SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
o0o
TIỂU LUẬN MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài:
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Nhóm thực hiên: 2
Lớp học phần:211200510
Khoa: Khoa lý luận chính trị
GVHD: Ths. Hoàng Thị Duyên
1
Đề tài:
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
STT HỌ VÀ TÊN
MÃ SỐ
SINH VIÊN
1 Phan Lý Ngân Hà 14145721
2 Trần Cao Đại 14143961
3 Mai Ngọc Cẩn 14145741
4 Trần Quốc Đạt 14145181
5 Trần Phước Thiện 14143891
6 Phạm Văn Minh 14144561
7 Nguyễn Duy Phương 14086451
8 Võ Thị Ngọc Liên 12084041
2
NỘI DUNG
I. ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
1. Vai trò của đoàn kết dân tộc (Hà:phần a, Phương: phần b)
2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc (Đại)
3. Hình thưc tổ chức (Đạt)
II. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
1. Vai trò của đoàn kết quốc tế (Thiện)
2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức (Minh)
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế (Cẩn)
III. KẾT LUẬN (Liên)
3
ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
4
Vai trò của đại
đoàn kết dân tộc
Đoàn kết là vấn đề
quyết định thành
công cách mạng
Đại đoàn kết dân tộc
là mục tiêu là nhiệm
vụ hàng đầu của
Đảng và dân tộc
Lực lượng đại
đoàn kết dân tộc
Đại đoàn kết dân tộc
là đại đoàn kết toàn
dân
Điều kiện thực hiện
đại đoàn kết toàn
dân tộc
Hình thức
tổ chức
Hình thức của khối
đại đoàn kết dân tộc
là mặt trận dân tộc
thống nhất
Nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của
mặt trận dân tộc
thống nhất
1. VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết
định sự thành công của cách mạng. Người nêu rõ: Chủ trương đoàn kết
rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài toàn dân tộc thành một khối trong mặt trận
dân tộc thống nhất và đoàn kết dân tộc kết hợp với đoàn kết quốc tế sẽ
tạo ra sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù.
5
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
Muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách
mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội
mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết,
quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc.
Trong từng thơi kỳ, từng giai đoạn cách mạng, trước những yêu
cầu và nhiệm vụ khác nhau, song đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được
nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định thành bại cách mạng.
6
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
Trong bản di chúc, Bác có dặn: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ,
một lòng một dạ phục vụ giai cấp…..cho nên tư ngày thành lập
đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta
hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn
kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và dân ta. Các
đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết
nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”.
7
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
Trong thực tiễn:
“Đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm CMT8
thành công, lập nên nước VN Dân chủ Cộng hòa.
Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến
thắng lợi, lập lại hòa bình ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền
Bắc.
Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành
được thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và
trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc”.
8
a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh:
“Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công” ; “Đoàn kết là sức
mạnh, đoàn kết là thắng lợi”; “Đoàn kết là điểm mẹ; điểm này mà thực
hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”; “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta.
Đoàn kết chặt chẽ, thì chúng ta nhất định có thể khắc phục mọi khó
khăn, phát triển thuận lợi và làm trọn nhiệm vụ nhân dân giao phó”.
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công!”…
→Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là
nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng.
9
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng và dân tộc
Yêu nước
Nhân nghĩa
Đoàn kết
Là
Sức mạnh
Là
Mạch nguồn
Đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường
lối, chủ trương, chính sách tới hoạt động thực tiễn của Đảng.
10
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm
vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc
• Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng. Bởi lẽ, cách
mạng muốn thành công nếu chỉ có đường lối đúng chưa đủ mà trên cơ
sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu,
nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch
sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng, thực
lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc.
11
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng và dân tộc
Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam
ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn
thể dân tộc: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm
trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc” .
Để thực hiện mục tiêu này phải thấm nhuần lời dạy “dễ trăm
lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
12
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm
vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc
• Hồ Chí Minh cho rằng “ Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu,
nhiệm vụ hàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu
của cả dân tộc”. Bởi vì, đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của
quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức
tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong
cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc
cho con người.
13
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng và dân tộc
Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“Trước Cách mạng Tháng Tám và
trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên
huấn là làm cho đồng bào các dân tộc
hiểu được mấy việc: Một là đoàn kết.
Hai là làm cách mạng hay kháng chiến
để dành độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi.
Bây giờ mục đích của tuyên truyền
huấn luyện là: Một là đoàn kết, Hai là
xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu
tranh thống nhất nước nhà”.
14
b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của Đảng và dân tộc
 Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả
dân tộc.
 Đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do
quần chúng, vì quần chúng.
 Đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong
cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân,
hạnh phúc cho con người.
15
2. LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
