SlideShare a Scribd company logo
1 of 34
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHI N L C MARKETING T I CÔNG TYẾ ƯỢ Ạ
SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM ( VINASOY)
Giảng viên bộ môn: TRẦN THANH HẢI
SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Mai (2120719349)
Phạm Thị Hải Yến(2120257724)
Bhling Thị Yến(2120266081)
Trần Thị Thu Hiền(2120266001)
Võ Thị Thuỳ Trang(2120213400)
M Đ UỞ Ầ
Mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu marketing khác nhau
cho các sản phẩm của mình, về khối lượng và thị phần của
sản phẩm cũng như về mức độ ảnh hưởng của thương hiệu
đối với người tiêu dùng. Chiến lược marketing sẽ chỉ ra con
đường mà doanh nghiệp dự định đi để đạt được những mục
tiêu đó. Do đó, chiến lược marketing đóng một vai trò hết
sức quan trọng cho thành công của doanh nghiệp khi đưa
các sản phẩm của mình ra thị trường.
Công ty Sữa đậu nành Việt Nam (VinaSoy) là một công
ty chuyên nghiệp trong việc sản xuất và cung ứng ra thị
trường những sản phẩm làm từ đậu nành. Vấn đề cụ thể đặt
ra đối với Vinasoy lúc này là: sau khi Công ty trở thành nhà
cung cấp sữa đậu nành chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt
Nam, với nhiều sản phẩm mới và đã chiếm được một thị
phần nhất định tại Việt Nam, làm thế nào để Vinasoy có thể
vươn xa hơn nữa, khắc sâu hơn nữa trong tâm trí khách
hàng và tiến đến chiếm lĩnh thị trường.
Với mong muốn đóng góp thiết thực vào sự phát triển và đổi
mới của Công ty, nhóm tôi chọn đề tài: “Phân tích chiến
lược Marketing cho Công ty Sữa đậu nành Việt Nam
(Vinasoy)”.
I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH
VIỆT NAM (VINASOY):
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
- Tiền thân của nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy
là nhà máy sữa Trường Xuân được xây dựng năm 1996 và
đưa vào hoạt động chính thức tháng 7/1997
- Đến tháng 3/1999 nhà máy sữa Trường Xuân sáp nhập vào
nhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích
- Đến tháng 1/2003 nhà máy sữa Trường Xuân được tách ra
khỏi nhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích
- Đến tháng 5/2005 nhà máy sữa Trường Xuân đổi tên thành
nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy
- Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam hiện đang là doanh
nghiệp có quy mô vừa, với:
 Tổng diện tích : 13.774 m2
+ Diện tích sản xuất : 2 x 4.200 m 2
+ Diện tích làm việc : 2 x 2.450 m2
+ Diện tích khu dịch vụ: không có
+ Diện tích cây xanh : 474 m2
 Tổng vốn kinh doanh : 103 tỷ đồng
+ Vốn cố định : 62 tỷ
+ Vốn lưu động: 41 tỷ
+ Lao động: 526 người
+ Năng lực sản xuất : 60 triệu lít/năm
 Vì nhà máy được thành lập chưa lâu nên vẫn còn rất
nhiều khó khăn nhưng nhà máy đã từng bước khắc
phục và đẩy mạnh sản xuất, đưa sản phẩm ra thăm
dò thị trường để dần ổn định và nâng cao chất lượng
sản phẩm. Đồng thời nhà máy cũng từng bước hoàn
thiện trang thiết bị máy móc và không ngừng đầu tư
cải tiến dây chuyền công nghệ, nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Đến nay, nhà máy sữa đậu
nành Việt Nam – Vinasoy đã có những bước phát
triển bền vững, trở thành doanh nghiệp hàng đầu
trong ngành hàng sữa đậu nành tại Việt Nam
2. Giới thiệu công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam (VINASOY):
- Tên doanh nghiệp : Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam –
Vinasoy
- Tên giao dịch : VietNam Soya Milk Product Factory
- Trụ sở: 02 Nguyễn Chí Thanh, TP. Quảng Ngãi
- Điện thoại: 0553.826.665 Fax:
0553.810.391
- Email: daunanhvn@vinasoy.com.vn
- Web: http://www.vinasoy.com.vn
- Logo nhà máy :
 Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy là nhà máy
trực thuộc công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi, hoạt
động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng sữa
đạu nành cho thị trường Việt Nam. Nhà máy có chế độ
hạch toán kế toán phụ thuộc chịu trách nhiệm trước
công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi, có tư cách pháp
nhân.
3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty:
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức :
- Số cấp quản lý :
Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy tổ chức quản
lý theo mô hình trực tuyến chức năng gồm có 3 cấp quản lý :
+ Ban lãnh đạo
+ Các phòng ban
+ Các tổ trưởng sản xuất, bán hàng và tiếp thị.
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH TẠI CÔNG TY:
1.Tình hình sản xuất các mặt hàng của công ty:
Thị phần của sữa đậu nành hộp giấy của Nhà máy tăng đều
qua các năm. Từ năm 2005, thị phần của Vinasoy luôn đạt
trên 50% và luôn chiếm vị trí dẫn đầu ngành hàng sữa đậu
nành trong nhiều năm. Năm 2010, khi nền kinh tế thế giới có
dấu hiệu phụ hồi thì thị phần chiếm 75% thị phần sữa của cả
nước. Đây là tín hiệu lạc quan cho Nhà máy để nhà máy tiếp
tục mở rộng và phát triển thị phần của mình khi mà nền kinh
tế dần dần ổn định. Năm 2014 công ty chính thức chiếm
80% thị phần sữa đậu nành cả nước.
Sữa đậu nành mè đen Vinasoy
- Từ tháng 10/2010, công ty đã tái định vị toàn bộ các
thương hiệu và Vinasoy- mè đen củng được định vị
để phù hợp hơn với nhu cầu người tiêu dùng.
- Vinasoy mè đen hiện đang chiếm tỷ trọng khoản 30%
so với các sản phẩm của nhà máy
- Doanh thu từ sữa đậu nành mè đen Vinasoy năm
2006 là 9,289,506,500 đồng nhưng đến năm 2009 con
số đó tăng lên 47,862,945,375 đồng tức tăng
415,24%.
- Vậy ta có thể thấy, sau thời điểm 10/2010 nhà máy
quyết định tái tung sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy
mè đen cho tới năm 2013 sản phẩm chính thức có
mặt tại thị trường đã đạt hơn 14 triệu lít sữa so với
150 lít sữa của toàn nhà máy, bỏ qua thời điểm 2013
là thời điểm ảm đạm của ngành hàng tiêu dùng
nhanh. Năm 2014 sản phẩm chạm ngưỡng 60 triệu lít
chiếm 30% sản lượng nhà máy tăng hơn 300% so với
năm 2013.
2. Tình hình thị trường tiêu thụ:
- Mở rộng thị trường ra cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và
hầu như sản phẩm sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy
có mặt ở mọi nơi, không chỉ có mặt ở trung tâm đô
thị lớn, nơi tập trung đông dân cư mà sản phẩm của
nhà máy còn có mặt ở những vùng quê, nơi có mật độ
dân cư thưa thớt.
- Trước năm 2008, Vinasoy tập trung vào thị trường
phía Bắc và miền Trung, Tây Nguyên.
- Từ năm 2008 đầu tư phát triển thị trường Thành phố
Hồ Chí Minh và khu vực miền Tây Nam Bộ
- Số lượng các nhà phân phối liên tục tăng qua các
năm. Năm 2007 chỉ có 75 nhà phân phối, con số này
là 86 trong năm 2008 tăng 14,67%.
- Năm 2009, mạng lưới phân phối của Nhà máy đã bao
phủ 93% thị trường toàn quốc, với 106 nhà phân phối
tăng 20 địa điểm so với năm 2008, với 72.000 điểm
bán hàng trên toàn quốc, và tính đến tháng 7/2010
Nhà máy đã có 115 nhà phân phối, 88.000 địa điểm
bán hàng.
- Đến 2014 thị trường trên cả nước đều phát triển, các
sản phẩm của Nhà máy có mặt trên hầu hết các cửa
hàng bán sỉ và bán lẻ trên toàn quốc. Sản phẩm tiêu
thụ của nhà máy không ngừng tăng lên
3.Tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty:
Vinasoy đã đầu tư nguồn lực và trí tuệ để xây dựng và phát
triển thương hiệu bằng một chiến lược khác biệt, cũng
không ngừng nỗ lực phát triển công nghệ, phát triển nguồn
nhân lực để nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ lợi ích
người tiêu dùng cùng với câu định vị thương hiệu “Duy nhất
đậu nành - Riêng dành cho bạn”. Công ty đã mạnh dạn đầu
tư dây chuyền sản xuất hiện đại được chế tạo từ Thuỵ Điển.
Đây là hệ thống sản xuất sữa đậu nành hoàn toàn tự động và
khép kín từ khâu sản xuất đến đóng gói sản phẩm, kết hợp
với công nghệ chế biến độc đáo…, tạo nên sự đột phá về
chất lượng sản phẩm, vừa giữ được hương vị đậu nành đậm
đà từ thiên nhiên vừa giữ được các thành phần dinh dưỡng
có trong đậu nành mà không sử dụng chất bảo quản.
 Đối với nhân lực
 Số lao động tăng thêm qua các năm chủ yếu là đôi
ngũ giám sát bán hàng và công nhân sản xuất.
 Số lao động tuyển mới phần lớn đã qua đào tạo, qua
số liệu thống kê cho thấy sự thành công bước đầu
trong chính sách nhân sự của công ty, nhằm xây
dựng đội ngũ vững tay nghề, đây chính là tiền đề cho
sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
 Đối với máy móc thiết bị
 Mặt bằng: trong những năm qua Công ty đã khai thác
và sử dụng một cách hiệu quả phần diện tích mà mình
có.
 Máy móc thiết bị: Hiện nay, Công ty VinaSoy có 1
nhà máy sản xuất với công suất sản xuất là 40 triệu lít
sữa/năm. Dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ, tự
động hóa cao được cung cấp bởi tập đoàn Tetra-Park
của Thụy Điển, công nghệ Tetra-AlwinSoy, công
nghệ tiệt trùng (UHT - Ultra High Temperature),...
 Đối với nguồn tài chính
 Qua quá trình hoạt động công ty đã bảo tồn và phát
triển nguồn vốn của mình, tổng cộng nguồn vốn của
công ty năm 2007 là: 412.234.603.112 đồng, năm
2008 là: 591.630.935.204 đồng, đến năm 2009 tổng
cộng nguồn vốn của công ty là 939.175.784.491
đồng.
 Công ty quản lý và sử dụng khá tốt những khoản vay
nợ ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên, tỉ lệ vốn vay còn
khá cao, tiềm ẩn những rủi ro khi lã suất ngân hàng
tăng.
III.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA:
1.Tình hình hoạt động sản xuất của công ty
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu còn thấp nhưng có xu
hướng tăng lên. Bên cạnh đó, doanh lợi trên chi phí
cũng được cải thiện. Năm 2009 khi công ty thực hiện
việc thay đổi bố trí lại lao động làm năm suất có sự
thay đổi đáng kể, một lao động tạo ra lợi nhuận 104
triệu đồng sau thuế. Như vậy có thể nói tình hình hoạt
động kinh doanh của công ty những năm qua rất tốt.
