SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
BÀI 8
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG &
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
YÊU CẦU CHUNG
1.Khái niệm
2.Mục tiêu
3.Các công cụ
4. So sánh các công cụ
5. CSTT lạm phát
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
KHÁI NIỆM
1. Chính sách tiền tệ: Là chính sách kinh tế
vĩ mô trong đó NHTW thông qua các công
cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và
điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm ổn
định giá trị của đồng tiền và đạt được các
mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
KHÁI NIỆM
2. Nguyên tắc xây dựng CSTT:
- Không có tăng trưởng kinh tế nếu
không có đầu tư
- Không thể có đầu tư nếu không có tiết
kiệm
- Không thể có tiết kiệm nếu thiếu sự ổn
định giá cả và tiền tệ
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
KHÁI NIỆM
3. Phân loại CSTT:
a) Chính sách tiền tệ thắt chặt: hạn chế
đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng,
áp dụng khi có lạm phát
b) Chính sách tiền tệ mở rộng: khuyến
khích đầu tư, tạo việc làm, áp dụng
chống suy thoái
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
MỤC TIÊU CUỐI CÙNG CỦA CSTT
1. Ổn định giá cả
2. Ổn định tỷ giá hối đoái
3. Ổn định lãi suất
4. Ổn định thị trường tài chính
5. Tăng trưởng kinh tế
6. Giảm tỷ lệ thất nghiệp
XUNG ĐỘT CÁC MỤC TIÊU
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
XUNG ĐỘT CÁC MỤC TIÊU
 Mâu thuẫn giữa lạm phát và thất nghiệp
 Giảm tỷ lệ lạm phát → thực hiện CSTT
thắt chặt → lãi suất thị trường tăng → giảm
các nhân tố cấu thành tổng cầu → giảm tổng
cầu → thất nghiệp tăng
Giảm tỷ lệ thất nghiệp → thực hiện CSTT
mở rộng → cung tiền tăng → lạm phát tăng
 Hạ giá nội tệ → xuất khẩu tăng → thất
nghiệp giảm song lạm phát tăng
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
MỤC TIÊU TRUNG GIAN
1. Định nghĩa: Là những chỉ tiêu được
NHTW lựa chọn phù hợp với điều kiện
kinh tế và khả năng quản lý để đạt được
mục tiêu cuối cùng.
• Ví dụ: NHNN VN chọn mục tiêu tăng
trưởng kinh tế là 6% thì mục tiêu tăng
trưởng tín dụng là 10% hay lãi suất
khoảng 8%
• Chú ý: NHTW chỉ có thể chọn một
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
MỤC TIÊU TRUNG GIAN
2. Tiêu chuẩn lựa chọn:
• Có thể đo lường được
• Có thể kiểm soát được
• Có mối liên hệ chặt chẽ với mục
tiêu cuối cùng
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CSTT
1. Định nghĩa: tác động vào mục
tiêu hoạt động của CSTT, thông
qua cơ chế thị trường để truyền
tới các mục tiêu trung gian là khối
lượng tiền cung ứng và lãi suất.
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CSTT
2. Loại hình:
- Nghiệp vụ thị trường mở
- NVTTM năng động
- NVTTM thụ động
- Chính sách chiết khấu
- Dự trữ bắt buộc
- Chính sách tỷ giá hối đoái
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
CÔNG CỤ TRỰC TIẾP CỦA CSTT
1. Định nghĩa: Tác động thẳng vào mục
tiêu trung gian của CSTT
2. Loại hình
- Hạn mức tín dụng
- Khung lãi suất
- Biên độ dao động của tỷ giá
- Chính sách quản lý ngoại hối
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
1.Nghiệp vụ thị trường mở
NHTW độc lập kiểm soát khối
lượng
Linh hoạt, chính xác
Nhanh, trực tiếp
Xu hướng gia tăng
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
2. Chính sách chiết khấu:
 Các quy định về lãi suất CK và hạn mức cho
vay CK
 Tác động đến ER/D và DL
 Tính hành chính
 Bảo toàn vốn vay
 Phụ thuộc vào thái độ của
NHTM
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
3. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
 Mang tính pháp quy, thống nhất
 Tính hành chính, hiệu lực cao
 Ảnh hưởng bình đẳng
 Ảnh hưởng mạnh
tới lượng cung tiền
 Xu hướng giảm
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
4. Chính sách tỷ giá hối đoái
a) Áp dụng: NHTW thông qua mua/bán
ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để tác
động tới tỷ giá hối đoái
b) Chế độ tỷ giá hối đoái
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
+ Chế độ tỷ giá cố định: NHTW can thiệp
duy trì tỷ giá
- Ưu: Giảm rủi ro biến động tỷ giá
- Nhược: CSTT phụ thuộc vào biến động
bên ngoài, cán cân thanh toán không tự
điều chỉnh, cần dự trữ ngoại tệ lớn
