SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
BUIQUANGXUAN
0858 68 54 68
LUẬT KINH TẾ
L o g o
LUẬT
KINH TẾ
TỔNG QUAN VỀ
LUẬT KINH TẾ
BUIQUANGXUAN
0858 68 54 68
LUẬT KINH TẾ..
 Luật kinh tế là một bộ phận của pháp luật về kinh tế, là hệ
thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều
chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức
và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất
kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
 Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp
trong kinh doanh, thương mại cũng như đảm bảo quy trình
hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi,
giao thương cả trong nước và quốc tế.
LUẬT KINH TẾ..
LUẬT KINH TẾ..
 Luật Kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do
nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý
kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất
kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
TS. BÙI QUANG XUÂN
KHÁI NIỆM
LUẬT KINH TẾ
1.1. Khái niệm Luật kinh tế trong thời
kỳ kế hoạch hóa tập trung & quản lý
hành chính bao cấp
 Nền kinh tế chịu sự quản lý toàn diện
của nhà nước bằng hệ thống chỉ tiêu,
kế hoạch.
 Chỉ tồn tại doanh nghiệp thuộc sở hữu
Nhà nước và tập thể.
 Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa
trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất
 Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chi
phối toàn bộ nền kinh tế
 Các quan hệ kinh tế được điều chỉnh bằng
phương pháp mệnh lệnh - quyền uy
 Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế
hành chính bao cấp
 Nhà nước vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch
sản xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn
vị sản xuất kinh doanh.
 Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung,
bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa
như sau:
 “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà
nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý
kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh
giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế
với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế
hoạch của nhà nước”.
 Nhà nước đảm bảo quyền tự do kinh
doanh của công dân
 Tôn trọng quyền tự chủ trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
 Quan hệ quản lý kinh tế và quan hệ sản
xuất kinh doanh tuân thủ các quy luật của
kinh tế thị trường.
 Hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước là
quản lý việc thành lập, hoạt động và chấm
dứt hoạt động của các doanh nghiệp như
phá sản, giải thể.
Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường
được hiểu như sau:
 Là ngành luật độc lập bao gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban
hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế và giữa
doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà
nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục
tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
TS. BÙI QUANG XUÂN
Cơ quan quản lý kinh tế -
Doanh nghiệp
Trong nội bộ doanh nghiệp
Doanh nghiệp – Doanh
nghiệp
ĐỐI
TƯỢNG
ĐIỀU
CHỈNH
Đối tượng điều tiết của pháp luật kinh tế là những quan hệ
kinh tế do pháp luật kinh tế tác động vào bao gồm
NHÓM QUAN HỆ QUẢN LÝ KINH TẾ
 + Là quan hệ phát sinh trong lúc quản lý kinh tế giữa các đơn vị quản lý
nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh.
 + Đặc điểm của nhóm quan hệ này:
- Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và hiện hữu giữa các cơ quan quản
lý và các cơ quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) khi các đơn
vị quản lý thực hiện công dụng quản lý của mình
- Chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng (Vì quan hệ
này hình thành và được làm dựa trên nguyên tắc quyền uy phục tùng)
- Cơ sở pháp lý: Trọng điểm thông qua các văn bản pháp nguyên
nhân các đơn vị quản lý có thẩm quyền ban hành.
QUAN HỆ KINH TẾ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH KINH
DOANH GIỮA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH VỚI NHAU
 Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực
hiện hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm
hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường
nhằm mục tiêu sinh lời.
 Trong bộ máy các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng mục
tiêu điều chỉnh của pháp luật kinh tế, nhóm quan hệ
này là nhóm quan hệ trọng điểm, thường xuyên và phổ
biến nhất.
QUAN HỆ KINH TẾ PHÁT SINH TRONG NỘI
BỘ MỘT VÀI DOANH NGHIỆP