-
- Theo Báo cáo tài chính hợp nhất quý 2/2016, nhà
máy Sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy đóng góp
1,760 tỷ đồng doanh thu và 641 tỷ đồng lợi nhuận
gộp. Lợi nhuận trước thuế của Vinasoy đạt gần 365 tỷ
đồng.
2.Các danh hiệu và thành tựu đạt được trong thời gian qua
Từ khi chuyển sang giai đoạn phát triển bền vững cho đến
nay, Công ty sữa đậu nành Việt Nam –Vinasoy đã từng
bước khẳng định uy tín chất lượng qua các sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và được người tiêu dùng tin tưởng. Tiêu biểu là các
giải thưởng và bằng khen được trao tặng liên tiếp trong 5
năm qua như những dấu ấn vàng son khích lệ tập thể công ty
càng phải nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với lòng tin yêu của
người tiêu dùng:
 Năm 2011
- bằng khen top 20 sp-dv Việt Nam được tin dùng năm 2011
- vinasoy đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2011
 Năm 2012
- chứng nhận top 100 ncc đáng tin cậy
- chứng nhận thực phẩm an toàn vinasoy
- vinasoy đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2012
 Năm 2013
- vinasoy đạt top 10 thương hiệu Việt uy tín 2013
- vinasoy đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2013
- sữa đậu nành vinasoy đạt chứng nhận thực phẩm an toàn 2013
 Năm 2014
- hàng việt nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn
- top 10 thương hiệu Việt uy tín
- sản phẩm dịch vụ Việt Nam được tin dùng
- biểu tượng đạo đức toàn cầu
- top 20 "thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam"
 Năm 2015
- top 10 doanh nghiệp tín nhiệm nhất Việt Nam
- hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn
- top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam
- chứng nhận đạt chuẩn 3k của hội sở hữu trí tuệ Việt Nam
- giải thưởng "hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích"
 Năm 2017
- Giải thưởng "hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu
dùng bình chọn"
- Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
IV.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY:
1.Môi trường vĩ mô:
 Môi trường kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi, người tiêu
dùng quan tâm đến các sản phẩm có chất lượng tốt
và giá cả hợp lý. Đây thực sự là cơ hội tốt cho
VinaSoy trong chiến lược kinh doanh của mình.
Môi trường văn hoá - xã hội:
 Thị hiếu, trào lưu: Xu hướng sử dụng các loại nước
giải khát có lợi cho sức khoẻ đang bùng nổ ở thị
trường Việt Nam. Người dân chuyển sang lựa chọn
các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên bổ dưỡng
cho sức khoẻ như sữa, các chế phẩm từ sữa, các loại
nước có nguồn gốc thiên nhiên như sữa đậu nành, trà
xanh, trà bí đao,...
 Phong cách sống : Người Việt Nam ngày nay có
phong cách sống hiện đại hơn, ... họ rất thích tiêu thụ
những sản phẩm có khả năng sử dụng nhanh, tác
dụng tốt cho sức khoẻ.
 Phong tục, tập quán, truyền thống: Người Việt Nam
đã rất gần gũi với những sản phẩm đồ uống từ thiên
nhiên như đặc biệt là sữa làm từ đậu nành vô cùng bổ
dưỡng.
 Dân số, cơ cấu dân số, tỉ lệ tăng giảm dân số: Việt
Nam có dân số khoảng trên 85,7 triệu người. Tỷ lệ
tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999 –
2009 là 1,2%/năm. Do vậy, đây là một thị trường
tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng, vừa là nguồn
nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ.
 Môi trường tự nhiên:
Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nhưng khí hậu lại bất
lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán...thường xuyên đe
doạ. Điều này cũng ảnh hưởng khá lớn tới việc tiêu thụ sản
phẩm của Công ty.
 Môi trường chính trị - pháp luật:
Sự ổn định về chính trị và hệ thống luật pháp được
xây dựng ngày càng hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho
hoạt động kinh tế.
 Môi trường công nghệ:
 Công nghệ sản xuất: phát triển rất nhanh, nhất là
trong dây chuyền sản xuất đồ uống không gas nói
chung và công nghệ sản xuất sữa đậu nành nói
riêng.
 Công nghệ thông tin – truyền thông: ngày càng
phát triển và việc ứng dụng vào quản lý doanh
nghiệp đã trở nên tất yếu.
2.Môi trường vi mô:
 Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm
tàng: rào cản nhập cuộc đối với ngành hàng sữa đậu nành
bao bì giấy là tương đối thấp. Tuy nhiên khi gia nhập
ngành, các công ty mới chắc chắn sẽ gặp phải những phản
kháng nhất định từ các công ty hiện có.
 Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện có trong
ngành: Phần lớn các công ty sản xuất sữa đậu nành đều
chưa có sự đầu tư lớn cho sản phẩm sữa đậu nành ngoại
trừ Công ty VinaSoy. Chưa có thương hiệu nào hoàn toàn
chinh phục và tạo dựng được một tập khách hàng trung
thành đủ lớn và trên diện rộng. Vì vậy, VinaSoy có thể
xem đây là cơ hội và cũng là thách thức lớn phải vượt qua.
 Năng lực thương lượng của người mua: Đối với
khách hàng là các nhà phân phối và đại lý thuộc kênh phân
phối truyền thống của các công ty hoàn toàn không có khả
năng gây áp lực giảm giá. Đối với khách hàng là hệ thống
siêu thị, trung tâm thương mại (kênh phân phối hiện đại):
có thể gây áp lực giá mạnh mẽ đối với nhà sản xuất sữa
đậu nành. Đây là một đe doạ. Còn đối với người tiêu dùng
trực tiếp: Sự phong phú các nhãn hiệu sữa đậu nành trên
thị trường giúp cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa
chọn, họ sẽ chọn mua những sản phẩm mà họ tin tưởng.
- Độ tuổi khách hàng: Nhóm tuổi sử dụng sữa đậu nành
nhiều nhất là nhóm tuổi từ 5 – 15 tuổi (chiếm 35,2%), kế
đến là nhóm tuổi từ 31 - 50 tuổi (chiếm 27,6%).
- Thành phần kinh tế, mức sống của người tiêu dùng
sữa đậu nành: lượng khách hàng lớn nhất của sữa đậu
nành có thành phần kinh tế trung bình (C) chiếm hơn nửa
số lượng khách hàng (55,6%). Khách hàng có thu nhập
thấp (D) chỉ chiếm gần 12%; thành phần khách hàng có
thu nhập cao (A) chiếm 12,5% và thành phần có thu nhập
khá (B) chiếm 20%.
- Động cơ và thói quen của khách hàng khi mua sữa đậu
nành:
+ Những lý do của khách hàng khi chọn mua sữa
đậu nành: khách hàng thuộc thành phần CD có khuynh
hướng nghiên về lý do giá thấp, trong khi khách hàng
thuộc thành phần AB nghiên về lý do sữa đậu nành có lợi
cho sức khỏe.
+ Về những vấn đề khách hàng quan tâm khi mua
sữa đậu nành: Hầu như khách hàng thuộc thành phần kinh
tế AB và CD đều không quan tâm nhiều đến khuyến mãi
mà quan tâm nhiều đến chất lượng của sản phẩm.
+ Về nhãn hiệu sữa đậu nành khách hàng thường
nghe hay biết đến: 100% khách hàng được hỏi đều biết
đến nhãn hiệu Fami (VinaSoy); có 75% khách hàng biết
đến nhãn hiệu Vfresh (Vinamilk); Soya (Tribeco) được
65,2% khách hàng biết đến và kiểm định Chi bình phương
cho thấy thành phần khách hàng CD có khuynh hướng
biết đến nhãn hiệu này nhiều hơn.
+ Về nguồn thông tin giúp khách hàng biết được nhãn
hiệu sữa đậu nành: Hầu hết khách hàng đều tiếp nhận thông
tin nhãn hiệu qua tivi và radio.
+ Về nơi khách hàng thường mua sữa đậu nành:
Thành phần khách hàng AB có hay mua hàng ở siêu thị;
còn khách hàng thuộc thành phần kinh tế CD thường mua
sữa đậu nành ở các tiệm tạp hóa .
+ Đối với câu hỏi các hình thức khuyến mãi được ưa
thích, Hầu hết mọi người đều thích hình thức khuyến mãi
giảm giá trực tiếp (81,9%) trong khi phần lớn (69,4%) lại
không thích hình thức cào trúng thưởng.
+ Về hương vị: kết quả nghiên cứu cho thấy phần
đông khách hàng (67,7%) thích loại sữa đậu nành có mùi
đậu nành có đường.
 Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: Có thể
thấy mối đe dọa từ các nhà cung cấp đầu vào đối với các
công ty là rất thấp. VinaSoy hiện nay là thương hiệu dẫn
đầu về sản lượng sữa đậu nành tại Việt Nam, nên đây là
một lợi thế có thể giúp VinaSoy thương lượng được với
các nhà cung cấp.
 Sự đe doạ của sản phẩm thay thế: Các loại nước
uống giải khát có gas hoặc không gas và nước uống chức
năng, sữa bò... đều có thể là sự lựa chọn thay thế cho sữa
đậu nành và ngược lại. Tuy nhiên, đe dọa từ sự thay thế
nói trên là không cao đối với sữa đậu nành.
3.Phân tích SWOT:
Điểm mạnh:
- VinaSoy là doanh nghiệp đầu tiên, duy nhất tại Việt
Nam chuyên sản xuất sữa đậu nành.
- Công nghệ hiện đại được nhập từ Thụy Điển do tập
đoàn Tetrapak cung cấp. Chính nhờ điều này mà Công ty
có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá
thành.
- Chất lượng sản phẩm có độ ổn định cao; sữa đậu
nành Mè đen là sản phẩm độc đáo và khác biệt duy nhất
hiện có trên thị trường, thích hợp cho người lớn tuổi.
- Đánh giá tính năng, các chỉ số kỹ thuật vượt trội của
sản phẩm Fami so với các sản phẩm cùng loại.
- Việc đầu tư cho các thị trường tập trung, không dàn
trải, tiết kiệm được chi phí và tăng tính cạnh tranh khi đã
chiếm lĩnh được thị trường. Hiện nay, Công ty dẫn đầu thị
phần miền Bắc và miền Trung.
- Công ty đã xây dựng một tập thể cán bộ công nhân có
tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy làm việc có hiệu quả.
- Xây dựng được hệ thống các nhà phân phối mạnh và
rộng khắp.Và thuận lợi về cự ly vận chuyển.
Điểm yếu:
- Hạn chế về tài chính trong đầu tư cho các hoạt động
marketing so với các đối thủ cạnh tranh, nhưng Công ty
lại đầu tư ít chọn lọc. Mặc khác, Công ty chưa đầu tư
nhiều cho các dịch vụ khách hàng; trang web cũng chưa
được đầu tư thích đáng,…
- Sản phẩm của Công ty còn đơn điệu, bao bì không
bắt mắt.
- Đội ngũ nhân sự marketing và bán hàng thiếu kinh
nghiệm.
- Chưa thâm nhập sâu vào thị trường miền Nam.
- Chưa khai thác được tiềm năng sữa đậu nành VinaSoy
Mè đen.
- Năng lực sản xuất so với nhu cầu của thị trường còn
thấp.
Đe dọa:
- Cạnh tranh sản phẩm giữa các công ty trong ngành
cũng ngày càng tăng cao.
- Khả năng gia nhập ngành của các công ty đa quốc gia
