SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
CHUYÊN NGÀNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo Minh
Th.S Lê Thị Hồng Ánh
SVTH: Mai Thị Kim Yến
Mssv: 2022110307
Lớp: 02DHDB2
TP. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo Minh
Th.S Lê Thị Hồng Ánh
SVTH: Mai Thị Kim Yến
Mssv: 2022110307
Lớp: 02DHDB2
TP. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình học tập thì đồ án môn học cũng là một học phần rất quan
trọng, để đánh giá được mức độ quan sát, tìm hiểu và đánh giá, phân tích đối với
những nguyên liệu, sản phẩm mà mình đã học được, thì qua tiến trình của môn học
này, em có thể cải thiện mình hơn và nâng cao nhận thức về kỷ năng và kiên thức
của mình hơn nữa.
Vì học phần này liên quan nhiều và gần như liên quan đến hầu hết các môn
học trước như: hóa sinh, vi sinh, phân tích hóa lý thực phẩm,… Nên chắc chắn khi
hoàn thiện em sẽ cũng cố được vững hơn kiến thức của mình. Bên cạnh đó em có
thể có kinh nghiệm hơn trong việc thực hiện đồ án tốt nghiệp sau này.
Phần đồ án của em với đề tài “Hạt điều”, trong tiến trình trình bày em sẽ
thông qua các tiêu chuẩn của Việt Nam về nguyên liệu hạt điều và những chỉ tiêu
về cảm quan, hóa lý và vi sinh vật trong nó, cũng như tìm được những tiêu chuẩn
quốc tế, AOAC về hạt điều để hiểu thêm về ngành. Quan trọng là em sẽ nâng cao
kiến thức và khả năng phân tích, đánh giá của mình thông qua môn học.
Với đồ án “Hạt điều” em thực hiện với sự hướng dẫn của Cô Nguyễn Thị
Thảo Minh và Cô Nguyễn Thị Ánh, cùng với sự giúp đỡ của một số thầy cô và bạn
bè Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy em đã cố gắng để hoàn thành học phần, nhưng, chắc chắc vẫn còn nhiều
thiếu sót và sai phạm trong quá trình, vì thế em mong Thầy Cô và các bạn thông
cảm và đóng góp ý kiến để những phần sau được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cám ơn!
Sinh viên thực hiện
Mai Thị Kim Yến
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cám ơn Cô Nguyễn Thị Thảo Minh và Cô Nguyễn Thị
Ánh đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình, với những kiến thức và tài liệu bổ ích mà Cô
cung cấp, đã giúp em hoàn thiện phần đồ án của mình tốt hơn, hoàn chỉnh hơn.
Bên cạnh đó cũng cám ơn các bạn trong lớp 02DHDB2 và các bạn Trường
ĐHCNTP TP. Hồ Chí Minh đã nhắc nhở, chỉ dẫn nhiều vướng mắt của mình trong
tiến trình làm bài.
Mặc dù em đã cố gắng hết sức hoàn thành trong thời gian đã định nhưng
bài làm của em vẫn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi mong Thầy Cô và các
bạn bỏ qua và đóng góp ý kiến.
Một lần nữa em xin trân trọng cám ơn.
Sinh viên thực hiện
Mai Thị Kim Yến
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CÁM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GV
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU
1.1 LỊCH SỬ NGUỒN GỐC
..................................................................................................................................
7
1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU
..................................................................................................................................
7
1.2.1 Tình hình thế giới
..................................................................................................................................
7
1.2.1.1 Phân bố địa lý
..................................................................................................................................
7
1.2.1.2 Những nước chế biến điều lớn nhất Thế giới
..................................................................................................................................
8
1.2.1.3 Cung – cầu
..................................................................................................................................
8
1.2.2 Tình hình Việt Nam
..................................................................................................................................
9
1.3 CÁC GIÁ TRỊ CỦA HẠT ĐIỀU
..................................................................................................................................
13
1.3.1 Gía trị dinh dưỡng
..................................................................................................................................
13
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
1.3.1.1 Chất khoáng
..................................................................................................................................
13
1.3.1.2 Các chất đạm
..................................................................................................................................
14
1.3.1.3 Các chất béo
..................................................................................................................................
15
1.3.1.4 Axit béo
..................................................................................................................................
15
1.3.1.5 Các chất đường
..................................................................................................................................
16
1.3.1.6 Thành phần chất xơ
..................................................................................................................................
16
1.3.1.7 Vitamin
..................................................................................................................................
16
1.3.2 Lợi ích sức khỏe của hạt điều
..................................................................................................................................
16
CHƯƠNG 2. CÁC TIÊU CHUẨN GIỚI THIỆU VỀ HẠT ĐIỀU
2.1 HẠT ĐIỀU THEO TCVN 4850:2010
..................................................................................................................................
19
2.1.1 Thuật ngữ và định nghĩa
..................................................................................................................................
19
2.1.1.1 Qủa điều
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
..................................................................................................................................
19
2.1.1.2 Hạt điều
..................................................................................................................................
19
2.1.1.3 Vỏ cứng hạt điều
..................................................................................................................................
19
2.1.1.4 Dầu vỏ hạt điều
..................................................................................................................................
19
2.1.1.5 Vỏ lụa
..................................................................................................................................
19
2.1.1.6 Nhân hạt điều
..................................................................................................................................
19
2.1.1.7 Nhân nguyên
..................................................................................................................................
20
2.1.1.8 Nhân vỡ ngang
..................................................................................................................................
20
2.1.1.9 Nhân vỡ dọc
..................................................................................................................................
20
2.1.1.10 Mãnh nhân lớn
..................................................................................................................................
20
2.1.1.11 Mãnh nhân nhỏ
..................................................................................................................................
20
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
2.1.1.12 Mãnh nhân vụn
..................................................................................................................................
20
2.1.1.13 Nhân non
..................................................................................................................................
20
2.1.1.14 Lô hàng
..................................................................................................................................
20
2.1.2 Chữ viết tắt
..................................................................................................................................
21
2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật
..................................................................................................................................
21
2.1.3.1 Yêu cầu chung
..................................................................................................................................
21
2.1.3.2 Yêu cầu phân cấp chất lượng
..................................................................................................................................
22
2.1.4 Lấy mẫu
..................................................................................................................................
26
2.1.5 Phương pháp lấy mẫu
..................................................................................................................................
27
2.1.5.1 Mẫu ban đầu
..................................................................................................................................
27
2.1.5.2 Mẫu thí nghiệm
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
..................................................................................................................................
28
2.1.6 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
..................................................................................................................................
28
2.1.6.1 Bao gói
..................................................................................................................................
28
2.1.6.2 Ghi nhãn
..................................................................................................................................
29
2.1.6.3 Bảo quản
..................................................................................................................................
30
2.1.6.4 Vận chuyển
..................................................................................................................................
30
2.2 HẠT DIỀU THEO QCVN 1 – 27: 2010/BNNPTNT
..................................................................................................................................
30
2.2.1 Quy định chung
..................................................................................................................................
30
Giải thích từ ngữ
..................................................................................................................................
28
2.2.2 Quy định kỹ thuật
..................................................................................................................................
30
2.2.2.1 Tạp chất
..................................................................................................................................
31
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
2.2.2.2 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố
..................................................................................................................................
31
2.3 Qui định hạt điều theo tiêu chuẩn UNECE DDP-17
..................................................................................................................................
31
2.3.1 Thuật ngữ
..................................................................................................................................
31
2.3.2 Qui định về cỡ
..................................................................................................................................
31
2.3.3 qui định về mức chấp nhận được
..................................................................................................................................
32
2.3.4 Định nghĩa về lỗi
..................................................................................................................................
33
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HẠT ĐIỀU
3.1 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CẢM QUAN
..................................................................................................................................
35
3.2 XÁC ĐỊNH PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG
..................................................................................................................................
35
3.2.1 Đối với các cấp nhân nguyên
..................................................................................................................................
35
3.2.1.1 Cách tiến hành
..................................................................................................................................
35
3.2.1.2 Tính kết quả
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
..................................................................................................................................
35
3.2.2 Đối với nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề
..................................................................................................................................
36
3.2.2.1 Cách tiến hành
..................................................................................................................................
36
3.2.2.2 Tính kết quả
..................................................................................................................................
36
3.2.3 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa
..................................................................................................................................
37
3.2.3.1 Cách tiến hành
..................................................................................................................................
37
3.2.3.2 Tính kết quả
..................................................................................................................................
37
3.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT
..................................................................................................................................
38
3.3.1 Thuốc thử
..................................................................................................................................
38
3.3.2 Thiết bị - dụng cụ
..................................................................................................................................
38
3.3.3 Lấy mẫu
..................................................................................................................................
38
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
3.3.4 Cách tiến hành
..................................................................................................................................
38
3.3.4.1 Chuẩn bị mẫu thử
..................................................................................................................................
38
3.3.4.2 Phần mẫu thử
..................................................................................................................................
38
3.3.4.3 Xác định
..................................................................................................................................
39
3.3.5 Tính kết quả
..................................................................................................................................
39
3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ AFLATOXIN
..................................................................................................................................
40
3.4.1 Xác định độc tố aflatoxin B1
..................................................................................................................................
40
3.4.1.1 Phạm vi áp dụng
..................................................................................................................................
40
3.4.1.2 Tài liệu viện dẫn
..................................................................................................................................
40
3.4.1.3 Nguyên tắc
..................................................................................................................................
41
3.4.1.4 Thuốc thử
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
..................................................................................................................................
41
3.4.1.5 Thiết bị - dụng cụ
..................................................................................................................................
45
3.4.1.6 Tiến hành
..................................................................................................................................
47
3.4.2 Xác định độc tố aflatoxin B1B2G1G2 bằng phương pháp AOAC 994:08
..................................................................................................................................
49
3.4.2.1 Nguyên tắc
..................................................................................................................................
49
3.4.2.2 Thiết bị
..................................................................................................................................
49
3.4.2.3 Hóa chất
..................................................................................................................................
50
3.4.2.4 Chạy sắc ký lỏng
..................................................................................................................................
51
3.4.3 Xác định độc tố aflatoxin trong thực phẩm bằng AOAC 975:36
..................................................................................................................................
53
3.4.3.1 Thiết bị
..................................................................................................................................
53
3.4.3.2 Hóa chất
..................................................................................................................................
53
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
3.4.3.3 Chuẩn bị các cột nhỏ
..................................................................................................................................
54
3.4.3.4 Trích ly
..................................................................................................................................
54
3.4.3.5 Lọc
..................................................................................................................................
55
3.4.3.6 Chạy sắc ký
..................................................................................................................................
55
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC HÌNH
Hình 1. Phân bố ngành điều thế giới.....................................................................9
Hình 2. Thị trường xuất khẩu hạt điều tại Việt Nam
..............................................................................................................................
10
Hình 3. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều qua một số năm
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
..............................................................................................................................
11
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1. Hàm luợng các chất khoáng có trong nhân điều.
..............................................................................................................................
14
Bảng 2. Hàm luợng các axit amin ( tính theo % của protein trong nhân điều)
..............................................................................................................................
15
Bảng 3. Bảng tiêu chuẩn
..............................................................................................................................
18
Bảng 4. Các chữ viết tắt.
..............................................................................................................................
21
Bảng 5. Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều.
..............................................................................................................................
22
Bảng 6. Yêu cầu về tình trạng bao gói và ghi nhãn.
..............................................................................................................................
26
Bảng 7. Số lượng đơn vị bao gói để lấy mẫu
..............................................................................................................................
28
Bảng 8. Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố (theo QCVN 1-27:2010).
..............................................................................................................................
31
Bảng 9. Qui định cỡ hạt
..............................................................................................................................
31
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Bảng 10. Đặc điểm kích thước nhân vỡ
..............................................................................................................................
32
Bảng 11. Mức chấp nhận của hạt điều về chất lượng
..............................................................................................................................
32
Bảng 12. Khiếm khuyết của hạt nhân
..............................................................................................................................
33
Bảng 13. Khuyết tật của hạt điều nguyên nhân bên ngoài
..............................................................................................................................
33
Bảng 14. Khối lượng phân tử và hệ số hấp thu phân tử của aflatoxin B1, B2, G1,
G2.
..............................................................................................................................
44
Bảng 15. Chuẩn bị dung dịch chuẩn.
..............................................................................................................................
45
Bảng 16. Kết quả chạy sắc ký.
..............................................................................................................................
52
Bảng 17. So sánh các chỉ tiêu.
..............................................................................................................................
57
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
NHẬN XÉT CỦA GV
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU
1.1 LỊCH SỬ, NGUỒN GỐC
Cây điều còn có tên là cây đào lộn hột, có nguồn gốc từ Braxin, vùng nhiệt đới ở
Nam Mỹ và dần dần cây điều được phân tán đến châu Phi, Châu Á, Châu Úc, ngày
nay cây điều được trãi rộng trong ranh giới vĩ tuyến 300 Bắc và vĩ tuyến 310 Nam.
Cây điều có tên khoa học là Anacardium OccidenTablel, thuộc họ xoài, tên thương
mại tiếng Anh là cashew tree. Cây điều chịu được những điều kiện khí hậu đa dạng và
khắc nghiệt. Là cây ưa nhiệt độ cao nhạy cảm với giá lạnh, khí hậu nhiệt đới với một
mùa khô rõ rệt là điều kiện thích hợp để cây điều phát triển tốt. Theo FAO trên thế
giới hiện nay có 32 nuớc sản xuất điều thương mại thế nhưng cây điều chỉ phát triển
tốt ờ những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới 10 nước trồng điều nhiều nhất trên thế
giới hiện nay là: Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Nigenia, Tanzania, Indonesia, Guinea
Bissau, Cotolvore,Monzambique và Benin. Điều trở thành cây trồng chính thức đặc
biệt được quan tâm phát triển, giữ một vị trí quan trọng trên thị trường nông sản của
một số nước nhiệt đới và cận nhiệt đới.
1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU
1.2.1 Tình hình thế giới
1.2.1.1 Phân bố địa lý
Cây điều sinh trưởng và phát triển tốt ở những quốc gia thuộc khu vực cận xích
đạo – nơi có nhiệt độ và độ ẩm cao. Hiện có 32 quốc gia trồng điều trên thế giới. Ấn
Độ là nước có diện tích cây điều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới về sản lượng
điều thô và nhân điều chế biến. Được biết tổng sản lượng điều thô toàn thế giới tại
thời điểm từ 1,575 - 1,600 ngàn tấn, bao gồm Ấn Độ 400 - 500 ngàn tấn, chiếm 25
đến 30% tổng sản lượng. Tiếp theo là Brazin, Việt Nam, các nước châu Phi như Bờ
Biển Ngà, Tanzania, Guinea Bissau, Benin, Nigeria, Mozambique, Senegal và Kenya
– những quốc gia sản xuất điều nổi tiếng; mỗi năm các nước Châu Phi cũng đóng góp
khoảng 500 ngàn tấn điều thô vào tổng sản lượng điều thế giới.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 7
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Hình 1. Phân bố ngành điều thế giới
1.2.1.2 Những nước chế biến điều lớn nhất thế giới
Trong số những nước sản xuất điều, Ấn Độ, Braxin và Việt Nam tiếp tục là
những nước chế biến điều lớn nhất thế giới. Những nước châu Phi chế biến rất ít và
hơn 90% lượng điều thô của châu Phi được xuất khẩu sang Ấn Độ. Ngày nay các
quốc gia châu Phi đang có nhiều nỗ lực nhằm gia tăng năng lực chế biến của mình.
Trong số các nước kể trên, Ấn Độ là nước đứng đầu về sản lượng chế biến với khoảng
950 ngàn tấn điều mỗi năm mặc dù quốc gia này chỉ có khả năng tự thỏa mãn khoảng
một nửa nhu cầu nguyên liệu. Với năng lực chế biến lớn, Ấn Độ phải nhập khẩu điều
thô từ các nước châu Phi và trước kia từ Việt Nam. Việt Nam chế biến được 400 ngàn
tấn điều thô mỗi năm trong khi đó Braxin chỉ chế biến được khoảng 250 ngàn tấn.
1.2.1.3 Cung - cầu
Trong khi các nước Ấn Độ, Braxin, Việt Nam cùng nhau sản xuất khoảng 70%
tổng sản lượng điều thế giới, thì chỉ riêng Bắc Mỹ đã tiêu thụ khoảng 50% tổng số
lượng nhân điều thế giới, tiếp theo là Liên minh châu Âu (EU) chiếm 29%, còn lại là
các nước châu Á, chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 21%.
1.2.2 Tình hình Việt Nam
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 8
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Việc xuất khẩu các loại hạt của Việt Nam những năm gần đây đang có những
bước phát triển ấn tượng, đặc biệt là hạt điều. Việt Nam đang có một sự tăng trưởng
xuất khẩu mạnh những năm qua, giành được thị phần từ những đối thủ cạnh tranh
chính- Ấn Độ và Brazil. Việt Nam đang cải tiến mức độ chế biến, vậy nên, Việt Nam
đã chuyển mình mạnh mẽ từ nhà xuất khẩu hạt thô đến xuất khẩu hạt điều chế biến.
