SlideShare a Scribd company logo
1 of 18
CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG
YẾU TỐ SINH HỌC: VI KHUẨN
Tổ 21
CÁC NỘI DUNG CHÍNH
• Khái niệm
• Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn ảnh hưởng tới sức khỏe răng
miệng
• Thực trạng và ví dụ
• Cách phòng ngừa
1. Khái niệm
Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào có kích thước rất nhỏ trung bình 0.2-10μm, chỉ quan sát được qua
kính hiển vi. Vi khuẩn tồn tại khắp mọi nơi, từ bề mặt các vật thể, trong nước, đất, thực phẩm và ngay cả
bên trong các sinh vật khác.
Có nhiều loại vi khuẩn khác nhau và cách để phân loại chúng là theo hình dạng.
• Hình cầu: hay còn được biết đến với tên gọi cầu khuẩn, có hình dạng giống quả bóng, thường có đường kính trung
bình khoảng 1 μm và có thể tập hợp thành một nhóm liên cầu khuẩn ví dụ như liên cầu khuẩn viêm họng
• Hình que: hay trực khuẩn, một số có hình dạng hình que cong, thường có kích thước từ 0,5-1,0-4 μm ví dụ như vi
khuẩn Bacillus anthracis (B. anthracis) hoặc vi khuẩn bệnh than (anthrax).
• Hình xoắn ốc: hay còn gọi là xoắn khuẩn, ví dụ như vi khuẩn Leptospirosis, bệnh Lyme và giang mai
• Hình dấu phẩy: là những vi khuẩn chỉ có một phần của hình xoắn, ví dụ như phẩy khuẩn tả.
• Hình xoắn khuẩn: có từ hai vòng xoắn trở lên, kích thước thay đổi 0,5-3-5-40 μm. Đa số thuộc loại hoại sinh, tuy
nhiên vẫn có một số rất ít có khả năng gây bệnh như xoắn khuẩn giang mai, Leptospira, Borrelia.
• Các hình dạng khác: như song cầu (Diplococci) là những cầu khuẩn đứng thành từng đôi như phế cầu (Streptococcus
pneumoniae). Những cầu khuẩn đứng thành chuỗi được gọi là liên cầu khuẩn (Streptococci). Các cầu khuẩn tụ thành
từng đám như chùm nho được gọi là tụ cầu (Staphylococci).
2. Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn ảnh hưởng tới sức
khỏe răng miệng
a. Qua đường nước uống:
Một số chất gây ô nhiễm có thể có trong nguồn cung
cấp nước của nhàkhông thể phát hiện được qua thị
giác, khứu giác hoặc vị giác. . Vi khuẩn cực nhỏ có
thể làm ô nhiễm nước bạn uống hàng ngày và có thể
gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe nói
chung và sức khỏe răng miệng nói riêng
• Có nhiều cách vi khuẩn có thể xâm nhập vào nguồn
cung cấp nước như nước thải từ các cơ sở chăn
nuôi, đường ống phân phối nước cũ, lũ lụt hoặc
nước bề mặt xâm nhập vào giếng hoặc ô nhiễm từ
động vật, thực vật hoặc côn trùng. Vi khuẩn phổ
biến hơn trong nước giếng khoan, nhưng chúng
cũng có thể được tìm thấy trong nước máy thành
phố
+ Nước thải chăn nuôi
+ Đường ống cũ
+ Lũ lụt
b. Qua đường tiêu hóa ( vi khuẩn có trong miệng)
Vi khuẩn trong miệng có thể không nhìn thấy chúng, cảm nhận chúng hoặc nếm chúng, nhưng miệng là nơi chứa toàn bộ
các vi sinh vật. Mặc dù, hầu hết các vi khuẩn miệng nhỏ bé này không gây hại gì cho cơ thể nhưng có một số loài có thể
ảnh hưởng đến sức khoẻ của chúng ta và cần được kiểm soát bằng chế độ ăn uống lành mạnh, thực hành chăm sóc răng
miệng tốt và thường xuyên đi khám nha sĩ.
• Mặc dù vi khuẩn trong miệng chủ yếu là vô hại,
nhưng do miệng là đường xâm nhập vào đường tiêu
hoá và hô hấp và một số vi khuẩn này có thể gây
bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ. Vì vậy, việc vệ sinh
răng miệng không đúng cách sẽ dẫn đến nhiễm trùng
răng miệng chẳng hạn như sâu răng, viêm nướu.
c. Qua đường tiếp xúc với niêm mạc hoặc vết thương hở
• Trong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện
hiếm gặp. Các vết thương hở có thể rất nhỏ từ vết xước da, vết kim đâm, đứt tay cho đến
những vết thương lớn hơn như đứt da sâu, rách da mảng lớn... Trong đó nha khoa đặc biệt
quan tâm tới các trường hợp nhiễm khuẩn do vết thương hở ở miệng sau khi thực hiện 1 số
can thiệp nha khoa như nhổ răng hay cấy ghép implant.
• Sau nhổ răng, các vị trí nướu răng,xương hàm đều chịu tổn thương, gây nhiều khó chịu
cho người bệnh, đây cũng là cơ hội để vi khuẩn xâm nhập và phát triển dẫn đến nhiễm
trùng
Nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt implant thường xảy ra sau 3 ngày phẫu thuật hoặc nhiễm
trùng sau phẫu thuật 7 - 10 ngày đặt implant. Nguyên nhân nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt
implant có thể do nhiều yếu tố như sau:
• Trường hợp nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt implant sớm thường là do môi
trường phẫu thuật không được vô trùng, dụng cụ tiệt trùng không tốt hoặc thao
tác phẫu thuật của bác sĩ vô trùng không đảm bảo.
• Trường hợp nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt implant muộn, nguyên nhân có thể
là do sự nhiễm khuẩn từ khoang miệng vì vệ sinh răng miệng không đúng cách
hoặc do nhiễm trùng gần vùng phẫu thuật đặt implant
