SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
SỞ HỮU TRÍ TUỆ & 
BẰNG SÁNG CHẾ PHẦN MỀM 
DỰ ÁN VIETNAM SILICON VALEY 
TƯ VẤN CHO CÁC DOANH NGHIỆP MỚI KHỞI NGHIỆP 
HÀ NỘI, NGÀY 26/08/2014 
NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨA 
VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN 
MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ, 
BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 
Email: letrungnghia.foss@gmail.com 
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ 
http://letrungnghia.mangvn.org/ 
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: 
http://vfossa.vn/vi/ 
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
NỘI DUNG 
1. Một số khái niệm 
2. Lịch sử các bằng sáng chế (BSC) 
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và trên thế giới 
4. BSC phần mềm (BSCPM) tại Việt Nam 
5. Bài học cho Việt Nam
1. Một số khái niệm 
1. Bản quyền - các quyền độc quyền trong một thời gian đối với sự trình 
bày ý tưởng - quyền tác giả: 
- Sao chép bản gốc để tạo ra các bản sao 
- Sửa đổi bản gốc để tạo ra chương trình phái sinh (dẫn xuất) 
- Phân phối các bản sao của chương trình gốc ban đầu 
- Phân phối các bản sao của chương trình phái sinh 
2. Bằng sáng chế - các quyền độc quyền trong một thời gian đối với bản 
thân ý tưởng đó: 
- Làm ra các sản phẩm (SP) thể hiện sự sáng tạo được trao BSC 
- Sử dụng các SP 
- Bán hoặc chào bán các SP 
- Nhập khẩu các SP 
3. Bản quyền phần mềm (Software Copyright) 
4. Bằng sáng chế phần mềm (Software Patent) 
- Việc áp dụng BSCPM là gây tranh cãi cao độ 
- Nhiều quốc gia trên thế giới cấm BSCPM 
- Bản thân nước Mỹ từng có thời kỳ không bảo hộ BSCPM. 
- Văn phòng BSC Châu Âu lách luật để bảo hộ 'Những đổi mới được máy 
tính triển khai'. 
Các giấy phép EULA và của PMTDNM là ngược nhau khi trao quyền cho NSD!
2. Lịch sử các bằng sáng chế 
1. Xuất hiện tại Anh khoảng 500 năm trước để thưởng cho những 
người có công mang công nghệ từ nước ngoài vào Anh, để mở 
công nghệ đó ra. Đổi lại họ có 20 năm độc quyền khai thác SP có 
BSC đó. Khi đó: 
- Rất ít người đổi mới sáng tạo 
- Rất ít đổi mới sáng tạo 
- Hệ thống BSC đã hoạt động tốt, khuyến khích đổi mới sáng tạo 
2. Ngày nay, khi Internet hiện diện, thống kê năm 2009: 
- 482.871 đơn xin cấp BSC (ĐXCBSC) được USPTO cấp 
- 150.000 được châu Âu cấp 
- Cộng của Nhật & Trung Quốc thành 750.000 ĐXCBSC 
- Đặc biệt đậm đặc trong CNTT, nhất là phần mềm. 
- Xuất hiện ngày càng nhiều tiếng nói thấy BSCPM 
không những không giúp đổi mới sáng tạo, mà cản trở nó. 
3. Nét đặc trưng của các BSC: 
- Các hệ sinh thái ngành khác nhau có vấn đề BSC khác nhau 
- Trong phần mềm, không thể sử dụng các BSC trong Windows 95 
sau năm 2015 được.
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (1) 
1. Lượng hóa các BSC thành tiền trong lĩnh vực CNTT 
Thời gian Các công ty tham gia Số lượng BSC Tổng số tiền, 
08/2011 Google, Motorola Mobile 17.000 đã được trao, 
7.500 chờ được trao. 
Thứ đối chiếu với Việt Nam: 
tỷ USD 
- Quỹ đổi mới công nghệ Quốc gia Việt Nam: 1.000 tỷ đồng 
→ Mua được 20 BSCPM như trong vụ Attachmate – Novell 
(Hội thảo Chiến lược KHCN và đổi mới, 05/10/2011). 
- Tính tới tháng 09/2011, số lượng BSCPM của Việt Nam .... = 0 
12.5 
07/2011 Apple, Microsoft, EMC, Nortel... 6.000 BSC 4.5 
01/2011 Attachmate, Novell 882 BSC 2.2 
Năm 2010 Oracle, Sun Microsystems Hơn 1.600 BSC 7.4 
Tổng 26.6
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (2) 
2. Kiện tụng về BSC 
- Trong 15 năm qua, số lượng các 
BSC tăng gấp 5 lần, đạt tới 40.000 BSC 
được cấp mỗi năm, trong khi số vụ kiện 
tụng tăng gấp 8 lần. 
