SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
Đối thoại 2: Gameshow ở VN?
Tóc dài hỏi: Lão có vẻ giỏi hùng biện, có dám thi hùng biện với chị
không?
Lão xích lô trả lời: Ở mình có những cuộc thi rất lạ! Không biết nó
là năng khiếu gì và mục đích là gì? Chị muốn rủ lão thi "hùng biện"
ở Thăng Long chứ gì. Ừ thì thôi cũng là năng khiếu "chém gió".
Chọn ra nhân tài "chém gió". Vì bọn đ... cần mấy tay chém gió hay.
Không cần biết mấy gã đó có làm được gì hay không, nhưng chém
gió hay là sẽ mị dân tốt. Người ta vẫn bảo "đừng nghe cs nói, hãy
xem cs làm". Tuy nhiên, cũng ít người hiểu được câu đó, nên cs
vẫn cần những tên chém gió tốt.
Nghe đâu cuộc thi hùng biện ở Thăng Long đặt tên là SOCRATES.
Cuộc thi hùng biện mà mang tên SOCRATES thì rất không đúng. Vì
SOCRATES không phải là một nhà hùng biện. SOCRATES là một
TRIẾT GIA. Có lẽ ông ấy là một trong những TRIẾT GIA vĩ đại nhất!
Theo đánh giá của thế giới TRIẾT HỌC. Ở khu vực Đông Nam Á, cho
đến nay, hình như mới có Trần Đức Thảo được coi như là một triết
gia. Một vài người khác được đánh giá là những người nghiên cứu
triết học. Còn lại, đa số những vị làm trong Viện Triết Học VN từ
trước đến nay đều mù tịt về Triết. Chẳng hạn điển hình là Nguyễn
Trọc Phú, luôn tự vỗ ngực là giáo sư, nhưng thực ra là mù tịt về
triết.
SOCRATES có một câu như thế này mà người ta hay nói đến: "The
only thing I know that is I don't know anything".
Nhưng Châu Âu có được văn minh, dân chủ, thượng tôn pháp luật
như ngày nay là đều bắt đầu từ SOCRATES và học trò của ông ấy là
PLATO.
Mình ước gì người VN chuyển đổi sang "tư tưởng Âu Hóa", thì xã
hội sẽ được văn minh mà không còn man rợ như hiện tại.
=====
Triết gia Trần Ðức Thảo: thơm mãi cỏ Khang Thành
Kiều Mai Sơn
“Phong vận kỳ oan ngã tự cư” (Nguyễn Du)
Những ngày đầu tiên chính thức trở thành sinh viên trường Ðại học Sư phạm Hà
Nội, trong tuần sinh hoạt chính trị đầu năm học 2005 - 2006, tôi được nghe GS. TS
Ðinh Quang Báo nói chuyện về truyền thống vẻ vang của nhà trường. Từ câu
chuyện của thầy hiệu trưởng, tên tuổi những nhà giáo, nhà khoa học kiệt xuất của
Việt Nam với tài năng và đức độ đã xây nền đắp móng lập nên trường ÐHSP Hà
Nội – “máy cái” của nền giáo dục cả nước - cứ ám ảnh mãi trong tâm trí tôi: GS
Cao Xuân Huy, GS Ðặng Thai Mai, GS Ðào Duy Anh, GS Trần Văn Giàu, GS
Trương Tửu, GS Phạm Huy Thông, GS Trần Ðức Thảo, GS Lê Văn Thiêm… Tôi
đã “gặp” các thầy từ trong sách vở, từ trong những câu chuyện khi “lê la” hỏi
chuyện nhiều người mà tôi đã từng được gặp gỡ.
Triết gia Trần Ðức Thảo là người tôi được nghe kể với nhiều giai thoại và ngậm
ngùi, tiếc nuối. Cuộc đời ông như một trích tiên biếm trần, cốt cách của ông vững
vàng như tùng bách đã dạn tuyết sương, còn sự nghiệp ông để lại giống như loài cỏ
ở thư viện Khang Thành của học giả Trịnh Huyền thời Ðông Hán (Trung Quốc)
còn thơm mãi mãi.
GS Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Ðình Chú – trợ giảng của thầy Trần Ðức Thảo tại
trường ÐHSP Văn khoa năm 1957 - tâm sự rằng được làm học trò của nhà triết học
Trần Ðức Thảo “là một may mắn lớn nhưng cũng có phần vất vả. Có điều cái vất
vả thì đã qua đi, cái may mắn thì còn mãi mãi”.
Ông tiếc nuối vì sai lầm của một thời đã khiến ông không còn được theo chân nối
gót thầy trên con đường nghiên cứu triết học. Cái họa “dậu đổ bìm leo” đã khiến
nhà giáo trẻ Nguyễn Ðình Chú im lặng, rồi lặng lẽ tự nghiên cứu và giảng dạy văn
học. Ông cũng không ngờ mình lại có được danh vọng cùng với học hàm, học vị,
học hiệu như ngày hôm nay. Ðối với ông, có được thành công này một phần là nhờ
bản thân không ngừng tự phấn đấu nhưng quan trọng hơn cả, ông chịu ơn dạy dỗ,
chỉ đường dẫn lối của các thầy, đặc biệt: “Thầy Trần Ðức Thảo là một con người
siêu việt của Việt Nam đã đành, thầy còn đáng cho nền văn hoá Pháp tự hào. Con
người đó cũng có phần cấu thành của chung nhân loại…”
GS. NGND Nguyễn Ðình Chú trăn trở, sắp sang tuổi 80, ông muốn tạ ơn và nghĩa
với các thầy, nhưng một chữ viết ra, một lời nói về các thầy nặng tựa Thái Sơn,
ông không cho phép tự dễ dãi với chính bản thân mình: đức độ của thầy Ðặng Thai
Mai, uyên bác của thầy Cao Xuân Huy, trí tuệ của thầy Trần Ðức Thảo, nhân cách
của thầy Nguyễn Mạnh Tường và thầy Trương Tửu… Nên tại lễ kỷ niệm 55 năm
thành lập trường ÐHSP Hà Nội (11/10/1951 - 11/10/2006) ông đã có bài phát biểu
“Tự hào, biết ơn và mong ước” rằng: “Cái đáng kể, có thể nói là một đi nhưng
không bao giờ trở lại chính là chỗ nhà trường trong buổi đầu này đã có những thầy
giáo là những ông trùm văn hóa, ông trùm khoa học cho đất nước, không chỉ là
sáng danh thời đó mà cả với muôn thuở non sông…”
Hà Nội sang thu, hơi may dìu dịu, vài chiếc lá vàng khô mỏng xen với cánh hoàng
vĩ rơi trên ghế đá ký túc xá cũng khiến tôi giật mình nhớ lại buổi trò chuyện với bà
Ngô Thị Mỹ Văn – phu nhân nhà ngoại giao Hoàng Nguyên – bà là một người trí
thức Hà thành đã từng tham gia phong trào Việt kiều yêu nước tại Paris trong
kháng chiến chống Pháp:
“Khi mới đến Paris, do tổ chức Ðảng cho phép sang Pháp, tôi được nghe kể về
những trí thức Việt Nam yêu nước tại Pháp đã được gặp Bác Hồ năm 1946 và Bác
