SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
BỘ MÔN TIN HỌC
Nhóm thiết kế môn học
2014-2015
Tuần 3
Kết hợp hàm
(Hàm lồng nhau)
 Yêu cầu:
 Dòng tiêu đề “DANH SÁCH THI MOS …” lấy Tháng và Năm
của Ngày thi dự kiến
Nối xâu
Mẫu
& Ký tự kết nối xâuKý tự kết TRỐNG phải đặt
trong “ “ mới hiển thị được
Hàm IF đơn giản – B.thức logic có tiêu chí so sánh
là một phần giá trị trong ô
 Yêu cầu:
 Nếu ký tự đầu tiên của Mã HV là “A”
 thì Loại HV là SV TL còn không thì Loại HV là SV khác
Hàm IF đơn giản – B.thức logic có tiêu chí so sánh
là một phần giá trị trong ô
 Yêu cầu:
 Nếu SV sinh sau năm 90 thì được Hỗ trợ 100.000
Cần hiểu YC trên là:
Nếu SV sinh sau năm 90
thì được Hỗ trợ 100.000
còn không thì 0 được hỗ trợ
Hàm IF đơn giản – B.thức logic dùng hàm OR
 Yêu cầu:
 Nếu SV sinh năm 91 và 92 thì được Hỗ trợ 100.000
Mặc dù YC là sinh năm 91 VÀ 92
Nhưng trong công thức cần dùng
hàm OR
Bởi vì không có ai vừa sinh năm 91
vừa sinh năm 92
Hàm IF đơn giản – B.thức logic dùng hàm AND
 Yêu cầu:
 Nếu SV sinh trong khoảng 1990 đến 1992 thì được Hỗ trợ 100.000
Khi b.thức logic là:
Trong khoảng … và …
Hoặc
Từ … đến
Thì cần dùng hàm AND
Hàm IF lồng nhau
 IF(Logical_test, Value_if_true, Value_if_false)
 Nếu Logical_test (biểu thức logic)
• ĐÚNG thì trả về giá trị ở tham số thứ 2 (Value_if_true)
• SAI (Còn không thì) trả về giá trị ở tham số thứ 3
(Value_if_false)
 1 câu lệnh IF giải quyết được 2 t.hợp
 n câu lệnh IF giải quyết được n + 1 t.hợp nếu sử dụng
các hàm IF lồng nhau và các b.thức logic phải loại trừ
nhau và vét cạn mọi t.hợp có thể xảy ra
 Cách phân tích khi có > 2 T.hợp
 Vẽ sơ đồ
Hàm IF lồng nhau – B.thức logic so sánh trên 1 tiêu chí (1)
 Yêu cầu:
 Nếu SV sinh trước năm 1990 thì Hỗ trợ -50.000
 Nếu SV sinh trong khoảng 1990 và 1992 thì Hỗ trợ 100.000
 Nếu SV sinh sau năm 1992 thì Không hỗ trợ
1990 1992
-50.000 100.000 0
Có 3 T.hợp
 cần dùng
2 câu lệnh IF
Hàm IF lồng nhau thì khi xét các
b.thức logic của các hàm IF lồng
bên trong sẽ được loại trừ bởi
b.thức logic của hàm IF bên ngoài.
Đến đây chỉ còn các T.hợp YEAR(D6) >= 1990
 B.thức logic trong khoảng *1990, 1992+
chỉ cần như trên vì tính loại trừ khi thực hiện
Không cần viết đầy đủ:
AND( YEAR(D6) >= 1990, YEAR(D6) <= 1990
Đến đây chỉ còn các T.hợp
YEAR(D6) > 1992
Hàm IF lồng nhau – B.thức logic so sánh trên 1 tiêu chí (2)
Khi thực hiện hàm trên, không nên gõ cả câu lệnh dài vì khả năng sai rất nhiều
NÊN chạy thử từng trường hợp  Kiểm tra KQ đúng rồi mới làm tiếp, nếu sai thì chỉ quay lại
sửa phần câu lệnh vừa tạo thêm
1
2
Hàm IF lồng nhau – B.thức logic so sánh trên 2 tiêu chí (1)
 Yêu cầu:
 Nếu SV sinh trong khoảng [1990, 1992+ và nếu là “SV TL” thì Hỗ trợ 100.000, nếu là “SV
khác” thì Hỗ trợ 50.000
 Nếu SV sinh sau năm 1992 và nếu là “SV TL” thì Hỗ trợ 50.000, nếu là “SV khác” thì Hỗ trợ