- Từ 1990-2010 quỷ lùn BSC gây 
thiệt hại cho thế giới 500.000 tỷ USD. 
- Quỷ lùn BSC kiện ở Mỹ: 29% 
(2010); 45% (2011); 62% (2012). 
- Kiến tụng BSC ở Mỹ năm 2011 lấy 
đi của nước Mỹ 29 tỷ USD. 
- BSC mù mờ & quá rộng, ví dụ: (a) 
NSD dễ dàng lựa chọn văn bản trong 
một tài liệu & chỉnh lựa chọn đó; (b) 
NSD có khả năng chú thích văn bản mà 
không làm thay đổi tài liệu nằm sau nó. 
- NSD và cả xã hội chịu hậu quả. 
- Đổi mới sáng tạo bị cản trở.
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (3) 
- Tới cuối năm 2011, Apple đã đưa ra 
tối thiểu 19 vụ kiện Samsung tại 12 
tòa án trong 9 quốc gia ở 4 châu lục. 
- Cả Apple và Samsung đều vi phạm 
BSC lẫn của nhau! 
- Trong năm 2011, Apple và Google 
đã bỏ nhiều tiền vào các vụ kiện tụng 
và mua sắm BSC hơn là vào R&D. 
- 5/2014 Apple và Google giảng hòa. 
- 8/2014 Apple & Samsung giảng hòa 
kiện tụng BSC ngoài nước Mỹ. 
- Kiện tụng BSC lấy đi của các doanh 
nghiệp Mỹ khoảng 3.000 tỷ USD 
trong 25 năm, vượt cả những lợi ích. 
New Zealand là nước cấm bằng sáng chế phần mềm!
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (4) 
3. Quỷ lùn BSC (Patent Troll) – Thực 
thể đòi quyền lợi về BSC – PAE 
(Patent Assertion Entity), thực thể 
không hoạt động thực tế - NPE (Non-practicing 
entity) – dạng 'tội phạm' 
mới về công nghệ cao! 
- Có thể không viết ra mã nguồn nào, 
không tự sáng chế, thừa tiền mua BSC 
rồi kiện các công ty đổi mới sáng tạo ra 
tòa để kiếm tiền với mọi thủ đoạn tinh vi. 
- Ném đá dấu tay 
- Ép tuân thủ BSC, câu kết với nhau - 
là việc kinh doanh của họ 
- Cuộc chiến giữa bảo thủ & đổi mới 
- Các vụ kiện là dai dẳng, đắt giá 
- NSD và cả xã hội chịu hậu quả 
- Đổi mới sáng tạo bị cản trở – đặc biệt đối với các quốc gia đang 
phát triển như VN (Special Report 301)
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (5) 
- Microsoft: từ cty phần mềm → người 
thu thuế bằng sáng chế như thế nào? 
- Microsoft cũng vi phạm bằng sáng 
chế của các hãng khác! 
- Microsoft dọa kiện Linux vi phạm 235 
bằng sáng chế của hãng và trả lời của 
Linus Torvalds: “Chắc chắn khả năng 
Microsoft vi phạm bằng sáng chế nhiều 
hơn nhiều so với Linux [vi phạm]”. 
- Năm 1994, Steve Jobs của Apple đã 
nói: “Chúng tôi luôn từng không xấu hổ 
về việc ăn cắp các ý tưởng lớn”. 
- Google: Đã tới lúc loại bỏ hệ thống 
bằng sáng chế phần mềm hiện hành? 
- Nhiều bang ở Mỹ có luật/dự luật 
chống lại các quỷ lùn bằng sáng chế! 
Phần mềm có lẽ là bị tổn hại nhiều nhất vì luật về BSC mạnh!
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (6) 
4. ▲ Kiến nghị: 'Chỉ thị cho 
USPTO dừng cấp BSCPM'. 
5. Trả lời kiến nghị ► 
Thừa nhận đổi mới sáng tạo 
khổng lồ của PMTDNM. 
6. Thời hạn bảo hộ BSCPM là 
vấn đề khó giải quyết.
3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (7) 
7. SOPA/PIPA/ACTA thất bại. 
8. Quỹ Điện tử Biên giới EFF 
(Electronic Frontier Foundation) đề 
xuất thời hạn bảo hộ 5 năm thay vì 20 
năm như hiện nay. ► 
9. Phong trào đòi chấm dứt BSCPM, 
'End Software Patent!'. 
10. Luật SHIELD (Saving High-Tech 
Innovators from Egregious Legal 
Disputes) → các biện pháp bảo vệ 
người đổi mới sáng tạo thực sự khỏi 
các tranh chấp quá quắt. 
11. Tiếp cận toàn cầu hóa BSCPM đe 
dọa các quốc gia đang phát triển như 
Việt Nam → TPP? Không khuyến khích - Hãy bỏ đi!
4. BSCPM tại Việt Nam (1) 
1. Luật SHTT VN số 50/2005/QH11 và số 36/2009/QH12 
- Không bảo vệ BSCPM (Điều 59) 
- Chương trình máy tính được bảo vệ như quyền tác giả (Điều 14) 
- Coi phần mềm mặc định là PMSHĐQ - Cần sửa đổi 
- Các điều 14, 19, 20, 59 có liên quan tới BSCPM & bảo hộ PM. 
- Đặc biệt Điều 20 khoản 3: 
'Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền 
qui định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này PHẢI xin phép 
và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu 
quyền tác giả'. 
- Phản ví dụ từ GPL, giấy phép chiếm 68.9% toàn bộ PMTDNM: 
'Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng PMTDNM được cấp phép GPL 
KHÔNG PHẢI xin phép, KHÔNG PHẢI trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền 
lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả'. 
2. BSCPM với các doanh nghiệp phần mềm VN 
- Các doanh nghiệp PMVN hầu như không có khái niệm về BSCPM 
- Hầu như không doanh nghiệp PM VN nào có BSCPM 
- BSCPM - Nguy cơ tuyệt chủng của các doanh nghiệp PM VN. 
- BSCPM - Nguy cơ mất an ninh hoàn toàn các hệ thống thông tin.
4. BSCPM tại Việt Nam (2) 
◄ Hết hạn hỗ trợ 
Windows XP SP3 
và Office 2003 từ 
ngày 08/04/2014.
5. Bài học cho Việt Nam 
1. Tuân thủ và đặc biệt quan tâm tới SHTT, nhưng theo cách thông 
minh, vì lợi ích quốc gia, không a tòng với những thứ 'của người ta'. 
2. Bên cạnh việc ép tuân thủ Luật SHTT, cần tìm ra các đường đi khác, 
có lợi nhất cho các doanh nghiệp VN, đặc biệt trong phần mềm. 
3. Công nghệ mở và tài nguyên giáo dục mở (OER) có thể mang lại cơ 
hội lớn cho VN, vừa tuân thủ SHTT thế giới, vừa có khả năng phát 
triển bền vững. 
4. Sửa đổi Luật SHTT & các văn bản liên quan là cần thiết cho đổi mới 
5. Cảnh giác với tiếp cận toàn cầu hóa BSCPM cả gói từ bài học ACTA 
- Khi quốc gia này muốn áp đặt chế độ BSCPM lên quốc gia khác qua 
các hiệp định thương mại song hoặc đa phương, trong khi Luật có liên quan 
tới BSCPM là hoàn toàn khác nhau tại mỗi nước. 
- Không thỏa thuận cả gói, hãy tách bạch tài sản hữu hình với vô hình. 
- Không thỏa thuận cả gói, hãy tách bạch phần cứng khỏi phần mềm. 
- Thảo luận về BSCPM phải có sự tham gia ngay từ đầu & trong suốt quá 
trình của tất cả các bên liên quan, cả mở lẫn đóng. 
- Bài học ACTA ở châu Âu có thể rất tốt cho VN khi đàm phán về TPP 
(Trans-Pacific Partnership), đặc biệt là chương về sở hữu trí tuệ.
Tài liệu và thông tin tham khảo 
1. Website Cục Bản quyền Tác giả, Bộ VH-TT-DL. 
Sách dịch 
2. Sở hữu trí tuệ tạo được ra bao nhiêu việc làm?, 06/08/2014 
3. Các yếu tố ảnh hưởng của kiện tụng vi phạm BSC tới chất lượng BSC, 8/2013 
4. Tổng quan tranh luận về “Quỷ lùn bằng sáng chế”, 02/08/2012 
5. Các bụi rậm bằng sáng chế - tổng quan, tháng 11/2011 
6. Chi phí của cá nhân và xã hội của các quỷ lùn bằng sáng chế, tháng 9/2011 
7. Cơ hội số - Rà soát lại về sở hữu trí tuệ và tăng trưởng, tháng 5/2011 
Các bài báo 
8. Việt Nam làm gì với TPP sau những rò rỉ từ WikiLeaks?, tháng 1/2014 
9. Nhận thức về sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo, tháng 10/2012 
10. Hợp tác Việt - Úc, “Công nghệ mở - Xu thế và triển vọng”, tháng 8/2012 
11. Đổi mới sáng tạo của PMTDNM - môi trường để sáng tạo phát triển, tháng 2/2012 
12. Công nghệ mở phải là then chốt, tháng 11/2011 
13. BSC phần mềm - nguy cơ tuyệt chủng của các công ty phần mềm Việt Nam?, 2011 
14. Đổi mới sáng tạo và bằng sáng chế phần mềm, tháng 7/2011 
15. Hành trình dẫn tới sự hết thiêng, tháng 06/2010 
16. Sự can thiệp sai trái của một số tổ chức nước ngoài ..., tháng 4/2010 
Địa chỉ tham khảo trên Blog 
17. TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa
Cảm ơn! 
Hỏi đáp 
LÊ TRUNG NGHĨA 
Email: letrungnghia.foss@gmail.com 
Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ 
http://letrungnghia.mangvn.org/ 
Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ 
HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/