đang hoạt động tại Việt Nam là rất lớn.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới kéo theo nhiều hệ lụy
và đe dọa Công ty trong quá trình phát triển.
- Việt Nam thực hiện các chính sách như cắt, giảm
thuế nhập khẩu các sản phẩm từ Asean, Ấn Độ, Trung
Quốc,…
- Tình hình giá xăng dầu và giá nguyên vật liệu chính
phục vụ sản xuất liên tục tăng cao.
- Lãi suất ngân hàng tăng cao cũng là đe doạ đối với
Công ty.
Cơ hội:
- Người dân Việt Nam ngày càng có ý thức về sức
khoẻ, họ đang có xu hướng chuyển sang dùng những sản
phẩm dinh dưỡng có nguồn gốc thiên nhiên.
- Công nghệ truyền thông ở Việt Nam đã và đang phát
triển một cách mạnh mẽ, giúp cho doanh nghiệp quảng bá
về hình ảnh của sản phẩm Công ty một cách dễ dàng và
hiệu quả hơn tới người tiêu dùng.
- Thị trường miền Nam chưa được khai thác, đây sẽ là
cơ hội cho VinaSoy mở rộng thị trường của mình.
V.XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MKT TẠI CÔNG TY:
 Mục tiêu marketing
- Thực hiện chiến lược khác biệt hoá so với các
công ty sữa hiện có trong nước nhằm dẫn đầu thị
trường về ngành hàng sữa đậu nành.
- Thị phần: mục tiêu Công ty đề ra là chiếm lĩnh
trên 83% thị phần về sữa đậu nành hộp giấy cả nước,
riêng tại thị trường miền Nam chiếm 20% vào năm
2014.
- Doanh thu: Công ty phấn đấu năm sau cao hơn
năm trước
- Chất lượng sản phẩm: nâng cao chất lượng sản
phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại và bao bì sản
phẩm.
 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Các sản phẩm sữa ở Việt Nam
 Phân đoạn thị trường
 Phân đoạn theo tiêu thức địa lý:
-Thị trường miền Bắc
-Thị trường Miền Trung – Tây Nguyên
-Thị trường Miền Nam.
 Phân đoạn theo đặc điểm dân số học:
S a uữ ngốS a b tữ ộ S a kữ hác
S a n cữ ướ S a b t khácữ ộ đậu nành
-Dựa trên độ tuổi hoặc kết hợp của hai tiêu
chí giới tính (nam và nữ) và độ tuổi để xác
định nhóm khách hàng mục tiêu của Công ty.
- Dựa trên thu nhập của đối tượng tiêu dùng:
tầng lớp người có thu nhập cao; khá; trung
bình và thấp.
 Lựa chọn thị trường mục tiêu
 Theo tiêu thức phân khúc theo địa lý: Công ty cần tập
trung phát triển vững chắc tại hai thị trường miền Bắc
và miền Trung – Tây Nguyên. Đồng thời thăm dò thị
trường miền Nam.
 Theo tiêu thức đặc điểm dân số học:
- Theo giới tính và độ tuổi:
+ Khách hàng mục tiêu của sản phẩm VinaSoy
Fami: là cả gia đình, với tâm điểm là trẻ em có độ tuối từ
5 đến 15.
+ Khách hàng mục tiêu của sản phẩm VinaSoy Mè
đen: là phụ nữ ở độ tuổi trung niên từ 30 đến 50 tuổi sống
ở các thành phố, thị xã và vùng ven đô.
- Xác định khách hàng mục tiêu theo tiêu thức thu
nhập: VinaSoy sẽ phát triển thêm dòng sản phẩm sữa đậu
nành bột giá thấp nhắm tới đối tượng là những người có
thu nhập trung bình và thấp.
 Định vị sản phẩm
- VinaSoy Fami: chiến lược định vị của Công ty là:
HI NỆ T IẠ T NGƯƠ LAI G NẦ XU H NG THƯỚ Ế GI IỚ
chất lượng sản phẩm cao, giá cả tương đương với đối thủ
cạnh tranh, sản phẩm này sẽ là “Người bạn đồng hành của
các em bé thông minh, hiếu động, khoẻ mạnh và sáng tạo”
 Giá trị cốt lõi của sản phẩm VinaSoy Fami là “Niềm
vui và vì cộng đồng”.
- VinaSoy Mè đen: Chiến lược định vị của Công ty
là: chất lượng sản phẩm, giá cao hơn đối thủ cạnh tranh,
sản phẩm này là “Bí quyết của vẻ đẹp tiềm ẩn sức mạnh
bên trong của người phụ nữ tảo tần, nguồn gốc của hạnh
phúc gia đình”  “Vẻ đẹp” sẽ là giá trị cốt lõi của
VinaSoy Mè đen.
Các chính sách marketing
Chính sách sản phẩm
 Chất lượng, chủng loại sản phẩm: Việc cải tiến
chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết
định đến sự thành công trong chính sách sản phẩm của
Công ty. Công ty cần phải tiếp tục đa dạng hoá mẫu mã,
chủng loại sản phẩm,…cho phù hợp với từng phân khúc
thị trường, đồng thời thực hiện một số cải tiến về bao bì
của sản phẩm nhằm tạo sự khác biệt và thu hút sự chú ý
của khách hàng. Việc cải tiến bao bì đặc biệt chú trọng
tới kiểu dáng và màu sắc của bao bì sản phẩm.
 Đối với dịch vụ sau khi bán: Công ty
cần nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ sau
khi bán đối với khách hàng. Công ty cần xây
dựng một đường dây nóng để khách hàng có
thể phản ánh về chất lượng sản phẩm bất cứ
lúc nào.
Hình Xu hướng tiêu dùng sữa
đậu nành
VinaSoy có thể lựa chọn một số ý tưởng mới sau:
- Đối với sữa đậu nành nước (đóng gói
trong bịch giấy, hộp giấy): Sữa đậu nành
khoai môn; Sữa đậu nành đậu xanh; Sữa đậu
nành đậu phụng; Sữa đậu nành hạt sen.
- Sữa đậu nành bột giàu dinh dưỡng,
hương vị truyền thống: Trên quan điểm rằng
những người tiêu dùng khác nhau sẽ thích sử
dụng sữa đậu nành với mức độ đậm đặc khác
nhau và đậu nành bột còn có thể là nguyên liệu để
Sữa đậu Sữa đậu nành Sữa đậu nành bổ
nành có hương, vị:
sữa,
sung dưỡng chất:
đường,
đậm
mè đen, khoai tăng cường các
mùi đậu. môn, hạt sen… vitamin, canxi,…
chế biến bánh, kẹo.
 Định hướng truyền thông đối với dòng sản phẩm
sữa đậu nành bột: Sản phẩm mới này sẽ được định
hướng truyền thông như là một sản phẩm vì cộng
đồng “Mang sữa đến mọi nhà”.
 Đa dạng hóa bao bì: Kiểu dáng, mẫu mã
bao bì của sản phẩm là hình thức và dáng vẻ bên
ngoài mà người mua cảm nhận được. Với VinaSoy,
bao bì chính là một trong những công cụ hỗ trợ tích
cực cho việc thực hiện định vị sản phẩm. Vì vậy,
VinaSoy cần phải cá biệt hóa bao bì của mình cho
phù hợp với định lượng tiêu dùng theo từng đối
tượng, hoàn cảnh tiêu dùng khác nhau.
Chính sách giá
 Căn cứ định giá sản phẩm:
- Đối với sản phẩm VinaSoy: Công ty định giá
cao hơn các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, Công ty
cần định giá thấp hơn một chút hoặc bằng giá sản
phẩm sữa đậu nành tương ứng của Vinamilk – một
đối thủ lớn, ngăn không cho đối thủ chiếm thị
trường mục tiêu.
- Đối với sản phẩm sữa đậu nành Mè đen:
Công ty cần định giá sản phẩm này theo giá trị cảm
nhận của người tiêu dùng. Giá của sản phẩm này sẽ
cao hơn hẳn các sản phẩm cùng chủng loại.
 Về sự điều chỉnh giá: Công ty cần có những
chính sách giá áp dụng cho các khu vực địa lý khác
nhau.
 Về chính sách tín dụng: Công ty nên kéo dài
thời hạn thanh toán cho khách hàng và tăng mức
chiết khấu cho khách hàng thanh toán sớm. Ngoài ra,
Công ty cũng cần mở rộng phạm vi những khách
hàng được hưởng chiết khấu thanh toán thay vì chỉ
áp dụng hình thức chiết khấu này cho một số khách
hàng quen như hiện nay.
 Về thay đổi giá: Khi có sự thay đổi về giá,
Công ty phải thông báo cho cửa hàng trung tâm, cửa
hàng này có trách nhiệm báo
 Định hướng truyền thông đối với dòng sản phẩm sữa
đậu nành bột: Sản phẩm mới này sẽ được định hướng
truyền thông như là một sản phẩm vì cộng đồng “Mang
sữa đến mọi nhà”.
 Đa dạng hóa bao bì: Kiểu dáng, mẫu mã bao bì
của sản phẩm là hình thức và dáng vẻ bên ngoài mà người
mua cảm nhận được. Với VinaSoy, bao bì chính là một
trong những công cụ hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện
định vị sản phẩm. Vì vậy, VinaSoy cần phải cá biệt hóa
bao bì của mình cho phù hợp với định lượng tiêu dùng
theo từng đối tượng, hoàn cảnh tiêu dùng khác nhau.
Chính sách giá
 Căn cứ định giá sản phẩm:
- Đối với sản phẩm VinaSoy: Công ty định giá cao
hơn các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, Công ty cần định
giá thấp hơn một chút hoặc bằng giá sản phẩm sữa đậu
nành tương ứng của Vinamilk – một đối thủ lớn, ngăn
không cho đối thủ chiếm thị trường mục tiêu.
- Đối với sản phẩm sữa đậu nành Mè đen: Công ty
cần định giá sản phẩm này theo giá trị cảm nhận của
người tiêu dùng. Giá của sản phẩm này sẽ cao hơn hẳn các
sản phẩm cùng chủng loại.
 Về sự điều chỉnh giá: Công ty cần có những chính
sách giá áp dụng cho các khu vực địa lý khác nhau.
 Về chính sách tín dụng: Công ty nên kéo dài thời
hạn thanh toán cho khách hàng và tăng mức chiết khấu
cho khách hàng thanh toán sớm. Ngoài ra, Công ty cũng
cần mở rộng phạm vi những khách hàng được hưởng chiết
khấu thanh toán thay vì chỉ áp dụng hình thức chiết khấu
này cho một số khách hàng quen như hiện nay.
 Về thay đổi giá: Khi có sự thay đổi về giá, Công ty
phải thông báo cho cửa hàng trung tâm, cửa hàng này có
trách nhiệm báo cho các nhà phân phối để nhà phân phối
thay đổi giá bán và đồng thời cũng giải thích cho khách
hàng về sự thay đổi giá của Công ty.
Chính sách phân phối: Việc thiết kế kênh phân phối
của Công ty hiện nay tương đối hiệu quả và thuận lợi cho
việc quản lý. Vấn đề đặt ra là phải thực hiện quản trị kênh
phân phối một cách tốt nhất nhằm đảm bảo sản phẩm của
Công ty đến tay khách hàng mục tiêu một cách thuận lợi.
Để làm được điều này đòi hỏi Công ty phải chú trọng các
công tác về tuyển chọn các trung gian phân phối; tổ chức
quản lý; xây dựng các biện pháp để kích thích các thành
viên cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động của các thành
viên trong kênh.
Chính sách truy n thông cề ổ đ ngộ
 Đối tượng cổ động: Bên cạnh tập trung vào khách
hàng mục tiêu thì Công ty phải hướng đến người mua tiềm
tàng, người sử dụng hiện thời,…
 Mục tiêu đề ra của giải pháp: Nhằm khuyếch
trương hình
ảnh Công ty và cung cấp thông tin tới các khách hàng mục
tiêu.
- Đối với khách hàng là nhà phân phối cấp 1
- Đối với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng
KẾT LUẬN
- Để cải thiện tình hình nhận thức nhãn hiệu của người tiêu
dùng, vinasoy cần phải thay đổi nhiều chiến lược quảng bá,
xúc tiến sản phẩm của mình. Đặc biệt là các sự kiện, hoạt
động tài trợ nhiều và rầm rộ hơn nữa. Các quảng cáo trên
báo đài cũng cần rầm rộ hơn.
- Ngoài ra vinasoy cũng có thể áp dụng các chương trình
khuyến mãi với các hình thức giảm giá, tăng thể tích bao bì
nhưng vẫn giữ nguyên giá hay khuyến mãi bắt thăm trúng
thưởng …
Ttcb hoàn
Ttcb hoàn

