SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
Download to read offline
Dự án Xây dựng mô hình thí điểm rừng phòng hộ bền vững.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ
TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU, CÂY CÔNG
NGHIỆP KẾT HỢP CHĂN NUÔI BÒ VỖ BÉO
---- Tháng 6 năm 2017 ----
Tháng 6/2017
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------    ----------
DỰ ÁN ĐẦU TƢ
TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU, CÂY CÔNG
NGHIỆP KẾT HỢP CHĂN NUÔI BÒ VỖ BÉO
CHỦ ĐẦU TƢ
CTY TNHH MTV THANH
TÙNG TIẾN
Chủ tịch kiêm Giám đốc
ĐƠN VỊ TƢ VẤN
CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ
DỰ ÁN VIỆT
P.Tổng Giám đốc
NGUYỄN BÌNH MINHHÀ THỊ TOAN
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3
MỤC LỤC
CHƢƠNG I................................................................................................... 6
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 6
I. Giới thiệu về chủ đầu tư....................................................................... 6
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án................................................................. 6
III. Sự cần thiết xây dựng dự án............................................................... 6
IV. Các căn cứ pháp lý. ........................................................................... 8
V. Mục tiêu dự án. .................................................................................. 9
V.1. Mục tiêu chung................................................................................ 9
V.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................ 9
Chƣơng II................................................................................................... 10
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN........................................ 10
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. .................................10
A. GIA LAI...........................................................................................10
B. KON TUM........................................................................................17
II. Quy mô sản xuất của dự án. ...............................................................18
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. ...........................................................18
III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án....................................23
III.1. Địa điểm xây dựng.........................................................................23
III.2. Hình thức đầu tư............................................................................23
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........23
IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................23
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án....24
Chƣơng III.................................................................................................. 26
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA
CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................................... 26
I. Phân tích qui mô đầu tư.......................................................................26
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4
II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ..............................27
Chƣơng IV.................................................................................................. 48
CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................. 48
I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ
tầng...............................................................................................................48
II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................48
II.1. Phương án tổ chức thực hiện. ..........................................................50
IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ....50
Chƣơng V................................................................................................... 51
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔITRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG............................... 51
I. Đánh giá tác động môi trường. ............................................................51
I.1. Giới thiệu chung ..............................................................................51
I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. .................................51
I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án...............................52
II. Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm và các chất gây ô nhiễm..............52
II.1 Nguồn gây ra ô nhiễm......................................................................52
II.2.Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ....................................................54
II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường....55
IV. Kết luận...........................................................................................57
Chƣơng VI.................................................................................................. 59
TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ......................... 59
HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ........................................................................... 59
I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án.............................................59
III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án......................................66
1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án................................................66
2. Phương án vay. ...............................................................................67
3. Các thông số tài chính của dự án......................................................68
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5
3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay...............................................................68
3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn...........................68
3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu....................69
3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)....................................70
KẾT LUẬN................................................................................................. 71
I. Kết luận..............................................................................................71
II. Đề xuất và kiến nghị. .........................................................................71
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN.... 72
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6
CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ.
Chủ đầu tư :
Mã số thuế :
Đại diện pháp luật:
Địa chỉ trụ sở:
II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án.
Tên dự án: Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ
béo.
Địa điểm xây dựng : Kon Tum và Gia Lai.
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án.
Tổng mức đầu tư
+Vốn tự có (tự huy động):
+Vốn vay tín dụng
III. Sự cần thiết xây dựng dự án.
Ngoài khí hậu thiên nhiên ưu đãi, đất ở Kon Tum c ng có nh ng đặc
trưng riêng. Kon Tum có tới 17 loại đất chính c ng cấu tr c địa chất có hàng
loạt các loại khoáng chất như sắt, crôm, vàng, nguyên liệu chịu lửa, đá quý, bán
quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm Vì vậy, dược liệu trồng tại Kon Tum hơn
hẳn dược liệu c ng loại trồng nơi khác như: Nghệ vàng, Địa liền, Sa nhân,
Gừng, và cả các cây tinh dầu đang có nhu cầu cao trên thị trường như: Hương
nhu trắng, Sả, Trà tiên , đặc biệt là Sâm Ngọc Linh, Bảy lá một hoa, Đảng sâm
(Sâm dây), Lan Kim tuyến (Cỏ nhung), Lan Một lá. Kết quả điều tra của Viện
Dược liệu-Bộ Y tế c ng với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Y tế cho biết, trên
địa bàn tỉnh Kon Tum có 853 loài cây thuốc và nấm làm thuốc, 30/853 loài cây
thuốc có nhu cầu lớn cho thị trường và khoảng 25 loài cây thuốc được trồng, sử
dụng nhiều trong các cơ sở khám ch a bệnh, có giá trị ch a bệnh và kinh tế cao
như: Cây sâm Ngọc Linh, Đảng sâm (Hồng Đảng sâm), Đương quy, Ng vị tử
và một số loài khác. Thời gian qua, chính quyền tỉnh Kon Tum luôn quan tâm và
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7
đã có nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc;
có cơ chế, chính sách ưu đãi cho các tổ chức, cá nhân tham gia trồng và phát
triển cây thuốc như: Miễn tiền thuê đất, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ giống và
hướng dẫn kỹ thuật trồng cây thuốc; đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác
quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn dược liệu; việc phối kết hợp gi a lực lượng
kiểm lâm với các lực lượng quân đội, công an, dân quân tự vệ ngày càng chặt
chẽ hơn; cơ chế chính sách thu h t các tổ chức cá nhân nuôi trồng dược liệu
luôn được quan tâm.
Bên cạnh đó, theo Quyết định 1397/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm
2014 UBND tỉnh đã ban hành Đề án phát triển cà phê tỉnh Kon Tum đến năm
2020, định hướng đến năm 2025, Sở NN&PTNT, mục tiêu đặt ra phát triển v ng
sản xuất cà phê vối và cà phê chè theo hướng bền v ng với diện tích trồng là
15.000 ha cà phê giai đoạn năm 2015-2020 và 16.000 ha giai đoạn 2020-2025.
Để thực hiện được mục tiêu này, tỉnh triển khai thực hiện các giải pháp quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất; bố trí cơ cấu diện tích phát triển cà phê của các
huyện theo hướng xây dựng cánh đồng lớn cà phê ph hợp với định hướng quy
hoạch, kế hoạch; rà soát lại diện tích cây cà phê ở nh ng nơi không ph hợp về
đặc tính sinh học, thiếu nước tưới, hiệu quả thấp để chuyển đổi sang các cây
trồng khác. Tổ chức tái canh cà phê theo kế hoạch được phê duyệt và đảm bảo
quy trình kỹ thuật theo khuyến cáo của Bộ NN&PTNT; khuyến khích các hộ
nông dân sản xuất cà phê từ riêng lẻ hợp tác sản xuất thành các nhóm hộ, các
câu lạc bộ và các hợp tác xã để nông dân hỗ trợ nhau trong sản xuất, thu hoạch,
chế biến, tiếp thu kỹ thuật mới, xây dựng thương hiệu, tiếp cận thị trường trong
nước và quốc tế; đào tạo nguồn nhân lực cho việc sản xuất cà phê trên nhiều lĩnh
vực (từ kỹ thuật sản xuất đến nghiệp vụ kinh doanh, xuất khẩu, tiếp thị thị
trường ); xây dựng chính sách giá cả trong thu mua sản phẩm; học tập kinh
nghiệm sản xuất, sau thu hoạch cà phê theo hướng bền v ng như GAP, 4C,
Utz Certified, Rainforest Alliance, Fairtrade nhằm nâng cao chất lượng, giá trị
cho sản phẩm cà phê xuất khẩu.
Còn Gia Lai là địa phương có đàn trâu bò nhiều nhất so với các tỉnh Tây
Nguyên, với 397.620 con, kế đến là tỉnh Đắk Lắk có 273.078 con, trong đó, đàn
bò lai chiếm 22,7%. Với mục tiêu nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong ngành
nông nghiệp lên trở thành một trong nh ng ngành m i nhọn, thời gian qua,
ngành nông nghiệp tỉnh đã tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tận dụng tiềm
năng đất đai, nhất là các diện tích đất vườn tạp, đất trồng l a k m hiệu quả sang
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8
trổng cỏ để chăn nuôi bò nhốt chuồng vỗ b o. Bên cạnh đó, hàng năm tỉnh đều
chỉ đạo các địa phương tổ chức các lớp tập huấn nuôi vỗ b o bò; đồng thời xây
dựng các điểm trình diễn, hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi để người chăn nuôi nhân
rộng mô hình. Đây là mô hình chăn nuôi ph hợp với điều kiện thực tế của một
huyện thuần nông, vừa tránh được nh ng rủi ro cho người nông dân, vừa mang
lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
Chính vì vậy, ch ng tôi đã phối hợp với Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu
và lập dự án " Trồng câydƣợc liệu, câycông nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ
béo."
IV. Các căn cứ pháp lý.
Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm
2004 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc
Hội nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý
chi phí đầu tư xây dựng;
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý
chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự
án đầu tư xây dựng;
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;
Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9
Quyết định 1397/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Kon
Tum về Đề án phát triển cà phê tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến
năm 2025.
V. Mục tiêu dự án.
V.1. Mục tiêu chung.
- Xây dựng và hình thành vùng trồng cây dược liệu (Đinh Lăng), giải quyết
phần nào trình trạng thiếu dược liệu như hiện nay.
- Xây dựng và hình thành vùng cây trồng cà phê góp phần thực hiện mục
tiêu nâng diện tích cây cà phê lên 15.000 ha, giai đoạn năm 2015-2020 theo đề
án phát triển cây cà phê tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm
2025.
- Xây dựng mô hình nuôi bò vỗ b o, cung cấp thịt bò ra thị trường tỉnh Gia
Lai nói riêng và cả nước nói chung.
V.2. Mục tiêu cụ thể.
- Ở Kon Tum: tiến hành trồng cây dược liệu (đinh lăng) và cây công nghiệp
( cà phê) với sản lượng trung bình thu được:
+ Đinh lăng: 897.750 kg/ năm.
+ Cà phê: 70.628 kg/năm.
- Ở Gia Lai: Xây dựng hệ thống chuồng trại nuôi bò vỗ b o với số lượng:
1080 con/năm.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10
Chƣơng II
ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN
I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án.
A. GIA LAI
I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
1. Vị trí địa lý.
Gia Lai là một tỉnh miền n i nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung
bình 700 - 800 m t so với mực nước biển. Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến
14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đông. Phía đông của tỉnh
giáp với các tỉnh là Quảng Ngãi, Bình Định và Ph Yên. Phía tây giáp tỉnh
Ratanakiri thuộc Campuchia, có đường biên giới chạy dài khoảng 90 km. Phía
nam giáp tỉnh Đắk Lắk, và phía phía bắc của tỉnh giáp tỉnh Kon Tum.
UBND tỉnh đã có quyết định số 1493/QĐ-CT ngày 25/12/2003 phê duyệt dự án
khả thi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Trà Đa. Quy mô 124,5 ha, trong đó
đất xây dựng KCN là 109,3 ha, đất xây dựng cụm dịch vụ 15,3ha. Hiện BQL
KCN Trà Đa quản lý 109,3ha. Còn phần đất dịch vụ 15,3 ha, Chủ tịch UBND
tỉnh đã ra quyết định đưa vào chung trong quy hoạch chi tiết Khu dân cư Trà Đa
và hiện nay UBND TP Pleiku đang quản lý diện tích này.
Khu công nghiệp Trà Đa nằm trên địa bàn thành phố Pleiku có tổng diện
tích 109,3 ha. Đến nay, khu công nghiệp Trà Đa đã thu hút 30 nhà đầu tư trong
và ngoài nước, lấp đầy 100% diện tích với tổng vốn dăng ký 818 tỷ đồng, thu
hút 2.152 lao động.
Lĩnh vực được ưu tiên khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp:
 Nhóm ngành công nghiệp chế biến lâm sản, nông sản thực phẩm.
 Nhóm ngành công nghiệp vật liệu xây dựng.
 Nhóm ngành chế tạo, lắp ráp cơ khí điện tử.
 Nhóm ngành sản xuất, gia công hàng tiêu dùng.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11
 Một số ngành công nghiệp và dịch vụ khác chưa có trong 4 ngành
trên, nếu được nhà nước khuyến khích đầu tư và xét thấy phù hợp
c ng được khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp.
2. Khí hậu
Gia Lai thuộc v ng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió m a, dồi dào về độ
ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối. Khí hậu ở đây được chia
làm 2 m a rõ rệt là m a mưa và m a khô. Trong đó, m a mưa thường bắt đầu từ
tháng 5 và kết th c vào tháng 10. M a khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 250C. V ng Đông Trường Sơn từ 1.200 – 1.750
mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm. Khí
hậu và thổ nhưỡng Gia Lai rất thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây công
nghiệp ngắn và dài ngày, chăn nuôi và kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp
đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3. Các nguồn tài nguyên.
- Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên là 15.536,92 km2
, có 27 loại đất,
được hình thành trên nhiều loại đá mẹ thuộc 7 nhóm chính: đất ph sa, đất xám,
đất đen, đất đỏ, đất m n vàng đỏ, Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá. Phần lớn đất đai
màu mỡ, giàu chất dinh dưỡng, đất có tầng dày canh tác rất ph hợp với phát
triển cây trồng mà đặc biệt là cây công nghiệp lâu ngày. Các v ng thung l ng và
khu vực đất bằng có nhiều sông suối chảy qua, thuận lợi cho việc mở rộng diện
tích sản xuất đất nông nghiệp và phát triển nuôi trồng thủy sản.
- Tài nguyên nước: Gia Lai có tổng tr lượng khoảng 23 tỉ m3
, phân bố trên
hệ thống các con sông lớn như: sông Sê San, sông Ba, sông Srê Pook. Tiềm
năng nước ngầm có tr lượng khá lớn, chất lượng tốt, phân bố chủ yếu trong
phức hệ nước phun trào bazan có tổng tr lượng cấp A+B là 23.894m3/ngày,
cấp C1/là 61.065 m3/ngày và cấp C2 là 989.600 m3/ngày, c ng với hệ thống
nước bề mặt đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân trong địa bàn tỉnh.[1]
- Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp là 728.279,30 ha[2], chiếm
46,87% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Do trải rộng trên nhiều v ng khí
hậu nên các hệ sinh thái rừng Gia Lai phong ph . Hệ động thực vật phong ph
và đa dạng cả về giống, loài và số lượng các thể có giá trị. Đặc biệt, có nhiều
loài th quý hiếm.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12
- Tài nguyên khoáng sản: tỉnh có tiềm năng khoáng sản phong ph và đa
dạng. Trong đó có nh ng loại có giá trị kinh tế cao như: Kim loại quý (quặng
bôxít, vàng, sắt, kẽm), đá granít, đá vôi, đất s t, cát sỏi xây dựng
I.2. Điều kiện kinhtế - xã hội vùng dự án.
Gia Lai có gần 500.000 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có
hơn 291.000 ha đất cho trồng cây hàng năm và hơn 208.000 ha cây lâu năm nên
có tiềm năng rất lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp .
Do tính chất đặc trưng của đất đai và khí hậu, tỉnh Gia Lai có thể bố trí một
tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong ph , đa dạng, có giá trị kinh tế cao; xây dựng
các v ng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung có quy mô lớn với nh ng
sản phẩm hàng hóa có lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt, trong 7 nhóm đất chính của
tỉnh, nhóm đất đỏ ba zan có 386.000ha, tập trung chủ yếu v ng tây Trường Sơn
(thành phố Pleiku và các huyện Mang Yang, Đăk Đoa, Chư Sê, Chư Pưh, Chư
Prông, Đức Cơ, Chư Păh, Ia Grai) có thể canh tác các loại cây công nghiệp như
cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, bông vải...Các huyện, thị xã phía đông của tỉnh (An
Khê, Kbang, Kông Chro, Đăk Pơ, Ayun Pa, Ia Pa, Ph Thiện, Krông Pa), do
chịu ảnh hưởng khí hậu của v ng đồng bằng giáp ranh (Bình Định, Ph Yên)
nên thích hợp cho các loại cây trồng ngắn ngày và là v ng nguyên liệu mía
chính cung cấp cho hai nhà máy đường An Khê và Ayun Pa với công suất 4.000
tấn mía cây/năm. Riêng huyện Đăk Pơ và thị xã An Khê còn là vựa rau, hàng
ngày cung cấp trên 100 tấn rau các loại cho các tỉnh thuộc khu vực miền Trung
và Tây Nguyên. Các huyện phía đông nam của tỉnh như Ph Thiện, Ia Pa và thị
xã Ayun Pa, với lợi thế có hồ thuỷ lợi Ayun Hạ, là một trong nh ngNhap chon
de phong lon hinh anh! vựa l a của cả khu vực Tây Nguyên. Với diện tích
1.112.452,8 ha đất lâm nghiệp, trong đó, có 773.447,7 ha đất cho rừng sản xuất
(chiếm 69,5% diện tích đất lâm nghiệp) nên tỉnh Gia Lai có tiềm năng lớn phát
triển lâm nghiệp. Hàng năm, các sản phẩm gỗ khai thác từ rừng (kể cả rừng tự
nhiên và rừng trồng) làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, bột giấy với
quy mô lớn và chất lượng cao. Gia Lai còn có quỹ đất lớn để phát triển rừng
trồng, rừng nguyên liệu giấy...
Công nghiệp.
Trên cơ sở nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp và khoáng sản, mở ra triển
vọng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến
nông lâm sản với quy mô vừa và lớn.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13
Trong sản xuất vật liệu xây dựng, trước hết với nguồn đá vôi tại chỗ có thể
phát triển sản xuất xi măng phục vụ cho một phần nhu cầu các tỉnh phíaBắc Tây
Nguyên và các tỉnh Đông Bắc Campuchia. Hiện có hai nhà máy sản xuất xi
măng với công suất 14 vạn tấn/năm, đến nay đã phát huy vượt công suất. Với
nguồn đá granit sẵn có, phong ph về màu sắc có thể chế biến ra các sản phẩm
phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu.
Trong chế biến nông lâm sản, Nhap chon de phong lon hinh anh!với tr
lượng gỗ lớn trong tỉnh và khả năng nhập khẩu gỗ từ các nước Đông Nam Á
đảm bảo ổn định nguyên liệu cho sản xuất chế biến các mặt hàng gỗ lâu dài, chế
biến song mây, sản xuất bột giấy.
Từ mủ cao su có thể chế biến các sản phẩm cao su dân dụng và công
nghiệp chất lượng cao; Chế biến cà phê xuất khẩu, chế biến đường, chế biến dầu
thực vật, chế biến sắn, chế biến hoa quả và s c sản đóng hộp. Ngoài ra còn có
thể phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng khi đã xác định được địa bàn
và tr lượng cho phép.
Khu công nghiệp Trà Đa với diện tích 124,5 ha, có 30 dự án đầu tư, lấp
đầy trên 100% diện tích với tổng số vốn đăng ký 818 tỷ đồng. Đến nay có 21
nhà máy đã đi vào hoạt động.
Tỉnh đang quy hoạch khu công nghiệp Tây Pleiku với diện tích 284 ha
(tính đến năm 2015 và mở rộng gần 400 ha tính đến năm 2020).
Ngoài ra, trên mỗi địa bàn huyện, thị xã, thành phố của tỉnh c ng đang quy
hoạch xây dựng ít nhất một cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có vị trí,
điều kiện thuận lợi nhiều mặt cho các nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án.
Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh với diện tích 110 ha và mở rộng
đến 210 ha (tính đến 2020), hiện đã có 3 doanh nghiệp và 20 hộ kinh doanh.
Đến nay c ng đang được tiếp tục đầu tư xây dựng để hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
Thủy điện
Với địa hình cao và nhiều sông suối, Gia Lai là một trong nh ng nơi tập
trung khá nhiều các nhà máy thủy điện lớn nhỏ. Trên địa bàn tỉnh hiện có 82 dự
án thuỷ điện, trong đó có 7 công trình do EVN đầu tư với tổng công suất 1.841
MW.
Du lịch - Dịch vụ.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14
Xuất phát từ điều kiện địa lý, là v ng n i cao có nhiều cảnh quan tự nhiên
c ng như nhân tạo, nên Gia Lai có tiềm năng du lịch rất phong ph . Gia Lai là
đầu nguồn của hệ thống sông Ba đổ về miền duyên hải Trung Bộ và hệ thống
sông Sê San đổ về Cam-pu-chia c ng nhiều sông, suối lớn nhỏ khác. Gia Lai
còn có nhiều hồ, ghềnh thác, đèo và nh ng cánh rừng nguyên sinh tạo nên
nh ng cảnh quan thiên nhiên h ng vĩ thơ mộng, mang đậm n t hoang sơ nguyên
thủy của n i rừng Tây Nguyên. Đó là rừng nhiệt đới Kon Ka Kinh và Kon Chư
Răng nơi có nhiều động vật quí hiếm; thác Xung Khoeng hoang dã ở huyện Chư
Prông; thác Ph Cường thơ mộng ởDu lịch trên lưng voi huyện Chư Sê. Nhiều
danh thắng khác như suối Đá, bến Mộng trên sông Pa ở Ayun Pa, Biển Hồ (hồ
Tơ Nưng) trên n i mênh mông và phẳng lặng, được ví như là đôi mắt của thành
phố Pleiku. Nhiều n i đồi như Cổng Trời MangYang, n i Hàm Rồng cao
1.092m ở Chư Prông mà đỉnh là miệng của một n i lửa đã tắt. Cảnh quang nhân
tạo có các rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn. Kết hợp với các tuyến đường
rừng, có các tuyến dã ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng,
trekking...
Bên cạnh sự hấp dẫn của thiên nhiên h ng vĩ, ở Gia Lai còn có nền văn hóa
lâu đời đầm đà bản sắc n i rừng của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Jrai và
Bahnar thể hiện qua kiến tr c nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền
thống, qua y phục và nhạc cụ...
Kết cấu hạ tầng
Đường bộ:
Án ng trên đỉnh cao nguyên Pleiku h ng vỹ, Gia lai như nóc nhà của đồng
bằng Bình Định, Ph Yên, Cam Pu Chia và là giao điểm của nhiều tuyến đường
quốc lộ quan trọng với tổng chiều dài 503 km.
Quốc lộ 14, chạy theo hướng bắc - nam, là con đường huyết mạch của Tây
nguyên, nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng về phía Bắc
và Đắk Lắk, Đắk Nông, các tỉnh v ng Đông Nam Bộ về phía Nam, đoạn qua
tỉnh Gia Lai dài 112 km.
Quốc lộ 19 chạy theo hướng đông - tây, nối cảng Quy Nhơn, Bình Định
dài 180Km về phía đông với cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (Đức Cơ) để vào tỉnh
Ratanakiri,Campuchia về phía tây. Phần đường quốc lộ 19 trên đất Gia Lai dài
196 km. Quốc lộ quan trọng này được hình thành trên cơ sở con đường giao
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15
thương cổ nhất gi a bộ phận dân cư ở v ng đồng bằng ven biển nam Trung Bộ
với các tỉnh bắc Tây Nguyên từ trước thế kỷ XX.
Quốc lộ 25 nối quốc lộ 1 (thành phố Tuy Hoà, tỉnh Ph Yên) với quốc lộ
14 tại Mỹ Thạch (huyện Chư Sê). Đoạn quốc lộ 25 thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai có
chiều dài 111 km, qua các huyện đông nam của tỉnh như Krông Pa, thị xã Ayun
Pa, Ph Thiện và phía đông Chư Sê.
Ngoài ra, đường Hồ Chí Minh c ng đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai. Các quốc
lộ 14, 25 nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung rất
thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến hải cảng để xuất khẩu và các trung tâm
kinh tế lớn của cả nước.
Gia Lai còn có 11 tuyến tỉnh lộ quan trọng với tổng chiều dài 473 km:
Tỉnh lộ 662 (76km), từ quóc lộ 19 tại Đá Chẻ (huyyện Đăk Pơ), đi về phía
