SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Đại học Kinh tế TP. HCM

            Chào mừng
           CáC họC viên
        tham gia LỚP hỌC
“Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ”

             Khoa QTKD - BM QTNS
PHẦN 2
QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP
(Chiến lược giao tiếp)




       Khoa QTKD - BM QTNS
CHƯƠNG 5
THÔNG ĐiỆP




 Khoa QTKD - BM QTNS
Quy trình giao tiếp                       MÔI TRƯỜNG



         Nhieãu                           Nhieã
                      Thông điệp           u
                                               Giải mã
     Mã hoá



  Người gửi                                  Người nhận



                                                  Mã hoá
        Giải mã
                       Phản hồi

                    Khoa QTKD - BM QTNS
MỤC ĐÍCH

Để kiến trúc lại những gì chúng ta
viết hay nói cho thích hợp, hữu ích
và có tính thuyết phục đối với đối
tượng giao tiếp của bạn.




             Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐIỆP:
CẤU TRÚC THÔNG ĐiỆP
Tư tưởng &
        kiến trúc tư tưởng
Quá trình tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng



        Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐiỆP
    TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG


Phân biệt tư tưởng và
                     kiến trúc tư tưởng
Tư tưởng
Kiến trúc tư tưởng


              Khoa QTKD - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Ví dụ: Bạn nhận được những thông tin này từ
người tổ chức cuộc họp mà bạn là thành viên
đang tham gia:
“Chúng ta phải dành riêng phòng cho các báo
cáo viên của ban quản trị ít nhất là 2 tuần
trước. Tôi đang lo lắng về việc đưa các báo
cáo viên vào chương trình hội nghị. Chúng ta
cũng cần in các áp phích, tờ giới thiệu thông
báo ai sẽ nói chuyện. Anh có thể lo chuyện đó
được không? Đừng quên rằng bích chương
phải gồm cả số phòng nữa.”
                Khoa QTKD - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

Kiến trúc lại thông điệp:
“Tôi muốn nhắc anh về 3 việc phải sắp đặt
trước cho buổi nói chuyện của các báo cáo
viên.
Mời thuyết trình viên và ấn định ngày giờ.
Dành sẵn phòng trước ngày 15/3
In bích chương ( Gồm cả tên báo cáo viên,
thời gian và số phòng) để phân phát trước
ngày 1/4 ”
                Khoa QTKD - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Bạn nhận được tin hay điện thoại của nhân viên:
“Những người giao hàng của hãng vận tải ABC làm chúng
tôi khổ sở vô cùng. Họ đến trễ ít nhất 2 giờ mỗi ngày trong
tuần này. Ngoài ra, hầu hết thợ đóng kiện hàng đều ra về
sớm, khi đã đi thì một số hàng giao thực sự bị hư hỏng, với
cách làm như vậy chúng tôi không thể đóng kiện hàng kịp
giờ. Tôi nghĩ chúng ta phải làm một cái gì đó tốt hơn, vì
chúng ta đã mất 15% hàng hóa. Có lẽ chúng ta nên mời ông
Giám đốc hãng vận tải tới để nói chuyện, nhưng tôi đã gọi
tới đó nhiều lần rồi, tôi nghĩ làm vậy cũng vô ích. Tôi đã nghe
đủ lý do và thành thật nghĩ rằng họ đã quen giao hàng lúc 2
giờ trưa. Như vậy chúng ta có thể thay đổi kíp thợ đóng kiện,
nhưng chúng ta phải tổ chức một phiên họp và giải thích tình
trạng vì không nhất thiếtKhoa QTKDthích sự thay đổi đó.”
                            là họ - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG


Kiến trúc lại thông điệp trên:
“Tôi đề nghị chúng ta tổ chức một
cuộc họp để thảo luận khả năng thay
đổi giờ làm việc cho kíp thợ đóng
kiện hàng. Hãng vận tải ABC kiên
quyết chỉ giao hàng lúc 14 giờ thay
vì giao vào lúc 12 giờ như từ trước
tới nay, việc này đã làm hàng hóa hư
hỏng mất 15 %. Để tránh sự hư hỏng
đó chúng ta cần thay đổi giờ làm
việc.”            Khoa QTKD - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

                          G                  Khách quan
                 u


                              iả
              xấ




                                   th         Sự
                                     iế
         n




                                        t        th
     kiế




                                                    ật
                                                                                                       Chỉ thị
Ý




                    Chi tiết                                                      Chỉ thị
                                                                                  rõ ràng              rõ ràng
                                                                                            Nhấn
                                                      Phát hiện,                            mạnh
                                                                                            kết luận
Giả thiết




                                                      giá trị, kết                Chỉ thị
                                                      luận                                         Chỉ thị
                                                                                  rõ ràng
                                        Dữ kiện                                                    rõ ràng

                                                      Chủ quan
                                            Sự thật
   Ý
            ki                 Giả thiết
               ến
                    tố
                      t
                                                            Khoa QTKD - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Tư tưởng:

Sự nhận thức của con người trong đó xuất
hiện tổng hợp các ý nghĩ, xấu tốt, hoàn
chỉnh, dở dang, dữ kiện, thông số…Sự xuất
hiện của các yếu tố này chưa được sắp đặt,
trình bày theo thứ bậc, Nó còn mang tính
ngẫu nhiên chưa hoàn thiện.



               Khoa QTKD - BM QTNS
TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG


Kiến trúc tư tưởng:
Sự sắp đặt, phân loại các dữ
kiện, ý tưởng, các đánh giá,
kết luận theo một trật tự logic,
kết cấu chặt chẽ.




                 Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐiỆP
     QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG

Quá trình tư tưởng: là sự
kết nối theo trật tự của
những giả định làm cơ
sở cho thông điệp,
những dữ kiện và những
kết luận có giá trị.




                Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
Chú ý: Quá trình tư tưởng bao gồm 3 vấn để
sau:
Nhận rõ những giả định
Rút ra những kết luận có giá trị
Hạn chế những nhược điểm trong lập luận




                Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
              Giả định

Giả định chính là cơ sở của tất cả những bước
tiếp theo trong quá trình tư tưởng. Nếu giả định
thay đổi thì sẽ làm cho mọi hoạt động của con
người thay đổi theo.

Ví dụ: Bạn đi học; nếu bạn giả định rằng thời tiết
không mưa, trời đẹp thì hành động của bạn sẽ
khác nếu bạn dự báo thời tiết có mưa và lạnh.


                   Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
              Giả định
Tôi sẽ tìm cách làm              Giả định: Không
giảm sự tức giận của              muốn mất khách
khách hàng                        hàng
Chương trình này sẽ              Giả định: Bạn muốn
tăng lợi nhuận của công           tăng lợi nhuận
ty
 Tôi phải hoàn tất bản           Giả định: Không
 báo cáo này, nếu không           muốn mất việc làm
 tôi sẽ bị sa thải

                  Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
                                       Giả định

Củng cố doanh nghiệp của chúng ta ở tại
chi nhánh Bình Dương là khâu thiết yếu để
đưa sản xuất đi vào nề nếp.