20.000
1990 1992
0 SV TL : 100.000
SV khác: 50.000
Đi làm: 0
Khi b.thức logic so sánh trên 2 tiêu chí thì cần vẽ sơ đồ để hình dung hết mọi t.hợp
có thể xảy ra. Thông thường xét trên tiêu chí kiểu số/ kiểu Date trước
SV TL : 50.000
SV khác: 20.000
Đi làm: 0
So sánh trên 2 tiêu chí:
Năm sinh
và Loại HV
Có 7 t.hợp  cần dùng
6 câu lệnh IF
Hãy nhập công thức trên bằng phương pháp thử sai, làm từng trường hợp
 Giá trị so sánh trong b.thức logic tham chiếu
tới một ô trong bảng chính
 Giá trị so sánh trong b.thức logic khác giá trị
chứa trong ô so sánh
 Hàm IF thiếu tham số cuối cùng
 B.thức logic trong các câu lệnh IF lồng nhau
không vét cạn các t.hợp
 Thừa câu lệnh IF: có 3 t.hợp dùng 3 câu lệnh IF
 Dấu phân cách giữa các tham số
Hàm IF – Các lỗi thường gặp
 Giá trị so sánh trong b.thức logic tham chiếu
tới một ô trong bảng chính
Hàm IF – Các lỗi thường gặp
 Yêu cầu:
 Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000
Công thức trên cho KQ đúng nhưng không phải luôn đúng
Hãy hình dung khi bạn sắp xếp (Sort) bảng dữ liệu thì ô E6 không còn
chứa giá trị “SV TL” như hiện nay nữa  Công thức trên sẽ SAI.
Giải pháp: dùng chuỗi tự nhập
hoặc copy giá trị của ô E6
B.thức logic của hàm trên sửa lại thành
E6 = “SV TL”
 Giá trị so sánh trong b.thức logic khác giá trị
chứa trong ô so sánh
Hàm IF – Các lỗi thường gặp
 Yêu cầu:
 Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000
Công thức SAI bởi vì:
Ô E6 chứa “SV TL” chứ không phải “SV TL “ – thừa dấu trống ở cuối
Đôi khi bạn nhìn thấy 2 chuỗi giống hệt nhau nhưng thực
chất lại được nhập từ 2 bảng mã khác nhau thì khi so
sánh cũng không = nhau
VD: “GĐ” – Unicode
“G§” – TCVN 3. Khi hiển thị thì đều là “GĐ”
Giải pháp: Copy giá trị của ô so sánh vào công thức
 B.thức logic trong các câu lệnh IF lồng nhau
không vét cạn các t.hợp
Hàm IF – Các lỗi thường gặp
 Yêu cầu:
 Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000, SV khác hỗ trợ 50.000
Công thức SAI bởi vì:
Loại HV ở đây có 3 giá trị, t.hợp học viên “Đi làm” không được nhắc
đến trong YC nhưng được ngầm hiểu là không Hỗ trợ.
Giải pháp: YC trên cần dùng 2 câu lệnh IF
 Thừa câu lệnh IF: có 3 t.hợp dùng 3 câu lệnh IF
Hàm IF – Các lỗi thường gặp
 Yêu cầu:
 Nếu là SV Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000
 Nếu là SV khác hỗ trợ 50.000
 Nếu Đi làm thì không hỗ trợ
KQ có thể đúng nhưng vẫn là SAI:
• Hàm IF cuối cùng thiếu tham số
• Ở đây chỉ có 3 T. hợp nên chỉ cần dùng 2 câu lệnh
IF lồng nhau
 thừa 1 câu lệnh IF  thể hiện không hiểu
bản chất câu lệnh IF
 Dấu phân cách giữa các tham số
Hàm IF – Các lỗi thường gặp
 Yêu cầu:
 Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000
Thông thường máy tính sử dụng dấu “,” để phân cách các tham số
