SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
Download to read offline
1/2/2012
1
1
Chương 2.
CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ
GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
2
Mục tiêu chung
�Quy luật cung - cầu.
�Sự hình thành giá cả của một hàng hóa.
�Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng
hóa.
�Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu
3
I. Thị trường
�Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận
thông qua đó người bán và người mua tiếp
xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng
hóa và dịch vụ.
Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị
trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người
mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện
qua cung) trên thị trường.
1/2/2012
2
4
II. 1 Khái niệm cầu và lượng cầu
Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào
đó là số lượng của loại hàng hóa, sản
phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi
mức giá chấp nhận được trong một thời
gian nhất định nào đó tại một địa điểm
nhất định.
5
Bảng 2.1 Cầu của quần áo
Giá (ngàn đồng/ bộ)
(1)
Cầu (ngàn bộ/ tuần)
(2)
0 200
40 160
80 120
120 80
160 40
200 0
6
� Tại mỗi mức giá nhất định, người mua muốn
mua một lượng nhất định, gọi là lượng cầu
tại mức giá đó. Vậy lượng cầu chỉ có ý nghĩa
khi gắn với một mức giá cụ thể, còn cầu mô
tả hành vi của người mua tại mỗi mức giá.
� Khi giá càng cao, lượng cầu của người tiêu
dùng giảm đi và ngược lại.
1/2/2012
3
7
II. 2 Hàm số cầu và đường cầu
� Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của
một mặt hàng và giá của nó như (2.1) được gọi là hàm
số cầu.
QD = f(P) (2.1)
� Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cầu thường có
dạng hàm số tuyến tính:
QD = a + bP hay P = � + �QD (2.2)
trong đó a và b là các hệ số và b � 0
8
Đường cầu: Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu
của người mua ở các mức giá nhất định.
Đường cầu
D
Giá P
(ngàn đồng/bộ)
Số lượng Q
(ngàn bộ/tuần)
160
120
40 80
A
B
Hình 2.1 Đường cầu
�
�
9
II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của một
loại hàng hóa
� Thu nhập (bình quân) của người tiêu dùng
� Hàng bình thường là hàng hóa mà cầu của nó tăng
(giảm) khi thu nhập tăng (giảm).
� Hàng thứ cấp là hàng hóa mà cầu của nó giảm khi
thu nhập tăng.
� Giá cả của hàng hóa có liên quan
� Hàng thay thế là những hàng hóa mà cầu của mặt
hàng này tăng (giảm) khi giá của mặt hàng kia tăng
(giảm).
� Hàng bổ sung là những hàng hóa mà cầu của mặt
hàng này giảm khi giá của mặt hàng kia tăng.
1/2/2012
4
10
� Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương
lai: người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch vụ
hơn khi họ dự đoán giá trong tương lai của hàng
hóa, dịch vụ đó tăng và ngược lại.
� Thị hiếu của người tiêu dùng: thị hiếu của người
tiêu dùng, phần nào, được hình thành từ phong tục,
tập quán, môi trường văn hóa, xã hội, thói quen tiêu
dùng .v.v... của người tiêu dùng.
� Quy mô thị trường
� Yếu tố khách quan và các yếu tố khác
Khi các yếu tố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch
chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cầu của
người tiêu dùng thay đổi.
11
Hình 2.2 Ảnh hưởng của tăng thu nhập đến cầu của hàng bình
thường và thứ cấp. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, nếu
quần áo là hàng bình thường a), tại mức giá 120, lượng cầu tăng
thành 100, đường cầu dịch chuyển sang phải từ D1 đến D2. Nếu là
hàng thứ cấp, người tiêu dùng giảm lượng mua xuống còn 60 làm
đường cầu dịch chuyển sang trái.
D1
D2
A A’
120
80 100
a) Sự thay đổi cầu của hàng
bình thường
D2
D1
A’ A
120
60 80
b) Sự thay đổi cầu của hàng
thứ cấp
12
Khối lượng tiêu dùng bình quân 1 người/tháng một số hàng
LTTP phân theo nhóm thu nhập
Nhóm thu nhập
Chung 1 2 3 4 5
Thu nhập (1000
đồng/người/tháng) 484,38 141,75 240,66 346,98 514,21 1182,27
Hàng hóa
Gạo các loại (kg) 11,96 12,52 13,07 12,73 11,56 9,92
Thịt các loại (kg) 1,38 0,73 1,04 1,34 1,67 2,14
Tôm cá (kg) 1,42 1,01 1,35 1,52 1,58 1,67
Trứng (quả) 2,41 1,25 1,90 2,35 2,95 3,59
Đường, mật, sữa, bánh
mứt kẹo (kg) 0,49 0,26 0,38 0,49 0,60 0,72
Nước giải khát (lít) 0,18 0,02 0,05 0,10 0,19 0,53
Bia, rượu (lít) 0,68 0,43 0,50 0,67 0,75 1,02
Nguồn: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2004
1/2/2012
5
13
Chi tiêu bình quân 1 người/tháng một số hàng LTTP phân theo
nhóm thu nhập (1000 đồng)
Nhóm thu nhập
Chung 1 2 3 4 5
Thu nhập
(1000 đồng/người/tháng) 484,38 141,75 240,66 346,98 514,21 1182,27
Hàng hóa
Gạo các loại 40,50 39,89 42,11 41,69 40,16 38,64
Thịt các loại 37,36 16,36 24,49 33,09 44,21 68,77
Tôm cá 17,28 9,18 13,21 15,69 19,50 28,88
Trứng 2,56 1,29 1,95 2,44 3,15 3,99
Đường, mật, sữa, bánh
mứt kẹo 5,96 2,14 3,49 4,89 6,64 12,67
Nước giải khát 1,15 0,12 0,35 0,66 1,16 3,45
Bia, rượu 4,46 2,08 2,46 3,55 4,54 9,69
Ăn uống ngoài gia đình 27,57 4,17 9,87 17,99 31,60 74,32
Nguồn: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2004
14
Thứ Sáu, ngày 15/02/2008, 13:11
Máy sưởi, quạt sưởi bán chạy
Trời rét đậm, rét hại kéo dài ở các tỉnh,
TP phía Bắc khiến các loại quạt sưởi,
máy sưởi bán chạy chưa từng có. Hiện
tại, giá cả các mặt hàng này rất nhập
nhằng, cùng một loại hàng nhưng mỗi
nơi bán mỗi giá.
15
III. 1 Khái niệm cung và lượng cung
Cung của một loại hàng hóa, sản phẩm
nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản
phẩm đó mà người bán muốn bán tại mỗi
mức giá chấp nhận được trong một thời
gian nhất định nào đó tại một địa điểm
nhất định.
1/2/2012
6
16
Bảng 2.2 Cung của quần áo
Giá (ngàn đồng/ bộ)
(1)
Cung (ngàn bộ/ tuần)
(2)
0 0
40 0
80 40
120 80
160 120
200 160
17
� Tại mỗi mức giá nhất định, người bán muốn
mua một lượng nhất định, gọi là lượng cung
tại mức giá đó. Vậy lượng cung chỉ có ý
nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể, còn
cung mô tả hành vi của người bán tại mỗi
mức giá.
� Khi giá càng cao, lượng cung của người bán
tăng lên và ngược lại.
18
III. 2 Hàm số cung và đường cung
� Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của
một mặt hàng và giá của nó như (2.1) được gọi là hàm
số cung.
QS = f(P) (2.3)
� Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cung thường có
dạng hàm số tuyến tính:
QS = a + bP hay P = � + �QS (2.4)
trong đó a và b là các hệ số và b � 0
1/2/2012
7
19
Đường cung: Các điểm nằm trên đường cung sẽ cho biết lượng cung
của người bán ở các mức giá nhất định.
Đường cung S
Giá P
(ngàn đồng/bộ)
Số lượng Q
(ngàn bộ/tuần)
160
120
80 120
C
D
Hình 2.3 Đường cung
20
III. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung của một
loại hàng hóa
� Trình độ công nghệ được sử dụng: khi công nghệ
sản xuất được cải tiến, nhà sản xuất có thể cung ứng
nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn tại mỗi mức giá.
� Giá cả của các yếu tố đầu vào: Giá cả của các yếu tố
đầu vào giảm xuống (tiền lương, giá xăng dầu,.v.v...
thấp hơn) sẽ khiến cho các hãng có thể sản xuất nhiều
