SlideShare a Scribd company logo
1 of 80
Download to read offline
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
----o0o----
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN
XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG
XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bình Dương, tháng 11 năm 2018
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
----o0o----
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN
XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG
XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
(Đã chỉnh sửa theo biên bản nghiệm thu đề án)
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG
ĐƠN VỊ TƯ VẤN
TRUNG TÂM QUAN TRẮC - KỸ THUẬT
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG
ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Bình Dương, tháng 11 năm 2018
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................vi
1. TÊN ĐỀ ÁN ................................................................................................................1
1.1. Cơ quan quản lý........................................................................................................1
1.2. Cơ quan thực hiện.....................................................................................................1
1.3. Đơn vị phối hợp........................................................................................................1
1.4. Thành viên tham gia lập báo cáo đề án ....................................................................1
1.5. Thời gian thực hiện đề án.........................................................................................2
2. MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐỀ ÁN..................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
2.3. Phạm vi của Đề án....................................................................................................3
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ ÁN..............................................................................................3
5. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN..............................................................................4
6. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN..........................................................................................7
PHẦN II:..........................................................................................................................8
BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................8
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................8
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .....................................................................................8
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SẼ SỬ DỤNG................................9
2.1. Cách tiếp cận ............................................................................................................9
2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................9
3. BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN..............................................................................................10
CHƯƠNG I....................................................................................................................11
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI......................................11
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ......................................................................................................11
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO ......................................................................13
1.2.1. Các dạng địa hình chính ......................................................................................13
1.2.2. Đặc điểm độ dốc địa hình....................................................................................14
1.2.3. Thổ nhưỡng .........................................................................................................14
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU...........................................................................................16
1.3.1. Nhiệt độ ...............................................................................................................16
1.3.2. Nắng.....................................................................................................................16
ii
1.3.3. Bốc hơi và độ ẩm.................................................................................................16
1.3.4. Gió bão ................................................................................................................16
1.3.5. Mưa......................................................................................................................17
1.4. KINH TẾ, XÃ HỘI ................................................................................................18
1.4.1. Tăng trưởng kinh tế .............................................................................................18
1.4.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư .............................................................................18
1.4.3. Phát triển công nghiệp.........................................................................................19
1.4.4. Phát triển nông nghiệp.........................................................................................20
CHƯƠNG 2...................................................................................................................21
ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH DƯƠNG ..........................21
2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT THEO TUYẾN SÔNG, SUỐI, KÊNH,
RẠCH ............................................................................................................................22
2.1.1. Sông Sài Gòn.......................................................................................................22
2.1.2. Sông Đồng Nai ....................................................................................................23
2.1.3. Sông Bé................................................................................................................24
2.1.4. Sông Thị Tính......................................................................................................25
2.1.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại một số suối, kênh, rạch ................................26
2.1.6. Các suối, kênh, rạch khác....................................................................................28
2.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT..............29
2.2.1. Công trình khai thác nước mặt tập trung phục vụ mục đích sinh hoạt................29
2.2.2. Hệ thống công trình thủy lợi................................................................................30
2.2.3. Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt...............................................................32
2.2.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước ............................................................36
2.3. QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC TỈNH BÌNH DƯƠNG............40
CHƯƠNG 3...................................................................................................................41
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO TẢI LƯỢNG TIẾP NHẬN CÁC SÔNG,
SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2025.....41
3.1. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG ........................41
3.2. PHÂN VÙNG CÁC TIỂU LƯU VỰC TÍNH TOÁN ...........................................44
3.2.1. Tiểu lưu vực sông Sài Gòn..................................................................................45
3.2.2. Tiểu lưu vực sông Đồng Nai ...............................................................................47
3.2.3. Tiểu lưu vực sông Bé...........................................................................................48
3.2.4. Tiểu lưu vực sông Thị Tính.................................................................................50
3.2.5. Tiểu lưu vực suối Cát ..........................................................................................51
iii
3.2.6. Tiểu lưu vực suối Cái và các phụ lưu..................................................................52
3.2.7. Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng ................................53
3.2.8. Tiểu lưu vực suối Siệp.........................................................................................54
3.2.9. Tiểu lưu vực kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình .................55
3.3. TÍNH TOÁN DỰ BÁO TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM.................................................56
3.3.1. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Sài Gòn ....................................................57
3.3.2. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Đồng Nai..................................................58
3.3.3. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Bé .............................................................59
3.3.4. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Thị Tính ...................................................60
3.3.5. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực suối Cát - Bưng Biệp........................................61
3.3.6. Tiểu lưu vực suối Cái và các phụ lưu..................................................................65
3.3.7. Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng ................................69
3.3.8. Tiểu lưu vực suối Siệp.........................................................................................73
3.3.9. Tiểu lưu vực kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình .................77
CHƯƠNG 4...................................................................................................................83
DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA
CÁC NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG.................................83
4.1. CƠ SỞ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN
.......................................................................................................................................83
4.1.1. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực.........................................................84
4.1.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước............................................87
4.1.3. Mô hình đánh giá khả năng chịu tải ....................................................................90
4.2. KẾT QUẢ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT NĂM 2020, 2025 ..............90
4.2.1. Kết quả tính toán dự báo chất lượng các đối tượng nghiên cứu..........................91
4.2.1.1. Sông Sài Gòn....................................................................................................92
4.2.1.2. Sông Đồng Nai .................................................................................................95
4.2.1.5. Suối Cát ..........................................................................................................101
4.2.1.6. Suối Cái ..........................................................................................................102
4.2.1.7. Rạch Chòm Sao ..............................................................................................102
4.2.1.8. Suối Siệp.........................................................................................................103
4.2.1.9. Rạch Vĩnh Bình ..............................................................................................104
4.3. TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA CÁC NGUỒN NƯỚC .............105
4.3.1. Sông Sài Gòn.....................................................................................................105
4.3.2. Sông Đồng Nai ..................................................................................................106
iv
4.3.3. Sông Thị Tính....................................................................................................107
4.3.4. Sông Bé..............................................................................................................108
4.3.5. Suối Cát - Bưng Biệp ........................................................................................110
4.3.6. Suối Cái .............................................................................................................111
4.3.7. Rạch Chòm Sao - suối Đờn...............................................................................113
4.3.8. Suối Siệp............................................................................................................114
4.3.9. Hệ thống Kênh Bình Hòa - Kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình ...................116
4.4. TÍNH TOÁN CẮT GIẢM TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM...........................................117
4.4.1. Kết quả cắt giảm tải lượng ô nhiễm theo kịch bản T ........................................118
4.4.2. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực suối Cát - Bưng Biệp theo KB T...................118
4.4.3. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực suối Cái và phụ lưu theo KB T......................119
4.4.4. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng
theo KB T ....................................................................................................................120
4.5.5. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp theo KB T ......................................120
4.5.6. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực rạch Vĩnh Bình theo KB T ............................121
CHƯƠNG 5.................................................................................................................123
XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH,
SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG..............................................123
5.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI .............................123
5.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÂN VÙNG XẢ THẢI .....................................126
5.3. PHÂN VÙNG XẢ THẢI .....................................................................................127
5.3.1. Xác định giá trị nồng độ tối đa ..........................................................................127
5.3.2. Xác định hệ số Kq, Kf .......................................................................................128
5.3.3. Xác định hệ số Kt ..............................................................................................128
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .........................................................................................138
1. KẾT LUẬN .............................................................................................................138
2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................138
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................139
PHẦN PHỤ LỤC ........................................................................................................140
PHỤ LỤC I CÁC DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH ĐÁY, THỦY VĂN, THỦY VỰC.............141
PHỤ LỤC II KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH .....................................................142
PHỤ LỤC III BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XẢ THẢI.....................................................143
PHỤ LỤC IV KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CÁC SÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ....................................................................144
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt
BVMT : Bảo vệ môi trường
CN : Công nghiệp
CT : Chảy tràn
BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa
COD : Nhu cầu oxy hóa học
CCN : Cụm công nghiệp
DO : Oxy hòa tan trong nước
TSS : Chất rắn lơ lửng
GDP : Tổng sản phẩm nội địa
GIS : Hệ thống thông tin địa lý
KB : Kịch bản
KTXH : Kinh tế Xã hội
KCN : Khu công nghiệp
KNTN : Khả năng tiếp nhận
LVS : Lưu vực sông
MT : Môi trường
NN : Nông nghiệp
QĐ : Quyết định
TT : Thông tư
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam
TNMT : Tài nguyên Môi trường
TMDL : Tổng tải lượng tối đa
TCMT : Tổng cục Môi trường
TS : Thủy sản
UBND : Ủy ban nhân dân
WQI : Chỉ số chất lượng nước
KQ : Ký hiệu điểm quan trắc
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng: 1. 1. Bảng thống kê diện tích thành phố và các huyện, thị.................................12
Bảng: 1. 2. Diện tích các loại đất tỉnh Bình Dương......................................................15
Bảng: 1. 3. Các đặc trưng khí tượng cơ bản.................................................................17
Bảng: 2. 1. Các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương ......................................21
Bảng: 2. 2. Tổng hợp xí nghiệp khai thác nước mặt tỉnh Bình Dương .........................30
Bảng: 2. 3. Thống kê các công trình thủy lợi chính ......................................................30
Bảng: 2. 4. Danh mục cấp phép khai thác nước mặt (năm 2018).................................32
Bảng: 2. 5. Danh mục gia hạn giấy phép khai thác nước mặt (đến 2018)....................35
Bảng: 2. 6. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải đô thị...........................................38
Bảng: 2. 7. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải y tế ..............................................38
Bảng: 2. 8. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay ...........................................39
Bảng: 2. 9. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay ...........................................39
Bảng: 3. 1. Bảng phân chia các tiểu lưu vực ................................................................45
Bảng: 3. 2. Kênh, rạch nhánh chính của sông Sài Gòn ................................................45
Bảng: 3. 3. Kênh, rạch nhánh chính của sông Đồng Nai.............................................48
Bảng: 3. 4. Thống kê kênh, rạch nhánh chính của sông Bé ..........................................49
Bảng: 3. 5. Thống kê kênh, rạch nhánh chính của sông Thị Tính.................................50
Bảng: 3. 6. Tải lượng lưu vực sông Sài Gòn 2020 H...................................................57
Bảng: 3. 7. Tải lượng lưu vực sông Sài Gòn 2020 A ...................................................57
Bảng: 3. 8. Tải lượng lưu vực sông Đồng Nai 2020 H ................................................58
Bảng: 3. 9. Tải lượng lưu vực sông Đồng Nai 2020 A.................................................58
Bảng: 3. 10. Tải lượng lưu vực sông Bé 2020 H..........................................................59
Bảng: 3. 11. Tải lượng lưu vực sông Bé 2020 A ..........................................................59
Bảng: 3. 12. Tải lượng lưu vực sông Thị Tính 2020 H ................................................60
Bảng: 3. 13. Tải lượng lưu vực sông Thị Tính 2020 A.................................................60
Bảng: 3. 14. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2018...............................................62
Bảng: 3. 15. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2020 H...........................................62
Bảng: 3. 16. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2020 A ...........................................63
Bảng: 3. 17. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025 H...........................................64
Bảng: 3. 18. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025 A ...........................................64
Bảng: 3. 19. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2018.................................................66
Bảng: 3. 20. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2020 H .............................................67
vii
Bảng: 3. 21. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2020 A..............................................67
Bảng: 3. 22. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2025 H .............................................68
Bảng: 3. 23. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2025 A..............................................68
Bảng: 3. 24. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2018 ..........70
Bảng: 3. 25. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2020 H ......71
Bảng: 3. 26. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2020 A.......71
Bảng: 3. 27. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 H ......72
Bảng: 3. 28. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 A.......72
Bảng: 3. 29. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2018......................................................74
Bảng: 3. 30. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2020 H..................................................75
Bảng: 3. 31. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2020 A ..................................................75
Bảng: 3. 32. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 H..................................................76
Bảng: 3. 33. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 A ..................................................76
Bảng: 3. 34. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2018 ....................................................78
Bảng: 3. 35. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2020 H ................................................79
Bảng: 3. 36. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2020 A.................................................79
Bảng: 3. 37. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2025 H ................................................80
Bảng: 3. 38. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2025 A.................................................80
Bảng: 4. 1 Hệ số nhám trên các sông (dùng trong hệ SI) sau hiệu chỉnh.....................86
Bảng: 4. 2 Dự báo chất lượng nước sông Sài Gòn thời điểm 2020, kịch bản H (mg/l)92
Bảng: 4. 3. Dự báo chất lượng nước sông Sài Gòn 2020 kịch bản A (mg/l) ................93
Bảng: 4. 4. Dự báo chất lượng nước sông Đồng Nai 2020 kịch bản H (mg/l).................95
Bảng: 4. 5 Dự báo chất lượng nước sông Đồng Nai 2020 kịch bản A (mg/l)...............96
Bảng: 4. 6 Dự báo chất lượng nước sông Bé thời điểm 2020 kịch bản H (mg/l) ........97
Bảng: 4. 7 Dự báo chất lượng nước sông Bé thời điểm 2020 kịch bản A (mg/l)..........98
Bảng: 4. 8 Kết quả tính toán dự báo chất lượng nước sông Thị Tính thời điểm 2020,
kịch bản H (mg/l)...........................................................................................................99
Bảng: 4. 9. Kết quả tính toán dự báo chất lượng nước sông Thị Tính thời điểm 2020,
kịch bản A (mg/l) .........................................................................................................100
Bảng: 4. 10. Bảng chỉ tiêu được chọn và tỷ lệ cần cắt giảm.......................................117
Bảng: 4. 11. Bảng tải lượng ô nhiễm cần cắt giảm.....................................................118
Bảng: 4. 12. Bảng tải lượng ô nhiễm cắt giảm theo kịch bản A ................................118
Bảng: 4. 13. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025: KB T ..................................118
Bảng: 4. 14. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2025 T............................................119
viii
Bảng: 4. 15. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 T.....120
Bảng: 4. 16. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 T.................................................121
Bảng: 4. 17. Tải lượng tiểu lưu vực rạch Vĩnh Bình 2025 T.......................................121
Bảng: 5. 1. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf .................................................................124
Bảng: 5. 2. Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải..124
Bảng: 5. 3. Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải....................125
Bảng: 5. 4. Bảng tải lượng ô nhiễm tiếp tục cắt giảm.................................................130
Bảng: 5. 5. Giải pháp cắt giảm tải lượng và xác định hệ số Kt..................................132
Bảng: 5. 6. Bảng tổng hợp cắt giảm tải lượng ô nhiễm của từng giải pháp như sau
(tấn/ngày): ...................................................................................................................135
Bảng: 5. 7. Hệ số phân vùng xả thải ...........................................................................137
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình: 1. 1. Sơ đồ vị trí tỉnh Bình Dương.......................................................................11
Hình: 1. 2. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương ..........................................................12
Hình: 1. 3. Bản đồ độ cao bề mặt địa hình tỉnh Bình Dương .......................................13
Hình: 2. 1. Hệ thống sông ngòi Bình Dương.................................................................21
Hình: 2. 2. Diễn biến NH3 - N trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2017......................23
Hình: 2. 3. Diễn biến COD trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2017...........................23
Hình: 2. 4. Diễn biến NH3 - N trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2017 ...................24
Hình: 2. 5. Diễn biến COD trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2017 ........................24
Hình: 2. 6. Diễn biến NH3 - N trên sông Bé giai đoạn 2011-2017...............................25
Hình: 2. 7. Diễn biến COD trên sông Bé giai đoạn 2011-2017....................................25
Hình: 2. 8. Diễn biến NH3 - N trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2017 .....................26
Hình: 2. 9. Diễn biến COD trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2017 ..........................26
Hình: 2. 10. Diễn biến NH3 - N trên sông Sài Gòn 2011-2016 ....................................27
Hình: 2. 11. Diễn biến COD trên sông Sài Gòn 2011-2016 .........................................27
Hình: 2. 12. Diễn biến NH3 - N trên sông Đồng Nai 2011-2016 .................................28
Hình: 2. 13. Diễn biến COD trên sông Đồng Nai 2011-2016......................................28
Hình: 2. 14. Sơ đồ vị trí các nguồn thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương .......................37
Hình: 3. 1 Sơ đồ phác họa tiểu lưu vực sông ................................................................42
Hình: 3. 2. Phân chia tiểu lưu vực ................................................................................44
Hình: 3. 3. Lưu vực suối Cát - Bưng Biệp.....................................................................51
Hình: 3. 4. Tiểu lưu vực suối Cái ..................................................................................52
Hình: 3. 5. Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng ........................53
Hình: 3. 6. Tiểu lưu vực suối Siệp .................................................................................54
Hình: 3. 7. Tiểu lưu vực kênh tiêu Bình Hòa - rạch Vĩnh Bình.....................................55
Hình: 3. 8. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Sài Gòn tiếp nhận năm 2020 theo Kịch
Bản H và Kịch bản A.....................................................................................................57
Hình: 3. 9. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Đồng Nai tiếp nhận năm 2020 theo Kịch
Bản H và Kịch bản A.....................................................................................................58