• Người đã kết hợp nhuần nhuyễn Luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin:
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng với tư tưởng truyền thống lấy
dân làm gốc.
• Dân, theo tư tưởng của Người, bao gồm mọi công dân không phân biệt
dân tộc thiểu số với đa số, người có tín ngưỡng với người không có tín
ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, không phân biệt giàu,
nghèo.
16
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
• Đứng trên lập trường giai cấp công nhân và quan điểm quần chúng,
Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề dân và nhân dân một cách rõ ràng, toàn
diện, có sức thuyết phục, thu phục long người.
• Nói đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được tất cả mọi
người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung.
• Hồ Chí Minh đã nói: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn
đoàn kết lâu dài…Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập
của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có
đức, có sức, có long phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta
đoàn kết với họ”.
17
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Muốn cách mạng thành công, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của
Chủ tịch Hồ Chí Minh phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ
trương của Đảng - lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng Việt
Nam, trong chính sách, pháp luật của Nhà nước - cơ quan quyền lực cao
nhất của nhân dân. Như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, là đường lối chiến lược của cách mạng Việt
Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa
quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
18
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là
mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu
của Đảng, mà còn là mục tiêu, mục đích,
nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Như
vậy, đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi
khách quan của bản thân quần chúng
nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải
phóng mình, là sự nghiệp của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân. Đảng có sứ
mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, biến
những đòi hỏi khách quan, tự phát của
nhân dân thành sức mạnh vô địch trong
cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tự do
hạnh phúc cho nhân dân.
19
b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
Tinh thần yêu nước đã tồn tại và phát triển suốt bốn ngàn năm
lịch sử dựng nước và giữ nước. Truyền thống đó được thể hiện thông
qua các câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một
nước phải thương nhau cùng”,”bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng
khác giống nhưng chung một giàn”.
Truyền thống đó được nhân lên thành triết lý :”Một cây làm
chẳng lên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, “Đoàn kết thì sống
chia rẽ thì chết”.
Hay những lời dạy từ những bậc anh hùng: “Khoan thư sức dân
làm kế sâu gốc bền rễ giữ nước” (Trần Hưng Đạo), “Tướng sĩ một lòng
phụ tử” (Nguyễn Trãi).
20
b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
Bác tổng kết: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàng yêu nước, đó là
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm
lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh
mẽ, to lớn lướt qua mọi khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và
cướp nước…”
Người viết: “Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa
được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một
chút nước đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ, Người tự kêu, tự mãn, cũng
như cái chén, cái đĩa cạn”. Người đã lấy hình tượng năm ngón tay có
ngón ngắn ngón dài nhưng cả năm ngón đều thược về một bàn tay, để
nói lên sự đoàn kết. Người tuyên bố: “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây
chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”.
21
b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc
Để thực hiện đoàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân dân, bởi
vì, theo Bác: “Dân là gốc rễ, là nền tảng của đại đoàn kết”; “Dân là chủ
thể của đại đoàn kết”; “Dân là nguồn sức mạnh vô tận và vô dịch của khối
đại đoàn kết, quyết định thắng lợi của cách mạng”. Trong các câu ca dao,
tục ngữ Bác thường hay nhắc: “Nước lấy dân là gốc”, “Chở thuyền là dân,
lật thuyền cũng là dân”. Với Bác “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân
dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”.
Tin vào dân, dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết HCM là tin
vào, là dựa vào tinh thần yêu nước, ý chí giành độc lập tự do, xây dựng
một đất nước Việt Nam, hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu
mạnh; là tin vào, là dựa vào lực lượng to lớn của dân. Trong đó Hồ Chí
Minh đặc biệt tin vào lòng yêu nước của nhân dân, niềm tin đó Hồ Chí
Minh kêu gọi toàn dân đoàn kết, các thành phần dân tộc đoàn kết…
22
3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC Cả dân tộc, toàn dân chỉ trở thành lực lượng
to lớn, sức mạnh vô địch khi được giác ngộ về mục
tiêu chiến đấu chung, và được tổ chức thành một
khối vững chắc và hoạt động theo một đường lối
chính trị đúng đắn. Nếu không thể thì quần chúng
dù đông nhưng cũng chỉ là số đông không có sức
mạnh. Thất bại của các phong trào yêu nước trước
kia đã chứng minh rất rõ vấn đề này. Ngay từ khi
tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất
chú ý đến việc đưa quần chúng nhân dân vào
những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai cấp,
từng giới, từng ngành nghừ và lứa tuổi, tôn giáo và
phù hợp với các bước phát triển của phong trào
cách mạng. Đó là hội ái hữu hay tương trợ, công
hội hay nông hội, đoàn thanh niên hay phụ nữ…
bao trùm hết tất cả là Mặt trận dân tộc.
23
a. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt
trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi qui tụ hết các lực lượng, các cá
nhân yêu nước trong dân tộc,nơi tập hợp mọi con dân nước Việt Nam
không chỉ ở trong nước mà bao gồm cả những người Việt định cư ở
nước ngoài, không để sót một lực lượng, một cá nhân nào đứng nào tổ
chức của mặt trận dân tộc.
Bác chỉ rõ: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số
nhân dân; mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng
lớp nhân dân lao động khác”. Bác còn nhấn mạnh: “Đó là nền gốc của
đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây” nhưng “Đã
có nền vững; gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”.
“Đoàn kết là sức mạnh của Đảng. Đoàn kết chặc chẽ và kỷ luật
nghiêm khắc, hai điều đó không thể tách rời nhau” 24
a. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt
trận dân tộc thống nhất
Các tên gọi của Mặt trận dân tộc thống nhất:
- Hội phản đế đồng minh (1930)
