SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
1
Tên tiểu luận: Mác đưa ra nhận định: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội
có lãnh chúa, cái cối xay quay bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công
nghiệp”. Hãy giải thích nhận định trên từ góc độ triết học. Thử đưa ra dự báo xã
hội tương lai (sau CNTB).
PHẦN MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử thay đổi của các phương
thức sản xuất. Sự thay đổibắt đầu từ sự thay đổi lực lượng sản xuất, lực lượng
sản xuất là nội dung, là quá trình sản xuất,. Quan hệ sản xuất là hình thức của
quá trình sản xuất, hình thức của sản xuất bao giờ cũng ổn định hơn.
C.Mác đưa ra nhận định: “Cáicối xay quaybằng tayđưa lại xã hội có
lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơinước đưa lại xã hội có nhà tư bản công
nghiệp”. Như vậy theo C.Mác, lực lượng sản xuất xét đến cùng là cái đóng vai
trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất dẫn tới thay đổi toàn bộ
quan hệ xã hội.Năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, đồng thời xét đến cùng thì nó là nhân tố quan trọng cho sự thắng
lợi của một trật tự xã hội. Tương ứng với một phương thức sản xuất thích hợp là
một chế độ thống trị xã hội phù hợp.
Sự phát triển của một lực lượng sản xuất dẫn tới sự phát triển của một
quan hệ sản xuất để từ đó đưa đến một chế độ thống trị xã hội khác nhau.Lực
lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ sản xuất, một
khi lực lượng sản xuất đã biến đổithì sớm hay muộn quan hệ sản xuất cũng phải
biến đổicho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất mới. Tuy vậy quan hệ
sản xuất cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất. Quan hệ
sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất quy định mục đíchxã hội của sản
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
2
xuất . Trên cơ sở đó hình thành một hệ thống những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Quy luật về sự phù hợp của quan hệ với trình độ của lực lượng sản xuất là quy
luật phổ biến tác động tới toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử loài người từ
xã hội công xã nguyên thuỷ tới xã hội cộng sản tương lai và là quy luật cơ bản
nhất của hệ thống các quy luật xã hội. Đó cũng chính là lí do và những nội dung
được trình bày trong bài tiểu luận này.
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
3
PHẦN NỘI DUNG
I. Vai trò quan trọng của lực lượng sản xuất
1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng
trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm người lao động với một
thể lực, tri thức, kĩ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công
cụ lao động, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài người.
Lực lượng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa người với giới tự nhiên trong
quá trình sản xuất. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quá
trình tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chất, đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của loài người. Kết cấu của lực lượng sản xuất gồm người lao động,
đối tượng lao động và tư liệu lao động. Người lao động với những kinh nghiệm
sản xuất, thói quen lao động biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật
chất. Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên. Chỉ có bộ phận
nào của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, được con người sử dụng mới gọi là
đối tượng lao động. Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con
người đặt giữa mình với đốitượng lao động, chúng dẫn truyền tích cực sự tác
động của conngười vào đối tượng lao động. Trong tư liệu lao động, công cụ lao
động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất. Trong quá trình sản xuất
công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Nó là yếu tố động nhất và cách mạng
nhất trong lực lượng sản xuất. Trình độ phát triển của tư liệu lao động mà chủ
yếu là công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của loài người,
là cơ sở xác định trình độ phát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự
khác nhau giữa các thời đại kinh tế.
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản
xuất bao gồm quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức quản lý,
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
4
quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ
sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan hệ
sản xuất được biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con
người. Hệ thốngquanhệ sảnxuấtthốngtrị trongmỗihìnhtháikinh tế xã hộiquyết
định bảnchấtvà bộ mặtcủahìnhthái kinh tế xã hộiấy. Vì vậy, khi nghiên cứumột
hìnhthái xã hộicụthể thì phảixét đếntínhchấtcủacác quanhệsảnxuấtthốngtrị
trongxã hộiđó, dựatrênmộttrìnhđộnhấtđịnhcủalực lượng sảnxuất.
2. Vai trò quan trọng của lực luợng sảnxuất
C.Mác đã viết: “Những quanhệxã hội đều gắn liền mật thiết với lực
lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới,loài ngườithay đổi
phương thức sản xuất của mình và do đó thay đổi những phương thức sản xuất,
cách kiếm sống của mình, loài người đã thay đổi tất cả những quanhệxã hội
của mình”. “Cáicối xay quaybằng tayđưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay
chạy bằng hơinước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Như vậy theo
C.Mác, lực lượng sản xuất xét đến cùng là cái đóng vai trò quyết định trong việc
thay đổiphương thức sản xuất dẫn tới thay đổitoàn bộ quan hệ xã hội.
2.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sảnxuất
Sự hình thành, biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất được quyết định
bởi trình độ của lực lượng sản xuất.Trong quá trình hoạt động sản xuất, lực
lượng sản xuất không ngừng được hoàn thiện và phát triển mà trước hết là phát
triển công cụ sản xuất. Đến một trình độ nhất định tính chất của lực lượng sản
xuất thay đổivề cơ bản khi đó quan hệ sản xuất cũ lỗi thời trở thành vật cản đối
với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đến một mức độ nhất định quan hệ sản
xuất ấy bị phá vỡ để xác lập phương thức sản xuất mới ra đời, một hình thái kinh
tế xã hội mới xuất hiện.
Khi một phương thức sản xuất mới ra đời khi đó quan hệ sản xuất phù
hợp với độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
5
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là trạng thái mà trong đó quan hệ
sản xuất là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất. Song, sự phát triển của
lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định lại làm cho quan hệ từ chỗ phù
hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó,
quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” của lực lượng sản xuất kìm hãm lực
lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển của lực lượng
sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản
xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới
cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi phương thức sản xuất mới ra
đời thay thế.
Lực lượng sản xuất là yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất, là nội dung
của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là yếu tố phụ thuộc vào lực lượng
sản xuất. Nó là hình thức xã hội của sản xuất nên có tính chất tương đốiổn định
có xu hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng
sản xuất phát triển làm cho quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi, phát triển cho
phù hợp với nó. Sự phù hợp của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là động
lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được giải quyết
bằng thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực
lượng sản xuất. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, mâu thuẫn này được giải
quyết thông qua đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là cách mạng xã hội. Trong lịch
sử, sự phát triển của lực lượng sản xuất là quá trình không ngừng đổi mới và
hoàn thiện công cụ lao động, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ người lao
động, là quá trình hình thành, phát triển phân công lao động xã hội, chuyển từ
lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân lên lực lượng sản xuất có tính chất xã
hội.
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
6
2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sảnxuất đối với lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất
cũng có tính độc lập tương đốivà tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản
xuất. Quan hệ sản xuất quyết định mục đíchcủa sản xuất, tác động đến thái độ
của conngười trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội ,
đến ứng dụng phát triển và ứng dụng khoa học và côngnghệ,… và do đó tác
động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phát triển
phù hợp với lực lượng sản xuất thì lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại,
quan hệ sản xuất lỗi thời , lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất thì
theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất
mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng
sản xuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất không phải đơn giản. Nó phải thông qua nhận thức và
hoạt động cải tạo của con người, trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu
tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong
toàn bộ tiến trình lịch sử của nhân loại. Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân
loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong
kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động
của hệ thống các quy luật xã hội trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.
II. Giải thích câu nói: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có
lãnh chúa”.
C.Mác nói: “Cáicối xay quaybằng tayđưa lại xã hội có lãnh chúa”. Cái
cốixay ở đây chính là một loại công cụ lao động. Vậy công cụ lao động là gì?
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
7
Công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất, trong quá trình
sản xuất công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Nó là yếu tố độc nhấtvà cách
mạng nhấtcủa lực lượng sản xuất. Cùng với cải tiến và hoàn thiện công cụ lao
động thì kinh nghiệm sản xuất của loài người cũng được phát triển thêm, những
ngành sản xuất mới xuất hiện, sự phân công lao động phát triển. Công cụ lao
động được nói tới ở đây là cái cốixay quay bằng tay, một loại cối xay thô sơ và
lạc hậu như vậy thì chắc chắn năng suất mà nó tạo ra là rất thấp.
Như chúng ta đã biết năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất . Năng suất lao đông thấp thì lực lưọng sản xuất có
thể nói là lực lượng sản xuất thủ công. Mà lực lượng sản xuất lại quyết định
quan hệ sản xuất nên từ đó suy ra quan hệ sản xuất ở đây là bóc lột sản phẩm
thặng dư. Nhắc tới giá trị thặng dư, giá trị thặng dư được Mác xem là phần
chênh lệch giữa giá tri hàng hoá và số tiền của nhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình
kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản
bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy
nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hoá một giá trị lớn hơn số tư bản khả
biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. phần dư đó gọi là giá trị thặng dư.
Trong câu nói trên của Mác thì quan hệ sản xuất ở đây là sự mâu thuẫn
giữa nông dân và địa chủ. Đảng nhận định nước ta là nước nông nghiệp, nông
dân chiếm hơn 90% số dân, chủ nghĩa đế quốc dựa vào chế độ phong kiến để
bóc lột nhân dân, chủ yếu là bóc lột nông dân. “Hình thái kinh tế - xã hội ra đời
trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hay chế độ công xã nguyên thuỷ. Đặc
điểm chung của chế độ phong kiến là giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền
sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước) và tiến
hành bóc lột địa tô (dưới nhiều hình thức như tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền
hay những hình thức kết hợp) đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất
(dưới những hình thức và mức độ lệ thuộc khác nhau). Xã hội phân hoá thành
những giai cấp và đẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể là phân quyền
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
8
cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối, kinh tế hàng
hoá phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế - xã hội tư bản chủ
nghĩa. Tuy nhiên, trong từng nước và từng khu vực, chế độ phong kiến mang
những đặc điểm riêng của những loại hình khác nhau. Kinh tế lãnh địa, giai cấp
lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa - chư hầu,
tình trạng cát cứ kéo dài, được coi là những đặc điểm của chế độ phong kiến”.
Như vậy, qua câu nói đó của Mác ta hiểu rằng từ một lực lượng sản xuất
mà cụ thể là công cụ lao động sẽ tạo ra một quan hệ sản xuất để từ đó hình thành
một chế độ chính trị cho xã hội. Mà cụ thể ở đây là từ cái cối xay quay bằng tay
thuộc lực lượng sản xuất thủ công đưa tới một quan hệ sản xuất là bóc lột sản
phẩm thặng dư. Mà mâu thuẫn xảy ra ở đây là giữa nông dân và địa chủ để từ đó
đưa đến một xã hội có lãnh chúa phong kiến.
III. Giải thích câu nói : “Cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại
xã hội có nhà tư bản công nghiệp”.
C.Mác nói : “Cáicối xay chạy bằng hơinước đưa lại xã hội có nhà tư
bản công nghiệp”. Nếu ở trên công cụ là cốixay quay bằng tay thì ở đây là cái
