SlideShare a Scribd company logo
1 of 9
Download to read offline
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
Bài số 3
CÁC MÔ HÌNH DÂN SỐ
GIỚI THIỆU MÔ HÌNH GIA TỐC – VẬN TỐC
► ĐẶT VẤN ĐỀ:
+ Phương trình vi phân dạng mũ /dP dt kP= , với nghiệm dạng 0( ) kt
P t P e= ,
như là một mô hình toán học cho sự tăng trưởng dân số tự nhiên: hằng số tỷ lệ giữa
sinh trưởng và diệt vong.
+ Xét một mô hình tăng trưởng dân số mà tỷ lệ giữa sinh trưởng và diệt vong
không nhất thiết là hằng số. Tuy nhiên, hàm tăng trưởng dân số P(t) sẽ xấp xỉ liên tục
tới mức tăng trưởng thực tế - mức tăng trưởng của quá trình tăng với số gia nguyên.
1. Mô hình tăng trưởng dân số
a. Phương trình tăng trưởng dân số:
Giả sử sự thay đổi dân số chỉ phụ thuộc vào sự sinh sản và sự diệt vong mà không
tính đến quá trình di cư hay nhập cư từ bên ngoài, hoặc vấn đề môi trường. Các hàm
tốc độ sinh sản và tốc độ diệt vong được định nghĩa như sau:
( )tβ là số lượng dân số được sinh ra trên một đợn vị thời gian tại thời điểm
t ;
( )tδ là số lượng dân số bị chết đi trên một đơn vị thời gian tại thời điểm t .
Khi đó số lượng dân số được sinh ra và chết đi trong khoảng thời gian [ , ]t t t+ ∆
được xác định (một cách xấp xỉ) bởi
sinh ra: ( ). ( ).t P t tβ ∆ , chết đi: ( ). ( ).t P t tδ ∆ .
Sự thay đổi dân số P∆ trong một khoảng thời gian :[ , ]t t t t∆ + ∆ là:
P∆ ={số lượng sinh ra} - {số lượng chết đi} ( ). ( ). ( ). ( ).t P t t t P t tβ δ≈ ∆ − ∆ .
Từ đó:
[ (t) (t)]. P(t)
P
t
β δ
∆
≈ −
∆
Sai số trong xấp xỉ này sẽ dần tới 0 khi 0t∆ → , như vậy, bằng cách cho qua giới
hạn ta nhận được phương trình vi phân:
( ).
dP
P
dt
= −β δ
(1)
Phương trình (1) là phương trình tăng trưởng dân số tổng quát.
Nếu β và δ là hằng số, phương trình (1) cho ta phương trình tăng trưởng dân số tự
nhiên với k = β δ− .
Ví dụ 1. Giả sử số lượng cá sấu ban đầu là 100 con,
Tỷ lệ chết là 0δ = (không có con cá sấu nào chết).
Nếu tỷ lệ sinh là (0.0005)Pβ = - tức số lượng cá sấu tăng – khi đó
phương trình (1) trở thành bài toán giá trị ban đầu:
2
(0.0005)
dP
P
dt
= , (0) 100P =
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
(với t tính theo năm). Theo phương pháp tách biến ta có
2
1
(0.0005) ,
1
(0.0005)
dP dt
P
t C
P
=
− = +
∫ ∫
Thế 0, 100t P= = suy ra 1
100
C −= và khi đó ta nhận được:
2000
( )
20
P t
t
=
−
.
Ta nhận ra rằng P → +∞ khi 20t → , do đó xảy ra vấn đề “bùng nổ dân số’’
xuất hiện trong 20 năm. Hướng đặc trưng và đường cong nghiệm trong Hình 1.7.1
cho thấy sự bùng nổ dân số luôn xuất hiện mỗi khi điều kiện ban đầu là một đại lượng
dương 0(0)P P= .
Hình 1.7.1. Độ dốc đặc trưng và đường cong nghiệm của phương
trình 2
/ (0.0005)dP dt P= trong Ví dụ 1.
b. Phương trình logistic : Giả sử tốc độ sinh β là một hàm giảm tuyến tính của
số lượng trong quần thể P, tức 0 1Pβ β β= − trong đó 0β và 1β là những hằng số
dương. Nếu tốc độ chết là hằng số 0δ δ= thì phương trình (1) có thể viết dưới dạng
0 1 0( ) ;
dP
P P
dt
β β δ= − −
nghĩa là :
2
,
dP
aP bP
dt
= − (2)
ở đây 0 0a β δ= − và 1b β= .
Nếu các hệ số a và b : dương thì phương trình (2) được gọi là phương trình
logistic. Với giả thiết về mối liên hệ giữa hình thái của dân số P(t) với giá trị của các
tham số trong phương trình, ta có thể viết lại phương trình logistic dưới dạng
( ),
dP
kP M P
dt
= − (3)
trong đó k=b và M=a/b là những hằng số.
Ví dụ 2. Một quần thể được mô hình hóa bởi phương trình logistic
2
0.0004 (150 ) 0.06 0.0004
dP
P P P P
dt
= − = − . (4)
Sử dụng PP tách biến ta có :
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
0.06 0.06
1 1 1
0.0004 ( ) 0.0004
(150 ) 150 150
ln ln 150 0.06
150
C t t
dP
dt dP dt
P P P P
P
P P t C e e Be
P
= ⇔ + =
− −
− − = + ⇔ = ± =
−
∫ ∫ ∫ ∫
(trong đó B = ± eC
)
Tìm giá trị của B, và từ đó :
0.06
0
0150 150
t
PeP
P P
=
− −
.
Vậy nên :
0
0.06
0 0
150
( )
(150 ) t
P
P t
P P e−
=
+ −
(5)
tại thời điểm t với dữ kiện ban đầu 0 (0)P P= .
+ Hình 1.7.2 chỉ ra một số đường cong nghiệm tương ứng với những giá trị khác
nhau của dữ kiện ban đầu trong khoảng 0 20P = đến 0 300P = .
+ Nhận xét : tất cả những đường cong nghiệm đều có chung tiệm cận
Hình 1.7.2. Đường cong nghiệm cơ bản của phương trình logistic
2
' 0.06 0.0004P P P= − .
2. Giới hạn dân số và khả năng chứa đựng
► Nghiệm của bài toán biên logistic ban đầu
0( ), (0)
dP
kP M P P P
dt
= − = (6)
là
0
0 0
( )
( ) kMt
MP
P t
P M P e−
=
+ −
. (7)
+ Nếu 0P M= , thì (7) trở thành đại lượng không đổi (có giá trị hằng) “sự cân
bằng dân số” ( )P t M≡ .
+ Ngược lại, hình thái của logistic dân số phụ thuộc vào khả năng 00 P M< <
hoặc 0P M> .
- Nếu 00 P M< < , thì chúng ta thấy từ (6) và (7) rằng ' 0P > và
−
= = < =
+ − +
0 0 0
0 0 0 0
( ) .
( ) {sè d−¬ng}kMt
MP MP MP
P t M
P M P e P P
- Nếu 0P M> , khi đó từ (6) và (7) ta có ' 0P < và