Chúng ta cần tuyển thêm 2 nhân viên bán
hàng nữa.
Tôi cần học thêm bằng 2 chuyên ngành
QTKD của trường ĐHKT.
Tăng thêm ngân sách quảng cáo là việc quan
trọng vì đó sẽ là chiến dịch QTNS hiệu quả.
                    Khoa QTKD - BM
                                   có
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
        Giả định

Giả định có thể bao gồm :
Về chi phí                      Về luật pháp
Về chất lượng                   Về thị trường
                                 Về văn hóa
Về lợi nhuận
                                 Về năng lượng
Về nhân lực                     ….


                   Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
         Rút ra kết luận
Nếu những giả định và những sự kiện là
hành trang để bắt đầu nhận thức của bạn
thì kết luận là việc bạn phải kết thúc.

Giả định: Nếu ngày mai        Kết luận: Tôi sẽ đi
trời nắng                     tắm biển
Giả định: Nếu ngày             Kết luận: Tôi sẽ
mai trời không nắng,           không đi tắm biển
sắp có dông

                Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
         Rút ra kết luận

2 phương pháp để rút ra kết luận:
Phương pháp diễn dịch
Phương pháp quy nạp




                Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
         Rút ra kết luận

Phương pháp diễn dịch: Bắt đầu từ
một nguyên lý chính hoặc một giả
định, sau đó áp dụng chúng vào một
trường hợp đặc thù và rút ra kết
luận.
Trong phương pháp diễn dịch, điều
cốt yếu là nguyên lý chính của bạn
phải đúng.

                Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
           Rút ra kết luận
“Vấn đề X trong quy trình sản xuất làm cho sản
xuất sút giảm” (Nguyên lý chính)
“Phân xưởng 1 đang vướng phải vấn đề X ” (Áp
dụng cho trường hợp đặc thù). Vì vậy sản xuất
của phân xưởng 1 bị sút giảm (kết luận)
“Bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ trên 15 độ C làm
sản phẩm bị hư hỏng” (Nguyên lý chính)
 “Hôm qua có người đã để sản phẩm ngoài trời
qua đêm ở nhiệt độ trên 20 độ C. (Áp dụng cho
trường hợp đặc thù) Do đó những sản phẩm này
nhất định sẽ bị hỏng.” (kết QTNS
                  Khoa QTKD - BM luận)
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
         Rút ra kết luận

Phương pháp quy nạp: Bắt đầu
bằng tính chất đặc thù và đi đến
khái quát hóa bằng một nguyên lý
chính.
Trong phương pháp quy nạp, điều
cốt yếu là các tính chất đặc thù
bạn đưa ra là phải đáng tin cậy,
phải xác đáng và có tính tiêu biểu.

                 Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
     Kết luận (Phương pháp quy nạp)

Bắt đầu bằng một loạt tính              Rút ra sự khái
chất đặc thù:                           quát hóa:
 “Tôi sẽ mất nhiều thời giờ             ” Do đó, tôi sẽ tốn
tham dự cuộc họp”; “Tôi                 nhiều thời gian để
mất nhiều thời giờ để nói               giao tiếp.”
chuyện điện thoại”; “Tôi
mất nhiều thời gian để viết
bản báo cáo gửi cho
trưởng phòng.”
                  Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
        Kết luận (Phương pháp quy nạp)
Bắt đầu bằng một loạt tính    Rút ra sự khái
chất đặc thù:                 quát hóa:
Dũng: “ Không bao giờ tôi     ”Không cần học
phải cân đối sổ sách trong    kế toán cho mệt
công việc của mình”           người”
Mạnh: “Tôi có thể nhờ
người khác làm sổ sách
kế toán khi cần thiết”
 Nhận xét: Những tính chất đặc thù trên có thể
 không đáng tin cậy QTKD không tiêu biểu.
                 Khoa và - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
               Rút ra kết luận
Bắt đầu bằng một loạt tính chất            Rút ra sự khái
đặc thù:                                   quát hóa:
“Chúng ta có thể phân phối sản             “Chúng ta có
phẩm X qua mạng lưới hiện có”              thể đưa sản
                                           phẩm ra trên
Chúng ta có thể lợi dụng sự chấp
                                           thị trường”
nhận nhãn hiệu X của khách
hàng”
“ Chúng ta có thể kết hợp quảng
cáo sản phẩm X với giải bóng đá
quốc gia.“           Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
         Rút ra kết luận
Chú ý:
Quy nạp và diễn dịch là 2 phương pháp khác
nhau và trái ngược nhau.
Trong thực hành có thể phối hợp chúng với
nhau; Chúng ta, không thể không thể thu thập
những tính chất đặc thù mà không có một
nguyên lý tổ chức nào đó; cũng không thể
lực chọn những nguyên lý xác đáng mà không
biết tới những vấn đề hay kết quả đặc thù.
                Khoa QTKD - BM QTNS
Điều quan trọng
 Điều quan trọng
không phải chia
 không phải chia
đôi tư tưởng của
 đôi tư tưởng của
bạn thành 2 phần:
 bạn thành 2 phần:
diễn dịch hay quy
 diễn dịch hay quy
nạp mà bạn phải
 nạp mà bạn phải
dùng những lý
 dùng những lý
luận có giá trị khi
 luận có giá trị khi
suy nghĩ những ý
 suy nghĩ những ý
tưởng của mình.
 tưởng của mình.

   Khoa QTKD - BM QTNS
QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG
      Những hạn chế trong lập luận
Ý tưởng của bạn có thể giống như một sản
phẩm đang di chuyển trên băng tải. Tuy nhiên
khi ý tưởng thay đổi hay chuyển động nó có
thể đi lệch theo nhiều cách khác nhau.
3 quy tắc vàng để loại bỏ nhược điểm trong
quá trình tư tưởng
 Không được kết luận vội vàng
 Không được che dấu, né tránh
 Không được đơn giản hóa quá mức vấn đề
              Khoa QTKD - BM QTNS
3 quy tắc vàng

