SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
PMTDNM VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

            UBND TỈNH BẮC GIANG
               17-18/10/2012

                          LÊ TRUNG NGHĨA
             VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN
         MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ,
                   BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
                Email: letrungnghia.foss@gmail.com
                  Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/
                         http://blog.yahoo.com/letrungnghia
     Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/
             HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/
                     Đăng ký tham gia HanoiLUG:
        http://lists.hanoilug.org/mailman/listinfo/hanoilug/
NỘI DUNG
1. Một vài tuyên bố đáng lưu ý

2. Các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của
PMTDNM trong hành chính nhà nước

3. Vai trò của nhà nước đối với PMTDNM


4. Hệ sinh thái và cộng đồng PMTDNM

5. Một vài chính sách điển hình

6. Tóm tắt
1. Một vài tuyên bố đáng lưu ý
1. Tạp chí CIO của Úc năm 2003: 'Bất kỳ một giám đốc thông tin
(CIO) nào mà không có một chiến lược về nguồn mở trong năm
2003 sẽ phải trả giá đắt hơn nhiều cho CNTT vào năm 2004'.
2. Cựu tổng thống Brazil, Lula Da Silva, năm 2005: 'Chính sách
về nguồn mở có ý nghĩa đối với một quốc gia đang phát triển, nơi
mà chỉ 10% trong tổng số 182 triệu người có máy tính ở nhà, và
nơi mà chính phủ nợ nần chất đầy là người mua máy tính lớn nhất
của quốc gia'.
3. Neelie Kross, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) về Chương
trình nghị sự số, cựu Ủy viên Hội đồng Cạnh tranh của EU: 'Khi
các lựa chọn thay thế mở là sẵn sàng, thì không một công dân
hay một công ty nào bị ép hoặc khuyến khích sử dụng công nghệ
của một công ty cụ thể nào đó để truy cập được tới các thông tin
của Chính phủ. Không một công dân hay một công ty nào bị ép
hoặc khuyến khích chọn một công nghệ nào hơn công nghệ
nguồn mở, mà chính phủ phải tiến hành lựa chọn đó trước tiên'.
2. Các điểm mạnh, yếu, cơ hội và
    thách thức của PMTDNM trong HCNN (1)