nam, nối vào quốc lộ 25tại phía tây thị xã Ayun Pa.
Tỉnh lộ 663 (23 km) từ quốc lộ 19 nối dài (đoạn Bàu Cạn) chạy qua huyện
Chư Prông, nối vào tỉnh lộ 675 tại Ph Mỹ (huyện Chư Sê).
Tỉnh lộ 664 (53 km), từ quốc lộ 14 tại thành phố Pleiku qua huyện Ia Grai,
hướng về phía tây, nối vào quốc lộ 14C tại sông Sê San.
Tỉnh lộ 668 (17 km), từ quốc lộ 25, đi về phía nam thị xã Ayun Pa, huyện
Ph Thiện đi về tỉnh Đăk Lăk.
Tỉnh lộ 669 (90 km) từ quốc lộ 19 tại thị xã An Khê, đi về phía bắc dọc
theo huyện Kbang và huyên Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
Tỉnh lộ 670 (46 km), từ quốc lộ 19 tại Kon Dỡng (huyện Mang Yang) nối
và quốc lộ 14 đoạn qua xã Ia Khươl (huyện Chư Păh nơi tiếp giáp gi a tỉnh Gia
Lai và tinh Kon Tum).
Tỉnh lộ 671 (24 km) từ quốc lộ 14, đoạn qua ngả tư Biển Hồ nối và tỉnh lộ
670 tại xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa.
Tỉnh lộ 672 (29 km) là đường vành đai thành phố Pleiku.
Tỉnh lộ 673 (23 km), từ quốc lộ 14, tại thị trấn Ph Hoà, huyện Chư Păh
vào nhà máy thuỷ điện Ia Ly.
Tỉnh lộ 674 (32 km) nối từ quốc lộ 19 tại trung tâm thị xã An Khê đến
huyện Kông Chro.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 16
Tỉnh lộ 675 (60 km), từ quốc lộ 19 tại thành phố Pleiku nối vào quốc lộ
14C tại Ia Men.
Hiện nay, tất cả các tuyến đường xuống các trung tâm huyện đã được trải
nhựa, hầu hết các trung tâm xã đã có đường ôtô đến.
Đường hàng không
Sân bay Pleiku (còn gọi là sân bay C Hanh) là một sân bay tương đối nhỏ,
có từ thời Pháp, cách trung tâm thành phố khoảng 5 km. Sân bay Pleiku đang
hoạt động, mỗi tuần có 7 chuyến từ Pleiku đi thành phố Hồ Chí Minh - Đà
Nẵng - Hà Nội và ngược lại. Sân bay đang được đầu tư nâng cấp để tiếp nhận
các máy bay lớn (A320).
Bưu chính - Viễn thông - Truyền hình.
Toàn tỉnh có 07 trạm điều khiển thông tin di động. Hệ thống các mạng điện
thoại di động đảm bảo thông tin thông suốt; dịch vụ điện thoại, Internet 3G đã
được đưa vào sử dụng.
Trên địa bàn tỉnh, ngoài các kênh truyền hình miễn phí, hiện đã có 3 loại
dịch vụ truyền hình trả tiền; tỉnh c ng đang x c tiến đưa sóng truyền hình Gia
Lai lên vệ tinh.
Hệ thống nhà hàng, khách sạn: Toàn tỉnh có 1 khách sạn 4 sao, 1 khách sạn
3 sao, 3 khách sạn 2 sao, 4 khách sạn 1 sao và hàng loạt nhà hàng, khách sạn,
nhà nghỉ khác cơ bản đáp ứng được nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, đi lại của du
khách.
Các đơn vị hành chính
Gia Lai có 17 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Plieku, Thị xã An
Khê, Thị xã Ayun Pa và 14 huyện. Thành phố Plieku là trung tâm kinh tế, chính
trị, văn hóa và là trung tâm thương mại của tỉnh, nơi hội tụ của 2 Quốc lộ chiến
lược của v ng Tây Nguyên là Quốc lộ 14 theo hương Bắc Nam và Quốc lộ 19
theo hướng Đông Tây; là điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - xã
hội với v ng Duyên hải Nam Trung bộ, cả nước và Trung tâm khu vực tam giác
phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia.
Dân số và lao động
Dân số của tỉnh là 1.227.400 người, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số
chiếm 44,46%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,68%năm.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 17
Mật độ dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị
xã và các trục đường giao thông như thành phố Plieku là 758 người/km2
, thị xã
An Khê 330 người/km2
. Còn các v ng sâu, v ng xa dân cư thưa thớt, mật độ
thấp như: huyện Kông Chro 27 người/ km2,
huyện Krông Pa 40 người/ km2
.
Nguồn lao động có 711.680 người, trong đó số người trong độ tuổi lao
động là 653.140 người chiếm 92% tổng nguồn lao động là điều kiện thuận lợi để
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
B. KON TUM
Vị trí địa lý.
Kon Tum là tỉnh miền n i v ng cao Nam Trung Bộ, phía Tây giáp nước
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia, với chiều dài biên
giới khoảng 260 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đông giáp tỉnh Quảng
Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai; có đường 14 nối với các tỉnh Tây Nguyên và
Quảng Nam, đường 40 đi Atôpư (Lào). Nằm ở ngã ba Đông Dương, Kon Tum
có điều kiện hình thành các cửa khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế về phía Tây.
Ngoài ra, Kon Tum có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, bảo
vệ môi trường sinh thái. Kon Tum là đầu mối giao lưu kinh tế của cả v ng
duyên hải miền Trung và cả nước.
Điều kiện tự nhiên
Địa hình Kon Tum chủ yếu là đồi n i, chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn
tỉnh, bao gồm nh ng đồi n i liền dải có độ dốc 150 trở lên. Địa hình n i cao liền
dải phân bố chủ yếu ở phía Bắc - Tây Bắc chạy sang phía Đông tỉnh Kon Tum,
đa dạng với gò đồi, n i, cao nguyên và v ng tr ng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo
ra nh ng cảnh quan phong ph , đa dạng.
Khí hậu Kon Tum có n t chung của khí hậu v ng nhiệt đới gió m a của phía
Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên. Khí hậu Kon Tum
chia thành 2 m a rõ rệt là m a mưa và m a khô. Trong đó, m a mưa thường bắt
đầu từ tháng 4 đến tháng 11, m a khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ
trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230
C, biên độ nhiệt độ dao
động trong ngày 8 - 90
C.
Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như cẩm lai, dáng
hương, pơ mu, thông Tỉnh Kon Tum có khoảng hơn 300 loài thực vật, thuộc
hơn 180 chi và 75 họ thực vật có hoa. Động vật nơi đây c ng rất phong ph , đa
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18
dạng, trong có nhiều loài hiếm, bao gồm chim có 165 loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu
hết các loài chim. Th có 88 loài, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88% loài th ở Tây
Nguyên. Bên cạnh các loài th , Kon Tum còn có nhiều loại chim quý cần được
bảo vệ như công, trĩ sao, gà lôi lông tía và gà lôi vằn.
Tiềm năng kinh tế
Kon Tum có nhiều cảnh quan tự nhiên như hồ Ya ly, rừng thông Măng
Đen, khu bãi đá thiên nhiên Km 23, thác Đắk Nung, suối nước nóng Đắk Tô và
các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên có khả năng hình thành các
khu du lịch cảnh quan, an dưỡng. Các cảnh quan sinh thái này có thể kết hợp với
các di tích lịch sử cách mạng như: di tích cách mạng ngục Kon Tum, ngục Đắk
Glei, di tích chiến thắng Đắk Tô - Tân Cảnh, chiến thắng Plei Kần, chiến thắng
Măng Đen các làng văn hoá truyền thống bản địa tạo thành các cung, tuyến du
lịch sinh thái - nhân văn Nh ng lĩnh vực kinh tế lợi thế
Kon Tum có tiềm năng về thuỷ điện vào loại lớn nhất cả nước (2.790 MW).
Ngoài các công trình thuỷ điện đã và đang xây dựng. Kon Tum còn có thể xây
dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ. Hiện nay, có rất nhiều nhà đầu tư
đang điều tra, khảo sát các công trình thuỷ điện trên địa bàn. Với việc đầu tư các
công trình thuỷ điện hiện nay, trong tương lai, Kon Tum có thể sẽ là một trung
tâm điều phối nguồn điện quan trọng của cả nước thông qua đường dây 500 KV.
Bên cạnh đó, Kon Tum có diện tích nông nghiệp và có khả năng nông - lâm
nghiệp bình quân vào loại cao so với cả nước, đất đai địa hình sinh thái đa dạng,
có khả năng hình thành v ng chuyên canh cây công nghiệp rộng lớn, nhất là cây
nguyên liệu giấy
Kon Tum còn là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên mang n t nguyên sơ,
các khu rừng nguyên sinh, di tích đường mòn Hồ Chí Minh, di tích lịch sử chiến
thắng Đắk Tô – Tân Cảnh, ngục Kon Tum, ngục Đắk Glei, đây là điều kiện
thuận lợi để phát triển du lịch.
II. Quy mô sản xuất của dự án.
II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường.
1. Dƣợc liệu
Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các
nước đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như một lựa chọn
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19
hàng đầu trong việc phòng và ch a bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng
thuốc hiệu quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất
lớn, cả về số lượng và chất lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các
nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung.
Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các
loại thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới
50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng
25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán
chạy nhất trên thế giới, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh
thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ước tính, doanh số thuốc từ cây
thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công ty dược phẩm
lớn trên thế giới c ng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm các hoạt
chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành thuốc ch a bệnh. Sự
kết hợp với nh ng tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu quả cao hơn
cho việc ch a bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển thuốc
mới.
Việt Nam c ng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một
nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và ch a bệnh cho con người.
Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo
ước tính Việt Nam có khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng
4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài
thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật
và 400 loài động vật được d ng làm thuốc.
a) Thị trường thế giới
Như đã phân tích phí trên cho thấy thị trường thuốc của thế giới là rất lớn.
Xu hướng sử dụng thuốc phòng và ch a bệnh có nguồn gốc từ dược liệu đang
trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với nh ng lí do: thuốc tân dược
thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dựng phụ không mong muốn; thuốc
thảo dược có hiệu quả ch a bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính nhu
cầu dược liệu trên Thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm, châu
Âu là 2, 4 tỷ USD/năm, Nhật bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước Châu Á khác
khoảng 3 tỷ/USD năm .
Một số dược liệu được ưa chuộng trên thị trường Mỹ như: Sâm Mỹ, Sâm
Triều Tiên, Đương quy, Lô hội, ma hoàng, Valeriana, Bạch quả, tỏi, gừng,....
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20
Các thị trường lớn tiêu thụ dược liệu : Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ,
Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Sin gapo, ấn độ, Nhật Bản.
Một trong nh ng nước xuất khẩu nhiều dược liệu gồm Trung Quốc : 2tỷ
USD/năm, Thái Lan : 47 triệu USD/năm.
b) Thị trường trong nước
Việt Nam c ng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một
nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và ch a bệnh cho con người.
Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo
ước tính Việt Nam có khoảng trên 12000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-
5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài
thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4000 loài thực vật
và 400 loài động vật được d ng làm thuốc. Thế nhưng, các thuốc này mới chủ
yếu được sử dụng trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam.
Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản
xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là Dược liệu. Đã có nhiều công ty
phát triển rất tốt. Sự phát triển này đã góp phần gi p ch ng ta tự cung cấp được
trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của đất nước, gi p giảm giá thành các loại
thuốc sử dụng cho việc phòng và điều trị bệnh tật, đồng thời c ng tạo ra nhiều
công ăn cho nhân dân.
Theo số liệu điều tra cơ bản nguồn dược liệu toàn quốc của Viện Dược
Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 loài thực vật làm thuốc chiếm khoảng
36% số thực vật có mặt ở Việt Nam. Trong dự án “ Quy hoạch tổng thể đầu tư
phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2020 “ với nội dung quy hoạch,sản
xuất dược liệu và xây dựng các v ng dược liệu chuyên canh nhằm đạt các mục
tiêu chính sau:
- Đáp ứng nhu cầu 20.000 - 30.000 tấn dược liệu/năm từ cây thuốc cho Y
học cổ truyền và 10.000 đến 15.000 tấn dược liệu cho công nghiệp chế biến
thuốc đông dược.
- Sản xuất trong nước cung ứng cho nhu cầu phòng và ch a bệnh cho cộng
đồng chủ yếu từ dược liệu - phải đạt 70% giá trị thuốc sử dụng( hiện mới đạt 20
- 30%)
- Tăng nhanh khối lượng sản phẩm xuất khẩu từ dược liệu trong nước, mục
tiêu xuất khẩu 30.000tấn/năm, đạt giá trị khoảng 100triệu USD/năm.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 21
Từ nh ng phân tích trên, đồng thời mức sống người dân ngày một nâng cao
thì nhu cầu về nâng cao sức khỏe trong việc sử dụng thực phẩm chức năng hứa
hẹn một tương lai tốt cho ngành dược. Chính vì vậy để tiếp cận thị trường một
cách chủ động, Công ty ch ng tôi ngoài việc kế thừa kinh nghiệm và thành quả
hoạt động của mình. Khi dự án đi vào hoạt động, ch ng tôi sẽ có kế hoạch nhân
sự cụ thẩ để phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, cung cấp cho thị trường.
2. Nhu cầu cà phê
 Tình hình tiêu thụ cà phê trong nƣớc
Thị trường bán lẻ cà phê Việt Nam đã đạt 127,33 triệu USD trong năm
2008 và tăng lên khoảng 287,34 triệu USD năm 2012. Mintel dự đoán sẽ tăng
đến 573,75 triệu USD vào năm 2016.
Thị trường cà phê Việt Nam được chia thành 2 phân kh c rõ ràng. Cà phê
rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng cà phê được tiêu thụ; còn lại là
cà phê hòa tan. Theo nghiên cứu của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về
thói quen sử dụng cà phê, 65% người tiêu d ng có sử dụng cà phê Việt Nam
uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về nam giới (59%). Riêng cà phê hòa tan có
21% người tiêu d ng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng
về nhóm người tiêu d ng là n (52%).
Sức tiêu thụ cà phê Việt Nam còn khá thấp Việt Nam sử dụng chừng 5% cà
phê thô để chế biến, trong khi đó tỷ lệ này của Brazil là 50%. Việt Nam có 5
nhãn hiệu cà phê hòa tan, Brazil có 20 nhãn hiệu. Về cà phê rang xay, thì Việt
Nam có 20 nhãn hiệu, trong khi đó số lượng của Brazil là 3.000 nhãn hiệu.
 Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu cà phê nhân ở Việt Nam
Về xuấtkhẩu:
Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê
Việt Nam có 153 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê, trong khi chỉ có
20 công ty nước ngoài thu mua và cung cấp cho 8 nhà rang xay lớn của thế giới.
Các doanh nghiệp xuấtkhẩu cà phêFDI
Niên vụ 2011- 2012: tổng số sản lượng thu mua của các doanh nghiệp FDI
bằng 45% sản lượng của cả niên vụ, trong đó hàng năm lượng thu mua của các
doanh nghiệp FDI thu như Nestl chiếm 15% (khoảng 250.000 tấn), Nedcoffee
chiếm 9% (khoảng 150.000 tấn). Ở Gia Lai, chỉ riêng chi nhánh Công ty TNHH
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 22
Louis Dreyfus Commodities đã chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cà
phê của cả tỉnh trong năm 2012.
Về nhập khẩu:
Tuy là nước xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ 2 thế giới nhưng Việt Nam c ng
có l c nhập khẩu cà phê nhân từ các quốc gia khác. Các doanh nghiệp nhập khẩu
cà phê nhân của Lào, Indonesia, Thái Lan với giá thấp về chế biến xuất khẩu.
(Nguồn:USDA)
Bảng: Tình hình nhập khẩu cà phê nhân của Việt Nam qua các niên vụ
3. Nhu cầu về thịt bò
Dựa trên cơ sở d liệu về thị trường tiêu thụ thịt bò trong nước nói chung,
cho thấy số lượng tiêu thụ thịt bò hiện nay c ng như dự báo tương lai rất lớn.
Trong khi đó, số lượng con bò thịt nuôi để cung cấp thịt cho thị trường hiện tại
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 23
còn rất thiếu, chỉ đáp ứng từ 25 đến 30% lượng thịt bò thị trường đang cần; vì
vậy, một số lượng lớn bò thịt cần phải nhập khẩu từ nước ngoài như Úc, Mỹ,
Canada. Lý do chính cho sự thiếu hụt con bò thịt để cung cấp cho thị trường là
công nghệ và phương pháp nuôi bò cổ truyền hiện đang áp dụng một cách rộng
rãi trong nước. Trong phương pháp nuôi bò này, con bò được nuôi bằng nh ng
thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng thấp như cỏ tươi (cỏ voi), hoặc nh ng phụ
phẩm dư thừa từ qui trình sản xuất nông nghiệp như rơm, cây bắp già đã được
thu hoạch trái, cơm dừa, vv . kết quả cho ra con bò lớn chậm và cho ít thịt, qui
trình nuôi k o dài. Một cách đặc biệt hơn, hầu hết gần 100% số lượng thức ăn
cần cung cấp cho con bò hàng ngày là phải được đi tìm và mang về từ nh ng
nguồn thiên nhiên, nên số lượng rất giới hạn, chưa kể số lượng thức ăn này còn
bị giới hạn bởi m a và thời tiết, nhất là vào m a khô. Do đó, số lượng con bò
được nuôi bò giới hạn bởi số lượng thức ăn kiếm được. Cho nên, qui trình nuôi
thường là nhỏ lẻ và giới hạn trong từng hộ gia đình (chủ nuôi bò) với một vài ba
con bò đưc, mà không thể nuôi nhiều con bò như trong nh ng qui trình nuôi
công nghiệp mà con bò được cung cấp thức ăn đã được chế biến sẵn.
III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án.
III.1. Địa điểm xây dựng.
Dự án đầu tư “Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ
béo” được xây dựng tại Kon Tum và Gia Lai.”
III.2. Hình thức đầu tư.
Dự án đầu tư theo hình thức xây dựng mới.
IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án.
IV.1. Nhu cầu sử dụng đấtcủa dự án.
Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án
TT Nội dung
Diện tích
(m2)
Tỷ lệ
(%)
I.1 KON TUM 598.900 59,89%
I.1.1 Khu trồng cây đinh lăng 300.000 30,00%
1 Kiến thiết đồng ruộng 285.000 28,50%
2 Giao thông nội đồng 15.000 1,50%
I.1.2 Khu trồng cây cà phê 298.900 29,89%
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 24
TT Nội dung
Diện tích
(m2)
Tỷ lệ
(%)
1 Kiến thiết đồng ruộng 269.010 26,90%
2 Giao thông nội đồng 29.890 2,99%
I.1.3 Công trình phụ trợ 1.100 0,11%
1 Nhà quản lý và ở công nhân viên 600 0,06%
2 Nhà để dụng cụ máy nông nghiệp 200 0,02%
3 Xưởng sấy sản phẩm và kho chứa 300 0,03%
I.2 GIA LAI 400.000 40,00%
1 Chuồng nuôi bò 2.169 0,22%
2 Đồng cỏ 395.931 39,59%
3 Nhà kho dự tr thức ăn cho bò 500 0,05%
4 Nhà kho dự tr thức ăn thô 500 0,05%
5 Nhà xưởng 750 0,08%
6 Văn phòng 150 0,02%
Tổng cộng 1.000.000 100%
IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án.
Các vật tư đầu vào như: cây giống, vật tư nông nghiệp, con giống và xây
dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố
đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng
kịp thời.
Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự
kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho
quá trình thực hiện dự án.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 25
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 26
Chƣơng III
PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
I. Phân tích qui mô đầu tƣ.
Bảng tổng hợp danh mục đầu tƣ của dự án
STT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
I Xây dựng
I.1 KON TUM
I.1.1 Khu trồng cây đinhlăng ha 30
1 Kiến thiết đồng ruộng ha 28,50
2 Giao thông nội đồng m² 15.000
I.1.2 Khu trồng cây cà phê ha 29,89
1 Kiến thiết đồng ruộng ha 27
2 Giao thông nội đồng m2
29.890
I.1.3 Công trình phụ trợ 1.100
1 Nhà quản lý và ở công nhân viên m2
600
2 Nhà để dụng cụ máy nông nghiệp m2
200
3 Xưởng sấy sản phẩm và kho chứa m2
300
4 Hệ thống điện toàn khu HT 1
5 Hệ thống tưới tiêu đinh lăng và cà phê ha 55,40
I.2 GIA LAI ha 40
1 Chuồng nuôi bò m2
2.169
2 Đồng cỏ ha 40
3 Nhà kho dự tr thức ăn cho bò m2
500
4 Nhà kho dự tr thức ăn thô m2
500
5 Nhà xưởng m2
750
6 Văn phòng m2
150
II Thiết bị
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 27
STT Nội dung ĐVT
Số
lƣợng
II.1 Ở Kon Tum:
1 Máy cày Kobuta đã qua sử dụng Chiếc 3
2 HT mooc + cày + bừa HT 2
3 Máy thu hoạch cỏ Chiếc 4
4 Nông cụ các loại khác Bộ 2
5 Xe tải vật chuyển nguyên vật liệu Chiếc 2
6 Xe tải vật chuyển nguyên vật liệu Chiếc 4
II.2 Ở Gia Lai
1 Máy cắt cỏ cái 2
2 Máy băm cỏ cái 2
3 Máy cày John Deer 6000 Máy 2
4 Hệ thống tưới tiêu cho cỏ T.Bộ 1
5 Thiết bị th y T.Bộ 1
6 Thiết bị nhập xuất bán bò T.Bộ 1
7 Thiết bị ủ phân T.Bộ 1
8 Thiết bị thu dọnphân T.Bộ 1
9 Thiết bị vận chuyển phân xe 3
10 Quạt h t Bộ 62
11 Giấy làm mát Bộ 125
12 Máy bơm nước rửa chuồng Cái 5
13 Đèn compactchiếu sáng Cái 110
14 Hệ thống điện, công tắc HT 1
15 Phương tiện vận tải
- + Xà lan 200T cái 2
- + Xe tải 3.5T chiếc 2
- + Xe tải 1.8T chiếc 2
II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ.
II.1 Kĩ thuật trồng cây đinh lăng
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 28
 Giới thiệu cây đinh lăng
Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm (danh pháp hai phần: Polyscias
fruticosa, đồng nghĩa: Panax fruticosum, Panax fruticosus) là một loài cây nhỏ
thuộc chi Đinh lăng (Polyscias) của Họ Cuồng cuồng (Araliaceae). Cây được
trồng làm cảnh hay làm thuốc trong y học cổ truyền.
Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta,
đinh lăng có từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn gia đình, đình ch a, trạm xá,
bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc và gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá
cây được sử dụng như rau sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y
học cổ truyền, rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết
mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc
thức ăn, chống dị ứng, ch a ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ,
thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng và bài thuốc khác
nhau.
 Khái niệm và nội dung chủ yếu của GACP
- Cơ sở sản xuất dược liệu do ch ng tôi đầu tư áp dụng các nguyên tắc, tiêu
chuẩn GACP-WHO, “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo
khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
- Xuất phát từ tiêu chuẩn của thuốc là phải có chất lượng tốt, an toàn và
hiệu quả, nên nguồn nguyên liệu làm ra thuốc c ng phải đạt các yêu cầu này.
GACP có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc
đạt các tiêu chuẩn trên. Nó bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốt trồng
cây thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã (GCP).
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 29
- Mỗi quy trình có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có nh ng tiêu chuẩn
riêng cho từng loài cây thuốc cụ thể. Nó phụ thuộc vào môi trường tự nhiên,
điều kiện sinh thái, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng
trừ sâu bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch đến cách đóng gói và bảo
quản dược liệu trong kho. Qua đó, ta thấy nội dung của GACP rất rộng và khá
phức tạp, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật như sinh học, nông
học, dược học và khoa học quản lý.
 Nguyên tắc chung của GACP đối với câythuốc
Có nguồn gốc rõ ràng và chính xác về mặt phân loại thực vật. Cây thuốc
hay nguyên liệu thu hái làm thuốc phải đ ng loài, đôi khi là dưới loài và giống
cây trồng.
Chỉ thu hái khi cây, hoặc bộ phận cây đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy
định, sạch và không lẫn tạp chất.
Không gây tác động xấu đến môi trường, nguồn nước trong khu vực. Hạn
chế tối thiểu ảnh hưởng đến sinh cảnh và hệ thực vật nơi thu hái cây thuốc. Đảm
bảo gi cho cây, hoặc quần thể loài cây thu hái còn khả năng tái sinh tựnhiên.
Phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương về trồng trọt và
khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Quy trình GACP áp dụng trong trồng trọt, thu hái, chế biến, sản xuất, đóng
gói, vận chuyển dược liệu, nhằm bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu thực vật
làm thuốc có chất lượng tốt nhất và hiệu lực ch a bệnh cao nhất, cố gắng làm
giảm đến mức thấp nhất nguy cơ bị giả mạo và pha trộn. Các tiêu chuẩn của
GACP đối với từng loài cây làm thuốc sẽ định kỳ được xem xét lại và bổ sung,
bởi nh ng yêu cầu về chất lượng dược liệu ngày càng cao và nhờ có sự hỗ trợ
của các phương pháp phân tích hiện đại trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm
nên mới thực hiện được.
 Thực hành tốt trồng câythuốc (GAP)
GAP có liên quan đến toàn bộ quá trình trồng cây thuốc, từ chọn giống, đất
trồng, nước tưới, phân bón, chăm sóc, đến thu hái, chế biến sau thu hoạch, đóng
gói, lưu kho và lập hồ sơ của dược liệu.
+ Giống câytrồng
Thành phần hoạt chất trong cây phụ thuộc vào yếu tố di truyền, đó là vật
liệu nhân giống (h u tính hoặc vô tính). Chất lượng của cây trồng và sản phẩm
của nó bắt đầu từ chất lượng của giống. Do đó, giống phải có nguồn gốc rõ
ràng và có chứng nhận đ ng tên loài, kèm với bản mô tả đặc điểm nhận dạng
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 30
của loài. Giống phải tốt, có khả năng nảy mầm cao, không được mang mầm
bệnh, côn tr ng và không được lẫn giống tạp.
Qua đó cho thấy vấn đề giống cây trồng hết sức quan trọng để tạo ra sản
phẩm có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao.
+ Trồng trọt câythuốc
- Điều kiện môi trường tự nhiên
Cây thuốc c ng như các loại cây trồng khác đều sinh trưởng và phát triển
trong nh ng điều kiện môi trường tự nhiên thích hợp như khí hậu (trung bình
lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm), độ chiếu sáng, địa hình (kiểu địa hình, độ dốc),
địa mạo, chất đất (cấu trúc, thành phần đất), khả năng cung cấp nước. Đặc biệt,
một số loài cây thuốc còn có tính địa phương và khu vực rất cao.
- Chọn địa điểm
Nguyên tắc chung là phải chọn địa điểm phù hợp với điều kiện sinh thái
và môi trường sống của mỗi loài, để cây thuốc trồng cho sản phẩm với chất
lượng cao. Nhằm tránh nguy cơ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sự an toàn của sản
phẩm, cơ sở trồng trọt cần phải nắm được quá trình sử dụng đất trước đây, gồm
