SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Download to read offline
BÁO CÁO
KINH TẾ VĨ MÔ
THÁNG 6/2022
Người thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lê
Ngày 07/06/2022
ĐIỂM NHẤN VĨ MÔ THÁNG 5/2022
THẾ GIỚI
• Lạm phát tiếp tục là vấn đề nhức nhối đối với các nền kinh tế khi giá năng lượng và lương
thực, thực phẩm liên tục leo thang.
• Trung Quốc gỡ bỏ phong tỏa Thượng Hải, kỳ vọng góp phần nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu,
giảm chi phí đầu vào cho nhiều hàng hóa.
VIỆT NAM
• Kinh tế tiếp tục tăng trưởng vững chắc, điều kiện kinh doanh cải thiện liên tục. PMI tháng
5 tăng lên 54.7 điểm, mức tốt nhất trong vòng 12 tháng.
• Sức cầu trong nước hồi phục, dịch vụ du lịch lữ hành tăng trưởng mạnh nhờ các quy định hạn
chế được dỡ bỏ hoàn toàn và mùa cao điểm du lịch bắt đầu.
• Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 tăng 15.1% YoY. Động lực tăng trưởng vẫn đến từ
nhóm các doanh nghiệp FDI. Ngành thủy sản cũng chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng
39.5% trong tháng 5.
• CPI tháng 5 tăng 2.86% so với cùng kỳ. Chi phí xăng dầu và ăn uống ngoài gia đình tiếp tục
đóng góp chính vào đà tăng của CPI.
• Lãi suất huy động tại nhóm các ngân hàng tư nhân duy trì xu hướng tăng.
• Tỷ giá USD/VND tăng nhẹ và có dấu hiệu chậm lại trong tuần cuối tháng 5.
• Giải ngân đầu tư công chậm, 5 tháng đầu năm mới giải ngân được 27.7% kế hoạch năm.
THẾ GIỚI
LẠM PHÁT KHÔNG HẠ NHIỆT
Quan hệ giữa Nga và phương Tây căng thẳng khiến cho giá hàng hóa tiếp tục neo cao. Lạm phát
lan rộng bất chấp nỗ lực của các Ngân hàng Trung ương.
Giá dầu thô Brent và WTI tăng lần lượt 14.2% và 9% trong tháng 5 cho dù OPEC đã quyết định gia
tăng sản lượng mỗi tháng thêm 216 nghìn thùng dầu/ngày trong tháng 7 và tháng 8.
Giá than cũng quay về vùng đỉnh tháng 3 do nguồn cung khan hiếm và nhu cầu than tăng cao để thay
thế cho các nguồn năng lượng dầu mỏ và khí đốt tăng nóng.
Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp
30
50
70
90
110
130
150
Feb-21 May-21 Aug-21 Nov-21 Feb-22 May-22
Giá dầu Brent và WTI (USD/thùng)
Brent WTI
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
500
Apr-20 Jul-20 Oct-20 Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21 Jan-22 Apr-22
Giá than đá (USD/tấn)
LẠM PHÁT KHÔNG HẠ NHIỆT
Chi phí năng lượng và thực phẩm tăng mạnh khiến cho nhiều quốc gia phải vật lộn với tình trạng
lạm phát.
Báo cáo của OECD cho thấy CPI các quốc gia thành viên đã tăng 9.2% YoY trong tháng 4 so với mức
8.8% của tháng 3. Trong đó, ngoài chi phí năng lượng, giá thực phẩm cũng tăng 11.5% YoY.
Theo dự báo của Eurostat’s, HICP tháng 5 của EU sẽ đạt mức 8.1% YoY, vượt qua mức 7.4% YoY của
tháng 4.
Nguồn: OECD, PSI tổng hợp
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Japan France Italy Canada Germany United Kingdom United States OECD - Total
CPI OECD
Total less food, less energy Total
TRUNG QUỐC GỠ BỎ PHONG TỎA THƯỢNG HẢI
Kinh tế Trung Quốc chứng kiến thêm 1 tháng khó khăn do các lệnh giãn cách. Tuy nhiên, việc Trung
Quốc gỡ bỏ phong tỏa Thượng Hải ngày 31/5 vừa qua có thể giúp giảm tình trạng chậm giao hàng ở
cảng Thượng Hải, cảng container bận rộn nhất thế giới, nối lại chuỗi cung ứng và góp phần giảm chi phí
đầu vào của nhiều loại hàng hóa.
Nguồn: S&P global, Bloomberg, PSI tổng hợp
PMI tháng 5 của Trung Quốc đạt 48.1, tiếp tục
ghi nhận dưới 50 nhưng đà giảm đã thu hẹp.
2.6
2.7
2.8
2.9
3
3.1
3.2
3.3
3.4
Jan-16
May-16
Sep-16
Jan-17
May-17
Sep-17
Jan-18
May-18
Sep-18
Jan-19
May-19
Sep-19
Jan-20
May-20
Sep-20
Jan-21
May-21
Sep-21
Jan-22
May-22
Lãi suất cho vay kỳ hạn 1 năm