3. Thực trạng và ví dụ
• Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học nói chung và y học nói riêng, rất nhiều bệnh truyền nhiễm đã và đang
được đẩy lùi, thậm chí có những bệnh đã vĩnh viễn bị xóa sổ (ví dụ như bệnh đậu mùa). Tuy vậy, vẫn có những
bệnh truyền nhiễm còn lan tràn và còn là mối đe dọa cho nhân loại như bệnh sốt rét, viêm gan vi rút, sốt xuất
huyết Dengue, sốt xuất huyết do vi rút Ebola, bệnh HIV/AIDS... Một số mầm bệnh trong quá trình phát triển đột biến
gây nên những trạng tháI bệnh lý mới, rất nặng và khó chẩn đoán (SARS, cúm A H5N1, Covid - 19...).
• Việt Nam với đặc điểm là nước nhiệt đới, điều kiện sống còn khá thấp với nhiều tập quán sinh hoạt lạc hậu. Vì vậy,
các bệnh truyền nhiễm vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, có nhiều vụ dịch xảy ra quanh năm (sốt xuất huyết Dengue, sốt rét, lỵ
trực trùng, lỵ amip...).
VÍ DỤ: Bệnh HIV
Nguyên nhân của bệnh HIV là do virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV) thuộc họ retroviridae. Khi cơ thể mắc phải
thì virus HIV sống ở các tế bào quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người như lympho bào T hay đại thực bào,
tế bào tua làm giảm mạnh số lượng tế bào dẫn tới suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể tạo điều kiện cho các nhiễm
trùng cơ hội khác
Bệnh nhân HIV/AIDS là nguồn truyền nhiễm duy nhất của HIV, không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. HIV lây
truyền chủ yếu qua 3 con đường:đường máu, đường tình dục, lây truyền từ mẹ sang con.
4. Cách phòng ngừa
1.Vệ sinh tay: Vệ sinh tay là biện pháp thực hành quan trọng nhất phòng ngừa lây nhiễm chéo giữa người bệnh và nhân viên KCB răng miệng.
2. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (PTPHCN) PTPHCN là các loại phương tiện hoặc trang phục được thiết kế với mục đích bảo vệ nhân viên
KCB răng miệng tránh phơi nhiễm hoặc tiếp xúc với tác nhân gây bệnh. Các loại PTPHCN thường được sử dụng gồm: găng tay, khẩu trang, kính
mắt, tấm che mặt và quần áo bảo hộ.
• Một số nguyên tắc về sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân:
- Mang găng tay trong các trường hợp dự kiến tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể, niêm mạc, da bị tổn thương hoặc vật dụng có khả năng lây
nhiễm.
- Mặc áo choàng khi thực hiện các thao tác dự kiến tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể. - Mang khẩu trang che kín mũi, miệng và kính bảo vệ mắt khi
thực hiện các thao tác có khả năng gây văng, bắn máu hoặc dịch cơ thể.
- Khi tháo bỏ phương tiện PHCN, cần lưu ý các điểm sau:
+ Để bàn tay ra xa và không chạm vào mặt ngoài của phương tiện PHCN.
+ Hạn chế đụng chạm vào các bề mặt xung quanh.
+ Tháo bỏ phương tiện PHCN trước khi rời khỏi khu vực làm việc.
+ Vệ sinh tay ngay sau khi tháo bỏ phương tiện PHCN.
3. Vệ sinh hô hấp/vệ sinh khi ho
Vệ sinh hô hấp/vệ sinh khi ho giúp hạn chế lây truyền các tác nhân hô hấp qua đường giọt bắn, hơi sương
hoặc không khí. Các biện pháp này cần phải được áp dụng trước tiên với người bệnh và những ai trực tiếp
chăm sóc/đưa người bệnh vào cơ sở khám chữa bệnh răng miệng đồng thời cũng áp dụng cho tất cả mọi
người (bao gồm nhân viên khám chữa bệnh răng miệng) có các biểu hiện bệnh như: ho, nghẹt mũi, chảy
nước mũi, hoặc tăng chất tiết đường hô hấp.
4. Tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn
* Tiêm an toàn nhằm phòng ngừa lây nhiễm chéo giữa người bệnh với nhau, hoặc giữa người bệnh với
nhân viên khám chữa bệnh răng miệng trong quá trình chuẩn bị và tiêm thuốc.
Các quy định chính về tiêm an toàn trong KCB răng miệng:
• B1: Chuẩn bị thuốc tiêm bằng kỹ thuật vô khuẩn và trong khu
vực sạch.
• B2: Dùng bông cồn để khử khuẩn nắp nhựa của lọ thuốc trước
khi chọc kim lấy thuốc.
• B3: Dùng một bơm-kim tiêm cho một người bệnh.
• B4: Khi lấy thuốc từ các lọ đựng thuốc (lọ đơn liều hay nhiều
liều, ốngthuốc, và túi thuốc), sử dụng bơm-kim tiêm mới, ngay
cả khi cùng mộtngười bệnh.
• B5: Sử dụng lọ thuốc đơn liều.
• B6: Không sử dụng lọ thuốc đơn liều, ống thuốc và túi thuốc
cho nhiều người bệnh.
• B7: Không sử dụng phần còn thừa của lọ thuốc đơn liều.
• B8: Áp dụng các quy tắc sau đây nếu sử dụng lọ thuốc nhiều liều:
a) Sử dụng cho một người bệnh.
b) Nếu phải sử dụng cho nhiều người bệnh, cần phải chuẩn bị thuốc tại khu vực
riêng.
c) Nếu mang lọ thuốc nhiều liều vào khu vực điều trị, chỉ sử dụng cho một người
bệnh và thải bỏ ngay sau khi sử dụng.
d) Khi sử dụng lọ thuốc nhiều liều, phải ghi rõ ngày mở nắp và thải bỏ theo quy
định của nhà sản xuất.
• B9: Sử dụng một bộ truyền dịch hoặc tiêm thuốc (ví dụ: bộ tiêm truyền tĩnh
mạch, dây
truyền, bộ nối) cho một người bệnh.