More Related Content

What's hot

Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
bjkaboy
 
Digital Marketing Th true milk sinh vien Kent
Digital Marketing Th true milk sinh vien KentDigital Marketing Th true milk sinh vien Kent
Digital Marketing Th true milk sinh vien Kent
Mibabi
 
silde marketing sản phẩm sữa của Vinamilk
silde marketing sản phẩm sữa của Vinamilksilde marketing sản phẩm sữa của Vinamilk
silde marketing sản phẩm sữa của Vinamilk
Tiêu Kiếm
 
Bai thuyet trinh quan tri chien luoc cty Vinamilk
Bai thuyet trinh quan tri chien luoc cty VinamilkBai thuyet trinh quan tri chien luoc cty Vinamilk
Bai thuyet trinh quan tri chien luoc cty Vinamilk
Mo Ut
 
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilktiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
Nam Nguyễn
 

What's hot (20)

Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam
Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam
Chiến lược phân phối của Trung Nguyên trên thị trường Việt Nam
 
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
 
Digital Marketing Th true milk sinh vien Kent
Digital Marketing Th true milk sinh vien KentDigital Marketing Th true milk sinh vien Kent
Digital Marketing Th true milk sinh vien Kent
 
silde marketing sản phẩm sữa của Vinamilk
silde marketing sản phẩm sữa của Vinamilksilde marketing sản phẩm sữa của Vinamilk
silde marketing sản phẩm sữa của Vinamilk
 
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao WonderfarmLập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
 
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAYĐề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
Đề tài: Chiến lược marketing sản phẩm bánh trung thu công ty Kinh Đô, HAY
 
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Th true milk
Th true milkTh true milk
Th true milk
 
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đPhân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
Phân tích chiến lược sản phẩm sữa Milo của công ty Nestle Việt Nam - 9 đ
 
Bai thuyet trinh quan tri chien luoc cty Vinamilk
Bai thuyet trinh quan tri chien luoc cty VinamilkBai thuyet trinh quan tri chien luoc cty Vinamilk
Bai thuyet trinh quan tri chien luoc cty Vinamilk
 
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
 
Tiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa Vinamilk
Tiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa VinamilkTiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa Vinamilk
Tiểu luận Quản trị chiến lược công ty Sữa Vinamilk
 
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffeeẢnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
Ảnh hưởng của môi trường marketing vĩ mô đến sản phẩm coca cola hương vị caffee
 
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilktiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
tiến trình STP và chiến lược 4P của Vinamilk
 
Marketing mix trà xanh c2
Marketing mix trà xanh c2Marketing mix trà xanh c2
Marketing mix trà xanh c2
 
Phân tích chính sách thâm nhập thị trường của heineken tại Việt Nam
Phân tích chính sách thâm nhập thị trường của heineken tại Việt NamPhân tích chính sách thâm nhập thị trường của heineken tại Việt Nam
Phân tích chính sách thâm nhập thị trường của heineken tại Việt Nam
 

