SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
BỆNH THALASSEMIA VÀ KỸ THUẬT CHẨN
ĐOÁN DỰA TRÊN ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN --SEA
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm - Sinh lý động vật
Môn học: Chẩn đoán phân tử
NHÓM 4:
Trình bày:
Nguyễn Thị Minh Anh
Trần Vĩnh Thiên Ngọc
Võ Minh Tuấn
GVHD:
PGS. TS. Nguyễn Thị Huệ
Đặt vấn đề
Thalassemia
và ⍺-
Thalassemia
Kỹ thuật
chẩn đoán
⍺-
Thalassemia
bằng Gap-
PCR
NỘI DUNG
2
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
3
Thalassemia là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường phổ biến nhất trên thế giới
4
Thực trạng mang gen thalassemia ở một số dân tộc của
Việt Nam
Sự phân bố tỷ lệ bệnh thalassemia/huyết sắc tố có tính dân tộc và địa lý rõ rệt.
Tỷ lệ thấp nhất ở dân tộc La Hủ (0.23%), cao nhất là ở dân tộc Raglai (88,6%), dân tộc
Kinh (9,8%). Ước tính tỷ lệ mang gen thalassemia/huyết sắc tố trung bình cho tất cả các
dân tộc trên toàn quốc là 13,8%.
5
2. THALASSEMIA
6
2.1.1 Cơ chế di truyền
2.1. Bệnh thalassemia
7
2.1.2. Triệu chứng
thể ẩn trung bình và nặng rất nặng
• Hội chứng thiếu máu mạn tính
• Tăng sinh tủy xương tạo máu phản
ứng: phì đại các xương dẹt làm biến
dạng đầu, mặt như trán dô, mũi tẹt,
bướu chẩm.
• Quá tải sắt: Da sạm đen, da khô.
• Tổn thương các cơ quan: suy tuyến
nội tiết suy tim; xơ gan, suy gan; loãng
xương.
• Thời gian xuất hiện: Với thể nặng, trẻ
có biểu hiện sớm khi vài tháng tuổi;
các mức độ nhẹ hơn thì thời gian xuất
hiện các triệu chứng muộn hơn
8
2.1.3. Tổng hợp hemoglobin ở người bình thường
9
2.1.4. Đột biến gen globin
Đột biến gen Alpha  alpha thalassemia (đột biến mất đoạn chiếm 90%).
Đột biến gen beta  beta thalassemia (đột biến điểm chiếm 90%).
10
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
• Bệnh Alpha - thalassemia (bệnh thiếu máu tán huyết) là bệnh
di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường phổ biến, liên quan
đến sự bất thường của hemoglobin. Sự thiếu hụt tổng hợp
chuỗi ⍺ do đột biến tại 1 hay nhiều gen tổng hợp chuỗi ⍺-
globin
• Gen HBA1 và HBA2, nằm trên cánh ngắn NST số 16 bị đột
biến gây giảm hoặc mất tổng hợp chuỗi alpha globin  tình
trạng thiếu hụt các chuỗi globin này  hồng cầu vỡ sớm (tan
máu), và biểu hiện triệu chứng thiếu máu
11
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
• Khi đột biến xảy ra ảnh
hưởng ở cả hai loci,
kiểu gen gọi là a-Thal1
• Khi đột biến xảy ra ảnh
hưởng 1 locus, kiểu gen
gọi là a-Thal2.
12
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
13
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
• Số lượng chuỗi alpha globin phụ thuộc vào số gen hoạt
động. Người càng có ít gen hoạt động  số chuỗi
alpha globin tạo ra càng ít  người mắc bệnh Alpha –
Thalassemia nặng hơn
• Đối với nhóm đột biến điểm biểu hiện kiểu hình lâm
sàng khá phức tạp
14
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
15
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
16
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
17
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
18
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
19
2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia
20
3. KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN ⍺-THALASSEMIA
BẰNG MULTIPLEX GAP-PCR
21
22
Sàng lọc cá thể mang gen bệnh
(thalassemia thể ẩn)
 tư vấn tiền hôn nhân, hạn chế di
truyền gen bệnh cho đời con
3.1. Các loại đột biến phổ biến của ⍺-Thalassemia
Sự biểu hiện của 2 gen mã hóa Hemoglobin trong các giai đoạn phát triển của
phôi
23
3.1. Các loại đột biến phổ biến của ⍺-Thalassemia
Các thể đột biến của ⍺-Thalassemia
24
3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Các thể đột biến của ⍺-Thalassemia
• 3 thể đột biến mất đoạn
gây ⍺0-Thalassemia: --
SEA, --THAI, --FILL
• 2 thể đột biến mất đoạn
gây ⍺+-Thalassemia: -
⍺3.7 và -⍺4.2
25
Độ đặc hiệu: 99%
26
ĐỘT BIẾN --SEA
3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Thiết kế mồi
27
3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Thiết kế mồi
28
3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Kiểm tra độ đặc hiệu của mồi
29
3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Kiểm tra độ đặc hiệu của mồi
Độ đặc hiệu: 99%
30
3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Quy trình
Thu mẫu máu
Tách chiết DNA từ máu
ngoại vi bằng Kit BEKA-02
Khuếch đại trình tự mục
tiêu bằng kỹ thuật Gap-
PCR
31
32
3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Quy trình tách chiết DNA từ máu ngoại vi
3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Chuẩn bị mẫu cho phản ứng Gap-PCR
Thành phần phản ứng PCR
No. Component Volume (µl)
1 Nuclease - free water
Bổ sung đủ
50µl
2 2x PCR Master Mix 31.25
3 MgCl2 50nM 2.5
4 Forward primer 20 µM 1.25x5
6 Reverse Primer 20 µM 1.25x5
6 DNA khuôn 200ng
7 Enzyme 1.25
Total (Premix) 50
33
3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Phân tích kết quả
5µl sản phẩm PCR điện di bằng gel agarose 1,5%
34
• SEA: 946 bp
3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia
Tối ưu hóa quy trình
Kiểm tra độ nhạy của kỹ thuật:
• Khảo sát nồng độ mồi
• Khảo sát nồng độ DNA khuôn
Kiểm tra độ đặc hiệu:
Xét nghiệm trên những mẫu của người không mắc đột biến ⍺-
Thalassemia (đã biết trước)  Kết quả mong muốn: âm tính
35
Kết luận
• Thalassemia là bệnh lý huyết học di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Bệnh
di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường.
• Nguyên nhân: đột biến trong gen tổng hợp chuỗi globin dẫn đến thiếu hụt
tổng hợp chuỗi globin kéo theo suy giảm số lượng huyết sắc tố HbA trong tế
bào hồng cầu (đột biến ⍺-Thalassemia)
• Có 5 thể đột biến ⍺-Thalassemia: --SEA, --FIL, --THAI, - ⍺3.7, - ⍺4.2
• Phát hiện người mang gen và tư vấn di truyền tiền hôn nhân là chìa khoá
thành công của chương trình dự phòng bệnh thalassemia
• Gap-PCR được sử dụng phổ biến để phát hiện các trường hợp đột biến ⍺-
Thalassemia
36
37