cốixay chạy bằng hơi nước. Công cụ lao động ở đây đã có bước phát triển
không phải dùng sức người nữa mà chạy bằng hơi nước như vậy chắc chắn sẽ
cho năng suất cao hơn. Như vậy lực lượng sản xuất ở đây là lực lượng sản xuất
đại cơ khí. Lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũ cũng không còn
phù hợp nữa. Lực lượng sản xuất phát triển lên lực lượng sản xuất đại cơ khí thì
kéo theo quan hệ sản xuất lên thành quan hệ sản xuất bóc lột giá trị thặng dư.
Các nhà kinh tế học thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất
đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là
yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành
tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bótlột lao
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
9
động làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại giá trị
thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư, phần giá trị do
lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và tư bản chiếm
không.Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội
dung chính của quy luật thặng dư. Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa
tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Ở đây quan hệ sản xuất là sự mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản. “Giai cấp
vô sản vừa là động lực chính của cáchmạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp
lãnh đạo cách mạng. Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng mạnh
nhất của cách mạng. Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ
chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng về phe quốc gia cải
lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc. Trong giai cấp tiểu
tư sản, bộ phận tiểu thủ công nghiệp thì có thái độ do dự, tiểu tư sản thương gia
thì không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ
nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kì đầu”. Xã hội
có tư sản và vô sản là thuộc chế độ tư bản chủ nghĩa.
Như vậy, cái cối xay chạy bằng hơi nước thuộc lực lượng sản xuất đại cơ
khí đưa tới một quan hệ sản xuất là bóc lột giá trị thặng dư. Mà mâu thuẫn ở đây
là giữa vô sản và tư sản để từ đó đưa đến một xã hội có nhà tư bản công nghiệp.
IV. Dự báo xã hội tương lai. (sau CNTB)
Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại dẫn tới kinh tế tri
thức đã tạo ra bước nhảy vọt căn bản trong lực lượng sản xuất của nhân loại và
trong quan niệm về lực lượng sản xuất xã hội.
Công cụ sản xuất ngày một phát triển từ cối xay quay bằng tay lên cối xay
chạy bằng hơi nước và chắc chắn sẽ cònphát triển hơn nữa với những chiếc cối
xay hiện đại hơn nữa. Mà một khi lực lượng sản xuất phát triển thì phải kéo theo
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
1
0
sự phát triển của quan hệ sản xuất và xã hội cũng sẽ phát triển theo chiều hướng
tốt hơn. Chế độ thống trị của nhà nước ta đi từ chế đôh phong kiến nên chế độ tư
bản chủ nghĩa và sau chế độ tư bản chủ nghĩa là chế độ xã hộ chủ nghĩa. Như
vậy để cố được những bước phát triển như vậy là nhờ sự phát triển không ngừng
của lực lượng sản xuất. Mà lực lượng sản xuất thì luôn luôn phát triển nên sau
CNTB thì các công cụ sản xuất sẽ hiện đại lên rất nhiều.
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
1
1
PHẦN KẾT LUẬN
Lực lượng sản xuất luôn biến đổi và phát triển không ngừng.
- Công cụ lao động không ngừng được cải tiến, ngày càng tinh vi hiện
đại
- Đối tượng lao động ngày càng được mở rộng và phong phú hơn
Quan hệ sản xuất cũng không ngừng thay đổi để phù hợp với sự phát triển của
lực lượng sản xuất.
Sự thay thế của phương thức tư bản chủ nghĩa đối với phương thức sản
xuất phong kiến. Kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ
nghĩa cần phải xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến cách mạng tư sản. Phương
thức sản xuất phong kiến bj xoá bỏ, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra
đời.
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
1
2
Phần liệt kê các tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – LêNin. Phần thứ
nhất : Triết học Mác – LêNin (Tập 1. Trang 99 -> 104)
2. http://vn.yahoo.com/
3. http://www.google.com.vn/
4. http://tailieu.vn/
5. http://vientriethoc.com/
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
1
3
Lời cam đoan
Trước tiên em xin gửilời cảm ơnchânthànhtớicô TrầnThịThuGiang.Cảmơn
cô đãnhiệttình giúpđỡem sửa chữanhữngkhiếm khuyết và bổsungkiến thứcngaytừ
bảnđềcương đểem có thểhoànthànhbàitiểu luậnnàymột cách tốt nhất.
Trong quá trình viết bàiem đã cố gắng tìm tòi, tham khảo tài tiệu và phát
huy những sáng tạodựa trên sự hiểu biết của bản thân. Em xin cam đoan bài
tiểu luận nàyem không sao chép một nguồn khác, không sao chép tiểu luận của
bạn khác cũng nhưkhông nhờ ngườiviết hộ, không thuê viết hộ.
Do đề tài còn mới mẻ, vốn hiểu biết của bản thân còn hạn hẹp và hơn nữa
là lần đầu tiên làm tiểu luận nên bàitiểu luận của em không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đượcsự giúp đỡ của cô.
Em xin chân thành cảm ơn.
Tiểu Luận triết học
SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890
1
4
Mục lục
PHẦNMỞ ĐẦU..........................................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................................3
I. Vai trò quan trọng của lực lượng sản xuất ...............................................................................3
1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ..................................................................................3
2. Vai trò quan trọng của lực luợng sản xuất...............................................................................4
2.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.......................................4
2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. .....................................6
II. Giải thích câu nói: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa”...........................6
III. Giải thích câu nói : “Cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công
nghiệp”........................................................................................................................................8
IV. Dự báo xã hội tương lai. (sau CNTB).....................................................................................9
PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................................11
Phần liệt kê các tài liệu tham khảo ............................................................................................12
Lời cam đoan.....................................................................................................................13

