SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
CATHEDRAL SAIGON *
NHÀ THỜ ĐỨC BÀ SAIGON
VÕ HIẾU NGHĨA

Sau bài viết về nhà hàng GIVRAL của tôi, nhiều bạn bè trong ngoài
nước đã khuyến khích mình nên viết lại những kỷ niệm về Saigon, vì
đã là người sinh đẻ ở Saigon, lớn lên và học hành ở Saigon, và có lẽ
cũng sẽ gởi nấm mộ ở Saigon. Saigon không chỉ là những nơi ăn
uống, giải trí, sống lây lất các cuộc đời thường, mà trên đó còn là
TINH THẦN, là nơi hun đúc một tâm hồn Việt Nam.
Do vậy VHN tôi xin sẽ viết lại, nếu không tất cả, thì khu trú ít ra cũng
trong khu vực Tự Do, đường Tự Do (Đồng Khởi), đường Nguyễn Du
với trường Taberd mà tôi yêu quí, nơi tôi đã học và cũng là nơi tôi đã
dạy học, và đường Lê Thánh Tôn với Thư viện Gia Long cũ, nơi tôi đã
ngồi học các bài vở của Trường Đại học Sư Phạm và Đại học Khoa
học Saigon mà tôi mang theo, cũng là nơi tôi đã từng đọc rất nhiều
sách vở, từ Socrate, Platon đến Jean Paul Sartre, từ Bùi Giáng, Lê
Văn Trương đến Khái Hưng, Nhất Linh... với anh thơ ký nhỏ người
hiền hậu cùng chiếc thang cây để leo lên kệ sách trên cao.
*
Trong một dịp đám cưới của người cháu tại Nhà Thờ Đức Bà Saigon, tôi lại
vào ngôi nhà thờ này.
1
Cảm giác rưng rưng vì nhớ lại bao câu kinh bài hát nằm lòng từ thuở nhỏ,
như Veni Creator Spiritus , Jesus dulci, Agnus Dei…Đêm đông lạnh lẽo Chúa
sinh ra đời, Cao Cung lên…
Thế nào là Đạo, thế nào là Đời, để trả lời, tôi mượn bài viết của Giáo sư Lý
Chánh Trung trong quyển Tôn Giáo và Dân Tộc (1973) của ông :”
Đối với con người, tôn giáo và dân tộc là hai thực tại vừa thân mật vừa thiêng
liêng, hai thực tại mà con người sẵn sàng chết để bảo vệ.
Trong trần gian nầy, còn gì quí hơn mạng sống. Nhưng trong trần gian nầy, luôn
luôn có một số đông người dám hy sinh mạng sống của mình cho tôn giáo hoặc
cho dân tộc. Bởi vì đối với con người, vấn đề không phải chỉ là được sống, mà
còn là được sống như con người. Mà chúng ta đã sống như con người phần lớn
là nhờ dân tộc và tôn giáo. Mất đi một trong hai thực tại nầy, cuộc đời sẽ trở
thành vô nghĩa, không còn đáng sống nữa.”.
Tôi may mắn gặp ông ngay bên trong Nhà thờ này, Ông đang dự lễ “Rửa
tội”, làm cha đở đầu cho một người mới vào Đạo Thiên Chúa giáo.
Tôi với ông đã có rất nhiều cơ duyên gặp gở. Lúc học Đại học Sư Phạm
Saigon, ở năm học cuối 1964-1965, tôi được bầu vào trong Ban Đại diện Sinh
viên Đại học Sư Phạm Saigon. Tôi bèn tổ chức một
Trường để có nơi thực tập giảng dạy cho anh em giáo
sinh ĐHSP. Tôi bèn xin phép Khoa Trưởng của chúng
tôi lúc bấy giờ là Giáo sư Trần Văn Tấn, rồi chuyển lên
Bộ Giáo dục thì tôi gặp GS Lý Chánh Trung lúc đó
đang làm Đổng lý Văn phòng Bộ Giáo dục. Ông ký
giấy cho phép cái rụp. Thế là chúng tôi đã mở ra được
Trung Tâm Giáo khoa Pétrus Ký, và làm gíám đốc điều
khiển tạm thời ngay tại Trường Trung học Pétrus Ký
lúc bấy giờ (nay là Trường Lê Hồng Phong). Trung tâm
có trên 1500 học viên miễn phí với 25 lớp học, và học
vào ban đêm. Đây là niên học duy nhất của Trường Đại
học Sư Phạm Saigon có tổ chức dạy thực tập.
Sau đó còn nhiều lần gặp gỡ ở Bộ Giáo dục VNCH, Văn phòng Đại biểu
Quốc hội CHXHCNVN ở đường Thống nhất, trong các lần phát hành sách Tin
học của tôi tại Văn phòng LIÊN HIỆP HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ, trong đó có Hội TIN HỌC, ở đường Nguyễn Thông. Các lần gặp gỡ đều
đem lại ấn tượng tốt đẹp đối với ông.