Bảng có sửa đổi cho phù hợp với VN, từ Trung tâm Năng lực QG về PMNM của Chính phủ TBN
(CENATIC) - phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của PMTDNM, 2008.
2.1. Các điểm yếu (1)
1. Thiếu huấn luyện: cho những người có trách nhiệm quản trị
các hệ thống CNTT của nhà nước. → Sinh viên đại học & toàn
bộ hệ thống giáo dục không sử dụng các công cụ PMTDNM.
2. Thiếu hỗ trợ và duy trì: Số công ty cung cấp dịch vụ
PMTDNM quá ít, không đáp ứng nhu cầu khi cần triển khai
diện rộng → Đường lối phát triển CNTT của quốc gia và giáo
dục đại học - phổ thông về PMTDNM.
3. Thiếu quảng bá: Các nhóm phát triển PMTDNM hầu như
không quảng bá sản phẩm của mình như với các sản phẩm sở
hữu độc quyền của các công ty → Bản chất cộng đồng của
PMTDNM, quảng bá kiểu truyền khẩu qua các công cụ mạng.
4. Hợp đồng mua sắm dựa vào sản phẩm: đặc trưng của chính
sách mua sắm giấy phép sử dụng phần mềm nguồn đóng →
Thay đổi chính sách mua sắm của chính phủ, dựa vào: (a)
Chuẩn mở; (b) Dịch vụ chứ không phải sản phẩm; (c) Quyền trí
tuệ không hạn chế để đảm bảo an ninh lâu dài.
2.1. Các điểm yếu (2)
5. Các định dạng và giao thức đóng: Sự tồn tại “đã rồi” của các
hệ thống đóng trong nhiều năm như một cam kết của khách
hàng vào nhà cung cấp PMSHĐQ. → Chuyển đổi sang chuẩn
mở và PMTDNM là cấp bách, càng sớm càng tốt.
6. Ràng buộc bán hàng: bán máy tính cài sẵn PMSHĐQ - thể
hiện sự ưu tiên và ép buộc người mua vào sản phẩm và nhà
cung cấp độc quyền. → Đấu tranh loại bỏ việc này.
7. Nhu cầu về phần cứng đặc thù: (1) Ngoài các chi phí cho
PMSHĐQ, còn kèm theo chi phí cho phần cứng đặc thù chỉ đi
được với PMSHĐQ. (2) TCO chỉ tính mặc định cho PMSHĐQ.
→ (a) Dự án Linux Driver Project, 2007; (b) TCO phải tính tới
chi phí để thoát ra khỏi hệ thống đang được sử dụng (tài liệu
2011); (c) Thách thức sắp tới: Máy tính có chức năng khởi
động an ninh, sử dụng MS UEFI chỉ chạy được với Windows 8.
2.2. Các thách thức (1)
1. Thiếu cam kết: Thiếu cam kết, ủng hộ, tham gia của lãnh
đạo cao nhất đơn vị. Nói không làm, không tạo đủ điều kiện để
làm. Thậm chí làm ngược lại. → Tại một số quốc gia, cam kết
với PMTDNM là từ lãnh đạo cao nhất.
2. Thói quen của người sử dụng: quen sử dụng PMSHĐQ,
thiếu hiểu biết về PMTDNM, sự chống đối của một bộ phân
NSD là tất yếu. → (a) Quyết tâm chính trị của lãnh đạo cao
nhất; (b) Chính sách với các chế tài đủ mạnh.
3. Các bằng sáng chế phần mềm: những cố gắng hợp pháp
hóa bằng sáng chế phần mềm là hiểm họa cho PMTDNM. →
(a) Các doanh nghiệp phần mềm VN không hiểu biết về SHTT;
(b) Hết sức cảnh giác với các Hiệp định có nguồn gốc từ nước
ngoài có đề cập tới sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế phần
mềm; (c) Yêu cầu cấp bách nâng cao nhận thức cho các cơ
quan nhà nước, các doanh nghiệp, khu vực giáo dục và xã hội
về SHTT phần mềm.
2.2. Các thách thức (2)
4. Không biết về mô hình cấp phép: (a) PMTDNM nhiều giấy
phép, (b) mức độ quyền tự do khác nhau, (c) giấy phép không
tương thích nhau. → Yêu cầu cấp bách đào tạo, huấn luyện
cho các doanh nghiệp phần mềm và các đơn vị CNTT của
chính phủ về: (a) Mô hình phát triển của PMTDNM; (b) Các
giấy phép của PMTDNM.
5. Phụ thuộc vào các nhà cung cấp: Mô hình cung cấp các dịch
vụ ứng dụng (ASP) từ các đơn vị nhà nước dễ bị phụ thuộc
vào nhà cung cấp PMSHĐQ nào đó (cả trong và ngoài nước),
có hại cho lựa chọn các giải pháp PMTDNM. → Các đơn vị
CNTT của nhà nước cần tránh dẫm chân các doanh nghiệp,
bóp méo thị trường.
6. Các qui định phân biệt đối xử: (a) Đấu thầu nêu sẵn tên,
nhãn hiệu SP và nhà cung cấp; (b) Thi tuyển, đề bạt công chức
chỉ sử dụng PMSHĐQ; (c) Luật SHTT mặc định làm việc với
PMSHĐQ. → Sửa đổi luật, qui định theo hướng tạo sự bình
đằng giữa PMSHĐQ và PMTDNM.
3. Vai trò của NN đối với PMTDNM
Khu vực nhà nước (NN) hoạt động theo 2 mục tiêu:
    1. Là người thúc đẩy các chính sách nhà nước về PMTDNM
    2. Là người sử dụng PMTDNM
Làm tốt 2 mục tiêu trên, NN sẽ thực sự là người dẫn dắt toàn xã hội hướng
tới một xã hội thông tin.

