SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 1

IX. VẬT LÝ HẠT NHÂN
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân.
* Cấu tạo hạt nhân
+ Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn. Có hai loại nuclôn: prôtôn, kí hiệu p, khối
lượng mp = 1,67262.10-27 kg, mang điện tích nguyên tố dương +e, và nơtron kí hiệu n, khối lượng mn =
1,67493.10-27 kg, không mang điện. Prôtôn chính là hạt nhân nguyên tử hiđrô.
+ Số prôtôn trong hạt nhân bằng số thứ tự Z của nguyên tử; Z được gọi là nguyên tử số. Tổng số các nuclôn
trong hạt nhân gọi là số khối, kí hiệu A. Số nơtron trong hạt nhân là: N = A – Z.
A
+ Kí hiệu hạt nhân: Z X . Nhiều khi, để cho gọn, ta chỉ cần ghi số khối, vì khi có kí hiệu hóa học thì đã xác
định được Z.

* Đồng vị

Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z (có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần
hoàn), nhưng có số nơtron N khác nhau.
Các đồng vị được chia làm hai loại: đồng vị bền và đồng vị phóng xạ. Trong thiên nhiên có khoảng gần
300 đồng vị bền; ngoài ra người ta còn tìm thấy vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo.

* Đơn vị khối lượng nguyên tử

Trong vật lí hạt nhân, khối lượng thường được đo bằng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Một đơn
1
vị u có giá trị bằng
khối lượng của đồng vị cacbon 12 C; 1 u = 1,66055.10-27 kg.
6
12
Khối lượng của một nuclôn xấp xĩ bằng u. Nói chung một nguyên tử có số khối A thì có khối lượng xấp xĩ
bằng A.u.

* Khối lượng và năng lượng

Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2.
Từ hệ thức Anhxtanh suy ra m =

E
chứng tỏ khối lượng có thể đo bằng đơn vị của năng lượng chia cho
c2

c2, cụ thể là eV/c2 hay MeV/c2. Ta có:
1 u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2.
Theo lí thuyết của Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc

m0

độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với: m =

v2
1 2
c

trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối

lượng động.

* Lực hạt nhân
Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực hút, gọi là lực hạt nhân, có tác dụng liên kết các nuclôn
lại với nhau. Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, nó không phụ thuộc vào điện tích của nuclôn. So với
lực điện từ và lực hấp dẫn, lực hạt nhân có cường độ rất lớn (gọi là lực tương tác mạnh) và chỉ tác dụng khi 2
nuclôn cách nhau một khoảng bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân (khoảng 10-15 m).

* Độ hụt khối và năng lượng liên kết

+ Độ hụt khối của một hạt nhân là hiệu số giữa tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân và khối
lượng hạt nhân đó: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn
+ Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng toả ra khi các nuclôn riêng rẽ liên kết thành hạt nhân và đó
cũng là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ: Wlk = m.c2.
+ Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn  =

Wlk
gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân, đặc trưng
A

cho sự bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.

2. Phản ứng hạt nhân.
* Phản ứng hạt nhân

+ Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
+ Phản ứng hạt nhân thường được chia thành hai loại:
- Phản ứng tự phân rã một hạt nhân không bền vững thành các hạt khác.
- Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác.
Phản ứng hạt nhân dạng tổng quát: A + B  C + D

* Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

+ Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác
bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm.
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 2

+ Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của
các hạt sản phẩm.
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ): Tổng năng lượng toàn
phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm.
+ Định luật bảo toàn động lượng: Véc tơ tổng động lượng của các hạt tương tác bằng véc tơ tổng động lượng
của các hạt sản phẩm.
+ Lưu ý: trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng.

* Năng lượng trong phản ứng hạt nhân

Xét phản ứng hạt nhân: A + B  C + D.
Gọi mo = mA + mB và m = mC + mD. Ta thấy m0  m.
+ Khi m0 > m: Phản ứng tỏa ra một năng lượng: W = (m0 – m)c2. Năng lượng tỏa ra này thường gọi là năng
lượng hạt nhân. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là các hạt nhân sinh
ra bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.
+ Khi m0 < m: Phản ứng không thể tự nó xảy ra. Muốn cho phản ứng xảy ra thì phải cung cấp cho các hạt A
và B một năng lượng W dưới dạng động năng. Vì các hạt sinh ra có động năng Wđ nên năng lượng cần cung
cấp phải thỏa mãn điều kiện: W = (m – m0)c2 + Wđ. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn các hạt nhân
ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.

* Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

+ Hai hạt nhân rất nhẹ (A < 10) như hiđrô, hêli, … kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng hơn. Vì sự tổng
hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nên phản ứng này gọi là phản ứng nhiệt hạch.
+ Một hạt nhân nặng vỡ thành hai mãnh nhẹ hơn (có khối lượng cùng cỡ). Phản ứng này gọi là phản ứng phân
hạch.

3. Phóng xạ.
* Hiện tượng phóng xạ

Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi
thành hạt nhân khác.
Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào
các tác động bên ngoài.
Người ta quy ước gọi hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ và các hạt nhân dược tạo thành là hạt nhân con.

* Các tia phóng xạ

+ Tia : là chùm hạt nhân hêli 4 He, gọi là hạt , được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107 m/s. Tia
2
 làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất nhanh. Vì vậy tia  chỉ đi
được tối đa 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm.
+ Tia : là các hạt phóng xạ phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể đạt xấp xĩ bằng vận tốc ánh sáng. Tia  cũng
làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn so với tia . Vì vậy tia  có thể đi được quãng đường dài hơn, tới
hàng trăm mét trong không khí và có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ vài mm.
Có hai loại tia :
- Loại phổ biến là tia -. Đó chính là các electron (kí hiệu 0 e).
1
- Loại hiếm hơn là tia +. Đó chính là pôzitron, kí hiệu là 0 e, có cùng khối lượng như electron nhưng mang
1
điện tích nguyên tố dương.
+ Tia : là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11 m), cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao. Vì vậy tia
 có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia  và . Trong phân rã  và , hạt nhân con có thể ở trong
trạng thái kích thích phóng ra tia  để trở về trạng thái cơ bản.

* Định luật phóng xạ :

Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ với số mũ âm.
t

T

e-t

t

Các công thức biểu thị định luật phóng xạ: N(t) = N0 2 = N0
và m(t) = m0 2 T = m0 e-t.
ln 2 0,693

Với  =
gọi là hằng số phóng xạ; T gọi là chu kì bán rã: sau khoảng thời gian T số lượng hạt
T

T

nhân chất phóng xạ còn lại 50% (50% số lượng hạt nhân bị phân rã).

* Độ phóng xạ

Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của nó, được xác
t
t
N
định bởi số hạt nhân bị phân rã trong 1 giây: H = = N =  N0 2 T = N0e-t = H0 2 T = H0e-t .
t
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 3

Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren (Bq): 1 Bq = 1 phân rã/giây. Trong thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci): 1
Ci = 3,7.1010 Bq, xấp xĩ bằng độ phóng xạ của một gam rađi.

