SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Download to read offline
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
SỔ TAY AN TOÀN – SỨC KHỎE – NGHỀ NGHIỆP
ISO 45001:2018
CÔNG TY …
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 1/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
CÔNG TY TNHH..........
SỔ TAY AN TOÀN – SỨC KHỎE – NGHỀ NGHIỆP
(Ban hành lần thứ 1)
Người soạn thảo Đại diện lãnh đạo Giám đốc
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 2/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Lịch sử ban hành, sửa đổi
Số ban
hành, sửa
đổi
Ngày sửa
đổi
Ngày xác
nhận
Hạng mục
sửa đổi
Nội dung sửa đổi
Người soạn
thảo
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 3/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
MỤC LỤC
1. Mục đích
2. Tài liệu tham khảo
3. Định nghĩa từ chuyên ngành
4. Bối cảnh của tổ chức
4.1 Hiểu biết về tổ chức và bối cảnh của tổ chức
4.2 Hiểu biết về nhu cầu mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý ATSKNN
4.4 Hệ thống quản lý ATSKNN
5. Sự lãnh đạo và sự tham gia của người lao động
5.1 Sự lãnh đạo và cam kết
5.2 Chính sách ATSKNN
5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức
5.4 Sự tham gia, tham vấn của người lao động
6 Lập kế hoạch
6.1 Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội
6.1.1 Khái quát
6.1.2 Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội
6.1.3 Xác định các yêu cầu pháp lỳ và các yêu cầu khác
6.1.4 Lập kế hoạch hành động
6.2 Mục tiêu ATSKNN và lên kế hoạch đạt mục tiêu
6.2.1 Mục tiêu ATSKNN
6.2.2 Hoạch định để đạt được các mục tiêu ATSKNN
7 Hỗ trợ
7.1 Nguồn lực
7.2 Năng lực
7.3 Nhận thức
7.4 Trao đổi thông tin
7.4.1 Khái quát
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 4/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
7.4.2 Trao đổi thông tin nội bộ
7.4.3 Trao đổi thông tin bên ngoài
7.5 Thông tin dạng văn bản
7.5.1 Khái quát
7.5.2 Tạo mới và cập nhật
7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản
8 Điều hành
8.1 Lập kế hoạch và kiểm soát điều hành
8.1.1 Khái quát
8.1.2 Loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro ATSKNN
8.1.3 Quản lý sự thay đổi
8.1.4 Mua sắm
8.2 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp
9 Đánh giá kết quả hoạt động
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động
9.1.1 Khái quát
9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ
9.2 Đánh giá nội bộ
9.2.1 Khái quát
9.2.2 Chương trình đánh giá nội bộ
9.3 Xem xét của lãnh đạo
10 Cải tiến
10.1 Khái quát
10.2 Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục
10.3 Cải tiến liên tục
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 5/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
1. Mục đích
Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp (sau đây viết tắt là ATSKNN) nhằm mục đích
là đưa ra khuôn khổ quản lý rủi ro của ATSKNN. Các kết quả dự kiến của hệ thống quản lý
ATSKNN là ngăn ngừa thương tích và sức khỏe yếu kém trong công việc và cung cấp nơi làm
việc an toàn và lành mạnh cho người lao động đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như
luật pháp. Cải tiến lâu dài hệ thống quản lý ATSKNN nhằm ổn định tính liên tục và phát triến
bền vững.
2. Tài liệu tham khảo
Danh mục tài liệu tham khảo được áp dụng trong sổ tay quản lý hệ thống ATSKNN
(1) Quy trình kiểm soát tài liệu
(2) Quy trình kiểm soát hồ sơ
(3) Quy trình xem xét lãnh đạo
(4) Quy trình đánh gia nội bộ
(5) Quy trình xác định mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội về ATSKNN
(6) Quy trình tiếp cận các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác về ATSKNN
(7) Quy trình trao đổi thông tin
(8) Quy trình quản lý sự thay đổi
(9) Quy trình kiểm soát nhà thầu
(10) Quy trình theo dõi giám sát và đo lường về ATSKNN
(11) Quy trình đánh giá sự tuân thủ về ATSKNN
(12) Quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp
(13) Quy trình điều tra sự cố, hành động khắc phục – phòng ngừa
(14) Các quy định về hướng dẫn vận hành máy móc an toàn
(15) Quy định vệ sinh an toàn lao động
(16) Quy định bảo hộ lao động – chăm sóc sức khỏe lao động
(17) Hướng dẫn sự tham gia, tham vấn của người lao động đối với hệ thống quản lý
ATSKNN
(18) Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN
3. Định nghĩa và thuật ngữ
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 6/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Theo tiêu chuẩn ISO 45001 thì:
3.1 Tổ chức
Người hoặc nhóm người với các chức năng riêng của mình có trách nhiệm, quyền hạn và mối
quan hệ để đạt được các mục tiêu của mình (3.16).
3.2 Bên liên quan
Cá nhân hoặc tổ chức (3.1) có thể gây ảnh hưởng, chịu ảnh hưởng hoặc tự nhận thấy bị ảnh
hưởng bởi một quyết định hay hoạt động.
3.3 Người lao động
Cá nhân thực hiện công việc hoặc các hoạt động liên quan đến công việc dưới sự kiểm soát
của tổ chức (3.1)
3.4 Sự tham gia
Sự tham gia vào việc ra quyết định
3.5 Sự tham vấn
Tìm kiếm quan điểm trước khi ra quyết định
3.6 Nơi làm việc
Địa điểm dưới sự kiểm soát của tổ chức(3.1), nơi cá nhân cần phải có mặt hoặc phải đến vì lý
do công việc
3.7 Nhà thầu
Tổ chức (3.1) bên ngoài cung cấp dịch vụ cho tổ chức theo thông số kỹ thuật, các điều khoản
và điều kiện đã thỏa thuận
3.8 Yêu cầu
Nhu cầu hoặc mong đợi được công bố, ngầm hiểu chung hoặc bắt buộc
3.9 Yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác
Yêu cầu pháp lý mà tổ chức (3.1) phải tuân thủ và các yêu cầu khác (3.8) mà một tổ chức phải
hoặc lựa chọn để tuân thủ
3.10 Hệ thống quản lý
Tập hợp các phần tử có quan hệ hoặc tương tác với nhau trong một tổ chức (3.1) để thiết lập
các chính sánh (3.14) và mục tiêu (3.16) và các quá trính (3.25) để đạt mục tiêu đó
3.11 Hệ thống quản lý ATSKNN
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 7/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Hệ thống quản lý (3.10) hoặc một phần cảu hệ thống quản lý được sử dụng để đạt được chính
sách ATSKNN (3.15)
3.12 Top management
Người hoặc nhóm người định hướng và kiểm soát một tổ chức (3.1) ở cấp cao nhất
3.13 Hiệu lực
Mức độ theo đó các hoạt động đã được hoạch định được thực hiện và đạt được kết quả đã
hoạch định
3.14 Chính sách
Ý đồ và định hướng của tổ chức (3.1) được lãnh đạo cao nhất (3.12) của tổ chức công bố một
cách chính thức
3.15 Chính sách ATSKNN
Chính sách (3.14) để phòng ngừa thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18) liên quan đến công
việc cho người lao động (3.3) và cung cấp môi trường làm việc an toàn và lành mạnh ( 3.6)
3.16 Mục tiêu
Kết quả cần đạt được
3.17 Mục tiêu ATSKNN
Mục tiêu (3.16) do tổ chức thiết lập (3.1) nhằm đạt được các kết quả phù hợp với chính sách
ATSKNN
3.18 Thương tật và suy giảm sức khỏe
Tác động xấu đến tình trạng thể chất, tinh thần hoặc nhận thức của cá nhân
3.19 Mối nguy
Nguồn có khả năng gây thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18)
3.20 Rủi ro
Ảnh hưởng của sự không chắc chắn
3.21 Rủi ro ATSKNN
Sự kết hợp của khả năng xảy ra của một sự kiện nguy hại liên quan đến công việc hay sự phơi
nhiễm và mức độ nghiêm trọng của các thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18) có thể do các
sự kiện và sự phơi nhiễm
3.22 Cơ hội ATSKNN
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 8/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Tình huống hoặc tập hợp các tình huống có thể dẫn đến việc cải tiến kết quả hoạt động
ATSKNN (3.28)
3.23 Năng lực
Khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng để đạt được kết quả dự kiến
3.24 Thông tin dạng văn bản
Thông tin và phương tiejn chứa đựng nó đòi hỏi tổ chức (3.1) kiểm soát và duy trì
3.25 Quá trình
Tập hợp các hoạt động có liên quan hoặc tương tác với nhau biến đổi các đầu vào thành đầu
ra
3.26 Thủ tực
Cách thức xác định để thực hiện một hoạt động hoặc quá trình (3.25)
3.27 Kết quả hoạt động
Kết quả có thể đo được
3.28 Kết quả hoạt động ATSKNN
Kết quả hoạt động (3.27) liên quan đến hiệu lực (3.13) của việc ngăn ngừa thương tật và suy
giảm sức khỏe (3.18) đối với người lao động (3.3) và cung cấp nơi làm việc an toàn và lành
mạnh (3.6)
3.29 Thuê ngoài
Sắp xếp để tổ chức (3.1) bên ngoài thực hiện một phần chức năng hoặc quá trình (3.25) của
tổ chức
3.30 Theo dõi
Xác định tình trạng của một hệ thống, một quá trình (36.25) hoặc một hoạt động
3.31 Đo lường
Quá trình (3.25) xác định một giá trị
3.32 Đánh giá
Quá trình (3.25) có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để thu hút bằng chứng đánh
giá và xen xét đánh giá chúng một cách khách quan để xác định mức độ đáp ứng các chuẩn
mực đánh giá.
3.33 Sự phù hợp
Sự đáp ứng một yêu cầu (3.8)
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 9/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
3.34 Sự không phù hợp
Sự không đáp ứng một yêu cầu (3.8)
3.35 Sự cố
Sự việc phát sinh từ hoặc trong quá trình làm việc có thể gây ra thương tật và suy giảm sức
khỏe (3.18)
3.36 Hành động khắc phục
Hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp (3.34) hay sự cố (3.35) và nhằm ngăn
ngừa sự tái diễn
3.37 Cải tiến thường xuyên
Hoạt động lặp lại để nâng cao kết quả hoạt động (3.27)
4 Bối cảnh của tổ chức
Xem chi tiết trong phần Phụ lục của Sổ tay
4.1 Hiểu biết của tổ chức và bối cảnh của tổ chức
Công ty xác định các vấn đề bên ngoài và nội bộ có liên quan đến mục đích của mình và có
ảnh hưởng đến khả năng đạt được các kết quả dự định của hệ thống quản lý ATSKNN của
Công ty.
4.2 Hiểu biết nhu cầu và mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác.
Công ty xác định:
(1) Các bên quan tâm khác, ngoài người lao động, có liên quan đến hệ thống quản lý
ATSKNN;
(2) Các nhu cầu mong đợi có liên quan của người lao động và các bên quan tâm khác;
(3) Các nhu cầu và mong đợi nào là hoặc có thể là yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác phải
tuân thủ.
4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý ATSKNN
Công ty xác định các ranh giới và khả năng áp dụng của hệ thống quản lý ATSKNN để thiết
lập phạm vi của hệ thống đó, khi xác định phạm vi Công ty đã:
(1) Cân nhắc các vấn đề bên ngoài và nội bộ đã được đề cập;
(2) Tính đến các yêu cầu được đề cập tại 4.2;
(3) Tính đến các hoạt động đã được hoạch định hay thực hiện liên quan đến công việc.
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 10/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Hệ thống quản lý ATSKNN được áp dụng cho tất cả các công đoạn, bộ phận, phòng ban liên
quan trong hoạt động sản xuất và kinh doanh các mặt hàng linh kiện điện tử, tấm mạch in
mềm (FPCB) của Công ty.
4.4 Hệ thống quản lý ATSKNN
Công ty thiết lập, thực hiện duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN, bao
gồm cả các quá trình cần thiết và sự tương tác của chúng, phù hợp với các yêu cầu của Tiêu
chuẩn này và được thể hiện chi tiết sơ đồ bên dưới:
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
SƠ ĐỒ TƯƠNG TÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - SỨC KHỎE - NGHỀ NGHIỆP
CÁC
YÊU
CẦU
NỘI
BỘ
VÀ
CÁC
BÊN
QUAN
TÂM
4.Bối cảnh, yêu cầu của các bên
quan tâm
Nhu cầu mong đợi của người lao
động và các bên quan tâm khác.
Phạm vi của hệ thống.
CÁC
YÊU
CẦU
NỘI
BỘ
VÀ
CÁC
BÊN
QUAN
TÂM
10. Cải tiến
BH-QT-017: Quy trình điều tra sự cố, hành động khắc phục – phòng ngừa.
7. Các quá trình hỗ trợ
BH-QT-011: Quy trình trao đổi thông tin; BH-HD-022: Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN; BH-QT-005: Quy trình kiểm soát tài liệu;
BH-QT-006: Quy trình kiểm soát tài liệu; BH-HD-022: Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN.
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
8 Điều hành
8.1 Lập kế hoạch và kiểm soát điều hành 8.2 Ứng phó với các tình huống khẩn cấp
BH-QT-007: Quy trình xem xét lãnh đạo.
BH-QT-012: Quy trình quản lý sự thay đổi.
BH-QT-013: Quy trình quản lý nhà thầu.
BH-QD-018: Quy định hướng dẫn vận hành máy móc an toàn.
BH-QD-019: Quy định vệ sinh-an toàn lao động.
BH-QD-020: Quy định BHLĐ-chăm sóc sức khỏe lao động.
BH-QT-016: Quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp.
6. Lập kế hoạch
BH-MT-004: Mục tiêu và kế hoạch
thực hiện.
BH-QT-009: Quy trình xác định mối
nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội về
ATSKNN.
BH-QT-010: Quy trình tiếp cận yêu
cầu pháp luật và các yêu cầu khác về
ATSKNN.
4.4 Hệ thống quản lý ATSKNN
Sơ đồ tương tác hệ thống quản lý ATSKNN
BH-ST-002: Sổ tay ATSKNN
9. Đánh giá kết quả
hoạt động
BH-QT-014: Quy trình theo
dõi giám sát và đo lường.
BH-QT-015: Quy trình đánh
giá sự tuân thủ về ATSKNN.
BH-QT-008: Quy trình đánh
giá nội bộ.
5. Lãnh đạo
BH-CS-003: Chính sách ATSKNN
BH-QĐ-001: Quyết định TL Ban ATSKNN
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 13/27
Ngày ban hành 15-08-2018
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Tài liệu viện dẫn:
BH-ST-002: Sổ tay An toàn sức khỏe nghề nghiệp.
5. Sự lãnh đạo và sự tham gia của người lao động.
5.1. Lãnh đạo cam kết
Lãnh đạo cao nhất Công ty đảm bảo tính sẵn có những nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực
hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp, bao gồm :
(1)Chịu trách nhiệm giải trình về việc ngăn ngừa các thương tật và suy giảm sức khỏe
trong công việc, cũng như cung cấp nơi làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động;
(2) Đảm bảo chính sách ATSKNN và các mục tiêu ATSKNN được thiết lập và tương
thích với định hướng chiến lược phát triển của tổ chức;
(3) Đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN và các quá trình hoạt
động chủ chốt của tổ chức;
(4) Đảm bảo tính sẵn có các nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến
hệ thống quản lý ATSKNN;
(5) Trao đổi các thông tin một cách thiết thực nhất về tầm quan trọng của quản lý
ATSKNN hiệu lực và phù hợp với các yêu cầu của hệ thống;
(6) Đảm bảo hệ thống quản lý ATSKNN đạt được kết quả như dự kiến;
(7) Định hướng và hỗ trợ mọi người đóng góp vào tính hiệu lực của hệ thống quản lý
ATSKNN;
(8) Đảm bảo và thúc đẩy cải tiến thường xuyên;
(9) Hỗ trợ các vai trò quản lý liên quan khác để chứng tỏ sự lãnh đạo của họ đúng như nó
đã được nêu đối với các khu vực thuộc trách nhiệm của họ;
(10) Xây dụng, chỉ đạo và thúc đẩy văn hóa trong tổ chức nhằm hỗ trợ cho việc đạt được
các kết quả dự kiến của hệ thống quản lý ATSKNN;
(11) Bảo vệ người người lao động khỏi bị trả thù khi họ báo cáo các vấn đề liên quan đến
hệ thống quản lý ATSKNN;
(12) Đảm bảo tổ chức thiết lập và thực hiện quá trình tham vấn và tham gia của người lao
động;
(13) Hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các Ban an toàn và sức khỏe.
5.2 Chính sách ATSKNN
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 13/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì chính sách ATSKNN nhằm:
(1) Cung cấp tốt nhất điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh nhằm ngăn ngừa các
