SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
1. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học
MỞ ĐẦU
Phòng học Bộ môn có nguồn gốc phát triển từ những
trường dạy nghề của châuÂu vào những năm cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Tại các trường dạy nghề thì việchọc,
thực hành là chủ yếu. Phương tiện dạy nghề được bố trí cố
định tại các khu vựcphòng khác nhau. Trong mỗi nghề lại
được chia ra thành các phòng chuyên môn hẹphơn. Ví dụ
nghề may có phòng dạy cắt may, phòng dạy may, phòng
dạy vắt sổ, đơmkhuy… Thấy rõ lợi ích của phòng học
nghề, nhiều trường Phổ thông Châu Âu đã vậndụng sáng
tạo mô hình này. Đầu tiên là một số môn đặc thù như Vật
lý, Hoá học, Kỹthuật với TBDH nhiều lại cồng kềnh không
thể mang đến từng lớp để dạy theo thờikhoá biểu được, vì
vậy họ đã đặt cố định thiết bị dạy học, thiết bị nghe nhìn tại
mộtphòng cố định. Cách dạy học mới này tỏ ra có nhiều
thuận lợi và hình thành một kháiniệm mới đó là PHBM. Ở
Việt Nam thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ, một số trường
Phổ thông đã cómột số phòng thí nghiệm cho các môn Vật
lý, Hoá học, Sinh học, nhưng không đượcđồng bộ, không
được thống nhất giữa hai miền Nam Bắc. Sau ngày thống
nhất đấtnước, hệ thống giáo dục với được thống nhất trong
cả nước, chúng ta mới có điều kiệnnghiên cứu và áp dụng
dạy học theo PHBM. Từ năm 1998, Dự án giáo dục THCS
bắt đầu được triển khai với việc xây dựnglại chương trình
sách giáo khoa mới với nội dung giảm kiến thức hàm lâm,
tăng cườngtính ứng dụng thực tiễn. Việc dạy học nhất là
các môn khoa học tự nhiên nhất thiếtphải gắn với thí
nghiệm - thực hành. Từ năm 2000, việc trang cấp hàng loạt
TBDH các bộ môn cho các trường THCSđã tạo ra một bộ
mặt mới về TBDH mà trước đây chưa từng có. Có thể nói
Việt namđã bắt đầu thí điểm triển khai dạy học theo PHBM
    từ năm học 2000-2001, chậm hơn nước Nga nửa thế kỷ.
    Trường PTDT Nội trú Krông Nô thuộc huyện vùng sâu,
    vùng xa. Cơ sở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn, các
    PHBM chưa được hình thành. Tiếp sau đó bắt đầu từnăm
    học 2002 đến 2005 nhà trường được biên chế TBDB từ lớp
    6 đến lớp 9. Với tinhthần của Bộ Giáo dục là dạy học theo
    PHBM nhà trường vừa mừng lại vừa lo. Mừng vìtừ nay
    học sinh vừa học lại có thiết bị để thực hành, lo vì cơ sở vật
    chất của trường cònnhiều thiếu thốn, nhất là PHBM, thiết
    bị nhận về chỉ lo chất lượng học tập của học sinhvẫn không
    được nâng cao. Trên tinh thần ấy với cương vị là Cán bộ
    phụ trách thiết bị tôi mạnh dạn đề xuấtvài suy nghĩ của
    mình về việc “Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các
    phòng họcbộ môn, phòng thiết bị và đồ dùng dạy học,
    phòng thí nghiệm tại trường PTDT Nộitrú Krông Nô” góp
    phần nào đó nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên
    cũngnhư học sinh, đưa nhận thức của học sinh dân tộc nội
    trú ngang tầm với học sinh làngười dân tộc đa số
2. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học
 NỘI DUNG
A/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐỔI MỚI THỰC HIỆN TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC PHÒNG BỘ MÔN, PHÒNG
THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Theo quyết định số 37/2008/QĐ-BGD, ban hành quy định về
PHBM thì chúng ta cần nhận thức rõ giữa phòng học thường,
phòng thí nghiệm và phòng học bộ môn.
1/ Phòng học thường (phòng học truyền thống)
 - Thiết kế phòng học nhỏ, hẹp và đơn giản
- Chỉ có bảng, bàn ghế GV và HS, không có hệ thống, phương
tiện nghe nhìn - Phòng học cố định, giáo viên và học sinh di
chuyển theo thời khóa biểu
 - Phù hợp với kiểu dạy chay, thầy đọc, trò chép, bài học
không có hoặc có ít thínghiệm không đáng kể.
- Phù hợp với bài học thuần túy là lý thuyết hoặc nội dung bài
học không cầnđến thiết bị dạy học
- Dễ xếp thời khóa biểu.
 2/ Phòng thí nghiệm
- Là nơi giáo viên và học sinh tiến hành thí nghiệm, đặc biệt
phù hợp với cácmôn Hóa, Vật lý, Sinh học, Công nghệ
 - Hệ thống thiết bị được chuẩn bị sẵn - Phòng phải đảm bảo
những tiêu chuẩn cần thiết như kích thước, ánh sáng, độthông
thoáng, độ an toàn, hệ thống điện nước, hệ thống bàn ghế, mặt
bằng.
 - Phòng học cố định, GV và HS đến phòng làm thí nghiệm
với những bài có thínghiệm. Điều này thường tiến hành sau
mỗi chương, mỗi phần trong chương trình từngmôn học
 - Phù hợp với những môn có bài thí nghiệm, thực hành đồng
loạt
 - GV và nhân viên thí nghiệm phải chuẩn bị trước với những
bài có thí nghiệm - Hiệu quả cao hơn kiểu dạy chay, nhất là
các môn khoa học tự nhiên
 - Dễ xếp thời khóa biểu.
3/ Phòng học Bộ môn Đặc điểm chung của PHBM là GV bộ
môn và TBDH không di chuyển còn họcsinh thì di chuyển chỗ
học theo TKB - Với những môn khoa học tự nhiên có nhiều
thiết bị dạy học và phải tiến hànhnhiều thí nghiệm, thực hành
thì:
 + PHBM bao gồm 2 phòng: Phòng học và làm thí nghiệm
 + Phòng chứa TBDHđồng thời là nơi chuẩn bị thí
nghiệm( theo sơ đồ sau)
3. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Phòng chứa TBDH
PHÒNG HỌC VÀ LÀM THÍ NGHIỆM đồng thời là nơi
chuẩn bị thí nghiệm + Phòng học và làm thí nghiệm: phải đảm
bảo các điều kiện tiêu chuẩn tối thiểuvề cơ sở vật chất như
phòng thí nghiệm. Hệ thống phương tiện nghe nhìn được lắp
đặtcố định, hệ thống TBDH bộ môn được chuẩn bị trước, hệ
thống bàn ghế phù hợp đặctrưng của bộ môn + Phòng chứa
TBDH và chuẩn bị thí nghiệm: phải có hệ thống giá và tủ
chứaTBDH, có bàn chuẩn bị thí nghiệm, có xe đẩy chuyển các
thiết bị ra phòng học + Có nhân viên thí nghiệm + Hiệu quả