 Là các quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình hoạt động bán hàng giữa
tổng công ty, tập đoàn kinh doanh và
các cơ quan thành viên cũng giống
như giữa các đơn vị thành viên trong nội
bộ tổng doanh nghiệp hoặc tập đoàn bán
hàng đấy với nhau..
 Cơ sỏ pháp lý : Thông qua nội quy, quy
chế, điều lệ, đảm bảo.
CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP
CÁC BỘ CHÍNH PHỦ UBND TỈNH, TP
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
 Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế giữa chủ thể
không công bằng vừa điều tiết quan hệ tài sản giữa các chủ thể công bằng với
nhau phát sinh trong quá trình kinh doanh cho nên luật kinh tế dùng và phối
hợp nhiều phương pháp tác động không giống nhau như kết hợp phương
pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mức độ linh động tuỳ theo
từng quan hệ kinh tế cụ thể.
 Tuy nhiên Phương pháp điều tiết của pháp luật kinh tế được bổ xung nhiều
điểm mới:
 Phương pháp mệnh lệnh trong điều tiết pháp lý các hoạt động kinh
doanh hầu như không còn được áp dụng rộng lớn. Các quan hệ tài sản
với mục đích bán hàng được trả lại cho chúng nguyên tắc tự do ý chí tự do
khế ước.
3 nhóm quan hệ xã hội sau:
 Thứ nhất, nhóm quan hệ phát sinh giữa
cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và
doanh nghiệp
 Thứ hai, nhóm quan hệ phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng
dịch vụ giữa các doanh nghiệp
 Thứ ba, nhóm quan hệ phát sinh trong
nội bộ doanh nghiệp.
 Pháp luật về chủ thể kinh doanh
 Pháp luật về hợp đồng kinh doanh
thương mại
 Pháp luật về phá sản doanh nghiệp
 Pháp luật về cạnh tranh
 Pháp luật về giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại.
 Phương pháp điều chỉnh
 Phương pháap mệnh lệnh
 Phương pháp thoả thuận
1.Phương pháp quyền uy: điều
chỉnh nhóm quan hệ giữa cơ
quan quản lý Nhà nước và các
chủ thể kinh doanh (ban hành
văn bản quy phạm pháp luật,
đăng ký kinh doanh, chế độ
quản lý tài chính, thuế …)
2. Phương pháp bình đẳng: điều
chỉnh nhóm quan hệ giữa các chủ
thể kinh doanh và nhóm quan hệ
nội bộ doanh nghiệp (quan hệ hợp
đồng kinh doanh – thương mại,
quan hệ góp vốn, phân chia lợi
nhuận …)
TS. BÙI QUANG XUÂN
6.1. Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế
 Chính phủ;
 Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ như: Bộ
công thương, Bộ kế hoạch và đầu tư,
Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước
…
 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương.
6.2. Tổ chức kinh tế:
 Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên
riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích
thực hiện các hoạt động kinh doanh
 Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã là tổ
chức kinh tế tập thể thành lập theo quy
định của Luật Hợp tác xã.
6. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ
6.3. Cá nhân đăng ký kinh doanh
6.4. Tổ hợp tác: 3 cá nhân trở lên trên cơ
sở hợp đồng có chứng thực của UBND
cấp xã.
6.5. Hộ kinh doanh: 1 cá nhân, nhiều cá
nhân Việt Nam, hộ gia đình – đăng ký
kinh doanh tại phòng đăng ký kinh
doanh cấp huyện.
TS. BÙI QUANG XUÂN
7. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ
 Văn bản luật.
 Văn bản dưới luật.
 Điều ước quốc tế.
 Tập quán thương mại.
 Điều lệ của doanh nghiệp
8. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ
 Luật kinh tế tạo ra môi trường pháp lý,
điều kiện thuận lợi cho các quan hệ
kinh tế ổn định và phát triển.
 Luật kinh tế khắc phục những yếu tố
tiêu cực của nền kinh tế thị trường,
đảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng
kinh tế và công bằng xã hội.
 Phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN.
1. Nêu khái niệm luật kinh tế trong nền
kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta?
2. Nội dung, đối tượng và phương pháp
điều chỉnh của luật kinh tế?
3. Các loại chủ thể của luật kinh tế?
4. Vai trò của luật kinh tế đối với nền kinh
tế thị trường định hướng XHCN?
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau:
1. Khái niệm Luật Kinh tế
2. Ngành Luật kinh tế học những gì?
3. Đối tượng mục tiêu điều chỉnh của luật kinh tế
4. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế
5. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ
thể kinh doanh với nhau
6. Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một vài doanh nghiệp
7. Phương pháp điều chỉnh
8. Phương pháp mệnh lệnh
9. Phương pháp thoả thuận
10. Nội dung căn bản của pháp Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
BUIQUANGXUAN
0858 68 54 68

