SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Chứng tiểu không hết phải rặn và biện pháp điều trị hiệu quả
Không ít người thường xuyên gặp phải vấn đề đi tiểu không hết phải rặn. Tình trạng này không
chỉ khiến người bệnh khó chịu, bứt rứt, đau tức vùng bụng dưới mà để lâu có thể gây viêm nhiễm
một số bộ phận như: viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt… Vậy đi tiểu phải rặn là bệnh gì?
Nguyên nhân gây bệnh? Cách điều trị tình trạng này như thế nào. Hãy xem chi tiết qua bài viết
dưới đây
Triệu chứng đi tiểu không hết phải rặn là gì?
Đi tiểu không hết phải rặn hay còn gọi là: khó tiểu, bí tiểu, là tình trạng bàng quang không thể
tống hết nước tiểu ra ngoài sau mỗi khi đi tiểu. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng nam, nữ, người
già, trẻ nhỏ… nhưng chủ yếu thường gặp khó đi tiểu ở nam giới trên 40 tuổi.
Theo các chuyên gia, bình thường bàng quang có thể chứa được 250 - 800ml nước tiểu thì mới
sinh ra cảm giác kích thích chúng ta phải đi tiểu, chỉ cần rặn đái nhẹ nước tiểu có thể dễ dàng
thoát ra ngoài với lưu lượng khoảng 20ml/s.
Tuy nhiên, ở một số người gặp phải vấn đề trong việc đào thải nước tiểu ra ngoài, dù bàng quang
chưa tích đủ nước nhưng họ vẫn có cảm giác muốn đi tiểu và đi tiểu rất khó khăn, phải rặn mạnh
mới đi tiểu được.
Tiểu khó phải rặn có biểu hiện cụ thể như thế nào?
 Tiểu không hết: Người bệnh muốn đi tiểu nhưng tiểu xong vẫn còn cảm thấy nước tiểu
còn sót lại, đi tiểu không hết nước, đi tiểu xong vẫn còn nhỏ giọt dẫn tới đi tiểu lâu.
 Tiểu lắt nhắt, nhiều lần trong ngày: Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này chính là vì người
bệnh đi tiểu không hết, nên luôn có cảm giác muốn đi tiểu liên tục vì thế số lần đi tiểu
trong ngày tăng lên
 Tia nước tiểu yếu và nhỏ: Người bệnh phải rặn mới có thể tiểu hết được, quan sát thấy tia
nước tiểu yếu, có thể bị rớt xuống chân, nhiều người thì thấy nước tiểu không thành tia
mà chỉ nhỏ giọt.
 Tiểu đau, buốt: Một số trường hợp nặng người bệnh thấy đi tiểu rất khó khăn, đau buốt ở
dương vật hoặc vùng kín, trường hợp nặng còn thấy xuất hiện có máu trong nước tiểu.
Nguyên nhân gây ra tình trạng đi tiểu phải rặn
Tiểu khó là gì? Đi tiểu phải rặn là bệnh gì? Theo các chuyên gia y tế, bình thường cổ bàng
quang, ống niệu đạo và lỗ tiểu hoạt động rất nhịp nhàng và ăn khớp với nhau khiến cho việc bài
xuất nước tiểu ra ngoài cơ thể diễn ra một cách dễ dàng. Khi tất cả các cơ quan này khỏe mạnh
thì việc bài xuất nước tiểu không gặp một vấn đề gì cản trở, nhưng khi một trong các bộ phận
này có vấn đề thì có thể sẽ xảy ra các hiện tượng bất thường, buồn tiểu nhưng không đi được ở
nữ và cả nam.
Các nguyên chính gây ra tình trạng tiểu khó, đi tiểu phải rặn như sau:
Tiểu khó phải rặn do bàng quang co bóp không đủ mạnh
Thông thường khi bàng quang chứa được khoảng trên 300ml nước tiểu thì cơ thể mới bắt đầu có
phản xạ muốn đi tiểu, nhưng vì một số lí do ức chế phản xạ này không cho cơ vòng vân mở rộng.
Ngược lại khi muốn đi tiểu, não bộ sẽ thả lỏng cho cung phản xạ hoạt động và cơ vòng vân mở
ra khi đó bàng quang co bóp và đẩy nước tiểu ra ngoài.
Ở những người bị mất liên hệ với hệ thần kinh thực vật hoặc đang bị các chấn thương về cột
sống có thể xảy ra tình trạng này.
Những người có thành bàng quang bị chai xơ do viêm mãn tính, mô đàn hồi đã bị thay thế bằng
mô sợi khiến cho bàng quang co bóp yếu.
Tiểu khó, bí tiểu do niệu đạo không thông suốt
Đi tiểu khó là bệnh gì? Niệu đạo không thông suốt có thể do người bệnh bị chít hẹp niệu đạo do
viêm làm xơ hóa, hoặc bị bít lại do sỏi niệu đạo hoặc do chấn thương khiến cho người bệnh gặp
tình trạng tiểu khó tiểu không hết.
Tiểu khó phải rặn do cơ vòng nhẵn không giãn nỡ
Trường hợp này có thể gặp ở những người có cơ vòng bị chai xơ bẩm sinh hoặc do viêm mãn
tính, những người có cơ vòng bị biến dạng hoặc bị ảnh hưởng, chèn ép do u tiền liệt tuyến, bị bịt
kín do sỏi ở bàng quang….
Tiểu khó phải rặn do mắc bệnh lý nhiễm trùng
Đi tiểu khó phải rặn có thể do các bệnh lý nhiễm trùng như: viêm bàng quang, viêm niệu đạo,
viêm tuyến tiền liệt, do phì đại tuyến tiền liệt, viêm bao quy đầu hoặc có thể do ung thư tuyến
tiền liệt.
Tiểu khó phải rặn ở phụ nữ có thể do viêm âm đạo, do u xơ tử cung, hoặc ung
thư tử cung.
Đi tiểu phải rặn ở nữ là bệnh gì? Ở phụ nữ bị viêm nhiễm phụ khoa, u xơ hoặc ung thư cũng ghi
nhận nhiều tình trạng đi tiểu đau, buốt, tiểu không hết phải rặn và khó đi tiểu ở nữ giới.
Bí tiểu, tiểu khó phải rặn sau sinh
Trường hợp rất nhiều phụ nữ sau sinh gặp phải, đây là tình trạng rối loạn đường tiểu, biểu hiện là
phụ nữ sau sinh muốn đi tiểu mà không tiểu được, phải rặn thật mạnh mới có thể đi tiểu. Thậm
chí nhiều người dù rặn tiểu cỡ nào cũng không đi được phải can thiệp bằng việc thông tiểu.
Những sản phụ bị mắc chứng bí tiểu sau sinh thường cảm thấy căng tức khi ấn vào bụng.
Nguyên nhân gây ra tình trạng bị khó tiểu sau sinh do trong quá trình chuyển dạ, khi ngôi thai
xuống thấp, thai nhi đè vào cổ bàng quang và niệu đạo gây ứ đọng nước tiểu khiến cho bàng
quang căng giãn, giãn nhiều làm mất trương lực và làm co thắt cơ bàng quang. Hoặc nguyên