- Mặt trận dân chủ (1936)
- Mặt trận nhân dân phản đế (1939)
- Mặt trận Việt minh (1941)
- Mặt trận Liên việt (1946)
- Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960)
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955-1976)
25
b. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của mặt trận
dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối
liên minh công – nông – trí thức, đặt dước sự lãnh đạo của Đảng.
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi
ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
26
 Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối
liên minh công – nông – trí thức, đặt dước sự lãnh đạo của Đảng.
Trong cương lĩnh của mình Đảng Cộng sản Việt Nam liên minh
công – nông là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân – mà nay là liên
minh công – nông – trí thức chính là cơ sở xã hội vững chắc để thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh
và đó cũng chính là thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng đối với dân tộc,
đối với sự nghiệp xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “chi có khối liên minh công – nông
do giai cấp công nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để lật đổ
các thế lực phản cách mạng, giành lấy và cũng cố chính quyền của nhân
dân lao động hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng dân tộc, dân
chủ và tiến lên CNXH”
27
 Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi
ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
Lợi ích tối cao của dân tộc là Tổ Quốc độc lập và thống nhất, xã
hội giàu mạnh, dân chủ văn minh. Để có đại đoàn kết thì cần phải làm
sao để mọi người thuộc bất cứ tầng lớp nào cũng đặt lợi ích tối cao của
dân tộc lên trên hết. Bởi lẽ lợi ích tối cao của dân tộc có được đảm bảo
thì lợi ích của mỗi bộ phận, mỗi người mới được thực hiện. Mỗi bộ
phận, mỗi con người lại có những lợi ích riêng khác nhau. Những lợi ích
chính đáng và phù hợp với lợi ích chung của đất nước và dân tộc cần
được tôn trọng. Ngược lại những gì riêng biệt không phù hợp sẽ dần
được giải quyết bằng lợi ích chung của dân tộc.
28
 Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
Mặt trận cần thực hiện nghiêm túc nguyên tác hiệp thương dân chủ,
cùng nhau bàn bạc để đi đến nhất trí loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình
thức. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ. Giữa các thành viên của khối đại đoàn kết dân tộc, bên
cạnh những điểm tương đồng còn có những điểm khác nhau cần bàn bạc để đi
đến nhất trí.
Để giải quyết vấn đề này, một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương
châm “cầu đồng tồn dị” lấy chung để hạn chế cái riêng cái khác biệt; mặt
khác Người nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng
cường đoàn kết”. Tự nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình để biểu
dương mặt tốt, khắc phụ mặt chưa tốt để cùng cố gắng đoàn kết nội bộ. Mặt
trận dân tộc thống nhất, Đảng ta luôn đấu tranh trên hai mặt trận chống
khuynh hướng cô độc hẹp hòi. Chống khuynh hướng đoàn kết một chiều,
đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ mặt trận
29
30
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Vai trò của đoàn
kết quốc tế
Lực lượng đoàn kết
và hình thức tổ chức
Nguyên tắc đoàn
kết quốc tế
Thực hiên đoàn kết quốc tế,
nhằm góp phần cùng nhân dân
thế giới thực hiện thắng lợi các
mục tiêu cách mạng
Thực hiện đoàn kết quốc tế
nhằm kết hợp sức mạnh dân
tộc và sức mạnh thời đại, tạo
sức mạnh tổng hợp cho cách
mạng
Các lực lượng cần
đoàn kết
Đoàn kết trên cơ sở
thống nhất mục tiêu và
lợi ích, có lý, có tình
Hình thức tổ chức
Đoàn kết trên cơ sở độc
lập, tự chủ, tự lực, tự
cường
31
1. VAI TRÒ CỦA ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Tính tất yếu của đoàn kết quốc tế
• Cơ sở lý luận
- Mác-Angghen: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”
- Leenin: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại”
• Cơ sở thực tiễn
- Truyền thống đoàn kết của dân tộc
- Các phong trào đấu tranh chống ngoại xâm
32
1. VAI TRÒ CỦA ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng
hợp cho cách mạng Việt Nam
b. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu
cách mạng của thời đại
33
a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
Thực hiện đoàn kết quốc tế để:
• Tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp
đỡ của bạn bè quốc tế.
• Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng
thế giới tạo ra SỨC MẠNH TỔNG HỢP cho cách mạng chiến thắng
kẻ thù.
34
a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
Tinh thần đoàn
kết
Tinh thần đấu
tranh anh dũng,
bất khuất
Phong trào đấu
tranh GPDT ở
chính quốc và các
nước TBCN
Chủ nghĩa yêu
nước, tự lực, tự
cường
Phong trào cách
mạng của GCCN ở
chính quốc và các
nước TBCN
Sức mạnh
dân tộc
Sức mạnh
thời đại
SỨC MẠNH
TỔNG HỢP
35
a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại,
tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
“Có sức mạnh cả nước
một lòng… lại có sự ủng
hộ của nhân dân thế giới,
chúng ta sẽ có một sức
mạnh tổng hợp cộng với
phương pháp cách mạng
thích hợp, nhất định cách
mạng nước ta sẽ đi đến
đích cuối cùng.”
36
a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh
tổng hợp cho cách mạng Việt Nam
- Theo Hồ Chí Minh thực
hiện đoàn kết dân tộc phải
gắn liền, là cơ sở cho thực
hiện đoàn kết quốc tế.
- Đoàn kết quốc tế là nhân
tố thường xuyên và hết sức
quan trọng giúp cho cách
mạng Việt Nam đi tới thắng
lợi.
Thực hiện đoàn kết
dân tộc
Thực hiện đoàn kết
quốc tế
Gắnliền,cơsở
Nhântố
thườngxuyên
37
b. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng
lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại
Muốn tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh vì mục
tiêu chung, các Đảng cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh
hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa
Sovanh…
HCM cho rằng, Đảng phải lấy toàn bộ thực tiễn của mình để
chứng minh: chủ nghĩa yêu nước triệt để không thể nào tách rời với chủ
nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.
Thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước
với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới
thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và của thời đại.
Bởi lẽ, theo Người: Độc lập cho dân tộc mình đồng thời là độc lập cho
dân tộc bạn, giúp bạn là tự giúp mình. 38
2. LỰC LƯỢNG ĐOÀN KẾT VÀ HÌNH THỨC TỔ
CHỨC
a. Các lực lượng cần đoàn kết
- Với phong trào cộng sản, phong trào công nhân thế giới
- Với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
- Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ,
tự do và công lý
- Với các Đảng Cộng sản, và nhân dân các nước XHCN
- Với ba nước Đông Dương.
39
a. Các lực lượng cần đoàn kết
Hồ Chí Minh phát biểu khai mạc Đại
hội Đảng lần thứ III (5/9/1960)
“Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em”
40
b. Hình thức tổ chức
4 MẶT
TRẬN
ĐOÀN KẾT
Mặt trận đoàn kết
dân tộc
Mặt trận đoàn kết
nhân dân thế giới với
nhân dân Việt Nam
Mặt trận đoàn kết
nhân dân Á-Phi
với nhân dân Việt
Nam
Mặt trận đoàn
kết Việt Miên
Lào
41
b. Hình thức tổ chức
• Chủ trương thành lập một liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung
giữa 3 nước Đông Dương.
Đại hội liên minh Việt - Miên - Lào tại chiến khu Việt bắc tháng 3/1951
42
b. Hình thức tổ chức
• Thiết lập mặt trận trong phe dân chủ
- Củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị hợp tác nhiều mặt theo tinh
thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em” với Trung Quốc, nước láng
giềng có quan hệ lịch sử - văn hoá lâu đời với Việt Nam.
- Thực hiện đoàn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đang đấu tranh
giành độc lập
43
b. Hình thức tổ chức
• Thiết lập mặt trận đối với các lực lượng yêu chuộng hoà bình, công lý
Hồ Chí Minh đã tiến hành những hoạt động ngoại giao nhằm xây
dựng các quan hệ với Mặt trận dân chủ và các lực lượng đồng minh
chống phát xít, đoàn kết với nhân dân tiến bộ ở các nước trên thế giới,
kể cả ở Mỹ và Pháp.
 Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc
xâm lược.
44
3. NGUYÊN TẮC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
45
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích,
có lý, có tình
“Có lý” tức là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lênin, phải xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới; đồng thời phải
biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả vào hoạt động thực tiễn của mỗi
nước, mỗi đảng.
“Có tình” là sự cảm thông, tôn trọng lẫn nhau trên tinh thần, tình cảm của
những người cùng chung lý tưởng, chung mục tiêu đấu tranh; phải khắc phục tư
tưởng “sô vanh”, nước lớn, áp đặt,….. Có tình còn đòi hỏi trong mọi vấn đề phải
chờ đợi nhau để cùng nhận thức, cùng hành động vì lợi ích chung. Tôn trọng lợi
ích của mỗi dân tộc, mỗi đảng nếu lợi ích đó không phương hại đến lợi ích
chung, lợi ích của đảng khác, dân tộc khác.
“Có lý, có tình” vừa thể hiện nguyên tắc, vừa là một nội dung của chủ
nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nó có tác dụng to
lớn trong việc củng cố khối đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân và tình
đoàn kết trong nhân dân lao động. 46
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích,
có lý, có tình
Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc
lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Hồ
Chí Minh trở thành người khởi xướng và là hiện thân của những khát vọng của
các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình, đồng thời thúc đẩy cho
sự hiểu biết lẫn nhau, thực hiện đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
với Việt Nam vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước.
Tháng 9-1947, trả lời nhà báo Mỹ S.Eli Maysi, Hồ Chí Minh
tuyên bố: Chính sách đối ngoại của Việt Nam là “làm bạn với
tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”.
47
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích,
có lý, có tình
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao
ngọn cờ hoà bình trong công lý
- Giương cao ngọn cờ hoà bình và đấu tranh bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
xâm lược là tư tưởng bất di bất dịch của Hồ Chí Minh, nhưng đó phải là “một
nền hoà bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ”.
- Chính quan điểm này của Hồ Chí Minh và lòng khao khát hoà bình của nhân
dân Việt Nam đã làm rung động trái tim của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Bởi
vậy, trong hai cuộc kháng chiến, dân tộc ta đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ
to lớn của rất nhiều lực lượng yêu chuộng hoà bình, nhờ vậy chúng ta đã làm
nên những chiến thắng vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
48
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự
cường
Nội lực luôn là nhân tố quyết định hàng đầu, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có
thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh.
+ Trong đấu tranh cách mạng:
“Tự lực cánh sinh, dựa váo sức mình là chính”
“Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”
+ Trong đấu tranh giành chính quyền: “Đem sức ta mà giải phóng cho ta”
+ Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh
mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”
+ Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái
chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn…
49
Ảnh: Phản đối chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở
VN 1967
50
Sinh viên ĐH Wisconsin xuống đường
tham gia biểu tình chống chiến tranh ở
VN ngày 17/10/1967
Sinh viên ĐH Victoria (New Zealand) tổ
chức biểu tình, ủng hộ Việt Nam trong
những năm tháng chiến tranh.
Ảnh: Phản đối chiến tranh phi nghĩa của
Mỹ ở VN 1967
51
Những người biểu tình đấu tranh ủng
hộ Việt Nam tại San Francisco,
California, Mỹ năm 1967.
Bobby McGinley ở Waterbury, tiểu
bang Connecticut mang theo một tấm
biển ủng hộ Việt Nam trước Lầu Năm
Góc ngày 21/10/1967.
52
Cảnh sát đụng độ với người biểu
tình ủng hộ Việt Nam tại Lầu Năm
Góc ở Washington D.C tháng
10/1967.
Căm phẫn trước những tội ác của Mỹ
gây ra ở Việt Nam, nhiều người dân Mỹ
đã tổ chức biểu tình phản đối ở trước
khách sạn Fairmont - nơi cựu Bộ trưởng
Quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara
tham gia một cuộc họp ở San Francisco,
California hồi tháng 9/1967.
KẾT LUẬN
 Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược cách mạng, là cội nguồn sức
mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, một đóng góp
quan trọng vào cách mạng thế giới. Đây là đóng góp sáng tạo của
HCM.
 Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố nội sinh có ý nghĩa quyết định. Đại
đoàn kết dân tộc nhằm tạo luật và thế để vươn ra bên ngoài; ngược lại,
mở cửa, hội nhập quốc tế nhằm làm cho lực và thế trong nước ngày
càng tăng lên. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết
quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sẽ là ngọn
nguồn tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam theo tư
tưởng Hồ Chí Minh.
53
KẾT LUẬN
Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống các
quan điểm xác đáng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử các mạng và cả
trong quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa. Cần vận dụng sáng tạo tư
tưởng ấy để phát huy hiệu quả quá trình hội nhập quốc tế.
Thực tiễn CMVN đã và đang chứng minh sức sống ký diệu của tư
tưởng đại đoàn kết HCM, đây là một trong những nhân tố quan trọng
giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn thử thách để tiến tới mục tiêu:
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
54
Cảm ơn cô và các bạn đã
chú ý lắng nghe
55

