SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
Download to read offline
ĐẠI CƯƠNG HỆ NỘI TIẾT
Le Quoc Tuan, MD
Intenal Medicine
Diagnostic Imaging
Human Physiology
Medical Biochemistry
Ben Tre Province, Viet Nam
Tương tác hormon và thụ thể
1
Trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến đích
2
Điều hòa bài tiết hormon
3
NỘI DUNG
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Trình bày hoạt động của hormon giáp & tụy
4
• Hoạt động ngoại tiết biết đến lâu đời bởi
Hippocrates và người La Mã cổ đại.
• Hoạt động nội tiết được khám phá trễ hơn,
lần đầu tiên vào cuối thế kỷ 20.
• Người đầu tiên nói về “internal secretions”
(phóng thích chất tiết vào máu) là nhà sinh lý
học Pháp Brown-Sequard (1817-1894).
• Năm 1905, các chất “internal secretions”
được nhà sinh lý học Anh E.H. Starling (1866-
1927) gọi là "hormon".
• Nội tiết được công nhận là một hệ cơ quan
trong cơ thể, ngành “Endocrinology” ra đời
và phát triển đến ngày nay.
Brown-Sequard
E. H. Starling
KHÁM PHÁ LỊCH SỬ
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
CHỨC NĂNG HỆ NỘI TIẾT
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
• Tuyến nội tiết: không ống dẫn, hormon theo máu đến các mô
đích --> tác động toàn thân.
• Phối hợp hệ thần kinh thực hiện hoạt động điều hòa:
(1) Điều hòa tăng trưởng
(2) Điều hòa nội môi
(3) Điều hòa sinh sản
• Quy luật tương tác giữa hormon và thụ thể
• Quy luật trục hạ đồi - tuyến yên - tuyến nội tiết đích
• Quy luật điều hòa tiết hormon
3 QUY LUẬT QUAN TRỌNG
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
TƯƠNG TÁC HORMON – THỤ THỂ
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Các thụ thể đều là protein, đặc hiệu với hormon tương ứng.
Hormon được chia làm 2 nhóm:
• Hormon tan trong nước: tác động lên thụ thể màng tế bào,
làm thay đổi hoạt động của các protein đã có sẵn nên có tác
động nhanh và chỉ trong thời gian ngắn.
– Hormon catecholamine: từ tủy thượng thận
– Hormon peptide/protein: hầu hết các hormon
• Hormon tan trong lipid: thường tác động lên thụ thể nội bào,
làm thay đổi biểu hiện gen và tổng hợp protein mới nên
thường có tác động chậm và kéo dài hơn.
– Hormon steroid: từ vỏ thượng thận (cortisol, aldosterone)
và tuyến sinh dục (estrogen, progesterone, testosterone)
– Hormon giáp (T3, T4)
TƯƠNG TÁC HORMON - THỤ THỂ
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Có 3 nhóm thụ thể màng tế bào:
• Thụ thể liên kết với kênh ion: thường gặp trong hoạt động của
các tế bào thần kinh và dẫn truyền điện (tim, mô cơ).
• Thụ thể liên kết với protein G (GPCR): thường gặp nhất trong
hoạt động của các tế bào nột tiết.
• Thụ thể liên kết với enzyme (như tyrosine kinase, serine
kinase): thường gặp trong hoạt động của yếu tố tăng trưởng.
Thụ thể màng tế bào
Thụ thể liên kết với kênh ion Thụ thể liên kết với protein G (GPCR) Thụ thể liên kết enzyme
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Thụ thể nội bào
Hormon tan trong lipid luôn có 2 kiểu tác động lên mô đích:
• Qua thụ thể nội bào (cổ điển): kiểu tác động gennomic, chậm
• Qua thụ thể màng: kiểu tác động non-genomic, nhanh
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Thụ thể màng & thụ thể nội bào
Tổng hợp 4 loại thụ thể của ligand
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
TRỤC HẠ ĐỒI - YÊN - TUYẾN ĐÍCH
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
• Vùng hạ đồi: bài tiết các hormon
điều khiển tuyến yên trước.
• Tuyến yên trước: bài tiết các
hormon điều khiển lên các tuyến
đích như: giáp, thượng thận, vú,
gan, sinh dục ...
• Các tuyến đích: bài tiết các hormon
thực hiện chức năng điều hoà các
cơ quan và phản hồi ngược lên hạ
đồi - tuyến yên.
TRỤC HẠ ĐỒI - YÊN - TUYẾN ĐÍCH
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
• Là một tuyến nhỏ, nằm trong hố yên ở nền sọ, liên hệ trực
tiếp với vùng hạ đồi (hypothalamus).
• Gồm 2 phần:
– Tuyến yên trước (bản chất là mô tuyến): tiết hormon kiểm
soát các tuyến đích và hoạ động chuyển hóa của cơ thể.
– Tuyến yên sau (bản chất là mô thần kinh): dự trữ và phóng
thích hormon của vùng hạ đồi.
Tuyến yên
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Bài tiết các loại hormon chính:
• Hormon phát triển cơ thể GH
(Growth Hormon)
• Hormon hướng vỏ thượng thận
ACTH (Adrenocorticotropin Hormon)
• Hormon kích thích tuyến giáp
TSH (Thyroid Stimulating Hormon)
• Hormon kích thích tuyến vú tiết
sữa Prolactin
• Hormon kích thích nang trứng
FSH (Follicle Stimulating Hormon)
• Hormon tạo hoàng thể LH
(Luteinizing Hormon)
Tuyến yên trước
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Có 2 nhóm tác động chính:
• Tác động trực tiếp : điều hòa chuyển hóa (đối kháng với insulin).