More Related Content

Similar to NHÓM-4_Thalassemia.pptx

ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNHĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNHSoM
 
Thalassemia và đột biến gen
Thalassemia và đột biến genThalassemia và đột biến gen
Thalassemia và đột biến genHạnh Hiền
 
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptxĐặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptxonTunKhi
 
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾT
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾTKHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾT
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾTSoM
 
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...buiquangthu90
 
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptMyThaoAiDoan
 
Sang loc thalassemia
Sang loc thalassemiaSang loc thalassemia
Sang loc thalassemiahoa1405
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdfChinNg10
 
2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...
2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...
2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...NgaPhan37
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINSoM
 
30 ap-xe gan 2007
30 ap-xe gan 200730 ap-xe gan 2007
30 ap-xe gan 2007Hùng Lê
 
Thieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyetThieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyetChương Mã
 

Similar to NHÓM-4_Thalassemia.pptx (20)

ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNHĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
 
Thalassemia và đột biến gen
Thalassemia và đột biến genThalassemia và đột biến gen
Thalassemia và đột biến gen
 
THIẾU MÁU TÁN HUYẾT
THIẾU MÁU TÁN HUYẾT THIẾU MÁU TÁN HUYẾT
THIẾU MÁU TÁN HUYẾT
 
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptxĐặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
Đặc điểm lâm sàng hoá sinh và kiểu gen ĐTNTT (1).pptx
 
Gene mutation 2013
Gene mutation 2013Gene mutation 2013
Gene mutation 2013
 
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾT
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾTKHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾT
KHẢO SÁT GIÁ TRỊ MULTIPLEX REAL TIME PCR TRONG CHẨN ĐOAN NHIỄM KHUẨN HUYẾT
 
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR Trong Chẩn Đoán Trước Sinh Các Hội Chứng ...
 