More Related Content

Viewers also liked

Presentation
PresentationPresentation
Presentationjoelyp
 
Гид Российского Покупателя 2012
Гид Российского Покупателя 2012Гид Российского Покупателя 2012
Гид Российского Покупателя 2012Asti Group Exhibition Company
 
iPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentral
iPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentraliPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentral
iPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentralImpelsys Inc.
 
LaunchPad Resources Module
LaunchPad Resources ModuleLaunchPad Resources Module
LaunchPad Resources Moduleacastle08
 
แผนการสอนบวกลบคูณหาร
แผนการสอนบวกลบคูณหารแผนการสอนบวกลบคูณหาร
แผนการสอนบวกลบคูณหารputhamek
 
ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…
ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…
ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…Jens Grubert
 
DOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MI
DOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MIDOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MI
DOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MIToxiColaOrg
 
2 examen et corrige francais 2011 1 am t1
2 examen et corrige  francais 2011 1 am t12 examen et corrige  francais 2011 1 am t1
2 examen et corrige francais 2011 1 am t1Ahmed Mesellem
 
A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2
A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2
A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2Ahmed Mesellem
 

Viewers also liked (15)

Presentation
PresentationPresentation
Presentation
 
Chi sqr
Chi sqrChi sqr
Chi sqr
 
Open-data-intro
Open-data-introOpen-data-intro
Open-data-intro
 
Toc 2013
Toc 2013Toc 2013
Toc 2013
 
Гид Российского Покупателя 2012
Гид Российского Покупателя 2012Гид Российского Покупателя 2012
Гид Российского Покупателя 2012
 
Dia-logic
Dia-logicDia-logic
Dia-logic
 
iPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentral
iPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentraliPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentral
iPublish Virtual Pages - Publisher marketing Tool by iPublishCentral
 
LaunchPad Resources Module
LaunchPad Resources ModuleLaunchPad Resources Module
LaunchPad Resources Module
 
แผนการสอนบวกลบคูณหาร
แผนการสอนบวกลบคูณหารแผนการสอนบวกลบคูณหาร
แผนการสอนบวกลบคูณหาร
 
