SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Download to read offline
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 1/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Lần ban
hành
Ngày ban
hành
Nội dung ban hành /
sửa đổi
Ghi chú
Người lập Người kiểm tra Người phê duyệt
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 2/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
MỤC LỤC
Tiêu đề Trang
1. Mục đích và phạm vi áp dụng
2. Giới thiệu công ty
3. Hệ thống Quản lý môi trường
4. Bối cảnh tổ chức
4.1. Hiểu tổ chức và bối cảnh
4.2. Hiểu nhu cầu và mong đợi các bên quan tâm
4.3. Xác định phạm vi áp dụng hệ thống quản lý
4.4. Hệ thống quản lý môi trường
5. Sự lãnh đạo
5.1. Cam kết
5.2. Chính sách môi trường
5.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
6. Hoạch định
6.1. Hành động đối với rủi ro và cơ hội
6.1.1. Nhận biết và xem xét
6.1.2. Khía cạnh môi trường
6.1.3. Các nghĩa vụ tuân thủ
6.1.4. Hoạch định hành động
6.2 Mục tiêu môi trường
6.2.1 Thiết lập mục tiêu
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 3/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
6.2.2. Hoạch định để đạt được mục tiêu
7. Hỗ trợ
7.1 Nguồn lực
7.2 Năng lực
7.3 Nhận thức
7.4 Trao đổi thông tin
7.4.1. Tổng quan
7.4.2. Thông tin nội bộ
7.4.3. Thông tin bên ngoài
7.5 Thông tin dạng văn bản
7.5.1 Tổng quan
7.5.2 Tạo lập và cập nhật
7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản
8. Vận hành
8.1 Hoạch định và kiểm soát vận hành
8.2 Chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp
9. Đánh giá kết quả hoạt động
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá
9.1.1 Khái quát
9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ
9.2 Đánh giá nội bộ
9.2.1. Tổng quan
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 4/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
9.2.2. Chương trình đánh giá ội bộ
9.3 Xem xét của lãnh đạo
10. Cải tiến
10.1 Tổng quan
10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục
10.3 Cải tiến liên lục
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 5/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
1. MỤC ĐÍCH
Sổ tay hệ thống quản lý được xây dựng nhằm xác định các phương pháp mà Công ty
sẽ áp dụng để đáp ứng theo các yêu cầu của ISO 14001 : 2015.
2. GIỚI THIỆU CÔNG TY:
2.1. Trụ sở chính:
Tên Công ty :
Tên đối ngoại:
Tên viết tắt:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Fax:
E-mail:
Web site:
(Giới thiệu về Công ty)
2.2. Lĩnh vực hoạt động
Là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh …
2.3 Địa điểm sản xuất và điều hành sản xuất
…
3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG:
3.1. Tổng quan:
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 6/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
3.2. Yêu cầu về tài liệu:
3.2.1. Tổng quan:
- Hệ thống tài liệu của HTQLMT Công ty bao gồm các văn bản công bố Chính
sách; Mục tiêu môi trường, Sổ tay ISO, các Quy trình/Phụ lục dạng văn bản, các tài liệu
cần thiết khác để đảm bảo việc hoạch định, tác nghiệp và kiểm soát có hiệu lực
HTQLMT, các hồ sơ theo yêu cầu của ISO 14001:2015 và các quy định của Công ty.
- Các tài liệu về HTQLMT của Công ty bao gồm hai loại: Tài liệu nội bộ và Tài
liệu bên ngoài.
- Cấu trúc hệ thống tài liệu nội bộ như sau:
I
II
III
IV
Mức I: - Chính sách môi trường
- Sổ tay Môi trường
- Mục tiêu môi trường
Mức II: - Các quy trình
Mức III: - Hướng dẫn công việc, Đặc tính kỹ thuật, Tiêu
chuẩn, Sổ tay, Bản mô tả công việc
Mức IV: - Hồ sơ và biểu mẫu
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 7/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
- Tầng 1: Sổ tay ISO (nêu Chính sách môi trường, Mục tiêu môi trường, Sơ đồ tổ
chức, các Quy trình để thực hiện các yêu cầu của HTQLMT).
- Tầng 2: Các Quy trình/ Phụ lục quy trình: Mô tả trình tự các bước, các biện
pháp thực hiện các yêu cầu của HTQLMT; Mô tả các bước cần thực hiện để đạt được các
yêu cầu, các kết quả mong muốn.
- Tầng 3: Các hướng dẫn công việc: Hướng dẫn chi tiết các thao tác công việc
cho từng công đoạn, bộ phận, ... Hướng dẫn là tài liệu cung cấp các khuyến nghị, những
gợi ý để thực hiện các bước công việc cụ thể.
- Tầng 4: Biểu mẫu: Các tài liệu/ phụ lục tham chiếu, các biểu mẫu, các hồ sơ/
biên bản ghi chép khác trong quá trình kiểm soát môi trường.
3.2.2. Sổ tay môi trường:
- Sổ tay môi trường giới thiệu Hệ thống quản môi trường của Công ty. Sổ tay môi
trường bao gồm Chính sách môi trường, Phạm vi của Hệ thống quản lý môi trường.
- Sổ tay môi trường ghi rõ các quá trình và sự tương tác giữa các quá trình của Hệ
thống quản lý môi trường. Sổ tay môi trường cũng tham chiếu đến các quy trình của Hệ
thống quản lý môi trường.
4. BỐI CẢNH TỔ CHỨC:
4.1. Hiểu tổ chức và bối cảnh:
- Công ty xác định các vấn đề bên trong và bên ngoài sẽ liên quan đến mục đích và
định hướng chiến lược, những vấn đề ảnh hưởng đến khả năng tổ chức trong việc đạt
được kết quả mong đợi của HTQLMT.
- Việc theo dõi và xem xét thông tin về các vấn đề bên ngoài và nội bộ, bao gồm
các yếu tố tích cực và tiêu cực hoặc các điều kiện cho việc xem xét.
4.1.1. Bên ngoài:
- Kinh tế Thế giới có dấu hiệu phục hồi, nhiều chính sách, chương trình thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế toàn cầu được thực hiện. Trong nước, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định,
lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng tín dụng đạt khá, mặt bằng lãi suất tương đối ổn
định.
- Việt Nam đứng trước nhiều thách thức như tăng năng suất lao động, năng lực
cạnh tranh, cải cách hành chính, … Môi trường kinh doanh đã được cải thiện nhiều về
mặt thể chế nhưng khâu thực thi vẫn còn nhiều hạn chế. Việc nâng cao năng lực cạnh
tranh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển môi trường kinh doanh là mối quan tâm hàng
đầu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập hiện nay.
- Môi trường kinh doanh, mức độ cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt, tiềm ẩn
nhiều rủi ro đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của
các doanh nghiệp trong nước.
Luật môi trường ngày càng chặt chẽ, đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp phải xử lý
triệt để các chất thải, không để gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 8/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Các cơ quan chức năng ngày càng thắt chặt Luật môi trường, đòi hỏi Công ty phải
tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của Pháp luật.
Cộng đồng dân cư xung quanh cũng như đối tác và khách hàng ngày càng quan tâm
nhiều hơn đến hoạt động bảo vệ môi trường của công ty, điều này đòi hỏi công ty không
ngừng phải đổi mới công nghệ, cách thức quản lý về hệ thống quản lý môi trường sao cho
đáp ứng được các yêu cầu pháp luật cũng như yêu cầu của các bên liên quan.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nâng cao hình ảnh của
doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sự phát triển bền vững, Công
ty xác định thực hiện tốt tiêu chuẩn môi trường – tiêu chuẩn ISO 14001 là cơ sở cho việc
tồn tại và phát triển bền vững của công ty.
4.1.2. Nội bộ:
- Từ khi thành lập Công ty đã sớm định hướng về việc cung cáp các sản phẩm có
chất lượng nhưng phải gắn liền với bảo vệ môi trường.
- Hoạt động của Công ty tuân thủ các yêu cầu, quy định của Pháp luật
- Ban lãnh đạo có năng lực quản lý tốt, có tầm nhìn chiến lược, có chính sách đối
ngoại bền vững.
- Công ty xây dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp và tạo mọi điều
kiện cho mỗi cán bộ nhân viên học hỏi, sáng tạo, đào tạo, phát triển và đóng góp năng lực
vào sự thành công của chung của Công ty.
- Công ty quan niệm văn hoá doanh nghiệp là nền tảng để phát triển Doanh
nghiệp, yếu tố con người được đề cao và chú trọng để xây dựng bản sắc riêng. Với chiều
dài lịch sử của mình, Công ty đã trân trọng, gìn giữ và bồi đắp những giá trị mang đậm
nét văn hóa.
- Lợi thế cạnh tranh của Công ty được xác lập bởi các phương diện về Giá trị, Lợi
ích và Truyền thông để giành được thế bền vững đối với các đối thủ cạnh tranh và làm
tăng sức mạnh của Doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất.
- Nền kinh tế hội nhập mở ra cơ hội hợp tác, học hỏi, cập nhật và ứng dụng những
tiến bộ Khoa học – Kỹ thuật mới nhất trên thế giới. Đó là thuận lợi và cũng là những
thách thức, khó khăn về sự cạnh tranh thị trường và khách hàng, Công ty phải tự đổi mới,
nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn và trình độ kỹ thuật để tăng cường năng
lực cạnh tranh.
Tuy nhiên, còn một số hạn chế công ty gặp phải như:
- Đội ngũ người lao động chưa chuyên nghiệp.
- Cơ sở hạ tầng được xây dựng lâu năm nên có một số điểm chưa phù hợp với
tình hình sản xuất hiện tại của Công ty, cũng như công tác bảo vệ môi trường
- Công ty có vị trí địa lý gần khu dân cư
- Song hành với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh,
Công ty luôn hướng đến việc phát triển lâu dài và bền vững, cơ sở cốt lõi để thực hiện
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 9/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
điều này đó là luôn quan tâm đến việc quản lý môi trường, đảm bảo mối nguy gây hại cho
môi trường luôn được nhận diện, kiểm soát và quản lý một cách chặt chẽ.
4.2. Hiểu nhu cầu và mong đợi các bên quan tâm:
Công ty xác định sự ảnh hưởng và tác động tiềm ẩn của các bên quan tâm trong việc
cung cấp sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu luật
định, chế định hiện hành. Vì vậy, Công ty luôn theo dõi và xem xét các thông tin về các
bên hữu quan này và các yêu cầu của họ:
✓ Khách hàng: Chúng tôi xác định “tất cả mọi nguồn lực và hành động của Công ty
sẽ luôn hướng về khách hàng” thông qua việc tiếp nhận các phản hồi của khách hàng từ
các kênh thông tin.
✓ Nhà cung cấp bên ngoài: Công ty xác định mối quan hệ cùng có lợi và phát triển
đồng hành cùng các nhà cung cấp bên ngoài thông qua việc hợp tác, hỗ trợ trên cơ sở
bình đẳng.
✓ Cộng đồng dân cư: Chúng tôi luôn quan tâm đến các yêu cầu và mong đợi của
cộng đồng dân cư xung quanh khi hoạt động sản xuất-kinh doanh của Công ty ... có thể
gây ra những ảnh hưởng nhất định đến họ.
✓ Các Cơ quan quản lý Nhà nước: Công ty luôn luôn tuân thủ các qui định mà
Chính phủ Việt Nam và địa phương đã qui định và xem đó là điều kiện cần để hướng đến
sự phát triển bền vững.
Chi tiết như sau:
Các bên quan
tâm
Nhu cầu mong đợi Cách đáp ứng
1. Cơ quan
quản lý nhà
nước
-Tuân thủ các quy định, quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia trong xử lý chất
thải
- Thực hiện các chương trình quan
trắc đầy đủ theo luật môi trường
- Nhân sự có trình độ chuyên môn
phù hợp để xử lý vấn đề về môi
trường
- Thực hiện báo cáo đầy đủ theo
quy định của luật
- Nộp các khoản thuế, phí liên quan
đến vấn đề môi trường đầy đủ và
đúng hạn.
- Tích cực tham gia các công tác xã
hội của khu vực và của Pháp luật đề
ra
-Xây dựng quy trình quản phù
hợp, quản lý chặt chẽ chất thải
thông thường và chất thải
nguy hại. Lắp đặt các biển báo
về chất thải nguy hại để công
nhân tuân thủ trong việc phân
loại.
- Thuê đơn vị có đủ chức năng
đo đạc, quan trắc, giám sát
môi trường hàng năm.
- Hàng năm nộp báo cáo Quản
lý CTNH, báo cáo xả thải, báo
cáo quan trắc môi trường, và
các báo cáo đột xuất theo yêu
cầu của các Cơ quan chức
năng
- Tham gia các hoạt động
tuyên truyền, vận động cộng
đồng chung tay bảo vệ môi
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 10/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
trường.
2. Khách hàng
- Đòi hỏi đảm bảo tính năng kỹ
thuật, chất lượng, trình độ và năng
lực chuyên nghiệp cao, ổn định về
chất lượng
- Có hệ thống quản lý chất lượng
theo các tiêu chuẩn quốc tế
- Đáp ứng được tiến độ giao hàng
- Giá cả hợp lý
- Đảm bảo an toàn trong quá trình
sản xuất
- Giảm các tác động xấu tới môi
trường trong quá trình sản xuất.
Quản lý chặt chẽ theo các yêu cầu
riêng của khách hàng về các chất
cấm trong sản phẩm, nguyên liệu
- Đòi hỏi công ty phải có hệ thống
quản lý môi trường quy chuẩn, tiêu
chuẩn có liên quan đến quản lý sản
xuất, có người chuyên trách nắm
vững chuyên sâu về môi trường,
đối ứng nhanh và kịp thời
- Thu thập và xem xét phản
hồi khách hàng. Từng bước
đưa ra các bước cải tiến liên
tục công nghệ, giảm lãng phí
nâng cao năng suất chất lượng
- Duy trì hệ thống quản lý chất
lượng theo tiêu chuẩn quốc tế.
Nâng cao năng lực quản lý và