trong hàm. Tuy nhiên, một số máy tính lại được thiết lập dấu “;” để
phân cách tham số. Khi đó nếu bạn dùng dấu phân cách là dấu “,” thì
máy sẽ báo lỗi.
Giải pháp: Nhập công thức từ hộp thoại thay vì gõ trực tiếp.
Máy sẽ tự thêm dấu phân cách và dấu ngoặc.
LOOKUP – IF: Khi giá trị cần điền trong bảng phụ
phụ thuộc vào cả dòng và cột
 Yêu cầu:
 Tính Lệ phí dựa vào bảng phụ
Ở đây Lệ phí phụ thuộc vào cả Loại HV và Kiểu học nên không thể chỉ dùng VLOOKUP hay
HLOOKUP.
Có 3 giá trị ở cột đầu tiên và 2 giá trị ở dòng đầu tiên  dùng VLOOKUP và IF
Nếu giá trị ở cột đầu tiên ít hơn giá trị ở dòng đầu tiên  dùng HLOOKUP và IF
VLOOKUP lồng IF
 Yêu cầu:
 Tính Lệ phí dựa vào bảng phụ
IF lồng VLOOKUP
 Yêu cầu:
 Tính Lệ phí dựa vào bảng phụ
 Yêu cầu:
 Xếp hạng dựa vào điểm Test đầu vào. Xếp thứ 1 là điểm cao nhất
Hàm RANK
Giá trị cần xếp hạng
Miền giá trị so sánh
để xếp hạng
Thứ tự sắp xếp: giảm
dần theo giá trị cần
xếp hạng (0) ; Tăng
dần (1)
Hàm LOOKUP với giá trị so sánh tương đối (1)
0 500 700Test đầu vào 900
Đánh giá Kém TB Khá Giỏi
 Yêu cầu:
 Đánh giá dựa vào Điểm Test đầu vào.
Nếu 0 <= Test đầu vào < 500 thì Kém
Nếu 500 <= Test đầu vào < 700 thì TB
Nếu 700 <= Test đầu vào < 900 thì Khá
Nếu Test đầu vào >= 900 thì Giỏi
Khi nào dùng IF lồng nhau? Khi nào dùng Vlookup( , , ,1)?
0 500 700Test đầu vào 900
Đánh giá Kém TB Khá Giỏi
 Yêu cầu:
 Đánh giá dựa vào Điểm Test đầu vào.
Nếu 0 <= Test đầu vào < 500 thì Kém
Nếu 500 <= Test đầu vào < 700 thì TB
Nếu 700 <= Test đầu vào < 900 thì Khá
Nếu 900<= Test đầu vào < 950 thì Giỏi
950
Xuất sắc
Nếu >= 950 thì Xuất sắc 950 Xuất sắc
Hàm LOOKUP với giá trị so sánh tương đối (2)
0 500 700Test đầu vào 900
Đánh giá Kém TB Khá Giỏi
 Yêu cầu:
 Đánh giá dựa vào Điểm Test đầu vào.
 Điều kiện để sử dụng hàm LOOKUP với tham số cuối cùng là 1:
Giá trị mang đi so sánh (Lookup Value) so sánh tương đối với
dòng đầu tiên/ cột đầu tiên trong bảng phụ (không phải so
sánh = như T.hợp tham số cuối là 0)
Cách lập bảng phụ: giá trị ở dòng đầu tiên/ cột đầu tiên trong
bảng phụ được sắp xếp tăng dần.
 Nếu bạn dùng IF thì cần 3 câu lệnh IF lồng nhau  câu lệnh
dài và phức tạp
 Nếu thay đổi cách chia khoảng thì có nhiều khoảng hơn 
cần nhiều câu lệnh IF lồng nhau hơn.
Nếu dùng LOOKUP với tham số cuối cùng là 1 thì chỉ cần sửa
lại bảng phụ
Hàm LOOKUP với giá trị so sánh tương đối (3)
IFERROR: thay thông báo lỗi bằng giá trị tùy ý
 Yêu cầu:
 Điền Họ và tên dựa vào
Bảng phụ Sinh viên
 Khi giá trị đem đi so sánh (A004) không có trong cột
đầu tiên ở bảng phụ thì lỗi được báo bằng chữ #N/A
 Nếu bạn muốn thay thông báo lỗi này bằng thông báo
của bạn thì dùng hàm IFERROR
Nếu hàm VLOOKUP lỗi
thì
thay t.báo lỗi #N/A bằng
“Chưa có trong DS SV”
BỘ MÔN TIN HỌC
Nhóm thiết kế môn học
2014-2015
HẾT
Tuần 3
Kết hợp hàm
(Hàm lồng nhau)

