SlideShare a Scribd company logo
1 of 88
HÀ NỘI – 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------
ĐỖ THỊ LOAN
SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA
DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008)
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUỐC TẾ HỌC
HÀ NỘI – 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------------------------------
ĐỖ THỊ LOAN
SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA
DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008)
Chuyên ngành : Quan hệ Quốc tế
Mã số 60 31 02 06
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUỐC TẾ HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI THÀNH NAM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là khoá luận tốt nghiệp của riêng cá nhân tôi, là
một công trình nghiên cứu và tìm tòi độc lập, không có sự sao chép từ bất kỳ
văn bản hoặc công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2016
Học viên
Đỗ Thị Loan
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này, tôi đã nhận
được sự hướng dan, giúp đỡ quý báu từ các thay cô, các anh chị và các bạn.
Với lòng k nh trọng và biet ơn sâu sac tôi xin được bày t lời cảm ơn chân
thành tới:
an giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, trường Đại Học Khoa Học
Xã Hội Nhân Văn đã tạo mọi đieu kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành khoá luận .
Các thay cô trong Khoa Quốc te học, trường Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn đã truyen đạt cho tôi những kien thức quý báu ve nghiên cứu
quốc te. Đieu đó đã góp phan tạo đieu kiện để tôi hoàn thành khoá luận .
Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sac tới PGS.TS. Bùi
Thành Nam – người đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dan và tạo mọi đieu kiện
thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này.
Học viên
Đỗ Thị Loan
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 4
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 5
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................... 6
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 8
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 9
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 9
6. Đóng góp của khoá luận ..........................................................................10
7. Cấu trúc khoá luận ...................................................................................10
Chƣơng 1. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000... 11
1.1. Khái quát về nƣớc Nga..........................................................................11
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................12
1.1.2. Điều kiện chính trị, xã hội.....................................................................13
1.2. Khủng hoảng kinh tế - xã hội................................................................14
1.2.1. Khủng hoảng kinh tế .............................................................................15
1.2.1.1. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ........................................15
1.2.1.2. Lạm phát tăng cao..........................................................................19
1.2.1.3. Các lĩnh vực kinh tế bị giảm sút… ................................................ 20
1.2.2. Khủng hoảng xã hội ..............................................................................23
1.2.3. Nguyên nhân..........................................................................................26
Tiểu kết...........................................................................................................29
Chƣơng 2. SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ NƢỚC NGA DƢỚI THỜI TỔNG
THỐNG V.PUTIN (2000 – 2008).................................................................30
2.1. Quá trình V.Putin lên nắm quyền lực..................................................30
2.2. Đƣờng lối phát triển kinh tế của V.Putin ............................................33
2.2.1. Mục tiêu, biện pháp...............................................................................33
2
2.2.2. Quá trình thực hiện ...............................................................................38
2.3. Những kết quả đạt đƣợc........................................................................48
2.3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao...............................................48
2.3.2. Các lĩnh vực kinh tế tăng trưởng liên tục..............................................51
2.3.2.1. Công nghiệp ...................................................................................51
2.3.2.2. Nông nghiệp ...................................................................................52
2.3.2.3. Thương mại ....................................................................................53
2.3.2.4. Đầu tư.............................................................................................54
Tiểu kết...........................................................................................................55
Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHỤC HỒI VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM........................................................................................................57
3.1. Nguyên nhân...........................................................................................57
3.1.1. Đường lối phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với thực tiễn..............57
3.1.2. Tình hình chính trị - xã hội trong nước ổn định ..................................60
3.1.3. Tác động tích cực trở lại của chính sách ngoại giao thực dụng.........64
3.1.4. Giá dầu thế giới tăng cao.....................................................................67
3.1.5. “Bản lĩnh V.Putin”................................................................................68
3.2. Bài học kinh nghiệm...............................................................................71
3.2.1. Việc xây dựng đường lối, biện pháp phát triển kinh tế phải phù hợp với
điều kiện, hoàn cảnh đất nước ........................................................................71
3.2.2. Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế phải đảm bảo một môi
trường chính trị ổn định..................................................................................72
3.2.3. Phải gắn liền giữa thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế với các chính
sách xã hội tiến bộ...........................................................................................73
Tiểu kết...........................................................................................................73
KẾT LUẬN....................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................78
PHỤ LỤC.......................................................................................................82
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
LB Liên bang
TBCN Tư bản chủ nghĩa
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Tiếng Anh
APEC Asia-Pacific Economic Cooperation
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
ASEAN Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
CBR Central Bank of Russia
Ngân hàng Trung ương Nga
EU European Union
Liên minh Châu Âu
FDI Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
KGB Komitet Gosudarstvennoi Bezopasnosti
Ủy ban an ninh quốc gia
SEZ Special Economic Zone
Đặc khu kinh tế
VAT Value Added Tax
Thuế giá trị gia tăng
VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
WTO World Trade Organization
Tổ chức Kinh tế Thế giới
4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga
giai đoạn 1991 - 1999..................................................................................20
Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga
giai đoạn 2000 - 2008..................................................................................49
Bảng 2.2. Một số chỉ số kinh te vĩ mô của Nga giai đoạn 2001 – 2006 .....50
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quan hệ quốc te Liên bang Nga (LB Nga) luôn giữ vị trí vô cùng
quan trọng. Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), Liên bang Nga ra đời và
được cộng đồng quốc te công nhận là chủ thể ke tục vai trò, trách nhiệm của
Liên Xô trước đây. Người dân Nga cũng như dư luận the giới lúc này đang
mong đợi một đất nước Nga sẽ nhanh chóng qua kh i thời kỳ khủng hoảng để
phục hồi, đi lên, bởi lẽ đất nước này có rất nhieu tiem năng phát triển như tài
nguyên thiên nhiên dồi dào, dân số thuộc vào đông nhất Châu Âu, diện tích
thuộc vào hạng lớn nhất the giới… Thêm vào đó, quốc gia này lại là một
thành viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.
Tuy nhiên, thực trạng nước Nga lại diễn bien đối lập hoàn toàn với
những kỳ vọng của người dân Nga cũng như của dư luận the giới. Trong suốt
thập niên 90, LB Nga van đang phải đối diện với tình trạng mất ổn định, các
cuộc khủng hoảng liên tiep xảy ra trên mọi lĩnh vực từ khủng hoảng chính trị,
đen khủng hoảng kinh te - xã hội… Đieu đó, đã khien cho nước Nga rơi vào
tình trạng “tụt hậu”: kinh te bị sa sút, tài chính bị thâm hụt và nợ nan ngày
càng nhieu, đời sống nhân dân gặp nhieu khó khăn; đồng tien Rúp mất giá;
giá cả hàng hóa leo thang; Chính phủ nhieu lan bị thay đổi; Quốc hội tranh cãi
gay gat và không thống nhất; nhieu cuộc bãi công biểu tình xảy ra; tệ nạn xã
hội gia tăng; thất nghiệp ngày càng nhieu; gan nửa số dân lâm vào ban cùng,
thieu thốn; dân chúng mất lòng tin vào sự lãnh đạo của các nhà cam quyen…
Tình hình nước Nga lúc này thực sự đang đứng trước bờ vực thẳm, tụt hậu
hẳn so với Liên Xô trước đây cũng như những nước Tư bản chủ nghĩa mới
phát triển.
Bước sang the kỷ XXI, trong quan hệ quốc te xu the chủ đạo là quá
trình toàn cau hoá, xu the tăng cường sự liên ket và cạnh tranh ve mọi mặt
kinh te, chính trị, quân sự và khoa học công nghệ giữa các quốc gia, khu vực
6
trên the giới. Việc khôi phục lại vị trí của nước Nga trên trường quốc te có ý
nghĩa het sức quan trọng không chỉ riêng với Liên bang Nga mà cả cục diện
the giới. Cũng trong giai đoạn này, tình hình chính sự nước Nga đã có sự thay
đổi to lớn được đánh dấu bằng sự kiện năm 2000, V.Putin đac cử cương vị
Tổng thống đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử nước Nga - thời kỳ hồi
sinh và trỗi dậy. Từ đây cho đen năm 2008, trong hai nhiệm kỳ liên tiep của
mình, Putin đã thực hiện đường lối phát triển kinh te - xã hội và đạt được sự
chuyển bien to lớn ve mọi mặt kinh te, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội…
đưa LB Nga giành lại vị tr cường quốc trên trường quốc te.
Để làm rõ hơn một trong những thành tựu mà Nga đã đạt được trong
suốt thập niên đau the kỷ XXI, tác giả đã chọn vấn đe “Sự phục hồi kinh tế
Liên bang Nga dưới thời Tổng thống V.Putin (2000-2008)” làm đe tài khoá
luận , với mong muốn một lan nữa được tìm rõ hơn ve vị the của Nga trong
quan hệ quốc te đương đại, đồng thời được góp một phan tri thức nhỏ bé của
mình vào kho tàng kien thức chung của toàn nhân loại.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Mặc dù vị the LB Nga có giảm sút trên bàn cờ địa - chính trị the giới
sau nhieu năm suy thoái nhưng chỉ sau một thời gian ngan dưới sự cam quyen
của Tổng thống V.Putin, nước Nga đã được phục hồi trở lại với hình ảnh và
diện mạo của một nước Nga hoàn toàn mới. Đieu này đã thu hút rất nhieu sự
quan tâm, nghiên cứu của các học giả với những quan điểm, đánh giá dưới
nhieu góc độ khác nhau, cụ thể như:
Nguyễn An Hà chủ biên (2008), “Liên bang Nga trên con đường phát
triển những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Trong cuốn
sách này, các tác giả tập trung phác họa diện mạo phát triển của LB Nga trong
thập kỷ đau của the kỷ XXI. Trên cơ sở phân tích bối cảnh mới cả quốc te,
khu vực và trong nước, những nhân tố tác động đen quá trình phát triển của
7
nước Nga những năm đau the kỷ XXI; những vấn đe cơ bản trong đường lối
đối nội cũng như đối ngoại của Nga được chọn lọc phân tích, đánh giá.
Ngô Sinh (2008) “Nước Nga thời Putin”, Nxb Thông tin, Hà Nội. Cuốn
sách là ket quả của sự tổng hợp, đánh giá ve bức tranh toàn cảnh tình hình
kinh te, chính trị - xã hội của LB Nga dưới sự cam quyen của Tổng thống
V.Putin từng bước hồi phục lại vị the cường quốc the giới.
Nguyễn Đình Hương chủ biên (2005), “Chuyển đổi kinh tế Liên bang
Nga: lý luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm”, Nxb Lý luận chính trị, Hà
Nội. Cuốn sách là công trình nghiên cứu công phu của các tác giả trình bày
quy luật, các giai đoạn của nen kinh te chuyển đổi ở Liên bang Nga như tư
nhân hoá, thị trường và việc giải quyet các vấn đe xã hội… Ngoài ra, cuốn
sách cũng phân tích triển vọng của nen kinh te Liên bang Nga và rút ra những
bài học kinh nghiệm cho các nen kinh te chuyển đổi.
Hồng Thanh Quang (2001), “V.Putin sự lựa chọn của nước Nga”, Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội. Trong cuốn sách, tác giả đã trình bày những diễn
bien chính trên chính trường Nga dưới thời Tổng thống B.Yeltsin, làm bối
cảnh cho sự xuất hiện của V.Putin với cương vị là Thủ tướng Nga rồi nam
quyen Tổng thống vào năm 2000. Từ đó, tác giả đưa ra những đánh giá ve vai
trò của V.Putin trong việc thực hiện đường lối phục hồi nước Nga.
Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2008), “Bản lĩnh Putin”, Nxb Thanh
niên, Hà Nội. Cuốn sách đã phân tích, đánh giá những chính sách mạnh dạn,
táo bạo của V.Putin trong việc phát triển nước Nga sau khi tái đac cử Tổng
thống LB Nga. Các tác giả đã khẳng định bản lĩnh của vị Tổng thống thứ hai
LB Nga trong việc đưa nước Nga trở lại vị trí cường quốc the giới.
Nguyễn Thanh Hien (2007), “Sự vươn lên của nước Nga dưới thời
Tổng thống Putin”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11(86). Trong bài viet
này, tác giả đánh giá khái quát sự trỗi dậy của nước Nga. Đó là sự vươn lên ve
kinh te, quân sự và sự củng cố ve chính trị và đối ngoại.
8
Phan Văn Rân (2008), “Những nỗ lực của nước Nga nhằm tăng
cường vai trò cường quốc trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu
Âu, số 6(93). Qua bài viet, tác giả đã phác họa những thành công bước đau
mà Nga đạt được trên các lĩnh vực quan trọng như kinh te, xã hội, quân sự,
đối ngoại…
Nguyễn Cảnh Toàn (2008), “Dầu khí và chiến lược năng lượng của
Nga”. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9 (96). Trong bài viet, tác giả đã đe
cập tới tam quan trọng của năng lượng, đặc biệt là dau khí trong việc khẳng
định vị the của Nga trên trường quốc te thông qua việc phân tích những điểm
cơ bản trong “Chien lược năng lượng đen năm 2020” của Nga và chính sách
an ninh năng lượng khu vực.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã phán ánh khá đa dạng tình
hình LB Nga ở những góc độ khác nhau. Có công trình đã nghiên cứu tổng
thể mọi lĩnh vực của đất nước Nga nhưng cũng có công trình lại nghiên cứu ở
một khía cạnh nhỏ của lĩnh vực kinh te. Tuy nhiên, chưa có công trình nào
trình bày cụ thể, hệ thống, đánh giá được chủ trương phát triển nen kinh te
cũng như những thành tựu mà LB Nga đã đạt được dưới thời Tổng thống
V.Putin trong suốt hai nhiệm kỳ (2000-2008) trong sự đối sánh với thời kỳ
khủng hoảng dưới thời Tổng thống B.Yeltsin (1992-1999). Mặc dù vậy, các
công trình nghiên cứu trên chính là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng quý giá
giúp tác giả hoàn thành đe tài khoá luận của mình.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khoá luận tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu
những thành tựu nổi bật mà LB Nga đạt được trên lĩnh vực kinh te. Qua đó,
tìm hiểu một số nguyên nhân LB Nga có được những thành tựu trên.
Phạm vi ve không gian: Trên lãnh thổ đất nước Nga.
Phạm vi ve thời gian: Khoá luận tập trung nghiên cứu những thành tựu
nổi bật ve kinh te mà LB Nga đạt được trong gian đoạn từ năm 2000 đen năm
2008. Đây là giai đoạn gan với sự cam quyen của Tổng thống V.Putin trong
9
hai nhiệm kỳ liên tiep, đánh dấu sự phục hồi ve mặt kinh te và giành lại vị the
của Nga trên trường quốc te.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc thống kê, tổng hợp, phân tích số
liệu, tác giả cung cấp những thông tin chi tiet và cụ thể hơn ve sự phục hồi
của nước Nga trên lĩnh vực kinh te dưới thời Tổng thổng V.Putin giai đoạn từ
năm 2000 đen 2008. Trên cơ sở đó, tìm hiểu những nguyên nhân LB Nga có
được những thành tựu này từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, khoá luận có
những nhiệm vụ chính sau:
Một là, tổng hợp, phân tích số liệu phản ánh thực trạng kinh te nước
Nga trước khi Tổng thống V.Putin lên nam chính quyen (tức thời kỳ Tổng
thống B.Yeltsin từ năm 1992 đen năm 1999). Đó là thời kỳ kinh te nước Nga
trong tình trạng khủng hoảng sâu sac, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực,
khó khăn.
Hai là, thống kê, phân tích số liệu thể hiện sự phục hồi của LB Nga trên
lĩnh vực kinh te dưới thời Tổng thống V.Putin. Giai đoạn này, kinh te Nga đã
có đạt được những ket quả rất đáng ghi nhận. Từ một nước có nen kinh te
khủng hoảng, “tụt hậu”, LB Nga đã dan khẳng định lại được vị the của mình.
Qua đó, có những nhận xét, đánh giá ve những thành tựu mà LB Nga đã đạt
được.
Ba là, trên cơ sở những thành tựu mà LB Nga đạt được, khoá luận chỉ
ra được những nguyên nhân của thành tựu đó, đồng thời rút ra một số bài học
kinhnghiệm.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Dựa trên cở sở lí luận thực tiễn, đe tài thuộc ve vấn đe quan hệ quốc te,
do vậy phương pháp sử dụng chủ yeu ở đây là phương pháp nghiên cứu quốc
te, phương pháp phân loại, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử và
logic là cách tiep cận chủ yeu để tìm hiểu vấn đe.
10
Ngoài ra, khoá luận còn được viet dựa trên các phương pháp phân tích,
hệ thống, đánh giá, đặc biệt là phương pháp so sánh từ đó rút ra những nhận
định khái quát phục vụ cho nghiên cứu được xác thực, rõ ràng.
6. Đóng góp của khoá luận
Về mặt lý luận: Với những thông tin, số liệu khá chi tiet và cụ thể, khoá
luận đã góp phan mở ra một hướng nghiên cứu mới, một cách tiep cận đối với
lĩnh vực kinh te. Đồng thời, khoá luận cũng được dùng làm nguồn tài liệu
thamkhảo, dan chứng cho những công trình nghiên cứu khác sau này.
Về mặt thực tiễn: Khoá luận tập trung nghiên cứu sự phục hồi trên lĩnh
vực kinh te của LB Nga trong hai nhiệm kỳ liên tiep của Tổng thống V.Putin
từ năm 2000 đen năm 2008, trong đó có đe cập đen những nguyên nhân khách
quan và chủ quan mà LB Nga có được những thành tựu trên, từ đó rút ra một
số bài học kinh nghiệm, do vậy việc nghiên cứu ve tình hình kinh te LB Nga
sẽ giúp cho mối quan hệ Nga - Việt ngày càng được củng cố, phát triển, có
thể vận dụng được những kinh nghiệm trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước.
7. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phan mở đau, ket luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung
khoá luận được chia làm 3 chương:
Chương 1: Tình hình kinh te nước Nga trước năm 2000
Chương 2: Sự phục hồi kinh te nước Nga dưới thời tổng thống V.Putin
(2000 – 2008)
Chương 3: Nguyên nhân của sự phục hồi và bài học kinh nghiệm.
11
Chƣơng 1
TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000
1.1. Khái quát về nƣớc Nga
Sự hình thành và phát triển của LB Nga trải qua một quá trình lịch sử
lâu dài: Từ the kỷ thứ IX đen giữa the kỷ XIII, nhà nước Nga – Kiép cổ đại
hình thành ở khu vực Tây - Bac nước Nga, một phan Bêlarút và Ucraina ngày
nay. Từ giữa the kỷ XIII đen cuối the kỷ XV, Nga chịu ách thống trị Mông Cổ
- Tác ta. Nhân dân Nga đã đứng lên đấu tranh trong suốt 250 năm và đen năm