đã chọn đưa về nước tham gia kháng chiến như các anh Trần Ðại Nghĩa, Võ Quý
Huân, Trần Hữu Tước… cũng như nhiều anh khác tiếp tục bí mật từ bỏ Paris để về
Việt Bắc. Tôi cũng được nghe nói anh Trần Ðức Thảo có cuộc tranh luận với J. P.
Sartre trong thời gian anh chưa về nước (1949 – 1950). Sau này khi về nước nhiều
năm, tôi lại được nghe anh em trường đại học kể lại ngày đó các nhà tư tưởng, các
triết gia, văn nghệ sĩ… và cả công chúng có tri thức của châu Âu bị chấn động khi
vị ‘chủ soái’ của thuyết hiện sinh - J. P. Sartre - nhà văn nổi tiếng khắp thế giới
chủ động đưa lời mời ‘tranh luận’ với triết gia người Việt Nam: Trần Ðức Thảo”.
Cuộc tranh luận được tổ chức thành những buổi luận đàm trực tiếp có nhiều người
nghe. Lúc đó, thuyết hiện sinh của J. P. Sartre có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội
Pháp, lôi kéo được rất nhiều trí thức và giới sinh viên đi theo.
Bằng tâm hồn Việt Nam, trí tuệ Việt Nam và tư tưởng Việt Nam trong con người
ông lúc đó, Trần Đức Thảo đã chứng minh chất ưu đẳng của chủ nghĩa duy vật
biện chứng theo cảm nhận của cá nhân mình. Ông đã bẻ gãy những “đòn” lập luận
lắt léo của J. P. Sartre với vốn Pháp văn tuyệt vời… Ngày cuối cùng, hai bên đi
đến việc định nghĩa lại những khái niệm nền tảng của triết học về “ý thức đầu
tiên” khởi sinh trong con người được Husserl - nhà hiện tượng học nổi danh bấy
giờ - trình bày trong cuốn Trải nghiệm và luận giải. J. P. Sartre không nắm rõ cuốn
đó nên cuộc tranh luận tạm ngừng. Trần Ðức Thảo hào hiệp đồng ý không kể lại
cuộc trao đổi này. Sau vì môn đồ của J. P. Sartre hậm hực đã tung tin đồn thất thiệt
với báo chí rằng cuộc tranh luận đã bị triết gia Việt Nam phá hỏng. Để bảo vệ quan
điểm và uy tín của mình, Trần Đức Thảo buộc lòng phải lên tiếng đề nghị cho in
bản tốc ký cuộc tranh luận. Lúc này cả châu Âu bàng hoàng hiểu rằng Trần Ðức
Thảo chính là người chiến thắng.
Năm 1951, Trần Ðức Thảo “tung cánh chim tìm về tổ ấm”. Một nhà trí thức siêu
việt đã ỏ kinh thành Paris hoa lệ lại sau lưng, khước từ mọi vinh quang và tương lai
huy hoàng để về Việt Nam tham gia kháng chiến, đối diện với hoàn cảnh khổ cực
thiếu thốn đủ thứ và cái chết nhiều khi sẵn sàng chờ đón, biết bao trí thức không
chịu nổi đã “dinh tê” (enter) vào thành với thực dân Pháp. Sự kiện này đã gây sửng
sốt đối với mọi người. Chỉ có những con người với tình yêu Tổ quốc cháy bỏng
mới thấu hiểu hành động này. GS Nguyễn Ðình Chú cho biết, ngày đó cụ Trường
Chinh đã cử ông Vương Hoàng Tuyên, cán bộ Văn phòng Tổng Bí thư sang tận
Khu học xá Nam Ninh – Trung Quốc đón triết gia về Việt Bắc. Bắt đầu từ đây, triết
gia Trần Ðức Thảo tham gia công tác tại Ban Văn – Sử - Ðịa Trung ương (tiền thân
của Ủy ban Khoa học Xã hội và Nhân văn Việt Nam), trường Ðại học Sư phạm
Văn khoa, Ðại học Tổng hợp Hà Nội.
Sau vụ Nhân văn - Giai phẩm, GS Trần Đức Thảo phải chia tay với giảng đường,
lúc đó ông đang trên cương vị Phó Giám đốc trường ĐHSP Hà Nội, kiêm Trưởng
khoa Lịch sử chung cho cả ĐHSP và ĐHTH Hà Nội, về làm công tác dịch thuật
cho Nxb Sự thật (Nxb Chính trị Quốc gia ngày nay).
Nhập thế không thành công, triết gia lặng lẽ sống và làm việc trong mọi khó khăn
tại căn hộ ở khu tập thể Kim Liên, không vợ con, không người thân bên cạnh. Với
những người hàng xóm, ông nổi tiếng là người đãng trí, ngơ ngác trong các sự việc
đang diễn ra trước cuộc đời. Biết bao khó khăn, thiếu thốn, nhất là thiếu thốn về tư
liệu mới của tri thức học thuật, nhưng ông vẫn không nản. Từ khối óc của con
người lặng lẽ đó, những tác phẩm lần lượt ra đời: Sự hình thành con người, Vấn đề
con người và chủ nghĩa lý luận không có con người, Tìm hiểu nguồn gốc ngôn ngữ
và ý thức… Những công trình này được in tại châu Âu đã làm các nhà khoa học
phương Tây kính nể. Không ít người mỏi mắt ngóng chờ Trần Ðức Thảo từ Việt
Nam. Một số người còn đến Việt Nam để tìm “ông Trần”. Vậy mà tại Việt Nam
nhiều người không rõ Trần Đức Thảo là ai, làm gì, ở đâu. Một số người biết ông lại
muốn “Quét sạch những nọc độc của Trần Ðức Thảo trong việc giảng dạy triết
học” (xin xem bài của Khắc Thành, Tạp chí Học tập - 1958).
“… Những tâm hồn thấp kém không thể hiểu thấu các bậc vĩ nhân, cũng như kẻ nô
lệ nhe răng cười khi nghe hai tiếng tự do”. Trần Ðức Thảo thấu hiểu những lời
trên của đại văn hào Pháp J. J. Rousseau viết trong sách Khế ước xã hội ra đời từ
năm 1762. Trong cuộc gặp giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trần Ðức Thảo khi
Người là thượng khách sang thăm hữu nghị chính thức nước Pháp năm 1946, triết
gia đã bày tỏ nguyện vọng trở về nước hoạt động. Việt Nam đang đứng bên bờ một
cuộc chiến tranh khó tránh khỏi, vì quyền lực đang nằm trong tay những tên thực
dân hiếu chiến. Hồ Chủ tịch đã đồng ý với yêu cầu về nước của nhiều nhà khoa
học như kỹ sư Trần Ðại Nghĩa, kỹ sư Võ Quý Huân, bác sĩ Trần Hữu Tước…
Nhưng với triết gia Trần Ðức Thảo…
Tôi có một số dịp được ngồi nghe nhà văn Sơn Tùng, một nhà văn đã dành tâm
huyết cả cuộc đời để nghiên cứu, viết sách về Hồ Chủ tịch và các danh nhân tại căn
hộ nhỏ nằm trên gác hai khu tập thể Văn Chương chênh vênh, rêu mốc. Những