Vale ronchetti1
Vale ronchetti1Vale ronchetti1
Vale ronchetti1
 
ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…
ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…
ACM MobileHCI 2012 - Playing it Real: Magic Lens and Static Peephole Interface…
 
DOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MI
DOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MIDOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MI
DOC3 - Soft Drinks and Beer 4 MI
 
2 examen et corrige francais 2011 1 am t1
2 examen et corrige  francais 2011 1 am t12 examen et corrige  francais 2011 1 am t1
2 examen et corrige francais 2011 1 am t1
 
Presa itog 3
Presa itog 3Presa itog 3
Presa itog 3
 
A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2
A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2
A4 examen et corrige his geo 2012 1-am t2
 

Similar to Ip and-software-patents-august-2014

Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016nghia le trung
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012nghia le trung
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Vu Hung Nguyen
 
License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012nghia le trung
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentnghia le trung
 
Giao trinh quyen so huu tri tue
Giao trinh quyen so huu tri tueGiao trinh quyen so huu tri tue
Giao trinh quyen so huu tri tueHung Nguyen
 
Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012nghia le trung
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014nghia le trung
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016nghia le trung
 
Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013nghia le trung
 
Info sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013bInfo sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013bnghia le trung
 
License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012nghia le trung
 
Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
 Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mởAiTi Education
 
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013nghia le trung
 

Similar to Ip and-software-patents-august-2014 (20)

Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016Ip and-software-patents-sep-2016
Ip and-software-patents-sep-2016
 
1 foss introduction
1 foss introduction1 foss introduction
1 foss introduction
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
 
Khia canhphaply foss
Khia canhphaply fossKhia canhphaply foss
Khia canhphaply foss
 
License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012License system-foss-oer-present-th10-2012
License system-foss-oer-present-th10-2012
 
Ipr growth
Ipr growthIpr growth
Ipr growth
 
License system-foss-oer-present
License system-foss-oer-presentLicense system-foss-oer-present
License system-foss-oer-present
 
Giao trinh quyen so huu tri tue
Giao trinh quyen so huu tri tueGiao trinh quyen so huu tri tue
Giao trinh quyen so huu tri tue
 
FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016FossStartUp-mar-2016
FossStartUp-mar-2016
 
Foss intro-sep-2016
Foss intro-sep-2016Foss intro-sep-2016
Foss intro-sep-2016
 
Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012Foss for-public-administration-th102012
Foss for-public-administration-th102012
 
Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014Foss introduction-sep-2014
Foss introduction-sep-2014
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
 
Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013
 
Foss start up-2016
Foss start up-2016Foss start up-2016
Foss start up-2016
 
Info sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013bInfo sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013b
 
License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012License system-foss-oer-present-th12-2012
License system-foss-oer-present-th12-2012
 
Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
 Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
Hệ thống giấy phép của phần mềm tự do nguồn mở và tư liệu mở
 
