SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
1
VĂN HÓA TỪ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN
1. VĂN HÓA TỪ CHỨC
“Văn hóa từ chức” là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trên truyền thông và ngay cả tại nghị trường Quốc
hội, đã có lần cách đây mấy năm
Văn hóa từ chức
là một văn hoá chính trị, văn hoá ứng xử dựa trên lương tri, khi những người lãnh đạo thấy mình có thiếu sót,
khuyết điểm, hay nói cách khác là không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ thì họ sẽ từ chức. Văn hóa
từ chức cho thấy sự hiểu biết về bổn phận, và trách nhiệm của người nắm giữ chức vụ.
Văn hóa từ chức là một trong những biểu hiện sinh động, cụ thể và thiết thực nhất về một nền chính trị văn
minh dựa trên phẩm giá, lòng tự trọng và bản lĩnh của những nhà lãnh đạo thực sự có tâm huyết và đầy dũng
khí, tương phản với nó là một nền chính trị mọi rợ được đặc trưng bằng những nhà cầm quyền tham quyền cố
vị, mặt dày, vô liêm sĩ, sẵn sàng giữ địa vị bằng mọi giá, chà đạp lên dư luận xã hội và dư luận thế giới chỉ để
duy trì quyền lực của mình.
Phạm trù “Từ chức”
Từ chức là một phạm trù văn hoá trong chính trị, nội hàm mang 5 dấu hiệu:
(1*) Tự mình (2*) chấm dứt chức vụ hiện tại (3*) do được bầu hoặc bổ nhiệm (tức chức vụ lãnh đạo, có quyền
lực) (4*) trước thời hạn, (5*) do đòi hỏi của dư luận, chính trường (chứ chưa hẳn vi phạm pháp luật).
Bản chất Từ chức là (1**) Từ bỏ mọi quyền lợi trách nhiệm cá nhân gắn với chức vụ đó để (2*) chứng tỏ họ là
người chủ động tự mình quyết định, (3**) để xã hội nhìn nhận đúng thực chất vấn đề dẫn tới việc họ phải từ
chức;
(4**) Hoặc để thể hiện quan điểm họ về các mối quan hệ trong bộ máy chính quyền mà họ là một mắt xích,
hay (5**) về các chuẩn mực giá trị của một xã hội hoặc chí ít một phần của xã hội đó;
2
(6**) Và cuối cùng nhưng mấu chốt nhất là thể hiện được nhân phẩm của mình (được tôn trọng là người có
văn hoá, không cố bấu víu lợi ích hay tên tuổi mà chức vụ đó mang lại, một khi dư luận không còn tín nhiệm).
Về mặt xã hội, từ chức sẽ giải toả được bất ổn cho nhà nước xã hội do người giữ chức vụ đó gây ra hoặc có thể
gây ra (như ốm đau, già lão).
Tổng hợp lại, từ chức đối với các nhân vật lãnh đạo trong bộ máy đảng và nhà nước phản ảnh trách nhiệm
chính trị cá nhân họ, tự họ quyết định không do luật điều chỉnh chế tài, nên nhân cách được tôn trọng.
Đối lập với từ chức là cách chức - hình phạt do luật về bầu cử bổ nhiệm chế định, nên bị dư luận lên án về
nhân cách.
Cả hai đều mất chức vụ, nhưng từ chức vẫn được phép thừa hưởng lợi ích từ chức vụ cũ đem lại, cách chức thì
không; từ chức cánh cửa sự nghiệp, tương lai vẫn rộng mở, cách chức thì ngược lại.
Sự khác nhau trên trở thành động lực và buộc quan chức phảiưu tiên lựa chọn cách hành xử từ chức, tránh
cách chức, tạo nên nếp sống văn hoá đặc trưng của một nền chính trị văn minh, gọi là văn hoá từ chức (trong
chính trị).
Mặc dù vậy, từ chức luôn là một quyết định khó khăn nhất của các chính khách nên không hiếm chính khách
“lần chần” đợi tới khi tình thế bắt buộc thì đã quá muộn.
Điển hình như ở Đức, trường hợp Bộ trưởng Môi trường Röttgen (Đảng CDU), năm 2012 bị thất cử trong kỳ
bầu cử ở Tiểu bang NRW do ông dẫn đầu.
Chủ tịch Đảng CDU, Thủ tướng Mekel đòi ông từ chức; ông từ chối(thiếu văn hoá từ chức) lập tức bịcách
chức Bộ trưởng (theo luật).
Hay Bộ trưởng Quốc phòng Rudolf Scharping (Đảng SPD) bị Thủ tướng Gerhart Schröder thải hồi năm 2002,
do bị cáo buộc lạm dụng máy bay trực chiến của quân đội sang Mallorca để tranh thủ du lịch cùng vợ đang ở
đó; và nhận của ông Moritz Hunzinger (Chủ tịch tập đoàn infas Holding AG) quà tặng một bộ đồ Comple đắt
giá, bị các đảng phái đồng loạt lên tiếng đòi từ chức.
Không những không chịu từ chức, ông còn cáo buộc lạiphe đối lập tung tin nói xấu.
Nhân vật cáo quan từ chức nổi bật lịch sử nước ta, "vị Quan Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An chấm tay áo
gạt nước mắt, treo mũ ở cửa Huyền Vũ rồi về quê dạy học" được nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nêu
bật ý nghĩa liên quan tới vận mệnh quốc gia thể hiện ngay ở chính tên bài viết mới đây “Lịch sử giúp chúng ta
hiểu về hiện tại, dự báo tương lai“ (Nhân Dân).
Với ý nghĩa lớn lao đó, trước sự kiện ông Đoàn Ngọc Hải từ chức, aitrăn trở không thể không đặt câu hỏi so
sánh:
“Có bao nhiêu lãnh đạo hứa trước Quốc hội về việc này việc nọ nhưng sau đó bao nhiêu người viết đơn xin
thôi chức vì không thực hiện được lời hứa (như ông Đoàn Ngọc Hải)?“ ("Người Việt mình tốt lắm, niềm tin
đâu mất tiền mua", Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam).
Để có được câu trả như thực tế Đức, khoa học từ chức hơn lúc nào hết rất cần được áp dụng ở nước ta hiện
nay.
3
Chỉ trên nền tảng môi trường đó, mới có thể như Đức tránh được quốc nạn hình sự tham nhũng xâm nhập vào
lĩnh vực quyền lực nhà nước mà ở ta đang phải giải quyết.
Thật ra, văn hóa từ chức đã từng tồn tại trong lịch sử nước nhà. Các cụ như Chu Văn An,
Nguyễn Bỉnh Khiêm và biết bao nhiêu bậc nho sĩ khác trả ấn, từ quan về vui thú ruộng vườn,
sống cuộc đời thanh bạch.
Điển hình nhất có lẽ là cụ Nguyễn Công Trứ, người cuối đời từ quan về quê sống đời nhàn tản.
Đấy là con người coi chức tước nhẹ hơn cả… lông hồng, mất không buồn, được không mừng.
Chuyện kể rằng Nguyễn Công Trứ từng ba lần mất chức và ba lần được phục chức. Có lần vua
hỏi: “Ta phục chức cho nhà ngươi, nhà ngươi có mừng không?”. Nguyễn Công Trứ thản nhiên
thưa: “Khi bệ hạ cách chức thần, thần có buồn đâu mà khi phục chức thần mừng cơ chứ?”.
Gần đây, cũng có một số trường hợp “từ quan” nhưng thường là ở thế không “từ” không được.
Trong khi khái niệm “từ quan” luôn được hiểu là người chắc chắn còn ở lại làm quan được, thậm
chí vẫn có cơ hội thăng tiến nhưng kiên quyết từ chối và trường hợp như thế này hiện nay rất
hiếm, thậm chí quá hiếm xảy ra.
Vì sao chuyện “từ quan” đối với các cụ ta ngày xưa khá dễ dàng, bây giờ lại “khan hiếm” như
vậy?
Thật ra thì thời nào cũng thế, người làm quan thường bổng lắm, lộc nhiều, không chỉ cả họ được
nhờ mà mấy họ được nhờ. Nhưng làm quan thời nay thì người được nhờ vả càng không kể xiết.
Rồi làm quan đồng nghĩa với lên xe, xuống ngựa, nói một câu cả đống người nghe. Nghĩa là nó
oai lắm, oách lắm và… giầu lắm. Khi từ quan tức là anh mất hết, có khi làm dân nên còn bị
hành… là chính.
Cho nên trong đời con người ta, phấn đấu để được làm quan đã khó, khi làm quan còn khó hơn
nhiều và lúc từ quan còn khó gấp bội. Nhiều người giữ được thanh danh gần cả đời nhưng đến
lúc từ quan thì không kìm nén được, trở nên lố bịch trong mắt người đời.
Vì thế, muốn có văn hóa từ chức, phải bắt đầu từ việc xây dựng một nền hành chính dịch vụ mà
