SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
VIET NAM GIA NHẬP ASEAN 28/7/1995
ASEAN SUMMIT
ASEAN MEETINGS
ASEAN BEAUTIES
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CỦA MÔN HỌC
1- Hiểu rõ vai trò ,chức năng , nhiệm vụ và tầm quan trong
   của ASEAN.
2-Tôn chỉ, mục tiêu và những những nguyên tắc hoạt động
   của ASEAN.
3- Những nội dung hợp tác chính của ASEAN mà trọng tâm
   la Hợp Tác Kinh Tế Thương Mại, đầu tư.
4- Cam kết của các thành viên ASEAN, mà trọng tâm là
   Thương mại và Đầu tư.
5- Cam kế t chính củ a Việ t Nam trong Thươ ng Mạ i và
   đầ u tư .( Để ứ ng dụ ng vào kinh doanh sau này)
6- Suy ngẫm về những khó khăn thuận lợi khi Vietnam gia
   nhập ASEAN và triển vọng của Cộng Đồng ASEAN vào
   2015
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

A- LẤ Y SINH VIÊN LÀM TRUNG TÂM
1- Sinh viên tự đọc, nghiên cứu tài liệu để nắm và đi sâu
   những nội dung thiết yếu của môn học
2-Đọc giáo trình trước khi lên lớp.
3- Chủ động nêu và tham gia tích cực vào thảo luận các câu
   hỏi tại lớp, tại các buổi seminar, mạn đàm nhóm.
4-Vào mạng , đọc sách tham khảo, đi sâu nghiên cứu,làm
   các bài tiểu luận, và đề tài nghiên cứu.
5-Thường xuyên ôn tập để làm bài kiểm tra và thi hết môn
   đạt kết quả cao.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    B-GIÁO VIÊN GỢ I MỞ , HƯỚ NG DẪ N, TẠ O HỨ NG
   THÚ
1- Trên lớp, giáo viên chỉ đi sâu những vấn đề thiết yếu
   ( Không đi vào những chi tiêt của bài giảng.)
 2-Đi sâu những vấn đề mang tính thực tiễn để giúp sinh
   viên ứng dụng vào cuộc sống kinh doanh.
 3-Gợi mở những vấn đề sinh viên cần suy ngẫm để ứng
   dụng, và tự mình rút ra kết luận cho mình.
 4- Khơi dậy lòng đam mê, hứng thú của sinh viên để thày
   trò cùng đi sâu khám phá những ý nghĩa sâu xa, đa dạng
   của môn học.
KẾ HOẠ CH HỌ C TẬ P
1- Thờ i lượ ng :          3 đvht - 45 tiết- 9 tuần
2- Kiể m tra tạ i lớ p :           Tuần thứ 4
3- Seminar và thu bài tiể u luậ n ( Khoảng 4-5 trang)
                                  Tuần thứ 6
4- Trả bài tiể u luậ n;            Tuần thứ 8
5- Ôn tậ p cho thi hế t môn :      Tuần thứ 9
ĐỀ TiỂ U LUẬ N VÀ SEMINAR
A- TiỂ U LUẬ N :
            1- Tác động của Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN ( AFTA)
            2- Khả năng hình thành và triển vọng của Cộng đồng Kinh Tế ASEAN
            3- Ý nghĩa và tác động của việc gia nhập ASEAN đói với phát triển kinh tế
   thương mại đầu tư của Vietnam.
                  (Ghi Chú: Mỗi em chọn một trong các đề trên)
B- SEMINAR :
            1- Tác động &Khả năng thực thi Khu vực đầu tư ASEAN (AIA)của Vietnam.
           2- Đàm phán Thương mại dịch vụ AFAS và ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế
   Vietnam.
           3- Nội dung và ý nghĩa của các chương trình hợp tác kinh tế trong ASEAN
   ( Hoặc ASEAN- Trung Quốc)
        ( Ghi chú: Mỗ i nhóm chọ n mộ t trong các đề trên. Nhóm trưởng chọn hai bạn
   cùng mình làm nòng cột của nhóm, để triển khai công việc .Các thành viên nhóm
   chuẩn bị nội dung Seminar, nộp cho nhóm trưởng để tổng hợp xây dựng bài thuyết
   trình tại Seminar.Nhóm trưởng sẽ nộp các bài của các ban cho giáo viên.
TÀI LiỆ U THAM KHẢ O
GIÁO TRÌNH CƠ BẢ N:
     Giáo Trình “ Hiệ p Hộ i Các Quố c Gia Đông Nam Á”
 của tác giả : Thày Trần Đức Minh : Chủ biên. Biên soạn:
 Thày Bùi Hữu Đạo. Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ
 Hanoi.( Tiếng Việt)
SÁCH THAM KHẢ O:
    1- “ ASEAN MATTERS ! Reflecting on the Southeast
 Asian Nations” của Trần Đức Minh Phó TTK cùng hai
 ông Tổng TK Asean: Mr Severino và Mr Ong Keng Ong và
 một số quan chức Asean, do NXB World Scientific
 Publishing Co. Pte. Ltd xuất bản tại Singapore -2011 bằng
 tiếng Anh
    2- Tham khảo trên mạng : Asean.org. ( Ban Thư Ký
 ASEAN)
NỘ I DUNG
           CHƯƠ NG TRÌNH
 PHẦ N I
 TỔ NG QUAN VỀ ASEAN
   - Lịch sử hình thành và phát Triển
    - Hiến Chương,Tôn chỉ, Mục tiêu, nguyên tắc, Cơ cấu tổ chức
    - Tiềm năng
 PHẦ N II
 CÁC LĨNH VỰ C HỢ P TÁC
         - Hợp tác Chính trị, Ngoại giao, Quốc phòng ,An ninh
         - Hợp tác Kinh tế, Thương mại, Đầu tư
         - ASEAN mở rộng ( ASEAN + 1, ASEAN +3),
         Cộng Đồng ASEAN, tiềm năng và Triển vọng.
 PHẦ N III
 VIETNAM & ASEAN
         - Ý nghĩa và Tiềm năng hợp tác
         - Hợp tác phat triển
         - Hợp tác Kinh tế Thương mại
         - Hướng tới Cộng Đồng
PH Ầ N 1

TỔ NG QUAN
1-LỊ CH SỬ PHÁT TRIỂ N
 Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đ ời 8/8/1967 . Trước ASEAN, Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The
     Association of Southeast Asia- ASA) 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a .
 tổ chức MAPHILINDO tháng 8/1963, gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a.
 2- TiỀ M NĂNG KINH TẾ :
    ♠-ASEAN có diệ n tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim
     ngạch xuất khẩu nội khối năm 1997: 750 tỷ USD, năm 2003 850 tỷ USD lên 1.710 tỷ USD năm 2008.. Tiền tệ :Peso
     (PHP), Ringgit (MYR), Kyat (MMK), Kip (LAK), Baht (THB), Riel (KHR), Đôla Singapore (SGD), Đôla Brunei (BND),
     Rupiah (IDR), Đồng (VND).
-     ♠-Tài nguyên phong phú . Đứng đầu thế giới về: cao su (90% cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ
     (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa...
-     ♠-Nông nghiẹp: là chủ đạo, đứng hàng đầu trong khu vực,và có sức cạnh tranh trên thế giới.
-     ♠-Công nghiệ p : đang trên đà phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng d ầu, các lo ại hàng tiêu
     dùng. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế gi ới.
-     ♠- Là tổ chức khu vực thành công nhất .
-     ♠-Về thu nhậ p, thu nhập đầu người của các nước ASEAN có sự tương phản rất sâu sắc.: năm 2009 của Bru-nây,
     Xin-ga-po đạt xấp xỉ 50 nghìn USD. Đây là nhóm nước có mức thu nhập bình quân đầu cao nhất khu v ực, mà còn
     đáng kể trên thế giới.
-     Mức thu nhập này cao gấp 17 lần so với Việt Nam (2.900 USD), và g ấp 50 lần so với Mi-an-ma (1.100 USD) - nước
     nghèo nhất khu vực. Ma-lai-xi-a, Thái-lan có mức thu nhập cao h ơn nhi ều so với CLMV nh ưng cũng ch ỉ b ằng m ột
     phần ba của Xin-ga-po hay Bru-nây.
HiẾ N CHƯƠ NG ASEAN
Hiế n Chươ ng ASEAN đầu tiên Ngày 20/11/2007,thiết lập
 một khuôn khổ luật pháp và thể chế chung của ASEAN, tạo cơ
 sở đẩy nhanh tiến trình hội nhập toàn khối.
 Hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 với 3 trụ cột
 là (1) Cộng Đồng Chính Trị,An ninh(2) Kinh tế(3) Văn
 hóa ,Xã Hội
 Đề ra các nguyên tắc của ASEAN : tôn trọng độc lập, chủ
 quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc của tất cả
 các quốc gia thành viên; TV ASEAN có các quyền và nghĩa
 vụ như nhau và phải thực hiện mọi biện pháp cần thiết để
 thực hiện một cách hiệu quả các điều khoản của Hiến
 chương ASEAN
TÔN CHỈ
                        Tôn chỉ cua Hiêp hôi là:
                                          ̉    ̣     ̣
 1/ cùng nhau nỗ lực thúc đây tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hôi và phát triên
                                    ̉                                           ̣             ̉
  văn hóa khu vực thể theo tinh thần bình đăng và hợp tác.
                                                        ̉
 2/ Tuân thủ chính nghĩa, nguyên tắc trong quan hệ nhà nướ c và "Hiến
  chương Liên Hợp Quốc", xúc tiến hoà bình và ôn đinh cua khu vực.
                                                             ̉       ̣   ̉
 3/ xúc tiến hợp tác và chi viên lẫn nhau trong các vấn đề kinh tế, xã hôi, văn
                                      ̣                                                 ̣
                 ̣
  hóa, khoa hoc-kỹ thuât.  ̣
 4/ chi viên lẫn nhau về giáo duc, hướ ng nghiêp và kỹ thuât cũng như tâp huấn
              ̣                             ̣              ̣               ̣              ̣
  hành chính và cơ sở nghiên cứ u.
 5/ tiến hành hợp tác hiêu quả nhằm nâng cao mứ c sống nhân dân thông qua
                               ̣
     ̣    ̣
  tân dung đầy đ
 ủ nông nghiêp và công nghiêp, mở rông thương mai, cai thiên giao thông vân
                   ̣                    ̣        ̣                 ̣   ̉     ̣                  ̣
  tai. ̉
 6/ xúc tiến nghiên cứ u đối vớ i vấn đề Đông Nam Á.
 7/ duy trì hợp tác gắn bó vớ i các tổ chứ c quốc tế và khu vực có tôn chỉ và muc  ̣
  tiêu tương đồng, tìm tòi con đườ ng hợp tác gắn bó vớ i các tổ chứ c này.

MỤ C TIÊU ( Tuyên Bố Bangkok)
 1-Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông
    qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác, nhằm tăng cường cơ sở cho
    một cộng đồng các nươc Đông Nam Á hoà bình, thịnh vượng
2-Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật
    pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến
    chương Liên hợp quốc.
3-Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đè cùng quan tâm trên
    các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật và hành chính.
4-Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong
    các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính.
5-Cộng tác hiệu quả hơn, để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp
    của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên cứu các vấn đề bán hàng hoá giữa các
    nước, cải thiện các phương tiện giao thông liên lạc và nâng cao mức sống của nhân dân
6-Thúc đẩy việc nghiên cưíu Đông Nam Á
7-Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ mục
    đích tương tự; tìm kiếm cách thức nhằm đạt được sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các tổ
    chức này.
NGUYÊN TẮC HỢP TÁC (1)

1.NGUYÊN TẮ C TRONG QUAN HỆ :
* Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn
  vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc .
* Quyền mọi quốc gia : Độc lập.
*Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
*Giải quyết bất đồng bằng biện pháp hoà bình.
*Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực;
*Hợp tác có hiệu quả;
NGUYÊN TẮC HỢP TÁC                    (2)


2. NGUYÊN TẮ C HOẠ T ĐỘ NG
* Đồng thuận (consensus),
* Bình đẳng. (1) trong nghĩa vụ & quyền lợi. (2)luân phiên,
* ASEAN-X
3. CƠ CHẾ THAM VẤ N .
      Cơ chế Tham vấn giải quyết các vấn đề Thương mại và
  Đầu tư (ASEAN Consultation to Solve Trade and Investment
  Issues – ACT).
4.CÁC NGUYÊN TẮ C KHÁC:
     Nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, không tuyên truyền
  tố cáo nhau qua báo chí, giữ đoàn kết ASEAN và bản sắc
  chung.
CƠ CẤ U TỔ CHỨ C
1. Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit)-Chủ Tịch luân phiên.
2. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting-AMM):
3. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM):
4. Hội nghị Bộ trưởng các ngành :
5. Các hội nghị bộ trưởng khác:
6. Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM):
7. Tổng thư ký ASEAN
8. Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC) :
9. Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM)
10. Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM
11. Cuộc họp các quan chức cao cấp khác
12. Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM)
13. Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại
14. Ban thư ký ASEAN quốc gia
15. Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ ba
16. Ban thư ký ASEAN
THÀNH VIÊN
 10 nươ ́ c thành viên:
 ASEAN-6                    ASEAN-4
In-đô-nê-xi-a.(19 67)             ̣
                                Viêt Nam. (1995)

Ma-lai-xi-a.(19 67)              Lào PDR. (1997)
Phi-li-pin.(19 67)               Mi-an-ma.(1997)
 Sin-ga-po.(19 67)               Cambodia.(1999)
* Thái Lan. .(19 67)
 * Bru-nây. (1984)
Quan sát viên: Republik Demokrasi Timor Leste
Ứ ng cử viên: Papua New Guinea
PHẦ N II
CÁC LĨNH VỰ C HỢ P TÁC

               RẤT TOÀN DiỆN

 1- Chính trị Ngoại giao
 2-Kinh tế, Thương mại , Đầu tư
 3-Văn Hóa Xã Hội
CÁC CHƯƠ NG TRÌNH HỢ P TÁC

       C HÍNH TRI ,NGO Ạ I GIAO
Hiệ p ướ c Hữ u nghị và Hợ p tác (TAC): ký tại Hội nghị
  Thượng đỉnh lần thứ 1 - ngày 24/2/1976. Tuyên bố nguyên
  tắc sau:
1-Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh
  thổ và bản sắc quốc gia .
2-Quyền của các nhà nước bảo vệ quốc gia mình khỏi sự
  xâm lược từ bên ngoài, sự phá hoại và áp bức;
3-Không can thiệp vào các công việc nội bộ của nhau;
4-Giải quyết mâu thuẫn hoặc xung đột bằng hoà bình;
5-Từ bỏ đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; và
6-Hợp tác hiệu quả giữa các thành viên.
HỢP TÁC
C HÍNH TRỊ NGO Ạ I GIAO
Hội Nghị Ngoại Trưởng ASEAN -AMM & Diễn Đàn Khu Vực
 ASEAN- ARF( Ásean Regional Forum-1992), SOM, ASC
   (1).Tuyên bố ASEAN, Bangkok, 8/8/1967; thành lập một Hiệp
 hội hợp tác khu vực giữa các nước Đông Nam Á, gọi là Hiệp hội
 các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
 (2). Tuyên bố về một khu vực hoà bình, tự do và trung lập, Kuala
 Lumpur, 24/2/1976;
(3). Tuyên bố ASEAN, Bali, 24/2/1976:
(4). Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không phổ biến vũ khí hạt
 nhân, Bangkok, 15/12/1997:
 (5). Tuyên bố ASEAN II, Bali, 7/10/2003:
(6). Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông 2002 giữa ASEAN-TRUNG
 QUỐC
HiỆ P ƯỚ C BALI II
Kí 7/10/2003 - hiệp ước mang tính bước ngoặ t
Lập Cộng Đồng ASEAN –AC vào 2020 ( rồi 2015) gồm:
  Cộng đồng An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASSEAN
  (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN.