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
 

Ip and-software-patents-august-2014

  • 1. SỞ HỮU TRÍ TUỆ & BẰNG SÁNG CHẾ PHẦN MỀM DỰ ÁN VIETNAM SILICON VALEY TƯ VẤN CHO CÁC DOANH NGHIỆP MỚI KHỞI NGHIỆP HÀ NỘI, NGÀY 26/08/2014 NGƯỜI TRÌNH BÀY: LÊ TRUNG NGHĨA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
  • 2. NỘI DUNG 1. Một số khái niệm 2. Lịch sử các bằng sáng chế (BSC) 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và trên thế giới 4. BSC phần mềm (BSCPM) tại Việt Nam 5. Bài học cho Việt Nam
  • 3. 1. Một số khái niệm 1. Bản quyền - các quyền độc quyền trong một thời gian đối với sự trình bày ý tưởng - quyền tác giả: - Sao chép bản gốc để tạo ra các bản sao - Sửa đổi bản gốc để tạo ra chương trình phái sinh (dẫn xuất) - Phân phối các bản sao của chương trình gốc ban đầu - Phân phối các bản sao của chương trình phái sinh 2. Bằng sáng chế - các quyền độc quyền trong một thời gian đối với bản thân ý tưởng đó: - Làm ra các sản phẩm (SP) thể hiện sự sáng tạo được trao BSC - Sử dụng các SP - Bán hoặc chào bán các SP - Nhập khẩu các SP 3. Bản quyền phần mềm (Software Copyright) 4. Bằng sáng chế phần mềm (Software Patent) - Việc áp dụng BSCPM là gây tranh cãi cao độ - Nhiều quốc gia trên thế giới cấm BSCPM - Bản thân nước Mỹ từng có thời kỳ không bảo hộ BSCPM. - Văn phòng BSC Châu Âu lách luật để bảo hộ 'Những đổi mới được máy tính triển khai'. Các giấy phép EULA và của PMTDNM là ngược nhau khi trao quyền cho NSD!
  • 4. 2. Lịch sử các bằng sáng chế 1. Xuất hiện tại Anh khoảng 500 năm trước để thưởng cho những người có công mang công nghệ từ nước ngoài vào Anh, để mở công nghệ đó ra. Đổi lại họ có 20 năm độc quyền khai thác SP có BSC đó. Khi đó: - Rất ít người đổi mới sáng tạo - Rất ít đổi mới sáng tạo - Hệ thống BSC đã hoạt động tốt, khuyến khích đổi mới sáng tạo 2. Ngày nay, khi Internet hiện diện, thống kê năm 2009: - 482.871 đơn xin cấp BSC (ĐXCBSC) được USPTO cấp - 150.000 được châu Âu cấp - Cộng của Nhật & Trung Quốc thành 750.000 ĐXCBSC - Đặc biệt đậm đặc trong CNTT, nhất là phần mềm. - Xuất hiện ngày càng nhiều tiếng nói thấy BSCPM không những không giúp đổi mới sáng tạo, mà cản trở nó. 3. Nét đặc trưng của các BSC: - Các hệ sinh thái ngành khác nhau có vấn đề BSC khác nhau - Trong phần mềm, không thể sử dụng các BSC trong Windows 95 sau năm 2015 được.
  • 5. 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (1) 1. Lượng hóa các BSC thành tiền trong lĩnh vực CNTT Thời gian Các công ty tham gia Số lượng BSC Tổng số tiền, 08/2011 Google, Motorola Mobile 17.000 đã được trao, 7.500 chờ được trao. Thứ đối chiếu với Việt Nam: tỷ USD - Quỹ đổi mới công nghệ Quốc gia Việt Nam: 1.000 tỷ đồng → Mua được 20 BSCPM như trong vụ Attachmate – Novell (Hội thảo Chiến lược KHCN và đổi mới, 05/10/2011). - Tính tới tháng 09/2011, số lượng BSCPM của Việt Nam .... = 0 12.5 07/2011 Apple, Microsoft, EMC, Nortel... 6.000 BSC 4.5 01/2011 Attachmate, Novell 882 BSC 2.2 Năm 2010 Oracle, Sun Microsystems Hơn 1.600 BSC 7.4 Tổng 26.6
  • 6. 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (2) 2. Kiện tụng về BSC - Trong 15 năm qua, số lượng các BSC tăng gấp 5 lần, đạt tới 40.000 BSC được cấp mỗi năm, trong khi số vụ kiện tụng tăng gấp 8 lần. - Từ 1990-2010 quỷ lùn BSC gây thiệt hại cho thế giới 500.000 tỷ USD. - Quỷ lùn BSC kiện ở Mỹ: 29% (2010); 45% (2011); 62% (2012). - Kiến tụng BSC ở Mỹ năm 2011 lấy đi của nước Mỹ 29 tỷ USD. - BSC mù mờ & quá rộng, ví dụ: (a) NSD dễ dàng lựa chọn văn bản trong một tài liệu & chỉnh lựa chọn đó; (b) NSD có khả năng chú thích văn bản mà không làm thay đổi tài liệu nằm sau nó. - NSD và cả xã hội chịu hậu quả. - Đổi mới sáng tạo bị cản trở.
