SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
MỤC LỤC
PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................... Trang 2
I/ Lí do chọn đề tài .................................................................................................... Trang 2
II/ Mục đích nghiên cứu đề tài .................................................................................. Trang 2
III/ Phạm vi nghiên cứu - đối tượng nghiên cứu...................................................... Trang 3
IV/ Các phương pháp nghiên cứu và tiến hành ........................................................ Trang 3
PHẦN II - NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI..................................................................... Trang 3
I/ Cơ sở lý luận.......................................................................................................... Trang 3
II/ Cơ sở thực tiễn...................................................................................................... Trang 4
III/ Nội dung và phương pháp nghiên cứu……........................................................ Trang 5
1. Khái niệm phương trình vô tỉ................................................................................ Trang 5
2. Phương pháp chung............................................................................................... Trang 5
3. Phương pháp giải phương trình vô tỉ cơ bản......................................................... Trang 6
3.1) Phương pháp nâng lên luỹ thừa ...................................................................... Trang 6
3.2) Phương pháp đưa về pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ........................... Trang 13
3.3) Phương pháp đặt ẩn phụ ................................................................................. Trang 15
3.4) Phương pháp đưa về hệ phương trình............................................................. Trang 20
3.5) Phương pháp Áp dụng bất đẳng thức.............................................................. Trang 25
3.6) Phương pháp chứng minh nghiệm duy nhất ................................................... Trang 28
3.7) Phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp – Trục căn thức.............................. Trang 29
IV/ Kết quả................................................................................................................ Trang 31
PHẦN III. KẾT LUẬN............................................................................................. Trang 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ Trang 32
PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU.
I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Một trong những vấn đề rất cơ bản của đại số khối THCS là việc nắm được các
phương trình sơ cấp đơn giản và cách giải những phương trình đó với những đối tượng
là học sinh đại trà, ngoài ra mở rộng các phương trình đó ở dạng khó hơn, phức tạp hơn
đối với đối tượng học sinh khá - giỏi.
Thực trạng số lượng bài về phương trình vô tỷ trong SGK rất ít và là những bài
đơn giản thường đưa về phương trình trị tuyệt đối hoặc bình phương mất căn đưa về
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 1
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
phương trình bậc nhất một ẩn, song thực tế theo dõi trong các kì thi học sinh giỏi lớp 9,
các đề thi vào lớp 10 THPT hằng năm tôi nhận thấy chủ đề phương trình vô tỉ thường
xuyên xuất hiện với số lượng bài tương đối nhiều và thường là những bài khá khó,
không đơn giản chỉ giải bằng phương pháp thông thường.
Với mỗi phương trình vô tỉ, tùy đặc điểm cụ thể có thể có nhiều cách giải khác
nhau. Có một số phương trình vô tỉ nếu giải bằng phương pháp nâng lên lũy thừa để làm
mất căn thức thường dẫn đến một phường trình bậc cao, mà phương trình bậc cao đó
việc tìm nghiệm nhiều khi không đơn giản chút nào.
Với mong muốn tháo gỡ một số khó khăn trong quá trình dạy và hoc về phương
trình vô tỉ, từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Sau đây tôi xin mạnh dạn trình
bày những suy nghĩ cũng như những gì mà tôi tìm hiểu, tham khảo, đã từng áp dụng về
phương trình vô tỉ qua đề tài ''Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ
bản ở cấp THCS '' kính mong quý thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến cho tôi để đề
tài được áp dụng rộng rãi hơn.
II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI:
- Nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức về giải phương trình vô tỉ từ đó
phát triển năng lực tư duy, nâng cao chất lượng môn toán, giúp các em tiếp thu bài một
cách chủ động, sáng tạo và là công cụ giải quyết những bài tập có liên quan đến phương
trình vô tỉ.
- Tạo ra được hứng thú học tập cho học sinh khi làm bài tập trong SGK, sách
tham khảo giúp học sinh giải được một số bài tập.
- Giải đáp được những thắc mắc, sửa chữa được những sai lầm thường gặp khi
giải phương trình vô tỉ trong quá trình dạy và học.
- Giúp học sinh nắm vững một cách có hệ thống các phương pháp cơ bản và áp
dụng thành thạo các phương pháp đó vào giải bài tập.
- Thông qua việc giải phương trình vô tỉ giúp học sinh thấy rõ mục đích của việc
học toán và học tốt hơn các bài tập về phương trình vô tỉ. Đồng thời góp phần nâng cao
chất lượng và hiệu quả giáo dục.
III- PHẠM VI NGHIÊN CỨU - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Phát triển năng lực tư duy của học sinh thông qua các bài toán giải phương trình
vô tỉ đối với học sinh THCS.
Đề tài này áp dụng đối với học sinh THCS chủ yếu là học sinh khối 9 trong các
giờ luyện tập, ôn tập học kì, ôn tập cuối năm và cho các kì thi HSG, thi vào lớp 10
THPT.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 2
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
IV- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH :
1. Phương pháp nghiên cứu:
+ Tham khảo thu thập tài liệu.
+ Phân tích, tổng kết kinh nghiệm.
+ Kiểm tra kết quả chất lượng học sinh.
+ Đưa ra bàn luận theo tổ, nhóm chuyên môn, cùng nhau thực hiện.
+ Phương pháp điều tra, trắc nghiệm.
+ Ngoài ra tôi còn sử dụng một số phương pháp khác.
2. Phương pháp tiến hành:
Thông qua các dạng phương trình vô tỉ cơ bản đưa ra phương pháp giải, hướng khắc
phục những sai lầm thường gặp và đưa ra các dạng bài tập tự giải.
PHẦN II- NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
I- CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Như chúng ta biết Toán học là một môn khoa học công cụ, nó giữ một vai trò chủ
đạo trong các nhà trường cũng như đối với các ngành khoa học khác. Toán học như một
kho tàng tài nguyên vô cùng phong phú và quí giá nếu ai đã đi sâu tìm hiểu, khai thác
thì sẽ thấy rất mê say, ham muốn khám phá và thấy được Toán học cũng thú vị, lãng
mạn không kém những môn khoa học khác.
Các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo, các thế hệ học sinh luôn mơ ước học giỏi
bộ môn Toán, tuy nhiên để đạt được điều đó thật chẳng dễ dàng gì. Hiện nay, trong các
nhà trường đặc biệt là nhà trường THCS, ngoài việc dạy kiến thức cơ bản cho HS thì
việc dạy cách học, cách nghiên cứu và phát triển kiến thức cho các em rất được chú
trọng.
Với mong muốn giúp các em học sinh hiểu bài cơ bản và ngày một say mê bộ môn
Toán, bản thân mỗi người giáo viên phải tự mình tìm ra những phương pháp giải sao
cho phù hợp với từng đối tượng học sinh và kích thích lòng ham muốn học Toán của
các em, từ đó tìm ra được những học sinh có năng khiếu về bộ môn này, để có thể bồi
dưỡng các em trở thành những học sinh giỏi, có ích cho xã hội.
Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình Toán phổ
thông. Giải phương trình là bài toán có nhiều dạng và giải rất linh hoạt, với nhiều học
sinh kể cả học sinh khá giỏi nhiều khi còn lúng túng trước việc giải một phương trình,
đặc biệt là phương trình vôi tỉ.
Phương trình vô tỉ là một đề tài lý thú vị của Đại số, đã lôi cuốn nhiều người
nghiên cứu say mê và tư duy sáng tạo để tìm ra lời giải hay, ý tưởng phong phú và tối
ưu. Tuy đã được nghiên cứu từ rất lâu nhưng phương trình vô tỉ mãi mãi vẫn còn là đối
tượng mà những người đam mê Toán học luôn tìm tòi, học hỏi và phát triển tư duy.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 3
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Mỗi loại bài toán về phương trình vô tỉ có những cách giải riêng phù hợp. Điều này có
tác dụng rèn luyện tư duy toán học mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo. Bên cánh đó, các bài
toán giải phương trình vô tỉ thường có mặt trong các kỳ thi học sinh giỏi Toán ở các cấp
THCS.
Vì vậy, việc trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan đến phương trình vô
tỉ kèm với phương pháp giải chúng là rất quan trọng nên tôi xin trình bày đề tài:
''Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS ''
Trong đề tài, tôi đưa ra một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản và phương pháp
giải, phù hợp với trình độ của học sinh THCS.
Trang bị cho học sinh một số dạng toán và phương pháp giải phương trình vô tỉ cơ
bản áp dụng để làm bài tập.
Rút ra một số chú ý khi làm từng phương pháp.
Chọn lọc một số bài tập hay, phù hợp cho từng phương pháp giải, cách biến đổi.
Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến phương trình vô tỉ.
Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp ích cho học sinh ở trường THCS trong việc học và
giải phương trình vô tỉ. Qua đó các em có phương pháp giải đúng, tránh được tình trạng
định hướng giải bài toán sai hoặc còn lúng túng trong việc trình bày lời giải, giúp học
sinh làm việc tích cực hơn đạt kết quả cao trong kiểm tra.
II- CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Trong chương trình Toán THCS, các bài toán về phương trình vô tỉ được đề cập
đến không nhiều, nhưng nó lại có rất nhiều dạng và có vai trò rất quan trọng trong tất
cả các kì thi. Các bài toán dạng này đòi hỏi học sinh phải nắm chắc và vận dụng thật
nhuần nhuyễn, có hệ thống một số kiến thức khác như: phương trình bậc nhất một ẩn,
phương trình tích, ĐK của một số loại biểu thức...Nó nâng cao khả năng vận dụng, phát
triển khả năng tư duy cho HS, ngoài ra nó còn là một trong những kiến thức được sử
dụng thi học kì, thi HSG, thi tuyển sinh vào lớp 10 PTTH dưới dạng bài tập khó.
Trên thực tế, với kinh nghiệm bản thân trong nhiều năm giảng dạy Toán 9 và ôn thi
vào lớp 10 THPT tôi thấy HS thường không giải được hoặc mắc một số sai lầm khi giải
phương trình vô tỉ như:
- Thiếu hoặc sai ĐK của phương trình (chủ yếu là ĐK của căn thức).
- Chỉ giải được dạng phương trình đơn giản trong SGK.
- Khi bình phương hai vế của phương trình để làm mất CBH thường các em không
tìm ĐK để cả hai vế đều dương.
- Ở dạng phức tạp hơn thì các em chưa có điều kiện nghiên cứu nên kĩ năng giải rất
hạn chế, các em thường không có cơ sở kiến thức để phát triển phương pháp giải.
- Có rất ít tài liệu đề cập sâu về dạng phương trình này.
- Không đồng đều về nhận thức trong một lớp nên việc phát triển kiến thức về
phương trình vô tỉ trong các tiết dạy là rất khó.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 4
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Qua kết quả khảo sát, kiểm tra trước khi áp dụng đề tài với 35 học sinh tôi thấy kết
quả tiếp thu về giải phương trình vô tỉ như sau:
Điểm dưới 5 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10
SL % SL % SL % SL %
18 51.4 12 34.3 4 11.4 1 2.9
Một trong những nguyên nhân dẫn tới những khó khăn trên của HS đó là các em
chưa phân biệt được các dạng phương trình vô tỉ và phương pháp giải nó, việc tìm tòi,
khám phá về phương trình vô tỉ cũng gặp rất nhiều khó khăn vì các tài liệu về phương
trình vô tỉ cũng chưa nhiều.
Để giúp các em HS nắm đúng, nắm chắc từng dạng và phương pháp giải từng
dạng từ đó phát triển năng lực tư duy nhằm đem lại niềm vui và hứng thú học tập cho
học sinh, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm ''Phương pháp giải một số dạng
phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS '' áp dụng cho khối THCS với hy vọng phần
nào tháo gỡ những khó khăn cho các em HS khi gặp dạng phương trình này và cũng là
một tài liệu nhỏ để tham khảo đối với các bạn đồng nghiệp.
III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ:
a) Khái niệm: Phương trình vô tỉ là phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.
b) Các ví dụ:
a) 11 =−x b) 2173 =+−+ xx
c) 12
+− xx =3 d)
3 23
33 2
1 1
4
11
x x x
xx
− −
− =
+−
2. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
Để giải phương trình vô tỉ ta tìm cách khử dấu căn. Cụ thể:
- Tìm ĐK của phương trình.
- Biến đổi đưa phương trình về dạng đã học.
- Giải phương trình vừa tìm được.
- So sánh kết quả với ĐK rồi kết luận nghiệm.
3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ CƠ BẢN:
3.1. Phương pháp 1: Phương pháp nâng lên luỹ thừa:
a) Dạng 1: ( )f x c= (c là hằng số) (1)
Đây là dạng đơn giản nhất của phương trình vô tỉ
Sơ đồ cách giải:
- Nếu c < 0 phương trình (1) vô nghiệm.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 5
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
- Nếu c = 0 thì (1) ⇔ f(x) = 0. Giải phương trình này ta tìm được nghiệm của (1)
- Nếu c > 0 thì (1) ⇔ f(x) = c2
. Giải PT này ta tìm được nghiệm của (1)
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2
5 6 0x x+ + =
Gợi ý: Ta có:
2 2 3
5 6 0 5 6 0
2
x
x x x x
x
= −
+ + = ⇔ + + = ⇔  = −
Vậy tập nghiệm của phương trình là { }3; 2S = − −
Ví dụ 2: Giải phương trình: 2
3 1 5x x− + =
Gợi ý: Ta có:
2 2 2
3 105
2
3 1 5 3 1 25 3 24 0
3 105
2
x
x x x x x x
x
 +
=
− + = ⇔ − + = ⇔ − − = ⇔
 −
=

Vậy tập nghiệm của phương trình là:
3 105 3 105
;
2 2
S
 + − 
=  
  
b) Dạng 2: )()( xgxf =
Sơ đồ cách giải:
[ ]
2
(x) 0
( ) ( )
f(x) (x)
g
f x g x
g
≥
= ⇔ 
=
Ví dụ 1: Giải phương trình : 3x3x −=+ (1)
Ta có: ( )
( )
2
2
3 0
3
1 3 3 3 0
3 6 9
3 3
x
x
x x x
x x x
x x
 + ≥
 ≥
⇔ + = − ⇔ − ≥ ⇔ 
+ = − +
+ = −
2
3
3
1(loai)
7 6 0
6
x
x
x
x x
x
≥
≥ 
⇔ ⇔ = 
− + =   =
Vậy phương trình có nghiệm là: x =6.
Ví dụ 2: Giải phương trình: 131 =−+ xx (1)
Ta có: (1)
2
1 0
1 13 13 0
1 (13 x)
x
x x x
x
 − ≥

⇔ − = − ⇔ − ≥
 − = −
2
1 0 1 0
13 0 13 0
1027 170 0
17( )
x x
x x
xx x
x loai


 − ≥ − ≥
 
⇔ − ≥ ⇔ − ≥ 
  =− + =  
 =
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 6
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Vậy nghiệm của phương trình là 10=x
c) Dạng 3: ( ) g( )f x x=
Sơ đồ cách giải:
( ) 0
( ) ( ) ( ) 0
( ) ( )
f x
f x g x g x
f x g x
≥

= ⇔ ≥
 =
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 3 4 7x x+ = −
Gợi ý: Ta có:
3
22 3 0
7
2 3 4 7 4 7 0 5
4
2 3 4 7
5
x
x
x x x x x
x x
x

≥ −
+ ≥ 
 
+ = − ⇔ − ≥ ⇔ ≥ ⇔ = 
 + = − =


Vậy nghiệm của phương trình là: x = 5
Ví dụ 2: Giải phương trình: 2
5 6 1x x x+ + = − (1)
Gợi ý: Ta có:
2
2
2 2
3
25 6 0
5 6 1 1 0 1
5 6 1 6 5 0
x
xx x
x x x x x
x x x x x
 ≤ −
 ≥ − + + ≥ 
 
+ + = − ⇔ − ≥ ⇔ ≤ 
 + + = − + + = 

3
2
1
1
5
1
5
x
x
x
x
x
x
x
 ≤ −
 ≥ − = −
⇔ ≤ ⇔  = − = −
 = −
Vậy tập nghiệm của phương trình là: { }1; 5S = − −
Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 2
1 2 5 9x x x x+ + = − +
Gợi ý: Ta có:
2
2 2 2
2 2
1 0
1 2 5 9 2 5 9 0
1 2 5 9
x x
x x x x x x
x x x x
 + + ≥

+ + = − + ⇔ − + ≥
 + + = − +
2 2
6 8 0
4
x
x x
x
=
⇔ − + = ⇔  =
Vậy tập nghiệm của phương trình là: { }2;4S =
Dạng 4 : ( ) g( )f x x c+ = (c là hằng số) (1)
- Nếu c < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm.
- Nếu c = 0. Ta có: (1)
(x) 0
( ) g( ) 0
g(x) 0
f
f x x
=
⇔ + = ⇔ 
=
- Nếu c>0. Ta có: (1)
2
(x) 0
( ) g( ) g(x) 0
(x) g(x) 2 (x).g(x)
f
f x x c
f f c
 ≥

⇔ + = ⇔ ≥

+ + =
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 7
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
2
2
22
(x) 0
(x) 0 g(x) 0
g(x) 0
(x) g(x) 0
2 (x).g(x) (x) g(x)
4 (x).g(x) (x) g(x)
f
f
c f
f c f
f c f
≥
 ≥ ≥ 
⇔ ≥ ⇔  − − ≥
 
= − −   = − − 
* Chú ý: Nếu ta có: ( ) g( )f x x c− = thì ta giải như sau:
( )
2 2
(x) 0 (x) 0
( ) g( ) ( ) g( ) g(x) 0 g(x) 0
f(x) g(x) c 2 (x)f(x) g( )
f f
f x x c f x x c
c gx c

≥ ≥

− = ⇔ = + ⇔ ≥ ⇔ ≥ 
 
= + += + 
2
2
22 2
(x) 0
(x) 0 g(x) 0
g(x) 0
(x) g(x) c 0
2 (x) (x) g(x) c
4 (x) (x) g(x) c
f
f
f
c g f
c g f
≥
 ≥ ≥ 
⇔ ≥ ⇔  − − ≥
 
= − −   = − − 
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 3 1 0x x+ + − = (1)
Gợi ý: Ta có:
3
2 3 0
2 3 1 0 2
1 0
1
x x
x x
x
x

+ = = − 
+ + − = ⇔ ⇔ 
− =  =
(vô nghiệm)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 2: Giải phương trình: 1 2 1 5x x− + − = (1)
Gợi ý: ĐK
1
1 0
11
2 1 0
2
x
x
x
x x
≥
− ≥ 
⇔ ⇔ ≥ 
− ≥ ≥ 
Ta có:
( )
2
1 2 1 5 1 2 1 25x x x x− + − = ⇔ − + − =
( ) ( )
( ) ( )
22
27 3 0
2 1 2 1 27 3
4 2 3 1 27 3
x
x x x
x x x
− ≥
⇔ − − = − ⇔ 
− + = −
2
1 9
1 9
55
150 725 0
145
x
x
xx
x x
x
≤ ≤
≤ ≤ 
⇔ ⇔ ⇔ == 
− + =   =
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 5
Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 2
9 3 2x x x+ − − − =
Gợi ý: Ta có: 2 2 2 2
9 3 2 9 3 2x x x x x x+ − − − = ⇔ + = − − +
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 8
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
( )
( )
2
2
2 2
2 22
1 13
21 13
1 1323 0
21 13
9 3 2 82
16 3 16 644 3 8
x
x
x x x
xx x x x
x x x xx x x
 −
≤
 − ≤  + − − ≥  ≥  ⇔ ⇔+  
≥+ = − − + ⇔   ≥ −  
− − = + + − − = +


2
1 13
8
1 13 2
8
42 1 13
281 13 2
152 4
15 32 112 0 28
15
x
x
x
x
xx
x
x x
x
 −
− ≤ ≤ − − ≤ ≤  =+  ≥ ⇔ ⇔ ⇔ − +   =≥  = 
 − − = −  =