• B10: Không sử dụng lại ống thuốc tê nha khoa, một ống thuốc tê nha khoa chỉ
được sử dụng cho một người bệnh.
• B11: Không chuẩn bị thuốc tiêm trong (hoặc gần) khu vực nhiễm bẩn
B. Phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn: Các tổn thương do vật sắc nhọn có thể dẫn đến phơi nhiễm với
các tác nhân gây bệnh lây truyền theo đường máu (HBV, HCV, HIV…).
Khi sử dụng vật sắc nhọn, hoặc khi làm việc trong khu vực có vật sắc nhọn, nhân viên KCB răng miệng
cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa trong toàn bộ các bước sử dụng, làm sạch, và thải bỏ.
Biện pháp tốt nhất là sử dụng các dụng cụ có thiết kế kỹ thuật an toàn vì đây là cách loại bỏ hẳn nguy cơ
trong khu vực làm việc.
Áp dụng biện pháp kiểm soát tuân thủ quy trình thực hành an toàn. Đây là các biện pháp giảm nguy cơ
phơi nhiễm với máu, dịch tiết bằng cách thay đổi thói quen thực hành công việc, như sử dụng kỹ thuật đậy
nắp kim bằng một tay hoặc loại bỏ cả kim và bơm tiêm vào hộp chất thải sắc nhọn (không tách kim ra khỏi
bơm tiêm sau sử dụng). Các kiểm soát thực hành công việc khác bao gồm không uốn cong hoặc bẻ gãy kim
trước khi thải bỏ, không dùng tay đưa (và nhận) cho (từ) đồng nghiệp ống tiêm gắn kim không có nắp, tháo
rời mũi khoan trước khi vận hành hoặc xử lý tay khoan. Tất cả dụng cụ đã được sử dụng như bơm tiêm-
kim, dao mổ, và các vật sắc nhọn phải được cô lập và lưu giữ ngay vào thùng kháng thủng có sẵn trong khu
vực làm việc.
5. Vệ sinh bề mặt môi trường
Làm sạch có tác dụng loại bỏ phần lớn các ô nhiễm hữu cơ và vô cơ có trên bề mặt và phải luôn được
thực hiện trước khi khử khuẩn. Khử khuẩn có tác dụng tiêu diệt hoặc loại bỏ hầu hết các vi sinh vật gây
bệnh nhưng không có tác dụng đối với bào tử vi khuẩn
6. Xử lý dụng cụ
Công việc làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn phải được thực hiện bởi nhân viên đã được đào tạo.
Các quy định chính về xử lý dụng cụ :
• a) Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn các dụng cụ KCB răng miệng sử dụng nhiều lần theo đúng quy định, quy trình trước khi
sử dụng.
• b) Dụng cụ cần được đóng gói và tiệt khuẩn theo bộ phẫu thuật, thủ thuật để sử dụng cho từng người bệnh, không đóng gói
nhiều dụng cụ vào một gói để sử dụng cho nhiều người bệnh.
• c) Tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất khi xử lý dụng cụ KCB răng miệng. Nếu nhà sản xuất không có hướng dẫn tái xử lý,
thì dụng cụ không được tái xử lý và không được dùng lại. Luôn sẵn có hướng dẫn của nhà sản xuất trong khu vực xử lý dụng
cụ.
• d) Nhân viên xử lý dụng cụ phải được đào tạo, huấn luyện phù hợp.
• e) Mang PTPHCN khi xử lý dụng cụ.
• f) Kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn bằng sử dụng kết hợp các chỉ thị sinh học, hóa học và các thông số vật lý của máy tiệt
khuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Lưu trữ hồ sơ xử lý dụng cụ theo quy định.
7. Xử lý đồ vải
Thu gom – đóng gói – vận chuyển – tập kết :
• Cần hạn chế đụng chạm và làm khuấy động đồ vải bẩn nhằm phòng
ngừa ô nhiễm chéo không khí và nhân viên xử lý. Đồ vải bẩn cần
được đóng gói tại nơi sử dụng, đặt trong túi chống thấm để tránh rò
rỉ và ô nhiễm..
• Khi đóng gói đồ vải dính máu hay dịch cơ thể cần sử dụng kỹ thuật
gói và cuộn sao cho đặt hầu hết phần máu bẩn ở giữa gói đồ vải.
Phương pháp đóng gói này có tác dụng phòng ngừa ô nhiễm.
• Vận chuyển đồ vải bẩn có thể thực hiện bằng xe đẩy tay hoặc máng
trượt. Sử dụng xe đẩy tay là một thực hành thông dụng. Xe đẩy tay
nên được dùng riêng cho đồ vải sạch và bẩn để tránh nhiễm khuẩn
lại những đồ vải sạch từ xe chở đồ bẩn.
Giặt khử khuẩn – sấy khô đồ vải:
• Tốt nhất là giặt bằng nước nóng với các hóa chất giặt chuyên dụng,
không dùng Javel để tẩy máu dịch và khử khuẩn.
• 8. Xử lý chất thải
• 9. Quản lý chất lượng nước sử dụng trong KCB răng miệng. Sử dụng nước đạt tiêu chuẩn nước uống (tổng số
vi khuẩn dị dưỡng trong nước ≤500 CFU/mL) trong KCB răng miệng thường quy
• 10. Giáo dục và đào tạo về KSNK trong cơ sở KCB răng miệng
Các biện pháp phòng ngừa vi khuẩn
Xử lý chất thải
Vệ sinh tay
Vệ sinh hô
hấp Vệ sinh
môi
trường
Xử lý
dụng cụ
Sử dụng
phương tiện
phòng hộ cá
nhân
Tiêm an toàn và
phòng ngừa tổn
thương
Thành viên
• Lỳ Trường Anh
• Nguyễn Thị Mai Anh
• Hoàng Ngọc Ánh
• Hoàng Yến Chi
• Phạm Hải Dương
• Lê Văn Dưỡng
• Nguyễn Thị Hà
• Bùi Thị Thúy Hằng
• Đặng Tuấn Hùng
• Nguyễn Quốc Khánh
• Hoàng Trung Kiên
• Nguyễn Thị Diệu Linh
• Trần Thảo Linh
• Phạm Quang Minh
• Bùi Thành Nam
• Vy Đức Nghiêm
• Hoàng Bình Nguyên
• Nguyễn Hồng Nhung
• Mẫn Đức Tài
• Đỗ Phương Thanh
• Lê Thu Thủy
• Lê Đức Toàn
• Đặng Thu Trà
• Lê Thế Trung
• Lương Thảo Uyên
• Phạm Thị Hà Vy
THANKS

