SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
1 
Thầy NGUYỄN VĂN DÂN 
(Biên soạn) 
=========== 
trong các đề thi tuyển sinh 
Đại học & Cao đẳng 
(Theo chương trình giảm tải mới nhất 
của Bộ giáo dục & đào tạo) 
- Mùa thi 2014 -
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
2 
Bài toán 1. Một số khái niệm hay 
Thường ra dưới dạng lý thuyết 
a. Đồ thị một số hàm trong dao động điều hòa: 
a. Của x; v; a theo t là hình sin 
b. Của v theo x là một elip 
c. Gia tốc a theo x là một đoạn thẳng. 
Lưu ý: quỹ đạo của dao động điều hòa là một đoạn thẳng dài L = 2A. 
b. Độ lệch pha 
Trong các hàm điều hòa hình sin, nếu B là đạo hàm của A thì B nhanh 
pha hơn A một góc 휋/2. Cụ thể: 
+ v nhanh pha hơn x một góc 휋/2; 
+ a nhanh pha hơn v một góc 휋/2; 
+ a nhanh pha (ngược pha) hơn x một góc 휋. 
Lưu ý: pha của dao động biểu diễn vị trí và chiều chuyển động của vật. 
c. Cách chứng minh một vật dao động điều hòa 
Bước 1: Xác định vị trí cân bằng của vật; 
Bước 2: Lập phương trình hợp lực tác dung lên vật ở VTCB; 
Bước 3: Lập phương trình hợp lực tác dung lên vật khi vật có li độ x; suy 
ra biểu thức lực hồi phục F = - kx; 
Bước 4: Dùng định luật 2 Newton - kx = ma = mx’’ 
Suy ra x’’ = - 휔2x 
Bước 5: Kết luận vật dao động điều hòa với chu kỳ 
m 
T 2 
k 
  
d. Quãng đường đi được 
+ Trong một chu kỳ là s = 4A; 
+ Trong nửa chu kỳ là s = 2A 
+ Các giá trị khác cần dùng sơ đồ thời gian (nêu phía bài toán 3) 
Sau nửa chu kỳ, vật sẽ ở đối xứng với vị trí ban đầu qua ly độ và đổi chiều 
ngược lại. 
e. Chiều chuyển động của CLLX lúc t = 0: 
+ 휑 > 0: vật chuyển động theo chiều âm; 
+ 휑 < 0: vật chuyển động theo chiều dương. 
g. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình 
+ Vận tốc trung bình 2 1 
tb 
x x 
v 
t 
 
 
 
+ Tốc độ trung bình tb 
s 
v 
t 

Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
3 
Bài toán 2. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2 
+ x1 đến x2 (giả sử 2 1 x x  ): 
 
  
 
 2 1  
 
 
t  với 
 
 
 
  
 
 
 
 
A 
x 
A 
x 
2 
2 
1 
1 
cos 
cos 
 
 
       1 2 , 0 . 
+ x1 đến x2 (giả sử 1 2 xx ): 
 
  
 
 2 1  
 
 
t  với 
  
 
  
 
 
 
 
A 
x 
A 
x 
2 
2 
1 
1 
cos 
cos 
 
 
  1 2   ,  0 
Bài toán 3. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t 
Phương pháp chung tìm quãng đường đi trong khoảng thời gian nào đó 
ta cần xác định: 
- Vị trí vật lúc t = 0 và chiều chuyển động của vật lúc đó; 
- Chia thời gian Δt thành các khoảng nhỏ: nT; nT/2; nT/4; nT/8; nT/6; 
T/12 … với n là số nguyên; 
- Tìm quãng đường s1; s2; s3; … tương úng với các quãng thời gian nêu 
trên và cộng lại 
x 
-A  
A 
2 
0(VTCB) A 
2 
A 2 
2 
A 3 
2 
+A 
T/4 T/12 T/6 
T/8 T/8 
T/6 T/12 
* Công thức giải nhanh tìm quãng đường đi (dùng máy tính) 
x1 (bất kì) x 
0 
+A 
t1 = 1 
1 x 
ar sin 
A 
 
 
t1 = 1 
1 x 
ar cos 
A 
 

Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
4 
 Tính quãng đường dài nhất và ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời 
gian t với 
2 
0 
T 
 t  
Nguyên tắc: 
+ Vật đi được quãng đường -A - x0 O x0 +A 
dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm 
cuối có giá trị đối nhau smax 
Quãng đường dài nhất: 
max 2 sin 
2 
t 
S A 
 
 
+ Vật đi được quãng đường -A - x0 O x0 +A 
ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm 
cuối có giá trị bằng nhau 
smin Smin 
Quãng đường ngắn nhất: 
min 2 1 cos 
2 
t 
S A 
   
    
  
Bài toán 4. GhÐp lß xo; cắt lò xo và ghép vật 
+ GhÐp nèi tiÕp: 
n k k k k 
1 
... 
1 1 1 
1 2 
    ⟹ 
 
 
 
 
 
  
  
2 
2 
2 
1 
2 
2 
2 
2 
1 
1 1 1 
f f f 
T T T 
+ GhÐp song song: n k  k  k ... k 1 2 ⟹ 
 
 
 
  
  
2 
2 
2 
1 
2 
2 
2 
2 
1 
1 1 1 
T T T 
f f f 
- Gọi T1 và T2 là chu kỳ khi treo m1 và m2 lần lượt vào lò xo k thì: 
+ Khi treo vật 1 2 m  m m thì: 2 
2 
2 
1 T  T  T 
+ Khi treo vật 1 2 m  m m thì: 2 
2 
2 
1 T  T T   1 2 m  m 
Cắt lò xo 
- C¾t lß xo cã ®é cøng k, chiÒu dμi 
0 l thμnh nhiÒu ®o¹n cã 
chiÒu dμi n l , l , ..., l 1 2 cã ®é cøng
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
5 
t 
¬ng øng n k , k , ..., k 1 2 liªn hÖ nhau theo hÖ thøc: 
n n kl  k l  k l  ...  k l 0 1 1 2 2 . 
- Nếu c¾t lò xo thμnh n ®o¹n b»ng nhau (các lò xo có cïng ®é cøng k’): 
nk k  ' hay: 
 
 
 
 
 
 
 
nf f 
n 
T 
T 
' 
' 
Bài toán 5. Lò xo bị nén và dãn 
Bài toán 6. Vận tốc - lực căng dây của con lắc đơn 
+ Khi con lắc ở vị trí li độ góc vận tốc và lực căng tương ứng của vật: 
  
  
0 
0 
2 cos cos 
3cos 2cos c 
v gl 
T mg 
  
  
    
 
   
Khi 0  nhỏ: 
  2 2 
0 
2 2 
0 
3 
1 
2 c 
v gl 
T mg 
  
  
   
 
   
      
   
+ Khi vật ở biên: 
0 
0 
cos c 
v 
T mg  
    
; khi 0  nhỏ: 2 
0 
0 
1 
2 c 
v 
T mg 
 
  
 
   
     
   
+ Khi vật qua VTCB: 
  
  
0 
0 
2 1 cos 
3 2cos c 
v gl 
T mg 
 
 
    
   
; khi 0  nhỏ: 
  
0 
2 
0 1 c 
v gl 
T mg 
 
 
  
 
   
l 
0 
x 
A 
-A 
l 
0 dãn 
x 
A 
-A 
Khi A ≤  l Khi A >  l 
A≤Δl 
lò xo 
luôn 
bị dãn 
Giai đoạn 
lòxo bị nén 
(A>l) 
Giai đoạn 
lòxo bị dãn 
(A>l)
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
6 
Bài toán 7. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc 5 yếu tố 
a. Công thức cơ bản 
* Gọi chu kỳ ban đầu của con lắc là 0T (chu kỳ chạy đúng), Chu kỳ sau 
khi thay đổi là T (chu kỳ chạy sai). 
0 T T T    : độ biến thiên chu kỳ. 
+ 0 T đồng hồ chạy chậm lại; 
+ 0 Tđồng hồ chạy nhanh lên. 
* Thời gian nhanh chậm trong thời gian 
0 
86400 
 
 
T 
T 
 
b. Các trường hợp 
Với 
0 
0 0 0 2 2 2 2 
    
     T t hcao hsau g l 
T R R g l 
 
Ghi chú: 
+ Các giá trị có Δ đều là “ sau – trước”; 
+ Nếu chịu nhiều yếu tố mà chu kỳ không đổi thì 
0 
T 
T 
 
= 0 
Bài toán 8. Con lắc đơn chịu tác dụng thêm một lực phụ không đổi 
* Khi con lắc đơn chịu thêm lực phụ F thì tổng lực lên vật bây giờ là 
P'= P  F 
Nếu F P thì P’ = P + F ⇒ g’ = g + 
F 
m 
F P thì P’ = P – F ⇒ g’ = g - 
F 
m 
F P thì P’ = 2 2 P F ⇒ g’ = 2 2 
F 
g ( ) 
m 
 
Do 
nhiệt 
độ 
(Δt) 
Do 
lên 
cao 
(h) 
Ở 
giếng 
sâu 
(h) 
Do 
đia 
lý 
(g) 
Do 
chiều 
dài 
(l)
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
7 
Chu kỳ dao động trong trường hợp này sẽ là: 
g 
l 
T 
 
  2 , 
' g là gia tốc trọng trường hiệu dụng 
* Lực phụ F gặp trong nhiều bài toán là: 
a là gia tốc chuyển động của hệ con lắc đơn; 
휌 là khối lượng riêng của môi truờng; 
V là thể tích vật chiếm chỗ trong môi trường. 
Bài toán 9. Sơ đồ biến đổi động năng – thế năng 
cos 
-A  
A 
2 
0 
A 
2 
A 2 
2 
A 3 
2 
+A 
T/4 T/12 T/6 
Với T/8 T/8 
T/6 T/12 
Wđ = 3 Wt Wđmax 
Wt = 0 
Wđ = Wt Wt = 3 Wđ Wđ = 0 
Wtmax 
W = Wtmax = Wđmax = ½ kA2 
F 
Lực điện trường F qE  
Lực quán tính Fma 
Lực đẩy archimede FVg 
q > 0: FE 
q < 0: FE 
Độ lớn F = qE 
Nhanh dần Fv 
Chậm dần Fv 
Độ lớn F = ma 
F luôn hướng lên 
thẳng đứng; 
Độ lớn F = ρVg
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
8 
Bài toán 10. Tổng hợp dao động điều hòa 
a. Nếu biết x1 và x2 tìm x = x1 + x2 : x  Acost   
Với 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
    