nhân có thể do tác dụng phụ của thuốc gây tê tủy sống (chiếm tỉ lệ 10- 15% sau sinh mổ), hoặc
do thủ thuật thô bạo…
Khó tiểu, bí tiểu do tác dụng phụ của thuốc
Các thuốc kháng histamine, một số thuốc chống trầm cảm, thuốc giãn cơ, thuốc giảm đau, thuốc
thần kinh, lạm dụng thuốc kháng sinh…cũng có thể gây ra tình trạng tiểu khó phải rặn.
Một số bệnh lý ảnh hưởng tới thần kinh bàng quang và cơ thắt bàng quang
Các bệnh lý đột quỵ, chấn thương sợ não, chấn thương tủy sống, bệnh tiểu đường…có thể ảnh
hưởng tới thần kinh bàng quang và dễ gây ra các triệu chứng về đường tiểu như tiểu rắt, tiểu khó,
đi tiểu lâu ra.
Những biến chứng nguy hiểm nếu bị tiểu khó mà không điều
trị kịp thời
Gây ra tình trạng tiểu khó mãn tính
Ở một số người mặc dù trước đó không bao giờ gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu không ra…và
không điều trị triệt để khiến cho bệnh tái đi tái lại nhiều lần, vì thế một năm họ phải chịu cảnh
bệnh này tái phát nhiều đợt. Nếu diễn ra lâu, tình trạng này gây ra rất nhiều phiền phức trong đời
sống sinh hoạt hàng ngày của họ.
Nhiều người chia sẻ rằng họ vô cùng tự ti vì chứng bệnh này, vì đi đâu họ cũng cần phải tìm nhà
vệ sinh, chưa kể cảm giác đau, buốt khi đi tiểu, nhiều người còn gặp khó khăn trong quan hệ tình
dục khiến mối quan hệ của họ với vợ chồng, hoặc đối tác bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nhiễm trùng tiết niệu nặng hơn
Hậu quả hay gặp nhất khi tiểu khó kéo dài là nhiễm trùng tiết niệu. Khi nước tiểu không được
thoát ra ngoài trong thời gian dài, sẽ đọng lại lâu trong cơ thể, khiến cho người bệnh gặp các
viêm nhiễm ở hệ tiết niệu hoặc ở những người đã bị nhiễm trùng tiết niệu mà gặp vấn đề về tiểu
khó, không điều trị kịp thời khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn.
Tổn thương bàng quang
Khi nước tiểu bị ứ đọng trong bàng quang, sẽ khiến bàng quang trở nên căng cứng, tình trạng
này diễn ra trong thời gian dài sẽ làm tổn thương bàng quang, trường hợp nặng có thể gây tổn
thương bàng quang vĩnh viễn khiến cho bàng quang không còn co bóp được theo đúng chức
năng của nó.
Hại thận
Khi bí tiểu lâu ngày, nước tiểu có thể chạy ngược vào thận, tăng gánh nặng cho thận và gây viêm
ngược dòng như viêm thận, viêm cầu thận. Làm tăng tình trạng đi tiểu xong thấy khó chịu.
Vô sinh ở nam giới và khó thụ thai ở nữ giới
Các bộ phận thuộc đường tiết niệu rất gần với các cơ quan sinh sản cả ở nam giới và nữ giới.
Nếu tình trạng tiểu khó phải rặn do các bệnh lý nhiễm trùng gây ra, khiến cho viêm nhiễm kéo
dài khiến cho các tác nhân này lây lan sang các bộ phận của cơ quan sinh sản như viêm vòi
trứng, tắc vòi trứng ở nữ.
Có thể gây viêm tinh hoàn, viêm mào tinh, viêm bao quy đầu…khi đó sẽ khiến cho số lượng và
chất lượng tinh trùng vì vậy, trường hợp nguy hiểm có thể gây ra các biến chứng vô sinh ở nam
giới và khó thụ thai ở nữ giới.
Lãnh cảm tình dục
Tiểu khó phải rặn thường xuất hiện kèm với tình trạng đau và buốt khi đi tiểu, nhiều người phản
ánh họ thấy nóng xót mỗi khi dòng nước tiểu chảy qua, vì thế rất nhiều người sợ phải quan hệ
tình dục.
Ở nam giới, khi quan hệ họ không thấy được khoái cảm mà đa phần cảm thấy đau buốt, nam giới
có thể gặp khó khăn khi xuất tinh hoặc thậm chí không được, lâu dần có thể dẫn tới rối loạn
cương dương, giảm hứng thú tình dục. Ở nữ giới việc âm đạo đau buốt, nóng xót khiến họ ngại
phải quan hệ.
Tiểu khó phải rặn có thể gây tình trạng lãnh cảm tình dục[/caption]
Thêm nữa, việc quan hệ tình dục có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nặng hơn vì hoat động tình
dục có thể đẩy sâu vi khuẩn tiến sâu vào bên trong hệ tiết niệu, thêm nữa tâm lí tự ti, vùng kín
không sạch sẽ, hoặc sợ lây bệnh cho vợ/chồng, bạn tình càng khiến cho những người mắc bệnh
tiểu khó sợ phải quan hệ tình dục.
Chẩn đoán tình trạng tiểu khó như thế nào?
Để kiểm tra tình trạng đi tiểu khó phải rặn, bác sĩ sẽ hỏi người bệnh về thói quen sinh hoạt
cũng như đời sống tình dục của bạn. Trong quá trình kiểm tra thể chất, bác sĩ sẽ kiểm tra tình
trạng đau thận và bộ phận sinh dục của người bệnh.
Trong trường hợp bác sĩ nghi ngờ bạn bị nhiễm trùng bàng quang, sẽ đề nghị bạn làm xét nghiệm
nước tiểu. Để chẩn đoán viêm niệu đạo hoặc viêm âm đạo, bác sĩ sẽ lấy mẫu ở vùng xác định bị
nhiễm trùng.
Trong trường hợp nghi ngờ bị nhiễm trùng thận, bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm nước tiểu để
xác định loài vi khuẩn gây bệnh. Nếu bạn bị tiểu khó phải rặn kèm theo sốt, bác sĩ sẽ chỉ định xét
nghiệm máu để xác định vi khuẩn trong máu.
Trong trường bạn bị đi tiểu khó, tiểu bí, do có quan hệ tình dục không an toàn với nhiều bạn tình,
bác sĩ sẽ yêu cầu kiểm tra, xét nghiệm để tìm các loại vi khuẩn lây bệnh qua đường tình dục như
bệnh lậu, Chlamydia, giang mai, HIV…
Các phương pháp điều trị tình trạng đi tiểu khó phải rặn
Thông tiểu
Người bị tiểu khó, tiểu bí và không đi tiểu được cần được thông tiểu để giải phóng nước thải ra
khỏi cơ thể để giải tỏa căng thẳng cho bàng quang và giảm bớt các triệu chứng đau đớn, khó
chịu.
Sau đó bệnh nhân cần thăm khám và làm các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá, chẩn đoán chính xác
