SlideShare a Scribd company logo
1 of 368
C H U Y Ê N Đ Ề D Ạ Y T H Ê M
M Ô N H Ó A H Ọ C
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11
CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌ
C 2023-
2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP
THEO BÀI - TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI
TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2)
WORD VERSION | 2024 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062440
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 1
hẢnh logo của trung tâm
hoặc giáo viên
BÀI 01: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Nội dung: - Phản ứng một chiều – Phản ứng thuận nghịch.
- Hằng số cân bằng Kc – Các yếu tố ảnh hưởng.
- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng
một điều kiện.
aA + bB 
→ cC + dD
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện.
aA + bB 
⇀
↽ cC + dD
Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng
tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn)
Hằng số cân bằng
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD

⇀
↽
c d
C a b
[C] .[D]
K
[A] .[B]
=
Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng)
“ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng
thu nhiệt ( 0
r 298
Δ H  0 ), nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại”
Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng)
“Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác động của chất đó và ngược lại”.
Ảnh hưởng của áp suất (chất khí)
“Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là
chiều làm giảm số mol khí và ngược lại”.
Ảnh hưởng chất xúc tác = chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
“ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm
thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên
ngoài đó”.
=Ý nghĩa của nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Trong kĩ thuật công nghiệp hóa
học, có thể thay đổi các điều kiện chuyển dịch cân bằng theo chiều mong muốn = tăng hiệu suất
của phản ứng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 2
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. Có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. Chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. Xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng
được biểu diễn như thế nào?
A. vt = 2vn. B. vt = vn≠ 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0.
Câu 3: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. Phản ứng hoá học không xảy ra.
D. Tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 5: Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là
A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không
bền.
Câu 6: Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng
A. Không thuận nghịch.B. Thuận nghịch. C. Một chiều. D. Oxi hóa – khử.
Câu 7: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của
phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”.
A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác
Câu 8: Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
A. Không xảy ra nữa. B. Vẫn tiếp tục xảy ra.
C. Chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. Chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 9: Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g);
0
r 298
H
∆  0
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 10: cho cân bằng hóa học:
N2 (g) + 3H2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2.
C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác.
Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽ 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Phát biểu đúng là:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 3
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 13: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện.
B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn.
C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn.
D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%.
Câu 15: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của
phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”.
A. lớn hơn B. bằng C. nhỏ hơn D. khác
Câu 16: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 17: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 18: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng
thái cân bằng hoá học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
Câu 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 20: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 4
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở tráng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Câu 22: Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là cân bằng …(1)… vì tại cân
bằng phản ứng …(2)…”
A. (1) tĩnh; (2) dừng lại. B. (1) động; (2) dừng lại.
C. (1) tính; (2) tiếp tục xảy ra. D. (1) động; (2) tiếp tục xảy ra.
Câu 23: Phản ứng thuận nghịch là loại phản ứng xảy ra
A. theo hai chiều ngược nhau với điều kiện khác nhau.
B. không hoàn toàn, hiệu suất không bao giờ đạt tối đa.
C. theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau.
D. đến cùng, nhưng sản phẩm tác dụng trở lại thành chất ban đầu.
Câu 24: Cân bằng hóa học có tính chất động vì
A. phản ứng thuận và nghịch chưa kết thúc.
B. phản ứng thuận và nghịch chưa đạt tốc độ tối đa.
C. phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau.
D. nồng độ các chất trong hệ vẫn tiếp tục thay đổi.
Câu 25: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k)
0
t , xt

→
←
 PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆HO. Yếu tố không ảnh hưởng đến
cân bằng hóa học này là:
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
Câu 26: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 27: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 28: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 29: Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì:
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 30: Một cân bằng hóa học đạt được khi:
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 5
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ,
nồng độ, áp suất.
Câu 31: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g) Biểu thức của hằng số cân bằng
của phản ứng trên là:
A. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2
2
2
I
H
HI
×
. B. KC =
[ ] [ ]
[ ]
HI
I
H
2
2
2 ×
.
C. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2
2
2
I
H
HI
×
. D. KC =
[ ] [ ]
[ ]2
2
2
HI
I
H ×
Câu 32: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (g) + F2 (g) 
⇀
↽
 2HF (g) H
∆  0. Sự biến đổi nào sau
đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 33: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác
C. Nồng độ các chất phản ứng D. Áp suất
Câu 34: Cho phản ứng: Fe2O3 (s) + 3CO (g) 
⇀
↽
 2Fe (s) + 3CO2 (g). Khi tăng áp suất của phản ứng này
thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU
Câu 35: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) ⇀
↽ 2HI (g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
A. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2 2
2HI
H . I
. B. KC =
[ ] [ ]
[ ]
2 2
H . I
2 HI
. C. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2
2 2
HI
H . I
. D. KC =
[ ] [ ]
[ ]
2 2
2
H . I
HI
.
Câu 36: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2(g) ⇀
↽ 2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi nồng độ N2 B. Thêm chất xúc tác Fe.
C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thay đổi áp suất của hệ.
Câu 37: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO (g) + H2O (g) ⇀
↽ CO2 (g) + H2 (g);
0
r 298
H 0
∆ 
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Cho chất xúc tác vào hệ. B. Thêm khí H2 vào hệ.
C. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 38: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇀
↽ 2NH3 (g);
0
r 298
H
∆ = –92 kJ.
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 39: Cho các cân bằng sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 6
(I) 2HI (g) ⇀
↽ H2 (g) + I2 (g); (II) CaCO3 (s) ⇀
↽ CaO (s) + CO2 (g);
(III) FeO (s) + CO (g) ⇀
↽ Fe (s) + CO2 (g); (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀
↽ 2SO3 (g).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
Câu 40: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀
↽ N2O4 (g).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng tỏa nhiệt. B.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng tỏa nhiệt.
C.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng thu nhiệt. D.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 41: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (g) + H2O (g) ⇀
↽ CO2 (g) + H2 (g)
0
r 298
H
∆  0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 42: Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (rắn) ⇀
↽ CaO (rắn) + CO2(khí)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng
đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt
độ.
Câu 43: Cho cân bằng hóa học: PCl5 (k) ⇀
↽ PCl3 (k) + Cl2 (k); 0
r 298
H
∆  0. Cân bằng chuyển dịch theo
chiều thuận khi
A. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. Tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng
Câu 44: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2 (g) + O2 (g)
⇀
↽ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g)
⇀
↽ 2NH3 (g)
(3) CO2 (g) + H2 (g)
⇀
↽ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g)
⇀
↽ H2 (g) + I2 (g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 45: Cho cân bằng: N2 + 3H2
0
t , xt

→
←
 2NH3; ∆H  0. Yếu tố không làm thay đổi trạng thái cân bằng
là
A. Nồng độ của N2 và H2 B. Áp suất chung của hệ.
C. Chất xúc tác D. Nhiệt độ của hệ.
Câu 46: Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k)
tia löa ®iÖn

→
←
 2NO(k); ∆H  0. Hãy cho biết cặp yếu tố
nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 7
Câu 47: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)
0
t , xt

→
←
 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của pư này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. pư dừng lại.
Câu 48: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)
0
t , xt

→
←
 2SO3 (k); pư thuận là pư tỏa nhiệt. Phát biểu
đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pư.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 49: Cho các cân bằng hoá học:
N2(k) + 3H2(k)
0
t , xt

→
←
 2NH3(k)(1); H2(k) + I2(k)
0
t , xt

→
←
 2HI(k) (2)
2SO2(k) + O2(k)
0
t , xt

→
←
 2SO3(k) (3); 2NO2(k)
0
t , xt

→
←
 N2O4(k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 50: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k)
0
t , xt

→
←
 2SO3 (2) H2(k) + 3H2(k)
0
t , xt

→
←
 2NH3(k)
(3) CO2(k) + H2(k)
0
t , xt

→
←
 CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k)
0
t , xt

→
←
 H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 51: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)
0
t , xt

→
←
 2NH3 (k) H
∆  0. Để tăng hiệu suất
phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 52: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k)
0
t , xt

→
←
 2HF (k) H
∆  0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 53: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)
0
t , xt

→
←
 Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) H
∆ = 129KJ. Phản ứng xảy
ra theo chiều nghịch khi:
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ
C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 54: Cho phản ứng: A (k) + B (k)
0
t , xt

→
←
 C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng?
A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A
C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 8
Câu 55: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) 
⇀
↽
 N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH  0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH  0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH  0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH  0, phản ứng thu nhiệt
Câu 56: Cho các cân bằng:
(1) H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g) (2) 2NO (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g)
(3) CO (g) + Cl2(g) 
⇀
↽
 COCl2 (g) (4) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g)
(5) 3Fe (s) + 4H2O (g) 
⇀
↽
 Fe3O4 (s) + 4H2 (g)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Câu 57: Cho các phản ứng:
(1) H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g) (2) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g)
(3) 3H2 (g) + N2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g) (4) N2O4 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là:
A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Câu 58: Cho các cân bằng sau :
(1) 2HI (g) 
⇀
↽
 H2 (g) + I2 (g) (2) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g)
(3) FeO (s) + CO (g) 
⇀
↽
 Fe (s) + CO2 (g) (4) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 59: Cho các phản ứng sau:
(1) H2 (g) + I2 (s) 
⇀
↽
 2HI (g) H
∆  0
(2) 2NO (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g) H
∆  0
(3) CO (g) + Cl2 (g) 
⇀
↽
 COCl2 (g) H
∆  0
(4) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g) H
∆  0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2).
Câu 60: Phản ứng: 2SO2 + O2 
⇀
↽
 2SO3 ∆H  0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của
phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là:
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận.
Câu 61: Cho các cân bằng hoá học:
(1) N2 (g) + 3H2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g) (2) H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g)
(3) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g) (4) 2NO2 (g) 
⇀
↽
 N2O4 (g)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 62: Cho các cân bằng sau:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 9
(1) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g)
(3) CO2 (g) + H2 (g) 
⇀
↽
 CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) 
⇀
↽
 H2 (g) + I2 (g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 63: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 64: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4NH3 (g) + 3O2 (g) 
⇀
↽
 2N2 (g) + 6H2O (h) H
∆  0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 65: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.
Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 66: Cho phương trình hoá học:
N2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2NO (g) ∆H  0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 67: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
CO k H O k CO k H k H 0
+ + ∆ 
;

⇀
↽
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ. B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 68: Cho cân bằng hoá học: 5 3 2
PCl (k) PCl (k) Cl (k); H 0
+ ∆ 
⇀
↽ .
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Câu 69: Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g); ∆H  0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 70: Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀
↽ 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí
so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 10
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 71: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀
↽ N2O4 (g).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng thu nhiệt B.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng tỏa nhiệt
C.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng thu nhiệt D.
0
r 298
H
∆  0, phản ứng tỏa nhiệt
Câu 72: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
(1) H2 (g) + I2 (g) ⇀
↽ 2HI (g)
(không màu) Tím (không màu)
(2) 2NO2 (g) ⇀
↽ N2O4 (g)
(Nâu đỏ) (không màu)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Câu 73: Cho phản ứng: H2 (g) + I2 (g) ⇀
↽ 2HI (g) Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản
ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4
gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là
A. 0,275M. B. 0,225M. C. 0,151M. D. 0,320M.
Câu 74: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k), ΔH  0. Cho các cách làm sau:
(1) thay O2 không khí bằng O2 tinh khiết. (2) thêm xúc tác V2O5.
(3) tăng áp suất của hệ. (4) tăng nhiệt độ của hệ. (5) thêm một lượng SO2.
Các cách làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3 là
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. cả 5 cách trên.
Câu 75: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k), ΔH  0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân
bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (4).
Câu 76: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (g) 
⇀
↽
 N2 (g) + 3H2 (g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối
của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 77: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: ⇀
↽
2 2 4
2NO (k) N O (k)

→
←


→
←

D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 11
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng
34,5. Biết T1 T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 78: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (s) + CO2 (g) 
⇀
↽
 2CO (g); H
∆ = 172 kJ; (I)
CO (g) + H2O (g) 
⇀
↽
 CO2 (g) + H2 (g); H
∆ = – 41 kJ (II)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược
chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 79: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1
mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B
ở trạng thái cân bằng lần lượt là:
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 80: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng
là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0
C, H2 chiếm 50%
thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0
C của phản ứng có giá trị là:
A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500
Câu 81: Cho phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và
2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là:
A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M. C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.
Câu 82: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1
mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B
ở trạng thái cân bằng lần lượt là:
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 83: Ở 600K đối với phản ứng: 2 2 2
H (k) CO (k) H O(h) CO(k)

→
+ +
←
 có nồng độ cân bằng của các
chất lần lượt là: 0,600; 0,459; 0,500; 0,425M. Tính KC.
A. 1,81 B. 0,77 C. 1,54 D. 0,96
Câu 84: Xét phản ứng: 2 2 2
H (k) CO (k) H O(h) CO(k)

→
+ +
←
 xảy ra ở 850o
C. Nồng độ các chất ở trạng
thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Tính hằng số cân bằng
K.
A. 0,6 B. 1,2 C. 0,9 D. 0,3
Câu 85: Cân bằng của phản ứng 2 2
N (k) O (k) 2NO(k)

→
+ ←
 được thực hiện ở to
C có hằng số cân bằng
là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Tính [O2] ở trạng thái cân bằng.
A. 0,0035 B. 0,0025 C. 0,0015 D. 0,0075
Câu 86: Người ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490o
C. Tính lượng HI thu
được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng. Biết KC = 45,9.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 12
A. 0,223 mol B. 0,772 mol C. 0,123 mol D. 1,544 mol
Câu 87: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 2
N (k) O (k) 2NO(k)

→
+ ←
 có hằng số cân bằng ở 2400o
C là
4
C
K 35.10−
= . Biết nồng độ lúc cân bằng của N2 và O2 lần lượt là 5M và 7M. Tìm nồng độ ban
đầu của N2 và O2.
A. 0,35M; 7,175M B. 5,175M; 0,35M C. 5,175M; 7,175M D. 7,175M; 0,35M
Câu 88: Xét phản ứng: 2 2 2
H O(h) CO(k) H (k) CO (k)