giờ dạy rất cao + Khó xếp thời khóa biểu với những trường có
nhiều lớp nhưng ít phòng học B/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỘ MÔN, PHÒNG
THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG PTDT
NỘI TRÚ KRÔNG NÔ. Trên cơ sở lý luận tại trường PTDT
Nội trú Krông Nô, từ khi được cấp phátTBDH và đưa vào sử
dụng từ năm 2002 đến 2007 có một vài vấn đề cần quan tâm
sau: Thứ nhất: Trường PTDT Nội trú Krông Nô thuộc huyện
vùng sâu, vùng xa. Cơsở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn,
về phòng học và phòng làm việc của các tổchức đoàn thể cơ
bản là đầy đủ. Nhưng với sự đổi mới của sự nghiệp giáo dục
làhướng tới học tập theo PHBM. Đây là bài toán khó đối với
BGH cũng như giáo viênbộ môn và học sinh. Giải pháp lúc đó
chủ yếu vẫn là TBDH của lớp nào được xếp vàolớp đó, vì thế
ở cuối mỗi lớp đều có 01 tủ đựng thiết bị và 01 giá treo bản
đồ. Với sốlượng thiết bị và tranh ảnh bản đồ nhiều nên không
thể sắp xếp theo trật tự nào, mà chủyếu “ Xếp gọn là chính”,
nên rất khó khăn trong công tác chuẩn bị ĐDDH, vì phải
mấtnhiều thời gian, do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến thời
lượng lên lớp của giáo viên,hơn nữa làm cho lớp học cảm thấy
chật chội và không thẩm mỹ. Thứ hai: Trong những năm học
đó nhà trường chưa được biên chế cán bộchuyên về công tác
quản lý, sắp xếp thiết bị. Công tác quản lý, sắp xếp thiết bị chủ
yếugiao cho Cán bộ thư viện kiêm nhiệm. Do tính chất đặc thù
công việc của thư viện nênNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT
Nội trú Krông Nô -3-
4. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy họcđồng chí thư viện đôi
lúc giao chìa khoá tủ thiết bị cho giáo viên chủ nhiệm hoặc
lớptrưởng lớp đó. Với sự tò mò, ưa khám phá cộng thêm các
thiết bị đều mới lạ nên họcsinh tha hồ khám phá nghịch ngợm
mà không có người quản lý, khi sử dụng xong thiếtbị cũng
không được thu dọn. Với lý do đó nên từ năm học 2002 đến
năm học 2007 mộtsố thiết bị của nhà trường đã bị hư hỏng,
mất mát. Do đó có những bài thực hành,những bài giảng có sử
dụng thiết bị thì thiết bị lại không đầy đủ nên ảnh hưởng rất
lớnđến chất lượng giờ dạy. C/ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT
BỊ 1/ Công tác quản lý thiết bị Từ năm học 2007 – 2008 tôi
được biên chế về trường làm công tác quản lý thiếtbị - thí
nghiệm tại trường PTDT Nội trú Krông Nô, tôi đã nắm bắt cơ
bản tình hình sửdụng thiết bị tại trường và đã lập kế hoạch
công tác cụ thể. Giải pháp thứ nhất: Trước tiên phải phân loại
thiết bị, thiết bị của lớp nào đượcchuyển về lớp đó, sau đó bố
trí và sắp xếp lại, ưu tiên cho các môn Toán, Vật lý,
Côngnghệ. Đồ dùng của mỗi môn được xếp vào 01 ngăn.
Riêng môn Vật lý nhiều thiết bịhơn được xếp vào 02 ngăn.
Đối với môn Hoá học, Sinh học thì được quy hoạch vào
01phòng gọi là phòng Hoá – Sinh, nhưng đây chưa phải là
phòng chuẩn vì chưa có phòngchuẩn bị đồ dùng. Với cách làm
này thì thiết bị mới chỉ xếp gọn là chính chứ chưa thựcsự có
hiệu quả. Bởi vì: Nhà trường chưa có phòng học bộ môn, thiết
bị lại xếp trong tủđặt ở cuối lớp học, nên rất khó cho nhân viên
chuẩn bị thiết bị vì phải chuẩn bị ĐDDHtrong lớp học và giờ
học, làm cho học sinh không tập trung nghe giảng được. Như
vậytrong một buổi học có bao nhiêu tiết yêu cầu ĐDDH thì
nhân viên thiết bị đã làm ảnhhưởng đến học tập của bấy nhiêu
lớp. Chính thực trạng đó tôi luôn băn khoăn, trăn trởlà làm sao
phải chuẩn bị chu đáo mà không ảnh hưởng đến lớp học. Suy
nghĩ mãi rồitôi cũng chọn giải pháp “ Tranh thủ thời gian”.
Theo thời khoá biểu thì chiều thứ hai học sinh lao động và
chiều thứ sáu họcsinh sinh hoạt Đoàn - Đội. Trong 02 buổi
chiều đó tôi tranh thủ chuẩn bị thiết bị theoyêu cầu của giáo
viên , không những chuẩn bị thiết bị trong ngày mà còn chuẩn
bị cảtuần. Do vậy đến giờ dạy tôi chỉ cần 05 phút ra chơi để
chuẩn bị sẵn sàng thiết bị và 05phút ra chơi tiếp theo để thu
dọn. Với cách làm này có phần hiệu quả hơn, thiết bị được
chuẩn bị kỹ càng hơn vàđặc biệt là không ảnh hưởng đến lớp
học, nhưng lại vất vả cho người quản lý thiết bị.Vì ngoài công
tác chuyên môn người quản lý thiết bị còn phải kiêm nhiệm
nhiều côngviệc khác do BGH chỉ đạo, nên đã chồng chéo thời
gian, cho nên không thể nào đápứng tuyệt đối về nhu cấu sử
dụng thiết bị của giáo viên bộ môn. Một số bài thực hànhHóa
học có nhiều thí nghiệm, mỗi thí nghiệm có nhiều hóa chất và
phải chuẩn bị chonhiều nhóm, nên không thể nào chuẩn bị kịp
cho HS thực hành.Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú
Krông Nô -4-
5. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Giải pháp thứ hai:
Để phục vụ tốt hơn vẫn đề sử dụng thiết bị cũng như quản
lýthiết bị tôi đã mạnh dạn đề xuất với BGH là đưa tất cả thiết
bị của các lớp về mộtphòng chung nhằm dễ quản lý cũng như
chủ động được thời gian chuẩn bị. Với cáchlàm này rất thuận
lợi cho người quản lý thiết bị, vì có nhiều thời gian cho công
tácchuyên môn, mọi yêu cầu của giáo viên có thể đáp ứng đầy
đủ. Nhưng nhược điểm củacách làm này là thiết bị phải di
chuyển từ phòng chuẩn bị đến từng lớp học, nhiều thiếtbị cồng
kềnh, dụng cụ bằng thủy tinh, hóa chất phải di chuyển xa nên
rất dễ đổ vỡ cóthể làm giảm tuổi thọ của thiết bị hoặc gây
nguy hiểm cho học sinh trong quá trình vậnchuyển. Giải pháp
thứ ba: Với sự quan tâm của Sở giáo dục Đăk Nông đầu tư xây
dựngcơ sở hạ tầng cho trường DTNT Krông Nô, nên từ năm
học 2008 - 2009 nhà trường đãđưa vào sử dụng một số phòng
bộ môn như: Phòng Đa năng, Phòng Tin học, PhòngÂm nhạc -
Tiếng Anh, Phòng Thư viện, Phòng Vật lý - Công nghệ. Riêng
