SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
GS-TS Trần Tịnh Hiền
Ban Đánh Giá Vấn Đề Đạo Đức trong nghiên cứu y sinh học
                        Bộ Y tế
Nghiên cứu lâm sàng
Nghiên cứu liên quan đến đối tượng là con người:

   Nghiên cứu liên quan bệnh nhân (Patient-oriented research)
       Nghiên cứu về cơ chế sinh bệnh
       Nghiên cứu pp điều trị /can thiệp điều trị bệnh
       Nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng
       Nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới phục vụ chẩn đoán/điều trị
   Nghiên cứu dịch tễ học và hành vi
       Khảo sát phân bố bệnh tật
       Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến con người
       Các giải pháp phòng bệnh
   Nghiên cứu về tình hình bệnh tật và dịch vụ y tế
       Các NC xác định các giải pháp hiệu quả trong can thiệp, điều trị và dịch vụ y tế
Thử nghiệm lâm sàng
 Thử nghiệm lâm sàng là nghiên cứu tiến cứu về can thiệp y sinh
  hoặc can thiệp hành vi (như thuốc, phương pháp điều trị, thiết bị,
  hay một cách mới để sử dụng thuốc, pp điều trị hay thiết bị đã biết)
  trên đối tượng con người, nhằm xác định tính an toàn, hiệu lực và
  hiệu quả của can thiệp y sinh hay can thiệp hành vi.


 Clinical trial as a prospective biomedical or behavioral research study of
  human subjects that is designed to answer specific questions about
  biomedical or behavioral interventions (such as drugs, treatments,
  devices, or new ways of using known drugs, treatments, or devices).
  Clinical trials are used to determine whether new biomedical or
  behavioral interventions are safe, efficacious, and effective
                                                                    (NIH)
                                                                         3
Thử nghiệm lâm sàng

Bất kỳ nghiên cứu nào trên đối tượng con người
nhằm phát hiện hoặc xác minh các tác dụng lâm
sàng, dược lý học và/hoặc dược lực học của sản
phẩm nghiên cứu và/hoặc nhằm xác định bất kỳ phản
ứng bất lợi nào đối với sản phẩm nghiên cứu, và/hoặc
nhằm nghiên cứu sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa
và thải trừ sản phẩm nghiên cứu với mục đích
khẳng định tính an toàn và/hoặc hiệu quả của sản
phẩm nghiên cứu.

                   ICH HARMONISED TRIPARTITE GUIDELINE
                   GUIDELINE FOR GOOD CLINICAL PRACTICE E6(R1)
                                                                 4
CÁC GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
      ĐỂ PHÁT TRIỂNTHUỐC MỚI
Đạo đức học là gì?
 Đạo đức học là một lĩnh vực nghiên cứu các giá trị đạo đức và quá
  trình lập luận về ý nghĩa của các giá trị đạo đức này trong thực tiễn.

 Đạo đức học bao gồm:
    Việc nhận thức được các khía cạnh thuộc về đạo đức trong hoạt động

     thực tiễn của chúng ta

    Khám phá ra các cơ sở luân lý cho việc “nên” hay “không nên” làm một

     điều gì

    Có khả năng đưa ra các đánh giá về mặt đạo đức và đi đến quyết định

    Phát triển các khuôn mẫu thực hành tốt dựa trên các cơ sở lập luận
Đạo Đức trong y khoa
 Đạo đức học y khoa: nghiên cứu những vấn đề y đức phát sinh
  trong hoạt động thực hành lâm sàng diễn ra hàng ngày, chủ yếu tập
  trung vào các vấn đề xảy ra trong mối quan hệ giữa bác sĩ và bệnh
  nhân

 Trách nhiệm đạo đức: thầy thuốc là người biết rõ nhất và do đó có
  nghĩa vụ mang lại lợi ích cho bệnh nhân; phải chữa trị và không
  được làm hại bệnh nhân (mô hình đạo đức y khoa gia trưởng).
Tóm tắt lịch sử
               các hướng dẫn đạo đức trong y học
         Năm                 Địa điểm                        Tên

