SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Bác sĩ Casey Culbertson
Chuyên gia hồi sức tim mạch
Đồng sáng lập tổ chức MD1 World
Sốc tim ở trẻ em
Chẩn đoán, điều trị nội khoa và hỗ trợ cơ học
Sốc tim ở trẻ em
Tổng quan
Định nghĩa/nguyên nhân của sốc tim
Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
Điều trị nội khoa
Hỗ trợ tuần hoàn cơ học
Kết quả điều trị
Kết luận
Ann Intensive Care 2016 Dec;6(1):14. doi: 10.1186/s13613-016-0111-2. Epub 2016 Feb 16
Sốc tim ở trẻ em
Experts' recommendations for the management of cardiogenic shock in children.
Brissaud O1, Botte A2, Cambonie G3, Dauger S4, de Saint Blanquat L5, Durand P6, Gournay V, Guillet E8, Laux D9, Leclerc F, Mauriat
P10, Boulain T11, Kuteifan K12.
Abstract
Cardiogenic shock which corresponds to an acute state of circulatory failure due to impairment of myocardial contractility is a very
rare disease in children, even more than in adults. To date, no international recommendations regarding its management in critically
ill children are available. An experts' recommendations in adult population have recently been made (Levy et al. Ann Intensive Care
5(1):52, 2015; Levy et al. Ann Intensive Care 5(1):26, 2015). We present herein recommendations for the management of
cardiogenic shock in children, developed with the grading of recommendations' assessment, development, and evaluation system by
an expert group of the Groupe Francophone de Réanimation et Urgences Pédiatriques (French Group for Pediatric Intensive Care
and Emergencies). The recommendations cover four major fields of application such as: recognition of early signs of shock and the
patient pathway, management principles and therapeutic goals, monitoring hemodynamic and biological variables, and circulatory
support (indications, techniques, organization, and transfer criteria). Major principle care for children with cardiogenic shock is
primarily based on clinical and echocardiographic assessment. There are few drugs reported as effective in childhood in the medical
literature. The use of circulatory support should be facilitated in terms of organization and reflected in the centers that support these
children. Children with cardiogenic shock are vulnerable and should be followed regularly by intensivist cardiologists and
pediatricians. The experts emphasize the multidisciplinary nature of management of children with cardiogenic shock and the
importance of effective communication between emergency medical assistance teams (SAMU), mobile pediatric emergency units
(SMUR), pediatric emergency departments, pediatric cardiology and cardiac surgery departments, and pediatric intensive care units
Abstract
Cardiogenic shock can be a major and frequently fatal, complication of both acute and chronic disorders that aaect the function of
heart to maintain adequate tissue perfusion. Despite advances in the management of shock, cardiac failure with cardiogenic shock
continues to be challenging clinical problem. Rapid and eecient treatment approach is needed to prevent morbidity and mortality
associated with it. Decompensated Cardiogenic shock is defined as decreased cardiac output and evidence of tissue hypoxia in the
presence of adequate intravascular volume (1). Hemodynamic criteria for cardiogenic shock are sustained hypotension (systolic blood
pressure <2SD for age for at least 30 min) and a reduced cardiac index (<2.2 L/min/m 2) in the presence of elevated pulmonary
capillary occlusion pressure (>15 mm Hg). Cardiogenic shock can be diagnosed clinically at bedside by the presence of clinical signs
suggestive of poor tissue perfusion, which include oliguria, cyanosis, cold extremities, altered mentation and hypotension. In most
patients these signs may persist after attempts have been made to correct hypovolemia, arrhythmia, hypoxia, and acidosis.
.
Cardiogenic Shock in Children (PDF Download Available). Available from:
https://www.researchgate.net/publication/278021324_Cardiogenic_Shock_in_children
Cardiogenic Shock in Children
Sachdev M, Argarwal N, Joshi R, Raja J
Sốc tim ở trẻ em
Sốc tim ở trẻ em
Định nghĩa
“Chức năng của tim không đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể”
Tình trạng sốc trong cấp cứu nhi khoa ít gặp, chiếm 5-13%
Tuy nhiên, tỷ lệ sốc tim có thể lên tới 20% tổng số lượt nhập khoa
hồi sức nhi
“sốc” = rối loạn chức năng thất trái nhiều mức độ.
Sốc tim = suy thất trái trầm trọng nhất
Ở trẻ em, sốc tim có thể bị lẫn với các dạng sốc khác (nhiễm khuẩn huyết)
Đánh giá và kiểm soát sớm tình trạng sốc tim có thể cải thiện rõ rệt tình
trạng của bệnh nhân.
Sốc tim ở trẻ em
Định nghĩa/triệu chứng (gồm 3 T)
Triệu chứng Chán ăn, Thở nhanh (Tachypnea), giảm hoạt
động/mệt mỏi, li bì, rối loạn ý thức, nước tiểu ít,
có hội chứng do nhiễm virut kèm theo
Dấu hiệu sinh tồn Nhịp Tim nhanh (Tachycardia), rối loạn nhịp,
block, tụt huyết áp, thở nhanh.
Dấu hiệu thực thể Tiếng thổi, tiếng ngựa phi, rối loạn nhịp, giảm tưới
máu ngoại vi, tĩnh mạch cổ nổi, gan To
(hepatomegaly), bụng chướng, phù, khó thở, ran
nổ ở phổi.
Sốc tim ở trẻ em
Các nguyên nhân của suy tim mất bù và sốc tim
Suy thất trái tiên phát Bệnh TBS, cơ tim giãn, viêm cơ tim do virut, hội
chứng thải ghép sau ghép tim
Thiếu máu cục bộ Sau chạy máy, ngừng tim
Loạn nhịp Loạn nhịp nhanh, loạn nhịp chậm, block
Chèn ép tim Chảy máu sau mổ, tràn dịch màng tim sau mổ, viêm
màng ngoài tim