ở đó, người quản lý làm nhiệm vụ phục vụ người dân chứ không phải là sự quản lý cai trị. Thứ
hai, giáo dục ý thức công dân tức là ý thức làm chủ cho mỗi người dân để họ hiểu rằng, họ phải
có trách nhiệm đóng thuế để trả công cho những người đang phục vụ họ.
Làm được hai việc này, nhà quản lý sẽ coi công việc của mình là nhiệm vụ nên phải có bổn phận
và trách nhiệm với công việc. Lúc đó, nếu không đủ năng lực hoặc với một lý do nào đó, nhà
quản lý sẽ sẵn sàng từ chức để người khác làm tốt hơn lên thay. Tuy nhiên, cũng cần phải triệt
tiêu mọi “bổng lộc” mà khi làm quan mới có.
3. VĂN HÓA TỪ CHỨC TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH
Từ trước đến nay, chúng ta thường chỉ quan niệm cán bộ có sai sót nên mới phải từ chức. Trong dư luận, xã
hội, gia đình thì từ chức ngang với cách chức, coitừ chức là một dạng của cách chức, do đó từ chức trở thành
vấn đề rất nặng nề. Tuy nhiên, đã đến lúc cần hiểu rằng từ chức có rất nhiều lý do: làm sai, kém năng lực,
4
không được tín nhiệm, sức khỏe yếu, thậm chí ê kíp làm việc không thông thuận cũng có thể từ chức. Tức là từ
chức phảithành một nét văn hóa, thể hiện sự văn minh, lịch sự của một chính khách. Khi từ chức, người ta vẫn
có thể bảo tồn cho mình các giá trị, để khi có cơ hội, họ vẫn có thể xuất hiện trở lại trên chính trường. Nên xem
việc từ chức trên bình diện nhiều khía cạnh, lúc đó, việc từ chức sẽ nhẹ nhàng, văn hóa từ chức sẽ ra đời. Văn
hóa từ chức rất cần thiết trong cuộc đời của người có quyền lực.
Từ trước đến nay, không có quy định về từ chức thì tâm lý của cán bộ đảng viên, muốn từ chức cũng khó, nay
đã có quy định rồi sẽ có cơ sở để thực thi. Quy định về từ chức sẽ mở đường cho cán bộ, đảng viên tự xây
dựng cho mình văn hóa từ chức khi có những sai phạm, làm mất uy tín trong Đảng, trong nhân dân. Quy định
cũng sẽ tạo tiền lệ, tạo tiền đề cho việc cán bộ, đảng viên tự nhận ra sai phạm của mình, sẽ chủ động từ chức
trước khi bị xử lý kỷ luật.
Ngày 4-11, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xây dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến lược nhiệm kỳ 2021 - 2026,
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh, dứt khoát không đưa vào quy hoạch những
người có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, mất đoàn kết, gây rối nội bộ, tham nhũng tiêu cực, cơ hội
chính trị như “con lươn, con chạch”. Ngay từ quy hoạch ban đầu sẽ lựa chọn được những “hòn sỏi” đẹp, loại
bỏ những “hòn sỏi” mục ruỗng. Mục tiêu của chúng ta là xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược có đủ phẩm
chất, năng lực, uy tín, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; lãnh đạo thành công sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Như vậy, cùng với việc chuẩn bị, quy hoạch đội ngũ
cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, cộng với quy định về từ chức, chúng ta hy vọng bộ máy cán
bộ lãnh đạo sẽ được chấn chỉnh để chỉ còn những con người ưu tú nhất.
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết 26-NQ/TW về tập
trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín,
ngang tầm nhiệm vụ.
Đây có thể được coi là một cuộc cách mạng sâu rộng, vừa có tính thực tiễn, vừa có tính chiến
lược về công tác cán bộ, một khâu rất quan trọng, nhất là trong tình hình hiện nay.
Do Nghị quyết thuộc tầm vĩ mô, đề cập đến nhiều vấn đề lớn nên trong bài viết này, chỉ xin lạm
bàn về một ý nhỏ, đó là văn hóa từ chức và nạn chạy chức, chạy quyền.
Về vấn đề này, Nghị quyết 26 nêu rõ: “Xây dựng quy định để việc nhận trách nhiệm, từ chức, từ
nhiệm trở thành nếp văn hoá ứng xử của cán bộ; hoàn thiện các quy định về cách chức, bãi
nhiệm, miễn nhiệm để việc "có lên, có xuống", "có vào, có ra" trở thành bình thường trong công
tác cán bộ”.
Có thể nói từ lâu, cụm từ “văn hóa từ chức” đã được nhắc đến trên nhiều phương tiện thông tin
đại chúng, tại nghị trường Quốc hội và cả các báo cáo, văn kiện…
Về vấn đề này, Nghị quyết 26-NQ/TW nêu rõ: “Nhận thức sâu sắc về tác hại nghiêm trọng của tệ
chạy chức, chạy quyền, coi đây là hành vi tham nhũng trong công tác cán bộ. Nhận diện rõ, đấu
tranh quyết liệt, hiệu quả với các đối tượng có biểu hiện, hành vi chạy chức, chạy quyền. Coi
trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng và danh dự của cán
bộ để hình thành văn hoá không chạy chức, chạy quyền”.
Theo người viết bài này, tình trạng chạy chức, chạy quyền là một trong những nguyên nhân
khiến việc từ chức, từ nhiệm rất khó khăn bởi mấy lý do.
Thứ nhất, việc chạy chức, chạy quyền dù lấy danh hay lấy lợi thì thực chất là một “phi vụ” làm
ăn. Nếu đã làm “làm ăn”, mua bán tất mục đích phải thu hồi cả vốn và lãi. Trong khi từ chức, tức
là chấp nhận mất “cà chì lẫn chài”, cả vốn lẫn lãi. Đây là điều tối kị trong “thương trường”.
5
Thứ hai, việc bỏ vốn đầu tư có thể là một người nhưng có thể là một nhóm người. Ở những chức
vụ “béo bở”, chắc chắn “giá” cũng phải cao, thậm chí rất cao, tức là phải huy động nhiều vốn để
“đầu tư”.
Và khi đó, cái chức sẽ được coi như “tài sản” chung, được các “cổ đông” A,B,C… bỏ vốn
“mua”. Xin mạo muội giả sử, cái “ghế” đó được đầu tư 10 tỉ đồng thôi chẳng hạn.
Nay “cổ đông A” mới thu được 1 tỉ đồng, “cổ đông B” 2 tỉ, “cổ đông C” 2 tỉ tức là mới “hoàn
vốn” 50% mà giờ “từ chức” thì họ mất 50% số vốn (chưa tính lãi vì đây thuộc dạng “đầu tư mạo
hiểm”). Và tất nhiên, họ sẽ không để cho ai đó “bỏ của chạy lấy người” một cách dễ dàng như
vậy nên dù có muốn, nhóm lợi ích cũng không cho phép họ làm điều đó.
Có lẽ nhận thấy mối quan hệ này nên Nghị quyết nhấn mạnh: “Nhận diện rõ, đấu tranh quyết liệt,
hiệu quả với các đối tượng có biểu hiện, hành vi chạy chức, chạy quyền”.
Vì thế, theo người viết bài này, muốn có “văn hóa từ chức” thì việc đầu tiên và tiên quyết, đó là
ngăn chặn triệt để và thành công hành vi chạy chức, chạy quyền, phải không các bạn?
Thủ tướng đề nghị các thành viên Chính phủ thảo luận về các biện pháp thực hiện lời hứa trước
Quốc hội tại phiên chất vấn vừa qua với tinh thần lời nói phải đi đôi với hành động. “Có văn hóa
từ chức không, có nghị định về vấn đề này hay không, ai làm việc đó? Chính là Bộ Nội vụ phải
làm việc đó, trình Chính phủ”,
Nói đến văn hóa là nói đến nền tảng xã hội, tuyền thống dân tộc, giá trị tinh thần, niềm tự hào của mỗi quốc
gia, được hình thành, tồn tại bền vững qua nhiều thế hệ.
Vì vậy, để có được một thiết chế văn hóa mới nói chung và nhất là văn hóa từ chức nóiriêng là điều không hề
dễ dàng.
Bởi lẽ, công tác cán bộ ở nước ta hiện nay đang là vấn đề thời sự, bức xúc, nhức nhối, do hệ quả của vấn nạn
chạy chức, chạy quyền, mua quan bán tước, tham nhũng, lợi ích nhóm gây ra.