1 1 2 2 
1 1 2 2 
1 2 1 2 
2 
2 
2 
1 
cos cos 
sin sin 
tan 
2 cos 
  
  
 
  
A A 
A A 
A A A A A 
b. Nếu biết x1 và x = x1 + x2 tìm x2 
  
 
 
 
 
 
 
 
 
    
1 1 
1 1 
2 
1 1 
2 
1 
2 2 
2 
cos cos 
sin sin 
tan 
2 cos 
  
  
 
  
A A 
A A 
A A A AA 
(với 1 2    ) 
c. Giải bằng giản đồ véctơ: Biện luận biên độ tổng hợp Amax, Amin theo A1; 
A2; 1 2 ;  .... 
Phương pháp chung 
- Bước đầu tiên dựng được các véc tơ A A A 
   
, , 1 2 
- Dựa vào yêu cầu của bài toán áp dụng định lý sin trong tam giác 
C 
c 
B 
b 
A 
a 
sin sin sin 
  để suy ra điều kiện cần tìm. 
- Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác và phương pháp đại số để giải 
để tính toán kết quả. 
Bài toán 11. Dao động tắt dần có ma sát 
- Tìm tổng quãng đường S mà vật đi được cho đến khi dừng lại: 
kA F S C  2 
2 
1 
- Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ: 
2 
4 C F 
A 
m 
   
k 
FC 4 
, C F là lực cản 
Nếu Fc là lực ma sát thì : 
k 
N 
A 
4 
  
- Số dao động thực hiện được: 
C F 
k A 
A 
A 
N 
4 
. 
' 1 1  
 

Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
9 
Nếu Fc là lực ma sát thì: 
N 
kA 
N 
4 
' 1  
- Thời gian từ lúc bị ma sát đến khi dừng lại Δt = N’. T 
- Vị trí của vật có vận tốc cực đại: 
Fc = Fhp => μ.m.g = K.x0 => 0 
mg 
x 
k 
 
 
- Vận tốc cực đại khi dao động đạt được tại vị trí x0 : 
0 0 
v  (Ax ). (Vị trí cân bằng lần đầu tiên) 
Bài toán 12. Dao động hệ vật dưới lò xo 
+ Vật m1 chuyển động vận tốc v va chạm và dính vào m2 đang gắn vào lò xo, 
ta dùng ĐLBT động lượng tìm vhệ = 1 
1 2 
m v 
m m 
và tùy đề bài ta xử lý như các bài 
tập dao động khác. 
+ Vật m1 được đặt trên m2 dao động điều hòa theo phương 
thẳng đứng. Để m1 luôn nằm yên trên m2 trong quá trình dao động 
thì: A  
k 
g (m m )g 1 2 
2 
 
 
 
(hình 1) 
+ Vật m1 và m2 được gắn vào 2 đầu của lò xo đặt thẳng đứng, 
m1 dao động điều hòa. Để m2 đứng yên trên mặt sàn trong quá 
trình dao động thì: A  
k 
g (m m )g 1 2 
2 
 
 
 
(hình 2) Hình 1 
+ Vật m1 đặt trên m2 dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát 
giữa m1 và m2 là , bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt sàn. Để m1 
không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì: (hình 3) 
A  
k 
g (m m )g 1 2 
2 
 
  
 
 
Hình 3 
Hình 2 
Bài toán 13. Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng cách 
nhau một đoạn d 
 
  
d 
  2 
Nếu 
m2 
m1
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
10 
   2 k   hay k d   2 điểm đó dao động cùng pha 
    1 2    k hay   
2 
1 2 
 
  k d 2 điểm đó dao động ngược pha 
   2 k 1 
2 
 
   hay   d 2k 1 
4 
 
 2 điểm đó dao động vuông pha 
- Độ lệch pha của cùng một điểm tại các thời điểm khác nhau: 
 2 1    t t 
Bài toán 14. Phương trình sóng cơ 
a. Phương trình sóng tại 2 nguồn 
1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) 
b. Phương trình sóng tại M: 
Tại gốc cos( ) 0 u  A t  thì tại M: ) 
2 
cos( 
 
 
  
x 
u A t M    
x > 0 nếu M trước nguồn; x<0 nếu M sau nguồn 
c. Phương trình sóng tổng hợp tại M: 
M 1M 2M 
u  u  u 
2 cos[ 2 1 ] cos 2 1 2 1 2 
2 2 M 
d d d d 
u A ft    
   
  
        
        
    
Biên độ dao động tại M: 
] 
2 
2 cos[ 2 1  
 
 
 
 
 
 
d d 
A A M với  = 2 - 1 
d. Phương trình sóng dừng tại M: 
' M M M u  u u 
2 os(2 ) os(2 ) 2 sin(2 ) os(2 ) 
2 2 2 M 
d d 
u Ac c ft A c ft 
   
    
  
     
Bài toán 15. Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu giữa hai nguồn 
a. Điểm M trong miền giao thoa nằm trên cực đại hay cực tiểu GT 
Ta tìm dM = d2M – d1M 
+ Nếu dM = kλ ⟹ M trên đường cực đại thứ k và A=Amax = 2A 
+ Nếu dM = (k + ½)λ ⟹ M trên đường cực tiểu thứ k - 1 và A = 0
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
11 
b. Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trong miền giao thoa sóng cơ: 
Nếu hai nguồn cùng pha, số điểm 
* Cực đại: 1 1 1 1 S S  k  S S (không kể cả S1, S2) 
* Cực tiểu: 1 1 1 1 
1 
( ) 
2 
 S S  k    S S 
Chú ý: + lấy k nguyên 
+ Trên đoạn S1S2 hai điểm cực đại giao thoa liền kề cách nhau ½ λ 
+ Nếu hai nguồn ngược pha, kết quả cực đại và cực tiểu sẽ trái ngược với 
cùng pha. 
+ Nếu hai nguồn vuông pha, số cực đại = cực tiểu 1 1 1 1 
1 
( ) 
4 
 S S  k    S S 
Bài toán 16. Tìm số cực đại, cực tiểu ở ngoài đoạn thẳng nối 2 nguồn 
Nếu hai nguồn cùng pha 
Số cực đại 
' ' 
2 1 2 1 
d d k d d 
( ' 
1 
' 
2 1 2 d  d  d  d ) 
Số cực tiểu 
' ' 
2 1 2 1 
1 
d d (k ) d d 
2 
      
( ' 
1 
' 
2 1 2 d  d  d  d ) 
Chú ý: + lấy k nguyên 
+ Nếu hai nguồn ngược pha, kết quả cực đại và cực tiểu sẽ trái ngược với 
cùng pha. 
+ Nếu hai nguồn vuông pha, số cực đại = cực tiểu 
' ' 
2 1 2 1 
1 
d d (k ) d d 
4 
      
Bài toán 17: Những điểm cùng và ngược pha với một điểm O nào đó 
Giả sử MO = d 
+ Nếu M cùng pha O thì d = k휆; 
+ Nếu M cùng pha O thì d = (k + ½ )휆; 
+ Nếu M cùng pha O thì d = (k + ¼ )휆; 
Có thể d được ghới hạn trong khoảng nào đó,, tùy đề bài ta tìm số giá trị của 
k và kết luận 
Ghi chú: Trường hợp tại M có sóng tổng hợp thì ta phải sử dụng phương trình 
sóng tổng hợp 
2 cos[ 2 1 ] cos 2 1 2 1 2 
2 2 M 
d d d d 
u A ft    
   
  
        
        
   
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
12 
Biên độ dao động tại M: 
] 
2 
2 cos[ 2 1  
 
 
 
 
 
 
d d 
A A M với  = 2 - 1 
Bài toán 18. Quan hệ giữa thời gian và biên độ sóng dừng 
u 3 
a 
2 
2 
a 
2 
a 
2 
a 
0 
2 
 
12 
 
8 
 
6 
 
4 
 
3 
 3 
8 
 5 
12 
 
T/12 
T/8 
T/6 
T/4 
T/2 
Bài toán 19. Sóng dừng 
a. Biên độ của sóng tới và sóng phản xạ là A 
⟹ biên độ dao động của bụng sóng a = 2A. 
- Bề rộng của bụng sóng là: L = 4A. 
- Vận tốc cực đại của một điểm bụng sóng trên dây: vmax = 2A 
- Phương trình sóng dừng tại M: ' M M M u  u u 
2 os(2 ) os(2 ) 2 sin(2 ) os(2 ) 
2 2 2 M 
d d 
u Ac c ft A c ft 
   
    
  
     
Chú ý:  Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duổi thẳng là T/2. 
 Khoảng cách giữa 2 nút liền kề bằng khoảng cách 2 bụng liền kề 
và bằng 
2 
 .  Khoảng cách giữa 2 nút hoÆc 2 bụng 
2 
 
k . 
b. Điều kiện để có sóng dừng 
Thời 
gian 
Hình 
bó 
sóng
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
13 
* Hai đầu cố định: l = k 
2 
 k ϵ N (k bó nguyên) 
* Có một đầu tự do l = k 
24 
 
 (k bó nguyên + nửa bó) 
Bài toán 20. Giao thoa sóng âm 
Giao thoa sóng – sóng dừng áp dụng cho: 
a. Dây đàn có 2 đầu cố định: 
Âm cơ bản: 
l 
v 
f 
2 0  (còn gọi là họa âm bậc 1) 
hoạ âm bậc 2 là : f2 = 2f0; 
họa âm bậc 3 là : f3 = 3f0 … ⟹ bậc n: 
l 
v 
f n n 2 
 . 
b. Ống sáo: 
Hở một đầu: âm cơ bản 
l 
v 
f 
4 0  (còn gọi là họa âm bậc 1); 
hoạ âm bậc 3 là f3 = 3f0; f5 = 5f0 … bậc n:   
l 
v 
f n n 4 
 2 1 . 
Hở 2 đầu: âm cơ bản 
l 
v 
f 
2 0  ; 
hoạ âm f1 = 2f0; f1 = 3f0 ; f… bậc n: 
l 
v 
f n n 2 
 . . 
Chú ý: Đối với ống sáo hở 1 đầu, đầu kín sẽ là 1 nút, đầu hở sẽ là bụng 
sóng nếu âm nghe to nhất và sẽ là nút nếu âm nghe bé nhất 
Bài toán 21. Điện lượng qua mạch và đèn sáng tắt 
+ Thời gian đèn sáng và tắt 
- U0 Ugh 0 Ugh + U0 u = U0cos(ωt + φ) 
Thời gian đèn tắt lượt đi 
Thời gian đèn tắt lượt về 
Thời gian 
đèn sáng 
trong ½ T 
Thời 
gian 
đèn 
sáng 
trong ½ 
T
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
14 
+ Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian t 
từ 1t đến 2 t : 
   