* Đồng vị phóng xạ

Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong thiên nhiên, gọi là đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta cũng chế
tạo được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các đồng vị phóng xạ nhân tạo thường
thấy thuộc loại phân rã  và . Các đồng vị phóng xạ của một nguyên tố hóa học có cùng tính chất hóa học
như đồng vị bền của nguyên tố đó.
60
Ứng dụng: Đồng vị 27 Co phóng xạ tia  dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt khuẫn để bảo vệ nông sản,
1
chữa ung thư. Các đồng vị phóng xạ AZ X được gọi là nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự
phân bố, sự vận chuyển của nguyên tố X. Phương pháp nguyên tử đáng dấu có nhiều ứng dụng quan trọng
trong sinh học, hóa học, y học, ... . Đồng vị cacbon 14 C phóng xạ tia - có chu kỳ bán rã 5730 năm được dùng
6
để định tuổi các vật cổ.

4. Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch.
* Sự phân hạch

Dùng nơtron nhiệt (còn gọi là nơtron chậm) có năng lượng cở 0,01 eV bắn vào 235U ta có phản ứng phân
A
A
1
1
hạch: 0 n + 135 U  Z1 X1 + Z2 X2 + k 0 n
92
1
2
Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch: sau mỗi phản ứng đều có hơn hai nơtron được phóng ra, và
mỗi phân hạch đều giải phóng ra năng lượng lớn. Người ta gọi đó là năng lượng hạt nhân.

* Phản ứng phân hạch dây chuyền

+ Các nơtron sinh ra sau mỗi phân hạch của urani (hoặc plutoni, …) lại có thể bị hấp thụ bởi các hạt nhân
urani (hoặc plutoni, …) khác ở gần đó, và cứ thế, sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền. Số phân hạch
tăng lên rất nhanh trong một thời gian rất ngắn, ta có phản ứng phân hạch dây chuyền.
+ Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét tới số nơtron
trung bình k còn lại sau mỗi phân hạch (còn gọi là hệ số nhân nơtron) có thể gây ra phân hạch tiếp theo.
- Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra.
- Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền tiếp diễn nhưng không tăng vọt, năng lượng tỏa ra không đổi và có thể
kiểm soát được. Đó là chế độ hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân.
- Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian, phản ứng dây chuyền không điều khiển được, năng
lượng tỏa ra có sức tàn phá dữ dội (dẫn tới vụ nổ nguyên tử).
Để giảm thiểu số nơtron bị mất vì thoát ra ngoài nhằm đảm bảo có k  1, thì khối lượng nhiên liệu hạt nhân
phải có một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn mth. Với 235U thì mth vào cỡ 15 kg; với 239Pu thì mth vào
cỡ 5 kg.

* Phản ứng nhiệt hạch

Khi hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại để tạo nên một hạt nhân nặng hơn thì có năng lượng tỏa ra. Ví dụ: 2 H +
1
1
2
3
1 H  2 He + 0 n + 4 MeV.
Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt đô rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch.

* Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ

Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt Trời và các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng.

* Thực hiện phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất

Trên Trái Đất, con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. Đó là
sự nổ của bom nhiệt hạch hay bom H (còn gọi là bom hiđrô hay bom khinh khí).
Vì năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch rất
nhiều nếu tính theo khối lượng nhiên liệu, và vì nhiên liệu nhiệt hạch có thể coi là vô tận trong thiên nhiên,
nên một vấn đề quan trọng đặt ra là: làm thế nào để thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát
được, để đảm bảo cung cấp năng lượng lâu dài cho nhân loại.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. Đại cương về hạt nhân nguyên tử - Hoàn thành phương trình phản ứng hạt nhân.
* Kiến thức liên quan:
A

Hạt nhân Z X , có A nuclon; Z prôtôn; N = (A – Z) nơtrôn.
Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z (cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần
hoàn), nhưng có số nơtron N khác nhau.
Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2.
Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023mol-1.
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 4

Số hạt nhân trong m gam chất đơn nguyên tử: N =
Khối lượng động: m =

m0
v2
1 2
c

m
N .
A A

.

Một hạt có khối lượng nghỉ m0, khi chuyển động với vận tốc v sẽ có động năng là Wđ = W – W0 = mc2 – m0c2
=

m0
1

2

c2 – m0c2. Trong đó W = mc2 gọi là năng lượng toàn phần và W0 = m0c2 gọi là năng lượng nghỉ.

v
c2

A
A
A
A
Trong phản ứng hạt nhân: Z1 X1 + Z2 X2  Z3 X3 + Z4 X4.
1
2
3
4
Thì số nuclôn và số điện tích được bảo toàn: A1 + A2 = A3 + A4 và Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
Hạt  là hạt nhân hêli: 4 He; hạt - là electron: 0 e; hạt + là hạt pôzitron: 0 e.
2
1
1

* Bài tập minh họa:
35
1. Khí clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là 17 Cl = 34,969u hàm lượng 75,4% và 37 Cl = 36,966u hàm lượng
17
24,6%. Tính khối lượng của nguyên tử của nguyên tố hóa học clo.
2. Biết NA = 6,02.1023mol-1. Tính số nơtron trong 59,5 gam urani 238 U.
92
3. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của nó. Cho tốc độ của ánh sáng trong
chân không là c = 3.108 m/s.
4. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Tính động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ
ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối.
5. Pôlôni 210 Po là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân con X. Viết phương
84
trình phản ứng. Nêu cấu tạo, tên gọi hạt nhân X.
6. Bắn hạt  vào hạt nhân 14 N đứng yên thì thu được một hạt prôton và một hạt nhân X. Viết phương trình
7
phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân X.

7. Phản ứng phân rã của urani có dạng:

238
92

U



206
82

Pb + x + y- . Tính x và y.

32

8. Phốt pho 15 P phóng xạ - và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu
cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh.
9. Hạt nhân triti 3 T và đơtri 2 D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và một hạt nơtron. Viết
1
1
phương trình phản ứng, nếu cấu tạo và tên gọi của hạt nhân X.




10. Hạt nhân urani 238 U phân rã theo chuỗi phóng xạ 238 U  Th  Pa  Z X. Nêu cấu tạo và

 A
92
92
tên gọi của các hạt nhân X.

* Hướng dẫn giải và đáp số:

1. Ta có: mCl = 34,969u.75,4% + 36,966u.24,6% = 35,46u.

m
NA = 219,73.1023.

m0c 2
3
3. Ta có: W = Wđ + W0 = 2W0 = 2m0c2 =
v=
c = 2,6.108 m/s.
2
2
v
1
c
m0c 2
4. Theo thuyết tương đối ta có: Wđ = W – W0 = mc2 – m0c2 =
- m0c2 = 0,25m0c2.
2
v
1 2
c
2. Ta có: Nn = (A – Z).