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =
28
4;
15
− 
 
 
e) Dạng 5: ( ) g( ) ( )f x x h x+ = (1)
- Đặt điều kiện:
(x) 0
g(x) 0
h(x) 0
f ≥

≥
 ≥
- Bình phương hai vế của (1), ta có: [ ]
2
(x) g(x) 2 f(x).g(x) (x)f h+ + =
[ ]
2
2 (x)g(x) (x) (x) g(x)f h f⇔ = − − . Trở lại dạng 2
* Chú ý: Giải tương tự với dạng: ( ) g( ) ( )f x x h x− = với điều kiện ( ) ( )f x h x≥
Ví dụ 1: Giải phương trình: 8 2 7 1 7 4x x x x+ + + + + − + = (1)
Gợi ý: ĐK:
2
7 0 7 7
7
8 2 7 0 1 0 1 0 2
1 7
36 01 7 0
2
x x x
x
x x x x x
x x
xx xx x
x

+ ≥  ≥ − ≥ −≥ −   
+ + + ≥ ⇔ ⇔ + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥   
+ ≥ +   ≤ −+ − ≥ + − + ≥  
 ≥
Ta có: (1) ( )
2
7 1 1 7 4x x x⇔ + + + + − + =
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 9
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
7 1 1 7 4 1 7 3 7
3 7 0 7 3
1 7 9 7 6 7 5 7 15
7 3 7 9 2(t/ m)
x x x x x x
x x
x x x x x
x x x
⇔ + + + + − + = ⇔ + − + = − +
 − + ≥ + ≤ 
⇔ ⇔ 
+ − + = + + − + + =  
⇔ + = ⇔ + = ⇔ =
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 2.
Ví dụ 2: Giải phương trình: 2
1 1 2x x x x− + + + = + (1)
Gợi ý: ĐK:
2
1 0
1
1 0 1
2
2 0
x x
x
x x
x
x
 − + ≥
≥ −
+ ≥ ⇔ ⇔ ≥ − 
≥ − + ≥
Ta có: (1) 2 2 2
1 1 2 ( 1)( 1) 4 4x x x x x x x x⇔ − + + + + − + + = + +
( )
3 3 3 2
3 2 2
2 1 4 2 1 2 1 1 4 4 1
0
4 4 0 4 4 0 2 2 2 (t/ m)
2 2 2
x x x x x x x
x
x x x x x x x
x
⇔ + = + ⇔ + = + ⇔ + = + +
=

⇔ − − = ⇔ − − = ⇔ = +
 = −
Vậy tập nghiệm của phương trình là: { }0;2 2 2;2 2 2S = + −
g) Dạng 6: ( ) ( ) ( )f x g x h x+ =
Sơ đồ cách giải:
( ) 0 ( ) 0
( ) 0 ( ) 0
(x) 0 (x) 0
( ) ( ) 2 ( ). ( ) ( ) 2 ( ). ( ) ( ) (x) g(x)
f x f x
g x g x
h h
f x g x f x g x h x f x g x h x f
≥ ≥ 
 ≥ ≥ 
⇔ ⇔ ≥ ≥
 
 + + = = − − 
Đến đây bài toán trở lại dạng 2
Chú ý: Giải tương tự với dạng: ( ) ( ) ( )f x g x h x− =
Ta có: ( ) ( ) ( ) (x) g(x) f(x)f x g x h x h− = ⇔ + = ⇒ Bài toán trở lại dạng 6
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3 4 4 2x x x+ + − = (1)
Điều kiện:
4
3 4 0 3
4 0 4 4
0 0
x
x
x x x
x x
−
≥+ ≥

− ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≥ 
 ≥ ≥ 

Ta có: (1) ( ) ( )3 4 4 2 3 4 4 4x x x x x⇔ + + − + + − =
( ) ( ) ( ) ( )
4
4 2 3 4 4 4 3 4 4 0 43
4
x
x x x x x x x
x
−
=⇔ + + − = ⇔ + − = ⇔ ⇔ =

=
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 10
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Ví dụ 2: Giải phương trình: 1+x - 7−x = x−12
Gợi ý: ⇔ 1+x = x−12 + 7−x (1)
ĐK: 12x7
7x
12x
1x
07x
0x12
01x
≤≤⇔





≥
≤
−≥
⇔





≥−
≥−
≥+
(2)
Bình phương hai vế ta được: )7x)(x12(27xx121x −−+−+−=+
⇔ )7x)(x12(24x −−=− (3)
Ta thấy hai vế của phương trình (3) đều thỏa mãn (2) vì vậy bình phương 2 vế của
phương trình (3) ta được:
(x - 4)2
= 4(- x2
+ 19x- 84)
⇔ 5x2
- 84x + 352 = 0
Phương trình này có 2 nghiệm x1 =
5
44
và x2 = 8 đều thoả mãn (2).
Vậy x1 =
5
44
và x2 = 8 là nghiệm của phương trình.
h) Dạng 7: ( ) g( ) (x) (x)f x x h k+ = +
Sơ đồ cách giải:
Điều kiện:
(x) 0
g(x) 0
(x) 0
k(x) 0
f
h
≥
 ≥

≥
 ≥
Bình phương hai vế của phương trình, ta có:
(x) g(x) 2 (x)g(x) (x) k(x) 2 (x)k(x)f f h h+ + = + +
( )2 (x)g(x) (x)k(x) (x) k(x) f(x) g(x)f h h⇔ − = + − − ⇒ Bài toán trở lại dạng 5
Ví dụ 1: Giải phương trình : 1+x + 10+x = 2+x + 5+x (1)
Gợi ý: ĐK :







≥+
≥+
≥+
≥+
05
02
010
01
x
x
x
x
⇔







−≥
−≥
−≥
−≥
5
2
10
1
x
x
x
x
⇔ x ≥ -1 (2)
Bình phương hai vế của (1) ta được:
x+1 + x+ 10 + 2 )10)(1( ++ xx = x+2 + x+ 5 + 2 )5)(2( ++ xx
⇔ 2 + )10)(1( ++ xx = )5)(2( ++ xx (3)
Với x ≥ -1 thì hai vế của (3) đều dương nên bình phương hai vế của (3) ta được:
)5x)(2x()10x)(1x()10x)(1x(44 ++=++++++
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 11
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
⇔ 1x)10x)(1x( −−=++
Điều kiện ở đây là x ≤ -1 (4)
Ta chỉ việc kết hợp giữa (2) và (4)



−≤
−≥
1
1
x
x
⇔ x = -1 là nghiệm duy nhầt của phương trình (1).
Ví dụ 2: Giải phương trình: 2 1 2 16 2 4 2 9x x x x+ + + = + + + (1)
Gợi ý: ĐK:
1
2 1 0 2
2 16 0 8 1
2 4 0 2 2
2 9 0 9
2
x
x
x x
x
x x
x
x
−
≥+ ≥
 + ≥ ≥ − − 
⇔ ⇔ ≥ 
+ ≥ ≥ − 
 + ≥ − ≥

Ta có: (1) ( ) ( ) ( ) ( )2 1 2 16 2 2 1 2 16 2 4 2 9 2 2 4 2 9x x x x x x x x⇔ + + + + + + = + + + + + +
2 2
4 34 16 2 4 26 36x x x x⇔ + + + = + + (2)
Hai vế của (2) không âm. Bình phương hai vế của (2), ta có:
( ) 2 2 2
2
2 2
2 4 34 20 4 4 34 16 4 26 36
4 34 16 2 4
2 4 0 2
0(t/ m)
04 34 16 4 16 16
x x x x x x
x x x
x x
x
xx x x x
⇔ + + + + + = + +
⇔ + + = − +
− + ≥ ≤ 
⇔ ⇔ ⇔ = 
=+ + = − + 
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0
* Nhận xét :
Phương pháp nâng lên luỹ thừa được sử dụng vào giải một số dạng phương trình
vô tỉ quen thuộc, song trong quá trình giảng dạy cần chú ý khi nâng lên luỹ thừa bậc
chẵn thì phải có điều kiện để cả hai vế của phương trình đều không âm.
Với hai số dương a, b nếu a = b thì a2n
= b2n
và ngược lại (n= 1,2,3.....)
Từ đó mà chú ý điều kiện tồn tại của căn thức, điều kiện ở cả hai vế của phương trình
đều dương đây là những vấn đề mà học sinh hay mắc sai lầm, chủ quan, còn thiếu sót khi
sử dụng phương pháp này.
Ngoài ra còn phải biết phối hợp vận dụng phương pháp này với cùng nhiều
phương pháp khác lại với nhau .
* Bài tập áp dụng:
1. 42
−x = x- 2 5. x−1 = x−6 - )52( +− x
2. 41 2
++ xx = x+ 1 6. 3
1−x + 3
2−x = 3
32 −x
3. x−1 + x+4 =3 7. x + 1x + = 1−x + 4+x
4. 3
45+x - 3
16−x =1
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 12
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
3.2. Phương pháp 2: Phương pháp đưa về PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối:
Sơ đồ cách giải:
2
( ) 0
( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) 0
( ) ( )
f x
f x g x
f x g x f x g x
f x
f x g x
 ≥

== ⇔ = ⇔
 ≤

= −
Ví dụ 1: Giải phương trình: 416249 2
+−=+− xxx (1)
Gợi ý: ĐK:



≥+−
≥+−
04
016249 2
x
xx
⇔



≤
∀≥−
4
0)43( 2
x
xx
⇔ x ≤ 4
Ta có: (1) ⇔ 43 −x = -x + 4⇔ 


−=−
+−=−
4x4x3
4x4x3
⇔ 


=
=
0x
2x
(thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x1 = 2; x2 = 0
Ví dụ 2: Giải phương trình: 442
+− xx + 1682
+− xx = 5 (1)
Gợi ý: ĐK: x∀ ∈R
Ta có: (1) ⇔ 2 2
( 2) ( 4) 5x x− + − = ⇔ 2−x + 4−x = 5
Ta xét các khoảng:
+ Khi x < 2 ta có (2) ⇔ 2 - x + 4 - x = 5
⇔ 6 - 2x = 5
⇔ x = 0,5 (thoả mãn x < 2)
+ Khi 2 ≤ x < 4 ta có (2) ⇔ x - 2 + 4 - x = 5
⇔ 0x + 2 = 5 (phương trình vô nghiệm)
+ Khi x ≥ 4 ta có (2) ⇔ x - 2 + x - 4 = 5
⇔ 2x - 6 =5
⇔ x =5,5 (thoả mãn x ≥ 4)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x1 = 0,5; x2 = 5,5
Ví dụ 3: Giải phương trình: 314 +−− xx + 816 +−− xx = 1 (1)
Gợi ý: ĐK: x ≥ 1
Ta có: (1) ⇔ 414)1( +−−− xx + 916)1( +−−− xx = 1
⇔ 2
)21( −−x + 2
)31( −−x = 1⇔ 21 −−x + 31 −−x =1 (2)
- Nếu 1 ≤ x < 5 ta có (2) ⇔ 2- 1−x + 3 - 1−x = 1
⇔ 1−x =2
⇔ x = 5 không thuộc khoảng đang xét
- Nếu 5 ≤ x < 10 thì (2) ⇔ 1−x - 2 + 3 - 1−x = 1
⇔ 0x = 0 Phương trình có vô số nghiệm
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 13
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
- Nếu x ≥ 10 thì (2) ⇔ 1−x - 2 + 1−x - 3 = 1
⇔ 31x =−
⇔ x = 10 (thỏa mãn).
Vậy phương trình có vô số nghiệm: 5 ≤ x ≤ 10
Nhận xét :
Phương pháp đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối được sử
dụng để giải một số dạng phương trình vô tỉ quen thuộc như trên, song trong thực tế
cần lưu ý cho học sinh một số vấn đề sau:
- Áp dụng hằng đẳng thức 2
A = A
- Học sinh thường hay mắc sai lầm hoặc lúng túng khi xét các khoảng giá trị của ẩn
nên giáo viên cần lưu ý để học sinh tránh sai lầm .
* Bài tập áp dụng:
Giải các phương trình sau:
1) 2
2 1 5x x+ + = 11) 4 4 3x x− + =
2) 2
6 9 2 1x x x− + = − 12) 4 4 5 2x x x+ + = +
3) 2 2
2 1 4 4 4x x x x− + + + + = 13) 2 1 4 4 10x x x x− + − − + =
4) 2 2 2
6 9 2 8 8 2 1x x x x x x− + + + + = − + 14) 2 2
4 4 6 9 1x x x x− + + − + =
5) 2 1 2 1 2x x x x+ − + − − = 15) 3 2 4 4 4 1x x x x− − − + − − =
6) 6 2 2 11 6 2 1x x x x+ − + + + − + = 16) 2 2 5 2 3 2 5 7 2x x x x− + − + + + − =
7) 2 2
2 2 1 5 0x x x x+ − + + − = 17) 45224252642 =−−−+−++ xxxx
8) 2
4 4 2 10x x x− + + = 18) 2
2 1 2 8x x x− + + =
9)
1 1
2
2 4
x x x+ + + + =
19) 05261
4
1 2
=−−++ xx
10)
3
2 1 2 1
2
x
x x x x
+
+ − + − − =
20) 2
4 4 2x x x− + = −
3.3. Phương pháp 3: Phương pháp đặt ẩn phụ:
a) Dạng 1: Phương pháp đặt ẩn phụ thông thường:
Đối với nhiều phương trình vô tỉ, để giải chúng ta có thể đặt ( )t f x= và chú ý
điều kiện của t . Nếu phương trình ban đầu trở thành phương trình chứa một biến t
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 14
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
quan trọng hơn ta có thể giải được phương trình đó theo t thì việc đặt phụ xem như
“hoàn toàn ”.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x2
+ 3x + 932 2
++ xx = 33
Gợi ý: ĐK: ∀ x ∈R
Phương trình đã cho tương đương với: 2x2
+ 3x + 9 + 932 2
++ xx - 42= 0 (1)
Đặt 932 2
++ xx = t (t ≥ 0) (Chú ý rằng học sinh thường mắc sai lầm không đặt
điều kiện bắt buộc cho ẩn phụ t)
Ta có: (1) ⇔ t2
+ t - 42 = 0
Phương trình này có hai nghiệm: t1 = 6 , t2 = -7 < 0 (loại)
Từ đó ta có: 932 2
++ xx = 6 ⇔ 2x2
+ 3x -27 = 0
Phương trình này có hai nghiệm x1 = 3, x2 = -
2
9
Cả hai nghiệm này đều là nghiệm của phương trình đã cho.
Ví dụ 2: Giải phương trình: x + 4
x = 12 (1)
Gợi ý: ĐK: x ≥ 0
Đặt 4
x = t (t ≥ 0) ⇒ x = t2
, ta có: (1) ⇔ t2
+ t -12 = 0
Phương trình có 2 nghiệm là t = 3 và t = - 4 (loại)
Với t = 3 ⇒ 4
x = 3 ⇒ x = 81(thỏa mãn)
Vậy x = 81 là nghiệm của phương trình đã cho.
Ví dụ 3: Giải phương trình: 1+x + x−3 - )3)(1( xx −+ = 2 (1)
Gợi ý: ĐK:



≥−
≥+
03
01
x
x
⇔



≤
−≥
3
1
x
x
⇔ 3x1 ≤≤−
Đặt 1+x + x−3 = t ≥ 0 ⇒ t2
= 4 + 2 )3)(1( xx −+
⇒ )3)(1( xx −+ =
2
42
−t
(2)
Thay vào (1) ta được: (1) 2
2
4t
t
2
=
−
−⇔ ⇔ t2
- 2t = 0 ⇔ t(t-2)= 0 ⇔ 


=
=
2
0
t
t
+ Với t = 0 ⇒ 1+x + x−3 = 0⇒



=−
=+
0x3
01x
(vô nghiệm) ⇒ phương trình vô nghiệm.
+ Với t = 2: (2)⇒ )3)(1( xx −+ = 0 ⇒ x1 = -1; x2 = 3 (thoả mãn)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x1 = -1; x2 = 3
Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 2
1 1 2x x x x− − + + − = (1)
Gợi ý: ĐK: 1x ≥
Nhận xét. 2 2
1. 1 1x x x x− − + − =
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 15
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Đặt 2
1t x x= − − (t > 0) thì phương trình (1) có dạng:
1
2 1t t
t
+ = ⇔ =
Thay vào tìm được 1x = (t/m)
Ví dụ 5: Giải phương trình sau: 2 1
2 3 1x x x x
x
+ − = + (1)
Gợi ý: ĐK: 1 0x− ≤ < ; 1x ≥
Chia cả hai vế cho x, ta nhận được:
1 1 1 1
2 3 2 3 0x x x x
x x x x
+ − = + ⇔ − + − − = (*)
Đặt
1
t x
x
= − (t ≥ 0), thì phương trình (*) có dạng:
2 1
2 3 0
3(loai)
t
t t
t
=
+ − = ⇔  = −
Với t = 1
1 5
2
x
±
⇒ = (thỏa mãn)
Ví dụ 6: Giải phương trình: 2 4 23
2 1x x x x+ − = + (1)
Gợi ý: Nhận xét: 0x = không phải là nghiệm của phương trình.
Chia cả hai vế cho x, ta được: 3
1 1
(1) 2x x
x x
 
⇔ − + − = ÷
 
Đặt t= 3
1
x
x
− . Ta có: 3
2 0t t+ − = ⇔
1 5
1
2
t x
±
= ⇔ =
Ví dụ 7: Giải phương trình: 2 2
3 21 18 2 7 7 2x x x x+ + + + + = (1)
Gợi ý: Đặt y = 2
7 7x x+ + ; 0y ≥
Phương trình (1) có dạng: 3y2
+ 2y - 5 = 0
5
3
1
y
y
−
=⇔

=
1y⇔ =
Với y = 1 2
7 7 1x x⇔ + + =
1
6
x
x
= −
⇔  = −
là nghiệm của phương trình đã cho.
b) Dạng 2: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình thuần nhất bậc 2 đối với 2 biến:
Ta đã biết cách giải phương trình: 2 2
0u uv vα β+ + = (1) bằng cách
Nếu 0v ≠ phương trình (1) trở thành:
2
0
u u
v v
α β
   
+ + = ÷  ÷
   
Nếu 0v = thử trực tiếp.
Các dạng phương trình sau cũng đưa về được (1)
+) ( ) ( ) ( ) ( ). .a A x bB x c A x B x+ =
+) 2 2
u v mu nvα β+ = +
Ví dụ 1: Giải phương trình: 5 13
+x = 2( x2
+ 2) (1)
Gợi ý: ĐK: 1x −≥
Ta có: (1) ⇔ 5. ( )2 2
1. 1 2 2x x x x+ − + = +
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 16
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Đặt 1+x = a ≥ 0 ; 12
+− xx = b > 0 ⇒ a2
+ b2
= x2
+ 2
Thay a, b vào phương trình (1), ta có :
(1) ⇔ 5ab = 2(a2
+ b2
) ⇔ 2a2
+ 2b2
- 5ab = 0
⇔ 2a2
- 4ab - ab + 2b2
= 0 ⇔ (2a- b)( a -2b) = 0 ⇔ 


=−
=−
02
02
ba
ba
+ Trường hợp: 2a = b ta có: 2 1+x = 12
+− xx
⇔ 4x + 4 = x2
- x +1⇔ x2
- 5x - 3 = 0
Phương trình có nghiệm x1 =
2
375 +
; x2 =
2
375 −
(thỏa mãn)
+ Trường hợp: a = 2b, ta có: 1+x = 2 12
+− xx
⇔ x+ 1 = 4x2
-4x + 3 = 0
⇔ 4x2
- 5x + 3 = 0 phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x1=
2
375 +
và x2=
2
375 −
Ví dụ 2: Giải phương trình: 1+x + 2 (x+1) = x- 1 + x−1 + 3 2
1 x− (1)
Gợi ý: ĐK: -1≤ x ≤ 1
Đặt 1+x = u ≥ 0 và x−1 = t ≥ 0
Ta có: (1) ⇔ u + 2u2
= -t2
+ t + 3ut⇔ (u - t ) 2
+ u(u-t) + (u-t) = 0
⇔ (u-t)(2u - t +1 ) = 0⇔ 