phòng Hóa -Sinh được lấy từ phòng thư viện cũ của nhà
trường. Các PHBM đều được trang bị hệthống bàn ghế, hệ
thống điện nước, ánh sáng phù hợp với từng môn học Từ khi
cóphòng học Bộ môn nhà trường đã đẩy mạnh việc khai thác
sử dụng thiết bị dạy họcmột cách triệt để. Cán bộ thiết bị cũng
có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc quản lý,sắp xếp thiết bị
hơn. Thiết bị của môn nào được sắp xếp gọn gàng vào phòng
học củaBộ môn đó theo phương châm “Dễ tìm, dễ thấy, dễ
lấy”. Riêng đối với tranh ảnh, bảnđồ của một số môn học Xã
hội được sắp xếp vào một phòng gọi là phòng Đồ dùng
dạyhọc. Thường xuyên tham mưu với lãnh đạo nhà trường để
lập kế hoạch về công tácquản lý thiết bị hàng năm như bổ
sung mới, sửa chữa, bảo dưỡng…giúp lãnh đạo nhàtrường tổ
chức tốt về kế hoạch thiết bị Tham mưu với lãnh đạo nhà
trường về việc kiểm tra, đánh giá về số lượng, chấtlượng
TBDH hàng năm. Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH của
từng giáo viên.Kiểm tra, đánh giá việc ghi chép sổ sách. Đồng
thời đề nghị khen thưởng, kỷ luậtnhững trường hợp tiêu biểu,
từ đó rút ra bài học kinh nghiệm thông qua kiểm tra đánhgiá
Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về công tác xã hội hoá
giáo dục để tranh thủsự giúp đỡ của phụ huynh học sinh,
doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, các tổ chức đoànthết, kêu gọi
các doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư để trang bị thêm cơ sở vật chất,
mua sắmthêm TBDH phục vụ cho quá trình giảng dạy của nhà
trường. Hàng năm tham mưu với lãnh đạo nhà trường tiến
hành kiểm kê tài sản hai lầnvào đầu năm và cuối năm, có biên
bản lưu giữ nhất là đối với các TBDH để đánh giávề chất
lượng từ đó có kế hoạch mua sắm bổ sung, sửa chữa, bảo
dưỡng cho năm họcsau .Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội
trú Krông Nô -5-
6. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học SƠ ĐỒ BỐ TRÍ
PHÒNG HỌC BỘ MÔN Phòng chuẩn bị thiết bị Phòng học
và làm thí nghiệm Ghi chú: Bàn học sinh Bàn chuẩn bị thiết
bị, bàn làm việc của giáo viên Kệ, giá để thiết bị PHÒNG
HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ
PHÒNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VĂN SỬ ĐỊA GDCD LÝ
HÓA AN&MT AVĂNNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội
trú Krông Nô -6-
7. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Ghi chú: Gía treo
tranh ảnh, bản đồ Kệ, giá để mô hình mẫu vật Về giá treo
tranh ảnh, bản đồ được bố trí mỗi môn treo một giá, trong giá
lạichia ra 04 ngăn, mỗi ngăn cho một lớp và đều được đóng
biển tên theo từng môn, từnglớp, nên rất thuận tiện cho việc
tìm kiếm. Ví dụ giáo viên A yêu cầu mượn bản đồ mônđịa lớp
8, cán bộ thiết bị chỉ cần đến giá treo môn Địa và chọn ngăn
lớp 8 tìm bản đồtheo yêu cầu. 2/ Công tác cấp phát thiết bị Để
việc sử dụng các PHBM có hiệu quả, nhằm khai thác triệt để
thiết bị dạy họcgóp phần nâng cao chất lượng dạy và học, theo
tôi nhà trường phải xây dựng một sốquy định và giao trách
nhiệm cụ thể cho các thành viên như sau: Trách nhiệm của
phó hiệu trưởng chuyên môn: Giao cho thư ký Hội đồng sắp
xếp thời khoá biểu các môn, lớp để các tiết họccác môn Tin
học, Vật lý, Công nghệ, Hoá học, Sinh vật được học ở các
PHBM khôngtrùng nhau. Cùng với Ban giám hiệu, tổ chuyên
môn, quản lý theo dõi kiểm tra đánhgiá việc giảng dạy của
giáo viên, học tập của học sinh tại các PHBM. Đối với giáo
viên phụ trách bộ môn: Chuẩn bị nội dung các tiết dạy, đăng
ký TBDH trước một ngày. Đối với các tiếtthí nghiệm thực
hành giáo viên phải tiến hành thí nghiệm trước khi tổ chức lớp
học. Tổ chức lớp học phân nhóm học tập, rèn luyện: giáo viên
yêu cầu các nhómtrưởng, nhóm phó đến PHBM cùng Cán bộ
thiết bị chuẩn bị tiết học, các học sinh khácchuẩn bị sách vở,
dụng cụ học tập, ngồi đúng vị trí quy định. Tổ chức các tiết
dạy theo đúng đặc trưng bộ môn học quản lý hướng dẫn
họcsinh sử dụng TBHD đảm bảo kết quả, phát huy tính tích
cực, tự giác, tìm hiểu kiếnthức bài học tinh thần hợp tác hỗ trợ
nhóm học tập của học sinh. Sau mỗi tiết học, giáo viên hước
dẫn học sinh thu dọn, sắp xếp lại đồ dùng, dụngcụ học tập, dọn
vệ sinh đảm bảo PHBM an toàn, sạch sẽ. Đối với học sinh:
Thực hiện nghiêm túc nội quy PHBM, đảm bảo trật tự, không
nô đủa nghịch làmhư hại tài sản. Có ý thức tự giác học tập,
chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập theo hướngdẫn của
giáo viên, ghi chép đầy đủ nội dung tiến trình buổi học, mạnh
dạn trao đổi thảoluận nhóm về những kiến thức trong bài
học.Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -7-
8. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Tổ chức thí nghiệm
thực hành an toàn. Khi có sự cố xảy ra phải bình tĩnh
theohướng dẫn của giáo viên. Đối với Cán bộ thiết bị: Cập
nhật sổ sách mô tả sắp xếp khoa học và hệ thống các TBDH
theo đúngchương trình môn học. Có kế hoạch kiểm tra định kỳ
TBDH, các yêu cầu đảm bảo kỹ thuật, an toàn sửdụng trong
PHBM để duy tu, bảo dưỡng hoặc đề xuất sửa chữa, mua sắm
bổ sung. Tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Cán bộ phụ trách công tác TBGD được giao trách nhiệm quản
lý PHBM phải cótinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ quản lý,
hiểu biết và sử dụng thành thạo các thiếtbị. Giáo viên phụ
trách công tác TBGD chịu trách nhiệm trước nhà trường về
quản lýtài sản, tham mưu mua sắm, sửa chữa các thiết bị dạy
học. Để làm tốt công tác cấp phát thiết bị đòi hỏi người Cán bộ
thiết bị phải thườngxuyên bám nắm lịch báo giảng, TKB của