Hình: 3. 10. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Bé tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H
và Kịch bản A ................................................................................................................59
Hình: 3. 11. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Thị Tính tiếp nhận năm 2020 theo Kịch
Bản H và Kịch bản A.....................................................................................................60
Hình: 3. 12. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp tiếp nhận năm 2020
theo Kịch Bản H và Kịch bản A.....................................................................................63
x
Hình: 3. 13. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp tiếp nhận năm 2025
theo Kịch Bản H và Kịch bản A.....................................................................................64
Hình: 3. 14. Tải lượng suối Cát - Bưng Biệp theo các kịch bản..................................65
Hình: 3. 15. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cái tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H
và Kịch bản A ................................................................................................................68
Hình: 3. 16. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cái tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H
và Kịch bản A ................................................................................................................69
Hình: 3. 17. Tải lượng suối Cái và phụ lưu theo các kịch bản .....................................69
Hình: 3. 18. Biểu đồ tổng tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng
tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A....................................................72
Hình: 3. 19. Biểu đồ tổng tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng
tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H và Kịch bản A....................................................73
Hình: 3. 20. Tải lượng rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng theo các kịch bản
.......................................................................................................................................73
Hình: 3. 21. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Siệp tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản
H và Kịch bản A.............................................................................................................76
Hình: 3. 22. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Siệp tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản
H và Kịch bản A.............................................................................................................77
Hình: 3. 23. Tải lượng suối Siệp theo các kịch bản ......................................................77
Hình: 3. 24. Biểu đồ tổng tải lượng TLV kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch
Vĩnh Bình tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A ..................................80
Hình: 3. 25. Biểu đồ tổng tải lượng TLV kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch
Vĩnh Bình tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H và Kịch bản A ..................................81
Hình: 3. 26. Tải lượng suối rạch Vĩnh Bình theo các kịch bản.....................................81
Hình: 3. 27. Tỷ lệ tải lượng vả lưu lượng theo kịch bản H 2025 ..................................82
Hình: 4. 1. Dữ liệu đầu vào mô hình.............................................................................83
Hình: 4. 2. Mực nước (hình bên trái) và lưu lượng (hình bên phải) sau hiệu chỉnh:...85
Hình: 4. 3. Kết quả kiểm định mô hình thuỷ lực............................................................87
Hình: 4. 4. Kết quả hiệu chỉnh các thông số CLN.........................................................88
Hình: 4. 5. Kết quả kiểm định chất lượng nước tại hợp lưu sông Thị tính ...................89
Hình: 4. 6. Kết quả kiểm định chất lượng nước tại hợp lưu suối Cái và sông Đồng Nai
.......................................................................................................................................89
Hình: 4. 7. Mô hình đánh giá khả năng chịu tải theo TT76/2017/BTNMT...................90
Hình: 4. 8. Sơ đồ vị trí các điểm nút tính toán chất lượng nước mặt............................91
Hình: 4. 9. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020..................................................93
Hình: 4. 10. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản A, năm 2020 ...............................................94
Hình: 4. 11. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020................................................96
xi
Hình: 4. 12. Bản đồ chỉ số WQI, kịch bản A, năm 2020 ...............................................97
Hình: 4. 13. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020) ..............................................98
Hình: 4. 14. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản A, năm 2020)...............................................99
Hình: 4. 15. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020) ............................................100
Hình: 4. 16 . Bản đồ chỉ số WQI kịch bản A, năm 2020)............................................101
Hình: 4. 17 . Biểu đồ diễn biến tỷ lệ vượt quy chuẩn CLN các kịch bản tại suối Cát101
Hình: 4. 18 . Biểu đồ diễn biến tỷ lệ vượt quy chuẩn CLN các kịch bản tại suối Cái 102
Hình: 4. 19 . Biểu đồ biểu diễn tit lệ vượt quy chuẩn CLN qua các kịch bản tại rạch
Chòm Sao - suối Đờn...................................................................................................103
Hình: 4. 20 . Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ vượt quy chuẩn CLN qua các kịch bản suối Siệp
.....................................................................................................................................103
Hình: 4. 21 . Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ vượt quy chuẩn qua các kịch bản Hệ thống kênh
Bình Hoà - Kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình .......................................................104
Hình: 4. 22 Khả năng chịu tải của sông Sài Gòn thời điểm 2020 theo A2.................105
Hình: 4. 23 Khả năng chịu tải của sông Sài Gòn thời điểm 2020 theo B1.................105
Hình: 4. 24 Khả năng chịu tải của sông Đồng Nai thời điểm 2020............................106
Hình: 4. 25 Khả năng chịu tải của sông Đồng Nai thời điểm 2020 theo B1 ..............107
Hình: 4. 26 Khả năng chịu tải của sông Thị Tính thời điểm 2020 theo A2 ................107
Hình: 4. 27 Khả năng chịu tải của sông Thị Tính thời điểm 2020 theo B1 ................108
Hình: 4. 28 Khả năng chịu tải của sông Bé thời điểm 2020 theo A2..........................109
Hình: 4. 29 Khả năng chịu tải của sông Bé thời điểm 2020 theo B1..........................109
Hình: 4. 30. Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng tại suối Cát ...............................110
Hình: 4. 31 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại Suối Cát - Bưng Biệp...111
Hình: 4. 32 Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng Suối Cái và các phụ lưu ............111
Hình: 4. 33 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại Suối Cái và các phụ lưu
.....................................................................................................................................112
Hình: 4. 34 Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng rạch Chòm Sao..........................113
Hình: 4. 35 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại rạch Chòm Sao ............114
Hình: 4. 36 Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng suối Siệp ....................................115
Hình: 4. 37 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại suối Siệp ......................115
Hình: 4. 38. Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng Hệ thống rạch Vĩnh Bình .........116
Hình: 4. 39 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại rạch Vĩnh Bình.............116
Hình: 5. 1. Tỷ lệ cắt giảm theo từng giải pháp của 5 suối nghiên cứu .......................135
1
PHẦN I:
THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN
1. TÊN ĐỀ ÁN
“XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH,
SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG”
1.1. Cơ quan quản lý
Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương
Địa chỉ: tầng 16 - tháp A, Tòa nhà Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: (0274) 3.822825 Fax: (0274) 3.822174
E-mail: vpub@binhduong.gov.vn
1.2. Cơ quan thực hiện
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương
Địa chỉ: tầng 9 - tháp A, Tòa nhà Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương
Điện thoại: 0274 3 822252 Fax: 0274 3 828035
Email: sotnmt@binhduong.gov.vn
1.3. Đơn vị phối hợp
Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương
- Trụ sở: số 26, Huỳnh văn Nghệ, p. Phú Lợi, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương
- Đại diện: Ông Tào Mạnh Quân - Chức vụ: Giám Đốc
- Điện thoại: 0274.3824753 - Fax: 0274.3824753
1.4. Thành viên tham gia lập báo cáo đề án
1 Ông Tào Mạnh Quân
Ths. môi
trường
Giám đốc
Chỉ đạo thực
hiện Đề án
24
năm
2 Bà Lê Thị Phú
Ths. môi
trường
Phó giám đốc
Tổ chức thực
hiện Đề án
24
năm
3
Ông
Nguyễn Thế Tùng Lâm
Ths. Môi
Trường
Phó giám đốc
Chỉ đạo nội
dung Đề án
13
năm
4
Ông
Dương Xuân Huệ
Ths. Quản
lý TN&MT
Trưởng phòng
Tư vấn
Triển khai thực
hiện Đề án
16
năm
5 Ông Lê Đình Tý
Ks. địa chất
thủy văn
Chuyên viên
phòng tư vấn
Thực hiện nội
dung báo cáo
3 năm
6 Ông Nguyễn Ngọc Nam
CN. Khoa
học môi
trường
Chuyên viên
phòng tư vấn
Thư ký Đề án 2 năm
7 Ông Phan Hoài Bảo CN. kinh tế
Trưởng phòng
hành chính
Tài chính của
Đề án
11
năm
2
1.5. Thời gian thực hiện đề án
Thời gian thực hiện đề án là 08 tháng (bắt đầu từ 04 đến 11/2018)
TT Nội dung công việc
Thời gian (tháng)
4 5 6 7 8 9 10 11
1 Xây dựng đề cương, hội thảo lấy ý kiến và trình
UBND xét duyệt
x x
2 Tổng quan về cơ sở pháp lý phục vụ cho việc thực
hiện đề án
x
3
Tổng quan về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, hiện trạng môi trường và hiện trạng phát
triển KT-XH tỉnh Bình Dương
x
4
Điều tra, khảo sát, thu thập, đo đạc lưu lượng, thể
tích các hệ thống sông và hồ chính trên địa bàn
tỉnh
x x x x
5 Nghiên cứu xây dựng phân vùng xả thải nước thải
trên địa bàn tỉnh Bình Dương
x x x
6 Tổ chức các hội thảo lấy ý kiến các bên liên quan x x x
7 Họp hội đồng thẩm định, nghiệm thu đề án x
8 Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo tổng hợp và các sản
phẩm của đề án
x
9 Nghiệm thu, bàn giao, thanh lý x
2. MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐỀ ÁN
2.1. Mục tiêu chung
Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh
Bình Dương, tạo công cụ pháp lý hữu ích cho cơ quan quản lý môi trường trong việc
kiểm soát, xử lý ô nhiễm các nguồn nước mặt trên địa bàn. Nhằm cung cấp luận cứ
cho việc cấp phép xả thải và bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt phục vụ cho phát
triển bền vững tỉnh Bình Dương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn
tỉnh Bình Dương, trong đó ứng với từng đoạn kênh rạch, sông suối làm rõ được:
- Quy định về hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq.
- Quy định về giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm cụ thể.
- Lộ trình áp dụng quy định phân vùng xả thải nhất là đối với các vùng cần siết
chặt hơn quy chuẩn thải.
- Vùng cấm hoặc hạn chế tiếp nhận nước thải (nếu có).
- Bản đồ và danh mục các sông suối thể hiện các nội dung về quy định phân vùng
xả thải.
3
 Đặt ra quy chuẩn riêng cho địa phương để vừa bảo vệ môi trường vừa không
ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư.
2.3. Phạm vi của Đề án
Phạm vi đề án cho toàn bộ các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình
Dương.
3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ ÁN
Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn:
Việc phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải cũng giúp các doanh nghiệp mới đầu
tư có sự tính toán hợp lý hơn giữa vị trí xây dựng nhà máy đầu tư, công nghệ và loại
hình sản xuất cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu mức độ xả thải của các cơ quan
quản lý. Mặt khác, với những doanh nghiệp đang hoạt động cũng cần xây dựng lộ trình
để nâng cấp hệ thống xử lý nhằm đáp ứng được quy định mới.
- Xác định đặc trưng các nguồn thải, chiều hướng và cảnh giới ô nhiễm.
- Tạo cơ sở đánh giá hiệu quả của chiến lược khống chế ô nhiễm, góp phần cảnh
báo và phục vụ quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy dọc theo các
tuyến sông rạch trên địa bàn.
- Cung cấp số liệu cho các quy hoạch có liên quan, công cụ hiệu quả trong việc
xem xét thẩm định và cấp phép xả thải phù hợp cho từng khu vực trên lưu vực, phục
vụ cho việc quản lý và phát triển bền vững lưu vực sông.
- Đánh giá và tính toán khả năng chịu tải của môi trường, tạo cơ sở đề xuất các
tiêu chí xây dựng quy định về định mức xả thải cũng như đề xuất các quy định về định
mức xả thải cho từng khu vực trên hệ thống sông rạch tại Bình Dương.
- Là tài liệu tham khảo về phương pháp luận khoa học phục vụ công tác nghiên
cứu.
4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
 Tình hình nghiên cứu phân vùng xả thải nước thải trên thế giới
Từ những năm 70 của thế kỷ 20, tổ chức Liên Hợp Quốc đã xác định con đường
và mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc thực hiện các chính sách lồng ghép
chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, thể hiện qua việc thực
thi luật bảo vệ môi trường (gồm công tác kiểm soát và xử lý ô nhiễm; thực hiện ĐTM,
ĐMC cho các dự án phát triển kinh tế-xã hội; tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn môi
trường; thực thi chiến lược/quy hoạch/kế hoạch hành động bảo vệ môi trường,…),
cũng như thực hiện các cam kết, nỗ lực toàn cầu về mục tiêu phát triển bền vững
(Agenda 21).
Lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm môi trường nước được ưu tiên trọng điểm, vì vai trò
đặc biệt quan trọng của nước đối với quá trình phát triển và sức khỏe người dân. Nhiều
hội nghị Quốc tế về tài nguyên nước với nội dung quản lý, chia sẻ nguồn nước đã được
tổ chức tại Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi,…, trong đó chương trình quản lý
tổng hợp lưu vực sông luôn là một nội dung có tính thời sự cấp bách trong nhiệm vụ
bảo vệ các nguồn nước sông. Phân vùng xả thải nước thải là một thành phần quan
trọng của chương trình quản lý tổng hợp lưu vực sông nhằm tuân thủ tiêu chuẩn, quy
chuẩn môi trường về chất lượng nước sông cấp cho mục đích sinh hoạt và sản xuất.
4
 Tình hình nghiên cứu phân vùng xả thải nước thải tại Việt Nam
Năm 1993 nước ta đã ban hành Luật bảo vệ môi trường đầu tiên và đưa vào áp
dụng bộ tiêu chuẩn môi trường 1995. Sau đó chúng ta đã áp dụng phân vùng xả thải,
nước thải thông qua bộ tiêu chuẩn môi trường 2001. Một số địa phương đã áp dụng
phân vùng xả thải nước thải theo bộ tiêu chuẩn này, mà điển hình là Đồng Nai, Bình
Dương và Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do Luật bảo vệ môi trường 1993 có một số
điểm hạn chế, nên hiệu quả kiểm soát và xử lý ô nhiễm nguồn nước chưa được phát
huy tốt.
Đến năm 2005 Luật bảo vệ môi trường mới đã được ban hành và đưa vào áp
dụng bộ tiêu chuẩn môi trường 2005, trong đó gồm các quy định về phân vùng xả thải,
nước thải vào nguồn tiếp nhận. Hiện nay, luật bảo vệ môi trường mới mới nhất được
ban hành theo Luật số: 55/2014/QH13 của Quốc hội ngày 23 tháng 06 năm 2014. Tiếp
sau đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã từng bước ban hành các quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về môi trường mới, cụ thể hóa phân vùng xả thải nước thải vào nguồn tiếp
nhận cho từng ngành sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm.
Hiện nay, các địa phương trên phạm vi cả nước đang tổ chức cụ thể hoá quy định
áp dụng phân vùng xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận sao cho phù hợp với điều
kiện của từng địa phương trên cơ sở xác điều kiện thủy văn của các thủy vực để áp
dụng hệ số Kq trong Quy chuẩn, trong đó có tỉnh Bình Dương. Công tác nghiên cứu
ứng dụng các công cụ hỗ trợ phân vùng xả thải nước thải theo điều kiện tự nhiên,
ngành nghề sản xuất và lĩnh vực hoạt động dân sinh cũng đang được đẩy mạnh, ví dụ
như việc xây dựng bản đồ phân bố các nguồn phát thải theo thải lượng, tính chất độc
hại trên cơ sở phần mềm MAPINFO ngày càng có ý nghĩa tích cực trong việc kiểm
soát ô nhiễm ở Việt Nam.
5. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN
 Văn bản pháp quy lĩnh vực tài nguyên nước
- Luật Tài nguyên nước số: 17/2012/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 21
tháng 6 năm 2012;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP, ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP, ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về
quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện,
thủy lợi;
- Nghị định số 43/2015/NĐ-CP, ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về
quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước;
- Thông tư số 15/2017/TT-BTNMT ngày 21 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường quy định về ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy
hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước;
- Thông tư số 30/2017/TT-BTNMT, ngày 11 tháng 09 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật điều
tra, đánh giá tài nguyên nước;
5
- Thông tư 37/2017/TT-BTNMT ngày 06 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về quy định kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá
hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước;
- Thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải
của nguồn nước sông, hồ;
- Quyết định số 2602/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành bộ đơn giá lĩnh vực tài nguyên nước năm 2013
theo mức tiền lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng.
 Văn bản pháp quy lĩnh vực môi trường
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu;
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước mặt;
- QCVN 14:2008/BTNMT về nước thải sinh hoạt.
- QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông
tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- QCVN 28:2010/BTNMT về nước thải y tế;
- QCVN 29:2010/BTNMT về nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu;
- QCVN 13-MT:2015/BTNMT về nước thải công nghiệp dệt nhuộm;
- QCVN 52:2013/BTNMT về nước thải công nghiệp sản xuất thép;
- QCVN 01-MT:2015/BTNMT về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên;
- QCVN 11-MT:2015/BTNMT về nước thải chế biến thủy sản;
- QCVN 12-MT:2015/BTNMT về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy;
- QCVN 62-MT:2016/BTNMT về nước thải chăn nuôi;
- Thông tư 02/2017/TTLT-BTC-BTNMT Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự
nghiệp môi trường;
 Các văn bản pháp luật về môi trường và tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh
Bình Dương
- Công văn số 605/UBND-KTN ngày 08/02/2018 của tỉnh Bình Dương về việc
triển khai thực hiện các hoạt động, đề án theo kế hoạch năm 2018;
- Quyết định số 1263/QĐ-UBND ngày 26/05/2016 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc thực hiện đề tài: “Điều tra đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất giải pháp giảm
ô nhiễm trên kênh rạch cho vùng đô thị phía Nam, tỉnh Bình Dương”.
- Quyết định số 2566/QĐ-UBND ngày 26/09/2017 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc Ban hành danh mục các ngành nghề, vùng, địa điểm có nguy cơ xảy ra ô
nhiễm môi trường, sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh và các giải pháp phòng ngừa xử
lý.
- Quyết định số 13/2016/ QĐ-UBND ngày 16/06/2016 của UBND tỉnh Bình
Dương về việc ban hành quy định Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương.
6
- Quyết định số 3163/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2025,
tầm nhìn đến năm 2035.
- Quyết định số 20/2017/QĐ-UBND ngày 21/8/2017 của UBND tỉnh Bình
Dương về việc quy định nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình
Dương;
- Quyết định số 3450/QĐ-UBND ngày 28/12/2015 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc ban hành kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020;
- Quyết định số 3608/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 của UBND tỉnh Bình Dương
về việc phê duyệt Danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn
tỉnh Bình Dương.
- Quyết định số 88/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương ngày 13 tháng 1
năm 2014 về việc Hướng dẫn thu thập, tính toán chỉ thị môi trường trên địa bàn tỉnh
Bình Dương giai đoạn 2013 - 2020.
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020.
- Đồ án quy hoạch chung xây dựng Đô thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030.
- Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015.
- Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020.
- Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Bình Dương các năm 2012, 2013,
2014, 2015, 2016, 2017, 9 tháng 2018.
 Các đề tài, dự án, nhiệm vụ có liên quan
- Dự án JICA về “Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước lưu vực sông”
tại Việt Nam (2016-2018).
- Đề tài: “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm
nhìn đến năm 2035” - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương (2017);
- Đề tài: “Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải trên địa bàn tỉnh Bình
Dương thải vào lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và đề xuất các biện pháp quản lý” -
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương (2013);
- Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nước
sông Sài Gòn đảm bảo an toàn cho cấp nước cho thành phố” - Sở Khoa Học Và Công
Nghệ TPHCM (2012);
- Đề tài: “Đánh giá khả năng chịu tải của các dòng sông trên địa bàn tỉnh Bình
Dương để phục vụ cấp phép xả thải” - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương
(2012);
- Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn dòng chảy thủy văn đô thị
phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị và chống ngập vùng ven sông Sài
Gòn - Tỉnh Bình Dương” - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương (2012);
- Đề tài: “Điều tra đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất các giải pháp giảm thiểu
ô nhiễm trên kênh, rạch cho vùng đô thị phía Nam tỉnh Bình Dương” - Sở Khoa học
Công nghệ tỉnh Bình Dương (2017);
7
- Dự án: “Điều tra các vùng có nguy cơ ngập lụt trên địa bàn tỉnh Bình Dương” -
Viện Thủy Lợi và Môi trường (2014);
- Đề án “Lập danh mục bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương”- Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương (2017);
- Đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp
quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng” - Phòng Tài nguyên và
Môi trường huyện Bàu Bàng (2017).
- Nhiệm vụ: “Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng các nguồn thải vào các sông,
suối, rạch thoát nước và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước mặt trên
địa bàn thành phố Thủ Dầu Một” - Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Thủ
Dầu Một (2018);
- Nhiệm vụ: “Xây dựng kế hoạch tổng thể kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm đối
với các kênh rạch trên địa bàn thị xã Thuận An” - Phòng Tài nguyên và Môi trường thị
xã Thuận An (2016);
- Nhiệm vụ: “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô
nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát” - Phòng Tài nguyên và
Môi trường thị xã Bến Cát (2015).
6. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN
Danh mục các sản phẩm của đề án:
Stt Tên sản phẩm Số lượng Quy cách, chất lượng
1
Báo cáo tổng hợp của đề án
10 bộ
Theo các nội dung đã nêu
trong đề cương này.
2 Báo cáo tóm tắt của đề án 30 bộ
Theo các nội dung đã nêu
trong đề cương này.
3
Bản đồ phân vùng xả thải nước
thải cho tỉnh Dương theo tỷ lệ
1:50.000
01 bộ
Theo các nội dung đã nêu
trong đề cương này.
4
Đĩa CD ghi các báo cáo tổng
hợp, tóm tắt và các bản đồ sản
phẩm của đề án
01 bộ Đĩa CD
5
Quy định phân vùng xả thải các
kênh rạch, sông suối trên địa bàn
tỉnh Bình Dương
01 bộ UBND tỉnh phê duyệt
8
PHẦN II:
BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao nhất
trong cả nước. Việc phát triển công nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh
và nâng cao đời sống người dân trên địa bàn. Tuy nhiên, việc phát triển công nghiệp
cũng đang tạo ra áp lực rất lớn lên môi trường, đặc biệt là môi trường nước mặt trên
địa bàn tỉnh. Theo số liệu báo cáo năm 2017, trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện có 26
KCN và 12 cụm công nghiệp đang hoạt động với khoảng hơn 20.000 dự án đang hoạt
động. Tổng lượng nước thải công nghiệp trên địa bàn vào khoảng 100.000 m3
/ngày
đêm, cùng với quá trình CNH và ĐTH ở nhịp độ cao, thì nhiều vấn đề môi trường bức
xúc trên địa bàn tỉnh đã nảy sinh, trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường nguồn nước
mặt trên địa bản tỉnh để phục vụ cho các mục đích khác nhau là vô cùng quan trọng.
Mặt khác, kết quả quan trắc nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong những
năm gần đây cho thấy khu vực hạ nguồn các sông lớn và nhiều sông, suối, kênh, rạch
là nguồn tiếp nhận nước thải từ các cơ sở sản xuất trên địa bàn đã có dấu hiệu ô nhiễm,
đặc biệt một số kênh rạch hầu như không còn khả năng tiếp nhận thêm tải lượng nước
thải. Hiện nay nhiều kênh rạch, sông suối đang bị ô nhiễm (ví dụ như sông Thị Tính)
trong khi vẫn phải tiếp nhận dự án đầu tư. Muốn vậy, cần phải cắt giảm tải lượng ô
nhiễm. Để cắt giảm tải lượng ô nhiễm thì cần siết chặt hơn quy chuẩn thải. Chính vì
vậy yêu cầu bức thiết hiện nay cần phải điều tra, đánh giá tổng thể các nguồn tiếp nhận
nước thải trên địa bàn tỉnh; từ đó phân vùng các nguồn tiếp nhận theo chức năng và
mục đích sử dụng nguồn nước theo quy hoạch tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay, đã có Quy định về xả thải nước thải công nghiệp vào các thủy vực trên
địa bàn tỉnh Bình Dương và Quy định về xác định giá trị tối đa cho phép của các thông
số ô nhiễm trong nước thải trên địa bàn tỉnh tại Điều 68, Điều 69 của Quy định bảo vệ
Môi trường tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND
ngày 16 tháng 06 năm 2016 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, Quy
định phân vùng xả thải đã triển khai từ năm 2002 với việc phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh trong 16 năm vừa qua việc phân vùng xả thải có một số vị trí chưa thực sự
phù hợp. Cụ thể như một số khu công nghiệp (Vsip, Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Việt
Hương) hiện nay vẫn áp dụng quy chuẩn thải cột B (trước đây nhằm thu hút đầu tư và
phù hợp với mục đích sử dụng nguồn nước nên cho áp dụng cột B) trong khi các cơ sở
khác hiện nay đều phải áp dụng cột A. Bên cạnh đó, hiện nay một đoạn số sông, suối
trên địa bàn tỉnh có dấu hiệu ô nhiễm. Do đó, việc xây dựng lại quy chuẩn xả thải,
phân vùng xả thải trên địa bàn tỉnh cho phù hợp với thực tế của tỉnh là rất cần thiết.
Việc phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải cũng giúp các doanh nghiệp mới đầu
tư có sự tính toán hợp lý hơn giữa vị trí xây dựng nhà máy đầu tư, công nghệ và loại
hình sản xuất cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu mức độ xả thải của các cơ quan
9
quản lý. Mặt khác, với những doanh nghiệp đang hoạt động cũng cần xây dựng lộ trình
để nâng cấp hệ thống xử lý nhằm đáp ứng được quy định mới.
Căn cứ Quyết định số 1600/QĐ-UBND, ngày 15 tháng 06 năm 2018 về việc phê
duyệt đề cương và dự toán kinh phí thực hiện Đề án: “Xây dựng quy định phân vùng
xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
Căn cứ Đề cương nhiệm vụ thực hiện Đề án “Xây dựng quy định phân vùng xả
thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương”.
Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Dương đã tổ
chức thực hiện Đề án “Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối
trên địa bàn tỉnh Bình Dương” theo tiến độ đề ra.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SẼ SỬ DỤNG
2.1. Cách tiếp cận
- Cách tiếp cận kế thừa, kinh tế - môi trường; cân bằng vật chất; nhân - quả.
- Cách tiếp cận dựa vào nhu cầu và những bức xúc trong công tác quản lý và bảo
vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương;
- Cách tiếp cận mang tính chất kế thừa các kết quả nghiên cứu của các dự án, đề
tài liên quan đến tài nguyên nước (đặc tính thủy văn của sông, suối, hồ, lưu lượng, chất
lượng và mức độ ô nhiễm của các nguồn thải xả vào các sông, rạch, hồ);
- Cách tiếp cận mang tính chất hệ thống các vấn đề có liên quan giữa phát triển
kinh tế - xã hội, ô nhiễm và bảo vệ môi trường hướng đến sự phát triển bền vững;
- Cách tiếp cận dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương
năm 2020 đến năm 2025.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sẽ sử dụng trong quá trình triển khai
thực hiện đề án là:
1) Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Thu thập và xử lý số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các số liệu về nguồn
thải và số liệu thuỷ văn, địa chất thuỷ văn của các kênh, rạch trong vùng nghiên cứu từ
các dự án, đề tài nghiên cứu trước đây và từ quá trình thanh kiểm tra các nguồn thải
trong thời gian gần đây.
2) Phương pháp kế thừa
Kế thừa và biên soạn lại kết quả nghiên cứu của các đề tài khác liên quan đã
được thực hiện như: Quy hoạch tài nguyên nước; Đánh giá khả năng chịu tải sông Sài
Gòn, sông Đồng Nai; Đánh giá sức chịu tải của sông Thị Tính; Đánh giá khả năng chịu
tải của một số sông, suối trên địa bàn phía Nam tỉnh,…) từ cơ sở đó làm tiền đề xây
dựng ra quy định phân vùng xả thải;
3) Phương pháp điều tra, khảo sát
Tiến hành điều tra, khảo sát các nguồn nước. Kết hợp sử dụng phương pháp điều
tra xã hội học trong quá trình làm việc với các cấp có thẩm quyền, các phòng ban
chuyên môn và phỏng vấn dân cư địa phương tại khu vực nghiên cứu.
10
4) Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích
Tiến hành đo đạc chế độ thuỷ văn của các sông, rạch trên địa bàn tỉnh. Quá trình
đo đạc, lấy mẫu phân tích được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật
của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành.
5) Phương pháp GIS
Phương pháp bản đồ GIS là nhằm xác định lưu vực của từng kênh, rạch trên địa
bàn tỉnh. Việc xác lập lưu vực các kênh rạch được thực hiện bởi phần mềm ArcGIS -
ArcMap với sự hỗ trợ của Phân tích không gian - Phân tích thủy lực (Spatial Analyst -
Hydrologic Analyst) là các phần mềm hiện nay rất nhiều chuyên gia về ngành thủy
văn cũng như môi trường sử dụng để phân tích và xác định ranh giới lưu vực sông.
6) Phương pháp mô hình tính toán thủy lực và chất lượng nước
Được xây dựng trên cơ sở các định luật về quan hệ nhân - quả và định luật bảo
tồn vật chất. Có thể nhận thấy, phương pháp mô hình toán đang được áp dụng phổ biến
tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam như: phần mềm chuyên gia về
thủy lực như MIKE (Viện Thủy lực Đan Mạch), DELT-3D (Viện Thủy lực Hà Lan),
phần mềm HydroGis, mô hình ISIS… Ứng dụng công cụ mô hình hóa phục vụ đánh
giá tác động của chế độ thủy động lực, môi trường tự nhiên tới quá trình tự phục hồi,
khả năng chịu tải và chất lượng nước mặt là hết sức cần thiết.
Về mặt học thuật, các mô hình tính toán dòng chảy và chất lượng nước sông đều
xuất phát từ hệ phương trình Saint - Venant (ở các dạng khác nhau) và phương trình
lan truyền chất. Tuy nhiên, tùy từng mô hình, sơ đồ và thuật toán giải các hệ phương
trình này lại khác nhau, theo đó là sự khác nhau về độ chính xác của kết quả cũng như
thời gian tính trên máy.
7) Phương pháp chuyên gia
Phối hợp đội ngũ chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành và các nhà
quản lý để xem xét nhận định bản chất của vấn đề nghiên cứu để đề ra các nhiệm vụ,
các giải pháp tối ưu nhằm lập danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa
bàn tỉnh.
3. BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN
PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG
PHẦN II. BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương I. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Chương II. Đặc điểm nguồn nước mặt và các hoạt động ảnh hưởng đến nguồn
nước mặt tỉnh Bình Dương
Chương III. Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng tiếp nhận các sông trên địa
bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và 2025
Chương IV. Dự báo chất lượng nước và tính toán khả năng tiếp nhận của các
nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương
Chương V. Phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bình
Dương
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC KÈM THEO.
11
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ có tọa độ địa lý 100
51'46" -
110
30' vĩ độ Bắc và 1060
20' - 1060
58' kinh độ Đông và có ranh giới hành chính như
sau:
- Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai;
- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh;
- Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh;
- Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước.
(Nguồn:http://atlas.binhduong.gov.vn/MAP/BDT/Atlas/index.php)
Hình: 1. 1. Sơ đồ vị trí tỉnh Bình Dương
12
Tỉnh được phân chia thành 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: Thành phố
Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, huyện
Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo và huyện Bắc Tân Uyên. Diện tích các huyện/thị/thành
phố và số lượng đơn vị hành chính cấp xã xem thống kê trong Bảng 1. 1. Bản đồ vị trí
các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương thể hiện trong hình 1.1.
Bảng: 1. 1.Bảng thống kê diện tích thành phố và các huyện, thị trong tỉnh Bình Dương
TT Huyện/Thị/TP
Diện
tích
(km2
)
Số lượng đơn vị hành chính
Tổng Xã Phường
Thị
trấn
1 TP. Thủ Dầu Một 118,67 14 0 14 0
2 H. Dầu Tiếng 721,39 12 11 0 1
3 TX. Bến Cát 234,63 8 3 5
4 H. Phú Giáo 543,78 11 10 0 1
5 TX. Tân Uyên 192,49 12 6 6 0
6 H. Bắc Tân Uyên 400,88 10 10 0 0
7 TX. Dĩ An 59,95 7 0 7 0
8 TX. Thuận An 83,69 10 1 9 0
9 H. Bàu Bàng 339,15 7 7 0 0
Tổng 2.694,43 91 48 41 2
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2017)
Hình: 1. 2. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
13
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO
1.2.1. Các dạng địa hình chính
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy
Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh bình
nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt
biển. Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát,
Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau như vùng địa hình núi thấp có lượn
sóng yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi...(xem Hình 1.3).
(Nguồn: http://binhduong.bando.com.vn/MAP/BDT/Atlas/index.php)
Hình: 1. 3. Bản đồ độ cao bề mặt địa hình tỉnh Bình Dương
Cụ thể trong phạm vi tỉnh Bình Dương có 3 dạng địa hình sau:
a. Địa hình đồi núi thấp
Dạng địa hình này phân bố ở phía tây bắc và đông bắc, chiếm khoảng 1/4 diện
tích vùng nghiên cứu thuộc huyện Dầu Tiếng, Tân Uyên, Phú Giáo tỉnh Bình Dương.
Độ cao địa hình từ 50 - 104m, bao gồm các đồi, núi thấp có đỉnh bằng phẳng, sườn dốc
thoải với mức độ phân cắt mạnh. Trên địa hình này phát triển cây công nghiệp, cây
lương thực, cây rừng. Ở phía tây bắc có núi Ông (độ cao tới trên 300m), núi Của Công
và núi Chúa; phía nam có núi Châu Thới là kiểu núi sót cao 93m. Bề mặt địa hình cấu
14
tạo bởi các đá Mesozoi hoặc các khối xâm nhập granit tuổi Creta, thường hiện diện các
sản phẩm sườn tàn tích tuổi Đệ tứ không phân chia.
b. Địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ
Đây là đồng bằng cổ, hiện đã được nâng cao tạo nên các bậc thềm với độ cao và
tuổi khác nhau. Dạng địa hình này phân bố rộng khắp phần diện tích còn lại. Độ cao
của địa hình dao động từ 5 - 10m đến 40 - 50m, tạo nên các bậc thềm 5 - 15m, 20 -
30m và 40 - 50m. Trên dạng địa hình này phát triển nhiều loại thực vật từ cây ăn trái
đến cây công nghiệp, đáng chú ý là các rừng cao su. Bề mặt của địa hình được cấu tạo
bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pliocen trung đến Pleistocen thượng.
c. Đồng bằng thấp tích tụ ven sông rạch
Dạng địa hình này phân bố ở vùng thấp dọc theo thung lũng các sông Đồng Nai,
Sài Gòn, Thị Tính và các rạch lớn, độ cao từ 1  5m. Bề mặt địa hình được cấu tạo các
trầm tích đa nguồn gốc tuổi Holocen.
1.2.2. Đặc điểm độ dốc địa hình
Các dạng địa hình trên sẽ phân bố trên các cấp độ dốc khác nhau.
- Độ dốc cấp I (0 - 3o
): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng thấp tích tụ ven sông
rạch và địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích
bở rời có tuổi từ Pleistocen trung thượng đến Holocen.
- Độ dốc cấp II (3 - 8o
): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực
tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pleistocen hạ đến Pleistocen trung
- thượng.
- Độ dốc cấp III (8  15o
): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm
thực tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pliocen trung đến Pleistocen
hạ.
- Độ dốc cấp IV (15  20o
): chủ yếu dạng địa hình đồi núi thấp, đặc trưng bởi các
đá tuổi Mesozoi.
- Độ dốc cấp V (>20o
): chủ yếu dạng địa hình đồi núi thấp, đặc trưng bởi các
khối xâm nhập granit tuổi Creta.
Mặc dù Bình Dương được bao quanh bởi các con sông lớn nhưng do địa hình có
cao độ trung bình từ 20 - 25m nên Bình Dương ít bị lũ lụt và ngập úng ngoại trừ một
vài vùng trũng dọc theo sông Sài Gòn và Đồng Nai, về cơ bản thuận lợi cho việc xây
dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp cũng như thuận lợi thủy lợi hóa và
cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự hình thành các khu đô thị, các khu công
nghiệp, cụm sản xuất cùng với quá trình khai thác khoáng sản (chủ yếu tập trung tại
phía Đông của TX. Dĩ An, phía Nam của TX. Tân Uyên và TT. Mỹ Phước của huyện
Bến Cát) đã làm biến đổi cục bộ bề mặt địa hình của khu vực.
1.2.3. Thổ nhưỡng
Theo bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
miền Nam xây dựng, với đề tài “Điều tra chỉnh lý bản đồ đất, xây dựng bản đồ đánh giá
đất đai, đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bình Dương” (2010), trên phạm
vi tỉnh Bình Dương có 7 nhóm đất, bao gồm 11 đơn vị phân loại như trong Bảng 1.2.
15
Bảng: 1. 2. Diện tích các loại đất tỉnh Bình Dương
Tên đất
Ký
hiệu
Diện tích Tỷ lệ
(ha) (%)
I. Nhóm đất phèn 3.290,72 1,22
1. Đất phèn tiềm tàng sâu Sp2 3.290,72 1,22
II. Nhóm đất phù sa 13.754,18 5,10
2. Đất phù sa không được bồi P 3.907,73 1,45
3. Đất phù sa loang lổ Pf 3.496,39 1,30
4. Đất phù sa Gley Pg 6.350,06 2,36
III. Nhóm đất xám 113.786,93 42,23
5. Đất xám trên phù sa cổ X 99.441,45 36,91
6. Đất xám Gley Xg 14.345,48 5,32
IV. Nhóm đất đỏ vàng 123.684,80 45,90
7. Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 117.463,28 43,59
8. Đất đỏ vàng trên đá phiến Fs 3.727,77 1,38
9. Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2.493,75 0,93
V. Nhóm đất dốc tụ 2.519,46 0,94
10. Đất dốc tụ thung lũng D 2.519,46 0,94
VI. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 51,42 0,02
11. Đất xói mòn trơ sỏi đá E 51,42 0,02
VII. Đất khác 12.355,33 4,59
- Đất sông, suối và mặt nước chuyên dùng 12.355,33 4,59
Tổng diện tích tự nhiên 269.443 100,00
(Nguồn: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp)
- Nhìn chung đất ít dốc: trong tổng diện tích tự nhiên, đất có độ dốc cấp I (tương
đối bằng) chiếm tới 81,5%, đất có độ dốc cấp II (dốc ít) chiếm 12,6%, đất có độ dốc
cấp III (khá dốc) chiếm 4,3%, đất có độ dốc lớn cấp IV và cấp V chỉ chiếm 1,6%; rất
thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu dân
cư, khu công nghiệp.
- Đất có tầng dày từ 70cm trở lên (loại 1 và loại 2) chiếm tới 93,9%, khá thích
hợp với phát triển các loại cây lâu năm.
- Hầu hết diện tích có nguồn gốc phát sinh từ phù sa cổ nên đất có thành phần cơ
giới nhẹ, thoát nước tốt, nhưng độ phì nhiêu không cao. Tuy thích hợp với phát triển
nông nghiệp nhưng kém màu mỡ hơn nhiều so với các loại đất phù sa ở ĐBSCL và đất
đỏ vàng mà nhất là đất phát triển trên đá Bazan phong hóa ở vùng Đông Nam bộ và
Tây Nguyên. Ngay cả đất xám ở Bình Dương cũng kém màu mỡ hơn so với đất xám ở
Tây Ninh. Hầu hết diện tích thuộc các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên và
16
Bến Cát được sử dụng trồng cây lâu năm mà chủ yếu là cao su, hiện cho hiệu quả khá
cao về kinh tế - xã hội - môi trường. Tuy nhiên, để sử dụng lâu bền, cần đặc biệt chú
trọng giải pháp nâng cao độ phì nhiêu, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất vào mùa mưa, giữ
ẩm vào mùa khô.
- Các khu vực có tầng đất mỏng, độ phì thấp, phần lớn được sử dụng làm khu
công nghiệp, khu dân cư và đã phát huy hiệu quả cao gấp nhiều lần so với sản xuất
nông nghiệp.
- Các loại đất dốc tụ, đất phù sa ven sông, đất phèn có tầng phèn sâu với địa hình
khá bằng phẳng, thuận lợi về nguồn nước hiện đang được sử dụng trồng cây ăn trái,
rau màu; số ít trên đất thấp trũng được trồng lúa nước nhưng chủ yếu là đất 1 vụ lúa,
hiệu quả thấp hơn nhiều so với các loại rau màu và cây ăn quả ...
1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
1.3.1. Nhiệt độ
Khí hậu tỉnh Bình Dương mang tính chất nhiệt đới cận xích đạo - gió mùa, nhiệt
độ bình quân hàng năm từ 24,0 đến 28,0C. Trong năm nhiệt độ bình quân thấp nhất
vào là 15,6o
C (tháng I), cao nhất là 38,5o
C (tháng V).
Đặc điểm đáng lưu ý là nếu xét trong thời gian dài như giữa các tháng trong năm
thì nhiệt độ bình quân khá ổn định. Sông nếu xét trong thời đoạn ngắn như trong một
ngày đêm thì nhiệt độ dao động với biên độ khá lớn từ 4  10o
C. Nhiệt độ trung bình
tháng trong phạm vi tỉnh Bình Dương có xu hướng giảm dần về phía đông bắc và tăng
dần về phía tây bắc và đông nam.
1.3.2. Nắng
Số giờ nắng hàng năm ở tỉnh Bình Dương đạt khá cao. Theo số liệu quan trắc của
các trạm trong tỉnh số giờ nắng bình quân trong năm đạt từ 2.100 đến 2.300 giờ. Mùa
khô có số giờ nắng trong ngày cao hơn mùa mưa.
1.3.3. Bốc hơi và độ ẩm
Độ ẩm không khí bình quân 80%, độ ẩm các tháng mùa khô đạt từ 63% đến 70%,
các tháng mùa mưa đạt 80 đến 90%.
Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm đạt 1.200 đến 1.400mm. Các tháng mùa
khô đạt 150 đến 200mm/tháng, các tháng mùa mưa chỉ đạt 60 đến 100mm/tháng.
Lượng bốc hơi trung bình năm trong phạm vi tỉnh Bình Dương có xu hướng tăng về
phía địa hình cao ở chung quanh và giảm dần về phía tây nam.
1.3.4. Gió bão
Theo số liệu tại các trạm tỉnh Bình Dương có hướng gió thịnh hành là là gió Tây
Nam, xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10 tốc độ gió gần mặt đất đạt từ 2,0 đến 4,0m/s.
Bão ít xảy ra và mức độ ảnh hưởng không lớn, tuy nhiên đối với tỉnh Bình
Dương việc giải quyết nước tưới và sinh hoạt cho mùa khô cần phải xây dựng các hồ
chứa nước, lúc các hồ chứa đầy nước cũng là lúc xuất hiện bão nên cần chú ý để bảo
đảm an toàn cho công trình.
17
Bảng: 1. 3. Các đặc trưng khí tượng cơ bản
Tên trạm Đặc
Trưng
Phân bố theo từng tháng Năm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Sở
Sao
Tmax 35,0 36,2 38,0 38,5 38,5 38,5 33,0 34,0 34,035,5 34,4 34,4 38,5
Tmin 15,6 17,3 18,7 21,1 21,1 22,1 21,1 21,3 21,619,1 16,5 17,1 15,6
Tbq 21,6 27,2 28,6 29,9 28,8 27,5 27,0 27,3 27,227,0 26,5 26,4 27,1
Umax % 91,0 90,4 89,9 90,0 92,6 94,3 94,8 94,3 94,994,4 93,4 92,5 92,7
Umin % 44,5 38,5 38,7 42,1 53,0 56,3 59,4 61,7 63,057,9 54,9 48,0 55,5
Ubq % 73,9 72,6 69,2 75,8 85,1 87,2 88,6 86,8 88,985,5 85,5 82,6 81,8
Vbq(m/s) 2,06 2,30 2,62 2,62 2,22 2,46 2,54 2,70 2,381,98 1,91 1,83 2,30
Giờ nắng
tb/ng
7,40 8,00 8,10 7,40 5,70 5,40 6,00 5,00 5,005,30 6,20 6,50 6,30
1.3.5. Mưa
Tổng lượng mưa năm của tỉnh Bình Dương khá lớn phân hóa rõ rệt thành hai
mùa trong năm. Tổng lượng mưa trung bình từ 1.614 đến 2.147mm/năm. Tại Lai Khê
2.147mm/năm, tại Sở Sao 1846mm/năm và tại TP. Biên Hòa 1.614mm/năm. Xu thế
lượng mưa giảm dần từ Tây sang Đông và tăng dần từ Nam lên Bắc, lượng mưa cũng
giảm dần theo độ cao.
Thời gian mưa trong một năm thường bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào đầu
tháng XI. Với thời gian mưa kéo dài hơn 6 tháng và phân bố khá đều đặn trong các
tháng mùa mưa, tổng số ngày mưa từ 158 đến 174 ngày, lượng mưa từ 1.498 đến
1.769mm (chiếm 82,39 đến 92,80% lượng mưa cả năm). Trong đất xám trên phù sa cổ
có thành phần cơ giới nhẹ thấm nước tốt, giữ nước kém nếu không có biện pháp công
trình thì khó có thể lợi dụng để phát triển 2 vụ màu trong năm.
Lượng mưa các tháng trong năm. (Đơn vị tính: mm)
Năm
Tháng
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Tháng I 3,3 55,1 16,8 - 0,6 19,8 32
Tháng II 4,7 70,5 - 3,4 1,2 - 140,6
Tháng III 64,5 101,9 14,6 - - - 28
Tháng IV 174,8 219,5 124,0 162,0 135,4 8,4 166,8
Tháng V 212,5 202,2 242,4 312,6 123,6 169,8 311,6
Tháng VI 282,7 191,5 409,8 340,2 369,2 359,2 169,2
Tháng VII 263,2 317,0 215,0 667,8 313,6 214 274
Tháng VIII 139,4 116,7 255,2 250,8 236,6 251,8 206,8
Tháng IX 214,2 449,8 277,0 293,0 489,6 741,6 336,2
Tháng X 197,5 115,5 391,6 128,0 196,8 391,2 411,0
Tháng XI 272,5 114,7 116,2 92,6 197,6 301,6 202,4
Tháng XII 52,1 7,3 59,2 21,6 40,2 26,4 175,6
Trung bình năm 1.881,4 1.961,7 2.121,8 2.272,0 2.104,4 2.483,8 2.454,2
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, 2011-2017)
18
1.4. KINH TẾ, XÃ HỘI
1.4.1. Tăng trưởng kinh tế
Trong năm 2017, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tăng 9.15% (kế hoạch
8.3%); GRDP bình quân đầu người đạt 120 triệu đồng (kế hoạch 115.4 triệu đồng); cơ
cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế nhập khẩu với tỉ trọng tương
ứng là 63.99% - 23.68% - 3.74% - 8.59% (kế hoạch 63.4% - 23.7% - 4.0% - 8.9%).
Trong những năm qua, mặc dù gặp không ít khó khăn thách thức nhưng kinh tế
tỉnh Bình Dương tiếp tục phát triển cả về tốc độ lẫn quy mô. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
đúng hướng, tạo ra sức hấp dẫn về việc thu hút đầu tư và lực lượng lao động từ các địa
phương khác chuyển đến. Mặc dù trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế
giới và trong nước, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh hiện nay tương đối cao và
dự báo trong 5 năm 2016 - 2020 tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế với mức
trung bình khoảng 13%/năm. Bình Dương sẽ trở thành đô thị trực thuộc Trung ương
trước năm 2020 và là một trong những trung tâm công nghiệp lớn trong vùng.
Theo Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11/06/2014 về việc Phê duyệt “Điều
chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ
sung quy hoạch đến năm 2025”. Cho thấy, thời kỳ 2021-2025 Bình Dương là một đô
thị Công nghiệp, dịch vụ phát triển, nông nghiệp đô thị bền vững Tăng trưởng kinh tế
bình quân 13,6%/năm. Theo đó, CN-XD tăng bình quân 15,61%/năm; khu vực NLN
tăng bình quân 2,5%. Cơ cấu kinh tế. Công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. Khu vực
CN-XD chiếm 49,03%; khu vực DV chiếm 49,0% và khu vực NLN chiếm 1,97%.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 186 tỷ USD. Kim ngạch nhập khẩu đạt 63 tỷ USD. Tổng quy
mô dân số 3 triệu người. GDP bình quân đầu người đạt 264 triệu đồng/người. Tỷ lệ đô
thịu hóa đạt 83-85%. Hệ thống cơ cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Xã hội văn minh, đô
thị hiện đại, tiến tiến, nông thôn phát triển bền vững.
1.4.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư
Tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn 2011 - 2017 tiếp tục giảm, tỉ lệ gia tăng dân số
trung bình hàng năm là 8,28%, giảm 2,21% so với giai đoạn 2005 - 2010. Hiện nay,
dân số trung bình năm 2017 tỉnh Bình Dương là 2.070.951.000 người; mật độ dân số
toàn tỉnh là 695người/km2
, cao gấp 1,2 lần so với thời điểm năm 2010 và tăng 1,5 lần
so với năm 2005; phân bố dân cư không đồng đều, chủ yếu tập trung tại phía Nam của
tỉnh, nơi quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra tốc độ nhanh. Tốc độ tăng dân
số trên địa bàn tỉnh thời gian qua chủ yếu là tăng dân số cơ học, tốc độ tăng trung bình
hàng năm của tỉnh là 8,28%, trong khi đó tốc độ tăng tự nhiên từ 1,004-1,14%.
Cơ cấu dân số trên địa bàn tỉnh tiếp tục chuyển dịch mạnh từ nông thôn sang
thành thị. Năm 2010, dân số thành thị chiếm 31,66% và dân số nông thôn chiếm
68,34% thì đến nay dân số thành thị chiếm 76,8%, dân số nông thôn chỉ còn 23,2%.
Trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số trên địa bàn tỉnh có giảm so với các giai
đoạn trước đây nhưng quy mô dân số tiếp tục tăng nhanh và chủ yếu là tăng cơ học,
hàng năm dân số tỉnh tăng thêm 69.000 người, chủ yếu là lao động từ ngoài tỉnh đến
làm việc và sinh sống, đồng thời tiếp tục có sự chuyển dịch mạnh dân số từ nông thôn
sang thành thị. Kế hoạch phát triển dân số của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, cố gắng
giảm tỉ lệ gia tăng dân số xuống còn 2,7 - 2,8%/năm, tuy nhiên quy mô dân số vẫn còn
tiếp tục tăng cao, mỗi năm tăng thêm khoảng 50.000 người. Dự kiến đến năm 2020,
dân số tỉnh Bình Dương là 2.212.512 người, tỉ lệ dân số thành thị khoảng 77% và nông
thôn 23%.
19
1.4.3. Phát triển công nghiệp
Tiếp tục phát huy những tiềm năng và lợi thế của tỉnh, ngành công nghiệp tỉnh
Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015 có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là
15,64%. Mặc dù tốc độ tăng trưởng giảm 1,5% so với các giai đoạn 2005 - 2010
nhưng vẫn giữ được mức cao, ổn định, đúng định hướng. Giá trị sản xuất công nghiệp
hiện nay (theo đơn giá năm 1994) đạt 187.530 tỷ đồng, dự ước năm 2015 đạt 217.527
tỷ đồng, tăng 2,1 lần so với năm 2010. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như ngành
chế biến nông sản thực phẩm đồ uống (chiếm 18,8%), ngành hóa chất, cao su , plastic
(chiếm 13,1 %), điện - điện tử (chiếm 18,5 %), cơ khí (chiếm 19,1 %) tiếp tục duy trì
tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơ cấu. Thành phần cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hướng thành phần kinh kế ngoài quốc doanh phát triển khá,
giữ vai trò là động lực giúp cho ngành công nghiệp toàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng ổn
định; khu vực đầu tư nước ngoài tiếp tục gia tăng tỷ trọng và là thành phần quan trọng
quyết định đến sự phát triển của ngành, đồng thời phản ánh kết quả thu hút đầu tư
nước ngoài vào Bình Dương ngày càng có sự chuyển biến tích cực. Hiện nay, khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng 69,1% toàn ngành công nghiệp, khu vực đầu
tư trong nước chỉ còn 30,9%, trong đó: quốc doanh chiếm 0,9% và ngoài quốc doanh
chiếm 30%. Khác với các giai đoạn trước đây, quá trình phát triển công nghiệp giai
đoạn 2011 - 2015 không chỉ tập trung tại phía Nam của tỉnh mà đã mở rộng và phát
triển lên phía Bắc của tỉnh.
Trong giai đoạn 2011 - 2015, có thêm 3 KCN và 3 CCN đi vào hoạt động, nâng
tổng số KCN và số CCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh lên 26 khu và 8 cụm. Bên
cạnh đó, cũng thu hút nhiều dự án đầu tư ngoài KCN và CCN. Tính đến nay, toàn tỉnh
có 26 KCN và 8 CCN đang hoạt động, có 2.546 dự án đầu tư nước ngoài với số với
đăng ký 21,5 tỉ USD và 19.638 dự án đầu tư trong nước với vốn đăng ký 146,119 tỉ
đồng.
Năm 2017, tình hình sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp
duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững tốc độ tăng trưởng, tích cực thực
hiện các giải pháp thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm,
phát triển thị trường. Kết quả, chỉ số phát triển công nghiệp tăng 10.98% (năm 2016
10.1%, KH 2017 tăng 8.8%), có 23/25 sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng so với cùng
kỳ và có 11 nhóm tăng trên 10%.
Về hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp: Toàn tỉnh có 29 khu công
nghiệp, với diện tích 12,798 ha, trong đó, có 26 khu công nghiệp đi vào hoạt động, với
tỷ lệ cho thuệ đạt 72.2% và 12 cụm công nghiệp, với diện tích 815 ha, tỷ lệ cho thuê
đạt khoảng 64.8%.
Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 là
16,1%/năm và định hướng công nghiệp sẽ tập trung phát triển lên các huyện phía Bắc
của tỉnh. Đến năm 2020, Bình Dương có 31 KCN với tổng diện tích 11.463,11 ha và
13 CCN với diện tích 908,74 ha; giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.227.879 tỷ đồng
(giá so sánh năm 2010), tăng 2,1 lần so năm 2015, trong đó: khu vực nhà nước đạt
6.339 tỷ đồng, khu vực dân doanh đạt 407.809 tỷ đồng và khu vực đầu tư nước ngoài
đạt 813.731 tỷ đồng.
20
1.4.4. Phát triển nông nghiệp
Trong giai đoạn 2011 - 2015, ngành nông nghiệp có giảm tỷ trọng trong cơ cấu
kinh tế của tỉnh nhưng vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định khoảng 4%/năm; cơ cấu
ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị và
hiệu quả cao, cây lâu năm và chăn nuôi tập trung tiếp tục là thế mạnh (ngành trồng trọt
tăng bình quân 1%/năm, ngành chăn nuôi tăng bình quân 12,4%/năm). Giá trị sản xuất
nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh năm 2014 đạt 3.133 tỷ đồng tăng 555 tỷ
đồng so với năm 2010, tỷ trọng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp ước đến
cuối 2015 đạt tỷ lệ tương ứng là 64,5% - 31,33% - 4,17%.
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 4% (năm 2016 tăng 4.1%
KH tăng 4%). Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 22,487 ha, tăng 1.8% so với
năm 2016. Diện tích cây lâu năm 142.4 ngàn ha, tăng 0.1% (trong đó diện tích cao su
là 133,915 ha, giảm 0.2%). Chăn nuôi tiếp tục phát triển, tổng đàn trâu, bò ước đạt
29.3 ngàn con (tăng 1.67%), tổng đàn heo ước đạt 563.4 ngàn con (tăng 2.5%), tổng
đàn gia cầm ước đạt 8.9 triệu con (tăng 2.3%).
Ngành chăn nuôi trong thời gian qua có mức độ tăng trưởng khoảng 12%/năm,
giảm 1,7% so với giai đoạn năm 2005 - 2010. Nhiều trang trại chăn nuôi theo quy mô
công nghiệp, nhất là nuôi gia công cho các tập đoàn lớn đã được hình thành và phát
triển. Đến cuối năm 2014, số lượng gia súc là 501.154 con, tăng 1,2 lần so với năm
2010, số lượng gia cầm 6.375.680 con tăng 2,3 lần so với năm 2010.
Theo kế hoạch phát triển, ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 - 2020
sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua
tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành
đạt 2,3%/năm; chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt,
tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, giá trị
sản xuất toàn ngành đạt 20.111 tỉ đồng; sản lượng lương thực có hạt đạt 32.511,7 tấn,
cao su 201.886 tấn, thịt hơi 165.888 tấn; cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông
nghiệp tương ứng là 60% - 36% - 4%.
21
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH DƯƠNG
Nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm các nguồn nước chảy,
lưu thông từ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa. Mạng lưới sông, suối, kênh, rạch ở Bình
Dương mật độ tại thượng nguồn từ 0,7 km/km2
đến 0,9 km/km2
, giảm xuống còn 0,4
km/km2
đến 0,5km/km2
ở hạ lưu (xem Hình 2.1).
Hình: 2. 1. Hệ thống sông ngòi Bình Dương
Các hồ chứa cũng là một nguồn nước không nhỏ cung cấp nước cho các yêu
cầu sử dụng nước nhất là cho tưới tiêu và phòng lũ. Có 10 hồ chứa với tổng dung
tích hữu ích lên khoảng 1.127 triệu mét khối nước (Bảng 2.1). Hồ Phước Hòa và
Dầu Tiếng là các hồ chứa liên tỉnh thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Khai
thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa, còn các hồ nhỏ thuộc quản lý của Công ty
Cấp thoát nước, Môi trường Bình Dương, trạm thủy nông huyện, thị, chi cục thủy
lợi tỉnh, trung tâm, Đầu tư khai thác thủy lợi và nước sạch nông thôn quản lý.
Bảng: 2. 1. Các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương
STT
Tên công trình
thủy lợi
Vị trí công trình Chức năng và năng lực
1
Hồ Dầu Tiếng
(Công ty TNHH
MTV Khai thác
Thủy lợi Dầu
Tiếng - Phước
Hòa quản lý)
Trên sông Sài Gòn, xã
Định Thành, huyện Dầu
Tiếng, tỉnh Bình Dương
(bờ trái) - xã Phước Minh,
huyện Dương Minh Châu,
tỉnh Tây Ninh (bờ phải)
Tưới trực tiếp cho 93.390 ha, tạo
nguồn tưới cho 40.140 ha, tưới
khoảng 64.000 và 18.000 ha cho hạ
lưu và xả về hạ lưu vào các tháng
màu khô để đẩy mặn trên sông Sài
Gòn, cấp nước sinh hoạt là 2,5m3
/s.
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990
Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990