5. Phương trình phản ứng: 210 Po  4 He + 206 Pb. Hạt nhân con là hạt nhân chì, có cấu tạo gồm 206 nuclôn,
84
82
2
trong đó có 82 prôtôn và 124 nơtron.
6. Phương trình phản ứng: 4 He + 14 N  1 p + 17 O. Hạt nhân con là đồng vị của ôxy cấu tạo bởi 17 nuclôn
7
8
1
2
trong đó có 8 prôtôn và 8 nơtron.
238  206
92  82  16
7. Ta có: x =
= 8; y =
= 6.
1
4
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 5

8. Ta có: 32 P  0 e + 32 S. Hạt nhân lưu huỳnh 32 S có cấu tạo gồm 32 nuclôn, trong đó có 16 prôtôn và 16
15
16
16
1
nơtron.
1
9. Phương trình phản ứng: 3 T + 2 D  0 n + 4 He. Hạt nhân 4 He là hạt nhân heeli (còn gọi là hạt ), có cấu
1
2
2
1
tạo gồm 4 nuclôn, trong đó có 2 prôtôn và 2 nơtron.
10. Ta có: A = 238 – 4 = 234; Z = 92 – 1 – 1 = 92. Vậy hạt nhân 234 U là đồng vị của hạt nhân urani có cấu tạo
92
gồm 234 nuclôn, trong đó có 92 prôtôn và 142 nơtron.

2. Sự phóng xạ.
* Các công thức:

t

Số hạt nhân, khối lượng của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N = N0 2 = N0
T

e-t ;

t

m(t) = m0 2 T = m0e-t.

t

Số hạt nhân mới được tạo thành sau thời gian t: N’ = N0 – N = N0 (1 – 2 T ) = N0(1 – e-t).
t
A'
A'
Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t: m’ = m0 (1 – 2 T ) = m0 (1 – e-t).

A

A

t

Độ phóng xạ: H = N = No e-t = Ho e-t = Ho 2 T . Với:  

ln 2

T



0,693

T

là hằng số phóng xạ; T là chu kì

bán rã.

* Phương pháp giải:
Để tìm các đại lượng trong sự phóng xạ của các hạt nhân ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã
biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. Trong phần này ta thường sử dụng hàm
lôgaric nên phải nắm vững các tính chất của hàm này.

* Bài tập minh họa:
1. Pôlôni 210 Po là nguyên tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu pôlôni nguyên chất có khối
84
lượng ban đầu 0,01 g. Tính khối lượng của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã.
14
2. Hạt nhân 6 C là chất phóng xạ - có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một
1
mẫu chỉ còn bằng lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó.
8
3. Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự
nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn
lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
4. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20%
hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số
hạt nhân ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ đó.
60
5. Coban 27 Co phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối
chất phóng xạ
6. Phốt pho

32
15

60
27

P

Co phân rã hết.
phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối

lượng của một khối chất phóng xạ

32
15

P

còn lại là 2,5 g. Tính khối lượng ban đầu của nó.

7. Hạt nhân
Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số hạt
nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính
theo u xấp xĩ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol-1.
8. Pôlôni 210 Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành
84
hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt . Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra
sau 280 ngày đêm.
31
9. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ lúc
31
t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của 14 Si .
10. Biết đồng vị phóng xạ 14 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân
6
rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ
1600 phân rã/phút. Tính tuổi của mẫu gỗ cổ.
226
88
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 6

* Hướng dẫn giải và đáp số:
t



1. Ta có: m = m0 2 T = 0,01. 2



3T

T

t

T

= 0,00125 (g).

T. ln

t

T

N
N0

t
N
N
= 2  ln
= - ln2  t =
= 17190 năm.
 ln 2
T
N0
N0
t . ln 2
t . ln 2
t . ln 2

N
N
t. ln 2
T
3. Ta có: N = N0 e T  e T = 0 . Khi t = t thì e T = 0 = e 
= 1  t =
.
N
N
T
ln 2
2. Ta có: N = N0 2 

N
Khi t’ = 0,51t thì
=e
N0



0,51.

T
ln 2

.ln 2

= e-0,51 = 0,6 = 60%.

T

t
t
1
 2
N
N1
N
T=
4. Ta có: N = N0 2  2 =
. Theo bài ra: 2
= 20% = 0,2 (1); 2 T = 2 = 5% = 0,05 (2).
N0
N0
N0


t
T

Từ (1) và (2) suy ra:



2
2



t
T

t1
T

t
 2
T

= 2

t2 t1
T

=

t t
t  t t  100  t1
0,2
= 4 = 22  2 1 = 2  T = 2 1  1
= 50 s.
T
2
2
0,05

T. ln

t

T

5. Ta có: m = m0 - m’ = m0 2  t =


t
T

6. Ta có: m = m0 2  m0 =

m
2

7. Phương trình phản ứng:
mRa = m0( 2
222
86

785

1570

-2

786

1570



226
88

t
T

m0  m'
m0

 ln 2
t
T

= m 2 = 20g.

Ra 

4
2

He +

) = 7.10-4g; khối lượng

Rn được tạo thành là: NRn =

= 10,54 năm.

222
86

Rn. Trong năm thứ 786: khối lượng

222
86

Rn được tạo thành: mRn = mRa.

226
88

Ra bị phân rã là:

ARn
= 6,93g; số hạt nhân
ARa

mRn
.NA = 1,88.1018 hạt.
ARn

t
APb
(1 - 2 T ) = 31,1 mg.
APo
t
t

H
t
t
H
9. Ta có: H = H0 2 T t0  2 T = 0 = 4 = 22  = 2  T =
= 2,6 giờ.
2
H
T
2T
t
t

H0
t
H0
T=
T =
10. Ta có: H = H0. 2
 2
= 8 = 23  = 3  t = 3T = 17190 (năm).
t
H
T
2T
3. Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân – Năng lương tỏa ra hay thu vào của phản ứng
hạt nhân.
* Các công thức:

8. Ta có: mPb = m0.

Liên hệ giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2.
Độ hụt khối của hạt nhân : m = Zmp + (A – Z)mn – mhn.
Năng lượng liên kết: Wlk = mc2. Năng lượng liên kết riêng:  =

Wlk
.
A

Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân:
Nếu m0 = m1 + m2 > m = m3 + m4 thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
Nếu m0 = m1 + m2 < m = m3 + m4 thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
W = (m1 + m2 - m3 - m4)c2 = W3 + W4 - W1 - W2 = A33 + A44 - A11 - A22. Trong đó Wi; i là năng lượng
liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thứ i; W > 0: tỏa năng lượng; W < 0: thu năng lượng.
Các số liệu và đơn vị thường sử dụng trong vật lí hạt nhân:

* Phương pháp giải:

+ Để tính năng lượng lên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ta tính độ hụt khối của nó (ra đơn vị u)
rồi tính năng lượng liên kết và năng lượng kiên kết riêng theo các công thức: Wlk = mc2 và  =

Wlk
.
A
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 7

+ Để biết phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng ta tính tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng m0 và
tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng m rồi so sánh: m0 > m: phản ứng tỏa năng lượng; m0 < m: phản ứng
thu năng lượng.
+ Năng lượng tỏa ra hay thu vào: W = (m0 - m)c2 = W3 + W4 - W1 - W2 = A33 + A44 - A11 - A22; W > 0:
tỏa năng lượng; W < 0: thu năng lượng.

