SlideShare a Scribd company logo
1 of 105
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
PHẠM LONG KHÁNH
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế
Mã số ngành: 53210101
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
PHẠM LONG KHÁNH
MSSV: B1810086
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN KHOA
KINH TẾ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế
Mã số ngành: 53210101
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
ThS. TRẦN THY LINH GIANG
12-2021
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Trần Thy Linh Giang,
đã dành nhiều thời gian tận tình hƣớng dẫn và góp ý cho tôi trong suốt thời
gian thực hiện đề tài. Những kiến thức quý báu mà cô đã truyền đạt là nhân tố
rất quan trọng giúp hoàn thành tốt đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế Trƣờng Đại học Cần
Thơ đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong lý luận và cách thức
vận dụng vào thực tiễn trong suốt chƣơng trình học.
Xin cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã dành thời
gian quý báu của mình để xem xét, chỉnh sửa những sai sót, cũng nhƣ đóng
góp ý kiến những mặt còn hạn chế đề đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Chân thành cảm ơn các bạn đáp viên là sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng
Đại học Cần Thơ đã sẵn sàng cung cấp thông tin và nguồn số liệu quý giá để
tôi hoàn thành đề tài.
Cuối lời, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn
động viên, ủng hộ về tất cả mọi mặt.
Cần Thơ, ngày…tháng 12 năm 2021
Phạm Long Khánh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đến
Thành phố Hồ Chí Minh làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học
Cần Thơ” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của
ThS. Trần Thy Linh Giang. Dữ liệu điều tra và kết quả nghiên cứu trình bày
trong luận văn là trung thực, chính xác, có nguồn gốc rõ ràng và chƣa từng
đƣợc công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Tôi xin chịu
trách nhiệm về lời cam kết này.
Cần Thơ, ngày…tháng 12 năm 2021
Phạm Long Khánh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày… tháng 12 năm 2021
Giáo viên hƣớng dẫn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA PHỤ......................................................................................................I
LỜI CẢM TẠ............................................................................................................. II
TRANG CAM KẾT.................................................................................................III
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.................................................IV
MỤC LỤC..................................................................................................................V
DANH SÁCH BẢNG...........................................................................................VIII
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................X
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................XI
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU.......................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3
1.3.1 Phạm vi về không gian.....................................................................................3
1.3.2 Phạm vi về thời gian.........................................................................................3
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................3
1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu......................................................................................3
1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.5 Lƣợt khảo tài liệu................................................................................................3
1.6 Kết cấu luận văn...................................................................................................5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........7
2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................................................7
2.1.1 Một số khái niệm..............................................................................................7
2.1.2 Các lý thuyết có liên quan................................................................................8
2.1.2.1 Lý thuyết về hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)......8
2.1.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior)...................9
2.1.2.3 Lý thuyết về di cƣ lao động.........................................................................9
2.1.2.4 Lý thuyết về các cơ hội can thiệp (Intervening Opportunities).............16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................16
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................................16
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp.............................................................................................16
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp...............................................................................................16
2.2.2 Các lý thuyết về phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................17
2.3 Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................21
2.3.1 Nghiên cứu định tính......................................................................................21
2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng..................................................................................21
2.3.2.1 Khung nghiên cứu tổng quát......................................................................22
2.3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................22
2.3.2.3 Thiết kế thang đo ........................................................................................22
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU...............................................28
3.1 Đăc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh......................................28
3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình......................................................................................28
3.1.2 Lịch sử hình thành..........................................................................................28
3.1.3 Điều kiện tự nhiên..........................................................................................30
3.1.4 Đơn vị hành chính..........................................................................................30
3.1.5 Cơ sở hạ tầng...................................................................................................32
3.1.6 Lao động và việc làm.....................................................................................34
3.1.7 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 -
2020 46
3.2 Tổng quan về Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Cần Thơ..............................51
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................51
3.2.2 Tổ chức đào tạo ..............................................................................................52
3.2.3 Thành tựu nổi bật............................................................................................52
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................53
4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát.....................................................................................53
4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến Thành phố Hồ Chí Minh
làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ .......................56
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)............................53
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................................53
4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập .........................53
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc ...........................62
4.2.3 Mô hình nghiên cứu chính thức....................................................................63
4.2.4 Kết quả hồi quy ..............................................................................................65
4.2.4.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình............................................................66
4.2.4.2 Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình ..................................66
4.2.4.3 Phƣơng trình hồi quy và ý ngh a các hệ số hồi quy ...............................67
4.2.4.4 Kiểm định đa cộng tuyến ...........................................................................70
4.2.4.5 Thăm dò các vi phạm giả định hồi quy ....................................................71
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................72
5.1 Kết luận...............................................................................................................72
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................73
5.3 Hạn chế của đề tài và định hƣớng các nghiên cứu tiếp theo........................72
5.3.1 Hạn chế............................................................................................................73
5.3.2 Định hƣớng các nghiên cứu tiếp theo .........................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................75
PHỤ LỤC .................................................................................................................77
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Thang đo Likert 1 - 5 điểm....................................................................23
Bảng 2.2 Thang đo nhân tố việc làm.....................................................................24
Bảng 2.3 Thang đo nhân tố tiền lƣơng..................................................................24
Bảng 2.4 Thang đo nhân tố phát triển...................................................................25
Bảng 2.5 Thang đo nhân tố mức sống...................................................................25
Bảng 2.6 Thang đo nhân tố quan hệ......................................................................26
Bảng 2.7 Thang đo nhân tố kỹ năng.......................................................................26
Bảng 2.8 Thang đo nhân tố trở ngại.......................................................................27
Bảng 2.9 Thang đo mức độ ý định đến TPHCM làm việc..................................27
Bảng 3.1 Phân chia đơn vị hành chính TPHCM...................................................31
Bảng 3.2 Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực của TPHCM giai
đoạn 2017 - 2020 .....................................................................................................34
Bảng 3.3 Tỷ lệ thất nghiệp phân theo giới tính và phân theo khu vực cƣ trú của
TPHCM giai đoạn 2015 - 2019..............................................................................35
Bảng 3.4 GRDP và GRDP bình quân đầu ngƣời của TPHCM giai đoạn 2016 -
2020...........................................................................................................................47
Bảng 3.5 10 Khu Công nghiệp lớn nhất TPHCM ................................................48
Bảng 4.1 Phân phối tần số giới tính.......................................................................53
Bảng 4.2 Phân phối tần số quê quán......................................................................54
Bảng 4.3 Phân phối tần số khóa học......................................................................54
Bảng 4.4 Phân phối tần số chuyên ngành đào tạo................................................55
Bảng 4.5 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo................56
Bảng 4.6 Kiểm định KMO và Barlett’s lần 1.......................................................58
Bảng 4.7 Tổng kết giải thích phƣơng sai lần 1 ....................................................58
Bảng 4.8 Bảng ma trận xoay các nhân tố lần 1....................................................59
Bảng 4.9 Kiểm định KMO và Barlett’s lần 2.......................................................60
Bảng 4.10 Tổng kết giải thích phƣơng sau lần 2.................................................60
Bảng 4.11 Bảng ma trận xoay các nhân tố lần 2..................................................61
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 4.12 Kiểm định KMO và Barlett’s cho biến phụ thuộc ........................... 62
Bảng 4.13 Tổng kết giải thích phƣơng sai cho biến phụ thuộc ........................ 62
Bảng 4.14 Ma trận xoay biến phụ thuộc.............................................................. 62
Bảng 4.15 Các biến đƣa vào phân tích hồi quy .................................................. 65
Bảng 4.16 Kết quả phân tích hồi quy ................................................................... 66
Bảng 4.17 Độ phù hợp của mô hình hồi quy....................................................... 66
Bảng 4.18 Các hệ số hồi quy................................................................................. 67
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1 Mô hình di cƣ lao động của Everett S. Lee..........................................11
Hình 2.2 Khung nghiên cứu tổng quát...................................................................22
Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................23
Hình 3.1 Bản đồ hành chính TPHCM....................................................................28
Hình 3.2 Hiện trạng giao thông TPHCM...............................................................31
Hình 3.3 Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất..............................................34
Hình 3.4 Các nhóm nghề có nhu cầu tìm việc cao ở TPHCM năm 2020 ........36
Hình 3.5 Nhu cầu tìm việc theo cơ cấu trình độ của TPHCM năm 2020.........37
Hình 3.6 Các nhóm ngành có nhu cầu nhân lực cao ở TPHCM năm 2020 .....40
Hình 3.7 Các nhóm nghề có nhu cầu nhân lực cao ở TPHCM năm 2020........42
Hình 3.8 Nhu cầu nhân lực phân theo trình độ ở TPHCM năm 2020 ..............43
Hình 3.9 Mô hình nghiên cứu chính thức .............................................................64
Hình 4.1 Biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa....................................................................68
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội
GRDP : Gross Regional Domestic Product - Tổng sản phẩm
trên địa bàn
UBND : Uỷ ban nhân dân
ILO : International Labour Organization - Tổ chức Lao
động thế giới
EFA : Exploratory Factor Analysis –Phân tích nhân tố
khám phá
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
UNDP : United Nations Development Programme - Chƣơng
trình Phát triển của Liên hợp quốc
AUN : Asean University Network - Mạng lƣới các trƣờng
Đại học ASEAN
TFP : Total Factor Productivity - Năng suất nhân tố tổng
hợp
BLS : Bureau of Labor Statistics - Cục Thống kê Lao
động Hoa kỳ
ICOR : Incremental Capital Output Ratio - Hệ số hiệu quả
sử dụng vốn
IT : Information Technology - Công nghệ thông tin
IMO : International Organization for Migration - Tổ chức
Di cƣ quốc tế
UNFPA : United Nation Fund Population Agency - Qũy dân
số Liên hợp quốc
TCTK : Tổng cục Thống kê
1
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
CHƢNG 1
GIỚI THIỆU
Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng nặng
nề bởi đại dịch COVID-19, song nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với
những chính sách phù hợp Chính phủ, đất nƣớc ta đã cơ bản kiểm soát và phục
hồi nền kinh tế. Tăng trƣởng GDP ƣớc đạt 2,9 trong năm 2020. Việt Nam là
một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trƣởng kinh tế dƣơng. Nền kinh tế
đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng 6,6% trong năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt
sự lây lan của vi-rút đồng thời các ngành sản xuất hƣớng xuất khẩu hoạt động
tốt và nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ. Là một quốc gia đang phát triển theo
hƣớng đẩy mạnh khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, Chính phủ Việt
Nam thúc đẩy việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm và các trung tâm
kinh tế vùng.
Ngày 10 tháng 10 năm 2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết
định số 159/2007/QĐ-TTg, ban hành Quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành,
địa phƣơng đối với các vùng kinh tế trọng điểm. Theo Quyết định này, quy mô
của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đƣợc mở rộng, bao gồm các tỉnh,
thành phố: TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh,
Bình Phƣớc, Long An, Tiền Giang. Tính đến tháng 5 năm 2021, vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam là vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trƣởng kinh
tế cao, tiếp tục khẳng định đƣợc vai trò đầu tàu kinh tế, chiếm 45,4% GDP của
cả nƣớc, Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) vùng tăng trung bình
6,81%/năm. Đặc biệt trong những năm gần đây, GRDP của các tỉnh, thành phố
thuộc vùng đều tăng ở mức cao. Cơ cấu kinh tế của vùng tiếp tục chuyển dịch
theo hƣớng tích cực, tập trung phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ có lợi
thế so sánh, tạo ra tỷ lệ giá trị gia tăng cao.
Là trung tâm của vùng với vai trò là đầu tàu kinh tế của vùng và của cả
nƣớc - TPHCM đã chuyển mình mạnh mẽ và phát triển thành một trong những
đô thị hàng đầu của quốc gia và khu vực. Là trung tâm công nghiệp, thƣơng
mại - dịch vụ, trung tâm văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y
tế, văn hoá, đầu mối giao thông quan trọng của vùng và quốc tế. Theo báo cáo
của nguyên Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong tại buổi làm việc
với Thủ tƣớng Chính phủ ngày 13 tháng 5 năm 2021: GRDP ba tháng đầu
năm 2021 đạt 329.636 tỷ đồng, tăng 4,58 so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng
0,42%). Trong bốn tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng
7,9%; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,7 (cùng kỳ giảm 2,6%), bốn nhóm
2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
ngành công nghiệp trọng yếu tăng 11,7 ; xuất khẩu hàng hóa 15,5 tỷ USD,
tăng 14 . Lƣợng khách du lịch nội địa đạt gần 6,2 triệu lƣợt, doanh thu gần
30 nghìn tỷ đồng, tăng 17 . Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt hơn 1,1 tỷ USD,
có 5.600 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 95 . Tổng thu ngân sách Nhà
nƣớc thực hiện đạt 140.300 tỷ đồng, đạt 38,4% dự toán, tăng 15,7 so với
cùng kỳ. Nhu cầu về lao động có chuyên môn và trình độ ngày càng gia tăng.