Rối loạn chức năng van tim cấp Viêm nội tâm mạc, đứt cột cơ sau can thiệp hoặc sau
phẫu thuật
Giảm tưới máu vành ALCAPA, hẹp hoặc teo lỗ động mạch vành, thuyên tắc
vành, co thắt động mạch vành
Rối loạn chuyển hóa Rối loạn chuyển hóa axit béo chuỗi dài
Nhiễm độc Nhiễm độc do tuyến giáp, do quá trình tiêu hóa thuốc/hít
phải thuốc
Sốc tim ở trẻ em
Sinh lý bệnh của suy tim cấp mất bù tiến triển
Sốc tim ở trẻ em
Thăm khám thực thể bênh nhân có giảm tưới máu ngoại vi do suy tim cấp
tính mất bù và nhiễm khuẩn huyết
Suy tim cấp tính mất bù với
tỷ lệ tử vong cao nhất
40%
22%
“Dấu hiệu tiền sốc nhiễm
khuẩn huyết còn bù
Dấu hiệu muộn của sốc
nhiễm khuẩn mất bù
Chức năng thất trái tâm thu
bình thường, chức năng tâm
trương bất thường
Chức năng thất trái tâm thu
và tâm trương bât thường
Sốc tim ở trẻ em
Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức
Tiền sử (tiền triệu của nhiễm
virut)/ thực thể (da lạnh hoặc ấm
và da ẩm hoặc khô)
Điên tim (Dấu hiệu loạn nhịp)
XQ (bóng tim to)
Cận lâm sàng (CTM, CRP, chức năng
gan, Lactat, khí máu, BNP)
Siêu âm tim
Sốc tim mở trẻ em
Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức ECG
Hình ảnh điện tâm đồ trên cùng biểu hiện là nôn ở trẻ.
Nhịp nhanh xoang
Khoảng cách PR bình thường
“Da ấm/khô”
Nhịp nhanh lặp lại bộ nối kéo dài
PR kéo dài
“Da lạnh/khô”
Sốc tim mở trẻ em
Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức
Hình ảnh XQ trên cùng biểu hiện là nôn ở trẻ.
Nhiễm khuẩn huyết
(Viêm phổi. Bóng tim nhỏ)
“Da ấm / khô”
Sốc tim
(Bóng tim to/ phù phổi
“Da lạnh / ẩm”
Sốc tim mở trẻ em
Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức
Hình ảnh XQ trên cùng biểu hiện là nôn ở trẻ
Chức năng và kích thước thất
trái bình thường
“Da ấm / khô”
Thất trái giãn, phân suất tống máu giảm
“Da lạnh / ẩm”
Sốc tim ở trẻ em
Vấn đề suy tim cấp mất bù
ADHF
Cung lượng tim
Tiền gánh
Cung lượng
tim
Sốc tim ở trẻ em
Can thiệp nội khoa
CO
Mục tiêu chung
• Tối ưu hóa tiền gánh và hậu gánh
• Thận trọng khi bù dịch đẳng trường và/hoặc lợi tiểu phụ thuộc loại
suy tim cấp mất bù (“da ẩm so sánh với da lạnh”)
• Hạn chế nhu cầu oxy của cơ tim
• Hỗ trợ oxy
• Hỗ trợ thở áp lực dương không xâm lấn
• Thở máy
• Cải thiện chức năng tâm thu và tâm trương
• Thuốc tăng co bóp cơ tim/thuốc điều chỉnh chức năng dẫn truyền
• Milrinone / Dobutamine
• Epinephrine/Vasopressin
• Levosimendan: cho bênh nhân không đáp ứng với thuốc tăng co bóp
cơ tim
• Kiểm soát loạn nhịp
• Hạ sốt
• Dùng an thần thận trọng
Bình
thường
Áp lực thất trái cuối thì tâm thu
(Tiền gánh)
Suy tim tâm thu
và kích thích co bóp cơ
tim dương
Suy tim tâm thu
Sốc tim ở trẻ em
CO
Sốc tim ở trẻ em
Các dạng huyết đông trong sốc và các xử trí
Mũi tên đỏ chỉ bất
thường tiên phát
Áp lực mao
mạch phổi
bít
Cung
lượng tim
Sức cản hệ
thống (hậu
gánh)
Điều trị
Sốc do giảm khối
lượng tuần hoàn ↓ ↑ ↑
Bù dịch tĩnh mạch
Sốc tim
↑ ↓ ↑
Hỗ trợ co bóp cơ tim, tái
tưới máu vành
Sốc cho nguyên nhân
khác (Nhiễm khuẩn,
thần kinh)
↓ ↑ ↓
Giãn mạch, bù dịch
Sốc tim ở trẻ em
Can thiệp nội khoa cho suy tim cấp mất bù (“lạnh+khô”)
CO
Mục tiêu chung
• Thận trọng khi bolus dịch đẳng trương
• 5-10ml/kg để cải thiện tiền gánh
• Theo dõi dấu hiệu quá tải dịch
• Thở nhanh
• Ran nổ
• Gan to
• Hạn chế nhu cầu sử dụng oxy
• Nghiệm pháp oxy
• Thở áp lực dương không xâm lấn
• Thở máy
• Cải thiện chức năng tâm thu và tâm trương
• Thuốc tăng co bóp/thuốc điều chỉnh chức năng dẫn truyền
• Milrinone / Dobutamine
• Epinephrine / Vasopressin
• Giảm sức cản hệ thống
• Thuốc giãn mạch
Sốc tim ở trẻ em
Can thiệp nội khoa cho suy tim cấp mất bù (“lạnh+ẩm”)
CO
Mục tiêu chung
• Thận trọng khi dùng lợi tiểu
• Bù dịch có thể gây tăng suy hô hấp và giảm cung
lượng tim
• Hạn chế nhu cầu sử dụng oxy
• Nghiệm pháp oxy
• Thở áp lực dương không xâm lấn
• Thở máy
• Cải thiện chức năng tâm thu và tâm trương
• Thuốc tăng co bóp/thuốc điều chỉnh chức năng dẫn truyền
• Milrinone / Dobutamine
• Epinephrine / Vasopressin
• Giảm sức cản hệ thống
• Thuốc giãn mạch
Cung lượng
tim
Cung lượng tim
Tiền gánh
Sốc tim ở trẻ em
Kiểm soát thành công suy tim cấp mất bù
Lợi tiểu
Hỗ trợ co bóp
cơ tim
Sốc tim ở trẻ em
Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khi điều trị thành công suy
tim cấp mất bù (ADHF)
Triệu chứng lâm sàng
• Da ấm, tưới máu ngoại vi tốt
• Giảm khó thở
• Tình trạng nhịp nhanh giảm
• Gan đỡ to hơn
• Tỉnh táo hơn
Triệu chứng cận lâm sàng
• Nước tiểu nhiều hơn
• Lactat giảm
• Cải thiện sự thiếu bazơ
• Giảm lỗ hổng anion
Sốc tim ở trẻ em
Tỷ lệ sống sót của bệnh nhân ADHF
Sốc tim ở trẻ em
Dấu hiệu của thất bại trong điều trị ADHF
Dấu hiệu
• Tụt huyết áp tiến triển
• Nhiễm toan tái diễn
• Nước tiểu ít
• Giảm tưới máu ngoại vi mặc dù đã
dùng tối đa thuốc tăng co bóp cơ
tim
Sốc tim ở trẻ em
Dấu hiệu của thất bại trong điều trị ADHF
Sốc tim ở trẻ em
Sốc tim ở trẻ em
Xử trí cấp cứu cho trường hợp điều trị nội khoa ADHF thất bại
Xử trí tức thời
Sốc tim ở trẻ em
Đặt ECMO cho trẻ ADHF
Nhằm làm giảm nguy cơ tử vong và biến chứng thần kinh, chúng tôi khuyến cáo đặt ECMO khi pH>= 7.2 và
lactat < 9mmol/l và sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim liều thấp đến trung bình
Sốc tim ở trẻ em
ECMO cứu sống bệnh nhân ADHF
Ann Intensive Care 2016 Dec;6(1):14. doi: 10.1186/s13613-016-0111-2. Epub 2016 Feb 16
Chúng tôi khuyến cáo đặt ECMO cho bệnh nhân sôc tim không đáp ứng với điều trị bằng thuốc.
“02 chỉ định cho ECMO được quan sát: Suy tim nặng hoặc sốc tim và
ngừng tim. Trì hoãn đặt ECMO ở bệnh nhân sốc tim tăng nguy cơ ngừng