2 
1 
t 
t 
dq q  
2 
1 
t 
t 
id t 
Bài toán 22. 17 dạng bài tập khó về dòng điện xoay chiều 
Các dạng sau đây áp dụng cho đoạn mạch xoay chiều L – R – C mắc 
nối tiếp 
Dạng 1: Hỏi Điều kiện để có cộng hưởng điện mạch RLC và các hệ quả 
Đáp: Điều kiện ZL = Zc → LCω2 = 1 
Khi đó Z = Zmin = R ; I = Imax= 
U 
R 
cosφ = 1 ; P = Pmax = 
2 U 
R 
Dạng 2: Cho R biến đổi 
Hỏi R để Pmax, tính Pmax, hệ số công suất cosφ lúc đó? 
Đáp : R = │ZL - ZC│, 
2 
Max 
U 2 
P = , cosφ = 
2R 2 
Dạng 3: Cho R biến đổi nối tiếp cuộn dây có r 
Hỏi R để công suất trên R cực đại 
Đáp : R2 = r2 + (ZL - ZC)2 
Dạng 4: Cho R biến đổi , nếu với 2 giá trị R1 , R2 mà P1 = P2 
Hỏi R để PMax 
Đáp R = │ZL - ZC│= 1 2 R R 
Dạng 5: Cho C1, C2 mà I1 = I2 (P1 = P2) 
Hỏi C để PMax (cộng hưởng điện) 
Đáp C1 C2 
c L 
Z + Z 
Z = Z = 
2 
Dạng 6: Cho L1, L2 mà I1 = I2 (P1 = P2) 
Hỏi L để PMax (cộng hưởng điện) 
Đáp L1 L2 
L C 
Z + Z 
Z = Z = 
2 
L R C 
M N A B
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
15 
Dạng 7: Hỏi với giá trị nào của C thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện UCmax 
Đáp ZC = 
22 
L 
L 
R + Z 
Z 
, Khi đó 
2 2 
ax 
L 
CM 
U R Z 
U 
R 
 
 và 
2 2 2 2 2 2 
ax ax ax UCM U UR UL ; UCM ULUCM U  0 
Dạng 8: Hỏi với giá trị nào của L thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện ULmax 
Đáp ZL = 
2 2 
C 
C 
R + Z 
Z 
, Khi đó 
2 2 
ax 
C 
LM 
U R Z 
U 
R 
 
 và 2 2 2 2 2 2 
ax ax ax    ;    0 LM R C LM C LM U U U U U U U U 
Dạng 9: Hỏi điều kiện để φ1, φ2 lệch pha nhau 
π 
2 
(vuông pha nhau) 
Đáp Áp dụng công thức tan φ1.tanφ2 = -1 
Dạng 10: Hỏi khi cho dòng điện không đổi trong mạch RLC thì tác dụng 
của R, ZL, ZC? 
Đáp : I = U/R ZL = 0 ZC =  
Dạng 11: Hỏi Với  = 1 hoặc  = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng 
một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax 
Đáp khi : 1 2     tần số 1 2 f  f f 
Dạng 12: Giá trị ω = ? thì IMax  URmax; PMax còn ULCMin 
Đáp : khi 
1 
LC 
  (cộng hưởng) 
Dạng 13: Hỏi: Hai giá trị của : 
1 2 
P P    
Đáp 2 
1 2 0    
Dạng 14: Hỏi Hai giá trị của L : 
1 2 L L P  P 
Đáp 1 2 2 
0 
2 
 
L  L  
C 
Dạng 15: Hỏi Hai giá trị của C : 
1 2 C C P  P 
Đáp 2 
1 2 0 
1 1 2 
 
  
C C L 
Dạng 16: Hỏi Hai giá trị của R : 
1 2 R R P  P
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
16 
Đáp R1R2 = 2 ()L C ZZ và R1 + R2= 
2 U 
P 
Dạng 17: Hỏi khi điều chinh L để URC không phụ thuộc vào R thì 
Đáp: Khi đó ZL = 2 ZC 
Bài toán 23. TruyÒn t¶i ®iÖn n¨ng 
U P, : là công suất và điện 
áp nơi truyền đi, ' , ' UP : là 
công suất và điện áp nhận được 
nơi tiêu thụ; I: là cường độ 
dòng điện trên dây, R: là điện 
trở tổng cộng của dây dẫn truyền tải. 
+ §é gi¶m thÕ trªn d©y dÉn: U U U' IR với I = 
P 
U 
+ C«ng suÊt hao phÝ trªn ®êng 
d©y: 
R 
U 
P 
P P P I R . 
cos 
' 2 2 
2 
2 
 
     
+ HiÖu suÊt t¶i ®iÖn: 
P 
P P 
P 
P 
H 
  
  
' 
' , 
Chó ý: 
+ Chó ý ph©n biÖt hiÖu suÊt cña MBA   H vμ hiÖu suÊt t¶i ®iÖn   ' H . 
+ Khi cÇn truyÒn t¶i ®iÖn ë kho¶ng c¸ch l th× ta ph¶i cÇn sîi d©y dÉn 
cã chiÒu dμi l 2 . 
Bài toán 24. Năng lượng của mạch dao động 
 N¨ng lîng 
®iÖn trêng: 
2 2 
2 0 2 
1 1 
cos 
2 2 2 tt 
q Q 
W Cu t 
C C 
      2 2 
0 2 
1 
L I  i 
 N¨ng lîng 
tõ trêng: 
2 2 2 
0 
1 1 
sin 
2 2 dt 
W  Li  LI t   2 2  
0 2 
1 
C U  u 
 N¨ng lîng 
®iÖn tõ:
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
17 
2 2 
0 0 
1 1 
2 2 
    dt tt W W W CU LI 
2 
2 2 0 
1 1 1 
2 2 2 
Q 
Li Cu 
C 
   
- Liên hệ giữa điện tích cực đại và điện áp cực đại: 0 0 CU Q  
- Liên hệ giữa điện tích cực đại và dòng điện cực đại: 0 0 I Q 
- Biểu thức độc lập thời gian giữa điện tích và dòng điện: 2 
2 
2 2 
0  
i 
Q  q  
Bài toán 25. Quá trình biến đổi năng lượng mạch dao động 
Nếu mạch dao động có chu kỳ T và tần số f thì Năng lượng điện trường 
và và năng lượng từ trường ( d t W W , ) dao động với tần số f’= 2f, chu kỳ T’= 
T/2 
u 
-U0 0  
U 
2 
0 
0 U 
2 
0 U 2 
2 
0 U 3 
2 
+U0 
T/4 T/12 T/6 
T/8 T/8 
T/6 T/12 
Ghi chú: 
- Hai lần liên tiếp Wđt = Wtt là T/4 
- Khi q cực đại thì u cực đại còn khi đó i cực tiểu (bằng 0) và ngược lại. 
Bài toán 26. Tán sắc từ môi trường này sang môi trường khác 
* Nếu dùng ánh sáng đơn sắc thì: 
+ Màu đơn sắc không thay đổi (vì f không đổi) 
+ Bước sóng đơn sắc thay đổi 
Wtt = 3 Wđt Wtmax 
Wđ = 0 
Wđt = Wtt Wđt = 3 Wtt 
Wtmin = 0 
Wđmax
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
18 
Vận tốc và bước sóng của ánh sáng trong môi trường có chiết suất n: 
n 
c 
v  ; 
n 
 
  ' ; 
trong đó c và  là vận tốc và bước sóng của ánh sáng trong chân không. 
+ Dùng định luật khúc xạ để tìm góc khúc xạ 21 
1 
2 
sin 
sin 
n 
n 
n 
r 
i 
  
+ Nếu ánh sáng từ môi trường chiết quang lớn sang môi trường chiết 
quang nhỏ phải x¸c ®Þnh gh i : 
1 
2 sin 
n 
n 
igh  
* Nếu dùng ánh sáng trắng thì: 
+ Có hiện tượng tán sắc và xuất hiện dãy quang phổ liên tục. 
+ Các tia đơn sắc đều bị lệch 
- Tia đỏ lệch ít so với tia tới; 
- Tia tím lệch nhiều so với tia tới. 
Bài toán 27. Thang sóng điện từ 
Thường dùng giải quyết các câu hỏi lý thuyết so sánh các loại bức xạ 
10-11m 10-8 m 0,001m λ ↗(m) 
f ↘(Hz) 
Ghi chú 
a. Theo chiều trục: Năng lượng bức xạ giảm dần 
b. Chiết suất của một môi trường tỉ lệ nghịch với bước sóng (n=A+ 2 
B 
 
) 
c. Khi bức xạ truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số 
luôn không đổi. 
Bài toán 28. Vân sáng, tối 2,3 bức xạ trùng nhau 
a. Vân sáng trùng màu vân sáng trung tâm 
Sóng 
vô 
tuyến 
Tia 
hồng 
ngoại 
Ánh 
sáng 
trắng 
Tia tử 
ngoại 
Tia 
X 
Tia 
gama 
0,4 
μm 
0,75 
μm
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
19 
Khi sử dụng hai đơn sắc: vân sáng trùng màu với vân 
trung tâm x1 = x2 ⟺ 1 2 
1 2 
D D 
k k 
a a 
  
 ⟹ 
1 2 
2 1 
k A 2A 3A 
... 
k B 2B 3B 
 
    
 
với k1 và k2 là các số nguyên 
+ Cặp số nguyên nhỏ nhất: trùng lần 1 
+ Cặp số nguyên kế tiếp: trùng lần 2,3,… 
Ghi chú: 
* Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau 
x = x1 = nAi1 hoặc x = x2 = nBi2 với n = 0, 1, 2, 3... 
* Nếu sử dụng ba đơn sắc cần lập ba tỉ lệ 
+ 1 2 
2 1 
k 
k 
 
