SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
Download to read offline
XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ   TDK




      2010 - 2011
MỞ ĐẦU
• Mục đích môn học: Trình bày các kiến thức cơ bản
  về lý thuyết tập mờ và ứng dụng xử lý các thông
  tin không chính xác, không đầy đủ, không chắc
  chắn.
• Nội dung môn học:
  - Tập mờ, quan hệ mờ, suy diễn mờ
  - Hệ mờ và ứng dụng
• Đánh giá:
  - Điểm giữa kỳ, bài tập lớn
  - Thi kết thúc môn học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Hồ Thuần, Đặng Thanh Hà, Logic mờ và
  ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
  Hà Nội
• T.J. Ross, Zimmermann, …, FSS …
CHƯƠNG 1 - NHẬP MÔN
• Thông tin và xử lý thông tin
• Biến ngôn ngữ
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
• Con người tư duy trên ngôn ngữ tự nhiên
  - Học, quy nạp
  - Diễn giải, chuẩn hóa
  - Suy luận
• Cần có các mô hình để biểu diễn và xử lý thông tin
• Thông tin:
  - Các yếu tố mơ hồ, không chính xác, không đầy đủ,
  không rõ ràng … (khoảng, xấp xỉ, gần, hơn, …)
  Không gian tham chiếu                              X
  - Các yếu tố không chắc chắn, độ tin cậy, nhiễu …(có
  thể, hầu hết, ít nhất, …)
  Độ tin cậy (đúng, sai) [0,1]                       µ
  Có trường hợp không đúng, không sai
THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
• Ví dụ: cơ sở dữ liệu
      (Họtên, Tuổi, Lương)
  t1 = (“Nguyễn Văn A”, 26, 3000000)
  t2 = (“Phạm Văn B”, xấp xỉ 25, cao)
• Thêm thuộc tính: Độtincậy
       (Họtên, Tuổi, Lương, Độtincậy)
  t2 = (“Phạm Văn B”, xấp xỉ 25, cao, 0.8)
BIẾN NGÔN NGỮ
• (V, TV, X, G, M), trong đó:
  - V là tên của biến ngôn ngữ
  - TV là tập giá trị của biến ngôn ngữ
  - X là không gian tham chiếu
  - G là cú pháp sản sinh ra các phần tử TV
  - M là tập các luật ngữ nghĩa
VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ
• TUỔI
• {young, old, very old, moreorless young, not
  old and not young, …}
• [0, 100]
• T ← A | T or A; A ← B | A and B;
  B ← C | not C; C ← (T) | D | E
  D ← very D | moreorless D | young
  E ← very E | moreorless E | old
• Mold, Myoung, Mvery, Mand, …
VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ
• Mold(u) =   0,             với u<50
              (u-50) / 10,   với 50 ≤ u ≤ 60
              1,             với u>60

         Hoặc

• Mold(u) =   0,                với u≤50
              1/[1+25/(u-50)2], với u>50
CHƯƠNG 2 - TẬP MỜ

• Tập mờ
• Các phép toán với tập mờ
• Nguyên lý mở rộng
2.1. TẬP MỜ
• Tập con (rõ): Cho không gian X, tập A ⊂ X được
  định nghĩa bởi hàm đặc trưng
  χA: X → {0,1}, với χA(u)=1, nếu u∈A, và
                      χA(u)=0, nếu u∉A
                                               ~
• Tập (con) mờ: Cho không gian X, tập A ⊂ X
  được biểu diễn bởi hàm thuộc µ A : X → [0,1],
                                        ~
                                                      ~
  với µ A (u) là độ thuộc của phần tử u∈X vào A
          ~

  Biểu diễn: A = { (u,µA(u)) │u∈X và µA: X→[0,1] }
  Ví dụ: X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10},
 nhỏ = {(1,1.0), (2,0.6), (3,0.2), (4,0.0), …, (10,0.0) }
BIỂU DIỄN TẬP MỜ
• X hữu hạn
        µ A (u1 )       µ A (u2 )             µ A (un )                µ A (ui )
   A=
           u1
                    +
                          u2
                                    + ... +
                                                un
                                                          =   ∑
                                                              ui ∈ X      ui