Vì vậy, TPHCM có thể thu hút đƣợc nhiều lao động có trình độ ở khắp các
vùng trên cả nƣớc đến tìm kiếm việc làm, đặt biệt là lực lƣợng sinh viên của
vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Với lợi thế có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn cùng
với nhiều dự án phát triển kinh tế - xã hội, TPHCM có thể dễ dàng thu hút
nguồn nhân lực có trình độ cao.
Theo báo cáo thƣờng niên năm 2020 của Trƣờng Đại học Cần Thơ, năm
2019 tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm đạt 96,3%. Năm 2020, Khoa Kinh
tế đã đào tạo đƣợc 1057 cử nhân khối ngành Kinh tế học, kinh doanh và quản
trị. Sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ là lớp sinh viên có
chuyên môn cao, năng động, sang tạo và muốn khẳng định giá trị của bản
thân. Nhận thấy những vấn đề thực tiễn nêu trên nên việc thực hiện đề tài
“Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đến Thành phố Hồ Chí Minh
làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ” là cần thiết
để nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định chọn nơi làm việc của sinh
viên sau khi tốt nghiệp.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của
sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Từ đó đề xuất giải pháp
giúp sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ có thêm cơ hội tìm
đƣợc việc làm tại TPHCM.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của
sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Phân tích sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến ý định chọn TPHCM là nơi
làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Đề xuất các giải pháp để sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần
Thơ có thêm cơ hội tìm đƣợc việc làm tại TPHCM.
3
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc thực hiện tại Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 9/2021 đến tháng 12/2021.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến
TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Đối tƣợng khảo sát của đề tài là các sinh viên khoá 44 và khoá 45 của
Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu
- Các nhân tố chủ quan từ cá nhân ngƣời lao động: Giới tính, các mối quan
hệ, kỹ năng, trình độ chuyên môn,…có ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm
việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
- Các nhân tố khách quan từ bên ngoài: Tiền lƣơng, cơ hội việc làm, cơ hội
phát triển, mức sống, dịch bệnh,…có ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm
việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ.
1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu
- Các nhân tốchủ quan nào ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của
sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ?
- Các nhân tố khách quan nào ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc
của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ?
- Giải pháp nào để sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ có
thêm cơ hội tìm đƣợc việc làm tại TPHCM?
1.5 LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU
(1) Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nơi làm việc: Trƣờng hợp sinh viên
Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đề tài khảo sát 200 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp của
Trƣờng Đại học Cần Thơ. Qua phân tích, nhóm tác giả kết luận rằng có những
nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nơi làm việc của sinh viên: Môi trƣờng
làm việc, nhân tố cá nhân, tác động của gia đình. Trong đó, môi trƣờng làm việc
bao gồm các nhân tố: Dễ tìm việc, cơ hội phát triển, cơ hội học hỏi, thu nhập.
4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Nhân tố cá nhân đƣợc lý giải bởi các nhân tố: Giới tính, chuyên môn, kỹ năng
nghề nghiệp và trình độ ngoại ngữ.
(2) Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010), nghiên cứu về các yếu tố lựa
chọn nơi làm việc của 360 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ngành quản trị kinh
doanh tại TPHCM của, nhóm tác giả đã sử dụng thang đo Likert 1-5 để đánh giá
mức độ quan trọng của các thành phần ảnh hƣởng đến việc chọn nơi làm việc.
Kết quả cho thấy có tám thành phần ảnh hƣởng, đó là: Việc làm, thông tin và thủ
tục thông thoáng, tình cảm với quê hƣơng, chính sách ƣu đãi, vị trí và môi
trƣờng, con ngƣời, điều kiện giải trí, chi phí sinh hoạt.
(3) Evertt S. Lee (1966) nhấn mạnh rằng những ngƣời có trình độ và
chuyên môn cao thƣờng chọn làm việc ở khu vực thành thị vì những lý do sau:
Thứ nhất, họ có thể tìm đƣợc một công việc phù hợp với kinh nghiệm của họ;
thứ hai, môi trƣờng làm việc và học tập tốt hơn giúp họ có cơ hội nâng cao trình
độ học vấn hoặc trình độ chuyên môn. Trong khi đó, thu nhập không phải là vấn
đề thực sự lớn đối với nhóm ngƣời này. Điều này trái ngƣợc với những ngƣời có
trình độ học vấn và chuyên môn hạn chế khi họ đến các thành thị tìm việc làm.
Nhân tố đóng vai trò quan trọng đến quyết định chọn nơi làm việc của các cá
nhân, đó chính là khả năng về trình độ học vấn và kinh nghiệm chuyên môn
của họ.
(4) Nguyễn Thị Tuyến (2017), vận dụng Lý thuyết “Hút - Đẩy” của Everett
S.Lee về di cƣ lao động ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy về yếu tố hút
gồm các đô thị lớn, các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho tìm kiếm
việc làm, nâng cao thu nhập, tiếp cận giáo dục, dịch vụ y tế, vui chơi giải trí. Về
yếu tố đẩy gồm các khu vực có thu nhập thấp, thiếu việc làm, thiếu đất canh tác,
điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sinh sống và phát triển sản xuất.
(5) Trong mô hình về lao động di cƣ của Todaro (1969) giải thích hiện
tƣợng di cƣ từ nông thôn ra thành thị cao ở hầu hết các nƣớc đang phát triển là
hợp lý nếu xét từ quan điểm kinh tế. Mô hình đã nhấn mạnh hai nhân tố quan
trọng thu hút ngƣời dân đến thành thị tìm việc làm, đó là: Cơ hội việc làm phi
nông nghiệp và thu nhập cao hơn. Nhân tố thứ hai ảnh hƣởng đến quyết định
lựa chọn nơi làm việc đó là môi trƣờng làm việc. Nó gắn liền với các đặc điểm
sau: hỗ trợ không kịp thời và công bằng của cấp quản lý; công việc nặng nhọc;
hỗ trợ liên quan đến gia đình và thiếu dụng cụ hỗ trợ làm việc (Jennifer and
Peter, 2009).
(6) Trong Lý thuyết về Mạng lƣới Di cƣ (Migrant Networks) của Taylor
(1986), ông tập trung vào nghiên cứu các yếu tố hút trong mạng lƣới cá nhân của
ngƣời di cƣ, bao gồm những ngƣời có quan hệ họ hàng, bạn bè và cùng một
5
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
nguồn gốc ở nơi đến. Các mạng lƣới di cƣ này thu hút ngƣời di cƣ theo một số
cách, bao gồm giảm chi phí, giảm rủi ro và tạo ra các điều kiện và cơ hội cần
thiết trong cuộc sống.
(7) Theo Tổng cục thống kê và Quỹ dân số Liên hợp quốc (2016) có
34,7% ngƣời lao động di cƣ do nguyên nhân muốn tăng thu nhập. Tiền lƣơng
kỳ vọng cao hơn là điều ngƣời lao động luôn tìm kiếm khi ý định di chuyển
đến các thành phố lớn. Hai tổ chức này cũng cho rằng nhân tố môi trƣờng làm
việc chiếm 23,4% trong các nhân tố tác động đến ý định lựa chọn di chuyển
đến các thành phố làm việc. Ngoài ra, ngƣời lao động có ngƣời thân, bạn bè và
các mối quan hệ xã hội khác ở các thành phố sẽ có xu hƣớng chọn những nơi
này làm việc.
(8) Theo kết quả điều tra di cƣ nội địa (2015) của Quỹ Dân số Liên hợp
quốc và Tổng cục Thống kê, các vấn đề kinh tế vẫn là lý do hàng đầu dẫn đến
quyết định di cƣ. Kết quả cho thấy, có gần 30% ngƣời di cƣ đƣợc hỏi cho biết
họ di chuyển là do “tìm đƣợc việc làm ở nơi mới”; 11,5% di cƣ để có “điều
kiện làm việc tốt hơn”; 11,9% di cƣ để “thuận tiện cho công việc”; 12,6% di
cƣ để “cải thiện đời sống”. Ngoài ra, “gần ngƣời thân”, “đi học”, và “kết hôn”
cũng là những lý do cơ bản khiến nhiều ngƣời di cƣ (tƣơng ứng là 23,5%;
18,8%; và 12,9%). Chỉ có 4,5% ngƣời di cƣ trả lời lý do di chuyển vì môi
trƣờng tự nhiên phù hợp hơn.
(9) Kết quả điều tra di cƣ Việt Nam (2004) của Tổng cục Thống kê cho
thấy có 51,1% ngƣời di cƣ quyết định di chuyển do “tìm đƣợc việc làm ở nơi
mới”; 47,6% ngƣời muốn “cải thiện đời sống” và 20,8% ngƣời di cƣ để “gần
ngƣời thân”. Các lý do còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể trong các quyết
định di cƣ. Nhƣ vậy, các nhân tố kinh tế là lý do cơ bản nhất dẫn đến di cƣ;
tiếp sau lý do kinh tế là các lý do liên quan đến gia đình.
1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN
Kết cấu luận văn bao gồm 5 chƣơng:
Đề tài nghiên cứu bao gồm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Lý do chọn đề tài.
- Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu: Trình bày cơ sở lý
thuyết liên quan đến các khái niệm nghiên cứu nhƣ việc làm, phân loại việc
làm, lao động và các đặc trƣng của lao động, di cƣ và đăc điểm của di cƣ lao
động...Các mô hình đã đƣợc nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc để làm cơ
sở xây dựng khung nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất.
6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Chƣơng 3: Tổng quan về nghiên cứu: Trình bày tổng quan về đặc điểm
kinh tế - xã hội của TP. Hồ Chí Minh và Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần
Thơ.
- Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu: Trình bày thống kê mô tả về mẫu khảo
sát, kiểm định các thang đo của mô hình, đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu,
phân tích, đánh giá các kết quả có đƣợc, kết luận các giả thuyết nghiên cứu và
thảo luận các kết quả nghiên cứu.
- Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị: Tóm tắt kết quả nghiên cứu, ý ngh a
nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM và đề xuất các giải
pháp cho các đối tƣợng có liên quan. Trình bày các hạn chế của nghiên cứu và
tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo.
7
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Một số khái niệm
Việc làm
- “Việc làm là mọi hoạt động lao động từ một giờ trở lên tạo ra nguồn thu
nhập mà không bị pháp luật cấm” (Tổng cục Thống kê, 2013).
- Khoản 2, Điều 3 của Luật việc làm năm 2013 hay Khoản 1, Điều 09 Bộ
luật Lao động 2019 quy định “Việc làm là hoạt động tạo ta thu nhập mà pháp
luật không cấm”.
- Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đƣa ra khái niệm việc làm: “Việc làm là
những hoạt động lao động đƣợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật”.
Phân loại việc làm
- ILO phân việc làm thành hai loại:
+ Việc làm chính thức: “Là việc làm đƣợc điều chỉnh thông qua các quy
định của chính phủ, luật, hoặc là bảo trợ xã hội chính thức nhƣ nghỉ phép đƣợc
hƣởng lƣơng, có bảo hiểm việc làm và lƣơng hƣu. Việc làm chính thức diễn ra
trong cả khu vực tƣ và khu vực công và đƣợc hệ thống hóa trong pháp luật”.
+ Việc làm phi chính thức: “Là việc làm không chịu sự chi phối từ các quy
định của chính phủ, pháp luật, hoặc là bảo trợ xã hội chính thức nhƣ lƣơng
hƣu và nghỉ phép đƣợc trả lƣơng”. Lao động tại gia cũng thƣờng đƣợc tính là
lao động không chính thức, bất kể các cơ chế bảo trợ xã hội và pháp lý hiện có
(UNDP, 2012, trang 27).
- Tổng cục Thống kê (2013) phân loại việc làm nhƣ sau:
+ Việc tự làm là công việc mà thu nhập phụ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận
thu đƣợc từ hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ. Việc tự làm gồm các công
việc tự làm của bản thân để tạo thụ nhập hoặc làm cho kinh tế hộ gia đình
mình không hƣởng tiền lƣơng, tiền công.
+ Việc làm đƣợc trả công bằng tiền hoặc dƣới cá hình thức khác mà ngƣời
nhận tiền lƣơng, tiền công,...phải hoàn thành trong một thời gian nhất định với
yêu cầu cụ thể về số lƣợng và chất lƣợng công việc do ngƣời hoặc nơi trả
lƣơng, trả công quy định, không phân biệc ngƣời đó hoặc nơi đó là cá thể hay
cơ quan, doanh nghiệp...Hợp đồng lao động (bằng giấy hoặc thỏa thuận
miệng) cho phép họ nhận đƣợc tiền lƣơng, tiền công cơ bản mà khoảng thu
8
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
nhập này không phụ thuộc trực tiếp vào kết quả hoạt động của cơ quan/đơn vị
nơi họ làm việc.
Lao động và lực lƣợng lao động
Theo Luật Lao động năm 2019 “Lực lƣợng lao động là một bộ phận của
dân số bao gồm những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có
nhu cầu lao động”.
Theo ILO “Lực lƣợng lao động tƣơng đƣơng với tổng dân số có việc làm
cộng với số thất nghiệp chủ động tìm kiếm việc làm”.
“Tổng số lực lƣợng lao động = tổng dân số có việc làm (đƣợc sử dụng) +
những ngƣời thất nghiệp” (UNDP, 2012).
Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp
Theo ILO “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại chỉ một số ngƣời trong lực
lƣợng lao động làm việc ít hơn một giờ trong một khoảng thời gian tham chiếu
và họ có khả năng làm việc, tích cực tìm kiếm việc làm và chƣa tìm đƣợc việc
làm”. Ở mỗi quốc gia khung thời gian tham chiếu đƣợc quy định khác nhau
tùy thuộc vào đặc điểm lao động ở quốc gia đó.
Theo Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ (BLS), thất nghiệp là tình trạng
ngƣời lao động không có việc làm, đã tích cực tìm kiếm công việc trong bốn
tuần trƣớc và hiện đang sẵn sàng để làm việc.
Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ phần trăm của lực lƣợng lao động bị thất
nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cho biết hiệu quả sử dụng lao động của nền kinh tế.
2.1.2 Các lý thuyết có liên quan
2.1.2.1 Lý thuyết về hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)
Lý thuyết hành động hợp lý đƣợc phát triển lần đầu vào năm 1967 bởi
Fishbein, sau đó đã đƣợc sửa đối và mở rộng bởi Fishbein và Ajzen (1975).
Theo lý thuyết này, các cá nhân có cơ sở và động lực trong quá trình ra quyết
định của họ và đƣa ra một sự lựa chọn hợp lý giửa các giai pháp, công cụ tốt
nhất để phán đoán hành vi là ý định và hành vi đƣợc xác định bởi ý định thực
hiện hành vi (Behavior Intention - BI) của một ngƣời. Nhƣ vậy, ý định hành vi
sẽ chịu ảnh hƣởng bởi Thái độ đối với hành vi (Attitude Toward Beha vior -
AB) và Chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN).
Ngh a là, ý định hành vi (BI) là một hàm gồm thái độ đối với hành vi và
chuẩn chủ quan đối với hành vi đó.
BI= W1.AB + W2.SN. Trong đó, W1và W2 là các trọng số của thái độ (AB)
và chuấn chủ quan (SN).
9
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Thái độ (Attitude Toward Behavior) là yếu tố cá nhân thể hiện niểm tin
tích cực hay tiêu cực, đồng tình hay phản đối của một ngƣời đổi với hảnh vi vả
sự đánh giá đối với kết quả của hảnh vi đó.
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức, suy nghĩ về những
ngƣời ảnh hƣởng (có quan hệ gân gủi với ngƣời có ý định thực hiện hành vi,
nhƣ: ngƣởi thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) cho rằng, nên thực hiện
hay không nên thực hiện hành vi (Ajzen, 1991).
2.1.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior)
Trên cơ sở thuyết hành động hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975), Ajzen
(1991) phát triển Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB)
để dự báo và làm sáng tỏ hành vi con ngƣời trong một bối cảnh cụ thể. Nó sẽ
cho phép dự đoán cả những hành vi không hoàn toàn điều khiển đƣợc với giả
định một hành vi có thể đƣợc dự báo hoặc đƣợc giải thích bởi ý định để thực
hiện hành vi đó. Theo đó, TPB cho rằng, ý định là nhân tổ Động cơ dân đến
hành vi và đƣợc định nghĩa nhƣ là mức độ nổ lực cá nhân để thực hiện hành
vi, Y định là tiền đề gần nhất của hành vi và đƣợc dự đoán lần lƣợt bởi: Thái
độ: Chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi.
2.1.2.3 Lý thuyết về di cư lao động
Di cƣ
Theo Tổ chức Di cƣ quốc tế (IOM) định nghĩa: “Di cƣ là sự dịch chuyển
dân số bao gồm bất kỳ sự dịch chuyển nào của một ngƣời hay một nhóm
ngƣời kể cả qua biên giới quốc gia hay trong một quốc gia. Là một sự di
chuyển của con ngƣời, bất kể độ dài, thành phần hay nguyên nhân bao gồm di
cƣ của con ngƣời tị nạn, ngƣời lánh nạn, ngƣời di cƣ kinh tế và ngƣời di
chuyển vì mục đích khác”.
Năm 1985, Liên Hợp quốc đã đƣa ra định nghĩa về di cƣ nhƣ sau: “Di cƣ là
một hình thức di chuyển trong không gian của con ngƣời giữa một đơn vị địa
lý hành chính này và một đơn vị hành chính khác nhằm thiết lập một nơi cƣ
trú mới trong một khoảng thời gian nhất định. Sự thay đổi ở chỗ ở thể hiện
khái niệm nơi xuất cƣ và nơi nhập cƣ”.
- Nơi xuất cư hay gọi là nơi đƣa dân đi (nơi đi): Là địa phƣơng có dân đƣa
đến các vùng thuộc các tỉnh khác hoặc trong phạm vi của tỉnh, ngƣời dân đi từ
địa phƣơng này gọi là dân xuất cư.
- Nơi nhập cư hay còn gọi là nơi đón dân (nơi đến) là địa phƣơng có dân
đến định cƣ theo chƣơng trình. Dân định cƣ ở vùng mới gọi là dân nhập cư.
10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Đặc điểm của di cƣ
Theo Todaro (1997) những nhân tố ảnh hƣởng đến ý định di cƣ rất khác
biệt và phức tạp. Quá trình ra ý định của cá nhân liên quan đến hoàn cảnh kinh
tế, xã hội, giáo dục và điều kiện tự nhiên cụ thể. Quá trình dịch chuyển có
những đặc điểm:
- Nhân tố tự nhiên: Bao gồm điều kiện tự nhiên, khí hậu, thiên tai, ô nhiễm
môi trƣờng,…
- Nhân tố xã hội: Bao gồm tham vọng của ngƣời lao động thoát khỏi hoàn
cảnh kinh tế khó khăn hoặc muốn thay đổi lối sống truyền thống.
- Nhân tố dân số: Bao gồm chính sách dân số, áp lực tăng dân số, tỷ lệ dân
số trong độ tuổi lao động.
- Nhân tố văn hóa, thông tin: Nhằm tiếp cận hệ thống cơ sở hạ tầng, giáo dục
và điều kiện làm việc tốt hơn.
Lý thuyết của Everett S. Lee
Everett S. Lee là một nhà xã hội học ngƣời Mỹ, chuyên nghiên cứu về di
cƣ lao động. Ông là ngƣời đã lý thuyết hóa mối quan hệ giữa di cƣ và kinh tế,
đồng thời mô hình hóa các nhân tố thúc đẩy di cƣ và thu hút di cƣ. Các nghiên
cứu của ông có vai trò quan trọng đối với các nghiên cứu về di cƣ lao động
trên thế giới, đặc biệt có ý nghĩa to lớn đối với việc phân tích các nguyên nhân
di cƣ và tác động của quá trình di cƣ.
Lý thuyết của Evertt S. Lee (1966) hình thành trên cơ sở quy luật của
Ravenstein, hệ thống hóa các vấn đề liên quan sự di cƣ và biểu thị chúng dƣới
dạng mô hình.
Everett S.Lee cho rằng di cƣ đƣợc dựa trên 4 nhóm nhân tố:
- Các nhân tố gắn bó với nơi ở gốc.
- Các nhân tố gắn với nơi sẽ đến.
- Các trở ngại khi di cƣ.
- Các nhân tố cá nhân thuộc về ngƣời di cƣ.
Các lực hút tại nơi đến: Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ôn
hòa, môi trƣờng sống thuận lợi hơn; cơ hội sống thuận tiện, dễ kiếm việc làm,
có điều kiện để tăng thu nhập và có triển vọng cải thiện đời sống sinh hoạt ổn
định hơn, môi trƣờng văn hóa xã hội tốt hơn nơi cũ.
Các lực đẩy tại nơi đi: Điều kiện sống quá khó khăn, thu nhập thấp, khó có
cơ hội tìm kiếm việc làm có thể do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh…Đất đai canh
11
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
tác ít, bạc màu, không có vốn và kỹ thuật chuyển đổi ngành nghề, chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống hay do nơi ở cũ bị giải tỏa, di dời. Các chính