thương tật và suy giảm sức khỏe cho người lao động;
(2) Cung cấp khuôn khổ thiết lập các mục tiêu;
(3) Tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về An toàn – Sức khỏe – Nghề
nghiệp;
(4) Cam kết loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro An toàn – Sức khỏe – Nghề nghiệp;
(5) Đảm bảo 100% có sự tham gia, tham vấn của người lao động và các bên liên quan;
(6) Cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý An toàn – Sức khỏe – Nghề nghiệp.
Chính sách được phổ biến đến toàn bộ người lao động trong Công ty thông qua:
(1) Đào tạo ban đầu, định kỳ;
(2) Website của Công ty hoặc công khai rộng rãi trong Công ty và các bên quan tâm.
5.3.Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức
Lãnh đạo cao nhất đảm bảo trách nhiệm và quyền hạn đối với các vị trí liên quan trong hệ
thống quản lý ATSKNN được xác định, lập thành văn bản và được thông báo tới toàn thể
tổ chức nhằm thuận lợi cho việc duy trì hệ thống. Các phòng ban, bộ phận đều có sơ đồ tổ
chức quản lý hệ thống ATSKNN và mỗi bộ phận phải chịu trách nhiệm riêng cho sự kiểm
soát của mình.
Trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên trong hệ thống quản lý ATSKNN được
phân công chi tiết trong “Quyết định thành lập Ban An toàn – Sức khỏe – Nghề nghiệp”
trong Sổ tay.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QĐ-001: Quyết định thành lập Ban ATSKNN
BH-CS-003: Chính sách ATSKNN
5.4. Sự tham gia, tham vấn của người lao động
Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì quá trình cho sự tham gia, tham vấn của người
lao động ở tất cả các cấp bậc, bao gồm cả sự tham gia của đại diện người lao động trong
việc phát triển, hoạch đinh, thực hiện, đánh giá kết quả hoạt động để cải tiến hệ thống
ATSKNN. Để đạt hiệu quả tốt nhất cho sự tham gia, tham vấn của người lao động Công
ty đã tiến hành một số hoạt động sau:
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 14/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(1) Đào tạo, hướng dẫn người lao động trong việc tham gia, tham vấn cho hệ thống quản
lý ATSKNN;
(2) Cung cấp việc tiếp cận kịp thời với thông tin rõ ràng, dễ hiểu và có liên quan tới hệ
thống ATSKNN;
(3) Xác định và loại bỏ các trở ngại hoặc rào cản đối với sự tham gia và giảm thiểu các
trở ngại không loại bỏ được;
(4) Chú trọng vào sự tham vấn của người lao động không thuộc cấp quản lý về các vấn
đề: Nhu cầu mong đợi cảu các bên quan tâm; xây dựng chính sách; loại bỏ các mối nguy;
điều tra sự cố, sụ không phù hợp; xác định những gì cần giám sát, đo lường;...
(5) Chú trọng vào sự tham gia của người lao động không thuộc cấp quản lý: nhận diện
mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội; xác định các hành động để loại bỏ mối nguy và
giảm rủi ro về ATSKNN;...
Tài liệu viện dẫn:
BH-HD-021: Hướng dẫn sự tham gia và tham vấn của người lao động đối với hệ thống
quản lý ATSKNN.
6. Lập kế hoạch
6.1. Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội
6.1.1. Khái quát
Khi hoạch định hệ thống quản lý ATSKNN, Công ty đã thiết lập , thực hiện và duy trì
một số quá trình cần thiết để đáp ứng các yêu cầu về các khía cạnh xác định mối nguy rủi
ro, yêu cầu của pháp luật, yêu cầu khác và xác định các rủi ro và cơ hội cần được giải
quyết nhằm: Đạt được các kết quả dự kiến; ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động
không mong muốn; đạt được sự cải tiến thường xuyên.
Khi xác định các rủi ro và cơ hội cho hệ thống quản lý ATSKNN và những kết quả dự
kiến cần được giải quyết, Công ty cần xem xét và tính đến các vấn đề: mối nguy; rủi ro
ATSKNN và các rủi ro khác; các cơ hội ATSKNN và các cơ hội khác.
Trong quá trình hoạch định của mình, Công ty xác định và đánh giá các rủi ro và cơ hội
liên quan đến các kết quả dự kiến của hệ thống ATSKNN liên quan tới các thay đổi trong
tổ chức, các quá trình hay hệ thống quản lý ATSKNN. Trong trường hợp có sự thay đổi
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 15/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
được hoạch định vĩnh viễn hay tạm thời, việc đánh giá này phải được thực hiện trước khi
các thay đổi được thực hiện.
6.1.2 Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội
6.1.2.1. Nhận diện mối nguy
Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì để nhận diện một cách chủ động và liên tục các
mối nguy. Để không bỏ xót các mối nguy Công ty đã tính đến các vấn đề sau:
(1) Cách thức làm việc, thời gian khối lượng công việc, sự lãnh đạo và văn hóa trong
Công ty;
(2) Các hoạt động sản xuất, thi công công trình, điều kiện làm việc;
(3) Các sự cố đã xảy ra bên trong hoặc bên ngoài tổ chức;
(4) Các sự cố khẩn cấp tiềm ẩn;
(5) Nguồn lao động tiếp xúc với công việc;
(6) Các thay đổi trong tổ chức, trong vận hành;
(7) Thay đổi và trao đôi thông tin về mối nguy.
6.1.2.2 Đánh giá rủi ro ATSKNN và rủi ro khác với hệ thống quản lý ATSKNN
Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì đánh giá rủi ro hệ thống quản lý ATSKNN
nhằm:
(1) Đánh giá rủi ro ATSKNN từ các mối nguy đã được nhận diện, kiểm soát hiệu lực của
việc đánh giá mối nguy, rủi ro trước đo;
(2) Xác định và đánh giá các rủi ro khác liên quan đến việc thiết lập, thực hiện, vận hành
và duy trì hệ thống quản lý ATSKNN.
6.1.2.3. Đánh giá cơ hội ATSKNN và các cơ hội khác cho hệ thống quản lý ATSKNN
Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để đánh giá các cơ hội rủi ro để
nâng cao kết quả hoạt động ATSKNN.
6.1.3. Xác định các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để:
(1) Xác định và tiếp cận các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác được cập nhật liên
quan đến các mối nguy, rủi ro ATSKNN và hệ thống quản lý ATSKNN;
(2) Xác định cách thực hiện các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác đối với tổ chức và
những gì cần được trao đổi thông tin;
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 16/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(3) Có tính đến các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác khi thiết lập, thực hiện, duy trì
và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-009: Quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro và cơ hội về ATSKNN.
BH-QT-010: Quy trình tiếp cận yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về hệ thống quản
lý ATSKNN.
6.1.4. Lập kế hoạch hành động
Để giải quyết các khía cạnh hệ thống quản lý, Công ty thực hiện việc:
(1) Các hành động để: giải quyết các rủi ro và cơ hội (xem 6.1.2.2, 6.1.2.3); giải quyết
các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác (6.1.3); chuẩn bị và ứng phó với các tình huống
khẩn cấp.
(2) Các phương pháp để: Tích hợp và thực hiện các hành động đó vào quá trình của hệ
thống quản lý ATSKNN hoặc các quá trình kinh doanh khác; đánh giá tính hiệu lực của
các hành động này.
Công ty đã tính đến các cấp bậc kiểm soát (8.1.2) và đầu ra từ hệ thống quản lý ATSKNN
khi hoạch định các hành động.
Khi hoạch định các hành động, tổ chức cân nhắc tới các thực hành tốt nhất, các lựa chọn
về công nghệ, các yêu cầu về tài chính, vận hành và kinh doanh của mình.
6.2. Mục tiêu ATSKNN và lên kế hoạch đạt mục tiêu
6.2.1. Mục tiêu ATSKNN
Căn cứ vào các khía cạnh mối nguy cần kiểm soát, nghĩa vụ tuân thủ; những rủi ro và cơ
hội được xác định dựa trên bối cảnh, mối nguy, rủi ro được các bên quan tâm,tổ chức đã
thiết lập các mục tiêu ở từng cấp và các bộ phận chức năng liên quan để duy trì và cải tiến
thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN và kết quả hoạt động của hệ thống. Mục tiêu
phải:
(1) Nhất quán với chính sách ATSKNN;
(2) Đo lường được (nếu có thể);
(3) Được kiểm tra, theo dõi;
(4) Được trao đổi;
(5) Được cập nhật khi thay đôi.
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 17/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Ban ATSKNN có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện mục tiêu. Việc xem xét
định kỳ được thực hiện thông qua các cuộc họp với ban lãnh đạo hoặc khi có sự thay đổi
về hoạt động hoặc quy trình sản xuất.
6.2.2. Hoạch định để đạt được các mục tiêu
Công ty đã xác định được các vấn đề để hoạch định đạt được mục tiêu:
(1) Những gì sẽ được thực hiện;
(2) Những nguồn lực gì được yêu cầu;
(3) Ai là người chịu trách nhiệm;
(4) Khi nào mục tiêu được hoàn thành;
(5) Cách thức để đánh giá kết quả, bao gồm cả các chỉ số theo dõi;
(6) Cách thức hành động để đạt được mục tiêu ATSKNN sẽ được thích hợp vào các quá
trình kinh doanh của Công ty;
Tài liệu viện dẫn:
BH-MT-004: Mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu ATSKNN
7. Hỗ trợ
7.1 Nguồn lực
Nhằm đảm bảo tính hiệu lực của hệ thống, Công ty đã thành lập ban ATSKNN nhằm hỗ
trợ tổ chức kiểm tra, theo dõi giám sát và giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống
ATSKNN.
7.2 Năng lực
Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc
trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Để đảm
bảo tính hiệu quả của công việc Công ty cần:
(1) Xác định năng lực cần thiết của người lao động có ảnh hưởng đến hay có thể ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động ATSKNN;
(2) Đảm bảo những người này đủ năng lực trên cơ sở giáo dục đào tạo hoặc kinh nghiệp phù
hợp;
(3) Khi có thể áp dụng, thực hiện các hành động để đạt được năng lực cần thiết, và đánh giá
hiệu lực của các hành động đã thực hiện;
(4) Lưu giữ thông tin dạng văn bản thích hợp làm bằng chứng về năng lực.
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 18/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
7.3. Nhận thức
Để mọi đối tượng có thể nhận thức được tầm quan trọng về hệ thống ATSKNN Công ty đã
tiến hành trao đổi thông qua các buổi đào tạo, cuộc họp để mọi người có thể nhận thức được:
(1) Chính sách ATSKNN và mục tiêu ATSKNN
(2) Sự đóng góp của họ vào tính hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN, bao gồm cả những
lợi ích của việc nâng cao kết quả hoạt động ATSKNN;
(3) Ảnh hưởng và hậu quả của sự không phù hợp với các yêu cầu của hệ thống quản lý
ATSKNN;
(4) Sự cố và kết quả điều tra sự cố liên quan;
(5) Các mối nguy, rủi ro ATSKNN và các hành động liên quan;
(6) Khả năng tự thoát khỏi những tình huống công việc mà họ cho là nguy hiểm cận kề và đe
dọa nghiêm trọng cho sự sống hoặc sức khỏe của họ cũng như cách thức để bảo vệ họ trước
những hậu quả khi làm việc đó.
Tài liệu viện dẫn:
BH-HD-022: Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN
7.4 Trao đổi thông tin
7.4.1. Khái quát
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết cho việc trao đổi thông tin nội bộ
và bên ngoài liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN, bao gồm việc xác định:
(1) Thông tin gì cần trao đổi;
(2) Thông tin được trao đổi khi nào;
(3) Trao đổi với ai: nội bộ giữa các cấp và chức năng khác nhau của tổ chức; với các nhà
thầu và khách đến thăm nơi làm việc; với các bên quan tâm.
(4) Phương pháp trao đổi thông tin.
Công ty đảm bảo rằng các quan điểm của các bên quan tâm bên ngoài được cân nhắc trong
khi thiết lập các quá trình trao đổi thông tin.
Khi thiết lập các quá trình trao đổi thông tin, công ty: tính đến yêu cầu pháp lý và các yêu cầu
khác; đảm bảo thông tin về ATSKNN được trao đổi nhất quán với thông tin có trong hệ thống
quản lý ATSKNN và phải đáng tin cậy.
Công ty trả lời các thông tin liên quan về hệ thống quản lý ATSKNN của mình.
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 19/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
Công ty lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng chứng về trao đổi thông tin, khi thích hợp.
7.4.2. Trao đổi thông tin nội bộ
Công ty đã trao đổi thông tin nội bộ liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN giữa các cấp và
các bộ phận chức năng khác nhau của tổ chức, bao gồm cả các thay đổi đối với hệ thống quản
lý ATSKNN, khi thích hợp.
Công ty đảm bảo các quá trình trao đổi thông tin cho phép người lao động đóng góp nhằm cải
tiến thường xuyên.
7.4.3 Trao đổi thông tin bên ngoài
Công ty đã thiết lập quy trình trao đổi thông tin về ATSKNN với bên ngoài (nhà thầu, cơ quan
pháp luật...) và trả lời các thông tin liên quan (nếu cần). Các đơn vị bên ngoài sẽ được hướng
dẫn cách tiếp nhận thông tin về sự tuân thủ các nội quy, quy định...về ATSKNN.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-011: Quy trình trao đổi thông tin về ATSKNN
7.5 Thông tin dạng văn bản
7.5.1 Khái quát
Các thông tin hệ thống quản lý ATSKNN được công ty xây dựng trên hình thức văn bản với
mục đích duy trì, lưu giữ và chia sẻ một cách thuận lợi nhất. Các thông tin này đảm bảo:
(1) Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn;
(2) Thông tin dạng văn bản được công ty xác định là cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của
hệ thống quản lý ATSKNN.
Mức độ thông tin dạng văn bản đối với hệ thống quản lý ATSKNN có thể khác nhau giữa các
tổ chức là do quy mô của tổ chức và loại hình hoạt động, quá trình, sản phẩm và dịch vụ của
tổ chức; do mức độ phức tạp của các quá trình và sự tương tác giữa các quá trình hoặc là năng
lực của nhân sự; sự cần thiết để chứng tỏ việc đáp ứng các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu
khác.
7.5.2 Tạo mới và cập nhật
Khi tạo lập và cập nhật thông tin dạng văn bản công ty cần đảm bảo sự thích hợp:
(1) Việc nhận biết và mô tả về văn bản (tên tiêu đề, thời gian, tác giả hoặc tham số);
(2) Định dạng văn bản (ngôn ngữ, phiên bản phần mềm, đồ thị) và phương tiện truyền thông
(bản giấy, bản điện tử);
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 20/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(3) Việc xem xét và phê duyệt sự phù hợp và thỏa đáng.
7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản
Công ty đã kiểm soát thông tin theo yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN nhằm đảm bảo:
(1) Tính sẵn có và phù hợp cho việc sử dụng (khi cần);
(2) Được bảo vệ một cách thỏa đáng ( bảo mật hoặc sử dụng sai mục đích...);
Và để kiểm soát thông tin dạng văn bản, công ty đã xác định để giải quyết các hoạt động:
(1) Phân phối, tiếp cận, truy cập và sử dụng
(2) Lưu giữ và bảo quản
(3) Kiểm soát các thay đổi
(4) Lưu giữ và hủy bỏ.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-005: Quy trình kiểm soát tài liệu
BH-QT-006: Quy trình kiểm soát hồ sơ
8. Điều hành
8.1 Lập kế hoạch và kiểm soát điều hành
8.1.1. Khái quát
Công ty đã hoạch định, thực hiện và kiểm soát các quá trình cần thiết để đáp ứng các yêu cầu
của hệ thống quản lý ATSKNN và thực hiện các hành động nhận diện mối nguy và đánh giá
rủi ro, cơ hội, các yêu cầu pháp lý bằng cách:
(1) Thiết lập các chuẩn mực để thực hiện các quá trình;
(2) Thực hiện kiểm soát các quá trình phù hợp với các chuẩn mực thực hiện;
(3) Duy trì và lưu giữ thông tin dạng văn bản ở mức độ đủ để tin rằng các quá trình được
thực hiện đúng theo hoạch định;