        Khái quát hóa vội vã
        “Chiến lược tiếp thị sản phẩm X đã
Không   thành công ờ Bình Dương vì vậy có
kết     thể đem áp dụng chương trình này
luận    trên tất cả thị trường của công ty
vội     chúng ta.”
vàng    Nguyên nhân giả
        “ Ông trưởng phòng kinh doanh
        thật giỏi, lượng hàng bán ra của
        công ty tại Bình Dương tăng 42%”
             Khoa QTKD - BM QTNS
3 quy tắc vàng
         Tránh che dấu những giả định đáng
Tránh    ngờ:
che
         “Chúng ta sẽ quảng cáo sản phẩm X trên báo
dấu ý
         Thanh Niên vì chúng ta đã quảng cáo sản phẩm
tưởng    Y trên báo này”
và nấp
         Sai lầm: Bạn có thể quảng cáo sản phẩm X theo
sau
         cách của sản phẩm Y không?
những
ý        Tránh che dấu điểm quan trọng bằng
tưởng    cách né tránh vấn đề
sai
         “Tình trạng nghị việc của nhân viên trong công
lầm      ty gia tăng. Có lẽ chúng ta nên tăng lương cho
         họ để giữ họ lại”
                   Khoa QTKD - BM QTNS
         Sai lầm: Đã bỏ qua những sai lầm khác.
3 quy tắc vàng
Tránh
che      Tránh nấp sau một sự tương tự
dấu ý    không đúng:
tưởng    “Nhà chọc trời càng nhiều tầng càng
và nấp   dễ bị sét đánh. Tương tự như vậy,
sau      một tổ chức càng nhiều tầng nấc
những    càng dễ bị sụp đổ vì khủng hoảng
ý        kinh tế.”
tưởng
sai      Sai lầm: Che dấu sự khác biệt giữa
lầm      thiên tai và khủng hoảng kinh tế.

                Khoa QTKD - BM QTNS
3 quy tắc vàng
Tránh
che      Tránh nấp sau những hình ảnh
dấu ý    phóng đại:
tưởng
và nấp   “ Chi phí trung gian của chúng ta là
sau      15% trên giá thành sản phẩm, nếu
những    cứ theo tiến độ như vậy công ty sẽ
ý        bị phá sản”
tưởng    Sai lầm: Bỏ qua những luận cứ có
sai      thể của cách khác trong sự phát
lầm      triển của doanh nghiệp

                 Khoa QTKD - BM QTNS
3 quy tắc vàng
         Tránh nấp sau những công kích không
Tránh
         xác đáng ( Nhằm vào phê phán cá nhân
che
         chứ không phải phê phán ý tưởng)
dấu ý
tưởng    “Chỉ vì sự vô trách nhiệm trong bảo quản sản
và nấp   phẩm X của anh, đã làm cho tỷ lệ hư hỏng sản
         phẩm của công ty tăng lên”
sau
những    Tránh những nhận xét kết luận chung
ý        chung không cụ thể:
tưởng    “ Năm vừa qua cô ấy đạt giải nhất tiếng hát
sai      truyền hình, vì vậy cô ấy có khả năng làm MC
lầm      cho chương trình cuối năm của công ty chúng
         ta”
         Sai lầm: khác QTKD - BM QTNS vấn đề
                    Khoa nhau về 2
3 quy tắc vàng
         Tránh khuyết điểm “hoặc/hoặc” :
         Đưa ra 2 khả năng và không còn khả
Không
         năng nào khác.
được
đơn      “ Chúng ta phải xâm nhập vào thị trường
giản     Bình Dương hoặc chúng ta sẽ bị phá sản”
hóa      Sai lầm: Bỏ qua những giải pháp khác.
quá
mức      “Vơ đũa cả nắm”
vấn đề   Sản phẩm Z thất bại vì khách hàng không
         thích màu đỏ của nó”
         Sai lầm: Không tính đến các nguyên nhân
         khác.    Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐiỆP
              KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

        Một trong những sai lầm phổ biến
 nhất cho rằng người đọc muốn người
 viết đi nhanh đến kết luận sau một tràng
 chi tiết dồn dập. Bạn mắc phải sai lầm
 này khi bạn bắt đầu với những gì bạn
 nghe thấy đầu tiên, rồi bạn mô tả diễn
 biến, rồi bạn đưa người đọc tới chỗ nổi
 bật nhất của giai đoạn kế tiếp, rồi sớm
 hay muộn gì cũng đi tới một kết luận
 hay một lời khuyên.


David EWING         Khoa QTKD - BM QTNS
THÔNG ĐiỆP
        KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

Cấu trúc thông điệp có hiệu quả đặt
trên cơ sở:
Cung cấp một hệ thống tư tưởng
cho đối tượng giao tiếp
Chọn lựa một trật tự thích hợp cho
các tư tưởng đó



                Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

       Tạo hệ thống tư tưởng


Một cấu trúc có hiệu quả đặt trên cơ sở
cung cấp cho cử tọa một hệ thống các ý
tưởng- nói cách khác; chia ý tưởng của
bạn thành từng nhóm và đặt những
nhóm đó vào những vị trí tầng nấc khác
nhau.



                 Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

              Tạo hệ thống tư tưởng


                                         Chủ tịch


 Giám đốc     Trưởng phòng   Công nhân              Giám đốc   Trưởng phòng
                                                                              ……
Kinh doanh     Kinh doanh     Sản xuất              Sản xuất      Kế toán




             Hệ thống tổ chức không rõ ràng


                             Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

        Tạo hệ thống tư tưởng


                        Ông / bà


Anh    Bạn     Cha/Mẹ              Cô/ Chú   Anh họ   Em họ




      Hệ thống phả hệ không rõ ràng

               Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
Tạo hệ thống tư tưởng


                                     Chủ tịch


           P.Chủ tịch               P.Chủ tịch               P.Chủ tịch


Giám đốc                Giám đốc                 Giám đốc


       Trưởng phòng             Trưởng phòng             Trưởng phòng


                        Nhân viên                Nhân viên                Nhân viên




     Hệ thống tổ chức rõ ràng
                        Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG

 Tạo hệ thống tư tưởng

                         Ông/Bà


             Bác             Cha/ Mẹ             Cô/Chú


Anh/Chị họ         Anh/em bạn            Em họ


         Cháu họ                Con              Cháu họ




     Cấu trúc phả hệ rõ ràng
                   Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
       Tạo hệ thống tư tưởng

Để tạo hệ thống tư tưởng rõ ràng, bạn cần
phải:
Nhấn mạnh kết luận của bạn ( hay những
ý tưởng quan trọng nhất)
Chia bài viết và bài nói của bạn thành
những điểm chính
Chia những điểm chính thành những điểm
chứng minh
                 Khoa QTKD - BM QTNS
Tạo hệ thống tư tưởng
Nhấn mạnh kết luận của bạn ( hay những ý tưởng
quan trọng nhất): Đây là những ý tưởng quan trọng
nhất của bạn, là ý tưởng chung mà mọi ý tưởng
khác của thông điệp sinh ra. Nó liên quan mật thiết
tới mục tiêu giao tiếp của bạn.
Ví dụ:
Qua 2 ví dụ trên ta thấy:
Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý: Kết luận có thể
được tượng trưng từ Chủ tịch và mọi người khác có
quan hệ với ông ta như thế nào.
Tương tự như vậy trong sơBM QTNS
                  Khoa QTKD - đồ phả hệ của gia đình
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
             Tạo hệ thống tư tưởng
                                                          Đường cong ký
  Cao nhất                                                ức của cử tọa