• Tác động gián tiếp qua IGF-1: kích thích tăng trưởng tại các cơ quan.
Hormon GH
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Dự trữ 2 hormon do vùng hạ đồi tiết ra:
• Hormon ADH (Antidiuretic Hormon) = AVP (Arginine Vasopressin): kích
thích mở các kênh tái hấp thu nước tái ống thận.
• Hormon Oxytocin:
– Co cơ trơn tử cung: chuyển dạ và co hồi tử cung sau sinh
– Co cơ trơn tuyến vú: đẩy sữa theo ống dẫn ra đầu núm vú
Tuyến yên sau
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Oxytocin & chức năng “tình yêu”
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Cây tiến hóa cho thấy sự tạo gen oxytocin từ
gen vasopressin (D) đã diễn ra 245 triệu năm
trước khi có sự nuôi con bằng sữa (S) và 300
triệu năm trước khi có sự sinh con ở người (B).
D (duplication), S (suckling), B (live birth)
Khi tiếp xúc với một đối
tượng mà chúng ta yêu
thích, có thể là một người,
một cảnh đẹp, một bản
nhạc, một bức tranh ….
Các hormon hạ đồi theo vòng tuần hoàn mạch cửa hạ đồi - tuyến
yên, đến tuyến yên trước và thực hiện chức năng kiểm soát sự
bài tiết các hormon tại đây:
• TRH: kích thích tiết TSH
• CRH: kích thích tiết ACTH
• GnRH: kích thích tiết FSH và LH
• GHRH: kích thích tiết GH
• GHIH: ức chế tiết GH
• PRH: kích thích tiết Prolactin
• PIH: ức chế tiết Prolactin
Vùng hạ đồi (hypothalamus)
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Điều hòa ngược là hình thức cân bằng bài tiết hormon:
• Điều hòa ngược từ hormon của các tuyến nội tiết đích:
– Điều hòa ngược âm tính (hầu hết các hormon tuyến đích):
khi hormon tuyến đích tăng thì hormon đó ức chế ngược
lên hạ đồi - yên trước và ngược lại.
– Điều hòa ngược dương tính (trường hợp estrogen vào giữa
kỳ kinh): khi hormon tuyến đích tăng thì hormon đó kích
thích ngược lên hạ đồi - yên trước.
• Điều hòa ngược từ sự thay đổi của các thành phần trong nội
môi (huyết tương, dịch kẽ).
• Điều hòa ngược bằng phản xạ thông qua sự tác động của các
kích thích về vùng hạ đồi.
ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Điều hòa ngược từ tuyến đích
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Điều hòa ngược từ nội môi
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Điều hòa ngược bằng phản xạ
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
NHỊP TIẾT CỦA HORMON
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Nhịp tiết của hormon phụ
thuộc vào 3 yếu tố chính:
• Chu kỳ ngày đêm, chu kỳ
theo mùa trong năm
(hormon tăng trưởng,
điều hòa nhịp sinh học)
• Hoạt động ăn uống (các
hormon điều tiết thành
phần dinh dưỡng như
glucose, a. béo, a. amin)
• Hoạt động sinh sản (các
hormon sinh dục)
Nhịp ngày đêm của các hormon
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Sự bài tiết hormon theo xung
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Trong điều kiện bình thường, các
hormon thường được bài tiết dưới
dạng xung (pulse) hình sin --> kéo
theo điều hòa lên (up-regulation) và
điều hòa xuống (down-regulation)
của các thụ thể tương ứng.
Hiện tượng điều hòa lên & xuống
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Các tế bào thần kinh-nội tiết tại vùng hạ đồi
Tuyến yên trước
Các tuyến nội tiết đích
Các mô đích
(không phải tuyến nội tiết)
ACTH
TSH
FSH và LH
PRL
Điều
hoà
ngược
âm
tính
từ
hormon
tuyến
đích
Điều hòa chuyển hóa
và thăng bằng nội môi
Điều
hoà
ngược
từ
các
thành
phần
nội
môi
Tuyến yên sau
ADH
Oxytocin
Dự
trữ
tại
yên
sau CRH
TRH
GnRH
PRH
GHRH
Kích
thích
yên
trước
Ức
chế
yên
trước
PIH
GHIH
Điều hoà ngược từ các thành phần nội môi
TÓM TẮT
TÓM TẮT CÁC QUY LUẬT
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
HORMON GIÁP
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
CẤU TRÚC TUYẾN GIÁP
• Nằm ngay dưới thanh quản, phía trước khí quản
• Gồm nhiều nang tuyến:
– Biểu mô nang: tổng hợp thyroglobulin (chứa hormon giáp)
– Lòng nang: dự trữ chất keo thyroglobulin
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
T3
• 7% hormon giáp tiết ra
• Mạnh hơn T4
• Thời gian tác dụng ngắn
• Dạng tác dụng chính ở mô
T4
• 93% hormon giáp tiết ra
• Yếu hơn T3 4 lần
• Thời gian tác dụng dài
• Được khử iod thành T3
Tuyến giáp bài tiết ra 2 hormon có cùng chức năng là T3 và T4:
HORMON GIÁP
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Sinh tổng hợp hormon giáp
Iod là nguyên liệu
cần thiết cho quá
trình tổng hợp
hormon giáp.
Thyroid peroxidase
là enzyme xúc tác
phản ứng iod hóa
tyrosine trên phân
tử thyroglobulin.
Peroxidase là vị trí
tác động của các
thuốc kháng giáp.
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Làm tăng phiên mã các gen mã hóa cho các enzym / protein tham