 
 
; 1 3 
3 1 
k 
k 
 
 
 
và 2 3 
3 2 
k 
k 
 
 
 
+ Lập bảng giá trị k1; k2; k3 và tìm những vị trí trùng nhau ba bức xạ 
b. Các vân tối của hai bức xạ trùng nhau 
xt1 = xt2 1 1 2 2 
1 1 
(k ). i (k ). i 
2 2 
    
1 
2 
1 
2 
1 
k 
2 A 
1 B 
k 
2 
  
   
 
 
1 
2 
1 1 
k A(n ) 
2 2 
1 1 
k B(n ) 
2 2 
 
    
  
    
 
Vị trí trùng: xt = 1 2 
1 1 
A(n )i B(n )i 
2 2 
   Với n ϵ N 
c. Vân sáng của bức xạ trùng vân tối của bức xạ kia 
Giả sử: xs1 = xt2 1 1 2 2 
1 
k . i (k ). i 
2 
   
1 2 
1 
2 
k A 
1 B 
k 
2 
 
   
 
 
1 
2 
1 
k A(n ) 
2 
1 1 
k B(n ) 
2 2 
 
   
  
    
 
Vị trí trùng: xt = 1 2 
1 1 
A(n )i B(n )i 
2 2 
   Với n ϵ N 
Bài toán 29. Giao thoa với ánh sáng trắng 
§èi víi ¸nh s¸ng trắng   0,38m0,76m .
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
20 
- BÒ réng v©n s¸ng (quang phổ) bËc k: 
    k đ t đ t k i i 
a 
kD 
x      . 
- Anh s¸ng ®¬n s¾c cã v©n s¸ng t¹i ®iÓm ®ang xÐt: 
k. D xa 
x 
a kD 
 
   , 
k ®îc 
x¸c ®Þnh tõ bÊt ph 
¬ng tr×nh: 0,38 0,76 
xa 
m m 
kD 
    
- Anh s¸ng ®¬n s¾c cã v©n tèi t¹i ®iÓm ®ang xÐt: 
  
  
2 
2 1 
2 2 1 
D xa 
x k 
a k D 
 
    
 
, 
k ®îc 
x¸c ®Þnh tõ bÊt ph 
¬ng tr×nh 
  
2 
0,38 0,76 
2 1 
xa 
m m 
k D 
    
 
Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau 
của tất cả các vân sáng của các bức xạ thành phần có trong nguồn sáng. 
Bài toán 30. Chuyển động của electron trong từ trường 
+ Trong tõ trêng 
®Òu: Bá qua träng lùc ta chØ xÐt lùc Lorenx¬: 
f  e vBsin = ma = 
2 v 
m 
R 
 v B 
  
  , 
+ NÕu vËn tèc ban ®Çu vu«ng gãc víi c¶m øng tõ: 
£lectron chuyÓn ®éng trßn ®Òu víi b¸n kÝnh 
m.v 
R 
e B 
 ; bán kính cực đại: 
e B 
mv 
R 0max 
max  
Ghi chú: Quãng đường electron đi ra xa nhất khi nó bật ra khỏi kim loại 
tính bằng định lý động năng 
2 
0max 
1 
. 
2 
 mv  eE s 
Bài toán 31. Quang phổ hidro 
+ Khi nguyªn tö ®ang ë møc n¨ng lîng 
cao chuyển xuèng møc n¨ng 
lîng 
thÊp th× ph¸t ra photon, ngîc 
l¹i chuyÓn tõ møc n¨ng lîng 
thÊp 
chuyển lªn møc n¨ng lîng 
cao nguyªn tö sÏ hÊp thu photon
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
21 
hf E E cao thâp   
+ Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: 
0 
2r n rn  
Với m r 11 
0 10. 3, 5   : là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) 
+ Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ 
của nguyên từ hiđrô: 
Thí dụ ε31 = ε32 + ε21 
⟹ 
31 32 21 
1 1 1 
   
  ⟺ 31 32 21 f  f  f 
+ Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: 
2 
13,6 
( ) n E eV 
n 
Với n  N*: lượng tử số. 
+ Năng lượng ion hóa hydro (từ trạng thái cơ bản) 
Wcung cấp = E∞ - E1 
+ Động năng electron trên quỹ đạo 
Wđ = ½ mv2 = 
2 
13,6 
( ) n E eV 
n 
 Chú ý: Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích n (trạng thái thứ n) có 
thể phát ra số bức xạ điện từ tối đa cho bởi công thức: 
nn 1 
N 
2 
 
 
Bài toán 32. Cấu tạo hạt nhân 
+ Kích thước (bán kính) của hạt nhân: 
3 
1 
15R 1,2.10 .A   m ; với A là số khối của hạt nhân. 
+ Mật độ khối lượng (khối lượng riêng)hạt nhân 
X 
m 
D 
V 
 Với X 
m và V: khối lượng và thể tích hạt nhân 
+ Mật độ điện tích hạt nhân 
Q 
q 
V 
 Với Q là điện tích (chỉ gồm các prôtôn
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
22 
V = 
3 
4 
R 
3 
 là thể tích hạt nhân 
Bài toán 33. Phóng xạ tại hai thời điểm 
N0 N0’ 
0 Δt1 t Δt1 t 
1 
1 0 t 
T 
1 
N N (1 ) 
2 
 
   (1) 
2 
2 0 t 
T 
1 
N N '(1 ) 
2 
 
   (2) 
Biết 0 
0 t 
T 
N 
N ' 
2 
 (3) 
Giải hệ (1), (2) và (3) ta sẽ có kết quả 
Bài toán 34. Tỉ số hạt sinh ra và số hạt còn lại 
Bài tập 1: Biết tỉ số số hạt sinh ra và số hạt còn lại thời điểm t1; tìm tỉ số 
này ở thời điểm t2? 
0 t1 t2 t 
N0 
Giải: Ta viết 1 
sinh ra 1 k 
con 1 
N N 
2 1 a 
N N 
 
    (1) 2 
sinh ra 2 k 
con 2 
N N 
2 1 b 
N N 
 
    (2) 
Giải hệ (1) và (2) để tìm lời giải 
Bài tập 2: Cho trước phản ứng: X → Y + x 4 
2 
He + y 0 
1 β 
–. 
Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. 
Sau thời gian t = kT thì tỉ số số hạt  và số hạt X còn lại là? 
Giải: 
+ Tìm số x và y trong một phản ứng; 
+ Giả sử lúc đầu có N0 hat X; sau t = kT 
- Số hạt X mất đi là ΔN nà số hạt X còn lại là N; 
- Cứ 1 hạt X mất đi sẽ xuất hiện xΔN hạt 휶 hoặc yΔN hạt 훽 ; 
- Từ đó suy ra tỉ số hạt theo yêu cầu đề bài.
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
23 
Dạng 35. Công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân 
Biết các khối lượng W = (Mtrước – Msau) c2 
Nếu Biết năng lượng liên kết W = Esau - Etrước 
Biết độ hụt khối các hạt W = (msau - mtrước)c2 
Biết động năng các hạt W = Wsau - Wtrước 
Chú ý: p, n và electron có độ hụt khối bằng 0. 
Dạng 36. Tính động năng và vận tốc các hạt của phản hạt nhân 
a. Nếu là phóng xạ 
A ⇢ B + C 
Thường dùng ĐLBT động lượng 
B C 
p  p 0 ⟺ B C 
pp ⟺ B B C C 
2m W 2m W (1) 
Kết hợp với ĐLBT NL 
  2 
toa truoc sau sau B C 
W  m m c W W W (2) 
Hệ (1) và (2) giúp ta giải đề bài 
b. Nếu là phản ứng hạt nhân 
Thường phải dùng 2 định luật 
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần: 
  2 
toa truoc sau sau truoc 
W  m m c  W W 
(Sử dụng độ hụt khối của các hạt nhân:   2 
0 m  m c ) 
+ Kết hợp với định luật bảo toàn động lượng: 
A B C D 
P  P  P  P ⟺     
2 2 
A B C D 
P  P  P  P 
+ Nếu cần phải vẽ giản đồ vecto quy tắc hình bình hành để tính các đại 
lượng. 
Ghi chú 
+ Năng lượng của phản ứng hạt nhân tỏa ra ở dạng động năng các hạt; 
+ Dùng phương pháp giải toán vecto và hình hoc 
+ Từ đó suy ra đại lượng cần tìm ví dụ góc hợp bởi chiều chuyển động 
của các hạt so với một phương nào đó… 
+ Quan hệ độ lớn động lượng và động năng p = 2mW
Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 
24 
MỤC LỤC 
Bài toán 
Tên bài 
Trang Chương DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 
1 
Một số khái niệm hay 
2 
2 Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2 
3 
3 Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t 
3 
4 GhÐp lß xo; cắt lò xo và ghép vật 
4 
5 Lò xo bị nén và dãn 
5 
6 Vận tốc - lực căng dây của con lắc đơn 
5 
7 Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc 5 yếu tố 
6 
8 Con lắc đơn chịu tác dụng thêm một lực phụ không đổi 
6 
9 Sơ đồ biến đổi động năng – thế năng 
7 
10 Tổng hợp dao động điều hòa 
8 
11 Dao động tắt dần có ma sát 
8 
12 Dao động hệ vật dưới lò xo 
9 Chương SÓNG CƠ – SÓNG ÂM 
13 Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d 
9 
14 Phương trình sóng cơ 
10 
15 Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu giữa hai nguồn 
10 
16 Tìm số cực đại, cực tiểu ở ngoài đoạn thẳng nối 2 nguồn 
11 
17 Những điểm cùng và ngược pha với một điểm O nào đó 
11 
18 Quan hệ giữa thời gian và biên độ sóng dừng 
12 
19 
Sóng dừng 
12 
20 Giao thoa sóng âm 
13 Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 
21 Điện lượng qua mạch và đèn sáng tắt 
13 
22 17 dạng bài tập khó về dòng điện xoay chiều 
14 
23 TruyÒn t¶i ®iÖn n¨ng 
16 Chương DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 
24 Năng lượng của mạch dao động 
16 
25 Quá trình biến đổi năng lượng mạch dao động 
17 Chương SÓNG ÁNH SÁNG 
26 Tán sắc từ môi trường này sang môi trường khác 
17 
27 Thang sóng điện từ 
18 
28 
Vân sáng, tối 2, 3 bức xạ trùng nhau 
18 
29 
Giao thoa với ánh sáng trắng 
19 Chương LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 
30 
Chuyển động của electron trong từ trường 
20 
31 
Quang phổ hidro 
20 Chương PHÓNG XẠ - HẠT NHÂN 
32 
Cấu tạo hạt nhân dạng mới 
21 
33 
Phóng xạ tại hai thời điểm 
22 
34 
Tỉ số hạt sinh ra và số hạt còn lại 
22 
35 
Tính năng lượng của phản ứng hạt nhân 
23 
36 
Tính động năng và vận tốc các hạt của phản hạt nhân 
23 
Thầy Nguyễn Văn Dân 
Mùa thi 2014