các đồng chí giáo viên sau đó lập phiếu yêucầu mượn thiết bị
treo tại phòng Chuyên môn để các đồng chí giáo viên có nhu
cầu thìđăng ký vào sổ, đồng thời cũng quy định thời gian đăng
ký trước thời gian sử dụng là01 ngày. MẪU PHIẾU YÊU
CẦU MƯỢN THIẾT BỊ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK
NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNGPTDT NT KRÔNG NÔ Độc lập - Tự do - Hạnh
phúc PHIẾU YÊU CẦU MƯỢN THIẾT BỊ lớp:................
Môn Tiết Tên bài dạy, tên thiết bị Số lượng Ký mượn Ngày sử
dụng: Các đồng chí giáo viên có thể đăng ký sử dụng theo
ngày hoặc tuần, tháng. Trêncơ sở đó đồng chí cán bộ thiết bị
lập kế hoạch chuẩn bị và cấp phát thiết bị. Nếu cácthiết bị yêu
cầu không có hoặc do hỏng thì cán bộ thiết bị kịp thời thông
báo cho giáoviên đó biết để họ thay đổi kế hoạch giảng dạy.
Trước và sau khi cấp phát cán bộ thiếtbị phải ghi chép sổ sách
đầy đủ và cho giáo viên ký tá sổ sách kịp thời, hàng thángtrình
đồng chí Hiệu phó chuyên môn kiểm tra và nhận xét, đóng
dấuNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -8-
9. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học MẪU SỔ THIẾT BỊ
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG CỘNG HÒA XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG……….. Độc lập -
Tự do - Hạnh phúc SỔ MƯỢN THIẾT BỊ MÔN…… PHẦN
MƯỢN SL PHẦN TRẢ GHI CHÚ TT Tên thiết bị Đủ Thiếu
Ngày….tháng….năm…. KÝ MƯỢN Ngày….tháng….năm….
KÝ TRẢ Ngày….tháng….năm…. KÝ MƯỢN
Ngày….tháng….năm…. KÝ TRẢ Về sổ Thiết bị được sắp
xếp từng môn và chia theo từng lớp Ví dụ: Sổ thiết bị môn
VẬT LÝ LỚP 6 LỚP 7 LỚP 8 LỚP 9 Từ năm học 2007 -
2008 vấn đề quản lý, cấp phát, sử dụng thiết bị tại
trườngPTDT Nội trú Krông Nô ngày càng được khai thác triệt
để, do thường xuyên đổi mớicông tác quản lý, cấp phát và đặc
biệt với sự quan tâm của Sở giáo dục và Đào tạo ĐăkNông,
nhà trường đã có phòng học Bộ môn nên vấn đề sử dụng thiết
bị vào giảng dạyngày càng đạt hiệu quả, đã góp phần nâng cao
nhận thức của học sinh về bài học cũngnhư việc ứng dụng
kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Tổng kết công tác cấp phát,
quảnlý thiết bị từ năm học 2002 đến nay được đánh giá bằng
bảng sau:Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô
-9-
10. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học BẢNG TỔNG KẾT
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CẤP PHÁT, SỬ
DỤNG THIẾT BỊ Số lần sử dụng thiết bị bình Hiệu quả sử
Cách làm cũ Ưu điểm Nhược điểm quân 01 môn/ dụng tuần-
Thiết bị được bố - Lớp học bềtrí cuối phòng học bộn, khôngvà
do Cán bộ thư được thẩm mỹviện quản lý hoặc - Thiết bị Hiệu
quả Không 0,5 lần/ tuầngiao chìa khóa tủ không được
thấpthiết bị cho giáo quản lý chặtviên bộ môn hoặc chẽ dẫn
đến hưlớp trưởng hỏng, mất mátCách làm mớiSắp xếp, chuẩn
bị Thiết bị đã - Ảnh hưởngthiết bị trong được chuẩn bị đến tiêt
học củaphòng học và trong tương đối tốt học sinh Hiệu quảgiờ
học - Chồng chéo 04 lần/ tuần chưa cao thời gian chuẩn bị
thiết bị giữa các lớpThiết bị các môn - Có nhiều - Thiết bị
phảiđược quản lý thời gian di chuyển dễ Hiệu quảchung trong
một chuẩn bị vỡ, hư hỏng 08 lần/ tuần tương đốiphòng - Chủ
động - Nguy hiểm cao trong công tác cho người vận
chuyểnThiết bị được quản - Có nhiều - Thiết bị đượclý tại
phòng học thời gian cố định, tránhBộ môn chuẩn bị được hư
hỏng Hiệu quả 15 lần/ tuần - Chủ động mất mát cao trong
công tác - Dễ quản lýNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội
trú Krông Nô - 10-
11. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học D/ KẾT LUẬN VÀ
KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận Nghề nhà giáo là nghề cao quý trong
tất cả những nghề cao quý, các thầy cô đãđào tạo ra biết bao
những thế hệ trẻ có trình độ chuyên môn cao trong tất cả các
lĩnh,vực nhằm đáp ứng cho nhu cầu hội nhập kinh tế, xây
dựng và bảo vệ đất nước. Đằngsau những thành tích mà các
thầy cô đã đạt được phải kể đến những con người làmcông tác
thiết bị. Bởi vì, họ có sự đóng góp to lớn cho việc nâng cao
chất lượng giáodục của nhà trường thông qua việc bảo quản,
khai thác sử dụng thực sự có hiệu quả vềcác loại TBDH ở nhà
trường. Họ là người trực tiếp tác động rất quan trọng đến
giáoviên và học sinh. Họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng
giờ giảng của giáo viên trênlớp. Do đó đồng chí Cán bộ thiết
bị là một thành tố quan trọng để thúc đẩy sự vậnđộng, phát
triển không ngừng về chất lượng giáo dục của nhà trường nhất
là đối vớitrường PTDT Nội trú. Bởi lẽ Giáo dục Việt Nam là
một bộ phận của Giáo dục thế giới,hơn nữa Việt Nam đã gia
nhập tổ chức WTO và vị thế Việt Nam đang được khẳngđịnh
trên thế giới, vì vậy dạy học theo phòng học bộ môn là xu thế
tất yếu phù hợp vớicác Văn kiện, Nghị quyết của Đảng về đổi
mới giáo dục tại Việt Nam. 2/ Kiến nghị Để làm tốt công tác
thiết bị trong trường học thì giữa lãnh đạo nhà trường,
giáoviên bộ môn, cán bộ thiết bị và học sinh phải có sự thống
nhất cao trong vấn đề sửdụng thiết bị, nhằm khai thác triệt để
tính ưu việt của thiết bị nhằm đáp ứng tốt cho vấnđề truyền tải
kiến thức và tính ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống Lãnh đạo
nghành giáo dục Đăk Nông cũng như lãnh đạo nhà trường cần
tạo điềukiện thuận lợi cho cán bộ thiết bị được tham gia tập
huấn, học tập nhằm nâng cao trìnhđộ chuyên môn.Nguyễn
Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô - 11-
12. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ
môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy họcNguyễn Đức Hàn -
Trường PTDT Nội trú Krông Nô - 12-