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật QF-PCR trong chẩn đoán trước sinh các hội chứng ...
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
 
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).pptThalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
Thalassemia_SDH_BMNhi_Sep_17_2010 (NXPowerLite).ppt
 
Sang loc thalassemia
Sang loc thalassemiaSang loc thalassemia
Sang loc thalassemia
 
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
[123doc] - bai-giang-benh-thalassemia.pdf
 
HE HLA.ppt
HE HLA.pptHE HLA.ppt
HE HLA.ppt
 
2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...
2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...
2. Nghiên cứu sự di truyền bệnh Beta-Thalassemia trong một số gia đình bệnh n...
 
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBINTHALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
THALASSEMIA VÀ BỆNH HEMOGLOBIN
 
30 ap-xe gan 2007
30 ap-xe gan 200730 ap-xe gan 2007
30 ap-xe gan 2007
 
30 ap-xe gan 2007
30 ap-xe gan 200730 ap-xe gan 2007
30 ap-xe gan 2007
 
Áp-xe gan
Áp-xe ganÁp-xe gan
Áp-xe gan
 
Sinh 12 cd5 di truyen hoc nguoi
Sinh 12 cd5 di truyen hoc nguoiSinh 12 cd5 di truyen hoc nguoi
Sinh 12 cd5 di truyen hoc nguoi
 
Thieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyetThieu mau tan huyet
Thieu mau tan huyet
 

NHÓM-4_Thalassemia.pptx

  • 1. BỆNH THALASSEMIA VÀ KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN DỰA TRÊN ĐỘT BIẾN MẤT ĐOẠN --SEA Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm - Sinh lý động vật Môn học: Chẩn đoán phân tử NHÓM 4: Trình bày: Nguyễn Thị Minh Anh Trần Vĩnh Thiên Ngọc Võ Minh Tuấn GVHD: PGS. TS. Nguyễn Thị Huệ
  • 2. Đặt vấn đề Thalassemia và ⍺- Thalassemia Kỹ thuật chẩn đoán ⍺- Thalassemia bằng Gap- PCR NỘI DUNG 2
  • 3. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
  • 4. Thalassemia là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường phổ biến nhất trên thế giới 4
  • 5. Thực trạng mang gen thalassemia ở một số dân tộc của Việt Nam Sự phân bố tỷ lệ bệnh thalassemia/huyết sắc tố có tính dân tộc và địa lý rõ rệt. Tỷ lệ thấp nhất ở dân tộc La Hủ (0.23%), cao nhất là ở dân tộc Raglai (88,6%), dân tộc Kinh (9,8%). Ước tính tỷ lệ mang gen thalassemia/huyết sắc tố trung bình cho tất cả các dân tộc trên toàn quốc là 13,8%. 5
  • 7. 2.1.1 Cơ chế di truyền 2.1. Bệnh thalassemia 7
  • 8. 2.1.2. Triệu chứng thể ẩn trung bình và nặng rất nặng • Hội chứng thiếu máu mạn tính • Tăng sinh tủy xương tạo máu phản ứng: phì đại các xương dẹt làm biến dạng đầu, mặt như trán dô, mũi tẹt, bướu chẩm. • Quá tải sắt: Da sạm đen, da khô. • Tổn thương các cơ quan: suy tuyến nội tiết suy tim; xơ gan, suy gan; loãng xương. • Thời gian xuất hiện: Với thể nặng, trẻ có biểu hiện sớm khi vài tháng tuổi; các mức độ nhẹ hơn thì thời gian xuất hiện các triệu chứng muộn hơn 8
  • 9. 2.1.3. Tổng hợp hemoglobin ở người bình thường 9
  • 10. 2.1.4. Đột biến gen globin Đột biến gen Alpha  alpha thalassemia (đột biến mất đoạn chiếm 90%). Đột biến gen beta  beta thalassemia (đột biến điểm chiếm 90%). 10
  • 11. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia • Bệnh Alpha - thalassemia (bệnh thiếu máu tán huyết) là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường phổ biến, liên quan đến sự bất thường của hemoglobin. Sự thiếu hụt tổng hợp chuỗi ⍺ do đột biến tại 1 hay nhiều gen tổng hợp chuỗi ⍺- globin • Gen HBA1 và HBA2, nằm trên cánh ngắn NST số 16 bị đột biến gây giảm hoặc mất tổng hợp chuỗi alpha globin  tình trạng thiếu hụt các chuỗi globin này  hồng cầu vỡ sớm (tan máu), và biểu hiện triệu chứng thiếu máu 11
  • 12. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia • Khi đột biến xảy ra ảnh hưởng ở cả hai loci, kiểu gen gọi là a-Thal1 • Khi đột biến xảy ra ảnh hưởng 1 locus, kiểu gen gọi là a-Thal2. 12
  • 13. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia 13
  • 14. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia • Số lượng chuỗi alpha globin phụ thuộc vào số gen hoạt động. Người càng có ít gen hoạt động  số chuỗi alpha globin tạo ra càng ít  người mắc bệnh Alpha – Thalassemia nặng hơn • Đối với nhóm đột biến điểm biểu hiện kiểu hình lâm sàng khá phức tạp 14
  • 15. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia 15
  • 16. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia 16
  • 17. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia 17
  • 18. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia 18
  • 19. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia 19
  • 20. 2.2. Đột biến ⍺-Thalassemia 20
  • 21. 3. KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN ⍺-THALASSEMIA BẰNG MULTIPLEX GAP-PCR 21
  • 22. 22 Sàng lọc cá thể mang gen bệnh (thalassemia thể ẩn)  tư vấn tiền hôn nhân, hạn chế di truyền gen bệnh cho đời con
  • 23. 3.1. Các loại đột biến phổ biến của ⍺-Thalassemia Sự biểu hiện của 2 gen mã hóa Hemoglobin trong các giai đoạn phát triển của phôi 23
  • 24. 3.1. Các loại đột biến phổ biến của ⍺-Thalassemia Các thể đột biến của ⍺-Thalassemia 24
  • 25. 3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia Các thể đột biến của ⍺-Thalassemia • 3 thể đột biến mất đoạn gây ⍺0-Thalassemia: -- SEA, --THAI, --FILL • 2 thể đột biến mất đoạn gây ⍺+-Thalassemia: - ⍺3.7 và -⍺4.2 25 Độ đặc hiệu: 99%
  • 27. 3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia Thiết kế mồi 27
  • 28. 3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia Thiết kế mồi 28
  • 29. 3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia Kiểm tra độ đặc hiệu của mồi 29
  • 30. 3.2. Chiến lược thiết kế mồi chẩn đoán ⍺-Thalassemia Kiểm tra độ đặc hiệu của mồi Độ đặc hiệu: 99% 30
  • 31. 3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia Quy trình Thu mẫu máu Tách chiết DNA từ máu ngoại vi bằng Kit BEKA-02 Khuếch đại trình tự mục tiêu bằng kỹ thuật Gap- PCR 31
  • 32. 32 3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia Quy trình tách chiết DNA từ máu ngoại vi
  • 33. 3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia Chuẩn bị mẫu cho phản ứng Gap-PCR Thành phần phản ứng PCR No. Component Volume (µl) 1 Nuclease - free water Bổ sung đủ 50µl 2 2x PCR Master Mix 31.25 3 MgCl2 50nM 2.5 4 Forward primer 20 µM 1.25x5 6 Reverse Primer 20 µM 1.25x5 6 DNA khuôn 200ng 7 Enzyme 1.25 Total (Premix) 50 33
  • 34. 3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia Phân tích kết quả 5µl sản phẩm PCR điện di bằng gel agarose 1,5% 34 • SEA: 946 bp
  • 35. 3.3. Kỹ thuật chẩn đoán ⍺-Thalassemia Tối ưu hóa quy trình Kiểm tra độ nhạy của kỹ thuật: • Khảo sát nồng độ mồi • Khảo sát nồng độ DNA khuôn Kiểm tra độ đặc hiệu: Xét nghiệm trên những mẫu của người không mắc đột biến ⍺- Thalassemia (đã biết trước)  Kết quả mong muốn: âm tính 35
  • 36. Kết luận • Thalassemia là bệnh lý huyết học di truyền phổ biến nhất trên thế giới. Bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường. • Nguyên nhân: đột biến trong gen tổng hợp chuỗi globin dẫn đến thiếu hụt tổng hợp chuỗi globin kéo theo suy giảm số lượng huyết sắc tố HbA trong tế bào hồng cầu (đột biến ⍺-Thalassemia) • Có 5 thể đột biến ⍺-Thalassemia: --SEA, --FIL, --THAI, - ⍺3.7, - ⍺4.2 • Phát hiện người mang gen và tư vấn di truyền tiền hôn nhân là chìa khoá thành công của chương trình dự phòng bệnh thalassemia • Gap-PCR được sử dụng phổ biến để phát hiện các trường hợp đột biến ⍺- Thalassemia 36
  • 37. 37