More Related Content

Similar to 8 tuần học Excel - Tuần 3 : Kết hợp hàm trong Excel

19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptxdanhvangnghe
 
Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02
Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02
Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02Tiểu Sương Lãnh
 
Cac ham tinh trong excel
Cac ham tinh trong excelCac ham tinh trong excel
Cac ham tinh trong excelHoang Trang
 
THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemCNTT-DHQG
 
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841Sim Vit
 
Giao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_ttGiao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_ttDinhtuan1995
 
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973Hoàng Minh Viêt
 
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973Hoàng Minh Viêt
 
Note4_ThucHanh.pdf
Note4_ThucHanh.pdfNote4_ThucHanh.pdf
Note4_ThucHanh.pdfimquang
 

Similar to 8 tuần học Excel - Tuần 3 : Kết hợp hàm trong Excel (11)

19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
19. BÀI 5.19. Câu lệnh điều kiện if.pptx
 
Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02
Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02
Bai3cautrucdieukhien 130622085309-phpapp02
 
Bao cao-excel-2010
Bao cao-excel-2010Bao cao-excel-2010
Bao cao-excel-2010
 
Cac ham tinh trong excel
Cac ham tinh trong excelCac ham tinh trong excel
Cac ham tinh trong excel
 
THCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThemTHCS_W11_BaiDocThem
THCS_W11_BaiDocThem
 
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
Giao trinh excel_2000_bai_4_3841
 
Giao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_ttGiao trinhb excel2010_tt
Giao trinhb excel2010_tt
 
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
 
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
Tim kiem toan_van_trong_mysql_3973
 
Ham excel
Ham excelHam excel
Ham excel
 
Note4_ThucHanh.pdf
Note4_ThucHanh.pdfNote4_ThucHanh.pdf
Note4_ThucHanh.pdf
 

More from HuuCuong3

Bai giang ung dung excel 2010 tap 3
Bai giang ung dung excel 2010   tap 3Bai giang ung dung excel 2010   tap 3
Bai giang ung dung excel 2010 tap 3HuuCuong3
 
Bai giang ung dung excel 2010 tap 1
Bai giang ung dung excel 2010   tap 1Bai giang ung dung excel 2010   tap 1
Bai giang ung dung excel 2010 tap 1HuuCuong3
 
Bai giang ung dung excel 2010 tap 2
Bai giang ung dung excel 2010   tap 2Bai giang ung dung excel 2010   tap 2
Bai giang ung dung excel 2010 tap 2HuuCuong3
 
Bai giang ung dung excel 2010 tap 4
Bai giang ung dung excel 2010   tap 4Bai giang ung dung excel 2010   tap 4
Bai giang ung dung excel 2010 tap 4HuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excel
Mos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excelMos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excel
Mos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excelHuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphics
Mos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphicsMos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphics
Mos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphicsHuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooks
Mos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooksMos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooks
Mos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooksHuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooks
Mos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooksMos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooks
Mos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooksHuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheet
Mos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheetMos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheet
Mos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheetHuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excel
Mos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excelMos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excel
Mos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excelHuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieu
Mos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieuMos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieu
Mos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieuHuuCuong3
 
Mos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_dan
Mos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_danMos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_dan
Mos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_danHuuCuong3
 
Gioithieu excel
Gioithieu excelGioithieu excel
Gioithieu excelHuuCuong3
 
Làm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàm
Làm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàmLàm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàm
Làm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàmHuuCuong3
 
Excel macros tutorial
Excel macros tutorialExcel macros tutorial
Excel macros tutorialHuuCuong3
 