→
+ +
←
 . Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1
mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng sẽ có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Tính hằng số
cân bằng của phản ứng.
A. 16 B. 2 C. 8 D. 4
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.A 4.D 5.B 6.B 7.B 8.B 9.D 10.D
11.B 12.C 13.C 14.D 15.B 16.C 17.A 18.B 19.C 20.C
21.C 22.D 23.C 24.C 25.C 26.A 27.A 28.C 29.D 30.B
31.C 32.A 33.A 34.B 35.C 36.B 37.D 38.C 39.D 40.B
41.B 42.D 43.C 44.C 45.C 46.A 47.B 48.B 49.C 50.C
51.D 52.A 53.A 54.D 55.A 56.D 57.A 58.D 59.C 60.B
61.A 62.C 63.B 64.D 65.D 66.A 67.D 68.B 69.A 70.D
71.D 72.B 73.A 74.A 75.B 76.B 77.A 78.C 79.C 80.B
81.C 82.C 83.B 84.C 85.B 86.D 87.C 88.D
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 1
Ảnh logo của trung tâm
hoặc giáo viên
BÀI 01: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Nội dung: - Phản ứng một chiều – Phản ứng thuận nghịch.
- Hằng số cân bằng Kc – Các yếu tố ảnh hưởng.
- Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong
cùng một điều kiện.
aA + bB 
→ cC + dD
Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều
kiện.
aA + bB 
⇀
↽ cC + dD
Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận
bằng tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn)
Hằng số cân bằng
Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD

⇀
↽
c d
C a b
[C] .[D]
K
[A] .[B]
=
Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng)
“ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu
nhiệt ( 0
r 298
Δ H  0 ), nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại”
Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng)
“Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác động của chất đó và ngược lại”.
Ảnh hưởng của áp suất (chất khí)
“Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là
chiều làm giảm số mol khí và ngược lại”.
Ảnh hưởng chất xúc tác = chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
“ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm
thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên
ngoài đó”.
=Ý nghĩa của nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Trong kĩ thuật công nghiệp hóa học,
có thể thay đổi các điều kiện chuyển dịch cân bằng theo chiều mong muốn = tăng hiệu suất của
phản ứng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 2
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1:Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. Có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. Chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. Xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 2:Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân
bằng được biểu diễn như thế nào?
A. vt = 2vn. B. vt = vn≠ 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0.
Câu 3:Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
C. Phản ứng hoá học không xảy ra.
D. Tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 4:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã dừng.
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi.
Câu 5:Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là
A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền.
Câu 6:Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng
A. Không thuận nghịch.B. Thuận nghịch. C. Một chiều. D. Oxi hóa – khử.
Câu 7:Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng
thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”.
A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác
Câu 8:Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
A. Không xảy ra nữa. B. Vẫn tiếp tục xảy ra.
C. Chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. Chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 9:Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g);
0
r 298
H
∆  0
Cân bằng không bị chuyển dịch khi
A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ.
Câu 10: cho cân bằng hóa học:
N2 (g) + 3H2 (g) 
⇀
↽ 2NH3 (g)
Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi
A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 3
C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác.
Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 13: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện.
B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn.
C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn.
D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%.
Câu 15: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng
thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”.
A. lớn hơn B. bằng C. nhỏ hơn D. khác
Câu 16: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch
Câu 17: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 18: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang
trạng thái cân bằng hoá học khác do
A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.
C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng.
D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 4
Câu 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 20: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở tráng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng
nhau.
Câu 22: Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là cân bằng …(1)… vì
tại cân bằng phản ứng …(2)…”
A. (1) tĩnh; (2) dừng lại. B. (1) động; (2) dừng lại.
C. (1) tính; (2) tiếp tục xảy ra. D. (1) động; (2) tiếp tục xảy ra.
Câu 23: Phản ứng thuận nghịch là loại phản ứng xảy ra
A. theo hai chiều ngược nhau với điều kiện khác nhau.
B. không hoàn toàn, hiệu suất không bao giờ đạt tối đa.
C. theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau.
D. đến cùng, nhưng sản phẩm tác dụng trở lại thành chất ban đầu.
Câu 24: Cân bằng hóa học có tính chất động vì
A. phản ứng thuận và nghịch chưa kết thúc.
B. phản ứng thuận và nghịch chưa đạt tốc độ tối đa.
C. phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau.
D. nồng độ các chất trong hệ vẫn tiếp tục thay đổi.
Câu 25: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k)
0
t , xt

→
←
 PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆HO. Yếu tố không ảnh hưởng
đến cân bằng hóa học này là:
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất.
Câu 26: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng
A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau.
B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều.
C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định.
D. xảy ra giữa hai chất khí.
Câu 27: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng,
A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi.
B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 5
C. phản ứng hoá học không xảy ra.
D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần.
Câu 28: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là:
A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 29: Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì:
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 30: Một cân bằng hóa học đạt được khi:
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt
độ, nồng độ, áp suất.
Câu 31: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g) Biểu thức của hằng số cân
bằng của phản ứng trên là:
A. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2
2
2
I
H
HI
×
. B. KC =
[ ] [ ]
[ ]
HI
I
H
2
2
2 ×
.
C. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2
2
2
I
H
HI
×
. D. KC =
[ ] [ ]
[ ]2
2
2
HI
I
H ×
Câu 32: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (g) + F2 (g) 
⇀
↽
 2HF (g) H
∆  0. Sự biến đổi nào
sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 33: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau
đây?
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác
C. Nồng độ các chất phản ứng D. Áp suất
Câu 34: Cho phản ứng: Fe2O3 (s) + 3CO (g) 
⇀
↽
 2Fe (s) + 3CO2 (g). Khi tăng áp suất của phản ứng
này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU
Câu 35: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) ⇀
↽ 2HI (g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 6
A. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2 2
2HI
H . I
. B. KC =
[ ] [ ]
[ ]
2 2
H . I
2 HI
. C. KC =
[ ]
[ ] [ ]
2
2 2
HI
H . I
. D. KC =
[ ] [ ]
[ ]
2 2
2
H . I
HI
.
Câu 36: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2(g) ⇀
↽ 2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa
nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi
A. Thay đổi nồng độ N2 B. Thêm chất xúc tác Fe.
C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thay đổi áp suất của hệ.
Hướng dẫn giải
Khi hạ nhiệt độ (nhiệt độ thấp) pứ theo chiều thuận= ΔH  0 (toả nhiệt)
Câu 37: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO (g) + H2O (g) ⇀
↽ CO2 (g) + H2 (g);
0
r 298
H 0
∆ 
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Cho chất xúc tác vào hệ. B. Thêm khí H2 vào hệ.
C. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 38: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇀
↽ 2NH3 (g);
0
r 298
H
∆ = –92 kJ.
Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 39: Cho các cân bằng sau:
(I) 2HI (g) ⇀
↽ H2 (g) + I2 (g); (II) CaCO3 (s) ⇀
↽ CaO (s) + CO2 (g);
(III) FeO (s) + CO (g) ⇀
↽ Fe (s) + CO2 (g); (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀
↽ 2SO3 (g).
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1
Hướng dẫn giải
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều tăng tổng số mol khí
(I) hệ số mol khí 2 vế bằng nhau =Không bị chuyển dịch.
(II) vế trước không có khí; vế sau có 1 mol khí = cân bằng chuyển dịch chiều thuận.
(III) hệ số mol khí 2 vế bằng nhau =Không bị chuyển dịch.
(IV) về trước 3 mol khí; về sau 2 mol khí = cân bằng chuyển dịch chiều nghịch.
Câu 40: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀
↽ N2O4 (g).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có
A.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng tỏa nhiệt. B.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng tỏa nhiệt.
C.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng thu nhiệt. D.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng thu nhiệt.
Câu 41: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (g) + H2O (g) ⇀
↽ CO2 (g) + H2 (g)
0
r 298
H
∆
 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 7
tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 42: Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (rắn) ⇀
↽ CaO (rắn) + CO2(khí)
Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân
bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ.
Câu 43: Cho cân bằng hóa học: PCl5 (k) ⇀
↽ PCl3 (k) + Cl2 (k);
0
r 298
H
∆  0. Cân bằng chuyển dịch
theo chiều thuận khi
A. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. Tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng
Câu 44: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2 (g) + O2 (g)
⇀
↽ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g)
⇀
↽ 2NH3 (g)
(3) CO2 (g) + H2 (g)
⇀
↽ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g)
⇀
↽ H2 (g) + I2 (g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Hướng dẫn giải
Do hệ (3) và (4) có tổng mol khí 2 vế bằng nhau nên không bị ảnh hưởng bởi áp suất.
Câu 45: Cho cân bằng: N2 + 3H2
0
t , xt

→
←
 2NH3; ∆H  0. Yếu tố không làm thay đổi trạng thái cân
bằng là
A. Nồng độ của N2 và H2 B. Áp suất chung của hệ.
C. Chất xúc tác D. Nhiệt độ của hệ.
Câu 46: Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k)
tia löa ®iÖn

→
←
 2NO(k); ∆H  0. Hãy cho biết cặp
yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ
C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ
Câu 47: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k)
0
t , xt

→
←
 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của pư
này thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. pư dừng lại.
Câu 48: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k)
0
t , xt

→
←
 2SO3 (k); pư thuận là pư tỏa nhiệt. Phát
biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pư.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 49: Cho các cân bằng hoá học:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 8
N2(k) + 3H2(k)
0
t , xt

→
←
 2NH3(k)(1); H2(k) + I2(k)
0
t , xt

→
←
 2HI(k) (2)
2SO2(k) + O2(k)
0
t , xt

→
←
 2SO3(k) (3); 2NO2(k)
0
t , xt

→
←
 N2O4(k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 50: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k)
0
t , xt

→
←
 2SO3 (2) H2(k) + 3H2(k)
0
t , xt

→
←
 2NH3(k)
(3) CO2(k) + H2(k)
0
t , xt

→
←
 CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k)
0
t , xt

→
←
 H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 51: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k)
0
t , xt

→
←
 2NH3 (k) H
∆  0. Để tăng hiệu
suất phản ứng tổng hợp phải:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 52: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k)
0
t , xt

→
←
 2HF (k) H
∆  0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?
A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF
Câu 53: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)
0
t , xt

→
←
 Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) H
∆ = 129KJ. Phản ứng
xảy ra theo chiều nghịch khi:
A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ
C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
Câu 54: Cho phản ứng: A (k) + B (k)
0
t , xt

→
←
 C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng?
A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A
C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C
Câu 55: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) 
⇀
↽
 N2O4 (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ΔH  0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH  0, phản ứng toả nhiệt
C. ΔH  0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH  0, phản ứng thu nhiệt
Câu 56: Cho các cân bằng:
(1) H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g) (2) 2NO (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g)
(3) CO (g) + Cl2(g) 
⇀
↽
 COCl2 (g) (4) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 9
(5) 3Fe (s) + 4H2O (g) 
⇀
↽
 Fe3O4 (s) + 4H2 (g)
Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là:
A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3).
Câu 57: Cho các phản ứng:
(1) H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g) (2) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g)
(3) 3H2 (g) + N2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g) (4) N2O4 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g)
Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là:
A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2).
Hướng dẫn giải
Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng tổng mol khí.
Trong các cân bằng trên, để khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì
chiều nghịch phải là chiều tổng mol khí tăng.
(1) H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g), chiều nghịch không có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí thành
2 mol khí) → áp suất không ảnh hưởng.
(2) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí
thành 3 mol khí) → áp suất giảm thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
(3) 3H2 (g) + N2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí thành
4 mol khí) → áp suất giảm thì cân bằng (3) chuyển dịch theo chiều nghịch.
(4) N2O4 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g), chiều nghịch là chiều giảm tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 1 mol
khí) → áp suất giảm thì cân bằng (4) chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 58: Cho các cân bằng sau :
(1) 2HI (g) 
⇀
↽
 H2 (g) + I2 (g) (2) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g)
(3) FeO (s) + CO (g) 
⇀
↽
 Fe (s) + CO2 (g) (4) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Hướng dẫn giải
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm tổng mol khí.
Trong các cân bằng trên, để khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì
chiều nghịch phải là chiều tổng mol khí giảm.
(1) 2HI (g) 
⇀
↽
 H2 (g) + I2 (g), chiều nghịch không có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí thành
2 mol khí) → áp suất không ảnh hưởng.
(2) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g), chiều nghịch là chiều giảm tổng mol khí (từ 1 mol khí
thành 0 mol khí) → áp suất tăng thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
(3) FeO (s) + CO (g) 
⇀
↽
 Fe (s) + CO2 (g), chiều nghịch không có sự biến đổi mol khí ( từ 2
mol khí thành 2 mol khí) → áp suất không ảnh hưởng.
(4) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí
thành 3 mol khí) → áp suất tăng thì cân bằng (4) chuyển dịch theo chiều thuận.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 10
Câu 59: Cho các phản ứng sau:
(1) H2 (g) + I2 (s) 
⇀
↽
 2HI (g) H
∆  0
(2) 2NO (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g) H
∆  0
(3) CO (g) + Cl2 (g) 
⇀
↽
 COCl2 (g) H
∆  0
(4) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g) H
∆  0
Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều
thuận?
A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2).
Hướng dẫn giải
Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều toả nhiệt ∆H 0.
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm tổng mol khí.
Để khi giảm nhiệt hoặc tăng áp suất cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận thì cân
bằng được xét phải có chiều thuận là chiều toả nhiệt ∆H 0 và tổng mol khí giảm.
(1) H2 (g) + I2 (s) 
⇀
↽
 2HI (g) H
∆  0 có chiều thuận thu nhiệt ( H
∆  0) và mol khí không đổi
(từ 2 mol tạo thành 2 mol).
(2) 2NO (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2NO2 (g) H
∆  0 có chiều thuận là chiều toả nhiệt ( H
∆  0) và mol
khí giảm (từ 3 mol tạo thành 2 mol).
(3) CO (g) + Cl2 (g) 
⇀
↽
 COCl2 (g) H
∆  0 có chiều thuận là chiều toả nhiệt ( H
∆  0) và mol
khí giảm (từ 2 mol tạo thành 1 mol).
(4) CaCO3 (s) 
⇀
↽
 CaO (s) + CO2 (g) H
∆  0 có chiều thuận là chiều thu nhiệt ( H
∆  0) và mol
khí tăng (từ 0 mol tạo thành 1 mol).
Câu 60: Phản ứng: 2SO2 + O2 
⇀
↽
 2SO3 ∆H  0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng
của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là:
A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch.D. Nghịch và thuận.
Câu 61: Cho các cân bằng hoá học:
(1) N2 (g) + 3H2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g) (2) H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g)
(3) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g) (4) 2NO2 (g) 
⇀
↽
 N2O4 (g)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 62: Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g)
(3) CO2 (g) + H2 (g) 
⇀
↽
 CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) 
⇀
↽
 H2 (g) + I2 (g)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4).
Câu 63: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa
nhiệt. Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 11
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
Câu 64: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
4NH3 (g) + 3O2 (g) 
⇀
↽
 2N2 (g) + 6H2O (h) H
∆  0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác.C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 65: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2 (g) 
⇀
↽
 2NH3 (g). Phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
Câu 66: Cho phương trình hoá học:
N2 (g) + O2 (g) 
⇀
↽
 2NO (g) ∆H  0
Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học
trên?
A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ.
C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ.
Câu 67: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
CO k H O k CO k H k H 0
+ + ∆ 
;