  • 7. 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (3) - Tới cuối năm 2011, Apple đã đưa ra tối thiểu 19 vụ kiện Samsung tại 12 tòa án trong 9 quốc gia ở 4 châu lục. - Cả Apple và Samsung đều vi phạm BSC lẫn của nhau! - Trong năm 2011, Apple và Google đã bỏ nhiều tiền vào các vụ kiện tụng và mua sắm BSC hơn là vào R&D. - 5/2014 Apple và Google giảng hòa. - 8/2014 Apple & Samsung giảng hòa kiện tụng BSC ngoài nước Mỹ. - Kiện tụng BSC lấy đi của các doanh nghiệp Mỹ khoảng 3.000 tỷ USD trong 25 năm, vượt cả những lợi ích. New Zealand là nước cấm bằng sáng chế phần mềm!
  • 8. 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (4) 3. Quỷ lùn BSC (Patent Troll) – Thực thể đòi quyền lợi về BSC – PAE (Patent Assertion Entity), thực thể không hoạt động thực tế - NPE (Non-practicing entity) – dạng 'tội phạm' mới về công nghệ cao! - Có thể không viết ra mã nguồn nào, không tự sáng chế, thừa tiền mua BSC rồi kiện các công ty đổi mới sáng tạo ra tòa để kiếm tiền với mọi thủ đoạn tinh vi. - Ném đá dấu tay - Ép tuân thủ BSC, câu kết với nhau - là việc kinh doanh của họ - Cuộc chiến giữa bảo thủ & đổi mới - Các vụ kiện là dai dẳng, đắt giá - NSD và cả xã hội chịu hậu quả - Đổi mới sáng tạo bị cản trở – đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển như VN (Special Report 301)
  • 9. 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (5) - Microsoft: từ cty phần mềm → người thu thuế bằng sáng chế như thế nào? - Microsoft cũng vi phạm bằng sáng chế của các hãng khác! - Microsoft dọa kiện Linux vi phạm 235 bằng sáng chế của hãng và trả lời của Linus Torvalds: “Chắc chắn khả năng Microsoft vi phạm bằng sáng chế nhiều hơn nhiều so với Linux [vi phạm]”. - Năm 1994, Steve Jobs của Apple đã nói: “Chúng tôi luôn từng không xấu hổ về việc ăn cắp các ý tưởng lớn”. - Google: Đã tới lúc loại bỏ hệ thống bằng sáng chế phần mềm hiện hành? - Nhiều bang ở Mỹ có luật/dự luật chống lại các quỷ lùn bằng sáng chế! Phần mềm có lẽ là bị tổn hại nhiều nhất vì luật về BSC mạnh!
  • 10. 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (6) 4. ▲ Kiến nghị: 'Chỉ thị cho USPTO dừng cấp BSCPM'. 5. Trả lời kiến nghị ► Thừa nhận đổi mới sáng tạo khổng lồ của PMTDNM. 6. Thời hạn bảo hộ BSCPM là vấn đề khó giải quyết.
  • 11. 3. Chiến tranh BSCPM tại Mỹ và TG (7) 7. SOPA/PIPA/ACTA thất bại. 8. Quỹ Điện tử Biên giới EFF (Electronic Frontier Foundation) đề xuất thời hạn bảo hộ 5 năm thay vì 20 năm như hiện nay. ► 9. Phong trào đòi chấm dứt BSCPM, 'End Software Patent!'. 10. Luật SHIELD (Saving High-Tech Innovators from Egregious Legal Disputes) → các biện pháp bảo vệ người đổi mới sáng tạo thực sự khỏi các tranh chấp quá quắt. 11. Tiếp cận toàn cầu hóa BSCPM đe dọa các quốc gia đang phát triển như Việt Nam → TPP? Không khuyến khích - Hãy bỏ đi!