* Bài tập minh họa:

1. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 Be. Biết khối lượng của hạt nhân 10 Be
4
4
là mBe = 10,0113 u, của prôton và nơtron là mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c2.
2. Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
hêli. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam hêli. Cho biết khối lượng của prôton và nơtron là
mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c2; số avôgađrô là NA = 6,022.1023 mol-1.
56

23
3. Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân 11 Na và 26 Fe . Hạt nhân nào bền vững hơn? Cho
mNa = 22,983734u; mFe = 55,9207u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931,5 MeV/c2.
4. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani 234U phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori 230Th. Cho các
năng lượng liên kết riêng của hạt  là 7,10 MeV; của 234U là 7,63 MeV; của 230Th là 7,70 MeV.
1
5. Cho phản ứng hạt nhân 3 H + 2 H  4 He + 0 n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được
1
1
2
1 gam khí heli.
6. Cho phản ứng hạt nhân: 3 T + 2 D  4 He + X. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, D và He lần lượt là
1
1
2
0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng.
7. Cho phản ứng hạt nhân 37 Cl + X  n + 37 Ar. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng
17
18
lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết khối lượng của các hạt nhân: m Ar = 36,956889 u;
mCl = 36,956563 u; mp = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; u = 1,6605.10-27 kg; c = 3.108 m/s.
8. Cho phản ứng hạt nhân 9 Be + 1 H  4 He + 6 Li. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng
3
1
4
2
lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u;
mX = 4,0026 u; 1u = 931 MeV/c2.

* Hướng dẫn giải và đáp số:

1. Ta có: Wlk = (Zmp + Nmn - mhn)c2 = (4.1,007276 + 6.1,008665 - 10,00113)uc2 = 0,079964 uc2 = 74,5 MeV;
W
 = lk = 7,45 MeV.

A

2
Wlk (Z.mp  ( A Z )mn  mHe ).c
(2.(1,007276  1,008685 )  4,0015).931,5
=
=
= 7,0752 MeV;
A
4
A
m
1
W=
.NA.Wlk =
.6,022.1023.7,0752.4 = 42,59.1023 MeV = 26,62.1010 J.
M
4,0015
2
Wlk (Z.mp  ( A Z )mn  mHe ).c
(11.1,007276  12.1,008685  22,983734 ).931,5
3. Na =
=
=
= 8,1114 MeV;
A
23
A
(26.1,007276  30.1,008685  55,9207 ).931,5
Fe =
= 8,7898 MeV;
56

2. Ta có: He =

Fe > Na nên hạt nhân Fe bền vững hơn hạt nhân Na.
4. Ta có: W = 230.Th + 4.He - 234.U = 13,98 MeV.
m
1
5. Ta có: W = .NA. W = .6,02.1023.17,6.1,6.10-13 = 4,24.1011 (J).
A
4
1
1
3
6. Phương trình phản ứng: 1 T + 2 D  4 He + 0 n. Vì hạt nơtron 0 n không có độ hụt khối nên ta có năng
1
2
lượng tỏa ra là: W = (mHe – mT – mD)c2 = 17,498 MeV.
1
7. Phương trình phản ứng: 37 Cl + 1 p  0 + 37 Ar.
17
18
1
Ta có: m0 = mCl + mp = 37,963839u; m = mn + mAr = 37,965554u. Vì m0 < m nên phản ứng thu năng lượng.
Năng lượng thu vào: W = (m – m0).c2 = (37,965554 – 37,963839).1,6605.10-27.(3.108)2 = 2,56298.10-13 J =
1,602 MeV.
8. Ta có: m0 = mBe + mp = 10,02002u; m = mX + MLi = 10,01773u. Vì m0 > m nên phản ứng tỏa năng lượng;
năng lượng tỏa ra: W = (m0 – m).c2 = (10,02002 – 10,01773).931 = 2,132MeV.
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 8

4. Động năng, vận tốc, phương chuyển động của các hạt trong phản ứng hạt nhân.
* Các công thức:
Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân:
Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4.
Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4.


A
1
Z1

X1 +





A2
Z2

X2 

A3
Z3

X3 +

A4
Z4

X4.



Bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v2 = m3 v3 + m4 v4 .
1
1
1
1
2
2
Bảo toàn năng lượng: (m1 + m2)c2 + m1v 1 +
m2v 2 = (m3 + m4)c2 + m3v 3 + m4v 2 .
2
4
2
2
2
2


1
Liên hệ giữa động lượng p = m v và động năng Wđ = mv2: p2 = 2mWđ.
2

* Bài tập minh họa:

1. Cho phản ứng hạt nhân 230 Th  226 Ra + 4 He + 4,91 MeV. Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết hạt nhân
90
88
2
Th đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.
7
2. Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu
được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là
17,4 MeV. Viết phương trình phản ứng và tính động năng của mỗi hạt sinh ra.
3. Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân 10 O. Giả
7
8
sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m = 4,0015 u; mO = 16,9947 u;
mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s.
4. Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X
4
và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Tính động
năng của hạt nhân X và năng lượng tỏa ra trong phản ứng này. Lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối
lượng nguyên tử bằng số khối của chúng.
5. Hạt nhân 234 U đứng yên phóng xạ phát ra hạt  và hạt nhân con 230 Th (không kèm theo tia ). Tính động năng
92
90
của hạt . Cho mU = 233,9904 u; mTh = 229,9737 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.
6. Hạt nhân 226 Ra đứng yên phân rã thành hạt  và hạt nhân X (không kèm theo tia ). Biết năng lượng mà phản
88
ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Tính động năng của
hạt  và hạt nhân X.
7. Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt  có cùng động
3
năng. Xác định góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt  sau phản ứng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u;
m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.

* Hướng dẫn giải và đáp số:





mv2

p2
1. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pRa  pHe = 0  pRa = pHe = p. Vì Wđ =
=
, do đó:
2m
2
p2
p2
p2
W
p2
p2

W = WđRa + WđHe =
=
= 57,5
= 57,5WđRa  WđRa =
= 0,0853MeV.

mRa
2mRa 2mHe 2mRa
2mRa
57,56
2
56,5

2. Phương trình phản ứng: p + Li  2 He.
1
1

7
3

4
2

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wđp + W = 2WđHe  WđHe =

Wđp  W

= 9,5 MeV.
2
2 2
2mWd
m v
3. Theo ĐLBT động lượng ta có: mv = (mp + mX)v  v2 =
=
;
2
(mp  mX )
(mp  mX ) 2
mp mWd
1
Wđp = mpv2 =
= 12437,7.10-6Wđ = 0,05MeV = 796.10-17 J;
2
2
(m p  mX )
v=

2Wdp

mp

=

2.796.10 17
= 30,85.105 m/s.
27
1,0073.1,66055 .10














2
4. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p p  p  p X . Vì v p  v  p p  p  p 2 = p 2 + p 
p
X
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 9

W  4Wđ
1
1
1
 2mX mXv 2 = 2mp mpv 2 + 2m mv 2 hay 2mXWđX = 2mpWđp + 2mWđ  WđX = đp
=
X
X
X
2
2
2
6
3,575 MeV. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: (mp + mBe)c2 + Wđp = (m + mX)c2 + Wđ + WđX
Năng lượng tỏa ra: W = (mp + mBe - m - mX)c2 = Wđ + WđX - Wđp = 2,125 MeV.