⇀
↽
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm khí H2 vào hệ.B. tăng áp suất chung của hệ.
C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 68: Cho cân bằng hoá học: 5 3 2
PCl (k) PCl (k) Cl (k); H 0
+ ∆ 
⇀
↽ .
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Câu 69: Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g) 
⇀
↽
 2HI (g); ∆H  0. Cân bằng không bị chuyển dịch
khi
A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 70: Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀
↽ 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp
khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Hướng dẫn giải
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 12
Tỉ khối so với H2 giảm = M giảm =
m const
n
=
= n ( số mol khí ) tăng (chiều nghịch), Δ H
 0: thu nhiệt
Câu 71: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀
↽ N2O4 (g).
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng thu nhiệt B.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng tỏa nhiệt
C.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng thu nhiệt D.
0
r 298
H
∆
 0, phản ứng tỏa nhiệt
Hướng dẫn giải
Biết khi hạ nhiệt độ thì phản ứng luôn diễn ra theo chiều ΔH  0: tỏa nhiệt = theo đề bài
cân bằng diễn ra theo chiều màu nâu đỏ nhạt dần (chiều thuận).
Câu 72: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt:
(1) H2 (g) + I2 (g) ⇀
↽ 2HI (g)
(không màu) Tím (không màu)
(2) 2NO2 (g) ⇀
↽ N2O4 (g)
(Nâu đỏ) (không màu)
Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của
A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi.
C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi.
Hướng dẫn giải
Khi giảm thể tích bình nghĩa là tăng áp suất = Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm
mol khí
= Cân bằng (1) không bị thay đổi do hệ số mol khí ở 2 vế bằng nhau.
= Cân bằng (2) chuyển dịch theo thuận (số mol khí giảm) = màu nhạt đi.
Câu 73: Cho phản ứng: H2 (g) + I2 (g) ⇀
↽ 2HI (g) Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của
phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0
gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của
HI là
A. 0,275M. B. 0,225M. C. 0,151M. D. 0,320M.
Hướng dẫn giải
2
H
n
= 4:2 = 2 mol; nI2 = 406,4: 254 = 1,6 mol
H2 (k) + I2 (k) ⇀
↽ 2HI (k), KC = 53,96
Bđ: 2 1,6 - (mol)
Pứ: x x 2x (mol)
Spu: 2 –x 1,6 –x 2x (mol)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 13
KC =
2
2 2
[HI]
[H ].[I ]
=53,96 =
2
2x
( )
10
2 x 1,6 x
.
10 10
− −
=53,96 =
2
4x
(2 x)(1,6 x)
− − =53,96
= 4x2 =172,672 – 86,336x - 107,92x + 53,96x2 = 49,96x2 – 194,256x + 172,672 = 0 (x  1,6 )
= x = 1,375 (nhận); x = 2,51 (loại) = [HI]= 2x: 10 = 2.1,375: 10 = 0,275M
Câu 74: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k), ΔH  0. Cho các cách làm sau:
(1) thay O2 không khí bằng O2 tinh khiết. (2) thêm xúc tác V2O5.
(3) tăng áp suất của hệ. (4) tăng nhiệt độ của hệ. (5) thêm một lượng SO2.
Các cách làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3 là
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. cả 5 cách trên.
Câu 75: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k), ΔH  0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2;
(4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi
cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (4).
Câu 76: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (g) 
⇀
↽
 N2 (g) + 3H2 (g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ
khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Hướng dẫn giải
- Ta có:
= =
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
m m
M ; M
n n
Theo đề bài:

2 2
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïpsau
H H
d d
→ 
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
M M .
Theo bảo toàn khối lượng ta có:
=
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
m m
.
→

hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
n n
.
→ khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí (I)
- Mặt khác, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt. (II)
- Từ (I) và (II) → chiều tăng số mol khí là chiều thu nhiệt
- Xét phản ứng: 2NH3 (g) 
⇀
↽
 N2 (g) + 3H2 (g)
Chiều tăng số mol khí là chiều thuận → chiều thuận là chiều thu nhiệt.
Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu 77: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: ⇀
↽
2 2 4
2NO (k) N O (k)

→
←


→
←

D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 14
Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2
bằng 34,5. Biết T1 T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Hướng dẫn giải
- Ta có:
= =
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
m m
M ; M
n n
Theo đề bài:
=  =
2 2
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïpsau
H H
d 27,6 d 34,5
→ 
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
M M .
Theo bảo toàn khối lượng ta có:
=
hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
m m
.
→

hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau
n n
.
→ khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí (I)
- Mặt khác, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển
dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt. (II)
- Từ (I) và (II) → chiều giảm số mol khí là chiều toả nhiệt
- Xét phản ứng:
⇀
↽
2 2 4
2NO (k) N O (k)
Chiều giảm số mol khí là chiều thuận → chiều thuận là chiều toả nhiệt.
Câu 78: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
C (s) + CO2 (g) 
⇀
↽
 2CO (g); H
∆ = 172 kJ; (I)
CO (g) + H2O (g) 
⇀
↽
 CO2 (g) + H2 (g); H
∆ = – 41 kJ (II)
Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược
chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)?
(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất.
(4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là: (1) Tăng nhiệt độ;
(2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
- Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (II) thì
chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Khi thêm CO2 thì (I) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Khi thêm CO thì (I) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (II) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài:
- Khi tăng áp suất thì (II) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (I) không xảy ra sự chuyển
dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
- Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng
thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 15
Câu 79: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi
chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol.
Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là:
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Hướng dẫn giải
Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol
+ +
←

⇀
↽

(g) (g) (g) (g)
0
A B 2X 2Y
Ban ®Çu n 1 mol 1mol 1 mol 1mol
Ph ¶ n øng 0,3 mol 0,6 mol
C©n b»ng 0,7 mol 1
2
,6 mol
Nồng độ chất B ở trạng thái cân bằng là:
n 0,7
[B] 0,35M
V 2
= = =
Câu 80: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ
tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở
t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng
có giá trị là:
A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500
Hướng dẫn giải
- Phản ứng xảy ra trong bình kín (dung tích không đổi) nên biến đổi mol khí tỉ lệ biến đổi
nồng độ mol khí.
( ) ( ) ( )
+
→ →

⇀
↽

g g g
2 3
0
2
Ban ®Çu C 0,3 0,7 (M)
Ph ¶ n øng x 3x 2x (M)
C©n b»ng 0,3- x 0,7 - 3x
N € €
3H
2
€ 2NH
x (M)
Do H2 chiếm 50% tổng thể tích hỗn hợp sau phản ứng
nên x
0,7 3x
0,5 x 0,1mol
1 2
−
= → =
−
[ ]
[ ] [ ]
2
2
3
3 3
2 2
NH (2.0,1)
Kc 3,125
(0,3 0,1)(0,7 3.0,1)
N . H
→ = = =
− −
Câu 81: Cho phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít
và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần
lượt là:
A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M. C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.
Câu 82: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g)  2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi
chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol.
Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là:
A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 83: Ở 600K đối với phản ứng: 2 2 2
H (k) CO (k) H O(h) CO(k)

→
+ +
←
 có nồng độ cân bằng của
các chất lần lượt là: 0,600; 0,459; 0,500; 0,425M. Tính KC.
A. 1,81 B. 0,77 C. 1,54 D. 0,96
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Tên giáo viên Trang 16
Câu 84: Xét phản ứng: 2 2 2
H (k) CO (k) H O(h) CO(k)

→
+ +
←
 xảy ra ở 850o
C. Nồng độ các chất ở
trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Tính hằng
số cân bằng K.
A. 0,6 B. 1,2 C. 0,9 D. 0,3
Câu 85: Cân bằng của phản ứng 2 2
N (k) O (k) 2NO(k)

→
+ ←
 được thực hiện ở to
C có hằng số cân
bằng là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Tính [O2] ở trạng
thái cân bằng.
A. 0,0035 B. 0,0025 C. 0,0015 D. 0,0075
Câu 86: Người ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC. Tính lượng
HI thu được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng. Biết KC = 45,9.
A. 0,223 mol B. 0,772 mol C. 0,123 mol D. 1,544 mol
Câu 87: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 2
N (k) O (k) 2NO(k)

→
+ ←
 có hằng số cân bằng ở 2400oC là
4
C
K 35.10−
= . Biết nồng độ lúc cân bằng của N2 và O2 lần lượt là 5M và 7M. Tìm nồng độ
ban đầu của N2 và O2.
A. 0,35M; 7,175M B. 5,175M; 0,35M C. 5,175M; 7,175M D. 7,175M; 0,35M
Câu 88: Xét phản ứng: 2 2 2
H O(h) CO(k) H (k) CO (k)

→
+ +
←
 . Biết rằng nếu thực hiện phản ứng
giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng sẽ có 2/3 mol CO2 được sinh ra.
Tính hằng số cân bằng của phản ứng.
A. 16 B. 2 C. 8 D. 4
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.A 4.D 5.B 6.B 7.B 8.B 9.D 10.D
11.B 12.C 13.C 14.D 15.B 16.C 17.A 18.B 19.C 20.C
21.C 22.D 23.C 24.C 25.C 26.A 27.A 28.C 29.D 30.B
31.C 32.A 33.A 34.B 35.C 36.B 37.D 38.C 39.D 40.B
41.B 42.D 43.C 44.C 45.C 46.A 47.B 48.B 49.C 50.C
51.D 52.A 53.A 54.D 55.A 56.D 57.A 58.D 59.C 60.B
61.A 62.C 63.B 64.D 65.D 66.A 67.D 68.B 69.A 70.D
71.D 72.B 73.A 74.A 75.B 76.B 77.A 78.C 79.C 80.B
81.C 82.C 83.B 84.C 85.B 86.D 87.C 88.D
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 1
BÀI 02: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
Nội dung: - Sự điện ly - Thuyết Acid – Base của Bronsted – Lowry.
- pH và ứng dụng – Sự thủy phân của ion.
-.Chuẩn độ Acid - Base
- Ôn tập bài 02.
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. SỰ ĐIỆN LY
1. Sự điện ly là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion.
→ + -
NaCl Na + Cl
2. Chất điện ly là những chất khi tan trong nước phân li ra ion.
Chất điện ly mạnh:Là chất khi tan trong nước, hầu hết các phân tử chất tan đều phân li
ra hoàn toàn thành ion.
*Acid mạnh: HCl, HNO3, HClO4, HI, H2SO4, HClO3, HBr
*Base mạnh (tan): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,.
*Muối: hầu hết các muối trừ HgCl2,CuCl
Chất điện ly yếu: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li một phần
thành ion.
*Acid yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S, HNO2, H2CO3, H2SO3, HCOOH, C2H5COOH,
HBrO,.
*Base yếu (không tan): Mg(OH)2, Bi(OH)2, Cu(OH)2,.
H2O là chất điện li rất yếu.
II. THUYẾT ACID - BASE CỦA BRONSTED - LOWRY
1. Khái niệm
*Acid là chất nhường H+, base là chất nhận H+
2 3
HCl H O H O Cl
+ −
+ +

⇀
↽
3 2 4
NH H O NH OH
+ −
+ +

⇀
↽
2. Ưu điểm của thuyết bronsted - lowry
III. KHÁI NIỆM pH VÀ Ý NGHĨA pH TRONG THỰC TIỄN
1. Khái niệm pH
Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu: H2O ⇀
↽ H+ + OH-
Tích số ion của nước: 2
H O
K = [H+][OH-] =10-14 M (đo ở 25oC)
+
+ −
   