Để hỗ trợ nền kinh tế, PBoC đã hạ lãi suất
cho vay kỳ hạn 1 năm, đi ngược với xu thế lãi
suất chung của các NHTW trên thế giới.
30
35
40
45
50
55
PMI Trung Quốc
VIỆT NAM
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LIÊN TỤC CẢI THIỆN
Môi trường kinh doanh trong nước cải thiện liên tục, các nhà sản xuất lạc quan với triển vọng
kinh doanh trong hiện tại và thời gian sắp tới.
-10
-5
0
5
10
15
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
May-22
Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP ytd %yoy
Toàn ngành Khai khoáng
CN chế biến, chế tạo SX & PP điện
30
35
40
45
50
55
60
-10.0
-5.0
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
May-21
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
May-22
PMI và IIP theo tháng
IIP (ytd, %yoy) PMI
Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tháng 5 tăng
10.37% so với cùng kỳ với đầu tàu là công nghiệp
chế biến, chế tạo. Lũy kế từ đầu năm tới nay, IIP
tăng 8.34%.
PMI Việt Nam tháng 5 đạt 54.7 điểm, mức
cao nhất trong 12 tháng. Khảo sát của IHS
Markit cho thấy cả sản lượng và số lượng đơn
hàng đều tăng mạnh trong tháng 5.
Nguồn: GSO, S&P Global, PSI tổng hợp
SỨC CẦU TRONG NƯỚC HỒI PHỤC
Tăng trưởng bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu
dùng tháng 5 đạt 9.69% YoY, trong đó dịch vụ
ăn uống và lữ hành hồi phục mạnh nhất với
mức tăng trưởng lần lượt là 15.57% và 34.7%.
Du lịch phục hồi mạnh mẽ nhờ được gỡ bỏ các
quy định hạn chế. Chúng tôi kỳ vọng dịch vụ lữ
hành sẽ là động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt
Nam trong những tháng tiếp theo nhờ mùa cao
điểm du lịch hè.
Nguồn: GSO, PSI tổng hợp
-80
-60
-40
-20
0
20
40
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
May-22
Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa
và dịch vụ tiêu dùng (%MoM)
Bán lẻ hàng hóa Dịch vụ lưu trú, ăn uống
Du lịch lữ hành Dịch vụ khác
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
200
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
May-22
Khách quốc tế đến Việt Nam
Đường không Đường biển Đường bộ Tổng số
Nghìn người
Sức cầu tiêu dùng trong nước tăng nhanh hơn trong tháng 5 khi tỷ lệ nhiễm Covid giảm mạnh và
số lượng việc làm tăng.
XUẤT NHẬP KHẨU
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 đạt
62.69 tỷ USD, tăng 15.1% YoY. Hoạt động
xuất nhập khẩu duy trì được tốc độ tăng trưởng
dù thời gian giao hàng các NVL đầu vào lâu
hơn do gián đoạn chuỗi cung ứng phía TQ.
Các doanh nghiệp FDI vẫn nắm vai trò nòng
cốt trong hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh đó,
các doanh nghiệp trong nước chứng kiến sự khởi
sắc ở nhóm ngành thủy sản và dệt may với giá trị
xuất khẩu tăng lần lượt là 39.5% và 19.9% YoY.
Nguồn: GSO, PSI tổng hợp
Thương mại quốc tế tiếp tục là động lực tăng trưởng chính cho nền kinh tế.
-2,400
-1,200
0
1,200
2,400
3,600
0
8,000
16,000
24,000
32,000
40,000
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
Giá trị xuất nhập khẩu theo tháng
(Triệu USD)
Xuất/ (nhập) siêu Xuất khẩu Nhập khẩu
-10%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
0
800
1,600
2,400
3,200
4,000
4,800
Máy vi
tính, sản
phẩm
điện tử
và linh
kiện
Điện
thoại
các loại
và linh
kiện
Máy
móc,
thiết bị,
dụng cụ
phụ tùng
khác
Hàng
dệt, may
Giày
dép các
loại
Gỗ và
sản
phẩm gỗ
Hàng
thủy sản
Phương
tiện vận
tải và
phụ tùng
Sắt thép
các loại
Sản
phẩm từ
chất dẻo
Top các mặt hàng xuất khẩu
(Triệu USD)
May-22 % YoY Tăng trưởng TB
RỦI RO LẠM PHÁT
Lạm phát tiếp tục là rủi ro chính đối với nền kinh
tế Việt Nam. Chi phí cho giao thông là yếu tố tác
động lên CPI mạnh nhất. Tính từ đầu năm tới
nay, giá xăng dầu đã tăng 13 lần và mức tăng