2
Quỳ gối trong Nhà thờ, tôi không thể nào quên được cái người dám cả gan
nhắc đến đạo Công giáo, các bà phước Công giáo trong thời kỳ Tôn giáo này bị
đè ép xuống tận cùng dưới đáy xã hội, đến nổi Đức Tổng Giám mục Nguyễn Kim
Điền gọi là các công dân hạng hai. Người mà tôi muốn nói đến là đạo diển Trần
Văn Thủy với cuốn phim NGƯỜI TỬ TẾ.

Tôi giật bắn người khi chợt thấy trong phim kể đến chuyện người Công giáo,
nhưng không phải để dè bỉu chê bai, mà là để ca tụng các bà sơ (bà phước) không
ngại bệnh tật lây lan, cùi hủi, cứ lo chăm sóc các người bệnh cùi, trong các trại
phong. Phải nói anh Thủy cũng là một người tử tế. Tôi rất kính trọng anh.
Tôi lại không thể nào quên đấng chủ chiên khôn ngoan và đạo đức, Đức
Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Bình.
Bà mẹ kế của ông, được gọi là bà Biện Trượng, vì cha của Đức Cha Bình tên là
Trượng, trước làm ông Biện nhà thờ, một chức vụ phụ giúp cha chánh xứ trong
các lễ lạc ở nhà thờ. Bà Biện Trượng, sau khi ông Biện mất, đã dọn về sống gần
nhà chúng tôi ở đường Mayer (sau đổi lại là Hiền Vương và hiện nay là Võ Thị
Sáu), nhà Bà ở cùng dãy phố và cách nhà chúng tôi 3 căn nhà. Bà thường khám
bệnh và bốc thuốc viên, thuốc tễ theo y học dân tộc. Mỗi năm, cứ Tết đến, Đức
Cha Bình đều đến thăm viếng Bà. Sau đó, ông sang qua nhà chúng tôi và ban
phước lành cho cả nhà. Ông kêu Ba tôi là anh Ba Viên, thăm hỏi anh Ba vẫn còn
làm công việc Tông đồ trong hội Bác ái thánh Vinh-xăn đệ Phao lồ- Vincent De
Paul nữa không. Ba tôi vẫn thường ôm hộp xin tiền “Donnez aux pauvres”, đứng
trước cổng nhà thờ Tân định, để xin tiền cho người nghèo vào tất cả các buổi lễ
sáng chúa nhật. Ba tôi vẫn tiếp tục làm việc bác ái cho tới khi ông về với Chúa.
Ông thăm hỏi tôi học đến đâu, và nhất là thăm hỏi anh tôi là Võ Hữu Hạnh, sĩ
3
quan quân đội Việt Nam Cộng Hòa (sau là Đại tá Tỉnh Trưởng Hậu nghĩa, rồi Tư
lệnh Biệt Khu 44 thuộc Quân khu 4), dĩ nhiên lúc đó anh Hạnh vắng mặt.
Đức Cha Bình rất khôn khéo, điều hành Giáo phận thành phố một cách cực
kỳ thông minh và hiểu biết đối với cả hai bên : phần đạo và phần đời. Theo chính
sách của nhà nước Cộng sản, đáng lẽ Giáo phận phải bị mất hết các cơ sở Đạo và
vừa Đạo vừa đời, như trường Taberd, Trường Lê Thị Hồng Gấm (tức trường
Regina Mundi cũ), trường Hai Bà Trưng v.v… Nhưng ông đã thương thuyết tốt
đẹp để có lại được một nửa, các phần thuộc về tôn giáo. Nếu quí bạn là một người
Saigon và sống trong thời buổi đó, mới thấy được đạo đức, sự khôn ngoan và
cách sống thánh thiện của Ngài.
Và Nhà thờ chánh tòa hay Vương Cung Thánh đường vẫn sừng sững trước
các cơn bão táp, vững vàng cùng với Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Bình.
Một hiện tượng đặc biệt xảy ra phải được kể đến là sự kiện tượng Đức Mẹ
Maria phía trước Nhà thờ Đức Bà khóc. Trưa hôm đó, ngày 30/10/2005 đã được
ghi trên ảnh chụp, do chính đích thân tôi tới và chụp được khá nhiều ảnh, sau đó
cùng với đồng bào công giáo, chúng tôi đọc kinh ĐỨC MẸ : Kính mừng Maria,
đầy ơn phước….