nguyên nhân gây ra tình trạng bí tiểu là gì để đưa ra phương hướng điều trị kịp thời. Trong quá
trình thông tiểu cần đảm bảo vô trùng tuyệt đối để tránh bị viêm đường tiết niệu.
Nong niệu đạo
Không đi tiểu được phải làm sao? Thủ thuật này có thể được sử dụng để nong rộng nơi hẹp niệu
đạo, để nước tiểu lưu thông được dễ dàng. Loại ống được dùng để nong niệu đạo có đường kính
tăng dần hoặc sử dụng loại ống có bóng, được đưa vào niệu đạo sau đó bơm cong bóng dẫn.
Dùng thuốc
Tùy vào nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu khó phải rặn là gì, bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại nào
cho hợp lý. Ví dụ nguyên nhân do viêm đường tiết niệu bác sĩ có thể chỉ định sử dụng kháng
sinh, một số trường hợp phải sử dụng thuốc giảm đau…
Phẫu thuật
Nếu trong trường tiểu khó phải rặn không thể điều trị khỏi do sử dụng thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định
phẫu thuật cho bệnh nhân. Ở nam giới, hầu hết các thủ thuật phẫu thuật được thực hiện bằng
cách đưa dụng cụ chuyên dụng qua niệu đạo, sau đó tiến hành phẫu thuật bằng tia laser.
>>> XEM THÊM:
Bác sỹ chuyên khoa tiết niệu chia sẻ về chứng tiểu khó đau bụng
Đi tiểu khó phải rặn và cách điều trị hiệu quả nhất
Khó tiểu nên làm gì giải pháp từ chuyên gia
Vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu ở nữ là bệnh gì?
Cách chữa đi tiểu nhiều lần ở phụ nữ
Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người bị tiểu khó, bí tiểu
Chế độ ăn uống
Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, nên tránh những loại cỏ có tính nóng như mận, nhãn, vải…
mặc dù những loại quả này rất nhiều vitamin nhưng khi ăn quá nhiều lại gây nóng trong cho cơ
thể. Vì thế dù ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi người bệnh cũng nên lựa chọn những loại trái
cây phù hợp.
Các loại rau xanh và hoa quả tươi người bệnh có thể áp dụng như cách trị khó tiểu tại nhà: bí
xanh, rau mồng tơi, rau cải xanh, cam, chanh, thanh long, những loại quả giàu vitamin C…
Uống đủ nước: mỗi ngày nên uống đủ từ 1,5 - 2 lít nước. Nhiều người tiểu khó nên lo sợ rằng,
uống nhiều nước thì phải đi tiểu nhiều, và mỗi lần đi tiểu sẽ đau và buốt nên tự ý giảm bớt lượng
nước đi để tránh việc tiểu nhiều. Nhưng đây là quan niệm sai hoàn toàn. Uống nhiều nước, sẽ
giúp cơ thể đẩy lượng vi khuẩn ra ngoài cơ thể, hoạt động của hệ tiết niệu sẽ tốt hơn nhiều phần,
từ đó cũng giảm tình trạng tiểu khó, bí tiểu mà bạn đang gặp phải.
Lối sống, sinh hoạt
 Không được nhịn tiểu: tuyệt đối không được nhịn tiểu, phải đi tiểu ngay khi có nhu cầu.
Nhịn tiểu rất dễ gây bít tắc bàng quang, tăng nguy cơ viêm nhiễm và khiến cho chức năng
của bàng quang, niệu đạo…bị giảm sút.
 Vệ sinh sạch sẽ khi đi vệ sinh và sau khi quan hệ tình dục: nên vệ sinh từ trước ra sau để
tránh việc lây nhiễm vi khuẩn từ hậu môn sang âm đạo (đặc biệt là ở nữ giới); quan hệ
tình dục an toàn và nhớ vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ sau khi quan hệ.
 Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày: thể dục thể thao giúp nâng cao đề kháng toàn bộ cơ
thể. Luyện tập thường xuyên sẽ giúp cơ thể bạn khỏe mạnh và đẩy lui được các tác nhân
gây bệnh.
 Kiêng quan hệ tình dục trong quá trình điều trị bệnh: hi sử dụng bất cứ loại thuốc nào để
điều trị tiểu khó phải rặn, người bệnh tuyệt đối nhớ hướng dẫn của bác sĩ, nên kiêng
quan hệ tình dục trong quá trình uống thuốc. Bởi việc quan hệ có thể khiến cho tình trạng
viêm ngược dòng tiến triển nhanh hơn, do đó làm giảm hiệu quả của thuốc điều trị tiểu
khó.
Khi tình trạng khó đái xuất hiện nhiều, lâu không khỏi hoặc kèm theo các triệu chứng: đau lưng,
đau vụng dưới, viêm nhiễm vùng kín, nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn mủ, nước tiểu có lẫn máu
thì tốt nhất nên tới các bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị sớm nhất, tránh các biến chứng
nguy hiểm xảy ra.
Hỗ trợ điều trị tiểu bí, tiểu khó phải rặn bằng thực phẩm
bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh
Theo Đông y, các chứng bệnh về đường tiểu như: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, tiểu bí, tiểu lắt
nhắt, nước tiểu không thành dòng, nước tiểu nhỏ giọt, tiểu ra máu thuộc về chứng Ngũ Lâm.
Trong Chư bệnh nguyên hậu luận thì viết “Các bệnh lâm đều do thận hư, bàng quang nhiệt gây
nên”. Hiểu một cách đơn giản nghĩa là âm dương trong cơ thể mất cân bằng, dương khí hạ hãm
ép vào thành bàng quang khiến cho việc đi tiểu gặp khó khăn. Từ đó gây ra hiện tượng tiểu buốt,
tiểu rắt, tiểu khó phải rặn, tiểu ra máu…
Vì thế dựa trên đúng nguyên nhân gây bệnh, Bảo Niệu Đức Thịnh với hơn 10 loại thảo dược quý
như: Ích trí nhân, Đương quy, Đảng sâm, Bạch mao căn, Bạch linh, Thỏ ty tử, Cam thảo, Viễn
chí…được kết hợp khéo léo với nhau giúp cân bằng âm dương, đẩy dương khí đi lên, tránh hạ
hãm thành bàng quang, bổ thận, từ đó giúp đẩy lùi các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu bí, tiểu
khó phải rặn một cách hiệu quả.
Nếu bạn đang gặp phải tình trạng đi tiểu khó phải rặn hãy gọi ngay cho chúng tôi qua số tổng
đài 0839 89 80 89 các chuyên gia về bệnh lý đường tiểu sẽ tư vấn cho bạn.