More Related Content

Similar to moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe

GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHOnTimeVitThu
 
BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly
BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly
BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly nataliej4
 
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu  Vmu ĐH Y Khoa VinhPhế cầu  Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa VinhTBFTTH
 
Virut corona 2019
Virut corona 2019Virut corona 2019
Virut corona 2019TrngTHCS
 
635379261397426217
635379261397426217635379261397426217
635379261397426217Phi Phi
 
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Yhoccongdong.com
 
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩmTài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩmduongle0
 
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docxNẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docxPhong Kham Da Khoa Huu Nghi
 
Viêm đa xoang
Viêm đa xoangViêm đa xoang
Viêm đa xoangVENUS
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏTran Tri
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNSoM
 
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016hieusach-kimnhung
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNSoM
 
SHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdf
SHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdfSHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdf
SHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdfTungThanh32
 

Similar to moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe (20)

GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
 
So tay hdan corona
So tay hdan coronaSo tay hdan corona
So tay hdan corona
 
BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly
BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly
BÀI GIẢNG Phòng ngừa chuẩn và thực hành cách ly
 
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu  Vmu ĐH Y Khoa VinhPhế cầu  Vmu ĐH Y Khoa Vinh
Phế cầu Vmu ĐH Y Khoa Vinh
 
Virut corona 2019
Virut corona 2019Virut corona 2019
Virut corona 2019
 
635379261397426217
635379261397426217635379261397426217
635379261397426217
 
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
Sổ tay phòng chống truyền nhiễm Covid - 19 cho người dân
 
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩmTài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
Tài liệu An toàn truong sản xuất thực phẩm
 
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docxNẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
NẤM ÂM ĐẠO VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ.docx
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDFTÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
TÀI LIỆU TẬP HUẤN KIẾN THỨC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM.PDF
 
Viêm đa xoang
Viêm đa xoangViêm đa xoang
Viêm đa xoang
 
đAu mắt đỏ
đAu mắt đỏđAu mắt đỏ
đAu mắt đỏ
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
 
sổ tay.pptx
sổ tay.pptxsổ tay.pptx
sổ tay.pptx
 
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016Benh nhiem trung vung ham mat 2016
Benh nhiem trung vung ham mat 2016
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
SHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdf
SHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdfSHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdf
SHN KSNK TRONG CSYT -DÀNH CHO NVM.pdf
 
Bệnh sởi
Bệnh sởiBệnh sởi
Bệnh sởi
 
Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis
Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalisĐịnh lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis
Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingivalis
 
Đề tài: Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingiv...
Đề tài: Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingiv...Đề tài: Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingiv...
Đề tài: Định lượng Actinobacillus actinomycetemcomitans, Porphyromonas gingiv...
 