More Related Content

Similar to I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf

Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...
Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...
Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docxNguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
NguynHong218306
 

Similar to I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf (20)

Luat kinh te
Luat kinh teLuat kinh te
Luat kinh te
 
NHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptxNHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptx
 
Luat kinh te 2
Luat kinh te 2Luat kinh te 2
Luat kinh te 2
 
Cau 1+2+3
Cau 1+2+3Cau 1+2+3
Cau 1+2+3
 
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOTLuận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp, HOT
 
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp - Gửi miễn phí qu...
 
Bài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tế
Bài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tếBài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tế
Bài tiểu luận môn Quản lý nhà nước về kinh tế
 
Luận văn: Giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng pháp luật
Luận văn: Giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng pháp luậtLuận văn: Giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng pháp luật
Luận văn: Giải quyết các tranh chấp kinh tế bằng pháp luật
 
Luận văn: Pháp luật về hoạt động kiểm soát giao dịch, HOT, 2019
Luận văn: Pháp luật về hoạt động kiểm soát giao dịch, HOT, 2019Luận văn: Pháp luật về hoạt động kiểm soát giao dịch, HOT, 2019
Luận văn: Pháp luật về hoạt động kiểm soát giao dịch, HOT, 2019
 
Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...
Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...
Luận án tiến sĩ luật học hoàn thiện pháp luật về kiểm soát giao dịch giữa côn...
 
Đề tài: Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đông trong công ty
Đề tài: Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đông trong công tyĐề tài: Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đông trong công ty
Đề tài: Nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với cổ đông trong công ty
 
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docxNguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
Nguyễn Hoàng-23D1POL51002408.docx
 
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOTLuận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
Luận văn: Giải pháp triển khai có hiệu quả luật doanh nghiệp, HOT
 
Luận án: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, HAY
Luận án: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, HAYLuận án: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, HAY
Luận án: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
Luận văn: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệpLuận văn: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
Luận văn: Pháp luật về đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp
 
Chế định Ban kiểm soát của công ty theo Luật Doanh nghiệp, HOT
Chế định Ban kiểm soát của công ty theo Luật Doanh nghiệp, HOTChế định Ban kiểm soát của công ty theo Luật Doanh nghiệp, HOT
Chế định Ban kiểm soát của công ty theo Luật Doanh nghiệp, HOT
 
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩaChủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa
 
Luận văn: Hợp đồng bao tiêu nông sản giữa doanh nghiệp với HTX
Luận văn: Hợp đồng bao tiêu nông sản giữa doanh nghiệp với HTXLuận văn: Hợp đồng bao tiêu nông sản giữa doanh nghiệp với HTX
Luận văn: Hợp đồng bao tiêu nông sản giữa doanh nghiệp với HTX
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
 
Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản
Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật BảnPháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản
Pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam và Nhật Bản
 