Similar to Ttcb hoàn

hoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.doc
hoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.dochoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.doc
hoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.doc
MinhTrnNht7
 
1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf
1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf
1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf
MinhTrnNht7
 
tieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doc
tieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doctieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doc
tieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doc
MinhTrnNht7
 
Phan tich gia tri cp vnm bui t bich hoa
Phan tich gia tri cp vnm  bui t bich hoaPhan tich gia tri cp vnm  bui t bich hoa
Phan tich gia tri cp vnm bui t bich hoa
lanhuongnguyen920
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILK
TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILKTÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILK
TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILK
Hoàng Mai
 

Similar to Ttcb hoàn (20)

VINAMILK.doc
VINAMILK.docVINAMILK.doc
VINAMILK.doc
 
Câu 3Vinamilk.docx
Câu 3Vinamilk.docxCâu 3Vinamilk.docx
Câu 3Vinamilk.docx
 
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
Chiến lược đa dạng hóa của công ty Vinamilk_Tình huống số5
 
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty VinamilkYếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing của công ty Vinamilk
 
hoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.doc
hoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.dochoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.doc
hoach-dinh-chien-luoc-cua-doanh-nghiep-vinamilk.doc
 
1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf
1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf
1499111-vanluong_blogspot_pdf8454_2744.pdf
 
Mar QT - Trung Quốc.pdf
Mar QT - Trung Quốc.pdfMar QT - Trung Quốc.pdf
Mar QT - Trung Quốc.pdf
 
C477535a 54a1-4db3-bb0d-3a20b505d187 bai1
C477535a 54a1-4db3-bb0d-3a20b505d187 bai1C477535a 54a1-4db3-bb0d-3a20b505d187 bai1
C477535a 54a1-4db3-bb0d-3a20b505d187 bai1
 
Chuoi cung ung vnm
Chuoi cung ung vnmChuoi cung ung vnm
Chuoi cung ung vnm
 
tieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doc
tieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doctieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doc
tieu-luan-quan-tri-chien-luoc-tai-cong-ty-sua-vinamilk.doc
 
Tìm hiểu về thương hiệu vinamilk
Tìm hiểu về thương hiệu vinamilkTìm hiểu về thương hiệu vinamilk
Tìm hiểu về thương hiệu vinamilk
 
Phan tich gia tri cp vnm bui t bich hoa
Phan tich gia tri cp vnm  bui t bich hoaPhan tich gia tri cp vnm  bui t bich hoa
Phan tich gia tri cp vnm bui t bich hoa
 
Tiểu luận phân tích báo cáo thương niên vinamilk năm 2013
Tiểu luận phân tích báo cáo thương niên vinamilk năm 2013Tiểu luận phân tích báo cáo thương niên vinamilk năm 2013
Tiểu luận phân tích báo cáo thương niên vinamilk năm 2013
 
Tieu luan marketing_6091
Tieu luan marketing_6091Tieu luan marketing_6091
Tieu luan marketing_6091
 
NGU
NGUNGU
NGU
 
quan_tri_cung_ung.pptx
quan_tri_cung_ung.pptxquan_tri_cung_ung.pptx
quan_tri_cung_ung.pptx
 
TÁI NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU SỮA VINAMILK.docx
TÁI NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU SỮA VINAMILK.docxTÁI NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU SỮA VINAMILK.docx
TÁI NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU SỮA VINAMILK.docx
 
QTCL, 21QT112, NHÓM 3.docx
QTCL, 21QT112, NHÓM 3.docxQTCL, 21QT112, NHÓM 3.docx
QTCL, 21QT112, NHÓM 3.docx
 
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vina...
 
TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILK
TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILKTÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILK
TÌM HIỂU VỀ THƯƠNG HIỆU VINAMILK
 