(4) Điều chỉnh công việc phù hợp với người lao động
8.1.2. Loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro ATSKNN
Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để loại bỏ mối nguy, giảm thiểu các rủi
ro ATSKNN bằng cách sử dụng các cấp bậc kiểm soát:
(1) Loại bỏ các mối nguy;
(2) Thay thế bằng các quá trình, vận hành, vật liệu hoặc thiết bị ít nguy hại hơn;
(3) Sử dụng các kiểm soát kỹ thuật và tổ chức lại công việc;
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 21/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(4) Sử dụng các kiểm soát hành chính, bao gồm cả việc đào tạo;
(5) Sử dụng các thiết bị bảo vệ các nhân phù hợp.
8.1.3. Quản lý sự thay đổi
Công ty đã thiết lập các quá trình thực hiện và kiểm soát các thay đổi vĩnh viễn và tạm thời đã
hoạch định có tác động đến kết quả hoạt động ATSKNN, gồm:
(1) Sản phẩm, dịch vụ và quá trình mới hoặc thay đổi với các sản phẩm, dịch vụ và quá
trình hiện có: vị trí các nơi làm việc và xung quanh; sắp xếp tổ chức công việc; điều kiện
làm việc; thiết bị và lực lượng lao động;
(2) Các thay đổi về yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác;
(3) Thay đổi trong trí thức và thông tin về mối nguy và rủi ro ATSKNN;
(4) Các phát triển trong trí thức và công nghệ.
Công ty đã xem xét các hậu quả của những thay đổi ngoài ý muốn, có các hành động để giảm
thiểu bất kỳ tác động tiêu cực khi cần thiết.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-012: Quy trình quản lý sự thay đổi
BH-QD-018: Quy định hướng dẫn vận hành máy móc an toàn
8.1.4. Mua sắm
8.1.4.1 Khái quát
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để kiểm soát việc mua sắm các sản phẩm
và dịch vụ nhằm đảm bảo sự phù hợp với hệ thống quản lý ATSKNN.
8.1.4.2 Nhà thầu
Công ty điều phối quá trình mua sắm của mình với các nhà thầu, để nhận diện các mối nguy
và để đánh giá và kiểm soát các rủi ro ATSKNN phát sinh từ:
(1) Các hoạt động và vận hành của nhà thầu ảnh hưởng đến công ty;
(2) Các hoạt động và vận hành cảu tổ chức có ảnh hưởng tới người lao động cảu nhà thầu;
(3) Các hoạt động và vận hành của nhà thầu có ảnh hưởng tới các bên quan tâm khác tại nơi
làm việc.
Công ty đảm bảo rằng các yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN được các nhà thầu và
người lao động của họ đáp ứng, quá trình mua sắm của công ty xác định và áp dụng các chuẩn
mực ATSKNN để lựa chọn nhà thầu cho mình.
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 22/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
8.1.4.3 Thuê ngoài
Công ty đảm bảo rằng các chức năng và quá trình thuê ngoài được kiểm soát, các thỏa thuận
thuê ngoài của mình nhất quán với yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác và nhất quán với việc
đạt được các kết quả dự kiến của hệ thống quản lý ATSKNN. Loại và mức độ kiểm soát được
áp dụng cho các chức năng và quá trình thuê ngoài được xác định trong hệ thống quản lý
ATSKNN.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-013: Quy trình kiểm soát nhà thầu
8.2 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp
Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết để chuẩn bị và ứng phó với
các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn đã được nhận diện:
(1) Thiết lập kế hoạch ứng phó với các tình huống khẩn cấp, bao gồm cả việc sơ cứu;
(2) Đào tạo ứng phó cho các tình huống đã hoạch định;
(3) Định kỳ tập luyện khả năng ứng phó;
(4) Đánh giá kết quả thử nghiệm, tập luyện và khi cần thiết chỉnh sửa kế hoạch ứng phó bao
gồm cả sau thử nghiệm và đặc biệt là sau khi xảy ra các tình huống khẩn cấp;
(5) Trao đổi và cung cấp thông tin đến tất cả người lao động theo nghĩa vụ và trách nhiệm;
(6) Trao đổi thông tin liên quan cho các nhà thầu và các bên liên quan;
(7) Tính đến nhu cầu và khả năng của tất cả các bên quan tâm và đảm bảo sự tham gia của
họ, khi thích hợp, cả trong việc xây dựng các kế hoạch ứng phó.
Các quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp được duy trì và lưu giữ thông tin dạng văn
bản nhằm ứng phó với các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-016: Quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp
9. Đánh giá kết quả hoạt động
9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động
9.1.1 Khái quát
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cho việc theo dõi, đo lường, phân tích
và đánh giá kết quả hoạt động, công ty xác định:
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 23/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(1) Các vấn đề cần được theo dõi và đo lường: Mức độ thực hiện các yêu cầu pháp lý và
các yêu cầu khác; các hoạt động và vận hành liên quan đến mối nguy, rủi ro và cơ hội đã
được nhận diện; sự tiến triển của việc đạt được mục tiêu ATSKNN của tổ chức; hiệu lực
của việc vận hành và kiểm soát khác;
(2) Các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá có thể áp dụng, để đảm
bảo kết quả có giá trị;
(3) Các chuẩn mực làm căn cứ để công ty đánh giá kết quả hoạt động ATSKNN
(4) Việc theo dõi và đo lường khi nào được thực hiện;
(5) Khi nào kết quả theo dõi, đo lường được phân tích và trao đổi thông tin.
Công ty đánh giá kết quả hoạt động ATSKNN, xác định tính hiệu lực của hệ thống quản
lý ATSKNN. Đảm bảo rằng các thiết bị theo dõi, đo lường được hiệu chuẩn hoặc được
kiểm tra xác nhận một cách thích hợp và chúng được sử dụng và bảo trì thích hợp.
Công ty lưu giứ các thông tin theo dõi, đo lường và phân tích ở dạng văn bản thích hợp
nhằm: Làm bằng chứng về các kết qur theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả
hoạt động; bảo trì, hiệu chuẩn hoặc kiểm tra, xác nhận thiết bị đo lường.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-014: Quy trình theo dõi giám sát và đo lường về ATSKNN
9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ
Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu
pháp lý và các yêu càu khác bằng cách:
(1) Xác định tần suất và phương pháp đánh giá sự tuân thủ;
(2) Đánh giá sự tuân thủ và thực hiện hành động khi cần thiết;
(3) Duy trì tri thức và hiểu biết về tình trạng tuân thủ với các yêu cầu pháp lý và các yêu
cầu khác;
(4) Lưu giữ thông tin dạng văn bản về kết quả đánh giá sự tuân thủ.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-015: Quy trình đánh giá sự tuân thủ về ATSKNN
BH-QD-019: Quy định vệ sinh – an toàn lao động
BH-QD-020: Quy định bảo hộ lao động – chăm sóc sức khỏe
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 24/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
9.2 Đánh giá nội bộ
9.2.1 Khái quát
Bộ phận chủ quản (phòng ATSKNN) tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ theo những
khoảng thời gian khác nhau được hoạch định để cung cấp thông tin về việc hệ thống quản
lý ATSKNN có hay không phù hợp với các yêu cầu của tổ chức đối với hệ thống quản lý
ATSKNN của mình, các yêu cầu của tiêu chuẩn và được thực hiện duy trì một cách hiệu
lực
9.2.2 Chương trình đánh giá nội bộ
Trên cơ sở đánh giá nội bộ theo khoảng thời gian khác nhau công ty tiến hành thực hiện
như sau
(1) Trưởng bộ phận ATSKNN tiến hành thẩm tra nội bộ theo chu kỳ mỗi năm 1 lần bằng
việc phê duyệt của giám đốc đại diện để quyết định nội dung khác: Hệ thống ATSKNN có
phù hợp với nội dung yêu cầu cảu hệ thống quản lý ATSKNN được công ty thiết lập và
các nội dung quyết định đã được hoạch định hay không; có hay không duy trì, tiến hành
một cách có hiệu quả hệ thống ATSKNN;
(2) Các chương trình thẩm tra (phương pháp, chu kỳ, phạm vi, tiêu chuẩn) phải xem xét
kết quả kiểm tra trước đó, sau đó lập kế hoạch và xem xét tính cần thiết với tình trạng
thẩm tra và quy trình của tài liệu thẩm tra.
(3) Trong khi tiến hành thẩm tra và lựa chọn nhân viên thẩm tra phải đảm bảo được tính
process, tính khách quan của quy trình thẩm tra.
(4) Nhân viên thẩm tra không được tiến hành thẩm tra đối với công việc của bản thân.
(5) Các nội dung yêu cầu và trách nhiện liên quan đến việc ghi chép, báo cáo kết quả và
bảo đảm tính độc lập của việc kế hoạch , tiến hành, thẩm tra phải được quy định theo
trình tự đã được công văn hóa.
(6) Người quản lý phải hành động xử lý kịp thời để loại bỏ các nguyên nhân và các nội
dung không phù hợp
(7) Việc xử lý điều chỉnh các nội dung không phù hợp phải được kiểm chứng, đối với kết
quả kiểm chứng thì giám đốc đại diện có thể kiểm tra.
(8) Thẩm tra hệ thống quản lý ATSKNN: Công ty thẩm tra hệ thống quản lý ATSKNN
để kiểm chứng tính phù hợp với nội dung yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN.
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 25/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(9) Năng lực nhân viên thẩm tra và kế hoạch thẩm tra nội bộ: Thẩm tra nội bộ phải làm
lịch trình kế hoạch theo kế hoach hàng năm, bao gồm các thay đổi, hoạt động, quá trình
liên quan đến quản lý ATSKNN. Nếu có phát sinh các nội dụng không hài lòng của khách
hàng cũng như sự không phù hợp ở bên trong, bên ngoài công ty thì phải tăng cường tần
số thẩm tra; để thẩm tra các nội dung của quy tắc kỹ thuật thì phải chỉ định nhân viên
thẩm tra có năng lực.
(10) Quá trình chi tiết liên quan đến thẩm tra nội bộ phải tiến hành theo quy tắc thẩm tra
nội bộ
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-008: Quy trình đánh giá nội bộ
9.3 Xem xét cảu lãnh đạo
9.3.1 Khái quát
Lãnh đạo cao nhất xem xét hệ thống quản lý ATSKNN của tổ chức theo tần suất được
hoạch định để đảm bảo nó luôn phù hợp, thỏa đáng và có hiệu lực, việc xem xét được cân
nhắc:
(1) Kiểm tra quản lý được tiến hành 1 lần trở lên /năm và thêm trong trường hợp cần thiết có
thể tiến hành nhiều hơn .
(2)
(3) Tình trạng các hoạt động từ các cuộc xem xét của lãnh đạo trước đó;
(4) Các thay đổi trong các vấn đề nội bộ và bên ngoài mà liên quan đến hệ thống quản lý
ATSKNN gồm: Nhu cầu mong đợi của các bên quan tâm; yêu cầu pháp lý và các yêu cầu
khác; các rủi ro và cơ hội
(5) Mức độ thực hiện chính sách ATSKNN và các mục tiêu ATSKNN;
(6) Thông tin về kết quả hoạt động ATSKNN, bao gồm cả các xu hướng về: Các sự cố,
sự không phù hợp các hành động khắc phục và cải tiến thường xuyên; kết quả theo dõi và
đo lường; kết quả đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác; các kết
quả đánh giá; sự tham vấn và tham gia của người lao động; các rủi ro và cơ hội;
(7) Sự thỏa đáng của các nguồn lực để duy trì hệ thống ATSKNN có hiệu lực;
(8) Trao đổi thông tin liên quan với các bên quan tâm;
(9) Các cơ hội cải tiến thường xuyên.
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 26/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
9.3.2 Đầu ra xem xét
Lãnh đạo xem xét kết quả đầu ra gồm các quyết định liên quan tới:
(1) Sự tiếp tục phù hợp, tính thảo đáng và hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN trong
việc đạt được các kết quả dự kiến;
(2) Các cơ hội cải tiến thường xuyên;
(3) Bất cứ nhu cầu về thay đổi nào đối với hệ thống quản lý ATSKNN;
(4) Các nguồn lực cần thiết;
(5) Các hành động nếu cần thiết;
(6) Cơ hội để cải tiến việc tích hợp hệ thống quản lý ATSKNN với các quá trình kinh
doanh khác;
(7) Bất kỳ gợi ý chiến lược nào cho định hướng của tổ chức.
Lãnh đạo trao đổi các kết quả có liên quan của việc xem xét của lãnh đạo cho người lao
động và đại diện người lao động và phải được lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng
chứng về kết quả xem xét của lãnh đạo.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-007: Quy trình xem xét của lãnh đạo
10. Cải tiến
10.1 Khái quát
Công ty cần xác định và lựa chọn các cơ hội để cải tiến và thực hiện mọi hành động cần thiết
để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Cải tiến bao gồm:
(1) Cải tiến hệ thống ATSKNN để đáp ứng yêu cầu cũng như giải quyết các nhu cầu và
mong đợi trong tương lai;
(2) Khắc phục, phòng ngừa và giảm tác động không mong muốn;
(3) Cải tiến kết quả thực hiện và hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN.
10.2 Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục
Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình bao gồm việc báo cáo, điều tra và thực
hiện hành động cần thiết để xác định và quản lý các sự cố và sự không phù hợp.
Khi xảy ra sự cố, sự không phù hợp công ty đã thực hiện:
(1) Kịp thời ứng phó sự cố, sự không phù hợp: Hành động để kiểm soát và khắc phục; xử lý
các hậu quả;
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 27/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(2) Đánh giá với sự tham gia của người lao động và sự tham gia của các bên quan tâm có liên
quan, về sự cần thiết phải có hành động khắc phục để loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của sự cố
hoặc sự không phù hợp để nó không tái diễn hoặc xảy ra ở các nơi khác như: Điều tra sự cố,
sự không phù hợp; xác định các nguyên nhân của sự cố và sự không phù hợp; xác định có xảy
ra sự cố tương tự, sự không phù hợp tồn tại hoặc có khả năng xảy ra;
(3) Xem xét đánh giá rủi ro ATSKNN hiện nay và rủi ro khách khi thích hợp;
(4) Xác định và thực hiện bất kỳ hành động cần thiết nào, bao gồm cả hành động khắc phục
phù hợp với hệ thống cấp bậc kiểm soát và quản lý sự thay đổi;
(5) Đánh giá rủi ro ATSKNN liên quan đến các mối nguy mới hoặc thay đổi trước khi hành
động;
(6) Xem xét tính hiệu lực của bất kỳ hành động nào được thực hiện bao gồm hành động
khắc phúc;
(7) Thực hiện các thay đổi đối với hệ thống quản lý ATSKNN, nếu cần.
(8) Các thay đổi được công ty lưu giữ dạng thông tin văn bản nhằm: Làm bằng chứng về
bản chất của sự cố, sự không phù hợp và bất kỳ hành động nào được thực hiện sau đó; kết quả
của bất kỳ hành động và hành động khắc phục bao gồm cả hiệu lực của chúng.
Hành động khắc phục phải thích hợp với tác động hoặc tác động tiềm ẩn của sự cố hoặc sự
không phù hợp.
Sự cố , sự không phù hợp và hành động khắc phục được công ty trao đổi thông tin bằng văn
bản cho người lao động có liên quan và người đại diện của người lao động và các bên liên
quan khác.
Tài liệu viện dẫn:
BH-QT-017: Quy trình điều tra sự cố, hành động khắc phục, phòng ngừa
10.3. Cải tiến liên tục
Công ty tiến hành cải tiến thường xuyên sự thích hợp, sự thỏa đáng và hiệu lực của hệ thống
quản lý ATSKNN bằng cách:
(1) Tăng cường kết quả hoạt động ATSKNN
(2) Thúc đẩy văn hóa hỗ trợ hệ thống quản lý ATSKNN
(3) Thúc đẩy sự tham gia của người lao động trong việc thực hiện các hành động nhằm cải
tiến thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN
SỔ TAY
AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
Trang 28/29
Ngày ban hành
Ngày sửa đổi
Số sửa đổi
Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc
(4) Thông tin kết quả liên quan về cải tiến thường xuyên cho người lao động hoặc đại diện
người lao động (nếu có)
(5) Duy trì và lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng chứng của việc cải tiến thường xuyên.