• X không hữu hạn

          A = ∫ µ A (u ) u
                X
CÁC ĐĂC TRƯNG CỦA TẬP MỜ
•   Giá đỡ: Supp(A) = {u∈X ⎥ µA(u) > 0}
•   Chiều cao: h(A) = supu∈X µA(u)
•   Tập mờ chuẩn: nếu chiều cao =1
•   Nhân: ker(A) = {u∈X ⎥ µA(u) = 1}
•   Lực lượng: ⎥ A⎥ = Σu∈X µA(u)




               A   B   C       D   X
α-CUT
• Lát cắt α: Aα = {u∈X ⎥ µA(u) ≥ α, α∈[0,1]}
  còn gọi là tập rõ mức α của A
           µ


           α

               A   B    C       D   X

• Định lý: ∀u∈X : µA(u) = supα∈[0,1] α.χAα(u)
VÍ DỤ
• X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10}
       0.2 0.5 0.8 1 0.8 0.5 0.2
    A=    +   +   + +   +   +
        2   3   4 5 6     7   8

•   A0.2 = {2,3,4,5,6,7,8}
•   A0.5 = {3,4,5,6,7}
•   A0.8 = {4,5,6}
•   A1.0 = {5}
2.2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ
• Tập mờ là sự mở rộng của tập rõ, thêm 1
  chiều biểu diễn độ thuộc --> cần xét hàm
  thuộc
• Các tập mờ trên cùng không gian tham
  chiếu
• Các tập mờ khác không gian tham chiếu
SO SÁNH CÁC TẬP MỜ
• Cho 2 tập mờ A, B xác định trên cùng không
  gian X, ta có A=B, nếu ∀u∈X: µA(u) = µB(u)
• Cho 2 tập mờ A, B xác định trên cùng không
  gian X, ta có A bao hàm trong B, nếu ∀u∈X:
  µA(u) ≤ µB(u), ký hiệu A⊂B
  (có thể viết A ⊂ X, cho “A xác định trên
  không gian X”)
BIẾN ĐỔI TẬP MỜ
• very A = Aβ, với β>1, thường lấy β=2
  Ta có very A ⊂ A
• mol A = Aβ, với 1>β>0, thường lấy β=0.5
  Ta có A ⊂ mol A
• Họ M = {Aβ, β>0} = {A, very A, mol A, very
  very A, very mol A, mol mol A, mol very A,
  …}
MỜ HOÁ VÀ KHỬ MỜ
• Mờ hoá: giá trị u∈X tương ứng tập mờ đơn trị
• Từ một nhãn ngôn ngữ, có thể biểu diễn bằng
  các dạng tập mờ khác nhau: khoảng, tam
  giác, hình thang, hình chuông, …
• Khử mờ: chuyển tập mờ về một giá trị rõ
                 ∑ µ A (u ) .u
                           β