sách, các chƣơng trình điều chuyển lao động và dân cƣ với sự hỗ trợ, chỉ đạo
của Nhà nƣớc nhƣ: Chƣơng trình kinh tế mới, định canh, định cƣ,…
Các trở ngại khi di cƣ: Yếu tố địa lý, ngôn ngữ, phải từ bỏ cộng đồng quen
biết, hòa nhập với cuộc sống ở nơi ở mới,…
Các nhân tố thuộc về ngƣời di cƣ: Bị mặc cảm, định kiến xã hội nên không
muốn ở lại cộng đồng nơi cƣ trú. Nhu cầu rời khỏi nơi cũ để thoát khỏi những
kỷ niệm cũ và những sự kiện ảnh hƣởng xấu đến tâm lý đã xảy ra trong cuộc
đời. Mong muốn đến một nơi mới nhằm thay đổi môi trƣờng xã hội và xây
dựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn.
Quyết định di cƣ là quá trình lựa chọn của các cá nhân, việc đƣa ra quyết
định đó lại phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn,
quan hệ gia đình,…Tuy nhiên, tất cả ngƣời di cƣ đều có cùng một mục đích là
tìm kiếm cơ hội mới và gạt bỏ rủi ro ở nơi đang sống. Ngƣời di cƣ sẽ lựa chọn
giữa lực hút và lực đẩy, cuối cùng họ thƣờng chọn lực hút bởi con ngƣời luôn
mong muốn những điều tốt đẹp đến với họ, từ đó họ quyết định di cƣ.
Lý thuyết về di dân của Evertt S. Lee đƣợc minh họa qua mô hình:
Những trở ngại trung gian
Nơi đi Nơi đến
Hình 2.1: Mô hình di cƣ lao động của Everett S. Lee
Mô hình di cƣ của Everett S. Lee bao gồm hai vòng tròn lớn tƣợng trƣng
cho nơi xuất phát (origin) và nơi đến (destination). Trong hai vòng tròn lớn
này có một số ký hiệu có ý nghĩa khác nhau, bao gồm:
+ Ký hiệu (+): Tƣợng trƣng cho những nhân tố thuận lợi đối với sự di dân
(lực hút).
+ Ký hiệu (-): Tƣợng trƣng cho những nhân tố bất lợi với sự di dân (lực
đẩy).
+ Ký hiệu (0): Tƣợng trƣng cho những nhân tố mang tính chất lƣỡng tính
đối với sự di dân.
+ - 0 + - 0 -
0 - - + 0 - - +
0 - + 0 + - 0
+ - 0 + - 0
+ - + - + 0
- 0 - + 0 -
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Thông thƣờng, điều kiện kinh tế khó khăn ở nơi gốc (origin) là nhân tố
“đẩy” chủ yếu của việc xuất cƣ, trong khi cải thiện điều kiện kinh tế của nơi
đến (destination) là nhân tố “hút” quan trọng nhất của việc nhập cƣ. Ông tiếp
tục nhấn mạnh rằng có những trở ngại và hạn chế (intervening obstacles) can
thiệp đến quá rình di cƣ giữa nơi gốc và nơi đến của ngƣời dân. Trong số
những trở ngại này là khoảng cách, chi phí di chuyển, việc mất đi nguồn thu
nhập ở nơi gốc, vấn đề nhà ở, các quy định của pháp luật về xuất nhập cƣ.
Mặc dù còn nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau về việc đơn giản hóa sự giải
thích các hiện tƣợng kinh tế xã hội trong lý thuyết di dân của Everett S. Lee
(1966) nhƣng qua mô hình di dân mà ông đƣa ra, nhiều nhân tố cơ bản tác
động tới ý định chuyển cƣ, tới hƣớng chuyển cƣ, mục đích chuyển cƣ, cách
thức chuyển cƣ,...đã đƣợc xác định và kiến giải cụ thể. Thực tế cho thấy ý định
rời khỏi nơi sống hiện tại của một cá nhân, thậm chí là cả một cộng đồng xuất
phát từ nhiều lý do. Có thể là do hôn nhân hay do ly dị, học tập hoặc tốt
nghiệp, thay đổi việc làm hay nghỉ hƣu, hoặc cũng có thể do những trở ngại
phiền toái về pháp luật, về phong tục sống,…Mỗi lý do đều có thể diễn ra ở
vùng gốc nơi họ đang sinh sống khiến ngƣời ta phải di chuyển hoặc nơi đến
trở thành sự hấp dẫn hơn so với cuộc sống mọi ngƣời. Những sự khác biệt này
đã thu hút ngƣời dân tiến hành hoạt động chuyển cƣ. Hoặc sự di cƣ xảy ra là
do cả hai nơi đi và nơi đến cùng gây ảnh hƣởng và tác động. Một điều tất
nhiên là hầu nhƣ không có ai hoàn toàn biết rõ về tất cả những điều mình
muốn và không mong muốn trong quá trình di cƣ.
Khác với nhận thức về nơi ở hiện tại, các kiến thức và hiểu biết về đích đến
của việc di cƣ hiếm khi chính xác bởi chúng ta chỉ có thể cảm nhận đƣợc một
số lợi thế hay bất lợi sau khi trực tiếp sinh sống tại đó. Do đó, một ngƣời đã
sinh sống trong thời gian dài ở một khu vực và nơi đó mang lại cho họ những
ký ức đẹp thì họ sẽ có xu hƣớng đánh giá quá mức các nhân tố tích cực, và
đánh giá thấp các nhân tố tiêu cực. Với bộ phận này, họ thƣờng cân nhắc rất
kỹ và không vội vàng đƣa ra ý định di cƣ. Ngƣợc lại, đối với bộ phận giới trẻ,
thanh niên, những ký ức, kỷ niệm, các mối quan hệ ở nơi sống thƣờng chƣa
sâu sắc, trong khi đó, những nhân tố mới, tiên tiến, hiện đại ở các đô thị, thành
phố, những địa phƣơng khác lại có sức hấp dẫn đặc biệt đối với bản tính khám
phá, thích tìm hiểu thế giới của họ. Nhƣ vậy, luôn có một nhân tố là sự thiếu
hiểu biết hay thậm chí là những bí ẩn về điểm đến. Thực tế này đã dẫn tới tình
trạng luôn tồn tại một vấn đề đó là liệu những ngƣời nhập cƣ có thích nghi
đƣợc với môi trƣờng sống mới hay không. Mặt khác, những lo ngại về khó
khăn trong việc hòa đồng, thích nghi với cuộc sống tại môi trƣờng mới có thể
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
tạo ra những nhận định sai lầm mang tính chủ quan về những nhân tố tích cực
cũng nhƣ tiêu cực ở điểm đến.
Đối với những di dân ở dạng tiềm năng (mới dừng ở mức độ có ý định
chuyển cƣ) thì họ cần phải tính toán các nhân tố bất lợi để từ đó có thể lựa
chọn nơi đến cho mình, hoặc có thể so sánh giữa các nơi đến khác nhau, hoặc
có thể đi đến ý định cuối cùng là có nên di cƣ hay ở lại nơi gốc. Theo Everett
S. Lee, có một số nhân tố tác động nổi bật:
- Nhân tố lực đẩy: Bao gồm những nhân tố chính trị, kinh tế, văn
hoá,…Nhân tố cản trở có thể là tôn giáo hoặc phong tục truyền thống của
vùng. Trong xã hội hiện nay, sự thay đổi kinh tế và công nghệ trong khu vực
nông nghiệp làm dƣ thừa một lực lƣợng lao động lớn và cũng là nguyên nhân
khiến họ ra đi.
- Nhân tố lực hút: có thể do thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên,
chính sách phát triển kinh tế khu vực...đã tạo ra những cơ hội khác đối với
ngƣời nhập cƣ. Trong nghiên cứu di dân nông thôn - đô thị, nhân tố hút ở các
đô thị đƣợc đề cập tới chủ yếu là:
+ Cơ hội việc làm đối với ngƣời nhập cƣ: Quá trình đô thị hóa và công
nghiệp hóa đòi hỏi một lực lƣợng lao động lớn, lành nghề và giản đơn, phục
vụ cho sự phát triển kinh tế.
+ Chênh lệch mức sống: Quá trình phát triển không đồng đều dẫn tới sự
chênh lệch về mức sống giữa các khu vực. Kết quả nghiên cứu nhiều công
trình di dân ở các nƣớc đang phát triển hiện nay cho thấy xu hƣớng di dân
nông thôn - đô thị đang ngày càng giảm đi khi mức thu nhập nông thôn đang
dần tăng lên.
+ Lối sống đô thị: Lực lƣợng dân nhập cƣ hy vọng vào một tƣơng lai tốt
đẹp hơn, hoặc có khi chỉ cần mục đích cho con cái ở đô thị. Thành phố hấp
dẫn họ (đặc biệt với đối tƣợng những ngƣời trẻ tuổi) qua thông tin đại chúng,
qua tivi, quảng cáo, và đặc biệt qua những ngƣời cùng quê hƣơng đã di cƣ đến
thành phố từ trƣớc.
- Nhân tố cá nhân: Gia đình, cộng đồng, sức khỏe, tuổi tác, hôn nhân, số
con…là những nhân tố tác động quan trọng tới ý định chuyển cƣ, có thể tạo
điều kiện thuận lợi hoặc cản trở quá trình di cƣ.
- Nhân tố trung gian: Những di dân tiềm năng cũng phải tính toán đến các
nhân tố những trở ngại trung gian:
+ Chi phí trong quá trình vận chuyển giữa nơi gốc và nơi đến.
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
+ “Chi phí” phải trả về mặt tinh thần: Sự chia cắt những mối quan hệ gia
đình, bạn bè,…
Mô hình di cƣ của Everett S. Lee còn tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt là
những nhân tố phi kinh tế, nhiều khi khó có thể mô tả tách biệt thành các nhân
tố lực đẩy và lực hút nhƣng với việc xác định cụ thể các nhân tố tác động:
Nhân tố lực hút, lực đẩy, nhân tố các nhân và các nhân tố trung gian,...nhƣng
mô hình này đã đƣợc sử dụng khá rộng rãi trong việc giải thích di dân.
Lý thuyết “Thu nhập kỳ vọng” - Mô hình Harris và Todaro
Mô hình Harris - Todaro thể hiện tác động của động cơ kinh tế đến ý định
di cƣ. Trong đó tiền lƣơng là nhân tố chính trong việc lựa chọn địa điểm (nông
thôn hay thành thị) để đi cƣ đến. Mô hình này giả định rằng tỷ lệ thất nghiệp là
không tồn tại trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Ngoài ra, nó còn giả
định rằng, thị trƣờng sản xuất và thị trƣờng lao động trong khu vực nông
nghiệp, nông thôn cạnh tranh hoàn hảo. Mô hình cũng cho rằng, trạng thái cân
bằng sẽ đƣợc thiết lập khi mức lƣơng kỳ vọng tại khu vực đô thị bằng với sản
phẩm cận biên của một công nhân nông nghiệp. Tại trạng thái cân bằng, tỷ lệ
lao động các vùng nông thôn di chuyển đến đô thị sẽ bằng không khi thu nhập
kỳ vọng ở nông thôn bằng với thu nhập kỳ vọng ở đô thị.
Theo mô hình này, số lao động di cƣ và thành thị Mt trong thời gian t, F là
hàm hiệu suất, Wu là mức lƣơng ở thành thị, Wr là mức lƣơng ở nông thôn, số
ngƣời di cƣ từ thành thị ra nông thôn trong thời gian t sẽ phụ thuộc vào một
hàm có biến số là sự chênh lệch mức lƣơng giữa hai khu vực nông thôn và
thành thị, tức là:
Mt =F(W*- W ) (2.1)
u r
Do tại mọi nơi luôn tồn tại thất nghiệp, mức lƣơng trung bình ở thành thị
là mức lƣơng so sánh với mức lƣơng ở nông thôn. Mức lƣơng ở thành thị là
mức lƣơng thực tế nhân với khả năng tìm đƣợc việc làm:
W*=p.W (2.2)
u u
Trong đó, Wu là mức lƣơng trung bình ở thành thị và p là khả năng tìm
đƣợc việc ở thành thị, khả năng này đƣợc tính bằng công thức:
p=
Eu
Eu+Uu
Trong đó:
+ là số việc làm ở thành thị.
+ là số việc làm ở nông thôn.
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Giả định toàn bộ lực lƣợng lao động ở thành thị đều có cơ hợi ngang nhau
về khả năng tìm việc làm sẵn có. Có thể xem Wu đơn giản bằng mức lƣơng ở
thành thị nhân với tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị. Nhƣ vậy công thức (2.1) có thể
trở thành:
Mt = h(p.Wu- Wr) (2.3)
Với h là độ nhạy của những ngƣời có khả năng di cƣ hoặc độ nhạy di cƣ.
Công thức (3) cho thấy tại bất kỳ thời gian nào, sự chênh lệch di cƣ cũng
phụ thuộc vào 3 nhân tố: mức chênh lệch tiền lƣơng giữa nông thôn và thành
thị (W* - W ), tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị (p) và sự hƣởng ứng của những
u r
ngƣời có khả năng di cƣ trƣớc các cơ hội mà họ có thể nắm lấy (h).
Khi mà W* còn lớn hơn W thì sự di cƣ từ nông thôn ra thành thị vẫn còn
u r
tiếp diễn. Theo mô hình này sự di cƣ chỉ dừng lại khi tỷ lệ thất nghiệp tại
thành thị (p) hoặc mức lƣơng ở thành thị giảm xuống (W*=p. W = W ). Trong
u u r
trƣờng hợp nếu W* thấp hơn W thì sự di cƣ sẽ diễn ra ngƣợc lại, từ thành
u r
thị về nông thôn.
Theo hai tác giả, di cƣ ở các nƣớc đang phát triển ở châu Phi và châu Á có
đặc trƣng là những ngƣời di cƣ thƣờng trẻ tuổi (khoảng từ 15 đến 25 tuổi) và
chủ yếu là nam giới, tỷ lệ nữ giới di chuyển đang có xu hƣớng tăng lên theo
trình độ học vấn. Di cƣ và học vấn có mối quan hệ tỷ lệ thuận, ngƣời học vấn
cao thì di chuyển nhiều hơn. Ngƣời di cƣ có thể xem xét thu nhập trong suốt
cuộc đời họ hay ý định di cƣ của họ sẽ dựa trên tính toán tổng thu nhập của
một thời kỳ dài hạn hơn. Nếu ngƣời này thấy rằng lúc đầu họ có xác suất để có
việc thấp nhƣng qua thời gian các quan hệ đƣợc mở rộng dần, khả năng tìm
đƣợc việc làm mới với tiền lƣơng đều đặn sẽ tăng lên, thì di cƣ vẫn là hợp lý.
Thậm chí, ngay cả trong trƣờng hợp thu nhập dự kiến ở thành thị trong thời
gian đầu có thể thấp hơn thu nhập ở khu vực nông thôn. Khi mà tổng lợi ích
kỳ vọng từ việc di cƣ ra thành thị của ngƣời di cƣ vƣợt trội so với tổng lợi ích
dự kiến nếu ngƣời đó tiếp tục sinh sống ở nông thôn thì ý định di cƣ vẫn đƣợc
lựa chọn.
Mô hình Harris - Todaro cho phép giải thích đƣợc lý do tồn tại tình trạng
thất nghiệp ở các đô thị tại các nƣớc đang phát triển, và tại sao ngƣời dân lại
chuyển tới các thành phố mặc dù đang gặp nan giải vấn đề thất nghiệp. Để giải
quyết vấn đề này, mô hình Harris - Todaro thừa nhận sự tồn tại của khu vực
kinh tế phi chính thức. Đó là khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động, không
hoàn toàn là bất hợp pháp, nhƣng thƣờng cũng không đƣợc sự thừa nhận chính
thức của xã hội và hầu hết các hoạt động này đều không đăng ký với nhà
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
nƣớc. Chẳng hạn nhƣ lao động phục vụ gia đình, hành nghề tự do, láy xe, bán
hàng rong, mài dao kéo, cắt tóc, dịch vụ ăn uống vỉa hè, thu lƣợm ve chai,…
2.1.2.4 Lý thuyết về các cơ hội can thiệp (Intervening Opportunities)
Lý thuyết về các cơ hội can thiệp của Stouffer (1940), nhấn mạnh rằng, di
cƣ tỷ lệ thuận với các cơ hội, ví dụ về thu nhập, việc làm ở nơi đến và tỷ lệ
nghịch với các trở ngại có thể xảy ra trong quá trình di cƣ ở nơi đi và nơi đến.
Có thể thấy, lý thuyết này ngầm coi di cƣ là hành vi lựa chọn duy lý của cá
nhân nhằm tối đa hóa các cơ hội, các lợi ích có thể có và tránh, giảm thiểu các
khó khăn, trở ngại có thể có của di cƣ. Theo lý thuyết này, chính sách di cƣ
nói chung và nhất là chính sách di cƣ, tái định cƣ đối với đồng bào dân tộc
thiểu số nói riêng cần đặc biệt chú ý đến việc hỗ trợ giảm bớt các yếu tố can
thiệp gây khó khăn và tạo ra các điều kiện, cơ hội thuận lợi cho ngƣời di cƣ để
đảm bảo cuộc sống của họ ở nơi đến phải tốt hơn hoặc ít nhất là ngang bằng
với cuộc sống của họ ở nơi đi. Nói cách khác, chính sách là một loại yếu tố
can thiệp thì chính sách cần can thiệp sao cho có lợi đối với ngƣời di cƣ bởi di
cƣ luôn là một quá trình nhiều khó khăn, trở ngại.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp
Sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ các cơ quan ban ngành trong nƣớc nhƣ:
Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Sở Công Thƣơng
TPHCM, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TPHCM, Trung tâm Dự báo
nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trƣờng lao động TPHCM và tổng hợp dựa
trên các báo cáo của Tổ chức Lao động thế giới.
Ngoài ra còn sử dụng số liệu từ các bài báo cáo khoa học uy tín khai thác
từ: Tạp chí kinh tế thế giới, Tạp chí Cộng sản, Báo Công Thƣơng,…nhằm
nâng cao tính thuyết phục cho bài viết.
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là 160 sinh viên khóa 44 và 45 thuộc các
chuyên ngành của Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ đào tạo vì sinh viên
của hai khóa này sắp tốt nghiệp và đã có thể nhìn nhận rõ về chuyên ngành
đƣợc đào tạo và định hình đƣợc công việc sau khi tốt nghiệp.
Đề tài tiến hành phân tích hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hƣởng đến ý
định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần
Thơ. Theo Tabachnick và Fidell (1966) để tiến hành phân tích hồi quy đa biến
một cách tốt nhất, kích thƣớc mẫu cần phải đảm bảo công thức: n ≥ 8m+50,
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
trong đó: m là số biến độc lập đƣa vào mô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên
cứu có 8 biến độc lập, do đó cỡ mẫu cho đề tài nghiên cứu tối thiểu là 114.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện vì việc thu mẫu
theo phƣơng pháp này có ƣu điểm là tạo đƣợc sự dễ dàng cho ngƣời nghiên
cứu trong việc tiếp cận đối tƣợng và rút ngắn thời gian thu thập số liệu. Việc
thu thập số liệu đƣợc thực hiện bằng cách thu thập số liệu thông qua phỏng
vấn trực tuyến trên nền tảng Google Form.
2.2.2 Các lý thuyết về phƣơng pháp phân tích số liệu
Phƣơng pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày
số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận
dựa trên số liệu và thông tin thu thập.
Một số khái niệm liên quan:
- Tổng thể là tập hợp tất cả các phần tử mà chúng ta nghiên cứu và muốn
kết luận về chúng.
- Quan sát là tập hợp một số phần tử đƣợc chọn từ tổng thể.
- Giá trị trung bình (Mean, Average): bằng tổng tất cả các giá trị biến quan
sát chia cho số quan sát.
- Mode là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong một
dãy số phân phối.
- Phƣơng sai là trung bình của bình phƣơng các độ lệch giữa các biến và
trung bình của các biến đó.
- Công thức xác định phƣơng sai:
∑
2
σ2
=
(xi -µ)
N
(2.4)
Trong đó: + 𝑥𝑖: giá trị biến thứ i
+ 𝜇: trung bình của tổng thể
+ 𝑁: số đơn vị tổng thể
- Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phƣơng sai.
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Phƣơng pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng
pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để khảo sát xu hƣớng, mức độ
biến động của chỉ tiêu phân tích.
Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa trị số kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô,
khối lƣợng của các hiện tƣợng kinh tế.
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại các biến quan sát không đạt
yêu cầu hay các thang đo chƣa đạt yêu cầu. Các thang do sẽ đƣợc tiến hành
kiểm định bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Công thức tính hệ số Cronbach’s
Alpha:
a=
Nρ
1+ρ(N-1 )
Trong đó: là hệ số tƣơng quan trung bình giữa các mục hỏi
(2.5)
Kiểm định độ tin cậy thang đo có thể đƣợc xác định nhờ hệ số tƣơng quan
biến tổng (Coreted Item - Total Coreclation) nhằm loại bỏ các biến rác khỏi
thang do lƣờng.
Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với trung
bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì
sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao.
Theo Nunnally và Bernstein (1994), các biến có hệ số tƣơng quan biến
tổng nhỏ hơn 0,3 đƣợc coi là biến rác.
Tiêu chuẩn để thang đo đạt yêu cầu khi Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 trở
lên (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2004).
Các nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 1 thì thang đo
lƣờng tốt; từ 0,7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị
rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp
khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối
cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số Cronbach’s Alpha mang giá trị từ
0,6 trở lên là chấp nhận đƣợc.
Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phƣơng pháp phân tích định
lƣợng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lƣờng phụ thuộc lẫn nhau
thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng
vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al.
2009).
Phƣơng pháp EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa
là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan
giữa các biến với nhau. EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành
một tập F (F<k) các nhân tố ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào
mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát. Số lƣợng các
nhân tố cơ sở tùy thuộc vào mô hình nghiên cứu, trong đó chúng ràng buộc
nhau bằng cách xoay các vector trực giao nhau để không xảy ra hiện tƣợng
tƣơng quan. EFA đƣợc sử dụng để chắc lọc nhóm các biến quan sát theo tƣơng
quan của nó.
Phân tích nhân tố khám phá EFA đạt yêu cầu khi:
- Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự
thích hợp của phân tích nhân tố. Nếu chỉ số này nhỏ hơn 0,5, thì phân tích
nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Chỉ số KMO
phải đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân
tố là phù hợp.
- Kiểm định Bartlet có ý nghĩa thống kê (Sig.< 0,05): Kiểm định Bartlet là