More Related Content

What's hot

Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESduongle0
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxTrungNguynMinh5
 
Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệp
 Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệp Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệp
Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệpduongle0
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptssuser84e1b0
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldSang Hung
 
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5SNhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5Shoasengroup
 
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiQuy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiHo Crisis
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptssusera67f05
 
Đào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5SĐào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5SKristiMarcus
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dungGiáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dungNguyen Huy Long
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBao Van Pham
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxnvngon1
 
Kaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiếnKaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiếndangoctuan
 
So taymoitruong iso 14001 2015
So taymoitruong iso 14001   2015So taymoitruong iso 14001   2015
So taymoitruong iso 14001 2015Chu Quy Hoang
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độnghoasengroup
 

What's hot (20)

Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệp
 Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệp Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệp
Bài giảng triển khai 5S tại các doanh nghiệp
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.ppt
 
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsldHe thong van ban pl ve cong tac atvsld
He thong van ban pl ve cong tac atvsld
 
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5SNhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
Nhận thức cơ bản: Tiêu chuẩn 5S
 
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy haiQuy trinh xu ly chat thai nguy hai
Quy trinh xu ly chat thai nguy hai
 
Kaizen và 5S
Kaizen và 5SKaizen và 5S
Kaizen và 5S
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.ppt
 
Đào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5SĐào tạo cơ bản 5S
Đào tạo cơ bản 5S
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dungGiáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
Giáo trình huấn luyện về an toàn nghề nghiệp xay dung
 
Báo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao độngBáo cáo an toàn lao động
Báo cáo an toàn lao động
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
 
Kaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiếnKaizen - Cải tiến
Kaizen - Cải tiến
 
So taymoitruong iso 14001 2015
So taymoitruong iso 14001   2015So taymoitruong iso 14001   2015
So taymoitruong iso 14001 2015
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao độngHướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
Hướng dẫn kiểm tra vệ sinh môi trường - an toàn lao động
 

Similar to So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001 2018

Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...Trần Xuân Trường
 
Bài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệp
Bài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệpBài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệp
Bài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệpNhuoc Tran
 
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxBài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxTrungNguynMinh5
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Iso 45001 translation en-vn
Iso 45001   translation en-vnIso 45001   translation en-vn
Iso 45001 translation en-vnhuy nguyen
 
đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly luận văn th ...
đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly   luận văn th ...đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly   luận văn th ...
đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly luận văn th ...nataliej4
 
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tếThực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tếDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...
Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...
Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Ngọc Hưng
 
Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNThành Nguyễn
 
Lập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trìnhLập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trìnhTan Trung Vo
 
He ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinhHe ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinhIT
 
SA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdfSA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdfMinh Ton
 

Similar to So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001 2018 (20)

Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Lao Động Tại C...
Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Lao Động Tại C...Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Lao Động Tại C...
Luận Văn Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Quản Lý An Toàn Vệ Sinh Lao Động Tại C...
 