More Related Content

What's hot

Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộngNâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
gamaham3
 
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưQui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
thanhthanh317
 
Tl môn quản trị nguồn nhân sự
Tl môn quản trị nguồn nhân sựTl môn quản trị nguồn nhân sự
Tl môn quản trị nguồn nhân sự
Học Huỳnh Bá
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
bachermist
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
Lj Nguyen
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Thanh Phong Le Hoang
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
jkyokovu
 

What's hot (20)

Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptxKTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
KTCT- 5.3 Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam.pptx
 
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_tBai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
 
Bai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loi
Bai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loiBai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loi
Bai giang cong nghe san xuat xa phong va chat tay rua dai hoc thuy loi
 
Ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học.docx
Ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học.docxÔn tập chủ nghĩa xã hội khoa học.docx
Ôn tập chủ nghĩa xã hội khoa học.docx
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộngNâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
Nâng cao hiệu quả sử dụng hàng hóa công cộng
 
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con ngườiQuan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người
 
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dưQui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
Qui luật kinh tế tuyệt đối giá trị thặng dư
 
Câu 2
Câu 2Câu 2
Câu 2
 
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùngLí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Su menh lich su cua giai cap cong nhan
Su menh lich su cua giai cap cong nhanSu menh lich su cua giai cap cong nhan
Su menh lich su cua giai cap cong nhan
 
Tl môn quản trị nguồn nhân sự
Tl môn quản trị nguồn nhân sựTl môn quản trị nguồn nhân sự
Tl môn quản trị nguồn nhân sự
 
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
240 câu trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô có đáp án
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
 
Tổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thiTổng hợp câu hỏi thi
Tổng hợp câu hỏi thi
 
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tếLịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
 
Vật chất
Vật chấtVật chất
Vật chất
 
Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin (60 câu)
Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin (60 câu)Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin (60 câu)
Trắc nghiệm Triết học Mác - Lênin (60 câu)
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 

