SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Hành tinh
• Khái niệm hành tinh
• Vệ tinh tự nhiên
Các hành tinh trong Thái Dương Hệ
• Nhóm trong
• Nhóm ngoài
─ Là một thiên thể, kích thước đáng kể xoay quanh một
ngôi sao hay tàn tích sao.
─ Có khối lượng đủ để lực hấp dẫn của chính nó vượt
qua được các sức hút khác  có dạng cân bằng thuỷ
tĩnh (gần như hình cầu).
─ Có lực hấp dẫn “hút sạch” các vật thể nhỏ hơn nằm
trong quỹ đạo của nó (ngoại trừ (các) vệ tinh tự nhiên
của chính nó).
─ Là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một
hành tinh hay tiểu hành tinh.
VD: Trái Đất có một vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng.
Hỏa Tinh có hai mặt trăng Phobos và Deimos.
─ Thuật ngữ vệ tinh tự nhiên cũng có thể được dùng
để chỉ một hành tinh quay quanh một ngôi sao
(trường hợp Trái Đất và Mặt Trời).
Trái Đất và Mặt Trăng Sao Hỏa , Deimos và Phobos
 Thái Dương Hệ gồm 8 hành tinh:
- Sao Thủy (Mercury) - Sao Mộc (Jupiter)
- Sao Kim (Venus) - Sao Thổ (Saturn)
- Trái Đất (Earth) - Sao Thiên Vương (Uranus)
- Sao Hỏa (Mars) - Sao Hải Vương ( Neptune)
 Hệ được chia thành nhóm chính:
- Nhóm trong: Các hành tinh đất đá, nhân kim loại.
- Nhóm ngoài: Các hành tinh khí khổng lồ, băng đá.
Sao
Thủy
Sao
kim
Trái
đất
Sao
hỏa
• Khoảng cách từ Mặt Trời đến
Sao Thủy: khoảng 0,39 AU
• Chu kỳ tự quay: 58,7 ngày
• Chu kỳ quỹ đạo: 87,96 ngày
Trái Đất
• Bầu khí quyển sao Thủy rất
mỏng.
• Nhiệt độ bề mặt: về đêm
khoảng 100°K, ban ngày
khoảng 700°K.
• Khối lượng: 0,33x1024 kg
• Đường kính: 4 878 km
 Hành tinh nhỏ nhất hệ Mặt
Trời.
• Thành phần hóa học của lõi:
Chủ yếu là Fe; Si.
• Thành phần khí quyển: Chủ
yếu O2 ; Na; He ; K; H2.
Vỏ dày
(100-200) km
Lõi dày 600km
Bán kính nhân
1800 km
Cấu trúc Sao Thủy
• Khoảng cách từ Mặt Trời đến
Sao Kim: 0.723 AU
• Chu kỳ tự quay: 243 ngày
• Chu kỳ quỹ đạo: 224.68 ngày
Trái Đất
• Nhiệt độ bề mặt: 726°K
• Áp suất khí quyển cao gấp 92
lần so với Trái Đất.
 Hành tinh nóng nhất Hệ
Mặt Trời. Ảnh chụp bởi
tàu vũ trụ Megallan 2012
• Khối lượng: 4,87x1024 kg
• Đường kính: 12 104 km
• Thành phần lõi: chủ yếu là Fe.
• Thành phần khí quyển: N2;
H2SO4; CO2.
Khối lượng khí quyển của sao
Kim lớn gấp 93 lần của Trái
Đất.
Là hành tinh duy nhất quay
ngược chiều kim đồng hồ.
Cấu trúc bên trong Sao Kim
• Khoảng cách từ Mặt Trời đến
Trái Đất: 1 AU
• Chu kỳ quỹ đạo: 365,26 ngày
• Chu kỳ tự quay: 23,93 giờ
• Nhiệt độ bề mặt:(260 -331)°K
• Số vệ tinh: 1 ─ Mặt trăng
• Khối lượng: 5.98 x1024 kg
• Đường kính: 12 756 km Ảnh được chụp từ tàu vũ trụ Apolo 17
• Thành phần hóa học của lõi: chủ
yếu là Fe, Ni, Al , Si.
• Thành phần khí quyển: 78.08%
N2 ; 20.95%O2 ; 0.93% Ar;
0.038% CO2 ; 1% hơi nước.
• Có các hoạt động địa chất xảy
ra gần đây.
• Thủy quyển lỏng.
Hành tinh duy nhất trong Hệ
Mặt Trời có sự sống tồn tại.
• Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao
Hỏa: 1.524 AU
• Chu kỳ tự quay: 24,6 giờ
• Chu kỳ quỹ đạo: 686,98 ngày Trái
Đất.
• Nhiệt độ bề mặt: (150-301)°K
• Số vệ tinh: 2 ( Phobos và Deimos ).
• Hỏa tinh không có từ trường.
Ảnh chụp từ tàu vũ trụ
ESA Rosetta năm 2007.
Vệ tinh Deimos Vệ tinh Phobos