Nguyên nhân sâu xa của vấn đề trên là chính sách cán bộ.
Chính sách này càng hấp dẫn thì tham nhũng quyền lực càng dễ dàng.
Bổng lộc, lợi ích càng lớn thì càng nhiều đối tượng chạy chọt, trục lợi, tham quyền cố vị.
Một hiện tượng nhãn tiền gây ra sự bức xúc, bất bình và nghi ngờ trong dư luận có thể thấy đó là, tại sao có
nhiều người không đủ tiêu chuẩn, điều kiện nhưng vẫn được bổ nhiệm làm lãnh đạo, hoặc tìm mọi cách để có
chức này, chức nọ?
Nhiều cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, uy tín thấp,
không còn tác dụng trong công việc, là trở ngại cho cơ quan, đơn vị, ngành, địa phương, thậm chí là vi phạm
kỷ luật, nhưng không chịu từ chức?
Trong khi đó, nhiều trường hợp tổ chức, nhân dân, dư luận muốn thay thế những người này, nhưng không thực
hiện được, mà phải chờ tới hết nhiệm kỳ hoặc đến tuổi hưu.
Thậm chí có trường hợp chạy tuổi để kéo dài thời gian "giữ ghế".
6
Tất cả đều xuất phát từ lợi ích nhóm. Lợi ích đó do chức tước, quyền lực mà có.
Còn nhiệm vụ, trách nhiệm thì đẩy cho cấp dưới và đổ lỗi cho tập thể, cho cơ chế, khi có sai lầm, tiêu cực.
Sự mất cân đối giữa quyền lợi (lợi ích) và trách nhiệm (không rõ ràng) khiến nhiều người không dễ gì từ chức.
Hoặc nếu làm như vậy (từ chức) thì chẳng khác gì “vác đá ghè vào chân mình”, thậm chí có khi lại bị người ta
chế là “lập dị”.
Do vậy, rất khó hình thành văn hóa từ chức một khicòn tồn tại những vấn đề sau đây:
Pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho các chức danh vịtrí công việc còn chung chung, dựa vào tập thể,
trách nhiệm cá nhân không rõ ràng; sai phạm xử lý không nghiêm, hoặc xử lý theo kiểu “hòa cả làng”.
Bổng lộc, lợi ích do chức tước, quyền lực mang lại rất lớn.
Cán bộ thiếu nghiêm túc, không tiên phong, gương mẫu, tham quyền cố vị.
Không có quy định pháp luật cụ thể để từ chức.
Áp lực dư luận chưa mạnh mẽ.
Xã hội chưa cảm thông, còn mặc cảm với việc từ chức.
Cán bộ sợ danh tiếng, danh dự, cá nhân bị ảnh hưởng khi từ chức.
Trên thế giới, có nhiều nước xem việc từ chức là chuyện bình thường, nhẹ nhàng. Nhưng ở nước ta, quan niệm
từ chức còn nặng nề, nên rất ít trường hợp “dũng cảm” từ chức.
Do đó, để từng bước hình thành văn hóa từ chức ở nước
ta, trước hết phải xác định rằng, văn hóa từ chức là nét đẹp trong cuộc sống, là thuộc tính của liêm sỉ, là tiến
trình phát triển của xã hội văn minh.
Do đó, cần tạo dư luận để xem việc từ chức là vấn đề bình thường và cần thiết trong hoạt động xã hội để tranh
thủ sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ, mở đường cho sự ra đời của văn hóa từ chức.
Khuyến khích tôn vinh những người tự nguyện từ chức.
Thay đổi nhận thức để những người không đáp ứng được công việc, không còn đủ uy tín làm việc có cơ hội,
rời khỏi chức vụ trong danh dự.
Xây dựng quy chế, quy trình pháp lý cho vấn đề từ chức, trong đó quy định cụ thể các tiêu chí, nhận diện có
định lượng để dẫn đến việc từ chức.
Cụ thể, người đứng đầu Bộ, ngành, địa phương phải chịu trách nhiệm chính nếu để xảy ra các vụ việc nghiêm
trọng, gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng tới ổn định xã hội, chính trị, uy tín của Đảng, Nhà nước, gây bức xúc
của xã hội.
Tiếp đó, khi lấy phiếu tín nhiệm đạt kết quả thấp (trên 50% phiếu tín nhiệm thấp, hoặc tổng số phiếu tín nhiệm
thấp và tín nhiệm đạt trên 70%), hoặc được tổ chức, cá nhân có trách nhiệm gợi ý, thì tự nguyện xin từ chức.
7
Trường hợp không tự nguyện từ chức, cơ quan có thẩm quyền sẽ xem xét buộc từ chức, bịbãi nhiệm, cách
chức.
3. ÔNG ĐOÀN NGỌC HẢI
Ông Đoàn Ngọc Hải, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, người được phân công
phụ trách mảng đô thị từ tháng 3/2016, chịu trách nhiệm lập lại trật tự vỉa hè, lòng lề đường đã tồn tại dai dẳng
xưa nay không giải quyết được, mới đây bất ngờ nộp đơn từ chức hết mọi chức vụ Phó chủ tịch Ủy ban nhân
dân, Ủy viên Ban thường vụ, Đại biểu Hội đồng nhân dân quận, đã trở thành sự kiện chấn động truyền thông.
Đặc biệt nhất là lý do từ chức bởi ông “đã không thực hiện được lời hứa trước nhân dân, giải quyết dứt điểm
vấn đề này”.
Với quyết định trên, ông Hải nhằm mục đích “khi trở lại là công dân sẽ có nhiều thời gian để suy nghĩ về các
giải pháp căn cơ, nhân văn, không ảnh hưởng đển mưu sinh của người nghèo”.
Ông Đoàn Ngọc Hải xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo.
Làm sao để cán bộ “nêu gương từ chức”?
Về lâu dài, phải giáo dục được cán bộ “Liêm, chính, chí công, vô tư”; phát triển một nền giáo dục khai phóng,
không dối trá. Cán bộ tốt, đầu tiên phải là công dân tốt.
Trước mắt, cán bộ không từ chức vì có tư tưởng “cố đấm ăn xôi”, “hi sinh đời bố, củng cố đời con”.
Vì vậy, xử lý sai phạm của cán bộ phải triệt để, đúng luật; chỉ đạo làm sai, thất thoát tài sản của nhân dân phải
bồi thường; thu hồi triệt để tài sản tham nhũng, bổng lộc do làm trái pháp luật mà có, cho dù đã nghỉ hưu.
Khi cố đấm mà không còn “xôi” ăn nữa, những cán bộ yếu kém sẽ “tự động” xin từ chức.
Cán bộ, Đảng viên coi trọng tổ chức, coi trọng Đảng, từ chốinhận nhiệm vụ mà năng lực bản thân không đáp
ứng với yêu cầu công việc, giảm thiểu được các saiphạm “nghìn tỷ” trong tương lai.
Về mặt chính quyền, ông Phong cho biết sẽ giao Sở Nội vụ có những trao đổi thêm về trường
hợp của ông Đoàn Ngọc Hải, sau đó báo cáo lại Thường trực UBND TPHCM.
“Anh Hải thực thi công việc rất năng nổ, có trách nhiệm. Tất nhiên, hôm trước tôi góp ý và anh
đã rút kinh nghiệm một số vấn đề về phương pháp. Còn nói chung, anh có rất nhiều cố gắng
trong việc tổ chức, sắp xếp lại trật tự vỉa hè”, người đứng đầu chính quyền thành phố đánh giá.
8
Chủ tịch UBND TPHCM cũng một lần nữa khẳng định, mỗi địa bàn có đặc điểm riêng nên địa
phương phải có kế hoạch, phương án tổ chức, sắp xếp lại vỉa hè và kiên trì thực hiện.
Văn hóa từ chức đã đặt ra từ lâu, nhưng cho đến nay chưa có nhiều trường hợp từ
chức. Trên thực tế, có không ít người rất tự trọng, vì hoàn cảnh riêng không hoàn
thành tốt công việc, thì cần tạo điều kiện để họ từ chức trong danh dự, đảm bảo quyền
lợi công tác. Điều này cần có những quy định cụ thể và Bộ Nội vụ là cơ quan được
giao nghiên cứu trình Chính phủ. Từ chức hay rút lui khỏi vị trí công tác không phù
hợp, đó là việc bình thường.
Tuy nhiên, các quy định cũng chỉ là một yếu tố của văn hóa từ chức, yếu tố quan trọng
chính là ý chí của chủ thể. Khi họ không muốn từ chức, cứ khư khư bám cái ghế
quyền lực, thì mọi sự thuyết phục trở nên vô ích. Thậm chí, có những trường hợp
năng lực kém, nhưng họ không biết mình kém, họ nghĩ mình giỏi, vậy thì từ chức sao
được.
Đã gọi là “văn hóa từ chức” thì đòi hỏi tầm văn hóa, trình độ nhận thức và lòng tự
trọng của chủ thể. Văn hóa không cao, khó có thể dũng cảm từ chức.