1750 BC           Hammuraby (Vua Babylon)   Luật Hammurabi

400 BC            Hy Lạp                    Lời Thề Hyppocrates

551-479 BC        Trung Quốc                Khổng Tử: Đức tính của thầy thuốc

Thế Kỷ 1          Ấn Độ                     Lời Thề Nhập Môn

Thế Kỷ 3          Do Thái                   Lời Thề Asaph

Thế Kỷ 10         Iran                      Lời Khuyên cho Thầy Thuốc

Thế Kỷ 12         Ai Cập                    Nhật Tụng cho Thầy Thuốc

1500              Nhật Bản                  17 điều luật Enjuin (Rishu)
HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
               Lê Hữu Trác (1720 - 1791)
“Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng

con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người,

chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ của mình

không nên cầu lợi kể công”
Sự ra đời chính thức của Đạo đức sinh học
 Từ ngữ “Đạo đức sinh học” (bioethics):
   Năm1927 lần đầu tiên được sử dụng in do Fritz Jahr

  chỉ những vấn đề khi sử dụng động vật thực vật để
  nghiên cứu

   1970 Van Rensselaer Potter sử dụng với ý nghĩa

   rông hơn đề cập những vấn đề đạo đức trong mối
   quan hệ giữa sinh học, môi trường, y học và những
   giá trị của con người
Những quy tắc đạo đức trong nghiên cứu
            (giai đoạn đầu)
Đạo đức trong nghiên cứu y học

 Hoạt động nghiên cứu  tiến bộ khoa học lớn trong y khoa,

 Các khuôn mẫu đạo đức  không đáp ứng được các vấn đề
 mới phát sinh

 Mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân trở nên khó khăn
 và phức tạp.

 Những tiến bộ trong y khoa đưa ra nhu cầu về thử nghiệm.

 Hoạt động thử nghiệm thường cần phải được thực hiện trên
 con người.
Lịch sử ĐĐ sinh học hiện đại
   1947            1954          1968               1973
Nuremberg       Hiến Thận       Chết não          Phá Thai




                    1956           1962 “They
                                                      1973 Tuskegee
                Willowbrook       decide who
                                                      Syphilis Study
                  School        lives who dies”


1978 In vitro    1981 Định      1987 -1990
                                                      1996
   baby         nghĩa CHẾT      Mang thai
                                                    Cừu Dolly
                                   dùm



                                       1999            2002: Netherlands
                     1998:
                                  Jesse Gelsinger          legalizes
                   Tế bào gốc
                                     (Gene Rx)            Euthanasia
Thử nghiệm lâm sàng
 Một thuốc mới ra thị trường
   Một trò cá cược tốn tiền, thời gian:

       10 năm

       1 tỷ USD

       85% rơi rụng trong quá trình thử nghiẹm

       50% qua được phase 3



    Nature Vol. 477, 24 Sept 2011
Thử nghiệm lâm sàng
 Thất bại ở giai đoạn II, III là do

   Không chứng minh được độ an toàn (safety)

   Không chứng minh được hiệu lực (efficacy)

                            An toàn
                            Hiệu lực
Nghiên cứu trước Thế Chiến 2

 Trước Thế Chiến II:

   ít chú ý đến Rx hay nghiên cứu trên người

   Không có quy trình chính thức nào nhằm bảo vệ cho người

    bệnh tham gia nghiên cứu
1947
10 Điều luật Nurumberg
1. Người bệnh hoàn toàn tự           6. Nghiên cứu có nhiệm vụ bảo vệ
   nguyện tham gia                       người tham gia tránh tai biến
2. Người tham gia phải được          7. Chuẩn bị chu đáo đầy đủ cho
   thông báo về nghiên cứu               nghiên cứu tránh thương tổn, tử
                                         vong
3. Phải dựa vào kết quả nghiên       8. Phải do người có đầy đủ khả
   cứu trên động vật, sự hiểu biết       năng y học cao nhất
   về bệnh lý                        9. Người tham gia có tự do để
4. Nguy cơ của nghiên cứu phải           chấm dứt nghiên cứu nếu thấy
   được giảm thiểu khi có thể            không tiếp tục được
5. Không được làm nếu có lý do       10. Người làm nghiên cứu phải
   cho thấy tử vong hay thương tật       chuẩn bị chấm dứt nghiên cứu
   là có thể xảy ra không tránh          nếu thấy có khả năng làm tổn
   được                                  hại cho người tham gia
Tuyên Bố Helsinki (i)
 Bộ quy tắc về đạo đức trong cho BS trong nghiên
 cứu thực nghiệm trên người do WMA soạn thảo
 được chấp nhận vào tháng 6 1964 ở Helsinki, Phần
 Lan. Cập nhật 6 lần 1975, 1983, 1989, 1996, 2000,
 2008

 Triển khai từ các điều khoản Nurumberg (1947)
Tuyên Bố Helsinki (ii)
  Nghiên cứu phải bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ, sự riêng

  tư, và phẩm giá người tham gia

  Theo đúng quy định về NCKH

  Dựa trên nghiên cứu trong PXN và sinh vật

  Có đề cương nghiên cứu được xem xét bởi hội đồng

  độc lập

  Chỉ được thực hiện bởi những người có đủ năng lực

  chuyên môn
Tuyên Bố Helsinki (iii)
  Nguy cơ và sức chịu đựng của người bệnh không được vượt trội khi

   so sánh với những lợi ích có được.