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
−
= = > =
+ − +
0 0 0
0 0 0 0
( )
( ) {sè ©m}kMt
MP MP MP
P t M
P M P e P P
.
Nhận xét :+ Dưới mẫu số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0P và do thừa số mũ nó tiến
gần về 0 khi 0t → . Từ đó suy ra
0
0
lim ( ) .
0t
MP
P t M
P→∞
= =
+
(8)
+ Một quần thể thỏa mãn phương trình logistic không tăng trừ khi ta xét mô
hình tăng trưởng tự nhiên theo phương trình mũ 'P kP= .
+ Quần thể sẽ xấp xỉ tới dân số tới hạn hữu hạn M khi → +∞t .
Định nghĩa: M được gọi là khả năng chứa đựng của môi trường nếu nó là quần thể
cực đại mà môi trường có thể duy trì được trong một khoảng thời gian dài.
Hình 1.7.3. Đường cong nghiệm cơ bản của phương trình logistic
' ( ).P kP M P= −
Mỗi đường cong xuất phát từ một điểm bên dưới đường thẳng / 2P M=
có một điểm uốn nằm trên đường thẳng đó.
Ví dụ 3. Giả sử năm 1885 dân số của một quốc gia là 50 triệu và tốc độ tăng lúc
đó là 750,000 người trên năm. Vào năm 1940 dân số của quốc gia đó là 100 triệu và
tốc độ tăng trưởng tương ứng là 1 triệu người trên năm. Giả thiết rằng dân số của quốc
gia đó tuân theo phương trình logistic. Hãy xác định số dân số tới hạn M và dự đoán
dân số vào năm 2000.
Giải. Chúng ta thế các dữ kiện trong phương trình (3) và nhận được
0.75 50 ( 50), 1.00 100 ( 100).k M k M= − = −
Ta giải đồng thời với 200M = và 0.0001k = . Từ đó số dân số tới hạn của quốc
gia này là 200 triệu. Với các giá trị của M và k và với 0t = tương ứng với năm 1940
(ở đó 0 100P = ), ta nhận được từ phương trình (7) dân số vào năm 2000 sẽ là
(0.0001)(200)(60)
100. 200
(60)
100 (200 100)
P
e−
=
+ −
tức là khoảng 153.7 triệu người.
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
Sự kiện lịch sử:
Phương trình logistic được đưa ra (vào khoảng năm 1840) bởi nhà toán học và
nhân chủng học người Bỉ P.F. Verhulst và nó trở thành một mô hình cho sự tăng
trưởng dân số.
Ví dụ 4. Dân số nước Mỹ vào năm 1800 là 5.308 triệu và vào năm 1900 là 76,212
triệu. Nếu chúng ta lấy 0 5,308P = (với 0t = vào năm 1800) trong mô hình tăng
trưởng tự nhiên 0( ) rt
P t Pe= và thế 100, 76,212t P= = , ta tìm được
100
76,212 5,308 r
e= , do đó
1 76.212
ln 0,026643
100 5,308
r = ≈ .
Như vậy mô hình tăng trưởng tự nhiên đối với dân số nước Mỹ trong suốt thế kỷ
19 là
(0,026643)
( ) (5,308) t
P t e= (9)
(với đơn vị t là năm và P là triệu). Vì 0,026643
1,02700e ≈ , nên tốc độ tăng dân số trung
bình trong những năm từ 1800 đến 1900 vào khoảng 2,7 % trên năm.
Ví dụ 5. Dân số nước Mỹ năm 1850 là 23.192 triệu. Nếu lấy 0 5,308P = và thế
các dữ liệu 50, 23,192t P= = (với thời điểm 1850) và 100, 76,212t P= = (với thời
điểm 1900) trong mô hình logistic mô tả trong phương trình (7) chúng ta nhận được
hai phương trình
50
100
(5,308)
23,192
5,308 ( 5,308)
(5.308)
76,212
5,308 ( 5,308)
kM
kM
M
M e
M
M e
−
−
=
+ −
=
+ −
(10)
với hai Nn k và M. Hệ phi tuyến này có thể giải được với :
0,000167716, 188,121k M= = .
(0,031551)
998,546
( )
5,308 (182,813) t
P t
e−
=
+
(11)
Nhận xét : Bảng 1.7.4 cho ta thấy : hai mô hình đều cho kết quả tốt trong giai
đoạn thế kỷ 19. Tuy nhiên mô hình dạng mũ cho số liệu phân kỳ ngay từ thập niên
đầu của thế kỷ 20 trong khi mô hình logistic cho kết quả tương đối tốt cho tới tận
những năm 1940.
Định nghĩa : Sai số trung bình (trong mô hình) là căn bậc hai của trung bình các
bình phương của các sai số thành phần
+ Mục đích : Để đo mức độ cho phép của một mô hình hợp lý với dữ liệu thực tế.
+ Thông qua những số liệu trong giai đoạn 1800 – 1990 :
- Mô hình dạng mũ có sai số trung bình là 3.162 .
- Sai số trung bình của mô hình logistic chỉ là 0.452.
+ Từ đó suy ra từ số liệu trong những năm 1900 chúng ta có thể thấy mô hình
logistic dự đoán tốc độ tăng trưởng dân số nước Mỹ suốt thế kỷ 20 tốt hơn mô hình
dạng mũ.
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
Năm
Dân số thực
của nước Mỹ
Mô hình dân
số dạng mũ
Sai số dạng
mũ
Mô hình
logistic
Sai số
logistic
1800
1810
1820
1830
1840
1850
1860
1870
1880
1890
1900
1910
1920
1930
1940
1950
1960
1970
1980
1990
2000
5.308
7.240
9.638
12.861
17.064
23.192
31.443
38.558
50.189
62.980
76.212
92.228
106.022
123.203
132.165
151.326
179.323
203.302
226.542
248.710
281.422
5.308
6.929
9.044
11.805
15.409
20.113
26.253
34.268
44.730
58.387
76.212
99.479
129.849
169.492
221.237
288.780
376.943
492.023
642.236
838.308
1094.240
0.000
0.311
0.594
1.056
1.655
3.079
5.190
4.290
5.459
4.593
0.000
-7.251
-23.827
-46.289
-89.072
-137.454
-197.620
-288.721
-415.694
-589.598
-812.818
5.308
7.202
9.735
13.095
17.501
23.192
30.405
39.326
50.034
62.435
76.213
90.834
105.612
119.834
132.886
144.354
154.052
161.990
168.316
173.252
177.038
0.000
0.038
-0.097
-0.234
-0.437
0.000
1.038
-0.768
0.155
0.545
-0.001