More Related Content

What's hot

Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnBài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnkuki29292
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMLee Ein
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMJenny Hương
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)akirahitachi
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcPhú Quốc Nguyễn
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng SảnPhuong Nha Nguyen
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘIBee Bee
 
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930wormblack
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcCloud2127
 
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhĐề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhSương Tuyết
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh VuKirikou
 
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Trong Quang
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namhainguyen01011993
 

What's hot (20)

Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnBài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCMTài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Sư phạm TPHCM
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 
Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
 
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
Đường lối kháng chiến chống mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc (1954 1975)
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘITƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
 
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930Slide , word  Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
Slide , word Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1921-1930
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
 
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí MinhĐề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
 
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt namgiáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
giáo trình lịch sử đảng cộng sản việt nam
 

Similar to Bài thuyết trình

Thảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptx
Thảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptxThảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptx
Thảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptxNguynThng530869
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)Thảo Nguyễn
 
Tt hồ chí minh bản in
Tt hồ chí minh bản inTt hồ chí minh bản in
Tt hồ chí minh bản inthuyettrinh
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtdinhtrongtran39
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCMLinh Thuc
 
Tthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnhTthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnhthuyettrinh
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5thuyettrinh
 
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docx
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docxNguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docx
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docxPhngMai926921
 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngTrung Nguyễn
 
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...Thảo Nguyễn
 
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcSự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Học tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptx
Học tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptxHọc tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptx
Học tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptxThuTrang908914
 
nhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptx
nhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptxnhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptx
nhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptxShdwMinaft
 
ch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfPhiLong80
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcmNguynKimNgn31
 

Similar to Bài thuyết trình (20)

Thảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptx
Thảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptxThảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptx
Thảo luận nhóm 9 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.pptx
 
1
11
1
 
Bai tieu luan_7408_8644
Bai tieu luan_7408_8644Bai tieu luan_7408_8644
Bai tieu luan_7408_8644
 
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc (1)
 
Tt hồ chí minh bản in
Tt hồ chí minh bản inTt hồ chí minh bản in
Tt hồ chí minh bản in
 
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kếtphân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
phân tích quan điểm HCM về giữ gìn sự đoàn kết
 
Tư tưởng HCM
Tư tưởng HCMTư tưởng HCM
Tư tưởng HCM
 
Tthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnhTthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnh
 
Tthcm chương 5
Tthcm chương 5Tthcm chương 5
Tthcm chương 5
 
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docx
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docxNguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docx
Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc.docx
 
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành côngĐoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công
 
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC GẮN VỚI VIỆC XÂY DỰNG ...
 
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcSự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Sự vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Học tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptx
Học tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptxHọc tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptx
Học tập chuyên đề năm 2020 (dang web).pptx
 
BAI 3 ĐOÀN KẾT PP.pptx
BAI 3 ĐOÀN KẾT PP.pptxBAI 3 ĐOÀN KẾT PP.pptx
BAI 3 ĐOÀN KẾT PP.pptx
 
nhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptx
nhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptxnhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptx
nhom7_PP_mon_tutuongHCM.pptx
 
ch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdfch5-TTHCM.pdf
ch5-TTHCM.pdf
 
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
8 câu-hỏi-tự-luận-thi-cuối-kì tư tưởng hcm
 