tổng cộng lên tới gần 50% YoY, làm CPI tăng 1.8
điểm phần trăm.
Sức cầu trong nước phục hồi tạo cơ hội cho các
nhà sản xuất đẩy gánh nặng chi phí sang người
tiêu dùng. Trong tháng 5, tốc độ tăng của giá cả
hàng hóa đã nhanh hơn tháng trước. Chúng tôi
cho rằng, với đà tăng của sức cầu tiêu dùng, lạm
phát sẽ đạt đỉnh trong khoảng 2-3 tháng tới.
Yếu tố góp phần kiềm chế lạm phát sẽ là nguồn
cung ứng nguyên vật liệu đầu vào từ phía Trung
Quốc hạ giá sau khi nước này gỡ bỏ phong tỏa
đối với Thượng Hải trong những ngày cuối tháng
5 vừa qua. Nguồn: GSO, PSI tổng hợp
CPI 5 tháng đầu năm tăng 2.25% và có xu hướng tăng tốc.
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
16.00
18.00
Giao
thông
Đồ uống
và thuốc lá
Nhà ở và
vật liệu
xây dựng
Hàng hoá
và dịch vụ
khác
Thiết bị và
đồ dùng
gia đình
CPI tổng
thể
CPI theo tháng
May-22 May-21
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Mặt bằng lãi suất nhìn chung vẫn ở mức tương
đối thấp dù nhóm các ngân hàng thương mại tư
nhân đã tăng lãi suất huy động ở cả các kỳ hạn
ngắn và kỳ hạn dài từ đầu năm tới nay để bổ sung
nguồn tiền cho vay trong khi chênh lệch huy động
và tiền gửi ngày càng thu hẹp. Tuy nhiên, mặt
bằng lãi suất vẫn duy trì ở mức tương đối thấp.
Nguồn: GSO, PSI tổng hợp
Tín dụng tăng trưởng mạnh cho thấy nền
kinh tế hồi phục nhanh, nhu cầu vốn cho hoạt
động kinh doanh lớn hơn hẳn những năm
trước. Lũy kế 5 tháng đầu năm, tín dụng đã
tăng 7.75%, cao hơn cả mức trước trước dịch
dù NHNN đã hút ròng tiền trên hệ thống qua
kênh OMO từ đầu năm tới nay.
4.5
5.0
5.5
6.0
6.5
7.0
Jun-21
Jun-21
Jun-21
Jul-21
Jul-21
Aug-21
Aug-21
Sep-21
Sep-21
Oct-21
Oct-21
Nov-21
Nov-21
Nov-21
Dec-21
Dec-21
Jan-22
Jan-22
Feb-22
Feb-22
Mar-22
Mar-22
Apr-22
Apr-22
May-22
Lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng
4 SOCBs Nhóm NHTMCP lớn Nhóm NHTMCP khác
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Tăng trưởng tín dụng %YTD
2019 2020 2021 2022
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ
Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá USD/VND tiếp
tục xu hướng tăng. Trước động thái tăng lãi suất
liên tiếp của FED, đồng USD đã gia tăng sức
mạnh so với VND. Tỷ giá USD/VND duy trì xu
hướng tăng từ giữa tháng 3 nhưng đã có dấu hiệu
chậm lại trong tuần cuối tháng 5.
Nguồn: GSO, PSI tổng hợp
Thanh khoản hệ thống cải thiện đáng kể
trong nửa cuối tháng 5. Lãi suất liên ngân
hàng kỳ hạn qua đêm giảm 174 điểm cơ bản
trong 20 ngày cuối tháng 5 về mức 0.33%/năm,
mức thấp nhất trong hơn 1 năm trở lại đây.
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
5.0
Jun-21
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
May-22
Lãi suất liên ngân hàng
ON 1W 1M
22,600
22,800
23,000
23,200
23,400
23,600
23,800
24,000
24,200
Jul-21
Aug-21
Sep-21
Oct-21
Nov-21
Dec-21
Jan-22
Feb-22
Mar-22
Apr-22
May-22
Tỷ giá USD/VND
Tỷ giá trung tâm Tỷ giá trần
Tỷ giá bán NHTM Tỷ giá bán tự do
ĐẦU TƯ CÔNG GIẢI NGÂN CHẬM
Nguồn: GSO, PSI tổng hợp
Tỷ lệ giải ngân đầu tư công 5 tháng đầu năm chỉ đạt 27.7% kế hoạch. Tốc độ giải ngân chậm ngoài
nguyên nhân chủ quan còn được lý giải bởi một số nguyên nhân khách quan như dịch Covid bùng phát
trong quý I và giá nguyên vật liệu đầu vào cho các dự án tăng đột biến.
Đối với các dự án đầu tư hạ tầng, chúng tôi kỳ vọng tiến độ giải ngân sẽ đc đẩy nhanh từ những tháng tới.
Tuy nhiên, giá các nguyên vật liệu đầu vào không hạ nhiệt sẽ là khó khăn lớn nhất, làm ảnh hưởng tới tiến
độ thực hiện các dự án đầu tư công trong thời gian tới bên cạnh bài toán khó giải phóng mặt bằng.
125
111 113 116 114 110
106
100
93 92 91 91
109 110 111 109 110
-
20
40
60
80
100
120
140
160