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
+ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá
xác định theo cung cầu
- Ưu: CSTT độc lập, ít phụ thuộc vào biến
động bên ngoài, cán cân thanh toán tự
điều chỉnh
- Nhược: tỷ giá biến động thường xuyên
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT
+ Chế độ thả nổi có điều tiết: NHTW
can thiệp nhưng không cam kết duy trì
tỷ giá
Dung hòa hai chế độ tỷ giá
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CSTT
1. Thay đổi số nhân tiền (Rd, iCK)
2. Thay đổi cơ số tiền (MB)
3. Thay đổi đầu tư vào nền kinh tế
4. Thay đổi mức thất nghiệp
5. Thay đổi thu nhập
6. Thực hiện mục tiêu cuối cùng của
CSTT
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
Nguyên nhân hình thành
Xu hướng chính của CSTT:
Mục tiêu tăng
trưởng kinh tế
Nhiều mục
tiêu
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
Nguyên nhân hình thành
1. CSTT tập trung tăng trưởng kém hiệu
quả
 CSTT ảnh hưởng lên nền kinh tế mang
tính dài hạn
 Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và
tăng trưởng trong dài hạn
 Độ lệch thời gian
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23
Nguyên nhân hình thành
2. CSTT tập trung ổn định giá cả (lạm phát)
a) Khái niệm Ổn định giá cả:
• NHTW ngăn chặn lạm phát và thiểu
phát (nghĩa hẹp)
• Biến động của giá cả không ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư hay tiêu dùng của
các chủ thể trên thị trường
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
Nguyên nhân hình thành
b) Lợi ích của Ổn định giá cả:
• Cho phép sự thay đổi trong giá tương đối
• Nhà đầu tư không cần có mức phí bù lạm
phát
• Không phải rút nguồn lực khỏi khu vực
sản xuất nhằm tự phòng tránh rủi ro
• Tăng cường công bằng xã hội
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25
Ổn định
giá cả
• Ổn định giá cả là mục tiêu cơ
bản của CSTT trong dài hạn,
là cơ sở để một quốc gia có
thể đạt được mục tiêu tăng
trưởng kinh tế bền vững và tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên
Chiếc neo
• Bằng mọi cách đạt
được mức lạm phát
hợp lý
Chính sách
tiền tệ lạm
phát
• NHTW công khai công bố chỉ số làm
phát dài hạn (mục tiêu đã được lượng
hóa) và cam kết duy trì mục tiêu này
để đạt được mục tiêu tăng trưởng
kinh tế ổn định và tỷ lệ thất nghiệp
thấp
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26
Tính độc lập của
NHTW
Tính công khai
minh bạch
Khung thời gian phù
hợp với mục tiêu đã
được lượng hóa
Chính sách tiền tệ đơn
mục tiêu
Quy trình bổ nhiệm Ban lãnh đạo NHTƯ
Giải quyết mâu thuẫn giữa NHTƯ và Chính phủ
Việc sử dụng mục tiêu chính sách rõ ràng
Quy định hạn chế cho Chính phủ vay tiền
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27
Quốc gia New Zealand Canada EU
Thời điểm áp dụng
CSMTLP
4/1990 26/2/1991 1/1/1999
Chỉ số LPMT hiện
nay
0%-3% 1% - 3% ≤ 2%
Tính độc lập của
NHTW
Tương đối Đối tượng của
học thuyết “trách
nhiệm tay đôi”
Tuyệt đối
Cơ quan công bố
LPMT
Thỏa thuận BTC
&CP
BTC&NHTW
phối hợp công
bố
ECB
Công cụ đo lường CPI CPI HICP
Chỉ số LP cơ bản CPI trừ tác động
LS
CPI trừ tác động
giá lương thực &
năng lượng
HICP trừ tác
động thực
phẩm chưa chế
biến
Công bố báo cáo Hàng quý từ
3/1990
Nửa năm từ
5/1991
Hàng tháng
Dự báo LP Có Không Không
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28
Lựa chọn CSMTLP trên cơ sở sau một thời kỳ kiềm chế lạm phát
thành công
Chỉ số CPI và chỉ số LP cơ bản cùng sử dụng
CSMTLP phải có tính linh hoạt cao
CSMTLP phải có sự công khai minh bạch và gắn với trách
nhiệm cao của NHTW
CSMTLP không được xung đột với các chính sách kinh tế vĩ mô
khác
1
2
3
4
5
6
TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29
Vai trò NHNN VN còn nhiều hạn chế
Tác động của CSTT chưa được đánh giá chính xác
Tính công khai, minh bạch chưa cao
Phương pháp tính toán, đo lường lạm phát còn bất cập
Công tác dự báo LP mới đang thử nghiệm
1
2
3
4
5
6
Một số biện pháp triển khai
CSMTLP
Sử dụng các
biện pháp
hành chính
tuyên truyền
CSMTLP
1 2 3 4
- Tăng cường
sự độc lập của
NHNN VN
-Chủ động điều
tiết cung tiền
- Chủ động sử
dụng các công
cụ CSTT
- Tăng độ
tin cậy của
NHNN
- Tăng độ
linh hoạt
của NHNN
- Đảm bảo
mức độ
tăng trưởng
của nền
kinh tế