1480 đã lật đổ ách thống trị Mông Cổ - Tác ta, lập nên nhà nước tập quyen
Mátxcơva. The kỷ XVI, Nhà nước Nga phong kien, tập quyen được hình
thành, mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam và phía Đông…, trước khi rơi vào
“Thời kỳ đen tối”. The kỷ XVII (năm 1612), trieu đại Rômanốp ra đời, bat
đau công cuộc chấn hưng nước Nga, sáp nhập Đông Ucraina, Xibêri, Viễn
Đông… The kỷ XVIII, Sa Hoàng Pie Đại đe tien hành cải cách theo mô hình
Châu Âu, dời thủ đô ve Xanh Pêtécbua năm 1712. Sau khi chien thang Thụy
Điển trong Chien tranh phương Bac năm 1721, Nga trở thành cường quốc ở
Châu Âu; trong thể kỷ XVIII đã sáp nhập các vùng Ban tích, Crưm, Tây
Ucraina, Bêlarút… Nửa đau the kỷ XIX, sau khi chien thang Napôlêông năm
1812-1814, vị the của Nga được tăng cường; đã sáp nhập thêm phan đất Ba
Lan và Phan Lan…Tuy nhiên, sau đó dan tụt hậu và thất bại trong chien tranh
Crưm năm 1853-1856. Cuối the kỷ XIX đen đau the kỷ XX, Sa hoàng
Alechxanđơ II tien hành cải cách, xoá bỏ che độ nông nô; Nga sáp nhập
Trung Á, Mônđôva… Kinh te Nga phát triển nhanh chóng, tuy nhiên tình
hình chính trị - xã hội dan bất ổn. Từ năm 1905 – 1907, Cách mạng Nga lan
thứ nhất nổ ra. Từ năm 1914-1917, Nga tham gia Đại chien the giới I. Tháng
11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Thời kỳ Liên Xô, từ năm
1941-1945, Hồng quân Liên Xô dành thang lợi trong Chien tranh Vệ quốc vĩ
12
đại đã góp phan quyet định ket thúc Đại chien the giới II, cứu loài người khỏi
thảm họa phát xít. Cuối thập niên 1980 đen đau 1990, Liên Xô rơi vào khủng
hoảng kinh te - chính trị sâu sac, xu the ly khai phát triển. Ngày 12/6/1990,
Nga tuyên bố chủ quyen. Ngày 08/12/1991, Liên Xô chính thức bị tuyên bố
giải thể, Liên bang Nga được công nhận là quốc gia ke tục Liên Xô.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Liên bang Nga là quốc gia có vị trí địa lý trải dài trên cả hai châu lục Á
– Âu, với diện tích lớn nhất the giới 17,1 triệu km2
, trong đó 1/3 nằm ở châu
Âu và 2/3 nằm ở châu Á1
.
Bản đồ: Bản đồ Liên bang Nga
Nguồn: Hồ sơ thị trường Liên bang Nga, Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI
Ve tài nguyên: Liên bang Nga được xep vào hàng những nước có
nguồn tài nguyên thiên nhiên cực kỳ phong phú, bao gồm: khí đốt, dau mỏ
với sản lượng khai thác đứng thứ hai the giới (sau Ảrập Xêút), than gỗ, sat,
chì, măng gan, muối mỏ, kim cương, uraniom, nhôm, đồng, vàng, thiec…
1
Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000
– 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64
13
1.1.2. Điều kiện chính trị, xã hội
Liên bang Nga là nước đông dân, có khoảng 150 triệu người. Với lượng
dân số này, LB Nga được xep vào vị trí thứ 6 trên the giới2
. Ve thành phan
dân tộc, theo tổng đieu tra dân số đã được công bố, nước Nga có trên 180 dân
tộc, trong đó người Nga chiem 77,7%, người Tác-ta chiem 3,7%, người
Ucraina chiem 1,35%… Ve thành phan tôn giáo, Liên bang Nga tồn tại một
số tôn giáo chính như Cơ đốc giáo Chính thống (75% dân số), Hồi giáo (5%
dân số) và các tôn giáo khác như Phật giáo, Do thái giáo, Tin lành3
…
Ve thể che nhà nước và che độ chính trị: Theo Hien pháp năm 1993,
Nga là nhà nước pháp quyen dân chủ liên bang, chia làm 89 chủ thể, bao gồm
21 nước cộng hòa, 49 tỉnh, 6 vùng, 1 tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, 2 thành phố trực
thuộc Trung ương là Mátxcơva và Xanh Pêtécbua. Ngoài ra, nước Nga được
chia thành 7 đại khu Liên bang do các đại diện toàn quyen của Tổng thống
đứng đau4
. Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hình thức Cộng hòa Tổng
thống, Tổng thống được trao nhieu quyen hạn.
Tổng thống Nga là người đứng đau Nhà nước, được bau trực tiep,
nhiệm kỳ 6 năm (áp dụng từ bau cử Tổng thống năm 2012; từ bau cử 2008 trở
ve trước nhiệm kỳ Tổng thống là 4 năm). Ve quyen hạn: Tổng thống là Tổng
tư lệnh tối cao; lãnh đạo đối ngoại đất nước; bổ nhiệm Thủ tướng với sự đồng
ý của Đuma Quốc gia; giới thiệu Hội đồng Liên bang bổ nhiệm các chức danh
Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố; có quyen giải tán Chính phủ và
Đuma Quốc gia; có quyen giới thiệu và cách chức người đứng đau các chủ thể
Liên bang…
2
Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000
– 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64
3
Bộ Ngoại giao, Liên bang Nga, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVeQuocGia, cập
nhật tháng 6/2012.
4
Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội, tr. 49.
14
Quốc hội là cơ quan dân biểu và lập pháp tối cao, được tổ chức theo
hình thức lưỡng viện gồm Hội đồng Liên bang (Thượng viện) và Đuma Quốc
gia (Hạ viện):
Hội đồng Liên bang (Thượng viện) gồm 178 đại biểu, đại diện 89 chủ
thể liên bang (mỗi chủ thể có 2 đại biểu). Quyen hạn: phê duyệt thay đổi địa
giới các chủ thể; phê duyệt sac lệnh Tổng thống ve ban bố tình trạng chien
tranh và khẩn cấp; bổ nhiệm Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố theo
giới thiệu của Tổng thống; thông qua luật liên bang…
Đuma Quốc gia (Hạ viện) có 450 đại biểu được bau theo danh sách
đảng (số ghe đại biểu được phân chia theo tỷ lệ phieu bau cho từng đảng),
nhiệm kỳ 5 năm. Quyen hạn: phê duyệt sac lệnh của Tổng thống ve bổ nhiệm
Thủ tướng; bổ nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Trung ương; bổ
nhiệm và bãi nhiệm Tổng kiểm toán; thông qua ngân sách liên bang; thông
qua luật liên bang…
Chính phủ là cơ quan hành pháp liên bang tối cao, gồm Thủ tướng, các
Phó Thủ tướng và Bộ trưởng. Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm với sự
đồng ý của Đuma Quốc gia. Quyen hạn: dự thảo và trình Đuma Quốc gia
ngân sách liên bang và thực hiện ngân sách; thực hiện chính sách nhất quán
ve tài chính, tín dụng và tien tệ; quản lý tài sản liên bang 5
…
1.2. Khủng hoảng kinh tế - xã hội
Với mục đích nhanh chóng khac phục những hậu quả từ sai lam trong
chính sách cải tổ dưới thời Gocrbachov của Liên bang Xô Viet cũ để lại và
nhanh chóng đưa nen kinh te sang vận hành theo cơ che thị trường, các nhà
lãnh đạo LB Nga mà đứng đau là B.Yeltsin đã nhanh chóng thành lập một
Chính phủ đủ mạnh để thực hiện cải cách. Người đau tiên được Tổng thống
B.Yeltsin tin tưởng lựa chọn để giao trọng trách xây dựng đường lối cải cách
5
Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tài liệu cơ bản về Liên bang Nga và quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga,
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa
15
kinh te chính là Thủ tướng F.Gaidar. Xuất phát từ những ảnh hưởng quan
điểm của Mỹ và phương Tây, cùng với mong muốn nhanh chóng đưa nen
kinh te sang vận hành theo cơ che thị trường, Thủ tướng G.Gaidar đã lựa chọn
“liệu pháp sốc”, với mũi nhọn là tự do hoá kinh te, tư nhân hoá và hạn che tối
đa vai trò đieu tiet của nhà nước. Đây là giải pháp khá đồng bộ, triệt để, nhất
quán trong việc áp dụng nhanh nhất những biệp pháp mạnh làm thay đổi toàn
bộ những cơ sở của nen kinh te, đưa nen kinh te sang vận hành theo những
nguyên lý cơ bản của nen kinh te thị trường. Tuy nhiên, quá trình thực hiện
“liệu pháp sốc” đã không đưa lại ket quả như mong muốn của các nhà cải
cách, thậm chí còn làm cho nen kinh te Nga suy thoái nghiêm trọng, không
thể kiểm soát, xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng.
1.2.1. Khủng hoảng kinh tế
1.2.1.1. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ
Tư nhân hóa được hiểu là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ sở
hữu nhà nước, sở hữu tập thể sang sở hữu tư nhân.
Trong giai đoạn đau những năm 90, cùng với sự kiện Liên Xô - Đông
Âu sụp đổ, ở Nga diễn ra khủng hoảng cả ve kinh te và chính trị. Lúc này, để
khôi phục và phát triển nen kinh te, Chính phủ Nga đã chọn “liệu pháp sốc”
với ba nhiệm vụ cơ bản, trong đó tư nhân hóa được xác định là nhiệm vụ hàng
đau, quan trọng nhất ở LB Nga.
Từ tháng 7/1991, LB Nga đã ban hành Luật Tư nhân hóa, cụ thể hóa các
vấn đe pháp lý có liên quan đen tư nhân hóa như quyen sở hữu, phương pháp
bán các xí nghiệp quốc doanh, định giá tài sản xí nghiệp, mua cổ phan, sử dụng
nguồn vốn thu được từ việc bán các xí nghiệp quốc doanh… Tiep theo là các
sac lệnh nhằm cụ thể hóa hoặc thay đổi, bổ sung Luật Tư nhân hóa (1991).
Mục đích chủ yeu của chương trình tư nhân hóa là nhằm tạo ra một
tang lớp các chủ sở hữu tư nhân giúp cho việc hình thành một nen kinh te thị
trường có hiệu quả, có định hướng xã hội và tạo lập một xã hội dân chủ.
16
Để đạt được mục tiêu trên, chính quyen LB Nga đã thực hiện phương
pháp sau:
Thứ nhất, tư nhân hóa bằng “phieu tư nhân hóa” (vaucher) bat đau từ
tháng 7/1992. Bằng phương pháp này, nhà nước đã phát không cho tất cả mọi
công dân phieu tư nhân, mỗi phieu trị giá 10 nghìn Rúp (tương đương 200
USD tính theo tỷ giá tháng 7/1992). Theo đó, những người có phieu tư nhân
có thể sử dụng nó để mua cổ phieu của xí nghiệp được tư nhân hóa lấy các tín
phieu của quỹ đau tư do nhà nước hoặc tư nhân thành lập, hoặc có thể trao
đổi, bán phieu tư nhân cho bất kỳ ai hay đau tư bất kỳ lĩnh vực nào.
Thứ hai, cùng với tư nhân hóa bằng vaucher, quá trình cổ phan hóa các
doanh nghiệp nhà nước cũng được tien hành ở tất cả các ngành, các lĩnh vực
sản xuất: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại. Từ 1992 đen 1994,
tốc độ tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ, nhanh chóng trên quy mô lớn. Ket quả,
theo thống kê của Ủy ban Tài sản nhà nước LB Nga, đen tháng 7/1994, có
45,3 triệu phieu tư nhân hóa được 660 quỹ đau tư mua và đau tư vào các xí
nghiệp (chiem khoảng 31,4% tổng số phieu tư nhân hóa), theo đó 75,2% số
phieu được mua trở thành cổ phieu và 22,8 triệu dân Nga trở thành cổ đông.
Đen năm 1994, tỷ lệ các doanh nghiệp được tư nhân hóa đạt được là 50%
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ và thương mại, 70% doanh nghiệp công
nghiệp, 80% xí nghiệp che bien nông sản6
.
Thứ ba, từ 1994 đen 1998 do sự yeu kém của chính sách tư nhân hóa
cùng với nen tài chính của LB Nga đang bộc lộ tình trạng thieu hụt ngân sách
tram trọng đen mức phải nợ lương và các chi phí xã hội khác, Chính phủ đã
thực hiện chương trình tư nhân hóa bằng tien mặt, đẩy mạnh cổ phan hóa
doanh nghiệp. Tuy nhiên các biện pháp thực hiện thieu tính khả thi vì không
phù hợp với khả năng thực te. Ket quả, đen năm 1999, LB Nga đã hoàn thành
6
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Kinh tế LB Nga thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yelsin: Thực trạng và
nguyên nhân, Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (61), tr. 36.
17
quá trình tư nhân hóa tất cả các ngành kinh te, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ,
thương mại, công nghiệp và nông nghiệp, trong đó sở hữu nhà nước chỉ chiem
tỷ trọng nhỏ khoảng 3 – 5%7
.
Mục đích ban đau khi thực hiện TNH là để khôi phục và phát triển nen
kinh te đang bị suy thoái nhưng quá trình thực hiện với những bước đi sai lam
đã dan nước Nga đi ngược lại với mục đích ban đau. Với những bước đi sai
lệch trên thì quá trình TNH ở Nga không còn mang mục đích kinh te xã hội
như ban đau mà nó đã mang màu sac chính trị là chủ yeu. Do vậy quá trình
này đã dan đen một số hậu quả:
Một là, phan lớn tài sản của quốc gia nằm trong tay một nhóm người,
tạo nên một giới thượng lưu bao gồm các nhà tài phiệt và các ông trùm kinh te
“đen”. 5% dân số thuộc tang lớp giàu và rất giàu chiem 73% tích lũy toàn xã
hội và 80% ngoại tệ lưu hành dưới dạng tien mặt8
. Theo tờ Forbes tháng 5-
2005 liệt kê danh sách các tỉ phú đôla ở Nga như sau (đơn vị - tỉ USD)9
:
1. Roman Abramovich (18,2), chủ nhân của Tập đoàn đau tư Millhouse
Capital, Công ty dau Sibneft Oil.
2. Vladimir Lisin (7), chủ nhân Tập đoàn thép Novolipetsk Steel.
3. Viktor Vekselberg (6,1), chủ nhân Tập đoàn Renova.
4. Oleg Deripaska (5,8), chủ nhân Tập đoàn nhôm Rusal.
5. Mikhail Fridman (5,8), chủ nhân Tập đoàn Alfa.
6. Vladimir Yevtushenkov (5,1), chủ nhân Tập đoàn viễn thông, địa ốc
Sistema.
7. Alexei Mordashov (5,1), chủ nhân Tập đoàn luyện kim Severstal.
8. Vladimir Potanin (4,7), đồng chủ nhân Tập đoàn Interros.
9. Mikhail Prokhorov (4,7), đồng chủ nhân Tập đoàn Interros.
7
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Kinh tế LB Nga thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yelsin: Thực trạng và
nguyên nhân, Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (61), tr. 36.
8
Nguyễn Văn Minh, Tư hữu hóa theo cách Nga và bài học cho chúng ta, http://tiasang.com.vn, 21/6/2007.
9
Hữu nghị, Bài học từ kinh nghiệm cổ phần hóa ở Nga, http://tuoitre.vn/tin/the-gioi, 29/4/2007.
18
10. Vagit Alekperov (4,1), chủ nhân Tập đoàn dau hỏa LUKoil.
Hai là, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên rõ rệt: khoảng
cách chênh lệch trong thu nhập giữa tang lớp giàu và nghèo có lúc lên tới
hàng nghìn lan (cụ thể là 1360 lan theo số liệu năm 1997)10
.
Ba là, sự lũng đoạn ve chính trị, liên ket bè phái trong xã hội ngày càng
gia tăng. Trong đó phải kể đen nhân vật Boris Berezovsky. Vào những năm
1989, khi nước Nga ở trong tình cảnh “tranh tối tranh sáng”, Boris
Berezovsky đã nhanh chóng trở thành một ông trùm, có trong tay cả “đế chế
tài chính riêng” hùng mạnh. Nhờ the lực từ mối quan hệ gan gũi với Tổng
thống Yeltsin, Berezovsky phất lên như dieu gặp gió. Đây cũng chính là một
trong những nhân vật “góp sức” cho những sai lam lớn trong di sản chính trị
của ông Yeltsin.
Năm 1996, Yeltsin đã cho bán đấu giá the chấp, tạo đieu kiện cho các
triệu phú mua các xí nghiệp và trở thành những nhà tài phiệt. Sau một đêm,
nước Nga thức giấc với hàng loạt các nhà tài phiệt mới. Trong giới phất lên
nhờ mua lại các doanh nghiệp quốc doanh với giá bèo thì Berezovsky là
người kiem được nhieu nhất.
Cùng với việc thực hiện tư nhân hóa, từ đau năm 1992 (02/01/1992)
chính phủ LB Nga cũng thực hiện tự do hóa giá cả và tự do hóa buôn bán. Chỉ
sau một thời gian ngan, đã có tới 95% hàng hóa cùng một lúc được giải phóng
khỏi sự kiểm soát của nhà nước để cho thị trường tự đieu tiet. Ve nội thương,
hệ thống thu mua, buôn bán của nhà nước hau het bị xóa bỏ, khuyen khích tư
nhân tham gia buôn bán. Ve ngoại thương, nhà nước chủ trương mở cửa, đẩy
mạnh xuất, nhập khẩu và thu hút vốn đau tư nước ngoài trên cơ sở đa phương
hóa bạn hàng, tăng cường mở rộng các thị trường đồng thời củng cố các thị
trường trong nước. Những chính sách mạnh mẽ trên của nhà nước đã giải
10
Nguyễn Văn Minh, Tư hữu hóa theo cách Nga và bài học cho chúng ta, http://tiasang.com.vn, 21/6/2007
19
quyet được tình trạng khan hiem của hàng hoá, song giá cả lại tăng vọt tới 10
đen 12 lan.
Có thể nói trong nen kinh te thị trường nói chung, tư nhân hóa là con
đường khó tránh khỏi, nhưng vấn đe là tư nhân hóa được tien hành như the
nào. Tư nhân hóa, neu không đúng cách sẽ mở đường cho tham nhũng chiem
đoạt tập trung tài sản công vào tay một nhúm người có mưu đồ và lộng hành
chính trị, còn phan lớn người lao động van “trắng tay”, mà “tư nhân hóa”
kiểu Nga là một bài học quý giá. Tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ trong khi đieu
kiện chính trị, xã hội không được đảm bản, chính quyen non trẻ, chưa có
nhieu kinh nghiệm đã dan tới hậu quả khó lường, đó là toàn bộ số lợi tức từ
sử dụng tài nguyên thiên nhiên của Nga tập trung trong tay các nhà tài phiệt,
các tập đoàn tài chính thân Chính phủ hoặc các tổ chức kinh te “đen” – lực
lượng này chiem khoảng 7-10% dân số đất nước.
1.2.1.2. Lạm phát tăng cao
Điểm nổi bật của nen kinh te LB Nga trong thập niên 90 là lạm phát phi
mã và luôn có nguy có trở thành siêu lạm phát.
Với tình hình giá cả ngày càng leo thang lại không có sự đieu tiet của
nhà nước đã dan hậu quả tất yeu là tình trạng lạm phát với tốc độ phi mã. Cụ
thể như sau: 2510% (1992), 84% (1993), 220% (1994), 130% (1995), 21,8%
(1996), 11% (1997), 84,4% (1998), 36,5% (1999)11
.
Cùng với thực trạng lạm phát tăng cao thì nen kinh te LB Nga cũng đang
trong quá trình suy thoái kéo dài, GDP tăng trưởng liên tục ở mức độ âm.
11
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4(64), tr.49-50.
20
Bảng 1.1. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga
giai đoạn 1991 - 1999
Năm Tốc độ tăng trƣởng (%)
1991 -5
1992 -14.5
1993 -8.7
1994 -12.7
1995 -4.1
1996 -3.6
1997 1.4
1998 -5.3
1999 6.4
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Ngân hàng Thế giới
http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?page=3,4
Qua bảng số liệu cho thấy trong giai đoạn từ 1991 – 1999, GDP của
Nga liên tục đạt mức âm. Năm 1991 là -5%, năm 1992 là -14,5%, các năm
tiep theo từ 1993 đen 1996 lan lượt là -8,7%, -12,6%, -4,1%, -3,6% và lan đau
tiên trong thời gian suy thoái kéo dài, năm 1997 nen kinh te LB Nga mới có
dấu hiệu phục hồi với GDP tăng trưởng đạt 1,4%. Tuy nhiên, sự khởi sac này
diễn ra không được bao lâu. Năm 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài
chính – tien tệ bat đau vào ngày 17/8, Chính phủ phải thả nổi đồng Rúp đã
đẩy nen kinh te LB Nga rơi vào suy thoái, GDP tụt xuống tăng trưởng âm đạt
-5,3% và phải đen năm 1999, nen kinh te mới được phục hồi trở lại với tăng
trưởng GDP đạt 6,4%.
1.2.1.3. Các lĩnh vực kinh tế bị giảm sút
Cùng với quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ và tình trạng lạm phát
tăng cao, các lĩnh vực kinh te khác của LB Nga cũng bị sa sút nghiêm trọng.
21
Các hoạt động sản xuất ở Nga bị đình trệ; sản lượng và năng suất lao động
đeu có xu hướng giảm dan.
* Về công nghiệp:
Theo Niên giám Thống kê Nga, việc sử dụng không het công suất của
các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp trở nên phổ bien. Các xí nghiệp cơ khí
sản xuất công – nông cụ, sản xuất hàng tiêu dùng, che bien nông sản, thực
phẩm chỉ sử dụng từ 17 – 54% công suất (1994) và giảm xuống 8 – 31% công
suất (1997), trong đó công suất sản xuất của các xí nghiệp sản xuất nông cụ là
thấp nhất. Sản xuất các loại máy móc năm 1997 đeu tụt giảm so với trước:
Sản xuất máy cat gọt kim loại năm 1997 giảm hơn 7,8 lan so với năm 1990 và
gan 2 lan so với năm 1995; sản xuất máy rèn giảm 22,7 lan so với năm 1990
và 1,7 lan so với năm 1995; sản xuất máy kéo giảm 12,7 lan so với năm 1990
và 1,7 lan so với năm 1995; sản xuất máy gặt đập giảm so với các năm lan
lượt là 28,5 lan và 2,7 lan; sản xuất máy cat cỏ cũng giảm so với các năm nói
trên là 5,3 lan và 1,2 lan12
.
Năng suất lao động trong công nghiệp của LB Nga cũng liên tục giảm
trong giai đoạn từ 1992 – 1996: năng suất lao động cao nhất cũng chỉ đạt
66,1% (1992) và thấp nhất là 49,4% (1996) so với mức năng suất trung bình
của the giới. So sánh năng suất lao động công nghiệp của LB Nga với các
nước phát triển như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản thì khoảng cách là rất xa: năm
1991 năng suất lao động công nghiệp của Nga thấp hơn Mỹ 4,1 lan; Tây Âu
2,6 lan; Nhật Bản 3 lan. Đen năm 1992, các con số tương ứng là 4,8 - 2,9 - 3,2
và đen năm 1997 thì khoảng cách này kéo dài thêm với các con số tương ứng
là 6,5 – 3,7 và 3,9 lan13
.
12
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4(64), tr. 50.
13
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 50.
cứu châu Âu, số 5(97), tr.32 - 37.
22
* Về nông nghiệp:
Năng suất, sản lượng nông nghiệp của LB Nga giai đoạn này cũng có
xu hướng giảm. Cụ thể như sau: năng suất ngũ cốc trung bình cả nước chỉ đạt
12,2 tạ (1996) và đã được nâng lên 16,5 tạ (1997) song van thấp hơn so với
thời kỳ trước cải cách 18,5 tạ (1990) và thấp hơn nhieu so với Anh, Pháp (với
năng suất trên 60 tạ), thậm chí thấp hơn cả Trung Quốc (42 – 43 tạ). Đàn gia
súc lớn có sừng giảm từ 34,6 triệu con (1992) xuống còn 30,1 triệu con
(1996), trong đó có 13,6 triệu con bò (1999). Vì vậy, sản lượng thịt giảm từ
10,1 triệu tấn xuống còn 4,8 triệu tấn (1997) và 4,1 triệu tấn (1999). Sản