More Related Content

What's hot

Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2transuong
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýLee Ein
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...jackjohn45
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2gaunaunguyen
 
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCSSáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCSHọc Tập Long An
 
XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...
XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...
XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...hanhha12
 
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011trnhatminh
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcMai Tran
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Võ Tâm Long
 

What's hot (14)

Bai tham luan
Bai tham luanBai tham luan
Bai tham luan
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhom 2
 
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lýDạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
Dạy học những ứng dụng kĩ thuật trong Vật lý
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
Ppdh noi dung tu nghien cuu nhóm 2
 
Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3
 
Đề tài: Dạy thể loại Blues cho học sinh lớp đàn phím điện tử, HOT
Đề tài: Dạy thể loại Blues cho học sinh lớp đàn phím điện tử, HOTĐề tài: Dạy thể loại Blues cho học sinh lớp đàn phím điện tử, HOT
Đề tài: Dạy thể loại Blues cho học sinh lớp đàn phím điện tử, HOT
 
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCSSáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm dạy hóa học trong các trường THCS
 
XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...
XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...
XÂY DỰNG BÀI TẬP ĐỌC HIỂU CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO HS LỚP 1 MẮC CH...
 
Đề tài: Bài tập đọc hiểu ứng dụng công nghệ thông tin cho HS lớp 1
Đề tài: Bài tập đọc hiểu ứng dụng công nghệ thông tin cho HS lớp 1Đề tài: Bài tập đọc hiểu ứng dụng công nghệ thông tin cho HS lớp 1
Đề tài: Bài tập đọc hiểu ứng dụng công nghệ thông tin cho HS lớp 1
 
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
So tay hoc_vu_2011_nien_giam_giam_sau_dai_hoc_2011
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
Kế hoạch thực tập chủ nhiệm 2016
 

Similar to 1

Sang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biSang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biquan0976936567
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16DinhBaoChau
 
Lessonplan Vn
Lessonplan VnLessonplan Vn
Lessonplan VnTHT
 
[123doc] tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...
[123doc]   tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...[123doc]   tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...
[123doc] tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...Tominhhuong83
 
Hướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở Longlong
Hướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở LonglongHướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở Longlong
Hướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở LonglongMYD Vietnam
 
Giáo dục môi trường tại các viện nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các viện nghiên cứuGiáo dục môi trường tại các viện nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các viện nghiên cứuThành Nguyễn
 
Giáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứuGiáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứuThành Nguyễn
 
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnenChuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnenjackjohn45
 
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.docBáo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.docmathiha90
 
Ke hoach thuc tap nganh CNTBTH
Ke hoach thuc tap nganh CNTBTHKe hoach thuc tap nganh CNTBTH
Ke hoach thuc tap nganh CNTBTHbismile
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
Kế hoạch giảng dạy
Kế hoạch giảng dạyKế hoạch giảng dạy
Kế hoạch giảng dạyDung Khánh
 
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anhSáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anhnataliej4
 
MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)
MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)
MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)Phil English Vietnam
 

Similar to 1 (20)

Sang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet biSang kien kinh nghiem thiet bi
Sang kien kinh nghiem thiet bi
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
Chu de02 noidungtunghiencuu_nhom16
 
Lessonplan Vn
Lessonplan VnLessonplan Vn
Lessonplan Vn
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
[123doc] tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...
[123doc]   tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...[123doc]   tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...
[123doc] tieu-luan-cong-tac-quan-ly-co-so-vat-chat-thiet-bi-day-hoc-o-truon...
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Hướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở Longlong
Hướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở LonglongHướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở Longlong
Hướng dẫn học tập trường Anh ngữ HELP cơ sở Longlong
 
Skkn quan ly giao duc
Skkn quan ly giao ducSkkn quan ly giao duc
Skkn quan ly giao duc
 
Giáo dục môi trường tại các viện nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các viện nghiên cứuGiáo dục môi trường tại các viện nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các viện nghiên cứu
 
Giáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứuGiáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứu
Giáo dục môi trường tại các trung tâm nghiên cứu
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂM
 
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnenChuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
 
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.docBáo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.doc
 
Ke hoach thuc tap nganh CNTBTH
Ke hoach thuc tap nganh CNTBTHKe hoach thuc tap nganh CNTBTH
Ke hoach thuc tap nganh CNTBTH
 
Thuchanh qg2011phan1
Thuchanh qg2011phan1Thuchanh qg2011phan1
Thuchanh qg2011phan1
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Kế hoạch giảng dạy
Kế hoạch giảng dạyKế hoạch giảng dạy
Kế hoạch giảng dạy
 
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anhSáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh lớp 7 học tốt từ vựng tiếng anh
 
MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)
MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)
MONOL - SỔ TAY HỌC VIÊN (Student handbook VN)
 