  Khi nghiên cứu nếu nguy cơ lớn hơn lợi ích thì phải ngừng lại

  Nghiên cứu chỉ có thể biện minh khi những người tham gia sẽ có lợi

   ích từ kết quả nghiên cứu

  Người tham gia phải tự nguyện và được thông báo đầu đủ về cuộc

   nghiên cứu

  Nếu là trẻ em nếu nhận thức được cũng phải đồng ý tham gia

  Kết quả tốt hay xấu đề phải được công bố chính xác
Hậu Nuremberg
 Tuskegee Syphylis study (1932-1972)

   Nghiên cứu diễn biến tự nhiên của giang mai người da đen

    ở Tuskegee Alabama : 399 người da đen bị giang mai tiềm
    ẩn ở Macon County bang Alabama và 201 người chứng.

   Người tham gia được ăn uống, khám bệnh miễn phí, bảo

    hiểm chôn cất khi chết!

   Không thông báo bệnh tật, không cho Rx (1947 có PNC)

   Không công bằng về lợi ích và nguy cơ

   1997 TT Clinton xin lỗi những người còn sống
1997
Hậu Nuremberg (ii)
 Willowbrook School study (1963-1966)
   Tiêm virus viêm gan B cho các trẻ bệnh tâm thần

   Báo cho BN là tiêm chủng viêm gan

   Chỉ cho vào trường khi cha mẹ đồng ý cho con tham gia vào
    nghiên cứu
 Jewish Chronic Disease Hospital (1963)
   Khảo sát về thải ghép: chích tế bào ung thư cho trẻ bị bệnh
    mãn tính
   Không thông báo nghiên cứu!
Hậu Nurumberg (iii)
 Sự Kiện Thalidomide (1962)
 Thuốc an thần giảm đau rất hiệu nghiệm do Cty Grünenthal ở
  Stolberg (Rhineland) đưa ra thị trường 1950

 10,000 trẻ trên 46 nước bị dị tật bảm sinh quái thai do thalidomide có
  2 đồng phân quang học

 BS Sản Khoa William McBride (Úc) và BS Nhi Khoa Widukind Lenz
  (Đức) phát hiện liên quan thuốc – dị tật

 BS Frances Oldham Kelsey (FDA) từ chối cấp phép lưu hành cho
  thalidomide ở Hoa Kỳ.
Báo Cáo Belmont, US (1979)
 12/7/74 UBQG Bảo Vệ Người tham gia nghiên cứu sinh y học
       Hoa Kỳ thành lập 1 ban nghiên cứu

 Tìm những nghiên tắc cơ bản về đạo đức trong nghiên cứu
 Xây dựng hướng dẫn thực hiện nghiên cứu theo quy định đạo đức
Báo cáo Belmont

 Belmont Report: 18 Apr 1979

 27 Jan 1981 Bộ Y tế - Giáo Dục - An Sinh Xã Hội
 Hoa Kỳ (Bộ Y Tế & Phục Vụ Con Người [DHHS])
 và FDA ban hành quy chế quy định rằng cần có

 Hội Đồng Đạo Đức Cơ Sở (IRB) để xem xét các
 nghiên cứu y sinh học.
Ba nguyên tắc cơ bản của báo cáo Belmont
 Tôn trọng cá nhân:
       tính tự chủ của người bệnh             CONSENT FORM
       bảo vệ người bị giới hạn tự chủ

 Lợi ích:
        tôn trọng quyết định cá nhân và bảo vệ họ
       Gia tăng lợi ích/ giảm thiểu nguy cơ        NGUY CƠ vs LỢI ÍCH



 Công bằng:                                           PP CHỌN BỆNH
        Nguy cơ lợi ích phải phân phối công bằng
The International Conference on Harmonisation of Technical
Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human Use
                           Brussel 1990

     US (FDA, PhrMA) – Châu Âu (EU, EFPIA)– Nhật (MHLW, JPMA)


 Gia tăng tính phối hợp trong nghiên cứu trên thế giới.

 Bảo đảm thuốc mới được bào chế an toàn & hiệu quả

 Tránh nghiên cứu trùng lặp.

 Giảm sử dụng súc vật thí nghiệm.

 Giảm giá thành sản phẩm.

  45 hướng dẫn
Good Clinical Practice ICH-GCP
 Những hướng dẫn quốc tế về đạo đức và khoa học
 để thiết kế, thực hiện, ghi chép, báo cáo nghiên cứu
 có con người tham gia.