-
10,000
20,000
30,000
40,000
50,000
60,000
70,000
Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22
%
tỷ
đồng
Giải ngân Ngân sách nhà nước
Trung ương Địa phương % Ytd (so với cùng kỳ) % Kế hoạch năm
KẾT LUẬN
• Triển vọng kinh tế thế giới trong ngắn hạn vẫn khó đoán khi căng thẳng địa chính trị khiến giá
hàng hóa duy trì ở vùng đỉnh nhiều năm. Lạm phát cao buộc các NHTW tăng lãi suất và nguy cơ kìm
hãm đà tăng trưởng của nền kinh tế.
• Kinh tế Việt Nam duy trì đà tăng trưởng tốt. Sức cầu tiêu dùng trong nước hồi phục khi việc làm
tăng lên và các hoạt động kinh tế trở lại bình thường. Chúng tôi kỳ vọng dịch vụ lữ hành và ăn uống sẽ
tiếp tục hồi phục nhanh trong những tháng cao điểm du lịch hè và trở thành động lực khác cho tăng
trưởng kinh tế ngoài xuất khẩu trong khi nhu cầu từ các đối tác quốc tế có thể bị tác động bởi tình
trạng lạm phát cao và kinh tế thế giới tăng trưởng chậm.
• Lạm phát trong nước tăng nhưng được kiềm chế đáng kể bởi Việt Nam là nước gia công, sản xuất
nên giảm được đáng kể việc phải nhập khẩu lạm phát từ thế giới.
• Việc giải ngân đầu tư công chậm trong 5 tháng đầu năm khiến cho kinh tế Việt Nam mất đi một
động lực tăng trưởng. Chúng tôi kỳ vọng tiến độ giải ngân đầu tư công sẽ được đẩy nhanh trong
những tháng tới và góp phần tích cực vào tăng trưởng chung của nền kinh tế đặc biệt là thông qua
các gói đầu tư hạ tầng.
• Mặt bằng lãi suất huy động ở các NHTM đã tăng lên dù NHNN chưa điều chỉnh lãi suất điều
hành. Chúng tôi cho rằng, xu hướng tăng lãi suất huy động ở các NHTM sẽ tiếp tục duy trì khi nhu cầu
tín dụng cao hơn nhiều so với cùng kỳ. Trong nửa cuối năm, chúng tôi kỳ vọng NHNN cũng sẽ tăng
nhẹ so với cùng kỳ để giảm bớt đà tăng của lạm phát.
• Tỷ giá tăng nhẹ nhưng không đáng lo ngại nhờ tỷ lệ lạm phát trong nước thấp và dự trữ ngoại hối
dồi dào (trên 110 tỷ USD) giúp cho NHNN có nhiều dư địa để điều hành tỷ giá.
TRUNG TÂM PHÂN TÍCH
Trần Anh Tuấn, CFA
Giám đốc Trung tâm Phân Tích
Email: tuanta@psi.vn
Bùi Đăng Thành Nguyễn Thị Minh Trang
Trưởng Bộ phận Quan hệ Quốc tế Phó phòng Truyền thông – Chỉ số
Email: thanhbd@psi.vn Email: trangntm@psi.vn
Phạm Hoàng Tô Quốc Bảo Nguyễn Đức Duy
Chuyên viên cao cấp
Phòng Phân tích Doanh nghiệp
Chuyên viên cao cấp
Phòng Phân tích Doanh nghiệp
Chuyên viên cao cấp
Phòng Phân tích Doanh nghiệp
Email: phamhoang@psi.vn Email: baotq@psi.vn Email: duynd@psi.vn
Đồng Việt Dũng Vũ Thị Ngọc Lê Nguyễn Thị Huyền Trang
Chuyên viên cao cấp
Phòng Phân tích Doanh nghiệp
Chuyên viên cao cấp
Phòng Phân tích Doanh nghiệp
Chuyên viên Quan hệ Quốc tế
Email: dungdv@psi.vn Email: levtn@psi.vn Email: trangnth@psi.vn
Nguyễn Minh Quang Vũ Huyền Hà My Nguyễn Quỳnh Trang
Chuyên viên IR
Phòng Truyền thông – Chỉ số
Chuyên viên Truyền thông
Phòng Truyền thông và - Chỉ số
Chuyên viên cao cấp
Phòng Truyền thông – chỉ số
Email: quangnm@psi.vn Email: myvhh@psi.vn Email: trangnq@psi.vn
TUYÊN BỐ MIỄN TRÁCH NHIỆM
Các thông tin và nhận định trong báo cáo này được PSI đưa ra dựa trên những nguồn tin mà PSI coi là đáng tin cậy vào thời
điểm công bố. Tuy nhiên, PSI không đảm bảo tính đầy đủ và chính xác tuyệt đối của các thông tin này. Báo cáo được đưa ra
dựa trên các quan điểm của cá nhân chuyên viên phân tích, không nhằm mục đích chào bán, lôi kéo nhà đầu tư mua bán,
nắm giữ chứng khoán.
Nhà đầu tư chỉ nên sử dụng báo cáo này như một nguồn tham khảo cho quyết định đầu tư của mình và PSI sẽ không chịu
bất cứ trách nhiệm nào trước nhà đầu tư cũng như đối tượng được nhắc đến trong báo cáo này về những tổn thất có thể xảy
ra khi đầu tư hoặc thông tin sai lệch về đối tượng được nhắc đến trong báo cáo này.