• Khối lượng: 0.642 x1024 kg
• Đường kính: 6 787 km
• Thành phần hóa học của lõi:
Fe, Ni, S, Si.
• Thành phần khí quy: 95%
CO2 , 3% N2, 1,6% Ar và dấu
vết của O2 ,hơi nước.
Sao
Mộc
Sao
Thổ
Sao
Thiên
Vương
Sao
Hải
Vương
• Khoảng cách từ mặt trời đến
sao Mộc: 5,203 AU
• Chu kỳ quỹ đạo: 11,86 năm
Trái Đất
• Chu kỳ tự quay: 9,84 giờ
• Nhiệt độ bề mặt: 120°K
• Khối lượng: 1,9x1027 kg
• Đường kính: 142 796 km Ảnh được tổng hợp từ tàu Cassini
• Số vệ tinh: 67 ( có 4 vệ tinh lớn
nhất gọi là Galilean: Io, Europa,
Ganymede, Callisto.)
• Có “Vết Đỏ Lớn” : một cơn bão
khổng lồ với xoáy nghịch.
• Hệ thống vành đai mờ nhạt.
• Từ quyển mạnh
• Bầu khí quyển: cấu tạo chủ yếu
bởi H2 và He.
Hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời.
4 vệ tinh sao Mộc với thứ từ trái  phải: Io, Europa, Ganymede, Callisto.
• Khoảng cách từ mặt trời
đến sao Mộc: 9,536 AU
• Chu kỳ quỹ đạo: 29,45 năm
Trái Đất.
• Chu kỳ tự quay: 10,2 giờ
• Nhiệt độ bề mặt: 88°K
• Khối lượng: 5,69x1026 kg
• Đường kính: 120 660 km
Ảnh được chụp từ tàu vũ trụ
Cassini năm 2008
• Số vệ tinh: 62 (Titan là vệ
tinh lớn nhất của Sao Mộc).
• Hành tinh duy nhất trong Hệ
có khối lượng riêng nhỏ hơn
khối lượng riêng của nước.
• Có từ trường đơn giản hình
dáng giống lưỡng cực từ.
• Vành đai ngoài: gồm 9 vành
chính liên tục và 3 cung đứt
đoạn, chứa chủ yếu hạt
băng, bụi, đá.
• Thành phần khí quyển: chủ
yếu là: H2 , He, CH4 , NH3,… Cấu trúc bên trong sao Thổ
Vệ tinh MimasVệ tinh Lapetus
• Khoảng cách từ mặt trời đến
sao Mộc: 19,18 AU
• Chu kỳ quỹ đạo: 84,07 năm
Trái Đất
• Chu kỳ tự quay: 17,9 giờ
• Nhiệt độ bề mặt: 59°K
• Khối lượng: 8,68x 1025 kg
• Đường kính: 51 118 km Ảnh được chụp từ tàu vũ trụ Voyager 2
• Số vệ tinh: 27
• Cấu trúc tầng mây phức tạp, với
hơi nước ở tầng thấp nhất, khí
Mêtan bao phủ tầng trên cùng.
• Sao Thiên Vương quay trong
khi nằm ngang trên quỹ đạo
(trục quay nghiêng khoảng
97 độ so với quỹ đạo)
• Hệ thống vành đai: 13 , chứa đa
phần là các hạt phản xạ ánh
sáng rất kém.
• Khoảng cách từ mặt trời
đến sao Mộc: 30,06 AU
• Chu kỳ quỹ đạo: 164,81
năm Trái Đất
• Chu kỳ tự quay: 19,1 giờ
• Nhiệt độ bề mặt: 48°K
• Khối lượng:1,02x1026 kg
• Đường kính: 48 600 km Ảnh lấy từ trang solarsysterm.nsa.gov
• Số vệ tinh: 14 (Triton là vệ tinh
lớn nhất của sao Hải vương)
• Vành đai ngoài: mờ, chứa hạt
băng phủ với Silicate và vật
liệu gốc carbon.
• Khí CH4 trong tầng ngoài khí
quyển  Sao Hải Vương hiện
lên với màu xanh lam.
• Hành tinh nằm xa nhất trong
Thái Dương Hệ.
• Có lượng băng cực lớn tạo từ
nước và chất khí đóng băng. Cấu trúc bên trong Hải Vương Tinh
Vệ tinh Triton
của Hải
Vương Tinh.
 Nguồn Tiếng Việt:
 http://www.vutrutrongtamtay.org/
 http://vatlythienvan.com/
 http://vietastro.org/forum/
 http://www.thienvanvietnam.org/
 Nguồn Tiếng Anh:
 http://www.astronomy.com/
 https://www.nasa.gov/
 https://www.space.com/
 Huỳnh Tường Vy
 Phạm Lê Huỳnh Như
 Nguyễn Khả Di
 Triệu Thanh Nhàn
 Lê Đức Hòa
 Nguyễn Hà Yến Linh
 Bùi Thị Bích Liên
 Chung Hậu Văn
 Trình Ngọc Biện
 Trần Hữu Nhân
 Nguyễn Thị Ánh Nghĩa
KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - THÁI DƯƠNG HỆ