  Thấp
  nhất

               Bắt đầu                         Kết thúc

Hãy làm nổi bật kết luận vào những điểm đầu
và những điểm cuối, đừng bao giờ chôn kết
luận của bạn ở giữa phần chính bày.
                         Khoa QTKD - BM QTNS
Tạo hệ thống tư tưởng
     Chia thành những điểm chính yếu

Tóm gọn và giảng giải những ý
tưởng chính của bạn
Xác định những ý tưởng chính và
những ý tưởng thứ yếu
Xác định mối quan hệ giữa chúng




                Khoa QTKD - BM QTNS
Tạo hệ thống tư tưởng
  Chia thành những điểm thứ yếu


Những điểm chính yếu lại được
chứng minh bằng những điểm thứ yếu
hơn nữa.
Phác họa ý tưởng thứ yếu bằng
những giản đồ




              Khoa QTKD - BM QTNS
Tạo hệ thống tư tưởng
     Chia thành những điểm thứ yếu
Lưu ý khi phác họa giản đồ:
  Bất ký ý tưởng có tầm quan trọng chủ yếu
  nào cũng phải khái quát hóa tất cả ý tưởng
  thứ yếu phát sinh từ nó.
  Tất cả các yếu tố trên cùng bình diện phải là
  những ý tưởng cùng loại.
  Giới hạn kiểm soát của cử tọa đối với ý
  tưởng trên kim tự tháp trình bày.Thường thì
  sự quan tâm chú ý tốt của cử tọa khoảng 5-7
  nhánh, cành.
                 Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
        Sắp xếp ý tưởng


Mục đích

  Việc sắp đặt các ý tưởng thường nhắm
  đến 2 điểm chính sau:
  (1) Cho đối tượng giao tiếp biết về một
  điều gì đó,
  (2) Yêu cầu người giao tiếp làm một điều
  gì đó.

                Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
        Sắp xếp ý tưởng
(1)Những ý tưởng giải thích ( cho người
đọc biết về một điều gì đó) có thể thực
hiện theo 3 cách trình bày sau:
Sắp đặt theo thời gian
Sắp đặt trật tự theo yếu tố cấu thành
Sắp đặt theo mức độ quan trọng




                Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
         Sắp xếp ý tưởng

(2)Những ý tưởng thúc đẩy hành động: Cần
phải cân nhắc tới rất nhiều yếu tố, bởi vì
những ý tưởng này sẽ đưa đến sự thay đổi
trong đối tượng giao tiếp.
Các loại chiến lược cấu trúc thông điệp:
Chiến lược “tiếp cận trực tiếp”
Chiến lược “tiếp cận gián tiếp”


                  Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
         Sắp xếp ý tưởng
Chiến lược cấu trúc ( sắp xếp) thông điệp :
(a) Chiến lược “Tiếp cận trực tiếp”
Ý tưởng chủ yếu ở hàng đầu để đối tượng có thể
nhận thấy ý tưởng đó dễ dàng.
Sử dụng những chứng cứ mạnh mẽ nhất ở thời
điểm ban đầu để người nghe hay đọc có thể tiếp
cận được nó đầu tiên.
Những lập luận quan trọng nhất và chấm dứt
bằng lập luận ít quan trọng
                   Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
       Sắp xếp ý tưởng


Chiến lược cấu trúc thông điệp :
(b) Chiến thuật “Tiếp cận gián tiếp”
(1)Trình bày phần ít bị tranh luận trước
(2) Trình bày lựa chọn bị bác bỏ trước
(3) Sử dụng chứng cứ mạnh mẽ nhất
sau cùng

                 Khoa QTKD - BM QTNS
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
          Sắp xếp ý tưởng
Ví dụ 1: cấp trên của bạn rất bận và yêu cầu
bạn đưa ra đề nghị giảm bớt một dây chuyền
sản xuất.
“Tôi đề nghị chúng ta cắt giảm dây chuyền sản
xuất dụng cụ. Lý do chính để đề nghị như vậy
là những dụng cụ đó không có khả năng phát
triển lâu dài + (tiếp theo là phần phân tích của
bạn)
Nhận xét: Lời đề nghị được phát biểu trước
tiên và rất minh bạch, lý luận mạnh mẽ nhất của
bạn được phát biểu trước .QTNS
                   Khoa QTKD - BM
KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG
           Sắp xếp ý tưởng
Ví dụ 2: cấp trên của bạn quan tâm hơn tới dây chuyền
sản xuất dụng cụ. Bản thân người đó liên quan đến sự
thành công của dây chuyền đó. Dĩ nhiên cũng quan tâm
đến tương lai của công ty và đòi hỏi ý kiến của bạn để
tham khảo.
 Bạn có thể phát biểu: “Chúng ta không muốn hy sinh
những lợi ích tương lai cho những cái lợi trước mắt. Do
đó, mặc dầu dây chuyền sản xuất dụng cụ vẫn còn đóng
góp lợi nhuận cho công ty hiện nay, nhưng chúng ta cần
xem xét để cắt giảm dây chuyền này bởi vì nó thiếu tiềm
năng phát triển lâu dài” + (phân tích của bạn)
Nhận xét: Mở đầu ý tưởng bằng một cách phù hợp với
người quản lý+ ChứngKhoa QTKD - BM QTNS bác bỏ (đi trước đề
                      cứ tiêu cực bị
nghị và lý luận mạnh mẽ nhất của bạn).

More Related Content

Similar to Chuong 5 thong diep

Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...
Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...
Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậptrungcodan
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 

Similar to Chuong 5 thong diep (20)

Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1
Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1
Hoàng chỉnh-đã-fix-lần-1
 
Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...
Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...
Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán Immanuel...
 
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
Khóa Luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán doanh thu, chi phí và xác định ...
 
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tại Công ty CP Tư vấn T...
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tại Công ty CP Tư vấn T...Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tại Công ty CP Tư vấn T...
Luận văn Thạc sĩ Hoàn thiện công tác kế toán hàng hoá tại Công ty CP Tư vấn T...
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty dịch vụ Đông Nam Á
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty dịch vụ Đông Nam ÁĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty dịch vụ Đông Nam Á
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty dịch vụ Đông Nam Á
 
Đề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Bảo An, HOT
Đề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Bảo An, HOTĐề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Bảo An, HOT
Đề tài: Công tác kế toán hàng hóa tại Công ty Cổ phần Bảo An, HOT
 
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...
Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thương m...
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàngĐề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đ
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đĐề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đ
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, 9đ
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty trang trí nội thất, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty trang trí nội thất, HAYĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty trang trí nội thất, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty trang trí nội thất, HAY
 