 "Hiệp ước Bali II", phác thảo một thị trường chung không có
 thuế quan cùng các rào chắn phi thuế quan với 500 triệu dân và
 kim ngạch hàng năm khoảng 1.710 tỷ USD( 2008).
Tuyên bố Hòa hợp Bali II" thành lập một khối thương mại tự
 do, nhằm biến ASEAN thành một thị trường chung mang tính
 thống nhất hơn vào năm 2020 rồi rút xuống 2015.
DOC 2002 & COC (1)
 ASEAN đề nghị hai bên kí COC ( Code of Conducts) nhưng TQ không đồng ý. Đến năm
    1999 Trung Quốc mới đồng ý thảo luận về COC.
   Tạ i DOC( (Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea) kí 2002,Các bên
    cam kết:
    - Tuân thủ các nguyên tắc nêu trong Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển cùng
    các văn kiện, tuyên bố khác trong quan hệ giữa các quốc gia (đoạn 1);
   - Tuân thủ nguyên tắc không sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa
    bình, thông qua đàm phán giữa các bên trực tiếp liên quan, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản
    của luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Luật Biển (đoạn 4);
   - Kiềm chế trong việc thực hiện các hành vi có thể gây phức tạp hoặc gia tăng tranh chấp và
    ảnh hưởng đến hòa bình ổn định, kể cả việc không đưa người đến ở trên những đảo, đá, bãi
    ngầm chưa có người ở... (đoạn 5).
   Về các biện pháp xây dựng lòng tin, đoạn 5 của DOC, bao gồm:
   - Tiến hành tham vấn và trao đổi quan điểm giữa các quan chức quốc phòng và quân sự (điểm
    a);
DOC 2002 & COC (2)
 - Đối xử bình đẳng và nhân đạo với tất cả những người đang gặp hiểm nguy hoặc
  gặp nạn (điểm b);
 - Trên cơ sở tự nguyện, thông báo cho các bên khác về việc diễn tập quân sự chung/
  kết hợp đang diễn ra cũng như các thông tin liên quan khác (điểm c và d).
 Khả năng các bên tiến hành các hoạt động hợp tác với hình thức, phạm vi và vị trí
  sẽ được thỏa thuận giữa các bên liên quan trước khi thực hiện;: bảo vệ môi trường;
  nghiên cứu khoa học biển; an toàn hàng hải; tìm kiếm cứu nạn; chống tội phạm có
  tổ chức (. đoạn 6 ) nhưng bỏ quy định liên quan đến việc thăm dò và khai thác tài
  nguyên ở khu vực tranh chấp . Hai nội dung cuối cùng trong dự thảo COC với sửa
  đổi phù hợp về câu chữ cũng được thể hiện trong DOC, đó là việc các bên tiếp tục
  tham vấn về "các vấn đề liên quan" (đoạn 7) và việc khuyến khích các quốc gia
  khác tuân thủ các nguyên tắc nêu trong Tuyên bố (đoạn 9).
 DOC 2002 còn cam kết tôn trọng quyền tự do hàng hải và hàng không tại Biển
  Đông theo luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Luật Biển (đoạn 3). Cuối cùng, các
  bên ký kết DOC khẳng định vai trò của COC trong việc thúc đẩy hòa bình và ổn
  định trong khu vực và thỏa thuận sẽ tiếp tục hợp tác trên cơ sở đồng thuận để đạt
  được mục tiêu xây dựng COC (đoạn 10).
KINH T Ế
THƯƠNG MẠI
1- Thoả thuậ n Ư u đãi Thươ ng mạ i (Preferential Trade
   Arangements). (PTA) năm 1977
2-Chươ ng trình trợ giúp hộ i nhậ p AISP(Asean
   integration system of preferece)
Hệ thống ưu đãi phổ cập ASEAN (AISP) là cơ chế ưu đãi
   đơn phương do sáu nước ASEAN (gọi tắt là ASEAN - 6)
   dành cho bốn nước gia nhập sau là Campuchia, Lào,
   Myanmar và Việt Nam (gọi tắt là CLMV).
Những năm gần đây, hợp tác kinh tế của ASEAN đã mang
   lại nhiều kết quả đáng khích lệ
3- AFTA.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨ C BỘ MÁY ĐiỀ U HÀNH
               HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN
                                           Héi nghÞ Bé tr­ëng
                                                 Kinh tÕ (AEM)




           Héi ®ång AIA                       Héi ®ång AFTA




    Uû ban §iÒu phèi                                                      Uû ban §iÒu phèi
                                                          SEOM
     vÒ §Çu t­ (CCI)                                                      vÒ DÞch vô (CCS)




                          C¸c thÓ chÕ                C¸c nhãm     C¸c Uû ban
                                    kh¸c               c«ng t¸c         T­ vÊn
KHU VỰC
MẬ U DỊ CH TỰ DO ASEAN (AFTA)
Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ IV tại Singapore, ngày
 28/1/1992, các Nguyên thủ quốc gia ASEAN đã có một
 quyết định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ
 hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đó là thành lập Khu
 vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) thông qua việc ký
 kết Hiệp định về Chương trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực
 chung (CEPT)
Mục tiêu của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) là
 loại bỏ hoàn toàn các hàng rào cản trở thương mại đối với
 hầu hết hàng hoá trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan
 và các loại hàng rào phi thuế quan. AFTA được thực hiện
 thông qua Chương trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực
 chung (CEPT).
AFTA
 Các Quy đị nh chung củ a Hiệ p đị nh CEPT:
 Giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất
   cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm,
   bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003. ( Đây là thời hạn đã có sự đ ẩy
   nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu : từ 15 năm xuống còn 10 năm).
 PHAỉ HOÀN THÀNH 3 MỤ C TIÊU CHỦ YẾ U: là
1-Giả m thuế quan : xuống 0-5%, theo từng thời điểm đối với các nước cũ và
   các nước mới, nhưng thời hạn tối đa là trong vòng 10 năm. Bắ t đầuđầu từ
   ngày 1/1/1993 và hoàn thành vào ngày 1/1/ 2008. rồi rút xuống 2003. cho các
   thành viên cũ ((bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan
   và Brunei, sau đây gọi là ASEAN-6). Với Việt Nam 2006.Phạm vi AFTA: gồm
   tất cả các hàng hoá có xuất xứ ASEAN, bao gồm hàng hoá công nghiệp, các
   sản phẩm nông nghiệp chế biến. Riêng đối với nông sản chưa chế biến có
   qui định khác
 2-Loạ i bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) : hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm
   soát hành chính và hàng rào kỹ thuật : kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ.
3-Hài hoà các thủ tụ c Hả i quan

QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA
CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (1)

 Bướ c 1 :Các nước lập 4 Danh mục sản phẩm hàng hoá thực hiện CEPT:
 IL( Inclusion List): Danh mục các sản phẩm giảm thuế ngay: (Inclusion List - IL):
 + sản phẩm có thuế trên 20% (> 20%) phải giảm xuống 20% trong vòng 5
  năm đầu và tiếp tục giảm xuống còn 0-5% trong 5 năm còn lại.
 + sản phẩm có thuế bằng hoặc thấp hơn 20% (⊆ 20%) sẽ giảm xuống còn 0-
  5% trong vòng 7 năm đầu .
 Các nước được quyết định mức cắt giảm nhưng tối thiểu mỗi năm 5 %,
  không được duy trì cùng thuế suất trong 3 năm liền. Không được nâng mức
  thuế CEPT của năm sau lên cao hơn năm trước.
 Danh mụ c IL chia thành 2 lộ trình:.
        a/ cắ t giả m bình thườ ng: cắt giảm thuế xuống 0-5% sẽ thực hiện
  trong vòng 10 năm, từ 1/1/1993 đến 1/1/2003 đối với ASEAN-6.Với ASEAN-4:
  chậm hơn, tới 1/1/2006 cho Việt Nam,và 1/1/ 2008 cho Lào, Myanmar và ngày
  1/1/2010 cho Campuchia.

QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA
CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (2)
 b / cắ t giả m nhanh: 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh trong 7 năm, đó là:
     dầu thực vật, hoá chất, phân bón, sản phẩm cao su, giấy và bột giấy, đồ gỗ và song
     mây, đá quý và đồ trang sức, xi-măng, dược phẩm, chất dẻo, các sản phẩm bằng da,
     hàng dệt, các sản phẩm gốm và thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện.
    TEL ( Temporarily excluded list)Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế. Tuy nhiên, TELsẽ
     được chuyển toàn bộ sang IL ngay trong vòng 5 năm, kể từ năm thứ 4 , mỗi năm
     chuyển 20% số sản phẩm trong TEL vào IL.
    Lị ch trình chuyể n từ TEL sang IL như sau:
    a/ Sản phẩm có thuế trên 20%: phải giảm dần xuống bằng 20% vào thời điểm năm
     1998, Trường hợp sản phẩm được chuyển đúng hoặc sau 1998 thì thuế lập tức phải
     bằng hoặc thấp hơn 20% , và tiếp tục giảm xuống còn 0-5% vào 1/1/2003..
    b/ Những sản phẩm có thuế bằng hoặc thấp hơn 20% (⊆ 20%) phải giảm xuống 0-5%
     vào 1/1/2003
    c/ Các quy định khác cũng tương tự như đối với Danh mục IL nói trên.

 *
QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA
CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (3)
*  SEL( Sensitive list) Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy
 cảm. được thực hiện theo một lịch trình giảm thuế xuống 0-5%,v ới
 thời hạn riêng bắt đầu từ 1/1/2001 kết thúc 1/1/2010, nghĩa là kéo dài
 thời hạn hơn theo CEPT.
 CEPT khi ký kết không bao gồm các sản phẩm nông nghiệp chưa
 chế biến SEL Đến 1994, AEM quyết định SEL có 3 danh mục: Cắt
 giảm ngay, loại trừ tạm thời và nhạy cảm. Ngoài các quy định được
 nêu trên trong quá trình xây dựng và thực hiện, không đ ược th ụt lùi
 về tiến độ, cũng như không được phép chuyển các mặt hàng từ Danh
 mục (IL) sang bất kỳ Danh mục nào, Không được chuyển các m ặt
 hàng từTEL sang SEL hay Loại trừ hoàn toàn (GE) mà ch ỉ có s ự
 chuyển từ Danh mục TEL sang Danh mục IL nói trên, hoặc chuyển từ
 Danh mục SEL, GE sang Danh mục TEL hoặc IL. Nếu vi phạm thì
 nước thành viên phải đàm phán lại với các nước khác và phải có nhân
 nhượng bồi thường.
QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA
CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (4)

GEL ( General exclusion list)Danh mục sản phẩm loại trừ
  hoàn toàn không phải thực hiện CEPT,gồm sản
  phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã
  hội, cuộc sống, sức khoẻ con người, động thực vật,
  đến việc bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật, di
  tích lịch sử, khảo cổ...( theo điều 9B Hiệp định
  CEPT).

Bướ c 2: Các nước sẽ Ban hành văn bản pháp lý xác
  định hiệu lực thực hiện việc cắt giảm thuế hàng năm
LOẠ I BỎ HÀNG RÀO

PHI QUAN THUẾ
 Nộ i dung loạ i bỏ các hàng rào phi thuế quan (NTBs )và loạ i bỏ các hạ n chế đị nh
    lượ ng (QRs)

 . Hàng rào phi thuế quan gồm: Các hạn chế về số lượng (như hạn ngạch, giấy phép,...),
    các khoản phụ thu, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng,Các hạn chế về số lượng...
    Tất cả phải loại bỏ ngay đối với các mặt hàng trong CEPT
    cụ thể: Những mặt hàng đã đưa vào IL phải bỏ các hạn chế về số lượng.
   Các hàng rào phi quan thuế khác sẽ được xoá bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản
    phẩm được hưởng ưu đãi;
   Các hạn chế ngoại hối mà các nước đang áp dụng sẽ được ưu tiên đặc biệt đối với các
    sản phẩm thuộc CEPT;
   Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận các
    chứng nhận chất lượng của nhau;
   Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây phương
    hại đến sản xuất trong nước hoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nước có thể áp dụng
    các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhập khẩu.
    Hội đồng AFTA lần thứ 8 các nước ASEAN đã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ
    các biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng tới thương mại là hết năm 2003.
*    Rất tiếc, tiến triển trong cắt bỏ hàng rào phi thuế quan rất chậm
MỘ T SỐ RÀO CẢ N
PHI QUAN THUẾ
Giấy phép XNK
Giấy chứng nhận về sinh, chất lượng
Hạn ngạch ( Quota)
* Phụ thu hải quan
Phụ phí
Nhập khẩu theo kênh độc quyền
Điều hành của thương mại nhà nước
Các biện pháp kỹ thuật (TBT)
Yêu cầu về đặc điểm sản phẩm
Các yêu cầu về tiếp thị v…V…
HỢP TÁC
HẢ I QUAN
 Mộ t số lĩnh vự c hợ p tác hả i quan:
1-Thố ng nhấ t biể u thuế quan:
 sẽ thống nhất một biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ
   số theo Hệ thống điều hoà của Hội đồng hợp tác hải quan thế
   giới(HS).
2-Thố ng nhấ t hệ thố ng tính giá hả i quan: Sẽ thực hiện phương
   pháp xác định trị giá hải quan theo GATT- GTV (GATT Transactions
   Value).
3-Xây dự ng Hệ thố ng Luồ ng xanh hả i quan: nhằm đơn giản hoá thủ
   tục hải quan dành cho hàng hoá thuộc Chương trình CEPT.
4-Hài hòa thủ tụ c hả i quan:
 + Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá CEPT
 + Thủ tục xuất nhập khẩu chung: bao gồm những vấn đề sau:
 Các thủ tục trước khi nộp tờ khai hàng hoá XNK
 Vấn đề giám định hàng hoá;
 Gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ được cấp sau và có hiệu
   lực hồi tố;
ĐiỀ U KiỆ N ĐỂ HƯỞ NG Ư U ĐÃI AFTA
1- Nguyên tắc có đi có lại: Muốn hưởng ưu đãi thuế
  NK,sản phẩm phải có trong danh mục cắt giảm thuế
  của cả nước XK và NK, và sản phẩm đó phải có thuế
  dưới 20%.
2- Sản phẩm phải thoả mãn quy chế xuất xứ ASEAN,
  tức phải có ít nhất 40% thành phần của nó có xuất
  xứ từ các nước ASEAN (tính gộp các nước).
   Sản phẩm phải có giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D)
  do cơ quan được Chính phủ từng nước cho phép cấp.
KHU VỰ C ĐẦ U TƯ ASEAN (AIA)                          (1)