More Related Content

Similar to TS. BUI QUANG XUAN VĂN HÓA TỪ CHỨC

BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...nataliej4
 
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]heolovelyymy
 
Tiểu luận triết học
Tiểu luận triết họcTiểu luận triết học
Tiểu luận triết họcNgà Nguyễn
 
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2Doan Trang
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hươngcuonganh247
 
Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...
Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...
Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Kinh nghiệm ôn thi ielts 8
Kinh nghiệm ôn thi ielts 8Kinh nghiệm ôn thi ielts 8
Kinh nghiệm ôn thi ielts 8binhlh_
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTrần Đức Anh
 
Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2
Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2
Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2Xuan Le
 
TTHCM.pptx
TTHCM.pptxTTHCM.pptx
TTHCM.pptxLikHuk
 

Similar to TS. BUI QUANG XUAN VĂN HÓA TỪ CHỨC (20)

Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...
Vận Dụng Lý Luận  Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...Vận Dụng Lý Luận  Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Để Chứng Minh Tính Tất Yếu Sự Lự...
 
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
 
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
 
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
Lý Luận Của Chủ Nghĩa Mác Về Con Người Và Vấn Đề Con Người Trong Sự Nghiệp Cô...
 
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DOAN...
 
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
2. tt hcm ve dao duc cach mang[1]
 
Tiểu luận triết học
Tiểu luận triết họcTiểu luận triết học
Tiểu luận triết học
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.docTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đạo đức.doc
 
Van hoa quan ly
Van hoa quan lyVan hoa quan ly
Van hoa quan ly
 
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
Đoan Trang - Vẻ đẹp của chính trị - bài 2
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên tr...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên tr...Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên tr...
Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực quản lý của cán bộ công đoàn chuyên tr...
 
Luận văn: Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế...
Luận văn: Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế...Luận văn: Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế...
Luận văn: Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế...
 
Thuat lanh dao
Thuat lanh daoThuat lanh dao
Thuat lanh dao
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...
Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...
Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước ...
 