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại công ty trang trí nội thất
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại công ty trang trí nội thấtĐề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại công ty trang trí nội thất
Đề tài: Xác định kết quả kinh doanh tại công ty trang trí nội thất
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty sản xuất Dự Phúc, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty sản xuất Dự Phúc, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty sản xuất Dự Phúc, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty sản xuất Dự Phúc, 9đ
 
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty BCG Việt Nam, 9đ
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty BCG Việt Nam, 9đLuận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty BCG Việt Nam, 9đ
Luận văn: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty BCG Việt Nam, 9đ
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty nước tinh khiết, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty nước tinh khiết, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty nước tinh khiết, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty nước tinh khiết, 9đ
 
Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương Mại Hùng Nguyên, 9đ
Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương Mại Hùng Nguyên, 9đKế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương Mại Hùng Nguyên, 9đ
Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty thương Mại Hùng Nguyên, 9đ
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp - Gửi miễn phí...
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấpĐề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp
 
Kiem soat noi bo
Kiem soat noi boKiem soat noi bo
Kiem soat noi bo
 
Báo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tậpBáo cáo kiến tập
Báo cáo kiến tập
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 

More from Đức Việt Nguyễn (20)

Xung dot anh
Xung dot anhXung dot anh
Xung dot anh
 
Winning with-leadership
Winning with-leadershipWinning with-leadership
Winning with-leadership
 
Webservice
WebserviceWebservice
Webservice
 
Vo chong doi dap
Vo chong doi dapVo chong doi dap
Vo chong doi dap
 
Train
TrainTrain
Train
 
Time management-comfori-seceraris-seminar
Time management-comfori-seceraris-seminarTime management-comfori-seceraris-seminar
Time management-comfori-seceraris-seminar
 
Thư giản
Thư giảnThư giản
Thư giản
 
Thiếu và đủ
Thiếu và đủThiếu và đủ
Thiếu và đủ
 
Sự tử tế
Sự tử tếSự tử tế
Sự tử tế
 
Stress management
Stress managementStress management
Stress management
 
Staying positive vn
Staying positive vnStaying positive vn
Staying positive vn
 
Staying positive
Staying positiveStaying positive
Staying positive
 
Sach moi xuat ban
Sach moi xuat banSach moi xuat ban
Sach moi xuat ban
 
Quality and human_resources
Quality and human_resourcesQuality and human_resources
Quality and human_resources
 
Quản Trị Mua Hàng
Quản Trị Mua HàngQuản Trị Mua Hàng
Quản Trị Mua Hàng
 
Proverbes chinois translared
Proverbes chinois translaredProverbes chinois translared
Proverbes chinois translared
 
Problem solving4112
Problem solving4112Problem solving4112
Problem solving4112
 
Positive attitude
Positive attitudePositive attitude
Positive attitude
 
Phu nu va cac van de
Phu nu va cac van dePhu nu va cac van de
Phu nu va cac van de
 
Nhung cailonnhatcuadoinguoi
Nhung cailonnhatcuadoinguoiNhung cailonnhatcuadoinguoi
Nhung cailonnhatcuadoinguoi
 