 , Hiệ p đị nh khung về AIA đã được 9 nước thành viên gồm: Bru-nây,
  In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lay-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sing-ga-po,
  Thái Lan và Việt Nam ký kết tại Makiti (Phi-lip-pin)ngày 7/10/1998
 1-Mụ c tiêu củ a AIA:
 - Tăng đáng kể luồng vốn đầu tư đổ vào ASEAN từ các nguồn trong
  và ngoài ASEAN;
  - Cùng nhau thúc đẩy ASEAN thành một khu vực đ ầu t ư h ấp d ẫn
  nhất;
 - Tăng cường sức cạnh tranh của các khu vực kinh t ế ASEAN;
 - Giảm dần hoặc loại bỏ các quy định và điều kiện đầu tư có th ể
  ngăn cản các luồng đầu tư và hoạt động của các dự án đầu tư trong
  ASEAN;
 - Bảo đảm thực hiện các mục tiêu trên sẽ góp phần làm tự do hoá
  luồng đầu tư vào năm 2020.
KHU VỰ C ĐẦ U TƯ ASEAN (AIA)                      (2)
 2-Đặ c điể m củ a AIA:
 - Các nước thành viên sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác đầu tư
  ASEAN .
 - Ngoài các ngoại lệ được quy định trong Hiệp định, các nước thành
  viên sẽ mở cửa cho tất cả các ngành nghề và dành ch ế độ đối xử
  quốc gia (NT) cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010, và cho t ất c ả
  các nhà đầu tư ngoài ASEAN vào năm 2020;
 - Khu vực kinh doanh , Có sự lưu chuyển tự do hơn v ề vốn, lao
  động lành nghề và công nghệ giữa các quốc gia thành viên ASEAN.
 3-Nhữ ng lợ i ích khu vự c đầ u tư ASEAN đem lạ i cho các nhà đ ầ u
  tư :
 Cơ hội xâm nhập thị trường đầu tư lớn hơn thông qua việc mở cửa
  các ngành công nghiệp và dành đãi ngộ quốc gia;
 - Tăng cường sự tin tưởng của các nhà đầu tư;
 - Giảm chi phí đầu tư;
Hiệ p đị nh Đầ u tư                                    (3)

Toàn diệ n ASEAN (ACIA)
 Hiệ p đị nh Đầ u tư toàn diệ n ASEAN (ASEAN Comprehensive on Investment
    Agreement -ACIA):
     bao gồm:
   • Các quy định đầu tư toàn diện dựa trên 4 trụ cột là tự do hóa, bảo hộ, thuận lợi hóa
    và xúc tiến đầu tư;
   • Thời hạn rõ ràng đối với tự do hóa đầu tư;
   • Lợi ích dành cho các nhà đầu tư nước ngoài đặt trụ sở tại ASEAN;
   • Duy trì các ưu đãi của Hiệp định AIA;
    Nhữ ng điề u khoả n mớ i củ a Hiệ p đị nh ACIA gồ m:
   • Về môi trường đầu tư tự do, thuận lợi, minh bạch và cạnh tranh hơn dựa trên
    những kinh nghiệm quốc tế tốt nhất;
   • Hoàn thiện các quy định hiện hành của Hiệp định AIA và IGA như Tranh chấp đầu
    tư giữa một Nhà đầu tư và một Quốc gia thành vien..
   • Các quy định về nhân sự quản lý cao cấp và ban giám đốc
    ACIA sẽ tăng cường bảo hộ đầu tư, củng cố niềm tin của nhà đầu vào ASEAN
   Luồng vốn đầu tư vào ASEAN có xu hướng tăng lên.. Nguồn (FDI) chủ yếu vào ASEAN
    EU với tỉ trọng 18,3%, Nhật Bản 13,4% và Hoa Kỳ là 8,5%. FDI nội khối ASEAN chiếm tỉ
    trọng 11,2% (năm 2009),
Hiệ p đị nh Đầ u tư                 (4)

Toàn diệ n ASEAN (ACIA)

 Nhữ ng điề u khoả n mớ i củ a Hiệ p đị nh ACIA gồ m:
• Về môi trường đầu tư tự do, thuận lợi, minh bạch và cạnh
 tranh hơn dựa trên những kinh nghiệm quốc tế tốt nhất;
• Hoàn thiện các quy định hiện hành của Hiệp định AIA và
 IGA như Tranh chấp đầu tư giữa một Nhà đầu tư và một Quốc
 gia thành vien..
• Các quy định về nhân sự quản lý cao cấp và ban giám đốc
 ACIA sẽ tăng cường bảo hộ đầu tư, củng cố niềm tin của nhà
 đầu vào ASEAN
Luồng vốn đầu tư vào ASEAN có xu hướng tăng lên.. Nguồn
 (FDI) chủ yếu vào ASEAN EU với tỉ trọng 18,3%, Nhật Bản
 13,4% và Hoa Kỳ là 8,5%. FDI nội khối ASEAN chiếm tỉ trọng
 11,2% (năm 2009),
THƯƠ NG MẠ I DỊ CH VỤ (AFAS)
 Hiệ p đị nh khung ASEAN về Dị ch vụ (AFAS)kí tại Thái Lan-1995.
                      Mụ c tiêu:
 a) Đẩy mạnh hợp tácASEAN trong lĩnh vực dịch vụ
 b) Xoá bỏ đáng kể các hàng rào hạn chế thương mại dịch v ụ .
 c) Thực hiện tự do hoá TMDV bằng cách mở rộng các cam kết tại
  WTO .
 Các cam kếttrong đàm phán song phương sẽ được dành MFN cho
  các nước khác. Nguyên tắc đàm phán là: các cam kết phải cao h ơn
  cam kết tại WTO.
 7 lĩnh vực (ngành) dịch vụ quan trọng cho đàm phán DV là tài chính,
  viễn thông, vận tải hàng hải, vận tải hàng không, du lịch, dịch v ụ
  kinh doanh và dịch vụ xây dựng
* Vòng 1 đàm phán TMDV ASEAN bắt đầu từ 1/1/1999 và kết thúc vào
  cuối 1998 va tiep tục đến nay tập trung vào 7 lĩnh vực dịch v ụ này.
  Nhưng kết quả còn rất hạn chế.
MỘ T SỐ CAM KẾ T DỊ CH VỤ
CỦ A VIETNAM       (1)
    NGÀNH                      PHÂN NGÀNH
V ậ n tả i   Các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy bay,
hàng không   Các dịch vụ bán vé và tiếp thị vận tải hàng không.
Dị ch vụ     Kế toán và kiểm toán
kinh doanh   Dịch vụ về thuế
             Dịch vụ cơ khí
             Dịch vụ pháp luật
Xây dự ng    Dịch vụ lắp đặt trứơc tại công trường
             Dịch vụ xây dựng công trình thương mại
             Dịch vụ xây dựng công trình giải trí công cộng
             Dịch vụ xây dựng khách sạn, nhà hàng
             Dịch vụ xây dựng phục vụ cơ khí dân sự
             Xây lắp
             Hoàn thiện công trình
MỘ T SỐ CAM KẾ T DỊ CH VỤ
CỦ A VIETNAM (2)
  NGÀNH            PHÂN NGÀNH
Dị ch vụ      Bảo hiểm: các dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, y tế, tai nạn
tài chính     Bảo hiểm không phải con người
              Tái bảo hiểm và chuyển nhượng bảo hiểm
              Các dịch vụ bổ trợ cho bảo hiểm như dịch vụ môi giới và đại lý
              Ngân hàng: Nhận tiền gửi, cho vay, dịch vụ cho thuê tài chính, chuyển
              tiền và thanh toán
Vậ n tả i     Vận tải hàng hoá quốc tế
Biể n         Vận tải hành khách quốc tế
              Dịch vụ đại lý vận tải hàng hải
Viễ n thông   Dịch vụ thư điện tử
              Dich vụ hộp nhắn tin
              Dịch vụ chuyển dữ liệu điện tử
              Dịch vụ telex
              Dich vụ điện báo
Du lị ch      Điều hành khách sạn quốc tế
              Điểm du lịch
HỢ P TÁC ASEAN MỞ RỘ NG ( ASEAN+)
Khuôn khổ ASEAN + : ASEAN+1 hiện có quan hệ ĐT với
 10 nước :Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn độ,
 Pakistan, Ôt-xtrây-lia, Niu Di lân, Nga, Hoa Kỳ và
 Canada), 1 tổ chức khu vực là Liên minh Châu Âu (EU) và
 1 tổ chức quốc tế là Liên Hợp Quốc. ASEAN Hiện là quan
 sát viên LHQ và có quan hệ với nhiều tổ chức khu vực
 khác trên thế giới.
ASEAN+3 (với ba nước Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật
 Bản và Hàn quốc)nhằm đối phó với tác động của khủng
 hoảng tài chính khu vực năm 1997
/. Cấ p cao Đông Á (EAS). EAS ra đời tháng 12/2005 với 16
 thành viên gồm 10 nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật bản,
 Hàn quốc, Ấn Độ, Ôt-xtrây-lia và Niu Di-lân.
ASEAN MỞ RỘ NG
 QUAN HỆ ASEAN-HOA KỲ:
 Quan hệ đối thoại ASEAN-Mỹ chính thức bắt đầu từ 1977 ;. Bắt đầu từ
  năm 2009, hai bên đã lập thêm cơ chế họp Ủy ban Hợp tác chung
  (cấp Tổng Vụ trưởng). Hàng năm Ngoại trưởng Mỹ tham dự các cuộc
  họp PMC/ARF. Các Nhà Lãnh đạo ASEAN và Mỹ đã họp Cấp cao đầu
  tiên tại Xinh-ga-po vào ngày 15/11/2009.
 Mỹ cũng chủ động đề xuất Sáng kiến vì sự Năng động ASEAN (EAI)
  về kinh tế - thương mại và Kế hoạch Hợp tác ASEAN (ACP) về hợp
  tác phát triển. Hai bên cũng đang xây dựng Chương trình H ỗ tr ợ và
  Đào tạo Kỹ thuật ASEAN-Mỹ giai đoạn 2 (TATF) trị giá 20 triệu USD
  để hỗ trợ ASEAN xây dựng cộng đồng vào năm 2015; triển khai các
  hoạt động hợp tác trong Chương trình Viễn cảnh Phát triển ASEAN
  (ADVANCE) trị giá 150 triệu USD nhằm hỗ trợ các chương trình khu
  vực và song phương của ASEAN cũng như hỗ trợ nỗ lực liên kết kinh
  tế và xây dựng cộng đồng của ASEAN. Hai bên đang tiếp tục đàm
  phán hoàn tất Hiệp định Hợp tác Khoa hỌC
KHU VỰ C MẬ U DỊ CH TỰ DO
ASEAN- TRUNG QUỐ C(ACFTA)
                   Hiệ p đị nh Thươ ng mạ i tự do ASEAN-Trung Quố c
1-Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)2002. Hiệp định Thương mại hàng hóa
   ( TMHH) ASEAN-Trung Quốc: tháng 11 năm 2004, Hiệp định dịch vụ ASEAN-Trung Quốc : năm
   2007 và Hiệp định đầu tư ASEAN-Trung Quốc năm 2009.
2-Hiệp định ACFTA : ,Một khu vực TMTD năng động v ới dân số 1,9 tỷ người và tổng GDP trên 6000 t ỷ
   US$ ỹ Hiện nay,. Năm 2009, tổng kim ngạch thương mại giữa ASEAN và Trung Qu ốc đạt 213 tỷ đô
   la Mỹ.
3-Lộ trình cắt giảm thuế quan theo HĐ TMHH gồm 3 nhóm :
     Chươ ng trình “Thu hoạ ch sớ m” (EHP),
     Danh mụ c giả m thuế thông thườ ng (NT),
     Danh mụ c nhạ y cả m (SL).
    • Việ t Nam, Lào, Cam-pu-chia mà Myanmar đượ c hưở ng ư u đãi : Lộ trình giảm thuế của Việt Nam
        chậm và linh hoạt hơn lộ trình giảm thuế của Trung Quốc và các nước ASEAN-6.
    •    Vietnam cam kết loại bỏ thuế quan có lộ trình đối với khoảng 90% số lượng dòng thuế. 10% số lượng
        dòng thuế còn lại có lộ trình cam kết giảm thuế dài, thậm chí không có cam kết gi ảm thuế xuống 0%.
 Đối tượng bảo hộ của Việt Nam trong ACFTA bao gồm thực phẩm chế biến, đồ uống có cồn, một
   số chế phẩm dầu khí, xi măng, nhựa, sản phẩm dệt, nhựa, phụ tùng ô tô, xe máy, máy móc thiết bị.
MỘ T SỐ HẠ N CHẾ
 1- Về thươ ng mạ i
 Mặc dù nhiều nỗ lực nhưng việc thực thi các cam kết TM còn một số
  hạn chế sau đây:
 1-Việ c tậ n dụ ng ư u đãi củ a CEPT còn thấ p do:
    Lòng tin giữa nước cho hưởng và nước hưởng lợi còn chưa cao.
    Thủ tục cho hưởng còn chưa rõ ràng
    Lợi ích thu được từ CEPT chưa cao nên chưa khuyến khích , hấp dẫn
     người XNK
    Quan liêu, giấy tờ thủ tục còn nặng nề.
   * Hàng rào phi quan thuế, chi phí trung gian, vận tải v.v. còn lớn gây
     cản trở
    Giấy phép, thủ tục Hải Quan, tiêu chuẩn còn là trở ngại đáng kể
    ASEAN còn dựa nhiều vào thương mại ngoại khối lớn.
   * Chưa có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo các thành viên buộc phải thực
     thi cam kết.
MỘ T SỐ HẠ N CHẾ
2- Về đầ u tư : Hiệp định AIA và ACIA chỉ là ý muốn
  chính trị của các cấp lãnh đạo vì mục tiêu tăng cường
  hội nhập, nhưng việc thực hiện lại do mỗi nước
  thành viên định đoạt theo luật mỗi nước.
* Tuy ASEAN đã rất nỗ lực để mở rông thị trường tạo
  hấp dẫn cho đầu tư như kí HĐ hợp tác , khu vực
  mậu dịch tự do FTA vơi Trung Quốc, với các nước đối
  thoại , nhưng trong khi đó nhiều nước thành viên
  vẫn kí thỏa thuận thương mại riêng vơi các nước
  khac, gây trở ngại cho đầu tư vào ASEAN
MỘ T SỐ HẠ N CHẾ
3- Về vấ n đề hố i hợ p hành độ ng:
 Các thành viên ASEAN đều có lợi thế, tiềm năng lớn
  về thương mại nhất là nông sản.Thí dụ : Gao,Cao su,
  café, hạt điều, hồ tiêu, tôm cá hải thủy sản. Vietnam,
  Thailand, Indonesia .. ều là những cường quốc nhất
  nhì thế giới , nhưng sự liên minh,liên kết,phối hợp
  hành động còn yếu nên chưa chi phối được thị
  trường giá cả, khiến các bên đều không tận dụng hết
  cơ hội ,chưa nói là còn cạnh tranh nhau.
4- Cơ chế đồ ng thuậ n còn là một trở ngại không nhỏ
  trong hợp tác kinh tế ASEAN.
CỘ NG ĐỒ NG ASEAN ( AC)                        (1)


Tuyên bố Bangkok, thành lập ASEAN năm 1967. : đã nói tới
 mục tiêu "tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các Quốc
 gia Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng" .
Ý tưởng "Cộng đồng ASEAN" được chính thức hoá tại Hội
 nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 tháng 10/2003,

*   Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), khẳng
 định Cộng đồng ASEAN được xây dựng trên ba trụ cột là :
            +Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC),
            +Cộng đồng Kinh tế (AEC) và
            +Cộng đồng Văn hoá Xã hội (ASCC).
CỘ NG ĐỒ NG ASEAN ( AC)                                       (2)

 Muc Tiêu :
 -AC hình thành; sẽ có sự hợp tác chặt chẽ hơn về thị trường vốn và tiền tệ; và
  khoảng cách phát triển giữa các thành viên được thu hẹp.
 -_ASEAN sẽ trở thành một khu vực kinh tế phát triển năng động, bền vững
  và có sức cạnh tranh cao.
 ASEAN sẽ trở thành một tổ chức có khuôn khổ pháp lý chặt chẽ hơn. Bên
  cạnh việc bản sắc riêng của mỗi dân tộc được gìn giữ,
    -ASEAN sẽ có quan hệ rộng mở với bên ngoài, có vai trò quan trọng trên
  các diễn đàn quốc tế,.