1.394
0.410
3.369
-0.721
6.972
25.271
41.312
58.226
76.458
104.384
Hình 1.7.4. So sánh kết quả của mô hình dạng mũ và mô hình logistic với dân số
thực của nước Mỹ (tính theo triệu)
3. Một số ứng dụng khác của phương trình logistic.
1.Trạng thái môi trường tới hạn. Một môi trường có thể là nơi sinh sống của tối
đa M cá thể. Ta có thể hy vọng tốc độ tăng trưởng β δ− (kết hợp tốc độ sinh ra và
tốc độ diệt vong) tỷ lệ với M P− , vì chúng ta có thể coi M P− như là khả năng của
khai triển sau đó. Khi đó ( )k M Pβ δ− = − , và
( ) ( ).
dP
P kP M P
dt
β δ= − = −
Ví dụ kinh điển của trạng thái môi trường tới hạn đó là quần thể sâu bệnh trong
một container kín.
2.Tình huống cạnh tranh. Nếu tốc độ sinh β là hằng số, tốc độ diệt vong δ tỷ lệ
với P, tức là Pδ α= , khi đó
( ) ( ).
dP
P P kP M P
dt
β α= − = −
3.Trạng thái tỷ lệ chung. Trong một quần thể có số lượng không đổi M, gọi P(t)
là số các cá thể bị nhiễm một bệnh lây lan và không chữa được. Bệnh bị lan ra do
những cuộc gặp gỡ tình cờ. Khi đó P’(t) có thể tỷ lệ với tích của P cá thể mắc bệnh và
M – P cá thể không mang bệnh, như vậy
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
( ).
dP
kP M P
dt
= −
Hơn nữa chúng ta khám phá ra rằng mô hình toán học là phương trình logistic.
Ví dụ 6. Giả sử tại thời điểm 0t = , mười ngàn người trong một thành phố có số
dân 100M = ngàn nhận được một tin đồn. Sau 1 tuần số người P(t) trong thành phố
đó biết tới tin đồn này lên tới (1) 20P = ngàn. Giả sử P(t) thỏa mãn phương trình
logistic, khi nào sẽ có 80% dân số trong thành phố biết tới tin đồn này ?
Giải. + Thế 0 10P = và 100M = (ngàn) vào phương trình (7) ta nhận được
100
1000
( )
10 90 kt
P t
e−
=
+
. (12)
+ Tìm k :
1 9
ln 0,008109
100 4
k = ≈ .
Với ( ) 80P t = , phương trình (12) có dạng
100
1000
80
10 90 kt
e−
=
+
,
và ta giải được với 100 1
36
kt
e−
= . Từ đó suy ra 80% dân số sẽ biết tới tin đồn khi
ln36 ln36
4,42
9100 ln
4
t
k
= = ≈ ,
tức là sau 4 tuần và 3 ngày.
4. Ngày tận thế chống lại Sự tuyệt chủng
Xét một quần thể P(t) gồm các động vật hoang dã trong đó những con cái chỉ có
duy nhất một cơ hội gặp những con đực để có thể thực hiện trách nhiệm bảo tồn nòi
giống. Ta luôn có cơ sở để hy vọng xuất hiện những cuộc gặp gỡ đó với tần suất tỷ lệ
với tích của P/2 con đực và P/2 con cái, tức là tần suất gặp gỡ tỷ lệ với 2
P . Từ đó
chúng ta giả thiết rằng số con sinh ra với tần số là
2
kP (trên một đơn vị thời gian, k là
hằng số). Khi đó tốc độ sinh trưởng (số con sinh ra / thời gian / số lượng trong quần
thể) được cho bởi kPβ = . Nếu tỷ lệ chết δ là hằng số thì phương trình quần thể tổng
quát (1) trở thành phương trình vi phân
2
( )
dP
kP P kP P M
dt
δ= − = − (13)
(ở đây 0M
k
δ
= > ).
Chú ý : vế phải trong phương trình (13) ngược dấu với vế phải trong phương trình
logistic (3). Chúng ta sẽ thấy hằng số M được gọi là ngưỡng số lượng cá thể trong
một quần thể, với ngưỡng này chúng ta sẽ điều chỉnh được số lượng cá thể trong một
quần thể mỗi khi số lượng cá thể ban đầu 0P của quần thể đó nhỏ hơn hoặc lớn hơn
M.
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
Ví dụ 7. Xét một quần thể động vật được mô hình hóa bởi phương trình
2
0,0004 ( 150) 0,0004 0,06
dP
P P P P
dt
= − = − (14)
Tìm ( )P t nếu :
a) (0) 200P =
b) (0) 100P = .
Giải. + Tách biến rồi lấy tích phân :
0,06 0,06
0,0004
( 150)
1 1 1
( ) 0,0004
150 150
ln ln 150 0,06
( )
150
C t t C
dP
dt
P P
dP dt
P P
P P t C
P
e e Be B e
P
− −
=
−
− − =
−
− − = − +
= ± = = ±
−
∫ ∫
∫ ∫ (15)
(a) Thế 0t = và 200P = vào (15) cho ta 4B = và :
0,06
0,06
600
( )
4 1
t
t
e
P t
e
−
−
=
−
.
Chú ý : khi t tăng và dần tới ln(4)/0,06 23,105T = ≈ , mẫu số vế phải của (16)
là đại lượng dương và giảm dần tới 0. Từ đó ( )P t → +∞ khi t T−
→ . Đây là hiện
tượng Ngày tận thế - trạng thái bùng nổ dân số.
(b) Thế 0t = và 100P = vào (15) cho ta 2B = − và :
0,06
0,06 0,06
300 300
( )
2 1 2
t
t t
e
P t
e e
−
−
= =
+ +
. (17)
Để ý rằng, khi t tăng và không bị chặn, mẫu số bên vế phải của (16) là đại lượng
dương và dần tới +∞ . Từ đó, ( ) 0P t → khi t → +∞ : đây chính là sự tuyệt chủng.
Hình 1.7.5 cho ta đường cong nghiệm cơ bản minh họa 2 trạng thái có thể xảy
ra của quần thể P(t) thỏa mãn phương trình (13). Nếu 0P M= thì số lượng cá thể còn
lại là hằng số. Tuy nhiên trạng thái cân bằng này thường không bền. Nếu 0P vượt quá
M (thậm chí là rất ít) thì P(t) tăng nhanh và không bị chặn, còn khi số lượng cá thể
ban đầu thấp hơn M (với tốc độ vừa phải) thì nó giảm (tương đối nhanh) về 0 khi
t → +∞ .
Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ
Hình 1.7.5. Đường cong nghiệm cơ bản của phương trình bùng nổ - tuyệt chủng
( )' .P kP P M= −
Bài tập : Các bài tập lẻ
Tự đọc thêm Mục 1.8
Đọc trước các Mục : 2.1, 2.2, 2.3 chuNn bị cho Bài số 4