Giá trị xuất khẩu hạt điều của Việt Nam là 654 triệu USD năm 2007 và điều đó đã
làm cho hạt điều trở thành một trong những nông sản xuất khẩu quan trọng sau gạo,
cà phê và cao su. Năm 2008, giá trị xuất khẩu đạt $920 triệu USD và năm 2009 thu
được 847 triệu USD. Theo Cục hải quan Việt Nam, Việt Nam xuất khẩu 80,000 tấn
hạt điều, đạt 425 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2010, tăng đến 26% giá trị và 6%
số lượng so với 1 năm trước. Với thị phần thế giới là 25%, Việt Nam đã vươn đến vị
trí đứng đầu, và đầu năm 2007, đã trở thành nhà xuất khẩu hạt điều lớn nhất thế giới.
Hạt điều Việt Nam đã được giới thiệu ra 30 đất nước vòng quanh thế giới, và Mỹ
là thị trường lớn nhất. Mỹ chiếm 29% lượng nhập khẩu, theo sau là Trung Quốc, Hà
Lan, Úc, Anh và Canada. Việt Nam dự đoán đạt doanh thu xuất khẩu là 820 triệu
USD năm 2010 theo Hiệp hội hạt điều Việt Nam.
Hình 2. Thị trường xuất khẩu hạt điều tại Việt Nam
Việt Nam dự đoán là xuất khẩu 200,000 tấn hạt điều năm năm, đạt được doanh
thu xuất khẩu là 1.75 tỉ USD theo Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn. Xuất
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 9
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
khẩu sẽ tăng lên 25,000 tấn về sản lượng và $250 triệu về giá trị, giữ nguyên vị trí là
nhà xuất khẩu hạt điều hằng đầu thế giới. Để giúp lĩnh vực này giữ nguyên vị thế số 1,
bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cao Đức Phát cho biết nhà nước sẽ
ban hành chính sách xuất khẩu hạt điều, chẳng hạn như giao chứng nhận quyền sử
dụng đất cho người trồng hạt điều để giúp họ có thể vay vốn ngân hàng. Giảm thuế
thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều cũng là điều đáng
xem xét. Ngoài ra, ngành hạt điều cũng đảm bảo hơn khi nguồn cung cấp hạt điều thô
được xử lý bằng cách đẩy nhanh sản xuất trong nước và tìm những nguồn thông tin
trực tiếp hơn là qua trung gian.
Cách đây vài năm, rất ít người nghĩ rằng hạt điều lại có thể trở thành mặt hàng
đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên. Năm nay, mới qua 9 tháng rưỡi, xuất
khẩu đã đạt hơn mức cả năm 2010 và triển vọng có khả năng vượt qua cả kỷ lục năm
2011.
Kim ngạch xuất khẩu hạt điều năm 2011 so với năm 2000 đã cao gấp trên 8,8
lần, bình quân 1 năm tăng gần 21,9%, cao hơn nhiều các con số tương ứng của tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nước (gấp 3,2 lần và tăng 11,2%/năm).
Hình 3. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều qua một số năm
Xuất khẩu hạt điều đạt được kết quả như trên do nhiều nguyên nhân.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 10
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Diện tích gieo trồng cây điều, nếu năm 2000 mới đạt 195,6 nghìn ha, thì năm
2011 đã đạt 360,3 nghìn ha, tăng 84,2% so với năm 2000. Diện tích cây điều cho sản
phẩm nếu năm 2000 mới đạt 145,8 nghìn ha, thì năm 2011 đã đạt 331,3 nghìn ha, cao
gấp gần 2,3 lần so với năm 2000. Sản lượng hạt điều, nếu năm 2000 mới đạt 67,6
nghìn tấn thì năm 2011 đạt 318 nghìn tấn, cao gấp trên 4,7 lần năm 2000.
Khối lượng hạt điều nhân xuất khẩu nếu năm 2000 mới đạt 34,2 nghìn tấn, thì
năm 2011 đã đạt 178,5 nghìn tấn, cao gấp 5,2 lần năm 2000. Khối lượng xuất khẩu
tăng cao hơn sản lượng thu hoạch. Sản lượng thu hoạch tăng cao hơn diện tích cho
sản phẩm và diện tích cho sản phẩm tăng cao hơn diện tích gieo trồng, đã chứng tỏ
xuất khẩu hạt điều có hiệu quả, nên đã hấp dẫn người dân tích cực chăm sóc để cây
điều có năng suất sản lượng cao hơn.
Khối lượng xuất khẩu tăng là yếu tố quan trọng để làm tăng kim ngạch xuất
khẩu.
Thêm nữa, giá xuất khẩu hạt điều năm 2011 cao gấp gần 1,7 lần năm 2000, đã
góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu hạt điều
trong 9 tháng đầu năm lớn nhất là Mỹ 307,3 triệu USD, tiếp đến là Trung Quốc 191,6
triệu USD, Hà Lan 131,7 triệu USD, Australia 75,7 triệu USD, Anh 41,4 triệu USD,
Nga 40,1 triệu USD, Canada 35,1 triệu USD, Thái Lan 28,9 triệu USD, Đức 23,9 triệu
USD, Israel 19,3 triệu USD, Italia 17 triệu USD…
Tuy nhiên, xuất khẩu hạt điều năm 2012 gặp khó khăn về giá cả. Khối lượng
tăng khá cao so với cùng kỳ năm 2011 (9 tháng tăng 27,4%), nhưng giá lại giảm mạnh
(tới 18,3%), nên kim ngạch chỉ tăng thấp (4,2%).
Hạt điều Việt Nam tại thời điểm được vận chuyển đến 50 quốc gia và vùng
lãnh thổ với Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất, chiếm 1/3 tổng khối lượng xuất khẩu hạt
điều. Cả nước có 220 nhà máy chế biến hạt điều xuất khẩu với tổng công suất
600.000-700.000 tấn một năm.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 11
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Trong tháng đầu tiên của năm 2012, cả nước xuất khẩu 12.000 tấn hạt điều, với
kim ngạch xuất khẩu của 98 triệu USD, tương đương với doanh thu của cùng kỳ năm
2011 nhưng với việc giảm 12% trong số lượng. – VNS. Kim ngạch xuất khẩu điều
2014 sẽ đạt 1,8 tỉ USD.
Theo dự báo của Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đưa ra tại hội nghị triển
khai công tác thu mua, nhập khẩu điều thô niên vụ 2014 tổ chức ngày 26/2 ở Thành
phố Hồ Chí Minh, trong năm nay, kim ngạch xuất khẩu điều sẽ đạt khoảng 1,8 tỷ
USD (so với 1,66 tỷ USD của năm 2013).
Vụ điều năm 2014, sản xuất sẽ diễn ra tương đối thuận lợi, sản lượng có thể
tăng hơn năm trước từ 10-15%; nhưng ngược lại, xuất khẩu sẽ gặp một số thách thức
và kịch bản tăng giá so với năm trước khó có khả năng xảy ra (6.000 - 6.300
USD/tấn).
Năm 2014, Vinacas đề ra mục tiêu doanh nghiệp sẽ thu mua 100% nguyên liệu
sản xuất trong nước, tương ứng 350.000 tấn điều thô và nhập khẩu 650.000 tấn điều
thô từ Tây Phi, Đông Phi, Đông Nam Á. Xuất khẩu điều dự báo đạt 180.000 tấn điều
nhân các loại với kim ngạch xuất khẩu 1,8 tỷ USD, cộng thêm các mặt hàng dầu vỏ
hạt điều và sản phẩm chế biến sâu thì giá trị đạt khoảng 2,2 tỷ USD.
Trong tháng 2/2014, xuất khẩu hạt điều ước cả nước đạt 9.000 tấn với kim
ngạch là 57 triệu USD. Tính chung hai tháng đầu năm nay, khối lượng xuất khẩu đạt
28.000 tấn với giá trị 169 triệu USD, giảm 0,1% về khối lượng nhưng tăng hơn 2% về
giá trị so với cùng kỳ năm 2013. Ba thị trường nhập khẩu lớn nhất của hạt điều Việt
Nam là Mỹ (chiếm hơn 26% tổng giá trị xuất khẩu), Trung Quốc (20%) và Hà Lan
(gần 10%).
Hiện nay, các vùng điều trọng điểm như Bình Phước, Đồng Nai đã bắt đầu
bước vào niên vụ mới, do thời tiết tương đối thuận lợi nên ở các vùng trồng, cây ra
hoa và kết trái tốt. Giá thu mua điều đầu vụ đang khá cao, từ 26.000-26.500 đồng/kg ở
Bình Phước, 25.000-26.000 đồng/kg ở Đồng Nai…
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 12
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
1.3 CÁC GIÁ TRỊ CỦA HẠT ĐIỀU
1.3.1 Gía trị dinh dưỡng
Nhân điều có hàm lượng các chất đạm, các chất béo và hydratcarbon khá cao,
có mặt nhiều loại vitamin, khoáng đáp ứng nhu cầu cơ thể.
1.3.1.1 Chất khoáng
Nhân điều là thực phẩm giàu chất khoáng như Caclcium, Selenuin,
Magnesium, Kẽm, Phospho, Đồng và Sắt dưới dạng hữu cơ có tác dụng bảo vệ sức
khoẻ và thần kinh cho con người .
Bảng 1. Hàm luợng các chất khoáng có trong nhân điều.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 13
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 14
Chất khoáng
Nhân đã bóc
vỏ lụa
Nhân chưa bóc
vỏ lụa
Natri 48 50
Kali 5421 65.5
Calci 248 268
Magie 2536 2650
Sắt 60 64
Đồng 22 25
Kẽm 38 42
Mangan 18 19
Photpho 8400 6900
Lưu huỳnh 1600 11600
Clo vết vết
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
1.3.1.2 Các chất đạm.
Nhân điều chứa trên 20% các chất đạm thực vật, về số lượng tương đương với
đậu nành và đậu phọng nhưng về chất thì tương đương với thịt, trứng, sữa.
Arginine 10.3
Histidin 1.8
Lysine 3.3
Tyrosine 3.2
Phenylalanine 4.4
Cystin 1
Methinonine 1.3
Threonine 2.8
Valin 4.5
Bảng 2. Hàm luợng các axit amin ( tính theo % của protein trong nhân điều)
1.3.1.3 Các Chất Béo
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 15
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Ở nhân điều các chất béo chiếm khoảng 47% trong số này có trên 80% các chất
béo chưa bão hòa, tỷ lệ các chất béo chưa bão hòa và bão hòa là 4:1 rất có lợi. Các
chất béo chưa bão hòa không những không tạo ra cholesterol mà còn có tác động diều
hoà và làm giảm lượng cholesterol trong máu giúp tránh được các bệnh về tim mạch.
1.3.1.4 Axit Béo
Các axit béo chủ yếu hỗ trợ việc điều chỉnh sự cân bằng của các chất béo bão hòa
và cholesterol trong các tế bào EFAs là những nhân tố có tính quyết định trong việc
giữ trạng thái lỏng của màng tế bào . EFAs có ích chủ yếu trong việc hình thành các
màng và chỉnh sửa các mô. Sự thiếu EFAs có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, hen phế
quản rối loạn thận và viêm khớp.
1.3.1.5 Các Chất Đường
Hydrat cacbon trong nhân điều chiếm một tỉ lệ rất thấp khoảng 20% , trong đó
đường hoà tan chiếm 1% đủ tạo ra mùi,vị dễ chịu hấp dẫn của nhân điều mà không bị
béo phì. Các bệnh nhân tiểu đường và béo phì có thể có thể sử dụng nhân điều an
toàn.
1.3.1.6 Thành Phần Xơ
Thành phần xơ có trong nhân điếu cũng là một thành phần có lợi, xơ ở trong ruột
giúp làm giảm cholesterol từ thực phẩm ăn vào, chữa táo bón, nhiều chất xơ trong
khẩu phần ăn bảo vệ cơ thể khởi bệnh ung thư, trục trặc ở thận và viêm ruột thừa.
1.3.1.7 Vitamin
Nhân điều giàu vitamin B đặc biệt là thiamin (B1) hữu ích đối với việc kích thích
ăn ngon miệng và hệ thống thần kinh. Nhân điều cũng giàu vitamin E giúp chống suy
nhược, thiếu máu.
1.3.2 Lợi ích sức khỏe của hạt điều
− Không chứa cholesterol và cực kỳ tốt cho tim.
− Giúp cho việc duy trì nướu rang và rang khỏe mạnh.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 16
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
− Cung cấp năng lượng cho cơ thể và được coi là một loại thực phẩm giàu
năng lượng.
− Chứa chấ béo không bão hòa đơn lành mạnh, giúp bảo vệ tim vì nó làm
giảm chất béo trung tính vì gây bệnh tim.
− Tính chống oxy hóa, loại bỏ các gốc tự do gây ung thư.
− Giàu Magie, magie cùng với canxi có tác dụng xây dựng cơ bắp khỏe
xây dựng xương trong cơ thể.
− Những phụ nữ bị mất ngủ do các vấn đề mãn kinh nên ăn một ít hạt điều
để cải thiện giấc ngủ.
− Khoáng chất đồng cung cấp sự linh hoạt cho xương và khớp và mạch
máu.
− Tiêu thụ hạt điều cho phép cơ thể hấp thụ chất sắt, giúp loại bỏ bệnh
ung thư do các gốc tự do gây ra, sản xuất melanin giúp da và tóc đẹp hơn.
− Trong hạt điều có acid béo: tocopherols, phytosterol và squalene giúp
đỡ trong việc làm giảm bệnh tim.
 Vai trò của magie trong hạt điều
− Xây dựng trái tim khỏe mạnh và chống co thắt cơ, căng thẳng, mệt mỏi,
đau nhức, đau đầu gây ra bởi chứng đau nữa đầu và huyết áp cao.
− Hạt điều giúp tránh bệnh tiểu đường vì làm giảm lượng chất béo trung
tính và giúp bảo vệ khỏi biến chứng của bệnh tiểu đường.
− Bảo vệ răng và nướu khỏi vi khuẩn.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 17
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
CHƯƠNG 2. CÁC TIÊU CHUẨN GIỚI THIỆU VỀ HẠT ĐIỀU
Bảng 3. Bảng tiêu chuẩn
STT Vấn đề Tên tiêu chuẩn
1 Khái niệm TCVN 4850:2010
QCVN 01–27:2010/BNNPTNT
2 Quy định kỹ thuật QCVN 01–27:2010/BNNPTNT
3 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố QCVN 01–27:2010/BNNPTNT
4 Qui định về cỡ hạt `UNECE Standard DDP17-
Cashnew nut
TCVN 4850:2010
5 Qui định về chất lượng
6 Chất lượng hạt chấp nhận được
7 Phương pháp lấy mẫu TCVN 4850:2010
8
Phương pháp xác định Aflatoxin
TCVN 7596: 2007, Thực phẩm –
Xác định Aflatoxin B1 và hàm
lượng tổng số Aflatoxin B1, B2,
G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại
hạt và các sản phẩm của chúng –
Phương pháp sắc ký lỏng hiệu
năng cao.
Tham khảo QCVN 8-
1:2011/BYT
Theo phương pháp của AOAC
975.36, AOAC 994.08,
9 Xác định chỉ tiêu cảm quan
TCVN 4850:2010
UNECE Standard DDP17-
Cashnew nut
10 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót
vỏ lụa
11 Xác định độ ẩm bằng phường pháp
chưng cất
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 18
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
12 Ghi nhãn TCVN 7087:2008, Ghi nhãn thực
phẩm bao gói sẵn.
13 Bảo quản TCVN 4850s:2010
2.1 HẠT ĐIỀU THEO TCVN 4850:2010.
2.1.1 Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1.3.1 Quả điều (cashew apple)
Quả già của cây điều. Là phần cuống phình to có hình trái lê, có màu đỏ, cam,
vàng…
2.1.3.2 Hạt điều (cashew nut)
Quả thực của cây điều, gồm: vỏ cứng, vỏ lụa và nhân hạt điều.
2.1.3.3 Vỏ cứng hạt điều (cashew shell)
Lớp vỏ cứng ngoài cùng bao bọc vỏ lụa và nhân.
2.1.3.4 Dầu vỏ hạt điều (cashew nut shell liquid-CNSL)
Chất lỏng nhớt có tính độc hại đối với người, chứa trong vỏ hạt điều, có thành
phần chính là Anacardic axit và Cardol.
2.1.3.5 Vỏ lụa (testa)
Lớp vỏ sừng mỏng màu nâu đỏ bao bọc nhân hạt điều.
2.1.3.6 Nhân hạt điều (cashew kernel)
Phần thu được của hạt điều sau khi gia nhiệt, tách vỏ cứng, sấy khô, bóc vỏ
lụa, phân loại.
2.1.3.7 Nhân nguyên (Whole)
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 19
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Là nhân nguyên vẹn hoặc nhân bị vỡ không quá 1/8 kích thước của nhân
(thông thường nhân vỡ theo chiều ngang).
2.1.3.8 Nhân vỡ ngang (Butt)
Là nhân bị vỡ theo chiều ngang, hai lá mầm vẫn còn dính tự nhiên, phần nhân
còn lại nhỏ hơn 7/8 và lớn hơn 3/8 của nhân nguyên.
2.1.3.9 Nhân vỡ dọc (Split)
Là nhân bị vỡ theo chiều dọc làm cho hai lá mầm tách rời nhau, và mỗi lá mầm
không bị vỡ quá 1/8.
2.1.3.10 Mảnh nhân lớn (Large Piece)
Là nhân vỡ thành mảnh, lọt qua sàng có đường kính lỗ 8 mm và giữ lại trên
sàng có đường kính lỗ 4,75 mm.
2.1.3.11 Mảnh nhân nhỏ (Small Piece)
Là nhân vỡ thành mảnh, lọt qua sàng có đường kính lỗ 4,75 mm và giữ lại trên
sàng có đường kính lỗ 2,8 mm
2.1.3.12 Mảnh nhân vụn (Baby Bit)
Là những mảnh nhân vỡ vụn không lọt qua sàng có đường kính lỗ 1,7 mm.
2.1.3.13 Nhân non
Là nhân hạt điều phát triển chưa đầy đủ, kích thước nhỏ, bề mặt nhăn nheo.
2.1.3.14 Lô hàng
Lô hàng nhân hạt điều là một lượng nhân hạt điều xác định có cùng cấp chất
lượng, cùng ký hiệu được đóng trong cùng một loại bao bì và giao nhận cùng một lúc.
2.1.2 Chữ viết tắt
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 20
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Các chữ viết tắt được nêu trong Bảng 4.
Bảng 4. Các chữ viết tắt
Mô tả Tiếng Anh Viết tắt
1. Trắng White W
2. Vàng Scorched S
3. Vàng sém Second Scorched SS
4. Nám nhạt Light Blemish LB
5. Nám Blemish B
6. Nám đậm Dark Blemish DB
7. Vỡ ngang Butt B
8. Vỡ ngang nám Blemish Butt BB
9. Vỡ dọc Split S
10. Mảnh nhân lớn Large Pieces LP
11. Mảnh nhân nhỏ Small Pieces SP
12. Mảnh vụn Baby – Bits B-B
2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật
2.1.5. 1 Yêu cầu chung
Nhân hạt điều phải được sấy khô hợp lý, có hình dạng đặc trưng, được phân
cấp hoặc được chế biến theo từng cấp. Không được dính dầu vỏ hạt điều, tỉ lệ nhân
còn sót vỏ lụa không được quá 1,5% tính theo khối lượng. Đường kính của các mảnh
vỏ lụa còn dính trên nhân cộng gộp không quá 2 mm.
Nhân hạt điều không được có sâu hại sống, xác côn trùng, nắm mốc, không bị
nhiễm bẩn nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc dùng kính lúp cầm tay có độ phóng
đại khoảng 10 lần, trong trường hợp cần thiết. Nhân hạt điều phải có mùi tự nhiên,
không được có mùi ôi dầu hoặc có mùi lạ khác.
Độ ẩm của nhân hạt điều không được lớn hơn 5% tính theo khối lượng.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 21
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Mỗi cấp nhân hạt điều không lẫn quá 5% nhân cấp thấp hơn liền kề, tính theo
khối lượng và không lẫn quá 5% nhân vỡ lúc đóng gói, tính theo khối lượng.
2.1.5. 2 Yêu cầu phân cấp chất lượng
Yêu cầu đối với các cấp chất lượng của nhân hạt điều được quy định trong
Bảng 5
Bảng 5. Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều
Cấp Ký hiệu
Số
nhân/kg
Số
nhân/lb
Tên
thương
mại
Mô tả
1 W 160 265-353 120 - 160 Nhân
nguyên
trắng
Ngoài yêu cầu chung, nhân
hạt điều phải có màu sắc
đồng nhất, có thể trắng,
trắng ngà, ngà nhạt, vàng
nhạt hay xám tro nhạt.
2 W 180 355-395 161 - 180
3 W 210 440-465 200 - 210
4 W 240 485-530 220 - 240
5 W 280 575-620 260 - 280
6 W 320 660-705 300 - 320
7 W 400 770-880 350 – 400
8
W 450
880-990 400 – 450
9 W 500 990-1100 450 – 500
10 SW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân
nguyên
vàng
Nhân có màu vàng do quá
nhiệt trong quá trình chao
dầu hay sấy. Nhân có thể có
màu vàng, nâu nhạt, ngà
hay xám tro.
11 SW 320 660 – 705 300 - 320
12 SW - -
13 SSW - - Nhân
nguyên
vàng
sém
Nhân có màu vàng đậm do
quá nhiệt trong quá trình
chao dầu hay sấy. Nhân có
thể bị non, có màu ngà
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 22
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
đậm, xanh nhạt hay nâu cho
đến nâu đậm.
14 LBW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân
nguyên
nám nhạt
Nhân có thể trắng, trắng
ngà, vàng nhạt cho đến
vàng, nâu nhạt hay ngà
đậm. Trên bề mặt nhân có
những đóm nâu nhạt nhưng
không quá 40 % diện tích
bề mặt nhân bị ảnh hưởng.
15 LBW 320 660 – 705 300 - 320
16 LBW 450 880 – 990 400 - 450
17 BW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân
nguyên
nám
Nhân có thể màu vàng cho
đến vàng đậm, nâu, hỗ
phách, xanh nhạt hay xanh
đậm. Nhân có thể nhăn nhẹ
hoặc non. Trên bề mặt nhân
có những lốm đốm nâu
nhưng không quá 60% diện
tích bề mặt nhân bị ảnh
hưởng.
18 BW 320 660 – 705 300 - 360
19 BW 360 880 – 990 400 - 450
20 DBW - - Nhân
nguyên
nám đậm
Nhân có màu sắc có hình
dáng như nhân nguyên
nám, có thể có những đốm
nâu đậm hoặc đen trên bề
mặt.
21 WB - - Nhân vỡ
ngang
trắng
Nhân vỡ ngang có màu sắc
giống như nhân nguyên
trắng.
22 WS - - Nhân vỡ
dọc trắng
Nhân vỡ dọc có màu sắc
giống như nhân nguyên
trắng.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 23
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
23 LWP - - Mảnh
nhân lớp
trắng
Nhân có màu sắc giống như
nhân nguyên trắng. Nhưng
nhân bị vỡ thành mảnh lớn
và không lọt qua sàng có
đường kính lỗ 4,75 mm.
24 SWP - - Mảnh
nhân nhỏ
trắng
Nhân có màu sắc giống như
nhân nguyên trắng. Nhưng
nhân bị vỡ thành mảnh nhỏ
và không lọt qua sàng có
đường kính lỗ 2,8 mm.
25 SB - - Nhân vỡ
ngang
vàng
Nhân vỡ ngang có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng.
26 SS - - Nhân vỡ
dọc vàng
Nhân vỡ dọc có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng
27 SSB - - Nhân vỡ
ngang
vàng
sém
Nhân vỡ ngang có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng sém.
28 SSS - - Nhân vỡ
dọc vàng
sém
Nhân vỡ dọc có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng sém.
29 LBB - - Nhân vỡ
ngang
nám nhạt
Nhân vỡ ngang có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám nhạt.
30 LBS - - Nhân vỡ
dọc nám
nhạt
Nhân vỡ dọc có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám nhạt.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 24
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
31 LSP - - Mảnh
nhân lớn
vàng
Nhân vỡ lớn có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng.
32 SSP - - Mảnh
nhân nhỏ
vàng
Nhân vỡ nhỏ có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng.
33 LSSP - - Mảnh
nhân lớn
vàng
sém
Nhân vỡ lớn có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng sém.
34 SSSP - - Mảnh
nhân nhỏ
vàng
sém
Nhân vỡ nhỏ có màu sắc
giống như nhân nguyên
vàng sém.
35 BB - - Nhân vỡ
ngang
nám
Nhân vỡ ngang có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám.
36 BS - - Nhân vỡ
dọc nám
Nhân vỡ dọc có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám.
37 DBB - - Nhân vỡ
ngang
nám đậm
Nhân vỡ ngang có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám đậm.
38 DBS - - Nhân vỡ
dọc nám
đậm
Nhân vỡ dọc có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám đậm.
39 LLBP - - Mảnh
nhân lớn
nám nhạt
Nhân vỡ lớn có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám nhạt.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 25
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
40 LBP - - Mảnh
nhân lớn
nám
Nhân vỡ lớn có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám.
41 LDBP - - Mảnh
nhân lớn
nám đậm
Nhân vỡ lớn có màu sắc
giống như nhân nguyên
nám đậm.
42 B-B - - Mảnh
vụn
Không phân biệt màu sắc.
2.1.4 Lấy mẫu
Kiểm tra tình trạng bao gói và ghi nhãn
Để kiểm tra tình trạng bao gói, ghi nhãn của thùng carton, tiến hành lấy mẫu
theo Bảng 6.
Bảng 6. Yêu cầu về tình trạng bao gói và ghi nhãn
Số đơn vị bao gói trong
lô hàng
Số đơn vị bao gói được
chọn
Chấp nhận (số bao gói
không đạt)
Từ 1 đến 5 Lấy tất cả -
Từ 6 đến 25 5 ≤ 1
Từ 26 đến 50 8 ≤ 2
Từ 51 đến 90 13 ≤ 3
Từ 91 đến 150 20 ≤ 5
Từ 151 đến 280 32 ≤ 7
Từ 281 đến 500 50 ≤ 10
Từ 501 đến 1200 80 ≤ 14
Lô hàng được xem là đạt yêu cầu về bao gói và ghi nhãn nếu số đơn vị bao gói
không đạt nhỏ hơn hoặc bằng số chấp nhận.
2.1.5 Phương pháp lấy mẫu
2.1.7.1 Mẫu ban đầu
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 26
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Số lượng đơn vị bao gói được chỉ định để lấy mẫu trong một lô hàng phụ thuộc
vào cỡ lô, chế độ kiểm tra theo Bảng 7 dưới đây:
Số đơn vị bao gói trong
lô hang
Số đơn vị bao gói lấy mẫu
Kiểm tra thường Kiểm tra ngặt
Từ 1 đến 5 Lấy tất cả -
Từ 6 đến 50 3 6
Từ 51 đến 100 6 12
Từ 101 đến 350 8 15
Trên 350 13 24
Bảng 7. Số lượng đơn vị bao gói để lấy mẫu
Tiến hành mở từng thùng carton (thùng thiếc hoặc bao PE), đổ nhân hạt điều
trên mặt phẳng, sạch, trộn đều, dàn mỏng sau đó lấy mẫu từ 3 vị trí khác nhau.
Trong quá trình lấy mẫu nếu thấy có hiện tượng khác thường như lẫn loại, ôi
dầu, bị nhiễm bẩn hoặc hư hỏng do sâu hại thì tiến hành lấy mẫu lại theo chế độ kiểm
tra ngặt ở Bảng 4.
Nếu lấy mẫu theo chế độ kiểm tra ngặt mà vẫn không đạt thì lấy từng thùng để
kiểm tra.
Trộn đều các mẫu ban đầu nói trên để thành mẫu chung. Lượng mẫu chung
không được ít hơn 3 kg.
2.1.7.2 Mẫu thí nghiệm
Chia mẫu chung (theo phương pháp chia chéo, lấy 2 phần đối diện) thành các
mẫu sau đây:
− Mẫu thí nghiệm (số lượng mẫu thí nghiệm tùy theo số chỉ tiêu cần phân
tích).
− Mẫu lưu cho người mua, người bán, trọng tải.
− Mẫu trọng tải được lưu trữ tại nơi mà hai bên mua bán đều chấp nhận.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 27
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
− Mẫu được bảo quản trong lọ thủy tinh có nút mài đậy kín hoặc trong
bao bì thích hợp, khô, sạch, kín và không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm. Các mẫu đều phải có dấu niêm phong của người lấy mẫu.
2.1.6 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển
2.1.6.1 Bao gói
Nhân hạt điều được đóng vào thùng thiếc hoặc bao PE chuyên dùng cho thực
phẩm khô; sạch, không có mùi lạ, phải đảm bảo kín. Thùng thiếc hoặc bao PE được
đặt trong thùng carton.
− Đối với thùng thiếc. Các mối ghép hoặc mối hàn của thùng phải nhẵn,
kín; không được dùng chì trong hỗn hợp hàn. Thùng phải được hút chân
không, nạp khí nitơ (N2) hoặc khí cabonic (CO2) hoặc hỗn hợp khí N2 và
CO2 và hàn nắp kín để bảo quản.
− Đối với bao PE: Các mối ép phải nhẵn, kín. Bao PE phải được hút chân
không, nạp khí N2 hoặc khí CO2 hoặc hỗn hợp khí N2 và CO2 và ép kín
để bảo quản.
2.1.6.2 Ghi nhãn
Trên thùng carton phải có nhãn ghi:
− Tên hoặc nhãn hiệu của cơ sở sản xuất.
− Địa chỉ cơ sở sản xuất.
− Tên, ký hiệu, kiểu loại, cấp chất lượng sản phẩm (nếu có).
− Dấu phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn (nếu có).
− Khối lượng tịnh và cả bì.
Một số yêu cầu ghi nhận khác theo thỏa thuận giữa người mua và người bán.
Tham khảo TCVN 7087:2008, Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 28
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
2.1.6.3 Bảo quản
Nhân hạt điều phải được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, tránh xa nguồn nhiệt.
Kho bảo quản phải kín, khô ráo, sạch sẽ, không có mùi lạ, không côn trùng,
động vật gặm nhấm.
Khử trùng hàng: chỉ sử dụng thuốc khử trùng được phép dùng cho nhân hạt
điều và dư lượng thuốc đáp ứng yêu cầu của quốc gia và các nước nhập khẩu.
2.1.6.4 Vận chuyển
Nhân hạt điều phải được vận chuyển bằng phương tiện khô, sạch, kín, không
có mùi lạ. Bốc xếp phải cẩn thận, nhẹ nhàng tránh va đập mạnh để hạn chế nhân hạt
điều bị vỡ và hỏng bao bì.
2.2 TIÊU CHUẨN HẠT ĐIỀU THEO QCVN 1-27:2010/BNNPTNT
2.2.1 Giải thích từ ngữ
a. Quả điều (cashew apple): Quả giả của cây điều. Là phần cuống phình to có
hình trái lê, có màu đỏ, cam, vàng …
b. Hạt điều (cashew nut): Quả thực của cây điều, gồm: Vỏ cứng, vỏ lụa và nhân
hạt điều.
c. Nhân hạt điều (cashew kernel): Phần thu được của hạt điều sau khi bóc vỏ
cứng và vỏ lụa.
d. Nhân hạt điều sơ chế: Sản phẩm thu được sau khi gia nhiệt, tách vỏ cứng, sấy
khô, bóc vỏ lụa, phân loại từ quả thực của cây điều (Anacardium occidentale
Linnaeus).
2.2.1 Quy định kỹ thuật
2.2.2.1 Tạp chất
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 29
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Nhân hạt điều không được lẫn sâu hại sống, xác côn trùng, tạp chất cứng, sắc,
nhọn (kim loại, mảnh kính, đất đá, …) và tóc hoặc những thành phần gây hại (bã
thuốc khử trùng).
2.2.2.2 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố
Bảng 8. Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố
2.3 Qui định hạt điều theo tiêu chuẩn UNECE DDP-17
2.3.1 Thuật ngữ
Nhân nguyên: Toàn hạt nhân của hình dạng đặc trưng. Sự hiện diện của một lỗ
nhỏ ở cuối gần của hạt nhân hoặc vỡ ngang hoặc vết nứt không được xem là một
khiếm khuyết.
Nhân vỡ: những hạt nhân còn 1/8 hoặc nhiều hơn nhân ban đầu đã bị vỡ ra. Chỉ
định của nhân vỡ như sau:
o Nhân vỡ ngang: hạt nhân không ít hơn 3/8 của một hạt nhân toàn bộ đã
bị phá vỡ chéo nhưng lá mầm vẫn kèm theo
o Nhân vỡ dọc: Hạt nhân chia theo chiều dọc tự nhiên
o Mãnh nhân: hạt nhân đã bị phá vỡ thành nhiều hơn hai phần
2.3.2 Qui định về cỡ
Nhân nguyên: kích thước được qui định bắt buộc ở "lớp ngoài cùng", nhưng
tùy cho "lớp thứ 1" và "lớp thứ 2". Chỉ định kích thước của nhân nguyên như sau:
Kích thước (µm) Số hạt mỗi kg
150 265 – 325
180 326 – 395
210 395 – 465
240 485 – 530
280 575 – 620
320 660 – 706
400 707 – 880
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 30
Tên chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa
Aflatoxin B1, μg/kg 5
Aflatoxin B1B2G1G2, μg/kg 15
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
450 881 – 990
500 990 - 1100
Bảng 9. qui định cỡ hạt
Nhân vỡ: kích thước của từng loại được quy định như sau:
Loại Đặc điểm
Mãnh lớn Không qua miệng lổ sàng 4.75mm
Mãnh nhỏ Đi qua miệng lổ sàng 4.75mm nhưng không đi lỗ 2.80mm
Mãnh rất nhỏ Đi qua miệng lỗ sàng 2.80mm nhưng không đi qua lỗ 2.36mm
Mãnh vụn Đi qua miệng lỗ sàng 2.80 nhưng không đi qua lỗ 1.70mm
Bảng 10. đặc điểm kích thước nhân vỡ
2.3.3 Qui định về mức chấp nhận
khuyết tật được cho phépa
Mức chấp nhận cho phép theo
phần trăm trọng lượng của hạt
nhân
Loại tốt Loại 1 Loại 2
Tổng thể mức chấp nhận 8 11 14
Hư hại đặc biệt 1 2 5
Chưa trưởng thành hoặc bị teo lại (biến