Kinh nghiệm ôn thi ielts 8
Kinh nghiệm ôn thi ielts 8Kinh nghiệm ôn thi ielts 8
Kinh nghiệm ôn thi ielts 8
 
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAYLuận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
Luận án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, HAY
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóaTiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về văn hóa
 
Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2
Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2
Tren buoc duong_tro_thanh_nha_lanh_dao1_2
 
TTHCM.pptx
TTHCM.pptxTTHCM.pptx
TTHCM.pptx
 

More from Bùi Quang Xuân

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxBùi Quang Xuân
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxBùi Quang Xuân
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxBùi Quang Xuân
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptxBùi Quang Xuân
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptxBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Bùi Quang Xuân
 

More from Bùi Quang Xuân (20)

HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docxBAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
BAOCAO ĐANGVIEN 213.docx
 
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docxHOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
HOINGHI DANG VIEN 213 KP 3.docx
 
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂNVH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
VH CÁC DANTOC.pdf. TS BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN KINH DOANH QUÔC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdfTS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
TS. BÙI QUANG XUÂN - KINH DOANH QUỐC TẾ .pdf
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docxTS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - VĂN HOÁ CÔNG SỞ .docx
 
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docxBÙI QUANG XUÂN   3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
BÙI QUANG XUÂN 3. QUẢN LÝ CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docxTS. BÙI QUANG XUÂN   -  PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - PHÁP LUẬT TRONG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docxTS. BÙI QUANG XUÂN  -  NHANUOC.docx
TS. BÙI QUANG XUÂN - NHANUOC.docx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...TS. BÙI QUANG XUÂN  -   KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
TS. BÙI QUANG XUÂN - KỸ NĂNG QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ BẢO ĐẢM AN TOÀN THÔNG TI...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN.     KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. KỸ NĂNG XÂY DỰNG BÁO CÁO TỔNG HỢP.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH  GX HOABINH.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN. HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH GX HOABINH.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptxTS. BÙI QUANG XUÂN-  CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM  THANHNIEN.pptx
TS. BÙI QUANG XUÂN- CHIÊN LƯỢC PHÁT TRIỂN THANH NIÊN VIỆT NAM THANHNIEN.pptx
 
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptxtS. BÙI QUANG XUÂN    LUAT THANHNIEN.pptx
tS. BÙI QUANG XUÂN LUAT THANHNIEN.pptx
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI.  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ & NHÀ QUẢN TRI. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 