thực hiện, đáp ứng yêu cầu của
Khách hàng.
- Giao tiếp 2 chiều, tôn trọng
và lắng nghe Khách hàng.
Thường xuyên trao đổi thông
tin giữa hai bên. Thực hiện
chào hỏi nhã nhặn đối với
khách hàng
- Chủ động nắm bắt kịp thời
các yêu cần của khách hàng,
không ngừng cải tiến liên tục
nhằm làm thỏa mãn các yêu
cầu Khách hàng.
- Đội ngũ công nhân viên được
đào tạo kỹ về quy định làm
việc, đảm bảo luôn tuân theo
quy định tại công ty và quy
định của các công ty đối tác.
- Tuân thủ đúng các quy trình
quản lý, xử lý về chất thải,
chất cấm trong sản phẩm,
nguyên liệu và các chất hạn
chế sử dụng.
- Xây dựng các biện pháp ứng
phó sự cố, đảm bảo chất thải
không thể phát tán ra môi
trường trong mọi trường hợp
3. Cộng đồng
xung quanh
-Rác thải phải được tập kết đúng
nơi quy định, có đơn vị thu gom xử
lý. không để ô nhiễm phát tán ra
môi trường xung quanh.
- Thực hiện đúng cam kết môi
trường đối với bảo vệ môi trường
xung quanh tại nơi sản xuất, không
-Thường xuyên kiểm tra các
kho tập kết chất thải của công
ty. Đảm bảo không bị rò rỉ
phát tán ra môi trường xung
quanh. Thuê đơn vị có đủ năng
lực xử lý tất cả chất thải của
công ty.
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 11/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
làm ảnh hưởng đến môi trường khu
dân cư xung quanh.
- Thực hiện quan trắc môi
trường định kỳ hàng năm.
Khắc phục kịp thời nếu thấy
các chỉ số vượt so với quy
chuẩn.
- Lắng nghe ý kiến cộng đồng
và khu dân cư xung quanh
4. Cán bộ, công
nhân viên, lao
động làm việc
trong công ty
-Được làm việc trong môi trường
chuyên nghiệp, sạch sẽ, đảm bảo an
toàn , có trang thiết bị bảo hộ lao
động đầy đủ.
- Được hưởng các chế độ lương, trợ
cấp, bảo hiểm xã hội đúng luật.
- Được đào tạo đầy đủ kiến thức về
quản lý, phân loại rác thải, chất
thải, an toàn trong quá trình làm
việc
- Lương;
- Cấp bậc trong hệ thống chức
danh;
- Chế độ đãi ngộ, môi trường làm
việc, thời gian làm việc;
- Quản lý trực tiếp và quản lý cấp
cao;
- Quan hệ đồng nghiệp;
- Văn hóa doanh nghiệp.
-Cấp phát bảo hộ lao động:
khẩu trang, găng tay, quấn áo
bảo hộ, kính….
- Trang bị tủ thuốc và các vật
tư y tế cần thiết cho người lao
động khi cần dùng đến trong
lúc lao động
- Đóng bảo hiểm đầy đủ cho
công nhân viên
- Tất cả các CBCNV trước khi
làm việc đều được đào tạo
kiến thức về môi trường, phân
loại, quản lý rác thải
- Công khai minh bạch chế độ
đãi ngộ.
- Đối xử công bằng, quy chế
thưởng - phạt rõ ràng, đảm bảo
tính tuân thủ.
- Hoàn thiện và áp dụng hệ
thống lương theo cấp bậc, quy
định rõ ràng về tiền lương.
- Thông tin nội bộ khi có thay
đổi lớn, tạo điều kiện cho
CBCNV làm việc ở môi
trường cởi mở, thân thiện và
hợp tác.
5. Ban điều hành
Công ty
- Quản lý chắt chẽ rác thải, tiết
kiệm giảm chi phí xử lý
- Tạo được uy tín, chỗ đứng của
Công ty trên thị trường từ đó có
được ngày càng nhiều đối tác.-
Doanh thu, lợi nhuận;
- Chính sách, chiến lược dài hạn,
ngắn hạn;
- Quản lý mối quan hệ với các bên
quan tâm liên quan;
-Tuyển dụng và đạo tạo đội
ngũ công nhân viên nhiệt tình,
trách nhiệm cao
- Luôn có các buổi họp và rút
kinh nghiệm để hạn chế tối đa
sai sót trong quá trình làm
việc, đặc biệt là quá trình làm
việc tại các các công ty đối tác
khách hàng và nhà cung cấp.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 12/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
- Tính hiệu lực, hiệu quả của hệ
thống quản lý chất lượng
chất lượng, đảm bảo tính hiệu
lực và tuân thủ thực hiện đúng
quy trình
- Không ngừng đầu tư cải tiến
hệ thống quản lý mang tính
hiệu quả. Tích cực nắng nghe
ý kiến của người lao động
6. Nhà cung cấp,
nhà thầu phụ
- Giá được chấp thuận chào hàng
sản phẩm, nguyên vật liệu, dịch vụ;
- Tiến độ, quy trình nghiệm thu
thanh toán đảm bảo đúng yêu cầu
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ
thống quản lý đánh giá nhà
cung cấp;
Thanh toán theo đúng thỏa
thuận
7.Cơ quan thuế
- Thực hiện chế độ kê khai và nộp
thuế đầy đủ, chính xác, đúng hạn.
- Công khai, minh bạch,
nghiêm chỉnh tuân thủ các yêu
cầu luật định.
4.3 Xác định phạm vi áp dụng hệ thống quản lý:
- Hệ thống quản lý môi trường được nêu trong cuốn Sổ tay này áp dụng cho việc
quản lý môi trường trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty.
- HTQLMT mà Công ty xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến
thuờng xuyên nhằm đáp ứng các yêu cầu của ISO 14001:2015 và đáp ứng các yêu cầu
cần thiết khác của Công ty với phạm vi:
Sản xuất ...
- Địa điểm áp dụng:
4.4 Hệ thống quản lý môi trường và các quá trình:
- Công ty thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục HTQLMT, bao gồm các
quá trình và sự tương tác của các quá trình. Đồng thời, duy trì và lưu giữ lại thông tin
dạng văn bản để đảm bảo quá trình được tiến hành theo kế hoạch.
5. SỰ LÃNH ĐẠO
5.1 Lãnh đạo và cam kết:
5.1.1 Ban lãnh đạo Công ty cam kết:
- Chịu trách nhiệm về hiệu lực của HTQLMT;
- Đảm bảo chính sách, mục tiêu môi trường được thiết lập trong HTQLMT; phù
hợp với bối cảnh và định hướng chiến lược của tổ chức;
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 13/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
- Đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của HTQLMT vào các quá trình hoạt động của
Công ty;
- Thúc đẩy sử dụng cách tiếp cận quá trình và tư duy dựa trên rủi ro;
- Đảm bảo sẵn có các nguồn lực cần thiết;
- Truyền đạt tầm quan trọng của việc quản lý môi trường hữu hiệu và của việc đáp
ứng các yêu cầu của HTQLMT;
- Đảm bảo rằng HTQLMT đạt được các mục tiêu;
- Tham gia, chỉ đạo và hỗ trợ những nhân sự đóng góp vào hiệu lực của HTQLMT;
- Thúc đẩy cải tiến;
- Hỗ trợ vai trò lãnh đạo khác có liên quan để chứng tỏ sự lãnh đạo của họ trong
khuôn khổ trách nhiệm của họ
.5.2 Chính sách môi trường:
Lãnh đạo cao nhất thiết lập, thực hiện và duy trì một chính sách:
- Phù hợp với mục đích và bối cảnh của tổ chức và hỗ trợ các định hướng chiến lược
của tổ chức;
- Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập các mục tiêu;
- Bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu cầu hiện hành;
- Bao gồm cam kết cải tiến thường xuyên HTQLMT;
- Sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng văn bản;
- Đảm bảo được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong Công ty;
- Sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp.
Tài liệu tham khảo: Chính sách môi trường
5.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn:
Lãnh đạo cấp cao phân công trách nhiệm cho Giám đốc Công ty và người trợ lý
cho hệ thống chịu trách nhiệm đảm bảo rằng các yêu cầu HTQLMT được thực hiện và
duy trì. Không phân biệt các chức năng, nhiệm vụ khác, người đại diện lãnh đạo có các
trách nhiệm sau:
- Giám sát thực hiện Hệ thống quản lý môi trường;
- Ban hành và thực hiện các thủ tục mới khi cần thiết để cải thiện hệ thống quản lý môi
trường;
- Lập kế hoạch và đánh giá nội bộ HTQLMT;
- Đảm bảo sự phù hợp và có hiệu lực HTQLMT;
- Đại diện cho công ty trong các vấn đề liên quan đến Môi trường;
- Báo cáo cho lãnh đạo công ty cao nhất về việc thực hiện EMS và sự cần thiết cải tiến;
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 14/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
- Đảm bảo nâng cao nhận thức về các yêu cầu của khách hàng và bảo vệ môi trường
toàn bộ Công ty;
- Đảm bảo các quá trình cần thiết cho HTQLMT được thành lập, thực hiện và duy trì;
- Trao đổi thông tin với bên ngoài về các vấn đề liên quan đến Hệ thống quản lý môi
trường và hiệu quả của nó (nơi có thể áp dụng)
Tham khảo:
Chức năng, nhiệm vụ trong công ty
6. HOẠCH ĐỊNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG:
6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội
6.1.1 Xem xét
Công ty luôn xem xét các vấn đề liên quan đến bối cảnh của mình (4.1) cũng như
nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm (4.2) khi hoạch định hệ thống QLMT. Ngoài
ra, Công ty xác định các rủi ro và cơ hội cần được giải quyết để:
- Đảm bảo rằng HTQLTH có thể đạt được (các) kết quả dự kiến;
- Nâng cao các tác động mong muốn;
- Ngăn ngừa, hoặc giảm thiểu, các tác động không mong muốn;
- Đạt được cải tiến.
Tham khảo: Quy trình xác định khía cạnh môi trường
Quy trình xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
6.1.3 Khía cạnh môi trường
Công ty thiết lập một qui trình nhằm xác định các khía cạnh môi trường của các
hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình có tác động đáng kể tới môi trường mà Công ty
có thể kiểm soát, trong đó sẽ:
- Xác định rõ các cách thức, chuẩn cứ để quyết định các khía cạnh môi trường quan
trọng.
- Xác định các yêu cầu xem xét, sửa đổi và cập nhật các khía cạnh môi trường.
- Các khía cạnh môi trường được xác định sẽ làm cơ sở cho Công ty thiết lập nên
các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường, các chương trình quản lý môi trường và các qui trình,
qui định và thủ tục quản lý môi trường.
Tham khảo: Quy trình xác định các khía cạnh môi trường
6.1.4 Nghĩa vụ tuân thủ
Công ty sẽ đề ra các qui định về xác định và tiếp cận các yêu cầu về pháp luật và
các yêu cầu khác đối với các tác động môi trường của những khía cạnh đã được Công ty
xác định. Các yêu cầu này sẽ thường xuyên được cập nhật để phục vụ công tác quản lý
môi trường của Công ty.
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 15/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Các phòng ban chuyên môn sẽ chịu trách nhiệm tiếp cận, thu thập các thông tin về
các yêu cầu của luật và yêu cầu khác từ phía các khách hàng ... Các yêu cầu này sẽ được
phân loại, chọn lọc và được trình cho Ban lãnh đạo xem xét quyết định. Những yêu cầu
của luật sẽ được cụ thể hoá trong những qui định, qui trình quản lý chất lượng của Công
ty và được phổ biến cho nhân viên tuân thủ.
Tham khảo: Quy trình xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
6.1.5. Hoạch định hành động
Công ty đưa ra các hành động để giải quyết các rủi ro và cơ hội; Thực hiện các
hành động này vào các quá trình HTQLMT và đánh giá hiệu lực của những hành động
này.
Các hành động được thực hiện nhằm giải quyết các rủi ro và cơ hội tương ứng với
tác động đáng kể đến sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ.
6.2 Mục tiêu môi trường và hoạch định đạt được mục tiêu:
6.2.1. Mục tiêu môi trường:
- MTMT bao gồm các quy định chung nhằm đáp ứng các yêu cầu của môi trường,
các yêu cầu chế định, được công bố tại các Phòng ban/ Bộ phận trong HTQLMT của
Công ty.
- MTMT được xây dựng nhằm thoả mãn, phù hợp với Chính sách môi trường,
được cụ thể hoá trên các mặt công tác chính cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh đã
thông qua tại Điều lệ Công ty.
- MTCL được xây dựng phù hợp với mục đích chung của Công ty, được lượng hoá
và nhất quán với Chính sách môi trường.
- Các MTMT sau khi được thiết lập phải có các kế hoạch hành động tương ứng, cụ
thể với thời hạn và trách nhiệm rõ ràng, đồng thời được truyền đạt rộng rãi trong công ty,
được theo dõi và đánh giá định kỳ nhằm đảm bảo MTMT có thể đạt được sau đó.
Tham khảo: Mục tiêu và chương trình môi trường hằng năm
6.2.2. Hoạch định Hệ thống quản lý môi trường:
- Giám đốc Công ty đảm bảo hoạch định hệ thống quản lý môi trường thông qua
việc xây dựng, lập văn bản, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý và thường xuyên nâng
cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015. Công ty đảm
bảo rằng tính nhất quán của Hệ thống quản lý môi trường được duy trì khi hoạch định và
thực hiện các thay đổi về Hệ thống quản lý môi trường.
- Khi hoạch định cách thức đạt được các Mục tiêu môi trường, Công ty xác định
theo các nội dung:
+ Điều gì được hoàn thành;
+ Những nguồn lực được yêu cầu;
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 16/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
+ Cá nhân chịu trách nhiệm;
+ Khi nào được hoàn thành;
+ Kết quả được đánh giá như thế nào, bao gồm các chỉ số để theo dõi tiến độ hoàn
thành các mục tiêu môi trường có thể đo được.
Tham khảo: Mục tiêu và chương trình môi trường hằng năm
7. HỖ TRỢ:
7.1 Nguồn lực
Công ty cam kết xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để thiết lập,
thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên HTQLMT.
7.2. Năng lực
Tại Công ty nguồn nhân lực được sắp xếp từ đội ngũ nhân viên có tay nghề cao
đến những người công nhân có tay nghề bậc trung. Sự phân chia trách nhiệm đối với từng
cá nhân của Công ty được dựa trên năng lực và những kỹ năng làm việc.
Bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm thi hành, Cá nhân được phân chia trách nhiệm
đã định rõ trong HTQLMT phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo. có kỹ
năng và kinh nghiệm thích hợp.
Trách nhiệm và thẩm quyền của nhân viên mà hành động của họ có ảnh hưởng đến
môi trường được đề cập và duy trì bởi Trưởng / nhân viên bộ phận nhân sự.
Tham khảo: Quy trình quản lý năng lực
7.3 Nhận thức
Trưởng các bộ phận đảm bảo nhân viên của mình nhận thức được:
a) chính sách chất lượng;
b) những mục tiêu chất lượng liên quan và các khía cạnh môi trường có ý nghĩa
và các tác động môi trường hiện tại hoặc tiềm ẩn liên quan với công việc của họ;
c) đóng góp của họ đối với tính hiệu lực của HTQLMT, kể cả những lợi ích của
hoạt động được cải tiến;
d) những tác động của sự không phù hợp với các yêu cầu HTQLMT.
7.4 Trao đổi thông tin
Trao đổi thông tin (nội bộ và bên ngoài) sẽ được lãnh đạo Công ty thực hiện khi thích
hợp
7.4.1. Thông tin nội bộ
Lãnh đạo cao nhất công ty sẽ thông tin tới nhân viên thông qua trưởng bộ phận/
trưởng phòng về hiệu quả hệ thống quản lý môi trường. Thông tin liên lạc được thông qua
một hoặc nhiều hơn các phương tiện sau:
- Thư điện tử
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 17/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
- Bảng thông báo
- Cuộc gặp nhân viên
7.4.2. Thông tin bên ngoài
Lãnh đạo cao nhất hoặc người được chỉ định sẽ trao đổi thông tin với bên ngoài liên
quan đến hệ thống quản lý môi trường, tuân thủ quá trình trao đổi thông tin của tổ chức
và các nghĩa vụ tuân thủ.
7.5 Thông tin dạng văn bản
7.5.1 Khái quát
Hệ thống quản lý môi trường của Công ty bao gồm:
- Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015;
- Thông tin dạng văn bản mà Công ty xác định là cần thiết đối với hiệu lực của hệ
thống quản lý môi trường.
Mức độ thông tin dạng văn bản đối với hệ thống quản lý môi trường của Công ty dựa
trên:
- Quy mô, loại hình hoạt động, quá trình, sản phẩm và dịch vụ của Công ty;
- Tính phức tạp của các quá trình và sự tương tác của chúng;
- Năng lực của nhân viên.
7.5.2 Tạo mới và cập nhật
Các thông tin dạng văn bản thuộc HTQLMT khi được tạo mới hay cập nhật đều được:
- Nhận biết và mô tả (như: tiêu đề, ngày tháng, tác giả hay số tham khảo);
- Định dạng (ngôn ngữ: tiếng Việt ; phương tiện: giấy);
- Xem xét và phê duyệt tính phù hợp và thỏa đáng.
7.5.3 Kiểm soát
7.5.3.1 Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của HTQLTH và tiêu chuẩn ISO14001:2015
phải được kiểm soát để đảm bảo:
- Sự sẵn có và thích hợp (để sử dụng và khi cần thiết);
- Được bảo vệ đầy đủ (như không bảo mật, sử dụng không đúng, hoặc mất tính toàn
vẹn).
7.5.3.2 Để kiểm soát thông tin dạng văn bản, khi có thể, Công ty xác định các vấn đề:
- Phân phối, truy cập, thu hồi và sử dụng;
- Lưu trữ, bảo quản, bao gồm bảo toàn mức độ dễ đọc;
- Kiểm soát các thay đổi (kiểm soát phiên bản);
- Lưu giữ và hủy bỏ.
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 18/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Thông tin dạng văn bản có nguồn gốc bên ngoài được Công ty xác định là cần thiết
cho hoạch định và vận hành của HTQLMT được nhận biết khi thích hợp, và được kiểm
soát.
Thông tin dạng văn bản được lưu giữ như bằng chứng về sự phù hợp luôn được bảo vệ
từ sự sửa đổi ngoài ý muốn.
Tham khảo:
Quy trình tạo và cập nhật thông tin
Kiểm soát thông tin dạng văn bản.
8. VẬN HÀNH
8.1 Hoạch định và kiểm soát vận hành
Công ty thiết lập, thực hiện, kiểm soát và duy trì các quá trình cần thiết để đáp ứng các
yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường, và để thực hiện các hành động đã xác định
trong mục 6.1 và 6.2, bằng cách:
- Thiết lập chuẩn mực vận hành cho các quá trình;
- Thực hiện kiểm soát các quá trình phù hợp với các chuẩn mực vận hành
Công ty đảm bảo kiểm soát những thay đổi đã được hoạch định và xem xét các hậu
quả của những thay đổi không định trước, thực hiện hành động để giảm thiểu bất kỳ tác
dụng có hại, khi cần.
Công ty đảm bảo rằng các quá trình bên ngoài được kiểm soát (xem mục 8.4).
Nhất quán với quan điểm về chu kỳ sống, Công ty cam kết:
a) thiết lập kiểm soát, khi thích hợp, để đảm bảo rằng các yêu cầu về môi trường được
giải quyết trong quá trình sản xuất cho sản phẩm hoặc dịch vụ, xem xét từng giai đoạn
chu kỳ sống của nó;
b) xác định các yêu cầu về môi trường của Công ty trong việc mua sản phẩm và dịch
vụ, khi thích hợp;
c) truyền đạt các yêu cầu môi trường liên quan của Công ty đến các nhà cung cấp bên
ngoài, kể cả các nhà thầu phụ;
d) xem xét sự cần thiết phải cung cấp thông tin về các tác động môi trường đáng kể
tiềm ẩn liên quan đến việc vận chuyển hoặc giao hàng, sử dụng, xử lý cuối vòng đời và
thải loại cuối cùng của sản phẩm và dịch vụ.
Tham khảo: Tham khảo: Các quy định về quản lý nước thải, khí thải, hóa chất
v.v..
8.2. Chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó với tình huống khẩn cấp
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết cho cách thức chuẩn bị và
sẵn sàng ứng phó với các tình trạng khẩn cấp được định rõ trong 6.1.1 như sau
a) chuẩn bị ứng phó bằng kế hoạch hành động để ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các tác
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 19/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
động môi trường có hại do các tình trạng khẩn cấp;
b) ứng phó với các tình trạng khẩn cấp hiện tại;
c) thực hiện các hành động để ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các hậu quả của các tình trạng
khẩn cấp, thích hợp với tầm quan trọng của tình trạng khẩn cấp và tác động môi trường
tiềm ẩn;
d) định kỳ kiểm nghiệm các hành động ứng phó đã hoạch định, khi có thể;
e) định kỳ xem xét và soát xét lại (các) quá trình và kế hoạch ứng phó, đặc biệt là sau
khi xảy ra các tình trạng khẩn cấp hoặc các thử nghiệm;
f) cung cấp thông tin liên quan và đào tạo liên quan đến sự chuẩn bị sẳn sàng và ứng
phó với tình trạng khẩn cấp, khi thích hợp, đối với các bên hữu quan, bao gồm cả những
người làm việc dưới sự kiểm soát của tổ chức.
Tham khảo: Quy trình ứng phó với tình trạng khẩn cấp và các quy định liên quan
9. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG:
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá
9.1.1 Khái quát
Công ty xác định:
a) những gì cần phải được theo dõi và đo lường;
b) các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá, khi có thể áp dụng, để
đảm bảo các kết quả có giá trị;
c) các chuẩn mực so sánh mà tổ chức sẽ đánh giá hiệu quả môi trường của mình, và
các chỉ số thích hợp;
d) khi nào hoạt động theo dõi và đo lường được thực hiện;
e) khi nào các kết quả từ theo dõi và đo lường phải được phân tích và đánh giá.
Công ty sẽ tiến hành đánh giá kết quả hoạt động và tính hiệu lực của HTQLMT.
Tham khảo: Quy trình giám sát môi trường
9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ
Công ty … thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết để đánh giá việc
đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ của mình, thông qua việc
a) xác định tần suất đánh giá sự tuân thủ;
b) đánh giá sự tuân thủ và thực hiện hành động nếu cần thiết;
c) duy trì kiến thức và sự hiểu biết về các tình trạng tuân thủ của mình;
Thông qua những lần đánh giá, Công ty sẽ lưu giữ các thông tin dạng văn bản về bằng
chứng của các kết quả đánh giá sự tuân thủ.
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 20/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Tham khảo: Quy trình giám sát môi trường; Quy trình xác định yêu cầu pháp
luật và yêu cầu khác
9.2 Đánh giá nội bộ
Công ty đảm bảo tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch để cung cấp
thông tin về sự phù hợp của HTQLTH với:
- yêu cầu của Công ty về hệ thống quản lý môi trường;
- các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO14001: 2015;
và được thực hiện, duy trì một cách hiệu lực.
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì chương trình đánh giá nội bộ, bao gồm tần
suất, phương pháp, trách nhiệm, các yêu cầu hoạch định và báo cáo về các đợt đánh giá
nội bộ. Khi thiết lập chương trình đánh giá nội bộ, Công ty luôn xem xét tầm quan trọng
về môi trường của các quá trình có liên quan, những thay đổi ảnh hưởng đến tổ chức, và
các kết quả đánh giá trước đó, bằng cách:
a) lập kế hoạch, thiết lập, thực hiện và duy trì chương trình đánh giá bao gồm: tần suất,
phương pháp, trách nhiệm, yêu cầu hoạch định và báo cáo.
b) xác định chuẩn mực đánh giá và phạm vi cho mỗi cuộc đánh giá;
c) lựa chọn chuyên gia đánh giá và tiến hành đánh giá để đảm bảo tính khách quan và
công bằng của quá trình đánh giá;
d) đảm bảo các kết quả đánh giá được báo cáo cho cấp quản lý có liên quan;
e) thực hiện ngay khắc phục và hành động khắc phục thích hợp;
Tham khảo: Đánh giá nội bộ
9.3 Xem xét của lãnh đạo
9.3.1 Khái quát
Lãnh đạo cao nhất định kỳ xem xét HTQLMT để đảm bảo tính thích hợp, thích
đáng, tính hiệu lực và sự liên kết với định hướng chiến lược của Công ty.
9.3.2 Đầu vào của việc xem xét lãnh đạo
a) tình trạng của các hành động từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước;
b) các thay đổi về:
1) các vấn đề nội bộ và bên ngoài có liên quan đến hệ thống quản lý môi trường;
2) nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm, bao gồm cả các nghĩa vụ tuân thủ;
3) các khía cạnh môi trường đáng kể;
4) các rủi ro và cơ hội;
c) mức độ đạt được các mục tiêu môi trường;
d) thông tin về hiệu quả môi trường của tổ chức, bao gồm cả các xu hướng về:
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 21/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
1) sự không phù hợp và các hành động khắc phục;
2) các kết quả theo dõi và đo lường;
3) việc đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ;
4) các kết quả đánh giá;
e) tính đầy đủ của các nguồn lực;
f) các thông tin liên quan từ các bên quan tâm, bao gồm cả các khiếu nại;
g) các cơ hội cho cải tiến liên tục.
9.3.3 Đầu ra của việc xem xét lãnh đạo
Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo bao gồm các quyết định và hành động liên quan
đến:
a) các kết luận về tính phù hợp liên tục, thỏa đáng và có hiệu lực của hệ thống quản lý
môi trường;
b) các quyết định liên quan đến các cơ hội cải tiến liên tục;
c) các quyết định liên quan đến bất cứ nhu cầu thay đổi nào đối với hệ thống quản lý
môi trường, bao gồm cả các nguồn lực;
d) các hành động, nếu cần thiết, khi mục tiêu môi trường đã không đạt được;
e) các cơ hội để cải tiến sự tích hợp của hệ thống quản lý môi trường với các quá trình
kinh doanh khác, nếu cần thiết;
f) bất kỳ những ảnh hưởng nào đến định hướng chiến lược của tổ chức.
Tham khảo: Quy trình xem xét của lãnh đạo
10. CẢI TIẾN
10.1 Tổng quan
Công ty xác định các cơ hội cho cải tiến (xem 9.1, 9.2 và 9.3) và thực hiện các
hành động cần thiết để đạt được các đầu ra dự định của hệ thống quản lý môi trường.
10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục
a) Khi xảy ra sự không phù hợp, bao gồm cả sự không phù hợp nảy sinh từ khiếu nại,
Công ty sẽ:
- có hành động để kiểm soát và sửa chữa nó;
- đối phó với những hậu quả, bao gồm cả việc giảm thiểu các tác động bất lợi đến môi
trường;
b) đánh giá nhu cầu cho hành động để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp, để
nó không tái diễn hay xảy ra ở những nơi khác, bằng cách:
- xem xét sự không phù hợp;
- xác định nguyên nhân của sự không phù hợp;
LOGO SỔ TAY Mã số: STMT
Lần ban hành: 01
Trang: 22/22
MÔI TRƯỜNG
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
- xác định nếu sự không phù hợp tương tự tồn tại, hoặc có khả năng có thể xảy ra;
c) thực hiện bất kỳ hành động nào cần thiết;
d) xem xét hiệu lực của bất kỳ hành động khắc phục nào đã được thực hiện;
e) thực hiện các thay đổi tới hệ thống quản lý môi trường, nếu cần thiết.
Các hành động khắc phục phải thích hợp với các tác động của sự không phù hợp
đã gặp phải, bao gồm cả các tác động môi trường
Tham khảo: Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục
10.3 Cải tiến thường xuyên
Công ty cải tiến thường xuyên sự thích hợp, thỏa đáng và hiệu lực của hệ thống
quản lý chất lượng thông qua việc xem xét các kết quả phân tích, đánh giá, và các đầu ra
từ xem xét của lãnh đạo, để xác định nhu cầu hay các cơ hội cần được giải quyết như một
phần của cải tiến thường xuyên
Tham khảo: Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục

More Related Content

What's hot

So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001 2018
So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001   2018So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001   2018
So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001 2018Chu Quy Hoang
 
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaQuản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaAnh Hà
 
Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015
Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015
Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015style tshirt
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015hopchuanhopquy
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Chương 4 công thái học và quản lý an toàn
Chương 4   công thái học và quản lý an toànChương 4   công thái học và quản lý an toàn
Chương 4 công thái học và quản lý an toànToản Dương
 
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu Luong NguyenThanh
 
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...hieupham236
 
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiQuy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiHo Crisis
 
Bộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko Company
Bộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko CompanyBộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko Company
Bộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko CompanyNguyen Ton Viet
 
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdfISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdfNguyenTho50
 

What's hot (20)

So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001 2018
So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001   2018So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001   2018
So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001 2018
 
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóaQuản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
Quản lý chất lượng - Chương 6-Tiêu chuẩn hóa
 
Nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMP
Nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMPNhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMP
Nhà xưởng và trang thiết bị sản xuất trong nhà máy HS GMP
 
Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015
Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015
Đào tạo nhận thức đánh giá nội bộ ISO 9001:2015
 
Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015Tài liệu iso 9001-2015
Tài liệu iso 9001-2015
 
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCNHồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
Hồ sơ tài liệu trong HS GMP sản xuất TPCN
 
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượngChương 4: hệ thống quản lý chất lượng
Chương 4: hệ thống quản lý chất lượng
 
Chương 4 công thái học và quản lý an toàn
Chương 4   công thái học và quản lý an toànChương 4   công thái học và quản lý an toàn
Chương 4 công thái học và quản lý an toàn
 
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu
 
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
 
Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
Luận văn: Hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015
 
So tay quy tac ung xu (ford)
So tay quy tac ung xu (ford)So tay quy tac ung xu (ford)
So tay quy tac ung xu (ford)
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...
Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...
Tài liệu hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc theo khuyến cáo của tổ chức y...
 