Similar to Giai thich-cau-noi-cai-coi-xay-chay-bang-hoi-106597-khotrithucso.com

Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vcoi Vit
 
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Cat Love
 

Similar to Giai thich-cau-noi-cai-coi-xay-chay-bang-hoi-106597-khotrithucso.com (20)

Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
 
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
Vận dụng lý luận phương thức sản xuất phân tích nhà máy phích nước – bóng đèn...
 
quan hệ sản xuất.pdf
quan hệ sản xuất.pdfquan hệ sản xuất.pdf
quan hệ sản xuất.pdf
 
Bùi Ngọc Như Ý - Tiểu luận triết học.pdf
Bùi Ngọc Như Ý - Tiểu luận triết học.pdfBùi Ngọc Như Ý - Tiểu luận triết học.pdf
Bùi Ngọc Như Ý - Tiểu luận triết học.pdf
 
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...
 
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên CNXH Ở Việt Nam...
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên CNXH Ở Việt Nam...Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên CNXH Ở Việt Nam...
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên CNXH Ở Việt Nam...
 
Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...
Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...
Đề tài: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình...
 
Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...
Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...
Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...
 
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptxChuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
Chuong 3 Triết học MÁC - LÊ NIN.pptx
 
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
Quan điểm của triết học Mác - Lênin về vai trò của quần chúng nhân dân và liê...
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ...
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ...Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ...
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội ...
 
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
CHUONG 3.ppt
CHUONG 3.pptCHUONG 3.ppt
CHUONG 3.ppt
 
Phát Triển Và Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Để Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá ...
Phát Triển Và Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Để Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá ...Phát Triển Và Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Để Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá ...
Phát Triển Và Sử Dụng Nguồn Nhân Lực Để Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kỳ Quá ...
 
Phân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Dưới Góc Nhìn Triết Học Mac Lenin.doc
Phân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Dưới Góc Nhìn Triết Học Mac Lenin.docPhân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Dưới Góc Nhìn Triết Học Mac Lenin.doc
Phân Tích Vai Trò Của Nhân Tố Con Người Dưới Góc Nhìn Triết Học Mac Lenin.doc
 
Phân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.doc
Phân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.docPhân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.doc
Phân Tích Đấu Tranh Giai Cấp Trong Xã Hội Cổ Đại.doc
 
Triết học.pptx
Triết học.pptxTriết học.pptx
Triết học.pptx
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
 