More Related Content

What's hot

Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcĐề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  0918755356DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 0918755356CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...nataliej4
 
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máyBáo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máykuuxinh
 
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đLuận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
 
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
Đề tài: Quản lý tài nguyên và môi trường tỉnh Lào Cai đến 2030
 
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa họcĐề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Đề cương ôn thi môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn, rác s...
 
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  0918755356DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM  0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Khu dân cư Hà Đô" Quận 12, TPHCM 0918755356
 
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...
luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kiến trúc bảo tồn và phát huy giá trị làng chuông...
 
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máyBáo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
Báo cáo kiểm toán chất thải nhà máy
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà VinhĐề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước mặt huyện Càng Long, Trà Vinh
 
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng NgãiLuận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn:Quản lý Nhà nước về môi trường tại tỉnh Quảng Ngãi
 
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAY
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAYĐề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAY
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm môi trường nước tại TPHCM, HAY
 
Luận văn: Kiến trúc cảnh quan khu đô thị Cienco 5, quảng ninh
Luận văn: Kiến trúc cảnh quan khu đô thị Cienco 5, quảng ninhLuận văn: Kiến trúc cảnh quan khu đô thị Cienco 5, quảng ninh
Luận văn: Kiến trúc cảnh quan khu đô thị Cienco 5, quảng ninh
 
Khảo sát hàm lượng BOD5, COD, TDS trong nước sông Đa Độ
Khảo sát hàm lượng BOD5, COD, TDS trong nước sông Đa ĐộKhảo sát hàm lượng BOD5, COD, TDS trong nước sông Đa Độ
Khảo sát hàm lượng BOD5, COD, TDS trong nước sông Đa Độ
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
 
Luận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOT
Luận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOTLuận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOT
Luận văn: Vấn đề ô nhiễm không khí theo pháp luật quốc tế, HOT
 
Luận văn: Quản lý đất đai đô thị tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý đất đai đô thị tại huyện Vân Đồn, Quảng NinhLuận văn: Quản lý đất đai đô thị tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý đất đai đô thị tại huyện Vân Đồn, Quảng Ninh
 
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
 
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAYĐề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành chí...
 
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Nhà máy sản xuất các...
 

Similar to Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990

DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Du an trong duoc lieu ket hop chan nuoi
Du an trong duoc lieu ket hop chan nuoiDu an trong duoc lieu ket hop chan nuoi
Du an trong duoc lieu ket hop chan nuoiThaoNguyenXanh2
 
Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050
Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050 Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050
Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050 nataliej4
 
Du an nuoi tom the chan trang
Du an nuoi tom the chan trangDu an nuoi tom the chan trang
Du an nuoi tom the chan trangThaoNguyenXanh2
 
Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...
Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...
Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...Công Ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu Tư Dự Án Việt
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...OnTimeVitThu
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng VpbankLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng VpbankNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.
Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.
Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.ssuser499fca
 
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 

Similar to Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990 (20)

DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
 
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị Cái Dăm
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị Cái DămLuận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị Cái Dăm
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị Cái Dăm
 
Du an trong duoc lieu ket hop chan nuoi
Du an trong duoc lieu ket hop chan nuoiDu an trong duoc lieu ket hop chan nuoi
Du an trong duoc lieu ket hop chan nuoi
 
Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050
Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050 Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050
Quy hoạch thoát nước thành phố Long Xuyên đến năm 2035, tầm nhìn đến 2050
 
Du an nuoi tom the chan trang
Du an nuoi tom the chan trangDu an nuoi tom the chan trang
Du an nuoi tom the chan trang
 
Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...
Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...
Tư vấn lập dự án Chăn nuôi bò thịt và bò sữa Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - 091875...
 