gia chuyển hóa năng lượng--> tăng hoạt động của toàn cơ thể:
• Tăng oxy hóa glucid / lipid tạo năng lượng --> giảm trọng lượng
• Tăng tần số và sức co bóp cơ tim, tăng hô hấp để cấp oxy mô
• Tăng hoạt động thần kinh: khó ngủ, tức giận, cáu gắt …
• Tác dụng trên sự phát triển cơ thể, nhất là não bộ
Chức năng của hormon giáp
- T4 --> T3 ở mô đích nhờ deiodinase.
- Thụ thể hormon giáp TR ở nội bào.
- T3 làm tăng phiên mã nhiều gen. BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
• TRH (từ vùng hạ đồi) kích
thích bài tiết TSH (từ tuyến
yên trước).
• TSH kích thích tuyến giáp:
làm tăng sinh tế bào giáp và
tăng bài tiết hormon T3, T4.
• T3 sẽ quay lại ức chế bài tiết
TSH và TRH từ tuyến yên và
vùng hạ đồi.
Điều hòa bài tiết hormon giáp
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
HORMON TỤY NỘI TIẾT
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
• Tụy ngoại tiết (acini): tiết dịch tiêu hóa
• Tụy nội tiết (đảo Langerhans): 2% tụy, có 4 loại tế bào :
– Tế bào beta (60%): tiết insulin
– Tế bào alpha (25%): tiết glucagon
– Tế bào delta (10%): tiết somatostatin
– Tế bào F: tiết polypeptid tụy
CẤU TRÚC TUYẾN TỤY
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Là một hormon polypeptide:
• Do tế bào beta tổng hợp
• Gồm 51 a.amin xếp thành 2 chuỗi A
(21 a. amin) và B (30 a. amin)
• Thụ thể thuộc nhóm tyrosine kinase
--> là yếu tố tăng trưởng (GF)
• Gắn liền với giải Nobel Y học của 2
tác giả Charles Best và G. Banting
Frederick
G. Banting
Charles Best
HORMON INSULIN
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
• Do gen ở nhánh ngắn NST 11
• Dịch mã thành preproinsulin
• Ty thể tách thành proinsulin,
dự trữ trong các hạt Golgi
• Khi các hạt trưởng thành:
Proinsulin → insulin + peptide C
• Peptide C thường được sử
dụng để đo lường khả năng
bài tiết insulin của cơ thể.
Sinh tổng hợp hormon insulin
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Mô đích là toàn bộ các tế bào trong
cơ thể, trong đó 3 mô đích chủ yếu là:
– Mô gan
– Mô mỡ
– Mô cơ xương
Mô đích của hormon insulin
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Insulin là hormon đồng hóa (anabolic hormone):
• Tăng thu nhận K+ vào mô ngoại vi (chủ yếu là mô cơ)
• Tác dụng trên chuyển hóa (glucid, lipid, protid):
– Kích thích mô đích thu nhận glucose:
✓ Mở kênh GLUT4 đưa glucose vào mô cơ, mỡ
✓ Bẫy glucose vào gan nhờ glucosekinase
– Kích thích tổng hợp chất dự trữ:
✓ Tại gan: đẩy mạnh sử dụng glucose tạo năng lượng và
tổng hợp glycogen dự trữ, ức chế tân sinh glucose
✓ Tại cơ: đẩy mạnh tổng hợp glycogen và protein dự trữ
✓ Tại mô mỡ: tổng hợp triglyceride từ glucose
• Tác dụng trên sự phát triển (giống GH): quan trọng ở bào thai
Hoạt động của hormon insulin
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Cơ chế hoạt động insulin: GLUT4
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Kênh GLUT4 có mặt trên mô đích insulin (cơ, mỡ), mở ra phụ thuộc vào sự gắn
của insulin vào thụ thể. Các kênh GLUT khác ít chịu tác động của insulin.
Insulin
R
Giảm
Tăng
Glycogen
synthase
Protein
Acid
amin
Glucose
Tân sinh glucose
Lipase Acid
béo
tự do
Thể
ketone
Gan
Glycogen
Lipid
Tạo năng
lượng
Glucokinase
Cơ chế hoạt động chung của insulin
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Cơ chế hoạt động insulin theo mô
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Yếu tố chính Yếu tố thứ yếu
• Glucose (+) • Acid amin máu (+)
• Thần kinh đối giao cảm (+)
• Các hormon dạ dày ruột (+)
(secretin, gastrin, CCK, GIP, GLP-1)
• Glucagon (+)
• Epinephrine (-)
• Insulin (-)
Điều hòa bài tiết insulin
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
HORMON GLUCAGON
• Là polypeptide gồm 29 acid amin, do tế bào alpha tổng hợp
• Glucagon là hormon dị hóa (catabolic hormone):
– Tại gan: phân giải glycogen, tân sinh glucose, tạo thể ketone
– Tại mô mỡ: thoái biến triglyceride dự trữ
– Tại mô cơ: ly giải protein thành acid amin
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Cơ chế hoạt động của glucagon
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Yếu tố chính Yếu tố thứ yếu
• Glucose máu (-)
• Insulin (-)
• Acid amin máu (-)
• Cortisol (+)
• Stress (+)
• Hormon dạ dày ruột (+)
• Epinephrine (+)
Điều hòa bài tiết glucagon
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Glucose máu là chỉ số sinh học
được duy trì ổn định cho toàn
cơ thể, thông qua:
(1) Gan: cơ quan dự trữ và đệm
gluocse cho huyết tương
(2) Tín hiệu nội tiết: điều hòa
hoạt động của các cơ quan
chính yếu tham gia kiểm soát
glucose máu (gan, cơ, mỡ)
(3) Tín hiệu thần kinh: giao cảm
và đối giao cảm
ĐIỀU HÒA GLUCOSE MÁU
BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf

More Related Content

What's hot

SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNGSINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNGSoM
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyendafinal2006
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạDr NgocSâm
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOASoM
 
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtNhững nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtLê Tuấn
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuVuKirikou
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCSoM
 
Sinh ly thuong than
Sinh ly thuong thanSinh ly thuong than
Sinh ly thuong thanVũ Thanh
 
HẠCH NỀN
HẠCH NỀNHẠCH NỀN
HẠCH NỀNSoM
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTSoM
 
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANHUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANSoM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhNguyen Khue
 
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔISỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔISoM
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcCHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcVuKirikou
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiếtLam Nguyen
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNGVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNGSoM
 

What's hot (20)

SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNGSINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
SINH LÝ THỤ THAI VÀ SỰ LÀM TỔ CỦA TRỨNG
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyenda
 
Khám phản xạ
Khám phản xạKhám phản xạ
Khám phản xạ
 
BỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOABỆNH ÁN NHI KHOA
BỆNH ÁN NHI KHOA
 
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiếtNhững nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
Những nguyên lý cơ bản trong hoạt động nội tiết
 
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầuBáo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
Báo cáo thực hành lý sinh - Tb hồng cầu
 
KHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁCKHÁM CẢM GIÁC
KHÁM CẢM GIÁC
 
Sinh ly thuong than
Sinh ly thuong thanSinh ly thuong than
Sinh ly thuong than
 
HẠCH NỀN
HẠCH NỀNHẠCH NỀN
HẠCH NỀN
 
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾTGIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
GIẢI PHẪU BỆNH HỌC HỆ NỘI TIẾT
 
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUANHUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
HUMAN CHORIONIC GONADOTROPIN: ĐỘNG HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
 
Tuyến giáp
Tuyến giáp Tuyến giáp
Tuyến giáp
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔISỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
SỰ LÀM TỔ CỦA PHÔI
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
Hệ thần kinh
Hệ thần kinhHệ thần kinh
Hệ thần kinh
 
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý HọcCHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
CHUYỂN HOÁ CHẤT, NĂNG LƯỢNG - ĐIỀU NHIỆT | Sinh Lý Học
 
Hệ nội tiết
Hệ nội tiếtHệ nội tiết
Hệ nội tiết
 
Hệ sinh dục
Hệ sinh dụcHệ sinh dục
Hệ sinh dục
 
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNGVÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
VÕ NÃO VÀ THÂN NÃO TRONG CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT VẬN ĐỘNG
 