 Đảm bảo quyền, sự an toàn và vẹn toàn về thể chất
 lẫn tinh thần cho người tham gia nghiên cứuphù hợp
 với các nguyên tắc của tuyên Bố Helsinki
ICH - GCP
Efficacy Guidelines (Hướng dẫn về hiệu lực)
The work carried out by ICH under the Efficacy heading is concerned with the design, conduct,
safety and reporting of clinical trials. It also covers novel types of medicines...



Quality Guidelines (Hướng dẫn về chất lượng)
Harmonisation achievements in the Quality area include pivotal milestones such as the conduct
of stability studies, defining relevant thresholds for impurities….




Safety Guidelines (Hướng dẫn về an toàn)
ICH has produced a comprehensive set of safety guidelines to uncover potential risks like
carcinogenicity, genotoxicity and reprotoxicity. A recent breakthrough has been a non-
clinical testing strategy
http://iecmoh.vn

More Related Content

What's hot

BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNSoM
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngSoM
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfjackjohn45
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzymBongpet
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm HA VO THI
 
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyChon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyHoàng Lan
 
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCY ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCSoM
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCTRAN Bach
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động họcdactrung dr
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicLam Nguyen
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
Bác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sóc
Bác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sócBác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sóc
Bác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sócThanh Liem Vo
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàngclbsvduoclamsang
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinLam Nguyen
 
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Friendship and Science for Health
 
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔCÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔSoM
 
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCCÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCSoM
 
Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataSoM
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCSoM
 

What's hot (20)

BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứngNhững khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
Những khó khăn trong thực hành y học bằng chứng
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
Hoá sinh enzym
Hoá sinh enzymHoá sinh enzym
Hoá sinh enzym
 
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
Bài giảng Tương kỵ thuốc tiêm
 
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh ThúyChon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
Chon dan so nghien cuu - Thanh Thúy
 
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌCY ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌCBài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
Bài giảng THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Y HỌC
 
2 dược động học
2 dược động học2 dược động học
2 dược động học
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
Bác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sóc
Bác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sócBác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sóc
Bác sĩ gia đình và Phối hợp trong chăm sóc
 
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàngGiới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK  trong thực hành Dược lâm sàng
Giới thiệu một số nguồn thông tin thuốc và TLTK trong thực hành Dược lâm sàng
 
Bài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobinBài giảng hóa học hemoglobin
Bài giảng hóa học hemoglobin
 
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
Các loại hình nghiên cứu khoa học (Bác sĩ. Nguyễn Văn Hùng)
 
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔCÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
CÁC QUY TRÌNH VÔ KHUẨN CHUẨN BỊ CUỘC MỔ
 
Khám tiêu hóa
Khám tiêu hóaKhám tiêu hóa
Khám tiêu hóa
 
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌCCÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
CÁCH LÀM SLIDE VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC
 
Phân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stataPhân tích thống kê cơ bản với stata
Phân tích thống kê cơ bản với stata
 
HỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁCHỆ CẢM GIÁC
HỆ CẢM GIÁC
 

Similar to Lịch sử đạo đức học trong nc ysh

Đạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.pptĐạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.ppttNguyn877278
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangThuy Dang
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.pptChuNguynNgc4
 
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195nataliej4
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teSoM
 
Lay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxnLay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxnvisinhyhoc
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHồng Hạnh
 
Chương 2 THUỐC.pdf
Chương 2 THUỐC.pdfChương 2 THUỐC.pdf
Chương 2 THUỐC.pdfHopNguyen61
 
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8pMinh Chánh
 
sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy Jasmine Nguyen
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...nataliej4
 
NC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdfNC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdfTommWin
 
NC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdfNC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdfTommWin
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý họcTS DUOC
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcĐiều Dưỡng
 
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxBÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxCtLThnh
 
Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...
Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...
Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdf
Bài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdfBài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdf
Bài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdfngthanhcong1401
 

Similar to Lịch sử đạo đức học trong nc ysh (20)

Đạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.pptĐạo đức trong NCYH.ppt
Đạo đức trong NCYH.ppt
 
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sangNguyen ly cua thu nghiem lam sang
Nguyen ly cua thu nghiem lam sang
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt2019.B.Hội đồng y đức.ppt
2019.B.Hội đồng y đức.ppt
 
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU & THỐNG KÊ Y HỌC TS Nguyễn Ngọc Rạng 6404195
 
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y teTai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
Tai lieu dao duc trong nghien cuu.bo y te
 
VIMED 01
VIMED 01VIMED 01
VIMED 01
 
Lay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxnLay nhiem lien quan den pxn
Lay nhiem lien quan den pxn
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cươngHVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
HVQY | Sinh lý bệnh | Đại cương
 
Chương 2 THUỐC.pdf
Chương 2 THUỐC.pdfChương 2 THUỐC.pdf
Chương 2 THUỐC.pdf
 
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
1 đại cương sinh lý bệnh học 8p
 
sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy sinh ly bệnh học đại cương copy
sinh ly bệnh học đại cương copy
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
 
NC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdfNC CAN THIỆP.pdf
NC CAN THIỆP.pdf
 
NC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdfNC BỆNH CHỨNG.pdf
NC BỆNH CHỨNG.pdf
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptxBÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
BÀI 3 - LỊCH SỬ NGÀNH Y DƯỢC VÀ ĐẠO ĐỨC HÀNH.pptx
 
Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...
Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...
Danh gia hieu qua hai phac do kich thich buong trung o nhung benh nhan dap un...
 
