SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Câu 7: Trình bày lý thuyết tiền tệ của M. Friedman và trường phái trọng tiền hiện
đại ở mỹ cho biết sự khác nhau căn bản giữa lý thuyết này với lý thuyết của JM
Keynes ở những điểm nào?
M.friedman (1912-2006) là nhà kinh tế học, người đứng đầu trường phái trọng tiền
hiện đại ở Mỹ - trường phái Chicago. Lý thuyết tiền tệ của M.Friedman cũng như
lý thuyết trọng tiền iện đại ở mỹ có hai nội dung:
Một là ứng xử của người tiêu dung và thu nhập.
- Thái độ của người tiêu dung:
M.friedman cho rằng khi có khoản thu nhập chắc chắn ổn định thì mức tăng tiêu
dung cao hơn mức tăng thu nhập, còn tiết kiệm chỉ là số dư ra của tiêu dung và phụ
thuộc vào thu nhập bất thường. Ông phê phán quan điểm của JM Keynes về tiêu
dùng phụ thuộc vào thu nhập và tăng chậm hơn thu nhập và cho rằng điều này chỉ
thực dụng khi có khoản thu nhập không chắc chắn, bởi vì khi đó xuất hiện tâm lý
dự trữ đề phòng làm cho tiết kiệm tăng lên
Đưa ra quan điểm tiêu dung phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất và phần thu nhập có
được từ tài nguyên vật chất. tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập càng
cao thì lượng dự trữ phụ sẽ càng nhỏ và tiêu dung thong thường càng tăng lên
- Những giả thuyết về thu nhập thường xuyên
Theo M Friedman thu nhập của cá nhân (y), được chia thành hai khoản thu nhập
thường xuyên và khoản thu nhập tức thời.Tiêu dung của mỗi cá nhân cũng là tổng
số của tiêu dung thường xuyên và tiên dung tức thời . giữa tiên dung thường xuyên
và thu nhập thường xuyên có mối quan hệ với nhau thong qua hàm số :
C1=k(I,w,u)Y1
(k là tương quan của tiêu dung thường xuyên và thu nhập thường xuyên, I là tỷ
suất lợi tức, w là tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập thường xuyên, u
là phân chia thu nhập cho tiêu dung và tiets kiêm)
Từ đó ông khẳng định tiêu dùng thường xuyên chủ yếu phụ thuộc vào I, w, u chứ
không phải phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên.
- Thu nhập tương đối
Giả thuyết về thu nhập thường xuyên phải đc so sánh với giả thuyết thu nhập tương
đối. Thu nhập tương đối (C/Y) là hàm số so sánh tiêu dung trong thu nhập M
Friedman cho rằng thu nhập thường xuyên đc ưa chuộng hơn vì nó đơn giản và hấp
dẫn hơn, phong phú hơn và trình bày rõ rang các hiện tượng
Hai là, lý thuyết chu kỳ tieenf tệ và thu nhập quốc dân
- Mức cung tiền tiền tệ là nhân tố quyết định mức tăng sản lượng quốc dân.
Các nhà kinh tế trường phái trọng tiền hiện đại cho rằng, vì Vổn định nên
các biến số của kinh tế vĩ mô như giá cả, sản lượng, việc làm phụ thuộc vào
mức cung tiền tệ. Nếu mức cung tiền tệ tăng thi sản lg quốc gia, vc làm…
cũng tăng lên
- Ông đưa ra khái niệm “tính ổn định cao của cầu tiền tệ” theo ông, cầu tiền tệ
có lien quan chặt chẽ với sự vận động các chỉ tiêu chính, trc hết là thu nhập
quốc dân, ông đưa ra công thức định mức cầu tiền tệ một cách khái quát như
sau:
Md=f(Yn,i)
Từ công thức MV=PQ => V=PQ/M. Trường phái trọng tiền cho rằng trong
dài hạn Q không hoặc rất ít phụ thuộc vào M. do đó, M tăng thì P tăng,
ngược lại M giảm thì P giảm. từ đó cho rằng lạm phát là căn bệnh nan giải
của XH chứ ko phải là thất nghiệp. thất nghiệp chỉ là 1 hiện tượng bình
thượng diễn ra trong XH. Còn lạm phát là căn bệnh nguy hiểm nhất. do đó,