More Related Content

What's hot

chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan hekikihoho
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnDiên Vĩ
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracerHướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracerBình Tân Phú
 
Chuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieuChuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieuNguyen Cuong
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tínhPham Huy
 
uoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong keuoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong keneodactue
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocLê Ngọc Huyền
 
Báo cáo bài tập lớn
Báo cáo bài tập lớnBáo cáo bài tập lớn
Báo cáo bài tập lớnhung le
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhCao Toa
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốHao Truong
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4Ngai Hoang Van
 

What's hot (20)

chuong 3. quan he
chuong 3. quan hechuong 3. quan he
chuong 3. quan he
 
Phương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cậnPhương pháp nhánh cận
Phương pháp nhánh cận
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracerHướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
Hướng dẫn sử dụng phần mềm packet tracer
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
Phương pháp tham lam
Phương pháp tham lamPhương pháp tham lam
Phương pháp tham lam
 
Hệ thống thông tin
Hệ thống thông tinHệ thống thông tin
Hệ thống thông tin
 
Chuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieuChuong 4 mo hinh hoa du lieu
Chuong 4 mo hinh hoa du lieu
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Bài tập số phức
Bài tập số phứcBài tập số phức
Bài tập số phức
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
uoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong keuoc luong tham so thong ke
uoc luong tham so thong ke
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
 
Xác suất
Xác suấtXác suất
Xác suất
 
Báo cáo bài tập lớn
Báo cáo bài tập lớnBáo cáo bài tập lớn
Báo cáo bài tập lớn
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tính
 
Xu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu sốXu lý tín hiệu số
Xu lý tín hiệu số
 
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đLuận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
Luận văn: Biến đổi Laplace và một số ứng dụng, HAY, 9đ
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4xử lý số tín hiệu -Chuong 4
xử lý số tín hiệu -Chuong 4
 

Viewers also liked

Nhập môn Quản Trị Logistics & Supply Chain
Nhập môn Quản Trị Logistics & Supply ChainNhập môn Quản Trị Logistics & Supply Chain
Nhập môn Quản Trị Logistics & Supply ChainIESCL
 
Chuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của SamsungChuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của SamsungLuyến Hoàng
 
Topik 3 Perangkat Keras Komputer
Topik 3 Perangkat Keras KomputerTopik 3 Perangkat Keras Komputer
Topik 3 Perangkat Keras KomputerI Komang Agustino
 
Way to make killer presentation 7
Way to make killer presentation 7Way to make killer presentation 7
Way to make killer presentation 7Grafic.guru
 
Learning resources: travel well criteria
Learning resources: travel well criteriaLearning resources: travel well criteria
Learning resources: travel well criteriaLangOER
 
Carrier Summary
Carrier Summary Carrier Summary
Carrier Summary Grafic.guru
 
Slotsesje Fryske MOOC
Slotsesje Fryske MOOCSlotsesje Fryske MOOC
Slotsesje Fryske MOOCLangOER
 
Copyright and MOOCs
Copyright and MOOCsCopyright and MOOCs
Copyright and MOOCsLangOER
 
Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...
Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...
Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...Andreas Hallgren
 
Social networks and their role in open educational language practice and inte...
Social networks and their role in open educational language practice and inte...Social networks and their role in open educational language practice and inte...
Social networks and their role in open educational language practice and inte...LangOER
 
What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015
What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015
What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015Andreas Hallgren
 
Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...
Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...
Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...Andreas Hallgren
 
2 3 важливість етичних норм (3)
2 3 важливість етичних норм (3)2 3 важливість етичних норм (3)
2 3 важливість етичних норм (3)Олег Рыжков
 

Viewers also liked (20)

Nhập môn Quản Trị Logistics & Supply Chain
Nhập môn Quản Trị Logistics & Supply ChainNhập môn Quản Trị Logistics & Supply Chain
Nhập môn Quản Trị Logistics & Supply Chain
 
Chuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của SamsungChuỗi cung ứng của Samsung
Chuỗi cung ứng của Samsung
 
