SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÔNGT NGHỆ
N G U Y Ễ N H O A N A M
H
ÊTHỐNGQUẢN LÝCÔNG CHỨ
C
Mã số : 1.01.10
L U Ậ N V Ã N T H Ạ C s ĩ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS-TS Đ Ỗ XUÂN TIẾN
HÀ N Ộ I - N Ă M 2004
Hệ thống quán I cõn> t húi GDSíĐT ĐúkLăk
MỤC LỤC
Chương 1 MỔTẢ BÀI TOÁN QUẢN LÝCÔNG CHỨC GD&ĐTĐẮC LẮC
1.1Nhu cầu và lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong công tác QLNS 4
1.1.1 Tinh hình chung 4
1.1.2. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào cóng tác QLNS 5
1.2 Hiên trạng của hoại động quản lý nhân sự của ngành GD&ĐT Đ ắc Lắc 6
1.2.1. Nhiệm vụ công tác của Sở GD&ĐT trong lĩnh vựcTCCB 6
1.2.2. Hê thống quản lý nhân sự hiện thời của Sờ GD & ĐT 8
1.3 N hững yêu cầu cần thiết cùa người sử dụng 9
1.3.1. Yêu cầu về mật nghiệp vụ 9
1.3.2. Yêu cầu về nhiệm vụ chuyên mổn 10
1.4 M ục đích và phạm vi của đé lài 11
1.4.1. Mục đích 11
1.4.2. Phạm vi của đế tài 12
Chương 2 THIẾT KẾ CÁC HỆ THÓNG PHẢN TÁN
II. 1. Nội dung thiết kế các hệ thống phân tán. 13
II. 1.1. Quá trình thiết kế các hệ thống phân tán 13
1.1.2. Sản phẩm cùa thiết kế 14
11.2. Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán 15
11.2.Ỉ. Tổ chức hệ thống mang địa phương 16
11.2.2. Tổ chức hệ thống theo kiến trúc máy khách/máy dịch vụ 17
11.3. Đặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán 19
11.3.1. Một sô' đăc trưng của máy dịch vụ file và 19
11.3.2. Những dạng tiên tiến của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ 20
11.3.3. Sự cân bằng giữa các yếu tố trong hộ phân tán 25
11.4. Tổ chức dữ liệu trong hệ thống phân tán 26
II.4.1. Chiến lược phân tán dữ liệu 26
L iận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hù Nội
Hệ thoai’quàn lý róìiĩ, cliứr GÜ&DT DăkLák
11.4.2. Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tán 27
11.4.3. Các mức trong suốt và tính tự trị 29
II.5. Thiết kế cơ sờ dữ liệu phân tán 32
11.5.1. Sơ đồ thiết kế tổng thể cơ sở dữ liệu phân tán 32
1.5.2. Các hướng thiết kế cơ sở đữ liệu phân tán 33
11.5.3. Thiết kế phân đoạn 35
C h ư ơ n g 3 MÔ HÌNH NGHIỆP v ụ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
III. 1 Mô hình nghiệp vụ của hệ thống 42
III.2 .Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống 42
III. 3 . Biểu đồ phân rã chức nãng nghiệp vụ 43
111.3.1. Biểu đổ mức gộp 43
111.3.2. Biểu đồ mức chi tiết 43
IIỈ.3.3 Mô tả chi tiết các chức năng lá 44
III.4 Danh sách hổ sơ dữ liệu sử dụng 47
r a . 5. M a trậ n th ự c th ể chức n ả n g 48
III. 6. Biểu đồ dòng dữ liệu của bài toán Quản lý cống chức giáo dục 48
111.6.1. Biểu đó dòng dữ liệu cấp 0 (mức cao nhất). 48
111.6.2. Biểu đổ luồng dữ liệu mức chi tiết 50
Chương 4 THIẾT KẾ cơ sở Dữ LIỆU VÀTHIẾT KẾ HỆ THỐNG
A PHƯƠNG PHÁPLUẬNCỦAVIỆC PHÂNTÍCH VÀTHIỂT KẾ HÊTHỐNG
IV. 1. Mô hình dữ liệu 55
IV.2. Mỏ hình thực thể - mối quan hệ (E- R) 56
IV.2.1. Các phần tử cơ bản của mô hình dữ liệu thực thể- môìquan hệ56
IV.2.2. Phương pháp xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm (E-R) 58
IV.3. Mỏ hình quan hệ 64
IV.3.1. Giới thiệu 64
IV.3.2. Các khái niệm cơ bản 64
IV.3.3.Các chuẩn phân rã cơ sở dữ liệu 65
E
. TỔCHỨC DữLIỆU
IV.4. Các thông tin cần quản lý 70
_________ IV.4.1. Dữ liệu vào___________________________ _________________70
LU
ân vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa củng nghệ -ĐHQG Hà Nội
IV.4.2. Dữ liệu ra 70
IV.5. Cơ sờ dữ ỉiệu của bài toán 70
IV.5.1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu 70
IV.5.2. Mối quan hệ giữa các bảng 86
IV.6. Phán rã cơ sở dữ liệu theo chuẩn 88
(Chương 5 HỆ THỐNG CHƯƠNG TRlNH
V. 1. Cấu trúc và các chức nàng của chương trình 89
V.2. Khối hệ thống 90
V.2.1. Form cập nhật danh mục 91
v.2.2. Form Quản trị hệ thống 93
v.2.3. Form Xoá dữ liệu 93
V.3. Khối nhập dữ liệu 94
v.3.1. Form chính - Lý lịch công chưc giáo dục 96
v.3.2. Giao diện và chức năng củacác Form chi tiết 99
V.4. Khối Hoạt động nghiệp vụ 105
V..4.1. Form Quản lý lương 106
v.4.2. Form Quản lý thuyên chuyển 108
v.4.3. Form Hộ thống mở 109
v.4.4. Form in lý lịch công chức 109
V.'4.5. Form Trích chọn hồ sơ 110
v.4.6. Các chức năng kiểm tra dữ liệu nhập 111
v.4.7. Form Ghép nối dữ liệu 113
V.5. Khối Tra cứu thông tin 113
V.5.1. Form Tra cứu tìm kiếm 113
v.5.2. Form kết quả tìm kiếm 116
V.6. Khối in báo cáo thống kê 117
KẾT LUÂN 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
IHr ỉhnntỊ quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkLủk
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nơm Khoa cóng nghệ -ĐỈỈQG ỉỉà Nội
Hệ thống quàn lý công chức GD&DT ĐákLảk
M ở l n t & đ ầ u
Trong vài thập kỉ trở lại đày, công nghệ thông tin đã phát triển với tốc độ nhanh
chóng. Kv nghệ tin học đã được ứng dung trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu khoa
học. phát triển kinh tế, quân sự và trong nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, ở các
nước tiên tiến, máy tính đã được sử dụng triệt để ở nhiều lĩnh vực nhầm phục vụ lợi
ích con người. Việc liên lạc tìm kiếm thông tin không còn bị cản trở bởi khoảng cách,
địa điểm và thời gian. Thế giới trở nén xích lại gần nhau hơn nhờ công nghệ thông
tin. Tất cà các nước đều đang cố gắng làm chủ kiến thức và tìm cách áp dụng thành
tựu của công nghệ thông tin vào mọi ngành kinh tế, xã hội và quản lý nhằ nước.
Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay thì việc đào tạo, sử dụng, đãi ngộ con
người là một trong những công tác quan trọng quyết định sự thành bại của sự nghiệp
cách mạng nói chung cũng như trong công tác của một tập thể nói riêng. Do vậy.
công tác quản lý con người lâu nay luôn là một công tác số một không thể iránh của
tất cả các lổ chức. Với các lý do ấy thì phát triển công nghệ thông tin đã trở thành
một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là công nghệ phần mềm. Sự ra đời của các sản
phẩm phần mềm đặc biệt là các phần mềm quản lý nhán sự trong vài năm gần đáy
mang lại nhiều thuận lợi trong công tác quản lý nhân sự. Tuv nhiên bên cạnh những
tiện lợi mà các chương trình này mang lại, vẫn còn có nhiều khó khăn, nhược điểm
cần được khắc phục. Nhược điểm của các chương trình có nhiều lý do như: Nền cóng
nghiệp phần mềm còn rất non trẻ, bản thân các nhà lập trình còn hạn chế về trình độ
cũng như kinh nghiệm làm phần mềm, công tác hổ sơ cán bộ hiện nay chưa được
quan tâm đúng mức so với các công tác chuyên môn khác, trình độ của đội ngũ cán
bộ quản lý sử dụng thành thạo tin học còn rất ít, bản thân công tác quản lý còn rườm
rà, thiếu khoa học chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cơ
chế quản lý của nền sản xuất nhỏ lạc hậu.
Cồng tác quản lý nhân sự của sở Giáo dục và Đào lạo cũng khống thoát khỏi bức
tranh toàn cảnh cùa tình trạng chung như đã nêu trên. Đối tượng quản lý của ngành
Giáo đục là trên 25 ngàn cán bộ thì việc quản lý đội ngũ cán bộ công chức sao cho
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cỏng MỊhệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ tháng quán lý cóng clìức GD&.ĐT ĐâkLăk 2
khoa hoc. lại càng cấp thiết do những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo
dục. Thông tin về nhân sự biến đổi hàng ngày, ngoài những thống tin thay đổi có tính
chất định kỳ nhu nâng lương, nâng ngạch, còn có những thóng tin biến đổi riêng lẻ
như việc đề bạt, phong hàm, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bổi dưỡng trong nước và
n£oài nước .v.v. Tính ra trung bình khối lượng thông tin cần phải nhập mỗi nãm khác
biệt từ 40% đến 50% so với thông tin lưu trong hồ sơ cán bộ hién hành. Công tác
quản lý cùng do nhiều người làm, mỗi người phụ trách một mảng, ở nhiều nguồn
khác nhau. Các thỏng tin tổng hợp lấy được từ các nguồn khác nhau thường là có độ
vênh, một phần vì thiếu hệ cơ sở dữ liệu thống nhất. Điều này làm cho các số liệu báo
cáo bị giảm độ chính xác, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính toán kế hoạch cho các
chính sách vĩ mô của toàn ngành.
Những lý do trên cho thấy việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý công
chức trên máy tính, đáp ứng nhanh và hiệu quả các yêu cầu tập hợp, tra cứu tìm kiếm,
thống kê thông tin và tư ván các vấn đề liên quan đến nhân sự trong ngành là rất cán
thiết.
Được sự đổng ý của Khoa công nghệ thông tin, ĐHQG Hà Nội. cùng sự ủng hộ
nhiệt tình của Ngành Giáo dục & Đào tạo Tỉnh ĐăkLãk và đặc biệl là sự động viên
giúp đỡ rất tận tình của thầy PGS- Tiến Sĩ Đỗ Xuân Tiến, Tôi đã mạnh dạn chọn để
tài Hệ thống Quản lý công chức ngành giáo dục. Chương trình này được thiết kế
nhằm đáp ứng các yêu cầu cập nhật, tra cứu tìm kiếm, báo cáo thốne ké phục vụ các
công việc nghiệp vụ hàng ngày trong công tác quản lv cán bộ tại Sở Giáo duc và Đào
tạo, các trường, đơn vị trực thuộc và phòng giáo dục & Đào tạo . Để đạt được ý nghĩa
thực tiễn của luận văn này, đáp ứng được yếu cầu của nguời sử dụng trong suốt quá
trình phàn tích và thiết kế hệ thống tôi đã cố gắng bám sát vào tình hình quản lý hổ
sơ công chức tại Sở Giáo dục & Đào tạo. Các qui định của Bộ nội vụ (BTC chính
phủ). Chương trình này nói lên được khao khát và nguyện vọng của tối dược góp
phần nhỏ bé của mình vào việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông quản
ỉv của ngành Giáo dục & Đào tạo.
Toàn bộ nội dung Đề tài Quản lý công chức Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk được
trình bày theo các chương:
Luận vân cao học- Nguyề/I Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
He lliony quản lý cônỊ! chức GD&DT ĐăkLãk
• Chương 1: Giới thiệu bài toán
• Chương 2: Cơ sở lý thuyết về dữ liệu phân tán
• Chương 3: Mô hình nghiệp vụ hệ thống quản lý công chức GD& Đào tạo
• Chương 4: Thiết kế cơ sở dữ liệu và thiết kế hệ thống thông tin
• Chương 5: Hệ thống chương trình
Để luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của
Phòng Hàng chính tổng hợp, Phòng TCCB Sở GD&ĐT ĐãkLãk đặc biệt là sự giúp
đỡ tận tình cả về mặt chuyên môn và tinh thần của thầy Đỗ Xuân Tiến cùng bạn bè
xa gần. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc tới thầy và cũng như
các thầy cố giáo khác trong suốt thời gian học vừa qua.
Do sự hạn chế về thời gian, trình độ và kinh nghiệm nên đề tài sẽ không tránh
khòi những thiếu sót. Tối rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô
trong khoa và các chuyên gia có kinh nghiệm cùng vói các bạn xa gần để đè lài được
ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà nội ngày 10 tháng 5 nãm 2004
H.v. Nguyễn Hoa Nam
Luận vàn cao liọc- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ihónạ quán lỳ cóng chức GD&ĐT ĐăkLãk 4
C h ư ơ n g 1 M ô t ả b à i t o á n q u ả n lý c ô n g c h ứ c
G iá o D ụ c v à Đ à o t ạ o Đ ắ c L ắ c
I.l Nhu cầu và lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong cóng tác quản lý nhãn sự
I.l.ỉ Tỉnh hình chung
Vấn đề nóng hổi của nước ta và thế giới trong năm cuối cùng của thế kỷ 20 là
nhận thức và bắt đầu xây dựng một nền kinh tế tri thức, trong đó công nghệ thòng tin
đóne một vai trò rất quan trọng. Đây là một thời cơ đổng thời là một thách thức đối
với nước ta cũng như đại đa số các quốc gia khác irên thế giới.
Ngày 17/10/2000, Bộ chính trị TW Đảng ta đã ra chỉ thị 58/CT/TW nêu rõ vai trò
và mục tiêu phát triển công nghệ thông tin của nước ta đến năm 2010. Nội dung quan
trọng cùa chỉ thị này là:
Đến nãm 2010, công nghệ thông tin phải đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vói
một số mục tiéu cơ bản sau đây:
• Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, irờ thành một
trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
an ninh quốc phòng.
• Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ trên cả nước, với thông lượng lớn. tốc
độ và chấi lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình
thế giới.
• Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ
phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp tãng
trường GDP của cả nước ngày càng tãng.
Để thực hiện tốt mục tiêu trên, Bộ chính trị chủ trương:
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
H i (Ịịốịìị; <
'./mìn /ý cótìị' chức GD&ĐT DũkLủk
• ứng dụng và phát triển còng nghé thông tin ià mót nhiệm vụ ưu tiên trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội, ià phương tiện chủ lực để đi tắt - đón đầu. rút
ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước.
• Mọi lĩnh vực hoat động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đều phải
ứng dụng công nghệ thỏng tin để phát triển.
• Mạng thông tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, phải
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển CNTT, đảm bảo
được tốc độ và chất lượng cao, giá cước rẻ.
• Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin là yếu lố then chốt có ý
nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin.
• Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan
trọng, đặc biệt là công nghệ phán mềm.
1.1.2. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý nhân sự
Trong giai đoạn hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin trong công tác quàn IÝ
nhà nước là rất cần thiết. Khi có các thông tin gốc chính xác và có quá trình cập nhập
thông tin liên tục, nhiều công việc, nhất là những cống việc sự vụ, có thể hoàn thành
nhanh chóng với hiệu quả cao với sự trợ giúp của các phần mềm quản lý (hệ quản trị
cơ sờ dữ liệu).
Việc đưa kỹ nghệ tin học (dùng phần mềm quản lý) vào công tác tổ chức cán bộ
nói chung và công tác quản lý nhân sự nói riêng mang lại nhiều thuận lợi cân bản, cụ
th ể là:
• C hương trình quản lý sẽ cung cấp đầy đủ những thông Ún chi tiết về m ột hay
nhiều nhân sự, đảm bảo nhanh, đầy đủ chính xác tại thời điểm thống tin được khai
thác. Loại thông tin này được sử dụng nhiều nhất khi cần bố trí lại cơ cấu cán bộ,
tìm cán bộ cho các vị trí mới nếu không tuyển mới; Đề bạt cán bộ, tìm cán bộ đủ
tiêu chuẩn để cử đi đào tạo trong nước và nước ngoài; Thẩm tra ]ý lịch hồ S
O
' khi có
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐÌỈQG Hù Nội
Hè líưmiỉ quân /ý cóng chức GD&ĐT ĐăkLăk .6
nghi vấn hoặc khi giải quyết khiếu nại tó cáo và giải đáp các lhắc mác về nhân sự
nói chung.
• C uns cấp những thống tin tổng hợp về cóng chức, về cơ cấu tổ chức của Sơ,
trường, và các phòng ban.v.v. Các thông tin dạng này chủ vếu dùng cho việc báo
cáo háng năm, dùng để tham khảo khi cần hoạch định những chính sách lớn.
Chẳng hạn như vấn đề biên chế, tiền lương, kế hoạch toàn Ngành, biên chế từng
trường, tổ bộ môn, phòng ban; Vấn đề theo dõi nắm chất lương cán bỏ.v.v.
• Cung cấp những ¡hông tin dự báo về diễn biến tình hình cán bộ. Chẳng han
như thông tin về số lượng cán bộ về hưu, đến tuổi nghỉ quản ]ý; Dự báo các thông
số sẽ tăng lên hay giảm đi trong tương lai. Những thông tin này có được chỉ sau vài
giờ với hệ quản trị dữ liệu phân tán và với những yêu cầu phức tạp.
Việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý nhân sự để tự động hoá việc xử lỵ
thõng tin. với những ứng dụng đắc lực néu trên, đã trờ thành nhu cầu cấp ihiết và bức
bách trong các cơ quan nhà nước nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng. Để
đáp ứng yôu cầu công tác, việc quản lý cán bộ của Ngành Giáo duc và Đào tạo cần
phải được cải tiến theo hướng tin học hoá hệ thống quản lý từ cơ sở. Đây là cóng việc
phức tạp đòi hỏi phải có sư thống nhất trong tất cả các đơn vị của ngành Giáo dục và
sự nhất trí từ uỷ ban nhân dân tỉnh .
1.2 Hiện trang của hoạt động quàn !ý nhân sự của ngành Giáo Duc & Đào
tạo Đắc Lắc.
ỉ.2.1. Nhiệm vụ cóng tác của sở Giáo dục & Đào tạo trong lĩnh vực TC CB
Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước UBND Tỉnh việc thực hiện những
công việc (có liên quan đến công tác TCCB) sau đáy:
• Theo dõi và quản lý hổ sơ cán bộ; Bổ sung các thông tin thay đổi của cán bộ:
Các biến động trong quá trình công tác như nâng lương, chuyển ngạch, nâng
ngạch, để bạt, khen thưởng, kỷ luật, phong học hàm, học vị, chuyển nơi công tác,
các thông tin về đào tạo và các thông tin cá nhân khác.
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ìhonịi ÌỊUÙH /ý cõng cliức GD&ĐT ĐăkLãk Ị
♦ Theo dõi quản lý biên chế, chế độ lương của cán bộ, thực hiện nâng lương,
nâng ngạch, chuyển ngạch hàng nám cho cán bộ. Thống kê về tinh hình lương của
tất cả các cơ sở trực thuộc. Lập báo cáo theo yêu cầu của các Sở, Ngành liên quan
về vấn đề lương và quĩ lương hàng năm. Dự toán quĩ lương năm tiếp theo.
♦ Phân tích và báo cáo tình hình nhân sự bằng việc sử dụng các biểu mẫu về
chất iượng cán bộ hiện tại, tình hình cán bộ trong một thời điểm nhất định trong
tương lai theo những tiêu chuẩn của nhà nước ban hành để nghiên cứu chiến lược
láu dài, kế hoạch dài hạn trong phạm vị toàn Ngành cũng như trong phạm vi hẹp
của một cơ sở về công tác cán bộ.
♦ Tim kiếm nhân sự theo một số tiêu chí do các cấp vêu cầu như thẩm tra lý lịch
cán bộ để đề bạt, thẩm tra vì khiếu tố, tìm cán bộ có năng lực phù hợp cho các vị trí
cóng việc, hay đưa đi đào tạo, nắm số lượng cán bộ trong một lĩnh vực chuvên môn
bất kỳ.v.v.
♦ Xây dựng các tiêu chuẩn định mức và chế độ chính sách cho giáo vién các cấp
học; Xâv dựng đội ngũ giáo vièn, quản lv thỏng nhất việc đào tạo, bồi dưỡng sử
dụng đội ngũ giáo viên các cấp học theo muc tiêu chương trình nội dung đào tạo.
♦ Nghiên cứu các đề án trình ƯBND Tỉnh ban hành về chế độ đãi ngộ, chính
sách ưu đãi thu hút, khuyến khích học lên cao cho giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục.
♦ Thực hiện các công việc nghiệp vụ khác về chế độ chính sách như chế độ hưu,
chế độ bảo hiểm xã hội, thôi việc một lần .v.v.
♦ Giải quyết cho cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng ngấn, dài hạn trong nước và ngoài
nước, đi thăm thân nhân, đi vì lý do cá nhân -V.V.
♦ Giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo, thanh tra, xét khen thưởng kỷ luật, bổ
nhiệm cán bộ .v.v.
♦ Thốne. kê, tổng hợp tình hình thực hiện các chế độ chính sách theo qui định
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
He ihổnịi quản lý cóni! chức GD&ĐT ĐăkLák .8
của nhà nước và của Ngành. Cung cấp thông tin để tra cứu và báo cáo theo yêu cầu
của các cấp lãnh đạo.
Với chức năng nhiêm vụ quản lý của Ngành như vậy, việc lập cơ sở dữ liệu vể
công chức của ngành GD &ĐT ỉà hết sức cần thiết để giúp cho công tác quản lý của
Ncành đạt hiệu quả cao.
1.2.2. Hệ thống quản lý nhân sự hiện thời của sở GD &ĐT
Sau một thời gian tìm hiểu về hiện trạng công tác tổ chức cán bộ hiện thời cho
thấy:
• Số trường, lớp của toàn ngành quá iớn và có xu thế tăng nhanh.
• Số cán bộ giáo viên trên 25 ngàn người nằm trên 17 huyện thị, có huyện thị
cách thành phố hàng trăm km.
• Công tác tổ chức cán bộ, ở góc độ tin học hoá, là chậm đổi mới với các ỉoại
hình còng tác quản lý chuyên môn khác. Tại các bộ phận tổ chức cán bộ ở phòng,
trường và ngay tại Sở GD&ĐT số cán bộ có thể sử dụng thành thạo các chương
trình tin học ứng dụng không nhiều.
• Cán bộ ở các bộ phận tổ chức, đa phần đã có tuổi. Số cán bộ trẻ đáp ứng yêu
cầu về trình độ ngoại ngữ, tin học lại ít được tuyển dụng vào các phòng, ban bởi
nhiều lý do w...
• M ặc dù đã được trang bị một hệ thống quản lý nhưng phương pháp làm việc
chủ yếu vẫn là làm thủ công với bút và giấy. Lý do là vì: Hệ thống này có nhiều
nhược điểm cần khắc phục, Chính vì vậy, hệ thống này đang được quan tâm của
Bộ nhằm thưc hiện giai đoạn tiếp theo của dự án Xây dựng chương trình quản lý
hổ sơ công chức
• Tình trạng thông tin, số liệu thiếu chính xác, khổng đầy đủ. Một trong những
nguvên nhân của tình trạng trên việc khôns cập nhập thông tin cá nhân thường
xuvên và đ ặc biệt là tầm nhìn dường như họ cảm thấy không có ảnh hưởng gì đến
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hc ilionụ quàn lý cóng chức GD&D1 ĐăkLãk .9
cóng việc hiện tại, bởi thế người ta khóng cảm thấy sự cần thict của việc quản lý
hô sơ và bổ sung thóng tin.
Với tình trạng như đã phản ánh ờ trên, để có được những thông tin trên diên rộng
thì việc lấy thông tin từ hồ sơ lun trữ là chuyện bất khả thi. Nghiên cứu cải tiến cơ
cấu tổ chức, hoạch định chính sách trên là việc rất khó khăn vất vả. Trong tình hình
như vậy, việc áp đụng công nghệ thông tin vào công tác tổ chức cán bộ nói chung và
công tác quản lý cán bộ nói riêng là việc làm hết sức cấp thiết để thực hiện tốt chiến
lược cán bộ của Đảng và Nhà nước ta.
1.3 Những véu cầu cần thiết của người sử dụng
1.3.1. Yêu cầu vé mặt nghiệp vụ
Một trong những yêu cầu quan trọng cần đảm bảo cho nguồn dữ liệu luôn sống là
việc cập nhập thõng Ún., bổ sung thông tin. Phần lớn các chương trình quản lý nhãn
sự hiện nay được thiết kế tách rời với các hoạt động nghiệp vụ. Các thông tin bổ sung
theo đinh kỳ hàng nâm. Cách thiết kế này có nhược điểm lớn vì việc cập nhập thống
tin trên thực tế hầu nhu không được tiến hành, không thuận tiện cho người khai vì bản
thân những người có thông tin thay đổi thậm chí cũng không nhớ chính xác vé những
(hỏng tin này. Cách câp nhập này vừa tốn thời gian, không chính xác và khõng có
hiệu quả.
Như vậy, nếu thông tin không được cập nhập, hoặc cập nhập một cách không đầy
đù không đồng bộ thì theo thời gian, nguổn dữ liệu sẽ bị lạc hậu, mai một dần. không
còn đủ độ chính xác. Công tác quản lý hổ sơ nhân sự vẫn lặp lại con đường cũ. Muốn
tránh hiện tượng này, phải tiến hành việc cập nhập thông tin theo hướng tự động đến
mức tối đa bằng cách gắn các công việc nghiệp vụ vói cơ sở dữ liệu hiện có.
Hệ thống quản lý nhân sự, như vậy, phải được thiết kế gán theo công việc nghiệp
vụ hàng ngày của côna tác tổ chức. Việc dùng chương trình giải quyết các vấn đề
nghiẽp vụ có tác dụng nuôi sống cơ sở dữ liệu bởi sự cho phép cập nhập thõng tin
thay đổi một cách nhanh chống có thể không cần đến bản khai bổ sung của cán bộ
iNgười sử dụng, khi đùng cơ sở dữ liệu phục vụ cho công việc của riêng mình, sẽ đồng
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐỈÌQG Hù Nội
Hệ ¡hong quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkLãk 10
thời làm luổn công việc cập nhập những thông tin vừa thay đổi, nhờ vậy cơ sỏ dữ liệu
luôn được nuôi sống. Với những thỏng tin về đời tư hay những thòng tin thay đổi
khác mà không đi theo kênh của hộ thống quản ]ý cán bộ thì mới buộc phải dùng các
phiếu bổ sung hồ sơ hàng năm.
Muổn làm được yêu cầu trên, một trong những chỉ tiêu lớn nhất cho chương trình
quản lý ỉà không chỉ đáp ứng việc quản lý hồ sơ dữ liệu của công chức mà phải dựa
vào cơ sở dữ liệu này để giải quyết một số công việc nghiệp vụ hàng ngày như: giải
quyết các chế độ chính sách nâng lương, chuyển ngạch, hun trí, giải quyết đi còng
tác, học tập ở nước ngoài, trong nước, tuyển dụng và một số công việc khác.
1.3.2. Yéu cầu vê nhiệm vụ chuyên môn
ỉ. Khói cập nhập hồ so dữ liệu cán bộ:
♦ Hổ sơ ban đầu của cán bộ cũ
♦ HỒ sơ cán bộ mới hàng năm
♦ Bổ sung về những thay đổi của cán bộ hàng năm như: Đề bat, nãng lương,
Thuyén chuyển cán bộ, thay đổi về hoàn cảnh gia đình, cá nhân, đi đào tạo trong
và ngoài nước .v.v.
2. Khối kiểm tra logic
Nhằm kiểm tra tính hợp lệ trên dữ liệu từ hồ sơ được nạp vào hoặc được chình
sửa. Ví dụ như không cho phép hai hổ sơ trùng nhau trong cùng một tệp cơ sở dữ
liệu, hoặc kiểm tra lại sự thay đổi dù cho việc này là cô' tình hay vỏ ý.
3. Khối tra cứu tìm kiếm
Đây là chức năng tiện dụng nhất trong việc tin học hoá cơ sở dữ liệu, nhằm giúp
cán bộ tổ chức dẻ dàng trong việc tra cứu thông tin cần tìm. Cho phép tìm kiếm
thông tin theo nhiều tiêu chí đồng thời về công chức.
4. Khối giải quyết lương
Phục vụ cho công việc nghiệp vụ.
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ¡hống quàn /ý' cồng chức GD&ĐT ĐăkLãk
5. Khối chuyển công tác
Giải quyết hưu trí, thôi việc, chuyển cơ quan.
6. Khôi giải quyết đi đào tạo trong và ngoài nước
Nhằm nắm số lượng và chất lượng cán bộ đi học tập cống tác ỏ trong và ngoài
nước, giảm thủ tục hành chính rườm rà cho cán bộ khi đi học, cũng như khi quay trở
vể nơi cổng tác cũ sau khi kết thúc nhiệm vụ học tập.
7. Khói báo cáo vả thông ké
Nhằm đáp ứng các yêu cầu báo cáo theo biểu mẫu của các cấp định kỳ hoặc đột
xuất; giúp người làm chính sách dễ dàng sử dụng trong việc đưa ra các báo cáo. đinh
hướng chiến lược trong phát triển vi mô của toàn ngành.
8. Khối hệ thống
Thực hiện các chức nãng hệ thống như sao lưu, in ấn hồ sơ, lý lịch tríh ngang,
backup, phân quyền truy nhập, trao đổi dữ liệu, chuyển đổi các định dạng cơ sở dữ
liệu, Xóa danh sách của một đơn vị ra khỏi danh mục đơn vị khi cần thiết.v.v...
9. Khôi trợgiúp:
Giúp người sử dụng, nhất là những người mới làm quen, dễ dàng nắm được các
thao tác cơ bản của chương trình. Khối trợ giúp còn đưa ra những chỉ dẫn cơ bản.
giúp người sử dụng có kinh nghiệm dễ dàng khắc phục được những hỏng hóc thòng
thường.
1.4 Mục đích và phạm vi của đề tài
1.4.1. Mục đích
Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng quản lý hổ sơ cóng chức, đáp ứng các
yêu cầu câp nhật, lưu trữ và xử lý thông tin. Giúp người sử dụng tập trung thời gian
cho cổníỉ tác chuyên môn, nhanh chóng đưa ra các bản báo cáo thống kê cần thiết mà
không phải mất nhiều công sức, thời gian mà vẫn đảm bảo tính chính xác, toàn vẹn và
nhất quán của dữ liệu.
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
1.4.2. Phạm vi của đế tài
Đề tài được ứng dụng trong phạm vi toàn Ngành Giáo dục và Đào tao Đắc Lắc
Hệ ihấiỉỊi quán ly cõng chức GD&DT bàUMk____________________________________________12
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
Hệ thong quản lý công chúc GD&.DT ĐúkLủk 13
C h ư ơ n g 2 T h i ế t k ê c á c h ệ t h ố n g p h â n t á n
Sự thay đổi của môi trường cạnh tranh và những cơ hôi mới nảy sinh trong kinh tế
đã thúc đẩy việc cơ cấu lại các công ty: sát nhập, hợp nhất và củngcố đã dẫn đến việc
liên kết hoặc sắp xếp lại các ứng dụng riêng lẻ ờ các công ty. Tương tựnhư vậy, việc
chia nhỏ công ty lại khiến những người quản lí phải mỏ rộng sự kiểm soát, dẫn đến
yêu cầu phải truy nhập tói các dữ liệu, các ứng dụng và con người trên một phạm vi
rộng lớn. Việc quản lí các luồng dữ liệu trên cơ sở mạng cục bộ (LAN) với kiến trúc
máy quản lí file đon giản đã gây ra những vấn để nghiêm trọng. Vì thế, các hệ thống
phàn tán được thiết kế và phát triển. Nó có một ý nghĩa to lớn đối với các hoạt động