More Related Content

Similar to Chứng tiểu không hết phải rặn và biện pháp điều trị hiệu quả.docx

Similar to Chứng tiểu không hết phải rặn và biện pháp điều trị hiệu quả.docx (20)

Tiểu buốt ở phụ nữ
Tiểu buốt ở phụ nữTiểu buốt ở phụ nữ
Tiểu buốt ở phụ nữ
 
bi tieu cap tinh.docx
bi tieu cap tinh.docxbi tieu cap tinh.docx
bi tieu cap tinh.docx
 
Di tieu son dau bung duoi.docx
Di tieu son dau bung duoi.docxDi tieu son dau bung duoi.docx
Di tieu son dau bung duoi.docx
 
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu ra máu ở nam giới.docx
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu ra máu ở nam giới.docxĐâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu ra máu ở nam giới.docx
Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu ra máu ở nam giới.docx
 
Tieu-buot-sau-khi-quan-he.pdf
Tieu-buot-sau-khi-quan-he.pdfTieu-buot-sau-khi-quan-he.pdf
Tieu-buot-sau-khi-quan-he.pdf
 
Di tieu nho giot la bi benh gi.docx
Di tieu nho giot la bi benh gi.docxDi tieu nho giot la bi benh gi.docx
Di tieu nho giot la bi benh gi.docx
 
Di tieu buot khi co kinh nguyet.docx
Di tieu buot khi co kinh nguyet.docxDi tieu buot khi co kinh nguyet.docx
Di tieu buot khi co kinh nguyet.docx
 
Dau bung duoi dau lung di tieu nhieu lan o nu gioi la benh gi.docx
Dau bung duoi dau lung di tieu nhieu lan o nu gioi la benh gi.docxDau bung duoi dau lung di tieu nhieu lan o nu gioi la benh gi.docx
Dau bung duoi dau lung di tieu nhieu lan o nu gioi la benh gi.docx
 
Cach chua benh bi tieu o nguoi gia.docx
Cach chua benh bi tieu o nguoi gia.docxCach chua benh bi tieu o nguoi gia.docx
Cach chua benh bi tieu o nguoi gia.docx
 
Tiểu buốt ở nữ giới.docx
Tiểu buốt ở nữ giới.docxTiểu buốt ở nữ giới.docx
Tiểu buốt ở nữ giới.docx
 
Tieu khong tu chu o nguoi gia la benh gi.docx
Tieu khong tu chu o nguoi gia la benh gi.docxTieu khong tu chu o nguoi gia la benh gi.docx
Tieu khong tu chu o nguoi gia la benh gi.docx
 
Cach chua di tieu buot o nam gioi.docx
Cach chua di tieu buot o nam gioi.docxCach chua di tieu buot o nam gioi.docx
Cach chua di tieu buot o nam gioi.docx
 
benh-tri-co-nguy-hiem-khong.docx
benh-tri-co-nguy-hiem-khong.docxbenh-tri-co-nguy-hiem-khong.docx
benh-tri-co-nguy-hiem-khong.docx
 
benh tieu rat o nam gioi la benh gi.docx
benh tieu rat o nam gioi la benh gi.docxbenh tieu rat o nam gioi la benh gi.docx
benh tieu rat o nam gioi la benh gi.docx
 
Di tieu buot dau that lung, tieu ra mau la benh gì.docx
Di tieu buot dau that lung, tieu ra mau la benh gì.docxDi tieu buot dau that lung, tieu ra mau la benh gì.docx
Di tieu buot dau that lung, tieu ra mau la benh gì.docx
 
cach khac phuc di tieu nhieu lan trong ngay.docx
cach khac phuc di tieu nhieu lan trong ngay.docxcach khac phuc di tieu nhieu lan trong ngay.docx
cach khac phuc di tieu nhieu lan trong ngay.docx
 
di tieu buot dau bung duoi o nam gioi.docx
di tieu buot dau bung duoi o nam gioi.docxdi tieu buot dau bung duoi o nam gioi.docx
di tieu buot dau bung duoi o nam gioi.docx
 