I. KHAIQUAT LUAT KT.pdf

  • 1. BUIQUANGXUAN 0858 68 54 68 LUẬT KINH TẾ
  • 2. L o g o LUẬT KINH TẾ TỔNG QUAN VỀ LUẬT KINH TẾ BUIQUANGXUAN 0858 68 54 68
  • 3. LUẬT KINH TẾ..  Luật kinh tế là một bộ phận của pháp luật về kinh tế, là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.  Luật kinh tế ra đời nhằm duy trì và giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại cũng như đảm bảo quy trình hoạt động của các doanh nghiệp trong quá trình trao đổi, giao thương cả trong nước và quốc tế.
  • 5. LUẬT KINH TẾ..  Luật Kinh tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tổ chức và quản lý kinh tế của nhà nước và trong quá trình sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
  • 6. TS. BÙI QUANG XUÂN KHÁI NIỆM LUẬT KINH TẾ
  • 7. 1.1. Khái niệm Luật kinh tế trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung & quản lý hành chính bao cấp  Nền kinh tế chịu sự quản lý toàn diện của nhà nước bằng hệ thống chỉ tiêu, kế hoạch.  Chỉ tồn tại doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước và tập thể.
  • 8.  Hệ thống pháp luật được xây dựng dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất  Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chi phối toàn bộ nền kinh tế  Các quan hệ kinh tế được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh - quyền uy  Nhà nước quản lý nền kinh tế theo cơ chế hành chính bao cấp  Nhà nước vừa đưa ra chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất vừa đảm bảo vật chất cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.
  • 9.  Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Luật kinh tế được định nghĩa như sau:  “Luật kinh tế là ngành luật độc lập do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và quá trình sản xuất kinh doanh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các doanh nghiệp nhằm thực hiện kế hoạch của nhà nước”.
  • 10.  Nhà nước đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân  Tôn trọng quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  Quan hệ quản lý kinh tế và quan hệ sản xuất kinh doanh tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường.  Hoạt động quản lý kinh tế của Nhà nước là quản lý việc thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động của các doanh nghiệp như phá sản, giải thể.
  • 11. Luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường được hiểu như sau:  Là ngành luật độc lập bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.
  • 12. TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 13. Cơ quan quản lý kinh tế - Doanh nghiệp Trong nội bộ doanh nghiệp Doanh nghiệp – Doanh nghiệp ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Đối tượng điều tiết của pháp luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do pháp luật kinh tế tác động vào bao gồm
  • 14. NHÓM QUAN HỆ QUẢN LÝ KINH TẾ  + Là quan hệ phát sinh trong lúc quản lý kinh tế giữa các đơn vị quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh.  + Đặc điểm của nhóm quan hệ này: - Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và hiện hữu giữa các cơ quan quản lý và các cơ quan bị quản lý (Các chủ thể kinh doanh) khi các đơn vị quản lý thực hiện công dụng quản lý của mình - Chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng (Vì quan hệ này hình thành và được làm dựa trên nguyên tắc quyền uy phục tùng) - Cơ sở pháp lý: Trọng điểm thông qua các văn bản pháp nguyên nhân các đơn vị quản lý có thẩm quyền ban hành.
  • 15. QUAN HỆ KINH TẾ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH GIỮA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH VỚI NHAU  Đây là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực hiện hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt động dịch vụ trên thị trường nhằm mục tiêu sinh lời.  Trong bộ máy các quan hệ kinh tế thuộc đối tượng mục tiêu điều chỉnh của pháp luật kinh tế, nhóm quan hệ này là nhóm quan hệ trọng điểm, thường xuyên và phổ biến nhất.
  • 16. QUAN HỆ KINH TẾ PHÁT SINH TRONG NỘI BỘ MỘT VÀI DOANH NGHIỆP  Là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động bán hàng giữa tổng công ty, tập đoàn kinh doanh và các cơ quan thành viên cũng giống như giữa các đơn vị thành viên trong nội bộ tổng doanh nghiệp hoặc tập đoàn bán hàng đấy với nhau..  Cơ sỏ pháp lý : Thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, đảm bảo.