1

  • 1. 1. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học MỞ ĐẦU Phòng học Bộ môn có nguồn gốc phát triển từ những trường dạy nghề của châuÂu vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Tại các trường dạy nghề thì việchọc, thực hành là chủ yếu. Phương tiện dạy nghề được bố trí cố định tại các khu vựcphòng khác nhau. Trong mỗi nghề lại được chia ra thành các phòng chuyên môn hẹphơn. Ví dụ nghề may có phòng dạy cắt may, phòng dạy may, phòng dạy vắt sổ, đơmkhuy… Thấy rõ lợi ích của phòng học nghề, nhiều trường Phổ thông Châu Âu đã vậndụng sáng tạo mô hình này. Đầu tiên là một số môn đặc thù như Vật lý, Hoá học, Kỹthuật với TBDH nhiều lại cồng kềnh không thể mang đến từng lớp để dạy theo thờikhoá biểu được, vì vậy họ đã đặt cố định thiết bị dạy học, thiết bị nghe nhìn tại mộtphòng cố định. Cách dạy học mới này tỏ ra có nhiều thuận lợi và hình thành một kháiniệm mới đó là PHBM. Ở Việt Nam thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ, một số trường Phổ thông đã cómột số phòng thí nghiệm cho các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học, nhưng không đượcđồng bộ, không được thống nhất giữa hai miền Nam Bắc. Sau ngày thống nhất đấtnước, hệ thống giáo dục với được thống nhất trong cả nước, chúng ta mới có điều kiệnnghiên cứu và áp dụng dạy học theo PHBM. Từ năm 1998, Dự án giáo dục THCS bắt đầu được triển khai với việc xây dựnglại chương trình sách giáo khoa mới với nội dung giảm kiến thức hàm lâm, tăng cườngtính ứng dụng thực tiễn. Việc dạy học nhất là các môn khoa học tự nhiên nhất thiếtphải gắn với thí nghiệm - thực hành. Từ năm 2000, việc trang cấp hàng loạt TBDH các bộ môn cho các trường THCSđã tạo ra một bộ mặt mới về TBDH mà trước đây chưa từng có. Có thể nói
  • 2. Việt namđã bắt đầu thí điểm triển khai dạy học theo PHBM từ năm học 2000-2001, chậm hơn nước Nga nửa thế kỷ. Trường PTDT Nội trú Krông Nô thuộc huyện vùng sâu, vùng xa. Cơ sở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn, các PHBM chưa được hình thành. Tiếp sau đó bắt đầu từnăm học 2002 đến 2005 nhà trường được biên chế TBDB từ lớp 6 đến lớp 9. Với tinhthần của Bộ Giáo dục là dạy học theo PHBM nhà trường vừa mừng lại vừa lo. Mừng vìtừ nay học sinh vừa học lại có thiết bị để thực hành, lo vì cơ sở vật chất của trường cònnhiều thiếu thốn, nhất là PHBM, thiết bị nhận về chỉ lo chất lượng học tập của học sinhvẫn không được nâng cao. Trên tinh thần ấy với cương vị là Cán bộ phụ trách thiết bị tôi mạnh dạn đề xuấtvài suy nghĩ của mình về việc “Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng họcbộ môn, phòng thiết bị và đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm tại trường PTDT Nộitrú Krông Nô” góp phần nào đó nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên cũngnhư học sinh, đưa nhận thức của học sinh dân tộc nội trú ngang tầm với học sinh làngười dân tộc đa số 2. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học NỘI DUNG A/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC ĐỔI MỚI THỰC HIỆN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC PHÒNG BỘ MÔN, PHÒNG THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Theo quyết định số 37/2008/QĐ-BGD, ban hành quy định về PHBM thì chúng ta cần nhận thức rõ giữa phòng học thường, phòng thí nghiệm và phòng học bộ môn. 1/ Phòng học thường (phòng học truyền thống) - Thiết kế phòng học nhỏ, hẹp và đơn giản
  • 3. - Chỉ có bảng, bàn ghế GV và HS, không có hệ thống, phương tiện nghe nhìn - Phòng học cố định, giáo viên và học sinh di chuyển theo thời khóa biểu - Phù hợp với kiểu dạy chay, thầy đọc, trò chép, bài học không có hoặc có ít thínghiệm không đáng kể. - Phù hợp với bài học thuần túy là lý thuyết hoặc nội dung bài học không cầnđến thiết bị dạy học - Dễ xếp thời khóa biểu. 2/ Phòng thí nghiệm - Là nơi giáo viên và học sinh tiến hành thí nghiệm, đặc biệt phù hợp với cácmôn Hóa, Vật lý, Sinh học, Công nghệ - Hệ thống thiết bị được chuẩn bị sẵn - Phòng phải đảm bảo những tiêu chuẩn cần thiết như kích thước, ánh sáng, độthông thoáng, độ an toàn, hệ thống điện nước, hệ thống bàn ghế, mặt bằng. - Phòng học cố định, GV và HS đến phòng làm thí nghiệm với những bài có thínghiệm. Điều này thường tiến hành sau mỗi chương, mỗi phần trong chương trình từngmôn học - Phù hợp với những môn có bài thí nghiệm, thực hành đồng loạt - GV và nhân viên thí nghiệm phải chuẩn bị trước với những bài có thí nghiệm - Hiệu quả cao hơn kiểu dạy chay, nhất là các môn khoa học tự nhiên - Dễ xếp thời khóa biểu. 3/ Phòng học Bộ môn Đặc điểm chung của PHBM là GV bộ môn và TBDH không di chuyển còn họcsinh thì di chuyển chỗ học theo TKB - Với những môn khoa học tự nhiên có nhiều thiết bị dạy học và phải tiến hànhnhiều thí nghiệm, thực hành thì: + PHBM bao gồm 2 phòng: Phòng học và làm thí nghiệm + Phòng chứa TBDHđồng thời là nơi chuẩn bị thí nghiệm( theo sơ đồ sau)
  • 4. 3. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Phòng chứa TBDH PHÒNG HỌC VÀ LÀM THÍ NGHIỆM đồng thời là nơi chuẩn bị thí nghiệm + Phòng học và làm thí nghiệm: phải đảm bảo các điều kiện tiêu chuẩn tối thiểuvề cơ sở vật chất như phòng thí nghiệm. Hệ thống phương tiện nghe nhìn được lắp đặtcố định, hệ thống TBDH bộ môn được chuẩn bị trước, hệ thống bàn ghế phù hợp đặctrưng của bộ môn + Phòng chứa TBDH và chuẩn bị thí nghiệm: phải có hệ thống giá và tủ chứaTBDH, có bàn chuẩn bị thí nghiệm, có xe đẩy chuyển các thiết bị ra phòng học + Có nhân viên thí nghiệm + Hiệu quả giờ dạy rất cao + Khó xếp thời khóa biểu với những trường có nhiều lớp nhưng ít phòng học B/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHÒNG BỘ MÔN, PHÒNG THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ KRÔNG NÔ. Trên cơ sở lý luận tại trường PTDT Nội trú Krông Nô, từ khi được cấp phátTBDH và đưa vào sử dụng từ năm 2002 đến 2007 có một vài vấn đề cần quan tâm sau: Thứ nhất: Trường PTDT Nội trú Krông Nô thuộc huyện vùng sâu, vùng xa. Cơsở vật chất ban đầu còn nhiều khó khăn, về phòng học và phòng làm việc của các tổchức đoàn thể cơ bản là đầy đủ. Nhưng với sự đổi mới của sự nghiệp giáo dục làhướng tới học tập theo PHBM. Đây là bài toán khó đối với BGH cũng như giáo viênbộ môn và học sinh. Giải pháp lúc đó chủ yếu vẫn là TBDH của lớp nào được xếp vàolớp đó, vì thế ở cuối mỗi lớp đều có 01 tủ đựng thiết bị và 01 giá treo bản đồ. Với sốlượng thiết bị và tranh ảnh bản đồ nhiều nên không thể sắp xếp theo trật tự nào, mà chủyếu “ Xếp gọn là chính”, nên rất khó khăn trong công tác chuẩn bị ĐDDH, vì phải mấtnhiều thời gian, do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến thời lượng lên lớp của giáo viên,hơn nữa làm cho lớp học cảm thấy chật chội và không thẩm mỹ. Thứ hai: Trong những năm học