More Related Content

What's hot

1. global governance
1. global governance1. global governance
1. global governanceHelen Sakhan
 
Introduction to Contemporary Literature
Introduction to Contemporary LiteratureIntroduction to Contemporary Literature
Introduction to Contemporary LiteratureCrowder College
 
The child and adolescent learners
The child and adolescent learnersThe child and adolescent learners
The child and adolescent learnersRamil Gallardo
 
Liberalism in the Philippines
Liberalism in the PhilippinesLiberalism in the Philippines
Liberalism in the PhilippinesFnf Manila
 
Filipino Traits and Characteristics
Filipino Traits and Characteristics Filipino Traits and Characteristics
Filipino Traits and Characteristics JOMALYN V. TILETILE
 
History of education ppt
History of education pptHistory of education ppt
History of education pptKim Aclera
 
Interest groups and political parties
Interest groups and political partiesInterest groups and political parties
Interest groups and political partiesahosle
 
The political dimensions of globalization
The political dimensions of globalizationThe political dimensions of globalization
The political dimensions of globalizationMandeep Raj
 
Syllabus educ 106 curriculum development
Syllabus educ 106 curriculum developmentSyllabus educ 106 curriculum development
Syllabus educ 106 curriculum developmentMaria Theresa
 
PERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAM
PERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAMPERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAM
PERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAMJoshuaSumalinog1
 
Module 2. lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONS
Module 2.  lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONSModule 2.  lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONS
Module 2. lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONSAngelita Montilla
 

What's hot (20)

Understanding the Self Chapter I - Lesson 1
Understanding the Self  Chapter I - Lesson 1Understanding the Self  Chapter I - Lesson 1
Understanding the Self Chapter I - Lesson 1
 
Humanism
HumanismHumanism
Humanism
 
1. global governance
1. global governance1. global governance
1. global governance
 
Introduction to Contemporary Literature
Introduction to Contemporary LiteratureIntroduction to Contemporary Literature
Introduction to Contemporary Literature
 
The child and adolescent learners
The child and adolescent learnersThe child and adolescent learners
The child and adolescent learners
 
Liberalism in the Philippines
Liberalism in the PhilippinesLiberalism in the Philippines
Liberalism in the Philippines
 
Filipino Traits and Characteristics
Filipino Traits and Characteristics Filipino Traits and Characteristics
Filipino Traits and Characteristics
 
History of education ppt
History of education pptHistory of education ppt
History of education ppt
 
Interest groups and political parties
Interest groups and political partiesInterest groups and political parties
Interest groups and political parties
 
Questions and answer on the 1987 Philippine Constitution
Questions and answer on the 1987 Philippine ConstitutionQuestions and answer on the 1987 Philippine Constitution
Questions and answer on the 1987 Philippine Constitution
 
The political dimensions of globalization
The political dimensions of globalizationThe political dimensions of globalization
The political dimensions of globalization
 
Syllabus educ 106 curriculum development
Syllabus educ 106 curriculum developmentSyllabus educ 106 curriculum development
Syllabus educ 106 curriculum development
 
