtd, Swindon Wallingford, Oxfordshire, UK. HEC, 2010. HEC-RAS River Analysis System: Hydraulic Reference Manual available at http://www.hec.usace.army.mil/software/hec-ras/index.html. HEC, 2010. HEC-RAS River Analysis System: User’s Manual available at http://www.hec.usace.army.mil/software/hec-ras/index.html. 
HEC, 2011. HEC-GeoRAS GIS Tools for Support of HEC-RAS using ArcGIS®: User’s Manual available at www.hec.usace.army.mil/software/hec-ras/hec-georas.html J. K. Smith, E. J. Chacón-Moreno, R. H. G. Jongman, Ph. Wenting and J. H. Loedeman, 2006. Effect of dyke construction on water dynamics in theflooding savannahs of Venezuela. Earth Surface Processes and Landforms, British Society for Geomorphology, 31: 81-96. John K. Maingi, Stuart E. Marsh, 2002. "Quantifying hydrologic impacts following dam construction along the Tana River, Kenya." Journal of Arid Environments 50: 53-79 Le Thi Viet Hoa, Nguyen Huu Nhan, et al., 2007. "The combined impact on the flooding in Vietnam's Mekong River delta of local man-made structures, sea level rise, and dams upstream in the river catchment." Estuarine, Coastal and Shelf Science 71(1- 2): 110-116. M.R. Knebla, Z.-L. Y., K. Hutchisonb, D.R. Maidment, 2005. "Regional scale flood modeling using NEXRAD rainfall, GIS, and HEC-HMS/RAS: a case study for the San Antonio River Basin Summer 2002 storm event." Journal of Environmental Management 75: 325-336. MRC, 2007. Structural Measures and Flood Proofing. Flood Management and Mitigation Programme. 
Nash, J. E. and J. V. Sutcliffe, 1970. River flow forecasting through conceptual models part I — A discussion of principles, Journal of Hydrology, 10 (3), 282–290. Nguyen Viet Dung, 2010. Flood modeling in the Mekong Delta at different scales. Potsdam, GeoForschungsZentrum. VNMC, 2003. Analysis of sub-area 10V-Basin Development Plan.
50 
Van, P.D.T., I. Popescu, A. van Grienven, D. Solomatine, N.H. Trung and A. Green, 2012. A study of the climate change impacts on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta. Hydrol. Earth Syst. Sci. Discuss., 9, 7227 - 7270, doi: 10.5194/hessd-9-7227-2012. Wassmann, R., N. X. Hien, et al., 2004. "Sea level rise affecting the vietnamese Mekong Delta: water elevation in the flood season and implications for rice production." Climatic Change 66: 89-107.
51 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1. Các biểu đồ so sánh đặc tính thủy lực giữa hai kịch bản. 
Hình 1. Các vị trí đƣợc chọn để so sánh 
Hình 2. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 5
52 
Hình 3. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 7 
Hình 4. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 9 
Hình 5. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 12
53 
Hình 6. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 15 
Hình 7. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 16 
Hình 8. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 17
54 
Hình 9. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 18 
Hình 10. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 19 
Hình 11. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 20
55 
Hình 12. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 21 
Hình 13. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 22 
Hình 14. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 23
56 
Hình 15. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 24 
Hình 16. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 25 
Hình 17. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 26
57 
Hình 18. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 27 
Hình 19. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 30
58 
Phụ lục 2. Bài báo khoa học.

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Đề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đ
Đề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đĐề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đ
Đề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đ
 
Nghiên cứu xây dựng mô hình trạm trung chuyển rác thiết kế ngầm cho quận tân ...
Nghiên cứu xây dựng mô hình trạm trung chuyển rác thiết kế ngầm cho quận tân ...Nghiên cứu xây dựng mô hình trạm trung chuyển rác thiết kế ngầm cho quận tân ...
Nghiên cứu xây dựng mô hình trạm trung chuyển rác thiết kế ngầm cho quận tân ...
 
Luận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà NộiLuận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà Nội
 
Luận văn: Dạy học theo hướng chủ động và sáng tạo của sinh viên
Luận văn: Dạy học theo hướng chủ động và sáng tạo của sinh viên Luận văn: Dạy học theo hướng chủ động và sáng tạo của sinh viên
Luận văn: Dạy học theo hướng chủ động và sáng tạo của sinh viên
 
Luận văn: Tính toán cân bằng nước hệ thống sông Cầu, HOT, 9đ
Luận văn: Tính toán cân bằng nước hệ thống sông Cầu, HOT, 9đLuận văn: Tính toán cân bằng nước hệ thống sông Cầu, HOT, 9đ
Luận văn: Tính toán cân bằng nước hệ thống sông Cầu, HOT, 9đ
 
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biểnĐề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấyLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú VangLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
 
Đề tài: Ứng dụng chatbot vào điều khiển nhà thông minh, HAY
Đề tài: Ứng dụng chatbot vào điều khiển nhà thông minh, HAYĐề tài: Ứng dụng chatbot vào điều khiển nhà thông minh, HAY
Đề tài: Ứng dụng chatbot vào điều khiển nhà thông minh, HAY
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt quận Cầu Giấy, Hà Nội
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt quận Cầu Giấy, Hà NộiLuận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt quận Cầu Giấy, Hà Nội
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt quận Cầu Giấy, Hà Nội
 
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà NộiLuận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
 
Quản lý cây xanh đô thị
Quản lý cây xanh đô thịQuản lý cây xanh đô thị
Quản lý cây xanh đô thị
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng “Nhà máy chế biến thủy sả...
 
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đLuận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
 
Luận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễm
Luận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễmLuận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễm
Luận văn: Ứng dụng webgis trong giám sát bệnh truyền nhiễm
 
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt namLuận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
Luận văn: Văn hóa tâm linh trong truyện ngắn, tiểu thuyết việt nam
 
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà NộiLuận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
 
Luận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương Trà
Luận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương TràLuận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương Trà
Luận án: Sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại thị xã Hương Trà
 
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệpPhân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
Phân lập và tuyển chọn các chủng bacillus ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp
 
Luận án: Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ở trường trung học cơ sở
Luận án: Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ở trường trung học cơ sởLuận án: Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ở trường trung học cơ sở
Luận án: Dạy học tích hợp trong môn Địa lí 9 ở trường trung học cơ sở
 

Viewers also liked

Viewers also liked (16)

Trongtruong so27a 13
Trongtruong so27a 13Trongtruong so27a 13
Trongtruong so27a 13
 
01
0101
01
 
Catalogo ung
Catalogo ungCatalogo ung
Catalogo ung
 
las únicas botas en el mundo que pueden ‘presumir’...
las únicas botas en el mundo que pueden ‘presumir’...las únicas botas en el mundo que pueden ‘presumir’...
las únicas botas en el mundo que pueden ‘presumir’...
 
Bottes Tattini: les seules bottes au monde qui prennent de grands ‘airs’...
Bottes Tattini: les seules bottes au monde qui prennent de grands ‘airs’...Bottes Tattini: les seules bottes au monde qui prennent de grands ‘airs’...
Bottes Tattini: les seules bottes au monde qui prennent de grands ‘airs’...
 
riding boots Tattini equestrian
riding boots Tattini equestrian  riding boots Tattini equestrian
riding boots Tattini equestrian
 
Tattini: Stivali da equitazione e Calzature per il cavallo
Tattini: Stivali da equitazione  e Calzature per il cavallo Tattini: Stivali da equitazione  e Calzature per il cavallo
Tattini: Stivali da equitazione e Calzature per il cavallo
 
Katalog glówny Tattini:
Katalog glówny Tattini:Katalog glówny Tattini:
Katalog glówny Tattini:
 
Dong thai dong chay tren he thong song chinh vung ha luu song tien duoi tac d...
Dong thai dong chay tren he thong song chinh vung ha luu song tien duoi tac d...Dong thai dong chay tren he thong song chinh vung ha luu song tien duoi tac d...
Dong thai dong chay tren he thong song chinh vung ha luu song tien duoi tac d...
 
Мягкая мебель из Испании и Италии
Мягкая мебель из Испании и ИталииМягкая мебель из Испании и Италии
Мягкая мебель из Испании и Италии
 
Laporan Media Monitoring Capres Periode 24 - 30 Mei 2014
Laporan Media Monitoring Capres Periode 24 - 30 Mei 2014Laporan Media Monitoring Capres Periode 24 - 30 Mei 2014
Laporan Media Monitoring Capres Periode 24 - 30 Mei 2014
 
Folhetim do Estudante - Ano III - Núm. 36
Folhetim do Estudante - Ano III - Núm. 36Folhetim do Estudante - Ano III - Núm. 36
Folhetim do Estudante - Ano III - Núm. 36
 
TEKNOLOGI INFORMASI DAN MANAJEMEN PERUBAHAN
TEKNOLOGI INFORMASI DAN MANAJEMEN PERUBAHANTEKNOLOGI INFORMASI DAN MANAJEMEN PERUBAHAN
TEKNOLOGI INFORMASI DAN MANAJEMEN PERUBAHAN
 
Phan mem tinh tien cho shop giá rẻ hcm
Phan mem tinh tien cho shop giá rẻ hcmPhan mem tinh tien cho shop giá rẻ hcm
Phan mem tinh tien cho shop giá rẻ hcm
 
Rails Engine Patterns
Rails Engine PatternsRails Engine Patterns
Rails Engine Patterns
 
The Business Case for Cultural Intelligence
The Business Case for Cultural IntelligenceThe Business Case for Cultural Intelligence
The Business Case for Cultural Intelligence
 

Similar to Luan van (tuu) 26 11-2012-b

Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Man_Ebook
 
Nhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdf
Nhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdfNhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdf
Nhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdf
Man_Ebook
 

Similar to Luan van (tuu) 26 11-2012-b (20)

Cung Văn Hóa Thanh Niên Thành Phố Hải Phòng.doc
Cung Văn Hóa Thanh Niên Thành Phố Hải Phòng.docCung Văn Hóa Thanh Niên Thành Phố Hải Phòng.doc
Cung Văn Hóa Thanh Niên Thành Phố Hải Phòng.doc
 
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
 
Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...
Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...
Luận văn: Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mụ...
 
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
Tổ chức dạy học theo định hướng ACTION LEARNING (AL) cho môn thực hành điện t...
 
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trờiTìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
Tìm điểm công suất cực đại của pin mặt trời
 
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải PhòngChương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Chương trình quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
 
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải PhòngĐề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
Đề tài: Quản lý thông tin sửa chữa trang thiết bị tại ĐH Hải Phòng
 
Luận Văn Về Thực Trạng Quan Trắc Cảnh Báo Ô Nhiễm Sông Hồng
Luận Văn Về Thực Trạng Quan Trắc Cảnh Báo Ô Nhiễm Sông HồngLuận Văn Về Thực Trạng Quan Trắc Cảnh Báo Ô Nhiễm Sông Hồng
Luận Văn Về Thực Trạng Quan Trắc Cảnh Báo Ô Nhiễm Sông Hồng
 
Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm h...
Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm h...Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm h...
Hoàn thiện công tác quản lý các công trình thủy lợi tại công ty trách nhiệm h...
 
Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Môi Trường Nước
Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Môi Trường NướcBài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Môi Trường Nước
Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Môi Trường Nước
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAYBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên nước, HAY
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi TrườngKhóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường
Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường
 
Luận văn: Mô phỏng quá trình lan truyền vật chất ô nhiễm, HOT
Luận văn: Mô phỏng quá trình lan truyền vật chất ô nhiễm, HOTLuận văn: Mô phỏng quá trình lan truyền vật chất ô nhiễm, HOT
Luận văn: Mô phỏng quá trình lan truyền vật chất ô nhiễm, HOT
 
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docxĐồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
Đồ án mô hình cột trao đổi ion trong xử lý nước cấp.docx
 
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện ...
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện ...Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện ...
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện ...
 
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
 
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuầnĐề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
Đề tài: Xây dựng chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần
 
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên webĐề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
Đề tài: Chương trình hỗ trợ báo cáo công việc hàng tuần trên web
 
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
đáNh giá chất lượng nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt và cảnh báo mức độ ô nhiễ...
 
Nhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdf
Nhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdfNhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdf
Nhận diện và quản lý các lưu lượng bất thường trên mạng.pdf
 

Luan van (tuu) 26 11-2012-b

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- NGUYỄN THÀNH TỰU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC DÕNG CHẢY MỘT CHIỀU CHO HỆ THỐNG SÔNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG Cần Thơ – 2012
  • 2. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ -oOo- NGUYỄN THÀNH TỰU XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC DÕNG CHẢY MỘT CHIỀU CHO HỆ THỐNG SÔNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quản lý Môi trƣờng Mã số: 60 85 10 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HIẾU TRUNG ThS. LÂM VĂN THỊNH Cần Thơ, 10/2012
  • 3. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình luận văn nào trƣớc đây. Tác giả luận án Nguyễn Thành Tựu
  • 4. iii CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn kèm theo đây, với đề tựa là ―XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỦY LỰC DÕNG CHẢY MỘT CHIỀU CHO HỆ THỐNG SÔNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN‖, do học viên NGUYỄN THÀNH TỰU thực hiện và báo cáo, và đã đƣợc Hội đồng chấm luận văn thông qua. Ủy viên Thƣ ký Phản biện 1 Phản biện 2 Chủ tịch Hội đồng Cần Thơ, ngày tháng năm 2012
  • 5. iv LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ và tên: NGUYỄN THÀNH TỰU Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/8/1985 Nơi sinh: Vĩnh Long Quê quán: Vĩnh Long Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: khóm III, thị trấn Cái Nhum, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long. Điện thoại nhà riêng: 0703.841313 E-mail: tuunguyenvl@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2004 đến 2009 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ Ngành học: Kỹ thuật môi trƣờng 2. Thạc sĩ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 2010 đến 2012 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ Ngành học: Quản lý môi trƣờng Tên luận văn: Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều cho hệ thống sông vùng tứ giác long xuyên Ngày và nơi bảo vệ luận văn: ngày 13/11/2012 tại Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên thiên nhiên – Đại học Cần Thơ Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Hiếu Trung, ThS. Lâm Văn Thịnh 3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn, chứng chỉ TOEIC đạt 455 điểm 4. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đƣợc chính thức cấp; số bằng, ngày và nơi cấp Bằng tốt nghiệp đại học: Kỹ sƣ kỹ thuật môi trƣờng; số: 0041/CQ.49, ngày 30 tháng 3 năm 2009; nơi cấp: trƣờng đại học Cần Thơ.
  • 6. v III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ tháng 4/2009 đến tháng 10/2010 Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Quản lý về môi trƣờng và tài nguyên khoáng sản Ngày 15 tháng 10 năm 2012 Ngƣời khai ký tên Nguyễn Thành Tựu
  • 7. vi LỜI CẢM TẠ Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những ngƣời đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Hiếu Trung đã cung cấp những kiến thức chuyên môn đồng thời cũng tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và động viên em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn Thầy ThS. Lâm Văn Thịnh đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo trong quá trình thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn Thầy TS. Văn Phạm Đăng Trí đã hƣớng dẫn, cung cấp tài liệu, cơ sở vật chất và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn. Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên đã cung cấp những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập để em có thể hoàn thành luận văn. Cảm ơn các bạn Võ Quốc Thành, Huỳnh Minh Thiện và Võ Thị Phƣơng Linh làm việc tại Khoa môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên cùng các bạn Trƣơng Thị Yến Nhi, Lâm Mỹ Phụng, Nguyễn Phƣơng Tân và Tống Quốc Hiệp học viên lớp cao học Quản lý môi trƣờng đã hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình thực hiện đề tài. Chân thành!
  • 8. vii TÓM LƢỢC Mô hình thủy lực dòng chảy một chiều cho hệ thống sông vùng Tứ Giác Long Xuyên (Đồng bằng sông Cửu Long) đƣợc xây dựng trên HEC-RAS dựa vào các số liệu có sẵn về mạng lƣới sông, mặt cắt ngang, điều kiện biên và mô hình cao độ số của năm 2000. Các kịch bản đƣợc xây dựng cho mô hình bao gồm: (i) Kịch bản dựa trên dữ liệu năm 2000 (không có đê bao) và (ii) kịch bản dựa trên hệ thống đê bao khép kín. Việc xây dựng các kịch bản nhằm mục đích đánh giá những ảnh hƣởng có thể xảy ra của hệ thống đê bao khép kín lên khu vực nghiên cứu nếu sự kiện lũ năm 2000 xuất hiện trong tƣơng lai. Hơn nữa, thông qua mô hình, các đặc tính thủy lực và động thái dòng chảy đối với hai kịch bản đƣợc xác định; đây là một trong những cơ sở quan trọng phục vụ cho công tác qui hoạch thủy lợi và sử dụng đất nông nghiệp. Kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu là nền tảng vững chắc cho các nghiên cứu có liên quan trong tƣơng lai và cung cấp công cụ hữu ích cho công tác quản lý nguồn nƣớc. Từ khóa: mô hình thủy lực một chiều, động thái dòng chảy, HEC-RAS, Tứ Giác Long Xuyên, đê bao khép kín.
  • 9. viii ABSTRACT A one dimensional (1D) flow hydraulic model for the river network of the Long Xuyen Quadrangle, Vietnamese Mekong Delta, was developed in HEC-RAS based on available data of river network, cross-sections, boundary condition and digital elevation model (DEM) in 2000. Developed scenarios for the model included: (i) The first scenario based on the geometric data in 2000 (no dykes constructed) and (ii) the second scenario based on the full-dyke systems. Such the development was to understand possible impacts of the full-dyke systems to the area if the flood event in 2000 happened in the future. Moreover, through the model, the hydraulic properties and flow dynamics of the two scenarios were discovered, which provided a suitable base for any plan in related to irrigation network and (agriculture) land use. The obtained result of the study would provide strong base for the future research in the similar manner and provide a useful tool for the water resource management. Keywords: One dimensional (1D) hydraulic model, flow dynamics, HEC-RAS, Long Xuyen Quadrangle, full-dyke systems.
  • 10. ix MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. ii CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ...................................................................................... iii LÝ LỊCH KHOA HỌC ........................................................................................................ iv LỜI CẢM TẠ ....................................................................................................................... vi TÓM LƢỢC ........................................................................................................................ vii ABSTRACT ....................................................................................................................... viii MỤC LỤC ............................................................................................................................ ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................. xii DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................................... xiii DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................................ xvi CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ................................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 1 1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................................ 1 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 1.3 CẤU TRÖC LUẬN VĂN ........................................................................................... 2 CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................................... 3 2.1 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3 2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................ 3 2.1.2 Địa hình ................................................................................................................ 4 2.1.3 Khí hậu ................................................................................................................. 4 2.1.4 Thủy triều. ............................................................................................................ 5 2.1.5 Mạng lƣới sông ..................................................................................................... 5 2.1.6 Vấn đề lũ lụt ở Tứ Giác Long Xuyên ................................................................... 6 2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ............................................ 6