hàng ngày của tổ chức và là thành tựu của việc phát triển các hệ thống thông tin.
Một số công nghệ dưới đây đã được sử dụng để hợp nhất, chia nhỏ và phân tán
dữ liệu của các hệ thống thống tin. Những công nghệ đó là mạng với CSDL, CSDL
kiến trúc máykhách/máy dịch vụ và CSDL phân lán.
Trong chương này sẽ trình bày những nội dung sau:
• Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán
• Đ ặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán
• Tổ chức dữ liệu trong hộ thống phân tán
• Thiết kế cơ sờ dữ liệu phân tán
11.1. Nội dung thiết kê các hệ thống phân tán.
11.1.1. Quá trình thiết kế các hệ thống phân tán
Chương trước đã trình bày các kĩ thuật cụ thể để trình diễn và làm mịn các đơn thể
từ một sơ đổ luồng dữ liệu lôgic cho một thiết kế vật lí. Tuy nhiên, không một kĩ
thuật cụthể nào được trình bày cho việc thiết kế cáchệ thống phân tán.Thiếtkế các
hệ thống phân tán có nhiều điểm çiông với thiết kế cáchệ thống tạimột vị trí. Sự
Luận văn cao học- Ngitvễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
He thrinỵ quàn lý cóng chức GD&ĐT DăkLák 14
khác nhau đầu tién đó là hệ thống phân tán được phân bố ở một số đia điểm khác
nhau. Nhiều vấn đề thiết kế cần được xem xét liên quan đến tính khả thi, tính sẵn
sàng, sự sống sót của hệ thống khi nó được triển khai ờ nhiều địa điểm. Các hệ thống
phân tán sẽ gồm nhiều máy trạm, máy chủ, mạng, nhiều địa điểm, nhiều dữ liệu,..và
ở nhiều địa điểm có nguy cơ xảy ra sự cố. Vì thế, cần phải sử dụng nhiều chiến lược
khác nhau để thiết kê' và triển khai chúng.
Kh) thiết kế hê thông phân tán cần xét đến sự cân đối giữa các yếu có ảnh hưởng
đến tính khả thi, sư sống còn và tính sẵn sàng của hệ thống. Để có được các thiết kế
hiệu quả, ta cần nắm được những đặc trưng của các kiến trúc được sử dụng để trợ
giúp các hệ thống phân tán và chia sẻ dữ liệu. Nói cách khác, ta cần quyết định xem
có cần phải phân tán dữ liệu và các xử lí ở một số địa điểm không? và nếu chọn
phương án phân tán thì vấn đề cần phải làm là:
- X ác định kiến trúc mõ hình phân tán tổng thể bao gồm định V
Ị các đìa phương
cần phân tán, loại hình phản tán sử dụng cho mỗi địa phương
- Tiến hành cân đối các yếu tỏ' được phân tán bao gồm các phân tử dữ liệu và các
họat động xử lý trên các trạm
- Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán
- Thiết kế các hệ thống chương trình tương ứng
Ị1.1.2. Sản phẩm của thiết kế
Các thông tin cần được xem xét khi thiết kế hệ thống phán tán bao gồm các địa
điểm, các tiến trình xử lí và thông tin dữ liệu đối với một địa điểm (hoặc trạm) trong
môi trường phân tán. Đặc biệt là các thông tin liên quan đến khoảng cách giữa các địa
phương, các tài khoản và các mẫu mà người sừ dụng thường dùng, những vấn đề hạ
tầng địa phương, khả năng con người, việc sử dụng dữ liệu (sử dụng, tạo, cập nhật,
hủy bỏ) và tiến trình tổ chức tại chỗ. Tất cả cần được mô tả một cách đầy đủ. Thêm
vào đó, sự tán thành hay khống ủng hộ của địa phương đối với việc triển khai các giải
pháp khác nhau của hệ thống cần được xem xét. Sự thu thập các thông tin đó kết hợp
Luận văn cao học- Nguyen Hoa Nam Khoa công ngliệ -ĐHQG Hà Nội
Hc the'infỉ quản lý công chức GD&ĐT ĐãkLák 15
với các thông tin thiết kế vật lí đã chuẩn bị sẽ là cơ sở để triển khai HTTT trong môi
trường phân tán. Tuv nhiên, ở đây những yêu cầu về cơ sở hạ tầng mạng được xem là
có sẵn. Trong trường hợp ngược lại, cần tập trung cho những vấn để thiết lập mạng.
Bảng 2.1. Các sản phẩm, tài liệu cần có
1. Mô tả các tram (Site)
- Thõng tin địa lí
- Định vị thiết bị vật lý
- Thông tin hạ tầng
- Đặc trưng về con người (giáo dục, kĩ năng kĩ thhuật,..)
2. Mô tả về sử dụng dữ liệu (cho mỗi trạm)
- Các phần tử dữ liêu sử dung
- Các phần tử dữ liệu tạo
- Các phần tử dữ liệu cập nhật
- Các phần tử đữ liệu xoá
3. Các mô tả về quá trình nghiêp vụ (cho mỗi trạm)
- Danh sách các xử lí
- Mô tà các xử lí
4. Các thoả thuận về phương án kiến trúc HTTT cho mỗi trạm, cho nhu
cầu về dữ liệu và xử lí của mỗi trạm đó.
- Có cần hay không về các trợ giúp khống phải kĩ thuật
- Có cẩn hay không về hê thống đia phương, về nối mạn
- Có cần hay không về các cấu hình phân tán khác ...
II.2. Các hình thức tổ chức hệ thống phàn tán
II.2.1. Tổ chức hệ thông mạng địa phương
Các máy tính cá nhân và máy trạm có thểđược sử dụng nhưmột hệ thống độc
lập trợ giúp các ứng dụng của địa phương. Tuy nhiên,dữ liệu có thể làcó giá trị cho
Luận rân cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
tie tlidiiiỊ quàn lý cóng chúc GDẳiDT ĐákLák 16
nhán viên thuộc những nhóm khác nhau. Bằng cách kết nối bén trong giữa các máy
tính, các nhãn viên có thể sử dụng chung dữ liệu và các tài nguyên khác của mạng
như máy in. máy fax,. . như vậy sẽ rẻ hơn khi dùng riêng rẽ.
Một mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) sẽ trợ giúp một mạng các máy
tính cá nhân với các kho dữ liệu riêng của nó và có thể chia sẻ các thiết bị và phần
mềm trên nó. Một máy tính được gán nhiệm vụ của một máy chủ để lưu trữ CSDL và
các ứng dụng. Các đơn thể của hệ quản trị CSDL sẽ trợ giúp việc truy nhập từ nhiéu
người dùng vào CSDL dùng chung.
//.2.7.7. Máy dịch vụfile (file Set-ver)
Trong một môi trường LAN, tất cả thao tác dữ liệu đều diễn ra ở máy trạm, ở đó
dữ liệu được yêu cầu. Một hay một số máy dịch vụ file được gắn vào mạng LAN. Một
máy dịch vụ file là một thiết bị quản lí các hoạt động file và phục vụ các máy tính cá
nhân được kết nối trong mạng LAN.
Trong cấu hình của máy dịch vụ file, mỗi máy dịch vụ file có một phần đĩa cứng
dành cho mỗi máy cá nhân. Chương trình trên máy cá nhân có thể tham chiếu đến các
file trẽn đĩa này bằng một đậc tả đường dẫn đến và mọi thư mục cùng file trên nó.
Khi sử dụng một CSDL trong môi trường máy dịch vụ file, mỗi máy cá nhán
được phép sử dụng chương trình ứng dụng CSDL trên nó. Như vậy là có một CSDL
trên máy dịch vụ file và nhiều bản sao của nó hoạt động bình thường trên mỗi máy cá
nhân đang hoạt động (xem hình 2.1). Đặc trưng nguyên thuv của mạng LAN dựa trên
máy khách là tất cả mọi thao tác dữ liệu được thực hiện Irén máy cá nhân, không phải
trên máy dịch vụ file. Máy dịch vụ file đơn giản như một thiết bị lưu trữ dữ liệu dùng
chung và là sự mở rộng của máy cá nhân. Như vậy, khi các máy cá nhân làm việc và
có yêu cầu, máy dịch vụ sẽ gừi toàn bộ file tương ứng qua mạng đến máy cá nhân, và
ở đó các thao tác dữ liệu được thực hiện. Cắc hoạt động an toàn cũng thực hiện tại
máy cá nhân .
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa còng nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ìhũnịỊ quàn /ý cóng chúc GD&ĐT ĐăkLàk 17
Hình 2.1. Kiên trúc máy dịch vụ file
ỉỊ.2.1.2. Nhưìig hạn chếcủa máy dich vụfile:
Khi sử dụng máy địch vụ file trên mạng cục bộ có 3 hạn chế sau:
- Sự di chuyển dữ liệu quá nhiều trên m ạng
- Các máy trạm khách phải đủ mạnh ! ■
'
’Til'." ' Tv ru)N 'IN '".iìí /:;r
-
:
- Viêc kiểm soát dữ liêu là phi tâp trung : ^ I u JI
ì .
v - l o / ố M
lỉ.2.2. Tổchức hệ thống theo kiến trúc máy khách!máy dịch vụ
(Clien/Server architecture)
Một sự cải tiến trong hộ thống dựa trên mạng LAN là kiến trúc máy khách/máy
dịch vụ, trong đó các dữ liệu và xử lí ứng dụng được phân chia giữa máy khách và
máy dịch vụ. Máy trạm khách thường quản lí các giao diện và trình diễn dữ liệu, còn
máy dịch vụ CSDL đại diện cho việc lưu trữ CSDL và Iruy nhập đến nó, xử lí các truy
vấn. Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ tiêu biểu được mô tả trên hình 2.2.
Trong kiến trúc máy khách/máy dịch vụ, tất cả các hoạt đông phục hồi, an toàn
CSDL và quản lí truy nhập tương tranh đều tập trung ở máy dich vụ. Các chức năng
CSDL trung tâm thường được gọi là máy CSDL trong một môi trường máy khách/máy
dich vụ. ở máy dịch vụ, mọi yêu cầu về dữ liệu được thực hiện, và chỉ những dữ liệu
kết quả đáp ứng các yêu cầu mới được gửi về máy khách qua mạng. Như vậy, máy
dịch vụ cuns cấp mọi dịch vụ CSDL chung cho các máy khách.
Luận VÚI! cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ íhónịi qlialì lỳ cônỊ' chức GD&ĐT ĐăkLăk 18
Hình 2.2. Kiến trúc máy khách/m áy địch vụ
Các ứng dụng xây dựng irên cơ sở kiến trúc máy khách/máy dịch vụ cũng khác
với hệ thống CSDL tập trung trên một máy lớn. Điều khác cơ bản đó là, mỗi máy
khách là một phần thông minh của hệ thống xử lí ứng dụng. Nói cách khác, chương
trình ứng dụng được người dùng thực hiện trên máy khách mà không phải trên máy
dịch vụ. Còn máy dịch vụ quản lí tất cả hoạt động truy nhập dữ liêu và các chức năng
kiểm tra. Trong khi đó, trong mõi trường máy lớn, tất cả các bộ phận của HTTT được
quản lí và thực hiện trên máy lớn.
Một ưu điểm khác của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ là khả nàng ghép nối
mói trường máy khách với môi trường máy dịch vụ. Máy khách có thể gồm nhiều loại
khác nhau. Điều đó có nghĩa là, nó có thể dùng một hệ thống ứng đụng bất kì để sinh
ra lệnh gửi vêu cầu dữ liệu đến máy dịch vụ (chương trình ứng dụng có thể viết bằng
Quattro, DBASE, Foxpro,..) miễn là có giao diện chương trình ứng dụng (APÌ) cho
máy CSDL.
Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ có các ưu điểm sau:
- Cho phép nhận được nhiều lợi ích từ cống nghệ máy trạm m ini
- Cho phép thực hiện hầu hết các xử lí gần nguồn đữ liệu được xử lí, nhờ vậy rút
ngắn thời gian và giảm chi phí lưu thông trên mạng.
- Nó tạo điều kiện sử dụng các giao diện đồ hoạ và kĩ thuật trình diễn trực quan
thường sấn có đối với các máy trạm.
Luận vỏn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hci Nội
Hệ Ihong quàn ly CỎHỊÌ chức GD&DT ĐủkLăk 19
- Nó khuyến khích chấp nhận các hệ mở.
Những hiểu biết về kiến trúc máy dịch vụ file và kiến trúc máy khách/máy dịch
vụ cho phép ta có thể trình bày một số các thiết kế cho các hệ phân tán dựa trên các
cấu hình của các kiến trúc trên đáy.
11.3. Đặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán
Việc chuyển các hệ thống máy lớn trung tâm và các ứng dụng trên máy mạng cá
nhân độc lập sang một hình thức tổ chức các hệ thống phân tán và xử lí trên nhiều
máy khác nhau, đây là một xu hướng phát triển mạnh. Vấn đề đặt ra là, cần lựa chọn
hình thức phân tán nào cho mỗi mỏ hình phân tán cụ thể.
Ị1.3.1. Một số đặc trưng của máy dịch vụfile và kiên trúc máy kháchìmáy dịchvụ
Cả hai mó hình máy dịch vụ file và cấu trúc máy khách/máy dịch vụ đều sử
dụng máy cá nhân, máy trạm và nối với nhau bàng mạng LAN. Trong khi kiến irúc
dịch vụ file trợ giúp phân tán dữ liệu thì kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ trợ giúp cả
phân tán dữ liệu và phân tán xử lí. Bảng II.2. tổng hợp những khác nhau cơ bản giữa
hai loại kiến trúc trên.
Bảng 2.2. Sự khác nhau giữa máy xử lí file và kiến trúc máy khách/máy dịch vụ
Đặc trưng máy dịch vụ file máyhách/máy dịch vụ
Xử lí Chỉ ở khách Cả máy khách, máy dịch vụ
Truy nhập dữ liệu đồng
thời
Thấp, mỗi máy khách
thực hiện
Cao, máy dịch vụ đảm nhiệm
An toàn và toàn vẹn
CSDL
Thấp, máy khách quản
lí
Cao, máy dịch vụ đảm nhiệm
Sử dụng mạng File lớn, chuyển cả file Truyền dữ liệu nhiều mức
Bảo trì phần mềm Thấp, chỉ ở máy dịch vụ Hỗn hợp, một số phần mềm
có thể gửi đến máy khách
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công lìgliệ -ĐHQG Hà Nội
Hẽ ihốnịi quàn lý cânÍỊ chức GD&.ĐT DũkLăk .20
Phần cứng và hệ thống
sự mềm dẻo phần mềm
Ghép nối máy khách và
máy dịch vụ và có thể
phối hợp
Ghép nối máy khách và máy ;
dịch vụ và có thể phối hợp
II.3.2. Những dạng tiên tiên của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ
Ngày nay người ta đã đưa vào mô hình máy khách/máy dịch vụ nhiều chức năng
hộ thống ứng dụng khác nhau dựa trên ba thành phần sau dây:
1. Quản trị dữ liệu: các chức năng này quản ỉí mọi tương tác giữa phần mềm, file
và CSDL, bao gồm việc lấy dữ liệu, truy vấn. cập nhật, an toàn, kiểm tra tương
tranh và phuc hổi.
2. Trinh diễn dữ liệu: chức năng này quản lí giao diện giữa phần mềm, người dùng
và hệ thống, bao gồm hiển thị, in các biểu báo và thẩm định đầu vào hệ thống.
3. Xừ ìỷ dữ liệu: chúc năng này chuyển đổi cái vào thành cái ra bao gốm từ tổng
hợp đơn giản đến các mố hình toán học phức tạp.
Các kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ khác nhau phân tán các chức nàng kể trẽn
cho từng máy khách, máy dịch vụ hay cả hai. Theo cách phân tán này có thể có
đến 27 mó hình khác nhau, trong đó chỉ có sáu mô hình là phổ dụng hơn cả (các
bảng II.3).
Công nghệ hiện tại cho phép phát triển ứng dụng sử dụng khi sử dụng một trong
số các mô hình trên thông qua công cụ CASE mà không cần phải tạo ra mã chương
trình riêng cho mỗi loại.
Ị1.3.2.1. Trình diễn thông tin phân tán
Hình thức trình diễn phân tán của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ (bàng II.3a)
được sử dụng để làm mới các ứng dụng trên máy dịch vụ và được gửi cho máy khách.
Trong kiến trúc máy khách/máy dịch vụ, cống việc gọi "máy quét màn hình " ỉàm
việc trên máv khách để định dạng lại một cách đơn giản các dữ liệu do máy dịch vụ
quản lí. Kết quả nàv làm dễ dàng việc sử dụng báo cáo, biểu mẫu và giao diện mà
không phá huy
Luận vãn cao học- Nguvển Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG H(ì Nội
H
c ilionx quàn lý cánạ(
.lua ODấiDT ĐăkLăk .21
Chức nâng Máy khách Máy dịch vụ
Quản lý dữ liệu
i
Quản lý mọi dữ liệu
ỊPhân tích dữ liệu Phân tích mọi dữ liệu
Trình diễn dữ liệu Dữ liệu trình diễn trên máy
dịch vụ được định dạng để
trình diễn cho người dùng
dùng dữ liệu gưỉ cho khách,
sử dụng công nghệ trình
diễn của máy dịch vụ
2.3a. Trình diễn thông tin phân tán
hoặc phải viết lại hê thống cũ. Trình diễn phân tán đã han chế được sự hoạt đông của
các biểu mẫu. báo cáo đang lổn tại, và khi cần những đơn thể trình diễn trẽn cả máv
khách và máy dịch vụ có thể thay đổi và bảo trì đồng thời.
11.3.2.2. Trình diễn từ xa
Kiểu trình diễn từ xa của mô hình máy khách/máy dịch vụ (xem hình II.3b) đặt
tất cả các chức năng trình diễn dữ liệu trên máy khách nên phần mềm trên máy khách
có mọi khà năng trình diễn những dữ liệu định dạng. Kiến trúc tạo ra một sự mểm dẻo
rất lớn so với kiến trúc trình diẻn phân tán. Khi người dùng cần thay đổi các biểu mẫu?
báo cáo hav nội dung mới thì chỉ cần bảo trì phần mềm trên máy khách.
Ngày nay định dạng siêu văn bản {HTML) trở thành định dạng chung cho hệ
mạng toàn cầu Internet. Vì vậy, mọi máy khách trong hệ này được trang bị sẵn các
phần mềm
Chức năng Máy khách Máy dịch vụ
Quàn lý dữ liệu Quản lý mọi dữ liệu
Phàn tích dữ liệu Phân tích mọi dữ liệu
Trình diễn dữ liệu Dữ liệu phân tích trên máy
dịch vụ được định dạng để
trình diễn cho người đùng
2.3.b. Trình diễn cừ xa
ỉ.uận vân Itv học- Nguyễn Hoa Nam Klioa cóng nghệ ĐỈỈQG Hà Nội
Hệ ílióiiỵ quàn /ý cóng cliức GD&.ĐT ĐăkLăk
trình duyệt HTML (như Netscape, Internet Explorer,..) có thể trình duyệt mọi thõng
tin lấy vể từ mọi máy địch vụ trên hệ thống mà nó có thể kết nối đươc.
//.3.2.3. Quản lí dữ liệu từ xa.
Hình thức quản lí dữ liệu từ xa của kiến trúc máy khách/máv dịch vụ (hình II.3c)
đặt mọi phần mềm ở máy khách, trừ các phần mềm quản lí dữ liệu. Trên một hệ thống
mạng tốc độ cao, tất cả các dữ liệu cần cho sự phân tích (mà không phải cho sự trình
diễn)
Chức năng Máy khách Máy dịch vụ
Quản lý dữ liệu Quản lý mọi dữ liệu
Phân tích dữ ỉiệu Dữ liệu thỏ được lấy từ máy
dịch vụ và được phân tích
i
Trình diên đữ liêu Trình diễn tất cả đữ liệu
2.3c. Quản lý dữ liệu từ xa
đểu có thể truyền từ máy dịch vụ đến máy khách. Trên máy khách có thể sử dụng các
phần mềm bất kỳ (Excel, MATLAB,..) để xử lí dữ liệu có được. Như vậy CSDL trên
máy dich vụ được sử đụng chung nhưng nó vẫn quản lí tập trung. Ngày nay, do sự
phái triển của kĩ thuật phần cứng, các máy khách là đủ mạnh (cả phần cứng và phần
mềm), đủ khả năng để lưu trữ được các dữ liệu lớn và tiến hành các xử lí cần thiết.
II.3.2.4. Phán tán chức nâng
Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ với chức năng phán tán (hình II.3d) phân tán
các chức năng phân tích trên cả máy khách và máy dịch vụ, để toàn bộ phần trinh diễn
dữ liệu trên máy khách, tất cả chức năng quản lí dữ liệu trên máy chủ. Kiến trúc này
cho phép cài đật các chức năng phân tích trên các máy mà có chi phí hiệu quả nhất.
Chẳng hạn, những phân tích đòi hỏi nhiều dữ liệu có thể đặt trên máy dịch vụ mà trên
đó lưu trữ phần lớn các dữ liệu cần thiết cho việc phân tích sẽ giảm lưu lượng thông
tin phải truyền trên mạng. Tuy nhiên, trong môi trường này, việc phát triển, kiểm thử
và bảo trì không tránh khỏi khó khãn vì nó liên quan đến việc đảm bảo sự phối họp
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hờ thong (/¡uin lý công clìửe GDẴiĐT DãkLM 23
nhất quán giữa các chức nàng phân tích đươc phản tán cả trên máy khách và máy dịch
Chức năng Máy khách Máy dịch vụ
Quản lý dữ liệu Quản lý mọi dữ liệu
i
Phân tích dữ liệu Các dữ liệu được lấy và phân
Ưch từ máy dịch vụ
Các dữ liệu được lấv và
phân tích từ máy dịch vụ
sau đó truyền cho máy
khách
1
!Trình diễn dữ liệu
i
1
Tất cả dữ liệu (được phán tích
cả trên máy địch vụ và máy
khách)
2.3d. Phân tán chức năng
Chức nãng Máy khách Máy dịch vụ
Quản lý dữ liêu Quản lý dữ liệu địa phương Chia sẻ quản lv dữ liệu
trên máy dịch vụ
i
Phân tích dữ liệu Dữ liệu được lấy từ cả máy
khách và máy dịch vụ để phân
tích
Trình diễn dữ liệu Tất cả dữ liệu
2.3e.Phân tán dữ liệu
ỊỊ.3.2.5. Cơ sở dữ liệu phán tán (distributed database).
Kiên trúc máy khách/ máy dịch vụ với CSDL phân tán (hình II.3e) đặt mọi chức
nãns trên máv khách, trừ phần dữ liệu và chức năng quản lí được dư kiến cho máy
dịch vụ. Trong trường hợp này, mỗi máy khách (máy trạm) được lưu trữ các dữ liệu
cần thiết thường xuyên cho các xử lí của nó. Chỉ dữ liệu dùng chung mới đặt trên máy
dịch vụ và được chia sẻ cho mọi máy khách. Chương trình của máv khách có thể gọi
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
Hệ ìhonụ quàn lỵ cóng chức GD&ĐT ĐăkLák 24
đến cả máy trạm địa phương hav máy dịch vụ với cùng một truy vấn. Khái niệm về
phán đoạn dữ liệu theo chiều dọc hay phán đoạn dữ liệu theo chiều ngang được sử
dụng để quyết định xem dữ liệu nào được lưu trữ trên máy khách hay máy dịch vụ
nào.
Nhiều công cụ đã được phát triển (như Designer 2000 của Oracle) để làm đơn
giản hoá việc thiết kế và triển khai các hệ thống CSDL phân tán.
Ị1.3.2.6. Xử lí phán tán (distributed processing)
Kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ với xử lí phân tán (hình 11.30 phối hợp các
đặc trưng tốt nhất của chức năng phân tán và CSDL phán tán bằng cách liên kết
chúng lại trên cả máy khách và máy dịch vụ, và chỉ để lại chức năng trình diễn cho
máy khách. Mô hình này cho phép định vị một cách mém dẻo cả chức năng phân tích
và dữ liêu ở nơi mà chúng hoạt động là tốt nhất. Tuy nhiên, cũng như các mô hình
khác, mỗ hình này không tránh khỏi một số khó khăn như nó vốn có từ các mô hình
đã nêu trên.
Chức năng Máy khách Máy dịch vụ
Quản lý dữ liệu Quản lý dữ liệu địa phương Chia sẻ quản lý dữ liệu trên
máy dịch vụ
Phản tích dữ liệu Dữ liệu được lấy từ cả máy
khách và máy dịch vụ để phân
tích
Dữ liệu được lấy từ máy
dịch vụ để phàn tích. Sau
đó gửi cho máy khách để
phân tích tiếp và trình diễn
Trình diễn dữ liệu Tất cả dữ liệu
2.3f. Xử lý phân tán
Những mô hình kiến trúc nêu trên cho các nhà thiết kế một phạm vi rộng rãi để
lựa chọn một mô hình thích hợp đối với mỗi trường hợp cụ thể. Cũng giống như đối
với các thiết kế vật lí khác, những chuẩn mực của tổ chức và các ràng buộc mà tổ
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hẹ thdtiỊỊ (¡11(111 /ý cõnịi chức GD&ĐT DúkLăk 2 5
chức đặt ra (thời gian đáp ứng, trinh độ người sử dung...) phải được xem xét khi lựa
chọn một mó hình thích hợp.
II.3.3. Sự cân bấng giữa các yếu tô trong hệ phán tán
Đối tượng chủ yếu của CSDL phân tán là cung cấp dịch vụ truy nhập dữ liệu cho
người sử dụng ờ mọi nơi khác nhau. Để đáp ứng được mục tiêu đó, hệ thống phân tán
phải có được tính trong suốt địa phương. Tính trong suốt địa phương được hiểu là
một người sử dụng ở bất kì một địa phương nào khi yêu cầu dữ liệu thì họ không cần
biết các dừ liệu họ cần được lưu trữ ở đâu.
MỖI véu cầu bất kì để lấy dữ liệu hay cập nhật dữ liệu ở một trạm nào đó đểu
được đáp ứng tự động bằng cách hộ thống gừi các thông tin cần thiết đến trạm này.
Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống phân tán cho trong bảng II.4.
Bảng 2.4. Các ưu điểm và nhược diểm của hê thong phân tán
a. Các ưu điểm:
- Tăng cường khả năng của hộ thống liên quan đến sự dư thừa
- Kiểm soát dữ liệu địa phương theo hướng hoàn thiện sự tích hợp và quản trị
dữ liệu từ xa.
- Tãng cường các đơn thể ứng dụng và CSDL mà không làm cản trở người sử
đụng hiện tại
- Đáp ứng nhanh hầu hết các ứng dụng sử dụng dữ liệu ở tại địa phương.
b. Các nhược điểm:
- Phần mềm đắt và phức tạp
- Phải xử lí mọi thay đổi thông báo trong mọi địa điểm
- Khó kiểm soát được tính toàn vẹn dữ liệu với nhiều bản sao dữ liệu và được
phân bố rộng rãi.
- Đáp ứng chậm nhu cầu trong trường hợp các phần mềm ứng dụng không
được phân bố phù hợp với việc sử dụng chúng.
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cống nghệ -ĐHQG Hờ Nội
Hệ ihổnỊị quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkÌMk .26
II.4. Tổ chức dữ liệu trong hê thống phân tán
Một cơ sở dữ liệu phán lán là một cơ sở dữ liệu vật lí được phân chia một cách
vật lí trên nhiều máy tính ở nhiều địa phương và kết nối vói nhau bằng một mạng
truyền thông dữ liệu. Các máy trạm của hệ thống có thể được phán bố trên một vùng
rộng lớn. Chảng hạn như toàn thế giới hoặc trong một phạm vi nhỏ như trong một
ngôi nhà. Các máy tính trong hệ thống có thể là máy cá nhân đến máy lớn hay máy
cực lớn.
11.4.1. Chiến lược phán tán dữ liệu
Nhiều tổ chức có mạng tính toán phân tán. Đối với những tổ chức này, vấn đề
quan trọng khi thiết kế vật lí là phải quyết định phân bố và định vị dữ liệu như thế
nào trong mạng. Bốn chiến lược phân tán dữ liệu cơ bản là:
1. Tặp Vung dữ liệu : tất cả dữ liệu tập trung tại một chỗ. Cách này là đơn giản,
nhưng có ba nhược điểm:
- Các dữ liệu không sẩn sàng cho người sử dụng truy nhập từ xa
* Chi phí truyền thông dữ liệu tốn kém, có thể cao
' Toàn bộ hệ thống ngừng khi cơ sở dữ liệu ngừng hoạt động.
2. Chia nhò dữ liệu: c ơ sở dữ liệu được chia thành các phần nhỏ liên kết với nhau
(không trùng lắp). Mỗi phần dữ liệu này được đưa đến gần những người sừ dụng
ở từng địa phương để họ dễ dàng truy nhập hơn.
3. Sao lặp dữ liệu : Cơ sở dữ liệu được sao thành nhiều bản sao từng phần hay
đáy đù và được đặt ở hai hay nhiều vị trí trên mạng. Nếu bản sao của CSDL
được lưu trữ tại mọi trạm ta có trường hợp sao lặp đầy đủ. Phương thức này làm
cực đại việc truy nhập tới dữ liệu ở mọi địa phương. Tuy nhiên, phương thức này
nảy sinh nhiều vấn đề khi cập nhật: khi có thay đổi dữ liệu ờ một cơ sở thì cần
được xử lí ỉại và đồng bộ hoá dữ liệu cho tất cả các vị trí khác. Một kĩ thuật mới
hơn cho phép tạo các bản sao khống đầy đủ phù hợp với yêu cầu dữ liệu mỗi
trạm lưu trữ và một bản đầy đủ ở máy dịch vụ. Sau mỗi thời gian, các bản sao
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hù Nội
Hẹ '.iưmạ quoll /ý coiụ’chúc GD&.ĐT DúkLủk
được làm dỏng bộ với bản chính ở máy dịch vụ bằng một cóng cụ phần mém
nào dó. Phần mềm Briea/case [ ] là một cõng cụ cüa Microsoft cho phép thực
hiện dịch vu này trên cơ sở dữ liệu Acesss.
4. Phươỉig thức lai: với chiến lược này, cơ sở dữ liệu được phân thành phần quan
trọng và không quan trọng. Phần ít quan trọng được lưu trữ chỉ ở một nơi, trong
khi các mảng quan trọng hơn được lưu trữ ở nhiều nơi.
Khi xem xét tất cả các vấn đề và các khả năng có thể, vấn đềphân tích phân tán
dừ liệu trên mang trở nên vô cùng phức tạp.
II.4.2. Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phản tán
Sơ đổ dưới đây cho ta một kiến trúc cơ bản (hình II.4.) để tổ chức cho bất kỳ
một cơ sở dữ liêu phán tán nào.
Sơ đó tổng thể. Sơ đồ này xác định tất cả các dữ liệu sẽ được lưu trữ trong cơ sở
dữ ỉiộu phân tán. Sơ đồ lồng thể có thể được định nghĩa một cách chính xác theo cách
như irong cơ sở dữ liệu không phân tán. C húng ta sẽ sừ dụng mô hình quan hệ để
hình thành nên sơ đồ này. Sử dụng mô hình này, sơ đổ tổng thể bao gồm định nghĩa
cùa một tập các quan hộ tổng thể.
Sơ đó phán đoạn : Mỗi quan hệ tổng thể có thể chia thành một vài phần nhỏ hơn
không giao nhau được gọi là đoạn ựragmenis). Có nhiều cách khác nhau để thực hiện
việc phân chia này. Sơ dổ tổng thể mỏ tả các ánh xạ giữa các quan hệ tổng thể và các
đoạn được đinh nghĩa trong sơ đồ phân đoạn, ánh xạ này là một nhiều. Có thể có
nhiều đoạn liên kết tới một quan hệ tổng thể, nhưng mỗi đoạn chỉ liên kết tới nhiều
nhất là một quan hệ tổng thể. Các đoạn được chỉ ra bằng têncủa quan hệ tổng thể
cùng với tên của chì mục đoạn .
Sơ đổ định vị: các đoạn là các phần lôgic của một quan hệ tổng thể được định vị
trẽn một hoặc nhiều vị trí vật lý trên mang. Sơ đổ định vị xác định đoạn nào ở các
nào. Lưu Vràng, kiểu ánh xạ được định nghĩa trong sơ đổ định vị quyết định cơ sở dừ
liệu phán tán là dư thừa hay không. Tất cả các đoạn liên kết với cùng mội quan hệ
Luận vân cao học- Nguyễn Hoa Nam Kìica công nghệ -ĐHQG Hcì Nội
tổng thể R và dược định vị tai cùng một trạm j cấu thành ảnh vật lý của quan hệ tổng
thể R tại trạm j. Bởi vậy. ta có thể ánh xạ một-một giữa một ảnh vật lý và một cặp
(quan hệ tổng thế, trạm) (hình 2.4.). Các ânh vật lý có thể dược chỉ ra báng ten của
một quan hệ tổng thể và một chỉ mục trạm .
Hệ ilitnnỊ (/luiti lý công chức GD&ĐT DăkLủk_______________ 9 ^ 1
Hình 2.3. Kiến trúc cơ bản cùa cơ sờ dữ liệu phân tán
Ví du: Kv hiệu R; chí tới đoạn thừ i của quan hộ tổng thể Rịhình 2.4.).
Kí hiệu R' là ảnh vật lý của quan hệ tổng thể R tại trạm / (hình 2.4.)
S(f dó ánh xạ diu phương: ánh xạ các ành vật lý tới các đối tương được các hệ
quán trị cơ sờ dữ liệu địa phương thao tác tại các trạm, ánh xạ này phụ thuộc vào các
hệ quán trị cơ sờ dữ liệu địa phương. Do vậy, trong một hê thống khỏng đổng nhất,
chúng ta phái có các kiểu ánh xạ địa phương khác nhau tại các trạm khác nhau.
Juni y<hi iit’ >
!<
■
<
’ .Vựíívc-Ýì Hoa Nam Khoa cổiìỊị limité -DÌỈQC’ Ha N<)ì
Hc ỊhoỊUỊ' quan ly conỊ! chức GD&ĐT ĐàkLăk
Rl (trạm 1)
R
R2 (trạm 2)
R ' (trạm 3)
Quan hệ tổng thể Các phản đoạn Các ảnh vậi ]ý