            x =
              * u∈ X

                  ∑ µ A (u )
                u∈ X
                             β



 Nếu β→∞: cực đại, β=1: trung bình
CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ
• Cho A⊂X, B⊂X (A, B trên cùng không gian)
• Hợp: A∪B = {(u, max{µA(u),µB(u)})⎥ u∈X}
    µA∪B(u) = max{µA(u),µB(u)}
• Giao: A∩B = {(u, min{µA(u),µB(u)})⎥ u∈X}
     µA∩B(u) = min{µA(u),µB(u)}
• Phần bù: AC = {(u, 1-µA(u))⎥ u∈X}
VÍ DỤ
   0.5 0.7 0.8 0.1         0.4 1.0 0.3 0.3
A=     +    +    +      B=     +    +    +
    x1   x2   x3   x4       x1   x2   x3   x4
         0.5 1.0 0.8 0.3
  A∪ B =     +    +    +
          x1   x2   x3   x4
                         0.4 0.7 0.3 0.1
                  A∩ B =     +    +   +
                          x1   x2   x3 x4
      0.6 0.7 0.7
  B =
   C
          +    +
       x1   x3   x4
HÌNH VẼ
      A   A∩B
      B   A∪B
CÁC PHÉP TOÁN KHÁC
• Tổng đại số:
      µA+B(u) = µA(u) + µB(u) - µA(u).µB(u)
• Tích đại số:
      µA.B(u) = µA(u).µB(u)
• Cộng tuyển: A⊕B = (A∩B) ∪ (AC∩BC)
• Hiệu: A - B = A∩BC
• ! Chú ý: A ∪ AC ≠ X, A ∩ AC ≠ ∅
• ! A, B có thể thuộc hai không gian khác nhau
PHÉP TÍCH ĐỀ CÁC
• Giả sử có nhiều không gian tham chiếu X1,
  X2, …, Xr, không có tác động lẫn nhau, cho
  A1⊂X1, A2⊂X2, …, Ar⊂Xr, thì Tích đề các A
  = A1×A2×…×Ar là tập mờ xác định trên
  không gian X1×X2×…×Xr với hàm thuộc
  µA(u1, u2, …, ur) =
          = min {µA1(u1), µA2(u2), …, µAr(ur)}
• Hình chiếu trên X1 của tập mờ A⊂X1×X2 là:
  với u1∈X1: µ ProjX1(A) (u1) = sup u2∈X2 µA(u1,u2)
VÍ DỤ
            0.5 0.7                         0.4 1.0 0.3
         A=     +                        B=    +   +
             x1   x2                         y1 y2 y3

          0.4         0.5         0.3         0.4         0.7         0.3
A× B =            +           +           +           +           +
       ( x1 , y1 ) ( x1 , y2 ) ( x1 , y3 ) ( x2 , y1 ) ( x2 , y2 ) ( x2 , y3 )


                    sup{0.4, 0.5, 0.3} sup{0.4, 0.7, 0.3}
 Pr oj X ( A × B) =                   +
                           x1                 x2
CHUẨN VÀ ĐỐI CHUẨN TAM GIÁC
• Chuẩn tam giác t: [0,1] × [0,1] → [0,1] thoả:
  giao hoán: t(a,b)=t(b,a), kết hợp: t(t(a,b),c) =
  t(a,t(b,c)), đơn điệu: t(a,c)≤t(b,d), nếu a≤b, c≤d,
  phần tử trung hoà =1: t(a,1)=a
• Đối chuẩn tam giác s: [0,1] × [0,1] → [0,1] thoả:
  giao hoán, kết hợp, đơn điệu, phần tử trung
  hoà = 0
• Phủ định: n: [0,1] → [0,1] thoả: n(0)=1, n(1)=0,
  n(a)≤n(b), nếu a≥b
• Tính đối ngẫu: n(t(a,b)) = s(n(a),n(b))
VÍ DỤ
• Zadeh: min(a,b), max(a,b), 1-a
• Xác suất: a.b, a+b-a.b, 1-a
• Lukasiewicz: max(a+b-1,0), min(a+b,1), 1-a
• Hamacher: ab/ [γ+(1- γ)(a+b-ab)],
  [(a+b+ab)-(1-γ)ab] / [1-(1-γ)ab], 1-a, γ>0
• …
• Cực biên: (b=1: a, a=1: b, else 0),
  (b=0: a, a=0: b, else 1), 1-u
Ý NGHĨA
• Tổng quát hoá các phép toán cơ bản, sử
  dụng cho phép hợp (s-đối chuẩn), giao (t-
  chuẩn), phần bù
• Ứng dụng trong logic mờ xây dựng phép
  kéo theo …
NGUYÊN LÝ MỞ RỘNG
• Cho tập mờ A⊂X và ánh xạ ϕ: X→Y, thì có thể
   định nghĩa tập mờ B⊂Y thông qua A và ϕ như sau:
• Với y∈Y,
      µB(y) = sup {x∈X và y=ϕ(x)} µA(x), nếu ϕ-1(y)≠∅
      µB(y) = 0, nếu ϕ-1(y)=∅
• Ví dụ: A = {(2, 0.4), (3, 0.7), (4, 0.2)},
   ϕ(2)=nâu, ϕ(3)=nâu, ϕ(4)=đỏ
       B = { (nâu, 0.7), (đỏ, 0.2) }
! Ý nghĩa: dẫn xuất thông tin

More Related Content

What's hot

Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútThế Giới Tinh Hoa
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpKhoa Nguyễn
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkBích Anna
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaTom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaBlogTi
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsChuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsKhnhTrnh10
 
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tínhNguyen Ngoc Binh Phuong
 
200 cau khao sat ham so
200 cau khao sat ham so200 cau khao sat ham so
200 cau khao sat ham soHuynh ICT
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 

What's hot (16)

Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nútBdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
Bdt đánh giá trên biên nhìn vào điểm nút
 
Phan phoi chuan
Phan  phoi chuanPhan  phoi chuan
Phan phoi chuan
 
Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
các phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặpcác phân phối xác xuất thường gặp
các phân phối xác xuất thường gặp
 
Tom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstkTom tat cong thuc xstk
Tom tat cong thuc xstk
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghiaTom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
Tom tat-li-thuyet-va-cong-thuc-giai-nhanh-toan-12-tran-quoc-nghia
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Pt, bpt mũ
Pt, bpt mũPt, bpt mũ
Pt, bpt mũ
 
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxsChuong 2 bnn va qui luat ppxs
Chuong 2 bnn va qui luat ppxs
 
03 Spatial Filter - VN.pdf
03 Spatial Filter - VN.pdf03 Spatial Filter - VN.pdf
03 Spatial Filter - VN.pdf
 
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
[Toán kinh tế ứng dụng] Bài 1: Hàm tuyến tính
 
200 cau khao sat ham so
200 cau khao sat ham so200 cau khao sat ham so
200 cau khao sat ham so
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 

Similar to Xu ly thtin mo 1

Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2lam hoang hung
 
Giải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfGiải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfMan_Ebook
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012Khang Pham Minh
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfTieuNgocLy
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1Hung Le
 
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013trongphuckhtn
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiNguyễn Quốc Bảo
 
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co daHà Mạnh
 
De toan a 2011
De toan a 2011De toan a 2011
De toan a 2011Quyen Le
 
De toana ct_dh_k11
De toana ct_dh_k11De toana ct_dh_k11
De toana ct_dh_k11Duy Duy
 
Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012dethinet
 

Similar to Xu ly thtin mo 1 (20)

Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
Goi y-toan-khoi-a-dh-2012-v2
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Giải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfGiải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdf
 
Da toan b_2
Da toan b_2Da toan b_2
Da toan b_2
 
Da toan d_2
Da toan d_2Da toan d_2
Da toan d_2
 
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 201220 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
20 de thi tot nghiep co dap an chi tiet 2011 2012
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdfMột số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
Một số dạng toán về đa thức qua các kỳ thi Olympic 6732069.pdf
 
De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1De thi thu ql3 lan 1
De thi thu ql3 lan 1
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
[Www.toan capba.net] các đề thi đh và đáp án từ năm 2002 đến năm 2013
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
25 de-toan-onthi-tnthpt-2010-co da
 
De toan a 2011
De toan a 2011De toan a 2011
De toan a 2011
 
De toan a
De toan aDe toan a
De toan a
 
De toana ct_dh_k11
De toana ct_dh_k11De toana ct_dh_k11
De toana ct_dh_k11
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đáp án chính thức môn Toán - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
 

Xu ly thtin mo 1

  • 1. XỬ LÝ THÔNG TIN MỜ TDK 2010 - 2011
  • 2. MỞ ĐẦU • Mục đích môn học: Trình bày các kiến thức cơ bản về lý thuyết tập mờ và ứng dụng xử lý các thông tin không chính xác, không đầy đủ, không chắc chắn. • Nội dung môn học: - Tập mờ, quan hệ mờ, suy diễn mờ - Hệ mờ và ứng dụng • Đánh giá: - Điểm giữa kỳ, bài tập lớn - Thi kết thúc môn học
  • 3. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Hồ Thuần, Đặng Thanh Hà, Logic mờ và ứng dụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội • T.J. Ross, Zimmermann, …, FSS …
  • 4. CHƯƠNG 1 - NHẬP MÔN • Thông tin và xử lý thông tin • Biến ngôn ngữ
  • 5. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN • Con người tư duy trên ngôn ngữ tự nhiên - Học, quy nạp - Diễn giải, chuẩn hóa - Suy luận • Cần có các mô hình để biểu diễn và xử lý thông tin • Thông tin: - Các yếu tố mơ hồ, không chính xác, không đầy đủ, không rõ ràng … (khoảng, xấp xỉ, gần, hơn, …) Không gian tham chiếu X - Các yếu tố không chắc chắn, độ tin cậy, nhiễu …(có thể, hầu hết, ít nhất, …) Độ tin cậy (đúng, sai) [0,1] µ Có trường hợp không đúng, không sai
  • 6. THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN • Ví dụ: cơ sở dữ liệu (Họtên, Tuổi, Lương) t1 = (“Nguyễn Văn A”, 26, 3000000) t2 = (“Phạm Văn B”, xấp xỉ 25, cao) • Thêm thuộc tính: Độtincậy (Họtên, Tuổi, Lương, Độtincậy) t2 = (“Phạm Văn B”, xấp xỉ 25, cao, 0.8)
  • 7. BIẾN NGÔN NGỮ • (V, TV, X, G, M), trong đó: - V là tên của biến ngôn ngữ - TV là tập giá trị của biến ngôn ngữ - X là không gian tham chiếu - G là cú pháp sản sinh ra các phần tử TV - M là tập các luật ngữ nghĩa
  • 8. VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ • TUỔI • {young, old, very old, moreorless young, not old and not young, …} • [0, 100] • T ← A | T or A; A ← B | A and B; B ← C | not C; C ← (T) | D | E D ← very D | moreorless D | young E ← very E | moreorless E | old • Mold, Myoung, Mvery, Mand, …
  • 9. VÍ DỤ BIẾN NGÔN NGỮ • Mold(u) = 0, với u<50 (u-50) / 10, với 50 ≤ u ≤ 60 1, với u>60 Hoặc • Mold(u) = 0, với u≤50 1/[1+25/(u-50)2], với u>50
  • 10. CHƯƠNG 2 - TẬP MỜ • Tập mờ • Các phép toán với tập mờ • Nguyên lý mở rộng