Ttcb hoàn

  • 1. BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH CHI N L C MARKETING T I CÔNG TYẾ ƯỢ Ạ SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM ( VINASOY) Giảng viên bộ môn: TRẦN THANH HẢI SV thực hiện: Nguyễn Thị Phương Mai (2120719349) Phạm Thị Hải Yến(2120257724) Bhling Thị Yến(2120266081) Trần Thị Thu Hiền(2120266001) Võ Thị Thuỳ Trang(2120213400)
  • 2. M Đ UỞ Ầ Mỗi doanh nghiệp có những mục tiêu marketing khác nhau cho các sản phẩm của mình, về khối lượng và thị phần của sản phẩm cũng như về mức độ ảnh hưởng của thương hiệu đối với người tiêu dùng. Chiến lược marketing sẽ chỉ ra con đường mà doanh nghiệp dự định đi để đạt được những mục tiêu đó. Do đó, chiến lược marketing đóng một vai trò hết sức quan trọng cho thành công của doanh nghiệp khi đưa các sản phẩm của mình ra thị trường. Công ty Sữa đậu nành Việt Nam (VinaSoy) là một công ty chuyên nghiệp trong việc sản xuất và cung ứng ra thị trường những sản phẩm làm từ đậu nành. Vấn đề cụ thể đặt ra đối với Vinasoy lúc này là: sau khi Công ty trở thành nhà cung cấp sữa đậu nành chuyên nghiệp đầu tiên tại Việt Nam, với nhiều sản phẩm mới và đã chiếm được một thị phần nhất định tại Việt Nam, làm thế nào để Vinasoy có thể vươn xa hơn nữa, khắc sâu hơn nữa trong tâm trí khách hàng và tiến đến chiếm lĩnh thị trường. Với mong muốn đóng góp thiết thực vào sự phát triển và đổi mới của Công ty, nhóm tôi chọn đề tài: “Phân tích chiến lược Marketing cho Công ty Sữa đậu nành Việt Nam (Vinasoy)”. I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY SỮA ĐẬU NÀNH VIỆT NAM (VINASOY):
  • 3. 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty: - Tiền thân của nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy là nhà máy sữa Trường Xuân được xây dựng năm 1996 và đưa vào hoạt động chính thức tháng 7/1997 - Đến tháng 3/1999 nhà máy sữa Trường Xuân sáp nhập vào nhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích - Đến tháng 1/2003 nhà máy sữa Trường Xuân được tách ra khỏi nhà máy nước khoáng thiên nhiên Thạch Bích - Đến tháng 5/2005 nhà máy sữa Trường Xuân đổi tên thành nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy - Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam hiện đang là doanh nghiệp có quy mô vừa, với:  Tổng diện tích : 13.774 m2 + Diện tích sản xuất : 2 x 4.200 m 2 + Diện tích làm việc : 2 x 2.450 m2 + Diện tích khu dịch vụ: không có + Diện tích cây xanh : 474 m2  Tổng vốn kinh doanh : 103 tỷ đồng + Vốn cố định : 62 tỷ + Vốn lưu động: 41 tỷ + Lao động: 526 người + Năng lực sản xuất : 60 triệu lít/năm  Vì nhà máy được thành lập chưa lâu nên vẫn còn rất nhiều khó khăn nhưng nhà máy đã từng bước khắc
  • 4. phục và đẩy mạnh sản xuất, đưa sản phẩm ra thăm dò thị trường để dần ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thời nhà máy cũng từng bước hoàn thiện trang thiết bị máy móc và không ngừng đầu tư cải tiến dây chuyền công nghệ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đến nay, nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy đã có những bước phát triển bền vững, trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành hàng sữa đậu nành tại Việt Nam 2. Giới thiệu công ty Sữa Đậu Nành Việt Nam (VINASOY): - Tên doanh nghiệp : Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy - Tên giao dịch : VietNam Soya Milk Product Factory - Trụ sở: 02 Nguyễn Chí Thanh, TP. Quảng Ngãi - Điện thoại: 0553.826.665 Fax: 0553.810.391 - Email: daunanhvn@vinasoy.com.vn - Web: http://www.vinasoy.com.vn - Logo nhà máy :  Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy là nhà máy trực thuộc công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng sữa đạu nành cho thị trường Việt Nam. Nhà máy có chế độ hạch toán kế toán phụ thuộc chịu trách nhiệm trước
  • 5. công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi, có tư cách pháp nhân. 3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty: - Sơ đồ cơ cấu tổ chức :
  • 6. - Số cấp quản lý : Nhà máy sữa đậu nành Việt Nam – Vinasoy tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng gồm có 3 cấp quản lý : + Ban lãnh đạo + Các phòng ban + Các tổ trưởng sản xuất, bán hàng và tiếp thị.
  • 7. II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY: 1.Tình hình sản xuất các mặt hàng của công ty: Thị phần của sữa đậu nành hộp giấy của Nhà máy tăng đều qua các năm. Từ năm 2005, thị phần của Vinasoy luôn đạt trên 50% và luôn chiếm vị trí dẫn đầu ngành hàng sữa đậu nành trong nhiều năm. Năm 2010, khi nền kinh tế thế giới có dấu hiệu phụ hồi thì thị phần chiếm 75% thị phần sữa của cả nước. Đây là tín hiệu lạc quan cho Nhà máy để nhà máy tiếp tục mở rộng và phát triển thị phần của mình khi mà nền kinh tế dần dần ổn định. Năm 2014 công ty chính thức chiếm 80% thị phần sữa đậu nành cả nước. Sữa đậu nành mè đen Vinasoy - Từ tháng 10/2010, công ty đã tái định vị toàn bộ các thương hiệu và Vinasoy- mè đen củng được định vị để phù hợp hơn với nhu cầu người tiêu dùng.
  • 8. - Vinasoy mè đen hiện đang chiếm tỷ trọng khoản 30% so với các sản phẩm của nhà máy - Doanh thu từ sữa đậu nành mè đen Vinasoy năm 2006 là 9,289,506,500 đồng nhưng đến năm 2009 con số đó tăng lên 47,862,945,375 đồng tức tăng 415,24%. - Vậy ta có thể thấy, sau thời điểm 10/2010 nhà máy quyết định tái tung sản phẩm sữa đậu nành Vinasoy mè đen cho tới năm 2013 sản phẩm chính thức có mặt tại thị trường đã đạt hơn 14 triệu lít sữa so với 150 lít sữa của toàn nhà máy, bỏ qua thời điểm 2013 là thời điểm ảm đạm của ngành hàng tiêu dùng nhanh. Năm 2014 sản phẩm chạm ngưỡng 60 triệu lít chiếm 30% sản lượng nhà máy tăng hơn 300% so với năm 2013.
  • 9. 2. Tình hình thị trường tiêu thụ: - Mở rộng thị trường ra cả 3 miền Bắc, Trung, Nam và hầu như sản phẩm sữa đậu nành Việt Nam Vinasoy có mặt ở mọi nơi, không chỉ có mặt ở trung tâm đô thị lớn, nơi tập trung đông dân cư mà sản phẩm của
  • 10. nhà máy còn có mặt ở những vùng quê, nơi có mật độ dân cư thưa thớt. - Trước năm 2008, Vinasoy tập trung vào thị trường phía Bắc và miền Trung, Tây Nguyên. - Từ năm 2008 đầu tư phát triển thị trường Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực miền Tây Nam Bộ - Số lượng các nhà phân phối liên tục tăng qua các năm. Năm 2007 chỉ có 75 nhà phân phối, con số này là 86 trong năm 2008 tăng 14,67%. - Năm 2009, mạng lưới phân phối của Nhà máy đã bao phủ 93% thị trường toàn quốc, với 106 nhà phân phối tăng 20 địa điểm so với năm 2008, với 72.000 điểm bán hàng trên toàn quốc, và tính đến tháng 7/2010 Nhà máy đã có 115 nhà phân phối, 88.000 địa điểm bán hàng.
  • 11. - Đến 2014 thị trường trên cả nước đều phát triển, các sản phẩm của Nhà máy có mặt trên hầu hết các cửa hàng bán sỉ và bán lẻ trên toàn quốc. Sản phẩm tiêu thụ của nhà máy không ngừng tăng lên 3.Tình hình sử dụng các nguồn lực của công ty: Vinasoy đã đầu tư nguồn lực và trí tuệ để xây dựng và phát triển thương hiệu bằng một chiến lược khác biệt, cũng không ngừng nỗ lực phát triển công nghệ, phát triển nguồn nhân lực để nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ lợi ích người tiêu dùng cùng với câu định vị thương hiệu “Duy nhất đậu nành - Riêng dành cho bạn”. Công ty đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại được chế tạo từ Thuỵ Điển. Đây là hệ thống sản xuất sữa đậu nành hoàn toàn tự động và khép kín từ khâu sản xuất đến đóng gói sản phẩm, kết hợp với công nghệ chế biến độc đáo…, tạo nên sự đột phá về chất lượng sản phẩm, vừa giữ được hương vị đậu nành đậm
  • 12. đà từ thiên nhiên vừa giữ được các thành phần dinh dưỡng có trong đậu nành mà không sử dụng chất bảo quản.  Đối với nhân lực  Số lao động tăng thêm qua các năm chủ yếu là đôi ngũ giám sát bán hàng và công nhân sản xuất.  Số lao động tuyển mới phần lớn đã qua đào tạo, qua số liệu thống kê cho thấy sự thành công bước đầu trong chính sách nhân sự của công ty, nhằm xây dựng đội ngũ vững tay nghề, đây chính là tiền đề cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp  Đối với máy móc thiết bị  Mặt bằng: trong những năm qua Công ty đã khai thác và sử dụng một cách hiệu quả phần diện tích mà mình có.  Máy móc thiết bị: Hiện nay, Công ty VinaSoy có 1 nhà máy sản xuất với công suất sản xuất là 40 triệu lít sữa/năm. Dây chuyền sản xuất hiện đại, đồng bộ, tự động hóa cao được cung cấp bởi tập đoàn Tetra-Park của Thụy Điển, công nghệ Tetra-AlwinSoy, công nghệ tiệt trùng (UHT - Ultra High Temperature),...  Đối với nguồn tài chính  Qua quá trình hoạt động công ty đã bảo tồn và phát triển nguồn vốn của mình, tổng cộng nguồn vốn của
  • 13. công ty năm 2007 là: 412.234.603.112 đồng, năm 2008 là: 591.630.935.204 đồng, đến năm 2009 tổng cộng nguồn vốn của công ty là 939.175.784.491 đồng.  Công ty quản lý và sử dụng khá tốt những khoản vay nợ ngắn hạn và dài hạn. Tuy nhiên, tỉ lệ vốn vay còn khá cao, tiềm ẩn những rủi ro khi lã suất ngân hàng tăng.
  • 14. III.KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA: 1.Tình hình hoạt động sản xuất của công ty - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu còn thấp nhưng có xu hướng tăng lên. Bên cạnh đó, doanh lợi trên chi phí cũng được cải thiện. Năm 2009 khi công ty thực hiện việc thay đổi bố trí lại lao động làm năm suất có sự thay đổi đáng kể, một lao động tạo ra lợi nhuận 104 triệu đồng sau thuế. Như vậy có thể nói tình hình hoạt động kinh doanh của công ty những năm qua rất tốt. - - Theo Báo cáo tài chính hợp nhất quý 2/2016, nhà máy Sữa đậu nành Việt Nam - Vinasoy đóng góp 1,760 tỷ đồng doanh thu và 641 tỷ đồng lợi nhuận gộp. Lợi nhuận trước thuế của Vinasoy đạt gần 365 tỷ đồng.