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng đến bong bóng cổ phiếu bất động sản trên thị ...
 
Nckh
NckhNckh
Nckh
 
Dự báo hạn hán, lũ lụt tại sông Cầu bằng mô hình SWAT và GIS
Dự báo hạn hán, lũ lụt tại sông Cầu bằng mô hình SWAT và GISDự báo hạn hán, lũ lụt tại sông Cầu bằng mô hình SWAT và GIS
Dự báo hạn hán, lũ lụt tại sông Cầu bằng mô hình SWAT và GIS
 
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng VpbankLuận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
Luận Văn Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Tiêu Chuẩn Basel Ii Tại Ngân Hàng Vpbank
 
DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356
DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356
DTM Bộ | Báo cáo DTM Dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh" 0918755356
 
DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356
DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356
DTM Cấp Bộ | Khu du lịch nghĩ dưỡng Bình Minh 0918755356
 
Luận án: Quản lí bất động sản đô thị dưới tác động của quy hoạch
Luận án: Quản lí bất động sản đô thị dưới tác động của quy hoạchLuận án: Quản lí bất động sản đô thị dưới tác động của quy hoạch
Luận án: Quản lí bất động sản đô thị dưới tác động của quy hoạch
 
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
DTM Cấp Bộ | Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án "Khu du lịch nghỉ dưỡ...
 
ĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh Bà Rịa Vũng Tàu
ĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh Bà Rịa Vũng TàuĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh Bà Rịa Vũng Tàu
ĐTM Khu du lịch nghỉ dưỡng Bình Minh Bà Rịa Vũng Tàu
 
Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.
Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.
Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế.
 
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Theo Mô Hình Cánh Đồng Lớn Trên Địa B...
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Theo Mô Hình Cánh Đồng Lớn Trên Địa B...Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Theo Mô Hình Cánh Đồng Lớn Trên Địa B...
Phân Tích Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất Lúa Theo Mô Hình Cánh Đồng Lớn Trên Địa B...
 
Dự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cá
Dự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cáDự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cá
Dự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cá
 
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...
ĐTM Cấp Sở | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu nông nghiệp Công...
 
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356
DTM Cấp Sở | Báo cáo ĐTM dự án "Nhà máy sản xuất Phân bón Việt Mỹ" 0918755356
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 

Recently uploaded (20)

1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

Báo cáo tổng hợp đề án xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh bình dương 8446990