  • 17. CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP CÁC BỘ CHÍNH PHỦ UBND TỈNH, TP
  • 18. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH  Do luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế giữa chủ thể không công bằng vừa điều tiết quan hệ tài sản giữa các chủ thể công bằng với nhau phát sinh trong quá trình kinh doanh cho nên luật kinh tế dùng và phối hợp nhiều phương pháp tác động không giống nhau như kết hợp phương pháp mệnh lệnh với phương pháp thoả thuận theo mức độ linh động tuỳ theo từng quan hệ kinh tế cụ thể.  Tuy nhiên Phương pháp điều tiết của pháp luật kinh tế được bổ xung nhiều điểm mới:  Phương pháp mệnh lệnh trong điều tiết pháp lý các hoạt động kinh doanh hầu như không còn được áp dụng rộng lớn. Các quan hệ tài sản với mục đích bán hàng được trả lại cho chúng nguyên tắc tự do ý chí tự do khế ước.
  • 19. 3 nhóm quan hệ xã hội sau:  Thứ nhất, nhóm quan hệ phát sinh giữa cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế và doanh nghiệp  Thứ hai, nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ giữa các doanh nghiệp  Thứ ba, nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp.
  • 20.  Pháp luật về chủ thể kinh doanh  Pháp luật về hợp đồng kinh doanh thương mại  Pháp luật về phá sản doanh nghiệp  Pháp luật về cạnh tranh  Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại.
  • 21.  Phương pháp điều chỉnh  Phương pháap mệnh lệnh  Phương pháp thoả thuận
  • 22. 1.Phương pháp quyền uy: điều chỉnh nhóm quan hệ giữa cơ quan quản lý Nhà nước và các chủ thể kinh doanh (ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đăng ký kinh doanh, chế độ quản lý tài chính, thuế …)
  • 23. 2. Phương pháp bình đẳng: điều chỉnh nhóm quan hệ giữa các chủ thể kinh doanh và nhóm quan hệ nội bộ doanh nghiệp (quan hệ hợp đồng kinh doanh – thương mại, quan hệ góp vốn, phân chia lợi nhuận …)
  • 24. TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 25. 6.1. Cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế  Chính phủ;  Các Bộ, Cơ quan ngang Bộ như: Bộ công thương, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nước …  Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
  • 26. 6.2. Tổ chức kinh tế:  Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh  Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã là tổ chức kinh tế tập thể thành lập theo quy định của Luật Hợp tác xã.
  • 27. 6. CHỦ THỂ CỦA LUẬT KINH TẾ 6.3. Cá nhân đăng ký kinh doanh 6.4. Tổ hợp tác: 3 cá nhân trở lên trên cơ sở hợp đồng có chứng thực của UBND cấp xã. 6.5. Hộ kinh doanh: 1 cá nhân, nhiều cá nhân Việt Nam, hộ gia đình – đăng ký kinh doanh tại phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện.
  • 28. TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 29. 7. NGUỒN CỦA LUẬT KINH TẾ  Văn bản luật.  Văn bản dưới luật.  Điều ước quốc tế.  Tập quán thương mại.  Điều lệ của doanh nghiệp
  • 30. 8. VAI TRÒ CỦA LUẬT KINH TẾ  Luật kinh tế tạo ra môi trường pháp lý, điều kiện thuận lợi cho các quan hệ kinh tế ổn định và phát triển.  Luật kinh tế khắc phục những yếu tố tiêu cực của nền kinh tế thị trường, đảm bảo sự hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội.  Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  • 31. 1. Nêu khái niệm luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện nay ở nước ta? 2. Nội dung, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế? 3. Các loại chủ thể của luật kinh tế? 4. Vai trò của luật kinh tế đối với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN?
  • 32. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các nội dung sau: 1. Khái niệm Luật Kinh tế 2. Ngành Luật kinh tế học những gì? 3. Đối tượng mục tiêu điều chỉnh của luật kinh tế 4. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế 5. Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau 6. Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một vài doanh nghiệp 7. Phương pháp điều chỉnh 8. Phương pháp mệnh lệnh 9. Phương pháp thoả thuận 10. Nội dung căn bản của pháp Luật Kinh tế trong nền kinh tế thị trường
  • 33. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0858 68 54 68