Topik 3 Perangkat Keras Komputer
Topik 3 Perangkat Keras KomputerTopik 3 Perangkat Keras Komputer
Topik 3 Perangkat Keras Komputer
 
Way to make killer presentation 7
Way to make killer presentation 7Way to make killer presentation 7
Way to make killer presentation 7
 
Flyttningsrörelsen i Jakobstadsregionen 2004-2013
Flyttningsrörelsen i Jakobstadsregionen 2004-2013Flyttningsrörelsen i Jakobstadsregionen 2004-2013
Flyttningsrörelsen i Jakobstadsregionen 2004-2013
 
Learning resources: travel well criteria
Learning resources: travel well criteriaLearning resources: travel well criteria
Learning resources: travel well criteria
 
Topik 1 Konsep Dasar TI
Topik 1 Konsep Dasar TITopik 1 Konsep Dasar TI
Topik 1 Konsep Dasar TI
 
Topik 11 Array
Topik 11 ArrayTopik 11 Array
Topik 11 Array
 
Topik 1 Pendahuluan
Topik 1 PendahuluanTopik 1 Pendahuluan
Topik 1 Pendahuluan
 
Carrier Summary
Carrier Summary Carrier Summary
Carrier Summary
 
Slotsesje Fryske MOOC
Slotsesje Fryske MOOCSlotsesje Fryske MOOC
Slotsesje Fryske MOOC
 
Copyright and MOOCs
Copyright and MOOCsCopyright and MOOCs
Copyright and MOOCs
 
Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...
Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...
Det man inte hittar finns inte: Om Chalmers arbete med nytt enterprise search...
 
Social networks and their role in open educational language practice and inte...
Social networks and their role in open educational language practice and inte...Social networks and their role in open educational language practice and inte...
Social networks and their role in open educational language practice and inte...
 
What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015
What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015
What you can not find does not exist - Intrateam Event 26 Feb 2015
 
Kkbo xnew
Kkbo xnewKkbo xnew
Kkbo xnew
 
Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...
Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...
Besökarnas webbplats, inte vår hemsida. Presentation på IT Solutions Expo, 5 ...
 
Career Summary
Career SummaryCareer Summary
Career Summary
 
Topik 2 Sistem Komputer
Topik 2 Sistem KomputerTopik 2 Sistem Komputer
Topik 2 Sistem Komputer
 
2 3 важливість етичних норм (3)
2 3 важливість етичних норм (3)2 3 важливість етичних норм (3)
2 3 важливість етичних норм (3)
 

Similar to Bai 3

Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationLê Đại-Nam
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp ánVui Lên Bạn Nhé
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích PhânBui Loi
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)Vui Lên Bạn Nhé
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoatuyenngon95
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydocTam Vu Minh
 
Econometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviewsEconometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviewsPhuong Tran
 
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014Hải Finiks Huỳnh
 
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140Yen Dang
 
09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&as09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&asAnna Kieu
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
Www.mathvn.com 33 dang toan khao sat ham so ltdh
Www.mathvn.com   33 dang toan khao sat ham so ltdhWww.mathvn.com   33 dang toan khao sat ham so ltdh
Www.mathvn.com 33 dang toan khao sat ham so ltdhHuynh ICT
 
Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1hung bonglau
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN Hoàng Thái Việt
 

Similar to Bai 3 (20)

Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equationEssay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
Essay in Statistical Mechanics: Boltzmann transport equation
 
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án3 Đề thi thử 2015 + đáp án
3 Đề thi thử 2015 + đáp án
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
 
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc mộtLuận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
Luận văn: Sự giao động của nghiệm cho phương trình vi phân bậc một
 
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
3 đề thi thử toán 2015 + đáp án (Bình Thuận)
 
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
Đề tài: Bài toán giá trị đầu cho phương trình vi phân đạo hàm riêng cấp hai t...
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9  cuc ha ydocBdhsg toan 9  cuc ha ydoc
Bdhsg toan 9 cuc ha ydoc
 
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
Truongquocte.info_Giáo trình Kinh Tế Lương [1/5]
 
Econometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviewsEconometrics Lecture1 statistics reviews
Econometrics Lecture1 statistics reviews
 
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
Tổng hợp kiến thức vật lí LTĐH 2014
 
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.0013101214005 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
05 tvu sta301_bai3_v1.00131012140
 
09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&as09 dt c6_ad&as
09 dt c6_ad&as
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Chuyên đề sai số
Chuyên đề sai sốChuyên đề sai số
Chuyên đề sai số
 
Www.mathvn.com 33 dang toan khao sat ham so ltdh
Www.mathvn.com   33 dang toan khao sat ham so ltdhWww.mathvn.com   33 dang toan khao sat ham so ltdh
Www.mathvn.com 33 dang toan khao sat ham so ltdh
 
Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1
 
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN THI TỐT NGHIỆP MÔN TOÁN
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAYLuận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
Luận văn: Phương trình tích phân ngẫu nhiên, HAY
 