More Related Content

What's hot

Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Van-Duyet Le
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Hải Finiks Huỳnh
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetThùy Linh
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ họcphuonganhtran1303
 
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ quaMaloda
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Trần Quang Kiệt
 
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoctong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hocHoàng Thái Việt
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570tai tran
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTHarvardedu
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayĐồ Điên
 
Dao động cơ dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004
Dao động cơ   dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004Dao động cơ   dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004
Dao động cơ dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004Phan Tom
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tran Anh
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,nam nam
 
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)
Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)Giap Huong
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Hải Finiks Huỳnh
 
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong docThechau Nguyen
 

What's hot (19)

Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.NetTóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
Tóm tắt chương trình vật lí lớp 12 - VipLam.Net
 
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ họcTóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập  dao động cơ học
Tóm tắt kiến thức và phương pháp giải bài tập dao động cơ học
 
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
1000 Câu trắc nghiệm Vật Lý 2018 - Học sinh 10,11,12 không thể bỏ qua
 
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
Cac chuyen-de-chuyen-sau-ltdh-2014.thuvienvatly.com.a1f8d.38381
 
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoctong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
tong hop cong thuc va ly thuyet vat ly 12 on luyen thi dai hoc
 
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
Giao trinh day them vat ly 12 tap 1
 
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
100 cau-con-lac-don-kha-hay-va-kho.thuvienvatly.com.002ad.36570
 
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬTCÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT VÀ HỆ VẬT
 
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
11 chuyen-de-giao-dong-co-hoc
 
Dao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hayDao dong-co-hoc-hay
Dao dong-co-hoc-hay
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Dao động cơ dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004
Dao động cơ   dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004Dao động cơ   dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004
Dao động cơ dđ điều hòa tự luận 1997 - 2004
 
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
Tom tat-cong-thuc.thuvienvatly.com.b0619.40063
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
 
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)
Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)Chuyen de 2   khoi 12  (sư tầm)
Chuyen de 2 khoi 12 (sư tầm)
 
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
Giai chi tiet de thi dh li tu 2007 2012
 
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc[123doc.vn]   su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
[123doc.vn] su gap nhau cua hai vat trong qua trinh dao dong doc
 

Similar to 32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi

32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01Kaquy Ka
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotHải Nam Đoàn
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12hotuli
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12huytnnt
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Quyen Le
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Quyen Le
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotHùng Boypt
 
Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Oanh MJ
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3Phong Phạm
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơHarvardedu
 
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiemHe thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiemMinh huynh
 
anh tit dep trai
anh tit dep traianh tit dep trai
anh tit dep traitaotit123
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcHuynh ICT
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905PTAnh SuperA
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcThùy Linh
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơMinh huynh
 

Similar to 32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi (20)

32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp0132 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi-tsdh-cd-140829045649-phpapp01
 
Công Thức Vật Lý
Công Thức Vật LýCông Thức Vật Lý
Công Thức Vật Lý
 
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hotTong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
Tong hop cong thuc tinh nhanh vat ly 12 hot
 
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
Tong hop-cong-thuc-vat-ly-12
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12Cacdangbaitapvl12
Cacdangbaitapvl12
 
Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695Cac dang bai tap vl12.5695
Cac dang bai tap vl12.5695
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Cong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hotCong thuc ly 12 hot
Cong thuc ly 12 hot
 
Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12Công thức lý lớp 12
Công thức lý lớp 12
 
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
[Nguoithay.org] bt ve dao dong co p 3
 
Lý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động CơLý Huyêt Dao Động Cơ
Lý Huyêt Dao Động Cơ
 
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiemHe thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
 
anh tit dep trai
anh tit dep traianh tit dep trai
anh tit dep trai
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Giai ly 2
Giai ly 2Giai ly 2
Giai ly 2
 
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại họcCác dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
Các dạng bài tập lý lớp 12 dành cho ôn thi đại học
 
Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905Tomtat vatly12(pb).1905
Tomtat vatly12(pb).1905
 
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại họcHệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
Hệ thống công thức và cách giải các dạng bài tập vật lý luyện thi đại học
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 