ngày đó, bão đang vào gần bờ biển miền Trung, do ảnh hưởng thất thường của thời
tiết, vết thương trên cơ thể nhà văn tái phát. Khẽ đẩy hé cánh cửa buồng làm việc
mà sách vở chật kín bốn bề, thấy ông nằm trên tấm phản ghép từ hai mảnh gỗ, thân
hình gầy gò nghiêng nghiêng như con thuyền đang chống đỡ với bão tố, tôi ái ngại
quay ra thì ông đã ngồi dậy đón tôi bằng cái nhìn thân thiện, ấm áp. Buổi trưa vắng
khách, tôi tranh thủ hỏi riêng nhà văn Sơn Tùng về Bác Hồ và triết gia Trần Ðức
Thảo khi Người làm thượng khách sang thăm nước Pháp. Nghe xong, đôi mắt ông
sáng lên, lời ông nhè nhẹ trong nỗi đau sâu thăm thẳm, cao vời vợi. Thời gian Bác
Hồ sang Pháp, cụ Vũ Ðình Huỳnh – Bí thư của Người đã tín trọng trao lại cho nhà
văn những ký ức suốt cuộc đời không thể nào quên về Hồ Chí Minh với những nhà
trí thức yêu nước.
Trời Paris trong tuần hạ chí cao thăm thẳm không gợn một bóng mây. Nước sông
Sein hòa lẫn màu da trời. Hồ Chủ tịch tiếp chuyện triết gia Trần Ðức Thảo hồi 10h
ngày 25/6/1946, Người băn khoăn:
“Sớm muộn gì cuộc chiến tranh Việt – Pháp sẽ không tránh khỏi phải diễn ra. Chú
Phạm Quang Lễ (tức Trần Ðại Nghĩa – chú thích của tác giả), chú Võ Quý Huân về
nước sẽ chế tạo được vũ khí đánh giặc. Chú Trần Hữu Tước bào chế thuốc men…
Ðó là những yêu cầu khẩn thiết nhất lúc này. Còn chú, nhà triết học…” Người nở
nụ cười nhìn Trần Ðức Thảo dí dỏm… “Chú về lúc này sẽ không có đất mà cắm
dùi đâu…”
Thật không ngờ, tầm nhìn xa của vị lãnh tụ hay một lời tiên tri, câu nói ấy đã vận
vào cuộc đời triết gia Trần Ðức Thảo.
*
Một buổi tối mùa Đông năm 2006, theo thư của nhà văn Thái Vũ từ TP. Hồ Chí
Minh gửi ra, tôi tìm đến TS Phạm Thành Hưng, cựu Tổng biên tập Nxb Ðại học
Quốc gia Hà Nội. TS Phạm Thành Hưng là “người đỡ đầu” cho nhiều cuốn sách,
trong đó có cuốn Triết gia lữ hành Trần Ðức Thảo (Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội
2006). Câu chuyện về Trần Đức Thảo đã làm tan biến không khí vốn yên tĩnh của
ngôi nhà riêng của ông ở trong khu tập thể Đại học Bách khoa và làm cho chúng
tôi thấy ấm áp trước những cơn gió lạnh giá của mùa Đông.
Hơn 10 năm sau ngày triết gia Trần Ðức Thảo về cõi thiên thu, TS Phạm Thành
Hưng lo xin giấy phép xuất bản rồi bồi hồi chờ từng ngày cho đến khi sách được in
ấn vẹn toàn. “Ðọc sách của cụ Trần Ðức Thảo khó vô cùng em ạ” - ông Phạm
Thành Hưng tâm sự - “thế hệ trẻ các em hiện nay gần như chỉ cảm nhận được thôi.
Nhưng mà đọc những bài viết về cụ, mình thấy xúc động nghẹn lòng… Trong quá
trình để cuốn sách đến tay độc giả, gặp rất nhiều khó khăn vì những lý do tế nhị.
Tuy nhiên Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (năm 2000) truy tặng triết gia Trần Ðức
Thảo, đó là sự khẳng định và đánh giá công lao của Ðảng - Nhà nước đối với cụ”.
Một niềm vui đối với vị Tổng biên tập là ban đầu ông xin được trợ cấp cho sách
trước khi in vì sợ ế nhưng khi Triết gia lữ hành Trần Ðức Thảo vừa phát hành đã
tạo nên một cơn sốt. Tiếp đó là sự kiện nhà thơ Việt Phương - Thư ký riêng đầu
tiên của cố Thủ tướng Phạm Văn Ðồng - trao lại toàn bộ di cảo của triết gia Trần
Đức Thảo đã gửi cụ Ðồng cho Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội.
“Vậy là vẫn còn di sản triết học và văn hóa học thuật của Trần Đức Thảo cả Việt
văn lẫn Pháp văn như chuỗi ngọc lấm bụi lịch sử, đòi hỏi sự sưu tầm, tập hợp, dịch
thuật, nghiên cứu, mài dũa để làm lộ sáng tất cả.” Ông Phạm Thành Hưng không
giấu được nỗi vui mừng xúc động.
Nhà văn Sơn Tùng cho biết rằng, năm 2000 khi xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh,
GS Phan Ngọc là người giải trình về các công trình triết học của cụ Trần Ðức Thảo
trước hội đồng khoa học. Ðược sự giúp đỡ của nhà văn Sơn Tùng, tôi mon men
đến cửa “Nhà bách khoa cuối cùng của một thế hệ”.
GS Phan Ngọc kể, thuở ở an toàn khu Việt Bắc, hai anh em cùng nằm chung một
cái sạp trao đổi kiến thức. Ðêm trước Phan Ngọc nói chuyện về triết học và văn
học phương Ðông, đêm sau Trần Ðức Thảo dạy về triết học và văn học phương
Tây.
“Anh Trần Ðức Thảo chỉ hỏi những điều sâu sa, khó, và huyền bí của triết học
phương Ðông thôi. Còn những cái khác anh ấy biết hết rồi.”
Kết thúc câu chuyện, GS Phan Ngọc nhắc lại điều ông đã phát biểu tại hội đồng
khoa học nhân dịp xét Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (năm 2000):
“Có lẽ không nên bàn đến chuyện Trần Ðức Thảo xứng đáng với giải thưởng. Sự
nghiệp của ông là khách quan, của cả thế giới. Trí thức Việt kiều nhìn vào cách đối
xử với ông để đánh giá thái độ của Ðảng đối với trí thức do phương Tây đào tạo.
Một người như Trần Ðức Thảo tất nhiên có những suy nghĩ riêng về học thuyết
Xtalin, học thuyết Mao Trạch Ðông… Chỉ tiếc là ông đã thấy quá sớm. Cho nên tôi
nhắc lại việc trao phần thưởng cho nhà triết học Trần Ðức Thảo đã vượt ra ngoài
phạm vi một giải thưởng, mà khẳng định một đường lối của Ðảng ta đối với những
lao động trí óc nói chung và đối với Việt kiều làm việc trí óc nói riêng”.
Nguồn: Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, 11/2007. Đăng lại có sửa chữa trên
tạp chí Tri thức Trẻ, chuyên san báo Tiền phong số 242 năm 2008.