→ =
  
=− 
€ 10 pH
H
pH lg H
Nếu [H+
] = 1,0.10–a
M thì pH = a.
a. Môi trường acid: [H+]  [OH–] hay [H+]  1,0.10–7M.
b. Môi trường kiềm: [H+]  [OH–] hay [H+]  1,0.10–7M.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 2
c. Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 1,0.10–7M.
2. Ý nghĩa trong thực tiễn.
Nhiều quá trình hóa học trong tự nhiên, trong sản xuất và trong cơ thể sống xảy ra trong
dung dịch nước với sự có mặt của các acid, base.
3. Xác định pH
- Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.
- Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch.
[H+] pH Môi trường
= 1,0.10-7
M = 7 Trung tính
 1,0.10-7M  7 Acid
 1,0.10-7M  7 Base
- Chất chỉ thị màu thường dùng là quỳ tím và phenolphtalein.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 3
Quỳ tím
đỏ
pH ≤ 6
tím
6  pH 8
xanh
pH ≥ 8
Phenolphtalein
không màu
pH  8,3
hồng
pH ≥ 8,3
(Với dd kiềm đặc, phenolphtalein bị mất màu với pH12)
IV. SỰ THỦY PHÂN CỦA CÁC ION
1. Môi trường của một số dung dịch muối
Muối trung hòa tạo bởi Phần thủy phân Môi trường dd pH
Amạnh + Bmạnh Không Trung tính = 7
Amạnh + B yếu Gốc base Acid  7
A + Bmạnh Gốc acid Base  7
A yếu + B yếu Gốc acid và gốc base Tùy trường hợp
V. CHUẨN ĐỘ ACID - BASE.
1. Nguyên tắc
Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng dung dịch chuẩn độ đã
biết nồng độ. Dựa vào thể tích của các dung dịch khi phản ứng vừa đủ với nhau, xác
định được nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ.
VD: + → + 2
NaOH HCl NaCl H O
Ta có: =
. .
HCl HCl NaOH NaOH
V C V C
2. Thực hành
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 4
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1: Dung dịch nào dẫn điện được
A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6
Câu 2: Dung dịch muối,Acid,Base là những chất điện li vì:
A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch
B. Dung dịch của chúng dẫn điện
C. Các ion thành phần có tính dẫn điện
D. Cả A,B,C
Câu 3: Phương trình điện li nào đúng?
A. NaCl → Na2+ + Cl- B. Ca(OH)2→ Ca2+ + 2 OH-
C. C2H5OH → C2H5+ + OH- D. Cả A,B,C
Câu 4: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2
C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3 D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2
Câu 5: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 6: Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng?
A. Acid là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Acid tác dụng được với mọi Base.
C. Acid là chất có khả năng cho proton. D. Acid là chất điện li mạnh.
Câu 7: Theo định nghĩa Acid−Base của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là
Base?
A. −
2
3
CO , CH3COO−
B. +
4
NH , −
3
HCO , CH3COO−
C. ZnO, Al2O3, −
4
HSO D. −
4
HSO , +
4
NH
Câu 8: Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính?
A. PO43− B. CO32− C. HSO4− D. HCO3−
Câu 9: Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion −
4
HSO có tính chất
A. Acid. B. lưỡng tính. C. Base. D. trung tính.
Câu 10: Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion Al3+ trong nước có tính chất
A. Acid. B. lưỡng tính. C. Base. D. trung tính.
Câu 11: Công thức tính pH
A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = +10 log [H+] D. pH = - log [OH-]
Câu 12: Giá trị pH + pOH của các dung dịch là:
A. 0 B. 14 C. 7 D Không xác định được
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 5
Câu 13: Trong các dung dịch sau:Na2CO3,NaHCO3,KOH,NaOH đặc,HCl,AlCl3,Na2SiO3.Số dung
dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là
A. 6 B. 1 C. 5 D. 3
Câu 14: Chọn câu đúng
A. Giá trị pH tăng thì độ Base giảm
B. Giá trị pH tăng thì độ Acid tăng.
C. Dung dịch có pH 7 làm quỳ tím hoá xanh
D. Dung dịch có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 15: Ion OH- khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa?
A. Ba2+ B. Cu2+ C. K+ D. Na+
Câu 16: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. C6H6. B. NaCl. C. C2H5OH. D. C6H12O6.
Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. C12H22O11. B. KCl. C. C2H5OH. D. C6H12O6.
Câu 18: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HCl. B. Fe(OH)2. C. H3PO4. D. H2S.
Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CH3COONa. B. NaOH. C. Cu(OH)2. D. KCl.
Câu 20: Phương trình điện li nào dưới đây sai?
A. HCl H Cl
+ −
→ + . B. 2
2 3 3
Na CO 2Na CO
+ −
→ +
C. NaOH Na OH
+ −
→ + D. 3 3
CH COOH CH COO H
− +
→ +
Câu 21: Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là base?
A. 3
CH COOH . B. 3
Fe +
. C. 2
3
CO −
. D. 4
NH+
.
Câu 22: Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là acid?
A. Fe2+. B. NaOH. C. 2
3
CO −
. D. NH3.
Câu 23: Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. Mg2+. B. 2
4
SO −
. C. 3
HCO−
. D. 4
NH+
.
Câu 24: Môi trường trung tính có giá trị pH bằng
A. 5. B. 8. C. 6. D. 7.
Câu 25: Tổng giá trị pH + pOH bằng
A. 14. B. 7. C. 12. D. 9.
Câu 26: Giá trị pH được tính theo công thức
A. pH = -log[H+]. B. pH = -log[OH-] C. pH= [H ]
10
+
−
. D. [OH ]
10
−
−
.
Câu 27: Môi trường acid có
A. pH = 7. B. [H+]  10-7M. C. pH  7. D. [H+] = 10-7M.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 6
Câu 28: Môi trường base có
A. pH = 7. B. [H+
] = 10-7
M. C. pH  7. D. [H+
]  10-7
M.
Câu 29: Tổng giá trị pH + pOH bằng
A. 14. B. 7. C. 12. D. 9.
Câu 30: Ion nào sau đây thủy phân trong nước tạo môi trường acid?
A. 2
3
SO −
. B. S2-. C. 2
3
CO −
. D. Al3+.
Câu 31: Chất nào sau đây là điện li yếu
A. HCl B. KOH C. HF D. NaCl
Câu 32: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,050M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh
giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+]  [CH3COO-] B. [H+] = 0,050 M C. [H+]  [CH3COO-] D. [H+]  0,050 M
Câu 33: Phương trình điện li nào viết đúng?
A. H2S → 2H+
+ S2-
B. KOH → K+
+ OH-
C. HClO → H+ + ClO- D. NaCl ⇀
↽ Na+ + Cl-
Câu 34: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li
A. BaCl2 B. Saccarozơ (C12H22O11)
C. CuCl2 D. HBr
Câu 35: Dãy các chất điện li mạnh là:
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, NaNO3.
C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
Câu 36: Câu nào dưới đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
B. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong
nước.
D. Sự điện li thực chất là một quá trình oxi hóa khử.
Câu 37: Phương trình điện li nào viết không đúng?
A. NaCl → Na+ + Cl-. B. HClO ⇄ H+ + ClO-.
C. Ca(OH)2 ⇄ Ca2+ + 2OH-. D. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-.
Câu 38: Dung dịch muối, acid, base là những chất điện li vì:
A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch
B. Dung dịch của chúng dẫn điện
C. Các ion thành phần có tính dẫn điện
D. Cả A,B,C
Câu 39: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 7
Câu 40: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 41: Chất nào sau đây là chất không dẫn điện được?
A. H3PO4 hòa tan trong nước. B. NaCl rắn, khan.
C. NaOH nóng chảy. D. Dung dịch Al(NO3)3.
Câu 42: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
Câu 43: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 44: Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 45: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện.
B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn.
C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn.
D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%.
Câu 46: Mệnh đề nào sau đây sai?
A. +
 
=  
pH lg H . B.  ⇔
pH 7 môi trường acid.
C. + − −
    =
   
14
H . OH 10 ở 0
25 C . D. + −
  = ⇔ =
 
a
H 10 pH a
Câu 47: Dung dịch có 
pH 7 là
A. ( )2
Ba OH . B. HCl. C. HF. D. 3
HNO .
Câu 48: Dung dịch có 
pH 7 là
A. ( )2
Ba OH . B. 2
H O. C. 2 4
H SO . D. NaOH .
Câu 49: Dung dịch có =
pH 7 là
A. ( )2
Ba OH . B. HCl C. NaCl. D. HF .
Câu 50: Dung dịch HCl 0,20 M có +
H
 
  bằng
A. 0,20 M . B. 0,10 M C. 0,30 M . D. 0,40 M .
Câu 51: Dung dịch 2 4
H SO 0,002 M có +
H
 
  bằng
A. 0,002 M . B. 0,001M C. 0,003 M . D. 0,004 M .
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 8
Câu 52: Dung dịch NaOH 0,01M có -
OH
 
  bằng
A. 0,02 M . B. 0,01 M C. 0,03 M . D. 0,04 M .
Câu 53: Dung dịch ( )2
Ba OH 0,0005M có -
OH
 
  bằng
A. 0,0005 M . B. 0,001M C. 0,003 M . D. 0,002 M .
Câu 54: Dung dịch NaOH 0,01M có H+
 
  bằng
A. 11
10 M
−
. B. 12
10 M
−
C. 13
10 M
−
. D. 2
10 M
−
.
Câu 55: Dung dịch ( )2
Ba OH 0,0005M có H+
 
  bằng
A. 11
10 M
−
. B. 3
10 M
−
C. 13
10 M
−
. D. 2
10 M
−
.
Câu 56: Dung dịch HCl 0,10 M có pH bằng
A. pH=1 . B. pH=2 C. pH=3. D. pH=0,5 .
Câu 57: Dung dịch 2 4
H SO 0,005M có pH bằng
A. pH=1 . B. pH=2 C. pH=3. D. pH=0,5 .
Câu 58: Dung dịch NaOH 0,001M ở
0
25 C có pH bằng
A. pH=11. B. pH=12 C. pH=5. D. pH=10 .
Câu 59: Dung dịch ( )2
Ba OH 0,005M ở 0
25 C có pH bằng
A. pH=11 . B. pH=12 C. pH=13. D. pH=2.
Câu 60: Dung dịch CH3COOH 0,1M có =
pH a và dung dịch HCl 0,1M có =
pH b. Phát biểu
đúng là
A.  =
a b 1. B.  =
a b 1. C. = =
a b 1. D. = 
a b 1.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A.C 3.B 4.B 5.C. 6.C. 7.A. 8.C 9.A. 10.A.
11.A 12.B 13.D 14.C. 15.C 16.B 17.B 18.A 19.C 20.D
21.C 22.A 23.C 24.D 25.A 26.A 27.B 28.D 29.A 30.D
31.C 32.D 33.B 34.B. 35.B 36.C 37.C 38.A. 39.C. 40.D.
41.B. 42.C 43.C. 44.A. 45.D 46.A 47.A 48.C 49.C 50.A
51.D 52.B 53.B 54.B 55.A 56.A 57.B 58.A 59.B 60.B.
MỨC ĐỘ 2: HIỂU
Câu 1: Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh. Nồng độ mol của ion -
3
NO trong 100mL dung dịch
Ba(NO3)2 0,01 M là
A. 0,25M B. 0,005M C. 0,02M D. 0,05M
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 9
Câu 2: Một dung dịch chứa: x mol K+, y mol NH4+, a mol PO4 3- và b mol S2-. Biểu thức liên hệ
giữa số mol các ion là:
A. x + y = 3a + 2b B. 2x + 3y = a + b C. x + y = a + b D. 3x + 2y = 2a + b
Câu 3: Một dung dịch chứa 0,03 mol Ca2+
, 0,01 mol Mg2+
; 0,02 mol NO3
-
và x mol Cl-
. Giá trị của
x là:
A. 0,05. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,02.
Câu 4: Thể tích dung dịch HCl 0,02M cần dùng để trung hòa 100 mL dung dịch Ca(OH)2 0,02M
là:
A. 100 mL. B. 200 mL. C. 50 mL. D. 150 mL.
Câu 5: Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X chứa Na+, 0,1 mol Cl-; 0,1 mol CO32- thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 15. gam. B. 10 gam. C. 25 gam. D. 20 gam.
Câu 6: Dung dịch X chứa 0,1 mol SO42-; 0,1 mol Cl- và x mol Na+. Cô cạn X thu được khối lượng
muối khan là:
A. 20,05 gam. B. 53,6 gam. C. 45,8 gam. D. 57,15 gam.
Câu 7: Hòa tan một axit ở 250
C, kết quả là:
A. [ H+] = [ OH- ]. B. [H+]  [ OH- ].
C. [H+
]  [ OH-
]. D. [H+
].[ OH-
]  1,0.10-14
.
Câu 8: Cho các chất điện li sau: H2SO4, H2CO3, NaCl, HNO3, Zn(OH)2, CuSO4. Số chất điện li
mạnh là:
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 9: Một dung dịch có chứa 0,2mol +
Na , 0,1mol +
2
Mg , 0,05mol
+
2
Ca ; 0,15 mol −
3
HCO và x
mol −
Cl .Giá trị của x là:
A. 0,15mol B. 0,2 mol C. 0,3mol D. 0,35mol
Câu 10: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 11: Dung dịch gồm HCl 0,02 M, 2 4
H SO 0,01M có +
H
 
  bằng
A. 0,02 M . B. 0,01 M C. 0,03 M . D. 0,04 M .
Câu 12: 100ml dung dịch NaOH có chứa ( )
0,1 mol NaOH có -
OH
 
  bằng
A. 0,02 M . B. 0,01 M C. 0,03 M . D. 0,04 M .
Câu 13: Dung dịch có 
pH 7 là
A. 2 3
Na CO . B. 2 4
H SO C. ( )
3 2
Cu NO . D. 3
KNO .
Câu 14: Dung dịch có 
pH 7 là
A. ( )2
Ba OH . B. NaCl C. 3
AgNO . D. 3
CH COONa .
Câu 15: Dung dịch có =
pH 7 là
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024
Trang 10
A. 2
FeCl . B. HCl C. 3
NaNO . D. HF .
Câu 16: Cần dùng V(mL) dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa 100 (mL) Dung dịch HCl 0,02 M
là
A. 10. B. 50 C. 30. D. 20 .
Câu 17: Dung dịch NaOH có chứa ( )
0,1 mol NaOH trung hòa vừa đủ 100 (mL) Dung dịch 2 4
H SO
C (M). C bằng.
A. 0,2 . B. 0,5 C. 0,1 . D. 1 .
Câu 18: Dung dịch X chứa NaOH 0,001M ở
0
25 C .
Nhận xét nào sau đây là sai
A. Dung dịch X có pH=12 .
B. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Dung dịch X có 3
OH 10 M
− −
  =
  .
D. Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
Câu 19: Dung dịch X có chứa ( )2
Ba OH 0,0055M ở 0
25 C .
Nhận xét nào sau đây là sai
A. Dung dịch X có pH 12,04
≈ .
B. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Dung dịch X có OH 0,011M
−
  =
  .
D. Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng.
Câu 20: Cho ( )
100 mL dung dịch X gồm HCl 0,02 (mol), 2 4
H SO 0,01(mol) có +
H
 
  bằng
A. 0,2 M . B. 0,1 M C. 0,3 M . D. 0,4 M .
Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 22: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), Acid axetic (CH3COOH), kali sunfat
đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ
tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl  C2H5OH  CH3COOH  K2SO4. B. C2H5OH  CH3COOH  NaCl  K2SO4.
C. C2H5OH  CH3COOH  K2SO4 NaCl. D. CH3COOH  NaCl  C2H5OH  K2SO4.
Câu 23: Cho các phản ứng sau:
HCl + H2O → H3O+ + Cl− (1) HSO3− + H2O  H3O+ + SO32− (4)
NH3 + H2O  NH4+ + OH− (2) HSO3− + H2O  H2SO3 + OH− (5)
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (3)
Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trò là Acid trong các phản ứng
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf

More Related Content

Similar to CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf

Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcQuyen Le
 
Btl2 luthikimcuc 011
Btl2 luthikimcuc 011Btl2 luthikimcuc 011
Btl2 luthikimcuc 011Jayzay Ya
 
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...Tâm Kisu
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Thuần Nguyễn
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngĐỗ Quang
 
Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2Long Vu
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Maloda
 
bai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hocbai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hoclien tran
 
Bai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhBai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhthaohuynhthanh
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocThuong Nguyen
 
Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứngTốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứngDinh Cuong
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơLá Mùa Thu
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa họcThuyên Trịnh
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)
Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)
Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)Lo Rent Kit
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcKim Ngân
 
ICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơ
ICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơ
ICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơLeO nguyen
 

Similar to CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf (20)

Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
Btl2 luthikimcuc 011
Btl2 luthikimcuc 011Btl2 luthikimcuc 011
Btl2 luthikimcuc 011
 
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên   mon...
1ygm3hwjpgu090312060334 tài liệu bồi dưỡng giáo viên trường thpt chuyên mon...
 