  • 11. x 2.2.1 Các nghiên cứu ngoài nƣớc .................................................................................. 6 2.2.2 Một số nghiên cứu mô hình ở ĐBSCL ................................................................. 7 2.2.3 Một số nghiên cứu mô hình khác ở Việt Nam ..................................................... 8 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 9 3.1 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN ...................................................................................... 9 3.2 CÔNG SỤ SỬ DỤNG ................................................................................................. 9 3.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH THỦY LỰC MỘT CHIỀU .................. 10 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ................................................................................ 13 3.4.1 Phƣơng pháp xây dựng mô hình ......................................................................... 13 3.4.2 Hiệu chỉnh mô hình ............................................................................................ 16 3.4.3 Xây dựng bản đồ ngập lũ .................................................................................... 16 3.4.4 Các kịch bản mô hình ......................................................................................... 17 3.4.5 Mô tả mô hình..................................................................................................... 18 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................................... 22 4.1 KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH ....................................................................... 22 4.2 BẢN ĐỒ NGẬP LŨ MÔ PHỎNG THEO SỰ KIỆN LŨ NĂM 2000 ..................... 23 4.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN .............................................................. 24 4.3.1 Kết quả về sự thay đổi mực nƣớc giữa hai kịch bản .......................................... 25 4.3.2 Ảnh hƣởng của mực nƣớc thƣợng nguồn đối với hạ nguồn ............................... 29 4.4 SỰ CHẢY TRÀN CỦA LŨ QUA CÁC VÙNG TRỮ NƢỚC ................................ 34 4.4.1 Về quan hệ lƣu lƣợng và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc .................................. 34 4.4.2 Về độ biến thiên mực nƣớc ................................................................................ 36 4.5 ĐỘNG THÁI DÕNG CHẢY CỦA LŨ .................................................................... 38 4.6 BẢN ĐỒ NGẬP CHO CÁC KỊCH BẢN VÀ HIỆU QUẢ NGĂN LŨ CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO ........................................................................................................... 43 4.8 HIỆU QUẢ CỦA KÊNH THOÁT LŨ ..................................................................... 45 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 46
  • 12. xi 5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 46 5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 48 PHỤ LỤC ............................................................................................................................ 51
  • 13. xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DEM Digital Elevation Model (Mô hình cao độ số) ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GIS Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) HEC Hydrologic Engineering Center (Trung tâm kỹ thuật thủy văn) HEC-RAS Hydrologic Engineering Center’s River Analysis System (Hệ thống phân tích sông của trung tâm kỹ thuật thủy văn) KB Kịch bản MRC Mekong River Commission (Ủy ban sông Mekong) TGLX Tứ Giác Long Xuyên VNMC Vietnam National Mekong Committee (Ủy ban sông Mekong Việt Nam)
  • 14. xiii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu ..................................................................................... 3 Hình 3.1 Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu ................................................................................... 9 Hình 3.2 Trình bày các đại lƣợng trong phƣơng trình năng lƣợng .................................... 10 Hình 3.3 Các đại lƣợng cơ bản của phƣơng trình liên tục và phƣơng trình động lƣợng .. 13 Hình 3.4 Một mặt cắt ngang trên sông Hậu tại Châu Đốc trên HEC-RAS ....................... 14 Hình 3.5 Phƣơng pháp nội suy mặt cắt ngang ................................................................... 14 Hình 3.6 Mô tả sự chảy tràn qua vùng trữ nƣớc ................................................................ 15 Hình 3.7 Các bƣớc xây dựng mô hình ............................................................................... 15 Hình 3.8 DEM của TGLX.................................................................................................. 17 Hình 3.9 Mạng lƣới sông và hệ thống đê bao năm 2011 ................................................... 18 Hình 3.10 Dữ liệu hình học của mạng lƣới sông vùng TGLX .......................................... 19 Hình 3.11 Biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và Vàm Nao ....................................................... 20 Hình 3.12 Biên mực nƣớc tại Long Xuyên và khu vực biển Tây ...................................... 20 Hình 3.13 Mạng lƣới sông vùng TGLX, các vị trí của điều kiện biên và hiệu chỉnh ....... 21 Hình 4.1 Biểu đồ so sánh mực nƣớc thực đo và mô phỏng tại Xuân Tô ........................... 22 Hình 4.2 So sánh mực nƣớc thực đo và mực nƣớc mô phỏng tại Tri Tôn ........................ 22 Hình 4.3 Bản đồ ngập ở TGLX mô phỏng sự kiện lũ năm 2000 ....................................... 23 Hình 4.4 Các vị trí đƣợc chọn để so sánh .......................................................................... 24 Hình 4.5 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 1 ........................................ 25 Hình 4.6 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 2 ........................................ 25 Hình 4.7 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 3 ........................................ 26 Hình 4.8 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 4 ........................................ 26 Hình 4.9 Mô tả quá trình thay đổi mực nƣớc theo thời gian và ảnh hƣởng của ................ 27 vùng trữ nƣớc ..................................................................................................................... 27 Hình 4.10 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 1...................... 27
  • 15. xiv Hình 4.11 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 3...................... 28 Hình 4.12 Sự thay đổi lƣu lƣợng theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 .............. 29 Hình 4.13 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 ............. 29 Hình 4.14 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 19 ............. 30 Hình 4.15 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 13 ............. 30 Hình 4.16 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 14 ............. 31 Hình 4.17 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 6 ............... 31 Hình 4.18 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 28 ............. 32 Hình 4.19 Sự khác nhau về độ dốc của dòng chảy kênh Vĩnh Tế giữa hai kịch bản ........ 32 Hình 4.20 Các khu vực chịu ảnh hƣởng của đê bao và điều kiện biên .............................. 33 Hình 4.21 Mạng lƣới sông TGLX và các vùng trữ nƣớc chọn phân tích .......................... 34 Hình 4.22 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc A đối với KB 1 ......... 35 Hình 4.23 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc B đối với KB 1 ......... 35 Hình 4.24 Mối quan hệ giữa biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và lƣu lƣợng Q (lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc A) ......................................................................................................... 36 Hình 4.25 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q > 0. .................................................................................................................. 37 Hình 4.26 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q < 0 ......................................................................................................... 38 Hình 4.27 Hƣớng dòng chảy của hệ thống sông ................................................................ 39 Hình 4.28 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 8 ..................................... 40 Hình 4.29 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 17 ................................... 40 Hình 4.30 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 22 ................................... 41 Hình 4.31 Sự thay đổi hƣớng dòng chảy khi có đê bao tại vị trí 8, 17 và 22 .................... 41 Hình 4.32 Biểu đồ mực nƣớc của KB 1 và KB 2 tại vị trí 29 (vị trí giữa của kênh Cái Sắn). ................................................................................................................................... 42 Hình 4.34 Bản đồ ngập theo kịch bản 1 và 2 tại thời điểm 15 giờ ngày 23/9 ................... 44
  • 16. xv Hình 4.35 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] (thƣợng lƣu sông Hậu) ....................................................................................................... 44 Hình 4.36 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] ...... 45 (hạ lƣu sông Hậu). .............................................................................................................. 45 Hình 4.37 Biểu đồ biểu thị lƣu lƣợng qua kênh Vĩnh Tế tại Châu Đốc ............................ 45 theo kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] ................................................................................. 45
  • 17. xvi DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Các kịch bản của mô hình .................................................................................. 17 Bảng 4.1 Bảng hệ số Nash-Sutcliffe tại các vị trí hiệu chỉnh ............................................ 23 Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng thƣợng nguồn, lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc ...................................................................................... 36 Bảng 4.3 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q > 0 .................................... 37 Bảng 4.4 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q < 0 .................................... 38
  • 18. 1 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tứ Giác Long Xuyên nằm ở khu vực phía tây của Đồng Bằng Sông Cửu Long và nằm trên địa phận ba tỉnh An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ. Ðịa hình trũng, tƣơng đối bằng phẳng với cao trình mặt đất thay đổi từ 0,4 - 2,0m so với mực nƣớc biển (ngoại trừ một số khu vực vùng núi). Vào mùa lũ (từ tháng 7 đến tháng 11), vùng này thƣờng xuyên bị ngập với độ sâu ngập từ 0,5 đến 2,5 m. Trong những năm gần đây, do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, đặc tính dòng chảy ở vùng nghiên cứu đã có những thay đổi dẫn đến những ảnh hƣởng đáng kể đến sản xuất nông nghiệp và thủy sản ở địa phƣơng (Văn Phạm Đăng Trí et al., 2012). Bên cạnh đó, việc xây dựng đê bao ngăn lũ để sản xuất lúa vụ 3 cũng đã có những tác động đáng kể đối với đặc tính dòng chảy (J. K. Smith et al., 2006). Cùng với sự phát triển của khoa học máy tính, các phần mềm về mô hình toán thủy lực dòng chảy đã đƣợc nâng cấp một cách đáng kể nhằm hỗ trợ tính toán sự lan truyền của lũ, xây dựng bản đồ ngập lũ và dự báo xu hƣớng của lũ trong tƣơng lai. Hiện nay, những đề tài ứng dụng mô hình toán thủy lực (ví dụ: VRSAP, MIKE 11, ISIS, Hydro-GIS, HEC- RAS…) đã đƣợc thực hiện khá nhiều trên phạm vi thế giới và Việt Nam (Wassmann et al (2004), Le Thi Viet Hoa et al (2007), Nguyen Viet Dung (2010) và Văn Phạm Đăng Trí et al (2012)). Mặc dù vậy, những nghiên cứu trƣớc đây chƣa đi sâu vào các đặc tính thủy lực và động thái dòng chảy của khu vực. Đề tài “Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều vùng Tứ Giác Long Xuyên” (bằng phần mềm HEC-RAS) đƣợc thực hiện nhằm xác định các đặc tính dòng chảy mùa lũ ở vùng nghiên cứu dựa vào một số kịch bản khác nhau. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều cho hệ thống sông ở vùng Tứ Giác Long Xuyên nhằm cung cấp công cụ cho công tác quản lý nguồn nƣớc hiệu quả, đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu trong tƣơng lai.