  • 1. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ----o0o---- BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, tháng 11 năm 2018
  • 2. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ----o0o---- BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG (Đã chỉnh sửa theo biên bản nghiệm thu đề án) ĐƠN VỊ THỰC HIỆN SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN TRUNG TÂM QUAN TRẮC - KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG Bình Dương, tháng 11 năm 2018
  • 3. i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................vi 1. TÊN ĐỀ ÁN ................................................................................................................1 1.1. Cơ quan quản lý........................................................................................................1 1.2. Cơ quan thực hiện.....................................................................................................1 1.3. Đơn vị phối hợp........................................................................................................1 1.4. Thành viên tham gia lập báo cáo đề án ....................................................................1 1.5. Thời gian thực hiện đề án.........................................................................................2 2. MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐỀ ÁN..................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung.........................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2 2.3. Phạm vi của Đề án....................................................................................................3 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ ÁN..............................................................................................3 5. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN..............................................................................4 6. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN..........................................................................................7 PHẦN II:..........................................................................................................................8 BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................8 MỞ ĐẦU .........................................................................................................................8 1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .....................................................................................8 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SẼ SỬ DỤNG................................9 2.1. Cách tiếp cận ............................................................................................................9 2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................9 3. BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN..............................................................................................10 CHƯƠNG I....................................................................................................................11 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI......................................11 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ......................................................................................................11 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO ......................................................................13 1.2.1. Các dạng địa hình chính ......................................................................................13 1.2.2. Đặc điểm độ dốc địa hình....................................................................................14 1.2.3. Thổ nhưỡng .........................................................................................................14 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU...........................................................................................16 1.3.1. Nhiệt độ ...............................................................................................................16 1.3.2. Nắng.....................................................................................................................16
  • 4. ii 1.3.3. Bốc hơi và độ ẩm.................................................................................................16 1.3.4. Gió bão ................................................................................................................16 1.3.5. Mưa......................................................................................................................17 1.4. KINH TẾ, XÃ HỘI ................................................................................................18 1.4.1. Tăng trưởng kinh tế .............................................................................................18 1.4.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư .............................................................................18 1.4.3. Phát triển công nghiệp.........................................................................................19 1.4.4. Phát triển nông nghiệp.........................................................................................20 CHƯƠNG 2...................................................................................................................21 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH DƯƠNG ..........................21 2.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT THEO TUYẾN SÔNG, SUỐI, KÊNH, RẠCH ............................................................................................................................22 2.1.1. Sông Sài Gòn.......................................................................................................22 2.1.2. Sông Đồng Nai ....................................................................................................23 2.1.3. Sông Bé................................................................................................................24 2.1.4. Sông Thị Tính......................................................................................................25 2.1.5. Diễn biến chất lượng nước mặt tại một số suối, kênh, rạch ................................26 2.1.6. Các suối, kênh, rạch khác....................................................................................28 2.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT..............29 2.2.1. Công trình khai thác nước mặt tập trung phục vụ mục đích sinh hoạt................29 2.2.2. Hệ thống công trình thủy lợi................................................................................30 2.2.3. Hiện trạng khai thác sử dụng nước mặt...............................................................32 2.2.4. Hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước ............................................................36 2.3. QUY HOẠCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC TỈNH BÌNH DƯƠNG............40 CHƯƠNG 3...................................................................................................................41 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, DỰ BÁO TẢI LƯỢNG TIẾP NHẬN CÁC SÔNG, SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ NĂM 2025.....41 3.1. CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO TẢI LƯỢNG ........................41 3.2. PHÂN VÙNG CÁC TIỂU LƯU VỰC TÍNH TOÁN ...........................................44 3.2.1. Tiểu lưu vực sông Sài Gòn..................................................................................45 3.2.2. Tiểu lưu vực sông Đồng Nai ...............................................................................47 3.2.3. Tiểu lưu vực sông Bé...........................................................................................48 3.2.4. Tiểu lưu vực sông Thị Tính.................................................................................50 3.2.5. Tiểu lưu vực suối Cát ..........................................................................................51
  • 5. iii 3.2.6. Tiểu lưu vực suối Cái và các phụ lưu..................................................................52 3.2.7. Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng ................................53 3.2.8. Tiểu lưu vực suối Siệp.........................................................................................54 3.2.9. Tiểu lưu vực kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình .................55 3.3. TÍNH TOÁN DỰ BÁO TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM.................................................56 3.3.1. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Sài Gòn ....................................................57 3.3.2. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Đồng Nai..................................................58 3.3.3. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Bé .............................................................59 3.3.4. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực sông Thị Tính ...................................................60 3.3.5. Tải lượng ô nhiễm tiểu lưu vực suối Cát - Bưng Biệp........................................61 3.3.6. Tiểu lưu vực suối Cái và các phụ lưu..................................................................65 3.3.7. Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng ................................69 3.3.8. Tiểu lưu vực suối Siệp.........................................................................................73 3.3.9. Tiểu lưu vực kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình .................77 CHƯƠNG 4...................................................................................................................83 DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA CÁC NGUỒN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG.................................83 4.1. CƠ SỞ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN .......................................................................................................................................83 4.1.1. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình thủy lực.........................................................84 4.1.2. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước............................................87 4.1.3. Mô hình đánh giá khả năng chịu tải ....................................................................90 4.2. KẾT QUẢ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT NĂM 2020, 2025 ..............90 4.2.1. Kết quả tính toán dự báo chất lượng các đối tượng nghiên cứu..........................91 4.2.1.1. Sông Sài Gòn....................................................................................................92 4.2.1.2. Sông Đồng Nai .................................................................................................95 4.2.1.5. Suối Cát ..........................................................................................................101 4.2.1.6. Suối Cái ..........................................................................................................102 4.2.1.7. Rạch Chòm Sao ..............................................................................................102 4.2.1.8. Suối Siệp.........................................................................................................103 4.2.1.9. Rạch Vĩnh Bình ..............................................................................................104 4.3. TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN CỦA CÁC NGUỒN NƯỚC .............105 4.3.1. Sông Sài Gòn.....................................................................................................105 4.3.2. Sông Đồng Nai ..................................................................................................106
  • 6. iv 4.3.3. Sông Thị Tính....................................................................................................107 4.3.4. Sông Bé..............................................................................................................108 4.3.5. Suối Cát - Bưng Biệp ........................................................................................110 4.3.6. Suối Cái .............................................................................................................111 4.3.7. Rạch Chòm Sao - suối Đờn...............................................................................113 4.3.8. Suối Siệp............................................................................................................114 4.3.9. Hệ thống Kênh Bình Hòa - Kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình ...................116 4.4. TÍNH TOÁN CẮT GIẢM TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM...........................................117 4.4.1. Kết quả cắt giảm tải lượng ô nhiễm theo kịch bản T ........................................118 4.4.2. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực suối Cát - Bưng Biệp theo KB T...................118 4.4.3. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực suối Cái và phụ lưu theo KB T......................119 4.4.4. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng theo KB T ....................................................................................................................120 4.5.5. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp theo KB T ......................................120 4.5.6. Tính toán tải lượng tiểu lưu vực rạch Vĩnh Bình theo KB T ............................121 CHƯƠNG 5.................................................................................................................123 XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG..............................................123 5.1. CƠ SỞ XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI .............................123 5.2. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PHÂN VÙNG XẢ THẢI .....................................126 5.3. PHÂN VÙNG XẢ THẢI .....................................................................................127 5.3.1. Xác định giá trị nồng độ tối đa ..........................................................................127 5.3.2. Xác định hệ số Kq, Kf .......................................................................................128 5.3.3. Xác định hệ số Kt ..............................................................................................128 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .........................................................................................138 1. KẾT LUẬN .............................................................................................................138 2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................................138 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................139 PHẦN PHỤ LỤC ........................................................................................................140 PHỤ LỤC I CÁC DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH ĐÁY, THỦY VĂN, THỦY VỰC.............141 PHỤ LỤC II KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH .....................................................142 PHỤ LỤC III BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG XẢ THẢI.....................................................143 PHỤ LỤC IV KẾT QUẢ TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CÁC SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ....................................................................144
  • 7. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt BVMT : Bảo vệ môi trường CN : Công nghiệp CT : Chảy tràn BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa COD : Nhu cầu oxy hóa học CCN : Cụm công nghiệp DO : Oxy hòa tan trong nước TSS : Chất rắn lơ lửng GDP : Tổng sản phẩm nội địa GIS : Hệ thống thông tin địa lý KB : Kịch bản KTXH : Kinh tế Xã hội KCN : Khu công nghiệp KNTN : Khả năng tiếp nhận LVS : Lưu vực sông MT : Môi trường NN : Nông nghiệp QĐ : Quyết định TT : Thông tư QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Việt Nam TNMT : Tài nguyên Môi trường TMDL : Tổng tải lượng tối đa TCMT : Tổng cục Môi trường TS : Thủy sản UBND : Ủy ban nhân dân WQI : Chỉ số chất lượng nước KQ : Ký hiệu điểm quan trắc
  • 8. vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng: 1. 1. Bảng thống kê diện tích thành phố và các huyện, thị.................................12 Bảng: 1. 2. Diện tích các loại đất tỉnh Bình Dương......................................................15 Bảng: 1. 3. Các đặc trưng khí tượng cơ bản.................................................................17 Bảng: 2. 1. Các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương ......................................21 Bảng: 2. 2. Tổng hợp xí nghiệp khai thác nước mặt tỉnh Bình Dương .........................30 Bảng: 2. 3. Thống kê các công trình thủy lợi chính ......................................................30 Bảng: 2. 4. Danh mục cấp phép khai thác nước mặt (năm 2018).................................32 Bảng: 2. 5. Danh mục gia hạn giấy phép khai thác nước mặt (đến 2018)....................35 Bảng: 2. 6. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải đô thị...........................................38 Bảng: 2. 7. Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải y tế ..............................................38 Bảng: 2. 8. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay ...........................................39 Bảng: 2. 9. Lượng chất thải chăn nuôi phát sinh hiện nay ...........................................39 Bảng: 3. 1. Bảng phân chia các tiểu lưu vực ................................................................45 Bảng: 3. 2. Kênh, rạch nhánh chính của sông Sài Gòn ................................................45 Bảng: 3. 3. Kênh, rạch nhánh chính của sông Đồng Nai.............................................48 Bảng: 3. 4. Thống kê kênh, rạch nhánh chính của sông Bé ..........................................49 Bảng: 3. 5. Thống kê kênh, rạch nhánh chính của sông Thị Tính.................................50 Bảng: 3. 6. Tải lượng lưu vực sông Sài Gòn 2020 H...................................................57 Bảng: 3. 7. Tải lượng lưu vực sông Sài Gòn 2020 A ...................................................57 Bảng: 3. 8. Tải lượng lưu vực sông Đồng Nai 2020 H ................................................58 Bảng: 3. 9. Tải lượng lưu vực sông Đồng Nai 2020 A.................................................58 Bảng: 3. 10. Tải lượng lưu vực sông Bé 2020 H..........................................................59 Bảng: 3. 11. Tải lượng lưu vực sông Bé 2020 A ..........................................................59 Bảng: 3. 12. Tải lượng lưu vực sông Thị Tính 2020 H ................................................60 Bảng: 3. 13. Tải lượng lưu vực sông Thị Tính 2020 A.................................................60 Bảng: 3. 14. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2018...............................................62 Bảng: 3. 15. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2020 H...........................................62 Bảng: 3. 16. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2020 A ...........................................63 Bảng: 3. 17. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025 H...........................................64 Bảng: 3. 18. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025 A ...........................................64 Bảng: 3. 19. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2018.................................................66 Bảng: 3. 20. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2020 H .............................................67
  • 9. vii Bảng: 3. 21. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2020 A..............................................67 Bảng: 3. 22. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2025 H .............................................68 Bảng: 3. 23. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2025 A..............................................68 Bảng: 3. 24. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2018 ..........70 Bảng: 3. 25. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2020 H ......71 Bảng: 3. 26. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2020 A.......71 Bảng: 3. 27. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 H ......72 Bảng: 3. 28. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 A.......72 Bảng: 3. 29. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2018......................................................74 Bảng: 3. 30. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2020 H..................................................75 Bảng: 3. 31. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2020 A ..................................................75 Bảng: 3. 32. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 H..................................................76 Bảng: 3. 33. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 A ..................................................76 Bảng: 3. 34. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2018 ....................................................78 Bảng: 3. 35. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2020 H ................................................79 Bảng: 3. 36. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2020 A.................................................79 Bảng: 3. 37. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2025 H ................................................80 Bảng: 3. 38. Tải lượng tiểu lưu vực Vĩnh Bình 2025 A.................................................80 Bảng: 4. 1 Hệ số nhám trên các sông (dùng trong hệ SI) sau hiệu chỉnh.....................86 Bảng: 4. 2 Dự báo chất lượng nước sông Sài Gòn thời điểm 2020, kịch bản H (mg/l)92 Bảng: 4. 3. Dự báo chất lượng nước sông Sài Gòn 2020 kịch bản A (mg/l) ................93 Bảng: 4. 4. Dự báo chất lượng nước sông Đồng Nai 2020 kịch bản H (mg/l).................95 Bảng: 4. 5 Dự báo chất lượng nước sông Đồng Nai 2020 kịch bản A (mg/l)...............96 Bảng: 4. 6 Dự báo chất lượng nước sông Bé thời điểm 2020 kịch bản H (mg/l) ........97 Bảng: 4. 7 Dự báo chất lượng nước sông Bé thời điểm 2020 kịch bản A (mg/l)..........98 Bảng: 4. 8 Kết quả tính toán dự báo chất lượng nước sông Thị Tính thời điểm 2020, kịch bản H (mg/l)...........................................................................................................99 Bảng: 4. 9. Kết quả tính toán dự báo chất lượng nước sông Thị Tính thời điểm 2020, kịch bản A (mg/l) .........................................................................................................100 Bảng: 4. 10. Bảng chỉ tiêu được chọn và tỷ lệ cần cắt giảm.......................................117 Bảng: 4. 11. Bảng tải lượng ô nhiễm cần cắt giảm.....................................................118 Bảng: 4. 12. Bảng tải lượng ô nhiễm cắt giảm theo kịch bản A ................................118 Bảng: 4. 13. Tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp 2025: KB T ..................................118 Bảng: 4. 14. Tải lượng TLV suối Cái và phụ lưu 2025 T............................................119
  • 10. viii Bảng: 4. 15. Tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng 2025 T.....120 Bảng: 4. 16. Tải lượng tiểu lưu vực suối Siệp 2025 T.................................................121 Bảng: 4. 17. Tải lượng tiểu lưu vực rạch Vĩnh Bình 2025 T.......................................121 Bảng: 5. 1. Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf .................................................................124 Bảng: 5. 2. Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải..124 Bảng: 5. 3. Hệ số Kq ứng với dung tích của nguồn tiếp nhận nước thải....................125 Bảng: 5. 4. Bảng tải lượng ô nhiễm tiếp tục cắt giảm.................................................130 Bảng: 5. 5. Giải pháp cắt giảm tải lượng và xác định hệ số Kt..................................132 Bảng: 5. 6. Bảng tổng hợp cắt giảm tải lượng ô nhiễm của từng giải pháp như sau (tấn/ngày): ...................................................................................................................135 Bảng: 5. 7. Hệ số phân vùng xả thải ...........................................................................137
  • 11. ix DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình: 1. 1. Sơ đồ vị trí tỉnh Bình Dương.......................................................................11 Hình: 1. 2. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương ..........................................................12 Hình: 1. 3. Bản đồ độ cao bề mặt địa hình tỉnh Bình Dương .......................................13 Hình: 2. 1. Hệ thống sông ngòi Bình Dương.................................................................21 Hình: 2. 2. Diễn biến NH3 - N trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2017......................23 Hình: 2. 3. Diễn biến COD trên sông Sài Gòn giai đoạn 2011-2017...........................23 Hình: 2. 4. Diễn biến NH3 - N trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2017 ...................24 Hình: 2. 5. Diễn biến COD trên sông Đồng Nai giai đoạn 2011-2017 ........................24 Hình: 2. 6. Diễn biến NH3 - N trên sông Bé giai đoạn 2011-2017...............................25 Hình: 2. 7. Diễn biến COD trên sông Bé giai đoạn 2011-2017....................................25 Hình: 2. 8. Diễn biến NH3 - N trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2017 .....................26 Hình: 2. 9. Diễn biến COD trên sông Thị Tính giai đoạn 2011-2017 ..........................26 Hình: 2. 10. Diễn biến NH3 - N trên sông Sài Gòn 2011-2016 ....................................27 Hình: 2. 11. Diễn biến COD trên sông Sài Gòn 2011-2016 .........................................27 Hình: 2. 12. Diễn biến NH3 - N trên sông Đồng Nai 2011-2016 .................................28 Hình: 2. 13. Diễn biến COD trên sông Đồng Nai 2011-2016......................................28 Hình: 2. 14. Sơ đồ vị trí các nguồn thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương .......................37 Hình: 3. 1 Sơ đồ phác họa tiểu lưu vực sông ................................................................42 Hình: 3. 2. Phân chia tiểu lưu vực ................................................................................44 Hình: 3. 3. Lưu vực suối Cát - Bưng Biệp.....................................................................51 Hình: 3. 4. Tiểu lưu vực suối Cái ..................................................................................52 Hình: 3. 5. Tiểu lưu vực rạch Chòm Sao - suối Đờn - rạch Vàm Búng ........................53 Hình: 3. 6. Tiểu lưu vực suối Siệp .................................................................................54 Hình: 3. 7. Tiểu lưu vực kênh tiêu Bình Hòa - rạch Vĩnh Bình.....................................55 Hình: 3. 8. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Sài Gòn tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A.....................................................................................................57 Hình: 3. 9. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Đồng Nai tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A.....................................................................................................58 Hình: 3. 10. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Bé tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A ................................................................................................................59 Hình: 3. 11. Biểu đồ tổng tải lượng TLV sông Thị Tính tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A.....................................................................................................60 Hình: 3. 12. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A.....................................................................................63
