SlideShare a Scribd company logo
1 of 1
Download to read offline
Quy luật kinh tế có những tính chất sau: 
Cũng như các quy luật khác, quy luật kinh tế là khách quan, nó xuất hiện, 
tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định và mất đi khi các điều kiện đó 
không còn; nó tồn tại độc lập ngoài ý chí con người. Người ta không thể sáng 
tạo, hay thủ tiêu quy luật kinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng 
quy luật kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh tế của mình. 
Quy luật kinh tế là quy luật xã hội, nên khác với các quy luật tự nhiên, quy 
luật kinh tế chỉ phát sinh tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người. 
Nếu nhận thức đúng và hành động theo quy luật kinh tế sẽ mang lại hiệu quả, 
ngược lại sẽ phải chịu những tổn thất. 
Khác với các quy luật tự nhiên, phần lớn các quy luật kinh tế có tính lịch sử, 
chỉ tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định. Do đó, có thể chia quy luật 
kinh tế thành hai loại. Đó là các quy luật kinh tế đặc thù và các quy luật kinh tế 
chung. Các quy luật kinh tế đặc thù là các quy luật kinh tế chỉ tồn tại trong một 
phương thức sản xuất nhất định. Các quy luật kinh tế chung tồn tại trong một số 
phương thức sản xuất. 
Nghiên cứu quy luật kinh tế có ý nghĩa quan trọng bởi vì các hiện tượng và 
quá trình kinh tế đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế. Quy luật kinh tế là 
cơ sở của chính sách kinh tế. Chính sách kinh tế là sự vận dụng các quy luật kinh tế 
và các quy luật khác vào hoạt động kinh tế. Nó chỉ đi vào cuộc sống, mang lại 
hiệu quả kinh tế cao khi nó phù hợp với yêu cầu của quy luật kinh tế, và đáp ứng 
được lợi ích kinh tế của con người. Không hiểu biết, vận dụng sai hoặc coi 
thường quy luật kinh tế sẽ không tránh khỏi bệnh chủ quan, duy ý chí, chính sách 
kinh tế sẽ không đi vào cuộc sống, thậm chí còn gây hậu quả khó lường. 
III- Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị 
1. Phương pháp biện chứng duy vật 
Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác 
- Lênin được sử dụng đối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị, phương 
pháp này đòi hỏi: khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải đặt trong mối 
liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển không 
ngừng, chứ không phải là bất biến. Quá trình phát triển là quá trình tích luỹ những 
biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất. 
Phép biện chứng duy vật coi nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất 
và đấu tranh của các mặt đối lập. Phép biện chứng duy vật cũng đòi hỏi khi xem 
xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải gắn liền với những điều kiện và hoàn 
cảnh lịch sử cụ thể... 
12

More Related Content

What's hot

đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
Hyo Neul Shin
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
Hyo Neul Shin
 
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vcoi Vit
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
Hyo Neul Shin
 
Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1
Vanduong7785
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Thanh Phong Le Hoang
 
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Ngan Nguyen
 

What's hot (19)

Ban tay vo hinh
Ban tay vo hinhBan tay vo hinh
Ban tay vo hinh
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDTĐề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
Đề tài bao cấp! Đường lối cách mạng của Đảng - TDT
 
Tanet QLNN
Tanet QLNNTanet QLNN
Tanet QLNN
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Chương 1 (1)
Chương 1 (1)Chương 1 (1)
Chương 1 (1)
 
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
Vai trò kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội c...
 
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩaTiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
Tiểu luận “Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa
 
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
Đề tài: Học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes và ứng dụng học thuyết kin...
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul SamuelsonLý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp- Paul Samuelson
 
Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh tri
 
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mớiLSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
LSHTKT Chủ nghĩa tự do mới
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chương v tiết 1
Chương v tiết 1Chương v tiết 1
Chương v tiết 1
 
Đường Lối ĐCS VN - Chương 5
Đường Lối ĐCS VN - Chương 5Đường Lối ĐCS VN - Chương 5
Đường Lối ĐCS VN - Chương 5
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
Quá trình hình thànhf đường lối đổi mới chính trị......nhóm 1 a1k63
 

Similar to 2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13

Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Cat Love
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vy Vu Vơ
 

Similar to 2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13 (20)

Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại họcNguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
Nguyên lý Quản lý kinh tế c1 trường đại học
 
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bảnFile PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
File PDF Lý thuyết môn Kinh tế vi mô hệ cơ bản
 
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
Trình bày các phương pháp và công cụ Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế. Lý l...
 