Tieu gap la gi.docx
Tieu gap la gi.docxTieu gap la gi.docx
Tieu gap la gi.docx
 
tai sao khong co cam giac buon tieu.docx
tai sao khong co cam giac buon tieu.docxtai sao khong co cam giac buon tieu.docx
tai sao khong co cam giac buon tieu.docx
 
benh viem duong tiet nieu o nam gioi uong thuoc gi.docx
benh viem duong tiet nieu o nam gioi uong thuoc gi.docxbenh viem duong tiet nieu o nam gioi uong thuoc gi.docx
benh viem duong tiet nieu o nam gioi uong thuoc gi.docx
 

More from Bảo Niệu Đức Thịnh

More from Bảo Niệu Đức Thịnh (20)

Đái ra máu.docx
Đái ra máu.docxĐái ra máu.docx
Đái ra máu.docx
 
Đi tiểu buốt ở phụ nữ là bệnh gì.pdf
Đi tiểu buốt ở phụ nữ là bệnh gì.pdfĐi tiểu buốt ở phụ nữ là bệnh gì.pdf
Đi tiểu buốt ở phụ nữ là bệnh gì.pdf
 
Nước tiểu có váng mỡ có nguy hiểm không.docx
Nước tiểu có váng mỡ có nguy hiểm không.docxNước tiểu có váng mỡ có nguy hiểm không.docx
Nước tiểu có váng mỡ có nguy hiểm không.docx
 
Cách chữa mồ hôi trộm ở người lớn từ bài thuốc dân gian hiệu quả cao.docx
Cách chữa mồ hôi trộm ở người lớn từ bài thuốc dân gian hiệu quả cao.docxCách chữa mồ hôi trộm ở người lớn từ bài thuốc dân gian hiệu quả cao.docx
Cách chữa mồ hôi trộm ở người lớn từ bài thuốc dân gian hiệu quả cao.docx
 
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà trị ho và đau họng.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà trị ho và đau họng.docxCách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà trị ho và đau họng.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà trị ho và đau họng.docx
 
Lá đinh lăng chữa viêm họng.docx
Lá đinh lăng chữa viêm họng.docxLá đinh lăng chữa viêm họng.docx
Lá đinh lăng chữa viêm họng.docx
 
Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docxTrẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
Trẻ sơ sinh ra mồ hôi trộm có phải dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm không.docx
 
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docxCó thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
Có thể bạn chưa biết về những loại cây có kháng sinh tự nhiên.docx
 
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docxBà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
Bà bầu bị viêm đường tiết niệu nên uống gì.docx
 
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docx
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docxCách trị ho bằng lá mơ lông.docx
Cách trị ho bằng lá mơ lông.docx
 
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docxChữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
Chữa ho bằng lá mơ lông có hiệu quả không.docx
 
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docxCách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
 
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docxCách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
Cách chữa mồ hôi trộm bằng lá dâu tằm.docx
 
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docxHướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
Hướng dẫn cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà đơn giản.docx
 
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docxCách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
Cách làm kháng sinh tự nhiên tại nhà.docx
 
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docxBà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới bên phải.docx
 
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docxBà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
Bà bầu đi tiểu xong bị đau bụng dưới.docx
 
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docxTrẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
Trẻ em bị chảy máu mũi ban đêm khi ngủ xử trí thế nào.docx
 
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docxChảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
Chảy Máu Cam Ở Trẻ Em Vào Ban Đêm Và Cách Xử Trí Cha Mẹ Nên Biết.docx
 
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docxNguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
Nguyên nhân gây nhiệt lưỡi là gì.docx
 

Recently uploaded

SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
HongBiThi1
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
HongBiThi1
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
HongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
HongBiThi1
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
HongBiThi1
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
HongBiThi1
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sótBCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạSGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
SGK mới sinh tổng hợp protein.pdf rất hay các bạn ạ
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
 
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
Bài tiểu luận Công nghệ thực phẩm Các phương pháp bảo quản lương thực ở trạng...
 
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdfLTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
LTTHẦN KINH Nhi có phần quan trọng.pdf
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
 
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptxGiải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
Giải thích ĐTĐ căn bản 11111111111111.pptx
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạhội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
hội chứng thận hư- 2020.pptx rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ haySGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
SGK cũ sẩy thai.pdf cũ nhưng rất đầy đủ hay
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK mới Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdfSGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
SGK cũ Đẻ khó do bất thường khung chậu.pdf
 
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf haySGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
SGK cũ hội chứng thiếu máu ở trẻ em.pdf hay
 
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hayHuyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
Huyết học-Hội chứng thiếu máu Y4.ppsx hay
 
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nhaSGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
SGK YDS mới chửa ngoài tử cung.pdf hay nha
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sótBCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
BCC.pdf rất hay các bạn ạ cần phải học để tránh bỏ sót
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạNTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
NTH_Thoát vị bẹn TS. Tuấn.pdf rất hay các bạn ạ
 