các nội dung:
+ Loại cây trồng sau cùng tại nơi lựa chọn
+ Cây đã và đang trồng xung quanh
+ Các loại thuốc diệt sâu bọ, nấm bệnh và cỏ dại đã sử dụng
+ Đã d ng làm bãi chăn thả gia súc
- Phân bón
Trong nông nghiệp, thường không thể tránh được việc d ng phân bón để
cây trồng đạt sản lượng cao. Tuy nhiên, cần phải dùng phân bón đ ng loại,
đ ng thời điểm và số lượng theo yêu cầu phát triển của từng loài cây thuốc. Cần
sử dụng phân bón phù hợp để giảm đến mức tối thiểu sự thất thoát. Trong thực
tế, các loại phân bón h u cơ và hóa học (đã được cơ quan nông nghiệp chấp
nhận) đều được sử dụng, nhưng phải có ý kiến của cán bộ kỹ thuật, và được
tiến hành một thời gian trước khi thu hoạch theo yêu cầu của người sử dụng sản
phẩm.
Phân bón phải định kỳ kiểm tra mầm bệnh. Không được dùng chất thải của
người làm phân bón, vì có thể mang vi sinh vật hoặc ký sinh trùng gây bệnh.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 31
Phân súc vật (phân chuồng) cần được ủ kỹ để đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn đối
với dược liệu.
+ Tƣới tiêu nƣớc
Cần kiểm tra và xử lý việc tưới nước và thoát nước theo nhu cầu tăng
trưởng của cây thuốc. Phải biết rõ chất lượng của nguồn nước tưới, từ đâu đến,
sông, suối, hồ nước hay nước đã qua sử dụng, Nếu không có nguồn nước
sạch thì phải kiểm tra các loại vi khuẩn đường ruột (E. coli), kim loại nặng và
dư lượng kim loại nặng.
+ Chăm sóc và bảo vệ cây trồng
T y theo đặc điểm sinh trưởng và phát triển của mỗi loài cây thuốc và bộ
phận sử dụng của ch ng mà đề ra các biện pháp quản lý và chăm sóc phù hợp.
Việc áp dụng đ ng l c các biện pháp như che nắng, bấm ngọn, tỉa cành, hái nụ,
là rất cần thiết để có sản phẩm đạt yêu cầu sử dụng làm thuốc với chất lượng
cao.
Khi cần thiết phải dùng thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt cỏ dại thì phải có
cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, phải theo quy định mức tồn dư tối đa chất hóa học
cho phép và mỗi lần sử dụng phải được ghi rõ trong hồ sơ theo dõi.
+ Thu hoạch dƣợc liệu
Sự hình thành và tích l y hoạt chất có liên quan với quá trình sinh trưởng
và phát triển của cây thuốc. Trong cây nói chung, hoạt chất thường được tích tụ
ở nh ng bộ phận nhất định và đạt tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn phát triển nhất
định của cây. Xác định được chính xác giai đoạn này, đó là thời kỳ thu hoạch
sản phẩm. Việc xác định năm thu hái (đối với nh ng cây nhiều năm) và thời kỳ
thu hái phải tính đến hàm lượng hoạt chất và năng suất sản phẩm để đạt giá trị
kinh tế tổng thể lớn nhất trên một đơn vị diện tích canh tác.
C ng cần chú ý, tuy cùng một loài cây thuốc nhưng trồng ở các khu vực
khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, điều kiện canh tác khác nhau thì thời điểm thu
hoạch c ng có khi khác nhau. Về cách thu hoạch nói chung cần tuân theo
nguyên tắc sau:
- Không tiến hành khi trời mưa, đất ướt, sương ướt và độ ẩm không khí
cao.
- Bao bì dùng khi thu hoạch phải sạch, khô và không có tạp chất.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 32
- Dụng cụ d ng thu hái c ng phải sạch sẽ, phù hợp để không làm gẫy,
giập nát, làm xuống cấp dượcliệu.
- Tránh lẫn đất cát, cỏ dại và cây độc hại.
+ Chuyên chở
Dược liệu sau khi thu hoạch cần được vận chuyển ngay về nơi sơ chế tại
chỗ để loại bỏ nh ng phần không dùng làm thuốc, rửa sạch đất (nếu cần) và
chặt nhỏ hoặc thái thành miếng tùy theo yêu cầu. Khi vận chuyển dược liệu cần
theo nguyên tắc sau:
- Thùng chứa để chuyên chở dược liệu phải được kiểm tra, đảmbảo phù
hợp với tiêu chuẩn chuyên chở thực phẩm (sạch, không có côn trùng, lỗ thủng,
mùi hôi hoặc ô nhiễm chất hóa học )
- Thùng chứa phải thoáng gió để tránh sản phẩm bị ủ nóng, lên men
hoặc bị mốc khi vận chuyển xa.
+ Sơ chế
Nơi sơ chế dược liệu phải sạch, tránh nhiễm bẩn bởi vật lạ h u cơ. Dược
liệu không được chất đống hoặc đậy tấm che bằng nilon rồi để ngoài trời, làm
cho củ bị mọc mầm, quả, lá bị thâm đen. Nhiều khi dược liệu chuyên chở về
đến nơi sơ chế đã bị mốc hoặc đổi màu, làm chất lượng của dược liệu bị xuống
cấp.
Làm khô dược liệu càng nhanh càng tốt (đảm bảo khô kiệt) để tránh
nguyên liệu bị hư hỏng hoặc bị lây nhiễm vi sinh vật. Cách làm khô như sấy ở
các lò sấy thủ công, phơi nắng, phơi trong bóng râm và thời gian làm khô đều
có ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu.
+ Đóng gói, bảo quản
Chất liệu dùng bao gói tùy thuộc vào từng loại dược liệu. Nói chung, phải
là nguyên liệu dùng cho thực phẩm, tốt nhất là loại mới và sạch, để tránh nhiễm
bẩn.
- Đóng gói nguyên liệu thực vật phải kín, không để dược liệu thò ra
ngoài để tránh ô nhiễm từ bên ngoài trong khi bảo quản hoặc vận chuyển.
- Bao bì phải có nhãn ghi tên sản phẩm, người/ nơi phân phối, số lô sản
xuất. Nhãn phải rõ ràng, dán chắc, làm từ nguyên liệu không độc và làm theo
quy định của nhãnthuốc.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 33
- Kho chứa phải khô, thoáng gió, mát, nhiệt độ ít thay đổi trong 24h,
chống mốc, mọt để không làm thay đổi màu sắc, mùi vịvà chất lượng của dược
liệu.
+ Nhân lực
Nói chung, mọi người liên quan đến tất cả các giai đoạn tạo nguồn dược
liệu từ trồng cây thuốc, thu hoạch, vận chuyển, sơ chế, bảo quản, đều phải
được huấn luyện nh ng hiểu biết và kỹ năng chuyên môn liên quan đến công
việc để thực hiện đ ng và đầy đủ quy trình GAP. Người làm ngoài đồng
ruộng phải biết bảo vệ và gi vệ sinh môi trường (ví dụ: chất thải cá nhân phải
đ ng nơi quy định, nước thải không dẫn qua nơi trồng cây). Việc ngăn ngừa sự
thoái hóa môi trường là một yêu cầu để đảm bảo việc sử dụng bền v ng
nguồn tài nguyên cây thuốc.
Người làm việc trong các kho dược liệu phải khỏe mạnh, đảm bảo vệ sinh
cá nhân tốt để tránh ô nhiễm cho sản phẩm. Người bị bệnh truyền nhiễm, bệnh
ngoài da không được làm ở nơi chế biến sản phẩm.
+ Lập hồ sơ của dƣợc liệu: Nội dung hồ sơ còn có các phần sau:
Tên và địa chỉ của cơ sở hoặc người trồng cây thuốc, các thông tin đầu
vào cho từng lô sản phẩm, quy trình có thể tác động vào sản phẩm cần phải ghi
ch p và lưu gi ít nhất 3 năm (kỹ thuật canh tác, phân bón, chất diệt sâu bọ,
thời gian thu hoạch, sơ chế, đóng gói, vận chuyển).
Các văn bản thỏa thuận và hướng dẫn sản xuất, gi a cơ sở/ người sản
xuất và người tiêu thụ sản phẩm.
Vậy quy trình sản xuất dược liệu như sau:
1. Nuôi trồng cây thuốc
- Nhận dạng/xác định cây thuốc đã trồng (Chọn cây thuốc, hạt giống, Lai
lịch thực vật)
- Trồng trọt (Chọn địa điểm, xác định môi trường sinh thái và tác động
xã hội, Khí hậu, Thổ nhưỡng, Tướinước và thoát nước, Chăm sóc vàbảo vệ cây)
- Thu hoạch
2. Thu hái cây thuốc
3. Chế biến sau khi thu hoạch
- Kiểm tra và phân loại
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 34
- Sơ chế
- Làm khô
4. Đóng gói và dán nhãn hàng chờ đónggói
II.2 Kỹ thuật trồng cây cà phê
1. Chuẩn bị đất trồng cà phê
 Đất trồng phải là đất tốt, tầng đất dày, tơi xốp, dễ thoát nước, giàu dinh
dưỡng.
 Nếu phải trồng lại trên chu kỳ trước đã trồng cà phê thì phải trồng cây cải
tạo đất như các cây họ đậu từ 2-3 năm.
 Đất chu kỳ trước đã bị bệnh thối rễ thì không nên trồng lại cây cà phê mà
cần phải luân canh với cây trồng khác.
2. Thiết kế vƣờn cây
Vƣờn cà phê thiết kế hoàn chỉnh ngay từ đầu đảm bảo yêu cầu sau:
 *Thâm canh tăng năng suất lâu dài * Bảo vệ đất chống xói mòn * Bảo vệ
cây trồng, chống các yếu tố thời tiết bất thuận (sương muối, gió nóng, bão) *
Bảo đảm cơ giới hóa trong các khâu chăm sóc, vận chuyển. * Tiết kiệm đất (đất
dành cho đai rừng và đường đi dưới 15%).
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 35
 Tuỳ theo địa hình bằng phẳng hoặc dốc mà thiết kế vườn cây thành từng
lô, mỗi lô 16-20 ha. Chiều dài của lô song song với đường đồng mức. Mỗi lô
được phân thành từng lô nhỏ 1 ha (50x100m) để tiện quản lý. Chiều dài hàng cà
phê trong lô là 50 m, chiều dài hàng cà phê trong 1 lô là 400-500m.
 Xung quanh mỗi lô có các đai rừng và đường vận chuyển chính đồng thời
là đường quay máy vuông góc với hàng cà phê, rộng 7-7,5m (tính từ gốc cà phê
đến chân đai rừng). Nếu bề rộng của khoảnh là 400 m thì có 1 đường trục chính
gi a song song với hàng cà phê rộng 6m.
 Các đường phụ gi a các lô rộng 5 m (tính từ gốc cà phê lô này sang gốc
cà phê lô kia).
 Nếu địa hình có độ dốc trên 80 phải ch ý thiết kế đảm bảo cho cơ giới
chăm sóc và vận chuyển, bảo đảm các biện pháp chống xói mòn như thiết kế
hàng cây theo hình đồng mức (vành nón), trồng cà phê theo kiểu nanh sấu, trồng
các băng cây chống xói mòn.
 Đối với hộ nông dân có diện tích nhỏ thì không cần phải phân lô, tuy
nhiên phải trồng theo đường đồng mức.
3. Đào hố, trộn phân lấp hố
Kích thƣớc hố đào: Đất tốt đào dài 40cm, rộng 40cm và sâu 50cm. Đất
xấu đào dài 50cm, rộng 50cm và sâu 60cm.
Trộn phân lấp hố: Phân h u cơ, lân trộn đều với đất mặt và lấp xuống hố.
Hỗn hợp đất phân lấp cao hơn mặt hố từ 10-15cm. Trộn phân, lấp hố phải xong
trước khi trồng mới khoảng 1-2 tháng.
Liều lƣợng phân cho 1 hố: Phân h u cơ 10-15 kg, phân lân 0,5 kg.
4. Khoảng cách, mật độ trồng
 Cà phê chè Catimor khoảng 5.000cây/ha, hàng cách hàng 2m, cây cách
cây 1m. Nếu đất xấu có thể trồng dày hơn.
 Cà phê vối (Robusta): 3,5×2,5m tương ứng 1.330 cây/ha, trồng 1 cây/hố;
3,0×2,5m tương ứng mật độ 2.660cây/ha, trồng 2 cây/hố.
5. Thời vụ trồng
 Trồng đầu m a mưa là tốt nhất. Nh ng v ng có nước tưới thì có thể trồng
cuối m a mưa nhưng phải đảm bảo đủ nước.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 36
6. Kỹ thuật trồng
 D ng cuốc móc 1 lỗ nhỏ gi a hố sâu 25-30cm, rộng 15-20cm ở chính
gi a hố đã được lấp trước. X t i ni lon, nhẹ nhàng đặt cây vào gi a hố, điều
chỉnh cây đứng thẳng, lấp đất từ từ vừa lấp vừa d ng tay n n chặt đất, lấp đất
ngang mặt bầu.
 Trồng xong cần làm bồn tạo thành bờ xung quanh hố. Phải cẩn thận tránh
không làm vỡ bầu. Đặt bầu sao cho mặt bầu âm dưới mặt đất 7-10cm để dễ đánh
ổ gà, đắp b n gi nước cho cây.
 Cây trồng thẳng và m đất quanh bầu thật chặt, không làm vỡ bầu.
 Sau khi trồng cây xong phải thực hiện ngay các biện pháp chăm sóc bảo
vệ cây: Đánh bồn, tủ gốc bằng rơm rạ, rác, cỏ thành vòng tròn, cách gốc 20cm
dày ít nhất 20cm, trên phủ nhẹ một ít đất cho rác dẹp xuống. Phun thuốc trừ sâu
Confidor 100 SL để chống mối.
7. Tủ gốc, che túp
 Ngay sau khi trồng xong cần tiến hành tủ gốc cho cà phê. D ng rơm rạ, cỏ
khô, cây phân xanh tủ gốc với độ dày 5-10cm, cách gốc 5-10cm để tránh mối
làm hại cây. Ở nh ng nơi sau thời gian trồng mới thường gặp hạn cần che t p.
M a mưa không cần che t p song m a nắng che t p có tác dụng chống gió,
chống hạn, chống r t.
8. Chăm sóc cà phê
8.1. Trồng dặm
 Đối với cà phê trồng mới, sau khi trồng 15-20 ngày phải kiểm tra, trồng
dặm kịp thời nh ng cây chết và còi cọc. Chấm dứt trồng dặm trước khi kết th c
mùa mưa 1,5-2 tháng. Kỹ thuật trồng dặm chỉ đào hố trồng lại trên cây chết, các
thao tác như trồng mới.
8.2. Làm cỏ, tủ gốc
 Trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây cà phê, đặc biệt ở thời kỳ kiến
thiết cơ bản phải diệt cỏ kịp thời, bảo đảm cây cà phê không bị cỏ lấn át.
 Nh ng nơi có các loại cỏ khó cuốc sạch như cỏ tranh, cỏ gấu thì tiến hành
diệt cỏ bằng các loại thuốc hoá học hiện đang được d ng.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 37
 Thường xuyên tủ gốc cho cây cà phê để gi ẩm, giảm được tưới nước và
công làm cỏ. Đồng thời tủ gốc còn điều hoà nhiệt độ đất, gi cho đất luôn tơi
xốp.
8.3. Trồng xen trong vƣờn cà phê ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
 Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản các vườn cà phê cần trồng xen nh ng cây
trồng khác để bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì của đất. Các cây trồng xen có thể
sử dụng là: lạc, đậu đỗ các loại. Cây, cành, lá của cây trồng xen d ng làm
nguyên liệu tủ gốc.
8.4.Cây che bóng và đai rừng chắn gió
Cây che bóng tạm thời:
 Trồng vào gi a 2 gốc cà phê hoặc trồng thành băng ở gi a 2 hàng cà phê
bằng các cây phân xanh có thân đứng cao như muồng hoa vàng, cốt khí, đậu
săng
Cây che bóng lâu dài:
 Trồng cây keo dậu, khoảng cách trồng 5m x 6m. Sau khi cây lớn thì tỉa
dần và cố định mật độ 10 x 12m (cứ 2 cây tỉa đi 1 cây). Ch ý cây bóng mát
trồng vào gi a vị trí của 2 cây cà phê trong thời kỳ cà phê ở thu hoạch thì bộ tán
của cây che bóng phải cao cách bộ tán cây cà phê từ 2,5-3m.
Đai rừng chắn gió:
 Xung quanh v ng trồng cà phê cần trồng các đai rừng chắn gió. Đai rừng
trồng thẳng gốc với hướng gió chính hoặc chếch 1 góc 60 độ.
 Đai rừng rộng 9 m, ở gi a trồng 3 hàng muồng đen, hàng cách hàng 1 m
và cây cách cây 3 m. Hai bên m p đai rừng trồng thêm các loại cây ăn quả như
mít, nhãn, vải, xoài
8.5. Bón phân thúc cho cà phê
Phân hữu cơ:
 Mỗi năm bón cho cà phê 1 lần phân h u cơ sau khi thu hoạch quả. Liều
lượng 5-10kg/cây kết hợp với phân lân và phân vô cơ bón lần cuối c ng trong
năm (tháng 11-12).
 Cách bón: Đào rãnh sâu 20cm, rộng 20cm xung quanh m p tán, rải đều
phân h u cơ và các tàn dư thực vật xung quanh, sau đó lấp lại.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 38
Phân vô cơ:
 Phân đạm và kali có thể bón 3 lần/năm vào tháng 2-3, 6-7, 11-12.
 Trước khi bón phân cần làm cỏ sạch, trộn các loại phân với nhau, rải đều
xung quanh tán lá và lấp lại bằng lớp đất mặt để tránh bốc hơi hoặc phân bị rửa
trôi khi gặp mưa.
 Lần bón phân cuối c ng trong năm cần kết hợp với phân chuồng và phân
lân để bón, sau khi thu hoạch xong sẽ giảm được công lao động.
 Riêng năm trồng mới, sau khi trồng 1-2 tháng, bón 25- 30g phân Urê và
25-30 g phân kali cho một hố.
8.6. Chống hạn, chống rét cho cà phê
 Sau trồng mới khi cây bóng các loại chưa phát huy tác dụng thì phải che
túp cho cà phê sớm.
 Khi thời tiết nắng hạn hoặc r t, nhất là có sương muối cần che t p cho cà
phê.
 T p che kín hướng gió đông-bắc, để hở 1/4 phía tây-nam, t p phải chắc
chắn, cao cách đỉnh cà phê 10-15cm, không để t p đè lên cây cà phê.
8.7. Tạo hình, tỉa cành
 Là một trong nh ng biện pháp kỹ thuật hết sức quan trọng để tạo cho cây
có bộ tán cân đối, cành quả phân bố đều trong không gian để từ đó gi cho cây
đạt năng suất cao ổn định. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chăm sóc, thu
hái, hạn chế bớt sự tấn công phá hoại của sâu bệnh.
a. Tạo hình cơ bản:
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 39
 Xu hướng hiện nay là tạo hình đơn thân tức là mỗi hố chỉ để 1 thân
chính. Để tránh cho cà phê mọc nhiều thân trên 1 hố phải thường xuyên đánh tỉa
kịp thời các chồi vượt mọc từ gốc và từ các nách lá trên thân chính.
b. Tạo hình nuôi quả:
 Cắt bỏ các cặp cành cơ bản mọc sát mặt đất (cách mặt đất từ 20-25cm) để
cho cây được thông thoáng và thuận lợi cho việc đi lại chăm sóc, thu hái.
 Tỉa bớt một số cành cơ bản nhỏ, sinh trưởng k m và không có khả năng ra
cành thứ cấp để cây được thông thoáng và tập trung dinh dưỡng để nuôi các
cành khác.
 Cắt bỏ tất cả các cành thứ cấp mọc sát thân chính, các cành tăm nhớt, bị
sâu bệnh, cành ch m và các cành khô chết để cho ánh sáng chiếu vào được phía
trong của tán cây.
 Cắt ngắn các cành già cỗi do đã cho nhiều vụ quả để dồn chất dinh dưỡng
nuôi nh ng cành tơ khỏe mọc từ phía trong.
 Loại bỏ nh ng chồi vượt mọc từ gốc, trên thân chính và trên đỉnh ngọn.
II.3 Kỹ thuật chăn nuôi bò
1. Bò giống
Nh ng bò cái sinh sản có khối lượng sơ sinh, cai s a cao. Vì nó có tương
quan thuận với tốc độ sinh trưởng khi được nuôi dưỡng tốt; có ngoại hình cân
đối, to mông, rộng háng, tuổi phối giống lần đầu 15 - 18 tháng. Khoảng cách
gi a 2 lứa đẻ 13 - 15 tháng thì bê con sinh ra tăng trọng nhanh, không bị bệnh,
nh ng bò cái không thoả mãn yêu cầu trên phải loại thải để giết thịt.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 40
2. Chăm sóc và nuôi dƣỡng Vỗ béo bò và bê
Nh ng bê cái và bê đực không gi làm giống, muốn bán thịt thì cần áp
dụng kỹ thuật vỗ b o. Có 2 phương pháp vỗ b o được áp dụng. Phương pháp vỗ
b o ngắn và phương pháp vỗ b o dài. Vỗ b o ngắn áp dụng cho bò tơ khoảng 18
tháng tuổi hoặc bò sinh sản già loại thải. Thời gian vỗ b o k o dài khoảng 80-90
ngày, khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh cao, nuôi nhốt. Vỗ b o dài ngày áp dụng
cho bò tơ khoảng 12 tháng tuổi. Thời gian vỗ b o k o dài cả 6 tháng, chăn thả và
bổ sung thức ăn tại chuồng. Khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh thấp hơn so với
phương pháp vỗ b o ngắn ngày nuôi nhốt.
Mục đích vỗ b o là r t ngắn thời gian nuôi, để đạt tăng trọng cao nhất
trong thời gian ngắn nhất nhằm nâng cao số lượng và chất lượng thịt. Sau đây
giới thiệu khẩu phần vỗ b o bê với khối lượng và yêu cầu tăng trọng khác nhau.
Trước khi vỗ b o cần được tẩy giun sán bắng các loại thuốc như Fasiolanida
hoặc Fasinex (liều lượng theo hướng dẫn ghi trên bao bì sản phẩm). Nh ng ngày
đầu vỗ b o không cho ăn khẩu phần vỗ b o ngay, tuần đầu tăng dần thức ăn tinh
lên tối đa 1,5kg để tránh rối loạn tiêu hóa. Tuần thứ 2 tăng thức ăn tinh tối đa
3kg, tuần thứ 3 tăng tối đa lên 6-7kg. T y mục tiêu tăng trọng mà khối lượng
thức ăn tinh của khẩu phần khác nhau, vì vậy thời gian làm quen khẩu phần vỗ
b o có thể k o dài từ 2-3 tuần.
Thức ăn tinh vỗ b o bò gầy, bê đực không cần hàm lượng protein cao như
thức ăn cho bò tơ. Tự phối hợp từ cám gạo, khoai mì lát thêm ure và rỉ mật sẽ
giảm chi phí thức ăn và tăng thêm lợi nhuận (xem công thức phối trộn ở phần
trên).
Nh ng nơi có sẵn rỉ mật đường, giá rẻ thì sử dụng rỉ mật đường chiếm từ
20-30% trong thức ăn tinh để vỗ b o bò. Công thức thức ăn tinh như sau: 50%
sắn lát, 20% rỉ mật, cám gạo 27%, urea 1,5%, muối ăn 0,5%, bột xương 1%.
II.4 Kỹ thuật trồng cỏ
1. Giống cỏ
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 41
Cỏ VAO6 là giống cỏ được lai tạo gi a cỏ voi và cỏ đuôi sói của Châu Mỹ,
được đánh giá là vua các loại cỏ.
2. Giá trị của giống cỏ VA06
2.1. VA06 làm thức ăn chăn nuôi.
VA06 dạng như cây tr c, thân thảo, cao lớn, họ hoà thảo, dạng bụi, mọc
thẳng, năng suất cao, chất lượng tốt, phiến lá rộng, mềm, có hàm lượng dinh
dưỡng rất cao, nhiều nước, khẩu vị ngon, hệ số tiêu hoá cao, là thức ăn tốt nhất
cho các loại gia s c ăn cỏ, gia cầm, và cá trắm cỏ. Trong cỏ có 17 loại axit amin
và nhiều loại vitamin. Trong cỏ tươi, hàm lượng protein thô 4.6%, protein tinh
3%, đường 3.02%; Trong cỏ khô, hàm lượng protein thô 18.46%, protein tinh
16.86%, đường tổng số 8.3%. Cỏ VA06 vừa có thể làm thức ăn tươi, làm thức
ăn ủ chua, thức ăn hong khô hoặc làm bột cỏ khô d ng để nuôi bò thịt, bò s a,
dê, cừu, thỏ, gà tây, cá trắm cỏ, mà không cần hoặc về cơ bản không cần cho
thêm thức ăn tinh vẫn đảm bảo vật nuôi phát triển bình thường. Hiệu quả về
chăn nuôi hơn hẳn các loại cỏ khác, chẳng hạn, cứ 14 kg cỏ tươi thì sản xuất
được 1 kg trắm cỏ, 18 kg cỏ tươi thì sản xuất được 1 kg thịt ngỗng. Không
nh ng vậy, giống cỏ này có hàm lượng đường cao, giàu dinh dưỡng được các
loại vật nuôi như bò, dê, cừu, lợn, lợn rừng, gà tây, cá trắm cỏ rất thích ăn, vật
nuôi chóng lớn, khoẻ mạnh.
2.2. VA06 có thể dùng làm nguyên liệu giấyvà gỗ ván nhân tạo.
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 42
Theo phân tích của các cơ quan chuyên môn thì độ dài xenlulô 4.4mm,
rộng 30 µm, hàm lượng xenlulô 25.28%, là nguyên liệu sản xuất giấy chất lượng
cao, thời gian nấu, độ tẩy trắng, hệ số thu hồi bột giấy đều cao hơn các loại
nguyên liệu khác như cây tốc sinh dương, cói và các cây hoà thảo khác. Loại cỏ
này c ng có thể sản xuất ván nhân tạo chất lượng tốt, với giá rẻ.
2. 3. Giống cỏ VA06 chịu r t, chịu hạn, có bộ rễ phát triển cực mạnh, dài
tới 3-4m, rễ dài nhất tới 5m, mọc tập trung. Đường kính thân 2-3cm, lớn nhất
4cm, chống gió tốt, là cây chống xói mòn có hiệu quả, c ng là một loại cây lý
tưởng trồng trên đất có độ dốc cao, kể cả đất có độ dốc trên 250
; trồng làm hàng
rào xung quanh vườn quả; trồng ven đê, ven hồ để chống xạt lở, trồng ở v ng
đất cát để gi cát và là cây phủ xanh đất trống đồi trọc.
2.4. VA06 là loài thực vật C4 có tác dụng quang hợp rất mạnh, có tác dụng
tốt đến việc hấp thụ các khí độc trong không khí. Có thể trồng trên diện tích lớn
ở ven đường, xung quanh v ng khai thác khoáng sản, trong công viên lớn để bảo
vệ môi trường.
2.5. VA06 còn có thể ăn và để nuôi nấm ăn và nấm dược liệu. Ngoài ra,
loại cỏ nàycòn cỏ thể d ng để sản xuất nhiều mặt hàng tiêu d ng khác.
3. Đặc tính sinh trƣởng của cỏ VA06
1. Tính thích ứng rộng, sức chống chịu rất mạnh
VA06 có thể trồng được ở hầu hết các loại đất, kể cả đất cát sỏi, đất mặn
kiềm nhẹ, chịu được độ pH 4.5. Trên đất khô hạn, đất đọng nước, đất dốc, đất
bằng, bờ ruộng, ven đê, ven hồ.... đều có thể sử dụng để trồng loại cỏ này.
Giống cỏ VA06 yêu cầu điều kiện môi trường như sau: số ngày nắng trong
1 năm trên 100 ngày, độ cao so với mực nước biển dưới 1500m, nhiệt độ bình
quân năm trên 150
C, lượng mưa/ năm trên 800mm, số ngày không sương
muối/năm trên 300 ngày. Do phổ thích nghi rộng, sức chống chịu tốt, nên tỷ lệ
sống sau khi trồng rất cao, nói chung trên 98%, ngay trên v ng đất thấp, ẩm ướt
và r t, tỷ lệ sống vẫn trên 98%.
2. Tốc độ sinh trưởng mạnh, sức sinh sản nhanh. ở v ng nhiệt đới, cỏ
VA06 có thể sinh trưởng quanh năm, chiều cao thân bình quân 4-5 m, cao nhất
đạt 6m, đẻ rất khoẻ, một cây có thể đẻ 20-35 nhánh năm, mức cao nhất là 60
nhánh, 1 ha có thể có 5.25 triệu nhánh, hệ số nhân trên 500 lần. Nếu trồng 1 ha
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 43
vào vụ xuân, sau 8 tháng có thể đủ giống trồng trên 300 ha cho năm sau, nếu đủ
phân, đủ nước thì năm thứ 2 có thể đủ giống để trồng trên 800 ha.
3. Kỹ thuật trồng đơn giản, năng suất rất cao.
D ng cách tách chồi hoặc cắt mắt để trồng thì chỉ sau 40 ngày là có thể cắt
được lứa đầu. ở các v ng nhiệt đới và một số v ng á nhiệt đới, có thể thu hoạch
cỏ quanh năm, năng suất đạt trên 652 tấn/ ha/ năm, Gia cầm và cá trắm đạt 608
tấn/ha/năm. đứng đầu bảng so với năng suất của mọi loại cỏ hoà thảo khác, gấp
20-30 lần năng suất của các loại cỏ họ đậu. Khả năng lưu gốc của cỏ rất tốt,
trồng 1 năm thu hoạch liên tục 6-7 năm, từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 là thời kỳ
cho năng suất cao nhất. Loại cỏ này chủ yếu d ng phương pháp sinh sản vô tính.
Do sức chịu r t tốt, nên nói chung khi nhiệt độ trên 00
C, cây có thể qua đông,
trên 80
C cây phát triển thường. Loại cỏ này rất ít bị sâu bệnh, được coi là một
loại cỏ trồng ít sâu bệnh nhất.
4. Kỹ thuật thâm canh cỏ VA06
 . Làm đất
Trước khi trồng cần cày bừa kỹ. Trên đất bằng nên lên luống để tiện cho
việc chăm sóc và tưới tiêu nước. Trồng trên đất dốc, phải trồng theo đường đồng
mức, hoặc trồng theo hốc.
 . Chọn giống
- Do trồng bằng hạt thì tỷ lệ nẩy mầm rất thấp, tốc độ sinh trưởng chậm nên
chủ yếu d ng cách nhân giống vô tính. Nhân giống bằng cách lấy cây đã thành
thục cắt ra từng mắt hoặc tách chồi đem giâm. Nơi có điều kiện thì giâm hom
trong bầu, c ng có thể giâm hom trong vườn ươm.
- Thời vụ trồng. Nói chung, trồng tốt nhất vào vụ xuân, bắt đầu từ tháng 2
hàng năm, khi nhiệt độ đã trên 150
C. ở v ng ấm, có thể trồng vào bất cứ m a
nào, khi có mưa.
- Chuẩn bị giống. Chọn cây thành thục đạt 6 tháng tuổi, khoẻ, không sâu
bệnh, bóc hết lá bẹ ở mầm nách rồi d ng dao sắc cắt thành từng đoạn, cắt
nghiêng, mỗi đoạn 1 mắt, trên mỗi mắt có 1 mầm nách, đoạn thân trên của mắt
ngắn, đoạn thân dưới của mắt dài hơn để tăng tỷ lệ sống. Nơi có điều kiện d ng
bột kíchthích rễ ABT nồng độ 100 ppmngâm 28 giờ (1g bộtkích thích rễ có thể
xử lý 3,000-5,000 cây), sau đó xoa tro vào vết cắt hoặc d ng nước vôi sống 20%
Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo
Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 44
ngâm 20-30 ph t để thanh tr ng. Mầm xử lý đến đâu thì trồng đến đó để tránh
mất nước.
- Chuẩn bị đất giâm. Chọn đất tốt, đủ ánh sáng, tơi xốp để giâm 1ha bón 45
tấn phân chuồng, được rải đều, san phẳng, làm luống rộng 1,5 m, gi a các luống
có rãnh thoát nước.
- Giâm hom. Đặt hom nghiêng 450
, mầm huớng lên phía trên, lấp đất phủ
lên mầm 3cm, khoảng cách hom 57cm, sau đó d ng đất lấp hom, rồi tưới ẩm
hoặc tưới nước phân loãng. C ng có thể giâm hom trong bầu có chứa phân mục,
mầm sẽ phát triển tốt.
- Chăm sóc chồi. Hàng ngày đều phải tưới ẩm, sau 7-10 ngày thì bắt đầu
nẩy mầm, thường xuyên xới xáo để giử đất tơi xốp, nếu được bón phân đầy đủ,
sau khoảng 20-30 ngày, mầm đã cao 20-25 cm thì ra ngôi. Trong thời kỳ giâm,
hom có thể đẻ nhánh, thì tách nhánh để giâm nhằm nâng cao hệ số nhân giống.
 . Ra ngôi và chăm sóc:
- Thời vụ ra ngôi. Có thể ra ngôi quanh năm, trong suốt m a mưa.
- Mật độ trồng. Nếu trồng để làm thức ăn xanh thì trồng dày một ch t
khoảng cách cây và hàng là 50 x 66 cm hoặc 33 x 66 cm, mật độ 30.000-
45.000cây/ha. Nếu trồng để lấy hom, làm cây cảnh thì trồng thưa một ch t,
khoảng cách cây và hàng 80 x 100cm hoặc 70-90 cm, mật độ 12,000-
15,000cây/ha. Nếu trồng làm rào, trồng để chống xói mòn trên đất dốc thì trồng
dày, khoảng cách cây và hàng 33 x 40 cm, mật độ xấp xỉ 100,000 cây/1ha.
- Bón phân lót. Trước khi ra ngôi mỗi ha bón 30 tấn phân chuồng và 3 tấn
super lân, nếu không có phân chuồng thì mỗi hốc bón 100g phân hỗn hợp c ng
với 100g supe lân, đảm bảo phân trộn đều dưới đáy hốc để tăng khả năng đẻ
nhánh.
- Có 3 cách trồng sau:
Cách 1: trồng dưới rãnh. Trên ruộng trồng, làm rãnh sâu 14cm, dưới rãnh
bón các loại phân lót, sau đó phủ 7cm đất mịn rồi n n nhẹ, đem hom đã chuẩn bị
sẵn đặt vào rãnh theo độ nghiêng 450
, hoặc đặt hom nằm ngang dưới rãnh, phía
trên mầm phủ 7cm đất mịn.
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356
Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356