5. Theo định luật bảo toàn động lượng: p + pTh = 0  p = mv = pTh = mThvTh  2mW = 2mThWTh
m
m  mTh
 WTh =  W. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: W = WTh + W = 
W = (mU – mTh - m)c2

mTh

mTh
m (m  mTh  m ) 2
W = Th U
c = 0,01494 uc2 = 13,92 MeV.
mTh  m
6. Phương trình phản ứng:

226
88

Ra  4  +
2

222
86



Rn.



Theo định luật bảo toàn động lượng: p + pX = 0  p = mv = pX = mXvX  2mW = 2mXWX
m  mX
m
 WX =  W. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: W = WX + W = 
W

mX
m
m W
 W = X
= 3,536 MeV; WX =  W = 0,064 MeV.
m  mX
mX




mX



2
2
7. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p p = p 1 + p 2  p 2 = p  1 + p  2 + 2p1p2cos. Vì p1 = p2 = p và
p

p2 = 2mWđ  cos =

2mp Wp  4 m W

=

mp Wp  2 m W
(1).
2m W

4m W
Theo định luật bảo toàn năng lượng: (mp +mLi)c2 +Wp = 2mc2 + 2W
(mp  mLi  2m )c 2  Wp
 W =
= 9,3464 MeV. (2).
2
Từ (1) và (2) suy ra: cos = - 0,98 = cos168,50   = 168,50.
C. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP
* Đề thi ĐH – CĐ năm 2009:
1. Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng?
92
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
2. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của
hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
3. Cho phản ứng hạt nhân: 31T  2 D  4 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần
1
2
lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ
bằng
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
4. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân
rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
N
N
N
N
A. 0 .
B. 0 .
C. 0 .
D. 0 .
16
9
4
6
210
23
-1
5. Chu kì bán rã của pôlôni 84 Po là 138 ngày và NA = 6,02.10 mol . Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là
A. 7. 1012 Bq.
B. 7.109 Bq.
C. 7.1014 Bq.
D. 7.1010 Bq.
6. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là
A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J.
C. 3,3696.1032 J.
D. 3,3696.1031J.
7. Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g 238 U có số nơtron xấp xỉ là
92
A. 2,38.1023.
B. 2,20.1025.
C. 1,19.1025.
D. 9,21.1024.
 Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 10

8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
9. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt
nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
23
1
4
20
10. Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na  1 H  2 He  10 Ne . Khối lượng các hạt nhân 23 Na ; 20 Ne ; 4 He ; 1 H lần
11
10
1
2
2
lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c . Trong phản ứng này, năng lượng
A. thu vào là 3,4524 MeV.
B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV.
D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
11. Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u,
thì có năng lượng nghỉ là
A. 940,8 MeV.
B. 980,4 MeV.
C. 9,804 MeV.
D. 94,08 MeV.
16
12. Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5
MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 O xấp xĩ bằng
8
A. 14,25 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 190,81 MeV.
23
-1
13. Hạt  có khối lượng 4,0015 u. Biết NA = 6,02.10 mol ; 1 u = 931 MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau
tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là
A. 2,7.1012 J.
B. 3,5.1012 J.
C. 2,7.1010 J.
D. 3,5.1010 J.
14. Một mẫu phóng xạ 222 Rn ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T = 3,8823
86
ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là
A. 1,63.109.
B. 1,67.109.
C. 2,73.109.
D. 4,67.109.

Đề thi ĐH – CĐ năm 2010

15. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ
0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 1,25m0c2.
B. 0,36m0c2.
C. 0,25m0c2.
D. 0,225m0c2.
16. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng
liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo
thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z.
B. Y, Z, X.
C. X, Y, Z.
D. Z, X, Y.
210
17. Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
18. Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X
4
và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động
năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng
lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 3,125 MeV.
B. 4,225 MeV.
C. 1,145 MeV.
D. 2,125 MeV.
19. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm.
B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
C. đều không phải là phản ứng hạt nhân.
D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
40
6
20. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và
1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt
3
nhân 40 Ar
18
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
21. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian
t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A.

N0
2

.

B.

N0
.
2

C.

N0
4

.

D. N0 2 .

More Related Content

What's hot

Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationQuang Vu Nguyen
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Giáo trình Hóa học đại cương.pdf
Giáo trình Hóa học đại cương.pdfGiáo trình Hóa học đại cương.pdf
Giáo trình Hóa học đại cương.pdfMan_Ebook
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânle hung
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơThuong Hoang
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ Hoàng Thái Việt
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien theNam Phan
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝTÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝNgoc Quang
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơLá Mùa Thu
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Thanh Vu
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 

What's hot (20)

Xuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoaXuc tac quang hoa
Xuc tac quang hoa
 
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocationCo cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
Co cau goc tu do, carbanion, carben, carbocation
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Phan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thomPhan ung the o nhan thom
Phan ung the o nhan thom
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Giáo trình Hóa học đại cương.pdf
Giáo trình Hóa học đại cương.pdfGiáo trình Hóa học đại cương.pdf
Giáo trình Hóa học đại cương.pdf
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơChuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
Chuyên đề tổng hợp của hóa học hữu cơ
 
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN HỌC CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 9 CỰC HAY ĐẦY ĐỦ
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝTÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
TÂM LÝ HỌC BỆNH LÝ
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co Bao cao tn vo co
Bao cao tn vo co
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 

Viewers also liked

Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp ánTóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp ántuituhoc
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạtuituhoc
 
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHNKỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHNtuituhoc
 
Bài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp ánBài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp ántuituhoc
 
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiếtTài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuNhập Vân Long
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneHồ Việt
 
Phản ứng hạt nhân + đề ôn tập
Phản ứng hạt nhân + đề ôn tậpPhản ứng hạt nhân + đề ôn tập
Phản ứng hạt nhân + đề ôn tậptuituhoc
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềutuituhoc
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiếttuituhoc
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014tieuhocvn .info
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệntuituhoc
 
Mẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử BohrMẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử Bohrtuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơtuituhoc
 

Viewers also liked (16)

Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp ánTóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
Tóm tắt lý thuyết và bài tập VLHN có đáp án
 
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHNKỹ thuật giải nhanh chương VLHN
Kỹ thuật giải nhanh chương VLHN
 
Bài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp ánBài tập VLHN có đáp án
Bài tập VLHN có đáp án
 
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiếtTài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
Tài liệu VLHN có hướng dẫn chi tiết
 
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tuTrac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
Trac nghiem-hat-nhan-nguyen-tu
 
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberoneDap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
Dap an va huong dan giai de thi dh 2011.numberone
 
Phản ứng hạt nhân + đề ôn tập
Phản ứng hạt nhân + đề ôn tậpPhản ứng hạt nhân + đề ôn tập
Phản ứng hạt nhân + đề ôn tập
 
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Vật Lí THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014Giai chi tiet  de thi  dại hoc vat ly khoi a  2014
Giai chi tiet de thi dại hoc vat ly khoi a 2014
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Mẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử BohrMẫu nguyên tử Bohr
Mẫu nguyên tử Bohr
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơGiải chi tiết một số câu sóng cơ
Giải chi tiết một số câu sóng cơ
 