Bai 3

  • 1. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ Bài số 3 CÁC MÔ HÌNH DÂN SỐ GIỚI THIỆU MÔ HÌNH GIA TỐC – VẬN TỐC ► ĐẶT VẤN ĐỀ: + Phương trình vi phân dạng mũ /dP dt kP= , với nghiệm dạng 0( ) kt P t P e= , như là một mô hình toán học cho sự tăng trưởng dân số tự nhiên: hằng số tỷ lệ giữa sinh trưởng và diệt vong. + Xét một mô hình tăng trưởng dân số mà tỷ lệ giữa sinh trưởng và diệt vong không nhất thiết là hằng số. Tuy nhiên, hàm tăng trưởng dân số P(t) sẽ xấp xỉ liên tục tới mức tăng trưởng thực tế - mức tăng trưởng của quá trình tăng với số gia nguyên. 1. Mô hình tăng trưởng dân số a. Phương trình tăng trưởng dân số: Giả sử sự thay đổi dân số chỉ phụ thuộc vào sự sinh sản và sự diệt vong mà không tính đến quá trình di cư hay nhập cư từ bên ngoài, hoặc vấn đề môi trường. Các hàm tốc độ sinh sản và tốc độ diệt vong được định nghĩa như sau: ( )tβ là số lượng dân số được sinh ra trên một đợn vị thời gian tại thời điểm t ; ( )tδ là số lượng dân số bị chết đi trên một đơn vị thời gian tại thời điểm t . Khi đó số lượng dân số được sinh ra và chết đi trong khoảng thời gian [ , ]t t t+ ∆ được xác định (một cách xấp xỉ) bởi sinh ra: ( ). ( ).t P t tβ ∆ , chết đi: ( ). ( ).t P t tδ ∆ . Sự thay đổi dân số P∆ trong một khoảng thời gian :[ , ]t t t t∆ + ∆ là: P∆ ={số lượng sinh ra} - {số lượng chết đi} ( ). ( ). ( ). ( ).t P t t t P t tβ δ≈ ∆ − ∆ . Từ đó: [ (t) (t)]. P(t) P t β δ ∆ ≈ − ∆ Sai số trong xấp xỉ này sẽ dần tới 0 khi 0t∆ → , như vậy, bằng cách cho qua giới hạn ta nhận được phương trình vi phân: ( ). dP P dt = −β δ (1) Phương trình (1) là phương trình tăng trưởng dân số tổng quát. Nếu β và δ là hằng số, phương trình (1) cho ta phương trình tăng trưởng dân số tự nhiên với k = β δ− . Ví dụ 1. Giả sử số lượng cá sấu ban đầu là 100 con, Tỷ lệ chết là 0δ = (không có con cá sấu nào chết). Nếu tỷ lệ sinh là (0.0005)Pβ = - tức số lượng cá sấu tăng – khi đó phương trình (1) trở thành bài toán giá trị ban đầu: 2 (0.0005) dP P dt = , (0) 100P =
  • 2. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ (với t tính theo năm). Theo phương pháp tách biến ta có 2 1 (0.0005) , 1 (0.0005) dP dt P t C P = − = + ∫ ∫ Thế 0, 100t P= = suy ra 1 100 C −= và khi đó ta nhận được: 2000 ( ) 20 P t t = − . Ta nhận ra rằng P → +∞ khi 20t → , do đó xảy ra vấn đề “bùng nổ dân số’’ xuất hiện trong 20 năm. Hướng đặc trưng và đường cong nghiệm trong Hình 1.7.1 cho thấy sự bùng nổ dân số luôn xuất hiện mỗi khi điều kiện ban đầu là một đại lượng dương 0(0)P P= . Hình 1.7.1. Độ dốc đặc trưng và đường cong nghiệm của phương trình 2 / (0.0005)dP dt P= trong Ví dụ 1. b. Phương trình logistic : Giả sử tốc độ sinh β là một hàm giảm tuyến tính của số lượng trong quần thể P, tức 0 1Pβ β β= − trong đó 0β và 1β là những hằng số dương. Nếu tốc độ chết là hằng số 0δ δ= thì phương trình (1) có thể viết dưới dạng 0 1 0( ) ; dP P P dt β β δ= − − nghĩa là : 2 , dP aP bP dt = − (2) ở đây 0 0a β δ= − và 1b β= . Nếu các hệ số a và b : dương thì phương trình (2) được gọi là phương trình logistic. Với giả thiết về mối liên hệ giữa hình thái của dân số P(t) với giá trị của các tham số trong phương trình, ta có thể viết lại phương trình logistic dưới dạng ( ), dP kP M P dt = − (3) trong đó k=b và M=a/b là những hằng số. Ví dụ 2. Một quần thể được mô hình hóa bởi phương trình logistic 2 0.0004 (150 ) 0.06 0.0004 dP P P P P dt = − = − . (4) Sử dụng PP tách biến ta có :
  • 3. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ 0.06 0.06 1 1 1 0.0004 ( ) 0.0004 (150 ) 150 150 ln ln 150 0.06 150 C t t dP dt dP dt P P P P P P P t C e e Be P = ⇔ + = − − − − = + ⇔ = ± = − ∫ ∫ ∫ ∫ (trong đó B = ± eC ) Tìm giá trị của B, và từ đó : 0.06 0 0150 150 t PeP P P = − − . Vậy nên : 0 0.06 0 0 150 ( ) (150 ) t P P t P P e− = + − (5) tại thời điểm t với dữ kiện ban đầu 0 (0)P P= . + Hình 1.7.2 chỉ ra một số đường cong nghiệm tương ứng với những giá trị khác nhau của dữ kiện ban đầu trong khoảng 0 20P = đến 0 300P = . + Nhận xét : tất cả những đường cong nghiệm đều có chung tiệm cận Hình 1.7.2. Đường cong nghiệm cơ bản của phương trình logistic 2 ' 0.06 0.0004P P P= − . 2. Giới hạn dân số và khả năng chứa đựng ► Nghiệm của bài toán biên logistic ban đầu 0( ), (0) dP kP M P P P dt = − = (6) là 0 0 0 ( ) ( ) kMt MP P t P M P e− = + − . (7) + Nếu 0P M= , thì (7) trở thành đại lượng không đổi (có giá trị hằng) “sự cân bằng dân số” ( )P t M≡ . + Ngược lại, hình thái của logistic dân số phụ thuộc vào khả năng 00 P M< < hoặc 0P M> . - Nếu 00 P M< < , thì chúng ta thấy từ (6) và (7) rằng ' 0P > và − = = < = + − + 0 0 0 0 0 0 0 ( ) . ( ) {sè d−¬ng}kMt MP MP MP P t M P M P e P P - Nếu 0P M> , khi đó từ (6) và (7) ta có ' 0P < và