    Nhưng, để tham vọng đó thành hiện thực, liệu AC có thực sự là kiến trúc
  tối ưu cho hợp tác ASEAN? Các trụ cột AC có đạt được các mức độ phát triển
  tương ứng để có thể hỗ trợ tối đa cho nhau?
 Triển vọng hình thành Cộng đồng ASEAN phụ thuộc vào quá trình thành lập
  ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN.
. CỘNG ĐỒNG KINH TẾ




CỘ NG ĐỒ NG KINH TẾ ASEAN (1)
                      Đến năm 2015, ASEAN sẽ trở thành :
 (i) một thị trường duy nhất, 1 cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó lưu
  chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề ;
 (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao;
 (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều : thực hiện có hiệu quả Sáng
  kiến liên kết ASEAN (IAI);
 (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu. Đồng
  thời, đề ra Cơ chế thực hiện và Lộ trình chiến lược thực hiện Kế hoạch tổng
  thể.
         12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hoàn thành đến
  năm 2010, đó là: Hàng nông sản; Ô tô; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ
  cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng không; Thương mại
  điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; và Logistics.
CỘ NG ĐỒ NG KINH TẾ ASEAN (2)
Nội dung tài chính bao gồm:
 (i) tự do hoá dịch vụ tài chính,
(ii) tự do hoá hơn nữa các luồng chu chuyển vốn. Trong đó,
 các nội dung về tự do hoá dịch vụ tài chính chỉ đưa ra các
 nguyên tắc chung mang tính chất khá thận trọng, cho phép các
 nước lựa chọn phương thức phù hợp với trình độ phát triển khu
 vực tài chính của mình và có tính đến các biện pháp thận trọng
 bảo đảm ổn định tài chính, kinh tế xã hội, bảo vệ cán cân thanh
 toán.
Thời gian thực hiện : hai giai đoạn :tự do hoá dần dần đến
 2015 và sau đó tiếp tục tự do hoá đến 2020.cho phép các nước
 có thêm thời gian chuyển đổi
CỘ NG ĐỒ NG
CHÍNH TRỊ AN NINH(APSC) (1)
 Nhữ ng nộ i dung chính củ a Cộ ng đồ ng an ninh ASEAN :
                    Kế hoạch hành động:
1- Về hợ p tác chính trị: Xây dựng một môi trường công bằng,
 dân chủ và hòa hợp; thúc đẩy nhân quyền; tăng cường các mối
 giao lưu nhân (6 chương trình và 22 biện pháp);
   2- Về xây dự ng và chia sẻ các chuẩ n mự c: tăng cường cơ
 chế TAC; hợp tác xây dựng Hiến chương ASEAN; thúc đẩy
 triển khai DOC; xúc tiến xây dựng Hiệp định Tương trợ tư
 pháp ASEAN, Công ước ASEAN về Chống khủng bố và Hiệp
 ước dẫn độ ASEAN…(7 chương trình và 13 biện pháp);
CỘ NG ĐỒ NG
CHÍNH TRỊ AN NINH(APSC) (2)
3- Về Ngăn ngừ a xung độ t: tăng cường các biện pháp xây
  dựng lòng tin giữa quân đội các nước, thông qua trao đổi
  thông tin và giao lưu giữa các quan chức quốc phòng; giải
  quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống; duy trì tôn
  trọng sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền và thống nhất của
  các nước thành viên…(4 chương trình và 9 biện pháp)
4- Về giả i quyế t xung độ t: tăng cường các cơ chế giải
  quyết xung đột hiện có; thúc đẩy hợp tác khu vực để duy
  trì hòa bình và ổn định(2 chương trình và 9 biện pháp) …
5- Về kiế n tạ o hòa bình sau xung độ t: tăng cường hợp
  tác hỗ trợ nhân đạo và tái thiết tại các vùng xảy ra xung
  đột(4 chương trình và 6 biện pháp).
CỘNG ĐỒNG
VĂN HÓA XÃ HỘ I (ASCC)
Triển khai kế hoạch tổng thể ASCC. Kế hoạch này
  bao gồm 6 lĩnh vực trọng tâm:
1-Phát triển con người( Nguồn nhân lực)
2-Phúc lợi và bảo hiểm xã hội.
3- Các quyền và bình đẳng xã hội
4-Đảm bảo môi trường bền vững.
5-Tạo dựng bản sắc ASEAN.
6-Thu hẹp khoảng cách phát triển.
Kế hoạch ASCC thực hiện trong giai đoạn 2009-2015
  bao gồm 40 cấu phần với 340 hoạt động.
PHẦ N III
VIETNAM & ASEAN (1)
 VỊ THÉ- Ý NGHĨA CHIẾ N LƯỢ C:
 Vietnam gia nhậ p ASEAN ngày 28/7/1995
 Việt Nam dã tham gia tích cực vào tát cả các hoa đông hợp tac chinh tri an
  ninh ,kinh tế thương mại đầu tư văn hóa xã hôi, v.v. của ASEAN.
 Năm 1998 tôt chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN VI (Hà Nội, 1998),
  một hoạt động có tầm quan trọng bậc nhất của ASEAN trong đó có Chương
  Trình Hành Động Hanoi(,HPA) mở ra hướng hợp tác mạnh mẽ mới đưa
  ASEAN ra khỏi khủng hoảng tài chính , nhằm thực hiện Tầm nhìn ASEAN
  2020.
 Hội nghị ASEAN VI còn đạt được quyết định quan trọng là kết nạp Cam-pu-
  chia trở thành thành viên thứ mười, hoàn thành ý tưởng một ASEAN-10.
 . Hai năm sau đó, Việt Nam lại đảm nhận cương vị Chủ tịch Ủy ban Thường
  trực ASEAN (ASC) khóa 34 (từ tháng 7-2000 đến tháng 7-2001) và đã tổ chức
  thành công một loạt Hội nghị cấp bộ trưởng quan trọng của ASEAN tại Hà
  Nội năm 2001. Ðặc biệt, Tuyên bố Hà Nội về thu hẹp khoảng cách phát triển
  được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM-
  34) tại Hà Nội năm 2001, mang đậm dấu ấn Việt Nam,
VIETNAM & ASEAN             (2)


Trong lĩnh vự c chính trị, Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ
 cùng bạn bè ASEAN trên các diễn đàn quan trọng như
 AMM, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) chuyên thảo luận
 các vấn đề về an ninh,Biển Đông, Diễn đàn sau Hội nghị
 Bộ trưởng ASEAN (PMC) để đối thoại với các nước công
 nghiệp phát triển; đóng vai trò quan trọng trong việc xác
 định các phương hướng hợp tác và phát triển của khu vực,
 và trong các quyết sách lớn của ASEAN;, Sáng kiến Liên
 kết ASEAN (IAI); tích cực góp phần thúc đẩy xu thế hòa
 bình, ổn định và hợp tác để nó trở thành xu thế chủ đạo ở
 Ðông-Nam Á,
VIETNAM & ASEAN (3)
 Hai năm sau đó, Việt Nam lại đảm nhận cương vị
 Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN (ASC) khóa 34
 (từ tháng 7-2000 đến tháng 7-2001) và đã tổ chức
 thành công một loạt Hội nghị cấp bộ trưởng quan
 trọng của ASEAN tại Hà Nội năm 2001. Ðặc biệt,
 Tuyên bố Hà Nội về thu hẹp khoảng cách phát triển
 được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao
 ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) tại Hà Nội năm 2001,
 mang đậm dấu ấn Việt Nam,
VIETNAM & ASEAN (4)
Trong lĩnh vự c Kinh Tế ,Thươ ng mạ i :Việt Nam tham
 gia tích cực các chương trình hợp tác kinh tế , thương
 mại, đầu tư, dịch vụ, nông-lâm nghiệp, công nghiệp, giao
 thông-vận tải và bưu chính-viễn thông, năng lượng, du
 lịch và hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công v..v..
 Việt Nam đã nghiêm túc thực hiện các cam kết hội nhập,
 đảm bảo tiến độ thực hiện (CEPT) nhằm thực hiện Khu
 vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA); Hiệp định khung
 ASEAN về Dịch vụ (AFAS); Hiệp định Hợp tác Đầu tư
 (AIA); Chương trình Hợp tác Công nghiệp (AICO); Phát
 triển Kinh tế Hành lang Ðông - Tây, v.v.

VIETNAM & ASEAN (5)
Trong khuôn khổ CEPT/AFTA, đến nay, Việt Nam đã
  giảm khoảng 75% số các dòng thuế xuống mức từ 0-
  5%. Ðến tháng 3-2005, danh mục giảm thuế của Việt
  Nam đạt 10.277 dòng thuế, tương đương 96.15% tổng
  số dòng thuế trong CEPT/AFTA
* Với việc chuyển các sản phẩm thuộc danh mục
  TELsang IL hoàn thành từ năm 2003, (ngoại trừ 14
  dòng thuế linh kiện ôtô, xe máy tạm hoãn ). Đến nay,
  Việt Nam đã cam kết giảm thuế tới 96,15% dòng
  thuế.

VIETNAM & ASEAN (6)
 Hợ p tác về Dị ch vụ Hiện nay Việt Nam đang cùng
  các nước ASEAN tham gia Vòng đàm phán thứ 4 về
  tự do hoá thương mại dịch vụ với phạm vi toàn diện
  tất cả các ngành.
* Hợ p tác về Đầ u tư: Với Hiệp định AIA, Việt Nam đã
  triển khai nhiều chương trình thuận lợi hoá và xúc
  tiến đầu tư. Hiện nay đang tiếp tục rà soát các danh
  mục loại trừ trong đầu tư, tăng cường hợp tác thu
  thập thông tin, thống kê đầu tư nhằm cải tiến hơn
  nữa môi trường đầu tư trong khu vực.
VIETNAM & ASEAN (7)
 Ý NGHĨA KINH TẾ:Quan hệthương mai hàng hóa song
                                         ̣
 phương giữ a Viêt Nam và các nướ c thành viên ASEAN
                    ̣
                       ̉
 ngày càng phát triên
Các thành viên ASEAN luôn là đối tác thương mại hàng
 hóa lớn của Việt Nam với trị giá buôn bán hai chiều đạt
 mức tăng trưởng 25,9%/năm trong giai đoạn 2005-2008
  và 13,3%/năm giai đoạn 2005-2009. và 12,8% cho năm
 2010-11
ASEAN là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 3 của các
 doanh nghiêp Việt Nam, chỉ sau Hoa Kỳ-EU. Còn ở chiều
               ̣
 ngược lại, ASEAN là đối tác thương mai cung cấp nguồn
                                            ̣
 hàng hoá lớn thứ 2 cho các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ
 đứng sau Trung Quốc.
VIETNAM & ASEAN (8)
 Trong thương mại nội khối, Việt Nam có quan hệ với 3 thị trường
  chính là Singapore, Thái Lan và Malaixia. Tông trị giá hàng hóa trao
                                                ̉
  đổi với 3 đối tác này năm 2009 chiếm tới 72% tổng kim ngạch xuất
  nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN.năm 2010 là 68% Trong đó
  Singapore luôn là số một của các doanh nghiêp Việt Nam, chi ếm
                                                  ̣
  khoảng ¼ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Thị
  trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 2 của các doanh nghiêp Việt Nam
                                                              ̣
  trong số các nướ c ASEAN là Malaysia. Tuy nhiên, mặt hàng chính hai
  thị trường trên nhập khẩu từ Việt Nam là dầu thô đã chiếm kho ảng
  ½ kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.
 HƯỚ NG TỚ I CỘ NG ĐỒ NG ÁSEAN : Vietnam đã và đang cùng các nước
  ASEAN tích cực xây dựng các chương trình để đến 2015 có th ể thành
  lập được Cộng Đông ASEAN với 3 cột trụ Chính trị -An Ninh, Kinh Tế
  ,Văn Hóa Xã hoi ,không ngừng nâng cao vị thế ASEAN.
        CÁM Ơ N
   CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG

More Related Content

What's hot

CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhHao Pham
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt NamMinh Mại
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng SảnPhuong Nha Nguyen
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namHeli Sama
 
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnBài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnkuki29292
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóadaohang0301
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...Ho Quang Thanh
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcFørgët Løvë
 
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíNhung Lê
 
Chính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung QuốcChính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung QuốcHoai Dang
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dangMinh Tâm Đoàn
 
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếKim Huynh
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMJenny Hương
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 

What's hot (20)

Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
Đề tài: Nhận thức về vấn đề chủ quyền biển đảo của sinh viên
 
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptxLỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
LỊCH SỬ ĐẢNG.pptx
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
Đường lối đối ngoại của đảng cộng sản việt nam giai đoạn từ sau năm 1975 đến ...
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
WTO và Việt Nam
WTO và Việt NamWTO và Việt Nam
WTO và Việt Nam
 
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sảntư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
tư tưởng hồ chí minh về Đảng Cộng Sản
 
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt namTiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
Tiểu luận ý nghĩa lịch sử ra đời đảng cộng sản việt nam
 
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnBài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
 
Toàn cầu hóa
Toàn cầu hóaToàn cầu hóa
Toàn cầu hóa
 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM giải quyết xung đột với Pháp sau CMT8 trước Toàn quốc ...
 
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộcQuan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
Quan điểm sáng tạo của hồ chí minh về cách mạng giải phóng dân tộc
 
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
Đề tài: Vấn đề con đường cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng gi...
 
Luận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
Luận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sảnLuận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
Luận án: So sánh dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản
 
Powerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khíPowerpoint Ô nhiễm không khí
Powerpoint Ô nhiễm không khí
 
Chính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung QuốcChính sách đối ngoại với Trung Quốc
Chính sách đối ngoại với Trung Quốc
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dang
 
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tếCác hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
 
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCMGiá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
Giá trị tư tương Hồ Chí Minh & áp dụng tư tưởng HCM
 
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
Tiểu luận ô nhiễm môi trường - hậu quả và giải pháp - ZALO 093 189 2701
 

Similar to Asean powerpoint

Bài 11: Địa lý khu vực Đông Nam Á
Bài 11: Địa lý khu vực Đông Nam ÁBài 11: Địa lý khu vực Đông Nam Á
Bài 11: Địa lý khu vực Đông Nam ÁDavidjames6789
 
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...NuioKila
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Việt Cường Nguyễn
 
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptxĐường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptxlyvannnhiii
 
Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...
Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...
Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...tcoco3199
 
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-namLinh Nguyen
 
International conference on tourism in Vietnam 2017
International conference on tourism in Vietnam 2017 International conference on tourism in Vietnam 2017
International conference on tourism in Vietnam 2017 Huyen Mecghi
 
De tai thay nha
De tai thay nhaDe tai thay nha
De tai thay nhaNgoc Dep
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 

Similar to Asean powerpoint (20)

181a
181a181a
181a
 
Bài 11: Địa lý khu vực Đông Nam Á
Bài 11: Địa lý khu vực Đông Nam ÁBài 11: Địa lý khu vực Đông Nam Á
Bài 11: Địa lý khu vực Đông Nam Á
 
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà NẵngLuận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
Luận văn: Phát triển văn hoá cơ sở tại quận Hải Châu, TP Đà Nẵng
 
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...
Tình Hình Và Xu Thế Phát Triển Giáo Dục Đại Học Ở Một Số Nước Thuộc Khu Vực C...
 