TS. BUI QUANG XUAN VĂN HÓA TỪ CHỨC

  • 1. 1 VĂN HÓA TỪ CHỨC TS. BÙI QUANG XUÂN 1. VĂN HÓA TỪ CHỨC “Văn hóa từ chức” là cụm từ được nhắc đến khá nhiều trên truyền thông và ngay cả tại nghị trường Quốc hội, đã có lần cách đây mấy năm Văn hóa từ chức là một văn hoá chính trị, văn hoá ứng xử dựa trên lương tri, khi những người lãnh đạo thấy mình có thiếu sót, khuyết điểm, hay nói cách khác là không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ thì họ sẽ từ chức. Văn hóa từ chức cho thấy sự hiểu biết về bổn phận, và trách nhiệm của người nắm giữ chức vụ. Văn hóa từ chức là một trong những biểu hiện sinh động, cụ thể và thiết thực nhất về một nền chính trị văn minh dựa trên phẩm giá, lòng tự trọng và bản lĩnh của những nhà lãnh đạo thực sự có tâm huyết và đầy dũng khí, tương phản với nó là một nền chính trị mọi rợ được đặc trưng bằng những nhà cầm quyền tham quyền cố vị, mặt dày, vô liêm sĩ, sẵn sàng giữ địa vị bằng mọi giá, chà đạp lên dư luận xã hội và dư luận thế giới chỉ để duy trì quyền lực của mình. Phạm trù “Từ chức” Từ chức là một phạm trù văn hoá trong chính trị, nội hàm mang 5 dấu hiệu: (1*) Tự mình (2*) chấm dứt chức vụ hiện tại (3*) do được bầu hoặc bổ nhiệm (tức chức vụ lãnh đạo, có quyền lực) (4*) trước thời hạn, (5*) do đòi hỏi của dư luận, chính trường (chứ chưa hẳn vi phạm pháp luật). Bản chất Từ chức là (1**) Từ bỏ mọi quyền lợi trách nhiệm cá nhân gắn với chức vụ đó để (2*) chứng tỏ họ là người chủ động tự mình quyết định, (3**) để xã hội nhìn nhận đúng thực chất vấn đề dẫn tới việc họ phải từ chức; (4**) Hoặc để thể hiện quan điểm họ về các mối quan hệ trong bộ máy chính quyền mà họ là một mắt xích, hay (5**) về các chuẩn mực giá trị của một xã hội hoặc chí ít một phần của xã hội đó;
  • 2. 2 (6**) Và cuối cùng nhưng mấu chốt nhất là thể hiện được nhân phẩm của mình (được tôn trọng là người có văn hoá, không cố bấu víu lợi ích hay tên tuổi mà chức vụ đó mang lại, một khi dư luận không còn tín nhiệm). Về mặt xã hội, từ chức sẽ giải toả được bất ổn cho nhà nước xã hội do người giữ chức vụ đó gây ra hoặc có thể gây ra (như ốm đau, già lão). Tổng hợp lại, từ chức đối với các nhân vật lãnh đạo trong bộ máy đảng và nhà nước phản ảnh trách nhiệm chính trị cá nhân họ, tự họ quyết định không do luật điều chỉnh chế tài, nên nhân cách được tôn trọng. Đối lập với từ chức là cách chức - hình phạt do luật về bầu cử bổ nhiệm chế định, nên bị dư luận lên án về nhân cách. Cả hai đều mất chức vụ, nhưng từ chức vẫn được phép thừa hưởng lợi ích từ chức vụ cũ đem lại, cách chức thì không; từ chức cánh cửa sự nghiệp, tương lai vẫn rộng mở, cách chức thì ngược lại. Sự khác nhau trên trở thành động lực và buộc quan chức phảiưu tiên lựa chọn cách hành xử từ chức, tránh cách chức, tạo nên nếp sống văn hoá đặc trưng của một nền chính trị văn minh, gọi là văn hoá từ chức (trong chính trị). Mặc dù vậy, từ chức luôn là một quyết định khó khăn nhất của các chính khách nên không hiếm chính khách “lần chần” đợi tới khi tình thế bắt buộc thì đã quá muộn. Điển hình như ở Đức, trường hợp Bộ trưởng Môi trường Röttgen (Đảng CDU), năm 2012 bị thất cử trong kỳ bầu cử ở Tiểu bang NRW do ông dẫn đầu. Chủ tịch Đảng CDU, Thủ tướng Mekel đòi ông từ chức; ông từ chối(thiếu văn hoá từ chức) lập tức bịcách chức Bộ trưởng (theo luật). Hay Bộ trưởng Quốc phòng Rudolf Scharping (Đảng SPD) bị Thủ tướng Gerhart Schröder thải hồi năm 2002, do bị cáo buộc lạm dụng máy bay trực chiến của quân đội sang Mallorca để tranh thủ du lịch cùng vợ đang ở đó; và nhận của ông Moritz Hunzinger (Chủ tịch tập đoàn infas Holding AG) quà tặng một bộ đồ Comple đắt giá, bị các đảng phái đồng loạt lên tiếng đòi từ chức. Không những không chịu từ chức, ông còn cáo buộc lạiphe đối lập tung tin nói xấu. Nhân vật cáo quan từ chức nổi bật lịch sử nước ta, "vị Quan Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An chấm tay áo gạt nước mắt, treo mũ ở cửa Huyền Vũ rồi về quê dạy học" được nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nêu bật ý nghĩa liên quan tới vận mệnh quốc gia thể hiện ngay ở chính tên bài viết mới đây “Lịch sử giúp chúng ta hiểu về hiện tại, dự báo tương lai“ (Nhân Dân). Với ý nghĩa lớn lao đó, trước sự kiện ông Đoàn Ngọc Hải từ chức, aitrăn trở không thể không đặt câu hỏi so sánh: “Có bao nhiêu lãnh đạo hứa trước Quốc hội về việc này việc nọ nhưng sau đó bao nhiêu người viết đơn xin thôi chức vì không thực hiện được lời hứa (như ông Đoàn Ngọc Hải)?“ ("Người Việt mình tốt lắm, niềm tin đâu mất tiền mua", Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam). Để có được câu trả như thực tế Đức, khoa học từ chức hơn lúc nào hết rất cần được áp dụng ở nước ta hiện nay.
  • 3. 3 Chỉ trên nền tảng môi trường đó, mới có thể như Đức tránh được quốc nạn hình sự tham nhũng xâm nhập vào lĩnh vực quyền lực nhà nước mà ở ta đang phải giải quyết. Thật ra, văn hóa từ chức đã từng tồn tại trong lịch sử nước nhà. Các cụ như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm và biết bao nhiêu bậc nho sĩ khác trả ấn, từ quan về vui thú ruộng vườn, sống cuộc đời thanh bạch. Điển hình nhất có lẽ là cụ Nguyễn Công Trứ, người cuối đời từ quan về quê sống đời nhàn tản. Đấy là con người coi chức tước nhẹ hơn cả… lông hồng, mất không buồn, được không mừng. Chuyện kể rằng Nguyễn Công Trứ từng ba lần mất chức và ba lần được phục chức. Có lần vua hỏi: “Ta phục chức cho nhà ngươi, nhà ngươi có mừng không?”. Nguyễn Công Trứ thản nhiên thưa: “Khi bệ hạ cách chức thần, thần có buồn đâu mà khi phục chức thần mừng cơ chứ?”. Gần đây, cũng có một số trường hợp “từ quan” nhưng thường là ở thế không “từ” không được. Trong khi khái niệm “từ quan” luôn được hiểu là người chắc chắn còn ở lại làm quan được, thậm chí vẫn có cơ hội thăng tiến nhưng kiên quyết từ chối và trường hợp như thế này hiện nay rất hiếm, thậm chí quá hiếm xảy ra. Vì sao chuyện “từ quan” đối với các cụ ta ngày xưa khá dễ dàng, bây giờ lại “khan hiếm” như vậy? Thật ra thì thời nào cũng thế, người làm quan thường bổng lắm, lộc nhiều, không chỉ cả họ được nhờ mà mấy họ được nhờ. Nhưng làm quan thời nay thì người được nhờ vả càng không kể xiết. Rồi làm quan đồng nghĩa với lên xe, xuống ngựa, nói một câu cả đống người nghe. Nghĩa là nó oai lắm, oách lắm và… giầu lắm. Khi từ quan tức là anh mất hết, có khi làm dân nên còn bị hành… là chính. Cho nên trong đời con người ta, phấn đấu để được làm quan đã khó, khi làm quan còn khó hơn nhiều và lúc từ quan còn khó gấp bội. Nhiều người giữ được thanh danh gần cả đời nhưng đến lúc từ quan thì không kìm nén được, trở nên lố bịch trong mắt người đời. Vì thế, muốn có văn hóa từ chức, phải bắt đầu từ việc xây dựng một nền hành chính dịch vụ mà ở đó, người quản lý làm nhiệm vụ phục vụ người dân chứ không phải là sự quản lý cai trị. Thứ hai, giáo dục ý thức công dân tức là ý thức làm chủ cho mỗi người dân để họ hiểu rằng, họ phải có trách nhiệm đóng thuế để trả công cho những người đang phục vụ họ. Làm được hai việc này, nhà quản lý sẽ coi công việc của mình là nhiệm vụ nên phải có bổn phận và trách nhiệm với công việc. Lúc đó, nếu không đủ năng lực hoặc với một lý do nào đó, nhà quản lý sẽ sẵn sàng từ chức để người khác làm tốt hơn lên thay. Tuy nhiên, cũng cần phải triệt tiêu mọi “bổng lộc” mà khi làm quan mới có. 3. VĂN HÓA TỪ CHỨC TRONG BỘ MÁY HÀNH CHÍNH Từ trước đến nay, chúng ta thường chỉ quan niệm cán bộ có sai sót nên mới phải từ chức. Trong dư luận, xã hội, gia đình thì từ chức ngang với cách chức, coitừ chức là một dạng của cách chức, do đó từ chức trở thành vấn đề rất nặng nề. Tuy nhiên, đã đến lúc cần hiểu rằng từ chức có rất nhiều lý do: làm sai, kém năng lực,