phải có biện pháp kiểm soát lạm phát.
- Các đại biểu phái trọng tiền hiện đại ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh
doanh, ủng hộ chế độ tư hữu, bảo vệ quyền tự do của doanh nghiệp. theo ho
nền kinh tế CNTB thường xuyên ở trạng thái cân bằng động. đó là hệ thống
tự điều chỉnh, hoạt động dựa vào các quy luật kte von có của nó. Do đó, cần
phải dưa vào thị trường và nhà nước không can thiệ quá đáng vào kinh tế.
b/ Sự khác căn bản giữa lý thuyết này với lý thuyết kinh tế của JM Keynes (lý
thuyết trọng cầu).
Đây là hai trường phái kinh tế học hiện đại. Lý thuyết trọng cầu đc các nhà kinh tế
thuộc trường phái Cambridge ở Anh phát triển vào cuối những năm 30 của thế kỷ
XX , đứng đầu là Keynes còn lý thuyết trọng tiền hiện đại đc phát triển bởi cacs
nhà kinht ế thuộc trường phái Chicago (tự do mới) ở Mỹ vào cuối những năm 50
của thế kỷ XX, ng đứng đầu là Friedman.
Sự giống nhau: Cả hai trường phái lấy đối tượng nghiên cứu là nền kinh tế thị
trường TBCN. Đều áp dụng pp kte vĩ mô, coi trọng vai trò kinh tế của nhà nước và
các công cụ để nhà nc điều tiết nền kte thị trường. Họ đều chủ trương làm tăng
mức cung tiền tệ hang năm theo một tỷ lệ nhất định. Mức tiêu dung của 2 lý thuyết
đều hướng vào tạo sự ổn định và thúc đẩy tăng trưởng sản lượng của nền kte
TBCN.
Sự khác nhau:
Chỉ tiêu Trường phái trọng cầu Trường phái trọng tiền
Về ứng
xử của
người
tiêu
dung
-cho rằng tiêu dung phụ thuộc
vào thu nhập nhưng tăng chậm
hơn mức tăng thu nhập vì
khuynh hướng gia tăn tiết kiệm
phần thu nhập
- khẳng định điều này chỉ thcihs dụng
khi có khoản thu nhập không chắc
chắn bởi vì đi đó xuất hiện tâm lý dự
trữ đề phòng làm cho tiết kiệm tăng
lên, còn khi có khoản thu nhập chắc
chắn, ổn định thì mức tăng tiêu dung
cao hơn mức tăng thu nhập, tiết kiệm
chỉ là số dư ra của tiêu dung và phụ
thuộc vào các khoản thu nhập tức thời
Về quan
điểm
vai trò
kinh tế
của nhà
nước và
thu
nhập
quốc
dân
. Cho rằng chính sách tài chính
có ảnh hưởng quan trọng tới
các biến số kinh tế vĩ mô
. Cho rằng tổng cầu (cầu tiêu
dung và cầu đầu tư) có td quyết
định đến tổng cung, thúc đẩy
tăng trưởng sản lượng của nền
kinh tế
. Cầu về tiền có tính ko ổn định
. Cho rằng chính sách tài chính chỉ lien
quan tới phân phối thu nhập tquoocs
dân cho quốc phòng và tiêu dung công
cộng, còn các biến số inh tế vĩ mô phụ
thuộc và mức cung tiền tệ
. Khẳng định mức cung tiền tệ là nhân
tố có tính quyết ddnhj đến sản lượng
quốc dân
. Cầu về tiền có tính ổn định cao, chỉ
có mức cung tiền mới có tính ko ổn
định
Quan
điểm về
lạm
-coi thất nghiệp là một nhân tố
gây bất ổn định của nền kinh
tế. mục đích của lý thuyết kinh
Còn theo lý thuyết trọng tiền hiện đại
thì cho rằng lạm phát là căn bệnh nan
giải của XH chứ ko phải là thất
phát và
thất
nghiệp
tế là khuyến khích mọi hoạt
động có thể mở rộng khối
lượng vc làm, chống thất
nghiệp. vc áp dụng lạm phát
chỉ là phương tiện để chống
thất nghiệp mà thôi
nghiệp. thất nghiệp chỉ là hiện tg bình
thường diễn ra trong XH. Vì thế phải
kiểm soát lạm phát.
Quan
điểm về
cơ chế
kinh tế
-đánh giá cao vai trò kinh tê
của nhà nước, nhưng lại bỏ qua
vai trò của cơ chế thị trường
ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh
doanh, đề nghị phải dựa vào thị
trường, nhà nước không nên can thiệ
nhiều vào nền kinh tế mà chỉ giới hạn
ở vc điều chỉnh mức cung tiền tệ