More from bomonnhacongdong

rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnbomonnhacongdong
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucbomonnhacongdong
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfbomonnhacongdong
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxbomonnhacongdong
 
Medically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxMedically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxbomonnhacongdong
 
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.pptbomonnhacongdong
 
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxCDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxbomonnhacongdong
 
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxNỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxbomonnhacongdong
 
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxSổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxbomonnhacongdong
 
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxCASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxbomonnhacongdong
 
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxCác tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxbomonnhacongdong
 

More from bomonnhacongdong (19)

rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntnrep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
rep 22.pptx mttn anh huong den suc khoe ntn
 
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den sucREP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
REP 20.pptx anh huong cua thuoc tru sau den suc
 
KSNK.pptx
KSNK.pptxKSNK.pptx
KSNK.pptx
 
thực hành CSRMBĐ.pptx
thực hành CSRMBĐ.pptxthực hành CSRMBĐ.pptx
thực hành CSRMBĐ.pptx
 
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdfk2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
k2_attachments_Y-HOC-THUC-CHUNG.pdf
 
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptxNGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
NGUYEN-LY-Y-HOC-THUC-CHUNG.pptx
 
Medically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptxMedically Compromised ENGver.pptx
Medically Compromised ENGver.pptx
 
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
08.ts_giang_vien_nhi__bai_giang_tu_ky.ppt
 
Kynangvietbao_XBQT.pptx
Kynangvietbao_XBQT.pptxKynangvietbao_XBQT.pptx
Kynangvietbao_XBQT.pptx
 
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptxCDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
CDPH Dental Guidance Overview PPT for 5 14 2020 - FINAL.pptx
 
Lap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.pptLap ke hoach24Dec13.ppt
Lap ke hoach24Dec13.ppt
 
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptxNỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
NỀN SLIDE BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG SĐH 2021.pptx
 
LEC12 (1).pptx
LEC12 (1).pptxLEC12 (1).pptx
LEC12 (1).pptx
 
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptxSổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
Sổ sách sắp xếp phòng nha.pptx
 
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptxCASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
CASE 2 tong hop Nha cộng đồng.pptx
 
Research misconduct.pptx
Research  misconduct.pptxResearch  misconduct.pptx
Research misconduct.pptx
 
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptxCác tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
Các tiêu chuẩn đánh giá Tần suất bệnh tật và mối liên quan .pptx
 