Cau 1+2+3
Cau 1+2+3Cau 1+2+3
Cau 1+2+3
 
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩaChủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
 
Ktvm1
Ktvm1Ktvm1
Ktvm1
 
Co che quan ly VN truoc doi moi
Co che quan ly VN truoc doi moiCo che quan ly VN truoc doi moi
Co che quan ly VN truoc doi moi
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Tiểu luạn Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế.docx
Tiểu luạn Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế.docxTiểu luạn Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế.docx
Tiểu luạn Quản lý Nhà nước (QLNN) về kinh tế.docx
 
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
Pháp luật về doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích - thực trạng và các giả...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾTS. BÙI QUANG XUÂN  TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
TS. BÙI QUANG XUÂN TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ
 
Lskt
LsktLskt
Lskt
 
bai mau tieu luan ve loi ich kinh
bai mau tieu luan ve loi ich kinhbai mau tieu luan ve loi ich kinh
bai mau tieu luan ve loi ich kinh
 
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước taVai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
Vai trò của tài chính công trong nền kinh tế nước ta
 
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆTIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
TIỂU LUẬN: CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
 
TV
TVTV
TV
 
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
Tiểu luận “Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị t...
 
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...
Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (TẢI FREE ZALO 093 ...
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf
I.  KHAIQUAT LUAT KT.pdfI.  KHAIQUAT LUAT KT.pdf
I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf
 

More from Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Phi Phi
 

More from Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37Vsf 473 lect_13_bonsai37
Vsf 473 lect_13_bonsai37
 
Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36Vsf 473 lect_13_bonsai36
Vsf 473 lect_13_bonsai36
 
Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35Vsf 473 lect_13_bonsai35
Vsf 473 lect_13_bonsai35
 
Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 

2eae0e86 e7c6-431d-aa08-b8f89ba71921 giaotrinhkinhtechinhtri13

  • 1. Quy luật kinh tế có những tính chất sau: Cũng như các quy luật khác, quy luật kinh tế là khách quan, nó xuất hiện, tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định và mất đi khi các điều kiện đó không còn; nó tồn tại độc lập ngoài ý chí con người. Người ta không thể sáng tạo, hay thủ tiêu quy luật kinh tế mà chỉ có thể phát hiện, nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế để phục vụ cho hoạt động kinh tế của mình. Quy luật kinh tế là quy luật xã hội, nên khác với các quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế chỉ phát sinh tác dụng thông qua hoạt động kinh tế của con người. Nếu nhận thức đúng và hành động theo quy luật kinh tế sẽ mang lại hiệu quả, ngược lại sẽ phải chịu những tổn thất. Khác với các quy luật tự nhiên, phần lớn các quy luật kinh tế có tính lịch sử, chỉ tồn tại trong những điều kiện kinh tế nhất định. Do đó, có thể chia quy luật kinh tế thành hai loại. Đó là các quy luật kinh tế đặc thù và các quy luật kinh tế chung. Các quy luật kinh tế đặc thù là các quy luật kinh tế chỉ tồn tại trong một phương thức sản xuất nhất định. Các quy luật kinh tế chung tồn tại trong một số phương thức sản xuất. Nghiên cứu quy luật kinh tế có ý nghĩa quan trọng bởi vì các hiện tượng và quá trình kinh tế đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế. Quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế. Chính sách kinh tế là sự vận dụng các quy luật kinh tế và các quy luật khác vào hoạt động kinh tế. Nó chỉ đi vào cuộc sống, mang lại hiệu quả kinh tế cao khi nó phù hợp với yêu cầu của quy luật kinh tế, và đáp ứng được lợi ích kinh tế của con người. Không hiểu biết, vận dụng sai hoặc coi thường quy luật kinh tế sẽ không tránh khỏi bệnh chủ quan, duy ý chí, chính sách kinh tế sẽ không đi vào cuộc sống, thậm chí còn gây hậu quả khó lường. III- Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị 1. Phương pháp biện chứng duy vật Phương pháp biện chứng duy vật là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin được sử dụng đối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị, phương pháp này đòi hỏi: khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng, chứ không phải là bất biến. Quá trình phát triển là quá trình tích luỹ những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất. Phép biện chứng duy vật coi nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Phép biện chứng duy vật cũng đòi hỏi khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải gắn liền với những điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể... 12