Bài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệp
Bài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệpBài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệp
Bài giảng Quản lý môi trường công nông nghiệp
 
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
Luận án tiến sĩ y học thực trạng môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân m...
 
Luận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAY
Luận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAYLuận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAY
Luận án: Môi trường, sức khỏe, bệnh tật ở công nhân may, HAY
 
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxBài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Triển Khai Thành Công Hệ Thống Hoạch Định Nguồn Lực D...
 
Iso 45001 translation en-vn
Iso 45001   translation en-vnIso 45001   translation en-vn
Iso 45001 translation en-vn
 
đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly luận văn th ...
đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly   luận văn th ...đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly   luận văn th ...
đãI ngộ nhân sự tại công ty tnhh thương mại dược phẩm trang ly luận văn th ...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý...
 
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tếThực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
Thực hiện pháp luật về viên chức thực tiễn tại trường Đại học Y tế
 
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản L...
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản L...Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản L...
Luận Văn Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản L...
 
Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...
Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...
Thực trạng một số chứng, bệnh thường gặp và yếu tố liên quan ở công nhân công...
 
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
 
Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
Slide phản biện đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lòng trung thành c...
 
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCNCẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
Cẩm nang phòng ngứa và ứng phó RRTT dành cho KKT và KCN
 
Lập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trìnhLập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trình
 
He ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinhHe ho tro quyet dinh
He ho tro quyet dinh
 
SA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdfSA 8000_ISO 26000.pdf
SA 8000_ISO 26000.pdf
 