tim. Kết quả của nghiên cứu hồi cứu và số liệu từ ELSO
(https://ww.elso.org/) chỉ ra rằng đặt ECMO tỷ lệ bênh nhân sống sót là
hơn 40% bệnh nhân sốc tim và hơn 35% bệnh nhân nhồi máu cơ tim. Bệnh
nhân viêm cơ tim sẽ có tiên lượng tốt hơn nếu bệnh nhân đc đặt ECMO
trước khi bị ngừng tim”
Sốc tim ở trẻ em
ECMO cứu sống bệnh nhân ADHF
• Tất cả bệnh nhân được đặt ECMO sẽ đc cứu sống trong thời
gian ngắn, trừ những bệnh nhân không thể cứu sống được.
• Vì vậy, chỉ những ca bệnh không thể cứu sống được mới
không thể sống sót khi được đặt ECMO.
- Galen -
Sốc tim ở trẻ em
Điều trị lâu dài khi điều trị ADHF bằng thuốc thất bại
Điều trị
lâu dài
Sốc tim ở trẻ em
Thiết bị hỗ trợ tâm thất
• Trẻ nhũ nhi bị suy tim sung huyết cần thở
máy để kiểm soát suy tim có chỉ định đặt
thiết bị hỗ trợ thất Berlin Heart EXCOR
• Ở trẻ lớn hơn với diện tích cơ thể > 0.7 m2
có thể đặt thiết bị hỗ trợ thất liên tục tại
trung tâm có kinh nghiệm trong lĩnh vực này
nếu bệnh nhân phụ thuộc thuốc tăng co bóp
cơ tim và chờ ghép tim.
• Bệnh nhân đc đặt thiết bị hỗ trợ thất là bằng
chứng cho thấy nguyên nhân chính làm bệnh
nhân tử vong là mức độ rối loạn của cơ quan
đích, cụ thể rối loạn chức năng thận và gan
tại thời điểm đặt thiết bị.
Sốc tim ở trẻ em
J Thorac Dis 2015 Dec; 7(12): 2194–2202
Pediatric ventricular assist devices
Abstract
The domain of pediatric ventricular assist device (VAD) has recently gained considerable attention. Despite the fact that, historically, the
practice of pediatric mechanical circulatory support (MCS) has lagged behind that of adult patients, this gap between the two groups is
narrowing. Currently, the Berlin EXCOR VAD is the only pediatric-specific durable VAD approved by the U.S Food and Drug
Administration (FDA). The prospective Berlin Heart trial demonstrated a successful outcome, either bridge to transplantation (BTT), or in
rare instances, bridge to recovery, in approximately 90% of children. Also noted during the trial was, however, a high incidence of adverse
events such as embolic stroke, bleeding and infection. This has incentivized some pediatric centers to utilize adult implantable continuous-
flow devices, for instance the HeartMate II and HeartWare HVAD, in children. As a result of this paradigm shift, the outlook of pediatric VAD
support has dramatically changed: Treatment options previously unavailable to children, including outpatient management and even
destination therapy, have now been becoming a reality. The sustained demand for continued device miniaturization and technological
refinements is anticipated to extend the range of options available to children—HeartMate 3 and HeartWare MVAD are two examples of
next generation VADs with potential pediatric application, both of which are presently undergoing clinical trials. A pediatric-specific
continuous-flow device is also on the horizon: the redesigned Infant Jarvik VAD (Jarvik 2015) is undergoing pre-clinical testing, with a
randomized clinical trial anticipated to follow thereafter. The era of pediatric VADs has begun. In this article, we discuss several important
aspects of contemporary VAD therapy, with a particular focus on challenges unique to the pediatric population.
Ika Adachi, Sarah Burki, Farhan Zafar, David Luis Simon Morales
Sốc tim ở trẻ em
J Thorac Dis 2015 Dec; 7(12): 2194–2202
Hiệu quả của thiết bị hỗ trợ thất (ngắn hạn
Bệnh nhân mắc bệnh do nguyên nhân gây bệnh tồn tại trong cơ
thể trong thời gian ngắn, như viêm cơ tim do virus và thải ghép
tim có thể trở lại chức năng tim bình thường khi các phản ứng
viêm/miễn dịch suy yếu đi. Vì vậy, VAD chỉ hỗ trợ tuần hoàn
trong giai đoạn cấp. Trong các trường hợp đó, nên đặt các thiết
bị tạm thời.
Bơm dạng xoay hoặc ly tâm, ví dụ CentriMag/PediMag
(Thoratec Corp.; Pleasanton, CA) and Jostra Rotaflow
(MAQUET Cardiovascular; Wayne, NJ) có thể như công cụ hỗ
trợ thất trong thời gian ngắn trên bệnh nhân sốc tim cấp tính.
CentriMag
Rotaflow
Sốc tim ở trẻ em
J Thorac Dis 2015 Dec; 7(12): 2194–2202
Các thiết bị hỗ trợ thất – Hiệu quả lâu dài
Nguyên nhân gây suy tim là mạn tính nên ít khả năng
hồi phục, bệnh nhân cần được hỗ trợ thiết bị hỗ trợ
thất trong thời gian lâu dài. EXCOR là thiết bị dùng
cho trẻ em duy nhất được toàn thế giới sử dụng.
Các thiết bị hỗ trợ thất dòng bơm liên tục ở người lớn
đang được sử dụng phổ biến ở trẻ em do ít biến
chứng so với các thiết bị hay dùng ở trẻ như: máy
bơm xung. Các thiết bị ở người lớn này có thể đc lựa
chọn sử dụng khi bệnh nhân ra viện.
Sốc tim ở trẻ em
Tỷ lệ sống sót khi sử dụng VAD
• 27 x Centrimag
• 65% sống sót
• 39 x Berlin Heart
• 2x tháo thiết
bị
• 2x tử vong
• 1x tiến triển
• 34x ghép tạng
• 3 x HeartMate II
• 2x tiến triển
• 1x tử vong
• 7 x HeartWare
• 5x <20kg
• 6x ghép tạng
• 1x tiến triển
Sốc tim ở trẻ em
Kết luận
• Sốc tim ở trẻ em là tình huống lâm sàng đầy thách thức và không
điển hình của suy tim cấp mất bù và có thể ngừng tuần hoàn.
• Sự xuất hiện tiếp diễn dấu hiệu/triệu chứng của ADHF (suy tế bào
cơ tim (3 T) và giảm tưới máu ở các cơ quan đích) cần phải được
đánh giá và xử trí kịp thời.
• Điều trị sốc tim gồm các biện pháp cải thiện tiền gánh, hậu gánh và
chức năng co bóp cơ tim.
• Điều trị ADHF bằng thuốc thất bại sẽ đòi hỏi đặt ECMO hoặc các
thiết bị hỗ trợ thất lâu dài.
• Hỗ trợ cơ học có liên quan đến tăng tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân.
• Nhìn chung, tỷ lệ tử vong do sốc tim vẫn còn ở mức cao.
Chân thành cảm ơn!