Tu hoc Excel 2018
Tu hoc Excel 2018Tu hoc Excel 2018
Tu hoc Excel 2018HuuCuong3
 
Ham excel ke toan
Ham excel ke toanHam excel ke toan
Ham excel ke toanHuuCuong3
 
Vb acourse excelcodeeasy
Vb acourse excelcodeeasyVb acourse excelcodeeasy
Vb acourse excelcodeeasyHuuCuong3
 
Hướng dẫn tự học Word 2007
Hướng dẫn tự học Word 2007Hướng dẫn tự học Word 2007
Hướng dẫn tự học Word 2007HuuCuong3
 
Sách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểu
Sách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểuSách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểu
Sách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểuHuuCuong3
 

More from HuuCuong3 (20)

Bai giang ung dung excel 2010 tap 3
Bai giang ung dung excel 2010   tap 3Bai giang ung dung excel 2010   tap 3
Bai giang ung dung excel 2010 tap 3
 
Bai giang ung dung excel 2010 tap 1
Bai giang ung dung excel 2010   tap 1Bai giang ung dung excel 2010   tap 1
Bai giang ung dung excel 2010 tap 1
 
Bai giang ung dung excel 2010 tap 2
Bai giang ung dung excel 2010   tap 2Bai giang ung dung excel 2010   tap 2
Bai giang ung dung excel 2010 tap 2
 
Bai giang ung dung excel 2010 tap 4
Bai giang ung dung excel 2010   tap 4Bai giang ung dung excel 2010   tap 4
Bai giang ung dung excel 2010 tap 4
 
Mos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excel
Mos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excelMos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excel
Mos excel 2010_bai_tap_luyen_thi_mos_excel
 
Mos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphics
Mos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphicsMos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphics
Mos excel 2010_bai_07_lam_viec_voi_do_hoa_graphics
 
Mos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooks
Mos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooksMos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooks
Mos excel 2010_bai_08_phan_tich_to_chuc_va_chia_se_workbooks
 
Mos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooks
Mos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooksMos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooks
Mos excel 2010_bai_05_xem_va_in_workbooks
 
Mos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheet
Mos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheetMos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheet
Mos excel 2010_bai_04_dinh_dang_worksheet
 
Mos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excel
Mos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excelMos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excel
Mos excel 2010_bai_01_gioi_thieu_excel
 
Mos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieu
Mos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieuMos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieu
Mos excel 2010_bai_02_xay_dung_o_du_lieu
 
Mos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_dan
Mos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_danMos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_dan
Mos excel 2010_bai_03_su_dung_nhan_dan
 
Gioithieu excel
Gioithieu excelGioithieu excel
Gioithieu excel
 
Làm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàm
Làm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàmLàm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàm
Làm quen với Excel , cách nhập liệu , công thức và hàm
 
Excel macros tutorial
Excel macros tutorialExcel macros tutorial
Excel macros tutorial
 
Tu hoc Excel 2018
Tu hoc Excel 2018Tu hoc Excel 2018
Tu hoc Excel 2018
 
Ham excel ke toan
Ham excel ke toanHam excel ke toan
Ham excel ke toan
 
Vb acourse excelcodeeasy
Vb acourse excelcodeeasyVb acourse excelcodeeasy
Vb acourse excelcodeeasy
 
Hướng dẫn tự học Word 2007
Hướng dẫn tự học Word 2007Hướng dẫn tự học Word 2007
Hướng dẫn tự học Word 2007
 
Sách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểu
Sách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểuSách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểu
Sách dạy Excel hay - bộ giáo trình cho sinh viên năm thứ 1 rất dễ hiểu
 

