SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Download to read offline
Bộ môn Y Dược học cơ sở
ThS. Hồ Mỹ Dung
Email: hmdunghmu@gmail.com
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu
lượng tim và điều hòa hoạt động tim
2
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch,
các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch.
3
• Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch.
4
• Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch
5
• Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn
phổi
NỘI DUNG
1. Sinh lý tim:
✓ Đặc điểm chức năng của tim và các đặc tính sinh lý của cơ tim
✓ Chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim
✓ Cơ chế điều hòa hoạt động tim
2. Sinh lý tuần hoàn động mạch:
✓ Các đặc tính sinh lý của động mạch
✓ Các loại huyết áp động mạch
✓ Các yếu tố ảnh hưởng và cơ chế điều hòa tuần hoàn động mạch
3. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch:
✓ Đặc điểm chức năng và nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch
4. Sinh lý tuần hoàn mao mạch:
✓ Đặc điểm chức năng tuần hoàn mao mạch
✓ Điều hòa tuần hoàn mao mạch
5. Tuần hoàn địa phương:
✓ Đặc điểm tuần hoàn vành, não, phổi
1. Chức năng của hệ tuần
hoàn là gì?
2. Nêu cấu tạo của hệ thống̣
tuần hoàn?
Câu hỏi:
Câu hỏi:
3. Nêu cấu trúc giải phẫu
của tim người.
4. Trình bày hoạt động
sinh lý của tim.
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu
lượng tim và điều hòa hoạt động tim
2
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch,
các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch.
3
• Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch.
4
• Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch
5
• Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn
phổi
Đặc tính cấu trúc - chức năng của tim
➢ Các buồng tim
➢ Các van tim: đảm bảo máu chảy theo 1
chiều
➢ Sợi cơ tim (tế bào cơ tim)
 Cấu tạo giống cơ vân
 Cấu tạo giống cơ trơn
 Cấu trúc riêng: hợp bào, kênh calci chậm trên
màng tế bào
➢ Hệ thống nút tự động của tim
 Nút xoang
 Nút nhĩ thất
 Bó His, mạng Purkinje
1. SINH LÝ TIM
Tim co bóp nhịp nhàng
Dẫn truyền xung
động bị tắc => block
Các đặc tính sinh lý của cơ tim
1) Tính hưng phấn
2) Tính trơ có chu kỳ
3) Tính nhịp điệu
4) Tính dẫn truyền
1. SINH LÝ TIM
Các đặc tính sinh lý của cơ tim
Đường ghi co cơ tim và co cơ vân theo cường độ
kích thích
➢Tính hưng phấn:
- Khả năng đáp ứng với kích thích của cơ
tim
+ Đặc điểm: đáp ứng theo quy luật "tất
cả hoặc không".
- Đặc điểm về điện thế hoạt động của cơ
tim:
+ Hiện tượng cao nguyên (plateau): kéo
dài điện thế đỉnh
+ Kênh Natri nhanh trên màng cơ tim
+ Kênh calci chậm ở màng tế bào cơ
tim
+ Giảm tính thấm với ion kali
1. SINH LÝ TIM
Thí nghiệm trên ếch
Các đặc tính sinh lý của cơ tim
➢Điện thế hoạt động của cơ tim:
1. SINH LÝ TIM
 Pha 4: Điện thế nghỉ (-90mV)
 Pha 0: Khử cực nhanh (+20 mV)
 Pha 1: Khử cực (0 mV)
 Pha 2: Cao nguyên (~ 0 mV)
 Pha 3: Tái cực nhanh (trở về -90 mV)
Các đặc tính sinh lý của cơ tim
➢ Tính trơ có chu kỳ:
▪ Là tính không đáp ứng với kích thích có
chu kỳ của cơ tim.
▪ Kích thích vào lúc tim đang co – giai đoạn
trơ: Không đáp ứng với kích thích
▪ Kích thích vào lúc tim giãn:
▪ Phản ứng với kích thích bằng ngoại tâm thu
▪ Có giai đoạn nghỉ bù
▪ Tính trơ giúp tim không bị co cứng khi
chịu kích thích liên tục
Đường ghi hoạt động của tim
1. SINH LÝ TIM
Thí nghiệm trên ếch
➢Tính nhịp điệu:
 Là khả năng tự phát các xung động nhịp nhàng bởi hệ
thống nút tự động
 Nguyên nhân: Do rò rỉ ion natri vào tế bào nút
 Tần số phát xung:
 Nút xoang: 70-80 xung/phút (tối đa 120-150)
 Nút nhĩ thất: 40-60 xung/phút
 Bó his: 30-40 xung/phút
 Mạng purkinje: 15-40 xung/phút
1. SINH LÝ TIM
Các đặc tính sinh lý của cơ tim
➢Tính dẫn truyền:
 Là khả năng dẫn truyền xung động của sợi cơ tim và
hệ thống nút
 Vận tốc dẫn truyền xung động khác nhau ở các vùng
của tim
 Nút nhĩ thất: 0,2 m/s
 Mạng Purkinje: 1,5-4 m/s
 Cơ tim: 0,3-0,5 m/s
1. SINH LÝ TIM
Các đặc tính sinh lý của cơ tim
Chu kỳ hoạt động của tim
(chu chuyển tim)
 Thí nghiệm của Chauveau và
Marey: ghi tâm động đồ
 Gồm 2 thì:
➢ Tâm thu (tim co)
 Nhĩ thu
 Thất thu
➢ Tâm trương (tim giãn)
 Giãn đẳng tích
 Hút máu từ nhĩ xuống thất
1. SINH LÝ TIM
Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim)
1. SINH LÝ TIM
Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim): 0,8s
➢Giai đoạn tâm nhĩ thu (0,1s):
➢ Nhĩ co lại => áp suất nhĩ > thất
➢ Van nhĩ thất mở => tiếng T4
➢ Máu từ nhĩ xuống thất 35%
➢ Giai đoạn tâm thất thu
➢ Giai đoạn tâm trương toàn bộ
1. SINH LÝ TIM
Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim)
➢Giai đoạn tâm thất thu (0,3s)
▪ Thời kỳ tăng áp (0,05s):
▪ Cơ tâm thất co: co đẳng tích (đẳng trường)
▪ Áp suất thất > nhĩ => Van nhĩ thất đóng lại => T1
▪ Áp suất thất < ĐM => van tổ chim vẫn đóng
▪ Thời kỳ tống máu (0,25s): co đẳng trương