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
Thành tựu thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước thời kỳ đổi mới ...
 
Cơ sở lý thuyết về phát triển kinh tế vùng bền vững.docx
Cơ sở lý thuyết về phát triển kinh tế vùng bền vững.docxCơ sở lý thuyết về phát triển kinh tế vùng bền vững.docx
Cơ sở lý thuyết về phát triển kinh tế vùng bền vững.docx
 
Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015
Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015
Quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam từ 1986 đến 2015
 
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptxĐường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
Đường-lối-final-slide-Nhóm-5.pptx
 
Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...
Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...
Luận Văn Phát Triển Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Dầu Khí Việ...
 
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam[123doc]   dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
[123doc] dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-huyen-dien-ban-quang-nam
 
Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8Bai giang chinh c8
Bai giang chinh c8
 
International conference on tourism in Vietnam 2017
International conference on tourism in Vietnam 2017 International conference on tourism in Vietnam 2017
International conference on tourism in Vietnam 2017
 
De tai thay nha
De tai thay nhaDe tai thay nha
De tai thay nha
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Chiến Lược Đối Với Khu Vực Đông Nam Á Của Ấn Độ Thông Qu...
 
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
Sách tra cứu những thuật ngữ và khái niệm thông dụng trong hội nhập khu vực v...
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Tiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docx
Tiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docxTiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docx
Tiểu Luận Ảnh Hưởng Toàn Cầu Hóa Tác Động Đến Du Lịch Việt Nam.docx
 
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì, HAY
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì, HAYLuận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì, HAY
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì, HAY
 
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015
Luận văn: Đối thoại Shangri – La và đóng góp của Hoa Kì từ năm 2002 đến năm 2015
 
TIỂU LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÀN QUỐC, 9 ĐIỂM.doc
TIỂU LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÀN QUỐC, 9 ĐIỂM.docTIỂU LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÀN QUỐC, 9 ĐIỂM.doc
TIỂU LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HÀN QUỐC, 9 ĐIỂM.doc
 

Recently uploaded

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emTrangNhung96
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 