  • 4. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ − = = > = + − + 0 0 0 0 0 0 0 ( ) ( ) {sè ©m}kMt MP MP MP P t M P M P e P P . Nhận xét :+ Dưới mẫu số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0P và do thừa số mũ nó tiến gần về 0 khi 0t → . Từ đó suy ra 0 0 lim ( ) . 0t MP P t M P→∞ = = + (8) + Một quần thể thỏa mãn phương trình logistic không tăng trừ khi ta xét mô hình tăng trưởng tự nhiên theo phương trình mũ 'P kP= . + Quần thể sẽ xấp xỉ tới dân số tới hạn hữu hạn M khi → +∞t . Định nghĩa: M được gọi là khả năng chứa đựng của môi trường nếu nó là quần thể cực đại mà môi trường có thể duy trì được trong một khoảng thời gian dài. Hình 1.7.3. Đường cong nghiệm cơ bản của phương trình logistic ' ( ).P kP M P= − Mỗi đường cong xuất phát từ một điểm bên dưới đường thẳng / 2P M= có một điểm uốn nằm trên đường thẳng đó. Ví dụ 3. Giả sử năm 1885 dân số của một quốc gia là 50 triệu và tốc độ tăng lúc đó là 750,000 người trên năm. Vào năm 1940 dân số của quốc gia đó là 100 triệu và tốc độ tăng trưởng tương ứng là 1 triệu người trên năm. Giả thiết rằng dân số của quốc gia đó tuân theo phương trình logistic. Hãy xác định số dân số tới hạn M và dự đoán dân số vào năm 2000. Giải. Chúng ta thế các dữ kiện trong phương trình (3) và nhận được 0.75 50 ( 50), 1.00 100 ( 100).k M k M= − = − Ta giải đồng thời với 200M = và 0.0001k = . Từ đó số dân số tới hạn của quốc gia này là 200 triệu. Với các giá trị của M và k và với 0t = tương ứng với năm 1940 (ở đó 0 100P = ), ta nhận được từ phương trình (7) dân số vào năm 2000 sẽ là (0.0001)(200)(60) 100. 200 (60) 100 (200 100) P e− = + − tức là khoảng 153.7 triệu người.
  • 5. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ Sự kiện lịch sử: Phương trình logistic được đưa ra (vào khoảng năm 1840) bởi nhà toán học và nhân chủng học người Bỉ P.F. Verhulst và nó trở thành một mô hình cho sự tăng trưởng dân số. Ví dụ 4. Dân số nước Mỹ vào năm 1800 là 5.308 triệu và vào năm 1900 là 76,212 triệu. Nếu chúng ta lấy 0 5,308P = (với 0t = vào năm 1800) trong mô hình tăng trưởng tự nhiên 0( ) rt P t Pe= và thế 100, 76,212t P= = , ta tìm được 100 76,212 5,308 r e= , do đó 1 76.212 ln 0,026643 100 5,308 r = ≈ . Như vậy mô hình tăng trưởng tự nhiên đối với dân số nước Mỹ trong suốt thế kỷ 19 là (0,026643) ( ) (5,308) t P t e= (9) (với đơn vị t là năm và P là triệu). Vì 0,026643 1,02700e ≈ , nên tốc độ tăng dân số trung bình trong những năm từ 1800 đến 1900 vào khoảng 2,7 % trên năm. Ví dụ 5. Dân số nước Mỹ năm 1850 là 23.192 triệu. Nếu lấy 0 5,308P = và thế các dữ liệu 50, 23,192t P= = (với thời điểm 1850) và 100, 76,212t P= = (với thời điểm 1900) trong mô hình logistic mô tả trong phương trình (7) chúng ta nhận được hai phương trình 50 100 (5,308) 23,192 5,308 ( 5,308) (5.308) 76,212 5,308 ( 5,308) kM kM M M e M M e − − = + − = + − (10) với hai Nn k và M. Hệ phi tuyến này có thể giải được với : 0,000167716, 188,121k M= = . (0,031551) 998,546 ( ) 5,308 (182,813) t P t e− = + (11) Nhận xét : Bảng 1.7.4 cho ta thấy : hai mô hình đều cho kết quả tốt trong giai đoạn thế kỷ 19. Tuy nhiên mô hình dạng mũ cho số liệu phân kỳ ngay từ thập niên đầu của thế kỷ 20 trong khi mô hình logistic cho kết quả tương đối tốt cho tới tận những năm 1940. Định nghĩa : Sai số trung bình (trong mô hình) là căn bậc hai của trung bình các bình phương của các sai số thành phần + Mục đích : Để đo mức độ cho phép của một mô hình hợp lý với dữ liệu thực tế. + Thông qua những số liệu trong giai đoạn 1800 – 1990 : - Mô hình dạng mũ có sai số trung bình là 3.162 . - Sai số trung bình của mô hình logistic chỉ là 0.452. + Từ đó suy ra từ số liệu trong những năm 1900 chúng ta có thể thấy mô hình logistic dự đoán tốc độ tăng trưởng dân số nước Mỹ suốt thế kỷ 20 tốt hơn mô hình dạng mũ.
  • 6. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ Năm Dân số thực của nước Mỹ Mô hình dân số dạng mũ Sai số dạng mũ Mô hình logistic Sai số logistic 1800 1810 1820 1830 1840 1850 1860 1870 1880 1890 1900 1910 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 5.308 7.240 9.638 12.861 17.064 23.192 31.443 38.558 50.189 62.980 76.212 92.228 106.022 123.203 132.165 151.326 179.323 203.302 226.542 248.710 281.422 5.308 6.929 9.044 11.805 15.409 20.113 26.253 34.268 44.730 58.387 76.212 99.479 129.849 169.492 221.237 288.780 376.943 492.023 642.236 838.308 1094.240 0.000 0.311 0.594 1.056 1.655 3.079 5.190 4.290 5.459 4.593 0.000 -7.251 -23.827 -46.289 -89.072 -137.454 -197.620 -288.721 -415.694 -589.598 -812.818 5.308 7.202 9.735 13.095 17.501 23.192 30.405 39.326 50.034 62.435 76.213 90.834 105.612 119.834 132.886 144.354 154.052 161.990 168.316 173.252 177.038 0.000 0.038 -0.097 -0.234 -0.437 0.000 1.038 -0.768 0.155 0.545 -0.001 1.394 0.410 3.369 -0.721 6.972 25.271 41.312 58.226 76.458 104.384 Hình 1.7.4. So sánh kết quả của mô hình dạng mũ và mô hình logistic với dân số thực của nước Mỹ (tính theo triệu) 3. Một số ứng dụng khác của phương trình logistic. 