More Related Content

What's hot

Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381
Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381
Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 

What's hot (20)

Thuyết minh Quy hoạch 1/500 Khu nghỉ dưỡng dã ngoại Yuna - www.duanviet.com.v...
Thuyết minh Quy hoạch 1/500 Khu nghỉ dưỡng dã ngoại Yuna - www.duanviet.com.v...Thuyết minh Quy hoạch 1/500 Khu nghỉ dưỡng dã ngoại Yuna - www.duanviet.com.v...
Thuyết minh Quy hoạch 1/500 Khu nghỉ dưỡng dã ngoại Yuna - www.duanviet.com.v...
 
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...
Thuyết minh dự án Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh 30.000 tấn/năm - w...
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp công nghệ cáo kết hợp vận hành lưới điện mặt tr...
 
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet....
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet....Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet....
Thuyết minh dự án nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh âu việt| duanviet....
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp nhà máy sản xuất chế biến gạo HAPRO chi nhá...
Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp nhà máy sản xuất chế biến gạo HAPRO chi nhá...Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp nhà máy sản xuất chế biến gạo HAPRO chi nhá...
Thuyết minh dự án đầu tư Nâng cấp nhà máy sản xuất chế biến gạo HAPRO chi nhá...
 
Thuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duong
Thuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duongThuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duong
Thuyet minh du an xay dung khu biet thu lake view tinh binh duong
 
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sản phẩm Chuối Sấy - www.duanviet.com.vn - 0918...
 
Dự án đầu tư xây dựng trạm dừng chân
Dự án đầu tư xây dựng trạm dừng chânDự án đầu tư xây dựng trạm dừng chân
Dự án đầu tư xây dựng trạm dừng chân
 
Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381
Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381
Thuyết minh dự án Sản xuất Kinh doanh Chế biến gỗ tỉnh Nghệ An - 0903034381
 
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdmDự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
Dự án trang trại chăn nuôi gia súc theo cơ chế pt sạch cdm
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
Thuyết minh dự án Nông nghiệp tổng hợp, kết hợp du lịch trải nghiệm 0918755356
 
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
 Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c... Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
Dự án Khu liên hợp giết mổ gia súc gia cầm, sơ chế sản phẩm nông nghiệp và c...
 
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm | duanviet.co...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm | duanviet.co...Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm | duanviet.co...
Báo cáo tiền khả thi Nhà máy sản xuất gạch không nung Khánh Tâm | duanviet.co...
 
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạoTư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
 
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
Thuyết minh dự án Phân phối nhập khẩu và gia công hàng hóa trên toàn lãnh thổ...
 
Dự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngày
Dự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngàyDự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngày
Dự án trồng dược liệu kết hợp rau sạch ngắn ngày
 
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356
Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gạch không nung - duanviet.com.vn 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vangBài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
Bài tiểu luận công nghệ sản xuất rượu vang
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
 

Similar to Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356

Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Dự án trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu 0918755356Dự án trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Công ty cổ phần tư vấn đầu tư Dự án Việt
 
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...
Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...
Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 

Similar to Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356 (20)

Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
Lập Dự Án Đầu Tư Khu trang trại chăn nuôi khép kín kết hợp trồng cây dược liệ...
 
Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi  0918755356Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi  0918755356
Thuyết minh dự án Chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy sơ chế sản xuất dược liệu và sản xuất thực p...
 
Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...
Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...
Tư vấn lập dự án Trang trại Trồng trọt kết hợp chăn nuôi tỉnh Thái Bình - www...
 
Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
Nhà máy chế biến Nam Dược tỉnh Quảng Ngãi 0918755356
 
Cong vien chuyen de ve bao ton cay thuoc quy va duoc lieu ket hop tham quan d...
Cong vien chuyen de ve bao ton cay thuoc quy va duoc lieu ket hop tham quan d...Cong vien chuyen de ve bao ton cay thuoc quy va duoc lieu ket hop tham quan d...
Cong vien chuyen de ve bao ton cay thuoc quy va duoc lieu ket hop tham quan d...
 
Dự án trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu 0918755356Dự án trồng cây dược liệu 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu 0918755356
 
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
Dự án đầu tư trồng cây dược liệu kết hơp chăn nuôi dê nhốt chuồng | Lập dự án...
 
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
Dự án Đầu tư Trồng cây Dược liệu Kết hợp Chăn Nuôi Dê nhốt chuồng | Dịch Vụ L...
 
Xây dựng nhà máy nông sản xuân thiện Đắk Lắk 0918755356
Xây dựng nhà máy nông sản xuân thiện Đắk Lắk 0918755356Xây dựng nhà máy nông sản xuân thiện Đắk Lắk 0918755356
Xây dựng nhà máy nông sản xuân thiện Đắk Lắk 0918755356
 
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356
Dự án trồng cây dược liệu kết hợp với du lịch trải nghiệm 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...
Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...
Thuyết minh dự án đầu tư Xưởng chế biến mùn thực vật tỉnh Thanh Hóa | duanvie...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
Thuyết minh dự án đầu tư Chăn nuôi lợn khép kín, kết hợp trồng trọt hữu cơ CN...
 
Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Âu Việt 0918755356
Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Âu Việt 0918755356Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Âu Việt 0918755356
Nhà Máy Sản Xuất Phân Bón Hữu Cơ Vi Sinh Âu Việt 0918755356
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy đốt rác sinh hoạt và tái chế cao su phế thải...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy đốt rác sinh hoạt và tái chế cao su phế thải...Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy đốt rác sinh hoạt và tái chế cao su phế thải...
Thuyết minh dự án đầu tư Nhà máy đốt rác sinh hoạt và tái chế cao su phế thải...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
Thuyết minh dự án đầu tư Nuôi dê thịt nhốt chuồng áp dụng CNC và trồng cây dư...
 
Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...
Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...
Dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | lapduandautu.vn - 0903034381 - 0936...
 
Dự án chăn nuôi bò 0918755356
Dự án chăn nuôi bò 0918755356Dự án chăn nuôi bò 0918755356
Dự án chăn nuôi bò 0918755356
 
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
Dự án Rừng keo trồng kết hợp cây đinh lăng dưới tán rừng tại Hà Giang | lapdu...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...
Thuyết minh dự án đầu tư Trang trại nuôi bò Mỹ Chánh tỉnh Trà Vinh | duanviet...
 

More from Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt

More from Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt (20)

Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồngThuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
Thuyết minh dự án trung tâm sản xuất giống cây trồng
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docxTHUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
THUYẾT MINH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP KẾT HỢP DU LỊCH SINH THÁI.docx
 
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thảiThuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
Thuyết minh dự án nhà máy xử lý rác thải
 
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆUTHUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
THUYẾT MINH DỰ ÁN NHÀ MÁY SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU VÀ TRỒNG DƯỢC LIỆU
 
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VATDU AN NHA MAY DAU THUC VAT
DU AN NHA MAY DAU THUC VAT
 
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂYDỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
DỰ ÁN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TRÁI CÂY
 
DU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNGDU AN GACH KHONG NUNG
DU AN GACH KHONG NUNG
 
dự án cụm công nghiệp
dự án cụm công nghiệpdự án cụm công nghiệp
dự án cụm công nghiệp
 
chăn nuôi công nghệ cao
chăn nuôi công nghệ caochăn nuôi công nghệ cao
chăn nuôi công nghệ cao
 
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG TRỌT 0918755356
 
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
0918755356 DỰ ÁN DU LỊCH SINH THÁI KẾT HỢP TRỒNG DƯỢC LIỆU.docx
 
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
DU LỊCH SINH THÁI NGHỈ DƯỠNG 0918755356
 
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
Thuyết minh dự án khu trung tâm thương mại 0918755356
 
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh tháiDự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
Dự án trồng trọt kết hợp du lịch sinh thái
 
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
Dự án trang trại chăn nuôi bò tỉnh Kiên Giang | duanviet.com.vn | 0918755356
 
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
Khu Thương mại Dịch vụ Du lịch Nghỉ dưỡng Phú Gia tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duan...
 
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
nông nghiệp công nghệ cao và điện năng lượng tái tạo tỉnh Bình Phước | duanvi...
 
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
Dự án du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu | duanviet.com.vn ...
 
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
Dự án bãi đậu xe tập kết phương tiện và trang thiết bị Tp.Hồ Chí Minh | duanv...
 
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
Dự án nông nghiệp công nghệ cao kết hợp năng lượng mặt trời Đăk Nông | duanvi...
 

Dự án Trồng dược liệu kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo 0918755356