Giai thich-cau-noi-cai-coi-xay-chay-bang-hoi-106597-khotrithucso.com

  • 1. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 1 Tên tiểu luận: Mác đưa ra nhận định: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay quay bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Hãy giải thích nhận định trên từ góc độ triết học. Thử đưa ra dự báo xã hội tương lai (sau CNTB). PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử thay đổi của các phương thức sản xuất. Sự thay đổibắt đầu từ sự thay đổi lực lượng sản xuất, lực lượng sản xuất là nội dung, là quá trình sản xuất,. Quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản xuất, hình thức của sản xuất bao giờ cũng ổn định hơn. C.Mác đưa ra nhận định: “Cáicối xay quaybằng tayđưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơinước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Như vậy theo C.Mác, lực lượng sản xuất xét đến cùng là cái đóng vai trò quyết định trong việc thay đổi phương thức sản xuất dẫn tới thay đổi toàn bộ quan hệ xã hội.Năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đồng thời xét đến cùng thì nó là nhân tố quan trọng cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội. Tương ứng với một phương thức sản xuất thích hợp là một chế độ thống trị xã hội phù hợp. Sự phát triển của một lực lượng sản xuất dẫn tới sự phát triển của một quan hệ sản xuất để từ đó đưa đến một chế độ thống trị xã hội khác nhau.Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành và phát triển của quan hệ sản xuất, một khi lực lượng sản xuất đã biến đổithì sớm hay muộn quan hệ sản xuất cũng phải biến đổicho phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất mới. Tuy vậy quan hệ sản xuất cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất quy định mục đíchxã hội của sản
  • 2. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 2 xuất . Trên cơ sở đó hình thành một hệ thống những yếu tố thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ với trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động tới toàn bộ quá trình phát triển của lịch sử loài người từ xã hội công xã nguyên thuỷ tới xã hội cộng sản tương lai và là quy luật cơ bản nhất của hệ thống các quy luật xã hội. Đó cũng chính là lí do và những nội dung được trình bày trong bài tiểu luận này.
  • 3. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 3 PHẦN NỘI DUNG I. Vai trò quan trọng của lực lượng sản xuất 1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất là toàn bộ các lực lượng được con người sử dụng trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất. Nó bao gồm người lao động với một thể lực, tri thức, kĩ năng lao động nhất định và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động, thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của loài người. Lực lượng sản xuất biểu hiện quan hệ giữa người với giới tự nhiên trong quá trình sản xuất. Đó là kết quả của năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chất, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài người. Kết cấu của lực lượng sản xuất gồm người lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Đối tượng lao động không phải là toàn bộ giới tự nhiên. Chỉ có bộ phận nào của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, được con người sử dụng mới gọi là đối tượng lao động. Tư liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đốitượng lao động, chúng dẫn truyền tích cực sự tác động của conngười vào đối tượng lao động. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất. Trong quá trình sản xuất công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Nó là yếu tố động nhất và cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất. Trình độ phát triển của tư liệu lao động mà chủ yếu là công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của loài người, là cơ sở xác định trình độ phát triển của sản xuất, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ về tổ chức quản lý,
  • 4. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 4 quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Cũng như lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất của xã hội. Tính vật chất của quan hệ sản xuất được biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người. Hệ thốngquanhệ sảnxuấtthốngtrị trongmỗihìnhtháikinh tế xã hộiquyết định bảnchấtvà bộ mặtcủahìnhthái kinh tế xã hộiấy. Vì vậy, khi nghiên cứumột hìnhthái xã hộicụthể thì phảixét đếntínhchấtcủacác quanhệsảnxuấtthốngtrị trongxã hộiđó, dựatrênmộttrìnhđộnhấtđịnhcủalực lượng sảnxuất. 2. Vai trò quan trọng của lực luợng sảnxuất C.Mác đã viết: “Những quanhệxã hội đều gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất. Do có được những lực lượng sản xuất mới,loài ngườithay đổi phương thức sản xuất của mình và do đó thay đổi những phương thức sản xuất, cách kiếm sống của mình, loài người đã thay đổi tất cả những quanhệxã hội của mình”. “Cáicối xay quaybằng tayđưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơinước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Như vậy theo C.Mác, lực lượng sản xuất xét đến cùng là cái đóng vai trò quyết định trong việc thay đổiphương thức sản xuất dẫn tới thay đổitoàn bộ quan hệ xã hội. 2.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sảnxuất Sự hình thành, biến đổi, phát triển của quan hệ sản xuất được quyết định bởi trình độ của lực lượng sản xuất.Trong quá trình hoạt động sản xuất, lực lượng sản xuất không ngừng được hoàn thiện và phát triển mà trước hết là phát triển công cụ sản xuất. Đến một trình độ nhất định tính chất của lực lượng sản xuất thay đổivề cơ bản khi đó quan hệ sản xuất cũ lỗi thời trở thành vật cản đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Đến một mức độ nhất định quan hệ sản xuất ấy bị phá vỡ để xác lập phương thức sản xuất mới ra đời, một hình thái kinh tế xã hội mới xuất hiện. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản xuất