=+
=
t1u2
tu
⇔




−=++
−=+
x111x2
x11x
⇔




−=
=
25
24
x
0x
Cả hai giá trị đều thoả mãn điều kiện: -1 ≤ x ≤ 1.
Vậy phương trình có nghiệm: x1 = 0; x2 =
25
24
−
Ví dụ 3: Giải phương trình sau : 2 3
2 5 1 7 1x x x+ − = − (1)
Gợi ý: ĐK: 1x ≥
Ta đưa phương trình (1) về dạng: ( ) ( ) ( ) ( )2 2
3 1 2 1 7 1 1x x x x x x− + + + = − + +
Đặt 2
1 0, 1 0u x v x x= − ≥ = + + > , ta được phương trình:
9
3 2 7 1
4
v u
u v uv
v u
=
+ = ⇔
 =

Thay u,v vào ta tìm được: 4 6x = ±
Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 2 4 2
3 1 1x x x x+ − = − + (1)
Gợi ý: Ta đặt: ( )
2
2
, 0;
1
u x
u v u v
v x
 =
≥ >
= −
Ta có: (1) ⇔ 2 2
3u v u v+ = − ⇔ 2(u + v) - (u - v)= ( ) ( )u v u v+ −
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 17
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Đến đây ta tìm được u, v. Thay u, v vào thì tìm được x.
Ví dụ 5: Giải phương trình sau: 2 2
2 2 1 3 4 1x x x x x+ + − = + +
Gợi ý: ĐK:
1
2
x ≥ . Bình phương 2 vế ta có:
( )( ) ( )( ) ( ) ( )2 2 2 2
2 2 1 1 2 2 1 2 2 1x x x x x x x x x x+ − = + ⇔ + − = + − −
Ta có thể đặt:
2
2
2 1
u x x
v x
 = +

= −
khi đó ta có hệ:
1 5
2
1 5
2
u v
uv u v
u v
 −
=
= − ⇔
 +
=

Vì , 0u v ≥ nên ( )21 5 1 5
2 2 1
2 2
u v x x x
+ +
= ⇔ + = − . Giải tiếp ta ìm được x.
Chú ý: Các phương trình dạng 2 2
u v mu nvα β+ = + có thể giải như VD4 và VD 5
c) Dạng 3: Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn:
Ví dụ 1: Giải phương trình: ( )2 2 2
3 2 1 2 2x x x x+ − + = + + (1)
Gợi ý: Đặt 2
2t x= + ; 2t ≥ . Ta có:
( ) ( )2 2 2 3
(1)x 2 2 2 3 3 0 2 3 3 0
1
t
x x x t x t x
t x
=
+ − + + − + = ⇔ − + − + = ⇔  = −
Nếu t = 3 2
2 3 7x x⇔ + = ⇔ = ±
Nếu t = x - 1 1 2x⇒ ≥ + . Ta có: 2 2 1
2 2 1
2
x x x x
−
+ = − + ⇔ = (loại)
Ví dụ 2: Giải phương trình: ( ) 2 2
1 2 3 1x x x x+ − + = +
Gợi ý: Đặt: 2
2 3, 2t x x t= − + ≥
Ta có: ( ) 2
(1) 1 1x t x⇔ + = + ( )2
1 1 0x x t⇔ + − + =
( ) ( ) ( ) ( )2 2 2
2 3 1 2 1 0 1 2 1 0
1
t
x x x t x t x t x
t x
=
⇔ − + − + + − = ⇔ − + + − = ⇔  = −
Nếu t = 2 2 2 2
2 3 2 2 3 4 2 1 0 1 2x x x x x x x⇔ − + = ⇔ − + = ⇔ − − = ⇔ = ±
Nếu t = x - 1 1 2x⇒ ≥ + . Ta có: x2
– 2x + 3 = x2
– 2x + 1 ⇒phương trình vô nghiệm
Ví dụ 3: Giải phương trình: ( )2 2
3 1 3 1x x x x+ + = + + (1)
Gợi ý: Đặt 2
1; 1t x t= + ≥
Phương trình (1) trở thành: t2
- (x + 3)t + 3x = 0 ⇔ (t - x)(t - 3) = 0 3
t x
t
=
⇔  =
Nếu t = x 2
1x x⇔ + = (vô nghiệm)
Nếu t = 3 2
1 3 2 2x x⇔ + = ⇔ = ± . Vậy: 2 2x = ±
d) Dạng 4: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình tích:
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3
1 x− + 2+x =1
Gợi ý: ĐK: x ≥ -2
Đặt 2+x = t ≥ 0 2tx 2
−=⇒ . Khi đó: 3
1 x− = 3 2
3 t−
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 18
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Phương trình (1) ⇔ 3 2
3 t− + t = 1⇔ 3 2
3 t− = 1- t
⇔ 3- t2
= (1-t) 3 ⇔ t3
- 4t2
+ 3t + 2 =0
⇔ (t-2) ( t2
-2t -1) = 0 ⇔ 


=−−
=−
01t2t
02t
2
⇔









−=
+=
=
)loai(21t
21t
2t
+ Với t = 2 2x =⇒
+ Với t = 1 + 2 221x +=⇒
Vậy phương trình có nghiệm: x = 2; x = 1 + 2 2 .
Ví dụ 2: Giải phương trình: (4x-1) 12
+x = 2(x2
+ 1) + 2x - 1 (1)
Gợi ý: Đặt 12
+x = y ; y ≥ 1 ⇒ x2
+ 1 = y2
(1) ⇔ (4x-1)y = 2y2
+ 2x -1 ⇔ 2y2
- (4x -1) y + 2x - 1= 0
⇔ ( 2y2
- 4xy + 2y) - ( y - 2x+1) = 0 ⇔ (y- 2x+1) (2y- 1) = 0
⇔ 


=−
=+−
01y2
01x2y
⇔




=
−=
)loai(
2
1
y
1x2y
Với y = 2x - 1 ta có: 12
+x = 2x - 1 (ĐK: x
2
1
≥ )
⇔ x2
+ 1 = 4x2
- 4x + 1 ⇔ 3x2
- 4x = 0 ⇔




=
=
3
4
x
)loai(0x
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =
3
4
.
Ví dụ 3: Giải phương trình: ( 11 −+ x )( 11 +− x ) = 2x
Gợi ý: ĐK: -1 ≤ x ≤ 1 (1)
Đặt x+1 = u (0 ≤ u ≤ 2 ) ⇒ x = u2
- 1.
Ta có: (1) ⇔ (u -1 ) ( )12 2
+− u = 2 ( u2
-1) ⇔ (u -1 )[ ] 0)1u(2)1u2( 2
=+−+−
⇔ (u-1) ( )122 2
−−− uu = 0⇔




=−−−
=−
0122
01
2
uu
u
+ Với u-1 = 0 ⇒ u =1 ( thoả mãn u ≥ 0 ) suy ra x = 0 thoả mãn (1)
+ Với 122 2
−−− uu = 0 ⇔ 2
2 u− = 2u + 1 (vì u≥ 0 nên 2u +1 >0)
⇔ 22
)1u2(u2 +=− ⇔ 01u4u5 2
=−+
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 19
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
⇔ 0)1u5)(1u( =−+ ⇔




=
−=
5
1
u
)loai(1u
+ Với u =
5
1
ta có: x = (
5
1
)2
- 1 =
25
24−
thỏa mãn điều kiện (1)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0 và x =
25
24−
.
* Nhận xét :
Khi sử dụng phương pháp đưa về phương trình tích để giải phương trình vô tỉ ta
cần chú ý các bước sau.
+ Tìm tập xác định của phương trình.
+ Dùng các phép biến đổi đại số, đưa phương trình về dạng f(x) g(x) ….= 0 (gọi
là phương trình tích). Từ đó ta suy ra f(x) = 0; g( x) = 0;….. là những phương trình
quen thuộc.
+ Nghiệm của PT là hợp nghiệm của các phương trình f(x) = 0; g(x) = 0;…..
thuộc tập xác định .
+ Biết vận dụng, phối hợp một cách linh hoạt với các phương pháp khác như
nhóm các số hạng, tách các số hạng hoặc đặt ẩn phụ thay thế cho một biểu thức chứa
ẩn đưa về phương trình dạng tích quen thuộc đã biết cách giải.
Bài tập áp dụng:
1. 673
−− xx = 0
2. 22
−− xx - 2 22
+− xx = 1−x
3. x(x+5) = 2 2253 2
−−+ xx
4. 2( x2
+ 2x + 3) = 5 233 23
+++ xxx
3.4. Phương pháp 4: Phương pháp đưa về hệ phương trình:
Các bước tiến hành:
- Tìm điều kiện tồn tại của phương trình
- Biến đổi phương trình để xuất hiện nhân tử chung
- Đặt ẩn phụ thích hợp để đưa việc giải phương trình về việc giải hệ phương trình
quen thuộc.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2
25 x− - 2
15 x− = 2
Gợi ý: ĐK: 0 ≤ x2
≤ 15
Đặt: 2
25 x− = a (a ≥ 0) (* ); 2
15 x− = b ( b ≥ 0) ( ** )
Từ phương trình đã cho chuyển về hệ phương trình:
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 20
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
(1)⇒





≠+
+=+−
=−
0
)(2))((
2
ba
bababa
ba
⇔



=+
=−
5
2
ba
ba
⇔






=
=
2
3
2
7
b
a
+ Với a =
2
7
⇒ 25 - x2
=
4
49
⇔ x2
=
4
51
⇒ x =
2
51
± (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x =
2
51
± .
Ví dụ 2: Giải phương trình:
35
3)3(5)5(
−+−
−−+−−
xx
xxxx
= 2 (1)
Gợi ý: ĐK: 3 ≤ x ≤ 5
Đặt




≥=−
≥=−
)0(3
)0(5
ttx
uux
Phương trình (1) trở thành hệ phương trình:
(1) ⇔




=+−
=+
2
2
22
22
tutu
tu
⇔ ut = 0 ⇔ 


=
=
0t
0u
+ Với u = 0⇒ 5x0x5 =⇒=− (thỏa mãn)
+ Với t = 0 ⇒ 3x03x =⇒=− (thỏa mãn)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x =3; x= 5.
Ví dụ 3: Giải phương trình: 3
2 x− + 1−x = 1
Gợi ý: ĐK: x ≥ 1
Đặt




≥=−
=−
)0(1
23
ttx
ux
Khi đó: u3
= 2 - x ; t2
= x- 1 nên u3
+ t2
= 1
Phương trình đã cho được đưa về hệ:



=+
=+
)2(1tu
)1(1tu
23
Từ phương trình (1) ⇒ u = 1 - t. Thay vào phương trình (2) ta có:
(2) ⇔ (1 - t)3
+ t2
= 1 ⇔ t( t2
- 4t + 3) = 0 ⇔ 


=+−
=
03t4t
0t
2
⇔








=
=
=
3t
1t
0t
+ Với t = 0 ⇒ 01x =− ⇒ x = 1 (thỏa mãn)
+ Với t = 1⇒ 11x =− ⇒ x = 2 (thỏa mãn)
+ Với t = 3⇒ 31x =− ⇒ x = 10 (thỏa mãn)
Vậy: x= 1; x =2 ; x = 10 là nghiệm của phương trình đã cho.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 21
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 2
)1( +x + 3 2
)1( −x + 3 2
1−x = 1
Đặt:
3
1+x = a ; 3
1−x = b nên ta có:
a2
= 3 2
)1( +x ; b2
= 3 2
)1( −x ; ab = 3 2
1−x .
Ta được phương trình: a2
+ b 2
+ ab = 1 (1)
Ta có: 



−=
+=
1
1
3
3
xb
xa
Ta được phương trình: a3
- b3
= 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:




=++−
=++
⇔




=−
=++
1)abba)(ba(
1abba
2ba
1abba
22
22
33
22
Từ hệ phương trình, ta suy ra: a - b = 2 ⇒ b = a - 2
Thay vào phương trình (1) ta được: 3.(a -1)2
= 0 ⇒ a =1
Với a = 1, ta có: 3
1+x = 1 ⇒ x = 0 (thỏa mãn)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 0
Ví dụ 5: Giải phương trình: 4 4 x x− + =
Gợi ý: ĐK:
0
4 0 0 12
4 4 0
x
x x
x
 ≥

+ ≥ ⇒ ≤ ≤

− + ≥
Đặt 4y x= + ta có hệ phương trình:
2
2
4 4
44
x y x y
y xy x
 = − = − 
⇔ 
= += + 
( ) ( ) ( )2 2
22
1 0
44
x y x yx y x y
x yx y
  + − + =− = − − 
⇔ ⇔ 
= −= −  
Vì x + y≠ 0 nên ta có hệ:
2 2
2
1 13
1 0 24 1 3 0
4 1 13
(loai)
2
xx y
x x x x
x y
x
 − +
=− + =
⇒ = − − ⇔ + − = ⇒
= − − −
=

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là:
1 13
2
x
− +
=
Ví dụ 6: Giải phương trình: ( ) ( )
2 2 3 23 3
3 1 3 1 9 1 1x x x+ + − + − = (1)
Gợi ý: Đặt 3 3
3 1; 3 1u x v x= + = −
Phương trình (1) trở thành hệ:
2 2
3 3
1
2 2
2
u v uv
u v u v
u v
 + + =
⇒ − = ⇒ = +
− =
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 22
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Do đó: ( ) ( ) ( )
2 22 2
2 2 1 3 6 3 0 3 1 0 1 1v v v v v v v v u+ + + + = ⇔ + + = ⇔ + = ⇔ = − ⇒ =
Ta có:
3
3
3 1 1
0
3 1 1
x
x
x
 + =
⇒ =
− = −
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 0.
Chú ý: Đối với phương trình có dạng: (x) (x)n na f b f c− + + =
Ta thường đặt (x); (x)n nu a f v b f= − = +
Khi đó, ta được hệ phương trình: n n
u v c
u v a b
+ =

+ = +
Giải hệ này ta tìm được u và v. Từ đó ta tìm được giá trị của x.
Ví dụ 7: Giải phương trình: 3
1 1
1
2 2
x x+ + − =
(1)
Gợi ý: ĐK:
1
2
x ≤ Đặt : 3
1 1
; 0
2 2
u x v x= + = − ≥
Ta được hệ: ( ) ( ) ( )
3 2
3 2
0
1
1 1 1 3 0 1
1
3
v
u v
v v v v v v
u v
v
=
+ = ⇒ − = − ⇔ − − = ⇔ = + =  =
Giải tiếp ta tìm được tập nghiệm của phương trình là: S =
1 1 17
; ;
2 2 2
− − 
 
 
Ví dụ 8: Giải phương trình: 2
2 2 2 1x x x− = − (1)
Gợi ý: Điều kiện:
1
2
x ≥
Ta có (1) 2
( 1) 1 2 2 1x x⇔ − − = −
Đặt 1 2 1y x− = − thì ta đưa về hệ sau:
2
2
2 2( 1)
2 2( 1)
x x y
y y x
 − = −

− = −
Trừ hai vế của phương trình ta được: ( )( ) 0x y x y− + =
Giải ra ta tìm được nghiệm của phương trình là: 2 2x = +
Ví dụ 9: Giải phương trình: 2
2 6 1 4 5x x x− − = + (1)
Gợi ý: ĐK
5
4
x ≥ −
Ta có: ( ) 2 2
1 4 12 2 2 4 5 (2 3) 2 4 5 11x x x x x⇔ − − = + ⇔ − = + +
Đặt 2 3 4 5y x− = + ta được hệ :
2
2
(2 3) 4 5
( )( 1) 0
(2 3) 4 5
x y
x y x y
y x
 − = +
⇒ − + − =
− = +
Với 2 3 4 5 2 3x y x x x= ⇒ − = + ⇒ = +
Với 1 0 1 2 1 4 5x y y x x x+ − = ⇔ = − ⇔ − − = + (vô nghiệm)
Kết luận: Nghiệm của phương trình là 2 3x = +
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 23
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Ví dụ 10: Giải phương trình: 2
5 5x x− + = (1)
Gợi ý: ĐK: 5x ≥ −
Ta có: (1) 2
5 5 ; 5x x x⇔ − = + ≥ (*)
Đặt 2
5 0 5x t t x+ = ≥ ⇒ − =
Kết hợp với (*) ta được hệ:
2
2
5
5
x t
t x
 − =

− =
Từ đây ta sẽ tìm được nghiệm.
Ví dụ 11: Giải phương trình: 7x2
+ 7x =
4 9
( 0)
28
x
x
+
> .
Gợi ý: Đặt
4 9
28
x
t a
+
= +
2 24 9
2
28
x
t at a
+
⇒ = + +
Chọn
1
2
a = ta được: 2 24 9 1 1
7 7
28 4 2
x
t t t t x
+
= + + ⇒ + = +
Kết hợp với đầu bài ta được hệ phương trình:
2
2
1
7 7
2
1
7 7
2
x x t
t t x

+ = +

 + = +

Giải hệ phương trình trên ta tìm được nghiệm.
Nhận xét:
Qua các ví dụ trên cho ta thấy phương pháp đưa về hệ phương trình có những
điểm sáng tạo và đặc thù riêng, nó đòi hỏi học sinh phải tư duy hơn. Do đó phương
pháp này thường được áp dụng cho học sinh khá, giỏi.
Ta cần chú ý một số điểm sau:
+ Tìm điều kiện tồn tại của phương trình.
+ Biến đổi phương trình để xuất hiện nhân tử chung.
+ Đặt ẩn phụ thích hợp để đưa việc giải phương trình về việc giải hệ phương
trình quen thuộc.
Ngoài ra người học còn biết kết hợp phương pháp này với các phương pháp khác
như phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp sử dụng hằng đẳng thức.
Bài tập áp dụng:
Giải các phương trình sau:
1.
x
1
+ 2
2
1
x−
= 2
2. 23
12 −x = x3
+ 1
3. 3
1 x− + 3
1 x+ =1
4. 3
1−x + 3
21−x = 3
32 −x
5. x+− 44 = x
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 24
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
5. Phương pháp 5: Phương pháp Áp dụng bất đẳng thức:
Các bước:
* Biến đổi phương trình về dạng f(x) = g(x) và f(x) ≥ a; g(x) ≤ a (a là hằng số).
Nghiệm của phương trình là các giá trị của x thỏa mãn đồng thời f(x) = a và g(x) = a.
* Biến đổi phương trình về dạng h(x) = m (m là hằng số) mà ta luôn có h(x) ≥ m;
hoặc h(x) ≤ m thì nghiệm của phương trình là các giá trị của x làm cho dấu đẳng thức
xảy ra.
* Áp dụng các bất đẳng thức: Côsi; Bunhia côpxki, ....
a) Dạng 1: Chứng tỏ tập giá trị của hai vế là rời nhau, khi đó phương trình vô
nghiệm.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 1−x - 15 −x = 23 −x (1)
Gợi ý: ĐK:





≥−
≥−
≥−
023
015
01
x
x
x
⇔









≥
≥
≥
3
2
5
1
1
x
x
x
1x ≥⇔
Với x ≥ 1 thì x < 5x do đó 1−x < 15 −x
Suy ra: Vế trái của (1) là số âm, còn vế phải là số không âm.
Vậy phương trình vô nghiệm .
Ví dụ 2: Giải phương trình: 1162
+− xx + 1362
+− xx + 4 2
54 +− xx = 3 + 2 (1)
Gợi ý: Ta có: (1) ⇔ 2)3( 2
+−x + 4)3( 2
+−x + 4 2
1)2( +−x = 3 + 2
Mà 2)3( 2
+−x + 4)3( 2
+−x + 4 2
1)2( +−x ≥ 2 + 4 + 1 = 3 + 2
⇒ VP = VT = 3 + 2 khi