Hình 2.4 . Các đoạn và các ảnh vật lý của một quan hệ tổng ihể
lỉ.4.3. Các mức trong suốt và tính tự trị
Quan hệ R có thể được lưu trữ theo nhiều cách trong một hệ thống cơ sở dữ liệu
phán lán. về phía hệ thống, người dùng càng ít biết về sự phân tán thì càng tối. Hệ
thống cố thể giấu các chi tiết về sự phân tán của dữ liệu trong mạng bằng cách thể
hién rõ tính trong suốt của mạng.
Tính troỉỉg suốt liên hệ với tính tự trị địa phươno. Tính trong suốt cùa mạng là
mức độ “nhìn thấy” được các dữ liệu mà khôns hề biết đến sự phân tán của chúng.
Tinh tự trị là mức độ độc lập vể cài đặt và khai thác dữ liệu của một trạm đối
với phần còn lại của hệ thống phân tán.
Sư trong suốt phân tán có nghĩa là một chương trình được viết theo kiểu cơ sở
dữ liệu phân tán nhưng được sử dụng như cơ sở dữ liệu không phân tán. Nói cách
khác, chương trình không bị ảnh hưởng bởi sự di chuyển dữ liệu từ một vị trí này
sans vị irí khác. Tuy nhiên, về Ihực chất tốc độ thực hiện của nó có bị ảnh hưởng.
Một số các mức khác nhau của sự Irons suốt phân tán:
Luận vàn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
He ihốtìịỉ quan /v cöm> chức GD&ĐT ĐãkLãk 30
Mức ỉ ; Trong suốt phán đoạn: Các ứng dụng thực hiện các truv cập vào cơ sờ
dữ liệu như nó khỏng được phân tán (hình 2.5.).
Hình 2.5. Sự trong suốt phàn doạn
Vidụ, giả sử có quan hệ tổng thể là: SUPPLIER ( Id, Name, age ) và các đoạn
được tách ra từ quan hệ tổng thể là:
SUPPLIER,( Idỉ, Name, age )
SUPPLIERS Icl2, Name, age )
SUPPLIER;^ ÌCỈ3, Name, age )
Khi muốn tìm một người có Id = “Idl” ta chỉ cần tìm trên quan hệ tổng thể,
người dùng không cần quan tâm quan hệ tổng thể SUPPLIER có phân tán hav
khống:
SELECT *
FROM SUPPLIER
WHERE Id = “Idl” ;
Mức 2: Trong suốt định vị: Trong suốt vị trí rất hữu ích, bởi vì, nó cho phép
ứng dụng bỏ qua các bản sao đã tổn tại của mỗi đoạn tại các trạm (hình H.7.). Do đó,
ta có thể di chuyển các bản sao từ một trạm tới các trạm khác, và cho phép tạo các
bản sao mới mà không ảnh hưởng tới ứng dụng.
Luận văn cao học- Nỵuxễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
He ilioniỊ quàn /ý cóng chức GD&DT DãkLăk 3J
Ví dụ. cũng V
Ớ
I ví dụ trên nhưng giả sử răng, DBMS cung cấp trone suôi vị trí
nhung không trong SU
Ố
I phân đoan (Hình 2.6 )
D
B
M
S
E
IT
H
E
R
trạml
Ị trạm2
trạm3
Hỉnh 2.6. Sự trong suốt định vị
Một câu lệnh truy vấn để lấy ra người có Id=”Idl” đầu tiên được thực hiện với
đoạn SUPPLIER, và nếu DBMS trả về biến điều khiên #FOƯND thì một câu lệnh
truy vấn tương tự được yêu cầu thực hiện trên đoạn SUPPLIER^.
SELECT *
FROM SUPPLIER,
W H ER E Id = “I d l ”
IF Not #FOUND THEN
SELECT *
FROM SUPPLIER
WHERE Id = “Idỉ”;
ở đấy quan hệ SUPLIER2được sao làm hai bản trẽn hai trạm traml và trarrữ,
ta chỉ cần tìm thông tin trên quan hệ SƯPLIER2 mà không quan tâm nó được sao ở vị
trí nào.
Mức 3 : Trong suốt ánh xạ địa phương: Trong suốt ánh xạ địa phương (hình
II.8.) là một đặc tính rất quan trọng trong một hệ thống các DBMS không đồng nhất,
ứng dụnc Uiam chiếu tới các đối tượng có các tên độc lập từ các hệ thống cục bộ địa
Luận vân cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hr flinng c/uai! ly cony chức GD&.ĐT DákLăk 32
phương, ứng dụng được cài đật irén m ột hệ thống khỏne đồng nhất, nhưng dược sử
đung như m ột ứng dung trên hệ thông đồng nhất.
V í du. cũng với ví du trẽn nhưng giả sử rằng DBM S cung cấp iro n s suốt ánh xạ
địa phương :
SELECT * FRO M SU PPLIER, AS tram l
W H E R E Id = “I d l”
IF N ot #FO U N D TH EN
SELECT *
FR O M S U P P L IE R A S trạm 2
W H ER E Id = “I d l” ;
Hình 2.7. Sự trong suổt ánh xạ địa phương
Mức 4 : Không trong suốt: Người lập trình ứng dụng phải viết các chương trình
để chạy trên các hệ quản trị cơ sở dữ liệu địa phương (DBM Ss) được cài đặt tại vị trí
ứng dung cần đọc dữ liệu (trên các vị trí khác nhau các hệ điều hành có thế khác
nhau, hoăc DBM Ss có thể khác nhau: các phiên bản khác nhau trong cùng m ột hê
thống, các hê thống khác nhau trong cùng m ột kiểu, các chương trình này thực hiện
yêu cầu các hàm và cài đặt các chương trình phụ trợ tại các vị trí được yêu cẩu).
II.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu phản tán
ĨĨ.5.Ỉ. So đó thiết ké tổng thể cơ sở dữ liệu phán tán
Sơ đồ thiết kế chung cho hệ cơ sờ dữ liệu phán tán (hình 2.8 gồm nhữna phần
sau:
Luận văn cao liọc- Nguyen Hưa Nam Khoa công nghệ -ĐHQC Hủ Nội
lìẹ ihfi'nK quán ly cỡn í; chức GD&ĐT ĐúkLăk .33
- Thiết kế lược dỏ quan hệ tổng thể: Thiết kế quan hệ tổng thế, và mó tá toàn bộ dữ
liệu sẽ được dùng trong ứng dụng.
Hình 2.8 . Sơ đổ thiết kế tổng thể
- Thiết kếphân đoạn: Thực hiện chia nhò dữ liệu thành các phấn.
- Thiết kế định vị các đoạn: Là quá trình thực hiện ánh xạ các đoạn vào các trạm
khác nhau, tạo các ảnh vật lí tại các trạm. Các đoạn dữ liệu được đưa vào các vị
trí lưu trữ thích hợp với yêu cầu hoat động thực tế của hệ ihống.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu vật l
í
: Thiết kế dữ liệu vật lí cho các quan hệ tại các trạm
ỈI.5.2. Các hướng thiết kế cơ sở dữ liệu phản tán
Có hai hướns tiếp cận trong thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán là tiếp cận từ trên
v;uống và tiếp cận từ dưới lén.
a. Phương pháp trên xuống (top-down approach)
Quá trình thiết kế hệ thống theo phương pháp trên xuống bao gồm các bước như
sơ đồ cho ở hình 2.9
- Các định nqhĩa: Đ ịnh nghĩa môi trường hệ thống, dữ liệu và các tiến trình
:ho tất cả những khả năng về dữ liệu của người sử dụng
Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ !In' H I ' innin /v cóno chức GD&DT DữkLák .34
Các yêu cáu vé phán tích [<-
ĩ
Các vêu cáu hê thống I
r.ãi vào npirni
<-
<-
Tãp hơp các khung
Lược đồ tổng thể
mức auan niẻm
Thiết ké' view I
Truv nhâD thôns tin
Các định nghĩa
sn đổ neoài
Thiết kế phân tán
T
cái /àn noirrfi
Lươc đó mức quan niêm đia
-------- T------------
Thiết tó' vât lý |<-
nhàn
Lươc đồ vât lv
ỉ [
Ọuan sát và kiểm tra
nhàn
Hình 2.9 . Sơ đổ thiết kế CSDL phân tán theo mó hình trên xuống
- Thiết k ế khung nhìn: Hoạt động phân phối với sự định nghĩa những cái chung
cho người sử dụng.
- Thiết kể mức quan niệm: Là một tiến trình kiểmtra và xác định rõ hai nhóm
quan hệ phân tích thực thể và phân tích chức năng:
s Phán tích thực thể: xác định các thực thể, các thuộc tính và các mốiquan
hệ giữa chúng.
v'' Phân tích chức năng: Xác định các chức năng của ứng dụng, và đưa ra các
chức nãng cơ sở.
- Thiết k ế phân tán: Thiết kế phân tán bao gổm hai phần thiết kế phân đoạn và
thiết kế định vị các đoạn.
Lược đó mức quan niệm địa phương: T ạo ra các lược đồ cơ sở dữ liệu m ức quan
Luận vửn cao học- Nquyền Hoa Nam Khua côtií> nỵhệ -ĐIÌQG Hả Nội
Hộ íhổnỊi quán lý CQHỊi chức GD&DT DákLxik
niệm lại các địa phương.
- Thiết kế vật lý: Thực hiện ánh xạ lược đồ mức quan niệm tại các địa phương ra
các đơn vị lưu trữ vật lí.
- Quan sáĩ và kiểm tra: K iểm tra các giai đoạn của quá trình thiết kế cơ sở dữ
liệu. Nếu một giai đoạn bị sai sẽ tiến hành thiết kế lại.
Phương pháp trên xuống làcó hiệu quả khi một hệthống cơ sở dữ liệu được
thiết kế từ đầu. Tuy nhiên, trong thực tế, thường có một số cơ sở dữ liệu đã tồn tại và
cơ sở dữ liệu phân tán được phát triển bằng cách liên kết chúng lại thành mội cơ sở
dữ liệu mới thống nhất thì hướng tiếp cận trên xuống là khó thực hiện. Khi đó phươns
pháp thiết kế dưới lên là phương pháp hiệu quả hơn.
b. Phương pháp dưới lên (bottom-up approach)
Phương pháp dưới lên ià phương pháp ngược lại với phương pháp trên xuỗng.
Việc thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán theo phương pháp dưới lén được bát đẩu bằng
việc thiết kế những lược đổ ở mức quan niệm sao cho chúng độc lập với nhau. Sau đó
chúng được kết hợp lại trong một sơ dồ khái niệm tổng thể.
Phương pháp dưới lên là phù hợp khi hộ thống cơ sở dữ liệu được thiết kế từ
những thành phần hỗn hợp.
II.5.3. Thiết kế phán đoạn
Việc chia quan hệ tổng thể thành các đoạn có thể thực hiện bằng cách áp dụng
các kiểu phàn đoạn sau:
• Phân đoạn ngang.
• Phân đoạn dọc.
• Phân đoạn hỗn hợp là sự kết hợp giữa phân đoạn ngang và phân đoạn dọc.
ỉl.5.3.1. Các điếu kiện ràng buộc trong thiết kế phân đoạn
Một phươns pháp thiết kế phân đoạn đúng đắn phải thoả mãn ba ràng buộc sau:
Luận răn cao liọc- Nguyên Hoa Nam Khoa rông nqhệ -ĐHQG Hci Nội
lie ihónỵ C/Iiaii /ý cóng chức GD&DT DãkLảk M )
Tinh dấy đủ: toàn bộ dữ liệu của quan hệ tổng thể phải được ánh xạ vào các
đoạn quan hệ và ngươc lại. Điểu nàv có nghĩa là khóng tổn tại một muc dữ liệu nào
thuóc vào quan hệ tổng thể mà không thuộc vào bất kỳ một đoạn nào.
Xúy dựng lại: quan hệ tổng thể có thể được xây dựng lại từ các đoan mà nó đã
tách ra. Điều kiện này là hiển nhiên bởi vì trong thực tế chỉ có các đoan được iưu trữ
trong cơ sờ dữ liệu phân tán, và quan hệ tổng thể phải được xây đựng lại thông qua
các đoạn khi cần thiết.
Tính rời nhau: các đoạn được tách ra từ quan hệ tổng thể phải là rời nhau. Vì
vậy việc tạo các bản sao là rõ ràng vợi các đoạn được chia. T uv nhiên, điều kiện nàv
chỉ áp dụne. chính vào việc phân đoạn ngang, trong khi việc phán đoạn dọc nhiều khi
vẫn được phép vi phạm điều kiện này.
ỊỊ.5.3.2. Các phương pháp phán đoạn
a. Phân đoạn ngang (horizontalfragmentation partitioning)
Phân đoạn ngang [à tách quan hệ tổng thể R thành các tập con Rb R2, Rn.
Mỗi tập con chứa một số n_bộ của R, điều này rất hữu ích trong cơ sở dữ liệu phân
tán, nơi mỗi tập con bao gồm các dữ liệu có các thuộc tính địa lý chung. Mỗi n_bộ
thuộc vào một trong các thành phần, để có thể khôi phục được quan hệ tổng thể R khi
cẩn thiết. Việc khỗi phục quan hộ R được thực hiện bàng phép hợp các quan hệ:
R = R iU R 2u R 3u . . . u R n.
Ta có thể sử dụng các phép toán chọn lọc dựa trên quan hệ tổng thể để tách
quan hệ tổng thể thành các đoạn.
Vi dụ, giả sử có quan hệ sau: CANBO(ma, hoten, ngaysinh, tinh)
Ta có thể phân thành hai phân đoạn ngang như sau:
CANBO ,= SLh„,„,..K
„,„ep,1
,S[NHVIEN
CANB02= SLhttycn, B
b1..SINHVIEN
Luận văn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG l/ủ Nội
Hệ thóni; cjiuin /'. coni>chia CD ẵDT DủkLăk 37
CANBO:
001 Y-Hung 21/3/78 Krong Pac
002 The Anh 22/4/79 Krong Buk
003 H- Hoa 10/2/78 Krong Buk
004 Van Bao 13/5/79 Krong Pac
005 Ngoe Hung 19/7/79 Krong Pac
CANBOI:
002 The Anh 22/4/79 Krong Buk
003 H- Hoa 10/2/78 Krong Buk
CANBO,:
001 Y- Hung 21/3/78 Krong Pac
004 Van Bao 13/5/79 Krong Pac
005 Ngoe Hung 19/7/79 Krong Pac
Điểu kiện xây dựng lại được đảm bảo:
CANBO = CANBO J u CANB02
Dễ dàng thấy rằng, các phân đoạn trên thoả mãn điều kiện tách rời nhau và đầy
đả.
Trong thực tế, nhiều khi ta cần có các đoạn mà n_bộ của nó thuộc vào nhiều
đoạn khác nhau.
Ví dụ, có quan hệ tổng thể sau: GIAOVIEN (MaSo, HoTen, GioiTinh.
QueQuan )
Do mỗi £Íáo viên thuộc vào một trường, các trường khác nhau có sự quản lý
nhân viên của mình khác nhau, nên việc phân chia các nhân viên thuộc các trường
Luận văn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa cóng nghệ -DilQG Hà Nội
Ịlẹ liỉãnv ỊỊHun /ý rónti chức GD&ĐT ĐăkLák .38
khác nhau vào các quan hé khác nhau là điéu cần thiết. Tuy nhién, trirờng không phải
là mót thuộc tính của quan hộ GIAOVIEN, nó là thuộc tính cùa quan hệ sau:
NHANVIEN(MaSo, HoTen, GioiTinh, QueQuan, Truong )
Giả sừ có hai trường: Krong Pac và Krong Buk trong quan hệ trên và ta có hai
đoạn đươc chia từ quan hệ trên như sau:
NHANVIEN, =SELECTTniong=..K
rũngpac.. NHANVIEN
NHANVIEN2
=SELECT Tnion6= Bur NHANVIEN
Bởi vậy các phân đoạn của quan hệ GIAOVIEN có thể được định nghĩa như
sau:
GIAOVỈEN, = GỈAOVỈEN SJ M
aS0
=M
aS0 NHANVỈENI
GỈAOVỈENị = GIAOVIEN SJ M
aSo=M
aSo NHANVIEN2
ở trên ta đã sử dụng phép toán nửa nối giữa các quan hệ GỈAOVIEN và
NHANVỈENi', NHAN'ỈEN2.
Ta có thể mô tả điéu kiện tham chiếu đầy đủ của hai đoạn trên là:
q,:GỈAOVIENMaSo=NHAN'ỊEN.MaSo AND NHANVIEN.Truong= "Kĩong Pac "
q2:GIAOVIEN.MaSo=NHANVIEN.MaSo AND NHANVỈENTruong- "Krong Buk”
Điều kiện xây dựng lại của quan hệ tổng thể GỈAOVỈEN có thể thực hiên được
thông qua phép toán hợp như đã nêu ra ở quan hệ CANBO ờ trẽn.
b. Phân đoạn dọc (verticalfragmentation partitioning)
Phân đoạn dọc của một quan hệ tổng thể là việc chia các thuộc tính của nó
thành các nhóm. Điều này là hữu ích trong các cơ sở dữ liệu phân tán, khi mà mồi
nhóm các thuộc tính có thể chứa dữ liệu có chung những thuộc tính địa lý.
Việc phân đoạn là đúns đắn nếu như mỗi Ihuộc tính của quan hệ tổng thể được
ánh xạ thành thuộc tính của ít nhất một đoạn con, và phải đảm bảo điều kiện là quan
Luận văn cao học- Nguxễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
tic tiúrnu uUán ¡X cónij chíu GD&DT DdkLúk 3()
hệ tổng thể có thế đươc xảy dưng lại từ các phân đoạn mà nó chia ra bằng các phép
kẽi nói.
Phân rã theo chiều dọc quan hệ tổng thể R thành các quan hệ Rr
^
•1—ChlÊU T
huộctinh R
i(R)
Quan hệ ban đầu được khói phục nhờ các phép kết nối tự nhỉên:
R = R|X] R 2[x3 ...txi R n
Việc đưa các khoá của quan hệ tổng thể vào trong mỗi đoạn được tách ra là
cách dễ nhất để có thể xây dựng ỉại quan hệ tổng thể bằng các phép toán kết nối.
Ví dụ. Cho quan hệ tổng thể :
NHANVIEN (MaNV, TenNV, Luong, ThueTN, Phong, Bophan)
Một phần đoạn dọc của quan hệ trên có thể được định nghĩa như sau:
NHANVIENj = PROJECTION M
aN
V
.T
enN
V
.Phong,B
ophan( NHANVIEN )
NHANVIENi = PROJECTION M
aN
V
, ( NHANVIEN )
Việc xây dựng lại quan hệ tổng thể NHANVIEN có thể được thể hiện như sau:
NHANVIEN = NHANVIEN, JOIN M
aN
v = M
aN
v ( NHANVIEN; )
Quan hệ tổng thể NHANVIEN được xây dựng lại nhờ việc kết nối hai phân
đoạn NHANVIEN) va NHANVIEN2dựa vào khoá chính MaNV.
Trong thực tế, các phân đoạn dọc nhiều khi chứa cùng một số các thuộc tính
(không phải thuộc tính lchoá) như nhau trong các phân đoạn khác nhau. Chúng ta có
thể loại bỏ các thuộc tính này khi xây dựng lại quan hệ tổng thể.
Vi dụ. với quan hệ tổng thể NHANVIEN ở trên ta có thể phân thành hai phân
đoạn dọc sau :
NHANVIEN, = PROJECTIONM
aN
VT
enN
v, Phong,B
ophan(NHANVIEN )
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐIỈQG Hủ Nội
Ị te ihóiìịỊ qiuhl /ý cõnịị chức GD&ĐT Đăkưtk .40
NHANVIEN, = PROJECTION MaNv. TcnN v, Luone . TW
TK(NHANVIEN )
Thuộc tính TenNV được lặp lại trong cả hai phân đoạn. Việc xây dựng lại quan hệ
tổng Ihể NHANVIEN có thể được thể hiện như sau:
NHANVIEN = NHANVIENj JOIN M
aN
V . M
aN
v (PROJECTION M
aN
v. Un„t
T
hueT
N( NHANVIEN,))
c. Phân đoạn lĩốn hợp (hybrid, fragmentation partitioning)
Ví dụ. Cho quan hệ tổng thể sau:
NHANVIEN ( MaNV. TenNV, luong, ThueTN, Phong. Bophan)
Sau đáy là một phân đoạn hỗn hợp, thu được bằng áp dụng các phán đoan ngang
dựa trén các phân đoạn dọc ờ ví dụ trước.
NHANVIENị = SL M
aN
V
<=1
0 M
aN
V
.T
enN
V
.P
hong.B
ophan (NHANVIEN )
NHANVIEN2= SL M
aN
V<
=20 M
aN
V
,T
enN
V
.Phong,B
ophan (NHANVIEN )
NHANVIEN3= SL M
iN
v >20 MaNV, TenNV, Phong. B
ophun (NHANVIEN )
NHANVIEN4= PJ M
aN
V
.T
cnN
V
, L
uong,T
hucT
N(NHANVIEN )
Các kí hiệu ờ đáy là :
SL = SELECT; PJ = PROJECTION
JN = JOIN; UN = UNION
Việc xây đựng lại quan hộ tổng thể có thể được mô tả như sau:
EMP= ƯN(EMP], EMP2, EMP3)JN H
m
pN
um
= Em
pNum(PJ E
m
pN
um
,N
nrnc,S
al.Tax(EMP4))
Phân đoạn hỗn họp có thể được trình điễn qua cây phân đoạn (2.10). Trong cây
phán đoạn, gốc của cấy tương ứng với quan hệ tổng thể, các mức tương ứng với các
phân (loạn, và các nút ở giữa tương ứng với các kết quả trung gian trong quá trình
phản đoạn. Tập họp các nút con của một nút trình diễn sự phân đoạn của nút này
bằng một ihao tác phân đoạn (có thể là ngang hoặc dọc).
Luận văn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hở rhốtiị! quàn /v cõng chức GD&.ĐT DủkLăk .41
NHANVIEN
NHANVIEN,
NHANVIEN, NHANVIENị NHANVIENj
Hình 2.10 . Câv phân đoan của quan hẽ
Luận vân cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ thnnx quàn lý côm; chức GD&ĐT ĐăkLảk 42
Chương 3 M ô h ì n h n g h i ệ p v ụ h ệ th ố n g q u ả n lý
G i á o d ụ c & Đ à o tạ o
III.l Mó hình nghiệp vụ của hệ thống
Mó hình nghiệp vụ của hệ thống nhằm mô tả chức nãng nghiệp vụ cùa hệ
thống quản lý Giáo đục & Đào tạo và những mối quan hệ bên trong giữa cá chức
năng đó cũng như các mối quan hệ của chúng với môi trường bên ngoài . Mó hình
nghiệp vụ được thể hiên bằng một số dạng khác nhau. Mỗi dạng mô tả một khía cạnh
của hoạt động nghiệp vụ. Tất cả các dạng đó cho ta một bức tranh toàn cảnh về hoạt
động nchiệp vụ.
II 1.2 .Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống
Hình 3.1 Biểu đổ ngữ cảnh hệ thống quản /v giáo dục loàn tỉnh
Hệ thông quản lý Giáo dục và Đào tạo gồm 2 cấp:
• Cấp tỉnh gồm sở Giáo Duc & Đào tạo, các cơ sở trực thuộc như trường
PTTH, Trường sư phạm mẫu giáo, trường Cao đẳng sư phạm, trung tâm giáo dục
thưòns xuvên....
Luậu rủn cao học- Ngitvễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hci Nội
Hi' rhõiiiỊ (¡Hihi ly CÕHỊỊ chức GD&ĐỈ ĐákLăk 43
• Cấp quận huyện bao gổm Phòng Giáo dục, các trường THCS, trường tiểu
học, Irường mảu giáo, nhà trẻ...
III. 3 . Biểu đồ phản rã chức năng nghiệp vụ
III.3.1. Biểu đố mức gộp
Cãn cứ vào các nhu cầu xử lý thông tin để thiết lập ra các chức nâng của hệ thốne.
Mỗi một chức nâng gộp gồm nhiều hoạt động xử lý thông tin (hình 3.2). Đâv chính là
cơ sở để xác đinh nội dung các module chương trinh sau này.
HÊ THỐNG QLCB CÔNG
CHỨC GD&ĐT
Đ
Ả
KL
Ả
K
Hình 3-2. Biểu đồ mức gộp
ỊỊỊ.3.2. Biêu đổ mức chi tiết
Biểu đổ chức năng mức gộp trong (hình 3-3) cho ta cách nhìn tổng quát về các
chức nàna của hệ thống Quản lý hồ sơ công chức, ở phần này ta sẽ làm rõ lừng chức
nâng của hệ thống ở biểu đồ mức gộp.
Luận vàn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐỈỈQG Hà Nội
Hc ihonq quàn /ÝCÔỊIỊỈ chức GD&ĐT ĐàkLăk .44
HỆ THỐNG QLCB
CÔNG CHỨC
GD&ĐĨ
Đãk Lăk
Bổ sung,
Sửa đổi
Hoạt động
Nghiệp vụ
Thuyên
chuyển CB
In hồ sơ cán
bộ-giáo viên
Tra cứu
Thông tin
Tìm kiếm
theo yêu cầu
quản ỉí
Thống kê
Báo cáo
Báo cáotheo
Mẫu ngành
Báo cáotheo
QĐ 28/CP
Hình 3.3 Biểu đồ phân rã chức nâng chi tiết
II1.3.3. Mô tả chi tiết các chức năng lá
III.3.3.1 Cập nhập dữ liệu.
a) Cập nhật hô sơ ban đẩu
Dưa trên quyếĩ định tiếp nhận cán bộ vẻ cơ quan và hồ sơ cán bộ, bộ phận quản lý
tiến hành cập nhật hổ sơ cá nhân ngay tại sở. Nếu là cán bộ thuộc ngành đã có hổ sơ
dữ liệu chung của toàn ngành thì việc cập nhật hồ sơ cán bộ có thể tiến hành từ các
đơn vị cơ sở.
Biểu đồ hình 3.4 cho thấy chức nàng cập nhập bao gồm các chức nãng con là các
cập nhật: Sơ yếu lv lịch, diễn biến lương, quá trình đào tạo, quá trình bồi duỡng, quá
trình công tác, khen thường, quan hệ gia đình, công tác nước ngoài, kỷ luật, tham 2Ía
lực lượng vũ trang, thân nhân ở nước ngoài, đánh giá cán bộ giáo viên (xếp loại).
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ ■
ĐỈỈQG Hà Nội
Hệ ihniìíị quản lý (órtí! chúc GD&ĐT Đăkưik .45
CẬP NHẬT
Mình 3-4. Sơđổ phân rã chỉếtiết chức nâng cập nhật.
b) Bô sung, sữa đổi hồ sơ.
Trong quá trình công tác cán bộ giáo viên thường có những thay đổi về chỗ ở,
quá trình đào tạo. quá trình bổi dường, nâng lương, đề bạt... chính vì vậy hàng năm
cần có những cập nhật bổ sung hổ sơ cán bộ. Chức năng này có thể cập nhập từ cơ sở
phòng giáo dục. các đơn vị trực thuộc sau đó gữi về bộ phân quản lý tại sờ Giáo dục
& Đào tạo.
c) Chức năng cập nhật danh mục.
Để có cơ sờ cho việc cập nhật các hồ sơ cán bộ, chúng ta cần cập nhật lưu trữ
các danh mục liên quan để tra cứu và cập nhật. Danh mục các hồ sơ liên quan cần cập
nhật như : Danh mục các xã, phường; Danh mục các huyện thị; Danh mục các tỉnh,
thành phố...
Luận ván cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa CÔ/ÌỊỈ nghệ -DỈỈQG Hà Nội
Hé thonfjquan lý công chức GD&ĐT ĐủkLảk .46
ỈH.33.2 Chức nàng Hoạt động nghiệp vụ
a) Chức năng theo giỏi quá trình lương.
Chức năng theo giỏi quá trình lương bao gồm lập danh sách cán bộ dự kiến nâng
lương, danh sách những người có lương vượt khng, lập quyyết định lương, lập bảng
lương, iập danh sách tổng họp nâng lương và cập nhật những thay đổi vé lương vào
hồ sơ công chức .
b) Chức năng thuyên chuyển cán bộ.
Khi cán bộ có sự thay đổi vị trí công tác như chuyển nội bộ ngành, chuvển đi
ngành khác ngoài cơ sở Giáo dục hay nghỉ hưu, thỏi việc thì cần ghi các thay đổi này
vào hồ sơ.
c) Bổ sung hổ sơ.
Trong quá trình công tác cán bộ giáo viên thường có những thay đổi về chổ ờ,
quá trình đào tạo, quá trình bồi dưòng, nâng lương, đề bạt...chính vì vậy hàng năm
cần có những cập nhật bổ sung hồ sơ cán bộ. Chức nâng này có thể câp nhật từ các cơ
sở trường, phòng giáo dục... sau đó gữi về bộ phận quản lý hồ sơ tại Sờ Giáo Dục &
Đào tạo.
d) Trích chọn hổ sơ, lập lý cá nhân, trích ngang.
Khi có véu cầu của người quản lý hoặc yêu cầu cùa cá nhân cán bộ về hồ sơ liên
q u an nhằm đáp ứng các công tác như đi học, đi nước n g o à i . v.v...
ỈIL3.3.3 Chức năng ira cứu tỉm kiếm.
Khi có nhu cầu muốn biết những cán bộ, nhân viên nào đó đang làm việc tại các
đơn vị cơ sở thoả mãn một số điều kiện đưa ra ( về trình độ, chuyên mổn, bằng cấp...)
ỈỈI.3.3.4 Chức năng báo cáo thống kê
Kết xuất ra các thông tin nhầm đáp ứng yêu cầu báo cáo theo biểu mẫu của các
cấp đột xuất hay định kỳ, eiúp người làm chính sách dễ dàng sử dụng trong cóng việc
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hẹ ¡/iơiii; quàn lý cõnỵ chức GD&ĐT ĐăkLảk .47
đưa ra các báo cáo định hướng chiến lược trong phát triển vĩ mô của toàn ngành Giáo
dục và Đào tạo.
a) Báo cáo theo QĐ 28/4/2000 / BTCCBCP
Cho phép kết xuất ra 6 mẫu báo cáo thống kê do Ban Tổ Chức Cán Bộ Chính
Phủ qui định (nay là Bộ Nội Vụ) như: Báo cáo chất ỉượng cán bộ, công chức chia
theo lĩnh vực; Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức chia theo đơn vị trực thuộc; Báo
cáo số lượng cán bộ, công chức giữ các chức vụ lãnh đạo; Báo cáo danh sách và tiền
lương cán bộ, công chức; Báo cáo tổng hợp ngạch, bậc, tiền lương, phụ cấp cán bộ,
công chức; Báo cáo biến động danh sách tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức.
b) Báo cáo của ngành.
Cho phép kết xuất ra 13 mẫu báo cáo thống kê ngành qui định ( Bộ và Sở Giáo
&Đào tạo): Báo cáo phãn loại cán bộ, công chức theo đô tuổi và giới tính; báo cáo
ngạch bậc cán bố, công chức; báo cáo Chat lượng cán bộ, công chức loại 1; báo cáo
chât lượng cán bộ, công chức loại 2; báo cáo danh sách bị kỷ luât; báo cáo danh sách
các đơn vị có nhu cầu giáo viên: báo cáo thông tin cơ bản về trường học, báo cáo
danh sách cán bộ đến tuổi nghỉ hưu....
III.4 Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng:
a) Hổ sơ nhân viên.
b) Sổ theo dõi chuyên môn khen
c) Sổ xếp loại cán bộ hàng năm
d) Danh sách cán bộ, giáo viên
e) Quýêt định cán bộ
f) Danh sách đơn vi
g) Thang, ngạch bậc lương
h) Các báo cáo theo QĐ28/4/00
i) Các báo cáo ngành
J) Danh mạc quản lý
Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ thốnạ quản /ý cóng chức GD&ĐT ĐúkLăk .48
m . 5. Ma trận thực thê chức năng
Các thực thể
a. Hồ sơ nhân viên.
b. Sổ theo dõi chuyên môn
c. Sổ xếp loại cán bộ hàng năm
d. Danh sách cán bộ, giáo viên
2. Quýêt định cán bộ
f. Danh sách đơn vi
g. Thang, ngạch bậc lương
h. Các báo cáo theo QĐ28/4/00
i. Các báo cáo ngành
ị. Danh mục quản lý
Các chức năng a b c d e f g h i j
1. Cập nhật dữ liệu c ư u u u u R u
2. Hoạt động nghiệp vụ Ư R R R R
3. Tra cứu thông tin R R R c R
4. Thông kê, báo cáo R R R c c R
III. 6. Biểu đồ dòng dữ liệu của bài toán Quản lý công chức giáo dục .
III.6.1. Biểu đồ dòng dữ liệu cấp 0 (mức cao nhất).
Các mối quan hệ trong sơ đồ:
a) Mối quan hệ giữa Hệ thống QLCB giáo viên và UBND các cấp
Khi có các yêu cầu của Tỉnh, của huyện cũng như theo định kỳ, bộ phận Quản lý
cán bộ giáo viên sẽ lập báo cáo thống kê giúp Sở GD & ĐT cũng như phòng giáo dục
soạn thảo các văn bản trình ƯBND Tỉnh, ƯBND huyện phê duyệt, các văn bàn dưới
luật.
Luận vãn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Iià Nội
He iluniỊỊ quàn lý cón<! chức GD&DT ĐâkLàk .49
Khi có nhu cầu cán bộ hay đề bạt cán bộ thì làm cỏne văn đề nghị Uhan các cấp
xem xét, nếu chấp nhận thì ra quyết định, văn bản gữi cho sở, phòng giáo dục và các
sờ ngành liên quan.
Y/cầu th.tin, b.cáo Y/cầu thõng tin , b.cáo
Hình 3-5. Biểu dồ luống dư liệu mức 0 (mức cao nhất) của bài ¡oán.
Luận văn cao học- Nguyễn Hữa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ ỉhủnỵ quản /ýcông chức GD&ĐT ĐâkLăk .50
b) Mối quan hệ giữa Hệ thông QLCB giáo viên và các cơquan khác
Sở, phòng GD & ĐT thường xuyên theo dõi, quản lý biên chế cán bộ giáo viên,
trình độ học vấn, học hàm, thực hiện nâng lương, nâng ngạch, chuyển ngạch hàng
năm ... cho cán bộ theo yêu cầu của công tác nghiệp vụ. Vì vậy, khi có các yêu cầu
của các Sở, Ngành liên quan thì Sờ, phòng giáo dục phải ịập báo cáo thống ké cần
thiết của toàn ngành hoặc từng cơ sở, lập dự toán lương năm kế tiếp ...để báo cáo các
đơn vị có liên quan.
c) Mối quan hệ giữa Hệ thống QLCB Giảo viên và sở GD &ĐT .
Đây là mối quan hệ bên trong của hệ thống, Sở GD & ĐT theo dõi và quản ]ý hổ
sơ cán bộ giáo viên, bổ sung các thông tin thay đổi của cán bộ giáo viên. Các biến
động trong quá trình công tác như nâng lương, chuyển ngạch, nâng ngạch, đề bat,
khen thường, kỷ luật, phong học hàm, học vị, chuyên nơi công tác, các thông tin về
đào tạo và các thống tin cá nhân khác, giải quyết cho cán bộ giáo viên đi đào tạo, bồi
dưỡng ngắn dài hạn trong và ngoài nước, đi thăm thân nhân nước ngoài, đi vì lý do cá
nhân .v.v. Khi nhận được các yêu cầu của người quản lý, bộ phận quản lý dữ liệu thực
hiện các thao tác nghiệp vụ như cập nhạt, lập báo cáo thống kê về chế độ chính sách,
chế độ hưu, lương, thôi việc một lần w.„ Nhờ vào kết quả đó Sờ GD & ĐT thực hiện
các công tác nghiệp vụ của mình.
d) Mối quan hệ giữa Hệ thống QLCB Giáo viên VÖ Cán bộ, giáo viên.
Hệ thống QLCB giáo viên liên quan đến con người. Vì vậy, mối quan hệ này
mang tính ràng buộc nhằm cho dữ liệu luôn sống. Cán bộ, giáo viên theo định kỳ
thường gữi các thông tin thay đổi của mình cho hệ thống, mặt khác do yêu cầu cống
việc họ cần hồ sơ, cần xác nhân lí lịch hoặc một lĩnh vực nào đó thì hệ thống phải đáp
ứng.
IH.6.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức chi tiết
ỉỉỉ.6.2.1. Tạo mói, chỉnh sửa, cập nhập
Luận vân cao học- Nguvễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf
Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf

More Related Content

Similar to Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf

Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!Nguyen osm
 
(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdf
(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdf(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdf
(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdfNguynThanhDng16
 
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdf
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdfGiải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdf
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdfMan_Ebook
 
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net nataliej4
 
63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdf
63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdf63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdf
63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdfcPhanThanh2
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.doc
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.docLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.doc
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.docsividocz
 
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...
Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...
Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf (20)

Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
Đề tài luận văn 2024 Giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn...
 
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
Sáng kiến kinh nghiệm chưa đăng ký!
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý quầy thuốc tại bệnh viện
Đề tài: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý quầy thuốc tại bệnh việnĐề tài: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý quầy thuốc tại bệnh viện
Đề tài: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý quầy thuốc tại bệnh viện
 
Luận văn: Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng ...
Luận văn: Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng ...Luận văn: Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng ...
Luận văn: Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng ...
 
(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdf
(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdf(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdf
(cđs cd2)Chuyen de-cds vs dao tao truc tuyen.pdf
 
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...
Luận Văn Phát Triển Đội Ngũ Hiệu Trưởng Trường Mầm Non Khu Vực Bắc Trung Bộ Đ...
 
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...
Hoàn thiện tổ chức thông tin kế toán trong chu trình thu học phí tại trường C...
 
Quản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.doc
Quản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.docQuản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.doc
Quản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.doc
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
 
Lecture03
Lecture03Lecture03
Lecture03
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà VinhĐề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
Đề tài: Xây dựng hệ thống tư vấn tuyển sinh cho đại học Trà Vinh
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Đảm Bảo An Toàn Dữ Liệu Đào Tạo Tại Trường Đại H...
 