So tay an toan suc khoe nghe nghiep iso 45001 2018

  • 1. Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc SỔ TAY AN TOÀN – SỨC KHỎE – NGHỀ NGHIỆP ISO 45001:2018 CÔNG TY …
  • 2. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 1/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc CÔNG TY TNHH.......... SỔ TAY AN TOÀN – SỨC KHỎE – NGHỀ NGHIỆP (Ban hành lần thứ 1) Người soạn thảo Đại diện lãnh đạo Giám đốc
  • 3. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 2/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Lịch sử ban hành, sửa đổi Số ban hành, sửa đổi Ngày sửa đổi Ngày xác nhận Hạng mục sửa đổi Nội dung sửa đổi Người soạn thảo
  • 4. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 3/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc MỤC LỤC 1. Mục đích 2. Tài liệu tham khảo 3. Định nghĩa từ chuyên ngành 4. Bối cảnh của tổ chức 4.1 Hiểu biết về tổ chức và bối cảnh của tổ chức 4.2 Hiểu biết về nhu cầu mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác 4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý ATSKNN 4.4 Hệ thống quản lý ATSKNN 5. Sự lãnh đạo và sự tham gia của người lao động 5.1 Sự lãnh đạo và cam kết 5.2 Chính sách ATSKNN 5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức 5.4 Sự tham gia, tham vấn của người lao động 6 Lập kế hoạch 6.1 Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội 6.1.1 Khái quát 6.1.2 Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội 6.1.3 Xác định các yêu cầu pháp lỳ và các yêu cầu khác 6.1.4 Lập kế hoạch hành động 6.2 Mục tiêu ATSKNN và lên kế hoạch đạt mục tiêu 6.2.1 Mục tiêu ATSKNN 6.2.2 Hoạch định để đạt được các mục tiêu ATSKNN 7 Hỗ trợ 7.1 Nguồn lực 7.2 Năng lực 7.3 Nhận thức 7.4 Trao đổi thông tin 7.4.1 Khái quát
  • 5. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 4/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 7.4.2 Trao đổi thông tin nội bộ 7.4.3 Trao đổi thông tin bên ngoài 7.5 Thông tin dạng văn bản 7.5.1 Khái quát 7.5.2 Tạo mới và cập nhật 7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản 8 Điều hành 8.1 Lập kế hoạch và kiểm soát điều hành 8.1.1 Khái quát 8.1.2 Loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro ATSKNN 8.1.3 Quản lý sự thay đổi 8.1.4 Mua sắm 8.2 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp 9 Đánh giá kết quả hoạt động 9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động 9.1.1 Khái quát 9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ 9.2 Đánh giá nội bộ 9.2.1 Khái quát 9.2.2 Chương trình đánh giá nội bộ 9.3 Xem xét của lãnh đạo 10 Cải tiến 10.1 Khái quát 10.2 Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục 10.3 Cải tiến liên tục
  • 6. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 5/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 1. Mục đích Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp (sau đây viết tắt là ATSKNN) nhằm mục đích là đưa ra khuôn khổ quản lý rủi ro của ATSKNN. Các kết quả dự kiến của hệ thống quản lý ATSKNN là ngăn ngừa thương tích và sức khỏe yếu kém trong công việc và cung cấp nơi làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động đáp ứng các yêu cầu của khách hàng cũng như luật pháp. Cải tiến lâu dài hệ thống quản lý ATSKNN nhằm ổn định tính liên tục và phát triến bền vững. 2. Tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo được áp dụng trong sổ tay quản lý hệ thống ATSKNN (1) Quy trình kiểm soát tài liệu (2) Quy trình kiểm soát hồ sơ (3) Quy trình xem xét lãnh đạo (4) Quy trình đánh gia nội bộ (5) Quy trình xác định mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội về ATSKNN (6) Quy trình tiếp cận các yêu cầu của pháp luật và các yêu cầu khác về ATSKNN (7) Quy trình trao đổi thông tin (8) Quy trình quản lý sự thay đổi (9) Quy trình kiểm soát nhà thầu (10) Quy trình theo dõi giám sát và đo lường về ATSKNN (11) Quy trình đánh giá sự tuân thủ về ATSKNN (12) Quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp (13) Quy trình điều tra sự cố, hành động khắc phục – phòng ngừa (14) Các quy định về hướng dẫn vận hành máy móc an toàn (15) Quy định vệ sinh an toàn lao động (16) Quy định bảo hộ lao động – chăm sóc sức khỏe lao động (17) Hướng dẫn sự tham gia, tham vấn của người lao động đối với hệ thống quản lý ATSKNN (18) Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN 3. Định nghĩa và thuật ngữ
  • 7. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 6/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Theo tiêu chuẩn ISO 45001 thì: 3.1 Tổ chức Người hoặc nhóm người với các chức năng riêng của mình có trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ để đạt được các mục tiêu của mình (3.16). 3.2 Bên liên quan Cá nhân hoặc tổ chức (3.1) có thể gây ảnh hưởng, chịu ảnh hưởng hoặc tự nhận thấy bị ảnh hưởng bởi một quyết định hay hoạt động. 3.3 Người lao động Cá nhân thực hiện công việc hoặc các hoạt động liên quan đến công việc dưới sự kiểm soát của tổ chức (3.1) 3.4 Sự tham gia Sự tham gia vào việc ra quyết định 3.5 Sự tham vấn Tìm kiếm quan điểm trước khi ra quyết định 3.6 Nơi làm việc Địa điểm dưới sự kiểm soát của tổ chức(3.1), nơi cá nhân cần phải có mặt hoặc phải đến vì lý do công việc 3.7 Nhà thầu Tổ chức (3.1) bên ngoài cung cấp dịch vụ cho tổ chức theo thông số kỹ thuật, các điều khoản và điều kiện đã thỏa thuận 3.8 Yêu cầu Nhu cầu hoặc mong đợi được công bố, ngầm hiểu chung hoặc bắt buộc 3.9 Yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác Yêu cầu pháp lý mà tổ chức (3.1) phải tuân thủ và các yêu cầu khác (3.8) mà một tổ chức phải hoặc lựa chọn để tuân thủ 3.10 Hệ thống quản lý Tập hợp các phần tử có quan hệ hoặc tương tác với nhau trong một tổ chức (3.1) để thiết lập các chính sánh (3.14) và mục tiêu (3.16) và các quá trính (3.25) để đạt mục tiêu đó 3.11 Hệ thống quản lý ATSKNN
  • 8. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 7/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Hệ thống quản lý (3.10) hoặc một phần cảu hệ thống quản lý được sử dụng để đạt được chính sách ATSKNN (3.15) 3.12 Top management Người hoặc nhóm người định hướng và kiểm soát một tổ chức (3.1) ở cấp cao nhất 3.13 Hiệu lực Mức độ theo đó các hoạt động đã được hoạch định được thực hiện và đạt được kết quả đã hoạch định 3.14 Chính sách Ý đồ và định hướng của tổ chức (3.1) được lãnh đạo cao nhất (3.12) của tổ chức công bố một cách chính thức 3.15 Chính sách ATSKNN Chính sách (3.14) để phòng ngừa thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18) liên quan đến công việc cho người lao động (3.3) và cung cấp môi trường làm việc an toàn và lành mạnh ( 3.6) 3.16 Mục tiêu Kết quả cần đạt được 3.17 Mục tiêu ATSKNN Mục tiêu (3.16) do tổ chức thiết lập (3.1) nhằm đạt được các kết quả phù hợp với chính sách ATSKNN 3.18 Thương tật và suy giảm sức khỏe Tác động xấu đến tình trạng thể chất, tinh thần hoặc nhận thức của cá nhân 3.19 Mối nguy Nguồn có khả năng gây thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18) 3.20 Rủi ro Ảnh hưởng của sự không chắc chắn 3.21 Rủi ro ATSKNN Sự kết hợp của khả năng xảy ra của một sự kiện nguy hại liên quan đến công việc hay sự phơi nhiễm và mức độ nghiêm trọng của các thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18) có thể do các sự kiện và sự phơi nhiễm 3.22 Cơ hội ATSKNN
  • 9. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 8/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Tình huống hoặc tập hợp các tình huống có thể dẫn đến việc cải tiến kết quả hoạt động ATSKNN (3.28) 3.23 Năng lực Khả năng áp dụng kiến thức và kỹ năng để đạt được kết quả dự kiến 3.24 Thông tin dạng văn bản Thông tin và phương tiejn chứa đựng nó đòi hỏi tổ chức (3.1) kiểm soát và duy trì 3.25 Quá trình Tập hợp các hoạt động có liên quan hoặc tương tác với nhau biến đổi các đầu vào thành đầu ra 3.26 Thủ tực Cách thức xác định để thực hiện một hoạt động hoặc quá trình (3.25) 3.27 Kết quả hoạt động Kết quả có thể đo được 3.28 Kết quả hoạt động ATSKNN Kết quả hoạt động (3.27) liên quan đến hiệu lực (3.13) của việc ngăn ngừa thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18) đối với người lao động (3.3) và cung cấp nơi làm việc an toàn và lành mạnh (3.6) 3.29 Thuê ngoài Sắp xếp để tổ chức (3.1) bên ngoài thực hiện một phần chức năng hoặc quá trình (3.25) của tổ chức 3.30 Theo dõi Xác định tình trạng của một hệ thống, một quá trình (36.25) hoặc một hoạt động 3.31 Đo lường Quá trình (3.25) xác định một giá trị 3.32 Đánh giá Quá trình (3.25) có hệ thống, độc lập và được lập thành văn bản để thu hút bằng chứng đánh giá và xen xét đánh giá chúng một cách khách quan để xác định mức độ đáp ứng các chuẩn mực đánh giá. 3.33 Sự phù hợp Sự đáp ứng một yêu cầu (3.8)
  • 10. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 9/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 3.34 Sự không phù hợp Sự không đáp ứng một yêu cầu (3.8) 3.35 Sự cố Sự việc phát sinh từ hoặc trong quá trình làm việc có thể gây ra thương tật và suy giảm sức khỏe (3.18) 3.36 Hành động khắc phục Hành động loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp (3.34) hay sự cố (3.35) và nhằm ngăn ngừa sự tái diễn 3.37 Cải tiến thường xuyên Hoạt động lặp lại để nâng cao kết quả hoạt động (3.27) 4 Bối cảnh của tổ chức Xem chi tiết trong phần Phụ lục của Sổ tay 4.1 Hiểu biết của tổ chức và bối cảnh của tổ chức Công ty xác định các vấn đề bên ngoài và nội bộ có liên quan đến mục đích của mình và có ảnh hưởng đến khả năng đạt được các kết quả dự định của hệ thống quản lý ATSKNN của Công ty. 4.2 Hiểu biết nhu cầu và mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác. Công ty xác định: (1) Các bên quan tâm khác, ngoài người lao động, có liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN; (2) Các nhu cầu mong đợi có liên quan của người lao động và các bên quan tâm khác; (3) Các nhu cầu và mong đợi nào là hoặc có thể là yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác phải tuân thủ. 4.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý ATSKNN Công ty xác định các ranh giới và khả năng áp dụng của hệ thống quản lý ATSKNN để thiết lập phạm vi của hệ thống đó, khi xác định phạm vi Công ty đã: (1) Cân nhắc các vấn đề bên ngoài và nội bộ đã được đề cập; (2) Tính đến các yêu cầu được đề cập tại 4.2; (3) Tính đến các hoạt động đã được hoạch định hay thực hiện liên quan đến công việc.
  • 11. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 10/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Hệ thống quản lý ATSKNN được áp dụng cho tất cả các công đoạn, bộ phận, phòng ban liên quan trong hoạt động sản xuất và kinh doanh các mặt hàng linh kiện điện tử, tấm mạch in mềm (FPCB) của Công ty. 4.4 Hệ thống quản lý ATSKNN Công ty thiết lập, thực hiện duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN, bao gồm cả các quá trình cần thiết và sự tương tác của chúng, phù hợp với các yêu cầu của Tiêu chuẩn này và được thể hiện chi tiết sơ đồ bên dưới:
  • 12. Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc SƠ ĐỒ TƯƠNG TÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - SỨC KHỎE - NGHỀ NGHIỆP CÁC YÊU CẦU NỘI BỘ VÀ CÁC BÊN QUAN TÂM 4.Bối cảnh, yêu cầu của các bên quan tâm Nhu cầu mong đợi của người lao động và các bên quan tâm khác. Phạm vi của hệ thống. CÁC YÊU CẦU NỘI BỘ VÀ CÁC BÊN QUAN TÂM 10. Cải tiến BH-QT-017: Quy trình điều tra sự cố, hành động khắc phục – phòng ngừa. 7. Các quá trình hỗ trợ BH-QT-011: Quy trình trao đổi thông tin; BH-HD-022: Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN; BH-QT-005: Quy trình kiểm soát tài liệu; BH-QT-006: Quy trình kiểm soát tài liệu; BH-HD-022: Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN. ĐẦU VÀO ĐẦU RA 8 Điều hành 8.1 Lập kế hoạch và kiểm soát điều hành 8.2 Ứng phó với các tình huống khẩn cấp BH-QT-007: Quy trình xem xét lãnh đạo. BH-QT-012: Quy trình quản lý sự thay đổi. BH-QT-013: Quy trình quản lý nhà thầu. BH-QD-018: Quy định hướng dẫn vận hành máy móc an toàn. BH-QD-019: Quy định vệ sinh-an toàn lao động. BH-QD-020: Quy định BHLĐ-chăm sóc sức khỏe lao động. BH-QT-016: Quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp. 6. Lập kế hoạch BH-MT-004: Mục tiêu và kế hoạch thực hiện. BH-QT-009: Quy trình xác định mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội về ATSKNN. BH-QT-010: Quy trình tiếp cận yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về ATSKNN. 4.4 Hệ thống quản lý ATSKNN Sơ đồ tương tác hệ thống quản lý ATSKNN BH-ST-002: Sổ tay ATSKNN 9. Đánh giá kết quả hoạt động BH-QT-014: Quy trình theo dõi giám sát và đo lường. BH-QT-015: Quy trình đánh giá sự tuân thủ về ATSKNN. BH-QT-008: Quy trình đánh giá nội bộ. 5. Lãnh đạo BH-CS-003: Chính sách ATSKNN BH-QĐ-001: Quyết định TL Ban ATSKNN
  • 13. Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 13/27 Ngày ban hành 15-08-2018 Ngày sửa đổi Số sửa đổi Tài liệu viện dẫn: BH-ST-002: Sổ tay An toàn sức khỏe nghề nghiệp. 5. Sự lãnh đạo và sự tham gia của người lao động. 5.1. Lãnh đạo cam kết Lãnh đạo cao nhất Công ty đảm bảo tính sẵn có những nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp, bao gồm : (1)Chịu trách nhiệm giải trình về việc ngăn ngừa các thương tật và suy giảm sức khỏe trong công việc, cũng như cung cấp nơi làm việc an toàn và lành mạnh cho người lao động; (2) Đảm bảo chính sách ATSKNN và các mục tiêu ATSKNN được thiết lập và tương thích với định hướng chiến lược phát triển của tổ chức; (3) Đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN và các quá trình hoạt động chủ chốt của tổ chức; (4) Đảm bảo tính sẵn có các nguồn lực cần thiết để thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý ATSKNN; (5) Trao đổi các thông tin một cách thiết thực nhất về tầm quan trọng của quản lý ATSKNN hiệu lực và phù hợp với các yêu cầu của hệ thống; (6) Đảm bảo hệ thống quản lý ATSKNN đạt được kết quả như dự kiến; (7) Định hướng và hỗ trợ mọi người đóng góp vào tính hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN; (8) Đảm bảo và thúc đẩy cải tiến thường xuyên; (9) Hỗ trợ các vai trò quản lý liên quan khác để chứng tỏ sự lãnh đạo của họ đúng như nó đã được nêu đối với các khu vực thuộc trách nhiệm của họ; (10) Xây dụng, chỉ đạo và thúc đẩy văn hóa trong tổ chức nhằm hỗ trợ cho việc đạt được các kết quả dự kiến của hệ thống quản lý ATSKNN; (11) Bảo vệ người người lao động khỏi bị trả thù khi họ báo cáo các vấn đề liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN; (12) Đảm bảo tổ chức thiết lập và thực hiện quá trình tham vấn và tham gia của người lao động; (13) Hỗ trợ việc thành lập và hoạt động của các Ban an toàn và sức khỏe. 5.2 Chính sách ATSKNN