=−
=−
02x
03x



=
=
⇔
2x
3x
(vô nghiệm)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài tập áp dụng:
1. 1−x - 1+x = 2
2. 62
+x = x - 2 12
−x
3. x−6 + 2+x = x2
- 6x +13
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 25
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
b) Dạng 2: Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế:
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 2 2
3 6 7 5 10 14 4 2x x x x x x+ + + + + = − − (1)
Gợi ý: Ta có: (1) ( ) ( ) ( )
2 2 2
3 1 4 5 1 9 5 1x x x⇔ + + + + + = − +
Mà: VT = ( ) ( )
2 2
3 1 4 5 1 9 4 9 5x x+ + + + + ≥ + =
VP = ( )
2
5 1 5x− + ≤
( )
2
1 0 1 0 1VT VP x x x⇒ = ⇔ + = ⇔ + = ⇔ = −
Vậy phương trình có nghiệm là: x = -1.
Ví dụ 2: Giải phương trình: 4−x + x−6 = x2
-10x + 27 (1)
Gợi ý: ĐK: 4 ≤ x ≤ 6
Theo BĐT Côsi, ta có: 4−x
2
4x1 −+
≤
x−6
2
x61 −+
≤
2
2
x61
2
4x1
x64xVT =
−+
+
−+
≤−+−=⇒
Mà: VP= x2
– 10x + 27 = ( x-5)2
+ 2 ≥ 2 (∀ x)
VPVT =⇒ khi: x- 4 = 6 - x 5x10x2 =⇒=⇔ (thỏa mãn)
Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình (1)
Ví dụ 3: Giải phương trình:
2
2
2
6 15
6 18
6 11
x x
x x
x x
− +
= − +
− +
(1)
Gợi ý: Ta có: (1)
( )
( )
2
2
4
1 3 9
3 2
x
x
⇔ + = − +
− +
Mà: VT =
( )
2
4 4
1 1 3
23 2x
+ ≤ + =
− +
VP = ( )
2
3 9 3x − + ≥
( )
2
3 0 3 0 3VT VP x x x⇒ = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ =
Vậy phương trình có nghiệm là x = 3.
Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 2 24
6 11 6 13 4 5 3 2x x x x x x− + + − + + − + = + (1)
Gợi ý:
Ta có: (1) ( ) ( ) ( )
2 2 2
4
3 2 3 4 2 1 3 2x x x⇔ − + + − + + − + = + (*)
Mà: VT = ( ) ( ) ( )
2 2 2 44
3 2 3 4 2 1 2 4 1 3 2x x x− + + − + + − + ≥ + + = +
VP = 3 2+
Nên (*) xảy ra
( )
( )
2
2
3 0 3
22 0
x x
xx
 − = =
⇔ ⇔ 
=− =
(vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 26
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Ví dụ 5: Giải phương trình:
64 2 2
1 1 3 2
19 5 95 3x x x x− − − +
+ + = (1)
Gợi ý: Điều kiện:
2
2
1 0
1 0
3 2 0
x
x
x x
− ≥

− ≥
 − + ≥
Ta có: VT =
64 2 2
1 1 3 2 0 0 0
19 5 95 19 5 95 3x x x x− − − +
+ + ≥ + + =
Mà: VP = 3
2
2
1 0
1 0 1
3 2 0
x
VT VP x x
x x
− =

⇒ = ⇔ − = ⇔ =
 − + =
Vậy phương trình có nghiệm là x = 1.
Ví dụ 6: Giải phương trình:
14 −x
x
+
x
x 14 −
=2 (1)
Gợi ý: ĐK: x>
4
1
Áp dụng bất đẳng thức:
a
b
b
a
+ ≥ 2 với a, b > 0 xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi a = b
Do đó, ta có:
14 −x
x
+
x
x 14 −
≥ 2
Dấu “=” của (1) xảy ra khi: x= 14 −x ⇔ x2
- 4x +1 = 0 (do x>
4
1
)
Giải phương trình này ta tìm được x= 32 ± (thoả mãn).
Vậy x= 32 ± là nghiệm của phương trình.
Ví dụ 7: Giải phương trình: ( )( )2 2 2
3 3,5 2 2 4 5x x x x x x− + = − + − + (1)
Ta có: ( )
22
2 2 1 1 0x x x− + = − + > ( )
22
4 5 2 1 0x x x− + = − + >
2 2
2 2 2( 2 2) ( 4 5)
3 3,5 ( 2 2)( 4 5)
2
x x x x
x x x x x x
− + + − +
− + = ≥ − + − + (theo Côsi)
Dấu “=” xảy ra khi 2 2 3
2 2 4 5 2 3
2
x x x x x x− + = − + ⇔ = ⇔ =
Vậy phương trình có nghiệm
3
2
x =
Ví dụ 8: Giải phương trình: 2 4 2 4
13 9 16x x x x− + + =
Gợi ý: Đk: 1 1x− ≤ ≤
Biến đổi pt ta có: ( )
2
2 2 2
13 1 9 1 256x x x− + + =
áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki:
( ) ( ) ( ) ( )
2
2 2 2 2 2
13. 13. 1 3. 3. 3 1 13 27 13 13 3 3 40 16 10x x x x x− + + ≤ + − + + = −
áp dụng bất đẳng thức Côsi: ( )
2
2 2 16
10 16 10 64
2
x x
 
− ≤ = ÷
 
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 27
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Dấu bằng
2
2
2 2
2
1
51
3
2
10 16 10
5
xx
x
xx x

 =+ − =
⇔ ⇔
 = −= − 
Bài tập áp dụng:
1. 16123 2
+− xx + 1342
+− yy = 5
2. 1263 2
++ xx + 9105 2
+− xx = 3-4x -2x2
6. Phương pháp 6: Phương pháp chứng minh nghiệm duy nhất:
Các bước: Khi giải các phương trình vô tỉ mà ta chưa biết cách giải, thường ta sử
dụng phương pháp nhẩm nghiệm, thử trực tiếp để tìm nghiệm của chúng. Rồi tìm cách
chứng minh rằng ngoài nghiệm này ra không còn nghiệm nào khác.
Ví dụ 1: Giải phương trình : 3
2−x + 1+x = 3 (1)
Gợi ý: ĐK: x ≥ -1
Ta thấy x =3 là nghiệm đúng của phương trình (1)
+ Với x > 3 thì 3
2−x > 1, 1+x > 2 nên vế trái của (1) lớn hơn 3.
+ Với x< 3 và x ≥ -1 ⇔ -1 ≤ x < 3 thì 3
2−x < 1, 1+x < 2 nên vế trái của (1)
nhỏ hơn 3.
Vậy x= 3 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
Ví dụ 2: Giải phương trình: 5 2
28+x + 23 2
23+x + 1−x + x = 2 + 9 (1)
Gợi ý: ĐK: 1
0
01
≥⇔



≥
≥−
x
x
x
Ta thấy x =2 là nghiệm của (1)
+ Với x > 2, ta có: VT > 292127232 35
+=+++
+ Với x< 2, ta có: VT < 292127232 35
+=+++
Vậy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Ví dụ 3: Giải phương trình :
2 23 3
2 3 3x x+
+ = (1)
Gợi ý: Ta thấy: x = 0 là nghiệm của (1)
+ Với 0x ≠ ta có: VT =
2 23 33 0 3 0
2 3 2 3 2 1 3x x+ +
+ > + = + =
Do đó 0x ≠ không thể là nghiệm của (1).
Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Bài tập áp dụng :
1. 3 2
26+x + 3 x + 3+x = 8
2. 12 2
−x + 232
−− xx = 322 2
++ xx + 12
+− xx
7. Phương pháp 7: Phương pháp Sử biểu thức liên hợp – Trục căn thức
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 28
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Một số phương trình vô tỉ ta có thể nhẩm được nghiệm 0x như vậy phương trình
luôn đưa về được dạng tích ( ) ( )0 0x x A x− = ta có thể giải phương trình ( ) 0A x = hoặc
chứng minh ( ) 0A x = vô nghiệm ( chú ý điều kiện của nghiệm của phương trình để ta
có thể đánh giá ( ) 0A x = vô nghiệm)
Ví dụ 1: Giải phương trình: ( ) ( ) 2
2 1 2x x x x x+ + − = (1)
Gợi ý: ĐK 2; 1x x≤ − ≥
( )
( ) ( ) ( ) ( )
( )
2 2
2 3
1 2 2 2
1 2 1 2
x x x x x
x x
x x x x x x x x
− − − −
⇔ = ⇔ =
− − + − − +
Nếu x ≥ 1 ta có
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
3
1 2 32 2 1 2 3
2
1 2 2
x x x x
x x x
x x x x x
−
− − + = −
⇒ − = +
 − + + =
Giải (3) ta tìm được x
Nếu x≤ -2 ta có
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
3
1 2 32 2 1 2 4
2
1 2 2
x x x x
x x x
x x x x x

− − + =
⇒ − = − +
 − + + = −
Giải (4) ta tìm được x
Ví dụ 2: Giải phương trình sau: ( )2 2 2 2
3 5 1 2 3 1 3 4x x x x x x x− + − − = − − − − +
Gợi ý:
Ta nhận thấy: ( ) ( ) ( )2 2
3 5 1 3 3 3 2 2x x x x x− + − − − = − − và ( ) ( ) ( )2 2
2 3 4 3 2x x x x− − − + = −
Ta có thể trục căn thức 2 vế:
( ) 2 22 2
2 4 3 6
2 3 43 5 1 3 1
x x
x x xx x x x
− + −
=
− + − +− + + − +
Dể dàng nhận thấy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình.
Ví dụ 3: Giải phương trình sau: 2 2
12 5 3 5x x x+ + = + +
Gợi ý:
Để phương trình có nghiệm thì: 2 2 5
12 5 3 5 0
3
x x x x+ − + = − ≥ ⇔ ≥
Ta nhận thấy: x = 2 là nghiệm của phương trình , như vậy phương trình có thể phân
tích về dạng ( ) ( )2 0x A x− = , để thực hiện được điều đó ta phải nhóm, tách như sau:
( )
( )
2 2
2 2
2 2
2 2
4 4
12 4 3 6 5 3 3 2
12 4 5 3
2 1
2 3 0 2
12 4 5 3
x x
x x x x
x x
x x
x x
x x
− −
+ − = − + + − ⇔ = − +
+ + + +
 + +
⇔ − − − = ⇔ = ÷
+ + + + 
Dễ dàng chứng minh được: 2 2
2 2 5
3 0,
312 4 5 3
x x
x
x x
+ +
− − < ∀ >
+ + + +
Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 2 3
1 2x x x− + = − (1)
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 29
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Gợi ý:
ĐK 1x ≥
Nhận thấy x = 3 là nghiệm của phương trình, nên ta biến đổi phương trình:
( )
( )
( ) ( )2
2 33
2 32 233
3 3 93
1 2 3 2 5 3 1
2 51 2 1 4
x x xx
x x x x
xx x
 
− + ++ 
− − + − = − − ⇔ − + = 
− +− + − +  
Ta chứng minh:
( ) ( )
222 2 23 33
3 3
1 1 2
1 2 1 4 1 1 3
x x
x x x
+ +
+ = + <
− + − + − + +
2
3
3 9
2 5
x x
x
+ +
<
− +
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3
Ví dụ 5: Giải phương trình sau:
2 2
2 2
3 3
3 3
x x
x
x x x x
+ −
+ =
+ + − −
Gợi ý: ĐK: 2
3x ≥
Nhân với lượng liên hợp của từng mẫu số của phương trình đã cho ta được:
( )( ) ( )( )2 2 2 2
3 3 3 3 3.x x x x x x x− + − − + − − =
( ) ( )
3 3
2 2
3 3 3 3.x x x⇒ − + + =
( ) ( ) ( )
3 3 32 2 4 2
0
3 3 2 3 27
x
x x x x
>

⇒ 
− + + + − =
( )
( )
( )
2 4
24 3 2 4 4 3 4 4
0 ; 9 2 00
2 ( 3) 9 2 4( 3) 9 2
x x xx
x x x x x x
 > − ≥> 
⇒ ⇒ 
− = − − = −  
Giải hệ trên ta tìm được 2x =
Ví dụ 6: Giải phương trình:
( )
2
2
2
9
3 9 2
x
x
x
= +
− +
(1)
Gợi ý:
ĐK:
9
2
0
x
x

≥ −

 ≠
(1)
( )
( ) ( )
2
2
2 2
2 3 9 2
9
3 9 2 3 9 2
x x
x
x x
+ +
⇔ = +
− + + +
( )2
2
2 18 2 6 9 2
9
4
x x x
x
x
+ + +
⇔ = +
6 9 2 0x⇔ + =
9
2
x⇔ = − (thỏa mãn)
Bài tập vận dụng:
1) ( ) ( ) 2
3 4 2x x x x x− + − =
2) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2
3 2 3 1 2 3x x x x x+ + + + − = +
3)
3
3 1 1
3 10
x
x
x
= + −
+
IV- ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 30
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
1. Nhận xét:
Trên đây tôi giới thiệu với các bạn một số dạng phương trình vô tỉ và phương
pháp giải mà tôi đã áp dụng trong thực tiễn giảng dạy, bồi dưỡng HSG và ôn luyện thi
vào lớp 10 THPT. Kết quả thu được đó là tỉ lệ HS thi đỗ lớp 10 THPT năm sau cao hơn
năm trước, chất lượng các đội tuyển HSG ngày càng được nâng cao hơn.
Khi áp dụng chuyên đề này tôi nhận thấy các em được trang bị một lượng kiến
thức đa dạng, phong phú, huy động được tổng hợp rất nhiều loại kiến thức trước đó, từ
đó phát triển và nâng cao khả năng tư duy logic, phát huy tính độc lập sáng tạo của học
sinh.
Trong chương trình toán phổ thông của chúng ta còn rất nhiều phương pháp nữa
(phương pháp miền giá trị, phương pháp hàm số....), trong đề tài này tôi chỉ trình bày
một số phương pháp thông dụng trong chương trình trung học cơ sở. Tuy nhiên với
dạng toán này thì không phải đối tượng nào cũng tiếp thu một cách dễ dàng, vì vậy giáo
viên phải khéo léo lồng ghép vào các tiết dạy nhằm thu hút và phát huy sự sáng tạo cho
từng đối tượng học sinh.
Đây là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ và hết sức khó khăn cho học sinh ở mức
trung bình, giáo viên nên cho các em làm quen dần. Dạng toán này có tác dụng tương
hỗ, cao dần từ những kiến thức rất cơ bản trong sách giáo khoa, giúp học sinh khắc sâu
kiến thức biết tư duy sáng tạo, biết tìm cách giải dạng toán mới, tập trung “Sáng tạo” ra
các vấn đề mới.
2. Kết quả sau khi áp dụng đề tài:
Sau khi áp dụng đề tài, tôi thấy rằng chất lượng qua kiểm tra đã được nâng lên
đáng kể, đặc biệt là đối tượng HS trung bình chất lượng được nâng lên rõ rệt. Cụ thể,
qua khảo sát 35 em học sinh đạt kết quả như sau:
Điểm dưới 5 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10
SL % SL % SL % SL %
6 17.1 17 48.6 8 22.9 4 11.4
Điều đó đã minh chứng tính đúng đắn của đề tài, nó đã giúp học sinh có nền tảng
kiến thức để vượt qua những khó khăn ban đầu. Từ đó giúp HS tiếp cận phương trình vô
tỉ một cách cơ bản, hệ thống và sáng tạo ra những phương pháp giải mới đem lại niềm
vui và hứng thú học tập cho học sinh.
PHẦN III- KẾT LUẬN:
Trên đây là một số dạng phương trình vô tỉ và phương pháp giải mà tôi đã áp
dụng giảng dạy trong thực tiễn nhiều năm ở trường THCS đối với cho học sinh đại trà
cũng như trong quá trình ôn luyện thi vào lớp 10 THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi. Tôi đã
thu được kết quả sau:
+ Hầu hết các em đều làm được bài, hiệu suất làm bài tăng lên rõ rệt, các em cảm
thấy tự tin và chủ động để chiếm lĩnh kiến thức khoa học bộ môn.
+ Học sinh tránh được những sai sót cơ bản, và có kĩ năng vận dụng thành thạo
cũng như phát huy được tính tích cực của học sinh.
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 31
Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc
Tuy nhiên để đạt được kết quả như mong muốn, đòi hỏi người giáo viên cần hệ
thống, phân loại bài tập thành từng dạng, giáo viên xây dựng từ kiến thức cũ đến kiến
thức mới, từ cụ thể đến tổng quát, từ dễ đến khó và phức tạp, phù hợp với trình độ nhận
thức của học sinh.
Người thầy cần phát huy, chú trọng tính chủ động tích cực và sáng tạo của học
sinh từ đó các em có nhìn nhận bao quát, toàn diện và định hướng giải toán đúng đắn.
Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà tr-
ường.
Trong đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất
định. Vậy tôi kính mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý của các thầy giáo, cô giáo và bạn
đọc để đề tài này ngày càng hoàn thiện và có tính ứng dụng cao trong quá trình dạy và
học.
Để hoàn thành đề tài này ngoài việc tự nghiên cứu tài liệu, qua thực tế giảng dạy
tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các đồng nghiệp, các thầy cô giáo có nhiều
kinh nghiệm.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Lập Thạch, ngày 14 tháng 12 năm 2014
NGƯỜI THỰC HIỆN
Trần Mạnh Hùng
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- SGK Toán 7-Nhà xuất bản GD 2003
2- SGK Đại số 9-Nhà xuất bản GD
3- Một số vấn đề phát triển Đại số 9-Nhà xuất bản GD 2001
4- Toán bồi dưỡng Đại số 9 - Nhà xuất bản GD 2002
5- Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 9- Nhà xuất bản GD 1995
6- Để học tốt Đại số 9 - Nhà xuất bản GD 1999
7- Phương trình và hệ PT không mẫu mực - NXB GD 2002.
8- 23 chuyên đề bài toán sơ cấp – NXB trẻ 2000.
9- PT, bất phương trình đại số các cách giải đặc biệt NXB trẻ 2000.
10- Tham khảo một số đề thi và những tài liệu khác có liên quan.
*************************************
Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 32

More Related Content

What's hot

chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
Jackson Linh
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Toán THCS
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
Thế Giới Tinh Hoa
 
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quangMột số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Thế Giới Tinh Hoa
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
vukimhoanc2vinhhoa
 
Nhị thức newton và công thức tổ hợp
Nhị thức newton và công thức tổ hợpNhị thức newton và công thức tổ hợp
Nhị thức newton và công thức tổ hợp
Thế Giới Tinh Hoa
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Thế Giới Tinh Hoa
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
Borisun
 

What's hot (20)

Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc haiChuyên dề dấu tam thức bậc hai
Chuyên dề dấu tam thức bậc hai
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
chuyên đề cực trị GTLN và GTNN , rất chi tiết và đầy đủ
 
Bdt thuần nhất
Bdt thuần nhấtBdt thuần nhất
Bdt thuần nhất
 
BĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấuBĐT Côsi ngược dấu
BĐT Côsi ngược dấu
 
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
Ứng dụng đồng dư vào giải toán chia hết lớp 9
 
tổng hợp câu lượng giác trong đề thi đại học 2002-2016 co loi giai
tổng hợp câu lượng giác trong đề thi đại học 2002-2016 co loi giaitổng hợp câu lượng giác trong đề thi đại học 2002-2016 co loi giai
tổng hợp câu lượng giác trong đề thi đại học 2002-2016 co loi giai
 
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
Bài toán liên quan về Phân số tối giản trong Toán lớp 6
 
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tietTuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
Tuyen tap-400-bai-bat-dang-thuc-co-giai-chi-tiet
 
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩnBộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
Bộ sưu tập bất đẳng thức của võ quốc bá cẩn
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quangMột số bất đẳng thức hình học   luận văn của thầy hoàng ngọc quang
Một số bất đẳng thức hình học luận văn của thầy hoàng ngọc quang
 
Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009Dãy số vmo2009
Dãy số vmo2009
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
 
Nhị thức newton và công thức tổ hợp
Nhị thức newton và công thức tổ hợpNhị thức newton và công thức tổ hợp
Nhị thức newton và công thức tổ hợp
 
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức   bookboomingChuyên đề phương trình chứa căn thức   bookbooming
Chuyên đề phương trình chứa căn thức bookbooming
 
CHUYÊN ĐỀ LƯỢNG GIÁC CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ 11 MỚI NHẤT - HAY NHẤT
CHUYÊN ĐỀ LƯỢNG GIÁC CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ 11 MỚI NHẤT - HAY NHẤTCHUYÊN ĐỀ LƯỢNG GIÁC CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ 11 MỚI NHẤT - HAY NHẤT
CHUYÊN ĐỀ LƯỢNG GIÁC CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ 11 MỚI NHẤT - HAY NHẤT
 
Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10Tóm tắt công thức vật lí 10
Tóm tắt công thức vật lí 10
 

Similar to Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải

Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
Hoai Bao
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
Kenny Fox
 

Similar to Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải (20)

SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
 
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
 
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số ...
 