Chứng tiểu không hết phải rặn và biện pháp điều trị hiệu quả.docx

  • 1. Chứng tiểu không hết phải rặn và biện pháp điều trị hiệu quả Không ít người thường xuyên gặp phải vấn đề đi tiểu không hết phải rặn. Tình trạng này không chỉ khiến người bệnh khó chịu, bứt rứt, đau tức vùng bụng dưới mà để lâu có thể gây viêm nhiễm một số bộ phận như: viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt… Vậy đi tiểu phải rặn là bệnh gì? Nguyên nhân gây bệnh? Cách điều trị tình trạng này như thế nào. Hãy xem chi tiết qua bài viết dưới đây Triệu chứng đi tiểu không hết phải rặn là gì? Đi tiểu không hết phải rặn hay còn gọi là: khó tiểu, bí tiểu, là tình trạng bàng quang không thể tống hết nước tiểu ra ngoài sau mỗi khi đi tiểu. Bệnh có thể gặp ở mọi đối tượng nam, nữ, người già, trẻ nhỏ… nhưng chủ yếu thường gặp khó đi tiểu ở nam giới trên 40 tuổi. Theo các chuyên gia, bình thường bàng quang có thể chứa được 250 - 800ml nước tiểu thì mới sinh ra cảm giác kích thích chúng ta phải đi tiểu, chỉ cần rặn đái nhẹ nước tiểu có thể dễ dàng thoát ra ngoài với lưu lượng khoảng 20ml/s. Tuy nhiên, ở một số người gặp phải vấn đề trong việc đào thải nước tiểu ra ngoài, dù bàng quang chưa tích đủ nước nhưng họ vẫn có cảm giác muốn đi tiểu và đi tiểu rất khó khăn, phải rặn mạnh mới đi tiểu được.
  • 2. Tiểu khó phải rặn có biểu hiện cụ thể như thế nào?  Tiểu không hết: Người bệnh muốn đi tiểu nhưng tiểu xong vẫn còn cảm thấy nước tiểu còn sót lại, đi tiểu không hết nước, đi tiểu xong vẫn còn nhỏ giọt dẫn tới đi tiểu lâu.  Tiểu lắt nhắt, nhiều lần trong ngày: Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này chính là vì người bệnh đi tiểu không hết, nên luôn có cảm giác muốn đi tiểu liên tục vì thế số lần đi tiểu trong ngày tăng lên  Tia nước tiểu yếu và nhỏ: Người bệnh phải rặn mới có thể tiểu hết được, quan sát thấy tia nước tiểu yếu, có thể bị rớt xuống chân, nhiều người thì thấy nước tiểu không thành tia mà chỉ nhỏ giọt.  Tiểu đau, buốt: Một số trường hợp nặng người bệnh thấy đi tiểu rất khó khăn, đau buốt ở dương vật hoặc vùng kín, trường hợp nặng còn thấy xuất hiện có máu trong nước tiểu. Nguyên nhân gây ra tình trạng đi tiểu phải rặn Tiểu khó là gì? Đi tiểu phải rặn là bệnh gì? Theo các chuyên gia y tế, bình thường cổ bàng quang, ống niệu đạo và lỗ tiểu hoạt động rất nhịp nhàng và ăn khớp với nhau khiến cho việc bài xuất nước tiểu ra ngoài cơ thể diễn ra một cách dễ dàng. Khi tất cả các cơ quan này khỏe mạnh
  • 3. thì việc bài xuất nước tiểu không gặp một vấn đề gì cản trở, nhưng khi một trong các bộ phận này có vấn đề thì có thể sẽ xảy ra các hiện tượng bất thường, buồn tiểu nhưng không đi được ở nữ và cả nam. Các nguyên chính gây ra tình trạng tiểu khó, đi tiểu phải rặn như sau: Tiểu khó phải rặn do bàng quang co bóp không đủ mạnh Thông thường khi bàng quang chứa được khoảng trên 300ml nước tiểu thì cơ thể mới bắt đầu có phản xạ muốn đi tiểu, nhưng vì một số lí do ức chế phản xạ này không cho cơ vòng vân mở rộng. Ngược lại khi muốn đi tiểu, não bộ sẽ thả lỏng cho cung phản xạ hoạt động và cơ vòng vân mở ra khi đó bàng quang co bóp và đẩy nước tiểu ra ngoài. Ở những người bị mất liên hệ với hệ thần kinh thực vật hoặc đang bị các chấn thương về cột sống có thể xảy ra tình trạng này. Những người có thành bàng quang bị chai xơ do viêm mãn tính, mô đàn hồi đã bị thay thế bằng mô sợi khiến cho bàng quang co bóp yếu. Tiểu khó, bí tiểu do niệu đạo không thông suốt Đi tiểu khó là bệnh gì? Niệu đạo không thông suốt có thể do người bệnh bị chít hẹp niệu đạo do viêm làm xơ hóa, hoặc bị bít lại do sỏi niệu đạo hoặc do chấn thương khiến cho người bệnh gặp tình trạng tiểu khó tiểu không hết. Tiểu khó phải rặn do cơ vòng nhẵn không giãn nỡ Trường hợp này có thể gặp ở những người có cơ vòng bị chai xơ bẩm sinh hoặc do viêm mãn tính, những người có cơ vòng bị biến dạng hoặc bị ảnh hưởng, chèn ép do u tiền liệt tuyến, bị bịt kín do sỏi ở bàng quang…. Tiểu khó phải rặn do mắc bệnh lý nhiễm trùng Đi tiểu khó phải rặn có thể do các bệnh lý nhiễm trùng như: viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt, do phì đại tuyến tiền liệt, viêm bao quy đầu hoặc có thể do ung thư tuyến tiền liệt.
  • 4. Tiểu khó phải rặn ở phụ nữ có thể do viêm âm đạo, do u xơ tử cung, hoặc ung thư tử cung. Đi tiểu phải rặn ở nữ là bệnh gì? Ở phụ nữ bị viêm nhiễm phụ khoa, u xơ hoặc ung thư cũng ghi nhận nhiều tình trạng đi tiểu đau, buốt, tiểu không hết phải rặn và khó đi tiểu ở nữ giới. Bí tiểu, tiểu khó phải rặn sau sinh Trường hợp rất nhiều phụ nữ sau sinh gặp phải, đây là tình trạng rối loạn đường tiểu, biểu hiện là phụ nữ sau sinh muốn đi tiểu mà không tiểu được, phải rặn thật mạnh mới có thể đi tiểu. Thậm chí nhiều người dù rặn tiểu cỡ nào cũng không đi được phải can thiệp bằng việc thông tiểu. Những sản phụ bị mắc chứng bí tiểu sau sinh thường cảm thấy căng tức khi ấn vào bụng. Nguyên nhân gây ra tình trạng bị khó tiểu sau sinh do trong quá trình chuyển dạ, khi ngôi thai xuống thấp, thai nhi đè vào cổ bàng quang và niệu đạo gây ứ đọng nước tiểu khiến cho bàng quang căng giãn, giãn nhiều làm mất trương lực và làm co thắt cơ bàng quang. Hoặc nguyên nhân có thể do tác dụng phụ của thuốc gây tê tủy sống (chiếm tỉ lệ 10- 15% sau sinh mổ), hoặc do thủ thuật thô bạo… Khó tiểu, bí tiểu do tác dụng phụ của thuốc
