SlideShare a Scribd company logo
1 of 78
Download to read offline
BỆNH LAO Ở TRẺ EM
Ths Bs Nguyễn Kim Cương
Giảng viên Bộ môn Lao và bệnh phổi
Bệnh viện Phổi TW- Đại học Y Hà nội
Tài liệu tham khảo
• Hướng dẫn quản lý bệnh lao,
CTCLQG 2015
• Hướng dẫn chẩn đoán lao trẻ em,
CTCLQG 2014
• Bài giảng bệnh học lao, ĐH Y Hà
nội, 2014
• Tuberculosis Manual Student Book,
WHO, 2009
MỤC TIÊU
• Trình bầy được đặc điểm bệnh lao ở trẻ em
• Trình bầy được tiếp cận chẩn đoán lao ở trẻ em
• Trình bầy được phân loại lao ở trẻ em
• Trình bầy được chẩn đoán một số thể lao thường gặp và đặc
biệt
Nội dung trình bầy
• Đặc điểm dịch tễ học bệnh lao ở trẻ em
• Sinh bệnh học bệnh lao ở trẻ em
– Một số khái niệm, thuật ngữ (sơ nhiễm, hoạt động, tái hoạt động, ..)
• Triệu chứng học (lâm sang) của bệnh lao ở trẻ em
• Các xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em
– Xquang
– Tìm vi khuẩn
– Phản ứng Mantoux
•Ước tính có khoảng 1 triệu trẻ em bệnh lao,
170.000 chết do lao (không tính đồng nhiễm HIV)
Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2016
1
Duy trì mạng lưới phòng chống lao 4 cấp từ
Trung ương đến địa phương ở 100% xã,
phường
% 100%
2 Dân số được CTCLQG bảo vệ % 100%
3 Số bệnh nhân lao mọi thể được phát hiện bệnh nhân 102.292
4 Tỷ lệ phát hiện các thể bệnh /100000 dân 111
5 Tỷ lệ phát hiện AFB(+) mới /100000 dân 55
6 Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhân AFB (+) mới %  85%
7
Số bệnh nhân lao các thể được phát hiện trong khu
vực có nguy cơ (trại giam)
bệnh nhân 1650
8
Số bệnh nhân lao các thể được phát hiện trong các
cơ sở y tế công lập ngoài CTCLQG và cơ sở y tế tư
nhân
bệnh nhân 7950 (8%)
9 Số bệnh nhân lao trẻ em (các thể) được phát hiện bệnh nhân 3970 (4%)
10 Tỷ lệ bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV % 85%
11
Số bệnh nhân lao kháng thuốc được thu dung điều
trị
bệnh nhân 2.500
12 Tỷ lệ điều trị thành công bệnh nhân lao kháng thuốc % 73%
Chỉ tiêu, kế
hoạch hoạt
động CTCLQG
Việt nam 2016
DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO TRẺ EM
• Lao trẻ em là vấn đề ưu tiên thấp
của CTCL vì:
–Chẩn đoán khó
–Ít lây nhiễm
–Nguồn lực hạn chế trong việc chẩn
đoán
–Thiếu hệ thống ghi chép báo cáo
-Lao trẻ em phản ánh khả năng
kiểm soát lao
-Trẻ nhiễm, bệnh sẽ trưởng
thành và nguy cơ bệnh sau này
-Không tính tới ảnh hưởng
nhiễm và tử vong lao trẻ em
Lao trẻ em ước tính 10% tổng sô lao được ghi nhận
Đặc điểm lao ở trẻ em
• Chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi
• Thường sau 2 năm tiếp xúc nguồn lây
– Phần lớn số trường hợp trong năm thứ nhất
• Thường gặp lao phổi
– Đờm trực tiếp âm tính hoặc không được thực hiện
– Hay gặp lao ngoài phổi hơn, liên quan tới lứa tuổi
– Đờm dương tính hay gặp ở trẻ lớn
9
Lao tiềm tàng
Lao bệnh
Quá trình nhân lên,
vài phát tán AFB.
Tới các tạng khác
Đáp ứng miễn dịch vật chủ
Đáp ứng tổ chức hạt
Tái hoạt động
5-10%
90-95%
5-10%
Lao sơ nhiễm
Sinh bệnh học bệnh lao
Sinh bệnh
học bệnh lao Nguồn lây
nhiễm
Hệ miễn dịch ,
Người tiếp xúc phơi nhiễm
1. cường độ tiếp xúc
2. Thời gian tiếp xúc
Người tiếp xúc
Không bị nhiễm ( 50%) Bị nhiễm 25-50%
Đáp ứng miễn dịch tế bào
Số lượng vi khuẩn
Khả năng tạo hạt
Không biểu hiện bệnh
90%
Biểu hiện bệnh 10%
Tiến triển sớm (
5%)
Tiến triển muộn
(5%)
Phơi nhiễm với
vi khuẩn lao
Lao tiềm tàng
( mang vi khuẩn lao )
Biểu hiện bệnh
Và là nguồn lây nhiễm
Lao AFB (+)
Chết
Khỏi bệnh
Mang vi
khuẩn
Bieu hien benh
Không ( ít ) là nguồn lay nhiễm
Lao AFB (-), lao ngoài phổi
DỊCH TẾ HỌC BỆNH LAO
Không mang vi khuẩn lao
1
2
3
4
Sinh bệnh học bệnh lao(2)
Lao tiềm tàng Bệnh lao
Có số lượng vi khuẩn ít, có thể sống
nhưng không hoạt động
Có nhiều vi khuẩn sống và hoạt động
Không gây lây lan ra người khác Có thể là nguồn lây
Không có các triệu chứng của bệnh Có các triệu chứng của lao
Phát hiện bằng TST hoặc IGRA Phát hiện thấy vi khuẩn
Chẩn đoán hình ảnh binh thường Có thể có bất thường trên hình ảnh
Xét nghiệm đờm âm tính Xét nghiệm đờm có thể dương tính
Cân nhắc điều trị LTBI Phải được điều trị
Không cần cách ly Nên cách ly
Không phải là một ca bệnh lao Một ca bệnh lao
PHÂN LOẠI BỆNH LAO Ở TRẺ EM
Lao trong lồng ngực
• Lao phổi
– Lao sơ nhiễm
– Lao phổi sau sơ nhiễm
• Lao màng phổi
• Lao màng tim
