SlideShare a Scribd company logo
1 of 115
Hà Nội - 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------
LÊ THỊ TUYẾT MINH
VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG
LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ QUỐC TẾ
Hà Nội - 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------------------------
LÊ THỊ TUYẾT MINH
VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG
LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM
Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: Quan hệ
quốc tế Mã số 60310206
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thành Nam
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to
lớn và quý báu của các Thầy – Cô, nhà trường, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè,
và gia đình.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:
 Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình học tập và viết khoá luận tốt nghiệp;
 Tổng Công ty Truyền thông VNPT-Media (Tập đoàn Bưu chính Viễn
thông Việt Nam), các Cán bộ Lãnh đạo, chuyên viên Tập đoàn VNPT;
 PGS.TS. Bùi Thành Nam đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời
gian học tập và viết luận văn;
 PGS.TS Hoàng Khắc Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài này;
 TS Nguyễn Văn Tấn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc và
nghiên cứu đề tài này tại Tổng Công ty Truyền thông;
 Các Thầy – Cô của Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu về chuyên
ngành Quan hệ quốc tế;
 Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành
khóa học.
Khoá luận này được hoàn thành với sự nỗ lực hết sức của người viết,
tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp quý báu của các thầy – cô và đồng nghiệp để khoá luận này
được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11 năm 2015
Tác giả
1
MỤC LỤC
PH N MỞ Đ U............................................................................................... 5
1. M c đích, ý ngh a của đề tài ...................................................................................5
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................6
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài:................................................................7
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................8
5. Cấu trúc luận văn: ...................................................................................................9
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦANQT
TRONG LĨNH VỰC THTT Ở VIỆT NAM .....................................................10
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 10
1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 14
1.2.1. Thực trạng và xu hướng phát triển THTT thế giới.......................................... 14
1.2.2. Quá trình phát triển của truyền hình trả tiền Việt Nam................................. 23
Tiểu kết Chương 1............................................................................................ 33
CHƢƠNG 2 THỰC TRANG VAI TRÒ CỦA HNQT TRONG LĨNH VỰC
THTT Ở VIỆT NAM.........................................................................................34
2.1. Quá trình tham gia HNQT của THTT Việt Nam.......................................... 34
2.1.1 Quá trình HNQT của THTT Việt Nam trước năm 1995................................... 34
2.1.2 HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay...................... 35
2.2. Tác động của HNQT đến lĩnh vực THTT ở Việt Nam ................................. 43
2.2.1 Tác động đến hệ thống pháp luật có liên quan:............................................... 43
2.2.2 Tác động đến môi trường kinh doanh .............................................................. 45
2.2.3 Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật.................................................. 46
2.2.4 Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực bản quyền.............................................. 47
2.2.5 Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực nội dung ................................................ 48
Tiểu kết Chương 2............................................................................................ 54
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HNQT TRONG
LĨNH VỰC THTT Ở VIỆT NAM..................................................................... 55
3.1. Triển vọng phát triển THTT ở Việt Nam ...................................................... 55
2
3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của THTT Việt Nam trong HNQT ................... 55
3.1.2 Xu hướng phát triển của THTT Việt Nam........................................................ 59
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng THTT .................................... 68
3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực.......................................................................... 68
3.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ .......................................................................... 69
3.2.3. Đa dạng hóa nội dung dịch vụ ........................................................................ 71
3.2.4. Các giải pháp về Marketing............................................................................ 72
3.2.5. Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước, khuôn khổ pháp lý về THTT. ........... 75
Tiểu kết Chương 3............................................................................................ 79
KẾT LUẬN.............................................................................................................80
DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO ...........................................................82
PHỤ LỤC..............................................................................................................1
3
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
ASEAN Asociation of South East Asean Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Casbaa The Cable and Satellite Broadcasting Association of Asia
Hợp tác với Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu Á – Thái Bình
Dương
DTH Truyền hình số vệ tinh
HNQT Hội nhập quốc tế
IPTV Internet Protocol Television
Truyền hình qua giao thức Internet
MMDS Multi point Multi channel Distribution System
Loại dịch v truyền hình đa điểm, đa đường bằng sóng viba
THTT Truyền hình trả tiền
TTTT Thông tin truyền thông
VNPT Vietnam Posts and Telecommunications Group
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam
VN Pay TV Viet nam Pay Television Association
Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam
4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH
Danh mục bảng
Bảng 1.1: Doanh thu dịch v truyền hình vệ tinh của 5 quốc gia dẫn đầu ...............16
Bảng1.2Một số tổ chức,hiệphội,diễnđàntruyền hình,THTT khuvựcvà trênthếgiới....22
Bảng 1.3 Bảng giá cước một số dịch v THTT ở Việt Nam.................................28
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1.1 Thị phần thuê bao các loại hình THTT của Mỹnăm 2013 & 2019.................18
Biểuđồ1.2ThịphầnthuêbaoTHTTthếgiớiphântheokhuvựctừnăm2007đến2016.........19
Biểu đồ 1.3 Tăng trường THTT ở một số nước khu vực Châu Á từ 2009 - 2015...............21
Biểuđồ1.4Top10nhàcungcấpTHTTtăngtrưởngthuêbaocaonhấttừ2009-2015..............21
Biểu đồ 1.5 Thị phần THTT Việt Nam tính đến năm 2014 ......................................27
Biều đồ 2.1 Tăng trưởng thuê bao và thị phầnTHTT Hàn quốc năm 2014........................37
Biểu đồ 3.1 Thị phần truyền hình cáp Việt Nam năm 2013 ....................................62
Danh mục hình
Hình 1.1 NHK - Nhà cung cấp truyền hình lớn nhất của Nhật bản ..........................20
Hình 1.2 Bức tranh toàn cảnh ngành THTT Việt Nam năm 2011............................26
5
PH N MỞ Đ U
1. Mục đ ch ý nghĩa của đề t i
Bối cảnh thế giới ngày nay đã và đang có những thay đổi lớn lao. Toàn cầu
hóa và HNQT trở thành xu thế nổi trội trong quan hệ quốc tế. Trên bản đồ kinh tế
thế giới xuất hiện một số nền kinh tế mới đa tiềm năng. Bên cạnh đó, những bất ổn
chính trị quốc tế c ng không ngừng gia tăng và chưa được giải quyết triệt để, những
hiện tượng suy thoái kinh tế ngày càng nhiều...Tất cả tạo nên bức tranh kinh tế
chính trị đa màu s c. Thế kỷ 21 đánh dấu sự phát triển vượt bậc của khoa học công
nghệ, sự phát triển này tác động đến hầu hết các l nh vực của cuộc sống con người,
truyền hình không phải là ngoại lệ. Có thể nói, truyền hình là một trong các l nh vực
đạt được nhiều thành tựu xuất s c nhất, sẽ không quá lời nếu khẳng định truyền
hình đã phát triển như v bão.
Lịch sử ngành truyền hình nói chung có nhiều cột mốc đáng nhớ, c ng như
đa số các ngành khác nó đã phát triển cùng với sự biến động của xu hướng toàn cầu
hòa và HNQT. Truyền hình ngày một lớn mạnh lớn là do nhu cầu thông tin của
công chúng ngày càng cao, khoa học kỹ thuật phát triển và xuất hiện nhu cầu được
giao lưu quốc tế. Bản thân các vấn đề sự kiện chính trị, xã hội c ng góp phần thúc
đẩy truyền hình phải tự phát triển. Cùng sự hỗ trợ của công nghệ, truyền hình ngày
càng khẳng định vị thế c ng như sức mạnh to lớn của mình trong đời sống xã hội,
đặc biệt là sự ra đời của THTT, bước ngoặt lớn trong lịch sử ngành truyền hình.
THTT b t đầu xuất hiện tháng 10/1972 khi Service Electric cung cấp chương trình
HBO (Home Box Office) trên mạng cáp ở Wilkes-Barre, Pennsylvania. Kể từ thời
điểm đó, THTT không ngừng phát triển đến ngày nay.
Ở Việt Nam, ngành truyền hình c ng phát triển với nhiều cung bậc. Dịch v
THTT b t đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1993 với sự ra đời của dịch v truyền
hình cáp vô tuyến MMDS. Đến nay, dịch v này đã phát triển tương đối mạnh với
sự phổ biến của dịch v truyền hình cáp hữu tuyến. Đến thời điểm hiện nay, thị
trường THTT có 4 loại hình dịch v , đó là: truyền hình cáp (gồm cả IPTV), truyền
hình vệ tinh, truyền hình số mặt đất và truyền hình di động. Con số tăng trưởng của
THTT thực sự là con số ấn tượng: năm 2009 tổng thuê bao THTT là 4,2 triệu thuê
6
bao, năm 2014 là 6 triệu thuê bao, đến hết tháng 7/2015 con số này đã là 9,9 triệu
thuê bao.
Trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam đã diễn ra ngày
càng sâu s c, rất nhiều thương hiệu truyền hình ở Việt Nam đã tham gia tích cực
vào các hiệp hội truyền hình khu vực và thế giới, thực hiện đa phương hóa hợp tác,
trao đổi tin tức với nhiều đài phát thanh và truyền hình lớn trên thế giới, hợp tác
phát triển chương trình và tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói
HNQT đã có tác động không nhỏ đến sự phát triển mạnh mẽ của THTT ở Việt Nam.
Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá được tầm quan trọng của vấn đề này.
Xuất phát từ các lý do đó, Tôi lựa chọn đề tài “Vai trò của HNQT trong l nh
vực THTT ở Việt Nam” cho khoá luận của mình. Việc nghiên cứu đề tài này hy
vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở nước ta,
những thành tựu c ng như hạn chế của THTT, xu hướng phát triển và các giải pháp
nhằm để thúc đẩy l nh vực này phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến HNQT,
tuy nhiên nghiên cứu về vai trò của HNQT trong l nh vực truyền hình còn khá mới
mẻ, chủ yếu là những báo cáo từ các doanh nghiệp đang kinh doanh loại hình này,
các nội dung được trích từ các hội nghị về THTT khu vực và quốc tế. Các tài liệu
này hầu hết là làm rõ vai trò thúc đẩy của HNQT đối với sự phát triển của THTT.
Ở Việt Nam, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về HNQT, quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế của nước ta:
Khoá luận “Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ
1995 đến nay”, tác giả Nguyễn S Ánh, Cao học Quốc Tế Học năm 2008, Khoa
Quốc Tế Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
Khóa luận tốt nghiệp “Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng
Việt Nam”, tác giả Trần Thị Thu Hà K38, Đại học Ngoại thương.
Bài viết “Doanh nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”,
Thạc s Đỗ Kim Tiên, Học viện Hành chính Quốc gia.
Bên cạnh đó, các tác giả trong nước đã có một số đề tài nghiên cứu về truyền
hình trả tiền. Các nghiên cứu này tập trung vào một số hướng c thể sau:
7
Nguyễn Bảo Trung với đề tài “Chiến lược phát triển THTT của Đài Truyền
hình Việt Nam đến năm 2020”, Khoá luận tốt nghiệp kinh tế chương trình định
hướng thực hành năm 2014, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội.
Phạm Đức Nam với đề tài “Phát triển hoạt động dịch v truyền thông và
THTT tại Đài Truyền hình Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp Quản trị Kinh tế
năm 2009, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vân Oanh (2011) với bài “Hướng đi của truyền hình trả tiền”, bài viết đã
đề cập đến việc phát triển dịch v truyền hình trả tiền ở Việt Nam hiện nay còn
nhiều bất cập, đang còn thiếu một hành lang pháp lý để các nhà cung cấp dịch v
cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả hơn
Mạnh Chung (2013) với bài “Truyền hình trả tiền ở Việt Nam lộn
xộn và manh mún” đã nêu lên ý kiến của Tiến s Trần Minh Tuấn, Phó
Viện trưởng Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông.
Tuy nhiên các đề tài này mới chỉ nghiên cứu sự phát triển của truyền hình,
THTT, và sơ qua đề cập đến tác động của quốc tế hóa, toàn cầu hóa đến sự phát
triển của THTT. Chưa có đề tài nào nghiên cứu về c thể về vai trò của HNQT
trong l nh vực THTT ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng nghiên cứu v phạm vi đề t i:
Đối tƣợng nghiêncứu:
Vai trò của HNQT đối với l nh vực THTT ở Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Đề tài nghiên cứu sự phát triển của THTT ở Việt Nam, vai
trò của HNQT trong l nh vực này
Về thời gian: Đề tài nghiên cứu vai trò của HNQT trong l nh vực THTT từ
năm 1995 đến nay. Lý do chọn thời gian này là như sau:
Năm 1995 Truyền hình Cáp Việt Nam ra đời đánh dấu sự xuất hiện của
THTT ở Việt Nam. Từ đó đến nay, THTT đã có bước phát triển như v bão, một
trong những yếu tố quan trọng tác động là sự HNQT.
Tháng 10/2015 là thời điểm kết thúc nghiên cứu của khoá luận này.
8
Về m c tiêu và nhiệm v nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ một
số vấn đề sau:
+ Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về vai trò của HNQT trong l nh vực THTT
ở Việt Nam.
+ Thực trạng THTT trên thế giới và ở Việt Nam
+ Đánh giá xu hướng phát triển của THTT Việt Nam trong HNQT.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu
+ Tiếp cận hệ thống: xem xét thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế, vai trò
của HNQT trong l nh vực THTT.
+ Tiếp cận lịch sử: xem xét các vai trò của HNQT trong l nh vực THTT theo
cách tiếp cận lịch đại (các năm trước 1995 và sau năm 1995) và tiếp cận đồng đại,
tập trung vào 10 năm gần đây (2005-2015)
+ Tiếp cân định tính và định lượng, phân tích và tổng hợp: áp d ng trong
việc thu thập và xử lý thông tin
 Phương pháp thu thập thông tin:
+ Nghiên cứu tài liệu: các báo cáo về THTT, HNQT trong l nh vực truyển
hình trả tiền của các tổ chức quốc tế và các cơ quan ở Việt Nam.
+ Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn sâu 05 cán bộ là Lãnh đạo Tập đoàn Bưu
chính Viễn thông Việt Nam và các Công ty Truyền thông lớn trên thị trường, là
những cán bộ liên quan trực tiếp đến l nh vực THTT về thực trạng hoạt động,
nguyên nhân của những điểm còn hạn chế và giải pháp nhằm thúc đẩy HNQT trong
l nh vực THTT ở Việt Nam.
 Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế:
+ Phân tích các chính sách để làm rõ các quan điểm, đường lối, định hướng
đối ngoại và phát triển THTT của Đảng và Nhà nước, vai trò của các chính sách này
đối với HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam
+ Phân tích lợi ích các bên để thấy rõ động cợ, m c đích, các yếu tố tác
động, ảnh hưởng đến việc thưc hiện triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế trong
l nh vực THTT ở Việt Nam.
9
+ Ngoài ra là các phương pháp chung khác như phân tích, tổng hợp, so sánh,
sơ đồ hóa, thống kê.
5. Cấu trúc luận văn:
Ngoài M c l c, Danh m c chữ viết t t, Danh m c các bảng biểu, Khoá luận
được trình bày theo các phần:
- Phần Mở đầu
- Chương 1. “Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của HNQT trong l nh vực
THTT ở Việt Nam” gồm 02 phần lớn: Các khái niệm, vai trò của HNQT trong l nh
vực THTT ở Việt Nam; Hiện trạng THTT trên thế giới và tại Việt Nam,
- Chương 2: “Thực trạng vai trò HNQT của Việt Nam trong l nh vực THTT”
gồm 02 phần lớn: Quá trình tham gia HNQT của THTT Việt Nam; Tác động của
HNQT đến l nh vực THTT ở Việt Nam.
- Chương 3: “Giải pháp nâng cao vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở
Việt Nam” trình bày về các thuận lợi và khó khăn của THTT ở Việt Nam trong
HNQT, xu hướng phát triển của THTT ở Việt Nam; đề xuất các giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng vai trò HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam.
10
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HNQT
TRONG LĨNH VỰC THTT Ở VIệT NAM
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Các khái niệm
Khái niệm HNQT
Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của
lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường
c ng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều
hình thức, cấp độ và trên nhiều l nh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao.
Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến
quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa
chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển. Về ngữ ngh a, “hội nhập” có
nguồn gốc từ “liên kết” (integration) với ngh a chung nhất là hành động hoặc quá
trình g n kết các phần tử riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận vào một chỉnh
thể (nhất thể, hợp nhất) và kết hợp các thành tố khác nhau lại (t hội, t nhóm).
Như vậy, HNQT được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt
động tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá
trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật
chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Khác với hợp tác
quốc tế (hành vi các chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng của nhau,
không chống đối nhau), HNQT vượt lên trên sự hợp tác quốc tế thông thường: nó
đòi hỏi sự chia sẻ và tính kỷ luật cao của các chủ thể tham gia.
Khái niệm THTT
“THTT” là thuật ngữ mới ra đời ở Việt Nam sau sự ra đời của truyền hình
Cáp ở Việt Nam, là thuật ngữ được dịch từ gốc tiếng anh, do đó, để hiểu và có thể
nghiên cứu đầy đủ về THTT cần thiết phải hiểu từ gốc tiếng Anh của thuật ngữ này.
Đó là “pay TV”
“Trả tiền” (pay) là hành động trả tiền, đóng tiền, nộp tiền. Trong tiếng Việt
mỗi ngữ cảnh được hiểu theo một ngh a khác nhau nhưng trong l nh vực truyền
hình các khái niệm này được dùng để chỉ chung một khái niệm [23]
11
“Truyền hình” (TV – television) là một công nghệ thuộc l nh vực điện tử
viễn thông, nó bao gồm tập hợp nhiều thiết bị điện tử. Có khả năng thu nhận tín
hiệu sóng vô tuyến c ng như truyền dẫn các tìn hiệu điện mang hình ảnh và âm
thanh được mã hóa, được phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc thông qua hệ thống
cáp quang, hoặc cáp đồng tr c. Truyền hình đáp ứng cùng một lúc cả hai chức năng
nghe và nhìn, những hình ảnh sẻ được trình chiếu trên các màn hình và âm thanh
được phát trên hệ thống loa. Truyền hình có tên tiếng Anh là Television, ngoài ra có
các tên gọi khác như Tivi, Vô tuyến truyền hình hoặc ng n gọn hơn chính là từ
truyền hình [23].
THTT là dịch v ứng d ng viễn thông để truyền dẫn, phân phối các kênh
chương trình, chương trình THTT và các dịch v giá trị gia tăng trên hạ tầng kỹ
thuật cung cấp dịch v THTT đến thuê bao THTT theo hợp đồng cung cấp dịch v
hoặc các thỏa thuận có tính ràng buộc tương đương (gọi là Hợp đồng cung cấp dịch
v THTT). Dịch v THTT có thể được cung cấp trực tiếp (dịch v truyền hình trực
tiếp) hoặc theo yêu cầu (dịch v truyền hình theo yêu cầu) đến thuê bao THTT.
Thuê bao THTT (gọi t t là Thuê bao) là tổ chức, cá nhân sử d ng dịch v THTT
của đơn vị cung cấp dịch v THTT theo Hợp đồng cung cấp dịch v THTT. Thiết bị