More Related Content

What's hot

XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔ
XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔXỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔ
XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔ
SoM
 
điều trị tăng áp lực nội sọ
điều trị tăng áp lực nội sọđiều trị tăng áp lực nội sọ
điều trị tăng áp lực nội sọ
SoM
 

What's hot (20)

Update AF 2016
Update AF 2016Update AF 2016
Update AF 2016
 
XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔ
XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔXỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔ
XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP TRONG MỔ
 
điều trị tăng áp lực nội sọ
điều trị tăng áp lực nội sọđiều trị tăng áp lực nội sọ
điều trị tăng áp lực nội sọ
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
Y6 cap nhat xu tri suy tim esc 2016
 
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
Khuyen cao-cua-hoi-tim-mach-quoc-gia-viet-nam-ve-chan-doan-va-dieu-tri-suy-ti...
 
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
Đột quỵ nhồi máu não - Khuyến cáo AHA 2018-2019
 
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
Tiep can chan doan va danh gia benh nhan suy tim cap 2019
 
Phong ngua-dot-quy-benh-nhan-rung-nhi-khong-do-benh-van-tim-cap-nhat-cac-khuy...
Phong ngua-dot-quy-benh-nhan-rung-nhi-khong-do-benh-van-tim-cap-nhat-cac-khuy...Phong ngua-dot-quy-benh-nhan-rung-nhi-khong-do-benh-van-tim-cap-nhat-cac-khuy...
Phong ngua-dot-quy-benh-nhan-rung-nhi-khong-do-benh-van-tim-cap-nhat-cac-khuy...
 