Bài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdf
Bài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdfBài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdf
Bài 1 - Sinh Học của Sự Phát Triển - UMP.pdf
 

More from Lớp CKII ĐH Phạm Ngọc Thạch (16)

Su dung stata 4
Su dung stata 4Su dung stata 4
Su dung stata 4
 
Su dung stata 2
Su dung stata 2Su dung stata 2
Su dung stata 2
 
Su dung stata 1
Su dung stata 1Su dung stata 1
Su dung stata 1
 
Su dung stata 3
Su dung stata 3Su dung stata 3
Su dung stata 3
 
Diem thck2 1213
Diem thck2 1213Diem thck2 1213
Diem thck2 1213
 
Trach nhiem ncv
Trach nhiem ncvTrach nhiem ncv
Trach nhiem ncv
 
Tong quan ve ncls
Tong quan ve ncls Tong quan ve ncls
Tong quan ve ncls
 
Tai lieu thiet yeu
Tai lieu thiet yeuTai lieu thiet yeu
Tai lieu thiet yeu
 
Tai lieu nguon
Tai lieu nguonTai lieu nguon
Tai lieu nguon
 
Hoi dong dao duc
Hoi dong dao ducHoi dong dao duc
Hoi dong dao duc
 
Bang dong y tham gia nghien cuu
Bang dong y tham gia nghien cuuBang dong y tham gia nghien cuu
Bang dong y tham gia nghien cuu
 
Trách nhiệm của nhà tài trợ (2012)
Trách nhiệm của nhà tài trợ (2012)Trách nhiệm của nhà tài trợ (2012)
Trách nhiệm của nhà tài trợ (2012)
 
Sỏi đường mật chính_Phạm Văn Viễn
Sỏi đường mật chính_Phạm Văn ViễnSỏi đường mật chính_Phạm Văn Viễn
Sỏi đường mật chính_Phạm Văn Viễn
 
Lịch giảng lớp NCKH (CKII)
Lịch giảng lớp NCKH (CKII)Lịch giảng lớp NCKH (CKII)
Lịch giảng lớp NCKH (CKII)
 
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 1
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 1Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 1
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 1
 
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 2
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 2Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 2
Giáo trình Phương pháp Nghiên cứu Khoa học 2
 