đầu cuối thuê bao THTT (gọi t t là Thiết bị đầu cuối) là thiết bị mà thuê bao sử
d ng để kết nối với điểm kết cuối của hạ tầng kỹ thuật THTT để nhận tín hiệu của
đơn vị cung cấp dịch v THTT [23].
Khái niệm HNQT trong lĩnh vực THTT. Từ những phân tích nêu trên,
Khoá luận định ngh a khái niệm HNQT trong l nh vực THTT là:
HNQT trong lĩnh vực THTT (international integration on pay TV) là quá
trình Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế , các liên minh, hiệp hội về truyền hình,
tiếp thu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm phát triển THTT với các nước trong khu vực
và trên thế giới.
Các loại hình dịch v THTT được phân chia theo phương thức truyền dẫn
phát sóng, bao gồm:
- Dịch v truyền cáp: là một loại hình dịch v THTT chủ yếu sử d ng dịch
v hạ tầng kỹ thuật mạng cáp với các công nghệ khác nhau để phân phối nội dung
thông tin trên THTT trực tiếp đến thuê bao THTT.
12
- Dịch v truyền hình mặt đất kỹ thuật số: là một loại hình dịch v THTT chủ
yếu sử d ng hạ tầng kỹ thuật mạng phát sóng truyền hình mặt đất kỹ thuật số (DVB-
T) để phân phối nội dung thông tin trên THTT trực tiếp đến thuê bao THTT.
- Dịch v truyền hình trực tiếp qua vệ tinh: là một loại hình dịch v THTT
chủ yếu sử d ng hạ tầng kỹ thuật phát sóng trực tiếp qua vệ tinh (DTH) để phân
phối nội dung thông tin trên THTT trực tiếp đến thuê bao THTT.
- Dịch v truyền hình di động: là một loại hình dịch v THTT chủ yếu sử
d ng dịch v hạ tầng kỹ thuật mạng phát sóng truyền hình di động mặt đất kỹ thuật
số, truyền hình di động vệ tinh kỹ thuật số hoặc mạng viễn thông di động để phân
phối nội dung thông tin trên kênh THTT trực tiếp đến thuê bao THTT.
1.1.2. Vai trò của THTT trong HNQT
Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ trên toàn thế
giới. Xu thế này đã có tác động sâu s c đến hầu hết các lính vực trong đời sống xã
hội, kinh tế và chính trị của các quốc gia và các mối quan hệ quốc tế, thúc đẩy sự
hội nhập sâu s c của các nền kinh tế. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới
(WTO) với sự tham gia của 150 quốc gia là minh chứng rõ nét của sự phát triển và
hội nhập của kinh tế thế giới. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đi theo xu
hướng chung của HNQT.
Kể từ khi chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế
thị trường nền kinh tế Việt Nam đã từng bước chuyển mình và hội nhập ngày càng
sâu rộng với kinh tế thế giới. Tất cả l nh vực trong nền kinh tế Việt Nam đều có
những bước phát triển vượt bậc, hòa mình vào xu thế hội nhập và quốc tế hóa toàn cầu.
Năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại
Thế giới (WTO), mở ra một thời kỳ mới cho nền kinh tế Việt Nam, tạo ra vị thế mới
trên trường quốc tế. Ngành truyền hình nói chung và THTT nói riêng c ng không nằm
ngoài sự phát triển này.
Xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, sau đó phát triển như v bão nhờ tiến bộ của
khoahọccôngnghệ,truyềnhìnhđãtrởthànhcôngc s cbéntrênmặttrậntưtưởng
văn hóa c ng như các l nh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Bên cạnh các
đặcđiểmchungcủabáochí,truyềnhìnhcngcócácđặctínhriêngbiệt,truyềnhình
13
mang tính thời sự với khả năng phát sóng 24h/ngày, cung cấp cho khán giả thông
tin kịp thời và chi tiết. Với truyền hình sự kiện được phản ánh ngay lập tức khi nó
vừa diễn ra, thậm chí đang diễn ra, người xem có thể xem tường tận nhờ cầu truyền
hình hoặc truyền hình trực tiếp. Truyền hình có khả năng phát sóng 24/24h trong
ngày, luôn mang đến cho người xem những thông tin được cập nhật nhất. Nhờ sự
phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, THTT đã ra đời giúp người xem hoàn
toàn chủ động về thời gian, thể loại nội dung và cách thức xem truyền hình của
mình. Với những tính năng ưu việt như vậy, THTT đã có vai trò rất lớn trong quá
trình hội nhập quốc tế. Vai trò tích cực này được thể hiện rõ nét trong các l nh vực
như sau:
Trong l nh vực khoa học công nghệ. THTT đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc
hợp tác giữa các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm trao đổi và học hỏi kinh
nghiệm, tiếp thu các công nghệ khoa học kỹ thuật mới và vận d ng sáng tạo vào
từng quốc gia. Sự phát triển như v bão của khoa học công nghệ kéo theo sự ra đời
của nhiều loại hình truyền hình, THTT với nhiều tính năng mới mẻ và hấp dẫn ph c
v nhu cầu giải trí ngày càng tăng cao. Trong những năm gần đây, tiến trình số hóa
đang là xu hướng tất yếu của các đài phát thanh truyền hình trên thế giới hướng tới,
nhằm nâng cao hiệu quả TTTT, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều của
khán thính giả. Hiện nay, khán giả không nhất thiết phải ngồi tại nhà, trước màn
hình TV để xem truyền hình. Khán giả có thể xem truyền hình ở bất kỳ đâu và bất
kỳ khi nào thông qua các thiết bị có kết nối internet như máy tính hay điện thoại di
động. Thực tế này đã tạo ra một lượng khán giả khổng lồ cho ngành truyền hình.
Trong l nh vực kinh tế. Ngày nay, trong quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế
của các quốc gia đang hội nhập sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới. Năm 1996,
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã quyết định chọn ngày 21/11 hàng năm là Ngày
Truyền hình thế giới, với m c đích phát huy ảnh hưởng của truyền hình đối với quá
trình hình thành và định hướng dư luận về những vấn đề ảnh hưởng đến hòa bình,
an ninh c ng như phát triển kinh tế xã hội trên thế giới. Sự phát triển của ngành
truyền hình đã đóng góp tỷ trọng lớn cho ngân sách của nhiều quốc gia, trở thành
một trong những ngày kinh tế m i nhọn nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trên bản đồ
14
kinh tế thế giới. THTT là một phương tiện hữu hiệu để truyền tải các ý tưởng kinh
doanh, quảng cáo trên truyền hình thực sự là một l nh vực mang đến nguồn thu lớn
cho hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Trong l nh vực văn hóa xã hội. Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội
nhập văn hóa c ng là một tất yếu không thể né tránh. Văn hóa là hồn cốt của một
dân tộc. Một dân tộc mà không giữ được bản s c văn hóa riêng, bị đồng hóa thì dần
dần sẽ không còn dân tộc đó nữa. Vì vậy bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế với
phương châm tích cực HNQT, thì mỗi quốc gia c ng có chiến lược phát triển nền
văn hóa đậm đà bản s c dân tộc. Tất nhiên đậm đà bản s c dân tộc không hoàn toàn
đóng cửa nền văn hóa, mà chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để
làm phong phú, giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc mình. Sự phát
triển mạnh mẽ của THTT giúp cho việc giao lưu và trao đổi văn hóa giữa các quốc
gia trở nên dễ dàng. Mỗi tác phẩm điện ảnh, mỗi video clip nhạc, mỗi chương trình
truyền hình là phương tiện để truyền tải và quảng bá văn hóa cho mỗi quốc gia. Tuy
nhiên các nhà sản xuất nội dung truyền hình cần có sự tỉnh táo nhất định để hòa
nhập mà không hòa tan. Có thể khẳng định, truyền hình nói chung và THTT nói
riêng đã thúc đẩy quá trình tuyên truyền, phát triển và góp phần bảo vệ bản s c văn
hóa dân tộc.
THTT với nhiều tính năng ưu việt đã có vai trò rất lớn trong quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới. Ở Việt Nam vai trò của THTT ngày càng được
đánh giá cao do sự HNQT ngày càng sâu rộng. THTT ở Việt Nam đã góp phần
quan trọng trong việc thúc đẩy công nghệ và phát triển thương mại, thúc đẩy quá
trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành
viên chính thức của Tổ chức thương mai thế giới – WTO.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng và xu hướng phát triển THTT thế giới
Thế giới ngày nay là một thế giới toàn cầu hóa với sự phát triển vượt bậc của
khoa học kỹ thuật, tác động lên nhiều mặt của đời sống xã hội trong đó có l nh vực
truyền hình.
15
Trước hết, đó là một thế giới của xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Kể từ khi
xuất hiện cho đến nay, loài người đã trải qua 03 thời kỳ: quá trình thế giới hóa
(Mondialisation), quốc tế hóa (Internationalisation), và ngày nay Internet và thương
mại điện tử đã thực sự làm thế giới bước vào một kỷ nguyên hoàn toàn mới: toàn
cầu hóa (Globalisation) [8]. Qua mỗi thời kỳ chủ thể của các quá trình có sự thay
đổi rõ rệt từ chủ thể là các quốc gia chuyển sang chủ thể là các công ty và ở quá
trình thứ 3 các cá nhân đóng vai trò chủ thể rất quan trọng khi họ cộng tác và cạnh
tranh trên thị trường toàn cầu. HNQT đã có vai trò thúc đẩy quá trình phát triển của
THTT ở các quốc gia trên thế giới, tạo ra cơ hội trao đổi các kinh nghiệm quý báu
để xây dựng và hoàn thiện hệ thống THTT.
Như vậy, THTT là một phần rất quan trọng của toàn cầu hóa hiện nay giữa
các quốc gia, tổ chức và cá nhân trên thế giới.
Thứ hai, đó là thế giới của sự chuyển giao từ truyền hình truyền thống sang
THTT. Với sự hỗ trợ của internet, nhiều loại hình mới của THTT đã ra đời giúp con
người có thể chủ động hoàn toàn trong việc lựa chọn các chương trình truyền hình
mà mình yêu thích, không bị ph thuộc vào các khung giờ phát sóng như các loại
truyền hình truyền thống trước đây.
THTT đã trở nên phổ biến với hình cáp và truyền hình vệ tinh. Trả tiền dịch
v truyền hình thường xuyên, ít nhất 2-3 lần mỗi năm, cung cấp cho xem trước
miễn phí các dịch v của họ, để tòa án thuê bao tiềm năng bằng cách cho phép khán
giả rộng lớn hơn này để lấy mẫu dịch v cho một khoảng thời gian ngày hoặc vài
tuần; những thường được lên kế hoạch để giới thiệu chương trình sự kiện đặc biệt
quan trọng, chẳng hạn như buổi ra m t cáp trả tiền của một bộ phim bom tấn, buổi
ra m t (hoặc một loạt hoặc mùa chiếu) của một loạt ban đầu dự kiến rộng rãi hay
được giới phê bình đánh giá hoặc thỉnh thoảng, một hồ sơ cao đặc biệt (chẳng hạn
như một buổi hòa nhạc).
Theo Digital TV Research,doanh thutừdịchv truyền hìnhvệ tinh trảtiền
sẽ vượt qua truyền hình cáp và đạt tới gần 100 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên,
doanh thu ở khu vực Tây u sẽ bị giảm do các nhà khai thác tại đây phải đối mặt
16
với sự cạnh tranh mới từ các nền tảng trực tuyến, trong khi con số này của năm
2010 là 69,3 tỷ USD và năm 2013 là 87,8 tỷ USD.
Báo cáo c ng cho biết, năm 2014, truyền hình vệ tinh sẽ tạo ra 46% tổng
doanh thu THTT (Pay-TV), vượt qua truyền hình cáp và đến năm 2020, ước tính
chiếm 47,8% thị trường THTT.
Bảng 1.1: Doanh thu dịch vụ truyền hình vệ tinh của 5 quốc gia dẫn đầu
ĐVT: triệu USD
Năm/Nƣớc Năm 2013 Năm 2020
Mỹ 39.034 40.570
Anh 6.124 7.634
Brazil 6.084 5.968
Mehico 3.762 4.704
Ý 3.367 4.204
(Nguồn: [29])
Trong số 138 quốc gia được khảo sát trong nghiên cứu của Digital TV
Research, Mỹ vẫn là quốc gia dẫn đầu về doanh thu truyền hình vệ tinh, với 2 nhà
khai thác là DirecTV và Dish Network, chiếm trên 39 tỷ USD trong năm 2013. Tuy
nhiên, quốc gia này lại được dự đoán có mức tăng trưởng doanh thu từ dịch v này
khá khiêm tốn, khoảng 40,5 tỷ USD vào năm 2020. Ấn Độ được đánh giá là thị
trường có tốc độ phát triển truyền hình vệ tinh nhanh nhất. Hiện nay, số lượng thuê
bao truyền hình vệ tinh của quốc gia này là 41,5 triệu nhưng sẽ đạt tới gần 70 triệu
thuê bao vào năm 2020. C ng theo báo cáo, đến năm 2020, doanh thu vệ tinh sẽ
tăng gấp đôi ở 44 quốc gia nhưng giảm ở 19 quốc gia khác, trong đó phần lớn là
khu vực Tây u. Theo Simon Murray, chuyên gia phân tích của Digital TV
Research, nguyên nhân của sự s t giảm doanh thu tại các quốc gia này là do sự cạnh
tranh gay g t đã buộc các nhà khai thác phải đưa ra các gói dịch v giá thấp và điều
này dẫn tới chỉ số thuê bao bình quân (ARPU) giảm [29].
British Sky Broadcasting (BSkyB) trở thành hãng THTT lớn nhất Châu u.
Ngày 25/7/2014, BSkyB đã đạt được thỏa thuận trị giá 4,9 tỷ bảng Anh (8,3 tỷ
USD) mua các kênh THTT của tỷ phú Rupert Murdoch ở Đức và Italy. Thỏa thuận
17
này sẽ giúp tạo ra một đế chế truyền thông hùng mạnh tại châu u. Đối mặt với
những điều kiện thị trường khó khăn nhất trong lịch sử 25 năm hoạt động, BSkyB
đã quyết định định hướng phát triển trong tương lai của hãng sẽ ph thuộc vào việc
tạo ra dịch v THTT liên châu Âu. Ngoài ra, với kinh nghiệm phát triển và đạt vị trí
thống trị thị trường THTT tại Anh, BSkyB hy vọng có thể áp d ng những bài học
này tại thị trường Italy và Đức với số lượng 20 triệu thuê bao dự kiến [28].
Sự bùng nổ của công nghệ internet cũng đang khiến người dân Mỹ ngày
càng hờ hững hơn với truyền hình. Ước tính đến năm 2018, hơn 20% dân số Mỹ sẽ
từ bỏ việc ngồi hàng giờ dán m t vào kênh trả tiền trên TV [27]. Lí giải về nguyên
nhân “ly dị” với các kênh truyền hình của một bộ phận người dân Mỹ, báo cáo mới
đây của công ty nghiên cứu thị trường Forrester Research cho rằng không phải do
nội dung của truyền hình cáp và truyền hình vệ tinh quá “nghèo nàn”, không đáp
ứng nổi nhu cầu của người xem mà do chi phí để xem THTT quá đ t. Thay vào đó,
họ có xu hướng chuyển sang sử d ng các dịch v internet băng thông rộng.
Forrester Research dự đoán tỉ lệ phần trăm các hộ gia đình Mỹ đăng kí sử d ng thuê
bao dịch v THTT sẽ giảm khoảng 3% từ mức 82% hiện tại xuống còn 79% vào
năm 2018.
Mặc dù, sự suy giảm của thuê bao THTT tại Mỹ được dự đoán sẽ còn tiếp
t c kéo dài, song Forrester Research lại lạc quan tin tưởng rằng kịch bản s p đổ
của công nghệ truyền hình Mỹ chỉ bị “thổi phồng”. Thậm chí, hãng nghiên cứu này
còn kêu gọi các nhà tiếp thị không nên phân tâm bởi những báo cáo về tình hình
hỗn loạn của ngành công nghiệp THTT trong thời gian qua. Ngoài ra, Forrester
Research ra sức bảo vệ cho các dịch v THTT như tính bản quyền hay nói cách
khác chính là sự sở hữu của các chương trình độc quyền mà internet không sẵn có.
Tuy nhiên, một trong những lập luận thiếu chính xác mà Forrester
Research đưa ra chính là nội dung của các kênh truyền hình cáp luôn đạt chất lượng
tốt nhất [28]. Nhưng thực tế thì không hẳn vậy. Đầu tư của Netflix đã đơm hoa kết
trái với các chương trình đang thu hút được sự chú ý như “House of Cards” hay
“Orange is the New Black”. Trong khi giới trẻ ngày càng trung thành hơn với thói
quen xem tất cả các chương trình mà họ quan tâm trên trang YouTube. Chính vì vậy,
18
họ c ng sẽ thấy thoải mái hơn khi lựa chọn các chương trình yêu thích một cách
linh hoạt trên những chiếc SmartTV kết nối internet của Samsung hay Sony.
Trong khi đó, chính Forrester Research phải thừa nhận rằng hạn chế của
THTT chính là sự bó buộc người tiêu dùng buộc họ phải trả tiền cho tất cả thời gian
truy cập chỉ để xem một chương trình. Chất lượng tốt nhất chỉ mang tính chất “trang
trí” một khi không qua được cửa ải “tiêu dùng” của người xem.
Hơn nữa, không thể phủ nhận rằng một bộ phận người dân Mỹ đã quyết định
sống thiếu truyền hình cáp. Năm 2013 có thể coi là một năm tồi tệ nhất từ trước đến
nay của ngành công nghiệp THTT tại nền kinh tế số 1 thế giới [26].
Biểu đồ 1.1 Thị phần thuê bao các loại hình THTT của Mỹ năm 2013 &2019
Nguồn: [37]
Theo đó, chỉ riêng trong Q3/2013, những nhà cung cấp truyền hình lớn nhất
của Mỹ đã để tuột mất 113.000 thuê bao. Xu hướng này sẽ được dự đoán sẽ còn tiếp
t c nở rộ trong thời gian tới, và nó sẽ không chỉ gói gọn ở trong nước Mỹ. Theo báo
cáo của Google, từ năm 2010, người Việt Nam đã dành 5 - 6 giờ/ngày để truy cập
internet, gấp đôi thời gian xem truyền hình, chỉ dành 1 giờ rưỡi cho báo giấy và tạp
chí. Truyền hình truyền thống chỉ chiếm một phần nhỏ bé trong thế giới truyền tải
nội dung, mà thay vào đó là nền tảng của những nội dung trực tuyến với sự phát
triển nhanh chóng, chất lượng ổn định và sự dễ dàng trong truy cập.
19
Như vậy, xu hướng công nghệ truyền hình hiện nay trên thế giới đang
chuyển dịch theo hướng:
- Truyền hình đòi hỏi phải cung cấp những nội dung chất lượng cao
- Xu hướng chuyển dịch so với trước đây: Người xem truyền hình là trung
tâm, nội dung tìm đến với người xem, phù hợp với người xem
- Khi truyền hình đang dần bị bão hoá, yếu tố khác biệt là mang đến cho
người dùng những trải nghiệm sáng tạo hơn trước.
Biểu đồ 1.2 Thị phần thuê bao THTT thế giới phân theo khu vực từ năm 2007 đến 2016
Nguồn: [40]
Để tổ chức và phát triển dịch v THTT, các quốc gia trên thế giới đều đã nỗ
lực đóng góp trong các hoạt động và hành động của mình. Các tố chức về THTT
cấp quốc gia, quốc tế đã nhanh chóng được hình thành.
Các tổ chức chính phủ về THTT được thành lập ở hầu hết các nước có nền
kinh tế phát triển. Các đơn vị này chịu trách nhiệm về các hoạt động của THTT cho
các khu vực công và tư.
Có thể kể rất nhiều các công ty, tổ chức về THTT ở các cường quốc trong
l nh vực này. DirecTV, hiện là nhà cung cấp truyền hình vệ tinh số một tại Mỹ, có
gần 38 triệu khách hàng sử d ng dịch v tại thời điểm cuối năm 2013 với tổng
doanh thu tương ứng đạt 31,75 tỷ USD. Tháng 5/2014, nhà mạng AT&T thông báo
đang tiến hành mua lại DIRECTV với giá 48,5 tỷ USD.
20
Trong số hơn 50 nhà cung cấp dịch v THTT tại Việt Nam hiện nay, Canal+
là hãng nước ngoài đầu tiên lao vào cuộc đua dành “miếng bánh” tiềm năng này.
Hãng truyền hình nổi tiếng của Pháp với hơn 13 triệu thuê bao đã hợp tác với VTV,
với sản phẩm “con chung” là K+ đến nay có gần 200.000 thuê bao, chiếm gần 10%
thị phần THTT.
Ở Úc, Foxtel là nhà phân phối THTT lớn, tất cả đều cung cấp dịch v cáp ở
một số khu vực đô thị. Austar trước đây hoạt động như một nhà cung cấp dịch v
trả tiền truyền hình vệ tinh, cho đến khi sáp nhập với Foxtel và SelecTV.
Các nhà phân phối lớn của THTT ở New Zealand là Sky Network Truyền
hình trên vệ tinh và Vodafone trên truyền hình cáp.
Tại Nhật bản, NHK là một thương hiệu lớn đã được khẳng định. Với hơn 40
năm kinh nghiệm phát triển, khả năng về vốn và kỹ thuật công nghệ, NHK đã chiếm
73 % thị phần THTT ở của Nhật Bản, trở thành nhà cung cấp dịch v truyền hình và
THTT lớn nhất của Nhật bản
Hình 1.1 NHK - Nnhà cung cấp truyền hình lớn nhất của Nhật bản
Nguồn: [36]
StarHub Limited là một công ty viễn thông có tr sở tại Singapore, là nhà
điều hành truyền hình cáp duy nhất tại Singapore. StarHub cung cấp dịch v viễn
thông cho cả cá nhân và doanh nghiệp với các sản phẩm chính : di dộng, truyền
hình cáp, băng thông rộng, internet, mạng cố định. Trong thời gian từ 2001 đến
2011 StarHub đã giành được thị phần lớn ở các mảng sản phẩm đặc biệt là mảng
21
THTT. Truyền hình cáp bao phủ toàn bộ thị trường, giữ thế độc quyền với doanh
thu tăng từ 169 triệu SGD (năm 2001) lên 376 triệu SGD (năm 2011)
Biểu đồ 1.3 Tăng trường THTT ở một số nước khu vực Châu Á từ 2009-2015
Nguồn:[38]
Biểu đồ 1.4 Top 10 nhà cung cấp THTT tăng trưởng thuê bao cao nhất từ 2009-2015
Nguồn: [38]
Các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức THTT khác c ng
đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch v , nội dung về
THTT như: Hiệp hội THTT Châu Á Thái Bình Dương (Casbaa), Liên hiệp Phát
sóng Châu Âu.
Các tổ chức, hiệp hội, diễn đàn THTT bao gồm các tổ chức, hiệp hội, diễn đàn
của các thành viên từ các nước trong một khu vực và của các thành viên đến từ nhiều
nước trên toàn thế giới. Dưới đây là thống kê các tổ chức này.
22
Bảng 1.2 Một số tổ chức, hiệp hội, diễn đàn truyền hình, THTT khu vực và trên thế giới
TT Tên tổ chức Năm th nh lập Trụ sở Số th nh
viên
Hiệp hội THTT Châu Á Thái
Bình Dương (Casbaa)
-Thành lập ngày 28/05/1991, Hồng Kông,
130 thành viên
Diễn đàn Truyền hình Châu Á
(Asia TV Forum & Market)
-Diễn đàn về truyền hình với sự tham gia
của hàng ch c quốc gia trong khu vực và
thế giới, hàng năm tổ chức các hội chợ về
truyền hình trả tiền, là nơi để là nhà cung
cấp dịch v truyền hình gặp gỡ và trao đổi
về nội dung, bản quyền truyển hình,….
Hợp tác với Hiệp hội Phát
thanh Truyền hình Châu Á-
Thái Bình Dương (Asia -
Pacific Broadcasting Union-
ABU)
-Thành lập năm 1964, Kuala Lumpua, 255
thành viên ở 63 nước.
Diễn đàn truyền hình Vệ tinh
thế giới
-Có hơn 1000 thành viên, là nơi các nhà
cung cấp trao đổi các vấn đề trong l nh vực
truyền hình vệ tinh
Nguồn: [30] [31] [33][35]
Tóm lại, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ những năm cuối
thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 đã mang lại những bước tiến v đại trong lịch sử loài
người: thay đổi các sống, cách làm việc và cách thức giải trí. Quá trình toàn cầu hóa
làm cho con người có thể tiếp cận với nhiều loại hình THTT. C ng chính sự thay
đổi này đã tạo ra mối liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trong việc tìm tòi, phát