Những cập nhật trong khuyến cáo bệnh van tim AHA/ACC 2017
Những cập nhật trong khuyến cáo bệnh van tim AHA/ACC 2017Những cập nhật trong khuyến cáo bệnh van tim AHA/ACC 2017
Những cập nhật trong khuyến cáo bệnh van tim AHA/ACC 2017
 
Thuốc tim mạch chính và áp dụng trong thực hành lâm sàng
Thuốc tim mạch chính và áp dụng trong thực hành lâm sàngThuốc tim mạch chính và áp dụng trong thực hành lâm sàng
Thuốc tim mạch chính và áp dụng trong thực hành lâm sàng
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
 
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
7. tuoi dong mach gs phuoc(final)
 
Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2
 
Atrial septal defect
Atrial septal defectAtrial septal defect
Atrial septal defect
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứuCập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
Cập nhật chẩn đoán và điều trị THA cấp cứu
 
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
1 - Hội chứng vành cấp.pptx.pdf
 

Similar to Cardiogenic shock vn

TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
SoM
 
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
Nguyen Phong Trung
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂMTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
SoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
SoM
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
Bomonnhi
 

Similar to Cardiogenic shock vn (20)

Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMSuy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Suy tim ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
SUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾTSUY TIM Ứ HUYẾT
SUY TIM Ứ HUYẾT
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
 
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptxHypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
Hypoxic ischemia encephalopathy (HIE).pptx
 
Viem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdfViem co tim PGS TS Phuc.pdf
Viem co tim PGS TS Phuc.pdf
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
5. p. 189 to 228 blood pressure module vietnamese
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂMTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG GÓC NHÌN SIÊU ÂM
 
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.pptBài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
Bài giảng Suy tim BS Cầm.ppt
 
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy timCap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
Cap nhat 2014 ve cd va dt suy tim
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (5).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (5).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (5).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (5).pdf
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (3).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (3).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (3).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (3).pdf
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (6).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (6).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (6).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (6).pdf
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (1).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (1).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (1).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (1).pdf
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (10).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (10).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (10).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (10).pdf
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (8).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (8).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (8).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (8).pdf
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (9).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (9).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (9).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (9).pdf
 
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (2).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ  (2).pdfDấu hiệu tai biến ở người trẻ  (2).pdf
Dấu hiệu tai biến ở người trẻ (2).pdf
 