Lịch sử đạo đức học trong nc ysh

  • 1. GS-TS Trần Tịnh Hiền Ban Đánh Giá Vấn Đề Đạo Đức trong nghiên cứu y sinh học Bộ Y tế
  • 2. Nghiên cứu lâm sàng Nghiên cứu liên quan đến đối tượng là con người:  Nghiên cứu liên quan bệnh nhân (Patient-oriented research)  Nghiên cứu về cơ chế sinh bệnh  Nghiên cứu pp điều trị /can thiệp điều trị bệnh  Nghiên cứu Thử nghiệm lâm sàng  Nghiên cứu phát triển kỹ thuật mới phục vụ chẩn đoán/điều trị  Nghiên cứu dịch tễ học và hành vi  Khảo sát phân bố bệnh tật  Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến con người  Các giải pháp phòng bệnh  Nghiên cứu về tình hình bệnh tật và dịch vụ y tế  Các NC xác định các giải pháp hiệu quả trong can thiệp, điều trị và dịch vụ y tế
  • 3. Thử nghiệm lâm sàng  Thử nghiệm lâm sàng là nghiên cứu tiến cứu về can thiệp y sinh hoặc can thiệp hành vi (như thuốc, phương pháp điều trị, thiết bị, hay một cách mới để sử dụng thuốc, pp điều trị hay thiết bị đã biết) trên đối tượng con người, nhằm xác định tính an toàn, hiệu lực và hiệu quả của can thiệp y sinh hay can thiệp hành vi.  Clinical trial as a prospective biomedical or behavioral research study of human subjects that is designed to answer specific questions about biomedical or behavioral interventions (such as drugs, treatments, devices, or new ways of using known drugs, treatments, or devices). Clinical trials are used to determine whether new biomedical or behavioral interventions are safe, efficacious, and effective (NIH) 3
  • 4. Thử nghiệm lâm sàng Bất kỳ nghiên cứu nào trên đối tượng con người nhằm phát hiện hoặc xác minh các tác dụng lâm sàng, dược lý học và/hoặc dược lực học của sản phẩm nghiên cứu và/hoặc nhằm xác định bất kỳ phản ứng bất lợi nào đối với sản phẩm nghiên cứu, và/hoặc nhằm nghiên cứu sự hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ sản phẩm nghiên cứu với mục đích khẳng định tính an toàn và/hoặc hiệu quả của sản phẩm nghiên cứu. ICH HARMONISED TRIPARTITE GUIDELINE GUIDELINE FOR GOOD CLINICAL PRACTICE E6(R1) 4
  • 5. CÁC GIAI ĐOẠN THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂNTHUỐC MỚI
  • 6. Đạo đức học là gì?  Đạo đức học là một lĩnh vực nghiên cứu các giá trị đạo đức và quá trình lập luận về ý nghĩa của các giá trị đạo đức này trong thực tiễn.  Đạo đức học bao gồm:  Việc nhận thức được các khía cạnh thuộc về đạo đức trong hoạt động thực tiễn của chúng ta  Khám phá ra các cơ sở luân lý cho việc “nên” hay “không nên” làm một điều gì  Có khả năng đưa ra các đánh giá về mặt đạo đức và đi đến quyết định  Phát triển các khuôn mẫu thực hành tốt dựa trên các cơ sở lập luận
  • 7. Đạo Đức trong y khoa  Đạo đức học y khoa: nghiên cứu những vấn đề y đức phát sinh trong hoạt động thực hành lâm sàng diễn ra hàng ngày, chủ yếu tập trung vào các vấn đề xảy ra trong mối quan hệ giữa bác sĩ và bệnh nhân  Trách nhiệm đạo đức: thầy thuốc là người biết rõ nhất và do đó có nghĩa vụ mang lại lợi ích cho bệnh nhân; phải chữa trị và không được làm hại bệnh nhân (mô hình đạo đức y khoa gia trưởng).
  • 8. Tóm tắt lịch sử các hướng dẫn đạo đức trong y học Năm Địa điểm Tên 1750 BC Hammuraby (Vua Babylon) Luật Hammurabi 400 BC Hy Lạp Lời Thề Hyppocrates 551-479 BC Trung Quốc Khổng Tử: Đức tính của thầy thuốc Thế Kỷ 1 Ấn Độ Lời Thề Nhập Môn Thế Kỷ 3 Do Thái Lời Thề Asaph Thế Kỷ 10 Iran Lời Khuyên cho Thầy Thuốc Thế Kỷ 12 Ai Cập Nhật Tụng cho Thầy Thuốc 1500 Nhật Bản 17 điều luật Enjuin (Rishu)
  • 9. HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG Lê Hữu Trác (1720 - 1791) “Đạo làm thuốc là một nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng con người, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc cứu sống mạng người làm nhiệm vụ của mình không nên cầu lợi kể công”
  • 10. Sự ra đời chính thức của Đạo đức sinh học  Từ ngữ “Đạo đức sinh học” (bioethics):  Năm1927 lần đầu tiên được sử dụng in do Fritz Jahr chỉ những vấn đề khi sử dụng động vật thực vật để nghiên cứu  1970 Van Rensselaer Potter sử dụng với ý nghĩa rông hơn đề cập những vấn đề đạo đức trong mối quan hệ giữa sinh học, môi trường, y học và những giá trị của con người
  • 11. Những quy tắc đạo đức trong nghiên cứu (giai đoạn đầu)
  • 12. Đạo đức trong nghiên cứu y học  Hoạt động nghiên cứu  tiến bộ khoa học lớn trong y khoa,  Các khuôn mẫu đạo đức  không đáp ứng được các vấn đề mới phát sinh  Mối quan hệ giữa thầy thuốc và bệnh nhân trở nên khó khăn và phức tạp.  Những tiến bộ trong y khoa đưa ra nhu cầu về thử nghiệm.  Hoạt động thử nghiệm thường cần phải được thực hiện trên con người.
  • 13. Lịch sử ĐĐ sinh học hiện đại 1947 1954 1968 1973 Nuremberg Hiến Thận Chết não Phá Thai 1956 1962 “They 1973 Tuskegee Willowbrook decide who Syphilis Study School lives who dies” 1978 In vitro 1981 Định 1987 -1990 1996 baby nghĩa CHẾT Mang thai Cừu Dolly dùm 1999 2002: Netherlands 1998: Jesse Gelsinger legalizes Tế bào gốc (Gene Rx) Euthanasia
  • 14.
  • 15. Thử nghiệm lâm sàng  Một thuốc mới ra thị trường  Một trò cá cược tốn tiền, thời gian:  10 năm  1 tỷ USD  85% rơi rụng trong quá trình thử nghiẹm  50% qua được phase 3 Nature Vol. 477, 24 Sept 2011
  • 16. Thử nghiệm lâm sàng  Thất bại ở giai đoạn II, III là do  Không chứng minh được độ an toàn (safety)  Không chứng minh được hiệu lực (efficacy) An toàn Hiệu lực
  • 17. Nghiên cứu trước Thế Chiến 2  Trước Thế Chiến II:  ít chú ý đến Rx hay nghiên cứu trên người  Không có quy trình chính thức nào nhằm bảo vệ cho người bệnh tham gia nghiên cứu