1.Trạng thái môi trường tới hạn. Một môi trường có thể là nơi sinh sống của tối đa M cá thể. Ta có thể hy vọng tốc độ tăng trưởng β δ− (kết hợp tốc độ sinh ra và tốc độ diệt vong) tỷ lệ với M P− , vì chúng ta có thể coi M P− như là khả năng của khai triển sau đó. Khi đó ( )k M Pβ δ− = − , và ( ) ( ). dP P kP M P dt β δ= − = − Ví dụ kinh điển của trạng thái môi trường tới hạn đó là quần thể sâu bệnh trong một container kín. 2.Tình huống cạnh tranh. Nếu tốc độ sinh β là hằng số, tốc độ diệt vong δ tỷ lệ với P, tức là Pδ α= , khi đó ( ) ( ). dP P P kP M P dt β α= − = − 3.Trạng thái tỷ lệ chung. Trong một quần thể có số lượng không đổi M, gọi P(t) là số các cá thể bị nhiễm một bệnh lây lan và không chữa được. Bệnh bị lan ra do những cuộc gặp gỡ tình cờ. Khi đó P’(t) có thể tỷ lệ với tích của P cá thể mắc bệnh và M – P cá thể không mang bệnh, như vậy
  • 7. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ ( ). dP kP M P dt = − Hơn nữa chúng ta khám phá ra rằng mô hình toán học là phương trình logistic. Ví dụ 6. Giả sử tại thời điểm 0t = , mười ngàn người trong một thành phố có số dân 100M = ngàn nhận được một tin đồn. Sau 1 tuần số người P(t) trong thành phố đó biết tới tin đồn này lên tới (1) 20P = ngàn. Giả sử P(t) thỏa mãn phương trình logistic, khi nào sẽ có 80% dân số trong thành phố biết tới tin đồn này ? Giải. + Thế 0 10P = và 100M = (ngàn) vào phương trình (7) ta nhận được 100 1000 ( ) 10 90 kt P t e− = + . (12) + Tìm k : 1 9 ln 0,008109 100 4 k = ≈ . Với ( ) 80P t = , phương trình (12) có dạng 100 1000 80 10 90 kt e− = + , và ta giải được với 100 1 36 kt e− = . Từ đó suy ra 80% dân số sẽ biết tới tin đồn khi ln36 ln36 4,42 9100 ln 4 t k = = ≈ , tức là sau 4 tuần và 3 ngày. 4. Ngày tận thế chống lại Sự tuyệt chủng Xét một quần thể P(t) gồm các động vật hoang dã trong đó những con cái chỉ có duy nhất một cơ hội gặp những con đực để có thể thực hiện trách nhiệm bảo tồn nòi giống. Ta luôn có cơ sở để hy vọng xuất hiện những cuộc gặp gỡ đó với tần suất tỷ lệ với tích của P/2 con đực và P/2 con cái, tức là tần suất gặp gỡ tỷ lệ với 2 P . Từ đó chúng ta giả thiết rằng số con sinh ra với tần số là 2 kP (trên một đơn vị thời gian, k là hằng số). Khi đó tốc độ sinh trưởng (số con sinh ra / thời gian / số lượng trong quần thể) được cho bởi kPβ = . Nếu tỷ lệ chết δ là hằng số thì phương trình quần thể tổng quát (1) trở thành phương trình vi phân 2 ( ) dP kP P kP P M dt δ= − = − (13) (ở đây 0M k δ = > ). Chú ý : vế phải trong phương trình (13) ngược dấu với vế phải trong phương trình logistic (3). Chúng ta sẽ thấy hằng số M được gọi là ngưỡng số lượng cá thể trong một quần thể, với ngưỡng này chúng ta sẽ điều chỉnh được số lượng cá thể trong một quần thể mỗi khi số lượng cá thể ban đầu 0P của quần thể đó nhỏ hơn hoặc lớn hơn M.
  • 8. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ Ví dụ 7. Xét một quần thể động vật được mô hình hóa bởi phương trình 2 0,0004 ( 150) 0,0004 0,06 dP P P P P dt = − = − (14) Tìm ( )P t nếu : a) (0) 200P = b) (0) 100P = . Giải. + Tách biến rồi lấy tích phân : 0,06 0,06 0,0004 ( 150) 1 1 1 ( ) 0,0004 150 150 ln ln 150 0,06 ( ) 150 C t t C dP dt P P dP dt P P P P t C P e e Be B e P − − = − − − = − − − = − + = ± = = ± − ∫ ∫ ∫ ∫ (15) (a) Thế 0t = và 200P = vào (15) cho ta 4B = và : 0,06 0,06 600 ( ) 4 1 t t e P t e − − = − . Chú ý : khi t tăng và dần tới ln(4)/0,06 23,105T = ≈ , mẫu số vế phải của (16) là đại lượng dương và giảm dần tới 0. Từ đó ( )P t → +∞ khi t T− → . Đây là hiện tượng Ngày tận thế - trạng thái bùng nổ dân số. (b) Thế 0t = và 100P = vào (15) cho ta 2B = − và : 0,06 0,06 0,06 300 300 ( ) 2 1 2 t t t e P t e e − − = = + + . (17) Để ý rằng, khi t tăng và không bị chặn, mẫu số bên vế phải của (16) là đại lượng dương và dần tới +∞ . Từ đó, ( ) 0P t → khi t → +∞ : đây chính là sự tuyệt chủng. Hình 1.7.5 cho ta đường cong nghiệm cơ bản minh họa 2 trạng thái có thể xảy ra của quần thể P(t) thỏa mãn phương trình (13). Nếu 0P M= thì số lượng cá thể còn lại là hằng số. Tuy nhiên trạng thái cân bằng này thường không bền. Nếu 0P vượt quá M (thậm chí là rất ít) thì P(t) tăng nhanh và không bị chặn, còn khi số lượng cá thể ban đầu thấp hơn M (với tốc độ vừa phải) thì nó giảm (tương đối nhanh) về 0 khi t → +∞ .
  • 9. Bài giảng: Phương trình vi phân TS. Nguyễn Hữu Thọ Hình 1.7.5. Đường cong nghiệm cơ bản của phương trình bùng nổ - tuyệt chủng ( )' .P kP P M= − Bài tập : Các bài tập lẻ Tự đọc thêm Mục 1.8 Đọc trước các Mục : 2.1, 2.2, 2.3 chuNn bị cho Bài số 4