nha cộng đồng
nha cộng đồng nha cộng đồng
nha cộng đồng
 
Chuyên đề PPGDSK
Chuyên đề PPGDSKChuyên đề PPGDSK
Chuyên đề PPGDSK
 

Recently uploaded

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 

moi trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức khỏe

  • 1. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG YẾU TỐ SINH HỌC: VI KHUẨN Tổ 21
  • 2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH • Khái niệm • Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng • Thực trạng và ví dụ • Cách phòng ngừa
  • 4. Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào có kích thước rất nhỏ trung bình 0.2-10μm, chỉ quan sát được qua kính hiển vi. Vi khuẩn tồn tại khắp mọi nơi, từ bề mặt các vật thể, trong nước, đất, thực phẩm và ngay cả bên trong các sinh vật khác. Có nhiều loại vi khuẩn khác nhau và cách để phân loại chúng là theo hình dạng. • Hình cầu: hay còn được biết đến với tên gọi cầu khuẩn, có hình dạng giống quả bóng, thường có đường kính trung bình khoảng 1 μm và có thể tập hợp thành một nhóm liên cầu khuẩn ví dụ như liên cầu khuẩn viêm họng • Hình que: hay trực khuẩn, một số có hình dạng hình que cong, thường có kích thước từ 0,5-1,0-4 μm ví dụ như vi khuẩn Bacillus anthracis (B. anthracis) hoặc vi khuẩn bệnh than (anthrax). • Hình xoắn ốc: hay còn gọi là xoắn khuẩn, ví dụ như vi khuẩn Leptospirosis, bệnh Lyme và giang mai • Hình dấu phẩy: là những vi khuẩn chỉ có một phần của hình xoắn, ví dụ như phẩy khuẩn tả. • Hình xoắn khuẩn: có từ hai vòng xoắn trở lên, kích thước thay đổi 0,5-3-5-40 μm. Đa số thuộc loại hoại sinh, tuy nhiên vẫn có một số rất ít có khả năng gây bệnh như xoắn khuẩn giang mai, Leptospira, Borrelia. • Các hình dạng khác: như song cầu (Diplococci) là những cầu khuẩn đứng thành từng đôi như phế cầu (Streptococcus pneumoniae). Những cầu khuẩn đứng thành chuỗi được gọi là liên cầu khuẩn (Streptococci). Các cầu khuẩn tụ thành từng đám như chùm nho được gọi là tụ cầu (Staphylococci).
  • 5. 2. Các con đường lây nhiễm của vi khuẩn ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng a. Qua đường nước uống: Một số chất gây ô nhiễm có thể có trong nguồn cung cấp nước của nhàkhông thể phát hiện được qua thị giác, khứu giác hoặc vị giác. . Vi khuẩn cực nhỏ có thể làm ô nhiễm nước bạn uống hàng ngày và có thể gây ra bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến sức khỏe nói chung và sức khỏe răng miệng nói riêng • Có nhiều cách vi khuẩn có thể xâm nhập vào nguồn cung cấp nước như nước thải từ các cơ sở chăn nuôi, đường ống phân phối nước cũ, lũ lụt hoặc nước bề mặt xâm nhập vào giếng hoặc ô nhiễm từ động vật, thực vật hoặc côn trùng. Vi khuẩn phổ biến hơn trong nước giếng khoan, nhưng chúng cũng có thể được tìm thấy trong nước máy thành phố + Nước thải chăn nuôi + Đường ống cũ + Lũ lụt
  • 6. b. Qua đường tiêu hóa ( vi khuẩn có trong miệng) Vi khuẩn trong miệng có thể không nhìn thấy chúng, cảm nhận chúng hoặc nếm chúng, nhưng miệng là nơi chứa toàn bộ các vi sinh vật. Mặc dù, hầu hết các vi khuẩn miệng nhỏ bé này không gây hại gì cho cơ thể nhưng có một số loài có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của chúng ta và cần được kiểm soát bằng chế độ ăn uống lành mạnh, thực hành chăm sóc răng miệng tốt và thường xuyên đi khám nha sĩ. • Mặc dù vi khuẩn trong miệng chủ yếu là vô hại, nhưng do miệng là đường xâm nhập vào đường tiêu hoá và hô hấp và một số vi khuẩn này có thể gây bệnh ảnh hưởng đến sức khoẻ. Vì vậy, việc vệ sinh răng miệng không đúng cách sẽ dẫn đến nhiễm trùng răng miệng chẳng hạn như sâu răng, viêm nướu.
  • 7. c. Qua đường tiếp xúc với niêm mạc hoặc vết thương hở • Trong lao động và sinh hoạt hàng ngày, việc bị thương ngoài da không phải là chuyện hiếm gặp. Các vết thương hở có thể rất nhỏ từ vết xước da, vết kim đâm, đứt tay cho đến những vết thương lớn hơn như đứt da sâu, rách da mảng lớn... Trong đó nha khoa đặc biệt quan tâm tới các trường hợp nhiễm khuẩn do vết thương hở ở miệng sau khi thực hiện 1 số can thiệp nha khoa như nhổ răng hay cấy ghép implant. • Sau nhổ răng, các vị trí nướu răng,xương hàm đều chịu tổn thương, gây nhiều khó chịu cho người bệnh, đây cũng là cơ hội để vi khuẩn xâm nhập và phát triển dẫn đến nhiễm trùng
  • 8. Nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt implant thường xảy ra sau 3 ngày phẫu thuật hoặc nhiễm trùng sau phẫu thuật 7 - 10 ngày đặt implant. Nguyên nhân nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt implant có thể do nhiều yếu tố như sau: • Trường hợp nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt implant sớm thường là do môi trường phẫu thuật không được vô trùng, dụng cụ tiệt trùng không tốt hoặc thao tác phẫu thuật của bác sĩ vô trùng không đảm bảo. • Trường hợp nhiễm trùng sau phẫu thuật đặt implant muộn, nguyên nhân có thể là do sự nhiễm khuẩn từ khoang miệng vì vệ sinh răng miệng không đúng cách hoặc do nhiễm trùng gần vùng phẫu thuật đặt implant