  • 19. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng mô hình thủy lực dòng chảy một chiều có thể áp dụng đƣợc cho vùng Tứ giác Long Xuyên. - Xác định đặc tính thủy lực của dòng chảy trong khu vực nghiên cứu. - Xác định động thái dòng chảy của khu vực nghiên cứu trong mùa lũ. - Đánh giá tác động của hệ thống đê bao khép kín lên sự truyền tải lũ tại khu vực nghiên cứu trong điều kiện mực nƣớc biển năm 2000 thông qua kết quả các kịch bản mô hình. - Xây dựng bản đồ ngập theo các kịch bản 1.3 CẤU TRÖC LUẬN VĂN Luận văn đƣợc chia làm 5 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu. Chƣơng 2: Lƣợc khảo tài liệu. Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 4: Kết quả và thảo luận. Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị.
  • 20. 3 CHƢƠNG 2. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Vị trí địa lý TGLX nằm ở phía Tây của ĐBSCL. Khu vực này bao gồm một phần của An Giang, tỉnh Kiên Giang và một phần nhỏ của thành phố Cần Thơ với tổng diện tích khoảng 4.900km2 (Hình 2.1). Vị trí địa lý giới hạn từ 9o54' đến 10o58' vĩ độ Bắc và từ 104o27'đến 105o20' kinh độ Đông. Vùng này đƣợc bao quanh bởi biên giới của Việt Nam-Campuchia ở phía Bắc, biển Tây ở phía Tây, kênh Cái Sắn ở phía Đông và sông Hậu ở vùng Tây Bắc (Đinh Nhật Quang, 2011). Hình 2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu
  • 21. 4 2.1.2 Địa hình TGLX khá bằng phẳng với độ cao khác nhau, từ 0,25m đến 2m so với mực nƣớc biển trung bình, ngoại trừ một số khu vực miền núi Tây Bắc và dọc theo bờ biển. Các khu vực dọc theo biên giới của Việt Nam và Campuchia và trên bờ phải của sông Hậu khá cao, khoảng 1,5 đến 2m. Dọc theo biển Tây (Vịnh Thái Lan), đƣợc coi là vùng đất thấp với độ cao trung bình khoảng 0,25 đến 0,5m (Đinh Nhật Quang, 2011). 2.1.3 Khí hậu TGLX cũng nhƣ Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Tùy thuộc vào các hoạt động lƣu thông của không khí gió mùa có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa và mùa khô. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, đặc điểm là nóng, ẩm và lƣợng mƣa cao. Mùa khô thƣờng bắt đầu trong tháng 11 và kéo dài cho đến khi tới tháng 4 năm sau và đặc điểm là khô, nóng và rất ít mƣa. Các đặc điểm khí hậu cụ thể đƣợc mô tả nhƣ sau: Nhiệt độ Nhiệt độ trung bình hàng tháng của TGLX thay đổi từ 27 đến 28oC. Nhiệt độ cao từ 4 đến tháng 6, trong khi nhiệt độ thấp là trong tháng 12 và tháng 1. Nhiệt độ thấp nhất xuất hiện vào tháng 1 (25,5oC) và nhiệt độ cao nhất xuất hiện vào tháng 6 (28oC). Sự khác biệt nhiệt độ giữa các tháng trong năm khoảng 3-5oC. Nhiệt độ cao nhất trung bình khoảng 35oC và thấp nhất là khoảng 23,5oC (VNMC, 2003). Lƣợng bốc hơi TGLX nằm trên khu vực nhiệt đới gió mùa của Bắc bán cầu. Tỷ lệ bốc hơi cao và thay đổi theo không gian và thời gian. Trong một năm, lƣợng bốc hơi cao nhất từ tháng 4 đến tháng 6 (khoảng từ 180 đến 220mm). Trong tháng 8 và tháng 9, lƣợng bốc hơi vẫn đạt 100-150mm. Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng từ 1.500 đến 1.800mm. Tỷ lệ bốc hơi có xu hƣớng tăng từ Đông sang Tây và từ thƣợng lƣu đến hạ lƣu (VNMC, 2003). Độ ẩm Trong mùa mƣa, độ ẩm đạt giá trị tối đa và từ từ giảm cho đến cuối mùa khô. Giá trị độ ẩm trung bình trong tháng 2, tháng 3 và tháng 4 là 67 - 81%; vào tháng 8, tháng 9 và tháng 10 là khoảng 84 - 89% (VNMC, 2003). Lƣợng mƣa Lƣợng mƣa hàng năm ở TGLX là khoảng 1.200-1.600mm. Nó phân bố không đều theo thời gian, khoảng 10% lƣợng mƣa hàng năm rơi vào mùa khô trong khi phần còn lại tập trung trong mùa mƣa. Mùa khô bắt đầu vào tháng 12 và kết thúc vào tháng 4. Thông
  • 22. 5 thƣờng, từ tháng 1 đến tháng 3 hầu nhƣ không có mƣa, dẫn đến có một khoảng thời gian hạn hán. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 đến cuối tháng 11. Trong mùa này, mƣa lớn thƣờng gây ra lũ lụt và dẫn đến ngập lụt trên ĐBSCL. Lƣợng mƣa giữa các năm không khác biệt lớn. Tuy nhiên, lƣợng mƣa vào đầu và cuối mùa mƣa thì có sự khác biệt lớn (VNMC, 2003). 2.1.4 Thủy triều. Hiện nay, các khu vực ở TGLX bị ảnh hƣởng bởi hai chế độ thủy triều, bán nhật triều từ biển Đông, nhật triều không đều từ biển Tây (Vịnh Thái Lan). Một phần của TGLX nằm trên bờ phải của sông Hậu chịu ảnh hƣởng bởi bán nhật triều biển Đông. Trong mùa lũ, chế độ thủy triều ảnh hƣởng cao nhất vào tháng có lƣu lƣợng thấp và ít hơn. Tất cả các kênh rạch trong khu vực này đều chịu ảnh hƣởng bởi thủy triều. Biên độ triều trung bình từ biển ở bờ biển Đông khác nhau, từ 3 đến 3,5 m. Giá trị tối đa có thể đạt tới 4,0m. Biên độ tối đa trung bình tại Cần Thơ (cách biển Đông 90 km) khoảng 2,20 - 2,30m, trong khi tại Châu Đốc (cách biển Đông 190km) bị ảnh hƣởng từ thủy triều ít hơn, với biên độ 1,0 - 1,5m. Đỉnh triều tối đa tại Châu Đốc và Cần Thơ là xấp xỉ 1,50 - 1,24m. Trong khi đó, thủy triều thấp nhất tại Châu Đốc và Cần Thơ là 0,55 – 1,60m. Trong mùa khô, lƣu lƣợng từ thƣợng nguồn nhỏ nên chế độ dòng chảy của sông Hậu bị ảnh hƣởng mạnh mẽ của chế độ thủy triều biển Đông. Tức là, có dòng chảy ngƣợc từ ngoài biển vào sông vào thời điểm nhất định khi thủy triều lên. Tốc độ chảy ngƣợc trung bình tại Cần Thơ là khoảng 0,6 - 0,8m/s, có thể lên đến tối đa 1,25m/s (18/4/1988). Tại Châu Đốc, tốc độc chảy ngƣợc trung bình đạt 0,3 - 0,5m/s và tốc độ tối đa đạt 0,526m/s (05/03/1979). Trong tháng khô hạn nhất (tháng 3 và tháng 4), lƣu lƣợng chảy ngƣợc tại Châu Đốc là 1.700m3/s (06/04/1978). Thủy triều từ biển Tây nhỏ hơn so với từ biển Đông với biên độ khoảng 0,8 - 1,0m và diễn ra theo chế độ nhật triều không đều. Thủy triều ở biển Tây ảnh hƣởng đến dòng chảy mùa khô và làm cho nƣớc chảy trở lại vào đất liền trong thời gian thủy triều cao. Tuy nhiên, ảnh hƣởng của chế độ thủy triều này đối với TGLX không quá lớn. 2.1.5 Mạng lƣới sông Mạng lƣới cung cấp nƣớc gồm các sông, nhánh sông, kênh, rạch ở TGLX khá phức tạp. Nó thay đổi dần trong lịch sử lâu dài do có sự can thiệp vào dòng chảy cho các mục đích nông nghiệp. Ngoài ra, có một số kênh mƣơng chạy song song với sông Hậu để kết nối các kênh khác nhau và hoàn chỉnh mạng lƣới và mật độ kênh rạch lên đến 1,65km/km2.
  • 23. 6 2.1.6 Vấn đề lũ lụt ở Tứ Giác Long Xuyên TGLX là một trong hai khu vực ĐBSCL của Việt Nam chịu ảnh hƣởng lớn bởi lũ lụt. Vấn đề ngập lụt ở TGLX chủ yếu là do lũ từ sông Mekong. Dòng chảy của lũ vào khu vực từ hai hƣớng chính, từ sông Hậu và từ Campuchia qua biên giới quốc gia. Hai lối thoát chính của lũ là biển Tây và Tây sông Hậu. Trên thực tế, lũ ở khu vực này nhẹ hơn so với lũ từ thƣợng nguồn. Trong khi đó, biên độ lũ ở Kratie (Campuchia) có thể đạt đến 10m, biên độ lũ tại Châu Đốc (TGLX) ổn định ở mức 3,5 - 4,0m. Mùa lũ bắt đầu vào tháng 7 và kết thúc vào tháng 12 mỗi năm. Tuy nhiên, trên thực tế, mùa lũ bắt đầu trong khu vực này trễ hơn một tháng so với lũ ở thƣợng nguồn. Mức độ lũ thay đổi từ từ và khác biệt trung bình 5 - 7cm/ngày đối với lũ bình thƣờng và 10 - 12cm/ngày cho lũ đến sớm và lớn. Biên độ của trận lũ là khoảng 3 - 4m. Ngoài ra, lũ lụt lan truyền chậm, phải mất 3 ngày từ Phnom Penh đến Châu Đốc và từ Long Xuyên ra biển. Sự khác biệt giữa các thời kỳ lũ và đỉnh lũ là không nhiều. Tuy nhiên, đặc trƣng bởi cao trình thấp, TGLX có một nguy cơ ngập lụt lớn, đặc biệt là trong các sự kiện lũ cao. Nói chung, mực nƣớc lũ ở TGLX cao nhất vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10. Tuy nhiên, trong năm lũ cao, đỉnh lũ có thể xảy ra hai lần ví dụ nhƣ năm 1978 và 2000 (VNMC, 2003). 2.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.2.1 Các nghiên cứu ngoài nƣớc M.R. Knerb et al (2005) đã áp dụng mô hình NEXRAD rainfall, GIS và HEC-HMS/RAS để mô phỏng lũ cho lƣu vực sông San Antonio (Texas, Mỹ) sự kiện bão mùa hè năm 2002. Mô hình HEC-RAS đƣợc sử dụng để mô phỏng lũ với các số liệu đầu vào là mặt cắt ngang, mạng lƣới sông và các số liệu thủy văn kết hợp với xử lý bản đồ. Kết quả từ mô hình cho thấy sự đe dọa của lũ rõ nét hơn và là công cụ cho các nghiên cứu về tình trạng ngập trong khu vực. Mô hình HEC-RAS còn đƣợc sử dụng để mô phỏng sự kiện lũ năm 1987 và dự báo lũ cho khu vực sông Peace ở Alberta, Canada trong nghiên cứu của F.E. Hicks và T. Peacock (2005). Mô hình đƣợc này hiệu chỉnh cả mực nƣớc lẫn lƣu lƣợng bằng cách điều chỉnh độ nhám và đạt độ chính xác cao. Kết quả của mô hình đã trở thành công cụ cho dự báo lũ ở địa phƣơng.