More Related Content

What's hot

Narcisse va goldmund hermann hesse
Narcisse va goldmund   hermann hesseNarcisse va goldmund   hermann hesse
Narcisse va goldmund hermann hesseHoa Bien
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHuong Vu
 
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2hach nguyen phan
 
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ vănChương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ vănGreeny_Lam
 
Bàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHNBàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHNVo Hieu Nghia
 
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-QuậnGỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quậnnataliej4
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhAlolove Nguyễn
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhAlolove Nguyễn
 
Dong Kinh Nghia Thuc
Dong Kinh Nghia ThucDong Kinh Nghia Thuc
Dong Kinh Nghia ThucVũ Hiếu
 
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!Noilieuhaha
 

What's hot (16)

Narcisse va goldmund hermann hesse
Narcisse va goldmund   hermann hesseNarcisse va goldmund   hermann hesse
Narcisse va goldmund hermann hesse
 
Han mac tu anh toi
Han mac tu anh toiHan mac tu anh toi
Han mac tu anh toi
 
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
Luan van (van) chuẩn cuối cungx 2
 
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986-2012
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986-2012Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986-2012
Luận án: Nghệ thuật nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam 1986-2012
 
Luận án: Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn
Luận án: Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạnLuận án: Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn
Luận án: Nghệ thuật tượng trưng trong sáng tác của trường thơ loạn
 
Luanngu
LuannguLuanngu
Luanngu
 
Luận án: Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại, HAY
Luận án: Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại, HAYLuận án: Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại, HAY
Luận án: Khuynh hướng thơ tượng trưng Việt Nam hiện đại, HAY
 
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ vănChương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
Chương trình chuyên sâu trường THPT Chuyên - Môn Ngữ văn
 
Bàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHNBàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHN
 
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-QuậnGỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
GỬI LẠI TRƯỚC KHI VỀ CÕI - Vũ-Cao-Quận
 
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn BínhCái tôi trong thơ Nguyễn Bính
Cái tôi trong thơ Nguyễn Bính
 
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bínhCái tôi trong thơ nguyễn bính
Cái tôi trong thơ nguyễn bính
 
Dong Kinh Nghia Thuc
Dong Kinh Nghia ThucDong Kinh Nghia Thuc
Dong Kinh Nghia Thuc
 
Bông Hoa Nở Muộn
Bông Hoa Nở MuộnBông Hoa Nở Muộn
Bông Hoa Nở Muộn
 
Bông Hoa Nở Muộn
Bông Hoa Nở MuộnBông Hoa Nở Muộn
Bông Hoa Nở Muộn
 
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
THƠ NHÃ MY VÀ CÁC BẠN BLOG Y!
 

Viewers also liked

[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)
[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)
[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)Giang Nguyễn
 
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837ntviet1994
 
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macSo sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macnguoitinhmenyeu
 
Triết học Hy La
Triết học Hy LaTriết học Hy La
Triết học Hy LaSùng A Tô
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmacleninPhi Phi
 
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
Phương pháo công não (alex.osborn   1908)Phương pháo công não (alex.osborn   1908)
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)Lenam711.tk@gmail.com
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia macNguyễn Leonar
 
Triết học cổ đại
Triết học cổ đạiTriết học cổ đại
Triết học cổ đạiHuong Phung
 
Hướng dẫn sử dụng slide share
Hướng dẫn sử dụng  slide shareHướng dẫn sử dụng  slide share
Hướng dẫn sử dụng slide shareNgọc Khánh
 
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color groupQua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color groupMyLan2014
 

Viewers also liked (11)

[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)
[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)
[AC - Sharing] Coffee Talk "Sống tử tế, Sống văn minh"_Thầy dương (25-1-16)
 
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
Tieuluantriet phepbienchunghegel trandangninh_2837
 
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua macSo sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
So sanh chu nghia duy vat truoc mac voi chu nghia duy vat cua mac
 
Triết học Hy La
Triết học Hy LaTriết học Hy La
Triết học Hy La
 
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
75770b9b cdbf-4038-90e2-f25e1f4426fe triethocmaclenin
 
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
Phương pháo công não (alex.osborn   1908)Phương pháo công não (alex.osborn   1908)
Phương pháo công não (alex.osborn 1908)
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac35 câu hỏi chu nghia mac
35 câu hỏi chu nghia mac
 
Triết học cổ đại
Triết học cổ đạiTriết học cổ đại
Triết học cổ đại
 
Hướng dẫn sử dụng slide share
Hướng dẫn sử dụng  slide shareHướng dẫn sử dụng  slide share
Hướng dẫn sử dụng slide share
 
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color groupQua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
 

Similar to Dt2 tro choi o vn

Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam
Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt NamĐào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam
Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfNgôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfHanaTiti
 
Den cu-final
Den cu-finalDen cu-final
Den cu-finalHUYNHHUAN
 
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồngTh s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260nataliej4
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNuioKila
 
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đạiKKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đạiPham Long
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfHanaTiti
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Thư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươiThư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươiLuyến Kiều
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNguynHiu415274
 
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 nataliej4
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)Chu Choa
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách nataliej4
 

Similar to Dt2 tro choi o vn (20)

Triết Học Hiện Sinh – Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.doc
Triết Học Hiện Sinh –  Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.docTriết Học Hiện Sinh –  Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.doc
Triết Học Hiện Sinh – Giới Thiệu Về Sách Nghiên Cứu Về Triết Học.doc
 
Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam
Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt NamĐào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam
Đào Nguyên Phổ trong đời sống văn hóa và văn học Việt Nam
 
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdfNgôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
Ngôn Ngữ Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Mười Lẻ Một Đêm Của Hồ Anh Thái.pdf
 
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn:  Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana YoshimotoLuận văn:  Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
Luận văn: Cảm thức hiện sinh trong sáng tác của Banana Yoshimoto
 
Den cu-final
Den cu-finalDen cu-final
Den cu-final
 
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồngTh s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
Th s33.006 thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết của vi hồng
 
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAY
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAYLuận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAY
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu, HAY
 