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
Giao trinh hoa phan tich(khong chuyen)
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM 2024 BÀI TẬP THEO SGK + BÀI TẬP THEO DẠ...
 
Hóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trườngHóa phân tích và môi trường
Hóa phân tích và môi trường
 
Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2Can bang hoa_hoc_t2
Can bang hoa_hoc_t2
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
bai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hocbai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hoc
 
Bai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhBai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linh
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 
Tốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứngTốc độ phản ứng
Tốc độ phản ứng
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
 
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
5. tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học
 
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
GIÁO TRÌNH HÓA ĐẠI CƯƠNG NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI T...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 1 CÂN BẰNG HÓA HỌC)...
 
Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)
Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)
Trắc nghiệm lý thuyết phân dạng thao chương vật lý 12( có đáp án)
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
ICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơ
ICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơ
ICT Bài trình chiếu - Hoá học 11 - Bài 23 Phản ứng hữu cơ
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
80 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
CHIẾN THẮNG KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN - PHAN THẾ HOÀI (36...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
TỔNG ÔN TẬP THI VÀO LỚP 10 MÔN TIẾNG ANH NĂM HỌC 2023 - 2024 CÓ ĐÁP ÁN (NGỮ Â...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 6, 7 GLOBAL SUCCESS (2...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfAnPhngVng
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2023-2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2).pdf