  • 1. Dự án Xây dựng mô hình thí điểm rừng phòng hộ bền vững. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU, CÂY CÔNG NGHIỆP KẾT HỢP CHĂN NUÔI BÒ VỖ BÉO ---- Tháng 6 năm 2017 ---- Tháng 6/2017
  • 2. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----------    ---------- DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỒNG CÂY DƢỢC LIỆU, CÂY CÔNG NGHIỆP KẾT HỢP CHĂN NUÔI BÒ VỖ BÉO CHỦ ĐẦU TƢ CTY TNHH MTV THANH TÙNG TIẾN Chủ tịch kiêm Giám đốc ĐƠN VỊ TƢ VẤN CÔNG TY CP TƢ VẤN ĐẦU TƢ DỰ ÁN VIỆT P.Tổng Giám đốc NGUYỄN BÌNH MINHHÀ THỊ TOAN
  • 3. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 3 MỤC LỤC CHƢƠNG I................................................................................................... 6 MỞ ĐẦU....................................................................................................... 6 I. Giới thiệu về chủ đầu tư....................................................................... 6 II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án................................................................. 6 III. Sự cần thiết xây dựng dự án............................................................... 6 IV. Các căn cứ pháp lý. ........................................................................... 8 V. Mục tiêu dự án. .................................................................................. 9 V.1. Mục tiêu chung................................................................................ 9 V.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................ 9 Chƣơng II................................................................................................... 10 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN........................................ 10 I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. .................................10 A. GIA LAI...........................................................................................10 B. KON TUM........................................................................................17 II. Quy mô sản xuất của dự án. ...............................................................18 II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. ...........................................................18 III. Địa điểm và hình thức đầu tư xây dựng dự án....................................23 III.1. Địa điểm xây dựng.........................................................................23 III.2. Hình thức đầu tư............................................................................23 IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. ........23 IV.1. Nhu cầu sử dụng đất của dự án.......................................................23 IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án....24 Chƣơng III.................................................................................................. 26 PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................................... 26 I. Phân tích qui mô đầu tư.......................................................................26
  • 4. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 4 II. Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ..............................27 Chƣơng IV.................................................................................................. 48 CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN................................................. 48 I. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư và hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng...............................................................................................................48 II. Các phương án xây dựng công trình. ..................................................48 II.1. Phương án tổ chức thực hiện. ..........................................................50 IV. Phân đoạn thực hiện và tiến độ thực hiện, hình thức quản lý dự án. ....50 Chƣơng V................................................................................................... 51 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔITRƢỜNG – GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ YÊU CẦU AN NINH QUỐC PHÒNG............................... 51 I. Đánh giá tác động môi trường. ............................................................51 I.1. Giới thiệu chung ..............................................................................51 I.2. Các quy định và các hướng dẫn về môi trường. .................................51 I.3. Các tiêu chuẩn về môi trường áp dụng cho dự án...............................52 II. Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm và các chất gây ô nhiễm..............52 II.1 Nguồn gây ra ô nhiễm......................................................................52 II.2.Mức độ ảnh hưởng tới môi trường ....................................................54 II.3. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường....55 IV. Kết luận...........................................................................................57 Chƣơng VI.................................................................................................. 59 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ – NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ......................... 59 HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ........................................................................... 59 I. Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn của dự án.............................................59 III. Hiệu quả về mặt kinh tế và xã hội của dự án......................................66 1. Nguồn vốn dự kiến đầu tư của dự án................................................66 2. Phương án vay. ...............................................................................67 3. Các thông số tài chính của dự án......................................................68
  • 5. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 5 3.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay...............................................................68 3.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn...........................68 3.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu....................69 3.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)....................................70 KẾT LUẬN................................................................................................. 71 I. Kết luận..............................................................................................71 II. Đề xuất và kiến nghị. .........................................................................71 PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN.... 72
  • 6. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 6 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU I. Giới thiệu về chủ đầu tƣ. Chủ đầu tư : Mã số thuế : Đại diện pháp luật: Địa chỉ trụ sở: II. Mô tả sơ bộ thông tin dự án. Tên dự án: Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo. Địa điểm xây dựng : Kon Tum và Gia Lai. Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác dự án. Tổng mức đầu tư +Vốn tự có (tự huy động): +Vốn vay tín dụng III. Sự cần thiết xây dựng dự án. Ngoài khí hậu thiên nhiên ưu đãi, đất ở Kon Tum c ng có nh ng đặc trưng riêng. Kon Tum có tới 17 loại đất chính c ng cấu tr c địa chất có hàng loạt các loại khoáng chất như sắt, crôm, vàng, nguyên liệu chịu lửa, đá quý, bán quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm Vì vậy, dược liệu trồng tại Kon Tum hơn hẳn dược liệu c ng loại trồng nơi khác như: Nghệ vàng, Địa liền, Sa nhân, Gừng, và cả các cây tinh dầu đang có nhu cầu cao trên thị trường như: Hương nhu trắng, Sả, Trà tiên , đặc biệt là Sâm Ngọc Linh, Bảy lá một hoa, Đảng sâm (Sâm dây), Lan Kim tuyến (Cỏ nhung), Lan Một lá. Kết quả điều tra của Viện Dược liệu-Bộ Y tế c ng với Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Y tế cho biết, trên địa bàn tỉnh Kon Tum có 853 loài cây thuốc và nấm làm thuốc, 30/853 loài cây thuốc có nhu cầu lớn cho thị trường và khoảng 25 loài cây thuốc được trồng, sử dụng nhiều trong các cơ sở khám ch a bệnh, có giá trị ch a bệnh và kinh tế cao như: Cây sâm Ngọc Linh, Đảng sâm (Hồng Đảng sâm), Đương quy, Ng vị tử và một số loài khác. Thời gian qua, chính quyền tỉnh Kon Tum luôn quan tâm và
  • 7. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 7 đã có nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc; có cơ chế, chính sách ưu đãi cho các tổ chức, cá nhân tham gia trồng và phát triển cây thuốc như: Miễn tiền thuê đất, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ giống và hướng dẫn kỹ thuật trồng cây thuốc; đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn dược liệu; việc phối kết hợp gi a lực lượng kiểm lâm với các lực lượng quân đội, công an, dân quân tự vệ ngày càng chặt chẽ hơn; cơ chế chính sách thu h t các tổ chức cá nhân nuôi trồng dược liệu luôn được quan tâm. Bên cạnh đó, theo Quyết định 1397/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh đã ban hành Đề án phát triển cà phê tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Sở NN&PTNT, mục tiêu đặt ra phát triển v ng sản xuất cà phê vối và cà phê chè theo hướng bền v ng với diện tích trồng là 15.000 ha cà phê giai đoạn năm 2015-2020 và 16.000 ha giai đoạn 2020-2025. Để thực hiện được mục tiêu này, tỉnh triển khai thực hiện các giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; bố trí cơ cấu diện tích phát triển cà phê của các huyện theo hướng xây dựng cánh đồng lớn cà phê ph hợp với định hướng quy hoạch, kế hoạch; rà soát lại diện tích cây cà phê ở nh ng nơi không ph hợp về đặc tính sinh học, thiếu nước tưới, hiệu quả thấp để chuyển đổi sang các cây trồng khác. Tổ chức tái canh cà phê theo kế hoạch được phê duyệt và đảm bảo quy trình kỹ thuật theo khuyến cáo của Bộ NN&PTNT; khuyến khích các hộ nông dân sản xuất cà phê từ riêng lẻ hợp tác sản xuất thành các nhóm hộ, các câu lạc bộ và các hợp tác xã để nông dân hỗ trợ nhau trong sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiếp thu kỹ thuật mới, xây dựng thương hiệu, tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế; đào tạo nguồn nhân lực cho việc sản xuất cà phê trên nhiều lĩnh vực (từ kỹ thuật sản xuất đến nghiệp vụ kinh doanh, xuất khẩu, tiếp thị thị trường ); xây dựng chính sách giá cả trong thu mua sản phẩm; học tập kinh nghiệm sản xuất, sau thu hoạch cà phê theo hướng bền v ng như GAP, 4C, Utz Certified, Rainforest Alliance, Fairtrade nhằm nâng cao chất lượng, giá trị cho sản phẩm cà phê xuất khẩu. Còn Gia Lai là địa phương có đàn trâu bò nhiều nhất so với các tỉnh Tây Nguyên, với 397.620 con, kế đến là tỉnh Đắk Lắk có 273.078 con, trong đó, đàn bò lai chiếm 22,7%. Với mục tiêu nâng tỷ trọng ngành chăn nuôi trong ngành nông nghiệp lên trở thành một trong nh ng ngành m i nhọn, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh đã tuyên truyền, khuyến khích nhân dân tận dụng tiềm năng đất đai, nhất là các diện tích đất vườn tạp, đất trồng l a k m hiệu quả sang
  • 8. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 8 trổng cỏ để chăn nuôi bò nhốt chuồng vỗ b o. Bên cạnh đó, hàng năm tỉnh đều chỉ đạo các địa phương tổ chức các lớp tập huấn nuôi vỗ b o bò; đồng thời xây dựng các điểm trình diễn, hỗ trợ nguồn vốn vay ưu đãi để người chăn nuôi nhân rộng mô hình. Đây là mô hình chăn nuôi ph hợp với điều kiện thực tế của một huyện thuần nông, vừa tránh được nh ng rủi ro cho người nông dân, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Chính vì vậy, ch ng tôi đã phối hợp với Dự Án Việt tiến hành nghiên cứu và lập dự án " Trồng câydƣợc liệu, câycông nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo." IV. Các căn cứ pháp lý. Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng; Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng; Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ V/v Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.
  • 9. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 9 Quyết định 1397/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Kon Tum về Đề án phát triển cà phê tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. V. Mục tiêu dự án. V.1. Mục tiêu chung. - Xây dựng và hình thành vùng trồng cây dược liệu (Đinh Lăng), giải quyết phần nào trình trạng thiếu dược liệu như hiện nay. - Xây dựng và hình thành vùng cây trồng cà phê góp phần thực hiện mục tiêu nâng diện tích cây cà phê lên 15.000 ha, giai đoạn năm 2015-2020 theo đề án phát triển cây cà phê tỉnh Kon Tum đến năm 2020, định hướng đến năm 2025. - Xây dựng mô hình nuôi bò vỗ b o, cung cấp thịt bò ra thị trường tỉnh Gia Lai nói riêng và cả nước nói chung. V.2. Mục tiêu cụ thể. - Ở Kon Tum: tiến hành trồng cây dược liệu (đinh lăng) và cây công nghiệp ( cà phê) với sản lượng trung bình thu được: + Đinh lăng: 897.750 kg/ năm. + Cà phê: 70.628 kg/năm. - Ở Gia Lai: Xây dựng hệ thống chuồng trại nuôi bò vỗ b o với số lượng: 1080 con/năm.
  • 10. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 10 Chƣơng II ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN I. Hiện trạng kinh tế - xã hội vùng thực hiện dự án. A. GIA LAI I.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án 1. Vị trí địa lý. Gia Lai là một tỉnh miền n i nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung bình 700 - 800 m t so với mực nước biển. Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58'20" đến 14°36'30" vĩ bắc, từ 107°27'23" đến 108°54'40"kinh đông. Phía đông của tỉnh giáp với các tỉnh là Quảng Ngãi, Bình Định và Ph Yên. Phía tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia, có đường biên giới chạy dài khoảng 90 km. Phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, và phía phía bắc của tỉnh giáp tỉnh Kon Tum. UBND tỉnh đã có quyết định số 1493/QĐ-CT ngày 25/12/2003 phê duyệt dự án khả thi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Trà Đa. Quy mô 124,5 ha, trong đó đất xây dựng KCN là 109,3 ha, đất xây dựng cụm dịch vụ 15,3ha. Hiện BQL KCN Trà Đa quản lý 109,3ha. Còn phần đất dịch vụ 15,3 ha, Chủ tịch UBND tỉnh đã ra quyết định đưa vào chung trong quy hoạch chi tiết Khu dân cư Trà Đa và hiện nay UBND TP Pleiku đang quản lý diện tích này. Khu công nghiệp Trà Đa nằm trên địa bàn thành phố Pleiku có tổng diện tích 109,3 ha. Đến nay, khu công nghiệp Trà Đa đã thu hút 30 nhà đầu tư trong và ngoài nước, lấp đầy 100% diện tích với tổng vốn dăng ký 818 tỷ đồng, thu hút 2.152 lao động. Lĩnh vực được ưu tiên khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp:  Nhóm ngành công nghiệp chế biến lâm sản, nông sản thực phẩm.  Nhóm ngành công nghiệp vật liệu xây dựng.  Nhóm ngành chế tạo, lắp ráp cơ khí điện tử.  Nhóm ngành sản xuất, gia công hàng tiêu dùng.
  • 11. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 11  Một số ngành công nghiệp và dịch vụ khác chưa có trong 4 ngành trên, nếu được nhà nước khuyến khích đầu tư và xét thấy phù hợp c ng được khuyến khích đầu tư vào khu công nghiệp. 2. Khí hậu Gia Lai thuộc v ng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió m a, dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối. Khí hậu ở đây được chia làm 2 m a rõ rệt là m a mưa và m a khô. Trong đó, m a mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết th c vào tháng 10. M a khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 250C. V ng Đông Trường Sơn từ 1.200 – 1.750 mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm. Khí hậu và thổ nhưỡng Gia Lai rất thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây công nghiệp ngắn và dài ngày, chăn nuôi và kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao. 3. Các nguồn tài nguyên. - Tài nguyên đất Tổng diện tích tự nhiên là 15.536,92 km2 , có 27 loại đất, được hình thành trên nhiều loại đá mẹ thuộc 7 nhóm chính: đất ph sa, đất xám, đất đen, đất đỏ, đất m n vàng đỏ, Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá. Phần lớn đất đai màu mỡ, giàu chất dinh dưỡng, đất có tầng dày canh tác rất ph hợp với phát triển cây trồng mà đặc biệt là cây công nghiệp lâu ngày. Các v ng thung l ng và khu vực đất bằng có nhiều sông suối chảy qua, thuận lợi cho việc mở rộng diện tích sản xuất đất nông nghiệp và phát triển nuôi trồng thủy sản. - Tài nguyên nước: Gia Lai có tổng tr lượng khoảng 23 tỉ m3 , phân bố trên hệ thống các con sông lớn như: sông Sê San, sông Ba, sông Srê Pook. Tiềm năng nước ngầm có tr lượng khá lớn, chất lượng tốt, phân bố chủ yếu trong phức hệ nước phun trào bazan có tổng tr lượng cấp A+B là 23.894m3/ngày, cấp C1/là 61.065 m3/ngày và cấp C2 là 989.600 m3/ngày, c ng với hệ thống nước bề mặt đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân trong địa bàn tỉnh.[1] - Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp là 728.279,30 ha[2], chiếm 46,87% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Do trải rộng trên nhiều v ng khí hậu nên các hệ sinh thái rừng Gia Lai phong ph . Hệ động thực vật phong ph và đa dạng cả về giống, loài và số lượng các thể có giá trị. Đặc biệt, có nhiều loài th quý hiếm.
  • 12. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 12 - Tài nguyên khoáng sản: tỉnh có tiềm năng khoáng sản phong ph và đa dạng. Trong đó có nh ng loại có giá trị kinh tế cao như: Kim loại quý (quặng bôxít, vàng, sắt, kẽm), đá granít, đá vôi, đất s t, cát sỏi xây dựng I.2. Điều kiện kinhtế - xã hội vùng dự án. Gia Lai có gần 500.000 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đó có hơn 291.000 ha đất cho trồng cây hàng năm và hơn 208.000 ha cây lâu năm nên có tiềm năng rất lớn để phát triển sản xuất nông nghiệp . Do tính chất đặc trưng của đất đai và khí hậu, tỉnh Gia Lai có thể bố trí một tập đoàn cây trồng, vật nuôi phong ph , đa dạng, có giá trị kinh tế cao; xây dựng các v ng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung có quy mô lớn với nh ng sản phẩm hàng hóa có lợi thế cạnh tranh. Đặc biệt, trong 7 nhóm đất chính của tỉnh, nhóm đất đỏ ba zan có 386.000ha, tập trung chủ yếu v ng tây Trường Sơn (thành phố Pleiku và các huyện Mang Yang, Đăk Đoa, Chư Sê, Chư Pưh, Chư Prông, Đức Cơ, Chư Păh, Ia Grai) có thể canh tác các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, bông vải...Các huyện, thị xã phía đông của tỉnh (An Khê, Kbang, Kông Chro, Đăk Pơ, Ayun Pa, Ia Pa, Ph Thiện, Krông Pa), do chịu ảnh hưởng khí hậu của v ng đồng bằng giáp ranh (Bình Định, Ph Yên) nên thích hợp cho các loại cây trồng ngắn ngày và là v ng nguyên liệu mía chính cung cấp cho hai nhà máy đường An Khê và Ayun Pa với công suất 4.000 tấn mía cây/năm. Riêng huyện Đăk Pơ và thị xã An Khê còn là vựa rau, hàng ngày cung cấp trên 100 tấn rau các loại cho các tỉnh thuộc khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Các huyện phía đông nam của tỉnh như Ph Thiện, Ia Pa và thị xã Ayun Pa, với lợi thế có hồ thuỷ lợi Ayun Hạ, là một trong nh ngNhap chon de phong lon hinh anh! vựa l a của cả khu vực Tây Nguyên. Với diện tích 1.112.452,8 ha đất lâm nghiệp, trong đó, có 773.447,7 ha đất cho rừng sản xuất (chiếm 69,5% diện tích đất lâm nghiệp) nên tỉnh Gia Lai có tiềm năng lớn phát triển lâm nghiệp. Hàng năm, các sản phẩm gỗ khai thác từ rừng (kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng) làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ, bột giấy với quy mô lớn và chất lượng cao. Gia Lai còn có quỹ đất lớn để phát triển rừng trồng, rừng nguyên liệu giấy... Công nghiệp. Trên cơ sở nguồn tài nguyên nông lâm nghiệp và khoáng sản, mở ra triển vọng phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến nông lâm sản với quy mô vừa và lớn.
  • 13. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 13 Trong sản xuất vật liệu xây dựng, trước hết với nguồn đá vôi tại chỗ có thể phát triển sản xuất xi măng phục vụ cho một phần nhu cầu các tỉnh phíaBắc Tây Nguyên và các tỉnh Đông Bắc Campuchia. Hiện có hai nhà máy sản xuất xi măng với công suất 14 vạn tấn/năm, đến nay đã phát huy vượt công suất. Với nguồn đá granit sẵn có, phong ph về màu sắc có thể chế biến ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong tỉnh và xuất khẩu. Trong chế biến nông lâm sản, Nhap chon de phong lon hinh anh!với tr lượng gỗ lớn trong tỉnh và khả năng nhập khẩu gỗ từ các nước Đông Nam Á đảm bảo ổn định nguyên liệu cho sản xuất chế biến các mặt hàng gỗ lâu dài, chế biến song mây, sản xuất bột giấy. Từ mủ cao su có thể chế biến các sản phẩm cao su dân dụng và công nghiệp chất lượng cao; Chế biến cà phê xuất khẩu, chế biến đường, chế biến dầu thực vật, chế biến sắn, chế biến hoa quả và s c sản đóng hộp. Ngoài ra còn có thể phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng khi đã xác định được địa bàn và tr lượng cho phép. Khu công nghiệp Trà Đa với diện tích 124,5 ha, có 30 dự án đầu tư, lấp đầy trên 100% diện tích với tổng số vốn đăng ký 818 tỷ đồng. Đến nay có 21 nhà máy đã đi vào hoạt động. Tỉnh đang quy hoạch khu công nghiệp Tây Pleiku với diện tích 284 ha (tính đến năm 2015 và mở rộng gần 400 ha tính đến năm 2020). Ngoài ra, trên mỗi địa bàn huyện, thị xã, thành phố của tỉnh c ng đang quy hoạch xây dựng ít nhất một cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có vị trí, điều kiện thuận lợi nhiều mặt cho các nhà đầu tư triển khai thực hiện dự án. Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh với diện tích 110 ha và mở rộng đến 210 ha (tính đến 2020), hiện đã có 3 doanh nghiệp và 20 hộ kinh doanh. Đến nay c ng đang được tiếp tục đầu tư xây dựng để hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Thủy điện Với địa hình cao và nhiều sông suối, Gia Lai là một trong nh ng nơi tập trung khá nhiều các nhà máy thủy điện lớn nhỏ. Trên địa bàn tỉnh hiện có 82 dự án thuỷ điện, trong đó có 7 công trình do EVN đầu tư với tổng công suất 1.841 MW. Du lịch - Dịch vụ.
  • 14. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 14 Xuất phát từ điều kiện địa lý, là v ng n i cao có nhiều cảnh quan tự nhiên c ng như nhân tạo, nên Gia Lai có tiềm năng du lịch rất phong ph . Gia Lai là đầu nguồn của hệ thống sông Ba đổ về miền duyên hải Trung Bộ và hệ thống sông Sê San đổ về Cam-pu-chia c ng nhiều sông, suối lớn nhỏ khác. Gia Lai còn có nhiều hồ, ghềnh thác, đèo và nh ng cánh rừng nguyên sinh tạo nên nh ng cảnh quan thiên nhiên h ng vĩ thơ mộng, mang đậm n t hoang sơ nguyên thủy của n i rừng Tây Nguyên. Đó là rừng nhiệt đới Kon Ka Kinh và Kon Chư Răng nơi có nhiều động vật quí hiếm; thác Xung Khoeng hoang dã ở huyện Chư Prông; thác Ph Cường thơ mộng ởDu lịch trên lưng voi huyện Chư Sê. Nhiều danh thắng khác như suối Đá, bến Mộng trên sông Pa ở Ayun Pa, Biển Hồ (hồ Tơ Nưng) trên n i mênh mông và phẳng lặng, được ví như là đôi mắt của thành phố Pleiku. Nhiều n i đồi như Cổng Trời MangYang, n i Hàm Rồng cao 1.092m ở Chư Prông mà đỉnh là miệng của một n i lửa đã tắt. Cảnh quang nhân tạo có các rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn. Kết hợp với các tuyến đường rừng, có các tuyến dã ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng, trekking... Bên cạnh sự hấp dẫn của thiên nhiên h ng vĩ, ở Gia Lai còn có nền văn hóa lâu đời đầm đà bản sắc n i rừng của đồng bào các dân tộc, chủ yếu là Jrai và Bahnar thể hiện qua kiến tr c nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ... Kết cấu hạ tầng Đường bộ: Án ng trên đỉnh cao nguyên Pleiku h ng vỹ, Gia lai như nóc nhà của đồng bằng Bình Định, Ph Yên, Cam Pu Chia và là giao điểm của nhiều tuyến đường quốc lộ quan trọng với tổng chiều dài 503 km. Quốc lộ 14, chạy theo hướng bắc - nam, là con đường huyết mạch của Tây nguyên, nối Gia Lai với Kon Tum, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng về phía Bắc và Đắk Lắk, Đắk Nông, các tỉnh v ng Đông Nam Bộ về phía Nam, đoạn qua tỉnh Gia Lai dài 112 km. Quốc lộ 19 chạy theo hướng đông - tây, nối cảng Quy Nhơn, Bình Định dài 180Km về phía đông với cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh (Đức Cơ) để vào tỉnh Ratanakiri,Campuchia về phía tây. Phần đường quốc lộ 19 trên đất Gia Lai dài 196 km. Quốc lộ quan trọng này được hình thành trên cơ sở con đường giao