Similar to VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn

BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxCBNgcNghch
 
Giao an li 12 tuan 32
Giao an li 12 tuan 32Giao an li 12 tuan 32
Giao an li 12 tuan 32dinhzen
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdhChuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdhHuynh ICT
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểHeo Con
 
Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tửHạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tửVuKirikou
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương INeo Đoàn
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sángHuynh ICT
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tửNguyễn Đăng Nhật
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxLeDucAnh51
 

Similar to VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn (20)

BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptxBỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG.pptx
 
Giao an li 12 tuan 32
Giao an li 12 tuan 32Giao an li 12 tuan 32
Giao an li 12 tuan 32
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdhChuyen de 9  phong xa, hat nhan - ltdh
Chuyen de 9 phong xa, hat nhan - ltdh
 
Dao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thểDao động mạng tinh thể
Dao động mạng tinh thể
 
Hạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tửHạt nhân nguyên tử
Hạt nhân nguyên tử
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
Vật lý laser chương I
Vật lý laser chương IVật lý laser chương I
Vật lý laser chương I
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
Hạt nhân
Hạt nhânHạt nhân
Hạt nhân
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7    lượng tử ánh sángChuyên đề 7    lượng tử ánh sáng
Chuyên đề 7 lượng tử ánh sáng
 
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết   nguyên tửChuyên đề lý thuyết   nguyên tử
Chuyên đề lý thuyết nguyên tử
 
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptxHÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
HÓA ĐẠI CƯƠNG (1).pptx
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
Chuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptxChuong1+2+3.pptx
Chuong1+2+3.pptx
 

More from tuituhoc

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trungtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháptuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhậttuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Ngatuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đứctuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối Dtuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1tuituhoc
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anhtuituhoc
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Họctuituhoc
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Họctuituhoc
 

More from tuituhoc (20)

Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng TrungĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Trung
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng PhápĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Pháp
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NhậtĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nhật
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng NgaĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Nga
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng ĐứcĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Đức
 
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2015 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2014 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2013 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối DĐề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối D
 
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
Đề thi đại học 2012 môn Tiếng Anh khối A1
 
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2011 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2010 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2009 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2008 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng AnhĐề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
Đề thi đại học 2006 môn Tiếng Anh
 
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2015 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2015 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2014 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2014 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2013 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2013 môn Sinh Học
 
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2012 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2012 môn Sinh Học
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 