  • 15. 2.Các danh hiệu và thành tựu đạt được trong thời gian qua Từ khi chuyển sang giai đoạn phát triển bền vững cho đến nay, Công ty sữa đậu nành Việt Nam –Vinasoy đã từng bước khẳng định uy tín chất lượng qua các sản phẩm đạt tiêu chuẩn và được người tiêu dùng tin tưởng. Tiêu biểu là các giải thưởng và bằng khen được trao tặng liên tiếp trong 5 năm qua như những dấu ấn vàng son khích lệ tập thể công ty càng phải nỗ lực hơn nữa để xứng đáng với lòng tin yêu của người tiêu dùng:  Năm 2011 - bằng khen top 20 sp-dv Việt Nam được tin dùng năm 2011 - vinasoy đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2011  Năm 2012 - chứng nhận top 100 ncc đáng tin cậy - chứng nhận thực phẩm an toàn vinasoy - vinasoy đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2012  Năm 2013 - vinasoy đạt top 10 thương hiệu Việt uy tín 2013
  • 16. - vinasoy đạt danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao 2013 - sữa đậu nành vinasoy đạt chứng nhận thực phẩm an toàn 2013  Năm 2014 - hàng việt nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn - top 10 thương hiệu Việt uy tín - sản phẩm dịch vụ Việt Nam được tin dùng - biểu tượng đạo đức toàn cầu - top 20 "thương hiệu vàng thực phẩm Việt Nam"  Năm 2015 - top 10 doanh nghiệp tín nhiệm nhất Việt Nam - hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn - top 10 nhãn hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam - chứng nhận đạt chuẩn 3k của hội sở hữu trí tuệ Việt Nam - giải thưởng "hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích"  Năm 2017 - Giải thưởng "hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình chọn" - Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
  • 17. IV.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 1.Môi trường vĩ mô:  Môi trường kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi, người tiêu dùng quan tâm đến các sản phẩm có chất lượng tốt và giá cả hợp lý. Đây thực sự là cơ hội tốt cho VinaSoy trong chiến lược kinh doanh của mình. Môi trường văn hoá - xã hội:  Thị hiếu, trào lưu: Xu hướng sử dụng các loại nước giải khát có lợi cho sức khoẻ đang bùng nổ ở thị trường Việt Nam. Người dân chuyển sang lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên bổ dưỡng cho sức khoẻ như sữa, các chế phẩm từ sữa, các loại nước có nguồn gốc thiên nhiên như sữa đậu nành, trà xanh, trà bí đao,...  Phong cách sống : Người Việt Nam ngày nay có phong cách sống hiện đại hơn, ... họ rất thích tiêu thụ những sản phẩm có khả năng sử dụng nhanh, tác dụng tốt cho sức khoẻ.  Phong tục, tập quán, truyền thống: Người Việt Nam đã rất gần gũi với những sản phẩm đồ uống từ thiên nhiên như đặc biệt là sữa làm từ đậu nành vô cùng bổ dưỡng.  Dân số, cơ cấu dân số, tỉ lệ tăng giảm dân số: Việt
  • 18. Nam có dân số khoảng trên 85,7 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999 – 2009 là 1,2%/năm. Do vậy, đây là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng và triển vọng, vừa là nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ.  Môi trường tự nhiên: Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi, nhưng khí hậu lại bất lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán...thường xuyên đe doạ. Điều này cũng ảnh hưởng khá lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty.  Môi trường chính trị - pháp luật: Sự ổn định về chính trị và hệ thống luật pháp được xây dựng ngày càng hoàn thiện tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế.  Môi trường công nghệ:  Công nghệ sản xuất: phát triển rất nhanh, nhất là trong dây chuyền sản xuất đồ uống không gas nói chung và công nghệ sản xuất sữa đậu nành nói riêng.  Công nghệ thông tin – truyền thông: ngày càng phát triển và việc ứng dụng vào quản lý doanh nghiệp đã trở nên tất yếu. 2.Môi trường vi mô:  Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: rào cản nhập cuộc đối với ngành hàng sữa đậu nành bao bì giấy là tương đối thấp. Tuy nhiên khi gia nhập ngành, các công ty mới chắc chắn sẽ gặp phải những phản kháng nhất định từ các công ty hiện có.
  • 19.  Mức độ cạnh tranh giữa các công ty hiện có trong ngành: Phần lớn các công ty sản xuất sữa đậu nành đều chưa có sự đầu tư lớn cho sản phẩm sữa đậu nành ngoại trừ Công ty VinaSoy. Chưa có thương hiệu nào hoàn toàn chinh phục và tạo dựng được một tập khách hàng trung thành đủ lớn và trên diện rộng. Vì vậy, VinaSoy có thể xem đây là cơ hội và cũng là thách thức lớn phải vượt qua.  Năng lực thương lượng của người mua: Đối với khách hàng là các nhà phân phối và đại lý thuộc kênh phân phối truyền thống của các công ty hoàn toàn không có khả năng gây áp lực giảm giá. Đối với khách hàng là hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại (kênh phân phối hiện đại): có thể gây áp lực giá mạnh mẽ đối với nhà sản xuất sữa đậu nành. Đây là một đe doạ. Còn đối với người tiêu dùng trực tiếp: Sự phong phú các nhãn hiệu sữa đậu nành trên thị trường giúp cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn, họ sẽ chọn mua những sản phẩm mà họ tin tưởng. - Độ tuổi khách hàng: Nhóm tuổi sử dụng sữa đậu nành nhiều nhất là nhóm tuổi từ 5 – 15 tuổi (chiếm 35,2%), kế đến là nhóm tuổi từ 31 - 50 tuổi (chiếm 27,6%). - Thành phần kinh tế, mức sống của người tiêu dùng sữa đậu nành: lượng khách hàng lớn nhất của sữa đậu nành có thành phần kinh tế trung bình (C) chiếm hơn nửa số lượng khách hàng (55,6%). Khách hàng có thu nhập thấp (D) chỉ chiếm gần 12%; thành phần khách hàng có thu nhập cao (A) chiếm 12,5% và thành phần có thu nhập
  • 20. khá (B) chiếm 20%. - Động cơ và thói quen của khách hàng khi mua sữa đậu nành: + Những lý do của khách hàng khi chọn mua sữa đậu nành: khách hàng thuộc thành phần CD có khuynh hướng nghiên về lý do giá thấp, trong khi khách hàng thuộc thành phần AB nghiên về lý do sữa đậu nành có lợi cho sức khỏe. + Về những vấn đề khách hàng quan tâm khi mua sữa đậu nành: Hầu như khách hàng thuộc thành phần kinh tế AB và CD đều không quan tâm nhiều đến khuyến mãi mà quan tâm nhiều đến chất lượng của sản phẩm. + Về nhãn hiệu sữa đậu nành khách hàng thường nghe hay biết đến: 100% khách hàng được hỏi đều biết đến nhãn hiệu Fami (VinaSoy); có 75% khách hàng biết đến nhãn hiệu Vfresh (Vinamilk); Soya (Tribeco) được 65,2% khách hàng biết đến và kiểm định Chi bình phương cho thấy thành phần khách hàng CD có khuynh hướng biết đến nhãn hiệu này nhiều hơn. + Về nguồn thông tin giúp khách hàng biết được nhãn hiệu sữa đậu nành: Hầu hết khách hàng đều tiếp nhận thông tin nhãn hiệu qua tivi và radio. + Về nơi khách hàng thường mua sữa đậu nành: Thành phần khách hàng AB có hay mua hàng ở siêu thị; còn khách hàng thuộc thành phần kinh tế CD thường mua sữa đậu nành ở các tiệm tạp hóa . + Đối với câu hỏi các hình thức khuyến mãi được ưa
  • 21. thích, Hầu hết mọi người đều thích hình thức khuyến mãi giảm giá trực tiếp (81,9%) trong khi phần lớn (69,4%) lại không thích hình thức cào trúng thưởng. + Về hương vị: kết quả nghiên cứu cho thấy phần đông khách hàng (67,7%) thích loại sữa đậu nành có mùi đậu nành có đường.  Năng lực thương lượng của nhà cung cấp: Có thể thấy mối đe dọa từ các nhà cung cấp đầu vào đối với các công ty là rất thấp. VinaSoy hiện nay là thương hiệu dẫn đầu về sản lượng sữa đậu nành tại Việt Nam, nên đây là một lợi thế có thể giúp VinaSoy thương lượng được với các nhà cung cấp.  Sự đe doạ của sản phẩm thay thế: Các loại nước uống giải khát có gas hoặc không gas và nước uống chức năng, sữa bò... đều có thể là sự lựa chọn thay thế cho sữa đậu nành và ngược lại. Tuy nhiên, đe dọa từ sự thay thế nói trên là không cao đối với sữa đậu nành. 3.Phân tích SWOT: Điểm mạnh: - VinaSoy là doanh nghiệp đầu tiên, duy nhất tại Việt Nam chuyên sản xuất sữa đậu nành. - Công nghệ hiện đại được nhập từ Thụy Điển do tập đoàn Tetrapak cung cấp. Chính nhờ điều này mà Công ty có thể nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, hạ giá thành. - Chất lượng sản phẩm có độ ổn định cao; sữa đậu nành Mè đen là sản phẩm độc đáo và khác biệt duy nhất
  • 22. hiện có trên thị trường, thích hợp cho người lớn tuổi. - Đánh giá tính năng, các chỉ số kỹ thuật vượt trội của sản phẩm Fami so với các sản phẩm cùng loại. - Việc đầu tư cho các thị trường tập trung, không dàn trải, tiết kiệm được chi phí và tăng tính cạnh tranh khi đã chiếm lĩnh được thị trường. Hiện nay, Công ty dẫn đầu thị phần miền Bắc và miền Trung. - Công ty đã xây dựng một tập thể cán bộ công nhân có tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy làm việc có hiệu quả. - Xây dựng được hệ thống các nhà phân phối mạnh và rộng khắp.Và thuận lợi về cự ly vận chuyển. Điểm yếu: - Hạn chế về tài chính trong đầu tư cho các hoạt động marketing so với các đối thủ cạnh tranh, nhưng Công ty lại đầu tư ít chọn lọc. Mặc khác, Công ty chưa đầu tư nhiều cho các dịch vụ khách hàng; trang web cũng chưa được đầu tư thích đáng,… - Sản phẩm của Công ty còn đơn điệu, bao bì không bắt mắt. - Đội ngũ nhân sự marketing và bán hàng thiếu kinh nghiệm. - Chưa thâm nhập sâu vào thị trường miền Nam. - Chưa khai thác được tiềm năng sữa đậu nành VinaSoy Mè đen. - Năng lực sản xuất so với nhu cầu của thị trường còn thấp. Đe dọa: - Cạnh tranh sản phẩm giữa các công ty trong ngành cũng ngày càng tăng cao.