Lao ngoài lồng ngực
• Lao hạch ngoại biên
• Lao thần kinh trung ương
• Lao xương khớp
• Lao trong ổ bụng
• Lao da
• Lao tiết niệu
Thể lao khác
• Lao kê
• Lao bẩm sinh
• Lao ở trẻ nhiễm HIV/AIDS
• Lao kháng thuốc
LAO TRONG LỒNG NGỰC
Bệnh hạch không biến chứng Phức hợp lao sơ nhiêm
tiến triển Hạch đè ép đường thở gây xẹp phổi
LAO TRONG LỒNG NGỰC
Bệnh hạch rò phế quản
viêm phổi phế quản
Bệnh hạch gây viêm phổi
Biến chứng lao kê
LAO TRONG LỒNG NGỰC
Tràn dịch màng phổi
Tràn dịch màng tim Lao phổi kiểu người lớn
Trẻ 5 tháng tuổi, Lúc đẻ 3,5 kg, hiện tại 5,5 kg
Có mẹ đang điều trị lao phổi AFB (+)
Xuất hiện ho, khò khè, từ lúc 1,5 tháng tuổi, điều trị
kháng sinh nhiều đợt
Chẩn đoán: lao sơ nhiễm (Biến chứng lao phổi)
Trẻ 9 tuổi, kg: 21 cân
Bố đẻ lao phổi cách đây 2 năm, anh trai tràn
dịch màng phổi do lao cách 1 năm
Sốt cao liên tục
Lao màng phổi /Kháng Rifampicin
Những điểm giống nhau?
• Suy dinh dưỡng
• Tiếp xúc nguồn lây
• Biểu hiện triệu chứng hô hấp
• Biểu hiện bất thường hình ảnh
Xquang phổi
Điểm khác nhau?
CHẨN ĐOÁN LAO TRẺ EM
Test Tuberculin(1890) Chest X-ray
(1896)
Vi khuẩn học(1882)
Khai thác tiền sử
Và
Khám lâm sàng
Chẩn đoán lao ở trẻ em có thể chính xác trong phần lớn các
trường hợp nếu được theo dõi đánh giá lâm sàng đầy đủ
Khó để chẩn đoán khẳng định lao ở phần lớn các trường hợp
lao trẻ em, nhưng không quá khó để có thể chẩn đoán lâm sàng
một trường hợp lao ở trẻm
1. Đánh giá tiền sử chi tiết
Tiền sử tiếp xúc người bị bệnh lao
Tiền sử tiếp xúc người nghi bệnh lao
(Khảo sát chủ động những người tiếp xúc gần)
tiền sử nhiễm trùng mạn tính kém đáp ứng với điều trị thông thường
2. Khám lâm sàng
Đánh giá phát triển của trẻ (dinh dưỡng, vận động)
Phát hiện các dấu hiệu lao phổi hoặc ngoài phổi
3. Test Mantoux
4. Các xét nghiệm vi khuẩn học có thể thực hiện
5. Test HIV
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN LAO TRẺ EM
(Hướng dẫn của WHO)
1. Đánh giá tiền sử chi tiết
Tiền sử tiếp xúc người bị bệnh lao
Tiền sử tiếp xúc người nghi bệnh lao
(Khảo sát chủ động những người tiếp xúc gần)
tiền sử nhiễm trùng mạn tính kém đáp ứng với điều
trị thông thường
2. Khám lâm sàng
Đánh giá phát triển của trẻ
Phát hiện các dấu hiệu lao phổi hoặc ngoài phổi
3. Test Mantoux
4. Các xét nghiệm vi khuẩn học có thể thực
hiện
5. Test HIV
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN LAO TRẺ EM
(Hướng dẫn của WHO)
1. Đánh giá chi tiết tiền sử
Nguy cơ lây nhiễm lao
• Tiếp xúc nguồn lây
– Thời gian tiếp xúc
– Mức độ tiếp xúc gần
• Nguồn lây
– Đờm dương tính
– Tổn thương hang
• Mức độ phơi nhiễm
cao
– Sống ở cộng đồng có tỷ
lệ lao cao
– Trẻ nhiễm HIV
Nguy cơ bệnh lao
• Tuổi dưới 2 tuổi
• Nhiễm HIV
• Suy giảm miễn dịch
khác
– Suy dinh dưỡng
– Sau sởi
• Chưa tiêm BCG
– Nguy cơ lao toàn thể
Tiền sử bệnh mạn tính
(Hô hấp)
• Xuất hiện sớm
• Hay tái phát
• Kém đáp ứng với
điều trị kháng sinh
Trẻ 5 tháng tuổi, Lúc đẻ 3,5 kg,
hiện tại 5,5 kg
Trẻ 9 tuổi, kg: 21 cân
Biểu đồ tăng trưởng cân nặng của
trẻ sơ sinh: Thông thường trong 3
tháng đầu đời, trẻ tăng từ 1 – 1,2
kg/tháng, từ tháng thứ 3 – tháng thứ 6
tăng khoảng 6 lạng/tháng. Càng về
sau càng chậm khi từ tháng thứ 6 –
tháng thứ 12 trẻ tăng 3 – 4 lạng/tháng.
Còn với trẻ từ 1 – 10 tuổi trẻ tăng bình
quân 2 – 2,5 kg/năm.
Khám tiền sử dinh dưỡng, phát triển
• Triệu chứng toàn thân (chung các thể lao)
–Tình trạng nhiễm trùng
–Không tăng cân (dưới kênh phát triển)
–Ngủ vã mồ hôi, quấy khóc
–Một số thể diễn biến cấp tính
Triệu chứng lao ở trẻ m
Triệu chứng lao ở trẻ em
• Triệu chứng cơ năng (triệu chứng của cơ quan bị
bệnh)
–Ho khó thở, khò khè
–Đau hạn chế vận động
–Hội chứng màng não,
–Hạch sưng to, đau
Triệu chứng lao ở trẻ m
• Triệu chứng thực thể (triệu chứng của cơ quan bị bệnh)
– Các triệu chứng thực thể hô hấp
• Hội chứng
– Triệu chứng thực thể màng não
– Hội chứng tràn dịch các màng
• Màng tim, Màng phổi, Màng bụng
– Triệu chứng thực thể ngoài phổi khác
• Hạch
• Xương khớp
• Cột sống
Các xét nghiệm trong chẩn đoán lao
• Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh
• Xét nghiệm cơ sở miễn dịch (Mantoux, IGR)
• Xét nghiệm vi khuẩn
–Hình thái học (soi trực tiếp, nuôi cấy)
–Sinh học phân tử
Test nội bì tuberculin ( Mantoux)
• Lịch sử hình thành và phát triển