▪ Áp suất trong tâm thất > ĐM => van bán nguyệt mở
▪ Mỗi kỳ thất thu tống 60-70 mL máu vào ĐM
✓ Thì tống máu nhanh (0,09s): khoảng 4/5 lượng máu
của tâm thất được tống vào động mạch.
✓ Thì tống máu chậm (0,16s): 1/5 lượng máu còn lại
của tâm thất được tống vào động mạch.
1. SINH LÝ TIM
Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim)
➢Giai đoạn tâm trương toàn bộ (0,4s):
➢ Van bán nguyệt đóng => tiếng T2
➢ Kỳ tâm thất giãn đẳng tích:
➢ Áp suất tâm thất giảm, V thất không đổi
➢ Áp suất nhĩ > thất => van nhĩ thất mở
➢ Máu từ nhĩ xuống thất 65%
▪ Thì đầy thất nhanh: tạo T3
▪ Thì đầy thất chậm
1. SINH LÝ TIM
Cơ chế chu kỳ tim
➢Chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ tim
➢Lan truyền điện thế hoạt động
➔ giải phóng ion calci từ mạng nội cơ tương vào cơ tương → trượt
sợi cơ actin vào myosin → co cơ tim
1. SINH LÝ TIM
Lưu lượng tim
 Cung lượng tim: lượng máu tim bơm ra trong 1 phút
 Thể tích tâm thu (Qs): 60-70 ml
 Lưu lượng tim (Q): Q = Qs x f (ml/phút)
 Bình thường CLT= 4-5 L/phút
 Cung lượng tim tăng:
 Lo lắng, kích thích
 Ăn
 Vận động
 Nhiệt độ cao
 Mang thai
 CLT giảm trong:
 Thay đổi tư thế từ nằm sang đứng đột ngột
 Loạn nhịp tim…
1. SINH LÝ TIM
Cơ chế điều hòa hoạt động của tim
➢Tự điều hòa tại tim (cơ chế Frank-Starling)
 Lực co của cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài của sợi cơ trước khi co.
 Ý nghĩa: Tim có khả năng tự thay đổi lực tâm thu theo từng điều kiện
của cơ thể
➢Cơ chế thần kinh
 Thần kinh tự chủ: Giao cảm & Phó giao cảm
 Các phản xạ điều hòa
 Vỏ não, trung tâm hô hấp, trung tâm nuốt
➢Cơ chế thể dịch
1. SINH LÝ TIM
Cơ chế điều hòa hoạt động của tim
1. SINH LÝ TIM
Hệ thần kinh tự chủ
Cơ chế điều hòa hoạt động của tim
Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm
Trung tâm Sừng bên chất xám tuỷ sống lưng 1-3, cổ 1-
7 đi đến hạch giao cảm cạnh sống, đi tới nút
xoang, nút nhĩ-thất và bó His
Hành não (nhân dây X), chi phối nút
xoang và nút nhĩ - thất.
Tác dụng:
Tần số tim Tăng (tim đập nhanh) Giảm (tim đập chậm)
Lực co bóp cơ tim Tăng (tim đập mạnh) Giảm (tim đập yếu)
Trương lực cơ tim Tăng (cơ tim rắn) Giảm (cơ tim mềm)
Tốc độ dẫn truyền tim Tăng Giảm
Tính hung phấn của cơ tim Tăng Giảm
Chất trung gian hóa học Noradrenalin (adrenalin, dopamin) Acetylcholin
1. SINH LÝ TIM
Hệ thần kinh tự chủ
➢Các phản xạ điều hoà hoạt động tim
 Các phản xạ thường xuyên:
 Phản xạ giảm áp:
 Phản xạ làm tăng nhịp tim:
 Phản xạ tim - tim (phản xạ Bainbridge):
 Các phản xạ bất thường:
 Phản xạ mắt – tim:
 Phản xạ Goltz:
➢Ảnh hưởng của vỏ não và một số trung tâm thần kinh khác:
 Hoạt động của vỏ não: cảm xúc
 Trung tâm hô hấp
 Trung tâm nuốt
Cơ chế điều hòa hoạt động của tim
1. SINH LÝ TIM
Cơ chế điều hòa hoạt động của tim
1. SINH LÝ TIM
➢Cơ chế thể dịch
 Hormon: T3-T4, Adrenalin ↑ → ↑ nhịp tim
 Khí: O2 ↓,CO2 ↑ → ↑ nhịp tim
 Ion:
 Ca²+ máu ↑ → ↑ trương lực cơ tim
 K+ máu ↑ → ↓ trương lực cơ tim
 pH: pH máu ↓→↑ nhịp tim
 Thân nhiệt: nhiệt độ ↑→↑ nhịp tim
Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim và một số kỹ thuật
thăm dò
 Mạch đập
 Mỏm tim đập
 Tiếng tim
 Điện tim đồ
Các vị trí nghe tim
T1 Đóng van hai lá và ba lá
T2 Đóng van ĐM chủ và ĐM phổi
T3 Đổ đầy thất nhanh đầu tâm trương
T4 Đổ đầy thất do nhĩ thu
Tiếng tim
Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim và một số kỹ thuật
thăm dò
Điện tâm đồ
 Điện tim đồ là đường cong ghi lại sự biến thiên điện học do tim phát ra
khi hoạt động co bóp.
 Máy ghi điện tim: ghi lại các hoạt động điện học của tim
 Mục đích:
 Chẩn đoán các rối loạn về nhịp tim
 Chẩn đoán cơn đau thắt ngực
 Vấn đề bất thường cơ tim: dày, dãn...
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu
lượng tim và điều hòa hoạt động tim
2
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch,
các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch.
3
• Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch.
4
• Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch
5
• Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn
phổi
2. SINH LÝ TUẦN
HOÀN ĐỘNG MẠCH
Đặc tính sinh lý
➢Tính đàn hồi
 Thí nghiệm Marey
 Ý nghĩa
 Máu chảy liên tục
 ↓ sức cản và lưu lượng máu → tiết kiệm
năng lượng cho tim
➢Tính co thắt
 Điều hòa lượng máu đến các cơ
quan theo nhu cầu
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
Huyết áp động mạch
 Định nghĩa
- Sức đẩy của máu = huyết áp
- Sức ép của thành động mạch gọi là thành áp
- Sức đẩy = sức ép.
- Máu chảy = sức đẩy – sức cản.
 Các loại huyết áp động mạch
- Huyết áp tâm thu (HA tối đa): 90 đến <140 mmHg
- Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu): 60 đến <90 mmHg
- Huyết áp hiệu số: huyết áp tâm thu - huyết áp tâm trương (30- 40 mmHg)
- Huyết áp trung bình:
HATB = HATTr + 1/3 HAHS
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
Các yếu tố ảnh hưởng
 Công thức Poiseulle:
 Áp dụng vào lưu lượng máu:


L
r
P
P
Q
8
)
(
4
2
1 −
=
•


=
•
L
8
r
P
Q
4
4
r
L
8
Q
P


•
=
HA phụ thuộc tim:
- Lực co cơ tim
- Tần số tim
HA phụ thuộc máu:
- Thể tích máu
- Độ quánh máu.
HA phụ thuộc mạch:
- Trương lực mạch
- Đường kính mạch.
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
Biến đổi sinh lý
 Tuổi cao → HA tăng
 Hoạt động thể lực → HA tăng
 Chuyển hóa: sau bữa ăn → HA hơi tăng
 Cảm xúc ảnh hưởng đến huyết áp
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
Điều hòa
 Cơ chế thần kinh
 Thần kinh nội tại
 Hệ thần kinh tự chủ
 Thần kinh giao cảm
 Thần kinh phó giao cảm
 Các phản xạ điều hòa huyết áp
 Cơ chế thể dịch
 Các chất gây co mạch
 Các chất gây giãn mạch
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
Thần kinh tự chủ
 Thần kinh giao cảm:
 Trung tâm: hai bên chất lưới của hành não, 1/3 dưới của cầu não, sừng
bên chất xám tuỷ sống lưng 1 đến thắt lưng 3.
 Co động mạch nhỏ và tiểu động mạch → ↑ sức cản
 Co tĩnh mạch → dồn máu về tim
 Với tim: ↑ tần số tim, ↑ lực co cơ tim → ↑ HA
 Thần kinh phó giao cảm:
 Ít quan trọng
 Thông qua dây X => ↓ hoạt động của tim → ↓ HA
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
Các phản xạ điều hòa huyết áp
 Phản xạ xuất phát từ receptor nhận
cảm áp suất:
 HA tăng → HA giảm
 Phản xạ xuất phát từ receptor nhận
cảm hóa học:
 HA ↓, O2 ↓, CO2 ↑, H+ ↑ → ↑ HA
 Phản xạ do thiếu máu tới trung tâm
vận mạch:
 Máu tới trung tâm giảm → tim
nhanh, mạnh, co mạch → ↑ HA
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
➢ Cơ chế thể dịch
 Các chất gây co mạch:
❑Adrenalin và noradrenalin: từ tủy thượng thận
 Adrenalin: làm co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não và mạch cơ vân => làm
tăng huyết áp tối đa.
 Noradrenalin: làm co mạch toàn thân => tăng cả huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu
❑Hệ thống renin - angiotensin:
❑Vasopressin: co mạch trực tiếp ➔ HA tăng
 Các chất gây giãn mạch:
❑Bradykinin:
❑Histamin:
❑Prostaglandin:
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
➢Hệ thống renin - angiotensin:
 Angiotensin II làm tăng huyết áp rất mạnh:
• Co tiểu động mạch gấp 30 lần so với noradrenalin.
• Kích thích lớp cầu tuyến vỏ thượng thận tiết
aldosteron để tăng tái hấp thu ion natri.
• Kích thích trực tiếp lên ống thận làm tăng tái hấp
thu ion natri.
• Kích thích vùng Postrema ở nền não thất IV làm
tăng trương lực mạch máu.
• Kích thích các cúc tận cùng thần kinh giao cảm
tăng bài tiết noradrenalin.
• Làm giảm tái nhập noradrenalin trở lại các cúc tận
cùng.
• Làm tăng tính nhậy cảm của noradrenalin đối với
mạch máu.
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
➢Các yếu tố khác:
 Nồng độ Ca2+ tăng => co mạch.
 Nồng độ K+ tăng => giãn mạch.
 Nồng độ Mg2+ tăng => giãn mạch.
 Nồng độ O2 giảm, CO2 tăng => giãn mạch.
2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1
• Trình bày được 4 đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng
tim và điều hòa hoạt động tim
2
• Trình bày được 2 đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch,
các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch.
3
• Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch.
4
• Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch
5
• Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn
phổi
3. SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH
Đặc điểm cấu trúc chức năng:
 Thường tĩnh mạch mỏng hơn động mạch
 Tính đàn hồi yếu, khả năng co thắt mạnh
 Tĩnh mạch ở phần dưới cơ thể có van
 Có các xoang tĩnh mạch trên đường đi của tĩnh mạch
 Chứa 64% tổng lượng máu
Nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch
● Do tim
 Sức bơm của tim
 Sức hút của tim
● Do lồng ngực: áp suất âm trong khoang màng phổi
● Do co cơ: co cơ chi dưới và cơ bụng → máu dồn về tim
● Do động mạch: động mạch ép dồn máu TM về tim
● Ảnh hưởng của trọng lực
3. SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH
Điều hoà tuần hoàn tĩnh mạch
 Nhiệt độ: lạnh → TM co, nóng → TM giãn
 Nồng độ các chất khí trong máu: O2 giảm co TM nộ tạng ,giãn TM ngoại vi,
CO2 tăng giãn TM ngoại vi.
 Adrenalin: co TM
 Histamin: co TM lớn
 Một số thuốc và hoá chất: Pilocacpin, nicotin; Cocain, amylnitrit, cafein
3. SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu
lượng tim và điều hòa hoạt động tim
2
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch,
các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch.
3
• Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch.
4
• Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch
5
• Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn
phổi
Đặc điểm cấu trúc chức năng
 Hai loại mao mạch:
 Mao mạch thực sự
 Kênh ưu tiên
 Thành mao mạch có hai loại “lỗ”
 Khe
 Kênh ‘ít quan trọng’
 Mao mạch chứa 5% tổng lượng máu.
4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN
Đặc điểm tuần hoàn mao mạch
 Trong mao mạch thực sự: máu chảy giật cục,
ngắt quãng.
 Trong kênh ưu tiên: máu chảy liên tục.
 Mao mạch luôn xảy ra quá trình trao đổi chất
 O2, CO2: khuếch tán O2 từ máu vào mô và CO2 từ
mô vào máu
 Nước và chất hòa tan: lọc ở mao động mạch và tái
hấp thu ở mao tĩnh mạch
4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN
Phụ thuộc chênh lệch áp suất thủy tĩnh và nồng độ các chất
ĐM MM TM
4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN
P lọc = 41-28= 13 mmHg đẩy dịch từ mao
ĐM ra khoảng kẽ
P thủy tĩnh: 30 mmHg
P keo HT: 28 mmHg
P keo dịch kẽ: 8 mmHg
P âm dịch kẽ: -3 mmHg
P thủy tĩnh: 10 mmHg
P keo dịch kẽ: 8 mmHg
P âm dịch kẽ: -3 mmHg
P keo HT: 28 mmHg
P tái hấp thu = 28-21= 7 mmHg hút dịch từ
khoảng kẽ vào mao TM
Điều hòa tuần hoàn mao mạch
➢Nồng độ O2 trong dịch kẽ:
 O2 giảm → giãn cơ thắt (cơ vòng) trước mao mạch
➢Nồng độ CO2, pH, chất chuyển hóa trong dịch kẽ:
 CO2 ↑, pH ↓, chất chuyển hóa ↑ → giãn cơ thắt
➢Adrenalin và noradrenalin → co cơ thắt
➢Acetylcholin, histamin, các kinin → giãn cơ thắt
➢Nhiệt độ tại mô tăng → giãn cơ thắt
4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN
MỤC TIÊU HỌC TẬP:
1
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu
lượng tim và điều hòa hoạt động tim
2
• Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch,
các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch.
3
• Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch.
4
• Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch
5
• Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn
phổi
Đặc điểm tuần hoàn mạch vành
 Tuần hoàn mạch vành: tuần hoàn dinh dưỡng tim.
 Động học của tuần hoàn vành: tưới máu cho tim ở
thì tâm trương > tâm thu
 Áp suất và tốc độ: thay đổi theo hoạt động của tim
 Lưu lượng mạch vành:
 Bình thường: 225ml/phút
 Lao động nặng: tăng 4-5 lần
 Mức tiêu thụ Oxy của cơ tim: 12% tổng O2 của cơ
thể
Tuần hoàn mạch phổi
 Tuần hoàn phổi: đưa máu tĩnh
mạch đến tiếp xúc với không khí
của phế nang, để cho máu thu
nhận oxy và thải khí CO2.
 Tuần hoàn phổi là tuần hoàn chức
năng.
Tuần hoàn mạch phổi
Đặc điểm cấu trúc – chức năng:
 Áp suất trong tuần hoàn phổi: Rất thấp
 Lưu lượng máu qua phổi:
 Bằng lưu lượng tim
 Thay đổi theo nhịp hô hấp: Tăng lên ở thì hít
vào và giảm xuống ở thì thở ra.
 Tốc độ máu trong mao mạch phổi: Nhanh
hơn mao mạch nơi khác
 Tuần hoàn não là tuần hoàn dinh dưỡng
não.
 Có nhiều mạch nối giữa các động mạch
 Áp suất máu não: xấp xỉ huyết áp trung
bình
 Lưu lượng máu não: rất ổn định (700-750
ml/ph)
 Mức tiêu thụ O2 của não: 18% tổng số O2
Tuần hoàn mạch não
Câu hỏi thảo luận
1. Vì sao tim hoạt động co bóp suốt đời mà không mỏi?
2. Vì sao vận động viên có nhịp tim lúc nghỉ chậm hơn người bình
thường và điều này có ảnh hưởng đến hiệu quả cấp máu cho các cơ
quan?
3. Cơ sở sinh lý của sốc điện ngoài lồng ngực trong cấp cứu?
4. Nguyên lý đo huyết áp gián tiếp?