lượng sữa giảm trong thời gian trên tương ứng là 46,8 triệu tấn, 34,1 triệu tấn
và 30,5 triệu tấn14
. Trong suốt thập niên 90 của the kỷ XX, LB Nga luôn phải
đối mặt với tình trạng thieu hụt lương thực, thực phẩm và buộc phải ưu tiên
các chien lược nhập khẩu lương thực và thực phẩm.
* Về đầu tư:
Tình hình thu hút đau tư nước ngoài vào LB Nga giảm sút, đau tư cho
nghiên cứu khoa học giảm mạnh. Số vốn đau tư trực tiep của nước ngoài vào
Nga chỉ còn hơn 11 tỷ USD, trong khi đó Trung Quốc là 43 tỷ USD. Những
sản phẩm có hàm lượng khoa học, công nghệ cao ở Nga chỉ chiem dưới 1%
trong khi Mỹ chiem 36%, Nhật Bản 30%, các thị trường đó15
.
* Hoạt động của nền kinh tế ngầm:
Đối lập với thực trạng yeu kém, tăng trưởng âm của nen kinh te trong
thập niên 90 là sự phát triển nhanh của nen kinh te ngam. Theo Uỷ ban thống
kê nhà nước LB Nga, trong khoảng thời gian từ 1992 - 1994, kinh te ngam
chiem gan 10% GDP, năm 1995 là 20%, năm 1996 là 23%. Theo Quỹ tien tệ
Quốc te (IMF) thống kê, năm 1997 ở LB Nga có 41 nghìn xí nghiệp, 50% số
14
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999). Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr.50.
15
Nguyễn Quang Thuấn (2004), Nhìn lại kết quả cải cách trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Putin, Nghiên
xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4(64), tr. 51.
23
ngân hàng, hơn 80% số xí nghiệp liên doanh có thể liên quan đen các nhóm
tội phạm có tổ chức16
. Sự phát triển nhanh của hoạt động kinh te ngam làm
thâm hụt ngân sách nhà nước, đồng thời là nguồn gốc của tình trạng chảy vốn
ra nước ngoài với số lượng lớn khoảng 20 tỷ USD mỗi năm dưới các hình
thức kinh doanh gian lận, trốn lậu thue hoặc để rửa tien bất hợp pháp…
Thực trạng kinh te LB Nga giai đoạn 1992 - 1999 được cả the giới biet
đen đó là vị trí của nen kinh te LB Nga trong bảng xep hạng các nen kinh te
the giới. Theo đánh giá của Ngân hàng The giới (WB), GDP của LB Nga
trong thập niên 90 liên tục giảm, năm 1997 đạt 403,5 tỷ USD, chỉ chiem 1,7%
GDP toàn the giới (xep thứ 12), đen năm 1998 GDP giảm xuống chỉ còn
337,9 tỷ USD và tụt xuống thứ 16. Theo đó, GDP bình quân đau người cũng
giảm nhanh, từ chỗ xep thứ 59 trong bảng tổng xep hạng năm 1997 đã tụt
xuống thứ 62 chỉ sau một năm. Vì vậy, LB Nga bị xep vào hàng các quốc gia
có mức thu nhập ở mức trung bình thấp17
.
1.2.2. Khủng hoảng xã hội
Khủng hoảng kinh te bao giờ cũng ảnh hưởng tiêu cực đen đời sống xã
hội. Công cuộc cải cách, khủng hoảng kinh te của LB Nga trong thập niên 90
đã tác động sâu sac đen tình hình xã hội làm cho đời sống nhân dân khó khăn,
sự xuống cấp của giáo dục và khoa học, sự xung đột dân tộc dan đen hiện
tượng đòi ly khai khỏi Liên bang.
Theo ket quả khảo sát của WB năm 1999 cho thấy có hơn 40% người
dân Nga có mức thu nhập 4 USD/ngày, 50% trẻ em Nga phải sống trong các
gia đình nghèo và neu như năm 1989, cả nước Nga chỉ có 2% dân số thuộc
diện nghèo (thu nhập bình quân 2 USD/ngày) thì đen năm 1999 con số này đã
16
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Kinh tế LB Nga thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yelsin: Thực trạng
và nguyên nhân, Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (61), tr. 37 – 38.
17
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
24
tăng lên 23,8%18
. Bên cạnh đó là tình trạng phân hóa thu nhập, phân hóa giàu
nghèo trong xã hội LB Nga rất rõ rệt. Theo số liệu từ các cuộc đieu tra đặc
biệt của Viện Các vấn đe Xã hội và Dân tộc, neu năm 1992, sự chênh lệch thu
nhập trong xã hội Nga không vượt quá 4,5 lan, đen năm 1993 đã tăng lên 7,8
lan và đen năm 1995 là 10 lan, trong đó neu tính thu nhập của 10% số người
giàu nhất và 10% số người nghèo nhất thì khoảng cách chênh lệch này lên tới
25 lan19
.
Địa vị chính trị, kinh te của các tang lớp nhân dân trong xã hội quyet
định thái độ, tâm trạng của họ đối với xã hội nói chung và công cuộc cải cách
nói riêng. Theo ket quả đieu tra xã hội học của Viện Các vấn đe Xã hội và
Dân tộc LB Nga năm 1995, đa phan dân số (tang lớp bình dân và tang lớp
dưới) đang ở trong tình trạng tồi tệ, không hài lòng với công cuộc cải cách và
tiec nuối cuộc sống thời kỳ Xô Viet20
. Hậu quả tất yeu của vấn đe trên là tình
trạng nổ ra các cuộc đấu tranh của các tang lớp nhân dân dưới hình thức chủ
yeu là mít tinh, biểu tình (năm 1997 có hơn 900 nghìn cuốc đấu tranh)21
.
Tội phạm cũng là vấn đe nhức nhối trong xã hội LB Nga dưới thời
Tổng thống B.Yeltsin. Đây là thời kỳ xuất hiện nhieu tổ chức maphia Nga.
Thuật ngữ maphia lúc này không đơn giản để chỉ dạng tội phạm có tổ chức
mà còn chỉ các hành vi chiem hữu và phân phối lại một cách bất hợp pháp tài
sản xã hội, phản ánh những đặc quyen hoặc quyen lực của các nhóm và các
phe phái cũng như mối quan hệ giữa những nhà lãnh đạo cao cấp và các phe
phái. Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm pháp luật của trẻ em trong xã hội cũng
tăng cao. Chỉ trong năm 1997, đã có khoảng 250 vụ phạm tội do trẻ em vị
18
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 51.
19
Zaslavskaia T.Ivanovna (1999), Cơ cấu xã hội của nước Nga, Viện Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Hà Nội, tr. 26 – 27.
20
Zaslavskaia T.Ivanovna (1999), Cơ cấu xã hội của nước Nga, Viện Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí
Minh, Hà Nội, tr. 34.
21
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52.
25
thành niên trực tiep gây ra. Trong thời gian 1991 – 1998, số tội phạm nghiệm
trọng do trẻ em gây ra như giet người, cướp của, phá hoại tăng 2,9 lan, số tội
phạm vị thành niên tăng 28%22
.
Tình trạng sức khỏe của nhân dân Nga bị xấu đi rất nhanh do thay đổi
mức sống, che độ lao động, che độ trợ cấp, che độ ăn uống sút kém gây ra.
Đặc biệt, vấn đe đáng lo ngại nhất là tình trạng sức khỏe của trẻ em. Theo
thống kê, mức nhiễm bệnh ở trẻ em sơ sinh từ 1991 – 1998 tăng gấp 4-5 lan,
ở độ tuổi trẻ em tăng 2-3 lan. Phản ánh rõ nét nhất tình trạng sức khỏe ngày
một sa sút của người dân Nga là tuổi thọ trung bình giảm: Trung bình tuổi thọ
nam giới là 57-58, phụ nữ là 70-71. Với mức tuổi thọ trung bình này, LB Nga
đứng vị trí thấp nhất châu Âu, kém các nước phát triển ở châu Âu, Bac Mĩ,
Nhật Bản khoảng 8-10 năm23
.
“Chảy máu chất xám” cũng là một vấn nạn lớn của LB Nga trong giai
đoạn này. Chỉ trong vòng bốn năm từ 1992 đen 1996, số lượng các nhà khoa
học ra ngoài dao động ở mức 7.000 – 40.000 người. Theo số liệu của Bộ
Khoa học Nga, từ 1991 – 1996, mỗi năm có khoảng 2.000 nghiên cứu viên bỏ
ra nước ngoài, đen 1997 – 1999, số lượng này giảm xuống còn 1.200 – 1.400
người24
. Đieu đáng quan tâm nhất là trong số các nhà khoa học đã ra nước
ngoài phan lớn là những nhà khoa học trẻ, tài năng: 25% trong số họ có độ
tuổi dưới 30, 68% có độ tuổi từ 30 – 40, chí có 7% số người có độ tuổi trên
50. Đặc biệt, trong đó bao gồm không ít những nhà khoa học đau ngành đã
từng có đóng góp lớn cho nen khoa học Liên Xô trước kia và khoa học LB
Nga, nhất là trong lĩnh vực khoa học cơ bản (vật lý lý thuyet, hóa học…) như
22
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52
23
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52
24
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 53
26
Viện sĩ nổi tieng Abricosov, Segreev25
. Tình trạng chảy máu chất xám ở Nga
giai đoạn này đã làm cho số lượng cán bộ khoa học trong các cơ sở nghiên
cứu giảm hẳn. Chính đieu này đã làm suy thoái tiem năng trí tuệ của LB Nga
và dan đen sự suy thoái ve kỹ thuật, suy giảm khả năng giúp đỡ đất nước
thoát khỏi khủng hoảng.
1.2.3. Nguyên nhân
Thứ nhất, do sự nóng vội, chủ quan, duy ý chí của Tổng thống B.Yeltsin
và các nhà lãnh đạo LB Nga trong việc hoạch định đường lối cải cách.
Sau khi Liên Xô tan rã (31/12/1991), LB Nga tồn tại với tư cách là một
thực thể chính trị độc lập, ke thừa những tiem năng, tài sản lớn với 70% lãnh
thổ, 51% dân số, 70% ngoại thương, 60% công nghiệp, 90% dau khí, 70% lực
lượng quân sự, 80% kho vũ khí hạt nhân26
… Tuy nhiên, LB Nga đang phải
đối mặt với hàng loạt những thách thức từ tình hình quốc te và trong nước đặt
ra, trong đó vấn đe lựa chọn con đường phát triển kinh ke, khac phục những
yeu kém của nen kinh te ke hoạch hoá tập trung có ý nghĩa het sức quan trọng
để đưa LB Nga hội nhập với xu the phát triển chung của nen kinh te the giới,
đẩy lùi khủng hoảng kinh te, giải quyet các vấn đe xã hội và nâng cao vị the
của Nga trên trường quốc te.
Với mong muốn xóa bỏ hoàn toàn thiet che kinh te, xã hội cũ, Tổng
thống B.Yeltsin và Chính phủ do ông bổ nhiệm đã lựa chọn “liệu pháp sốc” –
biện pháp cải cách nhanh, mạnh mà không chú trọng đen đieu kiện cụ thể của
đất nước có phù hợp không. Sẽ không dễ dàng để có thể xóa sạch dấu vet của
một che độ chính trị cùng toàn bộ cơ sở kinh te, xã hội ke hoạch hóa tập trung
điển hình nhất với hơn 70 năm tồn tại và là thể che điển hình nhất trong hệ
thống các nước XHCN đã ăn sâu, bám rễ, trở thành một thói quen của mỗi
25
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52
26
Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yelstin trước thực trạng kinh tế,
xã hội (1992-1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr.49.
27
người Nga trong thời gian ngan. Đập tan kien trúc thượng tang của một hình
thái kinh te - xã hội có thể tien hành bằng một cuộc đảo chính hoặc một cuộc
cách mạng trong thời gian ngan nhưng để xóa bỏ ket cấu hạ tang của nó và
xây dựng ket cấu hạ tang mới thì can phải có một cuộc cách mạng lâu dài.
Với “liệu pháp sốc”, Tổng thống B.Yeltsin, Chính phủ của Thủ tướng
F.Gaidar đã buộc một quốc gia liên bang với nhieu chủ thể chính trị, một xã
hội phức tạp với yeu tố đa dân tộc, tôn giáo phải ngay lập tức từ bỏ thói quen
sinh hoạt cũ để chuyển sang một phương thức đối lập, hoàn toàn mới. Mặc dù
những nội dung cải cách (tự do hóa giá cả, thương mại, tư nhân hóa) mang
tính cởi mở, giải phóng nen kinh te, xã hội nhưng vì quá trình thực hiện quá
nhanh chóng, đột ngột nên nó khó được xã hội, các tang lớp nhân dân chấp
nhận. Đieu này phan nào đã lý giải cho sự hỗn loạn của nen kinh te LB Nga
giai đoạn 1992 – 1994 khi “liệu pháp sốc” được thực hiện và cuộc khủng
hoảng kinh te - xã hội trong những năm tiep theo.
Thứ hai, do sự bất ổn định ve chính trị, xã hội. Vì những mục tiêu chính
trị và bảo vệ quyen lực cá nhân mà không ít ngày Tổng thống B.Yeltsin đã
gây nên sự xáo trộn trên chính trường LB Nga. Khi nen kinh te - xã hội LB
Nga đang vật lộn với cơn lốc giá cả (năm 1993) thì chính trường cũng đang
tien tới một cuộc đấu tranh gay gat giữa Tổng thống B.Yeltsin và Quốc hội –
đứng đau là Chủ tịch Xô Viet Tối cao Khusbulatov. Để giải quyet mâu thuan
này, Tổng thống đã ra sac lệnh đặc biệt ve quyen đieu hành đất nước, dùng
bạo lực đàn áp, xóa bỏ Xô Viet tối cao thiet lập che độ Cộng hòa Tổng thống
bằng việc cho ban hành Hien pháp năm 1993. Mặc dù vậy, những chính sách
đối nôi, đối ngoại của Tổng thống van không nhận được sự đồng tình của
Quốc hội mới. Chính sự bất đồng giữa Tổng thống, Quốc hội và Chính phủ đã
gây ra sự bất ổn ve chính trị ở LB Nga trong thập niên 90. Chỉ trong vòng hơn
một năm, từ tháng 3/1998 đen tháng 8/1999, Tổng thống đã phải bốn lan thay
đổi nội các. Những thay đổi này có rất nhieu nguyên nhân song một phan là
28
áp lực từ phía Quốc hội do cuộc khủng hoảng kinh te năm 1998, có những
trường hợp là do sự toan tính để giữ vững quyen lực và bảo vệ quyen lợi cá
nhân của Tổng thống. Đau năm 1999, làn sóng chống đối Tổng thống trong
Đuma Quốc gia lên cao khi Đuma đưa ra dự thảo Bản Luận tội 5 điểm đòi phe
truất Tổng thống27
. Để đối phó với tình hình trên, ngày 12/5/1999, Tổng
thống sẵn sàng tạo nên sự xáo trộn trong Chính phủ bằng việc cách chức Thủ
tướng E.Primacov chỉ trước một ngày sau khi Đuma Quốc gia bat đau thảo
luận việc luận tội Tổng thống. Hành động này của Tổng thống đã tạo ra lợi
the theo quy định của Hien pháp và đẩy Đuma Quốc gia vào tình the bị động
trước nguy cơ bị giải tán. Tuy nhiên biện pháp thay đổi Chính phủ của Tổng
thống càng làm cho cuộc đối đau giữa các lực lượng, đảng phái và cuộc
khủng hoảng chính trị ở LB Nga thêm sâu sac. Đieu này ảnh hưởng không tốt
đen quá trình thực hiện các đường lối, chính sách phát triển kinh te - xã hội.
Bên cạnh đó, việc thay đổi Chính phủ liên tục của Tổng thống đã khien cho ý
tưởng đường lối, chính sách cải cách của từng Chính phủ bị gián đoạn, thậm
chí mâu thuan nhau, do vậy tất yeu ảnh hưởng đen hiệu quả của các đường
lối, chính sách này. Cùng với sự bất ổn định ve chính trị là sự phức tạp ve xã
hội do các lực lượng ly khai ở các nước cộng hòa gây ra. Cuộc xung đột ở khu
Kavkaz, trong đó vấn đe chính quyen ly khai Chechnya và xung đột Dagestan
trong suốt thời gian 1994 – 1999 cũng làm chi phối không nhỏ và hạn che sự
tập trung của chính quyen cho cải cách kinh te.
Thứ ba, do sự thieu thống nhất giữa các cấp chính quyen trung ương và
địa phương cũng có những tác động không nhỏ tới công cuộc cải cách kinh te.
Sự thieu thống nhất này một phan bat nguồn từ đặc điểm vị trí địa lý, chính trị
của LB Nga. Với đặc trưng là một quốc gia rộng lớn bao gồm 89 đơn vị hành
chính, mỗi đơn vị lại có sự khác biệt ve địa lý, kinh te, văn hóa… các chính
27
Thông tấn xã Việt Nam (1999), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/5, tr. 3
29
quyen địa phương luôn gây sức ép với chính quyen Liên bang để có những
chính sách thay đổi địa vị và thực trạng kinh te của họ. Đồng thời vì lợi ích
kinh te, chính họ lại tìm cách đóng kín, không chấp nhận những chính sách
của Liên bang. Trong quá trình cải cách, khả năng đieu tiet của Nhà nước bị
hạn che nên chính quyen Liên bang phải trao quyen tự chủ rộng rãi cho các
địa phương nên nhieu địa phương đã tự đe ra những biện pháp rất khác nhau
trong việc tien hành từng lĩnh vực cải cách. Chính vì vậy, nhieu chính sách cải
cách kinh te của chính quyen Liên bang đã không được áp dụng và triển khai
rộng rãi trên toàn Liên bang nên tính đồng bộ, hiệu quả bị hạn che.
Tiểu kết
Như vậy, cuối the kỷ XX, tình hình quốc te có nhieu bien động sâu sac
và tác động mạnh mẽ đen con đường phát triển của nhieu quốc gia trên the
giới, đặc biệt là những nước đang trong quá trình chuyển đổi như LB Nga.
Đieu đó đặt ra yêu cau khách quan cho LB Nga cũng như các quốc gia khác
can có những chính sách đối ngoại cũng như những đường lối, chien lược het
sức cụ thể, đúng đan để có thể chèo lái đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng toàn diện và sâu sac. Tuy nhiên đất nước Nga đã không làm
được đieu đó. Đất nước Nga mới tuyên bố thành lập, chính quyen Tổng thống
B.Yeltsin còn non trẻ, thieu kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện
“liệu pháp sốc” đã đẩy vị trí xep hạng của LB Nga vào hàng “quốc gia hạng
hai” (xem phụ lục 1), tình trạng khủng hoảng sâu sac và toàn diện đã diễn ra
trong suốt thập kỷ 90. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ, lạm phát tăng
cao, các lĩnh vực sản xuất sa sút nghiêm trọng đã khien cho đời sống nhân dân
gặp nhieu khó khăn, khoảng cách chênh lệch giữa người giàu với người nghèo
trong xã hội ngày càng lớn, sự lũng đoạn ve chính trị, liên ket bè phái đã làm
cho trật tự xã hội bị đảo lộn… Thực trạng trên dan đen yêu cau bức thiet được
đặt ra đó là nước Nga can có một nhà lãnh đạo mới, với những đường lối,
chính sách mới, phù hợp để có thể tái thiet lại nước Nga, đưa nước Nga thoát
khỏi khủng hoảng nói trên và giành lại vị the của mình trên trường quốc te.
30
Chƣơng 2
SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ NƢỚC NGA
DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000 – 2008)
2.1. Quá trình V.Putin lên nắm quyền lực
Lịch sử nước Nga trước năm 2000 gan với thời kỳ cam quyen của Tổng
thống B.Yeltsin (1991 - 1999), đó là thời kỳ đay sóng gió với tình trạng
khủng hoảng sâu sac và toàn diện trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, trách nhiệm của
người đứng đau nhà nước LB Nga het sức lớn lao. Trong bản dự thảo luận tội
đòi phe truất Tổng thống của Đuma Quốc gia năm 1999 đã chỉ rõ năm tội
trạng của B.Yeltsin đó là: Phá vỡ Liên bang Xô Viet; tấn công Quốc hội; gây
ra cuộc chiển tranh ở Chesnia; đẩy dân Nga vào nạn diệt chủng và làm suy
yeu quân đội Nga.
Trưa ngày 31/12/1999, trong khi người dân Nga đang bận rộn chuẩn bị
để đón chào năm mới, Tổng thống B.Yelsin đã chúc mừng nhân dân Nga sớm
hơn 12 tieng đồng hồ so với thường lệ và ngỏ lời xin lỗi nhân dân Nga vì đã
không bien những ước mơ trở thành sự thực. Tổng thống B.Yelstsin đã quyet
định từ chức trước thời hạn. Và việc làm có ý nghĩa nhất mà Tổng thống dành
cho nhân dân Nga nhân dịp năm mới trong giây phút cuối cùng của những
năm tháng quyen lực chính trường của mình đó chính là ông đã tìm ra được
người ke nhiệm đáng tin cậy để gánh vác trách nhiệm vực dậy nen kinh te - xã
hội LB Nga trên đống đổ nát, hoang tàn lúc ấy. Người đó chính là V.Putin.
Khi nhac tới V.Putin, Tổng thống B.Yeltsin đã không ngan ngại chia sẻ
rằng: “Putin - đó là người tôi gửi gắm những hy vọng chủ yếu, đó là người tôi
tin tưởng và có thể tin cậy trao gửi cả đất nước này”28
. “Tôi đã đi tìm một
28
Cuộc chạy đua Tổng thống - Boris Yeltsin, http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=21467.0,
27/5/2011.
31
người có ý chí sắt đá để có thể đẩy nước Nga tiến lên phía trước”29
. Chính
nhờ những ấn tượng trên mà V.Putin đã được B.Yeltsin tin tưởng bổ nhiệm
làm Thủ tướng vào tháng 8/1999 và ke nhiệm quyen Tổng thống LB Nga theo
Hien pháp 1993 khi ông từ chức vào 31/12/1999.
Nhac tới nhân vật Putin, con đường chính trị, con đường đen với chức
vụ Tổng thống của ông không mấy phức tạp: Vladimir Vladimirovich Putin
sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, tại Leningrad (nay là thành phố Xanh
Pêtécbua), trong một gia đình công nhân. Ngay từ nhỏ Putin không chỉ có tư
chất thông minh, học giỏi, hạnh kiểm tốt mà thường có những cách nghĩ khác
với mọi người. Trong một lan chấm bài, khi giở đen bài tập làm văn của
Putin, thay giáo phải kêu lên ngạc nhiên vì ý tưởng của cậu học trò: “Lý
tưởng của em là làm một điệp viên, cho dù cái tên gọi này chẳng gợi chút cảm
tình nào với mọi người trên thế giới, nhưng xuất phát từ lợi ích quốc gia, lợi
ích của nhân dân, em cảm thấy những cống hiến của một điệp viên là hết sức
to lớn”30
.
Năm 1975, ông tốt nghiệp Khoa Luật trường Đại học Leningrad,
chuyên ngành Luật Quốc te. Sau đó, ông được phân công ve làm việc tại cơ
quan KGB. Từ năm 1985 đen năm 1990, Putin được đieu sang làm việc tại
Cộng hòa dân chủ Đức.
Vào đau những năm 1990, Putin bat đau sự nghiệp chính trị tại Thành
phố Xanh Pêtécbua, khi làm việc cho Thị trưởng Anatoly Sobchak – thay giáo
cũ, người sau này trở thành nhà cố vấn thông thái cho ông. Tháng 6 năm
1991, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban liên lạc đối ngoại chính quyen Thành
phố Xanh Pêtécbua, phụ trách các vấn đe thu hút đau tư nước ngoài, kien thiet
thành phố, xây dựng các doanh nghiệm liên doanh hợp tác đau tư với nước
29
Nguyễn Dung, Cựu Tổng thống Nga Boris Yeltsin, https://camnangkinhdoanh.wordpress.com, 21/5/2007.
30
Lý Cảnh Long (2014), Putin - Từ Trung Tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, Nxb Lao Động, Hà Nội,
tr. 18.
32
ngoài, tien hành hợp tác với các đối tác nước ngoài. Từ năm 1994 đen 1996,
ông giữ chức Phó Thị trưởng thứ nhất thành phố Xanh Pêtécbua, Chủ tịch Ủy
ban liên lạc đối ngoại chính quyen thành phố.
Từ 1996 – 1997, V. Putin giữ chức Phó Cục trưởng Cục Quản lý
nghiệp vụ Tổng thống Nga. Tháng 3 năm 1997 đen tháng 4 năm 1998, ông
giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Tổng thống kiem Cục trưởng Tổng cục
cảnh vệ. Từ tháng 5 đen tháng 7 năm 1998, ông giữ chức Phó Chủ nhiệm thứ
nhất văn phòng Tổng thống, quản lý các vấn đe ve quan hệ của Trung ương