  • 1. C H U Y Ê N Đ Ề D Ạ Y T H Ê M M Ô N H Ó A H Ọ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM MÔN HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌ C 2023- 2024 DÙNG CHUNG CHO CẢ 3 SÁCH (BÀI TẬP THEO BÀI - TRẮC NGHIỆM THEO MỨC ĐỘ - BÀI TẬP TỔNG HỢP THEO CHƯƠNG) (CHƯƠNG 1-2) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062440
  • 2. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 1 hẢnh logo của trung tâm hoặc giáo viên BÀI 01: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Nội dung: - Phản ứng một chiều – Phản ứng thuận nghịch. - Hằng số cân bằng Kc – Các yếu tố ảnh hưởng. - Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một điều kiện. aA + bB  → cC + dD Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. aA + bB ⇀ ↽ cC + dD Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn) Hằng số cân bằng Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD ⇀ ↽ c d C a b [C] .[D] K [A] .[B] = Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng) “ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt ( 0 r 298 Δ H 0 ), nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại” Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng) “Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của chất đó và ngược lại”. Ảnh hưởng của áp suất (chất khí) “Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm giảm số mol khí và ngược lại”. Ảnh hưởng chất xúc tác = chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier “ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó”. =Ý nghĩa của nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Trong kĩ thuật công nghiệp hóa học, có thể thay đổi các điều kiện chuyển dịch cân bằng theo chiều mong muốn = tăng hiệu suất của phản ứng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 3. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 2 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. Có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. Chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. Xảy ra giữa hai chất khí. Câu 2: Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt = 2vn. B. vt = vn≠ 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0. Câu 3: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, A. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. B. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. C. Phản ứng hoá học không xảy ra. D. Tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 4: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi. Câu 5: Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền. Câu 6: Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng A. Không thuận nghịch.B. Thuận nghịch. C. Một chiều. D. Oxi hóa – khử. Câu 7: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”. A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác Câu 8: Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó A. Không xảy ra nữa. B. Vẫn tiếp tục xảy ra. C. Chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. Chỉ xảy ra theo chiều nghịch. Câu 9: Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g); 0 r 298 H ∆ 0 Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 10: cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác. Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 4. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 3 A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 13: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện. B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn. C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn. D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%. Câu 15: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”. A. lớn hơn B. bằng C. nhỏ hơn D. khác Câu 16: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch Câu 17: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí. Câu 18: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng. D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài. Câu 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 20: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 5. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 4 Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở tráng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau. Câu 22: Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là cân bằng …(1)… vì tại cân bằng phản ứng …(2)…” A. (1) tĩnh; (2) dừng lại. B. (1) động; (2) dừng lại. C. (1) tính; (2) tiếp tục xảy ra. D. (1) động; (2) tiếp tục xảy ra. Câu 23: Phản ứng thuận nghịch là loại phản ứng xảy ra A. theo hai chiều ngược nhau với điều kiện khác nhau. B. không hoàn toàn, hiệu suất không bao giờ đạt tối đa. C. theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau. D. đến cùng, nhưng sản phẩm tác dụng trở lại thành chất ban đầu. Câu 24: Cân bằng hóa học có tính chất động vì A. phản ứng thuận và nghịch chưa kết thúc. B. phản ứng thuận và nghịch chưa đạt tốc độ tối đa. C. phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau. D. nồng độ các chất trong hệ vẫn tiếp tục thay đổi. Câu 25: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k) 0 t , xt  → ←  PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆HO. Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học này là: A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất. Câu 26: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí. Câu 27: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. C. phản ứng hoá học không xảy ra. D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 28: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 29: Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. Số mol các sản phẩm không đổi. D. Phản ứng không xảy ra nữa. Câu 30: Một cân bằng hóa học đạt được khi: A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 6. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 5 C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 31: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là: A. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 I H HI × . B. KC = [ ] [ ] [ ] HI I H 2 2 2 × . C. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 I H HI × . D. KC = [ ] [ ] [ ]2 2 2 HI I H × Câu 32: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (g) + F2 (g) ⇀ ↽ 2HF (g) H ∆ 0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF Câu 33: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các chất phản ứng D. Áp suất Câu 34: Cho phản ứng: Fe2O3 (s) + 3CO (g) ⇀ ↽ 2Fe (s) + 3CO2 (g). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. MỨC ĐỘ 2: HIỂU Câu 35: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là: A. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2HI H . I . B. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 H . I 2 HI . C. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 HI H . I . D. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 H . I HI . Câu 36: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2(g) ⇀ ↽ 2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. Thay đổi nồng độ N2 B. Thêm chất xúc tác Fe. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thay đổi áp suất của hệ. Câu 37: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (g) + H2O (g) ⇀ ↽ CO2 (g) + H2 (g); 0 r 298 H 0 ∆ Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Cho chất xúc tác vào hệ. B. Thêm khí H2 vào hệ. C. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm nhiệt độ của hệ. Câu 38: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g); 0 r 298 H ∆ = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 39: Cho các cân bằng sau: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 7. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 6 (I) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g); (II) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g); (III) FeO (s) + CO (g) ⇀ ↽ Fe (s) + CO2 (g); (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 40: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt. D. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 41: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) ⇀ ↽ CO2 (g) + H2 (g) 0 r 298 H ∆ 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 42: Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (rắn) ⇀ ↽ CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ. Câu 43: Cho cân bằng hóa học: PCl5 (k) ⇀ ↽ PCl3 (k) + Cl2 (k); 0 r 298 H ∆ 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. Tăng áp suất của hệ phản ứng. C. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng Câu 44: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (3) CO2 (g) + H2 (g) ⇀ ↽ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 45: Cho cân bằng: N2 + 3H2 0 t , xt  → ←  2NH3; ∆H 0. Yếu tố không làm thay đổi trạng thái cân bằng là A. Nồng độ của N2 và H2 B. Áp suất chung của hệ. C. Chất xúc tác D. Nhiệt độ của hệ. Câu 46: Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k) tia löa ®iÖn  → ←  2NO(k); ∆H 0. Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 8. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 7 Câu 47: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 0 t , xt  → ←  2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của pư này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. pư dừng lại. Câu 48: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 0 t , xt  → ←  2SO3 (k); pư thuận là pư tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2 C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pư. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 49: Cho các cân bằng hoá học: N2(k) + 3H2(k) 0 t , xt  → ←  2NH3(k)(1); H2(k) + I2(k) 0 t , xt  → ←  2HI(k) (2) 2SO2(k) + O2(k) 0 t , xt  → ←  2SO3(k) (3); 2NO2(k) 0 t , xt  → ←  N2O4(k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 50: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2(k) + O2(k) 0 t , xt  → ←  2SO3 (2) H2(k) + 3H2(k) 0 t , xt  → ←  2NH3(k) (3) CO2(k) + H2(k) 0 t , xt  → ←  CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k) 0 t , xt  → ←  H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 51: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 0 t , xt  → ←  2NH3 (k) H ∆ 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 52: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 0 t , xt  → ←  2HF (k) H ∆ 0 Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF Câu 53: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r) 0 t , xt  → ←  Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) H ∆ = 129KJ. Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 54: Cho phản ứng: A (k) + B (k) 0 t , xt  → ←  C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng. Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng? A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 9. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 8 Câu 55: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) ⇀ ↽ N2O4 (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ΔH 0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH 0, phản ứng toả nhiệt C. ΔH 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH 0, phản ứng thu nhiệt Câu 56: Cho các cân bằng: (1) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (2) 2NO (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g) (3) CO (g) + Cl2(g) ⇀ ↽ COCl2 (g) (4) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g) (5) 3Fe (s) + 4H2O (g) ⇀ ↽ Fe3O4 (s) + 4H2 (g) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3). Câu 57: Cho các phản ứng: (1) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (2) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (3) 3H2 (g) + N2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (4) N2O4 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g) Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là: A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). Câu 58: Cho các cân bằng sau : (1) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g) (2) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g) (3) FeO (s) + CO (g) ⇀ ↽ Fe (s) + CO2 (g) (4) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 59: Cho các phản ứng sau: (1) H2 (g) + I2 (s) ⇀ ↽ 2HI (g) H ∆ 0 (2) 2NO (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g) H ∆ 0 (3) CO (g) + Cl2 (g) ⇀ ↽ COCl2 (g) H ∆ 0 (4) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g) H ∆ 0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận? A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2). Câu 60: Phản ứng: 2SO2 + O2 ⇀ ↽ 2SO3 ∆H 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là: A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch. D. Nghịch và thuận. Câu 61: Cho các cân bằng hoá học: (1) N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (2) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (3) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (4) 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 62: Cho các cân bằng sau: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 10. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 9 (1) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (3) CO2 (g) + H2 (g) ⇀ ↽ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 63: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 64: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4NH3 (g) + 3O2 (g) ⇀ ↽ 2N2 (g) + 6H2O (h) H ∆ 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước. Câu 65: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi: A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 66: Cho phương trình hoá học: N2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2NO (g) ∆H 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 67: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 CO k H O k CO k H k H 0 + + ∆ ; ⇀ ↽ Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm khí H2 vào hệ. B. tăng áp suất chung của hệ. C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ. Câu 68: Cho cân bằng hoá học: 5 3 2 PCl (k) PCl (k) Cl (k); H 0 + ∆ ⇀ ↽ . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng. Câu 69: Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g); ∆H 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2. MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO Câu 70: Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 11. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 10 B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 71: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt B. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt C. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt D. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt Câu 72: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: (1) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (không màu) Tím (không màu) (2) 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g) (Nâu đỏ) (không màu) Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Câu 73: Cho phản ứng: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là A. 0,275M. B. 0,225M. C. 0,151M. D. 0,320M. Câu 74: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k), ΔH 0. Cho các cách làm sau: (1) thay O2 không khí bằng O2 tinh khiết. (2) thêm xúc tác V2O5. (3) tăng áp suất của hệ. (4) tăng nhiệt độ của hệ. (5) thêm một lượng SO2. Các cách làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3 là A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. cả 5 cách trên. Câu 75: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k), ΔH 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 76: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (g) ⇀ ↽ N2 (g) + 3H2 (g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 77: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: ⇀ ↽ 2 2 4 2NO (k) N O (k)  → ←   → ←  D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 12. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 11 Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 78: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (s) + CO2 (g) ⇀ ↽ 2CO (g); H ∆ = 172 kJ; (I) CO (g) + H2O (g) ⇀ ↽ CO2 (g) + H2 (g); H ∆ = – 41 kJ (II) Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất. (4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 79: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g) 2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là: A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M. Câu 80: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0 C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0 C của phản ứng có giá trị là: A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500 Câu 81: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là: A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M. C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M. Câu 82: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g) 2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là: A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M. Câu 83: Ở 600K đối với phản ứng: 2 2 2 H (k) CO (k) H O(h) CO(k)  → + + ←  có nồng độ cân bằng của các chất lần lượt là: 0,600; 0,459; 0,500; 0,425M. Tính KC. A. 1,81 B. 0,77 C. 1,54 D. 0,96 Câu 84: Xét phản ứng: 2 2 2 H (k) CO (k) H O(h) CO(k)  → + + ←  xảy ra ở 850o C. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Tính hằng số cân bằng K. A. 0,6 B. 1,2 C. 0,9 D. 0,3 Câu 85: Cân bằng của phản ứng 2 2 N (k) O (k) 2NO(k)  → + ←  được thực hiện ở to C có hằng số cân bằng là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Tính [O2] ở trạng thái cân bằng. A. 0,0035 B. 0,0025 C. 0,0015 D. 0,0075 Câu 86: Người ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490o C. Tính lượng HI thu được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng. Biết KC = 45,9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 13. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 12 A. 0,223 mol B. 0,772 mol C. 0,123 mol D. 1,544 mol Câu 87: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 2 N (k) O (k) 2NO(k)  → + ←  có hằng số cân bằng ở 2400o C là 4 C K 35.10− = . Biết nồng độ lúc cân bằng của N2 và O2 lần lượt là 5M và 7M. Tìm nồng độ ban đầu của N2 và O2. A. 0,35M; 7,175M B. 5,175M; 0,35M C. 5,175M; 7,175M D. 7,175M; 0,35M Câu 88: Xét phản ứng: 2 2 2 H O(h) CO(k) H (k) CO (k)  → + + ←  . Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng sẽ có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Tính hằng số cân bằng của phản ứng. A. 16 B. 2 C. 8 D. 4 BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.B 3.A 4.D 5.B 6.B 7.B 8.B 9.D 10.D 11.B 12.C 13.C 14.D 15.B 16.C 17.A 18.B 19.C 20.C 21.C 22.D 23.C 24.C 25.C 26.A 27.A 28.C 29.D 30.B 31.C 32.A 33.A 34.B 35.C 36.B 37.D 38.C 39.D 40.B 41.B 42.D 43.C 44.C 45.C 46.A 47.B 48.B 49.C 50.C 51.D 52.A 53.A 54.D 55.A 56.D 57.A 58.D 59.C 60.B 61.A 62.C 63.B 64.D 65.D 66.A 67.D 68.B 69.A 70.D 71.D 72.B 73.A 74.A 75.B 76.B 77.A 78.C 79.C 80.B 81.C 82.C 83.B 84.C 85.B 86.D 87.C 88.D D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 14. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 1 Ảnh logo của trung tâm hoặc giáo viên BÀI 01: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Nội dung: - Phản ứng một chiều – Phản ứng thuận nghịch. - Hằng số cân bằng Kc – Các yếu tố ảnh hưởng. - Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT Phản ứng một chiều là phản ứng xảy ra theo một chiều từ chất đầu sang sản phẩm trong cùng một điều kiện. aA + bB  → cC + dD Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. aA + bB ⇀ ↽ cC + dD Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là trạng thái tại đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch (vt = vn) Hằng số cân bằng Xét phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB cC + dD ⇀ ↽ c d C a b [C] .[D] K [A] .[B] = Ảnh hưởng của nhiệt độ (chất khí, chất lỏng) “ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ, tức là chiều phản ứng thu nhiệt ( 0 r 298 Δ H 0 ), nghĩa là chiều làm giảm tác động của việc tăng nhiệt độ và ngược lại” Ảnh hưởng của nồng độ (chất khí, chất lỏng) “Khi tăng nồng độ một chất trong phản ứng thì cân bằng hóa học bị phá vỡ và chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của chất đó và ngược lại”. Ảnh hưởng của áp suất (chất khí) “Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm giảm số mol khí và ngược lại”. Ảnh hưởng chất xúc tác = chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier “ Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài làm thay đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó”. =Ý nghĩa của nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier: Trong kĩ thuật công nghiệp hóa học, có thể thay đổi các điều kiện chuyển dịch cân bằng theo chiều mong muốn = tăng hiệu suất của phản ứng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 15. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 2 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1:Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. Có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. Chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. Xảy ra giữa hai chất khí. Câu 2:Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? A. vt = 2vn. B. vt = vn≠ 0. C. vt = 0,5vn. D. vt = vn = 0. Câu 3:Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, A. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. B. Thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. C. Phản ứng hoá học không xảy ra. D. Tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 4:Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi một hệ ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản ứng nghịch đã dừng. C. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm bằng nhau. D. Nồng độ của các chất trong hệ không đổi. Câu 5:Khi một hệ ở trạng thái cân bằng thì trạng thái đó là A. Cân bằng tĩnh. B. Cân bằng động. C. Cân bằng bền. D. Cân bằng không bền. Câu 6:Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng A. Không thuận nghịch.B. Thuận nghịch. C. Một chiều. D. Oxi hóa – khử. Câu 7:Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”. A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Khác Câu 8:Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó A. Không xảy ra nữa. B. Vẫn tiếp tục xảy ra. C. Chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. Chỉ xảy ra theo chiều nghịch. Câu 9:Cho cân bằng hoá học: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g); 0 r 298 H ∆ 0 Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H2. D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 10: cho cân bằng hóa học: N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 16. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 3 C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thêm chất xúc tác. Câu 11: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 13: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện. B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn. C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn. D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%. Câu 15: Điền vào khoảng trống trong câu sau bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận. tốc độ phản ứng nghịch”. A. lớn hơn B. bằng C. nhỏ hơn D. khác Câu 16: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau. D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch Câu 17: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí. Câu 18: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này sang trạng thái cân bằng hoá học khác do A. không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. B. tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. C. tác động của các yếu tố từ bên trong tác động lên cân bằng. D. cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 17. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 4 Câu 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 20: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận. B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch. C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch. Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở tráng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở 2 vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau. Câu 22: Điền vào khoảng trống bằng cụm từ thích hợp: “Cân bằng hóa học là cân bằng …(1)… vì tại cân bằng phản ứng …(2)…” A. (1) tĩnh; (2) dừng lại. B. (1) động; (2) dừng lại. C. (1) tính; (2) tiếp tục xảy ra. D. (1) động; (2) tiếp tục xảy ra. Câu 23: Phản ứng thuận nghịch là loại phản ứng xảy ra A. theo hai chiều ngược nhau với điều kiện khác nhau. B. không hoàn toàn, hiệu suất không bao giờ đạt tối đa. C. theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện như nhau. D. đến cùng, nhưng sản phẩm tác dụng trở lại thành chất ban đầu. Câu 24: Cân bằng hóa học có tính chất động vì A. phản ứng thuận và nghịch chưa kết thúc. B. phản ứng thuận và nghịch chưa đạt tốc độ tối đa. C. phản ứng thuận và nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau. D. nồng độ các chất trong hệ vẫn tiếp tục thay đổi. Câu 25: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k) 0 t , xt  → ←  PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆HO. Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học này là: A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Chất xúc tác. D. Áp suất. Câu 26: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. B. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. xảy ra giữa hai chất khí. Câu 27: Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng, A. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đổi. B. thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổi. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 18. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 5 C. phản ứng hoá học không xảy ra. D. tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần. Câu 28: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. Câu 29: Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì: A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi. C. Số mol các sản phẩm không đổi. D. Phản ứng không xảy ra nữa. Câu 30: Một cân bằng hóa học đạt được khi: A. Nhiệt độ phản ứng không đổi. B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch. C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm. D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 31: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là: A. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 I H HI × . B. KC = [ ] [ ] [ ] HI I H 2 2 2 × . C. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 I H HI × . D. KC = [ ] [ ] [ ]2 2 2 HI I H × Câu 32: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (g) + F2 (g) ⇀ ↽ 2HF (g) H ∆ 0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF Câu 33: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Nồng độ các chất phản ứng D. Áp suất Câu 34: Cho phản ứng: Fe2O3 (s) + 3CO (g) ⇀ ↽ 2Fe (s) + 3CO2 (g). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. MỨC ĐỘ 2: HIỂU Câu 35: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 19. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 6 A. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2HI H . I . B. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 H . I 2 HI . C. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 HI H . I . D. KC = [ ] [ ] [ ] 2 2 2 H . I HI . Câu 36: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2(g) ⇀ ↽ 2NH3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. Thay đổi nồng độ N2 B. Thêm chất xúc tác Fe. C. Thay đổi nhiệt độ. D. Thay đổi áp suất của hệ. Hướng dẫn giải Khi hạ nhiệt độ (nhiệt độ thấp) pứ theo chiều thuận= ΔH 0 (toả nhiệt) Câu 37: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: CO (g) + H2O (g) ⇀ ↽ CO2 (g) + H2 (g); 0 r 298 H 0 ∆ Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Cho chất xúc tác vào hệ. B. Thêm khí H2 vào hệ. C. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm nhiệt độ của hệ. Câu 38: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g); 0 r 298 H ∆ = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. Câu 39: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g); (II) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g); (III) FeO (s) + CO (g) ⇀ ↽ Fe (s) + CO2 (g); (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 Hướng dẫn giải Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều tăng tổng số mol khí (I) hệ số mol khí 2 vế bằng nhau =Không bị chuyển dịch. (II) vế trước không có khí; vế sau có 1 mol khí = cân bằng chuyển dịch chiều thuận. (III) hệ số mol khí 2 vế bằng nhau =Không bị chuyển dịch. (IV) về trước 3 mol khí; về sau 2 mol khí = cân bằng chuyển dịch chiều nghịch. Câu 40: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt. D. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 41: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) ⇀ ↽ CO2 (g) + H2 (g) 0 r 298 H ∆ 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 20. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 7 tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 42: Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (rắn) ⇀ ↽ CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Tăng nồng đột khí CO2 D. Tăng nhiệt độ. Câu 43: Cho cân bằng hóa học: PCl5 (k) ⇀ ↽ PCl3 (k) + Cl2 (k); 0 r 298 H ∆ 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. Tăng áp suất của hệ phản ứng. C. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng Câu 44: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (3) CO2 (g) + H2 (g) ⇀ ↽ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Hướng dẫn giải Do hệ (3) và (4) có tổng mol khí 2 vế bằng nhau nên không bị ảnh hưởng bởi áp suất. Câu 45: Cho cân bằng: N2 + 3H2 0 t , xt  → ←  2NH3; ∆H 0. Yếu tố không làm thay đổi trạng thái cân bằng là A. Nồng độ của N2 và H2 B. Áp suất chung của hệ. C. Chất xúc tác D. Nhiệt độ của hệ. Câu 46: Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k) tia löa ®iÖn  → ←  2NO(k); ∆H 0. Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ Câu 47: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 0 t , xt  → ←  2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của pư này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. pư dừng lại. Câu 48: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 0 t , xt  → ←  2SO3 (k); pư thuận là pư tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pư. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 49: Cho các cân bằng hoá học: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 21. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 8 N2(k) + 3H2(k) 0 t , xt  → ←  2NH3(k)(1); H2(k) + I2(k) 0 t , xt  → ←  2HI(k) (2) 2SO2(k) + O2(k) 0 t , xt  → ←  2SO3(k) (3); 2NO2(k) 0 t , xt  → ←  N2O4(k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 50: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2(k) + O2(k) 0 t , xt  → ←  2SO3 (2) H2(k) + 3H2(k) 0 t , xt  → ←  2NH3(k) (3) CO2(k) + H2(k) 0 t , xt  → ←  CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k) 0 t , xt  → ←  H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 51: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 0 t , xt  → ←  2NH3 (k) H ∆ 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải: A. Giảm nhiệt độ và áp suất B. Tăng nhiệt độ và áp suất C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất Câu 52: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 0 t , xt  → ←  2HF (k) H ∆ 0 Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF Câu 53: Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r) 0 t , xt  → ←  Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k) H ∆ = 129KJ. Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi: A. Giảm nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Giảm áp suất D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất Câu 54: Cho phản ứng: A (k) + B (k) 0 t , xt  → ←  C (k) + D (k) ở trạng thái cân bằng. Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, nguyên nhân nào sau đây làm nồng độ khí D tăng? A. Sự tăng nồng độ khí C B. Sự giảm nồng độ khí A C. Sự giảm nồng độ khí B D. Sự giảm nồng độ khí C Câu 55: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(màu nâu đỏ) ⇀ ↽ N2O4 (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. ΔH 0, phản ứng toả nhiệt B. ΔH 0, phản ứng toả nhiệt C. ΔH 0, phản ứng thu nhiệt D. ΔH 0, phản ứng thu nhiệt Câu 56: Cho các cân bằng: (1) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (2) 2NO (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g) (3) CO (g) + Cl2(g) ⇀ ↽ COCl2 (g) (4) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 22. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 9 (5) 3Fe (s) + 4H2O (g) ⇀ ↽ Fe3O4 (s) + 4H2 (g) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. (1), (4). B. (1), (5). C. (2), (3), (5). D. (2), (3). Câu 57: Cho các phản ứng: (1) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (2) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (3) 3H2 (g) + N2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (4) N2O4 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g) Các phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là: A. (2), (3). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). Hướng dẫn giải Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng tổng mol khí. Trong các cân bằng trên, để khi giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì chiều nghịch phải là chiều tổng mol khí tăng. (1) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g), chiều nghịch không có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí thành 2 mol khí) → áp suất không ảnh hưởng. (2) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 3 mol khí) → áp suất giảm thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) 3H2 (g) + N2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 4 mol khí) → áp suất giảm thì cân bằng (3) chuyển dịch theo chiều nghịch. (4) N2O4 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g), chiều nghịch là chiều giảm tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 1 mol khí) → áp suất giảm thì cân bằng (4) chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 58: Cho các cân bằng sau : (1) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g) (2) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g) (3) FeO (s) + CO (g) ⇀ ↽ Fe (s) + CO2 (g) (4) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Hướng dẫn giải Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm tổng mol khí. Trong các cân bằng trên, để khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch thì chiều nghịch phải là chiều tổng mol khí giảm. (1) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g), chiều nghịch không có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí thành 2 mol khí) → áp suất không ảnh hưởng. (2) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g), chiều nghịch là chiều giảm tổng mol khí (từ 1 mol khí thành 0 mol khí) → áp suất tăng thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. (3) FeO (s) + CO (g) ⇀ ↽ Fe (s) + CO2 (g), chiều nghịch không có sự biến đổi mol khí ( từ 2 mol khí thành 2 mol khí) → áp suất không ảnh hưởng. (4) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g), chiều nghịch là chiều tăng tổng mol khí (từ 2 mol khí thành 3 mol khí) → áp suất tăng thì cân bằng (4) chuyển dịch theo chiều thuận. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 23. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 10 Câu 59: Cho các phản ứng sau: (1) H2 (g) + I2 (s) ⇀ ↽ 2HI (g) H ∆ 0 (2) 2NO (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g) H ∆ 0 (3) CO (g) + Cl2 (g) ⇀ ↽ COCl2 (g) H ∆ 0 (4) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g) H ∆ 0 Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận? A. 1, 2. B. 1, 3, 4. C. 2, 3. D. (2). Hướng dẫn giải Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều toả nhiệt ∆H 0. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm tổng mol khí. Để khi giảm nhiệt hoặc tăng áp suất cân bằng đều chuyển dịch theo chiều thuận thì cân bằng được xét phải có chiều thuận là chiều toả nhiệt ∆H 0 và tổng mol khí giảm. (1) H2 (g) + I2 (s) ⇀ ↽ 2HI (g) H ∆ 0 có chiều thuận thu nhiệt ( H ∆ 0) và mol khí không đổi (từ 2 mol tạo thành 2 mol). (2) 2NO (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2NO2 (g) H ∆ 0 có chiều thuận là chiều toả nhiệt ( H ∆ 0) và mol khí giảm (từ 3 mol tạo thành 2 mol). (3) CO (g) + Cl2 (g) ⇀ ↽ COCl2 (g) H ∆ 0 có chiều thuận là chiều toả nhiệt ( H ∆ 0) và mol khí giảm (từ 2 mol tạo thành 1 mol). (4) CaCO3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO2 (g) H ∆ 0 có chiều thuận là chiều thu nhiệt ( H ∆ 0) và mol khí tăng (từ 0 mol tạo thành 1 mol). Câu 60: Phản ứng: 2SO2 + O2 ⇀ ↽ 2SO3 ∆H 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là: A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và nghịch.D. Nghịch và thuận. Câu 61: Cho các cân bằng hoá học: (1) N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (2) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (3) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (4) 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 62: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g) (2) N2 (g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g) (3) CO2 (g) + H2 (g) ⇀ ↽ CO (g) + H2O (g) (4) 2HI (g) ⇀ ↽ H2 (g) + I2 (g) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 63: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 24. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 11 B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 64: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: 4NH3 (g) + 3O2 (g) ⇀ ↽ 2N2 (g) + 6H2O (h) H ∆ 0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác.C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước. Câu 65: Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2 (g) ⇀ ↽ 2NH3 (g). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi: A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Câu 66: Cho phương trình hoá học: N2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2NO (g) ∆H 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ. B. Áp suất và nồng độ. C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ. Câu 67: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 CO k H O k CO k H k H 0 + + ∆ ; ⇀ ↽ Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm khí H2 vào hệ.B. tăng áp suất chung của hệ. C. cho chất xúc tác vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ. Câu 68: Cho cân bằng hoá học: 5 3 2 PCl (k) PCl (k) Cl (k); H 0 + ∆ ⇀ ↽ . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng. Câu 69: Cho cân bằng hóa học: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g); ∆H 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2. MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO Câu 70: Cho cân bằng: 2SO2 (g) + O2 (g) ⇀ ↽ 2SO3 (g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Hướng dẫn giải D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 25. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 12 Tỉ khối so với H2 giảm = M giảm = m const n = = n ( số mol khí ) tăng (chiều nghịch), Δ H 0: thu nhiệt Câu 71: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: A. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt B. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt C. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng thu nhiệt D. 0 r 298 H ∆ 0, phản ứng tỏa nhiệt Hướng dẫn giải Biết khi hạ nhiệt độ thì phản ứng luôn diễn ra theo chiều ΔH 0: tỏa nhiệt = theo đề bài cân bằng diễn ra theo chiều màu nâu đỏ nhạt dần (chiều thuận). Câu 72: Cho các cân bằng sau trong các bình riêng biệt: (1) H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (không màu) Tím (không màu) (2) 2NO2 (g) ⇀ ↽ N2O4 (g) (Nâu đỏ) (không màu) Nếu làm giảm thể tích bình chứa của cả 2 hệ trên, so với ban đầu thì màu của A. hệ (1) hệ (2) đều đậm lên. B. hệ (1) không thay đổi; hệ (2) nhạt đi. C. hệ (1) và hệ (2) đều nhạt đi. D. hệ (1) đậm lên; hệ (2) nhạt đi. Hướng dẫn giải Khi giảm thể tích bình nghĩa là tăng áp suất = Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm mol khí = Cân bằng (1) không bị thay đổi do hệ số mol khí ở 2 vế bằng nhau. = Cân bằng (2) chuyển dịch theo thuận (số mol khí giảm) = màu nhạt đi. Câu 73: Cho phản ứng: H2 (g) + I2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là A. 0,275M. B. 0,225M. C. 0,151M. D. 0,320M. Hướng dẫn giải 2 H n = 4:2 = 2 mol; nI2 = 406,4: 254 = 1,6 mol H2 (k) + I2 (k) ⇀ ↽ 2HI (k), KC = 53,96 Bđ: 2 1,6 - (mol) Pứ: x x 2x (mol) Spu: 2 –x 1,6 –x 2x (mol) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 26. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 13 KC = 2 2 2 [HI] [H ].[I ] =53,96 = 2 2x ( ) 10 2 x 1,6 x . 10 10 − − =53,96 = 2 4x (2 x)(1,6 x) − − =53,96 = 4x2 =172,672 – 86,336x - 107,92x + 53,96x2 = 49,96x2 – 194,256x + 172,672 = 0 (x 1,6 ) = x = 1,375 (nhận); x = 2,51 (loại) = [HI]= 2x: 10 = 2.1,375: 10 = 0,275M Câu 74: Cho phản ứng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k), ΔH 0. Cho các cách làm sau: (1) thay O2 không khí bằng O2 tinh khiết. (2) thêm xúc tác V2O5. (3) tăng áp suất của hệ. (4) tăng nhiệt độ của hệ. (5) thêm một lượng SO2. Các cách làm tăng hiệu suất tổng hợp SO3 là A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. cả 5 cách trên. Câu 75: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k), ΔH 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 76: Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (g) ⇀ ↽ N2 (g) + 3H2 (g). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Hướng dẫn giải - Ta có: = = hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau m m M ; M n n Theo đề bài: 2 2 hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïpsau H H d d → hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau M M . Theo bảo toàn khối lượng ta có: = hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau m m . → hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau n n . → khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng số mol khí (I) - Mặt khác, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt. (II) - Từ (I) và (II) → chiều tăng số mol khí là chiều thu nhiệt - Xét phản ứng: 2NH3 (g) ⇀ ↽ N2 (g) + 3H2 (g) Chiều tăng số mol khí là chiều thuận → chiều thuận là chiều thu nhiệt. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. Câu 77: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: ⇀ ↽ 2 2 4 2NO (k) N O (k)  → ←   → ←  D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 27. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 14 Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 T2. Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm. C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng. D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt. Hướng dẫn giải - Ta có: = = hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau m m M ; M n n Theo đề bài: = = 2 2 hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïpsau H H d 27,6 d 34,5 → hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau M M . Theo bảo toàn khối lượng ta có: = hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau m m . → hoãn hôïp tröôùc hoãn hôïp sau n n . → khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí (I) - Mặt khác, theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng: Khi giảm nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt. (II) - Từ (I) và (II) → chiều giảm số mol khí là chiều toả nhiệt - Xét phản ứng: ⇀ ↽ 2 2 4 2NO (k) N O (k) Chiều giảm số mol khí là chiều thuận → chiều thuận là chiều toả nhiệt. Câu 78: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín: C (s) + CO2 (g) ⇀ ↽ 2CO (g); H ∆ = 172 kJ; (I) CO (g) + H2O (g) ⇀ ↽ CO2 (g) + H2 (g); H ∆ = – 41 kJ (II) Có bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ nguyên các điều kiện khác)? (1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Tăng áp suất. (4) Dùng chất xúc tác. (5) Thêm khí CO vào. A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào. - Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (I) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (II) thì chuyển dịch theo chiều nghịch. - Khi thêm CO2 thì (I) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (II) chuyển dịch theo chiều nghịch. - Khi thêm CO thì (I) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (II) chuyển dịch theo chiều thuận. Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài: - Khi tăng áp suất thì (II) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (I) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi). - Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 28. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 15 Câu 79: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g) 2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là: A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M. Hướng dẫn giải Ban đầu có sẵn 1 mol X nên số mol X được tạo ra là 1,6 - 1 = 0,6 mol + + ← ⇀ ↽ (g) (g) (g) (g) 0 A B 2X 2Y Ban ®Çu n 1 mol 1mol 1 mol 1mol Ph ¶ n øng 0,3 mol 0,6 mol C©n b»ng 0,7 mol 1 2 ,6 mol Nồng độ chất B ở trạng thái cân bằng là: n 0,7 [B] 0,35M V 2 = = = Câu 80: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là: A. 0,609 B. 3,125 C. 0,500 D. 2,500 Hướng dẫn giải - Phản ứng xảy ra trong bình kín (dung tích không đổi) nên biến đổi mol khí tỉ lệ biến đổi nồng độ mol khí. ( ) ( ) ( ) + → → ⇀ ↽ g g g 2 3 0 2 Ban ®Çu C 0,3 0,7 (M) Ph ¶ n øng x 3x 2x (M) C©n b»ng 0,3- x 0,7 - 3x N € € 3H 2 € 2NH x (M) Do H2 chiếm 50% tổng thể tích hỗn hợp sau phản ứng nên x 0,7 3x 0,5 x 0,1mol 1 2 − = → = − [ ] [ ] [ ] 2 2 3 3 3 2 2 NH (2.0,1) Kc 3,125 (0,3 0,1)(0,7 3.0,1) N . H → = = = − − Câu 81: Cho phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3. Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4 mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là: A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M. C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M. Câu 82: Cho phương trình phản ứng: 2A(g) + B (g) 2X (g) + 2Y(g). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ B ở trạng thái cân bằng lần lượt là: A. 0,7M B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M. Câu 83: Ở 600K đối với phản ứng: 2 2 2 H (k) CO (k) H O(h) CO(k)  → + + ←  có nồng độ cân bằng của các chất lần lượt là: 0,600; 0,459; 0,500; 0,425M. Tính KC. A. 1,81 B. 0,77 C. 1,54 D. 0,96 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 29. Tên trung tâm hoặc trường TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Tên giáo viên Trang 16 Câu 84: Xét phản ứng: 2 2 2 H (k) CO (k) H O(h) CO(k)  → + + ←  xảy ra ở 850o C. Nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 0,2M; [H2] = 0,5M; [CO] = [H2O] = 0,3M. Tính hằng số cân bằng K. A. 0,6 B. 1,2 C. 0,9 D. 0,3 Câu 85: Cân bằng của phản ứng 2 2 N (k) O (k) 2NO(k)  → + ←  được thực hiện ở to C có hằng số cân bằng là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Tính [O2] ở trạng thái cân bằng. A. 0,0035 B. 0,0025 C. 0,0015 D. 0,0075 Câu 86: Người ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC. Tính lượng HI thu được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng. Biết KC = 45,9. A. 0,223 mol B. 0,772 mol C. 0,123 mol D. 1,544 mol Câu 87: Cho phản ứng thuận nghịch: 2 2 N (k) O (k) 2NO(k)  → + ←  có hằng số cân bằng ở 2400oC là 4 C K 35.10− = . Biết nồng độ lúc cân bằng của N2 và O2 lần lượt là 5M và 7M. Tìm nồng độ ban đầu của N2 và O2. A. 0,35M; 7,175M B. 5,175M; 0,35M C. 5,175M; 7,175M D. 7,175M; 0,35M Câu 88: Xét phản ứng: 2 2 2 H O(h) CO(k) H (k) CO (k)  → + + ←  . Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1 mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng sẽ có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Tính hằng số cân bằng của phản ứng. A. 16 B. 2 C. 8 D. 4 BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.B 3.A 4.D 5.B 6.B 7.B 8.B 9.D 10.D 11.B 12.C 13.C 14.D 15.B 16.C 17.A 18.B 19.C 20.C 21.C 22.D 23.C 24.C 25.C 26.A 27.A 28.C 29.D 30.B 31.C 32.A 33.A 34.B 35.C 36.B 37.D 38.C 39.D 40.B 41.B 42.D 43.C 44.C 45.C 46.A 47.B 48.B 49.C 50.C 51.D 52.A 53.A 54.D 55.A 56.D 57.A 58.D 59.C 60.B 61.A 62.C 63.B 64.D 65.D 66.A 67.D 68.B 69.A 70.D 71.D 72.B 73.A 74.A 75.B 76.B 77.A 78.C 79.C 80.B 81.C 82.C 83.B 84.C 85.B 86.D 87.C 88.D D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 30. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 1 BÀI 02: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC Nội dung: - Sự điện ly - Thuyết Acid – Base của Bronsted – Lowry. - pH và ứng dụng – Sự thủy phân của ion. -.Chuẩn độ Acid - Base - Ôn tập bài 02. A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. SỰ ĐIỆN LY 1. Sự điện ly là quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion. → + - NaCl Na + Cl 2. Chất điện ly là những chất khi tan trong nước phân li ra ion. Chất điện ly mạnh:Là chất khi tan trong nước, hầu hết các phân tử chất tan đều phân li ra hoàn toàn thành ion. *Acid mạnh: HCl, HNO3, HClO4, HI, H2SO4, HClO3, HBr *Base mạnh (tan): NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,. *Muối: hầu hết các muối trừ HgCl2,CuCl Chất điện ly yếu: Là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan phân li một phần thành ion. *Acid yếu: CH3COOH, HClO, HF, H2S, HNO2, H2CO3, H2SO3, HCOOH, C2H5COOH, HBrO,. *Base yếu (không tan): Mg(OH)2, Bi(OH)2, Cu(OH)2,. H2O là chất điện li rất yếu. II. THUYẾT ACID - BASE CỦA BRONSTED - LOWRY 1. Khái niệm *Acid là chất nhường H+, base là chất nhận H+ 2 3 HCl H O H O Cl + − + + ⇀ ↽ 3 2 4 NH H O NH OH + − + + ⇀ ↽ 2. Ưu điểm của thuyết bronsted - lowry III. KHÁI NIỆM pH VÀ Ý NGHĨA pH TRONG THỰC TIỄN 1. Khái niệm pH Thực nghiệm cho thấy nước là chất điện li rất yếu: H2O ⇀ ↽ H+ + OH- Tích số ion của nước: 2 H O K = [H+][OH-] =10-14 M (đo ở 25oC) + + −     → =    =−  € 10 pH H pH lg H Nếu [H+ ] = 1,0.10–a M thì pH = a. a. Môi trường acid: [H+] [OH–] hay [H+] 1,0.10–7M. b. Môi trường kiềm: [H+] [OH–] hay [H+] 1,0.10–7M. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 31. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 2 c. Môi trường trung tính: [H+] = [OH–] = 1,0.10–7M. 2. Ý nghĩa trong thực tiễn. Nhiều quá trình hóa học trong tự nhiên, trong sản xuất và trong cơ thể sống xảy ra trong dung dịch nước với sự có mặt của các acid, base. 3. Xác định pH - Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14. - Môi trường dung dịch được đánh giá dựa vào nồng độ H+ và pH dung dịch. [H+] pH Môi trường = 1,0.10-7 M = 7 Trung tính 1,0.10-7M 7 Acid 1,0.10-7M 7 Base - Chất chỉ thị màu thường dùng là quỳ tím và phenolphtalein. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 32. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 3 Quỳ tím đỏ pH ≤ 6 tím 6 pH 8 xanh pH ≥ 8 Phenolphtalein không màu pH 8,3 hồng pH ≥ 8,3 (Với dd kiềm đặc, phenolphtalein bị mất màu với pH12) IV. SỰ THỦY PHÂN CỦA CÁC ION 1. Môi trường của một số dung dịch muối Muối trung hòa tạo bởi Phần thủy phân Môi trường dd pH Amạnh + Bmạnh Không Trung tính = 7 Amạnh + B yếu Gốc base Acid 7 A + Bmạnh Gốc acid Base 7 A yếu + B yếu Gốc acid và gốc base Tùy trường hợp V. CHUẨN ĐỘ ACID - BASE. 1. Nguyên tắc Chuẩn độ là phương pháp xác định nồng độ của một chất bằng dung dịch chuẩn độ đã biết nồng độ. Dựa vào thể tích của các dung dịch khi phản ứng vừa đủ với nhau, xác định được nồng độ dung dịch chất cần chuẩn độ. VD: + → + 2 NaOH HCl NaCl H O Ta có: = . . HCl HCl NaOH NaOH V C V C 2. Thực hành D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 33. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 4 B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MỨC ĐỘ 1: BIẾT Câu 1: Dung dịch nào dẫn điện được A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6 Câu 2: Dung dịch muối,Acid,Base là những chất điện li vì: A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch B. Dung dịch của chúng dẫn điện C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C Câu 3: Phương trình điện li nào đúng? A. NaCl → Na2+ + Cl- B. Ca(OH)2→ Ca2+ + 2 OH- C. C2H5OH → C2H5+ + OH- D. Cả A,B,C Câu 4: Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất tan và điện li mạnh? A. HNO3, Cu(NO3)2, Ca3(PO4)2, H3PO4 B. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2 C. CaCl2, CuSO4, CaSO4, HNO3 D. KCl, H2SO4, H2O, CaCl2 Câu 5: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 6: Theo thuyết Bronstet, câu nào dưới đây là đúng? A. Acid là chất hoà tan được mọi kim loại. B. Acid tác dụng được với mọi Base. C. Acid là chất có khả năng cho proton. D. Acid là chất điện li mạnh. Câu 7: Theo định nghĩa Acid−Base của Bronstet, các chất và ion thuộc dãy nào dưới đây là Base? A. − 2 3 CO , CH3COO− B. + 4 NH , − 3 HCO , CH3COO− C. ZnO, Al2O3, − 4 HSO D. − 4 HSO , + 4 NH Câu 8: Theo Bronstet, ion nào dưới đây là lưỡng tính? A. PO43− B. CO32− C. HSO4− D. HCO3− Câu 9: Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion − 4 HSO có tính chất A. Acid. B. lưỡng tính. C. Base. D. trung tính. Câu 10: Theo thuyết Acid − Base của Bronstet, ion Al3+ trong nước có tính chất A. Acid. B. lưỡng tính. C. Base. D. trung tính. Câu 11: Công thức tính pH A. pH = - log [H+] B. pH = log [H+] C. pH = +10 log [H+] D. pH = - log [OH-] Câu 12: Giá trị pH + pOH của các dung dịch là: A. 0 B. 14 C. 7 D Không xác định được D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 34. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 5 Câu 13: Trong các dung dịch sau:Na2CO3,NaHCO3,KOH,NaOH đặc,HCl,AlCl3,Na2SiO3.Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là A. 6 B. 1 C. 5 D. 3 Câu 14: Chọn câu đúng A. Giá trị pH tăng thì độ Base giảm B. Giá trị pH tăng thì độ Acid tăng. C. Dung dịch có pH 7 làm quỳ tím hoá xanh D. Dung dịch có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 15: Ion OH- khi tác dụng với ion nào dưới đây sẽ cho kết tủa? A. Ba2+ B. Cu2+ C. K+ D. Na+ Câu 16: Chất nào sau đây là chất điện li? A. C6H6. B. NaCl. C. C2H5OH. D. C6H12O6. Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. C12H22O11. B. KCl. C. C2H5OH. D. C6H12O6. Câu 18: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. HCl. B. Fe(OH)2. C. H3PO4. D. H2S. Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. CH3COONa. B. NaOH. C. Cu(OH)2. D. KCl. Câu 20: Phương trình điện li nào dưới đây sai? A. HCl H Cl + − → + . B. 2 2 3 3 Na CO 2Na CO + − → + C. NaOH Na OH + − → + D. 3 3 CH COOH CH COO H − + → + Câu 21: Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là base? A. 3 CH COOH . B. 3 Fe + . C. 2 3 CO − . D. 4 NH+ . Câu 22: Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là acid? A. Fe2+. B. NaOH. C. 2 3 CO − . D. NH3. Câu 23: Theo thuyết Bronsted – Lowry, tiểu phân nào sau đây là chất lưỡng tính? A. Mg2+. B. 2 4 SO − . C. 3 HCO− . D. 4 NH+ . Câu 24: Môi trường trung tính có giá trị pH bằng A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 25: Tổng giá trị pH + pOH bằng A. 14. B. 7. C. 12. D. 9. Câu 26: Giá trị pH được tính theo công thức A. pH = -log[H+]. B. pH = -log[OH-] C. pH= [H ] 10 + − . D. [OH ] 10 − − . Câu 27: Môi trường acid có A. pH = 7. B. [H+] 10-7M. C. pH 7. D. [H+] = 10-7M. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 35. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 6 Câu 28: Môi trường base có A. pH = 7. B. [H+ ] = 10-7 M. C. pH 7. D. [H+ ] 10-7 M. Câu 29: Tổng giá trị pH + pOH bằng A. 14. B. 7. C. 12. D. 9. Câu 30: Ion nào sau đây thủy phân trong nước tạo môi trường acid? A. 2 3 SO − . B. S2-. C. 2 3 CO − . D. Al3+. Câu 31: Chất nào sau đây là điện li yếu A. HCl B. KOH C. HF D. NaCl Câu 32: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,050M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] [CH3COO-] B. [H+] = 0,050 M C. [H+] [CH3COO-] D. [H+] 0,050 M Câu 33: Phương trình điện li nào viết đúng? A. H2S → 2H+ + S2- B. KOH → K+ + OH- C. HClO → H+ + ClO- D. NaCl ⇀ ↽ Na+ + Cl- Câu 34: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li A. BaCl2 B. Saccarozơ (C12H22O11) C. CuCl2 D. HBr Câu 35: Dãy các chất điện li mạnh là: A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. HNO3, H2SO4, KOH, NaNO3. C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl. Câu 36: Câu nào dưới đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. B. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước. D. Sự điện li thực chất là một quá trình oxi hóa khử. Câu 37: Phương trình điện li nào viết không đúng? A. NaCl → Na+ + Cl-. B. HClO ⇄ H+ + ClO-. C. Ca(OH)2 ⇄ Ca2+ + 2OH-. D. Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42-. Câu 38: Dung dịch muối, acid, base là những chất điện li vì: A. Chúng có khả năng phân li thành ion trong dung dịch B. Dung dịch của chúng dẫn điện C. Các ion thành phần có tính dẫn điện D. Cả A,B,C Câu 39: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2 C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 36. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 7 Câu 40: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 41: Chất nào sau đây là chất không dẫn điện được? A. H3PO4 hòa tan trong nước. B. NaCl rắn, khan. C. NaOH nóng chảy. D. Dung dịch Al(NO3)3. Câu 42: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl. Câu 43: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước? A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực. C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan. Câu 44: Chọn phát biểu sai: A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước. B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy. C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch. D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li. Câu 45: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng thuận nghịch xảy ra đồng thời hai chiều trong cùng điều kiện. B. Phản ứng một chiều có thể xảy ra hoàn toàn. C. Phản ứng thuận nghịch không thể xảy ra hoàn toàn. D. Hiệu suất phản ứng thuận nghịch có thể đạt đến 100%. Câu 46: Mệnh đề nào sau đây sai? A. +   =   pH lg H . B. ⇔ pH 7 môi trường acid. C. + − −     =     14 H . OH 10 ở 0 25 C . D. + −   = ⇔ =   a H 10 pH a Câu 47: Dung dịch có pH 7 là A. ( )2 Ba OH . B. HCl. C. HF. D. 3 HNO . Câu 48: Dung dịch có pH 7 là A. ( )2 Ba OH . B. 2 H O. C. 2 4 H SO . D. NaOH . Câu 49: Dung dịch có = pH 7 là A. ( )2 Ba OH . B. HCl C. NaCl. D. HF . Câu 50: Dung dịch HCl 0,20 M có + H     bằng A. 0,20 M . B. 0,10 M C. 0,30 M . D. 0,40 M . Câu 51: Dung dịch 2 4 H SO 0,002 M có + H     bằng A. 0,002 M . B. 0,001M C. 0,003 M . D. 0,004 M . D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 37. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 8 Câu 52: Dung dịch NaOH 0,01M có - OH     bằng A. 0,02 M . B. 0,01 M C. 0,03 M . D. 0,04 M . Câu 53: Dung dịch ( )2 Ba OH 0,0005M có - OH     bằng A. 0,0005 M . B. 0,001M C. 0,003 M . D. 0,002 M . Câu 54: Dung dịch NaOH 0,01M có H+     bằng A. 11 10 M − . B. 12 10 M − C. 13 10 M − . D. 2 10 M − . Câu 55: Dung dịch ( )2 Ba OH 0,0005M có H+     bằng A. 11 10 M − . B. 3 10 M − C. 13 10 M − . D. 2 10 M − . Câu 56: Dung dịch HCl 0,10 M có pH bằng A. pH=1 . B. pH=2 C. pH=3. D. pH=0,5 . Câu 57: Dung dịch 2 4 H SO 0,005M có pH bằng A. pH=1 . B. pH=2 C. pH=3. D. pH=0,5 . Câu 58: Dung dịch NaOH 0,001M ở 0 25 C có pH bằng A. pH=11. B. pH=12 C. pH=5. D. pH=10 . Câu 59: Dung dịch ( )2 Ba OH 0,005M ở 0 25 C có pH bằng A. pH=11 . B. pH=12 C. pH=13. D. pH=2. Câu 60: Dung dịch CH3COOH 0,1M có = pH a và dung dịch HCl 0,1M có = pH b. Phát biểu đúng là A. = a b 1. B. = a b 1. C. = = a b 1. D. = a b 1. BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 2.A.C 3.B 4.B 5.C. 6.C. 7.A. 8.C 9.A. 10.A. 11.A 12.B 13.D 14.C. 15.C 16.B 17.B 18.A 19.C 20.D 21.C 22.A 23.C 24.D 25.A 26.A 27.B 28.D 29.A 30.D 31.C 32.D 33.B 34.B. 35.B 36.C 37.C 38.A. 39.C. 40.D. 41.B. 42.C 43.C. 44.A. 45.D 46.A 47.A 48.C 49.C 50.A 51.D 52.B 53.B 54.B 55.A 56.A 57.B 58.A 59.B 60.B. MỨC ĐỘ 2: HIỂU Câu 1: Ba(NO3)2 là chất điện li mạnh. Nồng độ mol của ion - 3 NO trong 100mL dung dịch Ba(NO3)2 0,01 M là A. 0,25M B. 0,005M C. 0,02M D. 0,05M D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 38. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 9 Câu 2: Một dung dịch chứa: x mol K+, y mol NH4+, a mol PO4 3- và b mol S2-. Biểu thức liên hệ giữa số mol các ion là: A. x + y = 3a + 2b B. 2x + 3y = a + b C. x + y = a + b D. 3x + 2y = 2a + b Câu 3: Một dung dịch chứa 0,03 mol Ca2+ , 0,01 mol Mg2+ ; 0,02 mol NO3 - và x mol Cl- . Giá trị của x là: A. 0,05. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,02. Câu 4: Thể tích dung dịch HCl 0,02M cần dùng để trung hòa 100 mL dung dịch Ca(OH)2 0,02M là: A. 100 mL. B. 200 mL. C. 50 mL. D. 150 mL. Câu 5: Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X chứa Na+, 0,1 mol Cl-; 0,1 mol CO32- thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 15. gam. B. 10 gam. C. 25 gam. D. 20 gam. Câu 6: Dung dịch X chứa 0,1 mol SO42-; 0,1 mol Cl- và x mol Na+. Cô cạn X thu được khối lượng muối khan là: A. 20,05 gam. B. 53,6 gam. C. 45,8 gam. D. 57,15 gam. Câu 7: Hòa tan một axit ở 250 C, kết quả là: A. [ H+] = [ OH- ]. B. [H+] [ OH- ]. C. [H+ ] [ OH- ]. D. [H+ ].[ OH- ] 1,0.10-14 . Câu 8: Cho các chất điện li sau: H2SO4, H2CO3, NaCl, HNO3, Zn(OH)2, CuSO4. Số chất điện li mạnh là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 9: Một dung dịch có chứa 0,2mol + Na , 0,1mol + 2 Mg , 0,05mol + 2 Ca ; 0,15 mol − 3 HCO và x mol − Cl .Giá trị của x là: A. 0,15mol B. 0,2 mol C. 0,3mol D. 0,35mol Câu 10: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 11: Dung dịch gồm HCl 0,02 M, 2 4 H SO 0,01M có + H     bằng A. 0,02 M . B. 0,01 M C. 0,03 M . D. 0,04 M . Câu 12: 100ml dung dịch NaOH có chứa ( ) 0,1 mol NaOH có - OH     bằng A. 0,02 M . B. 0,01 M C. 0,03 M . D. 0,04 M . Câu 13: Dung dịch có pH 7 là A. 2 3 Na CO . B. 2 4 H SO C. ( ) 3 2 Cu NO . D. 3 KNO . Câu 14: Dung dịch có pH 7 là A. ( )2 Ba OH . B. NaCl C. 3 AgNO . D. 3 CH COONa . Câu 15: Dung dịch có = pH 7 là D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L
  • 39. TÀI LIỆU HỌC TẬP LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 Trang 10 A. 2 FeCl . B. HCl C. 3 NaNO . D. HF . Câu 16: Cần dùng V(mL) dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa 100 (mL) Dung dịch HCl 0,02 M là A. 10. B. 50 C. 30. D. 20 . Câu 17: Dung dịch NaOH có chứa ( ) 0,1 mol NaOH trung hòa vừa đủ 100 (mL) Dung dịch 2 4 H SO C (M). C bằng. A. 0,2 . B. 0,5 C. 0,1 . D. 1 . Câu 18: Dung dịch X chứa NaOH 0,001M ở 0 25 C . Nhận xét nào sau đây là sai A. Dung dịch X có pH=12 . B. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. Dung dịch X có 3 OH 10 M − −   =   . D. Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. Câu 19: Dung dịch X có chứa ( )2 Ba OH 0,0055M ở 0 25 C . Nhận xét nào sau đây là sai A. Dung dịch X có pH 12,04 ≈ . B. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. Dung dịch X có OH 0,011M −   =   . D. Dung dịch X làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu hồng. Câu 20: Cho ( ) 100 mL dung dịch X gồm HCl 0,02 (mol), 2 4 H SO 0,01(mol) có + H     bằng A. 0,2 M . B. 0,1 M C. 0,3 M . D. 0,4 M . Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3. Câu 22: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), Acid axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau: A. NaCl C2H5OH CH3COOH K2SO4. B. C2H5OH CH3COOH NaCl K2SO4. C. C2H5OH CH3COOH K2SO4 NaCl. D. CH3COOH NaCl C2H5OH K2SO4. Câu 23: Cho các phản ứng sau: HCl + H2O → H3O+ + Cl− (1) HSO3− + H2O H3O+ + SO32− (4) NH3 + H2O NH4+ + OH− (2) HSO3− + H2O H2SO3 + OH− (5) CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O (3) Theo thuyết Bronstet, H2O đóng vai trò là Acid trong các phản ứng D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L