  • 23. - Khả năng gia nhập ngành của các công ty đa quốc gia đang hoạt động tại Việt Nam là rất lớn. - Khủng hoảng kinh tế thế giới kéo theo nhiều hệ lụy và đe dọa Công ty trong quá trình phát triển. - Việt Nam thực hiện các chính sách như cắt, giảm thuế nhập khẩu các sản phẩm từ Asean, Ấn Độ, Trung Quốc,… - Tình hình giá xăng dầu và giá nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất liên tục tăng cao. - Lãi suất ngân hàng tăng cao cũng là đe doạ đối với Công ty. Cơ hội: - Người dân Việt Nam ngày càng có ý thức về sức khoẻ, họ đang có xu hướng chuyển sang dùng những sản phẩm dinh dưỡng có nguồn gốc thiên nhiên. - Công nghệ truyền thông ở Việt Nam đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ, giúp cho doanh nghiệp quảng bá về hình ảnh của sản phẩm Công ty một cách dễ dàng và hiệu quả hơn tới người tiêu dùng. - Thị trường miền Nam chưa được khai thác, đây sẽ là cơ hội cho VinaSoy mở rộng thị trường của mình. V.XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MKT TẠI CÔNG TY:
  • 24.  Mục tiêu marketing - Thực hiện chiến lược khác biệt hoá so với các công ty sữa hiện có trong nước nhằm dẫn đầu thị trường về ngành hàng sữa đậu nành. - Thị phần: mục tiêu Công ty đề ra là chiếm lĩnh trên 83% thị phần về sữa đậu nành hộp giấy cả nước, riêng tại thị trường miền Nam chiếm 20% vào năm 2014. - Doanh thu: Công ty phấn đấu năm sau cao hơn năm trước - Chất lượng sản phẩm: nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại và bao bì sản phẩm.  Lựa chọn thị trường mục tiêu Các sản phẩm sữa ở Việt Nam  Phân đoạn thị trường  Phân đoạn theo tiêu thức địa lý: -Thị trường miền Bắc -Thị trường Miền Trung – Tây Nguyên -Thị trường Miền Nam.  Phân đoạn theo đặc điểm dân số học: S a uữ ngốS a b tữ ộ S a kữ hác S a n cữ ướ S a b t khácữ ộ đậu nành
  • 25. -Dựa trên độ tuổi hoặc kết hợp của hai tiêu chí giới tính (nam và nữ) và độ tuổi để xác định nhóm khách hàng mục tiêu của Công ty. - Dựa trên thu nhập của đối tượng tiêu dùng: tầng lớp người có thu nhập cao; khá; trung bình và thấp.  Lựa chọn thị trường mục tiêu  Theo tiêu thức phân khúc theo địa lý: Công ty cần tập trung phát triển vững chắc tại hai thị trường miền Bắc và miền Trung – Tây Nguyên. Đồng thời thăm dò thị trường miền Nam.  Theo tiêu thức đặc điểm dân số học: - Theo giới tính và độ tuổi: + Khách hàng mục tiêu của sản phẩm VinaSoy Fami: là cả gia đình, với tâm điểm là trẻ em có độ tuối từ 5 đến 15. + Khách hàng mục tiêu của sản phẩm VinaSoy Mè đen: là phụ nữ ở độ tuổi trung niên từ 30 đến 50 tuổi sống ở các thành phố, thị xã và vùng ven đô. - Xác định khách hàng mục tiêu theo tiêu thức thu nhập: VinaSoy sẽ phát triển thêm dòng sản phẩm sữa đậu nành bột giá thấp nhắm tới đối tượng là những người có thu nhập trung bình và thấp.  Định vị sản phẩm - VinaSoy Fami: chiến lược định vị của Công ty là:
  • 26. HI NỆ T IẠ T NGƯƠ LAI G NẦ XU H NG THƯỚ Ế GI IỚ chất lượng sản phẩm cao, giá cả tương đương với đối thủ cạnh tranh, sản phẩm này sẽ là “Người bạn đồng hành của các em bé thông minh, hiếu động, khoẻ mạnh và sáng tạo”  Giá trị cốt lõi của sản phẩm VinaSoy Fami là “Niềm vui và vì cộng đồng”. - VinaSoy Mè đen: Chiến lược định vị của Công ty là: chất lượng sản phẩm, giá cao hơn đối thủ cạnh tranh, sản phẩm này là “Bí quyết của vẻ đẹp tiềm ẩn sức mạnh bên trong của người phụ nữ tảo tần, nguồn gốc của hạnh phúc gia đình”  “Vẻ đẹp” sẽ là giá trị cốt lõi của VinaSoy Mè đen. Các chính sách marketing Chính sách sản phẩm  Chất lượng, chủng loại sản phẩm: Việc cải tiến chất lượng sản phẩm là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công trong chính sách sản phẩm của Công ty. Công ty cần phải tiếp tục đa dạng hoá mẫu mã, chủng loại sản phẩm,…cho phù hợp với từng phân khúc thị trường, đồng thời thực hiện một số cải tiến về bao bì của sản phẩm nhằm tạo sự khác biệt và thu hút sự chú ý của khách hàng. Việc cải tiến bao bì đặc biệt chú trọng tới kiểu dáng và màu sắc của bao bì sản phẩm.  Đối với dịch vụ sau khi bán: Công ty cần nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ sau
  • 27. khi bán đối với khách hàng. Công ty cần xây dựng một đường dây nóng để khách hàng có thể phản ánh về chất lượng sản phẩm bất cứ lúc nào. Hình Xu hướng tiêu dùng sữa đậu nành VinaSoy có thể lựa chọn một số ý tưởng mới sau: - Đối với sữa đậu nành nước (đóng gói trong bịch giấy, hộp giấy): Sữa đậu nành khoai môn; Sữa đậu nành đậu xanh; Sữa đậu nành đậu phụng; Sữa đậu nành hạt sen. - Sữa đậu nành bột giàu dinh dưỡng, hương vị truyền thống: Trên quan điểm rằng những người tiêu dùng khác nhau sẽ thích sử dụng sữa đậu nành với mức độ đậm đặc khác nhau và đậu nành bột còn có thể là nguyên liệu để Sữa đậu Sữa đậu nành Sữa đậu nành bổ nành có hương, vị: sữa, sung dưỡng chất: đường, đậm mè đen, khoai tăng cường các mùi đậu. môn, hạt sen… vitamin, canxi,…
  • 28. chế biến bánh, kẹo.  Định hướng truyền thông đối với dòng sản phẩm sữa đậu nành bột: Sản phẩm mới này sẽ được định hướng truyền thông như là một sản phẩm vì cộng đồng “Mang sữa đến mọi nhà”.  Đa dạng hóa bao bì: Kiểu dáng, mẫu mã bao bì của sản phẩm là hình thức và dáng vẻ bên ngoài mà người mua cảm nhận được. Với VinaSoy, bao bì chính là một trong những công cụ hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện định vị sản phẩm. Vì vậy, VinaSoy cần phải cá biệt hóa bao bì của mình cho phù hợp với định lượng tiêu dùng theo từng đối tượng, hoàn cảnh tiêu dùng khác nhau. Chính sách giá  Căn cứ định giá sản phẩm: - Đối với sản phẩm VinaSoy: Công ty định giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, Công ty cần định giá thấp hơn một chút hoặc bằng giá sản phẩm sữa đậu nành tương ứng của Vinamilk – một đối thủ lớn, ngăn không cho đối thủ chiếm thị trường mục tiêu. - Đối với sản phẩm sữa đậu nành Mè đen: Công ty cần định giá sản phẩm này theo giá trị cảm nhận của người tiêu dùng. Giá của sản phẩm này sẽ cao hơn hẳn các sản phẩm cùng chủng loại.  Về sự điều chỉnh giá: Công ty cần có những
  • 29. chính sách giá áp dụng cho các khu vực địa lý khác nhau.  Về chính sách tín dụng: Công ty nên kéo dài thời hạn thanh toán cho khách hàng và tăng mức chiết khấu cho khách hàng thanh toán sớm. Ngoài ra, Công ty cũng cần mở rộng phạm vi những khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán thay vì chỉ áp dụng hình thức chiết khấu này cho một số khách hàng quen như hiện nay.  Về thay đổi giá: Khi có sự thay đổi về giá, Công ty phải thông báo cho cửa hàng trung tâm, cửa hàng này có trách nhiệm báo  Định hướng truyền thông đối với dòng sản phẩm sữa đậu nành bột: Sản phẩm mới này sẽ được định hướng truyền thông như là một sản phẩm vì cộng đồng “Mang sữa đến mọi nhà”.  Đa dạng hóa bao bì: Kiểu dáng, mẫu mã bao bì của sản phẩm là hình thức và dáng vẻ bên ngoài mà người mua cảm nhận được. Với VinaSoy, bao bì chính là một trong những công cụ hỗ trợ tích cực cho việc thực hiện định vị sản phẩm. Vì vậy, VinaSoy cần phải cá biệt hóa bao bì của mình cho phù hợp với định lượng tiêu dùng theo từng đối tượng, hoàn cảnh tiêu dùng khác nhau. Chính sách giá  Căn cứ định giá sản phẩm:
  • 30. - Đối với sản phẩm VinaSoy: Công ty định giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên, Công ty cần định giá thấp hơn một chút hoặc bằng giá sản phẩm sữa đậu nành tương ứng của Vinamilk – một đối thủ lớn, ngăn không cho đối thủ chiếm thị trường mục tiêu. - Đối với sản phẩm sữa đậu nành Mè đen: Công ty cần định giá sản phẩm này theo giá trị cảm nhận của người tiêu dùng. Giá của sản phẩm này sẽ cao hơn hẳn các sản phẩm cùng chủng loại.  Về sự điều chỉnh giá: Công ty cần có những chính sách giá áp dụng cho các khu vực địa lý khác nhau.  Về chính sách tín dụng: Công ty nên kéo dài thời hạn thanh toán cho khách hàng và tăng mức chiết khấu cho khách hàng thanh toán sớm. Ngoài ra, Công ty cũng cần mở rộng phạm vi những khách hàng được hưởng chiết khấu thanh toán thay vì chỉ áp dụng hình thức chiết khấu này cho một số khách hàng quen như hiện nay.  Về thay đổi giá: Khi có sự thay đổi về giá, Công ty phải thông báo cho cửa hàng trung tâm, cửa hàng này có trách nhiệm báo cho các nhà phân phối để nhà phân phối thay đổi giá bán và đồng thời cũng giải thích cho khách hàng về sự thay đổi giá của Công ty. Chính sách phân phối: Việc thiết kế kênh phân phối của Công ty hiện nay tương đối hiệu quả và thuận lợi cho việc quản lý. Vấn đề đặt ra là phải thực hiện quản trị kênh phân phối một cách tốt nhất nhằm đảm bảo sản phẩm của
  • 31. Công ty đến tay khách hàng mục tiêu một cách thuận lợi. Để làm được điều này đòi hỏi Công ty phải chú trọng các công tác về tuyển chọn các trung gian phân phối; tổ chức quản lý; xây dựng các biện pháp để kích thích các thành viên cũng như đánh giá hiệu quả hoạt động của các thành viên trong kênh. Chính sách truy n thông cề ổ đ ngộ  Đối tượng cổ động: Bên cạnh tập trung vào khách hàng mục tiêu thì Công ty phải hướng đến người mua tiềm tàng, người sử dụng hiện thời,…  Mục tiêu đề ra của giải pháp: Nhằm khuyếch trương hình ảnh Công ty và cung cấp thông tin tới các khách hàng mục tiêu. - Đối với khách hàng là nhà phân phối cấp 1 - Đối với khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng KẾT LUẬN
  • 32. - Để cải thiện tình hình nhận thức nhãn hiệu của người tiêu dùng, vinasoy cần phải thay đổi nhiều chiến lược quảng bá, xúc tiến sản phẩm của mình. Đặc biệt là các sự kiện, hoạt động tài trợ nhiều và rầm rộ hơn nữa. Các quảng cáo trên báo đài cũng cần rầm rộ hơn. - Ngoài ra vinasoy cũng có thể áp dụng các chương trình khuyến mãi với các hình thức giảm giá, tăng thể tích bao bì nhưng vẫn giữ nguyên giá hay khuyến mãi bắt thăm trúng thưởng …