– 1891: Sử dụng lần đầu
– Tiêm kháng nguyên tinh chế từ môi trường
nuôi cấy vi khuẩn (Về bản chất là kháng
nguyên hỗn hợp)
• Đáp ứng miễn dịch quá mẫn muôn
• Xác định lao tiềm tàng
• Trong chẩn đoán:
–Độ nhậy hạn chế
–Đường kính cục sẩn 5, 10, 15 mm
Phản ứng quá mẫn muộn
qua trung gian tế bào
Kiểm tra sự xuất hiện nốt sẩn
Welcome to
READING DAY!
Ngày đọc kết quả
Đường kính nốt sẩn bao nhiêu cm là
Dương tính ????
Đọc kết quả TST
a. Đường kính  5mm được xếp
là là phản ứng tuberculin (+) đối
với những trường hợp sau:
+ người có kết quả HIV (+).
+ người mới tiếp xúc với
nguồn lao.
+ người có hình ảnh X-
quang ngực của một lao phổi cũ.
+ ở bệnh nhân cấy ghép nội
tạng hay đang dùng thuốc ức
chế miễn dịch.
b. Đường kính  10 mm được xếp
là là phản ứng tuberculin (+) đối
với những trường hợp sau:
+ người ở những vùng có
tần suất bệnh lao cao.
+ người nghiện chích.
+ nhân viên phòng xét
nghiệm lao.
+ người làm việc nơi có nguy
cơ cao bị lây nhiễm bệnh lao.
Test nội bì tuberculin ( Mantoux)
• Dương tính giả
–Nồng độ
–Phản ứng chéo với các NTM
–Phản ứng chéo với BCG
• Âm tính giả
–Các nguyên nhân kỹ thuật (
bảo quản, thực hiện, đọc….)
–Suy giảm miễn dich ( miễn
dịch tế bào)
CHỈ CHẨN ĐOÁN ĐƯỢC NHIỄM LAO
IGRs xét nghiệm phát hiện interferon gamma
• QuantiFERON-TB gold( Australia)
• TSPOT-TB test ( UK)
• Phát hiện trong huyết thanh sự giải phóng IFN-ᵧ
từ các lympho T nhậy cảm với kháng nguyên vi
khuẩn Lao trong phòng xét nghiệm.
• Kháng nguyên đặc hiệu ( MPB-64), ESAT-6, CFP-
10
• RD1 đặc hiệu M.T, NTM ( M.kansasi, M.szulgai.
M.flavescens, M.marinum)
Độ nhậy, độ đặc hiệu cao hơn xét nghiệm Mantoux
Chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán lao
• Công cụ quan trọng chẩn đoán lao trẻ em
• Bất thường hay gặp
– Phức hợp sơ nhiễm
– Hạch trung thất to
– Hình ảnh chèn ép xẹp phổi
– Phụ thuộc nhiều vào
• Kỹ thuật chụp
• Hợp tác của trẻ
• Lứa tuổi
Bệnh hạch không biến chứng
Hạch phế quản gốc phải
Hạch dưới khí quản
1. Fullness below carina
2. Narrowing of both left
and right main bronchus
Hạch dưới carina
Hạch quan khí quản (Trung thất rộng)
( Phân biệt với trung thất rộng ở trẻ dưới 3 tuổi)
Lao hạch biến chứng chít hẹp đường thở
Lao hạch biến chứng xẹp phổi
Biến chứng từ phức hợp Gohn
Lao kê
Lao kê
Tràn dịch màng phổi
Lao trẻ em thể người lớn
Soi trực tiếp tìm vi khuẩn lao
Bệnh phẩm: ĐỜM, DỊCH CƠ THỂ
Kính hiển vi thông thường, huỳnh quang
Soi trực tiếp ( 5-10.000vk/1ml)
Se: 45-60%, Sp =99%
Ưu điểm:
Đơn giản, rẻ tiền, Nhanh, dễ triển khai, phát hiện nguồn lây, theo dõi
điều trị
Nhược điểm:
Độ nhậy không cao (người có bệnh, soi trực tiếp vẫn âm tính)
Độ đặc hiệu cao (người khỏe mạnh soi là âm tính)
Lấy 2 mẫu đờm trong 1 ngày ( cách nhau 2h )
thay bằng lấy 3 mẫu đờm trong 2 ngày
Xét nghiệm nuôi cấy
• Các môi trường nuôi cấy
– Môi trường đặc ( LJ )
– Môi trường lỏng ( BACTEC, MGIT)
• Bệnh phẩm: (tất cả các bệnh phẩm từ cơ thể)
• Ưu điểm:
– Độ nhây (50-80%), độ đặc hiệu cao 98%
– Cần thiết để làm xét nghiệm kháng sinh đồ
– Phát hiện những trường hợp soi âm tính
• Nhược điểm:
– Cần nhiều thời gian để có kết quả
– Yêu cầu về trang thiết bị, đào tạo, quy trình, giá
thành
– hệ thống quy chuẩn, an toàn sinh học, vận
chuyển
Độ nhậy cao, độ đặc hiệu cao
Kỹ thuật sinh học phân tử
• PCR ( Phản ứng khuyếch đại )
– PCR tìm vi khuẩn lao
• Hain test
– ( Phát hiện đồng thời kháng Rifampicin
và Inzoniazid )
• Xpert MTB RIF
– (Phát hiện vi khuẩn lao MTB và kháng
Rifampicin )
Hạn chế của PCR
• Dương tính giả
– Nhiễm ADN từ bên ngoài
– Không cho biết vi khuẩn sống hay chết
• Âm tính giả:
– Bệnh phẩm có chất ức chế ADN polymerase
– ADN không có đoạn IS 6110
– Số lượng gen quá ít.
61
Hệ thống GeneXpert Dx System
Hệ thống GeneXpert bao gồm
• Các modul GX
Hệ thống quang học và điều nhiệt
• Cartridge
Chứa hết các thành phần cần thiết
Sử dụng một lần
• Máy tính
Phần mềm GeneXpert GX
Máy đọc mã vạch
• Phụ kiện tùy chọn
Máy in
UPS
© 2010 Cepheid
5
Quy trình xử lý bệnh phẩm xét nghiệm Xpert MTB/RIF
Làm tan và bất hoạt
bệnh phẩm bằng hóa
chất tyr lệ 2;1
Truyển 2ml dung
dịch đã qua xử lý vào
catridge
Đưa catridge vào thiết bị
xử lý Xpert MTB/RIF
( kết thúc giai đoạn thủ
công )
4. Mẫu phẩm
được lọc và rửa
tự động