Chuong 5 thong diep

  • 1. Đại học Kinh tế TP. HCM Chào mừng CáC họC viên tham gia LỚP hỌC “Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh ” Khoa QTKD - BM QTNS
  • 2. PHẦN 2 QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP (Chiến lược giao tiếp) Khoa QTKD - BM QTNS
  • 3. CHƯƠNG 5 THÔNG ĐiỆP Khoa QTKD - BM QTNS
  • 4. Quy trình giao tiếp MÔI TRƯỜNG Nhieãu Nhieã Thông điệp u Giải mã Mã hoá Người gửi Người nhận Mã hoá Giải mã Phản hồi Khoa QTKD - BM QTNS
  • 5. MỤC ĐÍCH Để kiến trúc lại những gì chúng ta viết hay nói cho thích hợp, hữu ích và có tính thuyết phục đối với đối tượng giao tiếp của bạn. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 6. THÔNG ĐIỆP: CẤU TRÚC THÔNG ĐiỆP Tư tưởng & kiến trúc tư tưởng Quá trình tư tưởng Kiến trúc tư tưởng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 7. THÔNG ĐiỆP TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Phân biệt tư tưởng và kiến trúc tư tưởng Tư tưởng Kiến trúc tư tưởng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 8. TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Ví dụ: Bạn nhận được những thông tin này từ người tổ chức cuộc họp mà bạn là thành viên đang tham gia: “Chúng ta phải dành riêng phòng cho các báo cáo viên của ban quản trị ít nhất là 2 tuần trước. Tôi đang lo lắng về việc đưa các báo cáo viên vào chương trình hội nghị. Chúng ta cũng cần in các áp phích, tờ giới thiệu thông báo ai sẽ nói chuyện. Anh có thể lo chuyện đó được không? Đừng quên rằng bích chương phải gồm cả số phòng nữa.” Khoa QTKD - BM QTNS
  • 9. TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Kiến trúc lại thông điệp: “Tôi muốn nhắc anh về 3 việc phải sắp đặt trước cho buổi nói chuyện của các báo cáo viên. Mời thuyết trình viên và ấn định ngày giờ. Dành sẵn phòng trước ngày 15/3 In bích chương ( Gồm cả tên báo cáo viên, thời gian và số phòng) để phân phát trước ngày 1/4 ” Khoa QTKD - BM QTNS
  • 10. TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Bạn nhận được tin hay điện thoại của nhân viên: “Những người giao hàng của hãng vận tải ABC làm chúng tôi khổ sở vô cùng. Họ đến trễ ít nhất 2 giờ mỗi ngày trong tuần này. Ngoài ra, hầu hết thợ đóng kiện hàng đều ra về sớm, khi đã đi thì một số hàng giao thực sự bị hư hỏng, với cách làm như vậy chúng tôi không thể đóng kiện hàng kịp giờ. Tôi nghĩ chúng ta phải làm một cái gì đó tốt hơn, vì chúng ta đã mất 15% hàng hóa. Có lẽ chúng ta nên mời ông Giám đốc hãng vận tải tới để nói chuyện, nhưng tôi đã gọi tới đó nhiều lần rồi, tôi nghĩ làm vậy cũng vô ích. Tôi đã nghe đủ lý do và thành thật nghĩ rằng họ đã quen giao hàng lúc 2 giờ trưa. Như vậy chúng ta có thể thay đổi kíp thợ đóng kiện, nhưng chúng ta phải tổ chức một phiên họp và giải thích tình trạng vì không nhất thiếtKhoa QTKDthích sự thay đổi đó.” là họ - BM QTNS
  • 11. TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Kiến trúc lại thông điệp trên: “Tôi đề nghị chúng ta tổ chức một cuộc họp để thảo luận khả năng thay đổi giờ làm việc cho kíp thợ đóng kiện hàng. Hãng vận tải ABC kiên quyết chỉ giao hàng lúc 14 giờ thay vì giao vào lúc 12 giờ như từ trước tới nay, việc này đã làm hàng hóa hư hỏng mất 15 %. Để tránh sự hư hỏng đó chúng ta cần thay đổi giờ làm việc.” Khoa QTKD - BM QTNS
  • 12. TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG G Khách quan u iả xấ th Sự iế n t th kiế ật Chỉ thị Ý Chi tiết Chỉ thị rõ ràng rõ ràng Nhấn Phát hiện, mạnh kết luận Giả thiết giá trị, kết Chỉ thị luận Chỉ thị rõ ràng Dữ kiện rõ ràng Chủ quan Sự thật Ý ki Giả thiết ến tố t Khoa QTKD - BM QTNS
  • 13. TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tư tưởng: Sự nhận thức của con người trong đó xuất hiện tổng hợp các ý nghĩ, xấu tốt, hoàn chỉnh, dở dang, dữ kiện, thông số…Sự xuất hiện của các yếu tố này chưa được sắp đặt, trình bày theo thứ bậc, Nó còn mang tính ngẫu nhiên chưa hoàn thiện. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 14. TƯ TƯỞNG VÀ KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Kiến trúc tư tưởng: Sự sắp đặt, phân loại các dữ kiện, ý tưởng, các đánh giá, kết luận theo một trật tự logic, kết cấu chặt chẽ. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 15. THÔNG ĐiỆP QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Quá trình tư tưởng: là sự kết nối theo trật tự của những giả định làm cơ sở cho thông điệp, những dữ kiện và những kết luận có giá trị. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 16. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Chú ý: Quá trình tư tưởng bao gồm 3 vấn để sau: Nhận rõ những giả định Rút ra những kết luận có giá trị Hạn chế những nhược điểm trong lập luận Khoa QTKD - BM QTNS
  • 17. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Giả định Giả định chính là cơ sở của tất cả những bước tiếp theo trong quá trình tư tưởng. Nếu giả định thay đổi thì sẽ làm cho mọi hoạt động của con người thay đổi theo. Ví dụ: Bạn đi học; nếu bạn giả định rằng thời tiết không mưa, trời đẹp thì hành động của bạn sẽ khác nếu bạn dự báo thời tiết có mưa và lạnh. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 18. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Giả định Tôi sẽ tìm cách làm Giả định: Không giảm sự tức giận của muốn mất khách khách hàng hàng Chương trình này sẽ Giả định: Bạn muốn tăng lợi nhuận của công tăng lợi nhuận ty Tôi phải hoàn tất bản Giả định: Không báo cáo này, nếu không muốn mất việc làm tôi sẽ bị sa thải Khoa QTKD - BM QTNS
  • 19. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Giả định Củng cố doanh nghiệp của chúng ta ở tại chi nhánh Bình Dương là khâu thiết yếu để đưa sản xuất đi vào nề nếp. Chúng ta cần tuyển thêm 2 nhân viên bán hàng nữa. Tôi cần học thêm bằng 2 chuyên ngành QTKD của trường ĐHKT. Tăng thêm ngân sách quảng cáo là việc quan trọng vì đó sẽ là chiến dịch QTNS hiệu quả. Khoa QTKD - BM có
  • 20. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Giả định Giả định có thể bao gồm : Về chi phí Về luật pháp Về chất lượng Về thị trường Về văn hóa Về lợi nhuận Về năng lượng Về nhân lực …. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 21. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Rút ra kết luận Nếu những giả định và những sự kiện là hành trang để bắt đầu nhận thức của bạn thì kết luận là việc bạn phải kết thúc. Giả định: Nếu ngày mai Kết luận: Tôi sẽ đi trời nắng tắm biển Giả định: Nếu ngày Kết luận: Tôi sẽ mai trời không nắng, không đi tắm biển sắp có dông Khoa QTKD - BM QTNS
  • 22. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Rút ra kết luận 2 phương pháp để rút ra kết luận: Phương pháp diễn dịch Phương pháp quy nạp Khoa QTKD - BM QTNS
  • 23. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Rút ra kết luận Phương pháp diễn dịch: Bắt đầu từ một nguyên lý chính hoặc một giả định, sau đó áp dụng chúng vào một trường hợp đặc thù và rút ra kết luận. Trong phương pháp diễn dịch, điều cốt yếu là nguyên lý chính của bạn phải đúng. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 24. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Rút ra kết luận “Vấn đề X trong quy trình sản xuất làm cho sản xuất sút giảm” (Nguyên lý chính) “Phân xưởng 1 đang vướng phải vấn đề X ” (Áp dụng cho trường hợp đặc thù). Vì vậy sản xuất của phân xưởng 1 bị sút giảm (kết luận) “Bảo quản sản phẩm ở nhiệt độ trên 15 độ C làm sản phẩm bị hư hỏng” (Nguyên lý chính) “Hôm qua có người đã để sản phẩm ngoài trời qua đêm ở nhiệt độ trên 20 độ C. (Áp dụng cho trường hợp đặc thù) Do đó những sản phẩm này nhất định sẽ bị hỏng.” (kết QTNS Khoa QTKD - BM luận)
  • 25. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Rút ra kết luận Phương pháp quy nạp: Bắt đầu bằng tính chất đặc thù và đi đến khái quát hóa bằng một nguyên lý chính. Trong phương pháp quy nạp, điều cốt yếu là các tính chất đặc thù bạn đưa ra là phải đáng tin cậy, phải xác đáng và có tính tiêu biểu. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 26. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Kết luận (Phương pháp quy nạp) Bắt đầu bằng một loạt tính Rút ra sự khái chất đặc thù: quát hóa: “Tôi sẽ mất nhiều thời giờ ” Do đó, tôi sẽ tốn tham dự cuộc họp”; “Tôi nhiều thời gian để mất nhiều thời giờ để nói giao tiếp.” chuyện điện thoại”; “Tôi mất nhiều thời gian để viết bản báo cáo gửi cho trưởng phòng.” Khoa QTKD - BM QTNS
  • 27. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Kết luận (Phương pháp quy nạp) Bắt đầu bằng một loạt tính Rút ra sự khái chất đặc thù: quát hóa: Dũng: “ Không bao giờ tôi ”Không cần học phải cân đối sổ sách trong kế toán cho mệt công việc của mình” người” Mạnh: “Tôi có thể nhờ người khác làm sổ sách kế toán khi cần thiết” Nhận xét: Những tính chất đặc thù trên có thể không đáng tin cậy QTKD không tiêu biểu. Khoa và - BM QTNS
  • 28. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Rút ra kết luận Bắt đầu bằng một loạt tính chất Rút ra sự khái đặc thù: quát hóa: “Chúng ta có thể phân phối sản “Chúng ta có phẩm X qua mạng lưới hiện có” thể đưa sản phẩm ra trên Chúng ta có thể lợi dụng sự chấp thị trường” nhận nhãn hiệu X của khách hàng” “ Chúng ta có thể kết hợp quảng cáo sản phẩm X với giải bóng đá quốc gia.“ Khoa QTKD - BM QTNS
  • 29. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Rút ra kết luận Chú ý: Quy nạp và diễn dịch là 2 phương pháp khác nhau và trái ngược nhau. Trong thực hành có thể phối hợp chúng với nhau; Chúng ta, không thể không thể thu thập những tính chất đặc thù mà không có một nguyên lý tổ chức nào đó; cũng không thể lực chọn những nguyên lý xác đáng mà không biết tới những vấn đề hay kết quả đặc thù. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 30. Điều quan trọng Điều quan trọng không phải chia không phải chia đôi tư tưởng của đôi tư tưởng của bạn thành 2 phần: bạn thành 2 phần: diễn dịch hay quy diễn dịch hay quy nạp mà bạn phải nạp mà bạn phải dùng những lý dùng những lý luận có giá trị khi luận có giá trị khi suy nghĩ những ý suy nghĩ những ý tưởng của mình. tưởng của mình. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 31. QUÁ TRÌNH TƯ TƯỞNG Những hạn chế trong lập luận Ý tưởng của bạn có thể giống như một sản phẩm đang di chuyển trên băng tải. Tuy nhiên khi ý tưởng thay đổi hay chuyển động nó có thể đi lệch theo nhiều cách khác nhau. 3 quy tắc vàng để loại bỏ nhược điểm trong quá trình tư tưởng Không được kết luận vội vàng Không được che dấu, né tránh Không được đơn giản hóa quá mức vấn đề Khoa QTKD - BM QTNS
  • 32. 3 quy tắc vàng Khái quát hóa vội vã “Chiến lược tiếp thị sản phẩm X đã Không thành công ờ Bình Dương vì vậy có kết thể đem áp dụng chương trình này luận trên tất cả thị trường của công ty vội chúng ta.” vàng Nguyên nhân giả “ Ông trưởng phòng kinh doanh thật giỏi, lượng hàng bán ra của công ty tại Bình Dương tăng 42%” Khoa QTKD - BM QTNS
  • 33. 3 quy tắc vàng Tránh che dấu những giả định đáng Tránh ngờ: che “Chúng ta sẽ quảng cáo sản phẩm X trên báo dấu ý Thanh Niên vì chúng ta đã quảng cáo sản phẩm tưởng Y trên báo này” và nấp Sai lầm: Bạn có thể quảng cáo sản phẩm X theo sau cách của sản phẩm Y không? những ý Tránh che dấu điểm quan trọng bằng tưởng cách né tránh vấn đề sai “Tình trạng nghị việc của nhân viên trong công lầm ty gia tăng. Có lẽ chúng ta nên tăng lương cho họ để giữ họ lại” Khoa QTKD - BM QTNS Sai lầm: Đã bỏ qua những sai lầm khác.
  • 34. 3 quy tắc vàng Tránh che Tránh nấp sau một sự tương tự dấu ý không đúng: tưởng “Nhà chọc trời càng nhiều tầng càng và nấp dễ bị sét đánh. Tương tự như vậy, sau một tổ chức càng nhiều tầng nấc những càng dễ bị sụp đổ vì khủng hoảng ý kinh tế.” tưởng sai Sai lầm: Che dấu sự khác biệt giữa lầm thiên tai và khủng hoảng kinh tế. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 35. 3 quy tắc vàng Tránh che Tránh nấp sau những hình ảnh dấu ý phóng đại: tưởng và nấp “ Chi phí trung gian của chúng ta là sau 15% trên giá thành sản phẩm, nếu những cứ theo tiến độ như vậy công ty sẽ ý bị phá sản” tưởng Sai lầm: Bỏ qua những luận cứ có sai thể của cách khác trong sự phát lầm triển của doanh nghiệp Khoa QTKD - BM QTNS
  • 36. 3 quy tắc vàng Tránh nấp sau những công kích không Tránh xác đáng ( Nhằm vào phê phán cá nhân che chứ không phải phê phán ý tưởng) dấu ý tưởng “Chỉ vì sự vô trách nhiệm trong bảo quản sản và nấp phẩm X của anh, đã làm cho tỷ lệ hư hỏng sản phẩm của công ty tăng lên” sau những Tránh những nhận xét kết luận chung ý chung không cụ thể: tưởng “ Năm vừa qua cô ấy đạt giải nhất tiếng hát sai truyền hình, vì vậy cô ấy có khả năng làm MC lầm cho chương trình cuối năm của công ty chúng ta” Sai lầm: khác QTKD - BM QTNS vấn đề Khoa nhau về 2
  • 37. 3 quy tắc vàng Tránh khuyết điểm “hoặc/hoặc” : Đưa ra 2 khả năng và không còn khả Không năng nào khác. được đơn “ Chúng ta phải xâm nhập vào thị trường giản Bình Dương hoặc chúng ta sẽ bị phá sản” hóa Sai lầm: Bỏ qua những giải pháp khác. quá mức “Vơ đũa cả nắm” vấn đề Sản phẩm Z thất bại vì khách hàng không thích màu đỏ của nó” Sai lầm: Không tính đến các nguyên nhân khác. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 38. THÔNG ĐiỆP KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Một trong những sai lầm phổ biến nhất cho rằng người đọc muốn người viết đi nhanh đến kết luận sau một tràng chi tiết dồn dập. Bạn mắc phải sai lầm này khi bạn bắt đầu với những gì bạn nghe thấy đầu tiên, rồi bạn mô tả diễn biến, rồi bạn đưa người đọc tới chỗ nổi bật nhất của giai đoạn kế tiếp, rồi sớm hay muộn gì cũng đi tới một kết luận hay một lời khuyên. David EWING Khoa QTKD - BM QTNS
  • 39. THÔNG ĐiỆP KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Cấu trúc thông điệp có hiệu quả đặt trên cơ sở: Cung cấp một hệ thống tư tưởng cho đối tượng giao tiếp Chọn lựa một trật tự thích hợp cho các tư tưởng đó Khoa QTKD - BM QTNS
  • 40. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tạo hệ thống tư tưởng Một cấu trúc có hiệu quả đặt trên cơ sở cung cấp cho cử tọa một hệ thống các ý tưởng- nói cách khác; chia ý tưởng của bạn thành từng nhóm và đặt những nhóm đó vào những vị trí tầng nấc khác nhau. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 41. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tạo hệ thống tư tưởng Chủ tịch Giám đốc Trưởng phòng Công nhân Giám đốc Trưởng phòng …… Kinh doanh Kinh doanh Sản xuất Sản xuất Kế toán Hệ thống tổ chức không rõ ràng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 42. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tạo hệ thống tư tưởng Ông / bà Anh Bạn Cha/Mẹ Cô/ Chú Anh họ Em họ Hệ thống phả hệ không rõ ràng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 43. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tạo hệ thống tư tưởng Chủ tịch P.Chủ tịch P.Chủ tịch P.Chủ tịch Giám đốc Giám đốc Giám đốc Trưởng phòng Trưởng phòng Trưởng phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên Hệ thống tổ chức rõ ràng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 44. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tạo hệ thống tư tưởng Ông/Bà Bác Cha/ Mẹ Cô/Chú Anh/Chị họ Anh/em bạn Em họ Cháu họ Con Cháu họ Cấu trúc phả hệ rõ ràng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 45. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tạo hệ thống tư tưởng Để tạo hệ thống tư tưởng rõ ràng, bạn cần phải: Nhấn mạnh kết luận của bạn ( hay những ý tưởng quan trọng nhất) Chia bài viết và bài nói của bạn thành những điểm chính Chia những điểm chính thành những điểm chứng minh Khoa QTKD - BM QTNS
  • 46. Tạo hệ thống tư tưởng Nhấn mạnh kết luận của bạn ( hay những ý tưởng quan trọng nhất): Đây là những ý tưởng quan trọng nhất của bạn, là ý tưởng chung mà mọi ý tưởng khác của thông điệp sinh ra. Nó liên quan mật thiết tới mục tiêu giao tiếp của bạn. Ví dụ: Qua 2 ví dụ trên ta thấy: Trong sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý: Kết luận có thể được tượng trưng từ Chủ tịch và mọi người khác có quan hệ với ông ta như thế nào. Tương tự như vậy trong sơBM QTNS Khoa QTKD - đồ phả hệ của gia đình
  • 47. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Tạo hệ thống tư tưởng Đường cong ký Cao nhất ức của cử tọa Thấp nhất Bắt đầu Kết thúc Hãy làm nổi bật kết luận vào những điểm đầu và những điểm cuối, đừng bao giờ chôn kết luận của bạn ở giữa phần chính bày. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 48. Tạo hệ thống tư tưởng Chia thành những điểm chính yếu Tóm gọn và giảng giải những ý tưởng chính của bạn Xác định những ý tưởng chính và những ý tưởng thứ yếu Xác định mối quan hệ giữa chúng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 49. Tạo hệ thống tư tưởng Chia thành những điểm thứ yếu Những điểm chính yếu lại được chứng minh bằng những điểm thứ yếu hơn nữa. Phác họa ý tưởng thứ yếu bằng những giản đồ Khoa QTKD - BM QTNS
  • 50. Tạo hệ thống tư tưởng Chia thành những điểm thứ yếu Lưu ý khi phác họa giản đồ: Bất ký ý tưởng có tầm quan trọng chủ yếu nào cũng phải khái quát hóa tất cả ý tưởng thứ yếu phát sinh từ nó. Tất cả các yếu tố trên cùng bình diện phải là những ý tưởng cùng loại. Giới hạn kiểm soát của cử tọa đối với ý tưởng trên kim tự tháp trình bày.Thường thì sự quan tâm chú ý tốt của cử tọa khoảng 5-7 nhánh, cành. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 51. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Sắp xếp ý tưởng Mục đích Việc sắp đặt các ý tưởng thường nhắm đến 2 điểm chính sau: (1) Cho đối tượng giao tiếp biết về một điều gì đó, (2) Yêu cầu người giao tiếp làm một điều gì đó. Khoa QTKD - BM QTNS
  • 52. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Sắp xếp ý tưởng (1)Những ý tưởng giải thích ( cho người đọc biết về một điều gì đó) có thể thực hiện theo 3 cách trình bày sau: Sắp đặt theo thời gian Sắp đặt trật tự theo yếu tố cấu thành Sắp đặt theo mức độ quan trọng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 53. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Sắp xếp ý tưởng (2)Những ý tưởng thúc đẩy hành động: Cần phải cân nhắc tới rất nhiều yếu tố, bởi vì những ý tưởng này sẽ đưa đến sự thay đổi trong đối tượng giao tiếp. Các loại chiến lược cấu trúc thông điệp: Chiến lược “tiếp cận trực tiếp” Chiến lược “tiếp cận gián tiếp” Khoa QTKD - BM QTNS
  • 54. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Sắp xếp ý tưởng Chiến lược cấu trúc ( sắp xếp) thông điệp : (a) Chiến lược “Tiếp cận trực tiếp” Ý tưởng chủ yếu ở hàng đầu để đối tượng có thể nhận thấy ý tưởng đó dễ dàng. Sử dụng những chứng cứ mạnh mẽ nhất ở thời điểm ban đầu để người nghe hay đọc có thể tiếp cận được nó đầu tiên. Những lập luận quan trọng nhất và chấm dứt bằng lập luận ít quan trọng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 55. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Sắp xếp ý tưởng Chiến lược cấu trúc thông điệp : (b) Chiến thuật “Tiếp cận gián tiếp” (1)Trình bày phần ít bị tranh luận trước (2) Trình bày lựa chọn bị bác bỏ trước (3) Sử dụng chứng cứ mạnh mẽ nhất sau cùng Khoa QTKD - BM QTNS
  • 56. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Sắp xếp ý tưởng Ví dụ 1: cấp trên của bạn rất bận và yêu cầu bạn đưa ra đề nghị giảm bớt một dây chuyền sản xuất. “Tôi đề nghị chúng ta cắt giảm dây chuyền sản xuất dụng cụ. Lý do chính để đề nghị như vậy là những dụng cụ đó không có khả năng phát triển lâu dài + (tiếp theo là phần phân tích của bạn) Nhận xét: Lời đề nghị được phát biểu trước tiên và rất minh bạch, lý luận mạnh mẽ nhất của bạn được phát biểu trước .QTNS Khoa QTKD - BM
  • 57. KiẾN TRÚC TƯ TƯỞNG Sắp xếp ý tưởng Ví dụ 2: cấp trên của bạn quan tâm hơn tới dây chuyền sản xuất dụng cụ. Bản thân người đó liên quan đến sự thành công của dây chuyền đó. Dĩ nhiên cũng quan tâm đến tương lai của công ty và đòi hỏi ý kiến của bạn để tham khảo. Bạn có thể phát biểu: “Chúng ta không muốn hy sinh những lợi ích tương lai cho những cái lợi trước mắt. Do đó, mặc dầu dây chuyền sản xuất dụng cụ vẫn còn đóng góp lợi nhuận cho công ty hiện nay, nhưng chúng ta cần xem xét để cắt giảm dây chuyền này bởi vì nó thiếu tiềm năng phát triển lâu dài” + (phân tích của bạn) Nhận xét: Mở đầu ý tưởng bằng một cách phù hợp với người quản lý+ ChứngKhoa QTKD - BM QTNS bác bỏ (đi trước đề cứ tiêu cực bị nghị và lý luận mạnh mẽ nhất của bạn).