4
Cũng như mọi Tôn giáo khác ở Việt Nam, chúng đều không tự xuất phát từ
trong nước. Đạo Phật, Khổng, Lão, từ Trung hoa đưa vào, không thể nói là Trung
hoa không có ý đồ. Đạo Thiên Chúa giáo do Pháp đưa vào, tất nhiên cũng không
5
thể nói là không có ý đồ. Tuy nhiên một khi người dân Việt thờ đạo Phật, đạo
Thiên Chúa, thì không thể nói đó là đạo của Trung hoa, Tây Tạng, Ấn độ hay của
Pháp, Do Thái.
Cùng với mọi thăng trầm của đất nước, người theo đạo Công giáo, cũng đã
từng bị bắt bớ, xử tử, cấm đạo, nhưng lòng tin của họ vượt qua tất cả để tồn tại tới
ngày nay.
Để kết luận, chúng tôi xin góp một vài ý thơ sau :
TẠI SAO MẸ KHÓC
Con Người gồm vật chất lẫn tinh thần
không thể sống nếu mất đi một phần
Người không có tinh thần, tựa súc vật
không vật chất hồn lấy gì khởi tân.
Trong trần gian, còn gì hơn cuộc sống.
Nhưng nơi đây, vẫn có một số người
dám hy sinh tính mạng cho tôn giáo
cho dân tộc quê hương cho cuộc đời.
Phải nhận định, bất cứ đâu cũng có
Những người tốt, sống giữa những người không
Và phần lớn bao gồm cả tốt xấu
Nổi bật lên, “người tử tế” có lòng.
Mẹ gởi đấng chăn chiên đến chúng con
Giúp con Mẹ qua khỏi chuỗi sống còn
Vượt qua phút gian nguy cơn sóng gió
Đưa thuyền con sớm tới chốn an toàn.
6
Mẹ thương người Mẹ khóc cho mọi người
Mẹ khóc vì đạo đức đã suy đồi
Con người lại xa dần tính bản thiện
Xa Đạo Trời cái ác lộng hành thôi.
Kính mừng Maria, đầy Ơn Phước…
Ave Maria, gratia plena.

VÕ HIẾU NGHĨA
16/06/2013 - 11/8/2013

Xem thêm :
http://vohieunghia.com
http://vhnghia40.blogspot.com/
http://www.daihocsuphamsaigon.org/
http://www.ptgdtdusa.com/vanhoc.html

7

More Related Content

What's hot (12)

Hãy chọn cho mình thái độ sống
Hãy chọn cho mình thái độ sốngHãy chọn cho mình thái độ sống
Hãy chọn cho mình thái độ sống
 
Giao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCGiao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao ancn cusi-3 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Ephata 622
Ephata 622Ephata 622
Ephata 622
 
Nhân bản là gì
Nhân bản là gìNhân bản là gì
Nhân bản là gì
 
Ephata 612
Ephata 612Ephata 612
Ephata 612
 
Ephata 624
Ephata 624Ephata 624
Ephata 624
 
Bhutan có gì lạ (Thích Như Điền)
Bhutan có gì lạ (Thích Như Điền)Bhutan có gì lạ (Thích Như Điền)
Bhutan có gì lạ (Thích Như Điền)
 
Tro ve mai nha xua
Tro ve mai nha xuaTro ve mai nha xua
Tro ve mai nha xua
 
Ephata 619
Ephata 619Ephata 619
Ephata 619
 
Ephata 620
Ephata 620Ephata 620
Ephata 620
 
Ephata 615
Ephata 615Ephata 615
Ephata 615
 
Cá tinh hiển hóa tiếng kêu đau thương
Cá tinh hiển hóa   tiếng kêu đau thươngCá tinh hiển hóa   tiếng kêu đau thương
Cá tinh hiển hóa tiếng kêu đau thương
 