More Related Content

What's hot

Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCKSoM
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổiBs. Nhữ Thu Hà
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngTrần Đức Anh
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMSoM
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồThanh Liem Vo
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPBỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPSoM
 
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCMSinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCMVuKirikou
 
Giai phau sinh ly mau bach huyet
Giai phau sinh ly mau bach huyetGiai phau sinh ly mau bach huyet
Giai phau sinh ly mau bach huyetThanh Liem Vo
 
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênViêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNSoM
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icuSoM
 

What's hot (20)

Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Tăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ emTăng huyết áp ở trẻ em
Tăng huyết áp ở trẻ em
 
SHOCK
SHOCKSHOCK
SHOCK
 
các đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổicác đường kerley trong x-quang phổi
các đường kerley trong x-quang phổi
 
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởngCung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
Cung lượng tim và các yếu tố ảnh hưởng
 
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIMĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP TIM
 
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồRối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
Rối loạn nhịp tim đánh giá qua điện tâm đồ
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁPBỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP
 
Xuất Huyết Khoang Dưới Nhện
Xuất Huyết Khoang Dưới NhệnXuất Huyết Khoang Dưới Nhện
Xuất Huyết Khoang Dưới Nhện
 
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCMSinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
Sinh Lý Hệ Hô Hấp - ĐHYD TPHCM
 
Giai phau sinh ly mau bach huyet
Giai phau sinh ly mau bach huyetGiai phau sinh ly mau bach huyet
Giai phau sinh ly mau bach huyet
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênViêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu triHo van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
Ho van hai la cap nhat chan doan va dieu tri
 
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢNKỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
KỸ THUẬT ĐẶT NỘI KHÍ QUẢN
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icurối loạn đông máu và chảy máu trong icu
rối loạn đông máu và chảy máu trong icu
 

Similar to Sinh lý tuần hoàn.pdf

Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)VuKirikou
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timThuy Linh
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGSoM
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩHA VO THI
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014docnghia
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptTrần Cầm
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCSoM
 
Bien chung sm tim ho
Bien chung sm tim hoBien chung sm tim ho
Bien chung sm tim hovinhvd12
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfThaiVo19
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoàn
HVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoànHVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoàn
HVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoànHồng Hạnh
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnSauDaiHocYHGD
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌSoM
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxLinhV145772
 