Qt.qld.08 (quy trình chuẩn bị, kiểm tra gmp)
Qt.qld.08 (quy trình chuẩn bị, kiểm tra gmp)Qt.qld.08 (quy trình chuẩn bị, kiểm tra gmp)
Qt.qld.08 (quy trình chuẩn bị, kiểm tra gmp)
 
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiQuy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
 
Nhận sự trong HS GMP
Nhận sự trong HS GMPNhận sự trong HS GMP
Nhận sự trong HS GMP
 
Thuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuocThuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuoc
 
Bộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko Company
Bộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko CompanyBộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko Company
Bộ Quy Tắc Ứng Xử công ty KAIKO- Code of Conduct Kaiko Company
 
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdfISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
ISO 9001 So Tay Huong dan ap dung 6-10-2021.pdf
 

Similar to So taymoitruong iso 14001 2015

Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Qtcllll
QtcllllQtcllll
Qtcllllonmy5
 
Nguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docx
Nguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docxNguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docx
Nguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docx23PhmcHin
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 anh hieu
 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Dương Hà
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)likebida
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGhieu anh
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoxuanduong92
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
 Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt” Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thôngluanvantrust
 
Giới thiệu về samsung qth
Giới thiệu về samsung   qthGiới thiệu về samsung   qth
Giới thiệu về samsung qthkieu thai
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namLuậnvăn Totnghiep
 
Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...
Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...
Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...sividocz
 

Similar to So taymoitruong iso 14001 2015 (20)

Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng ThápĐề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
Đề tài: Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho công ty Điện Báo Điện Thoại Đồng Tháp
 
Qtcllll
QtcllllQtcllll
Qtcllll
 
TLHT_Tiểu-luận-1.doc
TLHT_Tiểu-luận-1.docTLHT_Tiểu-luận-1.doc
TLHT_Tiểu-luận-1.doc
 
Nguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docx
Nguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docxNguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docx
Nguyễn-Tiến-Đạt-71DCQM23-Báo-cáo-NV1.docx
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
 
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại công ty khai...
 
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023 Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
Phân tích hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Thái Gia Sơn đến năm 2023
 
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư phát triển...
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)
 
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNGCHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY LIÊN DOANH THIẾT BỊ VIỄN THÔNG
 
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo isoTom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
Tom luoc quan_tri_chat_luong theo iso
 
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAYLuận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
Luận văn: Chính sách marketing cho sản phẩm sơn nước, HAY
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
 
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
 Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt” Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
Pháp luật về quản lý và sử dụng lao động ở hợp tác xã nông nghiệp Phát Đạt”
 
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông Chiến lược  kinh  doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
Chiến lược kinh doanh cho Công ty Liên doanh thiết bị viễn thông
 
TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
TIỂU LUẬN: ISO TRONG QUẢN TRỊ HỌC (TẢI FREE ZALO 093 457 3149)
 
Giới thiệu về samsung qth
Giới thiệu về samsung   qthGiới thiệu về samsung   qth
Giới thiệu về samsung qth
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
 
Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...
Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...
Luận Văn Hoạch định chiến lược xuất khẩu thuỷ sản của công ty chế biến và xuấ...
 