Asean powerpoint

  • 1.
  • 2. VIET NAM GIA NHẬP ASEAN 28/7/1995
  • 6. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC 1- Hiểu rõ vai trò ,chức năng , nhiệm vụ và tầm quan trong của ASEAN. 2-Tôn chỉ, mục tiêu và những những nguyên tắc hoạt động của ASEAN. 3- Những nội dung hợp tác chính của ASEAN mà trọng tâm la Hợp Tác Kinh Tế Thương Mại, đầu tư. 4- Cam kết của các thành viên ASEAN, mà trọng tâm là Thương mại và Đầu tư. 5- Cam kế t chính củ a Việ t Nam trong Thươ ng Mạ i và đầ u tư .( Để ứ ng dụ ng vào kinh doanh sau này) 6- Suy ngẫm về những khó khăn thuận lợi khi Vietnam gia nhập ASEAN và triển vọng của Cộng Đồng ASEAN vào 2015
  • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU A- LẤ Y SINH VIÊN LÀM TRUNG TÂM 1- Sinh viên tự đọc, nghiên cứu tài liệu để nắm và đi sâu những nội dung thiết yếu của môn học 2-Đọc giáo trình trước khi lên lớp. 3- Chủ động nêu và tham gia tích cực vào thảo luận các câu hỏi tại lớp, tại các buổi seminar, mạn đàm nhóm. 4-Vào mạng , đọc sách tham khảo, đi sâu nghiên cứu,làm các bài tiểu luận, và đề tài nghiên cứu. 5-Thường xuyên ôn tập để làm bài kiểm tra và thi hết môn đạt kết quả cao.
  • 8. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B-GIÁO VIÊN GỢ I MỞ , HƯỚ NG DẪ N, TẠ O HỨ NG THÚ 1- Trên lớp, giáo viên chỉ đi sâu những vấn đề thiết yếu ( Không đi vào những chi tiêt của bài giảng.) 2-Đi sâu những vấn đề mang tính thực tiễn để giúp sinh viên ứng dụng vào cuộc sống kinh doanh. 3-Gợi mở những vấn đề sinh viên cần suy ngẫm để ứng dụng, và tự mình rút ra kết luận cho mình. 4- Khơi dậy lòng đam mê, hứng thú của sinh viên để thày trò cùng đi sâu khám phá những ý nghĩa sâu xa, đa dạng của môn học.
  • 9. KẾ HOẠ CH HỌ C TẬ P 1- Thờ i lượ ng : 3 đvht - 45 tiết- 9 tuần 2- Kiể m tra tạ i lớ p : Tuần thứ 4 3- Seminar và thu bài tiể u luậ n ( Khoảng 4-5 trang) Tuần thứ 6 4- Trả bài tiể u luậ n; Tuần thứ 8 5- Ôn tậ p cho thi hế t môn : Tuần thứ 9
  • 10. ĐỀ TiỂ U LUẬ N VÀ SEMINAR A- TiỂ U LUẬ N : 1- Tác động của Khu vực Mậu Dịch Tự Do ASEAN ( AFTA) 2- Khả năng hình thành và triển vọng của Cộng đồng Kinh Tế ASEAN 3- Ý nghĩa và tác động của việc gia nhập ASEAN đói với phát triển kinh tế thương mại đầu tư của Vietnam. (Ghi Chú: Mỗi em chọn một trong các đề trên) B- SEMINAR : 1- Tác động &Khả năng thực thi Khu vực đầu tư ASEAN (AIA)của Vietnam. 2- Đàm phán Thương mại dịch vụ AFAS và ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế Vietnam. 3- Nội dung và ý nghĩa của các chương trình hợp tác kinh tế trong ASEAN ( Hoặc ASEAN- Trung Quốc) ( Ghi chú: Mỗ i nhóm chọ n mộ t trong các đề trên. Nhóm trưởng chọn hai bạn cùng mình làm nòng cột của nhóm, để triển khai công việc .Các thành viên nhóm chuẩn bị nội dung Seminar, nộp cho nhóm trưởng để tổng hợp xây dựng bài thuyết trình tại Seminar.Nhóm trưởng sẽ nộp các bài của các ban cho giáo viên.
  • 11. TÀI LiỆ U THAM KHẢ O GIÁO TRÌNH CƠ BẢ N: Giáo Trình “ Hiệ p Hộ i Các Quố c Gia Đông Nam Á” của tác giả : Thày Trần Đức Minh : Chủ biên. Biên soạn: Thày Bùi Hữu Đạo. Trường ĐH Kinh Doanh Công Nghệ Hanoi.( Tiếng Việt) SÁCH THAM KHẢ O: 1- “ ASEAN MATTERS ! Reflecting on the Southeast Asian Nations” của Trần Đức Minh Phó TTK cùng hai ông Tổng TK Asean: Mr Severino và Mr Ong Keng Ong và một số quan chức Asean, do NXB World Scientific Publishing Co. Pte. Ltd xuất bản tại Singapore -2011 bằng tiếng Anh 2- Tham khảo trên mạng : Asean.org. ( Ban Thư Ký ASEAN)
  • 12. NỘ I DUNG CHƯƠ NG TRÌNH  PHẦ N I TỔ NG QUAN VỀ ASEAN - Lịch sử hình thành và phát Triển - Hiến Chương,Tôn chỉ, Mục tiêu, nguyên tắc, Cơ cấu tổ chức - Tiềm năng  PHẦ N II  CÁC LĨNH VỰ C HỢ P TÁC  - Hợp tác Chính trị, Ngoại giao, Quốc phòng ,An ninh  - Hợp tác Kinh tế, Thương mại, Đầu tư  - ASEAN mở rộng ( ASEAN + 1, ASEAN +3),  Cộng Đồng ASEAN, tiềm năng và Triển vọng.  PHẦ N III  VIETNAM & ASEAN  - Ý nghĩa và Tiềm năng hợp tác  - Hợp tác phat triển  - Hợp tác Kinh tế Thương mại  - Hướng tới Cộng Đồng
  • 13. PH Ầ N 1 TỔ NG QUAN 1-LỊ CH SỬ PHÁT TRIỂ N  Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đ ời 8/8/1967 . Trước ASEAN, Đó là Hiệp hội Đông Nam á ( The Association of Southeast Asia- ASA) 31/7/1961 gồm Thái Lan, Phi-lip-pin và Liên bang Ma-lay-a .  tổ chức MAPHILINDO tháng 8/1963, gồm Mã Lai, Phi-lip-pin và In-đô-nê-xi-a. 2- TiỀ M NĂNG KINH TẾ : ♠-ASEAN có diệ n tích hơn 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ và tổng kim ngạch xuất khẩu nội khối năm 1997: 750 tỷ USD, năm 2003 850 tỷ USD lên 1.710 tỷ USD năm 2008.. Tiền tệ :Peso (PHP), Ringgit (MYR), Kyat (MMK), Kip (LAK), Baht (THB), Riel (KHR), Đôla Singapore (SGD), Đôla Brunei (BND), Rupiah (IDR), Đồng (VND). - ♠-Tài nguyên phong phú . Đứng đầu thế giới về: cao su (90% cao su thế giới); thiếc và dầu thực vật (90%), gỗ xẻ (60%), gỗ súc (50%), cũng như gạo, đường dầu thô, dứa... - ♠-Nông nghiẹp: là chủ đạo, đứng hàng đầu trong khu vực,và có sức cạnh tranh trên thế giới. - ♠-Công nghiệ p : đang trên đà phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực: dệt, hàng điện tử, hàng d ầu, các lo ại hàng tiêu dùng. ASEAN là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế gi ới. - ♠- Là tổ chức khu vực thành công nhất . - ♠-Về thu nhậ p, thu nhập đầu người của các nước ASEAN có sự tương phản rất sâu sắc.: năm 2009 của Bru-nây, Xin-ga-po đạt xấp xỉ 50 nghìn USD. Đây là nhóm nước có mức thu nhập bình quân đầu cao nhất khu v ực, mà còn đáng kể trên thế giới. - Mức thu nhập này cao gấp 17 lần so với Việt Nam (2.900 USD), và g ấp 50 lần so với Mi-an-ma (1.100 USD) - nước nghèo nhất khu vực. Ma-lai-xi-a, Thái-lan có mức thu nhập cao h ơn nhi ều so với CLMV nh ưng cũng ch ỉ b ằng m ột phần ba của Xin-ga-po hay Bru-nây.
  • 14. HiẾ N CHƯƠ NG ASEAN Hiế n Chươ ng ASEAN đầu tiên Ngày 20/11/2007,thiết lập một khuôn khổ luật pháp và thể chế chung của ASEAN, tạo cơ sở đẩy nhanh tiến trình hội nhập toàn khối.  Hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 với 3 trụ cột là (1) Cộng Đồng Chính Trị,An ninh(2) Kinh tế(3) Văn hóa ,Xã Hội  Đề ra các nguyên tắc của ASEAN : tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc của tất cả các quốc gia thành viên; TV ASEAN có các quyền và nghĩa vụ như nhau và phải thực hiện mọi biện pháp cần thiết để thực hiện một cách hiệu quả các điều khoản của Hiến chương ASEAN
  • 15. TÔN CHỈ Tôn chỉ cua Hiêp hôi là: ̉ ̣ ̣  1/ cùng nhau nỗ lực thúc đây tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hôi và phát triên ̉ ̣ ̉ văn hóa khu vực thể theo tinh thần bình đăng và hợp tác. ̉  2/ Tuân thủ chính nghĩa, nguyên tắc trong quan hệ nhà nướ c và "Hiến chương Liên Hợp Quốc", xúc tiến hoà bình và ôn đinh cua khu vực. ̉ ̣ ̉  3/ xúc tiến hợp tác và chi viên lẫn nhau trong các vấn đề kinh tế, xã hôi, văn ̣ ̣ ̣ hóa, khoa hoc-kỹ thuât. ̣  4/ chi viên lẫn nhau về giáo duc, hướ ng nghiêp và kỹ thuât cũng như tâp huấn ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ hành chính và cơ sở nghiên cứ u.  5/ tiến hành hợp tác hiêu quả nhằm nâng cao mứ c sống nhân dân thông qua ̣ ̣ ̣ tân dung đầy đ  ủ nông nghiêp và công nghiêp, mở rông thương mai, cai thiên giao thông vân ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ tai. ̉  6/ xúc tiến nghiên cứ u đối vớ i vấn đề Đông Nam Á.  7/ duy trì hợp tác gắn bó vớ i các tổ chứ c quốc tế và khu vực có tôn chỉ và muc ̣ tiêu tương đồng, tìm tòi con đườ ng hợp tác gắn bó vớ i các tổ chứ c này. 
  • 16. MỤ C TIÊU ( Tuyên Bố Bangkok) 1-Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tinh thần bình đẳng và hợp tác, nhằm tăng cường cơ sở cho một cộng đồng các nươc Đông Nam Á hoà bình, thịnh vượng 2-Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực bằng việc tôn trọng công lý và nguyên tắc luật pháp trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc. 3-Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đè cùng quan tâm trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật và hành chính. 4-Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn, kỹ thuật và hành chính. 5-Cộng tác hiệu quả hơn, để sử dụng tốt hơn nền nông nghiệp và các ngành công nghiệp của nhau, mở rộng mậu dịch kể cả việc nghiên cứu các vấn đề bán hàng hoá giữa các nước, cải thiện các phương tiện giao thông liên lạc và nâng cao mức sống của nhân dân 6-Thúc đẩy việc nghiên cưíu Đông Nam Á 7-Duy trì sự hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực có tôn chỉ mục đích tương tự; tìm kiếm cách thức nhằm đạt được sự hợp tác chặt chẽ hơn giữa các tổ chức này.
  • 17. NGUYÊN TẮC HỢP TÁC (1) 1.NGUYÊN TẮ C TRONG QUAN HỆ : * Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc . * Quyền mọi quốc gia : Độc lập. *Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; *Giải quyết bất đồng bằng biện pháp hoà bình. *Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; *Hợp tác có hiệu quả;
  • 18. NGUYÊN TẮC HỢP TÁC (2) 2. NGUYÊN TẮ C HOẠ T ĐỘ NG * Đồng thuận (consensus), * Bình đẳng. (1) trong nghĩa vụ & quyền lợi. (2)luân phiên, * ASEAN-X 3. CƠ CHẾ THAM VẤ N . Cơ chế Tham vấn giải quyết các vấn đề Thương mại và Đầu tư (ASEAN Consultation to Solve Trade and Investment Issues – ACT). 4.CÁC NGUYÊN TẮ C KHÁC: Nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, không tuyên truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ đoàn kết ASEAN và bản sắc chung.
  • 19. CƠ CẤ U TỔ CHỨ C 1. Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit)-Chủ Tịch luân phiên. 2. Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (ASEAN Ministerial Meeting-AMM): 3. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Ministers-AEM): 4. Hội nghị Bộ trưởng các ngành : 5. Các hội nghị bộ trưởng khác: 6. Hội nghị liên Bộ trưởng (Join Ministerial Meeting-JMM): 7. Tổng thư ký ASEAN 8. Uỷ ban thường trực ASEAN (ASEAN Standing Committee-ASC) : 9. Cuộc họp các quan chức cao cấp (Senior Officials Meeting-SOM) 10. Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp (Senior Economic Officials Meeting-SEOM 11. Cuộc họp các quan chức cao cấp khác 12. Cuộc họp tư vấn chung (Joint Consultative Meeting-JCM) 13. Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại 14. Ban thư ký ASEAN quốc gia 15. Uỷ ban ASEAN ở các nước thứ ba 16. Ban thư ký ASEAN
  • 20. THÀNH VIÊN 10 nươ ́ c thành viên:  ASEAN-6 ASEAN-4 In-đô-nê-xi-a.(19 67) ̣ Viêt Nam. (1995) Ma-lai-xi-a.(19 67) Lào PDR. (1997) Phi-li-pin.(19 67) Mi-an-ma.(1997)  Sin-ga-po.(19 67) Cambodia.(1999) * Thái Lan. .(19 67) * Bru-nây. (1984) Quan sát viên: Republik Demokrasi Timor Leste Ứ ng cử viên: Papua New Guinea
  • 21. PHẦ N II CÁC LĨNH VỰ C HỢ P TÁC RẤT TOÀN DiỆN 1- Chính trị Ngoại giao 2-Kinh tế, Thương mại , Đầu tư 3-Văn Hóa Xã Hội
  • 22. CÁC CHƯƠ NG TRÌNH HỢ P TÁC C HÍNH TRI ,NGO Ạ I GIAO Hiệ p ướ c Hữ u nghị và Hợ p tác (TAC): ký tại Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 1 - ngày 24/2/1976. Tuyên bố nguyên tắc sau: 1-Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc quốc gia . 2-Quyền của các nhà nước bảo vệ quốc gia mình khỏi sự xâm lược từ bên ngoài, sự phá hoại và áp bức; 3-Không can thiệp vào các công việc nội bộ của nhau; 4-Giải quyết mâu thuẫn hoặc xung đột bằng hoà bình; 5-Từ bỏ đe doạ hoặc sử dụng vũ lực; và 6-Hợp tác hiệu quả giữa các thành viên.
  • 23. HỢP TÁC C HÍNH TRỊ NGO Ạ I GIAO Hội Nghị Ngoại Trưởng ASEAN -AMM & Diễn Đàn Khu Vực ASEAN- ARF( Ásean Regional Forum-1992), SOM, ASC (1).Tuyên bố ASEAN, Bangkok, 8/8/1967; thành lập một Hiệp hội hợp tác khu vực giữa các nước Đông Nam Á, gọi là Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).  (2). Tuyên bố về một khu vực hoà bình, tự do và trung lập, Kuala Lumpur, 24/2/1976; (3). Tuyên bố ASEAN, Bali, 24/2/1976: (4). Hiệp ước khu vực Đông Nam Á không phổ biến vũ khí hạt nhân, Bangkok, 15/12/1997:  (5). Tuyên bố ASEAN II, Bali, 7/10/2003: (6). Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông 2002 giữa ASEAN-TRUNG QUỐC
  • 24. HiỆ P ƯỚ C BALI II Kí 7/10/2003 - hiệp ước mang tính bước ngoặ t Lập Cộng Đồng ASEAN –AC vào 2020 ( rồi 2015) gồm: Cộng đồng An ninh ASEAN, Cộng đồng Kinh tế ASSEAN (AEC) và Cộng đồng Văn hóa-Xã hội ASEAN.  "Hiệp ước Bali II", phác thảo một thị trường chung không có thuế quan cùng các rào chắn phi thuế quan với 500 triệu dân và kim ngạch hàng năm khoảng 1.710 tỷ USD( 2008). Tuyên bố Hòa hợp Bali II" thành lập một khối thương mại tự do, nhằm biến ASEAN thành một thị trường chung mang tính thống nhất hơn vào năm 2020 rồi rút xuống 2015.
  • 25. DOC 2002 & COC (1)  ASEAN đề nghị hai bên kí COC ( Code of Conducts) nhưng TQ không đồng ý. Đến năm 1999 Trung Quốc mới đồng ý thảo luận về COC.  Tạ i DOC( (Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea) kí 2002,Các bên cam kết:  - Tuân thủ các nguyên tắc nêu trong Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển cùng các văn kiện, tuyên bố khác trong quan hệ giữa các quốc gia (đoạn 1);  - Tuân thủ nguyên tắc không sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thông qua đàm phán giữa các bên trực tiếp liên quan, phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Luật Biển (đoạn 4);  - Kiềm chế trong việc thực hiện các hành vi có thể gây phức tạp hoặc gia tăng tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình ổn định, kể cả việc không đưa người đến ở trên những đảo, đá, bãi ngầm chưa có người ở... (đoạn 5).  Về các biện pháp xây dựng lòng tin, đoạn 5 của DOC, bao gồm:  - Tiến hành tham vấn và trao đổi quan điểm giữa các quan chức quốc phòng và quân sự (điểm a);
  • 26. DOC 2002 & COC (2)  - Đối xử bình đẳng và nhân đạo với tất cả những người đang gặp hiểm nguy hoặc gặp nạn (điểm b);  - Trên cơ sở tự nguyện, thông báo cho các bên khác về việc diễn tập quân sự chung/ kết hợp đang diễn ra cũng như các thông tin liên quan khác (điểm c và d).  Khả năng các bên tiến hành các hoạt động hợp tác với hình thức, phạm vi và vị trí sẽ được thỏa thuận giữa các bên liên quan trước khi thực hiện;: bảo vệ môi trường; nghiên cứu khoa học biển; an toàn hàng hải; tìm kiếm cứu nạn; chống tội phạm có tổ chức (. đoạn 6 ) nhưng bỏ quy định liên quan đến việc thăm dò và khai thác tài nguyên ở khu vực tranh chấp . Hai nội dung cuối cùng trong dự thảo COC với sửa đổi phù hợp về câu chữ cũng được thể hiện trong DOC, đó là việc các bên tiếp tục tham vấn về "các vấn đề liên quan" (đoạn 7) và việc khuyến khích các quốc gia khác tuân thủ các nguyên tắc nêu trong Tuyên bố (đoạn 9).  DOC 2002 còn cam kết tôn trọng quyền tự do hàng hải và hàng không tại Biển Đông theo luật pháp quốc tế, kể cả Công ước Luật Biển (đoạn 3). Cuối cùng, các bên ký kết DOC khẳng định vai trò của COC trong việc thúc đẩy hòa bình và ổn định trong khu vực và thỏa thuận sẽ tiếp tục hợp tác trên cơ sở đồng thuận để đạt được mục tiêu xây dựng COC (đoạn 10).