Similar to Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf

Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdfSinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdfHongBiThi1
 
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdfTs.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdfMaiXunNguyn4
 
Sơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiếtSơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiếtPhạm Hiền
 
Hormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptx
Hormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptxHormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptx
Hormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptxngNam49
 
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuSinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuTBFTTH
 
2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdf2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdfPhmThanh84
 
Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)
Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)
Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)VuKirikou
 
Dieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nu
Dieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nuDieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nu
Dieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nuMạnh Tiến
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietVũ Thanh
 
hệ nội tiết
hệ nội tiếthệ nội tiết
hệ nội tiếtan trần
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUTBFTTH
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 
Suy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam SinhSuy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam Sinhthanh cong
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 

Similar to Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf (20)

Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdfSinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
Sinh lý hệ nội tiết mình sưu tầm trên mạng YDS.pdf
 
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdfTs.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
Ts.Bs. Lê Quốc Tuấn_Bài giảng Sinh lý Nội tiết.pdf
 
Sơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiếtSơ lược về tuyến nội tiết
Sơ lược về tuyến nội tiết
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
Henoitiet
HenoitietHenoitiet
Henoitiet
 
Hormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptx
Hormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptxHormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptx
Hormon tuyến yên, tuyến giáp - Elearning 2.pptx
 
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên VmuSinh Lý Tuyến Yên Vmu
Sinh Lý Tuyến Yên Vmu
 
2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdf2021 sinh lý nội tiết.pdf
2021 sinh lý nội tiết.pdf
 
Chuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tietChuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tiet
 
Chuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tietChuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tiet
 
Chuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tietChuong 3 noi tiet
Chuong 3 noi tiet
 
Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)
Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)
Hormone, quá trình truyền đạt thông tin (Sinh học cơ thể động vật)
 
Dieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nu
Dieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nuDieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nu
Dieu hoa san xuat va tac dung cua hormone sinh duc nu
 
Sinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tietSinh ly he noi tiet
Sinh ly he noi tiet
 
hệ nội tiết
hệ nội tiếthệ nội tiết
hệ nội tiết
 
Endocrine
EndocrineEndocrine
Endocrine
 
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMUSinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
Sinh Lý Nôị Tiết || CLB Y Khoa Trẻ VMU
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
 
Suy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam SinhSuy Giap Bam Sinh
Suy Giap Bam Sinh
 
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾTCÁC TUYẾN NỘI TIẾT
CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
 