tthcmnhom3.pptx
tthcmnhom3.pptxtthcmnhom3.pptx
tthcmnhom3.pptx
 
4 trang cuối
4 trang cuối4 trang cuối
4 trang cuối
 

Bài thuyết trình

  • 1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ o0o TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Nhóm thực hiên: 2 Lớp học phần:211200510 Khoa: Khoa lý luận chính trị GVHD: Ths. Hoàng Thị Duyên 1
  • 2. Đề tài: PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN 1 Phan Lý Ngân Hà 14145721 2 Trần Cao Đại 14143961 3 Mai Ngọc Cẩn 14145741 4 Trần Quốc Đạt 14145181 5 Trần Phước Thiện 14143891 6 Phạm Văn Minh 14144561 7 Nguyễn Duy Phương 14086451 8 Võ Thị Ngọc Liên 12084041 2
  • 3. NỘI DUNG I. ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Vai trò của đoàn kết dân tộc (Hà:phần a, Phương: phần b) 2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc (Đại) 3. Hình thưc tổ chức (Đạt) II. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. Vai trò của đoàn kết quốc tế (Thiện) 2. Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức (Minh) 3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế (Cẩn) III. KẾT LUẬN (Liên) 3
  • 4. ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 4 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc Đoàn kết là vấn đề quyết định thành công cách mạng Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc Lực lượng đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Điều kiện thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc Hình thức tổ chức Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất
  • 5. 1. VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Người nêu rõ: Chủ trương đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài toàn dân tộc thành một khối trong mặt trận dân tộc thống nhất và đoàn kết dân tộc kết hợp với đoàn kết quốc tế sẽ tạo ra sức mạnh to lớn để chiến thắng mọi kẻ thù. 5
  • 6. a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc. Trong từng thơi kỳ, từng giai đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ khác nhau, song đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được nhận thức là vấn đề sống còn, quyết định thành bại cách mạng. 6
  • 7. a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Trong bản di chúc, Bác có dặn: “Nhờ đoàn kết chặt chẽ, một lòng một dạ phục vụ giai cấp…..cho nên tư ngày thành lập đến nay, Đảng ta đã đoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và dân ta. Các đồng chí từ Trung ương đến các chi bộ cần giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”. 7
  • 8. a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Trong thực tiễn: “Đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm CMT8 thành công, lập nên nước VN Dân chủ Cộng hòa. Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình ở Đông Dương, hoàn toàn giải phóng miền Bắc. Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN và trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc”. 8
  • 9. a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công” ; “Đoàn kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”; “Đoàn kết là điểm mẹ; điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”; “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ, thì chúng ta nhất định có thể khắc phục mọi khó khăn, phát triển thuận lợi và làm trọn nhiệm vụ nhân dân giao phó”. “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công!”… →Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng. 9
  • 10. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc Yêu nước Nhân nghĩa Đoàn kết Là Sức mạnh Là Mạch nguồn Đại đoàn kết dân tộc phải được xác định là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách tới hoạt động thực tiễn của Đảng. 10
  • 11. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc • Đại đoàn kết dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng. Bởi lẽ, cách mạng muốn thành công nếu chỉ có đường lối đúng chưa đủ mà trên cơ sở của đường lối đúng, Đảng phải cụ thể hóa thành những mục tiêu, nhiệm vụ và phương pháp cách mạng phù hợp với từng giai đoạn lịch sử để lôi kéo, tập hợp quần chúng, tạo thực lực cho cách mạng, thực lực đó chính là khối đại đoàn kết dân tộc. 11
  • 12. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam ngày 3-3-1951, Hồ Chí Minh đã thay mặt Đảng tuyên bố trước toàn thể dân tộc: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong 8 chữ là: Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc” . Để thực hiện mục tiêu này phải thấm nhuần lời dạy “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. 12
  • 13. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc • Hồ Chí Minh cho rằng “ Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc”. Bởi vì, đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người. 13
  • 14. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Trước Cách mạng Tháng Tám và trong kháng chiến, thì nhiệm vụ tuyên huấn là làm cho đồng bào các dân tộc hiểu được mấy việc: Một là đoàn kết. Hai là làm cách mạng hay kháng chiến để dành độc lập. Chỉ đơn giản thế thôi. Bây giờ mục đích của tuyên truyền huấn luyện là: Một là đoàn kết, Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là đấu tranh thống nhất nước nhà”. 14
  • 15. b. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc  Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của đảng mà còn là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc.  Đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm vụ của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng.  Đoàn kết quần chúng tạo thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân, hạnh phúc cho con người. 15
  • 16. 2. LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC • Người đã kết hợp nhuần nhuyễn Luận điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng với tư tưởng truyền thống lấy dân làm gốc. • Dân, theo tư tưởng của Người, bao gồm mọi công dân không phân biệt dân tộc thiểu số với đa số, người có tín ngưỡng với người không có tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái, trai, không phân biệt giàu, nghèo. 16
  • 17. a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. • Đứng trên lập trường giai cấp công nhân và quan điểm quần chúng, Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề dân và nhân dân một cách rõ ràng, toàn diện, có sức thuyết phục, thu phục long người. • Nói đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa là phải tập hợp được tất cả mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. • Hồ Chí Minh đã nói: “Đoàn kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài…Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có long phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ”. 17
  • 18. a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Muốn cách mạng thành công, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ trương của Đảng - lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng Việt Nam, trong chính sách, pháp luật của Nhà nước - cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân. Như Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ: Đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng, là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 18
  • 19. a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, mà còn là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. Như vậy, đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng mình, là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Đảng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, biến những đòi hỏi khách quan, tự phát của nhân dân thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân. 19
  • 20. b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc Tinh thần yêu nước đã tồn tại và phát triển suốt bốn ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Truyền thống đó được thể hiện thông qua các câu ca dao: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng”,”bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”. Truyền thống đó được nhân lên thành triết lý :”Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, “Đoàn kết thì sống chia rẽ thì chết”. Hay những lời dạy từ những bậc anh hùng: “Khoan thư sức dân làm kế sâu gốc bền rễ giữ nước” (Trần Hưng Đạo), “Tướng sĩ một lòng phụ tử” (Nguyễn Trãi). 20