triển các loại hình THTT mới mẻ và đặc s c, ph c v cho nhu cầu giải trí ngày càng
đa dạng và tăng cao của con người. Giống như các l nh vực khác, THTT c ng đang
có sự liên hiệp chặt chẽ của các quốc gia trên toàn thế giới.
23
1.2.2. Quá trình phát triển của truyền hình trả tiền Việt Nam
Truyền hình Việt Nam thành lập năm 1970, là một trong những l nh vực còn
rất non trẻ so với các l nh vực, các ngành khác. Trong thời gian từ 1970-1985,
truyền hình phát triển chậm vì đất nước có chiến tranh và vừa thoát khỏi chiến
tranh. Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, chủ yếu phủ sóng vùng Châu thổ sông Hồng.
Truyền hình Việt Nam chỉ thực sự phát triển khi đất nước chuyển mạnh từ cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ ngh a
và Nhà nước khẳng định vai trò của Truyền hình Việt Nam trong cơ chế thị trường.
Trong giai đoạn đó, để có thể làm cho truyền hình nước ta phát triển , ngân sách
Nhà nước đã được chi để hỗ trợ cho truyền hình nước ta có thể đứng vững và phát
triển, hội nhập cùng sự phát triển chung của kinh tế Việt Nam, khu vực và thế giới.
Ngày 27/8/1992, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho phép thành lập
Công ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV). SCTV là doanh nghiệp 100% vốn
Nhà nước trên cơ sở liên doanh giữa Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Tổng
Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist).
Năm 1995 Trung tâm Truyền hình Cáp MMDS chính thức được thành lập.
Trung tâm có chức năng quản lý hệ thống truyền hình cáp MMDS, tập trung kinh
doanh ph c v các đối tượng khách hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Tháng 12/1995, Đài Truyền hình Việt Nam hợp tác với công ty du lịch Sài
Gòn, chuyển giao công ty liên doanh SCTV về trung tâm truyền hình cáp MMDS
tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 12/1996, dịch v truyền hình MMDS được nâng cấp, số kênh phát
sóng tăng từ 4 kênh lên 6 kênh với bán kính phủ sóng 40km.
Ngày 25/4/1998, tất cả các kênh phát sóng qua MMDS đều được khóa mã và
Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS b t đầu thực hiện việc mua bản quyền
hợp pháp từ các kênh truyền hình nước ngoài.
Ngày 14/1/2000 thành lập Hãng truyền hình cáp Việt Nam trực thuộc quản lý
của Đài Truyền hình Việt Nam, hãng truyền hình cáp hoạt động kinh doanh độc lập,
có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng.
Tháng 4/2002, công ty liên doanh SCTV được tách ra khỏi hãng truyền hình cáp
24
để thực hiện nhiệm v của một công ty liên doanh và chịu trách nhiệm triển khai hệ
thống THTT của Đài Truyền hình Việt Nam ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh lân cận trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam.
Ngày 24/9/2002 Đài Truyền hình Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác với Tổng
công ty điện lực Việt Nam xây dựng hệ thống cáp quang trên toàn lãnh thổ Việt
Nam. Tại khu vực Hà Nội truyền hình cáp hữu tuyến tăng dần số kênh phát sóng,
chất lượng tín hiệu ngày càng được cải thiện.
Ngày 1/11/2004, chính thức phát sóng truyền hình số vệ tinh DTH phủ sóng
trên phạm vi toàn quốc đánh dấu bước đột phá và là bước ngoặt trong việc sử d ng
công nghệ số tiên tiến và hiện đại bậc nhất thế giới trong việc phân phối và cung
cấp các kênh THTT trong nước và nước ngoài đến mọi người dân trên toàn lãnh thổ
Việt Nam thông qua truyền hình vệ tinh, khẳng định vị trí và vai trò của Đài truyền
hình quốc gia trong việc phát triển truyền hình nói chung và THTT nói riêng của
Đài Truyền hình Việt Nam.
Năm 2006 FPT là đơn vị tiên phong trong việc triển khai dịch v truyền hình
IPTV – truyền hình qua giao thức Internet. với thương hiệu iTV. Đến năm 2011
thương hiệu này được đổi tên là OneTV.
Ngày 06/03/2007, Info TV - kênh thông tin tài chính kinh tế - kênh truyền
hình chứng khoán trực tiếp đầu tiên tại Việt Nam, do VCTV ký kết triển khai cùng
đối tác Ocean Media chính thức phát sóng, đưa số kênh trên mạng cáp VCTV lên
tới 45 kênh.
Năm 2008 được đánh giá là năm bứt phá của VCTV và SCTV, với cơ chế
quản lý và tài chính thông thoáng, quyền tự chủ cao, các chiến lược nâng cao chất
lượng dịch v cả về nội dung lẫn kỹ thuật. Với chính sách ưu đãi hợp lý đã mang tới
cho khách hàng các chương trình truyền hình vượt trội. C ng trong năm này đón
đầu sự kiện Vinasat 1, VCTV tiếp t c đầu tư cho DTH, xúc tiến liên doanh với đối
tác nước ngoài nhằm phát triển DTH cả về nội dung và kỹ thuật.
28/09/2009 Dịch v Truyền hình IPTV của Việt Nam chính thức ra đời với
thương hiệu MyTV. Cho đến cuối năm 2014 Dịch v MyTV đã có gần 1 triệu thuê
bao, đứng thứ 3 trong thị phần THTT ở Việt Nam và đứng đầu trong các nhà cung
cấp dịch v truyền hình công nghệ IPTV
25
Ngày 12/06/2009: Đài Truyền Hình Việt Nam (VTV) và tập đoàn Canal Plus
thành lập liên doanh có tên là VSTV để cung cấp dịch v truyền hình vệ tinh chất
lượng cao với nhiều gói thuê bao có chi phí hợp lý. Đơn vị trực tiếp chịu trách
nhiệm của VTV là Trung tâm Kỹ thuật Truyền Hình Cáp Việt Nam (VCTV) và của
Canal Plus là công ty con Canal Overseas. Liên doanh sẽ triển khai hệ thống hạ tầng
truyền hình số vệ tinh (DTH) đến người xem và các kênh truyền hình sẽ được cung
cấp qua vệ tinh Vinasat 1.
Ngày 08/01/2010 Công ty Truyền hình cáp Saigontourist chuyển đổi thành
Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV Co., Ltd) theo quyết định số
55/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh.
Năm 2011, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 20/2011/ QĐ-
TTg, phê duyệt Quy chế quản lí hoạt động THTT. Đây là bước tiến mới, là dấu mốc
quan trọng trong quản lý hoạt động THTT, tiếp t c khẳng định và làm rõ quan điểm
“ chính sách quản lý ngày càng bám sát thực tiễn cuộc sống và tạo thuận lơi cho
hoạt động THTT phát triển, nhanh, mạnh và vững ch c”.
Năm 2011 Dịch v truyền hình An Viên của Công ty Cổ phần Nghe nhìn
Toàn Cầu ra đời sau một năm phát sóng thử nghiệm. Sự ra đời của Truyền hình An
Viên đã đem đến một làn gió mới cho thị trường THTT tại Việt Nam, tạo cơ hội cho
người tiêu dùng có thể lựa chọn một loại hình dịch v truyền hình với nhiều ưu
điểm về nội dung và công nghệ [11].
Năm 2012 ra m t công ty TNHH MTV Truyền hình Cáp Việt Nam, thành
lập hơn 100 chi nhánh, văn phòng đại diện trên toàn quốc.
Năm 2013 ra m t dịch v VTVPlus – dịch v xem truyền hình trực tuyến
trên nền tang công nghệ OTT.
Tháng 4/2013 Truyền hình cáp Việt Nam thay đổi thương hiệu từ VCTV
sang VTVcab và đổi tên chính thức thành Tổng Công ty Truyền hình cáp Việt Nam.
Từ năm 2013- nay các loại hình truyển hình trả tiền đều có sự phát triển
mạnh mẽ, cạnh tranh gay g t để gia tăng số lượng thuê bao. Ớ các nước phát triển
thì số lượng thuê bao THTT chiếm khoảng 50%-60% tổng số hộ gia đình, ở một
nước Châu Phi thì tỷ lệ này c ng khoảng 20%-30% thì ở Việt Nam tỷ lệ này mới
26
đạt 14%. So với nhiều ngành dịch v khác, kinh doanh hoạt động THTT trở thành
một trong những ngành kinh doanh có tốc độ phát triển nhanh. Thành phố Hồ Chí
Minh là địa phương có tốc độ phát triển thuê bao nhanh, số lượng thuê bao truyền
hình cáp lớn nhất cả nước với 1,5 triệu thuê bao, sau đó tới Hà Nội gần 1 triệu thuê
bao, Đà Nẵng gần 80 ngàn thuê bao và Hải Phòng khoảng 70 ngàn thuê bao.
Hình 1.2 Bức tranh toàn cảnh ngành THTT Việt Nam năm 2011
Nguồn: [36]
Như vây, song song với hệ thống truyền hình quảng bá, các hệ thống dịch v
THTT đã góp phần quan trọng tạo nên những kênh thông tin đa dạng và phong phú.
Với việc đa dạng hoá nội dung thông tin theo từng kênh chuyên biệt, THTT đang là
phương tiện thông tin giải trí hữu hiệu ph c v cho nhiều lớp đối tượng khán giả
khác nhau. Việc phát triển hệ thống THTT trong những năm qua đã tạo động lực
cho việc nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình, kể cả các
chương trình quảng bá, tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong việc sản xuất nội dung
chương trình giữa các đài phát thanh, truyền hình với nhau…
Hiện trạng THTT ở Việt Nam
Việt Nam là nước đang phát triển có tốc độ HNQT khá nhanh. Theo Báo cáo
sơ kết công tác 6 tháng của Bộ TTTT được công bố ngày 17/7/2015 [1], cả nước
27
15%
3% 16%
32% 34%
MyTV STCV VTVCab HTVC khác
hiện có gần 9,9 triệu thuê bao THTT. Trong đó, truyền hình vệ tinh (DTH) có 1,4
triệu thuê bao; truyền hình cáp gồm 5,99 triệu thuê bao cáp tương tự (analog) và
778.000 thuê bao cáp số (DVB-C, Docsis); truyền hình kỹ thuật số mặt đất 300.000
thuê bao; truyền hình giao thức Internet (IPTV) 1,15 triệu thuê bao; truyền hình di
động Mobile TV 220.000 thuê bao.
Con số tăng trưởng thuê bao THTT được xem là ấn tượng. Bởi lẽ, vào cuối
năm 2014, số thuê bao đã đạt 6 triệu trên tổng số hơn 22 triệu gia đình (cuối năm
2009 là 4,2 triệu thuê bao). Doanh thu từ quảng cáo truyền hình tăng khoảng 28%
trong vài năm qua. Trong đó, quảng cáo trên các kênh THTT là khuynh hướng mới
tại Việt Nam và đang tăng một cách ngoạn m c, trong tương lai sẽ chiếm 80%
doanh thu quảng cáo của ngành truyền hình. Số liệu của Bộ TTTT c ng cho thấy,
tổng doanh thu trong l nh vực truyền hình đạt 9.152 tỷ đồng. Tổng số lao động của
các đơn vị hoạt động trong l nh vực THTT là 9.449 lao động. Hiện nay cả nước có
181 kênh phát thanh, truyền hình quảng bá (trong đó có 105 kênh truyền hình, 76
kênh phát thanh), tăng 01 kênh phát thanh so với năm 2014; 40 kênh truyền hình
nước ngoài được cấp phép biên tập cung cấp trên THTT.
Biểu đồ 1.5: Thị phần THTT Việt Nam tính đến năm 2014
Nguồn: [1]
Tại Việt Nam, thị trường THTT chủ yếu được biết đến qua các dịch v truyền
hình kỹ thuật số cáp, kỹ thuật số mặt đất, kỹ thuật số vệ tinh và truyền hình di động ở
giai đoạn sơ khai. Thị trường truyền hình quảng bá đang hoạt động dưới sự quản lý
củacácđàitruyềnhìnhtrungươngvàđịaphươngtrongkhi"miếngbánh"THTTvốn
ngày một phình to hiện là sân chơi của các công ty dịch v truyền hình, mà dẫn đầu
thị trường hiện nay là các công ty SCTV, HTVC, VIệT NAMPT-Media...
28
Cạnh tranh bằng chất lượng nội dung chính là chìa khóa thành công đã được
chứng minh ở các nước đi trước Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Thái
Lan… Người tiêu dùng ngày nay không còn muốn thưởng thức chương trình truyền
hình theo kiểu "đài phát sóng gì, mình xem đó". Với khả năng chi trả cao hơn, họ
mong muốn có những chương trình phù hợp nhu cầu hơn.
Giá cước của THTT ở Việt Nam hiện nay đang rẻ so với mặt bằng thị trường
trong khu vực và giá trị đồng tiền của Việt Nam. VNPayTV xác nhận thuê bao
THTT Việt Nam hiện nay được xem là rẻ nhất trong các quốc gia của khu vực Đông
Nam Á và có thể là trên thế giới.
Hiện các nhà khai thác dịch v THTT đều tính đến giải pháp chia nhỏ các
gói cước dịch v , cung cấp dịch v gia tăng, trên nền tảng đa màn hình và OTT để
tăng chỉ số ARPU.
Bảng 1.3 Bảng giá cước một số dịch vụ THTT ở Việt Nam
Nhà cung
cấp
Mô tả
Thuê bao chính
TV1
TV2 TV3
Cước dịch v Cước DV
Cước
DV
AVG
Có thể cung cấp thêm tối đa 03
thuê bao ph với 1 thuê bao chính
- Thêm đầu thu: nếu xem nhiều
chương trình khác nhau.
- Hoặc không thêm đầu thu.
66,000/88,000 22,000 22,000
VTVcab
Truyền hình cáp. Đã triển khai
trọn gói 110.000đ/3tivi.
Từ tivi thứ 4: 10.000/tivi.
110,000
VTV cab
HD
Truyền hình số HD (gồm cước
110k cho gói analog và 50k gói
HD nạp qua thẻ cào).
160,000 50,000
SCTV Cab 79,000 0 0
29
SCTV số
SD
Gồm gói truyền hình analog và số
SD
128,000 30,000 30,000
SCTV số
HD
Gồm phí thuê bao cab analog và
80 k cho thuê bao số HD.
158,000 60,000 60,000
K+ Chỉ áp d ng gói Premium HD+ 220,000 60,000 60,000
NetTV
Thuê bao chính là HD 110.000/
thuê bao ph gói Basic SD
(65.000). Đây là mức cước Net
TV chào bán đối tượng nhà
nghỉ,khách sạn tại nhiều địa bàn.
110,000 30,000 30.000
OneTV
Miễn phí (Áp d ng cho tất cả
khách hàng khi đăng ký mua bộ
giải mã TV của FPT Telecom)
40,000/80,000
/120,000
giảm 30%
cước TV2
Giảm
40%
cước
TV 3-4.
VTC
Gói SD
Gói HD
60,000/tháng
100,000/tháng
MyTV
Gói SD (trọn gói)
Gói HD
110,000/ tháng
135,000/tháng
Nguồn: [11][18][19][20][21][25]
Nghiên cứu của kênh K+ cho thấy, hiện nay doanh thu bình quân của thuê
bao tháng dịch v THTT ở Việt Nam (ARPU) thấp nhất trong khu vực ASEAN.
Năm 2013, ARPU ở Việt Nam vào khoảng 4-5 USD, trong khi đó Singapore là 32
USD, Malaysia là 30 USD, Indonesia 11 USD, Thailand là 11 USD, Cam pu chia là
10 USD, Myanmar là 10 USD, Philippines c ng ở mức 9 USD. Ngay ở châu Phi, là
một khu vực có mức sống thấp hơn Việt Nam thì chi phí xem truyền hình của người
dân ở đây lên đến 20EURO/tháng.
30
Lí do giá thuê bao THTT ở Việt Nam thấp là do thị trường có cạnh tranh dữ
dội giữa các nhà cung cấp truyền hình với nhau. Bên cạnh đó, do ở Việt Nam ít các
kênh truyền hình độc quyền, hầu hết các nhà khai thác đều cung cấp các kênh nội
dung giống nhau dẫn đến họ chỉ có thể cạnh tranh về giá, là nguyên nhân khiến giá
dịch v ngày càng giảm.
Mức ARPU thấp như hiện nay là không đúng với m c tiêu tăng trưởng chất
lượng nội dung THTT. Các nhà cung cấp dịch v nội dung cần tận d ng thế mạnh
của k thuật số để giải quyết bài toán tăng ARPU. Chỉ có truyền hình số mới giải
quyết được việc đưa ra nhiều gói dịch v , các nhà khai thác có thể chia ra các gói
dịch v càng nhỏ càng tốt, đồng thời cung cấp thêm nhiều dịch v gia tăng khác.
Như vậy sẽ vẫn có gói cước phí thấp nhất ph c v những đối tượng có thu nhập
thấp, còn người có điều kiện chi trả cao hơn có thể chọn cùng lúc 3-4-5 gói để xem.
Người nghèo vẫn có thể tiếp cận sản phẩm THTT nhờ k thuật số.
Giải pháp chia nhỏ dịch v ra làm nhiều gói và cung cấp dịch v trên đa màn
hình là cách mà các doanh nghiệp Việt Nam đang hướng tới. VNPT-Media, nhà
cung cấp dịch v MyTV cho rằng, cần thiết kế những gói cước ở nhiều mức độ khác
nhau để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. Bởi vậy thị trường truyền
hình Việt Nam không nên có nhiều doanh nghiệp nhỏ và quá nhỏ, nếu không đủ
mạnh để đạt một lượng thuê bao lớn đạt ngưỡng hòa vốn, họ sẽ bị lỗ, gây lãng phí
tài nguyên quốc gia.
Sự phát triển về công nghệ số sẽ tạo ra nhiều loại hình dịch v trên cùng 1 hạ
tầng, MyTV có gói kết hợp giữa truyền hình và viễn thông, hoặc kết hợp với các
nhà cung cấp truyền hình khác như K+, VTVcab, đồng thời MyTV c ng đã xây
dựng nền tảng để cung cấp dịch v MyTV trên nhiều hạ tầng khác nhau: IPTV, cáp,
vệ tinh, trên máy tính, mobile…
Giá cước dịch v thấp đã khiến chất lượng của dịch v , nội dung THTT chưa
cao. Chỉ trừ một vài nhà cung cấp dịch v như K+, STVC, MyTV… có đầu tư
những chương trình riêng hoặc mua bản quyền một số chương trình, phim, trò chơi
hấp dẫn của nước ngoài để ph c v khách hàng đang sử d ng và lôi kéo khách hàng
31
mới. Phần còn lại, nhiều nhà cung cấp dịch v THTT đã “xào và trộn” các kênh
truyền hình có sẵn, chủ yếu là các kênh địa phương để chiêu d khách hàng.
Trong khi đó, để sử d ng hạ tầng ở mức tối thiểu, các nhà khai thác dịch v
THTT lại cạnh tranh nhau ở mức độ “khủng khiếp”: 20.000 đồng/tháng cho gói cơ
bảncủatruyềnhìnhAnViên–AVG,cótớibảykênhHD!VTVCabtặngsữahoặc
biachonhữngkhuvựcmớiphủcápnhưLongAn,BìnhDương…kèmtheomiễn
phícôngl pđặthoặctặngthêmthờigiansửdngnếukháchhàngđóngcướctrước.
C ng chưa ở đâu như Việt Nam, khi các nhà cung cấp dịch v THTT có hình
thức “tranh giành khách hàng” bằng chiêu giảm giá cho những khách hàng nào
“chuyển đổi dịch v ”, thực chất là chuyển đổi nhà cung cấp dịch v . Những thông
tin nàyđược đăng công khai trên các tờ rơi và cảtrang web của VTVCab, HTVC…
Các chuyên gia ngành truyền hình nhận định, THTT sẽ tiếp t c phát triển mạnh
ở Việt Nam trong thập kỷ này. Thị trường Việt Nam được đánh giá là rất tiềm năng
cho THTT, bởi tỷ lệ hộ gia đình sử d ng THTT vẫn còn khá thấp so với mức mơ
ước 50 - 60% ở nhiều nước trên thế giới. Theo Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng
phát thanh, truyền hình đã được Thủ tướng phê duyệt năm 2009, đến năm 2020 sẽ
ngừng việc sử d ng truyền hình tương tự để chuyển sang công nghệ số. Thực tế cho
thấy, việc số hoá truyền hình c ng g n liền với sự dịch chuyển từ truyền hình quảng
bá (không trả tiền) sang THTT, và không khó để dự đoán các nhà cung cấp dịch v
THTT sẽ cạnh tranh khốc liệt để giành phần to trong mảnh đất màu mỡ nhưngnhiều
khả năng sẽ bão hoà chỉ sau 10 năm như Việt Nam.
Một số nh cung cấp dịch vụ THTT lớn của Việt Nam:
VTV Cab
VTV Cab là đơn vị cung cấp dịch v THTT với 100% vốn sở hữu của Đài
Truyền hình Việt Nam. Năm 1995 Trung tâm Truyền hình Cáp Việt Nam được
thành lập. Cho đến nay sau 20 năm hình thành và phát triển, VTVcab đã tạo dựng vị
thế vững ch c và xây dựng thương hiệu ngày càng vững mạnh, đóng góp vào sự
phát triển chung của ngành THTT Việt Nam. VTVcab đã xây dựng mạng lưới
truyền hình cáp phủ sóng tại 60 tỉnh, thành trên cả nước, phát sóng trên 200 kênh
truyền hình trong nước và quốc tế với chất lượng và nội dung phong phú, trong đó
32
có 50 kênh truyền hình độ nét cao HD và 20 kênh truyền hình chuyên biệt do chính
VTVcab đầu tư hợp tác sản xuất [29]. Hiện nay, VTVcab có số lượng thuê bao
truyền hình và viễn thông dẫn đầu thị trường THTT tính trên tất cả các loại hình
dịch v như: truyền hình cáp, truyền hình số, IPTV, truyền hình theo yêu cầu,
Internet trên mạng truyền hình cáp…
Lợi thế là truyền hình giá rẻ (sử d ng được nhiều tivi, thuê bao trọn gói, có
dịch v phát sinh, l p đặt dễ dàng, nhiều kênh phổ thông, dễ sử d ng), Truyền hình
cáp có lợi thế là đơn vị cung cấp dịch v THTT sớm, cạnh tranh hơn các đối thủ là
chi phí phù hợp, khách hàng không phải trả chi phí bộ giải mã, có thể kết nối được
nhiều tivi trong 1 hộ gia đình. Điểm yếu là nội dung phong phú.
SCTV
SCTV là nhà cung cấp đa dịch v Truyền thông và Viễn thông hàng đầu Việt
Nam.Ngày 27/8/1992, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho phép thành lập
Công ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV). SCTV là doanh nghiệp 100% vốn
Nhà nước trên cơ sở liên doanh giữa Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Tổng
Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) [20]. Hơn 20 năm xây dựng và phát triển,
SCTV là mạng truyền hình cáp đứng đầu Việt Nam với với thị phần THTT đứng đầu
cả nước, diện phủ sóng rộng kh p toàn quốc đến 53/63 Tỉnh Thành tại Việt Nam.
MyTV
IPTV (Internet Protocal Television) là dịch v truyền hình số tương tác thế
hệ mới, sự ra đời của công nghệ và dịch v này là một cuộc cách mạng về sự hội t
giữa truyền thông và truyền hình, được coi là công nghệ truyền hình thứ 3 (sau
truyền hình Analog và truyền hình số). IPTV mang lại nhiều tiện ích, khả năng thích
ứng công nghệ tiên tiến với sự tương tác của người sử d ng dịch v và cộng đồng.
Tháng 9.2009, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam chính thức cung
cấp dịch v IPTV tại thị trường Việt Nam với thương hiệu MyTV [21]. Dựa trên
công nghệ IPTV tín hiệu truyền hình trên MyTV được chuyển hóa thành tín hiệu IP,
truyền qua hạ tầng mạng ADSL đến thiết bị đầu cuối là bộ giải mã Settop- box. Sau
06 năm phát triển, từ những bước đi ban đầu khó khăn trong việc mở rộng thị
trường từ khu vực thành thị đến nông thôn, hải đảo xa xôi, đến nay đã có hơn 1 triệu
thuê bao, tương đương khoảng 4 triệu người sử d ng g n bó với MyTV.
33
Một số đặc điểm nổi bật của MyTV:
- Tính năng dịch v : Điều đặc biệt và hấp dẫn nhất của MyTV là sự tương
tácgiữangườixemvớichươngtrình,ngườixemvớinhàcungcấpdịchv.Cáctính
năngdịchv nổitrộicủaMyTV:tạmdừngtivi,xemvideotheoyêucầu;xemphim
trả tiền, truyền hình xem lại, phân quyền sử d ng, PVR (chức năng ghi chương
trình), TV- mail…
- Về khả năng phủ sóng: MyTV có thể đến với những khán giả ở cả những
vùng sâu, vùng xa c ng như khán giả ở nước ngoài thông qua mạng băng rộng và
vệ tinh Vinasat.
- Về chi phí: Truyền hình theo giao thức IP tận d ng được cơ sở hạ tầng
mạng viễn thông có sẵn, do đó chi phí đầu tư ban đầu thấp mà vẫn đảm bảo gia tăng
giá trị, mang lại lợi ích cho người sử d ng với chi phí thấp hơn các loại dịch v
THTT khác.
- Về nội dung: Có thể nói khả năng của hệ thống MyTV là không giới hạn.
Tùy thuộc vào các thỏa thuận về bản quyền của nhà cung cấp dịch v và các nhà
cung cấp nội dung.
- Tính tương tác: Thay vì th động chuyển kênh để tìm kiếm và xem những
gì đang được phát, khán giả có thể chủ động chọn nội dung mà mình muốn xem,
chọn thời điểm xem,..
Tiểu kết Chƣơng 1
HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam bao gồm các hoạt động trao đổi
thông tin kinh nghiệm với các đối tác nước ngoài, với nhiều hình thức và cách thức
hợp tác nhằm thúc đẩy sự phát triển của THTT.
Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đã mở ra một cánh cửa lớn giúp THTT Việt
Nam có thể tiếp cận với ngành truyền hình tiên tiến của thế giới, học hỏi những
kinh nghiệm quý báu các các cường quốc về truyền hình trong khu vực và trên thế
giới, và vận d ng sáng tạo trong việc xây dựng ngành truyền hình nước nhà. Việc
tham gia tích cực vào các tổ chức, hiệp hội THTT trong khu vực và trên thế giới sẽ
giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với ngành THTT tiên tiến, hiện đại trên
thế giới.
34
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG
LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIệT NAM
2.1. Quá trình tham gia HNQT của THTT Việt Nam
Giống như các l nh vực khác trong đời sống xã hội, truyền hình nói chung và
THTT nói riêng của Việt Nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, chính thức tham
gia quá trình HNQT sau khi Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung quan liên bao cấp
sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ ngh a. Thị trường cởi mở, thông
thoáng đã giúp THTT có nhiều cơ hội học hỏi các kinh nghiệm phát triển THTT của
các cường quốc trong l nh vực này, cả khu vực và quốc tế.
Để có cái nhìn sâu rộng về quá trình HNQT của THTT ở Việt Nam từ năm
1995 đến nay, Khoá luận đã nghiên cứu các hoạt động này trong các năm trước đó.
Dưới đây là một số hoạt động chính trong quá trình HNQT của THTT Việt Nam từ
năm 1995 đến năm 2015:
2.1.1 Quá trình HNQT của THTT Việt Nam trước năm 1995
Trước năm 1995 THTT Việt Nam chưa thực sự phát triển. Thị trường THTT
giai đoạn rất yên ả, một số thương hiệu đã được thành lập và đang trong quá trình
hình thành. Chính vì thế các hoạt động HNQT còn rất hạn chế,, chủ yếu là các trao
đổi trên bàn đối thoại, mang tính ngoại giao và chưa có hợp tác nào c thể.
Trong giai đoạn này, một số đơn vị đã cử cán bộ tham gia các khóa học
ng n, trung và dài hạn về THTT ở một số quốc gia lớn trong l nh vực này. Đài
Truyền hình Việt Nam là đơn vị đi tiên phong trong việc cử cán bộ tham gia các
khóa học ng n hạn nh m học hỏi kinh nghiệp của một số Đài Truyền hình lớn trong
khu vực như Đài Truyền hình NHK (Nhật Bản) [16]. Ngoài ra, VTV c ng đang là
đối tác truyền thống tại châu Á của Kênh Hợp tác Truyền hình Quốc tế Pháp (CFI)
với nhiều khóa đào tạo hàng năm dành cho cán bộ VTV do các chuyên gia có uy tín
của Pháp giảng dạy, phối hợp tổ chức nhiều khóa đào tạo của AIBD, ABU về sản
xuất nội dung và kỹ thuật.
Như vậy, HNQT của THTT chưa tạo ra kết quả lớn do nhiều yếu tố. Bên
cạnh lý do chủ quan của Việt Nam, thời gian này các nước trong khu vực và trên thế
giới hoạt động HNQT của THTT chưa triển khai mạnh mẽ. Kết quả hội nhập chưa
35
đủ lớn nhưng c ng tạo ra tiền đề cho việc xây dựng các mối quan hệ và triển khai
các hoạt động hợp tác trong giai đoạnsau.
2.1.2 HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2015-12-19.
Xu thế kinh tế hội nhập và phát triển, hòa cùng xu hướng phát triển chung
của THTT đã mở ra nhiều cơ hội và sức thu hút các đối tác nước ngoài vào thị
trường Việt Nam.
2.1.2.1 Hợp tác song phương.
Hợp tác song phương là hợp tác giữa hai chủ thể quan hệ quốc tế. Các chủ
thể có thể là hai quốc gia, các cá nhân, tổ chức của hai quốc gia phối hợp với nhau
trong bất cứ hoạt động nào liên quan đến THTT [8].
Với Nhật Bản: Nhật Bản là một trong các nước có nền kinh tế phát triển rực
rõ, có vị thế cao trên chính trường thế giới. Nhật Bản là nước có mạng lưới THTT
và nền công nghiệp sản xuất thiết bị truyền hình được xếp vào một những nước
hàng đầu thế giới. Đây c ng là nước có thị trường THTT rất tự do với sự tham gia
của hơn 100 nhà khai thác dịch v . Quá trình phát triển của ngành THTT Nhật Bản
được chia làm hai giai đoạn rõ rệt: Giai đoạn độc quyền mạng lưới và giai đoạn tự
do hoá nhanh chóng.
Giai đoạn một, Nhà nước cho NNK được độc quyền, hỗ trợ tài chính để
NHK có thể phát triển mạng lưới một cách nhanh nhất; Giai đoạn hai, sau khi mạng
lưới đã phát triển hoàn chỉnh, Chính phủ cho tự do hoá mạng lưới một cách nhanh
chóng để nâng cao chất lượng dịch v và giảm chi phí cho người sử d ng. Như vậy
một kinh nghiệm có thể rút ra từ quá trình phát triển THTT của Nhật Bản đó là: độc
quyền cho phép phát triển THTT theo chỉ tiêu và số lượng, cạnh tranh sẽ tác động
làm giảm giá thành và nâng cao chất lượng dịch v . Tính đến tháng 3/1992, Nhật
Bản có hơn 1.000 công ty khai thác dịch v THTT, trong đó có 70 công ty loại I,
1.036 công ty loại II. Tuy nhiên, với kinh nghiệm gần 40 năm phát triển mạng lưới,
với khả năng về vốn và kỹ thuật công nghệ, NHK vẫn chiếm l nh 73% thị trường,
lúc này NHK đi vào đầu tư nghiên cứu phát triển các dịch v công nghệ cao, l nh
vực mà không một công ty tư nhân nào ở Nhật Bản có thể theo kịp.
Việt Nam và Nhật Bản đã tiến hành nhiều hoạt động trao đổi kinh nghiệm,
36
tham vấn hỗ trợ xây dựng chính sách như Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp
điện tử, nâng cao chất lượng dịch v và hạ tầng viễn thông, phát triển viễn thông
nông thôn, phát triển dịch v băng rộng, tái cơ cấu doanh nghiệp, an toàn thông tin,
xuất bản điện tử, IPv6… Ngoài ra hai bên c ng đã phối hợp tổ chức nhiều hội thảo
chuyên đề với m c tiêu hỗ trợ và thúc đẩy các hợp tác trong lnh vực CNTT, phát
triển Chính phủ điện tử, đẩy mạnh ứng d ng hạ tầng CNTT-TT cho các l nh vực,
ngành nghề trong xã hội, phần mềm nguồn mở, an toàn mạng, an toàn thông tin,
phát triển nguồn nhân lực…
Việt Nam và Nhật Bản luôn chia sẻ quan điểm và ủng hộ nhau trong khuôn
khổ hoạt động của các tổ chức quốc tế như Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU),
Liên minh Bưu chính thế giới (UPU), Liên minh Viễn thông Châu Á – Thái Bình
Dương (APT). Việt Nam và Nhật Bản đã và đang chủ động trao đổi, xây dựng kế
hoạch hợp tác trong l nh vực phát thanh truyền hình và thông tin điện tử nhằm tìm
kiếm cơ hội đưa các kênh truyền hình của Việt Nam sang phát sóng tại Nhật Bản để
ph c v , cung cấp thông tin cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản nói riêng
và người dân bản xứ nói chung. Ngoài ra, các kênh truyền hình của Nhật Bản c ng
hợp tác mở rộng khu vực phát sóng và giới thiệu chương trình trên đài Truyền hình
Việt Nam, c thể là 2 kênh: NKH World TV và NHK World Premium là phương
tiện quý giá để người dân Nhật Bản cư trú tại Việt Nam có thể cập nhật các thông
tin mới nhất của Nhật, đồng thời là phương tiện truyền thông quan trọng để nhân
dân Việt Nam và các nước khác có thể dễ dàng thu nhận tin tức về mọi mặt chính
trị, văn hóa, kinh tế và xã hội của Nhật Bản.
Nhật Bản rất chú trọng vào hợp tác đào tạo với Việt Nam, đặc biệt là đào tạo
mang tính chất định hướng thị trường Nhật Bản thông qua việc hỗ trợ tổ chức nhiều
khóa đào tạo học tập nghiên cứu. Trong thời gian qua, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam
nhiều khoá đào tạo ng n hạn và dài hạn trong các l nh vực TT&TT. Việc hợp tác
đào tạo với Nhật Bản đã giúp Việt Nam nâng cao được khả năng quản lý và kỹ
thuật chuyên ngành. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn nữa các hoạt
động hợp tác đào tạo để đáp ứng được yêu cầu hợp tác nói chung và nhu cầu thị
trường gia công và xuất khẩu phần mềm rất tiềm năng của Nhật Bản. Nhật Bản đã
37
tổ chức các khóa tập huấn dành cho các biên tập viên của Đài THVIệT NAM tại
Đài truyền hình NHK, Nhật Bản, thuộc khuôn khổ đề án “Nâng cao chất lượng các
chương trình truyền hình về nông nghiệp” do Đài THVIệT NAM ký kết với Tổ
chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Trong khóa tập huấn, các biên tập viên đã
học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ chuyên gia của NHK, từ đó hoàn thiện các
chương trình về nông nghiệp.
Ngoài ra, những dự án hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đang được triển
khai như bộ phim truyền hình Khúc hát mặt trời hay chương trình
gameshow Sasuke - Không giới hạn đã cho thấy năng lực sản xuất truyền hình của
Việt Nam ngày càng được nâng cao, có thể đạt đến tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.
Ông Masahi Shibayama, Thứ trưởng Bộ Nội v và Truyền thông Nhật Bản
cho biết: “Thông qua sự hợp tác này, mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ
ngày càng phát triển qua mọi thế hệ. Trong tương lai, Nhật Bản muốn duy trì và
tăng cường hỗ trợ giao lưu với Việt Nam trong l nh vực văn hóa nghệ thuật và
phương pháp tư duy”.
Với Hàn quốc
Có thể nói, Hàn Quốc là cường quốc về công nghệ thông tin ở khu vực Châu
Á sau Nhật Bản. Việt Nam và Hàn Quốc đã có hợp tác chiến lược lâu dài trên nhiều
l nh vực, đặc biệt trong công nghệ thông tin và phát thanh truyền hình.
Biều đồ 2.1 Tăng trưởng thuê bao và thị phần THTT Hàn quốc năm 2014
Nguồn: [39]
38
Ngày 21/10/2009, Bộ trưởng Bộ Trưởng bộ TTTT Lê Doãn Hợp đã dự lễ
khai mạc “Ngày hội Viễn thông và Phát thanh – Truyền hình Việt Nam – Hàn
Quốc”. Bộ trưởng đã cùng với ông See-Joong Choi, Chủ tịch Ủy ban Truyền thông
Hàn Quốc (KCC) c t băng khai mạc và tham quan triển lãm các thiết bị, sản phẩm
về viễn thông và phát thanh – truyền hình, như công nghệ DMB, WiBro, IPTV, hệ
thống quản lý radio. Đồng thời hai bên đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU)
về viễn thông, phát thanh - truyền hình giữa hai nước.
Năm 2014, Đài truyền hình Việt Nam VTV và Công ty Giải trí Truyền thông
CJ (CJ E&M) thuộc tập đoàn CJ (Hàn Quốc) mới ký kết thỏa thuận hợp tác sản xuất
một bộ phim truyền hình dài tập. CJ E&M là một trong những nhà sản xuất phim và
chương trình truyền hình lớn nhất Hàn Quốc. Việc VTV hợp tác sản xuất phim với
CJ E&M nằm trong m c tiêu phát triển sản xuất các chương trình truyền hình ngoài
nước của Đài, qua đó cung cấp cho khán giả những sản phẩm chất lượng cao hơn,
đồng thời nâng cao năng lực cho đội ng sản xuất phim truyền hình để trong tương
lai, Đài có thể trao đổi bản quyền phim với các nước khác.
Ngày 25-4-2014, tại Seoul (Hàn Quốc), Đài Truyền hình Việt Nam và Công
ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) đã ký kết hợp tác với Đài Truyền hình Giáo d c
lớn hàng đầu châu Á – EBS xây dựng và phát triển "Kênh truyền hình giáo d c
quốc gia”. Đây là sự kiện quan trọng khởi đầu cho việc xây dựng một hệ thống
truyền hình giáo d c tương tự tại Việt Nam, nhằm tạo cơ hội giúp người dân tiếp
cận với nền giáo d c "đạt chuẩn”, góp phần thúc đẩy "xã hội học tập” theo chủ
trương đổi mới giáo d c toàn diện. EBS là Đài truyền hình & phát thanh giáo d c
lớn nhất tại Hàn Quốc và xếp hàng đầu trong khu vực. Thành lập từ năm 1980, EBS
được đánh giá có vai trò quan trọng trong chiến lược bổ sung giáo d c trường học
và thúc đẩy giáo d c suốt đời cho tất cả mọi người dân tại Hàn Quốc. EBS có nhiều
kênh phát sóng, bao gồm: kênh truyền hình kỹ thuật số trên mặt đất cho phim tài
liệu, chương trình dành cho trẻ em mẫu giáo và chương trình thanh niên. Kênh EBS
FM là kênh radio tập trung chủ yếu vào việc học ngôn ngữ. Kênh vệ tinh EBS Plus
1 tập trung xung quanh các chương trình ôn thi đại học, cung cấp các kiến thức bổ
sung và mở rộng giáo d c trong trường học. Kênh EBS Plus 2 trọng tâm chính là
39
"suốt đời" học tập (long life education), với các chương trình khác nhau cho khán
giả mọi lứa tuổi. EBSe (vệ tinh) là kênh dạy tiếng Anh cho mọi đối tượng học sinh
từ lứa tuổi mẫu giáo đến lớp 12. EBS c ng cung cấp một kênh truyền hình cáp/vệ
tinh ph c v người dân Hàn Quốc sinh sống tại B c Mỹ. Kênh này phát sóng các
chương trình về văn hóa Hàn Quốc, giáo d c ngôn ngữ và chương trình cho trẻ em.
Như vậy, từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào cuối năm 1992- một quyết
định được nhiều người đánh giá là một quyết định lịch sử, phù hợp với lợi ích của
hai nước, Hàn Quốc đã trở thành một trong những đối tác chiến lược quan trọng của
Việt Nam và ngược lại Việt Nam c ng trở thành đối tác chiến lược hàng đầu của
Hàn Quốc ở Đông Nam Á.
Với Lào
Ngày 18/7/2077, Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác giữa hai nước được ký kết,
từ đó đến nay trải qua 35 năm cùng phát triển hai bên đã hỗ trợ nhau rất nhiều trên
các mặt đời sống kinh tế chính trị và văn hóa. Quan hệ hữu nghị Việt - Lào là mối
quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới
hiện tại giữa Việt Nam và Lào. Mối quan hệ được Đảng Cộng sản Việt
Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào c ng như Nhà nước 2 quốc gia coi là mối
quan hệ đặc biệt với vai trò như đồng minh chiến lược của nhau nhưng không có bất
cứ bản cam kết đồng minh nào[17].
Sáng 10/1/2008, tại Vientiane, Lào, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ
Nguyễn Sinh Hùng và Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Lào Somsavat
Lengsavad đã ký Biên bản Kỳ họp lần thứ 30 Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác
kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa
học kỹ thuật giữa Chính phủ hai nước năm 2008. Trong l nh văn hoá, thông tin, hai
bên thống nhất tăng thời gian phát thí điểm ph đề tiếng Lào trong các chương trình
chuyển tiếp của Đài Truyền hình Việt Nam tại Lào, thực hiện và hoàn thiện dự án
xây dựng và phát sóng phát thanh ở Lào, triển khai dự án xây dựng Trường Nghệ
thuật âm nhạc Quốc gia Lào tại Vientiane; tiếp t c phối hợp triển khai các hoạt
động xúc tiến và quảng bá du lịch của mỗi nước.
Ngoài ra, Việt Nam đã giúp Lào trong việc đào tạo các cán bộ có trình độ
40
cao cho ngành truyền hình: tổ chức các khóa học ng n và trung hạn về kỹ thuật
truyền hình cho các cán bộ từ Đài Truyền hình Quốc gia Lào, cử các chuyên gia
nhiều kinh nghiệm sang giảng dạy cho các cán bộ đang làm việc trong l nh vực
THTT của Lào, hỗ trợ Lào các trang thiết bị kỹ thuật của ngành truyền hình,…
2.1.2.2 Hợp tác đa phương
Hợp tác đa phương là hợp tác giữa 3 chủ thể quan hệ quốc tế trở lên. Các chủ
thể là quốc gia, cá nhân hay tổ chức [8]
Sau gần 30 năm kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã bước vào
giai đoạn hội nhập quốc tế sâu s c và toàn diện hơn bao giờ hết. Cho đến nay,
chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia, quan hệ kinh tế, thương
mại, đầu tư với 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam là thành viên của 63 tổ
chức quốc tế và có quan hệ với hơn 600 tổ chức phi chính phủ trên thế giới trong
các hoạt động như ngoại giao, chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự [4]. Tuy nhiên,
các tổ chức có hoạt động về truyền hình trả tiền không nhiều. Đài Truyền hình Việt
Nam (VTV) là cơ quan đại diện của Việt Nam ở hầu hết các tổ chức, hiệp hội, diễn
đàn về truyền hình trả tiền trong khu vực và trên thế giới.
Hợp tác với Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu Á – Thái Bình Dương
(The Cable and Satellite Broadcasting Association of Asia - Casbaa). Casbaa được
thành lập ngày 28/05/1991 tại Hồng ng, có tr sở tại Hồng ng, bao gồm 130 thành
viên [35].
Việt Nam là thành viên của Casbaa với đại diện chính thức là Truyền hình
Cáp Việt Nam (VTV Cab). Trong nhưng năm qua, Casbaa đã có nhiều động thái hỗ
trợ cho ngành truyền hình nói chung và THTT ở Việt Nam nói riêng. Casbaa là cầu
nối đưa các kênh chương trình, nội dung theo yêu cầu đặc s c trên thị trường bản
quyền khu vực và thế giới vào Việt Nam.
Ngày 25/06/2015, Scripps Network chính thức cung cấp kênh Asian Food
Channel (AFC) trên nhiều hạ tầng dịch v tại Việt Nam.
Ngày 11/9/2014 Casbaa phối hợp với VTV Cab tổ chức Hội nghị Quốc tế về
cơ hội phát triển của THTT ở Việt Nam. Thông qua các chủ đề quan trọng như:
Định hướng quản lý và cải cách, sản xuất nội dung, đóng gói dịch v , sở hữu trí tuệ,
41
thương mại hóa OTT và nhiều vấn đề liên quan đến sự tăng trưởng của dịch v
THTT khác, hội nghị là cơ hội thúc đẩy sự phát triển của THTT của Việt Nam trong
thời gian tới.
Ngày 27/6/2014 Viettel đã ký kết hợp tác với Ericsson – Nhà cung cấp giải
pháp hàng đầu thế giới, trong việc triển khai tích hợp việc cung cấp truyền hình cáp
cùng với dịch v IPTV như hiện tại. Sự hợp tác này giúp Viettel tạo ra sự đa dạng
về các dịch v cung cấp trên thị trường.
Ngày 12/7/2011 Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC hợp tác với Ericsson
trong việc mở rộng dung lượng kênh SD và HD nhằm cung cấp cho người xem chất
lượng hình ảnh cả các nội dung ở mức cao hơn, sinh động hơn.
Ngày 1/7/2011 Viacom International Media Networks, một bộ phận của
Viacom Inc (NYSE: VIA, VIA.B), và UTV, một công ty con của BHD Media, công
ty sản xuất phương tiện truyền thông giải trí hàng đầu của Việt Nam, công bố sự ra
m t của một dịch v MTV dành riêng cho Việt Nam. Đây có thể coi là hợp tác quốc
tế hiệu quả và có ảnh hưởng lớn đến thị trường THTT ở Việt Nam.
Ngày 23/2/2009 Star ký thỏa thuận hợp tác với VIệT NAMPT thông qua đại
diện pháp nhân để cung cấp hai dịch v mới là Star Moives, Star World trên thị
trường Việt Nam.
Hợp tác với Hiệp hội Phát thanh Truyền hình Châu Á-Thái Bình Dương
(Asia - Pacific Broadcasting Union-ABU) [25]. ABU là một tổ chức phi chính phủ
thành lập năm 1964 với m c đích hỗ trợ phát thanh, truyền hình trong khu vực; tổ
chức các hoạt động chung giữa các thành viên; cung cấp dịch v cho các thành viên
(trao đổi thông tin, chương trình, tư vấn về k thuật, dịch v .... Hiện tại, ABU có
255 thành viên ở 63 nước.
Việt Nam là thành viên chính thức của ABU từ năm 1976, từ đó đến nay
Việt Nam luôn là thành viên tích cự, tham gia vào nhiều hoạt động của ABU.
Ngày 28/10/2015 Festival Âm nhạc ABU TV lần thứ 4 và Đại hội Đồng
ABU lần thứ 52 được tổ chức tại Istanbul Thổ Nh Kỳ. Mỗi nước tham dự sẽ cử một
Nghệ sỹ để tham gia biễu diễn một tiết m c âm nhạc trong ngày diễn ra festival, Ca
sỹ-nhạc sỹ Đinh Mạnh Ninh là gương mặt đại diện cho Việt Nam tại ngày hội âm
nhạc này.
42
Từ ngày 23-29/10/2013 Đài Truyền hình Việt Nam được Chính phủ cho
phép đăng cai tổ chức Đại hội Đồng ABU lần thứ 50, với chủ đề “Ph v khán giả
trong kỷ nguyên số” [19]. Theo đánh giá của các đại biểu tham dự, đây được coi là
kỳ họp có quy mô lớn nhất. Đây là sự kiện lớn nhất trong năm 2013 của ngành phát
thanh truyền hình khu vực, là cơ hội để các đài thành viên chia sẻ công nghệ và
kinh nghiệm, bàn thảo chiến lược phát triển nhằm duy trì tầm ảnh hưởng to lớn như
đã có đối với xã hội.
Hằng năm ABU đểu tổ chức các khóa học, hội thảo về các công nghệ, nền
tảng truyển hình và THTT mới, tại đây các thành viên có dịp học hỏi và trao đổi
kinh nghiệm cùng phát triển. ABU có các hoạt động chặt chẽ với các thành viên
trong khu vực, các đài phát sóng khác trên thế giới. Tham gia các vấn đề quan tâm,
liên kết với nhiều các tổ chức quốc tế khác để trao đổi thông tin về việc phát triển
mới nhất trong phát sóng, thực hiện các hoạt động để cải thiện các kỹ năng và công
nghệ phát sóng của các thành viên. Khuyến khích các hoạt động phù hợp với các
tiêu chuẩn kỹ thuật, phát sóng trong khu vực [24].
2.1.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động
Hiện nay, Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức Phát thanh –
Truyền hình trong khu vực và trên thế giới. Viện Phát triển PT-TH châu Á Thái
Bình Dương (AIBD), Hội đồng quốc tế các đài PT-TH sử d ng tiếng Pháp
(CIRTEF) thông qua hoạt động kết hợp đào tạo nhân sự (với AIBD), tham gia dự án
đồng sản xuất (với CIRTEF), đăng cai họp Đại hội đồng CIRTEF năm 2009. Nhiều
đài truyền hình châu u như France Televisions, CFI (Pháp), DW, Viện Goeth
(Đức), RTBF (Bỉ), ORT (Nga) coi Việt Nam là một trong những đối tác ưu tiên tại
châu Á. Hiện Việt Nam không ngừng vươn tới các châu l c xa xôi như châu Mỹ
(CNN, Đài PTTH Cuba), châu Úc (ABC), các đài truyền hình sử d ng tiếng Pháp
tại châu Phi. Mong muốn mở rộng quan hệ hữu nghị, giao lưu văn hoá thông qua
sản phẩm truyền hình, Việt Nam c ng là tích cực thiết lập các mạng lưới trao đổi tin
tức, chương trình. Việt Nam hiện đang là thành viên tích cực của mạng lưới trao đổi
tin tức Asiavision, Asean Television News (ATN). Bên cạnh đó, Việt Nam c ng
đang thực hiện nhiều thỏa thuận trao đổi tin tức, chương trình với nhiều đài trên thế
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam
Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam

More Related Content

Similar to Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam

Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...KhoTi1
 
Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...
Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...
Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
VẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdf
VẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdfVẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdf
VẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdfNuioKila
 
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...NuioKila
 
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...PinkHandmade
 
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...
Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...
Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam (20)

Luận án: Nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở Việt Nam
Luận án: Nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở Việt NamLuận án: Nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở Việt Nam
Luận án: Nhân tố liên kết các địa phương trong vùng ở Việt Nam
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Tổ Chức Bản Của Người Nùng Phàn Slình Ở Huyện Đồng Hỷ, T...
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN CỦA HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VIỆ...
 
Luận văn: Năng lực cạnh tranh của công ty hàng không việt nam, 9 ĐIỂM
Luận văn: Năng lực cạnh tranh của công ty hàng không việt nam, 9 ĐIỂMLuận văn: Năng lực cạnh tranh của công ty hàng không việt nam, 9 ĐIỂM
Luận văn: Năng lực cạnh tranh của công ty hàng không việt nam, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Triển Khai Có Hiệu Quả Chương Trình Giảm Nghèo ...
 
Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...
Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...
Thông điệp về hôn nhân có yếu tố nước ngoài trên báo điện tử, HAY - Gửi miễn ...
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về công nghệ thông tin, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về công nghệ thông tin, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về công nghệ thông tin, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về công nghệ thông tin, 9 ĐIỂM
 
VẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdf
VẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdfVẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdf
VẤN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TRÊN KÊNH TRUYỀN HÌNH VTV6.pdf
 
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
[123doc] - van-de-huong-nghiep-cho-thanh-nien-nong-thon-tren-kenh-truyen-hinh...
 
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chínhLuận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính
 
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CẤP TRUNG ƢƠNG TẠI...
 
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...
Luận án: Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính nhà nước cấp Trung...
 
Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính cấp Trung ương
Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính cấp Trung ươngHoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính cấp Trung ương
Hoạt động truyền thông của các cơ quan hành chính cấp Trung ương
 
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên HuếLuận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
Luận văn: Quản lý về phát triển làng nghề tỉnh Thừa Thiên Huế
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HOT
 
Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...
Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...
Vai trò của báo nhân dân trong công tác đối ngoại của Việt Nam từ năm 1986 ch...
 
Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á, HOT
Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á, HOTChiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á, HOT
Chiến lược kinh tế của Trung Quốc đối với khu vực Đông Á, HOT
 
Luận Văn Án Lệ Và Mối Liên Hệ Với Pháp Luật Kinh Tế Ở Việt Nam
Luận Văn Án Lệ Và Mối Liên Hệ Với Pháp Luật Kinh Tế Ở Việt NamLuận Văn Án Lệ Và Mối Liên Hệ Với Pháp Luật Kinh Tế Ở Việt Nam
Luận Văn Án Lệ Và Mối Liên Hệ Với Pháp Luật Kinh Tế Ở Việt Nam
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Các Loại Hình Tổ Ch...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Khoá Luận Vai Trò Của Hội Nhập Quốc Tế Trong Lĩnh Vực Truyền Hình Trả Tiền Ở Việt Nam