  • 15. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 15 thương cổ nhất gi a bộ phận dân cư ở v ng đồng bằng ven biển nam Trung Bộ với các tỉnh bắc Tây Nguyên từ trước thế kỷ XX. Quốc lộ 25 nối quốc lộ 1 (thành phố Tuy Hoà, tỉnh Ph Yên) với quốc lộ 14 tại Mỹ Thạch (huyện Chư Sê). Đoạn quốc lộ 25 thuộc địa bàn tỉnh Gia Lai có chiều dài 111 km, qua các huyện đông nam của tỉnh như Krông Pa, thị xã Ayun Pa, Ph Thiện và phía đông Chư Sê. Ngoài ra, đường Hồ Chí Minh c ng đi qua địa bàn tỉnh Gia Lai. Các quốc lộ 14, 25 nối Gia Lai với các tỉnh Tây Nguyên và duyên hải miền Trung rất thuận tiện cho vận chuyển hàng hóa đến hải cảng để xuất khẩu và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Gia Lai còn có 11 tuyến tỉnh lộ quan trọng với tổng chiều dài 473 km: Tỉnh lộ 662 (76km), từ quóc lộ 19 tại Đá Chẻ (huyyện Đăk Pơ), đi về phía nam, nối vào quốc lộ 25tại phía tây thị xã Ayun Pa. Tỉnh lộ 663 (23 km) từ quốc lộ 19 nối dài (đoạn Bàu Cạn) chạy qua huyện Chư Prông, nối vào tỉnh lộ 675 tại Ph Mỹ (huyện Chư Sê). Tỉnh lộ 664 (53 km), từ quốc lộ 14 tại thành phố Pleiku qua huyện Ia Grai, hướng về phía tây, nối vào quốc lộ 14C tại sông Sê San. Tỉnh lộ 668 (17 km), từ quốc lộ 25, đi về phía nam thị xã Ayun Pa, huyện Ph Thiện đi về tỉnh Đăk Lăk. Tỉnh lộ 669 (90 km) từ quốc lộ 19 tại thị xã An Khê, đi về phía bắc dọc theo huyện Kbang và huyên Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Tỉnh lộ 670 (46 km), từ quốc lộ 19 tại Kon Dỡng (huyện Mang Yang) nối và quốc lộ 14 đoạn qua xã Ia Khươl (huyện Chư Păh nơi tiếp giáp gi a tỉnh Gia Lai và tinh Kon Tum). Tỉnh lộ 671 (24 km) từ quốc lộ 14, đoạn qua ngả tư Biển Hồ nối và tỉnh lộ 670 tại xã Nam Yang, huyện Đăk Đoa. Tỉnh lộ 672 (29 km) là đường vành đai thành phố Pleiku. Tỉnh lộ 673 (23 km), từ quốc lộ 14, tại thị trấn Ph Hoà, huyện Chư Păh vào nhà máy thuỷ điện Ia Ly. Tỉnh lộ 674 (32 km) nối từ quốc lộ 19 tại trung tâm thị xã An Khê đến huyện Kông Chro.
  • 16. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 16 Tỉnh lộ 675 (60 km), từ quốc lộ 19 tại thành phố Pleiku nối vào quốc lộ 14C tại Ia Men. Hiện nay, tất cả các tuyến đường xuống các trung tâm huyện đã được trải nhựa, hầu hết các trung tâm xã đã có đường ôtô đến. Đường hàng không Sân bay Pleiku (còn gọi là sân bay C Hanh) là một sân bay tương đối nhỏ, có từ thời Pháp, cách trung tâm thành phố khoảng 5 km. Sân bay Pleiku đang hoạt động, mỗi tuần có 7 chuyến từ Pleiku đi thành phố Hồ Chí Minh - Đà Nẵng - Hà Nội và ngược lại. Sân bay đang được đầu tư nâng cấp để tiếp nhận các máy bay lớn (A320). Bưu chính - Viễn thông - Truyền hình. Toàn tỉnh có 07 trạm điều khiển thông tin di động. Hệ thống các mạng điện thoại di động đảm bảo thông tin thông suốt; dịch vụ điện thoại, Internet 3G đã được đưa vào sử dụng. Trên địa bàn tỉnh, ngoài các kênh truyền hình miễn phí, hiện đã có 3 loại dịch vụ truyền hình trả tiền; tỉnh c ng đang x c tiến đưa sóng truyền hình Gia Lai lên vệ tinh. Hệ thống nhà hàng, khách sạn: Toàn tỉnh có 1 khách sạn 4 sao, 1 khách sạn 3 sao, 3 khách sạn 2 sao, 4 khách sạn 1 sao và hàng loạt nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ khác cơ bản đáp ứng được nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, đi lại của du khách. Các đơn vị hành chính Gia Lai có 17 đơn vị hành chính, bao gồm: Thành phố Plieku, Thị xã An Khê, Thị xã Ayun Pa và 14 huyện. Thành phố Plieku là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và là trung tâm thương mại của tỉnh, nơi hội tụ của 2 Quốc lộ chiến lược của v ng Tây Nguyên là Quốc lộ 14 theo hương Bắc Nam và Quốc lộ 19 theo hướng Đông Tây; là điều kiện thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với v ng Duyên hải Nam Trung bộ, cả nước và Trung tâm khu vực tam giác phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia. Dân số và lao động Dân số của tỉnh là 1.227.400 người, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 44,46%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,68%năm.
  • 17. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 17 Mật độ dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã và các trục đường giao thông như thành phố Plieku là 758 người/km2 , thị xã An Khê 330 người/km2 . Còn các v ng sâu, v ng xa dân cư thưa thớt, mật độ thấp như: huyện Kông Chro 27 người/ km2, huyện Krông Pa 40 người/ km2 . Nguồn lao động có 711.680 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 653.140 người chiếm 92% tổng nguồn lao động là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. B. KON TUM Vị trí địa lý. Kon Tum là tỉnh miền n i v ng cao Nam Trung Bộ, phía Tây giáp nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và Vương quốc Campuchia, với chiều dài biên giới khoảng 260 km, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam; phía Đông giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Gia Lai; có đường 14 nối với các tỉnh Tây Nguyên và Quảng Nam, đường 40 đi Atôpư (Lào). Nằm ở ngã ba Đông Dương, Kon Tum có điều kiện hình thành các cửa khẩu, mở rộng hợp tác quốc tế về phía Tây. Ngoài ra, Kon Tum có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái. Kon Tum là đầu mối giao lưu kinh tế của cả v ng duyên hải miền Trung và cả nước. Điều kiện tự nhiên Địa hình Kon Tum chủ yếu là đồi n i, chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm nh ng đồi n i liền dải có độ dốc 150 trở lên. Địa hình n i cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía Bắc - Tây Bắc chạy sang phía Đông tỉnh Kon Tum, đa dạng với gò đồi, n i, cao nguyên và v ng tr ng xen kẽ nhau khá phức tạp, tạo ra nh ng cảnh quan phong ph , đa dạng. Khí hậu Kon Tum có n t chung của khí hậu v ng nhiệt đới gió m a của phía Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên. Khí hậu Kon Tum chia thành 2 m a rõ rệt là m a mưa và m a khô. Trong đó, m a mưa thường bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, m a khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong năm dao động trong khoảng 22 - 230 C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 - 90 C. Rừng Kon Tum phần lớn là rừng nguyên sinh có nhiều gỗ quý như cẩm lai, dáng hương, pơ mu, thông Tỉnh Kon Tum có khoảng hơn 300 loài thực vật, thuộc hơn 180 chi và 75 họ thực vật có hoa. Động vật nơi đây c ng rất phong ph , đa
  • 18. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 18 dạng, trong có nhiều loài hiếm, bao gồm chim có 165 loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết các loài chim. Th có 88 loài, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88% loài th ở Tây Nguyên. Bên cạnh các loài th , Kon Tum còn có nhiều loại chim quý cần được bảo vệ như công, trĩ sao, gà lôi lông tía và gà lôi vằn. Tiềm năng kinh tế Kon Tum có nhiều cảnh quan tự nhiên như hồ Ya ly, rừng thông Măng Đen, khu bãi đá thiên nhiên Km 23, thác Đắk Nung, suối nước nóng Đắk Tô và các khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên có khả năng hình thành các khu du lịch cảnh quan, an dưỡng. Các cảnh quan sinh thái này có thể kết hợp với các di tích lịch sử cách mạng như: di tích cách mạng ngục Kon Tum, ngục Đắk Glei, di tích chiến thắng Đắk Tô - Tân Cảnh, chiến thắng Plei Kần, chiến thắng Măng Đen các làng văn hoá truyền thống bản địa tạo thành các cung, tuyến du lịch sinh thái - nhân văn Nh ng lĩnh vực kinh tế lợi thế Kon Tum có tiềm năng về thuỷ điện vào loại lớn nhất cả nước (2.790 MW). Ngoài các công trình thuỷ điện đã và đang xây dựng. Kon Tum còn có thể xây dựng các công trình thuỷ điện vừa và nhỏ. Hiện nay, có rất nhiều nhà đầu tư đang điều tra, khảo sát các công trình thuỷ điện trên địa bàn. Với việc đầu tư các công trình thuỷ điện hiện nay, trong tương lai, Kon Tum có thể sẽ là một trung tâm điều phối nguồn điện quan trọng của cả nước thông qua đường dây 500 KV. Bên cạnh đó, Kon Tum có diện tích nông nghiệp và có khả năng nông - lâm nghiệp bình quân vào loại cao so với cả nước, đất đai địa hình sinh thái đa dạng, có khả năng hình thành v ng chuyên canh cây công nghiệp rộng lớn, nhất là cây nguyên liệu giấy Kon Tum còn là nơi có nhiều cảnh quan thiên nhiên mang n t nguyên sơ, các khu rừng nguyên sinh, di tích đường mòn Hồ Chí Minh, di tích lịch sử chiến thắng Đắk Tô – Tân Cảnh, ngục Kon Tum, ngục Đắk Glei, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. II. Quy mô sản xuất của dự án. II.1. Đánh giá nhu cầu thị trường. 1. Dƣợc liệu Theo tổ chức y tế thế giới WHO, 80% dân số thế giới nằm ở khu vực các nước đang phát triển sử dụng thuốc có nguồn gốc tự nhiên như một lựa chọn
  • 19. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 19 hàng đầu trong việc phòng và ch a bệnh. Với số dân lớn nên nhu cầu sử dụng thuốc hiệu quả cao ngày càng tăng. Nhu cầu về sử dụng thuốc trên thế giới rất lớn, cả về số lượng và chất lượng. Đây đang là một thách thức lớn đối với các nước đang phát triển nói riêng và nhân loại nói chung. Cho đến nay, thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát triển các loại thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật bậc cao. Trong số 20 thuốc bán chạy nhất trên thế giới, có 9 sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với doanh thu hàng năm lên đến hàng chục tỷ đô la. Theo ước tính, doanh số thuốc từ cây thuốc và các sản phẩm của nó đạt trên 100 tỷ đô la/năm. Các công ty dược phẩm lớn trên thế giới c ng đã trở lại quan tâm đến việc nghiên cứu tìm kiếm các hoạt chất sinh học từ thảo dược và sau đó là phát triển nó thành thuốc ch a bệnh. Sự kết hợp với nh ng tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã đem lại hiệu quả cao hơn cho việc ch a bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá trình tìm và phát triển thuốc mới. Việt Nam c ng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và ch a bệnh cho con người. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam có khoảng trên 12.000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4-5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4.000 loài thực vật và 400 loài động vật được d ng làm thuốc. a) Thị trường thế giới Như đã phân tích phí trên cho thấy thị trường thuốc của thế giới là rất lớn. Xu hướng sử dụng thuốc phòng và ch a bệnh có nguồn gốc từ dược liệu đang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với nh ng lí do: thuốc tân dược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có tác dựng phụ không mong muốn; thuốc thảo dược có hiệu quả ch a bệnh cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính nhu cầu dược liệu trên Thế giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/năm, châu Âu là 2, 4 tỷ USD/năm, Nhật bản là 2,7 tỷ USD/năm, các nước Châu Á khác khoảng 3 tỷ/USD năm . Một số dược liệu được ưa chuộng trên thị trường Mỹ như: Sâm Mỹ, Sâm Triều Tiên, Đương quy, Lô hội, ma hoàng, Valeriana, Bạch quả, tỏi, gừng,....
  • 20. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 20 Các thị trường lớn tiêu thụ dược liệu : Anh, Đức, Hà Lan, Pháp, Thuỵ Sỹ, Trung Quốc,Hàn Quốc, Đài Loan, Sin gapo, ấn độ, Nhật Bản. Một trong nh ng nước xuất khẩu nhiều dược liệu gồm Trung Quốc : 2tỷ USD/năm, Thái Lan : 47 triệu USD/năm. b) Thị trường trong nước Việt Nam c ng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và ch a bệnh cho con người. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa dạng sinh học rất cao. Theo ước tính Việt Nam có khoảng trên 12000 loài thực vật bậc cao, chiếm khoảng 4- 5% tống số loài thực vật bậc cao đã biết trên thế giới và khoảng 25% số loài thực vật bậc cao đã biết ở châu Á. Trong số này, có khoảng 4000 loài thực vật và 400 loài động vật được d ng làm thuốc. Thế nhưng, các thuốc này mới chủ yếu được sử dụng trong y học cổ truyền và y học dân gian Việt Nam. Hiện nay, các công ty dược phẩm của Việt Nam đã và đang phát triển sản xuất thuốc từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, tức là Dược liệu. Đã có nhiều công ty phát triển rất tốt. Sự phát triển này đã góp phần gi p ch ng ta tự cung cấp được trên 40% nhu cầu sử dụng thuốc của đất nước, gi p giảm giá thành các loại thuốc sử dụng cho việc phòng và điều trị bệnh tật, đồng thời c ng tạo ra nhiều công ăn cho nhân dân. Theo số liệu điều tra cơ bản nguồn dược liệu toàn quốc của Viện Dược Liệu-Bộ Y Tế (2003) Việt Nam có 3.830 loài thực vật làm thuốc chiếm khoảng 36% số thực vật có mặt ở Việt Nam. Trong dự án “ Quy hoạch tổng thể đầu tư phát triển ngành dược Việt Nam đến năm 2020 “ với nội dung quy hoạch,sản xuất dược liệu và xây dựng các v ng dược liệu chuyên canh nhằm đạt các mục tiêu chính sau: - Đáp ứng nhu cầu 20.000 - 30.000 tấn dược liệu/năm từ cây thuốc cho Y học cổ truyền và 10.000 đến 15.000 tấn dược liệu cho công nghiệp chế biến thuốc đông dược. - Sản xuất trong nước cung ứng cho nhu cầu phòng và ch a bệnh cho cộng đồng chủ yếu từ dược liệu - phải đạt 70% giá trị thuốc sử dụng( hiện mới đạt 20 - 30%) - Tăng nhanh khối lượng sản phẩm xuất khẩu từ dược liệu trong nước, mục tiêu xuất khẩu 30.000tấn/năm, đạt giá trị khoảng 100triệu USD/năm.
  • 21. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 21 Từ nh ng phân tích trên, đồng thời mức sống người dân ngày một nâng cao thì nhu cầu về nâng cao sức khỏe trong việc sử dụng thực phẩm chức năng hứa hẹn một tương lai tốt cho ngành dược. Chính vì vậy để tiếp cận thị trường một cách chủ động, Công ty ch ng tôi ngoài việc kế thừa kinh nghiệm và thành quả hoạt động của mình. Khi dự án đi vào hoạt động, ch ng tôi sẽ có kế hoạch nhân sự cụ thẩ để phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, cung cấp cho thị trường. 2. Nhu cầu cà phê  Tình hình tiêu thụ cà phê trong nƣớc Thị trường bán lẻ cà phê Việt Nam đã đạt 127,33 triệu USD trong năm 2008 và tăng lên khoảng 287,34 triệu USD năm 2012. Mintel dự đoán sẽ tăng đến 573,75 triệu USD vào năm 2016. Thị trường cà phê Việt Nam được chia thành 2 phân kh c rõ ràng. Cà phê rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng cà phê được tiêu thụ; còn lại là cà phê hòa tan. Theo nghiên cứu của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về thói quen sử dụng cà phê, 65% người tiêu d ng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về nam giới (59%). Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu d ng sử dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng về nhóm người tiêu d ng là n (52%). Sức tiêu thụ cà phê Việt Nam còn khá thấp Việt Nam sử dụng chừng 5% cà phê thô để chế biến, trong khi đó tỷ lệ này của Brazil là 50%. Việt Nam có 5 nhãn hiệu cà phê hòa tan, Brazil có 20 nhãn hiệu. Về cà phê rang xay, thì Việt Nam có 20 nhãn hiệu, trong khi đó số lượng của Brazil là 3.000 nhãn hiệu.  Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu cà phê nhân ở Việt Nam Về xuấtkhẩu: Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam có 153 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê, trong khi chỉ có 20 công ty nước ngoài thu mua và cung cấp cho 8 nhà rang xay lớn của thế giới. Các doanh nghiệp xuấtkhẩu cà phêFDI Niên vụ 2011- 2012: tổng số sản lượng thu mua của các doanh nghiệp FDI bằng 45% sản lượng của cả niên vụ, trong đó hàng năm lượng thu mua của các doanh nghiệp FDI thu như Nestl chiếm 15% (khoảng 250.000 tấn), Nedcoffee chiếm 9% (khoảng 150.000 tấn). Ở Gia Lai, chỉ riêng chi nhánh Công ty TNHH
  • 22. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 22 Louis Dreyfus Commodities đã chiếm hơn 40% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả tỉnh trong năm 2012. Về nhập khẩu: Tuy là nước xuất khẩu cà phê nhân lớn thứ 2 thế giới nhưng Việt Nam c ng có l c nhập khẩu cà phê nhân từ các quốc gia khác. Các doanh nghiệp nhập khẩu cà phê nhân của Lào, Indonesia, Thái Lan với giá thấp về chế biến xuất khẩu. (Nguồn:USDA) Bảng: Tình hình nhập khẩu cà phê nhân của Việt Nam qua các niên vụ 3. Nhu cầu về thịt bò Dựa trên cơ sở d liệu về thị trường tiêu thụ thịt bò trong nước nói chung, cho thấy số lượng tiêu thụ thịt bò hiện nay c ng như dự báo tương lai rất lớn. Trong khi đó, số lượng con bò thịt nuôi để cung cấp thịt cho thị trường hiện tại
  • 23. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 23 còn rất thiếu, chỉ đáp ứng từ 25 đến 30% lượng thịt bò thị trường đang cần; vì vậy, một số lượng lớn bò thịt cần phải nhập khẩu từ nước ngoài như Úc, Mỹ, Canada. Lý do chính cho sự thiếu hụt con bò thịt để cung cấp cho thị trường là công nghệ và phương pháp nuôi bò cổ truyền hiện đang áp dụng một cách rộng rãi trong nước. Trong phương pháp nuôi bò này, con bò được nuôi bằng nh ng thức ăn có hàm lượng dinh dưỡng thấp như cỏ tươi (cỏ voi), hoặc nh ng phụ phẩm dư thừa từ qui trình sản xuất nông nghiệp như rơm, cây bắp già đã được thu hoạch trái, cơm dừa, vv . kết quả cho ra con bò lớn chậm và cho ít thịt, qui trình nuôi k o dài. Một cách đặc biệt hơn, hầu hết gần 100% số lượng thức ăn cần cung cấp cho con bò hàng ngày là phải được đi tìm và mang về từ nh ng nguồn thiên nhiên, nên số lượng rất giới hạn, chưa kể số lượng thức ăn này còn bị giới hạn bởi m a và thời tiết, nhất là vào m a khô. Do đó, số lượng con bò được nuôi bò giới hạn bởi số lượng thức ăn kiếm được. Cho nên, qui trình nuôi thường là nhỏ lẻ và giới hạn trong từng hộ gia đình (chủ nuôi bò) với một vài ba con bò đưc, mà không thể nuôi nhiều con bò như trong nh ng qui trình nuôi công nghiệp mà con bò được cung cấp thức ăn đã được chế biến sẵn. III. Địa điểm và hình thức đầu tƣ xây dựng dự án. III.1. Địa điểm xây dựng. Dự án đầu tư “Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo” được xây dựng tại Kon Tum và Gia Lai.” III.2. Hình thức đầu tư. Dự án đầu tư theo hình thức xây dựng mới. IV. Nhu cầu sử dụng đất và phân tích các yếu tố đầu vào của dự án. IV.1. Nhu cầu sử dụng đấtcủa dự án. Bảng cơ cấu nhu cầu sử dụng đất của dự án TT Nội dung Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) I.1 KON TUM 598.900 59,89% I.1.1 Khu trồng cây đinh lăng 300.000 30,00% 1 Kiến thiết đồng ruộng 285.000 28,50% 2 Giao thông nội đồng 15.000 1,50% I.1.2 Khu trồng cây cà phê 298.900 29,89%
  • 24. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 24 TT Nội dung Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 1 Kiến thiết đồng ruộng 269.010 26,90% 2 Giao thông nội đồng 29.890 2,99% I.1.3 Công trình phụ trợ 1.100 0,11% 1 Nhà quản lý và ở công nhân viên 600 0,06% 2 Nhà để dụng cụ máy nông nghiệp 200 0,02% 3 Xưởng sấy sản phẩm và kho chứa 300 0,03% I.2 GIA LAI 400.000 40,00% 1 Chuồng nuôi bò 2.169 0,22% 2 Đồng cỏ 395.931 39,59% 3 Nhà kho dự tr thức ăn cho bò 500 0,05% 4 Nhà kho dự tr thức ăn thô 500 0,05% 5 Nhà xưởng 750 0,08% 6 Văn phòng 150 0,02% Tổng cộng 1.000.000 100% IV.2. Phân tích đánh giá các yếu tố đầu vào đáp ứng nhu cầu của dự án. Các vật tư đầu vào như: cây giống, vật tư nông nghiệp, con giống và xây dựng đều có bán tại địa phương và trong nước nên nguyên vật liệu các yếu tố đầu vào phục vụ cho quá trình thực hiện dự án là tương đối thuận lợi và đáp ứng kịp thời. Đối với nguồn lao động phục vụ quá trình hoạt động của dự án sau này, dự kiến sử dụng nguồn lao động dồi dào tại địa phương. Nên cơ bản thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án.
  • 25. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 25
  • 26. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 26 Chƣơng III PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ I. Phân tích qui mô đầu tƣ. Bảng tổng hợp danh mục đầu tƣ của dự án STT Nội dung ĐVT Số lƣợng I Xây dựng I.1 KON TUM I.1.1 Khu trồng cây đinhlăng ha 30 1 Kiến thiết đồng ruộng ha 28,50 2 Giao thông nội đồng m² 15.000 I.1.2 Khu trồng cây cà phê ha 29,89 1 Kiến thiết đồng ruộng ha 27 2 Giao thông nội đồng m2 29.890 I.1.3 Công trình phụ trợ 1.100 1 Nhà quản lý và ở công nhân viên m2 600 2 Nhà để dụng cụ máy nông nghiệp m2 200 3 Xưởng sấy sản phẩm và kho chứa m2 300 4 Hệ thống điện toàn khu HT 1 5 Hệ thống tưới tiêu đinh lăng và cà phê ha 55,40 I.2 GIA LAI ha 40 1 Chuồng nuôi bò m2 2.169 2 Đồng cỏ ha 40 3 Nhà kho dự tr thức ăn cho bò m2 500 4 Nhà kho dự tr thức ăn thô m2 500 5 Nhà xưởng m2 750 6 Văn phòng m2 150 II Thiết bị
  • 27. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 27 STT Nội dung ĐVT Số lƣợng II.1 Ở Kon Tum: 1 Máy cày Kobuta đã qua sử dụng Chiếc 3 2 HT mooc + cày + bừa HT 2 3 Máy thu hoạch cỏ Chiếc 4 4 Nông cụ các loại khác Bộ 2 5 Xe tải vật chuyển nguyên vật liệu Chiếc 2 6 Xe tải vật chuyển nguyên vật liệu Chiếc 4 II.2 Ở Gia Lai 1 Máy cắt cỏ cái 2 2 Máy băm cỏ cái 2 3 Máy cày John Deer 6000 Máy 2 4 Hệ thống tưới tiêu cho cỏ T.Bộ 1 5 Thiết bị th y T.Bộ 1 6 Thiết bị nhập xuất bán bò T.Bộ 1 7 Thiết bị ủ phân T.Bộ 1 8 Thiết bị thu dọnphân T.Bộ 1 9 Thiết bị vận chuyển phân xe 3 10 Quạt h t Bộ 62 11 Giấy làm mát Bộ 125 12 Máy bơm nước rửa chuồng Cái 5 13 Đèn compactchiếu sáng Cái 110 14 Hệ thống điện, công tắc HT 1 15 Phương tiện vận tải - + Xà lan 200T cái 2 - + Xe tải 3.5T chiếc 2 - + Xe tải 1.8T chiếc 2 II. Phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ. II.1 Kĩ thuật trồng cây đinh lăng
  • 28. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 28  Giới thiệu cây đinh lăng Đinh lăng hay cây gỏi cá, nam dương sâm (danh pháp hai phần: Polyscias fruticosa, đồng nghĩa: Panax fruticosum, Panax fruticosus) là một loài cây nhỏ thuộc chi Đinh lăng (Polyscias) của Họ Cuồng cuồng (Araliaceae). Cây được trồng làm cảnh hay làm thuốc trong y học cổ truyền. Đinh lăng là loài cây quen thuộc với nhiều gia đình Việt Nam. Ở nước ta, đinh lăng có từ lâu và được trồng phổ biến ở vườn gia đình, đình ch a, trạm xá, bệnh viện để làm cảnh, làm thuốc và gia vị. Trong cuộc sống thường ngày, lá cây được sử dụng như rau sống hoặc có thể ăn kèm trong món gỏi cá. Theo y học cổ truyền, rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, ch a ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đều có thể sử dụng làm thuốc với nhiều công dụng và bài thuốc khác nhau.  Khái niệm và nội dung chủ yếu của GACP - Cơ sở sản xuất dược liệu do ch ng tôi đầu tư áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP-WHO, “Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. - Xuất phát từ tiêu chuẩn của thuốc là phải có chất lượng tốt, an toàn và hiệu quả, nên nguồn nguyên liệu làm ra thuốc c ng phải đạt các yêu cầu này. GACP có vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc đạt các tiêu chuẩn trên. Nó bao gồm hai nội dung chính: Thực hành tốt trồng cây thuốc (GAP) và Thực hành tốt thu hái cây thuốc hoang dã (GCP).
  • 29. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 29 - Mỗi quy trình có nhiều công đoạn, mỗi công đoạn có nh ng tiêu chuẩn riêng cho từng loài cây thuốc cụ thể. Nó phụ thuộc vào môi trường tự nhiên, điều kiện sinh thái, nguồn giống, đất trồng, biện pháp canh tác, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, vận chuyển, xử lý sau thu hoạch đến cách đóng gói và bảo quản dược liệu trong kho. Qua đó, ta thấy nội dung của GACP rất rộng và khá phức tạp, nó liên quan đến nhiều ngành khoa học kỹ thuật như sinh học, nông học, dược học và khoa học quản lý.  Nguyên tắc chung của GACP đối với câythuốc Có nguồn gốc rõ ràng và chính xác về mặt phân loại thực vật. Cây thuốc hay nguyên liệu thu hái làm thuốc phải đ ng loài, đôi khi là dưới loài và giống cây trồng. Chỉ thu hái khi cây, hoặc bộ phận cây đạt tiêu chuẩn chất lượng theo quy định, sạch và không lẫn tạp chất. Không gây tác động xấu đến môi trường, nguồn nước trong khu vực. Hạn chế tối thiểu ảnh hưởng đến sinh cảnh và hệ thực vật nơi thu hái cây thuốc. Đảm bảo gi cho cây, hoặc quần thể loài cây thu hái còn khả năng tái sinh tựnhiên. Phải tuân thủ pháp luật và các quy định của địa phương về trồng trọt và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Quy trình GACP áp dụng trong trồng trọt, thu hái, chế biến, sản xuất, đóng gói, vận chuyển dược liệu, nhằm bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu thực vật làm thuốc có chất lượng tốt nhất và hiệu lực ch a bệnh cao nhất, cố gắng làm giảm đến mức thấp nhất nguy cơ bị giả mạo và pha trộn. Các tiêu chuẩn của GACP đối với từng loài cây làm thuốc sẽ định kỳ được xem xét lại và bổ sung, bởi nh ng yêu cầu về chất lượng dược liệu ngày càng cao và nhờ có sự hỗ trợ của các phương pháp phân tích hiện đại trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm nên mới thực hiện được.  Thực hành tốt trồng câythuốc (GAP) GAP có liên quan đến toàn bộ quá trình trồng cây thuốc, từ chọn giống, đất trồng, nước tưới, phân bón, chăm sóc, đến thu hái, chế biến sau thu hoạch, đóng gói, lưu kho và lập hồ sơ của dược liệu. + Giống câytrồng Thành phần hoạt chất trong cây phụ thuộc vào yếu tố di truyền, đó là vật liệu nhân giống (h u tính hoặc vô tính). Chất lượng của cây trồng và sản phẩm của nó bắt đầu từ chất lượng của giống. Do đó, giống phải có nguồn gốc rõ ràng và có chứng nhận đ ng tên loài, kèm với bản mô tả đặc điểm nhận dạng
  • 30. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 30 của loài. Giống phải tốt, có khả năng nảy mầm cao, không được mang mầm bệnh, côn tr ng và không được lẫn giống tạp. Qua đó cho thấy vấn đề giống cây trồng hết sức quan trọng để tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt và giá trị kinh tế cao. + Trồng trọt câythuốc - Điều kiện môi trường tự nhiên Cây thuốc c ng như các loại cây trồng khác đều sinh trưởng và phát triển trong nh ng điều kiện môi trường tự nhiên thích hợp như khí hậu (trung bình lượng mưa, nhiệt độ, độ ẩm), độ chiếu sáng, địa hình (kiểu địa hình, độ dốc), địa mạo, chất đất (cấu trúc, thành phần đất), khả năng cung cấp nước. Đặc biệt, một số loài cây thuốc còn có tính địa phương và khu vực rất cao. - Chọn địa điểm Nguyên tắc chung là phải chọn địa điểm phù hợp với điều kiện sinh thái và môi trường sống của mỗi loài, để cây thuốc trồng cho sản phẩm với chất lượng cao. Nhằm tránh nguy cơ bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sự an toàn của sản phẩm, cơ sở trồng trọt cần phải nắm được quá trình sử dụng đất trước đây, gồm các nội dung: + Loại cây trồng sau cùng tại nơi lựa chọn + Cây đã và đang trồng xung quanh + Các loại thuốc diệt sâu bọ, nấm bệnh và cỏ dại đã sử dụng + Đã d ng làm bãi chăn thả gia súc - Phân bón Trong nông nghiệp, thường không thể tránh được việc d ng phân bón để cây trồng đạt sản lượng cao. Tuy nhiên, cần phải dùng phân bón đ ng loại, đ ng thời điểm và số lượng theo yêu cầu phát triển của từng loài cây thuốc. Cần sử dụng phân bón phù hợp để giảm đến mức tối thiểu sự thất thoát. Trong thực tế, các loại phân bón h u cơ và hóa học (đã được cơ quan nông nghiệp chấp nhận) đều được sử dụng, nhưng phải có ý kiến của cán bộ kỹ thuật, và được tiến hành một thời gian trước khi thu hoạch theo yêu cầu của người sử dụng sản phẩm. Phân bón phải định kỳ kiểm tra mầm bệnh. Không được dùng chất thải của người làm phân bón, vì có thể mang vi sinh vật hoặc ký sinh trùng gây bệnh.