  • 21. b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc Bác tổng kết: “Dân tộc ta có một lòng nồng nàng yêu nước, đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sống vô cùng mạnh mẽ, to lớn lướt qua mọi khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước…” Người viết: “Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nước đầy tràn, vì độ lượng nó hẹp nhỏ, Người tự kêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn”. Người đã lấy hình tượng năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài nhưng cả năm ngón đều thược về một bàn tay, để nói lên sự đoàn kết. Người tuyên bố: “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ”. 21
  • 22. b. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc Để thực hiện đoàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân dân, bởi vì, theo Bác: “Dân là gốc rễ, là nền tảng của đại đoàn kết”; “Dân là chủ thể của đại đoàn kết”; “Dân là nguồn sức mạnh vô tận và vô dịch của khối đại đoàn kết, quyết định thắng lợi của cách mạng”. Trong các câu ca dao, tục ngữ Bác thường hay nhắc: “Nước lấy dân là gốc”, “Chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Với Bác “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Tin vào dân, dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết HCM là tin vào, là dựa vào tinh thần yêu nước, ý chí giành độc lập tự do, xây dựng một đất nước Việt Nam, hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh; là tin vào, là dựa vào lực lượng to lớn của dân. Trong đó Hồ Chí Minh đặc biệt tin vào lòng yêu nước của nhân dân, niềm tin đó Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân đoàn kết, các thành phần dân tộc đoàn kết… 22
  • 23. 3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC Cả dân tộc, toàn dân chỉ trở thành lực lượng to lớn, sức mạnh vô địch khi được giác ngộ về mục tiêu chiến đấu chung, và được tổ chức thành một khối vững chắc và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn. Nếu không thể thì quần chúng dù đông nhưng cũng chỉ là số đông không có sức mạnh. Thất bại của các phong trào yêu nước trước kia đã chứng minh rất rõ vấn đề này. Ngay từ khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã rất chú ý đến việc đưa quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng giai cấp, từng giới, từng ngành nghừ và lứa tuổi, tôn giáo và phù hợp với các bước phát triển của phong trào cách mạng. Đó là hội ái hữu hay tương trợ, công hội hay nông hội, đoàn thanh niên hay phụ nữ… bao trùm hết tất cả là Mặt trận dân tộc. 23
  • 24. a. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận dân tộc thống nhất là nơi qui tụ hết các lực lượng, các cá nhân yêu nước trong dân tộc,nơi tập hợp mọi con dân nước Việt Nam không chỉ ở trong nước mà bao gồm cả những người Việt định cư ở nước ngoài, không để sót một lực lượng, một cá nhân nào đứng nào tổ chức của mặt trận dân tộc. Bác chỉ rõ: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân; mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác”. Bác còn nhấn mạnh: “Đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây” nhưng “Đã có nền vững; gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”. “Đoàn kết là sức mạnh của Đảng. Đoàn kết chặc chẽ và kỷ luật nghiêm khắc, hai điều đó không thể tách rời nhau” 24
  • 25. a. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất Các tên gọi của Mặt trận dân tộc thống nhất: - Hội phản đế đồng minh (1930) - Mặt trận dân chủ (1936) - Mặt trận nhân dân phản đế (1939) - Mặt trận Việt minh (1941) - Mặt trận Liên việt (1946) - Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960) - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955-1976) 25
  • 26. b. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dước sự lãnh đạo của Đảng. Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững 26
  • 27.  Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dước sự lãnh đạo của Đảng. Trong cương lĩnh của mình Đảng Cộng sản Việt Nam liên minh công – nông là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân – mà nay là liên minh công – nông – trí thức chính là cơ sở xã hội vững chắc để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh và đó cũng chính là thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng đối với dân tộc, đối với sự nghiệp xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “chi có khối liên minh công – nông do giai cấp công nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để lật đổ các thế lực phản cách mạng, giành lấy và cũng cố chính quyền của nhân dân lao động hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng dân tộc, dân chủ và tiến lên CNXH” 27
  • 28.  Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở bảo đảm lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân Lợi ích tối cao của dân tộc là Tổ Quốc độc lập và thống nhất, xã hội giàu mạnh, dân chủ văn minh. Để có đại đoàn kết thì cần phải làm sao để mọi người thuộc bất cứ tầng lớp nào cũng đặt lợi ích tối cao của dân tộc lên trên hết. Bởi lẽ lợi ích tối cao của dân tộc có được đảm bảo thì lợi ích của mỗi bộ phận, mỗi người mới được thực hiện. Mỗi bộ phận, mỗi con người lại có những lợi ích riêng khác nhau. Những lợi ích chính đáng và phù hợp với lợi ích chung của đất nước và dân tộc cần được tôn trọng. Ngược lại những gì riêng biệt không phù hợp sẽ dần được giải quyết bằng lợi ích chung của dân tộc. 28
  • 29.  Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững Mặt trận cần thực hiện nghiêm túc nguyên tác hiệp thương dân chủ, cùng nhau bàn bạc để đi đến nhất trí loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức. Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành; thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Giữa các thành viên của khối đại đoàn kết dân tộc, bên cạnh những điểm tương đồng còn có những điểm khác nhau cần bàn bạc để đi đến nhất trí. Để giải quyết vấn đề này, một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phương châm “cầu đồng tồn dị” lấy chung để hạn chế cái riêng cái khác biệt; mặt khác Người nêu rõ: “Đoàn kết phải gắn với đấu tranh, đấu tranh để tăng cường đoàn kết”. Tự nâng cao tinh thần phê bình và tự phê bình để biểu dương mặt tốt, khắc phụ mặt chưa tốt để cùng cố gắng đoàn kết nội bộ. Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng ta luôn đấu tranh trên hai mặt trận chống khuynh hướng cô độc hẹp hòi. Chống khuynh hướng đoàn kết một chiều, đoàn kết mà không có đấu tranh đúng mức trong nội bộ mặt trận 29
  • 30. 30
  • 31. ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Vai trò của đoàn kết quốc tế Lực lượng đoàn kết và hình thức tổ chức Nguyên tắc đoàn kết quốc tế Thực hiên đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Các lực lượng cần đoàn kết Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình Hình thức tổ chức Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường 31
  • 32. 1. VAI TRÒ CỦA ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ Tính tất yếu của đoàn kết quốc tế • Cơ sở lý luận - Mác-Angghen: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại” - Leenin: “Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” • Cơ sở thực tiễn - Truyền thống đoàn kết của dân tộc - Các phong trào đấu tranh chống ngoại xâm 32
  • 33. 1. VAI TRÒ CỦA ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam b. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại 33
  • 34. a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam Thực hiện đoàn kết quốc tế để: • Tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè quốc tế. • Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thế giới tạo ra SỨC MẠNH TỔNG HỢP cho cách mạng chiến thắng kẻ thù. 34
  • 35. a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam Tinh thần đoàn kết Tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất Phong trào đấu tranh GPDT ở chính quốc và các nước TBCN Chủ nghĩa yêu nước, tự lực, tự cường Phong trào cách mạng của GCCN ở chính quốc và các nước TBCN Sức mạnh dân tộc Sức mạnh thời đại SỨC MẠNH TỔNG HỢP 35