  • 18. 1947
  • 19. 10 Điều luật Nurumberg 1. Người bệnh hoàn toàn tự 6. Nghiên cứu có nhiệm vụ bảo vệ nguyện tham gia người tham gia tránh tai biến 2. Người tham gia phải được 7. Chuẩn bị chu đáo đầy đủ cho thông báo về nghiên cứu nghiên cứu tránh thương tổn, tử vong 3. Phải dựa vào kết quả nghiên 8. Phải do người có đầy đủ khả cứu trên động vật, sự hiểu biết năng y học cao nhất về bệnh lý 9. Người tham gia có tự do để 4. Nguy cơ của nghiên cứu phải chấm dứt nghiên cứu nếu thấy được giảm thiểu khi có thể không tiếp tục được 5. Không được làm nếu có lý do 10. Người làm nghiên cứu phải cho thấy tử vong hay thương tật chuẩn bị chấm dứt nghiên cứu là có thể xảy ra không tránh nếu thấy có khả năng làm tổn được hại cho người tham gia
  • 20. Tuyên Bố Helsinki (i)  Bộ quy tắc về đạo đức trong cho BS trong nghiên cứu thực nghiệm trên người do WMA soạn thảo được chấp nhận vào tháng 6 1964 ở Helsinki, Phần Lan. Cập nhật 6 lần 1975, 1983, 1989, 1996, 2000, 2008  Triển khai từ các điều khoản Nurumberg (1947)
  • 21. Tuyên Bố Helsinki (ii)  Nghiên cứu phải bảo vệ cuộc sống, sức khoẻ, sự riêng tư, và phẩm giá người tham gia  Theo đúng quy định về NCKH  Dựa trên nghiên cứu trong PXN và sinh vật  Có đề cương nghiên cứu được xem xét bởi hội đồng độc lập  Chỉ được thực hiện bởi những người có đủ năng lực chuyên môn
  • 22. Tuyên Bố Helsinki (iii)  Nguy cơ và sức chịu đựng của người bệnh không được vượt trội khi so sánh với những lợi ích có được.  Khi nghiên cứu nếu nguy cơ lớn hơn lợi ích thì phải ngừng lại  Nghiên cứu chỉ có thể biện minh khi những người tham gia sẽ có lợi ích từ kết quả nghiên cứu  Người tham gia phải tự nguyện và được thông báo đầu đủ về cuộc nghiên cứu  Nếu là trẻ em nếu nhận thức được cũng phải đồng ý tham gia  Kết quả tốt hay xấu đề phải được công bố chính xác
  • 23. Hậu Nuremberg  Tuskegee Syphylis study (1932-1972)  Nghiên cứu diễn biến tự nhiên của giang mai người da đen ở Tuskegee Alabama : 399 người da đen bị giang mai tiềm ẩn ở Macon County bang Alabama và 201 người chứng.  Người tham gia được ăn uống, khám bệnh miễn phí, bảo hiểm chôn cất khi chết!  Không thông báo bệnh tật, không cho Rx (1947 có PNC)  Không công bằng về lợi ích và nguy cơ  1997 TT Clinton xin lỗi những người còn sống
  • 24. 1997
  • 25. Hậu Nuremberg (ii)  Willowbrook School study (1963-1966)  Tiêm virus viêm gan B cho các trẻ bệnh tâm thần  Báo cho BN là tiêm chủng viêm gan  Chỉ cho vào trường khi cha mẹ đồng ý cho con tham gia vào nghiên cứu  Jewish Chronic Disease Hospital (1963)  Khảo sát về thải ghép: chích tế bào ung thư cho trẻ bị bệnh mãn tính  Không thông báo nghiên cứu!
  • 26. Hậu Nurumberg (iii)  Sự Kiện Thalidomide (1962)  Thuốc an thần giảm đau rất hiệu nghiệm do Cty Grünenthal ở Stolberg (Rhineland) đưa ra thị trường 1950  10,000 trẻ trên 46 nước bị dị tật bảm sinh quái thai do thalidomide có 2 đồng phân quang học  BS Sản Khoa William McBride (Úc) và BS Nhi Khoa Widukind Lenz (Đức) phát hiện liên quan thuốc – dị tật  BS Frances Oldham Kelsey (FDA) từ chối cấp phép lưu hành cho thalidomide ở Hoa Kỳ.
  • 27.
  • 28. Báo Cáo Belmont, US (1979)  12/7/74 UBQG Bảo Vệ Người tham gia nghiên cứu sinh y học Hoa Kỳ thành lập 1 ban nghiên cứu  Tìm những nghiên tắc cơ bản về đạo đức trong nghiên cứu  Xây dựng hướng dẫn thực hiện nghiên cứu theo quy định đạo đức
  • 29. Báo cáo Belmont  Belmont Report: 18 Apr 1979  27 Jan 1981 Bộ Y tế - Giáo Dục - An Sinh Xã Hội Hoa Kỳ (Bộ Y Tế & Phục Vụ Con Người [DHHS]) và FDA ban hành quy chế quy định rằng cần có Hội Đồng Đạo Đức Cơ Sở (IRB) để xem xét các nghiên cứu y sinh học.
  • 30. Ba nguyên tắc cơ bản của báo cáo Belmont Tôn trọng cá nhân:  tính tự chủ của người bệnh CONSENT FORM  bảo vệ người bị giới hạn tự chủ Lợi ích:  tôn trọng quyết định cá nhân và bảo vệ họ  Gia tăng lợi ích/ giảm thiểu nguy cơ NGUY CƠ vs LỢI ÍCH Công bằng: PP CHỌN BỆNH  Nguy cơ lợi ích phải phân phối công bằng
  • 31. The International Conference on Harmonisation of Technical Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human Use Brussel 1990 US (FDA, PhrMA) – Châu Âu (EU, EFPIA)– Nhật (MHLW, JPMA)  Gia tăng tính phối hợp trong nghiên cứu trên thế giới.  Bảo đảm thuốc mới được bào chế an toàn & hiệu quả  Tránh nghiên cứu trùng lặp.  Giảm sử dụng súc vật thí nghiệm.  Giảm giá thành sản phẩm.   45 hướng dẫn
  • 32. Good Clinical Practice ICH-GCP  Những hướng dẫn quốc tế về đạo đức và khoa học để thiết kế, thực hiện, ghi chép, báo cáo nghiên cứu có con người tham gia.  Đảm bảo quyền, sự an toàn và vẹn toàn về thể chất lẫn tinh thần cho người tham gia nghiên cứuphù hợp với các nguyên tắc của tuyên Bố Helsinki
  • 33. ICH - GCP Efficacy Guidelines (Hướng dẫn về hiệu lực) The work carried out by ICH under the Efficacy heading is concerned with the design, conduct, safety and reporting of clinical trials. It also covers novel types of medicines... Quality Guidelines (Hướng dẫn về chất lượng) Harmonisation achievements in the Quality area include pivotal milestones such as the conduct of stability studies, defining relevant thresholds for impurities…. Safety Guidelines (Hướng dẫn về an toàn) ICH has produced a comprehensive set of safety guidelines to uncover potential risks like carcinogenicity, genotoxicity and reprotoxicity. A recent breakthrough has been a non- clinical testing strategy
  • 34.