Viewers also liked

Hồn Nam Bộ 2 - VHN
Hồn Nam Bộ 2 - VHNHồn Nam Bộ 2 - VHN
Hồn Nam Bộ 2 - VHNVo Hieu Nghia
 
Mặt trái của kỳ quan vhn
Mặt trái của kỳ quan vhnMặt trái của kỳ quan vhn
Mặt trái của kỳ quan vhnVo Hieu Nghia
 
Hành trình phương đông04 8
Hành trình phương đông04 8Hành trình phương đông04 8
Hành trình phương đông04 8Vo Hieu Nghia
 
7 ân huệ của thánh thần vhn
7 ân huệ của thánh thần vhn7 ân huệ của thánh thần vhn
7 ân huệ của thánh thần vhnVo Hieu Nghia
 
Antaeus Con của đất vhn
Antaeus Con của đất vhnAntaeus Con của đất vhn
Antaeus Con của đất vhnVo Hieu Nghia
 
Tinh than lam viec VHN
Tinh than lam viec VHNTinh than lam viec VHN
Tinh than lam viec VHNVo Hieu Nghia
 
8 ban tay danh nhan vhn
8 ban tay danh nhan vhn8 ban tay danh nhan vhn
8 ban tay danh nhan vhnVo Hieu Nghia
 
Vài Lời nói đầu - Sách VHNghĩa
Vài Lời nói đầu - Sách VHNghĩaVài Lời nói đầu - Sách VHNghĩa
Vài Lời nói đầu - Sách VHNghĩaVo Hieu Nghia
 
Power point Règlement de conflits en milieur de travail
Power point   Règlement de conflits en milieur de travailPower point   Règlement de conflits en milieur de travail
Power point Règlement de conflits en milieur de travailSelexionLapointe
 

Viewers also liked (16)

Hy khuong TVKHE VHN
Hy khuong TVKHE VHNHy khuong TVKHE VHN
Hy khuong TVKHE VHN
 
Besame mucho VHN
 Besame mucho VHN Besame mucho VHN
Besame mucho VHN
 
Hồn Nam Bộ 2 - VHN
Hồn Nam Bộ 2 - VHNHồn Nam Bộ 2 - VHN
Hồn Nam Bộ 2 - VHN
 
Mặt trái của kỳ quan vhn
Mặt trái của kỳ quan vhnMặt trái của kỳ quan vhn
Mặt trái của kỳ quan vhn
 
Hành trình phương đông04 8
Hành trình phương đông04 8Hành trình phương đông04 8
Hành trình phương đông04 8
 
7 ân huệ của thánh thần vhn
7 ân huệ của thánh thần vhn7 ân huệ của thánh thần vhn
7 ân huệ của thánh thần vhn
 
Antaeus Con của đất vhn
Antaeus Con của đất vhnAntaeus Con của đất vhn
Antaeus Con của đất vhn
 
Photoshop04
Photoshop04Photoshop04
Photoshop04
 
Thương xá taxVHN
Thương xá taxVHNThương xá taxVHN
Thương xá taxVHN
 
Tinh than lam viec VHN
Tinh than lam viec VHNTinh than lam viec VHN
Tinh than lam viec VHN
 
1 gates vhn 01 bill
1 gates vhn 01 bill1 gates vhn 01 bill
1 gates vhn 01 bill
 
8 ban tay danh nhan vhn
8 ban tay danh nhan vhn8 ban tay danh nhan vhn
8 ban tay danh nhan vhn
 
Guồng máy
Guồng máyGuồng máy
Guồng máy
 
Vài Lời nói đầu - Sách VHNghĩa
Vài Lời nói đầu - Sách VHNghĩaVài Lời nói đầu - Sách VHNghĩa
Vài Lời nói đầu - Sách VHNghĩa
 
Phan b Trigger VHN
Phan b Trigger VHNPhan b Trigger VHN
Phan b Trigger VHN
 
Power point Règlement de conflits en milieur de travail
Power point   Règlement de conflits en milieur de travailPower point   Règlement de conflits en milieur de travail
Power point Règlement de conflits en milieur de travail
 

Similar to Cathedral total vhn

HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docx
HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docxHÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docx
HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docxTOAN Kieu Bao
 