More Related Content

What's hot

Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Quân Lê
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Quy Moke
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMHuy Tran Ngoc
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáihuynh3001
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchbaconga
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Thanh Huyền
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngJenny Pham
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtHothuylinh17
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáhaiduabatluc
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáPureLe Gooner
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docThanh Hoa
 
Kiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienKiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienluckydoll9x
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giálekieuvan94
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 

What's hot (18)

Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
Luận án: Hoàn thiện chính sách tỷ giá ở Việt Nam (2010-2020)
 
Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te Nhin lai chinh sach tien te
Nhin lai chinh sach tien te
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013-2014)
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
tỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoáitỷ giá hối đoái
tỷ giá hối đoái
 
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sáchchuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
 
Su van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doaiSu van dong cua ty gia hoi doai
Su van dong cua ty gia hoi doai
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Tỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqtTỷ giá hối đoái tcqt
Tỷ giá hối đoái tcqt
 
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giáLãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
Lãi suất ảnh hưởng đến tỷ giá
 
Chế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giáChế độ tỷ giá
Chế độ tỷ giá
 
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam docLạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở việt nam doc
 
Kiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tienKiem soat muc cung tien
Kiem soat muc cung tien
 
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giáMô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
Mô hình các nhân tố quyết định tỷ giá
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 

Viewers also liked

Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ươngaccordv12
 
Tiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ương
Tiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ươngTiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ương
Tiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ươngBUG Corporation
 
Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMHuy Tran Ngoc
 
Chuong 5 tctt
Chuong 5 tcttChuong 5 tctt
Chuong 5 tcttTú Titi
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcle hue
 
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmaihoatram
 
3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinhHiếu Kều
 
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp ánBài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp ánCá Ngáo
 
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàngCâu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàngdissapointed
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtDzung Phan Tran Trung
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)Tạ Đình Chương
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiThuy Kim
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệTrường An
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suatPhan Ninh
 
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
 Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTMHương Nguyễn
 

Viewers also liked (17)

Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ương
 
Tiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ương
Tiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ươngTiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ương
Tiểu luận môn nghiep vụ ngân hàng trung ương
 
Bai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTMBai 5 hoat dong NHTM
Bai 5 hoat dong NHTM
 
Chuong 5 tctt
Chuong 5 tcttChuong 5 tctt
Chuong 5 tctt
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
 
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
21346040 nghiep-vu-ngan-hang-thuongmai
 
Ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gianNgân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian
 
3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh3 trung gian tai chinh
3 trung gian tai chinh
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp ánBài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014    đáp án
Bài tập nhtm 2 (3 tín chỉ) october 2014 đáp án
 
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàngCâu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Câu hỏi và bài tập nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiNghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
 Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
Ngân hàng thương mại, các chức năng của NHTM
 

Similar to Bai 8 NHTW - CSTT

Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?
Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?
Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?Thanh Ha Nguyen
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHAnna Trương
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxAnhThNguyn984756
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671Trung Nam Hoàng
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfBÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfHanaTiti
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦcobala1012
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủemythuy
 
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt NamĐo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt NamLe quang tuong
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)https://www.facebook.com/garmentspace
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaHan Nguyen
 
tài chính quốc tế
tài chính quốc tếtài chính quốc tế
tài chính quốc tếHân Ngô
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 

Similar to Bai 8 NHTW - CSTT (20)

Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?
Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?
Đọc mà cứ thấy ngậm ngùi sao í! "Mình" sắp 60 rồi mà chả được như người ta?
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCHTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
 
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docxĐề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
Đề án TCTT - Anh Thư 60B TCNH.docx
 
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_6567126552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
26552 ws zrmppc0b_20140821020627_65671
 
Bài tập cstt
Bài tập csttBài tập cstt
Bài tập cstt
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfBÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦTỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt NamĐo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
Đo lường xung lực tài khóa chp Việt Nam
 
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước việt nam (2013 2014)
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
tài chính quốc tế
tài chính quốc tếtài chính quốc tế
tài chính quốc tế
 
M.friedman
M.friedmanM.friedman
M.friedman
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 