32 bai-toan-hay-va-kho-thuong-gap-trong-ky-thi

  • 1. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 1 Thầy NGUYỄN VĂN DÂN (Biên soạn) =========== trong các đề thi tuyển sinh Đại học & Cao đẳng (Theo chương trình giảm tải mới nhất của Bộ giáo dục & đào tạo) - Mùa thi 2014 -
  • 2. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 2 Bài toán 1. Một số khái niệm hay Thường ra dưới dạng lý thuyết a. Đồ thị một số hàm trong dao động điều hòa: a. Của x; v; a theo t là hình sin b. Của v theo x là một elip c. Gia tốc a theo x là một đoạn thẳng. Lưu ý: quỹ đạo của dao động điều hòa là một đoạn thẳng dài L = 2A. b. Độ lệch pha Trong các hàm điều hòa hình sin, nếu B là đạo hàm của A thì B nhanh pha hơn A một góc 휋/2. Cụ thể: + v nhanh pha hơn x một góc 휋/2; + a nhanh pha hơn v một góc 휋/2; + a nhanh pha (ngược pha) hơn x một góc 휋. Lưu ý: pha của dao động biểu diễn vị trí và chiều chuyển động của vật. c. Cách chứng minh một vật dao động điều hòa Bước 1: Xác định vị trí cân bằng của vật; Bước 2: Lập phương trình hợp lực tác dung lên vật ở VTCB; Bước 3: Lập phương trình hợp lực tác dung lên vật khi vật có li độ x; suy ra biểu thức lực hồi phục F = - kx; Bước 4: Dùng định luật 2 Newton - kx = ma = mx’’ Suy ra x’’ = - 휔2x Bước 5: Kết luận vật dao động điều hòa với chu kỳ m T 2 k   d. Quãng đường đi được + Trong một chu kỳ là s = 4A; + Trong nửa chu kỳ là s = 2A + Các giá trị khác cần dùng sơ đồ thời gian (nêu phía bài toán 3) Sau nửa chu kỳ, vật sẽ ở đối xứng với vị trí ban đầu qua ly độ và đổi chiều ngược lại. e. Chiều chuyển động của CLLX lúc t = 0: + 휑 > 0: vật chuyển động theo chiều âm; + 휑 < 0: vật chuyển động theo chiều dương. g. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình + Vận tốc trung bình 2 1 tb x x v t    + Tốc độ trung bình tb s v t 
  • 3. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 3 Bài toán 2. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2 + x1 đến x2 (giả sử 2 1 x x  ):      2 1    t  với          A x A x 2 2 1 1 cos cos          1 2 , 0 . + x1 đến x2 (giả sử 1 2 xx ):      2 1    t  với          A x A x 2 2 1 1 cos cos     1 2   ,  0 Bài toán 3. Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t Phương pháp chung tìm quãng đường đi trong khoảng thời gian nào đó ta cần xác định: - Vị trí vật lúc t = 0 và chiều chuyển động của vật lúc đó; - Chia thời gian Δt thành các khoảng nhỏ: nT; nT/2; nT/4; nT/8; nT/6; T/12 … với n là số nguyên; - Tìm quãng đường s1; s2; s3; … tương úng với các quãng thời gian nêu trên và cộng lại x -A  A 2 0(VTCB) A 2 A 2 2 A 3 2 +A T/4 T/12 T/6 T/8 T/8 T/6 T/12 * Công thức giải nhanh tìm quãng đường đi (dùng máy tính) x1 (bất kì) x 0 +A t1 = 1 1 x ar sin A   t1 = 1 1 x ar cos A  
  • 4. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 4  Tính quãng đường dài nhất và ngắn nhất vật đi được trong khoảng thời gian t với 2 0 T  t  Nguyên tắc: + Vật đi được quãng đường -A - x0 O x0 +A dài nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị đối nhau smax Quãng đường dài nhất: max 2 sin 2 t S A   + Vật đi được quãng đường -A - x0 O x0 +A ngắn nhất khi li độ điểm đầu và điểm cuối có giá trị bằng nhau smin Smin Quãng đường ngắn nhất: min 2 1 cos 2 t S A          Bài toán 4. GhÐp lß xo; cắt lò xo và ghép vật + GhÐp nèi tiÕp: n k k k k 1 ... 1 1 1 1 2     ⟹          2 2 2 1 2 2 2 2 1 1 1 1 f f f T T T + GhÐp song song: n k  k  k ... k 1 2 ⟹        2 2 2 1 2 2 2 2 1 1 1 1 T T T f f f - Gọi T1 và T2 là chu kỳ khi treo m1 và m2 lần lượt vào lò xo k thì: + Khi treo vật 1 2 m  m m thì: 2 2 2 1 T  T  T + Khi treo vật 1 2 m  m m thì: 2 2 2 1 T  T T   1 2 m  m Cắt lò xo - C¾t lß xo cã ®é cøng k, chiÒu dμi 0 l thμnh nhiÒu ®o¹n cã chiÒu dμi n l , l , ..., l 1 2 cã ®é cøng
  • 5. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 5 t ¬ng øng n k , k , ..., k 1 2 liªn hÖ nhau theo hÖ thøc: n n kl  k l  k l  ...  k l 0 1 1 2 2 . - Nếu c¾t lò xo thμnh n ®o¹n b»ng nhau (các lò xo có cïng ®é cøng k’): nk k  ' hay:        nf f n T T ' ' Bài toán 5. Lò xo bị nén và dãn Bài toán 6. Vận tốc - lực căng dây của con lắc đơn + Khi con lắc ở vị trí li độ góc vận tốc và lực căng tương ứng của vật:     0 0 2 cos cos 3cos 2cos c v gl T mg             Khi 0  nhỏ:   2 2 0 2 2 0 3 1 2 c v gl T mg                     + Khi vật ở biên: 0 0 cos c v T mg      ; khi 0  nhỏ: 2 0 0 1 2 c v T mg                + Khi vật qua VTCB:     0 0 2 1 cos 3 2cos c v gl T mg          ; khi 0  nhỏ:   0 2 0 1 c v gl T mg         l 0 x A -A l 0 dãn x A -A Khi A ≤  l Khi A >  l A≤Δl lò xo luôn bị dãn Giai đoạn lòxo bị nén (A>l) Giai đoạn lòxo bị dãn (A>l)
  • 6. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 6 Bài toán 7. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc 5 yếu tố a. Công thức cơ bản * Gọi chu kỳ ban đầu của con lắc là 0T (chu kỳ chạy đúng), Chu kỳ sau khi thay đổi là T (chu kỳ chạy sai). 0 T T T    : độ biến thiên chu kỳ. + 0 T đồng hồ chạy chậm lại; + 0 Tđồng hồ chạy nhanh lên. * Thời gian nhanh chậm trong thời gian 0 86400   T T  b. Các trường hợp Với 0 0 0 0 2 2 2 2          T t hcao hsau g l T R R g l  Ghi chú: + Các giá trị có Δ đều là “ sau – trước”; + Nếu chịu nhiều yếu tố mà chu kỳ không đổi thì 0 T T  = 0 Bài toán 8. Con lắc đơn chịu tác dụng thêm một lực phụ không đổi * Khi con lắc đơn chịu thêm lực phụ F thì tổng lực lên vật bây giờ là P'= P  F Nếu F P thì P’ = P + F ⇒ g’ = g + F m F P thì P’ = P – F ⇒ g’ = g - F m F P thì P’ = 2 2 P F ⇒ g’ = 2 2 F g ( ) m  Do nhiệt độ (Δt) Do lên cao (h) Ở giếng sâu (h) Do đia lý (g) Do chiều dài (l)
  • 7. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 7 Chu kỳ dao động trong trường hợp này sẽ là: g l T    2 , ' g là gia tốc trọng trường hiệu dụng * Lực phụ F gặp trong nhiều bài toán là: a là gia tốc chuyển động của hệ con lắc đơn; 휌 là khối lượng riêng của môi truờng; V là thể tích vật chiếm chỗ trong môi trường. Bài toán 9. Sơ đồ biến đổi động năng – thế năng cos -A  A 2 0 A 2 A 2 2 A 3 2 +A T/4 T/12 T/6 Với T/8 T/8 T/6 T/12 Wđ = 3 Wt Wđmax Wt = 0 Wđ = Wt Wt = 3 Wđ Wđ = 0 Wtmax W = Wtmax = Wđmax = ½ kA2 F Lực điện trường F qE  Lực quán tính Fma Lực đẩy archimede FVg q > 0: FE q < 0: FE Độ lớn F = qE Nhanh dần Fv Chậm dần Fv Độ lớn F = ma F luôn hướng lên thẳng đứng; Độ lớn F = ρVg
  • 8. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 8 Bài toán 10. Tổng hợp dao động điều hòa a. Nếu biết x1 và x2 tìm x = x1 + x2 : x  Acost   Với               1 1 2 2 1 1 2 2 1 2 1 2 2 2 2 1 cos cos sin sin tan 2 cos        A A A A A A A A A b. Nếu biết x1 và x = x1 + x2 tìm x2               1 1 1 1 2 1 1 2 1 2 2 2 cos cos sin sin tan 2 cos        A A A A A A A AA (với 1 2    ) c. Giải bằng giản đồ véctơ: Biện luận biên độ tổng hợp Amax, Amin theo A1; A2; 1 2 ;  .... Phương pháp chung - Bước đầu tiên dựng được các véc tơ A A A    , , 1 2 - Dựa vào yêu cầu của bài toán áp dụng định lý sin trong tam giác C c B b A a sin sin sin   để suy ra điều kiện cần tìm. - Áp dụng các hệ thức lượng trong tam giác và phương pháp đại số để giải để tính toán kết quả. Bài toán 11. Dao động tắt dần có ma sát - Tìm tổng quãng đường S mà vật đi được cho đến khi dừng lại: kA F S C  2 2 1 - Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ: 2 4 C F A m    k FC 4 , C F là lực cản Nếu Fc là lực ma sát thì : k N A 4   - Số dao động thực hiện được: C F k A A A N 4 . ' 1 1   
  • 9. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 9 Nếu Fc là lực ma sát thì: N kA N 4 ' 1  - Thời gian từ lúc bị ma sát đến khi dừng lại Δt = N’. T - Vị trí của vật có vận tốc cực đại: Fc = Fhp => μ.m.g = K.x0 => 0 mg x k   - Vận tốc cực đại khi dao động đạt được tại vị trí x0 : 0 0 v  (Ax ). (Vị trí cân bằng lần đầu tiên) Bài toán 12. Dao động hệ vật dưới lò xo + Vật m1 chuyển động vận tốc v va chạm và dính vào m2 đang gắn vào lò xo, ta dùng ĐLBT động lượng tìm vhệ = 1 1 2 m v m m và tùy đề bài ta xử lý như các bài tập dao động khác. + Vật m1 được đặt trên m2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Để m1 luôn nằm yên trên m2 trong quá trình dao động thì: A  k g (m m )g 1 2 2    (hình 1) + Vật m1 và m2 được gắn vào 2 đầu của lò xo đặt thẳng đứng, m1 dao động điều hòa. Để m2 đứng yên trên mặt sàn trong quá trình dao động thì: A  k g (m m )g 1 2 2    (hình 2) Hình 1 + Vật m1 đặt trên m2 dao động điều hòa theo phương ngang. Hệ số ma sát giữa m1 và m2 là , bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt sàn. Để m1 không trượt trên m2 trong quá trình dao động thì: (hình 3) A  k g (m m )g 1 2 2      Hình 3 Hình 2 Bài toán 13. Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d    d   2 Nếu m2 m1