More Related Content

Similar to Vimo_090622_PSI.pdf

TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMOnTimeVitThu
 
VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021
VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021
VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021Vietnam Cotton & Spinning Association
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022CDKTCaoThangBMDTCN
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfTamNguyen183831
 
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021lamnk
 
Lai suat ngan hang vietinbank thang 11
Lai suat ngan hang vietinbank thang 11Lai suat ngan hang vietinbank thang 11
Lai suat ngan hang vietinbank thang 11BnTin
 
Msbs weekly starfish_strategy_20140303
Msbs weekly starfish_strategy_20140303Msbs weekly starfish_strategy_20140303
Msbs weekly starfish_strategy_20140303Diễn Đàn YouStock
 
Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4Bud Nguyen
 
slide q3.2018 out
slide q3.2018 outslide q3.2018 out
slide q3.2018 outhero_hn
 
Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4Bud Nguyen
 
Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023
Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023
Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023Vinpas
 
Bao cao thi_truong_04-05-2021
Bao cao thi_truong_04-05-2021Bao cao thi_truong_04-05-2021
Bao cao thi_truong_04-05-2021TopOnSeek
 
q2.2018
 q2.2018 q2.2018
q2.2018hero_hn
 

Similar to Vimo_090622_PSI.pdf (20)

Bcvtvn q2 2014
Bcvtvn q2 2014Bcvtvn q2 2014
Bcvtvn q2 2014
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAMTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI MỤC TIÊU KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM
 
VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021
VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021
VCOSA Báo Cáo Thống Kê Cập Nhật Ngành Bông - Sợi - Tháng 6.2021
 
Bcvtvn q1 2014
Bcvtvn q1 2014Bcvtvn q1 2014
Bcvtvn q1 2014
 
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
Trien vong thi truong nua cuoi nam 2021 và 2022
 
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdfCL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
CL_270122_VCSC (bản Tiếng Việt của 2022 Strategy VCSC).pdf
 
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt NamBáo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô Và Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
 
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
Vietcombank - Báo cáo phân tích kinh tế vĩ mô 08/2021
 
Lai suat ngan hang vietinbank thang 11
Lai suat ngan hang vietinbank thang 11Lai suat ngan hang vietinbank thang 11
Lai suat ngan hang vietinbank thang 11
 
Msbs weekly starfish_strategy_20140303
Msbs weekly starfish_strategy_20140303Msbs weekly starfish_strategy_20140303
Msbs weekly starfish_strategy_20140303
 
Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4
 
Tải Mẫu Phương Án Kinh Doanh của Công Ty Đến Nám 2025.docx
Tải Mẫu Phương Án Kinh Doanh của Công Ty Đến Nám 2025.docxTải Mẫu Phương Án Kinh Doanh của Công Ty Đến Nám 2025.docx
Tải Mẫu Phương Án Kinh Doanh của Công Ty Đến Nám 2025.docx
 
slide q3.2018 out
slide q3.2018 outslide q3.2018 out
slide q3.2018 out
 
Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4Nhận định tuần 4
Nhận định tuần 4
 
Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023
Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023
Khuyến nghị Kinh tế Thế giới và Việt Nam - tháng 10/2023
 
Bao cao thi_truong_04-05-2021
Bao cao thi_truong_04-05-2021Bao cao thi_truong_04-05-2021
Bao cao thi_truong_04-05-2021
 
Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)
Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)
Q4 2013 Colliers Vietnam Investment Digest (VN)
 