5. Dung dải vi
khuẩn bằng
sóng siêu âm
để lấy DNA
6. DNA được
kết hợp với PCR
7. Nhân bản kỹ
thuật PCR thời
gian thực, lai
kết hợp.
In kết quả
Thời gian có kết quả, 1h 45 phút
Định lượng ADA (Adenosine Deaminase)
• Xét nghiệm ADA (Adenosine Deaminase)
• Enzym chế tiết bởi lympho T
• Giá trị ngưỡng:
– < 40 UI/l: loại trừ lao
– >70 UI/l: lao
• Ý nghĩa:
– Tràn dịch màng phổi do lao
– Tràn dịch ổ bụng
– Lao màng não
Mô bệnh học
• Nang lao điển hình:
– Tổ chức bã đậu hóa
– Tế bào bán liên, lympho, ..
• Nang lao không điển hình
– Có một trong các thành phần
– Tổ chức viêm mạn tính
• Không phải là tiêu chuẩn vàng
• Phân biệt với các căn nguyen Viêm tổ chức hạt không hoại tử:
Các thể lao khác
Lao phổi không điển hình
Viêm phổi nặng
• Các dấu hiệu của suy hô hấp
• Thường gặp ở trẻ đồng nhiễm HIV
• Nghi ngờ khi điều trị kháng sinh không cải thiện, đặc biệt có tiếp xúc
nguồn lây
• Nếu nhiễm HIV, nghi ngờ nhiễm khuẩn PCP
Thở rít
• Liên quan tới chèn ép đường thở do hạch rốn phổi
• Tiếng rít không đối xứng, kéo dài, không (ít) đáp ứng với các thuốc
giãn phế quản
• Kèm với tình trạng suy dinh dưỡng hoặc tiếp xúc nguồn lây (hay gặp
hen ở trẻ không suy dinh dưỡng)
Lao kháng thuốc
• Tiền sử tiếp xúc nguồn lây đa kháng
• Khẳng định bằng kỹ thuật vi sinh hoặc sinh học
phân tử
• Nghi ngờ khi:
• Diễn biến không thuận lợi trên lâm sang,
Xquang, vi khuẩn học
• Trẻ 9 tuổi
• Địa chỉ : .. Đội Cấn-
Cống Vị-Ba Đình-TP Hà
Nội
• Mổ áp xe khớp gối T 6
lần vào năm : 2010,
2011, 2013, 2014, 2015,
t5/2016,
• Hạn chế vận động,
• Đờm : AFB âm tính,
Genexpert đờm : âm tính
• Haintest dịch khớp gối
trái: dương tính kháng
R,H (21-6-2016 số : 1426)
Lao bẩm sinh
• Mẹ bị lao
• vi khuẩn có thể xâm nhập vào thai nhi qua tĩnh mạch rốn hoặc
trẻ hít nước ối có vi khuẩn trong thời kỳ chuyển dạ (nếu mẹ bị
lao ở đường sinh dục: tử cung, vòi trứng, âm đạo…).
• Các triệu chứng hướng tới bệnh lao bẩm sinh là người mẹ bị
lao (đặc biệt là lao kê),
• Trẻ có tình trạng nhiễm trùng huyết sau khi sinh (2 – 9 tuần),
gan lách to…
Lao ở trẻ nhiễm HIV/AIDS
• Phụ thuộc giai đoạn suy giảm miễn dịch
• Triệu chứng nghèo nàn, không điển hình
• Các triệu chứng lâm sàng diễn biến mạn tính.
• Xquang phổi: hạch trung thất to, phức hợp sơ nhiễm, đám thâm
nhiễm ở phổi.
Lao kê
• Thể lao cấp tính
• Triệu chứng toàn thân, cơ năng
rầm rộ
• Triệu chưng thực thể tại phổi
nghèo nàn
• Xquang phổi hình ảnh nốt điển
hình với đặc điểm 3 đều Tổn thương kê:
• Đều về kích cỡ
• Đều về đậm độ
• Đều về phân bổ
Điều trị bệnh lao
• Phác đồ điều trị lao trẻ em (Ethambuton: Streptomicin:
Quinolones)
• Sử dụng corticosteroid
– Chỉ định: lao màng não, lao kê, lao màng ngoài tim, lao có hạch chèn
ép đường thở
• Điều trị lao ở trẻ nhiễm HIV
– Điều trị ARV sau khi điều trị lao
– Kết hợp Cotrimoxazole
Phòng bệnh lao
• Phát hiện sớm và điều trị khỏi người bệnh
• Dự phòng bằng tiêm BCG
• Dự phòng lao bằng thuốc INH
–Trẻ nhiễm HIV (loại trừ lao hoạt động)
–Trẻ dưới 5 tuổi tiếp xúc trực tiếp người nhiễm lao AFB(+)
• Bệnh nhi 4 tuổi, đến viện khám vì lý do ho,
sốt vẫn kéo dài nhiều đợt. Điều trị bằng
kháng sinh đường uống và tiêm có đỡ ít.
• Toàn trạng gầy, suy dinh dưỡng độ II. Trẻ có
tình trạng còi xương do thiếu vitamin D.
• Trẻ chưa được tiêm phòng BCG, đã được
dùng vacin phòng phế cầu.
• Trong gia đình có bố cháu đang được điều trị
lao phổi AFB (+). Thăm khám phổi giảm
thông khí, rale ẩm nổ rải rác hai phổi.
• Bệnh nhi 4 tuổi, đến viện khám vì lý do ho,
sốt vẫn kéo dài nhiều đợt. Điều trị bằng
kháng sinh đường uống và tiêm có đỡ ít.
• Toàn trạng gầy, suy dinh dưỡng độ II. Trẻ có
tình trạng còi xương do thiếu vitamin D.
• Trẻ chưa được tiêm phòng BCG, đã được
dùng vacin phòng phế cầu.
• Trong gia đình có bố cháu đang được điều trị
lao phổi AFB (+). Thăm khám phổi giảm
thông khí, rale ẩm nổ rải rác hai phổi.
Tóm tắt
• Lao trẻ em là thể lao chuẩn đoán khó, còn bị bỏ sót
(Kiến thức và thái độ)
• Tiền sử nguy cơ nhiễm-bệnh lao, suy dinh dưỡng, triệu
chứng hô hấp kéo dài, hình ảnh tổn thương Xquang
phổi là những yếu tố quan trọng để chẩn đoán lao (Kiến
thức và Thực hiện)
• Thăm khám hỏi bệnh kỹ càng, kết hợp các xét nghiệm
giúp tránh chẩn đoán “quá” hoặc “dưới” mức (Thái độ)
Cảm ơn các bạn đã theo dõi