  • 24. 7 2.2.2 Một số nghiên cứu mô hình ở ĐBSCL Wassmann et al (2004) đã sử dụng mô hình VRSAP để nghiên cứu tác động của mực nƣớc biển dâng đối với ĐBSCL. Mô hình này đã đƣợc hiệu chỉnh dựa vào các dữ liệu quan trắc lũ lụt vào năm 1996. Sau đó, mô hình đã đƣợc áp dụng để tính toán mực nƣớc ở vùng đồng bằng theo các kịch bản mực nƣớc biển dâng khác nhau. Kết quả của mô hình kết hợp với kỹ thuật GIS để phân tích tình trạng dễ bị tổn thƣơng do lũ của khu vực này và tác động lên sản xuất lúa gạo. Le Thi Viet Hoa et al (2007) đã áp dụng mô hình HydroGis trong nghiên cứu về các tác động kết hợp của mực nƣớc biển dâng và các đập ở thƣợng nguồn dẫn đến lũ lụt ở ĐBSCL. Các dữ liệu quan trắc lũ lụt trong năm 2000 đã đƣợc sử dụng để hiệu chỉnh mô hình. Việc so sánh kết quả quan trắc và mô phỏng cho thấy rằng mô hình mô phỏng tốt. Sau đó, mô hình đã đƣợc sử dụng để dự đoán độ sâu ngập theo thời gian trong vùng ĐBSCL do ảnh hƣởng kết hợp của dòng chảy thƣợng nguồn, thủy triều, bão, các cấu trúc kỹ thuật, mực nƣớc biển dâng và lắng bùn ở cửa sông. Nguyen Viet Dung (2010) áp dụng mô hình MIKE 11 (DHI, 2007) cho ĐBSCL để nghiên cứu mức độ ngập lụt do nƣớc biển dâng ở quy mô đồng bằng. Các khu vực nghiên cứu bao gồm ĐBSCL từ Kratie và hồ Tonle Sap ở Campuchia ra biển Đông. Mô hình này đã đƣợc hiệu chỉnh dựa vào các dữ liệu quan trắc lũ lụt trong năm 2000. Dữ liệu quan trắc năm 2001 dùng để kiểm định mô hình. Kết quả từ mô hình sau đó đã đƣợc sử dụng để xây dựng các bản đồ của thời gian ngập và độ sâu ngập. Ngoài ra, mô hình còn đƣợc sử dụng để nghiên cứu tác động của mực nƣớc biển dâng theo các kịch bản khác nhau trong khu vực. Đinh Nhật Quang (2011) đã sử dụng mô hình thủy lực một chiều MIKE 11 trong đề tài luận văn thạc sĩ. Đề tài đã phân tích rủi ro lũ với những kịch bản biến đổi khí hậu trong vùng TGLX. Trong đó, tác giả đã sử dụng mô hình MIKE 11 và phần mềm ArcGIS để xây dựng bản đồ ngập lũ mô phỏng sự kiện lũ năm 2000 và dự báo lũ dựa trên các kịch bản biến đổi khí hậu. Từ đó, các rủi ro và tính tổn thƣơng của lũ trong tƣơng lai đƣợc đánh giá. Kết quả hiệu chỉnh mô hình đạt hệ số Nash-Sutcliffe trên 80% đối với mùa khô và trên 90% đối với mùa lũ. Tuy nhiên đề tài chƣa đƣa vào mô hình các công trình trên khu vực nghiên cứu. Văn Phạm Đăng Trí et al (2012) đã có nghiên cứu về đánh giá sự ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu lên sự truyền tải của lũ đối với mạng lƣới sông của ĐBSCL. Nghiên cứu đã áp dụng mô hình ISIS (Halcrow/HR Walingford, 1999) để tính toán sự truyền tải lũ cho khu vực. Mô hình đã mô phỏng theo các kịch bản khác nhau bởi sự thay đổi điều kiện thủy
  • 25. 8 văn ở thƣợng nguồn và mực nƣớc ở hạ nguồn. Kết quả của nghiên cứu dự báo xu hƣớng của lũ trong tƣơng lai ở ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu và tác động của lũ lên hoạt động sản xuất. 2.2.3 Một số nghiên cứu mô hình khác ở Việt Nam Hoàng Thái Bình (2009) đã xây dựng bản đồ ngập ở hạ lƣu hệ thống sông Nhật Lệ (Mỹ Trung – Tám Lu – Đồng Hới) trong luận văn thạc sĩ. Mục đích để xây dựng bản đồ ngập lũ bằng cách sử dụng mô hình mƣa - dòng chảy NAM cho kết quả chƣa tốt (hình dạng biểu đồ lƣu lƣợng không đồng dạng) để làm biên đầu vào và biên gia nhập khu giữa cho mô hình thủy lực MIKE 1D-2D cho kết quả tốt (chỉ số Nash-Sutcliffe 88,9%) kết nối với MIKE FLOOD cho kết quả có độ chính xác tƣơng đối cao (chỉ số Nash-Sutcliffe 73,6%). Kết quả đƣợc đánh giá chỉ dựa vào kết quả diện tích ngập, chƣa có đánh giá kết quả về mặt không gian mà đây cũng là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng bản đồ ngập. Đặng Đình Đức et al (2011) đã nghiên cứu ―Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội‖ đăng trên Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. Mô hình này đƣợc hiệu chỉnh và kiểm định với kết quả đánh giá theo chỉ tiêu Nash-Sutcliffe đều trên 90%. Kết quả của mô hình đƣợc dùng để xây dựng bản đồ ngập, bản đồ tổn thƣơng và dự báo nguy cơ ngập úng cho khu vực thành phố Hà Nội. Tô Thúy Nga (2011) nghiên cứu ―Áp dụng mô hình MIKE 11 và HEC-RAS tính cho bài toán truyền lũ trên sông Bung 4‖ đăng trên Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Kết quả mô phỏng cho thấy đƣờng mực nƣớc gần nhƣ trùng nhau cho thấy mô hình hoạt động tốt và có thể đƣợc áp dụng cho thiết kế, vận hành hồ chứa.
  • 26. 9 CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN Nghiên cứu đƣợc thực hiện theo 6 bƣớc: (i) thu thập dữ liệu đầu vào; (ii) xây dựng mô hình; (iii) chạy mô hình; (iv) hiệu chỉnh mô hình thông qua việc điều chỉnh độ nhám thủy lực Manning’s n; (v) chạy mô hình theo các kịch bản khác nhau; và (vi) so sánh đặc tính thủy lực và xây dựng bản đồ ngập cho các kịch bản. Trình tự các bƣớc nghiên cứu đƣợc thể hiện ở Hình 3.1. Hình 3.1 Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu 3.2 CÔNG SỤ SỬ DỤNG Các công cụ sử dụng là các phần mềm tính toán mô phỏng thủy lực dòng chảy một chiều, chỉnh sửa không gian địa lý và xuất ra bản đồ bao gồm HEC-RAS và ArcGIS. HEC-RAS phiên bản 4.1.0 do Tập đoàn kỹ sƣ quân đội Mỹ xây dựng và phát triển và đƣợc sử dụng miễn phí. Mô hình có khả năng tính toán thủy lực một chiều, bùn cát, chất lƣợng nƣớc. Ngoài ra, mô hình còn có khả năng mô phỏng chi tiết mạng lƣới kênh sông, lòng sông, bãi sông, các ô ruộng; các kết cấu thủy lực trên sông nhƣ đập tràn, cống, cầu... có khả năng tự động hóa cao trong việc nhập số liệu, nội suy mặt cắt ngang. Các công cụ khác đƣợc sử dụng trong đề tài: ArcGIS 9.3 và mô-đun HEC-GeoRAS 4.3. HEC-GeoRAS là một hệ thống phân tích địa lý các kênh, sông phát triển bằng cách sử dụng ArcGIS Desktop và ArcGIS Spatial Analyst và phần mở rộng phân tích 3D; thiết kế, So sánh đặc tính thủy lực và xây dựng bản đồ ngập cho các kịch bản Thu thập dữ liệu Số liệu đầu vào của mô hình (mạng lƣới sông, mặt cắt ngang, lƣu lƣợng, mực nƣớc, DEM) Xây dựng mô hình Hiệu chỉnh mô hình Chạy mô hình (Unsteady flow) Chạy mô hình theo các kịch bản khác nhau Điều chỉnh hệ số nhám Xử lý số liệu, chuyển dữ liệu sang mô hình HEC-RAS Xây dựng các kịch bản
  • 27. 10 hỗ trợ phân tích dữ liệu không gian cho mô hình thủy lực và lập bản đồ ngập lũ (HEC, 2011). Tuy nhiên, trong mô hình này, mô-đun HEC-GeoRAS đƣợc sử dụng nhƣ bƣớc trung gian để chuyển đổi dữ liệu sang mô hình HEC-RAS. ArcGIS 9.3 kết hợp với HEC-GeoRAS để nhập và xử lý các dữ liệu không gian sau đó xuất dữ liệu sang HEC-RAS. Phần mềm ArcGIS còn dùng để xây dựng bản đồ ngập lũ từ kết quả của mô hình HEC-RAS. 3.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG MÔ HÌNH THỦY LỰC MỘT CHIỀU Theo HEC (2010), các phƣơng trình toán trong mô hình thủy lực một chiều nhƣ sau: Phƣơng trình năng lƣợng thể hiện hai mặt cắt liền kề: e h g aV Z Y g a V Z Y      2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 (1) Trong đó: Z1, Z2: độ cao của đáy kênh (m) Y1, Y2: độ sâu mực nƣớc của các mặt cắt ngang (m) V1, V2: vận tốc trung bình mặt cắt (lƣu lƣợng tổng/tổng diện tích dòng chảy) (m/s) a1, a2: hệ số lƣu tốc g: gia tốc trọng trƣờng (m/s2) he : cột nƣớc tổn thất (m) Hình 3.2 Trình bày các đại lƣợng trong phƣơng trình năng lƣợng (Nguồn: HEC, 2010) Đƣờng năng lƣợng Bề mặt nƣớc Đáy kênh g a V 2 2 2 2 Y2 Z2 he g a V 2 2 1 1 Y1 Z1
  • 28. 11 Phƣơng trình tính cột nƣớc tổn thất: g aV g a V h LS C e f 2 2 2 1 1 2 2 2    (2) Trong đó: L : chiều dài lƣu lƣợng đi qua (m). f S : độ dốc thủy lực. C: hệ số tổn thất. Độ đốc thủy lực và chiều dài lƣu lƣợng đi qua đƣợc tính nhƣ sau: 2 1 2 1 2            K K Q Q S f (3) lob ch rob lob lob ch ch rob rob Q Q Q L Q L Q L Q L      (4) Trong đó: K: mô đun lƣu lƣợng. Llob, Lch, Lrob: chiều dài của mặt cắt ngang ở bờ trái, kênh chính và bờ phải. lob ch rob Q ,Q ,Q : lƣu lƣợng trung bình của dòng chảy bờ trái, kênh chính và bờ phải. Độ nhám thủy lực Manning’s n đƣợc dùng để hiệu chỉnh mô hình (công thức 5): 2/3 1/ 2 1 f AR S n Q  (5) Trong đó: n: độ nhám thủy lực A: diện tích mặt cắt ƣớt (m2) R: bán kính thủy lực (diện tích/chu vi ƣớt) (m) Phƣơng trình tính độ nhám kênh chính:
  • 29. 12   2 / 3 1 1.5               P Pn n N i i i c (6) Trong đó : nc: độ nhám tổng hợp P: chu vi ƣớt của toàn bộ kênh chính (m) Pi: chu vi ƣớt của đoạn thứ i (m) ni: độ nhám của đoạn thứ i Phƣơng trình liên tục (7) và phƣơng trình động lƣợng (8) là hai phƣơng trình chính đƣợc sử dụng trong HEC-RAS:   0         l q x Q t S t A (7) 0 ( )               f S x z gA x VQ t Q (8) Trong đó: A: diện tích mặt cắt ƣớt (m2). t: thời gian (s). S: lƣợng trữ mặt cắt ƣớt (m3). Q: lƣu lƣợng (m3/s). x: khoảng cách dọc theo kênh (m). ql: lƣu lƣợng bổ sung trên một đơn vị chiều dài (m2/s). V: vận tốc (m2/s). z: cao độ mực nƣớc tại mặt cắt (m). Sf: độ dốc thủy lực.
  • 30. 13 Hình 3.3 Các đại lƣợng cơ bản của phƣơng trình liên tục và phƣơng trình động lƣợng (Nguồn: HEC, 2010) Các thông số cần thiết cho mô hình HEC-RAS bao gồm các số liệu về hình dạng và kích thƣớc của mặt cắt ngang, các độ nhám của mặt cắt và dữ liệu dòng chảy bao gồm tốc độ dòng chảy, vị trí thay đổi dòng chảy và điều kiện biên (HEC, 2010). 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 3.4.1 Phƣơng pháp xây dựng mô hình  Thu thập dữ liệu Dữ liệu đầu vào của năm 2000 đƣợc thu thập từ Ủy Ban Sông Mekong bao gồm: DEM của vùng TGLX, mạng lƣới sông, mặt cắt ngang, điều kiện biên, dữ liệu mực nƣớc dùng để hiệu chỉnh mô hình. Các số liệu thứ cấp về cao trình bờ, cao trình đáy sông đƣợc thu thập để kiểm tra lại số liệu các mặt cắt. Ngoài ra, dữ liệu về hệ thống đê bao năm 2011 cũng đƣợc thu thập để xây dựng mô hình bao gồm vị trí, diện tích khu vực có đê bao và cao trình đê bao. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng số liệu mặt cắt của năm 2000 để xây dựng mô hình và dựa vào hệ thống đê bao của năm 2011 phát triển thành đê bao khép kín cho kịch bản trong tƣơng lai.  Phát triển mạng lƣới sông Xây dựng mạng lƣới sông dựa vào số liệu có sẵn của mô hình ISIS-1D từ Ủy Ban Sông Mekong (Halcrow Group Limited, 2004). Dữ liệu đƣợc chuyển đổi sang ArcGIS dạng bản đồ và tạo mạng lƣới sông định dạng HEC-RAS bằng mô-đun HEC-GeoRAS trong Lƣu lƣợng vào Lƣu lƣợng ra
  • 31. 14 ArcGIS. Tiếp theo, xuất dữ liệu mạng lƣới sông đã tạo từ ArcGIS thành dữ liệu hình học và nhập vào HEC-RAS thông qua chức năng nhập dữ liệu hình học (Import Geometry Data).  Mặt cắt ngang Dữ liệu mặt cắt ngang đƣợc chuyển đổi bằng cách sao chép dữ liệu hình học từ mô hình ISIS-1D (Hình 3.4). Hình 3.4 Một mặt cắt ngang trên sông Hậu tại Châu Đốc trên HEC-RAS  Nội suy mặt cắt ngang: phƣơng pháp nội suy mặt cắt ngang cho phép tạo ra các mặt cắt ngang nằm ở khoảng giữa hai mặt cắt ngang ở thƣợng nguồn và hạ nguồn để bổ sung ở những khu vực cần tính toán (Hình 3.5). Việc nội suy mặt cắt ngang theo yêu cầu của mô hình toán thủy lực và đảm bảo tính ổn định trong quá trình tính toán. Hình 3.5 Phƣơng pháp nội suy mặt cắt ngang (Nguồn: HEC, 2010) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 Mang Luoi Tu Giac Long Xuyen Plan: Kichban1_99-11 8/15/2012 Station (m) Elevation (m) Legend Ground Bank Sta . 0 3 5 .0294 . 0 3 5 Mặt cắt nội suy Mặt cắt thƣợng nguồn Mặt cắt hạ nguồn
  • 32. 15  Tạo vùng trữ nƣớc và dòng chảy bên Xây dựng vùng trữ nƣớc và tạo dòng chảy bên, vùng trữ nƣớc là khu vực nằm ven sông và khi nƣớc từ sông dâng cao hơn bờ thì sẽ chảy tràn vào trong vùng trữ nƣớc. Vùng trữ nƣớc đƣợc kết nối với một hay nhiều đoạn sông thông qua công trình ven bờ nhƣ đê, bờ kè dọc theo sông, kênh (Hình 3.6). Diện tích của vùng trữ nƣớc có thể đƣợc tính toán trên bản đồ. Cao trình đáy của vùng trữ nƣớc đƣợc thiết lập dựa vào DEM của khu vực nghiên cứu. Khi mực nƣớc trong kênh rút xuống thấp hơn thì nƣớc từ vùng trữ nƣớc tràn trở ra kênh và xảy ra hiện tƣợng ngƣợc lại, điều này đƣợc nhận biết khi lƣu lƣợng có giá trị âm (Q < 0). Hình 3.6 Mô tả sự chảy tràn qua vùng trữ nƣớc Hình 3.7 Các bƣớc xây dựng mô hình Q Vùng trữ nƣớc Kênh Công trình ven bờ Mạng lƣới sông ĐBSCL Bản đồ Mạng lƣới sông TGLX (Định dạng HEC-RAS) Mô hình HEC-RAS hoàn chỉnh Mặt cắt ngang, điểm nối, vùng trữ nƣớc, các công trình ven bờ, điều kiện biên. ISIS-1D ArcGIS HEC-GeoRAS HEC-RAS