  • 12. 4. BSCPM tại Việt Nam (1) 1. Luật SHTT VN số 50/2005/QH11 và số 36/2009/QH12 - Không bảo vệ BSCPM (Điều 59) - Chương trình máy tính được bảo vệ như quyền tác giả (Điều 14) - Coi phần mềm mặc định là PMSHĐQ - Cần sửa đổi - Các điều 14, 19, 20, 59 có liên quan tới BSCPM & bảo hộ PM. - Đặc biệt Điều 20 khoản 3: 'Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền qui định tại khoản 1 Điều này và khoản 3 Điều 19 của Luật này PHẢI xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả'. - Phản ví dụ từ GPL, giấy phép chiếm 68.9% toàn bộ PMTDNM: 'Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng PMTDNM được cấp phép GPL KHÔNG PHẢI xin phép, KHÔNG PHẢI trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả'. 2. BSCPM với các doanh nghiệp phần mềm VN - Các doanh nghiệp PMVN hầu như không có khái niệm về BSCPM - Hầu như không doanh nghiệp PM VN nào có BSCPM - BSCPM - Nguy cơ tuyệt chủng của các doanh nghiệp PM VN. - BSCPM - Nguy cơ mất an ninh hoàn toàn các hệ thống thông tin.
  • 13. 4. BSCPM tại Việt Nam (2) ◄ Hết hạn hỗ trợ Windows XP SP3 và Office 2003 từ ngày 08/04/2014.
  • 14. 5. Bài học cho Việt Nam 1. Tuân thủ và đặc biệt quan tâm tới SHTT, nhưng theo cách thông minh, vì lợi ích quốc gia, không a tòng với những thứ 'của người ta'. 2. Bên cạnh việc ép tuân thủ Luật SHTT, cần tìm ra các đường đi khác, có lợi nhất cho các doanh nghiệp VN, đặc biệt trong phần mềm. 3. Công nghệ mở và tài nguyên giáo dục mở (OER) có thể mang lại cơ hội lớn cho VN, vừa tuân thủ SHTT thế giới, vừa có khả năng phát triển bền vững. 4. Sửa đổi Luật SHTT & các văn bản liên quan là cần thiết cho đổi mới 5. Cảnh giác với tiếp cận toàn cầu hóa BSCPM cả gói từ bài học ACTA - Khi quốc gia này muốn áp đặt chế độ BSCPM lên quốc gia khác qua các hiệp định thương mại song hoặc đa phương, trong khi Luật có liên quan tới BSCPM là hoàn toàn khác nhau tại mỗi nước. - Không thỏa thuận cả gói, hãy tách bạch tài sản hữu hình với vô hình. - Không thỏa thuận cả gói, hãy tách bạch phần cứng khỏi phần mềm. - Thảo luận về BSCPM phải có sự tham gia ngay từ đầu & trong suốt quá trình của tất cả các bên liên quan, cả mở lẫn đóng. - Bài học ACTA ở châu Âu có thể rất tốt cho VN khi đàm phán về TPP (Trans-Pacific Partnership), đặc biệt là chương về sở hữu trí tuệ.
  • 15. Tài liệu và thông tin tham khảo 1. Website Cục Bản quyền Tác giả, Bộ VH-TT-DL. Sách dịch 2. Sở hữu trí tuệ tạo được ra bao nhiêu việc làm?, 06/08/2014 3. Các yếu tố ảnh hưởng của kiện tụng vi phạm BSC tới chất lượng BSC, 8/2013 4. Tổng quan tranh luận về “Quỷ lùn bằng sáng chế”, 02/08/2012 5. Các bụi rậm bằng sáng chế - tổng quan, tháng 11/2011 6. Chi phí của cá nhân và xã hội của các quỷ lùn bằng sáng chế, tháng 9/2011 7. Cơ hội số - Rà soát lại về sở hữu trí tuệ và tăng trưởng, tháng 5/2011 Các bài báo 8. Việt Nam làm gì với TPP sau những rò rỉ từ WikiLeaks?, tháng 1/2014 9. Nhận thức về sở hữu trí tuệ và đổi mới sáng tạo, tháng 10/2012 10. Hợp tác Việt - Úc, “Công nghệ mở - Xu thế và triển vọng”, tháng 8/2012 11. Đổi mới sáng tạo của PMTDNM - môi trường để sáng tạo phát triển, tháng 2/2012 12. Công nghệ mở phải là then chốt, tháng 11/2011 13. BSC phần mềm - nguy cơ tuyệt chủng của các công ty phần mềm Việt Nam?, 2011 14. Đổi mới sáng tạo và bằng sáng chế phần mềm, tháng 7/2011 15. Hành trình dẫn tới sự hết thiêng, tháng 06/2010 16. Sự can thiệp sai trái của một số tổ chức nước ngoài ..., tháng 4/2010 Địa chỉ tham khảo trên Blog 17. TPP, ACTA, bằng sáng chế phần mềm và hơn thế nữa
  • 16. Cảm ơn! Hỏi đáp LÊ TRUNG NGHĨA Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://letrungnghia.mangvn.org/ Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/