8 tuần học Excel - Tuần 3 : Kết hợp hàm trong Excel

  • 1. BỘ MÔN TIN HỌC Nhóm thiết kế môn học 2014-2015 Tuần 3 Kết hợp hàm (Hàm lồng nhau)
  • 2.  Yêu cầu:  Dòng tiêu đề “DANH SÁCH THI MOS …” lấy Tháng và Năm của Ngày thi dự kiến Nối xâu Mẫu & Ký tự kết nối xâuKý tự kết TRỐNG phải đặt trong “ “ mới hiển thị được
  • 3. Hàm IF đơn giản – B.thức logic có tiêu chí so sánh là một phần giá trị trong ô  Yêu cầu:  Nếu ký tự đầu tiên của Mã HV là “A”  thì Loại HV là SV TL còn không thì Loại HV là SV khác
  • 4. Hàm IF đơn giản – B.thức logic có tiêu chí so sánh là một phần giá trị trong ô  Yêu cầu:  Nếu SV sinh sau năm 90 thì được Hỗ trợ 100.000 Cần hiểu YC trên là: Nếu SV sinh sau năm 90 thì được Hỗ trợ 100.000 còn không thì 0 được hỗ trợ
  • 5. Hàm IF đơn giản – B.thức logic dùng hàm OR  Yêu cầu:  Nếu SV sinh năm 91 và 92 thì được Hỗ trợ 100.000 Mặc dù YC là sinh năm 91 VÀ 92 Nhưng trong công thức cần dùng hàm OR Bởi vì không có ai vừa sinh năm 91 vừa sinh năm 92
  • 6. Hàm IF đơn giản – B.thức logic dùng hàm AND  Yêu cầu:  Nếu SV sinh trong khoảng 1990 đến 1992 thì được Hỗ trợ 100.000 Khi b.thức logic là: Trong khoảng … và … Hoặc Từ … đến Thì cần dùng hàm AND
  • 7. Hàm IF lồng nhau  IF(Logical_test, Value_if_true, Value_if_false)  Nếu Logical_test (biểu thức logic) • ĐÚNG thì trả về giá trị ở tham số thứ 2 (Value_if_true) • SAI (Còn không thì) trả về giá trị ở tham số thứ 3 (Value_if_false)  1 câu lệnh IF giải quyết được 2 t.hợp  n câu lệnh IF giải quyết được n + 1 t.hợp nếu sử dụng các hàm IF lồng nhau và các b.thức logic phải loại trừ nhau và vét cạn mọi t.hợp có thể xảy ra  Cách phân tích khi có > 2 T.hợp  Vẽ sơ đồ
  • 8. Hàm IF lồng nhau – B.thức logic so sánh trên 1 tiêu chí (1)  Yêu cầu:  Nếu SV sinh trước năm 1990 thì Hỗ trợ -50.000  Nếu SV sinh trong khoảng 1990 và 1992 thì Hỗ trợ 100.000  Nếu SV sinh sau năm 1992 thì Không hỗ trợ 1990 1992 -50.000 100.000 0 Có 3 T.hợp  cần dùng 2 câu lệnh IF Hàm IF lồng nhau thì khi xét các b.thức logic của các hàm IF lồng bên trong sẽ được loại trừ bởi b.thức logic của hàm IF bên ngoài. Đến đây chỉ còn các T.hợp YEAR(D6) >= 1990  B.thức logic trong khoảng *1990, 1992+ chỉ cần như trên vì tính loại trừ khi thực hiện Không cần viết đầy đủ: AND( YEAR(D6) >= 1990, YEAR(D6) <= 1990 Đến đây chỉ còn các T.hợp YEAR(D6) > 1992
  • 9. Hàm IF lồng nhau – B.thức logic so sánh trên 1 tiêu chí (2) Khi thực hiện hàm trên, không nên gõ cả câu lệnh dài vì khả năng sai rất nhiều NÊN chạy thử từng trường hợp  Kiểm tra KQ đúng rồi mới làm tiếp, nếu sai thì chỉ quay lại sửa phần câu lệnh vừa tạo thêm 1 2