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...
Luận văn: Nghệ thuật châm biếm trong tiểu thuyết Một tỷ sáu của Trương Hiền L...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành lý luận văn học, HAY, 9 ĐIỂM
 
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
KHÁT VỌNG NỮ QUYỀN TRONG THƠ VI THÙY LINH 2827260
 
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN DU VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
 
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đạiKKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
KKhông lỡ bước với dân tộc và thời đại
 
Van hien (so 05) new
Van hien (so 05)   newVan hien (so 05)   new
Van hien (so 05) new
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdfNGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM.pdf
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Thư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươiThư ngỏ tuổi đôi mươi
Thư ngỏ tuổi đôi mươi
 
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptxNotebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
Notebook Lesson _ by Slidesgo.pptx
 
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932 TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
TẬP BÀI GIẢNG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX – 1932
 
De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)De on thi thpt (sưu tầm)
De on thi thpt (sưu tầm)
 
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
Nhà Văn Việt Nam Hiện Đại Chân Dung Và Phong Cách
 

More from Nam Ninh Hà

Thu gui con gai 36 chang o dau nhan ha
Thu gui con gai 36 chang o dau nhan haThu gui con gai 36 chang o dau nhan ha
Thu gui con gai 36 chang o dau nhan haNam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 35 hoai bao tuoi tre
Thu gui con gai 35 hoai bao tuoi treThu gui con gai 35 hoai bao tuoi tre
Thu gui con gai 35 hoai bao tuoi treNam Ninh Hà
 
Dt8 quay roi tinh duc
Dt8 quay roi tinh ducDt8 quay roi tinh duc
Dt8 quay roi tinh ducNam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 34 ban han sanh dao tac
Thu gui con gai 34 ban han sanh dao tacThu gui con gai 34 ban han sanh dao tac
Thu gui con gai 34 ban han sanh dao tacNam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 33 tri tue vs nhan sac
Thu gui con gai 33 tri tue vs nhan sacThu gui con gai 33 tri tue vs nhan sac
Thu gui con gai 33 tri tue vs nhan sacNam Ninh Hà
 
Dt7 kiem chong de cay nho
Dt7 kiem chong de cay nhoDt7 kiem chong de cay nho
Dt7 kiem chong de cay nhoNam Ninh Hà
 
Please return the true name for marking on enc
Please return the true name for marking on encPlease return the true name for marking on enc
Please return the true name for marking on encNam Ninh Hà
 
Lien quan den tin nguong
Lien quan den tin nguongLien quan den tin nguong
Lien quan den tin nguongNam Ninh Hà
 
Ky năng hoi thoai
Ky năng hoi thoaiKy năng hoi thoai
Ky năng hoi thoaiNam Ninh Hà
 
Dt6 thai do doi voi sex
Dt6 thai do doi voi sexDt6 thai do doi voi sex
Dt6 thai do doi voi sexNam Ninh Hà
 
Dt5 doc gia kim thuat
Dt5 doc gia kim thuatDt5 doc gia kim thuat
Dt5 doc gia kim thuatNam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 31
Thu gui con gai 31Thu gui con gai 31
Thu gui con gai 31Nam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 30
Thu gui con gai 30Thu gui con gai 30
Thu gui con gai 30Nam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 26
Thu gui con gai 26Thu gui con gai 26
Thu gui con gai 26Nam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 28
Thu gui con gai 28Thu gui con gai 28
Thu gui con gai 28Nam Ninh Hà
 
Thu gui con gai 25
Thu gui con gai 25Thu gui con gai 25
Thu gui con gai 25Nam Ninh Hà
 

More from Nam Ninh Hà (20)

Dt10 cong nghe
Dt10 cong ngheDt10 cong nghe
Dt10 cong nghe
 
Dt9 van minh
Dt9 van minhDt9 van minh
Dt9 van minh
 
Thu gui con gai 36 chang o dau nhan ha
Thu gui con gai 36 chang o dau nhan haThu gui con gai 36 chang o dau nhan ha
Thu gui con gai 36 chang o dau nhan ha
 
Thu gui con gai 35 hoai bao tuoi tre
Thu gui con gai 35 hoai bao tuoi treThu gui con gai 35 hoai bao tuoi tre
Thu gui con gai 35 hoai bao tuoi tre
 
Dt8 quay roi tinh duc
Dt8 quay roi tinh ducDt8 quay roi tinh duc
Dt8 quay roi tinh duc
 
Thu gui con gai 34 ban han sanh dao tac
Thu gui con gai 34 ban han sanh dao tacThu gui con gai 34 ban han sanh dao tac
Thu gui con gai 34 ban han sanh dao tac
 
Thu gui con gai 33 tri tue vs nhan sac
Thu gui con gai 33 tri tue vs nhan sacThu gui con gai 33 tri tue vs nhan sac
Thu gui con gai 33 tri tue vs nhan sac
 
Dt7 kiem chong de cay nho
Dt7 kiem chong de cay nhoDt7 kiem chong de cay nho
Dt7 kiem chong de cay nho
 
Please return the true name for marking on enc
Please return the true name for marking on encPlease return the true name for marking on enc
Please return the true name for marking on enc
 
Lien quan den tin nguong
Lien quan den tin nguongLien quan den tin nguong
Lien quan den tin nguong
 
Ky năng hoi thoai
Ky năng hoi thoaiKy năng hoi thoai
Ky năng hoi thoai
 
Dt6 thai do doi voi sex
Dt6 thai do doi voi sexDt6 thai do doi voi sex
Dt6 thai do doi voi sex
 
Dt5 doc gia kim thuat
Dt5 doc gia kim thuatDt5 doc gia kim thuat
Dt5 doc gia kim thuat
 