  • 5. Các thuốc kháng histamine, một số thuốc chống trầm cảm, thuốc giãn cơ, thuốc giảm đau, thuốc thần kinh, lạm dụng thuốc kháng sinh…cũng có thể gây ra tình trạng tiểu khó phải rặn. Một số bệnh lý ảnh hưởng tới thần kinh bàng quang và cơ thắt bàng quang Các bệnh lý đột quỵ, chấn thương sợ não, chấn thương tủy sống, bệnh tiểu đường…có thể ảnh hưởng tới thần kinh bàng quang và dễ gây ra các triệu chứng về đường tiểu như tiểu rắt, tiểu khó, đi tiểu lâu ra. Những biến chứng nguy hiểm nếu bị tiểu khó mà không điều trị kịp thời Gây ra tình trạng tiểu khó mãn tính Ở một số người mặc dù trước đó không bao giờ gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu không ra…và không điều trị triệt để khiến cho bệnh tái đi tái lại nhiều lần, vì thế một năm họ phải chịu cảnh bệnh này tái phát nhiều đợt. Nếu diễn ra lâu, tình trạng này gây ra rất nhiều phiền phức trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của họ. Nhiều người chia sẻ rằng họ vô cùng tự ti vì chứng bệnh này, vì đi đâu họ cũng cần phải tìm nhà vệ sinh, chưa kể cảm giác đau, buốt khi đi tiểu, nhiều người còn gặp khó khăn trong quan hệ tình dục khiến mối quan hệ của họ với vợ chồng, hoặc đối tác bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • 6. Nhiễm trùng tiết niệu nặng hơn Hậu quả hay gặp nhất khi tiểu khó kéo dài là nhiễm trùng tiết niệu. Khi nước tiểu không được thoát ra ngoài trong thời gian dài, sẽ đọng lại lâu trong cơ thể, khiến cho người bệnh gặp các viêm nhiễm ở hệ tiết niệu hoặc ở những người đã bị nhiễm trùng tiết niệu mà gặp vấn đề về tiểu khó, không điều trị kịp thời khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn. Tổn thương bàng quang Khi nước tiểu bị ứ đọng trong bàng quang, sẽ khiến bàng quang trở nên căng cứng, tình trạng này diễn ra trong thời gian dài sẽ làm tổn thương bàng quang, trường hợp nặng có thể gây tổn thương bàng quang vĩnh viễn khiến cho bàng quang không còn co bóp được theo đúng chức năng của nó. Hại thận Khi bí tiểu lâu ngày, nước tiểu có thể chạy ngược vào thận, tăng gánh nặng cho thận và gây viêm ngược dòng như viêm thận, viêm cầu thận. Làm tăng tình trạng đi tiểu xong thấy khó chịu. Vô sinh ở nam giới và khó thụ thai ở nữ giới
  • 7. Các bộ phận thuộc đường tiết niệu rất gần với các cơ quan sinh sản cả ở nam giới và nữ giới. Nếu tình trạng tiểu khó phải rặn do các bệnh lý nhiễm trùng gây ra, khiến cho viêm nhiễm kéo dài khiến cho các tác nhân này lây lan sang các bộ phận của cơ quan sinh sản như viêm vòi trứng, tắc vòi trứng ở nữ. Có thể gây viêm tinh hoàn, viêm mào tinh, viêm bao quy đầu…khi đó sẽ khiến cho số lượng và chất lượng tinh trùng vì vậy, trường hợp nguy hiểm có thể gây ra các biến chứng vô sinh ở nam giới và khó thụ thai ở nữ giới. Lãnh cảm tình dục Tiểu khó phải rặn thường xuất hiện kèm với tình trạng đau và buốt khi đi tiểu, nhiều người phản ánh họ thấy nóng xót mỗi khi dòng nước tiểu chảy qua, vì thế rất nhiều người sợ phải quan hệ tình dục. Ở nam giới, khi quan hệ họ không thấy được khoái cảm mà đa phần cảm thấy đau buốt, nam giới có thể gặp khó khăn khi xuất tinh hoặc thậm chí không được, lâu dần có thể dẫn tới rối loạn cương dương, giảm hứng thú tình dục. Ở nữ giới việc âm đạo đau buốt, nóng xót khiến họ ngại phải quan hệ. Tiểu khó phải rặn có thể gây tình trạng lãnh cảm tình dục[/caption]
  • 8. Thêm nữa, việc quan hệ tình dục có thể khiến tình trạng viêm nhiễm nặng hơn vì hoat động tình dục có thể đẩy sâu vi khuẩn tiến sâu vào bên trong hệ tiết niệu, thêm nữa tâm lí tự ti, vùng kín không sạch sẽ, hoặc sợ lây bệnh cho vợ/chồng, bạn tình càng khiến cho những người mắc bệnh tiểu khó sợ phải quan hệ tình dục. Chẩn đoán tình trạng tiểu khó như thế nào? Để kiểm tra tình trạng đi tiểu khó phải rặn, bác sĩ sẽ hỏi người bệnh về thói quen sinh hoạt cũng như đời sống tình dục của bạn. Trong quá trình kiểm tra thể chất, bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng đau thận và bộ phận sinh dục của người bệnh. Trong trường hợp bác sĩ nghi ngờ bạn bị nhiễm trùng bàng quang, sẽ đề nghị bạn làm xét nghiệm nước tiểu. Để chẩn đoán viêm niệu đạo hoặc viêm âm đạo, bác sĩ sẽ lấy mẫu ở vùng xác định bị nhiễm trùng. Trong trường hợp nghi ngờ bị nhiễm trùng thận, bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm nước tiểu để xác định loài vi khuẩn gây bệnh. Nếu bạn bị tiểu khó phải rặn kèm theo sốt, bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm máu để xác định vi khuẩn trong máu. Trong trường bạn bị đi tiểu khó, tiểu bí, do có quan hệ tình dục không an toàn với nhiều bạn tình, bác sĩ sẽ yêu cầu kiểm tra, xét nghiệm để tìm các loại vi khuẩn lây bệnh qua đường tình dục như bệnh lậu, Chlamydia, giang mai, HIV… Các phương pháp điều trị tình trạng đi tiểu khó phải rặn Thông tiểu Người bị tiểu khó, tiểu bí và không đi tiểu được cần được thông tiểu để giải phóng nước thải ra khỏi cơ thể để giải tỏa căng thẳng cho bàng quang và giảm bớt các triệu chứng đau đớn, khó chịu. Sau đó bệnh nhân cần thăm khám và làm các xét nghiệm kiểm tra, đánh giá, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng bí tiểu là gì để đưa ra phương hướng điều trị kịp thời. Trong quá trình thông tiểu cần đảm bảo vô trùng tuyệt đối để tránh bị viêm đường tiết niệu.