Filipino Values
Filipino ValuesFilipino Values
Filipino Values
 
PERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAM
PERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAMPERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAM
PERCEPTION TOWARDS THE IMPLEMENTATION OF SENIOR HIGH SCHOOL PROGRAM
 
BATAS PAMBANSA Blg. 232
BATAS PAMBANSA Blg. 232BATAS PAMBANSA Blg. 232
BATAS PAMBANSA Blg. 232
 
Article2
Article2Article2
Article2
 
Philosophy of man
Philosophy of manPhilosophy of man
Philosophy of man
 
Article 7 executive department
Article 7 executive departmentArticle 7 executive department
Article 7 executive department
 
Makabayan
MakabayanMakabayan
Makabayan
 
Module 2. lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONS
Module 2.  lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONSModule 2.  lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONS
Module 2. lesson 4: THE NON-STATE INSTITUTIONS
 

Similar to KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - THÁI DƯƠNG HỆ

Sự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt TrờiSự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt Trờilady_kom4
 
Dự án: Gã khổng lồ và những thiên thần
Dự án: Gã khổng lồ và những thiên thầnDự án: Gã khổng lồ và những thiên thần
Dự án: Gã khổng lồ và những thiên thầnLeeEin
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụMrNguyenTienPhong
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụDoan Huy
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văntiểu minh
 
Chuyen de 10 tu vi mo den vi mo
Chuyen de 10   tu vi mo den vi moChuyen de 10   tu vi mo den vi mo
Chuyen de 10 tu vi mo den vi moHuynh ICT
 
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.pptUnit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.pptantruong0396714423
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1leeyoonna
 
2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptx
2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptx2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptx
2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptxSơn Lương
 
Cac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat KepleCac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat KepleNhan Nguyen
 

Similar to KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - THÁI DƯƠNG HỆ (15)

San pham
San phamSan pham
San pham
 
Sự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt TrờiSự hình thành Hệ Mặt Trời
Sự hình thành Hệ Mặt Trời
 
Dự án: Gã khổng lồ và những thiên thần
Dự án: Gã khổng lồ và những thiên thầnDự án: Gã khổng lồ và những thiên thần
Dự án: Gã khổng lồ và những thiên thần
 
PPT-KHVC.pptx
PPT-KHVC.pptxPPT-KHVC.pptx
PPT-KHVC.pptx
 
He Mat Troi
He Mat TroiHe Mat Troi
He Mat Troi
 
he mat troi
he mat troihe mat troi
he mat troi
 
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụNhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 4-Sự hình thành của vũ trụ
 
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụNhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
Nhóm 1: Chuong 1: Sự hình thành của vũ trụ
 
Bài thiên văn
Bài thiên vănBài thiên văn
Bài thiên văn
 
Chuyen de 10 tu vi mo den vi mo
Chuyen de 10   tu vi mo den vi moChuyen de 10   tu vi mo den vi mo
Chuyen de 10 tu vi mo den vi mo
 
Lời nói đầu
Lời nói đầuLời nói đầu
Lời nói đầu
 
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.pptUnit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
Unit 10 Space travel Lesson 1 Getting started.ppt
 
Presentation1
Presentation1Presentation1
Presentation1
 
2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptx
2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptx2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptx
2223.AS.K5.BG.Bài 3. Vệ tinh nhân tạo.pptx
 
Cac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat KepleCac Dinh Luat Keple
Cac Dinh Luat Keple
 