VLHN lý thuyết + bài tập có hướng dẫn

  • 1.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 1 IX. VẬT LÝ HẠT NHÂN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tính chất và cấu tạo hạt nhân. * Cấu tạo hạt nhân + Hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn gọi là các nuclôn. Có hai loại nuclôn: prôtôn, kí hiệu p, khối lượng mp = 1,67262.10-27 kg, mang điện tích nguyên tố dương +e, và nơtron kí hiệu n, khối lượng mn = 1,67493.10-27 kg, không mang điện. Prôtôn chính là hạt nhân nguyên tử hiđrô. + Số prôtôn trong hạt nhân bằng số thứ tự Z của nguyên tử; Z được gọi là nguyên tử số. Tổng số các nuclôn trong hạt nhân gọi là số khối, kí hiệu A. Số nơtron trong hạt nhân là: N = A – Z. A + Kí hiệu hạt nhân: Z X . Nhiều khi, để cho gọn, ta chỉ cần ghi số khối, vì khi có kí hiệu hóa học thì đã xác định được Z. * Đồng vị Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z (có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn), nhưng có số nơtron N khác nhau. Các đồng vị được chia làm hai loại: đồng vị bền và đồng vị phóng xạ. Trong thiên nhiên có khoảng gần 300 đồng vị bền; ngoài ra người ta còn tìm thấy vài nghìn đồng vị phóng xạ tự nhiên và nhân tạo. * Đơn vị khối lượng nguyên tử Trong vật lí hạt nhân, khối lượng thường được đo bằng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Một đơn 1 vị u có giá trị bằng khối lượng của đồng vị cacbon 12 C; 1 u = 1,66055.10-27 kg. 6 12 Khối lượng của một nuclôn xấp xĩ bằng u. Nói chung một nguyên tử có số khối A thì có khối lượng xấp xĩ bằng A.u. * Khối lượng và năng lượng Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2. Từ hệ thức Anhxtanh suy ra m = E chứng tỏ khối lượng có thể đo bằng đơn vị của năng lượng chia cho c2 c2, cụ thể là eV/c2 hay MeV/c2. Ta có: 1 u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2. Theo lí thuyết của Anhxtanh, một vật có khối lượng m0 khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với tốc m0 độ v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với: m = v2 1 2 c trong đó m0 gọi là khối lượng nghỉ và m gọi là khối lượng động. * Lực hạt nhân Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là lực hút, gọi là lực hạt nhân, có tác dụng liên kết các nuclôn lại với nhau. Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, nó không phụ thuộc vào điện tích của nuclôn. So với lực điện từ và lực hấp dẫn, lực hạt nhân có cường độ rất lớn (gọi là lực tương tác mạnh) và chỉ tác dụng khi 2 nuclôn cách nhau một khoảng bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân (khoảng 10-15 m). * Độ hụt khối và năng lượng liên kết + Độ hụt khối của một hạt nhân là hiệu số giữa tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân và khối lượng hạt nhân đó: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn + Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng toả ra khi các nuclôn riêng rẽ liên kết thành hạt nhân và đó cũng là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ: Wlk = m.c2. + Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn  = Wlk gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân, đặc trưng A cho sự bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. 2. Phản ứng hạt nhân. * Phản ứng hạt nhân + Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. + Phản ứng hạt nhân thường được chia thành hai loại: - Phản ứng tự phân rã một hạt nhân không bền vững thành các hạt khác. - Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác. Phản ứng hạt nhân dạng tổng quát: A + B  C + D * Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân + Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A): Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm.
  • 2.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 2 + Định luật bảo toàn điện tích: Tổng đại số điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm. + Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ): Tổng năng lượng toàn phần của các hạt tương tác bằng tổng năng lượng toàn phần của các hạt sản phẩm. + Định luật bảo toàn động lượng: Véc tơ tổng động lượng của các hạt tương tác bằng véc tơ tổng động lượng của các hạt sản phẩm. + Lưu ý: trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng. * Năng lượng trong phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân: A + B  C + D. Gọi mo = mA + mB và m = mC + mD. Ta thấy m0  m. + Khi m0 > m: Phản ứng tỏa ra một năng lượng: W = (m0 – m)c2. Năng lượng tỏa ra này thường gọi là năng lượng hạt nhân. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối lớn hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là các hạt nhân sinh ra bền vững hơn các hạt nhân ban đầu. + Khi m0 < m: Phản ứng không thể tự nó xảy ra. Muốn cho phản ứng xảy ra thì phải cung cấp cho các hạt A và B một năng lượng W dưới dạng động năng. Vì các hạt sinh ra có động năng Wđ nên năng lượng cần cung cấp phải thỏa mãn điều kiện: W = (m – m0)c2 + Wđ. Các hạt nhân sinh ra có độ hụt khối nhỏ hơn các hạt nhân ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn các hạt nhân ban đầu. * Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng + Hai hạt nhân rất nhẹ (A < 10) như hiđrô, hêli, … kết hợp với nhau thành một hạt nhân nặng hơn. Vì sự tổng hợp hạt nhân chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nên phản ứng này gọi là phản ứng nhiệt hạch. + Một hạt nhân nặng vỡ thành hai mãnh nhẹ hơn (có khối lượng cùng cỡ). Phản ứng này gọi là phản ứng phân hạch. 3. Phóng xạ. * Hiện tượng phóng xạ Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. Người ta quy ước gọi hạt nhân phóng xạ là hạt nhân mẹ và các hạt nhân dược tạo thành là hạt nhân con. * Các tia phóng xạ + Tia : là chùm hạt nhân hêli 4 He, gọi là hạt , được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107 m/s. Tia 2  làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất nhanh. Vì vậy tia  chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm. + Tia : là các hạt phóng xạ phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể đạt xấp xĩ bằng vận tốc ánh sáng. Tia  cũng làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn so với tia . Vì vậy tia  có thể đi được quãng đường dài hơn, tới hàng trăm mét trong không khí và có thể xuyên qua được lá nhôm dày cỡ vài mm. Có hai loại tia : - Loại phổ biến là tia -. Đó chính là các electron (kí hiệu 0 e). 1 - Loại hiếm hơn là tia +. Đó chính là pôzitron, kí hiệu là 0 e, có cùng khối lượng như electron nhưng mang 1 điện tích nguyên tố dương. + Tia : là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10-11 m), cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao. Vì vậy tia  có khả năng xuyên thấu lớn hơn nhiều so với tia  và . Trong phân rã  và , hạt nhân con có thể ở trong trạng thái kích thích phóng ra tia  để trở về trạng thái cơ bản. * Định luật phóng xạ : Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo định luật hàm mũ với số mũ âm. t T e-t t Các công thức biểu thị định luật phóng xạ: N(t) = N0 2 = N0 và m(t) = m0 2 T = m0 e-t. ln 2 0,693  Với  = gọi là hằng số phóng xạ; T gọi là chu kì bán rã: sau khoảng thời gian T số lượng hạt T T nhân chất phóng xạ còn lại 50% (50% số lượng hạt nhân bị phân rã). * Độ phóng xạ Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của nó, được xác t t N định bởi số hạt nhân bị phân rã trong 1 giây: H = = N =  N0 2 T = N0e-t = H0 2 T = H0e-t . t
  • 3.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 3 Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren (Bq): 1 Bq = 1 phân rã/giây. Trong thực tế còn dùng đơn vị curi (Ci): 1 Ci = 3,7.1010 Bq, xấp xĩ bằng độ phóng xạ của một gam rađi. * Đồng vị phóng xạ Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong thiên nhiên, gọi là đồng vị phóng xạ tự nhiên, người ta cũng chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. Các đồng vị phóng xạ nhân tạo thường thấy thuộc loại phân rã  và . Các đồng vị phóng xạ của một nguyên tố hóa học có cùng tính chất hóa học như đồng vị bền của nguyên tố đó. 60 Ứng dụng: Đồng vị 27 Co phóng xạ tia  dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt khuẫn để bảo vệ nông sản, 1 chữa ung thư. Các đồng vị phóng xạ AZ X được gọi là nguyên tử đánh dấu, cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố, sự vận chuyển của nguyên tố X. Phương pháp nguyên tử đáng dấu có nhiều ứng dụng quan trọng trong sinh học, hóa học, y học, ... . Đồng vị cacbon 14 C phóng xạ tia - có chu kỳ bán rã 5730 năm được dùng 6 để định tuổi các vật cổ. 4. Phản ứng phân hạch - Phản ứng nhiệt hạch. * Sự phân hạch Dùng nơtron nhiệt (còn gọi là nơtron chậm) có năng lượng cở 0,01 eV bắn vào 235U ta có phản ứng phân A A 1 1 hạch: 0 n + 135 U  Z1 X1 + Z2 X2 + k 0 n 92 1 2 Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch: sau mỗi phản ứng đều có hơn hai nơtron được phóng ra, và mỗi phân hạch đều giải phóng ra năng lượng lớn. Người ta gọi đó là năng lượng