một đại lƣợng thống kê đƣợc dùng để xem xét giả thuyết các biến không có
tƣơng quan trong tổng thể. Trong trƣờng hợp kiểm định này có ý nghĩa thống
kê (Sig.< 0,05) thì các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng
thể.
- Hệ số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lƣợng
nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có
Eigenvalue ≥ 1 mới đƣợc giữ lại trong mô hình.
- Phần trăm phƣơng sai trích (Percentage of Variance) > 50%: Nó thể hiện
phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Tức là xem biến thiên là 100% thì
giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích đƣợc bao nhiêu phần trăm.
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
- Cuối cùng, để phân tích nhân tố có ý nghĩa, tất cả các hệ số tải nhân tố
(factor loading) phải lớn hơn hệ số quy ƣớc 0,5 để các khái niệm nghiên cứu
đạt giá trị hội tụ (Hair & ctg, 2006).
Phân tích hồi quy đa biến
Quá trình phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc thực hiện qua các bƣớc:
Bƣớc 1: Kiểm tra tƣơng quan giữa biến các biến độc lập với nhau và với
biến phụ thuộc thông qua ma trận hệ số tƣơng quan. Theo đó, điều kiện để
phân tích hồi quy là phải có tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau và độc
lập với biến phụ thuộc. Tuy nhiên, nếu hệ số tƣơng quan > 0,85 thì cần xem
xét vai trò của các biến độc lập, vì có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến
(một biến độc lập này có đƣợc giải thích bằng một biến khác).
Bƣớc 2: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy
Y = β1X1+β2X2+ β3X3+ β4X4+...+ βkXk
Đƣợc thực hiện thông qua các thủ tục: Lựa chọn các biến đƣa vào mô hình
hồi quy, phần mềm SPSS 20.0 xử lý tất cả các biến đƣa vào cùng một lƣợt.
Đánh giá độ phù hợp của mô hình bằng hệ số xác định R2 (R2 Square). Tuy
nhiên, R2 có đặc điểm càng tăng khi đƣa thêm các biến độc lập vào mô hình,
mặc dù không phải mô hình càng có nhiều biến độc lập thì càng phù hợp với
tập dữ liệu. Vì thế, R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) có đặc điểm không phụ
thuộc vào số lƣợng biến đƣa thêm vào mô hình đƣợc sử dụng thay thế R2 để
đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy bội.
Kiểm định độ phù hợp của mô hình để lựa chọn mô hình tối ƣu bằng cách
sử dụng phƣơng pháp phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết H0: (không
có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với tập hợp các biến độc lập
β1=β2=β3=βk= 0).
Nếu trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi
đó chúng ta kết luận tập hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải
thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc. Nghĩa là mô hình đƣợc xây dựng
phù hợp với tập dữ liệu, vì thế có thể sử dụng đƣợc.
Bƣớc 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy
Mô hình hồi quy đƣợc xem là phù hợp với tổng thể nghiên cứu khi không
vi phạm các giả định.
Công cụ để kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính là đồ thị phân tán phần dƣ
chuẩn hóa (Scatter) biểu thị tƣơng quan giữa giá trị phần dƣ chuẩn hóa
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
(Standardized Residual) và giá trị dự đoán chuẩn hóa (Standardized Pridicted
Value).
Công cụ để kiểm tra giả định phần dƣ có phân phối chuẩn là đồ thị tần số
Histogram, hoặc đồ thị tần số P - P plot.
Công cụ để kiểm tra giả định sai số của biến phụ thuộc có phƣơng sai
không đổi là đồ thị phân tán của phần dƣ và giá trị dự đoán hoặc kiểm định
Spearman’s rho.
Công cụ đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định không có tƣơng quan giữa các
phần dƣ là đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa (Scatter).
Công cụ đƣợc sử dụng để phát hiện tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến là độ
chấp nhận của biến (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance
inflation factor - VIF). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008,
tr.217, 218), quy tắc chung là VIF > 10 là dấu hiệu xảy ra hiện tƣợng đa cộng
tuyến.
2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.3.1 Nghiên cứu định tính
Phƣơng pháp này thực hiện bằng cách phỏng vấn theo nội dung chuẩn bị
trƣớc. Kết quả nghiên cứu sơ bộ này là cơ sở xác định các nhân tố ảnh hƣởng
đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học
Cần, từ đó xây dựng bảng câu hỏi cho khảo sát chính thức. Bảng câu hỏi xây
dựng xong đƣợc thực hiện khảo sát thử nhằm đánh giá về nội dung và từ ngữ
có phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu để bổ sung và chỉnh sửa trƣớc khi nghiên
cứu định lƣợng. Từ kết quả của nghiên cứu sơ bộ tác giả đã ghi nhận đƣợc có
nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa
Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Các bƣớc nghiên cứu định tính đƣợc thực
hiện thông qua các buổi tham khảo ý kiến từ giáo viên hƣớng dẫn.
2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng
2.3.2.1 Khung nghiên cứu tổng quát
Để giải quyết đƣợc các mục tiêu đề ra của đề tài nghiên cứu, đề tài sử dụng
một số phƣơng pháp đƣợc xây đựng ở phần cơ sở lý luận nhƣ: Phƣơng pháp
thống kê mô tả, so sánh bằng số tƣơng đối và tuyệt đối, kiểm định hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra sự phù hợp của các biến đƣa vào mô hình,
sao đó loại bỏ những biến không phù hợp. Tiếp theo thực hiện phân tích nhân
tố khám phá (EFA) để gom nhóm các biến, kế tiếp sử dụng mô hình hồi quy
đa biến nhằm ƣớc lƣợng và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến ý
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Vấn đề nghiên
cứu
Cơ sở lý luận
Xây dựng mô
hình nghiên cứu
và thang đo
Nghiên cứu định
lƣợng
Điều chỉnh
thang đo
Nghiên cứu định
tính
Thống kê mô tả
biến quan sát
Kiểm định độ tin
cậy Cronbach's
Alpha
Phân tích nhân
tố khám phá
EFA
Viết báo cáo
Kết quả nghiên
cứu và kết luận
Phân tích hồi
quy
định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần
Thơ. Từ kết quả thu đƣợc đề xuất một số giải pháp để sinh viên Khoa Kinh tế,
Trƣờng Đại học Cần Thơ có thêm cơ hội làm việc tại TPHCM.
Hình 2.2: Khung nghiên cứu tổng quát
Nguồn: Tác giả đề xuất
2.3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Trong phạm vi đề tài này, tác giả sẽ dựa trên các mô hình nghiên cứu của
Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) về quyết định lựa chọn
nơi làm việc của sinh viên, Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) về các
yếu tố lựa chọn nơi làm việc của chuẩn bị tốt nghiệp tại TPHCM; Nguyễn Thị
Tuyến (2017) vận dụng Lý thuyết “Hút - Đẩy” của Everett S.Lee về di cƣ lao
động ở Việt Nam. Trên cơ sở các lý thuyết, các lƣợt khảo tài liệu nghiên cứu
trong nƣớc thời gian qua của Tổng cục thống kê và Quỹ dân số Liên hợp quốc
(2016); Harris và Todaro (1970); Taylor (1986); Jennifer và Peter (2009). Căn
cứ vào tình hình thực tế về việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Khoa
Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ trong bối cảnh đại dịch Covid - 19 diễn biến
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Giới tính
Trở ngại
do dịch
bệnh
Kỹ năng cá
nhân
Quan hệ xã
hội
Ý định đến TPHCM
làm việc của sinh
viên Khoa Kinh tế,
Trƣờng Đại học Cần
Thơ
Cơ hội việc
làm
Mức sống Tiền lƣơng
Cơ hội
phát triển
phức tạp. Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 8 nhân tố ảnh hƣởng bao
gồm: Giới tính, kỹ năng cá nhân, cơ hội việc làm, tiền lƣơng, cơ hội phát triển,
mức sống, quan hệ xã hội, trở ngại do dịch bệnh.
Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Nguồn: Tác giả đề xuất
2.3.2.3 Thiết kế thang đo
Sử dụng thang đo Likert 1-5 điểm cho 7 nhân tố với 23 biến quan sát bao
gồm: Việc làm, tiền lƣơng, phát triển, mức sống, quan hệ, kỹ năng, trở ngại và
nhân tố ý định đến TPHCM làm việc với 3 biến qua sát, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.3: Thang đo Likert 1-5 điểm
1 2 3 4 5
Hoàn toàn
không đồng ý
Không đồng
ý
Trung lập Đồng ý
Hoàn toàn
đồng ý
Nguồn: Tác giả tổng hợp
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Thang đo nhân tố việc làm: Ký hiệu “VL”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng
của cơ hội việc làm đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh
tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 4 biến quan sát:
Bảng 2.4: Thang đo nhân tố việc làm
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải Tham khảo
Kỳ
vọng
VL1 Việc làm 1
TPHCM có nhiều cơ hội việc làm
cho sinh viên
Harris và
Todaro
(1970)
+
VL2 Việc làm 2
TPHCM có nhiều công việc thuộc
nhiều ngành nghề khác nhau
UNFPA,
TCTK (2016)
+
VL3 Việc làm 3
Công việc ở TPHCM phù với
chuyên môn của bạn
UNFPA,
TCTK (2016)
+
VL4 Việc làm 4
Bạn đáp ứng đƣợc yêu cầu của các
nhà tuyển dụng ở TPHCM
UNFPA,
TCTK (2016)
+
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo nhân tố tiền lương: Ký hiệu “TL”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng
của tiền lƣơng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế,
Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
Bảng 2.5: Thang đo nhân tố tiền lƣơng
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải
Tham
khảo
Kỳ
vọng
TL1 Tiền lƣơng 1
Tiền lƣơng ở TPHCM cao hơn các
tỉnh thành khác trong khu vực
Stouffer
(1940)
+
TL2 Tiền lƣơng 2
Tiền lƣơng ở TPHCM linh hoạt
theo doanh số
Stouffer
(1940)
+
TL3 Tiền lƣơng 3
Tiền lƣơng ở TPHCM phù hợp với
nhu cầu chi tiêu
Stouffer
(1940)
+
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo nhân tố phát triển: Ký hiệu “PT”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng
của cơ hội phát triển đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa
Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
25
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Bảng 2.6: Thang đo nhân tố phát triển
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải Tham khảo
Kỳ
vọng
PT1 Phát triển 1
Làm việc ở TPHCM có nhiều cơ
hội học tập nâng cao kỹ năng
chuyên môn
Jennifer và
Peter(2009) +
PT2 Phát triển 2
Làm việc ở TPHCM có nhiều cơ
hội thăng tiến, phát triển sự nghiệp
Jennifer và
Peter(2009)
+
PT3 Phát triển 3
Làm việc ở TPHCM có nhiều
hội/nhóm/cộng đồng trao đổi phát
triển kiến thức nghiệp vụ
Jennifer và
Peter(2009) +
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo nhân tố phát triển: Ký hiệu “MS”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng
của mức sống đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế,
Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 4 biến quan sát:
Bảng 2.7: Thang đo nhân tố phát triển
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải Tham khảo
Kỳ
vọng
MS1 Mức sống 1
TPHCM có chi phí sinh
hoạt cao
Trần Văn Mẫn và Trần
Kim Dung (2010)
+
MS2 Mức sống 2
TPHCM có nhiều địa
điểm vui chơi, dịch vụ
giải trí
Trần Văn Mẫn và Trần
Kim Dung (2010) +
MS3 Mức sống 3
TPHCM có dịch vụ y tế
phát triển
Trần Văn Mẫn và Trần
Kim Dung (2010)
+
MS4 Mức sống 4
TPHCM phát triển về
giáo dục
Trần Văn Mẫn và Trần
Kim Dung (2010)
+
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo nhân tố quan hệ: Ký hiệu “QH”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng
của quan hệ xã hội đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh
tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Bảng 2.8: Thang đo nhân tố quan hệ
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải Tham khảo
Kỳ
vọng
QH1 Quan hệ 1
Bạn bị ảnh hƣởng bởi gia đình
khi chọn nơi làm việc
UNFPA,
TCTK (2016)
+
QH2 Quan hệ 2
Bạn chọn nơi làm việc vì ở đó
có nhiều mối quan hệ quen biết
Taylor (1986) +
QH3 Quan hệ 3
Bạn chọn nơi làm việc vì đƣợc
ngƣời quen giới thiệu việc làm
Taylor (1986) +
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo nhân tố kỹ năng: Ký hiệu “KN”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng
của kỹ năng cá nhân đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa
Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
Bảng 2.9: Thang đo nhân tố kỹ năng
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải Tham khảo
Kỳ
vọng
KN1 Kỹ năng 1
Kỹ năng mềm (giao tiếp, thuyết
trình, làm việc nhóm,…) của
bạn có thể đáp ứng tốt yêu cầu
của nhà tuyển dụng?
Huỳnh Trƣờng
Huy và La
Nguyễn Thùy
Dung (2011)
+
KN2 Kỹ năng 2
Kỹ năng ngoại ngữ của bạn có
thể đáp ứng tốt yêu cầu của nhà
tuyển dụng?
Huỳnh Trƣờng
Huy và La
Nguyễn Thùy
Dung (2011)
+
KN3 Kỹ năng 3
Kỹ năng công nghệ thông tin
của bạn có thể đáp ứng tốt yêu
cầu của nhà tuyển dụng?
Huỳnh Trƣờng
Huy và La
Nguyễn Thùy
Dung (2011)
+
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo nhân tố trở ngại: Ký hiệu “TN”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng
của dịch bệnh Covid - 19 đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa
Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
27
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Bảng 2.10: Thang đo nhân tố trở ngại
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải Tham khảo
Kỳ
vọng
TN1 Trở ngại 1
Dịch Covid - 19 có ảnh hƣởng
đến quyết định chọn nơi làm
việc tại TPHCM của bạn?
Tác giả bổ
sung
+
TN2 Trở ngại 2
Bạn có lo ngại dịch Covid - 19
sẽ ảnh hƣởng đến an toàn sức
khỏe của bạn khi tìm việc làm
tại TPHCM?
Tác giả bổ
sung
+
TN3 Trở ngại 3
Bạn có lo ngại dịch Covid - 19
sẽ ảnh hƣởng đến sự ổn định lâu
dài cho công việc của bạn?
Tác giả bổ
sung
+
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Thang đo mức độ ý định: Ký hiệu “YD”, biểu thị mức độ ý định đến
TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao
gồm 3 biến quan sát:
Bảng 2.11: Thang đo mức độ ý định đến TPHCM làm việc
Ký
hiệu
Tên biến Diễn giải Tham khảo
Kỳ
vọng
YD1 Ý định 1
Việc đến TPHCM làm việc là
điều bạn luôn quan tâm?
Trần Văn Mẫn và
Trần Kim Dung
(2010)
+
YD2 Ý định 2
Bạn có cho rằng ý định đến
TPHCM làm việc là chọn lựa
cần thiết?
Huỳnh Trƣờng Huy
và La Nguyễn Thùy
Dung (2011)
+
YD3 Ý định 3
Bạn chỉ đến TPHCM làm
việc sau khi tốt nghiệp?
Huỳnh Trƣờng Huy
và La Nguyễn Thùy
Dung (2011)
+
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Ngoài ra, đề tài đƣa nhân tố giới tính, ký hiệu “GT” (nhận giá trị 0: Nam,
1: Nữ) tác giả sẽ sử dụng thang đo định danh (Nominal).
28
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐĂC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Nguồn: Bản đồ Việt Nam
Hình 3.1: Bản đồ hành chính TPHCM
Nằm ở miền Nam Việt Nam, TPHCM cách thủ đô Hà Nội 1.730 km và
cách Thành phố Cần Thơ - trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông
Cửu Long 169 km đƣờng bộ. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á,
29
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng về cả đƣờng bộ, đƣờng thuỷ và
đƣờng hàng không, nối liền các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
và là một cửa ngõ quốc tế.
TPHCM có toạ độ 10°10’-10°38’ Bắc và 106°22’-106°54’ Đông. Phía
Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Long An, phía
Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Nam giáp biển Đông và
tỉnh Tiền Giang.
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông
Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
Đông. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình
10 đến 25 m. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 m nhƣ đồi Long
Bình ở Thủ Đức. Ngƣợc lại, vùng trũng nằm ở phía nam - Tây Nam và Ðông
Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dƣới một mét, nơi thấp nhất 0,5 m.
Các khu vực trung tâm, một phần thành phố Thủ Đức, toàn bộ huyện Hóc
Môn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 m.
Diện tích toàn Thành phố là 2.095,38 km2, trong đó nội thành là 494 km2,
ngoại thành là 1.601,38 km2.
Nhìn chung, địa hình TPHCM không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có
điều kiện để phát triển nhiều mặt.
3.1.2 Lịch sử hình thành
Vào thời kỳ cổ đại, khu vực nay là TPHCM thuộc quốc gia cổ Phù Nam.
Đầu thế kỷ XVII trên một khu vực rộng lớn, dân cƣ thƣa thớt, nằm trong khu
vực tranh chấp ảnh hƣởng giữa Chân Lạp và Chiêm Thành chỉ ghi nhận 2 ngôi
làng nhỏ của ngƣời Chân Lạp. Một tên Prei Nokor (Sài Gòn), một mang tên
Kas Krobei (Bến Nghé). Thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá
miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia
Định, đánh dấu sự ra đời thành phố.
Khi ngƣời Pháp vào Đông Dƣơng, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc
địa, thành phố Sài Gòn đƣợc thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành
một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của
Campuchia, Sài Gòn đƣợc ngƣời Pháp mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông”
trong số những thuộc địa của họ. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông
Dƣơng giai đoạn 1887 - 1901 (về sau Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông
Dƣơng ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt
Nam - một chính thể thuộc Liên bang Đông Dƣơng và sau này là thủ đô của
30
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị
quan trọng của miền Nam Việt Nam.
Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975,
lãnh thổ Việt Nam đƣợc hoàn toàn thống nhất. Ngày 02 tháng 7 năm 1976,
Quốc hội nƣớc Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành “Thành
phố Hồ Chí Minh” theo tên vị Chủ tịch nƣớc đầu tiên của Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.
3.1.3 Điều kiện tự nhiên
Khí hậu TPHCM mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn
định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ. độ ẩm
không khí trung bình 79,5%.
Nhiệt độ trung bình năm là 27,55°C (tháng nóng nhất là tháng 4, nhiệt độ
khoảng 29,3°C - 35°C).
TPHCM có hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa
bình quân năm là 1.979 mm. số ngày mƣa trung bình năm là 159 ngày (lớn hơn
90% lƣợng mƣa tập trung vào các tháng mùa mƣa). Đặc biệt, những cơn mƣa
thƣờng xảy ra vào buổi xế chiều, mƣa to nhƣng mau tạnh, đôi khi mƣa rả rích
kéo dài cả ngày. Mùa khô từ tháng 12 năm này đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ
trung bình 27,55°C, không có mùa đông. Thời tiết tốt nhất ở TPHCM từ tháng
11 đến tháng 1 năm sau là những tháng thời tiết đẹp.
3.1.4 Đơn vị hành chính
Ngày 29/12, UBND TPHCM ban hành quyết định kế hoạch triển khai thực
hiện Nghị quyết số 1111/NQ-BTVQH14 ngày 9/12/2020 của Ủy ban Thƣờng
vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành
lập TP Thủ Đức thuộc TPHCM. Theo đó, thành lập thành phố Thủ Đức thuộc
Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, ngƣời dân
của Quận 2, Quận 9 và Quận Thủ Đức.
Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 có hiệu lực thi hành từu ngày 01 tháng
01 năm 2021, kể từ đó Thành phố Hồ Chí Minh có 22 đơn vị hành chính cấp
huyện, gồm 16 quận, 05 huyện và 01 thành phố; 312 đơn vị hành chính cấp xã,
gồm 58 xã, 249 phƣờng và 05 thị trấn.
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx

More Related Content

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
 
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docxBáo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
 
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
 
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
 
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docxTiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
 
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docxKhóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docxLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
 
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
 
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docxKhóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
 
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docxBáo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
 
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
 
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
 
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docxFrom Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
 
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docxChuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
 
Chiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docx
Chiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docxChiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docx
Chiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docx
 

Recently uploaded

Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñSeth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñcarrenoelio8
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)Shankar Aware
 

Recently uploaded (6)

Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñSeth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA .
LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA                 .LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA                 .
LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA .
 
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)
 

Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ PHẠM LONG KHÁNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã số ngành: 53210101
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ PHẠM LONG KHÁNH MSSV: B1810086 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh tế Mã số ngành: 53210101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. TRẦN THY LINH GIANG 12-2021
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Trần Thy Linh Giang, đã dành nhiều thời gian tận tình hƣớng dẫn và góp ý cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Những kiến thức quý báu mà cô đã truyền đạt là nhân tố rất quan trọng giúp hoàn thành tốt đề tài này. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Kinh tế Trƣờng Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho tôi trong lý luận và cách thức vận dụng vào thực tiễn trong suốt chƣơng trình học. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn đã dành thời gian quý báu của mình để xem xét, chỉnh sửa những sai sót, cũng nhƣ đóng góp ý kiến những mặt còn hạn chế đề đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Chân thành cảm ơn các bạn đáp viên là sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ đã sẵn sàng cung cấp thông tin và nguồn số liệu quý giá để tôi hoàn thành đề tài. Cuối lời, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã luôn động viên, ủng hộ về tất cả mọi mặt. Cần Thơ, ngày…tháng 12 năm 2021 Phạm Long Khánh
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đến Thành phố Hồ Chí Minh làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi, dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Trần Thy Linh Giang. Dữ liệu điều tra và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực, chính xác, có nguồn gốc rõ ràng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam kết này. Cần Thơ, ngày…tháng 12 năm 2021 Phạm Long Khánh
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Cần Thơ, ngày… tháng 12 năm 2021 Giáo viên hƣớng dẫn
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ......................................................................................................I LỜI CẢM TẠ............................................................................................................. II TRANG CAM KẾT.................................................................................................III NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.................................................IV MỤC LỤC..................................................................................................................V DANH SÁCH BẢNG...........................................................................................VIII DANH SÁCH HÌNH ................................................................................................X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................XI CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU.......................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung..................................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.................................................................................................2 1.3 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3 1.3.1 Phạm vi về không gian.....................................................................................3 1.3.2 Phạm vi về thời gian.........................................................................................3 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu..............................................................................................3 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu......................................................................................3 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3 1.5 Lƣợt khảo tài liệu................................................................................................3 1.6 Kết cấu luận văn...................................................................................................5 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........7 2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................................................7 2.1.1 Một số khái niệm..............................................................................................7 2.1.2 Các lý thuyết có liên quan................................................................................8 2.1.2.1 Lý thuyết về hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)......8 2.1.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior)...................9 2.1.2.3 Lý thuyết về di cƣ lao động.........................................................................9 2.1.2.4 Lý thuyết về các cơ hội can thiệp (Intervening Opportunities).............16
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................16 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................................16 2.2.1.1 Số liệu thứ cấp.............................................................................................16 2.2.1.2 Số liệu sơ cấp...............................................................................................16 2.2.2 Các lý thuyết về phƣơng pháp phân tích số liệu ........................................17 2.3 Thiết kế nghiên cứu...........................................................................................21 2.3.1 Nghiên cứu định tính......................................................................................21 2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng..................................................................................21 2.3.2.1 Khung nghiên cứu tổng quát......................................................................22 2.3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất ......................................................................22 2.3.2.3 Thiết kế thang đo ........................................................................................22 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU...............................................28 3.1 Đăc điểm kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh......................................28 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình......................................................................................28 3.1.2 Lịch sử hình thành..........................................................................................28 3.1.3 Điều kiện tự nhiên..........................................................................................30 3.1.4 Đơn vị hành chính..........................................................................................30 3.1.5 Cơ sở hạ tầng...................................................................................................32 3.1.6 Lao động và việc làm.....................................................................................34 3.1.7 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 - 2020 46 3.2 Tổng quan về Khoa Kinh tế - Trƣờng Đại học Cần Thơ..............................51 3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................51 3.2.2 Tổ chức đào tạo ..............................................................................................52 3.2.3 Thành tựu nổi bật............................................................................................52 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................53 4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát.....................................................................................53 4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến Thành phố Hồ Chí Minh làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ .......................56 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)............................53 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................................53 4.2.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập .........................53
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc ...........................62 4.2.3 Mô hình nghiên cứu chính thức....................................................................63 4.2.4 Kết quả hồi quy ..............................................................................................65 4.2.4.1 Đánh giá độ phù hợp của mô hình............................................................66 4.2.4.2 Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mô hình ..................................66 4.2.4.3 Phƣơng trình hồi quy và ý ngh a các hệ số hồi quy ...............................67 4.2.4.4 Kiểm định đa cộng tuyến ...........................................................................70 4.2.4.5 Thăm dò các vi phạm giả định hồi quy ....................................................71 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................72 5.1 Kết luận...............................................................................................................72 5.2 Kiến nghị ............................................................................................................73 5.3 Hạn chế của đề tài và định hƣớng các nghiên cứu tiếp theo........................72 5.3.1 Hạn chế............................................................................................................73 5.3.2 Định hƣớng các nghiên cứu tiếp theo .........................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................75 PHỤ LỤC .................................................................................................................77
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Thang đo Likert 1 - 5 điểm....................................................................23 Bảng 2.2 Thang đo nhân tố việc làm.....................................................................24 Bảng 2.3 Thang đo nhân tố tiền lƣơng..................................................................24 Bảng 2.4 Thang đo nhân tố phát triển...................................................................25 Bảng 2.5 Thang đo nhân tố mức sống...................................................................25 Bảng 2.6 Thang đo nhân tố quan hệ......................................................................26 Bảng 2.7 Thang đo nhân tố kỹ năng.......................................................................26 Bảng 2.8 Thang đo nhân tố trở ngại.......................................................................27 Bảng 2.9 Thang đo mức độ ý định đến TPHCM làm việc..................................27 Bảng 3.1 Phân chia đơn vị hành chính TPHCM...................................................31 Bảng 3.2 Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo khu vực của TPHCM giai đoạn 2017 - 2020 .....................................................................................................34 Bảng 3.3 Tỷ lệ thất nghiệp phân theo giới tính và phân theo khu vực cƣ trú của TPHCM giai đoạn 2015 - 2019..............................................................................35 Bảng 3.4 GRDP và GRDP bình quân đầu ngƣời của TPHCM giai đoạn 2016 - 2020...........................................................................................................................47 Bảng 3.5 10 Khu Công nghiệp lớn nhất TPHCM ................................................48 Bảng 4.1 Phân phối tần số giới tính.......................................................................53 Bảng 4.2 Phân phối tần số quê quán......................................................................54 Bảng 4.3 Phân phối tần số khóa học......................................................................54 Bảng 4.4 Phân phối tần số chuyên ngành đào tạo................................................55 Bảng 4.5 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho các thang đo................56 Bảng 4.6 Kiểm định KMO và Barlett’s lần 1.......................................................58 Bảng 4.7 Tổng kết giải thích phƣơng sai lần 1 ....................................................58 Bảng 4.8 Bảng ma trận xoay các nhân tố lần 1....................................................59 Bảng 4.9 Kiểm định KMO và Barlett’s lần 2.......................................................60 Bảng 4.10 Tổng kết giải thích phƣơng sau lần 2.................................................60 Bảng 4.11 Bảng ma trận xoay các nhân tố lần 2..................................................61
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 4.12 Kiểm định KMO và Barlett’s cho biến phụ thuộc ........................... 62 Bảng 4.13 Tổng kết giải thích phƣơng sai cho biến phụ thuộc ........................ 62 Bảng 4.14 Ma trận xoay biến phụ thuộc.............................................................. 62 Bảng 4.15 Các biến đƣa vào phân tích hồi quy .................................................. 65 Bảng 4.16 Kết quả phân tích hồi quy ................................................................... 66 Bảng 4.17 Độ phù hợp của mô hình hồi quy....................................................... 66 Bảng 4.18 Các hệ số hồi quy................................................................................. 67
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Mô hình di cƣ lao động của Everett S. Lee..........................................11 Hình 2.2 Khung nghiên cứu tổng quát...................................................................22 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................23 Hình 3.1 Bản đồ hành chính TPHCM....................................................................28 Hình 3.2 Hiện trạng giao thông TPHCM...............................................................31 Hình 3.3 Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất..............................................34 Hình 3.4 Các nhóm nghề có nhu cầu tìm việc cao ở TPHCM năm 2020 ........36 Hình 3.5 Nhu cầu tìm việc theo cơ cấu trình độ của TPHCM năm 2020.........37 Hình 3.6 Các nhóm ngành có nhu cầu nhân lực cao ở TPHCM năm 2020 .....40 Hình 3.7 Các nhóm nghề có nhu cầu nhân lực cao ở TPHCM năm 2020........42 Hình 3.8 Nhu cầu nhân lực phân theo trình độ ở TPHCM năm 2020 ..............43 Hình 3.9 Mô hình nghiên cứu chính thức .............................................................64 Hình 4.1 Biểu đồ phần dƣ chuẩn hóa....................................................................68
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GRDP : Gross Regional Domestic Product - Tổng sản phẩm trên địa bàn UBND : Uỷ ban nhân dân ILO : International Labour Organization - Tổ chức Lao động thế giới EFA : Exploratory Factor Analysis –Phân tích nhân tố khám phá TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh UNDP : United Nations Development Programme - Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc AUN : Asean University Network - Mạng lƣới các trƣờng Đại học ASEAN TFP : Total Factor Productivity - Năng suất nhân tố tổng hợp BLS : Bureau of Labor Statistics - Cục Thống kê Lao động Hoa kỳ ICOR : Incremental Capital Output Ratio - Hệ số hiệu quả sử dụng vốn IT : Information Technology - Công nghệ thông tin IMO : International Organization for Migration - Tổ chức Di cƣ quốc tế UNFPA : United Nation Fund Population Agency - Qũy dân số Liên hợp quốc TCTK : Tổng cục Thống kê