  • 5. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 5 với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là trạng thái mà trong đó quan hệ sản xuất là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất. Song, sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định lại làm cho quan hệ từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” của lực lượng sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển. Yêu cầu khách quan của sự phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển. Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là phương thức sản xuất cũ mất đi phương thức sản xuất mới ra đời thay thế. Lực lượng sản xuất là yếu tố hoạt động nhất, cách mạng nhất, là nội dung của quá trình sản xuất, còn quan hệ sản xuất là yếu tố phụ thuộc vào lực lượng sản xuất. Nó là hình thức xã hội của sản xuất nên có tính chất tương đốiổn định có xu hướng lạc hậu hơn so với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất phát triển làm cho quan hệ sản xuất hình thành, biến đổi, phát triển cho phù hợp với nó. Sự phù hợp của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được giải quyết bằng thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, mâu thuẫn này được giải quyết thông qua đấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao là cách mạng xã hội. Trong lịch sử, sự phát triển của lực lượng sản xuất là quá trình không ngừng đổi mới và hoàn thiện công cụ lao động, đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ người lao động, là quá trình hình thành, phát triển phân công lao động xã hội, chuyển từ lực lượng sản xuất có tính chất cá nhân lên lực lượng sản xuất có tính chất xã hội.
  • 6. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 6 2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sảnxuất đối với lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đốivà tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất quyết định mục đíchcủa sản xuất, tác động đến thái độ của conngười trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội , đến ứng dụng phát triển và ứng dụng khoa học và côngnghệ,… và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất phát triển phù hợp với lực lượng sản xuất thì lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, quan hệ sản xuất lỗi thời , lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất không phải đơn giản. Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo của con người, trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử của nhân loại. Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất. II. Giải thích câu nói: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa”. C.Mác nói: “Cáicối xay quaybằng tayđưa lại xã hội có lãnh chúa”. Cái cốixay ở đây chính là một loại công cụ lao động. Vậy công cụ lao động là gì?
  • 7. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 7 Công cụ lao động là hệ thống xương cốt và bắp thịt của sản xuất, trong quá trình sản xuất công cụ lao động luôn luôn được cải tiến. Nó là yếu tố độc nhấtvà cách mạng nhấtcủa lực lượng sản xuất. Cùng với cải tiến và hoàn thiện công cụ lao động thì kinh nghiệm sản xuất của loài người cũng được phát triển thêm, những ngành sản xuất mới xuất hiện, sự phân công lao động phát triển. Công cụ lao động được nói tới ở đây là cái cốixay quay bằng tay, một loại cối xay thô sơ và lạc hậu như vậy thì chắc chắn năng suất mà nó tạo ra là rất thấp. Như chúng ta đã biết năng suất lao động xã hội là thước đo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất . Năng suất lao đông thấp thì lực lưọng sản xuất có thể nói là lực lượng sản xuất thủ công. Mà lực lượng sản xuất lại quyết định quan hệ sản xuất nên từ đó suy ra quan hệ sản xuất ở đây là bóc lột sản phẩm thặng dư. Nhắc tới giá trị thặng dư, giá trị thặng dư được Mác xem là phần chênh lệch giữa giá tri hàng hoá và số tiền của nhà tư bản bỏ ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến và bỏ ra tư bản để thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng hoá một giá trị lớn hơn số tư bản khả biến mà nhà tư bản trả cho người lao động. phần dư đó gọi là giá trị thặng dư. Trong câu nói trên của Mác thì quan hệ sản xuất ở đây là sự mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ. Đảng nhận định nước ta là nước nông nghiệp, nông dân chiếm hơn 90% số dân, chủ nghĩa đế quốc dựa vào chế độ phong kiến để bóc lột nhân dân, chủ yếu là bóc lột nông dân. “Hình thái kinh tế - xã hội ra đời trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hay chế độ công xã nguyên thuỷ. Đặc điểm chung của chế độ phong kiến là giai cấp địa chủ phong kiến nắm quyền sở hữu phần lớn ruộng đất (gồm cả sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước) và tiến hành bóc lột địa tô (dưới nhiều hình thức như tô lao dịch, tô sản phẩm, tô tiền hay những hình thức kết hợp) đối với nông dân không có hay có ít ruộng đất (dưới những hình thức và mức độ lệ thuộc khác nhau). Xã hội phân hoá thành những giai cấp và đẳng cấp khác nhau. Hệ thống chính trị có thể là phân quyền
  • 8. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 8 cát cứ hay tập quyền theo chính thể quân chủ. Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa trên sản xuất nhỏ của nông dân, những giai đoạn cuối, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh dẫn đến sự ra đời của kết cấu kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, trong từng nước và từng khu vực, chế độ phong kiến mang những đặc điểm riêng của những loại hình khác nhau. Kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài, được coi là những đặc điểm của chế độ phong kiến”. Như vậy, qua câu nói đó của Mác ta hiểu rằng từ một lực lượng sản xuất mà cụ thể là công cụ lao động sẽ tạo ra một quan hệ sản xuất để từ đó hình thành một chế độ chính trị cho xã hội. Mà cụ thể ở đây là từ cái cối xay quay bằng tay thuộc lực lượng sản xuất thủ công đưa tới một quan hệ sản xuất là bóc lột sản phẩm thặng dư. Mà mâu thuẫn xảy ra ở đây là giữa nông dân và địa chủ để từ đó đưa đến một xã hội có lãnh chúa phong kiến. III. Giải thích câu nói : “Cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. C.Mác nói : “Cáicối xay chạy bằng hơinước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. Nếu ở trên công cụ là cốixay quay bằng tay thì ở đây là cái cốixay chạy bằng hơi nước. Công cụ lao động ở đây đã có bước phát triển không phải dùng sức người nữa mà chạy bằng hơi nước như vậy chắc chắn sẽ cho năng suất cao hơn. Như vậy lực lượng sản xuất ở đây là lực lượng sản xuất đại cơ khí. Lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất cũ cũng không còn phù hợp nữa. Lực lượng sản xuất phát triển lên lực lượng sản xuất đại cơ khí thì kéo theo quan hệ sản xuất lên thành quan hệ sản xuất bóc lột giá trị thặng dư. Các nhà kinh tế học thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bótlột lao