Similar to Sinh lý tuần hoàn.pdf (20)

Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
Sinh lý tim: Động mạch (Arteries)
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
 
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANGXỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
XỬ TRÍ RỐI LOẠN NHỊP XOANG
 
Phân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩPhân tích CLS rung nhĩ
Phân tích CLS rung nhĩ
 
Phac do icu 2014
Phac do icu 2014Phac do icu 2014
Phac do icu 2014
 
Benh he tuan hoan
Benh he tuan hoanBenh he tuan hoan
Benh he tuan hoan
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
 
Suytim
SuytimSuytim
Suytim
 
TÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐCTÌNH TRẠNG SỐC
TÌNH TRẠNG SỐC
 
Bien chung sm tim ho
Bien chung sm tim hoBien chung sm tim ho
Bien chung sm tim ho
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
Slb tuan hoan
Slb tuan hoanSlb tuan hoan
Slb tuan hoan
 
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdfĐiều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
Điều trị rối loạn nhịp tim Y6.pdf
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoàn
HVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoànHVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoàn
HVQY | Sinh lý bệnh | Tuần hoàn
 
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁPBỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
BỆNH TIM CƯỜNG GIÁP
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
02 pass xu tri tre soc
02 pass   xu tri tre soc02 pass   xu tri tre soc
02 pass xu tri tre soc
 
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại việnquản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
quản lý bệnh nhân suy tim ngoại viện
 
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌHỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
HỘI CHỨNG TÂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
 
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptxThăm khám hệ tim - mạch.pptx
Thăm khám hệ tim - mạch.pptx
 