sản phẩm tại mỗi mức giá và ngược lại.
� Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai
� Chính sách thuế và các quy định của chính phủ
� Điều kiện tự nhiên của sản xuất và các yếu tố
khách quan .v.v...
21
Khi các yếu tố này thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển: với
cùng mức giá như cũ, lượng cung của người bán thay đổi.
S’ S
Q2 Q1
P0
Hình 2.5 Giá điện tăng làm chi phí sản xuất tăng.
Đường cung dịch chuyển sang trái: các hãng dệt
cung ít hơn ở mỗi mức giá.
1/2/2012
8
22
IV Trạng thái cân bằng của thị trường
� Các hàng hóa thường được mua bán tại giá cân bằng
trên thị trường. Thị trường có xu hướng ổn định tại giá
cân bằng vì tại đó lượng cung bằng với lượng cầu nên
không có một áp lực nào làm thay đổi giá.
� Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng
cung.
� Do vậy, thị trường một hàng hóa đạt trạng thái cân bằng
khi: QD = QS
� Sự hình thành giá cả của hàng hóa, dịch vụ trên thị
trường như được mô tả ở trên được gọi là cơ chế thị
trường.
23
Biểu diễn sự cân bằng bằng đồ thị
Hình 2.6. Trạng thái cân bằng của thị trường
Q
S
D
PE = 120
QE = 80
P1
P2
E
Thừa
Thiếu
P
E: điểm cân bằng
PE: giá cân bằng
QE: số lượng cân
bằng
24
Thí dụ
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng
hóa như sau:
QD = 1000 - 100P
QS = -125 + 125P
Thị trường cân bằng khi: QD = QS
� 1000 - 100P = -125 + 125P
� P = 5 đơn vị tiền
Vậy giá cân bằng P* = 5 đơn vị tiền. Thay thế giá cả cân
bằng này vào hàm số cầu (hay hàm số cung) ta được số
lượng cân bằng Q* = 500 đơn vị sản phẩm.
1/2/2012
9
25
V Sự vận động của giá cả cân bằng và số
lượng cân bằng
� Giá cả thị trường của bất kỳ một loại hàng hóa, dịch vụ
nào cũng đều thay đổi liên tục.
� Giá cả (và số lượng) cân bằng luôn thay đổi là do sự
dịch chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu. Sự
dịch chuyển của đường cung (hay đường cầu) là do các
yếu tố ảnh hưởng đến cung hay cầu thay đổi.
� Khi cung (hay cầu) tăng, đường cung (hay đường cầu)
dịch chuyển qua phải và ngược lại khi giảm, chúng dịch
chuyển qua trái.
26
Thí dụ 1
Hình 2.7 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cầu tăng do
thu nhập của người tiêu dùng tăng lên.
Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu đối với
một loại hàng hóa nào đó cũng gia tăng. Khi đó, đường cầu
có xu hướng dịch chuyển sang phải.
E
D2
E’
Q1
S
Q2
P2
P1
D1
27
Thí dụ 2
Hình 2.8 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung tăng.
Khi công nghệ dệt vải được cải tiến, các hãng cung nhiều
hơn (trong khi các yếu tố khác không đổi) làm đường
cung dịch chuyển sang phải. Điểm cân bằng di chuyển
đến điểm E’. Khi đó, giá cân bằng sẽ giảm và số lượng
cân bằng tăng lên.
E
D
E’
Q1
S
Q2
P1
P2
S’
1/2/2012
10
28
Thứ Bảy, 19/01/2008, 18:03 (GMT+7)
Giá thép tiếp tục tăng
TTO - Theo tin từ Ban Vật giá, Sở Tài
chính TP.HCM, ngày 17-1, Tổng Công
ty Thép Việt Nam tiếp tục điều chỉnh
tăng giá các loại thép cán lên 550-750
đồng/kg (4,6-5,9%), thép hình tăng
1.150 đồng/kg (9,7%) so với lần điều
chỉnh trước (ngày 26-12-2007). Lý do là
giá phôi thép trên thị trường tiếp tục
tăng.
29
Thứ Tư, 09/01/2008, 19:49 (GMT+7)
TP.HCM: Hàng tết sẽ ổn định giá
TTO - Sở Thương mại TP.HCM vừa có buổi làm
việc với các doanh nghiệp để bàn biện pháp
bình ổn giá cả trước và sau Tết. 6 doanh nghiệp
đã được UBND TP.HCM giao nhiệm vụ dự trữ
hàng hóa tết.
Theo kế hoạch, các doanh nghiệp trên sẽ dự trữ
7.700 tấn thịt heo, 650 tấn thịt trâu bò, 1.560 tấn
gia cầm, 1.930 tấn thủy hải sản, 5.060 tấn thực
phẩm chế biến... Hiện nay nhiều doanh nghiệp
tại TP.HCM đã chuẩn bị lượng hàng hóa khá dồi
dào.
Việc triển khai chăn nuôi, nhập khẩu dự trữ để
bình ổn giá thị trường tết đã thực hiện tương đối
sát theo kế hoạch đề ra. Các Công ty cố gắng
thực hiện việc kìm giá, bình ổn giá cả tết như
chủ trương của TP.HCM.
30
Thí dụ: Hàm số cung và cầu của một hàng hóa như
sau:
QS = 1800 + 240P
QD = 2580 - 150P
Câu hỏi:
1. Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường?
2. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết
định mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho
biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa
này trên thị trường?
1/2/2012
11
31
Bài giải:
1. Thị trường cân bằng khi: QS = QD
� 1800 + 240P = 2580 - 150P
� P = 2; Q = 2280
2. Khi người tiêu dùng mua thêm 195 đơn vị hàng
hóa này, hàm số cầu sẽ trở thành: QD = 2580 -150P
+ 195 = 2775 - 150P
Thị trường cân bằng khi: QS = QD
� 1800 + 240P = 2775 - 150P
� P = 2,5; Q = 2400
Nhận xét: khi người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng
hóa hơn (cầu tăng) thì giá và sản lượng cân bằng
trên thị trường tăng theo, nếu cung là không đổi.
32
VI Sự co giãn của cung và cầu
VI.1 Hệ số co giãn của cầu
VI.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần trăm thay
đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1%.
Q
P
(P)f'
Q
P
P
Q
100%
P
P
100%
Q
Q
E PQ, ���
�
�
�
�
�
�
33
Thí dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng
lên 3% làm cho số cầu giảm đi 6%. Hệ số co giãn của cầu đối với giá
bắp tại điểm này là bao nhiêu?
Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là:
2
3%
6%
ΔP/P
ΔQ/Q
E PQ, ��
�
��
1/2/2012
12
34
Các điểm lưu ý về hệ số co giãn
� Hệ số co giãn của cầu theo giá luôn có giá trị âm.
� Nếu EQ,P < -1 hay : cầu co giãn vì số phần
trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn số phần trăm thay
đổi của giá.
� Nếu EQ,P > -1 hay : cầu kém co giãn vì số
phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm
thay đổi của giá.
� Nếu EQ,P = -1 hay : cầu co giãn một đơn vị
vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng số phần
trăm thay đổi của giá.
1E PQ, �
1E PQ, �
1E PQ, �
35
VI.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số
co giãn của cầu theo giá
�Tính thay thế của sản phẩm: một sản
phẩm càng dễ thay thế bởi những sản
phẩm khác sẽ có độ co giãn càng cao.
�Mức độ thiết yếu của sản phẩm:
36
� Hàng thiết yếu: là các mặt hàng quan trọng, cần thiết
cho cuộc sống và nền kinh tế. Đối với các mặt hàng
này, lượng cầu của ngưới tiêu dùng rất khó thay đổi khi
giá tăng hay giảm. Vì vậy, cầu của chúng rất kém co
giãn.
� Hàng xa xỉ: những mặt hàng này không cần thiết lắm
đối với cuộc sống, có nghĩa là người tiêu dùng dễ dàng
từ bỏ chúng khi giá của chúng tăng hay tiêu dùng
chúng nhiều hơn khi giá giảm. Lượng cầu của những
mặt hàng này rất nhạy cảm đối với giá nên cầu rất co
giãn.
1/2/2012
13
37
� Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số
chi tiêu: mặt hàng có mức chi tiêu cho nó
càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co
giãn và ngược lại.
� Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số
co giãn điểm):
�
A
D
Q
P
38
Tính thời gian
�Theo thời gian, độ co giãn của các hàng
hóa thường tăng lên. Ví dụ: xăng dầu,
quần áo, hàng tiêu dùng, .v.v...
�Hàng lâu bền thường kém co giãn theo
thời gian. Ví dụ: xe ô tô, ti vi, tủ lạnh, .v.v...
39