Editor's Notes

  1. Thalassemia là bệnh di truyền lặn trên nhiễm sắc thể thường phổ biến nhất trên thế giới, là bệnh huyết sắc tố ảnh hưởng tới 71% số nước trên thế giới. Hàng năm có khoảng 330.000 trẻ sinh ra bị bệnh (trong đó 83% là hồng cầu hình liềm và 17% là bệnh thalassemia) [6, 20]. Bệnh có liên quan đến nguồn gốc dân tộc, phân bố khắp toàn cầu song có tính địa dư rõ rệt, thường gặp ở vùng Địa Trung Hải, khu vực Trung Đông và Đông Nam Á [3]. Thế giới có khoảng 7% dân mang tổn thương gen liên quan tới bệnh thalassemia. Hàng năm, có hơn 2,4% trẻ sinh ra mang những rối loạn về Hemoglobin [2]
  2. Năm 2017, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương đã phối hợp với nhiều đơn vị trên toàn quốc để thực hiện đề tài nghiên cứu đặc điểm dịch tễ gen bệnh thalassemia/huyết sắc tố tại Việt Nam. Nghiên cứu được tiến hành trên 24.147 người, được chọn trên toàn quốc, trong đó có 21.746 người có cả bố và mẹ cùng dân tộc thuộc 53 dân tộc người Việt ở 24 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý kinh tế trong cả nước. Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả 53 dân tộc đều có người mang gen bệnh thalassemia/huyết sắc tố; với tỷ lệ dao động khác nhau tùy dân tộc. Sự phân bố tỷ lệ bệnh thalassemia/huyết sắc tố có tính dân tộc và địa lý rõ rệt. Tỷ lệ thấp nhất ở dân tộc La Hủ (0.23%), cao nhất là ở dân tộc Raglai (88,6%), dân tộc Kinh (9,8%). Ước tính tỷ lệ mang gen thalassemia/huyết sắc tố trung bình cho tất cả các dân tộc trên toàn quốc là 13,8%. Các dân tộc ở khu vực Bắc bộ và Bắc trung bộ có tỷ lệ mang gen α0 thalassemia và β0 thalassemia cao, dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tỷ lệ mang gen α+ thalassemia và HbE cao [3]
  3. ễm sắc thể thường, do vậy tỷ lệ nam và nữ bị bệnh như nhau. Khi cả vợ và chồng cùng mang gen bệnh thalassemia thì mỗi lần sinh có 25% nguy cơ con bị bệnh, 50% khả năng con mang một gen bệnh và 25% khả năng con bình thường
  4. Do sự đa dạng về đột biến genglibin mà tùy theo số lượng đột biến, kiểu đột biến, sự phối hợp các đột biến mà có nhiều mức độ biểu hiện bệnh khác nhau từ: thể ẩn (không có biểu hiện lâm sàng – người mang gen bệnh); mức độ trung bình và nặng – những người bệnh có biểu hiện lâm sàng và phải điều trị định kỳ; mức độ rất nặng (tử vong từ trong bào thai – do Hb Bart gây phù thai). [4] Bệnh nhân Thalassemia có đặc điểm các triệu chứng xuất hiện từ từ, kéo dài liên tục suốt cuộc đời người bệnh. Các hội chứng và triệu chứng thường gặp sau:[4] - Hội chứng thiếu máu mạn tính: Mệt mỏi, chóng mặt, chậm lớn (trẻ nhỏ); Khó thở khi gắng sức, nhịp tim nhanh; Da xanh, niêm mạc nhợt. - Hội chứng tan máu mạn tính: Củng mạc mắt vàng, nước tiểu sẫm màu; Lách to, gan to. - Tăng sinh tủy xương tạo máu phản ứng: Phì đại các xương dẹt làm biến dạng đầu, mặt như trán dô, mũi tẹt, bướu chẩm. - Quá tải sắt: Da xạm đen, da khô. - Tổn thương các cơ quan như: suy tuyến nội tiết gồm suy tuyến yên làm chậm phát triển thể chất, suy tuyến sinh dục làm dậy thì muộn, mãn dục sớm, đái tháo đường; suy tim; xơ gan, suy gan; loãng xương, … - Thời gian xuất hiện: Với thể nặng, trẻ có biểu hiện sớm khi vài tháng tuổi; các mức độ nhẹ hơn thì thời gian xuất hiện các triệu chứng muộn hơn