Recently uploaded

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 

Nội tiết - thầy Tuấn gửi.pdf

  • 1. ĐẠI CƯƠNG HỆ NỘI TIẾT Le Quoc Tuan, MD Intenal Medicine Diagnostic Imaging Human Physiology Medical Biochemistry Ben Tre Province, Viet Nam
  • 2. Tương tác hormon và thụ thể 1 Trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến đích 2 Điều hòa bài tiết hormon 3 NỘI DUNG BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh Trình bày hoạt động của hormon giáp & tụy 4
  • 3. • Hoạt động ngoại tiết biết đến lâu đời bởi Hippocrates và người La Mã cổ đại. • Hoạt động nội tiết được khám phá trễ hơn, lần đầu tiên vào cuối thế kỷ 20. • Người đầu tiên nói về “internal secretions” (phóng thích chất tiết vào máu) là nhà sinh lý học Pháp Brown-Sequard (1817-1894). • Năm 1905, các chất “internal secretions” được nhà sinh lý học Anh E.H. Starling (1866- 1927) gọi là "hormon". • Nội tiết được công nhận là một hệ cơ quan trong cơ thể, ngành “Endocrinology” ra đời và phát triển đến ngày nay. Brown-Sequard E. H. Starling KHÁM PHÁ LỊCH SỬ BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 4. CHỨC NĂNG HỆ NỘI TIẾT BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh • Tuyến nội tiết: không ống dẫn, hormon theo máu đến các mô đích --> tác động toàn thân. • Phối hợp hệ thần kinh thực hiện hoạt động điều hòa: (1) Điều hòa tăng trưởng (2) Điều hòa nội môi (3) Điều hòa sinh sản
  • 5. • Quy luật tương tác giữa hormon và thụ thể • Quy luật trục hạ đồi - tuyến yên - tuyến nội tiết đích • Quy luật điều hòa tiết hormon 3 QUY LUẬT QUAN TRỌNG BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 6. TƯƠNG TÁC HORMON – THỤ THỂ BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 7. Các thụ thể đều là protein, đặc hiệu với hormon tương ứng. Hormon được chia làm 2 nhóm: • Hormon tan trong nước: tác động lên thụ thể màng tế bào, làm thay đổi hoạt động của các protein đã có sẵn nên có tác động nhanh và chỉ trong thời gian ngắn. – Hormon catecholamine: từ tủy thượng thận – Hormon peptide/protein: hầu hết các hormon • Hormon tan trong lipid: thường tác động lên thụ thể nội bào, làm thay đổi biểu hiện gen và tổng hợp protein mới nên thường có tác động chậm và kéo dài hơn. – Hormon steroid: từ vỏ thượng thận (cortisol, aldosterone) và tuyến sinh dục (estrogen, progesterone, testosterone) – Hormon giáp (T3, T4) TƯƠNG TÁC HORMON - THỤ THỂ BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 8. Có 3 nhóm thụ thể màng tế bào: • Thụ thể liên kết với kênh ion: thường gặp trong hoạt động của các tế bào thần kinh và dẫn truyền điện (tim, mô cơ). • Thụ thể liên kết với protein G (GPCR): thường gặp nhất trong hoạt động của các tế bào nột tiết. • Thụ thể liên kết với enzyme (như tyrosine kinase, serine kinase): thường gặp trong hoạt động của yếu tố tăng trưởng. Thụ thể màng tế bào Thụ thể liên kết với kênh ion Thụ thể liên kết với protein G (GPCR) Thụ thể liên kết enzyme BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 9. Thụ thể nội bào Hormon tan trong lipid luôn có 2 kiểu tác động lên mô đích: • Qua thụ thể nội bào (cổ điển): kiểu tác động gennomic, chậm • Qua thụ thể màng: kiểu tác động non-genomic, nhanh BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 10. BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh Thụ thể màng & thụ thể nội bào
  • 11. Tổng hợp 4 loại thụ thể của ligand BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 12. TRỤC HẠ ĐỒI - YÊN - TUYẾN ĐÍCH BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 13. • Vùng hạ đồi: bài tiết các hormon điều khiển tuyến yên trước. • Tuyến yên trước: bài tiết các hormon điều khiển lên các tuyến đích như: giáp, thượng thận, vú, gan, sinh dục ... • Các tuyến đích: bài tiết các hormon thực hiện chức năng điều hoà các cơ quan và phản hồi ngược lên hạ đồi - tuyến yên. TRỤC HẠ ĐỒI - YÊN - TUYẾN ĐÍCH BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 14. • Là một tuyến nhỏ, nằm trong hố yên ở nền sọ, liên hệ trực tiếp với vùng hạ đồi (hypothalamus). • Gồm 2 phần: – Tuyến yên trước (bản chất là mô tuyến): tiết hormon kiểm soát các tuyến đích và hoạ động chuyển hóa của cơ thể. – Tuyến yên sau (bản chất là mô thần kinh): dự trữ và phóng thích hormon của vùng hạ đồi. Tuyến yên BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 15. Bài tiết các loại hormon chính: • Hormon phát triển cơ thể GH (Growth Hormon) • Hormon hướng vỏ thượng thận ACTH (Adrenocorticotropin Hormon) • Hormon kích thích tuyến giáp TSH (Thyroid Stimulating Hormon) • Hormon kích thích tuyến vú tiết sữa Prolactin • Hormon kích thích nang trứng FSH (Follicle Stimulating Hormon) • Hormon tạo hoàng thể LH (Luteinizing Hormon) Tuyến yên trước BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 16. Có 2 nhóm tác động chính: • Tác động trực tiếp : điều hòa chuyển hóa (đối kháng với