More Related Content

Similar to Lao trẻ em .pdf

Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
B20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoanB20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoanĐào Đức
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnameseNguyen Phong Trung
 
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNTIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNSoM
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptThi Hien Uyen Mai
 
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxTrnMinhng4
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.pptSuongSuong16
 
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNSoM
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinhthanh cong
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNSoM
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaTý Cận
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMSoM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCHSoM
 
TẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤ
TẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤTẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤ
TẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤSoM
 

Similar to Lao trẻ em .pdf (20)

Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
B20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoanB20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoan
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
 
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨNTIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
TIẾP CẬN TRẺ EM BỊ NHIỄM KHUẨN
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
 
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
Nghien cuu phuong phap choc oi realtime pcr de chan doan thai nhi bi nhiem ru...
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinh
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
PneumocystiscariniijirovecipneumoniaPneumocystiscariniijirovecipneumonia
Pneumocystiscariniijirovecipneumonia
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
 
TẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤ
TẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤTẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤ
TẦM SOÁT NHIỄM TRÙNG Ở THAI PHỤ
 

Recently uploaded

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 

Lao trẻ em .pdf

  • 1. BỆNH LAO Ở TRẺ EM Ths Bs Nguyễn Kim Cương Giảng viên Bộ môn Lao và bệnh phổi Bệnh viện Phổi TW- Đại học Y Hà nội
  • 2. Tài liệu tham khảo • Hướng dẫn quản lý bệnh lao, CTCLQG 2015 • Hướng dẫn chẩn đoán lao trẻ em, CTCLQG 2014 • Bài giảng bệnh học lao, ĐH Y Hà nội, 2014 • Tuberculosis Manual Student Book, WHO, 2009
  • 3. MỤC TIÊU • Trình bầy được đặc điểm bệnh lao ở trẻ em • Trình bầy được tiếp cận chẩn đoán lao ở trẻ em • Trình bầy được phân loại lao ở trẻ em • Trình bầy được chẩn đoán một số thể lao thường gặp và đặc biệt
  • 4. Nội dung trình bầy • Đặc điểm dịch tễ học bệnh lao ở trẻ em • Sinh bệnh học bệnh lao ở trẻ em – Một số khái niệm, thuật ngữ (sơ nhiễm, hoạt động, tái hoạt động, ..) • Triệu chứng học (lâm sang) của bệnh lao ở trẻ em • Các xét nghiệm trong chẩn đoán bệnh lao ở trẻ em – Xquang – Tìm vi khuẩn – Phản ứng Mantoux
  • 5. •Ước tính có khoảng 1 triệu trẻ em bệnh lao, 170.000 chết do lao (không tính đồng nhiễm HIV)
  • 6. Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2016 1 Duy trì mạng lưới phòng chống lao 4 cấp từ Trung ương đến địa phương ở 100% xã, phường % 100% 2 Dân số được CTCLQG bảo vệ % 100% 3 Số bệnh nhân lao mọi thể được phát hiện bệnh nhân 102.292 4 Tỷ lệ phát hiện các thể bệnh /100000 dân 111 5 Tỷ lệ phát hiện AFB(+) mới /100000 dân 55 6 Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh nhân AFB (+) mới %  85% 7 Số bệnh nhân lao các thể được phát hiện trong khu vực có nguy cơ (trại giam) bệnh nhân 1650 8 Số bệnh nhân lao các thể được phát hiện trong các cơ sở y tế công lập ngoài CTCLQG và cơ sở y tế tư nhân bệnh nhân 7950 (8%) 9 Số bệnh nhân lao trẻ em (các thể) được phát hiện bệnh nhân 3970 (4%) 10 Tỷ lệ bệnh nhân lao được xét nghiệm HIV % 85% 11 Số bệnh nhân lao kháng thuốc được thu dung điều trị bệnh nhân 2.500 12 Tỷ lệ điều trị thành công bệnh nhân lao kháng thuốc % 73% Chỉ tiêu, kế hoạch hoạt động CTCLQG Việt nam 2016
  • 7. DỊCH TỄ HỌC BỆNH LAO TRẺ EM • Lao trẻ em là vấn đề ưu tiên thấp của CTCL vì: –Chẩn đoán khó –Ít lây nhiễm –Nguồn lực hạn chế trong việc chẩn đoán –Thiếu hệ thống ghi chép báo cáo -Lao trẻ em phản ánh khả năng kiểm soát lao -Trẻ nhiễm, bệnh sẽ trưởng thành và nguy cơ bệnh sau này -Không tính tới ảnh hưởng nhiễm và tử vong lao trẻ em Lao trẻ em ước tính 10% tổng sô lao được ghi nhận
  • 8. Đặc điểm lao ở trẻ em • Chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi • Thường sau 2 năm tiếp xúc nguồn lây – Phần lớn số trường hợp trong năm thứ nhất • Thường gặp lao phổi – Đờm trực tiếp âm tính hoặc không được thực hiện – Hay gặp lao ngoài phổi hơn, liên quan tới lứa tuổi – Đờm dương tính hay gặp ở trẻ lớn