  • 9. Nong niệu đạo Không đi tiểu được phải làm sao? Thủ thuật này có thể được sử dụng để nong rộng nơi hẹp niệu đạo, để nước tiểu lưu thông được dễ dàng. Loại ống được dùng để nong niệu đạo có đường kính tăng dần hoặc sử dụng loại ống có bóng, được đưa vào niệu đạo sau đó bơm cong bóng dẫn. Dùng thuốc Tùy vào nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu khó phải rặn là gì, bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại nào cho hợp lý. Ví dụ nguyên nhân do viêm đường tiết niệu bác sĩ có thể chỉ định sử dụng kháng sinh, một số trường hợp phải sử dụng thuốc giảm đau… Phẫu thuật Nếu trong trường tiểu khó phải rặn không thể điều trị khỏi do sử dụng thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật cho bệnh nhân. Ở nam giới, hầu hết các thủ thuật phẫu thuật được thực hiện bằng cách đưa dụng cụ chuyên dụng qua niệu đạo, sau đó tiến hành phẫu thuật bằng tia laser. >>> XEM THÊM:
  • 10. Bác sỹ chuyên khoa tiết niệu chia sẻ về chứng tiểu khó đau bụng Đi tiểu khó phải rặn và cách điều trị hiệu quả nhất Khó tiểu nên làm gì giải pháp từ chuyên gia Vừa đi tiểu xong lại có cảm giác buồn tiểu ở nữ là bệnh gì? Cách chữa đi tiểu nhiều lần ở phụ nữ Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người bị tiểu khó, bí tiểu Chế độ ăn uống Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, nên tránh những loại cỏ có tính nóng như mận, nhãn, vải… mặc dù những loại quả này rất nhiều vitamin nhưng khi ăn quá nhiều lại gây nóng trong cho cơ thể. Vì thế dù ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi người bệnh cũng nên lựa chọn những loại trái cây phù hợp. Các loại rau xanh và hoa quả tươi người bệnh có thể áp dụng như cách trị khó tiểu tại nhà: bí xanh, rau mồng tơi, rau cải xanh, cam, chanh, thanh long, những loại quả giàu vitamin C… Uống đủ nước: mỗi ngày nên uống đủ từ 1,5 - 2 lít nước. Nhiều người tiểu khó nên lo sợ rằng, uống nhiều nước thì phải đi tiểu nhiều, và mỗi lần đi tiểu sẽ đau và buốt nên tự ý giảm bớt lượng nước đi để tránh việc tiểu nhiều. Nhưng đây là quan niệm sai hoàn toàn. Uống nhiều nước, sẽ giúp cơ thể đẩy lượng vi khuẩn ra ngoài cơ thể, hoạt động của hệ tiết niệu sẽ tốt hơn nhiều phần, từ đó cũng giảm tình trạng tiểu khó, bí tiểu mà bạn đang gặp phải. Lối sống, sinh hoạt  Không được nhịn tiểu: tuyệt đối không được nhịn tiểu, phải đi tiểu ngay khi có nhu cầu. Nhịn tiểu rất dễ gây bít tắc bàng quang, tăng nguy cơ viêm nhiễm và khiến cho chức năng của bàng quang, niệu đạo…bị giảm sút.  Vệ sinh sạch sẽ khi đi vệ sinh và sau khi quan hệ tình dục: nên vệ sinh từ trước ra sau để tránh việc lây nhiễm vi khuẩn từ hậu môn sang âm đạo (đặc biệt là ở nữ giới); quan hệ tình dục an toàn và nhớ vệ sinh bộ phận sinh dục sạch sẽ sau khi quan hệ.  Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày: thể dục thể thao giúp nâng cao đề kháng toàn bộ cơ thể. Luyện tập thường xuyên sẽ giúp cơ thể bạn khỏe mạnh và đẩy lui được các tác nhân gây bệnh.  Kiêng quan hệ tình dục trong quá trình điều trị bệnh: hi sử dụng bất cứ loại thuốc nào để điều trị tiểu khó phải rặn, người bệnh tuyệt đối nhớ hướng dẫn của bác sĩ, nên kiêng quan hệ tình dục trong quá trình uống thuốc. Bởi việc quan hệ có thể khiến cho tình trạng viêm ngược dòng tiến triển nhanh hơn, do đó làm giảm hiệu quả của thuốc điều trị tiểu khó.
  • 11. Khi tình trạng khó đái xuất hiện nhiều, lâu không khỏi hoặc kèm theo các triệu chứng: đau lưng, đau vụng dưới, viêm nhiễm vùng kín, nước tiểu đục, nước tiểu có lẫn mủ, nước tiểu có lẫn máu thì tốt nhất nên tới các bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị sớm nhất, tránh các biến chứng nguy hiểm xảy ra. Hỗ trợ điều trị tiểu bí, tiểu khó phải rặn bằng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Niệu Đức Thịnh Theo Đông y, các chứng bệnh về đường tiểu như: tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, tiểu bí, tiểu lắt nhắt, nước tiểu không thành dòng, nước tiểu nhỏ giọt, tiểu ra máu thuộc về chứng Ngũ Lâm. Trong Chư bệnh nguyên hậu luận thì viết “Các bệnh lâm đều do thận hư, bàng quang nhiệt gây nên”. Hiểu một cách đơn giản nghĩa là âm dương trong cơ thể mất cân bằng, dương khí hạ hãm ép vào thành bàng quang khiến cho việc đi tiểu gặp khó khăn. Từ đó gây ra hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó phải rặn, tiểu ra máu… Vì thế dựa trên đúng nguyên nhân gây bệnh, Bảo Niệu Đức Thịnh với hơn 10 loại thảo dược quý như: Ích trí nhân, Đương quy, Đảng sâm, Bạch mao căn, Bạch linh, Thỏ ty tử, Cam thảo, Viễn chí…được kết hợp khéo léo với nhau giúp cân bằng âm dương, đẩy dương khí đi lên, tránh hạ
  • 12. hãm thành bàng quang, bổ thận, từ đó giúp đẩy lùi các triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu bí, tiểu khó phải rặn một cách hiệu quả. Nếu bạn đang gặp phải tình trạng đi tiểu khó phải rặn hãy gọi ngay cho chúng tôi qua số tổng đài 0839 89 80 89 các chuyên gia về bệnh lý đường tiểu sẽ tư vấn cho bạn.