  5. Huyết sắc tố (Hemoglobin – Hb) là thành phần chủ yếu trong hồng cầu được tạo bởi hai loại chuỗi globin là alpha globin và không alpha globin. Bình thường, mọi cơ thể đều có đủ các gen globin nhưng tùy từng giai đoạn phát triển từ khi hình thành phôi mà có các gen khác nhau hoạt động để tạo nên các loại huyết sắc tố khác nhau
  6. Gen alpha globin quy định tổng hợp chuỗi alpha globin. Đột biến Alpha thalassemia là tình trạng giảm, mất tổng hợp chuỗi alpha globin. Hiện nay, trên thế giới đã phát hiện được trên 500 đột biến trên gen alpha globin, trong đó đột biến mất đoạn chiếm đến 90%. - Gen beta globin quy định tổng hợp chuỗi β globin. Đột biến beta thalassemia là bị mất, giảm tổng hợp chuỗi β-globin. Có tới hơn 200 đột biến khác nhau liên quan tới kiểu hình β-thalassemia. Các đột biến được chia làm 2 nhóm lớn: nhóm đột biến làm mất tổng hợp chuỗi β-globin (β0-thalassemia) và nhóm đột biến làm giảm tổng hợp chuỗi β-globin (β+-thalassemia).
  7. Có 2 dạng đột biến trên gen HBA1 và HBA2 đó là đột biến mất đoạn 90% và đột biến điểm (3-4%). Các đột biến điểm gây ảnh hưởng đến sự tổng hợp chuỗi alpha globin được gọi chung là các biến thể gây bệnh. Nếu loại đột biến trên HBA gây mất hoàn toàn khả năng tổng hợp chuỗi alpha thì được gọi là alpha o, ngược lại nếu chỉ gây giảm tổng hợp chuỗi alpha thì được gọi là alpha +
  8. “Nghiên cứu tầm soát và chẩn đoán trước sinh alpha và beta thalassemia” Trong thời gian 1/6/2008 đến 30/6/2011 có 44.439 thai phụ đến khám được xét nghiệm huyết đồ, trong đó có 11.638 thai phụ có huyết đồ bất thường với chỉ số MCV <80fL hoặc MCH<27 pg (tỷ lệ 26,2%).
  9. Sau khi được tư vấn và tầm soát có 909 cặp thai phụ và chồng tầm soát dương tính, được chọn vào tham gia nghiên cứu. Trong đó có 495 thai phụ đồng ý chọc ối để chẩn đoán trước sinh. (Luận án của TS. Nguyễn Khắc Hân Hoan)
  10. Các chuỗi polypeptide trên gene mã hóa cho hemoglobin dc chia làm các loai: alpha, beta, gamma, epxilon, zeta,.. Trong giai đoạn phát triển phôi sớm, chỉ 2 chuỗi zeta và epsilon biểu hiện thành các tiểu phần hemoglobin gower 1 (do chuỗi zeta và epsilon biểu hiện), tiểu phần HB gower 2 (alpha-epsilon) và Hb porland (zeta-epsilon).
  11. Với kết quả trên cho thấy trình tự mồi này gắn đặc hiệu với trình tự của vùng HBA1,HBA2 của trình tự mục tiêu, như vậy độ đặc hiệu của mồi là 99%
  12. Nhiệt độ bắt cặp 58-60
  13. Đổi hình