  • 14. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 13/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì chính sách ATSKNN nhằm: (1) Cung cấp tốt nhất điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh nhằm ngăn ngừa các thương tật và suy giảm sức khỏe cho người lao động; (2) Cung cấp khuôn khổ thiết lập các mục tiêu; (3) Tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về An toàn – Sức khỏe – Nghề nghiệp; (4) Cam kết loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro An toàn – Sức khỏe – Nghề nghiệp; (5) Đảm bảo 100% có sự tham gia, tham vấn của người lao động và các bên liên quan; (6) Cam kết cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý An toàn – Sức khỏe – Nghề nghiệp. Chính sách được phổ biến đến toàn bộ người lao động trong Công ty thông qua: (1) Đào tạo ban đầu, định kỳ; (2) Website của Công ty hoặc công khai rộng rãi trong Công ty và các bên quan tâm. 5.3.Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức Lãnh đạo cao nhất đảm bảo trách nhiệm và quyền hạn đối với các vị trí liên quan trong hệ thống quản lý ATSKNN được xác định, lập thành văn bản và được thông báo tới toàn thể tổ chức nhằm thuận lợi cho việc duy trì hệ thống. Các phòng ban, bộ phận đều có sơ đồ tổ chức quản lý hệ thống ATSKNN và mỗi bộ phận phải chịu trách nhiệm riêng cho sự kiểm soát của mình. Trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên trong hệ thống quản lý ATSKNN được phân công chi tiết trong “Quyết định thành lập Ban An toàn – Sức khỏe – Nghề nghiệp” trong Sổ tay. Tài liệu viện dẫn: BH-QĐ-001: Quyết định thành lập Ban ATSKNN BH-CS-003: Chính sách ATSKNN 5.4. Sự tham gia, tham vấn của người lao động Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì quá trình cho sự tham gia, tham vấn của người lao động ở tất cả các cấp bậc, bao gồm cả sự tham gia của đại diện người lao động trong việc phát triển, hoạch đinh, thực hiện, đánh giá kết quả hoạt động để cải tiến hệ thống ATSKNN. Để đạt hiệu quả tốt nhất cho sự tham gia, tham vấn của người lao động Công ty đã tiến hành một số hoạt động sau:
  • 15. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 14/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (1) Đào tạo, hướng dẫn người lao động trong việc tham gia, tham vấn cho hệ thống quản lý ATSKNN; (2) Cung cấp việc tiếp cận kịp thời với thông tin rõ ràng, dễ hiểu và có liên quan tới hệ thống ATSKNN; (3) Xác định và loại bỏ các trở ngại hoặc rào cản đối với sự tham gia và giảm thiểu các trở ngại không loại bỏ được; (4) Chú trọng vào sự tham vấn của người lao động không thuộc cấp quản lý về các vấn đề: Nhu cầu mong đợi cảu các bên quan tâm; xây dựng chính sách; loại bỏ các mối nguy; điều tra sự cố, sụ không phù hợp; xác định những gì cần giám sát, đo lường;... (5) Chú trọng vào sự tham gia của người lao động không thuộc cấp quản lý: nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội; xác định các hành động để loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro về ATSKNN;... Tài liệu viện dẫn: BH-HD-021: Hướng dẫn sự tham gia và tham vấn của người lao động đối với hệ thống quản lý ATSKNN. 6. Lập kế hoạch 6.1. Hành động giải quyết các rủi ro và cơ hội 6.1.1. Khái quát Khi hoạch định hệ thống quản lý ATSKNN, Công ty đã thiết lập , thực hiện và duy trì một số quá trình cần thiết để đáp ứng các yêu cầu về các khía cạnh xác định mối nguy rủi ro, yêu cầu của pháp luật, yêu cầu khác và xác định các rủi ro và cơ hội cần được giải quyết nhằm: Đạt được các kết quả dự kiến; ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động không mong muốn; đạt được sự cải tiến thường xuyên. Khi xác định các rủi ro và cơ hội cho hệ thống quản lý ATSKNN và những kết quả dự kiến cần được giải quyết, Công ty cần xem xét và tính đến các vấn đề: mối nguy; rủi ro ATSKNN và các rủi ro khác; các cơ hội ATSKNN và các cơ hội khác. Trong quá trình hoạch định của mình, Công ty xác định và đánh giá các rủi ro và cơ hội liên quan đến các kết quả dự kiến của hệ thống ATSKNN liên quan tới các thay đổi trong tổ chức, các quá trình hay hệ thống quản lý ATSKNN. Trong trường hợp có sự thay đổi
  • 16. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 15/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc được hoạch định vĩnh viễn hay tạm thời, việc đánh giá này phải được thực hiện trước khi các thay đổi được thực hiện. 6.1.2 Nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro và cơ hội 6.1.2.1. Nhận diện mối nguy Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì để nhận diện một cách chủ động và liên tục các mối nguy. Để không bỏ xót các mối nguy Công ty đã tính đến các vấn đề sau: (1) Cách thức làm việc, thời gian khối lượng công việc, sự lãnh đạo và văn hóa trong Công ty; (2) Các hoạt động sản xuất, thi công công trình, điều kiện làm việc; (3) Các sự cố đã xảy ra bên trong hoặc bên ngoài tổ chức; (4) Các sự cố khẩn cấp tiềm ẩn; (5) Nguồn lao động tiếp xúc với công việc; (6) Các thay đổi trong tổ chức, trong vận hành; (7) Thay đổi và trao đôi thông tin về mối nguy. 6.1.2.2 Đánh giá rủi ro ATSKNN và rủi ro khác với hệ thống quản lý ATSKNN Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì đánh giá rủi ro hệ thống quản lý ATSKNN nhằm: (1) Đánh giá rủi ro ATSKNN từ các mối nguy đã được nhận diện, kiểm soát hiệu lực của việc đánh giá mối nguy, rủi ro trước đo; (2) Xác định và đánh giá các rủi ro khác liên quan đến việc thiết lập, thực hiện, vận hành và duy trì hệ thống quản lý ATSKNN. 6.1.2.3. Đánh giá cơ hội ATSKNN và các cơ hội khác cho hệ thống quản lý ATSKNN Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để đánh giá các cơ hội rủi ro để nâng cao kết quả hoạt động ATSKNN. 6.1.3. Xác định các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để: (1) Xác định và tiếp cận các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác được cập nhật liên quan đến các mối nguy, rủi ro ATSKNN và hệ thống quản lý ATSKNN; (2) Xác định cách thực hiện các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác đối với tổ chức và những gì cần được trao đổi thông tin;
  • 17. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 16/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (3) Có tính đến các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác khi thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-009: Quy trình nhận diện mối nguy, đánh giá rủi ro và cơ hội về ATSKNN. BH-QT-010: Quy trình tiếp cận yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về hệ thống quản lý ATSKNN. 6.1.4. Lập kế hoạch hành động Để giải quyết các khía cạnh hệ thống quản lý, Công ty thực hiện việc: (1) Các hành động để: giải quyết các rủi ro và cơ hội (xem 6.1.2.2, 6.1.2.3); giải quyết các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác (6.1.3); chuẩn bị và ứng phó với các tình huống khẩn cấp. (2) Các phương pháp để: Tích hợp và thực hiện các hành động đó vào quá trình của hệ thống quản lý ATSKNN hoặc các quá trình kinh doanh khác; đánh giá tính hiệu lực của các hành động này. Công ty đã tính đến các cấp bậc kiểm soát (8.1.2) và đầu ra từ hệ thống quản lý ATSKNN khi hoạch định các hành động. Khi hoạch định các hành động, tổ chức cân nhắc tới các thực hành tốt nhất, các lựa chọn về công nghệ, các yêu cầu về tài chính, vận hành và kinh doanh của mình. 6.2. Mục tiêu ATSKNN và lên kế hoạch đạt mục tiêu 6.2.1. Mục tiêu ATSKNN Căn cứ vào các khía cạnh mối nguy cần kiểm soát, nghĩa vụ tuân thủ; những rủi ro và cơ hội được xác định dựa trên bối cảnh, mối nguy, rủi ro được các bên quan tâm,tổ chức đã thiết lập các mục tiêu ở từng cấp và các bộ phận chức năng liên quan để duy trì và cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN và kết quả hoạt động của hệ thống. Mục tiêu phải: (1) Nhất quán với chính sách ATSKNN; (2) Đo lường được (nếu có thể); (3) Được kiểm tra, theo dõi; (4) Được trao đổi; (5) Được cập nhật khi thay đôi.
  • 18. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 17/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Ban ATSKNN có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện mục tiêu. Việc xem xét định kỳ được thực hiện thông qua các cuộc họp với ban lãnh đạo hoặc khi có sự thay đổi về hoạt động hoặc quy trình sản xuất. 6.2.2. Hoạch định để đạt được các mục tiêu Công ty đã xác định được các vấn đề để hoạch định đạt được mục tiêu: (1) Những gì sẽ được thực hiện; (2) Những nguồn lực gì được yêu cầu; (3) Ai là người chịu trách nhiệm; (4) Khi nào mục tiêu được hoàn thành; (5) Cách thức để đánh giá kết quả, bao gồm cả các chỉ số theo dõi; (6) Cách thức hành động để đạt được mục tiêu ATSKNN sẽ được thích hợp vào các quá trình kinh doanh của Công ty; Tài liệu viện dẫn: BH-MT-004: Mục tiêu và kế hoạch thực hiện mục tiêu ATSKNN 7. Hỗ trợ 7.1 Nguồn lực Nhằm đảm bảo tính hiệu lực của hệ thống, Công ty đã thành lập ban ATSKNN nhằm hỗ trợ tổ chức kiểm tra, theo dõi giám sát và giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống ATSKNN. 7.2 Năng lực Năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt động, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Để đảm bảo tính hiệu quả của công việc Công ty cần: (1) Xác định năng lực cần thiết của người lao động có ảnh hưởng đến hay có thể ảnh hưởng đến kết quả hoạt động ATSKNN; (2) Đảm bảo những người này đủ năng lực trên cơ sở giáo dục đào tạo hoặc kinh nghiệp phù hợp; (3) Khi có thể áp dụng, thực hiện các hành động để đạt được năng lực cần thiết, và đánh giá hiệu lực của các hành động đã thực hiện; (4) Lưu giữ thông tin dạng văn bản thích hợp làm bằng chứng về năng lực.
  • 19. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 18/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 7.3. Nhận thức Để mọi đối tượng có thể nhận thức được tầm quan trọng về hệ thống ATSKNN Công ty đã tiến hành trao đổi thông qua các buổi đào tạo, cuộc họp để mọi người có thể nhận thức được: (1) Chính sách ATSKNN và mục tiêu ATSKNN (2) Sự đóng góp của họ vào tính hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN, bao gồm cả những lợi ích của việc nâng cao kết quả hoạt động ATSKNN; (3) Ảnh hưởng và hậu quả của sự không phù hợp với các yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN; (4) Sự cố và kết quả điều tra sự cố liên quan; (5) Các mối nguy, rủi ro ATSKNN và các hành động liên quan; (6) Khả năng tự thoát khỏi những tình huống công việc mà họ cho là nguy hiểm cận kề và đe dọa nghiêm trọng cho sự sống hoặc sức khỏe của họ cũng như cách thức để bảo vệ họ trước những hậu quả khi làm việc đó. Tài liệu viện dẫn: BH-HD-022: Hướng dẫn đào tạo nhận thức về ATSKNN 7.4 Trao đổi thông tin 7.4.1. Khái quát Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết cho việc trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN, bao gồm việc xác định: (1) Thông tin gì cần trao đổi; (2) Thông tin được trao đổi khi nào; (3) Trao đổi với ai: nội bộ giữa các cấp và chức năng khác nhau của tổ chức; với các nhà thầu và khách đến thăm nơi làm việc; với các bên quan tâm. (4) Phương pháp trao đổi thông tin. Công ty đảm bảo rằng các quan điểm của các bên quan tâm bên ngoài được cân nhắc trong khi thiết lập các quá trình trao đổi thông tin. Khi thiết lập các quá trình trao đổi thông tin, công ty: tính đến yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác; đảm bảo thông tin về ATSKNN được trao đổi nhất quán với thông tin có trong hệ thống quản lý ATSKNN và phải đáng tin cậy. Công ty trả lời các thông tin liên quan về hệ thống quản lý ATSKNN của mình.
  • 20. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 19/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc Công ty lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng chứng về trao đổi thông tin, khi thích hợp. 7.4.2. Trao đổi thông tin nội bộ Công ty đã trao đổi thông tin nội bộ liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN giữa các cấp và các bộ phận chức năng khác nhau của tổ chức, bao gồm cả các thay đổi đối với hệ thống quản lý ATSKNN, khi thích hợp. Công ty đảm bảo các quá trình trao đổi thông tin cho phép người lao động đóng góp nhằm cải tiến thường xuyên. 7.4.3 Trao đổi thông tin bên ngoài Công ty đã thiết lập quy trình trao đổi thông tin về ATSKNN với bên ngoài (nhà thầu, cơ quan pháp luật...) và trả lời các thông tin liên quan (nếu cần). Các đơn vị bên ngoài sẽ được hướng dẫn cách tiếp nhận thông tin về sự tuân thủ các nội quy, quy định...về ATSKNN. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-011: Quy trình trao đổi thông tin về ATSKNN 7.5 Thông tin dạng văn bản 7.5.1 Khái quát Các thông tin hệ thống quản lý ATSKNN được công ty xây dựng trên hình thức văn bản với mục đích duy trì, lưu giữ và chia sẻ một cách thuận lợi nhất. Các thông tin này đảm bảo: (1) Thông tin dạng văn bản theo yêu cầu của tiêu chuẩn; (2) Thông tin dạng văn bản được công ty xác định là cần thiết để đảm bảo tính hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN. Mức độ thông tin dạng văn bản đối với hệ thống quản lý ATSKNN có thể khác nhau giữa các tổ chức là do quy mô của tổ chức và loại hình hoạt động, quá trình, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức; do mức độ phức tạp của các quá trình và sự tương tác giữa các quá trình hoặc là năng lực của nhân sự; sự cần thiết để chứng tỏ việc đáp ứng các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác. 7.5.2 Tạo mới và cập nhật Khi tạo lập và cập nhật thông tin dạng văn bản công ty cần đảm bảo sự thích hợp: (1) Việc nhận biết và mô tả về văn bản (tên tiêu đề, thời gian, tác giả hoặc tham số); (2) Định dạng văn bản (ngôn ngữ, phiên bản phần mềm, đồ thị) và phương tiện truyền thông (bản giấy, bản điện tử);
  • 21. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 20/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (3) Việc xem xét và phê duyệt sự phù hợp và thỏa đáng. 7.5.3 Kiểm soát thông tin dạng văn bản Công ty đã kiểm soát thông tin theo yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN nhằm đảm bảo: (1) Tính sẵn có và phù hợp cho việc sử dụng (khi cần); (2) Được bảo vệ một cách thỏa đáng ( bảo mật hoặc sử dụng sai mục đích...); Và để kiểm soát thông tin dạng văn bản, công ty đã xác định để giải quyết các hoạt động: (1) Phân phối, tiếp cận, truy cập và sử dụng (2) Lưu giữ và bảo quản (3) Kiểm soát các thay đổi (4) Lưu giữ và hủy bỏ. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-005: Quy trình kiểm soát tài liệu BH-QT-006: Quy trình kiểm soát hồ sơ 8. Điều hành 8.1 Lập kế hoạch và kiểm soát điều hành 8.1.1. Khái quát Công ty đã hoạch định, thực hiện và kiểm soát các quá trình cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN và thực hiện các hành động nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro, cơ hội, các yêu cầu pháp lý bằng cách: (1) Thiết lập các chuẩn mực để thực hiện các quá trình; (2) Thực hiện kiểm soát các quá trình phù hợp với các chuẩn mực thực hiện; (3) Duy trì và lưu giữ thông tin dạng văn bản ở mức độ đủ để tin rằng các quá trình được thực hiện đúng theo hoạch định; (4) Điều chỉnh công việc phù hợp với người lao động 8.1.2. Loại bỏ mối nguy và giảm rủi ro ATSKNN Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để loại bỏ mối nguy, giảm thiểu các rủi ro ATSKNN bằng cách sử dụng các cấp bậc kiểm soát: (1) Loại bỏ các mối nguy; (2) Thay thế bằng các quá trình, vận hành, vật liệu hoặc thiết bị ít nguy hại hơn; (3) Sử dụng các kiểm soát kỹ thuật và tổ chức lại công việc;