Bcvtvn q2 2015
Bcvtvn q2 2015Bcvtvn q2 2015
Bcvtvn q2 2015
 
xzB bien3.10
xzB bien3.10xzB bien3.10
xzB bien3.10
 
q2.2018
 q2.2018 q2.2018
q2.2018
 

Vimo_090622_PSI.pdf

  • 1. BÁO CÁO KINH TẾ VĨ MÔ THÁNG 6/2022 Người thực hiện: Vũ Thị Ngọc Lê Ngày 07/06/2022
  • 2. ĐIỂM NHẤN VĨ MÔ THÁNG 5/2022 THẾ GIỚI • Lạm phát tiếp tục là vấn đề nhức nhối đối với các nền kinh tế khi giá năng lượng và lương thực, thực phẩm liên tục leo thang. • Trung Quốc gỡ bỏ phong tỏa Thượng Hải, kỳ vọng góp phần nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu, giảm chi phí đầu vào cho nhiều hàng hóa. VIỆT NAM • Kinh tế tiếp tục tăng trưởng vững chắc, điều kiện kinh doanh cải thiện liên tục. PMI tháng 5 tăng lên 54.7 điểm, mức tốt nhất trong vòng 12 tháng. • Sức cầu trong nước hồi phục, dịch vụ du lịch lữ hành tăng trưởng mạnh nhờ các quy định hạn chế được dỡ bỏ hoàn toàn và mùa cao điểm du lịch bắt đầu. • Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 tăng 15.1% YoY. Động lực tăng trưởng vẫn đến từ nhóm các doanh nghiệp FDI. Ngành thủy sản cũng chứng kiến mức tăng trưởng ấn tượng 39.5% trong tháng 5. • CPI tháng 5 tăng 2.86% so với cùng kỳ. Chi phí xăng dầu và ăn uống ngoài gia đình tiếp tục đóng góp chính vào đà tăng của CPI. • Lãi suất huy động tại nhóm các ngân hàng tư nhân duy trì xu hướng tăng. • Tỷ giá USD/VND tăng nhẹ và có dấu hiệu chậm lại trong tuần cuối tháng 5. • Giải ngân đầu tư công chậm, 5 tháng đầu năm mới giải ngân được 27.7% kế hoạch năm.
  • 4. LẠM PHÁT KHÔNG HẠ NHIỆT Quan hệ giữa Nga và phương Tây căng thẳng khiến cho giá hàng hóa tiếp tục neo cao. Lạm phát lan rộng bất chấp nỗ lực của các Ngân hàng Trung ương. Giá dầu thô Brent và WTI tăng lần lượt 14.2% và 9% trong tháng 5 cho dù OPEC đã quyết định gia tăng sản lượng mỗi tháng thêm 216 nghìn thùng dầu/ngày trong tháng 7 và tháng 8. Giá than cũng quay về vùng đỉnh tháng 3 do nguồn cung khan hiếm và nhu cầu than tăng cao để thay thế cho các nguồn năng lượng dầu mỏ và khí đốt tăng nóng. Nguồn: Bloomberg, PSI tổng hợp 30 50 70 90 110 130 150 Feb-21 May-21 Aug-21 Nov-21 Feb-22 May-22 Giá dầu Brent và WTI (USD/thùng) Brent WTI 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 Apr-20 Jul-20 Oct-20 Jan-21 Apr-21 Jul-21 Oct-21 Jan-22 Apr-22 Giá than đá (USD/tấn)
  • 5. LẠM PHÁT KHÔNG HẠ NHIỆT Chi phí năng lượng và thực phẩm tăng mạnh khiến cho nhiều quốc gia phải vật lộn với tình trạng lạm phát. Báo cáo của OECD cho thấy CPI các quốc gia thành viên đã tăng 9.2% YoY trong tháng 4 so với mức 8.8% của tháng 3. Trong đó, ngoài chi phí năng lượng, giá thực phẩm cũng tăng 11.5% YoY. Theo dự báo của Eurostat’s, HICP tháng 5 của EU sẽ đạt mức 8.1% YoY, vượt qua mức 7.4% YoY của tháng 4. Nguồn: OECD, PSI tổng hợp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Japan France Italy Canada Germany United Kingdom United States OECD - Total CPI OECD Total less food, less energy Total
  • 6. TRUNG QUỐC GỠ BỎ PHONG TỎA THƯỢNG HẢI Kinh tế Trung Quốc chứng kiến thêm 1 tháng khó khăn do các lệnh giãn cách. Tuy nhiên, việc Trung Quốc gỡ bỏ phong tỏa Thượng Hải ngày 31/5 vừa qua có thể giúp giảm tình trạng chậm giao hàng ở cảng Thượng Hải, cảng container bận rộn nhất thế giới, nối lại chuỗi cung ứng và góp phần giảm chi phí đầu vào của nhiều loại hàng hóa. Nguồn: S&P global, Bloomberg, PSI tổng hợp PMI tháng 5 của Trung Quốc đạt 48.1, tiếp tục ghi nhận dưới 50 nhưng đà giảm đã thu hẹp. 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 Jan-16 May-16 Sep-16 Jan-17 May-17 Sep-17 Jan-18 May-18 Sep-18 Jan-19 May-19 Sep-19 Jan-20 May-20 Sep-20 Jan-21 May-21 Sep-21 Jan-22 May-22 Lãi suất cho vay kỳ hạn 1 năm Để hỗ trợ nền kinh tế, PBoC đã hạ lãi suất cho vay kỳ hạn 1 năm, đi ngược với xu thế lãi suất chung của các NHTW trên thế giới. 30 35 40 45 50 55 PMI Trung Quốc
  • 8. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH LIÊN TỤC CẢI THIỆN Môi trường kinh doanh trong nước cải thiện liên tục, các nhà sản xuất lạc quan với triển vọng kinh doanh trong hiện tại và thời gian sắp tới. -10 -5 0 5 10 15 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22 Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP ytd %yoy Toàn ngành Khai khoáng CN chế biến, chế tạo SX & PP điện 30 35 40 45 50 55 60 -10.0 -5.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22 PMI và IIP theo tháng IIP (ytd, %yoy) PMI Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tháng 5 tăng 10.37% so với cùng kỳ với đầu tàu là công nghiệp chế biến, chế tạo. Lũy kế từ đầu năm tới nay, IIP tăng 8.34%. PMI Việt Nam tháng 5 đạt 54.7 điểm, mức cao nhất trong 12 tháng. Khảo sát của IHS Markit cho thấy cả sản lượng và số lượng đơn hàng đều tăng mạnh trong tháng 5. Nguồn: GSO, S&P Global, PSI tổng hợp