  • 12. x Hình: 3. 13. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cát - Bưng Biệp tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H và Kịch bản A.....................................................................................64 Hình: 3. 14. Tải lượng suối Cát - Bưng Biệp theo các kịch bản..................................65 Hình: 3. 15. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cái tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A ................................................................................................................68 Hình: 3. 16. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Cái tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H và Kịch bản A ................................................................................................................69 Hình: 3. 17. Tải lượng suối Cái và phụ lưu theo các kịch bản .....................................69 Hình: 3. 18. Biểu đồ tổng tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A....................................................72 Hình: 3. 19. Biểu đồ tổng tải lượng TLV rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H và Kịch bản A....................................................73 Hình: 3. 20. Tải lượng rạch Chòm Sao- suối Đờn - rạch Vàm Búng theo các kịch bản .......................................................................................................................................73 Hình: 3. 21. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Siệp tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A.............................................................................................................76 Hình: 3. 22. Biểu đồ tổng tải lượng TLV suối Siệp tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H và Kịch bản A.............................................................................................................77 Hình: 3. 23. Tải lượng suối Siệp theo các kịch bản ......................................................77 Hình: 3. 24. Biểu đồ tổng tải lượng TLV kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình tiếp nhận năm 2020 theo Kịch Bản H và Kịch bản A ..................................80 Hình: 3. 25. Biểu đồ tổng tải lượng TLV kênh Bình Hòa - kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình tiếp nhận năm 2025 theo Kịch Bản H và Kịch bản A ..................................81 Hình: 3. 26. Tải lượng suối rạch Vĩnh Bình theo các kịch bản.....................................81 Hình: 3. 27. Tỷ lệ tải lượng vả lưu lượng theo kịch bản H 2025 ..................................82 Hình: 4. 1. Dữ liệu đầu vào mô hình.............................................................................83 Hình: 4. 2. Mực nước (hình bên trái) và lưu lượng (hình bên phải) sau hiệu chỉnh:...85 Hình: 4. 3. Kết quả kiểm định mô hình thuỷ lực............................................................87 Hình: 4. 4. Kết quả hiệu chỉnh các thông số CLN.........................................................88 Hình: 4. 5. Kết quả kiểm định chất lượng nước tại hợp lưu sông Thị tính ...................89 Hình: 4. 6. Kết quả kiểm định chất lượng nước tại hợp lưu suối Cái và sông Đồng Nai .......................................................................................................................................89 Hình: 4. 7. Mô hình đánh giá khả năng chịu tải theo TT76/2017/BTNMT...................90 Hình: 4. 8. Sơ đồ vị trí các điểm nút tính toán chất lượng nước mặt............................91 Hình: 4. 9. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020..................................................93 Hình: 4. 10. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản A, năm 2020 ...............................................94 Hình: 4. 11. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020................................................96
  • 13. xi Hình: 4. 12. Bản đồ chỉ số WQI, kịch bản A, năm 2020 ...............................................97 Hình: 4. 13. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020) ..............................................98 Hình: 4. 14. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản A, năm 2020)...............................................99 Hình: 4. 15. Bản đồ chỉ số WQI kịch bản H, năm 2020) ............................................100 Hình: 4. 16 . Bản đồ chỉ số WQI kịch bản A, năm 2020)............................................101 Hình: 4. 17 . Biểu đồ diễn biến tỷ lệ vượt quy chuẩn CLN các kịch bản tại suối Cát101 Hình: 4. 18 . Biểu đồ diễn biến tỷ lệ vượt quy chuẩn CLN các kịch bản tại suối Cái 102 Hình: 4. 19 . Biểu đồ biểu diễn tit lệ vượt quy chuẩn CLN qua các kịch bản tại rạch Chòm Sao - suối Đờn...................................................................................................103 Hình: 4. 20 . Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ vượt quy chuẩn CLN qua các kịch bản suối Siệp .....................................................................................................................................103 Hình: 4. 21 . Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ vượt quy chuẩn qua các kịch bản Hệ thống kênh Bình Hoà - Kênh D - Lái Thiêu - rạch Vĩnh Bình .......................................................104 Hình: 4. 22 Khả năng chịu tải của sông Sài Gòn thời điểm 2020 theo A2.................105 Hình: 4. 23 Khả năng chịu tải của sông Sài Gòn thời điểm 2020 theo B1.................105 Hình: 4. 24 Khả năng chịu tải của sông Đồng Nai thời điểm 2020............................106 Hình: 4. 25 Khả năng chịu tải của sông Đồng Nai thời điểm 2020 theo B1 ..............107 Hình: 4. 26 Khả năng chịu tải của sông Thị Tính thời điểm 2020 theo A2 ................107 Hình: 4. 27 Khả năng chịu tải của sông Thị Tính thời điểm 2020 theo B1 ................108 Hình: 4. 28 Khả năng chịu tải của sông Bé thời điểm 2020 theo A2..........................109 Hình: 4. 29 Khả năng chịu tải của sông Bé thời điểm 2020 theo B1..........................109 Hình: 4. 30. Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng tại suối Cát ...............................110 Hình: 4. 31 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại Suối Cát - Bưng Biệp...111 Hình: 4. 32 Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng Suối Cái và các phụ lưu ............111 Hình: 4. 33 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại Suối Cái và các phụ lưu .....................................................................................................................................112 Hình: 4. 34 Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng rạch Chòm Sao..........................113 Hình: 4. 35 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại rạch Chòm Sao ............114 Hình: 4. 36 Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng suối Siệp ....................................115 Hình: 4. 37 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại suối Siệp ......................115 Hình: 4. 38. Biểu đồ khả năng chịu tải ở hiện trạng Hệ thống rạch Vĩnh Bình .........116 Hình: 4. 39 Biểu đồ khả năng chịu tải theo các kịch bản tại rạch Vĩnh Bình.............116 Hình: 5. 1. Tỷ lệ cắt giảm theo từng giải pháp của 5 suối nghiên cứu .......................135
  • 14. 1 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN 1. TÊN ĐỀ ÁN “XÂY DỰNG QUY ĐỊNH PHÂN VÙNG XẢ THẢI CÁC KÊNH RẠCH, SÔNG SUỐI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG” 1.1. Cơ quan quản lý Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương Địa chỉ: tầng 16 - tháp A, Tòa nhà Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương. Điện thoại: (0274) 3.822825 Fax: (0274) 3.822174 E-mail: vpub@binhduong.gov.vn 1.2. Cơ quan thực hiện Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương Địa chỉ: tầng 9 - tháp A, Tòa nhà Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương Điện thoại: 0274 3 822252 Fax: 0274 3 828035 Email: sotnmt@binhduong.gov.vn 1.3. Đơn vị phối hợp Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương - Trụ sở: số 26, Huỳnh văn Nghệ, p. Phú Lợi, Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương - Đại diện: Ông Tào Mạnh Quân - Chức vụ: Giám Đốc - Điện thoại: 0274.3824753 - Fax: 0274.3824753 1.4. Thành viên tham gia lập báo cáo đề án 1 Ông Tào Mạnh Quân Ths. môi trường Giám đốc Chỉ đạo thực hiện Đề án 24 năm 2 Bà Lê Thị Phú Ths. môi trường Phó giám đốc Tổ chức thực hiện Đề án 24 năm 3 Ông Nguyễn Thế Tùng Lâm Ths. Môi Trường Phó giám đốc Chỉ đạo nội dung Đề án 13 năm 4 Ông Dương Xuân Huệ Ths. Quản lý TN&MT Trưởng phòng Tư vấn Triển khai thực hiện Đề án 16 năm 5 Ông Lê Đình Tý Ks. địa chất thủy văn Chuyên viên phòng tư vấn Thực hiện nội dung báo cáo 3 năm 6 Ông Nguyễn Ngọc Nam CN. Khoa học môi trường Chuyên viên phòng tư vấn Thư ký Đề án 2 năm 7 Ông Phan Hoài Bảo CN. kinh tế Trưởng phòng hành chính Tài chính của Đề án 11 năm
  • 15. 2 1.5. Thời gian thực hiện đề án Thời gian thực hiện đề án là 08 tháng (bắt đầu từ 04 đến 11/2018) TT Nội dung công việc Thời gian (tháng) 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Xây dựng đề cương, hội thảo lấy ý kiến và trình UBND xét duyệt x x 2 Tổng quan về cơ sở pháp lý phục vụ cho việc thực hiện đề án x 3 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng môi trường và hiện trạng phát triển KT-XH tỉnh Bình Dương x 4 Điều tra, khảo sát, thu thập, đo đạc lưu lượng, thể tích các hệ thống sông và hồ chính trên địa bàn tỉnh x x x x 5 Nghiên cứu xây dựng phân vùng xả thải nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương x x x 6 Tổ chức các hội thảo lấy ý kiến các bên liên quan x x x 7 Họp hội đồng thẩm định, nghiệm thu đề án x 8 Chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo tổng hợp và các sản phẩm của đề án x 9 Nghiệm thu, bàn giao, thanh lý x 2. MỤC TIÊU, PHẠM VI ĐỀ ÁN 2.1. Mục tiêu chung Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương, tạo công cụ pháp lý hữu ích cho cơ quan quản lý môi trường trong việc kiểm soát, xử lý ô nhiễm các nguồn nước mặt trên địa bàn. Nhằm cung cấp luận cứ cho việc cấp phép xả thải và bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn nước mặt phục vụ cho phát triển bền vững tỉnh Bình Dương. 2.2. Mục tiêu cụ thể  Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương, trong đó ứng với từng đoạn kênh rạch, sông suối làm rõ được: - Quy định về hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq. - Quy định về giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm cụ thể. - Lộ trình áp dụng quy định phân vùng xả thải nhất là đối với các vùng cần siết chặt hơn quy chuẩn thải. - Vùng cấm hoặc hạn chế tiếp nhận nước thải (nếu có). - Bản đồ và danh mục các sông suối thể hiện các nội dung về quy định phân vùng xả thải.
  • 16. 3  Đặt ra quy chuẩn riêng cho địa phương để vừa bảo vệ môi trường vừa không ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư. 2.3. Phạm vi của Đề án Phạm vi đề án cho toàn bộ các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương. 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ ÁN Ý nghĩa và tính mới về khoa học và thực tiễn: Việc phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải cũng giúp các doanh nghiệp mới đầu tư có sự tính toán hợp lý hơn giữa vị trí xây dựng nhà máy đầu tư, công nghệ và loại hình sản xuất cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu mức độ xả thải của các cơ quan quản lý. Mặt khác, với những doanh nghiệp đang hoạt động cũng cần xây dựng lộ trình để nâng cấp hệ thống xử lý nhằm đáp ứng được quy định mới. - Xác định đặc trưng các nguồn thải, chiều hướng và cảnh giới ô nhiễm. - Tạo cơ sở đánh giá hiệu quả của chiến lược khống chế ô nhiễm, góp phần cảnh báo và phục vụ quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, các nhà máy dọc theo các tuyến sông rạch trên địa bàn. - Cung cấp số liệu cho các quy hoạch có liên quan, công cụ hiệu quả trong việc xem xét thẩm định và cấp phép xả thải phù hợp cho từng khu vực trên lưu vực, phục vụ cho việc quản lý và phát triển bền vững lưu vực sông. - Đánh giá và tính toán khả năng chịu tải của môi trường, tạo cơ sở đề xuất các tiêu chí xây dựng quy định về định mức xả thải cũng như đề xuất các quy định về định mức xả thải cho từng khu vực trên hệ thống sông rạch tại Bình Dương. - Là tài liệu tham khảo về phương pháp luận khoa học phục vụ công tác nghiên cứu. 4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC  Tình hình nghiên cứu phân vùng xả thải nước thải trên thế giới Từ những năm 70 của thế kỷ 20, tổ chức Liên Hợp Quốc đã xác định con đường và mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc thực hiện các chính sách lồng ghép chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ môi trường, thể hiện qua việc thực thi luật bảo vệ môi trường (gồm công tác kiểm soát và xử lý ô nhiễm; thực hiện ĐTM, ĐMC cho các dự án phát triển kinh tế-xã hội; tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; thực thi chiến lược/quy hoạch/kế hoạch hành động bảo vệ môi trường,…), cũng như thực hiện các cam kết, nỗ lực toàn cầu về mục tiêu phát triển bền vững (Agenda 21). Lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm môi trường nước được ưu tiên trọng điểm, vì vai trò đặc biệt quan trọng của nước đối với quá trình phát triển và sức khỏe người dân. Nhiều hội nghị Quốc tế về tài nguyên nước với nội dung quản lý, chia sẻ nguồn nước đã được tổ chức tại Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi,…, trong đó chương trình quản lý tổng hợp lưu vực sông luôn là một nội dung có tính thời sự cấp bách trong nhiệm vụ bảo vệ các nguồn nước sông. Phân vùng xả thải nước thải là một thành phần quan trọng của chương trình quản lý tổng hợp lưu vực sông nhằm tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường về chất lượng nước sông cấp cho mục đích sinh hoạt và sản xuất.
  • 17. 4  Tình hình nghiên cứu phân vùng xả thải nước thải tại Việt Nam Năm 1993 nước ta đã ban hành Luật bảo vệ môi trường đầu tiên và đưa vào áp dụng bộ tiêu chuẩn môi trường 1995. Sau đó chúng ta đã áp dụng phân vùng xả thải, nước thải thông qua bộ tiêu chuẩn môi trường 2001. Một số địa phương đã áp dụng phân vùng xả thải nước thải theo bộ tiêu chuẩn này, mà điển hình là Đồng Nai, Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, do Luật bảo vệ môi trường 1993 có một số điểm hạn chế, nên hiệu quả kiểm soát và xử lý ô nhiễm nguồn nước chưa được phát huy tốt. Đến năm 2005 Luật bảo vệ môi trường mới đã được ban hành và đưa vào áp dụng bộ tiêu chuẩn môi trường 2005, trong đó gồm các quy định về phân vùng xả thải, nước thải vào nguồn tiếp nhận. Hiện nay, luật bảo vệ môi trường mới mới nhất được ban hành theo Luật số: 55/2014/QH13 của Quốc hội ngày 23 tháng 06 năm 2014. Tiếp sau đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã từng bước ban hành các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường mới, cụ thể hóa phân vùng xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận cho từng ngành sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm. Hiện nay, các địa phương trên phạm vi cả nước đang tổ chức cụ thể hoá quy định áp dụng phân vùng xả thải nước thải vào nguồn tiếp nhận sao cho phù hợp với điều kiện của từng địa phương trên cơ sở xác điều kiện thủy văn của các thủy vực để áp dụng hệ số Kq trong Quy chuẩn, trong đó có tỉnh Bình Dương. Công tác nghiên cứu ứng dụng các công cụ hỗ trợ phân vùng xả thải nước thải theo điều kiện tự nhiên, ngành nghề sản xuất và lĩnh vực hoạt động dân sinh cũng đang được đẩy mạnh, ví dụ như việc xây dựng bản đồ phân bố các nguồn phát thải theo thải lượng, tính chất độc hại trên cơ sở phần mềm MAPINFO ngày càng có ý nghĩa tích cực trong việc kiểm soát ô nhiễm ở Việt Nam. 5. CĂN CỨ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ ÁN  Văn bản pháp quy lĩnh vực tài nguyên nước - Luật Tài nguyên nước số: 17/2012/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP, ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước; - Nghị định số 112/2009/NĐ-CP, ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi; - Nghị định số 43/2015/NĐ-CP, ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về quy định lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; - Thông tư số 15/2017/TT-BTNMT ngày 21 tháng 7 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước; - Thông tư số 30/2017/TT-BTNMT, ngày 11 tháng 09 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước;
  • 18. 5 - Thông tư 37/2017/TT-BTNMT ngày 06 tháng 10 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quy định kỹ thuật và định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá hiện trạng xả nước thải vào nguồn nước; - Thông tư 76/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, hồ; - Quyết định số 2602/QĐ-BTNMT ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành bộ đơn giá lĩnh vực tài nguyên nước năm 2013 theo mức tiền lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng.  Văn bản pháp quy lĩnh vực môi trường - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu; - QCVN 08-MT:2015/BTNMT về chất lượng nước mặt; - QCVN 14:2008/BTNMT về nước thải sinh hoạt. - QCVN 40:2011/BTNMT về nước thải công nghiệp ban hành kèm theo Thông tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28/12/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; - QCVN 28:2010/BTNMT về nước thải y tế; - QCVN 29:2010/BTNMT về nước thải của kho và cửa hàng xăng dầu; - QCVN 13-MT:2015/BTNMT về nước thải công nghiệp dệt nhuộm; - QCVN 52:2013/BTNMT về nước thải công nghiệp sản xuất thép; - QCVN 01-MT:2015/BTNMT về nước thải sơ chế cao su thiên nhiên; - QCVN 11-MT:2015/BTNMT về nước thải chế biến thủy sản; - QCVN 12-MT:2015/BTNMT về nước thải công nghiệp giấy và bột giấy; - QCVN 62-MT:2016/BTNMT về nước thải chăn nuôi; - Thông tư 02/2017/TTLT-BTC-BTNMT Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường;  Các văn bản pháp luật về môi trường và tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương - Công văn số 605/UBND-KTN ngày 08/02/2018 của tỉnh Bình Dương về việc triển khai thực hiện các hoạt động, đề án theo kế hoạch năm 2018; - Quyết định số 1263/QĐ-UBND ngày 26/05/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về việc thực hiện đề tài: “Điều tra đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất giải pháp giảm ô nhiễm trên kênh rạch cho vùng đô thị phía Nam, tỉnh Bình Dương”. - Quyết định số 2566/QĐ-UBND ngày 26/09/2017 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành danh mục các ngành nghề, vùng, địa điểm có nguy cơ xảy ra ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh và các giải pháp phòng ngừa xử lý. - Quyết định số 13/2016/ QĐ-UBND ngày 16/06/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành quy định Bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương.
  • 19. 6 - Quyết định số 3163/QĐ-UBND ngày 26/12/2016 của UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2025, tầm nhìn đến năm 2035. - Quyết định số 20/2017/QĐ-UBND ngày 21/8/2017 của UBND tỉnh Bình Dương về việc quy định nhiệm vụ chi bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương; - Quyết định số 3450/QĐ-UBND ngày 28/12/2015 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020; - Quyết định số 3608/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 của UBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Danh mục các nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh Bình Dương. - Quyết định số 88/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bình Dương ngày 13 tháng 1 năm 2014 về việc Hướng dẫn thu thập, tính toán chỉ thị môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013 - 2020. - Quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH tỉnh Bình Dương đến năm 2020. - Đồ án quy hoạch chung xây dựng Đô thị Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015. - Kế hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020. - Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Bình Dương các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 9 tháng 2018.  Các đề tài, dự án, nhiệm vụ có liên quan - Dự án JICA về “Tăng cường năng lực quản lý môi trường nước lưu vực sông” tại Việt Nam (2016-2018). - Đề tài: “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2035” - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương (2017); - Đề tài: “Điều tra, đánh giá hiện trạng các nguồn thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương thải vào lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và đề xuất các biện pháp quản lý” - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương (2013); - Đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp tổng thể và khả thi bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn đảm bảo an toàn cho cấp nước cho thành phố” - Sở Khoa Học Và Công Nghệ TPHCM (2012); - Đề tài: “Đánh giá khả năng chịu tải của các dòng sông trên địa bàn tỉnh Bình Dương để phục vụ cấp phép xả thải” - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương (2012); - Đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn dòng chảy thủy văn đô thị phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị và chống ngập vùng ven sông Sài Gòn - Tỉnh Bình Dương” - Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương (2012); - Đề tài: “Điều tra đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm trên kênh, rạch cho vùng đô thị phía Nam tỉnh Bình Dương” - Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Dương (2017);
  • 20. 7 - Dự án: “Điều tra các vùng có nguy cơ ngập lụt trên địa bàn tỉnh Bình Dương” - Viện Thủy Lợi và Môi trường (2014); - Đề án “Lập danh mục bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương”- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương (2017); - Đề tài “Điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bàu Bàng” - Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Bàu Bàng (2017). - Nhiệm vụ: “Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng các nguồn thải vào các sông, suối, rạch thoát nước và đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên nước mặt trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một” - Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Thủ Dầu Một (2018); - Nhiệm vụ: “Xây dựng kế hoạch tổng thể kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm đối với các kênh rạch trên địa bàn thị xã Thuận An” - Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Thuận An (2016); - Nhiệm vụ: “Xây dựng chương trình tổng thể kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm các kênh, rạch, sông suối trên địa bàn thị xã Bến Cát” - Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Bến Cát (2015). 6. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ ÁN Danh mục các sản phẩm của đề án: Stt Tên sản phẩm Số lượng Quy cách, chất lượng 1 Báo cáo tổng hợp của đề án 10 bộ Theo các nội dung đã nêu trong đề cương này. 2 Báo cáo tóm tắt của đề án 30 bộ Theo các nội dung đã nêu trong đề cương này. 3 Bản đồ phân vùng xả thải nước thải cho tỉnh Dương theo tỷ lệ 1:50.000 01 bộ Theo các nội dung đã nêu trong đề cương này. 4 Đĩa CD ghi các báo cáo tổng hợp, tóm tắt và các bản đồ sản phẩm của đề án 01 bộ Đĩa CD 5 Quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương 01 bộ UBND tỉnh phê duyệt
  • 21. 8 PHẦN II: BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU 1. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp cao nhất trong cả nước. Việc phát triển công nghiệp góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh và nâng cao đời sống người dân trên địa bàn. Tuy nhiên, việc phát triển công nghiệp cũng đang tạo ra áp lực rất lớn lên môi trường, đặc biệt là môi trường nước mặt trên địa bàn tỉnh. Theo số liệu báo cáo năm 2017, trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện có 26 KCN và 12 cụm công nghiệp đang hoạt động với khoảng hơn 20.000 dự án đang hoạt động. Tổng lượng nước thải công nghiệp trên địa bàn vào khoảng 100.000 m3 /ngày đêm, cùng với quá trình CNH và ĐTH ở nhịp độ cao, thì nhiều vấn đề môi trường bức xúc trên địa bàn tỉnh đã nảy sinh, trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường nguồn nước mặt trên địa bản tỉnh để phục vụ cho các mục đích khác nhau là vô cùng quan trọng. Mặt khác, kết quả quan trắc nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong những năm gần đây cho thấy khu vực hạ nguồn các sông lớn và nhiều sông, suối, kênh, rạch là nguồn tiếp nhận nước thải từ các cơ sở sản xuất trên địa bàn đã có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt một số kênh rạch hầu như không còn khả năng tiếp nhận thêm tải lượng nước thải. Hiện nay nhiều kênh rạch, sông suối đang bị ô nhiễm (ví dụ như sông Thị Tính) trong khi vẫn phải tiếp nhận dự án đầu tư. Muốn vậy, cần phải cắt giảm tải lượng ô nhiễm. Để cắt giảm tải lượng ô nhiễm thì cần siết chặt hơn quy chuẩn thải. Chính vì vậy yêu cầu bức thiết hiện nay cần phải điều tra, đánh giá tổng thể các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh; từ đó phân vùng các nguồn tiếp nhận theo chức năng và mục đích sử dụng nguồn nước theo quy hoạch tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh. Hiện nay, đã có Quy định về xả thải nước thải công nghiệp vào các thủy vực trên địa bàn tỉnh Bình Dương và Quy định về xác định giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải trên địa bàn tỉnh tại Điều 68, Điều 69 của Quy định bảo vệ Môi trường tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND ngày 16 tháng 06 năm 2016 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, Quy định phân vùng xả thải đã triển khai từ năm 2002 với việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 16 năm vừa qua việc phân vùng xả thải có một số vị trí chưa thực sự phù hợp. Cụ thể như một số khu công nghiệp (Vsip, Sóng Thần 1, Sóng Thần 2, Việt Hương) hiện nay vẫn áp dụng quy chuẩn thải cột B (trước đây nhằm thu hút đầu tư và phù hợp với mục đích sử dụng nguồn nước nên cho áp dụng cột B) trong khi các cơ sở khác hiện nay đều phải áp dụng cột A. Bên cạnh đó, hiện nay một đoạn số sông, suối trên địa bàn tỉnh có dấu hiệu ô nhiễm. Do đó, việc xây dựng lại quy chuẩn xả thải, phân vùng xả thải trên địa bàn tỉnh cho phù hợp với thực tế của tỉnh là rất cần thiết. Việc phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải cũng giúp các doanh nghiệp mới đầu tư có sự tính toán hợp lý hơn giữa vị trí xây dựng nhà máy đầu tư, công nghệ và loại hình sản xuất cũng như khả năng đáp ứng yêu cầu mức độ xả thải của các cơ quan