  • 1. Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- LÊ THỊ TUYẾT MINH VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP QUAN HỆ QUỐC TẾ
  • 2. Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------- LÊ THỊ TUYẾT MINH VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM Khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số 60310206 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thành Nam
  • 3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn và quý báu của các Thầy – Cô, nhà trường, cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè, và gia đình. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:  Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và viết khoá luận tốt nghiệp;  Tổng Công ty Truyền thông VNPT-Media (Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam), các Cán bộ Lãnh đạo, chuyên viên Tập đoàn VNPT;  PGS.TS. Bùi Thành Nam đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập và viết luận văn;  PGS.TS Hoàng Khắc Nam đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này;  TS Nguyễn Văn Tấn đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm việc và nghiên cứu đề tài này tại Tổng Công ty Truyền thông;  Các Thầy – Cô của Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu về chuyên ngành Quan hệ quốc tế;  Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Khoá luận này được hoàn thành với sự nỗ lực hết sức của người viết, tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy – cô và đồng nghiệp để khoá luận này được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả
  • 4. 1 MỤC LỤC PH N MỞ Đ U............................................................................................... 5 1. M c đích, ý ngh a của đề tài ...................................................................................5 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .............................................................................6 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài:................................................................7 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................8 5. Cấu trúc luận văn: ...................................................................................................9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦANQT TRONG LĨNH VỰC THTT Ở VIỆT NAM .....................................................10 1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................... 10 1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 14 1.2.1. Thực trạng và xu hướng phát triển THTT thế giới.......................................... 14 1.2.2. Quá trình phát triển của truyền hình trả tiền Việt Nam................................. 23 Tiểu kết Chương 1............................................................................................ 33 CHƢƠNG 2 THỰC TRANG VAI TRÒ CỦA HNQT TRONG LĨNH VỰC THTT Ở VIỆT NAM.........................................................................................34 2.1. Quá trình tham gia HNQT của THTT Việt Nam.......................................... 34 2.1.1 Quá trình HNQT của THTT Việt Nam trước năm 1995................................... 34 2.1.2 HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay...................... 35 2.2. Tác động của HNQT đến lĩnh vực THTT ở Việt Nam ................................. 43 2.2.1 Tác động đến hệ thống pháp luật có liên quan:............................................... 43 2.2.2 Tác động đến môi trường kinh doanh .............................................................. 45 2.2.3 Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực kỹ thuật.................................................. 46 2.2.4 Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực bản quyền.............................................. 47 2.2.5 Tác động đến hợp tác trong lĩnh vực nội dung ................................................ 48 Tiểu kết Chương 2............................................................................................ 54 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA HNQT TRONG LĨNH VỰC THTT Ở VIỆT NAM..................................................................... 55 3.1. Triển vọng phát triển THTT ở Việt Nam ...................................................... 55
  • 5. 2 3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn của THTT Việt Nam trong HNQT ................... 55 3.1.2 Xu hướng phát triển của THTT Việt Nam........................................................ 59 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng THTT .................................... 68 3.2.1. Giải pháp về nguồn nhân lực.......................................................................... 68 3.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ .......................................................................... 69 3.2.3. Đa dạng hóa nội dung dịch vụ ........................................................................ 71 3.2.4. Các giải pháp về Marketing............................................................................ 72 3.2.5. Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước, khuôn khổ pháp lý về THTT. ........... 75 Tiểu kết Chương 3............................................................................................ 79 KẾT LUẬN.............................................................................................................80 DANH MỤC TÀI LIỆUTHAM KHẢO ...........................................................82 PHỤ LỤC..............................................................................................................1
  • 6. 3 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN Asociation of South East Asean Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Casbaa The Cable and Satellite Broadcasting Association of Asia Hợp tác với Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu Á – Thái Bình Dương DTH Truyền hình số vệ tinh HNQT Hội nhập quốc tế IPTV Internet Protocol Television Truyền hình qua giao thức Internet MMDS Multi point Multi channel Distribution System Loại dịch v truyền hình đa điểm, đa đường bằng sóng viba THTT Truyền hình trả tiền TTTT Thông tin truyền thông VNPT Vietnam Posts and Telecommunications Group Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VN Pay TV Viet nam Pay Television Association Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam
  • 7. 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Danh mục bảng Bảng 1.1: Doanh thu dịch v truyền hình vệ tinh của 5 quốc gia dẫn đầu ...............16 Bảng1.2Một số tổ chức,hiệphội,diễnđàntruyền hình,THTT khuvựcvà trênthếgiới....22 Bảng 1.3 Bảng giá cước một số dịch v THTT ở Việt Nam.................................28 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1 Thị phần thuê bao các loại hình THTT của Mỹnăm 2013 & 2019.................18 Biểuđồ1.2ThịphầnthuêbaoTHTTthếgiớiphântheokhuvựctừnăm2007đến2016.........19 Biểu đồ 1.3 Tăng trường THTT ở một số nước khu vực Châu Á từ 2009 - 2015...............21 Biểuđồ1.4Top10nhàcungcấpTHTTtăngtrưởngthuêbaocaonhấttừ2009-2015..............21 Biểu đồ 1.5 Thị phần THTT Việt Nam tính đến năm 2014 ......................................27 Biều đồ 2.1 Tăng trưởng thuê bao và thị phầnTHTT Hàn quốc năm 2014........................37 Biểu đồ 3.1 Thị phần truyền hình cáp Việt Nam năm 2013 ....................................62 Danh mục hình Hình 1.1 NHK - Nhà cung cấp truyền hình lớn nhất của Nhật bản ..........................20 Hình 1.2 Bức tranh toàn cảnh ngành THTT Việt Nam năm 2011............................26
  • 8. 5 PH N MỞ Đ U 1. Mục đ ch ý nghĩa của đề t i Bối cảnh thế giới ngày nay đã và đang có những thay đổi lớn lao. Toàn cầu hóa và HNQT trở thành xu thế nổi trội trong quan hệ quốc tế. Trên bản đồ kinh tế thế giới xuất hiện một số nền kinh tế mới đa tiềm năng. Bên cạnh đó, những bất ổn chính trị quốc tế c ng không ngừng gia tăng và chưa được giải quyết triệt để, những hiện tượng suy thoái kinh tế ngày càng nhiều...Tất cả tạo nên bức tranh kinh tế chính trị đa màu s c. Thế kỷ 21 đánh dấu sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, sự phát triển này tác động đến hầu hết các l nh vực của cuộc sống con người, truyền hình không phải là ngoại lệ. Có thể nói, truyền hình là một trong các l nh vực đạt được nhiều thành tựu xuất s c nhất, sẽ không quá lời nếu khẳng định truyền hình đã phát triển như v bão. Lịch sử ngành truyền hình nói chung có nhiều cột mốc đáng nhớ, c ng như đa số các ngành khác nó đã phát triển cùng với sự biến động của xu hướng toàn cầu hòa và HNQT. Truyền hình ngày một lớn mạnh lớn là do nhu cầu thông tin của công chúng ngày càng cao, khoa học kỹ thuật phát triển và xuất hiện nhu cầu được giao lưu quốc tế. Bản thân các vấn đề sự kiện chính trị, xã hội c ng góp phần thúc đẩy truyền hình phải tự phát triển. Cùng sự hỗ trợ của công nghệ, truyền hình ngày càng khẳng định vị thế c ng như sức mạnh to lớn của mình trong đời sống xã hội, đặc biệt là sự ra đời của THTT, bước ngoặt lớn trong lịch sử ngành truyền hình. THTT b t đầu xuất hiện tháng 10/1972 khi Service Electric cung cấp chương trình HBO (Home Box Office) trên mạng cáp ở Wilkes-Barre, Pennsylvania. Kể từ thời điểm đó, THTT không ngừng phát triển đến ngày nay. Ở Việt Nam, ngành truyền hình c ng phát triển với nhiều cung bậc. Dịch v THTT b t đầu xuất hiện tại Việt Nam từ năm 1993 với sự ra đời của dịch v truyền hình cáp vô tuyến MMDS. Đến nay, dịch v này đã phát triển tương đối mạnh với sự phổ biến của dịch v truyền hình cáp hữu tuyến. Đến thời điểm hiện nay, thị trường THTT có 4 loại hình dịch v , đó là: truyền hình cáp (gồm cả IPTV), truyền hình vệ tinh, truyền hình số mặt đất và truyền hình di động. Con số tăng trưởng của THTT thực sự là con số ấn tượng: năm 2009 tổng thuê bao THTT là 4,2 triệu thuê
  • 9. 6 bao, năm 2014 là 6 triệu thuê bao, đến hết tháng 7/2015 con số này đã là 9,9 triệu thuê bao. Trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam đã diễn ra ngày càng sâu s c, rất nhiều thương hiệu truyền hình ở Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hiệp hội truyền hình khu vực và thế giới, thực hiện đa phương hóa hợp tác, trao đổi tin tức với nhiều đài phát thanh và truyền hình lớn trên thế giới, hợp tác phát triển chương trình và tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói HNQT đã có tác động không nhỏ đến sự phát triển mạnh mẽ của THTT ở Việt Nam. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá được tầm quan trọng của vấn đề này. Xuất phát từ các lý do đó, Tôi lựa chọn đề tài “Vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam” cho khoá luận của mình. Việc nghiên cứu đề tài này hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở nước ta, những thành tựu c ng như hạn chế của THTT, xu hướng phát triển và các giải pháp nhằm để thúc đẩy l nh vực này phát triển mạnh mẽ hơn nữa. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến HNQT, tuy nhiên nghiên cứu về vai trò của HNQT trong l nh vực truyền hình còn khá mới mẻ, chủ yếu là những báo cáo từ các doanh nghiệp đang kinh doanh loại hình này, các nội dung được trích từ các hội nghị về THTT khu vực và quốc tế. Các tài liệu này hầu hết là làm rõ vai trò thúc đẩy của HNQT đối với sự phát triển của THTT. Ở Việt Nam, đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về HNQT, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta: Khoá luận “Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn từ 1995 đến nay”, tác giả Nguyễn S Ánh, Cao học Quốc Tế Học năm 2008, Khoa Quốc Tế Học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp “Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành ngân hàng Việt Nam”, tác giả Trần Thị Thu Hà K38, Đại học Ngoại thương. Bài viết “Doanh nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Thạc s Đỗ Kim Tiên, Học viện Hành chính Quốc gia. Bên cạnh đó, các tác giả trong nước đã có một số đề tài nghiên cứu về truyền hình trả tiền. Các nghiên cứu này tập trung vào một số hướng c thể sau:
  • 10. 7 Nguyễn Bảo Trung với đề tài “Chiến lược phát triển THTT của Đài Truyền hình Việt Nam đến năm 2020”, Khoá luận tốt nghiệp kinh tế chương trình định hướng thực hành năm 2014, Trường Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội. Phạm Đức Nam với đề tài “Phát triển hoạt động dịch v truyền thông và THTT tại Đài Truyền hình Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp Quản trị Kinh tế năm 2009, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vân Oanh (2011) với bài “Hướng đi của truyền hình trả tiền”, bài viết đã đề cập đến việc phát triển dịch v truyền hình trả tiền ở Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập, đang còn thiếu một hành lang pháp lý để các nhà cung cấp dịch v cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả hơn Mạnh Chung (2013) với bài “Truyền hình trả tiền ở Việt Nam lộn xộn và manh mún” đã nêu lên ý kiến của Tiến s Trần Minh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông. Tuy nhiên các đề tài này mới chỉ nghiên cứu sự phát triển của truyền hình, THTT, và sơ qua đề cập đến tác động của quốc tế hóa, toàn cầu hóa đến sự phát triển của THTT. Chưa có đề tài nào nghiên cứu về c thể về vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam. 3. Đối tƣợng nghiên cứu v phạm vi đề t i: Đối tƣợng nghiêncứu: Vai trò của HNQT đối với l nh vực THTT ở Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài nghiên cứu sự phát triển của THTT ở Việt Nam, vai trò của HNQT trong l nh vực này Về thời gian: Đề tài nghiên cứu vai trò của HNQT trong l nh vực THTT từ năm 1995 đến nay. Lý do chọn thời gian này là như sau: Năm 1995 Truyền hình Cáp Việt Nam ra đời đánh dấu sự xuất hiện của THTT ở Việt Nam. Từ đó đến nay, THTT đã có bước phát triển như v bão, một trong những yếu tố quan trọng tác động là sự HNQT. Tháng 10/2015 là thời điểm kết thúc nghiên cứu của khoá luận này.
  • 11. 8 Về m c tiêu và nhiệm v nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ một số vấn đề sau: + Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam. + Thực trạng THTT trên thế giới và ở Việt Nam + Đánh giá xu hướng phát triển của THTT Việt Nam trong HNQT. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu + Tiếp cận hệ thống: xem xét thực trạng hoạt động hợp tác quốc tế, vai trò của HNQT trong l nh vực THTT. + Tiếp cận lịch sử: xem xét các vai trò của HNQT trong l nh vực THTT theo cách tiếp cận lịch đại (các năm trước 1995 và sau năm 1995) và tiếp cận đồng đại, tập trung vào 10 năm gần đây (2005-2015) + Tiếp cân định tính và định lượng, phân tích và tổng hợp: áp d ng trong việc thu thập và xử lý thông tin  Phương pháp thu thập thông tin: + Nghiên cứu tài liệu: các báo cáo về THTT, HNQT trong l nh vực truyển hình trả tiền của các tổ chức quốc tế và các cơ quan ở Việt Nam. + Phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn sâu 05 cán bộ là Lãnh đạo Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và các Công ty Truyền thông lớn trên thị trường, là những cán bộ liên quan trực tiếp đến l nh vực THTT về thực trạng hoạt động, nguyên nhân của những điểm còn hạn chế và giải pháp nhằm thúc đẩy HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam.  Phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế: + Phân tích các chính sách để làm rõ các quan điểm, đường lối, định hướng đối ngoại và phát triển THTT của Đảng và Nhà nước, vai trò của các chính sách này đối với HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam + Phân tích lợi ích các bên để thấy rõ động cợ, m c đích, các yếu tố tác động, ảnh hưởng đến việc thưc hiện triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế trong l nh vực THTT ở Việt Nam.
  • 12. 9 + Ngoài ra là các phương pháp chung khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, sơ đồ hóa, thống kê. 5. Cấu trúc luận văn: Ngoài M c l c, Danh m c chữ viết t t, Danh m c các bảng biểu, Khoá luận được trình bày theo các phần: - Phần Mở đầu - Chương 1. “Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam” gồm 02 phần lớn: Các khái niệm, vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam; Hiện trạng THTT trên thế giới và tại Việt Nam, - Chương 2: “Thực trạng vai trò HNQT của Việt Nam trong l nh vực THTT” gồm 02 phần lớn: Quá trình tham gia HNQT của THTT Việt Nam; Tác động của HNQT đến l nh vực THTT ở Việt Nam. - Chương 3: “Giải pháp nâng cao vai trò của HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam” trình bày về các thuận lợi và khó khăn của THTT ở Việt Nam trong HNQT, xu hướng phát triển của THTT ở Việt Nam; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng vai trò HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam.
  • 13. 10 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRÒ CỦA HNQT TRONG LĨNH VỰC THTT Ở VIệT NAM 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Các khái niệm Khái niệm HNQT Hội nhập quốc tế là một quá trình phát triển tất yếu, do bản chất xã hội của lao động và quan hệ giữa con người. Sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường c ng là động lực hàng đầu thúc đẩy quá trình hội nhập. Hội nhập diễn ra dưới nhiều hình thức, cấp độ và trên nhiều l nh vực khác nhau, theo tiến trình từ thấp đến cao. Hội nhập đã trở thành một xu thế lớn của thế giới hiện đại, tác động mạnh mẽ đến quan hệ quốc tế và đời sống của từng quốc gia. Ngày nay, hội nhập quốc tế là lựa chọn chính sách của hầu hết các quốc gia để phát triển. Về ngữ ngh a, “hội nhập” có nguồn gốc từ “liên kết” (integration) với ngh a chung nhất là hành động hoặc quá trình g n kết các phần tử riêng rẽ với nhau; hợp chung các bộ phận vào một chỉnh thể (nhất thể, hợp nhất) và kết hợp các thành tố khác nhau lại (t hội, t nhóm). Như vậy, HNQT được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế. Khác với hợp tác quốc tế (hành vi các chủ thể quốc tế đáp ứng lợi ích hay nguyện vọng của nhau, không chống đối nhau), HNQT vượt lên trên sự hợp tác quốc tế thông thường: nó đòi hỏi sự chia sẻ và tính kỷ luật cao của các chủ thể tham gia. Khái niệm THTT “THTT” là thuật ngữ mới ra đời ở Việt Nam sau sự ra đời của truyền hình Cáp ở Việt Nam, là thuật ngữ được dịch từ gốc tiếng anh, do đó, để hiểu và có thể nghiên cứu đầy đủ về THTT cần thiết phải hiểu từ gốc tiếng Anh của thuật ngữ này. Đó là “pay TV” “Trả tiền” (pay) là hành động trả tiền, đóng tiền, nộp tiền. Trong tiếng Việt mỗi ngữ cảnh được hiểu theo một ngh a khác nhau nhưng trong l nh vực truyền hình các khái niệm này được dùng để chỉ chung một khái niệm [23]
  • 14. 11 “Truyền hình” (TV – television) là một công nghệ thuộc l nh vực điện tử viễn thông, nó bao gồm tập hợp nhiều thiết bị điện tử. Có khả năng thu nhận tín hiệu sóng vô tuyến c ng như truyền dẫn các tìn hiệu điện mang hình ảnh và âm thanh được mã hóa, được phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc thông qua hệ thống cáp quang, hoặc cáp đồng tr c. Truyền hình đáp ứng cùng một lúc cả hai chức năng nghe và nhìn, những hình ảnh sẻ được trình chiếu trên các màn hình và âm thanh được phát trên hệ thống loa. Truyền hình có tên tiếng Anh là Television, ngoài ra có các tên gọi khác như Tivi, Vô tuyến truyền hình hoặc ng n gọn hơn chính là từ truyền hình [23]. THTT là dịch v ứng d ng viễn thông để truyền dẫn, phân phối các kênh chương trình, chương trình THTT và các dịch v giá trị gia tăng trên hạ tầng kỹ thuật cung cấp dịch v THTT đến thuê bao THTT theo hợp đồng cung cấp dịch v hoặc các thỏa thuận có tính ràng buộc tương đương (gọi là Hợp đồng cung cấp dịch v THTT). Dịch v THTT có thể được cung cấp trực tiếp (dịch v truyền hình trực tiếp) hoặc theo yêu cầu (dịch v truyền hình theo yêu cầu) đến thuê bao THTT. Thuê bao THTT (gọi t t là Thuê bao) là tổ chức, cá nhân sử d ng dịch v THTT của đơn vị cung cấp dịch v THTT theo Hợp đồng cung cấp dịch v THTT. Thiết bị đầu cuối thuê bao THTT (gọi t t là Thiết bị đầu cuối) là thiết bị mà thuê bao sử d ng để kết nối với điểm kết cuối của hạ tầng kỹ thuật THTT để nhận tín hiệu của đơn vị cung cấp dịch v THTT [23]. Khái niệm HNQT trong lĩnh vực THTT. Từ những phân tích nêu trên, Khoá luận định ngh a khái niệm HNQT trong l nh vực THTT là: HNQT trong lĩnh vực THTT (international integration on pay TV) là quá trình Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế , các liên minh, hiệp hội về truyền hình, tiếp thu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm phát triển THTT với các nước trong khu vực và trên thế giới. Các loại hình dịch v THTT được phân chia theo phương thức truyền dẫn phát sóng, bao gồm: - Dịch v truyền cáp: là một loại hình dịch v THTT chủ yếu sử d ng dịch v hạ tầng kỹ thuật mạng cáp với các công nghệ khác nhau để phân phối nội dung thông tin trên THTT trực tiếp đến thuê bao THTT.
  • 15. 12 - Dịch v truyền hình mặt đất kỹ thuật số: là một loại hình dịch v THTT chủ yếu sử d ng hạ tầng kỹ thuật mạng phát sóng truyền hình mặt đất kỹ thuật số (DVB- T) để phân phối nội dung thông tin trên THTT trực tiếp đến thuê bao THTT. - Dịch v truyền hình trực tiếp qua vệ tinh: là một loại hình dịch v THTT chủ yếu sử d ng hạ tầng kỹ thuật phát sóng trực tiếp qua vệ tinh (DTH) để phân phối nội dung thông tin trên THTT trực tiếp đến thuê bao THTT. - Dịch v truyền hình di động: là một loại hình dịch v THTT chủ yếu sử d ng dịch v hạ tầng kỹ thuật mạng phát sóng truyền hình di động mặt đất kỹ thuật số, truyền hình di động vệ tinh kỹ thuật số hoặc mạng viễn thông di động để phân phối nội dung thông tin trên kênh THTT trực tiếp đến thuê bao THTT. 1.1.2. Vai trò của THTT trong HNQT Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Xu thế này đã có tác động sâu s c đến hầu hết các lính vực trong đời sống xã hội, kinh tế và chính trị của các quốc gia và các mối quan hệ quốc tế, thúc đẩy sự hội nhập sâu s c của các nền kinh tế. Sự ra đời của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với sự tham gia của 150 quốc gia là minh chứng rõ nét của sự phát triển và hội nhập của kinh tế thế giới. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đi theo xu hướng chung của HNQT. Kể từ khi chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nền kinh tế Việt Nam đã từng bước chuyển mình và hội nhập ngày càng sâu rộng với kinh tế thế giới. Tất cả l nh vực trong nền kinh tế Việt Nam đều có những bước phát triển vượt bậc, hòa mình vào xu thế hội nhập và quốc tế hóa toàn cầu. Năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), mở ra một thời kỳ mới cho nền kinh tế Việt Nam, tạo ra vị thế mới trên trường quốc tế. Ngành truyền hình nói chung và THTT nói riêng c ng không nằm ngoài sự phát triển này. Xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, sau đó phát triển như v bão nhờ tiến bộ của khoahọccôngnghệ,truyềnhìnhđãtrởthànhcôngc s cbéntrênmặttrậntưtưởng văn hóa c ng như các l nh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Bên cạnh các đặcđiểmchungcủabáochí,truyềnhìnhcngcócácđặctínhriêngbiệt,truyềnhình
  • 16. 13 mang tính thời sự với khả năng phát sóng 24h/ngày, cung cấp cho khán giả thông tin kịp thời và chi tiết. Với truyền hình sự kiện được phản ánh ngay lập tức khi nó vừa diễn ra, thậm chí đang diễn ra, người xem có thể xem tường tận nhờ cầu truyền hình hoặc truyền hình trực tiếp. Truyền hình có khả năng phát sóng 24/24h trong ngày, luôn mang đến cho người xem những thông tin được cập nhật nhất. Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, THTT đã ra đời giúp người xem hoàn toàn chủ động về thời gian, thể loại nội dung và cách thức xem truyền hình của mình. Với những tính năng ưu việt như vậy, THTT đã có vai trò rất lớn trong quá trình hội nhập quốc tế. Vai trò tích cực này được thể hiện rõ nét trong các l nh vực như sau: Trong l nh vực khoa học công nghệ. THTT đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc hợp tác giữa các nước trong khu vực và trên thế giới nhằm trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu các công nghệ khoa học kỹ thuật mới và vận d ng sáng tạo vào từng quốc gia. Sự phát triển như v bão của khoa học công nghệ kéo theo sự ra đời của nhiều loại hình truyền hình, THTT với nhiều tính năng mới mẻ và hấp dẫn ph c v nhu cầu giải trí ngày càng tăng cao. Trong những năm gần đây, tiến trình số hóa đang là xu hướng tất yếu của các đài phát thanh truyền hình trên thế giới hướng tới, nhằm nâng cao hiệu quả TTTT, đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, nhiều chiều của khán thính giả. Hiện nay, khán giả không nhất thiết phải ngồi tại nhà, trước màn hình TV để xem truyền hình. Khán giả có thể xem truyền hình ở bất kỳ đâu và bất kỳ khi nào thông qua các thiết bị có kết nối internet như máy tính hay điện thoại di động. Thực tế này đã tạo ra một lượng khán giả khổng lồ cho ngành truyền hình. Trong l nh vực kinh tế. Ngày nay, trong quá trình toàn cầu hóa, nền kinh tế của các quốc gia đang hội nhập sâu rộng hơn với nền kinh tế thế giới. Năm 1996, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã quyết định chọn ngày 21/11 hàng năm là Ngày Truyền hình thế giới, với m c đích phát huy ảnh hưởng của truyền hình đối với quá trình hình thành và định hướng dư luận về những vấn đề ảnh hưởng đến hòa bình, an ninh c ng như phát triển kinh tế xã hội trên thế giới. Sự phát triển của ngành truyền hình đã đóng góp tỷ trọng lớn cho ngân sách của nhiều quốc gia, trở thành một trong những ngày kinh tế m i nhọn nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh trên bản đồ
  • 17. 14 kinh tế thế giới. THTT là một phương tiện hữu hiệu để truyền tải các ý tưởng kinh doanh, quảng cáo trên truyền hình thực sự là một l nh vực mang đến nguồn thu lớn cho hầu hết các quốc gia trên thế giới. Trong l nh vực văn hóa xã hội. Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập văn hóa c ng là một tất yếu không thể né tránh. Văn hóa là hồn cốt của một dân tộc. Một dân tộc mà không giữ được bản s c văn hóa riêng, bị đồng hóa thì dần dần sẽ không còn dân tộc đó nữa. Vì vậy bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế với phương châm tích cực HNQT, thì mỗi quốc gia c ng có chiến lược phát triển nền văn hóa đậm đà bản s c dân tộc. Tất nhiên đậm đà bản s c dân tộc không hoàn toàn đóng cửa nền văn hóa, mà chủ động chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, giàu có thêm, hiện đại hơn nền văn hóa của dân tộc mình. Sự phát triển mạnh mẽ của THTT giúp cho việc giao lưu và trao đổi văn hóa giữa các quốc gia trở nên dễ dàng. Mỗi tác phẩm điện ảnh, mỗi video clip nhạc, mỗi chương trình truyền hình là phương tiện để truyền tải và quảng bá văn hóa cho mỗi quốc gia. Tuy nhiên các nhà sản xuất nội dung truyền hình cần có sự tỉnh táo nhất định để hòa nhập mà không hòa tan. Có thể khẳng định, truyền hình nói chung và THTT nói riêng đã thúc đẩy quá trình tuyên truyền, phát triển và góp phần bảo vệ bản s c văn hóa dân tộc. THTT với nhiều tính năng ưu việt đã có vai trò rất lớn trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Ở Việt Nam vai trò của THTT ngày càng được đánh giá cao do sự HNQT ngày càng sâu rộng. THTT ở Việt Nam đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy công nghệ và phát triển thương mại, thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mai thế giới – WTO. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Thực trạng và xu hướng phát triển THTT thế giới Thế giới ngày nay là một thế giới toàn cầu hóa với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, tác động lên nhiều mặt của đời sống xã hội trong đó có l nh vực truyền hình.