  • 9. SỨC CẦU TRONG NƯỚC HỒI PHỤC Tăng trưởng bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 5 đạt 9.69% YoY, trong đó dịch vụ ăn uống và lữ hành hồi phục mạnh nhất với mức tăng trưởng lần lượt là 15.57% và 34.7%. Du lịch phục hồi mạnh mẽ nhờ được gỡ bỏ các quy định hạn chế. Chúng tôi kỳ vọng dịch vụ lữ hành sẽ là động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam trong những tháng tiếp theo nhờ mùa cao điểm du lịch hè. Nguồn: GSO, PSI tổng hợp -80 -60 -40 -20 0 20 40 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22 Tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng (%MoM) Bán lẻ hàng hóa Dịch vụ lưu trú, ăn uống Du lịch lữ hành Dịch vụ khác 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22 Khách quốc tế đến Việt Nam Đường không Đường biển Đường bộ Tổng số Nghìn người Sức cầu tiêu dùng trong nước tăng nhanh hơn trong tháng 5 khi tỷ lệ nhiễm Covid giảm mạnh và số lượng việc làm tăng.
  • 10. XUẤT NHẬP KHẨU Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 5 đạt 62.69 tỷ USD, tăng 15.1% YoY. Hoạt động xuất nhập khẩu duy trì được tốc độ tăng trưởng dù thời gian giao hàng các NVL đầu vào lâu hơn do gián đoạn chuỗi cung ứng phía TQ. Các doanh nghiệp FDI vẫn nắm vai trò nòng cốt trong hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước chứng kiến sự khởi sắc ở nhóm ngành thủy sản và dệt may với giá trị xuất khẩu tăng lần lượt là 39.5% và 19.9% YoY. Nguồn: GSO, PSI tổng hợp Thương mại quốc tế tiếp tục là động lực tăng trưởng chính cho nền kinh tế. -2,400 -1,200 0 1,200 2,400 3,600 0 8,000 16,000 24,000 32,000 40,000 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 Giá trị xuất nhập khẩu theo tháng (Triệu USD) Xuất/ (nhập) siêu Xuất khẩu Nhập khẩu -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 0 800 1,600 2,400 3,200 4,000 4,800 Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện Điện thoại các loại và linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt, may Giày dép các loại Gỗ và sản phẩm gỗ Hàng thủy sản Phương tiện vận tải và phụ tùng Sắt thép các loại Sản phẩm từ chất dẻo Top các mặt hàng xuất khẩu (Triệu USD) May-22 % YoY Tăng trưởng TB
  • 11. RỦI RO LẠM PHÁT Lạm phát tiếp tục là rủi ro chính đối với nền kinh tế Việt Nam. Chi phí cho giao thông là yếu tố tác động lên CPI mạnh nhất. Tính từ đầu năm tới nay, giá xăng dầu đã tăng 13 lần và mức tăng tổng cộng lên tới gần 50% YoY, làm CPI tăng 1.8 điểm phần trăm. Sức cầu trong nước phục hồi tạo cơ hội cho các nhà sản xuất đẩy gánh nặng chi phí sang người tiêu dùng. Trong tháng 5, tốc độ tăng của giá cả hàng hóa đã nhanh hơn tháng trước. Chúng tôi cho rằng, với đà tăng của sức cầu tiêu dùng, lạm phát sẽ đạt đỉnh trong khoảng 2-3 tháng tới. Yếu tố góp phần kiềm chế lạm phát sẽ là nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầu vào từ phía Trung Quốc hạ giá sau khi nước này gỡ bỏ phong tỏa đối với Thượng Hải trong những ngày cuối tháng 5 vừa qua. Nguồn: GSO, PSI tổng hợp CPI 5 tháng đầu năm tăng 2.25% và có xu hướng tăng tốc. 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 Giao thông Đồ uống và thuốc lá Nhà ở và vật liệu xây dựng Hàng hoá và dịch vụ khác Thiết bị và đồ dùng gia đình CPI tổng thể CPI theo tháng May-22 May-21
  • 12. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Mặt bằng lãi suất nhìn chung vẫn ở mức tương đối thấp dù nhóm các ngân hàng thương mại tư nhân đã tăng lãi suất huy động ở cả các kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài từ đầu năm tới nay để bổ sung nguồn tiền cho vay trong khi chênh lệch huy động và tiền gửi ngày càng thu hẹp. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất vẫn duy trì ở mức tương đối thấp. Nguồn: GSO, PSI tổng hợp Tín dụng tăng trưởng mạnh cho thấy nền kinh tế hồi phục nhanh, nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh lớn hơn hẳn những năm trước. Lũy kế 5 tháng đầu năm, tín dụng đã tăng 7.75%, cao hơn cả mức trước trước dịch dù NHNN đã hút ròng tiền trên hệ thống qua kênh OMO từ đầu năm tới nay. 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 Jun-21 Jun-21 Jun-21 Jul-21 Jul-21 Aug-21 Aug-21 Sep-21 Sep-21 Oct-21 Oct-21 Nov-21 Nov-21 Nov-21 Dec-21 Dec-21 Jan-22 Jan-22 Feb-22 Feb-22 Mar-22 Mar-22 Apr-22 Apr-22 May-22 Lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng 4 SOCBs Nhóm NHTMCP lớn Nhóm NHTMCP khác 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tăng trưởng tín dụng %YTD 2019 2020 2021 2022
  • 13. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Trên thị trường ngoại hối, tỷ giá USD/VND tiếp tục xu hướng tăng. Trước động thái tăng lãi suất liên tiếp của FED, đồng USD đã gia tăng sức mạnh so với VND. Tỷ giá USD/VND duy trì xu hướng tăng từ giữa tháng 3 nhưng đã có dấu hiệu chậm lại trong tuần cuối tháng 5. Nguồn: GSO, PSI tổng hợp Thanh khoản hệ thống cải thiện đáng kể trong nửa cuối tháng 5. Lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm giảm 174 điểm cơ bản trong 20 ngày cuối tháng 5 về mức 0.33%/năm, mức thấp nhất trong hơn 1 năm trở lại đây. 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22 Lãi suất liên ngân hàng ON 1W 1M 22,600 22,800 23,000 23,200 23,400 23,600 23,800 24,000 24,200 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22 Tỷ giá USD/VND Tỷ giá trung tâm Tỷ giá trần Tỷ giá bán NHTM Tỷ giá bán tự do