Thu gui con gai 31
Thu gui con gai 31Thu gui con gai 31
Thu gui con gai 31
 
Thu gui con gai 30
Thu gui con gai 30Thu gui con gai 30
Thu gui con gai 30
 
Dt3 khinh nguoi
Dt3 khinh nguoiDt3 khinh nguoi
Dt3 khinh nguoi
 
Dt4 hoa hao
Dt4 hoa haoDt4 hoa hao
Dt4 hoa hao
 
Thu gui con gai 26
Thu gui con gai 26Thu gui con gai 26
Thu gui con gai 26
 
Thu gui con gai 28
Thu gui con gai 28Thu gui con gai 28
Thu gui con gai 28
 
Thu gui con gai 25
Thu gui con gai 25Thu gui con gai 25
Thu gui con gai 25
 

Recently uploaded

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

Dt2 tro choi o vn

  • 1. Đối thoại 2: Gameshow ở VN? Tóc dài hỏi: Lão có vẻ giỏi hùng biện, có dám thi hùng biện với chị không? Lão xích lô trả lời: Ở mình có những cuộc thi rất lạ! Không biết nó là năng khiếu gì và mục đích là gì? Chị muốn rủ lão thi "hùng biện" ở Thăng Long chứ gì. Ừ thì thôi cũng là năng khiếu "chém gió". Chọn ra nhân tài "chém gió". Vì bọn đ... cần mấy tay chém gió hay. Không cần biết mấy gã đó có làm được gì hay không, nhưng chém gió hay là sẽ mị dân tốt. Người ta vẫn bảo "đừng nghe cs nói, hãy xem cs làm". Tuy nhiên, cũng ít người hiểu được câu đó, nên cs vẫn cần những tên chém gió tốt. Nghe đâu cuộc thi hùng biện ở Thăng Long đặt tên là SOCRATES. Cuộc thi hùng biện mà mang tên SOCRATES thì rất không đúng. Vì SOCRATES không phải là một nhà hùng biện. SOCRATES là một TRIẾT GIA. Có lẽ ông ấy là một trong những TRIẾT GIA vĩ đại nhất! Theo đánh giá của thế giới TRIẾT HỌC. Ở khu vực Đông Nam Á, cho đến nay, hình như mới có Trần Đức Thảo được coi như là một triết gia. Một vài người khác được đánh giá là những người nghiên cứu triết học. Còn lại, đa số những vị làm trong Viện Triết Học VN từ trước đến nay đều mù tịt về Triết. Chẳng hạn điển hình là Nguyễn Trọc Phú, luôn tự vỗ ngực là giáo sư, nhưng thực ra là mù tịt về triết. SOCRATES có một câu như thế này mà người ta hay nói đến: "The only thing I know that is I don't know anything". Nhưng Châu Âu có được văn minh, dân chủ, thượng tôn pháp luật như ngày nay là đều bắt đầu từ SOCRATES và học trò của ông ấy là PLATO. Mình ước gì người VN chuyển đổi sang "tư tưởng Âu Hóa", thì xã hội sẽ được văn minh mà không còn man rợ như hiện tại. =====
  • 2. Triết gia Trần Ðức Thảo: thơm mãi cỏ Khang Thành Kiều Mai Sơn “Phong vận kỳ oan ngã tự cư” (Nguyễn Du) Những ngày đầu tiên chính thức trở thành sinh viên trường Ðại học Sư phạm Hà Nội, trong tuần sinh hoạt chính trị đầu năm học 2005 - 2006, tôi được nghe GS. TS Ðinh Quang Báo nói chuyện về truyền thống vẻ vang của nhà trường. Từ câu chuyện của thầy hiệu trưởng, tên tuổi những nhà giáo, nhà khoa học kiệt xuất của Việt Nam với tài năng và đức độ đã xây nền đắp móng lập nên trường ÐHSP Hà Nội – “máy cái” của nền giáo dục cả nước - cứ ám ảnh mãi trong tâm trí tôi: GS Cao Xuân Huy, GS Ðặng Thai Mai, GS Ðào Duy Anh, GS Trần Văn Giàu, GS Trương Tửu, GS Phạm Huy Thông, GS Trần Ðức Thảo, GS Lê Văn Thiêm… Tôi đã “gặp” các thầy từ trong sách vở, từ trong những câu chuyện khi “lê la” hỏi chuyện nhiều người mà tôi đã từng được gặp gỡ. Triết gia Trần Ðức Thảo là người tôi được nghe kể với nhiều giai thoại và ngậm ngùi, tiếc nuối. Cuộc đời ông như một trích tiên biếm trần, cốt cách của ông vững vàng như tùng bách đã dạn tuyết sương, còn sự nghiệp ông để lại giống như loài cỏ ở thư viện Khang Thành của học giả Trịnh Huyền thời Ðông Hán (Trung Quốc) còn thơm mãi mãi. GS Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Ðình Chú – trợ giảng của thầy Trần Ðức Thảo tại trường ÐHSP Văn khoa năm 1957 - tâm sự rằng được làm học trò của nhà triết học Trần Ðức Thảo “là một may mắn lớn nhưng cũng có phần vất vả. Có điều cái vất vả thì đã qua đi, cái may mắn thì còn mãi mãi”. Ông tiếc nuối vì sai lầm của một thời đã khiến ông không còn được theo chân nối gót thầy trên con đường nghiên cứu triết học. Cái họa “dậu đổ bìm leo” đã khiến nhà giáo trẻ Nguyễn Ðình Chú im lặng, rồi lặng lẽ tự nghiên cứu và giảng dạy văn học. Ông cũng không ngờ mình lại có được danh vọng cùng với học hàm, học vị, học hiệu như ngày hôm nay. Ðối với ông, có được thành công này một phần là nhờ bản thân không ngừng tự phấn đấu nhưng quan trọng hơn cả, ông chịu ơn dạy dỗ, chỉ đường dẫn lối của các thầy, đặc biệt: “Thầy Trần Ðức Thảo là một con người siêu việt của Việt Nam đã đành, thầy còn đáng cho nền văn hoá Pháp tự hào. Con người đó cũng có phần cấu thành của chung nhân loại…” GS. NGND Nguyễn Ðình Chú trăn trở, sắp sang tuổi 80, ông muốn tạ ơn và nghĩa với các thầy, nhưng một chữ viết ra, một lời nói về các thầy nặng tựa Thái Sơn, ông không cho phép tự dễ dãi với chính bản thân mình: đức độ của thầy Ðặng Thai Mai, uyên bác của thầy Cao Xuân Huy, trí tuệ của thầy Trần Ðức Thảo, nhân cách của thầy Nguyễn Mạnh Tường và thầy Trương Tửu… Nên tại lễ kỷ niệm 55 năm thành lập trường ÐHSP Hà Nội (11/10/1951 - 11/10/2006) ông đã có bài phát biểu “Tự hào, biết ơn và mong ước” rằng: “Cái đáng kể, có thể nói là một đi nhưng không bao giờ trở lại chính là chỗ nhà trường trong buổi đầu này đã có những thầy