Thời gian qua, cả 2 mục tiêu này đều chưa được như ý, cụ thể:
1. Chính sách có nhưng còn nhiều bất cập, không khả thi, chậm, chưa đủ.
2. Nơi xây dựng & triển khai chính sách nhưng không sử dụng PMTDNM.
3. Ý thức yếu, cho rằng việc phát triển PMTDNM là việc của thị trường, còn
NN, như một hộ tiêu dùng, muốn chọn gì sử dụng là quyền của nhà nước.
Trên thực tế, NN không có được mức độ tự do như so với của các công ty vì
nhà nước hoạt động theo những nguyên tắc chặt chẽ hơn, như những
nguyên tắc tối thượng về an ninh và chủ quyền thông tin cần phải được đảm
bảo, về gìn giữ một cách vĩnh cửu các thông tin của dân - mang tính toàn
dân mà nhà nước quản lý, về việc tôn trọng quyền tự do của công dân lựa
chọn sử dụng các công cụ để truy cập tới các thông tin của nhà nước.
4. NN hướng tới việc sử dụng có hiệu quả tiền của những người đóng thuế.
4. Hệ sinh thái và cộng đồng PMTDNM (1)
    Các thành phần của             Các thành phần của
   hệ sinh thái PMTDNM             cộng đồng PMTDNM




Người sử dụng trong khu vực nhà nước vừa là thành phần của các
cộng động PMTDNM, vừa là thành phần của hệ sinh thái PMTDNM.
4. Hệ sinh thái và cộng đồng PMTDNM (2)
                                              1. Cộng đồng các lập trình viên:
                                              cam kết chia sẻ PMTDNM chung,
                                              sử dụng các giấy phép và tiêu
                                              chuẩn của nguồn mở.
                                              1.1. Các lập trình viên cốt lõi: triển
                                              khai, tiến hóa, duy trì mã nguồn
                                              của PMTDNM của chung.
                                              1.2. Các lập trình viên - mở rộng:
                                              cùng phát triển, xây dựng hoặc
                                              tổng hợp theo PMTDNM của
                                              chung, tiến hành việc mở rộng,
                                              các trình cài cắm, bản địa hóa và
                                              phân phối.
2. Cộng đồng những người triển khai: các thành viên tiến hành cài đặt, triển
khai, thiết lập cấu hình, quản lý PMTDNM trong sự kết hợp với các PM khác.
2.1. Các lập trình viên - người triển khai: Lấy PMTDNM của chung để thiết lập
cấu hình và tùy biến khi triển khai.
2.2. Người sử dụng: Những người sử dụng - và các ông chủ của họ có thể trả
tiền cho - công việc của các lập trình viên - người triển khai và đặt PM đó vào
công việc hàng ngày của họ.
5. Một vài chính sách điển hình
Các nước mạnh về ứng dụng và phát triển PMTDNM thế giới:
   - Mức 1: Mỹ, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Úc, Brazil
   - Mức 2: Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi ...

Các chính phủ có chính sách điển hình về PMTDNM
Chính phủ Ý: Luật Hành chính Số, từ 12/08/2012, tất cả các phần mềm mới
được xây dựng mặc định dựa vào PMTDNM.
Chính phủ Anh: Hàng loạt văn bản ra đời năm 2010-2011: (1) “Nguồn mở,
các tiêu chuẩn mở và sử dụng lại: Kế hoạch hành động của chính phủ”; (2)
Chiến lược công nghệ thông tin và truyền thông; (3) Tất cả về nguồn mở v1.0;
(4) Các lựa chọn nguồn mở v1.0; (5) Lưu ý tư vấn về CNTT-TT - Mua sắm
nguồn mở; (6) Tổng chi phí sở hữu TCO v1.0; (7) Tổng chi phí sở hữu PMNM.
Báo cáo cho VP Nội các Vương quốc Anh do Diễn đàn Mở châu Âu hỗ trợ.;
Chính phủ Mỹ: Các sáng kiến: (1) Chính phủ Mở; (2) Phát triển CNM (Công
nghệ mở). Những bài học học được và những thực tiễn tốt nhất cho các phần
mềm quân sự, v1.0; (3) Kế hoạch lộ trình phát triển CNM, v3.1;
Chính phủ Malaysia: (1) Kế hoạch tổng thể về PMTDNM của khu vực nhà
nước Malaysia với 3 giai đoạn, hiện đang ở giai đoạn 3; (2) MyGIFOSS; (3)
Cho tới giữa năm 2010, 97% các cơ quan nhà nước sử dụng PMTDNM trên
máy chủ; 30% sử dụng hệ điều hành GNU/Linux trên máy trạm.
6. Tóm tắt
1. Việc chuyển đổi sang sử dụng PMTDNM/CNM là một xu thế
không thể đảo ngược trên thế giới, chính phủ phải đi tiên phong.
Cần cam kết chính trị của lãnh đạo cao nhất của quốc gia.

2. Cần các biện pháp hữu hiệu, từng bước một, để giải quyết các
điểm yếu và những thách thức mà PMTDNM/CNM đặt ra.

3. Sửa đổi, bổ sung các chính sách về PMTDNM với các chế tài
đủ mạnh, quyết tâm đưa PMTDNM vào ứng dụng trong các cơ
quan nhà nước và các cơ sở giáo dục mọi cấp học;

4. Từng cơ quan NN thiết lập chiến lược ứng dụng PMTDNM,
tham gia tích cực vào cộng đồng và hệ sinh thái của PMTDNM,
cả trong nước và Quốc tế.
Cảm ơn!

Hỏi & đáp

More Related Content

Viewers also liked

Refless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razumeRefless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razumeREFLESS Project
 
Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016nghia le trung
 
Refresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happinessRefresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happinessGarry Shutler
 
How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱Yuen Lian Chan
 
DIY: Mystery Choose WoW example
DIY: Mystery Choose WoW exampleDIY: Mystery Choose WoW example
DIY: Mystery Choose WoW exampleVasili Giannoutsos
 
My school things
My school thingsMy school things
My school thingsNadia Ishak
 
REFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in BratislavaREFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in BratislavaREFLESS Project
 

Viewers also liked (13)

Refless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razumeRefless da te ceo svet razume
Refless da te ceo svet razume
 
Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016Cc license-to-oer-may.2016
Cc license-to-oer-may.2016
 
Refresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happinessRefresh London - Designing an API for developer happiness
Refresh London - Designing an API for developer happiness
 
Some and any
Some and anySome and any
Some and any
 
How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱How to make "moon cake" 月饼食谱
How to make "moon cake" 月饼食谱
 
Who and which
Who and whichWho and which
Who and which
 
Khia canhphaply foss
Khia canhphaply fossKhia canhphaply foss
Khia canhphaply foss
 
DIY: Mystery Choose WoW example
DIY: Mystery Choose WoW exampleDIY: Mystery Choose WoW example
DIY: Mystery Choose WoW example
 
Oer localization.2016
Oer localization.2016Oer localization.2016
Oer localization.2016
 
Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016Oer basics-jun.2016
Oer basics-jun.2016
 
My school things
My school thingsMy school things
My school things
 
REFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in BratislavaREFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
REFLESS project partners: Comenius University in Bratislava
 
Imágenes
ImágenesImágenes
Imágenes
 

Similar to Foss for-public-administration-th102012

Foss in-e gov-august-2014
Foss in-e gov-august-2014Foss in-e gov-august-2014
Foss in-e gov-august-2014nghia le trung
 
BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014nghia le trung
 
Trien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansuTrien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansunghia le trung
 
Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013nghia le trung
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016nghia le trung
 
Info sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013bInfo sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013bnghia le trung
 
Vfossa hoi thao phan mem nguon mo
Vfossa  hoi thao phan mem nguon moVfossa  hoi thao phan mem nguon mo
Vfossa hoi thao phan mem nguon moVu Hung Nguyen
 
Foss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bFoss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bnghia le trung
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012nghia le trung
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Vu Hung Nguyen
 
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013nghia le trung
 
Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013nghia le trung
 
Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016
Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016
Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016Nguyen Trung
 
Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014nghia le trung
 
Foss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-modelFoss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-modelnghia le trung
 
Foss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bFoss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bnghia le trung
 
2 foss economic-aspects-1
2 foss economic-aspects-12 foss economic-aspects-1
2 foss economic-aspects-1Viet Hung Tong
 
Xây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCN
Xây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCNXây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCN
Xây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCNSecurity Bootcamp
 

Similar to Foss for-public-administration-th102012 (20)

Foss intro-sep-2016
Foss intro-sep-2016Foss intro-sep-2016
Foss intro-sep-2016
 
Foss in-e gov-august-2014
Foss in-e gov-august-2014Foss in-e gov-august-2014
Foss in-e gov-august-2014
 
BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014BaFoss in-e gov-october-2014
BaFoss in-e gov-october-2014
 
Trien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansuTrien vongfoss trongquansu
Trien vongfoss trongquansu
 
Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013Info sec foss-migration-dec-2013
Info sec foss-migration-dec-2013
 
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016Sustainable business-itlc-hcm-25082016
Sustainable business-itlc-hcm-25082016
 
1 foss introduction
1 foss introduction1 foss introduction
1 foss introduction
 
Info sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013bInfo sec foss-migration-dec-2013b
Info sec foss-migration-dec-2013b
 
Vfossa hoi thao phan mem nguon mo
Vfossa  hoi thao phan mem nguon moVfossa  hoi thao phan mem nguon mo
Vfossa hoi thao phan mem nguon mo
 
Foss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-bFoss in-academia-sep-2014-b
Foss in-academia-sep-2014-b
 
Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012Khia canhphaply foss-sfd2012
Khia canhphaply foss-sfd2012
 
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa   khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
Sfd hanoi2012 lê trung nghĩa khiacanhphaply-foss-sfd2012-120914190836-phpapp02
 
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
Info sec foss-mandatmigration-sep-2013
 
Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013Info sec foss-migration-sep-2013
Info sec foss-migration-sep-2013
 
Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016
Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016
Tham luận DTT về đám mây nguồn mở 2016
 
Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014Foss in-academia-sep-2014
Foss in-academia-sep-2014
 
Foss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-modelFoss dev-sustainability-model
Foss dev-sustainability-model
 
Foss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-bFoss in-academia-oct-2014-b
Foss in-academia-oct-2014-b
 
2 foss economic-aspects-1
2 foss economic-aspects-12 foss economic-aspects-1
2 foss economic-aspects-1
 
Xây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCN
Xây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCNXây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCN
Xây dựng cộng đồng - Lê Trung Nghĩa - Bộ KHCN
 

Foss for-public-administration-th102012

  • 1. PMTDNM VỚI HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC UBND TỈNH BẮC GIANG 17-18/10/2012 LÊ TRUNG NGHĨA VĂN PHÒNG PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, BỘ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ Email: letrungnghia.foss@gmail.com Blogs: http://vnfoss.blogspot.com/ http://blog.yahoo.com/letrungnghia Trang web CLB PMTDNM Việt Nam: http://vfossa.vn/vi/ HanoiLUG wiki: http://wiki.hanoilug.org/ Đăng ký tham gia HanoiLUG: http://lists.hanoilug.org/mailman/listinfo/hanoilug/
  • 2. NỘI DUNG 1. Một vài tuyên bố đáng lưu ý 2. Các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của PMTDNM trong hành chính nhà nước 3. Vai trò của nhà nước đối với PMTDNM 4. Hệ sinh thái và cộng đồng PMTDNM 5. Một vài chính sách điển hình 6. Tóm tắt
  • 3. 1. Một vài tuyên bố đáng lưu ý 1. Tạp chí CIO của Úc năm 2003: 'Bất kỳ một giám đốc thông tin (CIO) nào mà không có một chiến lược về nguồn mở trong năm 2003 sẽ phải trả giá đắt hơn nhiều cho CNTT vào năm 2004'. 2. Cựu tổng thống Brazil, Lula Da Silva, năm 2005: 'Chính sách về nguồn mở có ý nghĩa đối với một quốc gia đang phát triển, nơi mà chỉ 10% trong tổng số 182 triệu người có máy tính ở nhà, và nơi mà chính phủ nợ nần chất đầy là người mua máy tính lớn nhất của quốc gia'. 3. Neelie Kross, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) về Chương trình nghị sự số, cựu Ủy viên Hội đồng Cạnh tranh của EU: 'Khi các lựa chọn thay thế mở là sẵn sàng, thì không một công dân hay một công ty nào bị ép hoặc khuyến khích sử dụng công nghệ của một công ty cụ thể nào đó để truy cập được tới các thông tin của Chính phủ. Không một công dân hay một công ty nào bị ép hoặc khuyến khích chọn một công nghệ nào hơn công nghệ nguồn mở, mà chính phủ phải tiến hành lựa chọn đó trước tiên'.
  • 4. 2. Các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức của PMTDNM trong HCNN (1) Bảng có sửa đổi cho phù hợp với VN, từ Trung tâm Năng lực QG về PMNM của Chính phủ TBN (CENATIC) - phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) của PMTDNM, 2008.
  • 5. 2.1. Các điểm yếu (1) 1. Thiếu huấn luyện: cho những người có trách nhiệm quản trị các hệ thống CNTT của nhà nước. → Sinh viên đại học & toàn bộ hệ thống giáo dục không sử dụng các công cụ PMTDNM. 2. Thiếu hỗ trợ và duy trì: Số công ty cung cấp dịch vụ PMTDNM quá ít, không đáp ứng nhu cầu khi cần triển khai diện rộng → Đường lối phát triển CNTT của quốc gia và giáo dục đại học - phổ thông về PMTDNM. 3. Thiếu quảng bá: Các nhóm phát triển PMTDNM hầu như không quảng bá sản phẩm của mình như với các sản phẩm sở hữu độc quyền của các công ty → Bản chất cộng đồng của PMTDNM, quảng bá kiểu truyền khẩu qua các công cụ mạng. 4. Hợp đồng mua sắm dựa vào sản phẩm: đặc trưng của chính sách mua sắm giấy phép sử dụng phần mềm nguồn đóng → Thay đổi chính sách mua sắm của chính phủ, dựa vào: (a) Chuẩn mở; (b) Dịch vụ chứ không phải sản phẩm; (c) Quyền trí tuệ không hạn chế để đảm bảo an ninh lâu dài.
  • 6. 2.1. Các điểm yếu (2) 5. Các định dạng và giao thức đóng: Sự tồn tại “đã rồi” của các hệ thống đóng trong nhiều năm như một cam kết của khách hàng vào nhà cung cấp PMSHĐQ. → Chuyển đổi sang chuẩn mở và PMTDNM là cấp bách, càng sớm càng tốt. 6. Ràng buộc bán hàng: bán máy tính cài sẵn PMSHĐQ - thể hiện sự ưu tiên và ép buộc người mua vào sản phẩm và nhà cung cấp độc quyền. → Đấu tranh loại bỏ việc này. 7. Nhu cầu về phần cứng đặc thù: (1) Ngoài các chi phí cho PMSHĐQ, còn kèm theo chi phí cho phần cứng đặc thù chỉ đi được với PMSHĐQ. (2) TCO chỉ tính mặc định cho PMSHĐQ. → (a) Dự án Linux Driver Project, 2007; (b) TCO phải tính tới chi phí để thoát ra khỏi hệ thống đang được sử dụng (tài liệu 2011); (c) Thách thức sắp tới: Máy tính có chức năng khởi động an ninh, sử dụng MS UEFI chỉ chạy được với Windows 8.
  • 7. 2.2. Các thách thức (1) 1. Thiếu cam kết: Thiếu cam kết, ủng hộ, tham gia của lãnh đạo cao nhất đơn vị. Nói không làm, không tạo đủ điều kiện để làm. Thậm chí làm ngược lại. → Tại một số quốc gia, cam kết với PMTDNM là từ lãnh đạo cao nhất. 2. Thói quen của người sử dụng: quen sử dụng PMSHĐQ, thiếu hiểu biết về PMTDNM, sự chống đối của một bộ phân NSD là tất yếu. → (a) Quyết tâm chính trị của lãnh đạo cao nhất; (b) Chính sách với các chế tài đủ mạnh. 3. Các bằng sáng chế phần mềm: những cố gắng hợp pháp hóa bằng sáng chế phần mềm là hiểm họa cho PMTDNM. → (a) Các doanh nghiệp phần mềm VN không hiểu biết về SHTT; (b) Hết sức cảnh giác với các Hiệp định có nguồn gốc từ nước ngoài có đề cập tới sở hữu trí tuệ và bằng sáng chế phần mềm; (c) Yêu cầu cấp bách nâng cao nhận thức cho các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, khu vực giáo dục và xã hội về SHTT phần mềm.
  • 8. 2.2. Các thách thức (2) 4. Không biết về mô hình cấp phép: (a) PMTDNM nhiều giấy phép, (b) mức độ quyền tự do khác nhau, (c) giấy phép không tương thích nhau. → Yêu cầu cấp bách đào tạo, huấn luyện cho các doanh nghiệp phần mềm và các đơn vị CNTT của chính phủ về: (a) Mô hình phát triển của PMTDNM; (b) Các giấy phép của PMTDNM. 5. Phụ thuộc vào các nhà cung cấp: Mô hình cung cấp các dịch vụ ứng dụng (ASP) từ các đơn vị nhà nước dễ bị phụ thuộc vào nhà cung cấp PMSHĐQ nào đó (cả trong và ngoài nước), có hại cho lựa chọn các giải pháp PMTDNM. → Các đơn vị CNTT của nhà nước cần tránh dẫm chân các doanh nghiệp, bóp méo thị trường. 6. Các qui định phân biệt đối xử: (a) Đấu thầu nêu sẵn tên, nhãn hiệu SP và nhà cung cấp; (b) Thi tuyển, đề bạt công chức chỉ sử dụng PMSHĐQ; (c) Luật SHTT mặc định làm việc với PMSHĐQ. → Sửa đổi luật, qui định theo hướng tạo sự bình đằng giữa PMSHĐQ và PMTDNM.
  • 9. 3. Vai trò của NN đối với PMTDNM Khu vực nhà nước (NN) hoạt động theo 2 mục tiêu: 1. Là người thúc đẩy các chính sách nhà nước về PMTDNM 2. Là người sử dụng PMTDNM Làm tốt 2 mục tiêu trên, NN sẽ thực sự là người dẫn dắt toàn xã hội hướng tới một xã hội thông tin. Thời gian qua, cả 2 mục tiêu này đều chưa được như ý, cụ thể: 1. Chính sách có nhưng còn nhiều bất cập, không khả thi, chậm, chưa đủ. 2. Nơi xây dựng & triển khai chính sách nhưng không sử dụng PMTDNM. 3. Ý thức yếu, cho rằng việc phát triển PMTDNM là việc của thị trường, còn NN, như một hộ tiêu dùng, muốn chọn gì sử dụng là quyền của nhà nước. Trên thực tế, NN không có được mức độ tự do như so với của các công ty vì nhà nước hoạt động theo những nguyên tắc chặt chẽ hơn, như những nguyên tắc tối thượng về an ninh và chủ quyền thông tin cần phải được đảm bảo, về gìn giữ một cách vĩnh cửu các thông tin của dân - mang tính toàn dân mà nhà nước quản lý, về việc tôn trọng quyền tự do của công dân lựa chọn sử dụng các công cụ để truy cập tới các thông tin của nhà nước. 4. NN hướng tới việc sử dụng có hiệu quả tiền của những người đóng thuế.
  • 10. 4. Hệ sinh thái và cộng đồng PMTDNM (1) Các thành phần của Các thành phần của hệ sinh thái PMTDNM cộng đồng PMTDNM Người sử dụng trong khu vực nhà nước vừa là thành phần của các cộng động PMTDNM, vừa là thành phần của hệ sinh thái PMTDNM.
  • 11. 4. Hệ sinh thái và cộng đồng PMTDNM (2) 1. Cộng đồng các lập trình viên: cam kết chia sẻ PMTDNM chung, sử dụng các giấy phép và tiêu chuẩn của nguồn mở. 1.1. Các lập trình viên cốt lõi: triển khai, tiến hóa, duy trì mã nguồn của PMTDNM của chung. 1.2. Các lập trình viên - mở rộng: cùng phát triển, xây dựng hoặc tổng hợp theo PMTDNM của chung, tiến hành việc mở rộng, các trình cài cắm, bản địa hóa và phân phối. 2. Cộng đồng những người triển khai: các thành viên tiến hành cài đặt, triển khai, thiết lập cấu hình, quản lý PMTDNM trong sự kết hợp với các PM khác. 2.1. Các lập trình viên - người triển khai: Lấy PMTDNM của chung để thiết lập cấu hình và tùy biến khi triển khai. 2.2. Người sử dụng: Những người sử dụng - và các ông chủ của họ có thể trả tiền cho - công việc của các lập trình viên - người triển khai và đặt PM đó vào công việc hàng ngày của họ.
  • 12. 5. Một vài chính sách điển hình Các nước mạnh về ứng dụng và phát triển PMTDNM thế giới: - Mức 1: Mỹ, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Úc, Brazil - Mức 2: Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi ... Các chính phủ có chính sách điển hình về PMTDNM Chính phủ Ý: Luật Hành chính Số, từ 12/08/2012, tất cả các phần mềm mới được xây dựng mặc định dựa vào PMTDNM. Chính phủ Anh: Hàng loạt văn bản ra đời năm 2010-2011: (1) “Nguồn mở, các tiêu chuẩn mở và sử dụng lại: Kế hoạch hành động của chính phủ”; (2) Chiến lược công nghệ thông tin và truyền thông; (3) Tất cả về nguồn mở v1.0; (4) Các lựa chọn nguồn mở v1.0; (5) Lưu ý tư vấn về CNTT-TT - Mua sắm nguồn mở; (6) Tổng chi phí sở hữu TCO v1.0; (7) Tổng chi phí sở hữu PMNM. Báo cáo cho VP Nội các Vương quốc Anh do Diễn đàn Mở châu Âu hỗ trợ.; Chính phủ Mỹ: Các sáng kiến: (1) Chính phủ Mở; (2) Phát triển CNM (Công nghệ mở). Những bài học học được và những thực tiễn tốt nhất cho các phần mềm quân sự, v1.0; (3) Kế hoạch lộ trình phát triển CNM, v3.1; Chính phủ Malaysia: (1) Kế hoạch tổng thể về PMTDNM của khu vực nhà nước Malaysia với 3 giai đoạn, hiện đang ở giai đoạn 3; (2) MyGIFOSS; (3) Cho tới giữa năm 2010, 97% các cơ quan nhà nước sử dụng PMTDNM trên máy chủ; 30% sử dụng hệ điều hành GNU/Linux trên máy trạm.
  • 13. 6. Tóm tắt 1. Việc chuyển đổi sang sử dụng PMTDNM/CNM là một xu thế không thể đảo ngược trên thế giới, chính phủ phải đi tiên phong. Cần cam kết chính trị của lãnh đạo cao nhất của quốc gia. 2. Cần các biện pháp hữu hiệu, từng bước một, để giải quyết các điểm yếu và những thách thức mà PMTDNM/CNM đặt ra. 3. Sửa đổi, bổ sung các chính sách về PMTDNM với các chế tài đủ mạnh, quyết tâm đưa PMTDNM vào ứng dụng trong các cơ quan nhà nước và các cơ sở giáo dục mọi cấp học; 4. Từng cơ quan NN thiết lập chiến lược ứng dụng PMTDNM, tham gia tích cực vào cộng đồng và hệ sinh thái của PMTDNM, cả trong nước và Quốc tế.