  • 4. 4 không được tín nhiệm, sức khỏe yếu, thậm chí ê kíp làm việc không thông thuận cũng có thể từ chức. Tức là từ chức phảithành một nét văn hóa, thể hiện sự văn minh, lịch sự của một chính khách. Khi từ chức, người ta vẫn có thể bảo tồn cho mình các giá trị, để khi có cơ hội, họ vẫn có thể xuất hiện trở lại trên chính trường. Nên xem việc từ chức trên bình diện nhiều khía cạnh, lúc đó, việc từ chức sẽ nhẹ nhàng, văn hóa từ chức sẽ ra đời. Văn hóa từ chức rất cần thiết trong cuộc đời của người có quyền lực. Từ trước đến nay, không có quy định về từ chức thì tâm lý của cán bộ đảng viên, muốn từ chức cũng khó, nay đã có quy định rồi sẽ có cơ sở để thực thi. Quy định về từ chức sẽ mở đường cho cán bộ, đảng viên tự xây dựng cho mình văn hóa từ chức khi có những sai phạm, làm mất uy tín trong Đảng, trong nhân dân. Quy định cũng sẽ tạo tiền lệ, tạo tiền đề cho việc cán bộ, đảng viên tự nhận ra sai phạm của mình, sẽ chủ động từ chức trước khi bị xử lý kỷ luật. Ngày 4-11, chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo xây dựng quy hoạch cán bộ cấp chiến lược nhiệm kỳ 2021 - 2026, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh, dứt khoát không đưa vào quy hoạch những người có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, mất đoàn kết, gây rối nội bộ, tham nhũng tiêu cực, cơ hội chính trị như “con lươn, con chạch”. Ngay từ quy hoạch ban đầu sẽ lựa chọn được những “hòn sỏi” đẹp, loại bỏ những “hòn sỏi” mục ruỗng. Mục tiêu của chúng ta là xây dựng đội ngũ cán bộ cấp chiến lược có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, kiên định lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Như vậy, cùng với việc chuẩn bị, quy hoạch đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, cộng với quy định về từ chức, chúng ta hy vọng bộ máy cán bộ lãnh đạo sẽ được chấn chỉnh để chỉ còn những con người ưu tú nhất. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ban hành Nghị quyết 26-NQ/TW về tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. Đây có thể được coi là một cuộc cách mạng sâu rộng, vừa có tính thực tiễn, vừa có tính chiến lược về công tác cán bộ, một khâu rất quan trọng, nhất là trong tình hình hiện nay. Do Nghị quyết thuộc tầm vĩ mô, đề cập đến nhiều vấn đề lớn nên trong bài viết này, chỉ xin lạm bàn về một ý nhỏ, đó là văn hóa từ chức và nạn chạy chức, chạy quyền. Về vấn đề này, Nghị quyết 26 nêu rõ: “Xây dựng quy định để việc nhận trách nhiệm, từ chức, từ nhiệm trở thành nếp văn hoá ứng xử của cán bộ; hoàn thiện các quy định về cách chức, bãi nhiệm, miễn nhiệm để việc "có lên, có xuống", "có vào, có ra" trở thành bình thường trong công tác cán bộ”. Có thể nói từ lâu, cụm từ “văn hóa từ chức” đã được nhắc đến trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng, tại nghị trường Quốc hội và cả các báo cáo, văn kiện… Về vấn đề này, Nghị quyết 26-NQ/TW nêu rõ: “Nhận thức sâu sắc về tác hại nghiêm trọng của tệ chạy chức, chạy quyền, coi đây là hành vi tham nhũng trong công tác cán bộ. Nhận diện rõ, đấu tranh quyết liệt, hiệu quả với các đối tượng có biểu hiện, hành vi chạy chức, chạy quyền. Coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nâng cao ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng và danh dự của cán bộ để hình thành văn hoá không chạy chức, chạy quyền”. Theo người viết bài này, tình trạng chạy chức, chạy quyền là một trong những nguyên nhân khiến việc từ chức, từ nhiệm rất khó khăn bởi mấy lý do. Thứ nhất, việc chạy chức, chạy quyền dù lấy danh hay lấy lợi thì thực chất là một “phi vụ” làm ăn. Nếu đã làm “làm ăn”, mua bán tất mục đích phải thu hồi cả vốn và lãi. Trong khi từ chức, tức là chấp nhận mất “cà chì lẫn chài”, cả vốn lẫn lãi. Đây là điều tối kị trong “thương trường”.
  • 5. 5 Thứ hai, việc bỏ vốn đầu tư có thể là một người nhưng có thể là một nhóm người. Ở những chức vụ “béo bở”, chắc chắn “giá” cũng phải cao, thậm chí rất cao, tức là phải huy động nhiều vốn để “đầu tư”. Và khi đó, cái chức sẽ được coi như “tài sản” chung, được các “cổ đông” A,B,C… bỏ vốn “mua”. Xin mạo muội giả sử, cái “ghế” đó được đầu tư 10 tỉ đồng thôi chẳng hạn. Nay “cổ đông A” mới thu được 1 tỉ đồng, “cổ đông B” 2 tỉ, “cổ đông C” 2 tỉ tức là mới “hoàn vốn” 50% mà giờ “từ chức” thì họ mất 50% số vốn (chưa tính lãi vì đây thuộc dạng “đầu tư mạo hiểm”). Và tất nhiên, họ sẽ không để cho ai đó “bỏ của chạy lấy người” một cách dễ dàng như vậy nên dù có muốn, nhóm lợi ích cũng không cho phép họ làm điều đó. Có lẽ nhận thấy mối quan hệ này nên Nghị quyết nhấn mạnh: “Nhận diện rõ, đấu tranh quyết liệt, hiệu quả với các đối tượng có biểu hiện, hành vi chạy chức, chạy quyền”. Vì thế, theo người viết bài này, muốn có “văn hóa từ chức” thì việc đầu tiên và tiên quyết, đó là ngăn chặn triệt để và thành công hành vi chạy chức, chạy quyền, phải không các bạn? Thủ tướng đề nghị các thành viên Chính phủ thảo luận về các biện pháp thực hiện lời hứa trước Quốc hội tại phiên chất vấn vừa qua với tinh thần lời nói phải đi đôi với hành động. “Có văn hóa từ chức không, có nghị định về vấn đề này hay không, ai làm việc đó? Chính là Bộ Nội vụ phải làm việc đó, trình Chính phủ”, Nói đến văn hóa là nói đến nền tảng xã hội, tuyền thống dân tộc, giá trị tinh thần, niềm tự hào của mỗi quốc gia, được hình thành, tồn tại bền vững qua nhiều thế hệ. Vì vậy, để có được một thiết chế văn hóa mới nói chung và nhất là văn hóa từ chức nóiriêng là điều không hề dễ dàng. Bởi lẽ, công tác cán bộ ở nước ta hiện nay đang là vấn đề thời sự, bức xúc, nhức nhối, do hệ quả của vấn nạn chạy chức, chạy quyền, mua quan bán tước, tham nhũng, lợi ích nhóm gây ra. Nguyên nhân sâu xa của vấn đề trên là chính sách cán bộ. Chính sách này càng hấp dẫn thì tham nhũng quyền lực càng dễ dàng. Bổng lộc, lợi ích càng lớn thì càng nhiều đối tượng chạy chọt, trục lợi, tham quyền cố vị. Một hiện tượng nhãn tiền gây ra sự bức xúc, bất bình và nghi ngờ trong dư luận có thể thấy đó là, tại sao có nhiều người không đủ tiêu chuẩn, điều kiện nhưng vẫn được bổ nhiệm làm lãnh đạo, hoặc tìm mọi cách để có chức này, chức nọ? Nhiều cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ, uy tín thấp, không còn tác dụng trong công việc, là trở ngại cho cơ quan, đơn vị, ngành, địa phương, thậm chí là vi phạm kỷ luật, nhưng không chịu từ chức? Trong khi đó, nhiều trường hợp tổ chức, nhân dân, dư luận muốn thay thế những người này, nhưng không thực hiện được, mà phải chờ tới hết nhiệm kỳ hoặc đến tuổi hưu. Thậm chí có trường hợp chạy tuổi để kéo dài thời gian "giữ ghế".