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4 5
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4   5Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4   5
Mo so cach giai nhanh dang bai toan tinh tuoi lop 4 5
 
Skkn co ly nam hoc 2014 2015
Skkn co ly nam hoc 2014 2015Skkn co ly nam hoc 2014 2015
Skkn co ly nam hoc 2014 2015
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
PP Giải VL
PP Giải VLPP Giải VL
PP Giải VL
 
Trung tâm gia sư uy tín tại hà nội
Trung tâm gia sư uy tín tại hà nộiTrung tâm gia sư uy tín tại hà nội
Trung tâm gia sư uy tín tại hà nội
 
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidroMẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
Mẫu nguyên tử bohr và quảng phổ của hidro
 
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_giaTailieu.vncty.com   thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
Tailieu.vncty.com thi trac-nghiem_co_ho_tro_cua_he_chuyen_gia
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docxmẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
Chon cong thanh
Chon cong thanhChon cong thanh
Chon cong thanh
 
Doanlythuyet
DoanlythuyetDoanlythuyet
Doanlythuyet
 
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
Luận văn: Việc sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn ...
 
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đềLuận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
Luận văn: Sử dụng kiến thức khái niệm của học sinh trong giải quyết vấn đề
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
K2pi.net.vn --skkn-toan-thpt dang thuc hua(pkc) (1)
 

More from Cảnh

Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Cảnh
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Cảnh
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Cảnh
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
Cảnh
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
Cảnh
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
Cảnh
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Cảnh
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Cảnh
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Cảnh
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cảnh
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cảnh
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cảnh
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cảnh
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cảnh
 

More from Cảnh (20)

Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toánVận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
Vận dụng hằng đẳng thức vào giải toán
 
Tông hợp hpt
Tông hợp hptTông hợp hpt
Tông hợp hpt
 
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thuaTim chu so tan cung cua mot luy thua
Tim chu so tan cung cua mot luy thua
 
So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6So chinh phuong lớp 6
So chinh phuong lớp 6
 
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyenMot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
Mot so phuong phap giai phuong trinh nghiem nguyen
 
Kỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hptKỹ thuật giải hpt
Kỹ thuật giải hpt
 
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcsGiai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
Giai pt chua dau gia tri tuyet doi o thcs
 
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặpGiải 30 bài toán dãy số hay gặp
Giải 30 bài toán dãy số hay gặp
 
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp ánđề Thi hsg toán 8 có đáp án
đề Thi hsg toán 8 có đáp án
 
Day cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luatDay cac phan so viet theo qui luat
Day cac phan so viet theo qui luat
 
Chuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logicChuyen de toan suy luan logic
Chuyen de toan suy luan logic
 
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyenChuyen de phuong trinh nghiem nguyen
Chuyen de phuong trinh nghiem nguyen
 
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichletChuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
Chuyen de mon toan nguyen tac dirichlet
 
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luatChuyen de day cac so viet theo quy luat
Chuyen de day cac so viet theo quy luat
 
Cđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hptCđ van dung bdt giai pt hpt
Cđ van dung bdt giai pt hpt
 
Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9Cđ tìm lời giải hh9
Cđ tìm lời giải hh9
 
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
Cđ thuật toán tương tự trong bồi dưỡng hsg toán 8
 
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơCđ ôxít axít tác dụng với bazơ
Cđ ôxít axít tác dụng với bazơ
 
Cđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lêCđ nguyên lí đi rich lê
Cđ nguyên lí đi rich lê
 
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê vaCđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
Cđ một số ứng dụng định lí mê nê la uýt và xê va
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 

Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải

  • 1. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc MỤC LỤC PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................... Trang 2 I/ Lí do chọn đề tài .................................................................................................... Trang 2 II/ Mục đích nghiên cứu đề tài .................................................................................. Trang 2 III/ Phạm vi nghiên cứu - đối tượng nghiên cứu...................................................... Trang 3 IV/ Các phương pháp nghiên cứu và tiến hành ........................................................ Trang 3 PHẦN II - NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI..................................................................... Trang 3 I/ Cơ sở lý luận.......................................................................................................... Trang 3 II/ Cơ sở thực tiễn...................................................................................................... Trang 4 III/ Nội dung và phương pháp nghiên cứu……........................................................ Trang 5 1. Khái niệm phương trình vô tỉ................................................................................ Trang 5 2. Phương pháp chung............................................................................................... Trang 5 3. Phương pháp giải phương trình vô tỉ cơ bản......................................................... Trang 6 3.1) Phương pháp nâng lên luỹ thừa ...................................................................... Trang 6 3.2) Phương pháp đưa về pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối ........................... Trang 13 3.3) Phương pháp đặt ẩn phụ ................................................................................. Trang 15 3.4) Phương pháp đưa về hệ phương trình............................................................. Trang 20 3.5) Phương pháp Áp dụng bất đẳng thức.............................................................. Trang 25 3.6) Phương pháp chứng minh nghiệm duy nhất ................................................... Trang 28 3.7) Phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp – Trục căn thức.............................. Trang 29 IV/ Kết quả................................................................................................................ Trang 31 PHẦN III. KẾT LUẬN............................................................................................. Trang 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ Trang 32 PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU. I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Một trong những vấn đề rất cơ bản của đại số khối THCS là việc nắm được các phương trình sơ cấp đơn giản và cách giải những phương trình đó với những đối tượng là học sinh đại trà, ngoài ra mở rộng các phương trình đó ở dạng khó hơn, phức tạp hơn đối với đối tượng học sinh khá - giỏi. Thực trạng số lượng bài về phương trình vô tỷ trong SGK rất ít và là những bài đơn giản thường đưa về phương trình trị tuyệt đối hoặc bình phương mất căn đưa về Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 1
  • 2. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc phương trình bậc nhất một ẩn, song thực tế theo dõi trong các kì thi học sinh giỏi lớp 9, các đề thi vào lớp 10 THPT hằng năm tôi nhận thấy chủ đề phương trình vô tỉ thường xuyên xuất hiện với số lượng bài tương đối nhiều và thường là những bài khá khó, không đơn giản chỉ giải bằng phương pháp thông thường. Với mỗi phương trình vô tỉ, tùy đặc điểm cụ thể có thể có nhiều cách giải khác nhau. Có một số phương trình vô tỉ nếu giải bằng phương pháp nâng lên lũy thừa để làm mất căn thức thường dẫn đến một phường trình bậc cao, mà phương trình bậc cao đó việc tìm nghiệm nhiều khi không đơn giản chút nào. Với mong muốn tháo gỡ một số khó khăn trong quá trình dạy và hoc về phương trình vô tỉ, từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Sau đây tôi xin mạnh dạn trình bày những suy nghĩ cũng như những gì mà tôi tìm hiểu, tham khảo, đã từng áp dụng về phương trình vô tỉ qua đề tài ''Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS '' kính mong quý thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến cho tôi để đề tài được áp dụng rộng rãi hơn. II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI: - Nhằm trang bị cho học sinh một số kiến thức về giải phương trình vô tỉ từ đó phát triển năng lực tư duy, nâng cao chất lượng môn toán, giúp các em tiếp thu bài một cách chủ động, sáng tạo và là công cụ giải quyết những bài tập có liên quan đến phương trình vô tỉ. - Tạo ra được hứng thú học tập cho học sinh khi làm bài tập trong SGK, sách tham khảo giúp học sinh giải được một số bài tập. - Giải đáp được những thắc mắc, sửa chữa được những sai lầm thường gặp khi giải phương trình vô tỉ trong quá trình dạy và học. - Giúp học sinh nắm vững một cách có hệ thống các phương pháp cơ bản và áp dụng thành thạo các phương pháp đó vào giải bài tập. - Thông qua việc giải phương trình vô tỉ giúp học sinh thấy rõ mục đích của việc học toán và học tốt hơn các bài tập về phương trình vô tỉ. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. III- PHẠM VI NGHIÊN CỨU - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phát triển năng lực tư duy của học sinh thông qua các bài toán giải phương trình vô tỉ đối với học sinh THCS. Đề tài này áp dụng đối với học sinh THCS chủ yếu là học sinh khối 9 trong các giờ luyện tập, ôn tập học kì, ôn tập cuối năm và cho các kì thi HSG, thi vào lớp 10 THPT. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 2
  • 3. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc IV- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH : 1. Phương pháp nghiên cứu: + Tham khảo thu thập tài liệu. + Phân tích, tổng kết kinh nghiệm. + Kiểm tra kết quả chất lượng học sinh. + Đưa ra bàn luận theo tổ, nhóm chuyên môn, cùng nhau thực hiện. + Phương pháp điều tra, trắc nghiệm. + Ngoài ra tôi còn sử dụng một số phương pháp khác. 2. Phương pháp tiến hành: Thông qua các dạng phương trình vô tỉ cơ bản đưa ra phương pháp giải, hướng khắc phục những sai lầm thường gặp và đưa ra các dạng bài tập tự giải. PHẦN II- NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I- CƠ SỞ LÝ LUẬN: Như chúng ta biết Toán học là một môn khoa học công cụ, nó giữ một vai trò chủ đạo trong các nhà trường cũng như đối với các ngành khoa học khác. Toán học như một kho tàng tài nguyên vô cùng phong phú và quí giá nếu ai đã đi sâu tìm hiểu, khai thác thì sẽ thấy rất mê say, ham muốn khám phá và thấy được Toán học cũng thú vị, lãng mạn không kém những môn khoa học khác. Các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo, các thế hệ học sinh luôn mơ ước học giỏi bộ môn Toán, tuy nhiên để đạt được điều đó thật chẳng dễ dàng gì. Hiện nay, trong các nhà trường đặc biệt là nhà trường THCS, ngoài việc dạy kiến thức cơ bản cho HS thì việc dạy cách học, cách nghiên cứu và phát triển kiến thức cho các em rất được chú trọng. Với mong muốn giúp các em học sinh hiểu bài cơ bản và ngày một say mê bộ môn Toán, bản thân mỗi người giáo viên phải tự mình tìm ra những phương pháp giải sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh và kích thích lòng ham muốn học Toán của các em, từ đó tìm ra được những học sinh có năng khiếu về bộ môn này, để có thể bồi dưỡng các em trở thành những học sinh giỏi, có ích cho xã hội. Phương trình là một mảng kiến thức quan trọng trong chương trình Toán phổ thông. Giải phương trình là bài toán có nhiều dạng và giải rất linh hoạt, với nhiều học sinh kể cả học sinh khá giỏi nhiều khi còn lúng túng trước việc giải một phương trình, đặc biệt là phương trình vôi tỉ. Phương trình vô tỉ là một đề tài lý thú vị của Đại số, đã lôi cuốn nhiều người nghiên cứu say mê và tư duy sáng tạo để tìm ra lời giải hay, ý tưởng phong phú và tối ưu. Tuy đã được nghiên cứu từ rất lâu nhưng phương trình vô tỉ mãi mãi vẫn còn là đối tượng mà những người đam mê Toán học luôn tìm tòi, học hỏi và phát triển tư duy. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 3
  • 4. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Mỗi loại bài toán về phương trình vô tỉ có những cách giải riêng phù hợp. Điều này có tác dụng rèn luyện tư duy toán học mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo. Bên cánh đó, các bài toán giải phương trình vô tỉ thường có mặt trong các kỳ thi học sinh giỏi Toán ở các cấp THCS. Vì vậy, việc trang bị cho học sinh những kiến thức liên quan đến phương trình vô tỉ kèm với phương pháp giải chúng là rất quan trọng nên tôi xin trình bày đề tài: ''Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS '' Trong đề tài, tôi đưa ra một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản và phương pháp giải, phù hợp với trình độ của học sinh THCS. Trang bị cho học sinh một số dạng toán và phương pháp giải phương trình vô tỉ cơ bản áp dụng để làm bài tập. Rút ra một số chú ý khi làm từng phương pháp. Chọn lọc một số bài tập hay, phù hợp cho từng phương pháp giải, cách biến đổi. Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến phương trình vô tỉ. Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp ích cho học sinh ở trường THCS trong việc học và giải phương trình vô tỉ. Qua đó các em có phương pháp giải đúng, tránh được tình trạng định hướng giải bài toán sai hoặc còn lúng túng trong việc trình bày lời giải, giúp học sinh làm việc tích cực hơn đạt kết quả cao trong kiểm tra. II- CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trong chương trình Toán THCS, các bài toán về phương trình vô tỉ được đề cập đến không nhiều, nhưng nó lại có rất nhiều dạng và có vai trò rất quan trọng trong tất cả các kì thi. Các bài toán dạng này đòi hỏi học sinh phải nắm chắc và vận dụng thật nhuần nhuyễn, có hệ thống một số kiến thức khác như: phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, ĐK của một số loại biểu thức...Nó nâng cao khả năng vận dụng, phát triển khả năng tư duy cho HS, ngoài ra nó còn là một trong những kiến thức được sử dụng thi học kì, thi HSG, thi tuyển sinh vào lớp 10 PTTH dưới dạng bài tập khó. Trên thực tế, với kinh nghiệm bản thân trong nhiều năm giảng dạy Toán 9 và ôn thi vào lớp 10 THPT tôi thấy HS thường không giải được hoặc mắc một số sai lầm khi giải phương trình vô tỉ như: - Thiếu hoặc sai ĐK của phương trình (chủ yếu là ĐK của căn thức). - Chỉ giải được dạng phương trình đơn giản trong SGK. - Khi bình phương hai vế của phương trình để làm mất CBH thường các em không tìm ĐK để cả hai vế đều dương. - Ở dạng phức tạp hơn thì các em chưa có điều kiện nghiên cứu nên kĩ năng giải rất hạn chế, các em thường không có cơ sở kiến thức để phát triển phương pháp giải. - Có rất ít tài liệu đề cập sâu về dạng phương trình này. - Không đồng đều về nhận thức trong một lớp nên việc phát triển kiến thức về phương trình vô tỉ trong các tiết dạy là rất khó. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 4
  • 5. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Qua kết quả khảo sát, kiểm tra trước khi áp dụng đề tài với 35 học sinh tôi thấy kết quả tiếp thu về giải phương trình vô tỉ như sau: Điểm dưới 5 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 SL % SL % SL % SL % 18 51.4 12 34.3 4 11.4 1 2.9 Một trong những nguyên nhân dẫn tới những khó khăn trên của HS đó là các em chưa phân biệt được các dạng phương trình vô tỉ và phương pháp giải nó, việc tìm tòi, khám phá về phương trình vô tỉ cũng gặp rất nhiều khó khăn vì các tài liệu về phương trình vô tỉ cũng chưa nhiều. Để giúp các em HS nắm đúng, nắm chắc từng dạng và phương pháp giải từng dạng từ đó phát triển năng lực tư duy nhằm đem lại niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm ''Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS '' áp dụng cho khối THCS với hy vọng phần nào tháo gỡ những khó khăn cho các em HS khi gặp dạng phương trình này và cũng là một tài liệu nhỏ để tham khảo đối với các bạn đồng nghiệp. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ: a) Khái niệm: Phương trình vô tỉ là phương trình chứa ẩn dưới dấu căn. b) Các ví dụ: a) 11 =−x b) 2173 =+−+ xx c) 12 +− xx =3 d) 3 23 33 2 1 1 4 11 x x x xx − − − = +− 2. PHƯƠNG PHÁP CHUNG: Để giải phương trình vô tỉ ta tìm cách khử dấu căn. Cụ thể: - Tìm ĐK của phương trình. - Biến đổi đưa phương trình về dạng đã học. - Giải phương trình vừa tìm được. - So sánh kết quả với ĐK rồi kết luận nghiệm. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ CƠ BẢN: 3.1. Phương pháp 1: Phương pháp nâng lên luỹ thừa: a) Dạng 1: ( )f x c= (c là hằng số) (1) Đây là dạng đơn giản nhất của phương trình vô tỉ Sơ đồ cách giải: - Nếu c < 0 phương trình (1) vô nghiệm. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 5
  • 6. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Nếu c = 0 thì (1) ⇔ f(x) = 0. Giải phương trình này ta tìm được nghiệm của (1) - Nếu c > 0 thì (1) ⇔ f(x) = c2 . Giải PT này ta tìm được nghiệm của (1) Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 5 6 0x x+ + = Gợi ý: Ta có: 2 2 3 5 6 0 5 6 0 2 x x x x x x = − + + = ⇔ + + = ⇔  = − Vậy tập nghiệm của phương trình là { }3; 2S = − − Ví dụ 2: Giải phương trình: 2 3 1 5x x− + = Gợi ý: Ta có: 2 2 2 3 105 2 3 1 5 3 1 25 3 24 0 3 105 2 x x x x x x x x  + = − + = ⇔ − + = ⇔ − − = ⇔  − =  Vậy tập nghiệm của phương trình là: 3 105 3 105 ; 2 2 S  + −  =      b) Dạng 2: )()( xgxf = Sơ đồ cách giải: [ ] 2 (x) 0 ( ) ( ) f(x) (x) g f x g x g ≥ = ⇔  = Ví dụ 1: Giải phương trình : 3x3x −=+ (1) Ta có: ( ) ( ) 2 2 3 0 3 1 3 3 3 0 3 6 9 3 3 x x x x x x x x x x  + ≥  ≥ ⇔ + = − ⇔ − ≥ ⇔  + = − + + = − 2 3 3 1(loai) 7 6 0 6 x x x x x x ≥ ≥  ⇔ ⇔ =  − + =   = Vậy phương trình có nghiệm là: x =6. Ví dụ 2: Giải phương trình: 131 =−+ xx (1) Ta có: (1) 2 1 0 1 13 13 0 1 (13 x) x x x x x  − ≥  ⇔ − = − ⇔ − ≥  − = − 2 1 0 1 0 13 0 13 0 1027 170 0 17( ) x x x x xx x x loai    − ≥ − ≥   ⇔ − ≥ ⇔ − ≥    =− + =    = Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 6
  • 7. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Vậy nghiệm của phương trình là 10=x c) Dạng 3: ( ) g( )f x x= Sơ đồ cách giải: ( ) 0 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) ( ) f x f x g x g x f x g x ≥  = ⇔ ≥  = Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 3 4 7x x+ = − Gợi ý: Ta có: 3 22 3 0 7 2 3 4 7 4 7 0 5 4 2 3 4 7 5 x x x x x x x x x x  ≥ − + ≥    + = − ⇔ − ≥ ⇔ ≥ ⇔ =   + = − =   Vậy nghiệm của phương trình là: x = 5 Ví dụ 2: Giải phương trình: 2 5 6 1x x x+ + = − (1) Gợi ý: Ta có: 2 2 2 2 3 25 6 0 5 6 1 1 0 1 5 6 1 6 5 0 x xx x x x x x x x x x x x  ≤ −  ≥ − + + ≥    + + = − ⇔ − ≥ ⇔ ≤   + + = − + + =   3 2 1 1 5 1 5 x x x x x x x  ≤ −  ≥ − = − ⇔ ≤ ⇔  = − = −  = − Vậy tập nghiệm của phương trình là: { }1; 5S = − − Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 2 1 2 5 9x x x x+ + = − + Gợi ý: Ta có: 2 2 2 2 2 2 1 0 1 2 5 9 2 5 9 0 1 2 5 9 x x x x x x x x x x x x  + + ≥  + + = − + ⇔ − + ≥  + + = − + 2 2 6 8 0 4 x x x x = ⇔ − + = ⇔  = Vậy tập nghiệm của phương trình là: { }2;4S = Dạng 4 : ( ) g( )f x x c+ = (c là hằng số) (1) - Nếu c < 0 thì phương trình (1) vô nghiệm. - Nếu c = 0. Ta có: (1) (x) 0 ( ) g( ) 0 g(x) 0 f f x x = ⇔ + = ⇔  = - Nếu c>0. Ta có: (1) 2 (x) 0 ( ) g( ) g(x) 0 (x) g(x) 2 (x).g(x) f f x x c f f c  ≥  ⇔ + = ⇔ ≥  + + = Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 7
  • 8. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc 2 2 22 (x) 0 (x) 0 g(x) 0 g(x) 0 (x) g(x) 0 2 (x).g(x) (x) g(x) 4 (x).g(x) (x) g(x) f f c f f c f f c f ≥  ≥ ≥  ⇔ ≥ ⇔  − − ≥   = − −   = − −  * Chú ý: Nếu ta có: ( ) g( )f x x c− = thì ta giải như sau: ( ) 2 2 (x) 0 (x) 0 ( ) g( ) ( ) g( ) g(x) 0 g(x) 0 f(x) g(x) c 2 (x)f(x) g( ) f f f x x c f x x c c gx c  ≥ ≥  − = ⇔ = + ⇔ ≥ ⇔ ≥    = + += +  2 2 22 2 (x) 0 (x) 0 g(x) 0 g(x) 0 (x) g(x) c 0 2 (x) (x) g(x) c 4 (x) (x) g(x) c f f f c g f c g f ≥  ≥ ≥  ⇔ ≥ ⇔  − − ≥   = − −   = − −  Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 3 1 0x x+ + − = (1) Gợi ý: Ta có: 3 2 3 0 2 3 1 0 2 1 0 1 x x x x x x  + = = −  + + − = ⇔ ⇔  − =  = (vô nghiệm) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Ví dụ 2: Giải phương trình: 1 2 1 5x x− + − = (1) Gợi ý: ĐK 1 1 0 11 2 1 0 2 x x x x x ≥ − ≥  ⇔ ⇔ ≥  − ≥ ≥  Ta có: ( ) 2 1 2 1 5 1 2 1 25x x x x− + − = ⇔ − + − = ( ) ( ) ( ) ( ) 22 27 3 0 2 1 2 1 27 3 4 2 3 1 27 3 x x x x x x x − ≥ ⇔ − − = − ⇔  − + = − 2 1 9 1 9 55 150 725 0 145 x x xx x x x ≤ ≤ ≤ ≤  ⇔ ⇔ ⇔ ==  − + =   = Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 5 Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 2 9 3 2x x x+ − − − = Gợi ý: Ta có: 2 2 2 2 9 3 2 9 3 2x x x x x x+ − − − = ⇔ + = − − + Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 8
  • 9. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc ( ) ( ) 2 2 2 2 2 22 1 13 21 13 1 1323 0 21 13 9 3 2 82 16 3 16 644 3 8 x x x x x xx x x x x x x xx x x  − ≤  − ≤  + − − ≥  ≥  ⇔ ⇔+   ≥+ = − − + ⇔   ≥ −   − − = + + − − = +   2 1 13 8 1 13 2 8 42 1 13 281 13 2 152 4 15 32 112 0 28 15 x x x x xx x x x x  − − ≤ ≤ − − ≤ ≤  =+  ≥ ⇔ ⇔ ⇔ − +   =≥  =   − − = −  =  Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = 28 4; 15 −      e) Dạng 5: ( ) g( ) ( )f x x h x+ = (1) - Đặt điều kiện: (x) 0 g(x) 0 h(x) 0 f ≥  ≥  ≥ - Bình phương hai vế của (1), ta có: [ ] 2 (x) g(x) 2 f(x).g(x) (x)f h+ + = [ ] 2 2 (x)g(x) (x) (x) g(x)f h f⇔ = − − . Trở lại dạng 2 * Chú ý: Giải tương tự với dạng: ( ) g( ) ( )f x x h x− = với điều kiện ( ) ( )f x h x≥ Ví dụ 1: Giải phương trình: 8 2 7 1 7 4x x x x+ + + + + − + = (1) Gợi ý: ĐK: 2 7 0 7 7 7 8 2 7 0 1 0 1 0 2 1 7 36 01 7 0 2 x x x x x x x x x x x xx xx x x  + ≥  ≥ − ≥ −≥ −    + + + ≥ ⇔ ⇔ + ≥ ⇔ + ≥ ⇔ ≥    + ≥ +   ≤ −+ − ≥ + − + ≥    ≥ Ta có: (1) ( ) 2 7 1 1 7 4x x x⇔ + + + + − + = Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 9