  • 10. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 10    2 k   hay k d   2 điểm đó dao động cùng pha     1 2    k hay   2 1 2    k d 2 điểm đó dao động ngược pha    2 k 1 2     hay   d 2k 1 4   2 điểm đó dao động vuông pha - Độ lệch pha của cùng một điểm tại các thời điểm khác nhau:  2 1    t t Bài toán 14. Phương trình sóng cơ a. Phương trình sóng tại 2 nguồn 1 1 u  Acos(2 ft  ) và 2 2 u  Acos(2 ft  ) b. Phương trình sóng tại M: Tại gốc cos( ) 0 u  A t  thì tại M: ) 2 cos(     x u A t M    x > 0 nếu M trước nguồn; x<0 nếu M sau nguồn c. Phương trình sóng tổng hợp tại M: M 1M 2M u  u  u 2 cos[ 2 1 ] cos 2 1 2 1 2 2 2 M d d d d u A ft                             Biên độ dao động tại M: ] 2 2 cos[ 2 1        d d A A M với  = 2 - 1 d. Phương trình sóng dừng tại M: ' M M M u  u u 2 os(2 ) os(2 ) 2 sin(2 ) os(2 ) 2 2 2 M d d u Ac c ft A c ft               Bài toán 15. Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu giữa hai nguồn a. Điểm M trong miền giao thoa nằm trên cực đại hay cực tiểu GT Ta tìm dM = d2M – d1M + Nếu dM = kλ ⟹ M trên đường cực đại thứ k và A=Amax = 2A + Nếu dM = (k + ½)λ ⟹ M trên đường cực tiểu thứ k - 1 và A = 0
  • 11. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 11 b. Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trong miền giao thoa sóng cơ: Nếu hai nguồn cùng pha, số điểm * Cực đại: 1 1 1 1 S S  k  S S (không kể cả S1, S2) * Cực tiểu: 1 1 1 1 1 ( ) 2  S S  k    S S Chú ý: + lấy k nguyên + Trên đoạn S1S2 hai điểm cực đại giao thoa liền kề cách nhau ½ λ + Nếu hai nguồn ngược pha, kết quả cực đại và cực tiểu sẽ trái ngược với cùng pha. + Nếu hai nguồn vuông pha, số cực đại = cực tiểu 1 1 1 1 1 ( ) 4  S S  k    S S Bài toán 16. Tìm số cực đại, cực tiểu ở ngoài đoạn thẳng nối 2 nguồn Nếu hai nguồn cùng pha Số cực đại ' ' 2 1 2 1 d d k d d ( ' 1 ' 2 1 2 d  d  d  d ) Số cực tiểu ' ' 2 1 2 1 1 d d (k ) d d 2       ( ' 1 ' 2 1 2 d  d  d  d ) Chú ý: + lấy k nguyên + Nếu hai nguồn ngược pha, kết quả cực đại và cực tiểu sẽ trái ngược với cùng pha. + Nếu hai nguồn vuông pha, số cực đại = cực tiểu ' ' 2 1 2 1 1 d d (k ) d d 4       Bài toán 17: Những điểm cùng và ngược pha với một điểm O nào đó Giả sử MO = d + Nếu M cùng pha O thì d = k휆; + Nếu M cùng pha O thì d = (k + ½ )휆; + Nếu M cùng pha O thì d = (k + ¼ )휆; Có thể d được ghới hạn trong khoảng nào đó,, tùy đề bài ta tìm số giá trị của k và kết luận Ghi chú: Trường hợp tại M có sóng tổng hợp thì ta phải sử dụng phương trình sóng tổng hợp 2 cos[ 2 1 ] cos 2 1 2 1 2 2 2 M d d d d u A ft                            
  • 12. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 12 Biên độ dao động tại M: ] 2 2 cos[ 2 1        d d A A M với  = 2 - 1 Bài toán 18. Quan hệ giữa thời gian và biên độ sóng dừng u 3 a 2 2 a 2 a 2 a 0 2  12  8  6  4  3  3 8  5 12  T/12 T/8 T/6 T/4 T/2 Bài toán 19. Sóng dừng a. Biên độ của sóng tới và sóng phản xạ là A ⟹ biên độ dao động của bụng sóng a = 2A. - Bề rộng của bụng sóng là: L = 4A. - Vận tốc cực đại của một điểm bụng sóng trên dây: vmax = 2A - Phương trình sóng dừng tại M: ' M M M u  u u 2 os(2 ) os(2 ) 2 sin(2 ) os(2 ) 2 2 2 M d d u Ac c ft A c ft               Chú ý:  Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp sợi dây duổi thẳng là T/2.  Khoảng cách giữa 2 nút liền kề bằng khoảng cách 2 bụng liền kề và bằng 2  .  Khoảng cách giữa 2 nút hoÆc 2 bụng 2  k . b. Điều kiện để có sóng dừng Thời gian Hình bó sóng
  • 13. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 13 * Hai đầu cố định: l = k 2  k ϵ N (k bó nguyên) * Có một đầu tự do l = k 24   (k bó nguyên + nửa bó) Bài toán 20. Giao thoa sóng âm Giao thoa sóng – sóng dừng áp dụng cho: a. Dây đàn có 2 đầu cố định: Âm cơ bản: l v f 2 0  (còn gọi là họa âm bậc 1) hoạ âm bậc 2 là : f2 = 2f0; họa âm bậc 3 là : f3 = 3f0 … ⟹ bậc n: l v f n n 2  . b. Ống sáo: Hở một đầu: âm cơ bản l v f 4 0  (còn gọi là họa âm bậc 1); hoạ âm bậc 3 là f3 = 3f0; f5 = 5f0 … bậc n:   l v f n n 4  2 1 . Hở 2 đầu: âm cơ bản l v f 2 0  ; hoạ âm f1 = 2f0; f1 = 3f0 ; f… bậc n: l v f n n 2  . . Chú ý: Đối với ống sáo hở 1 đầu, đầu kín sẽ là 1 nút, đầu hở sẽ là bụng sóng nếu âm nghe to nhất và sẽ là nút nếu âm nghe bé nhất Bài toán 21. Điện lượng qua mạch và đèn sáng tắt + Thời gian đèn sáng và tắt - U0 Ugh 0 Ugh + U0 u = U0cos(ωt + φ) Thời gian đèn tắt lượt đi Thời gian đèn tắt lượt về Thời gian đèn sáng trong ½ T Thời gian đèn sáng trong ½ T
  • 14. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 14 + Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian t từ 1t đến 2 t :    2 1 t t dq q  2 1 t t id t Bài toán 22. 17 dạng bài tập khó về dòng điện xoay chiều Các dạng sau đây áp dụng cho đoạn mạch xoay chiều L – R – C mắc nối tiếp Dạng 1: Hỏi Điều kiện để có cộng hưởng điện mạch RLC và các hệ quả Đáp: Điều kiện ZL = Zc → LCω2 = 1 Khi đó Z = Zmin = R ; I = Imax= U R cosφ = 1 ; P = Pmax = 2 U R Dạng 2: Cho R biến đổi Hỏi R để Pmax, tính Pmax, hệ số công suất cosφ lúc đó? Đáp : R = │ZL - ZC│, 2 Max U 2 P = , cosφ = 2R 2 Dạng 3: Cho R biến đổi nối tiếp cuộn dây có r Hỏi R để công suất trên R cực đại Đáp : R2 = r2 + (ZL - ZC)2 Dạng 4: Cho R biến đổi , nếu với 2 giá trị R1 , R2 mà P1 = P2 Hỏi R để PMax Đáp R = │ZL - ZC│= 1 2 R R Dạng 5: Cho C1, C2 mà I1 = I2 (P1 = P2) Hỏi C để PMax (cộng hưởng điện) Đáp C1 C2 c L Z + Z Z = Z = 2 Dạng 6: Cho L1, L2 mà I1 = I2 (P1 = P2) Hỏi L để PMax (cộng hưởng điện) Đáp L1 L2 L C Z + Z Z = Z = 2 L R C M N A B
  • 15. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 15 Dạng 7: Hỏi với giá trị nào của C thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện UCmax Đáp ZC = 22 L L R + Z Z , Khi đó 2 2 ax L CM U R Z U R   và 2 2 2 2 2 2 ax ax ax UCM U UR UL ; UCM ULUCM U  0 Dạng 8: Hỏi với giá trị nào của L thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện ULmax Đáp ZL = 2 2 C C R + Z Z , Khi đó 2 2 ax C LM U R Z U R   và 2 2 2 2 2 2 ax ax ax    ;    0 LM R C LM C LM U U U U U U U U Dạng 9: Hỏi điều kiện để φ1, φ2 lệch pha nhau π 2 (vuông pha nhau) Đáp Áp dụng công thức tan φ1.tanφ2 = -1 Dạng 10: Hỏi khi cho dòng điện không đổi trong mạch RLC thì tác dụng của R, ZL, ZC? Đáp : I = U/R ZL = 0 ZC =  Dạng 11: Hỏi Với  = 1 hoặc  = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax Đáp khi : 1 2     tần số 1 2 f  f f Dạng 12: Giá trị ω = ? thì IMax  URmax; PMax còn ULCMin Đáp : khi 1 LC   (cộng hưởng) Dạng 13: Hỏi: Hai giá trị của : 1 2 P P    Đáp 2 1 2 0    Dạng 14: Hỏi Hai giá trị của L : 1 2 L L P  P Đáp 1 2 2 0 2  L  L  C Dạng 15: Hỏi Hai giá trị của C : 1 2 C C P  P Đáp 2 1 2 0 1 1 2    C C L Dạng 16: Hỏi Hai giá trị của R : 1 2 R R P  P
  • 16. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 16 Đáp R1R2 = 2 ()L C ZZ và R1 + R2= 2 U P Dạng 17: Hỏi khi điều chinh L để URC không phụ thuộc vào R thì Đáp: Khi đó ZL = 2 ZC Bài toán 23. TruyÒn t¶i ®iÖn n¨ng U P, : là công suất và điện áp nơi truyền đi, ' , ' UP : là công suất và điện áp nhận được nơi tiêu thụ; I: là cường độ dòng điện trên dây, R: là điện trở tổng cộng của dây dẫn truyền tải. + §é gi¶m thÕ trªn d©y dÉn: U U U' IR với I = P U + C«ng suÊt hao phÝ trªn ®êng d©y: R U P P P P I R . cos ' 2 2 2 2       + HiÖu suÊt t¶i ®iÖn: P P P P P H     ' ' , Chó ý: + Chó ý ph©n biÖt hiÖu suÊt cña MBA   H vμ hiÖu suÊt t¶i ®iÖn   ' H . + Khi cÇn truyÒn t¶i ®iÖn ë kho¶ng c¸ch l th× ta ph¶i cÇn sîi d©y dÉn cã chiÒu dμi l 2 . Bài toán 24. Năng lượng của mạch dao động  N¨ng lîng ®iÖn trêng: 2 2 2 0 2 1 1 cos 2 2 2 tt q Q W Cu t C C       2 2 0 2 1 L I  i  N¨ng lîng tõ trêng: 2 2 2 0 1 1 sin 2 2 dt W  Li  LI t   2 2  0 2 1 C U  u  N¨ng lîng ®iÖn tõ:
  • 17. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 17 2 2 0 0 1 1 2 2     dt tt W W W CU LI 2 2 2 0 1 1 1 2 2 2 Q Li Cu C    - Liên hệ giữa điện tích cực đại và điện áp cực đại: 0 0 CU Q  - Liên hệ giữa điện tích cực đại và dòng điện cực đại: 0 0 I Q - Biểu thức độc lập thời gian giữa điện tích và dòng điện: 2 2 2 2 0  i Q  q  Bài toán 25. Quá trình biến đổi năng lượng mạch dao động Nếu mạch dao động có chu kỳ T và tần số f thì Năng lượng điện trường và và năng lượng từ trường ( d t W W , ) dao động với tần số f’= 2f, chu kỳ T’= T/2 u -U0 0  U 2 0 0 U 2 0 U 2 2 0 U 3 2 +U0 T/4 T/12 T/6 T/8 T/8 T/6 T/12 Ghi chú: - Hai lần liên tiếp Wđt = Wtt là T/4 - Khi q cực đại thì u cực đại còn khi đó i cực tiểu (bằng 0) và ngược lại. Bài toán 26. Tán sắc từ môi trường này sang môi trường khác * Nếu dùng ánh sáng đơn sắc thì: + Màu đơn sắc không thay đổi (vì f không đổi) + Bước sóng đơn sắc thay đổi Wtt = 3 Wđt Wtmax Wđ = 0 Wđt = Wtt Wđt = 3 Wtt Wtmin = 0 Wđmax