Bai 8 NHTW - CSTT

  • 1. BÀI 8 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
  • 2. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2 YÊU CẦU CHUNG 1.Khái niệm 2.Mục tiêu 3.Các công cụ 4. So sánh các công cụ 5. CSTT lạm phát
  • 3. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3 KHÁI NIỆM 1. Chính sách tiền tệ: Là chính sách kinh tế vĩ mô trong đó NHTW thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng nhằm ổn định giá trị của đồng tiền và đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra
  • 4. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4 KHÁI NIỆM 2. Nguyên tắc xây dựng CSTT: - Không có tăng trưởng kinh tế nếu không có đầu tư - Không thể có đầu tư nếu không có tiết kiệm - Không thể có tiết kiệm nếu thiếu sự ổn định giá cả và tiền tệ
  • 5. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5 KHÁI NIỆM 3. Phân loại CSTT: a) Chính sách tiền tệ thắt chặt: hạn chế đầu tư, kìm hãm sự phát triển quá nóng, áp dụng khi có lạm phát b) Chính sách tiền tệ mở rộng: khuyến khích đầu tư, tạo việc làm, áp dụng chống suy thoái
  • 6. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6 MỤC TIÊU CUỐI CÙNG CỦA CSTT 1. Ổn định giá cả 2. Ổn định tỷ giá hối đoái 3. Ổn định lãi suất 4. Ổn định thị trường tài chính 5. Tăng trưởng kinh tế 6. Giảm tỷ lệ thất nghiệp XUNG ĐỘT CÁC MỤC TIÊU
  • 7. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7 XUNG ĐỘT CÁC MỤC TIÊU  Mâu thuẫn giữa lạm phát và thất nghiệp  Giảm tỷ lệ lạm phát → thực hiện CSTT thắt chặt → lãi suất thị trường tăng → giảm các nhân tố cấu thành tổng cầu → giảm tổng cầu → thất nghiệp tăng Giảm tỷ lệ thất nghiệp → thực hiện CSTT mở rộng → cung tiền tăng → lạm phát tăng  Hạ giá nội tệ → xuất khẩu tăng → thất nghiệp giảm song lạm phát tăng
  • 8. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8 MỤC TIÊU TRUNG GIAN 1. Định nghĩa: Là những chỉ tiêu được NHTW lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tế và khả năng quản lý để đạt được mục tiêu cuối cùng. • Ví dụ: NHNN VN chọn mục tiêu tăng trưởng kinh tế là 6% thì mục tiêu tăng trưởng tín dụng là 10% hay lãi suất khoảng 8% • Chú ý: NHTW chỉ có thể chọn một
  • 9. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9 MỤC TIÊU TRUNG GIAN 2. Tiêu chuẩn lựa chọn: • Có thể đo lường được • Có thể kiểm soát được • Có mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng
  • 10. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10 CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CSTT 1. Định nghĩa: tác động vào mục tiêu hoạt động của CSTT, thông qua cơ chế thị trường để truyền tới các mục tiêu trung gian là khối lượng tiền cung ứng và lãi suất.
  • 11. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11 CÔNG CỤ GIÁN TIẾP CỦA CSTT 2. Loại hình: - Nghiệp vụ thị trường mở - NVTTM năng động - NVTTM thụ động - Chính sách chiết khấu - Dự trữ bắt buộc - Chính sách tỷ giá hối đoái
  • 12. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12 CÔNG CỤ TRỰC TIẾP CỦA CSTT 1. Định nghĩa: Tác động thẳng vào mục tiêu trung gian của CSTT 2. Loại hình - Hạn mức tín dụng - Khung lãi suất - Biên độ dao động của tỷ giá - Chính sách quản lý ngoại hối
  • 13. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13 SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT 1.Nghiệp vụ thị trường mở NHTW độc lập kiểm soát khối lượng Linh hoạt, chính xác Nhanh, trực tiếp Xu hướng gia tăng
  • 14. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14 SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT 2. Chính sách chiết khấu:  Các quy định về lãi suất CK và hạn mức cho vay CK  Tác động đến ER/D và DL  Tính hành chính  Bảo toàn vốn vay  Phụ thuộc vào thái độ của NHTM
  • 15. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15 SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT 3. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:  Mang tính pháp quy, thống nhất  Tính hành chính, hiệu lực cao  Ảnh hưởng bình đẳng  Ảnh hưởng mạnh tới lượng cung tiền  Xu hướng giảm
  • 16. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16 SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT 4. Chính sách tỷ giá hối đoái a) Áp dụng: NHTW thông qua mua/bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối để tác động tới tỷ giá hối đoái b) Chế độ tỷ giá hối đoái