  • 22. 9 quản lý. Mặt khác, với những doanh nghiệp đang hoạt động cũng cần xây dựng lộ trình để nâng cấp hệ thống xử lý nhằm đáp ứng được quy định mới. Căn cứ Quyết định số 1600/QĐ-UBND, ngày 15 tháng 06 năm 2018 về việc phê duyệt đề cương và dự toán kinh phí thực hiện Đề án: “Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Căn cứ Đề cương nhiệm vụ thực hiện Đề án “Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương”. Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường Bình Dương đã tổ chức thực hiện Đề án “Xây dựng quy định phân vùng xả thải các kênh rạch, sông suối trên địa bàn tỉnh Bình Dương” theo tiến độ đề ra. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KỸ THUẬT SẼ SỬ DỤNG 2.1. Cách tiếp cận - Cách tiếp cận kế thừa, kinh tế - môi trường; cân bằng vật chất; nhân - quả. - Cách tiếp cận dựa vào nhu cầu và những bức xúc trong công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương; - Cách tiếp cận mang tính chất kế thừa các kết quả nghiên cứu của các dự án, đề tài liên quan đến tài nguyên nước (đặc tính thủy văn của sông, suối, hồ, lưu lượng, chất lượng và mức độ ô nhiễm của các nguồn thải xả vào các sông, rạch, hồ); - Cách tiếp cận mang tính chất hệ thống các vấn đề có liên quan giữa phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm và bảo vệ môi trường hướng đến sự phát triển bền vững; - Cách tiếp cận dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Dương năm 2020 đến năm 2025. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật sẽ sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện đề án là: 1) Phương pháp thu thập và xử lý số liệu Thu thập và xử lý số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các số liệu về nguồn thải và số liệu thuỷ văn, địa chất thuỷ văn của các kênh, rạch trong vùng nghiên cứu từ các dự án, đề tài nghiên cứu trước đây và từ quá trình thanh kiểm tra các nguồn thải trong thời gian gần đây. 2) Phương pháp kế thừa Kế thừa và biên soạn lại kết quả nghiên cứu của các đề tài khác liên quan đã được thực hiện như: Quy hoạch tài nguyên nước; Đánh giá khả năng chịu tải sông Sài Gòn, sông Đồng Nai; Đánh giá sức chịu tải của sông Thị Tính; Đánh giá khả năng chịu tải của một số sông, suối trên địa bàn phía Nam tỉnh,…) từ cơ sở đó làm tiền đề xây dựng ra quy định phân vùng xả thải; 3) Phương pháp điều tra, khảo sát Tiến hành điều tra, khảo sát các nguồn nước. Kết hợp sử dụng phương pháp điều tra xã hội học trong quá trình làm việc với các cấp có thẩm quyền, các phòng ban chuyên môn và phỏng vấn dân cư địa phương tại khu vực nghiên cứu.
  • 23. 10 4) Phương pháp đo đạc, lấy mẫu phân tích Tiến hành đo đạc chế độ thuỷ văn của các sông, rạch trên địa bàn tỉnh. Quá trình đo đạc, lấy mẫu phân tích được thực hiện đúng theo tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. 5) Phương pháp GIS Phương pháp bản đồ GIS là nhằm xác định lưu vực của từng kênh, rạch trên địa bàn tỉnh. Việc xác lập lưu vực các kênh rạch được thực hiện bởi phần mềm ArcGIS - ArcMap với sự hỗ trợ của Phân tích không gian - Phân tích thủy lực (Spatial Analyst - Hydrologic Analyst) là các phần mềm hiện nay rất nhiều chuyên gia về ngành thủy văn cũng như môi trường sử dụng để phân tích và xác định ranh giới lưu vực sông. 6) Phương pháp mô hình tính toán thủy lực và chất lượng nước Được xây dựng trên cơ sở các định luật về quan hệ nhân - quả và định luật bảo tồn vật chất. Có thể nhận thấy, phương pháp mô hình toán đang được áp dụng phổ biến tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam như: phần mềm chuyên gia về thủy lực như MIKE (Viện Thủy lực Đan Mạch), DELT-3D (Viện Thủy lực Hà Lan), phần mềm HydroGis, mô hình ISIS… Ứng dụng công cụ mô hình hóa phục vụ đánh giá tác động của chế độ thủy động lực, môi trường tự nhiên tới quá trình tự phục hồi, khả năng chịu tải và chất lượng nước mặt là hết sức cần thiết. Về mặt học thuật, các mô hình tính toán dòng chảy và chất lượng nước sông đều xuất phát từ hệ phương trình Saint - Venant (ở các dạng khác nhau) và phương trình lan truyền chất. Tuy nhiên, tùy từng mô hình, sơ đồ và thuật toán giải các hệ phương trình này lại khác nhau, theo đó là sự khác nhau về độ chính xác của kết quả cũng như thời gian tính trên máy. 7) Phương pháp chuyên gia Phối hợp đội ngũ chuyên gia có trình độ cao của một chuyên ngành và các nhà quản lý để xem xét nhận định bản chất của vấn đề nghiên cứu để đề ra các nhiệm vụ, các giải pháp tối ưu nhằm lập danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ trên địa bàn tỉnh. 3. BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN PHẦN I. THÔNG TIN CHUNG PHẦN II. BÁO CÁO THUYẾT MINH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Chương II. Đặc điểm nguồn nước mặt và các hoạt động ảnh hưởng đến nguồn nước mặt tỉnh Bình Dương Chương III. Đánh giá hiện trạng và dự báo tải lượng tiếp nhận các sông trên địa bàn tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và 2025 Chương IV. Dự báo chất lượng nước và tính toán khả năng tiếp nhận của các nguồn nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương Chương V. Phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KÈM THEO.
  • 24. 11 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ có tọa độ địa lý 100 51'46" - 110 30' vĩ độ Bắc và 1060 20' - 1060 58' kinh độ Đông và có ranh giới hành chính như sau: - Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai; - Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh; - Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh; - Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước. (Nguồn:http://atlas.binhduong.gov.vn/MAP/BDT/Atlas/index.php) Hình: 1. 1. Sơ đồ vị trí tỉnh Bình Dương
  • 25. 12 Tỉnh được phân chia thành 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm: Thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân Uyên, huyện Dầu Tiếng, huyện Phú Giáo và huyện Bắc Tân Uyên. Diện tích các huyện/thị/thành phố và số lượng đơn vị hành chính cấp xã xem thống kê trong Bảng 1. 1. Bản đồ vị trí các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương thể hiện trong hình 1.1. Bảng: 1. 1.Bảng thống kê diện tích thành phố và các huyện, thị trong tỉnh Bình Dương TT Huyện/Thị/TP Diện tích (km2 ) Số lượng đơn vị hành chính Tổng Xã Phường Thị trấn 1 TP. Thủ Dầu Một 118,67 14 0 14 0 2 H. Dầu Tiếng 721,39 12 11 0 1 3 TX. Bến Cát 234,63 8 3 5 4 H. Phú Giáo 543,78 11 10 0 1 5 TX. Tân Uyên 192,49 12 6 6 0 6 H. Bắc Tân Uyên 400,88 10 10 0 0 7 TX. Dĩ An 59,95 7 0 7 0 8 TX. Thuận An 83,69 10 1 9 0 9 H. Bàu Bàng 339,15 7 7 0 0 Tổng 2.694,43 91 48 41 2 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2017) Hình: 1. 2. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
  • 26. 13 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO 1.2.1. Các dạng địa hình chính Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, là tỉnh bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10m đến 15m so với mặt biển. Địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát, Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau như vùng địa hình núi thấp có lượn sóng yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi...(xem Hình 1.3). (Nguồn: http://binhduong.bando.com.vn/MAP/BDT/Atlas/index.php) Hình: 1. 3. Bản đồ độ cao bề mặt địa hình tỉnh Bình Dương Cụ thể trong phạm vi tỉnh Bình Dương có 3 dạng địa hình sau: a. Địa hình đồi núi thấp Dạng địa hình này phân bố ở phía tây bắc và đông bắc, chiếm khoảng 1/4 diện tích vùng nghiên cứu thuộc huyện Dầu Tiếng, Tân Uyên, Phú Giáo tỉnh Bình Dương. Độ cao địa hình từ 50 - 104m, bao gồm các đồi, núi thấp có đỉnh bằng phẳng, sườn dốc thoải với mức độ phân cắt mạnh. Trên địa hình này phát triển cây công nghiệp, cây lương thực, cây rừng. Ở phía tây bắc có núi Ông (độ cao tới trên 300m), núi Của Công và núi Chúa; phía nam có núi Châu Thới là kiểu núi sót cao 93m. Bề mặt địa hình cấu
  • 27. 14 tạo bởi các đá Mesozoi hoặc các khối xâm nhập granit tuổi Creta, thường hiện diện các sản phẩm sườn tàn tích tuổi Đệ tứ không phân chia. b. Địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ Đây là đồng bằng cổ, hiện đã được nâng cao tạo nên các bậc thềm với độ cao và tuổi khác nhau. Dạng địa hình này phân bố rộng khắp phần diện tích còn lại. Độ cao của địa hình dao động từ 5 - 10m đến 40 - 50m, tạo nên các bậc thềm 5 - 15m, 20 - 30m và 40 - 50m. Trên dạng địa hình này phát triển nhiều loại thực vật từ cây ăn trái đến cây công nghiệp, đáng chú ý là các rừng cao su. Bề mặt của địa hình được cấu tạo bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pliocen trung đến Pleistocen thượng. c. Đồng bằng thấp tích tụ ven sông rạch Dạng địa hình này phân bố ở vùng thấp dọc theo thung lũng các sông Đồng Nai, Sài Gòn, Thị Tính và các rạch lớn, độ cao từ 1  5m. Bề mặt địa hình được cấu tạo các trầm tích đa nguồn gốc tuổi Holocen. 1.2.2. Đặc điểm độ dốc địa hình Các dạng địa hình trên sẽ phân bố trên các cấp độ dốc khác nhau. - Độ dốc cấp I (0 - 3o ): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng thấp tích tụ ven sông rạch và địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pleistocen trung thượng đến Holocen. - Độ dốc cấp II (3 - 8o ): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pleistocen hạ đến Pleistocen trung - thượng. - Độ dốc cấp III (8  15o ): chủ yếu dạng địa hình đồng bằng cao tích tụ và xâm thực tích tụ. Đặc trưng bởi các trầm tích bở rời có tuổi từ Pliocen trung đến Pleistocen hạ. - Độ dốc cấp IV (15  20o ): chủ yếu dạng địa hình đồi núi thấp, đặc trưng bởi các đá tuổi Mesozoi. - Độ dốc cấp V (>20o ): chủ yếu dạng địa hình đồi núi thấp, đặc trưng bởi các khối xâm nhập granit tuổi Creta. Mặc dù Bình Dương được bao quanh bởi các con sông lớn nhưng do địa hình có cao độ trung bình từ 20 - 25m nên Bình Dương ít bị lũ lụt và ngập úng ngoại trừ một vài vùng trũng dọc theo sông Sài Gòn và Đồng Nai, về cơ bản thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu công nghiệp cũng như thuận lợi thủy lợi hóa và cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sự hình thành các khu đô thị, các khu công nghiệp, cụm sản xuất cùng với quá trình khai thác khoáng sản (chủ yếu tập trung tại phía Đông của TX. Dĩ An, phía Nam của TX. Tân Uyên và TT. Mỹ Phước của huyện Bến Cát) đã làm biến đổi cục bộ bề mặt địa hình của khu vực. 1.2.3. Thổ nhưỡng Theo bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp miền Nam xây dựng, với đề tài “Điều tra chỉnh lý bản đồ đất, xây dựng bản đồ đánh giá đất đai, đề xuất định hướng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Bình Dương” (2010), trên phạm vi tỉnh Bình Dương có 7 nhóm đất, bao gồm 11 đơn vị phân loại như trong Bảng 1.2.
  • 28. 15 Bảng: 1. 2. Diện tích các loại đất tỉnh Bình Dương Tên đất Ký hiệu Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) I. Nhóm đất phèn 3.290,72 1,22 1. Đất phèn tiềm tàng sâu Sp2 3.290,72 1,22 II. Nhóm đất phù sa 13.754,18 5,10 2. Đất phù sa không được bồi P 3.907,73 1,45 3. Đất phù sa loang lổ Pf 3.496,39 1,30 4. Đất phù sa Gley Pg 6.350,06 2,36 III. Nhóm đất xám 113.786,93 42,23 5. Đất xám trên phù sa cổ X 99.441,45 36,91 6. Đất xám Gley Xg 14.345,48 5,32 IV. Nhóm đất đỏ vàng 123.684,80 45,90 7. Đất nâu vàng trên phù sa cổ Fp 117.463,28 43,59 8. Đất đỏ vàng trên đá phiến Fs 3.727,77 1,38 9. Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 2.493,75 0,93 V. Nhóm đất dốc tụ 2.519,46 0,94 10. Đất dốc tụ thung lũng D 2.519,46 0,94 VI. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 51,42 0,02 11. Đất xói mòn trơ sỏi đá E 51,42 0,02 VII. Đất khác 12.355,33 4,59 - Đất sông, suối và mặt nước chuyên dùng 12.355,33 4,59 Tổng diện tích tự nhiên 269.443 100,00 (Nguồn: Phân viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp) - Nhìn chung đất ít dốc: trong tổng diện tích tự nhiên, đất có độ dốc cấp I (tương đối bằng) chiếm tới 81,5%, đất có độ dốc cấp II (dốc ít) chiếm 12,6%, đất có độ dốc cấp III (khá dốc) chiếm 4,3%, đất có độ dốc lớn cấp IV và cấp V chỉ chiếm 1,6%; rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu dân cư, khu công nghiệp. - Đất có tầng dày từ 70cm trở lên (loại 1 và loại 2) chiếm tới 93,9%, khá thích hợp với phát triển các loại cây lâu năm. - Hầu hết diện tích có nguồn gốc phát sinh từ phù sa cổ nên đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt, nhưng độ phì nhiêu không cao. Tuy thích hợp với phát triển nông nghiệp nhưng kém màu mỡ hơn nhiều so với các loại đất phù sa ở ĐBSCL và đất đỏ vàng mà nhất là đất phát triển trên đá Bazan phong hóa ở vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Ngay cả đất xám ở Bình Dương cũng kém màu mỡ hơn so với đất xám ở Tây Ninh. Hầu hết diện tích thuộc các huyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bắc Tân Uyên và
  • 29. 16 Bến Cát được sử dụng trồng cây lâu năm mà chủ yếu là cao su, hiện cho hiệu quả khá cao về kinh tế - xã hội - môi trường. Tuy nhiên, để sử dụng lâu bền, cần đặc biệt chú trọng giải pháp nâng cao độ phì nhiêu, hạn chế xói mòn, rửa trôi đất vào mùa mưa, giữ ẩm vào mùa khô. - Các khu vực có tầng đất mỏng, độ phì thấp, phần lớn được sử dụng làm khu công nghiệp, khu dân cư và đã phát huy hiệu quả cao gấp nhiều lần so với sản xuất nông nghiệp. - Các loại đất dốc tụ, đất phù sa ven sông, đất phèn có tầng phèn sâu với địa hình khá bằng phẳng, thuận lợi về nguồn nước hiện đang được sử dụng trồng cây ăn trái, rau màu; số ít trên đất thấp trũng được trồng lúa nước nhưng chủ yếu là đất 1 vụ lúa, hiệu quả thấp hơn nhiều so với các loại rau màu và cây ăn quả ... 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 1.3.1. Nhiệt độ Khí hậu tỉnh Bình Dương mang tính chất nhiệt đới cận xích đạo - gió mùa, nhiệt độ bình quân hàng năm từ 24,0 đến 28,0C. Trong năm nhiệt độ bình quân thấp nhất vào là 15,6o C (tháng I), cao nhất là 38,5o C (tháng V). Đặc điểm đáng lưu ý là nếu xét trong thời gian dài như giữa các tháng trong năm thì nhiệt độ bình quân khá ổn định. Sông nếu xét trong thời đoạn ngắn như trong một ngày đêm thì nhiệt độ dao động với biên độ khá lớn từ 4  10o C. Nhiệt độ trung bình tháng trong phạm vi tỉnh Bình Dương có xu hướng giảm dần về phía đông bắc và tăng dần về phía tây bắc và đông nam. 1.3.2. Nắng Số giờ nắng hàng năm ở tỉnh Bình Dương đạt khá cao. Theo số liệu quan trắc của các trạm trong tỉnh số giờ nắng bình quân trong năm đạt từ 2.100 đến 2.300 giờ. Mùa khô có số giờ nắng trong ngày cao hơn mùa mưa. 1.3.3. Bốc hơi và độ ẩm Độ ẩm không khí bình quân 80%, độ ẩm các tháng mùa khô đạt từ 63% đến 70%, các tháng mùa mưa đạt 80 đến 90%. Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm đạt 1.200 đến 1.400mm. Các tháng mùa khô đạt 150 đến 200mm/tháng, các tháng mùa mưa chỉ đạt 60 đến 100mm/tháng. Lượng bốc hơi trung bình năm trong phạm vi tỉnh Bình Dương có xu hướng tăng về phía địa hình cao ở chung quanh và giảm dần về phía tây nam. 1.3.4. Gió bão Theo số liệu tại các trạm tỉnh Bình Dương có hướng gió thịnh hành là là gió Tây Nam, xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10 tốc độ gió gần mặt đất đạt từ 2,0 đến 4,0m/s. Bão ít xảy ra và mức độ ảnh hưởng không lớn, tuy nhiên đối với tỉnh Bình Dương việc giải quyết nước tưới và sinh hoạt cho mùa khô cần phải xây dựng các hồ chứa nước, lúc các hồ chứa đầy nước cũng là lúc xuất hiện bão nên cần chú ý để bảo đảm an toàn cho công trình.
  • 30. 17 Bảng: 1. 3. Các đặc trưng khí tượng cơ bản Tên trạm Đặc Trưng Phân bố theo từng tháng Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Sở Sao Tmax 35,0 36,2 38,0 38,5 38,5 38,5 33,0 34,0 34,035,5 34,4 34,4 38,5 Tmin 15,6 17,3 18,7 21,1 21,1 22,1 21,1 21,3 21,619,1 16,5 17,1 15,6 Tbq 21,6 27,2 28,6 29,9 28,8 27,5 27,0 27,3 27,227,0 26,5 26,4 27,1 Umax % 91,0 90,4 89,9 90,0 92,6 94,3 94,8 94,3 94,994,4 93,4 92,5 92,7 Umin % 44,5 38,5 38,7 42,1 53,0 56,3 59,4 61,7 63,057,9 54,9 48,0 55,5 Ubq % 73,9 72,6 69,2 75,8 85,1 87,2 88,6 86,8 88,985,5 85,5 82,6 81,8 Vbq(m/s) 2,06 2,30 2,62 2,62 2,22 2,46 2,54 2,70 2,381,98 1,91 1,83 2,30 Giờ nắng tb/ng 7,40 8,00 8,10 7,40 5,70 5,40 6,00 5,00 5,005,30 6,20 6,50 6,30 1.3.5. Mưa Tổng lượng mưa năm của tỉnh Bình Dương khá lớn phân hóa rõ rệt thành hai mùa trong năm. Tổng lượng mưa trung bình từ 1.614 đến 2.147mm/năm. Tại Lai Khê 2.147mm/năm, tại Sở Sao 1846mm/năm và tại TP. Biên Hòa 1.614mm/năm. Xu thế lượng mưa giảm dần từ Tây sang Đông và tăng dần từ Nam lên Bắc, lượng mưa cũng giảm dần theo độ cao. Thời gian mưa trong một năm thường bắt đầu vào tháng V và kết thúc vào đầu tháng XI. Với thời gian mưa kéo dài hơn 6 tháng và phân bố khá đều đặn trong các tháng mùa mưa, tổng số ngày mưa từ 158 đến 174 ngày, lượng mưa từ 1.498 đến 1.769mm (chiếm 82,39 đến 92,80% lượng mưa cả năm). Trong đất xám trên phù sa cổ có thành phần cơ giới nhẹ thấm nước tốt, giữ nước kém nếu không có biện pháp công trình thì khó có thể lợi dụng để phát triển 2 vụ màu trong năm. Lượng mưa các tháng trong năm. (Đơn vị tính: mm) Năm Tháng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tháng I 3,3 55,1 16,8 - 0,6 19,8 32 Tháng II 4,7 70,5 - 3,4 1,2 - 140,6 Tháng III 64,5 101,9 14,6 - - - 28 Tháng IV 174,8 219,5 124,0 162,0 135,4 8,4 166,8 Tháng V 212,5 202,2 242,4 312,6 123,6 169,8 311,6 Tháng VI 282,7 191,5 409,8 340,2 369,2 359,2 169,2 Tháng VII 263,2 317,0 215,0 667,8 313,6 214 274 Tháng VIII 139,4 116,7 255,2 250,8 236,6 251,8 206,8 Tháng IX 214,2 449,8 277,0 293,0 489,6 741,6 336,2 Tháng X 197,5 115,5 391,6 128,0 196,8 391,2 411,0 Tháng XI 272,5 114,7 116,2 92,6 197,6 301,6 202,4 Tháng XII 52,1 7,3 59,2 21,6 40,2 26,4 175,6 Trung bình năm 1.881,4 1.961,7 2.121,8 2.272,0 2.104,4 2.483,8 2.454,2 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương, 2011-2017)
  • 31. 18 1.4. KINH TẾ, XÃ HỘI 1.4.1. Tăng trưởng kinh tế Trong năm 2017, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) ước tăng 9.15% (kế hoạch 8.3%); GRDP bình quân đầu người đạt 120 triệu đồng (kế hoạch 115.4 triệu đồng); cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế nhập khẩu với tỉ trọng tương ứng là 63.99% - 23.68% - 3.74% - 8.59% (kế hoạch 63.4% - 23.7% - 4.0% - 8.9%). Trong những năm qua, mặc dù gặp không ít khó khăn thách thức nhưng kinh tế tỉnh Bình Dương tiếp tục phát triển cả về tốc độ lẫn quy mô. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tạo ra sức hấp dẫn về việc thu hút đầu tư và lực lượng lao động từ các địa phương khác chuyển đến. Mặc dù trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và trong nước, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh hiện nay tương đối cao và dự báo trong 5 năm 2016 - 2020 tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế với mức trung bình khoảng 13%/năm. Bình Dương sẽ trở thành đô thị trực thuộc Trung ương trước năm 2020 và là một trong những trung tâm công nghiệp lớn trong vùng. Theo Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11/06/2014 về việc Phê duyệt “Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025”. Cho thấy, thời kỳ 2021-2025 Bình Dương là một đô thị Công nghiệp, dịch vụ phát triển, nông nghiệp đô thị bền vững Tăng trưởng kinh tế bình quân 13,6%/năm. Theo đó, CN-XD tăng bình quân 15,61%/năm; khu vực NLN tăng bình quân 2,5%. Cơ cấu kinh tế. Công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. Khu vực CN-XD chiếm 49,03%; khu vực DV chiếm 49,0% và khu vực NLN chiếm 1,97%. Kim ngạch xuất khẩu đạt 186 tỷ USD. Kim ngạch nhập khẩu đạt 63 tỷ USD. Tổng quy mô dân số 3 triệu người. GDP bình quân đầu người đạt 264 triệu đồng/người. Tỷ lệ đô thịu hóa đạt 83-85%. Hệ thống cơ cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại. Xã hội văn minh, đô thị hiện đại, tiến tiến, nông thôn phát triển bền vững. 1.4.2. Sức ép dân số và vấn đề di cư Tỉ lệ gia tăng dân số giai đoạn 2011 - 2017 tiếp tục giảm, tỉ lệ gia tăng dân số trung bình hàng năm là 8,28%, giảm 2,21% so với giai đoạn 2005 - 2010. Hiện nay, dân số trung bình năm 2017 tỉnh Bình Dương là 2.070.951.000 người; mật độ dân số toàn tỉnh là 695người/km2 , cao gấp 1,2 lần so với thời điểm năm 2010 và tăng 1,5 lần so với năm 2005; phân bố dân cư không đồng đều, chủ yếu tập trung tại phía Nam của tỉnh, nơi quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra tốc độ nhanh. Tốc độ tăng dân số trên địa bàn tỉnh thời gian qua chủ yếu là tăng dân số cơ học, tốc độ tăng trung bình hàng năm của tỉnh là 8,28%, trong khi đó tốc độ tăng tự nhiên từ 1,004-1,14%. Cơ cấu dân số trên địa bàn tỉnh tiếp tục chuyển dịch mạnh từ nông thôn sang thành thị. Năm 2010, dân số thành thị chiếm 31,66% và dân số nông thôn chiếm 68,34% thì đến nay dân số thành thị chiếm 76,8%, dân số nông thôn chỉ còn 23,2%. Trong thời gian qua, tốc độ tăng dân số trên địa bàn tỉnh có giảm so với các giai đoạn trước đây nhưng quy mô dân số tiếp tục tăng nhanh và chủ yếu là tăng cơ học, hàng năm dân số tỉnh tăng thêm 69.000 người, chủ yếu là lao động từ ngoài tỉnh đến làm việc và sinh sống, đồng thời tiếp tục có sự chuyển dịch mạnh dân số từ nông thôn sang thành thị. Kế hoạch phát triển dân số của tỉnh giai đoạn 2016 - 2020, cố gắng giảm tỉ lệ gia tăng dân số xuống còn 2,7 - 2,8%/năm, tuy nhiên quy mô dân số vẫn còn tiếp tục tăng cao, mỗi năm tăng thêm khoảng 50.000 người. Dự kiến đến năm 2020, dân số tỉnh Bình Dương là 2.212.512 người, tỉ lệ dân số thành thị khoảng 77% và nông thôn 23%.
  • 32. 19 1.4.3. Phát triển công nghiệp Tiếp tục phát huy những tiềm năng và lợi thế của tỉnh, ngành công nghiệp tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 - 2015 có tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 15,64%. Mặc dù tốc độ tăng trưởng giảm 1,5% so với các giai đoạn 2005 - 2010 nhưng vẫn giữ được mức cao, ổn định, đúng định hướng. Giá trị sản xuất công nghiệp hiện nay (theo đơn giá năm 1994) đạt 187.530 tỷ đồng, dự ước năm 2015 đạt 217.527 tỷ đồng, tăng 2,1 lần so với năm 2010. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như ngành chế biến nông sản thực phẩm đồ uống (chiếm 18,8%), ngành hóa chất, cao su , plastic (chiếm 13,1 %), điện - điện tử (chiếm 18,5 %), cơ khí (chiếm 19,1 %) tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cơ cấu. Thành phần cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng thành phần kinh kế ngoài quốc doanh phát triển khá, giữ vai trò là động lực giúp cho ngành công nghiệp toàn tỉnh tiếp tục tăng trưởng ổn định; khu vực đầu tư nước ngoài tiếp tục gia tăng tỷ trọng và là thành phần quan trọng quyết định đến sự phát triển của ngành, đồng thời phản ánh kết quả thu hút đầu tư nước ngoài vào Bình Dương ngày càng có sự chuyển biến tích cực. Hiện nay, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng 69,1% toàn ngành công nghiệp, khu vực đầu tư trong nước chỉ còn 30,9%, trong đó: quốc doanh chiếm 0,9% và ngoài quốc doanh chiếm 30%. Khác với các giai đoạn trước đây, quá trình phát triển công nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 không chỉ tập trung tại phía Nam của tỉnh mà đã mở rộng và phát triển lên phía Bắc của tỉnh. Trong giai đoạn 2011 - 2015, có thêm 3 KCN và 3 CCN đi vào hoạt động, nâng tổng số KCN và số CCN đang hoạt động trên địa bàn tỉnh lên 26 khu và 8 cụm. Bên cạnh đó, cũng thu hút nhiều dự án đầu tư ngoài KCN và CCN. Tính đến nay, toàn tỉnh có 26 KCN và 8 CCN đang hoạt động, có 2.546 dự án đầu tư nước ngoài với số với đăng ký 21,5 tỉ USD và 19.638 dự án đầu tư trong nước với vốn đăng ký 146,119 tỉ đồng. Năm 2017, tình hình sản xuất công nghiệp tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp duy trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững tốc độ tăng trưởng, tích cực thực hiện các giải pháp thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm, phát triển thị trường. Kết quả, chỉ số phát triển công nghiệp tăng 10.98% (năm 2016 10.1%, KH 2017 tăng 8.8%), có 23/25 sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng so với cùng kỳ và có 11 nhóm tăng trên 10%. Về hoạt động khu công nghiệp, cụm công nghiệp: Toàn tỉnh có 29 khu công nghiệp, với diện tích 12,798 ha, trong đó, có 26 khu công nghiệp đi vào hoạt động, với tỷ lệ cho thuệ đạt 72.2% và 12 cụm công nghiệp, với diện tích 815 ha, tỷ lệ cho thuê đạt khoảng 64.8%. Theo Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025, tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 là 16,1%/năm và định hướng công nghiệp sẽ tập trung phát triển lên các huyện phía Bắc của tỉnh. Đến năm 2020, Bình Dương có 31 KCN với tổng diện tích 11.463,11 ha và 13 CCN với diện tích 908,74 ha; giá trị sản xuất công nghiệp đạt 1.227.879 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng 2,1 lần so năm 2015, trong đó: khu vực nhà nước đạt 6.339 tỷ đồng, khu vực dân doanh đạt 407.809 tỷ đồng và khu vực đầu tư nước ngoài đạt 813.731 tỷ đồng.
  • 33. 20 1.4.4. Phát triển nông nghiệp Trong giai đoạn 2011 - 2015, ngành nông nghiệp có giảm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh nhưng vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định khoảng 4%/năm; cơ cấu ngành nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị và hiệu quả cao, cây lâu năm và chăn nuôi tập trung tiếp tục là thế mạnh (ngành trồng trọt tăng bình quân 1%/năm, ngành chăn nuôi tăng bình quân 12,4%/năm). Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn tỉnh năm 2014 đạt 3.133 tỷ đồng tăng 555 tỷ đồng so với năm 2010, tỷ trọng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp ước đến cuối 2015 đạt tỷ lệ tương ứng là 64,5% - 31,33% - 4,17%. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 4% (năm 2016 tăng 4.1% KH tăng 4%). Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 22,487 ha, tăng 1.8% so với năm 2016. Diện tích cây lâu năm 142.4 ngàn ha, tăng 0.1% (trong đó diện tích cao su là 133,915 ha, giảm 0.2%). Chăn nuôi tiếp tục phát triển, tổng đàn trâu, bò ước đạt 29.3 ngàn con (tăng 1.67%), tổng đàn heo ước đạt 563.4 ngàn con (tăng 2.5%), tổng đàn gia cầm ước đạt 8.9 triệu con (tăng 2.3%). Ngành chăn nuôi trong thời gian qua có mức độ tăng trưởng khoảng 12%/năm, giảm 1,7% so với giai đoạn năm 2005 - 2010. Nhiều trang trại chăn nuôi theo quy mô công nghiệp, nhất là nuôi gia công cho các tập đoàn lớn đã được hình thành và phát triển. Đến cuối năm 2014, số lượng gia súc là 501.154 con, tăng 1,2 lần so với năm 2010, số lượng gia cầm 6.375.680 con tăng 2,3 lần so với năm 2010. Theo kế hoạch phát triển, ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành đạt 2,3%/năm; chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, giá trị sản xuất toàn ngành đạt 20.111 tỉ đồng; sản lượng lương thực có hạt đạt 32.511,7 tấn, cao su 201.886 tấn, thịt hơi 165.888 tấn; cơ cấu trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp tương ứng là 60% - 36% - 4%.
  • 34. 21 CHƯƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC MẶT VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC MẶT TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Dương bao gồm các nguồn nước chảy, lưu thông từ sông, suối, kênh, rạch, hồ chứa. Mạng lưới sông, suối, kênh, rạch ở Bình Dương mật độ tại thượng nguồn từ 0,7 km/km2 đến 0,9 km/km2 , giảm xuống còn 0,4 km/km2 đến 0,5km/km2 ở hạ lưu (xem Hình 2.1). Hình: 2. 1. Hệ thống sông ngòi Bình Dương Các hồ chứa cũng là một nguồn nước không nhỏ cung cấp nước cho các yêu cầu sử dụng nước nhất là cho tưới tiêu và phòng lũ. Có 10 hồ chứa với tổng dung tích hữu ích lên khoảng 1.127 triệu mét khối nước (Bảng 2.1). Hồ Phước Hòa và Dầu Tiếng là các hồ chứa liên tỉnh thuộc quản lý của Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa, còn các hồ nhỏ thuộc quản lý của Công ty Cấp thoát nước, Môi trường Bình Dương, trạm thủy nông huyện, thị, chi cục thủy lợi tỉnh, trung tâm, Đầu tư khai thác thủy lợi và nước sạch nông thôn quản lý. Bảng: 2. 1. Các hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương STT Tên công trình thủy lợi Vị trí công trình Chức năng và năng lực 1 Hồ Dầu Tiếng (Công ty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng - Phước Hòa quản lý) Trên sông Sài Gòn, xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương (bờ trái) - xã Phước Minh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh (bờ phải) Tưới trực tiếp cho 93.390 ha, tạo nguồn tưới cho 40.140 ha, tưới khoảng 64.000 và 18.000 ha cho hạ lưu và xả về hạ lưu vào các tháng màu khô để đẩy mặn trên sông Sài Gòn, cấp nước sinh hoạt là 2,5m3 /s.