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdf
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdfGiải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdf
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Tại Trường Cao Đẳng Viễn Đông​.pdf
 
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
Sắp Xếp Thời Khóa Biểu Tiểu Luận Visual Basic.Net
 
63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdf
63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdf63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdf
63756-nam-2030Nghi quyet ve chuyen doi so cua UFM.pdf
 
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.doc
Luận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.docLuận Văn  Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.doc
Luận Văn Đề Cương Công Nghệ Thông Tin Nguyên Lý Hệ Điều Hành.doc
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Động Cơ Chia Sẻ Tri Thức Của Giáo Viên Trung Học Phổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Động Cơ Chia Sẻ Tri Thức Của Giáo Viên Trung Học Phổ...Các Nhân Tố Tác Động Đến Động Cơ Chia Sẻ Tri Thức Của Giáo Viên Trung Học Phổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Động Cơ Chia Sẻ Tri Thức Của Giáo Viên Trung Học Phổ...
 
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
Th s08 006_thực trạng à một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động...
 
Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...
Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...
Th s31 060_biện pháp đào tạo hệ đại học tại các trung tâm giáo dục thường xuy...
 
Luận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAY
Luận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAYLuận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAY
Luận văn: Phát triển đào tạo nghề tại tỉnh Đăk Lắk, HAY
 

More from HanaTiti

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfHanaTiti
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfHanaTiti
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...HanaTiti
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...HanaTiti
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...HanaTiti
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfHanaTiti
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...HanaTiti
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...HanaTiti
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfHanaTiti
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfHanaTiti
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...HanaTiti
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfHanaTiti
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfHanaTiti
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...HanaTiti
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfHanaTiti
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...HanaTiti
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...HanaTiti
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfHanaTiti
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfHanaTiti
 

More from HanaTiti (20)

TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdfTRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
TRUYỀN THÔNG TRONG CÁC SỰ KIỆN NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM NĂM 2012.pdf
 
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdfTRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CÓ TRIỆU CHỨNG TRẦM CẢM.pdf
 
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
IMPACTS OF FINANCIAL DEPTH AND DOMESTIC CREDIT ON ECONOMIC GROWTH - THE CASES...
 
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
THE LINKAGE BETWEEN CORRUPTION AND CARBON DIOXIDE EMISSION - EVIDENCE FROM AS...
 
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhậ...
 
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdfNhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
Nhân vật phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn.pdf
 
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdfPháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về giao dịch bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam.pdf
 
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
Tổ chức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 10 theo hướng phát triển năng lực vận dụ...
 
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
The impact of education on unemployment incidence - micro evidence from Vietn...
 
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdfDeteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
Deteminants of brand loyalty in the Vietnamese neer industry.pdf
 
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdfPhát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
Phát triển hoạt động môi giới chứng khoán của CTCP Alpha.pdf
 
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
The current situation of English language teaching in the light of CLT to the...
 
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdfQuản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
Quản lý chi ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước Ba Vì.pdf
 
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdfSự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
Sự tiếp nhận đối với Hàng không giá rẻ của khách hàng Việt Nam.pdf
 
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
An Investigation into the Effect of Matching Exercises on the 10th form Stude...
 
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdfĐánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
Đánh giá chất lượng truyền tin multicast trên tầng ứng dụng.pdf
 
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
Quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ theo hướng...
 
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
Nghiên cứu và đề xuất mô hình nuôi tôm bền vững vùng ven biển huyện Thái Thụy...
 
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdfPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH.pdf
 
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdfENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
ENERGY CONSUMPTION AND REAL GDP IN ASEAN.pdf
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 