  • 17. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17 SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT + Chế độ tỷ giá cố định: NHTW can thiệp duy trì tỷ giá - Ưu: Giảm rủi ro biến động tỷ giá - Nhược: CSTT phụ thuộc vào biến động bên ngoài, cán cân thanh toán không tự điều chỉnh, cần dự trữ ngoại tệ lớn
  • 18. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18 SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT + Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: tỷ giá xác định theo cung cầu - Ưu: CSTT độc lập, ít phụ thuộc vào biến động bên ngoài, cán cân thanh toán tự điều chỉnh - Nhược: tỷ giá biến động thường xuyên
  • 19. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19 SO SÁNH CÁC CÔNG CỤ CSTT + Chế độ thả nổi có điều tiết: NHTW can thiệp nhưng không cam kết duy trì tỷ giá Dung hòa hai chế độ tỷ giá
  • 20. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CSTT 1. Thay đổi số nhân tiền (Rd, iCK) 2. Thay đổi cơ số tiền (MB) 3. Thay đổi đầu tư vào nền kinh tế 4. Thay đổi mức thất nghiệp 5. Thay đổi thu nhập 6. Thực hiện mục tiêu cuối cùng của CSTT
  • 21. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21 Nguyên nhân hình thành Xu hướng chính của CSTT: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Nhiều mục tiêu
  • 22. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22 Nguyên nhân hình thành 1. CSTT tập trung tăng trưởng kém hiệu quả  CSTT ảnh hưởng lên nền kinh tế mang tính dài hạn  Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng trong dài hạn  Độ lệch thời gian
  • 23. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23 Nguyên nhân hình thành 2. CSTT tập trung ổn định giá cả (lạm phát) a) Khái niệm Ổn định giá cả: • NHTW ngăn chặn lạm phát và thiểu phát (nghĩa hẹp) • Biến động của giá cả không ảnh hưởng đến quyết định đầu tư hay tiêu dùng của các chủ thể trên thị trường
  • 24. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24 Nguyên nhân hình thành b) Lợi ích của Ổn định giá cả: • Cho phép sự thay đổi trong giá tương đối • Nhà đầu tư không cần có mức phí bù lạm phát • Không phải rút nguồn lực khỏi khu vực sản xuất nhằm tự phòng tránh rủi ro • Tăng cường công bằng xã hội
  • 25. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25 Ổn định giá cả • Ổn định giá cả là mục tiêu cơ bản của CSTT trong dài hạn, là cơ sở để một quốc gia có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Chiếc neo • Bằng mọi cách đạt được mức lạm phát hợp lý Chính sách tiền tệ lạm phát • NHTW công khai công bố chỉ số làm phát dài hạn (mục tiêu đã được lượng hóa) và cam kết duy trì mục tiêu này để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế ổn định và tỷ lệ thất nghiệp thấp
  • 26. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26 Tính độc lập của NHTW Tính công khai minh bạch Khung thời gian phù hợp với mục tiêu đã được lượng hóa Chính sách tiền tệ đơn mục tiêu Quy trình bổ nhiệm Ban lãnh đạo NHTƯ Giải quyết mâu thuẫn giữa NHTƯ và Chính phủ Việc sử dụng mục tiêu chính sách rõ ràng Quy định hạn chế cho Chính phủ vay tiền
  • 27. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27 Quốc gia New Zealand Canada EU Thời điểm áp dụng CSMTLP 4/1990 26/2/1991 1/1/1999 Chỉ số LPMT hiện nay 0%-3% 1% - 3% ≤ 2% Tính độc lập của NHTW Tương đối Đối tượng của học thuyết “trách nhiệm tay đôi” Tuyệt đối Cơ quan công bố LPMT Thỏa thuận BTC &CP BTC&NHTW phối hợp công bố ECB Công cụ đo lường CPI CPI HICP Chỉ số LP cơ bản CPI trừ tác động LS CPI trừ tác động giá lương thực & năng lượng HICP trừ tác động thực phẩm chưa chế biến Công bố báo cáo Hàng quý từ 3/1990 Nửa năm từ 5/1991 Hàng tháng Dự báo LP Có Không Không
  • 28. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28 Lựa chọn CSMTLP trên cơ sở sau một thời kỳ kiềm chế lạm phát thành công Chỉ số CPI và chỉ số LP cơ bản cùng sử dụng CSMTLP phải có tính linh hoạt cao CSMTLP phải có sự công khai minh bạch và gắn với trách nhiệm cao của NHTW CSMTLP không được xung đột với các chính sách kinh tế vĩ mô khác 1 2 3 4 5 6
  • 29. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29 Vai trò NHNN VN còn nhiều hạn chế Tác động của CSTT chưa được đánh giá chính xác Tính công khai, minh bạch chưa cao Phương pháp tính toán, đo lường lạm phát còn bất cập Công tác dự báo LP mới đang thử nghiệm 1 2 3 4 5 6
  • 30. Một số biện pháp triển khai CSMTLP Sử dụng các biện pháp hành chính tuyên truyền CSMTLP 1 2 3 4 - Tăng cường sự độc lập của NHNN VN -Chủ động điều tiết cung tiền - Chủ động sử dụng các công cụ CSTT - Tăng độ tin cậy của NHNN - Tăng độ linh hoạt của NHNN - Đảm bảo mức độ tăng trưởng của nền kinh tế