insulin). • Tác động gián tiếp qua IGF-1: kích thích tăng trưởng tại các cơ quan. Hormon GH BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 17. Dự trữ 2 hormon do vùng hạ đồi tiết ra: • Hormon ADH (Antidiuretic Hormon) = AVP (Arginine Vasopressin): kích thích mở các kênh tái hấp thu nước tái ống thận. • Hormon Oxytocin: – Co cơ trơn tử cung: chuyển dạ và co hồi tử cung sau sinh – Co cơ trơn tuyến vú: đẩy sữa theo ống dẫn ra đầu núm vú Tuyến yên sau BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 18. Oxytocin & chức năng “tình yêu” BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh Cây tiến hóa cho thấy sự tạo gen oxytocin từ gen vasopressin (D) đã diễn ra 245 triệu năm trước khi có sự nuôi con bằng sữa (S) và 300 triệu năm trước khi có sự sinh con ở người (B). D (duplication), S (suckling), B (live birth) Khi tiếp xúc với một đối tượng mà chúng ta yêu thích, có thể là một người, một cảnh đẹp, một bản nhạc, một bức tranh ….
  • 19. Các hormon hạ đồi theo vòng tuần hoàn mạch cửa hạ đồi - tuyến yên, đến tuyến yên trước và thực hiện chức năng kiểm soát sự bài tiết các hormon tại đây: • TRH: kích thích tiết TSH • CRH: kích thích tiết ACTH • GnRH: kích thích tiết FSH và LH • GHRH: kích thích tiết GH • GHIH: ức chế tiết GH • PRH: kích thích tiết Prolactin • PIH: ức chế tiết Prolactin Vùng hạ đồi (hypothalamus) BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 20. BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 21. ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 22. Điều hòa ngược là hình thức cân bằng bài tiết hormon: • Điều hòa ngược từ hormon của các tuyến nội tiết đích: – Điều hòa ngược âm tính (hầu hết các hormon tuyến đích): khi hormon tuyến đích tăng thì hormon đó ức chế ngược lên hạ đồi - yên trước và ngược lại. – Điều hòa ngược dương tính (trường hợp estrogen vào giữa kỳ kinh): khi hormon tuyến đích tăng thì hormon đó kích thích ngược lên hạ đồi - yên trước. • Điều hòa ngược từ sự thay đổi của các thành phần trong nội môi (huyết tương, dịch kẽ). • Điều hòa ngược bằng phản xạ thông qua sự tác động của các kích thích về vùng hạ đồi. ĐIỀU HÒA BÀI TIẾT HORMON BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 23. Điều hòa ngược từ tuyến đích BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 24. Điều hòa ngược từ nội môi BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 25. Điều hòa ngược bằng phản xạ BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 26. NHỊP TIẾT CỦA HORMON BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh Nhịp tiết của hormon phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: • Chu kỳ ngày đêm, chu kỳ theo mùa trong năm (hormon tăng trưởng, điều hòa nhịp sinh học) • Hoạt động ăn uống (các hormon điều tiết thành phần dinh dưỡng như glucose, a. béo, a. amin) • Hoạt động sinh sản (các hormon sinh dục)
  • 27. Nhịp ngày đêm của các hormon BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 28. Sự bài tiết hormon theo xung BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh Trong điều kiện bình thường, các hormon thường được bài tiết dưới dạng xung (pulse) hình sin --> kéo theo điều hòa lên (up-regulation) và điều hòa xuống (down-regulation) của các thụ thể tương ứng.
  • 29. Hiện tượng điều hòa lên & xuống BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 30. Các tế bào thần kinh-nội tiết tại vùng hạ đồi Tuyến yên trước Các tuyến nội tiết đích Các mô đích (không phải tuyến nội tiết) ACTH TSH FSH và LH PRL Điều hoà ngược âm tính từ hormon tuyến đích Điều hòa chuyển hóa và thăng bằng nội môi Điều hoà ngược từ các thành phần nội môi Tuyến yên sau ADH Oxytocin Dự trữ tại yên sau CRH TRH GnRH PRH GHRH Kích thích yên trước Ức chế yên trước PIH GHIH Điều hoà ngược từ các thành phần nội môi TÓM TẮT TÓM TẮT CÁC QUY LUẬT BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 31. BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 32. HORMON GIÁP BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 33. CẤU TRÚC TUYẾN GIÁP • Nằm ngay dưới thanh quản, phía trước khí quản • Gồm nhiều nang tuyến: – Biểu mô nang: tổng hợp thyroglobulin (chứa hormon giáp) – Lòng nang: dự trữ chất keo thyroglobulin BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 34. T3 • 7% hormon giáp tiết ra • Mạnh hơn T4 • Thời gian tác dụng ngắn • Dạng tác dụng chính ở mô T4 • 93% hormon giáp tiết ra • Yếu hơn T3 4 lần • Thời gian tác dụng dài • Được khử iod thành T3 Tuyến giáp bài tiết ra 2 hormon có cùng chức năng là T3 và T4: HORMON GIÁP BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 35. Sinh tổng hợp hormon giáp Iod là nguyên liệu cần thiết cho quá trình tổng hợp hormon giáp. Thyroid peroxidase là enzyme xúc tác phản ứng iod hóa tyrosine trên phân tử thyroglobulin. Peroxidase là vị trí tác động của các thuốc kháng giáp. BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 