VI.1.3 Độ co giãn của cầu và hình dạng
của đường cầu
Hình 2.10.a) Cầu kém co
giãn
P2
P1
Q1 Q2
A
B
D
P2
P1
Q1
D
B
Hçnh 2.10.b) Cầu hoàn toàn
không co giãn
A
1/2/2012
14
40
VI.1.3 Độ co giãn của cầu và hình dạng
của đường cầu
P2
P1
Q1 Q2
A
B
Hình 2.10 c) Cầu co giãn
D
P1
Q1
A
Hình 2.10 d) Cầu hoàn toàn
co giãn
D
41
� Về nguyên tắc, hệ số co giãn của cung giống như hệ số
co giãn của cầu. Nghĩa là nó cũng nó cũng đo lường
phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%.
� Điểm khác biệt là hệ số co giãn của cung theo giá có giá
trị không âm.
VI.1.4 Hệ số co giãn của cung theo giá
Q
P
(P)f'
Q
P
P
Q
100%
P
P
100%
Q
Q
E PQ, ���
�
�
�
�
�
�
42
VI.1.5 MỘT ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU
THEO GIÁ: MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ GIÁ CẢ
1/2/2012
15
43
Hệ số
co giãn
Độ co
giãn
Định nghĩa Ảnh hưởng
đến DT
eQ,P < -1 Co giãn % thay đổi trong
lượng cầu lớn
hơn % thay đổi
trong giá
DT tăng khi
giá giảm
eQ,P = -1 Co giãn
đơn vị
% thay đổi trong
lượng bằng %
thay đổi trong giá
DT không đổi
khi giá giảm
eQ,P > -1 Kém co
giãn
% thay đổi trong
lượng cầu nhỏ
hơn % thay đổi
trong giá
DT giảm khi
giá giảm
44
-
+
S’
S
D
E’
E
Q1Q0
P0
P1
O
a) Cầu kém co giãn
+
-
S
S’
D
E’
E
Q1Q0
P0
P1
O
b) Cầu co giãn
Hình 2.11 Ảnh hưởng của sự thay đổi giá đến doanh
thu bán hàng
45
VI.2 HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU
Hệ số co giãn chéo của cầu của một loại hàng hóa nào
đó cho biết phần trăm thay đổi của số cầu của loại hàng
hóa này khi giá cả của hàng hóa có liên quan (bổ sung
hay thay thế) thay đổi 1%.
Q
P'
P'
Q
E P'Q, ��
�
�
•Nếu mặt hàng đang xem xét (có số cầu là Q) và mặt hàng
có liên quan (có mức giá là P’) là thay thế thì: eQ,P’ > 0.
•Nếu hai mặt hàng này là bổ sung thì: eQ,P’ < 0.
1/2/2012
16
46
VI.3 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU
NHẬP
Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của một loại hàng
hóa nào đó là phần trăm thay đổi của số cầu của loại
hàng hóa này khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
1%.
Q
I
I
Q
e IQ, ��
�
�
•Nếu mặt hàng đang xét là hàng bình thường thì: eQ,I > 0,
trong đó hàng xa xỉ có eQ,I > 1.
•Nếu mặt hàng đang xét là hàng thứ cấp thì eQ,I < 0.
47
VII THẶNG DƯ TIÊU DÙNG
�Thặng dư tiêu dùng (CS) là chênh lệch
giữa giá mà một người tiêu dùng sẵn
sàng trả để mua được một hàng hóa và
giá mà người tiêu dùng ấy thực sự phải
trả khi mua hàng hóa đó.
�Giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả
có thể được biểu diễn dọc theo đường cầu
48
Giả sử một nữ sinh có đường cầu (hình bậc thang) đối với vé xem hòa
nhạc như sau:
20
19
18
17
16
15
14
0
13
P
Q
Hình 2.12. Thặng dư tiêu dùng
1 2 3 4 5 6 7
Thặng dư
tiêu dùng
1/2/2012
17
49
Đường cầu hình bậc thang có thể chuyển thành đường cầu tuyến tính bằng
cách chia nhỏ dần đơn vị đo lường hàng hóa. Như vậy, ta có thể chuyển
đường cầu thành đường thẳng.
0
P
Q
Hình 2.13. Thặng dư tiêu dùng và
đường cầu tuyến tính
Đường cầu
Giá thị trường
Chi phí
thực tế
CS
50
VIII MỘT SỐ CỦA ỨNG DỤNG CỦA LÝ
THUYẾT CUNG CẦU
VIII.1 Sản xuất ra cái gì, như thế nào và cho ai?
� Thị trường quyết định bao nhiêu sản phẩm sẽ được sản
xuất thông qua mức giá mà tại đó lượng cầu bằng với
lượng cung.
� Cầu đối với một loại hàng hóa càng cao (đường cầu
càng xa về phía phải) sẽ dẫn đến giá càng cao.
� Hàng hóa được sản xuất cho những người có thể sẵn
sàng trả một số tiền bằng với mức giá cân bằng và
những nhà sản xuất trên thị trường là những người có
thể cung tại mức giá cân bằng.
51
D
S
P1
P2
Hình 2.14 Một hàng hóa không được sản xuất
Trong hình 2.14, thậm chí ở mức giá cao nhất người
mua có thể trả (P1), người bán vẫn chưa thể cung hàng
hóa. Giá thấp nhất mà người bán có thể cung ứng là
P2 vẫn cao hơn P1.
1/2/2012
18
52
VIII.2 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
� Khi chính phủ đánh một lượng thuế t lên sản
phẩm, đường cung dịch chuyển lên trên một
khoảng bằng với thuế.
� Giá cân bằng sẽ tăng lên và mức tăng nhỏ
hơn phần thuế đánh vào nên cả người mua
và người bán đều chịu thuế.
� Tùy theo độ co giãn của cầu mà phần chịu
thuế của hai bên sẽ khác nhau. Nếu cầu
càng co giãn thì người mua càng chịu ít thuế
và ngược lại.
53
S: đường cung
khi chưa có thuế.
S’: đường cung
khi có thuế.
t: mức thuế đánh
vào sản phẩm
D
S
S’
t
Hình 2.15 Tác động của thuế
P1
P2
Q1Q2
E
E’
54
Độ co giãn của cầu và phần chịu thuế của người
mua
D
S
S’
t
a) Cầu kém co giãn
P1
P2
Q1Q2
D
S
S’
t
P1
P2
Q1Q2
b) Cầu co giãn
Hình 2.16 Độ co giãn và phần chịu thuế của người mua
1/2/2012
19
55
Hàm số cung khi có thuế
� Gọi PS là giá mà người bán nhận được,
� Gọi PD là giá mà người mua phải trả.
Mức thuế t làm chênh lệch giữa loại giá này:
PD = PS + t
� PS = PD - t hay PS = P - t
� Vì hàm số cung là một hàm số của giá ròng (P - t) mà
người bán nhận được nên hàm số cung sau khi có thuế
có thể viết dưới dạng: QS = f(P - t)
� Nếu hàm số cung là hàm số tuyến tính, nó có thể viết
dưới dạng: QS = a + b(P - t)
56
Thí dụ
Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là:
QD = 10.000 - 5000PD
QS = 5000PS
Câu hỏi:
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng.
b) Nếu chánh phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản
phẩm để hạn chế tiêu dùng thì giá và sản lượng cân
bằng mới là bao nhiêu và ai là người chịu thuế?
57
Giải:
a) Trước khi chánh phủ đánh thuế:
QS = QD � 5000P = 10.000 - 5000P
� P = 1 và Q = 5000
b) Khi chính phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản
phẩm, hàm số cung thành:
QS’ = 5000(P - 0,2) = -1000 + 5000P
Thị trường cân bằng khi: QD = QS’
� 10.000 - 5000P = -1000 + 5000P
� P = 1,1 và Q = 4500
Vậy, giá tăng thêm 0,1 đvt. Đó là phần chịu thuế của
người tiêu dùng trên một sãn phẩm.
Số thuế mà người tiêu dùng chịu: 0,1 x 4500 = 450
Số thuế mà người bán chịu: 0,1 x 4500 = 450
1/2/2012
20
58
VIII.3 Chính sách hạn chế cung
Để bảo hộ những ngành sản xuất hàng hóa,
dịch vụ thiết yếu này, chính phủ thường áp
dụng chính sách hạn chế cung.
Bởi vì cầu kém co giãn, một sự thay đổi nhỏ
của cung sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn của
giá cả. Nhà sản xuất khi giảm sản lượng có thể
tăng được doanh thu.
59
Chính sách hạn chế cung
-
+
S’
S
D
E’
E
Q1Q0
P0
P1
O
Hình 2.17. Chính sách hạn chế cung
60
VIII.4 Quy định giá cả bằng luật pháp
�Giá trần là mức giá cao nhất, không được
cao hơn. Để giá trần có hiệu lực thì nó
phải được định thấp hơn giá cân bằng.
�Giá sàn là mức giá thấp nhất, không được
thấp hơn. Để giá sàn có hiệu lực thì nó
phải được định cao hơn giá cân bằng.
1/2/2012
21
61
P
S
D
QO
E
Thiếu
QE
PE
PCP
QDQS
Hình 2.18. Chính phủ quy định giá trần gây
ra tình trạng thiếu hụt
62
P
S
D
QO
E
QE
PE
PCP
QD QS
Thừa
Hình 2.19. Chính phủ quy định giá sàn
gây ra tình trạng dư thừa
���������������������������������������������������������������������������
���������������������������������������������������������������������������������
�����������������������������������������������������

More Related Content

What's hot

Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Can Tho University
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Can Tho University
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Hoa Trò
 
Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
cttnhh djgahskjg
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
Sophie Lê
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
Cam Lan Nguyen
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
pehau93
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
Mon Le
 

What's hot (20)

bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
De xstk k13
De xstk k13De xstk k13
De xstk k13
 
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 5 pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 3 pdf.ppt
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Bai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi moBai tap kinh te vi mo
Bai tap kinh te vi mo
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việ...
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 

Similar to Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt

Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
cttnhh djgahskjg
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
Vo Khoi
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 print
Hà Aso
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
Soanktehockinhdoanh
Hà Aso
 

Similar to Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt (20)

Chương 1- Cung Cầu và Giá cả
Chương 1- Cung Cầu và Giá cảChương 1- Cung Cầu và Giá cả
Chương 1- Cung Cầu và Giá cả
 
Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2Basic Econ Ch2
Basic Econ Ch2
 
Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2
 
Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
 
Chuong 2 print
Chuong 2 printChuong 2 print
Chuong 2 print
 
Chg2
Chg2Chg2
Chg2
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptx
 
KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
Soanktehockinhdoanh
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
CHƯƠNG IV .pdf
CHƯƠNG IV                           .pdfCHƯƠNG IV                           .pdf
CHƯƠNG IV .pdf
 
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
 
Bai 2 cung cau tt
Bai 2 cung cau ttBai 2 cung cau tt
Bai 2 cung cau tt
 
chapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.pptchapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.ppt
 
Pre_Parity
Pre_ParityPre_Parity
Pre_Parity
 

More from Can Tho University (11)

Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 2_pdf.ppt
 
Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 6 pdf.ppt
 
PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2PPNCKT_Chuong 4 p2
PPNCKT_Chuong 4 p2
 
PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1PPNCKT_Chuong 4 p1
PPNCKT_Chuong 4 p1
 
PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3PPNCKT_Chuong 3 p3
PPNCKT_Chuong 3 p3
 
PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1PPNCKT_Chuong 3 p1
PPNCKT_Chuong 3 p1
 
PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5PPNCKT_Chuong 5
PPNCKT_Chuong 5
 
PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2PPNCKT_Chuong 2 p2
PPNCKT_Chuong 2 p2
 
PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1PPNCKT_Chuong 1
PPNCKT_Chuong 1
 
PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1PPNCKT_Chuong 2 p1
PPNCKT_Chuong 2 p1
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Kinh tế vi mô_Chuong 2 pdf.ppt

  • 1. 1/2/2012 1 1 Chương 2. CUNG - CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG 2 Mục tiêu chung �Quy luật cung - cầu. �Sự hình thành giá cả của một hàng hóa. �Các yếu tố làm thay đổi giá cả của hàng hóa. �Một số ứng dụng của quy luật cung - cầu 3 I. Thị trường �Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ. Để hiểu rõ hơn cơ chế vận hành của thị trường, ta sẽ tìm hiểu hành vi của người mua (biểu hiện qua cầu) và bán (biểu hiện qua cung) trên thị trường.
  • 2. 1/2/2012 2 4 II. 1 Khái niệm cầu và lượng cầu Cầu của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định. 5 Bảng 2.1 Cầu của quần áo Giá (ngàn đồng/ bộ) (1) Cầu (ngàn bộ/ tuần) (2) 0 200 40 160 80 120 120 80 160 40 200 0 6 � Tại mỗi mức giá nhất định, người mua muốn mua một lượng nhất định, gọi là lượng cầu tại mức giá đó. Vậy lượng cầu chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể, còn cầu mô tả hành vi của người mua tại mỗi mức giá. � Khi giá càng cao, lượng cầu của người tiêu dùng giảm đi và ngược lại.
  • 3. 1/2/2012 3 7 II. 2 Hàm số cầu và đường cầu � Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu của một mặt hàng và giá của nó như (2.1) được gọi là hàm số cầu. QD = f(P) (2.1) � Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cầu thường có dạng hàm số tuyến tính: QD = a + bP hay P = � + �QD (2.2) trong đó a và b là các hệ số và b � 0 8 Đường cầu: Các điểm nằm trên đường cầu sẽ cho biết lượng cầu của người mua ở các mức giá nhất định. Đường cầu D Giá P (ngàn đồng/bộ) Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) 160 120 40 80 A B Hình 2.1 Đường cầu � � 9 II. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu của một loại hàng hóa � Thu nhập (bình quân) của người tiêu dùng � Hàng bình thường là hàng hóa mà cầu của nó tăng (giảm) khi thu nhập tăng (giảm). � Hàng thứ cấp là hàng hóa mà cầu của nó giảm khi thu nhập tăng. � Giá cả của hàng hóa có liên quan � Hàng thay thế là những hàng hóa mà cầu của mặt hàng này tăng (giảm) khi giá của mặt hàng kia tăng (giảm). � Hàng bổ sung là những hàng hóa mà cầu của mặt hàng này giảm khi giá của mặt hàng kia tăng.
  • 4. 1/2/2012 4 10 � Giá cả của chính loại hàng hóa đó trong tương lai: người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn khi họ dự đoán giá trong tương lai của hàng hóa, dịch vụ đó tăng và ngược lại. � Thị hiếu của người tiêu dùng: thị hiếu của người tiêu dùng, phần nào, được hình thành từ phong tục, tập quán, môi trường văn hóa, xã hội, thói quen tiêu dùng .v.v... của người tiêu dùng. � Quy mô thị trường � Yếu tố khách quan và các yếu tố khác Khi các yếu tố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cầu của người tiêu dùng thay đổi. 11 Hình 2.2 Ảnh hưởng của tăng thu nhập đến cầu của hàng bình thường và thứ cấp. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng, nếu quần áo là hàng bình thường a), tại mức giá 120, lượng cầu tăng thành 100, đường cầu dịch chuyển sang phải từ D1 đến D2. Nếu là hàng thứ cấp, người tiêu dùng giảm lượng mua xuống còn 60 làm đường cầu dịch chuyển sang trái. D1 D2 A A’ 120 80 100 a) Sự thay đổi cầu của hàng bình thường D2 D1 A’ A 120 60 80 b) Sự thay đổi cầu của hàng thứ cấp 12 Khối lượng tiêu dùng bình quân 1 người/tháng một số hàng LTTP phân theo nhóm thu nhập Nhóm thu nhập Chung 1 2 3 4 5 Thu nhập (1000 đồng/người/tháng) 484,38 141,75 240,66 346,98 514,21 1182,27 Hàng hóa Gạo các loại (kg) 11,96 12,52 13,07 12,73 11,56 9,92 Thịt các loại (kg) 1,38 0,73 1,04 1,34 1,67 2,14 Tôm cá (kg) 1,42 1,01 1,35 1,52 1,58 1,67 Trứng (quả) 2,41 1,25 1,90 2,35 2,95 3,59 Đường, mật, sữa, bánh mứt kẹo (kg) 0,49 0,26 0,38 0,49 0,60 0,72 Nước giải khát (lít) 0,18 0,02 0,05 0,10 0,19 0,53 Bia, rượu (lít) 0,68 0,43 0,50 0,67 0,75 1,02 Nguồn: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2004
  • 5. 1/2/2012 5 13 Chi tiêu bình quân 1 người/tháng một số hàng LTTP phân theo nhóm thu nhập (1000 đồng) Nhóm thu nhập Chung 1 2 3 4 5 Thu nhập (1000 đồng/người/tháng) 484,38 141,75 240,66 346,98 514,21 1182,27 Hàng hóa Gạo các loại 40,50 39,89 42,11 41,69 40,16 38,64 Thịt các loại 37,36 16,36 24,49 33,09 44,21 68,77 Tôm cá 17,28 9,18 13,21 15,69 19,50 28,88 Trứng 2,56 1,29 1,95 2,44 3,15 3,99 Đường, mật, sữa, bánh mứt kẹo 5,96 2,14 3,49 4,89 6,64 12,67 Nước giải khát 1,15 0,12 0,35 0,66 1,16 3,45 Bia, rượu 4,46 2,08 2,46 3,55 4,54 9,69 Ăn uống ngoài gia đình 27,57 4,17 9,87 17,99 31,60 74,32 Nguồn: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 2004 14 Thứ Sáu, ngày 15/02/2008, 13:11 Máy sưởi, quạt sưởi bán chạy Trời rét đậm, rét hại kéo dài ở các tỉnh, TP phía Bắc khiến các loại quạt sưởi, máy sưởi bán chạy chưa từng có. Hiện tại, giá cả các mặt hàng này rất nhập nhằng, cùng một loại hàng nhưng mỗi nơi bán mỗi giá. 15 III. 1 Khái niệm cung và lượng cung Cung của một loại hàng hóa, sản phẩm nào đó là số lượng của loại hàng hóa, sản phẩm đó mà người bán muốn bán tại mỗi mức giá chấp nhận được trong một thời gian nhất định nào đó tại một địa điểm nhất định.
  • 6. 1/2/2012 6 16 Bảng 2.2 Cung của quần áo Giá (ngàn đồng/ bộ) (1) Cung (ngàn bộ/ tuần) (2) 0 0 40 0 80 40 120 80 160 120 200 160 17 � Tại mỗi mức giá nhất định, người bán muốn mua một lượng nhất định, gọi là lượng cung tại mức giá đó. Vậy lượng cung chỉ có ý nghĩa khi gắn với một mức giá cụ thể, còn cung mô tả hành vi của người bán tại mỗi mức giá. � Khi giá càng cao, lượng cung của người bán tăng lên và ngược lại. 18 III. 2 Hàm số cung và đường cung � Một hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung của một mặt hàng và giá của nó như (2.1) được gọi là hàm số cung. QS = f(P) (2.3) � Để đơn giản cho việc khảo sát, hàm số cung thường có dạng hàm số tuyến tính: QS = a + bP hay P = � + �QS (2.4) trong đó a và b là các hệ số và b � 0
  • 7. 1/2/2012 7 19 Đường cung: Các điểm nằm trên đường cung sẽ cho biết lượng cung của người bán ở các mức giá nhất định. Đường cung S Giá P (ngàn đồng/bộ) Số lượng Q (ngàn bộ/tuần) 160 120 80 120 C D Hình 2.3 Đường cung 20 III. 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung của một loại hàng hóa � Trình độ công nghệ được sử dụng: khi công nghệ sản xuất được cải tiến, nhà sản xuất có thể cung ứng nhiều hàng hóa, dịch vụ hơn tại mỗi mức giá. � Giá cả của các yếu tố đầu vào: Giá cả của các yếu tố đầu vào giảm xuống (tiền lương, giá xăng dầu,.v.v... thấp hơn) sẽ khiến cho các hãng có thể sản xuất nhiều sản phẩm tại mỗi mức giá và ngược lại. � Giá cả của mặt hàng đó trong tương lai � Chính sách thuế và các quy định của chính phủ � Điều kiện tự nhiên của sản xuất và các yếu tố khách quan .v.v... 21 Khi các yếu tố này thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển: với cùng mức giá như cũ, lượng cung của người bán thay đổi. S’ S Q2 Q1 P0 Hình 2.5 Giá điện tăng làm chi phí sản xuất tăng. Đường cung dịch chuyển sang trái: các hãng dệt cung ít hơn ở mỗi mức giá.
  • 8. 1/2/2012 8 22 IV Trạng thái cân bằng của thị trường � Các hàng hóa thường được mua bán tại giá cân bằng trên thị trường. Thị trường có xu hướng ổn định tại giá cân bằng vì tại đó lượng cung bằng với lượng cầu nên không có một áp lực nào làm thay đổi giá. � Giá cân bằng là mức giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. � Do vậy, thị trường một hàng hóa đạt trạng thái cân bằng khi: QD = QS � Sự hình thành giá cả của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường như được mô tả ở trên được gọi là cơ chế thị trường. 23 Biểu diễn sự cân bằng bằng đồ thị Hình 2.6. Trạng thái cân bằng của thị trường Q S D PE = 120 QE = 80 P1 P2 E Thừa Thiếu P E: điểm cân bằng PE: giá cân bằng QE: số lượng cân bằng 24 Thí dụ Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với một hàng hóa như sau: QD = 1000 - 100P QS = -125 + 125P Thị trường cân bằng khi: QD = QS � 1000 - 100P = -125 + 125P � P = 5 đơn vị tiền Vậy giá cân bằng P* = 5 đơn vị tiền. Thay thế giá cả cân bằng này vào hàm số cầu (hay hàm số cung) ta được số lượng cân bằng Q* = 500 đơn vị sản phẩm.
  • 9. 1/2/2012 9 25 V Sự vận động của giá cả cân bằng và số lượng cân bằng � Giá cả thị trường của bất kỳ một loại hàng hóa, dịch vụ nào cũng đều thay đổi liên tục. � Giá cả (và số lượng) cân bằng luôn thay đổi là do sự dịch chuyển của ít nhất đường cung hay đường cầu. Sự dịch chuyển của đường cung (hay đường cầu) là do các yếu tố ảnh hưởng đến cung hay cầu thay đổi. � Khi cung (hay cầu) tăng, đường cung (hay đường cầu) dịch chuyển qua phải và ngược lại khi giảm, chúng dịch chuyển qua trái. 26 Thí dụ 1 Hình 2.7 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cầu tăng do thu nhập của người tiêu dùng tăng lên. Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên, nhu cầu đối với một loại hàng hóa nào đó cũng gia tăng. Khi đó, đường cầu có xu hướng dịch chuyển sang phải. E D2 E’ Q1 S Q2 P2 P1 D1 27 Thí dụ 2 Hình 2.8 Sự thay đổi của điểm cân bằng khi cung tăng. Khi công nghệ dệt vải được cải tiến, các hãng cung nhiều hơn (trong khi các yếu tố khác không đổi) làm đường cung dịch chuyển sang phải. Điểm cân bằng di chuyển đến điểm E’. Khi đó, giá cân bằng sẽ giảm và số lượng cân bằng tăng lên. E D E’ Q1 S Q2 P1 P2 S’
  • 10. 1/2/2012 10 28 Thứ Bảy, 19/01/2008, 18:03 (GMT+7) Giá thép tiếp tục tăng TTO - Theo tin từ Ban Vật giá, Sở Tài chính TP.HCM, ngày 17-1, Tổng Công ty Thép Việt Nam tiếp tục điều chỉnh tăng giá các loại thép cán lên 550-750 đồng/kg (4,6-5,9%), thép hình tăng 1.150 đồng/kg (9,7%) so với lần điều chỉnh trước (ngày 26-12-2007). Lý do là giá phôi thép trên thị trường tiếp tục tăng. 29 Thứ Tư, 09/01/2008, 19:49 (GMT+7) TP.HCM: Hàng tết sẽ ổn định giá TTO - Sở Thương mại TP.HCM vừa có buổi làm việc với các doanh nghiệp để bàn biện pháp bình ổn giá cả trước và sau Tết. 6 doanh nghiệp đã được UBND TP.HCM giao nhiệm vụ dự trữ hàng hóa tết. Theo kế hoạch, các doanh nghiệp trên sẽ dự trữ 7.700 tấn thịt heo, 650 tấn thịt trâu bò, 1.560 tấn gia cầm, 1.930 tấn thủy hải sản, 5.060 tấn thực phẩm chế biến... Hiện nay nhiều doanh nghiệp tại TP.HCM đã chuẩn bị lượng hàng hóa khá dồi dào. Việc triển khai chăn nuôi, nhập khẩu dự trữ để bình ổn giá thị trường tết đã thực hiện tương đối sát theo kế hoạch đề ra. Các Công ty cố gắng thực hiện việc kìm giá, bình ổn giá cả tết như chủ trương của TP.HCM. 30 Thí dụ: Hàm số cung và cầu của một hàng hóa như sau: QS = 1800 + 240P QD = 2580 - 150P Câu hỏi: 1. Hãy xác định điểm cân bằng trên thị trường? 2. Giả sử do thu nhập tăng, người tiêu dùng quyết định mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này. Hãy cho biết giá cả và số lượng cân bằng mới của hàng hóa này trên thị trường?
  • 11. 1/2/2012 11 31 Bài giải: 1. Thị trường cân bằng khi: QS = QD � 1800 + 240P = 2580 - 150P � P = 2; Q = 2280 2. Khi người tiêu dùng mua thêm 195 đơn vị hàng hóa này, hàm số cầu sẽ trở thành: QD = 2580 -150P + 195 = 2775 - 150P Thị trường cân bằng khi: QS = QD � 1800 + 240P = 2775 - 150P � P = 2,5; Q = 2400 Nhận xét: khi người tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa hơn (cầu tăng) thì giá và sản lượng cân bằng trên thị trường tăng theo, nếu cung là không đổi. 32 VI Sự co giãn của cung và cầu VI.1 Hệ số co giãn của cầu VI.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá Hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần trăm thay đổi của lượng cầu khi giá thay đổi 1%. Q P (P)f' Q P P Q 100% P P 100% Q Q E PQ, ��� � � � � � � 33 Thí dụ: Giả sử tại một điểm nhất định trên đường cầu, giá bắp tăng lên 3% làm cho số cầu giảm đi 6%. Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là bao nhiêu? Hệ số co giãn của cầu đối với giá bắp tại điểm này là: 2 3% 6% ΔP/P ΔQ/Q E PQ, �� � ��
  • 12. 1/2/2012 12 34 Các điểm lưu ý về hệ số co giãn � Hệ số co giãn của cầu theo giá luôn có giá trị âm. � Nếu EQ,P < -1 hay : cầu co giãn vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn số phần trăm thay đổi của giá. � Nếu EQ,P > -1 hay : cầu kém co giãn vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn số phần trăm thay đổi của giá. � Nếu EQ,P = -1 hay : cầu co giãn một đơn vị vì số phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng số phần trăm thay đổi của giá. 1E PQ, � 1E PQ, � 1E PQ, � 35 VI.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số co giãn của cầu theo giá �Tính thay thế của sản phẩm: một sản phẩm càng dễ thay thế bởi những sản phẩm khác sẽ có độ co giãn càng cao. �Mức độ thiết yếu của sản phẩm: 36 � Hàng thiết yếu: là các mặt hàng quan trọng, cần thiết cho cuộc sống và nền kinh tế. Đối với các mặt hàng này, lượng cầu của ngưới tiêu dùng rất khó thay đổi khi giá tăng hay giảm. Vì vậy, cầu của chúng rất kém co giãn. � Hàng xa xỉ: những mặt hàng này không cần thiết lắm đối với cuộc sống, có nghĩa là người tiêu dùng dễ dàng từ bỏ chúng khi giá của chúng tăng hay tiêu dùng chúng nhiều hơn khi giá giảm. Lượng cầu của những mặt hàng này rất nhạy cảm đối với giá nên cầu rất co giãn.
  • 13. 1/2/2012 13 37 � Mức chi tiêu cho sản phẩm này trong tổng số chi tiêu: mặt hàng có mức chi tiêu cho nó càng nhỏ trong tổng chi tiêu sẽ càng kém co giãn và ngược lại. � Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu (hệ số co giãn điểm): � A D Q P 38 Tính thời gian �Theo thời gian, độ co giãn của các hàng hóa thường tăng lên. Ví dụ: xăng dầu, quần áo, hàng tiêu dùng, .v.v... �Hàng lâu bền thường kém co giãn theo thời gian. Ví dụ: xe ô tô, ti vi, tủ lạnh, .v.v... 39 VI.1.3 Độ co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu Hình 2.10.a) Cầu kém co giãn P2 P1 Q1 Q2 A B D P2 P1 Q1 D B Hçnh 2.10.b) Cầu hoàn toàn không co giãn A
  • 14. 1/2/2012 14 40 VI.1.3 Độ co giãn của cầu và hình dạng của đường cầu P2 P1 Q1 Q2 A B Hình 2.10 c) Cầu co giãn D P1 Q1 A Hình 2.10 d) Cầu hoàn toàn co giãn D 41 � Về nguyên tắc, hệ số co giãn của cung giống như hệ số co giãn của cầu. Nghĩa là nó cũng nó cũng đo lường phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%. � Điểm khác biệt là hệ số co giãn của cung theo giá có giá trị không âm. VI.1.4 Hệ số co giãn của cung theo giá Q P (P)f' Q P P Q 100% P P 100% Q Q E PQ, ��� � � � � � � 42 VI.1.5 MỘT ỨNG DỤNG CỦA HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO GIÁ: MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH THU VÀ GIÁ CẢ
  • 15. 1/2/2012 15 43 Hệ số co giãn Độ co giãn Định nghĩa Ảnh hưởng đến DT eQ,P < -1 Co giãn % thay đổi trong lượng cầu lớn hơn % thay đổi trong giá DT tăng khi giá giảm eQ,P = -1 Co giãn đơn vị % thay đổi trong lượng bằng % thay đổi trong giá DT không đổi khi giá giảm eQ,P > -1 Kém co giãn % thay đổi trong lượng cầu nhỏ hơn % thay đổi trong giá DT giảm khi giá giảm 44 - + S’ S D E’ E Q1Q0 P0 P1 O a) Cầu kém co giãn + - S S’ D E’ E Q1Q0 P0 P1 O b) Cầu co giãn Hình 2.11 Ảnh hưởng của sự thay đổi giá đến doanh thu bán hàng 45 VI.2 HỆ SỐ CO GIÃN CHÉO CỦA CẦU Hệ số co giãn chéo của cầu của một loại hàng hóa nào đó cho biết phần trăm thay đổi của số cầu của loại hàng hóa này khi giá cả của hàng hóa có liên quan (bổ sung hay thay thế) thay đổi 1%. Q P' P' Q E P'Q, �� � � •Nếu mặt hàng đang xem xét (có số cầu là Q) và mặt hàng có liên quan (có mức giá là P’) là thay thế thì: eQ,P’ > 0. •Nếu hai mặt hàng này là bổ sung thì: eQ,P’ < 0.
  • 16. 1/2/2012 16 46 VI.3 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU THEO THU NHẬP Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập của một loại hàng hóa nào đó là phần trăm thay đổi của số cầu của loại hàng hóa này khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi 1%. Q I I Q e IQ, �� � � •Nếu mặt hàng đang xét là hàng bình thường thì: eQ,I > 0, trong đó hàng xa xỉ có eQ,I > 1. •Nếu mặt hàng đang xét là hàng thứ cấp thì eQ,I < 0. 47 VII THẶNG DƯ TIÊU DÙNG �Thặng dư tiêu dùng (CS) là chênh lệch giữa giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua được một hàng hóa và giá mà người tiêu dùng ấy thực sự phải trả khi mua hàng hóa đó. �Giá mà một người tiêu dùng sẵn sàng trả có thể được biểu diễn dọc theo đường cầu 48 Giả sử một nữ sinh có đường cầu (hình bậc thang) đối với vé xem hòa nhạc như sau: 20 19 18 17 16 15 14 0 13 P Q Hình 2.12. Thặng dư tiêu dùng 1 2 3 4 5 6 7 Thặng dư tiêu dùng
  • 17. 1/2/2012 17 49 Đường cầu hình bậc thang có thể chuyển thành đường cầu tuyến tính bằng cách chia nhỏ dần đơn vị đo lường hàng hóa. Như vậy, ta có thể chuyển đường cầu thành đường thẳng. 0 P Q Hình 2.13. Thặng dư tiêu dùng và đường cầu tuyến tính Đường cầu Giá thị trường Chi phí thực tế CS 50 VIII MỘT SỐ CỦA ỨNG DỤNG CỦA LÝ THUYẾT CUNG CẦU VIII.1 Sản xuất ra cái gì, như thế nào và cho ai? � Thị trường quyết định bao nhiêu sản phẩm sẽ được sản xuất thông qua mức giá mà tại đó lượng cầu bằng với lượng cung. � Cầu đối với một loại hàng hóa càng cao (đường cầu càng xa về phía phải) sẽ dẫn đến giá càng cao. � Hàng hóa được sản xuất cho những người có thể sẵn sàng trả một số tiền bằng với mức giá cân bằng và những nhà sản xuất trên thị trường là những người có thể cung tại mức giá cân bằng. 51 D S P1 P2 Hình 2.14 Một hàng hóa không được sản xuất Trong hình 2.14, thậm chí ở mức giá cao nhất người mua có thể trả (P1), người bán vẫn chưa thể cung hàng hóa. Giá thấp nhất mà người bán có thể cung ứng là P2 vẫn cao hơn P1.
  • 18. 1/2/2012 18 52 VIII.2 TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ � Khi chính phủ đánh một lượng thuế t lên sản phẩm, đường cung dịch chuyển lên trên một khoảng bằng với thuế. � Giá cân bằng sẽ tăng lên và mức tăng nhỏ hơn phần thuế đánh vào nên cả người mua và người bán đều chịu thuế. � Tùy theo độ co giãn của cầu mà phần chịu thuế của hai bên sẽ khác nhau. Nếu cầu càng co giãn thì người mua càng chịu ít thuế và ngược lại. 53 S: đường cung khi chưa có thuế. S’: đường cung khi có thuế. t: mức thuế đánh vào sản phẩm D S S’ t Hình 2.15 Tác động của thuế P1 P2 Q1Q2 E E’ 54 Độ co giãn của cầu và phần chịu thuế của người mua D S S’ t a) Cầu kém co giãn P1 P2 Q1Q2 D S S’ t P1 P2 Q1Q2 b) Cầu co giãn Hình 2.16 Độ co giãn và phần chịu thuế của người mua
  • 19. 1/2/2012 19 55 Hàm số cung khi có thuế � Gọi PS là giá mà người bán nhận được, � Gọi PD là giá mà người mua phải trả. Mức thuế t làm chênh lệch giữa loại giá này: PD = PS + t � PS = PD - t hay PS = P - t � Vì hàm số cung là một hàm số của giá ròng (P - t) mà người bán nhận được nên hàm số cung sau khi có thuế có thể viết dưới dạng: QS = f(P - t) � Nếu hàm số cung là hàm số tuyến tính, nó có thể viết dưới dạng: QS = a + b(P - t) 56 Thí dụ Giả sử ta có hàm số cầu và cung lần lượt là: QD = 10.000 - 5000PD QS = 5000PS Câu hỏi: a) Xác định giá và sản lượng cân bằng. b) Nếu chánh phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản phẩm để hạn chế tiêu dùng thì giá và sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu và ai là người chịu thuế? 57 Giải: a) Trước khi chánh phủ đánh thuế: QS = QD � 5000P = 10.000 - 5000P � P = 1 và Q = 5000 b) Khi chính phủ đánh thuế 0,2 đơn vị tiền/sản phẩm, hàm số cung thành: QS’ = 5000(P - 0,2) = -1000 + 5000P Thị trường cân bằng khi: QD = QS’ � 10.000 - 5000P = -1000 + 5000P � P = 1,1 và Q = 4500 Vậy, giá tăng thêm 0,1 đvt. Đó là phần chịu thuế của người tiêu dùng trên một sãn phẩm. Số thuế mà người tiêu dùng chịu: 0,1 x 4500 = 450 Số thuế mà người bán chịu: 0,1 x 4500 = 450
  • 20. 1/2/2012 20 58 VIII.3 Chính sách hạn chế cung Để bảo hộ những ngành sản xuất hàng hóa, dịch vụ thiết yếu này, chính phủ thường áp dụng chính sách hạn chế cung. Bởi vì cầu kém co giãn, một sự thay đổi nhỏ của cung sẽ dẫn đến một sự thay đổi lớn của giá cả. Nhà sản xuất khi giảm sản lượng có thể tăng được doanh thu. 59 Chính sách hạn chế cung - + S’ S D E’ E Q1Q0 P0 P1 O Hình 2.17. Chính sách hạn chế cung 60 VIII.4 Quy định giá cả bằng luật pháp �Giá trần là mức giá cao nhất, không được cao hơn. Để giá trần có hiệu lực thì nó phải được định thấp hơn giá cân bằng. �Giá sàn là mức giá thấp nhất, không được thấp hơn. Để giá sàn có hiệu lực thì nó phải được định cao hơn giá cân bằng.
  • 21. 1/2/2012 21 61 P S D QO E Thiếu QE PE PCP QDQS Hình 2.18. Chính phủ quy định giá trần gây ra tình trạng thiếu hụt 62 P S D QO E QE PE PCP QD QS Thừa Hình 2.19. Chính phủ quy định giá sàn gây ra tình trạng dư thừa