  • 27. KINH T Ế THƯƠNG MẠI 1- Thoả thuậ n Ư u đãi Thươ ng mạ i (Preferential Trade Arangements). (PTA) năm 1977 2-Chươ ng trình trợ giúp hộ i nhậ p AISP(Asean integration system of preferece) Hệ thống ưu đãi phổ cập ASEAN (AISP) là cơ chế ưu đãi đơn phương do sáu nước ASEAN (gọi tắt là ASEAN - 6) dành cho bốn nước gia nhập sau là Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam (gọi tắt là CLMV). Những năm gần đây, hợp tác kinh tế của ASEAN đã mang lại nhiều kết quả đáng khích lệ 3- AFTA.
  • 28. SƠ ĐỒ TỔ CHỨ C BỘ MÁY ĐiỀ U HÀNH HỢP TÁC KINH TẾ ASEAN Héi nghÞ Bé tr­ëng Kinh tÕ (AEM) Héi ®ång AIA Héi ®ång AFTA Uû ban §iÒu phèi Uû ban §iÒu phèi SEOM vÒ §Çu t­ (CCI) vÒ DÞch vô (CCS) C¸c thÓ chÕ C¸c nhãm C¸c Uû ban kh¸c c«ng t¸c T­ vÊn
  • 29. KHU VỰC MẬ U DỊ CH TỰ DO ASEAN (AFTA) Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ IV tại Singapore, ngày 28/1/1992, các Nguyên thủ quốc gia ASEAN đã có một quyết định quan trọng nhằm nâng cao hơn nữa mức độ hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đó là thành lập Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) thông qua việc ký kết Hiệp định về Chương trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực chung (CEPT) Mục tiêu của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) là loại bỏ hoàn toàn các hàng rào cản trở thương mại đối với hầu hết hàng hoá trong nội bộ ASEAN, kể cả thuế quan và các loại hàng rào phi thuế quan. AFTA được thực hiện thông qua Chương trình Thuế quan Ưu đãi hiệu lực chung (CEPT).
  • 30. AFTA  Các Quy đị nh chung củ a Hiệ p đị nh CEPT:  Giảm thuế quan trong nội bộ ASEAN xuống còn từ 0-5%, đồng thời loại bỏ tất cả các hạn chế về định lượng và các hàng rào phi quan thuế trong vòng 10 năm, bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành vào 1/1/2003. ( Đây là thời hạn đã có sự đ ẩy nhanh hơn so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu : từ 15 năm xuống còn 10 năm).  PHAỉ HOÀN THÀNH 3 MỤ C TIÊU CHỦ YẾ U: là 1-Giả m thuế quan : xuống 0-5%, theo từng thời điểm đối với các nước cũ và các nước mới, nhưng thời hạn tối đa là trong vòng 10 năm. Bắ t đầuđầu từ ngày 1/1/1993 và hoàn thành vào ngày 1/1/ 2008. rồi rút xuống 2003. cho các thành viên cũ ((bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei, sau đây gọi là ASEAN-6). Với Việt Nam 2006.Phạm vi AFTA: gồm tất cả các hàng hoá có xuất xứ ASEAN, bao gồm hàng hoá công nghiệp, các sản phẩm nông nghiệp chế biến. Riêng đối với nông sản chưa chế biến có qui định khác 2-Loạ i bỏ hàng rào phi quan thuế (NTB) : hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm soát hành chính và hàng rào kỹ thuật : kiểm dịch, vệ sinh dịch tễ. 3-Hài hoà các thủ tụ c Hả i quan 
  • 31. QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (1)   Bướ c 1 :Các nước lập 4 Danh mục sản phẩm hàng hoá thực hiện CEPT:  IL( Inclusion List): Danh mục các sản phẩm giảm thuế ngay: (Inclusion List - IL):  + sản phẩm có thuế trên 20% (> 20%) phải giảm xuống 20% trong vòng 5 năm đầu và tiếp tục giảm xuống còn 0-5% trong 5 năm còn lại.  + sản phẩm có thuế bằng hoặc thấp hơn 20% (⊆ 20%) sẽ giảm xuống còn 0- 5% trong vòng 7 năm đầu .  Các nước được quyết định mức cắt giảm nhưng tối thiểu mỗi năm 5 %, không được duy trì cùng thuế suất trong 3 năm liền. Không được nâng mức thuế CEPT của năm sau lên cao hơn năm trước.  Danh mụ c IL chia thành 2 lộ trình:.  a/ cắ t giả m bình thườ ng: cắt giảm thuế xuống 0-5% sẽ thực hiện trong vòng 10 năm, từ 1/1/1993 đến 1/1/2003 đối với ASEAN-6.Với ASEAN-4: chậm hơn, tới 1/1/2006 cho Việt Nam,và 1/1/ 2008 cho Lào, Myanmar và ngày 1/1/2010 cho Campuchia. 
  • 32. QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (2)  b / cắ t giả m nhanh: 15 nhóm mặt hàng cần cắt giảm thuế nhanh trong 7 năm, đó là: dầu thực vật, hoá chất, phân bón, sản phẩm cao su, giấy và bột giấy, đồ gỗ và song mây, đá quý và đồ trang sức, xi-măng, dược phẩm, chất dẻo, các sản phẩm bằng da, hàng dệt, các sản phẩm gốm và thuỷ tinh, điện cực đồng, hàng điện.  TEL ( Temporarily excluded list)Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế. Tuy nhiên, TELsẽ được chuyển toàn bộ sang IL ngay trong vòng 5 năm, kể từ năm thứ 4 , mỗi năm chuyển 20% số sản phẩm trong TEL vào IL.  Lị ch trình chuyể n từ TEL sang IL như sau:  a/ Sản phẩm có thuế trên 20%: phải giảm dần xuống bằng 20% vào thời điểm năm 1998, Trường hợp sản phẩm được chuyển đúng hoặc sau 1998 thì thuế lập tức phải bằng hoặc thấp hơn 20% , và tiếp tục giảm xuống còn 0-5% vào 1/1/2003..  b/ Những sản phẩm có thuế bằng hoặc thấp hơn 20% (⊆ 20%) phải giảm xuống 0-5% vào 1/1/2003  c/ Các quy định khác cũng tương tự như đối với Danh mục IL nói trên. *
  • 33. QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (3) * SEL( Sensitive list) Danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm. được thực hiện theo một lịch trình giảm thuế xuống 0-5%,v ới thời hạn riêng bắt đầu từ 1/1/2001 kết thúc 1/1/2010, nghĩa là kéo dài thời hạn hơn theo CEPT.  CEPT khi ký kết không bao gồm các sản phẩm nông nghiệp chưa chế biến SEL Đến 1994, AEM quyết định SEL có 3 danh mục: Cắt giảm ngay, loại trừ tạm thời và nhạy cảm. Ngoài các quy định được nêu trên trong quá trình xây dựng và thực hiện, không đ ược th ụt lùi về tiến độ, cũng như không được phép chuyển các mặt hàng từ Danh mục (IL) sang bất kỳ Danh mục nào, Không được chuyển các m ặt hàng từTEL sang SEL hay Loại trừ hoàn toàn (GE) mà ch ỉ có s ự chuyển từ Danh mục TEL sang Danh mục IL nói trên, hoặc chuyển từ Danh mục SEL, GE sang Danh mục TEL hoặc IL. Nếu vi phạm thì nước thành viên phải đàm phán lại với các nước khác và phải có nhân nhượng bồi thường.
  • 34. QUI ĐỊ NH CỦ A AFTA CẮ T GiẢ M THUẾ QUAN (4) GEL ( General exclusion list)Danh mục sản phẩm loại trừ hoàn toàn không phải thực hiện CEPT,gồm sản phẩm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống, sức khoẻ con người, động thực vật, đến việc bảo tồn các giá trị văn hoá nghệ thuật, di tích lịch sử, khảo cổ...( theo điều 9B Hiệp định CEPT). Bướ c 2: Các nước sẽ Ban hành văn bản pháp lý xác định hiệu lực thực hiện việc cắt giảm thuế hàng năm
  • 35. LOẠ I BỎ HÀNG RÀO PHI QUAN THUẾ  Nộ i dung loạ i bỏ các hàng rào phi thuế quan (NTBs )và loạ i bỏ các hạ n chế đị nh lượ ng (QRs)  . Hàng rào phi thuế quan gồm: Các hạn chế về số lượng (như hạn ngạch, giấy phép,...), các khoản phụ thu, các quy định về tiêu chuẩn chất lượng,Các hạn chế về số lượng... Tất cả phải loại bỏ ngay đối với các mặt hàng trong CEPT  cụ thể: Những mặt hàng đã đưa vào IL phải bỏ các hạn chế về số lượng.  Các hàng rào phi quan thuế khác sẽ được xoá bỏ dần dần trong vòng 5 năm sau khi sản phẩm được hưởng ưu đãi;  Các hạn chế ngoại hối mà các nước đang áp dụng sẽ được ưu tiên đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc CEPT;  Tiến tới thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận các chứng nhận chất lượng của nhau;  Trong trường hợp khẩn cấp (số lượng hàng nhập khẩu gia tăng đột ngột gây phương hại đến sản xuất trong nước hoặc đe doạ cán cân thanh toán), các nước có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng việc nhập khẩu.  Hội đồng AFTA lần thứ 8 các nước ASEAN đã thống nhất quyết định thời hạn loại bỏ các biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng tới thương mại là hết năm 2003. * Rất tiếc, tiến triển trong cắt bỏ hàng rào phi thuế quan rất chậm
  • 36. MỘ T SỐ RÀO CẢ N PHI QUAN THUẾ Giấy phép XNK Giấy chứng nhận về sinh, chất lượng Hạn ngạch ( Quota) * Phụ thu hải quan Phụ phí Nhập khẩu theo kênh độc quyền Điều hành của thương mại nhà nước Các biện pháp kỹ thuật (TBT) Yêu cầu về đặc điểm sản phẩm Các yêu cầu về tiếp thị v…V…
  • 37. HỢP TÁC HẢ I QUAN  Mộ t số lĩnh vự c hợ p tác hả i quan: 1-Thố ng nhấ t biể u thuế quan:  sẽ thống nhất một biểu thuế quan trong khối ASEAN ở mức 8 chữ số theo Hệ thống điều hoà của Hội đồng hợp tác hải quan thế giới(HS). 2-Thố ng nhấ t hệ thố ng tính giá hả i quan: Sẽ thực hiện phương pháp xác định trị giá hải quan theo GATT- GTV (GATT Transactions Value). 3-Xây dự ng Hệ thố ng Luồ ng xanh hả i quan: nhằm đơn giản hoá thủ tục hải quan dành cho hàng hoá thuộc Chương trình CEPT. 4-Hài hòa thủ tụ c hả i quan:  + Mẫu tờ khai hải quan chung cho hàng hoá CEPT  + Thủ tục xuất nhập khẩu chung: bao gồm những vấn đề sau:  Các thủ tục trước khi nộp tờ khai hàng hoá XNK  Vấn đề giám định hàng hoá;  Gửi hàng trong đó giấy chứng nhận xuất xứ được cấp sau và có hiệu lực hồi tố;
  • 38. ĐiỀ U KiỆ N ĐỂ HƯỞ NG Ư U ĐÃI AFTA 1- Nguyên tắc có đi có lại: Muốn hưởng ưu đãi thuế NK,sản phẩm phải có trong danh mục cắt giảm thuế của cả nước XK và NK, và sản phẩm đó phải có thuế dưới 20%. 2- Sản phẩm phải thoả mãn quy chế xuất xứ ASEAN, tức phải có ít nhất 40% thành phần của nó có xuất xứ từ các nước ASEAN (tính gộp các nước). Sản phẩm phải có giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D) do cơ quan được Chính phủ từng nước cho phép cấp.
  • 39. KHU VỰ C ĐẦ U TƯ ASEAN (AIA) (1)  , Hiệ p đị nh khung về AIA đã được 9 nước thành viên gồm: Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lay-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Sing-ga-po, Thái Lan và Việt Nam ký kết tại Makiti (Phi-lip-pin)ngày 7/10/1998  1-Mụ c tiêu củ a AIA:  - Tăng đáng kể luồng vốn đầu tư đổ vào ASEAN từ các nguồn trong và ngoài ASEAN; - Cùng nhau thúc đẩy ASEAN thành một khu vực đ ầu t ư h ấp d ẫn nhất;  - Tăng cường sức cạnh tranh của các khu vực kinh t ế ASEAN;  - Giảm dần hoặc loại bỏ các quy định và điều kiện đầu tư có th ể ngăn cản các luồng đầu tư và hoạt động của các dự án đầu tư trong ASEAN;  - Bảo đảm thực hiện các mục tiêu trên sẽ góp phần làm tự do hoá luồng đầu tư vào năm 2020.
  • 40. KHU VỰ C ĐẦ U TƯ ASEAN (AIA) (2)  2-Đặ c điể m củ a AIA:  - Các nước thành viên sẽ cùng nhau phối hợp, hợp tác đầu tư ASEAN .  - Ngoài các ngoại lệ được quy định trong Hiệp định, các nước thành viên sẽ mở cửa cho tất cả các ngành nghề và dành ch ế độ đối xử quốc gia (NT) cho các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010, và cho t ất c ả các nhà đầu tư ngoài ASEAN vào năm 2020;  - Khu vực kinh doanh , Có sự lưu chuyển tự do hơn v ề vốn, lao động lành nghề và công nghệ giữa các quốc gia thành viên ASEAN.  3-Nhữ ng lợ i ích khu vự c đầ u tư ASEAN đem lạ i cho các nhà đ ầ u tư :  Cơ hội xâm nhập thị trường đầu tư lớn hơn thông qua việc mở cửa các ngành công nghiệp và dành đãi ngộ quốc gia;  - Tăng cường sự tin tưởng của các nhà đầu tư;  - Giảm chi phí đầu tư;
  • 41. Hiệ p đị nh Đầ u tư (3) Toàn diệ n ASEAN (ACIA)  Hiệ p đị nh Đầ u tư toàn diệ n ASEAN (ASEAN Comprehensive on Investment Agreement -ACIA): bao gồm:  • Các quy định đầu tư toàn diện dựa trên 4 trụ cột là tự do hóa, bảo hộ, thuận lợi hóa và xúc tiến đầu tư;  • Thời hạn rõ ràng đối với tự do hóa đầu tư;  • Lợi ích dành cho các nhà đầu tư nước ngoài đặt trụ sở tại ASEAN;  • Duy trì các ưu đãi của Hiệp định AIA;  Nhữ ng điề u khoả n mớ i củ a Hiệ p đị nh ACIA gồ m:  • Về môi trường đầu tư tự do, thuận lợi, minh bạch và cạnh tranh hơn dựa trên những kinh nghiệm quốc tế tốt nhất;  • Hoàn thiện các quy định hiện hành của Hiệp định AIA và IGA như Tranh chấp đầu tư giữa một Nhà đầu tư và một Quốc gia thành vien..  • Các quy định về nhân sự quản lý cao cấp và ban giám đốc  ACIA sẽ tăng cường bảo hộ đầu tư, củng cố niềm tin của nhà đầu vào ASEAN  Luồng vốn đầu tư vào ASEAN có xu hướng tăng lên.. Nguồn (FDI) chủ yếu vào ASEAN EU với tỉ trọng 18,3%, Nhật Bản 13,4% và Hoa Kỳ là 8,5%. FDI nội khối ASEAN chiếm tỉ trọng 11,2% (năm 2009),
  • 42. Hiệ p đị nh Đầ u tư (4) Toàn diệ n ASEAN (ACIA)  Nhữ ng điề u khoả n mớ i củ a Hiệ p đị nh ACIA gồ m: • Về môi trường đầu tư tự do, thuận lợi, minh bạch và cạnh tranh hơn dựa trên những kinh nghiệm quốc tế tốt nhất; • Hoàn thiện các quy định hiện hành của Hiệp định AIA và IGA như Tranh chấp đầu tư giữa một Nhà đầu tư và một Quốc gia thành vien.. • Các quy định về nhân sự quản lý cao cấp và ban giám đốc  ACIA sẽ tăng cường bảo hộ đầu tư, củng cố niềm tin của nhà đầu vào ASEAN Luồng vốn đầu tư vào ASEAN có xu hướng tăng lên.. Nguồn (FDI) chủ yếu vào ASEAN EU với tỉ trọng 18,3%, Nhật Bản 13,4% và Hoa Kỳ là 8,5%. FDI nội khối ASEAN chiếm tỉ trọng 11,2% (năm 2009),
  • 43. THƯƠ NG MẠ I DỊ CH VỤ (AFAS)  Hiệ p đị nh khung ASEAN về Dị ch vụ (AFAS)kí tại Thái Lan-1995.  Mụ c tiêu:  a) Đẩy mạnh hợp tácASEAN trong lĩnh vực dịch vụ  b) Xoá bỏ đáng kể các hàng rào hạn chế thương mại dịch v ụ .  c) Thực hiện tự do hoá TMDV bằng cách mở rộng các cam kết tại WTO .  Các cam kếttrong đàm phán song phương sẽ được dành MFN cho các nước khác. Nguyên tắc đàm phán là: các cam kết phải cao h ơn cam kết tại WTO.  7 lĩnh vực (ngành) dịch vụ quan trọng cho đàm phán DV là tài chính, viễn thông, vận tải hàng hải, vận tải hàng không, du lịch, dịch v ụ kinh doanh và dịch vụ xây dựng * Vòng 1 đàm phán TMDV ASEAN bắt đầu từ 1/1/1999 và kết thúc vào cuối 1998 va tiep tục đến nay tập trung vào 7 lĩnh vực dịch v ụ này. Nhưng kết quả còn rất hạn chế.
  • 44. MỘ T SỐ CAM KẾ T DỊ CH VỤ CỦ A VIETNAM (1) NGÀNH PHÂN NGÀNH V ậ n tả i Các dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng máy bay, hàng không Các dịch vụ bán vé và tiếp thị vận tải hàng không. Dị ch vụ Kế toán và kiểm toán kinh doanh Dịch vụ về thuế Dịch vụ cơ khí Dịch vụ pháp luật Xây dự ng Dịch vụ lắp đặt trứơc tại công trường Dịch vụ xây dựng công trình thương mại Dịch vụ xây dựng công trình giải trí công cộng Dịch vụ xây dựng khách sạn, nhà hàng Dịch vụ xây dựng phục vụ cơ khí dân sự Xây lắp Hoàn thiện công trình
  • 45. MỘ T SỐ CAM KẾ T DỊ CH VỤ CỦ A VIETNAM (2) NGÀNH PHÂN NGÀNH Dị ch vụ Bảo hiểm: các dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, y tế, tai nạn tài chính Bảo hiểm không phải con người Tái bảo hiểm và chuyển nhượng bảo hiểm Các dịch vụ bổ trợ cho bảo hiểm như dịch vụ môi giới và đại lý Ngân hàng: Nhận tiền gửi, cho vay, dịch vụ cho thuê tài chính, chuyển tiền và thanh toán Vậ n tả i Vận tải hàng hoá quốc tế Biể n Vận tải hành khách quốc tế Dịch vụ đại lý vận tải hàng hải Viễ n thông Dịch vụ thư điện tử Dich vụ hộp nhắn tin Dịch vụ chuyển dữ liệu điện tử Dịch vụ telex Dich vụ điện báo Du lị ch Điều hành khách sạn quốc tế Điểm du lịch
  • 46. HỢ P TÁC ASEAN MỞ RỘ NG ( ASEAN+) Khuôn khổ ASEAN + : ASEAN+1 hiện có quan hệ ĐT với 10 nước :Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn độ, Pakistan, Ôt-xtrây-lia, Niu Di lân, Nga, Hoa Kỳ và Canada), 1 tổ chức khu vực là Liên minh Châu Âu (EU) và 1 tổ chức quốc tế là Liên Hợp Quốc. ASEAN Hiện là quan sát viên LHQ và có quan hệ với nhiều tổ chức khu vực khác trên thế giới. ASEAN+3 (với ba nước Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn quốc)nhằm đối phó với tác động của khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997 /. Cấ p cao Đông Á (EAS). EAS ra đời tháng 12/2005 với 16 thành viên gồm 10 nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn quốc, Ấn Độ, Ôt-xtrây-lia và Niu Di-lân.
