SlideShare a Scribd company logo
1 of 37
Download to read offline
Kỹ thuật lập trình
C++ và các bài toán THCN
Giới thiệu môn học
• Môn C++ giúp sinh viên nắm được phương
  pháp lập trình cấu trúc. Nội dung gồm: Các
  bước giải bài toán trên máy tính. Các khái niệm
  về biến, hằng, toán tử, biểu thức, câu lệnh...
  Cấu trúc rẽ nhánh và lựa chọn. Cấu trúc lặp.
  Mảng. Hàm. Con trỏ.
• Một số ứng dụng và thuật toán cho bài toán CN
• Công cụ lập trình sử dụng ở đây là C-Free 4.0
Nội dung trình bày
• Máy tính, phần cứng, phần mềm
• Các mức của ngôn ngữ lập trình
• Ngôn ngữ bậc cao và C++
• Các thành phần cơ bản của chương trình
  C++
• Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++
• Các bước giải bài toán
• Các loại lỗi và xử lý lỗi
Máy tính
• Máy tính (máy vi tính hay máy điện toán)
  là thiết bị hay hệ thống được dùng để tính
  toán hay kiểm soát các hoạt động mà có
  thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật
  lôgic.
Thiết bị phần cứng
• Phần cứng (hardware) là các thành phần cụ thể
  của máy tính có thể chạm vào được như màn
  hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy
  tính, đơn vị vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại
  dây nối, loa, ổ mềm, ổ cứng, ổ CDROM, ...
• Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động ta
  có thể phân biệt phần cứng ra thành:
  – Thiết bị nhập (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu
    hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột...
  – Thiết bị xuất (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín
    hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình,
    máy in, loa, ...
Phần mềm máy tính
• Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu
  lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ
  lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động
  thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một
  bài toán nào đó.
• Phân loại phần mềm dựa trên phương thức hoạt
  động
  – Phần mềm hệ thống: Hệ điều hành, Driver, Firmware
  – Phần mềm ứng dụng: Văn phòng, trò chơi, …
  – Phần mềm chuyển dịch (gồm trình biên dịch và trình
    thông dịch): Công cụ lập trình
Các mức của ngôn ngữ lập trình

• Ngôn ngữ:
  – Ngôn ngữ trong máy tính là một công cụ để
    thực hiện việc giao tiếp giữa người và máy.
• Lệnh:
  – Lệnh là tập hợp một nhóm các ký hiệu của
    một ngôn ngữ nào đó nhằm giúp cho người
    lập trình có thể xây dựng chương trình trên
    ngôn ngữ đó.
Các mức của ngôn ngữ lập trình




  Cấu trúc phân cấp của ngôn ngữ trên máy tính
Các mức của ngôn ngữ lập trình
• Ngôn ngữ máy: Gồm một tập hợp các câu lệnh
  được mã hóa theo các số nhị phân 0 và 1, đây
  là ngôn ngữ mà máy hiểu được khi đưa vào trực
  tiếp.
• Hợp ngữ: Gồm một tập hợp các ký tự gợi nhớ
  cho phép thuận tiện trong việc viết chương trình
  hơn. Một lệnh của hợp ngữ tương ứng với một
  lệnh của mã máy.
• Ngôn ngữ bậc cao: Gồm các ngôn ngữ được
  thiết kế cho người lập trình ứng dụng. Ví dụ:
  Pascal, C, C++, Java, Fortran, Cobol
Biên dịch và chạy chương trình
• Chú ý: Tất cả các chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình
  bậc cao đều phải được chuyển sang ngôn ngữ máy trước khi
  thực thi.
     Lệnh trong C++                          Kết quả chạy
     cout<<“Hello, World !”;                 Hello, World !



       Dịch lệnh                           Thực hiện lệnh
                        Lệnh mã máy
                        1110010100011101
                        1001110111011011
                        …
Giới thiệu C++
• C++ là một loại ngôn ngữ lập trình bậc cao có
  các chức năng hướng đối tượng.
• Bjarne Stroustrup đã phát triển C++ theo
  phương thức C++ = C + OO (Object Oriented)
• Những bổ sung của C++ so với C bắt đầu với
  sự thêm vào của khái niệm lớp, tiếp theo đó là
  các khái niệm hàm ảo, toán tử quá tải, đa kế
  thừa và xử lý ngoại lệ.
• Một số công vụ hỗ trợ cho lập trình C++:
  – Borland C++ của hãng Borland
  – Microsoft Visual C++ của hàng Microsoft
Các thành phần cơ bản của
             chương trình C++
•   <các thư viện>: Nơi chứa các chức năng cơ bản do trình biên dịch
    cung cấp hoặc các chức năng do người lập trình đã định nghĩa
    trước đó. Các thư viện này thường có đuôi .h
•   <các biến, hằng, hàm toàn cục>: Là nơi chứa các thành phần có thể
    được sử dụng ở bất kỳ nơi nào trong chương trình
•   <hàm main>: Là điểm vào bắt đầu của chương trình.
Một số chú ý khi lập trình
• Ngôn ngữ C++ phân biệt chữ hoa và chữ
  thường. Ví dụ: float khác với Float
• Kết thúc mỗi câu lệnh phải có dấu ; (chấm phảy)
• Không đặt tên biến, hằng, … trùng với các từ
  khóa của C++. Ví dụ: void, const, …
• Sử dụng chú thích:
  – Sử dụng dấu // để chú thích trên 1 dòng lệnh
  – Sử dụng dấu /* và */ để chú thích trên nhiều dòng
    lệnh
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
    bản của chương trình C++
• Lệnh hiển thị ký tự lên màn hình:
  – Cú pháp:
       cout << chuỗi ký tự 1 << chuỗi ký tự 2 << … << chuỗi ký tự n;
     Chú ý: Khi hiển thị thông tin trên màn hình ở dạng chuỗi ký tự
      (1 dãy các chữ) ta cần phải bao chuỗi ký tự đó giữa 2 dấu
      nháy kép. Ví dụ: “Chao cac ban”
  – Ví dụ:
     • Hiển thị chữ Hello World !!! lên màn hình
         Cách 1: cout << “Hello World !!!”;
         Cách 2: cout << “Hello” << “ World” << “ !!!”;
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
  bản của chương trình C++
– Các ký tự đặc biệt được sử dụng để định
  dạng hiển thị dữ liệu:
  •   t : Tab
  •   n (endl) : Xuống dòng
  •    : Hiển thị chữ 
  •   Ví dụ:
       – Hiển thị chữ Hello World !!! với mỗi chữ trên 1 dòng
         Cách 1: cout << “Hello” << endl << “World !!!”;
         Cách 2: cout << “Hello n World !!!”;
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
    bản của chương trình C++
• Biến: Là thành phần mà giá trị của nó có thể bị
  thay đổi trong chương trình. Trong C++, muốn
  dùng biến ta cần phải khai báo trước khi sử dụng.
  – Khai báo biến:
     • Cú pháp:
         <kiểu dữ liệu> <tên các biến>;
         Chú ý: Nếu khai báo nhiều biến thì các biến cách nhau bởi dấu
           phảy
     • Ví dụ:
         int a; // Khai báo một biến số nguyên có tên là a
         float x; // Khai báo một biến số thực có tên là x
         long m, n; // Khai báo 2 biến số nguyên dài có tên là m và n
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
  bản của chương trình C++
– Khai báo và khởi gán giá trị cho biến:
  • Cú pháp:
     <kiểu dữ liệu> <tên biến> = <giá trị>;
  • Ví dụ:
     int a = 6; // Khai báo một biến số nguyên có tên là a và a
                  nhận giá trị ban đầu là 6.

     float x = 5.67; // Khai báo một biến số thực có tên là x và
       x nhận giá trị ban đầu là 5.67

     long m = 9, n = 15; // Khai báo 2 biến số nguyên dài có
       tên là m và n; trong đó m nhận giá trị ban đầu là 9 và n
       nhận giá trị ban đầu là 15
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
  bản của chương trình C++
– Hiển thị giá trị của biến lên màn hình
   • Cú pháp:
      cout << tên biến 1 << tên biến 2 << …. << tên biến n;
   • Ví dụ:
      int a = 6;
      float b = 6.78;
      cout << a; // Hiển thị giá trị của a lên màn hình
      cout << a << b; // Hiển thị giá trị của a và b lên màn hình
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
    bản của chương trình C++
• Hằng: Là thành phần mà giá trị của nó không
  thể bị thay đổi trong chương trình. Trong C++,
  muốn dùng hằng ta cần phải khai báo giá trị
  trước khi sử dụng.
  – Khai báo và khởi gán giá trị cho hằng:
     • Cú pháp:
         const <kiểu dữ liệu> <tên hằng> = <giá trị>;
         Chú ý: Người ta quy ước tên hằng số luôn để chữ hoa
     • Ví dụ:
         const int HANG1 = 6; // Khai báo một hằng số nguyên có
                      tên là HANG1 và giá trị của hằng số này là 6
         const float PI = 3.14, E = 2.72; // Khai báo 2 hằng số thực
                                có tên là PI và E; trong đó PI nhận giá
                                trị là 3.14 còn E nhận giá trị 2.72
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
  bản của chương trình C++
– Hiển thị giá trị của hằng lên màn hình
  • Cú pháp:
     cout << tên hằng 1 << tên hằng 2 << …. << tên hằng n;
  • Ví dụ:
     const int HANG1 = 6;
     const float PI = 3.14, E = 2.72;
     cout << HANG1; // Hiển thị giá trị của HANG1 lên
                          màn hình
     cout << PI << E; // Hiển thị giá trị của hằng PI và E lên
                          màn hình
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
   bản của chương trình C++
• Câu lệnh tổng quát hiển thị dữ liệu lên
  màn hình:
  – Cú pháp:
     cout << tham số 1 << tham số 2 << … << tham số n;
     Tham số: Là dữ liệu kiểu chuỗi, biến, hằng, …
  – Ví dụ:
     int xep_thu = 6;
     float diem_trung_binh = 9.4;
     cout << “Ban Trung co diem trung binh la:” << diem_trung_binh
              << “ va xep thu “ << xep_thu << “ o trong lop !” << endl;
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
   bản của chương trình C++
• Câu lệnh nhập dữ liệu cho biến từ bàn
  phím
  – Cú pháp:
     cin >> biến 1 >> biến 2 >> …. >> biến n;
  – Ví dụ:
     • Nhập giá trị cho biến số nguyên x rồi hiển thị giá trị
       của x lên màn hình
        int x;
        cout << “Hay nhap gia tri cho bien x: “;
        cin >> x;
        cout << “Gia tri cua bien x la: “ << x << endl;
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
   bản của chương trình C++
• Toán tử
  – Các toán tử cơ bản
     + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia)
  – Các toán tử với kiểu số nguyên
     / (chia lấy phần nguyên), % (chia lấy phần dư)
  – Ví dụ:
     b2 – 4ac = b*b – 4*a*c
  – Thứ tự ưu tiên các toán tử: Như trong toán
    học (Ưu tiên trong ngoặc trước, tiếp đến là
    nhân chia trước, cộng trừ sau)
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
   bản của chương trình C++
• Biểu thức
  – Biểu thức đơn: Là biểu thức chỉ có 1 toán
    hạng. Toán hạng này có thể là một giá trị cụ
    thể, có thể là một hằng hoặc biến.
    • Ví dụ: 98   tong_day_so            PI
  – Biểu thức có toán tử: Là biểu thức trong đó
    có sự kết hợp giữa các toán hạng và toán tử.
    • Ví dụ:
       a+b        a+b*c         PI * E        23 + 56
Một số khái niệm và câu lệnh cơ
   bản của chương trình C++
• Phép gán
  – Cú pháp:
     <biến> = <biểu thức>;
  – Quy tắc: Tính toán giá trị của biểu thức ở bên về phải,
    được giá trị bao nhiêu sẽ đưa vào cho biến.
  – Ví dụ:
     int a = 7, b = 9, c;
     c = 5;
     c = a + b;
     a = a * b + c;
     b = b + 1;
Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++
 Tên       Độ dài        Mô tả            Miền giá trị
                                     Có dấu       Không dấu
 char      1 byte     Ký tự hay số -128 đến 127    0 đến 255
                      nguyên 8 bit

 short    2 bytes     Số nguyên    -32763 đến     0 đến 65535
                        16 bit       32762

 long     4 bytes     Số nguyên    -2147483648    0 đến
                        32 bit         đến     4294967295
                                   2147483647
  int       Trên         Trên        như kiểu      như kiểu
         Windows là   Windows là       long          long
          4 bytes     số nguyên
                        32 bit
Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++
   Tên        Độ dài      Mô tả             Miền giá trị


   float      4 bytes     Số thực       3.4E-38 đến 3.4E+38
                         dạng dấu
                         phảy động
  double      8 bytes     Số thực      1.7E-308 đến 1.7E+308
                         dạng dấu
                         phảy động
long double   10 bytes    Số thực     1.2E-4932 đến 1.2E+4932
                         dạng dấu
                         phảy động
   bool        1 byte    Kiểu logic       true hoặc false
Ép kiểu
• Ép kiểu được sử dụng để đưa kiểu dữ liệu
  của một biến hay một hằng về dạng dữ
  liệu có kiểu mong muốn tại một thời điểm
  xác định.
  – Cú pháp:
     (kiểu dữ liệu) <tên biến>;
  – Ví dụ:
     int a = 6;
     float b = (float) a; //Ép biến a về số thực và gán cho
                             b, tuy nhiên a vẫn là số nguyên
Ép kiểu
• Ép kiểu trong biểu thức:
  – Quy tắc tính toán trong biểu thức:
     <số nguyên> <toán tử> <số nguyên> => <số nguyên>
     <số thực> <toán tử> <số thực> => <số thực>
     <số nguyên> <toán tử> <số thực> => <số thực>
  – Ví dụ:
     int a = 5;
     float x = 6.7;
     cout << x * a << endl;
     cout << (int) x * a << endl;
Các bước giải bài toán
1.   Đầu bài: Tính tiền Sưu Tập
2.   Phân tích bài toán
     –   Tính giá trị của một bộ sưu tập gồm các đồng 5 xu và 1
         xu.
     –   Input : Số đồng nickel (5 xu) và penny (1 xu).
     –   Output : Giá trị tiền của bộ sưu tập bằng đôla và xu.
     –   Biết rằng :
         1 đồng nickel = 5 xu
         1 đồng penny = 1 xu
         1 đôla = 100 xu
Các bước giải bài toán
3. Thiết kế thuật toán
  1.   Nhập số đồng nickel và đồng penny
  2.   Tính tổng giá trị xu
  3.   Đổi giá trị xu sang đôla và xu lẻ
  4.   Hiển thị kết quả đôla và xu lẻ
4. Làm mịn (refine) thuật toán
  Tính tổng giá trị xu
     1. Tổng giá trị xu = 5*Số đồng nickel + Số đồng penny.
  Đổi giá trị xu sang đôla và xu lẻ
     1. Số đôla = Phần nguyên của Tổng giá trị xu chia 100.
     2. Số xu lẻ = Phần dư của Tổng giá trị xu chia 100.
Các bước giải bài toán
5. Cài đặt
    #include <iostream.h>

    void main()
    {
      // Khai bao bien
            int nickel;
            int penny;
            int giatrixu;
            int dola;
            int xule;

             // Nhap so dong nickel va penny
             cout<<quot;Nhap so dong nickel : quot;;
             cin>>nickel;

             cout<<quot;Nhap so dong penny : quot;;
             cin>>penny;
Các bước giải bài toán
    // Tinh tong gia tri xu
    giatrixu = 5*nickel + penny;

    // Tinh gia tri dola va xu le
    dola = giatrixu / 100;
    xule = giatrixu % 100;

    // Hien thi ket qua
    cout<<quot;Bo suu tap cua ban co gia tri la quot;<<dola<<quot; dola va“
                 <<xule<<quot; xuquot;;
}
Các bước giải bài toán
6. Kiểm tra chương trình
  Nhap so dong nickel : 37
  Nhap so dong penny : 25
  Bo suu tap cua ban co gia tri la 2 dola va 10 xu
Một số loại lỗi thường gặp và cách
           thức xử lý lỗi
• Lỗi cú pháp xuất hiện khi dịch chương trình
  –   Thiếu dấu chấm phảy
  –   Biến chưa khai báo
  –   Gõ sai tên biến
  –   Không tương thích kiểu dữ liệu…
  –   => Sửa lỗi dựa trên lời báo lỗi của chương trình dịch
• Lỗi xuất hiện khi chạy chương trình
  –   Chia cho không
  –   Khai căn của số âm
  –   Nhập sai kiểu dữ liệu…
  –   => Xem lại đoạn lệnh gây lỗi khi chạy
Một số loại lỗi thường gặp và cách
           thức xử lý lỗi
• Lỗi logic xuất hiện do thiết kế thuật toán
  không đúng
  – Lỗi rất đa dạng
  – => Xem lại quá trình cài đặt thuật toán và thiết kế
    thuật toán
  – => Xen kẽ các câu lệnh in kết quả trung gian
  – => Sử dụng chương trình debug
Thực hành trên máy
1.   Chạy Visual C++ 6.0
2.   Tạo một dự án (project)
3.   Tạo tập tin nguồn
4.   Soạn thảo lệnh
5.   Dịch chương trình
6.   Chạy chương trình
7.   Sửa lỗi (nếu có)

More Related Content

What's hot

PRA cho thong hoat vien (facilitator)
PRA cho thong hoat vien (facilitator)PRA cho thong hoat vien (facilitator)
PRA cho thong hoat vien (facilitator)foreman
 
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR) Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR) nataliej4
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC Bùi Quang Xuân
 
Cac thao tac voi co so du lieu quan he
Cac thao tac voi co so du lieu quan heCac thao tac voi co so du lieu quan he
Cac thao tac voi co so du lieu quan hekim nhan
 
quang tri mang
quang tri mangquang tri mang
quang tri mangLâm Khôi
 
Petocdai 90 blogs-moveable-type
Petocdai 90 blogs-moveable-typePetocdai 90 blogs-moveable-type
Petocdai 90 blogs-moveable-typepetocdai_90
 
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhomKy nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhomforeman
 
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnSử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnforeman
 
Dự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó Chinh
Dự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó ChinhDự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó Chinh
Dự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó Chinhskype
 
Lam Viec Co Pp Pascal
Lam Viec Co Pp PascalLam Viec Co Pp Pascal
Lam Viec Co Pp Pascalhuuthangvu
 
Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị
Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị
Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị nataliej4
 
Khuyennong Giam Ngheo
Khuyennong Giam NgheoKhuyennong Giam Ngheo
Khuyennong Giam Ngheoforeman
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...nataliej4
 
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính nataliej4
 
Mật thư - DoiSongTrai.NET
Mật thư - DoiSongTrai.NETMật thư - DoiSongTrai.NET
Mật thư - DoiSongTrai.NETTibi Nguyễn
 
XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...
XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...
XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...nataliej4
 

What's hot (19)

PRA cho thong hoat vien (facilitator)
PRA cho thong hoat vien (facilitator)PRA cho thong hoat vien (facilitator)
PRA cho thong hoat vien (facilitator)
 
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR) Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
Bài Giảng Lập Điều Khoản Tham Chiếu (TOR)
 
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
TS. BÙI QUANG XUÂN NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO
 
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC  TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
TS. BÙI QUANG XUÂN - MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC
 
Cac thao tac voi co so du lieu quan he
Cac thao tac voi co so du lieu quan heCac thao tac voi co so du lieu quan he
Cac thao tac voi co so du lieu quan he
 
quang tri mang
quang tri mangquang tri mang
quang tri mang
 
Petocdai 90 blogs-moveable-type
Petocdai 90 blogs-moveable-typePetocdai 90 blogs-moveable-type
Petocdai 90 blogs-moveable-type
 
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhomKy nang ho tro - Dieu hanh nhom
Ky nang ho tro - Dieu hanh nhom
 
2020 training file ac
2020 training file ac2020 training file ac
2020 training file ac
 
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấnSử dụng trò chơi trong tập huấn
Sử dụng trò chơi trong tập huấn
 
Dự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó Chinh
Dự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó ChinhDự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó Chinh
Dự áN đầU Tư TrạI ChăN NuôI Chó Chinh
 
Lam Viec Co Pp Pascal
Lam Viec Co Pp PascalLam Viec Co Pp Pascal
Lam Viec Co Pp Pascal
 
Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị
Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị
Đề Cương Quản Lý Nhà Nước Về Đô Thị
 
Khuyennong Giam Ngheo
Khuyennong Giam NgheoKhuyennong Giam Ngheo
Khuyennong Giam Ngheo
 
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
Hội Thảo, Tập Huấn, Rút Kinh Nghiệm Dạy Học Theo Mô Hình Trường Học Mới Việt ...
 
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
Bài Giảng Phương Pháp Nghiên Cứu Định Tính
 
Mật thư - DoiSongTrai.NET
Mật thư - DoiSongTrai.NETMật thư - DoiSongTrai.NET
Mật thư - DoiSongTrai.NET
 
C3 Hg
C3 HgC3 Hg
C3 Hg
 
XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...
XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...
XÁC NHẬN GIÁ TRN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP & ƯỚC LƯỢNG ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO TRONG PH...
 

Similar to Bai Giang 1

Bai Giang 2
Bai Giang 2Bai Giang 2
Bai Giang 2nbb3i
 
Blue Ocean In Brief Word 2003
Blue Ocean In Brief   Word 2003Blue Ocean In Brief   Word 2003
Blue Ocean In Brief Word 2003hsplastic
 
Giam Sat Va Danh Gia Du An
Giam Sat Va Danh Gia Du AnGiam Sat Va Danh Gia Du An
Giam Sat Va Danh Gia Du Anforeman
 
Bai Giang 6
Bai Giang 6Bai Giang 6
Bai Giang 6nbb3i
 
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...nataliej4
 
Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...
Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...
Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...nataliej4
 
Su Bi An Cua Tu Ban
Su Bi An Cua Tu BanSu Bi An Cua Tu Ban
Su Bi An Cua Tu Banguest83eef9
 
Cd Dproceedingvie
Cd DproceedingvieCd Dproceedingvie
Cd Dproceedingvieforeman
 
Phat trien con nguoi 2007
Phat trien con nguoi 2007Phat trien con nguoi 2007
Phat trien con nguoi 2007foreman
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU VOBAOTOAN
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ nataliej4
 
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em nataliej4
 
Chuong Trinh Dao Tao Tieng Anh Kinh Te
Chuong Trinh Dao Tao Tieng Anh   Kinh TeChuong Trinh Dao Tao Tieng Anh   Kinh Te
Chuong Trinh Dao Tao Tieng Anh Kinh Teenglishonecfl
 
Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómforeman
 
Phan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um LePhan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um Legueste9722d
 
Cac buoc xay dung du an
Cac buoc xay dung du anCac buoc xay dung du an
Cac buoc xay dung du anforeman
 
Binh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet NamBinh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet Namforeman
 

Similar to Bai Giang 1 (20)

LTHDT
LTHDTLTHDT
LTHDT
 
Bai Giang 2
Bai Giang 2Bai Giang 2
Bai Giang 2
 
Blue Ocean In Brief Word 2003
Blue Ocean In Brief   Word 2003Blue Ocean In Brief   Word 2003
Blue Ocean In Brief Word 2003
 
Giam Sat Va Danh Gia Du An
Giam Sat Va Danh Gia Du AnGiam Sat Va Danh Gia Du An
Giam Sat Va Danh Gia Du An
 
Bai Giang 6
Bai Giang 6Bai Giang 6
Bai Giang 6
 
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...
ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH GIÁ...
 
Df08 L0102v
Df08 L0102vDf08 L0102v
Df08 L0102v
 
Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...
Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...
Chuyên Đề Hướng Dẫn Xây Dựng Và Thực Hiện Khgd Theo Định Hướng Phát Triển Năn...
 
Su Bi An Cua Tu Ban
Su Bi An Cua Tu BanSu Bi An Cua Tu Ban
Su Bi An Cua Tu Ban
 
Cd Dproceedingvie
Cd DproceedingvieCd Dproceedingvie
Cd Dproceedingvie
 
Phat trien con nguoi 2007
Phat trien con nguoi 2007Phat trien con nguoi 2007
Phat trien con nguoi 2007
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CỐ NỀN ĐẤT YẾU
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
 
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
Bài Giảng Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Trẻ Em
 
Chuong Trinh Dao Tao Tieng Anh Kinh Te
Chuong Trinh Dao Tao Tieng Anh   Kinh TeChuong Trinh Dao Tao Tieng Anh   Kinh Te
Chuong Trinh Dao Tao Tieng Anh Kinh Te
 
Sách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhómSách về CTXH nhóm
Sách về CTXH nhóm
 
Phan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um LePhan Tich Httt Bang Um Le
Phan Tich Httt Bang Um Le
 
Cac buoc xay dung du an
Cac buoc xay dung du anCac buoc xay dung du an
Cac buoc xay dung du an
 
123
123123
123
 
Binh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet NamBinh dang gioi o Viet Nam
Binh dang gioi o Viet Nam
 

More from nbb3i

Bai Giang 11
Bai Giang 11Bai Giang 11
Bai Giang 11nbb3i
 
Bai Giang 9
Bai Giang 9Bai Giang 9
Bai Giang 9nbb3i
 
Bai Giang 4
Bai Giang 4Bai Giang 4
Bai Giang 4nbb3i
 
Bai Giang 3
Bai Giang 3Bai Giang 3
Bai Giang 3nbb3i
 
Bai Giang 5
Bai Giang 5Bai Giang 5
Bai Giang 5nbb3i
 
Bai Giang 8
Bai Giang 8Bai Giang 8
Bai Giang 8nbb3i
 
Bai Giang 10
Bai Giang 10Bai Giang 10
Bai Giang 10nbb3i
 
Bai Giang 12
Bai Giang 12Bai Giang 12
Bai Giang 12nbb3i
 

More from nbb3i (8)

Bai Giang 11
Bai Giang 11Bai Giang 11
Bai Giang 11
 
Bai Giang 9
Bai Giang 9Bai Giang 9
Bai Giang 9
 
Bai Giang 4
Bai Giang 4Bai Giang 4
Bai Giang 4
 
Bai Giang 3
Bai Giang 3Bai Giang 3
Bai Giang 3
 
Bai Giang 5
Bai Giang 5Bai Giang 5
Bai Giang 5
 
Bai Giang 8
Bai Giang 8Bai Giang 8
Bai Giang 8
 
Bai Giang 10
Bai Giang 10Bai Giang 10
Bai Giang 10
 
Bai Giang 12
Bai Giang 12Bai Giang 12
Bai Giang 12
 

Recently uploaded

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 

Recently uploaded (20)

GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 

Bai Giang 1

  • 1. Kỹ thuật lập trình C++ và các bài toán THCN
  • 2. Giới thiệu môn học • Môn C++ giúp sinh viên nắm được phương pháp lập trình cấu trúc. Nội dung gồm: Các bước giải bài toán trên máy tính. Các khái niệm về biến, hằng, toán tử, biểu thức, câu lệnh... Cấu trúc rẽ nhánh và lựa chọn. Cấu trúc lặp. Mảng. Hàm. Con trỏ. • Một số ứng dụng và thuật toán cho bài toán CN • Công cụ lập trình sử dụng ở đây là C-Free 4.0
  • 3. Nội dung trình bày • Máy tính, phần cứng, phần mềm • Các mức của ngôn ngữ lập trình • Ngôn ngữ bậc cao và C++ • Các thành phần cơ bản của chương trình C++ • Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++ • Các bước giải bài toán • Các loại lỗi và xử lý lỗi
  • 4. Máy tính • Máy tính (máy vi tính hay máy điện toán) là thiết bị hay hệ thống được dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật lôgic.
  • 5. Thiết bị phần cứng • Phần cứng (hardware) là các thành phần cụ thể của máy tính có thể chạm vào được như màn hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, đơn vị vi xử lý CPU, bo mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ mềm, ổ cứng, ổ CDROM, ... • Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động ta có thể phân biệt phần cứng ra thành: – Thiết bị nhập (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như là bàn phím, chuột... – Thiết bị xuất (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa, ...
  • 6. Phần mềm máy tính • Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm tự động thực hiện một số chức năng hoặc giải quyết một bài toán nào đó. • Phân loại phần mềm dựa trên phương thức hoạt động – Phần mềm hệ thống: Hệ điều hành, Driver, Firmware – Phần mềm ứng dụng: Văn phòng, trò chơi, … – Phần mềm chuyển dịch (gồm trình biên dịch và trình thông dịch): Công cụ lập trình
  • 7. Các mức của ngôn ngữ lập trình • Ngôn ngữ: – Ngôn ngữ trong máy tính là một công cụ để thực hiện việc giao tiếp giữa người và máy. • Lệnh: – Lệnh là tập hợp một nhóm các ký hiệu của một ngôn ngữ nào đó nhằm giúp cho người lập trình có thể xây dựng chương trình trên ngôn ngữ đó.
  • 8. Các mức của ngôn ngữ lập trình Cấu trúc phân cấp của ngôn ngữ trên máy tính
  • 9. Các mức của ngôn ngữ lập trình • Ngôn ngữ máy: Gồm một tập hợp các câu lệnh được mã hóa theo các số nhị phân 0 và 1, đây là ngôn ngữ mà máy hiểu được khi đưa vào trực tiếp. • Hợp ngữ: Gồm một tập hợp các ký tự gợi nhớ cho phép thuận tiện trong việc viết chương trình hơn. Một lệnh của hợp ngữ tương ứng với một lệnh của mã máy. • Ngôn ngữ bậc cao: Gồm các ngôn ngữ được thiết kế cho người lập trình ứng dụng. Ví dụ: Pascal, C, C++, Java, Fortran, Cobol
  • 10. Biên dịch và chạy chương trình • Chú ý: Tất cả các chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao đều phải được chuyển sang ngôn ngữ máy trước khi thực thi. Lệnh trong C++ Kết quả chạy cout<<“Hello, World !”; Hello, World ! Dịch lệnh Thực hiện lệnh Lệnh mã máy 1110010100011101 1001110111011011 …
  • 11. Giới thiệu C++ • C++ là một loại ngôn ngữ lập trình bậc cao có các chức năng hướng đối tượng. • Bjarne Stroustrup đã phát triển C++ theo phương thức C++ = C + OO (Object Oriented) • Những bổ sung của C++ so với C bắt đầu với sự thêm vào của khái niệm lớp, tiếp theo đó là các khái niệm hàm ảo, toán tử quá tải, đa kế thừa và xử lý ngoại lệ. • Một số công vụ hỗ trợ cho lập trình C++: – Borland C++ của hãng Borland – Microsoft Visual C++ của hàng Microsoft
  • 12. Các thành phần cơ bản của chương trình C++ • <các thư viện>: Nơi chứa các chức năng cơ bản do trình biên dịch cung cấp hoặc các chức năng do người lập trình đã định nghĩa trước đó. Các thư viện này thường có đuôi .h • <các biến, hằng, hàm toàn cục>: Là nơi chứa các thành phần có thể được sử dụng ở bất kỳ nơi nào trong chương trình • <hàm main>: Là điểm vào bắt đầu của chương trình.
  • 13. Một số chú ý khi lập trình • Ngôn ngữ C++ phân biệt chữ hoa và chữ thường. Ví dụ: float khác với Float • Kết thúc mỗi câu lệnh phải có dấu ; (chấm phảy) • Không đặt tên biến, hằng, … trùng với các từ khóa của C++. Ví dụ: void, const, … • Sử dụng chú thích: – Sử dụng dấu // để chú thích trên 1 dòng lệnh – Sử dụng dấu /* và */ để chú thích trên nhiều dòng lệnh
  • 14. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Lệnh hiển thị ký tự lên màn hình: – Cú pháp: cout << chuỗi ký tự 1 << chuỗi ký tự 2 << … << chuỗi ký tự n; Chú ý: Khi hiển thị thông tin trên màn hình ở dạng chuỗi ký tự (1 dãy các chữ) ta cần phải bao chuỗi ký tự đó giữa 2 dấu nháy kép. Ví dụ: “Chao cac ban” – Ví dụ: • Hiển thị chữ Hello World !!! lên màn hình Cách 1: cout << “Hello World !!!”; Cách 2: cout << “Hello” << “ World” << “ !!!”;
  • 15. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ – Các ký tự đặc biệt được sử dụng để định dạng hiển thị dữ liệu: • t : Tab • n (endl) : Xuống dòng • : Hiển thị chữ • Ví dụ: – Hiển thị chữ Hello World !!! với mỗi chữ trên 1 dòng Cách 1: cout << “Hello” << endl << “World !!!”; Cách 2: cout << “Hello n World !!!”;
  • 16. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Biến: Là thành phần mà giá trị của nó có thể bị thay đổi trong chương trình. Trong C++, muốn dùng biến ta cần phải khai báo trước khi sử dụng. – Khai báo biến: • Cú pháp: <kiểu dữ liệu> <tên các biến>; Chú ý: Nếu khai báo nhiều biến thì các biến cách nhau bởi dấu phảy • Ví dụ: int a; // Khai báo một biến số nguyên có tên là a float x; // Khai báo một biến số thực có tên là x long m, n; // Khai báo 2 biến số nguyên dài có tên là m và n
  • 17. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ – Khai báo và khởi gán giá trị cho biến: • Cú pháp: <kiểu dữ liệu> <tên biến> = <giá trị>; • Ví dụ: int a = 6; // Khai báo một biến số nguyên có tên là a và a nhận giá trị ban đầu là 6. float x = 5.67; // Khai báo một biến số thực có tên là x và x nhận giá trị ban đầu là 5.67 long m = 9, n = 15; // Khai báo 2 biến số nguyên dài có tên là m và n; trong đó m nhận giá trị ban đầu là 9 và n nhận giá trị ban đầu là 15
  • 18. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ – Hiển thị giá trị của biến lên màn hình • Cú pháp: cout << tên biến 1 << tên biến 2 << …. << tên biến n; • Ví dụ: int a = 6; float b = 6.78; cout << a; // Hiển thị giá trị của a lên màn hình cout << a << b; // Hiển thị giá trị của a và b lên màn hình
  • 19. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Hằng: Là thành phần mà giá trị của nó không thể bị thay đổi trong chương trình. Trong C++, muốn dùng hằng ta cần phải khai báo giá trị trước khi sử dụng. – Khai báo và khởi gán giá trị cho hằng: • Cú pháp: const <kiểu dữ liệu> <tên hằng> = <giá trị>; Chú ý: Người ta quy ước tên hằng số luôn để chữ hoa • Ví dụ: const int HANG1 = 6; // Khai báo một hằng số nguyên có tên là HANG1 và giá trị của hằng số này là 6 const float PI = 3.14, E = 2.72; // Khai báo 2 hằng số thực có tên là PI và E; trong đó PI nhận giá trị là 3.14 còn E nhận giá trị 2.72
  • 20. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ – Hiển thị giá trị của hằng lên màn hình • Cú pháp: cout << tên hằng 1 << tên hằng 2 << …. << tên hằng n; • Ví dụ: const int HANG1 = 6; const float PI = 3.14, E = 2.72; cout << HANG1; // Hiển thị giá trị của HANG1 lên màn hình cout << PI << E; // Hiển thị giá trị của hằng PI và E lên màn hình
  • 21. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Câu lệnh tổng quát hiển thị dữ liệu lên màn hình: – Cú pháp: cout << tham số 1 << tham số 2 << … << tham số n; Tham số: Là dữ liệu kiểu chuỗi, biến, hằng, … – Ví dụ: int xep_thu = 6; float diem_trung_binh = 9.4; cout << “Ban Trung co diem trung binh la:” << diem_trung_binh << “ va xep thu “ << xep_thu << “ o trong lop !” << endl;
  • 22. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Câu lệnh nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím – Cú pháp: cin >> biến 1 >> biến 2 >> …. >> biến n; – Ví dụ: • Nhập giá trị cho biến số nguyên x rồi hiển thị giá trị của x lên màn hình int x; cout << “Hay nhap gia tri cho bien x: “; cin >> x; cout << “Gia tri cua bien x la: “ << x << endl;
  • 23. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Toán tử – Các toán tử cơ bản + (cộng), - (trừ), * (nhân), / (chia) – Các toán tử với kiểu số nguyên / (chia lấy phần nguyên), % (chia lấy phần dư) – Ví dụ: b2 – 4ac = b*b – 4*a*c – Thứ tự ưu tiên các toán tử: Như trong toán học (Ưu tiên trong ngoặc trước, tiếp đến là nhân chia trước, cộng trừ sau)
  • 24. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Biểu thức – Biểu thức đơn: Là biểu thức chỉ có 1 toán hạng. Toán hạng này có thể là một giá trị cụ thể, có thể là một hằng hoặc biến. • Ví dụ: 98 tong_day_so PI – Biểu thức có toán tử: Là biểu thức trong đó có sự kết hợp giữa các toán hạng và toán tử. • Ví dụ: a+b a+b*c PI * E 23 + 56
  • 25. Một số khái niệm và câu lệnh cơ bản của chương trình C++ • Phép gán – Cú pháp: <biến> = <biểu thức>; – Quy tắc: Tính toán giá trị của biểu thức ở bên về phải, được giá trị bao nhiêu sẽ đưa vào cho biến. – Ví dụ: int a = 7, b = 9, c; c = 5; c = a + b; a = a * b + c; b = b + 1;
  • 26. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++ Tên Độ dài Mô tả Miền giá trị Có dấu Không dấu char 1 byte Ký tự hay số -128 đến 127 0 đến 255 nguyên 8 bit short 2 bytes Số nguyên -32763 đến 0 đến 65535 16 bit 32762 long 4 bytes Số nguyên -2147483648 0 đến 32 bit đến 4294967295 2147483647 int Trên Trên như kiểu như kiểu Windows là Windows là long long 4 bytes số nguyên 32 bit
  • 27. Các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++ Tên Độ dài Mô tả Miền giá trị float 4 bytes Số thực 3.4E-38 đến 3.4E+38 dạng dấu phảy động double 8 bytes Số thực 1.7E-308 đến 1.7E+308 dạng dấu phảy động long double 10 bytes Số thực 1.2E-4932 đến 1.2E+4932 dạng dấu phảy động bool 1 byte Kiểu logic true hoặc false
  • 28. Ép kiểu • Ép kiểu được sử dụng để đưa kiểu dữ liệu của một biến hay một hằng về dạng dữ liệu có kiểu mong muốn tại một thời điểm xác định. – Cú pháp: (kiểu dữ liệu) <tên biến>; – Ví dụ: int a = 6; float b = (float) a; //Ép biến a về số thực và gán cho b, tuy nhiên a vẫn là số nguyên
  • 29. Ép kiểu • Ép kiểu trong biểu thức: – Quy tắc tính toán trong biểu thức: <số nguyên> <toán tử> <số nguyên> => <số nguyên> <số thực> <toán tử> <số thực> => <số thực> <số nguyên> <toán tử> <số thực> => <số thực> – Ví dụ: int a = 5; float x = 6.7; cout << x * a << endl; cout << (int) x * a << endl;
  • 30. Các bước giải bài toán 1. Đầu bài: Tính tiền Sưu Tập 2. Phân tích bài toán – Tính giá trị của một bộ sưu tập gồm các đồng 5 xu và 1 xu. – Input : Số đồng nickel (5 xu) và penny (1 xu). – Output : Giá trị tiền của bộ sưu tập bằng đôla và xu. – Biết rằng : 1 đồng nickel = 5 xu 1 đồng penny = 1 xu 1 đôla = 100 xu
  • 31. Các bước giải bài toán 3. Thiết kế thuật toán 1. Nhập số đồng nickel và đồng penny 2. Tính tổng giá trị xu 3. Đổi giá trị xu sang đôla và xu lẻ 4. Hiển thị kết quả đôla và xu lẻ 4. Làm mịn (refine) thuật toán Tính tổng giá trị xu 1. Tổng giá trị xu = 5*Số đồng nickel + Số đồng penny. Đổi giá trị xu sang đôla và xu lẻ 1. Số đôla = Phần nguyên của Tổng giá trị xu chia 100. 2. Số xu lẻ = Phần dư của Tổng giá trị xu chia 100.
  • 32. Các bước giải bài toán 5. Cài đặt #include <iostream.h> void main() { // Khai bao bien int nickel; int penny; int giatrixu; int dola; int xule; // Nhap so dong nickel va penny cout<<quot;Nhap so dong nickel : quot;; cin>>nickel; cout<<quot;Nhap so dong penny : quot;; cin>>penny;
  • 33. Các bước giải bài toán // Tinh tong gia tri xu giatrixu = 5*nickel + penny; // Tinh gia tri dola va xu le dola = giatrixu / 100; xule = giatrixu % 100; // Hien thi ket qua cout<<quot;Bo suu tap cua ban co gia tri la quot;<<dola<<quot; dola va“ <<xule<<quot; xuquot;; }
  • 34. Các bước giải bài toán 6. Kiểm tra chương trình Nhap so dong nickel : 37 Nhap so dong penny : 25 Bo suu tap cua ban co gia tri la 2 dola va 10 xu
  • 35. Một số loại lỗi thường gặp và cách thức xử lý lỗi • Lỗi cú pháp xuất hiện khi dịch chương trình – Thiếu dấu chấm phảy – Biến chưa khai báo – Gõ sai tên biến – Không tương thích kiểu dữ liệu… – => Sửa lỗi dựa trên lời báo lỗi của chương trình dịch • Lỗi xuất hiện khi chạy chương trình – Chia cho không – Khai căn của số âm – Nhập sai kiểu dữ liệu… – => Xem lại đoạn lệnh gây lỗi khi chạy
  • 36. Một số loại lỗi thường gặp và cách thức xử lý lỗi • Lỗi logic xuất hiện do thiết kế thuật toán không đúng – Lỗi rất đa dạng – => Xem lại quá trình cài đặt thuật toán và thiết kế thuật toán – => Xen kẽ các câu lệnh in kết quả trung gian – => Sử dụng chương trình debug
  • 37. Thực hành trên máy 1. Chạy Visual C++ 6.0 2. Tạo một dự án (project) 3. Tạo tập tin nguồn 4. Soạn thảo lệnh 5. Dịch chương trình 6. Chạy chương trình 7. Sửa lỗi (nếu có)