  • 9. 9 Lao tiềm tàng Lao bệnh Quá trình nhân lên, vài phát tán AFB. Tới các tạng khác Đáp ứng miễn dịch vật chủ Đáp ứng tổ chức hạt Tái hoạt động 5-10% 90-95% 5-10% Lao sơ nhiễm Sinh bệnh học bệnh lao
  • 10. Sinh bệnh học bệnh lao Nguồn lây nhiễm Hệ miễn dịch , Người tiếp xúc phơi nhiễm 1. cường độ tiếp xúc 2. Thời gian tiếp xúc Người tiếp xúc Không bị nhiễm ( 50%) Bị nhiễm 25-50% Đáp ứng miễn dịch tế bào Số lượng vi khuẩn Khả năng tạo hạt Không biểu hiện bệnh 90% Biểu hiện bệnh 10% Tiến triển sớm ( 5%) Tiến triển muộn (5%)
  • 11. Phơi nhiễm với vi khuẩn lao Lao tiềm tàng ( mang vi khuẩn lao ) Biểu hiện bệnh Và là nguồn lây nhiễm Lao AFB (+) Chết Khỏi bệnh Mang vi khuẩn Bieu hien benh Không ( ít ) là nguồn lay nhiễm Lao AFB (-), lao ngoài phổi DỊCH TẾ HỌC BỆNH LAO Không mang vi khuẩn lao 1 2 3 4
  • 12. Sinh bệnh học bệnh lao(2) Lao tiềm tàng Bệnh lao Có số lượng vi khuẩn ít, có thể sống nhưng không hoạt động Có nhiều vi khuẩn sống và hoạt động Không gây lây lan ra người khác Có thể là nguồn lây Không có các triệu chứng của bệnh Có các triệu chứng của lao Phát hiện bằng TST hoặc IGRA Phát hiện thấy vi khuẩn Chẩn đoán hình ảnh binh thường Có thể có bất thường trên hình ảnh Xét nghiệm đờm âm tính Xét nghiệm đờm có thể dương tính Cân nhắc điều trị LTBI Phải được điều trị Không cần cách ly Nên cách ly Không phải là một ca bệnh lao Một ca bệnh lao
  • 13. PHÂN LOẠI BỆNH LAO Ở TRẺ EM Lao trong lồng ngực • Lao phổi – Lao sơ nhiễm – Lao phổi sau sơ nhiễm • Lao màng phổi • Lao màng tim Lao ngoài lồng ngực • Lao hạch ngoại biên • Lao thần kinh trung ương • Lao xương khớp • Lao trong ổ bụng • Lao da • Lao tiết niệu Thể lao khác • Lao kê • Lao bẩm sinh • Lao ở trẻ nhiễm HIV/AIDS • Lao kháng thuốc
  • 14. LAO TRONG LỒNG NGỰC Bệnh hạch không biến chứng Phức hợp lao sơ nhiêm tiến triển Hạch đè ép đường thở gây xẹp phổi
  • 15. LAO TRONG LỒNG NGỰC Bệnh hạch rò phế quản viêm phổi phế quản Bệnh hạch gây viêm phổi Biến chứng lao kê
  • 16. LAO TRONG LỒNG NGỰC Tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng tim Lao phổi kiểu người lớn
  • 17. Trẻ 5 tháng tuổi, Lúc đẻ 3,5 kg, hiện tại 5,5 kg Có mẹ đang điều trị lao phổi AFB (+) Xuất hiện ho, khò khè, từ lúc 1,5 tháng tuổi, điều trị kháng sinh nhiều đợt
  • 18. Chẩn đoán: lao sơ nhiễm (Biến chứng lao phổi)
  • 19. Trẻ 9 tuổi, kg: 21 cân Bố đẻ lao phổi cách đây 2 năm, anh trai tràn dịch màng phổi do lao cách 1 năm Sốt cao liên tục
  • 20. Lao màng phổi /Kháng Rifampicin
  • 21. Những điểm giống nhau? • Suy dinh dưỡng • Tiếp xúc nguồn lây • Biểu hiện triệu chứng hô hấp • Biểu hiện bất thường hình ảnh Xquang phổi Điểm khác nhau?
  • 22. CHẨN ĐOÁN LAO TRẺ EM Test Tuberculin(1890) Chest X-ray (1896) Vi khuẩn học(1882) Khai thác tiền sử Và Khám lâm sàng
  • 23. Chẩn đoán lao ở trẻ em có thể chính xác trong phần lớn các trường hợp nếu được theo dõi đánh giá lâm sàng đầy đủ Khó để chẩn đoán khẳng định lao ở phần lớn các trường hợp lao trẻ em, nhưng không quá khó để có thể chẩn đoán lâm sàng một trường hợp lao ở trẻm
  • 24. 1. Đánh giá tiền sử chi tiết Tiền sử tiếp xúc người bị bệnh lao Tiền sử tiếp xúc người nghi bệnh lao (Khảo sát chủ động những người tiếp xúc gần) tiền sử nhiễm trùng mạn tính kém đáp ứng với điều trị thông thường 2. Khám lâm sàng Đánh giá phát triển của trẻ (dinh dưỡng, vận động) Phát hiện các dấu hiệu lao phổi hoặc ngoài phổi 3. Test Mantoux 4. Các xét nghiệm vi khuẩn học có thể thực hiện 5. Test HIV TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN LAO TRẺ EM (Hướng dẫn của WHO)
  • 25. 1. Đánh giá tiền sử chi tiết Tiền sử tiếp xúc người bị bệnh lao Tiền sử tiếp xúc người nghi bệnh lao (Khảo sát chủ động những người tiếp xúc gần) tiền sử nhiễm trùng mạn tính kém đáp ứng với điều trị thông thường 2. Khám lâm sàng Đánh giá phát triển của trẻ Phát hiện các dấu hiệu lao phổi hoặc ngoài phổi 3. Test Mantoux 4. Các xét nghiệm vi khuẩn học có thể thực hiện 5. Test HIV TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN LAO TRẺ EM (Hướng dẫn của WHO)
  • 26. 1. Đánh giá chi tiết tiền sử Nguy cơ lây nhiễm lao • Tiếp xúc nguồn lây – Thời gian tiếp xúc – Mức độ tiếp xúc gần • Nguồn lây – Đờm dương tính – Tổn thương hang • Mức độ phơi nhiễm cao – Sống ở cộng đồng có tỷ lệ lao cao – Trẻ nhiễm HIV Nguy cơ bệnh lao • Tuổi dưới 2 tuổi • Nhiễm HIV • Suy giảm miễn dịch khác – Suy dinh dưỡng – Sau sởi • Chưa tiêm BCG – Nguy cơ lao toàn thể Tiền sử bệnh mạn tính (Hô hấp) • Xuất hiện sớm • Hay tái phát • Kém đáp ứng với điều trị kháng sinh
  • 27. Trẻ 5 tháng tuổi, Lúc đẻ 3,5 kg, hiện tại 5,5 kg Trẻ 9 tuổi, kg: 21 cân Biểu đồ tăng trưởng cân nặng của trẻ sơ sinh: Thông thường trong 3 tháng đầu đời, trẻ tăng từ 1 – 1,2 kg/tháng, từ tháng thứ 3 – tháng thứ 6 tăng khoảng 6 lạng/tháng. Càng về sau càng chậm khi từ tháng thứ 6 – tháng thứ 12 trẻ tăng 3 – 4 lạng/tháng. Còn với trẻ từ 1 – 10 tuổi trẻ tăng bình quân 2 – 2,5 kg/năm. Khám tiền sử dinh dưỡng, phát triển