với địa phương. Tháng 7 năm 1998, ông giữ chức Cục trưởng Cục An ninh
Liên bang Nga. Tháng 11 năm đó, ông giữ chức Ủy viên thường vụ Ủy ban
An ninh. Tháng 3 năm 1999, ông giữ chức Cục trưởng Cục An ninh kiêm Thư
ký Ủy ban An ninh (Hội đồng an ninh quốc gia)31
.
Tiep theo, V.Putin tiep tục được đe bạt những chức vụ cao hơn. Tháng
8 năm 1999, ông được bổ nhiệm làm Thủ tướng. Ngày 31/12/1999, ông tiep
quản từ Boris Yeltsin làm quyen tổng thống và chính thức đảm nhận vị trí này
trong cuộc bau cử tổng thống vào tháng 3 năm 2000, khi giành được hơn 50%
phieu bau32
.
Trong cuộc gặp gỡ vào cuối tháng 12/1999, B.Yeltsin đã nói rõ ý định
trao quyen Tổng thống cho vị Thủ tướng mới của nước Nga và dặn dò Putin
“Phải làm những điều tốt cho đất nước Nga”33
. Ngày 31 tháng 12 năm 1999,
vào thời khac chuyển giao the kỷ mới, Tổng thống B.Yeltsin tuyên bố từ chức
trước thời hạn. Trong diễn văn từ chức của vị cựu Tổng thống Nga có đoạn:
“Tôi ra đi trước thời hạn. Tôi hiểu mình cần phải làm việc này. Nước Nga
cần phải bước vào thiên niên kỷ mới với những chính khách mới, với những
khuôn mặt mới, với những con người mới, thông minh, mạnh mẽ, năng nổ.
31
Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2014), Bản lĩnh Putin, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr. 185
32
Ngọc Huyen (Theo RIA Novosti), Kết quả cuối cùng: Putin sẽ điều hành Điện Kremli trong 6 năm tới,
http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Ket-qua-cuoi-cung-Putin-se-dieu-hanh-Dien-Kremli-trong-6-nam-toi, 05/3/2012.
33
Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2014), Bản lĩnh Putin, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr. 6.
33
Còn chúng tôi, những người đã nắm quyền nhiều năm nay cần phải ra đi.
Thấy nhân dân lựa chọn thế hệ chính khách mới trong cuộc bầu cử Đuma, tôi
hiểu rằng: tôi đã thực hiện xong điều quan trọng nhất trong đời mình. Nước
Nga sẽ không bao giờ quay lại quá khứ. Từ nay, nước Nga sẽ chỉ tiến về phía
trước” và “tôi không nên tiếp tục hiện diện trên tiến trình tự nhiên của lịch
sử. Tham quyền cố vị thêm 6 tháng nữa để làm gì, khi mà đất nước đã có một
người mạnh mẽ, xứng đáng trở thành Tổng thống? Tại sao tôi phải ngáng
đường ông ta? Không, đó không phải là tính cách của tôi”34
. Con người
mạnh mẽ mà ông Yeltsin nói đen chính là Thủ tướng V.Putin.
Với vai trò là người đứng đau, V.Putin đã lãnh đạo và dan dat nước
Nga vượt qua những sóng gió thăng tram, đã làm thay đổi hình ảnh của một
nước Nga “ảm đạm” trong thập niên 90 của the kỷ XX bằng một hình ảnh ve
nước Nga mới với “sự hồi sinh và trỗi dậy” trong the kỷ XXI. Sự cố gang đó
của V.Putin đã được nhân dân Nga đen đáp bằng sự ngưỡng mộ và ủng hộ khi
ông giành được 71,2% số phieu bau35
, đưa V.Putin tái đac cử nhiệm kỳ Tổng
thống thứ hai vào năm 2004.
2.2. Đƣờng lối phát triển kinh tế của V.Putin
2.2.1. Mục tiêu, biện pháp
* Mục tiêu:
Đánh giá ve thực trạng nen kinh te Nga giai đoạn này, tờ báo Berlin
cho rằng LB Nga từ một nhà nước bị moi rỗng ruột và nhieu năm phải nhờ
vào những khoản tín dụng quốc te để tồn tại thì rất không dễ dàng để xây
dựng nên một xã hội tự do, nở hoa và giàu có. Nhất là trong bối cảnh quốc te
của the kỷ XXI, the giới đang chứng kien một xu the phát triển mạnh mẽ của
quá trình toàn cau hóa, cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới phát triển
34
Hoàng Vân (2000), Cuộc bầu cử Tổng thống Liên bang Nga: một vài suy ngẫm, Tạp chí Nghiên cứu Châu
Âu, số 2, tr. 40 - 41.
35
Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2014), Bản lĩnh Putin, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr. 5.
34
nhanh, xu the tăng cường liên ket các tổ chức kinh te quốc te và khu vực, sự
cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các quốc gia trên tất cả các mặt kinh te,
chính trị, quốc phòng và an ninh. Những dự báo tương lai của the giới thật
khó lường, rất nhieu diễn bien phức tạp đã và đang xảy ra. Sự kiện khủng bố
ngày 11 tháng 9 năm 2001 xảy ra tại nước Mỹ là một trong những biểu hiện
phức tạp của the giới ngày nay. Do vậy, nước Nga bước vào the kỷ mới với
những mục tiêu và nhiệm vụ rất nặng ne.
Mục tiêu tổng quan bao trùm lên đất nước Nga yêu cau các nhà lãnh
đạo can thực hiện lúc này là: “phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết thống
nhất xã hội, xây dựng một nhà nước hùng mạnh, tập trung phát triển kinh tế
thị trường, nâng cao đời sống của nhân dân, bảo đảm an ninh quốc gia, toàn
vẹn lãnh thổ, cải thiện vị thế nước Nga trên trường quốc tế” 36
.
Với chủ trương tiep tục công cuộc cải cách kinh te thị trường mà người
tien nhiệm B.Yeltsin đã tien hành nhưng bước đi và phương pháp tien hành
thận trọng hơn, trên cơ sở tăng cường vai trò đieu tiet vĩ mô của nhà nước, thực
hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, duy trì sự ổn định chính trị để phát triển
kinh te. Trong đó ổn định kinh te là nhiệm vụ chủ chốt nhất, là việc trọng tâm
hàng đau của đất nước. Bởi vậy, ngay sau khi đac cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ
nhất vào ngày 26 tháng 3 năm 2000, V.Putin đã nhanh chóng vạch ra những
đường lối, chính sách phù hợp nhằm khôi phục lại nen kinh te. Và việc xây
dựng một chien lược phát triển kinh te của nước Nga trong thời điểm này được
xác định là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong chính sách của Tổng thống
V.Putin. Trong Thông điệp Liên bang đau tiên trình bày trước Quốc hội LB
Nga ngày 8/7/2000, V.Putin đã khẳng định: Nga can một hệ thống kinh te có
khả năng cạnh tranh, có hiệu quả, công bằng ve xã hội, đieu đó sẽ đảm bảo cho
sự phát triển ổn định. Nen kinh te ổn định là bảo đảm chủ yeu cho xã hội dân
36
Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, tr. 42.
35
chủ và là cơ sở của mọi nen tảng cho nhà nước hưng thịnh và được kính trọng
trên the giới. Ông khẳng định, nước Nga can phải có chien lược cho sự phát
triển dài hạn, có những mục tiêu và biện pháp rõ ràng. Các Thông điệp Liên
bang những năm tiep theo van tiep tục khẳng định mục tiêu trên:
Trong Thông điệp Liên bang năm 2001, Tổng thống Putin tiep tục
khẳng định việc can khôi phục quản lý nhà nước, nêu rõ ranh giới quyen hạn
và sự gan ket giữa trung ương và địa phương. Nội dung cơ bản của thông điệp
năm 2001 là các vấn đe kinh te xã hội. Tổng thống khẳng định quyen sở hữu
ở Nga được nhà nước đảm bảo, đồng thời kêu gọi tăng cường luật pháp, làm
trong sạch hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có việc thực hiện các
biện pháp để doanh nhân hoạt động minh bạch, đúng pháp luật và đóng thue
đay đủ.
Tiep theo, Thông điệp Liên bang năm 2002 với chủ đe chính là nâng
cao khả năng cạnh tranh của nước Nga trên the giới. Trong Thông điệp này,
Tổng thống V.Putin đã phê phán chính phủ một cách gay gat vì thieu quyet
tâm nâng cao mức tăng trưởng kinh te. Ông tuyên bố tiep tục đẩy mạnh tien
trình cải cách hành chính – nhà nước, xóa đói giảm nghèo, phấn đấu “xây
dựng nước Nga thành một đất nước ấm no, phồn thịnh, để người dân được
sống thoải mái và an toàn”37
.
Trong Thông điệp Liên bang năm 2003, Tổng thống V.Putin kêu gọi
xây dựng nước Nga sánh vai với các nước hùng mạnh, nen kinh te tiên tien và
có ảnh hưởng lớn trên the giới. Thông điệp đe ra mục tiêu tăng gấp đôi GDP
trong vòng 10 năm, tăng khả năng chuyển đổi của đồng Rúp và chuyên
nghiệp hóa quân đội.
Theo đó, trong Thông điệp Liên bang năm 2004, Tổng thống V.Putin
đã đe ra nhiệm vụ phát triển đất nước không chỉ trong giai đoạn ngan hạn là
37
Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, tr. 43.
36
một vài năm tới mà còn khẳng định phương hướng cho giai đoạn dài hơn. Tại
Thông điệp này, Tổng thống V.Putin đã nêu ra ba vấn đe can tập trung giải
quyet đó chính là cải thiện đieu kiện nhà ở, phát triển giáo dục và hiện đại hóa
y te.
Hay trong Thông điệp Liên bang năm 2005, Tổng thống Putin đã có
những đánh giá ve tình hình trong nước và nêu rõ quan điểm ve những vấn đe
quan trọng nhất trong xã hội từ thực trạng tham nhũng của quan chức cho đen
quyen hạn của các cơ quan nhà nước, từ việc tăng lương cho công chức cho
đen thu hút vốn đau tư nước ngoài… Nhiệm vụ hàng đau đặt ra cho các nhà
lãnh đạo LB Nga lúc này là can tiep tục xây dựng nhà nước hiệu quả và củng
cố Liên bang…
Có thể thấy rằng, dưới thời cam quyen của mình, các Thông điệp Liên
bang hàng năm đeu được Tổng thống V.Putin nhấn mạnh đen mục tiêu phát
triển kinh te - xã hội là nhằm khôi phục tiem lực kinh te, vị the quốc te của
LB Nga mà trước het là xây dựng xã hội dân chủ, đảm bảo đời sống vật chất,
tinh than cho các tang lớp nhân dân. Do vậy, mục tiêu cơ bản của chien lược
phát triển kinh te là chuyển đổi nen kinh te Nga theo quỹ đạo phát triển ben
vững, yêu cau xây dựng nen kinh te quốc dân theo phương thức mới, định
hướng theo sự bảo đảm cân bằng của các chỉ số kinh te - xã hội, môi trường
và dân số, nen sản xuất hiệu quả cao, ưu tiên phát triển kinh te xã hội. Mục
tiêu tăng trưởng kinh te cụ thể ở Nga trong giai đoạn 2000 – 2010 được xác
định ở mức 5 – 7%/năm, ve khối lượng sản xuất là 10 – 15%. Khối lượng sản
xuất trong ngành công nghiệp che bien không chỉ là can thiet mà còn là yêu
cau nhằm đạt mục tiêu chien lược chung của nước Nga.
* Biện pháp:
Để thực hiện mục tiêu chien lược phát triển kinh te giai đoạn 2000 –
2010, chính sách của Chính phủ tập trung vào tổng thể các biện pháp như kích
thích đau tư, thực hiện chính sách công nghiệp tích cực nhằm cải thiện cơ cấu
37
sản xuất nói chung, cơ cấu kinh te đối ngoại nói riêng, đieu chỉnh chính sách
tài chính tien tệ, ngân hàng, xóa bỏ kinh te ngam, tấn công vào tội phạm kinh
te, thực hiện chính sách hiện đại hóa nông nghiệp, đưa nước Nga tham gia
tích cực vào hội nhập kinh te quốc te và khu vực. Trước mat, các biện pháp
đó nhằm:
- Vượt qua tình trạng khủng hoảng của nen kinh te, bảo đảm tăng
trưởng sản xuất, lành mạnh hóa khu vực tài chính.
- Khôi phục tính ben vững của quá trình phục hồi sản xuất, kích thích
đau tư.
- Xây dựng nen sản xuất có khả năng cạnh tranh trên thị trường the giới
với các sản phẩm có mức độ che bien cao và củng cố vị the của nen kinh te
Nga trên trường quốc te.
Và để đạt được các mục tiêu chien lược phát triển kinh te nước Nga
trong thập kỷ tới, đieu quan trọng nhất là phải phục hồi tăng trưởng kinh te.
Thành tựu của bất kỳ mục tiêu chien lược nào cho sự phát triển nước Nga
trong giai đoạn này đeu chỉ có thể là đưa đất nước sang giai đoạn phát triển
ben vững và phát triển tương đối nhanh. Bảo đảm tăng trưởng kinh te chính là
nhiệm vụ trọng tâm của chính sách kinh te trong triển vọng trước mat cũng
như lâu dài.
Tăng cường đau tư và hình thành một môi trường đau tư thuận lợi trong
nước là nhiệm vụ chien lược cho phát triển và là đieu kiện quan trọng để hiện
đại hóa nen sản xuất. Môi trường đau tư thuận lợi đối với vốn kinh doanh
được tạo nên trước het nhờ sự giảm bớt các rủi ro trong thương mại và tỷ lệ
lãi suất. Giảm lãi suất sẽ tạo đieu kiện để sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn của
các doanh nghiệp và nhờ đó nâng cao hiệu hiệu quả nen kinh te.
Để thực hiện tăng trưởng kinh te năng động trong tương lai, nước Nga
can phải đảm bảo những vấn đe chính sau:
- Bảo vệ thị trường nội địa của nước Nga được xây dựng trong khuôn
khổ nen kinh te Nga, các nguồn tài chính và bien chúng thành nhu cau chính
38
trong thị trường nội địa. Giai đoạn này, mức xuất khẩu vốn khoảng 15 – 20 tỷ
USD hàng năm, tương đương với khoảng 450 – 600 tỷ Rúp nhu cau tất yeu
hoặc là 6 – 8% sự tăng tiem năng sản xuất trung bình hàng năm. Sự thâm hụt
các nguồn tài chính có hạn của đất nước chính là một trong những nguyên
nhân chủ yeu dan đen suy giảm kinh te trong nhieu năm vừa qua.
- Bảo vệ tiem năng sản xuất của đất nước.
- Tính tích cực của các hoạt động đau tư để hiện đại hóa năng lực hiện
có và tạo ra năng lực mới đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng, phát triển
mạnh mẽ tiem năng công nghệ và khoa học kỹ thuật.
2.2.2. Quá trình thực hiện
Việc tìm tòi mô hình chien lược phát triển kinh te cho phù hợp với LB
Nga trong giai đoạn mới đã trở thành nội dung chính trong các cuộc tranh
luận giữa các nhà kinh te trong Chính phủ. Vào tháng 4 năm 2000, một
chương trình phát triển kinh te với tên gọi “Chương trình Gref” đã được trình
lên Tổng thống V.Putin. So với chương trình “liệu pháp sốc” do người Mỹ
soạn thảo và thực hiện không mấy hiệu quả dưới thời Tổng thống B.Yeltsin,
“Chương trình Gref” dưới thời Tổng thống V.Putin có sự khác biệt hoàn
toàn. “Chương trình Gref” là một chương trình kinh te do một nhóm các nhà
khoa học, kinh te Nga soạn thảo, đứng đau là nhà kinh te học A.Gref - Giám
đốc Trung tâm nghiên cứu chien lược LB Nga. Điểm nổi bật của chương trình
này là đồng bộ cải cách thể che và cấu trúc, bao gồm cả chính trị trong đieu
kiện duy trì ổn định nen kinh te vĩ mô. Những nội dung quan trọng nhất của
cải cách thể che kinh te mà “Chương trình Gref” vạch ra là cải cách thue và
giảm bớt gánh nặng thue, cải tổ hệ thống ngân sách quốc gia một cách sâu sac
và triệt để nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả tài sản quốc gia, tăng cường
hiệu quả đieu tiet kinh te của nhà nước, hoàn thiện cải cách che độ sở hữu, cải
cách ngân hàng và tài chính.
Nhận thấy đây là chương trình hợp lý, Tổng thống V.Putin đã trình bày
những nội dung cơ bản của đường lối phát triển kinh te trong phiên họp đau
tiên với Hội đồng Liên bang tháng ngày 22/11/2000 và đã được chấp nhận.
39
Ngay sau đó, Tổng thống V.Putin đã giao nhiệm vụ cho Chính phủ xây
dựng chien lược phát triển kinh te của Nhà nước đen năm 2010. Theo đó, một
chien lược phát triển kinh te của LB Nga giai đoạn (2000 - 2010) đã dược
thông qua với ba giai đoạn cụ thể:
Giai đoạn đau (2000 – 2002): Đây là giai đoạn thúc đẩy tốc độ tăng
trưởng cao và tăng mạnh đau tư được dựa trên việc thu hút vào nen kinh te
các tiem năng chưa được sử dụng đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn tài nguyên. Một mặt, trong khi tính đen các nguồn đã được thực hiện
trong giai đoạn tăng trưởng 1999 – 2000, với tính toán có dự phòng giai đoạn
này không quá ba năm và có thể đạt được nhịp độ tăng trưởng kinh te ở mức 8
– 10%/năm.
Giai đoạn 2 (2003 – 2005): Xác định rõ đây là giai đoạn tốc độ tăng
trưởng kinh te giảm dan do việc sử dụng cạn kiệt các nguồn tài nguyên hiện
có trong khi các nguồn lực mới bao gồm sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
các ngành công nghệ cao được đưa vào chưa tương ứng. Thời gian kéo dài
của giai đoạn này phụ thuộc vào mức độ mở rộng đau tư trong giai đoạn đau
như the nào? Các tính toán của các chuyên gia dự báo Nga cho thấy rằng độ
dài của giai đoạn này từ 2 đen 3 năm. Tốc độ tăng trưởng kinh te ở mức 2 -
4%. Ở giai đoạn này có sự cải thiện ve chất lượng tăng trưởng kinh te vì nó sẽ
được đảm bảo nhờ phát triển sản xuất công nghệ cao. Để tránh sự giảm thực
sự động thái kinh te, chỉ có thể trong trường hợp trong ba năm tới đây đảm
bảo tốc độ đau tư vốn cao hơn (hơn 25%/năm).
Giai đoạn 3 (2006 – 2010): Giai đoạn phát triển kinh te ổn định và duy
trì trong suốt 10 năm với tốc độ tăng trưởng ở mức không dưới 5%/năm. Để
đạt được đieu này phải đảm bảo tính ben vững của hệ thống kinh te Nga trong
bối cảnh không ổn định của kinh te the giới, tạo ra các đieu kiện mở rộng tái
sản xuất trên cơ sở tích lũy tài sản và khả năng đau tư trong nước38
.
38
Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000
– 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64 – 69.
40
Cùng với những nội dung của “Chương trình Gref”, chien lược phát
triển kinh te (2000 - 2010) của Chính phủ cũng như các Thông điệp Liên bang
hàng năm của Tổng thống V.Putin từ 2000 đen 2008 đeu nhất quán khẳng
định đường lối kinh te quan trọng của LB Nga là tiep tục công cụôc cải cách
kinh te thị trường nhưng chú trọng vai trò đieu tiet vĩ mô của Nhà nước. Đó là
đường lối chú trọng đen hiệu quả kinh te - xã hội, cho phép LB Nga có thể
tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh te quốc te. Những nội dung cụ
thể của đường lối cải cách kinh te dưới thời Tổng thống V.Putin bao gồm các
lĩnh vực chủ yeu như: cải cách thue, tài chính, ngân hàng, che độ sở hữu và
kinh te đối ngoại.
Về cải cách hệ thống thuế, tài chính và ngân hàng: Trong thập niên 90
của the kỷ XX, cải cách hệ thống thue cho phù hợp với cải cách thị trường ở
LB Nga đã được thực hiện ve cơ bản. Tuy nhiên, những nội dung cải cách này
chỉ tập trung vào sửa đổi các luật thue để giải quyet một số vấn đe nhỏ, đieu
này đã dan đen tình trạng tồn tại nhieu loại thue khác nhau, chồng chéo với
biểu thue cao, cản trở hoạt động của kinh doanh, tạo nên những kẽ hở của luật
pháp làm cho nen kinh te ngam có đieu kiện phát triển. Hơn nữa, Chính phủ
cũng không đủ khả năng bat buộc thực thi nghĩa vụ thue dan đen nguồn thu
chủ yeu của ngân sách bị thất thoát lớn. Bước sang the kỷ XXI, Tổng thống
V.Putin đã chỉ đạo Chính phủ đưa nhiệm vụ cải cách thue thành nhiệm vụ ưu
tiên hàng đau trong chương trình cải cách kinh te.
Chương trình cải cách hệ thống thue được thực hiện từng bước, theo
từng giai đoạn cụ thể. Trước het, đó là việc bổ sung những nội dung quan
trọng trong Bộ Luật thue được thông qua trước Hội đồng Liên bang và chính
thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2001. Những nội dung đó bao gồm:
Quy định một mức thue thu nhập cá nhân là 13%; hợp nhất các khoản đóng
Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ hưu trí và Quỹ bảo hiểm y te của các doanh nghiệp
thành một loại thue xã hội duy nhất; bãi bỏ thue cho Quỹ nhà hỗ trợ nhà ở và
41
các cơ sở văn hoá - xã hội; bãi bỏ thue bán các sản phẩm xăng dau, thue mua
các loại phương tiện vận chuyển; giảm thue sử dụng đường bộ từ 2,5% xuống
còn 1%; ban hành các mức thue suất giảm dan; tăng thue tiêu thụ đặc biệt...
Tiep đó là giảm thue lợi nhuận ở mức đồng đeu 24%; hợp nhất các loại thue
tài nguyên mỏ, thue khai thác mỏ, tăng thue bán rượu là 12%39
... Đồng thời,
Quốc hội LB Nga đã nghiên cứu và sửa đổi các đieu luật liên quan đen các
loại thue đánh vào doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Trong năm 2005, thue thống nhất xã hội giảm từ 35,6% xuống 26%,
thue lợi tức từ 35% xuống 24%, còn thue giá trị gia tăng (VAT) giảm từ 20%
xuống còn 18%40
...
Từ thực tiễn quá trình cải cách hệ thống thue ở LB Nga dưới sự lãnh
đạo của Tổng thống V.Putin, cho thấy ở LB Nga đang hướng tới hình thành
một hệ thống thue mới với những đặc điểm nổi bật. Đó là: Thứ nhất, việc cải
cách thue đã tạo nên hệ thống thue đơn giản hơn bằng việc hình thành một
danh mục thue và phí toàn diện trên cơ sở giảm số lượng các loại thue và phí
theo mục tiêu đồng thời áp dụng các phương pháp tính thue và thủ tục thanh
toán thống nhất đối với toàn bộ các loại thue. Thứ hai, từ việc thực hiện cải
cách thue đã làm cho hệ thống thue mới bình đẳng hơn với việc bảo đảm các
đối tượng chịu thue đeu được đối xử công bằng, xoá bỏ các loại thue thieu
công bằng tồn tại từ thời kỳ Xô Viet. Thứ ba, cải cách thue tạo nên một hệ
thống thue mang tính ổn định hơn, do vậy tạo được niem tin của các đối
tượng chịu thue vào nghĩa vụ nộp thue của họ. Như vậy, với những chính sách
cải cách thue đã tạo nên tính đột phá, tạo nên hệ quả kinh te rõ rệt so với
những thập kỷ 90 của the kỷ trước. Tính đen năm 2004, thu nhập từ thue đạt
33,7% GDP trong khi đó EU là 40 - 41% GDP41
.
39
Đại sứ quán LB Nga tại Việt Nam (2004), Tình hình kinh tế - xã hội LB Nga đầu thế kỷ XXI, Hà Nội.
40
Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội, tr.85.
41
Nguyễn Quang Thuấn (2004), Nhìn lại kết quả cải cách trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Putin, Nghiên
cứu châu Âu, số 5 (97), tr.32 - 37.
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)