Hệ thống quản lý công chức ngành giáo dục Đắc Lắc.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÔNGT NGHỆ N G U Y Ễ N H O A N A M H ÊTHỐNGQUẢN LÝCÔNG CHỨ C Mã số : 1.01.10 L U Ậ N V Ã N T H Ạ C s ĩ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS Đ Ỗ XUÂN TIẾN HÀ N Ộ I - N Ă M 2004
  • 2. Hệ thống quán I cõn> t húi GDSíĐT ĐúkLăk MỤC LỤC Chương 1 MỔTẢ BÀI TOÁN QUẢN LÝCÔNG CHỨC GD&ĐTĐẮC LẮC 1.1Nhu cầu và lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong công tác QLNS 4 1.1.1 Tinh hình chung 4 1.1.2. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào cóng tác QLNS 5 1.2 Hiên trạng của hoại động quản lý nhân sự của ngành GD&ĐT Đ ắc Lắc 6 1.2.1. Nhiệm vụ công tác của Sở GD&ĐT trong lĩnh vựcTCCB 6 1.2.2. Hê thống quản lý nhân sự hiện thời của Sờ GD & ĐT 8 1.3 N hững yêu cầu cần thiết cùa người sử dụng 9 1.3.1. Yêu cầu về mật nghiệp vụ 9 1.3.2. Yêu cầu về nhiệm vụ chuyên mổn 10 1.4 M ục đích và phạm vi của đé lài 11 1.4.1. Mục đích 11 1.4.2. Phạm vi của đế tài 12 Chương 2 THIẾT KẾ CÁC HỆ THÓNG PHẢN TÁN II. 1. Nội dung thiết kế các hệ thống phân tán. 13 II. 1.1. Quá trình thiết kế các hệ thống phân tán 13 1.1.2. Sản phẩm cùa thiết kế 14 11.2. Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán 15 11.2.Ỉ. Tổ chức hệ thống mang địa phương 16 11.2.2. Tổ chức hệ thống theo kiến trúc máy khách/máy dịch vụ 17 11.3. Đặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán 19 11.3.1. Một sô' đăc trưng của máy dịch vụ file và 19 11.3.2. Những dạng tiên tiến của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ 20 11.3.3. Sự cân bằng giữa các yếu tố trong hộ phân tán 25 11.4. Tổ chức dữ liệu trong hệ thống phân tán 26 II.4.1. Chiến lược phân tán dữ liệu 26 L iận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hù Nội
  • 3. Hệ thoai’quàn lý róìiĩ, cliứr GÜ&DT DăkLák 11.4.2. Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phân tán 27 11.4.3. Các mức trong suốt và tính tự trị 29 II.5. Thiết kế cơ sờ dữ liệu phân tán 32 11.5.1. Sơ đồ thiết kế tổng thể cơ sở dữ liệu phân tán 32 1.5.2. Các hướng thiết kế cơ sở đữ liệu phân tán 33 11.5.3. Thiết kế phân đoạn 35 C h ư ơ n g 3 MÔ HÌNH NGHIỆP v ụ HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO III. 1 Mô hình nghiệp vụ của hệ thống 42 III.2 .Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống 42 III. 3 . Biểu đồ phân rã chức nãng nghiệp vụ 43 111.3.1. Biểu đổ mức gộp 43 111.3.2. Biểu đồ mức chi tiết 43 IIỈ.3.3 Mô tả chi tiết các chức năng lá 44 III.4 Danh sách hổ sơ dữ liệu sử dụng 47 r a . 5. M a trậ n th ự c th ể chức n ả n g 48 III. 6. Biểu đồ dòng dữ liệu của bài toán Quản lý cống chức giáo dục 48 111.6.1. Biểu đó dòng dữ liệu cấp 0 (mức cao nhất). 48 111.6.2. Biểu đổ luồng dữ liệu mức chi tiết 50 Chương 4 THIẾT KẾ cơ sở Dữ LIỆU VÀTHIẾT KẾ HỆ THỐNG A PHƯƠNG PHÁPLUẬNCỦAVIỆC PHÂNTÍCH VÀTHIỂT KẾ HÊTHỐNG IV. 1. Mô hình dữ liệu 55 IV.2. Mỏ hình thực thể - mối quan hệ (E- R) 56 IV.2.1. Các phần tử cơ bản của mô hình dữ liệu thực thể- môìquan hệ56 IV.2.2. Phương pháp xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm (E-R) 58 IV.3. Mỏ hình quan hệ 64 IV.3.1. Giới thiệu 64 IV.3.2. Các khái niệm cơ bản 64 IV.3.3.Các chuẩn phân rã cơ sở dữ liệu 65 E . TỔCHỨC DữLIỆU IV.4. Các thông tin cần quản lý 70 _________ IV.4.1. Dữ liệu vào___________________________ _________________70 LU ân vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa củng nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 4. IV.4.2. Dữ liệu ra 70 IV.5. Cơ sờ dữ ỉiệu của bài toán 70 IV.5.1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu 70 IV.5.2. Mối quan hệ giữa các bảng 86 IV.6. Phán rã cơ sở dữ liệu theo chuẩn 88 (Chương 5 HỆ THỐNG CHƯƠNG TRlNH V. 1. Cấu trúc và các chức nàng của chương trình 89 V.2. Khối hệ thống 90 V.2.1. Form cập nhật danh mục 91 v.2.2. Form Quản trị hệ thống 93 v.2.3. Form Xoá dữ liệu 93 V.3. Khối nhập dữ liệu 94 v.3.1. Form chính - Lý lịch công chưc giáo dục 96 v.3.2. Giao diện và chức năng củacác Form chi tiết 99 V.4. Khối Hoạt động nghiệp vụ 105 V..4.1. Form Quản lý lương 106 v.4.2. Form Quản lý thuyên chuyển 108 v.4.3. Form Hộ thống mở 109 v.4.4. Form in lý lịch công chức 109 V.'4.5. Form Trích chọn hồ sơ 110 v.4.6. Các chức năng kiểm tra dữ liệu nhập 111 v.4.7. Form Ghép nối dữ liệu 113 V.5. Khối Tra cứu thông tin 113 V.5.1. Form Tra cứu tìm kiếm 113 v.5.2. Form kết quả tìm kiếm 116 V.6. Khối in báo cáo thống kê 117 KẾT LUÂN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 IHr ỉhnntỊ quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkLủk Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nơm Khoa cóng nghệ -ĐỈỈQG ỉỉà Nội
  • 5. Hệ thống quàn lý công chức GD&DT ĐákLảk M ở l n t & đ ầ u Trong vài thập kỉ trở lại đày, công nghệ thông tin đã phát triển với tốc độ nhanh chóng. Kv nghệ tin học đã được ứng dung trong nhiều lĩnh vực như nghiên cứu khoa học. phát triển kinh tế, quân sự và trong nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau, ở các nước tiên tiến, máy tính đã được sử dụng triệt để ở nhiều lĩnh vực nhầm phục vụ lợi ích con người. Việc liên lạc tìm kiếm thông tin không còn bị cản trở bởi khoảng cách, địa điểm và thời gian. Thế giới trở nén xích lại gần nhau hơn nhờ công nghệ thông tin. Tất cà các nước đều đang cố gắng làm chủ kiến thức và tìm cách áp dụng thành tựu của công nghệ thông tin vào mọi ngành kinh tế, xã hội và quản lý nhằ nước. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay thì việc đào tạo, sử dụng, đãi ngộ con người là một trong những công tác quan trọng quyết định sự thành bại của sự nghiệp cách mạng nói chung cũng như trong công tác của một tập thể nói riêng. Do vậy. công tác quản lý con người lâu nay luôn là một công tác số một không thể iránh của tất cả các lổ chức. Với các lý do ấy thì phát triển công nghệ thông tin đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là công nghệ phần mềm. Sự ra đời của các sản phẩm phần mềm đặc biệt là các phần mềm quản lý nhán sự trong vài năm gần đáy mang lại nhiều thuận lợi trong công tác quản lý nhân sự. Tuv nhiên bên cạnh những tiện lợi mà các chương trình này mang lại, vẫn còn có nhiều khó khăn, nhược điểm cần được khắc phục. Nhược điểm của các chương trình có nhiều lý do như: Nền cóng nghiệp phần mềm còn rất non trẻ, bản thân các nhà lập trình còn hạn chế về trình độ cũng như kinh nghiệm làm phần mềm, công tác hổ sơ cán bộ hiện nay chưa được quan tâm đúng mức so với các công tác chuyên môn khác, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý sử dụng thành thạo tin học còn rất ít, bản thân công tác quản lý còn rườm rà, thiếu khoa học chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, cơ chế quản lý của nền sản xuất nhỏ lạc hậu. Cồng tác quản lý nhân sự của sở Giáo dục và Đào lạo cũng khống thoát khỏi bức tranh toàn cảnh cùa tình trạng chung như đã nêu trên. Đối tượng quản lý của ngành Giáo đục là trên 25 ngàn cán bộ thì việc quản lý đội ngũ cán bộ công chức sao cho Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cỏng MỊhệ -ĐHQG Hà Nội
  • 6. Hệ tháng quán lý cóng clìức GD&.ĐT ĐâkLăk 2 khoa hoc. lại càng cấp thiết do những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục. Thông tin về nhân sự biến đổi hàng ngày, ngoài những thống tin thay đổi có tính chất định kỳ nhu nâng lương, nâng ngạch, còn có những thóng tin biến đổi riêng lẻ như việc đề bạt, phong hàm, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bổi dưỡng trong nước và n£oài nước .v.v. Tính ra trung bình khối lượng thông tin cần phải nhập mỗi nãm khác biệt từ 40% đến 50% so với thông tin lưu trong hồ sơ cán bộ hién hành. Công tác quản lý cùng do nhiều người làm, mỗi người phụ trách một mảng, ở nhiều nguồn khác nhau. Các thỏng tin tổng hợp lấy được từ các nguồn khác nhau thường là có độ vênh, một phần vì thiếu hệ cơ sở dữ liệu thống nhất. Điều này làm cho các số liệu báo cáo bị giảm độ chính xác, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tính toán kế hoạch cho các chính sách vĩ mô của toàn ngành. Những lý do trên cho thấy việc xây dựng một hệ thống thông tin quản lý công chức trên máy tính, đáp ứng nhanh và hiệu quả các yêu cầu tập hợp, tra cứu tìm kiếm, thống kê thông tin và tư ván các vấn đề liên quan đến nhân sự trong ngành là rất cán thiết. Được sự đổng ý của Khoa công nghệ thông tin, ĐHQG Hà Nội. cùng sự ủng hộ nhiệt tình của Ngành Giáo dục & Đào tạo Tỉnh ĐăkLãk và đặc biệl là sự động viên giúp đỡ rất tận tình của thầy PGS- Tiến Sĩ Đỗ Xuân Tiến, Tôi đã mạnh dạn chọn để tài Hệ thống Quản lý công chức ngành giáo dục. Chương trình này được thiết kế nhằm đáp ứng các yêu cầu cập nhật, tra cứu tìm kiếm, báo cáo thốne ké phục vụ các công việc nghiệp vụ hàng ngày trong công tác quản lv cán bộ tại Sở Giáo duc và Đào tạo, các trường, đơn vị trực thuộc và phòng giáo dục & Đào tạo . Để đạt được ý nghĩa thực tiễn của luận văn này, đáp ứng được yếu cầu của nguời sử dụng trong suốt quá trình phàn tích và thiết kế hệ thống tôi đã cố gắng bám sát vào tình hình quản lý hổ sơ công chức tại Sở Giáo dục & Đào tạo. Các qui định của Bộ nội vụ (BTC chính phủ). Chương trình này nói lên được khao khát và nguyện vọng của tối dược góp phần nhỏ bé của mình vào việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông quản ỉv của ngành Giáo dục & Đào tạo. Toàn bộ nội dung Đề tài Quản lý công chức Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk được trình bày theo các chương: Luận vân cao học- Nguyề/I Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 7. He lliony quản lý cônỊ! chức GD&DT ĐăkLãk • Chương 1: Giới thiệu bài toán • Chương 2: Cơ sở lý thuyết về dữ liệu phân tán • Chương 3: Mô hình nghiệp vụ hệ thống quản lý công chức GD& Đào tạo • Chương 4: Thiết kế cơ sở dữ liệu và thiết kế hệ thống thông tin • Chương 5: Hệ thống chương trình Để luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Phòng Hàng chính tổng hợp, Phòng TCCB Sở GD&ĐT ĐãkLãk đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình cả về mặt chuyên môn và tinh thần của thầy Đỗ Xuân Tiến cùng bạn bè xa gần. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ ỉòng biết ơn sâu sắc tới thầy và cũng như các thầy cố giáo khác trong suốt thời gian học vừa qua. Do sự hạn chế về thời gian, trình độ và kinh nghiệm nên đề tài sẽ không tránh khòi những thiếu sót. Tối rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các thầy cô trong khoa và các chuyên gia có kinh nghiệm cùng vói các bạn xa gần để đè lài được ngày càng hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà nội ngày 10 tháng 5 nãm 2004 H.v. Nguyễn Hoa Nam Luận vàn cao liọc- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 8. Hệ ihónạ quán lỳ cóng chức GD&ĐT ĐăkLãk 4 C h ư ơ n g 1 M ô t ả b à i t o á n q u ả n lý c ô n g c h ứ c G iá o D ụ c v à Đ à o t ạ o Đ ắ c L ắ c I.l Nhu cầu và lợi ích của việc ứng dụng CNTT trong cóng tác quản lý nhãn sự I.l.ỉ Tỉnh hình chung Vấn đề nóng hổi của nước ta và thế giới trong năm cuối cùng của thế kỷ 20 là nhận thức và bắt đầu xây dựng một nền kinh tế tri thức, trong đó công nghệ thòng tin đóne một vai trò rất quan trọng. Đây là một thời cơ đổng thời là một thách thức đối với nước ta cũng như đại đa số các quốc gia khác irên thế giới. Ngày 17/10/2000, Bộ chính trị TW Đảng ta đã ra chỉ thị 58/CT/TW nêu rõ vai trò và mục tiêu phát triển công nghệ thông tin của nước ta đến năm 2010. Nội dung quan trọng cùa chỉ thị này là: Đến nãm 2010, công nghệ thông tin phải đạt trình độ tiên tiến trong khu vực vói một số mục tiéu cơ bản sau đây: • Công nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, irờ thành một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng. • Phát triển mạng thông tin quốc gia phủ trên cả nước, với thông lượng lớn. tốc độ và chấi lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình thế giới. • Công nghiệp công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; có tỷ lệ đóng góp tãng trường GDP của cả nước ngày càng tãng. Để thực hiện tốt mục tiêu trên, Bộ chính trị chủ trương: Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 9. H i (Ịịốịìị; < './mìn /ý cótìị' chức GD&ĐT DũkLủk • ứng dụng và phát triển còng nghé thông tin ià mót nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, ià phương tiện chủ lực để đi tắt - đón đầu. rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước. • Mọi lĩnh vực hoat động kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng đều phải ứng dụng công nghệ thỏng tin để phát triển. • Mạng thông tin quốc gia là kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, phải tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ứng dụng và phát triển CNTT, đảm bảo được tốc độ và chất lượng cao, giá cước rẻ. • Phát triển nguồn nhân lực cho công nghệ thông tin là yếu lố then chốt có ý nghĩa quyết định đối với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin. • Phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là công nghệ phán mềm. 1.1.2. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý nhân sự Trong giai đoạn hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin trong công tác quàn IÝ nhà nước là rất cần thiết. Khi có các thông tin gốc chính xác và có quá trình cập nhập thông tin liên tục, nhiều công việc, nhất là những cống việc sự vụ, có thể hoàn thành nhanh chóng với hiệu quả cao với sự trợ giúp của các phần mềm quản lý (hệ quản trị cơ sờ dữ liệu). Việc đưa kỹ nghệ tin học (dùng phần mềm quản lý) vào công tác tổ chức cán bộ nói chung và công tác quản lý nhân sự nói riêng mang lại nhiều thuận lợi cân bản, cụ th ể là: • C hương trình quản lý sẽ cung cấp đầy đủ những thông Ún chi tiết về m ột hay nhiều nhân sự, đảm bảo nhanh, đầy đủ chính xác tại thời điểm thống tin được khai thác. Loại thông tin này được sử dụng nhiều nhất khi cần bố trí lại cơ cấu cán bộ, tìm cán bộ cho các vị trí mới nếu không tuyển mới; Đề bạt cán bộ, tìm cán bộ đủ tiêu chuẩn để cử đi đào tạo trong nước và nước ngoài; Thẩm tra ]ý lịch hồ S O ' khi có Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐÌỈQG Hù Nội
  • 10. Hè líưmiỉ quân /ý cóng chức GD&ĐT ĐăkLăk .6 nghi vấn hoặc khi giải quyết khiếu nại tó cáo và giải đáp các lhắc mác về nhân sự nói chung. • C uns cấp những thống tin tổng hợp về cóng chức, về cơ cấu tổ chức của Sơ, trường, và các phòng ban.v.v. Các thông tin dạng này chủ vếu dùng cho việc báo cáo háng năm, dùng để tham khảo khi cần hoạch định những chính sách lớn. Chẳng hạn như vấn đề biên chế, tiền lương, kế hoạch toàn Ngành, biên chế từng trường, tổ bộ môn, phòng ban; Vấn đề theo dõi nắm chất lương cán bỏ.v.v. • Cung cấp những ¡hông tin dự báo về diễn biến tình hình cán bộ. Chẳng han như thông tin về số lượng cán bộ về hưu, đến tuổi nghỉ quản ]ý; Dự báo các thông số sẽ tăng lên hay giảm đi trong tương lai. Những thông tin này có được chỉ sau vài giờ với hệ quản trị dữ liệu phân tán và với những yêu cầu phức tạp. Việc ứng dụng tin học vào công tác quản lý nhân sự để tự động hoá việc xử lỵ thõng tin. với những ứng dụng đắc lực néu trên, đã trờ thành nhu cầu cấp ihiết và bức bách trong các cơ quan nhà nước nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng. Để đáp ứng yôu cầu công tác, việc quản lý cán bộ của Ngành Giáo duc và Đào tạo cần phải được cải tiến theo hướng tin học hoá hệ thống quản lý từ cơ sở. Đây là cóng việc phức tạp đòi hỏi phải có sư thống nhất trong tất cả các đơn vị của ngành Giáo dục và sự nhất trí từ uỷ ban nhân dân tỉnh . 1.2 Hiện trang của hoạt động quàn !ý nhân sự của ngành Giáo Duc & Đào tạo Đắc Lắc. ỉ.2.1. Nhiệm vụ cóng tác của sở Giáo dục & Đào tạo trong lĩnh vực TC CB Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước UBND Tỉnh việc thực hiện những công việc (có liên quan đến công tác TCCB) sau đáy: • Theo dõi và quản lý hổ sơ cán bộ; Bổ sung các thông tin thay đổi của cán bộ: Các biến động trong quá trình công tác như nâng lương, chuyển ngạch, nâng ngạch, để bạt, khen thưởng, kỷ luật, phong học hàm, học vị, chuyển nơi công tác, các thông tin về đào tạo và các thông tin cá nhân khác. Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 11. Hệ ìhonịi ÌỊUÙH /ý cõng cliức GD&ĐT ĐăkLãk Ị ♦ Theo dõi quản lý biên chế, chế độ lương của cán bộ, thực hiện nâng lương, nâng ngạch, chuyển ngạch hàng nám cho cán bộ. Thống kê về tinh hình lương của tất cả các cơ sở trực thuộc. Lập báo cáo theo yêu cầu của các Sở, Ngành liên quan về vấn đề lương và quĩ lương hàng năm. Dự toán quĩ lương năm tiếp theo. ♦ Phân tích và báo cáo tình hình nhân sự bằng việc sử dụng các biểu mẫu về chất iượng cán bộ hiện tại, tình hình cán bộ trong một thời điểm nhất định trong tương lai theo những tiêu chuẩn của nhà nước ban hành để nghiên cứu chiến lược láu dài, kế hoạch dài hạn trong phạm vị toàn Ngành cũng như trong phạm vi hẹp của một cơ sở về công tác cán bộ. ♦ Tim kiếm nhân sự theo một số tiêu chí do các cấp vêu cầu như thẩm tra lý lịch cán bộ để đề bạt, thẩm tra vì khiếu tố, tìm cán bộ có năng lực phù hợp cho các vị trí cóng việc, hay đưa đi đào tạo, nắm số lượng cán bộ trong một lĩnh vực chuvên môn bất kỳ.v.v. ♦ Xây dựng các tiêu chuẩn định mức và chế độ chính sách cho giáo vién các cấp học; Xâv dựng đội ngũ giáo vièn, quản lv thỏng nhất việc đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ giáo viên các cấp học theo muc tiêu chương trình nội dung đào tạo. ♦ Nghiên cứu các đề án trình ƯBND Tỉnh ban hành về chế độ đãi ngộ, chính sách ưu đãi thu hút, khuyến khích học lên cao cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. ♦ Thực hiện các công việc nghiệp vụ khác về chế độ chính sách như chế độ hưu, chế độ bảo hiểm xã hội, thôi việc một lần .v.v. ♦ Giải quyết cho cán bộ đi đào tạo, bồi dưỡng ngấn, dài hạn trong nước và ngoài nước, đi thăm thân nhân, đi vì lý do cá nhân -V.V. ♦ Giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo, thanh tra, xét khen thưởng kỷ luật, bổ nhiệm cán bộ .v.v. ♦ Thốne. kê, tổng hợp tình hình thực hiện các chế độ chính sách theo qui định Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 12. He ihổnịi quản lý cóni! chức GD&ĐT ĐăkLák .8 của nhà nước và của Ngành. Cung cấp thông tin để tra cứu và báo cáo theo yêu cầu của các cấp lãnh đạo. Với chức năng nhiêm vụ quản lý của Ngành như vậy, việc lập cơ sở dữ liệu vể công chức của ngành GD &ĐT ỉà hết sức cần thiết để giúp cho công tác quản lý của Ncành đạt hiệu quả cao. 1.2.2. Hệ thống quản lý nhân sự hiện thời của sở GD &ĐT Sau một thời gian tìm hiểu về hiện trạng công tác tổ chức cán bộ hiện thời cho thấy: • Số trường, lớp của toàn ngành quá iớn và có xu thế tăng nhanh. • Số cán bộ giáo viên trên 25 ngàn người nằm trên 17 huyện thị, có huyện thị cách thành phố hàng trăm km. • Công tác tổ chức cán bộ, ở góc độ tin học hoá, là chậm đổi mới với các ỉoại hình còng tác quản lý chuyên môn khác. Tại các bộ phận tổ chức cán bộ ở phòng, trường và ngay tại Sở GD&ĐT số cán bộ có thể sử dụng thành thạo các chương trình tin học ứng dụng không nhiều. • Cán bộ ở các bộ phận tổ chức, đa phần đã có tuổi. Số cán bộ trẻ đáp ứng yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, tin học lại ít được tuyển dụng vào các phòng, ban bởi nhiều lý do w... • M ặc dù đã được trang bị một hệ thống quản lý nhưng phương pháp làm việc chủ yếu vẫn là làm thủ công với bút và giấy. Lý do là vì: Hệ thống này có nhiều nhược điểm cần khắc phục, Chính vì vậy, hệ thống này đang được quan tâm của Bộ nhằm thưc hiện giai đoạn tiếp theo của dự án Xây dựng chương trình quản lý hổ sơ công chức • Tình trạng thông tin, số liệu thiếu chính xác, khổng đầy đủ. Một trong những nguvên nhân của tình trạng trên việc khôns cập nhập thông tin cá nhân thường xuvên và đ ặc biệt là tầm nhìn dường như họ cảm thấy không có ảnh hưởng gì đến Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 13. Hc ilionụ quàn lý cóng chức GD&D1 ĐăkLãk .9 cóng việc hiện tại, bởi thế người ta khóng cảm thấy sự cần thict của việc quản lý hô sơ và bổ sung thóng tin. Với tình trạng như đã phản ánh ờ trên, để có được những thông tin trên diên rộng thì việc lấy thông tin từ hồ sơ lun trữ là chuyện bất khả thi. Nghiên cứu cải tiến cơ cấu tổ chức, hoạch định chính sách trên là việc rất khó khăn vất vả. Trong tình hình như vậy, việc áp đụng công nghệ thông tin vào công tác tổ chức cán bộ nói chung và công tác quản lý cán bộ nói riêng là việc làm hết sức cấp thiết để thực hiện tốt chiến lược cán bộ của Đảng và Nhà nước ta. 1.3 Những véu cầu cần thiết của người sử dụng 1.3.1. Yêu cầu vé mặt nghiệp vụ Một trong những yêu cầu quan trọng cần đảm bảo cho nguồn dữ liệu luôn sống là việc cập nhập thõng Ún., bổ sung thông tin. Phần lớn các chương trình quản lý nhãn sự hiện nay được thiết kế tách rời với các hoạt động nghiệp vụ. Các thông tin bổ sung theo đinh kỳ hàng nâm. Cách thiết kế này có nhược điểm lớn vì việc cập nhập thống tin trên thực tế hầu nhu không được tiến hành, không thuận tiện cho người khai vì bản thân những người có thông tin thay đổi thậm chí cũng không nhớ chính xác vé những (hỏng tin này. Cách câp nhập này vừa tốn thời gian, không chính xác và khõng có hiệu quả. Như vậy, nếu thông tin không được cập nhập, hoặc cập nhập một cách không đầy đù không đồng bộ thì theo thời gian, nguổn dữ liệu sẽ bị lạc hậu, mai một dần. không còn đủ độ chính xác. Công tác quản lý hổ sơ nhân sự vẫn lặp lại con đường cũ. Muốn tránh hiện tượng này, phải tiến hành việc cập nhập thông tin theo hướng tự động đến mức tối đa bằng cách gắn các công việc nghiệp vụ vói cơ sở dữ liệu hiện có. Hệ thống quản lý nhân sự, như vậy, phải được thiết kế gán theo công việc nghiệp vụ hàng ngày của côna tác tổ chức. Việc dùng chương trình giải quyết các vấn đề nghiẽp vụ có tác dụng nuôi sống cơ sở dữ liệu bởi sự cho phép cập nhập thõng tin thay đổi một cách nhanh chống có thể không cần đến bản khai bổ sung của cán bộ iNgười sử dụng, khi đùng cơ sở dữ liệu phục vụ cho công việc của riêng mình, sẽ đồng Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐỈÌQG Hù Nội
  • 14. Hệ ¡hong quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkLãk 10 thời làm luổn công việc cập nhập những thông tin vừa thay đổi, nhờ vậy cơ sỏ dữ liệu luôn được nuôi sống. Với những thỏng tin về đời tư hay những thòng tin thay đổi khác mà không đi theo kênh của hộ thống quản ]ý cán bộ thì mới buộc phải dùng các phiếu bổ sung hồ sơ hàng năm. Muổn làm được yêu cầu trên, một trong những chỉ tiêu lớn nhất cho chương trình quản lý ỉà không chỉ đáp ứng việc quản lý hồ sơ dữ liệu của công chức mà phải dựa vào cơ sở dữ liệu này để giải quyết một số công việc nghiệp vụ hàng ngày như: giải quyết các chế độ chính sách nâng lương, chuyển ngạch, hun trí, giải quyết đi còng tác, học tập ở nước ngoài, trong nước, tuyển dụng và một số công việc khác. 1.3.2. Yéu cầu vê nhiệm vụ chuyên môn ỉ. Khói cập nhập hồ so dữ liệu cán bộ: ♦ Hổ sơ ban đầu của cán bộ cũ ♦ HỒ sơ cán bộ mới hàng năm ♦ Bổ sung về những thay đổi của cán bộ hàng năm như: Đề bat, nãng lương, Thuyén chuyển cán bộ, thay đổi về hoàn cảnh gia đình, cá nhân, đi đào tạo trong và ngoài nước .v.v. 2. Khối kiểm tra logic Nhằm kiểm tra tính hợp lệ trên dữ liệu từ hồ sơ được nạp vào hoặc được chình sửa. Ví dụ như không cho phép hai hổ sơ trùng nhau trong cùng một tệp cơ sở dữ liệu, hoặc kiểm tra lại sự thay đổi dù cho việc này là cô' tình hay vỏ ý. 3. Khối tra cứu tìm kiếm Đây là chức năng tiện dụng nhất trong việc tin học hoá cơ sở dữ liệu, nhằm giúp cán bộ tổ chức dẻ dàng trong việc tra cứu thông tin cần tìm. Cho phép tìm kiếm thông tin theo nhiều tiêu chí đồng thời về công chức. 4. Khối giải quyết lương Phục vụ cho công việc nghiệp vụ. Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 15. Hệ ¡hống quàn /ý' cồng chức GD&ĐT ĐăkLãk 5. Khối chuyển công tác Giải quyết hưu trí, thôi việc, chuyển cơ quan. 6. Khôi giải quyết đi đào tạo trong và ngoài nước Nhằm nắm số lượng và chất lượng cán bộ đi học tập cống tác ỏ trong và ngoài nước, giảm thủ tục hành chính rườm rà cho cán bộ khi đi học, cũng như khi quay trở vể nơi cổng tác cũ sau khi kết thúc nhiệm vụ học tập. 7. Khói báo cáo vả thông ké Nhằm đáp ứng các yêu cầu báo cáo theo biểu mẫu của các cấp định kỳ hoặc đột xuất; giúp người làm chính sách dễ dàng sử dụng trong việc đưa ra các báo cáo. đinh hướng chiến lược trong phát triển vi mô của toàn ngành. 8. Khối hệ thống Thực hiện các chức nãng hệ thống như sao lưu, in ấn hồ sơ, lý lịch tríh ngang, backup, phân quyền truy nhập, trao đổi dữ liệu, chuyển đổi các định dạng cơ sở dữ liệu, Xóa danh sách của một đơn vị ra khỏi danh mục đơn vị khi cần thiết.v.v... 9. Khôi trợgiúp: Giúp người sử dụng, nhất là những người mới làm quen, dễ dàng nắm được các thao tác cơ bản của chương trình. Khối trợ giúp còn đưa ra những chỉ dẫn cơ bản. giúp người sử dụng có kinh nghiệm dễ dàng khắc phục được những hỏng hóc thòng thường. 1.4 Mục đích và phạm vi của đề tài 1.4.1. Mục đích Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng quản lý hổ sơ cóng chức, đáp ứng các yêu cầu câp nhật, lưu trữ và xử lý thông tin. Giúp người sử dụng tập trung thời gian cho cổníỉ tác chuyên môn, nhanh chóng đưa ra các bản báo cáo thống kê cần thiết mà không phải mất nhiều công sức, thời gian mà vẫn đảm bảo tính chính xác, toàn vẹn và nhất quán của dữ liệu. Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
  • 16. 1.4.2. Phạm vi của đế tài Đề tài được ứng dụng trong phạm vi toàn Ngành Giáo dục và Đào tao Đắc Lắc Hệ ihấiỉỊi quán ly cõng chức GD&DT bàUMk____________________________________________12 Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