  • 10. Hàm IF lồng nhau – B.thức logic so sánh trên 2 tiêu chí (1)  Yêu cầu:  Nếu SV sinh trong khoảng [1990, 1992+ và nếu là “SV TL” thì Hỗ trợ 100.000, nếu là “SV khác” thì Hỗ trợ 50.000  Nếu SV sinh sau năm 1992 và nếu là “SV TL” thì Hỗ trợ 50.000, nếu là “SV khác” thì Hỗ trợ 20.000 1990 1992 0 SV TL : 100.000 SV khác: 50.000 Đi làm: 0 Khi b.thức logic so sánh trên 2 tiêu chí thì cần vẽ sơ đồ để hình dung hết mọi t.hợp có thể xảy ra. Thông thường xét trên tiêu chí kiểu số/ kiểu Date trước SV TL : 50.000 SV khác: 20.000 Đi làm: 0 So sánh trên 2 tiêu chí: Năm sinh và Loại HV Có 7 t.hợp  cần dùng 6 câu lệnh IF Hãy nhập công thức trên bằng phương pháp thử sai, làm từng trường hợp
  • 11.  Giá trị so sánh trong b.thức logic tham chiếu tới một ô trong bảng chính  Giá trị so sánh trong b.thức logic khác giá trị chứa trong ô so sánh  Hàm IF thiếu tham số cuối cùng  B.thức logic trong các câu lệnh IF lồng nhau không vét cạn các t.hợp  Thừa câu lệnh IF: có 3 t.hợp dùng 3 câu lệnh IF  Dấu phân cách giữa các tham số Hàm IF – Các lỗi thường gặp
  • 12.  Giá trị so sánh trong b.thức logic tham chiếu tới một ô trong bảng chính Hàm IF – Các lỗi thường gặp  Yêu cầu:  Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000 Công thức trên cho KQ đúng nhưng không phải luôn đúng Hãy hình dung khi bạn sắp xếp (Sort) bảng dữ liệu thì ô E6 không còn chứa giá trị “SV TL” như hiện nay nữa  Công thức trên sẽ SAI. Giải pháp: dùng chuỗi tự nhập hoặc copy giá trị của ô E6 B.thức logic của hàm trên sửa lại thành E6 = “SV TL”
  • 13.  Giá trị so sánh trong b.thức logic khác giá trị chứa trong ô so sánh Hàm IF – Các lỗi thường gặp  Yêu cầu:  Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000 Công thức SAI bởi vì: Ô E6 chứa “SV TL” chứ không phải “SV TL “ – thừa dấu trống ở cuối Đôi khi bạn nhìn thấy 2 chuỗi giống hệt nhau nhưng thực chất lại được nhập từ 2 bảng mã khác nhau thì khi so sánh cũng không = nhau VD: “GĐ” – Unicode “G§” – TCVN 3. Khi hiển thị thì đều là “GĐ” Giải pháp: Copy giá trị của ô so sánh vào công thức
  • 14.  B.thức logic trong các câu lệnh IF lồng nhau không vét cạn các t.hợp Hàm IF – Các lỗi thường gặp  Yêu cầu:  Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000, SV khác hỗ trợ 50.000 Công thức SAI bởi vì: Loại HV ở đây có 3 giá trị, t.hợp học viên “Đi làm” không được nhắc đến trong YC nhưng được ngầm hiểu là không Hỗ trợ. Giải pháp: YC trên cần dùng 2 câu lệnh IF
  • 15.  Thừa câu lệnh IF: có 3 t.hợp dùng 3 câu lệnh IF Hàm IF – Các lỗi thường gặp  Yêu cầu:  Nếu là SV Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000  Nếu là SV khác hỗ trợ 50.000  Nếu Đi làm thì không hỗ trợ KQ có thể đúng nhưng vẫn là SAI: • Hàm IF cuối cùng thiếu tham số • Ở đây chỉ có 3 T. hợp nên chỉ cần dùng 2 câu lệnh IF lồng nhau  thừa 1 câu lệnh IF  thể hiện không hiểu bản chất câu lệnh IF
  • 16.  Dấu phân cách giữa các tham số Hàm IF – Các lỗi thường gặp  Yêu cầu:  Nếu là sinh viên Thăng Long thì Hỗ trợ 100.000 Thông thường máy tính sử dụng dấu “,” để phân cách các tham số trong hàm. Tuy nhiên, một số máy tính lại được thiết lập dấu “;” để phân cách tham số. Khi đó nếu bạn dùng dấu phân cách là dấu “,” thì máy sẽ báo lỗi. Giải pháp: Nhập công thức từ hộp thoại thay vì gõ trực tiếp. Máy sẽ tự thêm dấu phân cách và dấu ngoặc.