More Related Content

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)

Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungQuan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungPhong Olympia
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxNguynHong218306
 
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nayĐề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến naylamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdf
SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdfSỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdf
SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdfTieuNgocLy
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...
QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...
QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...
đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...
đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...jackjohn45
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008) (20)

Luận án: Quan hệ Ấn Độ - Myanmar 1962 - 2011, HAY
Luận án: Quan hệ Ấn Độ - Myanmar 1962 - 2011, HAYLuận án: Quan hệ Ấn Độ - Myanmar 1962 - 2011, HAY
Luận án: Quan hệ Ấn Độ - Myanmar 1962 - 2011, HAY
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Điều Chỉnh Chiến Lược Châu Á - Thái Bình Dương Của Mỹ...
 
Luận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đLuận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre, HAY, 9đ
 
Luận văn: Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, HAY
Luận văn: Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, HAYLuận văn: Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, HAY
Luận văn: Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Hàng không Việt Nam, HAY
 
Vai trò của liên hợp quốc trong thế giới ngày nay và những đóng góp của Việt ...
Vai trò của liên hợp quốc trong thế giới ngày nay và những đóng góp của Việt ...Vai trò của liên hợp quốc trong thế giới ngày nay và những đóng góp của Việt ...
Vai trò của liên hợp quốc trong thế giới ngày nay và những đóng góp của Việt ...
 
Quá trình phát triển của xã hội tiêu dùng Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Quá trình phát triển của xã hội tiêu dùng Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ haiQuá trình phát triển của xã hội tiêu dùng Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
Quá trình phát triển của xã hội tiêu dùng Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)
Khoá Luận Tốt Nghiệp Quan Hệ Của Trung Quốc Với Hàn Quốc (1992 – 2015)
 
Quan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-TrungQuan hệ thương mại Việt-Trung
Quan hệ thương mại Việt-Trung
 
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docxTiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
Tiểu luận- Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam.docx
 
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nayĐề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
Đề tài luận văn 2024 Quan hệ kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay
 
Luận văn: Sự tham gia của tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường
Luận văn: Sự tham gia của tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trườngLuận văn: Sự tham gia của tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường
Luận văn: Sự tham gia của tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường
 
SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdf
SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdfSỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdf
SỰ ĐIỀU CHỈNH CHIẾN LƢỢC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƢƠNG CỦA MỸ DƢỚI THỜI OBAMA.pdf
 
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt NamLuận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
Luận Văn Giải Pháp Nhằm Thu Hút Khách Du Lịch Quốc Tế Đến Việt Nam
 
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.docLuận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.doc
 
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.docLuận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.doc
Luận Văn Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trƣờng Nƣớc Của Hệ Thống Sông Tô Lịch.doc
 
Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản 1992 – 2002
Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản 1992 – 2002Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản 1992 – 2002
Đông Nam Á trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản 1992 – 2002
 
QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...
QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...
QUY ĐỊNH CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VỀ TRỢ CẤP TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆ...
 
đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...
đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...
đảNg cộng sản việt nam lãnh đạo điều chỉnh địa giới hành chính thành phố hà n...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Khoá Luận Tốt Nghiệp Sự Phục Hồi Kinh Tế Liên Bang Nga Dưới Thời Tổng Thống V.Putin (2000-2008)