  • 13. 1 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CHƢNG 1 GIỚI THIỆU Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, song nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị với những chính sách phù hợp Chính phủ, đất nƣớc ta đã cơ bản kiểm soát và phục hồi nền kinh tế. Tăng trƣởng GDP ƣớc đạt 2,9 trong năm 2020. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trƣởng kinh tế dƣơng. Nền kinh tế đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng 6,6% trong năm 2021 nếu Việt Nam kiểm soát tốt sự lây lan của vi-rút đồng thời các ngành sản xuất hƣớng xuất khẩu hoạt động tốt và nhu cầu nội địa phục hồi mạnh mẽ. Là một quốc gia đang phát triển theo hƣớng đẩy mạnh khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, Chính phủ Việt Nam thúc đẩy việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm và các trung tâm kinh tế vùng. Ngày 10 tháng 10 năm 2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg, ban hành Quy chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phƣơng đối với các vùng kinh tế trọng điểm. Theo Quyết định này, quy mô của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đƣợc mở rộng, bao gồm các tỉnh, thành phố: TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Bình Phƣớc, Long An, Tiền Giang. Tính đến tháng 5 năm 2021, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, tiếp tục khẳng định đƣợc vai trò đầu tàu kinh tế, chiếm 45,4% GDP của cả nƣớc, Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) vùng tăng trung bình 6,81%/năm. Đặc biệt trong những năm gần đây, GRDP của các tỉnh, thành phố thuộc vùng đều tăng ở mức cao. Cơ cấu kinh tế của vùng tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tập trung phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ có lợi thế so sánh, tạo ra tỷ lệ giá trị gia tăng cao. Là trung tâm của vùng với vai trò là đầu tàu kinh tế của vùng và của cả nƣớc - TPHCM đã chuyển mình mạnh mẽ và phát triển thành một trong những đô thị hàng đầu của quốc gia và khu vực. Là trung tâm công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ, trung tâm văn hoá, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, y tế, văn hoá, đầu mối giao thông quan trọng của vùng và quốc tế. Theo báo cáo của nguyên Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Phong tại buổi làm việc với Thủ tƣớng Chính phủ ngày 13 tháng 5 năm 2021: GRDP ba tháng đầu năm 2021 đạt 329.636 tỷ đồng, tăng 4,58 so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 0,42%). Trong bốn tháng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 7,9%; chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,7 (cùng kỳ giảm 2,6%), bốn nhóm
  • 14. 2 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com ngành công nghiệp trọng yếu tăng 11,7 ; xuất khẩu hàng hóa 15,5 tỷ USD, tăng 14 . Lƣợng khách du lịch nội địa đạt gần 6,2 triệu lƣợt, doanh thu gần 30 nghìn tỷ đồng, tăng 17 . Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt hơn 1,1 tỷ USD, có 5.600 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 95 . Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc thực hiện đạt 140.300 tỷ đồng, đạt 38,4% dự toán, tăng 15,7 so với cùng kỳ. Nhu cầu về lao động có chuyên môn và trình độ ngày càng gia tăng. Vì vậy, TPHCM có thể thu hút đƣợc nhiều lao động có trình độ ở khắp các vùng trên cả nƣớc đến tìm kiếm việc làm, đặt biệt là lực lƣợng sinh viên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Với lợi thế có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn cùng với nhiều dự án phát triển kinh tế - xã hội, TPHCM có thể dễ dàng thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao. Theo báo cáo thƣờng niên năm 2020 của Trƣờng Đại học Cần Thơ, năm 2019 tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm đạt 96,3%. Năm 2020, Khoa Kinh tế đã đào tạo đƣợc 1057 cử nhân khối ngành Kinh tế học, kinh doanh và quản trị. Sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ là lớp sinh viên có chuyên môn cao, năng động, sang tạo và muốn khẳng định giá trị của bản thân. Nhận thấy những vấn đề thực tiễn nêu trên nên việc thực hiện đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đến Thành phố Hồ Chí Minh làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ” là cần thiết để nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định chọn nơi làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Từ đó đề xuất giải pháp giúp sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ có thêm cơ hội tìm đƣợc việc làm tại TPHCM. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Phân tích sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến ý định chọn TPHCM là nơi làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đề xuất các giải pháp để sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ có thêm cơ hội tìm đƣợc việc làm tại TPHCM.
  • 15. 3 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài đƣợc thực hiện tại Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 1.3.2 Phạm vi về thời gian Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 9/2021 đến tháng 12/2021. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đối tƣợng khảo sát của đề tài là các sinh viên khoá 44 và khoá 45 của Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu - Các nhân tố chủ quan từ cá nhân ngƣời lao động: Giới tính, các mối quan hệ, kỹ năng, trình độ chuyên môn,…có ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. - Các nhân tố khách quan từ bên ngoài: Tiền lƣơng, cơ hội việc làm, cơ hội phát triển, mức sống, dịch bệnh,…có ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 1.4.2 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tốchủ quan nào ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ? - Các nhân tố khách quan nào ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ? - Giải pháp nào để sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ có thêm cơ hội tìm đƣợc việc làm tại TPHCM? 1.5 LƢỢT KHẢO TÀI LIỆU (1) Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nơi làm việc: Trƣờng hợp sinh viên Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đề tài khảo sát 200 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp của Trƣờng Đại học Cần Thơ. Qua phân tích, nhóm tác giả kết luận rằng có những nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nơi làm việc của sinh viên: Môi trƣờng làm việc, nhân tố cá nhân, tác động của gia đình. Trong đó, môi trƣờng làm việc bao gồm các nhân tố: Dễ tìm việc, cơ hội phát triển, cơ hội học hỏi, thu nhập.
  • 16. 4 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Nhân tố cá nhân đƣợc lý giải bởi các nhân tố: Giới tính, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và trình độ ngoại ngữ. (2) Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010), nghiên cứu về các yếu tố lựa chọn nơi làm việc của 360 sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh tại TPHCM của, nhóm tác giả đã sử dụng thang đo Likert 1-5 để đánh giá mức độ quan trọng của các thành phần ảnh hƣởng đến việc chọn nơi làm việc. Kết quả cho thấy có tám thành phần ảnh hƣởng, đó là: Việc làm, thông tin và thủ tục thông thoáng, tình cảm với quê hƣơng, chính sách ƣu đãi, vị trí và môi trƣờng, con ngƣời, điều kiện giải trí, chi phí sinh hoạt. (3) Evertt S. Lee (1966) nhấn mạnh rằng những ngƣời có trình độ và chuyên môn cao thƣờng chọn làm việc ở khu vực thành thị vì những lý do sau: Thứ nhất, họ có thể tìm đƣợc một công việc phù hợp với kinh nghiệm của họ; thứ hai, môi trƣờng làm việc và học tập tốt hơn giúp họ có cơ hội nâng cao trình độ học vấn hoặc trình độ chuyên môn. Trong khi đó, thu nhập không phải là vấn đề thực sự lớn đối với nhóm ngƣời này. Điều này trái ngƣợc với những ngƣời có trình độ học vấn và chuyên môn hạn chế khi họ đến các thành thị tìm việc làm. Nhân tố đóng vai trò quan trọng đến quyết định chọn nơi làm việc của các cá nhân, đó chính là khả năng về trình độ học vấn và kinh nghiệm chuyên môn của họ. (4) Nguyễn Thị Tuyến (2017), vận dụng Lý thuyết “Hút - Đẩy” của Everett S.Lee về di cƣ lao động ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy về yếu tố hút gồm các đô thị lớn, các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, tiếp cận giáo dục, dịch vụ y tế, vui chơi giải trí. Về yếu tố đẩy gồm các khu vực có thu nhập thấp, thiếu việc làm, thiếu đất canh tác, điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sinh sống và phát triển sản xuất. (5) Trong mô hình về lao động di cƣ của Todaro (1969) giải thích hiện tƣợng di cƣ từ nông thôn ra thành thị cao ở hầu hết các nƣớc đang phát triển là hợp lý nếu xét từ quan điểm kinh tế. Mô hình đã nhấn mạnh hai nhân tố quan trọng thu hút ngƣời dân đến thành thị tìm việc làm, đó là: Cơ hội việc làm phi nông nghiệp và thu nhập cao hơn. Nhân tố thứ hai ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc đó là môi trƣờng làm việc. Nó gắn liền với các đặc điểm sau: hỗ trợ không kịp thời và công bằng của cấp quản lý; công việc nặng nhọc; hỗ trợ liên quan đến gia đình và thiếu dụng cụ hỗ trợ làm việc (Jennifer and Peter, 2009). (6) Trong Lý thuyết về Mạng lƣới Di cƣ (Migrant Networks) của Taylor (1986), ông tập trung vào nghiên cứu các yếu tố hút trong mạng lƣới cá nhân của ngƣời di cƣ, bao gồm những ngƣời có quan hệ họ hàng, bạn bè và cùng một
  • 17. 5 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com nguồn gốc ở nơi đến. Các mạng lƣới di cƣ này thu hút ngƣời di cƣ theo một số cách, bao gồm giảm chi phí, giảm rủi ro và tạo ra các điều kiện và cơ hội cần thiết trong cuộc sống. (7) Theo Tổng cục thống kê và Quỹ dân số Liên hợp quốc (2016) có 34,7% ngƣời lao động di cƣ do nguyên nhân muốn tăng thu nhập. Tiền lƣơng kỳ vọng cao hơn là điều ngƣời lao động luôn tìm kiếm khi ý định di chuyển đến các thành phố lớn. Hai tổ chức này cũng cho rằng nhân tố môi trƣờng làm việc chiếm 23,4% trong các nhân tố tác động đến ý định lựa chọn di chuyển đến các thành phố làm việc. Ngoài ra, ngƣời lao động có ngƣời thân, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác ở các thành phố sẽ có xu hƣớng chọn những nơi này làm việc. (8) Theo kết quả điều tra di cƣ nội địa (2015) của Quỹ Dân số Liên hợp quốc và Tổng cục Thống kê, các vấn đề kinh tế vẫn là lý do hàng đầu dẫn đến quyết định di cƣ. Kết quả cho thấy, có gần 30% ngƣời di cƣ đƣợc hỏi cho biết họ di chuyển là do “tìm đƣợc việc làm ở nơi mới”; 11,5% di cƣ để có “điều kiện làm việc tốt hơn”; 11,9% di cƣ để “thuận tiện cho công việc”; 12,6% di cƣ để “cải thiện đời sống”. Ngoài ra, “gần ngƣời thân”, “đi học”, và “kết hôn” cũng là những lý do cơ bản khiến nhiều ngƣời di cƣ (tƣơng ứng là 23,5%; 18,8%; và 12,9%). Chỉ có 4,5% ngƣời di cƣ trả lời lý do di chuyển vì môi trƣờng tự nhiên phù hợp hơn. (9) Kết quả điều tra di cƣ Việt Nam (2004) của Tổng cục Thống kê cho thấy có 51,1% ngƣời di cƣ quyết định di chuyển do “tìm đƣợc việc làm ở nơi mới”; 47,6% ngƣời muốn “cải thiện đời sống” và 20,8% ngƣời di cƣ để “gần ngƣời thân”. Các lý do còn lại chiếm tỷ trọng không đáng kể trong các quyết định di cƣ. Nhƣ vậy, các nhân tố kinh tế là lý do cơ bản nhất dẫn đến di cƣ; tiếp sau lý do kinh tế là các lý do liên quan đến gia đình. 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN Kết cấu luận văn bao gồm 5 chƣơng: Đề tài nghiên cứu bao gồm 5 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: - Chƣơng 1: Lý do chọn đề tài. - Chƣơng 2: Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu: Trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến các khái niệm nghiên cứu nhƣ việc làm, phân loại việc làm, lao động và các đặc trƣng của lao động, di cƣ và đăc điểm của di cƣ lao động...Các mô hình đã đƣợc nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc để làm cơ sở xây dựng khung nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu đƣợc đề xuất.
  • 18. 6 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Chƣơng 3: Tổng quan về nghiên cứu: Trình bày tổng quan về đặc điểm kinh tế - xã hội của TP. Hồ Chí Minh và Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. - Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu: Trình bày thống kê mô tả về mẫu khảo sát, kiểm định các thang đo của mô hình, đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu, phân tích, đánh giá các kết quả có đƣợc, kết luận các giả thuyết nghiên cứu và thảo luận các kết quả nghiên cứu. - Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị: Tóm tắt kết quả nghiên cứu, ý ngh a nghiên cứu đối với các doanh nghiệp trên địa bàn TPHCM và đề xuất các giải pháp cho các đối tƣợng có liên quan. Trình bày các hạn chế của nghiên cứu và tạo tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo.
  • 19. 7 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm Việc làm - “Việc làm là mọi hoạt động lao động từ một giờ trở lên tạo ra nguồn thu nhập mà không bị pháp luật cấm” (Tổng cục Thống kê, 2013). - Khoản 2, Điều 3 của Luật việc làm năm 2013 hay Khoản 1, Điều 09 Bộ luật Lao động 2019 quy định “Việc làm là hoạt động tạo ta thu nhập mà pháp luật không cấm”. - Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đƣa ra khái niệm việc làm: “Việc làm là những hoạt động lao động đƣợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật”. Phân loại việc làm - ILO phân việc làm thành hai loại: + Việc làm chính thức: “Là việc làm đƣợc điều chỉnh thông qua các quy định của chính phủ, luật, hoặc là bảo trợ xã hội chính thức nhƣ nghỉ phép đƣợc hƣởng lƣơng, có bảo hiểm việc làm và lƣơng hƣu. Việc làm chính thức diễn ra trong cả khu vực tƣ và khu vực công và đƣợc hệ thống hóa trong pháp luật”. + Việc làm phi chính thức: “Là việc làm không chịu sự chi phối từ các quy định của chính phủ, pháp luật, hoặc là bảo trợ xã hội chính thức nhƣ lƣơng hƣu và nghỉ phép đƣợc trả lƣơng”. Lao động tại gia cũng thƣờng đƣợc tính là lao động không chính thức, bất kể các cơ chế bảo trợ xã hội và pháp lý hiện có (UNDP, 2012, trang 27). - Tổng cục Thống kê (2013) phân loại việc làm nhƣ sau: + Việc tự làm là công việc mà thu nhập phụ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ. Việc tự làm gồm các công việc tự làm của bản thân để tạo thụ nhập hoặc làm cho kinh tế hộ gia đình mình không hƣởng tiền lƣơng, tiền công. + Việc làm đƣợc trả công bằng tiền hoặc dƣới cá hình thức khác mà ngƣời nhận tiền lƣơng, tiền công,...phải hoàn thành trong một thời gian nhất định với yêu cầu cụ thể về số lƣợng và chất lƣợng công việc do ngƣời hoặc nơi trả lƣơng, trả công quy định, không phân biệc ngƣời đó hoặc nơi đó là cá thể hay cơ quan, doanh nghiệp...Hợp đồng lao động (bằng giấy hoặc thỏa thuận miệng) cho phép họ nhận đƣợc tiền lƣơng, tiền công cơ bản mà khoảng thu
  • 20. 8 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com nhập này không phụ thuộc trực tiếp vào kết quả hoạt động của cơ quan/đơn vị nơi họ làm việc. Lao động và lực lƣợng lao động Theo Luật Lao động năm 2019 “Lực lƣợng lao động là một bộ phận của dân số bao gồm những ngƣời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động, có nhu cầu lao động”. Theo ILO “Lực lƣợng lao động tƣơng đƣơng với tổng dân số có việc làm cộng với số thất nghiệp chủ động tìm kiếm việc làm”. “Tổng số lực lƣợng lao động = tổng dân số có việc làm (đƣợc sử dụng) + những ngƣời thất nghiệp” (UNDP, 2012). Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp Theo ILO “Thất nghiệp là tình trạng tồn tại chỉ một số ngƣời trong lực lƣợng lao động làm việc ít hơn một giờ trong một khoảng thời gian tham chiếu và họ có khả năng làm việc, tích cực tìm kiếm việc làm và chƣa tìm đƣợc việc làm”. Ở mỗi quốc gia khung thời gian tham chiếu đƣợc quy định khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm lao động ở quốc gia đó. Theo Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ (BLS), thất nghiệp là tình trạng ngƣời lao động không có việc làm, đã tích cực tìm kiếm công việc trong bốn tuần trƣớc và hiện đang sẵn sàng để làm việc. Tỷ lệ thất nghiệp chính là tỷ lệ phần trăm của lực lƣợng lao động bị thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp cho biết hiệu quả sử dụng lao động của nền kinh tế. 2.1.2 Các lý thuyết có liên quan 2.1.2.1 Lý thuyết về hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) Lý thuyết hành động hợp lý đƣợc phát triển lần đầu vào năm 1967 bởi Fishbein, sau đó đã đƣợc sửa đối và mở rộng bởi Fishbein và Ajzen (1975). Theo lý thuyết này, các cá nhân có cơ sở và động lực trong quá trình ra quyết định của họ và đƣa ra một sự lựa chọn hợp lý giửa các giai pháp, công cụ tốt nhất để phán đoán hành vi là ý định và hành vi đƣợc xác định bởi ý định thực hiện hành vi (Behavior Intention - BI) của một ngƣời. Nhƣ vậy, ý định hành vi sẽ chịu ảnh hƣởng bởi Thái độ đối với hành vi (Attitude Toward Beha vior - AB) và Chuẩn chủ quan (Subjective Norm - SN). Ngh a là, ý định hành vi (BI) là một hàm gồm thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan đối với hành vi đó. BI= W1.AB + W2.SN. Trong đó, W1và W2 là các trọng số của thái độ (AB) và chuấn chủ quan (SN).
  • 21. 9 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Thái độ (Attitude Toward Behavior) là yếu tố cá nhân thể hiện niểm tin tích cực hay tiêu cực, đồng tình hay phản đối của một ngƣời đổi với hảnh vi vả sự đánh giá đối với kết quả của hảnh vi đó. Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức, suy nghĩ về những ngƣời ảnh hƣởng (có quan hệ gân gủi với ngƣời có ý định thực hiện hành vi, nhƣ: ngƣởi thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) cho rằng, nên thực hiện hay không nên thực hiện hành vi (Ajzen, 1991). 2.1.2.2 Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behavior) Trên cơ sở thuyết hành động hợp lý của Fishbein và Ajzen (1975), Ajzen (1991) phát triển Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior - TPB) để dự báo và làm sáng tỏ hành vi con ngƣời trong một bối cảnh cụ thể. Nó sẽ cho phép dự đoán cả những hành vi không hoàn toàn điều khiển đƣợc với giả định một hành vi có thể đƣợc dự báo hoặc đƣợc giải thích bởi ý định để thực hiện hành vi đó. Theo đó, TPB cho rằng, ý định là nhân tổ Động cơ dân đến hành vi và đƣợc định nghĩa nhƣ là mức độ nổ lực cá nhân để thực hiện hành vi, Y định là tiền đề gần nhất của hành vi và đƣợc dự đoán lần lƣợt bởi: Thái độ: Chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. 2.1.2.3 Lý thuyết về di cư lao động Di cƣ Theo Tổ chức Di cƣ quốc tế (IOM) định nghĩa: “Di cƣ là sự dịch chuyển dân số bao gồm bất kỳ sự dịch chuyển nào của một ngƣời hay một nhóm ngƣời kể cả qua biên giới quốc gia hay trong một quốc gia. Là một sự di chuyển của con ngƣời, bất kể độ dài, thành phần hay nguyên nhân bao gồm di cƣ của con ngƣời tị nạn, ngƣời lánh nạn, ngƣời di cƣ kinh tế và ngƣời di chuyển vì mục đích khác”. Năm 1985, Liên Hợp quốc đã đƣa ra định nghĩa về di cƣ nhƣ sau: “Di cƣ là một hình thức di chuyển trong không gian của con ngƣời giữa một đơn vị địa lý hành chính này và một đơn vị hành chính khác nhằm thiết lập một nơi cƣ trú mới trong một khoảng thời gian nhất định. Sự thay đổi ở chỗ ở thể hiện khái niệm nơi xuất cƣ và nơi nhập cƣ”. - Nơi xuất cư hay gọi là nơi đƣa dân đi (nơi đi): Là địa phƣơng có dân đƣa đến các vùng thuộc các tỉnh khác hoặc trong phạm vi của tỉnh, ngƣời dân đi từ địa phƣơng này gọi là dân xuất cư. - Nơi nhập cư hay còn gọi là nơi đón dân (nơi đến) là địa phƣơng có dân đến định cƣ theo chƣơng trình. Dân định cƣ ở vùng mới gọi là dân nhập cư.