  • 33. 16 3.4.2 Hiệu chỉnh mô hình Hiệu chỉnh mô hình là điều chỉnh các thông số sao cho giá trị tính phù hợp với giá trị thực. Sai số giữa giá trị mô phỏng và giá trị thực đo trong bƣớc hiệu chỉnh mô hình đƣợc đánh giá theo chỉ số Nash-Sutcliffe (công thức 9) do J. E. Nash và J. V. Sutcliffe (1970) xây dựng cho việc hiệu chỉnh các mô hình thủy lực và thủy văn. Hệ số Nash-Sutcliffe (R2) càng gần đến 1 thì mô hình càng chính xác (Hoàng Thái Bình (2009), Đinh Nhật Quang (2011), Đặng Đình Đức (2011)).     2 1 , 1 2 , , 2 1         N i obs i obs N i obs i sim i Q Q Q Q R (9) Trong đó: Qsim là giá trị mô phỏng. Qobs là giá trị thực đo. obs Q là giá trị thực đo trung bình. 3.4.3 Xây dựng bản đồ ngập lũ Mô-đun RAS Mapper của HEC-RAS cho phép xây dựng bản đồ ngập lũ dựa trên những số liệu kết quả mô hình kết hợp với DEM của khu vực nghiên cứu theo các kịch bản khác nhau sau khi mô hình đã đƣợc hiệu chỉnh. Các dữ liệu đầu vào cho việc xây dựng bản đồ ngập bao gồm: - Mạng lƣới sông. - Hệ thống mặt cắt ngang. - Hệ thống các vùng trữ nƣớc. - DEM của khu vực. - Kết quả tính toán sau khi chạy các kịch bản. Bản đồ ngập lũ là kết quả tính toán độ sâu ngập đối với khu vực nghiên cứu dựa vào các số liệu ở trên. Phần mềm ArcGIS 9.3 còn đƣợc dùng để xây dựng và xuất bản đồ ngập lũ từ RAS Mapper.
  • 34. 17 Hình 3.8 DEM của TGLX 3.4.4 Các kịch bản mô hình Các kịch bản của mô hình đƣợc đƣa ra với mục đích đánh giá ảnh hƣởng của lũ năm 2000 lên khu vực trong điều kiện có đê bao và không có đê bao khép kín (Bảng 3.1). Câu hỏi đặt ra là nếu nhƣ sự kiện lũ năm 2000 xuất hiện vào năm 2011 hoặc những năm tiếp theo (sau khi hệ thống đê bao khép kín đƣợc xây dựng) thì đặc tính thủy lực dòng chảy sẽ nhƣ thế nào? Bảng 3.1 Các kịch bản của mô hình Kịch bản Lƣu lƣợng Mực nƣớc Hệ thống đê bao Kịch bản 1 Kịch bản 2 Năm 2000 Năm 2000 Năm 2000 Năm 2000 Năm 2000 Đê bao khép kín
  • 35. 18 Bên cạnh đó, hệ thống đê bao khép kín đƣợc phát triển dựa trên hệ thống đê bao năm 2011 (Hình 3.9) bằng cách nâng chiều cao đên lên để bảo vệ cho khu vực không bị ảnh hƣởng của lũ. Hình 3.9 Mạng lƣới sông và hệ thống đê bao năm 2011 3.4.5 Mô tả mô hình Dữ liệu hình học Dữ liệu hình học của mô hình đƣợc thiết lập dựa vào các số liệu thu thập đƣợc và có phát triển thêm mặt cắt ngang bằng phƣơng nội suy (Hình 3.10) bao gồm: - 257 đoạn kênh (kể cả sông Hậu). - 1.280 mặt cắt ngang (kể cả mặt cắt ngang nội suy). - 145 điểm nối. - 130 vùng trữ nƣớc. - 532 công trình ven bờ. - DEM của khu vực. - Hệ thống đê bao khép kín.
  • 36. 19 Hình 3.10 Dữ liệu hình học của mạng lƣới sông vùng TGLX Điều kiên biên Biên trên là chuỗi số liệu lƣu lƣợng theo từng giờ tại hai vị trí Châu Đốc và Vàm Nao (Hình 3.11). Biên dƣới là chuỗi số liệu mực nƣớc theo từng giờ tại 25 vị trí ở biển Tây và một ở Long Xuyên (Hình 3.12).
  • 37. 20 Hình 3.11 Biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và Vàm Nao Hình 3.12 Biên mực nƣớc tại Long Xuyên và khu vực biển Tây Dữ liệu hiệu chỉnh mô hình Dữ liệu dùng để hiệu chỉnh mô hình bao gồm chuỗi số liệu mực nƣớc đo tại hai trạm đo thủy văn tại Xuân Tô và Tri Tôn (Hình 3.13) từ ngày 01/7/2000 đến ngày 30/11/2000. 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 01/07 08/07 15/07 22/07 29/07 05/08 12/08 19/08 26/08 02/09 09/09 16/09 23/09 30/09 07/10 14/10 21/10 28/10 04/11 11/11 18/11 25/11 Vàm Nao Châu Đốc Lƣu lƣợng (m3/s) Thời gian (ngày) -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 01/07 08/07 15/07 22/07 29/07 05/08 12/08 19/08 26/08 02/09 09/09 16/09 23/09 30/09 07/10 14/10 21/10 28/10 04/11 11/11 18/11 25/11 Long Xuyên Biển Tây Mực nƣớc (m) Thời gian (ngày)
  • 38. 21 Hình 3.13 Mạng lƣới sông vùng TGLX, các vị trí của điều kiện biên và hiệu chỉnh Thời gian chạy mô hình Thời gian chạy mô hình đƣợc thiết lập từ 0 giờ ngày 01 tháng 7 đến 23 giờ ngày 30 tháng 11, bƣớc thời gian chạy là 1 giờ. Kết quả từ mô hình xuất ra là kết quả tính toán theo giờ. (Lƣu lƣợng) (Mực nƣớc)
  • 39. 22 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH Mô hình đƣợc hiệu chỉnh bằng cách điều chỉnh độ nhám thủy lực rồi so sánh với chuỗi số liệu mực nƣớc thực đo. Hệ số Nash-Sutcliffe đạt có giá trị từ 0,8 trở lên cho thấy mô hình có thể áp dụng đƣợc cho khu vực (Bảng 4.1). Mô phỏng tốt nhất là thời gian mực nƣớc lũ lên cao nhất (Hình 4.1 và 4.2). Độ nhám sau khi hiệu chỉnh là 0,0294. Độ nhám của các sông ở ĐBSCL nằm trong khoảng 0,018 - 0,03 (Trần Quốc Đạt et al., 2012). Nhƣ vậy, độ nhám theo mô hình này là có thể chấp nhận đƣợc. Hình 4.1 Biểu đồ so sánh mực nƣớc thực đo và mô phỏng tại Xuân Tô Hình 4.2 So sánh mực nƣớc thực đo và mực nƣớc mô phỏng tại Tri Tôn 0 1 2 3 4 5 Thực đo Mô phỏng Mực nƣớc (m) Thờigian(ngày) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Thực đo Mô phỏng Mực nƣớc (m) Thờigian(ngày)
  • 40. 23 Bảng 4.1 Bảng hệ số Nash-Sutcliffe tại các vị trí hiệu chỉnh Trạm đo thủy văn Hệ số Nash-Sutcliffe Xuân Tô Tri Tôn 0,88 0,80 4.2 BẢN ĐỒ NGẬP LŨ MÔ PHỎNG THEO SỰ KIỆN LŨ NĂM 2000 Dựa vào kết quả chạy mô hình, tính toán độ sâu ngập trên RAS Mapper, các bản đồ ngập mô phỏng sự kiện lũ năm 2000 đƣợc xây dựng (Hình 4.3). Thời gian mô phỏng đƣợc chọn tại thời điểm đỉnh lũ cao nhất là vào lúc 15 giờ ngày 23 tháng 9 năm 2000. Lúc này, mực nƣớc cao nhất tại Xuân Tô đạt 4,71m còn tại trạm Tri Tôn là 2,94m. Bản đồ ngập cho thấy hầu nhƣ toàn bộ khu vực thuộc tỉnh An Giang và Cần Thơ bị ngập với độ sâu ngập sâu lớn nhất là 5,33m. Đối với tỉnh Kiên Giang thì khu vực này bị ngập một phần ở vùng giáp với tỉnh An Giang. Hình 4.3 Bản đồ ngập ở TGLX mô phỏng sự kiện lũ năm 2000
  • 41. 24 4.3 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN Một số vị trí đƣợc chọn để so sánh mực nƣớc và lƣu lƣợng của các KB nhằm phân tích sự thay đổi về đặc tính thủy lực, động thái dòng chảy, bản đồ ngập và các kết quả khác (Hình 4.4). Hình 4.4 Các vị trí đƣợc chọn để so sánh
  • 42. 25 4.3.1 Kết quả về sự thay đổi mực nƣớc giữa hai kịch bản Kết quả cho thấy trong giai đoạn đầu thì mực nƣớc lúc có đê bao (KB 2) cao hơn lúc không có đê bao (KB 1). Giai đoạn sau thì xảy ra hiện tƣợng ngƣợc lại, tức là mực nƣớc lúc có đê bao lại thấp hơn mực nƣớc lúc không có đê bao (Hình 4.5, 4.6, 4.7 và 4.8). Hình 4.5 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 1 Hình 4.6 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 2 0 1 2 3 4 5 6 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày)
  • 43. 26 Hình 4.7 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 3 Hình 4.8 Sự thay đổi mực nƣớc giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 4 Giải thích cho kết quả về sự thay đổi mực nƣớc đối với 2 kịch bản: Một số quy ƣớc: - QB là lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc. - Q là tổng lƣu lƣợng chảy qua mặt cắt. - QK là lƣu lƣợng trong kênh. - HKB1 là độ cao mực nƣớc lúc không có đê bao. - HKB2 là độ cao mực nƣớc lúc có đê bao. 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày)
  • 44. 27 Đối với kịch bản không có đê bao Do đây là dòng chảy trong kênh hở nên theo quy tắc bình thông nhau thì nƣớc sẽ chảy từ vị trí cao đến vị trí thấp cho đến khi cân bằng. Do đó, mực nƣớc sẽ thay đổi nhƣ sau: - Tại thời điểm 1: Mực nƣớc trong kênh cao hơn mực nƣớc bên ngoài. Ta có QB > 0 - Tại thời điểm 2: Nƣớc trong kênh cân bằng với vùng trữ nƣớc. QB = 0. - Tại thời điểm 3: Nƣớc ở vùng trữ nƣớc cao hơn nên chảy ngƣợc trở ra kênh. QB < 0. Quá trình này đƣợc mô tả ở Hình 4.9. Q = QK – QB Hình 4.9 Mô tả quá trình thay đổi mực nƣớc theo thời gian và ảnh hƣởng của vùng trữ nƣớc So sánh hai kịch bản - Tại thời điểm 1: HKB1 < HKB2 . Đối với kịch bản 1, nƣớc bị thất thoát một phần nên mực nƣớc thấp hơn so với kịch bản 2 (Hình 4.10). Hình 4.10 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 1 QB > 0 QB = 0 QB < 0 2 3 H H 1 H 1 1 HKB2 HKB1
  • 45. 28 - Tại thời điểm 3: HKB1 > HKB2 . Đối với KB 1, nƣớc trong kênh phải tiếp nhận thêm một lƣợng nƣớc từ vùng chứa chảy ngƣợc ra nên mực nƣớc cao hơn so với KB 2 (Hình 4.11). Hình 4.11 Sự thay đổi mực nƣớc khi có đê và không có đê tại thời điểm 3 Kết quả giữa hai kịch bản trên cho thấy rằng, khi so sánh giữa kịch bản có đê bao (KB 2) và không có đê bao (KB 1) thì mực nƣớc lúc có đê bao sẽ cao hơn lúc chƣa có đê bao trong khoảng thời gian đầu, nhƣng khoảng thời gian sau lại thấp hơn. Nguyên nhân là do khoảng thời gian đầu, khi có đê bao thì nƣớc chỉ chảy trong kênh nên không gian chứa nƣớc sẽ ít hơn dẫn đến mực nƣớc sẽ cao hơn. Còn đối với lúc không có đê bao thì nƣớc sẽ chảy tràn qua hai bên nên không gian chứa nƣớc sẽ nhiều hơn dẫn đến mực nƣớc sẽ thấp hơn. Khoảng thời gian sau thì ngƣợc lại, tức là mực nƣớc lúc có đê bao lại thấp hơn do lƣu lƣợng nƣớc ở thƣợng nguồn giảm dần. Lúc có đê bao thì lƣu lƣợng nƣớc chỉ phụ thuộc vào lƣu lƣợng thƣợng nguồn, không chịu ảnh hƣởng của lƣu lƣợng ở hai bên. Đối với lúc không có đê bao thì ngoài lƣu lƣợng ở trong kênh còn phải tiếp nhận một lƣu lƣợng chảy vào từ hai bên vùng trữ nƣớc (do nƣớc lũ tích tụ ở vùng trữ nƣớc trong quá trình lũ và chảy ngƣợc trở ra kênh). HKB1 HKB2 3 3
  • 46. 29 4.3.2 Ảnh hƣởng của mực nƣớc thƣợng nguồn đối với hạ nguồn Ở vị trí thƣợng nguồn của kênh Vĩnh Tế (vị trí 11), lƣu lƣợng chảy vào kênh Vĩnh Tế ở KB 2 lớn hơn KB 1 dẫn đến mực nƣớc cũng tăng cao hơn so với KB 1 trong giai đoạn đầu. Giai đoạn sau, mực nƣớc ở KB 2 lại thấp hơn so với KB 1 (Hình 4.12 và 4.13); điều này đã đƣợc giải thích ở phần 4.3.1. Hình 4.12 Sự thay đổi lƣu lƣợng theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 Hình 4.13 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 11 Theo công thức độ nhám thủy lực Manning’s n (công thức 5) thì ở giai đoạn sau, khi lƣu lƣợng lớn nhƣng mực nƣớc không thay đổi nhiều dẫn đến độ dốc của dòng chảy 0 50 100 150 200 250 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Lƣu lƣợng (m3/s) Thờigian (ngày) 0 1 2 3 4 5 6 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày)