  • 1. HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- ĐỖ THỊ LOAN SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUỐC TẾ HỌC
  • 2. HÀ NỘI – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- ĐỖ THỊ LOAN SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) Chuyên ngành : Quan hệ Quốc tế Mã số 60 31 02 06 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI THÀNH NAM
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là khoá luận tốt nghiệp của riêng cá nhân tôi, là một công trình nghiên cứu và tìm tòi độc lập, không có sự sao chép từ bất kỳ văn bản hoặc công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đỗ Thị Loan
  • 4. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này, tôi đã nhận được sự hướng dan, giúp đỡ quý báu từ các thay cô, các anh chị và các bạn. Với lòng k nh trọng và biet ơn sâu sac tôi xin được bày t lời cảm ơn chân thành tới: an giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn đã tạo mọi đieu kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khoá luận . Các thay cô trong Khoa Quốc te học, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn đã truyen đạt cho tôi những kien thức quý báu ve nghiên cứu quốc te. Đieu đó đã góp phan tạo đieu kiện để tôi hoàn thành khoá luận . Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sac tới PGS.TS. Bùi Thành Nam – người đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dan và tạo mọi đieu kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luận này. Học viên Đỗ Thị Loan
  • 5. 1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................. 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 4 PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................. 5 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.......................................................................... 6 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 8 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 9 6. Đóng góp của khoá luận ..........................................................................10 7. Cấu trúc khoá luận ...................................................................................10 Chƣơng 1. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000... 11 1.1. Khái quát về nƣớc Nga..........................................................................11 1.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................12 1.1.2. Điều kiện chính trị, xã hội.....................................................................13 1.2. Khủng hoảng kinh tế - xã hội................................................................14 1.2.1. Khủng hoảng kinh tế .............................................................................15 1.2.1.1. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ........................................15 1.2.1.2. Lạm phát tăng cao..........................................................................19 1.2.1.3. Các lĩnh vực kinh tế bị giảm sút… ................................................ 20 1.2.2. Khủng hoảng xã hội ..............................................................................23 1.2.3. Nguyên nhân..........................................................................................26 Tiểu kết...........................................................................................................29 Chƣơng 2. SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ NƢỚC NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000 – 2008).................................................................30 2.1. Quá trình V.Putin lên nắm quyền lực..................................................30 2.2. Đƣờng lối phát triển kinh tế của V.Putin ............................................33 2.2.1. Mục tiêu, biện pháp...............................................................................33
  • 6. 2 2.2.2. Quá trình thực hiện ...............................................................................38 2.3. Những kết quả đạt đƣợc........................................................................48 2.3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao...............................................48 2.3.2. Các lĩnh vực kinh tế tăng trưởng liên tục..............................................51 2.3.2.1. Công nghiệp ...................................................................................51 2.3.2.2. Nông nghiệp ...................................................................................52 2.3.2.3. Thương mại ....................................................................................53 2.3.2.4. Đầu tư.............................................................................................54 Tiểu kết...........................................................................................................55 Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHỤC HỒI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM........................................................................................................57 3.1. Nguyên nhân...........................................................................................57 3.1.1. Đường lối phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với thực tiễn..............57 3.1.2. Tình hình chính trị - xã hội trong nước ổn định ..................................60 3.1.3. Tác động tích cực trở lại của chính sách ngoại giao thực dụng.........64 3.1.4. Giá dầu thế giới tăng cao.....................................................................67 3.1.5. “Bản lĩnh V.Putin”................................................................................68 3.2. Bài học kinh nghiệm...............................................................................71 3.2.1. Việc xây dựng đường lối, biện pháp phát triển kinh tế phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước ........................................................................71 3.2.2. Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế phải đảm bảo một môi trường chính trị ổn định..................................................................................72 3.2.3. Phải gắn liền giữa thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế với các chính sách xã hội tiến bộ...........................................................................................73 Tiểu kết...........................................................................................................73 KẾT LUẬN....................................................................................................75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................78 PHỤ LỤC.......................................................................................................82
  • 7. 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt LB Liên bang TBCN Tư bản chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa Tiếng Anh APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CBR Central Bank of Russia Ngân hàng Trung ương Nga EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KGB Komitet Gosudarstvennoi Bezopasnosti Ủy ban an ninh quốc gia SEZ Special Economic Zone Đặc khu kinh tế VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Kinh tế Thế giới
  • 8. 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga giai đoạn 1991 - 1999..................................................................................20 Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga giai đoạn 2000 - 2008..................................................................................49 Bảng 2.2. Một số chỉ số kinh te vĩ mô của Nga giai đoạn 2001 – 2006 .....50
  • 9. 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quan hệ quốc te Liên bang Nga (LB Nga) luôn giữ vị trí vô cùng quan trọng. Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991), Liên bang Nga ra đời và được cộng đồng quốc te công nhận là chủ thể ke tục vai trò, trách nhiệm của Liên Xô trước đây. Người dân Nga cũng như dư luận the giới lúc này đang mong đợi một đất nước Nga sẽ nhanh chóng qua kh i thời kỳ khủng hoảng để phục hồi, đi lên, bởi lẽ đất nước này có rất nhieu tiem năng phát triển như tài nguyên thiên nhiên dồi dào, dân số thuộc vào đông nhất Châu Âu, diện tích thuộc vào hạng lớn nhất the giới… Thêm vào đó, quốc gia này lại là một thành viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. Tuy nhiên, thực trạng nước Nga lại diễn bien đối lập hoàn toàn với những kỳ vọng của người dân Nga cũng như của dư luận the giới. Trong suốt thập niên 90, LB Nga van đang phải đối diện với tình trạng mất ổn định, các cuộc khủng hoảng liên tiep xảy ra trên mọi lĩnh vực từ khủng hoảng chính trị, đen khủng hoảng kinh te - xã hội… Đieu đó, đã khien cho nước Nga rơi vào tình trạng “tụt hậu”: kinh te bị sa sút, tài chính bị thâm hụt và nợ nan ngày càng nhieu, đời sống nhân dân gặp nhieu khó khăn; đồng tien Rúp mất giá; giá cả hàng hóa leo thang; Chính phủ nhieu lan bị thay đổi; Quốc hội tranh cãi gay gat và không thống nhất; nhieu cuộc bãi công biểu tình xảy ra; tệ nạn xã hội gia tăng; thất nghiệp ngày càng nhieu; gan nửa số dân lâm vào ban cùng, thieu thốn; dân chúng mất lòng tin vào sự lãnh đạo của các nhà cam quyen… Tình hình nước Nga lúc này thực sự đang đứng trước bờ vực thẳm, tụt hậu hẳn so với Liên Xô trước đây cũng như những nước Tư bản chủ nghĩa mới phát triển. Bước sang the kỷ XXI, trong quan hệ quốc te xu the chủ đạo là quá trình toàn cau hoá, xu the tăng cường sự liên ket và cạnh tranh ve mọi mặt kinh te, chính trị, quân sự và khoa học công nghệ giữa các quốc gia, khu vực
  • 10. 6 trên the giới. Việc khôi phục lại vị trí của nước Nga trên trường quốc te có ý nghĩa het sức quan trọng không chỉ riêng với Liên bang Nga mà cả cục diện the giới. Cũng trong giai đoạn này, tình hình chính sự nước Nga đã có sự thay đổi to lớn được đánh dấu bằng sự kiện năm 2000, V.Putin đac cử cương vị Tổng thống đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử nước Nga - thời kỳ hồi sinh và trỗi dậy. Từ đây cho đen năm 2008, trong hai nhiệm kỳ liên tiep của mình, Putin đã thực hiện đường lối phát triển kinh te - xã hội và đạt được sự chuyển bien to lớn ve mọi mặt kinh te, chính trị, quân sự, văn hoá, xã hội… đưa LB Nga giành lại vị tr cường quốc trên trường quốc te. Để làm rõ hơn một trong những thành tựu mà Nga đã đạt được trong suốt thập niên đau the kỷ XXI, tác giả đã chọn vấn đe “Sự phục hồi kinh tế Liên bang Nga dưới thời Tổng thống V.Putin (2000-2008)” làm đe tài khoá luận , với mong muốn một lan nữa được tìm rõ hơn ve vị the của Nga trong quan hệ quốc te đương đại, đồng thời được góp một phan tri thức nhỏ bé của mình vào kho tàng kien thức chung của toàn nhân loại. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù vị the LB Nga có giảm sút trên bàn cờ địa - chính trị the giới sau nhieu năm suy thoái nhưng chỉ sau một thời gian ngan dưới sự cam quyen của Tổng thống V.Putin, nước Nga đã được phục hồi trở lại với hình ảnh và diện mạo của một nước Nga hoàn toàn mới. Đieu này đã thu hút rất nhieu sự quan tâm, nghiên cứu của các học giả với những quan điểm, đánh giá dưới nhieu góc độ khác nhau, cụ thể như: Nguyễn An Hà chủ biên (2008), “Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Trong cuốn sách này, các tác giả tập trung phác họa diện mạo phát triển của LB Nga trong thập kỷ đau của the kỷ XXI. Trên cơ sở phân tích bối cảnh mới cả quốc te, khu vực và trong nước, những nhân tố tác động đen quá trình phát triển của
  • 11. 7 nước Nga những năm đau the kỷ XXI; những vấn đe cơ bản trong đường lối đối nội cũng như đối ngoại của Nga được chọn lọc phân tích, đánh giá. Ngô Sinh (2008) “Nước Nga thời Putin”, Nxb Thông tin, Hà Nội. Cuốn sách là ket quả của sự tổng hợp, đánh giá ve bức tranh toàn cảnh tình hình kinh te, chính trị - xã hội của LB Nga dưới sự cam quyen của Tổng thống V.Putin từng bước hồi phục lại vị the cường quốc the giới. Nguyễn Đình Hương chủ biên (2005), “Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga: lý luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Cuốn sách là công trình nghiên cứu công phu của các tác giả trình bày quy luật, các giai đoạn của nen kinh te chuyển đổi ở Liên bang Nga như tư nhân hoá, thị trường và việc giải quyet các vấn đe xã hội… Ngoài ra, cuốn sách cũng phân tích triển vọng của nen kinh te Liên bang Nga và rút ra những bài học kinh nghiệm cho các nen kinh te chuyển đổi. Hồng Thanh Quang (2001), “V.Putin sự lựa chọn của nước Nga”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. Trong cuốn sách, tác giả đã trình bày những diễn bien chính trên chính trường Nga dưới thời Tổng thống B.Yeltsin, làm bối cảnh cho sự xuất hiện của V.Putin với cương vị là Thủ tướng Nga rồi nam quyen Tổng thống vào năm 2000. Từ đó, tác giả đưa ra những đánh giá ve vai trò của V.Putin trong việc thực hiện đường lối phục hồi nước Nga. Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2008), “Bản lĩnh Putin”, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Cuốn sách đã phân tích, đánh giá những chính sách mạnh dạn, táo bạo của V.Putin trong việc phát triển nước Nga sau khi tái đac cử Tổng thống LB Nga. Các tác giả đã khẳng định bản lĩnh của vị Tổng thống thứ hai LB Nga trong việc đưa nước Nga trở lại vị trí cường quốc the giới. Nguyễn Thanh Hien (2007), “Sự vươn lên của nước Nga dưới thời Tổng thống Putin”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11(86). Trong bài viet này, tác giả đánh giá khái quát sự trỗi dậy của nước Nga. Đó là sự vươn lên ve kinh te, quân sự và sự củng cố ve chính trị và đối ngoại.
  • 12. 8 Phan Văn Rân (2008), “Những nỗ lực của nước Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc trong quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6(93). Qua bài viet, tác giả đã phác họa những thành công bước đau mà Nga đạt được trên các lĩnh vực quan trọng như kinh te, xã hội, quân sự, đối ngoại… Nguyễn Cảnh Toàn (2008), “Dầu khí và chiến lược năng lượng của Nga”. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9 (96). Trong bài viet, tác giả đã đe cập tới tam quan trọng của năng lượng, đặc biệt là dau khí trong việc khẳng định vị the của Nga trên trường quốc te thông qua việc phân tích những điểm cơ bản trong “Chien lược năng lượng đen năm 2020” của Nga và chính sách an ninh năng lượng khu vực. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã phán ánh khá đa dạng tình hình LB Nga ở những góc độ khác nhau. Có công trình đã nghiên cứu tổng thể mọi lĩnh vực của đất nước Nga nhưng cũng có công trình lại nghiên cứu ở một khía cạnh nhỏ của lĩnh vực kinh te. Tuy nhiên, chưa có công trình nào trình bày cụ thể, hệ thống, đánh giá được chủ trương phát triển nen kinh te cũng như những thành tựu mà LB Nga đã đạt được dưới thời Tổng thống V.Putin trong suốt hai nhiệm kỳ (2000-2008) trong sự đối sánh với thời kỳ khủng hoảng dưới thời Tổng thống B.Yeltsin (1992-1999). Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu trên chính là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng quý giá giúp tác giả hoàn thành đe tài khoá luận của mình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khoá luận tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu những thành tựu nổi bật mà LB Nga đạt được trên lĩnh vực kinh te. Qua đó, tìm hiểu một số nguyên nhân LB Nga có được những thành tựu trên. Phạm vi ve không gian: Trên lãnh thổ đất nước Nga. Phạm vi ve thời gian: Khoá luận tập trung nghiên cứu những thành tựu nổi bật ve kinh te mà LB Nga đạt được trong gian đoạn từ năm 2000 đen năm 2008. Đây là giai đoạn gan với sự cam quyen của Tổng thống V.Putin trong
  • 13. 9 hai nhiệm kỳ liên tiep, đánh dấu sự phục hồi ve mặt kinh te và giành lại vị the của Nga trên trường quốc te. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu, tác giả cung cấp những thông tin chi tiet và cụ thể hơn ve sự phục hồi của nước Nga trên lĩnh vực kinh te dưới thời Tổng thổng V.Putin giai đoạn từ năm 2000 đen 2008. Trên cơ sở đó, tìm hiểu những nguyên nhân LB Nga có được những thành tựu này từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, khoá luận có những nhiệm vụ chính sau: Một là, tổng hợp, phân tích số liệu phản ánh thực trạng kinh te nước Nga trước khi Tổng thống V.Putin lên nam chính quyen (tức thời kỳ Tổng thống B.Yeltsin từ năm 1992 đen năm 1999). Đó là thời kỳ kinh te nước Nga trong tình trạng khủng hoảng sâu sac, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, khó khăn. Hai là, thống kê, phân tích số liệu thể hiện sự phục hồi của LB Nga trên lĩnh vực kinh te dưới thời Tổng thống V.Putin. Giai đoạn này, kinh te Nga đã có đạt được những ket quả rất đáng ghi nhận. Từ một nước có nen kinh te khủng hoảng, “tụt hậu”, LB Nga đã dan khẳng định lại được vị the của mình. Qua đó, có những nhận xét, đánh giá ve những thành tựu mà LB Nga đã đạt được. Ba là, trên cơ sở những thành tựu mà LB Nga đạt được, khoá luận chỉ ra được những nguyên nhân của thành tựu đó, đồng thời rút ra một số bài học kinhnghiệm. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa trên cở sở lí luận thực tiễn, đe tài thuộc ve vấn đe quan hệ quốc te, do vậy phương pháp sử dụng chủ yeu ở đây là phương pháp nghiên cứu quốc te, phương pháp phân loại, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử và logic là cách tiep cận chủ yeu để tìm hiểu vấn đe.
  • 14. 10 Ngoài ra, khoá luận còn được viet dựa trên các phương pháp phân tích, hệ thống, đánh giá, đặc biệt là phương pháp so sánh từ đó rút ra những nhận định khái quát phục vụ cho nghiên cứu được xác thực, rõ ràng. 6. Đóng góp của khoá luận Về mặt lý luận: Với những thông tin, số liệu khá chi tiet và cụ thể, khoá luận đã góp phan mở ra một hướng nghiên cứu mới, một cách tiep cận đối với lĩnh vực kinh te. Đồng thời, khoá luận cũng được dùng làm nguồn tài liệu thamkhảo, dan chứng cho những công trình nghiên cứu khác sau này. Về mặt thực tiễn: Khoá luận tập trung nghiên cứu sự phục hồi trên lĩnh vực kinh te của LB Nga trong hai nhiệm kỳ liên tiep của Tổng thống V.Putin từ năm 2000 đen năm 2008, trong đó có đe cập đen những nguyên nhân khách quan và chủ quan mà LB Nga có được những thành tựu trên, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm, do vậy việc nghiên cứu ve tình hình kinh te LB Nga sẽ giúp cho mối quan hệ Nga - Việt ngày càng được củng cố, phát triển, có thể vận dụng được những kinh nghiệm trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 7. Cấu trúc khoá luận Ngoài phan mở đau, ket luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận được chia làm 3 chương: Chương 1: Tình hình kinh te nước Nga trước năm 2000 Chương 2: Sự phục hồi kinh te nước Nga dưới thời tổng thống V.Putin (2000 – 2008) Chương 3: Nguyên nhân của sự phục hồi và bài học kinh nghiệm.
  • 15. 11 Chƣơng 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000 1.1. Khái quát về nƣớc Nga Sự hình thành và phát triển của LB Nga trải qua một quá trình lịch sử lâu dài: Từ the kỷ thứ IX đen giữa the kỷ XIII, nhà nước Nga – Kiép cổ đại hình thành ở khu vực Tây - Bac nước Nga, một phan Bêlarút và Ucraina ngày nay. Từ giữa the kỷ XIII đen cuối the kỷ XV, Nga chịu ách thống trị Mông Cổ - Tác ta. Nhân dân Nga đã đứng lên đấu tranh trong suốt 250 năm và đen năm 1480 đã lật đổ ách thống trị Mông Cổ - Tác ta, lập nên nhà nước tập quyen Mátxcơva. The kỷ XVI, Nhà nước Nga phong kien, tập quyen được hình thành, mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam và phía Đông…, trước khi rơi vào “Thời kỳ đen tối”. The kỷ XVII (năm 1612), trieu đại Rômanốp ra đời, bat đau công cuộc chấn hưng nước Nga, sáp nhập Đông Ucraina, Xibêri, Viễn Đông… The kỷ XVIII, Sa Hoàng Pie Đại đe tien hành cải cách theo mô hình Châu Âu, dời thủ đô ve Xanh Pêtécbua năm 1712. Sau khi chien thang Thụy Điển trong Chien tranh phương Bac năm 1721, Nga trở thành cường quốc ở Châu Âu; trong thể kỷ XVIII đã sáp nhập các vùng Ban tích, Crưm, Tây Ucraina, Bêlarút… Nửa đau the kỷ XIX, sau khi chien thang Napôlêông năm 1812-1814, vị the của Nga được tăng cường; đã sáp nhập thêm phan đất Ba Lan và Phan Lan…Tuy nhiên, sau đó dan tụt hậu và thất bại trong chien tranh Crưm năm 1853-1856. Cuối the kỷ XIX đen đau the kỷ XX, Sa hoàng Alechxanđơ II tien hành cải cách, xoá bỏ che độ nông nô; Nga sáp nhập Trung Á, Mônđôva… Kinh te Nga phát triển nhanh chóng, tuy nhiên tình hình chính trị - xã hội dan bất ổn. Từ năm 1905 – 1907, Cách mạng Nga lan thứ nhất nổ ra. Từ năm 1914-1917, Nga tham gia Đại chien the giới I. Tháng 11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công. Thời kỳ Liên Xô, từ năm 1941-1945, Hồng quân Liên Xô dành thang lợi trong Chien tranh Vệ quốc vĩ
  • 16. 12 đại đã góp phan quyet định ket thúc Đại chien the giới II, cứu loài người khỏi thảm họa phát xít. Cuối thập niên 1980 đen đau 1990, Liên Xô rơi vào khủng hoảng kinh te - chính trị sâu sac, xu the ly khai phát triển. Ngày 12/6/1990, Nga tuyên bố chủ quyen. Ngày 08/12/1991, Liên Xô chính thức bị tuyên bố giải thể, Liên bang Nga được công nhận là quốc gia ke tục Liên Xô. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Liên bang Nga là quốc gia có vị trí địa lý trải dài trên cả hai châu lục Á – Âu, với diện tích lớn nhất the giới 17,1 triệu km2 , trong đó 1/3 nằm ở châu Âu và 2/3 nằm ở châu Á1 . Bản đồ: Bản đồ Liên bang Nga Nguồn: Hồ sơ thị trường Liên bang Nga, Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI Ve tài nguyên: Liên bang Nga được xep vào hàng những nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên cực kỳ phong phú, bao gồm: khí đốt, dau mỏ với sản lượng khai thác đứng thứ hai the giới (sau Ảrập Xêút), than gỗ, sat, chì, măng gan, muối mỏ, kim cương, uraniom, nhôm, đồng, vàng, thiec… 1 Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000 – 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64
  • 17. 13 1.1.2. Điều kiện chính trị, xã hội Liên bang Nga là nước đông dân, có khoảng 150 triệu người. Với lượng dân số này, LB Nga được xep vào vị trí thứ 6 trên the giới2 . Ve thành phan dân tộc, theo tổng đieu tra dân số đã được công bố, nước Nga có trên 180 dân tộc, trong đó người Nga chiem 77,7%, người Tác-ta chiem 3,7%, người Ucraina chiem 1,35%… Ve thành phan tôn giáo, Liên bang Nga tồn tại một số tôn giáo chính như Cơ đốc giáo Chính thống (75% dân số), Hồi giáo (5% dân số) và các tôn giáo khác như Phật giáo, Do thái giáo, Tin lành3 … Ve thể che nhà nước và che độ chính trị: Theo Hien pháp năm 1993, Nga là nhà nước pháp quyen dân chủ liên bang, chia làm 89 chủ thể, bao gồm 21 nước cộng hòa, 49 tỉnh, 6 vùng, 1 tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, 2 thành phố trực thuộc Trung ương là Mátxcơva và Xanh Pêtécbua. Ngoài ra, nước Nga được chia thành 7 đại khu Liên bang do các đại diện toàn quyen của Tổng thống đứng đau4 . Bộ máy nhà nước được tổ chức theo hình thức Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống được trao nhieu quyen hạn. Tổng thống Nga là người đứng đau Nhà nước, được bau trực tiep, nhiệm kỳ 6 năm (áp dụng từ bau cử Tổng thống năm 2012; từ bau cử 2008 trở ve trước nhiệm kỳ Tổng thống là 4 năm). Ve quyen hạn: Tổng thống là Tổng tư lệnh tối cao; lãnh đạo đối ngoại đất nước; bổ nhiệm Thủ tướng với sự đồng ý của Đuma Quốc gia; giới thiệu Hội đồng Liên bang bổ nhiệm các chức danh Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố; có quyen giải tán Chính phủ và Đuma Quốc gia; có quyen giới thiệu và cách chức người đứng đau các chủ thể Liên bang… 2 Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000 – 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64 3 Bộ Ngoại giao, Liên bang Nga, Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVeQuocGia, cập nhật tháng 6/2012. 4 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 49.
  • 18. 14 Quốc hội là cơ quan dân biểu và lập pháp tối cao, được tổ chức theo hình thức lưỡng viện gồm Hội đồng Liên bang (Thượng viện) và Đuma Quốc gia (Hạ viện): Hội đồng Liên bang (Thượng viện) gồm 178 đại biểu, đại diện 89 chủ thể liên bang (mỗi chủ thể có 2 đại biểu). Quyen hạn: phê duyệt thay đổi địa giới các chủ thể; phê duyệt sac lệnh Tổng thống ve ban bố tình trạng chien tranh và khẩn cấp; bổ nhiệm Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố theo giới thiệu của Tổng thống; thông qua luật liên bang… Đuma Quốc gia (Hạ viện) có 450 đại biểu được bau theo danh sách đảng (số ghe đại biểu được phân chia theo tỷ lệ phieu bau cho từng đảng), nhiệm kỳ 5 năm. Quyen hạn: phê duyệt sac lệnh của Tổng thống ve bổ nhiệm Thủ tướng; bổ nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Trung ương; bổ nhiệm và bãi nhiệm Tổng kiểm toán; thông qua ngân sách liên bang; thông qua luật liên bang… Chính phủ là cơ quan hành pháp liên bang tối cao, gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng và Bộ trưởng. Thủ tướng được Tổng thống bổ nhiệm với sự đồng ý của Đuma Quốc gia. Quyen hạn: dự thảo và trình Đuma Quốc gia ngân sách liên bang và thực hiện ngân sách; thực hiện chính sách nhất quán ve tài chính, tín dụng và tien tệ; quản lý tài sản liên bang 5 … 1.2. Khủng hoảng kinh tế - xã hội Với mục đích nhanh chóng khac phục những hậu quả từ sai lam trong chính sách cải tổ dưới thời Gocrbachov của Liên bang Xô Viet cũ để lại và nhanh chóng đưa nen kinh te sang vận hành theo cơ che thị trường, các nhà lãnh đạo LB Nga mà đứng đau là B.Yeltsin đã nhanh chóng thành lập một Chính phủ đủ mạnh để thực hiện cải cách. Người đau tiên được Tổng thống B.Yeltsin tin tưởng lựa chọn để giao trọng trách xây dựng đường lối cải cách 5 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Tài liệu cơ bản về Liên bang Nga và quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa
  • 19. 15 kinh te chính là Thủ tướng F.Gaidar. Xuất phát từ những ảnh hưởng quan điểm của Mỹ và phương Tây, cùng với mong muốn nhanh chóng đưa nen kinh te sang vận hành theo cơ che thị trường, Thủ tướng G.Gaidar đã lựa chọn “liệu pháp sốc”, với mũi nhọn là tự do hoá kinh te, tư nhân hoá và hạn che tối đa vai trò đieu tiet của nhà nước. Đây là giải pháp khá đồng bộ, triệt để, nhất quán trong việc áp dụng nhanh nhất những biệp pháp mạnh làm thay đổi toàn bộ những cơ sở của nen kinh te, đưa nen kinh te sang vận hành theo những nguyên lý cơ bản của nen kinh te thị trường. Tuy nhiên, quá trình thực hiện “liệu pháp sốc” đã không đưa lại ket quả như mong muốn của các nhà cải cách, thậm chí còn làm cho nen kinh te Nga suy thoái nghiêm trọng, không thể kiểm soát, xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng. 1.2.1. Khủng hoảng kinh tế 1.2.1.1. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ Tư nhân hóa được hiểu là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sang sở hữu tư nhân. Trong giai đoạn đau những năm 90, cùng với sự kiện Liên Xô - Đông Âu sụp đổ, ở Nga diễn ra khủng hoảng cả ve kinh te và chính trị. Lúc này, để khôi phục và phát triển nen kinh te, Chính phủ Nga đã chọn “liệu pháp sốc” với ba nhiệm vụ cơ bản, trong đó tư nhân hóa được xác định là nhiệm vụ hàng đau, quan trọng nhất ở LB Nga. Từ tháng 7/1991, LB Nga đã ban hành Luật Tư nhân hóa, cụ thể hóa các vấn đe pháp lý có liên quan đen tư nhân hóa như quyen sở hữu, phương pháp bán các xí nghiệp quốc doanh, định giá tài sản xí nghiệp, mua cổ phan, sử dụng nguồn vốn thu được từ việc bán các xí nghiệp quốc doanh… Tiep theo là các sac lệnh nhằm cụ thể hóa hoặc thay đổi, bổ sung Luật Tư nhân hóa (1991). Mục đích chủ yeu của chương trình tư nhân hóa là nhằm tạo ra một tang lớp các chủ sở hữu tư nhân giúp cho việc hình thành một nen kinh te thị trường có hiệu quả, có định hướng xã hội và tạo lập một xã hội dân chủ.
  • 20. 16 Để đạt được mục tiêu trên, chính quyen LB Nga đã thực hiện phương pháp sau: Thứ nhất, tư nhân hóa bằng “phieu tư nhân hóa” (vaucher) bat đau từ tháng 7/1992. Bằng phương pháp này, nhà nước đã phát không cho tất cả mọi công dân phieu tư nhân, mỗi phieu trị giá 10 nghìn Rúp (tương đương 200 USD tính theo tỷ giá tháng 7/1992). Theo đó, những người có phieu tư nhân có thể sử dụng nó để mua cổ phieu của xí nghiệp được tư nhân hóa lấy các tín phieu của quỹ đau tư do nhà nước hoặc tư nhân thành lập, hoặc có thể trao đổi, bán phieu tư nhân cho bất kỳ ai hay đau tư bất kỳ lĩnh vực nào. Thứ hai, cùng với tư nhân hóa bằng vaucher, quá trình cổ phan hóa các doanh nghiệp nhà nước cũng được tien hành ở tất cả các ngành, các lĩnh vực sản xuất: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại. Từ 1992 đen 1994, tốc độ tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ, nhanh chóng trên quy mô lớn. Ket quả, theo thống kê của Ủy ban Tài sản nhà nước LB Nga, đen tháng 7/1994, có 45,3 triệu phieu tư nhân hóa được 660 quỹ đau tư mua và đau tư vào các xí nghiệp (chiem khoảng 31,4% tổng số phieu tư nhân hóa), theo đó 75,2% số phieu được mua trở thành cổ phieu và 22,8 triệu dân Nga trở thành cổ đông. Đen năm 1994, tỷ lệ các doanh nghiệp được tư nhân hóa đạt được là 50% doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ và thương mại, 70% doanh nghiệp công nghiệp, 80% xí nghiệp che bien nông sản6 . Thứ ba, từ 1994 đen 1998 do sự yeu kém của chính sách tư nhân hóa cùng với nen tài chính của LB Nga đang bộc lộ tình trạng thieu hụt ngân sách tram trọng đen mức phải nợ lương và các chi phí xã hội khác, Chính phủ đã thực hiện chương trình tư nhân hóa bằng tien mặt, đẩy mạnh cổ phan hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên các biện pháp thực hiện thieu tính khả thi vì không phù hợp với khả năng thực te. Ket quả, đen năm 1999, LB Nga đã hoàn thành 6 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Kinh tế LB Nga thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yelsin: Thực trạng và nguyên nhân, Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (61), tr. 36.
  • 21. 17 quá trình tư nhân hóa tất cả các ngành kinh te, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ, thương mại, công nghiệp và nông nghiệp, trong đó sở hữu nhà nước chỉ chiem tỷ trọng nhỏ khoảng 3 – 5%7 . Mục đích ban đau khi thực hiện TNH là để khôi phục và phát triển nen kinh te đang bị suy thoái nhưng quá trình thực hiện với những bước đi sai lam đã dan nước Nga đi ngược lại với mục đích ban đau. Với những bước đi sai lệch trên thì quá trình TNH ở Nga không còn mang mục đích kinh te xã hội như ban đau mà nó đã mang màu sac chính trị là chủ yeu. Do vậy quá trình này đã dan đen một số hậu quả: Một là, phan lớn tài sản của quốc gia nằm trong tay một nhóm người, tạo nên một giới thượng lưu bao gồm các nhà tài phiệt và các ông trùm kinh te “đen”. 5% dân số thuộc tang lớp giàu và rất giàu chiem 73% tích lũy toàn xã hội và 80% ngoại tệ lưu hành dưới dạng tien mặt8 . Theo tờ Forbes tháng 5- 2005 liệt kê danh sách các tỉ phú đôla ở Nga như sau (đơn vị - tỉ USD)9 : 1. Roman Abramovich (18,2), chủ nhân của Tập đoàn đau tư Millhouse Capital, Công ty dau Sibneft Oil. 2. Vladimir Lisin (7), chủ nhân Tập đoàn thép Novolipetsk Steel. 3. Viktor Vekselberg (6,1), chủ nhân Tập đoàn Renova. 4. Oleg Deripaska (5,8), chủ nhân Tập đoàn nhôm Rusal. 5. Mikhail Fridman (5,8), chủ nhân Tập đoàn Alfa. 6. Vladimir Yevtushenkov (5,1), chủ nhân Tập đoàn viễn thông, địa ốc Sistema. 7. Alexei Mordashov (5,1), chủ nhân Tập đoàn luyện kim Severstal. 8. Vladimir Potanin (4,7), đồng chủ nhân Tập đoàn Interros. 9. Mikhail Prokhorov (4,7), đồng chủ nhân Tập đoàn Interros. 7 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Kinh tế LB Nga thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yelsin: Thực trạng và nguyên nhân, Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (61), tr. 36. 8 Nguyễn Văn Minh, Tư hữu hóa theo cách Nga và bài học cho chúng ta, http://tiasang.com.vn, 21/6/2007. 9 Hữu nghị, Bài học từ kinh nghiệm cổ phần hóa ở Nga, http://tuoitre.vn/tin/the-gioi, 29/4/2007.
  • 22. 18 10. Vagit Alekperov (4,1), chủ nhân Tập đoàn dau hỏa LUKoil. Hai là, sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên rõ rệt: khoảng cách chênh lệch trong thu nhập giữa tang lớp giàu và nghèo có lúc lên tới hàng nghìn lan (cụ thể là 1360 lan theo số liệu năm 1997)10 . Ba là, sự lũng đoạn ve chính trị, liên ket bè phái trong xã hội ngày càng gia tăng. Trong đó phải kể đen nhân vật Boris Berezovsky. Vào những năm 1989, khi nước Nga ở trong tình cảnh “tranh tối tranh sáng”, Boris Berezovsky đã nhanh chóng trở thành một ông trùm, có trong tay cả “đế chế tài chính riêng” hùng mạnh. Nhờ the lực từ mối quan hệ gan gũi với Tổng thống Yeltsin, Berezovsky phất lên như dieu gặp gió. Đây cũng chính là một trong những nhân vật “góp sức” cho những sai lam lớn trong di sản chính trị của ông Yeltsin. Năm 1996, Yeltsin đã cho bán đấu giá the chấp, tạo đieu kiện cho các triệu phú mua các xí nghiệp và trở thành những nhà tài phiệt. Sau một đêm, nước Nga thức giấc với hàng loạt các nhà tài phiệt mới. Trong giới phất lên nhờ mua lại các doanh nghiệp quốc doanh với giá bèo thì Berezovsky là người kiem được nhieu nhất. Cùng với việc thực hiện tư nhân hóa, từ đau năm 1992 (02/01/1992) chính phủ LB Nga cũng thực hiện tự do hóa giá cả và tự do hóa buôn bán. Chỉ sau một thời gian ngan, đã có tới 95% hàng hóa cùng một lúc được giải phóng khỏi sự kiểm soát của nhà nước để cho thị trường tự đieu tiet. Ve nội thương, hệ thống thu mua, buôn bán của nhà nước hau het bị xóa bỏ, khuyen khích tư nhân tham gia buôn bán. Ve ngoại thương, nhà nước chủ trương mở cửa, đẩy mạnh xuất, nhập khẩu và thu hút vốn đau tư nước ngoài trên cơ sở đa phương hóa bạn hàng, tăng cường mở rộng các thị trường đồng thời củng cố các thị trường trong nước. Những chính sách mạnh mẽ trên của nhà nước đã giải 10 Nguyễn Văn Minh, Tư hữu hóa theo cách Nga và bài học cho chúng ta, http://tiasang.com.vn, 21/6/2007
  • 23. 19 quyet được tình trạng khan hiem của hàng hoá, song giá cả lại tăng vọt tới 10 đen 12 lan. Có thể nói trong nen kinh te thị trường nói chung, tư nhân hóa là con đường khó tránh khỏi, nhưng vấn đe là tư nhân hóa được tien hành như the nào. Tư nhân hóa, neu không đúng cách sẽ mở đường cho tham nhũng chiem đoạt tập trung tài sản công vào tay một nhúm người có mưu đồ và lộng hành chính trị, còn phan lớn người lao động van “trắng tay”, mà “tư nhân hóa” kiểu Nga là một bài học quý giá. Tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ trong khi đieu kiện chính trị, xã hội không được đảm bản, chính quyen non trẻ, chưa có nhieu kinh nghiệm đã dan tới hậu quả khó lường, đó là toàn bộ số lợi tức từ sử dụng tài nguyên thiên nhiên của Nga tập trung trong tay các nhà tài phiệt, các tập đoàn tài chính thân Chính phủ hoặc các tổ chức kinh te “đen” – lực lượng này chiem khoảng 7-10% dân số đất nước. 1.2.1.2. Lạm phát tăng cao Điểm nổi bật của nen kinh te LB Nga trong thập niên 90 là lạm phát phi mã và luôn có nguy có trở thành siêu lạm phát. Với tình hình giá cả ngày càng leo thang lại không có sự đieu tiet của nhà nước đã dan hậu quả tất yeu là tình trạng lạm phát với tốc độ phi mã. Cụ thể như sau: 2510% (1992), 84% (1993), 220% (1994), 130% (1995), 21,8% (1996), 11% (1997), 84,4% (1998), 36,5% (1999)11 . Cùng với thực trạng lạm phát tăng cao thì nen kinh te LB Nga cũng đang trong quá trình suy thoái kéo dài, GDP tăng trưởng liên tục ở mức độ âm. 11 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4(64), tr.49-50.
  • 24. 20 Bảng 1.1. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga giai đoạn 1991 - 1999 Năm Tốc độ tăng trƣởng (%) 1991 -5 1992 -14.5 1993 -8.7 1994 -12.7 1995 -4.1 1996 -3.6 1997 1.4 1998 -5.3 1999 6.4 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Ngân hàng Thế giới http://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?page=3,4 Qua bảng số liệu cho thấy trong giai đoạn từ 1991 – 1999, GDP của Nga liên tục đạt mức âm. Năm 1991 là -5%, năm 1992 là -14,5%, các năm tiep theo từ 1993 đen 1996 lan lượt là -8,7%, -12,6%, -4,1%, -3,6% và lan đau tiên trong thời gian suy thoái kéo dài, năm 1997 nen kinh te LB Nga mới có dấu hiệu phục hồi với GDP tăng trưởng đạt 1,4%. Tuy nhiên, sự khởi sac này diễn ra không được bao lâu. Năm 1998, do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính – tien tệ bat đau vào ngày 17/8, Chính phủ phải thả nổi đồng Rúp đã đẩy nen kinh te LB Nga rơi vào suy thoái, GDP tụt xuống tăng trưởng âm đạt -5,3% và phải đen năm 1999, nen kinh te mới được phục hồi trở lại với tăng trưởng GDP đạt 6,4%. 1.2.1.3. Các lĩnh vực kinh tế bị giảm sút Cùng với quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ và tình trạng lạm phát tăng cao, các lĩnh vực kinh te khác của LB Nga cũng bị sa sút nghiêm trọng.
  • 25. 21 Các hoạt động sản xuất ở Nga bị đình trệ; sản lượng và năng suất lao động đeu có xu hướng giảm dan. * Về công nghiệp: Theo Niên giám Thống kê Nga, việc sử dụng không het công suất của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp trở nên phổ bien. Các xí nghiệp cơ khí sản xuất công – nông cụ, sản xuất hàng tiêu dùng, che bien nông sản, thực phẩm chỉ sử dụng từ 17 – 54% công suất (1994) và giảm xuống 8 – 31% công suất (1997), trong đó công suất sản xuất của các xí nghiệp sản xuất nông cụ là thấp nhất. Sản xuất các loại máy móc năm 1997 đeu tụt giảm so với trước: Sản xuất máy cat gọt kim loại năm 1997 giảm hơn 7,8 lan so với năm 1990 và gan 2 lan so với năm 1995; sản xuất máy rèn giảm 22,7 lan so với năm 1990 và 1,7 lan so với năm 1995; sản xuất máy kéo giảm 12,7 lan so với năm 1990 và 1,7 lan so với năm 1995; sản xuất máy gặt đập giảm so với các năm lan lượt là 28,5 lan và 2,7 lan; sản xuất máy cat cỏ cũng giảm so với các năm nói trên là 5,3 lan và 1,2 lan12 . Năng suất lao động trong công nghiệp của LB Nga cũng liên tục giảm trong giai đoạn từ 1992 – 1996: năng suất lao động cao nhất cũng chỉ đạt 66,1% (1992) và thấp nhất là 49,4% (1996) so với mức năng suất trung bình của the giới. So sánh năng suất lao động công nghiệp của LB Nga với các nước phát triển như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản thì khoảng cách là rất xa: năm 1991 năng suất lao động công nghiệp của Nga thấp hơn Mỹ 4,1 lan; Tây Âu 2,6 lan; Nhật Bản 3 lan. Đen năm 1992, các con số tương ứng là 4,8 - 2,9 - 3,2 và đen năm 1997 thì khoảng cách này kéo dài thêm với các con số tương ứng là 6,5 – 3,7 và 3,9 lan13 . 12 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4(64), tr. 50. 13 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 50.
  • 26. cứu châu Âu, số 5(97), tr.32 - 37. 22 * Về nông nghiệp: Năng suất, sản lượng nông nghiệp của LB Nga giai đoạn này cũng có xu hướng giảm. Cụ thể như sau: năng suất ngũ cốc trung bình cả nước chỉ đạt 12,2 tạ (1996) và đã được nâng lên 16,5 tạ (1997) song van thấp hơn so với thời kỳ trước cải cách 18,5 tạ (1990) và thấp hơn nhieu so với Anh, Pháp (với năng suất trên 60 tạ), thậm chí thấp hơn cả Trung Quốc (42 – 43 tạ). Đàn gia súc lớn có sừng giảm từ 34,6 triệu con (1992) xuống còn 30,1 triệu con (1996), trong đó có 13,6 triệu con bò (1999). Vì vậy, sản lượng thịt giảm từ 10,1 triệu tấn xuống còn 4,8 triệu tấn (1997) và 4,1 triệu tấn (1999). Sản lượng sữa giảm trong thời gian trên tương ứng là 46,8 triệu tấn, 34,1 triệu tấn và 30,5 triệu tấn14 . Trong suốt thập niên 90 của the kỷ XX, LB Nga luôn phải đối mặt với tình trạng thieu hụt lương thực, thực phẩm và buộc phải ưu tiên các chien lược nhập khẩu lương thực và thực phẩm. * Về đầu tư: Tình hình thu hút đau tư nước ngoài vào LB Nga giảm sút, đau tư cho nghiên cứu khoa học giảm mạnh. Số vốn đau tư trực tiep của nước ngoài vào Nga chỉ còn hơn 11 tỷ USD, trong khi đó Trung Quốc là 43 tỷ USD. Những sản phẩm có hàm lượng khoa học, công nghệ cao ở Nga chỉ chiem dưới 1% trong khi Mỹ chiem 36%, Nhật Bản 30%, các thị trường đó15 . * Hoạt động của nền kinh tế ngầm: Đối lập với thực trạng yeu kém, tăng trưởng âm của nen kinh te trong thập niên 90 là sự phát triển nhanh của nen kinh te ngam. Theo Uỷ ban thống kê nhà nước LB Nga, trong khoảng thời gian từ 1992 - 1994, kinh te ngam chiem gan 10% GDP, năm 1995 là 20%, năm 1996 là 23%. Theo Quỹ tien tệ Quốc te (IMF) thống kê, năm 1997 ở LB Nga có 41 nghìn xí nghiệp, 50% số 14 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999). Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr.50. 15 Nguyễn Quang Thuấn (2004), Nhìn lại kết quả cải cách trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Putin, Nghiên
  • 27. xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4(64), tr. 51. 23 ngân hàng, hơn 80% số xí nghiệp liên doanh có thể liên quan đen các nhóm tội phạm có tổ chức16 . Sự phát triển nhanh của hoạt động kinh te ngam làm thâm hụt ngân sách nhà nước, đồng thời là nguồn gốc của tình trạng chảy vốn ra nước ngoài với số lượng lớn khoảng 20 tỷ USD mỗi năm dưới các hình thức kinh doanh gian lận, trốn lậu thue hoặc để rửa tien bất hợp pháp… Thực trạng kinh te LB Nga giai đoạn 1992 - 1999 được cả the giới biet đen đó là vị trí của nen kinh te LB Nga trong bảng xep hạng các nen kinh te the giới. Theo đánh giá của Ngân hàng The giới (WB), GDP của LB Nga trong thập niên 90 liên tục giảm, năm 1997 đạt 403,5 tỷ USD, chỉ chiem 1,7% GDP toàn the giới (xep thứ 12), đen năm 1998 GDP giảm xuống chỉ còn 337,9 tỷ USD và tụt xuống thứ 16. Theo đó, GDP bình quân đau người cũng giảm nhanh, từ chỗ xep thứ 59 trong bảng tổng xep hạng năm 1997 đã tụt xuống thứ 62 chỉ sau một năm. Vì vậy, LB Nga bị xep vào hàng các quốc gia có mức thu nhập ở mức trung bình thấp17 . 1.2.2. Khủng hoảng xã hội Khủng hoảng kinh te bao giờ cũng ảnh hưởng tiêu cực đen đời sống xã hội. Công cuộc cải cách, khủng hoảng kinh te của LB Nga trong thập niên 90 đã tác động sâu sac đen tình hình xã hội làm cho đời sống nhân dân khó khăn, sự xuống cấp của giáo dục và khoa học, sự xung đột dân tộc dan đen hiện tượng đòi ly khai khỏi Liên bang. Theo ket quả khảo sát của WB năm 1999 cho thấy có hơn 40% người dân Nga có mức thu nhập 4 USD/ngày, 50% trẻ em Nga phải sống trong các gia đình nghèo và neu như năm 1989, cả nước Nga chỉ có 2% dân số thuộc diện nghèo (thu nhập bình quân 2 USD/ngày) thì đen năm 1999 con số này đã 16 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Kinh tế LB Nga thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yelsin: Thực trạng và nguyên nhân, Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (61), tr. 37 – 38. 17 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế,
  • 28. 24 tăng lên 23,8%18 . Bên cạnh đó là tình trạng phân hóa thu nhập, phân hóa giàu nghèo trong xã hội LB Nga rất rõ rệt. Theo số liệu từ các cuộc đieu tra đặc biệt của Viện Các vấn đe Xã hội và Dân tộc, neu năm 1992, sự chênh lệch thu nhập trong xã hội Nga không vượt quá 4,5 lan, đen năm 1993 đã tăng lên 7,8 lan và đen năm 1995 là 10 lan, trong đó neu tính thu nhập của 10% số người giàu nhất và 10% số người nghèo nhất thì khoảng cách chênh lệch này lên tới 25 lan19 . Địa vị chính trị, kinh te của các tang lớp nhân dân trong xã hội quyet định thái độ, tâm trạng của họ đối với xã hội nói chung và công cuộc cải cách nói riêng. Theo ket quả đieu tra xã hội học của Viện Các vấn đe Xã hội và Dân tộc LB Nga năm 1995, đa phan dân số (tang lớp bình dân và tang lớp dưới) đang ở trong tình trạng tồi tệ, không hài lòng với công cuộc cải cách và tiec nuối cuộc sống thời kỳ Xô Viet20 . Hậu quả tất yeu của vấn đe trên là tình trạng nổ ra các cuộc đấu tranh của các tang lớp nhân dân dưới hình thức chủ yeu là mít tinh, biểu tình (năm 1997 có hơn 900 nghìn cuốc đấu tranh)21 . Tội phạm cũng là vấn đe nhức nhối trong xã hội LB Nga dưới thời Tổng thống B.Yeltsin. Đây là thời kỳ xuất hiện nhieu tổ chức maphia Nga. Thuật ngữ maphia lúc này không đơn giản để chỉ dạng tội phạm có tổ chức mà còn chỉ các hành vi chiem hữu và phân phối lại một cách bất hợp pháp tài sản xã hội, phản ánh những đặc quyen hoặc quyen lực của các nhóm và các phe phái cũng như mối quan hệ giữa những nhà lãnh đạo cao cấp và các phe phái. Bên cạnh đó, tình trạng vi phạm pháp luật của trẻ em trong xã hội cũng tăng cao. Chỉ trong năm 1997, đã có khoảng 250 vụ phạm tội do trẻ em vị 18 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 51. 19 Zaslavskaia T.Ivanovna (1999), Cơ cấu xã hội của nước Nga, Viện Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 26 – 27. 20 Zaslavskaia T.Ivanovna (1999), Cơ cấu xã hội của nước Nga, Viện Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 34. 21 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52.
  • 29. 25 thành niên trực tiep gây ra. Trong thời gian 1991 – 1998, số tội phạm nghiệm trọng do trẻ em gây ra như giet người, cướp của, phá hoại tăng 2,9 lan, số tội phạm vị thành niên tăng 28%22 . Tình trạng sức khỏe của nhân dân Nga bị xấu đi rất nhanh do thay đổi mức sống, che độ lao động, che độ trợ cấp, che độ ăn uống sút kém gây ra. Đặc biệt, vấn đe đáng lo ngại nhất là tình trạng sức khỏe của trẻ em. Theo thống kê, mức nhiễm bệnh ở trẻ em sơ sinh từ 1991 – 1998 tăng gấp 4-5 lan, ở độ tuổi trẻ em tăng 2-3 lan. Phản ánh rõ nét nhất tình trạng sức khỏe ngày một sa sút của người dân Nga là tuổi thọ trung bình giảm: Trung bình tuổi thọ nam giới là 57-58, phụ nữ là 70-71. Với mức tuổi thọ trung bình này, LB Nga đứng vị trí thấp nhất châu Âu, kém các nước phát triển ở châu Âu, Bac Mĩ, Nhật Bản khoảng 8-10 năm23 . “Chảy máu chất xám” cũng là một vấn nạn lớn của LB Nga trong giai đoạn này. Chỉ trong vòng bốn năm từ 1992 đen 1996, số lượng các nhà khoa học ra ngoài dao động ở mức 7.000 – 40.000 người. Theo số liệu của Bộ Khoa học Nga, từ 1991 – 1996, mỗi năm có khoảng 2.000 nghiên cứu viên bỏ ra nước ngoài, đen 1997 – 1999, số lượng này giảm xuống còn 1.200 – 1.400 người24 . Đieu đáng quan tâm nhất là trong số các nhà khoa học đã ra nước ngoài phan lớn là những nhà khoa học trẻ, tài năng: 25% trong số họ có độ tuổi dưới 30, 68% có độ tuổi từ 30 – 40, chí có 7% số người có độ tuổi trên 50. Đặc biệt, trong đó bao gồm không ít những nhà khoa học đau ngành đã từng có đóng góp lớn cho nen khoa học Liên Xô trước kia và khoa học LB Nga, nhất là trong lĩnh vực khoa học cơ bản (vật lý lý thuyet, hóa học…) như 22 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52 23 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52 24 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 53
  • 30. 26 Viện sĩ nổi tieng Abricosov, Segreev25 . Tình trạng chảy máu chất xám ở Nga giai đoạn này đã làm cho số lượng cán bộ khoa học trong các cơ sở nghiên cứu giảm hẳn. Chính đieu này đã làm suy thoái tiem năng trí tuệ của LB Nga và dan đen sự suy thoái ve kỹ thuật, suy giảm khả năng giúp đỡ đất nước thoát khỏi khủng hoảng. 1.2.3. Nguyên nhân Thứ nhất, do sự nóng vội, chủ quan, duy ý chí của Tổng thống B.Yeltsin và các nhà lãnh đạo LB Nga trong việc hoạch định đường lối cải cách. Sau khi Liên Xô tan rã (31/12/1991), LB Nga tồn tại với tư cách là một thực thể chính trị độc lập, ke thừa những tiem năng, tài sản lớn với 70% lãnh thổ, 51% dân số, 70% ngoại thương, 60% công nghiệp, 90% dau khí, 70% lực lượng quân sự, 80% kho vũ khí hạt nhân26 … Tuy nhiên, LB Nga đang phải đối mặt với hàng loạt những thách thức từ tình hình quốc te và trong nước đặt ra, trong đó vấn đe lựa chọn con đường phát triển kinh ke, khac phục những yeu kém của nen kinh te ke hoạch hoá tập trung có ý nghĩa het sức quan trọng để đưa LB Nga hội nhập với xu the phát triển chung của nen kinh te the giới, đẩy lùi khủng hoảng kinh te, giải quyet các vấn đe xã hội và nâng cao vị the của Nga trên trường quốc te. Với mong muốn xóa bỏ hoàn toàn thiet che kinh te, xã hội cũ, Tổng thống B.Yeltsin và Chính phủ do ông bổ nhiệm đã lựa chọn “liệu pháp sốc” – biện pháp cải cách nhanh, mạnh mà không chú trọng đen đieu kiện cụ thể của đất nước có phù hợp không. Sẽ không dễ dàng để có thể xóa sạch dấu vet của một che độ chính trị cùng toàn bộ cơ sở kinh te, xã hội ke hoạch hóa tập trung điển hình nhất với hơn 70 năm tồn tại và là thể che điển hình nhất trong hệ thống các nước XHCN đã ăn sâu, bám rễ, trở thành một thói quen của mỗi 25 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yeltsin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992 – 1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr. 52 26 Nguyễn Thị Huyen Sâm (2005), Đánh giá trách nhiệm của Tổng thống B.Yelstin trước thực trạng kinh tế, xã hội (1992-1999), Nghiên cứu Châu Âu, số 4 (64), tr.49.
  • 31. 27 người Nga trong thời gian ngan. Đập tan kien trúc thượng tang của một hình thái kinh te - xã hội có thể tien hành bằng một cuộc đảo chính hoặc một cuộc cách mạng trong thời gian ngan nhưng để xóa bỏ ket cấu hạ tang của nó và xây dựng ket cấu hạ tang mới thì can phải có một cuộc cách mạng lâu dài. Với “liệu pháp sốc”, Tổng thống B.Yeltsin, Chính phủ của Thủ tướng F.Gaidar đã buộc một quốc gia liên bang với nhieu chủ thể chính trị, một xã hội phức tạp với yeu tố đa dân tộc, tôn giáo phải ngay lập tức từ bỏ thói quen sinh hoạt cũ để chuyển sang một phương thức đối lập, hoàn toàn mới. Mặc dù những nội dung cải cách (tự do hóa giá cả, thương mại, tư nhân hóa) mang tính cởi mở, giải phóng nen kinh te, xã hội nhưng vì quá trình thực hiện quá nhanh chóng, đột ngột nên nó khó được xã hội, các tang lớp nhân dân chấp nhận. Đieu này phan nào đã lý giải cho sự hỗn loạn của nen kinh te LB Nga giai đoạn 1992 – 1994 khi “liệu pháp sốc” được thực hiện và cuộc khủng hoảng kinh te - xã hội trong những năm tiep theo. Thứ hai, do sự bất ổn định ve chính trị, xã hội. Vì những mục tiêu chính trị và bảo vệ quyen lực cá nhân mà không ít ngày Tổng thống B.Yeltsin đã gây nên sự xáo trộn trên chính trường LB Nga. Khi nen kinh te - xã hội LB Nga đang vật lộn với cơn lốc giá cả (năm 1993) thì chính trường cũng đang tien tới một cuộc đấu tranh gay gat giữa Tổng thống B.Yeltsin và Quốc hội – đứng đau là Chủ tịch Xô Viet Tối cao Khusbulatov. Để giải quyet mâu thuan này, Tổng thống đã ra sac lệnh đặc biệt ve quyen đieu hành đất nước, dùng bạo lực đàn áp, xóa bỏ Xô Viet tối cao thiet lập che độ Cộng hòa Tổng thống bằng việc cho ban hành Hien pháp năm 1993. Mặc dù vậy, những chính sách đối nôi, đối ngoại của Tổng thống van không nhận được sự đồng tình của Quốc hội mới. Chính sự bất đồng giữa Tổng thống, Quốc hội và Chính phủ đã gây ra sự bất ổn ve chính trị ở LB Nga trong thập niên 90. Chỉ trong vòng hơn một năm, từ tháng 3/1998 đen tháng 8/1999, Tổng thống đã phải bốn lan thay đổi nội các. Những thay đổi này có rất nhieu nguyên nhân song một phan là
  • 32. 28 áp lực từ phía Quốc hội do cuộc khủng hoảng kinh te năm 1998, có những trường hợp là do sự toan tính để giữ vững quyen lực và bảo vệ quyen lợi cá nhân của Tổng thống. Đau năm 1999, làn sóng chống đối Tổng thống trong Đuma Quốc gia lên cao khi Đuma đưa ra dự thảo Bản Luận tội 5 điểm đòi phe truất Tổng thống27 . Để đối phó với tình hình trên, ngày 12/5/1999, Tổng thống sẵn sàng tạo nên sự xáo trộn trong Chính phủ bằng việc cách chức Thủ tướng E.Primacov chỉ trước một ngày sau khi Đuma Quốc gia bat đau thảo luận việc luận tội Tổng thống. Hành động này của Tổng thống đã tạo ra lợi the theo quy định của Hien pháp và đẩy Đuma Quốc gia vào tình the bị động trước nguy cơ bị giải tán. Tuy nhiên biện pháp thay đổi Chính phủ của Tổng thống càng làm cho cuộc đối đau giữa các lực lượng, đảng phái và cuộc khủng hoảng chính trị ở LB Nga thêm sâu sac. Đieu này ảnh hưởng không tốt đen quá trình thực hiện các đường lối, chính sách phát triển kinh te - xã hội. Bên cạnh đó, việc thay đổi Chính phủ liên tục của Tổng thống đã khien cho ý tưởng đường lối, chính sách cải cách của từng Chính phủ bị gián đoạn, thậm chí mâu thuan nhau, do vậy tất yeu ảnh hưởng đen hiệu quả của các đường lối, chính sách này. Cùng với sự bất ổn định ve chính trị là sự phức tạp ve xã hội do các lực lượng ly khai ở các nước cộng hòa gây ra. Cuộc xung đột ở khu Kavkaz, trong đó vấn đe chính quyen ly khai Chechnya và xung đột Dagestan trong suốt thời gian 1994 – 1999 cũng làm chi phối không nhỏ và hạn che sự tập trung của chính quyen cho cải cách kinh te. Thứ ba, do sự thieu thống nhất giữa các cấp chính quyen trung ương và địa phương cũng có những tác động không nhỏ tới công cuộc cải cách kinh te. Sự thieu thống nhất này một phan bat nguồn từ đặc điểm vị trí địa lý, chính trị của LB Nga. Với đặc trưng là một quốc gia rộng lớn bao gồm 89 đơn vị hành chính, mỗi đơn vị lại có sự khác biệt ve địa lý, kinh te, văn hóa… các chính 27 Thông tấn xã Việt Nam (1999), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 14/5, tr. 3