  • 5. đó nhà trường chưa được biên chế cán bộchuyên về công tác quản lý, sắp xếp thiết bị. Công tác quản lý, sắp xếp thiết bị chủ yếugiao cho Cán bộ thư viện kiêm nhiệm. Do tính chất đặc thù công việc của thư viện nênNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -3- 4. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy họcđồng chí thư viện đôi lúc giao chìa khoá tủ thiết bị cho giáo viên chủ nhiệm hoặc lớptrưởng lớp đó. Với sự tò mò, ưa khám phá cộng thêm các thiết bị đều mới lạ nên họcsinh tha hồ khám phá nghịch ngợm mà không có người quản lý, khi sử dụng xong thiếtbị cũng không được thu dọn. Với lý do đó nên từ năm học 2002 đến năm học 2007 mộtsố thiết bị của nhà trường đã bị hư hỏng, mất mát. Do đó có những bài thực hành,những bài giảng có sử dụng thiết bị thì thiết bị lại không đầy đủ nên ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng giờ dạy. C/ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ 1/ Công tác quản lý thiết bị Từ năm học 2007 – 2008 tôi được biên chế về trường làm công tác quản lý thiếtbị - thí nghiệm tại trường PTDT Nội trú Krông Nô, tôi đã nắm bắt cơ bản tình hình sửdụng thiết bị tại trường và đã lập kế hoạch công tác cụ thể. Giải pháp thứ nhất: Trước tiên phải phân loại thiết bị, thiết bị của lớp nào đượcchuyển về lớp đó, sau đó bố trí và sắp xếp lại, ưu tiên cho các môn Toán, Vật lý, Côngnghệ. Đồ dùng của mỗi môn được xếp vào 01 ngăn. Riêng môn Vật lý nhiều thiết bịhơn được xếp vào 02 ngăn. Đối với môn Hoá học, Sinh học thì được quy hoạch vào 01phòng gọi là phòng Hoá – Sinh, nhưng đây chưa phải là phòng chuẩn vì chưa có phòngchuẩn bị đồ dùng. Với cách làm này thì thiết bị mới chỉ xếp gọn là chính chứ chưa thựcsự có hiệu quả. Bởi vì: Nhà trường chưa có phòng học bộ môn, thiết bị lại xếp trong tủđặt ở cuối lớp học, nên rất khó cho nhân viên
  • 6. chuẩn bị thiết bị vì phải chuẩn bị ĐDDHtrong lớp học và giờ học, làm cho học sinh không tập trung nghe giảng được. Như vậytrong một buổi học có bao nhiêu tiết yêu cầu ĐDDH thì nhân viên thiết bị đã làm ảnhhưởng đến học tập của bấy nhiêu lớp. Chính thực trạng đó tôi luôn băn khoăn, trăn trởlà làm sao phải chuẩn bị chu đáo mà không ảnh hưởng đến lớp học. Suy nghĩ mãi rồitôi cũng chọn giải pháp “ Tranh thủ thời gian”. Theo thời khoá biểu thì chiều thứ hai học sinh lao động và chiều thứ sáu họcsinh sinh hoạt Đoàn - Đội. Trong 02 buổi chiều đó tôi tranh thủ chuẩn bị thiết bị theoyêu cầu của giáo viên , không những chuẩn bị thiết bị trong ngày mà còn chuẩn bị cảtuần. Do vậy đến giờ dạy tôi chỉ cần 05 phút ra chơi để chuẩn bị sẵn sàng thiết bị và 05phút ra chơi tiếp theo để thu dọn. Với cách làm này có phần hiệu quả hơn, thiết bị được chuẩn bị kỹ càng hơn vàđặc biệt là không ảnh hưởng đến lớp học, nhưng lại vất vả cho người quản lý thiết bị.Vì ngoài công tác chuyên môn người quản lý thiết bị còn phải kiêm nhiệm nhiều côngviệc khác do BGH chỉ đạo, nên đã chồng chéo thời gian, cho nên không thể nào đápứng tuyệt đối về nhu cấu sử dụng thiết bị của giáo viên bộ môn. Một số bài thực hànhHóa học có nhiều thí nghiệm, mỗi thí nghiệm có nhiều hóa chất và phải chuẩn bị chonhiều nhóm, nên không thể nào chuẩn bị kịp cho HS thực hành.Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -4- 5. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Giải pháp thứ hai: Để phục vụ tốt hơn vẫn đề sử dụng thiết bị cũng như quản lýthiết bị tôi đã mạnh dạn đề xuất với BGH là đưa tất cả thiết bị của các lớp về mộtphòng chung nhằm dễ quản lý cũng như chủ động được thời gian chuẩn bị. Với cáchlàm này rất thuận lợi cho người quản lý thiết bị, vì có nhiều thời gian cho công tácchuyên môn, mọi yêu cầu của giáo viên có thể đáp ứng đầy
  • 7. đủ. Nhưng nhược điểm củacách làm này là thiết bị phải di chuyển từ phòng chuẩn bị đến từng lớp học, nhiều thiếtbị cồng kềnh, dụng cụ bằng thủy tinh, hóa chất phải di chuyển xa nên rất dễ đổ vỡ cóthể làm giảm tuổi thọ của thiết bị hoặc gây nguy hiểm cho học sinh trong quá trình vậnchuyển. Giải pháp thứ ba: Với sự quan tâm của Sở giáo dục Đăk Nông đầu tư xây dựngcơ sở hạ tầng cho trường DTNT Krông Nô, nên từ năm học 2008 - 2009 nhà trường đãđưa vào sử dụng một số phòng bộ môn như: Phòng Đa năng, Phòng Tin học, PhòngÂm nhạc - Tiếng Anh, Phòng Thư viện, Phòng Vật lý - Công nghệ. Riêng phòng Hóa -Sinh được lấy từ phòng thư viện cũ của nhà trường. Các PHBM đều được trang bị hệthống bàn ghế, hệ thống điện nước, ánh sáng phù hợp với từng môn học Từ khi cóphòng học Bộ môn nhà trường đã đẩy mạnh việc khai thác sử dụng thiết bị dạy họcmột cách triệt để. Cán bộ thiết bị cũng có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc quản lý,sắp xếp thiết bị hơn. Thiết bị của môn nào được sắp xếp gọn gàng vào phòng học củaBộ môn đó theo phương châm “Dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy”. Riêng đối với tranh ảnh, bảnđồ của một số môn học Xã hội được sắp xếp vào một phòng gọi là phòng Đồ dùng dạyhọc. Thường xuyên tham mưu với lãnh đạo nhà trường để lập kế hoạch về công tácquản lý thiết bị hàng năm như bổ sung mới, sửa chữa, bảo dưỡng…giúp lãnh đạo nhàtrường tổ chức tốt về kế hoạch thiết bị Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về việc kiểm tra, đánh giá về số lượng, chấtlượng TBDH hàng năm. Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH của từng giáo viên.Kiểm tra, đánh giá việc ghi chép sổ sách. Đồng thời đề nghị khen thưởng, kỷ luậtnhững trường hợp tiêu biểu, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm thông qua kiểm tra đánhgiá Tham mưu với lãnh đạo nhà trường về công tác xã hội hoá giáo dục để tranh thủsự giúp đỡ của phụ huynh học sinh, doanh nghiệp, các nhà hảo tâm, các tổ chức đoànthết, kêu gọi
  • 8. các doanh nghiệp hỗ trợ đầu tư để trang bị thêm cơ sở vật chất, mua sắmthêm TBDH phục vụ cho quá trình giảng dạy của nhà trường. Hàng năm tham mưu với lãnh đạo nhà trường tiến hành kiểm kê tài sản hai lầnvào đầu năm và cuối năm, có biên bản lưu giữ nhất là đối với các TBDH để đánh giávề chất lượng từ đó có kế hoạch mua sắm bổ sung, sửa chữa, bảo dưỡng cho năm họcsau .Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -5- 6. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học SƠ ĐỒ BỐ TRÍ PHÒNG HỌC BỘ MÔN Phòng chuẩn bị thiết bị Phòng học và làm thí nghiệm Ghi chú: Bàn học sinh Bàn chuẩn bị thiết bị, bàn làm việc của giáo viên Kệ, giá để thiết bị PHÒNG HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ SƠ ĐỒ BỐ TRÍ PHÒNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VĂN SỬ ĐỊA GDCD LÝ HÓA AN&MT AVĂNNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -6- 7. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Ghi chú: Gía treo tranh ảnh, bản đồ Kệ, giá để mô hình mẫu vật Về giá treo tranh ảnh, bản đồ được bố trí mỗi môn treo một giá, trong giá lạichia ra 04 ngăn, mỗi ngăn cho một lớp và đều được đóng biển tên theo từng môn, từnglớp, nên rất thuận tiện cho việc tìm kiếm. Ví dụ giáo viên A yêu cầu mượn bản đồ mônđịa lớp 8, cán bộ thiết bị chỉ cần đến giá treo môn Địa và chọn ngăn lớp 8 tìm bản đồtheo yêu cầu. 2/ Công tác cấp phát thiết bị Để việc sử dụng các PHBM có hiệu quả, nhằm khai thác triệt để thiết bị dạy họcgóp phần nâng cao chất lượng dạy và học, theo tôi nhà trường phải xây dựng một sốquy định và giao trách nhiệm cụ thể cho các thành viên như sau: Trách nhiệm của phó hiệu trưởng chuyên môn: Giao cho thư ký Hội đồng sắp xếp thời khoá biểu các môn, lớp để các tiết họccác môn Tin