  • 3. giáo là những ông trùm văn hóa, ông trùm khoa học cho đất nước, không chỉ là sáng danh thời đó mà cả với muôn thuở non sông…” Hà Nội sang thu, hơi may dìu dịu, vài chiếc lá vàng khô mỏng xen với cánh hoàng vĩ rơi trên ghế đá ký túc xá cũng khiến tôi giật mình nhớ lại buổi trò chuyện với bà Ngô Thị Mỹ Văn – phu nhân nhà ngoại giao Hoàng Nguyên – bà là một người trí thức Hà thành đã từng tham gia phong trào Việt kiều yêu nước tại Paris trong kháng chiến chống Pháp: “Khi mới đến Paris, do tổ chức Ðảng cho phép sang Pháp, tôi được nghe kể về những trí thức Việt Nam yêu nước tại Pháp đã được gặp Bác Hồ năm 1946 và Bác đã chọn đưa về nước tham gia kháng chiến như các anh Trần Ðại Nghĩa, Võ Quý Huân, Trần Hữu Tước… cũng như nhiều anh khác tiếp tục bí mật từ bỏ Paris để về Việt Bắc. Tôi cũng được nghe nói anh Trần Ðức Thảo có cuộc tranh luận với J. P. Sartre trong thời gian anh chưa về nước (1949 – 1950). Sau này khi về nước nhiều năm, tôi lại được nghe anh em trường đại học kể lại ngày đó các nhà tư tưởng, các triết gia, văn nghệ sĩ… và cả công chúng có tri thức của châu Âu bị chấn động khi vị ‘chủ soái’ của thuyết hiện sinh - J. P. Sartre - nhà văn nổi tiếng khắp thế giới chủ động đưa lời mời ‘tranh luận’ với triết gia người Việt Nam: Trần Ðức Thảo”. Cuộc tranh luận được tổ chức thành những buổi luận đàm trực tiếp có nhiều người nghe. Lúc đó, thuyết hiện sinh của J. P. Sartre có ảnh hưởng rất lớn trong xã hội Pháp, lôi kéo được rất nhiều trí thức và giới sinh viên đi theo. Bằng tâm hồn Việt Nam, trí tuệ Việt Nam và tư tưởng Việt Nam trong con người ông lúc đó, Trần Đức Thảo đã chứng minh chất ưu đẳng của chủ nghĩa duy vật biện chứng theo cảm nhận của cá nhân mình. Ông đã bẻ gãy những “đòn” lập luận lắt léo của J. P. Sartre với vốn Pháp văn tuyệt vời… Ngày cuối cùng, hai bên đi đến việc định nghĩa lại những khái niệm nền tảng của triết học về “ý thức đầu tiên” khởi sinh trong con người được Husserl - nhà hiện tượng học nổi danh bấy giờ - trình bày trong cuốn Trải nghiệm và luận giải. J. P. Sartre không nắm rõ cuốn đó nên cuộc tranh luận tạm ngừng. Trần Ðức Thảo hào hiệp đồng ý không kể lại cuộc trao đổi này. Sau vì môn đồ của J. P. Sartre hậm hực đã tung tin đồn thất thiệt với báo chí rằng cuộc tranh luận đã bị triết gia Việt Nam phá hỏng. Để bảo vệ quan điểm và uy tín của mình, Trần Đức Thảo buộc lòng phải lên tiếng đề nghị cho in bản tốc ký cuộc tranh luận. Lúc này cả châu Âu bàng hoàng hiểu rằng Trần Ðức Thảo chính là người chiến thắng. Năm 1951, Trần Ðức Thảo “tung cánh chim tìm về tổ ấm”. Một nhà trí thức siêu việt đã ỏ kinh thành Paris hoa lệ lại sau lưng, khước từ mọi vinh quang và tương lai huy hoàng để về Việt Nam tham gia kháng chiến, đối diện với hoàn cảnh khổ cực thiếu thốn đủ thứ và cái chết nhiều khi sẵn sàng chờ đón, biết bao trí thức không chịu nổi đã “dinh tê” (enter) vào thành với thực dân Pháp. Sự kiện này đã gây sửng sốt đối với mọi người. Chỉ có những con người với tình yêu Tổ quốc cháy bỏng
  • 4. mới thấu hiểu hành động này. GS Nguyễn Ðình Chú cho biết, ngày đó cụ Trường Chinh đã cử ông Vương Hoàng Tuyên, cán bộ Văn phòng Tổng Bí thư sang tận Khu học xá Nam Ninh – Trung Quốc đón triết gia về Việt Bắc. Bắt đầu từ đây, triết gia Trần Ðức Thảo tham gia công tác tại Ban Văn – Sử - Ðịa Trung ương (tiền thân của Ủy ban Khoa học Xã hội và Nhân văn Việt Nam), trường Ðại học Sư phạm Văn khoa, Ðại học Tổng hợp Hà Nội. Sau vụ Nhân văn - Giai phẩm, GS Trần Đức Thảo phải chia tay với giảng đường, lúc đó ông đang trên cương vị Phó Giám đốc trường ĐHSP Hà Nội, kiêm Trưởng khoa Lịch sử chung cho cả ĐHSP và ĐHTH Hà Nội, về làm công tác dịch thuật cho Nxb Sự thật (Nxb Chính trị Quốc gia ngày nay). Nhập thế không thành công, triết gia lặng lẽ sống và làm việc trong mọi khó khăn tại căn hộ ở khu tập thể Kim Liên, không vợ con, không người thân bên cạnh. Với những người hàng xóm, ông nổi tiếng là người đãng trí, ngơ ngác trong các sự việc đang diễn ra trước cuộc đời. Biết bao khó khăn, thiếu thốn, nhất là thiếu thốn về tư liệu mới của tri thức học thuật, nhưng ông vẫn không nản. Từ khối óc của con người lặng lẽ đó, những tác phẩm lần lượt ra đời: Sự hình thành con người, Vấn đề con người và chủ nghĩa lý luận không có con người, Tìm hiểu nguồn gốc ngôn ngữ và ý thức… Những công trình này được in tại châu Âu đã làm các nhà khoa học phương Tây kính nể. Không ít người mỏi mắt ngóng chờ Trần Ðức Thảo từ Việt Nam. Một số người còn đến Việt Nam để tìm “ông Trần”. Vậy mà tại Việt Nam nhiều người không rõ Trần Đức Thảo là ai, làm gì, ở đâu. Một số người biết ông lại muốn “Quét sạch những nọc độc của Trần Ðức Thảo trong việc giảng dạy triết học” (xin xem bài của Khắc Thành, Tạp chí Học tập - 1958). “… Những tâm hồn thấp kém không thể hiểu thấu các bậc vĩ nhân, cũng như kẻ nô lệ nhe răng cười khi nghe hai tiếng tự do”. Trần Ðức Thảo thấu hiểu những lời trên của đại văn hào Pháp J. J. Rousseau viết trong sách Khế ước xã hội ra đời từ năm 1762. Trong cuộc gặp giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trần Ðức Thảo khi Người là thượng khách sang thăm hữu nghị chính thức nước Pháp năm 1946, triết gia đã bày tỏ nguyện vọng trở về nước hoạt động. Việt Nam đang đứng bên bờ một cuộc chiến tranh khó tránh khỏi, vì quyền lực đang nằm trong tay những tên thực dân hiếu chiến. Hồ Chủ tịch đã đồng ý với yêu cầu về nước của nhiều nhà khoa học như kỹ sư Trần Ðại Nghĩa, kỹ sư Võ Quý Huân, bác sĩ Trần Hữu Tước… Nhưng với triết gia Trần Ðức Thảo… Tôi có một số dịp được ngồi nghe nhà văn Sơn Tùng, một nhà văn đã dành tâm huyết cả cuộc đời để nghiên cứu, viết sách về Hồ Chủ tịch và các danh nhân tại căn hộ nhỏ nằm trên gác hai khu tập thể Văn Chương chênh vênh, rêu mốc. Những ngày đó, bão đang vào gần bờ biển miền Trung, do ảnh hưởng thất thường của thời tiết, vết thương trên cơ thể nhà văn tái phát. Khẽ đẩy hé cánh cửa buồng làm việc mà sách vở chật kín bốn bề, thấy ông nằm trên tấm phản ghép từ hai mảnh gỗ, thân hình gầy gò nghiêng nghiêng như con thuyền đang chống đỡ với bão tố, tôi ái ngại