Từ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch Việt
Từ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch ViệtTừ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch Việt
Từ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch ViệtHieu Nguyen
 
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí NghiêmKINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí NghiêmĐỗ Bình
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019TiLiu5
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019phamhieu56
 
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dichLieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dichlyquochoang
 
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975OnTimeVitThu
 

Similar to Cathedral total vhn (20)

HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docx
HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docxHÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docx
HÀNH TRÌNH ĐẾN VỚI NGƯỜI KA-TU.docx
 
Chua Bai Dinh
Chua Bai DinhChua Bai Dinh
Chua Bai Dinh
 
Thượng đế giảng chân lý
Thượng đế giảng chân lýThượng đế giảng chân lý
Thượng đế giảng chân lý
 
Tâm Bút
Tâm BútTâm Bút
Tâm Bút
 
Ephata 616
Ephata 616Ephata 616
Ephata 616
 
Ephata 629
Ephata 629Ephata 629
Ephata 629
 
Từ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch Việt
Từ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch ViệtTừ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch Việt
Từ nụ đến hoa (Thiền Sư Soko Morinaga) Thuần Bạch dịch Việt
 
5 CHIẾC BÁNH và 2 CON CÁ
5 CHIẾC BÁNH và 2 CON CÁ5 CHIẾC BÁNH và 2 CON CÁ
5 CHIẾC BÁNH và 2 CON CÁ
 
Ephata 636
Ephata 636Ephata 636
Ephata 636
 
Ephata 604
Ephata 604Ephata 604
Ephata 604
 
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí NghiêmKINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
KINH LỜI VÀNG Tác giả Dương Tú Hạc Dịch giả HT Thích Trí Nghiêm
 
Liễu Phàm Tứ Huấn
Liễu Phàm Tứ HuấnLiễu Phàm Tứ Huấn
Liễu Phàm Tứ Huấn
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
 
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC CUỘC ĐỜI VÀ LỬA TỪ BI_10533612092019
 
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dichLieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
Lieu pham-tu-huan-tue-chau-bui-du-long-dich
 
Ephata 608
Ephata 608Ephata 608
Ephata 608
 
Ephata 625
Ephata 625Ephata 625
Ephata 625
 
Thất Chân Nhân Quả.
Thất Chân Nhân Quả.Thất Chân Nhân Quả.
Thất Chân Nhân Quả.
 
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
LUẬN VĂN: PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975
 
Tldk
TldkTldk
Tldk
 

More from Vo Hieu Nghia

Từ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleTừ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleVo Hieu Nghia
 
Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaVo Hieu Nghia
 
Tuần lễ vui vẻ bb copy
Tuần lễ vui vẻ bb   copyTuần lễ vui vẻ bb   copy
Tuần lễ vui vẻ bb copyVo Hieu Nghia
 
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônKỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônVo Hieu Nghia
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Phuong's birthday VHN
  Phuong's birthday VHN  Phuong's birthday VHN
Phuong's birthday VHNVo Hieu Nghia
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHNVo Hieu Nghia
 
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHNVo Hieu Nghia
 
Đông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNĐông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNVo Hieu Nghia
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHNVo Hieu Nghia
 
Từ đất đá khô cằn VHN
 Từ đất đá khô cằn VHN Từ đất đá khô cằn VHN
Từ đất đá khô cằn VHNVo Hieu Nghia
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNVo Hieu Nghia
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHNVo Hieu Nghia
 
Tuong's birthday VHN
  Tuong's birthday VHN  Tuong's birthday VHN
Tuong's birthday VHNVo Hieu Nghia
 

More from Vo Hieu Nghia (20)

Từ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessoleTừ đập vào mắt mình là dessole
Từ đập vào mắt mình là dessole
 
Gộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩaGộp lại các ổ đĩa
Gộp lại các ổ đĩa
 
Tuần lễ vui vẻ bb copy
Tuần lễ vui vẻ bb   copyTuần lễ vui vẻ bb   copy
Tuần lễ vui vẻ bb copy
 
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hônKỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
Kỷ niệm 49 năm lễ kết hôn
 
FIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHNFIFO 2015 VHN
FIFO 2015 VHN
 
Bùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHNBùi quốc châu 2015 VHN
Bùi quốc châu 2015 VHN
 