  • 9. 3. Thực trạng và ví dụ • Ngày nay, nhờ sự tiến bộ của khoa học nói chung và y học nói riêng, rất nhiều bệnh truyền nhiễm đã và đang được đẩy lùi, thậm chí có những bệnh đã vĩnh viễn bị xóa sổ (ví dụ như bệnh đậu mùa). Tuy vậy, vẫn có những bệnh truyền nhiễm còn lan tràn và còn là mối đe dọa cho nhân loại như bệnh sốt rét, viêm gan vi rút, sốt xuất huyết Dengue, sốt xuất huyết do vi rút Ebola, bệnh HIV/AIDS... Một số mầm bệnh trong quá trình phát triển đột biến gây nên những trạng tháI bệnh lý mới, rất nặng và khó chẩn đoán (SARS, cúm A H5N1, Covid - 19...). • Việt Nam với đặc điểm là nước nhiệt đới, điều kiện sống còn khá thấp với nhiều tập quán sinh hoạt lạc hậu. Vì vậy, các bệnh truyền nhiễm vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, có nhiều vụ dịch xảy ra quanh năm (sốt xuất huyết Dengue, sốt rét, lỵ trực trùng, lỵ amip...). VÍ DỤ: Bệnh HIV Nguyên nhân của bệnh HIV là do virus suy giảm miễn dịch ở người (HIV) thuộc họ retroviridae. Khi cơ thể mắc phải thì virus HIV sống ở các tế bào quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người như lympho bào T hay đại thực bào, tế bào tua làm giảm mạnh số lượng tế bào dẫn tới suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể tạo điều kiện cho các nhiễm trùng cơ hội khác Bệnh nhân HIV/AIDS là nguồn truyền nhiễm duy nhất của HIV, không có ổ chứa nhiễm trùng ở động vật. HIV lây truyền chủ yếu qua 3 con đường:đường máu, đường tình dục, lây truyền từ mẹ sang con.
  • 10. 4. Cách phòng ngừa 1.Vệ sinh tay: Vệ sinh tay là biện pháp thực hành quan trọng nhất phòng ngừa lây nhiễm chéo giữa người bệnh và nhân viên KCB răng miệng. 2. Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (PTPHCN) PTPHCN là các loại phương tiện hoặc trang phục được thiết kế với mục đích bảo vệ nhân viên KCB răng miệng tránh phơi nhiễm hoặc tiếp xúc với tác nhân gây bệnh. Các loại PTPHCN thường được sử dụng gồm: găng tay, khẩu trang, kính mắt, tấm che mặt và quần áo bảo hộ. • Một số nguyên tắc về sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân: - Mang găng tay trong các trường hợp dự kiến tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch cơ thể, niêm mạc, da bị tổn thương hoặc vật dụng có khả năng lây nhiễm. - Mặc áo choàng khi thực hiện các thao tác dự kiến tiếp xúc với máu hoặc dịch cơ thể. - Mang khẩu trang che kín mũi, miệng và kính bảo vệ mắt khi thực hiện các thao tác có khả năng gây văng, bắn máu hoặc dịch cơ thể. - Khi tháo bỏ phương tiện PHCN, cần lưu ý các điểm sau: + Để bàn tay ra xa và không chạm vào mặt ngoài của phương tiện PHCN. + Hạn chế đụng chạm vào các bề mặt xung quanh. + Tháo bỏ phương tiện PHCN trước khi rời khỏi khu vực làm việc. + Vệ sinh tay ngay sau khi tháo bỏ phương tiện PHCN.
  • 11. 3. Vệ sinh hô hấp/vệ sinh khi ho Vệ sinh hô hấp/vệ sinh khi ho giúp hạn chế lây truyền các tác nhân hô hấp qua đường giọt bắn, hơi sương hoặc không khí. Các biện pháp này cần phải được áp dụng trước tiên với người bệnh và những ai trực tiếp chăm sóc/đưa người bệnh vào cơ sở khám chữa bệnh răng miệng đồng thời cũng áp dụng cho tất cả mọi người (bao gồm nhân viên khám chữa bệnh răng miệng) có các biểu hiện bệnh như: ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi, hoặc tăng chất tiết đường hô hấp.
  • 12. 4. Tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn * Tiêm an toàn nhằm phòng ngừa lây nhiễm chéo giữa người bệnh với nhau, hoặc giữa người bệnh với nhân viên khám chữa bệnh răng miệng trong quá trình chuẩn bị và tiêm thuốc. Các quy định chính về tiêm an toàn trong KCB răng miệng: • B1: Chuẩn bị thuốc tiêm bằng kỹ thuật vô khuẩn và trong khu vực sạch. • B2: Dùng bông cồn để khử khuẩn nắp nhựa của lọ thuốc trước khi chọc kim lấy thuốc. • B3: Dùng một bơm-kim tiêm cho một người bệnh. • B4: Khi lấy thuốc từ các lọ đựng thuốc (lọ đơn liều hay nhiều liều, ốngthuốc, và túi thuốc), sử dụng bơm-kim tiêm mới, ngay cả khi cùng mộtngười bệnh. • B5: Sử dụng lọ thuốc đơn liều. • B6: Không sử dụng lọ thuốc đơn liều, ống thuốc và túi thuốc cho nhiều người bệnh. • B7: Không sử dụng phần còn thừa của lọ thuốc đơn liều. • B8: Áp dụng các quy tắc sau đây nếu sử dụng lọ thuốc nhiều liều: a) Sử dụng cho một người bệnh. b) Nếu phải sử dụng cho nhiều người bệnh, cần phải chuẩn bị thuốc tại khu vực riêng. c) Nếu mang lọ thuốc nhiều liều vào khu vực điều trị, chỉ sử dụng cho một người bệnh và thải bỏ ngay sau khi sử dụng. d) Khi sử dụng lọ thuốc nhiều liều, phải ghi rõ ngày mở nắp và thải bỏ theo quy định của nhà sản xuất. • B9: Sử dụng một bộ truyền dịch hoặc tiêm thuốc (ví dụ: bộ tiêm truyền tĩnh mạch, dây truyền, bộ nối) cho một người bệnh. • B10: Không sử dụng lại ống thuốc tê nha khoa, một ống thuốc tê nha khoa chỉ được sử dụng cho một người bệnh. • B11: Không chuẩn bị thuốc tiêm trong (hoặc gần) khu vực nhiễm bẩn