36. Làm tăng phiên mã các gen mã hóa cho các enzym / protein tham gia chuyển hóa năng lượng--> tăng hoạt động của toàn cơ thể: • Tăng oxy hóa glucid / lipid tạo năng lượng --> giảm trọng lượng • Tăng tần số và sức co bóp cơ tim, tăng hô hấp để cấp oxy mô • Tăng hoạt động thần kinh: khó ngủ, tức giận, cáu gắt … • Tác dụng trên sự phát triển cơ thể, nhất là não bộ Chức năng của hormon giáp - T4 --> T3 ở mô đích nhờ deiodinase. - Thụ thể hormon giáp TR ở nội bào. - T3 làm tăng phiên mã nhiều gen. BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 37. • TRH (từ vùng hạ đồi) kích thích bài tiết TSH (từ tuyến yên trước). • TSH kích thích tuyến giáp: làm tăng sinh tế bào giáp và tăng bài tiết hormon T3, T4. • T3 sẽ quay lại ức chế bài tiết TSH và TRH từ tuyến yên và vùng hạ đồi. Điều hòa bài tiết hormon giáp BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 38. HORMON TỤY NỘI TIẾT BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 39. • Tụy ngoại tiết (acini): tiết dịch tiêu hóa • Tụy nội tiết (đảo Langerhans): 2% tụy, có 4 loại tế bào : – Tế bào beta (60%): tiết insulin – Tế bào alpha (25%): tiết glucagon – Tế bào delta (10%): tiết somatostatin – Tế bào F: tiết polypeptid tụy CẤU TRÚC TUYẾN TỤY BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 40. Là một hormon polypeptide: • Do tế bào beta tổng hợp • Gồm 51 a.amin xếp thành 2 chuỗi A (21 a. amin) và B (30 a. amin) • Thụ thể thuộc nhóm tyrosine kinase --> là yếu tố tăng trưởng (GF) • Gắn liền với giải Nobel Y học của 2 tác giả Charles Best và G. Banting Frederick G. Banting Charles Best HORMON INSULIN BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 41. • Do gen ở nhánh ngắn NST 11 • Dịch mã thành preproinsulin • Ty thể tách thành proinsulin, dự trữ trong các hạt Golgi • Khi các hạt trưởng thành: Proinsulin → insulin + peptide C • Peptide C thường được sử dụng để đo lường khả năng bài tiết insulin của cơ thể. Sinh tổng hợp hormon insulin BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 42. Mô đích là toàn bộ các tế bào trong cơ thể, trong đó 3 mô đích chủ yếu là: – Mô gan – Mô mỡ – Mô cơ xương Mô đích của hormon insulin BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 43. Insulin là hormon đồng hóa (anabolic hormone): • Tăng thu nhận K+ vào mô ngoại vi (chủ yếu là mô cơ) • Tác dụng trên chuyển hóa (glucid, lipid, protid): – Kích thích mô đích thu nhận glucose: ✓ Mở kênh GLUT4 đưa glucose vào mô cơ, mỡ ✓ Bẫy glucose vào gan nhờ glucosekinase – Kích thích tổng hợp chất dự trữ: ✓ Tại gan: đẩy mạnh sử dụng glucose tạo năng lượng và tổng hợp glycogen dự trữ, ức chế tân sinh glucose ✓ Tại cơ: đẩy mạnh tổng hợp glycogen và protein dự trữ ✓ Tại mô mỡ: tổng hợp triglyceride từ glucose • Tác dụng trên sự phát triển (giống GH): quan trọng ở bào thai Hoạt động của hormon insulin BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 44. Cơ chế hoạt động insulin: GLUT4 BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh Kênh GLUT4 có mặt trên mô đích insulin (cơ, mỡ), mở ra phụ thuộc vào sự gắn của insulin vào thụ thể. Các kênh GLUT khác ít chịu tác động của insulin.
  • 45. Insulin R Giảm Tăng Glycogen synthase Protein Acid amin Glucose Tân sinh glucose Lipase Acid béo tự do Thể ketone Gan Glycogen Lipid Tạo năng lượng Glucokinase Cơ chế hoạt động chung của insulin BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 46. Cơ chế hoạt động insulin theo mô BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 47. Yếu tố chính Yếu tố thứ yếu • Glucose (+) • Acid amin máu (+) • Thần kinh đối giao cảm (+) • Các hormon dạ dày ruột (+) (secretin, gastrin, CCK, GIP, GLP-1) • Glucagon (+) • Epinephrine (-) • Insulin (-) Điều hòa bài tiết insulin BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 48. HORMON GLUCAGON • Là polypeptide gồm 29 acid amin, do tế bào alpha tổng hợp • Glucagon là hormon dị hóa (catabolic hormone): – Tại gan: phân giải glycogen, tân sinh glucose, tạo thể ketone – Tại mô mỡ: thoái biến triglyceride dự trữ – Tại mô cơ: ly giải protein thành acid amin BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 49. Cơ chế hoạt động của glucagon BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 50. Yếu tố chính Yếu tố thứ yếu • Glucose máu (-) • Insulin (-) • Acid amin máu (-) • Cortisol (+) • Stress (+) • Hormon dạ dày ruột (+) • Epinephrine (+) Điều hòa bài tiết glucagon BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh
  • 51. Glucose máu là chỉ số sinh học được duy trì ổn định cho toàn cơ thể, thông qua: (1) Gan: cơ quan dự trữ và đệm gluocse cho huyết tương (2) Tín hiệu nội tiết: điều hòa hoạt động của các cơ quan chính yếu tham gia kiểm soát glucose máu (gan, cơ, mỡ) (3) Tín hiệu thần kinh: giao cảm và đối giao cảm ĐIỀU HÒA GLUCOSE MÁU BS. Lê Quốc Tuấn - Nội khoa và Khoa học y sinh