Phuong's birthday VHN
  Phuong's birthday VHN  Phuong's birthday VHN
Phuong's birthday VHN
 
Huu Duyen VHN
Huu Duyen VHNHuu Duyen VHN
Huu Duyen VHN
 
Đặt tên con VHN
Đặt tên con VHNĐặt tên con VHN
Đặt tên con VHN
 
Phương nam vhn
Phương nam vhnPhương nam vhn
Phương nam vhn
 
1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN1967 Dung Nghia Phượng VHN
1967 Dung Nghia Phượng VHN
 
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
1968 Dung Nghia Phượng Tú VHN
 
Đông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHNĐông tây gặp nhau VHN
Đông tây gặp nhau VHN
 
Chầm chậm 2015 VHN
 Chầm chậm 2015 VHN Chầm chậm 2015 VHN
Chầm chậm 2015 VHN
 
Từ đất đá khô cằn VHN
 Từ đất đá khô cằn VHN Từ đất đá khô cằn VHN
Từ đất đá khô cằn VHN
 
Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015Hamlet vhn 2015
Hamlet vhn 2015
 
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHNHiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
Hiệp hội và Cộng đồng ASEAN * VHN
 
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 Vài chi tiết nhớ về TPP VHN Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
Vài chi tiết nhớ về TPP VHN
 
Nobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhnNobel hóa 2015 vhn
Nobel hóa 2015 vhn
 
Tuong's birthday VHN
  Tuong's birthday VHN  Tuong's birthday VHN
Tuong's birthday VHN
 