  • 13. B. Phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn: Các tổn thương do vật sắc nhọn có thể dẫn đến phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh lây truyền theo đường máu (HBV, HCV, HIV…). Khi sử dụng vật sắc nhọn, hoặc khi làm việc trong khu vực có vật sắc nhọn, nhân viên KCB răng miệng cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa trong toàn bộ các bước sử dụng, làm sạch, và thải bỏ. Biện pháp tốt nhất là sử dụng các dụng cụ có thiết kế kỹ thuật an toàn vì đây là cách loại bỏ hẳn nguy cơ trong khu vực làm việc. Áp dụng biện pháp kiểm soát tuân thủ quy trình thực hành an toàn. Đây là các biện pháp giảm nguy cơ phơi nhiễm với máu, dịch tiết bằng cách thay đổi thói quen thực hành công việc, như sử dụng kỹ thuật đậy nắp kim bằng một tay hoặc loại bỏ cả kim và bơm tiêm vào hộp chất thải sắc nhọn (không tách kim ra khỏi bơm tiêm sau sử dụng). Các kiểm soát thực hành công việc khác bao gồm không uốn cong hoặc bẻ gãy kim trước khi thải bỏ, không dùng tay đưa (và nhận) cho (từ) đồng nghiệp ống tiêm gắn kim không có nắp, tháo rời mũi khoan trước khi vận hành hoặc xử lý tay khoan. Tất cả dụng cụ đã được sử dụng như bơm tiêm- kim, dao mổ, và các vật sắc nhọn phải được cô lập và lưu giữ ngay vào thùng kháng thủng có sẵn trong khu vực làm việc.
  • 14. 5. Vệ sinh bề mặt môi trường Làm sạch có tác dụng loại bỏ phần lớn các ô nhiễm hữu cơ và vô cơ có trên bề mặt và phải luôn được thực hiện trước khi khử khuẩn. Khử khuẩn có tác dụng tiêu diệt hoặc loại bỏ hầu hết các vi sinh vật gây bệnh nhưng không có tác dụng đối với bào tử vi khuẩn 6. Xử lý dụng cụ Công việc làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn phải được thực hiện bởi nhân viên đã được đào tạo. Các quy định chính về xử lý dụng cụ : • a) Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn các dụng cụ KCB răng miệng sử dụng nhiều lần theo đúng quy định, quy trình trước khi sử dụng. • b) Dụng cụ cần được đóng gói và tiệt khuẩn theo bộ phẫu thuật, thủ thuật để sử dụng cho từng người bệnh, không đóng gói nhiều dụng cụ vào một gói để sử dụng cho nhiều người bệnh. • c) Tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất khi xử lý dụng cụ KCB răng miệng. Nếu nhà sản xuất không có hướng dẫn tái xử lý, thì dụng cụ không được tái xử lý và không được dùng lại. Luôn sẵn có hướng dẫn của nhà sản xuất trong khu vực xử lý dụng cụ. • d) Nhân viên xử lý dụng cụ phải được đào tạo, huấn luyện phù hợp. • e) Mang PTPHCN khi xử lý dụng cụ. • f) Kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn bằng sử dụng kết hợp các chỉ thị sinh học, hóa học và các thông số vật lý của máy tiệt khuẩn theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Lưu trữ hồ sơ xử lý dụng cụ theo quy định.
  • 15. 7. Xử lý đồ vải Thu gom – đóng gói – vận chuyển – tập kết : • Cần hạn chế đụng chạm và làm khuấy động đồ vải bẩn nhằm phòng ngừa ô nhiễm chéo không khí và nhân viên xử lý. Đồ vải bẩn cần được đóng gói tại nơi sử dụng, đặt trong túi chống thấm để tránh rò rỉ và ô nhiễm.. • Khi đóng gói đồ vải dính máu hay dịch cơ thể cần sử dụng kỹ thuật gói và cuộn sao cho đặt hầu hết phần máu bẩn ở giữa gói đồ vải. Phương pháp đóng gói này có tác dụng phòng ngừa ô nhiễm. • Vận chuyển đồ vải bẩn có thể thực hiện bằng xe đẩy tay hoặc máng trượt. Sử dụng xe đẩy tay là một thực hành thông dụng. Xe đẩy tay nên được dùng riêng cho đồ vải sạch và bẩn để tránh nhiễm khuẩn lại những đồ vải sạch từ xe chở đồ bẩn. Giặt khử khuẩn – sấy khô đồ vải: • Tốt nhất là giặt bằng nước nóng với các hóa chất giặt chuyên dụng, không dùng Javel để tẩy máu dịch và khử khuẩn.
  • 16. • 8. Xử lý chất thải • 9. Quản lý chất lượng nước sử dụng trong KCB răng miệng. Sử dụng nước đạt tiêu chuẩn nước uống (tổng số vi khuẩn dị dưỡng trong nước ≤500 CFU/mL) trong KCB răng miệng thường quy • 10. Giáo dục và đào tạo về KSNK trong cơ sở KCB răng miệng Các biện pháp phòng ngừa vi khuẩn Xử lý chất thải Vệ sinh tay Vệ sinh hô hấp Vệ sinh môi trường Xử lý dụng cụ Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân Tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương
  • 17. Thành viên • Lỳ Trường Anh • Nguyễn Thị Mai Anh • Hoàng Ngọc Ánh • Hoàng Yến Chi • Phạm Hải Dương • Lê Văn Dưỡng • Nguyễn Thị Hà • Bùi Thị Thúy Hằng • Đặng Tuấn Hùng • Nguyễn Quốc Khánh • Hoàng Trung Kiên • Nguyễn Thị Diệu Linh • Trần Thảo Linh • Phạm Quang Minh • Bùi Thành Nam • Vy Đức Nghiêm • Hoàng Bình Nguyên • Nguyễn Hồng Nhung • Mẫn Đức Tài • Đỗ Phương Thanh • Lê Thu Thủy • Lê Đức Toàn • Đặng Thu Trà • Lê Thế Trung • Lương Thảo Uyên • Phạm Thị Hà Vy