Sinh lý tuần hoàn.pdf

  • 1. Bộ môn Y Dược học cơ sở ThS. Hồ Mỹ Dung Email: hmdunghmu@gmail.com
  • 2. MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim và điều hòa hoạt động tim 2 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch, các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch. 3 • Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 4 • Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch 5 • Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn phổi
  • 3. NỘI DUNG 1. Sinh lý tim: ✓ Đặc điểm chức năng của tim và các đặc tính sinh lý của cơ tim ✓ Chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim ✓ Cơ chế điều hòa hoạt động tim 2. Sinh lý tuần hoàn động mạch: ✓ Các đặc tính sinh lý của động mạch ✓ Các loại huyết áp động mạch ✓ Các yếu tố ảnh hưởng và cơ chế điều hòa tuần hoàn động mạch 3. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch: ✓ Đặc điểm chức năng và nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch 4. Sinh lý tuần hoàn mao mạch: ✓ Đặc điểm chức năng tuần hoàn mao mạch ✓ Điều hòa tuần hoàn mao mạch 5. Tuần hoàn địa phương: ✓ Đặc điểm tuần hoàn vành, não, phổi
  • 4. 1. Chức năng của hệ tuần hoàn là gì? 2. Nêu cấu tạo của hệ thống̣ tuần hoàn? Câu hỏi:
  • 5. Câu hỏi: 3. Nêu cấu trúc giải phẫu của tim người. 4. Trình bày hoạt động sinh lý của tim.
  • 6. MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim và điều hòa hoạt động tim 2 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch, các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch. 3 • Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 4 • Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch 5 • Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn phổi
  • 7. Đặc tính cấu trúc - chức năng của tim ➢ Các buồng tim ➢ Các van tim: đảm bảo máu chảy theo 1 chiều ➢ Sợi cơ tim (tế bào cơ tim)  Cấu tạo giống cơ vân  Cấu tạo giống cơ trơn  Cấu trúc riêng: hợp bào, kênh calci chậm trên màng tế bào ➢ Hệ thống nút tự động của tim  Nút xoang  Nút nhĩ thất  Bó His, mạng Purkinje 1. SINH LÝ TIM Tim co bóp nhịp nhàng Dẫn truyền xung động bị tắc => block
  • 8. Các đặc tính sinh lý của cơ tim 1) Tính hưng phấn 2) Tính trơ có chu kỳ 3) Tính nhịp điệu 4) Tính dẫn truyền 1. SINH LÝ TIM
  • 9. Các đặc tính sinh lý của cơ tim Đường ghi co cơ tim và co cơ vân theo cường độ kích thích ➢Tính hưng phấn: - Khả năng đáp ứng với kích thích của cơ tim + Đặc điểm: đáp ứng theo quy luật "tất cả hoặc không". - Đặc điểm về điện thế hoạt động của cơ tim: + Hiện tượng cao nguyên (plateau): kéo dài điện thế đỉnh + Kênh Natri nhanh trên màng cơ tim + Kênh calci chậm ở màng tế bào cơ tim + Giảm tính thấm với ion kali 1. SINH LÝ TIM Thí nghiệm trên ếch
  • 10. Các đặc tính sinh lý của cơ tim ➢Điện thế hoạt động của cơ tim: 1. SINH LÝ TIM  Pha 4: Điện thế nghỉ (-90mV)  Pha 0: Khử cực nhanh (+20 mV)  Pha 1: Khử cực (0 mV)  Pha 2: Cao nguyên (~ 0 mV)  Pha 3: Tái cực nhanh (trở về -90 mV)
  • 11. Các đặc tính sinh lý của cơ tim ➢ Tính trơ có chu kỳ: ▪ Là tính không đáp ứng với kích thích có chu kỳ của cơ tim. ▪ Kích thích vào lúc tim đang co – giai đoạn trơ: Không đáp ứng với kích thích ▪ Kích thích vào lúc tim giãn: ▪ Phản ứng với kích thích bằng ngoại tâm thu ▪ Có giai đoạn nghỉ bù ▪ Tính trơ giúp tim không bị co cứng khi chịu kích thích liên tục Đường ghi hoạt động của tim 1. SINH LÝ TIM Thí nghiệm trên ếch
  • 12. ➢Tính nhịp điệu:  Là khả năng tự phát các xung động nhịp nhàng bởi hệ thống nút tự động  Nguyên nhân: Do rò rỉ ion natri vào tế bào nút  Tần số phát xung:  Nút xoang: 70-80 xung/phút (tối đa 120-150)  Nút nhĩ thất: 40-60 xung/phút  Bó his: 30-40 xung/phút  Mạng purkinje: 15-40 xung/phút 1. SINH LÝ TIM Các đặc tính sinh lý của cơ tim
  • 13. ➢Tính dẫn truyền:  Là khả năng dẫn truyền xung động của sợi cơ tim và hệ thống nút  Vận tốc dẫn truyền xung động khác nhau ở các vùng của tim  Nút nhĩ thất: 0,2 m/s  Mạng Purkinje: 1,5-4 m/s  Cơ tim: 0,3-0,5 m/s 1. SINH LÝ TIM Các đặc tính sinh lý của cơ tim
  • 14. Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim)  Thí nghiệm của Chauveau và Marey: ghi tâm động đồ  Gồm 2 thì: ➢ Tâm thu (tim co)  Nhĩ thu  Thất thu ➢ Tâm trương (tim giãn)  Giãn đẳng tích  Hút máu từ nhĩ xuống thất 1. SINH LÝ TIM
  • 15. Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim) 1. SINH LÝ TIM
  • 16. Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim): 0,8s ➢Giai đoạn tâm nhĩ thu (0,1s): ➢ Nhĩ co lại => áp suất nhĩ > thất ➢ Van nhĩ thất mở => tiếng T4 ➢ Máu từ nhĩ xuống thất 35% ➢ Giai đoạn tâm thất thu ➢ Giai đoạn tâm trương toàn bộ 1. SINH LÝ TIM
  • 17. Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim) ➢Giai đoạn tâm thất thu (0,3s) ▪ Thời kỳ tăng áp (0,05s): ▪ Cơ tâm thất co: co đẳng tích (đẳng trường) ▪ Áp suất thất > nhĩ => Van nhĩ thất đóng lại => T1 ▪ Áp suất thất < ĐM => van tổ chim vẫn đóng ▪ Thời kỳ tống máu (0,25s): co đẳng trương ▪ Áp suất trong tâm thất > ĐM => van bán nguyệt mở ▪ Mỗi kỳ thất thu tống 60-70 mL máu vào ĐM ✓ Thì tống máu nhanh (0,09s): khoảng 4/5 lượng máu của tâm thất được tống vào động mạch. ✓ Thì tống máu chậm (0,16s): 1/5 lượng máu còn lại của tâm thất được tống vào động mạch. 1. SINH LÝ TIM
  • 18. Chu kỳ hoạt động của tim (chu chuyển tim) ➢Giai đoạn tâm trương toàn bộ (0,4s): ➢ Van bán nguyệt đóng => tiếng T2 ➢ Kỳ tâm thất giãn đẳng tích: ➢ Áp suất tâm thất giảm, V thất không đổi ➢ Áp suất nhĩ > thất => van nhĩ thất mở ➢ Máu từ nhĩ xuống thất 65% ▪ Thì đầy thất nhanh: tạo T3 ▪ Thì đầy thất chậm 1. SINH LÝ TIM
  • 19. Cơ chế chu kỳ tim ➢Chuyển điện thế hoạt động thành sự co cơ tim ➢Lan truyền điện thế hoạt động ➔ giải phóng ion calci từ mạng nội cơ tương vào cơ tương → trượt sợi cơ actin vào myosin → co cơ tim 1. SINH LÝ TIM
  • 20. Lưu lượng tim  Cung lượng tim: lượng máu tim bơm ra trong 1 phút  Thể tích tâm thu (Qs): 60-70 ml  Lưu lượng tim (Q): Q = Qs x f (ml/phút)  Bình thường CLT= 4-5 L/phút  Cung lượng tim tăng:  Lo lắng, kích thích  Ăn  Vận động  Nhiệt độ cao  Mang thai  CLT giảm trong:  Thay đổi tư thế từ nằm sang đứng đột ngột  Loạn nhịp tim… 1. SINH LÝ TIM