  • 10. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc 7 1 1 7 4 1 7 3 7 3 7 0 7 3 1 7 9 7 6 7 5 7 15 7 3 7 9 2(t/ m) x x x x x x x x x x x x x x x x ⇔ + + + + − + = ⇔ + − + = − +  − + ≥ + ≤  ⇔ ⇔  + − + = + + − + + =   ⇔ + = ⇔ + = ⇔ = Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 2. Ví dụ 2: Giải phương trình: 2 1 1 2x x x x− + + + = + (1) Gợi ý: ĐK: 2 1 0 1 1 0 1 2 2 0 x x x x x x x  − + ≥ ≥ − + ≥ ⇔ ⇔ ≥ −  ≥ − + ≥ Ta có: (1) 2 2 2 1 1 2 ( 1)( 1) 4 4x x x x x x x x⇔ − + + + + − + + = + + ( ) 3 3 3 2 3 2 2 2 1 4 2 1 2 1 1 4 4 1 0 4 4 0 4 4 0 2 2 2 (t/ m) 2 2 2 x x x x x x x x x x x x x x x x ⇔ + = + ⇔ + = + ⇔ + = + + =  ⇔ − − = ⇔ − − = ⇔ = +  = − Vậy tập nghiệm của phương trình là: { }0;2 2 2;2 2 2S = + − g) Dạng 6: ( ) ( ) ( )f x g x h x+ = Sơ đồ cách giải: ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0 ( ) 0 (x) 0 (x) 0 ( ) ( ) 2 ( ). ( ) ( ) 2 ( ). ( ) ( ) (x) g(x) f x f x g x g x h h f x g x f x g x h x f x g x h x f ≥ ≥   ≥ ≥  ⇔ ⇔ ≥ ≥    + + = = − −  Đến đây bài toán trở lại dạng 2 Chú ý: Giải tương tự với dạng: ( ) ( ) ( )f x g x h x− = Ta có: ( ) ( ) ( ) (x) g(x) f(x)f x g x h x h− = ⇔ + = ⇒ Bài toán trở lại dạng 6 Ví dụ 1: Giải phương trình: 3 4 4 2x x x+ + − = (1) Điều kiện: 4 3 4 0 3 4 0 4 4 0 0 x x x x x x x − ≥+ ≥  − ≥ ⇔ ≥ ⇔ ≥   ≥ ≥   Ta có: (1) ( ) ( )3 4 4 2 3 4 4 4x x x x x⇔ + + − + + − = ( ) ( ) ( ) ( ) 4 4 2 3 4 4 4 3 4 4 0 43 4 x x x x x x x x x − =⇔ + + − = ⇔ + − = ⇔ ⇔ =  = Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 4 Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 10
  • 11. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Ví dụ 2: Giải phương trình: 1+x - 7−x = x−12 Gợi ý: ⇔ 1+x = x−12 + 7−x (1) ĐK: 12x7 7x 12x 1x 07x 0x12 01x ≤≤⇔      ≥ ≤ −≥ ⇔      ≥− ≥− ≥+ (2) Bình phương hai vế ta được: )7x)(x12(27xx121x −−+−+−=+ ⇔ )7x)(x12(24x −−=− (3) Ta thấy hai vế của phương trình (3) đều thỏa mãn (2) vì vậy bình phương 2 vế của phương trình (3) ta được: (x - 4)2 = 4(- x2 + 19x- 84) ⇔ 5x2 - 84x + 352 = 0 Phương trình này có 2 nghiệm x1 = 5 44 và x2 = 8 đều thoả mãn (2). Vậy x1 = 5 44 và x2 = 8 là nghiệm của phương trình. h) Dạng 7: ( ) g( ) (x) (x)f x x h k+ = + Sơ đồ cách giải: Điều kiện: (x) 0 g(x) 0 (x) 0 k(x) 0 f h ≥  ≥  ≥  ≥ Bình phương hai vế của phương trình, ta có: (x) g(x) 2 (x)g(x) (x) k(x) 2 (x)k(x)f f h h+ + = + + ( )2 (x)g(x) (x)k(x) (x) k(x) f(x) g(x)f h h⇔ − = + − − ⇒ Bài toán trở lại dạng 5 Ví dụ 1: Giải phương trình : 1+x + 10+x = 2+x + 5+x (1) Gợi ý: ĐK :        ≥+ ≥+ ≥+ ≥+ 05 02 010 01 x x x x ⇔        −≥ −≥ −≥ −≥ 5 2 10 1 x x x x ⇔ x ≥ -1 (2) Bình phương hai vế của (1) ta được: x+1 + x+ 10 + 2 )10)(1( ++ xx = x+2 + x+ 5 + 2 )5)(2( ++ xx ⇔ 2 + )10)(1( ++ xx = )5)(2( ++ xx (3) Với x ≥ -1 thì hai vế của (3) đều dương nên bình phương hai vế của (3) ta được: )5x)(2x()10x)(1x()10x)(1x(44 ++=++++++ Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 11
  • 12. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc ⇔ 1x)10x)(1x( −−=++ Điều kiện ở đây là x ≤ -1 (4) Ta chỉ việc kết hợp giữa (2) và (4)    −≤ −≥ 1 1 x x ⇔ x = -1 là nghiệm duy nhầt của phương trình (1). Ví dụ 2: Giải phương trình: 2 1 2 16 2 4 2 9x x x x+ + + = + + + (1) Gợi ý: ĐK: 1 2 1 0 2 2 16 0 8 1 2 4 0 2 2 2 9 0 9 2 x x x x x x x x x − ≥+ ≥  + ≥ ≥ − −  ⇔ ⇔ ≥  + ≥ ≥ −   + ≥ − ≥  Ta có: (1) ( ) ( ) ( ) ( )2 1 2 16 2 2 1 2 16 2 4 2 9 2 2 4 2 9x x x x x x x x⇔ + + + + + + = + + + + + + 2 2 4 34 16 2 4 26 36x x x x⇔ + + + = + + (2) Hai vế của (2) không âm. Bình phương hai vế của (2), ta có: ( ) 2 2 2 2 2 2 2 4 34 20 4 4 34 16 4 26 36 4 34 16 2 4 2 4 0 2 0(t/ m) 04 34 16 4 16 16 x x x x x x x x x x x x xx x x x ⇔ + + + + + = + + ⇔ + + = − + − + ≥ ≤  ⇔ ⇔ ⇔ =  =+ + = − +  Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 0 * Nhận xét : Phương pháp nâng lên luỹ thừa được sử dụng vào giải một số dạng phương trình vô tỉ quen thuộc, song trong quá trình giảng dạy cần chú ý khi nâng lên luỹ thừa bậc chẵn thì phải có điều kiện để cả hai vế của phương trình đều không âm. Với hai số dương a, b nếu a = b thì a2n = b2n và ngược lại (n= 1,2,3.....) Từ đó mà chú ý điều kiện tồn tại của căn thức, điều kiện ở cả hai vế của phương trình đều dương đây là những vấn đề mà học sinh hay mắc sai lầm, chủ quan, còn thiếu sót khi sử dụng phương pháp này. Ngoài ra còn phải biết phối hợp vận dụng phương pháp này với cùng nhiều phương pháp khác lại với nhau . * Bài tập áp dụng: 1. 42 −x = x- 2 5. x−1 = x−6 - )52( +− x 2. 41 2 ++ xx = x+ 1 6. 3 1−x + 3 2−x = 3 32 −x 3. x−1 + x+4 =3 7. x + 1x + = 1−x + 4+x 4. 3 45+x - 3 16−x =1 Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 12
  • 13. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc 3.2. Phương pháp 2: Phương pháp đưa về PT chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: Sơ đồ cách giải: 2 ( ) 0 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 ( ) ( ) f x f x g x f x g x f x g x f x f x g x  ≥  == ⇔ = ⇔  ≤  = − Ví dụ 1: Giải phương trình: 416249 2 +−=+− xxx (1) Gợi ý: ĐK:    ≥+− ≥+− 04 016249 2 x xx ⇔    ≤ ∀≥− 4 0)43( 2 x xx ⇔ x ≤ 4 Ta có: (1) ⇔ 43 −x = -x + 4⇔    −=− +−=− 4x4x3 4x4x3 ⇔    = = 0x 2x (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: x1 = 2; x2 = 0 Ví dụ 2: Giải phương trình: 442 +− xx + 1682 +− xx = 5 (1) Gợi ý: ĐK: x∀ ∈R Ta có: (1) ⇔ 2 2 ( 2) ( 4) 5x x− + − = ⇔ 2−x + 4−x = 5 Ta xét các khoảng: + Khi x < 2 ta có (2) ⇔ 2 - x + 4 - x = 5 ⇔ 6 - 2x = 5 ⇔ x = 0,5 (thoả mãn x < 2) + Khi 2 ≤ x < 4 ta có (2) ⇔ x - 2 + 4 - x = 5 ⇔ 0x + 2 = 5 (phương trình vô nghiệm) + Khi x ≥ 4 ta có (2) ⇔ x - 2 + x - 4 = 5 ⇔ 2x - 6 =5 ⇔ x =5,5 (thoả mãn x ≥ 4) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x1 = 0,5; x2 = 5,5 Ví dụ 3: Giải phương trình: 314 +−− xx + 816 +−− xx = 1 (1) Gợi ý: ĐK: x ≥ 1 Ta có: (1) ⇔ 414)1( +−−− xx + 916)1( +−−− xx = 1 ⇔ 2 )21( −−x + 2 )31( −−x = 1⇔ 21 −−x + 31 −−x =1 (2) - Nếu 1 ≤ x < 5 ta có (2) ⇔ 2- 1−x + 3 - 1−x = 1 ⇔ 1−x =2 ⇔ x = 5 không thuộc khoảng đang xét - Nếu 5 ≤ x < 10 thì (2) ⇔ 1−x - 2 + 3 - 1−x = 1 ⇔ 0x = 0 Phương trình có vô số nghiệm Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 13
  • 14. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc - Nếu x ≥ 10 thì (2) ⇔ 1−x - 2 + 1−x - 3 = 1 ⇔ 31x =− ⇔ x = 10 (thỏa mãn). Vậy phương trình có vô số nghiệm: 5 ≤ x ≤ 10 Nhận xét : Phương pháp đưa về phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối được sử dụng để giải một số dạng phương trình vô tỉ quen thuộc như trên, song trong thực tế cần lưu ý cho học sinh một số vấn đề sau: - Áp dụng hằng đẳng thức 2 A = A - Học sinh thường hay mắc sai lầm hoặc lúng túng khi xét các khoảng giá trị của ẩn nên giáo viên cần lưu ý để học sinh tránh sai lầm . * Bài tập áp dụng: Giải các phương trình sau: 1) 2 2 1 5x x+ + = 11) 4 4 3x x− + = 2) 2 6 9 2 1x x x− + = − 12) 4 4 5 2x x x+ + = + 3) 2 2 2 1 4 4 4x x x x− + + + + = 13) 2 1 4 4 10x x x x− + − − + = 4) 2 2 2 6 9 2 8 8 2 1x x x x x x− + + + + = − + 14) 2 2 4 4 6 9 1x x x x− + + − + = 5) 2 1 2 1 2x x x x+ − + − − = 15) 3 2 4 4 4 1x x x x− − − + − − = 6) 6 2 2 11 6 2 1x x x x+ − + + + − + = 16) 2 2 5 2 3 2 5 7 2x x x x− + − + + + − = 7) 2 2 2 2 1 5 0x x x x+ − + + − = 17) 45224252642 =−−−+−++ xxxx 8) 2 4 4 2 10x x x− + + = 18) 2 2 1 2 8x x x− + + = 9) 1 1 2 2 4 x x x+ + + + = 19) 05261 4 1 2 =−−++ xx 10) 3 2 1 2 1 2 x x x x x + + − + − − = 20) 2 4 4 2x x x− + = − 3.3. Phương pháp 3: Phương pháp đặt ẩn phụ: a) Dạng 1: Phương pháp đặt ẩn phụ thông thường: Đối với nhiều phương trình vô tỉ, để giải chúng ta có thể đặt ( )t f x= và chú ý điều kiện của t . Nếu phương trình ban đầu trở thành phương trình chứa một biến t Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 14
  • 15. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc quan trọng hơn ta có thể giải được phương trình đó theo t thì việc đặt phụ xem như “hoàn toàn ”. Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x2 + 3x + 932 2 ++ xx = 33 Gợi ý: ĐK: ∀ x ∈R Phương trình đã cho tương đương với: 2x2 + 3x + 9 + 932 2 ++ xx - 42= 0 (1) Đặt 932 2 ++ xx = t (t ≥ 0) (Chú ý rằng học sinh thường mắc sai lầm không đặt điều kiện bắt buộc cho ẩn phụ t) Ta có: (1) ⇔ t2 + t - 42 = 0 Phương trình này có hai nghiệm: t1 = 6 , t2 = -7 < 0 (loại) Từ đó ta có: 932 2 ++ xx = 6 ⇔ 2x2 + 3x -27 = 0 Phương trình này có hai nghiệm x1 = 3, x2 = - 2 9 Cả hai nghiệm này đều là nghiệm của phương trình đã cho. Ví dụ 2: Giải phương trình: x + 4 x = 12 (1) Gợi ý: ĐK: x ≥ 0 Đặt 4 x = t (t ≥ 0) ⇒ x = t2 , ta có: (1) ⇔ t2 + t -12 = 0 Phương trình có 2 nghiệm là t = 3 và t = - 4 (loại) Với t = 3 ⇒ 4 x = 3 ⇒ x = 81(thỏa mãn) Vậy x = 81 là nghiệm của phương trình đã cho. Ví dụ 3: Giải phương trình: 1+x + x−3 - )3)(1( xx −+ = 2 (1) Gợi ý: ĐK:    ≥− ≥+ 03 01 x x ⇔    ≤ −≥ 3 1 x x ⇔ 3x1 ≤≤− Đặt 1+x + x−3 = t ≥ 0 ⇒ t2 = 4 + 2 )3)(1( xx −+ ⇒ )3)(1( xx −+ = 2 42 −t (2) Thay vào (1) ta được: (1) 2 2 4t t 2 = − −⇔ ⇔ t2 - 2t = 0 ⇔ t(t-2)= 0 ⇔    = = 2 0 t t + Với t = 0 ⇒ 1+x + x−3 = 0⇒    =− =+ 0x3 01x (vô nghiệm) ⇒ phương trình vô nghiệm. + Với t = 2: (2)⇒ )3)(1( xx −+ = 0 ⇒ x1 = -1; x2 = 3 (thoả mãn) Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x1 = -1; x2 = 3 Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 2 1 1 2x x x x− − + + − = (1) Gợi ý: ĐK: 1x ≥ Nhận xét. 2 2 1. 1 1x x x x− − + − = Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 15
  • 16. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Đặt 2 1t x x= − − (t > 0) thì phương trình (1) có dạng: 1 2 1t t t + = ⇔ = Thay vào tìm được 1x = (t/m) Ví dụ 5: Giải phương trình sau: 2 1 2 3 1x x x x x + − = + (1) Gợi ý: ĐK: 1 0x− ≤ < ; 1x ≥ Chia cả hai vế cho x, ta nhận được: 1 1 1 1 2 3 2 3 0x x x x x x x x + − = + ⇔ − + − − = (*) Đặt 1 t x x = − (t ≥ 0), thì phương trình (*) có dạng: 2 1 2 3 0 3(loai) t t t t = + − = ⇔  = − Với t = 1 1 5 2 x ± ⇒ = (thỏa mãn) Ví dụ 6: Giải phương trình: 2 4 23 2 1x x x x+ − = + (1) Gợi ý: Nhận xét: 0x = không phải là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế cho x, ta được: 3 1 1 (1) 2x x x x   ⇔ − + − = ÷   Đặt t= 3 1 x x − . Ta có: 3 2 0t t+ − = ⇔ 1 5 1 2 t x ± = ⇔ = Ví dụ 7: Giải phương trình: 2 2 3 21 18 2 7 7 2x x x x+ + + + + = (1) Gợi ý: Đặt y = 2 7 7x x+ + ; 0y ≥ Phương trình (1) có dạng: 3y2 + 2y - 5 = 0 5 3 1 y y − =⇔  = 1y⇔ = Với y = 1 2 7 7 1x x⇔ + + = 1 6 x x = − ⇔  = − là nghiệm của phương trình đã cho. b) Dạng 2: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình thuần nhất bậc 2 đối với 2 biến: Ta đã biết cách giải phương trình: 2 2 0u uv vα β+ + = (1) bằng cách Nếu 0v ≠ phương trình (1) trở thành: 2 0 u u v v α β     + + = ÷  ÷     Nếu 0v = thử trực tiếp. Các dạng phương trình sau cũng đưa về được (1) +) ( ) ( ) ( ) ( ). .a A x bB x c A x B x+ = +) 2 2 u v mu nvα β+ = + Ví dụ 1: Giải phương trình: 5 13 +x = 2( x2 + 2) (1) Gợi ý: ĐK: 1x −≥ Ta có: (1) ⇔ 5. ( )2 2 1. 1 2 2x x x x+ − + = + Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 16
  • 17. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Đặt 1+x = a ≥ 0 ; 12 +− xx = b > 0 ⇒ a2 + b2 = x2 + 2 Thay a, b vào phương trình (1), ta có : (1) ⇔ 5ab = 2(a2 + b2 ) ⇔ 2a2 + 2b2 - 5ab = 0 ⇔ 2a2 - 4ab - ab + 2b2 = 0 ⇔ (2a- b)( a -2b) = 0 ⇔    =− =− 02 02 ba ba + Trường hợp: 2a = b ta có: 2 1+x = 12 +− xx ⇔ 4x + 4 = x2 - x +1⇔ x2 - 5x - 3 = 0 Phương trình có nghiệm x1 = 2 375 + ; x2 = 2 375 − (thỏa mãn) + Trường hợp: a = 2b, ta có: 1+x = 2 12 +− xx ⇔ x+ 1 = 4x2 -4x + 3 = 0 ⇔ 4x2 - 5x + 3 = 0 phương trình vô nghiệm. Vậy phương trình đã cho có nghiệm: x1= 2 375 + và x2= 2 375 − Ví dụ 2: Giải phương trình: 1+x + 2 (x+1) = x- 1 + x−1 + 3 2 1 x− (1) Gợi ý: ĐK: -1≤ x ≤ 1 Đặt 1+x = u ≥ 0 và x−1 = t ≥ 0 Ta có: (1) ⇔ u + 2u2 = -t2 + t + 3ut⇔ (u - t ) 2 + u(u-t) + (u-t) = 0 ⇔ (u-t)(2u - t +1 ) = 0⇔    =+ = t1u2 tu ⇔     −=++ −=+ x111x2 x11x ⇔     −= = 25 24 x 0x Cả hai giá trị đều thoả mãn điều kiện: -1 ≤ x ≤ 1. Vậy phương trình có nghiệm: x1 = 0; x2 = 25 24 − Ví dụ 3: Giải phương trình sau : 2 3 2 5 1 7 1x x x+ − = − (1) Gợi ý: ĐK: 1x ≥ Ta đưa phương trình (1) về dạng: ( ) ( ) ( ) ( )2 2 3 1 2 1 7 1 1x x x x x x− + + + = − + + Đặt 2 1 0, 1 0u x v x x= − ≥ = + + > , ta được phương trình: 9 3 2 7 1 4 v u u v uv v u = + = ⇔  =  Thay u,v vào ta tìm được: 4 6x = ± Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 2 4 2 3 1 1x x x x+ − = − + (1) Gợi ý: Ta đặt: ( ) 2 2 , 0; 1 u x u v u v v x  = ≥ > = − Ta có: (1) ⇔ 2 2 3u v u v+ = − ⇔ 2(u + v) - (u - v)= ( ) ( )u v u v+ − Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 17
  • 18. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Đến đây ta tìm được u, v. Thay u, v vào thì tìm được x. Ví dụ 5: Giải phương trình sau: 2 2 2 2 1 3 4 1x x x x x+ + − = + + Gợi ý: ĐK: 1 2 x ≥ . Bình phương 2 vế ta có: ( )( ) ( )( ) ( ) ( )2 2 2 2 2 2 1 1 2 2 1 2 2 1x x x x x x x x x x+ − = + ⇔ + − = + − − Ta có thể đặt: 2 2 2 1 u x x v x  = +  = − khi đó ta có hệ: 1 5 2 1 5 2 u v uv u v u v  − = = − ⇔  + =  Vì , 0u v ≥ nên ( )21 5 1 5 2 2 1 2 2 u v x x x + + = ⇔ + = − . Giải tiếp ta ìm được x. Chú ý: Các phương trình dạng 2 2 u v mu nvα β+ = + có thể giải như VD4 và VD 5 c) Dạng 3: Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn: Ví dụ 1: Giải phương trình: ( )2 2 2 3 2 1 2 2x x x x+ − + = + + (1) Gợi ý: Đặt 2 2t x= + ; 2t ≥ . Ta có: ( ) ( )2 2 2 3 (1)x 2 2 2 3 3 0 2 3 3 0 1 t x x x t x t x t x = + − + + − + = ⇔ − + − + = ⇔  = − Nếu t = 3 2 2 3 7x x⇔ + = ⇔ = ± Nếu t = x - 1 1 2x⇒ ≥ + . Ta có: 2 2 1 2 2 1 2 x x x x − + = − + ⇔ = (loại) Ví dụ 2: Giải phương trình: ( ) 2 2 1 2 3 1x x x x+ − + = + Gợi ý: Đặt: 2 2 3, 2t x x t= − + ≥ Ta có: ( ) 2 (1) 1 1x t x⇔ + = + ( )2 1 1 0x x t⇔ + − + = ( ) ( ) ( ) ( )2 2 2 2 3 1 2 1 0 1 2 1 0 1 t x x x t x t x t x t x = ⇔ − + − + + − = ⇔ − + + − = ⇔  = − Nếu t = 2 2 2 2 2 3 2 2 3 4 2 1 0 1 2x x x x x x x⇔ − + = ⇔ − + = ⇔ − − = ⇔ = ± Nếu t = x - 1 1 2x⇒ ≥ + . Ta có: x2 – 2x + 3 = x2 – 2x + 1 ⇒phương trình vô nghiệm Ví dụ 3: Giải phương trình: ( )2 2 3 1 3 1x x x x+ + = + + (1) Gợi ý: Đặt 2 1; 1t x t= + ≥ Phương trình (1) trở thành: t2 - (x + 3)t + 3x = 0 ⇔ (t - x)(t - 3) = 0 3 t x t = ⇔  = Nếu t = x 2 1x x⇔ + = (vô nghiệm) Nếu t = 3 2 1 3 2 2x x⇔ + = ⇔ = ± . Vậy: 2 2x = ± d) Dạng 4: Đặt ẩn phụ đưa về phương trình tích: Ví dụ 1: Giải phương trình: 3 1 x− + 2+x =1 Gợi ý: ĐK: x ≥ -2 Đặt 2+x = t ≥ 0 2tx 2 −=⇒ . Khi đó: 3 1 x− = 3 2 3 t− Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 18
  • 19. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Phương trình (1) ⇔ 3 2 3 t− + t = 1⇔ 3 2 3 t− = 1- t ⇔ 3- t2 = (1-t) 3 ⇔ t3 - 4t2 + 3t + 2 =0 ⇔ (t-2) ( t2 -2t -1) = 0 ⇔    =−− =− 01t2t 02t 2 ⇔          −= += = )loai(21t 21t 2t + Với t = 2 2x =⇒ + Với t = 1 + 2 221x +=⇒ Vậy phương trình có nghiệm: x = 2; x = 1 + 2 2 . Ví dụ 2: Giải phương trình: (4x-1) 12 +x = 2(x2 + 1) + 2x - 1 (1) Gợi ý: Đặt 12 +x = y ; y ≥ 1 ⇒ x2 + 1 = y2 (1) ⇔ (4x-1)y = 2y2 + 2x -1 ⇔ 2y2 - (4x -1) y + 2x - 1= 0 ⇔ ( 2y2 - 4xy + 2y) - ( y - 2x+1) = 0 ⇔ (y- 2x+1) (2y- 1) = 0 ⇔    =− =+− 01y2 01x2y ⇔     = −= )loai( 2 1 y 1x2y Với y = 2x - 1 ta có: 12 +x = 2x - 1 (ĐK: x 2 1 ≥ ) ⇔ x2 + 1 = 4x2 - 4x + 1 ⇔ 3x2 - 4x = 0 ⇔     = = 3 4 x )loai(0x Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 3 4 . Ví dụ 3: Giải phương trình: ( 11 −+ x )( 11 +− x ) = 2x Gợi ý: ĐK: -1 ≤ x ≤ 1 (1) Đặt x+1 = u (0 ≤ u ≤ 2 ) ⇒ x = u2 - 1. Ta có: (1) ⇔ (u -1 ) ( )12 2 +− u = 2 ( u2 -1) ⇔ (u -1 )[ ] 0)1u(2)1u2( 2 =+−+− ⇔ (u-1) ( )122 2 −−− uu = 0⇔     =−−− =− 0122 01 2 uu u + Với u-1 = 0 ⇒ u =1 ( thoả mãn u ≥ 0 ) suy ra x = 0 thoả mãn (1) + Với 122 2 −−− uu = 0 ⇔ 2 2 u− = 2u + 1 (vì u≥ 0 nên 2u +1 >0) ⇔ 22 )1u2(u2 +=− ⇔ 01u4u5 2 =−+ Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 19
  • 20. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc ⇔ 0)1u5)(1u( =−+ ⇔     = −= 5 1 u )loai(1u + Với u = 5 1 ta có: x = ( 5 1 )2 - 1 = 25 24− thỏa mãn điều kiện (1) Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0 và x = 25 24− . * Nhận xét : Khi sử dụng phương pháp đưa về phương trình tích để giải phương trình vô tỉ ta cần chú ý các bước sau. + Tìm tập xác định của phương trình. + Dùng các phép biến đổi đại số, đưa phương trình về dạng f(x) g(x) ….= 0 (gọi là phương trình tích). Từ đó ta suy ra f(x) = 0; g( x) = 0;….. là những phương trình quen thuộc. + Nghiệm của PT là hợp nghiệm của các phương trình f(x) = 0; g(x) = 0;….. thuộc tập xác định . + Biết vận dụng, phối hợp một cách linh hoạt với các phương pháp khác như nhóm các số hạng, tách các số hạng hoặc đặt ẩn phụ thay thế cho một biểu thức chứa ẩn đưa về phương trình dạng tích quen thuộc đã biết cách giải. Bài tập áp dụng: 1. 673 −− xx = 0 2. 22 −− xx - 2 22 +− xx = 1−x 3. x(x+5) = 2 2253 2 −−+ xx 4. 2( x2 + 2x + 3) = 5 233 23 +++ xxx 3.4. Phương pháp 4: Phương pháp đưa về hệ phương trình: Các bước tiến hành: - Tìm điều kiện tồn tại của phương trình - Biến đổi phương trình để xuất hiện nhân tử chung - Đặt ẩn phụ thích hợp để đưa việc giải phương trình về việc giải hệ phương trình quen thuộc. Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 25 x− - 2 15 x− = 2 Gợi ý: ĐK: 0 ≤ x2 ≤ 15 Đặt: 2 25 x− = a (a ≥ 0) (* ); 2 15 x− = b ( b ≥ 0) ( ** ) Từ phương trình đã cho chuyển về hệ phương trình: Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 20
  • 21. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc (1)⇒      ≠+ +=+− =− 0 )(2))(( 2 ba bababa ba ⇔    =+ =− 5 2 ba ba ⇔       = = 2 3 2 7 b a + Với a = 2 7 ⇒ 25 - x2 = 4 49 ⇔ x2 = 4 51 ⇒ x = 2 51 ± (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2 51 ± . Ví dụ 2: Giải phương trình: 35 3)3(5)5( −+− −−+−− xx xxxx = 2 (1) Gợi ý: ĐK: 3 ≤ x ≤ 5 Đặt     ≥=− ≥=− )0(3 )0(5 ttx uux Phương trình (1) trở thành hệ phương trình: (1) ⇔     =+− =+ 2 2 22 22 tutu tu ⇔ ut = 0 ⇔    = = 0t 0u + Với u = 0⇒ 5x0x5 =⇒=− (thỏa mãn) + Với t = 0 ⇒ 3x03x =⇒=− (thỏa mãn) Vậy phương trình đã cho có nghiệm x =3; x= 5. Ví dụ 3: Giải phương trình: 3 2 x− + 1−x = 1 Gợi ý: ĐK: x ≥ 1 Đặt     ≥=− =− )0(1 23 ttx ux Khi đó: u3 = 2 - x ; t2 = x- 1 nên u3 + t2 = 1 Phương trình đã cho được đưa về hệ:    =+ =+ )2(1tu )1(1tu 23 Từ phương trình (1) ⇒ u = 1 - t. Thay vào phương trình (2) ta có: (2) ⇔ (1 - t)3 + t2 = 1 ⇔ t( t2 - 4t + 3) = 0 ⇔    =+− = 03t4t 0t 2 ⇔         = = = 3t 1t 0t + Với t = 0 ⇒ 01x =− ⇒ x = 1 (thỏa mãn) + Với t = 1⇒ 11x =− ⇒ x = 2 (thỏa mãn) + Với t = 3⇒ 31x =− ⇒ x = 10 (thỏa mãn) Vậy: x= 1; x =2 ; x = 10 là nghiệm của phương trình đã cho. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 21