So taymoitruong iso 14001 2015

  • 1. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 1/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Lần ban hành Ngày ban hành Nội dung ban hành / sửa đổi Ghi chú Người lập Người kiểm tra Người phê duyệt
  • 2. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 2/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc MỤC LỤC Tiêu đề Trang 1. Mục đích và phạm vi áp dụng 2. Giới thiệu công ty 3. Hệ thống Quản lý môi trường 4. Bối cảnh tổ chức 4.1. Hiểu tổ chức và bối cảnh 4.2. Hiểu nhu cầu và mong đợi các bên quan tâm 4.3. Xác định phạm vi áp dụng hệ thống quản lý 4.4. Hệ thống quản lý môi trường 5. Sự lãnh đạo 5.1. Cam kết 5.2. Chính sách môi trường 5.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 6. Hoạch định 6.1. Hành động đối với rủi ro và cơ hội 6.1.1. Nhận biết và xem xét 6.1.2. Khía cạnh môi trường 6.1.3. Các nghĩa vụ tuân thủ 6.1.4. Hoạch định hành động 6.2 Mục tiêu môi trường 6.2.1 Thiết lập mục tiêu
  • 3. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 3/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 6.2.2. Hoạch định để đạt được mục tiêu 7. Hỗ trợ 7.1 Nguồn lực 7.2 Năng lực 7.3 Nhận thức 7.4 Trao đổi thông tin 7.4.1. Tổng quan 7.4.2. Thông tin nội bộ 7.4.3. Thông tin bên ngoài 7.5 Thông tin dạng văn bản 7.5.1 Tổng quan 7.5.2 Tạo lập và cập nhật 7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản 8. Vận hành 8.1 Hoạch định và kiểm soát vận hành 8.2 Chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp 9. Đánh giá kết quả hoạt động 9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá 9.1.1 Khái quát 9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ 9.2 Đánh giá nội bộ 9.2.1. Tổng quan
  • 4. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 4/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 9.2.2. Chương trình đánh giá ội bộ 9.3 Xem xét của lãnh đạo 10. Cải tiến 10.1 Tổng quan 10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục 10.3 Cải tiến liên lục
  • 5. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 5/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 1. MỤC ĐÍCH Sổ tay hệ thống quản lý được xây dựng nhằm xác định các phương pháp mà Công ty sẽ áp dụng để đáp ứng theo các yêu cầu của ISO 14001 : 2015. 2. GIỚI THIỆU CÔNG TY: 2.1. Trụ sở chính: Tên Công ty : Tên đối ngoại: Tên viết tắt: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail: Web site: (Giới thiệu về Công ty) 2.2. Lĩnh vực hoạt động Là đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh … 2.3 Địa điểm sản xuất và điều hành sản xuất … 3. MÔ HÌNH QUẢN LÝ HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG: 3.1. Tổng quan:
  • 6. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 6/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 3.2. Yêu cầu về tài liệu: 3.2.1. Tổng quan: - Hệ thống tài liệu của HTQLMT Công ty bao gồm các văn bản công bố Chính sách; Mục tiêu môi trường, Sổ tay ISO, các Quy trình/Phụ lục dạng văn bản, các tài liệu cần thiết khác để đảm bảo việc hoạch định, tác nghiệp và kiểm soát có hiệu lực HTQLMT, các hồ sơ theo yêu cầu của ISO 14001:2015 và các quy định của Công ty. - Các tài liệu về HTQLMT của Công ty bao gồm hai loại: Tài liệu nội bộ và Tài liệu bên ngoài. - Cấu trúc hệ thống tài liệu nội bộ như sau: I II III IV Mức I: - Chính sách môi trường - Sổ tay Môi trường - Mục tiêu môi trường Mức II: - Các quy trình Mức III: - Hướng dẫn công việc, Đặc tính kỹ thuật, Tiêu chuẩn, Sổ tay, Bản mô tả công việc Mức IV: - Hồ sơ và biểu mẫu
  • 7. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 7/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc - Tầng 1: Sổ tay ISO (nêu Chính sách môi trường, Mục tiêu môi trường, Sơ đồ tổ chức, các Quy trình để thực hiện các yêu cầu của HTQLMT). - Tầng 2: Các Quy trình/ Phụ lục quy trình: Mô tả trình tự các bước, các biện pháp thực hiện các yêu cầu của HTQLMT; Mô tả các bước cần thực hiện để đạt được các yêu cầu, các kết quả mong muốn. - Tầng 3: Các hướng dẫn công việc: Hướng dẫn chi tiết các thao tác công việc cho từng công đoạn, bộ phận, ... Hướng dẫn là tài liệu cung cấp các khuyến nghị, những gợi ý để thực hiện các bước công việc cụ thể. - Tầng 4: Biểu mẫu: Các tài liệu/ phụ lục tham chiếu, các biểu mẫu, các hồ sơ/ biên bản ghi chép khác trong quá trình kiểm soát môi trường. 3.2.2. Sổ tay môi trường: - Sổ tay môi trường giới thiệu Hệ thống quản môi trường của Công ty. Sổ tay môi trường bao gồm Chính sách môi trường, Phạm vi của Hệ thống quản lý môi trường. - Sổ tay môi trường ghi rõ các quá trình và sự tương tác giữa các quá trình của Hệ thống quản lý môi trường. Sổ tay môi trường cũng tham chiếu đến các quy trình của Hệ thống quản lý môi trường. 4. BỐI CẢNH TỔ CHỨC: 4.1. Hiểu tổ chức và bối cảnh: - Công ty xác định các vấn đề bên trong và bên ngoài sẽ liên quan đến mục đích và định hướng chiến lược, những vấn đề ảnh hưởng đến khả năng tổ chức trong việc đạt được kết quả mong đợi của HTQLMT. - Việc theo dõi và xem xét thông tin về các vấn đề bên ngoài và nội bộ, bao gồm các yếu tố tích cực và tiêu cực hoặc các điều kiện cho việc xem xét. 4.1.1. Bên ngoài: - Kinh tế Thế giới có dấu hiệu phục hồi, nhiều chính sách, chương trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu được thực hiện. Trong nước, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng tín dụng đạt khá, mặt bằng lãi suất tương đối ổn định. - Việt Nam đứng trước nhiều thách thức như tăng năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, cải cách hành chính, … Môi trường kinh doanh đã được cải thiện nhiều về mặt thể chế nhưng khâu thực thi vẫn còn nhiều hạn chế. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển môi trường kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập hiện nay. - Môi trường kinh doanh, mức độ cạnh tranh thị trường ngày càng gay gắt, tiềm ẩn nhiều rủi ro đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho hoạt động sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước. Luật môi trường ngày càng chặt chẽ, đòi hỏi các tổ chức, doanh nghiệp phải xử lý triệt để các chất thải, không để gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh
  • 8. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 8/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Các cơ quan chức năng ngày càng thắt chặt Luật môi trường, đòi hỏi Công ty phải tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu của Pháp luật. Cộng đồng dân cư xung quanh cũng như đối tác và khách hàng ngày càng quan tâm nhiều hơn đến hoạt động bảo vệ môi trường của công ty, điều này đòi hỏi công ty không ngừng phải đổi mới công nghệ, cách thức quản lý về hệ thống quản lý môi trường sao cho đáp ứng được các yêu cầu pháp luật cũng như yêu cầu của các bên liên quan. Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế, nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, tạo sự phát triển bền vững, Công ty xác định thực hiện tốt tiêu chuẩn môi trường – tiêu chuẩn ISO 14001 là cơ sở cho việc tồn tại và phát triển bền vững của công ty. 4.1.2. Nội bộ: - Từ khi thành lập Công ty đã sớm định hướng về việc cung cáp các sản phẩm có chất lượng nhưng phải gắn liền với bảo vệ môi trường. - Hoạt động của Công ty tuân thủ các yêu cầu, quy định của Pháp luật - Ban lãnh đạo có năng lực quản lý tốt, có tầm nhìn chiến lược, có chính sách đối ngoại bền vững. - Công ty xây dựng môi trường làm việc thân thiện, chuyên nghiệp và tạo mọi điều kiện cho mỗi cán bộ nhân viên học hỏi, sáng tạo, đào tạo, phát triển và đóng góp năng lực vào sự thành công của chung của Công ty. - Công ty quan niệm văn hoá doanh nghiệp là nền tảng để phát triển Doanh nghiệp, yếu tố con người được đề cao và chú trọng để xây dựng bản sắc riêng. Với chiều dài lịch sử của mình, Công ty đã trân trọng, gìn giữ và bồi đắp những giá trị mang đậm nét văn hóa. - Lợi thế cạnh tranh của Công ty được xác lập bởi các phương diện về Giá trị, Lợi ích và Truyền thông để giành được thế bền vững đối với các đối thủ cạnh tranh và làm tăng sức mạnh của Doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. - Nền kinh tế hội nhập mở ra cơ hội hợp tác, học hỏi, cập nhật và ứng dụng những tiến bộ Khoa học – Kỹ thuật mới nhất trên thế giới. Đó là thuận lợi và cũng là những thách thức, khó khăn về sự cạnh tranh thị trường và khách hàng, Công ty phải tự đổi mới, nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn và trình độ kỹ thuật để tăng cường năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, còn một số hạn chế công ty gặp phải như: - Đội ngũ người lao động chưa chuyên nghiệp. - Cơ sở hạ tầng được xây dựng lâu năm nên có một số điểm chưa phù hợp với tình hình sản xuất hiện tại của Công ty, cũng như công tác bảo vệ môi trường - Công ty có vị trí địa lý gần khu dân cư - Song hành với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh, Công ty luôn hướng đến việc phát triển lâu dài và bền vững, cơ sở cốt lõi để thực hiện
  • 9. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 9/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc điều này đó là luôn quan tâm đến việc quản lý môi trường, đảm bảo mối nguy gây hại cho môi trường luôn được nhận diện, kiểm soát và quản lý một cách chặt chẽ. 4.2. Hiểu nhu cầu và mong đợi các bên quan tâm: Công ty xác định sự ảnh hưởng và tác động tiềm ẩn của các bên quan tâm trong việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các yêu cầu luật định, chế định hiện hành. Vì vậy, Công ty luôn theo dõi và xem xét các thông tin về các bên hữu quan này và các yêu cầu của họ: ✓ Khách hàng: Chúng tôi xác định “tất cả mọi nguồn lực và hành động của Công ty sẽ luôn hướng về khách hàng” thông qua việc tiếp nhận các phản hồi của khách hàng từ các kênh thông tin. ✓ Nhà cung cấp bên ngoài: Công ty xác định mối quan hệ cùng có lợi và phát triển đồng hành cùng các nhà cung cấp bên ngoài thông qua việc hợp tác, hỗ trợ trên cơ sở bình đẳng. ✓ Cộng đồng dân cư: Chúng tôi luôn quan tâm đến các yêu cầu và mong đợi của cộng đồng dân cư xung quanh khi hoạt động sản xuất-kinh doanh của Công ty ... có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến họ. ✓ Các Cơ quan quản lý Nhà nước: Công ty luôn luôn tuân thủ các qui định mà Chính phủ Việt Nam và địa phương đã qui định và xem đó là điều kiện cần để hướng đến sự phát triển bền vững. Chi tiết như sau: Các bên quan tâm Nhu cầu mong đợi Cách đáp ứng 1. Cơ quan quản lý nhà nước -Tuân thủ các quy định, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trong xử lý chất thải - Thực hiện các chương trình quan trắc đầy đủ theo luật môi trường - Nhân sự có trình độ chuyên môn phù hợp để xử lý vấn đề về môi trường - Thực hiện báo cáo đầy đủ theo quy định của luật - Nộp các khoản thuế, phí liên quan đến vấn đề môi trường đầy đủ và đúng hạn. - Tích cực tham gia các công tác xã hội của khu vực và của Pháp luật đề ra -Xây dựng quy trình quản phù hợp, quản lý chặt chẽ chất thải thông thường và chất thải nguy hại. Lắp đặt các biển báo về chất thải nguy hại để công nhân tuân thủ trong việc phân loại. - Thuê đơn vị có đủ chức năng đo đạc, quan trắc, giám sát môi trường hàng năm. - Hàng năm nộp báo cáo Quản lý CTNH, báo cáo xả thải, báo cáo quan trắc môi trường, và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của các Cơ quan chức năng - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động cộng đồng chung tay bảo vệ môi