More Related Content

What's hot

Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moTrung Billy
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiQuy Moke
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếThanh Phong Le Hoang
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnHuy Nguyễn Tiến
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệlehaiau
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếguest3c41775
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh Thùy Linh
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtDzung Phan Tran Trung
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢIDung Lê
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi môHòa Quốc
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thắng Nguyễn
 

What's hot (20)

Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điển
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh   56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án chi tiết Tư Tưởng Hồ Chí Minh
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1Thống kê ứng dụng Chương 1
Thống kê ứng dụng Chương 1
 

Viewers also liked

đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
nhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tế
nhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tếnhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tế
nhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchPhanQuocTri
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMJenny Hương
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 

Viewers also liked (10)

đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
nhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tế
nhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tếnhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tế
nhận định đúng sai môn lịch sử các học thuyết kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sáchTỷ giá & Can thiệp chính sách
Tỷ giá & Can thiệp chính sách
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 

Similar to đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế

Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...phamquyenbt9191
 
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfEG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfDuynL938840
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Linh Khánh
 
1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh côngMinhCng74
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môChjp Lily
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxThCmTDng
 
ChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba PoChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba Poguest800532
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216Yen Dang
 
Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Dung Ha
 
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdfBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdfpthnhung23
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnAzura237
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcfThoPhng420003
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Poguest800532
 

Similar to đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế (20)

Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
 
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdfEG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
EG025_Bai6_v1.0013108229 (1).pdf
 
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
1079 cáp minh công
1079 cáp minh công1079 cáp minh công
1079 cáp minh công
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
BÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docxBÁO CÁO KTVM.docx
BÁO CÁO KTVM.docx
 
Ch4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruongCh4 ac lt ttruong
Ch4 ac lt ttruong
 
ChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba PoChươNg 2 Va Ba Po
ChươNg 2 Va Ba Po
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)Bai giang kinh te vi mo (1)
Bai giang kinh te vi mo (1)
 
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
 
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdfBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 (CLC).pdf
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
 
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Po
 

More from Hyo Neul Shin

đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Hyo Neul Shin
 

More from Hyo Neul Shin (6)

đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban
 

đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế

  • 1. Câu 7: Trình bày lý thuyết tiền tệ của M. Friedman và trường phái trọng tiền hiện đại ở mỹ cho biết sự khác nhau căn bản giữa lý thuyết này với lý thuyết của JM Keynes ở những điểm nào? M.friedman (1912-2006) là nhà kinh tế học, người đứng đầu trường phái trọng tiền hiện đại ở Mỹ - trường phái Chicago. Lý thuyết tiền tệ của M.Friedman cũng như lý thuyết trọng tiền iện đại ở mỹ có hai nội dung: Một là ứng xử của người tiêu dung và thu nhập. - Thái độ của người tiêu dung: M.friedman cho rằng khi có khoản thu nhập chắc chắn ổn định thì mức tăng tiêu dung cao hơn mức tăng thu nhập, còn tiết kiệm chỉ là số dư ra của tiêu dung và phụ thuộc vào thu nhập bất thường. Ông phê phán quan điểm của JM Keynes về tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập và tăng chậm hơn thu nhập và cho rằng điều này chỉ thực dụng khi có khoản thu nhập không chắc chắn, bởi vì khi đó xuất hiện tâm lý dự trữ đề phòng làm cho tiết kiệm tăng lên Đưa ra quan điểm tiêu dung phụ thuộc vào thu nhập, lãi suất và phần thu nhập có được từ tài nguyên vật chất. tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập càng cao thì lượng dự trữ phụ sẽ càng nhỏ và tiêu dung thong thường càng tăng lên - Những giả thuyết về thu nhập thường xuyên Theo M Friedman thu nhập của cá nhân (y), được chia thành hai khoản thu nhập thường xuyên và khoản thu nhập tức thời.Tiêu dung của mỗi cá nhân cũng là tổng số của tiêu dung thường xuyên và tiên dung tức thời . giữa tiên dung thường xuyên và thu nhập thường xuyên có mối quan hệ với nhau thong qua hàm số : C1=k(I,w,u)Y1 (k là tương quan của tiêu dung thường xuyên và thu nhập thường xuyên, I là tỷ suất lợi tức, w là tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập thường xuyên, u là phân chia thu nhập cho tiêu dung và tiets kiêm) Từ đó ông khẳng định tiêu dùng thường xuyên chủ yếu phụ thuộc vào I, w, u chứ không phải phụ thuộc vào thu nhập thường xuyên. - Thu nhập tương đối
  • 2. Giả thuyết về thu nhập thường xuyên phải đc so sánh với giả thuyết thu nhập tương đối. Thu nhập tương đối (C/Y) là hàm số so sánh tiêu dung trong thu nhập M Friedman cho rằng thu nhập thường xuyên đc ưa chuộng hơn vì nó đơn giản và hấp dẫn hơn, phong phú hơn và trình bày rõ rang các hiện tượng Hai là, lý thuyết chu kỳ tieenf tệ và thu nhập quốc dân - Mức cung tiền tiền tệ là nhân tố quyết định mức tăng sản lượng quốc dân. Các nhà kinh tế trường phái trọng tiền hiện đại cho rằng, vì Vổn định nên các biến số của kinh tế vĩ mô như giá cả, sản lượng, việc làm phụ thuộc vào mức cung tiền tệ. Nếu mức cung tiền tệ tăng thi sản lg quốc gia, vc làm… cũng tăng lên - Ông đưa ra khái niệm “tính ổn định cao của cầu tiền tệ” theo ông, cầu tiền tệ có lien quan chặt chẽ với sự vận động các chỉ tiêu chính, trc hết là thu nhập quốc dân, ông đưa ra công thức định mức cầu tiền tệ một cách khái quát như sau: Md=f(Yn,i) Từ công thức MV=PQ => V=PQ/M. Trường phái trọng tiền cho rằng trong dài hạn Q không hoặc rất ít phụ thuộc vào M. do đó, M tăng thì P tăng, ngược lại M giảm thì P giảm. từ đó cho rằng lạm phát là căn bệnh nan giải của XH chứ ko phải là thất nghiệp. thất nghiệp chỉ là 1 hiện tượng bình thượng diễn ra trong XH. Còn lạm phát là căn bệnh nguy hiểm