Cardiogenic shock vn

  • 1. Bác sĩ Casey Culbertson Chuyên gia hồi sức tim mạch Đồng sáng lập tổ chức MD1 World Sốc tim ở trẻ em Chẩn đoán, điều trị nội khoa và hỗ trợ cơ học
  • 2. Sốc tim ở trẻ em Tổng quan Định nghĩa/nguyên nhân của sốc tim Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Điều trị nội khoa Hỗ trợ tuần hoàn cơ học Kết quả điều trị Kết luận
  • 3. Ann Intensive Care 2016 Dec;6(1):14. doi: 10.1186/s13613-016-0111-2. Epub 2016 Feb 16 Sốc tim ở trẻ em Experts' recommendations for the management of cardiogenic shock in children. Brissaud O1, Botte A2, Cambonie G3, Dauger S4, de Saint Blanquat L5, Durand P6, Gournay V, Guillet E8, Laux D9, Leclerc F, Mauriat P10, Boulain T11, Kuteifan K12. Abstract Cardiogenic shock which corresponds to an acute state of circulatory failure due to impairment of myocardial contractility is a very rare disease in children, even more than in adults. To date, no international recommendations regarding its management in critically ill children are available. An experts' recommendations in adult population have recently been made (Levy et al. Ann Intensive Care 5(1):52, 2015; Levy et al. Ann Intensive Care 5(1):26, 2015). We present herein recommendations for the management of cardiogenic shock in children, developed with the grading of recommendations' assessment, development, and evaluation system by an expert group of the Groupe Francophone de Réanimation et Urgences Pédiatriques (French Group for Pediatric Intensive Care and Emergencies). The recommendations cover four major fields of application such as: recognition of early signs of shock and the patient pathway, management principles and therapeutic goals, monitoring hemodynamic and biological variables, and circulatory support (indications, techniques, organization, and transfer criteria). Major principle care for children with cardiogenic shock is primarily based on clinical and echocardiographic assessment. There are few drugs reported as effective in childhood in the medical literature. The use of circulatory support should be facilitated in terms of organization and reflected in the centers that support these children. Children with cardiogenic shock are vulnerable and should be followed regularly by intensivist cardiologists and pediatricians. The experts emphasize the multidisciplinary nature of management of children with cardiogenic shock and the importance of effective communication between emergency medical assistance teams (SAMU), mobile pediatric emergency units (SMUR), pediatric emergency departments, pediatric cardiology and cardiac surgery departments, and pediatric intensive care units
  • 4. Abstract Cardiogenic shock can be a major and frequently fatal, complication of both acute and chronic disorders that aaect the function of heart to maintain adequate tissue perfusion. Despite advances in the management of shock, cardiac failure with cardiogenic shock continues to be challenging clinical problem. Rapid and eecient treatment approach is needed to prevent morbidity and mortality associated with it. Decompensated Cardiogenic shock is defined as decreased cardiac output and evidence of tissue hypoxia in the presence of adequate intravascular volume (1). Hemodynamic criteria for cardiogenic shock are sustained hypotension (systolic blood pressure <2SD for age for at least 30 min) and a reduced cardiac index (<2.2 L/min/m 2) in the presence of elevated pulmonary capillary occlusion pressure (>15 mm Hg). Cardiogenic shock can be diagnosed clinically at bedside by the presence of clinical signs suggestive of poor tissue perfusion, which include oliguria, cyanosis, cold extremities, altered mentation and hypotension. In most patients these signs may persist after attempts have been made to correct hypovolemia, arrhythmia, hypoxia, and acidosis. . Cardiogenic Shock in Children (PDF Download Available). Available from: https://www.researchgate.net/publication/278021324_Cardiogenic_Shock_in_children Cardiogenic Shock in Children Sachdev M, Argarwal N, Joshi R, Raja J Sốc tim ở trẻ em
  • 5. Sốc tim ở trẻ em Định nghĩa “Chức năng của tim không đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể” Tình trạng sốc trong cấp cứu nhi khoa ít gặp, chiếm 5-13% Tuy nhiên, tỷ lệ sốc tim có thể lên tới 20% tổng số lượt nhập khoa hồi sức nhi “sốc” = rối loạn chức năng thất trái nhiều mức độ. Sốc tim = suy thất trái trầm trọng nhất Ở trẻ em, sốc tim có thể bị lẫn với các dạng sốc khác (nhiễm khuẩn huyết) Đánh giá và kiểm soát sớm tình trạng sốc tim có thể cải thiện rõ rệt tình trạng của bệnh nhân.
  • 6. Sốc tim ở trẻ em Định nghĩa/triệu chứng (gồm 3 T) Triệu chứng Chán ăn, Thở nhanh (Tachypnea), giảm hoạt động/mệt mỏi, li bì, rối loạn ý thức, nước tiểu ít, có hội chứng do nhiễm virut kèm theo Dấu hiệu sinh tồn Nhịp Tim nhanh (Tachycardia), rối loạn nhịp, block, tụt huyết áp, thở nhanh. Dấu hiệu thực thể Tiếng thổi, tiếng ngựa phi, rối loạn nhịp, giảm tưới máu ngoại vi, tĩnh mạch cổ nổi, gan To (hepatomegaly), bụng chướng, phù, khó thở, ran nổ ở phổi.
  • 7. Sốc tim ở trẻ em Các nguyên nhân của suy tim mất bù và sốc tim Suy thất trái tiên phát Bệnh TBS, cơ tim giãn, viêm cơ tim do virut, hội chứng thải ghép sau ghép tim Thiếu máu cục bộ Sau chạy máy, ngừng tim Loạn nhịp Loạn nhịp nhanh, loạn nhịp chậm, block Chèn ép tim Chảy máu sau mổ, tràn dịch màng tim sau mổ, viêm màng ngoài tim Rối loạn chức năng van tim cấp Viêm nội tâm mạc, đứt cột cơ sau can thiệp hoặc sau phẫu thuật Giảm tưới máu vành ALCAPA, hẹp hoặc teo lỗ động mạch vành, thuyên tắc vành, co thắt động mạch vành Rối loạn chuyển hóa Rối loạn chuyển hóa axit béo chuỗi dài Nhiễm độc Nhiễm độc do tuyến giáp, do quá trình tiêu hóa thuốc/hít phải thuốc
  • 8. Sốc tim ở trẻ em Sinh lý bệnh của suy tim cấp mất bù tiến triển
  • 9. Sốc tim ở trẻ em Thăm khám thực thể bênh nhân có giảm tưới máu ngoại vi do suy tim cấp tính mất bù và nhiễm khuẩn huyết Suy tim cấp tính mất bù với tỷ lệ tử vong cao nhất 40% 22% “Dấu hiệu tiền sốc nhiễm khuẩn huyết còn bù Dấu hiệu muộn của sốc nhiễm khuẩn mất bù Chức năng thất trái tâm thu bình thường, chức năng tâm trương bất thường Chức năng thất trái tâm thu và tâm trương bât thường
  • 10. Sốc tim ở trẻ em Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức Tiền sử (tiền triệu của nhiễm virut)/ thực thể (da lạnh hoặc ấm và da ẩm hoặc khô) Điên tim (Dấu hiệu loạn nhịp) XQ (bóng tim to) Cận lâm sàng (CTM, CRP, chức năng gan, Lactat, khí máu, BNP) Siêu âm tim
  • 11. Sốc tim mở trẻ em Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức ECG Hình ảnh điện tâm đồ trên cùng biểu hiện là nôn ở trẻ. Nhịp nhanh xoang Khoảng cách PR bình thường “Da ấm/khô” Nhịp nhanh lặp lại bộ nối kéo dài PR kéo dài “Da lạnh/khô”
  • 12. Sốc tim mở trẻ em Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức Hình ảnh XQ trên cùng biểu hiện là nôn ở trẻ. Nhiễm khuẩn huyết (Viêm phổi. Bóng tim nhỏ) “Da ấm / khô” Sốc tim (Bóng tim to/ phù phổi “Da lạnh / ẩm”
  • 13. Sốc tim mở trẻ em Đánh giá ban đầu khi nhập khoa cấp cứu/hồi sức Hình ảnh XQ trên cùng biểu hiện là nôn ở trẻ Chức năng và kích thước thất trái bình thường “Da ấm / khô” Thất trái giãn, phân suất tống máu giảm “Da lạnh / ẩm”
  • 14. Sốc tim ở trẻ em Vấn đề suy tim cấp mất bù ADHF Cung lượng tim Tiền gánh Cung lượng tim
  • 15. Sốc tim ở trẻ em Can thiệp nội khoa CO Mục tiêu chung • Tối ưu hóa tiền gánh và hậu gánh • Thận trọng khi bù dịch đẳng trường và/hoặc lợi tiểu phụ thuộc loại suy tim cấp mất bù (“da ẩm so sánh với da lạnh”) • Hạn chế nhu cầu oxy của cơ tim • Hỗ trợ oxy • Hỗ trợ thở áp lực dương không xâm lấn • Thở máy • Cải thiện chức năng tâm thu và tâm trương • Thuốc tăng co bóp cơ tim/thuốc điều chỉnh chức năng dẫn truyền • Milrinone / Dobutamine • Epinephrine/Vasopressin • Levosimendan: cho bênh nhân không đáp ứng với thuốc tăng co bóp cơ tim • Kiểm soát loạn nhịp • Hạ sốt • Dùng an thần thận trọng Bình thường Áp lực thất trái cuối thì tâm thu (Tiền gánh) Suy tim tâm thu và kích thích co bóp cơ tim dương Suy tim tâm thu
  • 16. Sốc tim ở trẻ em CO
  • 17. Sốc tim ở trẻ em Các dạng huyết đông trong sốc và các xử trí Mũi tên đỏ chỉ bất thường tiên phát Áp lực mao mạch phổi bít Cung lượng tim Sức cản hệ thống (hậu gánh) Điều trị Sốc do giảm khối lượng tuần hoàn ↓ ↑ ↑ Bù dịch tĩnh mạch Sốc tim ↑ ↓ ↑ Hỗ trợ co bóp cơ tim, tái tưới máu vành Sốc cho nguyên nhân khác (Nhiễm khuẩn, thần kinh) ↓ ↑ ↓ Giãn mạch, bù dịch
  • 18. Sốc tim ở trẻ em Can thiệp nội khoa cho suy tim cấp mất bù (“lạnh+khô”) CO Mục tiêu chung • Thận trọng khi bolus dịch đẳng trương • 5-10ml/kg để cải thiện tiền gánh • Theo dõi dấu hiệu quá tải dịch • Thở nhanh • Ran nổ • Gan to • Hạn chế nhu cầu sử dụng oxy • Nghiệm pháp oxy • Thở áp lực dương không xâm lấn • Thở máy • Cải thiện chức năng tâm thu và tâm trương • Thuốc tăng co bóp/thuốc điều chỉnh chức năng dẫn truyền • Milrinone / Dobutamine • Epinephrine / Vasopressin • Giảm sức cản hệ thống • Thuốc giãn mạch
  • 19. Sốc tim ở trẻ em Can thiệp nội khoa cho suy tim cấp mất bù (“lạnh+ẩm”) CO Mục tiêu chung • Thận trọng khi dùng lợi tiểu • Bù dịch có thể gây tăng suy hô hấp và giảm cung lượng tim • Hạn chế nhu cầu sử dụng oxy • Nghiệm pháp oxy • Thở áp lực dương không xâm lấn • Thở máy • Cải thiện chức năng tâm thu và tâm trương • Thuốc tăng co bóp/thuốc điều chỉnh chức năng dẫn truyền • Milrinone / Dobutamine • Epinephrine / Vasopressin • Giảm sức cản hệ thống • Thuốc giãn mạch
  • 20. Cung lượng tim Cung lượng tim Tiền gánh Sốc tim ở trẻ em Kiểm soát thành công suy tim cấp mất bù Lợi tiểu Hỗ trợ co bóp cơ tim
  • 21. Sốc tim ở trẻ em Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng khi điều trị thành công suy tim cấp mất bù (ADHF) Triệu chứng lâm sàng • Da ấm, tưới máu ngoại vi tốt • Giảm khó thở • Tình trạng nhịp nhanh giảm • Gan đỡ to hơn • Tỉnh táo hơn Triệu chứng cận lâm sàng • Nước tiểu nhiều hơn • Lactat giảm • Cải thiện sự thiếu bazơ • Giảm lỗ hổng anion
  • 22. Sốc tim ở trẻ em Tỷ lệ sống sót của bệnh nhân ADHF
  • 23. Sốc tim ở trẻ em Dấu hiệu của thất bại trong điều trị ADHF Dấu hiệu • Tụt huyết áp tiến triển • Nhiễm toan tái diễn • Nước tiểu ít • Giảm tưới máu ngoại vi mặc dù đã dùng tối đa thuốc tăng co bóp cơ tim
  • 24. Sốc tim ở trẻ em Dấu hiệu của thất bại trong điều trị ADHF
  • 25. Sốc tim ở trẻ em
  • 26. Sốc tim ở trẻ em Xử trí cấp cứu cho trường hợp điều trị nội khoa ADHF thất bại Xử trí tức thời
  • 27. Sốc tim ở trẻ em Đặt ECMO cho trẻ ADHF Nhằm làm giảm nguy cơ tử vong và biến chứng thần kinh, chúng tôi khuyến cáo đặt ECMO khi pH>= 7.2 và lactat < 9mmol/l và sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim liều thấp đến trung bình
  • 28. Sốc tim ở trẻ em ECMO cứu sống bệnh nhân ADHF Ann Intensive Care 2016 Dec;6(1):14. doi: 10.1186/s13613-016-0111-2. Epub 2016 Feb 16 Chúng tôi khuyến cáo đặt ECMO cho bệnh nhân sôc tim không đáp ứng với điều trị bằng thuốc. “02 chỉ định cho ECMO được quan sát: Suy tim nặng hoặc sốc tim và ngừng tim. Trì hoãn đặt ECMO ở bệnh nhân sốc tim tăng nguy cơ ngừng tim. Kết quả của nghiên cứu hồi cứu và số liệu từ ELSO (https://ww.elso.org/) chỉ ra rằng đặt ECMO tỷ lệ bênh nhân sống sót là hơn 40% bệnh nhân sốc tim và hơn 35% bệnh nhân nhồi máu cơ tim. Bệnh nhân viêm cơ tim sẽ có tiên lượng tốt hơn nếu bệnh nhân đc đặt ECMO trước khi bị ngừng tim”