Cathedral total vhn

  • 1. CATHEDRAL SAIGON * NHÀ THỜ ĐỨC BÀ SAIGON VÕ HIẾU NGHĨA Sau bài viết về nhà hàng GIVRAL của tôi, nhiều bạn bè trong ngoài nước đã khuyến khích mình nên viết lại những kỷ niệm về Saigon, vì đã là người sinh đẻ ở Saigon, lớn lên và học hành ở Saigon, và có lẽ cũng sẽ gởi nấm mộ ở Saigon. Saigon không chỉ là những nơi ăn uống, giải trí, sống lây lất các cuộc đời thường, mà trên đó còn là TINH THẦN, là nơi hun đúc một tâm hồn Việt Nam. Do vậy VHN tôi xin sẽ viết lại, nếu không tất cả, thì khu trú ít ra cũng trong khu vực Tự Do, đường Tự Do (Đồng Khởi), đường Nguyễn Du với trường Taberd mà tôi yêu quí, nơi tôi đã học và cũng là nơi tôi đã dạy học, và đường Lê Thánh Tôn với Thư viện Gia Long cũ, nơi tôi đã ngồi học các bài vở của Trường Đại học Sư Phạm và Đại học Khoa học Saigon mà tôi mang theo, cũng là nơi tôi đã từng đọc rất nhiều sách vở, từ Socrate, Platon đến Jean Paul Sartre, từ Bùi Giáng, Lê Văn Trương đến Khái Hưng, Nhất Linh... với anh thơ ký nhỏ người hiền hậu cùng chiếc thang cây để leo lên kệ sách trên cao. * Trong một dịp đám cưới của người cháu tại Nhà Thờ Đức Bà Saigon, tôi lại vào ngôi nhà thờ này. 1
  • 2. Cảm giác rưng rưng vì nhớ lại bao câu kinh bài hát nằm lòng từ thuở nhỏ, như Veni Creator Spiritus , Jesus dulci, Agnus Dei…Đêm đông lạnh lẽo Chúa sinh ra đời, Cao Cung lên… Thế nào là Đạo, thế nào là Đời, để trả lời, tôi mượn bài viết của Giáo sư Lý Chánh Trung trong quyển Tôn Giáo và Dân Tộc (1973) của ông :” Đối với con người, tôn giáo và dân tộc là hai thực tại vừa thân mật vừa thiêng liêng, hai thực tại mà con người sẵn sàng chết để bảo vệ. Trong trần gian nầy, còn gì quí hơn mạng sống. Nhưng trong trần gian nầy, luôn luôn có một số đông người dám hy sinh mạng sống của mình cho tôn giáo hoặc cho dân tộc. Bởi vì đối với con người, vấn đề không phải chỉ là được sống, mà còn là được sống như con người. Mà chúng ta đã sống như con người phần lớn là nhờ dân tộc và tôn giáo. Mất đi một trong hai thực tại nầy, cuộc đời sẽ trở thành vô nghĩa, không còn đáng sống nữa.”. Tôi may mắn gặp ông ngay bên trong Nhà thờ này, Ông đang dự lễ “Rửa tội”, làm cha đở đầu cho một người mới vào Đạo Thiên Chúa giáo. Tôi với ông đã có rất nhiều cơ duyên gặp gở. Lúc học Đại học Sư Phạm Saigon, ở năm học cuối 1964-1965, tôi được bầu vào trong Ban Đại diện Sinh viên Đại học Sư Phạm Saigon. Tôi bèn tổ chức một Trường để có nơi thực tập giảng dạy cho anh em giáo sinh ĐHSP. Tôi bèn xin phép Khoa Trưởng của chúng tôi lúc bấy giờ là Giáo sư Trần Văn Tấn, rồi chuyển lên Bộ Giáo dục thì tôi gặp GS Lý Chánh Trung lúc đó đang làm Đổng lý Văn phòng Bộ Giáo dục. Ông ký giấy cho phép cái rụp. Thế là chúng tôi đã mở ra được Trung Tâm Giáo khoa Pétrus Ký, và làm gíám đốc điều khiển tạm thời ngay tại Trường Trung học Pétrus Ký lúc bấy giờ (nay là Trường Lê Hồng Phong). Trung tâm có trên 1500 học viên miễn phí với 25 lớp học, và học vào ban đêm. Đây là niên học duy nhất của Trường Đại học Sư Phạm Saigon có tổ chức dạy thực tập. Sau đó còn nhiều lần gặp gỡ ở Bộ Giáo dục VNCH, Văn phòng Đại biểu Quốc hội CHXHCNVN ở đường Thống nhất, trong các lần phát hành sách Tin học của tôi tại Văn phòng LIÊN HIỆP HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT THÀNH PHỐ, trong đó có Hội TIN HỌC, ở đường Nguyễn Thông. Các lần gặp gỡ đều đem lại ấn tượng tốt đẹp đối với ông. 2
  • 3. Quỳ gối trong Nhà thờ, tôi không thể nào quên được cái người dám cả gan nhắc đến đạo Công giáo, các bà phước Công giáo trong thời kỳ Tôn giáo này bị đè ép xuống tận cùng dưới đáy xã hội, đến nổi Đức Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền gọi là các công dân hạng hai. Người mà tôi muốn nói đến là đạo diển Trần Văn Thủy với cuốn phim NGƯỜI TỬ TẾ. Tôi giật bắn người khi chợt thấy trong phim kể đến chuyện người Công giáo, nhưng không phải để dè bỉu chê bai, mà là để ca tụng các bà sơ (bà phước) không ngại bệnh tật lây lan, cùi hủi, cứ lo chăm sóc các người bệnh cùi, trong các trại phong. Phải nói anh Thủy cũng là một người