  • 18. 15 Trước hết, đó là một thế giới của xu thế hội nhập và toàn cầu hóa. Kể từ khi xuất hiện cho đến nay, loài người đã trải qua 03 thời kỳ: quá trình thế giới hóa (Mondialisation), quốc tế hóa (Internationalisation), và ngày nay Internet và thương mại điện tử đã thực sự làm thế giới bước vào một kỷ nguyên hoàn toàn mới: toàn cầu hóa (Globalisation) [8]. Qua mỗi thời kỳ chủ thể của các quá trình có sự thay đổi rõ rệt từ chủ thể là các quốc gia chuyển sang chủ thể là các công ty và ở quá trình thứ 3 các cá nhân đóng vai trò chủ thể rất quan trọng khi họ cộng tác và cạnh tranh trên thị trường toàn cầu. HNQT đã có vai trò thúc đẩy quá trình phát triển của THTT ở các quốc gia trên thế giới, tạo ra cơ hội trao đổi các kinh nghiệm quý báu để xây dựng và hoàn thiện hệ thống THTT. Như vậy, THTT là một phần rất quan trọng của toàn cầu hóa hiện nay giữa các quốc gia, tổ chức và cá nhân trên thế giới. Thứ hai, đó là thế giới của sự chuyển giao từ truyền hình truyền thống sang THTT. Với sự hỗ trợ của internet, nhiều loại hình mới của THTT đã ra đời giúp con người có thể chủ động hoàn toàn trong việc lựa chọn các chương trình truyền hình mà mình yêu thích, không bị ph thuộc vào các khung giờ phát sóng như các loại truyền hình truyền thống trước đây. THTT đã trở nên phổ biến với hình cáp và truyền hình vệ tinh. Trả tiền dịch v truyền hình thường xuyên, ít nhất 2-3 lần mỗi năm, cung cấp cho xem trước miễn phí các dịch v của họ, để tòa án thuê bao tiềm năng bằng cách cho phép khán giả rộng lớn hơn này để lấy mẫu dịch v cho một khoảng thời gian ngày hoặc vài tuần; những thường được lên kế hoạch để giới thiệu chương trình sự kiện đặc biệt quan trọng, chẳng hạn như buổi ra m t cáp trả tiền của một bộ phim bom tấn, buổi ra m t (hoặc một loạt hoặc mùa chiếu) của một loạt ban đầu dự kiến rộng rãi hay được giới phê bình đánh giá hoặc thỉnh thoảng, một hồ sơ cao đặc biệt (chẳng hạn như một buổi hòa nhạc). Theo Digital TV Research,doanh thutừdịchv truyền hìnhvệ tinh trảtiền sẽ vượt qua truyền hình cáp và đạt tới gần 100 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, doanh thu ở khu vực Tây u sẽ bị giảm do các nhà khai thác tại đây phải đối mặt
  • 19. 16 với sự cạnh tranh mới từ các nền tảng trực tuyến, trong khi con số này của năm 2010 là 69,3 tỷ USD và năm 2013 là 87,8 tỷ USD. Báo cáo c ng cho biết, năm 2014, truyền hình vệ tinh sẽ tạo ra 46% tổng doanh thu THTT (Pay-TV), vượt qua truyền hình cáp và đến năm 2020, ước tính chiếm 47,8% thị trường THTT. Bảng 1.1: Doanh thu dịch vụ truyền hình vệ tinh của 5 quốc gia dẫn đầu ĐVT: triệu USD Năm/Nƣớc Năm 2013 Năm 2020 Mỹ 39.034 40.570 Anh 6.124 7.634 Brazil 6.084 5.968 Mehico 3.762 4.704 Ý 3.367 4.204 (Nguồn: [29]) Trong số 138 quốc gia được khảo sát trong nghiên cứu của Digital TV Research, Mỹ vẫn là quốc gia dẫn đầu về doanh thu truyền hình vệ tinh, với 2 nhà khai thác là DirecTV và Dish Network, chiếm trên 39 tỷ USD trong năm 2013. Tuy nhiên, quốc gia này lại được dự đoán có mức tăng trưởng doanh thu từ dịch v này khá khiêm tốn, khoảng 40,5 tỷ USD vào năm 2020. Ấn Độ được đánh giá là thị trường có tốc độ phát triển truyền hình vệ tinh nhanh nhất. Hiện nay, số lượng thuê bao truyền hình vệ tinh của quốc gia này là 41,5 triệu nhưng sẽ đạt tới gần 70 triệu thuê bao vào năm 2020. C ng theo báo cáo, đến năm 2020, doanh thu vệ tinh sẽ tăng gấp đôi ở 44 quốc gia nhưng giảm ở 19 quốc gia khác, trong đó phần lớn là khu vực Tây u. Theo Simon Murray, chuyên gia phân tích của Digital TV Research, nguyên nhân của sự s t giảm doanh thu tại các quốc gia này là do sự cạnh tranh gay g t đã buộc các nhà khai thác phải đưa ra các gói dịch v giá thấp và điều này dẫn tới chỉ số thuê bao bình quân (ARPU) giảm [29]. British Sky Broadcasting (BSkyB) trở thành hãng THTT lớn nhất Châu u. Ngày 25/7/2014, BSkyB đã đạt được thỏa thuận trị giá 4,9 tỷ bảng Anh (8,3 tỷ USD) mua các kênh THTT của tỷ phú Rupert Murdoch ở Đức và Italy. Thỏa thuận
  • 20. 17 này sẽ giúp tạo ra một đế chế truyền thông hùng mạnh tại châu u. Đối mặt với những điều kiện thị trường khó khăn nhất trong lịch sử 25 năm hoạt động, BSkyB đã quyết định định hướng phát triển trong tương lai của hãng sẽ ph thuộc vào việc tạo ra dịch v THTT liên châu Âu. Ngoài ra, với kinh nghiệm phát triển và đạt vị trí thống trị thị trường THTT tại Anh, BSkyB hy vọng có thể áp d ng những bài học này tại thị trường Italy và Đức với số lượng 20 triệu thuê bao dự kiến [28]. Sự bùng nổ của công nghệ internet cũng đang khiến người dân Mỹ ngày càng hờ hững hơn với truyền hình. Ước tính đến năm 2018, hơn 20% dân số Mỹ sẽ từ bỏ việc ngồi hàng giờ dán m t vào kênh trả tiền trên TV [27]. Lí giải về nguyên nhân “ly dị” với các kênh truyền hình của một bộ phận người dân Mỹ, báo cáo mới đây của công ty nghiên cứu thị trường Forrester Research cho rằng không phải do nội dung của truyền hình cáp và truyền hình vệ tinh quá “nghèo nàn”, không đáp ứng nổi nhu cầu của người xem mà do chi phí để xem THTT quá đ t. Thay vào đó, họ có xu hướng chuyển sang sử d ng các dịch v internet băng thông rộng. Forrester Research dự đoán tỉ lệ phần trăm các hộ gia đình Mỹ đăng kí sử d ng thuê bao dịch v THTT sẽ giảm khoảng 3% từ mức 82% hiện tại xuống còn 79% vào năm 2018. Mặc dù, sự suy giảm của thuê bao THTT tại Mỹ được dự đoán sẽ còn tiếp t c kéo dài, song Forrester Research lại lạc quan tin tưởng rằng kịch bản s p đổ của công nghệ truyền hình Mỹ chỉ bị “thổi phồng”. Thậm chí, hãng nghiên cứu này còn kêu gọi các nhà tiếp thị không nên phân tâm bởi những báo cáo về tình hình hỗn loạn của ngành công nghiệp THTT trong thời gian qua. Ngoài ra, Forrester Research ra sức bảo vệ cho các dịch v THTT như tính bản quyền hay nói cách khác chính là sự sở hữu của các chương trình độc quyền mà internet không sẵn có. Tuy nhiên, một trong những lập luận thiếu chính xác mà Forrester Research đưa ra chính là nội dung của các kênh truyền hình cáp luôn đạt chất lượng tốt nhất [28]. Nhưng thực tế thì không hẳn vậy. Đầu tư của Netflix đã đơm hoa kết trái với các chương trình đang thu hút được sự chú ý như “House of Cards” hay “Orange is the New Black”. Trong khi giới trẻ ngày càng trung thành hơn với thói quen xem tất cả các chương trình mà họ quan tâm trên trang YouTube. Chính vì vậy,
  • 21. 18 họ c ng sẽ thấy thoải mái hơn khi lựa chọn các chương trình yêu thích một cách linh hoạt trên những chiếc SmartTV kết nối internet của Samsung hay Sony. Trong khi đó, chính Forrester Research phải thừa nhận rằng hạn chế của THTT chính là sự bó buộc người tiêu dùng buộc họ phải trả tiền cho tất cả thời gian truy cập chỉ để xem một chương trình. Chất lượng tốt nhất chỉ mang tính chất “trang trí” một khi không qua được cửa ải “tiêu dùng” của người xem. Hơn nữa, không thể phủ nhận rằng một bộ phận người dân Mỹ đã quyết định sống thiếu truyền hình cáp. Năm 2013 có thể coi là một năm tồi tệ nhất từ trước đến nay của ngành công nghiệp THTT tại nền kinh tế số 1 thế giới [26]. Biểu đồ 1.1 Thị phần thuê bao các loại hình THTT của Mỹ năm 2013 &2019 Nguồn: [37] Theo đó, chỉ riêng trong Q3/2013, những nhà cung cấp truyền hình lớn nhất của Mỹ đã để tuột mất 113.000 thuê bao. Xu hướng này sẽ được dự đoán sẽ còn tiếp t c nở rộ trong thời gian tới, và nó sẽ không chỉ gói gọn ở trong nước Mỹ. Theo báo cáo của Google, từ năm 2010, người Việt Nam đã dành 5 - 6 giờ/ngày để truy cập internet, gấp đôi thời gian xem truyền hình, chỉ dành 1 giờ rưỡi cho báo giấy và tạp chí. Truyền hình truyền thống chỉ chiếm một phần nhỏ bé trong thế giới truyền tải nội dung, mà thay vào đó là nền tảng của những nội dung trực tuyến với sự phát triển nhanh chóng, chất lượng ổn định và sự dễ dàng trong truy cập.
  • 22. 19 Như vậy, xu hướng công nghệ truyền hình hiện nay trên thế giới đang chuyển dịch theo hướng: - Truyền hình đòi hỏi phải cung cấp những nội dung chất lượng cao - Xu hướng chuyển dịch so với trước đây: Người xem truyền hình là trung tâm, nội dung tìm đến với người xem, phù hợp với người xem - Khi truyền hình đang dần bị bão hoá, yếu tố khác biệt là mang đến cho người dùng những trải nghiệm sáng tạo hơn trước. Biểu đồ 1.2 Thị phần thuê bao THTT thế giới phân theo khu vực từ năm 2007 đến 2016 Nguồn: [40] Để tổ chức và phát triển dịch v THTT, các quốc gia trên thế giới đều đã nỗ lực đóng góp trong các hoạt động và hành động của mình. Các tố chức về THTT cấp quốc gia, quốc tế đã nhanh chóng được hình thành. Các tổ chức chính phủ về THTT được thành lập ở hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển. Các đơn vị này chịu trách nhiệm về các hoạt động của THTT cho các khu vực công và tư. Có thể kể rất nhiều các công ty, tổ chức về THTT ở các cường quốc trong l nh vực này. DirecTV, hiện là nhà cung cấp truyền hình vệ tinh số một tại Mỹ, có gần 38 triệu khách hàng sử d ng dịch v tại thời điểm cuối năm 2013 với tổng doanh thu tương ứng đạt 31,75 tỷ USD. Tháng 5/2014, nhà mạng AT&T thông báo đang tiến hành mua lại DIRECTV với giá 48,5 tỷ USD.
  • 23. 20 Trong số hơn 50 nhà cung cấp dịch v THTT tại Việt Nam hiện nay, Canal+ là hãng nước ngoài đầu tiên lao vào cuộc đua dành “miếng bánh” tiềm năng này. Hãng truyền hình nổi tiếng của Pháp với hơn 13 triệu thuê bao đã hợp tác với VTV, với sản phẩm “con chung” là K+ đến nay có gần 200.000 thuê bao, chiếm gần 10% thị phần THTT. Ở Úc, Foxtel là nhà phân phối THTT lớn, tất cả đều cung cấp dịch v cáp ở một số khu vực đô thị. Austar trước đây hoạt động như một nhà cung cấp dịch v trả tiền truyền hình vệ tinh, cho đến khi sáp nhập với Foxtel và SelecTV. Các nhà phân phối lớn của THTT ở New Zealand là Sky Network Truyền hình trên vệ tinh và Vodafone trên truyền hình cáp. Tại Nhật bản, NHK là một thương hiệu lớn đã được khẳng định. Với hơn 40 năm kinh nghiệm phát triển, khả năng về vốn và kỹ thuật công nghệ, NHK đã chiếm 73 % thị phần THTT ở của Nhật Bản, trở thành nhà cung cấp dịch v truyền hình và THTT lớn nhất của Nhật bản Hình 1.1 NHK - Nnhà cung cấp truyền hình lớn nhất của Nhật bản Nguồn: [36] StarHub Limited là một công ty viễn thông có tr sở tại Singapore, là nhà điều hành truyền hình cáp duy nhất tại Singapore. StarHub cung cấp dịch v viễn thông cho cả cá nhân và doanh nghiệp với các sản phẩm chính : di dộng, truyền hình cáp, băng thông rộng, internet, mạng cố định. Trong thời gian từ 2001 đến 2011 StarHub đã giành được thị phần lớn ở các mảng sản phẩm đặc biệt là mảng
  • 24. 21 THTT. Truyền hình cáp bao phủ toàn bộ thị trường, giữ thế độc quyền với doanh thu tăng từ 169 triệu SGD (năm 2001) lên 376 triệu SGD (năm 2011) Biểu đồ 1.3 Tăng trường THTT ở một số nước khu vực Châu Á từ 2009-2015 Nguồn:[38] Biểu đồ 1.4 Top 10 nhà cung cấp THTT tăng trưởng thuê bao cao nhất từ 2009-2015 Nguồn: [38] Các tổ chức phi chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức THTT khác c ng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch v , nội dung về THTT như: Hiệp hội THTT Châu Á Thái Bình Dương (Casbaa), Liên hiệp Phát sóng Châu Âu. Các tổ chức, hiệp hội, diễn đàn THTT bao gồm các tổ chức, hiệp hội, diễn đàn của các thành viên từ các nước trong một khu vực và của các thành viên đến từ nhiều nước trên toàn thế giới. Dưới đây là thống kê các tổ chức này.
  • 25. 22 Bảng 1.2 Một số tổ chức, hiệp hội, diễn đàn truyền hình, THTT khu vực và trên thế giới TT Tên tổ chức Năm th nh lập Trụ sở Số th nh viên Hiệp hội THTT Châu Á Thái Bình Dương (Casbaa) -Thành lập ngày 28/05/1991, Hồng Kông, 130 thành viên Diễn đàn Truyền hình Châu Á (Asia TV Forum & Market) -Diễn đàn về truyền hình với sự tham gia của hàng ch c quốc gia trong khu vực và thế giới, hàng năm tổ chức các hội chợ về truyền hình trả tiền, là nơi để là nhà cung cấp dịch v truyền hình gặp gỡ và trao đổi về nội dung, bản quyền truyển hình,…. Hợp tác với Hiệp hội Phát thanh Truyền hình Châu Á- Thái Bình Dương (Asia - Pacific Broadcasting Union- ABU) -Thành lập năm 1964, Kuala Lumpua, 255 thành viên ở 63 nước. Diễn đàn truyền hình Vệ tinh thế giới -Có hơn 1000 thành viên, là nơi các nhà cung cấp trao đổi các vấn đề trong l nh vực truyền hình vệ tinh Nguồn: [30] [31] [33][35] Tóm lại, với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 đã mang lại những bước tiến v đại trong lịch sử loài người: thay đổi các sống, cách làm việc và cách thức giải trí. Quá trình toàn cầu hóa làm cho con người có thể tiếp cận với nhiều loại hình THTT. C ng chính sự thay đổi này đã tạo ra mối liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trong việc tìm tòi, phát triển các loại hình THTT mới mẻ và đặc s c, ph c v cho nhu cầu giải trí ngày càng đa dạng và tăng cao của con người. Giống như các l nh vực khác, THTT c ng đang có sự liên hiệp chặt chẽ của các quốc gia trên toàn thế giới.
  • 26. 23 1.2.2. Quá trình phát triển của truyền hình trả tiền Việt Nam Truyền hình Việt Nam thành lập năm 1970, là một trong những l nh vực còn rất non trẻ so với các l nh vực, các ngành khác. Trong thời gian từ 1970-1985, truyền hình phát triển chậm vì đất nước có chiến tranh và vừa thoát khỏi chiến tranh. Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, chủ yếu phủ sóng vùng Châu thổ sông Hồng. Truyền hình Việt Nam chỉ thực sự phát triển khi đất nước chuyển mạnh từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ ngh a và Nhà nước khẳng định vai trò của Truyền hình Việt Nam trong cơ chế thị trường. Trong giai đoạn đó, để có thể làm cho truyền hình nước ta phát triển , ngân sách Nhà nước đã được chi để hỗ trợ cho truyền hình nước ta có thể đứng vững và phát triển, hội nhập cùng sự phát triển chung của kinh tế Việt Nam, khu vực và thế giới. Ngày 27/8/1992, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho phép thành lập Công ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV). SCTV là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước trên cơ sở liên doanh giữa Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist). Năm 1995 Trung tâm Truyền hình Cáp MMDS chính thức được thành lập. Trung tâm có chức năng quản lý hệ thống truyền hình cáp MMDS, tập trung kinh doanh ph c v các đối tượng khách hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tháng 12/1995, Đài Truyền hình Việt Nam hợp tác với công ty du lịch Sài Gòn, chuyển giao công ty liên doanh SCTV về trung tâm truyền hình cáp MMDS tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 12/1996, dịch v truyền hình MMDS được nâng cấp, số kênh phát sóng tăng từ 4 kênh lên 6 kênh với bán kính phủ sóng 40km. Ngày 25/4/1998, tất cả các kênh phát sóng qua MMDS đều được khóa mã và Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS b t đầu thực hiện việc mua bản quyền hợp pháp từ các kênh truyền hình nước ngoài. Ngày 14/1/2000 thành lập Hãng truyền hình cáp Việt Nam trực thuộc quản lý của Đài Truyền hình Việt Nam, hãng truyền hình cáp hoạt động kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng. Tháng 4/2002, công ty liên doanh SCTV được tách ra khỏi hãng truyền hình cáp
  • 27. 24 để thực hiện nhiệm v của một công ty liên doanh và chịu trách nhiệm triển khai hệ thống THTT của Đài Truyền hình Việt Nam ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận trực thuộc Đài Truyền hình Việt Nam. Ngày 24/9/2002 Đài Truyền hình Việt Nam ký thỏa thuận hợp tác với Tổng công ty điện lực Việt Nam xây dựng hệ thống cáp quang trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Tại khu vực Hà Nội truyền hình cáp hữu tuyến tăng dần số kênh phát sóng, chất lượng tín hiệu ngày càng được cải thiện. Ngày 1/11/2004, chính thức phát sóng truyền hình số vệ tinh DTH phủ sóng trên phạm vi toàn quốc đánh dấu bước đột phá và là bước ngoặt trong việc sử d ng công nghệ số tiên tiến và hiện đại bậc nhất thế giới trong việc phân phối và cung cấp các kênh THTT trong nước và nước ngoài đến mọi người dân trên toàn lãnh thổ Việt Nam thông qua truyền hình vệ tinh, khẳng định vị trí và vai trò của Đài truyền hình quốc gia trong việc phát triển truyền hình nói chung và THTT nói riêng của Đài Truyền hình Việt Nam. Năm 2006 FPT là đơn vị tiên phong trong việc triển khai dịch v truyền hình IPTV – truyền hình qua giao thức Internet. với thương hiệu iTV. Đến năm 2011 thương hiệu này được đổi tên là OneTV. Ngày 06/03/2007, Info TV - kênh thông tin tài chính kinh tế - kênh truyền hình chứng khoán trực tiếp đầu tiên tại Việt Nam, do VCTV ký kết triển khai cùng đối tác Ocean Media chính thức phát sóng, đưa số kênh trên mạng cáp VCTV lên tới 45 kênh. Năm 2008 được đánh giá là năm bứt phá của VCTV và SCTV, với cơ chế quản lý và tài chính thông thoáng, quyền tự chủ cao, các chiến lược nâng cao chất lượng dịch v cả về nội dung lẫn kỹ thuật. Với chính sách ưu đãi hợp lý đã mang tới cho khách hàng các chương trình truyền hình vượt trội. C ng trong năm này đón đầu sự kiện Vinasat 1, VCTV tiếp t c đầu tư cho DTH, xúc tiến liên doanh với đối tác nước ngoài nhằm phát triển DTH cả về nội dung và kỹ thuật. 28/09/2009 Dịch v Truyền hình IPTV của Việt Nam chính thức ra đời với thương hiệu MyTV. Cho đến cuối năm 2014 Dịch v MyTV đã có gần 1 triệu thuê bao, đứng thứ 3 trong thị phần THTT ở Việt Nam và đứng đầu trong các nhà cung cấp dịch v truyền hình công nghệ IPTV
  • 28. 25 Ngày 12/06/2009: Đài Truyền Hình Việt Nam (VTV) và tập đoàn Canal Plus thành lập liên doanh có tên là VSTV để cung cấp dịch v truyền hình vệ tinh chất lượng cao với nhiều gói thuê bao có chi phí hợp lý. Đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm của VTV là Trung tâm Kỹ thuật Truyền Hình Cáp Việt Nam (VCTV) và của Canal Plus là công ty con Canal Overseas. Liên doanh sẽ triển khai hệ thống hạ tầng truyền hình số vệ tinh (DTH) đến người xem và các kênh truyền hình sẽ được cung cấp qua vệ tinh Vinasat 1. Ngày 08/01/2010 Công ty Truyền hình cáp Saigontourist chuyển đổi thành Công ty TNHH Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV Co., Ltd) theo quyết định số 55/QĐ-UBND của Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 2011, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 20/2011/ QĐ- TTg, phê duyệt Quy chế quản lí hoạt động THTT. Đây là bước tiến mới, là dấu mốc quan trọng trong quản lý hoạt động THTT, tiếp t c khẳng định và làm rõ quan điểm “ chính sách quản lý ngày càng bám sát thực tiễn cuộc sống và tạo thuận lơi cho hoạt động THTT phát triển, nhanh, mạnh và vững ch c”. Năm 2011 Dịch v truyền hình An Viên của Công ty Cổ phần Nghe nhìn Toàn Cầu ra đời sau một năm phát sóng thử nghiệm. Sự ra đời của Truyền hình An Viên đã đem đến một làn gió mới cho thị trường THTT tại Việt Nam, tạo cơ hội cho người tiêu dùng có thể lựa chọn một loại hình dịch v truyền hình với nhiều ưu điểm về nội dung và công nghệ [11]. Năm 2012 ra m t công ty TNHH MTV Truyền hình Cáp Việt Nam, thành lập hơn 100 chi nhánh, văn phòng đại diện trên toàn quốc. Năm 2013 ra m t dịch v VTVPlus – dịch v xem truyền hình trực tuyến trên nền tang công nghệ OTT. Tháng 4/2013 Truyền hình cáp Việt Nam thay đổi thương hiệu từ VCTV sang VTVcab và đổi tên chính thức thành Tổng Công ty Truyền hình cáp Việt Nam. Từ năm 2013- nay các loại hình truyển hình trả tiền đều có sự phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh gay g t để gia tăng số lượng thuê bao. Ớ các nước phát triển thì số lượng thuê bao THTT chiếm khoảng 50%-60% tổng số hộ gia đình, ở một nước Châu Phi thì tỷ lệ này c ng khoảng 20%-30% thì ở Việt Nam tỷ lệ này mới
  • 29. 26 đạt 14%. So với nhiều ngành dịch v khác, kinh doanh hoạt động THTT trở thành một trong những ngành kinh doanh có tốc độ phát triển nhanh. Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có tốc độ phát triển thuê bao nhanh, số lượng thuê bao truyền hình cáp lớn nhất cả nước với 1,5 triệu thuê bao, sau đó tới Hà Nội gần 1 triệu thuê bao, Đà Nẵng gần 80 ngàn thuê bao và Hải Phòng khoảng 70 ngàn thuê bao. Hình 1.2 Bức tranh toàn cảnh ngành THTT Việt Nam năm 2011 Nguồn: [36] Như vây, song song với hệ thống truyền hình quảng bá, các hệ thống dịch v THTT đã góp phần quan trọng tạo nên những kênh thông tin đa dạng và phong phú. Với việc đa dạng hoá nội dung thông tin theo từng kênh chuyên biệt, THTT đang là phương tiện thông tin giải trí hữu hiệu ph c v cho nhiều lớp đối tượng khán giả khác nhau. Việc phát triển hệ thống THTT trong những năm qua đã tạo động lực cho việc nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh, truyền hình, kể cả các chương trình quảng bá, tạo sự cạnh tranh lành mạnh trong việc sản xuất nội dung chương trình giữa các đài phát thanh, truyền hình với nhau… Hiện trạng THTT ở Việt Nam Việt Nam là nước đang phát triển có tốc độ HNQT khá nhanh. Theo Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng của Bộ TTTT được công bố ngày 17/7/2015 [1], cả nước
  • 30. 27 15% 3% 16% 32% 34% MyTV STCV VTVCab HTVC khác hiện có gần 9,9 triệu thuê bao THTT. Trong đó, truyền hình vệ tinh (DTH) có 1,4 triệu thuê bao; truyền hình cáp gồm 5,99 triệu thuê bao cáp tương tự (analog) và 778.000 thuê bao cáp số (DVB-C, Docsis); truyền hình kỹ thuật số mặt đất 300.000 thuê bao; truyền hình giao thức Internet (IPTV) 1,15 triệu thuê bao; truyền hình di động Mobile TV 220.000 thuê bao. Con số tăng trưởng thuê bao THTT được xem là ấn tượng. Bởi lẽ, vào cuối năm 2014, số thuê bao đã đạt 6 triệu trên tổng số hơn 22 triệu gia đình (cuối năm 2009 là 4,2 triệu thuê bao). Doanh thu từ quảng cáo truyền hình tăng khoảng 28% trong vài năm qua. Trong đó, quảng cáo trên các kênh THTT là khuynh hướng mới tại Việt Nam và đang tăng một cách ngoạn m c, trong tương lai sẽ chiếm 80% doanh thu quảng cáo của ngành truyền hình. Số liệu của Bộ TTTT c ng cho thấy, tổng doanh thu trong l nh vực truyền hình đạt 9.152 tỷ đồng. Tổng số lao động của các đơn vị hoạt động trong l nh vực THTT là 9.449 lao động. Hiện nay cả nước có 181 kênh phát thanh, truyền hình quảng bá (trong đó có 105 kênh truyền hình, 76 kênh phát thanh), tăng 01 kênh phát thanh so với năm 2014; 40 kênh truyền hình nước ngoài được cấp phép biên tập cung cấp trên THTT. Biểu đồ 1.5: Thị phần THTT Việt Nam tính đến năm 2014 Nguồn: [1] Tại Việt Nam, thị trường THTT chủ yếu được biết đến qua các dịch v truyền hình kỹ thuật số cáp, kỹ thuật số mặt đất, kỹ thuật số vệ tinh và truyền hình di động ở giai đoạn sơ khai. Thị trường truyền hình quảng bá đang hoạt động dưới sự quản lý củacácđàitruyềnhìnhtrungươngvàđịaphươngtrongkhi"miếngbánh"THTTvốn ngày một phình to hiện là sân chơi của các công ty dịch v truyền hình, mà dẫn đầu thị trường hiện nay là các công ty SCTV, HTVC, VIệT NAMPT-Media...
  • 31. 28 Cạnh tranh bằng chất lượng nội dung chính là chìa khóa thành công đã được chứng minh ở các nước đi trước Việt Nam như Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan… Người tiêu dùng ngày nay không còn muốn thưởng thức chương trình truyền hình theo kiểu "đài phát sóng gì, mình xem đó". Với khả năng chi trả cao hơn, họ mong muốn có những chương trình phù hợp nhu cầu hơn. Giá cước của THTT ở Việt Nam hiện nay đang rẻ so với mặt bằng thị trường trong khu vực và giá trị đồng tiền của Việt Nam. VNPayTV xác nhận thuê bao THTT Việt Nam hiện nay được xem là rẻ nhất trong các quốc gia của khu vực Đông Nam Á và có thể là trên thế giới. Hiện các nhà khai thác dịch v THTT đều tính đến giải pháp chia nhỏ các gói cước dịch v , cung cấp dịch v gia tăng, trên nền tảng đa màn hình và OTT để tăng chỉ số ARPU. Bảng 1.3 Bảng giá cước một số dịch vụ THTT ở Việt Nam Nhà cung cấp Mô tả Thuê bao chính TV1 TV2 TV3 Cước dịch v Cước DV Cước DV AVG Có thể cung cấp thêm tối đa 03 thuê bao ph với 1 thuê bao chính - Thêm đầu thu: nếu xem nhiều chương trình khác nhau. - Hoặc không thêm đầu thu. 66,000/88,000 22,000 22,000 VTVcab Truyền hình cáp. Đã triển khai trọn gói 110.000đ/3tivi. Từ tivi thứ 4: 10.000/tivi. 110,000 VTV cab HD Truyền hình số HD (gồm cước 110k cho gói analog và 50k gói HD nạp qua thẻ cào). 160,000 50,000 SCTV Cab 79,000 0 0
  • 32. 29 SCTV số SD Gồm gói truyền hình analog và số SD 128,000 30,000 30,000 SCTV số HD Gồm phí thuê bao cab analog và 80 k cho thuê bao số HD. 158,000 60,000 60,000 K+ Chỉ áp d ng gói Premium HD+ 220,000 60,000 60,000 NetTV Thuê bao chính là HD 110.000/ thuê bao ph gói Basic SD (65.000). Đây là mức cước Net TV chào bán đối tượng nhà nghỉ,khách sạn tại nhiều địa bàn. 110,000 30,000 30.000 OneTV Miễn phí (Áp d ng cho tất cả khách hàng khi đăng ký mua bộ giải mã TV của FPT Telecom) 40,000/80,000 /120,000 giảm 30% cước TV2 Giảm 40% cước TV 3-4. VTC Gói SD Gói HD 60,000/tháng 100,000/tháng MyTV Gói SD (trọn gói) Gói HD 110,000/ tháng 135,000/tháng Nguồn: [11][18][19][20][21][25] Nghiên cứu của kênh K+ cho thấy, hiện nay doanh thu bình quân của thuê bao tháng dịch v THTT ở Việt Nam (ARPU) thấp nhất trong khu vực ASEAN. Năm 2013, ARPU ở Việt Nam vào khoảng 4-5 USD, trong khi đó Singapore là 32 USD, Malaysia là 30 USD, Indonesia 11 USD, Thailand là 11 USD, Cam pu chia là 10 USD, Myanmar là 10 USD, Philippines c ng ở mức 9 USD. Ngay ở châu Phi, là một khu vực có mức sống thấp hơn Việt Nam thì chi phí xem truyền hình của người dân ở đây lên đến 20EURO/tháng.