  • 22. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 2 )1( +x + 3 2 )1( −x + 3 2 1−x = 1 Đặt: 3 1+x = a ; 3 1−x = b nên ta có: a2 = 3 2 )1( +x ; b2 = 3 2 )1( −x ; ab = 3 2 1−x . Ta được phương trình: a2 + b 2 + ab = 1 (1) Ta có:     −= += 1 1 3 3 xb xa Ta được phương trình: a3 - b3 = 2 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:     =++− =++ ⇔     =− =++ 1)abba)(ba( 1abba 2ba 1abba 22 22 33 22 Từ hệ phương trình, ta suy ra: a - b = 2 ⇒ b = a - 2 Thay vào phương trình (1) ta được: 3.(a -1)2 = 0 ⇒ a =1 Với a = 1, ta có: 3 1+x = 1 ⇒ x = 0 (thỏa mãn) Vậy nghiệm của phương trình là: x = 0 Ví dụ 5: Giải phương trình: 4 4 x x− + = Gợi ý: ĐK: 0 4 0 0 12 4 4 0 x x x x  ≥  + ≥ ⇒ ≤ ≤  − + ≥ Đặt 4y x= + ta có hệ phương trình: 2 2 4 4 44 x y x y y xy x  = − = −  ⇔  = += +  ( ) ( ) ( )2 2 22 1 0 44 x y x yx y x y x yx y   + − + =− = − −  ⇔ ⇔  = −= −   Vì x + y≠ 0 nên ta có hệ: 2 2 2 1 13 1 0 24 1 3 0 4 1 13 (loai) 2 xx y x x x x x y x  − + =− + = ⇒ = − − ⇔ + − = ⇒ = − − − =  Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là: 1 13 2 x − + = Ví dụ 6: Giải phương trình: ( ) ( ) 2 2 3 23 3 3 1 3 1 9 1 1x x x+ + − + − = (1) Gợi ý: Đặt 3 3 3 1; 3 1u x v x= + = − Phương trình (1) trở thành hệ: 2 2 3 3 1 2 2 2 u v uv u v u v u v  + + = ⇒ − = ⇒ = + − = Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 22
  • 23. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Do đó: ( ) ( ) ( ) 2 22 2 2 2 1 3 6 3 0 3 1 0 1 1v v v v v v v v u+ + + + = ⇔ + + = ⇔ + = ⇔ = − ⇒ = Ta có: 3 3 3 1 1 0 3 1 1 x x x  + = ⇒ = − = − Vậy phương trình có nghiệm là: x = 0. Chú ý: Đối với phương trình có dạng: (x) (x)n na f b f c− + + = Ta thường đặt (x); (x)n nu a f v b f= − = + Khi đó, ta được hệ phương trình: n n u v c u v a b + =  + = + Giải hệ này ta tìm được u và v. Từ đó ta tìm được giá trị của x. Ví dụ 7: Giải phương trình: 3 1 1 1 2 2 x x+ + − = (1) Gợi ý: ĐK: 1 2 x ≤ Đặt : 3 1 1 ; 0 2 2 u x v x= + = − ≥ Ta được hệ: ( ) ( ) ( ) 3 2 3 2 0 1 1 1 1 3 0 1 1 3 v u v v v v v v v u v v = + = ⇒ − = − ⇔ − − = ⇔ = + =  = Giải tiếp ta tìm được tập nghiệm của phương trình là: S = 1 1 17 ; ; 2 2 2 − −      Ví dụ 8: Giải phương trình: 2 2 2 2 1x x x− = − (1) Gợi ý: Điều kiện: 1 2 x ≥ Ta có (1) 2 ( 1) 1 2 2 1x x⇔ − − = − Đặt 1 2 1y x− = − thì ta đưa về hệ sau: 2 2 2 2( 1) 2 2( 1) x x y y y x  − = −  − = − Trừ hai vế của phương trình ta được: ( )( ) 0x y x y− + = Giải ra ta tìm được nghiệm của phương trình là: 2 2x = + Ví dụ 9: Giải phương trình: 2 2 6 1 4 5x x x− − = + (1) Gợi ý: ĐK 5 4 x ≥ − Ta có: ( ) 2 2 1 4 12 2 2 4 5 (2 3) 2 4 5 11x x x x x⇔ − − = + ⇔ − = + + Đặt 2 3 4 5y x− = + ta được hệ : 2 2 (2 3) 4 5 ( )( 1) 0 (2 3) 4 5 x y x y x y y x  − = + ⇒ − + − = − = + Với 2 3 4 5 2 3x y x x x= ⇒ − = + ⇒ = + Với 1 0 1 2 1 4 5x y y x x x+ − = ⇔ = − ⇔ − − = + (vô nghiệm) Kết luận: Nghiệm của phương trình là 2 3x = + Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 23
  • 24. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Ví dụ 10: Giải phương trình: 2 5 5x x− + = (1) Gợi ý: ĐK: 5x ≥ − Ta có: (1) 2 5 5 ; 5x x x⇔ − = + ≥ (*) Đặt 2 5 0 5x t t x+ = ≥ ⇒ − = Kết hợp với (*) ta được hệ: 2 2 5 5 x t t x  − =  − = Từ đây ta sẽ tìm được nghiệm. Ví dụ 11: Giải phương trình: 7x2 + 7x = 4 9 ( 0) 28 x x + > . Gợi ý: Đặt 4 9 28 x t a + = + 2 24 9 2 28 x t at a + ⇒ = + + Chọn 1 2 a = ta được: 2 24 9 1 1 7 7 28 4 2 x t t t t x + = + + ⇒ + = + Kết hợp với đầu bài ta được hệ phương trình: 2 2 1 7 7 2 1 7 7 2 x x t t t x  + = +   + = +  Giải hệ phương trình trên ta tìm được nghiệm. Nhận xét: Qua các ví dụ trên cho ta thấy phương pháp đưa về hệ phương trình có những điểm sáng tạo và đặc thù riêng, nó đòi hỏi học sinh phải tư duy hơn. Do đó phương pháp này thường được áp dụng cho học sinh khá, giỏi. Ta cần chú ý một số điểm sau: + Tìm điều kiện tồn tại của phương trình. + Biến đổi phương trình để xuất hiện nhân tử chung. + Đặt ẩn phụ thích hợp để đưa việc giải phương trình về việc giải hệ phương trình quen thuộc. Ngoài ra người học còn biết kết hợp phương pháp này với các phương pháp khác như phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp sử dụng hằng đẳng thức. Bài tập áp dụng: Giải các phương trình sau: 1. x 1 + 2 2 1 x− = 2 2. 23 12 −x = x3 + 1 3. 3 1 x− + 3 1 x+ =1 4. 3 1−x + 3 21−x = 3 32 −x 5. x+− 44 = x Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 24
  • 25. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc 5. Phương pháp 5: Phương pháp Áp dụng bất đẳng thức: Các bước: * Biến đổi phương trình về dạng f(x) = g(x) và f(x) ≥ a; g(x) ≤ a (a là hằng số). Nghiệm của phương trình là các giá trị của x thỏa mãn đồng thời f(x) = a và g(x) = a. * Biến đổi phương trình về dạng h(x) = m (m là hằng số) mà ta luôn có h(x) ≥ m; hoặc h(x) ≤ m thì nghiệm của phương trình là các giá trị của x làm cho dấu đẳng thức xảy ra. * Áp dụng các bất đẳng thức: Côsi; Bunhia côpxki, .... a) Dạng 1: Chứng tỏ tập giá trị của hai vế là rời nhau, khi đó phương trình vô nghiệm. Ví dụ 1: Giải phương trình: 1−x - 15 −x = 23 −x (1) Gợi ý: ĐK:      ≥− ≥− ≥− 023 015 01 x x x ⇔          ≥ ≥ ≥ 3 2 5 1 1 x x x 1x ≥⇔ Với x ≥ 1 thì x < 5x do đó 1−x < 15 −x Suy ra: Vế trái của (1) là số âm, còn vế phải là số không âm. Vậy phương trình vô nghiệm . Ví dụ 2: Giải phương trình: 1162 +− xx + 1362 +− xx + 4 2 54 +− xx = 3 + 2 (1) Gợi ý: Ta có: (1) ⇔ 2)3( 2 +−x + 4)3( 2 +−x + 4 2 1)2( +−x = 3 + 2 Mà 2)3( 2 +−x + 4)3( 2 +−x + 4 2 1)2( +−x ≥ 2 + 4 + 1 = 3 + 2 ⇒ VP = VT = 3 + 2 khi    =− =− 02x 03x    = = ⇔ 2x 3x (vô nghiệm) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Bài tập áp dụng: 1. 1−x - 1+x = 2 2. 62 +x = x - 2 12 −x 3. x−6 + 2+x = x2 - 6x +13 Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 25
  • 26. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc b) Dạng 2: Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế: Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 2 2 3 6 7 5 10 14 4 2x x x x x x+ + + + + = − − (1) Gợi ý: Ta có: (1) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 1 4 5 1 9 5 1x x x⇔ + + + + + = − + Mà: VT = ( ) ( ) 2 2 3 1 4 5 1 9 4 9 5x x+ + + + + ≥ + = VP = ( ) 2 5 1 5x− + ≤ ( ) 2 1 0 1 0 1VT VP x x x⇒ = ⇔ + = ⇔ + = ⇔ = − Vậy phương trình có nghiệm là: x = -1. Ví dụ 2: Giải phương trình: 4−x + x−6 = x2 -10x + 27 (1) Gợi ý: ĐK: 4 ≤ x ≤ 6 Theo BĐT Côsi, ta có: 4−x 2 4x1 −+ ≤ x−6 2 x61 −+ ≤ 2 2 x61 2 4x1 x64xVT = −+ + −+ ≤−+−=⇒ Mà: VP= x2 – 10x + 27 = ( x-5)2 + 2 ≥ 2 (∀ x) VPVT =⇒ khi: x- 4 = 6 - x 5x10x2 =⇒=⇔ (thỏa mãn) Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình (1) Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 2 2 6 15 6 18 6 11 x x x x x x − + = − + − + (1) Gợi ý: Ta có: (1) ( ) ( ) 2 2 4 1 3 9 3 2 x x ⇔ + = − + − + Mà: VT = ( ) 2 4 4 1 1 3 23 2x + ≤ + = − + VP = ( ) 2 3 9 3x − + ≥ ( ) 2 3 0 3 0 3VT VP x x x⇒ = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ = Vậy phương trình có nghiệm là x = 3. Ví dụ 4: Giải phương trình: 2 2 24 6 11 6 13 4 5 3 2x x x x x x− + + − + + − + = + (1) Gợi ý: Ta có: (1) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 3 2 3 4 2 1 3 2x x x⇔ − + + − + + − + = + (*) Mà: VT = ( ) ( ) ( ) 2 2 2 44 3 2 3 4 2 1 2 4 1 3 2x x x− + + − + + − + ≥ + + = + VP = 3 2+ Nên (*) xảy ra ( ) ( ) 2 2 3 0 3 22 0 x x xx  − = = ⇔ ⇔  =− = (vô lí) Vậy phương trình vô nghiệm. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 26
  • 27. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Ví dụ 5: Giải phương trình: 64 2 2 1 1 3 2 19 5 95 3x x x x− − − + + + = (1) Gợi ý: Điều kiện: 2 2 1 0 1 0 3 2 0 x x x x − ≥  − ≥  − + ≥ Ta có: VT = 64 2 2 1 1 3 2 0 0 0 19 5 95 19 5 95 3x x x x− − − + + + ≥ + + = Mà: VP = 3 2 2 1 0 1 0 1 3 2 0 x VT VP x x x x − =  ⇒ = ⇔ − = ⇔ =  − + = Vậy phương trình có nghiệm là x = 1. Ví dụ 6: Giải phương trình: 14 −x x + x x 14 − =2 (1) Gợi ý: ĐK: x> 4 1 Áp dụng bất đẳng thức: a b b a + ≥ 2 với a, b > 0 xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi a = b Do đó, ta có: 14 −x x + x x 14 − ≥ 2 Dấu “=” của (1) xảy ra khi: x= 14 −x ⇔ x2 - 4x +1 = 0 (do x> 4 1 ) Giải phương trình này ta tìm được x= 32 ± (thoả mãn). Vậy x= 32 ± là nghiệm của phương trình. Ví dụ 7: Giải phương trình: ( )( )2 2 2 3 3,5 2 2 4 5x x x x x x− + = − + − + (1) Ta có: ( ) 22 2 2 1 1 0x x x− + = − + > ( ) 22 4 5 2 1 0x x x− + = − + > 2 2 2 2 2( 2 2) ( 4 5) 3 3,5 ( 2 2)( 4 5) 2 x x x x x x x x x x − + + − + − + = ≥ − + − + (theo Côsi) Dấu “=” xảy ra khi 2 2 3 2 2 4 5 2 3 2 x x x x x x− + = − + ⇔ = ⇔ = Vậy phương trình có nghiệm 3 2 x = Ví dụ 8: Giải phương trình: 2 4 2 4 13 9 16x x x x− + + = Gợi ý: Đk: 1 1x− ≤ ≤ Biến đổi pt ta có: ( ) 2 2 2 2 13 1 9 1 256x x x− + + = áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 13. 13. 1 3. 3. 3 1 13 27 13 13 3 3 40 16 10x x x x x− + + ≤ + − + + = − áp dụng bất đẳng thức Côsi: ( ) 2 2 2 16 10 16 10 64 2 x x   − ≤ = ÷   Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 27
  • 28. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Dấu bằng 2 2 2 2 2 1 51 3 2 10 16 10 5 xx x xx x   =+ − = ⇔ ⇔  = −= −  Bài tập áp dụng: 1. 16123 2 +− xx + 1342 +− yy = 5 2. 1263 2 ++ xx + 9105 2 +− xx = 3-4x -2x2 6. Phương pháp 6: Phương pháp chứng minh nghiệm duy nhất: Các bước: Khi giải các phương trình vô tỉ mà ta chưa biết cách giải, thường ta sử dụng phương pháp nhẩm nghiệm, thử trực tiếp để tìm nghiệm của chúng. Rồi tìm cách chứng minh rằng ngoài nghiệm này ra không còn nghiệm nào khác. Ví dụ 1: Giải phương trình : 3 2−x + 1+x = 3 (1) Gợi ý: ĐK: x ≥ -1 Ta thấy x =3 là nghiệm đúng của phương trình (1) + Với x > 3 thì 3 2−x > 1, 1+x > 2 nên vế trái của (1) lớn hơn 3. + Với x< 3 và x ≥ -1 ⇔ -1 ≤ x < 3 thì 3 2−x < 1, 1+x < 2 nên vế trái của (1) nhỏ hơn 3. Vậy x= 3 là nghiệm duy nhất của phương trình (1) Ví dụ 2: Giải phương trình: 5 2 28+x + 23 2 23+x + 1−x + x = 2 + 9 (1) Gợi ý: ĐK: 1 0 01 ≥⇔    ≥ ≥− x x x Ta thấy x =2 là nghiệm của (1) + Với x > 2, ta có: VT > 292127232 35 +=+++ + Với x< 2, ta có: VT < 292127232 35 +=+++ Vậy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình. Ví dụ 3: Giải phương trình : 2 23 3 2 3 3x x+ + = (1) Gợi ý: Ta thấy: x = 0 là nghiệm của (1) + Với 0x ≠ ta có: VT = 2 23 33 0 3 0 2 3 2 3 2 1 3x x+ + + > + = + = Do đó 0x ≠ không thể là nghiệm của (1). Vậy x = 0 là nghiệm duy nhất của phương trình. Bài tập áp dụng : 1. 3 2 26+x + 3 x + 3+x = 8 2. 12 2 −x + 232 −− xx = 322 2 ++ xx + 12 +− xx 7. Phương pháp 7: Phương pháp Sử biểu thức liên hợp – Trục căn thức Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 28
  • 29. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Một số phương trình vô tỉ ta có thể nhẩm được nghiệm 0x như vậy phương trình luôn đưa về được dạng tích ( ) ( )0 0x x A x− = ta có thể giải phương trình ( ) 0A x = hoặc chứng minh ( ) 0A x = vô nghiệm ( chú ý điều kiện của nghiệm của phương trình để ta có thể đánh giá ( ) 0A x = vô nghiệm) Ví dụ 1: Giải phương trình: ( ) ( ) 2 2 1 2x x x x x+ + − = (1) Gợi ý: ĐK 2; 1x x≤ − ≥ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 3 1 2 2 2 1 2 1 2 x x x x x x x x x x x x x x x − − − − ⇔ = ⇔ = − − + − − + Nếu x ≥ 1 ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 1 2 32 2 1 2 3 2 1 2 2 x x x x x x x x x x x x − − − + = − ⇒ − = +  − + + = Giải (3) ta tìm được x Nếu x≤ -2 ta có ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 3 1 2 32 2 1 2 4 2 1 2 2 x x x x x x x x x x x x  − − + = ⇒ − = − +  − + + = − Giải (4) ta tìm được x Ví dụ 2: Giải phương trình sau: ( )2 2 2 2 3 5 1 2 3 1 3 4x x x x x x x− + − − = − − − − + Gợi ý: Ta nhận thấy: ( ) ( ) ( )2 2 3 5 1 3 3 3 2 2x x x x x− + − − − = − − và ( ) ( ) ( )2 2 2 3 4 3 2x x x x− − − + = − Ta có thể trục căn thức 2 vế: ( ) 2 22 2 2 4 3 6 2 3 43 5 1 3 1 x x x x xx x x x − + − = − + − +− + + − + Dể dàng nhận thấy x = 2 là nghiệm duy nhất của phương trình. Ví dụ 3: Giải phương trình sau: 2 2 12 5 3 5x x x+ + = + + Gợi ý: Để phương trình có nghiệm thì: 2 2 5 12 5 3 5 0 3 x x x x+ − + = − ≥ ⇔ ≥ Ta nhận thấy: x = 2 là nghiệm của phương trình , như vậy phương trình có thể phân tích về dạng ( ) ( )2 0x A x− = , để thực hiện được điều đó ta phải nhóm, tách như sau: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 4 4 12 4 3 6 5 3 3 2 12 4 5 3 2 1 2 3 0 2 12 4 5 3 x x x x x x x x x x x x x x − − + − = − + + − ⇔ = − + + + + +  + + ⇔ − − − = ⇔ = ÷ + + + +  Dễ dàng chứng minh được: 2 2 2 2 5 3 0, 312 4 5 3 x x x x x + + − − < ∀ > + + + + Ví dụ 4: Giải phương trình: 3 2 3 1 2x x x− + = − (1) Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 29
  • 30. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Gợi ý: ĐK 1x ≥ Nhận thấy x = 3 là nghiệm của phương trình, nên ta biến đổi phương trình: ( ) ( ) ( ) ( )2 2 33 2 32 233 3 3 93 1 2 3 2 5 3 1 2 51 2 1 4 x x xx x x x x xx x   − + ++  − − + − = − − ⇔ − + =  − +− + − +   Ta chứng minh: ( ) ( ) 222 2 23 33 3 3 1 1 2 1 2 1 4 1 1 3 x x x x x + + + = + < − + − + − + + 2 3 3 9 2 5 x x x + + < − + Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3 Ví dụ 5: Giải phương trình sau: 2 2 2 2 3 3 3 3 x x x x x x x + − + = + + − − Gợi ý: ĐK: 2 3x ≥ Nhân với lượng liên hợp của từng mẫu số của phương trình đã cho ta được: ( )( ) ( )( )2 2 2 2 3 3 3 3 3.x x x x x x x− + − − + − − = ( ) ( ) 3 3 2 2 3 3 3 3.x x x⇒ − + + = ( ) ( ) ( ) 3 3 32 2 4 2 0 3 3 2 3 27 x x x x x >  ⇒  − + + + − = ( ) ( ) ( ) 2 4 24 3 2 4 4 3 4 4 0 ; 9 2 00 2 ( 3) 9 2 4( 3) 9 2 x x xx x x x x x x  > − ≥>  ⇒ ⇒  − = − − = −   Giải hệ trên ta tìm được 2x = Ví dụ 6: Giải phương trình: ( ) 2 2 2 9 3 9 2 x x x = + − + (1) Gợi ý: ĐK: 9 2 0 x x  ≥ −   ≠ (1) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 3 9 2 9 3 9 2 3 9 2 x x x x x + + ⇔ = + − + + + ( )2 2 2 18 2 6 9 2 9 4 x x x x x + + + ⇔ = + 6 9 2 0x⇔ + = 9 2 x⇔ = − (thỏa mãn) Bài tập vận dụng: 1) ( ) ( ) 2 3 4 2x x x x x− + − = 2) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3 2 3 1 2 3x x x x x+ + + + − = + 3) 3 3 1 1 3 10 x x x = + − + IV- ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 30
  • 31. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc 1. Nhận xét: Trên đây tôi giới thiệu với các bạn một số dạng phương trình vô tỉ và phương pháp giải mà tôi đã áp dụng trong thực tiễn giảng dạy, bồi dưỡng HSG và ôn luyện thi vào lớp 10 THPT. Kết quả thu được đó là tỉ lệ HS thi đỗ lớp 10 THPT năm sau cao hơn năm trước, chất lượng các đội tuyển HSG ngày càng được nâng cao hơn. Khi áp dụng chuyên đề này tôi nhận thấy các em được trang bị một lượng kiến thức đa dạng, phong phú, huy động được tổng hợp rất nhiều loại kiến thức trước đó, từ đó phát triển và nâng cao khả năng tư duy logic, phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh. Trong chương trình toán phổ thông của chúng ta còn rất nhiều phương pháp nữa (phương pháp miền giá trị, phương pháp hàm số....), trong đề tài này tôi chỉ trình bày một số phương pháp thông dụng trong chương trình trung học cơ sở. Tuy nhiên với dạng toán này thì không phải đối tượng nào cũng tiếp thu một cách dễ dàng, vì vậy giáo viên phải khéo léo lồng ghép vào các tiết dạy nhằm thu hút và phát huy sự sáng tạo cho từng đối tượng học sinh. Đây là một vấn đề hoàn toàn mới mẻ và hết sức khó khăn cho học sinh ở mức trung bình, giáo viên nên cho các em làm quen dần. Dạng toán này có tác dụng tương hỗ, cao dần từ những kiến thức rất cơ bản trong sách giáo khoa, giúp học sinh khắc sâu kiến thức biết tư duy sáng tạo, biết tìm cách giải dạng toán mới, tập trung “Sáng tạo” ra các vấn đề mới. 2. Kết quả sau khi áp dụng đề tài: Sau khi áp dụng đề tài, tôi thấy rằng chất lượng qua kiểm tra đã được nâng lên đáng kể, đặc biệt là đối tượng HS trung bình chất lượng được nâng lên rõ rệt. Cụ thể, qua khảo sát 35 em học sinh đạt kết quả như sau: Điểm dưới 5 Điểm 5 - 6 Điểm 7 - 8 Điểm 9 - 10 SL % SL % SL % SL % 6 17.1 17 48.6 8 22.9 4 11.4 Điều đó đã minh chứng tính đúng đắn của đề tài, nó đã giúp học sinh có nền tảng kiến thức để vượt qua những khó khăn ban đầu. Từ đó giúp HS tiếp cận phương trình vô tỉ một cách cơ bản, hệ thống và sáng tạo ra những phương pháp giải mới đem lại niềm vui và hứng thú học tập cho học sinh. PHẦN III- KẾT LUẬN: Trên đây là một số dạng phương trình vô tỉ và phương pháp giải mà tôi đã áp dụng giảng dạy trong thực tiễn nhiều năm ở trường THCS đối với cho học sinh đại trà cũng như trong quá trình ôn luyện thi vào lớp 10 THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi. Tôi đã thu được kết quả sau: + Hầu hết các em đều làm được bài, hiệu suất làm bài tăng lên rõ rệt, các em cảm thấy tự tin và chủ động để chiếm lĩnh kiến thức khoa học bộ môn. + Học sinh tránh được những sai sót cơ bản, và có kĩ năng vận dụng thành thạo cũng như phát huy được tính tích cực của học sinh. Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 31
  • 32. Trần Mạnh Hùng – Trường THCS Lập Thạch – Vĩnh Phúc Tuy nhiên để đạt được kết quả như mong muốn, đòi hỏi người giáo viên cần hệ thống, phân loại bài tập thành từng dạng, giáo viên xây dựng từ kiến thức cũ đến kiến thức mới, từ cụ thể đến tổng quát, từ dễ đến khó và phức tạp, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Người thầy cần phát huy, chú trọng tính chủ động tích cực và sáng tạo của học sinh từ đó các em có nhìn nhận bao quát, toàn diện và định hướng giải toán đúng đắn. Làm được như vậy là chúng ta đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà tr- ường. Trong đề tài này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Vậy tôi kính mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý của các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc để đề tài này ngày càng hoàn thiện và có tính ứng dụng cao trong quá trình dạy và học. Để hoàn thành đề tài này ngoài việc tự nghiên cứu tài liệu, qua thực tế giảng dạy tôi còn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các đồng nghiệp, các thầy cô giáo có nhiều kinh nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Lập Thạch, ngày 14 tháng 12 năm 2014 NGƯỜI THỰC HIỆN Trần Mạnh Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO  1- SGK Toán 7-Nhà xuất bản GD 2003 2- SGK Đại số 9-Nhà xuất bản GD 3- Một số vấn đề phát triển Đại số 9-Nhà xuất bản GD 2001 4- Toán bồi dưỡng Đại số 9 - Nhà xuất bản GD 2002 5- Toán nâng cao và các chuyên đề Đại số 9- Nhà xuất bản GD 1995 6- Để học tốt Đại số 9 - Nhà xuất bản GD 1999 7- Phương trình và hệ PT không mẫu mực - NXB GD 2002. 8- 23 chuyên đề bài toán sơ cấp – NXB trẻ 2000. 9- PT, bất phương trình đại số các cách giải đặc biệt NXB trẻ 2000. 10- Tham khảo một số đề thi và những tài liệu khác có liên quan. ************************************* Chuyên đề: Phương pháp giải một số dạng phương trình vô tỉ cơ bản ở cấp THCS 32