  • 14. ĐẦU TƯ CÔNG GIẢI NGÂN CHẬM Nguồn: GSO, PSI tổng hợp Tỷ lệ giải ngân đầu tư công 5 tháng đầu năm chỉ đạt 27.7% kế hoạch. Tốc độ giải ngân chậm ngoài nguyên nhân chủ quan còn được lý giải bởi một số nguyên nhân khách quan như dịch Covid bùng phát trong quý I và giá nguyên vật liệu đầu vào cho các dự án tăng đột biến. Đối với các dự án đầu tư hạ tầng, chúng tôi kỳ vọng tiến độ giải ngân sẽ đc đẩy nhanh từ những tháng tới. Tuy nhiên, giá các nguyên vật liệu đầu vào không hạ nhiệt sẽ là khó khăn lớn nhất, làm ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện các dự án đầu tư công trong thời gian tới bên cạnh bài toán khó giải phóng mặt bằng. 125 111 113 116 114 110 106 100 93 92 91 91 109 110 111 109 110 - 20 40 60 80 100 120 140 160 - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 70,000 Jan-21 Feb-21 Mar-21 Apr-21 May-21 Jun-21 Jul-21 Aug-21 Sep-21 Oct-21 Nov-21 Dec-21 Jan-22 Feb-22 Mar-22 Apr-22 May-22 % tỷ đồng Giải ngân Ngân sách nhà nước Trung ương Địa phương % Ytd (so với cùng kỳ) % Kế hoạch năm
  • 15. KẾT LUẬN • Triển vọng kinh tế thế giới trong ngắn hạn vẫn khó đoán khi căng thẳng địa chính trị khiến giá hàng hóa duy trì ở vùng đỉnh nhiều năm. Lạm phát cao buộc các NHTW tăng lãi suất và nguy cơ kìm hãm đà tăng trưởng của nền kinh tế. • Kinh tế Việt Nam duy trì đà tăng trưởng tốt. Sức cầu tiêu dùng trong nước hồi phục khi việc làm tăng lên và các hoạt động kinh tế trở lại bình thường. Chúng tôi kỳ vọng dịch vụ lữ hành và ăn uống sẽ tiếp tục hồi phục nhanh trong những tháng cao điểm du lịch hè và trở thành động lực khác cho tăng trưởng kinh tế ngoài xuất khẩu trong khi nhu cầu từ các đối tác quốc tế có thể bị tác động bởi tình trạng lạm phát cao và kinh tế thế giới tăng trưởng chậm. • Lạm phát trong nước tăng nhưng được kiềm chế đáng kể bởi Việt Nam là nước gia công, sản xuất nên giảm được đáng kể việc phải nhập khẩu lạm phát từ thế giới. • Việc giải ngân đầu tư công chậm trong 5 tháng đầu năm khiến cho kinh tế Việt Nam mất đi một động lực tăng trưởng. Chúng tôi kỳ vọng tiến độ giải ngân đầu tư công sẽ được đẩy nhanh trong những tháng tới và góp phần tích cực vào tăng trưởng chung của nền kinh tế đặc biệt là thông qua các gói đầu tư hạ tầng. • Mặt bằng lãi suất huy động ở các NHTM đã tăng lên dù NHNN chưa điều chỉnh lãi suất điều hành. Chúng tôi cho rằng, xu hướng tăng lãi suất huy động ở các NHTM sẽ tiếp tục duy trì khi nhu cầu tín dụng cao hơn nhiều so với cùng kỳ. Trong nửa cuối năm, chúng tôi kỳ vọng NHNN cũng sẽ tăng nhẹ so với cùng kỳ để giảm bớt đà tăng của lạm phát. • Tỷ giá tăng nhẹ nhưng không đáng lo ngại nhờ tỷ lệ lạm phát trong nước thấp và dự trữ ngoại hối dồi dào (trên 110 tỷ USD) giúp cho NHNN có nhiều dư địa để điều hành tỷ giá.
  • 16. TRUNG TÂM PHÂN TÍCH Trần Anh Tuấn, CFA Giám đốc Trung tâm Phân Tích Email: tuanta@psi.vn Bùi Đăng Thành Nguyễn Thị Minh Trang Trưởng Bộ phận Quan hệ Quốc tế Phó phòng Truyền thông – Chỉ số Email: thanhbd@psi.vn Email: trangntm@psi.vn Phạm Hoàng Tô Quốc Bảo Nguyễn Đức Duy Chuyên viên cao cấp Phòng Phân tích Doanh nghiệp Chuyên viên cao cấp Phòng Phân tích Doanh nghiệp Chuyên viên cao cấp Phòng Phân tích Doanh nghiệp Email: phamhoang@psi.vn Email: baotq@psi.vn Email: duynd@psi.vn Đồng Việt Dũng Vũ Thị Ngọc Lê Nguyễn Thị Huyền Trang Chuyên viên cao cấp Phòng Phân tích Doanh nghiệp Chuyên viên cao cấp Phòng Phân tích Doanh nghiệp Chuyên viên Quan hệ Quốc tế Email: dungdv@psi.vn Email: levtn@psi.vn Email: trangnth@psi.vn Nguyễn Minh Quang Vũ Huyền Hà My Nguyễn Quỳnh Trang Chuyên viên IR Phòng Truyền thông – Chỉ số Chuyên viên Truyền thông Phòng Truyền thông và - Chỉ số Chuyên viên cao cấp Phòng Truyền thông – chỉ số Email: quangnm@psi.vn Email: myvhh@psi.vn Email: trangnq@psi.vn
  • 17. TUYÊN BỐ MIỄN TRÁCH NHIỆM Các thông tin và nhận định trong báo cáo này được PSI đưa ra dựa trên những nguồn tin mà PSI coi là đáng tin cậy vào thời điểm công bố. Tuy nhiên, PSI không đảm bảo tính đầy đủ và chính xác tuyệt đối của các thông tin này. Báo cáo được đưa ra dựa trên các quan điểm của cá nhân chuyên viên phân tích, không nhằm mục đích chào bán, lôi kéo nhà đầu tư mua bán, nắm giữ chứng khoán. Nhà đầu tư chỉ nên sử dụng báo cáo này như một nguồn tham khảo cho quyết định đầu tư của mình và PSI sẽ không chịu bất cứ trách nhiệm nào trước nhà đầu tư cũng như đối tượng được nhắc đến trong báo cáo này về những tổn thất có thể xảy ra khi đầu tư hoặc thông tin sai lệch về đối tượng được nhắc đến trong báo cáo này.