nhất. do đó, phải có biện pháp kiểm soát lạm phát. - Các đại biểu phái trọng tiền hiện đại ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh, ủng hộ chế độ tư hữu, bảo vệ quyền tự do của doanh nghiệp. theo ho nền kinh tế CNTB thường xuyên ở trạng thái cân bằng động. đó là hệ thống tự điều chỉnh, hoạt động dựa vào các quy luật kte von có của nó. Do đó, cần phải dưa vào thị trường và nhà nước không can thiệ quá đáng vào kinh tế. b/ Sự khác căn bản giữa lý thuyết này với lý thuyết kinh tế của JM Keynes (lý thuyết trọng cầu).
  • 3. Đây là hai trường phái kinh tế học hiện đại. Lý thuyết trọng cầu đc các nhà kinh tế thuộc trường phái Cambridge ở Anh phát triển vào cuối những năm 30 của thế kỷ XX , đứng đầu là Keynes còn lý thuyết trọng tiền hiện đại đc phát triển bởi cacs nhà kinht ế thuộc trường phái Chicago (tự do mới) ở Mỹ vào cuối những năm 50 của thế kỷ XX, ng đứng đầu là Friedman. Sự giống nhau: Cả hai trường phái lấy đối tượng nghiên cứu là nền kinh tế thị trường TBCN. Đều áp dụng pp kte vĩ mô, coi trọng vai trò kinh tế của nhà nước và các công cụ để nhà nc điều tiết nền kte thị trường. Họ đều chủ trương làm tăng mức cung tiền tệ hang năm theo một tỷ lệ nhất định. Mức tiêu dung của 2 lý thuyết đều hướng vào tạo sự ổn định và thúc đẩy tăng trưởng sản lượng của nền kte TBCN. Sự khác nhau: Chỉ tiêu Trường phái trọng cầu Trường phái trọng tiền Về ứng xử của người tiêu dung -cho rằng tiêu dung phụ thuộc vào thu nhập nhưng tăng chậm hơn mức tăng thu nhập vì khuynh hướng gia tăn tiết kiệm phần thu nhập - khẳng định điều này chỉ thcihs dụng khi có khoản thu nhập không chắc chắn bởi vì đi đó xuất hiện tâm lý dự trữ đề phòng làm cho tiết kiệm tăng lên, còn khi có khoản thu nhập chắc chắn, ổn định thì mức tăng tiêu dung cao hơn mức tăng thu nhập, tiết kiệm chỉ là số dư ra của tiêu dung và phụ thuộc vào các khoản thu nhập tức thời Về quan điểm vai trò kinh tế của nhà nước và thu nhập quốc dân . Cho rằng chính sách tài chính có ảnh hưởng quan trọng tới các biến số kinh tế vĩ mô . Cho rằng tổng cầu (cầu tiêu dung và cầu đầu tư) có td quyết định đến tổng cung, thúc đẩy tăng trưởng sản lượng của nền kinh tế . Cầu về tiền có tính ko ổn định . Cho rằng chính sách tài chính chỉ lien quan tới phân phối thu nhập tquoocs dân cho quốc phòng và tiêu dung công cộng, còn các biến số inh tế vĩ mô phụ thuộc và mức cung tiền tệ . Khẳng định mức cung tiền tệ là nhân tố có tính quyết ddnhj đến sản lượng quốc dân . Cầu về tiền có tính ổn định cao, chỉ có mức cung tiền mới có tính ko ổn định Quan điểm về lạm -coi thất nghiệp là một nhân tố gây bất ổn định của nền kinh tế. mục đích của lý thuyết kinh Còn theo lý thuyết trọng tiền hiện đại thì cho rằng lạm phát là căn bệnh nan giải của XH chứ ko phải là thất
  • 4. phát và thất nghiệp tế là khuyến khích mọi hoạt động có thể mở rộng khối lượng vc làm, chống thất nghiệp. vc áp dụng lạm phát chỉ là phương tiện để chống thất nghiệp mà thôi nghiệp. thất nghiệp chỉ là hiện tg bình thường diễn ra trong XH. Vì thế phải kiểm soát lạm phát. Quan điểm về cơ chế kinh tế -đánh giá cao vai trò kinh tê của nhà nước, nhưng lại bỏ qua vai trò của cơ chế thị trường ủng hộ và bảo vệ quan điểm tự do kinh doanh, đề nghị phải dựa vào thị trường, nhà nước không nên can thiệ nhiều vào nền kinh tế mà chỉ giới hạn ở vc điều chỉnh mức cung tiền tệ