  • 22. 10 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Đặc điểm của di cƣ Theo Todaro (1997) những nhân tố ảnh hƣởng đến ý định di cƣ rất khác biệt và phức tạp. Quá trình ra ý định của cá nhân liên quan đến hoàn cảnh kinh tế, xã hội, giáo dục và điều kiện tự nhiên cụ thể. Quá trình dịch chuyển có những đặc điểm: - Nhân tố tự nhiên: Bao gồm điều kiện tự nhiên, khí hậu, thiên tai, ô nhiễm môi trƣờng,… - Nhân tố xã hội: Bao gồm tham vọng của ngƣời lao động thoát khỏi hoàn cảnh kinh tế khó khăn hoặc muốn thay đổi lối sống truyền thống. - Nhân tố dân số: Bao gồm chính sách dân số, áp lực tăng dân số, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động. - Nhân tố văn hóa, thông tin: Nhằm tiếp cận hệ thống cơ sở hạ tầng, giáo dục và điều kiện làm việc tốt hơn. Lý thuyết của Everett S. Lee Everett S. Lee là một nhà xã hội học ngƣời Mỹ, chuyên nghiên cứu về di cƣ lao động. Ông là ngƣời đã lý thuyết hóa mối quan hệ giữa di cƣ và kinh tế, đồng thời mô hình hóa các nhân tố thúc đẩy di cƣ và thu hút di cƣ. Các nghiên cứu của ông có vai trò quan trọng đối với các nghiên cứu về di cƣ lao động trên thế giới, đặc biệt có ý nghĩa to lớn đối với việc phân tích các nguyên nhân di cƣ và tác động của quá trình di cƣ. Lý thuyết của Evertt S. Lee (1966) hình thành trên cơ sở quy luật của Ravenstein, hệ thống hóa các vấn đề liên quan sự di cƣ và biểu thị chúng dƣới dạng mô hình. Everett S.Lee cho rằng di cƣ đƣợc dựa trên 4 nhóm nhân tố: - Các nhân tố gắn bó với nơi ở gốc. - Các nhân tố gắn với nơi sẽ đến. - Các trở ngại khi di cƣ. - Các nhân tố cá nhân thuộc về ngƣời di cƣ. Các lực hút tại nơi đến: Đất đai màu mỡ, tài nguyên phong phú, khí hậu ôn hòa, môi trƣờng sống thuận lợi hơn; cơ hội sống thuận tiện, dễ kiếm việc làm, có điều kiện để tăng thu nhập và có triển vọng cải thiện đời sống sinh hoạt ổn định hơn, môi trƣờng văn hóa xã hội tốt hơn nơi cũ. Các lực đẩy tại nơi đi: Điều kiện sống quá khó khăn, thu nhập thấp, khó có cơ hội tìm kiếm việc làm có thể do thiên tai, hạn hán, dịch bệnh…Đất đai canh
  • 23. 11 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com tác ít, bạc màu, không có vốn và kỹ thuật chuyển đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống hay do nơi ở cũ bị giải tỏa, di dời. Các chính sách, các chƣơng trình điều chuyển lao động và dân cƣ với sự hỗ trợ, chỉ đạo của Nhà nƣớc nhƣ: Chƣơng trình kinh tế mới, định canh, định cƣ,… Các trở ngại khi di cƣ: Yếu tố địa lý, ngôn ngữ, phải từ bỏ cộng đồng quen biết, hòa nhập với cuộc sống ở nơi ở mới,… Các nhân tố thuộc về ngƣời di cƣ: Bị mặc cảm, định kiến xã hội nên không muốn ở lại cộng đồng nơi cƣ trú. Nhu cầu rời khỏi nơi cũ để thoát khỏi những kỷ niệm cũ và những sự kiện ảnh hƣởng xấu đến tâm lý đã xảy ra trong cuộc đời. Mong muốn đến một nơi mới nhằm thay đổi môi trƣờng xã hội và xây dựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp hơn. Quyết định di cƣ là quá trình lựa chọn của các cá nhân, việc đƣa ra quyết định đó lại phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính, tầng lớp xã hội, trình độ học vấn, quan hệ gia đình,…Tuy nhiên, tất cả ngƣời di cƣ đều có cùng một mục đích là tìm kiếm cơ hội mới và gạt bỏ rủi ro ở nơi đang sống. Ngƣời di cƣ sẽ lựa chọn giữa lực hút và lực đẩy, cuối cùng họ thƣờng chọn lực hút bởi con ngƣời luôn mong muốn những điều tốt đẹp đến với họ, từ đó họ quyết định di cƣ. Lý thuyết về di dân của Evertt S. Lee đƣợc minh họa qua mô hình: Những trở ngại trung gian Nơi đi Nơi đến Hình 2.1: Mô hình di cƣ lao động của Everett S. Lee Mô hình di cƣ của Everett S. Lee bao gồm hai vòng tròn lớn tƣợng trƣng cho nơi xuất phát (origin) và nơi đến (destination). Trong hai vòng tròn lớn này có một số ký hiệu có ý nghĩa khác nhau, bao gồm: + Ký hiệu (+): Tƣợng trƣng cho những nhân tố thuận lợi đối với sự di dân (lực hút). + Ký hiệu (-): Tƣợng trƣng cho những nhân tố bất lợi với sự di dân (lực đẩy). + Ký hiệu (0): Tƣợng trƣng cho những nhân tố mang tính chất lƣỡng tính đối với sự di dân. + - 0 + - 0 - 0 - - + 0 - - + 0 - + 0 + - 0 + - 0 + - 0 + - + - + 0 - 0 - + 0 -
  • 24. 12 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Thông thƣờng, điều kiện kinh tế khó khăn ở nơi gốc (origin) là nhân tố “đẩy” chủ yếu của việc xuất cƣ, trong khi cải thiện điều kiện kinh tế của nơi đến (destination) là nhân tố “hút” quan trọng nhất của việc nhập cƣ. Ông tiếp tục nhấn mạnh rằng có những trở ngại và hạn chế (intervening obstacles) can thiệp đến quá rình di cƣ giữa nơi gốc và nơi đến của ngƣời dân. Trong số những trở ngại này là khoảng cách, chi phí di chuyển, việc mất đi nguồn thu nhập ở nơi gốc, vấn đề nhà ở, các quy định của pháp luật về xuất nhập cƣ. Mặc dù còn nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau về việc đơn giản hóa sự giải thích các hiện tƣợng kinh tế xã hội trong lý thuyết di dân của Everett S. Lee (1966) nhƣng qua mô hình di dân mà ông đƣa ra, nhiều nhân tố cơ bản tác động tới ý định chuyển cƣ, tới hƣớng chuyển cƣ, mục đích chuyển cƣ, cách thức chuyển cƣ,...đã đƣợc xác định và kiến giải cụ thể. Thực tế cho thấy ý định rời khỏi nơi sống hiện tại của một cá nhân, thậm chí là cả một cộng đồng xuất phát từ nhiều lý do. Có thể là do hôn nhân hay do ly dị, học tập hoặc tốt nghiệp, thay đổi việc làm hay nghỉ hƣu, hoặc cũng có thể do những trở ngại phiền toái về pháp luật, về phong tục sống,…Mỗi lý do đều có thể diễn ra ở vùng gốc nơi họ đang sinh sống khiến ngƣời ta phải di chuyển hoặc nơi đến trở thành sự hấp dẫn hơn so với cuộc sống mọi ngƣời. Những sự khác biệt này đã thu hút ngƣời dân tiến hành hoạt động chuyển cƣ. Hoặc sự di cƣ xảy ra là do cả hai nơi đi và nơi đến cùng gây ảnh hƣởng và tác động. Một điều tất nhiên là hầu nhƣ không có ai hoàn toàn biết rõ về tất cả những điều mình muốn và không mong muốn trong quá trình di cƣ. Khác với nhận thức về nơi ở hiện tại, các kiến thức và hiểu biết về đích đến của việc di cƣ hiếm khi chính xác bởi chúng ta chỉ có thể cảm nhận đƣợc một số lợi thế hay bất lợi sau khi trực tiếp sinh sống tại đó. Do đó, một ngƣời đã sinh sống trong thời gian dài ở một khu vực và nơi đó mang lại cho họ những ký ức đẹp thì họ sẽ có xu hƣớng đánh giá quá mức các nhân tố tích cực, và đánh giá thấp các nhân tố tiêu cực. Với bộ phận này, họ thƣờng cân nhắc rất kỹ và không vội vàng đƣa ra ý định di cƣ. Ngƣợc lại, đối với bộ phận giới trẻ, thanh niên, những ký ức, kỷ niệm, các mối quan hệ ở nơi sống thƣờng chƣa sâu sắc, trong khi đó, những nhân tố mới, tiên tiến, hiện đại ở các đô thị, thành phố, những địa phƣơng khác lại có sức hấp dẫn đặc biệt đối với bản tính khám phá, thích tìm hiểu thế giới của họ. Nhƣ vậy, luôn có một nhân tố là sự thiếu hiểu biết hay thậm chí là những bí ẩn về điểm đến. Thực tế này đã dẫn tới tình trạng luôn tồn tại một vấn đề đó là liệu những ngƣời nhập cƣ có thích nghi đƣợc với môi trƣờng sống mới hay không. Mặt khác, những lo ngại về khó khăn trong việc hòa đồng, thích nghi với cuộc sống tại môi trƣờng mới có thể
  • 25. 13 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com tạo ra những nhận định sai lầm mang tính chủ quan về những nhân tố tích cực cũng nhƣ tiêu cực ở điểm đến. Đối với những di dân ở dạng tiềm năng (mới dừng ở mức độ có ý định chuyển cƣ) thì họ cần phải tính toán các nhân tố bất lợi để từ đó có thể lựa chọn nơi đến cho mình, hoặc có thể so sánh giữa các nơi đến khác nhau, hoặc có thể đi đến ý định cuối cùng là có nên di cƣ hay ở lại nơi gốc. Theo Everett S. Lee, có một số nhân tố tác động nổi bật: - Nhân tố lực đẩy: Bao gồm những nhân tố chính trị, kinh tế, văn hoá,…Nhân tố cản trở có thể là tôn giáo hoặc phong tục truyền thống của vùng. Trong xã hội hiện nay, sự thay đổi kinh tế và công nghệ trong khu vực nông nghiệp làm dƣ thừa một lực lƣợng lao động lớn và cũng là nguyên nhân khiến họ ra đi. - Nhân tố lực hút: có thể do thuận lợi về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, chính sách phát triển kinh tế khu vực...đã tạo ra những cơ hội khác đối với ngƣời nhập cƣ. Trong nghiên cứu di dân nông thôn - đô thị, nhân tố hút ở các đô thị đƣợc đề cập tới chủ yếu là: + Cơ hội việc làm đối với ngƣời nhập cƣ: Quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đòi hỏi một lực lƣợng lao động lớn, lành nghề và giản đơn, phục vụ cho sự phát triển kinh tế. + Chênh lệch mức sống: Quá trình phát triển không đồng đều dẫn tới sự chênh lệch về mức sống giữa các khu vực. Kết quả nghiên cứu nhiều công trình di dân ở các nƣớc đang phát triển hiện nay cho thấy xu hƣớng di dân nông thôn - đô thị đang ngày càng giảm đi khi mức thu nhập nông thôn đang dần tăng lên. + Lối sống đô thị: Lực lƣợng dân nhập cƣ hy vọng vào một tƣơng lai tốt đẹp hơn, hoặc có khi chỉ cần mục đích cho con cái ở đô thị. Thành phố hấp dẫn họ (đặc biệt với đối tƣợng những ngƣời trẻ tuổi) qua thông tin đại chúng, qua tivi, quảng cáo, và đặc biệt qua những ngƣời cùng quê hƣơng đã di cƣ đến thành phố từ trƣớc. - Nhân tố cá nhân: Gia đình, cộng đồng, sức khỏe, tuổi tác, hôn nhân, số con…là những nhân tố tác động quan trọng tới ý định chuyển cƣ, có thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc cản trở quá trình di cƣ. - Nhân tố trung gian: Những di dân tiềm năng cũng phải tính toán đến các nhân tố những trở ngại trung gian: + Chi phí trong quá trình vận chuyển giữa nơi gốc và nơi đến.
  • 26. 14 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com + “Chi phí” phải trả về mặt tinh thần: Sự chia cắt những mối quan hệ gia đình, bạn bè,… Mô hình di cƣ của Everett S. Lee còn tồn tại nhiều hạn chế, đặc biệt là những nhân tố phi kinh tế, nhiều khi khó có thể mô tả tách biệt thành các nhân tố lực đẩy và lực hút nhƣng với việc xác định cụ thể các nhân tố tác động: Nhân tố lực hút, lực đẩy, nhân tố các nhân và các nhân tố trung gian,...nhƣng mô hình này đã đƣợc sử dụng khá rộng rãi trong việc giải thích di dân. Lý thuyết “Thu nhập kỳ vọng” - Mô hình Harris và Todaro Mô hình Harris - Todaro thể hiện tác động của động cơ kinh tế đến ý định di cƣ. Trong đó tiền lƣơng là nhân tố chính trong việc lựa chọn địa điểm (nông thôn hay thành thị) để đi cƣ đến. Mô hình này giả định rằng tỷ lệ thất nghiệp là không tồn tại trong lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn. Ngoài ra, nó còn giả định rằng, thị trƣờng sản xuất và thị trƣờng lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn cạnh tranh hoàn hảo. Mô hình cũng cho rằng, trạng thái cân bằng sẽ đƣợc thiết lập khi mức lƣơng kỳ vọng tại khu vực đô thị bằng với sản phẩm cận biên của một công nhân nông nghiệp. Tại trạng thái cân bằng, tỷ lệ lao động các vùng nông thôn di chuyển đến đô thị sẽ bằng không khi thu nhập kỳ vọng ở nông thôn bằng với thu nhập kỳ vọng ở đô thị. Theo mô hình này, số lao động di cƣ và thành thị Mt trong thời gian t, F là hàm hiệu suất, Wu là mức lƣơng ở thành thị, Wr là mức lƣơng ở nông thôn, số ngƣời di cƣ từ thành thị ra nông thôn trong thời gian t sẽ phụ thuộc vào một hàm có biến số là sự chênh lệch mức lƣơng giữa hai khu vực nông thôn và thành thị, tức là: Mt =F(W*- W ) (2.1) u r Do tại mọi nơi luôn tồn tại thất nghiệp, mức lƣơng trung bình ở thành thị là mức lƣơng so sánh với mức lƣơng ở nông thôn. Mức lƣơng ở thành thị là mức lƣơng thực tế nhân với khả năng tìm đƣợc việc làm: W*=p.W (2.2) u u Trong đó, Wu là mức lƣơng trung bình ở thành thị và p là khả năng tìm đƣợc việc ở thành thị, khả năng này đƣợc tính bằng công thức: p= Eu Eu+Uu Trong đó: + là số việc làm ở thành thị. + là số việc làm ở nông thôn.
  • 27. 15 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Giả định toàn bộ lực lƣợng lao động ở thành thị đều có cơ hợi ngang nhau về khả năng tìm việc làm sẵn có. Có thể xem Wu đơn giản bằng mức lƣơng ở thành thị nhân với tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị. Nhƣ vậy công thức (2.1) có thể trở thành: Mt = h(p.Wu- Wr) (2.3) Với h là độ nhạy của những ngƣời có khả năng di cƣ hoặc độ nhạy di cƣ. Công thức (3) cho thấy tại bất kỳ thời gian nào, sự chênh lệch di cƣ cũng phụ thuộc vào 3 nhân tố: mức chênh lệch tiền lƣơng giữa nông thôn và thành thị (W* - W ), tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị (p) và sự hƣởng ứng của những u r ngƣời có khả năng di cƣ trƣớc các cơ hội mà họ có thể nắm lấy (h). Khi mà W* còn lớn hơn W thì sự di cƣ từ nông thôn ra thành thị vẫn còn u r tiếp diễn. Theo mô hình này sự di cƣ chỉ dừng lại khi tỷ lệ thất nghiệp tại thành thị (p) hoặc mức lƣơng ở thành thị giảm xuống (W*=p. W = W ). Trong u u r trƣờng hợp nếu W* thấp hơn W thì sự di cƣ sẽ diễn ra ngƣợc lại, từ thành u r thị về nông thôn. Theo hai tác giả, di cƣ ở các nƣớc đang phát triển ở châu Phi và châu Á có đặc trƣng là những ngƣời di cƣ thƣờng trẻ tuổi (khoảng từ 15 đến 25 tuổi) và chủ yếu là nam giới, tỷ lệ nữ giới di chuyển đang có xu hƣớng tăng lên theo trình độ học vấn. Di cƣ và học vấn có mối quan hệ tỷ lệ thuận, ngƣời học vấn cao thì di chuyển nhiều hơn. Ngƣời di cƣ có thể xem xét thu nhập trong suốt cuộc đời họ hay ý định di cƣ của họ sẽ dựa trên tính toán tổng thu nhập của một thời kỳ dài hạn hơn. Nếu ngƣời này thấy rằng lúc đầu họ có xác suất để có việc thấp nhƣng qua thời gian các quan hệ đƣợc mở rộng dần, khả năng tìm đƣợc việc làm mới với tiền lƣơng đều đặn sẽ tăng lên, thì di cƣ vẫn là hợp lý. Thậm chí, ngay cả trong trƣờng hợp thu nhập dự kiến ở thành thị trong thời gian đầu có thể thấp hơn thu nhập ở khu vực nông thôn. Khi mà tổng lợi ích kỳ vọng từ việc di cƣ ra thành thị của ngƣời di cƣ vƣợt trội so với tổng lợi ích dự kiến nếu ngƣời đó tiếp tục sinh sống ở nông thôn thì ý định di cƣ vẫn đƣợc lựa chọn. Mô hình Harris - Todaro cho phép giải thích đƣợc lý do tồn tại tình trạng thất nghiệp ở các đô thị tại các nƣớc đang phát triển, và tại sao ngƣời dân lại chuyển tới các thành phố mặc dù đang gặp nan giải vấn đề thất nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, mô hình Harris - Todaro thừa nhận sự tồn tại của khu vực kinh tế phi chính thức. Đó là khu vực kinh tế bao gồm các hoạt động, không hoàn toàn là bất hợp pháp, nhƣng thƣờng cũng không đƣợc sự thừa nhận chính thức của xã hội và hầu hết các hoạt động này đều không đăng ký với nhà
  • 28. 16 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com nƣớc. Chẳng hạn nhƣ lao động phục vụ gia đình, hành nghề tự do, láy xe, bán hàng rong, mài dao kéo, cắt tóc, dịch vụ ăn uống vỉa hè, thu lƣợm ve chai,… 2.1.2.4 Lý thuyết về các cơ hội can thiệp (Intervening Opportunities) Lý thuyết về các cơ hội can thiệp của Stouffer (1940), nhấn mạnh rằng, di cƣ tỷ lệ thuận với các cơ hội, ví dụ về thu nhập, việc làm ở nơi đến và tỷ lệ nghịch với các trở ngại có thể xảy ra trong quá trình di cƣ ở nơi đi và nơi đến. Có thể thấy, lý thuyết này ngầm coi di cƣ là hành vi lựa chọn duy lý của cá nhân nhằm tối đa hóa các cơ hội, các lợi ích có thể có và tránh, giảm thiểu các khó khăn, trở ngại có thể có của di cƣ. Theo lý thuyết này, chính sách di cƣ nói chung và nhất là chính sách di cƣ, tái định cƣ đối với đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng cần đặc biệt chú ý đến việc hỗ trợ giảm bớt các yếu tố can thiệp gây khó khăn và tạo ra các điều kiện, cơ hội thuận lợi cho ngƣời di cƣ để đảm bảo cuộc sống của họ ở nơi đến phải tốt hơn hoặc ít nhất là ngang bằng với cuộc sống của họ ở nơi đi. Nói cách khác, chính sách là một loại yếu tố can thiệp thì chính sách cần can thiệp sao cho có lợi đối với ngƣời di cƣ bởi di cƣ luôn là một quá trình nhiều khó khăn, trở ngại. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1.1 Số liệu thứ cấp Sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ các cơ quan ban ngành trong nƣớc nhƣ: Tổng cục Thống kê, Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, Sở Công Thƣơng TPHCM, Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội TPHCM, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trƣờng lao động TPHCM và tổng hợp dựa trên các báo cáo của Tổ chức Lao động thế giới. Ngoài ra còn sử dụng số liệu từ các bài báo cáo khoa học uy tín khai thác từ: Tạp chí kinh tế thế giới, Tạp chí Cộng sản, Báo Công Thƣơng,…nhằm nâng cao tính thuyết phục cho bài viết. 2.2.1.2 Số liệu sơ cấp Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là 160 sinh viên khóa 44 và 45 thuộc các chuyên ngành của Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ đào tạo vì sinh viên của hai khóa này sắp tốt nghiệp và đã có thể nhìn nhận rõ về chuyên ngành đƣợc đào tạo và định hình đƣợc công việc sau khi tốt nghiệp. Đề tài tiến hành phân tích hồi quy đa biến các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Theo Tabachnick và Fidell (1966) để tiến hành phân tích hồi quy đa biến một cách tốt nhất, kích thƣớc mẫu cần phải đảm bảo công thức: n ≥ 8m+50,
  • 29. 17 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com trong đó: m là số biến độc lập đƣa vào mô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu có 8 biến độc lập, do đó cỡ mẫu cho đề tài nghiên cứu tối thiểu là 114. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện vì việc thu mẫu theo phƣơng pháp này có ƣu điểm là tạo đƣợc sự dễ dàng cho ngƣời nghiên cứu trong việc tiếp cận đối tƣợng và rút ngắn thời gian thu thập số liệu. Việc thu thập số liệu đƣợc thực hiện bằng cách thu thập số liệu thông qua phỏng vấn trực tuyến trên nền tảng Google Form. 2.2.2 Các lý thuyết về phƣơng pháp phân tích số liệu Phƣơng pháp thống kê mô tả Thống kê mô tả là tổng hợp các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả và trình bày số liệu đƣợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế bằng cách rút ra những kết luận dựa trên số liệu và thông tin thu thập. Một số khái niệm liên quan: - Tổng thể là tập hợp tất cả các phần tử mà chúng ta nghiên cứu và muốn kết luận về chúng. - Quan sát là tập hợp một số phần tử đƣợc chọn từ tổng thể. - Giá trị trung bình (Mean, Average): bằng tổng tất cả các giá trị biến quan sát chia cho số quan sát. - Mode là giá trị có tần số xuất hiện cao nhất trong tổng số hay trong một dãy số phân phối. - Phƣơng sai là trung bình của bình phƣơng các độ lệch giữa các biến và trung bình của các biến đó. - Công thức xác định phƣơng sai: ∑ 2 σ2 = (xi -µ) N (2.4) Trong đó: + 𝑥𝑖: giá trị biến thứ i + 𝜇: trung bình của tổng thể + 𝑁: số đơn vị tổng thể - Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phƣơng sai.
  • 30. 18 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Phƣơng pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích để khảo sát xu hƣớng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Phƣơng pháp so sánh tƣơng đối là kết quả của phép chia giữa trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Chỉ tiêu này phản ánh quy mô, khối lƣợng của các hiện tƣợng kinh tế. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc sử dụng để loại các biến quan sát không đạt yêu cầu hay các thang đo chƣa đạt yêu cầu. Các thang do sẽ đƣợc tiến hành kiểm định bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Công thức tính hệ số Cronbach’s Alpha: a= Nρ 1+ρ(N-1 ) Trong đó: là hệ số tƣơng quan trung bình giữa các mục hỏi (2.5) Kiểm định độ tin cậy thang đo có thể đƣợc xác định nhờ hệ số tƣơng quan biến tổng (Coreted Item - Total Coreclation) nhằm loại bỏ các biến rác khỏi thang do lƣờng. Hệ số tƣơng quan biến tổng là hệ số tƣơng quan của một biến với trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tƣơng quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally và Bernstein (1994), các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 đƣợc coi là biến rác. Tiêu chuẩn để thang đo đạt yêu cầu khi Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 trở lên (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2004). Các nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 1 thì thang đo lƣờng tốt; từ 0,7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