  • 28. • Triệu chứng toàn thân (chung các thể lao) –Tình trạng nhiễm trùng –Không tăng cân (dưới kênh phát triển) –Ngủ vã mồ hôi, quấy khóc –Một số thể diễn biến cấp tính Triệu chứng lao ở trẻ m
  • 29. Triệu chứng lao ở trẻ em • Triệu chứng cơ năng (triệu chứng của cơ quan bị bệnh) –Ho khó thở, khò khè –Đau hạn chế vận động –Hội chứng màng não, –Hạch sưng to, đau
  • 30. Triệu chứng lao ở trẻ m • Triệu chứng thực thể (triệu chứng của cơ quan bị bệnh) – Các triệu chứng thực thể hô hấp • Hội chứng – Triệu chứng thực thể màng não – Hội chứng tràn dịch các màng • Màng tim, Màng phổi, Màng bụng – Triệu chứng thực thể ngoài phổi khác • Hạch • Xương khớp • Cột sống
  • 31. Các xét nghiệm trong chẩn đoán lao • Xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh • Xét nghiệm cơ sở miễn dịch (Mantoux, IGR) • Xét nghiệm vi khuẩn –Hình thái học (soi trực tiếp, nuôi cấy) –Sinh học phân tử
  • 32. Test nội bì tuberculin ( Mantoux) • Lịch sử hình thành và phát triển – 1891: Sử dụng lần đầu – Tiêm kháng nguyên tinh chế từ môi trường nuôi cấy vi khuẩn (Về bản chất là kháng nguyên hỗn hợp) • Đáp ứng miễn dịch quá mẫn muôn • Xác định lao tiềm tàng • Trong chẩn đoán: –Độ nhậy hạn chế –Đường kính cục sẩn 5, 10, 15 mm Phản ứng quá mẫn muộn qua trung gian tế bào
  • 33. Kiểm tra sự xuất hiện nốt sẩn
  • 34. Welcome to READING DAY! Ngày đọc kết quả Đường kính nốt sẩn bao nhiêu cm là Dương tính ????
  • 35. Đọc kết quả TST a. Đường kính  5mm được xếp là là phản ứng tuberculin (+) đối với những trường hợp sau: + người có kết quả HIV (+). + người mới tiếp xúc với nguồn lao. + người có hình ảnh X- quang ngực của một lao phổi cũ. + ở bệnh nhân cấy ghép nội tạng hay đang dùng thuốc ức chế miễn dịch. b. Đường kính  10 mm được xếp là là phản ứng tuberculin (+) đối với những trường hợp sau: + người ở những vùng có tần suất bệnh lao cao. + người nghiện chích. + nhân viên phòng xét nghiệm lao. + người làm việc nơi có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh lao.
  • 36. Test nội bì tuberculin ( Mantoux) • Dương tính giả –Nồng độ –Phản ứng chéo với các NTM –Phản ứng chéo với BCG • Âm tính giả –Các nguyên nhân kỹ thuật ( bảo quản, thực hiện, đọc….) –Suy giảm miễn dich ( miễn dịch tế bào) CHỈ CHẨN ĐOÁN ĐƯỢC NHIỄM LAO
  • 37. IGRs xét nghiệm phát hiện interferon gamma • QuantiFERON-TB gold( Australia) • TSPOT-TB test ( UK) • Phát hiện trong huyết thanh sự giải phóng IFN-ᵧ từ các lympho T nhậy cảm với kháng nguyên vi khuẩn Lao trong phòng xét nghiệm. • Kháng nguyên đặc hiệu ( MPB-64), ESAT-6, CFP- 10 • RD1 đặc hiệu M.T, NTM ( M.kansasi, M.szulgai. M.flavescens, M.marinum) Độ nhậy, độ đặc hiệu cao hơn xét nghiệm Mantoux
  • 38. Chẩn đoán hình ảnh chẩn đoán lao • Công cụ quan trọng chẩn đoán lao trẻ em • Bất thường hay gặp – Phức hợp sơ nhiễm – Hạch trung thất to – Hình ảnh chèn ép xẹp phổi – Phụ thuộc nhiều vào • Kỹ thuật chụp • Hợp tác của trẻ • Lứa tuổi
  • 39.
  • 40.
  • 41. Bệnh hạch không biến chứng
  • 42.
  • 43.
  • 44. Hạch phế quản gốc phải
  • 45. Hạch dưới khí quản 1. Fullness below carina 2. Narrowing of both left and right main bronchus Hạch dưới carina
  • 46. Hạch quan khí quản (Trung thất rộng) ( Phân biệt với trung thất rộng ở trẻ dưới 3 tuổi)
  • 47. Lao hạch biến chứng chít hẹp đường thở
  • 48.
  • 49.
  • 50. Lao hạch biến chứng xẹp phổi
  • 51. Biến chứng từ phức hợp Gohn
  • 52.
  • 53.
  • 57. Lao trẻ em thể người lớn
  • 58. Soi trực tiếp tìm vi khuẩn lao Bệnh phẩm: ĐỜM, DỊCH CƠ THỂ Kính hiển vi thông thường, huỳnh quang Soi trực tiếp ( 5-10.000vk/1ml) Se: 45-60%, Sp =99% Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền, Nhanh, dễ triển khai, phát hiện nguồn lây, theo dõi điều trị Nhược điểm: Độ nhậy không cao (người có bệnh, soi trực tiếp vẫn âm tính) Độ đặc hiệu cao (người khỏe mạnh soi là âm tính) Lấy 2 mẫu đờm trong 1 ngày ( cách nhau 2h ) thay bằng lấy 3 mẫu đờm trong 2 ngày
  • 59. Xét nghiệm nuôi cấy • Các môi trường nuôi cấy – Môi trường đặc ( LJ ) – Môi trường lỏng ( BACTEC, MGIT) • Bệnh phẩm: (tất cả các bệnh phẩm từ cơ thể) • Ưu điểm: – Độ nhây (50-80%), độ đặc hiệu cao 98% – Cần thiết để làm xét nghiệm kháng sinh đồ – Phát hiện những trường hợp soi âm tính • Nhược điểm: – Cần nhiều thời gian để có kết quả – Yêu cầu về trang thiết bị, đào tạo, quy trình, giá thành – hệ thống quy chuẩn, an toàn sinh học, vận chuyển Độ nhậy cao, độ đặc hiệu cao
  • 60. Kỹ thuật sinh học phân tử • PCR ( Phản ứng khuyếch đại ) – PCR tìm vi khuẩn lao • Hain test – ( Phát hiện đồng thời kháng Rifampicin và Inzoniazid ) • Xpert MTB RIF – (Phát hiện vi khuẩn lao MTB và kháng Rifampicin )
  • 61. Hạn chế của PCR • Dương tính giả – Nhiễm ADN từ bên ngoài – Không cho biết vi khuẩn sống hay chết • Âm tính giả: – Bệnh phẩm có chất ức chế ADN polymerase – ADN không có đoạn IS 6110 – Số lượng gen quá ít. 61
