SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH
GIÁO ÁN
Bài 9
QƯAN ĐIẺM CỦA ĐẢNG,
PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ
Phần IV. Đường lối, chính sách của Đảng,
Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội
Chương trình: Trung cấp lý luận chính trị - hành chính
Ngưòi soạn: Bùi Minh Phúc
Học vị: Cử nhân • #
Chức danh: Giảng viên
Khoa Nhà nưóc và Pháp luật
Đối tuọng ngưòi học: Học viên lớp Trung cấp LL
CT-HC
Số tiết lên lóp: 04 tiết
Gia Lai, ngày 01 tháng 12 năm 2015
i
A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
1.Tên bài giảng: QUAN ĐIẾM CỦA ĐẢNG, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ
NUỚC VIỆT NAM VÈ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ
2. Thòi gian giang: 04 tiết.
3. Đối tượng nguôi học: Học viên lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính
4. Mục tiêu:
- về kiến thức: Trang bị cho người học những quan điểm cơ bản của Đang và
pháp luật của nhà nước về phòng, chống tham nhũng lãng phí.
- về kỹ năng: Giúp người học rèn luyện kỹ năng nhận biết tham nhũng, lãng
phí.
- về thái độ: Người học có nhận thức đúng đấn và luôn có ý thức trong đấu
tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
5. Kế hoạch chi tiết:
Các bước
lên lớp
Nội dung
Phưong
pháp
Phương
tiện
Thòi
gian
Bước 1 Ón định lóp Micro 5'
Bước 2 Kiêm tra bài cũ
Hoi đáp
Thuyết
trình
- Micro
- Bảng, phấn
- Đèn chiêu
Projector
10’
Biró c 31. QUAN ĐI ÊM CỦA ĐẢNG VÈ PHÒNG
CHÓNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ
80’
1.1. Một Số Vấn đề chung về tham
nhũng, lãng phí
60’
1.1.1. Khái niệm, phản loại và nguyên
nhân của tham nhũng
Hỏi đáp
Thuyết
trình
- Micro
- Bảng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
20'
1.1.2. Khái niệm, tiêu chí và nguyên
nhân lãng phí
Hỏi đáp
Thuyết
trình
- Micro
- Bàng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
10'
1.1.3. Tác hại của tham nhũng, lãng
phí
Hỏi đáp
Thuyết
trình
- Micro
- Bang, phẩn
- Đèn chiểu
Projector
10'
1.1.4. Công tác đấu tranh phòng
chống tham nhũng ở Việt Nam
Hỏi đáp
Thuyết
trình
- Micro
- Bàng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
20’
1.2. Quan điêm của Đảng về phòng,
chốrg tham nhũng, lãng phí
20'
B. TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG
1. Tài liệubắt buộc
1.1.Giáo trình Trung cấp lý ỉuận Chính trị - Hành chính, Những vẩn đề cơ han
ve quàn lý hành chính nhà nước, Nxb Lý luận chíiìh trị, Hà Nội — 2014.
1.2.Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đối, bổ suna năm 2007 và
2012).
1.3. Luật Thực hành tiết kiệm, chốns lãng phí năm 2013.
1.4. Chiến lược quốc gia phòns, chống tham nhìms đến năm 2020 (Ban hành
kèm theo Nghị quyết số 2 Ỉ/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính Phủ).
1.5. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X.
1.2.1. Muc tiêu
Thuyết
trinh
- Micro
- Bàng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
5'
1.2.2. Quan điểm chi đạo
Thuyết
trinh
- Micro
- Bàng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
5‘
1.2.3. Giải pháp chú yếu
Hỏi đáp
Thuyết trinh
- Micro
- Bàng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
10'
2. PHÁP LUẬ T C U A N HÀ NƯỚ C V È PHÒ NG,
C HỐ NG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ
- Micro
- Bảng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
70’
2.1. Luật Phòng, chổng tham nhũng
Thuyết
trình
- Micro
- Báng, phấn
- Đèn chiểu
Projector
25'
2.2. Luật Thực hành tiết kiệm, chốns
lãng phí Thuyết
trình
- Micro
- Báng, phấn
- Đèn chiểu
Projector
25'
2.3. Chiến lược quổc eia phòng, chống
tham nhũng đến năm 2020 (Ban hành kèm
theo Nghị quyết số 21/NỌ- CP ngày
12/5/2009 của Chính Phủ)
Thuyết
trình
- Micro
- Bảng, phấn
- Đèn chiểu
Projector
20'
Bưó c 4
Chốt kiến thức
- Quan điểm cua Đáng về phòng, chống tham
nhũng, lãng phí.
- Pháp luật về phòníĩ. chống tham nhũnii, lãng
phí.
Thuyết
trình
- Micro
- Bàng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
5’
Buóc 5
Hướne dẫn câu hỏi, bài tập, nghiên cứu tài
liệu
Thuyết
trinh
- Micro
- Báng, phấn
- Đèn chiếu
Projector
10’
2. Tài liệutham khảo
2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đạị hội đại biểu toàn quổc iần thử XI.
Nxb Chính trị quốc gia, H.2011.
2.2. Báo cáo số 80-BC/BCĐTW ngày 15/5/2014 của Ban Chỉ đạo Trung ưcmg
về phòng. chống tham nhũng về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng
năm 2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới.
2.3. Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17tháng 06 năm 2013 của Chính phu
quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng.
2.4. Quy định số I63-QĐ/TW. ngày 01/02/2013 của Bộ Chính trị quy định về
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. chế độ làm việc, quan hệ công tác của Ban Chỉ dạo
Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
2.5. Bộ luật Hình sự năm 2015.
2.6. Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012.
c. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Bước 1: Ồn định lóp
Yêu cầu Lớp trưởng báo cáo sĩ sổ lớp. sổ học viên vắng.
Bưóc 2: Kiểm tra bài cũ
- Giảng viên nêu câu hởi.
- Mời 02 học viên trả lời.
- Giảng viên chốt lại.
Bu ức 3: Giảng bài mới (150 phút)
4
1. QUAN ĐIẺM CỦA ĐẢNG VÈ PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG,
LÃNG PHÍ
1.1. Một số vấn đề chung về tham nhũng, íãng phí
1.1.1. Khái niệm, phân loại, nguvên nhân và điều kiện của tham nhiíng.
1.1.1.1. Khái niệm tham nhùng
Tham nhũng là khái niệm được dùng để chi một nhóm các hành vi nguy hiêm
cho xã hội của nhừne người làm việc cho Nhà nước thông qua các quả trình thực hiện
các chức năng của Nhà nước nhàm mục đích vụ lợi.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tham nhũng là hành vi của người có
chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
Tham nhũng có các dấu hiệu cơ bản sau:
+ Tính nguy hiêm cho xã hội;
+ Tính sử dụng quyền lực nhà nước;
+ Tính vụ lợi.
1.1.1.2. Phân loại hành vi tham nhũng: Có 02 cách phân loại sau đây:
- Phân loại theo chủ thế của hành vi tham nhũng, thực chất là phân loại theo
lTnh vực quản lý. điều hành của các cơ quan nhà nước như: cơ quan địa chính - nhà
đất; hải quan; cảnh sát giao thông; cơ quan tài chính, thuế; cơ quan cấp giấy phép xây
dựng; y tế; cơ quan kế hoạch đầu tư...
- Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi tham nhũng.
+ Tham nhũng ít nghiêm trọng là hành vi tham nhũng chưa đến mức bị truy cứu
trách nhiệm hìnhsự hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị
xử phạt bằng hình thức cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù đến 3 năm.
+ Tham nhũng nghiêm trọng là hành vi tham nhùng đến mức bị truy cứu trách
nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị phạ: tù từ 3 năm đến 7 năm.
+ Tham nhũng rất nghiêm trọng là hành vi tham nhũng đến mức bị truy cứu
trách nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm.
+ Tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng làhành vi tham nhũng đến mức bị truy cứu
trách nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị phạt tù từ 15 năm trở lên. tù chung
thân hoặc tử hìrh.
1.1.1.3. Nguyên nhân của tham nhũng
Nguyên nhân của tham nhũng íà những hiện tượng và quá trình tâm lý xã hội
sinh ra hoặc quyết định việc thực hiện tham nhũng. Có the khăng định răng, nguyên
nhân của tham nhũng chính là từ tư tưởng, nhận thực của cá nhân. Chính sự suy thoái
đạo đức, phẩm chất, lối sống của người làm cho nhà nước là nguyên nhân nảy sinh tư
tưởng tham nhũng, từ đó thôi thúc họ thực hiện hành vi tham nhũng. Đây là căn
nguyên của tham nhũng.
1.1.1.4. Điều kiện của tham nhũng
Hành vi tham nhũng là sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động của cá nhân.
Tuv nhiên nếu xem xét theo hướng tách bạch, tư tưởng tham nhũng với tính cách phi
hiện thực hỏa (chưa xảy ra trong thực tể) và hành động tham nhũng với tính cách hiện
thực hóa (đã xảy ra trong thực tế), có thế khăng định rằng: dù tư tưởng tồn tại song
hành với nhà nước, chỉ khi nào nhà nước tiêu vong thì mới hết tư tưởng tham nhũng
nhưng việc phòng ngừa, đẩu tranh có hiệu quả với tham nhũng là khả thi, thậm chí có
thê xây dựng một bộ mây nhà nước hoàn thiện, trong sạch không tham nhũng.
Tham nhũng sẽ không xảyra nếu nhữngđiều kiện cho sự phát triển và tồntại của
hành vi tham nhũng không xuất hiện. Tham nhũng sẽ chỉ là tư tưởng, mong muốn mà
không thế thực hiện nếu như không có những điều kiện nhất định. Những điều kiện
chủ yếu để cho những cá nhân biến chất, suy thoái đạo đức đang làm việc cho nhà
nước thực hiện hành vi tham nhũng bao gồm:
- Điều kiện khách quan
+ Kinh tế - xã hội thấp kém, cơ sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, dân trí thấp, những
dịch vụ mà nhà nước cung cấp cho người dân còn thiếu thốn hoặc yếu kém, không đủ
đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Khi nhu cầu của người dân lớn hơn so với khả năng
cung ứng của Nhà nước, thì việc người dân chủ động tạo điều kiện cho những người
làm việc cho nhà nước tham những trở thành một thứ "văn hóa", khi đã trở thành thói
quen, thì trong điều kiện này, tham nhũng không còn bị cản trở bởi đạo đức xã hội
Những kẻ tham nhùng và một bộ phận nhân dân sẽ coi hành vi tham nhũng là tất
nhiên, có lợi cho người dân(thật ra chỉ là một bộ phận nhỏ nhân dân). Điều này ]ý giải
vì sao tham nhũng xuất hiện nhiều ở các nước có nền kinh tế đang hoặc kém phát triển,
khiếncho tham nhũng có thể trở thành phương thức kiếm sống và làm giàucủa một số
cá nhân.
+ An ninh kinh té, an sinh xã hội có dấu hiệu bất ổn, xuất hiện tình trạng tội
phạm gia tăng, đặc biềt là tội phạm có tổ chức, tội phạm rửa tiền, tác động đến hoạt
động của nhà nước (mà chủ yểu là tác động vào cá cá nhân) bằng nhiều thủ đoạn khác
nhau nhàm lợi dụng quyền lực nhà nước đế thực hiện tội phạm. Trong điều kiện đó,
những cá nhân có tư tưởng tham nhũng sẽ I -ó nhiều phương thức và thủ đoạn tinh vi
hơn nhằm trốn tránh sự phát hiện của câp trên và của người dân. đồng
6
thời dễ dàng tiêuthụ được số tiền và tài sănlấy được từ tham nhũng mà không bị
trừng phạt, vì vậy sẽ trở nên liều lĩnh hơn.
- Điều kiện chủ quan.
+ vềcơ chế, chính sách, pháp luật:
Cơ chế. chính sách, pháp luật điều chỉnh mọi mặt cua đời sống nói chung, vê
hoạt động của Nhà nước nói riêng chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, đôi khi lạc hậu.
Chế độ quả lý kinh tế nói chung, quản lý vốn, tài sản lưu thông trong sản xuất,
kinh doanh, quản lý thu nhập của công dân nói riêng còn nhiều yếu kém, lỏng lẻo.
Chế độ đãi ngộ nói chung, chế độ lương nói riêng đối với những người làm việc
cho Nhà nước đạt ở mức từ thu nhập trung bình trở xuống so với mặt bang thu nhập
chung của xa hội.
Chính sách của Nhà nước về tham nhũng nói chung, chính sách hình sự hóa
hành vi tham nhùng nói riêng thê hiện thiếu kiên quyết, các hình thức kỷ luật và hệ
thông hình phạt đối với hành vi tham nhũng không nghiêm khắc, không tương xứng
với mức độ nguy hại cho xã hội.
+ Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Tổ chức bộ máy nhà nước thiếu khoa học, cồng kềnh, nhiều tầng nấc;chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của một số cơ quan, tổ chức không dược xác định rõ ràng, cụ thê,
trùng lặp hoặc bị phân tán; không xác định rõ mối quan hệ công tác cũng như cơ chế
làm việc giữa các bộ phận cấu thành dẫn đến trong hoạt động nảy sinh nhiều khuyết
điểm, chất lượng, hiệu quả không đạt yêu cầu.
Hoạt động của nhà nước quan liêu, thiểu sâu sát thực tế, xa dân, thiếu công khai,
minh bạch, không có cơ chế khả thi đê người dân nắm thông tin về các hoạt động của
cơ quan nhà nước, đê nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. giám sát
hoạt động của cơ quan nhà nước.
Côngtác kiêm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi, tuân thủ pháp luật đối với các
cơ quan, tô chức trong bộ máy nhà nước không tốt, dẫnđến công tác quản lý nhà nước
trở nên yếu kém.
+ vềnhân sự
Công tác nhân sự nói chung và việc quản lý, giáo dục đội ngũ những người làm
việc cho nhà nước nói riêng còn yếu kém
Những người làm việc cho nhà nước nhận thức không đầy đủ. không sâu sắc về
tính nghiêm trọng, sự nguy hại của tham nhũng nên trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý,
điềuhành không chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đôn đốc; trong phòng, chôngtham nhũng thì
thiểu quyết tâm. không dựa và dân. thậm chí nể nang, né tránh, duns túns. bao che cho
tham nhũng.
7
Năns lực, trình độ của các cơ quan chống tội phạm nói chung, chống thn nói
riêng yếu kém.
Nhũng điều kiện trên có mối quan hệ biện chứng với nhau vì xuất phát từ những
nhân tố vốn gắn bó chặt chẽ với nhau: nhà nước - pháp luật - xã hội — con người.
Chang hạn như công tác nhân sự khôns tốt là nguyên nhân dẫn đến sự yêu kém của cơ
quan chons tội phạm, đến lược mình, sự yếu kém của cơ quan chống tội phạm lại là
tiền dền cho sự gia tăng tội phạm trong xã hội... Tuy nhiên, cân khẳng định ràng, 2
điều kiện cơ bản, then chốt quyết định hành vi tham nhũng là năng lực quản lý yếu
kém và cơ chế dân chủ đưọ‘c thực thi không tốt.
1.1.2. Khái niệm, tiêu chí và nguyên nhân lãng phí.
* Khái niệm lãng phí
Lẫns phí là hành vi của con người làm hao tốn sức lực, của cải hoặc thời gian
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Lãng phí xảy ra phố biến và gây tác hại lớn là
íãns phí trons hoạt động của Nhà nước và các tô chức sản xuất, kinh doanh.
Theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam, lãng phí là việc quản lý, sử dụng vốn, tài
sản. lao độns, thời gian lao độns và các nguồn tài nguyên không hiệu quà. Đôi với lĩnh
vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành
thì lãng phí là việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản nhà nước, lao động,
thời gian lao động trong khu vực nhà nước và các nguôn tài nguyên vượt định mức,
tiêu chuẩn, chế độ hoặc khôns đạt mục tiêu đã định.
* Tiêu chí xác định hành vi lãng phí.
- Một hành vi lâng phí là hành vi đó được thực hiện mà không đạt mục tiêu dã
định. Mỗi hành vi đều có một hoặc nhiều mục đích khác nhau, có mục đíchchù yếu và
thứ yểu. Mục tiêu chủ yếu luôn phải được chủ thê xác định trước khi hành động bởi
đây là động lực chính, quyết định đến tâm ịý, ý chí của người thực hiện. Vì vậy, khi
hành vỉ được thực hiện mà không đạt được mục tiêu chủ yếu sẽ bị coi là ỉãns phí.
- Vượt định mức: Khi một hoạt động đã diễn ra đạt mục tiêu đã định, thì để xem
xét hoạt độns đó có gây ra lãng phí hay không, chúng ta phải xác định được mức độ
tiêuhao cần thiết, haycòn sọi là định mức tiêu hao. Neu hoạt động vượt định mức tiêu
hao sức lực, của cái, thời gian thì dù có đạt mục đích, hoạt độns đó sẽ vẫn gây ra lãng
phí.
* Nguyên nhân gây lãng phí.
- Nguyên nhân chủ quan: Lãng phí là hành vi của con người, nên nguyên nhân
sây ra lãng phí mang tính chủ quan rất cao. Mỗi cá nhân, tô chức khi thực hiện hoạt
động đều có nhận thức, dự kiến kế hoạch hành động và tô chức thực hiện trên thực tế.
Một trong ba khâu này hoặc cả ba khâu đều yếu kém thì khi triển khai hoạt độns sẽ gây
ra lãng phí.
- Nguyên nhân khách quan: Mặc dù lãng phí là hành vi của con người, nhưns
8
lại có nguyên nhân khách quan. Bản chất của con người trong tính hiện thực của nó là
tổng hòa các mối quan hệ xà hội. Do đó, mỗi người đều bị chi phối bởi hiện thực khách
quan khi thực hiện các hành vi của mình. Có thê thây là nguyên nhân khách quan gây
ra lãns phí là do mỗi hành vi thường có nhiều động cơ và mực dich khác nhau, dôi khi
trái ngược nhau.
1.1.3. Tác hại của tham nhũng, lãng phí:
Tác hại lớn nhất, bao trùm nhất của tham nhũng chính là tới một mức độ nhất
định sẽ làm suy yếu sức mạnh lãnh đạo, quản lý xã hội của lực lượng chính trị cầm
quyền, kìm hãm sự phát triển kinh tế dần đến nghèo đói, gây mất ốn định chính trị - xã
hội. Có thể thấy rõ một số tác hại lớn mà tham nhũng, lãng phí gây ra:
* Một là, tham nhũng, lãng phỉ trước hết gây thất thoát vốn, tài sân cứa Nhà
nước, suy giảm sức mạnh kinh tế của Nhà nước và của từng người dân.
Vốn và tài sản của Nhà nước là dối tượng chủ yếu của tham nhũng. Sức mạnh kinh tể
suy siảm là một trong những tiền đề làm cho Nhà nước suy yếu toàn diện.
* Hai là, tham nhũng là suy yếu sức mạnh hành chính của Nhà nước.
Tham nhũng ảnh hưởng xấu đến đến quá trình xây dựng chính sách, pháp luật, gây tác
hại đển tổ chức bộ máy cũng như làm suy giảm khả năng quản lý kinh tế, xã hội của
Nhà nước.
- Tham nhũng sóp phần quan trọng vào việc làm suy giảm vai trò của pháp luật.
Việc ban hành pháp luật trong tình trạng tham nhũng sẽ luôn bị lợi ích cục bộ chi phối
nên sẽ mất đi tính dân chủ, tính khoa học.
- Tham nhũng cũng làm quá trình tổ chức bộ máy không tuân thủ các nguyên
tấc dân chủ, pháp chế... vì thế bộ máy cồns kềnh, thiếu hiệu quả, tiếp tục sinh ra quan
liêu.
- Tham nhũns xuất hiện trons hoạt độns thường ngày của nhà nước làm cho bộ
máy nhà nước vận hành thiếu thống nhất, không íhông suốt, kém hiệu lực hiệu quả.
- Tham nhũng góp phần tạo ra tình trạng trên, dang thời tình trạng đó lại tiếp tục
trở thành diều kiện đế tham nhũng nảy sinh, tồn tại. hoành hành.
* Ba là, tham nhùng vừa làm suy yếu sức mạnh hành chính của nhà nước,
vừa ch ử động tìm kiêm và tạora thêm những quyên lực phái sinh từ quyên lực nhà
nước.
- Tác hại to lớn của tham nhũng chính Ịà tạo ra một thứ quyền lực không chính
thức dưới vỏ bọc một quyền lực chính thức. (Biển quyên lực nhà nước thành quyền lực
cá nhân).
- Trong khi quyền lực chính thức tác động tích cực vào xã hội vì lợi ích chung,
thì quyền lực không chính thức tác động tiêu cực vào xã hội một cách cô ý và hoàn
toàn nhằm lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm.
9
Đây là tiền đề quantrọng làm xuất hiện liên minh giữatham nhũng với tội phạm
có tổ chức. Trong tình trạng này, quyền lực nhà nước bị vô hiệu hóa. nhà nước mất uy
tín trước nhân dân, còn nền dân chủ, an sinh xã hội bị đe dọa nghiêm trọng.
* Bốn là. tham nhũng, lãng phí làm mất danh dự, uy tín, thể diện quốc gia trước
thế giới, cụ thê như các nhà tải trợ, các đối tác, tổ chức quốc tế dặt quan hệ với quốc
gia đó.
* Năm là, tham nhũng gây thiệt hại về nhân sự
- Một mặt, tham nhũng góp phần tạo ra nguồn nhân lực trong cơ quan nhà nước
vừa kém chất lượng, vừa được phân bổ không khoa học. thiếu hiệu quả.
- Mặt khác, những người làm cho nhà nước đều có năng lực, trình độ nhất định
và thường dày dạn kinh nghiệm do có thời gian làm việc lâu dài cho nhả nước. Các vụ
tham nhũng bị phát hiện, xử lý, Nhà nước phải loại bỏ những người có năng lực, kinh
nghiệm, đảm nhiệm nhiều vị trí công tác quan trọng trong bộ máy nhà nước. Đe có
nhân sự bổ sung không phải làcông việc dễ dàng đòi hỏi tốn nhiều thời gian, côngsức
tiền của đê đào tạo. tuyến dụng, bố trí...
* Sáu là, tác hại lớn nhất mà tham nhũng gây ra với Nhít nước là làm giâm
uy tín của Nhà nước trước nhăn dãn, tạo ra mâu thuẫn giữa nhân dân với chính
quyền. Từ đó. Nhà nước mất dần vai trò thống trị cả' ề kinh tế và chính trị đối với xã
hội. Đây là tiền đề làm mất ổn định chính trị - xã hội, là nguy cơ sụp đố the chế.
Mất uy tín trước nhân dân là điều đáng lo ngạ' nhất đối với Nhà nước (tất nhiên
là đối với lực lượng chính trị cầm quyền); bời  i:
- Thiệt hại về kinh tế, tuy lớn nhưng có thể khắc phục bằng nhiều cách:
- Thiệt hại về nhân sự cũng như những yếu kém trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy Nhà nước có thể thông qua cải cách hành chính mà giải quyết.
- Nhưng uy tín chính trị không thể dễ dàng lấy lại được trong một thời gian
ngắn... xuất hiện các biếu hiện của tình trạng bất ốn về chính trị, các diêm nóng chính
trị - xã hội.
Tham nhũng, làng phí có tác hại hết sức to lớn vói khôngchỉ Nhà nước, mà ngav
cả với người dân và toàn xã hội. Hiện nay, tình trạngtham nhũng, lãng phí ở Việt Nam
đang diễn biến hểt sức phức tạp. tác dộng tiêu cực tới nhiều mặt của dời sống xã hội,
trênnhiềulĩnh vực gây thất thoát tài sán dất nước, làm cảntrở nô lực đổi mới, kìm hãm
sự phát triển của đất nước.
Tác hại to lớn của tham nhũng mà Đảng Cộng sản Việt Nam chi ra là:
- Gây tổn hại nghiêm trọng đến mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với
nhân dân;
- Làm xói mòn niêm tin yêu của nhân dân đối với Đảng. Nhà nước và chế độ;
10
- Làm tổn thương, băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, làm méo mó bản sac
văn hóa dân tộc;
- Khoét sâu thêm khoảng cách giàu nghèo, phân cực xã hội;
- Làm giảm uy tín của Nhà nước trên trường Quốc tế.
Tham nhũng, lãng phí thật sự là "quốc nạn", một trong những nguy cơ lớn đe
dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta, kéo dài sự phát triển và thậm chí hủy hoại đất
nước.
Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã trở
thành những nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Ngăn chặn và
đẩy lùi tham nhũng, lãng phí sẽ góp phần hình thành đội ngũ cán bộ, đảng viên, công
chức, viên chức kỷ cương, liêm chính; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; Nhà
nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; giũ. vừng ổn định chính trị, phát triên toàn diện
kinhtè, văn hóa, xã hội;đặc biệt làcung cố lòng tincủa nhân dân vào Đàng. Nhà nước.
1.1.4. Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam
ỉ. 1.4. ỉ. Thực trạng tham nhũng, lãng phỉ ơ nước ta thời gian qua
1.1.4.2. Công tác phòng, chong tham nhũng, lãng phí ơ nước ta thời gian qua
Trình bàỵ Báo cáo số 80-BC/BCĐTW ngày 15/5/2014 của Ban Chỉ đạo Trung
uơng về phòng, chống tham nhũng về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham
nhũng nàm 2013 đến nay và phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới.
1.2. Quan điểm của Đảng về phòng, chống tham nhũng, lãng phí
1.2.1. Mục tiêu
Ngăn chặn, từng bước đây lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bưóc chuyên biên rõ rệt
để giữ vững ồn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cố lòng tin của nhân
dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ
cương, liêm chính.
1.2.2. Quan điểm chỉ đạo
Đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; phát huy
sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân; thực hiện đồng bộ các
biện pháp chính trị, tư tưởng, tổ chức hành chính, kinh tể, hình sự.
Phòng chống tham nhũng, läng phí phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội. giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, củng cố hệ thống chính trị và
khối đại đoàn kết toàn dân. xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh.
Vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên quyết dấu tranh chống tham
nhũng, trong đó phòng ngừa là chính. Gắn phòng, chống tham nhũng, lãng phí với xây
dựng, chỉnh đốn Đáng, phát huy dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống chu nghĩa cá
nhân, chống quan liêu.
Phòng, chổng tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài; phải
tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với những bước đi vững chăc, tích cực và có
trọng tâm, trọng diêm.
Kể thừa truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng kết thực tiễn và tiếp thu
có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài.
1.2.3. Giải pháp chủ yếu
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm
của Đảng viên, cán bộ, công chức và nhân dân về công tác phòng, chông tham nhũng,
lãng phí.
- Nâng cao tính liên phong, gương mẫu của tổ chức Đảng và đảng viên, tăng
cường vai trò của chi bộ trong quản lý, giáo dục đảng viên.
- Tiểp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ phòng, chống tham nhũng, lãng
phí.
- Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tô chức, đơn
vị.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, xã hội.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều
tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng.
- Thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
- Xây dựng các cơ quan, đon vị chuyên trách về phòng, chống tham nhũng.
- Tăng cường giám sát của nhân dân và cơ quan dân cử.
- Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng.
2. PHÁP LƯẶT CỦA NHÀ NƯỚC VẺ PHÒNG, CHỐNG THAM
NHŨNG, LÂNG PHI
2,1. Luật Phòng, chống tham nhũng
Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa dôi (bô sung năm 2007 và
2012).
Luật Phòng, chống tham nhũng hiện hành gồm s chương với 100 điều Chương
I. Những quy định chung, gồm 10 điều
Nội dung chương này quy định về:
- Phạm vi điều chỉnh:
- Giải thích từ ngữ;
- Các hành vi tham nhũng (] 2 hành vi)
Ị. Thamô tài sản.
2. Nhận hôi lộ.
3. Lạm dụng chức vụ,quyền hạn chiếmđoạt tài san.
4. Lợi dụng chức vụ.quyển hạn trong khi thi hành nhiệmvụ. công vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệmvụ. công vụ vì Ví! lợi.
6. Lợi dụng chức vụ,quyền hạn gày anh hương với người khác đẻ trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
8. Đưa hổi lộ, môi giới hổi lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn đế giải quyết
cùng việc cua cơ quan,tỏ chức, đơn vị hoặc địa phương vỉvụ lợi.
9. Lợi dụng chức vụ,quyển hạn sư dụng trái phép tài san của Nhà nước vì vụ lợi.
10. Nhùng nhiêu vì vụ lợi.
13
11. Không thực hiện nhiệmvụ,công vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ. quyền hạn đê bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ
lợi; càn trờ, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra,kiêm toán, điều tra, truy to, xét xử,
thi hành án vì vụ lợi.
- Nguyên tấc xử lý thani nhũng;
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn;
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng;
- Trách nhiệm phối họp cùa cơ quan thanh tra. kiểm toán nhà nước, điều tra,
Viện kiêm sát, Toà án và của cơ quan, tố chức, đon vị hữu quan;
- Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên;
- Trách nhiệm của cơ quan báo chí;
- Các hành vi bị nghiêm cấm.
Chuông II. Phòng ngừa tham nhũng, gồm 6 mục vói 57 điều
Trong chương này quy định việc sau:
- Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tô chức, đon vị;
- Xây dựng và thực hiện các che độ, định mức, tiêu chuấn;
- Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghe nghiệp, việc chuyển đối vị trí côngtác
của cán bộ, công chức, viên chức.
- Minh bạch tài sản, thu nhập;
- Chế độ trách nhiệm của người đúng đầu cơ quan, tổ chức, đon vị khi để ra
tham nhũng;
- Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán.
Chuông III. Phòng ngừa tham nhũng, gồm 3 mục với 9 điều.
Trong chương nảy quy định việc sau:
- Công tác kiêm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Phát hiện hoạt động tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiếm toán,
điều tra, kiếm sát, xét xử, giám sát;
- Tổ cáo, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng.
Chương IV. Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật
khác, gồm 2 mục vói 4 điều.
Trong chương này quy định việc sau:
- Xử lý kỷ luật, xử lý hình sự;
- Xử lý tài sản tham nhũng.
Chưong V. Tổ chức trách nhiệm và hoạt động phối họp của các CO' quan
thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện kiếm sát, tòa án, của CO’ quan, tô
chức, đơn vị hữu quan trong phòng, chống tham nhũng, gồm 2 mục vói 11 điều.
Trong chương này quy định việc sau:
14
- Tổ chức, chỉ đạo, phối hợp và trách nhiệm trong côngtác phòngchống, tham
nhũng:
- Kiếm tra hoạt động chống tham nhũng trong cơ quan thanh tra, kiểm toán
nhà nước, điều tra, viện kiểm sát, tòa án.
Chương VI. Vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham
nhũng
Trong chương này quy định việc sau:
- Vai trò và trách nhiệm của Mặt trận Tố quốc Việt Nam và các tô chức thành
viên;
- Vai trò và trách nhiệm của báo chí;
- Vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề;
- Trách nhiệm công dân, Ban thanh tra nhân dân.
Chưong VII. Họp tác quốc tế trong phòng, chống tham nhũng, gồm 2
điều
Trong chương này quy định việc sau:
- Nguyên tắc chung về họp tác quốc tế
Nhà nước cam kết thực hiện điều ước quốc tế về phòng, chống tham nhũng mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên; hợp tác với các nước, tô chức quốc
tế, tố chức, cá nhân nước ngoài trong hoạt động phòng, chống tham nhũng trên nguyên
tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô và các bên cùng có lợi.
- Trách nhiệm thực hiện họp tác quốc tế
+ Thanhtra Chính phủ phổi hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và các cơ quan
hữu quan thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu, đào tạo, xây dựng chính
sách, trao đối thông túi, hỗ trợ tài chính, trợ giúp kỹ thuật, trao đôi kinh nghiệm trong
phòng, chổng tham nhũng.
+ Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Bộ Tư pháp, Bộ Công an trong phạm vi
nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện nhiệm vụ hop tác quốc tế về tương trợ tư
pháp trong phòng, chông tham nhũng.
Chuông VIII. Diều khoản thi hành, gồm 2 điều
- Hiệu lực thi hành;
- Hướng dẫn thi hành.
* Giới thiệucác văn bản sau:
- Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 06 năm 2013 của Chính phủ
quy định chi tiết một sổ điều cua Luật Phòng, chống tham nhũng.
- Quy định số 163-QĐ/TW. ngày 1/2/2013 cưa Bộ Chinh trị quy định về chức
năng, nhiệm vụ. quyền hạn, chế độ làm việc, qưan hệ công tác của Ban Chi đạo Trung
ương về phòng, chống tham nhũng.
2.2. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 6
thông qua ngày 26-11-2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014.
Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí gồm có 5 chương với 80 điều.
Chuông I. Những quy định chung, gồm 10 điều
Nội dung chương này quy định các vấn đề sau:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Luật này quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong:
1. Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn rbà nước, tài sản nhà nước, lao
động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước;
2. Quản lý, khai thác và sử dựng tài nguyên;
3. Hoạt động sán xuất, kinh doanh và tiêu dùng của tô chức, hộ gia đình, cá
nhân.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Co' quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà
nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước.
2. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý, khai thác và sử dụng tài
nguyên.
3. Tô chức, hộ gia đình và cá nhân khác.
Điều 3. Giải thíchtừ ngũ
Trong Luật này. các từ ngừ dưới đây được hiểu như sau:
1. Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phí trong sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời
gian lao động và tài nguyên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định. Đối với
16
việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao
động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên ở những lĩnh vực đà có
định mức. tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì tiết
kiệm là việc sử dụng ở mức thấp hơnđịnh mức, tiêu chuấn. chế độ nhung vần đạt được
mục tiêu đã định hoặc sử đụn» đúng định mức, tiêu chuân. chế dộ nhưng đạt cao hơn
mục tiêu đã định.
2. Lõng phi là việc quản lý, sử dụng vốn. tài sản, lao động, thời gian lao động
và tài nguyên không hiệu quả. Đối với lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì lãng phí là việc quàn lý. sử dụng ngân
sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu
vực nhá nước và tài nguyên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc không đạt mục
tiêu đã định.
3. Von nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốntín dụng do Chính phủ
bảo lãnh, vốntín dụng đầutư phát triểncủa Nhà nước, vốnđầu tư phát triểncùa doanh
nghiệp nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý.
4. Khu vực nhà nước bao gồm các cơ quan, tổ chức do Nhà nước thành lập,
đầu tư cơ sở vật chất, cấp phát toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động, do Nhà nước
trực tiếp quản h hoặc tham gia quản lý nhằm phục vụ các nhu cầu phát triển chung,
thiết yếu của Nhà nước và xã hội.
5. Tài sán nhà nước là tài sản hình thành từ ngàn sách nhà nước hoặc do pháp
luật quy định thuộc sở hữu, quản lý của Nhà nước, bao gồm: trụ sở làm việc, quyền sử
dụng đất và tài sản gắn liền với đất; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm
việc; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp của tổ chúc, cá nhân trong nước và
ngoài nước cho Nhà nước và các tài sản khác do pháp luật quy định.
6. Tài nguyên bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn
lợi ở vùng biên, thềm lục địa. vùng trời, tài nguvên thiên nhiên khác.
Tài nguvên và các tài sản do Nhà nước đầu tư. quản lý là tài sản công thuộc sờ
hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.
7. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức là người được bầu, bổ nhiệm hoặc phê
chuẩn vào vị trí lãnh đạo, quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong cơ quan, tổ chúc
đó.
Điều 4. Nguvên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Điều 5. Công khai về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Điều 6. Giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Điều 7. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức
Điều 8. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viẽn chức
Điều 9. Phát hiện lãng phí và trách nhiệm xử lý thông tin phát hiện lãng phí
Điều 10. Kiểm tra. thanh tra. kiểm soát chi, kiểm toán nhà nước
Chuông 2. Quy định về thục hành tiết kiệm, chống lãng phí trong một số
lĩnh vực gồm 8 mục và 56 điều (từ Điều 11 đến Điều 66). Cụ thể quy định các vấn
đề sau:
17
Mục 1. Thực hành tiết kiệm, chổnglãng phí trong việc ban hành, thực hiệnđịnh
mức, tiêu chuẩn, chế độ
Mục 2. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt dự
toán, quyết toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước
Mục 3. Thực hành tiết kiệm, chổng lãng phí trong mua sắm. sử dụng phương
tiện đi lại và phương tiện, thiết bị làm việc của cơ quan, tổ chức trong khu vực nhà
nước
Mục 4. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư xây dựng; quản lý, sử
dụng trụ sở làm việc, nhà ở công vụ và công trình phúc lợi công cộng
Mục 5. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, khai thác, sử dụng
tài nguvên
Mục 6. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong tổ chức bộ máy, quản lý, sử
dụng lao động và thời gian lao động trong khu vực nhà nước
Mục 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng vốn và tài
sản nhà nước tại doanh nghiệp
Mục 8. Thực hành tiết kiệm, chổng lãng phí trong hoạt động sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng của nhân dân
Chirong 3. Quy định về trách nhiệm của CO’ quan, tổ chức trong thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí, gồm 12 điều (từ Điều 67 đến điều 75).
Điều 67. Trách nhiệm của Chính phủ
Điều 68. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
Điều 69. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
Điều 70. Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân các cấp
Điều 71. Trách nhiệm của ủy ban nhàn dân cá-: cấp
Điều 72. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Điều 73. Trách nhiệm của cơ quan thanh tra
Điều 74. Trách nhiệm của Kiểm toán nhà nước
Điều 75. Trách nhiệm của cơ quan điều tra, Viện kiếm sát nhân dân. Tòa án
nhân dân
Chưong 4. Quv định về khiếu nại, tố cáo, khen thưỏng và xử lý vi phạm,
gồm 3 điều (tư Điều 76 đến Điều 78)
Điều 76. Khiếu nại, tố cáo
Điều 77. Khen thưởng
Điều 78. Xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại
Chương 5. Quy định về điều khoản thi hành, gồm 2 điều (từ Điều 79 đến
Điều 80)
Điều 79. Hiệu lực thi hành
Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2014.
Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 48/2005/QH11 hết hiệu lực thi
18
hành kế từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành.
Điều 80. Quy định chi tiết
Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật.
2.3. Chiến luợc quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 (Ban
hành kèm theo Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính Phủ)
2.3.1. Quan điểm
a) Phòng. chốns tham nhũng là trách nhiệm cua cả hệ thống chính trị dưới sự
lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhân mạnh
trách nhiệm người đúng đầucác cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, các
tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân;
b) Phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu
dài. xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới;
c) Sử dụng tổng thể các giải pháp phòng, chống tham nhũng; vừa tíchcực, chủ
độngtrong phòng ngừa, vừa kiên quyết trong phát hiện, xử lý với những bước di vững
chắc, có trọng tâm, trọng điểm, trong đó phòng ngừa là cơ bản, lâu dài; gắn phòng,
chổng tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí;
d) Xây dựng lực lượng chuyên tráchđủ mạnh, có phẩm chất chính trị, bản lĩnh
đạo đức nghề nghiệp làm nòng cốt trong công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham
nhũng theo hưÓTig chuyên môn hóa với các phương tiện, công cụ, kỹ năng phù hợp,
bào đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát các lĩnh vực, các mặt của đời sống kinh tế - xã
hội;
đ) Đặt quá trình phòng, chống tham nhũng trong điều kiện hội nhập, chủ động
hợp tác hiệu quà với các quốc gia, các tổ chức quốc tế; chú trọng tổng kết thực tiễn và
tiếp thu cỏ chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài trong công tác phòng, chống tham
nhũng.
2.3.2. Mục tiêu
a) Mục tiêuchung:
Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, loạ. bỏ dần các cơ hội. điêu kiện
phát sinh tham nhũng, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hoạt động hiệu quả, đội ngũ cán bộ, công chú; liêm chính; lành mạnh hóa các quan hệ
xã hội thông qua việc thực hiện đong bộ các giải pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý
tham nhũng;củng cố lòngtincủa nhân dân và cộng đồng quốc tế, thúc đẩy kinh tể - xã
hội phát triển;
b) Mục tiêucụ thê:
- Ngăn chặn, lam triệt tiêu các điều kiện và cơ hội phát sinh tham nhũng trong
việc hoạch định chính sách, xây dựng vả thực hiện pháp luật, nhất là trong quá trình
ban hành và tố chức thi hành các văn bản áp dụng pháp luật.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, ngăn ngừa
việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trên cơ sở xây dựng nền công vụ hiệu quả,
minh bạch, phục vụ nhân dân và xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trungtrực, công
tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp và được trả lương hợp lý; các chuẩn mực đạo
đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp được củng cố và phát triên.
19
- Hoàn thiện thể chế, tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng,
công bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, góp phân thúc
đẩy tăng trưởng kinh té; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; từng
bước xóa bò tệ hối lộ trong quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước và trong
giao dịch thương mại.
- Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu và hiệu quả hoạt động
của các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan, đon vị chuyên trách chống tham nhũng
được nâng cao, giữ vai trò nòng cốt trong phát hiện và xử lý tham nhũng.
Chính sách xử lýđối với tham nhũng, đặc biệt là chính sách hình sự, chínhsách
tố tụng hình sự tiếp tục được hoànthiện; hệ thong đo lường, giám sát tham nhũng được
thiết lập.
- Nâng cao nhận thức, vai trò của xã hội về tham nhũng, về chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phòng, chông tham nhũng; thúc đẩy sự
tham gia chủ động của các tổ chức, đoàn thể xã hội, các phương tiện truyền thông và
mọi công dân trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa và tạo ra thói
quen phòng, chống tham nhũng trong đời sống của cán bộ, công chức và trong các
tầng lớp nhân dân.
2.3.3. Nghị quyết đề ra 5 nhóm giải pháp cơ bản:
- Tăngcườngtính công khai, minh bạchtrong hoạchđịnh chính sách, xây dụng
và thực hiện pháp luật;
- Hoànthiệncơ chế thanhtra, kiểm tra, giám sát việc thực hiệncông khai, minh
bạch trong hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện pháp luật;
- Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh công
khai, minh bạch;
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiếm toán,
điều tra, truy tố, xét xử trong phát hiện và xử lý tham nhũng;
- Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của toàn xã hội trong Phòng chống
tham nhũng.
2.3.4. Chiến lược quốc gia Phòng chống ỉham nhũng đển năm 2020 được
thực hiện theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thử nhất (từ nay đến 2011): Thực hiện đồng bộ các giải pháp như
nâng cao năng lực phát hiện, xử lý các hành vi tham nhũng. Đấy mạnh việc xử lý
những vụ việc tham nhũng nối cộm. gây bức xúc trong dân.
- Giai đoạn thứ hai (từ năm 2011-2016): Tiến hành mỏ' rộng các biện pháp
phòng ngừa như kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức. Tổng kểt 10 năm
thi hành Luật Phòng chốngtham nhũng làm căn cứ cho việc sửa đổi, bô sung Luật này
phù hợp với tình hình mới.
- Giai đoạn thứ ba (2016-2020): Tiếp tục làm tốt các giải pháp đã đề ra và đã
thực hiện từ các giai đoạn trước.
20
Bưóc 4. CHỐT KIẾN THỨC
1. Quan điểm của Đảng về các giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng
phí.
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm
của Đảng viên, cán bộ, công chức và nhân dân về công tác phòng, chống tham nhũng,
lãng phí.
- Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của tô chức Đảng và đảng viên, tăng
cường vai trò của chi bộ trong quản lý, giáo dục đảng viên.
- Tiếp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ phòng, chổng tham nhũng, lãng
phí.
- Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tô chức, dơn
vị.
- Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, xã hội.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều
tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng.
- Thực hiện tốt cõng tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
- Xây dựng các cơ quan, đơn vị chuyên trách về phòng, chông tham nhũng.
- Tăng cường giám sát của nhân dân và cơ quan dân cử.
- Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng.
2. Pháp luật về phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
2.1. Các hành vi tham nhũng (12 hành vi)
1. Thamỏ tài san.
2. Nhận hoi lộ.
3. Lạm dụng chức vụ,quyền hạn chiếm đoạt tài sàn.
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệmvụ, công vụ vì vụ lợi.
5. Lạm quyển trong khi thi hành nhiệmvụ, cõng vụ vì vụ lợi.
6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gãy anh hường với người khác đê trục lợi.
7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
8. Đưa hối lộ, mòi giới hối lộ được thực hiện bơi người có chức vụ, quyền hạn đế giải quyết
công việc cua cơ quan,to chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lọ i.
9. Lợi dụng chức vụ,quyền hạn sư dụng trái phép tầi sản cùa Nhà nước vì vụ lợi.
21
10. Nhũng nhiêu vì vụ lợi.
11. Khăng thực hiện nhiệmvụ, công vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyển hạn đê bao che cho người, có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ
lợi; can trớ. can thiệp trái pháp luật vào việc kiêm tra, thanh tra,kiêm toán, điều tra, truy tổ. xét xử,
thi hành án vì vụ lợi.
- Nguyên tắc XU’ lý tham nhũng;
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn;
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng;
2.2. Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
1. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ thường xuyên từ chủ
trương, đường lối, cơ chế chính sách đến tố chức thực hiện gắn với kiểm tra, giám sát.
2. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải căn cứ vào định mức, tiêu chuân,
chê độ và quy định khác của pháp luật.
3. Thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí phải gắn với cải cách hành chính và bảo
đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao, không đế ảnh hưởng đến hoạt động bình thường
của cơ quan, tổ chức.
4. Thực hiện phân cấp quản lý, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, cơ
quan, tô chức trong thực hiện nhiệm vụ được giao gắn với trách nhiệm của người đứng
đầu, trách nhiệm của cán bộ. công chức, viênchức trong cơ quan, tô chức để thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí.
5. Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch; bảo đảm vai trò giám sát của Quốc
hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Mặĩ trận Tổ quốc Việt Nam, các tố chức thành viên
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và nhân dân trong việc thực hành tìêt kiệm, chống
lãng phí.
Bước 5.
D. CÂU HỞI ÔN TẬP, THẢO LUẬN, TÀI LIỆU PHỤC vụ HỌC TẬP
1. Câu hỏi ôn tập
1.1. Trình bày các khái niệm tham nhũng, lãng phí? Nêu những điếm giông và
khác nhau giữa hành vi tham nhũng và hành vi lãng phí?
1.2. Trình bày những quan điểm chỉ đạo của Đảng về phòng, chống tham
nhũng, lãng phí? Liên hệ thực tiễn?
1.3. Trình bày nội dungcơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng. Luật Thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí? Liên hệ thực tiễn?
1.4. Trình bày nội dung cơ bán của Chiến lược quốc gia phòng, chông tham
nhũng 2011-2020?Liên hệ thực tiễn?
22
2. Câu hỏi thảo luận
Trình bày các giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí tại cơ quan, đơn vị
(hoặc địa phương) đồng chí đang công tác.
3. Tài liệu phục vụ học tập
3.1. Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, Những vấn đề cơ bản
về quán lý hành chính nhà nước. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội — 2014.
3.2. Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đôi. bổ sung năm 2007
và 2012). ’ '
3..3. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hám 2013.
3.4. Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 (Ban hành
kèm theo Nghị quyết sổ 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính Phủ).
3.5. Nghị quyết Nội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X.
3.6. Báo cáo số 80-BC/BCĐTW ngày 15/5/2014 của Ban Chỉ đạo Trung ương
về phòng, chống tham nhùng về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng
năm 2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới.
3.7. Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17thang 06 năm 2013 của Chính phủ
quy định chi tiết một số điều của Luật Phòna, chống tham nhũng.
3.8. Bộ luật Hình sự năm 2015.
3.9. Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012.
Bài soạn được thông qua Khoa Nhà nước VÀ Pháp luật ngày xs^íháng 01
năm 2016
XÁC NHẶN CỦA BAN GIÁM HIẸU

More Related Content

What's hot

BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...Minh Chanh
 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...KhoTi1
 
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaTiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaThích Hô Hấp
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đạiSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNVinh Phêrô
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMyLan2014
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp nataliej4
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chínhTử Long
 
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptCHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptLngNguynHnh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hươngcuonganh247
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...nataliej4
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 

What's hot (20)

Qlnn
QlnnQlnn
Qlnn
 
Luận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng
Luận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà NẵngLuận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng
Luận văn: Hoạt động chất vấn của Hội đồng nhân dân TP Đà Nẵng
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
 
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN NINH, TRẬT TỰ ĐÔ THỊ TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ...
 
Bài mẫu tiểu luận Giai cấp công nhân, HAY
Bài mẫu tiểu luận Giai cấp công nhân, HAYBài mẫu tiểu luận Giai cấp công nhân, HAY
Bài mẫu tiểu luận Giai cấp công nhân, HAY
 
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaTiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
 
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
6. Các mô hình quản lý nhà nước hiện đại
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCN
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
 
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luậtLuận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
Luận án: Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
Luận văn: Các tội hối lộ theo pháp luật hình sự tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Các tội hối lộ theo pháp luật hình sự tại TPHCM, 9đLuận văn: Các tội hối lộ theo pháp luật hình sự tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Các tội hối lộ theo pháp luật hình sự tại TPHCM, 9đ
 
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptCHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Văn hóa chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 

Similar to Phong chong tham nhung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdf
THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdfTHAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdf
THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdfNuioKila
 
Binh luan chuyen sau ve cac toi tham nhung
Binh luan chuyen sau ve cac toi tham nhungBinh luan chuyen sau ve cac toi tham nhung
Binh luan chuyen sau ve cac toi tham nhungHung Nguyen
 
Luận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản
Luận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sảnLuận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản
Luận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sảnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Phong chong tham nhung (20)

Luận văn: Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tội nhận hối lộ theo luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham ô, quan liêu , lãng phí - TẢI FREE ZALO: 0...
 
Luận văn: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân tại Tp Đà Nẵng, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân tại Tp Đà Nẵng, 9đLuận văn: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân tại Tp Đà Nẵng, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền tố cáo của công dân tại Tp Đà Nẵng, 9đ
 
Cơ sở khoa học về tham nhũng và pháp luật phòng, chống tham nhũng.docx
Cơ sở khoa học về tham nhũng và pháp luật phòng, chống tham nhũng.docxCơ sở khoa học về tham nhũng và pháp luật phòng, chống tham nhũng.docx
Cơ sở khoa học về tham nhũng và pháp luật phòng, chống tham nhũng.docx
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước phòng chống tham nhũng, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước phòng chống tham nhũng, HAYBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước phòng chống tham nhũng, HAY
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước phòng chống tham nhũng, HAY
 
THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdf
THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdfTHAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdf
THAM NHŨNG VÀ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG THỜI NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884.pdf
 
Cơ sở lý luận về phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.docx
Cơ sở lý luận về phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.docxCơ sở lý luận về phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.docx
Cơ sở lý luận về phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay.docx
 
Tiểu Luận Môn Học Tư Tưởng Hồ Chí Minh Chống Tham Ô, Lãng Phí.doc
Tiểu Luận Môn Học Tư Tưởng Hồ Chí Minh Chống Tham Ô, Lãng Phí.docTiểu Luận Môn Học Tư Tưởng Hồ Chí Minh Chống Tham Ô, Lãng Phí.doc
Tiểu Luận Môn Học Tư Tưởng Hồ Chí Minh Chống Tham Ô, Lãng Phí.doc
 
BÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂMBÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU LUẬN VĂN LUẬT THAM NHŨNG, 9 ĐIỂM
 
TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMTỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
 
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂMLuận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂM
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự
Luận văn: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sựLuận văn: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự
Luận văn: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự
 
Đề tài: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự, HOT
Đề tài: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự, HOTĐề tài: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự, HOT
Đề tài: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự, HOT
 
Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.docx
Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.docxCơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.docx
Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.docx
 
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản tại Đồng Nai
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản tại Đồng NaiLuận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản tại Đồng Nai
Luận văn: Phòng ngừa tình hình tội trộm cắp tài sản tại Đồng Nai
 
Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.doc
Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.docChế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.doc
Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam.doc
 
Luận án: Chính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam, HAY
Luận án: Chính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam, HAYLuận án: Chính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam, HAY
Luận án: Chính sách phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam, HAY
 
Binh luan chuyen sau ve cac toi tham nhung
Binh luan chuyen sau ve cac toi tham nhungBinh luan chuyen sau ve cac toi tham nhung
Binh luan chuyen sau ve cac toi tham nhung
 
Luận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản
Luận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sảnLuận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản
Luận văn: Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản
 
Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản tại quận Tân Phú, HAY
Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản tại quận Tân Phú, HAYNhân thân người phạm tội cướp giật tài sản tại quận Tân Phú, HAY
Nhân thân người phạm tội cướp giật tài sản tại quận Tân Phú, HAY
 

More from nguoitinhmenyeu

Mau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao taoMau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao taonguoitinhmenyeu
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namnguoitinhmenyeu
 
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan lyNhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan lynguoitinhmenyeu
 
800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sống800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sốngnguoitinhmenyeu
 
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơnNgủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơnnguoitinhmenyeu
 
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  noTu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua nonguoitinhmenyeu
 
đổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtđổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtnguoitinhmenyeu
 
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luatNghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luatnguoitinhmenyeu
 
Luat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucLuat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucnguoitinhmenyeu
 
Bai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuongBai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuongnguoitinhmenyeu
 
De cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghnDe cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghnnguoitinhmenyeu
 
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macSo sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macnguoitinhmenyeu
 
Babolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plusBabolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plusnguoitinhmenyeu
 
Các phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft wordCác phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft wordnguoitinhmenyeu
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndnguoitinhmenyeu
 
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luatDoi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luatnguoitinhmenyeu
 

More from nguoitinhmenyeu (20)

Mau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao taoMau chuong trinh giao trinh dao tao
Mau chuong trinh giao trinh dao tao
 
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet namNhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
Nhung van de co ban ve hiep phap va lich su lap hien viet nam
 
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan lyNhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
Nhan cach va uy tin nguoi lanh dao, quan ly
 
800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sống800 mẹo vặt trong cuộc sống
800 mẹo vặt trong cuộc sống
 
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơnNgủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
Ngủ ít hơn làm việc hiệu quả hơn
 
37 tinh huong chuan
37 tinh huong chuan37 tinh huong chuan
37 tinh huong chuan
 
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  noTu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua  no
Tu tuong tri nuoc cua phap gia va vai tro cua no
 
đổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luậtđổI mới tư duy về pháp luật
đổI mới tư duy về pháp luật
 
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luatNghiep vu theo doi thi hanh phap luat
Nghiep vu theo doi thi hanh phap luat
 
Luat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thucLuat su cong chung chung thuc
Luat su cong chung chung thuc
 
Bai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuongBai tap phap luat dai cuong
Bai tap phap luat dai cuong
 
Phap luat dai cuong
Phap luat dai cuongPhap luat dai cuong
Phap luat dai cuong
 
De cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghnDe cuong ly luan nnpl dhqghn
De cuong ly luan nnpl dhqghn
 
Giao duc phap luat
Giao duc phap luatGiao duc phap luat
Giao duc phap luat
 
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macSo sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
 
Babolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plusBabolat pure drive roddick plus
Babolat pure drive roddick plus
 
Các phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft wordCác phím tắt trong word microsoft word
Các phím tắt trong word microsoft word
 
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubndNhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
Nhiem vu quyen han cua hdnd va ubnd
 
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luatDoi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
Doi moi quy_trinh_lap_phap_va_lap_quy_trong_mot_van_ban_luat
 
Hanh chinh theo bnv
Hanh chinh theo bnvHanh chinh theo bnv
Hanh chinh theo bnv
 

Phong chong tham nhung

  • 1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH GIÁO ÁN Bài 9 QƯAN ĐIẺM CỦA ĐẢNG, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ Phần IV. Đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của đời sống xã hội Chương trình: Trung cấp lý luận chính trị - hành chính Ngưòi soạn: Bùi Minh Phúc Học vị: Cử nhân • # Chức danh: Giảng viên Khoa Nhà nưóc và Pháp luật Đối tuọng ngưòi học: Học viên lớp Trung cấp LL CT-HC Số tiết lên lóp: 04 tiết Gia Lai, ngày 01 tháng 12 năm 2015
  • 2. i A. KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG 1.Tên bài giảng: QUAN ĐIẾM CỦA ĐẢNG, PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NUỚC VIỆT NAM VÈ PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ 2. Thòi gian giang: 04 tiết. 3. Đối tượng nguôi học: Học viên lớp Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính 4. Mục tiêu: - về kiến thức: Trang bị cho người học những quan điểm cơ bản của Đang và pháp luật của nhà nước về phòng, chống tham nhũng lãng phí. - về kỹ năng: Giúp người học rèn luyện kỹ năng nhận biết tham nhũng, lãng phí. - về thái độ: Người học có nhận thức đúng đấn và luôn có ý thức trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. 5. Kế hoạch chi tiết: Các bước lên lớp Nội dung Phưong pháp Phương tiện Thòi gian Bước 1 Ón định lóp Micro 5' Bước 2 Kiêm tra bài cũ Hoi đáp Thuyết trình - Micro - Bảng, phấn - Đèn chiêu Projector 10’ Biró c 31. QUAN ĐI ÊM CỦA ĐẢNG VÈ PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ 80’ 1.1. Một Số Vấn đề chung về tham nhũng, lãng phí 60’ 1.1.1. Khái niệm, phản loại và nguyên nhân của tham nhũng Hỏi đáp Thuyết trình - Micro - Bảng, phấn - Đèn chiếu Projector 20' 1.1.2. Khái niệm, tiêu chí và nguyên nhân lãng phí Hỏi đáp Thuyết trình - Micro - Bàng, phấn - Đèn chiếu Projector 10' 1.1.3. Tác hại của tham nhũng, lãng phí Hỏi đáp Thuyết trình - Micro - Bang, phẩn - Đèn chiểu Projector 10' 1.1.4. Công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam Hỏi đáp Thuyết trình - Micro - Bàng, phấn - Đèn chiếu Projector 20’ 1.2. Quan điêm của Đảng về phòng, chốrg tham nhũng, lãng phí 20'
  • 3. B. TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG 1. Tài liệubắt buộc 1.1.Giáo trình Trung cấp lý ỉuận Chính trị - Hành chính, Những vẩn đề cơ han ve quàn lý hành chính nhà nước, Nxb Lý luận chíiìh trị, Hà Nội — 2014. 1.2.Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đối, bổ suna năm 2007 và 2012). 1.3. Luật Thực hành tiết kiệm, chốns lãng phí năm 2013. 1.4. Chiến lược quốc gia phòns, chống tham nhìms đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 2 Ỉ/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính Phủ). 1.5. Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X. 1.2.1. Muc tiêu Thuyết trinh - Micro - Bàng, phấn - Đèn chiếu Projector 5' 1.2.2. Quan điểm chi đạo Thuyết trinh - Micro - Bàng, phấn - Đèn chiếu Projector 5‘ 1.2.3. Giải pháp chú yếu Hỏi đáp Thuyết trinh - Micro - Bàng, phấn - Đèn chiếu Projector 10' 2. PHÁP LUẬ T C U A N HÀ NƯỚ C V È PHÒ NG, C HỐ NG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ - Micro - Bảng, phấn - Đèn chiếu Projector 70’ 2.1. Luật Phòng, chổng tham nhũng Thuyết trình - Micro - Báng, phấn - Đèn chiểu Projector 25' 2.2. Luật Thực hành tiết kiệm, chốns lãng phí Thuyết trình - Micro - Báng, phấn - Đèn chiểu Projector 25' 2.3. Chiến lược quổc eia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 21/NỌ- CP ngày 12/5/2009 của Chính Phủ) Thuyết trình - Micro - Bảng, phấn - Đèn chiểu Projector 20' Bưó c 4 Chốt kiến thức - Quan điểm cua Đáng về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. - Pháp luật về phòníĩ. chống tham nhũnii, lãng phí. Thuyết trình - Micro - Bàng, phấn - Đèn chiếu Projector 5’ Buóc 5 Hướne dẫn câu hỏi, bài tập, nghiên cứu tài liệu Thuyết trinh - Micro - Báng, phấn - Đèn chiếu Projector 10’
  • 4. 2. Tài liệutham khảo 2.1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đạị hội đại biểu toàn quổc iần thử XI. Nxb Chính trị quốc gia, H.2011. 2.2. Báo cáo số 80-BC/BCĐTW ngày 15/5/2014 của Ban Chỉ đạo Trung ưcmg về phòng. chống tham nhũng về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng năm 2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới. 2.3. Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17tháng 06 năm 2013 của Chính phu quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng. 2.4. Quy định số I63-QĐ/TW. ngày 01/02/2013 của Bộ Chính trị quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. chế độ làm việc, quan hệ công tác của Ban Chỉ dạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng. 2.5. Bộ luật Hình sự năm 2015. 2.6. Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012. c. NỘI DUNG BÀI GIẢNG Bước 1: Ồn định lóp Yêu cầu Lớp trưởng báo cáo sĩ sổ lớp. sổ học viên vắng. Bưóc 2: Kiểm tra bài cũ - Giảng viên nêu câu hởi. - Mời 02 học viên trả lời. - Giảng viên chốt lại. Bu ức 3: Giảng bài mới (150 phút)
  • 5. 4 1. QUAN ĐIẺM CỦA ĐẢNG VÈ PHÒNG CHÓNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ 1.1. Một số vấn đề chung về tham nhũng, íãng phí 1.1.1. Khái niệm, phân loại, nguvên nhân và điều kiện của tham nhiíng. 1.1.1.1. Khái niệm tham nhùng Tham nhũng là khái niệm được dùng để chi một nhóm các hành vi nguy hiêm cho xã hội của nhừne người làm việc cho Nhà nước thông qua các quả trình thực hiện các chức năng của Nhà nước nhàm mục đích vụ lợi. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Tham nhũng có các dấu hiệu cơ bản sau: + Tính nguy hiêm cho xã hội; + Tính sử dụng quyền lực nhà nước; + Tính vụ lợi. 1.1.1.2. Phân loại hành vi tham nhũng: Có 02 cách phân loại sau đây: - Phân loại theo chủ thế của hành vi tham nhũng, thực chất là phân loại theo lTnh vực quản lý. điều hành của các cơ quan nhà nước như: cơ quan địa chính - nhà đất; hải quan; cảnh sát giao thông; cơ quan tài chính, thuế; cơ quan cấp giấy phép xây dựng; y tế; cơ quan kế hoạch đầu tư... - Phân loại theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi tham nhũng. + Tham nhũng ít nghiêm trọng là hành vi tham nhũng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị xử phạt bằng hình thức cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù đến 3 năm. + Tham nhũng nghiêm trọng là hành vi tham nhùng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị phạ: tù từ 3 năm đến 7 năm. + Tham nhũng rất nghiêm trọng là hành vi tham nhũng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị phạt tù từ 7 năm đến 15 năm. + Tham nhũng đặc biệt nghiêm trọng làhành vi tham nhũng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự và người thực hiện hành vi bị phạt tù từ 15 năm trở lên. tù chung thân hoặc tử hìrh.
  • 6. 1.1.1.3. Nguyên nhân của tham nhũng Nguyên nhân của tham nhũng íà những hiện tượng và quá trình tâm lý xã hội sinh ra hoặc quyết định việc thực hiện tham nhũng. Có the khăng định răng, nguyên nhân của tham nhũng chính là từ tư tưởng, nhận thực của cá nhân. Chính sự suy thoái đạo đức, phẩm chất, lối sống của người làm cho nhà nước là nguyên nhân nảy sinh tư tưởng tham nhũng, từ đó thôi thúc họ thực hiện hành vi tham nhũng. Đây là căn nguyên của tham nhũng. 1.1.1.4. Điều kiện của tham nhũng Hành vi tham nhũng là sự thống nhất giữa tư tưởng và hành động của cá nhân. Tuv nhiên nếu xem xét theo hướng tách bạch, tư tưởng tham nhũng với tính cách phi hiện thực hỏa (chưa xảy ra trong thực tể) và hành động tham nhũng với tính cách hiện thực hóa (đã xảy ra trong thực tế), có thế khăng định rằng: dù tư tưởng tồn tại song hành với nhà nước, chỉ khi nào nhà nước tiêu vong thì mới hết tư tưởng tham nhũng nhưng việc phòng ngừa, đẩu tranh có hiệu quả với tham nhũng là khả thi, thậm chí có thê xây dựng một bộ mây nhà nước hoàn thiện, trong sạch không tham nhũng. Tham nhũng sẽ không xảyra nếu nhữngđiều kiện cho sự phát triển và tồntại của hành vi tham nhũng không xuất hiện. Tham nhũng sẽ chỉ là tư tưởng, mong muốn mà không thế thực hiện nếu như không có những điều kiện nhất định. Những điều kiện chủ yếu để cho những cá nhân biến chất, suy thoái đạo đức đang làm việc cho nhà nước thực hiện hành vi tham nhũng bao gồm: - Điều kiện khách quan + Kinh tế - xã hội thấp kém, cơ sở vật chất - kỹ thuật lạc hậu, dân trí thấp, những dịch vụ mà nhà nước cung cấp cho người dân còn thiếu thốn hoặc yếu kém, không đủ đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Khi nhu cầu của người dân lớn hơn so với khả năng cung ứng của Nhà nước, thì việc người dân chủ động tạo điều kiện cho những người làm việc cho nhà nước tham những trở thành một thứ "văn hóa", khi đã trở thành thói quen, thì trong điều kiện này, tham nhũng không còn bị cản trở bởi đạo đức xã hội Những kẻ tham nhùng và một bộ phận nhân dân sẽ coi hành vi tham nhũng là tất nhiên, có lợi cho người dân(thật ra chỉ là một bộ phận nhỏ nhân dân). Điều này ]ý giải vì sao tham nhũng xuất hiện nhiều ở các nước có nền kinh tế đang hoặc kém phát triển, khiếncho tham nhũng có thể trở thành phương thức kiếm sống và làm giàucủa một số cá nhân. + An ninh kinh té, an sinh xã hội có dấu hiệu bất ổn, xuất hiện tình trạng tội phạm gia tăng, đặc biềt là tội phạm có tổ chức, tội phạm rửa tiền, tác động đến hoạt động của nhà nước (mà chủ yểu là tác động vào cá cá nhân) bằng nhiều thủ đoạn khác nhau nhàm lợi dụng quyền lực nhà nước đế thực hiện tội phạm. Trong điều kiện đó, những cá nhân có tư tưởng tham nhũng sẽ I -ó nhiều phương thức và thủ đoạn tinh vi hơn nhằm trốn tránh sự phát hiện của câp trên và của người dân. đồng
  • 7. 6 thời dễ dàng tiêuthụ được số tiền và tài sănlấy được từ tham nhũng mà không bị trừng phạt, vì vậy sẽ trở nên liều lĩnh hơn. - Điều kiện chủ quan. + vềcơ chế, chính sách, pháp luật: Cơ chế. chính sách, pháp luật điều chỉnh mọi mặt cua đời sống nói chung, vê hoạt động của Nhà nước nói riêng chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, đôi khi lạc hậu. Chế độ quả lý kinh tế nói chung, quản lý vốn, tài sản lưu thông trong sản xuất, kinh doanh, quản lý thu nhập của công dân nói riêng còn nhiều yếu kém, lỏng lẻo. Chế độ đãi ngộ nói chung, chế độ lương nói riêng đối với những người làm việc cho Nhà nước đạt ở mức từ thu nhập trung bình trở xuống so với mặt bang thu nhập chung của xa hội. Chính sách của Nhà nước về tham nhũng nói chung, chính sách hình sự hóa hành vi tham nhùng nói riêng thê hiện thiếu kiên quyết, các hình thức kỷ luật và hệ thông hình phạt đối với hành vi tham nhũng không nghiêm khắc, không tương xứng với mức độ nguy hại cho xã hội. + Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Tổ chức bộ máy nhà nước thiếu khoa học, cồng kềnh, nhiều tầng nấc;chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số cơ quan, tổ chức không dược xác định rõ ràng, cụ thê, trùng lặp hoặc bị phân tán; không xác định rõ mối quan hệ công tác cũng như cơ chế làm việc giữa các bộ phận cấu thành dẫn đến trong hoạt động nảy sinh nhiều khuyết điểm, chất lượng, hiệu quả không đạt yêu cầu. Hoạt động của nhà nước quan liêu, thiểu sâu sát thực tế, xa dân, thiếu công khai, minh bạch, không có cơ chế khả thi đê người dân nắm thông tin về các hoạt động của cơ quan nhà nước, đê nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước. Côngtác kiêm tra, thanh tra, giám sát việc thực thi, tuân thủ pháp luật đối với các cơ quan, tô chức trong bộ máy nhà nước không tốt, dẫnđến công tác quản lý nhà nước trở nên yếu kém. + vềnhân sự Công tác nhân sự nói chung và việc quản lý, giáo dục đội ngũ những người làm việc cho nhà nước nói riêng còn yếu kém Những người làm việc cho nhà nước nhận thức không đầy đủ. không sâu sắc về tính nghiêm trọng, sự nguy hại của tham nhũng nên trong lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điềuhành không chặt chẽ, thiếu kiểm tra, đôn đốc; trong phòng, chôngtham nhũng thì thiểu quyết tâm. không dựa và dân. thậm chí nể nang, né tránh, duns túns. bao che cho tham nhũng.
  • 8. 7 Năns lực, trình độ của các cơ quan chống tội phạm nói chung, chống thn nói riêng yếu kém. Nhũng điều kiện trên có mối quan hệ biện chứng với nhau vì xuất phát từ những nhân tố vốn gắn bó chặt chẽ với nhau: nhà nước - pháp luật - xã hội — con người. Chang hạn như công tác nhân sự khôns tốt là nguyên nhân dẫn đến sự yêu kém của cơ quan chons tội phạm, đến lược mình, sự yếu kém của cơ quan chống tội phạm lại là tiền dền cho sự gia tăng tội phạm trong xã hội... Tuy nhiên, cân khẳng định ràng, 2 điều kiện cơ bản, then chốt quyết định hành vi tham nhũng là năng lực quản lý yếu kém và cơ chế dân chủ đưọ‘c thực thi không tốt. 1.1.2. Khái niệm, tiêu chí và nguyên nhân lãng phí. * Khái niệm lãng phí Lẫns phí là hành vi của con người làm hao tốn sức lực, của cải hoặc thời gian trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Lãng phí xảy ra phố biến và gây tác hại lớn là íãns phí trons hoạt động của Nhà nước và các tô chức sản xuất, kinh doanh. Theo quy địnhcủa pháp luật Việt Nam, lãng phí là việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản. lao độns, thời gian lao độns và các nguồn tài nguyên không hiệu quà. Đôi với lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành thì lãng phí là việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và các nguôn tài nguyên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc khôns đạt mục tiêu đã định. * Tiêu chí xác định hành vi lãng phí. - Một hành vi lâng phí là hành vi đó được thực hiện mà không đạt mục tiêu dã định. Mỗi hành vi đều có một hoặc nhiều mục đích khác nhau, có mục đíchchù yếu và thứ yểu. Mục tiêu chủ yếu luôn phải được chủ thê xác định trước khi hành động bởi đây là động lực chính, quyết định đến tâm ịý, ý chí của người thực hiện. Vì vậy, khi hành vỉ được thực hiện mà không đạt được mục tiêu chủ yếu sẽ bị coi là ỉãns phí. - Vượt định mức: Khi một hoạt động đã diễn ra đạt mục tiêu đã định, thì để xem xét hoạt độns đó có gây ra lãng phí hay không, chúng ta phải xác định được mức độ tiêuhao cần thiết, haycòn sọi là định mức tiêu hao. Neu hoạt động vượt định mức tiêu hao sức lực, của cái, thời gian thì dù có đạt mục đích, hoạt độns đó sẽ vẫn gây ra lãng phí. * Nguyên nhân gây lãng phí. - Nguyên nhân chủ quan: Lãng phí là hành vi của con người, nên nguyên nhân sây ra lãng phí mang tính chủ quan rất cao. Mỗi cá nhân, tô chức khi thực hiện hoạt động đều có nhận thức, dự kiến kế hoạch hành động và tô chức thực hiện trên thực tế. Một trong ba khâu này hoặc cả ba khâu đều yếu kém thì khi triển khai hoạt độns sẽ gây ra lãng phí. - Nguyên nhân khách quan: Mặc dù lãng phí là hành vi của con người, nhưns
  • 9. 8 lại có nguyên nhân khách quan. Bản chất của con người trong tính hiện thực của nó là tổng hòa các mối quan hệ xà hội. Do đó, mỗi người đều bị chi phối bởi hiện thực khách quan khi thực hiện các hành vi của mình. Có thê thây là nguyên nhân khách quan gây ra lãns phí là do mỗi hành vi thường có nhiều động cơ và mực dich khác nhau, dôi khi trái ngược nhau. 1.1.3. Tác hại của tham nhũng, lãng phí: Tác hại lớn nhất, bao trùm nhất của tham nhũng chính là tới một mức độ nhất định sẽ làm suy yếu sức mạnh lãnh đạo, quản lý xã hội của lực lượng chính trị cầm quyền, kìm hãm sự phát triển kinh tế dần đến nghèo đói, gây mất ốn định chính trị - xã hội. Có thể thấy rõ một số tác hại lớn mà tham nhũng, lãng phí gây ra: * Một là, tham nhũng, lãng phỉ trước hết gây thất thoát vốn, tài sân cứa Nhà nước, suy giảm sức mạnh kinh tế của Nhà nước và của từng người dân. Vốn và tài sản của Nhà nước là dối tượng chủ yếu của tham nhũng. Sức mạnh kinh tể suy siảm là một trong những tiền đề làm cho Nhà nước suy yếu toàn diện. * Hai là, tham nhũng là suy yếu sức mạnh hành chính của Nhà nước. Tham nhũng ảnh hưởng xấu đến đến quá trình xây dựng chính sách, pháp luật, gây tác hại đển tổ chức bộ máy cũng như làm suy giảm khả năng quản lý kinh tế, xã hội của Nhà nước. - Tham nhũng sóp phần quan trọng vào việc làm suy giảm vai trò của pháp luật. Việc ban hành pháp luật trong tình trạng tham nhũng sẽ luôn bị lợi ích cục bộ chi phối nên sẽ mất đi tính dân chủ, tính khoa học. - Tham nhũng cũng làm quá trình tổ chức bộ máy không tuân thủ các nguyên tấc dân chủ, pháp chế... vì thế bộ máy cồns kềnh, thiếu hiệu quả, tiếp tục sinh ra quan liêu. - Tham nhũns xuất hiện trons hoạt độns thường ngày của nhà nước làm cho bộ máy nhà nước vận hành thiếu thống nhất, không íhông suốt, kém hiệu lực hiệu quả. - Tham nhũng góp phần tạo ra tình trạng trên, dang thời tình trạng đó lại tiếp tục trở thành diều kiện đế tham nhũng nảy sinh, tồn tại. hoành hành. * Ba là, tham nhùng vừa làm suy yếu sức mạnh hành chính của nhà nước, vừa ch ử động tìm kiêm và tạora thêm những quyên lực phái sinh từ quyên lực nhà nước. - Tác hại to lớn của tham nhũng chính Ịà tạo ra một thứ quyền lực không chính thức dưới vỏ bọc một quyền lực chính thức. (Biển quyên lực nhà nước thành quyền lực cá nhân). - Trong khi quyền lực chính thức tác động tích cực vào xã hội vì lợi ích chung, thì quyền lực không chính thức tác động tiêu cực vào xã hội một cách cô ý và hoàn toàn nhằm lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm.
  • 10. 9 Đây là tiền đề quantrọng làm xuất hiện liên minh giữatham nhũng với tội phạm có tổ chức. Trong tình trạng này, quyền lực nhà nước bị vô hiệu hóa. nhà nước mất uy tín trước nhân dân, còn nền dân chủ, an sinh xã hội bị đe dọa nghiêm trọng. * Bốn là. tham nhũng, lãng phí làm mất danh dự, uy tín, thể diện quốc gia trước thế giới, cụ thê như các nhà tải trợ, các đối tác, tổ chức quốc tế dặt quan hệ với quốc gia đó. * Năm là, tham nhũng gây thiệt hại về nhân sự - Một mặt, tham nhũng góp phần tạo ra nguồn nhân lực trong cơ quan nhà nước vừa kém chất lượng, vừa được phân bổ không khoa học. thiếu hiệu quả. - Mặt khác, những người làm cho nhà nước đều có năng lực, trình độ nhất định và thường dày dạn kinh nghiệm do có thời gian làm việc lâu dài cho nhả nước. Các vụ tham nhũng bị phát hiện, xử lý, Nhà nước phải loại bỏ những người có năng lực, kinh nghiệm, đảm nhiệm nhiều vị trí công tác quan trọng trong bộ máy nhà nước. Đe có nhân sự bổ sung không phải làcông việc dễ dàng đòi hỏi tốn nhiều thời gian, côngsức tiền của đê đào tạo. tuyến dụng, bố trí... * Sáu là, tác hại lớn nhất mà tham nhũng gây ra với Nhít nước là làm giâm uy tín của Nhà nước trước nhăn dãn, tạo ra mâu thuẫn giữa nhân dân với chính quyền. Từ đó. Nhà nước mất dần vai trò thống trị cả' ề kinh tế và chính trị đối với xã hội. Đây là tiền đề làm mất ổn định chính trị - xã hội, là nguy cơ sụp đố the chế. Mất uy tín trước nhân dân là điều đáng lo ngạ' nhất đối với Nhà nước (tất nhiên là đối với lực lượng chính trị cầm quyền); bời i: - Thiệt hại về kinh tế, tuy lớn nhưng có thể khắc phục bằng nhiều cách: - Thiệt hại về nhân sự cũng như những yếu kém trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước có thể thông qua cải cách hành chính mà giải quyết. - Nhưng uy tín chính trị không thể dễ dàng lấy lại được trong một thời gian ngắn... xuất hiện các biếu hiện của tình trạng bất ốn về chính trị, các diêm nóng chính trị - xã hội. Tham nhũng, làng phí có tác hại hết sức to lớn vói khôngchỉ Nhà nước, mà ngav cả với người dân và toàn xã hội. Hiện nay, tình trạngtham nhũng, lãng phí ở Việt Nam đang diễn biến hểt sức phức tạp. tác dộng tiêu cực tới nhiều mặt của dời sống xã hội, trênnhiềulĩnh vực gây thất thoát tài sán dất nước, làm cảntrở nô lực đổi mới, kìm hãm sự phát triển của đất nước. Tác hại to lớn của tham nhũng mà Đảng Cộng sản Việt Nam chi ra là: - Gây tổn hại nghiêm trọng đến mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân; - Làm xói mòn niêm tin yêu của nhân dân đối với Đảng. Nhà nước và chế độ;
  • 11. 10 - Làm tổn thương, băng hoại giá trị đạo đức truyền thống, làm méo mó bản sac văn hóa dân tộc; - Khoét sâu thêm khoảng cách giàu nghèo, phân cực xã hội; - Làm giảm uy tín của Nhà nước trên trường Quốc tế. Tham nhũng, lãng phí thật sự là "quốc nạn", một trong những nguy cơ lớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta, kéo dài sự phát triển và thậm chí hủy hoại đất nước. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đã trở thành những nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng, lãng phí sẽ góp phần hình thành đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức kỷ cương, liêm chính; xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; Nhà nước hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; giũ. vừng ổn định chính trị, phát triên toàn diện kinhtè, văn hóa, xã hội;đặc biệt làcung cố lòng tincủa nhân dân vào Đàng. Nhà nước. 1.1.4. Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam ỉ. 1.4. ỉ. Thực trạng tham nhũng, lãng phỉ ơ nước ta thời gian qua 1.1.4.2. Công tác phòng, chong tham nhũng, lãng phí ơ nước ta thời gian qua Trình bàỵ Báo cáo số 80-BC/BCĐTW ngày 15/5/2014 của Ban Chỉ đạo Trung uơng về phòng, chống tham nhũng về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng nàm 2013 đến nay và phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới.
  • 12. 1.2. Quan điểm của Đảng về phòng, chống tham nhũng, lãng phí 1.2.1. Mục tiêu Ngăn chặn, từng bước đây lùi tham nhũng, lãng phí; tạo bưóc chuyên biên rõ rệt để giữ vững ồn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội; củng cố lòng tin của nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm chính. 1.2.2. Quan điểm chỉ đạo Đảng lãnh đạo chặt chẽ công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí; phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và của toàn dân; thực hiện đồng bộ các biện pháp chính trị, tư tưởng, tổ chức hành chính, kinh tể, hình sự. Phòng chống tham nhũng, läng phí phải phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, củng cố hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân. xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Vừa tích cực, chủ động phòng ngừa, vừa kiên quyết dấu tranh chống tham nhũng, trong đó phòng ngừa là chính. Gắn phòng, chống tham nhũng, lãng phí với xây dựng, chỉnh đốn Đáng, phát huy dân chủ, thực hành tiết kiệm, chống chu nghĩa cá nhân, chống quan liêu. Phòng, chổng tham nhũng, lãng phí là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài; phải tiến hành kiên quyết, kiên trì, liên tục với những bước đi vững chăc, tích cực và có trọng tâm, trọng diêm. Kể thừa truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng kết thực tiễn và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài. 1.2.3. Giải pháp chủ yếu - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của Đảng viên, cán bộ, công chức và nhân dân về công tác phòng, chông tham nhũng, lãng phí. - Nâng cao tính liên phong, gương mẫu của tổ chức Đảng và đảng viên, tăng cường vai trò của chi bộ trong quản lý, giáo dục đảng viên. - Tiểp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ phòng, chống tham nhũng, lãng phí. - Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tô chức, đơn vị. - Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, xã hội. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng.
  • 13. - Thực hiện tốt công tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. - Xây dựng các cơ quan, đon vị chuyên trách về phòng, chống tham nhũng. - Tăng cường giám sát của nhân dân và cơ quan dân cử. - Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng. 2. PHÁP LƯẶT CỦA NHÀ NƯỚC VẺ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, LÂNG PHI 2,1. Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa dôi (bô sung năm 2007 và 2012). Luật Phòng, chống tham nhũng hiện hành gồm s chương với 100 điều Chương I. Những quy định chung, gồm 10 điều Nội dung chương này quy định về: - Phạm vi điều chỉnh: - Giải thích từ ngữ; - Các hành vi tham nhũng (] 2 hành vi) Ị. Thamô tài sản. 2. Nhận hôi lộ. 3. Lạm dụng chức vụ,quyền hạn chiếmđoạt tài san. 4. Lợi dụng chức vụ.quyển hạn trong khi thi hành nhiệmvụ. công vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệmvụ. công vụ vì Ví! lợi. 6. Lợi dụng chức vụ,quyền hạn gày anh hương với người khác đẻ trục lợi. 7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. 8. Đưa hổi lộ, môi giới hổi lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn đế giải quyết cùng việc cua cơ quan,tỏ chức, đơn vị hoặc địa phương vỉvụ lợi. 9. Lợi dụng chức vụ,quyển hạn sư dụng trái phép tài san của Nhà nước vì vụ lợi. 10. Nhùng nhiêu vì vụ lợi.
  • 14. 13 11. Không thực hiện nhiệmvụ,công vụ vì vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ. quyền hạn đê bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; càn trờ, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra,kiêm toán, điều tra, truy to, xét xử, thi hành án vì vụ lợi. - Nguyên tấc xử lý thani nhũng; - Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn; - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng; - Trách nhiệm phối họp cùa cơ quan thanh tra. kiểm toán nhà nước, điều tra, Viện kiêm sát, Toà án và của cơ quan, tố chức, đon vị hữu quan; - Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tô chức thành viên; - Trách nhiệm của cơ quan báo chí; - Các hành vi bị nghiêm cấm. Chuông II. Phòng ngừa tham nhũng, gồm 6 mục vói 57 điều Trong chương này quy định việc sau: - Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tô chức, đon vị; - Xây dựng và thực hiện các che độ, định mức, tiêu chuấn; - Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghe nghiệp, việc chuyển đối vị trí côngtác của cán bộ, công chức, viên chức. - Minh bạch tài sản, thu nhập; - Chế độ trách nhiệm của người đúng đầu cơ quan, tổ chức, đon vị khi để ra tham nhũng; - Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán. Chuông III. Phòng ngừa tham nhũng, gồm 3 mục với 9 điều. Trong chương nảy quy định việc sau: - Công tác kiêm tra của cơ quan, tổ chức, đơn vị; - Phát hiện hoạt động tham nhũng thông qua hoạt động thanh tra, kiếm toán, điều tra, kiếm sát, xét xử, giám sát; - Tổ cáo, giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng. Chương IV. Xử lý hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm pháp luật khác, gồm 2 mục vói 4 điều. Trong chương này quy định việc sau: - Xử lý kỷ luật, xử lý hình sự; - Xử lý tài sản tham nhũng. Chưong V. Tổ chức trách nhiệm và hoạt động phối họp của các CO' quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện kiếm sát, tòa án, của CO’ quan, tô chức, đơn vị hữu quan trong phòng, chống tham nhũng, gồm 2 mục vói 11 điều. Trong chương này quy định việc sau:
  • 15. 14 - Tổ chức, chỉ đạo, phối hợp và trách nhiệm trong côngtác phòngchống, tham nhũng: - Kiếm tra hoạt động chống tham nhũng trong cơ quan thanh tra, kiểm toán nhà nước, điều tra, viện kiểm sát, tòa án. Chương VI. Vai trò và trách nhiệm của xã hội trong phòng, chống tham nhũng Trong chương này quy định việc sau: - Vai trò và trách nhiệm của Mặt trận Tố quốc Việt Nam và các tô chức thành viên; - Vai trò và trách nhiệm của báo chí; - Vai trò và trách nhiệm của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề; - Trách nhiệm công dân, Ban thanh tra nhân dân. Chưong VII. Họp tác quốc tế trong phòng, chống tham nhũng, gồm 2 điều Trong chương này quy định việc sau: - Nguyên tắc chung về họp tác quốc tế Nhà nước cam kết thực hiện điều ước quốc tế về phòng, chống tham nhũng mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làthành viên; hợp tác với các nước, tô chức quốc tế, tố chức, cá nhân nước ngoài trong hoạt động phòng, chống tham nhũng trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô và các bên cùng có lợi. - Trách nhiệm thực hiện họp tác quốc tế + Thanhtra Chính phủ phổi hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và các cơ quan hữu quan thực hiện hoạt động hợp tác quốc tế về nghiên cứu, đào tạo, xây dựng chính sách, trao đối thông túi, hỗ trợ tài chính, trợ giúp kỹ thuật, trao đôi kinh nghiệm trong phòng, chổng tham nhũng.
  • 16. + Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Bộ Tư pháp, Bộ Công an trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện nhiệm vụ hop tác quốc tế về tương trợ tư pháp trong phòng, chông tham nhũng. Chuông VIII. Diều khoản thi hành, gồm 2 điều - Hiệu lực thi hành; - Hướng dẫn thi hành. * Giới thiệucác văn bản sau: - Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng 06 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một sổ điều cua Luật Phòng, chống tham nhũng. - Quy định số 163-QĐ/TW. ngày 1/2/2013 cưa Bộ Chinh trị quy định về chức năng, nhiệm vụ. quyền hạn, chế độ làm việc, qưan hệ công tác của Ban Chi đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng. 2.2. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 26-11-2013, có hiệu lực từ ngày 01/7/2014. Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí gồm có 5 chương với 80 điều. Chuông I. Những quy định chung, gồm 10 điều Nội dung chương này quy định các vấn đề sau: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong: 1. Quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn rbà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước; 2. Quản lý, khai thác và sử dựng tài nguyên; 3. Hoạt động sán xuất, kinh doanh và tiêu dùng của tô chức, hộ gia đình, cá nhân. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Co' quan, tổ chức, cá nhân quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước. 2. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên. 3. Tô chức, hộ gia đình và cá nhân khác. Điều 3. Giải thíchtừ ngũ Trong Luật này. các từ ngừ dưới đây được hiểu như sau: 1. Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phí trong sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định. Đối với