Editor's Notes

  1. Looking at development of ‘evidence-based’ medicine using standardised treatment for multiple individuals. So not alternative medical methodologies such as aryvedic or confucian medicine, or various systems in Africa based on treatment tailored to the individual.In 1803,Thomas Percival, an English physician, is considered to have produced the first code of medical ethics with widespread influence in Europe and the United States. The Code primarily discusses aspects of medical practice, but mentions medical research briefly. As can been seen in the section quoted below, a brief rationale for research is set out, and the need for consultation with fellow physicians noted, but no mention is made here or elsewhere in the code of a process by which a patient may be informed about research and their consent sought. William Beaumont’s code, published in 1833, has been cited as the oldest US code of research ethics and is the first example of professional guidance that states that the voluntary consent of the research subject is necessary. It additionally requires that the project is to be discontinued when it causes distress to the subject, or abandoned if the subject becomes dissatisfiedit is clear from a number of commentators that in the latter half of the 19th century, in both Europe and the US, very few effective treatments were recognised and widely available, charlatanism and quackery were widespread, and there was significant public demand for treatment, regardless of its likely benefitOliver Wendell Holmes 1882 ‘I firmly believe that if the whole materia medica, as now used, could be sunk to the bottom of the sea, it would be all the better for mankind, - and all the worse for the fishes’