  • 33. 30 Lí do giá thuê bao THTT ở Việt Nam thấp là do thị trường có cạnh tranh dữ dội giữa các nhà cung cấp truyền hình với nhau. Bên cạnh đó, do ở Việt Nam ít các kênh truyền hình độc quyền, hầu hết các nhà khai thác đều cung cấp các kênh nội dung giống nhau dẫn đến họ chỉ có thể cạnh tranh về giá, là nguyên nhân khiến giá dịch v ngày càng giảm. Mức ARPU thấp như hiện nay là không đúng với m c tiêu tăng trưởng chất lượng nội dung THTT. Các nhà cung cấp dịch v nội dung cần tận d ng thế mạnh của k thuật số để giải quyết bài toán tăng ARPU. Chỉ có truyền hình số mới giải quyết được việc đưa ra nhiều gói dịch v , các nhà khai thác có thể chia ra các gói dịch v càng nhỏ càng tốt, đồng thời cung cấp thêm nhiều dịch v gia tăng khác. Như vậy sẽ vẫn có gói cước phí thấp nhất ph c v những đối tượng có thu nhập thấp, còn người có điều kiện chi trả cao hơn có thể chọn cùng lúc 3-4-5 gói để xem. Người nghèo vẫn có thể tiếp cận sản phẩm THTT nhờ k thuật số. Giải pháp chia nhỏ dịch v ra làm nhiều gói và cung cấp dịch v trên đa màn hình là cách mà các doanh nghiệp Việt Nam đang hướng tới. VNPT-Media, nhà cung cấp dịch v MyTV cho rằng, cần thiết kế những gói cước ở nhiều mức độ khác nhau để đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng. Bởi vậy thị trường truyền hình Việt Nam không nên có nhiều doanh nghiệp nhỏ và quá nhỏ, nếu không đủ mạnh để đạt một lượng thuê bao lớn đạt ngưỡng hòa vốn, họ sẽ bị lỗ, gây lãng phí tài nguyên quốc gia. Sự phát triển về công nghệ số sẽ tạo ra nhiều loại hình dịch v trên cùng 1 hạ tầng, MyTV có gói kết hợp giữa truyền hình và viễn thông, hoặc kết hợp với các nhà cung cấp truyền hình khác như K+, VTVcab, đồng thời MyTV c ng đã xây dựng nền tảng để cung cấp dịch v MyTV trên nhiều hạ tầng khác nhau: IPTV, cáp, vệ tinh, trên máy tính, mobile… Giá cước dịch v thấp đã khiến chất lượng của dịch v , nội dung THTT chưa cao. Chỉ trừ một vài nhà cung cấp dịch v như K+, STVC, MyTV… có đầu tư những chương trình riêng hoặc mua bản quyền một số chương trình, phim, trò chơi hấp dẫn của nước ngoài để ph c v khách hàng đang sử d ng và lôi kéo khách hàng
  • 34. 31 mới. Phần còn lại, nhiều nhà cung cấp dịch v THTT đã “xào và trộn” các kênh truyền hình có sẵn, chủ yếu là các kênh địa phương để chiêu d khách hàng. Trong khi đó, để sử d ng hạ tầng ở mức tối thiểu, các nhà khai thác dịch v THTT lại cạnh tranh nhau ở mức độ “khủng khiếp”: 20.000 đồng/tháng cho gói cơ bảncủatruyềnhìnhAnViên–AVG,cótớibảykênhHD!VTVCabtặngsữahoặc biachonhữngkhuvựcmớiphủcápnhưLongAn,BìnhDương…kèmtheomiễn phícôngl pđặthoặctặngthêmthờigiansửdngnếukháchhàngđóngcướctrước. C ng chưa ở đâu như Việt Nam, khi các nhà cung cấp dịch v THTT có hình thức “tranh giành khách hàng” bằng chiêu giảm giá cho những khách hàng nào “chuyển đổi dịch v ”, thực chất là chuyển đổi nhà cung cấp dịch v . Những thông tin nàyđược đăng công khai trên các tờ rơi và cảtrang web của VTVCab, HTVC… Các chuyên gia ngành truyền hình nhận định, THTT sẽ tiếp t c phát triển mạnh ở Việt Nam trong thập kỷ này. Thị trường Việt Nam được đánh giá là rất tiềm năng cho THTT, bởi tỷ lệ hộ gia đình sử d ng THTT vẫn còn khá thấp so với mức mơ ước 50 - 60% ở nhiều nước trên thế giới. Theo Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đã được Thủ tướng phê duyệt năm 2009, đến năm 2020 sẽ ngừng việc sử d ng truyền hình tương tự để chuyển sang công nghệ số. Thực tế cho thấy, việc số hoá truyền hình c ng g n liền với sự dịch chuyển từ truyền hình quảng bá (không trả tiền) sang THTT, và không khó để dự đoán các nhà cung cấp dịch v THTT sẽ cạnh tranh khốc liệt để giành phần to trong mảnh đất màu mỡ nhưngnhiều khả năng sẽ bão hoà chỉ sau 10 năm như Việt Nam. Một số nh cung cấp dịch vụ THTT lớn của Việt Nam: VTV Cab VTV Cab là đơn vị cung cấp dịch v THTT với 100% vốn sở hữu của Đài Truyền hình Việt Nam. Năm 1995 Trung tâm Truyền hình Cáp Việt Nam được thành lập. Cho đến nay sau 20 năm hình thành và phát triển, VTVcab đã tạo dựng vị thế vững ch c và xây dựng thương hiệu ngày càng vững mạnh, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành THTT Việt Nam. VTVcab đã xây dựng mạng lưới truyền hình cáp phủ sóng tại 60 tỉnh, thành trên cả nước, phát sóng trên 200 kênh truyền hình trong nước và quốc tế với chất lượng và nội dung phong phú, trong đó
  • 35. 32 có 50 kênh truyền hình độ nét cao HD và 20 kênh truyền hình chuyên biệt do chính VTVcab đầu tư hợp tác sản xuất [29]. Hiện nay, VTVcab có số lượng thuê bao truyền hình và viễn thông dẫn đầu thị trường THTT tính trên tất cả các loại hình dịch v như: truyền hình cáp, truyền hình số, IPTV, truyền hình theo yêu cầu, Internet trên mạng truyền hình cáp… Lợi thế là truyền hình giá rẻ (sử d ng được nhiều tivi, thuê bao trọn gói, có dịch v phát sinh, l p đặt dễ dàng, nhiều kênh phổ thông, dễ sử d ng), Truyền hình cáp có lợi thế là đơn vị cung cấp dịch v THTT sớm, cạnh tranh hơn các đối thủ là chi phí phù hợp, khách hàng không phải trả chi phí bộ giải mã, có thể kết nối được nhiều tivi trong 1 hộ gia đình. Điểm yếu là nội dung phong phú. SCTV SCTV là nhà cung cấp đa dịch v Truyền thông và Viễn thông hàng đầu Việt Nam.Ngày 27/8/1992, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định cho phép thành lập Công ty Truyền hình cáp Saigontourist (SCTV). SCTV là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước trên cơ sở liên doanh giữa Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) [20]. Hơn 20 năm xây dựng và phát triển, SCTV là mạng truyền hình cáp đứng đầu Việt Nam với với thị phần THTT đứng đầu cả nước, diện phủ sóng rộng kh p toàn quốc đến 53/63 Tỉnh Thành tại Việt Nam. MyTV IPTV (Internet Protocal Television) là dịch v truyền hình số tương tác thế hệ mới, sự ra đời của công nghệ và dịch v này là một cuộc cách mạng về sự hội t giữa truyền thông và truyền hình, được coi là công nghệ truyền hình thứ 3 (sau truyền hình Analog và truyền hình số). IPTV mang lại nhiều tiện ích, khả năng thích ứng công nghệ tiên tiến với sự tương tác của người sử d ng dịch v và cộng đồng. Tháng 9.2009, Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam chính thức cung cấp dịch v IPTV tại thị trường Việt Nam với thương hiệu MyTV [21]. Dựa trên công nghệ IPTV tín hiệu truyền hình trên MyTV được chuyển hóa thành tín hiệu IP, truyền qua hạ tầng mạng ADSL đến thiết bị đầu cuối là bộ giải mã Settop- box. Sau 06 năm phát triển, từ những bước đi ban đầu khó khăn trong việc mở rộng thị trường từ khu vực thành thị đến nông thôn, hải đảo xa xôi, đến nay đã có hơn 1 triệu thuê bao, tương đương khoảng 4 triệu người sử d ng g n bó với MyTV.
  • 36. 33 Một số đặc điểm nổi bật của MyTV: - Tính năng dịch v : Điều đặc biệt và hấp dẫn nhất của MyTV là sự tương tácgiữangườixemvớichươngtrình,ngườixemvớinhàcungcấpdịchv.Cáctính năngdịchv nổitrộicủaMyTV:tạmdừngtivi,xemvideotheoyêucầu;xemphim trả tiền, truyền hình xem lại, phân quyền sử d ng, PVR (chức năng ghi chương trình), TV- mail… - Về khả năng phủ sóng: MyTV có thể đến với những khán giả ở cả những vùng sâu, vùng xa c ng như khán giả ở nước ngoài thông qua mạng băng rộng và vệ tinh Vinasat. - Về chi phí: Truyền hình theo giao thức IP tận d ng được cơ sở hạ tầng mạng viễn thông có sẵn, do đó chi phí đầu tư ban đầu thấp mà vẫn đảm bảo gia tăng giá trị, mang lại lợi ích cho người sử d ng với chi phí thấp hơn các loại dịch v THTT khác. - Về nội dung: Có thể nói khả năng của hệ thống MyTV là không giới hạn. Tùy thuộc vào các thỏa thuận về bản quyền của nhà cung cấp dịch v và các nhà cung cấp nội dung. - Tính tương tác: Thay vì th động chuyển kênh để tìm kiếm và xem những gì đang được phát, khán giả có thể chủ động chọn nội dung mà mình muốn xem, chọn thời điểm xem,.. Tiểu kết Chƣơng 1 HNQT trong l nh vực THTT ở Việt Nam bao gồm các hoạt động trao đổi thông tin kinh nghiệm với các đối tác nước ngoài, với nhiều hình thức và cách thức hợp tác nhằm thúc đẩy sự phát triển của THTT. Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đã mở ra một cánh cửa lớn giúp THTT Việt Nam có thể tiếp cận với ngành truyền hình tiên tiến của thế giới, học hỏi những kinh nghiệm quý báu các các cường quốc về truyền hình trong khu vực và trên thế giới, và vận d ng sáng tạo trong việc xây dựng ngành truyền hình nước nhà. Việc tham gia tích cực vào các tổ chức, hiệp hội THTT trong khu vực và trên thế giới sẽ giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với ngành THTT tiên tiến, hiện đại trên thế giới.
  • 37. 34 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIệT NAM 2.1. Quá trình tham gia HNQT của THTT Việt Nam Giống như các l nh vực khác trong đời sống xã hội, truyền hình nói chung và THTT nói riêng của Việt Nam đã có bước chuyển mình mạnh mẽ, chính thức tham gia quá trình HNQT sau khi Việt Nam chuyển từ cơ chế tập trung quan liên bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ ngh a. Thị trường cởi mở, thông thoáng đã giúp THTT có nhiều cơ hội học hỏi các kinh nghiệm phát triển THTT của các cường quốc trong l nh vực này, cả khu vực và quốc tế. Để có cái nhìn sâu rộng về quá trình HNQT của THTT ở Việt Nam từ năm 1995 đến nay, Khoá luận đã nghiên cứu các hoạt động này trong các năm trước đó. Dưới đây là một số hoạt động chính trong quá trình HNQT của THTT Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2015: 2.1.1 Quá trình HNQT của THTT Việt Nam trước năm 1995 Trước năm 1995 THTT Việt Nam chưa thực sự phát triển. Thị trường THTT giai đoạn rất yên ả, một số thương hiệu đã được thành lập và đang trong quá trình hình thành. Chính vì thế các hoạt động HNQT còn rất hạn chế,, chủ yếu là các trao đổi trên bàn đối thoại, mang tính ngoại giao và chưa có hợp tác nào c thể. Trong giai đoạn này, một số đơn vị đã cử cán bộ tham gia các khóa học ng n, trung và dài hạn về THTT ở một số quốc gia lớn trong l nh vực này. Đài Truyền hình Việt Nam là đơn vị đi tiên phong trong việc cử cán bộ tham gia các khóa học ng n hạn nh m học hỏi kinh nghiệp của một số Đài Truyền hình lớn trong khu vực như Đài Truyền hình NHK (Nhật Bản) [16]. Ngoài ra, VTV c ng đang là đối tác truyền thống tại châu Á của Kênh Hợp tác Truyền hình Quốc tế Pháp (CFI) với nhiều khóa đào tạo hàng năm dành cho cán bộ VTV do các chuyên gia có uy tín của Pháp giảng dạy, phối hợp tổ chức nhiều khóa đào tạo của AIBD, ABU về sản xuất nội dung và kỹ thuật. Như vậy, HNQT của THTT chưa tạo ra kết quả lớn do nhiều yếu tố. Bên cạnh lý do chủ quan của Việt Nam, thời gian này các nước trong khu vực và trên thế giới hoạt động HNQT của THTT chưa triển khai mạnh mẽ. Kết quả hội nhập chưa
  • 38. 35 đủ lớn nhưng c ng tạo ra tiền đề cho việc xây dựng các mối quan hệ và triển khai các hoạt động hợp tác trong giai đoạnsau. 2.1.2 HNQT trong lĩnh vực THTT ở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2015-12-19. Xu thế kinh tế hội nhập và phát triển, hòa cùng xu hướng phát triển chung của THTT đã mở ra nhiều cơ hội và sức thu hút các đối tác nước ngoài vào thị trường Việt Nam. 2.1.2.1 Hợp tác song phương. Hợp tác song phương là hợp tác giữa hai chủ thể quan hệ quốc tế. Các chủ thể có thể là hai quốc gia, các cá nhân, tổ chức của hai quốc gia phối hợp với nhau trong bất cứ hoạt động nào liên quan đến THTT [8]. Với Nhật Bản: Nhật Bản là một trong các nước có nền kinh tế phát triển rực rõ, có vị thế cao trên chính trường thế giới. Nhật Bản là nước có mạng lưới THTT và nền công nghiệp sản xuất thiết bị truyền hình được xếp vào một những nước hàng đầu thế giới. Đây c ng là nước có thị trường THTT rất tự do với sự tham gia của hơn 100 nhà khai thác dịch v . Quá trình phát triển của ngành THTT Nhật Bản được chia làm hai giai đoạn rõ rệt: Giai đoạn độc quyền mạng lưới và giai đoạn tự do hoá nhanh chóng. Giai đoạn một, Nhà nước cho NNK được độc quyền, hỗ trợ tài chính để NHK có thể phát triển mạng lưới một cách nhanh nhất; Giai đoạn hai, sau khi mạng lưới đã phát triển hoàn chỉnh, Chính phủ cho tự do hoá mạng lưới một cách nhanh chóng để nâng cao chất lượng dịch v và giảm chi phí cho người sử d ng. Như vậy một kinh nghiệm có thể rút ra từ quá trình phát triển THTT của Nhật Bản đó là: độc quyền cho phép phát triển THTT theo chỉ tiêu và số lượng, cạnh tranh sẽ tác động làm giảm giá thành và nâng cao chất lượng dịch v . Tính đến tháng 3/1992, Nhật Bản có hơn 1.000 công ty khai thác dịch v THTT, trong đó có 70 công ty loại I, 1.036 công ty loại II. Tuy nhiên, với kinh nghiệm gần 40 năm phát triển mạng lưới, với khả năng về vốn và kỹ thuật công nghệ, NHK vẫn chiếm l nh 73% thị trường, lúc này NHK đi vào đầu tư nghiên cứu phát triển các dịch v công nghệ cao, l nh vực mà không một công ty tư nhân nào ở Nhật Bản có thể theo kịp. Việt Nam và Nhật Bản đã tiến hành nhiều hoạt động trao đổi kinh nghiệm,
  • 39. 36 tham vấn hỗ trợ xây dựng chính sách như Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp điện tử, nâng cao chất lượng dịch v và hạ tầng viễn thông, phát triển viễn thông nông thôn, phát triển dịch v băng rộng, tái cơ cấu doanh nghiệp, an toàn thông tin, xuất bản điện tử, IPv6… Ngoài ra hai bên c ng đã phối hợp tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề với m c tiêu hỗ trợ và thúc đẩy các hợp tác trong lnh vực CNTT, phát triển Chính phủ điện tử, đẩy mạnh ứng d ng hạ tầng CNTT-TT cho các l nh vực, ngành nghề trong xã hội, phần mềm nguồn mở, an toàn mạng, an toàn thông tin, phát triển nguồn nhân lực… Việt Nam và Nhật Bản luôn chia sẻ quan điểm và ủng hộ nhau trong khuôn khổ hoạt động của các tổ chức quốc tế như Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), Liên minh Bưu chính thế giới (UPU), Liên minh Viễn thông Châu Á – Thái Bình Dương (APT). Việt Nam và Nhật Bản đã và đang chủ động trao đổi, xây dựng kế hoạch hợp tác trong l nh vực phát thanh truyền hình và thông tin điện tử nhằm tìm kiếm cơ hội đưa các kênh truyền hình của Việt Nam sang phát sóng tại Nhật Bản để ph c v , cung cấp thông tin cho người Việt Nam sinh sống tại Nhật Bản nói riêng và người dân bản xứ nói chung. Ngoài ra, các kênh truyền hình của Nhật Bản c ng hợp tác mở rộng khu vực phát sóng và giới thiệu chương trình trên đài Truyền hình Việt Nam, c thể là 2 kênh: NKH World TV và NHK World Premium là phương tiện quý giá để người dân Nhật Bản cư trú tại Việt Nam có thể cập nhật các thông tin mới nhất của Nhật, đồng thời là phương tiện truyền thông quan trọng để nhân dân Việt Nam và các nước khác có thể dễ dàng thu nhận tin tức về mọi mặt chính trị, văn hóa, kinh tế và xã hội của Nhật Bản. Nhật Bản rất chú trọng vào hợp tác đào tạo với Việt Nam, đặc biệt là đào tạo mang tính chất định hướng thị trường Nhật Bản thông qua việc hỗ trợ tổ chức nhiều khóa đào tạo học tập nghiên cứu. Trong thời gian qua, Nhật Bản đã hỗ trợ Việt Nam nhiều khoá đào tạo ng n hạn và dài hạn trong các l nh vực TT&TT. Việc hợp tác đào tạo với Nhật Bản đã giúp Việt Nam nâng cao được khả năng quản lý và kỹ thuật chuyên ngành. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động hợp tác đào tạo để đáp ứng được yêu cầu hợp tác nói chung và nhu cầu thị trường gia công và xuất khẩu phần mềm rất tiềm năng của Nhật Bản. Nhật Bản đã
  • 40. 37 tổ chức các khóa tập huấn dành cho các biên tập viên của Đài THVIệT NAM tại Đài truyền hình NHK, Nhật Bản, thuộc khuôn khổ đề án “Nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình về nông nghiệp” do Đài THVIệT NAM ký kết với Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Trong khóa tập huấn, các biên tập viên đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm từ chuyên gia của NHK, từ đó hoàn thiện các chương trình về nông nghiệp. Ngoài ra, những dự án hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đang được triển khai như bộ phim truyền hình Khúc hát mặt trời hay chương trình gameshow Sasuke - Không giới hạn đã cho thấy năng lực sản xuất truyền hình của Việt Nam ngày càng được nâng cao, có thể đạt đến tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. Ông Masahi Shibayama, Thứ trưởng Bộ Nội v và Truyền thông Nhật Bản cho biết: “Thông qua sự hợp tác này, mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản sẽ ngày càng phát triển qua mọi thế hệ. Trong tương lai, Nhật Bản muốn duy trì và tăng cường hỗ trợ giao lưu với Việt Nam trong l nh vực văn hóa nghệ thuật và phương pháp tư duy”. Với Hàn quốc Có thể nói, Hàn Quốc là cường quốc về công nghệ thông tin ở khu vực Châu Á sau Nhật Bản. Việt Nam và Hàn Quốc đã có hợp tác chiến lược lâu dài trên nhiều l nh vực, đặc biệt trong công nghệ thông tin và phát thanh truyền hình. Biều đồ 2.1 Tăng trưởng thuê bao và thị phần THTT Hàn quốc năm 2014 Nguồn: [39]
  • 41. 38 Ngày 21/10/2009, Bộ trưởng Bộ Trưởng bộ TTTT Lê Doãn Hợp đã dự lễ khai mạc “Ngày hội Viễn thông và Phát thanh – Truyền hình Việt Nam – Hàn Quốc”. Bộ trưởng đã cùng với ông See-Joong Choi, Chủ tịch Ủy ban Truyền thông Hàn Quốc (KCC) c t băng khai mạc và tham quan triển lãm các thiết bị, sản phẩm về viễn thông và phát thanh – truyền hình, như công nghệ DMB, WiBro, IPTV, hệ thống quản lý radio. Đồng thời hai bên đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) về viễn thông, phát thanh - truyền hình giữa hai nước. Năm 2014, Đài truyền hình Việt Nam VTV và Công ty Giải trí Truyền thông CJ (CJ E&M) thuộc tập đoàn CJ (Hàn Quốc) mới ký kết thỏa thuận hợp tác sản xuất một bộ phim truyền hình dài tập. CJ E&M là một trong những nhà sản xuất phim và chương trình truyền hình lớn nhất Hàn Quốc. Việc VTV hợp tác sản xuất phim với CJ E&M nằm trong m c tiêu phát triển sản xuất các chương trình truyền hình ngoài nước của Đài, qua đó cung cấp cho khán giả những sản phẩm chất lượng cao hơn, đồng thời nâng cao năng lực cho đội ng sản xuất phim truyền hình để trong tương lai, Đài có thể trao đổi bản quyền phim với các nước khác. Ngày 25-4-2014, tại Seoul (Hàn Quốc), Đài Truyền hình Việt Nam và Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) đã ký kết hợp tác với Đài Truyền hình Giáo d c lớn hàng đầu châu Á – EBS xây dựng và phát triển "Kênh truyền hình giáo d c quốc gia”. Đây là sự kiện quan trọng khởi đầu cho việc xây dựng một hệ thống truyền hình giáo d c tương tự tại Việt Nam, nhằm tạo cơ hội giúp người dân tiếp cận với nền giáo d c "đạt chuẩn”, góp phần thúc đẩy "xã hội học tập” theo chủ trương đổi mới giáo d c toàn diện. EBS là Đài truyền hình & phát thanh giáo d c lớn nhất tại Hàn Quốc và xếp hàng đầu trong khu vực. Thành lập từ năm 1980, EBS được đánh giá có vai trò quan trọng trong chiến lược bổ sung giáo d c trường học và thúc đẩy giáo d c suốt đời cho tất cả mọi người dân tại Hàn Quốc. EBS có nhiều kênh phát sóng, bao gồm: kênh truyền hình kỹ thuật số trên mặt đất cho phim tài liệu, chương trình dành cho trẻ em mẫu giáo và chương trình thanh niên. Kênh EBS FM là kênh radio tập trung chủ yếu vào việc học ngôn ngữ. Kênh vệ tinh EBS Plus 1 tập trung xung quanh các chương trình ôn thi đại học, cung cấp các kiến thức bổ sung và mở rộng giáo d c trong trường học. Kênh EBS Plus 2 trọng tâm chính là
  • 42. 39 "suốt đời" học tập (long life education), với các chương trình khác nhau cho khán giả mọi lứa tuổi. EBSe (vệ tinh) là kênh dạy tiếng Anh cho mọi đối tượng học sinh từ lứa tuổi mẫu giáo đến lớp 12. EBS c ng cung cấp một kênh truyền hình cáp/vệ tinh ph c v người dân Hàn Quốc sinh sống tại B c Mỹ. Kênh này phát sóng các chương trình về văn hóa Hàn Quốc, giáo d c ngôn ngữ và chương trình cho trẻ em. Như vậy, từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào cuối năm 1992- một quyết định được nhiều người đánh giá là một quyết định lịch sử, phù hợp với lợi ích của hai nước, Hàn Quốc đã trở thành một trong những đối tác chiến lược quan trọng của Việt Nam và ngược lại Việt Nam c ng trở thành đối tác chiến lược hàng đầu của Hàn Quốc ở Đông Nam Á. Với Lào Ngày 18/7/2077, Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác giữa hai nước được ký kết, từ đó đến nay trải qua 35 năm cùng phát triển hai bên đã hỗ trợ nhau rất nhiều trên các mặt đời sống kinh tế chính trị và văn hóa. Quan hệ hữu nghị Việt - Lào là mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện từ lịch sử tới hiện tại giữa Việt Nam và Lào. Mối quan hệ được Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào c ng như Nhà nước 2 quốc gia coi là mối quan hệ đặc biệt với vai trò như đồng minh chiến lược của nhau nhưng không có bất cứ bản cam kết đồng minh nào[17]. Sáng 10/1/2008, tại Vientiane, Lào, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Sinh Hùng và Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Lào Somsavat Lengsavad đã ký Biên bản Kỳ họp lần thứ 30 Uỷ ban liên Chính phủ về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật và Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa Chính phủ hai nước năm 2008. Trong l nh văn hoá, thông tin, hai bên thống nhất tăng thời gian phát thí điểm ph đề tiếng Lào trong các chương trình chuyển tiếp của Đài Truyền hình Việt Nam tại Lào, thực hiện và hoàn thiện dự án xây dựng và phát sóng phát thanh ở Lào, triển khai dự án xây dựng Trường Nghệ thuật âm nhạc Quốc gia Lào tại Vientiane; tiếp t c phối hợp triển khai các hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch của mỗi nước. Ngoài ra, Việt Nam đã giúp Lào trong việc đào tạo các cán bộ có trình độ
  • 43. 40 cao cho ngành truyền hình: tổ chức các khóa học ng n và trung hạn về kỹ thuật truyền hình cho các cán bộ từ Đài Truyền hình Quốc gia Lào, cử các chuyên gia nhiều kinh nghiệm sang giảng dạy cho các cán bộ đang làm việc trong l nh vực THTT của Lào, hỗ trợ Lào các trang thiết bị kỹ thuật của ngành truyền hình,… 2.1.2.2 Hợp tác đa phương Hợp tác đa phương là hợp tác giữa 3 chủ thể quan hệ quốc tế trở lên. Các chủ thể là quốc gia, cá nhân hay tổ chức [8] Sau gần 30 năm kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu s c và toàn diện hơn bao giờ hết. Cho đến nay, chúng ta đã có quan hệ ngoại giao với gần 200 quốc gia, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 220 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 600 tổ chức phi chính phủ trên thế giới trong các hoạt động như ngoại giao, chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự [4]. Tuy nhiên, các tổ chức có hoạt động về truyền hình trả tiền không nhiều. Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) là cơ quan đại diện của Việt Nam ở hầu hết các tổ chức, hiệp hội, diễn đàn về truyền hình trả tiền trong khu vực và trên thế giới. Hợp tác với Hiệp hội Truyền hình trả tiền Châu Á – Thái Bình Dương (The Cable and Satellite Broadcasting Association of Asia - Casbaa). Casbaa được thành lập ngày 28/05/1991 tại Hồng ng, có tr sở tại Hồng ng, bao gồm 130 thành viên [35]. Việt Nam là thành viên của Casbaa với đại diện chính thức là Truyền hình Cáp Việt Nam (VTV Cab). Trong nhưng năm qua, Casbaa đã có nhiều động thái hỗ trợ cho ngành truyền hình nói chung và THTT ở Việt Nam nói riêng. Casbaa là cầu nối đưa các kênh chương trình, nội dung theo yêu cầu đặc s c trên thị trường bản quyền khu vực và thế giới vào Việt Nam. Ngày 25/06/2015, Scripps Network chính thức cung cấp kênh Asian Food Channel (AFC) trên nhiều hạ tầng dịch v tại Việt Nam. Ngày 11/9/2014 Casbaa phối hợp với VTV Cab tổ chức Hội nghị Quốc tế về cơ hội phát triển của THTT ở Việt Nam. Thông qua các chủ đề quan trọng như: Định hướng quản lý và cải cách, sản xuất nội dung, đóng gói dịch v , sở hữu trí tuệ,
  • 44. 41 thương mại hóa OTT và nhiều vấn đề liên quan đến sự tăng trưởng của dịch v THTT khác, hội nghị là cơ hội thúc đẩy sự phát triển của THTT của Việt Nam trong thời gian tới. Ngày 27/6/2014 Viettel đã ký kết hợp tác với Ericsson – Nhà cung cấp giải pháp hàng đầu thế giới, trong việc triển khai tích hợp việc cung cấp truyền hình cáp cùng với dịch v IPTV như hiện tại. Sự hợp tác này giúp Viettel tạo ra sự đa dạng về các dịch v cung cấp trên thị trường. Ngày 12/7/2011 Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC hợp tác với Ericsson trong việc mở rộng dung lượng kênh SD và HD nhằm cung cấp cho người xem chất lượng hình ảnh cả các nội dung ở mức cao hơn, sinh động hơn. Ngày 1/7/2011 Viacom International Media Networks, một bộ phận của Viacom Inc (NYSE: VIA, VIA.B), và UTV, một công ty con của BHD Media, công ty sản xuất phương tiện truyền thông giải trí hàng đầu của Việt Nam, công bố sự ra m t của một dịch v MTV dành riêng cho Việt Nam. Đây có thể coi là hợp tác quốc tế hiệu quả và có ảnh hưởng lớn đến thị trường THTT ở Việt Nam. Ngày 23/2/2009 Star ký thỏa thuận hợp tác với VIệT NAMPT thông qua đại diện pháp nhân để cung cấp hai dịch v mới là Star Moives, Star World trên thị trường Việt Nam. Hợp tác với Hiệp hội Phát thanh Truyền hình Châu Á-Thái Bình Dương (Asia - Pacific Broadcasting Union-ABU) [25]. ABU là một tổ chức phi chính phủ thành lập năm 1964 với m c đích hỗ trợ phát thanh, truyền hình trong khu vực; tổ chức các hoạt động chung giữa các thành viên; cung cấp dịch v cho các thành viên (trao đổi thông tin, chương trình, tư vấn về k thuật, dịch v .... Hiện tại, ABU có 255 thành viên ở 63 nước. Việt Nam là thành viên chính thức của ABU từ năm 1976, từ đó đến nay Việt Nam luôn là thành viên tích cự, tham gia vào nhiều hoạt động của ABU. Ngày 28/10/2015 Festival Âm nhạc ABU TV lần thứ 4 và Đại hội Đồng ABU lần thứ 52 được tổ chức tại Istanbul Thổ Nh Kỳ. Mỗi nước tham dự sẽ cử một Nghệ sỹ để tham gia biễu diễn một tiết m c âm nhạc trong ngày diễn ra festival, Ca sỹ-nhạc sỹ Đinh Mạnh Ninh là gương mặt đại diện cho Việt Nam tại ngày hội âm nhạc này.
  • 45. 42 Từ ngày 23-29/10/2013 Đài Truyền hình Việt Nam được Chính phủ cho phép đăng cai tổ chức Đại hội Đồng ABU lần thứ 50, với chủ đề “Ph v khán giả trong kỷ nguyên số” [19]. Theo đánh giá của các đại biểu tham dự, đây được coi là kỳ họp có quy mô lớn nhất. Đây là sự kiện lớn nhất trong năm 2013 của ngành phát thanh truyền hình khu vực, là cơ hội để các đài thành viên chia sẻ công nghệ và kinh nghiệm, bàn thảo chiến lược phát triển nhằm duy trì tầm ảnh hưởng to lớn như đã có đối với xã hội. Hằng năm ABU đểu tổ chức các khóa học, hội thảo về các công nghệ, nền tảng truyển hình và THTT mới, tại đây các thành viên có dịp học hỏi và trao đổi kinh nghiệm cùng phát triển. ABU có các hoạt động chặt chẽ với các thành viên trong khu vực, các đài phát sóng khác trên thế giới. Tham gia các vấn đề quan tâm, liên kết với nhiều các tổ chức quốc tế khác để trao đổi thông tin về việc phát triển mới nhất trong phát sóng, thực hiện các hoạt động để cải thiện các kỹ năng và công nghệ phát sóng của các thành viên. Khuyến khích các hoạt động phù hợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật, phát sóng trong khu vực [24]. 2.1.2.3 Đánh giá kết quả hoạt động Hiện nay, Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức Phát thanh – Truyền hình trong khu vực và trên thế giới. Viện Phát triển PT-TH châu Á Thái Bình Dương (AIBD), Hội đồng quốc tế các đài PT-TH sử d ng tiếng Pháp (CIRTEF) thông qua hoạt động kết hợp đào tạo nhân sự (với AIBD), tham gia dự án đồng sản xuất (với CIRTEF), đăng cai họp Đại hội đồng CIRTEF năm 2009. Nhiều đài truyền hình châu u như France Televisions, CFI (Pháp), DW, Viện Goeth (Đức), RTBF (Bỉ), ORT (Nga) coi Việt Nam là một trong những đối tác ưu tiên tại châu Á. Hiện Việt Nam không ngừng vươn tới các châu l c xa xôi như châu Mỹ (CNN, Đài PTTH Cuba), châu Úc (ABC), các đài truyền hình sử d ng tiếng Pháp tại châu Phi. Mong muốn mở rộng quan hệ hữu nghị, giao lưu văn hoá thông qua sản phẩm truyền hình, Việt Nam c ng là tích cực thiết lập các mạng lưới trao đổi tin tức, chương trình. Việt Nam hiện đang là thành viên tích cực của mạng lưới trao đổi tin tức Asiavision, Asean Television News (ATN). Bên cạnh đó, Việt Nam c ng đang thực hiện nhiều thỏa thuận trao đổi tin tức, chương trình với nhiều đài trên thế