  • 9. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 9 động làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và tư bản chiếm không.Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của quy luật thặng dư. Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở đây quan hệ sản xuất là sự mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản. “Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cáchmạng tư sản dân quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là lực lượng mạnh nhất của cách mạng. Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng, còn tư sản công nghiệp thì đứng về phe quốc gia cải lương và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc. Trong giai cấp tiểu tư sản, bộ phận tiểu thủ công nghiệp thì có thái độ do dự, tiểu tư sản thương gia thì không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa và chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kì đầu”. Xã hội có tư sản và vô sản là thuộc chế độ tư bản chủ nghĩa. Như vậy, cái cối xay chạy bằng hơi nước thuộc lực lượng sản xuất đại cơ khí đưa tới một quan hệ sản xuất là bóc lột giá trị thặng dư. Mà mâu thuẫn ở đây là giữa vô sản và tư sản để từ đó đưa đến một xã hội có nhà tư bản công nghiệp. IV. Dự báo xã hội tương lai. (sau CNTB) Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại dẫn tới kinh tế tri thức đã tạo ra bước nhảy vọt căn bản trong lực lượng sản xuất của nhân loại và trong quan niệm về lực lượng sản xuất xã hội. Công cụ sản xuất ngày một phát triển từ cối xay quay bằng tay lên cối xay chạy bằng hơi nước và chắc chắn sẽ cònphát triển hơn nữa với những chiếc cối xay hiện đại hơn nữa. Mà một khi lực lượng sản xuất phát triển thì phải kéo theo
  • 10. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 1 0 sự phát triển của quan hệ sản xuất và xã hội cũng sẽ phát triển theo chiều hướng tốt hơn. Chế độ thống trị của nhà nước ta đi từ chế đôh phong kiến nên chế độ tư bản chủ nghĩa và sau chế độ tư bản chủ nghĩa là chế độ xã hộ chủ nghĩa. Như vậy để cố được những bước phát triển như vậy là nhờ sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất. Mà lực lượng sản xuất thì luôn luôn phát triển nên sau CNTB thì các công cụ sản xuất sẽ hiện đại lên rất nhiều.
  • 11. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 1 1 PHẦN KẾT LUẬN Lực lượng sản xuất luôn biến đổi và phát triển không ngừng. - Công cụ lao động không ngừng được cải tiến, ngày càng tinh vi hiện đại - Đối tượng lao động ngày càng được mở rộng và phong phú hơn Quan hệ sản xuất cũng không ngừng thay đổi để phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự thay thế của phương thức tư bản chủ nghĩa đối với phương thức sản xuất phong kiến. Kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa cần phải xoá bỏ quan hệ sản xuất phong kiến cách mạng tư sản. Phương thức sản xuất phong kiến bj xoá bỏ, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời.
  • 12. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 1 2 Phần liệt kê các tài liệu tham khảo 1. Giáo trình: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – LêNin. Phần thứ nhất : Triết học Mác – LêNin (Tập 1. Trang 99 -> 104) 2. http://vn.yahoo.com/ 3. http://www.google.com.vn/ 4. http://tailieu.vn/ 5. http://vientriethoc.com/
  • 13. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 1 3 Lời cam đoan Trước tiên em xin gửilời cảm ơnchânthànhtớicô TrầnThịThuGiang.Cảmơn cô đãnhiệttình giúpđỡem sửa chữanhữngkhiếm khuyết và bổsungkiến thứcngaytừ bảnđềcương đểem có thểhoànthànhbàitiểu luậnnàymột cách tốt nhất. Trong quá trình viết bàiem đã cố gắng tìm tòi, tham khảo tài tiệu và phát huy những sáng tạodựa trên sự hiểu biết của bản thân. Em xin cam đoan bài tiểu luận nàyem không sao chép một nguồn khác, không sao chép tiểu luận của bạn khác cũng nhưkhông nhờ ngườiviết hộ, không thuê viết hộ. Do đề tài còn mới mẻ, vốn hiểu biết của bản thân còn hạn hẹp và hơn nữa là lần đầu tiên làm tiểu luận nên bàitiểu luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận đượcsự giúp đỡ của cô. Em xin chân thành cảm ơn.
  • 14. Tiểu Luận triết học SV: Lê Thị Thanh Châm Lớp : KT 15- 01 MSV: 10A 00890 1 4 Mục lục PHẦNMỞ ĐẦU..........................................................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................................3 I. Vai trò quan trọng của lực lượng sản xuất ...............................................................................3 1. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ..................................................................................3 2. Vai trò quan trọng của lực luợng sản xuất...............................................................................4 2.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất.......................................4 2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. .....................................6 II. Giải thích câu nói: “Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa”...........................6 III. Giải thích câu nói : “Cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”........................................................................................................................................8 IV. Dự báo xã hội tương lai. (sau CNTB).....................................................................................9 PHẦN KẾT LUẬN....................................................................................................................11 Phần liệt kê các tài liệu tham khảo ............................................................................................12 Lời cam đoan.....................................................................................................................13