dạng)
1 2 5
Màu hạt nhân thấp hơn vạch (NLG) 5 7,5 - a
Lốm đốm hoặc nám ( màu đen hoặc nâu) 0,5 0,5 - b
Dính vỏ lụa 1 1 5
Côn trùng gây hại 0,5 0,5 1
Mốc lên men hoặc ôi thối 0,0 0,5 c
1 c
Trường hợp khác 0,05 0,05 0,05
Bảng 11. mức chấp nhận của hạt điều về chất lượng
a
Định nghĩa của các khuyết tật được liệt kê trong Phụ lục III của tài liệu này
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 31
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
b.
không có giới hạn (xem phân loại cho Class II)
c
Đối với ôi là được xác định như axit béo tự do hoặc giá trị peroxide. Tối đa
dung nạp axit béo tự do là 1% (thể hiện như axit oleic) và peroxide, các dung nạp tối
đa là 5 meq / kg (milliequivalents oxy cho mỗi kg), cả trên cơ sở dầu khai thác.
2.3.4 Định nghĩa về lỗi
Khiếm khuyết Đặc điểm
Hư hại bề ngoài Xuất hiện làm xấu sản phẩm gồm nám và các chổ bị biến
màu. Hạt nhân bị trầy nơi mà hình dạng hạt nhân không bị
ảnh hưởng không được coi là lỗi.
Khiếm khuyết nội Nhăn nheo hoặc chưa trưởng thành: hạt nhân bị teo, nhăn
nheo và chai cứng. Đây là lỗi do hạt nhân bị biến dạng
không có hình dạng đặc trưng của nó.
Vết lốm đốm Sự hiện diện của đốm đen, nâu và có hại
Bảng 12. khuyết khuyết của hạt nhân
Khuyết tật Đặc điểm
Hư hại do côn trùng Chứa côn trùng chết, nhện, mãnh côn trùng, phân ấu
trùng, phân hoặc hư hỏng gây ra do côn trùng đục và ăn
mất, kí sinh trùng
Nắm mốc Nâm sợi phía trong hoặc bên ngoài có thể nhìn thấy bằng
mắt thường
Ôi thối Do bị oxi hóa hoặc tự oxi hóa do axit béo tự do trong hạt,
tạo ra mùi hương khó chịu
Mục nát Có sự phân hủy đáng kể do tác động của vi sinh vật
Bảng 13. khuyết tật của hạt điều nguyên nhân bên ngoài
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 32
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU
3.1 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CẢM QUAN (theo TCVN 4850:2010)
Rải mẫu thành lớp mỏng trên nền trắng và quan sát bằng mắt thường trạng thái
màu sắc, hình dáng của nhân hạt điều từng cấp loại theo qui định của tiêu chuẩn này,
dưới ánh sáng tự nhiên tán xạ (không trực tiếp) hoặc ánh sáng nhân tạo tương đương
ánh sáng tự nhiên.
3.2 XÁC ĐỊNH PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG (theo TCVN 4850:2010)
3.2.1 Đối với các cấp nhân nguyên
3.2.1.1 Cách tiến hành
Dùng 1kg hoặc 1 pound (lb) mẫu thí nghiệm.
Cân xác định khối lượng, chính xác đến 0,01 g.
Đếm số hạt nguyên trong mẫu (tách phần vỡ riêng); cân xác định khối lượng
hạt nguyên, chính xác đến 0,01 g.
3.2.1.2 Tính kết quả
Số hạt nguyên trong 1 kg, X1, được tính theo công thức:
1
1
1000
m
a
X
×
=
Trong đó:
− a là số hạt nguyên đếm được;
− m1 là khối lượng của số hạt nguyên, tính bằng gam (g).
Số hạt nguyên trong 1lb, X’1, được tính theo công thức:
1
'
1
6,453
m
a
X
×
=
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 33
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Trong đó:
− a là số hạt nguyên đếm được;
− m1 là khối lượng của số hạt nguyên, tính bằng gam (g);
− 453,6 là hệ số chuyển đổi từ lb ra g.
3.2.2 Đối với nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề
3.2.2.1 Cách tiến hành
− Tách những hạt có kích cỡ nhỏ hơn trong mẫu thí nghiệm.
− Đếm số hạt kích cỡ nhỏ.
− Cân số hạt kích cỡ nhỏ, chính xác đến 0,01g.
3.2.2.2 Tính kết quả
Số hạt dưới cấp kích cỡ liền kề trong 1 kg, N, được tính theo công thức:
2
1000
m
b
N
×
=
Trong đó:
− b là số hạt nguyên đếm được;
− m2 là khối lượng của số hạt có kích cỡ nhỏ, được tính bằng gam (g).
Số hạt dưới cấp kích cỡ liền kề trong 1 lb, N’, được tính theo công thức:
2
' 6,453
m
b
N
×
=
Trong đó:
− b là số hạt nguyên đếm được;
− m2 là khối lượng của số hạt nguyên nhỏ, được tính bằng gam (g);
− 453,6 là hệ số chuyển đổi từ lb ra gam.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 34
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Tỉ lệ phần trăm A (%), nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề được tính theo
công thức:
100
0
2
×=
m
m
A
Trong đó:
− m2 là khối lượng hạt dưới cấp kích cỡ liền kề được tính bằng gam (g);
− m0 là khối lượng mẫu thí nghiệm, được tính bằng gam (g).
3.2.3 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa
3.2.3.1 Cách tiến hành
− Tách những nhân hạt điều còn sót vỏ lụa trong mẫu thí nghiệm.
− Cân khối lượng nhân hạt điều còn sót vỏ lụa, chính xác đến 0,01
3.2.3.2 Tính kết quả
Tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa trong mẫu thí nghiệm, M (%), được tính theo
công thức:
100
0
×=
m
c
M
Trong đó:
− c là khối lượng nhân hạt điều còn sót vỏ lụa, được tính bằng gam (g);
− m0 là khối lượng mẫu thí nghiệm, được tính bằng gam (g).
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 35
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
3.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT (theo TCVN
4850:2010)
3.3.1 Thuốc thử
Toluen tinh khiết phân tích
CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng các dung môi khác để xác định độ ẩm. Khi
không có quy định cụ thể trong các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, thì sử dụng Toluen
làm dung môi để xác định độ ẩm.
3.3.2 Thiết bị, dụng cụ
Thiết bị chưng cất
Gồm các bộ phận sau đây được kết nối với nhau bằng các khớp nối thủy tinh
mài:
− Bình cầu cổ ngắn, có dung tích nhỏ nhất là 500 ml.
− Bộ sinh hàn ngược.
− Bình thu nhận có ống chia vạch, được đặt giữa bình cầu và bộ sinh hàn
ngược
− Bếp điện có lưới amian
Cân phân tích, có độ chính xác đến 0,001 g
3.3.3 Lấy mẫu
Theo mục 2.1.7.2.
3.3.4 Cách tiến hành
3.3.4.1 Chuẩn bị mẫu thử
Từ phần mẫu được lấy theo mục 2.1.7.2, xay 100 g mẫu thí nghiệm bằng máy
xay chuyên dụng (có gắn rây có kích thước lỗ 1 mm).
3.3.4.2 Phần mẫu thử
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 36
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Cân khoảng 40 g mẫu thử chính xác đến 0,01 g.
3.3.4.3 Xác định
Chuyển lượng mẫu thử vào bình chưng cất có chứa toluen, thêm toluen đủ để
ngập hết mẫu (tất cả khoảng 75 ml) và lắc nhẹ bình để trộn đều. Lắp thiết bị và dùng
toluen để làm đầy bình thu nhận bằng cách rót toluen qua sinh hàn cho đến khi bắt
đầu tràn sang bình chưng cất. Nếu cần, đậy một nút bông xốp lên đầu sinh hàn hoặc
gắn vào đầu sinh hàn một ống canxi clorua nhỏ để tránh sự ngưng tụ hơi nước của
môi trường trong ống sinh hàn. Để kiểm soát việc hồi lưu, bọc bình và ống dẫn đến
bình thu nhận bằng vải amiăng. Cấp nhiệt cho bình chưng cất sao cho tốc độ chưng
cất đạt khoảng 100 giọt/min. Khi đã cất được phần lớn nước thì tăng tốc độ chưng cất
lên khoảng 200 giọt/min và tiếp tục cho đến khi kết thúc. Trong quá trình chưng cất,
thỉnh thoảng làm sạch sinh hàn ngược bằng 5 ml toluen để rửa trôi các giọt nước bám
ở thành bên trong của ống sinh hàn. Nước trong bình thu nhận có thể tách khỏi toluen
bằng cách thỉnh thoảng dùng một cây đũa thủy tinh gạt cho các giọt nước còn bám
vào thành ống ngưng chảy hết xuống sinh hàn và bình thu nhận, đồng thời để làm
nước lắng xuống đáy bình thu nhận. Chưng cất hồi lưu liên tục cho đến khi mức nước
trong bình thu nhận không đổi trong 30 min và sau đó tắt nguồn cấp nhiệt.
Làm đầy sinh hàn bằng toluen như yêu cầu, dùng đũa thủy tinh gạt cho các giọt
nước còn bám vào bên trong thành ống để đuổi hết các giọt nước nhỏ xuống bình thu
nhận.
Ngâm bình thu nhận vào trong nước ở nhiệt độ phòng ít nhất là 15 min hoặc
cho đến khi lớp toluen tách rõ ràng, sau đó đọc thể tích phần nước.
3.3.5 Tính kết quả
Độ ẩm, W (%), biểu thị bằng phần trăm khối lượng, được tính theo công thức:
100×=
m
V
W
Trong đó:
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 37
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
− V là thể tích nước thu được, tính bằng mililit (ml);
− m là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam (g);
− Khối lượng riêng của nước được lấy chính xác là 1g/ml.
3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ AFLATOXIN
3.4.1 Xác định độc tố aflatoxin B1 (theo TCVN 7596:2007)
3.4.1.1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này qui định phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo có
cột ái lực làm sạch miễn nhiễm và dẫn xuất sau cột để xác định aflatoxin trong ngũ
cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng. Giới hạn định lượng của aflatoxin B1 và
tổng hàm lượng aflatoxin B1, B2, G1 và G2 là 8 μg /kg.
Phương pháp đã được kiểm tra xác nhận trên ngô chứa 24,5 μg /kg, trên bơ lạc
8,4 μg /kg, và trên hạt lạc nguyên liệu chứa 16 μg /kg aflatoxin tổng số. Phương pháp
này cũng có thể áp dụng cho các sản phẩm hạt có dầu, quả khô và các sản phẩm của
chúng.
3.4.1.2 Tài liệu viện dẫn
Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với
các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các
tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả
các sửa đổi.
TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí
nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.
3.4.1.3 Nguyên tắc
Mẫu thử được chiết bằng hỗn hợp metanol và nước. Mẫu chiết được lọc, pha
loãng bằng nước và cho vào cột ái lực chứa các kháng thể đặc hiệu đối với aflatoxin
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 38
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
B1, B2, G1 và G2. Các aflatoxin được tách, làm sạch và cô đặc trên cột sau đó được lấy
ra khỏi các kháng thể bằng metanol. Các aflatoxin được định lượng bằng sắc ký lỏng
hiệu năng cao (HPLC) pha đảo, phát hiện bằng huỳnh quang và dẫn xuất sau cột.
3.4.1.4 Thuốc thử
Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ khi có các qui định khác.
a. Nước: theo loại 1 của TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987).
b. Natri clorua.
c. Iôt, tinh thể hoặc pyridinium hydrobromid perbromid (PBPB)1)
d. Aflatoxin, dạng tinh thể hoặc viên nang.
CẢNH BÁO: Aflatoxin là chất gây ung thư cho người. Chú ý lời cảnh báo của
Tổ chức Quốc tế Nghiên cứu về bệnh ung thư (Tổ chức Y tế Thế giới) (xem [1], [2]).
Phòng phân tích cần tránh ánh sáng mặt trời. Điều này có thể đạt được hiệu
quả bằng cách sử dụng tấm hấp thụ tia cực tím (UV) qua cửa sổ kết hợp với ánh sáng
dịu (không trực tiếp) hoặc tấm chắn hoặc che kết hợp với ánh sáng nhân tạo (có thể
chấp nhận đèn huỳnh quang).
e. Axetonitril, loại dùng cho HPLC.
f. Metanol, loại dùng cho phân tích.
g. Metanol, loại dùng cho HPLC.
h. Toluen, loại phân tích.
CẢNH BÁO: Toluen dễ cháy và nguy hiểm. Vì vậy, khi chuẩn bị chất chuẩn
phải sử dụng dung môi này cần được thực hiện trong tủ hút. Các thao tác bên ngoài
tủ hút như việc đo các chất chuẩn bằng sắc phổ UV, phải được thực hiện với các chất
chuẩn trong các vật chứa kín.
i. Hỗn hợp toluen/axetonitril
1
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 39
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Trộn 98 phần thể tích của toluen với 2 phần thể tích của axetonitril.
j. Dung môi chiết
Trộn 7 phần thể tích metanol với 3 phần thể tích nước.
Các hỗn hợp dung môi chiết khác thích hợp với pha động có thể cũng được sử
dụng nếu chứng minh được có hiệu quả hơn hoặc được khuyến cáo bởi nhà sản xuất
về cột ái lực miễn nhiễm (IA).
k. Pha động
Trộn 3 phần thể tích nước với 1 phần thể tích axetonitril và 1 phần thể tích
metanol. Khử khí dung dịch trước khi sử dụng.
l. Thuốc thử dẫn xuất sau cột
Hòa tan 100 mg iôt trong 2 ml metanol. Thêm 200 ml nước, khuấy trong 1 giờ,
sau đó lọc qua màng lọc 0,45μm . Chuẩn bị dung dịch trong tuần sử dụng, bảo quản
dung dịch nơi tối hoặc chai thủy tinh màu nâu. Trước khi sử dụng, khuấy dung dịch
trong 10 phút.
Cách khác, hòa tan 50 mg PBPB trong 1000 ml nước. Dung dịch này có thể
được sử dụng trong vòng 4 ngày nếu được bảo quản nơi tối ở nhiệt độ phòng.
m. Dung dịch gốc Aflatoxin B1, B2, G1 và G2
CẢNH BÁO: Bảo quản dung dịch chứa aflatoxin tránh ánh sáng (để nơi tối, sử
dụng lá nhôm hoặc dụng cụ thủy tinh màu hổ phách).
Hòa tan aflatoxin B1, B2, G1 và G2 riêng biệt trong hỗn hợp toluen/ axetonitril
để có được các dung dịch riêng rẽ chứa 10 μg/ml .
Để xác định nồng độ chính xác của aflatoxin trong từng dung dịch gốc, thì ghi
lại đường hấp thụ ở bước sóng từ 330 nm đến 370 nm trong cuvet thủy tinh thạch anh
1 cm sử dụng máy đo quang phổ với hỗn hợp toluen/axetonitril làm đối chứng. Tính
nồng độ của từng loại aflatoxin, pi, tính bằng microgam trên mililit, sử dụng công thức
(1):
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 40
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
pi =
diε
iMmaxA
×
×× 1000
(1)
Trong đó
− Amax là độ hấp thụ được xác định ở mức tối đa của đường hấp thụ;
− Mi là khối lượng phân tử của từng aflatoxin, tính bằng gam;
− iε là hệ số hấp thụ phân tử của từng loại aflatoxin trong
toluen/axetonitril;
Chú thích: Giá trị này được xác định trong dung dịch chứa aflatoxin c = 1 mol/l
và trong cuvet có chiều dài đường quang d = 1 cm. Hệ số hấp thụ phân tử ( ε ) thường
được đưa ra mà không có đơn vị đo, nhưng có thể tính được từ công thức A= ε x c x
d, đơn vị sau đây có thể thu được để tính l.mol-1
. cm-1
.
d là chiều dài đường quang của cuvét, tính bằng centimet.
Mi và iε được đưa ra trong Bảng 8.
Aflatoxin Mi iε
B1 312 19 300
B2 314 20 400
G1 328 16 600
G2 330 17 900
Chú ý: Hỗn hợp của toluen và axetonitril (98 + 2) được sử dụng làm dung môi.
Bảng 14. khối lượng phân từ và hệ số hấp thũ phân tử của aflatoxin B1, B2, G1, G2
n. Dung dịch gốc của hỗn hợp aflatoxin
Chuẩn bị dung dịch gốc có chứa 500 ng/ml aflatoxin B1, 125 ng/ml aflatoxin
B2, 250 ng/ml aflatoxin G1 và 125 ng/ml aflatoxin G2 trong toluen/axetonitril. Nếu cần
bảo quản dung dịch, thì cân bình trước khi bảo quản. Gón kín bình bằng lá nhôm và
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 41
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
bảo quản ở nhiệt độ khoảng 4o
C. Ngay trước khi sử dụng, cân lại bình và ghi lại bất
kỳ sự thay đổi nào về khối lượng sau khi bảo quản.
CHÚ THÍCH: Thông thường việc phơi nhiễm dưới ánh sáng tia tử ngoại trong
suốt quá trình đo độ hấp thụ dẫn đến không quan sát được sự thay đổi phản ứng quang
hóa.
o. Dung dịch chuẩn của hỗn hợp aflatoxin
Chuyển từng lượng dung dịch gốc aflatoxin đã trộn theo qui định trong bảng 9
vào dãy bốn bình định mức 2 ml. Làm bay hơi dung dịch cho đến khô dưới dòng khí
nitơ ở nhiệt độ phòng. Thêm 1 ml metanol vào mỗi bình. Hòa tan cặn khô vào đó, pha
loãng dung dịch đến vạch bằng nước và trộn đều. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày
để sử dụng.
Dung
dịch
chuẩn
Thể tích được
lấy từ dung dịch
gốc μl
Nồng độ của aflatoxin ng/ml
B1 B2 G1 G2
1 60 15,0 3,75 7,50 3,75
2 40 10,0 2,50 5,00 2,50
3 20 5,00 1,25 2,50 1,25
4 10 2,50 0,625 1,25 0,625
Chú thích: Các giá trị đã cho chỉ là hướng dẫn. Dãy chuẩn bao gồm các nồng độ
của các mẫu.
Bảng 15. Chuẩn bị dung dịch chuẩn
p. Axit sulfuric, C(H2SO4) = 2 mol/l.
3.4.1.5 Thiết bị, dụng cụ
Ngâm dụng cụ thủy tinh phòng thử nghiệm đã tiếp xúc với dung dịch aflatoxin
trong axit sulfuric trong vài giờ, sau đó tráng kỹ (ví dụ ba lần) bằng nước để loại bỏ
hết vết axit. Kiểm tra axit đã hết hay chưa hết bằng đo pH.
Chú thích: Việc xử lý này là cần thiết vì nếu sử dụng dụng cụ thủy tinh không
rửa bằng axit có thể làm thất thoát aflatoxin. Trong thực tế, việc xử lý này là cần thiết
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 42
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
đối với các bình đáy tròn, bình định mức, ống đong, các lọ hoặc ống được dùng cho
các dung dịch hiệu chuẩn và các dịch chiết cuối cùng (đặc biệt là các lọ mẫu tự động)
và pipet Pasteur nếu chúng được dùng để chuyển dung dịch hiệu chuẩn hoặc dịch
chiết.
Sử dụng các thiết bị thí nghiệm thông thường và cụ thể là:
− Cột ái lực miễn nhiễm (IA)
Cột IA chứa các kháng thể hỗ trợ aflatoxin B1, B2, G1 và G2. Cột phải có khả
năng liên kết tối thiểu không được nhỏ hơn 100 ng aflatoxin B1. Cột phải có độ thu
hồi không nhỏ hơn 80 % đối với aflatoxin B1, B2, G1 và G2 và không nhỏ hơn 60% đối
với aflatoxin G1, khi một dung dịch chuẩn trong 15 ml hỗn hợp metanol/nước [1 phần
metanol và 3,4 phần nước (theo thể tích)] có chứa 5 ng của mỗi aflatoxin được đưa
lên cột [A, Cột IA phải được trang bị một nguồn chứa dung môi thích hợp (ví dụ, xy
lanh có ống nối).
Nên tiến hành đo độ thu hồi đối với mỗi loại chất nền mà phương pháp này đã
được sử dụng.
− Máy trộn, có bình trộn 500 ml và nắp.
Nên sử dụng máy trộn tốc độ cao.
− Giấy lọc gấp nếp, ví dụ đường kính 24 cm.
− Giấy lọc vì sợi thủy tinh2)
, ví dụ đường kính 11 cm.
− Bình định mức, loại A, dung tích 2 ml.
− Máy đo quang phổ, có thể đo ở bước sóng trong khoảng từ 200 nm đến
400 nm.
2)
Ví dụ Whatman 934AH là thích hợp cho mục đích này. Thông tin này đưa ra sự thuận lợi cho người
sử dụng tiêu chuẩn này và tổ chức ISO không ấn định phải sử dụng sản phẩm này. Các sản phẩm
khác có thể được sử dụng nếu chúng cho các kết quả tương đương.
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 43
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
− Cuvet thạch anh, có chiều dài đường quang 1cm và không hấp thụ
đáng kể ở bước sóng từ 300 nm đến 370 nm.
− Màng lọc đối với các dung dịch pha lỏng, bằng polytetrafluoroethylen
(PTFE), có đường kính 4mm và cỡ lỗ 0,45 μm .
− Thiết bị HPLC, bao gồm:
o Máy HPLC, có thể tạo ra tốc độ dòng 1 ml/phút.
o Bộ bơm mẫu, có vòng bơm nạp 50 μl hoặc tương đương.
o Cột tách phân tích pha đảo, ví dụ C18, có thể đảm bảo được đường
nền cho các pic aflatoxin với aflatoxin B1, B2, G1 và G2 phân biệt được với các
pic khác, có các đặc tính sau đây:
• chiều dài: 250 mm;
• đường kính trong: 4,6 mm;
• cỡ hạt hình cầu; 5μm .
Có thể sử dụng các cột ngắn hơn.
o Hệ thống dẫn xuất sau cột, gồm bơm không xung và chi tiết chữ T có
thể tích chiết rất thấp, có ống nối bằng polytetrafluoroethylen (PTFE) hoặc thép
không gỉ dài từ 3000 mm đến 5000 mm và đường kính trong 0,5 mm và buồng cột
hoặc bộ phản ứng sau cột đối với phản ứng iôt.
o Detector huỳnh quang, có bước sóng kích thích 365 nm và bước sóng
phát xạ 435 nm (đối với các thiết bị dùng kính lọc; bước sóng phát xạ > 400 nm), có
khả năng phát hiện ít nhất 0,05 ng aflatoxin B1 trên một thể tích bơm (trong trường
hợp này là 50 μl ).
3.4.1.6 Tiến hành
a. Khái quát
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 44
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Các dung dịch mẫu và dung dịch chuẩn dùng cho phép xác định HPLC phải
chứa cùng một loại dung dịch hoặc hỗn hợp dung môi.
b. Chiết
Cân 25 g mẫu thử đã đồng hóa, chính xác đến 0,1 g, cho vào bình trộn. Thêm
5g natri clorua và 125ml dung môi chiết và đồng hóa bằng máy trộn trong 2 phút ở
tốc độ cao. Kiểm tra để đảm bảo thời gian trộn và tốc độ trộn không được ảnh hưởng
đến hiệu quả chiết. Lọc hỗn hợp qua giấy lọc gấp nếp (V1).
Dùng pipet lấy 15ml (V2) dịch lọc cho vào bình nón có kích cỡ thích hợp có
nắp đậy thủy tinh. Thêm 30 ml nước, đậy nắp bình và trộn. Trước khi bắt đầu cho
chạy sắc ký cột ái lực, lọc dịch chiết đã pha loãng qua giấy lọc vi sợi thủy tinh. Dịch
lọc (V3) phải trong. Nếu không trong phải lọc lại. Để thu được dung dịch trong có thể
cần phải ly tâm.
c. Làm sạch
Chuẩn bị cột IA và tiến hành quy trình làm sạch theo các hướng dẫn của nhà
sản xuất. Dùng pipet lấy 15ml (V4) của dịch lọc thứ hai (V3) cho vào trong bình chứa
dung môi của cột IA. Cho đi qua cột tách, sau đó rửa cột như mô tả trong hướng dẫn
của nhà sản xuất và loại bỏ chất rửa giải. Bắt đầu rửa giải các aflatoxin. Thu lấy chất
rửa giải metanol hoặc axetonitril (tùy thuộc vào sản phẩm hoặc các hướng dẫn của
nhà sản xuất) cho vào bình định mức 2 ml (hoặc thể tích khác theo qui định của nhà
sản xuất). Pha loãng bằng nước đến vạch (V5). Trộn và tiến hành theo bước kế tiếp.
Phương pháp để nạp lên cột IA, rửa và rửa giải hơi khác nhau giữa các hãng
sản xuất cột và các hướng dẫn cụ thể đối với các loại cột cần phải tuân thủ một cách
chính xác.
CHÚ THÍCH: Nhìn chung các qui trình bao gồm việc chiết mẫu bằng hỗn hợp
metanol và nước, lọc hoặc ly tâm, pha loãng mẫu bằng dung dịch đệm phosphat
(PBS) hoặc nước, nạp dưới áp suất lên cột đã được rửa trước, rửa cột bằng nước cất
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 45
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
và rửa giải aflatoxin bằng metanol hoặc axetonitril (phụ thuộc vào sản phẩm và các
hướng dẫn của nhà sản xuất)
Cột sillica gel hoặc cột chiết pha rắn (SPE) truyền thống có thể được sử dụng.
Trong trường hợp này cần phải thực hiện chính xác các hướng dẫn của nhà sản xuất.
Nếu dung môi được sử dụng để rửa giải aflatoxin không thích hợp với pha động, thì
sau đó chất rửa giải phải được làm bay hơi đến khô bằng khí.
V6 là thể tích của dịch chiết mẫu đã được làm sạch và bơm, tính bằng microlit
(V6 = 50 μl );
− mi là khối lượng của từng aflatoxin i có mặt trong thể tích bơm, tương ứng với
diện tích pic đã đo hoặc chiều cao pic đọc được ở đường chuẩn, tính bằng nanogam;
− m1 là khối lượng của mẫu thử, tính bằng gam, có mặt trong phần dịch lọc thứ
hai được lấy dùng cho cột IA (V4) [theo công thức (2)].
Khối lượng của aflatoxin tổng số là tổng cộng khối lượng của bốn loại
aflatoxin trên.
3.4.2 Xác định độc tố aflatoxin B1B2G1G2 (theo AOAC 994:08)
3.4.2.1 Nguyên tắc
Phần thử nghiệm được chiết xuất bằng dung dịch acetonitrile - H2O (9 + 1).
Chiết xuất được lọc và sau đó được dùng để pha trộn cho cột chứa đa năng của pha
ngược, đã loại bỏ ion và các chất hấp phụ trao đổi ion. Bao bì vẫn giữ được các chất
gây cản trở như: chất béo, hợp chất protein hòa tan, các sắc tố, và carbohydrate được
chiết xuất từ thành phần thực phẩm và thức ăn. Aflatoxins được tách rửa từ cột có dẫn
xuất axit trifluoroacetic, và được kiểm soát bằng sắc ký lỏng với đầu dò huỳnh quang.
3.4.2.2 Thiết bị
a. Cột rửa
Với sự hoạt động điện năng đa tính từ của các hộp đặt trong ống nhựa 6ml (1.0
x 10cm) với nắp vành cao su nằm thấp hơn điểm giới hạn, các rãnh dạng lỗ được đặt
giữa nắp vành, van 1 chiều nằm trên rãnh. Lưu trữ dưới 1 năm ở nhiệt độ phòng. Để
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 46
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
kiểm tra hiệu suất khối chất lỏng đi qua cột hòa tan 0.5ml acetonitrile – H2O (9+1)
chứa 10ng tổng aflatoxins B1, B2, G1, G2/ml (5:1:3:1), thì sự phục hồi của mỗi độc tố
nên là 90%.
b. Hệ thống tiêm sắc ký
Định lượng chất gửi đến tới 50µL
c. Bơm sắc ký cao áp
Nạp thêm chất 2.0mL/ phút
d. Cột sắc ký
Cột C18 4.6mm x 10cm, 5 µm thì tốc độ dòng chảy 2.0ml/ phút, hoặc cột
3.9mm x 15cm, 5 µm thì tốc độ dòng chảy 1.0ml/ phút. Cộ 25cm có thể sử dụng các
thành phần pha động ở nồng độ thích hợp. Thành phần pha động và cột LC có thể
thay đổi.
e. Đầu dò huỳnh quang
Điều kiện vận hành: kích ứng 360, phát xạ 440 Shimadzu kiểu RF 535 là thích
hợp.
f. Máy pha trộn
g. Giấy lọc, đạt chất lượng với đường kính 25.5cm
h. Pipet có khả năng chuyển đến 3ml bằng những đầu tuýp.
i. Ống nhân tạo: 15 x 85mm, vật liệu silicate
j. Ống tiêm: dung tích 1000µl, có vạch chia độ, bằng thủy tinh.
k. Lọ dẫn xuất: dung tích 2ml, có nắp lót bằng teflon.
3.4.2.3 Hóa chất
a. Dung môi tách chiết: hòa tan 900ml acetonitric (thuốc thử phân đoạn) với
H2O
b. Dung dịch dẫn xuất: trộn 10ml acid trifluoracetic (thuốc thử phân đoạn) với
5ml acid acetic băng (thuốc thử phân đoạn) và 35ml H2O. Thể tích này là đủ cho 70
loại dẫn xuất.
c. Sắc ký pha động
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 47
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
Loại cột C18 kích thước 10cm: trộn 100ml acetonitrile (sắc ký phân đoạn) với
400ml H2O. Loại cột C18 kích thước 15cm: trộn 100mLvới 100mL methanol và
400ml H2O.
Khử khí và lưu trữ trong thùng chứa khi sử dụng. Điều chỉnh thành phần của
pha động thời gian lưu của 4 aflatoxin là 4-11 phút.
d. Dung dịch chuẩn gốc
Pha loãng khoán aflatoxin hỗn hợp trong benzen-axetonitril (98 + 2) như trong
971.22B-E (xem 49.2.03) để chứa 300ng B1, 50ng B2, 150ng G1, và 50ng G2/ml. Ướp
lạnh khi không sử dụng.
e. Dung dịch chuẩn làm việc
Chuyển phần nổi của dung dịch chuẩn gốc tiêu chuẩn, (d), (Bảng 994.08B) vào
10 ml bình định mức. Làm bay hơi chỉ đến khô dòng khí nitơ ở nhiệt độ phòng. Pha
loãng dư để đánh dấu bằng acetonitrile.
d. Dịch chiết
Cân 50 g mẫu thử vào bình máy trộn hoặc 250 ml bình Erlenmeyer. Thêm
100ml dung dịch dịch chiết dung môi, C (a). Trộn 2 phút hoặc lắc với tốc độ cao 1,0h.
Lọc và thu dịch chiết. Dùng pipet lấy 3 ml dịch chiết vào ống nhân tạo 10ml.
e. Cột sắc ký đa năng
Giữ cột rửa bằng một tay, và tay khác giữ ống thủy tinh nhân tạo đang chứa
dịch chiết 3ml. Từ từ đẩy cột rửa (nắp cao su cuối cùng) vào ống nhân tạo. Nắp cao su
tạo ra những niêm phong chặt chẽ bằng thủy tinh ở thành ống nhân tạo. Khi cột bị đẩy
sâu hơn vào ống, dịch chiết được buộc phải chảy quả các rãnh dạng lỗ, thông qua van
1 chiều và hộp kim loại. Thu lần lượt 0,5ml dịch chiết tinh khiết trong cột chứa. (Lưu
ý: Không đặt ngón tay trên đỉnh của cột rửa.) Định lượng chuyển 200 µl dịch chiết
tinh khiết từ đỉnh cột để dẫn suất vào lọ.
f. Dẫn xuất aflatoxin
Lấy 200ml dung dịch chuẩn hoặc 200ml dịch chiết tinh khiết từ (e) để dẫn xuất
vào lọ, sau đó sử dụng bơm tiêm tiêm 700ml dung dịch dẫn xuất. Đậy lọ bằng nút cao
su và trộn đều dung dịch. Gia nhiệt lọ trong bồn ở 65O
C khoảng 8.5 phút (lưu ý: đây
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 48
GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH
là thời gian cần thiết để dẫn xuất hoàn toàn aflatoxin B1 và G1, và mực nước trong bồn
phải cao hơn mực dung dịch trong lọ).
Chú ý: phải làm nguội ở nhiệt độ phòng trước khi mở lọ.
3.4.2.4 Chạy sắc ký lỏng
Chạy toàn bộ hệ thống 10 – 20 phút để ổn định nó. Khi dùng tích hợp, phải
điều chỉnh thiết bị kiểm tra độ nhạy của đầu dò huỳnh quang để cung cấp điều kiện
hợp lý cho phản ứng tích hợp (tín hiệu: nhiễu = 5:1) để nồng độ dung dịch chuẩn độ là
thấp nhất. Nếu dãi chuản có thể được sử dụng thì điều chỉnh thiết bị kiểm soát để đỉnh
peak chỉ lệch 5%. Tiêm 50µl dẫn xuất dung dịch đem chuẩn độ từ (f). Độc tố
aflatoxin được rửa giải theo thứ tự: G2a , B2a , G2. Khi dùng cột 10cm thì thời gian lưu
tương ứng của 4 độc tố aflatoxin lần lượt là 2, 2.8, 6 và 8 phút. Khi sử dụng cột
15cm , thì thời gian lưu tương ứng của 4 độc tố aflatoxin lần lượt là 6, 8, 9, 11 phút.
Tiêm 50µl dẫn xuất của dung dịch đem chuẩn và chuẩn bị đường cong chuẩn cho mỗi
loại độc tố.
Bảng 16. Kết quả chạy sắc ký (bảng 994:08B)
Nếu dùng dãi chuẩn và đỉnh tương ứng cho dẫn xuất dịch chiết không theo tỉ
lệ, thì cần pha loãng dịch chiết với pha động và phân tích lại nó để các đỉnh theo đúng
tỉ lệ. Tính toán nồng độ của tùng độc tố trong mẫu kiểm tra như sau:
50 0.2 0.05
0.00555
100 0.90
/ (ppb)
W g
C
aflatoxinng g
W
× ×
= =
×
=
SVTH: Mai Thị Kim Yến
MSSV: 2022110307 49
Dung dịch
đem chuẩn
Chất
chuẩn gốc
(ml)
Hỗn hợp dẫn xuất các độc tố aflatoxin trong dung
dịch chuẩn làm việc (ng/50µl)
B1 B2 G1 G2
1 270 0.090 0.015 0.045 0.015
2 180 0.060 0.010 0.030 0.010
3 90 0.030 0.005 0.015 0.005
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều
đồ áN môn học hạt điều