  • 33. 29 quyen địa phương luôn gây sức ép với chính quyen Liên bang để có những chính sách thay đổi địa vị và thực trạng kinh te của họ. Đồng thời vì lợi ích kinh te, chính họ lại tìm cách đóng kín, không chấp nhận những chính sách của Liên bang. Trong quá trình cải cách, khả năng đieu tiet của Nhà nước bị hạn che nên chính quyen Liên bang phải trao quyen tự chủ rộng rãi cho các địa phương nên nhieu địa phương đã tự đe ra những biện pháp rất khác nhau trong việc tien hành từng lĩnh vực cải cách. Chính vì vậy, nhieu chính sách cải cách kinh te của chính quyen Liên bang đã không được áp dụng và triển khai rộng rãi trên toàn Liên bang nên tính đồng bộ, hiệu quả bị hạn che. Tiểu kết Như vậy, cuối the kỷ XX, tình hình quốc te có nhieu bien động sâu sac và tác động mạnh mẽ đen con đường phát triển của nhieu quốc gia trên the giới, đặc biệt là những nước đang trong quá trình chuyển đổi như LB Nga. Đieu đó đặt ra yêu cau khách quan cho LB Nga cũng như các quốc gia khác can có những chính sách đối ngoại cũng như những đường lối, chien lược het sức cụ thể, đúng đan để có thể chèo lái đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện và sâu sac. Tuy nhiên đất nước Nga đã không làm được đieu đó. Đất nước Nga mới tuyên bố thành lập, chính quyen Tổng thống B.Yeltsin còn non trẻ, thieu kinh nghiệm trong việc xây dựng và thực hiện “liệu pháp sốc” đã đẩy vị trí xep hạng của LB Nga vào hàng “quốc gia hạng hai” (xem phụ lục 1), tình trạng khủng hoảng sâu sac và toàn diện đã diễn ra trong suốt thập kỷ 90. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ, lạm phát tăng cao, các lĩnh vực sản xuất sa sút nghiêm trọng đã khien cho đời sống nhân dân gặp nhieu khó khăn, khoảng cách chênh lệch giữa người giàu với người nghèo trong xã hội ngày càng lớn, sự lũng đoạn ve chính trị, liên ket bè phái đã làm cho trật tự xã hội bị đảo lộn… Thực trạng trên dan đen yêu cau bức thiet được đặt ra đó là nước Nga can có một nhà lãnh đạo mới, với những đường lối, chính sách mới, phù hợp để có thể tái thiet lại nước Nga, đưa nước Nga thoát khỏi khủng hoảng nói trên và giành lại vị the của mình trên trường quốc te.
  • 34. 30 Chƣơng 2 SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ NƢỚC NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000 – 2008) 2.1. Quá trình V.Putin lên nắm quyền lực Lịch sử nước Nga trước năm 2000 gan với thời kỳ cam quyen của Tổng thống B.Yeltsin (1991 - 1999), đó là thời kỳ đay sóng gió với tình trạng khủng hoảng sâu sac và toàn diện trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, trách nhiệm của người đứng đau nhà nước LB Nga het sức lớn lao. Trong bản dự thảo luận tội đòi phe truất Tổng thống của Đuma Quốc gia năm 1999 đã chỉ rõ năm tội trạng của B.Yeltsin đó là: Phá vỡ Liên bang Xô Viet; tấn công Quốc hội; gây ra cuộc chiển tranh ở Chesnia; đẩy dân Nga vào nạn diệt chủng và làm suy yeu quân đội Nga. Trưa ngày 31/12/1999, trong khi người dân Nga đang bận rộn chuẩn bị để đón chào năm mới, Tổng thống B.Yelsin đã chúc mừng nhân dân Nga sớm hơn 12 tieng đồng hồ so với thường lệ và ngỏ lời xin lỗi nhân dân Nga vì đã không bien những ước mơ trở thành sự thực. Tổng thống B.Yelstsin đã quyet định từ chức trước thời hạn. Và việc làm có ý nghĩa nhất mà Tổng thống dành cho nhân dân Nga nhân dịp năm mới trong giây phút cuối cùng của những năm tháng quyen lực chính trường của mình đó chính là ông đã tìm ra được người ke nhiệm đáng tin cậy để gánh vác trách nhiệm vực dậy nen kinh te - xã hội LB Nga trên đống đổ nát, hoang tàn lúc ấy. Người đó chính là V.Putin. Khi nhac tới V.Putin, Tổng thống B.Yeltsin đã không ngan ngại chia sẻ rằng: “Putin - đó là người tôi gửi gắm những hy vọng chủ yếu, đó là người tôi tin tưởng và có thể tin cậy trao gửi cả đất nước này”28 . “Tôi đã đi tìm một 28 Cuộc chạy đua Tổng thống - Boris Yeltsin, http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=21467.0, 27/5/2011.
  • 35. 31 người có ý chí sắt đá để có thể đẩy nước Nga tiến lên phía trước”29 . Chính nhờ những ấn tượng trên mà V.Putin đã được B.Yeltsin tin tưởng bổ nhiệm làm Thủ tướng vào tháng 8/1999 và ke nhiệm quyen Tổng thống LB Nga theo Hien pháp 1993 khi ông từ chức vào 31/12/1999. Nhac tới nhân vật Putin, con đường chính trị, con đường đen với chức vụ Tổng thống của ông không mấy phức tạp: Vladimir Vladimirovich Putin sinh ngày 7 tháng 10 năm 1952, tại Leningrad (nay là thành phố Xanh Pêtécbua), trong một gia đình công nhân. Ngay từ nhỏ Putin không chỉ có tư chất thông minh, học giỏi, hạnh kiểm tốt mà thường có những cách nghĩ khác với mọi người. Trong một lan chấm bài, khi giở đen bài tập làm văn của Putin, thay giáo phải kêu lên ngạc nhiên vì ý tưởng của cậu học trò: “Lý tưởng của em là làm một điệp viên, cho dù cái tên gọi này chẳng gợi chút cảm tình nào với mọi người trên thế giới, nhưng xuất phát từ lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân, em cảm thấy những cống hiến của một điệp viên là hết sức to lớn”30 . Năm 1975, ông tốt nghiệp Khoa Luật trường Đại học Leningrad, chuyên ngành Luật Quốc te. Sau đó, ông được phân công ve làm việc tại cơ quan KGB. Từ năm 1985 đen năm 1990, Putin được đieu sang làm việc tại Cộng hòa dân chủ Đức. Vào đau những năm 1990, Putin bat đau sự nghiệp chính trị tại Thành phố Xanh Pêtécbua, khi làm việc cho Thị trưởng Anatoly Sobchak – thay giáo cũ, người sau này trở thành nhà cố vấn thông thái cho ông. Tháng 6 năm 1991, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban liên lạc đối ngoại chính quyen Thành phố Xanh Pêtécbua, phụ trách các vấn đe thu hút đau tư nước ngoài, kien thiet thành phố, xây dựng các doanh nghiệm liên doanh hợp tác đau tư với nước 29 Nguyễn Dung, Cựu Tổng thống Nga Boris Yeltsin, https://camnangkinhdoanh.wordpress.com, 21/5/2007. 30 Lý Cảnh Long (2014), Putin - Từ Trung Tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr. 18.
  • 36. 32 ngoài, tien hành hợp tác với các đối tác nước ngoài. Từ năm 1994 đen 1996, ông giữ chức Phó Thị trưởng thứ nhất thành phố Xanh Pêtécbua, Chủ tịch Ủy ban liên lạc đối ngoại chính quyen thành phố. Từ 1996 – 1997, V. Putin giữ chức Phó Cục trưởng Cục Quản lý nghiệp vụ Tổng thống Nga. Tháng 3 năm 1997 đen tháng 4 năm 1998, ông giữ chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Tổng thống kiem Cục trưởng Tổng cục cảnh vệ. Từ tháng 5 đen tháng 7 năm 1998, ông giữ chức Phó Chủ nhiệm thứ nhất văn phòng Tổng thống, quản lý các vấn đe ve quan hệ của Trung ương với địa phương. Tháng 7 năm 1998, ông giữ chức Cục trưởng Cục An ninh Liên bang Nga. Tháng 11 năm đó, ông giữ chức Ủy viên thường vụ Ủy ban An ninh. Tháng 3 năm 1999, ông giữ chức Cục trưởng Cục An ninh kiêm Thư ký Ủy ban An ninh (Hội đồng an ninh quốc gia)31 . Tiep theo, V.Putin tiep tục được đe bạt những chức vụ cao hơn. Tháng 8 năm 1999, ông được bổ nhiệm làm Thủ tướng. Ngày 31/12/1999, ông tiep quản từ Boris Yeltsin làm quyen tổng thống và chính thức đảm nhận vị trí này trong cuộc bau cử tổng thống vào tháng 3 năm 2000, khi giành được hơn 50% phieu bau32 . Trong cuộc gặp gỡ vào cuối tháng 12/1999, B.Yeltsin đã nói rõ ý định trao quyen Tổng thống cho vị Thủ tướng mới của nước Nga và dặn dò Putin “Phải làm những điều tốt cho đất nước Nga”33 . Ngày 31 tháng 12 năm 1999, vào thời khac chuyển giao the kỷ mới, Tổng thống B.Yeltsin tuyên bố từ chức trước thời hạn. Trong diễn văn từ chức của vị cựu Tổng thống Nga có đoạn: “Tôi ra đi trước thời hạn. Tôi hiểu mình cần phải làm việc này. Nước Nga cần phải bước vào thiên niên kỷ mới với những chính khách mới, với những khuôn mặt mới, với những con người mới, thông minh, mạnh mẽ, năng nổ. 31 Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2014), Bản lĩnh Putin, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr. 185 32 Ngọc Huyen (Theo RIA Novosti), Kết quả cuối cùng: Putin sẽ điều hành Điện Kremli trong 6 năm tới, http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Ket-qua-cuoi-cung-Putin-se-dieu-hanh-Dien-Kremli-trong-6-nam-toi, 05/3/2012. 33 Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2014), Bản lĩnh Putin, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr. 6.
  • 37. 33 Còn chúng tôi, những người đã nắm quyền nhiều năm nay cần phải ra đi. Thấy nhân dân lựa chọn thế hệ chính khách mới trong cuộc bầu cử Đuma, tôi hiểu rằng: tôi đã thực hiện xong điều quan trọng nhất trong đời mình. Nước Nga sẽ không bao giờ quay lại quá khứ. Từ nay, nước Nga sẽ chỉ tiến về phía trước” và “tôi không nên tiếp tục hiện diện trên tiến trình tự nhiên của lịch sử. Tham quyền cố vị thêm 6 tháng nữa để làm gì, khi mà đất nước đã có một người mạnh mẽ, xứng đáng trở thành Tổng thống? Tại sao tôi phải ngáng đường ông ta? Không, đó không phải là tính cách của tôi”34 . Con người mạnh mẽ mà ông Yeltsin nói đen chính là Thủ tướng V.Putin. Với vai trò là người đứng đau, V.Putin đã lãnh đạo và dan dat nước Nga vượt qua những sóng gió thăng tram, đã làm thay đổi hình ảnh của một nước Nga “ảm đạm” trong thập niên 90 của the kỷ XX bằng một hình ảnh ve nước Nga mới với “sự hồi sinh và trỗi dậy” trong the kỷ XXI. Sự cố gang đó của V.Putin đã được nhân dân Nga đen đáp bằng sự ngưỡng mộ và ủng hộ khi ông giành được 71,2% số phieu bau35 , đưa V.Putin tái đac cử nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai vào năm 2004. 2.2. Đƣờng lối phát triển kinh tế của V.Putin 2.2.1. Mục tiêu, biện pháp * Mục tiêu: Đánh giá ve thực trạng nen kinh te Nga giai đoạn này, tờ báo Berlin cho rằng LB Nga từ một nhà nước bị moi rỗng ruột và nhieu năm phải nhờ vào những khoản tín dụng quốc te để tồn tại thì rất không dễ dàng để xây dựng nên một xã hội tự do, nở hoa và giàu có. Nhất là trong bối cảnh quốc te của the kỷ XXI, the giới đang chứng kien một xu the phát triển mạnh mẽ của quá trình toàn cau hóa, cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới phát triển 34 Hoàng Vân (2000), Cuộc bầu cử Tổng thống Liên bang Nga: một vài suy ngẫm, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2, tr. 40 - 41. 35 Dương Minh Hào, Triệu Anh Ba (2014), Bản lĩnh Putin, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr. 5.
  • 38. 34 nhanh, xu the tăng cường liên ket các tổ chức kinh te quốc te và khu vực, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các quốc gia trên tất cả các mặt kinh te, chính trị, quốc phòng và an ninh. Những dự báo tương lai của the giới thật khó lường, rất nhieu diễn bien phức tạp đã và đang xảy ra. Sự kiện khủng bố ngày 11 tháng 9 năm 2001 xảy ra tại nước Mỹ là một trong những biểu hiện phức tạp của the giới ngày nay. Do vậy, nước Nga bước vào the kỷ mới với những mục tiêu và nhiệm vụ rất nặng ne. Mục tiêu tổng quan bao trùm lên đất nước Nga yêu cau các nhà lãnh đạo can thực hiện lúc này là: “phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết thống nhất xã hội, xây dựng một nhà nước hùng mạnh, tập trung phát triển kinh tế thị trường, nâng cao đời sống của nhân dân, bảo đảm an ninh quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ, cải thiện vị thế nước Nga trên trường quốc tế” 36 . Với chủ trương tiep tục công cuộc cải cách kinh te thị trường mà người tien nhiệm B.Yeltsin đã tien hành nhưng bước đi và phương pháp tien hành thận trọng hơn, trên cơ sở tăng cường vai trò đieu tiet vĩ mô của nhà nước, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, duy trì sự ổn định chính trị để phát triển kinh te. Trong đó ổn định kinh te là nhiệm vụ chủ chốt nhất, là việc trọng tâm hàng đau của đất nước. Bởi vậy, ngay sau khi đac cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ nhất vào ngày 26 tháng 3 năm 2000, V.Putin đã nhanh chóng vạch ra những đường lối, chính sách phù hợp nhằm khôi phục lại nen kinh te. Và việc xây dựng một chien lược phát triển kinh te của nước Nga trong thời điểm này được xác định là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong chính sách của Tổng thống V.Putin. Trong Thông điệp Liên bang đau tiên trình bày trước Quốc hội LB Nga ngày 8/7/2000, V.Putin đã khẳng định: Nga can một hệ thống kinh te có khả năng cạnh tranh, có hiệu quả, công bằng ve xã hội, đieu đó sẽ đảm bảo cho sự phát triển ổn định. Nen kinh te ổn định là bảo đảm chủ yeu cho xã hội dân 36 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 42.
  • 39. 35 chủ và là cơ sở của mọi nen tảng cho nhà nước hưng thịnh và được kính trọng trên the giới. Ông khẳng định, nước Nga can phải có chien lược cho sự phát triển dài hạn, có những mục tiêu và biện pháp rõ ràng. Các Thông điệp Liên bang những năm tiep theo van tiep tục khẳng định mục tiêu trên: Trong Thông điệp Liên bang năm 2001, Tổng thống Putin tiep tục khẳng định việc can khôi phục quản lý nhà nước, nêu rõ ranh giới quyen hạn và sự gan ket giữa trung ương và địa phương. Nội dung cơ bản của thông điệp năm 2001 là các vấn đe kinh te xã hội. Tổng thống khẳng định quyen sở hữu ở Nga được nhà nước đảm bảo, đồng thời kêu gọi tăng cường luật pháp, làm trong sạch hoạt động của các doanh nghiệp, trong đó có việc thực hiện các biện pháp để doanh nhân hoạt động minh bạch, đúng pháp luật và đóng thue đay đủ. Tiep theo, Thông điệp Liên bang năm 2002 với chủ đe chính là nâng cao khả năng cạnh tranh của nước Nga trên the giới. Trong Thông điệp này, Tổng thống V.Putin đã phê phán chính phủ một cách gay gat vì thieu quyet tâm nâng cao mức tăng trưởng kinh te. Ông tuyên bố tiep tục đẩy mạnh tien trình cải cách hành chính – nhà nước, xóa đói giảm nghèo, phấn đấu “xây dựng nước Nga thành một đất nước ấm no, phồn thịnh, để người dân được sống thoải mái và an toàn”37 . Trong Thông điệp Liên bang năm 2003, Tổng thống V.Putin kêu gọi xây dựng nước Nga sánh vai với các nước hùng mạnh, nen kinh te tiên tien và có ảnh hưởng lớn trên the giới. Thông điệp đe ra mục tiêu tăng gấp đôi GDP trong vòng 10 năm, tăng khả năng chuyển đổi của đồng Rúp và chuyên nghiệp hóa quân đội. Theo đó, trong Thông điệp Liên bang năm 2004, Tổng thống V.Putin đã đe ra nhiệm vụ phát triển đất nước không chỉ trong giai đoạn ngan hạn là 37 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 43.
  • 40. 36 một vài năm tới mà còn khẳng định phương hướng cho giai đoạn dài hơn. Tại Thông điệp này, Tổng thống V.Putin đã nêu ra ba vấn đe can tập trung giải quyet đó chính là cải thiện đieu kiện nhà ở, phát triển giáo dục và hiện đại hóa y te. Hay trong Thông điệp Liên bang năm 2005, Tổng thống Putin đã có những đánh giá ve tình hình trong nước và nêu rõ quan điểm ve những vấn đe quan trọng nhất trong xã hội từ thực trạng tham nhũng của quan chức cho đen quyen hạn của các cơ quan nhà nước, từ việc tăng lương cho công chức cho đen thu hút vốn đau tư nước ngoài… Nhiệm vụ hàng đau đặt ra cho các nhà lãnh đạo LB Nga lúc này là can tiep tục xây dựng nhà nước hiệu quả và củng cố Liên bang… Có thể thấy rằng, dưới thời cam quyen của mình, các Thông điệp Liên bang hàng năm đeu được Tổng thống V.Putin nhấn mạnh đen mục tiêu phát triển kinh te - xã hội là nhằm khôi phục tiem lực kinh te, vị the quốc te của LB Nga mà trước het là xây dựng xã hội dân chủ, đảm bảo đời sống vật chất, tinh than cho các tang lớp nhân dân. Do vậy, mục tiêu cơ bản của chien lược phát triển kinh te là chuyển đổi nen kinh te Nga theo quỹ đạo phát triển ben vững, yêu cau xây dựng nen kinh te quốc dân theo phương thức mới, định hướng theo sự bảo đảm cân bằng của các chỉ số kinh te - xã hội, môi trường và dân số, nen sản xuất hiệu quả cao, ưu tiên phát triển kinh te xã hội. Mục tiêu tăng trưởng kinh te cụ thể ở Nga trong giai đoạn 2000 – 2010 được xác định ở mức 5 – 7%/năm, ve khối lượng sản xuất là 10 – 15%. Khối lượng sản xuất trong ngành công nghiệp che bien không chỉ là can thiet mà còn là yêu cau nhằm đạt mục tiêu chien lược chung của nước Nga. * Biện pháp: Để thực hiện mục tiêu chien lược phát triển kinh te giai đoạn 2000 – 2010, chính sách của Chính phủ tập trung vào tổng thể các biện pháp như kích thích đau tư, thực hiện chính sách công nghiệp tích cực nhằm cải thiện cơ cấu
  • 41. 37 sản xuất nói chung, cơ cấu kinh te đối ngoại nói riêng, đieu chỉnh chính sách tài chính tien tệ, ngân hàng, xóa bỏ kinh te ngam, tấn công vào tội phạm kinh te, thực hiện chính sách hiện đại hóa nông nghiệp, đưa nước Nga tham gia tích cực vào hội nhập kinh te quốc te và khu vực. Trước mat, các biện pháp đó nhằm: - Vượt qua tình trạng khủng hoảng của nen kinh te, bảo đảm tăng trưởng sản xuất, lành mạnh hóa khu vực tài chính. - Khôi phục tính ben vững của quá trình phục hồi sản xuất, kích thích đau tư. - Xây dựng nen sản xuất có khả năng cạnh tranh trên thị trường the giới với các sản phẩm có mức độ che bien cao và củng cố vị the của nen kinh te Nga trên trường quốc te. Và để đạt được các mục tiêu chien lược phát triển kinh te nước Nga trong thập kỷ tới, đieu quan trọng nhất là phải phục hồi tăng trưởng kinh te. Thành tựu của bất kỳ mục tiêu chien lược nào cho sự phát triển nước Nga trong giai đoạn này đeu chỉ có thể là đưa đất nước sang giai đoạn phát triển ben vững và phát triển tương đối nhanh. Bảo đảm tăng trưởng kinh te chính là nhiệm vụ trọng tâm của chính sách kinh te trong triển vọng trước mat cũng như lâu dài. Tăng cường đau tư và hình thành một môi trường đau tư thuận lợi trong nước là nhiệm vụ chien lược cho phát triển và là đieu kiện quan trọng để hiện đại hóa nen sản xuất. Môi trường đau tư thuận lợi đối với vốn kinh doanh được tạo nên trước het nhờ sự giảm bớt các rủi ro trong thương mại và tỷ lệ lãi suất. Giảm lãi suất sẽ tạo đieu kiện để sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn của các doanh nghiệp và nhờ đó nâng cao hiệu hiệu quả nen kinh te. Để thực hiện tăng trưởng kinh te năng động trong tương lai, nước Nga can phải đảm bảo những vấn đe chính sau: - Bảo vệ thị trường nội địa của nước Nga được xây dựng trong khuôn khổ nen kinh te Nga, các nguồn tài chính và bien chúng thành nhu cau chính
  • 42. 38 trong thị trường nội địa. Giai đoạn này, mức xuất khẩu vốn khoảng 15 – 20 tỷ USD hàng năm, tương đương với khoảng 450 – 600 tỷ Rúp nhu cau tất yeu hoặc là 6 – 8% sự tăng tiem năng sản xuất trung bình hàng năm. Sự thâm hụt các nguồn tài chính có hạn của đất nước chính là một trong những nguyên nhân chủ yeu dan đen suy giảm kinh te trong nhieu năm vừa qua. - Bảo vệ tiem năng sản xuất của đất nước. - Tính tích cực của các hoạt động đau tư để hiện đại hóa năng lực hiện có và tạo ra năng lực mới đảm bảo quá trình tái sản xuất mở rộng, phát triển mạnh mẽ tiem năng công nghệ và khoa học kỹ thuật. 2.2.2. Quá trình thực hiện Việc tìm tòi mô hình chien lược phát triển kinh te cho phù hợp với LB Nga trong giai đoạn mới đã trở thành nội dung chính trong các cuộc tranh luận giữa các nhà kinh te trong Chính phủ. Vào tháng 4 năm 2000, một chương trình phát triển kinh te với tên gọi “Chương trình Gref” đã được trình lên Tổng thống V.Putin. So với chương trình “liệu pháp sốc” do người Mỹ soạn thảo và thực hiện không mấy hiệu quả dưới thời Tổng thống B.Yeltsin, “Chương trình Gref” dưới thời Tổng thống V.Putin có sự khác biệt hoàn toàn. “Chương trình Gref” là một chương trình kinh te do một nhóm các nhà khoa học, kinh te Nga soạn thảo, đứng đau là nhà kinh te học A.Gref - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chien lược LB Nga. Điểm nổi bật của chương trình này là đồng bộ cải cách thể che và cấu trúc, bao gồm cả chính trị trong đieu kiện duy trì ổn định nen kinh te vĩ mô. Những nội dung quan trọng nhất của cải cách thể che kinh te mà “Chương trình Gref” vạch ra là cải cách thue và giảm bớt gánh nặng thue, cải tổ hệ thống ngân sách quốc gia một cách sâu sac và triệt để nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quả tài sản quốc gia, tăng cường hiệu quả đieu tiet kinh te của nhà nước, hoàn thiện cải cách che độ sở hữu, cải cách ngân hàng và tài chính. Nhận thấy đây là chương trình hợp lý, Tổng thống V.Putin đã trình bày những nội dung cơ bản của đường lối phát triển kinh te trong phiên họp đau tiên với Hội đồng Liên bang tháng ngày 22/11/2000 và đã được chấp nhận.
  • 43. 39 Ngay sau đó, Tổng thống V.Putin đã giao nhiệm vụ cho Chính phủ xây dựng chien lược phát triển kinh te của Nhà nước đen năm 2010. Theo đó, một chien lược phát triển kinh te của LB Nga giai đoạn (2000 - 2010) đã dược thông qua với ba giai đoạn cụ thể: Giai đoạn đau (2000 – 2002): Đây là giai đoạn thúc đẩy tốc độ tăng trưởng cao và tăng mạnh đau tư được dựa trên việc thu hút vào nen kinh te các tiem năng chưa được sử dụng đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên. Một mặt, trong khi tính đen các nguồn đã được thực hiện trong giai đoạn tăng trưởng 1999 – 2000, với tính toán có dự phòng giai đoạn này không quá ba năm và có thể đạt được nhịp độ tăng trưởng kinh te ở mức 8 – 10%/năm. Giai đoạn 2 (2003 – 2005): Xác định rõ đây là giai đoạn tốc độ tăng trưởng kinh te giảm dan do việc sử dụng cạn kiệt các nguồn tài nguyên hiện có trong khi các nguồn lực mới bao gồm sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các ngành công nghệ cao được đưa vào chưa tương ứng. Thời gian kéo dài của giai đoạn này phụ thuộc vào mức độ mở rộng đau tư trong giai đoạn đau như the nào? Các tính toán của các chuyên gia dự báo Nga cho thấy rằng độ dài của giai đoạn này từ 2 đen 3 năm. Tốc độ tăng trưởng kinh te ở mức 2 - 4%. Ở giai đoạn này có sự cải thiện ve chất lượng tăng trưởng kinh te vì nó sẽ được đảm bảo nhờ phát triển sản xuất công nghệ cao. Để tránh sự giảm thực sự động thái kinh te, chỉ có thể trong trường hợp trong ba năm tới đây đảm bảo tốc độ đau tư vốn cao hơn (hơn 25%/năm). Giai đoạn 3 (2006 – 2010): Giai đoạn phát triển kinh te ổn định và duy trì trong suốt 10 năm với tốc độ tăng trưởng ở mức không dưới 5%/năm. Để đạt được đieu này phải đảm bảo tính ben vững của hệ thống kinh te Nga trong bối cảnh không ổn định của kinh te the giới, tạo ra các đieu kiện mở rộng tái sản xuất trên cơ sở tích lũy tài sản và khả năng đau tư trong nước38 . 38 Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000 – 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64 – 69.
  • 44. 40 Cùng với những nội dung của “Chương trình Gref”, chien lược phát triển kinh te (2000 - 2010) của Chính phủ cũng như các Thông điệp Liên bang hàng năm của Tổng thống V.Putin từ 2000 đen 2008 đeu nhất quán khẳng định đường lối kinh te quan trọng của LB Nga là tiep tục công cụôc cải cách kinh te thị trường nhưng chú trọng vai trò đieu tiet vĩ mô của Nhà nước. Đó là đường lối chú trọng đen hiệu quả kinh te - xã hội, cho phép LB Nga có thể tham gia tích cực vào quá trình hội nhập kinh te quốc te. Những nội dung cụ thể của đường lối cải cách kinh te dưới thời Tổng thống V.Putin bao gồm các lĩnh vực chủ yeu như: cải cách thue, tài chính, ngân hàng, che độ sở hữu và kinh te đối ngoại. Về cải cách hệ thống thuế, tài chính và ngân hàng: Trong thập niên 90 của the kỷ XX, cải cách hệ thống thue cho phù hợp với cải cách thị trường ở LB Nga đã được thực hiện ve cơ bản. Tuy nhiên, những nội dung cải cách này chỉ tập trung vào sửa đổi các luật thue để giải quyet một số vấn đe nhỏ, đieu này đã dan đen tình trạng tồn tại nhieu loại thue khác nhau, chồng chéo với biểu thue cao, cản trở hoạt động của kinh doanh, tạo nên những kẽ hở của luật pháp làm cho nen kinh te ngam có đieu kiện phát triển. Hơn nữa, Chính phủ cũng không đủ khả năng bat buộc thực thi nghĩa vụ thue dan đen nguồn thu chủ yeu của ngân sách bị thất thoát lớn. Bước sang the kỷ XXI, Tổng thống V.Putin đã chỉ đạo Chính phủ đưa nhiệm vụ cải cách thue thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đau trong chương trình cải cách kinh te. Chương trình cải cách hệ thống thue được thực hiện từng bước, theo từng giai đoạn cụ thể. Trước het, đó là việc bổ sung những nội dung quan trọng trong Bộ Luật thue được thông qua trước Hội đồng Liên bang và chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2001. Những nội dung đó bao gồm: Quy định một mức thue thu nhập cá nhân là 13%; hợp nhất các khoản đóng Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ hưu trí và Quỹ bảo hiểm y te của các doanh nghiệp thành một loại thue xã hội duy nhất; bãi bỏ thue cho Quỹ nhà hỗ trợ nhà ở và
  • 45. 41 các cơ sở văn hoá - xã hội; bãi bỏ thue bán các sản phẩm xăng dau, thue mua các loại phương tiện vận chuyển; giảm thue sử dụng đường bộ từ 2,5% xuống còn 1%; ban hành các mức thue suất giảm dan; tăng thue tiêu thụ đặc biệt... Tiep đó là giảm thue lợi nhuận ở mức đồng đeu 24%; hợp nhất các loại thue tài nguyên mỏ, thue khai thác mỏ, tăng thue bán rượu là 12%39 ... Đồng thời, Quốc hội LB Nga đã nghiên cứu và sửa đổi các đieu luật liên quan đen các loại thue đánh vào doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong năm 2005, thue thống nhất xã hội giảm từ 35,6% xuống 26%, thue lợi tức từ 35% xuống 24%, còn thue giá trị gia tăng (VAT) giảm từ 20% xuống còn 18%40 ... Từ thực tiễn quá trình cải cách hệ thống thue ở LB Nga dưới sự lãnh đạo của Tổng thống V.Putin, cho thấy ở LB Nga đang hướng tới hình thành một hệ thống thue mới với những đặc điểm nổi bật. Đó là: Thứ nhất, việc cải cách thue đã tạo nên hệ thống thue đơn giản hơn bằng việc hình thành một danh mục thue và phí toàn diện trên cơ sở giảm số lượng các loại thue và phí theo mục tiêu đồng thời áp dụng các phương pháp tính thue và thủ tục thanh toán thống nhất đối với toàn bộ các loại thue. Thứ hai, từ việc thực hiện cải cách thue đã làm cho hệ thống thue mới bình đẳng hơn với việc bảo đảm các đối tượng chịu thue đeu được đối xử công bằng, xoá bỏ các loại thue thieu công bằng tồn tại từ thời kỳ Xô Viet. Thứ ba, cải cách thue tạo nên một hệ thống thue mang tính ổn định hơn, do vậy tạo được niem tin của các đối tượng chịu thue vào nghĩa vụ nộp thue của họ. Như vậy, với những chính sách cải cách thue đã tạo nên tính đột phá, tạo nên hệ quả kinh te rõ rệt so với những thập kỷ 90 của the kỷ trước. Tính đen năm 2004, thu nhập từ thue đạt 33,7% GDP trong khi đó EU là 40 - 41% GDP41 . 39 Đại sứ quán LB Nga tại Việt Nam (2004), Tình hình kinh tế - xã hội LB Nga đầu thế kỷ XXI, Hà Nội. 40 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.85. 41 Nguyễn Quang Thuấn (2004), Nhìn lại kết quả cải cách trong nhiệm kỳ đầu của Tổng thống Putin, Nghiên cứu châu Âu, số 5 (97), tr.32 - 37.