  • 11. 2.1. TẬP MỜ • Tập con (rõ): Cho không gian X, tập A ⊂ X được định nghĩa bởi hàm đặc trưng χA: X → {0,1}, với χA(u)=1, nếu u∈A, và χA(u)=0, nếu u∉A ~ • Tập (con) mờ: Cho không gian X, tập A ⊂ X được biểu diễn bởi hàm thuộc µ A : X → [0,1], ~ ~ với µ A (u) là độ thuộc của phần tử u∈X vào A ~ Biểu diễn: A = { (u,µA(u)) │u∈X và µA: X→[0,1] } Ví dụ: X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10}, nhỏ = {(1,1.0), (2,0.6), (3,0.2), (4,0.0), …, (10,0.0) }
  • 12. BIỂU DIỄN TẬP MỜ • X hữu hạn µ A (u1 ) µ A (u2 ) µ A (un ) µ A (ui ) A= u1 + u2 + ... + un = ∑ ui ∈ X ui • X không hữu hạn A = ∫ µ A (u ) u X
  • 13. CÁC ĐĂC TRƯNG CỦA TẬP MỜ • Giá đỡ: Supp(A) = {u∈X ⎥ µA(u) > 0} • Chiều cao: h(A) = supu∈X µA(u) • Tập mờ chuẩn: nếu chiều cao =1 • Nhân: ker(A) = {u∈X ⎥ µA(u) = 1} • Lực lượng: ⎥ A⎥ = Σu∈X µA(u) A B C D X
  • 14. α-CUT • Lát cắt α: Aα = {u∈X ⎥ µA(u) ≥ α, α∈[0,1]} còn gọi là tập rõ mức α của A µ α A B C D X • Định lý: ∀u∈X : µA(u) = supα∈[0,1] α.χAα(u)
  • 15. VÍ DỤ • X = {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10} 0.2 0.5 0.8 1 0.8 0.5 0.2 A= + + + + + + 2 3 4 5 6 7 8 • A0.2 = {2,3,4,5,6,7,8} • A0.5 = {3,4,5,6,7} • A0.8 = {4,5,6} • A1.0 = {5}
  • 16. 2.2. CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ • Tập mờ là sự mở rộng của tập rõ, thêm 1 chiều biểu diễn độ thuộc --> cần xét hàm thuộc • Các tập mờ trên cùng không gian tham chiếu • Các tập mờ khác không gian tham chiếu
  • 17. SO SÁNH CÁC TẬP MỜ • Cho 2 tập mờ A, B xác định trên cùng không gian X, ta có A=B, nếu ∀u∈X: µA(u) = µB(u) • Cho 2 tập mờ A, B xác định trên cùng không gian X, ta có A bao hàm trong B, nếu ∀u∈X: µA(u) ≤ µB(u), ký hiệu A⊂B (có thể viết A ⊂ X, cho “A xác định trên không gian X”)
  • 18. BIẾN ĐỔI TẬP MỜ • very A = Aβ, với β>1, thường lấy β=2 Ta có very A ⊂ A • mol A = Aβ, với 1>β>0, thường lấy β=0.5 Ta có A ⊂ mol A • Họ M = {Aβ, β>0} = {A, very A, mol A, very very A, very mol A, mol mol A, mol very A, …}
  • 19. MỜ HOÁ VÀ KHỬ MỜ • Mờ hoá: giá trị u∈X tương ứng tập mờ đơn trị • Từ một nhãn ngôn ngữ, có thể biểu diễn bằng các dạng tập mờ khác nhau: khoảng, tam giác, hình thang, hình chuông, … • Khử mờ: chuyển tập mờ về một giá trị rõ ∑ µ A (u ) .u β x = * u∈ X ∑ µ A (u ) u∈ X β Nếu β→∞: cực đại, β=1: trung bình
  • 20. CÁC PHÉP TOÁN VỚI TẬP MỜ • Cho A⊂X, B⊂X (A, B trên cùng không gian) • Hợp: A∪B = {(u, max{µA(u),µB(u)})⎥ u∈X} µA∪B(u) = max{µA(u),µB(u)} • Giao: A∩B = {(u, min{µA(u),µB(u)})⎥ u∈X} µA∩B(u) = min{µA(u),µB(u)} • Phần bù: AC = {(u, 1-µA(u))⎥ u∈X}
  • 21. VÍ DỤ 0.5 0.7 0.8 0.1 0.4 1.0 0.3 0.3 A= + + + B= + + + x1 x2 x3 x4 x1 x2 x3 x4 0.5 1.0 0.8 0.3 A∪ B = + + + x1 x2 x3 x4 0.4 0.7 0.3 0.1 A∩ B = + + + x1 x2 x3 x4 0.6 0.7 0.7 B = C + + x1 x3 x4
  • 22. HÌNH VẼ A A∩B B A∪B
  • 23. CÁC PHÉP TOÁN KHÁC • Tổng đại số: µA+B(u) = µA(u) + µB(u) - µA(u).µB(u) • Tích đại số: µA.B(u) = µA(u).µB(u) • Cộng tuyển: A⊕B = (A∩B) ∪ (AC∩BC) • Hiệu: A - B = A∩BC • ! Chú ý: A ∪ AC ≠ X, A ∩ AC ≠ ∅ • ! A, B có thể thuộc hai không gian khác nhau
  • 24. PHÉP TÍCH ĐỀ CÁC • Giả sử có nhiều không gian tham chiếu X1, X2, …, Xr, không có tác động lẫn nhau, cho A1⊂X1, A2⊂X2, …, Ar⊂Xr, thì Tích đề các A = A1×A2×…×Ar là tập mờ xác định trên không gian X1×X2×…×Xr với hàm thuộc µA(u1, u2, …, ur) = = min {µA1(u1), µA2(u2), …, µAr(ur)} • Hình chiếu trên X1 của tập mờ A⊂X1×X2 là: với u1∈X1: µ ProjX1(A) (u1) = sup u2∈X2 µA(u1,u2)
  • 25. VÍ DỤ 0.5 0.7 0.4 1.0 0.3 A= + B= + + x1 x2 y1 y2 y3 0.4 0.5 0.3 0.4 0.7 0.3 A× B = + + + + + ( x1 , y1 ) ( x1 , y2 ) ( x1 , y3 ) ( x2 , y1 ) ( x2 , y2 ) ( x2 , y3 ) sup{0.4, 0.5, 0.3} sup{0.4, 0.7, 0.3} Pr oj X ( A × B) = + x1 x2
  • 26. CHUẨN VÀ ĐỐI CHUẨN TAM GIÁC • Chuẩn tam giác t: [0,1] × [0,1] → [0,1] thoả: giao hoán: t(a,b)=t(b,a), kết hợp: t(t(a,b),c) = t(a,t(b,c)), đơn điệu: t(a,c)≤t(b,d), nếu a≤b, c≤d, phần tử trung hoà =1: t(a,1)=a • Đối chuẩn tam giác s: [0,1] × [0,1] → [0,1] thoả: giao hoán, kết hợp, đơn điệu, phần tử trung hoà = 0 • Phủ định: n: [0,1] → [0,1] thoả: n(0)=1, n(1)=0, n(a)≤n(b), nếu a≥b • Tính đối ngẫu: n(t(a,b)) = s(n(a),n(b))
  • 27. VÍ DỤ • Zadeh: min(a,b), max(a,b), 1-a • Xác suất: a.b, a+b-a.b, 1-a • Lukasiewicz: max(a+b-1,0), min(a+b,1), 1-a • Hamacher: ab/ [γ+(1- γ)(a+b-ab)], [(a+b+ab)-(1-γ)ab] / [1-(1-γ)ab], 1-a, γ>0 • … • Cực biên: (b=1: a, a=1: b, else 0), (b=0: a, a=0: b, else 1), 1-u
  • 28. Ý NGHĨA • Tổng quát hoá các phép toán cơ bản, sử dụng cho phép hợp (s-đối chuẩn), giao (t- chuẩn), phần bù • Ứng dụng trong logic mờ xây dựng phép kéo theo …
  • 29. NGUYÊN LÝ MỞ RỘNG • Cho tập mờ A⊂X và ánh xạ ϕ: X→Y, thì có thể định nghĩa tập mờ B⊂Y thông qua A và ϕ như sau: • Với y∈Y, µB(y) = sup {x∈X và y=ϕ(x)} µA(x), nếu ϕ-1(y)≠∅ µB(y) = 0, nếu ϕ-1(y)=∅ • Ví dụ: A = {(2, 0.4), (3, 0.7), (4, 0.2)}, ϕ(2)=nâu, ϕ(3)=nâu, ϕ(4)=đỏ B = { (nâu, 0.7), (đỏ, 0.2) } ! Ý nghĩa: dẫn xuất thông tin