  • 5. quay ra thì ông đã ngồi dậy đón tôi bằng cái nhìn thân thiện, ấm áp. Buổi trưa vắng khách, tôi tranh thủ hỏi riêng nhà văn Sơn Tùng về Bác Hồ và triết gia Trần Ðức Thảo khi Người làm thượng khách sang thăm nước Pháp. Nghe xong, đôi mắt ông sáng lên, lời ông nhè nhẹ trong nỗi đau sâu thăm thẳm, cao vời vợi. Thời gian Bác Hồ sang Pháp, cụ Vũ Ðình Huỳnh – Bí thư của Người đã tín trọng trao lại cho nhà văn những ký ức suốt cuộc đời không thể nào quên về Hồ Chí Minh với những nhà trí thức yêu nước. Trời Paris trong tuần hạ chí cao thăm thẳm không gợn một bóng mây. Nước sông Sein hòa lẫn màu da trời. Hồ Chủ tịch tiếp chuyện triết gia Trần Ðức Thảo hồi 10h ngày 25/6/1946, Người băn khoăn: “Sớm muộn gì cuộc chiến tranh Việt – Pháp sẽ không tránh khỏi phải diễn ra. Chú Phạm Quang Lễ (tức Trần Ðại Nghĩa – chú thích của tác giả), chú Võ Quý Huân về nước sẽ chế tạo được vũ khí đánh giặc. Chú Trần Hữu Tước bào chế thuốc men… Ðó là những yêu cầu khẩn thiết nhất lúc này. Còn chú, nhà triết học…” Người nở nụ cười nhìn Trần Ðức Thảo dí dỏm… “Chú về lúc này sẽ không có đất mà cắm dùi đâu…” Thật không ngờ, tầm nhìn xa của vị lãnh tụ hay một lời tiên tri, câu nói ấy đã vận vào cuộc đời triết gia Trần Ðức Thảo. * Một buổi tối mùa Đông năm 2006, theo thư của nhà văn Thái Vũ từ TP. Hồ Chí Minh gửi ra, tôi tìm đến TS Phạm Thành Hưng, cựu Tổng biên tập Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội. TS Phạm Thành Hưng là “người đỡ đầu” cho nhiều cuốn sách, trong đó có cuốn Triết gia lữ hành Trần Ðức Thảo (Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội 2006). Câu chuyện về Trần Đức Thảo đã làm tan biến không khí vốn yên tĩnh của ngôi nhà riêng của ông ở trong khu tập thể Đại học Bách khoa và làm cho chúng tôi thấy ấm áp trước những cơn gió lạnh giá của mùa Đông. Hơn 10 năm sau ngày triết gia Trần Ðức Thảo về cõi thiên thu, TS Phạm Thành Hưng lo xin giấy phép xuất bản rồi bồi hồi chờ từng ngày cho đến khi sách được in ấn vẹn toàn. “Ðọc sách của cụ Trần Ðức Thảo khó vô cùng em ạ” - ông Phạm Thành Hưng tâm sự - “thế hệ trẻ các em hiện nay gần như chỉ cảm nhận được thôi. Nhưng mà đọc những bài viết về cụ, mình thấy xúc động nghẹn lòng… Trong quá trình để cuốn sách đến tay độc giả, gặp rất nhiều khó khăn vì những lý do tế nhị. Tuy nhiên Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (năm 2000) truy tặng triết gia Trần Ðức Thảo, đó là sự khẳng định và đánh giá công lao của Ðảng - Nhà nước đối với cụ”. Một niềm vui đối với vị Tổng biên tập là ban đầu ông xin được trợ cấp cho sách trước khi in vì sợ ế nhưng khi Triết gia lữ hành Trần Ðức Thảo vừa phát hành đã tạo nên một cơn sốt. Tiếp đó là sự kiện nhà thơ Việt Phương - Thư ký riêng đầu
  • 6. tiên của cố Thủ tướng Phạm Văn Ðồng - trao lại toàn bộ di cảo của triết gia Trần Đức Thảo đã gửi cụ Ðồng cho Nxb Ðại học Quốc gia Hà Nội. “Vậy là vẫn còn di sản triết học và văn hóa học thuật của Trần Đức Thảo cả Việt văn lẫn Pháp văn như chuỗi ngọc lấm bụi lịch sử, đòi hỏi sự sưu tầm, tập hợp, dịch thuật, nghiên cứu, mài dũa để làm lộ sáng tất cả.” Ông Phạm Thành Hưng không giấu được nỗi vui mừng xúc động. Nhà văn Sơn Tùng cho biết rằng, năm 2000 khi xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, GS Phan Ngọc là người giải trình về các công trình triết học của cụ Trần Ðức Thảo trước hội đồng khoa học. Ðược sự giúp đỡ của nhà văn Sơn Tùng, tôi mon men đến cửa “Nhà bách khoa cuối cùng của một thế hệ”. GS Phan Ngọc kể, thuở ở an toàn khu Việt Bắc, hai anh em cùng nằm chung một cái sạp trao đổi kiến thức. Ðêm trước Phan Ngọc nói chuyện về triết học và văn học phương Ðông, đêm sau Trần Ðức Thảo dạy về triết học và văn học phương Tây. “Anh Trần Ðức Thảo chỉ hỏi những điều sâu sa, khó, và huyền bí của triết học phương Ðông thôi. Còn những cái khác anh ấy biết hết rồi.” Kết thúc câu chuyện, GS Phan Ngọc nhắc lại điều ông đã phát biểu tại hội đồng khoa học nhân dịp xét Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2 (năm 2000): “Có lẽ không nên bàn đến chuyện Trần Ðức Thảo xứng đáng với giải thưởng. Sự nghiệp của ông là khách quan, của cả thế giới. Trí thức Việt kiều nhìn vào cách đối xử với ông để đánh giá thái độ của Ðảng đối với trí thức do phương Tây đào tạo. Một người như Trần Ðức Thảo tất nhiên có những suy nghĩ riêng về học thuyết Xtalin, học thuyết Mao Trạch Ðông… Chỉ tiếc là ông đã thấy quá sớm. Cho nên tôi nhắc lại việc trao phần thưởng cho nhà triết học Trần Ðức Thảo đã vượt ra ngoài phạm vi một giải thưởng, mà khẳng định một đường lối của Ðảng ta đối với những lao động trí óc nói chung và đối với Việt kiều làm việc trí óc nói riêng”. Nguồn: Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Việt Nam, 11/2007. Đăng lại có sửa chữa trên tạp chí Tri thức Trẻ, chuyên san báo Tiền phong số 242 năm 2008.