  • 6. 6 Tất cả đều xuất phát từ lợi ích nhóm. Lợi ích đó do chức tước, quyền lực mà có. Còn nhiệm vụ, trách nhiệm thì đẩy cho cấp dưới và đổ lỗi cho tập thể, cho cơ chế, khi có sai lầm, tiêu cực. Sự mất cân đối giữa quyền lợi (lợi ích) và trách nhiệm (không rõ ràng) khiến nhiều người không dễ gì từ chức. Hoặc nếu làm như vậy (từ chức) thì chẳng khác gì “vác đá ghè vào chân mình”, thậm chí có khi lại bị người ta chế là “lập dị”. Do vậy, rất khó hình thành văn hóa từ chức một khicòn tồn tại những vấn đề sau đây: Pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho các chức danh vịtrí công việc còn chung chung, dựa vào tập thể, trách nhiệm cá nhân không rõ ràng; sai phạm xử lý không nghiêm, hoặc xử lý theo kiểu “hòa cả làng”. Bổng lộc, lợi ích do chức tước, quyền lực mang lại rất lớn. Cán bộ thiếu nghiêm túc, không tiên phong, gương mẫu, tham quyền cố vị. Không có quy định pháp luật cụ thể để từ chức. Áp lực dư luận chưa mạnh mẽ. Xã hội chưa cảm thông, còn mặc cảm với việc từ chức. Cán bộ sợ danh tiếng, danh dự, cá nhân bị ảnh hưởng khi từ chức. Trên thế giới, có nhiều nước xem việc từ chức là chuyện bình thường, nhẹ nhàng. Nhưng ở nước ta, quan niệm từ chức còn nặng nề, nên rất ít trường hợp “dũng cảm” từ chức. Do đó, để từng bước hình thành văn hóa từ chức ở nước ta, trước hết phải xác định rằng, văn hóa từ chức là nét đẹp trong cuộc sống, là thuộc tính của liêm sỉ, là tiến trình phát triển của xã hội văn minh. Do đó, cần tạo dư luận để xem việc từ chức là vấn đề bình thường và cần thiết trong hoạt động xã hội để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, chia sẻ, mở đường cho sự ra đời của văn hóa từ chức. Khuyến khích tôn vinh những người tự nguyện từ chức. Thay đổi nhận thức để những người không đáp ứng được công việc, không còn đủ uy tín làm việc có cơ hội, rời khỏi chức vụ trong danh dự. Xây dựng quy chế, quy trình pháp lý cho vấn đề từ chức, trong đó quy định cụ thể các tiêu chí, nhận diện có định lượng để dẫn đến việc từ chức. Cụ thể, người đứng đầu Bộ, ngành, địa phương phải chịu trách nhiệm chính nếu để xảy ra các vụ việc nghiêm trọng, gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng tới ổn định xã hội, chính trị, uy tín của Đảng, Nhà nước, gây bức xúc của xã hội. Tiếp đó, khi lấy phiếu tín nhiệm đạt kết quả thấp (trên 50% phiếu tín nhiệm thấp, hoặc tổng số phiếu tín nhiệm thấp và tín nhiệm đạt trên 70%), hoặc được tổ chức, cá nhân có trách nhiệm gợi ý, thì tự nguyện xin từ chức.
  • 7. 7 Trường hợp không tự nguyện từ chức, cơ quan có thẩm quyền sẽ xem xét buộc từ chức, bịbãi nhiệm, cách chức. 3. ÔNG ĐOÀN NGỌC HẢI Ông Đoàn Ngọc Hải, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, người được phân công phụ trách mảng đô thị từ tháng 3/2016, chịu trách nhiệm lập lại trật tự vỉa hè, lòng lề đường đã tồn tại dai dẳng xưa nay không giải quyết được, mới đây bất ngờ nộp đơn từ chức hết mọi chức vụ Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân, Ủy viên Ban thường vụ, Đại biểu Hội đồng nhân dân quận, đã trở thành sự kiện chấn động truyền thông. Đặc biệt nhất là lý do từ chức bởi ông “đã không thực hiện được lời hứa trước nhân dân, giải quyết dứt điểm vấn đề này”. Với quyết định trên, ông Hải nhằm mục đích “khi trở lại là công dân sẽ có nhiều thời gian để suy nghĩ về các giải pháp căn cơ, nhân văn, không ảnh hưởng đển mưu sinh của người nghèo”. Ông Đoàn Ngọc Hải xứng đáng là tấm gương sáng cho mọi người noi theo. Làm sao để cán bộ “nêu gương từ chức”? Về lâu dài, phải giáo dục được cán bộ “Liêm, chính, chí công, vô tư”; phát triển một nền giáo dục khai phóng, không dối trá. Cán bộ tốt, đầu tiên phải là công dân tốt. Trước mắt, cán bộ không từ chức vì có tư tưởng “cố đấm ăn xôi”, “hi sinh đời bố, củng cố đời con”. Vì vậy, xử lý sai phạm của cán bộ phải triệt để, đúng luật; chỉ đạo làm sai, thất thoát tài sản của nhân dân phải bồi thường; thu hồi triệt để tài sản tham nhũng, bổng lộc do làm trái pháp luật mà có, cho dù đã nghỉ hưu. Khi cố đấm mà không còn “xôi” ăn nữa, những cán bộ yếu kém sẽ “tự động” xin từ chức. Cán bộ, Đảng viên coi trọng tổ chức, coi trọng Đảng, từ chốinhận nhiệm vụ mà năng lực bản thân không đáp ứng với yêu cầu công việc, giảm thiểu được các saiphạm “nghìn tỷ” trong tương lai. Về mặt chính quyền, ông Phong cho biết sẽ giao Sở Nội vụ có những trao đổi thêm về trường hợp của ông Đoàn Ngọc Hải, sau đó báo cáo lại Thường trực UBND TPHCM. “Anh Hải thực thi công việc rất năng nổ, có trách nhiệm. Tất nhiên, hôm trước tôi góp ý và anh đã rút kinh nghiệm một số vấn đề về phương pháp. Còn nói chung, anh có rất nhiều cố gắng trong việc tổ chức, sắp xếp lại trật tự vỉa hè”, người đứng đầu chính quyền thành phố đánh giá.
  • 8. 8 Chủ tịch UBND TPHCM cũng một lần nữa khẳng định, mỗi địa bàn có đặc điểm riêng nên địa phương phải có kế hoạch, phương án tổ chức, sắp xếp lại vỉa hè và kiên trì thực hiện. Văn hóa từ chức đã đặt ra từ lâu, nhưng cho đến nay chưa có nhiều trường hợp từ chức. Trên thực tế, có không ít người rất tự trọng, vì hoàn cảnh riêng không hoàn thành tốt công việc, thì cần tạo điều kiện để họ từ chức trong danh dự, đảm bảo quyền lợi công tác. Điều này cần có những quy định cụ thể và Bộ Nội vụ là cơ quan được giao nghiên cứu trình Chính phủ. Từ chức hay rút lui khỏi vị trí công tác không phù hợp, đó là việc bình thường. Tuy nhiên, các quy định cũng chỉ là một yếu tố của văn hóa từ chức, yếu tố quan trọng chính là ý chí của chủ thể. Khi họ không muốn từ chức, cứ khư khư bám cái ghế quyền lực, thì mọi sự thuyết phục trở nên vô ích. Thậm chí, có những trường hợp năng lực kém, nhưng họ không biết mình kém, họ nghĩ mình giỏi, vậy thì từ chức sao được. Đã gọi là “văn hóa từ chức” thì đòi hỏi tầm văn hóa, trình độ nhận thức và lòng tự trọng của chủ thể. Văn hóa không cao, khó có thể dũng cảm từ chức.