  • 17. Hệ thong quản lý công chúc GD&.DT ĐúkLủk 13 C h ư ơ n g 2 T h i ế t k ê c á c h ệ t h ố n g p h â n t á n Sự thay đổi của môi trường cạnh tranh và những cơ hôi mới nảy sinh trong kinh tế đã thúc đẩy việc cơ cấu lại các công ty: sát nhập, hợp nhất và củngcố đã dẫn đến việc liên kết hoặc sắp xếp lại các ứng dụng riêng lẻ ờ các công ty. Tương tựnhư vậy, việc chia nhỏ công ty lại khiến những người quản lí phải mỏ rộng sự kiểm soát, dẫn đến yêu cầu phải truy nhập tói các dữ liệu, các ứng dụng và con người trên một phạm vi rộng lớn. Việc quản lí các luồng dữ liệu trên cơ sở mạng cục bộ (LAN) với kiến trúc máy quản lí file đon giản đã gây ra những vấn để nghiêm trọng. Vì thế, các hệ thống phàn tán được thiết kế và phát triển. Nó có một ý nghĩa to lớn đối với các hoạt động hàng ngày của tổ chức và là thành tựu của việc phát triển các hệ thống thông tin. Một số công nghệ dưới đây đã được sử dụng để hợp nhất, chia nhỏ và phân tán dữ liệu của các hệ thống thống tin. Những công nghệ đó là mạng với CSDL, CSDL kiến trúc máykhách/máy dịch vụ và CSDL phân lán. Trong chương này sẽ trình bày những nội dung sau: • Các hình thức tổ chức hệ thống phân tán • Đ ặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán • Tổ chức dữ liệu trong hộ thống phân tán • Thiết kế cơ sờ dữ liệu phân tán 11.1. Nội dung thiết kê các hệ thống phân tán. 11.1.1. Quá trình thiết kế các hệ thống phân tán Chương trước đã trình bày các kĩ thuật cụ thể để trình diễn và làm mịn các đơn thể từ một sơ đổ luồng dữ liệu lôgic cho một thiết kế vật lí. Tuy nhiên, không một kĩ thuật cụthể nào được trình bày cho việc thiết kế cáchệ thống phân tán.Thiếtkế các hệ thống phân tán có nhiều điểm çiông với thiết kế cáchệ thống tạimột vị trí. Sự Luận văn cao học- Ngitvễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 18. He thrinỵ quàn lý cóng chức GD&ĐT DăkLák 14 khác nhau đầu tién đó là hệ thống phân tán được phân bố ở một số đia điểm khác nhau. Nhiều vấn đề thiết kế cần được xem xét liên quan đến tính khả thi, tính sẵn sàng, sự sống sót của hệ thống khi nó được triển khai ờ nhiều địa điểm. Các hệ thống phân tán sẽ gồm nhiều máy trạm, máy chủ, mạng, nhiều địa điểm, nhiều dữ liệu,..và ở nhiều địa điểm có nguy cơ xảy ra sự cố. Vì thế, cần phải sử dụng nhiều chiến lược khác nhau để thiết kê' và triển khai chúng. Kh) thiết kế hê thông phân tán cần xét đến sự cân đối giữa các yếu có ảnh hưởng đến tính khả thi, sư sống còn và tính sẵn sàng của hệ thống. Để có được các thiết kế hiệu quả, ta cần nắm được những đặc trưng của các kiến trúc được sử dụng để trợ giúp các hệ thống phân tán và chia sẻ dữ liệu. Nói cách khác, ta cần quyết định xem có cần phải phân tán dữ liệu và các xử lí ở một số địa điểm không? và nếu chọn phương án phân tán thì vấn đề cần phải làm là: - X ác định kiến trúc mõ hình phân tán tổng thể bao gồm định V Ị các đìa phương cần phân tán, loại hình phản tán sử dụng cho mỗi địa phương - Tiến hành cân đối các yếu tỏ' được phân tán bao gồm các phân tử dữ liệu và các họat động xử lý trên các trạm - Thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán - Thiết kế các hệ thống chương trình tương ứng Ị1.1.2. Sản phẩm của thiết kế Các thông tin cần được xem xét khi thiết kế hệ thống phán tán bao gồm các địa điểm, các tiến trình xử lí và thông tin dữ liệu đối với một địa điểm (hoặc trạm) trong môi trường phân tán. Đặc biệt là các thông tin liên quan đến khoảng cách giữa các địa phương, các tài khoản và các mẫu mà người sừ dụng thường dùng, những vấn đề hạ tầng địa phương, khả năng con người, việc sử dụng dữ liệu (sử dụng, tạo, cập nhật, hủy bỏ) và tiến trình tổ chức tại chỗ. Tất cả cần được mô tả một cách đầy đủ. Thêm vào đó, sự tán thành hay khống ủng hộ của địa phương đối với việc triển khai các giải pháp khác nhau của hệ thống cần được xem xét. Sự thu thập các thông tin đó kết hợp Luận văn cao học- Nguyen Hoa Nam Khoa công ngliệ -ĐHQG Hà Nội
  • 19. Hc the'infỉ quản lý công chức GD&ĐT ĐãkLák 15 với các thông tin thiết kế vật lí đã chuẩn bị sẽ là cơ sở để triển khai HTTT trong môi trường phân tán. Tuv nhiên, ở đây những yêu cầu về cơ sở hạ tầng mạng được xem là có sẵn. Trong trường hợp ngược lại, cần tập trung cho những vấn để thiết lập mạng. Bảng 2.1. Các sản phẩm, tài liệu cần có 1. Mô tả các tram (Site) - Thõng tin địa lí - Định vị thiết bị vật lý - Thông tin hạ tầng - Đặc trưng về con người (giáo dục, kĩ năng kĩ thhuật,..) 2. Mô tả về sử dụng dữ liệu (cho mỗi trạm) - Các phần tử dữ liêu sử dung - Các phần tử dữ liệu tạo - Các phần tử dữ liệu cập nhật - Các phần tử đữ liệu xoá 3. Các mô tả về quá trình nghiêp vụ (cho mỗi trạm) - Danh sách các xử lí - Mô tà các xử lí 4. Các thoả thuận về phương án kiến trúc HTTT cho mỗi trạm, cho nhu cầu về dữ liệu và xử lí của mỗi trạm đó. - Có cần hay không về các trợ giúp khống phải kĩ thuật - Có cẩn hay không về hê thống đia phương, về nối mạn - Có cần hay không về các cấu hình phân tán khác ... II.2. Các hình thức tổ chức hệ thống phàn tán II.2.1. Tổ chức hệ thông mạng địa phương Các máy tính cá nhân và máy trạm có thểđược sử dụng nhưmột hệ thống độc lập trợ giúp các ứng dụng của địa phương. Tuy nhiên,dữ liệu có thể làcó giá trị cho Luận rân cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 20. tie tlidiiiỊ quàn lý cóng chúc GDẳiDT ĐákLák 16 nhán viên thuộc những nhóm khác nhau. Bằng cách kết nối bén trong giữa các máy tính, các nhãn viên có thể sử dụng chung dữ liệu và các tài nguyên khác của mạng như máy in. máy fax,. . như vậy sẽ rẻ hơn khi dùng riêng rẽ. Một mạng cục bộ (Local Area Network - LAN) sẽ trợ giúp một mạng các máy tính cá nhân với các kho dữ liệu riêng của nó và có thể chia sẻ các thiết bị và phần mềm trên nó. Một máy tính được gán nhiệm vụ của một máy chủ để lưu trữ CSDL và các ứng dụng. Các đơn thể của hệ quản trị CSDL sẽ trợ giúp việc truy nhập từ nhiéu người dùng vào CSDL dùng chung. //.2.7.7. Máy dịch vụfile (file Set-ver) Trong một môi trường LAN, tất cả thao tác dữ liệu đều diễn ra ở máy trạm, ở đó dữ liệu được yêu cầu. Một hay một số máy dịch vụ file được gắn vào mạng LAN. Một máy dịch vụ file là một thiết bị quản lí các hoạt động file và phục vụ các máy tính cá nhân được kết nối trong mạng LAN. Trong cấu hình của máy dịch vụ file, mỗi máy dịch vụ file có một phần đĩa cứng dành cho mỗi máy cá nhân. Chương trình trên máy cá nhân có thể tham chiếu đến các file trẽn đĩa này bằng một đậc tả đường dẫn đến và mọi thư mục cùng file trên nó. Khi sử dụng một CSDL trong môi trường máy dịch vụ file, mỗi máy cá nhán được phép sử dụng chương trình ứng dụng CSDL trên nó. Như vậy là có một CSDL trên máy dịch vụ file và nhiều bản sao của nó hoạt động bình thường trên mỗi máy cá nhân đang hoạt động (xem hình 2.1). Đặc trưng nguyên thuv của mạng LAN dựa trên máy khách là tất cả mọi thao tác dữ liệu được thực hiện Irén máy cá nhân, không phải trên máy dịch vụ file. Máy dịch vụ file đơn giản như một thiết bị lưu trữ dữ liệu dùng chung và là sự mở rộng của máy cá nhân. Như vậy, khi các máy cá nhân làm việc và có yêu cầu, máy dịch vụ sẽ gừi toàn bộ file tương ứng qua mạng đến máy cá nhân, và ở đó các thao tác dữ liệu được thực hiện. Cắc hoạt động an toàn cũng thực hiện tại máy cá nhân . Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa còng nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 21. Hệ ìhũnịỊ quàn /ý cóng chúc GD&ĐT ĐăkLàk 17 Hình 2.1. Kiên trúc máy dịch vụ file ỉỊ.2.1.2. Nhưìig hạn chếcủa máy dich vụfile: Khi sử dụng máy địch vụ file trên mạng cục bộ có 3 hạn chế sau: - Sự di chuyển dữ liệu quá nhiều trên m ạng - Các máy trạm khách phải đủ mạnh ! ■ ' ’Til'." ' Tv ru)N 'IN '".iìí /:;r - : - Viêc kiểm soát dữ liêu là phi tâp trung : ^ I u JI ì . v - l o / ố M lỉ.2.2. Tổchức hệ thống theo kiến trúc máy khách!máy dịch vụ (Clien/Server architecture) Một sự cải tiến trong hộ thống dựa trên mạng LAN là kiến trúc máy khách/máy dịch vụ, trong đó các dữ liệu và xử lí ứng dụng được phân chia giữa máy khách và máy dịch vụ. Máy trạm khách thường quản lí các giao diện và trình diễn dữ liệu, còn máy dịch vụ CSDL đại diện cho việc lưu trữ CSDL và Iruy nhập đến nó, xử lí các truy vấn. Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ tiêu biểu được mô tả trên hình 2.2. Trong kiến trúc máy khách/máy dịch vụ, tất cả các hoạt đông phục hồi, an toàn CSDL và quản lí truy nhập tương tranh đều tập trung ở máy dich vụ. Các chức năng CSDL trung tâm thường được gọi là máy CSDL trong một môi trường máy khách/máy dich vụ. ở máy dịch vụ, mọi yêu cầu về dữ liệu được thực hiện, và chỉ những dữ liệu kết quả đáp ứng các yêu cầu mới được gửi về máy khách qua mạng. Như vậy, máy dịch vụ cuns cấp mọi dịch vụ CSDL chung cho các máy khách. Luận VÚI! cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 22. Hệ íhónịi qlialì lỳ cônỊ' chức GD&ĐT ĐăkLăk 18 Hình 2.2. Kiến trúc máy khách/m áy địch vụ Các ứng dụng xây dựng irên cơ sở kiến trúc máy khách/máy dịch vụ cũng khác với hệ thống CSDL tập trung trên một máy lớn. Điều khác cơ bản đó là, mỗi máy khách là một phần thông minh của hệ thống xử lí ứng dụng. Nói cách khác, chương trình ứng dụng được người dùng thực hiện trên máy khách mà không phải trên máy dịch vụ. Còn máy dịch vụ quản lí tất cả hoạt động truy nhập dữ liêu và các chức năng kiểm tra. Trong khi đó, trong mõi trường máy lớn, tất cả các bộ phận của HTTT được quản lí và thực hiện trên máy lớn. Một ưu điểm khác của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ là khả nàng ghép nối mói trường máy khách với môi trường máy dịch vụ. Máy khách có thể gồm nhiều loại khác nhau. Điều đó có nghĩa là, nó có thể dùng một hệ thống ứng đụng bất kì để sinh ra lệnh gửi vêu cầu dữ liệu đến máy dịch vụ (chương trình ứng dụng có thể viết bằng Quattro, DBASE, Foxpro,..) miễn là có giao diện chương trình ứng dụng (APÌ) cho máy CSDL. Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ có các ưu điểm sau: - Cho phép nhận được nhiều lợi ích từ cống nghệ máy trạm m ini - Cho phép thực hiện hầu hết các xử lí gần nguồn đữ liệu được xử lí, nhờ vậy rút ngắn thời gian và giảm chi phí lưu thông trên mạng. - Nó tạo điều kiện sử dụng các giao diện đồ hoạ và kĩ thuật trình diễn trực quan thường sấn có đối với các máy trạm. Luận vỏn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hci Nội
  • 23. Hệ Ihong quàn ly CỎHỊÌ chức GD&DT ĐủkLăk 19 - Nó khuyến khích chấp nhận các hệ mở. Những hiểu biết về kiến trúc máy dịch vụ file và kiến trúc máy khách/máy dịch vụ cho phép ta có thể trình bày một số các thiết kế cho các hệ phân tán dựa trên các cấu hình của các kiến trúc trên đáy. 11.3. Đặc trưng của các loại hình hệ thống phân tán Việc chuyển các hệ thống máy lớn trung tâm và các ứng dụng trên máy mạng cá nhân độc lập sang một hình thức tổ chức các hệ thống phân tán và xử lí trên nhiều máy khác nhau, đây là một xu hướng phát triển mạnh. Vấn đề đặt ra là, cần lựa chọn hình thức phân tán nào cho mỗi mỏ hình phân tán cụ thể. Ị1.3.1. Một số đặc trưng của máy dịch vụfile và kiên trúc máy kháchìmáy dịchvụ Cả hai mó hình máy dịch vụ file và cấu trúc máy khách/máy dịch vụ đều sử dụng máy cá nhân, máy trạm và nối với nhau bàng mạng LAN. Trong khi kiến irúc dịch vụ file trợ giúp phân tán dữ liệu thì kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ trợ giúp cả phân tán dữ liệu và phân tán xử lí. Bảng II.2. tổng hợp những khác nhau cơ bản giữa hai loại kiến trúc trên. Bảng 2.2. Sự khác nhau giữa máy xử lí file và kiến trúc máy khách/máy dịch vụ Đặc trưng máy dịch vụ file máyhách/máy dịch vụ Xử lí Chỉ ở khách Cả máy khách, máy dịch vụ Truy nhập dữ liệu đồng thời Thấp, mỗi máy khách thực hiện Cao, máy dịch vụ đảm nhiệm An toàn và toàn vẹn CSDL Thấp, máy khách quản lí Cao, máy dịch vụ đảm nhiệm Sử dụng mạng File lớn, chuyển cả file Truyền dữ liệu nhiều mức Bảo trì phần mềm Thấp, chỉ ở máy dịch vụ Hỗn hợp, một số phần mềm có thể gửi đến máy khách Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công lìgliệ -ĐHQG Hà Nội
  • 24. Hẽ ihốnịi quàn lý cânÍỊ chức GD&.ĐT DũkLăk .20 Phần cứng và hệ thống sự mềm dẻo phần mềm Ghép nối máy khách và máy dịch vụ và có thể phối hợp Ghép nối máy khách và máy ; dịch vụ và có thể phối hợp II.3.2. Những dạng tiên tiên của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ Ngày nay người ta đã đưa vào mô hình máy khách/máy dịch vụ nhiều chức năng hộ thống ứng dụng khác nhau dựa trên ba thành phần sau dây: 1. Quản trị dữ liệu: các chức năng này quản ỉí mọi tương tác giữa phần mềm, file và CSDL, bao gồm việc lấy dữ liệu, truy vấn. cập nhật, an toàn, kiểm tra tương tranh và phuc hổi. 2. Trinh diễn dữ liệu: chức năng này quản lí giao diện giữa phần mềm, người dùng và hệ thống, bao gồm hiển thị, in các biểu báo và thẩm định đầu vào hệ thống. 3. Xừ ìỷ dữ liệu: chúc năng này chuyển đổi cái vào thành cái ra bao gốm từ tổng hợp đơn giản đến các mố hình toán học phức tạp. Các kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ khác nhau phân tán các chức nàng kể trẽn cho từng máy khách, máy dịch vụ hay cả hai. Theo cách phân tán này có thể có đến 27 mó hình khác nhau, trong đó chỉ có sáu mô hình là phổ dụng hơn cả (các bảng II.3). Công nghệ hiện tại cho phép phát triển ứng dụng sử dụng khi sử dụng một trong số các mô hình trên thông qua công cụ CASE mà không cần phải tạo ra mã chương trình riêng cho mỗi loại. Ị1.3.2.1. Trình diễn thông tin phân tán Hình thức trình diễn phân tán của kiến trúc máy khách/máy dịch vụ (bàng II.3a) được sử dụng để làm mới các ứng dụng trên máy dịch vụ và được gửi cho máy khách. Trong kiến trúc máy khách/máy dịch vụ, cống việc gọi "máy quét màn hình " ỉàm việc trên máv khách để định dạng lại một cách đơn giản các dữ liệu do máy dịch vụ quản lí. Kết quả nàv làm dễ dàng việc sử dụng báo cáo, biểu mẫu và giao diện mà không phá huy Luận vãn cao học- Nguvển Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG H(ì Nội
  • 25. H c ilionx quàn lý cánạ( .lua ODấiDT ĐăkLăk .21 Chức nâng Máy khách Máy dịch vụ Quản lý dữ liệu i Quản lý mọi dữ liệu ỊPhân tích dữ liệu Phân tích mọi dữ liệu Trình diễn dữ liệu Dữ liệu trình diễn trên máy dịch vụ được định dạng để trình diễn cho người dùng dùng dữ liệu gưỉ cho khách, sử dụng công nghệ trình diễn của máy dịch vụ 2.3a. Trình diễn thông tin phân tán hoặc phải viết lại hê thống cũ. Trình diễn phân tán đã han chế được sự hoạt đông của các biểu mẫu. báo cáo đang lổn tại, và khi cần những đơn thể trình diễn trẽn cả máv khách và máy dịch vụ có thể thay đổi và bảo trì đồng thời. 11.3.2.2. Trình diễn từ xa Kiểu trình diễn từ xa của mô hình máy khách/máy dịch vụ (xem hình II.3b) đặt tất cả các chức năng trình diễn dữ liệu trên máy khách nên phần mềm trên máy khách có mọi khà năng trình diễn những dữ liệu định dạng. Kiến trúc tạo ra một sự mểm dẻo rất lớn so với kiến trúc trình diẻn phân tán. Khi người dùng cần thay đổi các biểu mẫu? báo cáo hav nội dung mới thì chỉ cần bảo trì phần mềm trên máy khách. Ngày nay định dạng siêu văn bản {HTML) trở thành định dạng chung cho hệ mạng toàn cầu Internet. Vì vậy, mọi máy khách trong hệ này được trang bị sẵn các phần mềm Chức năng Máy khách Máy dịch vụ Quàn lý dữ liệu Quản lý mọi dữ liệu Phàn tích dữ liệu Phân tích mọi dữ liệu Trình diễn dữ liệu Dữ liệu phân tích trên máy dịch vụ được định dạng để trình diễn cho người đùng 2.3.b. Trình diễn cừ xa ỉ.uận vân Itv học- Nguyễn Hoa Nam Klioa cóng nghệ ĐỈỈQG Hà Nội
  • 26. Hệ ílióiiỵ quàn /ý cóng cliức GD&.ĐT ĐăkLăk trình duyệt HTML (như Netscape, Internet Explorer,..) có thể trình duyệt mọi thõng tin lấy vể từ mọi máy địch vụ trên hệ thống mà nó có thể kết nối đươc. //.3.2.3. Quản lí dữ liệu từ xa. Hình thức quản lí dữ liệu từ xa của kiến trúc máy khách/máv dịch vụ (hình II.3c) đặt mọi phần mềm ở máy khách, trừ các phần mềm quản lí dữ liệu. Trên một hệ thống mạng tốc độ cao, tất cả các dữ liệu cần cho sự phân tích (mà không phải cho sự trình diễn) Chức năng Máy khách Máy dịch vụ Quản lý dữ liệu Quản lý mọi dữ liệu Phân tích dữ ỉiệu Dữ liệu thỏ được lấy từ máy dịch vụ và được phân tích i Trình diên đữ liêu Trình diễn tất cả đữ liệu 2.3c. Quản lý dữ liệu từ xa đểu có thể truyền từ máy dịch vụ đến máy khách. Trên máy khách có thể sử dụng các phần mềm bất kỳ (Excel, MATLAB,..) để xử lí dữ liệu có được. Như vậy CSDL trên máy dich vụ được sử đụng chung nhưng nó vẫn quản lí tập trung. Ngày nay, do sự phái triển của kĩ thuật phần cứng, các máy khách là đủ mạnh (cả phần cứng và phần mềm), đủ khả năng để lưu trữ được các dữ liệu lớn và tiến hành các xử lí cần thiết. II.3.2.4. Phán tán chức nâng Kiến trúc máy khách/máy dịch vụ với chức năng phán tán (hình II.3d) phân tán các chức năng phân tích trên cả máy khách và máy dịch vụ, để toàn bộ phần trinh diễn dữ liệu trên máy khách, tất cả chức năng quản lí dữ liệu trên máy chủ. Kiến trúc này cho phép cài đật các chức năng phân tích trên các máy mà có chi phí hiệu quả nhất. Chẳng hạn, những phân tích đòi hỏi nhiều dữ liệu có thể đặt trên máy dịch vụ mà trên đó lưu trữ phần lớn các dữ liệu cần thiết cho việc phân tích sẽ giảm lưu lượng thông tin phải truyền trên mạng. Tuy nhiên, trong môi trường này, việc phát triển, kiểm thử và bảo trì không tránh khỏi khó khãn vì nó liên quan đến việc đảm bảo sự phối họp Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 27. Hờ thong (/¡uin lý công clìửe GDẴiĐT DãkLM 23 nhất quán giữa các chức nàng phân tích đươc phản tán cả trên máy khách và máy dịch Chức năng Máy khách Máy dịch vụ Quản lý dữ liệu Quản lý mọi dữ liệu i Phân tích dữ liệu Các dữ liệu được lấy và phân Ưch từ máy dịch vụ Các dữ liệu được lấv và phân tích từ máy dịch vụ sau đó truyền cho máy khách 1 !Trình diễn dữ liệu i 1 Tất cả dữ liệu (được phán tích cả trên máy địch vụ và máy khách) 2.3d. Phân tán chức năng Chức nãng Máy khách Máy dịch vụ Quản lý dữ liêu Quản lý dữ liệu địa phương Chia sẻ quản lv dữ liệu trên máy dịch vụ i Phân tích dữ liệu Dữ liệu được lấy từ cả máy khách và máy dịch vụ để phân tích Trình diễn dữ liệu Tất cả dữ liệu 2.3e.Phân tán dữ liệu ỊỊ.3.2.5. Cơ sở dữ liệu phán tán (distributed database). Kiên trúc máy khách/ máy dịch vụ với CSDL phân tán (hình II.3e) đặt mọi chức nãns trên máv khách, trừ phần dữ liệu và chức năng quản lí được dư kiến cho máy dịch vụ. Trong trường hợp này, mỗi máy khách (máy trạm) được lưu trữ các dữ liệu cần thiết thường xuyên cho các xử lí của nó. Chỉ dữ liệu dùng chung mới đặt trên máy dịch vụ và được chia sẻ cho mọi máy khách. Chương trình của máv khách có thể gọi Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
  • 28. Hệ ìhonụ quàn lỵ cóng chức GD&ĐT ĐăkLák 24 đến cả máy trạm địa phương hav máy dịch vụ với cùng một truy vấn. Khái niệm về phán đoạn dữ liệu theo chiều dọc hay phán đoạn dữ liệu theo chiều ngang được sử dụng để quyết định xem dữ liệu nào được lưu trữ trên máy khách hay máy dịch vụ nào. Nhiều công cụ đã được phát triển (như Designer 2000 của Oracle) để làm đơn giản hoá việc thiết kế và triển khai các hệ thống CSDL phân tán. Ị1.3.2.6. Xử lí phán tán (distributed processing) Kiến trúc máy khách/ máy dịch vụ với xử lí phân tán (hình 11.30 phối hợp các đặc trưng tốt nhất của chức năng phân tán và CSDL phán tán bằng cách liên kết chúng lại trên cả máy khách và máy dịch vụ, và chỉ để lại chức năng trình diễn cho máy khách. Mô hình này cho phép định vị một cách mém dẻo cả chức năng phân tích và dữ liêu ở nơi mà chúng hoạt động là tốt nhất. Tuy nhiên, cũng như các mô hình khác, mỗ hình này không tránh khỏi một số khó khăn như nó vốn có từ các mô hình đã nêu trên. Chức năng Máy khách Máy dịch vụ Quản lý dữ liệu Quản lý dữ liệu địa phương Chia sẻ quản lý dữ liệu trên máy dịch vụ Phản tích dữ liệu Dữ liệu được lấy từ cả máy khách và máy dịch vụ để phân tích Dữ liệu được lấy từ máy dịch vụ để phàn tích. Sau đó gửi cho máy khách để phân tích tiếp và trình diễn Trình diễn dữ liệu Tất cả dữ liệu 2.3f. Xử lý phân tán Những mô hình kiến trúc nêu trên cho các nhà thiết kế một phạm vi rộng rãi để lựa chọn một mô hình thích hợp đối với mỗi trường hợp cụ thể. Cũng giống như đối với các thiết kế vật lí khác, những chuẩn mực của tổ chức và các ràng buộc mà tổ Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 29. Hẹ thdtiỊỊ (¡11(111 /ý cõnịi chức GD&ĐT DúkLăk 2 5 chức đặt ra (thời gian đáp ứng, trinh độ người sử dung...) phải được xem xét khi lựa chọn một mó hình thích hợp. II.3.3. Sự cân bấng giữa các yếu tô trong hệ phán tán Đối tượng chủ yếu của CSDL phân tán là cung cấp dịch vụ truy nhập dữ liệu cho người sử dụng ờ mọi nơi khác nhau. Để đáp ứng được mục tiêu đó, hệ thống phân tán phải có được tính trong suốt địa phương. Tính trong suốt địa phương được hiểu là một người sử dụng ở bất kì một địa phương nào khi yêu cầu dữ liệu thì họ không cần biết các dừ liệu họ cần được lưu trữ ở đâu. MỖI véu cầu bất kì để lấy dữ liệu hay cập nhật dữ liệu ở một trạm nào đó đểu được đáp ứng tự động bằng cách hộ thống gừi các thông tin cần thiết đến trạm này. Các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống phân tán cho trong bảng II.4. Bảng 2.4. Các ưu điểm và nhược diểm của hê thong phân tán a. Các ưu điểm: - Tăng cường khả năng của hộ thống liên quan đến sự dư thừa - Kiểm soát dữ liệu địa phương theo hướng hoàn thiện sự tích hợp và quản trị dữ liệu từ xa. - Tãng cường các đơn thể ứng dụng và CSDL mà không làm cản trở người sử đụng hiện tại - Đáp ứng nhanh hầu hết các ứng dụng sử dụng dữ liệu ở tại địa phương. b. Các nhược điểm: - Phần mềm đắt và phức tạp - Phải xử lí mọi thay đổi thông báo trong mọi địa điểm - Khó kiểm soát được tính toàn vẹn dữ liệu với nhiều bản sao dữ liệu và được phân bố rộng rãi. - Đáp ứng chậm nhu cầu trong trường hợp các phần mềm ứng dụng không được phân bố phù hợp với việc sử dụng chúng. Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cống nghệ -ĐHQG Hờ Nội
  • 30. Hệ ihổnỊị quàn lý cóng chức GD&ĐT ĐăkÌMk .26 II.4. Tổ chức dữ liệu trong hê thống phân tán Một cơ sở dữ liệu phán lán là một cơ sở dữ liệu vật lí được phân chia một cách vật lí trên nhiều máy tính ở nhiều địa phương và kết nối vói nhau bằng một mạng truyền thông dữ liệu. Các máy trạm của hệ thống có thể được phán bố trên một vùng rộng lớn. Chảng hạn như toàn thế giới hoặc trong một phạm vi nhỏ như trong một ngôi nhà. Các máy tính trong hệ thống có thể là máy cá nhân đến máy lớn hay máy cực lớn. 11.4.1. Chiến lược phán tán dữ liệu Nhiều tổ chức có mạng tính toán phân tán. Đối với những tổ chức này, vấn đề quan trọng khi thiết kế vật lí là phải quyết định phân bố và định vị dữ liệu như thế nào trong mạng. Bốn chiến lược phân tán dữ liệu cơ bản là: 1. Tặp Vung dữ liệu : tất cả dữ liệu tập trung tại một chỗ. Cách này là đơn giản, nhưng có ba nhược điểm: - Các dữ liệu không sẩn sàng cho người sử dụng truy nhập từ xa * Chi phí truyền thông dữ liệu tốn kém, có thể cao ' Toàn bộ hệ thống ngừng khi cơ sở dữ liệu ngừng hoạt động. 2. Chia nhò dữ liệu: c ơ sở dữ liệu được chia thành các phần nhỏ liên kết với nhau (không trùng lắp). Mỗi phần dữ liệu này được đưa đến gần những người sừ dụng ở từng địa phương để họ dễ dàng truy nhập hơn. 3. Sao lặp dữ liệu : Cơ sở dữ liệu được sao thành nhiều bản sao từng phần hay đáy đù và được đặt ở hai hay nhiều vị trí trên mạng. Nếu bản sao của CSDL được lưu trữ tại mọi trạm ta có trường hợp sao lặp đầy đủ. Phương thức này làm cực đại việc truy nhập tới dữ liệu ở mọi địa phương. Tuy nhiên, phương thức này nảy sinh nhiều vấn đề khi cập nhật: khi có thay đổi dữ liệu ờ một cơ sở thì cần được xử lí ỉại và đồng bộ hoá dữ liệu cho tất cả các vị trí khác. Một kĩ thuật mới hơn cho phép tạo các bản sao khống đầy đủ phù hợp với yêu cầu dữ liệu mỗi trạm lưu trữ và một bản đầy đủ ở máy dịch vụ. Sau mỗi thời gian, các bản sao Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hù Nội
  • 31. Hẹ '.iưmạ quoll /ý coiụ’chúc GD&.ĐT DúkLủk được làm dỏng bộ với bản chính ở máy dịch vụ bằng một cóng cụ phần mém nào dó. Phần mềm Briea/case [ ] là một cõng cụ cüa Microsoft cho phép thực hiện dịch vu này trên cơ sở dữ liệu Acesss. 4. Phươỉig thức lai: với chiến lược này, cơ sở dữ liệu được phân thành phần quan trọng và không quan trọng. Phần ít quan trọng được lưu trữ chỉ ở một nơi, trong khi các mảng quan trọng hơn được lưu trữ ở nhiều nơi. Khi xem xét tất cả các vấn đề và các khả năng có thể, vấn đềphân tích phân tán dừ liệu trên mang trở nên vô cùng phức tạp. II.4.2. Kiến trúc cơ bản của một cơ sở dữ liệu phản tán Sơ đổ dưới đây cho ta một kiến trúc cơ bản (hình II.4.) để tổ chức cho bất kỳ một cơ sở dữ liêu phán tán nào. Sơ đó tổng thể. Sơ đồ này xác định tất cả các dữ liệu sẽ được lưu trữ trong cơ sở dữ ỉiộu phân tán. Sơ đồ lồng thể có thể được định nghĩa một cách chính xác theo cách như irong cơ sở dữ liệu không phân tán. C húng ta sẽ sừ dụng mô hình quan hệ để hình thành nên sơ đồ này. Sử dụng mô hình này, sơ đổ tổng thể bao gồm định nghĩa cùa một tập các quan hộ tổng thể. Sơ đó phán đoạn : Mỗi quan hệ tổng thể có thể chia thành một vài phần nhỏ hơn không giao nhau được gọi là đoạn ựragmenis). Có nhiều cách khác nhau để thực hiện việc phân chia này. Sơ dổ tổng thể mỏ tả các ánh xạ giữa các quan hệ tổng thể và các đoạn được đinh nghĩa trong sơ đồ phân đoạn, ánh xạ này là một nhiều. Có thể có nhiều đoạn liên kết tới một quan hệ tổng thể, nhưng mỗi đoạn chỉ liên kết tới nhiều nhất là một quan hệ tổng thể. Các đoạn được chỉ ra bằng têncủa quan hệ tổng thể cùng với tên của chì mục đoạn . Sơ đổ định vị: các đoạn là các phần lôgic của một quan hệ tổng thể được định vị trẽn một hoặc nhiều vị trí vật lý trên mang. Sơ đổ định vị xác định đoạn nào ở các nào. Lưu Vràng, kiểu ánh xạ được định nghĩa trong sơ đổ định vị quyết định cơ sở dừ liệu phán tán là dư thừa hay không. Tất cả các đoạn liên kết với cùng mội quan hệ Luận vân cao học- Nguyễn Hoa Nam Kìica công nghệ -ĐHQG Hcì Nội
  • 32. tổng thể R và dược định vị tai cùng một trạm j cấu thành ảnh vật lý của quan hệ tổng thể R tại trạm j. Bởi vậy. ta có thể ánh xạ một-một giữa một ảnh vật lý và một cặp (quan hệ tổng thế, trạm) (hình 2.4.). Các ânh vật lý có thể dược chỉ ra báng ten của một quan hệ tổng thể và một chỉ mục trạm . Hệ ilitnnỊ (/luiti lý công chức GD&ĐT DăkLủk_______________ 9 ^ 1 Hình 2.3. Kiến trúc cơ bản cùa cơ sờ dữ liệu phân tán Ví du: Kv hiệu R; chí tới đoạn thừ i của quan hộ tổng thể Rịhình 2.4.). Kí hiệu R' là ảnh vật lý của quan hệ tổng thể R tại trạm / (hình 2.4.) S(f dó ánh xạ diu phương: ánh xạ các ành vật lý tới các đối tương được các hệ quán trị cơ sờ dữ liệu địa phương thao tác tại các trạm, ánh xạ này phụ thuộc vào các hệ quán trị cơ sờ dữ liệu địa phương. Do vậy, trong một hê thống khỏng đổng nhất, chúng ta phái có các kiểu ánh xạ địa phương khác nhau tại các trạm khác nhau. Juni y<hi iit’ > !< ■ < ’ .Vựíívc-Ýì Hoa Nam Khoa cổiìỊị limité -DÌỈQC’ Ha N<)ì