KHOA HỌC TRÁI ĐẤT - THÁI DƯƠNG HỆ

  • 1.
  • 2.
  • 3. Hành tinh • Khái niệm hành tinh • Vệ tinh tự nhiên Các hành tinh trong Thái Dương Hệ • Nhóm trong • Nhóm ngoài
  • 4.
  • 5. ─ Là một thiên thể, kích thước đáng kể xoay quanh một ngôi sao hay tàn tích sao. ─ Có khối lượng đủ để lực hấp dẫn của chính nó vượt qua được các sức hút khác  có dạng cân bằng thuỷ tĩnh (gần như hình cầu). ─ Có lực hấp dẫn “hút sạch” các vật thể nhỏ hơn nằm trong quỹ đạo của nó (ngoại trừ (các) vệ tinh tự nhiên của chính nó).
  • 6.
  • 7. ─ Là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh. VD: Trái Đất có một vệ tinh tự nhiên là Mặt Trăng. Hỏa Tinh có hai mặt trăng Phobos và Deimos. ─ Thuật ngữ vệ tinh tự nhiên cũng có thể được dùng để chỉ một hành tinh quay quanh một ngôi sao (trường hợp Trái Đất và Mặt Trời).
  • 8. Trái Đất và Mặt Trăng Sao Hỏa , Deimos và Phobos
  • 9.
  • 10.  Thái Dương Hệ gồm 8 hành tinh: - Sao Thủy (Mercury) - Sao Mộc (Jupiter) - Sao Kim (Venus) - Sao Thổ (Saturn) - Trái Đất (Earth) - Sao Thiên Vương (Uranus) - Sao Hỏa (Mars) - Sao Hải Vương ( Neptune)  Hệ được chia thành nhóm chính: - Nhóm trong: Các hành tinh đất đá, nhân kim loại. - Nhóm ngoài: Các hành tinh khí khổng lồ, băng đá.
  • 12. • Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Thủy: khoảng 0,39 AU • Chu kỳ tự quay: 58,7 ngày • Chu kỳ quỹ đạo: 87,96 ngày Trái Đất • Bầu khí quyển sao Thủy rất mỏng. • Nhiệt độ bề mặt: về đêm khoảng 100°K, ban ngày khoảng 700°K.
  • 13. • Khối lượng: 0,33x1024 kg • Đường kính: 4 878 km  Hành tinh nhỏ nhất hệ Mặt Trời. • Thành phần hóa học của lõi: Chủ yếu là Fe; Si. • Thành phần khí quyển: Chủ yếu O2 ; Na; He ; K; H2. Vỏ dày (100-200) km Lõi dày 600km Bán kính nhân 1800 km Cấu trúc Sao Thủy
  • 14. • Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Kim: 0.723 AU • Chu kỳ tự quay: 243 ngày • Chu kỳ quỹ đạo: 224.68 ngày Trái Đất • Nhiệt độ bề mặt: 726°K • Áp suất khí quyển cao gấp 92 lần so với Trái Đất.  Hành tinh nóng nhất Hệ Mặt Trời. Ảnh chụp bởi tàu vũ trụ Megallan 2012
  • 15. • Khối lượng: 4,87x1024 kg • Đường kính: 12 104 km • Thành phần lõi: chủ yếu là Fe. • Thành phần khí quyển: N2; H2SO4; CO2. Khối lượng khí quyển của sao Kim lớn gấp 93 lần của Trái Đất. Là hành tinh duy nhất quay ngược chiều kim đồng hồ. Cấu trúc bên trong Sao Kim
  • 16. • Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất: 1 AU • Chu kỳ quỹ đạo: 365,26 ngày • Chu kỳ tự quay: 23,93 giờ • Nhiệt độ bề mặt:(260 -331)°K • Số vệ tinh: 1 ─ Mặt trăng • Khối lượng: 5.98 x1024 kg • Đường kính: 12 756 km Ảnh được chụp từ tàu vũ trụ Apolo 17
  • 17. • Thành phần hóa học của lõi: chủ yếu là Fe, Ni, Al , Si. • Thành phần khí quyển: 78.08% N2 ; 20.95%O2 ; 0.93% Ar; 0.038% CO2 ; 1% hơi nước. • Có các hoạt động địa chất xảy ra gần đây. • Thủy quyển lỏng. Hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt Trời có sự sống tồn tại.
  • 18. • Khoảng cách từ Mặt Trời đến Sao Hỏa: 1.524 AU • Chu kỳ tự quay: 24,6 giờ • Chu kỳ quỹ đạo: 686,98 ngày Trái Đất. • Nhiệt độ bề mặt: (150-301)°K • Số vệ tinh: 2 ( Phobos và Deimos ). • Hỏa tinh không có từ trường. Ảnh chụp từ tàu vũ trụ ESA Rosetta năm 2007.