  • 9. học, Vật lý, Công nghệ, Hoá học, Sinh vật được học ở các PHBM khôngtrùng nhau. Cùng với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, quản lý theo dõi kiểm tra đánhgiá việc giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh tại các PHBM. Đối với giáo viên phụ trách bộ môn: Chuẩn bị nội dung các tiết dạy, đăng ký TBDH trước một ngày. Đối với các tiếtthí nghiệm thực hành giáo viên phải tiến hành thí nghiệm trước khi tổ chức lớp học. Tổ chức lớp học phân nhóm học tập, rèn luyện: giáo viên yêu cầu các nhómtrưởng, nhóm phó đến PHBM cùng Cán bộ thiết bị chuẩn bị tiết học, các học sinh khácchuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập, ngồi đúng vị trí quy định. Tổ chức các tiết dạy theo đúng đặc trưng bộ môn học quản lý hướng dẫn họcsinh sử dụng TBHD đảm bảo kết quả, phát huy tính tích cực, tự giác, tìm hiểu kiếnthức bài học tinh thần hợp tác hỗ trợ nhóm học tập của học sinh. Sau mỗi tiết học, giáo viên hước dẫn học sinh thu dọn, sắp xếp lại đồ dùng, dụngcụ học tập, dọn vệ sinh đảm bảo PHBM an toàn, sạch sẽ. Đối với học sinh: Thực hiện nghiêm túc nội quy PHBM, đảm bảo trật tự, không nô đủa nghịch làmhư hại tài sản. Có ý thức tự giác học tập, chuẩn bị đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập theo hướngdẫn của giáo viên, ghi chép đầy đủ nội dung tiến trình buổi học, mạnh dạn trao đổi thảoluận nhóm về những kiến thức trong bài học.Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -7- 8. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học Tổ chức thí nghiệm thực hành an toàn. Khi có sự cố xảy ra phải bình tĩnh theohướng dẫn của giáo viên. Đối với Cán bộ thiết bị: Cập nhật sổ sách mô tả sắp xếp khoa học và hệ thống các TBDH theo đúngchương trình môn học. Có kế hoạch kiểm tra định kỳ TBDH, các yêu cầu đảm bảo kỹ thuật, an toàn sửdụng trong PHBM để duy tu, bảo dưỡng hoặc đề xuất sửa chữa, mua sắm bổ sung. Tham gia học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
  • 10. Cán bộ phụ trách công tác TBGD được giao trách nhiệm quản lý PHBM phải cótinh thần trách nhiệm, có nghiệp vụ quản lý, hiểu biết và sử dụng thành thạo các thiếtbị. Giáo viên phụ trách công tác TBGD chịu trách nhiệm trước nhà trường về quản lýtài sản, tham mưu mua sắm, sửa chữa các thiết bị dạy học. Để làm tốt công tác cấp phát thiết bị đòi hỏi người Cán bộ thiết bị phải thườngxuyên bám nắm lịch báo giảng, TKB của các đồng chí giáo viên sau đó lập phiếu yêucầu mượn thiết bị treo tại phòng Chuyên môn để các đồng chí giáo viên có nhu cầu thìđăng ký vào sổ, đồng thời cũng quy định thời gian đăng ký trước thời gian sử dụng là01 ngày. MẪU PHIẾU YÊU CẦU MƯỢN THIẾT BỊ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNGPTDT NT KRÔNG NÔ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU YÊU CẦU MƯỢN THIẾT BỊ lớp:................ Môn Tiết Tên bài dạy, tên thiết bị Số lượng Ký mượn Ngày sử dụng: Các đồng chí giáo viên có thể đăng ký sử dụng theo ngày hoặc tuần, tháng. Trêncơ sở đó đồng chí cán bộ thiết bị lập kế hoạch chuẩn bị và cấp phát thiết bị. Nếu cácthiết bị yêu cầu không có hoặc do hỏng thì cán bộ thiết bị kịp thời thông báo cho giáoviên đó biết để họ thay đổi kế hoạch giảng dạy. Trước và sau khi cấp phát cán bộ thiếtbị phải ghi chép sổ sách đầy đủ và cho giáo viên ký tá sổ sách kịp thời, hàng thángtrình đồng chí Hiệu phó chuyên môn kiểm tra và nhận xét, đóng dấuNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -8- 9. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học MẪU SỔ THIẾT BỊ SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG……….. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SỔ MƯỢN THIẾT BỊ MÔN…… PHẦN MƯỢN SL PHẦN TRẢ GHI CHÚ TT Tên thiết bị Đủ Thiếu Ngày….tháng….năm…. KÝ MƯỢN Ngày….tháng….năm….
  • 11. KÝ TRẢ Ngày….tháng….năm…. KÝ MƯỢN Ngày….tháng….năm…. KÝ TRẢ Về sổ Thiết bị được sắp xếp từng môn và chia theo từng lớp Ví dụ: Sổ thiết bị môn VẬT LÝ LỚP 6 LỚP 7 LỚP 8 LỚP 9 Từ năm học 2007 - 2008 vấn đề quản lý, cấp phát, sử dụng thiết bị tại trườngPTDT Nội trú Krông Nô ngày càng được khai thác triệt để, do thường xuyên đổi mớicông tác quản lý, cấp phát và đặc biệt với sự quan tâm của Sở giáo dục và Đào tạo ĐăkNông, nhà trường đã có phòng học Bộ môn nên vấn đề sử dụng thiết bị vào giảng dạyngày càng đạt hiệu quả, đã góp phần nâng cao nhận thức của học sinh về bài học cũngnhư việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Tổng kết công tác cấp phát, quảnlý thiết bị từ năm học 2002 đến nay được đánh giá bằng bảng sau:Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô -9- 10. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học BẢNG TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CẤP PHÁT, SỬ DỤNG THIẾT BỊ Số lần sử dụng thiết bị bình Hiệu quả sử Cách làm cũ Ưu điểm Nhược điểm quân 01 môn/ dụng tuần- Thiết bị được bố - Lớp học bềtrí cuối phòng học bộn, khôngvà do Cán bộ thư được thẩm mỹviện quản lý hoặc - Thiết bị Hiệu quả Không 0,5 lần/ tuầngiao chìa khóa tủ không được thấpthiết bị cho giáo quản lý chặtviên bộ môn hoặc chẽ dẫn đến hưlớp trưởng hỏng, mất mátCách làm mớiSắp xếp, chuẩn bị Thiết bị đã - Ảnh hưởngthiết bị trong được chuẩn bị đến tiêt học củaphòng học và trong tương đối tốt học sinh Hiệu quảgiờ học - Chồng chéo 04 lần/ tuần chưa cao thời gian chuẩn bị thiết bị giữa các lớpThiết bị các môn - Có nhiều - Thiết bị phảiđược quản lý thời gian di chuyển dễ Hiệu quảchung trong một chuẩn bị vỡ, hư hỏng 08 lần/ tuần tương đốiphòng - Chủ động - Nguy hiểm cao trong công tác cho người vận
  • 12. chuyểnThiết bị được quản - Có nhiều - Thiết bị đượclý tại phòng học thời gian cố định, tránhBộ môn chuẩn bị được hư hỏng Hiệu quả 15 lần/ tuần - Chủ động mất mát cao trong công tác - Dễ quản lýNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô - 10- 11. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy học D/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1/ Kết luận Nghề nhà giáo là nghề cao quý trong tất cả những nghề cao quý, các thầy cô đãđào tạo ra biết bao những thế hệ trẻ có trình độ chuyên môn cao trong tất cả các lĩnh,vực nhằm đáp ứng cho nhu cầu hội nhập kinh tế, xây dựng và bảo vệ đất nước. Đằngsau những thành tích mà các thầy cô đã đạt được phải kể đến những con người làmcông tác thiết bị. Bởi vì, họ có sự đóng góp to lớn cho việc nâng cao chất lượng giáodục của nhà trường thông qua việc bảo quản, khai thác sử dụng thực sự có hiệu quả vềcác loại TBDH ở nhà trường. Họ là người trực tiếp tác động rất quan trọng đến giáoviên và học sinh. Họ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giờ giảng của giáo viên trênlớp. Do đó đồng chí Cán bộ thiết bị là một thành tố quan trọng để thúc đẩy sự vậnđộng, phát triển không ngừng về chất lượng giáo dục của nhà trường nhất là đối vớitrường PTDT Nội trú. Bởi lẽ Giáo dục Việt Nam là một bộ phận của Giáo dục thế giới,hơn nữa Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO và vị thế Việt Nam đang được khẳngđịnh trên thế giới, vì vậy dạy học theo phòng học bộ môn là xu thế tất yếu phù hợp vớicác Văn kiện, Nghị quyết của Đảng về đổi mới giáo dục tại Việt Nam. 2/ Kiến nghị Để làm tốt công tác thiết bị trong trường học thì giữa lãnh đạo nhà trường, giáoviên bộ môn, cán bộ thiết bị và học sinh phải có sự thống nhất cao trong vấn đề sửdụng thiết bị, nhằm khai thác triệt để tính ưu việt của thiết bị nhằm đáp ứng tốt cho vấnđề truyền tải kiến thức và tính ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống Lãnh đạo
  • 13. nghành giáo dục Đăk Nông cũng như lãnh đạo nhà trường cần tạo điềukiện thuận lợi cho cán bộ thiết bị được tham gia tập huấn, học tập nhằm nâng cao trìnhđộ chuyên môn.Nguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô - 11- 12. Đổi mới thực hiện, tổ chức hoạt động các phòng học Bộ môn, phòng Thiết bị và Đồ dùng dạy họcNguyễn Đức Hàn - Trường PTDT Nội trú Krông Nô - 12-