  • 17. LOOKUP – IF: Khi giá trị cần điền trong bảng phụ phụ thuộc vào cả dòng và cột  Yêu cầu:  Tính Lệ phí dựa vào bảng phụ Ở đây Lệ phí phụ thuộc vào cả Loại HV và Kiểu học nên không thể chỉ dùng VLOOKUP hay HLOOKUP. Có 3 giá trị ở cột đầu tiên và 2 giá trị ở dòng đầu tiên  dùng VLOOKUP và IF Nếu giá trị ở cột đầu tiên ít hơn giá trị ở dòng đầu tiên  dùng HLOOKUP và IF
  • 18. VLOOKUP lồng IF  Yêu cầu:  Tính Lệ phí dựa vào bảng phụ
  • 19. IF lồng VLOOKUP  Yêu cầu:  Tính Lệ phí dựa vào bảng phụ
  • 20.  Yêu cầu:  Xếp hạng dựa vào điểm Test đầu vào. Xếp thứ 1 là điểm cao nhất Hàm RANK Giá trị cần xếp hạng Miền giá trị so sánh để xếp hạng Thứ tự sắp xếp: giảm dần theo giá trị cần xếp hạng (0) ; Tăng dần (1)
  • 21. Hàm LOOKUP với giá trị so sánh tương đối (1) 0 500 700Test đầu vào 900 Đánh giá Kém TB Khá Giỏi  Yêu cầu:  Đánh giá dựa vào Điểm Test đầu vào. Nếu 0 <= Test đầu vào < 500 thì Kém Nếu 500 <= Test đầu vào < 700 thì TB Nếu 700 <= Test đầu vào < 900 thì Khá Nếu Test đầu vào >= 900 thì Giỏi
  • 22. Khi nào dùng IF lồng nhau? Khi nào dùng Vlookup( , , ,1)? 0 500 700Test đầu vào 900 Đánh giá Kém TB Khá Giỏi  Yêu cầu:  Đánh giá dựa vào Điểm Test đầu vào. Nếu 0 <= Test đầu vào < 500 thì Kém Nếu 500 <= Test đầu vào < 700 thì TB Nếu 700 <= Test đầu vào < 900 thì Khá Nếu 900<= Test đầu vào < 950 thì Giỏi 950 Xuất sắc Nếu >= 950 thì Xuất sắc 950 Xuất sắc
  • 23. Hàm LOOKUP với giá trị so sánh tương đối (2) 0 500 700Test đầu vào 900 Đánh giá Kém TB Khá Giỏi  Yêu cầu:  Đánh giá dựa vào Điểm Test đầu vào.
  • 24.  Điều kiện để sử dụng hàm LOOKUP với tham số cuối cùng là 1: Giá trị mang đi so sánh (Lookup Value) so sánh tương đối với dòng đầu tiên/ cột đầu tiên trong bảng phụ (không phải so sánh = như T.hợp tham số cuối là 0) Cách lập bảng phụ: giá trị ở dòng đầu tiên/ cột đầu tiên trong bảng phụ được sắp xếp tăng dần.  Nếu bạn dùng IF thì cần 3 câu lệnh IF lồng nhau  câu lệnh dài và phức tạp  Nếu thay đổi cách chia khoảng thì có nhiều khoảng hơn  cần nhiều câu lệnh IF lồng nhau hơn. Nếu dùng LOOKUP với tham số cuối cùng là 1 thì chỉ cần sửa lại bảng phụ Hàm LOOKUP với giá trị so sánh tương đối (3)
  • 25. IFERROR: thay thông báo lỗi bằng giá trị tùy ý  Yêu cầu:  Điền Họ và tên dựa vào Bảng phụ Sinh viên  Khi giá trị đem đi so sánh (A004) không có trong cột đầu tiên ở bảng phụ thì lỗi được báo bằng chữ #N/A  Nếu bạn muốn thay thông báo lỗi này bằng thông báo của bạn thì dùng hàm IFERROR Nếu hàm VLOOKUP lỗi thì thay t.báo lỗi #N/A bằng “Chưa có trong DS SV”
  • 26. BỘ MÔN TIN HỌC Nhóm thiết kế môn học 2014-2015 HẾT Tuần 3 Kết hợp hàm (Hàm lồng nhau)