  • 22. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 21/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (4) Sử dụng các kiểm soát hành chính, bao gồm cả việc đào tạo; (5) Sử dụng các thiết bị bảo vệ các nhân phù hợp. 8.1.3. Quản lý sự thay đổi Công ty đã thiết lập các quá trình thực hiện và kiểm soát các thay đổi vĩnh viễn và tạm thời đã hoạch định có tác động đến kết quả hoạt động ATSKNN, gồm: (1) Sản phẩm, dịch vụ và quá trình mới hoặc thay đổi với các sản phẩm, dịch vụ và quá trình hiện có: vị trí các nơi làm việc và xung quanh; sắp xếp tổ chức công việc; điều kiện làm việc; thiết bị và lực lượng lao động; (2) Các thay đổi về yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác; (3) Thay đổi trong trí thức và thông tin về mối nguy và rủi ro ATSKNN; (4) Các phát triển trong trí thức và công nghệ. Công ty đã xem xét các hậu quả của những thay đổi ngoài ý muốn, có các hành động để giảm thiểu bất kỳ tác động tiêu cực khi cần thiết. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-012: Quy trình quản lý sự thay đổi BH-QD-018: Quy định hướng dẫn vận hành máy móc an toàn 8.1.4. Mua sắm 8.1.4.1 Khái quát Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để kiểm soát việc mua sắm các sản phẩm và dịch vụ nhằm đảm bảo sự phù hợp với hệ thống quản lý ATSKNN. 8.1.4.2 Nhà thầu Công ty điều phối quá trình mua sắm của mình với các nhà thầu, để nhận diện các mối nguy và để đánh giá và kiểm soát các rủi ro ATSKNN phát sinh từ: (1) Các hoạt động và vận hành của nhà thầu ảnh hưởng đến công ty; (2) Các hoạt động và vận hành cảu tổ chức có ảnh hưởng tới người lao động cảu nhà thầu; (3) Các hoạt động và vận hành của nhà thầu có ảnh hưởng tới các bên quan tâm khác tại nơi làm việc. Công ty đảm bảo rằng các yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN được các nhà thầu và người lao động của họ đáp ứng, quá trình mua sắm của công ty xác định và áp dụng các chuẩn mực ATSKNN để lựa chọn nhà thầu cho mình.
  • 23. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 22/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 8.1.4.3 Thuê ngoài Công ty đảm bảo rằng các chức năng và quá trình thuê ngoài được kiểm soát, các thỏa thuận thuê ngoài của mình nhất quán với yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác và nhất quán với việc đạt được các kết quả dự kiến của hệ thống quản lý ATSKNN. Loại và mức độ kiểm soát được áp dụng cho các chức năng và quá trình thuê ngoài được xác định trong hệ thống quản lý ATSKNN. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-013: Quy trình kiểm soát nhà thầu 8.2 Chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cần thiết để chuẩn bị và ứng phó với các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn đã được nhận diện: (1) Thiết lập kế hoạch ứng phó với các tình huống khẩn cấp, bao gồm cả việc sơ cứu; (2) Đào tạo ứng phó cho các tình huống đã hoạch định; (3) Định kỳ tập luyện khả năng ứng phó; (4) Đánh giá kết quả thử nghiệm, tập luyện và khi cần thiết chỉnh sửa kế hoạch ứng phó bao gồm cả sau thử nghiệm và đặc biệt là sau khi xảy ra các tình huống khẩn cấp; (5) Trao đổi và cung cấp thông tin đến tất cả người lao động theo nghĩa vụ và trách nhiệm; (6) Trao đổi thông tin liên quan cho các nhà thầu và các bên liên quan; (7) Tính đến nhu cầu và khả năng của tất cả các bên quan tâm và đảm bảo sự tham gia của họ, khi thích hợp, cả trong việc xây dựng các kế hoạch ứng phó. Các quy trình ứng phó các tình huống khẩn cấp được duy trì và lưu giữ thông tin dạng văn bản nhằm ứng phó với các tình huống khẩn cấp tiềm ẩn. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-016: Quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp 9. Đánh giá kết quả hoạt động 9.1 Theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động 9.1.1 Khái quát Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình cho việc theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động, công ty xác định:
  • 24. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 23/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (1) Các vấn đề cần được theo dõi và đo lường: Mức độ thực hiện các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác; các hoạt động và vận hành liên quan đến mối nguy, rủi ro và cơ hội đã được nhận diện; sự tiến triển của việc đạt được mục tiêu ATSKNN của tổ chức; hiệu lực của việc vận hành và kiểm soát khác; (2) Các phương pháp theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá có thể áp dụng, để đảm bảo kết quả có giá trị; (3) Các chuẩn mực làm căn cứ để công ty đánh giá kết quả hoạt động ATSKNN (4) Việc theo dõi và đo lường khi nào được thực hiện; (5) Khi nào kết quả theo dõi, đo lường được phân tích và trao đổi thông tin. Công ty đánh giá kết quả hoạt động ATSKNN, xác định tính hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN. Đảm bảo rằng các thiết bị theo dõi, đo lường được hiệu chuẩn hoặc được kiểm tra xác nhận một cách thích hợp và chúng được sử dụng và bảo trì thích hợp. Công ty lưu giứ các thông tin theo dõi, đo lường và phân tích ở dạng văn bản thích hợp nhằm: Làm bằng chứng về các kết qur theo dõi, đo lường, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động; bảo trì, hiệu chuẩn hoặc kiểm tra, xác nhận thiết bị đo lường. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-014: Quy trình theo dõi giám sát và đo lường về ATSKNN 9.1.2 Đánh giá sự tuân thủ Công ty thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình để đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các yêu càu khác bằng cách: (1) Xác định tần suất và phương pháp đánh giá sự tuân thủ; (2) Đánh giá sự tuân thủ và thực hiện hành động khi cần thiết; (3) Duy trì tri thức và hiểu biết về tình trạng tuân thủ với các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác; (4) Lưu giữ thông tin dạng văn bản về kết quả đánh giá sự tuân thủ. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-015: Quy trình đánh giá sự tuân thủ về ATSKNN BH-QD-019: Quy định vệ sinh – an toàn lao động BH-QD-020: Quy định bảo hộ lao động – chăm sóc sức khỏe
  • 25. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 24/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 9.2 Đánh giá nội bộ 9.2.1 Khái quát Bộ phận chủ quản (phòng ATSKNN) tiến hành các cuộc đánh giá nội bộ theo những khoảng thời gian khác nhau được hoạch định để cung cấp thông tin về việc hệ thống quản lý ATSKNN có hay không phù hợp với các yêu cầu của tổ chức đối với hệ thống quản lý ATSKNN của mình, các yêu cầu của tiêu chuẩn và được thực hiện duy trì một cách hiệu lực 9.2.2 Chương trình đánh giá nội bộ Trên cơ sở đánh giá nội bộ theo khoảng thời gian khác nhau công ty tiến hành thực hiện như sau (1) Trưởng bộ phận ATSKNN tiến hành thẩm tra nội bộ theo chu kỳ mỗi năm 1 lần bằng việc phê duyệt của giám đốc đại diện để quyết định nội dung khác: Hệ thống ATSKNN có phù hợp với nội dung yêu cầu cảu hệ thống quản lý ATSKNN được công ty thiết lập và các nội dung quyết định đã được hoạch định hay không; có hay không duy trì, tiến hành một cách có hiệu quả hệ thống ATSKNN; (2) Các chương trình thẩm tra (phương pháp, chu kỳ, phạm vi, tiêu chuẩn) phải xem xét kết quả kiểm tra trước đó, sau đó lập kế hoạch và xem xét tính cần thiết với tình trạng thẩm tra và quy trình của tài liệu thẩm tra. (3) Trong khi tiến hành thẩm tra và lựa chọn nhân viên thẩm tra phải đảm bảo được tính process, tính khách quan của quy trình thẩm tra. (4) Nhân viên thẩm tra không được tiến hành thẩm tra đối với công việc của bản thân. (5) Các nội dung yêu cầu và trách nhiện liên quan đến việc ghi chép, báo cáo kết quả và bảo đảm tính độc lập của việc kế hoạch , tiến hành, thẩm tra phải được quy định theo trình tự đã được công văn hóa. (6) Người quản lý phải hành động xử lý kịp thời để loại bỏ các nguyên nhân và các nội dung không phù hợp (7) Việc xử lý điều chỉnh các nội dung không phù hợp phải được kiểm chứng, đối với kết quả kiểm chứng thì giám đốc đại diện có thể kiểm tra. (8) Thẩm tra hệ thống quản lý ATSKNN: Công ty thẩm tra hệ thống quản lý ATSKNN để kiểm chứng tính phù hợp với nội dung yêu cầu của hệ thống quản lý ATSKNN.
  • 26. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 25/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (9) Năng lực nhân viên thẩm tra và kế hoạch thẩm tra nội bộ: Thẩm tra nội bộ phải làm lịch trình kế hoạch theo kế hoach hàng năm, bao gồm các thay đổi, hoạt động, quá trình liên quan đến quản lý ATSKNN. Nếu có phát sinh các nội dụng không hài lòng của khách hàng cũng như sự không phù hợp ở bên trong, bên ngoài công ty thì phải tăng cường tần số thẩm tra; để thẩm tra các nội dung của quy tắc kỹ thuật thì phải chỉ định nhân viên thẩm tra có năng lực. (10) Quá trình chi tiết liên quan đến thẩm tra nội bộ phải tiến hành theo quy tắc thẩm tra nội bộ Tài liệu viện dẫn: BH-QT-008: Quy trình đánh giá nội bộ 9.3 Xem xét cảu lãnh đạo 9.3.1 Khái quát Lãnh đạo cao nhất xem xét hệ thống quản lý ATSKNN của tổ chức theo tần suất được hoạch định để đảm bảo nó luôn phù hợp, thỏa đáng và có hiệu lực, việc xem xét được cân nhắc: (1) Kiểm tra quản lý được tiến hành 1 lần trở lên /năm và thêm trong trường hợp cần thiết có thể tiến hành nhiều hơn . (2) (3) Tình trạng các hoạt động từ các cuộc xem xét của lãnh đạo trước đó; (4) Các thay đổi trong các vấn đề nội bộ và bên ngoài mà liên quan đến hệ thống quản lý ATSKNN gồm: Nhu cầu mong đợi của các bên quan tâm; yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác; các rủi ro và cơ hội (5) Mức độ thực hiện chính sách ATSKNN và các mục tiêu ATSKNN; (6) Thông tin về kết quả hoạt động ATSKNN, bao gồm cả các xu hướng về: Các sự cố, sự không phù hợp các hành động khắc phục và cải tiến thường xuyên; kết quả theo dõi và đo lường; kết quả đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp lý và các yêu cầu khác; các kết quả đánh giá; sự tham vấn và tham gia của người lao động; các rủi ro và cơ hội; (7) Sự thỏa đáng của các nguồn lực để duy trì hệ thống ATSKNN có hiệu lực; (8) Trao đổi thông tin liên quan với các bên quan tâm; (9) Các cơ hội cải tiến thường xuyên.
  • 27. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 26/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc 9.3.2 Đầu ra xem xét Lãnh đạo xem xét kết quả đầu ra gồm các quyết định liên quan tới: (1) Sự tiếp tục phù hợp, tính thảo đáng và hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN trong việc đạt được các kết quả dự kiến; (2) Các cơ hội cải tiến thường xuyên; (3) Bất cứ nhu cầu về thay đổi nào đối với hệ thống quản lý ATSKNN; (4) Các nguồn lực cần thiết; (5) Các hành động nếu cần thiết; (6) Cơ hội để cải tiến việc tích hợp hệ thống quản lý ATSKNN với các quá trình kinh doanh khác; (7) Bất kỳ gợi ý chiến lược nào cho định hướng của tổ chức. Lãnh đạo trao đổi các kết quả có liên quan của việc xem xét của lãnh đạo cho người lao động và đại diện người lao động và phải được lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng chứng về kết quả xem xét của lãnh đạo. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-007: Quy trình xem xét của lãnh đạo 10. Cải tiến 10.1 Khái quát Công ty cần xác định và lựa chọn các cơ hội để cải tiến và thực hiện mọi hành động cần thiết để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Cải tiến bao gồm: (1) Cải tiến hệ thống ATSKNN để đáp ứng yêu cầu cũng như giải quyết các nhu cầu và mong đợi trong tương lai; (2) Khắc phục, phòng ngừa và giảm tác động không mong muốn; (3) Cải tiến kết quả thực hiện và hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN. 10.2 Sự cố, sự không phù hợp và hành động khắc phục Công ty đã thiết lập, thực hiện và duy trì các quá trình bao gồm việc báo cáo, điều tra và thực hiện hành động cần thiết để xác định và quản lý các sự cố và sự không phù hợp. Khi xảy ra sự cố, sự không phù hợp công ty đã thực hiện: (1) Kịp thời ứng phó sự cố, sự không phù hợp: Hành động để kiểm soát và khắc phục; xử lý các hậu quả;
  • 28. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 27/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (2) Đánh giá với sự tham gia của người lao động và sự tham gia của các bên quan tâm có liên quan, về sự cần thiết phải có hành động khắc phục để loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của sự cố hoặc sự không phù hợp để nó không tái diễn hoặc xảy ra ở các nơi khác như: Điều tra sự cố, sự không phù hợp; xác định các nguyên nhân của sự cố và sự không phù hợp; xác định có xảy ra sự cố tương tự, sự không phù hợp tồn tại hoặc có khả năng xảy ra; (3) Xem xét đánh giá rủi ro ATSKNN hiện nay và rủi ro khách khi thích hợp; (4) Xác định và thực hiện bất kỳ hành động cần thiết nào, bao gồm cả hành động khắc phục phù hợp với hệ thống cấp bậc kiểm soát và quản lý sự thay đổi; (5) Đánh giá rủi ro ATSKNN liên quan đến các mối nguy mới hoặc thay đổi trước khi hành động; (6) Xem xét tính hiệu lực của bất kỳ hành động nào được thực hiện bao gồm hành động khắc phúc; (7) Thực hiện các thay đổi đối với hệ thống quản lý ATSKNN, nếu cần. (8) Các thay đổi được công ty lưu giữ dạng thông tin văn bản nhằm: Làm bằng chứng về bản chất của sự cố, sự không phù hợp và bất kỳ hành động nào được thực hiện sau đó; kết quả của bất kỳ hành động và hành động khắc phục bao gồm cả hiệu lực của chúng. Hành động khắc phục phải thích hợp với tác động hoặc tác động tiềm ẩn của sự cố hoặc sự không phù hợp. Sự cố , sự không phù hợp và hành động khắc phục được công ty trao đổi thông tin bằng văn bản cho người lao động có liên quan và người đại diện của người lao động và các bên liên quan khác. Tài liệu viện dẫn: BH-QT-017: Quy trình điều tra sự cố, hành động khắc phục, phòng ngừa 10.3. Cải tiến liên tục Công ty tiến hành cải tiến thường xuyên sự thích hợp, sự thỏa đáng và hiệu lực của hệ thống quản lý ATSKNN bằng cách: (1) Tăng cường kết quả hoạt động ATSKNN (2) Thúc đẩy văn hóa hỗ trợ hệ thống quản lý ATSKNN (3) Thúc đẩy sự tham gia của người lao động trong việc thực hiện các hành động nhằm cải tiến thường xuyên hệ thống quản lý ATSKNN
  • 29. SỔ TAY AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Trang 28/29 Ngày ban hành Ngày sửa đổi Số sửa đổi Nhóm chia sẻ kiến thức và tài liệu ISO: facebook.com/groups/isoqaqc (4) Thông tin kết quả liên quan về cải tiến thường xuyên cho người lao động hoặc đại diện người lao động (nếu có) (5) Duy trì và lưu giữ thông tin dạng văn bản làm bằng chứng của việc cải tiến thường xuyên.