  • 18. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 18 Vận tốc và bước sóng của ánh sáng trong môi trường có chiết suất n: n c v  ; n    ' ; trong đó c và  là vận tốc và bước sóng của ánh sáng trong chân không. + Dùng định luật khúc xạ để tìm góc khúc xạ 21 1 2 sin sin n n n r i   + Nếu ánh sáng từ môi trường chiết quang lớn sang môi trường chiết quang nhỏ phải x¸c ®Þnh gh i : 1 2 sin n n igh  * Nếu dùng ánh sáng trắng thì: + Có hiện tượng tán sắc và xuất hiện dãy quang phổ liên tục. + Các tia đơn sắc đều bị lệch - Tia đỏ lệch ít so với tia tới; - Tia tím lệch nhiều so với tia tới. Bài toán 27. Thang sóng điện từ Thường dùng giải quyết các câu hỏi lý thuyết so sánh các loại bức xạ 10-11m 10-8 m 0,001m λ ↗(m) f ↘(Hz) Ghi chú a. Theo chiều trục: Năng lượng bức xạ giảm dần b. Chiết suất của một môi trường tỉ lệ nghịch với bước sóng (n=A+ 2 B  ) c. Khi bức xạ truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số luôn không đổi. Bài toán 28. Vân sáng, tối 2,3 bức xạ trùng nhau a. Vân sáng trùng màu vân sáng trung tâm Sóng vô tuyến Tia hồng ngoại Ánh sáng trắng Tia tử ngoại Tia X Tia gama 0,4 μm 0,75 μm
  • 19. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 19 Khi sử dụng hai đơn sắc: vân sáng trùng màu với vân trung tâm x1 = x2 ⟺ 1 2 1 2 D D k k a a    ⟹ 1 2 2 1 k A 2A 3A ... k B 2B 3B       với k1 và k2 là các số nguyên + Cặp số nguyên nhỏ nhất: trùng lần 1 + Cặp số nguyên kế tiếp: trùng lần 2,3,… Ghi chú: * Vị trí hai vân sáng của hai bức xạ trùng nhau x = x1 = nAi1 hoặc x = x2 = nBi2 với n = 0, 1, 2, 3... * Nếu sử dụng ba đơn sắc cần lập ba tỉ lệ + 1 2 2 1 k k    ; 1 3 3 1 k k    và 2 3 3 2 k k    + Lập bảng giá trị k1; k2; k3 và tìm những vị trí trùng nhau ba bức xạ b. Các vân tối của hai bức xạ trùng nhau xt1 = xt2 1 1 2 2 1 1 (k ). i (k ). i 2 2     1 2 1 2 1 k 2 A 1 B k 2        1 2 1 1 k A(n ) 2 2 1 1 k B(n ) 2 2             Vị trí trùng: xt = 1 2 1 1 A(n )i B(n )i 2 2    Với n ϵ N c. Vân sáng của bức xạ trùng vân tối của bức xạ kia Giả sử: xs1 = xt2 1 1 2 2 1 k . i (k ). i 2    1 2 1 2 k A 1 B k 2       1 2 1 k A(n ) 2 1 1 k B(n ) 2 2            Vị trí trùng: xt = 1 2 1 1 A(n )i B(n )i 2 2    Với n ϵ N Bài toán 29. Giao thoa với ánh sáng trắng §èi víi ¸nh s¸ng trắng   0,38m0,76m .
  • 20. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 20 - BÒ réng v©n s¸ng (quang phổ) bËc k:     k đ t đ t k i i a kD x      . - Anh s¸ng ®¬n s¾c cã v©n s¸ng t¹i ®iÓm ®ang xÐt: k. D xa x a kD     , k ®îc x¸c ®Þnh tõ bÊt ph ¬ng tr×nh: 0,38 0,76 xa m m kD     - Anh s¸ng ®¬n s¾c cã v©n tèi t¹i ®iÓm ®ang xÐt:     2 2 1 2 2 1 D xa x k a k D       , k ®îc x¸c ®Þnh tõ bÊt ph ¬ng tr×nh   2 0,38 0,76 2 1 xa m m k D      Lưu ý: Vị trí có màu cùng màu với vân sáng trung tâm là vị trí trùng nhau của tất cả các vân sáng của các bức xạ thành phần có trong nguồn sáng. Bài toán 30. Chuyển động của electron trong từ trường + Trong tõ trêng ®Òu: Bá qua träng lùc ta chØ xÐt lùc Lorenx¬: f  e vBsin = ma = 2 v m R  v B     , + NÕu vËn tèc ban ®Çu vu«ng gãc víi c¶m øng tõ: £lectron chuyÓn ®éng trßn ®Òu víi b¸n kÝnh m.v R e B  ; bán kính cực đại: e B mv R 0max max  Ghi chú: Quãng đường electron đi ra xa nhất khi nó bật ra khỏi kim loại tính bằng định lý động năng 2 0max 1 . 2  mv  eE s Bài toán 31. Quang phổ hidro + Khi nguyªn tö ®ang ë møc n¨ng lîng cao chuyển xuèng møc n¨ng lîng thÊp th× ph¸t ra photon, ngîc l¹i chuyÓn tõ møc n¨ng lîng thÊp chuyển lªn møc n¨ng lîng cao nguyªn tö sÏ hÊp thu photon
  • 21. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 21 hf E E cao thâp   + Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: 0 2r n rn  Với m r 11 0 10. 3, 5   : là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) + Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô: Thí dụ ε31 = ε32 + ε21 ⟹ 31 32 21 1 1 1      ⟺ 31 32 21 f  f  f + Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: 2 13,6 ( ) n E eV n Với n  N*: lượng tử số. + Năng lượng ion hóa hydro (từ trạng thái cơ bản) Wcung cấp = E∞ - E1 + Động năng electron trên quỹ đạo Wđ = ½ mv2 = 2 13,6 ( ) n E eV n  Chú ý: Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích n (trạng thái thứ n) có thể phát ra số bức xạ điện từ tối đa cho bởi công thức: nn 1 N 2   Bài toán 32. Cấu tạo hạt nhân + Kích thước (bán kính) của hạt nhân: 3 1 15R 1,2.10 .A   m ; với A là số khối của hạt nhân. + Mật độ khối lượng (khối lượng riêng)hạt nhân X m D V  Với X m và V: khối lượng và thể tích hạt nhân + Mật độ điện tích hạt nhân Q q V  Với Q là điện tích (chỉ gồm các prôtôn
  • 22. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 22 V = 3 4 R 3  là thể tích hạt nhân Bài toán 33. Phóng xạ tại hai thời điểm N0 N0’ 0 Δt1 t Δt1 t 1 1 0 t T 1 N N (1 ) 2     (1) 2 2 0 t T 1 N N '(1 ) 2     (2) Biết 0 0 t T N N ' 2  (3) Giải hệ (1), (2) và (3) ta sẽ có kết quả Bài toán 34. Tỉ số hạt sinh ra và số hạt còn lại Bài tập 1: Biết tỉ số số hạt sinh ra và số hạt còn lại thời điểm t1; tìm tỉ số này ở thời điểm t2? 0 t1 t2 t N0 Giải: Ta viết 1 sinh ra 1 k con 1 N N 2 1 a N N      (1) 2 sinh ra 2 k con 2 N N 2 1 b N N      (2) Giải hệ (1) và (2) để tìm lời giải Bài tập 2: Cho trước phản ứng: X → Y + x 4 2 He + y 0 1 β –. Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau thời gian t = kT thì tỉ số số hạt  và số hạt X còn lại là? Giải: + Tìm số x và y trong một phản ứng; + Giả sử lúc đầu có N0 hat X; sau t = kT - Số hạt X mất đi là ΔN nà số hạt X còn lại là N; - Cứ 1 hạt X mất đi sẽ xuất hiện xΔN hạt 휶 hoặc yΔN hạt 훽 ; - Từ đó suy ra tỉ số hạt theo yêu cầu đề bài.
  • 23. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 23 Dạng 35. Công thức tính năng lượng của phản ứng hạt nhân Biết các khối lượng W = (Mtrước – Msau) c2 Nếu Biết năng lượng liên kết W = Esau - Etrước Biết độ hụt khối các hạt W = (msau - mtrước)c2 Biết động năng các hạt W = Wsau - Wtrước Chú ý: p, n và electron có độ hụt khối bằng 0. Dạng 36. Tính động năng và vận tốc các hạt của phản hạt nhân a. Nếu là phóng xạ A ⇢ B + C Thường dùng ĐLBT động lượng B C p  p 0 ⟺ B C pp ⟺ B B C C 2m W 2m W (1) Kết hợp với ĐLBT NL   2 toa truoc sau sau B C W  m m c W W W (2) Hệ (1) và (2) giúp ta giải đề bài b. Nếu là phản ứng hạt nhân Thường phải dùng 2 định luật + Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần:   2 toa truoc sau sau truoc W  m m c  W W (Sử dụng độ hụt khối của các hạt nhân:   2 0 m  m c ) + Kết hợp với định luật bảo toàn động lượng: A B C D P  P  P  P ⟺     2 2 A B C D P  P  P  P + Nếu cần phải vẽ giản đồ vecto quy tắc hình bình hành để tính các đại lượng. Ghi chú + Năng lượng của phản ứng hạt nhân tỏa ra ở dạng động năng các hạt; + Dùng phương pháp giải toán vecto và hình hoc + Từ đó suy ra đại lượng cần tìm ví dụ góc hợp bởi chiều chuyển động của các hạt so với một phương nào đó… + Quan hệ độ lớn động lượng và động năng p = 2mW
  • 24. Nguyễn Văn Dân – Long An - 0975733056 24 MỤC LỤC Bài toán Tên bài Trang Chương DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1 Một số khái niệm hay 2 2 Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2 3 3 Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t 3 4 GhÐp lß xo; cắt lò xo và ghép vật 4 5 Lò xo bị nén và dãn 5 6 Vận tốc - lực căng dây của con lắc đơn 5 7 Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc 5 yếu tố 6 8 Con lắc đơn chịu tác dụng thêm một lực phụ không đổi 6 9 Sơ đồ biến đổi động năng – thế năng 7 10 Tổng hợp dao động điều hòa 8 11 Dao động tắt dần có ma sát 8 12 Dao động hệ vật dưới lò xo 9 Chương SÓNG CƠ – SÓNG ÂM 13 Độ lệch pha của 2 điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d 9 14 Phương trình sóng cơ 10 15 Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu giữa hai nguồn 10 16 Tìm số cực đại, cực tiểu ở ngoài đoạn thẳng nối 2 nguồn 11 17 Những điểm cùng và ngược pha với một điểm O nào đó 11 18 Quan hệ giữa thời gian và biên độ sóng dừng 12 19 Sóng dừng 12 20 Giao thoa sóng âm 13 Chương DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 21 Điện lượng qua mạch và đèn sáng tắt 13 22 17 dạng bài tập khó về dòng điện xoay chiều 14 23 TruyÒn t¶i ®iÖn n¨ng 16 Chương DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 24 Năng lượng của mạch dao động 16 25 Quá trình biến đổi năng lượng mạch dao động 17 Chương SÓNG ÁNH SÁNG 26 Tán sắc từ môi trường này sang môi trường khác 17 27 Thang sóng điện từ 18 28 Vân sáng, tối 2, 3 bức xạ trùng nhau 18 29 Giao thoa với ánh sáng trắng 19 Chương LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 30 Chuyển động của electron trong từ trường 20 31 Quang phổ hidro 20 Chương PHÓNG XẠ - HẠT NHÂN 32 Cấu tạo hạt nhân dạng mới 21 33 Phóng xạ tại hai thời điểm 22 34 Tỉ số hạt sinh ra và số hạt còn lại 22 35 Tính năng lượng của phản ứng hạt nhân 23 36 Tính động năng và vận tốc các hạt của phản hạt nhân 23 Thầy Nguyễn Văn Dân Mùa thi 2014