  • 10. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 10/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc trường. 2. Khách hàng - Đòi hỏi đảm bảo tính năng kỹ thuật, chất lượng, trình độ và năng lực chuyên nghiệp cao, ổn định về chất lượng - Có hệ thống quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn quốc tế - Đáp ứng được tiến độ giao hàng - Giá cả hợp lý - Đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất - Giảm các tác động xấu tới môi trường trong quá trình sản xuất. Quản lý chặt chẽ theo các yêu cầu riêng của khách hàng về các chất cấm trong sản phẩm, nguyên liệu - Đòi hỏi công ty phải có hệ thống quản lý môi trường quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan đến quản lý sản xuất, có người chuyên trách nắm vững chuyên sâu về môi trường, đối ứng nhanh và kịp thời - Thu thập và xem xét phản hồi khách hàng. Từng bước đưa ra các bước cải tiến liên tục công nghệ, giảm lãng phí nâng cao năng suất chất lượng - Duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Nâng cao năng lực quản lý và thực hiện, đáp ứng yêu cầu của Khách hàng. - Giao tiếp 2 chiều, tôn trọng và lắng nghe Khách hàng. Thường xuyên trao đổi thông tin giữa hai bên. Thực hiện chào hỏi nhã nhặn đối với khách hàng - Chủ động nắm bắt kịp thời các yêu cần của khách hàng, không ngừng cải tiến liên tục nhằm làm thỏa mãn các yêu cầu Khách hàng. - Đội ngũ công nhân viên được đào tạo kỹ về quy định làm việc, đảm bảo luôn tuân theo quy định tại công ty và quy định của các công ty đối tác. - Tuân thủ đúng các quy trình quản lý, xử lý về chất thải, chất cấm trong sản phẩm, nguyên liệu và các chất hạn chế sử dụng. - Xây dựng các biện pháp ứng phó sự cố, đảm bảo chất thải không thể phát tán ra môi trường trong mọi trường hợp 3. Cộng đồng xung quanh -Rác thải phải được tập kết đúng nơi quy định, có đơn vị thu gom xử lý. không để ô nhiễm phát tán ra môi trường xung quanh. - Thực hiện đúng cam kết môi trường đối với bảo vệ môi trường xung quanh tại nơi sản xuất, không -Thường xuyên kiểm tra các kho tập kết chất thải của công ty. Đảm bảo không bị rò rỉ phát tán ra môi trường xung quanh. Thuê đơn vị có đủ năng lực xử lý tất cả chất thải của công ty.
  • 11. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 11/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc làm ảnh hưởng đến môi trường khu dân cư xung quanh. - Thực hiện quan trắc môi trường định kỳ hàng năm. Khắc phục kịp thời nếu thấy các chỉ số vượt so với quy chuẩn. - Lắng nghe ý kiến cộng đồng và khu dân cư xung quanh 4. Cán bộ, công nhân viên, lao động làm việc trong công ty -Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, sạch sẽ, đảm bảo an toàn , có trang thiết bị bảo hộ lao động đầy đủ. - Được hưởng các chế độ lương, trợ cấp, bảo hiểm xã hội đúng luật. - Được đào tạo đầy đủ kiến thức về quản lý, phân loại rác thải, chất thải, an toàn trong quá trình làm việc - Lương; - Cấp bậc trong hệ thống chức danh; - Chế độ đãi ngộ, môi trường làm việc, thời gian làm việc; - Quản lý trực tiếp và quản lý cấp cao; - Quan hệ đồng nghiệp; - Văn hóa doanh nghiệp. -Cấp phát bảo hộ lao động: khẩu trang, găng tay, quấn áo bảo hộ, kính…. - Trang bị tủ thuốc và các vật tư y tế cần thiết cho người lao động khi cần dùng đến trong lúc lao động - Đóng bảo hiểm đầy đủ cho công nhân viên - Tất cả các CBCNV trước khi làm việc đều được đào tạo kiến thức về môi trường, phân loại, quản lý rác thải - Công khai minh bạch chế độ đãi ngộ. - Đối xử công bằng, quy chế thưởng - phạt rõ ràng, đảm bảo tính tuân thủ. - Hoàn thiện và áp dụng hệ thống lương theo cấp bậc, quy định rõ ràng về tiền lương. - Thông tin nội bộ khi có thay đổi lớn, tạo điều kiện cho CBCNV làm việc ở môi trường cởi mở, thân thiện và hợp tác. 5. Ban điều hành Công ty - Quản lý chắt chẽ rác thải, tiết kiệm giảm chi phí xử lý - Tạo được uy tín, chỗ đứng của Công ty trên thị trường từ đó có được ngày càng nhiều đối tác.- Doanh thu, lợi nhuận; - Chính sách, chiến lược dài hạn, ngắn hạn; - Quản lý mối quan hệ với các bên quan tâm liên quan; -Tuyển dụng và đạo tạo đội ngũ công nhân viên nhiệt tình, trách nhiệm cao - Luôn có các buổi họp và rút kinh nghiệm để hạn chế tối đa sai sót trong quá trình làm việc, đặc biệt là quá trình làm việc tại các các công ty đối tác khách hàng và nhà cung cấp. - Hoàn thiện hệ thống quản lý
  • 12. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 12/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc - Tính hiệu lực, hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng chất lượng, đảm bảo tính hiệu lực và tuân thủ thực hiện đúng quy trình - Không ngừng đầu tư cải tiến hệ thống quản lý mang tính hiệu quả. Tích cực nắng nghe ý kiến của người lao động 6. Nhà cung cấp, nhà thầu phụ - Giá được chấp thuận chào hàng sản phẩm, nguyên vật liệu, dịch vụ; - Tiến độ, quy trình nghiệm thu thanh toán đảm bảo đúng yêu cầu - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý đánh giá nhà cung cấp; Thanh toán theo đúng thỏa thuận 7.Cơ quan thuế - Thực hiện chế độ kê khai và nộp thuế đầy đủ, chính xác, đúng hạn. - Công khai, minh bạch, nghiêm chỉnh tuân thủ các yêu cầu luật định. 4.3 Xác định phạm vi áp dụng hệ thống quản lý: - Hệ thống quản lý môi trường được nêu trong cuốn Sổ tay này áp dụng cho việc quản lý môi trường trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty. - HTQLMT mà Công ty xây dựng, lập văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến thuờng xuyên nhằm đáp ứng các yêu cầu của ISO 14001:2015 và đáp ứng các yêu cầu cần thiết khác của Công ty với phạm vi: Sản xuất ... - Địa điểm áp dụng: 4.4 Hệ thống quản lý môi trường và các quá trình: - Công ty thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến liên tục HTQLMT, bao gồm các quá trình và sự tương tác của các quá trình. Đồng thời, duy trì và lưu giữ lại thông tin dạng văn bản để đảm bảo quá trình được tiến hành theo kế hoạch. 5. SỰ LÃNH ĐẠO 5.1 Lãnh đạo và cam kết: 5.1.1 Ban lãnh đạo Công ty cam kết: - Chịu trách nhiệm về hiệu lực của HTQLMT; - Đảm bảo chính sách, mục tiêu môi trường được thiết lập trong HTQLMT; phù hợp với bối cảnh và định hướng chiến lược của tổ chức;
  • 13. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 13/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc - Đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của HTQLMT vào các quá trình hoạt động của Công ty; - Thúc đẩy sử dụng cách tiếp cận quá trình và tư duy dựa trên rủi ro; - Đảm bảo sẵn có các nguồn lực cần thiết; - Truyền đạt tầm quan trọng của việc quản lý môi trường hữu hiệu và của việc đáp ứng các yêu cầu của HTQLMT; - Đảm bảo rằng HTQLMT đạt được các mục tiêu; - Tham gia, chỉ đạo và hỗ trợ những nhân sự đóng góp vào hiệu lực của HTQLMT; - Thúc đẩy cải tiến; - Hỗ trợ vai trò lãnh đạo khác có liên quan để chứng tỏ sự lãnh đạo của họ trong khuôn khổ trách nhiệm của họ .5.2 Chính sách môi trường: Lãnh đạo cao nhất thiết lập, thực hiện và duy trì một chính sách: - Phù hợp với mục đích và bối cảnh của tổ chức và hỗ trợ các định hướng chiến lược của tổ chức; - Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập các mục tiêu; - Bao gồm việc cam kết thỏa mãn các yêu cầu hiện hành; - Bao gồm cam kết cải tiến thường xuyên HTQLMT; - Sẵn có và được duy trì như một thông tin dạng văn bản; - Đảm bảo được truyền đạt, được thấu hiểu và được áp dụng trong Công ty; - Sẵn có cho các bên hữu quan liên quan, khi thích hợp. Tài liệu tham khảo: Chính sách môi trường 5.3. Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn: Lãnh đạo cấp cao phân công trách nhiệm cho Giám đốc Công ty và người trợ lý cho hệ thống chịu trách nhiệm đảm bảo rằng các yêu cầu HTQLMT được thực hiện và duy trì. Không phân biệt các chức năng, nhiệm vụ khác, người đại diện lãnh đạo có các trách nhiệm sau: - Giám sát thực hiện Hệ thống quản lý môi trường; - Ban hành và thực hiện các thủ tục mới khi cần thiết để cải thiện hệ thống quản lý môi trường; - Lập kế hoạch và đánh giá nội bộ HTQLMT; - Đảm bảo sự phù hợp và có hiệu lực HTQLMT; - Đại diện cho công ty trong các vấn đề liên quan đến Môi trường; - Báo cáo cho lãnh đạo công ty cao nhất về việc thực hiện EMS và sự cần thiết cải tiến;
  • 14. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 14/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc - Đảm bảo nâng cao nhận thức về các yêu cầu của khách hàng và bảo vệ môi trường toàn bộ Công ty; - Đảm bảo các quá trình cần thiết cho HTQLMT được thành lập, thực hiện và duy trì; - Trao đổi thông tin với bên ngoài về các vấn đề liên quan đến Hệ thống quản lý môi trường và hiệu quả của nó (nơi có thể áp dụng) Tham khảo: Chức năng, nhiệm vụ trong công ty 6. HOẠCH ĐỊNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG: 6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội 6.1.1 Xem xét Công ty luôn xem xét các vấn đề liên quan đến bối cảnh của mình (4.1) cũng như nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm (4.2) khi hoạch định hệ thống QLMT. Ngoài ra, Công ty xác định các rủi ro và cơ hội cần được giải quyết để: - Đảm bảo rằng HTQLTH có thể đạt được (các) kết quả dự kiến; - Nâng cao các tác động mong muốn; - Ngăn ngừa, hoặc giảm thiểu, các tác động không mong muốn; - Đạt được cải tiến. Tham khảo: Quy trình xác định khía cạnh môi trường Quy trình xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác 6.1.3 Khía cạnh môi trường Công ty thiết lập một qui trình nhằm xác định các khía cạnh môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của mình có tác động đáng kể tới môi trường mà Công ty có thể kiểm soát, trong đó sẽ: - Xác định rõ các cách thức, chuẩn cứ để quyết định các khía cạnh môi trường quan trọng. - Xác định các yêu cầu xem xét, sửa đổi và cập nhật các khía cạnh môi trường. - Các khía cạnh môi trường được xác định sẽ làm cơ sở cho Công ty thiết lập nên các mục tiêu, chỉ tiêu môi trường, các chương trình quản lý môi trường và các qui trình, qui định và thủ tục quản lý môi trường. Tham khảo: Quy trình xác định các khía cạnh môi trường 6.1.4 Nghĩa vụ tuân thủ Công ty sẽ đề ra các qui định về xác định và tiếp cận các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác đối với các tác động môi trường của những khía cạnh đã được Công ty xác định. Các yêu cầu này sẽ thường xuyên được cập nhật để phục vụ công tác quản lý môi trường của Công ty.
  • 15. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 15/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Các phòng ban chuyên môn sẽ chịu trách nhiệm tiếp cận, thu thập các thông tin về các yêu cầu của luật và yêu cầu khác từ phía các khách hàng ... Các yêu cầu này sẽ được phân loại, chọn lọc và được trình cho Ban lãnh đạo xem xét quyết định. Những yêu cầu của luật sẽ được cụ thể hoá trong những qui định, qui trình quản lý chất lượng của Công ty và được phổ biến cho nhân viên tuân thủ. Tham khảo: Quy trình xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác 6.1.5. Hoạch định hành động Công ty đưa ra các hành động để giải quyết các rủi ro và cơ hội; Thực hiện các hành động này vào các quá trình HTQLMT và đánh giá hiệu lực của những hành động này. Các hành động được thực hiện nhằm giải quyết các rủi ro và cơ hội tương ứng với tác động đáng kể đến sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ. 6.2 Mục tiêu môi trường và hoạch định đạt được mục tiêu: 6.2.1. Mục tiêu môi trường: - MTMT bao gồm các quy định chung nhằm đáp ứng các yêu cầu của môi trường, các yêu cầu chế định, được công bố tại các Phòng ban/ Bộ phận trong HTQLMT của Công ty. - MTMT được xây dựng nhằm thoả mãn, phù hợp với Chính sách môi trường, được cụ thể hoá trên các mặt công tác chính cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh đã thông qua tại Điều lệ Công ty. - MTCL được xây dựng phù hợp với mục đích chung của Công ty, được lượng hoá và nhất quán với Chính sách môi trường. - Các MTMT sau khi được thiết lập phải có các kế hoạch hành động tương ứng, cụ thể với thời hạn và trách nhiệm rõ ràng, đồng thời được truyền đạt rộng rãi trong công ty, được theo dõi và đánh giá định kỳ nhằm đảm bảo MTMT có thể đạt được sau đó. Tham khảo: Mục tiêu và chương trình môi trường hằng năm 6.2.2. Hoạch định Hệ thống quản lý môi trường: - Giám đốc Công ty đảm bảo hoạch định hệ thống quản lý môi trường thông qua việc xây dựng, lập văn bản, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý và thường xuyên nâng cao hiệu lực của hệ thống theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015. Công ty đảm bảo rằng tính nhất quán của Hệ thống quản lý môi trường được duy trì khi hoạch định và thực hiện các thay đổi về Hệ thống quản lý môi trường. - Khi hoạch định cách thức đạt được các Mục tiêu môi trường, Công ty xác định theo các nội dung: + Điều gì được hoàn thành; + Những nguồn lực được yêu cầu;