  • 31. 19 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Vì vậy, đối với nghiên cứu này thì hệ số Cronbach’s Alpha mang giá trị từ 0,6 trở lên là chấp nhận đƣợc. Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phƣơng pháp phân tích định lƣợng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lƣờng phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al. 2009). Phƣơng pháp EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau, nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tƣơng quan giữa các biến với nhau. EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến quan sát. Số lƣợng các nhân tố cơ sở tùy thuộc vào mô hình nghiên cứu, trong đó chúng ràng buộc nhau bằng cách xoay các vector trực giao nhau để không xảy ra hiện tƣợng tƣơng quan. EFA đƣợc sử dụng để chắc lọc nhóm các biến quan sát theo tƣơng quan của nó. Phân tích nhân tố khám phá EFA đạt yêu cầu khi: - Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Nếu chỉ số này nhỏ hơn 0,5, thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Chỉ số KMO phải đạt giá trị 0,5 trở lên (0,5 ≤ KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp. - Kiểm định Bartlet có ý nghĩa thống kê (Sig.< 0,05): Kiểm định Bartlet là một đại lƣợng thống kê đƣợc dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tƣơng quan trong tổng thể. Trong trƣờng hợp kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig.< 0,05) thì các biến quan sát có mối tƣơng quan với nhau trong tổng thể. - Hệ số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lƣợng nhân tố trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chỉ có những nhân tố nào có Eigenvalue ≥ 1 mới đƣợc giữ lại trong mô hình. - Phần trăm phƣơng sai trích (Percentage of Variance) > 50%: Nó thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Tức là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích đƣợc bao nhiêu phần trăm.
  • 32. 20 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com - Cuối cùng, để phân tích nhân tố có ý nghĩa, tất cả các hệ số tải nhân tố (factor loading) phải lớn hơn hệ số quy ƣớc 0,5 để các khái niệm nghiên cứu đạt giá trị hội tụ (Hair & ctg, 2006). Phân tích hồi quy đa biến Quá trình phân tích hồi quy tuyến tính đƣợc thực hiện qua các bƣớc: Bƣớc 1: Kiểm tra tƣơng quan giữa biến các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc thông qua ma trận hệ số tƣơng quan. Theo đó, điều kiện để phân tích hồi quy là phải có tƣơng quan giữa các biến độc lập với nhau và độc lập với biến phụ thuộc. Tuy nhiên, nếu hệ số tƣơng quan > 0,85 thì cần xem xét vai trò của các biến độc lập, vì có thể xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (một biến độc lập này có đƣợc giải thích bằng một biến khác). Bƣớc 2: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi quy Y = β1X1+β2X2+ β3X3+ β4X4+...+ βkXk Đƣợc thực hiện thông qua các thủ tục: Lựa chọn các biến đƣa vào mô hình hồi quy, phần mềm SPSS 20.0 xử lý tất cả các biến đƣa vào cùng một lƣợt. Đánh giá độ phù hợp của mô hình bằng hệ số xác định R2 (R2 Square). Tuy nhiên, R2 có đặc điểm càng tăng khi đƣa thêm các biến độc lập vào mô hình, mặc dù không phải mô hình càng có nhiều biến độc lập thì càng phù hợp với tập dữ liệu. Vì thế, R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) có đặc điểm không phụ thuộc vào số lƣợng biến đƣa thêm vào mô hình đƣợc sử dụng thay thế R2 để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy bội. Kiểm định độ phù hợp của mô hình để lựa chọn mô hình tối ƣu bằng cách sử dụng phƣơng pháp phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết H0: (không có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc với tập hợp các biến độc lập β1=β2=β3=βk= 0). Nếu trị thống kê F có Sig rất nhỏ (< 0,05), thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, khi đó chúng ta kết luận tập hợp của các biến độc lập trong mô hình có thể giải thích cho sự biến thiên của biến phụ thuộc. Nghĩa là mô hình đƣợc xây dựng phù hợp với tập dữ liệu, vì thế có thể sử dụng đƣợc. Bƣớc 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi quy Mô hình hồi quy đƣợc xem là phù hợp với tổng thể nghiên cứu khi không vi phạm các giả định. Công cụ để kiểm tra giả định liên hệ tuyến tính là đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa (Scatter) biểu thị tƣơng quan giữa giá trị phần dƣ chuẩn hóa
  • 33. 21 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com (Standardized Residual) và giá trị dự đoán chuẩn hóa (Standardized Pridicted Value). Công cụ để kiểm tra giả định phần dƣ có phân phối chuẩn là đồ thị tần số Histogram, hoặc đồ thị tần số P - P plot. Công cụ để kiểm tra giả định sai số của biến phụ thuộc có phƣơng sai không đổi là đồ thị phân tán của phần dƣ và giá trị dự đoán hoặc kiểm định Spearman’s rho. Công cụ đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định không có tƣơng quan giữa các phần dƣ là đồ thị phân tán phần dƣ chuẩn hóa (Scatter). Công cụ đƣợc sử dụng để phát hiện tồn tại hiện tƣợng đa cộng tuyến là độ chấp nhận của biến (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor - VIF). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008, tr.217, 218), quy tắc chung là VIF > 10 là dấu hiệu xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến. 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu định tính Phƣơng pháp này thực hiện bằng cách phỏng vấn theo nội dung chuẩn bị trƣớc. Kết quả nghiên cứu sơ bộ này là cơ sở xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần, từ đó xây dựng bảng câu hỏi cho khảo sát chính thức. Bảng câu hỏi xây dựng xong đƣợc thực hiện khảo sát thử nhằm đánh giá về nội dung và từ ngữ có phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu để bổ sung và chỉnh sửa trƣớc khi nghiên cứu định lƣợng. Từ kết quả của nghiên cứu sơ bộ tác giả đã ghi nhận đƣợc có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Các bƣớc nghiên cứu định tính đƣợc thực hiện thông qua các buổi tham khảo ý kiến từ giáo viên hƣớng dẫn. 2.3.2 Nghiên cứu định lƣợng 2.3.2.1 Khung nghiên cứu tổng quát Để giải quyết đƣợc các mục tiêu đề ra của đề tài nghiên cứu, đề tài sử dụng một số phƣơng pháp đƣợc xây đựng ở phần cơ sở lý luận nhƣ: Phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh bằng số tƣơng đối và tuyệt đối, kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra sự phù hợp của các biến đƣa vào mô hình, sao đó loại bỏ những biến không phù hợp. Tiếp theo thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) để gom nhóm các biến, kế tiếp sử dụng mô hình hồi quy đa biến nhằm ƣớc lƣợng và xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến ý
  • 34. 22 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận Xây dựng mô hình nghiên cứu và thang đo Nghiên cứu định lƣợng Điều chỉnh thang đo Nghiên cứu định tính Thống kê mô tả biến quan sát Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha Phân tích nhân tố khám phá EFA Viết báo cáo Kết quả nghiên cứu và kết luận Phân tích hồi quy định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Từ kết quả thu đƣợc đề xuất một số giải pháp để sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ có thêm cơ hội làm việc tại TPHCM. Hình 2.2: Khung nghiên cứu tổng quát Nguồn: Tác giả đề xuất 2.3.2.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trong phạm vi đề tài này, tác giả sẽ dựa trên các mô hình nghiên cứu của Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) về quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên, Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) về các yếu tố lựa chọn nơi làm việc của chuẩn bị tốt nghiệp tại TPHCM; Nguyễn Thị Tuyến (2017) vận dụng Lý thuyết “Hút - Đẩy” của Everett S.Lee về di cƣ lao động ở Việt Nam. Trên cơ sở các lý thuyết, các lƣợt khảo tài liệu nghiên cứu trong nƣớc thời gian qua của Tổng cục thống kê và Quỹ dân số Liên hợp quốc (2016); Harris và Todaro (1970); Taylor (1986); Jennifer và Peter (2009). Căn cứ vào tình hình thực tế về việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ trong bối cảnh đại dịch Covid - 19 diễn biến
  • 35. 23 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Giới tính Trở ngại do dịch bệnh Kỹ năng cá nhân Quan hệ xã hội Ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ Cơ hội việc làm Mức sống Tiền lƣơng Cơ hội phát triển phức tạp. Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 8 nhân tố ảnh hƣởng bao gồm: Giới tính, kỹ năng cá nhân, cơ hội việc làm, tiền lƣơng, cơ hội phát triển, mức sống, quan hệ xã hội, trở ngại do dịch bệnh. Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất Nguồn: Tác giả đề xuất 2.3.2.3 Thiết kế thang đo Sử dụng thang đo Likert 1-5 điểm cho 7 nhân tố với 23 biến quan sát bao gồm: Việc làm, tiền lƣơng, phát triển, mức sống, quan hệ, kỹ năng, trở ngại và nhân tố ý định đến TPHCM làm việc với 3 biến qua sát, cụ thể nhƣ sau: Bảng 2.3: Thang đo Likert 1-5 điểm 1 2 3 4 5 Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Nguồn: Tác giả tổng hợp
  • 36. 24 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Thang đo nhân tố việc làm: Ký hiệu “VL”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng của cơ hội việc làm đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 4 biến quan sát: Bảng 2.4: Thang đo nhân tố việc làm Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng VL1 Việc làm 1 TPHCM có nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên Harris và Todaro (1970) + VL2 Việc làm 2 TPHCM có nhiều công việc thuộc nhiều ngành nghề khác nhau UNFPA, TCTK (2016) + VL3 Việc làm 3 Công việc ở TPHCM phù với chuyên môn của bạn UNFPA, TCTK (2016) + VL4 Việc làm 4 Bạn đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà tuyển dụng ở TPHCM UNFPA, TCTK (2016) + Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo nhân tố tiền lương: Ký hiệu “TL”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng của tiền lƣơng đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát: Bảng 2.5: Thang đo nhân tố tiền lƣơng Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng TL1 Tiền lƣơng 1 Tiền lƣơng ở TPHCM cao hơn các tỉnh thành khác trong khu vực Stouffer (1940) + TL2 Tiền lƣơng 2 Tiền lƣơng ở TPHCM linh hoạt theo doanh số Stouffer (1940) + TL3 Tiền lƣơng 3 Tiền lƣơng ở TPHCM phù hợp với nhu cầu chi tiêu Stouffer (1940) + Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo nhân tố phát triển: Ký hiệu “PT”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng của cơ hội phát triển đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
  • 37. 25 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Bảng 2.6: Thang đo nhân tố phát triển Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng PT1 Phát triển 1 Làm việc ở TPHCM có nhiều cơ hội học tập nâng cao kỹ năng chuyên môn Jennifer và Peter(2009) + PT2 Phát triển 2 Làm việc ở TPHCM có nhiều cơ hội thăng tiến, phát triển sự nghiệp Jennifer và Peter(2009) + PT3 Phát triển 3 Làm việc ở TPHCM có nhiều hội/nhóm/cộng đồng trao đổi phát triển kiến thức nghiệp vụ Jennifer và Peter(2009) + Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo nhân tố phát triển: Ký hiệu “MS”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng của mức sống đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 4 biến quan sát: Bảng 2.7: Thang đo nhân tố phát triển Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng MS1 Mức sống 1 TPHCM có chi phí sinh hoạt cao Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) + MS2 Mức sống 2 TPHCM có nhiều địa điểm vui chơi, dịch vụ giải trí Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) + MS3 Mức sống 3 TPHCM có dịch vụ y tế phát triển Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) + MS4 Mức sống 4 TPHCM phát triển về giáo dục Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) + Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo nhân tố quan hệ: Ký hiệu “QH”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng của quan hệ xã hội đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
  • 38. 26 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Bảng 2.8: Thang đo nhân tố quan hệ Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng QH1 Quan hệ 1 Bạn bị ảnh hƣởng bởi gia đình khi chọn nơi làm việc UNFPA, TCTK (2016) + QH2 Quan hệ 2 Bạn chọn nơi làm việc vì ở đó có nhiều mối quan hệ quen biết Taylor (1986) + QH3 Quan hệ 3 Bạn chọn nơi làm việc vì đƣợc ngƣời quen giới thiệu việc làm Taylor (1986) + Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo nhân tố kỹ năng: Ký hiệu “KN”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng của kỹ năng cá nhân đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát: Bảng 2.9: Thang đo nhân tố kỹ năng Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng KN1 Kỹ năng 1 Kỹ năng mềm (giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm,…) của bạn có thể đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyển dụng? Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) + KN2 Kỹ năng 2 Kỹ năng ngoại ngữ của bạn có thể đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyển dụng? Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) + KN3 Kỹ năng 3 Kỹ năng công nghệ thông tin của bạn có thể đáp ứng tốt yêu cầu của nhà tuyển dụng? Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) + Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo nhân tố trở ngại: Ký hiệu “TN”, biểu thị mức độ ảnh hƣởng của dịch bệnh Covid - 19 đến ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát:
  • 39. 27 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Bảng 2.10: Thang đo nhân tố trở ngại Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng TN1 Trở ngại 1 Dịch Covid - 19 có ảnh hƣởng đến quyết định chọn nơi làm việc tại TPHCM của bạn? Tác giả bổ sung + TN2 Trở ngại 2 Bạn có lo ngại dịch Covid - 19 sẽ ảnh hƣởng đến an toàn sức khỏe của bạn khi tìm việc làm tại TPHCM? Tác giả bổ sung + TN3 Trở ngại 3 Bạn có lo ngại dịch Covid - 19 sẽ ảnh hƣởng đến sự ổn định lâu dài cho công việc của bạn? Tác giả bổ sung + Nguồn: Tác giả tổng hợp Thang đo mức độ ý định: Ký hiệu “YD”, biểu thị mức độ ý định đến TPHCM làm việc của sinh viên Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ, bao gồm 3 biến quan sát: Bảng 2.11: Thang đo mức độ ý định đến TPHCM làm việc Ký hiệu Tên biến Diễn giải Tham khảo Kỳ vọng YD1 Ý định 1 Việc đến TPHCM làm việc là điều bạn luôn quan tâm? Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) + YD2 Ý định 2 Bạn có cho rằng ý định đến TPHCM làm việc là chọn lựa cần thiết? Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) + YD3 Ý định 3 Bạn chỉ đến TPHCM làm việc sau khi tốt nghiệp? Huỳnh Trƣờng Huy và La Nguyễn Thùy Dung (2011) + Nguồn: Tác giả tổng hợp Ngoài ra, đề tài đƣa nhân tố giới tính, ký hiệu “GT” (nhận giá trị 0: Nam, 1: Nữ) tác giả sẽ sử dụng thang đo định danh (Nominal).
  • 40. 28 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐĂC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Nguồn: Bản đồ Việt Nam Hình 3.1: Bản đồ hành chính TPHCM Nằm ở miền Nam Việt Nam, TPHCM cách thủ đô Hà Nội 1.730 km và cách Thành phố Cần Thơ - trung tâm vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long 169 km đƣờng bộ. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á,
  • 41. 29 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng về cả đƣờng bộ, đƣờng thuỷ và đƣờng hàng không, nối liền các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và là một cửa ngõ quốc tế. TPHCM có toạ độ 10°10’-10°38’ Bắc và 106°22’-106°54’ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Long An, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Nam giáp biển Đông và tỉnh Tiền Giang. Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, địa hình thành phố thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phần Tây Bắc, trung bình 10 đến 25 m. Xen kẽ có một số gò đồi, cao nhất lên tới 32 m nhƣ đồi Long Bình ở Thủ Đức. Ngƣợc lại, vùng trũng nằm ở phía nam - Tây Nam và Ðông Nam thành phố, có độ cao trung bình trên dƣới một mét, nơi thấp nhất 0,5 m. Các khu vực trung tâm, một phần thành phố Thủ Đức, toàn bộ huyện Hóc Môn và Quận 12 có độ cao trung bình, khoảng 5 tới 10 m. Diện tích toàn Thành phố là 2.095,38 km2, trong đó nội thành là 494 km2, ngoại thành là 1.601,38 km2. Nhìn chung, địa hình TPHCM không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt. 3.1.2 Lịch sử hình thành Vào thời kỳ cổ đại, khu vực nay là TPHCM thuộc quốc gia cổ Phù Nam. Đầu thế kỷ XVII trên một khu vực rộng lớn, dân cƣ thƣa thớt, nằm trong khu vực tranh chấp ảnh hƣởng giữa Chân Lạp và Chiêm Thành chỉ ghi nhận 2 ngôi làng nhỏ của ngƣời Chân Lạp. Một tên Prei Nokor (Sài Gòn), một mang tên Kas Krobei (Bến Nghé). Thành phố sau đó hình thành nhờ công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh cho lập phủ Gia Định, đánh dấu sự ra đời thành phố. Khi ngƣời Pháp vào Đông Dƣơng, để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa, thành phố Sài Gòn đƣợc thành lập và nhanh chóng phát triển, trở thành một trong hai đô thị quan trọng nhất Việt Nam. Cùng với Phnom Penh của Campuchia, Sài Gòn đƣợc ngƣời Pháp mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” trong số những thuộc địa của họ. Sài Gòn cũng là thủ đô của Liên bang Đông Dƣơng giai đoạn 1887 - 1901 (về sau Pháp chuyển thủ đô Liên bang Đông Dƣơng ra Hà Nội). Năm 1949, Sài Gòn trở thành thủ đô của Quốc gia Việt Nam - một chính thể thuộc Liên bang Đông Dƣơng và sau này là thủ đô của
  • 42. 30 Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Việt Nam Cộng hòa. Kể từ đó, thành phố này trở thành một trong những đô thị quan trọng của miền Nam Việt Nam. Sau khi Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, lãnh thổ Việt Nam đƣợc hoàn toàn thống nhất. Ngày 02 tháng 7 năm 1976, Quốc hội nƣớc Việt Nam thống nhất quyết định đổi tên Sài Gòn thành “Thành phố Hồ Chí Minh” theo tên vị Chủ tịch nƣớc đầu tiên của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 3.1.3 Điều kiện tự nhiên Khí hậu TPHCM mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ. độ ẩm không khí trung bình 79,5%. Nhiệt độ trung bình năm là 27,55°C (tháng nóng nhất là tháng 4, nhiệt độ khoảng 29,3°C - 35°C). TPHCM có hai mùa rõ rệt: Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa bình quân năm là 1.979 mm. số ngày mƣa trung bình năm là 159 ngày (lớn hơn 90% lƣợng mƣa tập trung vào các tháng mùa mƣa). Đặc biệt, những cơn mƣa thƣờng xảy ra vào buổi xế chiều, mƣa to nhƣng mau tạnh, đôi khi mƣa rả rích kéo dài cả ngày. Mùa khô từ tháng 12 năm này đến tháng 4 năm sau, nhiệt độ trung bình 27,55°C, không có mùa đông. Thời tiết tốt nhất ở TPHCM từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau là những tháng thời tiết đẹp. 3.1.4 Đơn vị hành chính Ngày 29/12, UBND TPHCM ban hành quyết định kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 1111/NQ-BTVQH14 ngày 9/12/2020 của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập TP Thủ Đức thuộc TPHCM. Theo đó, thành lập thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, ngƣời dân của Quận 2, Quận 9 và Quận Thủ Đức. Nghị quyết 1111/NQ-UBTVQH14 có hiệu lực thi hành từu ngày 01 tháng 01 năm 2021, kể từ đó Thành phố Hồ Chí Minh có 22 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 16 quận, 05 huyện và 01 thành phố; 312 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 58 xã, 249 phƣờng và 05 thị trấn.