  • 36. a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam “Có sức mạnh cả nước một lòng… lại có sự ủng hộ của nhân dân thế giới, chúng ta sẽ có một sức mạnh tổng hợp cộng với phương pháp cách mạng thích hợp, nhất định cách mạng nước ta sẽ đi đến đích cuối cùng.” 36
  • 37. a. Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam - Theo Hồ Chí Minh thực hiện đoàn kết dân tộc phải gắn liền, là cơ sở cho thực hiện đoàn kết quốc tế. - Đoàn kết quốc tế là nhân tố thường xuyên và hết sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi tới thắng lợi. Thực hiện đoàn kết dân tộc Thực hiện đoàn kết quốc tế Gắnliền,cơsở Nhântố thườngxuyên 37
  • 38. b. Góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại Muốn tăng cường đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung, các Đảng cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa Sovanh… HCM cho rằng, Đảng phải lấy toàn bộ thực tiễn của mình để chứng minh: chủ nghĩa yêu nước triệt để không thể nào tách rời với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng. Thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và của thời đại. Bởi lẽ, theo Người: Độc lập cho dân tộc mình đồng thời là độc lập cho dân tộc bạn, giúp bạn là tự giúp mình. 38
  • 39. 2. LỰC LƯỢNG ĐOÀN KẾT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC a. Các lực lượng cần đoàn kết - Với phong trào cộng sản, phong trào công nhân thế giới - Với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hoà bình, dân chủ, tự do và công lý - Với các Đảng Cộng sản, và nhân dân các nước XHCN - Với ba nước Đông Dương. 39
  • 40. a. Các lực lượng cần đoàn kết Hồ Chí Minh phát biểu khai mạc Đại hội Đảng lần thứ III (5/9/1960) “Quan san muôn dặm một nhà Bốn phương vô sản đều là anh em” 40
  • 41. b. Hình thức tổ chức 4 MẶT TRẬN ĐOÀN KẾT Mặt trận đoàn kết dân tộc Mặt trận đoàn kết nhân dân thế giới với nhân dân Việt Nam Mặt trận đoàn kết nhân dân Á-Phi với nhân dân Việt Nam Mặt trận đoàn kết Việt Miên Lào 41
  • 42. b. Hình thức tổ chức • Chủ trương thành lập một liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung giữa 3 nước Đông Dương. Đại hội liên minh Việt - Miên - Lào tại chiến khu Việt bắc tháng 3/1951 42
  • 43. b. Hình thức tổ chức • Thiết lập mặt trận trong phe dân chủ - Củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị hợp tác nhiều mặt theo tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em” với Trung Quốc, nước láng giềng có quan hệ lịch sử - văn hoá lâu đời với Việt Nam. - Thực hiện đoàn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đang đấu tranh giành độc lập 43
  • 44. b. Hình thức tổ chức • Thiết lập mặt trận đối với các lực lượng yêu chuộng hoà bình, công lý Hồ Chí Minh đã tiến hành những hoạt động ngoại giao nhằm xây dựng các quan hệ với Mặt trận dân chủ và các lực lượng đồng minh chống phát xít, đoàn kết với nhân dân tiến bộ ở các nước trên thế giới, kể cả ở Mỹ và Pháp.  Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. 44
  • 45. 3. NGUYÊN TẮC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường 45
  • 46. a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình “Có lý” tức là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, phải xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới; đồng thời phải biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả vào hoạt động thực tiễn của mỗi nước, mỗi đảng. “Có tình” là sự cảm thông, tôn trọng lẫn nhau trên tinh thần, tình cảm của những người cùng chung lý tưởng, chung mục tiêu đấu tranh; phải khắc phục tư tưởng “sô vanh”, nước lớn, áp đặt,….. Có tình còn đòi hỏi trong mọi vấn đề phải chờ đợi nhau để cùng nhận thức, cùng hành động vì lợi ích chung. Tôn trọng lợi ích của mỗi dân tộc, mỗi đảng nếu lợi ích đó không phương hại đến lợi ích chung, lợi ích của đảng khác, dân tộc khác. “Có lý, có tình” vừa thể hiện nguyên tắc, vừa là một nội dung của chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh - chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nó có tác dụng to lớn trong việc củng cố khối đoàn kết quốc tế của giai cấp công nhân và tình đoàn kết trong nhân dân lao động. 46
  • 47. a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Nêu cao tư tưởng độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc, Hồ Chí Minh trở thành người khởi xướng và là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình, đồng thời thúc đẩy cho sự hiểu biết lẫn nhau, thực hiện đoàn kết, hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới với Việt Nam vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước. Tháng 9-1947, trả lời nhà báo Mỹ S.Eli Maysi, Hồ Chí Minh tuyên bố: Chính sách đối ngoại của Việt Nam là “làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai”. 47
  • 48. a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hoà bình trong công lý - Giương cao ngọn cờ hoà bình và đấu tranh bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh xâm lược là tư tưởng bất di bất dịch của Hồ Chí Minh, nhưng đó phải là “một nền hoà bình chân chính xây trên công bình và lý tưởng dân chủ”. - Chính quan điểm này của Hồ Chí Minh và lòng khao khát hoà bình của nhân dân Việt Nam đã làm rung động trái tim của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Bởi vậy, trong hai cuộc kháng chiến, dân tộc ta đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ to lớn của rất nhiều lực lượng yêu chuộng hoà bình, nhờ vậy chúng ta đã làm nên những chiến thắng vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. 48
  • 49. b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường Nội lực luôn là nhân tố quyết định hàng đầu, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. + Trong đấu tranh cách mạng: “Tự lực cánh sinh, dựa váo sức mình là chính” “Muốn người ta giúp cho, thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã” + Trong đấu tranh giành chính quyền: “Đem sức ta mà giải phóng cho ta” + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập” + Trong quan hệ quốc tế, Người nhấn mạnh: phải có thực lực, thực lực là cái chiêng, ngoại giao là cái tiếng, chiêng có to tiếng mới lớn… 49
  • 50. Ảnh: Phản đối chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở VN 1967 50 Sinh viên ĐH Wisconsin xuống đường tham gia biểu tình chống chiến tranh ở VN ngày 17/10/1967 Sinh viên ĐH Victoria (New Zealand) tổ chức biểu tình, ủng hộ Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh.
  • 51. Ảnh: Phản đối chiến tranh phi nghĩa của Mỹ ở VN 1967 51 Những người biểu tình đấu tranh ủng hộ Việt Nam tại San Francisco, California, Mỹ năm 1967. Bobby McGinley ở Waterbury, tiểu bang Connecticut mang theo một tấm biển ủng hộ Việt Nam trước Lầu Năm Góc ngày 21/10/1967.
  • 52. 52 Cảnh sát đụng độ với người biểu tình ủng hộ Việt Nam tại Lầu Năm Góc ở Washington D.C tháng 10/1967. Căm phẫn trước những tội ác của Mỹ gây ra ở Việt Nam, nhiều người dân Mỹ đã tổ chức biểu tình phản đối ở trước khách sạn Fairmont - nơi cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert S. McNamara tham gia một cuộc họp ở San Francisco, California hồi tháng 9/1967.
  • 53. KẾT LUẬN  Đại đoàn kết dân tộc là chiến lược cách mạng, là cội nguồn sức mạnh làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, một đóng góp quan trọng vào cách mạng thế giới. Đây là đóng góp sáng tạo của HCM.  Đại đoàn kết dân tộc là yếu tố nội sinh có ý nghĩa quyết định. Đại đoàn kết dân tộc nhằm tạo luật và thế để vươn ra bên ngoài; ngược lại, mở cửa, hội nhập quốc tế nhằm làm cho lực và thế trong nước ngày càng tăng lên. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sẽ là ngọn nguồn tạo nên sức mạnh vô địch của cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 53
  • 54. KẾT LUẬN Tư tưởng đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm xác đáng, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử các mạng và cả trong quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa. Cần vận dụng sáng tạo tư tưởng ấy để phát huy hiệu quả quá trình hội nhập quốc tế. Thực tiễn CMVN đã và đang chứng minh sức sống ký diệu của tư tưởng đại đoàn kết HCM, đây là một trong những nhân tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn thử thách để tiến tới mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 54
  • 55. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe 55