  • 17. 16 việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhà nước và tài nguyên ở những lĩnh vực đà có định mức. tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì tiết kiệm là việc sử dụng ở mức thấp hơnđịnh mức, tiêu chuấn. chế độ nhung vần đạt được mục tiêu đã định hoặc sử đụn» đúng định mức, tiêu chuân. chế dộ nhưng đạt cao hơn mục tiêu đã định. 2. Lõng phi là việc quản lý, sử dụng vốn. tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên không hiệu quả. Đối với lĩnh vực đã có định mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành thì lãng phí là việc quàn lý. sử dụng ngân sách nhà nước, vốn nhà nước, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực nhá nước và tài nguyên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc không đạt mục tiêu đã định. 3. Von nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốntín dụng do Chính phủ bảo lãnh, vốntín dụng đầutư phát triểncủa Nhà nước, vốnđầu tư phát triểncùa doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý. 4. Khu vực nhà nước bao gồm các cơ quan, tổ chức do Nhà nước thành lập, đầu tư cơ sở vật chất, cấp phát toàn bộ hoặc một phần kinh phí hoạt động, do Nhà nước trực tiếp quản h hoặc tham gia quản lý nhằm phục vụ các nhu cầu phát triển chung, thiết yếu của Nhà nước và xã hội. 5. Tài sán nhà nước là tài sản hình thành từ ngàn sách nhà nước hoặc do pháp luật quy định thuộc sở hữu, quản lý của Nhà nước, bao gồm: trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; máy móc, phương tiện vận tải, trang thiết bị làm việc; tài sản từ nguồn viện trợ, tài trợ, đóng góp của tổ chúc, cá nhân trong nước và ngoài nước cho Nhà nước và các tài sản khác do pháp luật quy định. 6. Tài nguyên bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biên, thềm lục địa. vùng trời, tài nguvên thiên nhiên khác. Tài nguvên và các tài sản do Nhà nước đầu tư. quản lý là tài sản công thuộc sờ hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. 7. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức là người được bầu, bổ nhiệm hoặc phê chuẩn vào vị trí lãnh đạo, quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong cơ quan, tổ chúc đó. Điều 4. Nguvên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Điều 5. Công khai về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Điều 6. Giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Điều 7. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức Điều 8. Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viẽn chức Điều 9. Phát hiện lãng phí và trách nhiệm xử lý thông tin phát hiện lãng phí Điều 10. Kiểm tra. thanh tra. kiểm soát chi, kiểm toán nhà nước Chuông 2. Quy định về thục hành tiết kiệm, chống lãng phí trong một số lĩnh vực gồm 8 mục và 56 điều (từ Điều 11 đến Điều 66). Cụ thể quy định các vấn đề sau:
  • 18. 17 Mục 1. Thực hành tiết kiệm, chổnglãng phí trong việc ban hành, thực hiệnđịnh mức, tiêu chuẩn, chế độ Mục 2. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, quyết toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Mục 3. Thực hành tiết kiệm, chổng lãng phí trong mua sắm. sử dụng phương tiện đi lại và phương tiện, thiết bị làm việc của cơ quan, tổ chức trong khu vực nhà nước Mục 4. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư xây dựng; quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà ở công vụ và công trình phúc lợi công cộng Mục 5. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguvên Mục 6. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong tổ chức bộ máy, quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động trong khu vực nhà nước Mục 7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý, sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp Mục 8. Thực hành tiết kiệm, chổng lãng phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân Chirong 3. Quy định về trách nhiệm của CO’ quan, tổ chức trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, gồm 12 điều (từ Điều 67 đến điều 75). Điều 67. Trách nhiệm của Chính phủ Điều 68. Trách nhiệm của Bộ Tài chính Điều 69. Trách nhiệm của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ Điều 70. Trách nhiệm của Hội đồng nhân dân các cấp Điều 71. Trách nhiệm của ủy ban nhàn dân cá-: cấp Điều 72. Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều 73. Trách nhiệm của cơ quan thanh tra Điều 74. Trách nhiệm của Kiểm toán nhà nước Điều 75. Trách nhiệm của cơ quan điều tra, Viện kiếm sát nhân dân. Tòa án nhân dân Chưong 4. Quv định về khiếu nại, tố cáo, khen thưỏng và xử lý vi phạm, gồm 3 điều (tư Điều 76 đến Điều 78) Điều 76. Khiếu nại, tố cáo Điều 77. Khen thưởng Điều 78. Xử lý vi phạm và bồi thường thiệt hại Chương 5. Quy định về điều khoản thi hành, gồm 2 điều (từ Điều 79 đến Điều 80) Điều 79. Hiệu lực thi hành Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2014. Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số 48/2005/QH11 hết hiệu lực thi
  • 19. 18 hành kế từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành. Điều 80. Quy định chi tiết Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật. 2.3. Chiến luợc quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính Phủ) 2.3.1. Quan điểm a) Phòng. chốns tham nhũng là trách nhiệm cua cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp, nhân mạnh trách nhiệm người đúng đầucác cơ quan, tổ chức, đơn vị, đề cao vai trò của xã hội, các tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân; b) Phòng, chống tham nhũng là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài. xuyên suốt quá trình phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới; c) Sử dụng tổng thể các giải pháp phòng, chống tham nhũng; vừa tíchcực, chủ độngtrong phòng ngừa, vừa kiên quyết trong phát hiện, xử lý với những bước di vững chắc, có trọng tâm, trọng điểm, trong đó phòng ngừa là cơ bản, lâu dài; gắn phòng, chổng tham nhũng với thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, lãng phí; d) Xây dựng lực lượng chuyên tráchđủ mạnh, có phẩm chất chính trị, bản lĩnh đạo đức nghề nghiệp làm nòng cốt trong công tác phòng ngừa, phát hiện, xử lý tham nhũng theo hưÓTig chuyên môn hóa với các phương tiện, công cụ, kỹ năng phù hợp, bào đảm vừa chuyên sâu, vừa bao quát các lĩnh vực, các mặt của đời sống kinh tế - xã hội; đ) Đặt quá trình phòng, chống tham nhũng trong điều kiện hội nhập, chủ động hợp tác hiệu quà với các quốc gia, các tổ chức quốc tế; chú trọng tổng kết thực tiễn và tiếp thu cỏ chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài trong công tác phòng, chống tham nhũng. 2.3.2. Mục tiêu a) Mục tiêuchung: Ngăn chặn, từng bước đẩy lùi tham nhũng, loạ. bỏ dần các cơ hội. điêu kiện phát sinh tham nhũng, góp phần xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động hiệu quả, đội ngũ cán bộ, công chú; liêm chính; lành mạnh hóa các quan hệ xã hội thông qua việc thực hiện đong bộ các giải pháp phòng ngừa, phát hiện và xử lý tham nhũng;củng cố lòngtincủa nhân dân và cộng đồng quốc tế, thúc đẩy kinh tể - xã hội phát triển; b) Mục tiêucụ thê: - Ngăn chặn, lam triệt tiêu các điều kiện và cơ hội phát sinh tham nhũng trong việc hoạch định chính sách, xây dựng vả thực hiện pháp luật, nhất là trong quá trình ban hành và tố chức thi hành các văn bản áp dụng pháp luật. - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước, ngăn ngừa việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vụ lợi trên cơ sở xây dựng nền công vụ hiệu quả, minh bạch, phục vụ nhân dân và xã hội, với đội ngũ cán bộ, công chức trungtrực, công tâm, liêm khiết, tận tụy, chuyên nghiệp và được trả lương hợp lý; các chuẩn mực đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp được củng cố và phát triên.
  • 20. 19 - Hoàn thiện thể chế, tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, công bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài, góp phân thúc đẩy tăng trưởng kinh té; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp; từng bước xóa bò tệ hối lộ trong quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước và trong giao dịch thương mại. - Tính trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, sức chiến đấu và hiệu quả hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật, các cơ quan, đon vị chuyên trách chống tham nhũng được nâng cao, giữ vai trò nòng cốt trong phát hiện và xử lý tham nhũng. Chính sách xử lýđối với tham nhũng, đặc biệt là chính sách hình sự, chínhsách tố tụng hình sự tiếp tục được hoànthiện; hệ thong đo lường, giám sát tham nhũng được thiết lập. - Nâng cao nhận thức, vai trò của xã hội về tham nhũng, về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong phòng, chông tham nhũng; thúc đẩy sự tham gia chủ động của các tổ chức, đoàn thể xã hội, các phương tiện truyền thông và mọi công dân trong nỗ lực phòng, chống tham nhũng; xây dựng văn hóa và tạo ra thói quen phòng, chống tham nhũng trong đời sống của cán bộ, công chức và trong các tầng lớp nhân dân. 2.3.3. Nghị quyết đề ra 5 nhóm giải pháp cơ bản: - Tăngcườngtính công khai, minh bạchtrong hoạchđịnh chính sách, xây dụng và thực hiện pháp luật; - Hoànthiệncơ chế thanhtra, kiểm tra, giám sát việc thực hiệncông khai, minh bạch trong hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện pháp luật; - Hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, xây dựng môi trường kinh doanh công khai, minh bạch; - Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiếm toán, điều tra, truy tố, xét xử trong phát hiện và xử lý tham nhũng; - Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của toàn xã hội trong Phòng chống tham nhũng. 2.3.4. Chiến lược quốc gia Phòng chống ỉham nhũng đển năm 2020 được thực hiện theo 3 giai đoạn: - Giai đoạn thử nhất (từ nay đến 2011): Thực hiện đồng bộ các giải pháp như nâng cao năng lực phát hiện, xử lý các hành vi tham nhũng. Đấy mạnh việc xử lý những vụ việc tham nhũng nối cộm. gây bức xúc trong dân. - Giai đoạn thứ hai (từ năm 2011-2016): Tiến hành mỏ' rộng các biện pháp phòng ngừa như kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức. Tổng kểt 10 năm thi hành Luật Phòng chốngtham nhũng làm căn cứ cho việc sửa đổi, bô sung Luật này phù hợp với tình hình mới. - Giai đoạn thứ ba (2016-2020): Tiếp tục làm tốt các giải pháp đã đề ra và đã thực hiện từ các giai đoạn trước.
  • 21. 20 Bưóc 4. CHỐT KIẾN THỨC 1. Quan điểm của Đảng về các giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí. - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của Đảng viên, cán bộ, công chức và nhân dân về công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. - Nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của tô chức Đảng và đảng viên, tăng cường vai trò của chi bộ trong quản lý, giáo dục đảng viên. - Tiếp tục hoàn thiện công tác cán bộ phục vụ phòng, chổng tham nhũng, lãng phí. - Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động của các cơ quan, tô chức, dơn vị. - Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, xã hội. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng. - Thực hiện tốt cõng tác truyền thông về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. - Xây dựng các cơ quan, đơn vị chuyên trách về phòng, chông tham nhũng. - Tăng cường giám sát của nhân dân và cơ quan dân cử. - Hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng. 2. Pháp luật về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. 2.1. Các hành vi tham nhũng (12 hành vi) 1. Thamỏ tài san. 2. Nhận hoi lộ. 3. Lạm dụng chức vụ,quyền hạn chiếm đoạt tài sàn. 4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệmvụ, công vụ vì vụ lợi. 5. Lạm quyển trong khi thi hành nhiệmvụ, cõng vụ vì vụ lợi. 6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gãy anh hường với người khác đê trục lợi. 7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. 8. Đưa hối lộ, mòi giới hối lộ được thực hiện bơi người có chức vụ, quyền hạn đế giải quyết công việc cua cơ quan,to chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lọ i. 9. Lợi dụng chức vụ,quyền hạn sư dụng trái phép tầi sản cùa Nhà nước vì vụ lợi.
  • 22. 21 10. Nhũng nhiêu vì vụ lợi. 11. Khăng thực hiện nhiệmvụ, công vụ vì vụ lợi. 12. Lợi dụng chức vụ, quyển hạn đê bao che cho người, có hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; can trớ. can thiệp trái pháp luật vào việc kiêm tra, thanh tra,kiêm toán, điều tra, truy tổ. xét xử, thi hành án vì vụ lợi. - Nguyên tắc XU’ lý tham nhũng; - Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người có chức vụ, quyền hạn; - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong phòng, chống tham nhũng; 2.2. Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 1. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ thường xuyên từ chủ trương, đường lối, cơ chế chính sách đến tố chức thực hiện gắn với kiểm tra, giám sát. 2. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải căn cứ vào định mức, tiêu chuân, chê độ và quy định khác của pháp luật. 3. Thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí phải gắn với cải cách hành chính và bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao, không đế ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức. 4. Thực hiện phân cấp quản lý, phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, cơ quan, tô chức trong thực hiện nhiệm vụ được giao gắn với trách nhiệm của người đứng đầu, trách nhiệm của cán bộ. công chức, viênchức trong cơ quan, tô chức để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. 5. Bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch; bảo đảm vai trò giám sát của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Mặĩ trận Tổ quốc Việt Nam, các tố chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và nhân dân trong việc thực hành tìêt kiệm, chống lãng phí. Bước 5. D. CÂU HỞI ÔN TẬP, THẢO LUẬN, TÀI LIỆU PHỤC vụ HỌC TẬP 1. Câu hỏi ôn tập 1.1. Trình bày các khái niệm tham nhũng, lãng phí? Nêu những điếm giông và khác nhau giữa hành vi tham nhũng và hành vi lãng phí? 1.2. Trình bày những quan điểm chỉ đạo của Đảng về phòng, chống tham nhũng, lãng phí? Liên hệ thực tiễn? 1.3. Trình bày nội dungcơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí? Liên hệ thực tiễn? 1.4. Trình bày nội dung cơ bán của Chiến lược quốc gia phòng, chông tham nhũng 2011-2020?Liên hệ thực tiễn?
  • 23. 22 2. Câu hỏi thảo luận Trình bày các giải pháp phòng, chống tham nhũng, lãng phí tại cơ quan, đơn vị (hoặc địa phương) đồng chí đang công tác. 3. Tài liệu phục vụ học tập 3.1. Giáo trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính, Những vấn đề cơ bản về quán lý hành chính nhà nước. Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội — 2014. 3.2. Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đôi. bổ sung năm 2007 và 2012). ’ ' 3..3. Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hám 2013. 3.4. Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Nghị quyết sổ 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính Phủ). 3.5. Nghị quyết Nội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa X. 3.6. Báo cáo số 80-BC/BCĐTW ngày 15/5/2014 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhùng về tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng năm 2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới. 3.7. Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17thang 06 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Phòna, chống tham nhũng. 3.8. Bộ luật Hình sự năm 2015. 3.9. Luật Phòng, chống rửa tiền năm 2012. Bài soạn được thông qua Khoa Nhà nước VÀ Pháp luật ngày xs^íháng 01 năm 2016 XÁC NHẶN CỦA BAN GIÁM HIẸU