  • 31. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 31 Phân súc vật (phân chuồng) cần được ủ kỹ để đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn đối với dược liệu. + Tƣới tiêu nƣớc Cần kiểm tra và xử lý việc tưới nước và thoát nước theo nhu cầu tăng trưởng của cây thuốc. Phải biết rõ chất lượng của nguồn nước tưới, từ đâu đến, sông, suối, hồ nước hay nước đã qua sử dụng, Nếu không có nguồn nước sạch thì phải kiểm tra các loại vi khuẩn đường ruột (E. coli), kim loại nặng và dư lượng kim loại nặng. + Chăm sóc và bảo vệ cây trồng T y theo đặc điểm sinh trưởng và phát triển của mỗi loài cây thuốc và bộ phận sử dụng của ch ng mà đề ra các biện pháp quản lý và chăm sóc phù hợp. Việc áp dụng đ ng l c các biện pháp như che nắng, bấm ngọn, tỉa cành, hái nụ, là rất cần thiết để có sản phẩm đạt yêu cầu sử dụng làm thuốc với chất lượng cao. Khi cần thiết phải dùng thuốc trừ sâu hoặc thuốc diệt cỏ dại thì phải có cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, phải theo quy định mức tồn dư tối đa chất hóa học cho phép và mỗi lần sử dụng phải được ghi rõ trong hồ sơ theo dõi. + Thu hoạch dƣợc liệu Sự hình thành và tích l y hoạt chất có liên quan với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây thuốc. Trong cây nói chung, hoạt chất thường được tích tụ ở nh ng bộ phận nhất định và đạt tỷ lệ cao nhất trong giai đoạn phát triển nhất định của cây. Xác định được chính xác giai đoạn này, đó là thời kỳ thu hoạch sản phẩm. Việc xác định năm thu hái (đối với nh ng cây nhiều năm) và thời kỳ thu hái phải tính đến hàm lượng hoạt chất và năng suất sản phẩm để đạt giá trị kinh tế tổng thể lớn nhất trên một đơn vị diện tích canh tác. C ng cần chú ý, tuy cùng một loài cây thuốc nhưng trồng ở các khu vực khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau, điều kiện canh tác khác nhau thì thời điểm thu hoạch c ng có khi khác nhau. Về cách thu hoạch nói chung cần tuân theo nguyên tắc sau: - Không tiến hành khi trời mưa, đất ướt, sương ướt và độ ẩm không khí cao. - Bao bì dùng khi thu hoạch phải sạch, khô và không có tạp chất.
  • 32. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 32 - Dụng cụ d ng thu hái c ng phải sạch sẽ, phù hợp để không làm gẫy, giập nát, làm xuống cấp dượcliệu. - Tránh lẫn đất cát, cỏ dại và cây độc hại. + Chuyên chở Dược liệu sau khi thu hoạch cần được vận chuyển ngay về nơi sơ chế tại chỗ để loại bỏ nh ng phần không dùng làm thuốc, rửa sạch đất (nếu cần) và chặt nhỏ hoặc thái thành miếng tùy theo yêu cầu. Khi vận chuyển dược liệu cần theo nguyên tắc sau: - Thùng chứa để chuyên chở dược liệu phải được kiểm tra, đảmbảo phù hợp với tiêu chuẩn chuyên chở thực phẩm (sạch, không có côn trùng, lỗ thủng, mùi hôi hoặc ô nhiễm chất hóa học ) - Thùng chứa phải thoáng gió để tránh sản phẩm bị ủ nóng, lên men hoặc bị mốc khi vận chuyển xa. + Sơ chế Nơi sơ chế dược liệu phải sạch, tránh nhiễm bẩn bởi vật lạ h u cơ. Dược liệu không được chất đống hoặc đậy tấm che bằng nilon rồi để ngoài trời, làm cho củ bị mọc mầm, quả, lá bị thâm đen. Nhiều khi dược liệu chuyên chở về đến nơi sơ chế đã bị mốc hoặc đổi màu, làm chất lượng của dược liệu bị xuống cấp. Làm khô dược liệu càng nhanh càng tốt (đảm bảo khô kiệt) để tránh nguyên liệu bị hư hỏng hoặc bị lây nhiễm vi sinh vật. Cách làm khô như sấy ở các lò sấy thủ công, phơi nắng, phơi trong bóng râm và thời gian làm khô đều có ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu. + Đóng gói, bảo quản Chất liệu dùng bao gói tùy thuộc vào từng loại dược liệu. Nói chung, phải là nguyên liệu dùng cho thực phẩm, tốt nhất là loại mới và sạch, để tránh nhiễm bẩn. - Đóng gói nguyên liệu thực vật phải kín, không để dược liệu thò ra ngoài để tránh ô nhiễm từ bên ngoài trong khi bảo quản hoặc vận chuyển. - Bao bì phải có nhãn ghi tên sản phẩm, người/ nơi phân phối, số lô sản xuất. Nhãn phải rõ ràng, dán chắc, làm từ nguyên liệu không độc và làm theo quy định của nhãnthuốc.
  • 33. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 33 - Kho chứa phải khô, thoáng gió, mát, nhiệt độ ít thay đổi trong 24h, chống mốc, mọt để không làm thay đổi màu sắc, mùi vịvà chất lượng của dược liệu. + Nhân lực Nói chung, mọi người liên quan đến tất cả các giai đoạn tạo nguồn dược liệu từ trồng cây thuốc, thu hoạch, vận chuyển, sơ chế, bảo quản, đều phải được huấn luyện nh ng hiểu biết và kỹ năng chuyên môn liên quan đến công việc để thực hiện đ ng và đầy đủ quy trình GAP. Người làm ngoài đồng ruộng phải biết bảo vệ và gi vệ sinh môi trường (ví dụ: chất thải cá nhân phải đ ng nơi quy định, nước thải không dẫn qua nơi trồng cây). Việc ngăn ngừa sự thoái hóa môi trường là một yêu cầu để đảm bảo việc sử dụng bền v ng nguồn tài nguyên cây thuốc. Người làm việc trong các kho dược liệu phải khỏe mạnh, đảm bảo vệ sinh cá nhân tốt để tránh ô nhiễm cho sản phẩm. Người bị bệnh truyền nhiễm, bệnh ngoài da không được làm ở nơi chế biến sản phẩm. + Lập hồ sơ của dƣợc liệu: Nội dung hồ sơ còn có các phần sau: Tên và địa chỉ của cơ sở hoặc người trồng cây thuốc, các thông tin đầu vào cho từng lô sản phẩm, quy trình có thể tác động vào sản phẩm cần phải ghi ch p và lưu gi ít nhất 3 năm (kỹ thuật canh tác, phân bón, chất diệt sâu bọ, thời gian thu hoạch, sơ chế, đóng gói, vận chuyển). Các văn bản thỏa thuận và hướng dẫn sản xuất, gi a cơ sở/ người sản xuất và người tiêu thụ sản phẩm. Vậy quy trình sản xuất dược liệu như sau: 1. Nuôi trồng cây thuốc - Nhận dạng/xác định cây thuốc đã trồng (Chọn cây thuốc, hạt giống, Lai lịch thực vật) - Trồng trọt (Chọn địa điểm, xác định môi trường sinh thái và tác động xã hội, Khí hậu, Thổ nhưỡng, Tướinước và thoát nước, Chăm sóc vàbảo vệ cây) - Thu hoạch 2. Thu hái cây thuốc 3. Chế biến sau khi thu hoạch - Kiểm tra và phân loại
  • 34. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 34 - Sơ chế - Làm khô 4. Đóng gói và dán nhãn hàng chờ đónggói II.2 Kỹ thuật trồng cây cà phê 1. Chuẩn bị đất trồng cà phê  Đất trồng phải là đất tốt, tầng đất dày, tơi xốp, dễ thoát nước, giàu dinh dưỡng.  Nếu phải trồng lại trên chu kỳ trước đã trồng cà phê thì phải trồng cây cải tạo đất như các cây họ đậu từ 2-3 năm.  Đất chu kỳ trước đã bị bệnh thối rễ thì không nên trồng lại cây cà phê mà cần phải luân canh với cây trồng khác. 2. Thiết kế vƣờn cây Vƣờn cà phê thiết kế hoàn chỉnh ngay từ đầu đảm bảo yêu cầu sau:  *Thâm canh tăng năng suất lâu dài * Bảo vệ đất chống xói mòn * Bảo vệ cây trồng, chống các yếu tố thời tiết bất thuận (sương muối, gió nóng, bão) * Bảo đảm cơ giới hóa trong các khâu chăm sóc, vận chuyển. * Tiết kiệm đất (đất dành cho đai rừng và đường đi dưới 15%).
  • 35. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 35  Tuỳ theo địa hình bằng phẳng hoặc dốc mà thiết kế vườn cây thành từng lô, mỗi lô 16-20 ha. Chiều dài của lô song song với đường đồng mức. Mỗi lô được phân thành từng lô nhỏ 1 ha (50x100m) để tiện quản lý. Chiều dài hàng cà phê trong lô là 50 m, chiều dài hàng cà phê trong 1 lô là 400-500m.  Xung quanh mỗi lô có các đai rừng và đường vận chuyển chính đồng thời là đường quay máy vuông góc với hàng cà phê, rộng 7-7,5m (tính từ gốc cà phê đến chân đai rừng). Nếu bề rộng của khoảnh là 400 m thì có 1 đường trục chính gi a song song với hàng cà phê rộng 6m.  Các đường phụ gi a các lô rộng 5 m (tính từ gốc cà phê lô này sang gốc cà phê lô kia).  Nếu địa hình có độ dốc trên 80 phải ch ý thiết kế đảm bảo cho cơ giới chăm sóc và vận chuyển, bảo đảm các biện pháp chống xói mòn như thiết kế hàng cây theo hình đồng mức (vành nón), trồng cà phê theo kiểu nanh sấu, trồng các băng cây chống xói mòn.  Đối với hộ nông dân có diện tích nhỏ thì không cần phải phân lô, tuy nhiên phải trồng theo đường đồng mức. 3. Đào hố, trộn phân lấp hố Kích thƣớc hố đào: Đất tốt đào dài 40cm, rộng 40cm và sâu 50cm. Đất xấu đào dài 50cm, rộng 50cm và sâu 60cm. Trộn phân lấp hố: Phân h u cơ, lân trộn đều với đất mặt và lấp xuống hố. Hỗn hợp đất phân lấp cao hơn mặt hố từ 10-15cm. Trộn phân, lấp hố phải xong trước khi trồng mới khoảng 1-2 tháng. Liều lƣợng phân cho 1 hố: Phân h u cơ 10-15 kg, phân lân 0,5 kg. 4. Khoảng cách, mật độ trồng  Cà phê chè Catimor khoảng 5.000cây/ha, hàng cách hàng 2m, cây cách cây 1m. Nếu đất xấu có thể trồng dày hơn.  Cà phê vối (Robusta): 3,5×2,5m tương ứng 1.330 cây/ha, trồng 1 cây/hố; 3,0×2,5m tương ứng mật độ 2.660cây/ha, trồng 2 cây/hố. 5. Thời vụ trồng  Trồng đầu m a mưa là tốt nhất. Nh ng v ng có nước tưới thì có thể trồng cuối m a mưa nhưng phải đảm bảo đủ nước.
  • 36. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 36 6. Kỹ thuật trồng  D ng cuốc móc 1 lỗ nhỏ gi a hố sâu 25-30cm, rộng 15-20cm ở chính gi a hố đã được lấp trước. X t i ni lon, nhẹ nhàng đặt cây vào gi a hố, điều chỉnh cây đứng thẳng, lấp đất từ từ vừa lấp vừa d ng tay n n chặt đất, lấp đất ngang mặt bầu.  Trồng xong cần làm bồn tạo thành bờ xung quanh hố. Phải cẩn thận tránh không làm vỡ bầu. Đặt bầu sao cho mặt bầu âm dưới mặt đất 7-10cm để dễ đánh ổ gà, đắp b n gi nước cho cây.  Cây trồng thẳng và m đất quanh bầu thật chặt, không làm vỡ bầu.  Sau khi trồng cây xong phải thực hiện ngay các biện pháp chăm sóc bảo vệ cây: Đánh bồn, tủ gốc bằng rơm rạ, rác, cỏ thành vòng tròn, cách gốc 20cm dày ít nhất 20cm, trên phủ nhẹ một ít đất cho rác dẹp xuống. Phun thuốc trừ sâu Confidor 100 SL để chống mối. 7. Tủ gốc, che túp  Ngay sau khi trồng xong cần tiến hành tủ gốc cho cà phê. D ng rơm rạ, cỏ khô, cây phân xanh tủ gốc với độ dày 5-10cm, cách gốc 5-10cm để tránh mối làm hại cây. Ở nh ng nơi sau thời gian trồng mới thường gặp hạn cần che t p. M a mưa không cần che t p song m a nắng che t p có tác dụng chống gió, chống hạn, chống r t. 8. Chăm sóc cà phê 8.1. Trồng dặm  Đối với cà phê trồng mới, sau khi trồng 15-20 ngày phải kiểm tra, trồng dặm kịp thời nh ng cây chết và còi cọc. Chấm dứt trồng dặm trước khi kết th c mùa mưa 1,5-2 tháng. Kỹ thuật trồng dặm chỉ đào hố trồng lại trên cây chết, các thao tác như trồng mới. 8.2. Làm cỏ, tủ gốc  Trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây cà phê, đặc biệt ở thời kỳ kiến thiết cơ bản phải diệt cỏ kịp thời, bảo đảm cây cà phê không bị cỏ lấn át.  Nh ng nơi có các loại cỏ khó cuốc sạch như cỏ tranh, cỏ gấu thì tiến hành diệt cỏ bằng các loại thuốc hoá học hiện đang được d ng.
  • 37. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 37  Thường xuyên tủ gốc cho cây cà phê để gi ẩm, giảm được tưới nước và công làm cỏ. Đồng thời tủ gốc còn điều hoà nhiệt độ đất, gi cho đất luôn tơi xốp. 8.3. Trồng xen trong vƣờn cà phê ở thời kỳ kiến thiết cơ bản  Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản các vườn cà phê cần trồng xen nh ng cây trồng khác để bảo vệ, cải tạo, nâng cao độ phì của đất. Các cây trồng xen có thể sử dụng là: lạc, đậu đỗ các loại. Cây, cành, lá của cây trồng xen d ng làm nguyên liệu tủ gốc. 8.4.Cây che bóng và đai rừng chắn gió Cây che bóng tạm thời:  Trồng vào gi a 2 gốc cà phê hoặc trồng thành băng ở gi a 2 hàng cà phê bằng các cây phân xanh có thân đứng cao như muồng hoa vàng, cốt khí, đậu săng Cây che bóng lâu dài:  Trồng cây keo dậu, khoảng cách trồng 5m x 6m. Sau khi cây lớn thì tỉa dần và cố định mật độ 10 x 12m (cứ 2 cây tỉa đi 1 cây). Ch ý cây bóng mát trồng vào gi a vị trí của 2 cây cà phê trong thời kỳ cà phê ở thu hoạch thì bộ tán của cây che bóng phải cao cách bộ tán cây cà phê từ 2,5-3m. Đai rừng chắn gió:  Xung quanh v ng trồng cà phê cần trồng các đai rừng chắn gió. Đai rừng trồng thẳng gốc với hướng gió chính hoặc chếch 1 góc 60 độ.  Đai rừng rộng 9 m, ở gi a trồng 3 hàng muồng đen, hàng cách hàng 1 m và cây cách cây 3 m. Hai bên m p đai rừng trồng thêm các loại cây ăn quả như mít, nhãn, vải, xoài 8.5. Bón phân thúc cho cà phê Phân hữu cơ:  Mỗi năm bón cho cà phê 1 lần phân h u cơ sau khi thu hoạch quả. Liều lượng 5-10kg/cây kết hợp với phân lân và phân vô cơ bón lần cuối c ng trong năm (tháng 11-12).  Cách bón: Đào rãnh sâu 20cm, rộng 20cm xung quanh m p tán, rải đều phân h u cơ và các tàn dư thực vật xung quanh, sau đó lấp lại.
  • 38. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 38 Phân vô cơ:  Phân đạm và kali có thể bón 3 lần/năm vào tháng 2-3, 6-7, 11-12.  Trước khi bón phân cần làm cỏ sạch, trộn các loại phân với nhau, rải đều xung quanh tán lá và lấp lại bằng lớp đất mặt để tránh bốc hơi hoặc phân bị rửa trôi khi gặp mưa.  Lần bón phân cuối c ng trong năm cần kết hợp với phân chuồng và phân lân để bón, sau khi thu hoạch xong sẽ giảm được công lao động.  Riêng năm trồng mới, sau khi trồng 1-2 tháng, bón 25- 30g phân Urê và 25-30 g phân kali cho một hố. 8.6. Chống hạn, chống rét cho cà phê  Sau trồng mới khi cây bóng các loại chưa phát huy tác dụng thì phải che túp cho cà phê sớm.  Khi thời tiết nắng hạn hoặc r t, nhất là có sương muối cần che t p cho cà phê.  T p che kín hướng gió đông-bắc, để hở 1/4 phía tây-nam, t p phải chắc chắn, cao cách đỉnh cà phê 10-15cm, không để t p đè lên cây cà phê. 8.7. Tạo hình, tỉa cành  Là một trong nh ng biện pháp kỹ thuật hết sức quan trọng để tạo cho cây có bộ tán cân đối, cành quả phân bố đều trong không gian để từ đó gi cho cây đạt năng suất cao ổn định. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chăm sóc, thu hái, hạn chế bớt sự tấn công phá hoại của sâu bệnh. a. Tạo hình cơ bản:
  • 39. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 39  Xu hướng hiện nay là tạo hình đơn thân tức là mỗi hố chỉ để 1 thân chính. Để tránh cho cà phê mọc nhiều thân trên 1 hố phải thường xuyên đánh tỉa kịp thời các chồi vượt mọc từ gốc và từ các nách lá trên thân chính. b. Tạo hình nuôi quả:  Cắt bỏ các cặp cành cơ bản mọc sát mặt đất (cách mặt đất từ 20-25cm) để cho cây được thông thoáng và thuận lợi cho việc đi lại chăm sóc, thu hái.  Tỉa bớt một số cành cơ bản nhỏ, sinh trưởng k m và không có khả năng ra cành thứ cấp để cây được thông thoáng và tập trung dinh dưỡng để nuôi các cành khác.  Cắt bỏ tất cả các cành thứ cấp mọc sát thân chính, các cành tăm nhớt, bị sâu bệnh, cành ch m và các cành khô chết để cho ánh sáng chiếu vào được phía trong của tán cây.  Cắt ngắn các cành già cỗi do đã cho nhiều vụ quả để dồn chất dinh dưỡng nuôi nh ng cành tơ khỏe mọc từ phía trong.  Loại bỏ nh ng chồi vượt mọc từ gốc, trên thân chính và trên đỉnh ngọn. II.3 Kỹ thuật chăn nuôi bò 1. Bò giống Nh ng bò cái sinh sản có khối lượng sơ sinh, cai s a cao. Vì nó có tương quan thuận với tốc độ sinh trưởng khi được nuôi dưỡng tốt; có ngoại hình cân đối, to mông, rộng háng, tuổi phối giống lần đầu 15 - 18 tháng. Khoảng cách gi a 2 lứa đẻ 13 - 15 tháng thì bê con sinh ra tăng trọng nhanh, không bị bệnh, nh ng bò cái không thoả mãn yêu cầu trên phải loại thải để giết thịt.
  • 40. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 40 2. Chăm sóc và nuôi dƣỡng Vỗ béo bò và bê Nh ng bê cái và bê đực không gi làm giống, muốn bán thịt thì cần áp dụng kỹ thuật vỗ b o. Có 2 phương pháp vỗ b o được áp dụng. Phương pháp vỗ b o ngắn và phương pháp vỗ b o dài. Vỗ b o ngắn áp dụng cho bò tơ khoảng 18 tháng tuổi hoặc bò sinh sản già loại thải. Thời gian vỗ b o k o dài khoảng 80-90 ngày, khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh cao, nuôi nhốt. Vỗ b o dài ngày áp dụng cho bò tơ khoảng 12 tháng tuổi. Thời gian vỗ b o k o dài cả 6 tháng, chăn thả và bổ sung thức ăn tại chuồng. Khẩu phần có tỷ lệ thức ăn tinh thấp hơn so với phương pháp vỗ b o ngắn ngày nuôi nhốt. Mục đích vỗ b o là r t ngắn thời gian nuôi, để đạt tăng trọng cao nhất trong thời gian ngắn nhất nhằm nâng cao số lượng và chất lượng thịt. Sau đây giới thiệu khẩu phần vỗ b o bê với khối lượng và yêu cầu tăng trọng khác nhau. Trước khi vỗ b o cần được tẩy giun sán bắng các loại thuốc như Fasiolanida hoặc Fasinex (liều lượng theo hướng dẫn ghi trên bao bì sản phẩm). Nh ng ngày đầu vỗ b o không cho ăn khẩu phần vỗ b o ngay, tuần đầu tăng dần thức ăn tinh lên tối đa 1,5kg để tránh rối loạn tiêu hóa. Tuần thứ 2 tăng thức ăn tinh tối đa 3kg, tuần thứ 3 tăng tối đa lên 6-7kg. T y mục tiêu tăng trọng mà khối lượng thức ăn tinh của khẩu phần khác nhau, vì vậy thời gian làm quen khẩu phần vỗ b o có thể k o dài từ 2-3 tuần. Thức ăn tinh vỗ b o bò gầy, bê đực không cần hàm lượng protein cao như thức ăn cho bò tơ. Tự phối hợp từ cám gạo, khoai mì lát thêm ure và rỉ mật sẽ giảm chi phí thức ăn và tăng thêm lợi nhuận (xem công thức phối trộn ở phần trên). Nh ng nơi có sẵn rỉ mật đường, giá rẻ thì sử dụng rỉ mật đường chiếm từ 20-30% trong thức ăn tinh để vỗ b o bò. Công thức thức ăn tinh như sau: 50% sắn lát, 20% rỉ mật, cám gạo 27%, urea 1,5%, muối ăn 0,5%, bột xương 1%. II.4 Kỹ thuật trồng cỏ 1. Giống cỏ
  • 41. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 41 Cỏ VAO6 là giống cỏ được lai tạo gi a cỏ voi và cỏ đuôi sói của Châu Mỹ, được đánh giá là vua các loại cỏ. 2. Giá trị của giống cỏ VA06 2.1. VA06 làm thức ăn chăn nuôi. VA06 dạng như cây tr c, thân thảo, cao lớn, họ hoà thảo, dạng bụi, mọc thẳng, năng suất cao, chất lượng tốt, phiến lá rộng, mềm, có hàm lượng dinh dưỡng rất cao, nhiều nước, khẩu vị ngon, hệ số tiêu hoá cao, là thức ăn tốt nhất cho các loại gia s c ăn cỏ, gia cầm, và cá trắm cỏ. Trong cỏ có 17 loại axit amin và nhiều loại vitamin. Trong cỏ tươi, hàm lượng protein thô 4.6%, protein tinh 3%, đường 3.02%; Trong cỏ khô, hàm lượng protein thô 18.46%, protein tinh 16.86%, đường tổng số 8.3%. Cỏ VA06 vừa có thể làm thức ăn tươi, làm thức ăn ủ chua, thức ăn hong khô hoặc làm bột cỏ khô d ng để nuôi bò thịt, bò s a, dê, cừu, thỏ, gà tây, cá trắm cỏ, mà không cần hoặc về cơ bản không cần cho thêm thức ăn tinh vẫn đảm bảo vật nuôi phát triển bình thường. Hiệu quả về chăn nuôi hơn hẳn các loại cỏ khác, chẳng hạn, cứ 14 kg cỏ tươi thì sản xuất được 1 kg trắm cỏ, 18 kg cỏ tươi thì sản xuất được 1 kg thịt ngỗng. Không nh ng vậy, giống cỏ này có hàm lượng đường cao, giàu dinh dưỡng được các loại vật nuôi như bò, dê, cừu, lợn, lợn rừng, gà tây, cá trắm cỏ rất thích ăn, vật nuôi chóng lớn, khoẻ mạnh. 2.2. VA06 có thể dùng làm nguyên liệu giấyvà gỗ ván nhân tạo.
  • 42. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 42 Theo phân tích của các cơ quan chuyên môn thì độ dài xenlulô 4.4mm, rộng 30 µm, hàm lượng xenlulô 25.28%, là nguyên liệu sản xuất giấy chất lượng cao, thời gian nấu, độ tẩy trắng, hệ số thu hồi bột giấy đều cao hơn các loại nguyên liệu khác như cây tốc sinh dương, cói và các cây hoà thảo khác. Loại cỏ này c ng có thể sản xuất ván nhân tạo chất lượng tốt, với giá rẻ. 2. 3. Giống cỏ VA06 chịu r t, chịu hạn, có bộ rễ phát triển cực mạnh, dài tới 3-4m, rễ dài nhất tới 5m, mọc tập trung. Đường kính thân 2-3cm, lớn nhất 4cm, chống gió tốt, là cây chống xói mòn có hiệu quả, c ng là một loại cây lý tưởng trồng trên đất có độ dốc cao, kể cả đất có độ dốc trên 250 ; trồng làm hàng rào xung quanh vườn quả; trồng ven đê, ven hồ để chống xạt lở, trồng ở v ng đất cát để gi cát và là cây phủ xanh đất trống đồi trọc. 2.4. VA06 là loài thực vật C4 có tác dụng quang hợp rất mạnh, có tác dụng tốt đến việc hấp thụ các khí độc trong không khí. Có thể trồng trên diện tích lớn ở ven đường, xung quanh v ng khai thác khoáng sản, trong công viên lớn để bảo vệ môi trường. 2.5. VA06 còn có thể ăn và để nuôi nấm ăn và nấm dược liệu. Ngoài ra, loại cỏ nàycòn cỏ thể d ng để sản xuất nhiều mặt hàng tiêu d ng khác. 3. Đặc tính sinh trƣởng của cỏ VA06 1. Tính thích ứng rộng, sức chống chịu rất mạnh VA06 có thể trồng được ở hầu hết các loại đất, kể cả đất cát sỏi, đất mặn kiềm nhẹ, chịu được độ pH 4.5. Trên đất khô hạn, đất đọng nước, đất dốc, đất bằng, bờ ruộng, ven đê, ven hồ.... đều có thể sử dụng để trồng loại cỏ này. Giống cỏ VA06 yêu cầu điều kiện môi trường như sau: số ngày nắng trong 1 năm trên 100 ngày, độ cao so với mực nước biển dưới 1500m, nhiệt độ bình quân năm trên 150 C, lượng mưa/ năm trên 800mm, số ngày không sương muối/năm trên 300 ngày. Do phổ thích nghi rộng, sức chống chịu tốt, nên tỷ lệ sống sau khi trồng rất cao, nói chung trên 98%, ngay trên v ng đất thấp, ẩm ướt và r t, tỷ lệ sống vẫn trên 98%. 2. Tốc độ sinh trưởng mạnh, sức sinh sản nhanh. ở v ng nhiệt đới, cỏ VA06 có thể sinh trưởng quanh năm, chiều cao thân bình quân 4-5 m, cao nhất đạt 6m, đẻ rất khoẻ, một cây có thể đẻ 20-35 nhánh năm, mức cao nhất là 60 nhánh, 1 ha có thể có 5.25 triệu nhánh, hệ số nhân trên 500 lần. Nếu trồng 1 ha
  • 43. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 43 vào vụ xuân, sau 8 tháng có thể đủ giống trồng trên 300 ha cho năm sau, nếu đủ phân, đủ nước thì năm thứ 2 có thể đủ giống để trồng trên 800 ha. 3. Kỹ thuật trồng đơn giản, năng suất rất cao. D ng cách tách chồi hoặc cắt mắt để trồng thì chỉ sau 40 ngày là có thể cắt được lứa đầu. ở các v ng nhiệt đới và một số v ng á nhiệt đới, có thể thu hoạch cỏ quanh năm, năng suất đạt trên 652 tấn/ ha/ năm, Gia cầm và cá trắm đạt 608 tấn/ha/năm. đứng đầu bảng so với năng suất của mọi loại cỏ hoà thảo khác, gấp 20-30 lần năng suất của các loại cỏ họ đậu. Khả năng lưu gốc của cỏ rất tốt, trồng 1 năm thu hoạch liên tục 6-7 năm, từ năm thứ 2 đến năm thứ 6 là thời kỳ cho năng suất cao nhất. Loại cỏ này chủ yếu d ng phương pháp sinh sản vô tính. Do sức chịu r t tốt, nên nói chung khi nhiệt độ trên 00 C, cây có thể qua đông, trên 80 C cây phát triển thường. Loại cỏ này rất ít bị sâu bệnh, được coi là một loại cỏ trồng ít sâu bệnh nhất. 4. Kỹ thuật thâm canh cỏ VA06  . Làm đất Trước khi trồng cần cày bừa kỹ. Trên đất bằng nên lên luống để tiện cho việc chăm sóc và tưới tiêu nước. Trồng trên đất dốc, phải trồng theo đường đồng mức, hoặc trồng theo hốc.  . Chọn giống - Do trồng bằng hạt thì tỷ lệ nẩy mầm rất thấp, tốc độ sinh trưởng chậm nên chủ yếu d ng cách nhân giống vô tính. Nhân giống bằng cách lấy cây đã thành thục cắt ra từng mắt hoặc tách chồi đem giâm. Nơi có điều kiện thì giâm hom trong bầu, c ng có thể giâm hom trong vườn ươm. - Thời vụ trồng. Nói chung, trồng tốt nhất vào vụ xuân, bắt đầu từ tháng 2 hàng năm, khi nhiệt độ đã trên 150 C. ở v ng ấm, có thể trồng vào bất cứ m a nào, khi có mưa. - Chuẩn bị giống. Chọn cây thành thục đạt 6 tháng tuổi, khoẻ, không sâu bệnh, bóc hết lá bẹ ở mầm nách rồi d ng dao sắc cắt thành từng đoạn, cắt nghiêng, mỗi đoạn 1 mắt, trên mỗi mắt có 1 mầm nách, đoạn thân trên của mắt ngắn, đoạn thân dưới của mắt dài hơn để tăng tỷ lệ sống. Nơi có điều kiện d ng bột kíchthích rễ ABT nồng độ 100 ppmngâm 28 giờ (1g bộtkích thích rễ có thể xử lý 3,000-5,000 cây), sau đó xoa tro vào vết cắt hoặc d ng nước vôi sống 20%
  • 44. Dự án Trồng cây dược liệu, cây công nghiệp kết hợp chăn nuôi bò vỗ béo Đơn vị tư vấn: Dự án Việt 44 ngâm 20-30 ph t để thanh tr ng. Mầm xử lý đến đâu thì trồng đến đó để tránh mất nước. - Chuẩn bị đất giâm. Chọn đất tốt, đủ ánh sáng, tơi xốp để giâm 1ha bón 45 tấn phân chuồng, được rải đều, san phẳng, làm luống rộng 1,5 m, gi a các luống có rãnh thoát nước. - Giâm hom. Đặt hom nghiêng 450 , mầm huớng lên phía trên, lấp đất phủ lên mầm 3cm, khoảng cách hom 57cm, sau đó d ng đất lấp hom, rồi tưới ẩm hoặc tưới nước phân loãng. C ng có thể giâm hom trong bầu có chứa phân mục, mầm sẽ phát triển tốt. - Chăm sóc chồi. Hàng ngày đều phải tưới ẩm, sau 7-10 ngày thì bắt đầu nẩy mầm, thường xuyên xới xáo để giử đất tơi xốp, nếu được bón phân đầy đủ, sau khoảng 20-30 ngày, mầm đã cao 20-25 cm thì ra ngôi. Trong thời kỳ giâm, hom có thể đẻ nhánh, thì tách nhánh để giâm nhằm nâng cao hệ số nhân giống.  . Ra ngôi và chăm sóc: - Thời vụ ra ngôi. Có thể ra ngôi quanh năm, trong suốt m a mưa. - Mật độ trồng. Nếu trồng để làm thức ăn xanh thì trồng dày một ch t khoảng cách cây và hàng là 50 x 66 cm hoặc 33 x 66 cm, mật độ 30.000- 45.000cây/ha. Nếu trồng để lấy hom, làm cây cảnh thì trồng thưa một ch t, khoảng cách cây và hàng 80 x 100cm hoặc 70-90 cm, mật độ 12,000- 15,000cây/ha. Nếu trồng làm rào, trồng để chống xói mòn trên đất dốc thì trồng dày, khoảng cách cây và hàng 33 x 40 cm, mật độ xấp xỉ 100,000 cây/1ha. - Bón phân lót. Trước khi ra ngôi mỗi ha bón 30 tấn phân chuồng và 3 tấn super lân, nếu không có phân chuồng thì mỗi hốc bón 100g phân hỗn hợp c ng với 100g supe lân, đảm bảo phân trộn đều dưới đáy hốc để tăng khả năng đẻ nhánh. - Có 3 cách trồng sau: Cách 1: trồng dưới rãnh. Trên ruộng trồng, làm rãnh sâu 14cm, dưới rãnh bón các loại phân lót, sau đó phủ 7cm đất mịn rồi n n nhẹ, đem hom đã chuẩn bị sẵn đặt vào rãnh theo độ nghiêng 450 , hoặc đặt hom nằm ngang dưới rãnh, phía trên mầm phủ 7cm đất mịn.