tử tế. Tôi rất kính trọng anh. Tôi lại không thể nào quên đấng chủ chiên khôn ngoan và đạo đức, Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Bình. Bà mẹ kế của ông, được gọi là bà Biện Trượng, vì cha của Đức Cha Bình tên là Trượng, trước làm ông Biện nhà thờ, một chức vụ phụ giúp cha chánh xứ trong các lễ lạc ở nhà thờ. Bà Biện Trượng, sau khi ông Biện mất, đã dọn về sống gần nhà chúng tôi ở đường Mayer (sau đổi lại là Hiền Vương và hiện nay là Võ Thị Sáu), nhà Bà ở cùng dãy phố và cách nhà chúng tôi 3 căn nhà. Bà thường khám bệnh và bốc thuốc viên, thuốc tễ theo y học dân tộc. Mỗi năm, cứ Tết đến, Đức Cha Bình đều đến thăm viếng Bà. Sau đó, ông sang qua nhà chúng tôi và ban phước lành cho cả nhà. Ông kêu Ba tôi là anh Ba Viên, thăm hỏi anh Ba vẫn còn làm công việc Tông đồ trong hội Bác ái thánh Vinh-xăn đệ Phao lồ- Vincent De Paul nữa không. Ba tôi vẫn thường ôm hộp xin tiền “Donnez aux pauvres”, đứng trước cổng nhà thờ Tân định, để xin tiền cho người nghèo vào tất cả các buổi lễ sáng chúa nhật. Ba tôi vẫn tiếp tục làm việc bác ái cho tới khi ông về với Chúa. Ông thăm hỏi tôi học đến đâu, và nhất là thăm hỏi anh tôi là Võ Hữu Hạnh, sĩ 3
  • 4. quan quân đội Việt Nam Cộng Hòa (sau là Đại tá Tỉnh Trưởng Hậu nghĩa, rồi Tư lệnh Biệt Khu 44 thuộc Quân khu 4), dĩ nhiên lúc đó anh Hạnh vắng mặt. Đức Cha Bình rất khôn khéo, điều hành Giáo phận thành phố một cách cực kỳ thông minh và hiểu biết đối với cả hai bên : phần đạo và phần đời. Theo chính sách của nhà nước Cộng sản, đáng lẽ Giáo phận phải bị mất hết các cơ sở Đạo và vừa Đạo vừa đời, như trường Taberd, Trường Lê Thị Hồng Gấm (tức trường Regina Mundi cũ), trường Hai Bà Trưng v.v… Nhưng ông đã thương thuyết tốt đẹp để có lại được một nửa, các phần thuộc về tôn giáo. Nếu quí bạn là một người Saigon và sống trong thời buổi đó, mới thấy được đạo đức, sự khôn ngoan và cách sống thánh thiện của Ngài. Và Nhà thờ chánh tòa hay Vương Cung Thánh đường vẫn sừng sững trước các cơn bão táp, vững vàng cùng với Đức Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Bình. Một hiện tượng đặc biệt xảy ra phải được kể đến là sự kiện tượng Đức Mẹ Maria phía trước Nhà thờ Đức Bà khóc. Trưa hôm đó, ngày 30/10/2005 đã được ghi trên ảnh chụp, do chính đích thân tôi tới và chụp được khá nhiều ảnh, sau đó cùng với đồng bào công giáo, chúng tôi đọc kinh ĐỨC MẸ : Kính mừng Maria, đầy ơn phước…. 4
  • 5. Cũng như mọi Tôn giáo khác ở Việt Nam, chúng đều không tự xuất phát từ trong nước. Đạo Phật, Khổng, Lão, từ Trung hoa đưa vào, không thể nói là Trung hoa không có ý đồ. Đạo Thiên Chúa giáo do Pháp đưa vào, tất nhiên cũng không 5
  • 6. thể nói là không có ý đồ. Tuy nhiên một khi người dân Việt thờ đạo Phật, đạo Thiên Chúa, thì không thể nói đó là đạo của Trung hoa, Tây Tạng, Ấn độ hay của Pháp, Do Thái. Cùng với mọi thăng trầm của đất nước, người theo đạo Công giáo, cũng đã từng bị bắt bớ, xử tử, cấm đạo, nhưng lòng tin của họ vượt qua tất cả để tồn tại tới ngày nay. Để kết luận, chúng tôi xin góp một vài ý thơ sau : TẠI SAO MẸ KHÓC Con Người gồm vật chất lẫn tinh thần không thể sống nếu mất đi một phần Người không có tinh thần, tựa súc vật không vật chất hồn lấy gì khởi tân. Trong trần gian, còn gì hơn cuộc sống. Nhưng nơi đây, vẫn có một số người dám hy sinh tính mạng cho tôn giáo cho dân tộc quê hương cho cuộc đời. Phải nhận định, bất cứ đâu cũng có Những người tốt, sống giữa những người không Và phần lớn bao gồm cả tốt xấu Nổi bật lên, “người tử tế” có lòng. Mẹ gởi đấng chăn chiên đến chúng con Giúp con Mẹ qua khỏi chuỗi sống còn Vượt qua phút gian nguy cơn sóng gió Đưa thuyền con sớm tới chốn an toàn. 6
  • 7. Mẹ thương người Mẹ khóc cho mọi người Mẹ khóc vì đạo đức đã suy đồi Con người lại xa dần tính bản thiện Xa Đạo Trời cái ác lộng hành thôi. Kính mừng Maria, đầy Ơn Phước… Ave Maria, gratia plena. VÕ HIẾU NGHĨA 16/06/2013 - 11/8/2013 Xem thêm : http://vohieunghia.com http://vhnghia40.blogspot.com/ http://www.daihocsuphamsaigon.org/ http://www.ptgdtdusa.com/vanhoc.html 7