  • 62. Hệ thống GeneXpert Dx System Hệ thống GeneXpert bao gồm • Các modul GX Hệ thống quang học và điều nhiệt • Cartridge Chứa hết các thành phần cần thiết Sử dụng một lần • Máy tính Phần mềm GeneXpert GX Máy đọc mã vạch • Phụ kiện tùy chọn Máy in UPS © 2010 Cepheid 5
  • 63. Quy trình xử lý bệnh phẩm xét nghiệm Xpert MTB/RIF Làm tan và bất hoạt bệnh phẩm bằng hóa chất tyr lệ 2;1 Truyển 2ml dung dịch đã qua xử lý vào catridge Đưa catridge vào thiết bị xử lý Xpert MTB/RIF ( kết thúc giai đoạn thủ công ) 4. Mẫu phẩm được lọc và rửa tự động 5. Dung dải vi khuẩn bằng sóng siêu âm để lấy DNA 6. DNA được kết hợp với PCR 7. Nhân bản kỹ thuật PCR thời gian thực, lai kết hợp. In kết quả Thời gian có kết quả, 1h 45 phút
  • 64. Định lượng ADA (Adenosine Deaminase) • Xét nghiệm ADA (Adenosine Deaminase) • Enzym chế tiết bởi lympho T • Giá trị ngưỡng: – < 40 UI/l: loại trừ lao – >70 UI/l: lao • Ý nghĩa: – Tràn dịch màng phổi do lao – Tràn dịch ổ bụng – Lao màng não
  • 65. Mô bệnh học • Nang lao điển hình: – Tổ chức bã đậu hóa – Tế bào bán liên, lympho, .. • Nang lao không điển hình – Có một trong các thành phần – Tổ chức viêm mạn tính • Không phải là tiêu chuẩn vàng • Phân biệt với các căn nguyen Viêm tổ chức hạt không hoại tử:
  • 66. Các thể lao khác
  • 67. Lao phổi không điển hình Viêm phổi nặng • Các dấu hiệu của suy hô hấp • Thường gặp ở trẻ đồng nhiễm HIV • Nghi ngờ khi điều trị kháng sinh không cải thiện, đặc biệt có tiếp xúc nguồn lây • Nếu nhiễm HIV, nghi ngờ nhiễm khuẩn PCP Thở rít • Liên quan tới chèn ép đường thở do hạch rốn phổi • Tiếng rít không đối xứng, kéo dài, không (ít) đáp ứng với các thuốc giãn phế quản • Kèm với tình trạng suy dinh dưỡng hoặc tiếp xúc nguồn lây (hay gặp hen ở trẻ không suy dinh dưỡng)
  • 68. Lao kháng thuốc • Tiền sử tiếp xúc nguồn lây đa kháng • Khẳng định bằng kỹ thuật vi sinh hoặc sinh học phân tử • Nghi ngờ khi: • Diễn biến không thuận lợi trên lâm sang, Xquang, vi khuẩn học
  • 69. • Trẻ 9 tuổi • Địa chỉ : .. Đội Cấn- Cống Vị-Ba Đình-TP Hà Nội • Mổ áp xe khớp gối T 6 lần vào năm : 2010, 2011, 2013, 2014, 2015, t5/2016, • Hạn chế vận động, • Đờm : AFB âm tính, Genexpert đờm : âm tính • Haintest dịch khớp gối trái: dương tính kháng R,H (21-6-2016 số : 1426)
  • 70. Lao bẩm sinh • Mẹ bị lao • vi khuẩn có thể xâm nhập vào thai nhi qua tĩnh mạch rốn hoặc trẻ hít nước ối có vi khuẩn trong thời kỳ chuyển dạ (nếu mẹ bị lao ở đường sinh dục: tử cung, vòi trứng, âm đạo…). • Các triệu chứng hướng tới bệnh lao bẩm sinh là người mẹ bị lao (đặc biệt là lao kê), • Trẻ có tình trạng nhiễm trùng huyết sau khi sinh (2 – 9 tuần), gan lách to…
  • 71. Lao ở trẻ nhiễm HIV/AIDS • Phụ thuộc giai đoạn suy giảm miễn dịch • Triệu chứng nghèo nàn, không điển hình • Các triệu chứng lâm sàng diễn biến mạn tính. • Xquang phổi: hạch trung thất to, phức hợp sơ nhiễm, đám thâm nhiễm ở phổi.
  • 72. Lao kê • Thể lao cấp tính • Triệu chứng toàn thân, cơ năng rầm rộ • Triệu chưng thực thể tại phổi nghèo nàn • Xquang phổi hình ảnh nốt điển hình với đặc điểm 3 đều Tổn thương kê: • Đều về kích cỡ • Đều về đậm độ • Đều về phân bổ
  • 73. Điều trị bệnh lao • Phác đồ điều trị lao trẻ em (Ethambuton: Streptomicin: Quinolones) • Sử dụng corticosteroid – Chỉ định: lao màng não, lao kê, lao màng ngoài tim, lao có hạch chèn ép đường thở • Điều trị lao ở trẻ nhiễm HIV – Điều trị ARV sau khi điều trị lao – Kết hợp Cotrimoxazole
  • 74. Phòng bệnh lao • Phát hiện sớm và điều trị khỏi người bệnh • Dự phòng bằng tiêm BCG • Dự phòng lao bằng thuốc INH –Trẻ nhiễm HIV (loại trừ lao hoạt động) –Trẻ dưới 5 tuổi tiếp xúc trực tiếp người nhiễm lao AFB(+)
  • 75. • Bệnh nhi 4 tuổi, đến viện khám vì lý do ho, sốt vẫn kéo dài nhiều đợt. Điều trị bằng kháng sinh đường uống và tiêm có đỡ ít. • Toàn trạng gầy, suy dinh dưỡng độ II. Trẻ có tình trạng còi xương do thiếu vitamin D. • Trẻ chưa được tiêm phòng BCG, đã được dùng vacin phòng phế cầu. • Trong gia đình có bố cháu đang được điều trị lao phổi AFB (+). Thăm khám phổi giảm thông khí, rale ẩm nổ rải rác hai phổi.
  • 76. • Bệnh nhi 4 tuổi, đến viện khám vì lý do ho, sốt vẫn kéo dài nhiều đợt. Điều trị bằng kháng sinh đường uống và tiêm có đỡ ít. • Toàn trạng gầy, suy dinh dưỡng độ II. Trẻ có tình trạng còi xương do thiếu vitamin D. • Trẻ chưa được tiêm phòng BCG, đã được dùng vacin phòng phế cầu. • Trong gia đình có bố cháu đang được điều trị lao phổi AFB (+). Thăm khám phổi giảm thông khí, rale ẩm nổ rải rác hai phổi.
  • 77. Tóm tắt • Lao trẻ em là thể lao chuẩn đoán khó, còn bị bỏ sót (Kiến thức và thái độ) • Tiền sử nguy cơ nhiễm-bệnh lao, suy dinh dưỡng, triệu chứng hô hấp kéo dài, hình ảnh tổn thương Xquang phổi là những yếu tố quan trọng để chẩn đoán lao (Kiến thức và Thực hiện) • Thăm khám hỏi bệnh kỹ càng, kết hợp các xét nghiệm giúp tránh chẩn đoán “quá” hoặc “dưới” mức (Thái độ)
  • 78. Cảm ơn các bạn đã theo dõi