  • 16. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 16/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc + Cá nhân chịu trách nhiệm; + Khi nào được hoàn thành; + Kết quả được đánh giá như thế nào, bao gồm các chỉ số để theo dõi tiến độ hoàn thành các mục tiêu môi trường có thể đo được. Tham khảo: Mục tiêu và chương trình môi trường hằng năm 7. HỖ TRỢ: 7.1 Nguồn lực Công ty cam kết xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên HTQLMT. 7.2. Năng lực Tại Công ty nguồn nhân lực được sắp xếp từ đội ngũ nhân viên có tay nghề cao đến những người công nhân có tay nghề bậc trung. Sự phân chia trách nhiệm đối với từng cá nhân của Công ty được dựa trên năng lực và những kỹ năng làm việc. Bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm thi hành, Cá nhân được phân chia trách nhiệm đã định rõ trong HTQLMT phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo. có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp. Trách nhiệm và thẩm quyền của nhân viên mà hành động của họ có ảnh hưởng đến môi trường được đề cập và duy trì bởi Trưởng / nhân viên bộ phận nhân sự. Tham khảo: Quy trình quản lý năng lực 7.3 Nhận thức Trưởng các bộ phận đảm bảo nhân viên của mình nhận thức được: a) chính sách chất lượng; b) những mục tiêu chất lượng liên quan và các khía cạnh môi trường có ý nghĩa và các tác động môi trường hiện tại hoặc tiềm ẩn liên quan với công việc của họ; c) đóng góp của họ đối với tính hiệu lực của HTQLMT, kể cả những lợi ích của hoạt động được cải tiến; d) những tác động của sự không phù hợp với các yêu cầu HTQLMT. 7.4 Trao đổi thông tin Trao đổi thông tin (nội bộ và bên ngoài) sẽ được lãnh đạo Công ty thực hiện khi thích hợp 7.4.1. Thông tin nội bộ Lãnh đạo cao nhất công ty sẽ thông tin tới nhân viên thông qua trưởng bộ phận/ trưởng phòng về hiệu quả hệ thống quản lý môi trường. Thông tin liên lạc được thông qua một hoặc nhiều hơn các phương tiện sau: - Thư điện tử
  • 17. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 17/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc - Bảng thông báo - Cuộc gặp nhân viên 7.4.2. Thông tin bên ngoài Lãnh đạo cao nhất hoặc người được chỉ định sẽ trao đổi thông tin với bên ngoài liên quan đến hệ thống quản lý môi trường, tuân thủ quá trình trao đổi thông tin của tổ chức và các nghĩa vụ tuân thủ. 7.5 Thông tin dạng văn bản 7.5.1 Khái quát Hệ thống quản lý môi trường của Công ty bao gồm: - Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2015; - Thông tin dạng văn bản mà Công ty xác định là cần thiết đối với hiệu lực của hệ thống quản lý môi trường. Mức độ thông tin dạng văn bản đối với hệ thống quản lý môi trường của Công ty dựa trên: - Quy mô, loại hình hoạt động, quá trình, sản phẩm và dịch vụ của Công ty; - Tính phức tạp của các quá trình và sự tương tác của chúng; - Năng lực của nhân viên. 7.5.2 Tạo mới và cập nhật Các thông tin dạng văn bản thuộc HTQLMT khi được tạo mới hay cập nhật đều được: - Nhận biết và mô tả (như: tiêu đề, ngày tháng, tác giả hay số tham khảo); - Định dạng (ngôn ngữ: tiếng Việt ; phương tiện: giấy); - Xem xét và phê duyệt tính phù hợp và thỏa đáng. 7.5.3 Kiểm soát 7.5.3.1 Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của HTQLTH và tiêu chuẩn ISO14001:2015 phải được kiểm soát để đảm bảo: - Sự sẵn có và thích hợp (để sử dụng và khi cần thiết); - Được bảo vệ đầy đủ (như không bảo mật, sử dụng không đúng, hoặc mất tính toàn vẹn). 7.5.3.2 Để kiểm soát thông tin dạng văn bản, khi có thể, Công ty xác định các vấn đề: - Phân phối, truy cập, thu hồi và sử dụng; - Lưu trữ, bảo quản, bao gồm bảo toàn mức độ dễ đọc; - Kiểm soát các thay đổi (kiểm soát phiên bản); - Lưu giữ và hủy bỏ.
  • 18. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 18/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Thông tin dạng văn bản có nguồn gốc bên ngoài được Công ty xác định là cần thiết cho hoạch định và vận hành của HTQLMT được nhận biết khi thích hợp, và được kiểm soát. Thông tin dạng văn bản được lưu giữ như bằng chứng về sự phù hợp luôn được bảo vệ từ sự sửa đổi ngoài ý muốn. Tham khảo: Quy trình tạo và cập nhật thông tin Kiểm soát thông tin dạng văn bản. 8. VẬN HÀNH 8.1 Hoạch định và kiểm soát vận hành Công ty thiết lập, thực hiện, kiểm soát và duy trì các quá trình cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường, và để thực hiện các hành động đã xác định trong mục 6.1 và 6.2, bằng cách: - Thiết lập chuẩn mực vận hành cho các quá trình; - Thực hiện kiểm soát các quá trình phù hợp với các chuẩn mực vận hành Công ty đảm bảo kiểm soát những thay đổi đã được hoạch định và xem xét các hậu quả của những thay đổi không định trước, thực hiện hành động để giảm thiểu bất kỳ tác dụng có hại, khi cần. Công ty đảm bảo rằng các quá trình bên ngoài được kiểm soát (xem mục 8.4). Nhất quán với quan điểm về chu kỳ sống, Công ty cam kết: a) thiết lập kiểm soát, khi thích hợp, để đảm bảo rằng các yêu cầu về môi trường được giải quyết trong quá trình sản xuất cho sản phẩm hoặc dịch vụ, xem xét từng giai đoạn chu kỳ sống của nó; b) xác định các yêu cầu về môi trường của Công ty trong việc mua sản phẩm và dịch vụ, khi thích hợp; c) truyền đạt các yêu cầu môi trường liên quan của Công ty đến các nhà cung cấp bên ngoài, kể cả các nhà thầu phụ; d) xem xét sự cần thiết phải cung cấp thông tin về các tác động môi trường đáng kể tiềm ẩn liên quan đến việc vận chuyển hoặc giao hàng, sử dụng, xử lý cuối vòng đời và thải loại cuối cùng của sản phẩm và dịch vụ. Tham khảo: Tham khảo: Các quy định về quản lý nước thải, khí thải, hóa chất v.v.. 8.2. Chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó với tình huống khẩn cấp Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết cho cách thức chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó với các tình trạng khẩn cấp được định rõ trong 6.1.1 như sau a) chuẩn bị ứng phó bằng kế hoạch hành động để ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các tác
  • 19. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 19/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc động môi trường có hại do các tình trạng khẩn cấp; b) ứng phó với các tình trạng khẩn cấp hiện tại; c) thực hiện các hành động để ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các hậu quả của các tình trạng khẩn cấp, thích hợp với tầm quan trọng của tình trạng khẩn cấp và tác động môi trường tiềm ẩn; d) định kỳ kiểm nghiệm các hành động ứng phó đã hoạch định, khi có thể; e) định kỳ xem xét và soát xét lại (các) quá trình và kế hoạch ứng phó, đặc biệt là sau khi xảy ra các tình trạng khẩn cấp hoặc các thử nghiệm; f) cung cấp thông tin liên quan và đào tạo liên quan đến sự chuẩn bị sẳn sàng và ứng phó với tình trạng khẩn cấp, khi thích hợp, đối với các bên hữu quan, bao gồm cả những người làm việc dưới sự kiểm soát của tổ chức. Tham khảo: Quy trình ứng phó với tình trạng khẩn cấp và các quy định liên quan 9. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG: 9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá 9.1.1 Khái quát Công ty xác định: a) những gì cần phải được theo dõi và đo lường; b) các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá, khi có thể áp dụng, để đảm bảo các kết quả có giá trị; c) các chuẩn mực so sánh mà tổ chức sẽ đánh giá hiệu quả môi trường của mình, và các chỉ số thích hợp; d) khi nào hoạt động theo dõi và đo lường được thực hiện; e) khi nào các kết quả từ theo dõi và đo lường phải được phân tích và đánh giá. Công ty sẽ tiến hành đánh giá kết quả hoạt động và tính hiệu lực của HTQLMT. Tham khảo: Quy trình giám sát môi trường 9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ Công ty … thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết để đánh giá việc đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ của mình, thông qua việc a) xác định tần suất đánh giá sự tuân thủ; b) đánh giá sự tuân thủ và thực hiện hành động nếu cần thiết; c) duy trì kiến thức và sự hiểu biết về các tình trạng tuân thủ của mình; Thông qua những lần đánh giá, Công ty sẽ lưu giữ các thông tin dạng văn bản về bằng chứng của các kết quả đánh giá sự tuân thủ.
  • 20. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 20/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Tham khảo: Quy trình giám sát môi trường; Quy trình xác định yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác 9.2 Đánh giá nội bộ Công ty đảm bảo tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ theo kế hoạch để cung cấp thông tin về sự phù hợp của HTQLTH với: - yêu cầu của Công ty về hệ thống quản lý môi trường; - các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO14001: 2015; và được thực hiện, duy trì một cách hiệu lực. Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì chương trình đánh giá nội bộ, bao gồm tần suất, phương pháp, trách nhiệm, các yêu cầu hoạch định và báo cáo về các đợt đánh giá nội bộ. Khi thiết lập chương trình đánh giá nội bộ, Công ty luôn xem xét tầm quan trọng về môi trường của các quá trình có liên quan, những thay đổi ảnh hưởng đến tổ chức, và các kết quả đánh giá trước đó, bằng cách: a) lập kế hoạch, thiết lập, thực hiện và duy trì chương trình đánh giá bao gồm: tần suất, phương pháp, trách nhiệm, yêu cầu hoạch định và báo cáo. b) xác định chuẩn mực đánh giá và phạm vi cho mỗi cuộc đánh giá; c) lựa chọn chuyên gia đánh giá và tiến hành đánh giá để đảm bảo tính khách quan và công bằng của quá trình đánh giá; d) đảm bảo các kết quả đánh giá được báo cáo cho cấp quản lý có liên quan; e) thực hiện ngay khắc phục và hành động khắc phục thích hợp; Tham khảo: Đánh giá nội bộ 9.3 Xem xét của lãnh đạo 9.3.1 Khái quát Lãnh đạo cao nhất định kỳ xem xét HTQLMT để đảm bảo tính thích hợp, thích đáng, tính hiệu lực và sự liên kết với định hướng chiến lược của Công ty. 9.3.2 Đầu vào của việc xem xét lãnh đạo a) tình trạng của các hành động từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước; b) các thay đổi về: 1) các vấn đề nội bộ và bên ngoài có liên quan đến hệ thống quản lý môi trường; 2) nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm, bao gồm cả các nghĩa vụ tuân thủ; 3) các khía cạnh môi trường đáng kể; 4) các rủi ro và cơ hội; c) mức độ đạt được các mục tiêu môi trường; d) thông tin về hiệu quả môi trường của tổ chức, bao gồm cả các xu hướng về:
  • 21. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 21/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 1) sự không phù hợp và các hành động khắc phục; 2) các kết quả theo dõi và đo lường; 3) việc đáp ứng các nghĩa vụ tuân thủ; 4) các kết quả đánh giá; e) tính đầy đủ của các nguồn lực; f) các thông tin liên quan từ các bên quan tâm, bao gồm cả các khiếu nại; g) các cơ hội cho cải tiến liên tục. 9.3.3 Đầu ra của việc xem xét lãnh đạo Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo bao gồm các quyết định và hành động liên quan đến: a) các kết luận về tính phù hợp liên tục, thỏa đáng và có hiệu lực của hệ thống quản lý môi trường; b) các quyết định liên quan đến các cơ hội cải tiến liên tục; c) các quyết định liên quan đến bất cứ nhu cầu thay đổi nào đối với hệ thống quản lý môi trường, bao gồm cả các nguồn lực; d) các hành động, nếu cần thiết, khi mục tiêu môi trường đã không đạt được; e) các cơ hội để cải tiến sự tích hợp của hệ thống quản lý môi trường với các quá trình kinh doanh khác, nếu cần thiết; f) bất kỳ những ảnh hưởng nào đến định hướng chiến lược của tổ chức. Tham khảo: Quy trình xem xét của lãnh đạo 10. CẢI TIẾN 10.1 Tổng quan Công ty xác định các cơ hội cho cải tiến (xem 9.1, 9.2 và 9.3) và thực hiện các hành động cần thiết để đạt được các đầu ra dự định của hệ thống quản lý môi trường. 10.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục a) Khi xảy ra sự không phù hợp, bao gồm cả sự không phù hợp nảy sinh từ khiếu nại, Công ty sẽ: - có hành động để kiểm soát và sửa chữa nó; - đối phó với những hậu quả, bao gồm cả việc giảm thiểu các tác động bất lợi đến môi trường; b) đánh giá nhu cầu cho hành động để loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp, để nó không tái diễn hay xảy ra ở những nơi khác, bằng cách: - xem xét sự không phù hợp; - xác định nguyên nhân của sự không phù hợp;
  • 22. LOGO SỔ TAY Mã số: STMT Lần ban hành: 01 Trang: 22/22 MÔI TRƯỜNG Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc - xác định nếu sự không phù hợp tương tự tồn tại, hoặc có khả năng có thể xảy ra; c) thực hiện bất kỳ hành động nào cần thiết; d) xem xét hiệu lực của bất kỳ hành động khắc phục nào đã được thực hiện; e) thực hiện các thay đổi tới hệ thống quản lý môi trường, nếu cần thiết. Các hành động khắc phục phải thích hợp với các tác động của sự không phù hợp đã gặp phải, bao gồm cả các tác động môi trường Tham khảo: Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục 10.3 Cải tiến thường xuyên Công ty cải tiến thường xuyên sự thích hợp, thỏa đáng và hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng thông qua việc xem xét các kết quả phân tích, đánh giá, và các đầu ra từ xem xét của lãnh đạo, để xác định nhu cầu hay các cơ hội cần được giải quyết như một phần của cải tiến thường xuyên Tham khảo: Quy trình kiểm soát sản phẩm không phù hợp và hành động khắc phục