  • 29. Sốc tim ở trẻ em ECMO cứu sống bệnh nhân ADHF • Tất cả bệnh nhân được đặt ECMO sẽ đc cứu sống trong thời gian ngắn, trừ những bệnh nhân không thể cứu sống được. • Vì vậy, chỉ những ca bệnh không thể cứu sống được mới không thể sống sót khi được đặt ECMO. - Galen -
  • 30. Sốc tim ở trẻ em Điều trị lâu dài khi điều trị ADHF bằng thuốc thất bại Điều trị lâu dài
  • 31. Sốc tim ở trẻ em Thiết bị hỗ trợ tâm thất • Trẻ nhũ nhi bị suy tim sung huyết cần thở máy để kiểm soát suy tim có chỉ định đặt thiết bị hỗ trợ thất Berlin Heart EXCOR • Ở trẻ lớn hơn với diện tích cơ thể > 0.7 m2 có thể đặt thiết bị hỗ trợ thất liên tục tại trung tâm có kinh nghiệm trong lĩnh vực này nếu bệnh nhân phụ thuộc thuốc tăng co bóp cơ tim và chờ ghép tim. • Bệnh nhân đc đặt thiết bị hỗ trợ thất là bằng chứng cho thấy nguyên nhân chính làm bệnh nhân tử vong là mức độ rối loạn của cơ quan đích, cụ thể rối loạn chức năng thận và gan tại thời điểm đặt thiết bị.
  • 32. Sốc tim ở trẻ em J Thorac Dis 2015 Dec; 7(12): 2194–2202 Pediatric ventricular assist devices Abstract The domain of pediatric ventricular assist device (VAD) has recently gained considerable attention. Despite the fact that, historically, the practice of pediatric mechanical circulatory support (MCS) has lagged behind that of adult patients, this gap between the two groups is narrowing. Currently, the Berlin EXCOR VAD is the only pediatric-specific durable VAD approved by the U.S Food and Drug Administration (FDA). The prospective Berlin Heart trial demonstrated a successful outcome, either bridge to transplantation (BTT), or in rare instances, bridge to recovery, in approximately 90% of children. Also noted during the trial was, however, a high incidence of adverse events such as embolic stroke, bleeding and infection. This has incentivized some pediatric centers to utilize adult implantable continuous- flow devices, for instance the HeartMate II and HeartWare HVAD, in children. As a result of this paradigm shift, the outlook of pediatric VAD support has dramatically changed: Treatment options previously unavailable to children, including outpatient management and even destination therapy, have now been becoming a reality. The sustained demand for continued device miniaturization and technological refinements is anticipated to extend the range of options available to children—HeartMate 3 and HeartWare MVAD are two examples of next generation VADs with potential pediatric application, both of which are presently undergoing clinical trials. A pediatric-specific continuous-flow device is also on the horizon: the redesigned Infant Jarvik VAD (Jarvik 2015) is undergoing pre-clinical testing, with a randomized clinical trial anticipated to follow thereafter. The era of pediatric VADs has begun. In this article, we discuss several important aspects of contemporary VAD therapy, with a particular focus on challenges unique to the pediatric population. Ika Adachi, Sarah Burki, Farhan Zafar, David Luis Simon Morales
  • 33. Sốc tim ở trẻ em J Thorac Dis 2015 Dec; 7(12): 2194–2202 Hiệu quả của thiết bị hỗ trợ thất (ngắn hạn Bệnh nhân mắc bệnh do nguyên nhân gây bệnh tồn tại trong cơ thể trong thời gian ngắn, như viêm cơ tim do virus và thải ghép tim có thể trở lại chức năng tim bình thường khi các phản ứng viêm/miễn dịch suy yếu đi. Vì vậy, VAD chỉ hỗ trợ tuần hoàn trong giai đoạn cấp. Trong các trường hợp đó, nên đặt các thiết bị tạm thời. Bơm dạng xoay hoặc ly tâm, ví dụ CentriMag/PediMag (Thoratec Corp.; Pleasanton, CA) and Jostra Rotaflow (MAQUET Cardiovascular; Wayne, NJ) có thể như công cụ hỗ trợ thất trong thời gian ngắn trên bệnh nhân sốc tim cấp tính. CentriMag Rotaflow
  • 34. Sốc tim ở trẻ em J Thorac Dis 2015 Dec; 7(12): 2194–2202 Các thiết bị hỗ trợ thất – Hiệu quả lâu dài Nguyên nhân gây suy tim là mạn tính nên ít khả năng hồi phục, bệnh nhân cần được hỗ trợ thiết bị hỗ trợ thất trong thời gian lâu dài. EXCOR là thiết bị dùng cho trẻ em duy nhất được toàn thế giới sử dụng. Các thiết bị hỗ trợ thất dòng bơm liên tục ở người lớn đang được sử dụng phổ biến ở trẻ em do ít biến chứng so với các thiết bị hay dùng ở trẻ như: máy bơm xung. Các thiết bị ở người lớn này có thể đc lựa chọn sử dụng khi bệnh nhân ra viện.
  • 35. Sốc tim ở trẻ em Tỷ lệ sống sót khi sử dụng VAD • 27 x Centrimag • 65% sống sót • 39 x Berlin Heart • 2x tháo thiết bị • 2x tử vong • 1x tiến triển • 34x ghép tạng • 3 x HeartMate II • 2x tiến triển • 1x tử vong • 7 x HeartWare • 5x <20kg • 6x ghép tạng • 1x tiến triển
  • 36. Sốc tim ở trẻ em Kết luận • Sốc tim ở trẻ em là tình huống lâm sàng đầy thách thức và không điển hình của suy tim cấp mất bù và có thể ngừng tuần hoàn. • Sự xuất hiện tiếp diễn dấu hiệu/triệu chứng của ADHF (suy tế bào cơ tim (3 T) và giảm tưới máu ở các cơ quan đích) cần phải được đánh giá và xử trí kịp thời. • Điều trị sốc tim gồm các biện pháp cải thiện tiền gánh, hậu gánh và chức năng co bóp cơ tim. • Điều trị ADHF bằng thuốc thất bại sẽ đòi hỏi đặt ECMO hoặc các thiết bị hỗ trợ thất lâu dài. • Hỗ trợ cơ học có liên quan đến tăng tỷ lệ sống sót cho bệnh nhân. • Nhìn chung, tỷ lệ tử vong do sốc tim vẫn còn ở mức cao.