  • 47. ASEAN MỞ RỘ NG  QUAN HỆ ASEAN-HOA KỲ:  Quan hệ đối thoại ASEAN-Mỹ chính thức bắt đầu từ 1977 ;. Bắt đầu từ năm 2009, hai bên đã lập thêm cơ chế họp Ủy ban Hợp tác chung (cấp Tổng Vụ trưởng). Hàng năm Ngoại trưởng Mỹ tham dự các cuộc họp PMC/ARF. Các Nhà Lãnh đạo ASEAN và Mỹ đã họp Cấp cao đầu tiên tại Xinh-ga-po vào ngày 15/11/2009.  Mỹ cũng chủ động đề xuất Sáng kiến vì sự Năng động ASEAN (EAI) về kinh tế - thương mại và Kế hoạch Hợp tác ASEAN (ACP) về hợp tác phát triển. Hai bên cũng đang xây dựng Chương trình H ỗ tr ợ và Đào tạo Kỹ thuật ASEAN-Mỹ giai đoạn 2 (TATF) trị giá 20 triệu USD để hỗ trợ ASEAN xây dựng cộng đồng vào năm 2015; triển khai các hoạt động hợp tác trong Chương trình Viễn cảnh Phát triển ASEAN (ADVANCE) trị giá 150 triệu USD nhằm hỗ trợ các chương trình khu vực và song phương của ASEAN cũng như hỗ trợ nỗ lực liên kết kinh tế và xây dựng cộng đồng của ASEAN. Hai bên đang tiếp tục đàm phán hoàn tất Hiệp định Hợp tác Khoa hỌC
  • 48. KHU VỰ C MẬ U DỊ CH TỰ DO ASEAN- TRUNG QUỐ C(ACFTA) Hiệ p đị nh Thươ ng mạ i tự do ASEAN-Trung Quố c 1-Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA)2002. Hiệp định Thương mại hàng hóa ( TMHH) ASEAN-Trung Quốc: tháng 11 năm 2004, Hiệp định dịch vụ ASEAN-Trung Quốc : năm 2007 và Hiệp định đầu tư ASEAN-Trung Quốc năm 2009. 2-Hiệp định ACFTA : ,Một khu vực TMTD năng động v ới dân số 1,9 tỷ người và tổng GDP trên 6000 t ỷ US$ ỹ Hiện nay,. Năm 2009, tổng kim ngạch thương mại giữa ASEAN và Trung Qu ốc đạt 213 tỷ đô la Mỹ. 3-Lộ trình cắt giảm thuế quan theo HĐ TMHH gồm 3 nhóm :  Chươ ng trình “Thu hoạ ch sớ m” (EHP),  Danh mụ c giả m thuế thông thườ ng (NT),  Danh mụ c nhạ y cả m (SL). • Việ t Nam, Lào, Cam-pu-chia mà Myanmar đượ c hưở ng ư u đãi : Lộ trình giảm thuế của Việt Nam chậm và linh hoạt hơn lộ trình giảm thuế của Trung Quốc và các nước ASEAN-6. • Vietnam cam kết loại bỏ thuế quan có lộ trình đối với khoảng 90% số lượng dòng thuế. 10% số lượng dòng thuế còn lại có lộ trình cam kết giảm thuế dài, thậm chí không có cam kết gi ảm thuế xuống 0%.  Đối tượng bảo hộ của Việt Nam trong ACFTA bao gồm thực phẩm chế biến, đồ uống có cồn, một số chế phẩm dầu khí, xi măng, nhựa, sản phẩm dệt, nhựa, phụ tùng ô tô, xe máy, máy móc thiết bị.
  • 49. MỘ T SỐ HẠ N CHẾ  1- Về thươ ng mạ i  Mặc dù nhiều nỗ lực nhưng việc thực thi các cam kết TM còn một số hạn chế sau đây:  1-Việ c tậ n dụ ng ư u đãi củ a CEPT còn thấ p do:  Lòng tin giữa nước cho hưởng và nước hưởng lợi còn chưa cao.  Thủ tục cho hưởng còn chưa rõ ràng  Lợi ích thu được từ CEPT chưa cao nên chưa khuyến khích , hấp dẫn người XNK  Quan liêu, giấy tờ thủ tục còn nặng nề. * Hàng rào phi quan thuế, chi phí trung gian, vận tải v.v. còn lớn gây cản trở  Giấy phép, thủ tục Hải Quan, tiêu chuẩn còn là trở ngại đáng kể  ASEAN còn dựa nhiều vào thương mại ngoại khối lớn. * Chưa có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo các thành viên buộc phải thực thi cam kết.
  • 50. MỘ T SỐ HẠ N CHẾ 2- Về đầ u tư : Hiệp định AIA và ACIA chỉ là ý muốn chính trị của các cấp lãnh đạo vì mục tiêu tăng cường hội nhập, nhưng việc thực hiện lại do mỗi nước thành viên định đoạt theo luật mỗi nước. * Tuy ASEAN đã rất nỗ lực để mở rông thị trường tạo hấp dẫn cho đầu tư như kí HĐ hợp tác , khu vực mậu dịch tự do FTA vơi Trung Quốc, với các nước đối thoại , nhưng trong khi đó nhiều nước thành viên vẫn kí thỏa thuận thương mại riêng vơi các nước khac, gây trở ngại cho đầu tư vào ASEAN
  • 51. MỘ T SỐ HẠ N CHẾ 3- Về vấ n đề hố i hợ p hành độ ng:  Các thành viên ASEAN đều có lợi thế, tiềm năng lớn về thương mại nhất là nông sản.Thí dụ : Gao,Cao su, café, hạt điều, hồ tiêu, tôm cá hải thủy sản. Vietnam, Thailand, Indonesia .. ều là những cường quốc nhất nhì thế giới , nhưng sự liên minh,liên kết,phối hợp hành động còn yếu nên chưa chi phối được thị trường giá cả, khiến các bên đều không tận dụng hết cơ hội ,chưa nói là còn cạnh tranh nhau. 4- Cơ chế đồ ng thuậ n còn là một trở ngại không nhỏ trong hợp tác kinh tế ASEAN.
  • 52. CỘ NG ĐỒ NG ASEAN ( AC) (1) Tuyên bố Bangkok, thành lập ASEAN năm 1967. : đã nói tới mục tiêu "tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các Quốc gia Đông Nam Á hòa bình và thịnh vượng" . Ý tưởng "Cộng đồng ASEAN" được chính thức hoá tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 9 tháng 10/2003, * Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II), khẳng định Cộng đồng ASEAN được xây dựng trên ba trụ cột là :  +Cộng đồng Chính trị - An ninh (APSC),  +Cộng đồng Kinh tế (AEC) và  +Cộng đồng Văn hoá Xã hội (ASCC).
  • 53. CỘ NG ĐỒ NG ASEAN ( AC) (2)  Muc Tiêu :  -AC hình thành; sẽ có sự hợp tác chặt chẽ hơn về thị trường vốn và tiền tệ; và khoảng cách phát triển giữa các thành viên được thu hẹp.  -_ASEAN sẽ trở thành một khu vực kinh tế phát triển năng động, bền vững và có sức cạnh tranh cao.  ASEAN sẽ trở thành một tổ chức có khuôn khổ pháp lý chặt chẽ hơn. Bên cạnh việc bản sắc riêng của mỗi dân tộc được gìn giữ, -ASEAN sẽ có quan hệ rộng mở với bên ngoài, có vai trò quan trọng trên các diễn đàn quốc tế,. Nhưng, để tham vọng đó thành hiện thực, liệu AC có thực sự là kiến trúc tối ưu cho hợp tác ASEAN? Các trụ cột AC có đạt được các mức độ phát triển tương ứng để có thể hỗ trợ tối đa cho nhau?  Triển vọng hình thành Cộng đồng ASEAN phụ thuộc vào quá trình thành lập ba trụ cột chính của Cộng đồng ASEAN.
  • 54. . CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CỘ NG ĐỒ NG KINH TẾ ASEAN (1) Đến năm 2015, ASEAN sẽ trở thành :  (i) một thị trường duy nhất, 1 cơ sở sản xuất thống nhất, trong đó lưu chuyển tự do hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề ;  (ii) Một khu vực kinh tế có sức cạnh tranh cao;  (iii) Một khu vực phát triển kinh tế đồng đều : thực hiện có hiệu quả Sáng kiến liên kết ASEAN (IAI);  (iv) Một khu vực ASEAN hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu. Đồng thời, đề ra Cơ chế thực hiện và Lộ trình chiến lược thực hiện Kế hoạch tổng thể.  12 lĩnh vực ưu tiên đẩy nhanh liên kết với lộ trình hoàn thành đến năm 2010, đó là: Hàng nông sản; Ô tô; Điện tử; Nghề cá; Các sản phẩm từ cao su; Dệt may; Các sản phẩm từ gỗ; Vận tải hàng không; Thương mại điện tử ASEAN; Chăm sóc sức khoẻ; Du lịch; và Logistics.
  • 55. CỘ NG ĐỒ NG KINH TẾ ASEAN (2) Nội dung tài chính bao gồm:  (i) tự do hoá dịch vụ tài chính, (ii) tự do hoá hơn nữa các luồng chu chuyển vốn. Trong đó, các nội dung về tự do hoá dịch vụ tài chính chỉ đưa ra các nguyên tắc chung mang tính chất khá thận trọng, cho phép các nước lựa chọn phương thức phù hợp với trình độ phát triển khu vực tài chính của mình và có tính đến các biện pháp thận trọng bảo đảm ổn định tài chính, kinh tế xã hội, bảo vệ cán cân thanh toán. Thời gian thực hiện : hai giai đoạn :tự do hoá dần dần đến 2015 và sau đó tiếp tục tự do hoá đến 2020.cho phép các nước có thêm thời gian chuyển đổi
  • 56. CỘ NG ĐỒ NG CHÍNH TRỊ AN NINH(APSC) (1)  Nhữ ng nộ i dung chính củ a Cộ ng đồ ng an ninh ASEAN : Kế hoạch hành động: 1- Về hợ p tác chính trị: Xây dựng một môi trường công bằng, dân chủ và hòa hợp; thúc đẩy nhân quyền; tăng cường các mối giao lưu nhân (6 chương trình và 22 biện pháp); 2- Về xây dự ng và chia sẻ các chuẩ n mự c: tăng cường cơ chế TAC; hợp tác xây dựng Hiến chương ASEAN; thúc đẩy triển khai DOC; xúc tiến xây dựng Hiệp định Tương trợ tư pháp ASEAN, Công ước ASEAN về Chống khủng bố và Hiệp ước dẫn độ ASEAN…(7 chương trình và 13 biện pháp);
  • 57. CỘ NG ĐỒ NG CHÍNH TRỊ AN NINH(APSC) (2) 3- Về Ngăn ngừ a xung độ t: tăng cường các biện pháp xây dựng lòng tin giữa quân đội các nước, thông qua trao đổi thông tin và giao lưu giữa các quan chức quốc phòng; giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống; duy trì tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền và thống nhất của các nước thành viên…(4 chương trình và 9 biện pháp) 4- Về giả i quyế t xung độ t: tăng cường các cơ chế giải quyết xung đột hiện có; thúc đẩy hợp tác khu vực để duy trì hòa bình và ổn định(2 chương trình và 9 biện pháp) … 5- Về kiế n tạ o hòa bình sau xung độ t: tăng cường hợp tác hỗ trợ nhân đạo và tái thiết tại các vùng xảy ra xung đột(4 chương trình và 6 biện pháp).
  • 58. CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA XÃ HỘ I (ASCC) Triển khai kế hoạch tổng thể ASCC. Kế hoạch này bao gồm 6 lĩnh vực trọng tâm: 1-Phát triển con người( Nguồn nhân lực) 2-Phúc lợi và bảo hiểm xã hội. 3- Các quyền và bình đẳng xã hội 4-Đảm bảo môi trường bền vững. 5-Tạo dựng bản sắc ASEAN. 6-Thu hẹp khoảng cách phát triển. Kế hoạch ASCC thực hiện trong giai đoạn 2009-2015 bao gồm 40 cấu phần với 340 hoạt động.
  • 59. PHẦ N III VIETNAM & ASEAN (1)  VỊ THÉ- Ý NGHĨA CHIẾ N LƯỢ C:  Vietnam gia nhậ p ASEAN ngày 28/7/1995  Việt Nam dã tham gia tích cực vào tát cả các hoa đông hợp tac chinh tri an ninh ,kinh tế thương mại đầu tư văn hóa xã hôi, v.v. của ASEAN.  Năm 1998 tôt chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN VI (Hà Nội, 1998), một hoạt động có tầm quan trọng bậc nhất của ASEAN trong đó có Chương Trình Hành Động Hanoi(,HPA) mở ra hướng hợp tác mạnh mẽ mới đưa ASEAN ra khỏi khủng hoảng tài chính , nhằm thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020.  Hội nghị ASEAN VI còn đạt được quyết định quan trọng là kết nạp Cam-pu- chia trở thành thành viên thứ mười, hoàn thành ý tưởng một ASEAN-10.  . Hai năm sau đó, Việt Nam lại đảm nhận cương vị Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN (ASC) khóa 34 (từ tháng 7-2000 đến tháng 7-2001) và đã tổ chức thành công một loạt Hội nghị cấp bộ trưởng quan trọng của ASEAN tại Hà Nội năm 2001. Ðặc biệt, Tuyên bố Hà Nội về thu hẹp khoảng cách phát triển được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM- 34) tại Hà Nội năm 2001, mang đậm dấu ấn Việt Nam,
  • 60. VIETNAM & ASEAN (2) Trong lĩnh vự c chính trị, Việt Nam đã phối hợp chặt chẽ cùng bạn bè ASEAN trên các diễn đàn quan trọng như AMM, Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) chuyên thảo luận các vấn đề về an ninh,Biển Đông, Diễn đàn sau Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (PMC) để đối thoại với các nước công nghiệp phát triển; đóng vai trò quan trọng trong việc xác định các phương hướng hợp tác và phát triển của khu vực, và trong các quyết sách lớn của ASEAN;, Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI); tích cực góp phần thúc đẩy xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác để nó trở thành xu thế chủ đạo ở Ðông-Nam Á,
  • 61. VIETNAM & ASEAN (3)  Hai năm sau đó, Việt Nam lại đảm nhận cương vị Chủ tịch Ủy ban Thường trực ASEAN (ASC) khóa 34 (từ tháng 7-2000 đến tháng 7-2001) và đã tổ chức thành công một loạt Hội nghị cấp bộ trưởng quan trọng của ASEAN tại Hà Nội năm 2001. Ðặc biệt, Tuyên bố Hà Nội về thu hẹp khoảng cách phát triển được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 34 (AMM-34) tại Hà Nội năm 2001, mang đậm dấu ấn Việt Nam,
  • 62. VIETNAM & ASEAN (4) Trong lĩnh vự c Kinh Tế ,Thươ ng mạ i :Việt Nam tham gia tích cực các chương trình hợp tác kinh tế , thương mại, đầu tư, dịch vụ, nông-lâm nghiệp, công nghiệp, giao thông-vận tải và bưu chính-viễn thông, năng lượng, du lịch và hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công v..v..  Việt Nam đã nghiêm túc thực hiện các cam kết hội nhập, đảm bảo tiến độ thực hiện (CEPT) nhằm thực hiện Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA); Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS); Hiệp định Hợp tác Đầu tư (AIA); Chương trình Hợp tác Công nghiệp (AICO); Phát triển Kinh tế Hành lang Ðông - Tây, v.v. 
  • 63. VIETNAM & ASEAN (5) Trong khuôn khổ CEPT/AFTA, đến nay, Việt Nam đã giảm khoảng 75% số các dòng thuế xuống mức từ 0- 5%. Ðến tháng 3-2005, danh mục giảm thuế của Việt Nam đạt 10.277 dòng thuế, tương đương 96.15% tổng số dòng thuế trong CEPT/AFTA * Với việc chuyển các sản phẩm thuộc danh mục TELsang IL hoàn thành từ năm 2003, (ngoại trừ 14 dòng thuế linh kiện ôtô, xe máy tạm hoãn ). Đến nay, Việt Nam đã cam kết giảm thuế tới 96,15% dòng thuế. 
  • 64. VIETNAM & ASEAN (6)  Hợ p tác về Dị ch vụ Hiện nay Việt Nam đang cùng các nước ASEAN tham gia Vòng đàm phán thứ 4 về tự do hoá thương mại dịch vụ với phạm vi toàn diện tất cả các ngành. * Hợ p tác về Đầ u tư: Với Hiệp định AIA, Việt Nam đã triển khai nhiều chương trình thuận lợi hoá và xúc tiến đầu tư. Hiện nay đang tiếp tục rà soát các danh mục loại trừ trong đầu tư, tăng cường hợp tác thu thập thông tin, thống kê đầu tư nhằm cải tiến hơn nữa môi trường đầu tư trong khu vực.
  • 65. VIETNAM & ASEAN (7)  Ý NGHĨA KINH TẾ:Quan hệthương mai hàng hóa song ̣ phương giữ a Viêt Nam và các nướ c thành viên ASEAN ̣ ̉ ngày càng phát triên Các thành viên ASEAN luôn là đối tác thương mại hàng hóa lớn của Việt Nam với trị giá buôn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng 25,9%/năm trong giai đoạn 2005-2008 và 13,3%/năm giai đoạn 2005-2009. và 12,8% cho năm 2010-11 ASEAN là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 3 của các doanh nghiêp Việt Nam, chỉ sau Hoa Kỳ-EU. Còn ở chiều ̣ ngược lại, ASEAN là đối tác thương mai cung cấp nguồn ̣ hàng hoá lớn thứ 2 cho các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ đứng sau Trung Quốc.
  • 66. VIETNAM & ASEAN (8)  Trong thương mại nội khối, Việt Nam có quan hệ với 3 thị trường chính là Singapore, Thái Lan và Malaixia. Tông trị giá hàng hóa trao ̉ đổi với 3 đối tác này năm 2009 chiếm tới 72% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với ASEAN.năm 2010 là 68% Trong đó Singapore luôn là số một của các doanh nghiêp Việt Nam, chi ếm ̣ khoảng ¼ kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN. Thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ 2 của các doanh nghiêp Việt Nam ̣ trong số các nướ c ASEAN là Malaysia. Tuy nhiên, mặt hàng chính hai thị trường trên nhập khẩu từ Việt Nam là dầu thô đã chiếm kho ảng ½ kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.  HƯỚ NG TỚ I CỘ NG ĐỒ NG ÁSEAN : Vietnam đã và đang cùng các nước ASEAN tích cực xây dựng các chương trình để đến 2015 có th ể thành lập được Cộng Đông ASEAN với 3 cột trụ Chính trị -An Ninh, Kinh Tế ,Văn Hóa Xã hoi ,không ngừng nâng cao vị thế ASEAN.
  • 67. CÁM Ơ N  CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG