SlideShare a Scribd company logo
1 of 84
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Cần Thơ, tháng 4 năm 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
ĐỀ TÀI :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHÓA 30 (2004-2008)
QUAN HỆ CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
LỜI CẢM ƠN
:
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em
có cơ sở để em hoàn thành tốt Luận Văn này.
Cảm ơn cô : Đoàn Thị Phương Diệp - Bộ môn Tư Pháp
đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực
hiện luận văn, giúp em làm quen với đề tài và còn góp ý giúp em
hướng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện .
Cảm ơn Các anh chị trong thư viện Khoa Luật đã nhiệt
tình giúp đỡ em trong việc tham khảo tài liệu, sách vỡ.
Cảm ơn tất cả các bạn bè đã tận tình giúp đỡ trong suốt
thời gian qua.
Cần thơ , Ngày 17 Tháng 4 Năm 2022
LÊ THẠCH HƯƠNG
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp.
SVTH:Lê Thạch Hương
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
LỜI NÓI ĐẦU
  

1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong xã hội ngày nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường đã phần
nào ảnh hưởng xấu đến lối sống, đạo đức gia đình, dẫn đến vi phạm nghiêm
trọng các quy định của luật hôn nhân và gia đình ngày càng phổ biến. Trong
một số gia đình đã bắt đầu có những biểu hiện xuống cấp về đạo đức, thể hiện
qua lối sống thực dụng, ích kỷ, không quan tâm đến nhau, mà gia đình là cái
nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục
nhân cách con người, là tập hợp nhỏ của một số thành viên nhỏ xã hội nhưng
là tập hợp đặc biệt gồm các thành viên gắn bó nhau do quan hệ hôn nhân,
huyết thống hoăc nuôi dưỡng. Với tư cách là cha, mẹ, vợ chồng, con cái trong
mối quan hệ của họ với nhau thì đều gắn bó trước hết là tình cảm. Bình
thường khi những người này sống chung thì họ nuôi dưỡng nhau thông qua
việc cùng quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo cuộc sống
gia đình, nhưng khi vì lý do họ không cùng sống chung nên họ không thể trực
tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, chia sẻ. Khi đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng
phải thực hiện nghĩa vụ của mình bằng cách đóng góp tiền hoặc tài sản khác
để bảo đàm nhu cầu thiết yếu của người được nuôi dưỡng. Như vây, việc nuôi
dưỡng đã được thực hiện dưới một phương thức khác đó là nghĩa vụ cấp
dưỡng.
Nắm được vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội, “gia đình tốt thì
xã hội tốt”. Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 đã ra đời xuất phát từ đánh giá
đúng về vai trò của gia đình trong giai đoạn hiện nay, kế thừa những quy định
còn phù hợp với Luật Hôn nhân và Gia đình trước đây, đồng thời pháp điển
hoá bổ sung nhiều quy định đề cao trách nhiệm giữa các thành viên trong gia
đình, quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của các bên trong gia đình. Điểm
tiến bộ và hoàn thiện của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 là đã phát triển
nghĩa vụ cấp dưỡng thành một chương độc lập, quy định đầy đủ, cụ thể tất cả
nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong quan hệ gia đình.
Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình thì
quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối với con khi ly hôn, việc không đảm bảo
cho trẻ không được hưởng đầy đủ vật chất và tinh thần đang gây nhiều hậu
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp.
SVTH:Lê Thạch Hương
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
quả bất lợi trước mắt và lâu dài. Do giá trị đạo đức trong gia đình dần bị lãng
quên và mai một, do trách nhiệm của các bật làm cha làm mẹ (mà đặc biệt từ
phía người cha) không được ý thức sâu sắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự
phát triển của trẻ em về thể chất và nhân cách. Với mong muốn góp phần tìm
ra những giải pháp cho những quy định về vấn đề cấp dưỡng, đặc biệt là “
Quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành”. Quan
hệ cấp dưỡng không chỉ là vấn đề được đề cập trong hệ thống pháp luật Việt
Nam mà nó mang tính phổ biến rộng rãi ở các nước và điển hình là pháp luật
nước Anh cũng coi trọng vấn đề này: “English law and policy also
emphasises this conservative approach to children's upbringing and support
” chính vì lẽ đó mà đề tài trở nên một vấn đề hết sức cần thiết trong cuộc
sống. Trên cơ sở phân tích những điểm tồn tại, vướng mắc trong quá trình ban
hành và áp dụng pháp luật, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị cụ thể.
2.Mục đích nghiên cứu đề tài:
Làm sáng tỏ vấn đề chung về cấp dưỡng, các quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau
giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt là quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ
đối với con. Đồng thời, hiểu thêm một phần nào đó hệ thống pháp luật của
một số nước khác về vấn đề này, từ đó đối chiếu với thực tiễn nhằm chỉ ra
những tồn tại, vướng mắc nhất định. Qua đó, mong muốn có thể đưa ra những
giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về vấn đề này giúp cho người có
quyền và nghĩa vụ trong quan hệ cấp dưỡng tự bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng của mình và làm cơ sở cho cơ quan nhà nước cũng như những người có
nhiệm vụ thực thi pháp luật vào thực tiễn giải quyết vấn đề tốt hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề về quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn
nhân và Gia đình hiện hành, đồng thời tìm hiểu sơ lược những quy định của
một số nước về vấn đề này. Từ đó, so sánh sự khác nhau về vấn đề cấp dưỡng
của pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngoài.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng của Chủ
nghĩa Mác- Lênin. Trong đó, các phương pháp cụ thể vận dụng gồm: so sánh,
đối chiếu, phân tích, tổng hợp,…và phương pháp nghiên cứu luật viết như:
phân tích câu chữ, suy lý mạnh,….
5. Cơ cấu đề tài:
Nội dung gồm 3 chương:
Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp.
SVTH:Lê Thạch Hương
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Chương 1: Lý luận chung về cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và Gia đình.
Chương 2: Những quy định chung của pháp luật về quan hệ cấp dưỡng theo
Luật Hôn nhân và Gia đình 2000.
Chương 3: Những vấn đề tồn tại, vướng mắt trong các quy định của Pháp luật
về chế định cấp dưỡng và hướng hoàn thiện.
SINH VIÊN THỰC HIỆN
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
MỤC LỤC
  

LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1...................................................................................................................1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN
VÀ
GIA ĐÌNH...................................................................................................1
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG ....................................1
1.1. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng
Tám................................................................................................................................1
1.2. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám
đến
nay..................................................................................................................................4
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG ...............................................................8
2.1. Khái niệm .............................................................................................................8
2.2. Đặc điểm của cấp dưỡng......................................................................................10
3. CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG.......................................................14
3.1. Chủ thể phải cấp dưỡng .......................................................................................15
3.2. NgườI có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng .....................................16
4. CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT MỘT SỐ NƯỚC SO VỚI PHÁP
LUẬT VIỆT NAM........................................................................................................18
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG .......................20
CHƯƠNG 2...................................................................................................................23
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ
CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.................... 23
1. CƠ CHẾ XÁC LẬP QUAN HỆ CẤP DƯỠNG ......................................................23
1.1. Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận........................................................23
1.2. Xác lập quan hệ cấp dưỡng bằng con đường Toà án...........................................23
2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG.................................................24
2.1. Điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng .....................................................24
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
2.2. Mức cấp dưỡng.....................................................................................................27
2.3. Phương thức thực hiện cấp dưỡng .......................................................................30
3.CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẤP DƯỠNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP
DƯỠNG CỤ THỂ.........................................................................................................34
3.1. Các trường hợp đặc biệt .......................................................................................34
3.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình.....................................38
3.3. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.............47
CHƯƠNG 3...................................................................................................................57
NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI, VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY
ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG VÀ HƯỚNG
HOÀN THIỆN ............................................................................................57
1. NHỮNG ĐIỂM TỒN TẠI VÀ VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH
CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG.........................................................57
2. NHỮNG KIẾN NGHỊ, HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA
PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG ..................................................................63
KẾT LUẬN...............................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
1
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN
NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG
Pháp luật về hôn nhân và gia đình là một bộ phận của pháp luật nói chung,
nội dung của nó thể hiện ý chí và nguyện vọng của các giai cấp thống trị
trong mỗi chế độ xã hội. Là sản phẩm của một chế độ xã hội tương ứng với
từng thời kỳ lịch sử nhất định với những điều kiện xã hội nhất định, luật hôn
nhân và gia đình có liên hệ mật thiết đến đời sống của tất cả mọi người trong
xã hội. Chính vì vậy Luật hôn nhân và Gia đình gắn bó mật thiết với đạo đức,
phong tục, tập quán truyền thống dân tộc. Ở mỗi chế độ xã hội khác nhau có
giai cấp bóc lột, Luật Hôn nhân và Gia đình là công cụ để bảo vệ quyền lợi
của giai cấp bóc lột thống trị, áp bức, nô dịch nhân dân lao động.
1.1. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng
Tháng Tám.
Trong mọi thời kỳ khác nhau của lịch sử, pháp luật điều có sự thay đổi
cùng với sự biến đổi của xã hội. Dưới thời kỳ phong kiến Pháp luật là bức
tranh thời đại, ghi rõ tổ chức xã hội và gia đình trong mỗi giai đoạn.
Ở thời kỳ phong kiến, quan hệ cấp dưỡng đã được quy định trong pháp
luật Nhà Lê qua bộ Luật Hồng Đức; Nhà Nguyễn qua Bô Luật Gia Long.
Trong xã hội phong kiến, mô hình gia đình được pháp luật xây dựng là đại
gia đình theo chế độ phụ hệ, trong đó quyền uy của người gia trưởng rất lớn
để đảm bảo nền tảng vững chắc của gia đình. Vì ngay thời quân chủ phong
kiến đại gia đình được coi là nền móng của quốc gia. Do đó, quyền của người
gia trưởng cũng như quy chế pháp lý của những người thân thiện cùng sống
chung một đại gia đình đã được pháp luật quy định. Tại Điều 161 Hồng Đức
Thiên Chính Thư đã quy định như sau: “Làm người phải coi trọng sự giáo
dưỡng, cha hiền, con hiếu làm đầu, làm cha mẹ người ta, phải cấp dưỡng cho
cơm áo, không nên vì đứa con một buổi sớm dỗi không ăn, mà cha mẹ giận
dỗi đổ bỏ đi”.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
2
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Pháp luật thời Lê cũng như pháp luật thời phong kiến cho thấy chỉ duy
nhất điều răn trên là nói về nghĩa vụ của cha mẹ trong việc nuôi nấng con cái,
bên cạnh lời răn đối với cha mẹ trong việc cấp dưỡng cho con là lời răn đối
với con trong việc phụng dưỡng cha mẹ: “Làm người con thì phải kính nuôi
cha mẹ, không được hiềm vì nỗi nghèo khó mà đển đến nỗi bội nghĩa cha mẹ.
Trái lệnh thì phải chiếu luật mà luận tội, để trọn thâm tình đối với hai thân”
(Điều 161). Chữ hiếu không chỉ dừng trong phạm vi hẹp là nghĩa vụ của con
đối với cha mẹ và rộng hơn nữa là nghĩa vụ của con cháu đối với bề trên.
Quốc triều hình luật quy định “Con cháu trái lời dạy bảo và không phụng
dưỡng bề trên, mà bị ông bà, cha mẹ trình lên quan thì bị xử tội đồ làm khao
đinh” (Điều 506) và “Con không hiếu thảo nuôi cha mẹ sẽ bị tội tám mươi
trượng, biếm ba tư và đồ làm khao đinh” (Đoạn 43, Hồng Đức Chính Thư).
Như vậy, Pháp luật thời phong kiến quan tâm đặc biệt đối với nghĩa vụ
phụng dưỡng của con, cháu đối với cha mẹ, ông bà, pháp luật thời kỳ này quy
định nghĩa vụ nuôi dưỡng mà không quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ
đối với con. Bởi lẽ, pháp luật thời kỳ này quy định vợ chồng có nghĩa vụ
đồng cư. Khi người vợ sinh con, đứa con được sống chung với cha mẹ và
được cha mẹ chăm sóc nuôi dưỡng. Trong trường hợp cha mẹ ly hôn, các con
được ở lại với cha, tất cả tài sản được coi là tài sản riêng của người mẹ được
gọp vào tài sản của người chồng thành một khối do người cha nắm giữ và
dùng để nuôi con. Trong trường hợp hai vợ chồng chia nhau nuôi con thì
thông thường họ thường chia nhau tài sản. Vì vậy, vấn đề cấp dưỡng của cha,
mẹ cho con khi ly hôn không cần phải đặt ra. Và pháp luật thời kỳ này không
cho phép người con ngoài gia thú được quyền kiện tìm cha để hưởng quyền
cấp dưỡng. Dó đó, cấp dưỡng của cha đối với con ngoài giá thú không được
pháp luật quy định.
Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật quy định nghĩa vụ phù trợ, và pháp
luật thời kỳ này không quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly
hôn. Nhưng trong trường hợp nếu người vợ không còn nơi nương tựa nào
khác thì thuộc trường hợp tam bất khứ, người chồng không được bỏ vợ.
Sang thời kỳ Pháp thuộc, nước ta chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam. Ở
miền Bắc có Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931. Ở miền Trung có Bộ dân luật Trung
Kỳ 1936. Ở miền Nam có Dân luật giản yếu năm 1883. Riêng Bộ Dân luật
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
3
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
giản yếu chịu nhiều ảnh hưởng của Bộ dân luật Pháp nên nhìn chung nội dung
của nó khác hẳn với tinh thần luật pháp truyền thống của Việt Nam. Vấn đề
gia đình không được coi trọng, vấn đề cấp dưỡng giữa các thành viên trong
gia đình hầu như không được ghi nhận trong bộ luật này nên quan hệ về gia
đình nói chung và quan hệ về cấp dưỡng nói riêng chủ yếu dựa vào các quy
định của hai bộ luật miền Bắc và miền Trung.
Pháp luật thời kỳ này quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ - con,
giữa vợ chồng và giữa các thành viên trong gia đình một cách rõ nét hơn so
với pháp luật thời phong kiến.
Trong quan hệ cha mẹ và con, pháp luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ nuôi
nấng, cưu mang con. Điều đó thể hiện trong quy định về nghĩa vụ vợ chồng
tại Điều 91 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Bộ dân luật Trung Kỳ: “Vợ chồng phải
cùng nhau làm cho gia đình hưng thịnh và lo toan việc nuôi nấng, dạy dỗ con
cái”. Xuất phát từ nghĩa vụ nuôi nấng con mà trong đó chứa đựng nghĩa vụ
cấp dưỡng cho con.
Về quan hệ cha mẹ và con, xuất phát từ nghĩa vụ nuôi nấng, chăm sóc,
giáo dục cưu mang của cha mẹ đối với con mà pháp luật quy định trong
trường hợp cha hoặc mẹ không chung sống với con để thực hiện nghĩa vụ của
mình thì phải cấp dưỡng cho con. Điều 182 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Điều 180
Bộ dân luật Trung Kỳ quy định: “Khi toà án tuyên bố một người đàn ông là
cha của đứa con ngoài giá thú thì đồng thời toà án phải tuyên bố người đó
phải cấp dưỡng cho đứa con đến khi nó 18 tuổi. Nếu cha đón đứa con về nhà
nuôi dưỡng, chăm sóc như con chính thức thì không phải cấp dưỡng nữa”.
Như vậy, pháp luật thời kỳ này quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha đối
với con ngoài gia thú. Bên cạnh đó, pháp luật thời kỳ này cũng quy định vấn
đề nuôi con nuôi và khẳng định con nuôi có quyền được cha mẹ nuôi dưỡng,
chăm sóc như con đẻ. Vì vậy, cha mẹ nuôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho
con nuôi và đối đãi như con đẻ (Điều 193 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Bộ dân luật
Trung Kỳ).
Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật thời kỳ này quy định nghĩa vụ cấp
dưỡng trong trường hợp vợ chồng ly hôn. Đồng thời, pháp luật thời kỳ này
còn quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của người chồng đối với vợ trong thời gian
đang giải quyết việc ly hôn. Điều 139 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Điều 137 Bộ
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
4
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
dân luật Trung Kỳ quy định: “Sau khi quan chánh án đã thụ lý đơn xin ly hôn
thì có thể truyền cho thi hành các phương pháp tạm thời như: định chổ ở cho
vợ chồng, việc trông nom con cái, việc quản trị tài sản và nếu cần thì định cả
quyền cấp dưỡng”.
Khi vợ chồng ly hôn, pháp luật quy định người chồng có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho người vợ (Điều 144 Bộ dân luật Bắc kỳ 1931). Tuy nhiên, trong
trường hợp người vợ tái giá, vô hạnh hoặc ăn ở tư tình với người khác thì
không được lĩnh tiền cấp dưỡng (Điều 154 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 và Điều
143 Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1036).
Trong quan hệ con đối với cha mẹ. Điều 207 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Bộ dân
luât Trung Kỳ quy định: “Làm con người phải suốt đời hiếu thuận, cung kính
đối với Ông bà cha mẹ, phải cấp dưỡng cho cha mẹ Ông bà. Nghĩa vụ cấp
dưỡng của con cháu đối với Ông bà, cha mẹ trong trường hợp này có thể hiểu
là bao gồm cả nghĩa vụ phụng dưỡng và nghĩa vụ nuôi dưỡng”.
Tóm lại, pháp luật trước Cách mạng Tháng Tám đã quy định các thành
viên trong gia đình có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau. Mặc dù chưa có sự phân
biệt rõ ràng giữa nghĩa vụ cấp dưỡng và nghĩa vụ nuôi dưỡng nhưng trong
từng hoàn cảnh khác nhau đã cho ta thấy rõ nghĩa vụ cấp dưỡng được quy
định và tồn tại song song với nghĩa vụ nuôi dưỡng. Do vậy, thời kỳ này án lệ
được áp dụng khá rộng rãi trong quá trình giải quyết các quan hệ về hôn nhân
và gia đình. Vấn đề cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa vợ và chồng bên
cạnh áp dụng các quy định của pháp luật còn có sự vận dụng hợp lý các
phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam.
1.2. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng
Tám đến nay.
Mọi nhà nước điều có cơ cấu tổ chức và được điều chỉnh bằng một hệ
thống pháp luật khác nhau, trên cơ sở thừa kế chọn lọc và xoá bỏ cho phù hợp
với xã hội trong chế độ nhà nước của mình.
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng
hoà ra đời (2/9/1945), tình hình xã hội về mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự
và phát triển của phong trào giải phóng phụ nữ đòi hỏi phải xoá bỏ một số chế
định trong Bộ luật Dân sự cũ về các quan hệ hôn nhân và gia đình đang cản
trở bước tiến của xã hội, đồng thời nhà nước ta cần phải quy định những
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
5
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
nguyên tắc mới về hôn nhân và gia đình cho phù hợp với thực tế. Năm 1950
nước ta ban hành Sắc lệnh đầu tiên điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia
đình. Đó là Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 Sắc lệnh này có 15 Điều, nội
dung chủ yếu của Sắc lệnh này quy định:
- Xoá bỏ tính phong kiến của quyền gia trưởng cũ, con đã thành niên lấy
vợ, lấy chồng không cần sự đồng ý của cha mẹ.
- Xoá bỏ việc cấm kết hôn trong thời kỳ gia đình có tang, thực hiện nam
nữ bình đẳng trong gia đình.
Sắc lệnh thứ hai là Sắc lệnh số159 ngày 17/11/1950 quy định như sau:
“Tòa án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành niên để ấn định việc
trông nom, nuôi nấng và dạy dỗ chúng; hai vợ chồng đã ly hôn phải cùng
chịu việc phí tổn về việc nuôi dạy con, mọi người tuỳ theo khả năng của
mình”.
Như vậy, Sắc lệnh 159 chưa có quy định cụ thể về cấp dưỡng, chưa có hình
thức cấp dưỡng mà chỉ được xem là cấp dưỡng dưới hình thức là “góp phí tổn
để nuôi dạy con”.
Những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình cũ còn tác động mạnh mẽ
vào đời sống gia đình và xã hội cùng với sự tác động của chế độ kinh tế mới,
gia đình Việt Nam thay đổi rất nhanh về quy mô tổ chức và nội dung của các
quan hệ nội bộ. Sắc lệnh số 97 - SL và Sắc lệnh 159 - SL, đã hoàn thành vai
trò lịch sử, góp phần vào việc xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến
lạc hậu nhưng không còn đáp ứng được tình hình phát triển của cách mạng.
Mặt khác, hai Sắc lệnh này quá đơn giản và còn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề
xảy ra trong xã hội mà hai Sắc lệnh này chưa quy định để điều chỉnh. Với
những lý do trên thì việc ban hành đạo luật mới về hôn nhân và gia đình đã
trở thành “một đòi hỏi cấp bách cho toàn thể xã hội - Đó là tất yếu khách
quan thúc đẩy sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta”(tờ
trình của Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 về dự thảo Luật hôn
nhân và gia đình, công báo số 1/1960).
Đến ngày 31/12/1959 Quốc hội thông qua Hiến pháp 1959, Điều 24 Hiến
pháp ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ về mọi mặc kinh tế, chính trị,
văn hoá, xã hội và gia đình, là cơ sở pháp lý cho chế độ hôn nhân và gia đình.
Sau cuộc điều tra khảo sát tình hình thực tế các quan hệ hôn nhân và gia đình,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
6
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
lấy ý kiến thảo luận, đóng góp, bổ sung của nhân dân ngày 29/12/1959 Luật
Hôn nhân và Gia đình năm 1959 chính thức được thông qua.
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 là công cụ pháp lý có tác dụng một
mặt góp phần thực hiện chế độ hôn nhân và gia đình mới, xã hội chủ nghĩa,
mặt khác góp phần xoá bỏ những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình
phong kiến lạc hậu. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 gồm 6 Chương
chia thành 35 Điều quy định những vấn đề nguyên tắc chung không có quy
định chính thức về cấp dưỡng cho con mà chỉ nhắc đến vấn đề đóng góp phí
tổn nuôi con khi vợ chồng ly hôn quy định tại Điều 32 và Điều 33. Và quan
hệ giữa cha mẹ và con cái có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, trông nom cũng
chưa có quy định cụ thể về cấp dưỡng mà chỉ có thể xem nó đồng thời với
hình thức nuôi dưỡng giống như hiểu theo pháp luật thời phong kiến về cấp
dưỡng, như Điều 17: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi nấng, giáo dục
con cái. Con cái có nghĩa vụ kính yêu, săn sóc, nuôi dưỡng cha mẹ”.
Trước những thay đổi lớn lao đất nước ta trong giai đoạn này, việc xây
dựng và ban hành Luật Hôn nhân và Gia đình mới là một đòi hỏi tất yếu
khách quan nhằm thúc đẩy sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi
toàn quốc.
Ngày 25/12/1986, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 chính thức được
Quốc hội khoá VII kỳ họp thứ 12 thông qua và được Hội đồng Nhà nước
công bố ngày 03/01/1987. Luật Hôn nhân và Gia đình năm1986 cũng đã có
những quy định tương tự về cấp dưỡng tại các Điều 19, 20, 21 và 26 về nuôi
dưỡng giữa cha mẹ và con; Điều 27 về quan hệ giữa Ông bà - cháu, giữa anh,
chị - em ruột thịt; Điều 43 quy định về cấp dưỡng của vợ chồng khi ly hôn;
Điều 45 quy định về đóng góp phí tổn nuôi dưỡng con khi cha mẹ ly hôn.
Như vậy, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 và năm 1986 chỉ điều
chỉnh quan hệ giữa các bên đã từng là vợ, chồng sau khi ly hôn khi có bên
lâm vào tình trạng túng thiếu. Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986
quy định khi ly hôn, nếu túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng thì bên kia phải cấp
dưỡng theo khả năng của mình việc cấp dưỡng của cha mẹ đối với con được
quy định dưới hình thức “đóng góp phí tổn nuôi dưỡng”. Việc cấp dưỡng
anh, chị em trong gia đình, giữa Ông bà và cháu chưa được quy định cụ thể.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
7
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Tuy Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 và năm 1968 có nhắc đến cụm từ
“cấp dưỡng” nhưng thuật ngữ này vẫn chưa quy định cụ thể.
Trong điều kiện hiện nay, do tác động của nền kinh tế thị trường đã ảnh
hưởng nhiều đến các quan hệ hôn nhân và gia đình. Trong một số gia đình có
biểu hiện xuống cấp về đạo đức thể hiện qua lối sống thực dụng, ích kỷ,
không quan tâm đến nhau. Điều đó đòi hỏi phải có những quy định cụ thể đề
cao trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình đối với nhau, nhằm đảm
bảo sự ổn định, bền vững và hạnh phúc của gia đình - nền tảng của xã hội.
Với cách nhận nhìn gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng
con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con
người, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt,
xã hội tốt thì gia đình càng tốt, trong điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ta
trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới đã nảy sinh nhiều mối quan hệ
phức tạp mà pháp luật chưa điều chỉnh hoặc không còn phù hợp. Quá trình
vận dụng và thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1968 đã nảy sinh nhiều
điểm bất cập cần được sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với tình hình mới.
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 của Nhà nước ta được Quốc hội
khoá X thông qua đã dành một chương riêng quy định về cấp dưỡng một cách
hệ thống, đầy đủ và cụ thể. Tại Khoản 11 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình
đã định nghĩa về cấp dưỡng như sau: “Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa
vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người
không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi
dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã
thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của luật này”.
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đã cụ thể hoá, chi tiết hoá các quy
định có tính khái quát, chung chung của Luật Hôn nhân và Gia đình năm
1986, đặc biệt là các nghĩa vụ và quyền về nhân thân và tài sản của các thành
viên trong gia đình.
Luật cũng tránh được những quy định có thể hiều theo nhiều nghĩa khác
nhau trong quá trình áp dụng như Điều 8, 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm
1986, đồng thời ở mỗi điều luật điều có tiêu đề cụ thể tạo thuận lợi cho việc
tìm hiểu, tra cứu và áp dụng.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
8
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Với những điểm mới quan trọng trên, Luật Hôn nhân và Gia đình năm
2000 đã khắc phục được phần nào những thiếu sót của Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 1986 góp phần điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình theo hướng
tốt đẹp, duy trì những quan hệ truyền thống, bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính
đáng của các thành viên trong gia đình.
Như vậy, quá trình phát triển của lịch sử xã hội với sự điều chỉnh tương
ứng của các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình, kinh tế, văn hoá ở
mỗi thời kỳ cũng như tư tưởng, chính sách, thái độ của nhà nước và xã hội
đối với vấn đề hôn nhân và gia đình, phụ nữ, trong đó sự bình đẳng về giới,
tính dân chủ, nhân đạo trong các quan hệ gia đình được thể hiện đậm nét qua
nội dung các quy định của pháp luật, là thước đo lường nền dân chủ, tiến bộ,
công bằng và văn minh của xã hội ta hiện nay. Từ đó, cho thấy để có được
một chế định về cấp dưỡng hoàn chỉnh, phù hợp với thực tế xã hội phải trải
qua một quá trình lâu dài, cả về không gian và thời gian để chọn lọc, nâng cao
và hoàn thiện.
2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG
2.1. Khái niệm.
Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành từ quan hệ hôn
nhân, huyết thống và nuôi dưỡng. Xuất phát từ quan hệ đó, mà giữa các thành
viên trong gia đình có sự gắn bó chặc chẽ, sâu sắc về tình cảm và trách nhiệm
đối với nhau. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của gia đình, đòi hỏi giữa
các thành viên trong gia đình phải có sự quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn
nhau. Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình tồn
tại một cách tự nhiên như là một nhu cầu tất yếu về mặt tình cảm và đạo đức.
Khi Nhà nước và Pháp luật xuất hiện, quan hệ giữa các thành viên trong
gia đình được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, trên cơ sở bảo vệ lợi
ích chung của Nhà nước, của giai cấp cầm quyền. Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn
nhau giữa các thành viên trong gia đình không chỉ là yêu cầu về đạo đức mà
còn là nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng.
Theo quy định của pháp luật “Các thành viên trong gia đình có quyền
được hưởng sự săn sóc, giúp đỡ lẫn nhau phù hợp với truyền thống đạo đức
tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Con, cháu chưa thành niên được hưởng sự
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
9
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà; con cháu có bổn phận kính trọng,
chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, ông bà” (Điều 64 Hiến pháp 1992).
Gia đình là một thực thể tồn tại trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống,
nuôi dưỡng. Các quan hệ đó đóng vai trò quyết định cho sự hình thành những
tình cảm của các thành viên trong gia đình như: sự gắn bó, tình thương yêu,
tính quan tâm, lòng cao thượng, đức hi sinh v.v…Khi nhà nước xuất hiện
những tình cảm cao đẹp đó không chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình hay chỉ
chịu sự chi phối của các thành viên trong gia đình đó. Nói cách khác, chúng
không chỉ mang tính đạo lý mà còn mang tính pháp lý cao, thông qua sự điều
chỉnh của pháp luật. Quan hệ cấp dưỡng là một trong những biểu hiện của
tình cảm gia đình, là sự quan tâm, lo lắng, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau - được
nhà làm luật thể chế hoá.
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định về cấp dưỡng một cách hệ
thống và đầy đủ, theo Khoản 11 Điều 8 quy định: “Cấp dưỡng là việc một
người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân huyết
thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên,
là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản
để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của luật
này”.
Đây là định nghĩa chính thức đầu tiên được ghi nhận trong đạo luật. Tuy
nhiên, ở nước ta quan hệ cấp dưỡng được thừa nhân từ khá lâu. Như đã trình
bày ở phần lịch sử hình thành quan hệ cấp dưỡng thì cấp dưỡng xuất hiện
ngay ở thời kỳ Phong kiến, sang thời kỳ Pháp thuộc thì quan hệ đó tiếp tục
được điều chỉnh. Khi nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời, tư duy pháp
lý về gia đình và quyền gia trưởng của gia đình thay đổi. Song, những giá trị
đạo đức cao đẹp của dân tộc vẫn được duy trì và được pháp luật bảo hộ trong
các văn bản pháp lý quan trọng như: Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1959, Sắc
lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 và sau đó Luật Hôn nhân và Gia đình 1959.
Sau khi hai miền thống nhất, Luật Hôn nhân và Gia đình 1986 ra đời. Quan
hệ cấp dưỡng được quy định cụ thể hơn, đa dạng hơn. Có thể nói quan hệ cấp
dưỡng là một chế định quan trọng trong pháp Luật Hôn nhân và Gia đình.
Nếu như văn bản luật trước đó là Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 và
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
10
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 vì những lý do khác nhau mà việc quy
định còn mang tính chung chung, chưa cụ thể thì Luật Hôn nhân và Gia đình
năm 2000 đã khắc phục được những hạn chế này. Những ghi nhận của nhà
làm luật Việt Nam trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 là một bước
tiến dài trong quá trình bổ sung, hoàn thiện chế định cấp dưỡng cả về cơ sở
pháp lý và lý luận. Trong đó trước hết phải nói đến việc lần đầu tiên nhà làm
luật đưa ra khái niệm về cấp dưỡng. Hơn thế tầm quan trọng của chế định này
cũng đã được đánh giá lại, lần đầu tiên nhà lập pháp dành hẳn một chương
riêng bịêt để điều chỉnh. Điều đó thể hiện sự quan tâm sâu sắc của nhà nước
ta cũng như khẳng định vai trò ảnh hưởng của quan hệ này trong cuộc sống.
Quan hệ cấp dưỡng một lần nữa không chỉ mang tính truyền thống đạo lý mà
còn mang tính pháp lý rất rõ rệt. Đó là sự thể chế hoá truyền thống đoàn kết,
tinh thần tương thân tương ái, hỗ trợ, đùm bọc lẫn nhau của dân tộc, đó là sự
điều chỉnh những quan hệ đạo đức thông qua những quy phạm pháp luật.
Chính vì thế, ở cả góc độ pháp lý và xã hội, cấp dưỡng mang một ý nghĩa rất
lớn.
2.2. Đặc điểm của cấp dưỡng.
Quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ pháp lý có những đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất: Quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ nhân thân gắn liền với tài
sản trong pháp Luật Hôn nhân và Gia đình. Bởi vì nó liên quan đến những lợi
ích về tài sản. Điều đó thể hiện ở chổ: người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu
cấp một số tiền hoặc tài sản nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
người được cấp dưỡng. Song, quan hệ cấp dưỡng là một loại quan hệ tài sản
đặc biệt, “không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao
cho người khác”, vì nó gắn liền với nhân thân của chủ thể (người cấp dưỡng
và người được cấp dưỡng) và “nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ không được
bù trừ theo quy định của pháp luật”. Phải thừa nhận rằng nghĩa vụ cấp dưỡng
chỉ được phát sinh khi các chủ thể trong quan hệ thoả những điều kiện nhất
định. Trong đó yếu tố về tình cảm chi phối khá lớn cho các quan hệ cấp
dưỡng phát sinh. Một khi nghĩa vụ này xuất hiện, người phải cấp dưỡng hay
thậm chí người được cấp dưỡng cũng không được đơn phương hoặc thoả
thuận việc thay thế nghĩa vụ cấp dưỡng bằng nghĩa vụ khác. Có nghĩa là bên
có nghĩa vụ cấp dưỡng không thể cam kết sẽ dùng nghĩa vụ khác để thay thế,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
11
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
bù trừ nghĩa vụ cấp dưỡng như là bồi thường thiệt hại hay phạt vi phạm; hoặc
cũng không thể sử dụng chúng để làm cơ sở bảo đảm cho những nghĩa vụ
khác, đồng thời các chủ thể trên cũng không thể chuyển giao nghĩa vụ này
cho bất cứ ai, nếu như một người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người khác thì
phải tự mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng không thể chuyển giao nghĩa vụ
cấp dưỡng của mình cho bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thay cho
mình ngay cả người được cấp dưỡng cũng không được chuyển giao quyền
của mình cho người khác vì nghĩa vụ cấp dưỡng gắn liền với nhân thân của
chủ thể trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng.
Tính không thể chuyển giao và tính không thể thay thế của nghĩa vụ cấp
dưỡng đã được ghi tại các Điều 385 và 387 Bộ Luật Dân Sự 1995 và tại Điều
381 và 379 Bộ Luật Dân Sự 2005 về việc không thể chấm dứt nghĩa vụ cấp
dưỡng bằng việc thay thế nghĩa vụ khác và không thể bù trừ nghĩa vụ trong
trường hợp nghĩa vụ bù trừ là nghĩa vụ cấp dưỡng. Điều 315 Bộ luật dân sự
1995 và Điều 309 Bộ luật dân sự 2000 đã quy định: “Bên có quyền yêu cầu
thực hiện nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế
quyền theo thoả thuận, trừ những trường hợp sau đây: a. Quyền cấp dưỡng,
quyền bồi thường thiệt hai…”.
Thứ hai: Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia
đình trên cơ sở hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng.
Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng là những cơ sở cho sự hình
thành, tồn tại và phát triển của gia đình. Cũng chính quan hệ này là cơ sở cho
những tình cảm cao đẹp giữa các thành viên trong gia đình. Trong đó tinh
thần tương trợ, đùm bọc lẫn nhau là vốn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
cũng được nuôi dưỡng trong môi trường gia đình, mô hình gia đình hiện nay
chủ yếu được gắn kết bởi ba thế hệ liền nhau cùng sinh sống. Các thành viên
này tồn tại trong mối quan hệ gần gũi, gắn bó. Họ có quyền và nghĩa vụ vừa
mang tính đạo đức vừa mang tính pháp lý. Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng,
họ có quyền và nghĩa vụ tương trợ chăm sóc lẫn nhau, đùm bọc cho cuộc
sống vật chất và tinh thần cho người cần được cấp dưỡng. Chỉ trong phạm vi
những quan hệ này, quan hệ cấp dưỡng mới được phát sinh và được pháp luật
bảo hộ. “Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa anh, chị em với nhau,
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
12
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
giữa Ông bà nội, Ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và chồng” (Điều 50 Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000).
Quan hệ khác giữa các thành viên trong gia đình theo pháp luật hôn nhân
có thể là quan hệ giữa cháu với cô, cậu, dì, chú, bác ruột. Giữa những người
này tuy có cùng huyết thống, cũng nằm trong hàng thừa kế theo quy định của
pháp luật dân sự (Điều 676 Bộ Luật Dân Sự 2005) song pháp luật không đặt
ra nghĩa vụ cấp dưỡng trong quan hệ này. Điều này có lẽ là tuy có cùng huyết
thống nhưng giữa họ không có sự liên hệ trực tiếp hoặc gắn bó mật thiết như
những thành viên khác trong gia đình. Hơn nữa, xét một cách toàn diện, việc
đặt ra nghĩa vụ cấp dưỡng với họ là không khả thi bởi một cháu sẽ có quá
nhiều cô, cậu, dì, chú, bác ruột và ngược lại. Vậy thì một trong số người đó ai
là người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi cháu túng thiếu? v.v.? Do vậy,
về mặt pháp lý nghĩa vụ cấp dưỡng không phát sinh trong quan hệ này.
Thứ ba: Quan hệ cấp dưỡng không mang tính đền bù tương đương, không
có tính chất tuyệt đối cũng không diễn ra đồng thời.
Chính vì quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia
đình trên cơ sở quan hệ hôn nhân huyết thống, nuôi dưỡng nên sự chăm sóc,
giúp đỡ lẫn nhau giữa những người ruột thịt bên cạnh ý nghĩa vật chất còn là
nhu cầu tình cảm cần được thực hiện nhằm đảm bảo sự gắn bó với nhau. Vì
thế các chủ thể phải cấp dưỡng trong quan hệ này thực hiện nghĩa vụ chủ yếu
trên cở sở tự nguyện. Người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ trợ
cấp xuất phát từ chính tình cảm của mình với người được cấp dưỡng, không
mong muốn sẽ được đáp lại và ngược lại, người được cấp dưỡng cũng không
buộc phải hoàn lại những gì đã nhận bằng một giá trị tương đương. Đó là lý
do khiến quan hệ cấp dưỡng không mang tính tuyết đối, mặt khác theo quy
định của pháp luật quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh trong những trường hợp
và trong những quan hệ nhất định nên nó diễn ra không đồng thời. Trường
hợp đó có thể là do vợ chồng ly hôn, khi cha mẹ ốm đau, gia yếu hoặc khi
không còn cha mẹ, cha mẹ không có khả năng lao động… Nói cách khác, tuỳ
thuộc vào những hoàn cảnh và chủ thể nhất định mà quan hệ cấp dưỡng mới
phát sinh.
Thứ tư: Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh trong điều kiện nhất định.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
13
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Xét về bản chất, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra nhằm mục đích tương
trợ. Bản thân “tương trợ” bao hàm sự không đầy đủ của một bên về phương
diên vật chất, kinh tế. Chính vì sự không đầy đủ hay thiếu thốn đó mà nghĩa
vụ tương trợ mới có cơ sở để phát sinh. Do vậy, quan hệ cấp dưỡng gắn với
yếu tố tài sản cũng chỉ phát sinh khi cần được cấp dưỡng rơi vào nhưng
trường hợp khó khăn túng thiếu thật sự theo quy định của pháp luật. Trong
gia đình, các thành viên có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng lẫn nhau. Quyền và
nghĩa vụ này không chỉ xuất phát từ phương diện đạo đức mà còn được pháp
luật quy định. Nếu như các thành viên nào đó trong gia đình cố tình không
thực hiện nghĩa vụ thì quyền và lợi ích của thành viên khác sẽ bị ảnh hưởng.
Rõ ràng nhất là cuộc sống của người đó bị đe doạ do không nhận được sự chu
cấp đầy đủ. Do vậy, nhất thiêt trong trường hợp này “người có nghĩa vụ cấp
dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng” (Điều 50 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000). Trong thực tế, không chỉ
do người có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhưng không thực hiện nghĩa vụ đó mà
nghĩa vụ cấp dưỡng mới phát sinh. Bất kỳ thành viên trong gia đình cũng rơi
vào hoàn cảnh không đầy đủ hoặc thiếu hụt về phương diện nào đó. Song chỉ
khi người đó có sự thiếu hụt về vật chất, làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc
sống của họ thì nghĩa vụ cấp dưỡng mới đặt ra. Điều này biểu hiện ở chỗ,
người đó gặp khó khăn túng thiếu hoặc không có khả năng lao động và tài sản
để tự nuôi mình. Trong quan hệ cấp dưỡng này, chủ thể không chỉ là thành
viên trong gia đình trong mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng mà
còn phải thoả những điều kiện nhất định về độ tuổi, tình trạng nhân thân, tài
sản… chẳng hạn con được cấp dưỡng khi cha mẹ ly hôn. Về nguyên tắc, con
chưa thành niên luôn luôn được hưởng sự trợ cấp. Trong trường hợp con đã
thành niên mà “bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình” thì cũng được cấp dưỡng. Hay
khi ly hôn cuộc sống của một bên mất đi sự ổn định, không được đảm bảo về
vật chất để tồn tại như trước kia có thể được bên còn lại trợ cấp.
Nói chung, trong phạm vi luật Hôn nhân và Gia đình đôi khi có người
nhầm lẫn giữa cấp dưỡng và nuôi dưỡng. Cả hai điều là những quan hệ cơ bản
gắn liền với lợi ích tài sản trong pháp Luật hôn nhân và Gia đình. Thực ra,
luật không chính thức phân biệt nghĩa vụ nuôi dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
14
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Song, từ câu chữ của luật viết hiện hành liên quan đến từng loại nghĩa vụ, có
thể nghĩ rằng khác với nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ nuôi dưỡng không lệ
thuộc vào nhu cầu thiết yếu của người được nuôi dưỡng và tiềm lực kinh tế
kinh tế của người nuôi dưỡng, mà lệ thuộc vào mối quan hệ thân thuộc giữa
các bên: một khi giữa một người và một người khác có mối quan hệ thân
thuộc mà luật ghi nhận, thì quan hệ nuôi dưỡng hình thành một cách đương
nhiên, dù một bên có thể không có khả năng vật chất để đáp ứng một cách
thoả đáng các nhu cầu của bên kia. Ví dụ, cha mẹ, dù túng thiếu, phải nuôi
dưỡng con.
Hơn nữa, nghĩa vụ nuôi dưỡng được thực hiện trong khuôn khổ thực hiện
kế hoạch chi tiêu ngân sách của hộ: có những khoản nhằm đáp ứng nhu cầu
chung của nhiều người có quyền được nuôi dưỡng, có những khoản chi nhằm
đáp ứng nhu cầu riêng của một người có quyền được nuôi dưỡng hoặc một
nhóm nhu cầu của người đó, phát sinh trong những hoàn cảnh đặc biệt và
trong một thời gian nhất định. Nghĩa vụ cấp dưỡng, trái lại được thực hiện
bằng cách trích và tách hẳn một khoản ngân sách của hộ, thành một phần tài
sản riêng giao cho một người, để người này nhập phần đó vào ngân sách của
riêng mình hoặc của hộ khác mà mình là thành viên, và được chỉ tiêu theo kế
hoạch riêng của người đó hoặc của hộ khác đó, nhằm đáp ứng tất cả các nhu
cầu bình thường của người đó hoặc của hộ khác đó trong một khoảng thời
gian.
Tóm lại, khi những người có quan hệ gia đình sống chung với nhau, mà
một trong số họ là người chưa thành niên hoặc người đã thành niên bị tàn tật
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì những
người khác có nghĩa vụ nuôi dưỡng. Trong trường hợp những người này
không sống chung với nhau hoặc người có nghĩa vụ trốn tránh nghĩa vụ thì
người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải cấp dưỡng cho người được nuôi dưỡng.
Như vậy nghĩa vụ nuôi dưỡng được thay thế bằng nghĩa vụ cấp dưỡng.
Ngược lại, khi nghĩa vụ cấp dưỡng đang được thực hiện mà người có nghĩa
vụ cấp dưỡng lại trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng thì nghĩa vụ cấp
dưỡng giữa họ chấm dứt, bởi vì nghĩa vụ cấp dưỡng đã được thay thế bằng
nghĩa vụ cấp dưỡng.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
15
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
Từ những phân tích trên và làm rõ khái niệm của cấp dưỡng, ta thấy quan
hệ cấp dưỡng với đặc thù về yếu tố tình cảm và tính truyền thống, đạo lý cao
đẹp đã sớm được pháp luật điều chỉnh và ngày càng hoàn thiện, đáp ứng kịp
thời những nhu cầu của xã hội với những biến động của nền kinh tế thì trường
đem lại.
Việc Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đưa ra khái niệm cấp dưỡng và
theo đó những đặc điểm của quan hệ này được làm rõ đã giúp chúng ta có cái
nhìn cụ thể hơn về cấp dưỡng, nhận thức được vai trò và ý nghĩa của quan hệ
này trong lý luận và thực tiễn.
3. CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG
Nghĩa vụ cấp dưỡng một nghĩa vụ mang tính đặc thù phát sinh giữa những
người có quan hệ thân thuộc trong gia đình, đó là những người có quan hệ
hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng. Trong những điều kiện nhất định, quan
hệ cấp dưỡng có thể phát sinh giữa cha mẹ - con, giữa Ông bà cháu, giữa anh,
chị em, giữa vợ - chồng. Giữa các thành viên trong gia đình luôn tồn tại quan
hệ nuôi dưỡng lẫn nhau. Khi người có nghĩa vụ nuôi dưỡng mà trốn tránh
nghĩa vụ này thì pháp luật buộc họ có nghĩa vụ phải cấp dưỡng. Khi cha mẹ
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà con sống
chung với cha mẹ thì phải cấp dưỡng, đảm bảo cuộc sống cho cha me. Tương
tự như vậy, với quan hệ Ông bà - cháu, giữa anh, chị em. Trường hợp, cha mẹ
ly hôn, không thể cùng nhau trực tiếp chăm lo cho con, thì người không trực
tiếp nuôi phải trợ cấp nuôi con. Hoặc nếu một bên khi ly hôn rơi vào hoàn
cảnh khó khăn, túng thiếu thì pháp luật có thể buộc bên còn lại có điều kiện
trợ cấp cho người kia. Những người có nghĩa vụ cấp dưỡng gọi là chủ thể
phải cấp dưỡng; những người được hưởng sự trợ cấp đó gọi là chủ thể được
cấp dưỡng.
3.1 Chủ thể phải cấp dưỡng
Khoản 11, Điều 8 Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2000 quy định: Chủ thể
phải cấp dưỡng là “người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản đáp ứng nhu
cầu thiết yếu cho người khác”. Đây là những cá nhân cụ thể có đầy đủ năng
lực pháp luật và năng lực hành vi để tham gia vào quan hệ cấp dưỡng. Phạm
vi cấp dưỡng của họ là “đóng góp tiền hoặc tài sản khác”. Đó là những giá trị
vật chất đảm bảo cho cuộc sống của người được cấp dưỡng. Tuỳ thuộc vào
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
16
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
từng trường hợp và từng quan hệ nhất định mà chủ thể phải cấp dưỡng có sự
thay đổi. Khi có người trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng được pháp luật quy
định thì họ là chủ thể phải cấp dưỡng. Theo đó, chủ thể phải cấp dưỡng là cha
mẹ khi họ trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng đối với con chưa thành niên hoặc
đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao
động, không có tài sản tự nuôi mình; là con khi trốn tránh nghĩa vụ nuôi
dưỡng cha mẹ đặc biệt là cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; là Ông bà khi trốn
tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu chưa thành niên, … và ngược lại là cháu trốn
tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng Ông bà; là anh, chị em trốn tránh nghĩa vụ nuôi
dưỡng lẫn nhau.
Đối với những trường hợp cấp dưỡng cụ thể được pháp luật Hôn nhân và
Gia đình quy định thì chủ thể phải cấp dưỡng cũng là người trên, nhưng họ
không sống chung với người được cấp dưỡng. Cho đến nay, nhà làm luật
chưa có văn bản hướng dẫn thế nào là không sống chung có thể hiều là “
không có điều kiện trực tiếp chăm lo, giúp đỡ lẫn nhau, không có đời sống
chung giữa các thành viên trong gia đình do phải sống xa nhau vì lý do chính
đáng nào đó”. Theo đó, chủ thể phải cấp dưỡng là cha mẹ không trực tiếp
nuôi con khi ly hôn, là con đã thành niên không sống chung với cha mẹ; là
anh, chị đã thành niên không sống chung với em; là em đã thành niên không
sống chung với anh, chị; là Ông bà nội, Ông bà ngoại không sống chung với
cháu; là cháu đã thành niên không sống chung với Ông bà; là bên vợ hoặc bên
chồng có khả năng cấp dưỡng khi ly hôn.
Như vậy, chủ thể phải cấp dưỡng là những thành viên của gia đình trong
phạm vi hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng. Để trở thành chủ thể phải cấp
dưỡng thì người này phải đáp ứng điều kiện về tình trạng nhân thân và tài sản.
Trong đó, người phải cấp dưỡng bao giờ cũng là người đã thành niên, tức là
người từ đủ 18 tuổi trở lên. Ở độ tuổi ấy, họ có đầy đủ năng lực chủ thể để
tham gia vào các quan hệ pháp luật, có khả năng lao động và chịu trách nhiệm
hành vi của mình. Về phương diện tài sản, muốn tương trợ cho người khác thì
người đó phải có khả năng kinh tế đảm bảo cho cuộc sống của chính mình và
thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Nói cách khác, để có điều kiện trợ cấp cho
người khác thì chủ thể phải có khả năng lao động và có tài sản, đó cũng là lý
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
17
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
do mà Luật Hôn nhân và Gia đình quy định tất cả những người có nghĩa cấp
dưỡng phải đạt độ tuổi đã thành niên.
3.2 Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Chủ thể được cấp dưỡng là người được trợ cấp một khoản tiền hoặc tài sản
đáp ứng nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho cuộc sống được duy trì lâu dài. Việc
trợ cấp này do những người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp
luật thực hiện. Đối với những trường hợp cấp dưỡng Luật Hôn nhân và Gia
đình 2000 từ Điều 56 đến Điều 60 thì chủ thể được cấp dưỡng bao gồm:
- Con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi
dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Cha mẹ không có khả năng lao động (do ốm đau, già yếu, tàn tật…) và
không có tài sản để tự nuôi mình.
- Em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành
niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
- Anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
mình.
- Cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên không có khả năng lao động,
không có tài sản để tự nuôi mình và không có người cấp dưỡng theo quy định
của luật.
- Ông bà không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và
không có người khác cấp dưỡng theo quy định của luật.
- Bên vợ hoặc bên chồng khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà
có lý do chính đáng.
Ðã nói rằng người có nghĩa vụ cấp dưỡng đồng thời cũng là người có
nghĩa vụ nuôi dưỡng. Bởi vậy, để xác định những người có quyền yêu cầu cấp
dưỡng, chỉ cần đi tìm những người mà theo quy định của luật, có quyền được
người khác nuôi dưỡng. Suy cho cùng tất cả những người có quyền yêu cầu
cấp dưỡng đều là thành viên gia đình; nhưng không phải thành viên nào của
gia đình cũng có quyền yêu cầu cấp dưỡng.
Vợ và chồng, cha mẹ và con. Vợ và chồng phải có quan hệ hôn nhân hợp
pháp thì mới xác lập được quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng: người chung sống như
vợ hoặc chồng với một người khác, không có quyền yêu cầu người cùng
chung sống cấp dưỡng cho mình; cũng như vậy, trong trường hợp một người
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
18
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
chung sống với một người khác và có đăng ký kết hôn, nhưng sau đó hôn nhân
bị hủy theo một quyết định của Tòa án.
Trái lại, việc xác lập nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con không lệ
thuộc vào tính chất của quan hệ chung sống giữa cha và mẹ: con ngoài giá thú,
con ngoại tình, thậm chí con loạn luân đều có quyền yêu cầu cha mẹ cấp
dưỡng, như con từ hôn nhân hợp pháp, và ngược lại. Quan hệ cha mẹ - con
cũng có thể có nguồn gốc từ việc nhận con nuôi: giữa cha mẹ nuôi và con nuôi
cũng có quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng như giữa cha mẹ và con ruột.
Ông bà nội (ngoại) và cháu. Chỉ giữa ông bà và cháu trực hệ mới có
quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng và do đó, mới có quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng.
Hơn nữa, quan hệ trực hệ phải là quan hệ huyết thống: Luật Việt Nam hiện
hành không xây dựng khái niệm ông nuôi, cháu nuôi. Luật còn giới hạn cấp độ
thân thuộc trực hệ trong việc xác định chủ thể của nghĩa vụ cấp dưỡng: ông
cóc không có nghĩa vụ nuôi dưỡng chắt và ngược lại.
Anh chị em. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh chị em là nét đặc trưng của
Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam hiện hành. Sự đoàn kết giữa anh chị em
là mối quan hệ gắn liền với quan niệm về gia đình truyền thống gồm có Ông,
bà, cha, mẹ và con. Dẫu sao, có thể tin rằng theo sự giảm dần của tỷ lệ gia
đình đông con do hiệu quả của chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình,
quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh chị em đến lúc nào đó sẽ chỉ còn có giá
trị lý thuyết.
Như vậy, so với chủ thể phải cấp dưỡng thì những điều kiện đối với chủ
thể được cấp dưỡng có phần chặc chẽ hơn. Theo đó, người được cấp dưỡng là
người chưa đủ mười tám tuổi hoặc đủ thành niên nhưng bị tàn tật hoặc bị mất
năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động, không có người
cấp dưỡng hay nuôi dưỡng cũng không có tài sản để tự nuôi mình, hoặc người
khó khăn, túng thiếu đến mức cần sự trợ cấp…Trong đó, về nguyên tắc, người
chưa thành niên luôn được cấp dưỡng. Bởi họ chưa có đầy đủ khả năng về tâm
sinh lý và nhận thức để tham gia vào tất cả các quan hệ xã hội. Về mặt pháp
lý, họ không có đầy đủ năng lực chủ thể để tham gia vào các quan hệ pháp luật
dân sự, rõ ràng họ không thể tự lao động để nuôi sống mình một cách đầy đủ
như những người bình thường khác. Về đạo đức xã hội và pháp luật, họ cần
phải được trợ cấp về vật chất đảm bảo cuộc sống được duy trì. Tuy nhiên, điều
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
19
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
kiện về tình trạng nhân thân và tài sản đối với người được cấp dưỡng được
pháp luật đòi hỏi chặc chẽ so với chủ thể phải cấp dưỡng nhằm tránh trường
hợp cá nhân lợi dụng những quy định của pháp luật, xâm phạm quyền và lợi
ích hợp pháp của người có điều kiện cấp dưỡng.
4. CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT MỘT SỐ NƯỚC SO VỚI
LUẬT VIỆT NAM
Quan hệ cấp dưỡng không chỉ là vấn để cần thiết trong pháp luật Việt
Nam mà nó còn là vấn đề mà trong hệ thống các nước phát triển khác không
kém phần quan trọng.
Trong hệ thống pháp luật của Anh thì chế định cấp dưỡng cũng được quy
định khá rõ ràng. Tuy nhiên, chúng ta không tìm thấy thế nào là cấp dưỡng
trong hệ thống pháp luật nước này mà cấp dưỡng ở đây được hình thành khi
có mối quan hệ vợ chồng trên cơ sở của pháp luật, việc này đồng nghĩa là nếu
như không có kết hôn thì cấp dưỡng không xảy ra (1)
. Việc kết hôn là cái làm
cho người vợ hoặc người chồng có thể tìm thấy sự trợ cấp sau khi ly hôn. Một
ý nghĩa xa hơn người độc thân chỉ có quyền khai báo mình sở hữu cái gì và
không có quyền yêu cầu một ai khác cấp dưỡng cho mình. Cái phân biệt giữa
kết hôn và độc thân trong cấp dưỡng của Luật Anh có những nhân tố quan
trọng sau đây:
- Trong luật hôn nhân và gia đình của Anh thì việc cấp dưỡng cho trẻ em
luôn là vấn đề trên hết (2)
. Cấp dưỡng cho trẻ em được quy đinh ngay cả khi trẻ
em còn sống chung với cha mẹ thế nhưng hệ thống pháp luật này không xen
vào nguồn tài chính trong gia đình của họ miễn là trẻ em được cung cấp ở một
mức cơ bản và sẽ không phải chịu đựng những thiệt hại gì. Khi cuộc sống vợ
chồng có sự thay đổi như ly hôn thì đứa trẻ buộc phải sống chung với cha hoặc
mẹ thì lúc này pháp luật mới xen vào đòi quyền cấp dưỡng cho trẻ để đảm bảo
được nhu cầu cơ bản. Thế nhưng chỉ áp dụng cho việc đòi quyền lợi cho đứa
trẻ mà không can thiệp sâu vào cuộc sống riêng tư của họ vì đây là một trong
(1)
“During the marriage it sefl each party can seek a court order requiring one spouse to pay maintenance
to the other, but one unmarried cohabitan cannot seek maintenance from another”- See subsection 4 in
Family Law, second edition, Jonathan Herring, Exeter College Oxford University.
(2)
“English law and policy also emphasises this conservative approach to children's upbringing and
support”- Children and young persons Act 1933, Children’s Rights and the Developing Law, Jane Fortin
LLB, Solicitor and Professor of Law, King’s College, London
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
20
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
khía cạnh pháp luật nước Anh đặt trên sự bảo hộ về cuộc sống riêng tư của gia
đình họ.
Hơn thế, mức cấp dưỡng cho trẻ em được chia ra nhiều khoản và quy
định khá rõ ràng: những giá tồn tại, chi phí chấp nhận được, chờ đợi lối sống,
chi phí thực tế, phần trăm thu nhập, mức lợi nhuận tối đa,…
- Cấp dưỡng cho vợ hoặc chồng sau khi ly hôn. Đây cũng là một vấn đề
mà Pháp luật nước Anh quan tâm và cũng là vấn đề gây bàn cải. Một mặt sự
cấp dưỡng sau khi ly hôn nhằm làm cho cuộc sống của vợ hoặc chồng ổn định
nhưng mặt khác vấn đề cấp dưỡng lại là việc khó khăn đối với bên cấp dưỡng
vì họ có thể sẽ không đảm bảo được cuộc sống hiện tại một mặt còn phải trợ
cấp cho cá nhân khác. Còn người được cấp dưỡng cũng sẽ khó trở lại mức
sống như lúc ban đầu. Trong hệ thống pháp luật nước này thì quyền lợi của
người phụ nữ được chú trọng hơn. Đây là những điểm nổi bật trong Lụât Hôn
nhân và Gia đình của nước Anh làm nổi bật quyền là lợi ích của phụ nữ và trẻ
em. Tuy nhiên để được hưỡng quyền lợi đó phải áp dụng Luật Hôn nhân và
gia đình, sở dĩ nói như thế là bởi chúng ta không tìm thấy trong hệ thống pháp
luật này việc cấp dưỡng cho con ngoài giá thú và vấn đề huyết thống ở đây
cũng không coi trọng như pháp luật nước ta có nghĩa là quan hệ cấp dưỡng
như giữa Ông bà- cháu; giữa anh chị- em. Không tìm thấy có điều khoản nào
quy định
Nhìn chung, hệ thống pháp luật của nước Anh so với hệ thống Pháp Luật
Việt Nam về chế định cấp dưỡng có những điểm khác nhau. Song, chế định cấp
dưỡng ở hai hệ thống pháp luật điều có ưu điểm và nhược điểm riêng phù hợp
với tình hình kinh tế cũng như đời sống của người dân ở mỗi nước. Có thể nói,
chế định cấp dưỡng của pháp luật Việt Nam có phần chặc chẽ hơn so với pháp
luật một số nước khác điển hình là nước Anh, mà tầm cấp dưỡng cũng bao quát
hơn. Ở pháp luật nước Anh chỉ tìm thấy “Cấp dưỡng tài chính cho vợ chồng khi
ly hôn” hoặc “Cấp dưỡng tài chính cho trẻ em khi sống chung với cha mẹ” mà
những quy định đó theo Pháp luật Việt Nam thì đã được tồn tại từ rất lâu.
Cũng không phải như thế mà khẳng định pháp luật nước Anh quy định về
phần cấp dưỡng không tiến bộ hơn mà tuỳ thuộc vào điều kiện sống của mỗi
nước thì có những quy định khác nhau, có những quy định đảm bảo tuyệt đối
về quyền cho trẻ em “cha mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”. v.v…Nói
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
21
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
chung, ở mỗi nước đều có quy định về chế định cấp dưỡng khác nhau nhưng tất
cả đều bảo vệ quyền, lợi ích của người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng,
cũng như bảo vệ cho trẻ em được hưởng những quyền mà họ được hưởng cũng
giống như những đứa trẻ được nuôi dưỡng khác.
5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG
Luật Hôn nhân và Gia đình nhằm mục đích cao nhất là góp phần xây dựng
gia đình hạnh phúc, hoà thuận và điều đó cần thiết cho sự phát triển bền vững
của xã hội. Các quy tắc của luật đều có tác dụng phòng ngừa và xử lý những
tình huống khủng hoảng và bi kịch của đời sống gia đình. Quan hệ giữa các
thành viên trong gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc
nuôi dưỡng, do vậy các thành viên trong gia đình phải có sự quan tâm chăm
sóc, lẫn nhau, khi những người này sống chung thì họ nuôi dưỡng nhau thông
qua việc cùng quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau cùng chăm lo đời sống chung
của gia đình. Nhưng trong thực tế, có nhiều lý do dẫn đến việc người có nghĩa
vụ nuôi dưỡng không cùng sống chung với họ, không trực tiếp chăm sóc nuôi
dưỡng khi đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng thì phải thực hiện nghĩa vụ của
mình bằng cách đóng góp tiền hoặc tài sản để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của
cuộc sống của người được nuôi dưỡng, khi đó không còn là nghĩa vụ nuôi
dưỡng mà là nghĩa vụ cấp dưỡng.
Chế định cấp dưỡng đã có quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm
1959, năm 1986, nhưng chỉ điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa các bên đã
từng là vợ chồng. Điều 30 Luật Hôn nhân và Gia đinh 1959, 1986 quy định:
“Khi ly hôn nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng thì bên kia phải cấp dưỡng
theo khả năng của mình”. Việc cấp dưỡng của cha mẹ đối với con được quy
định dưới hình thức “đóng góp phí tổn nuôi dưỡng” chứ không gọi là cấp
dưỡng, để làm rõ hơn quy định này Nghị quyết 01/NQ-HĐTP ngày
20/01/1988 của Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp
dụng. Tuy nhiên chế định cấp dương vẫn chưa được quy định cụ thể. Luật
Hôn nhân và Gia đình 2000, chế định về cấp dưỡng được quy định cụ thể
hơn, tương đối hoàn thiên.
Chế định cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình góp phần quan
trọng về việc củng cố bền vững của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, cấp
dưỡng có thể được hiều như là một người chuyển giao không có đền bù một
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
22
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
số tài sản cho người khác hay là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền
hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung
với mình. Việc cấp dưỡng mang một tính chất tương trợ giữa các thành viên
trong gia đình. Đây là một hoạt động được khuyến khích thực hiện không chỉ
đối với các thành viên trong gia đình mà nhà nước và xã hội khuyến khích các
tổ chức, cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt túng thiếu (Điều 62, Luật Hôn nhân và
Gia đình 2000). Chế định cấp dưỡng thể hiện một giá trị tốt đẹp tình gắn bó,
đoàn kết thương yêu trong gia đình, truyền thống tốt đẹp. Khi các thành viên
trong gia đình cùng sống chung cũng phải có nghĩa vụ đối với nhau, khi đó
nghĩa vụ nuôi dưỡng được thay thể bằng nghĩa vụ cấp dưỡng, có thể nói nghĩa
vụ cấp dưỡng là một hình thức của nghĩa vụ nuôi dưỡng. Nuôi dưỡng mang
tính chất tự nhiên, một nghĩa vụ đạo đức còn nghĩa vụ cấp dưỡng là một
nghĩa vụ mang tính chất pháp lý, nó thể hiện sự quan tâm nhằm giúp cho
người gặp khó khăn có thể trang trãi những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống.
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị em khi anh, chị có khả năng thì có nghĩa vụ
cấp dưỡng cho em chưa thành niên, em đã thành niên có khả năng thì cấp
dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
nuôi mình, nghĩa vụ này thể hiện gắn bó đoàn kết, truyền thống đạo đức “Lá
lành đùm lá rách” góp phần tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội,
nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cháu đối với Ông bà, cha mẹ, nghĩa vụ này thể hiện
công ơn nuôi dưỡng chăm sóc thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”.
Đặc biệt là khi vợ chồng ly hôn, không còn quan hệ nhân thân hay tài sản
nhưng nếu một bên túng thiếu có quyền yêu cầu cấp dưỡng, nghĩa vụ này
mang ý nghĩa tốt đẹp “Một ngày một nghĩa”
Chế định cấp dưỡng mang ý nghĩa tạo nên một sự ổn định đời sống, sự
thương yêu đoàn kết của mọi người quan tâm lẫn nhau và góp phần ổn định
xã hội. Để đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các
bên, góp phần quy định chặt chẽ hơn với Nghị quyết 02 quy định về nghĩa vụ
trông nom, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn. Và bên cạnh đó để thực
thi một cách nghiêm chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng trong thực tế điều này đã được
quy định tại Nghị định 87/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực hôn nhân và gia đình và quy định trách nhiệm hình sự được quy định
trong Thông tư liên tịch 01/TTLT - BTP- BCA - TANDTC - VKSNDTC
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
23
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
ngày 25/09/2001. Điều này cũng cho thấy Nhà nước ta cũng coi trọng việc áp
dụng các hình phạt nghiêm khắc để xử lý những cá nhân có hành vi vi pham,
nhằm góp phần đảm bảo các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình
được thực thi nghiêm chỉnh trong cuộc sống.
CHƯƠNG 2
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ
CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
24
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
1.Cơ chế xác lập quan hệ cấp dưỡng
1.1. Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận
Quan hệ cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người đươc cấp
dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả
năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người
được cấp dưỡng (Luật Hôn nhân và Gia đình 2000, Khoản 1, Điều 53), các
quy định vừa nêu chỉ mang tính hướng dẫn; các bên có thể tự do thoả thuận
về việc người được cấp dưỡng được bảo đảm nhiều hơn hoặc ích hơn so với
nhu cầu thiết yếu của người này. Sự thoả thuận có thể mặc nhiên; người có
nghĩa vụ cấp dưỡng giao cho người có quyền yêu cầu cấp dưỡng một số tiền
hoặc hiện vật và người sau này chấp nhận. Tuy vậy, sự thoả thuận mặc nhiên
chỉ có thể được ghi nhận trong trường hợp người có quyền yêu cầu cấp dưỡng
và người có nghĩa vụ cấp dưỡng không cùng chung sống dưới một mái nhà và
giữa họ chỉ có quan hệ Ông bà - cháu; anh, chị em. Thực vậy, nếu các đương
sự sống chung với nhau, thì làm thế nào để phân biệt ý chí cấp dưỡng và ý chí
nuôi dưỡng thể hiện trong việc một người giao cho người kia một số tiền hoặc
một hiện vật mà không thoả thuận gì đặc biệt? Còn nếu giữa các đương sự ở
riêng đồng thời việc giao nhận các tài sản để phục vụ sinh hoạt vẫn là dấu
hiệu của nghĩa vụ nuôi dưỡng (tự nhiên hoặc pháp lý) chứ không phải là dấu
hiệu của cấp dưỡng.
1.2. Xác lập quan hệ cấp dưỡng bằng con đường toà án.
Trong trường hợp giữa các bên không có sự thoả thuận cần thiết thì một
trong các bên hoặc cả hai bên có thể yêu cầu toà án giải quyết. Tất nhiên, Toà
án cũng sẽ căn cứ vào nhu cầu của người có có quyền được cấp dưỡng và khả
năng đáp ứng của người có nghĩa vụ cấp dưỡng để xác định mức cấp dưỡng
khả thi.
Trong điều kiện luật không quy định riêng, các tranh chấp về mức cấp
dưỡng được giải quyết theo luật chung về tố tụng dân sự, nghĩa là có thể được
kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm, có thể được xét lại theo trình tự giám đốc
thẩm hoặc tái thẩm. Song, liệu có nên quy định rằng bản án sơ thẩm phải
được thi hành ngay dù có kháng cáo? Sự chờ đợi có thể khiến cho tình trạng
sống khó khăn của người yêu cầu cấp dưỡng trở nên nghiêm trọng hơn.
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp
25
SVTH: Lê Thạch Hương Trang
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG
2.1. Điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng
Sự tồn tại của các quan hệ thân thuộc hoặc quan hệ vợ chồng là điều kiện
phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng. Mối quan hệ đó là những mối quan hệ
theo Khoản 11, Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định:
- Quan hệ hôn nhân: Là quan hệ vợ chồng sau khi đã kết hôn. Quan hệ
hôn nhân đó phải hợp pháp tức là phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn
và cấm kết hôn, có đăng ký kết hôn. Hôn nhân hợp pháp mới phát sinh quan
hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng.
- Quan hệ giữa cha mẹ và con được hình thành dựa trên sự kiện sinh con
hoặc nuôi con. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con, do đó có nghĩa vụ cấp
dưỡng cho con. Ngược lại, các con cũng có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ. Khi
không trực tiếp nuôi dưỡng cha mẹ thì có nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ.
- Người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng không sống chung với nhau.
Khi người nhận cấp dưỡng và người được cấp dưỡng cùng sống chung với
nhau thì người cấp dưỡng đã trực tiếp thực hiện những hành vi chăm sóc,
nuôi dưỡng người được cấp dưỡng bằng tài sản của mình, do đó việc cấp
dưỡng không đặc ra. Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh khi có nghĩa vụ nuôi
dưỡng vì những hoàn cảnh nhất định không thể trực tiếp chăm sóc, nuôi
dưỡng người kia, do đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải chu cấp một số
tiền hoặc tài sản nhất định (lương thực, thực phâm, quần áo, thuốc men…) để
đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người cần được cấp dưỡng, bảo đảm sự sống
còn của người đó.
Tuy nhiên, cần xác định rõ thế nào là “ không sống chung” vì đây là điều
kiện quan trọng để xác định có hay không có quan hệ cấp dưỡng trong các
trường hợp cụ thể. Các quy định về cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 2000 sử dụng cụm từ này nhưng chưa giải thích rõ ràng.
Trong quan hệ cấp dưỡng, khái niêm “không sống chung” có thể hiểu là
không có điều kiện trực tiếp chăm lo, giúp đỡ lẫn nhau, không có đời sống
chung của các thành viên trong gia đình do phải sống xa nhau vì lý do chính
đáng nào đó.
Từ sự phân tích trên cho thấy giữa nuôi dưỡng và cấp dưỡng có mối quan
hệ với nhau. Nuôi dưỡng bao hàm không chỉ việc chi phí tiền bạc, tài sản mà
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành
Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành

More Related Content

Similar to Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành

Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. LuậtCấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luậtnataliej4
 
GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdf
GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdfGIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdf
GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn
 Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn  Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn
Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn Luanvantot.com 0934.573.149
 
Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình
 Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình  Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình
Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình hieu anh
 

Similar to Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành (20)

Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. LuậtCấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
Cấp dưỡng sau ly hôn theo pháp luật Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật
 
Đề tài: Gia đình theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, HOT
Đề tài: Gia đình theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, HOTĐề tài: Gia đình theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, HOT
Đề tài: Gia đình theo luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, HOT
 
GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdf
GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdfGIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdf
GIA ĐÌNH THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM.pdf
 
Khóa Luận Quyền Bình Đẳng Giữa Vợ Chồng Trong Việc Chia Tài Sản.docx
Khóa Luận Quyền Bình Đẳng Giữa Vợ Chồng Trong Việc Chia Tài Sản.docxKhóa Luận Quyền Bình Đẳng Giữa Vợ Chồng Trong Việc Chia Tài Sản.docx
Khóa Luận Quyền Bình Đẳng Giữa Vợ Chồng Trong Việc Chia Tài Sản.docx
 
Quyền và nghĩa vụ cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt...
Quyền và nghĩa vụ cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt...Quyền và nghĩa vụ cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt...
Quyền và nghĩa vụ cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt...
 
Quyền thừa kế của con nuôi theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.docx
Quyền thừa kế của con nuôi theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.docxQuyền thừa kế của con nuôi theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.docx
Quyền thừa kế của con nuôi theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.docx
 
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAYLuận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAY
Luận văn: Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam, HAY
 
Luận án: Pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay, HAY
Luận án: Pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay, HAYLuận án: Pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay, HAY
Luận án: Pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Quyền Và Nghĩa Vụ Của Cha, Mẹ Sau Ly Hôn, HAY
Quyền Và Nghĩa Vụ Của Cha, Mẹ Sau Ly Hôn, HAYQuyền Và Nghĩa Vụ Của Cha, Mẹ Sau Ly Hôn, HAY
Quyền Và Nghĩa Vụ Của Cha, Mẹ Sau Ly Hôn, HAY
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
 
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
Lý luận chung về gia đình và liên hệ với thực trạng gia đình ở Việt Nam hiện ...
 
Cơ sở lý luận về nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật hôn nhân và gia đình.docx
Cơ sở lý luận về nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật hôn nhân và gia đình.docxCơ sở lý luận về nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật hôn nhân và gia đình.docx
Cơ sở lý luận về nghĩa vụ cấp dưỡng theo luật hôn nhân và gia đình.docx
 
Luận văn: Đạo đức và pháp luật trong hôn nhân gia đình, HOT
Luận văn: Đạo đức và pháp luật trong hôn nhân gia đình, HOTLuận văn: Đạo đức và pháp luật trong hôn nhân gia đình, HOT
Luận văn: Đạo đức và pháp luật trong hôn nhân gia đình, HOT
 
Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn
 Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn  Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn
Báo cáo thực tập tại toà án nhân dân huyện thoại sơn
 
Tiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.doc
Tiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.docTiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.doc
Tiểu luận về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.doc
 
Luận án tiến sĩ Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay.docx
Luận án tiến sĩ Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay.docxLuận án tiến sĩ Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay.docx
Luận án tiến sĩ Hoàn thiện pháp luật về gia đình ở Việt Nam hiện nay.docx
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia ĐìnhTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học về Gia Đình
 
Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình
 Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình  Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình
Đề tài đăng ký kết hôn và luật hôn nhân gia đình
 
Thừa Kế Theo Pháp Luật Ở Việt Nam Hiện Nay, HAY
Thừa Kế Theo Pháp Luật Ở Việt Nam Hiện Nay, HAYThừa Kế Theo Pháp Luật Ở Việt Nam Hiện Nay, HAY
Thừa Kế Theo Pháp Luật Ở Việt Nam Hiện Nay, HAY
 
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt NamLuận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
Luận Văn Ngành Luật Học Về Quyền Trẻ Em Việt Nam
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 

Recently uploaded (20)

bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 

Quan Hệ Cấp Dưỡng Trong Luật Hôn Nhân Và Gia Đình Hiện Hành

  • 1. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Cần Thơ, tháng 4 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT ĐỀ TÀI : LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 30 (2004-2008) QUAN HỆ CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HIỆN HÀNH NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
  • 2. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỜI CẢM ƠN : Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Luật đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu để em có cơ sở để em hoàn thành tốt Luận Văn này. Cảm ơn cô : Đoàn Thị Phương Diệp - Bộ môn Tư Pháp đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho em trong suốt thời gian thực hiện luận văn, giúp em làm quen với đề tài và còn góp ý giúp em hướng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện . Cảm ơn Các anh chị trong thư viện Khoa Luật đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc tham khảo tài liệu, sách vỡ. Cảm ơn tất cả các bạn bè đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian qua. Cần thơ , Ngày 17 Tháng 4 Năm 2022 LÊ THẠCH HƯƠNG
  • 3. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp. SVTH:Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com LỜI NÓI ĐẦU     1.Tính cấp thiết của đề tài: Trong xã hội ngày nay, dưới tác động của nền kinh tế thị trường đã phần nào ảnh hưởng xấu đến lối sống, đạo đức gia đình, dẫn đến vi phạm nghiêm trọng các quy định của luật hôn nhân và gia đình ngày càng phổ biến. Trong một số gia đình đã bắt đầu có những biểu hiện xuống cấp về đạo đức, thể hiện qua lối sống thực dụng, ích kỷ, không quan tâm đến nhau, mà gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con người, là tập hợp nhỏ của một số thành viên nhỏ xã hội nhưng là tập hợp đặc biệt gồm các thành viên gắn bó nhau do quan hệ hôn nhân, huyết thống hoăc nuôi dưỡng. Với tư cách là cha, mẹ, vợ chồng, con cái trong mối quan hệ của họ với nhau thì đều gắn bó trước hết là tình cảm. Bình thường khi những người này sống chung thì họ nuôi dưỡng nhau thông qua việc cùng quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau chăm lo cuộc sống gia đình, nhưng khi vì lý do họ không cùng sống chung nên họ không thể trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, chia sẻ. Khi đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ của mình bằng cách đóng góp tiền hoặc tài sản khác để bảo đàm nhu cầu thiết yếu của người được nuôi dưỡng. Như vây, việc nuôi dưỡng đã được thực hiện dưới một phương thức khác đó là nghĩa vụ cấp dưỡng. Nắm được vai trò quan trọng của gia đình đối với xã hội, “gia đình tốt thì xã hội tốt”. Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 đã ra đời xuất phát từ đánh giá đúng về vai trò của gia đình trong giai đoạn hiện nay, kế thừa những quy định còn phù hợp với Luật Hôn nhân và Gia đình trước đây, đồng thời pháp điển hoá bổ sung nhiều quy định đề cao trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình, quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của các bên trong gia đình. Điểm tiến bộ và hoàn thiện của Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 là đã phát triển nghĩa vụ cấp dưỡng thành một chương độc lập, quy định đầy đủ, cụ thể tất cả nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong quan hệ gia đình. Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình thì quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối với con khi ly hôn, việc không đảm bảo cho trẻ không được hưởng đầy đủ vật chất và tinh thần đang gây nhiều hậu
  • 4. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp. SVTH:Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com quả bất lợi trước mắt và lâu dài. Do giá trị đạo đức trong gia đình dần bị lãng quên và mai một, do trách nhiệm của các bật làm cha làm mẹ (mà đặc biệt từ phía người cha) không được ý thức sâu sắc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ em về thể chất và nhân cách. Với mong muốn góp phần tìm ra những giải pháp cho những quy định về vấn đề cấp dưỡng, đặc biệt là “ Quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành”. Quan hệ cấp dưỡng không chỉ là vấn đề được đề cập trong hệ thống pháp luật Việt Nam mà nó mang tính phổ biến rộng rãi ở các nước và điển hình là pháp luật nước Anh cũng coi trọng vấn đề này: “English law and policy also emphasises this conservative approach to children's upbringing and support ” chính vì lẽ đó mà đề tài trở nên một vấn đề hết sức cần thiết trong cuộc sống. Trên cơ sở phân tích những điểm tồn tại, vướng mắc trong quá trình ban hành và áp dụng pháp luật, từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị cụ thể. 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm sáng tỏ vấn đề chung về cấp dưỡng, các quan hệ cấp dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt là quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ đối với con. Đồng thời, hiểu thêm một phần nào đó hệ thống pháp luật của một số nước khác về vấn đề này, từ đó đối chiếu với thực tiễn nhằm chỉ ra những tồn tại, vướng mắc nhất định. Qua đó, mong muốn có thể đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về vấn đề này giúp cho người có quyền và nghĩa vụ trong quan hệ cấp dưỡng tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình và làm cơ sở cho cơ quan nhà nước cũng như những người có nhiệm vụ thực thi pháp luật vào thực tiễn giải quyết vấn đề tốt hơn. 3. Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài chủ yếu xoay quanh vấn đề về quan hệ cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình hiện hành, đồng thời tìm hiểu sơ lược những quy định của một số nước về vấn đề này. Từ đó, so sánh sự khác nhau về vấn đề cấp dưỡng của pháp luật Việt Nam với pháp luật nước ngoài. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác- Lênin. Trong đó, các phương pháp cụ thể vận dụng gồm: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp,…và phương pháp nghiên cứu luật viết như: phân tích câu chữ, suy lý mạnh,…. 5. Cơ cấu đề tài: Nội dung gồm 3 chương:
  • 5. Luận văn tốt nghiệp GVHD:Đoàn Thị Phương Diêp. SVTH:Lê Thạch Hương PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Chương 1: Lý luận chung về cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và Gia đình. Chương 2: Những quy định chung của pháp luật về quan hệ cấp dưỡng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2000. Chương 3: Những vấn đề tồn tại, vướng mắt trong các quy định của Pháp luật về chế định cấp dưỡng và hướng hoàn thiện. SINH VIÊN THỰC HIỆN
  • 6. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com MỤC LỤC     LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1...................................................................................................................1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH...................................................................................................1 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG ....................................1 1.1. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám................................................................................................................................1 1.2. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám đến nay..................................................................................................................................4 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG ...............................................................8 2.1. Khái niệm .............................................................................................................8 2.2. Đặc điểm của cấp dưỡng......................................................................................10 3. CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG.......................................................14 3.1. Chủ thể phải cấp dưỡng .......................................................................................15 3.2. NgườI có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng .....................................16 4. CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT MỘT SỐ NƯỚC SO VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM........................................................................................................18 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG .......................20 CHƯƠNG 2...................................................................................................................23 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.................... 23 1. CƠ CHẾ XÁC LẬP QUAN HỆ CẤP DƯỠNG ......................................................23 1.1. Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận........................................................23 1.2. Xác lập quan hệ cấp dưỡng bằng con đường Toà án...........................................23 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG.................................................24 2.1. Điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng .....................................................24
  • 7. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 2.2. Mức cấp dưỡng.....................................................................................................27 2.3. Phương thức thực hiện cấp dưỡng .......................................................................30 3.CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẤP DƯỠNG TRONG CÁC TRƯỜNG HỢP CẤP DƯỠNG CỤ THỂ.........................................................................................................34 3.1. Các trường hợp đặc biệt .......................................................................................34 3.2. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình.....................................38 3.3. Những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng.............47 CHƯƠNG 3...................................................................................................................57 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI, VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN ............................................................................................57 1. NHỮNG ĐIỂM TỒN TẠI VÀ VƯỚNG MẮC TRONG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG.........................................................57 2. NHỮNG KIẾN NGHỊ, HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ CẤP DƯỠNG ..................................................................63 KẾT LUẬN...............................................................................................67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 8. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
  • 9. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
  • 10. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 1 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG Pháp luật về hôn nhân và gia đình là một bộ phận của pháp luật nói chung, nội dung của nó thể hiện ý chí và nguyện vọng của các giai cấp thống trị trong mỗi chế độ xã hội. Là sản phẩm của một chế độ xã hội tương ứng với từng thời kỳ lịch sử nhất định với những điều kiện xã hội nhất định, luật hôn nhân và gia đình có liên hệ mật thiết đến đời sống của tất cả mọi người trong xã hội. Chính vì vậy Luật hôn nhân và Gia đình gắn bó mật thiết với đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống dân tộc. Ở mỗi chế độ xã hội khác nhau có giai cấp bóc lột, Luật Hôn nhân và Gia đình là công cụ để bảo vệ quyền lợi của giai cấp bóc lột thống trị, áp bức, nô dịch nhân dân lao động. 1.1. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám. Trong mọi thời kỳ khác nhau của lịch sử, pháp luật điều có sự thay đổi cùng với sự biến đổi của xã hội. Dưới thời kỳ phong kiến Pháp luật là bức tranh thời đại, ghi rõ tổ chức xã hội và gia đình trong mỗi giai đoạn. Ở thời kỳ phong kiến, quan hệ cấp dưỡng đã được quy định trong pháp luật Nhà Lê qua bộ Luật Hồng Đức; Nhà Nguyễn qua Bô Luật Gia Long. Trong xã hội phong kiến, mô hình gia đình được pháp luật xây dựng là đại gia đình theo chế độ phụ hệ, trong đó quyền uy của người gia trưởng rất lớn để đảm bảo nền tảng vững chắc của gia đình. Vì ngay thời quân chủ phong kiến đại gia đình được coi là nền móng của quốc gia. Do đó, quyền của người gia trưởng cũng như quy chế pháp lý của những người thân thiện cùng sống chung một đại gia đình đã được pháp luật quy định. Tại Điều 161 Hồng Đức Thiên Chính Thư đã quy định như sau: “Làm người phải coi trọng sự giáo dưỡng, cha hiền, con hiếu làm đầu, làm cha mẹ người ta, phải cấp dưỡng cho cơm áo, không nên vì đứa con một buổi sớm dỗi không ăn, mà cha mẹ giận dỗi đổ bỏ đi”.
  • 11. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 2 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Pháp luật thời Lê cũng như pháp luật thời phong kiến cho thấy chỉ duy nhất điều răn trên là nói về nghĩa vụ của cha mẹ trong việc nuôi nấng con cái, bên cạnh lời răn đối với cha mẹ trong việc cấp dưỡng cho con là lời răn đối với con trong việc phụng dưỡng cha mẹ: “Làm người con thì phải kính nuôi cha mẹ, không được hiềm vì nỗi nghèo khó mà đển đến nỗi bội nghĩa cha mẹ. Trái lệnh thì phải chiếu luật mà luận tội, để trọn thâm tình đối với hai thân” (Điều 161). Chữ hiếu không chỉ dừng trong phạm vi hẹp là nghĩa vụ của con đối với cha mẹ và rộng hơn nữa là nghĩa vụ của con cháu đối với bề trên. Quốc triều hình luật quy định “Con cháu trái lời dạy bảo và không phụng dưỡng bề trên, mà bị ông bà, cha mẹ trình lên quan thì bị xử tội đồ làm khao đinh” (Điều 506) và “Con không hiếu thảo nuôi cha mẹ sẽ bị tội tám mươi trượng, biếm ba tư và đồ làm khao đinh” (Đoạn 43, Hồng Đức Chính Thư). Như vậy, Pháp luật thời phong kiến quan tâm đặc biệt đối với nghĩa vụ phụng dưỡng của con, cháu đối với cha mẹ, ông bà, pháp luật thời kỳ này quy định nghĩa vụ nuôi dưỡng mà không quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ đối với con. Bởi lẽ, pháp luật thời kỳ này quy định vợ chồng có nghĩa vụ đồng cư. Khi người vợ sinh con, đứa con được sống chung với cha mẹ và được cha mẹ chăm sóc nuôi dưỡng. Trong trường hợp cha mẹ ly hôn, các con được ở lại với cha, tất cả tài sản được coi là tài sản riêng của người mẹ được gọp vào tài sản của người chồng thành một khối do người cha nắm giữ và dùng để nuôi con. Trong trường hợp hai vợ chồng chia nhau nuôi con thì thông thường họ thường chia nhau tài sản. Vì vậy, vấn đề cấp dưỡng của cha, mẹ cho con khi ly hôn không cần phải đặt ra. Và pháp luật thời kỳ này không cho phép người con ngoài gia thú được quyền kiện tìm cha để hưởng quyền cấp dưỡng. Dó đó, cấp dưỡng của cha đối với con ngoài giá thú không được pháp luật quy định. Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật quy định nghĩa vụ phù trợ, và pháp luật thời kỳ này không quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn. Nhưng trong trường hợp nếu người vợ không còn nơi nương tựa nào khác thì thuộc trường hợp tam bất khứ, người chồng không được bỏ vợ. Sang thời kỳ Pháp thuộc, nước ta chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam. Ở miền Bắc có Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931. Ở miền Trung có Bộ dân luật Trung Kỳ 1936. Ở miền Nam có Dân luật giản yếu năm 1883. Riêng Bộ Dân luật
  • 12. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 3 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com giản yếu chịu nhiều ảnh hưởng của Bộ dân luật Pháp nên nhìn chung nội dung của nó khác hẳn với tinh thần luật pháp truyền thống của Việt Nam. Vấn đề gia đình không được coi trọng, vấn đề cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình hầu như không được ghi nhận trong bộ luật này nên quan hệ về gia đình nói chung và quan hệ về cấp dưỡng nói riêng chủ yếu dựa vào các quy định của hai bộ luật miền Bắc và miền Trung. Pháp luật thời kỳ này quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha mẹ - con, giữa vợ chồng và giữa các thành viên trong gia đình một cách rõ nét hơn so với pháp luật thời phong kiến. Trong quan hệ cha mẹ và con, pháp luật quy định cha mẹ có nghĩa vụ nuôi nấng, cưu mang con. Điều đó thể hiện trong quy định về nghĩa vụ vợ chồng tại Điều 91 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Bộ dân luật Trung Kỳ: “Vợ chồng phải cùng nhau làm cho gia đình hưng thịnh và lo toan việc nuôi nấng, dạy dỗ con cái”. Xuất phát từ nghĩa vụ nuôi nấng con mà trong đó chứa đựng nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Về quan hệ cha mẹ và con, xuất phát từ nghĩa vụ nuôi nấng, chăm sóc, giáo dục cưu mang của cha mẹ đối với con mà pháp luật quy định trong trường hợp cha hoặc mẹ không chung sống với con để thực hiện nghĩa vụ của mình thì phải cấp dưỡng cho con. Điều 182 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Điều 180 Bộ dân luật Trung Kỳ quy định: “Khi toà án tuyên bố một người đàn ông là cha của đứa con ngoài giá thú thì đồng thời toà án phải tuyên bố người đó phải cấp dưỡng cho đứa con đến khi nó 18 tuổi. Nếu cha đón đứa con về nhà nuôi dưỡng, chăm sóc như con chính thức thì không phải cấp dưỡng nữa”. Như vậy, pháp luật thời kỳ này quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của cha đối với con ngoài gia thú. Bên cạnh đó, pháp luật thời kỳ này cũng quy định vấn đề nuôi con nuôi và khẳng định con nuôi có quyền được cha mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc như con đẻ. Vì vậy, cha mẹ nuôi phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con nuôi và đối đãi như con đẻ (Điều 193 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Bộ dân luật Trung Kỳ). Trong quan hệ vợ chồng, pháp luật thời kỳ này quy định nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp vợ chồng ly hôn. Đồng thời, pháp luật thời kỳ này còn quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của người chồng đối với vợ trong thời gian đang giải quyết việc ly hôn. Điều 139 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Điều 137 Bộ
  • 13. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 4 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com dân luật Trung Kỳ quy định: “Sau khi quan chánh án đã thụ lý đơn xin ly hôn thì có thể truyền cho thi hành các phương pháp tạm thời như: định chổ ở cho vợ chồng, việc trông nom con cái, việc quản trị tài sản và nếu cần thì định cả quyền cấp dưỡng”. Khi vợ chồng ly hôn, pháp luật quy định người chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người vợ (Điều 144 Bộ dân luật Bắc kỳ 1931). Tuy nhiên, trong trường hợp người vợ tái giá, vô hạnh hoặc ăn ở tư tình với người khác thì không được lĩnh tiền cấp dưỡng (Điều 154 Bộ dân luật Bắc Kỳ 1931 và Điều 143 Bộ dân luật Trung Kỳ năm 1036). Trong quan hệ con đối với cha mẹ. Điều 207 Bộ dân luật Bắc Kỳ và Bộ dân luât Trung Kỳ quy định: “Làm con người phải suốt đời hiếu thuận, cung kính đối với Ông bà cha mẹ, phải cấp dưỡng cho cha mẹ Ông bà. Nghĩa vụ cấp dưỡng của con cháu đối với Ông bà, cha mẹ trong trường hợp này có thể hiểu là bao gồm cả nghĩa vụ phụng dưỡng và nghĩa vụ nuôi dưỡng”. Tóm lại, pháp luật trước Cách mạng Tháng Tám đã quy định các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau. Mặc dù chưa có sự phân biệt rõ ràng giữa nghĩa vụ cấp dưỡng và nghĩa vụ nuôi dưỡng nhưng trong từng hoàn cảnh khác nhau đã cho ta thấy rõ nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định và tồn tại song song với nghĩa vụ nuôi dưỡng. Do vậy, thời kỳ này án lệ được áp dụng khá rộng rãi trong quá trình giải quyết các quan hệ về hôn nhân và gia đình. Vấn đề cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa vợ và chồng bên cạnh áp dụng các quy định của pháp luật còn có sự vận dụng hợp lý các phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam. 1.2. Quan hệ cấp dưỡng trong pháp luật Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám đến nay. Mọi nhà nước điều có cơ cấu tổ chức và được điều chỉnh bằng một hệ thống pháp luật khác nhau, trên cơ sở thừa kế chọn lọc và xoá bỏ cho phù hợp với xã hội trong chế độ nhà nước của mình. Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời (2/9/1945), tình hình xã hội về mọi mặt kinh tế, chính trị, quân sự và phát triển của phong trào giải phóng phụ nữ đòi hỏi phải xoá bỏ một số chế định trong Bộ luật Dân sự cũ về các quan hệ hôn nhân và gia đình đang cản trở bước tiến của xã hội, đồng thời nhà nước ta cần phải quy định những
  • 14. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 5 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com nguyên tắc mới về hôn nhân và gia đình cho phù hợp với thực tế. Năm 1950 nước ta ban hành Sắc lệnh đầu tiên điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình. Đó là Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1950 Sắc lệnh này có 15 Điều, nội dung chủ yếu của Sắc lệnh này quy định: - Xoá bỏ tính phong kiến của quyền gia trưởng cũ, con đã thành niên lấy vợ, lấy chồng không cần sự đồng ý của cha mẹ. - Xoá bỏ việc cấm kết hôn trong thời kỳ gia đình có tang, thực hiện nam nữ bình đẳng trong gia đình. Sắc lệnh thứ hai là Sắc lệnh số159 ngày 17/11/1950 quy định như sau: “Tòa án sẽ căn cứ vào quyền lợi của các con vị thành niên để ấn định việc trông nom, nuôi nấng và dạy dỗ chúng; hai vợ chồng đã ly hôn phải cùng chịu việc phí tổn về việc nuôi dạy con, mọi người tuỳ theo khả năng của mình”. Như vậy, Sắc lệnh 159 chưa có quy định cụ thể về cấp dưỡng, chưa có hình thức cấp dưỡng mà chỉ được xem là cấp dưỡng dưới hình thức là “góp phí tổn để nuôi dạy con”. Những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình cũ còn tác động mạnh mẽ vào đời sống gia đình và xã hội cùng với sự tác động của chế độ kinh tế mới, gia đình Việt Nam thay đổi rất nhanh về quy mô tổ chức và nội dung của các quan hệ nội bộ. Sắc lệnh số 97 - SL và Sắc lệnh 159 - SL, đã hoàn thành vai trò lịch sử, góp phần vào việc xoá bỏ chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến lạc hậu nhưng không còn đáp ứng được tình hình phát triển của cách mạng. Mặt khác, hai Sắc lệnh này quá đơn giản và còn nhiều hạn chế, nhiều vấn đề xảy ra trong xã hội mà hai Sắc lệnh này chưa quy định để điều chỉnh. Với những lý do trên thì việc ban hành đạo luật mới về hôn nhân và gia đình đã trở thành “một đòi hỏi cấp bách cho toàn thể xã hội - Đó là tất yếu khách quan thúc đẩy sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nước ta”(tờ trình của Chính phủ trước Quốc hội ngày 23/12/1959 về dự thảo Luật hôn nhân và gia đình, công báo số 1/1960). Đến ngày 31/12/1959 Quốc hội thông qua Hiến pháp 1959, Điều 24 Hiến pháp ghi nhận quyền bình đẳng giữa nam và nữ về mọi mặc kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và gia đình, là cơ sở pháp lý cho chế độ hôn nhân và gia đình. Sau cuộc điều tra khảo sát tình hình thực tế các quan hệ hôn nhân và gia đình,
  • 15. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 6 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com lấy ý kiến thảo luận, đóng góp, bổ sung của nhân dân ngày 29/12/1959 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 chính thức được thông qua. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 là công cụ pháp lý có tác dụng một mặt góp phần thực hiện chế độ hôn nhân và gia đình mới, xã hội chủ nghĩa, mặt khác góp phần xoá bỏ những tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình phong kiến lạc hậu. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 gồm 6 Chương chia thành 35 Điều quy định những vấn đề nguyên tắc chung không có quy định chính thức về cấp dưỡng cho con mà chỉ nhắc đến vấn đề đóng góp phí tổn nuôi con khi vợ chồng ly hôn quy định tại Điều 32 và Điều 33. Và quan hệ giữa cha mẹ và con cái có nghĩa vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, trông nom cũng chưa có quy định cụ thể về cấp dưỡng mà chỉ có thể xem nó đồng thời với hình thức nuôi dưỡng giống như hiểu theo pháp luật thời phong kiến về cấp dưỡng, như Điều 17: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi nấng, giáo dục con cái. Con cái có nghĩa vụ kính yêu, săn sóc, nuôi dưỡng cha mẹ”. Trước những thay đổi lớn lao đất nước ta trong giai đoạn này, việc xây dựng và ban hành Luật Hôn nhân và Gia đình mới là một đòi hỏi tất yếu khách quan nhằm thúc đẩy sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn quốc. Ngày 25/12/1986, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 chính thức được Quốc hội khoá VII kỳ họp thứ 12 thông qua và được Hội đồng Nhà nước công bố ngày 03/01/1987. Luật Hôn nhân và Gia đình năm1986 cũng đã có những quy định tương tự về cấp dưỡng tại các Điều 19, 20, 21 và 26 về nuôi dưỡng giữa cha mẹ và con; Điều 27 về quan hệ giữa Ông bà - cháu, giữa anh, chị - em ruột thịt; Điều 43 quy định về cấp dưỡng của vợ chồng khi ly hôn; Điều 45 quy định về đóng góp phí tổn nuôi dưỡng con khi cha mẹ ly hôn. Như vậy, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 và năm 1986 chỉ điều chỉnh quan hệ giữa các bên đã từng là vợ, chồng sau khi ly hôn khi có bên lâm vào tình trạng túng thiếu. Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 quy định khi ly hôn, nếu túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng thì bên kia phải cấp dưỡng theo khả năng của mình việc cấp dưỡng của cha mẹ đối với con được quy định dưới hình thức “đóng góp phí tổn nuôi dưỡng”. Việc cấp dưỡng anh, chị em trong gia đình, giữa Ông bà và cháu chưa được quy định cụ thể.
  • 16. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 7 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Tuy Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 và năm 1968 có nhắc đến cụm từ “cấp dưỡng” nhưng thuật ngữ này vẫn chưa quy định cụ thể. Trong điều kiện hiện nay, do tác động của nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng nhiều đến các quan hệ hôn nhân và gia đình. Trong một số gia đình có biểu hiện xuống cấp về đạo đức thể hiện qua lối sống thực dụng, ích kỷ, không quan tâm đến nhau. Điều đó đòi hỏi phải có những quy định cụ thể đề cao trách nhiệm giữa các thành viên trong gia đình đối với nhau, nhằm đảm bảo sự ổn định, bền vững và hạnh phúc của gia đình - nền tảng của xã hội. Với cách nhận nhìn gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách con người, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt, trong điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước ta trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới đã nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp mà pháp luật chưa điều chỉnh hoặc không còn phù hợp. Quá trình vận dụng và thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1968 đã nảy sinh nhiều điểm bất cập cần được sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 của Nhà nước ta được Quốc hội khoá X thông qua đã dành một chương riêng quy định về cấp dưỡng một cách hệ thống, đầy đủ và cụ thể. Tại Khoản 11 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình đã định nghĩa về cấp dưỡng như sau: “Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của luật này”. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đã cụ thể hoá, chi tiết hoá các quy định có tính khái quát, chung chung của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986, đặc biệt là các nghĩa vụ và quyền về nhân thân và tài sản của các thành viên trong gia đình. Luật cũng tránh được những quy định có thể hiều theo nhiều nghĩa khác nhau trong quá trình áp dụng như Điều 8, 9 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986, đồng thời ở mỗi điều luật điều có tiêu đề cụ thể tạo thuận lợi cho việc tìm hiểu, tra cứu và áp dụng.
  • 17. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 8 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Với những điểm mới quan trọng trên, Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đã khắc phục được phần nào những thiếu sót của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 góp phần điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình theo hướng tốt đẹp, duy trì những quan hệ truyền thống, bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng của các thành viên trong gia đình. Như vậy, quá trình phát triển của lịch sử xã hội với sự điều chỉnh tương ứng của các quy định pháp luật về hôn nhân và gia đình, kinh tế, văn hoá ở mỗi thời kỳ cũng như tư tưởng, chính sách, thái độ của nhà nước và xã hội đối với vấn đề hôn nhân và gia đình, phụ nữ, trong đó sự bình đẳng về giới, tính dân chủ, nhân đạo trong các quan hệ gia đình được thể hiện đậm nét qua nội dung các quy định của pháp luật, là thước đo lường nền dân chủ, tiến bộ, công bằng và văn minh của xã hội ta hiện nay. Từ đó, cho thấy để có được một chế định về cấp dưỡng hoàn chỉnh, phù hợp với thực tế xã hội phải trải qua một quá trình lâu dài, cả về không gian và thời gian để chọn lọc, nâng cao và hoàn thiện. 2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG 2.1. Khái niệm. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng. Xuất phát từ quan hệ đó, mà giữa các thành viên trong gia đình có sự gắn bó chặc chẽ, sâu sắc về tình cảm và trách nhiệm đối với nhau. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của gia đình, đòi hỏi giữa các thành viên trong gia đình phải có sự quan tâm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau. Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình tồn tại một cách tự nhiên như là một nhu cầu tất yếu về mặt tình cảm và đạo đức. Khi Nhà nước và Pháp luật xuất hiện, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, trên cơ sở bảo vệ lợi ích chung của Nhà nước, của giai cấp cầm quyền. Sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình không chỉ là yêu cầu về đạo đức mà còn là nghĩa vụ pháp lý được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng. Theo quy định của pháp luật “Các thành viên trong gia đình có quyền được hưởng sự săn sóc, giúp đỡ lẫn nhau phù hợp với truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam. Con, cháu chưa thành niên được hưởng sự
  • 18. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 9 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com chăm sóc, nuôi dưỡng của cha mẹ, ông bà; con cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc và phụng dưỡng cha mẹ, ông bà” (Điều 64 Hiến pháp 1992). Gia đình là một thực thể tồn tại trên cơ sở quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng. Các quan hệ đó đóng vai trò quyết định cho sự hình thành những tình cảm của các thành viên trong gia đình như: sự gắn bó, tình thương yêu, tính quan tâm, lòng cao thượng, đức hi sinh v.v…Khi nhà nước xuất hiện những tình cảm cao đẹp đó không chỉ bó hẹp trong phạm vi gia đình hay chỉ chịu sự chi phối của các thành viên trong gia đình đó. Nói cách khác, chúng không chỉ mang tính đạo lý mà còn mang tính pháp lý cao, thông qua sự điều chỉnh của pháp luật. Quan hệ cấp dưỡng là một trong những biểu hiện của tình cảm gia đình, là sự quan tâm, lo lắng, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau - được nhà làm luật thể chế hoá. Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định về cấp dưỡng một cách hệ thống và đầy đủ, theo Khoản 11 Điều 8 quy định: “Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không chung sống với mình mà có quan hệ hôn nhân huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành niên, là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của luật này”. Đây là định nghĩa chính thức đầu tiên được ghi nhận trong đạo luật. Tuy nhiên, ở nước ta quan hệ cấp dưỡng được thừa nhân từ khá lâu. Như đã trình bày ở phần lịch sử hình thành quan hệ cấp dưỡng thì cấp dưỡng xuất hiện ngay ở thời kỳ Phong kiến, sang thời kỳ Pháp thuộc thì quan hệ đó tiếp tục được điều chỉnh. Khi nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời, tư duy pháp lý về gia đình và quyền gia trưởng của gia đình thay đổi. Song, những giá trị đạo đức cao đẹp của dân tộc vẫn được duy trì và được pháp luật bảo hộ trong các văn bản pháp lý quan trọng như: Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/05/1959, Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1950 và sau đó Luật Hôn nhân và Gia đình 1959. Sau khi hai miền thống nhất, Luật Hôn nhân và Gia đình 1986 ra đời. Quan hệ cấp dưỡng được quy định cụ thể hơn, đa dạng hơn. Có thể nói quan hệ cấp dưỡng là một chế định quan trọng trong pháp Luật Hôn nhân và Gia đình. Nếu như văn bản luật trước đó là Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959 và
  • 19. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 10 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1986 vì những lý do khác nhau mà việc quy định còn mang tính chung chung, chưa cụ thể thì Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đã khắc phục được những hạn chế này. Những ghi nhận của nhà làm luật Việt Nam trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 là một bước tiến dài trong quá trình bổ sung, hoàn thiện chế định cấp dưỡng cả về cơ sở pháp lý và lý luận. Trong đó trước hết phải nói đến việc lần đầu tiên nhà làm luật đưa ra khái niệm về cấp dưỡng. Hơn thế tầm quan trọng của chế định này cũng đã được đánh giá lại, lần đầu tiên nhà lập pháp dành hẳn một chương riêng bịêt để điều chỉnh. Điều đó thể hiện sự quan tâm sâu sắc của nhà nước ta cũng như khẳng định vai trò ảnh hưởng của quan hệ này trong cuộc sống. Quan hệ cấp dưỡng một lần nữa không chỉ mang tính truyền thống đạo lý mà còn mang tính pháp lý rất rõ rệt. Đó là sự thể chế hoá truyền thống đoàn kết, tinh thần tương thân tương ái, hỗ trợ, đùm bọc lẫn nhau của dân tộc, đó là sự điều chỉnh những quan hệ đạo đức thông qua những quy phạm pháp luật. Chính vì thế, ở cả góc độ pháp lý và xã hội, cấp dưỡng mang một ý nghĩa rất lớn. 2.2. Đặc điểm của cấp dưỡng. Quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ pháp lý có những đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất: Quan hệ cấp dưỡng là một quan hệ nhân thân gắn liền với tài sản trong pháp Luật Hôn nhân và Gia đình. Bởi vì nó liên quan đến những lợi ích về tài sản. Điều đó thể hiện ở chổ: người có nghĩa vụ cấp dưỡng phải chu cấp một số tiền hoặc tài sản nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng. Song, quan hệ cấp dưỡng là một loại quan hệ tài sản đặc biệt, “không thể thay thế bằng nghĩa vụ khác và không thể chuyển giao cho người khác”, vì nó gắn liền với nhân thân của chủ thể (người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng) và “nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ không được bù trừ theo quy định của pháp luật”. Phải thừa nhận rằng nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ được phát sinh khi các chủ thể trong quan hệ thoả những điều kiện nhất định. Trong đó yếu tố về tình cảm chi phối khá lớn cho các quan hệ cấp dưỡng phát sinh. Một khi nghĩa vụ này xuất hiện, người phải cấp dưỡng hay thậm chí người được cấp dưỡng cũng không được đơn phương hoặc thoả thuận việc thay thế nghĩa vụ cấp dưỡng bằng nghĩa vụ khác. Có nghĩa là bên có nghĩa vụ cấp dưỡng không thể cam kết sẽ dùng nghĩa vụ khác để thay thế,
  • 20. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 11 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com bù trừ nghĩa vụ cấp dưỡng như là bồi thường thiệt hại hay phạt vi phạm; hoặc cũng không thể sử dụng chúng để làm cơ sở bảo đảm cho những nghĩa vụ khác, đồng thời các chủ thể trên cũng không thể chuyển giao nghĩa vụ này cho bất cứ ai, nếu như một người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người khác thì phải tự mình thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng không thể chuyển giao nghĩa vụ cấp dưỡng của mình cho bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thay cho mình ngay cả người được cấp dưỡng cũng không được chuyển giao quyền của mình cho người khác vì nghĩa vụ cấp dưỡng gắn liền với nhân thân của chủ thể trên cơ sở các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng. Tính không thể chuyển giao và tính không thể thay thế của nghĩa vụ cấp dưỡng đã được ghi tại các Điều 385 và 387 Bộ Luật Dân Sự 1995 và tại Điều 381 và 379 Bộ Luật Dân Sự 2005 về việc không thể chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng bằng việc thay thế nghĩa vụ khác và không thể bù trừ nghĩa vụ trong trường hợp nghĩa vụ bù trừ là nghĩa vụ cấp dưỡng. Điều 315 Bộ luật dân sự 1995 và Điều 309 Bộ luật dân sự 2000 đã quy định: “Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế quyền theo thoả thuận, trừ những trường hợp sau đây: a. Quyền cấp dưỡng, quyền bồi thường thiệt hai…”. Thứ hai: Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng là những cơ sở cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của gia đình. Cũng chính quan hệ này là cơ sở cho những tình cảm cao đẹp giữa các thành viên trong gia đình. Trong đó tinh thần tương trợ, đùm bọc lẫn nhau là vốn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, cũng được nuôi dưỡng trong môi trường gia đình, mô hình gia đình hiện nay chủ yếu được gắn kết bởi ba thế hệ liền nhau cùng sinh sống. Các thành viên này tồn tại trong mối quan hệ gần gũi, gắn bó. Họ có quyền và nghĩa vụ vừa mang tính đạo đức vừa mang tính pháp lý. Trong phạm vi quan hệ cấp dưỡng, họ có quyền và nghĩa vụ tương trợ chăm sóc lẫn nhau, đùm bọc cho cuộc sống vật chất và tinh thần cho người cần được cấp dưỡng. Chỉ trong phạm vi những quan hệ này, quan hệ cấp dưỡng mới được phát sinh và được pháp luật bảo hộ. “Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con, giữa anh, chị em với nhau,
  • 21. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 12 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com giữa Ông bà nội, Ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và chồng” (Điều 50 Luật hôn nhân và gia đình năm 2000). Quan hệ khác giữa các thành viên trong gia đình theo pháp luật hôn nhân có thể là quan hệ giữa cháu với cô, cậu, dì, chú, bác ruột. Giữa những người này tuy có cùng huyết thống, cũng nằm trong hàng thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự (Điều 676 Bộ Luật Dân Sự 2005) song pháp luật không đặt ra nghĩa vụ cấp dưỡng trong quan hệ này. Điều này có lẽ là tuy có cùng huyết thống nhưng giữa họ không có sự liên hệ trực tiếp hoặc gắn bó mật thiết như những thành viên khác trong gia đình. Hơn nữa, xét một cách toàn diện, việc đặt ra nghĩa vụ cấp dưỡng với họ là không khả thi bởi một cháu sẽ có quá nhiều cô, cậu, dì, chú, bác ruột và ngược lại. Vậy thì một trong số người đó ai là người có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu khi cháu túng thiếu? v.v.? Do vậy, về mặt pháp lý nghĩa vụ cấp dưỡng không phát sinh trong quan hệ này. Thứ ba: Quan hệ cấp dưỡng không mang tính đền bù tương đương, không có tính chất tuyệt đối cũng không diễn ra đồng thời. Chính vì quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở quan hệ hôn nhân huyết thống, nuôi dưỡng nên sự chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người ruột thịt bên cạnh ý nghĩa vật chất còn là nhu cầu tình cảm cần được thực hiện nhằm đảm bảo sự gắn bó với nhau. Vì thế các chủ thể phải cấp dưỡng trong quan hệ này thực hiện nghĩa vụ chủ yếu trên cở sở tự nguyện. Người có nghĩa vụ cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ trợ cấp xuất phát từ chính tình cảm của mình với người được cấp dưỡng, không mong muốn sẽ được đáp lại và ngược lại, người được cấp dưỡng cũng không buộc phải hoàn lại những gì đã nhận bằng một giá trị tương đương. Đó là lý do khiến quan hệ cấp dưỡng không mang tính tuyết đối, mặt khác theo quy định của pháp luật quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh trong những trường hợp và trong những quan hệ nhất định nên nó diễn ra không đồng thời. Trường hợp đó có thể là do vợ chồng ly hôn, khi cha mẹ ốm đau, gia yếu hoặc khi không còn cha mẹ, cha mẹ không có khả năng lao động… Nói cách khác, tuỳ thuộc vào những hoàn cảnh và chủ thể nhất định mà quan hệ cấp dưỡng mới phát sinh. Thứ tư: Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh trong điều kiện nhất định.
  • 22. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 13 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Xét về bản chất, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra nhằm mục đích tương trợ. Bản thân “tương trợ” bao hàm sự không đầy đủ của một bên về phương diên vật chất, kinh tế. Chính vì sự không đầy đủ hay thiếu thốn đó mà nghĩa vụ tương trợ mới có cơ sở để phát sinh. Do vậy, quan hệ cấp dưỡng gắn với yếu tố tài sản cũng chỉ phát sinh khi cần được cấp dưỡng rơi vào nhưng trường hợp khó khăn túng thiếu thật sự theo quy định của pháp luật. Trong gia đình, các thành viên có quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng lẫn nhau. Quyền và nghĩa vụ này không chỉ xuất phát từ phương diện đạo đức mà còn được pháp luật quy định. Nếu như các thành viên nào đó trong gia đình cố tình không thực hiện nghĩa vụ thì quyền và lợi ích của thành viên khác sẽ bị ảnh hưởng. Rõ ràng nhất là cuộc sống của người đó bị đe doạ do không nhận được sự chu cấp đầy đủ. Do vậy, nhất thiêt trong trường hợp này “người có nghĩa vụ cấp dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng” (Điều 50 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000). Trong thực tế, không chỉ do người có nghĩa vụ nuôi dưỡng nhưng không thực hiện nghĩa vụ đó mà nghĩa vụ cấp dưỡng mới phát sinh. Bất kỳ thành viên trong gia đình cũng rơi vào hoàn cảnh không đầy đủ hoặc thiếu hụt về phương diện nào đó. Song chỉ khi người đó có sự thiếu hụt về vật chất, làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của họ thì nghĩa vụ cấp dưỡng mới đặt ra. Điều này biểu hiện ở chỗ, người đó gặp khó khăn túng thiếu hoặc không có khả năng lao động và tài sản để tự nuôi mình. Trong quan hệ cấp dưỡng này, chủ thể không chỉ là thành viên trong gia đình trong mối quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng mà còn phải thoả những điều kiện nhất định về độ tuổi, tình trạng nhân thân, tài sản… chẳng hạn con được cấp dưỡng khi cha mẹ ly hôn. Về nguyên tắc, con chưa thành niên luôn luôn được hưởng sự trợ cấp. Trong trường hợp con đã thành niên mà “bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình” thì cũng được cấp dưỡng. Hay khi ly hôn cuộc sống của một bên mất đi sự ổn định, không được đảm bảo về vật chất để tồn tại như trước kia có thể được bên còn lại trợ cấp. Nói chung, trong phạm vi luật Hôn nhân và Gia đình đôi khi có người nhầm lẫn giữa cấp dưỡng và nuôi dưỡng. Cả hai điều là những quan hệ cơ bản gắn liền với lợi ích tài sản trong pháp Luật hôn nhân và Gia đình. Thực ra, luật không chính thức phân biệt nghĩa vụ nuôi dưỡng và nghĩa vụ cấp dưỡng.
  • 23. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 14 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Song, từ câu chữ của luật viết hiện hành liên quan đến từng loại nghĩa vụ, có thể nghĩ rằng khác với nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ nuôi dưỡng không lệ thuộc vào nhu cầu thiết yếu của người được nuôi dưỡng và tiềm lực kinh tế kinh tế của người nuôi dưỡng, mà lệ thuộc vào mối quan hệ thân thuộc giữa các bên: một khi giữa một người và một người khác có mối quan hệ thân thuộc mà luật ghi nhận, thì quan hệ nuôi dưỡng hình thành một cách đương nhiên, dù một bên có thể không có khả năng vật chất để đáp ứng một cách thoả đáng các nhu cầu của bên kia. Ví dụ, cha mẹ, dù túng thiếu, phải nuôi dưỡng con. Hơn nữa, nghĩa vụ nuôi dưỡng được thực hiện trong khuôn khổ thực hiện kế hoạch chi tiêu ngân sách của hộ: có những khoản nhằm đáp ứng nhu cầu chung của nhiều người có quyền được nuôi dưỡng, có những khoản chi nhằm đáp ứng nhu cầu riêng của một người có quyền được nuôi dưỡng hoặc một nhóm nhu cầu của người đó, phát sinh trong những hoàn cảnh đặc biệt và trong một thời gian nhất định. Nghĩa vụ cấp dưỡng, trái lại được thực hiện bằng cách trích và tách hẳn một khoản ngân sách của hộ, thành một phần tài sản riêng giao cho một người, để người này nhập phần đó vào ngân sách của riêng mình hoặc của hộ khác mà mình là thành viên, và được chỉ tiêu theo kế hoạch riêng của người đó hoặc của hộ khác đó, nhằm đáp ứng tất cả các nhu cầu bình thường của người đó hoặc của hộ khác đó trong một khoảng thời gian. Tóm lại, khi những người có quan hệ gia đình sống chung với nhau, mà một trong số họ là người chưa thành niên hoặc người đã thành niên bị tàn tật không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì những người khác có nghĩa vụ nuôi dưỡng. Trong trường hợp những người này không sống chung với nhau hoặc người có nghĩa vụ trốn tránh nghĩa vụ thì người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải cấp dưỡng cho người được nuôi dưỡng. Như vậy nghĩa vụ nuôi dưỡng được thay thế bằng nghĩa vụ cấp dưỡng. Ngược lại, khi nghĩa vụ cấp dưỡng đang được thực hiện mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng lại trực tiếp nuôi dưỡng người được cấp dưỡng thì nghĩa vụ cấp dưỡng giữa họ chấm dứt, bởi vì nghĩa vụ cấp dưỡng đã được thay thế bằng nghĩa vụ cấp dưỡng.
  • 24. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 15 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Từ những phân tích trên và làm rõ khái niệm của cấp dưỡng, ta thấy quan hệ cấp dưỡng với đặc thù về yếu tố tình cảm và tính truyền thống, đạo lý cao đẹp đã sớm được pháp luật điều chỉnh và ngày càng hoàn thiện, đáp ứng kịp thời những nhu cầu của xã hội với những biến động của nền kinh tế thì trường đem lại. Việc Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 đưa ra khái niệm cấp dưỡng và theo đó những đặc điểm của quan hệ này được làm rõ đã giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về cấp dưỡng, nhận thức được vai trò và ý nghĩa của quan hệ này trong lý luận và thực tiễn. 3. CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ CẤP DƯỠNG Nghĩa vụ cấp dưỡng một nghĩa vụ mang tính đặc thù phát sinh giữa những người có quan hệ thân thuộc trong gia đình, đó là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng. Trong những điều kiện nhất định, quan hệ cấp dưỡng có thể phát sinh giữa cha mẹ - con, giữa Ông bà cháu, giữa anh, chị em, giữa vợ - chồng. Giữa các thành viên trong gia đình luôn tồn tại quan hệ nuôi dưỡng lẫn nhau. Khi người có nghĩa vụ nuôi dưỡng mà trốn tránh nghĩa vụ này thì pháp luật buộc họ có nghĩa vụ phải cấp dưỡng. Khi cha mẹ không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình mà con sống chung với cha mẹ thì phải cấp dưỡng, đảm bảo cuộc sống cho cha me. Tương tự như vậy, với quan hệ Ông bà - cháu, giữa anh, chị em. Trường hợp, cha mẹ ly hôn, không thể cùng nhau trực tiếp chăm lo cho con, thì người không trực tiếp nuôi phải trợ cấp nuôi con. Hoặc nếu một bên khi ly hôn rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu thì pháp luật có thể buộc bên còn lại có điều kiện trợ cấp cho người kia. Những người có nghĩa vụ cấp dưỡng gọi là chủ thể phải cấp dưỡng; những người được hưởng sự trợ cấp đó gọi là chủ thể được cấp dưỡng. 3.1 Chủ thể phải cấp dưỡng Khoản 11, Điều 8 Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2000 quy định: Chủ thể phải cấp dưỡng là “người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người khác”. Đây là những cá nhân cụ thể có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi để tham gia vào quan hệ cấp dưỡng. Phạm vi cấp dưỡng của họ là “đóng góp tiền hoặc tài sản khác”. Đó là những giá trị vật chất đảm bảo cho cuộc sống của người được cấp dưỡng. Tuỳ thuộc vào
  • 25. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 16 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com từng trường hợp và từng quan hệ nhất định mà chủ thể phải cấp dưỡng có sự thay đổi. Khi có người trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng được pháp luật quy định thì họ là chủ thể phải cấp dưỡng. Theo đó, chủ thể phải cấp dưỡng là cha mẹ khi họ trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng đối với con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động, không có tài sản tự nuôi mình; là con khi trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ đặc biệt là cha mẹ ốm đau, già yếu, tàn tật; là Ông bà khi trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu chưa thành niên, … và ngược lại là cháu trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng Ông bà; là anh, chị em trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng lẫn nhau. Đối với những trường hợp cấp dưỡng cụ thể được pháp luật Hôn nhân và Gia đình quy định thì chủ thể phải cấp dưỡng cũng là người trên, nhưng họ không sống chung với người được cấp dưỡng. Cho đến nay, nhà làm luật chưa có văn bản hướng dẫn thế nào là không sống chung có thể hiều là “ không có điều kiện trực tiếp chăm lo, giúp đỡ lẫn nhau, không có đời sống chung giữa các thành viên trong gia đình do phải sống xa nhau vì lý do chính đáng nào đó”. Theo đó, chủ thể phải cấp dưỡng là cha mẹ không trực tiếp nuôi con khi ly hôn, là con đã thành niên không sống chung với cha mẹ; là anh, chị đã thành niên không sống chung với em; là em đã thành niên không sống chung với anh, chị; là Ông bà nội, Ông bà ngoại không sống chung với cháu; là cháu đã thành niên không sống chung với Ông bà; là bên vợ hoặc bên chồng có khả năng cấp dưỡng khi ly hôn. Như vậy, chủ thể phải cấp dưỡng là những thành viên của gia đình trong phạm vi hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng. Để trở thành chủ thể phải cấp dưỡng thì người này phải đáp ứng điều kiện về tình trạng nhân thân và tài sản. Trong đó, người phải cấp dưỡng bao giờ cũng là người đã thành niên, tức là người từ đủ 18 tuổi trở lên. Ở độ tuổi ấy, họ có đầy đủ năng lực chủ thể để tham gia vào các quan hệ pháp luật, có khả năng lao động và chịu trách nhiệm hành vi của mình. Về phương diện tài sản, muốn tương trợ cho người khác thì người đó phải có khả năng kinh tế đảm bảo cho cuộc sống của chính mình và thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Nói cách khác, để có điều kiện trợ cấp cho người khác thì chủ thể phải có khả năng lao động và có tài sản, đó cũng là lý
  • 26. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 17 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com do mà Luật Hôn nhân và Gia đình quy định tất cả những người có nghĩa cấp dưỡng phải đạt độ tuổi đã thành niên. 3.2 Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Chủ thể được cấp dưỡng là người được trợ cấp một khoản tiền hoặc tài sản đáp ứng nhu cầu thiết yếu, đảm bảo cho cuộc sống được duy trì lâu dài. Việc trợ cấp này do những người có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật thực hiện. Đối với những trường hợp cấp dưỡng Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 từ Điều 56 đến Điều 60 thì chủ thể được cấp dưỡng bao gồm: - Con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. - Cha mẹ không có khả năng lao động (do ốm đau, già yếu, tàn tật…) và không có tài sản để tự nuôi mình. - Em chưa thành niên không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. - Anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. - Cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không có người cấp dưỡng theo quy định của luật. - Ông bà không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không có người khác cấp dưỡng theo quy định của luật. - Bên vợ hoặc bên chồng khó khăn, túng thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng. Ðã nói rằng người có nghĩa vụ cấp dưỡng đồng thời cũng là người có nghĩa vụ nuôi dưỡng. Bởi vậy, để xác định những người có quyền yêu cầu cấp dưỡng, chỉ cần đi tìm những người mà theo quy định của luật, có quyền được người khác nuôi dưỡng. Suy cho cùng tất cả những người có quyền yêu cầu cấp dưỡng đều là thành viên gia đình; nhưng không phải thành viên nào của gia đình cũng có quyền yêu cầu cấp dưỡng. Vợ và chồng, cha mẹ và con. Vợ và chồng phải có quan hệ hôn nhân hợp pháp thì mới xác lập được quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng: người chung sống như vợ hoặc chồng với một người khác, không có quyền yêu cầu người cùng chung sống cấp dưỡng cho mình; cũng như vậy, trong trường hợp một người
  • 27. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 18 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com chung sống với một người khác và có đăng ký kết hôn, nhưng sau đó hôn nhân bị hủy theo một quyết định của Tòa án. Trái lại, việc xác lập nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con không lệ thuộc vào tính chất của quan hệ chung sống giữa cha và mẹ: con ngoài giá thú, con ngoại tình, thậm chí con loạn luân đều có quyền yêu cầu cha mẹ cấp dưỡng, như con từ hôn nhân hợp pháp, và ngược lại. Quan hệ cha mẹ - con cũng có thể có nguồn gốc từ việc nhận con nuôi: giữa cha mẹ nuôi và con nuôi cũng có quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng như giữa cha mẹ và con ruột. Ông bà nội (ngoại) và cháu. Chỉ giữa ông bà và cháu trực hệ mới có quan hệ nghĩa vụ nuôi dưỡng và do đó, mới có quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng. Hơn nữa, quan hệ trực hệ phải là quan hệ huyết thống: Luật Việt Nam hiện hành không xây dựng khái niệm ông nuôi, cháu nuôi. Luật còn giới hạn cấp độ thân thuộc trực hệ trong việc xác định chủ thể của nghĩa vụ cấp dưỡng: ông cóc không có nghĩa vụ nuôi dưỡng chắt và ngược lại. Anh chị em. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh chị em là nét đặc trưng của Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam hiện hành. Sự đoàn kết giữa anh chị em là mối quan hệ gắn liền với quan niệm về gia đình truyền thống gồm có Ông, bà, cha, mẹ và con. Dẫu sao, có thể tin rằng theo sự giảm dần của tỷ lệ gia đình đông con do hiệu quả của chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, quan hệ nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh chị em đến lúc nào đó sẽ chỉ còn có giá trị lý thuyết. Như vậy, so với chủ thể phải cấp dưỡng thì những điều kiện đối với chủ thể được cấp dưỡng có phần chặc chẽ hơn. Theo đó, người được cấp dưỡng là người chưa đủ mười tám tuổi hoặc đủ thành niên nhưng bị tàn tật hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động, không có người cấp dưỡng hay nuôi dưỡng cũng không có tài sản để tự nuôi mình, hoặc người khó khăn, túng thiếu đến mức cần sự trợ cấp…Trong đó, về nguyên tắc, người chưa thành niên luôn được cấp dưỡng. Bởi họ chưa có đầy đủ khả năng về tâm sinh lý và nhận thức để tham gia vào tất cả các quan hệ xã hội. Về mặt pháp lý, họ không có đầy đủ năng lực chủ thể để tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự, rõ ràng họ không thể tự lao động để nuôi sống mình một cách đầy đủ như những người bình thường khác. Về đạo đức xã hội và pháp luật, họ cần phải được trợ cấp về vật chất đảm bảo cuộc sống được duy trì. Tuy nhiên, điều
  • 28. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 19 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com kiện về tình trạng nhân thân và tài sản đối với người được cấp dưỡng được pháp luật đòi hỏi chặc chẽ so với chủ thể phải cấp dưỡng nhằm tránh trường hợp cá nhân lợi dụng những quy định của pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người có điều kiện cấp dưỡng. 4. CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG TRONG LUẬT MỘT SỐ NƯỚC SO VỚI LUẬT VIỆT NAM Quan hệ cấp dưỡng không chỉ là vấn để cần thiết trong pháp luật Việt Nam mà nó còn là vấn đề mà trong hệ thống các nước phát triển khác không kém phần quan trọng. Trong hệ thống pháp luật của Anh thì chế định cấp dưỡng cũng được quy định khá rõ ràng. Tuy nhiên, chúng ta không tìm thấy thế nào là cấp dưỡng trong hệ thống pháp luật nước này mà cấp dưỡng ở đây được hình thành khi có mối quan hệ vợ chồng trên cơ sở của pháp luật, việc này đồng nghĩa là nếu như không có kết hôn thì cấp dưỡng không xảy ra (1) . Việc kết hôn là cái làm cho người vợ hoặc người chồng có thể tìm thấy sự trợ cấp sau khi ly hôn. Một ý nghĩa xa hơn người độc thân chỉ có quyền khai báo mình sở hữu cái gì và không có quyền yêu cầu một ai khác cấp dưỡng cho mình. Cái phân biệt giữa kết hôn và độc thân trong cấp dưỡng của Luật Anh có những nhân tố quan trọng sau đây: - Trong luật hôn nhân và gia đình của Anh thì việc cấp dưỡng cho trẻ em luôn là vấn đề trên hết (2) . Cấp dưỡng cho trẻ em được quy đinh ngay cả khi trẻ em còn sống chung với cha mẹ thế nhưng hệ thống pháp luật này không xen vào nguồn tài chính trong gia đình của họ miễn là trẻ em được cung cấp ở một mức cơ bản và sẽ không phải chịu đựng những thiệt hại gì. Khi cuộc sống vợ chồng có sự thay đổi như ly hôn thì đứa trẻ buộc phải sống chung với cha hoặc mẹ thì lúc này pháp luật mới xen vào đòi quyền cấp dưỡng cho trẻ để đảm bảo được nhu cầu cơ bản. Thế nhưng chỉ áp dụng cho việc đòi quyền lợi cho đứa trẻ mà không can thiệp sâu vào cuộc sống riêng tư của họ vì đây là một trong (1) “During the marriage it sefl each party can seek a court order requiring one spouse to pay maintenance to the other, but one unmarried cohabitan cannot seek maintenance from another”- See subsection 4 in Family Law, second edition, Jonathan Herring, Exeter College Oxford University. (2) “English law and policy also emphasises this conservative approach to children's upbringing and support”- Children and young persons Act 1933, Children’s Rights and the Developing Law, Jane Fortin LLB, Solicitor and Professor of Law, King’s College, London
  • 29. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 20 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com khía cạnh pháp luật nước Anh đặt trên sự bảo hộ về cuộc sống riêng tư của gia đình họ. Hơn thế, mức cấp dưỡng cho trẻ em được chia ra nhiều khoản và quy định khá rõ ràng: những giá tồn tại, chi phí chấp nhận được, chờ đợi lối sống, chi phí thực tế, phần trăm thu nhập, mức lợi nhuận tối đa,… - Cấp dưỡng cho vợ hoặc chồng sau khi ly hôn. Đây cũng là một vấn đề mà Pháp luật nước Anh quan tâm và cũng là vấn đề gây bàn cải. Một mặt sự cấp dưỡng sau khi ly hôn nhằm làm cho cuộc sống của vợ hoặc chồng ổn định nhưng mặt khác vấn đề cấp dưỡng lại là việc khó khăn đối với bên cấp dưỡng vì họ có thể sẽ không đảm bảo được cuộc sống hiện tại một mặt còn phải trợ cấp cho cá nhân khác. Còn người được cấp dưỡng cũng sẽ khó trở lại mức sống như lúc ban đầu. Trong hệ thống pháp luật nước này thì quyền lợi của người phụ nữ được chú trọng hơn. Đây là những điểm nổi bật trong Lụât Hôn nhân và Gia đình của nước Anh làm nổi bật quyền là lợi ích của phụ nữ và trẻ em. Tuy nhiên để được hưỡng quyền lợi đó phải áp dụng Luật Hôn nhân và gia đình, sở dĩ nói như thế là bởi chúng ta không tìm thấy trong hệ thống pháp luật này việc cấp dưỡng cho con ngoài giá thú và vấn đề huyết thống ở đây cũng không coi trọng như pháp luật nước ta có nghĩa là quan hệ cấp dưỡng như giữa Ông bà- cháu; giữa anh chị- em. Không tìm thấy có điều khoản nào quy định Nhìn chung, hệ thống pháp luật của nước Anh so với hệ thống Pháp Luật Việt Nam về chế định cấp dưỡng có những điểm khác nhau. Song, chế định cấp dưỡng ở hai hệ thống pháp luật điều có ưu điểm và nhược điểm riêng phù hợp với tình hình kinh tế cũng như đời sống của người dân ở mỗi nước. Có thể nói, chế định cấp dưỡng của pháp luật Việt Nam có phần chặc chẽ hơn so với pháp luật một số nước khác điển hình là nước Anh, mà tầm cấp dưỡng cũng bao quát hơn. Ở pháp luật nước Anh chỉ tìm thấy “Cấp dưỡng tài chính cho vợ chồng khi ly hôn” hoặc “Cấp dưỡng tài chính cho trẻ em khi sống chung với cha mẹ” mà những quy định đó theo Pháp luật Việt Nam thì đã được tồn tại từ rất lâu. Cũng không phải như thế mà khẳng định pháp luật nước Anh quy định về phần cấp dưỡng không tiến bộ hơn mà tuỳ thuộc vào điều kiện sống của mỗi nước thì có những quy định khác nhau, có những quy định đảm bảo tuyệt đối về quyền cho trẻ em “cha mẹ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”. v.v…Nói
  • 30. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 21 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com chung, ở mỗi nước đều có quy định về chế định cấp dưỡng khác nhau nhưng tất cả đều bảo vệ quyền, lợi ích của người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng, cũng như bảo vệ cho trẻ em được hưởng những quyền mà họ được hưởng cũng giống như những đứa trẻ được nuôi dưỡng khác. 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ GIÁ TRỊ CỦA CHẾ ĐỊNH CẤP DƯỠNG Luật Hôn nhân và Gia đình nhằm mục đích cao nhất là góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, hoà thuận và điều đó cần thiết cho sự phát triển bền vững của xã hội. Các quy tắc của luật đều có tác dụng phòng ngừa và xử lý những tình huống khủng hoảng và bi kịch của đời sống gia đình. Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình hình thành từ quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng, do vậy các thành viên trong gia đình phải có sự quan tâm chăm sóc, lẫn nhau, khi những người này sống chung thì họ nuôi dưỡng nhau thông qua việc cùng quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau cùng chăm lo đời sống chung của gia đình. Nhưng trong thực tế, có nhiều lý do dẫn đến việc người có nghĩa vụ nuôi dưỡng không cùng sống chung với họ, không trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng khi đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng thì phải thực hiện nghĩa vụ của mình bằng cách đóng góp tiền hoặc tài sản để đảm bảo nhu cầu thiết yếu của cuộc sống của người được nuôi dưỡng, khi đó không còn là nghĩa vụ nuôi dưỡng mà là nghĩa vụ cấp dưỡng. Chế định cấp dưỡng đã có quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 1959, năm 1986, nhưng chỉ điều chỉnh quan hệ cấp dưỡng giữa các bên đã từng là vợ chồng. Điều 30 Luật Hôn nhân và Gia đinh 1959, 1986 quy định: “Khi ly hôn nếu bên túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng thì bên kia phải cấp dưỡng theo khả năng của mình”. Việc cấp dưỡng của cha mẹ đối với con được quy định dưới hình thức “đóng góp phí tổn nuôi dưỡng” chứ không gọi là cấp dưỡng, để làm rõ hơn quy định này Nghị quyết 01/NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 của Hội đồng thẩm phán toà án nhân dân tối cao, hướng dẫn áp dụng. Tuy nhiên chế định cấp dương vẫn chưa được quy định cụ thể. Luật Hôn nhân và Gia đình 2000, chế định về cấp dưỡng được quy định cụ thể hơn, tương đối hoàn thiên. Chế định cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình góp phần quan trọng về việc củng cố bền vững của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội, cấp dưỡng có thể được hiều như là một người chuyển giao không có đền bù một
  • 31. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 22 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com số tài sản cho người khác hay là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình. Việc cấp dưỡng mang một tính chất tương trợ giữa các thành viên trong gia đình. Đây là một hoạt động được khuyến khích thực hiện không chỉ đối với các thành viên trong gia đình mà nhà nước và xã hội khuyến khích các tổ chức, cá nhân có hoàn cảnh đặc biệt túng thiếu (Điều 62, Luật Hôn nhân và Gia đình 2000). Chế định cấp dưỡng thể hiện một giá trị tốt đẹp tình gắn bó, đoàn kết thương yêu trong gia đình, truyền thống tốt đẹp. Khi các thành viên trong gia đình cùng sống chung cũng phải có nghĩa vụ đối với nhau, khi đó nghĩa vụ nuôi dưỡng được thay thể bằng nghĩa vụ cấp dưỡng, có thể nói nghĩa vụ cấp dưỡng là một hình thức của nghĩa vụ nuôi dưỡng. Nuôi dưỡng mang tính chất tự nhiên, một nghĩa vụ đạo đức còn nghĩa vụ cấp dưỡng là một nghĩa vụ mang tính chất pháp lý, nó thể hiện sự quan tâm nhằm giúp cho người gặp khó khăn có thể trang trãi những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị em khi anh, chị có khả năng thì có nghĩa vụ cấp dưỡng cho em chưa thành niên, em đã thành niên có khả năng thì cấp dưỡng cho anh, chị không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình, nghĩa vụ này thể hiện gắn bó đoàn kết, truyền thống đạo đức “Lá lành đùm lá rách” góp phần tạo nên những mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội, nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cháu đối với Ông bà, cha mẹ, nghĩa vụ này thể hiện công ơn nuôi dưỡng chăm sóc thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. Đặc biệt là khi vợ chồng ly hôn, không còn quan hệ nhân thân hay tài sản nhưng nếu một bên túng thiếu có quyền yêu cầu cấp dưỡng, nghĩa vụ này mang ý nghĩa tốt đẹp “Một ngày một nghĩa” Chế định cấp dưỡng mang ý nghĩa tạo nên một sự ổn định đời sống, sự thương yêu đoàn kết của mọi người quan tâm lẫn nhau và góp phần ổn định xã hội. Để đảm bảo nghĩa vụ cấp dưỡng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các bên, góp phần quy định chặt chẽ hơn với Nghị quyết 02 quy định về nghĩa vụ trông nom, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn. Và bên cạnh đó để thực thi một cách nghiêm chỉnh nghĩa vụ cấp dưỡng trong thực tế điều này đã được quy định tại Nghị định 87/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình và quy định trách nhiệm hình sự được quy định trong Thông tư liên tịch 01/TTLT - BTP- BCA - TANDTC - VKSNDTC
  • 32. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 23 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com ngày 25/09/2001. Điều này cũng cho thấy Nhà nước ta cũng coi trọng việc áp dụng các hình phạt nghiêm khắc để xử lý những cá nhân có hành vi vi pham, nhằm góp phần đảm bảo các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình được thực thi nghiêm chỉnh trong cuộc sống. CHƯƠNG 2 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ CẤP DƯỠNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.
  • 33. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 24 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 1.Cơ chế xác lập quan hệ cấp dưỡng 1.1. Xác lập quan hệ cấp dưỡng theo thoả thuận Quan hệ cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người đươc cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thỏa thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng (Luật Hôn nhân và Gia đình 2000, Khoản 1, Điều 53), các quy định vừa nêu chỉ mang tính hướng dẫn; các bên có thể tự do thoả thuận về việc người được cấp dưỡng được bảo đảm nhiều hơn hoặc ích hơn so với nhu cầu thiết yếu của người này. Sự thoả thuận có thể mặc nhiên; người có nghĩa vụ cấp dưỡng giao cho người có quyền yêu cầu cấp dưỡng một số tiền hoặc hiện vật và người sau này chấp nhận. Tuy vậy, sự thoả thuận mặc nhiên chỉ có thể được ghi nhận trong trường hợp người có quyền yêu cầu cấp dưỡng và người có nghĩa vụ cấp dưỡng không cùng chung sống dưới một mái nhà và giữa họ chỉ có quan hệ Ông bà - cháu; anh, chị em. Thực vậy, nếu các đương sự sống chung với nhau, thì làm thế nào để phân biệt ý chí cấp dưỡng và ý chí nuôi dưỡng thể hiện trong việc một người giao cho người kia một số tiền hoặc một hiện vật mà không thoả thuận gì đặc biệt? Còn nếu giữa các đương sự ở riêng đồng thời việc giao nhận các tài sản để phục vụ sinh hoạt vẫn là dấu hiệu của nghĩa vụ nuôi dưỡng (tự nhiên hoặc pháp lý) chứ không phải là dấu hiệu của cấp dưỡng. 1.2. Xác lập quan hệ cấp dưỡng bằng con đường toà án. Trong trường hợp giữa các bên không có sự thoả thuận cần thiết thì một trong các bên hoặc cả hai bên có thể yêu cầu toà án giải quyết. Tất nhiên, Toà án cũng sẽ căn cứ vào nhu cầu của người có có quyền được cấp dưỡng và khả năng đáp ứng của người có nghĩa vụ cấp dưỡng để xác định mức cấp dưỡng khả thi. Trong điều kiện luật không quy định riêng, các tranh chấp về mức cấp dưỡng được giải quyết theo luật chung về tố tụng dân sự, nghĩa là có thể được kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm, có thể được xét lại theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm. Song, liệu có nên quy định rằng bản án sơ thẩm phải được thi hành ngay dù có kháng cáo? Sự chờ đợi có thể khiến cho tình trạng sống khó khăn của người yêu cầu cấp dưỡng trở nên nghiêm trọng hơn.
  • 34. Luận văn tốt nghiệp GVHD: Đoàn Thị Phương Diệp 25 SVTH: Lê Thạch Hương Trang PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ CẤP DƯỠNG 2.1. Điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng Sự tồn tại của các quan hệ thân thuộc hoặc quan hệ vợ chồng là điều kiện phát sinh trong quan hệ cấp dưỡng. Mối quan hệ đó là những mối quan hệ theo Khoản 11, Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định: - Quan hệ hôn nhân: Là quan hệ vợ chồng sau khi đã kết hôn. Quan hệ hôn nhân đó phải hợp pháp tức là phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện kết hôn và cấm kết hôn, có đăng ký kết hôn. Hôn nhân hợp pháp mới phát sinh quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng. - Quan hệ giữa cha mẹ và con được hình thành dựa trên sự kiện sinh con hoặc nuôi con. Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dưỡng con, do đó có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con. Ngược lại, các con cũng có nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ. Khi không trực tiếp nuôi dưỡng cha mẹ thì có nghĩa vụ cấp dưỡng cha mẹ. - Người cấp dưỡng và người được cấp dưỡng không sống chung với nhau. Khi người nhận cấp dưỡng và người được cấp dưỡng cùng sống chung với nhau thì người cấp dưỡng đã trực tiếp thực hiện những hành vi chăm sóc, nuôi dưỡng người được cấp dưỡng bằng tài sản của mình, do đó việc cấp dưỡng không đặc ra. Quan hệ cấp dưỡng chỉ phát sinh khi có nghĩa vụ nuôi dưỡng vì những hoàn cảnh nhất định không thể trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người kia, do đó người có nghĩa vụ nuôi dưỡng phải chu cấp một số tiền hoặc tài sản nhất định (lương thực, thực phâm, quần áo, thuốc men…) để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người cần được cấp dưỡng, bảo đảm sự sống còn của người đó. Tuy nhiên, cần xác định rõ thế nào là “ không sống chung” vì đây là điều kiện quan trọng để xác định có hay không có quan hệ cấp dưỡng trong các trường hợp cụ thể. Các quy định về cấp dưỡng trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 sử dụng cụm từ này nhưng chưa giải thích rõ ràng. Trong quan hệ cấp dưỡng, khái niêm “không sống chung” có thể hiểu là không có điều kiện trực tiếp chăm lo, giúp đỡ lẫn nhau, không có đời sống chung của các thành viên trong gia đình do phải sống xa nhau vì lý do chính đáng nào đó. Từ sự phân tích trên cho thấy giữa nuôi dưỡng và cấp dưỡng có mối quan hệ với nhau. Nuôi dưỡng bao hàm không chỉ việc chi phí tiền bạc, tài sản mà