More Related Content

What's hot

Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) minh toan
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quanhuyen2204
 
đồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộpđồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộpLô Vĩ Vi Vi
 
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaNhư Quỳnh
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamhopchuanhopquy
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpYeah Min
 
Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...
Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...
Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpPhi Phi
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtFood chemistry-09.1800.1595
 
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namKhảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Trang bia chuyen de
Trang bia chuyen deTrang bia chuyen de
Trang bia chuyen deDat Vo
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamNguyen Thanh Tu Collection
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đườngVu Binh
 

What's hot (20)

Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề ) Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
Bánh bông lan (thí nghiệm chuyên đề )
 
Xac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong suaXac dinh ham luong protein trong sua
Xac dinh ham luong protein trong sua
 
168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan168334925 đánh-giá-cảm-quan
168334925 đánh-giá-cảm-quan
 
đồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộpđồ áN cá ngừ đóng hộp
đồ áN cá ngừ đóng hộp
 
Ssop
SsopSsop
Ssop
 
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
 
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
 
Thịt Đóng Hộp
Thịt Đóng HộpThịt Đóng Hộp
Thịt Đóng Hộp
 
Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...
Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...
Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch haccp cho quy trình sản xuất cá hồi sushi đông ...
 
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
Xây dựng chương trình quản lý chất lượng theo haccp cho sản phẩm pa tê thịt h...
 
Cau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtpCau hoi on tap bbtp
Cau hoi on tap bbtp
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
 
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt namKhảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
Khảo sát quy trình sản xuất thạch caramel tại công ty cổ phần thực phẩm việt nam
 
Trang bia chuyen de
Trang bia chuyen deTrang bia chuyen de
Trang bia chuyen de
 
Các quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntpCác quá trình trong cntp
Các quá trình trong cntp
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc phamCac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
Cac qua trinh vi sinh quan trong trong che bien va bao quan thuc pham
 
Chế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộpChế biến thịt đóng hộp
Chế biến thịt đóng hộp
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đường
 

Viewers also liked

Qda 2013 ces toronto workshop
Qda 2013 ces toronto workshopQda 2013 ces toronto workshop
Qda 2013 ces toronto workshopCesToronto
 
Slide
SlideSlide
Slidelong
 
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanPhân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanMinh Nguyen
 
Qualitative data analysis
Qualitative data analysisQualitative data analysis
Qualitative data analysisShankar Talwar
 
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoNgọc Hưng
 
Data analysis – qualitative data presentation 2
Data analysis – qualitative data   presentation 2Data analysis – qualitative data   presentation 2
Data analysis – qualitative data presentation 2Azura Zaki
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaminhphuongcorp
 

Viewers also liked (15)

De tai
De taiDe tai
De tai
 
Hoan chinh
Hoan chinhHoan chinh
Hoan chinh
 
Qda 2013 ces toronto workshop
Qda 2013 ces toronto workshopQda 2013 ces toronto workshop
Qda 2013 ces toronto workshop
 
Slide
SlideSlide
Slide
 
Bai giang cam quan
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quan
 
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quanPhân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
Phân tich cảm quan thực phẩm nhóm cảm quan
 
Báo cáo tài chính mới nhất 2015
Báo cáo tài chính mới nhất 2015Báo cáo tài chính mới nhất 2015
Báo cáo tài chính mới nhất 2015
 
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBCMẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
Mẫu đơn phát hành thư tín dụng L/C - Việt Nam IBC
 
Qualitative data analysis
Qualitative data analysisQualitative data analysis
Qualitative data analysis
 
Bai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sảnBai giang che biến thủy sản
Bai giang che biến thủy sản
 
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạoTiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
Tiểu luận kinh tế vi mô - Cung cầu lúa gạo
 
Data analysis – qualitative data presentation 2
Data analysis – qualitative data   presentation 2Data analysis – qualitative data   presentation 2
Data analysis – qualitative data presentation 2
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữaĐồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
Đồ án luận văn lập kế hoạch kinh doanh quán cafe, trà sữa
 
Qualitative data analysis
Qualitative data analysisQualitative data analysis
Qualitative data analysis
 

Similar to đồ áN môn học hạt điều

Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãi
Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãiTiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãi
Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.ssuser499fca
 
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...
Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...
Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to đồ áN môn học hạt điều (20)

Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
 
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
Báo cáo thực tập Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch Đặng Th...
 
Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãi
Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãiTiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãi
Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – quảng ngãi
 
Luận văn: Công tác kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài G...
Luận văn: Công tác kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài G...Luận văn: Công tác kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài G...
Luận văn: Công tác kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài G...
 
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...
Đề tài: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ...
 
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài Gòn
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài GònĐề tài: Kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài Gòn
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành tại công ty Cổ phần Sợi Sài Gòn
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ( bài hay, được 9...
 
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
đáNh giá khả năng kí sinh tuyến trùng meloidogyne spp. gây hại cây trồng của ...
 
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
 
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
 
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng iso 22000 cho sản phẩm bia lon tại công ...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề nước mắm gành đỏ tỉnh phú yên và đề ...
 
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm.
 
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
Phân lập vi khuẩn lactic trong khoang miệng có khả năng ức chế sự tạo màng si...
 
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Kiên Long!
 
Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đ
Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đHành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đ
Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đ
 
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
đáNh giá chất lượng dịch vụ bảo hiểm nhân thọ manulife tại ngân hàng thương m...
 
Ảnh hưởng mỹ phẩm có corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá, 9đ
Ảnh hưởng mỹ phẩm có corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá, 9đẢnh hưởng mỹ phẩm có corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá, 9đ
Ảnh hưởng mỹ phẩm có corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá, 9đ
 
Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...
Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...
Ảnh hưởng của mỹ phẩm có Corticoid ở bệnh nhân bị mụn trứng cá - Gửi miễn phí...
 
Đề tài tốt nghiệp:Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp tại ngân hàng Citibank
Đề tài tốt nghiệp:Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp tại ngân hàng CitibankĐề tài tốt nghiệp:Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp tại ngân hàng Citibank
Đề tài tốt nghiệp:Hoạt Động Cho Vay Tín Chấp tại ngân hàng Citibank
 

đồ áN môn học hạt điều

  • 1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo Minh Th.S Lê Thị Hồng Ánh SVTH: Mai Thị Kim Yến Mssv: 2022110307 Lớp: 02DHDB2 TP. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014
  • 2. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM GVHD: Th.S Nguyễn Thị Thảo Minh Th.S Lê Thị Hồng Ánh SVTH: Mai Thị Kim Yến Mssv: 2022110307 Lớp: 02DHDB2 TP. HCM, ngày 18 tháng 05 năm 2014
  • 3. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình học tập thì đồ án môn học cũng là một học phần rất quan trọng, để đánh giá được mức độ quan sát, tìm hiểu và đánh giá, phân tích đối với những nguyên liệu, sản phẩm mà mình đã học được, thì qua tiến trình của môn học này, em có thể cải thiện mình hơn và nâng cao nhận thức về kỷ năng và kiên thức của mình hơn nữa. Vì học phần này liên quan nhiều và gần như liên quan đến hầu hết các môn học trước như: hóa sinh, vi sinh, phân tích hóa lý thực phẩm,… Nên chắc chắn khi hoàn thiện em sẽ cũng cố được vững hơn kiến thức của mình. Bên cạnh đó em có thể có kinh nghiệm hơn trong việc thực hiện đồ án tốt nghiệp sau này. Phần đồ án của em với đề tài “Hạt điều”, trong tiến trình trình bày em sẽ thông qua các tiêu chuẩn của Việt Nam về nguyên liệu hạt điều và những chỉ tiêu về cảm quan, hóa lý và vi sinh vật trong nó, cũng như tìm được những tiêu chuẩn quốc tế, AOAC về hạt điều để hiểu thêm về ngành. Quan trọng là em sẽ nâng cao kiến thức và khả năng phân tích, đánh giá của mình thông qua môn học. Với đồ án “Hạt điều” em thực hiện với sự hướng dẫn của Cô Nguyễn Thị Thảo Minh và Cô Nguyễn Thị Ánh, cùng với sự giúp đỡ của một số thầy cô và bạn bè Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy em đã cố gắng để hoàn thành học phần, nhưng, chắc chắc vẫn còn nhiều thiếu sót và sai phạm trong quá trình, vì thế em mong Thầy Cô và các bạn thông cảm và đóng góp ý kiến để những phần sau được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cám ơn! Sinh viên thực hiện Mai Thị Kim Yến
  • 4. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn Cô Nguyễn Thị Thảo Minh và Cô Nguyễn Thị Ánh đã giúp đỡ, chỉ dẫn tận tình, với những kiến thức và tài liệu bổ ích mà Cô cung cấp, đã giúp em hoàn thiện phần đồ án của mình tốt hơn, hoàn chỉnh hơn. Bên cạnh đó cũng cám ơn các bạn trong lớp 02DHDB2 và các bạn Trường ĐHCNTP TP. Hồ Chí Minh đã nhắc nhở, chỉ dẫn nhiều vướng mắt của mình trong tiến trình làm bài. Mặc dù em đã cố gắng hết sức hoàn thành trong thời gian đã định nhưng bài làm của em vẫn còn nhiều thiếu sót không thể tránh khỏi mong Thầy Cô và các bạn bỏ qua và đóng góp ý kiến. Một lần nữa em xin trân trọng cám ơn. Sinh viên thực hiện Mai Thị Kim Yến
  • 5. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH LỜI MỞ ĐẦU LỜI CÁM ƠN NHẬN XÉT CỦA GV CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU 1.1 LỊCH SỬ NGUỒN GỐC .................................................................................................................................. 7 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU .................................................................................................................................. 7 1.2.1 Tình hình thế giới .................................................................................................................................. 7 1.2.1.1 Phân bố địa lý .................................................................................................................................. 7 1.2.1.2 Những nước chế biến điều lớn nhất Thế giới .................................................................................................................................. 8 1.2.1.3 Cung – cầu .................................................................................................................................. 8 1.2.2 Tình hình Việt Nam .................................................................................................................................. 9 1.3 CÁC GIÁ TRỊ CỦA HẠT ĐIỀU .................................................................................................................................. 13 1.3.1 Gía trị dinh dưỡng .................................................................................................................................. 13
  • 6. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 1.3.1.1 Chất khoáng .................................................................................................................................. 13 1.3.1.2 Các chất đạm .................................................................................................................................. 14 1.3.1.3 Các chất béo .................................................................................................................................. 15 1.3.1.4 Axit béo .................................................................................................................................. 15 1.3.1.5 Các chất đường .................................................................................................................................. 16 1.3.1.6 Thành phần chất xơ .................................................................................................................................. 16 1.3.1.7 Vitamin .................................................................................................................................. 16 1.3.2 Lợi ích sức khỏe của hạt điều .................................................................................................................................. 16 CHƯƠNG 2. CÁC TIÊU CHUẨN GIỚI THIỆU VỀ HẠT ĐIỀU 2.1 HẠT ĐIỀU THEO TCVN 4850:2010 .................................................................................................................................. 19 2.1.1 Thuật ngữ và định nghĩa .................................................................................................................................. 19 2.1.1.1 Qủa điều
  • 7. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH .................................................................................................................................. 19 2.1.1.2 Hạt điều .................................................................................................................................. 19 2.1.1.3 Vỏ cứng hạt điều .................................................................................................................................. 19 2.1.1.4 Dầu vỏ hạt điều .................................................................................................................................. 19 2.1.1.5 Vỏ lụa .................................................................................................................................. 19 2.1.1.6 Nhân hạt điều .................................................................................................................................. 19 2.1.1.7 Nhân nguyên .................................................................................................................................. 20 2.1.1.8 Nhân vỡ ngang .................................................................................................................................. 20 2.1.1.9 Nhân vỡ dọc .................................................................................................................................. 20 2.1.1.10 Mãnh nhân lớn .................................................................................................................................. 20 2.1.1.11 Mãnh nhân nhỏ .................................................................................................................................. 20
  • 8. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 2.1.1.12 Mãnh nhân vụn .................................................................................................................................. 20 2.1.1.13 Nhân non .................................................................................................................................. 20 2.1.1.14 Lô hàng .................................................................................................................................. 20 2.1.2 Chữ viết tắt .................................................................................................................................. 21 2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................................................................. 21 2.1.3.1 Yêu cầu chung .................................................................................................................................. 21 2.1.3.2 Yêu cầu phân cấp chất lượng .................................................................................................................................. 22 2.1.4 Lấy mẫu .................................................................................................................................. 26 2.1.5 Phương pháp lấy mẫu .................................................................................................................................. 27 2.1.5.1 Mẫu ban đầu .................................................................................................................................. 27 2.1.5.2 Mẫu thí nghiệm
  • 9. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH .................................................................................................................................. 28 2.1.6 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển .................................................................................................................................. 28 2.1.6.1 Bao gói .................................................................................................................................. 28 2.1.6.2 Ghi nhãn .................................................................................................................................. 29 2.1.6.3 Bảo quản .................................................................................................................................. 30 2.1.6.4 Vận chuyển .................................................................................................................................. 30 2.2 HẠT DIỀU THEO QCVN 1 – 27: 2010/BNNPTNT .................................................................................................................................. 30 2.2.1 Quy định chung .................................................................................................................................. 30 Giải thích từ ngữ .................................................................................................................................. 28 2.2.2 Quy định kỹ thuật .................................................................................................................................. 30 2.2.2.1 Tạp chất .................................................................................................................................. 31
  • 10. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 2.2.2.2 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố .................................................................................................................................. 31 2.3 Qui định hạt điều theo tiêu chuẩn UNECE DDP-17 .................................................................................................................................. 31 2.3.1 Thuật ngữ .................................................................................................................................. 31 2.3.2 Qui định về cỡ .................................................................................................................................. 31 2.3.3 qui định về mức chấp nhận được .................................................................................................................................. 32 2.3.4 Định nghĩa về lỗi .................................................................................................................................. 33 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HẠT ĐIỀU 3.1 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CẢM QUAN .................................................................................................................................. 35 3.2 XÁC ĐỊNH PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG .................................................................................................................................. 35 3.2.1 Đối với các cấp nhân nguyên .................................................................................................................................. 35 3.2.1.1 Cách tiến hành .................................................................................................................................. 35 3.2.1.2 Tính kết quả
  • 11. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH .................................................................................................................................. 35 3.2.2 Đối với nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề .................................................................................................................................. 36 3.2.2.1 Cách tiến hành .................................................................................................................................. 36 3.2.2.2 Tính kết quả .................................................................................................................................. 36 3.2.3 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa .................................................................................................................................. 37 3.2.3.1 Cách tiến hành .................................................................................................................................. 37 3.2.3.2 Tính kết quả .................................................................................................................................. 37 3.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT .................................................................................................................................. 38 3.3.1 Thuốc thử .................................................................................................................................. 38 3.3.2 Thiết bị - dụng cụ .................................................................................................................................. 38 3.3.3 Lấy mẫu .................................................................................................................................. 38
  • 12. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 3.3.4 Cách tiến hành .................................................................................................................................. 38 3.3.4.1 Chuẩn bị mẫu thử .................................................................................................................................. 38 3.3.4.2 Phần mẫu thử .................................................................................................................................. 38 3.3.4.3 Xác định .................................................................................................................................. 39 3.3.5 Tính kết quả .................................................................................................................................. 39 3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ AFLATOXIN .................................................................................................................................. 40 3.4.1 Xác định độc tố aflatoxin B1 .................................................................................................................................. 40 3.4.1.1 Phạm vi áp dụng .................................................................................................................................. 40 3.4.1.2 Tài liệu viện dẫn .................................................................................................................................. 40 3.4.1.3 Nguyên tắc .................................................................................................................................. 41 3.4.1.4 Thuốc thử
  • 13. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH .................................................................................................................................. 41 3.4.1.5 Thiết bị - dụng cụ .................................................................................................................................. 45 3.4.1.6 Tiến hành .................................................................................................................................. 47 3.4.2 Xác định độc tố aflatoxin B1B2G1G2 bằng phương pháp AOAC 994:08 .................................................................................................................................. 49 3.4.2.1 Nguyên tắc .................................................................................................................................. 49 3.4.2.2 Thiết bị .................................................................................................................................. 49 3.4.2.3 Hóa chất .................................................................................................................................. 50 3.4.2.4 Chạy sắc ký lỏng .................................................................................................................................. 51 3.4.3 Xác định độc tố aflatoxin trong thực phẩm bằng AOAC 975:36 .................................................................................................................................. 53 3.4.3.1 Thiết bị .................................................................................................................................. 53 3.4.3.2 Hóa chất .................................................................................................................................. 53
  • 14. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 3.4.3.3 Chuẩn bị các cột nhỏ .................................................................................................................................. 54 3.4.3.4 Trích ly .................................................................................................................................. 54 3.4.3.5 Lọc .................................................................................................................................. 55 3.4.3.6 Chạy sắc ký .................................................................................................................................. 55 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH Hình 1. Phân bố ngành điều thế giới.....................................................................9 Hình 2. Thị trường xuất khẩu hạt điều tại Việt Nam .............................................................................................................................. 10 Hình 3. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều qua một số năm
  • 15. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH .............................................................................................................................. 11
  • 16. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1. Hàm luợng các chất khoáng có trong nhân điều. .............................................................................................................................. 14 Bảng 2. Hàm luợng các axit amin ( tính theo % của protein trong nhân điều) .............................................................................................................................. 15 Bảng 3. Bảng tiêu chuẩn .............................................................................................................................. 18 Bảng 4. Các chữ viết tắt. .............................................................................................................................. 21 Bảng 5. Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều. .............................................................................................................................. 22 Bảng 6. Yêu cầu về tình trạng bao gói và ghi nhãn. .............................................................................................................................. 26 Bảng 7. Số lượng đơn vị bao gói để lấy mẫu .............................................................................................................................. 28 Bảng 8. Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố (theo QCVN 1-27:2010). .............................................................................................................................. 31 Bảng 9. Qui định cỡ hạt .............................................................................................................................. 31
  • 17. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Bảng 10. Đặc điểm kích thước nhân vỡ .............................................................................................................................. 32 Bảng 11. Mức chấp nhận của hạt điều về chất lượng .............................................................................................................................. 32 Bảng 12. Khiếm khuyết của hạt nhân .............................................................................................................................. 33 Bảng 13. Khuyết tật của hạt điều nguyên nhân bên ngoài .............................................................................................................................. 33 Bảng 14. Khối lượng phân tử và hệ số hấp thu phân tử của aflatoxin B1, B2, G1, G2. .............................................................................................................................. 44 Bảng 15. Chuẩn bị dung dịch chuẩn. .............................................................................................................................. 45 Bảng 16. Kết quả chạy sắc ký. .............................................................................................................................. 52 Bảng 17. So sánh các chỉ tiêu. .............................................................................................................................. 57
  • 18. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH NHẬN XÉT CỦA GV ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
  • 19. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU 1.1 LỊCH SỬ, NGUỒN GỐC Cây điều còn có tên là cây đào lộn hột, có nguồn gốc từ Braxin, vùng nhiệt đới ở Nam Mỹ và dần dần cây điều được phân tán đến châu Phi, Châu Á, Châu Úc, ngày nay cây điều được trãi rộng trong ranh giới vĩ tuyến 300 Bắc và vĩ tuyến 310 Nam. Cây điều có tên khoa học là Anacardium OccidenTablel, thuộc họ xoài, tên thương mại tiếng Anh là cashew tree. Cây điều chịu được những điều kiện khí hậu đa dạng và khắc nghiệt. Là cây ưa nhiệt độ cao nhạy cảm với giá lạnh, khí hậu nhiệt đới với một mùa khô rõ rệt là điều kiện thích hợp để cây điều phát triển tốt. Theo FAO trên thế giới hiện nay có 32 nuớc sản xuất điều thương mại thế nhưng cây điều chỉ phát triển tốt ờ những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới 10 nước trồng điều nhiều nhất trên thế giới hiện nay là: Ấn Độ, Việt Nam, Braxin, Nigenia, Tanzania, Indonesia, Guinea Bissau, Cotolvore,Monzambique và Benin. Điều trở thành cây trồng chính thức đặc biệt được quan tâm phát triển, giữ một vị trí quan trọng trên thị trường nông sản của một số nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HẠT ĐIỀU 1.2.1 Tình hình thế giới 1.2.1.1 Phân bố địa lý Cây điều sinh trưởng và phát triển tốt ở những quốc gia thuộc khu vực cận xích đạo – nơi có nhiệt độ và độ ẩm cao. Hiện có 32 quốc gia trồng điều trên thế giới. Ấn Độ là nước có diện tích cây điều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới về sản lượng điều thô và nhân điều chế biến. Được biết tổng sản lượng điều thô toàn thế giới tại thời điểm từ 1,575 - 1,600 ngàn tấn, bao gồm Ấn Độ 400 - 500 ngàn tấn, chiếm 25 đến 30% tổng sản lượng. Tiếp theo là Brazin, Việt Nam, các nước châu Phi như Bờ Biển Ngà, Tanzania, Guinea Bissau, Benin, Nigeria, Mozambique, Senegal và Kenya – những quốc gia sản xuất điều nổi tiếng; mỗi năm các nước Châu Phi cũng đóng góp khoảng 500 ngàn tấn điều thô vào tổng sản lượng điều thế giới. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 7
  • 20. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Hình 1. Phân bố ngành điều thế giới 1.2.1.2 Những nước chế biến điều lớn nhất thế giới Trong số những nước sản xuất điều, Ấn Độ, Braxin và Việt Nam tiếp tục là những nước chế biến điều lớn nhất thế giới. Những nước châu Phi chế biến rất ít và hơn 90% lượng điều thô của châu Phi được xuất khẩu sang Ấn Độ. Ngày nay các quốc gia châu Phi đang có nhiều nỗ lực nhằm gia tăng năng lực chế biến của mình. Trong số các nước kể trên, Ấn Độ là nước đứng đầu về sản lượng chế biến với khoảng 950 ngàn tấn điều mỗi năm mặc dù quốc gia này chỉ có khả năng tự thỏa mãn khoảng một nửa nhu cầu nguyên liệu. Với năng lực chế biến lớn, Ấn Độ phải nhập khẩu điều thô từ các nước châu Phi và trước kia từ Việt Nam. Việt Nam chế biến được 400 ngàn tấn điều thô mỗi năm trong khi đó Braxin chỉ chế biến được khoảng 250 ngàn tấn. 1.2.1.3 Cung - cầu Trong khi các nước Ấn Độ, Braxin, Việt Nam cùng nhau sản xuất khoảng 70% tổng sản lượng điều thế giới, thì chỉ riêng Bắc Mỹ đã tiêu thụ khoảng 50% tổng số lượng nhân điều thế giới, tiếp theo là Liên minh châu Âu (EU) chiếm 29%, còn lại là các nước châu Á, chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 21%. 1.2.2 Tình hình Việt Nam SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 8
  • 21. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Việc xuất khẩu các loại hạt của Việt Nam những năm gần đây đang có những bước phát triển ấn tượng, đặc biệt là hạt điều. Việt Nam đang có một sự tăng trưởng xuất khẩu mạnh những năm qua, giành được thị phần từ những đối thủ cạnh tranh chính- Ấn Độ và Brazil. Việt Nam đang cải tiến mức độ chế biến, vậy nên, Việt Nam đã chuyển mình mạnh mẽ từ nhà xuất khẩu hạt thô đến xuất khẩu hạt điều chế biến. Giá trị xuất khẩu hạt điều của Việt Nam là 654 triệu USD năm 2007 và điều đó đã làm cho hạt điều trở thành một trong những nông sản xuất khẩu quan trọng sau gạo, cà phê và cao su. Năm 2008, giá trị xuất khẩu đạt $920 triệu USD và năm 2009 thu được 847 triệu USD. Theo Cục hải quan Việt Nam, Việt Nam xuất khẩu 80,000 tấn hạt điều, đạt 425 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2010, tăng đến 26% giá trị và 6% số lượng so với 1 năm trước. Với thị phần thế giới là 25%, Việt Nam đã vươn đến vị trí đứng đầu, và đầu năm 2007, đã trở thành nhà xuất khẩu hạt điều lớn nhất thế giới. Hạt điều Việt Nam đã được giới thiệu ra 30 đất nước vòng quanh thế giới, và Mỹ là thị trường lớn nhất. Mỹ chiếm 29% lượng nhập khẩu, theo sau là Trung Quốc, Hà Lan, Úc, Anh và Canada. Việt Nam dự đoán đạt doanh thu xuất khẩu là 820 triệu USD năm 2010 theo Hiệp hội hạt điều Việt Nam. Hình 2. Thị trường xuất khẩu hạt điều tại Việt Nam Việt Nam dự đoán là xuất khẩu 200,000 tấn hạt điều năm năm, đạt được doanh thu xuất khẩu là 1.75 tỉ USD theo Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn. Xuất SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 9
  • 22. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH khẩu sẽ tăng lên 25,000 tấn về sản lượng và $250 triệu về giá trị, giữ nguyên vị trí là nhà xuất khẩu hạt điều hằng đầu thế giới. Để giúp lĩnh vực này giữ nguyên vị thế số 1, bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Cao Đức Phát cho biết nhà nước sẽ ban hành chính sách xuất khẩu hạt điều, chẳng hạn như giao chứng nhận quyền sử dụng đất cho người trồng hạt điều để giúp họ có thể vay vốn ngân hàng. Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều cũng là điều đáng xem xét. Ngoài ra, ngành hạt điều cũng đảm bảo hơn khi nguồn cung cấp hạt điều thô được xử lý bằng cách đẩy nhanh sản xuất trong nước và tìm những nguồn thông tin trực tiếp hơn là qua trung gian. Cách đây vài năm, rất ít người nghĩ rằng hạt điều lại có thể trở thành mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên. Năm nay, mới qua 9 tháng rưỡi, xuất khẩu đã đạt hơn mức cả năm 2010 và triển vọng có khả năng vượt qua cả kỷ lục năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều năm 2011 so với năm 2000 đã cao gấp trên 8,8 lần, bình quân 1 năm tăng gần 21,9%, cao hơn nhiều các con số tương ứng của tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (gấp 3,2 lần và tăng 11,2%/năm). Hình 3. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều qua một số năm Xuất khẩu hạt điều đạt được kết quả như trên do nhiều nguyên nhân. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 10
  • 23. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Diện tích gieo trồng cây điều, nếu năm 2000 mới đạt 195,6 nghìn ha, thì năm 2011 đã đạt 360,3 nghìn ha, tăng 84,2% so với năm 2000. Diện tích cây điều cho sản phẩm nếu năm 2000 mới đạt 145,8 nghìn ha, thì năm 2011 đã đạt 331,3 nghìn ha, cao gấp gần 2,3 lần so với năm 2000. Sản lượng hạt điều, nếu năm 2000 mới đạt 67,6 nghìn tấn thì năm 2011 đạt 318 nghìn tấn, cao gấp trên 4,7 lần năm 2000. Khối lượng hạt điều nhân xuất khẩu nếu năm 2000 mới đạt 34,2 nghìn tấn, thì năm 2011 đã đạt 178,5 nghìn tấn, cao gấp 5,2 lần năm 2000. Khối lượng xuất khẩu tăng cao hơn sản lượng thu hoạch. Sản lượng thu hoạch tăng cao hơn diện tích cho sản phẩm và diện tích cho sản phẩm tăng cao hơn diện tích gieo trồng, đã chứng tỏ xuất khẩu hạt điều có hiệu quả, nên đã hấp dẫn người dân tích cực chăm sóc để cây điều có năng suất sản lượng cao hơn. Khối lượng xuất khẩu tăng là yếu tố quan trọng để làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Thêm nữa, giá xuất khẩu hạt điều năm 2011 cao gấp gần 1,7 lần năm 2000, đã góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu hạt điều trong 9 tháng đầu năm lớn nhất là Mỹ 307,3 triệu USD, tiếp đến là Trung Quốc 191,6 triệu USD, Hà Lan 131,7 triệu USD, Australia 75,7 triệu USD, Anh 41,4 triệu USD, Nga 40,1 triệu USD, Canada 35,1 triệu USD, Thái Lan 28,9 triệu USD, Đức 23,9 triệu USD, Israel 19,3 triệu USD, Italia 17 triệu USD… Tuy nhiên, xuất khẩu hạt điều năm 2012 gặp khó khăn về giá cả. Khối lượng tăng khá cao so với cùng kỳ năm 2011 (9 tháng tăng 27,4%), nhưng giá lại giảm mạnh (tới 18,3%), nên kim ngạch chỉ tăng thấp (4,2%). Hạt điều Việt Nam tại thời điểm được vận chuyển đến 50 quốc gia và vùng lãnh thổ với Mỹ là nước nhập khẩu lớn nhất, chiếm 1/3 tổng khối lượng xuất khẩu hạt điều. Cả nước có 220 nhà máy chế biến hạt điều xuất khẩu với tổng công suất 600.000-700.000 tấn một năm. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 11
  • 24. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Trong tháng đầu tiên của năm 2012, cả nước xuất khẩu 12.000 tấn hạt điều, với kim ngạch xuất khẩu của 98 triệu USD, tương đương với doanh thu của cùng kỳ năm 2011 nhưng với việc giảm 12% trong số lượng. – VNS. Kim ngạch xuất khẩu điều 2014 sẽ đạt 1,8 tỉ USD. Theo dự báo của Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đưa ra tại hội nghị triển khai công tác thu mua, nhập khẩu điều thô niên vụ 2014 tổ chức ngày 26/2 ở Thành phố Hồ Chí Minh, trong năm nay, kim ngạch xuất khẩu điều sẽ đạt khoảng 1,8 tỷ USD (so với 1,66 tỷ USD của năm 2013). Vụ điều năm 2014, sản xuất sẽ diễn ra tương đối thuận lợi, sản lượng có thể tăng hơn năm trước từ 10-15%; nhưng ngược lại, xuất khẩu sẽ gặp một số thách thức và kịch bản tăng giá so với năm trước khó có khả năng xảy ra (6.000 - 6.300 USD/tấn). Năm 2014, Vinacas đề ra mục tiêu doanh nghiệp sẽ thu mua 100% nguyên liệu sản xuất trong nước, tương ứng 350.000 tấn điều thô và nhập khẩu 650.000 tấn điều thô từ Tây Phi, Đông Phi, Đông Nam Á. Xuất khẩu điều dự báo đạt 180.000 tấn điều nhân các loại với kim ngạch xuất khẩu 1,8 tỷ USD, cộng thêm các mặt hàng dầu vỏ hạt điều và sản phẩm chế biến sâu thì giá trị đạt khoảng 2,2 tỷ USD. Trong tháng 2/2014, xuất khẩu hạt điều ước cả nước đạt 9.000 tấn với kim ngạch là 57 triệu USD. Tính chung hai tháng đầu năm nay, khối lượng xuất khẩu đạt 28.000 tấn với giá trị 169 triệu USD, giảm 0,1% về khối lượng nhưng tăng hơn 2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2013. Ba thị trường nhập khẩu lớn nhất của hạt điều Việt Nam là Mỹ (chiếm hơn 26% tổng giá trị xuất khẩu), Trung Quốc (20%) và Hà Lan (gần 10%). Hiện nay, các vùng điều trọng điểm như Bình Phước, Đồng Nai đã bắt đầu bước vào niên vụ mới, do thời tiết tương đối thuận lợi nên ở các vùng trồng, cây ra hoa và kết trái tốt. Giá thu mua điều đầu vụ đang khá cao, từ 26.000-26.500 đồng/kg ở Bình Phước, 25.000-26.000 đồng/kg ở Đồng Nai… SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 12
  • 25. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 1.3 CÁC GIÁ TRỊ CỦA HẠT ĐIỀU 1.3.1 Gía trị dinh dưỡng Nhân điều có hàm lượng các chất đạm, các chất béo và hydratcarbon khá cao, có mặt nhiều loại vitamin, khoáng đáp ứng nhu cầu cơ thể. 1.3.1.1 Chất khoáng Nhân điều là thực phẩm giàu chất khoáng như Caclcium, Selenuin, Magnesium, Kẽm, Phospho, Đồng và Sắt dưới dạng hữu cơ có tác dụng bảo vệ sức khoẻ và thần kinh cho con người . Bảng 1. Hàm luợng các chất khoáng có trong nhân điều. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 13
  • 26. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 14 Chất khoáng Nhân đã bóc vỏ lụa Nhân chưa bóc vỏ lụa Natri 48 50 Kali 5421 65.5 Calci 248 268 Magie 2536 2650 Sắt 60 64 Đồng 22 25 Kẽm 38 42 Mangan 18 19 Photpho 8400 6900 Lưu huỳnh 1600 11600 Clo vết vết
  • 27. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 1.3.1.2 Các chất đạm. Nhân điều chứa trên 20% các chất đạm thực vật, về số lượng tương đương với đậu nành và đậu phọng nhưng về chất thì tương đương với thịt, trứng, sữa. Arginine 10.3 Histidin 1.8 Lysine 3.3 Tyrosine 3.2 Phenylalanine 4.4 Cystin 1 Methinonine 1.3 Threonine 2.8 Valin 4.5 Bảng 2. Hàm luợng các axit amin ( tính theo % của protein trong nhân điều) 1.3.1.3 Các Chất Béo SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 15
  • 28. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Ở nhân điều các chất béo chiếm khoảng 47% trong số này có trên 80% các chất béo chưa bão hòa, tỷ lệ các chất béo chưa bão hòa và bão hòa là 4:1 rất có lợi. Các chất béo chưa bão hòa không những không tạo ra cholesterol mà còn có tác động diều hoà và làm giảm lượng cholesterol trong máu giúp tránh được các bệnh về tim mạch. 1.3.1.4 Axit Béo Các axit béo chủ yếu hỗ trợ việc điều chỉnh sự cân bằng của các chất béo bão hòa và cholesterol trong các tế bào EFAs là những nhân tố có tính quyết định trong việc giữ trạng thái lỏng của màng tế bào . EFAs có ích chủ yếu trong việc hình thành các màng và chỉnh sửa các mô. Sự thiếu EFAs có thể dẫn đến bệnh tiểu đường, hen phế quản rối loạn thận và viêm khớp. 1.3.1.5 Các Chất Đường Hydrat cacbon trong nhân điều chiếm một tỉ lệ rất thấp khoảng 20% , trong đó đường hoà tan chiếm 1% đủ tạo ra mùi,vị dễ chịu hấp dẫn của nhân điều mà không bị béo phì. Các bệnh nhân tiểu đường và béo phì có thể có thể sử dụng nhân điều an toàn. 1.3.1.6 Thành Phần Xơ Thành phần xơ có trong nhân điếu cũng là một thành phần có lợi, xơ ở trong ruột giúp làm giảm cholesterol từ thực phẩm ăn vào, chữa táo bón, nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn bảo vệ cơ thể khởi bệnh ung thư, trục trặc ở thận và viêm ruột thừa. 1.3.1.7 Vitamin Nhân điều giàu vitamin B đặc biệt là thiamin (B1) hữu ích đối với việc kích thích ăn ngon miệng và hệ thống thần kinh. Nhân điều cũng giàu vitamin E giúp chống suy nhược, thiếu máu. 1.3.2 Lợi ích sức khỏe của hạt điều − Không chứa cholesterol và cực kỳ tốt cho tim. − Giúp cho việc duy trì nướu rang và rang khỏe mạnh. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 16
  • 29. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH − Cung cấp năng lượng cho cơ thể và được coi là một loại thực phẩm giàu năng lượng. − Chứa chấ béo không bão hòa đơn lành mạnh, giúp bảo vệ tim vì nó làm giảm chất béo trung tính vì gây bệnh tim. − Tính chống oxy hóa, loại bỏ các gốc tự do gây ung thư. − Giàu Magie, magie cùng với canxi có tác dụng xây dựng cơ bắp khỏe xây dựng xương trong cơ thể. − Những phụ nữ bị mất ngủ do các vấn đề mãn kinh nên ăn một ít hạt điều để cải thiện giấc ngủ. − Khoáng chất đồng cung cấp sự linh hoạt cho xương và khớp và mạch máu. − Tiêu thụ hạt điều cho phép cơ thể hấp thụ chất sắt, giúp loại bỏ bệnh ung thư do các gốc tự do gây ra, sản xuất melanin giúp da và tóc đẹp hơn. − Trong hạt điều có acid béo: tocopherols, phytosterol và squalene giúp đỡ trong việc làm giảm bệnh tim.  Vai trò của magie trong hạt điều − Xây dựng trái tim khỏe mạnh và chống co thắt cơ, căng thẳng, mệt mỏi, đau nhức, đau đầu gây ra bởi chứng đau nữa đầu và huyết áp cao. − Hạt điều giúp tránh bệnh tiểu đường vì làm giảm lượng chất béo trung tính và giúp bảo vệ khỏi biến chứng của bệnh tiểu đường. − Bảo vệ răng và nướu khỏi vi khuẩn. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 17
  • 30. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH CHƯƠNG 2. CÁC TIÊU CHUẨN GIỚI THIỆU VỀ HẠT ĐIỀU Bảng 3. Bảng tiêu chuẩn STT Vấn đề Tên tiêu chuẩn 1 Khái niệm TCVN 4850:2010 QCVN 01–27:2010/BNNPTNT 2 Quy định kỹ thuật QCVN 01–27:2010/BNNPTNT 3 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố QCVN 01–27:2010/BNNPTNT 4 Qui định về cỡ hạt `UNECE Standard DDP17- Cashnew nut TCVN 4850:2010 5 Qui định về chất lượng 6 Chất lượng hạt chấp nhận được 7 Phương pháp lấy mẫu TCVN 4850:2010 8 Phương pháp xác định Aflatoxin TCVN 7596: 2007, Thực phẩm – Xác định Aflatoxin B1 và hàm lượng tổng số Aflatoxin B1, B2, G1 và G2 trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng – Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao. Tham khảo QCVN 8- 1:2011/BYT Theo phương pháp của AOAC 975.36, AOAC 994.08, 9 Xác định chỉ tiêu cảm quan TCVN 4850:2010 UNECE Standard DDP17- Cashnew nut 10 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa 11 Xác định độ ẩm bằng phường pháp chưng cất SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 18
  • 31. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 12 Ghi nhãn TCVN 7087:2008, Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn. 13 Bảo quản TCVN 4850s:2010 2.1 HẠT ĐIỀU THEO TCVN 4850:2010. 2.1.1 Thuật ngữ và định nghĩa Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây: 2.1.3.1 Quả điều (cashew apple) Quả già của cây điều. Là phần cuống phình to có hình trái lê, có màu đỏ, cam, vàng… 2.1.3.2 Hạt điều (cashew nut) Quả thực của cây điều, gồm: vỏ cứng, vỏ lụa và nhân hạt điều. 2.1.3.3 Vỏ cứng hạt điều (cashew shell) Lớp vỏ cứng ngoài cùng bao bọc vỏ lụa và nhân. 2.1.3.4 Dầu vỏ hạt điều (cashew nut shell liquid-CNSL) Chất lỏng nhớt có tính độc hại đối với người, chứa trong vỏ hạt điều, có thành phần chính là Anacardic axit và Cardol. 2.1.3.5 Vỏ lụa (testa) Lớp vỏ sừng mỏng màu nâu đỏ bao bọc nhân hạt điều. 2.1.3.6 Nhân hạt điều (cashew kernel) Phần thu được của hạt điều sau khi gia nhiệt, tách vỏ cứng, sấy khô, bóc vỏ lụa, phân loại. 2.1.3.7 Nhân nguyên (Whole) SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 19
  • 32. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Là nhân nguyên vẹn hoặc nhân bị vỡ không quá 1/8 kích thước của nhân (thông thường nhân vỡ theo chiều ngang). 2.1.3.8 Nhân vỡ ngang (Butt) Là nhân bị vỡ theo chiều ngang, hai lá mầm vẫn còn dính tự nhiên, phần nhân còn lại nhỏ hơn 7/8 và lớn hơn 3/8 của nhân nguyên. 2.1.3.9 Nhân vỡ dọc (Split) Là nhân bị vỡ theo chiều dọc làm cho hai lá mầm tách rời nhau, và mỗi lá mầm không bị vỡ quá 1/8. 2.1.3.10 Mảnh nhân lớn (Large Piece) Là nhân vỡ thành mảnh, lọt qua sàng có đường kính lỗ 8 mm và giữ lại trên sàng có đường kính lỗ 4,75 mm. 2.1.3.11 Mảnh nhân nhỏ (Small Piece) Là nhân vỡ thành mảnh, lọt qua sàng có đường kính lỗ 4,75 mm và giữ lại trên sàng có đường kính lỗ 2,8 mm 2.1.3.12 Mảnh nhân vụn (Baby Bit) Là những mảnh nhân vỡ vụn không lọt qua sàng có đường kính lỗ 1,7 mm. 2.1.3.13 Nhân non Là nhân hạt điều phát triển chưa đầy đủ, kích thước nhỏ, bề mặt nhăn nheo. 2.1.3.14 Lô hàng Lô hàng nhân hạt điều là một lượng nhân hạt điều xác định có cùng cấp chất lượng, cùng ký hiệu được đóng trong cùng một loại bao bì và giao nhận cùng một lúc. 2.1.2 Chữ viết tắt SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 20
  • 33. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Các chữ viết tắt được nêu trong Bảng 4. Bảng 4. Các chữ viết tắt Mô tả Tiếng Anh Viết tắt 1. Trắng White W 2. Vàng Scorched S 3. Vàng sém Second Scorched SS 4. Nám nhạt Light Blemish LB 5. Nám Blemish B 6. Nám đậm Dark Blemish DB 7. Vỡ ngang Butt B 8. Vỡ ngang nám Blemish Butt BB 9. Vỡ dọc Split S 10. Mảnh nhân lớn Large Pieces LP 11. Mảnh nhân nhỏ Small Pieces SP 12. Mảnh vụn Baby – Bits B-B 2.1.3 Yêu cầu kỹ thuật 2.1.5. 1 Yêu cầu chung Nhân hạt điều phải được sấy khô hợp lý, có hình dạng đặc trưng, được phân cấp hoặc được chế biến theo từng cấp. Không được dính dầu vỏ hạt điều, tỉ lệ nhân còn sót vỏ lụa không được quá 1,5% tính theo khối lượng. Đường kính của các mảnh vỏ lụa còn dính trên nhân cộng gộp không quá 2 mm. Nhân hạt điều không được có sâu hại sống, xác côn trùng, nắm mốc, không bị nhiễm bẩn nhìn thấy được bằng mắt thường hoặc dùng kính lúp cầm tay có độ phóng đại khoảng 10 lần, trong trường hợp cần thiết. Nhân hạt điều phải có mùi tự nhiên, không được có mùi ôi dầu hoặc có mùi lạ khác. Độ ẩm của nhân hạt điều không được lớn hơn 5% tính theo khối lượng. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 21
  • 34. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Mỗi cấp nhân hạt điều không lẫn quá 5% nhân cấp thấp hơn liền kề, tính theo khối lượng và không lẫn quá 5% nhân vỡ lúc đóng gói, tính theo khối lượng. 2.1.5. 2 Yêu cầu phân cấp chất lượng Yêu cầu đối với các cấp chất lượng của nhân hạt điều được quy định trong Bảng 5 Bảng 5. Yêu cầu phân cấp chất lượng của nhân hạt điều Cấp Ký hiệu Số nhân/kg Số nhân/lb Tên thương mại Mô tả 1 W 160 265-353 120 - 160 Nhân nguyên trắng Ngoài yêu cầu chung, nhân hạt điều phải có màu sắc đồng nhất, có thể trắng, trắng ngà, ngà nhạt, vàng nhạt hay xám tro nhạt. 2 W 180 355-395 161 - 180 3 W 210 440-465 200 - 210 4 W 240 485-530 220 - 240 5 W 280 575-620 260 - 280 6 W 320 660-705 300 - 320 7 W 400 770-880 350 – 400 8 W 450 880-990 400 – 450 9 W 500 990-1100 450 – 500 10 SW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân nguyên vàng Nhân có màu vàng do quá nhiệt trong quá trình chao dầu hay sấy. Nhân có thể có màu vàng, nâu nhạt, ngà hay xám tro. 11 SW 320 660 – 705 300 - 320 12 SW - - 13 SSW - - Nhân nguyên vàng sém Nhân có màu vàng đậm do quá nhiệt trong quá trình chao dầu hay sấy. Nhân có thể bị non, có màu ngà SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 22
  • 35. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH đậm, xanh nhạt hay nâu cho đến nâu đậm. 14 LBW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân nguyên nám nhạt Nhân có thể trắng, trắng ngà, vàng nhạt cho đến vàng, nâu nhạt hay ngà đậm. Trên bề mặt nhân có những đóm nâu nhạt nhưng không quá 40 % diện tích bề mặt nhân bị ảnh hưởng. 15 LBW 320 660 – 705 300 - 320 16 LBW 450 880 – 990 400 - 450 17 BW 240 485 – 530 220 - 240 Nhân nguyên nám Nhân có thể màu vàng cho đến vàng đậm, nâu, hỗ phách, xanh nhạt hay xanh đậm. Nhân có thể nhăn nhẹ hoặc non. Trên bề mặt nhân có những lốm đốm nâu nhưng không quá 60% diện tích bề mặt nhân bị ảnh hưởng. 18 BW 320 660 – 705 300 - 360 19 BW 360 880 – 990 400 - 450 20 DBW - - Nhân nguyên nám đậm Nhân có màu sắc có hình dáng như nhân nguyên nám, có thể có những đốm nâu đậm hoặc đen trên bề mặt. 21 WB - - Nhân vỡ ngang trắng Nhân vỡ ngang có màu sắc giống như nhân nguyên trắng. 22 WS - - Nhân vỡ dọc trắng Nhân vỡ dọc có màu sắc giống như nhân nguyên trắng. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 23
  • 36. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 23 LWP - - Mảnh nhân lớp trắng Nhân có màu sắc giống như nhân nguyên trắng. Nhưng nhân bị vỡ thành mảnh lớn và không lọt qua sàng có đường kính lỗ 4,75 mm. 24 SWP - - Mảnh nhân nhỏ trắng Nhân có màu sắc giống như nhân nguyên trắng. Nhưng nhân bị vỡ thành mảnh nhỏ và không lọt qua sàng có đường kính lỗ 2,8 mm. 25 SB - - Nhân vỡ ngang vàng Nhân vỡ ngang có màu sắc giống như nhân nguyên vàng. 26 SS - - Nhân vỡ dọc vàng Nhân vỡ dọc có màu sắc giống như nhân nguyên vàng 27 SSB - - Nhân vỡ ngang vàng sém Nhân vỡ ngang có màu sắc giống như nhân nguyên vàng sém. 28 SSS - - Nhân vỡ dọc vàng sém Nhân vỡ dọc có màu sắc giống như nhân nguyên vàng sém. 29 LBB - - Nhân vỡ ngang nám nhạt Nhân vỡ ngang có màu sắc giống như nhân nguyên nám nhạt. 30 LBS - - Nhân vỡ dọc nám nhạt Nhân vỡ dọc có màu sắc giống như nhân nguyên nám nhạt. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 24
  • 37. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 31 LSP - - Mảnh nhân lớn vàng Nhân vỡ lớn có màu sắc giống như nhân nguyên vàng. 32 SSP - - Mảnh nhân nhỏ vàng Nhân vỡ nhỏ có màu sắc giống như nhân nguyên vàng. 33 LSSP - - Mảnh nhân lớn vàng sém Nhân vỡ lớn có màu sắc giống như nhân nguyên vàng sém. 34 SSSP - - Mảnh nhân nhỏ vàng sém Nhân vỡ nhỏ có màu sắc giống như nhân nguyên vàng sém. 35 BB - - Nhân vỡ ngang nám Nhân vỡ ngang có màu sắc giống như nhân nguyên nám. 36 BS - - Nhân vỡ dọc nám Nhân vỡ dọc có màu sắc giống như nhân nguyên nám. 37 DBB - - Nhân vỡ ngang nám đậm Nhân vỡ ngang có màu sắc giống như nhân nguyên nám đậm. 38 DBS - - Nhân vỡ dọc nám đậm Nhân vỡ dọc có màu sắc giống như nhân nguyên nám đậm. 39 LLBP - - Mảnh nhân lớn nám nhạt Nhân vỡ lớn có màu sắc giống như nhân nguyên nám nhạt. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 25
  • 38. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 40 LBP - - Mảnh nhân lớn nám Nhân vỡ lớn có màu sắc giống như nhân nguyên nám. 41 LDBP - - Mảnh nhân lớn nám đậm Nhân vỡ lớn có màu sắc giống như nhân nguyên nám đậm. 42 B-B - - Mảnh vụn Không phân biệt màu sắc. 2.1.4 Lấy mẫu Kiểm tra tình trạng bao gói và ghi nhãn Để kiểm tra tình trạng bao gói, ghi nhãn của thùng carton, tiến hành lấy mẫu theo Bảng 6. Bảng 6. Yêu cầu về tình trạng bao gói và ghi nhãn Số đơn vị bao gói trong lô hàng Số đơn vị bao gói được chọn Chấp nhận (số bao gói không đạt) Từ 1 đến 5 Lấy tất cả - Từ 6 đến 25 5 ≤ 1 Từ 26 đến 50 8 ≤ 2 Từ 51 đến 90 13 ≤ 3 Từ 91 đến 150 20 ≤ 5 Từ 151 đến 280 32 ≤ 7 Từ 281 đến 500 50 ≤ 10 Từ 501 đến 1200 80 ≤ 14 Lô hàng được xem là đạt yêu cầu về bao gói và ghi nhãn nếu số đơn vị bao gói không đạt nhỏ hơn hoặc bằng số chấp nhận. 2.1.5 Phương pháp lấy mẫu 2.1.7.1 Mẫu ban đầu SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 26
  • 39. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Số lượng đơn vị bao gói được chỉ định để lấy mẫu trong một lô hàng phụ thuộc vào cỡ lô, chế độ kiểm tra theo Bảng 7 dưới đây: Số đơn vị bao gói trong lô hang Số đơn vị bao gói lấy mẫu Kiểm tra thường Kiểm tra ngặt Từ 1 đến 5 Lấy tất cả - Từ 6 đến 50 3 6 Từ 51 đến 100 6 12 Từ 101 đến 350 8 15 Trên 350 13 24 Bảng 7. Số lượng đơn vị bao gói để lấy mẫu Tiến hành mở từng thùng carton (thùng thiếc hoặc bao PE), đổ nhân hạt điều trên mặt phẳng, sạch, trộn đều, dàn mỏng sau đó lấy mẫu từ 3 vị trí khác nhau. Trong quá trình lấy mẫu nếu thấy có hiện tượng khác thường như lẫn loại, ôi dầu, bị nhiễm bẩn hoặc hư hỏng do sâu hại thì tiến hành lấy mẫu lại theo chế độ kiểm tra ngặt ở Bảng 4. Nếu lấy mẫu theo chế độ kiểm tra ngặt mà vẫn không đạt thì lấy từng thùng để kiểm tra. Trộn đều các mẫu ban đầu nói trên để thành mẫu chung. Lượng mẫu chung không được ít hơn 3 kg. 2.1.7.2 Mẫu thí nghiệm Chia mẫu chung (theo phương pháp chia chéo, lấy 2 phần đối diện) thành các mẫu sau đây: − Mẫu thí nghiệm (số lượng mẫu thí nghiệm tùy theo số chỉ tiêu cần phân tích). − Mẫu lưu cho người mua, người bán, trọng tải. − Mẫu trọng tải được lưu trữ tại nơi mà hai bên mua bán đều chấp nhận. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 27
  • 40. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH − Mẫu được bảo quản trong lọ thủy tinh có nút mài đậy kín hoặc trong bao bì thích hợp, khô, sạch, kín và không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Các mẫu đều phải có dấu niêm phong của người lấy mẫu. 2.1.6 Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển 2.1.6.1 Bao gói Nhân hạt điều được đóng vào thùng thiếc hoặc bao PE chuyên dùng cho thực phẩm khô; sạch, không có mùi lạ, phải đảm bảo kín. Thùng thiếc hoặc bao PE được đặt trong thùng carton. − Đối với thùng thiếc. Các mối ghép hoặc mối hàn của thùng phải nhẵn, kín; không được dùng chì trong hỗn hợp hàn. Thùng phải được hút chân không, nạp khí nitơ (N2) hoặc khí cabonic (CO2) hoặc hỗn hợp khí N2 và CO2 và hàn nắp kín để bảo quản. − Đối với bao PE: Các mối ép phải nhẵn, kín. Bao PE phải được hút chân không, nạp khí N2 hoặc khí CO2 hoặc hỗn hợp khí N2 và CO2 và ép kín để bảo quản. 2.1.6.2 Ghi nhãn Trên thùng carton phải có nhãn ghi: − Tên hoặc nhãn hiệu của cơ sở sản xuất. − Địa chỉ cơ sở sản xuất. − Tên, ký hiệu, kiểu loại, cấp chất lượng sản phẩm (nếu có). − Dấu phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn (nếu có). − Khối lượng tịnh và cả bì. Một số yêu cầu ghi nhận khác theo thỏa thuận giữa người mua và người bán. Tham khảo TCVN 7087:2008, Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 28
  • 41. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 2.1.6.3 Bảo quản Nhân hạt điều phải được bảo quản nơi khô ráo, sạch sẽ, tránh xa nguồn nhiệt. Kho bảo quản phải kín, khô ráo, sạch sẽ, không có mùi lạ, không côn trùng, động vật gặm nhấm. Khử trùng hàng: chỉ sử dụng thuốc khử trùng được phép dùng cho nhân hạt điều và dư lượng thuốc đáp ứng yêu cầu của quốc gia và các nước nhập khẩu. 2.1.6.4 Vận chuyển Nhân hạt điều phải được vận chuyển bằng phương tiện khô, sạch, kín, không có mùi lạ. Bốc xếp phải cẩn thận, nhẹ nhàng tránh va đập mạnh để hạn chế nhân hạt điều bị vỡ và hỏng bao bì. 2.2 TIÊU CHUẨN HẠT ĐIỀU THEO QCVN 1-27:2010/BNNPTNT 2.2.1 Giải thích từ ngữ a. Quả điều (cashew apple): Quả giả của cây điều. Là phần cuống phình to có hình trái lê, có màu đỏ, cam, vàng … b. Hạt điều (cashew nut): Quả thực của cây điều, gồm: Vỏ cứng, vỏ lụa và nhân hạt điều. c. Nhân hạt điều (cashew kernel): Phần thu được của hạt điều sau khi bóc vỏ cứng và vỏ lụa. d. Nhân hạt điều sơ chế: Sản phẩm thu được sau khi gia nhiệt, tách vỏ cứng, sấy khô, bóc vỏ lụa, phân loại từ quả thực của cây điều (Anacardium occidentale Linnaeus). 2.2.1 Quy định kỹ thuật 2.2.2.1 Tạp chất SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 29
  • 42. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Nhân hạt điều không được lẫn sâu hại sống, xác côn trùng, tạp chất cứng, sắc, nhọn (kim loại, mảnh kính, đất đá, …) và tóc hoặc những thành phần gây hại (bã thuốc khử trùng). 2.2.2.2 Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố Bảng 8. Yêu cầu về chỉ tiêu độc tố 2.3 Qui định hạt điều theo tiêu chuẩn UNECE DDP-17 2.3.1 Thuật ngữ Nhân nguyên: Toàn hạt nhân của hình dạng đặc trưng. Sự hiện diện của một lỗ nhỏ ở cuối gần của hạt nhân hoặc vỡ ngang hoặc vết nứt không được xem là một khiếm khuyết. Nhân vỡ: những hạt nhân còn 1/8 hoặc nhiều hơn nhân ban đầu đã bị vỡ ra. Chỉ định của nhân vỡ như sau: o Nhân vỡ ngang: hạt nhân không ít hơn 3/8 của một hạt nhân toàn bộ đã bị phá vỡ chéo nhưng lá mầm vẫn kèm theo o Nhân vỡ dọc: Hạt nhân chia theo chiều dọc tự nhiên o Mãnh nhân: hạt nhân đã bị phá vỡ thành nhiều hơn hai phần 2.3.2 Qui định về cỡ Nhân nguyên: kích thước được qui định bắt buộc ở "lớp ngoài cùng", nhưng tùy cho "lớp thứ 1" và "lớp thứ 2". Chỉ định kích thước của nhân nguyên như sau: Kích thước (µm) Số hạt mỗi kg 150 265 – 325 180 326 – 395 210 395 – 465 240 485 – 530 280 575 – 620 320 660 – 706 400 707 – 880 SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 30 Tên chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa Aflatoxin B1, μg/kg 5 Aflatoxin B1B2G1G2, μg/kg 15
  • 43. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 450 881 – 990 500 990 - 1100 Bảng 9. qui định cỡ hạt Nhân vỡ: kích thước của từng loại được quy định như sau: Loại Đặc điểm Mãnh lớn Không qua miệng lổ sàng 4.75mm Mãnh nhỏ Đi qua miệng lổ sàng 4.75mm nhưng không đi lỗ 2.80mm Mãnh rất nhỏ Đi qua miệng lỗ sàng 2.80mm nhưng không đi qua lỗ 2.36mm Mãnh vụn Đi qua miệng lỗ sàng 2.80 nhưng không đi qua lỗ 1.70mm Bảng 10. đặc điểm kích thước nhân vỡ 2.3.3 Qui định về mức chấp nhận khuyết tật được cho phépa Mức chấp nhận cho phép theo phần trăm trọng lượng của hạt nhân Loại tốt Loại 1 Loại 2 Tổng thể mức chấp nhận 8 11 14 Hư hại đặc biệt 1 2 5 Chưa trưởng thành hoặc bị teo lại (biến dạng) 1 2 5 Màu hạt nhân thấp hơn vạch (NLG) 5 7,5 - a Lốm đốm hoặc nám ( màu đen hoặc nâu) 0,5 0,5 - b Dính vỏ lụa 1 1 5 Côn trùng gây hại 0,5 0,5 1 Mốc lên men hoặc ôi thối 0,0 0,5 c 1 c Trường hợp khác 0,05 0,05 0,05 Bảng 11. mức chấp nhận của hạt điều về chất lượng a Định nghĩa của các khuyết tật được liệt kê trong Phụ lục III của tài liệu này SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 31