  • 21. Cơ chế điều hòa hoạt động của tim ➢Tự điều hòa tại tim (cơ chế Frank-Starling)  Lực co của cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài của sợi cơ trước khi co.  Ý nghĩa: Tim có khả năng tự thay đổi lực tâm thu theo từng điều kiện của cơ thể ➢Cơ chế thần kinh  Thần kinh tự chủ: Giao cảm & Phó giao cảm  Các phản xạ điều hòa  Vỏ não, trung tâm hô hấp, trung tâm nuốt ➢Cơ chế thể dịch 1. SINH LÝ TIM
  • 22. Cơ chế điều hòa hoạt động của tim 1. SINH LÝ TIM Hệ thần kinh tự chủ
  • 23. Cơ chế điều hòa hoạt động của tim Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm Trung tâm Sừng bên chất xám tuỷ sống lưng 1-3, cổ 1- 7 đi đến hạch giao cảm cạnh sống, đi tới nút xoang, nút nhĩ-thất và bó His Hành não (nhân dây X), chi phối nút xoang và nút nhĩ - thất. Tác dụng: Tần số tim Tăng (tim đập nhanh) Giảm (tim đập chậm) Lực co bóp cơ tim Tăng (tim đập mạnh) Giảm (tim đập yếu) Trương lực cơ tim Tăng (cơ tim rắn) Giảm (cơ tim mềm) Tốc độ dẫn truyền tim Tăng Giảm Tính hung phấn của cơ tim Tăng Giảm Chất trung gian hóa học Noradrenalin (adrenalin, dopamin) Acetylcholin 1. SINH LÝ TIM Hệ thần kinh tự chủ
  • 24. ➢Các phản xạ điều hoà hoạt động tim  Các phản xạ thường xuyên:  Phản xạ giảm áp:  Phản xạ làm tăng nhịp tim:  Phản xạ tim - tim (phản xạ Bainbridge):  Các phản xạ bất thường:  Phản xạ mắt – tim:  Phản xạ Goltz: ➢Ảnh hưởng của vỏ não và một số trung tâm thần kinh khác:  Hoạt động của vỏ não: cảm xúc  Trung tâm hô hấp  Trung tâm nuốt Cơ chế điều hòa hoạt động của tim 1. SINH LÝ TIM
  • 25. Cơ chế điều hòa hoạt động của tim 1. SINH LÝ TIM ➢Cơ chế thể dịch  Hormon: T3-T4, Adrenalin ↑ → ↑ nhịp tim  Khí: O2 ↓,CO2 ↑ → ↑ nhịp tim  Ion:  Ca²+ máu ↑ → ↑ trương lực cơ tim  K+ máu ↑ → ↓ trương lực cơ tim  pH: pH máu ↓→↑ nhịp tim  Thân nhiệt: nhiệt độ ↑→↑ nhịp tim
  • 26. Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim và một số kỹ thuật thăm dò  Mạch đập  Mỏm tim đập  Tiếng tim  Điện tim đồ
  • 27. Các vị trí nghe tim T1 Đóng van hai lá và ba lá T2 Đóng van ĐM chủ và ĐM phổi T3 Đổ đầy thất nhanh đầu tâm trương T4 Đổ đầy thất do nhĩ thu Tiếng tim Những biểu hiện bên ngoài của chu kỳ tim và một số kỹ thuật thăm dò
  • 28. Điện tâm đồ  Điện tim đồ là đường cong ghi lại sự biến thiên điện học do tim phát ra khi hoạt động co bóp.  Máy ghi điện tim: ghi lại các hoạt động điện học của tim  Mục đích:  Chẩn đoán các rối loạn về nhịp tim  Chẩn đoán cơn đau thắt ngực  Vấn đề bất thường cơ tim: dày, dãn...
  • 29.
  • 30. MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim và điều hòa hoạt động tim 2 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch, các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch. 3 • Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 4 • Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch 5 • Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn phổi
  • 31. 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 32. Đặc tính sinh lý ➢Tính đàn hồi  Thí nghiệm Marey  Ý nghĩa  Máu chảy liên tục  ↓ sức cản và lưu lượng máu → tiết kiệm năng lượng cho tim ➢Tính co thắt  Điều hòa lượng máu đến các cơ quan theo nhu cầu 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 33. Huyết áp động mạch  Định nghĩa - Sức đẩy của máu = huyết áp - Sức ép của thành động mạch gọi là thành áp - Sức đẩy = sức ép. - Máu chảy = sức đẩy – sức cản.  Các loại huyết áp động mạch - Huyết áp tâm thu (HA tối đa): 90 đến <140 mmHg - Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu): 60 đến <90 mmHg - Huyết áp hiệu số: huyết áp tâm thu - huyết áp tâm trương (30- 40 mmHg) - Huyết áp trung bình: HATB = HATTr + 1/3 HAHS 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 34. Các yếu tố ảnh hưởng  Công thức Poiseulle:  Áp dụng vào lưu lượng máu:   L r P P Q 8 ) ( 4 2 1 − = •   = • L 8 r P Q 4 4 r L 8 Q P   • = HA phụ thuộc tim: - Lực co cơ tim - Tần số tim HA phụ thuộc máu: - Thể tích máu - Độ quánh máu. HA phụ thuộc mạch: - Trương lực mạch - Đường kính mạch. 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 35. Biến đổi sinh lý  Tuổi cao → HA tăng  Hoạt động thể lực → HA tăng  Chuyển hóa: sau bữa ăn → HA hơi tăng  Cảm xúc ảnh hưởng đến huyết áp 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 36. Điều hòa  Cơ chế thần kinh  Thần kinh nội tại  Hệ thần kinh tự chủ  Thần kinh giao cảm  Thần kinh phó giao cảm  Các phản xạ điều hòa huyết áp  Cơ chế thể dịch  Các chất gây co mạch  Các chất gây giãn mạch 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 37. Thần kinh tự chủ  Thần kinh giao cảm:  Trung tâm: hai bên chất lưới của hành não, 1/3 dưới của cầu não, sừng bên chất xám tuỷ sống lưng 1 đến thắt lưng 3.  Co động mạch nhỏ và tiểu động mạch → ↑ sức cản  Co tĩnh mạch → dồn máu về tim  Với tim: ↑ tần số tim, ↑ lực co cơ tim → ↑ HA  Thần kinh phó giao cảm:  Ít quan trọng  Thông qua dây X => ↓ hoạt động của tim → ↓ HA 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 38. Các phản xạ điều hòa huyết áp  Phản xạ xuất phát từ receptor nhận cảm áp suất:  HA tăng → HA giảm  Phản xạ xuất phát từ receptor nhận cảm hóa học:  HA ↓, O2 ↓, CO2 ↑, H+ ↑ → ↑ HA  Phản xạ do thiếu máu tới trung tâm vận mạch:  Máu tới trung tâm giảm → tim nhanh, mạnh, co mạch → ↑ HA 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 39. ➢ Cơ chế thể dịch  Các chất gây co mạch: ❑Adrenalin và noradrenalin: từ tủy thượng thận  Adrenalin: làm co mạch dưới da, giãn mạch vành, mạch não và mạch cơ vân => làm tăng huyết áp tối đa.  Noradrenalin: làm co mạch toàn thân => tăng cả huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu ❑Hệ thống renin - angiotensin: ❑Vasopressin: co mạch trực tiếp ➔ HA tăng  Các chất gây giãn mạch: ❑Bradykinin: ❑Histamin: ❑Prostaglandin: 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 40. ➢Hệ thống renin - angiotensin:  Angiotensin II làm tăng huyết áp rất mạnh: • Co tiểu động mạch gấp 30 lần so với noradrenalin. • Kích thích lớp cầu tuyến vỏ thượng thận tiết aldosteron để tăng tái hấp thu ion natri. • Kích thích trực tiếp lên ống thận làm tăng tái hấp thu ion natri. • Kích thích vùng Postrema ở nền não thất IV làm tăng trương lực mạch máu. • Kích thích các cúc tận cùng thần kinh giao cảm tăng bài tiết noradrenalin. • Làm giảm tái nhập noradrenalin trở lại các cúc tận cùng. • Làm tăng tính nhậy cảm của noradrenalin đối với mạch máu. 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 41. ➢Các yếu tố khác:  Nồng độ Ca2+ tăng => co mạch.  Nồng độ K+ tăng => giãn mạch.  Nồng độ Mg2+ tăng => giãn mạch.  Nồng độ O2 giảm, CO2 tăng => giãn mạch. 2. SINH LÝ TUẦN HOÀN ĐỘNG MẠCH