  • 33. Hc ỊhoỊUỊ' quan ly conỊ! chức GD&ĐT ĐàkLăk Rl (trạm 1) R R2 (trạm 2) R ' (trạm 3) Quan hệ tổng thể Các phản đoạn Các ảnh vậi ]ý Hình 2.4 . Các đoạn và các ảnh vật lý của một quan hệ tổng ihể lỉ.4.3. Các mức trong suốt và tính tự trị Quan hệ R có thể được lưu trữ theo nhiều cách trong một hệ thống cơ sở dữ liệu phán lán. về phía hệ thống, người dùng càng ít biết về sự phân tán thì càng tối. Hệ thống cố thể giấu các chi tiết về sự phân tán của dữ liệu trong mạng bằng cách thể hién rõ tính trong suốt của mạng. Tính troỉỉg suốt liên hệ với tính tự trị địa phươno. Tính trong suốt cùa mạng là mức độ “nhìn thấy” được các dữ liệu mà khôns hề biết đến sự phân tán của chúng. Tinh tự trị là mức độ độc lập vể cài đặt và khai thác dữ liệu của một trạm đối với phần còn lại của hệ thống phân tán. Sư trong suốt phân tán có nghĩa là một chương trình được viết theo kiểu cơ sở dữ liệu phân tán nhưng được sử dụng như cơ sở dữ liệu không phân tán. Nói cách khác, chương trình không bị ảnh hưởng bởi sự di chuyển dữ liệu từ một vị trí này sans vị irí khác. Tuy nhiên, về Ihực chất tốc độ thực hiện của nó có bị ảnh hưởng. Một số các mức khác nhau của sự Irons suốt phân tán: Luận vàn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 34. He ihốtìịỉ quan /v cöm> chức GD&ĐT ĐãkLãk 30 Mức ỉ ; Trong suốt phán đoạn: Các ứng dụng thực hiện các truv cập vào cơ sờ dữ liệu như nó khỏng được phân tán (hình 2.5.). Hình 2.5. Sự trong suốt phàn doạn Vidụ, giả sử có quan hệ tổng thể là: SUPPLIER ( Id, Name, age ) và các đoạn được tách ra từ quan hệ tổng thể là: SUPPLIER,( Idỉ, Name, age ) SUPPLIERS Icl2, Name, age ) SUPPLIER;^ ÌCỈ3, Name, age ) Khi muốn tìm một người có Id = “Idl” ta chỉ cần tìm trên quan hệ tổng thể, người dùng không cần quan tâm quan hệ tổng thể SUPPLIER có phân tán hav khống: SELECT * FROM SUPPLIER WHERE Id = “Idl” ; Mức 2: Trong suốt định vị: Trong suốt vị trí rất hữu ích, bởi vì, nó cho phép ứng dụng bỏ qua các bản sao đã tổn tại của mỗi đoạn tại các trạm (hình H.7.). Do đó, ta có thể di chuyển các bản sao từ một trạm tới các trạm khác, và cho phép tạo các bản sao mới mà không ảnh hưởng tới ứng dụng. Luận văn cao học- Nỵuxễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hà Nội
  • 35. He ilioniỊ quàn /ý cóng chức GD&DT DãkLăk 3J Ví dụ. cũng V Ớ I ví dụ trên nhưng giả sử răng, DBMS cung cấp trone suôi vị trí nhung không trong SU Ố I phân đoan (Hình 2.6 ) D B M S E IT H E R trạml Ị trạm2 trạm3 Hỉnh 2.6. Sự trong suốt định vị Một câu lệnh truy vấn để lấy ra người có Id=”Idl” đầu tiên được thực hiện với đoạn SUPPLIER, và nếu DBMS trả về biến điều khiên #FOƯND thì một câu lệnh truy vấn tương tự được yêu cầu thực hiện trên đoạn SUPPLIER^. SELECT * FROM SUPPLIER, W H ER E Id = “I d l ” IF Not #FOUND THEN SELECT * FROM SUPPLIER WHERE Id = “Idỉ”; ở đấy quan hệ SUPLIER2được sao làm hai bản trẽn hai trạm traml và trarrữ, ta chỉ cần tìm thông tin trên quan hệ SƯPLIER2 mà không quan tâm nó được sao ở vị trí nào. Mức 3 : Trong suốt ánh xạ địa phương: Trong suốt ánh xạ địa phương (hình II.8.) là một đặc tính rất quan trọng trong một hệ thống các DBMS không đồng nhất, ứng dụnc Uiam chiếu tới các đối tượng có các tên độc lập từ các hệ thống cục bộ địa Luận vân cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 36. Hr flinng c/uai! ly cony chức GD&.ĐT DákLăk 32 phương, ứng dụng được cài đật irén m ột hệ thống khỏne đồng nhất, nhưng dược sử đung như m ột ứng dung trên hệ thông đồng nhất. V í du. cũng với ví du trẽn nhưng giả sử rằng DBM S cung cấp iro n s suốt ánh xạ địa phương : SELECT * FRO M SU PPLIER, AS tram l W H E R E Id = “I d l” IF N ot #FO U N D TH EN SELECT * FR O M S U P P L IE R A S trạm 2 W H ER E Id = “I d l” ; Hình 2.7. Sự trong suổt ánh xạ địa phương Mức 4 : Không trong suốt: Người lập trình ứng dụng phải viết các chương trình để chạy trên các hệ quản trị cơ sở dữ liệu địa phương (DBM Ss) được cài đặt tại vị trí ứng dung cần đọc dữ liệu (trên các vị trí khác nhau các hệ điều hành có thế khác nhau, hoăc DBM Ss có thể khác nhau: các phiên bản khác nhau trong cùng m ột hê thống, các hê thống khác nhau trong cùng m ột kiểu, các chương trình này thực hiện yêu cầu các hàm và cài đặt các chương trình phụ trợ tại các vị trí được yêu cẩu). II.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu phản tán ĨĨ.5.Ỉ. So đó thiết ké tổng thể cơ sở dữ liệu phán tán Sơ đồ thiết kế chung cho hệ cơ sờ dữ liệu phán tán (hình 2.8 gồm nhữna phần sau: Luận văn cao liọc- Nguyen Hưa Nam Khoa công nghệ -ĐHQC Hủ Nội
  • 37. lìẹ ihfi'nK quán ly cỡn í; chức GD&ĐT ĐúkLăk .33 - Thiết kế lược dỏ quan hệ tổng thể: Thiết kế quan hệ tổng thế, và mó tá toàn bộ dữ liệu sẽ được dùng trong ứng dụng. Hình 2.8 . Sơ đổ thiết kế tổng thể - Thiết kếphân đoạn: Thực hiện chia nhò dữ liệu thành các phấn. - Thiết kế định vị các đoạn: Là quá trình thực hiện ánh xạ các đoạn vào các trạm khác nhau, tạo các ảnh vật lí tại các trạm. Các đoạn dữ liệu được đưa vào các vị trí lưu trữ thích hợp với yêu cầu hoat động thực tế của hệ ihống. - Thiết kế cơ sở dữ liệu vật l í : Thiết kế dữ liệu vật lí cho các quan hệ tại các trạm ỈI.5.2. Các hướng thiết kế cơ sở dữ liệu phản tán Có hai hướns tiếp cận trong thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán là tiếp cận từ trên v;uống và tiếp cận từ dưới lén. a. Phương pháp trên xuống (top-down approach) Quá trình thiết kế hệ thống theo phương pháp trên xuống bao gồm các bước như sơ đồ cho ở hình 2.9 - Các định nqhĩa: Đ ịnh nghĩa môi trường hệ thống, dữ liệu và các tiến trình :ho tất cả những khả năng về dữ liệu của người sử dụng Luận vãn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 38. Hệ !In' H I ' innin /v cóno chức GD&DT DữkLák .34 Các yêu cáu vé phán tích [<- ĩ Các vêu cáu hê thống I r.ãi vào npirni <- <- Tãp hơp các khung Lược đồ tổng thể mức auan niẻm Thiết ké' view I Truv nhâD thôns tin Các định nghĩa sn đổ neoài Thiết kế phân tán T cái /àn noirrfi Lươc đó mức quan niêm đia -------- T------------ Thiết tó' vât lý |<- nhàn Lươc đồ vât lv ỉ [ Ọuan sát và kiểm tra nhàn Hình 2.9 . Sơ đổ thiết kế CSDL phân tán theo mó hình trên xuống - Thiết k ế khung nhìn: Hoạt động phân phối với sự định nghĩa những cái chung cho người sử dụng. - Thiết kể mức quan niệm: Là một tiến trình kiểmtra và xác định rõ hai nhóm quan hệ phân tích thực thể và phân tích chức năng: s Phán tích thực thể: xác định các thực thể, các thuộc tính và các mốiquan hệ giữa chúng. v'' Phân tích chức năng: Xác định các chức năng của ứng dụng, và đưa ra các chức nãng cơ sở. - Thiết k ế phân tán: Thiết kế phân tán bao gổm hai phần thiết kế phân đoạn và thiết kế định vị các đoạn. Lược đó mức quan niệm địa phương: T ạo ra các lược đồ cơ sở dữ liệu m ức quan Luận vửn cao học- Nquyền Hoa Nam Khua côtií> nỵhệ -ĐIÌQG Hả Nội
  • 39. Hộ íhổnỊi quán lý CQHỊi chức GD&DT DákLxik niệm lại các địa phương. - Thiết kế vật lý: Thực hiện ánh xạ lược đồ mức quan niệm tại các địa phương ra các đơn vị lưu trữ vật lí. - Quan sáĩ và kiểm tra: K iểm tra các giai đoạn của quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu. Nếu một giai đoạn bị sai sẽ tiến hành thiết kế lại. Phương pháp trên xuống làcó hiệu quả khi một hệthống cơ sở dữ liệu được thiết kế từ đầu. Tuy nhiên, trong thực tế, thường có một số cơ sở dữ liệu đã tồn tại và cơ sở dữ liệu phân tán được phát triển bằng cách liên kết chúng lại thành mội cơ sở dữ liệu mới thống nhất thì hướng tiếp cận trên xuống là khó thực hiện. Khi đó phươns pháp thiết kế dưới lên là phương pháp hiệu quả hơn. b. Phương pháp dưới lên (bottom-up approach) Phương pháp dưới lên ià phương pháp ngược lại với phương pháp trên xuỗng. Việc thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán theo phương pháp dưới lén được bát đẩu bằng việc thiết kế những lược đổ ở mức quan niệm sao cho chúng độc lập với nhau. Sau đó chúng được kết hợp lại trong một sơ dồ khái niệm tổng thể. Phương pháp dưới lên là phù hợp khi hộ thống cơ sở dữ liệu được thiết kế từ những thành phần hỗn hợp. II.5.3. Thiết kế phán đoạn Việc chia quan hệ tổng thể thành các đoạn có thể thực hiện bằng cách áp dụng các kiểu phàn đoạn sau: • Phân đoạn ngang. • Phân đoạn dọc. • Phân đoạn hỗn hợp là sự kết hợp giữa phân đoạn ngang và phân đoạn dọc. ỉl.5.3.1. Các điếu kiện ràng buộc trong thiết kế phân đoạn Một phươns pháp thiết kế phân đoạn đúng đắn phải thoả mãn ba ràng buộc sau: Luận răn cao liọc- Nguyên Hoa Nam Khoa rông nqhệ -ĐHQG Hci Nội
  • 40. lie ihónỵ C/Iiaii /ý cóng chức GD&DT DãkLảk M ) Tinh dấy đủ: toàn bộ dữ liệu của quan hệ tổng thể phải được ánh xạ vào các đoạn quan hệ và ngươc lại. Điểu nàv có nghĩa là khóng tổn tại một muc dữ liệu nào thuóc vào quan hệ tổng thể mà không thuộc vào bất kỳ một đoạn nào. Xúy dựng lại: quan hệ tổng thể có thể được xây dựng lại từ các đoan mà nó đã tách ra. Điều kiện này là hiển nhiên bởi vì trong thực tế chỉ có các đoan được iưu trữ trong cơ sờ dữ liệu phân tán, và quan hệ tổng thể phải được xây đựng lại thông qua các đoạn khi cần thiết. Tính rời nhau: các đoạn được tách ra từ quan hệ tổng thể phải là rời nhau. Vì vậy việc tạo các bản sao là rõ ràng vợi các đoạn được chia. T uv nhiên, điều kiện nàv chỉ áp dụne. chính vào việc phân đoạn ngang, trong khi việc phán đoạn dọc nhiều khi vẫn được phép vi phạm điều kiện này. ỊỊ.5.3.2. Các phương pháp phán đoạn a. Phân đoạn ngang (horizontalfragmentation partitioning) Phân đoạn ngang [à tách quan hệ tổng thể R thành các tập con Rb R2, Rn. Mỗi tập con chứa một số n_bộ của R, điều này rất hữu ích trong cơ sở dữ liệu phân tán, nơi mỗi tập con bao gồm các dữ liệu có các thuộc tính địa lý chung. Mỗi n_bộ thuộc vào một trong các thành phần, để có thể khôi phục được quan hệ tổng thể R khi cẩn thiết. Việc khỗi phục quan hộ R được thực hiện bàng phép hợp các quan hệ: R = R iU R 2u R 3u . . . u R n. Ta có thể sử dụng các phép toán chọn lọc dựa trên quan hệ tổng thể để tách quan hệ tổng thể thành các đoạn. Vi dụ, giả sử có quan hệ sau: CANBO(ma, hoten, ngaysinh, tinh) Ta có thể phân thành hai phân đoạn ngang như sau: CANBO ,= SLh„,„,..K „,„ep,1 ,S[NHVIEN CANB02= SLhttycn, B b1..SINHVIEN Luận văn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐHQG l/ủ Nội
  • 41. Hệ thóni; cjiuin /'. coni>chia CD ẵDT DủkLăk 37 CANBO: 001 Y-Hung 21/3/78 Krong Pac 002 The Anh 22/4/79 Krong Buk 003 H- Hoa 10/2/78 Krong Buk 004 Van Bao 13/5/79 Krong Pac 005 Ngoe Hung 19/7/79 Krong Pac CANBOI: 002 The Anh 22/4/79 Krong Buk 003 H- Hoa 10/2/78 Krong Buk CANBO,: 001 Y- Hung 21/3/78 Krong Pac 004 Van Bao 13/5/79 Krong Pac 005 Ngoe Hung 19/7/79 Krong Pac Điểu kiện xây dựng lại được đảm bảo: CANBO = CANBO J u CANB02 Dễ dàng thấy rằng, các phân đoạn trên thoả mãn điều kiện tách rời nhau và đầy đả. Trong thực tế, nhiều khi ta cần có các đoạn mà n_bộ của nó thuộc vào nhiều đoạn khác nhau. Ví dụ, có quan hệ tổng thể sau: GIAOVIEN (MaSo, HoTen, GioiTinh. QueQuan ) Do mỗi £Íáo viên thuộc vào một trường, các trường khác nhau có sự quản lý nhân viên của mình khác nhau, nên việc phân chia các nhân viên thuộc các trường Luận văn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa cóng nghệ -DilQG Hà Nội
  • 42. Ịlẹ liỉãnv ỊỊHun /ý rónti chức GD&ĐT ĐăkLák .38 khác nhau vào các quan hé khác nhau là điéu cần thiết. Tuy nhién, trirờng không phải là mót thuộc tính của quan hộ GIAOVIEN, nó là thuộc tính cùa quan hệ sau: NHANVIEN(MaSo, HoTen, GioiTinh, QueQuan, Truong ) Giả sừ có hai trường: Krong Pac và Krong Buk trong quan hệ trên và ta có hai đoạn đươc chia từ quan hệ trên như sau: NHANVIEN, =SELECTTniong=..K rũngpac.. NHANVIEN NHANVIEN2 =SELECT Tnion6= Bur NHANVIEN Bởi vậy các phân đoạn của quan hệ GIAOVIEN có thể được định nghĩa như sau: GIAOVỈEN, = GỈAOVỈEN SJ M aS0 =M aS0 NHANVỈENI GỈAOVỈENị = GIAOVIEN SJ M aSo=M aSo NHANVIEN2 ở trên ta đã sử dụng phép toán nửa nối giữa các quan hệ GỈAOVIEN và NHANVỈENi', NHAN'ỈEN2. Ta có thể mô tả điéu kiện tham chiếu đầy đủ của hai đoạn trên là: q,:GỈAOVIENMaSo=NHAN'ỊEN.MaSo AND NHANVIEN.Truong= "Kĩong Pac " q2:GIAOVIEN.MaSo=NHANVIEN.MaSo AND NHANVỈENTruong- "Krong Buk” Điều kiện xây dựng lại của quan hệ tổng thể GỈAOVỈEN có thể thực hiên được thông qua phép toán hợp như đã nêu ra ở quan hệ CANBO ờ trẽn. b. Phân đoạn dọc (verticalfragmentation partitioning) Phân đoạn dọc của một quan hệ tổng thể là việc chia các thuộc tính của nó thành các nhóm. Điều này là hữu ích trong các cơ sở dữ liệu phân tán, khi mà mồi nhóm các thuộc tính có thể chứa dữ liệu có chung những thuộc tính địa lý. Việc phân đoạn là đúns đắn nếu như mỗi Ihuộc tính của quan hệ tổng thể được ánh xạ thành thuộc tính của ít nhất một đoạn con, và phải đảm bảo điều kiện là quan Luận văn cao học- Nguxễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 43. tic tiúrnu uUán ¡X cónij chíu GD&DT DdkLúk 3() hệ tổng thể có thế đươc xảy dưng lại từ các phân đoạn mà nó chia ra bằng các phép kẽi nói. Phân rã theo chiều dọc quan hệ tổng thể R thành các quan hệ Rr ^ •1—ChlÊU T huộctinh R i(R) Quan hệ ban đầu được khói phục nhờ các phép kết nối tự nhỉên: R = R|X] R 2[x3 ...txi R n Việc đưa các khoá của quan hệ tổng thể vào trong mỗi đoạn được tách ra là cách dễ nhất để có thể xây dựng ỉại quan hệ tổng thể bằng các phép toán kết nối. Ví dụ. Cho quan hệ tổng thể : NHANVIEN (MaNV, TenNV, Luong, ThueTN, Phong, Bophan) Một phần đoạn dọc của quan hệ trên có thể được định nghĩa như sau: NHANVIENj = PROJECTION M aN V .T enN V .Phong,B ophan( NHANVIEN ) NHANVIENi = PROJECTION M aN V , ( NHANVIEN ) Việc xây dựng lại quan hệ tổng thể NHANVIEN có thể được thể hiện như sau: NHANVIEN = NHANVIEN, JOIN M aN v = M aN v ( NHANVIEN; ) Quan hệ tổng thể NHANVIEN được xây dựng lại nhờ việc kết nối hai phân đoạn NHANVIEN) va NHANVIEN2dựa vào khoá chính MaNV. Trong thực tế, các phân đoạn dọc nhiều khi chứa cùng một số các thuộc tính (không phải thuộc tính lchoá) như nhau trong các phân đoạn khác nhau. Chúng ta có thể loại bỏ các thuộc tính này khi xây dựng lại quan hệ tổng thể. Vi dụ. với quan hệ tổng thể NHANVIEN ở trên ta có thể phân thành hai phân đoạn dọc sau : NHANVIEN, = PROJECTIONM aN VT enN v, Phong,B ophan(NHANVIEN ) Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐIỈQG Hủ Nội
  • 44. Ị te ihóiìịỊ qiuhl /ý cõnịị chức GD&ĐT Đăkưtk .40 NHANVIEN, = PROJECTION MaNv. TcnN v, Luone . TW TK(NHANVIEN ) Thuộc tính TenNV được lặp lại trong cả hai phân đoạn. Việc xây dựng lại quan hệ tổng Ihể NHANVIEN có thể được thể hiện như sau: NHANVIEN = NHANVIENj JOIN M aN V . M aN v (PROJECTION M aN v. Un„t T hueT N( NHANVIEN,)) c. Phân đoạn lĩốn hợp (hybrid, fragmentation partitioning) Ví dụ. Cho quan hệ tổng thể sau: NHANVIEN ( MaNV. TenNV, luong, ThueTN, Phong. Bophan) Sau đáy là một phân đoạn hỗn hợp, thu được bằng áp dụng các phán đoan ngang dựa trén các phân đoạn dọc ờ ví dụ trước. NHANVIENị = SL M aN V <=1 0 M aN V .T enN V .P hong.B ophan (NHANVIEN ) NHANVIEN2= SL M aN V< =20 M aN V ,T enN V .Phong,B ophan (NHANVIEN ) NHANVIEN3= SL M iN v >20 MaNV, TenNV, Phong. B ophun (NHANVIEN ) NHANVIEN4= PJ M aN V .T cnN V , L uong,T hucT N(NHANVIEN ) Các kí hiệu ờ đáy là : SL = SELECT; PJ = PROJECTION JN = JOIN; UN = UNION Việc xây đựng lại quan hộ tổng thể có thể được mô tả như sau: EMP= ƯN(EMP], EMP2, EMP3)JN H m pN um = Em pNum(PJ E m pN um ,N nrnc,S al.Tax(EMP4)) Phân đoạn hỗn họp có thể được trình điễn qua cây phân đoạn (2.10). Trong cây phán đoạn, gốc của cấy tương ứng với quan hệ tổng thể, các mức tương ứng với các phân (loạn, và các nút ở giữa tương ứng với các kết quả trung gian trong quá trình phản đoạn. Tập họp các nút con của một nút trình diễn sự phân đoạn của nút này bằng một ihao tác phân đoạn (có thể là ngang hoặc dọc). Luận văn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa cõng nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 45. Hở rhốtiị! quàn /v cõng chức GD&.ĐT DủkLăk .41 NHANVIEN NHANVIEN, NHANVIEN, NHANVIENị NHANVIENj Hình 2.10 . Câv phân đoan của quan hẽ Luận vân cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 46. Hệ thnnx quàn lý côm; chức GD&ĐT ĐăkLảk 42 Chương 3 M ô h ì n h n g h i ệ p v ụ h ệ th ố n g q u ả n lý G i á o d ụ c & Đ à o tạ o III.l Mó hình nghiệp vụ của hệ thống Mó hình nghiệp vụ của hệ thống nhằm mô tả chức nãng nghiệp vụ cùa hệ thống quản lý Giáo đục & Đào tạo và những mối quan hệ bên trong giữa cá chức năng đó cũng như các mối quan hệ của chúng với môi trường bên ngoài . Mó hình nghiệp vụ được thể hiên bằng một số dạng khác nhau. Mỗi dạng mô tả một khía cạnh của hoạt động nghiệp vụ. Tất cả các dạng đó cho ta một bức tranh toàn cảnh về hoạt động nchiệp vụ. II 1.2 .Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống Hình 3.1 Biểu đổ ngữ cảnh hệ thống quản /v giáo dục loàn tỉnh Hệ thông quản lý Giáo dục và Đào tạo gồm 2 cấp: • Cấp tỉnh gồm sở Giáo Duc & Đào tạo, các cơ sở trực thuộc như trường PTTH, Trường sư phạm mẫu giáo, trường Cao đẳng sư phạm, trung tâm giáo dục thưòns xuvên.... Luậu rủn cao học- Ngitvễn Hoa Nam Khoa công nghệ -DHQG Hci Nội
  • 47. Hi' rhõiiiỊ (¡Hihi ly CÕHỊỊ chức GD&ĐỈ ĐákLăk 43 • Cấp quận huyện bao gổm Phòng Giáo dục, các trường THCS, trường tiểu học, Irường mảu giáo, nhà trẻ... III. 3 . Biểu đồ phản rã chức năng nghiệp vụ III.3.1. Biểu đố mức gộp Cãn cứ vào các nhu cầu xử lý thông tin để thiết lập ra các chức nâng của hệ thốne. Mỗi một chức nâng gộp gồm nhiều hoạt động xử lý thông tin (hình 3.2). Đâv chính là cơ sở để xác đinh nội dung các module chương trinh sau này. HÊ THỐNG QLCB CÔNG CHỨC GD&ĐT Đ Ả KL Ả K Hình 3-2. Biểu đồ mức gộp ỊỊỊ.3.2. Biêu đổ mức chi tiết Biểu đổ chức năng mức gộp trong (hình 3-3) cho ta cách nhìn tổng quát về các chức nàna của hệ thống Quản lý hồ sơ công chức, ở phần này ta sẽ làm rõ lừng chức nâng của hệ thống ở biểu đồ mức gộp. Luận vàn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa cóng nghệ -ĐỈỈQG Hà Nội
  • 48. Hc ihonq quàn /ÝCÔỊIỊỈ chức GD&ĐT ĐàkLăk .44 HỆ THỐNG QLCB CÔNG CHỨC GD&ĐĨ Đãk Lăk Bổ sung, Sửa đổi Hoạt động Nghiệp vụ Thuyên chuyển CB In hồ sơ cán bộ-giáo viên Tra cứu Thông tin Tìm kiếm theo yêu cầu quản ỉí Thống kê Báo cáo Báo cáotheo Mẫu ngành Báo cáotheo QĐ 28/CP Hình 3.3 Biểu đồ phân rã chức nâng chi tiết II1.3.3. Mô tả chi tiết các chức năng lá III.3.3.1 Cập nhập dữ liệu. a) Cập nhật hô sơ ban đẩu Dưa trên quyếĩ định tiếp nhận cán bộ vẻ cơ quan và hồ sơ cán bộ, bộ phận quản lý tiến hành cập nhật hổ sơ cá nhân ngay tại sở. Nếu là cán bộ thuộc ngành đã có hổ sơ dữ liệu chung của toàn ngành thì việc cập nhật hồ sơ cán bộ có thể tiến hành từ các đơn vị cơ sở. Biểu đồ hình 3.4 cho thấy chức nàng cập nhập bao gồm các chức nãng con là các cập nhật: Sơ yếu lv lịch, diễn biến lương, quá trình đào tạo, quá trình bồi duỡng, quá trình công tác, khen thường, quan hệ gia đình, công tác nước ngoài, kỷ luật, tham 2Ía lực lượng vũ trang, thân nhân ở nước ngoài, đánh giá cán bộ giáo viên (xếp loại). Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ ■ ĐỈỈQG Hà Nội
  • 49. Hệ ihniìíị quản lý (órtí! chúc GD&ĐT Đăkưik .45 CẬP NHẬT Mình 3-4. Sơđổ phân rã chỉếtiết chức nâng cập nhật. b) Bô sung, sữa đổi hồ sơ. Trong quá trình công tác cán bộ giáo viên thường có những thay đổi về chỗ ở, quá trình đào tạo. quá trình bổi dường, nâng lương, đề bạt... chính vì vậy hàng năm cần có những cập nhật bổ sung hổ sơ cán bộ. Chức năng này có thể cập nhập từ cơ sở phòng giáo dục. các đơn vị trực thuộc sau đó gữi về bộ phân quản lý tại sờ Giáo dục & Đào tạo. c) Chức năng cập nhật danh mục. Để có cơ sờ cho việc cập nhật các hồ sơ cán bộ, chúng ta cần cập nhật lưu trữ các danh mục liên quan để tra cứu và cập nhật. Danh mục các hồ sơ liên quan cần cập nhật như : Danh mục các xã, phường; Danh mục các huyện thị; Danh mục các tỉnh, thành phố... Luận ván cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa CÔ/ÌỊỈ nghệ -DỈỈQG Hà Nội
  • 50. Hé thonfjquan lý công chức GD&ĐT ĐủkLảk .46 ỈH.33.2 Chức nàng Hoạt động nghiệp vụ a) Chức năng theo giỏi quá trình lương. Chức năng theo giỏi quá trình lương bao gồm lập danh sách cán bộ dự kiến nâng lương, danh sách những người có lương vượt khng, lập quyyết định lương, lập bảng lương, iập danh sách tổng họp nâng lương và cập nhật những thay đổi vé lương vào hồ sơ công chức . b) Chức năng thuyên chuyển cán bộ. Khi cán bộ có sự thay đổi vị trí công tác như chuyển nội bộ ngành, chuvển đi ngành khác ngoài cơ sở Giáo dục hay nghỉ hưu, thỏi việc thì cần ghi các thay đổi này vào hồ sơ. c) Bổ sung hổ sơ. Trong quá trình công tác cán bộ giáo viên thường có những thay đổi về chổ ờ, quá trình đào tạo, quá trình bồi dưòng, nâng lương, đề bạt...chính vì vậy hàng năm cần có những cập nhật bổ sung hồ sơ cán bộ. Chức nâng này có thể câp nhật từ các cơ sở trường, phòng giáo dục... sau đó gữi về bộ phận quản lý hồ sơ tại Sờ Giáo Dục & Đào tạo. d) Trích chọn hổ sơ, lập lý cá nhân, trích ngang. Khi có véu cầu của người quản lý hoặc yêu cầu cùa cá nhân cán bộ về hồ sơ liên q u an nhằm đáp ứng các công tác như đi học, đi nước n g o à i . v.v... ỈIL3.3.3 Chức năng ira cứu tỉm kiếm. Khi có nhu cầu muốn biết những cán bộ, nhân viên nào đó đang làm việc tại các đơn vị cơ sở thoả mãn một số điều kiện đưa ra ( về trình độ, chuyên mổn, bằng cấp...) ỈỈI.3.3.4 Chức năng báo cáo thống kê Kết xuất ra các thông tin nhầm đáp ứng yêu cầu báo cáo theo biểu mẫu của các cấp đột xuất hay định kỳ, eiúp người làm chính sách dễ dàng sử dụng trong cóng việc Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 51. Hẹ ¡/iơiii; quàn lý cõnỵ chức GD&ĐT ĐăkLảk .47 đưa ra các báo cáo định hướng chiến lược trong phát triển vĩ mô của toàn ngành Giáo dục và Đào tạo. a) Báo cáo theo QĐ 28/4/2000 / BTCCBCP Cho phép kết xuất ra 6 mẫu báo cáo thống kê do Ban Tổ Chức Cán Bộ Chính Phủ qui định (nay là Bộ Nội Vụ) như: Báo cáo chất ỉượng cán bộ, công chức chia theo lĩnh vực; Báo cáo chất lượng cán bộ, công chức chia theo đơn vị trực thuộc; Báo cáo số lượng cán bộ, công chức giữ các chức vụ lãnh đạo; Báo cáo danh sách và tiền lương cán bộ, công chức; Báo cáo tổng hợp ngạch, bậc, tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức; Báo cáo biến động danh sách tiền lương, phụ cấp cán bộ, công chức. b) Báo cáo của ngành. Cho phép kết xuất ra 13 mẫu báo cáo thống kê ngành qui định ( Bộ và Sở Giáo &Đào tạo): Báo cáo phãn loại cán bộ, công chức theo đô tuổi và giới tính; báo cáo ngạch bậc cán bố, công chức; báo cáo Chat lượng cán bộ, công chức loại 1; báo cáo chât lượng cán bộ, công chức loại 2; báo cáo danh sách bị kỷ luât; báo cáo danh sách các đơn vị có nhu cầu giáo viên: báo cáo thông tin cơ bản về trường học, báo cáo danh sách cán bộ đến tuổi nghỉ hưu.... III.4 Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng: a) Hổ sơ nhân viên. b) Sổ theo dõi chuyên môn khen c) Sổ xếp loại cán bộ hàng năm d) Danh sách cán bộ, giáo viên e) Quýêt định cán bộ f) Danh sách đơn vi g) Thang, ngạch bậc lương h) Các báo cáo theo QĐ28/4/00 i) Các báo cáo ngành J) Danh mạc quản lý Luận văn cao học- Nguyễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 52. Hệ thốnạ quản /ý cóng chức GD&ĐT ĐúkLăk .48 m . 5. Ma trận thực thê chức năng Các thực thể a. Hồ sơ nhân viên. b. Sổ theo dõi chuyên môn c. Sổ xếp loại cán bộ hàng năm d. Danh sách cán bộ, giáo viên 2. Quýêt định cán bộ f. Danh sách đơn vi g. Thang, ngạch bậc lương h. Các báo cáo theo QĐ28/4/00 i. Các báo cáo ngành ị. Danh mục quản lý Các chức năng a b c d e f g h i j 1. Cập nhật dữ liệu c ư u u u u R u 2. Hoạt động nghiệp vụ Ư R R R R 3. Tra cứu thông tin R R R c R 4. Thông kê, báo cáo R R R c c R III. 6. Biểu đồ dòng dữ liệu của bài toán Quản lý công chức giáo dục . III.6.1. Biểu đồ dòng dữ liệu cấp 0 (mức cao nhất). Các mối quan hệ trong sơ đồ: a) Mối quan hệ giữa Hệ thống QLCB giáo viên và UBND các cấp Khi có các yêu cầu của Tỉnh, của huyện cũng như theo định kỳ, bộ phận Quản lý cán bộ giáo viên sẽ lập báo cáo thống kê giúp Sở GD & ĐT cũng như phòng giáo dục soạn thảo các văn bản trình ƯBND Tỉnh, ƯBND huyện phê duyệt, các văn bàn dưới luật. Luận vãn cao học- Nguyền Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Iià Nội
  • 53. He iluniỊỊ quàn lý cón<! chức GD&DT ĐâkLàk .49 Khi có nhu cầu cán bộ hay đề bạt cán bộ thì làm cỏne văn đề nghị Uhan các cấp xem xét, nếu chấp nhận thì ra quyết định, văn bản gữi cho sở, phòng giáo dục và các sờ ngành liên quan. Y/cầu th.tin, b.cáo Y/cầu thõng tin , b.cáo Hình 3-5. Biểu dồ luống dư liệu mức 0 (mức cao nhất) của bài ¡oán. Luận văn cao học- Nguyễn Hữa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội
  • 54. Hệ ỉhủnỵ quản /ýcông chức GD&ĐT ĐâkLăk .50 b) Mối quan hệ giữa Hệ thông QLCB giáo viên và các cơquan khác Sở, phòng GD & ĐT thường xuyên theo dõi, quản lý biên chế cán bộ giáo viên, trình độ học vấn, học hàm, thực hiện nâng lương, nâng ngạch, chuyển ngạch hàng năm ... cho cán bộ theo yêu cầu của công tác nghiệp vụ. Vì vậy, khi có các yêu cầu của các Sở, Ngành liên quan thì Sờ, phòng giáo dục phải ịập báo cáo thống ké cần thiết của toàn ngành hoặc từng cơ sở, lập dự toán lương năm kế tiếp ...để báo cáo các đơn vị có liên quan. c) Mối quan hệ giữa Hệ thống QLCB Giảo viên và sở GD &ĐT . Đây là mối quan hệ bên trong của hệ thống, Sở GD & ĐT theo dõi và quản ]ý hổ sơ cán bộ giáo viên, bổ sung các thông tin thay đổi của cán bộ giáo viên. Các biến động trong quá trình công tác như nâng lương, chuyển ngạch, nâng ngạch, đề bat, khen thường, kỷ luật, phong học hàm, học vị, chuyên nơi công tác, các thông tin về đào tạo và các thống tin cá nhân khác, giải quyết cho cán bộ giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng ngắn dài hạn trong và ngoài nước, đi thăm thân nhân nước ngoài, đi vì lý do cá nhân .v.v. Khi nhận được các yêu cầu của người quản lý, bộ phận quản lý dữ liệu thực hiện các thao tác nghiệp vụ như cập nhạt, lập báo cáo thống kê về chế độ chính sách, chế độ hưu, lương, thôi việc một lần w.„ Nhờ vào kết quả đó Sờ GD & ĐT thực hiện các công tác nghiệp vụ của mình. d) Mối quan hệ giữa Hệ thống QLCB Giáo viên VÖ Cán bộ, giáo viên. Hệ thống QLCB giáo viên liên quan đến con người. Vì vậy, mối quan hệ này mang tính ràng buộc nhằm cho dữ liệu luôn sống. Cán bộ, giáo viên theo định kỳ thường gữi các thông tin thay đổi của mình cho hệ thống, mặt khác do yêu cầu cống việc họ cần hồ sơ, cần xác nhân lí lịch hoặc một lĩnh vực nào đó thì hệ thống phải đáp ứng. IH.6.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức chi tiết ỉỉỉ.6.2.1. Tạo mói, chỉnh sửa, cập nhập Luận vân cao học- Nguvễn Hoa Nam Khoa công nghệ -ĐHQG Hà Nội