  • 44. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH b. không có giới hạn (xem phân loại cho Class II) c Đối với ôi là được xác định như axit béo tự do hoặc giá trị peroxide. Tối đa dung nạp axit béo tự do là 1% (thể hiện như axit oleic) và peroxide, các dung nạp tối đa là 5 meq / kg (milliequivalents oxy cho mỗi kg), cả trên cơ sở dầu khai thác. 2.3.4 Định nghĩa về lỗi Khiếm khuyết Đặc điểm Hư hại bề ngoài Xuất hiện làm xấu sản phẩm gồm nám và các chổ bị biến màu. Hạt nhân bị trầy nơi mà hình dạng hạt nhân không bị ảnh hưởng không được coi là lỗi. Khiếm khuyết nội Nhăn nheo hoặc chưa trưởng thành: hạt nhân bị teo, nhăn nheo và chai cứng. Đây là lỗi do hạt nhân bị biến dạng không có hình dạng đặc trưng của nó. Vết lốm đốm Sự hiện diện của đốm đen, nâu và có hại Bảng 12. khuyết khuyết của hạt nhân Khuyết tật Đặc điểm Hư hại do côn trùng Chứa côn trùng chết, nhện, mãnh côn trùng, phân ấu trùng, phân hoặc hư hỏng gây ra do côn trùng đục và ăn mất, kí sinh trùng Nắm mốc Nâm sợi phía trong hoặc bên ngoài có thể nhìn thấy bằng mắt thường Ôi thối Do bị oxi hóa hoặc tự oxi hóa do axit béo tự do trong hạt, tạo ra mùi hương khó chịu Mục nát Có sự phân hủy đáng kể do tác động của vi sinh vật Bảng 13. khuyết tật của hạt điều nguyên nhân bên ngoài SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 32
  • 45. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU 3.1 XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU CẢM QUAN (theo TCVN 4850:2010) Rải mẫu thành lớp mỏng trên nền trắng và quan sát bằng mắt thường trạng thái màu sắc, hình dáng của nhân hạt điều từng cấp loại theo qui định của tiêu chuẩn này, dưới ánh sáng tự nhiên tán xạ (không trực tiếp) hoặc ánh sáng nhân tạo tương đương ánh sáng tự nhiên. 3.2 XÁC ĐỊNH PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG (theo TCVN 4850:2010) 3.2.1 Đối với các cấp nhân nguyên 3.2.1.1 Cách tiến hành Dùng 1kg hoặc 1 pound (lb) mẫu thí nghiệm. Cân xác định khối lượng, chính xác đến 0,01 g. Đếm số hạt nguyên trong mẫu (tách phần vỡ riêng); cân xác định khối lượng hạt nguyên, chính xác đến 0,01 g. 3.2.1.2 Tính kết quả Số hạt nguyên trong 1 kg, X1, được tính theo công thức: 1 1 1000 m a X × = Trong đó: − a là số hạt nguyên đếm được; − m1 là khối lượng của số hạt nguyên, tính bằng gam (g). Số hạt nguyên trong 1lb, X’1, được tính theo công thức: 1 ' 1 6,453 m a X × = SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 33
  • 46. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Trong đó: − a là số hạt nguyên đếm được; − m1 là khối lượng của số hạt nguyên, tính bằng gam (g); − 453,6 là hệ số chuyển đổi từ lb ra g. 3.2.2 Đối với nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề 3.2.2.1 Cách tiến hành − Tách những hạt có kích cỡ nhỏ hơn trong mẫu thí nghiệm. − Đếm số hạt kích cỡ nhỏ. − Cân số hạt kích cỡ nhỏ, chính xác đến 0,01g. 3.2.2.2 Tính kết quả Số hạt dưới cấp kích cỡ liền kề trong 1 kg, N, được tính theo công thức: 2 1000 m b N × = Trong đó: − b là số hạt nguyên đếm được; − m2 là khối lượng của số hạt có kích cỡ nhỏ, được tính bằng gam (g). Số hạt dưới cấp kích cỡ liền kề trong 1 lb, N’, được tính theo công thức: 2 ' 6,453 m b N × = Trong đó: − b là số hạt nguyên đếm được; − m2 là khối lượng của số hạt nguyên nhỏ, được tính bằng gam (g); − 453,6 là hệ số chuyển đổi từ lb ra gam. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 34
  • 47. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Tỉ lệ phần trăm A (%), nhân hạt điều dưới cấp kích cỡ liền kề được tính theo công thức: 100 0 2 ×= m m A Trong đó: − m2 là khối lượng hạt dưới cấp kích cỡ liền kề được tính bằng gam (g); − m0 là khối lượng mẫu thí nghiệm, được tính bằng gam (g). 3.2.3 Xác định tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa 3.2.3.1 Cách tiến hành − Tách những nhân hạt điều còn sót vỏ lụa trong mẫu thí nghiệm. − Cân khối lượng nhân hạt điều còn sót vỏ lụa, chính xác đến 0,01 3.2.3.2 Tính kết quả Tỉ lệ nhân hạt điều còn sót vỏ lụa trong mẫu thí nghiệm, M (%), được tính theo công thức: 100 0 ×= m c M Trong đó: − c là khối lượng nhân hạt điều còn sót vỏ lụa, được tính bằng gam (g); − m0 là khối lượng mẫu thí nghiệm, được tính bằng gam (g). SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 35
  • 48. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH 3.3 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHƯNG CẤT (theo TCVN 4850:2010) 3.3.1 Thuốc thử Toluen tinh khiết phân tích CHÚ THÍCH: Có thể sử dụng các dung môi khác để xác định độ ẩm. Khi không có quy định cụ thể trong các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật, thì sử dụng Toluen làm dung môi để xác định độ ẩm. 3.3.2 Thiết bị, dụng cụ Thiết bị chưng cất Gồm các bộ phận sau đây được kết nối với nhau bằng các khớp nối thủy tinh mài: − Bình cầu cổ ngắn, có dung tích nhỏ nhất là 500 ml. − Bộ sinh hàn ngược. − Bình thu nhận có ống chia vạch, được đặt giữa bình cầu và bộ sinh hàn ngược − Bếp điện có lưới amian Cân phân tích, có độ chính xác đến 0,001 g 3.3.3 Lấy mẫu Theo mục 2.1.7.2. 3.3.4 Cách tiến hành 3.3.4.1 Chuẩn bị mẫu thử Từ phần mẫu được lấy theo mục 2.1.7.2, xay 100 g mẫu thí nghiệm bằng máy xay chuyên dụng (có gắn rây có kích thước lỗ 1 mm). 3.3.4.2 Phần mẫu thử SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 36
  • 49. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Cân khoảng 40 g mẫu thử chính xác đến 0,01 g. 3.3.4.3 Xác định Chuyển lượng mẫu thử vào bình chưng cất có chứa toluen, thêm toluen đủ để ngập hết mẫu (tất cả khoảng 75 ml) và lắc nhẹ bình để trộn đều. Lắp thiết bị và dùng toluen để làm đầy bình thu nhận bằng cách rót toluen qua sinh hàn cho đến khi bắt đầu tràn sang bình chưng cất. Nếu cần, đậy một nút bông xốp lên đầu sinh hàn hoặc gắn vào đầu sinh hàn một ống canxi clorua nhỏ để tránh sự ngưng tụ hơi nước của môi trường trong ống sinh hàn. Để kiểm soát việc hồi lưu, bọc bình và ống dẫn đến bình thu nhận bằng vải amiăng. Cấp nhiệt cho bình chưng cất sao cho tốc độ chưng cất đạt khoảng 100 giọt/min. Khi đã cất được phần lớn nước thì tăng tốc độ chưng cất lên khoảng 200 giọt/min và tiếp tục cho đến khi kết thúc. Trong quá trình chưng cất, thỉnh thoảng làm sạch sinh hàn ngược bằng 5 ml toluen để rửa trôi các giọt nước bám ở thành bên trong của ống sinh hàn. Nước trong bình thu nhận có thể tách khỏi toluen bằng cách thỉnh thoảng dùng một cây đũa thủy tinh gạt cho các giọt nước còn bám vào thành ống ngưng chảy hết xuống sinh hàn và bình thu nhận, đồng thời để làm nước lắng xuống đáy bình thu nhận. Chưng cất hồi lưu liên tục cho đến khi mức nước trong bình thu nhận không đổi trong 30 min và sau đó tắt nguồn cấp nhiệt. Làm đầy sinh hàn bằng toluen như yêu cầu, dùng đũa thủy tinh gạt cho các giọt nước còn bám vào bên trong thành ống để đuổi hết các giọt nước nhỏ xuống bình thu nhận. Ngâm bình thu nhận vào trong nước ở nhiệt độ phòng ít nhất là 15 min hoặc cho đến khi lớp toluen tách rõ ràng, sau đó đọc thể tích phần nước. 3.3.5 Tính kết quả Độ ẩm, W (%), biểu thị bằng phần trăm khối lượng, được tính theo công thức: 100×= m V W Trong đó: SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 37
  • 50. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH − V là thể tích nước thu được, tính bằng mililit (ml); − m là khối lượng của phần mẫu thử, tính bằng gam (g); − Khối lượng riêng của nước được lấy chính xác là 1g/ml. 3.4 XÁC ĐỊNH ĐỘC TỐ AFLATOXIN 3.4.1 Xác định độc tố aflatoxin B1 (theo TCVN 7596:2007) 3.4.1.1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này qui định phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao pha đảo có cột ái lực làm sạch miễn nhiễm và dẫn xuất sau cột để xác định aflatoxin trong ngũ cốc, các loại hạt và các sản phẩm của chúng. Giới hạn định lượng của aflatoxin B1 và tổng hàm lượng aflatoxin B1, B2, G1 và G2 là 8 μg /kg. Phương pháp đã được kiểm tra xác nhận trên ngô chứa 24,5 μg /kg, trên bơ lạc 8,4 μg /kg, và trên hạt lạc nguyên liệu chứa 16 μg /kg aflatoxin tổng số. Phương pháp này cũng có thể áp dụng cho các sản phẩm hạt có dầu, quả khô và các sản phẩm của chúng. 3.4.1.2 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau là rất cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm ban hành thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi. TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987) Nước dùng để phân tích trong phòng thí nghiệm. Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. 3.4.1.3 Nguyên tắc Mẫu thử được chiết bằng hỗn hợp metanol và nước. Mẫu chiết được lọc, pha loãng bằng nước và cho vào cột ái lực chứa các kháng thể đặc hiệu đối với aflatoxin SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 38
  • 51. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH B1, B2, G1 và G2. Các aflatoxin được tách, làm sạch và cô đặc trên cột sau đó được lấy ra khỏi các kháng thể bằng metanol. Các aflatoxin được định lượng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) pha đảo, phát hiện bằng huỳnh quang và dẫn xuất sau cột. 3.4.1.4 Thuốc thử Chỉ sử dụng thuốc thử tinh khiết phân tích, trừ khi có các qui định khác. a. Nước: theo loại 1 của TCVN 4851-89 (ISO 3696:1987). b. Natri clorua. c. Iôt, tinh thể hoặc pyridinium hydrobromid perbromid (PBPB)1) d. Aflatoxin, dạng tinh thể hoặc viên nang. CẢNH BÁO: Aflatoxin là chất gây ung thư cho người. Chú ý lời cảnh báo của Tổ chức Quốc tế Nghiên cứu về bệnh ung thư (Tổ chức Y tế Thế giới) (xem [1], [2]). Phòng phân tích cần tránh ánh sáng mặt trời. Điều này có thể đạt được hiệu quả bằng cách sử dụng tấm hấp thụ tia cực tím (UV) qua cửa sổ kết hợp với ánh sáng dịu (không trực tiếp) hoặc tấm chắn hoặc che kết hợp với ánh sáng nhân tạo (có thể chấp nhận đèn huỳnh quang). e. Axetonitril, loại dùng cho HPLC. f. Metanol, loại dùng cho phân tích. g. Metanol, loại dùng cho HPLC. h. Toluen, loại phân tích. CẢNH BÁO: Toluen dễ cháy và nguy hiểm. Vì vậy, khi chuẩn bị chất chuẩn phải sử dụng dung môi này cần được thực hiện trong tủ hút. Các thao tác bên ngoài tủ hút như việc đo các chất chuẩn bằng sắc phổ UV, phải được thực hiện với các chất chuẩn trong các vật chứa kín. i. Hỗn hợp toluen/axetonitril 1 SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 39
  • 52. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Trộn 98 phần thể tích của toluen với 2 phần thể tích của axetonitril. j. Dung môi chiết Trộn 7 phần thể tích metanol với 3 phần thể tích nước. Các hỗn hợp dung môi chiết khác thích hợp với pha động có thể cũng được sử dụng nếu chứng minh được có hiệu quả hơn hoặc được khuyến cáo bởi nhà sản xuất về cột ái lực miễn nhiễm (IA). k. Pha động Trộn 3 phần thể tích nước với 1 phần thể tích axetonitril và 1 phần thể tích metanol. Khử khí dung dịch trước khi sử dụng. l. Thuốc thử dẫn xuất sau cột Hòa tan 100 mg iôt trong 2 ml metanol. Thêm 200 ml nước, khuấy trong 1 giờ, sau đó lọc qua màng lọc 0,45μm . Chuẩn bị dung dịch trong tuần sử dụng, bảo quản dung dịch nơi tối hoặc chai thủy tinh màu nâu. Trước khi sử dụng, khuấy dung dịch trong 10 phút. Cách khác, hòa tan 50 mg PBPB trong 1000 ml nước. Dung dịch này có thể được sử dụng trong vòng 4 ngày nếu được bảo quản nơi tối ở nhiệt độ phòng. m. Dung dịch gốc Aflatoxin B1, B2, G1 và G2 CẢNH BÁO: Bảo quản dung dịch chứa aflatoxin tránh ánh sáng (để nơi tối, sử dụng lá nhôm hoặc dụng cụ thủy tinh màu hổ phách). Hòa tan aflatoxin B1, B2, G1 và G2 riêng biệt trong hỗn hợp toluen/ axetonitril để có được các dung dịch riêng rẽ chứa 10 μg/ml . Để xác định nồng độ chính xác của aflatoxin trong từng dung dịch gốc, thì ghi lại đường hấp thụ ở bước sóng từ 330 nm đến 370 nm trong cuvet thủy tinh thạch anh 1 cm sử dụng máy đo quang phổ với hỗn hợp toluen/axetonitril làm đối chứng. Tính nồng độ của từng loại aflatoxin, pi, tính bằng microgam trên mililit, sử dụng công thức (1): SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 40
  • 53. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH pi = diε iMmaxA × ×× 1000 (1) Trong đó − Amax là độ hấp thụ được xác định ở mức tối đa của đường hấp thụ; − Mi là khối lượng phân tử của từng aflatoxin, tính bằng gam; − iε là hệ số hấp thụ phân tử của từng loại aflatoxin trong toluen/axetonitril; Chú thích: Giá trị này được xác định trong dung dịch chứa aflatoxin c = 1 mol/l và trong cuvet có chiều dài đường quang d = 1 cm. Hệ số hấp thụ phân tử ( ε ) thường được đưa ra mà không có đơn vị đo, nhưng có thể tính được từ công thức A= ε x c x d, đơn vị sau đây có thể thu được để tính l.mol-1 . cm-1 . d là chiều dài đường quang của cuvét, tính bằng centimet. Mi và iε được đưa ra trong Bảng 8. Aflatoxin Mi iε B1 312 19 300 B2 314 20 400 G1 328 16 600 G2 330 17 900 Chú ý: Hỗn hợp của toluen và axetonitril (98 + 2) được sử dụng làm dung môi. Bảng 14. khối lượng phân từ và hệ số hấp thũ phân tử của aflatoxin B1, B2, G1, G2 n. Dung dịch gốc của hỗn hợp aflatoxin Chuẩn bị dung dịch gốc có chứa 500 ng/ml aflatoxin B1, 125 ng/ml aflatoxin B2, 250 ng/ml aflatoxin G1 và 125 ng/ml aflatoxin G2 trong toluen/axetonitril. Nếu cần bảo quản dung dịch, thì cân bình trước khi bảo quản. Gón kín bình bằng lá nhôm và SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 41
  • 54. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH bảo quản ở nhiệt độ khoảng 4o C. Ngay trước khi sử dụng, cân lại bình và ghi lại bất kỳ sự thay đổi nào về khối lượng sau khi bảo quản. CHÚ THÍCH: Thông thường việc phơi nhiễm dưới ánh sáng tia tử ngoại trong suốt quá trình đo độ hấp thụ dẫn đến không quan sát được sự thay đổi phản ứng quang hóa. o. Dung dịch chuẩn của hỗn hợp aflatoxin Chuyển từng lượng dung dịch gốc aflatoxin đã trộn theo qui định trong bảng 9 vào dãy bốn bình định mức 2 ml. Làm bay hơi dung dịch cho đến khô dưới dòng khí nitơ ở nhiệt độ phòng. Thêm 1 ml metanol vào mỗi bình. Hòa tan cặn khô vào đó, pha loãng dung dịch đến vạch bằng nước và trộn đều. Chuẩn bị dung dịch mới trong ngày để sử dụng. Dung dịch chuẩn Thể tích được lấy từ dung dịch gốc μl Nồng độ của aflatoxin ng/ml B1 B2 G1 G2 1 60 15,0 3,75 7,50 3,75 2 40 10,0 2,50 5,00 2,50 3 20 5,00 1,25 2,50 1,25 4 10 2,50 0,625 1,25 0,625 Chú thích: Các giá trị đã cho chỉ là hướng dẫn. Dãy chuẩn bao gồm các nồng độ của các mẫu. Bảng 15. Chuẩn bị dung dịch chuẩn p. Axit sulfuric, C(H2SO4) = 2 mol/l. 3.4.1.5 Thiết bị, dụng cụ Ngâm dụng cụ thủy tinh phòng thử nghiệm đã tiếp xúc với dung dịch aflatoxin trong axit sulfuric trong vài giờ, sau đó tráng kỹ (ví dụ ba lần) bằng nước để loại bỏ hết vết axit. Kiểm tra axit đã hết hay chưa hết bằng đo pH. Chú thích: Việc xử lý này là cần thiết vì nếu sử dụng dụng cụ thủy tinh không rửa bằng axit có thể làm thất thoát aflatoxin. Trong thực tế, việc xử lý này là cần thiết SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 42
  • 55. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH đối với các bình đáy tròn, bình định mức, ống đong, các lọ hoặc ống được dùng cho các dung dịch hiệu chuẩn và các dịch chiết cuối cùng (đặc biệt là các lọ mẫu tự động) và pipet Pasteur nếu chúng được dùng để chuyển dung dịch hiệu chuẩn hoặc dịch chiết. Sử dụng các thiết bị thí nghiệm thông thường và cụ thể là: − Cột ái lực miễn nhiễm (IA) Cột IA chứa các kháng thể hỗ trợ aflatoxin B1, B2, G1 và G2. Cột phải có khả năng liên kết tối thiểu không được nhỏ hơn 100 ng aflatoxin B1. Cột phải có độ thu hồi không nhỏ hơn 80 % đối với aflatoxin B1, B2, G1 và G2 và không nhỏ hơn 60% đối với aflatoxin G1, khi một dung dịch chuẩn trong 15 ml hỗn hợp metanol/nước [1 phần metanol và 3,4 phần nước (theo thể tích)] có chứa 5 ng của mỗi aflatoxin được đưa lên cột [A, Cột IA phải được trang bị một nguồn chứa dung môi thích hợp (ví dụ, xy lanh có ống nối). Nên tiến hành đo độ thu hồi đối với mỗi loại chất nền mà phương pháp này đã được sử dụng. − Máy trộn, có bình trộn 500 ml và nắp. Nên sử dụng máy trộn tốc độ cao. − Giấy lọc gấp nếp, ví dụ đường kính 24 cm. − Giấy lọc vì sợi thủy tinh2) , ví dụ đường kính 11 cm. − Bình định mức, loại A, dung tích 2 ml. − Máy đo quang phổ, có thể đo ở bước sóng trong khoảng từ 200 nm đến 400 nm. 2) Ví dụ Whatman 934AH là thích hợp cho mục đích này. Thông tin này đưa ra sự thuận lợi cho người sử dụng tiêu chuẩn này và tổ chức ISO không ấn định phải sử dụng sản phẩm này. Các sản phẩm khác có thể được sử dụng nếu chúng cho các kết quả tương đương. SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 43
  • 56. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH − Cuvet thạch anh, có chiều dài đường quang 1cm và không hấp thụ đáng kể ở bước sóng từ 300 nm đến 370 nm. − Màng lọc đối với các dung dịch pha lỏng, bằng polytetrafluoroethylen (PTFE), có đường kính 4mm và cỡ lỗ 0,45 μm . − Thiết bị HPLC, bao gồm: o Máy HPLC, có thể tạo ra tốc độ dòng 1 ml/phút. o Bộ bơm mẫu, có vòng bơm nạp 50 μl hoặc tương đương. o Cột tách phân tích pha đảo, ví dụ C18, có thể đảm bảo được đường nền cho các pic aflatoxin với aflatoxin B1, B2, G1 và G2 phân biệt được với các pic khác, có các đặc tính sau đây: • chiều dài: 250 mm; • đường kính trong: 4,6 mm; • cỡ hạt hình cầu; 5μm . Có thể sử dụng các cột ngắn hơn. o Hệ thống dẫn xuất sau cột, gồm bơm không xung và chi tiết chữ T có thể tích chiết rất thấp, có ống nối bằng polytetrafluoroethylen (PTFE) hoặc thép không gỉ dài từ 3000 mm đến 5000 mm và đường kính trong 0,5 mm và buồng cột hoặc bộ phản ứng sau cột đối với phản ứng iôt. o Detector huỳnh quang, có bước sóng kích thích 365 nm và bước sóng phát xạ 435 nm (đối với các thiết bị dùng kính lọc; bước sóng phát xạ > 400 nm), có khả năng phát hiện ít nhất 0,05 ng aflatoxin B1 trên một thể tích bơm (trong trường hợp này là 50 μl ). 3.4.1.6 Tiến hành a. Khái quát SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 44
  • 57. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Các dung dịch mẫu và dung dịch chuẩn dùng cho phép xác định HPLC phải chứa cùng một loại dung dịch hoặc hỗn hợp dung môi. b. Chiết Cân 25 g mẫu thử đã đồng hóa, chính xác đến 0,1 g, cho vào bình trộn. Thêm 5g natri clorua và 125ml dung môi chiết và đồng hóa bằng máy trộn trong 2 phút ở tốc độ cao. Kiểm tra để đảm bảo thời gian trộn và tốc độ trộn không được ảnh hưởng đến hiệu quả chiết. Lọc hỗn hợp qua giấy lọc gấp nếp (V1). Dùng pipet lấy 15ml (V2) dịch lọc cho vào bình nón có kích cỡ thích hợp có nắp đậy thủy tinh. Thêm 30 ml nước, đậy nắp bình và trộn. Trước khi bắt đầu cho chạy sắc ký cột ái lực, lọc dịch chiết đã pha loãng qua giấy lọc vi sợi thủy tinh. Dịch lọc (V3) phải trong. Nếu không trong phải lọc lại. Để thu được dung dịch trong có thể cần phải ly tâm. c. Làm sạch Chuẩn bị cột IA và tiến hành quy trình làm sạch theo các hướng dẫn của nhà sản xuất. Dùng pipet lấy 15ml (V4) của dịch lọc thứ hai (V3) cho vào trong bình chứa dung môi của cột IA. Cho đi qua cột tách, sau đó rửa cột như mô tả trong hướng dẫn của nhà sản xuất và loại bỏ chất rửa giải. Bắt đầu rửa giải các aflatoxin. Thu lấy chất rửa giải metanol hoặc axetonitril (tùy thuộc vào sản phẩm hoặc các hướng dẫn của nhà sản xuất) cho vào bình định mức 2 ml (hoặc thể tích khác theo qui định của nhà sản xuất). Pha loãng bằng nước đến vạch (V5). Trộn và tiến hành theo bước kế tiếp. Phương pháp để nạp lên cột IA, rửa và rửa giải hơi khác nhau giữa các hãng sản xuất cột và các hướng dẫn cụ thể đối với các loại cột cần phải tuân thủ một cách chính xác. CHÚ THÍCH: Nhìn chung các qui trình bao gồm việc chiết mẫu bằng hỗn hợp metanol và nước, lọc hoặc ly tâm, pha loãng mẫu bằng dung dịch đệm phosphat (PBS) hoặc nước, nạp dưới áp suất lên cột đã được rửa trước, rửa cột bằng nước cất SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 45
  • 58. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH và rửa giải aflatoxin bằng metanol hoặc axetonitril (phụ thuộc vào sản phẩm và các hướng dẫn của nhà sản xuất) Cột sillica gel hoặc cột chiết pha rắn (SPE) truyền thống có thể được sử dụng. Trong trường hợp này cần phải thực hiện chính xác các hướng dẫn của nhà sản xuất. Nếu dung môi được sử dụng để rửa giải aflatoxin không thích hợp với pha động, thì sau đó chất rửa giải phải được làm bay hơi đến khô bằng khí. V6 là thể tích của dịch chiết mẫu đã được làm sạch và bơm, tính bằng microlit (V6 = 50 μl ); − mi là khối lượng của từng aflatoxin i có mặt trong thể tích bơm, tương ứng với diện tích pic đã đo hoặc chiều cao pic đọc được ở đường chuẩn, tính bằng nanogam; − m1 là khối lượng của mẫu thử, tính bằng gam, có mặt trong phần dịch lọc thứ hai được lấy dùng cho cột IA (V4) [theo công thức (2)]. Khối lượng của aflatoxin tổng số là tổng cộng khối lượng của bốn loại aflatoxin trên. 3.4.2 Xác định độc tố aflatoxin B1B2G1G2 (theo AOAC 994:08) 3.4.2.1 Nguyên tắc Phần thử nghiệm được chiết xuất bằng dung dịch acetonitrile - H2O (9 + 1). Chiết xuất được lọc và sau đó được dùng để pha trộn cho cột chứa đa năng của pha ngược, đã loại bỏ ion và các chất hấp phụ trao đổi ion. Bao bì vẫn giữ được các chất gây cản trở như: chất béo, hợp chất protein hòa tan, các sắc tố, và carbohydrate được chiết xuất từ thành phần thực phẩm và thức ăn. Aflatoxins được tách rửa từ cột có dẫn xuất axit trifluoroacetic, và được kiểm soát bằng sắc ký lỏng với đầu dò huỳnh quang. 3.4.2.2 Thiết bị a. Cột rửa Với sự hoạt động điện năng đa tính từ của các hộp đặt trong ống nhựa 6ml (1.0 x 10cm) với nắp vành cao su nằm thấp hơn điểm giới hạn, các rãnh dạng lỗ được đặt giữa nắp vành, van 1 chiều nằm trên rãnh. Lưu trữ dưới 1 năm ở nhiệt độ phòng. Để SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 46
  • 59. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH kiểm tra hiệu suất khối chất lỏng đi qua cột hòa tan 0.5ml acetonitrile – H2O (9+1) chứa 10ng tổng aflatoxins B1, B2, G1, G2/ml (5:1:3:1), thì sự phục hồi của mỗi độc tố nên là 90%. b. Hệ thống tiêm sắc ký Định lượng chất gửi đến tới 50µL c. Bơm sắc ký cao áp Nạp thêm chất 2.0mL/ phút d. Cột sắc ký Cột C18 4.6mm x 10cm, 5 µm thì tốc độ dòng chảy 2.0ml/ phút, hoặc cột 3.9mm x 15cm, 5 µm thì tốc độ dòng chảy 1.0ml/ phút. Cộ 25cm có thể sử dụng các thành phần pha động ở nồng độ thích hợp. Thành phần pha động và cột LC có thể thay đổi. e. Đầu dò huỳnh quang Điều kiện vận hành: kích ứng 360, phát xạ 440 Shimadzu kiểu RF 535 là thích hợp. f. Máy pha trộn g. Giấy lọc, đạt chất lượng với đường kính 25.5cm h. Pipet có khả năng chuyển đến 3ml bằng những đầu tuýp. i. Ống nhân tạo: 15 x 85mm, vật liệu silicate j. Ống tiêm: dung tích 1000µl, có vạch chia độ, bằng thủy tinh. k. Lọ dẫn xuất: dung tích 2ml, có nắp lót bằng teflon. 3.4.2.3 Hóa chất a. Dung môi tách chiết: hòa tan 900ml acetonitric (thuốc thử phân đoạn) với H2O b. Dung dịch dẫn xuất: trộn 10ml acid trifluoracetic (thuốc thử phân đoạn) với 5ml acid acetic băng (thuốc thử phân đoạn) và 35ml H2O. Thể tích này là đủ cho 70 loại dẫn xuất. c. Sắc ký pha động SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 47
  • 60. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH Loại cột C18 kích thước 10cm: trộn 100ml acetonitrile (sắc ký phân đoạn) với 400ml H2O. Loại cột C18 kích thước 15cm: trộn 100mLvới 100mL methanol và 400ml H2O. Khử khí và lưu trữ trong thùng chứa khi sử dụng. Điều chỉnh thành phần của pha động thời gian lưu của 4 aflatoxin là 4-11 phút. d. Dung dịch chuẩn gốc Pha loãng khoán aflatoxin hỗn hợp trong benzen-axetonitril (98 + 2) như trong 971.22B-E (xem 49.2.03) để chứa 300ng B1, 50ng B2, 150ng G1, và 50ng G2/ml. Ướp lạnh khi không sử dụng. e. Dung dịch chuẩn làm việc Chuyển phần nổi của dung dịch chuẩn gốc tiêu chuẩn, (d), (Bảng 994.08B) vào 10 ml bình định mức. Làm bay hơi chỉ đến khô dòng khí nitơ ở nhiệt độ phòng. Pha loãng dư để đánh dấu bằng acetonitrile. d. Dịch chiết Cân 50 g mẫu thử vào bình máy trộn hoặc 250 ml bình Erlenmeyer. Thêm 100ml dung dịch dịch chiết dung môi, C (a). Trộn 2 phút hoặc lắc với tốc độ cao 1,0h. Lọc và thu dịch chiết. Dùng pipet lấy 3 ml dịch chiết vào ống nhân tạo 10ml. e. Cột sắc ký đa năng Giữ cột rửa bằng một tay, và tay khác giữ ống thủy tinh nhân tạo đang chứa dịch chiết 3ml. Từ từ đẩy cột rửa (nắp cao su cuối cùng) vào ống nhân tạo. Nắp cao su tạo ra những niêm phong chặt chẽ bằng thủy tinh ở thành ống nhân tạo. Khi cột bị đẩy sâu hơn vào ống, dịch chiết được buộc phải chảy quả các rãnh dạng lỗ, thông qua van 1 chiều và hộp kim loại. Thu lần lượt 0,5ml dịch chiết tinh khiết trong cột chứa. (Lưu ý: Không đặt ngón tay trên đỉnh của cột rửa.) Định lượng chuyển 200 µl dịch chiết tinh khiết từ đỉnh cột để dẫn suất vào lọ. f. Dẫn xuất aflatoxin Lấy 200ml dung dịch chuẩn hoặc 200ml dịch chiết tinh khiết từ (e) để dẫn xuất vào lọ, sau đó sử dụng bơm tiêm tiêm 700ml dung dịch dẫn xuất. Đậy lọ bằng nút cao su và trộn đều dung dịch. Gia nhiệt lọ trong bồn ở 65O C khoảng 8.5 phút (lưu ý: đây SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 48
  • 61. GVHD: TH.S NGUYỄN THỊ THẢO MINH - TH.S LÊ THỊ HỒNG ÁNH là thời gian cần thiết để dẫn xuất hoàn toàn aflatoxin B1 và G1, và mực nước trong bồn phải cao hơn mực dung dịch trong lọ). Chú ý: phải làm nguội ở nhiệt độ phòng trước khi mở lọ. 3.4.2.4 Chạy sắc ký lỏng Chạy toàn bộ hệ thống 10 – 20 phút để ổn định nó. Khi dùng tích hợp, phải điều chỉnh thiết bị kiểm tra độ nhạy của đầu dò huỳnh quang để cung cấp điều kiện hợp lý cho phản ứng tích hợp (tín hiệu: nhiễu = 5:1) để nồng độ dung dịch chuẩn độ là thấp nhất. Nếu dãi chuản có thể được sử dụng thì điều chỉnh thiết bị kiểm soát để đỉnh peak chỉ lệch 5%. Tiêm 50µl dẫn xuất dung dịch đem chuẩn độ từ (f). Độc tố aflatoxin được rửa giải theo thứ tự: G2a , B2a , G2. Khi dùng cột 10cm thì thời gian lưu tương ứng của 4 độc tố aflatoxin lần lượt là 2, 2.8, 6 và 8 phút. Khi sử dụng cột 15cm , thì thời gian lưu tương ứng của 4 độc tố aflatoxin lần lượt là 6, 8, 9, 11 phút. Tiêm 50µl dẫn xuất của dung dịch đem chuẩn và chuẩn bị đường cong chuẩn cho mỗi loại độc tố. Bảng 16. Kết quả chạy sắc ký (bảng 994:08B) Nếu dùng dãi chuẩn và đỉnh tương ứng cho dẫn xuất dịch chiết không theo tỉ lệ, thì cần pha loãng dịch chiết với pha động và phân tích lại nó để các đỉnh theo đúng tỉ lệ. Tính toán nồng độ của tùng độc tố trong mẫu kiểm tra như sau: 50 0.2 0.05 0.00555 100 0.90 / (ppb) W g C aflatoxinng g W × × = = × = SVTH: Mai Thị Kim Yến MSSV: 2022110307 49 Dung dịch đem chuẩn Chất chuẩn gốc (ml) Hỗn hợp dẫn xuất các độc tố aflatoxin trong dung dịch chuẩn làm việc (ng/50µl) B1 B2 G1 G2 1 270 0.090 0.015 0.045 0.015 2 180 0.060 0.010 0.030 0.010 3 90 0.030 0.005 0.015 0.005