  • 47. 30 tăng; điều này sẽ ảnh hƣởng đến mực nƣớc ở hạ nguồn, tức là càng gần về phía hạ nguồn mực nƣớc ở KB 2 sẽ thấp hơn nhiều so với KB 1 trong giai đoạn sau. Các vị trí ở khoảng giữa (vị trí 13 và 19) và hạ nguồn (vị trí 14) của kênh Vĩnh Tế đƣợc chọn để so sánh (Hình 4.14, 4.15 và 4.16). Có thể thấy rằng do ảnh hƣởng của độ dốc lớn nên khi càng gần về phía hạ nguồn thì mực nƣớc của KB 2 càng thấp hơn so với KB 1. Hình 4.14 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 19 Hình 4.15 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 13 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày)
  • 48. 31 Hình 4.16 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 14 Ở các vị trí gần biên dƣới thì mực nƣớc giữa hai kịch bản không thay đổi nhiều hoặc hầu nhƣ không thay đổi. Điều này thể hiện ở các vị trí 6 và 28 (Hình 4.17 và 4.18). Hình 4.17 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 6 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày) -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày)
  • 49. 32 Hình 4.18 Sự thay đổi mực nƣớc theo thời gian giữa KB 1 và KB 2 tại vị trí 28 Thời điểm 15 giờ ngày 23 tháng 9 đƣợc chọn để phân tích độ dốc của dòng chảy trên kênh Vĩnh Tế. Rõ ràng, khi có đê bao thì độ dốc sẽ cao hơn dẫn đến mực nƣớc có sự chênh lệch (Hình 4.19). Hình 4.19 Sự khác nhau về độ dốc của dòng chảy kênh Vĩnh Tế giữa hai kịch bản 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày) 0 1 2 3 4 5 6 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Độ dài kênh (m)
  • 50. 33 Theo những kết quả trên thì tại vùng nghiên cứu có thể chia ra là các vùng khác nhau về đặc tính thủy lực (Hình 4.20) bao gồm: (1) Khu vực chịu ảnh hƣởng của lƣu lƣợng thƣợng nguồn (nhƣ vị trí 11 và 19) (2) Khu vực chịu ảnh hƣởng của độ dốc của dòng chảy ở thƣợng nguồn (nhƣ vị trí 13 và 14) (3) và (4) Khu vực chịu ảnh hƣởng của thủy triều tức là ảnh hƣởng của biên mực nƣớc (nhƣ vị trí 6 và 28) Hình 4.20 Các khu vực chịu ảnh hƣởng của đê bao và điều kiện biên 1 2 3 4
  • 51. 34 4.4 SỰ CHẢY TRÀN CỦA LŨ QUA CÁC VÙNG TRỮ NƢỚC Nếu chỉ xét kịch bản 1 (không có đê bao) thì nƣớc sẽ chảy tràn qua các vùng trữ nƣớc. Hai vùng trữ nƣớc A và B đƣợc chọn để phân tích (Hình 4.21). Hình 4.21 Mạng lƣới sông TGLX và các vùng trữ nƣớc chọn phân tích 4.4.1 Về quan hệ lƣu lƣợng và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc Một số quy ƣớc: (1) là giai đoạn mực nƣớc tăng. (2) là giai đoạn mực nƣớc đứng yên. (3) là giai đoạn mực nƣớc giảm. Q là lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc (m3/s). H là mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc (độ sâu ngập) (m). B A
  • 52. 35 Phân tích sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vùng trữ nƣớc A và B (Hình 4.22 và 4.23):  Giai đoạn 1: Lƣu lƣợng chảy vào trong vùng trữ nƣớc (Q > 0). Mực nƣớc (H) tăng dần.  Giai đoạn 2: Nƣớc gần nhƣ cân bằng (Q ≈ 0). Lúc này, H gần nhƣ đứng yên  Giai đoạn 3: Lƣu lƣợng chảy từ vùng trữ nƣớc ra kênh (Q < 0). H giảm dần. Do đó, mối quan hệ giữa Q và H nhƣ sau: Khi Q > 0 thì H tăng, khi Q < 0 thì H giảm và khi Q ≈ 0 thì H gần nhƣ đứng yên. Hình 4.22 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc A đối với KB 1 Hình 4.23 Lƣu lƣợng chảy vào và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc B đối với KB 1 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 0 1 2 3 4 5 6 Mực nước Lưu lượng Lƣulƣợng (m3/s) Mực nƣớc (m) 1 2 1 3 2 3 Thờigian (ngày) -60 -40 -20 0 20 40 60 80 100 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 Mực nước Lưu lượng 2 1 3 2 3 Lƣulƣợng (m3/s) Mực nƣớc (m) Thờigian (ngày)
  • 53. 36 4.4.2 Về độ biến thiên mực nƣớc Về giá trị âm và dương của Q Giá trị âm hoặc dƣơng của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc đối với khu vực bị ngập phụ thuộc vào biên trên (lƣu lƣợng) (Hình 4.24). Từ ngày 1/7 đến ngày 23/9 thì lƣu lƣợng thƣợng nguồn tăng và nƣớc chảy vào vùng trữ nƣớc nên Q > 0. Từ ngày 23/9 trở về sau, lƣu lƣợng giảm và nƣớc từ vùng trữ nƣớc chảy ra nên Q < 0 Hình 4.24 Mối quan hệ giữa biên lƣu lƣợng tại Châu Đốc và lƣu lƣợng Q (lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc A) Tóm lại, mối quan hệ giữa Q và H đƣợc mô tả ở Bảng 4.2. Bảng 4.2 Mối quan hệ giữa lƣu lƣợng thƣợng nguồn, lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc và mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc ΔQCĐ (Độ biến thiên lƣu lƣợng tại Châu Đốc) Q (Lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc) ΔH (Độ biến thiên mực nƣớc trong vùng trữ nƣớc) ΔQCĐ > 0 ΔQCĐ ≈ 0 ΔQCĐ < 0 Q > 0 Q ≈ 0 Q < 0 ΔH > 0 ΔH ≈ 0 ΔH < 0 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 -60 -40 -20 0 20 40 60 80 01/07 01/08 01/09 01/10 01/11 Lưu lượng Q Lưu lượng tại Châu Đốc Lƣulƣợng trong vùng A (m3/s) Lƣulƣợng tại Châu Đốc (m3/s) Thờigian (ngày)
  • 54. 37 Về độ biến thiên của Q (ΔQ) Sự tăng hay giảm của Q không phụ thuộc vào lƣu lƣợng thƣợng nguồn mà phụ thuộc vào độ cao bờ đê của các kênh. Giả định rằng có hai kênh X, Y và ở giữa là một vùng trữ nƣớc, cao trình bờ của kênh Y cao hơn so với kênh X (Hình 39 và 40)  Với Q > 0 - Giai đoạn 1: do chỉ có 1 kênh Y đổ vào vùng trữ nƣớc (QX = 0) nên Q = QY ; vì vậy, Q tăng (ΔQ > 0) - Giai đoạn 2: nƣớc trong kênh Y vẫn đổ vào vùng trữ nhƣng nƣớc trong vùng trữ lại chảy sang kênh X nên Q = QY - QX ; vì vậy, Q giảm (ΔQ < 0) Hình 4.25 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q > 0. Tóm lại, sự biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q > 0 đƣợc thể hiện ở Bảng 4.3. Bảng 4.3 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q > 0 Giai đoạn Q (Lƣu lƣợng) ΔQ (Độ biến thiên lƣu lƣợng) Giai đoạn 1 Q = QY ΔQ > 0 Giai đoạn 2 Q = QY - QX ΔQ < 0 Q giảm Q tăng QY QX 1 2 Kênh X Kênh Y Vùng trữ nƣớc
  • 55. 38  Với Q < 0 - Giai đoạn 1: nƣớc trong vùng trữ nƣớc chảy ra ngoài cả hai kênh nên Q = - QY – QX ; vì vậy, Q giảm (ΔQ < 0). - Giai đoạn 2: nƣớc trong vùng trữ chỉ chảy vào kênh X (QY = 0) nên Q = - QX ; vì vậy, Q tăng (ΔQ > 0). Hình 4.26 Minh họa quá trình tăng giảm của lƣu lƣợng chảy vào vùng trữ nƣớc trong điều kiện Q < 0 Tóm lại, sự biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q < 0 đƣợc thể hiện ở Bảng 4.4. Bảng 4.4 Độ biến thiên lƣu lƣợng trong vùng trữ nƣớc khi Q < 0 Giai đoạn Q (Lƣu lƣợng) ΔQ (Độ biến thiên lƣu lƣợng) Giai đoạn 1 Q = - QY - QX ΔQ < 0 Giai đoạn 2 Q = - QX ΔQ > 0 4.5 ĐỘNG THÁI DÕNG CHẢY CỦA LŨ 4.5.1 Hƣớng dòng chảy Sau khi phân tích lƣu lƣợng và mực nƣớc ở các vị trí khác nhau trong khu vực nghiên cứu thì hƣớng dòng chảy đƣợc xác định. Hƣớng dòng chảy trong khu vực rất phức tạp và hƣớng chủ yếu nhƣ sau: Dòng chảy từ thƣợng nguồn (Châu Đốc) đổ ra hai hƣớng, ngoài dòng chảy chính trên sông Hậu đổ về Long Xuyên thì có một phần chảy ra kênh thoát lũ (Vĩnh Tế). Ở thƣợng nguồn của kênh Vĩnh Tế thì một phần lƣu lƣợng của kênh này chảy theo chiều dọc theo các kênh cùng hƣớng với sông Hậu nhƣ kênh Bốn Tổng và kênh KN đổ về hƣớng hạ Q giảm Q tăng QY QX 1 2 Kênh X Kênh Y Vùng trữ nƣớc
  • 56. 39 nguồn. Ở hạ nguồn của kênh Vĩnh Tế, lƣu lƣợng đƣợc phân bố qua các kênh thoát lũ ra biển Tây của tỉnh Kiên Giang nhƣ kênh T2, T3, T4, T5 và T6. Phần còn lại đổ ra kênh Hà Giang và kênh Giang Thành ra biển. Bên cạnh đó còn có các hƣớng dọc kênh Tri Tôn và kênh Cái Sắn đổ ra biển, có một hƣớng lƣu lƣợng chảy ngang cập kênh Ba Thê Mới từ Tây sang Đông (Hình 4.27). Hình 4.27 Hƣớng dòng chảy của hệ thống sông 4.5.2 Sự thay đổi hƣớng dòng chảy Vị trí ở giữa của khu vực (vị trí 8, 17 và 22) chịu ảnh hƣởng của động thái phức tạp của dòng chảy. Lƣu lƣợng thay đổi đáng kể khi xây dựng đê bao ngăn lũ. Khi không có đê bao thì hƣớng dòng chảy tại vị trí này là hƣớng từ biển vào đất liền (Q < 0), nhƣng khi có đê bao thì dòng chảy có hƣớng ngƣợc lại tức là hƣớng từ đất liền ra biển (Q > 0) (Hình 4.28, 4.29, 4.30 và 4.31).
  • 57. 40 Hình 4.28 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 8 Hình 4.29 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 17 -40 -20 0 20 40 60 80 100 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Lƣu lƣợng (m3/s) Thờigian (ngày) -60 -40 -20 0 20 40 60 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Thờigian (ngày) Lƣulƣợng (m3/s)
  • 58. 41 Hình 4.30 Lƣu lƣợng theo thời gian giữa hai kịch bản tại vị trí 22 Hình 4.31 Sự thay đổi hƣớng dòng chảy khi có đê bao tại vị trí 8, 17 và 22 -40 -20 0 20 40 60 80 100 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Thờigian (ngày) Lƣulƣợng (m3/s)
  • 59. 42 4.5.3 Ảnh hƣởng của vận tốc lên địa mạo của dòng sông Theo công thức độ nhám thủy lực Manning’s n: 2/3 1/2 1 f AR S n Q  hay 2 / 3 1/ 2 1 f R S n v  Trong đó: Q: lƣu lƣợng chảy qua mặt cắt. n: độ nhám. A: diện tích mặt cắt ƣớt. R: bán kính thủy lực. Sf : độ dốc thủy lực. v: vận tốc dòng chảy. Khu vực hạ nguồn sẽ chịu ảnh hƣởng nhiều từ độ dốc của dòng chảy. Khi độ dốc lớn (mực nƣớc tại vị trí 29 giảm) dẫn đến vận tốc dòng chảy sẽ lớn (Hình 4.32 và 4.33). Điều này có thể làm thay đổi địa mạo của dòng sông ở các khu vực hạ nguồn. Hình 4.32 Biểu đồ mực nƣớc của KB 1 và KB 2 tại vị trí 29 (vị trí giữa của kênh Cái Sắn). 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Mực nƣớc (m) Thời gian (ngày)
  • 60. 43 Hình 4.33 Biểu đồ vận tốc của KB 1 và KB 2 tại vị trí 29 (vị trí giữa của kênh Cái Sắn). 4.6 BẢN ĐỒ NGẬP CHO CÁC KỊCH BẢN VÀ HIỆU QUẢ NGĂN LŨ CỦA HỆ THỐNG ĐÊ BAO Thời điểm mực nƣớc lũ cao nhất tại Xuân Tô (4,71m) vào lúc 15 giờ ngày 23/9 đƣợc chọn để tạo bản đồ ngập cho cả hai kịch bản. Đối với kịch bản 2 (có đê bao) thì diện tích bị ngập ít hơn nhiều so với kịch bản 1 (không có đê bao) (Hình 4.34). Nếu chỉ xét ở mức độ mô hình thủy lực một chiều thì sau khi có hệ thống đê bao khép kín, khu vực này sẽ đƣợc bảo vệ khá tốt. Bằng chứng là diện tích ngập sẽ giảm đi đáng kể, khi không có đê bao thì diện tích ngập chiếm khoảng 67,2% diện tích toàn khu vực và khi có đê bao thì diện tích ngập chỉ chiếm 40% diện tích toàn khu vực (giảm 27,2%). -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Kịch bản 1 Kịch bản 2 Vận tốc (m/s) Thờigian (ngày)