  • 19. Vệ tinh Deimos Vệ tinh Phobos
  • 20. • Khối lượng: 0.642 x1024 kg • Đường kính: 6 787 km • Thành phần hóa học của lõi: Fe, Ni, S, Si. • Thành phần khí quy: 95% CO2 , 3% N2, 1,6% Ar và dấu vết của O2 ,hơi nước.
  • 21.
  • 23. • Khoảng cách từ mặt trời đến sao Mộc: 5,203 AU • Chu kỳ quỹ đạo: 11,86 năm Trái Đất • Chu kỳ tự quay: 9,84 giờ • Nhiệt độ bề mặt: 120°K • Khối lượng: 1,9x1027 kg • Đường kính: 142 796 km Ảnh được tổng hợp từ tàu Cassini
  • 24. • Số vệ tinh: 67 ( có 4 vệ tinh lớn nhất gọi là Galilean: Io, Europa, Ganymede, Callisto.) • Có “Vết Đỏ Lớn” : một cơn bão khổng lồ với xoáy nghịch. • Hệ thống vành đai mờ nhạt. • Từ quyển mạnh • Bầu khí quyển: cấu tạo chủ yếu bởi H2 và He. Hành tinh lớn nhất Hệ Mặt Trời.
  • 25. 4 vệ tinh sao Mộc với thứ từ trái  phải: Io, Europa, Ganymede, Callisto.
  • 26. • Khoảng cách từ mặt trời đến sao Mộc: 9,536 AU • Chu kỳ quỹ đạo: 29,45 năm Trái Đất. • Chu kỳ tự quay: 10,2 giờ • Nhiệt độ bề mặt: 88°K • Khối lượng: 5,69x1026 kg • Đường kính: 120 660 km Ảnh được chụp từ tàu vũ trụ Cassini năm 2008
  • 27. • Số vệ tinh: 62 (Titan là vệ tinh lớn nhất của Sao Mộc). • Hành tinh duy nhất trong Hệ có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. • Có từ trường đơn giản hình dáng giống lưỡng cực từ. • Vành đai ngoài: gồm 9 vành chính liên tục và 3 cung đứt đoạn, chứa chủ yếu hạt băng, bụi, đá. • Thành phần khí quyển: chủ yếu là: H2 , He, CH4 , NH3,… Cấu trúc bên trong sao Thổ
  • 28. Vệ tinh MimasVệ tinh Lapetus
  • 29. • Khoảng cách từ mặt trời đến sao Mộc: 19,18 AU • Chu kỳ quỹ đạo: 84,07 năm Trái Đất • Chu kỳ tự quay: 17,9 giờ • Nhiệt độ bề mặt: 59°K • Khối lượng: 8,68x 1025 kg • Đường kính: 51 118 km Ảnh được chụp từ tàu vũ trụ Voyager 2
  • 30. • Số vệ tinh: 27 • Cấu trúc tầng mây phức tạp, với hơi nước ở tầng thấp nhất, khí Mêtan bao phủ tầng trên cùng. • Sao Thiên Vương quay trong khi nằm ngang trên quỹ đạo (trục quay nghiêng khoảng 97 độ so với quỹ đạo) • Hệ thống vành đai: 13 , chứa đa phần là các hạt phản xạ ánh sáng rất kém.
  • 31. • Khoảng cách từ mặt trời đến sao Mộc: 30,06 AU • Chu kỳ quỹ đạo: 164,81 năm Trái Đất • Chu kỳ tự quay: 19,1 giờ • Nhiệt độ bề mặt: 48°K • Khối lượng:1,02x1026 kg • Đường kính: 48 600 km Ảnh lấy từ trang solarsysterm.nsa.gov
  • 32. • Số vệ tinh: 14 (Triton là vệ tinh lớn nhất của sao Hải vương) • Vành đai ngoài: mờ, chứa hạt băng phủ với Silicate và vật liệu gốc carbon. • Khí CH4 trong tầng ngoài khí quyển  Sao Hải Vương hiện lên với màu xanh lam. • Hành tinh nằm xa nhất trong Thái Dương Hệ. • Có lượng băng cực lớn tạo từ nước và chất khí đóng băng. Cấu trúc bên trong Hải Vương Tinh
  • 33. Vệ tinh Triton của Hải Vương Tinh.
  • 34.  Nguồn Tiếng Việt:  http://www.vutrutrongtamtay.org/  http://vatlythienvan.com/  http://vietastro.org/forum/  http://www.thienvanvietnam.org/  Nguồn Tiếng Anh:  http://www.astronomy.com/  https://www.nasa.gov/  https://www.space.com/
  • 35.  Huỳnh Tường Vy  Phạm Lê Huỳnh Như  Nguyễn Khả Di  Triệu Thanh Nhàn  Lê Đức Hòa  Nguyễn Hà Yến Linh  Bùi Thị Bích Liên  Chung Hậu Văn  Trình Ngọc Biện  Trần Hữu Nhân  Nguyễn Thị Ánh Nghĩa