  • 42. MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1 • Trình bày được 4 đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim và điều hòa hoạt động tim 2 • Trình bày được 2 đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch, các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch. 3 • Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 4 • Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch 5 • Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn phổi
  • 43. 3. SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH Đặc điểm cấu trúc chức năng:  Thường tĩnh mạch mỏng hơn động mạch  Tính đàn hồi yếu, khả năng co thắt mạnh  Tĩnh mạch ở phần dưới cơ thể có van  Có các xoang tĩnh mạch trên đường đi của tĩnh mạch  Chứa 64% tổng lượng máu
  • 44. Nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch ● Do tim  Sức bơm của tim  Sức hút của tim ● Do lồng ngực: áp suất âm trong khoang màng phổi ● Do co cơ: co cơ chi dưới và cơ bụng → máu dồn về tim ● Do động mạch: động mạch ép dồn máu TM về tim ● Ảnh hưởng của trọng lực 3. SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH
  • 45. Điều hoà tuần hoàn tĩnh mạch  Nhiệt độ: lạnh → TM co, nóng → TM giãn  Nồng độ các chất khí trong máu: O2 giảm co TM nộ tạng ,giãn TM ngoại vi, CO2 tăng giãn TM ngoại vi.  Adrenalin: co TM  Histamin: co TM lớn  Một số thuốc và hoá chất: Pilocacpin, nicotin; Cocain, amylnitrit, cafein 3. SINH LÝ TUẦN HOÀN TĨNH MẠCH
  • 46. MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim và điều hòa hoạt động tim 2 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch, các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch. 3 • Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 4 • Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch 5 • Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn phổi
  • 47. Đặc điểm cấu trúc chức năng  Hai loại mao mạch:  Mao mạch thực sự  Kênh ưu tiên  Thành mao mạch có hai loại “lỗ”  Khe  Kênh ‘ít quan trọng’  Mao mạch chứa 5% tổng lượng máu. 4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN
  • 48. Đặc điểm tuần hoàn mao mạch  Trong mao mạch thực sự: máu chảy giật cục, ngắt quãng.  Trong kênh ưu tiên: máu chảy liên tục.  Mao mạch luôn xảy ra quá trình trao đổi chất  O2, CO2: khuếch tán O2 từ máu vào mô và CO2 từ mô vào máu  Nước và chất hòa tan: lọc ở mao động mạch và tái hấp thu ở mao tĩnh mạch 4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN
  • 49. Phụ thuộc chênh lệch áp suất thủy tĩnh và nồng độ các chất ĐM MM TM 4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN P lọc = 41-28= 13 mmHg đẩy dịch từ mao ĐM ra khoảng kẽ P thủy tĩnh: 30 mmHg P keo HT: 28 mmHg P keo dịch kẽ: 8 mmHg P âm dịch kẽ: -3 mmHg P thủy tĩnh: 10 mmHg P keo dịch kẽ: 8 mmHg P âm dịch kẽ: -3 mmHg P keo HT: 28 mmHg P tái hấp thu = 28-21= 7 mmHg hút dịch từ khoảng kẽ vào mao TM
  • 50. Điều hòa tuần hoàn mao mạch ➢Nồng độ O2 trong dịch kẽ:  O2 giảm → giãn cơ thắt (cơ vòng) trước mao mạch ➢Nồng độ CO2, pH, chất chuyển hóa trong dịch kẽ:  CO2 ↑, pH ↓, chất chuyển hóa ↑ → giãn cơ thắt ➢Adrenalin và noradrenalin → co cơ thắt ➢Acetylcholin, histamin, các kinin → giãn cơ thắt ➢Nhiệt độ tại mô tăng → giãn cơ thắt 4. SINH LÝ VI TUẦN HOÀN
  • 51. MỤC TIÊU HỌC TẬP: 1 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của cơ tim, chu kỳ hoạt động của tim, lưu lượng tim và điều hòa hoạt động tim 2 • Trình bày được các đặc tính sinh lý của động mạch, các loại huyết áp động mạch, các yếu tố ảnh hưởng và điều hoà tuần hoàn động mạch. 3 • Trình bày được các nguyên nhân của tuần hoàn tĩnh mạch. 4 • Trình bày được đặc điểm chức năng và điều hòa tuần hoàn mao mạch 5 • Nêu được các đặc điểm của tuần hoàn mạch vành, tuần hoàn não và tuần hoàn phổi
  • 52. Đặc điểm tuần hoàn mạch vành  Tuần hoàn mạch vành: tuần hoàn dinh dưỡng tim.  Động học của tuần hoàn vành: tưới máu cho tim ở thì tâm trương > tâm thu  Áp suất và tốc độ: thay đổi theo hoạt động của tim  Lưu lượng mạch vành:  Bình thường: 225ml/phút  Lao động nặng: tăng 4-5 lần  Mức tiêu thụ Oxy của cơ tim: 12% tổng O2 của cơ thể
  • 53. Tuần hoàn mạch phổi  Tuần hoàn phổi: đưa máu tĩnh mạch đến tiếp xúc với không khí của phế nang, để cho máu thu nhận oxy và thải khí CO2.  Tuần hoàn phổi là tuần hoàn chức năng.
  • 54. Tuần hoàn mạch phổi Đặc điểm cấu trúc – chức năng:  Áp suất trong tuần hoàn phổi: Rất thấp  Lưu lượng máu qua phổi:  Bằng lưu lượng tim  Thay đổi theo nhịp hô hấp: Tăng lên ở thì hít vào và giảm xuống ở thì thở ra.  Tốc độ máu trong mao mạch phổi: Nhanh hơn mao mạch nơi khác
  • 55.  Tuần hoàn não là tuần hoàn dinh dưỡng não.  Có nhiều mạch nối giữa các động mạch  Áp suất máu não: xấp xỉ huyết áp trung bình  Lưu lượng máu não: rất ổn định (700-750 ml/ph)  Mức tiêu thụ O2 của não: 18% tổng số O2 Tuần hoàn mạch não
  • 56. Câu hỏi thảo luận 1. Vì sao tim hoạt động co bóp suốt đời mà không mỏi? 2. Vì sao vận động viên có nhịp tim lúc nghỉ chậm hơn người bình thường và điều này có ảnh hưởng đến hiệu quả cấp máu cho các cơ quan? 3. Cơ sở sinh lý của sốc điện ngoài lồng ngực trong cấp cứu? 4. Nguyên lý đo huyết áp gián tiếp?