  • 61. 44 Hình 4.34 Bản đồ ngập theo kịch bản 1 và 2 tại thời điểm 15 giờ ngày 23/9 4.7 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÊ BAO LÊN ĐẶC TÍNH DÕNG CHẢY TRÊN SÔNG CHÍNH Đối với kịch bản 2 thì lƣu lƣợng ở cả thƣợng lƣu (vị trí A, Hình 4.4) và hạ lƣu sông Hậu (vị trí B, Hình 4.4) đều lớn hơn kịch bản 1, đồng thời, mực nƣớc cũng cao hơn (Hình 4.35 và 4.36). Do vậy, khi có đê bao, lƣu lƣợng và mực nƣớc trên dòng chảy sông chính đều cao đáng kể hơn khi chƣa có đê bao; điều này có thể gây ra tác động tiêu cực đối với sản xuất nông nghiệp và đời sống ngƣời dân ở khu vực phía Bắc của tỉnh An Giang và các tỉnh ở hạ lƣu sông Hậu nhƣ Cần Thơ, Vĩnh Long. Hình 4.35 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] (thƣợng lƣu sông Hậu) 4.2 4.4 4.6 4.8 5 5.2 5.4 5000 5200 5400 5600 5800 Mực nƣớc (m) Lƣu lƣợng (m3/s) [a] 4.2 4.4 4.6 4.8 5 5.2 5.4 5000 5500 6000 6500 Mực nƣớc (m) Lƣu lƣợng (m3/s) [b]
  • 62. 45 Hình 4.36 Mối quan hệ mực nƣớc và lƣu lƣợng của kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] (hạ lƣu sông Hậu). 4.8 HIỆU QUẢ CỦA KÊNH THOÁT LŨ Kênh Vĩnh Tế có tác dụng thoát lũ chính cho khu vực TGLX. Kết quả mô phỏng lƣu lƣợng nƣớc lũ chảy qua kênh Vĩnh Tế cho thấy: Khi lƣu lƣợng nƣớc ở sông Hậu tăng thì lƣu lƣợng nƣớc chảy qua kênh Vĩnh Tế cũng tăng lên đáng kể. Mặt khác, khi không có đê bao thì lƣu lƣợng nƣớc chảy qua kênh này nhiều hơn (Hình 4.37). Hình 4.37 Biểu đồ biểu thị lƣu lƣợng qua kênh Vĩnh Tế tại Châu Đốc theo kịch bản 1 [a] và kịch bản 2 [b] 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 13000 14000 15000 16000 17000 Mực nƣớc (m) Lƣu lƣợng (m3/s) [a] 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 13000 14000 15000 16000 17000 Mực nƣớc (m) Lƣu lƣợng (m3/s) [b] 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 2000 4000 6000 8000 Lƣulƣợng qua Vĩnh Tế (m3/s) Lƣulƣợng qua sông Hậu (m3/s) 0 50 100 150 200 250 300 350 2000 4000 6000 8000 Lƣulƣợng qua Vĩnh Tế m3/s) Lƣulƣợng qua sông Hậu (m3/s) [b] [a]
  • 63. 46 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Mô hình HEC-RAS mô phỏng dòng chảy thủy lực một chiều cho hệ thống sông vùng Tứ Giác Long Xuyên đã đƣợc xây dựng thành công nhằm mục tiêu xác định đặc tính dòng chảy trong mùa lũ trong điều kiện có và không có đê bao ngăn lũ. Hệ số hiệu chỉnh lớn hơn 0,8 cho thấy mô hình có thể trực tiếp áp dụng đƣợc cho vùng nghiên cứu. Các đặc tính thủy lực và động thái dòng chảy của mô hình này đƣợc tìm hiểu rõ hơn và chi tết hơn so với mô hình cho toàn ĐBSCL. Thời điểm mực nƣớc cao nhất trong mùa lũ là 15 giờ ngày 23 tháng 9 đã đƣợc chọn để xây dựng bản đồ ngập cho các kịch bản. Kết quả từ các bản đồ ngập cho thấy rằng khi có đê bao bảo vệ thì diện tích ngập sẽ giảm đi đáng kể so với khi không có đê bao. Khi phân tích sự ảnh hƣởng của đê bao lên khu vực nghiên cứu thì mực nƣớc lúc có đê bao sẽ cao hơn lúc chƣa có đê bao, đặc biệt là trên dòng chính. Mặt khác, đối với KB 2 (có đê bao) thì độ dốc của dòng chảy ở các đoạn kênh sẽ lớn hơn KB 1 (không có đê bao). Theo công thức Manning’s n thì khi mực nƣớc nhỏ lƣu lƣợng lớn dẫn đến vận tốc dòng chảy tăng lên. Điều này có thể gây thay đổi địa mạo lòng sông. Ngoài ra, khi có đê bao thì lƣu lƣợng và mực nƣớc trên dòng chảy chính (sông Hậu) sẽ cao hơn lúc chƣa có đê bao; điều này có thể gây tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và đời sống ngƣời dân khu vực phía Bắc tỉnh An Giang và vùng hạ lƣu sông Hậu. Về dòng chảy trong vùng trữ nƣớc thì khi lƣu lƣợng chảy vào (Q > 0) thì mực nƣớc tăng và khi lƣu lƣợng chảy ra (Q < 0) thì mực nƣớc giảm xuống. Mặt khác, lƣu lƣợng chảy vào hay chảy ra vùng trữ nƣớc tùy thuộc vào lƣu lƣợng ở thƣợng nguồn. Nƣớc có xu hƣớng chảy dọc sông Hậu và kênh Vĩnh Tế. Ngoài ra còn có hƣớng chảy từ Tây sang Đông và từ thƣợng nguồn ra biển. Đồng thời, khi có đê bao thì ở một vài khu vực, dòng chảy sẽ bị đổi hƣớng. Kết quả từ mô hình cho thấy các kênh thoát lũ của TGLX đạt hiệu quả. Có thể thấy, khi lƣu lƣợng thƣợng nguồn tăng thì lƣu lƣợng chảy qua các kênh này cũng tăng và đối với KB 1 thì lƣu lƣợng nƣớc qua kênh thoát lũ nhiều hơn KB 2.
  • 64. 47 5.2 KIẾN NGHỊ Mô hình và kết quả của mô hình có thể cung cấp công cụ hỗ trợ rất lớn cho các nhà quản lý ra quyết định và cũng là kết quả bƣớc đầu cho các nghiên cứu tiếp theo có liên quan. Tuy vậy, nghiên cứu này chỉ đi sâu vào đặc tính thủy lực mà chƣa nghiên cứu sự thay đổi địa mạo của lòng sông, dòng chảy tự nhiên và sự xói lở bờ sông. Kết quả của đề tài chỉ là kết quả của mô hình dựa trên các số liệu đo đƣợc để nhận thấy sự ảnh hƣởng của đê bao lên khu vực nghiên cứu trong tƣơng lai. Ngoài ra, vấn đề nghiên cứu thực nghiệm ngoài thực địa cũng cần đƣợc quan tâm. Hệ số nhám đƣợc xác định trong mô hình chỉ là hệ số nhám chung cho cả mạng lƣới sông. Trên thực tế, hệ số nhám ở các đoạn sông là không giống nhau. Do đó, việc điều chỉnh hệ số nhám cho từng đoạn sông khác nhau cần đƣợc thực hiện trong các nghiên cứu tiếp theo.
  • 65. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Đình Đức, Trần Ngọc Anh, Nguyễn Ý Nhƣ và Nguyễn Thanh Sơn, 2011. Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập lụt hệ thống sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: 37-43. Hoàng Thái Bình, 2009. Luận văn thạc sĩ khoa học ―Xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lƣu hệ thống sông Nhật Lệ (Mỹ Trung – Tám Lu – Đồng Hới)‖. Trƣờng đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội: 74. Tô Thúy Nga, 2011. Áp dụng mô hình MIKE 11 và HEC-RAS tính cho bài toán truyền lũ trên sông Bung 4. Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 3(44): 81-89. Trần Hồng Thái, Phạm Văn Hải, Trần Thị Diệu Hằng, 2007. Nghiên cứu áp dụng mô hình toán MIKE 11 dự báo chất lƣợng nƣớc lƣu vực Sông Cầu. Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT: 314-323. Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung và Kanchit Likitdecharote, 2012. Mô phỏng xâm nhập mặn ĐBSCL dƣới tác động của mực nƣớc biển dâng và sự suy giảm lƣu lƣợng ở thƣợng nguồn. Tạp chí khoa học, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 2b: 141-150. Tiếng Anh DHI, 2007. "Mike 11-A modelling system for Rivers and Channels-User guide." Dinh Nhat Quang, 2011. Flood risk analysis under climate change scenarios in Long Xuyen Quadrangle region of the Mekong Delta in Vietnam. Master of Science Thesis. UNESCO-IHE Institute for Water Education, Delft, the Netherlands, 70. F.E. Hicks, T. P., 2005. "Suitability of HEC-RAS for Flood Forecasting." Canadian Water Resources Journal 30(2): 159–174. Gupta, A. D., M. S. Babel, et al., 2003. "Flood damage assessment in the Mekong Delta, Vietnam." Halcrow Group Limited, 2004. Technical Reference Report DSF 620. SWAT and IQQM Models. Water Utilisation Project Component A: Development of Basin Modelling Package and Knowledge Base (WUP-A), Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia.
  • 66. 49 Halcrow/HR Wallingford, 1999. ISIS Flow, User Manual. Halcrow Group Ltd HR WallingfordLtd, Swindon Wallingford, Oxfordshire, UK. HEC, 2010. HEC-RAS River Analysis System: Hydraulic Reference Manual available at http://www.hec.usace.army.mil/software/hec-ras/index.html. HEC, 2010. HEC-RAS River Analysis System: User’s Manual available at http://www.hec.usace.army.mil/software/hec-ras/index.html. HEC, 2011. HEC-GeoRAS GIS Tools for Support of HEC-RAS using ArcGIS®: User’s Manual available at www.hec.usace.army.mil/software/hec-ras/hec-georas.html J. K. Smith, E. J. Chacón-Moreno, R. H. G. Jongman, Ph. Wenting and J. H. Loedeman, 2006. Effect of dyke construction on water dynamics in theflooding savannahs of Venezuela. Earth Surface Processes and Landforms, British Society for Geomorphology, 31: 81-96. John K. Maingi, Stuart E. Marsh, 2002. "Quantifying hydrologic impacts following dam construction along the Tana River, Kenya." Journal of Arid Environments 50: 53-79 Le Thi Viet Hoa, Nguyen Huu Nhan, et al., 2007. "The combined impact on the flooding in Vietnam's Mekong River delta of local man-made structures, sea level rise, and dams upstream in the river catchment." Estuarine, Coastal and Shelf Science 71(1- 2): 110-116. M.R. Knebla, Z.-L. Y., K. Hutchisonb, D.R. Maidment, 2005. "Regional scale flood modeling using NEXRAD rainfall, GIS, and HEC-HMS/RAS: a case study for the San Antonio River Basin Summer 2002 storm event." Journal of Environmental Management 75: 325-336. MRC, 2007. Structural Measures and Flood Proofing. Flood Management and Mitigation Programme. Nash, J. E. and J. V. Sutcliffe, 1970. River flow forecasting through conceptual models part I — A discussion of principles, Journal of Hydrology, 10 (3), 282–290. Nguyen Viet Dung, 2010. Flood modeling in the Mekong Delta at different scales. Potsdam, GeoForschungsZentrum. VNMC, 2003. Analysis of sub-area 10V-Basin Development Plan.
  • 67. 50 Van, P.D.T., I. Popescu, A. van Grienven, D. Solomatine, N.H. Trung and A. Green, 2012. A study of the climate change impacts on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta. Hydrol. Earth Syst. Sci. Discuss., 9, 7227 - 7270, doi: 10.5194/hessd-9-7227-2012. Wassmann, R., N. X. Hien, et al., 2004. "Sea level rise affecting the vietnamese Mekong Delta: water elevation in the flood season and implications for rice production." Climatic Change 66: 89-107.
  • 68. 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các biểu đồ so sánh đặc tính thủy lực giữa hai kịch bản. Hình 1. Các vị trí đƣợc chọn để so sánh Hình 2. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 5
  • 69. 52 Hình 3. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 7 Hình 4. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 9 Hình 5. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 12
  • 70. 53 Hình 6. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 15 Hình 7. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 16 Hình 8. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 17
  • 71. 54 Hình 9. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 18 Hình 10. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 19 Hình 11. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 20
  • 72. 55 Hình 12. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 21 Hình 13. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 22 Hình 14. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 23
  • 73. 56 Hình 15. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 24 Hình 16. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 25 Hình 17. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 26
  • 74. 57 Hình 18. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 27 Hình 19. So sánh sự thay đổi lƣu lƣợng và mực nƣớc tại vị trí 30
  • 75. 58 Phụ lục 2. Bài báo khoa học.