hạt nhân. * Phản ứng phân hạch dây chuyền + Các nơtron sinh ra sau mỗi phân hạch của urani (hoặc plutoni, …) lại có thể bị hấp thụ bởi các hạt nhân urani (hoặc plutoni, …) khác ở gần đó, và cứ thế, sự phân hạch tiếp diễn thành một dây chuyền. Số phân hạch tăng lên rất nhanh trong một thời gian rất ngắn, ta có phản ứng phân hạch dây chuyền. + Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét tới số nơtron trung bình k còn lại sau mỗi phân hạch (còn gọi là hệ số nhân nơtron) có thể gây ra phân hạch tiếp theo. - Nếu k < 1 thì phản ứng dây chuyền không xảy ra. - Nếu k = 1 thì phản ứng dây chuyền tiếp diễn nhưng không tăng vọt, năng lượng tỏa ra không đổi và có thể kiểm soát được. Đó là chế độ hoạt động của các lò phản ứng hạt nhân. - Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian, phản ứng dây chuyền không điều khiển được, năng lượng tỏa ra có sức tàn phá dữ dội (dẫn tới vụ nổ nguyên tử). Để giảm thiểu số nơtron bị mất vì thoát ra ngoài nhằm đảm bảo có k  1, thì khối lượng nhiên liệu hạt nhân phải có một giá trị tối thiểu, gọi là khối lượng tới hạn mth. Với 235U thì mth vào cỡ 15 kg; với 239Pu thì mth vào cỡ 5 kg. * Phản ứng nhiệt hạch Khi hai hạt nhân nhẹ kết hợp lại để tạo nên một hạt nhân nặng hơn thì có năng lượng tỏa ra. Ví dụ: 2 H + 1 1 2 3 1 H  2 He + 0 n + 4 MeV. Phản ứng kết hợp hạt nhân chỉ xảy ra ở nhiệt đô rất cao nên mới gọi là phản ứng nhiệt hạch. * Phản ứng nhiệt hạch trong vũ trụ Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt Trời và các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng. * Thực hiện phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất Trên Trái Đất, con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được. Đó là sự nổ của bom nhiệt hạch hay bom H (còn gọi là bom hiđrô hay bom khinh khí). Vì năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch rất nhiều nếu tính theo khối lượng nhiên liệu, và vì nhiên liệu nhiệt hạch có thể coi là vô tận trong thiên nhiên, nên một vấn đề quan trọng đặt ra là: làm thế nào để thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng kiểm soát được, để đảm bảo cung cấp năng lượng lâu dài cho nhân loại. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP 1. Đại cương về hạt nhân nguyên tử - Hoàn thành phương trình phản ứng hạt nhân. * Kiến thức liên quan: A Hạt nhân Z X , có A nuclon; Z prôtôn; N = (A – Z) nơtrôn. Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân của chúng có cùng số prôtôn Z (cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn), nhưng có số nơtron N khác nhau. Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27 kg = 931,5 MeV/c2. Số Avôgađrô: NA = 6,022.1023mol-1.
  • 4.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 4 Số hạt nhân trong m gam chất đơn nguyên tử: N = Khối lượng động: m = m0 v2 1 2 c m N . A A . Một hạt có khối lượng nghỉ m0, khi chuyển động với vận tốc v sẽ có động năng là Wđ = W – W0 = mc2 – m0c2 = m0 1 2 c2 – m0c2. Trong đó W = mc2 gọi là năng lượng toàn phần và W0 = m0c2 gọi là năng lượng nghỉ. v c2 A A A A Trong phản ứng hạt nhân: Z1 X1 + Z2 X2  Z3 X3 + Z4 X4. 1 2 3 4 Thì số nuclôn và số điện tích được bảo toàn: A1 + A2 = A3 + A4 và Z1 + Z2 = Z3 + Z4. Hạt  là hạt nhân hêli: 4 He; hạt - là electron: 0 e; hạt + là hạt pôzitron: 0 e. 2 1 1 * Bài tập minh họa: 35 1. Khí clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là 17 Cl = 34,969u hàm lượng 75,4% và 37 Cl = 36,966u hàm lượng 17 24,6%. Tính khối lượng của nguyên tử của nguyên tố hóa học clo. 2. Biết NA = 6,02.1023mol-1. Tính số nơtron trong 59,5 gam urani 238 U. 92 3. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của nó. Cho tốc độ của ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. 4. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Tính động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) theo thuyết tương đối. 5. Pôlôni 210 Po là nguyên tố phóng xạ , nó phóng ra 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân con X. Viết phương 84 trình phản ứng. Nêu cấu tạo, tên gọi hạt nhân X. 6. Bắn hạt  vào hạt nhân 14 N đứng yên thì thu được một hạt prôton và một hạt nhân X. Viết phương trình 7 phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân X. 7. Phản ứng phân rã của urani có dạng: 238 92 U  206 82 Pb + x + y- . Tính x và y. 32 8. Phốt pho 15 P phóng xạ - và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Viết phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. 9. Hạt nhân triti 3 T và đơtri 2 D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân X và một hạt nơtron. Viết 1 1 phương trình phản ứng, nếu cấu tạo và tên gọi của hạt nhân X.     10. Hạt nhân urani 238 U phân rã theo chuỗi phóng xạ 238 U  Th  Pa  Z X. Nêu cấu tạo và   A 92 92 tên gọi của các hạt nhân X. * Hướng dẫn giải và đáp số: 1. Ta có: mCl = 34,969u.75,4% + 36,966u.24,6% = 35,46u. m NA = 219,73.1023.  m0c 2 3 3. Ta có: W = Wđ + W0 = 2W0 = 2m0c2 = v= c = 2,6.108 m/s. 2 2 v 1 c m0c 2 4. Theo thuyết tương đối ta có: Wđ = W – W0 = mc2 – m0c2 = - m0c2 = 0,25m0c2. 2 v 1 2 c 2. Ta có: Nn = (A – Z). 5. Phương trình phản ứng: 210 Po  4 He + 206 Pb. Hạt nhân con là hạt nhân chì, có cấu tạo gồm 206 nuclôn, 84 82 2 trong đó có 82 prôtôn và 124 nơtron. 6. Phương trình phản ứng: 4 He + 14 N  1 p + 17 O. Hạt nhân con là đồng vị của ôxy cấu tạo bởi 17 nuclôn 7 8 1 2 trong đó có 8 prôtôn và 8 nơtron. 238  206 92  82  16 7. Ta có: x = = 8; y = = 6. 1 4
  • 5.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 5 8. Ta có: 32 P  0 e + 32 S. Hạt nhân lưu huỳnh 32 S có cấu tạo gồm 32 nuclôn, trong đó có 16 prôtôn và 16 15 16 16 1 nơtron. 1 9. Phương trình phản ứng: 3 T + 2 D  0 n + 4 He. Hạt nhân 4 He là hạt nhân heeli (còn gọi là hạt ), có cấu 1 2 2 1 tạo gồm 4 nuclôn, trong đó có 2 prôtôn và 2 nơtron. 10. Ta có: A = 238 – 4 = 234; Z = 92 – 1 – 1 = 92. Vậy hạt nhân 234 U là đồng vị của hạt nhân urani có cấu tạo 92 gồm 234 nuclôn, trong đó có 92 prôtôn và 142 nơtron. 2. Sự phóng xạ. * Các công thức: t Số hạt nhân, khối lượng của chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N = N0 2 = N0 T e-t ; t m(t) = m0 2 T = m0e-t. t Số hạt nhân mới được tạo thành sau thời gian t: N’ = N0 – N = N0 (1 – 2 T ) = N0(1 – e-t). t A' A' Khối lượng chất mới được tạo thành sau thời gian t: m’ = m0 (1 – 2 T ) = m0 (1 – e-t). A A t Độ phóng xạ: H = N = No e-t = Ho e-t = Ho 2 T . Với:   ln 2 T  0,693 T là hằng số phóng xạ; T là chu kì bán rã. * Phương pháp giải: Để tìm các đại lượng trong sự phóng xạ của các hạt nhân ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. Trong phần này ta thường sử dụng hàm lôgaric nên phải nắm vững các tính chất của hàm này. * Bài tập minh họa: 1. Pôlôni 210 Po là nguyên tố phóng xạ , có chu kì bán rã 138 ngày. Một mẫu pôlôni nguyên chất có khối 84 lượng ban đầu 0,01 g. Tính khối lượng của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã. 14 2. Hạt nhân 6 C là chất phóng xạ - có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một 1 mẫu chỉ còn bằng lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó. 8 3. Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0,51t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu? 4. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Tính chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. 60 5. Coban 27 Co phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm. Hỏi sau bao lâu thì 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ 6. Phốt pho 32 15 60 27 P Co phân rã hết. phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ 32 15 P còn lại là 2,5 g. Tính khối lượng ban đầu của nó. 7. Hạt nhân Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt  và biến đổi thành hạt nhân X. Tính số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xĩ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol-1. 8. Pôlôni 210 Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành 84 hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt . Ban đầu có 42 mg chất phóng xạ pôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm. 31 9. Một mẫu phóng xạ 14 Si ban đầu trong 5 phút có 196 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau đó 5,2 giờ (kể từ lúc 31 t = 0) cùng trong 5 phút chỉ có 49 nguyên tử bị phân rã. Tính chu kỳ bán rã của 14 Si . 10. Biết đồng vị phóng xạ 14 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân 6 rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tính tuổi của mẫu gỗ cổ. 226 88
  • 6.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 6 * Hướng dẫn giải và đáp số: t  1. Ta có: m = m0 2 T = 0,01. 2  3T T t  T = 0,00125 (g). T. ln t  T N N0 t N N = 2  ln = - ln2  t = = 17190 năm.  ln 2 T N0 N0 t . ln 2 t . ln 2 t . ln 2  N N t. ln 2 T 3. Ta có: N = N0 e T  e T = 0 . Khi t = t thì e T = 0 = e  = 1  t = . N N T ln 2 2. Ta có: N = N0 2  N Khi t’ = 0,51t thì =e N0  0,51. T ln 2 .ln 2 = e-0,51 = 0,6 = 60%. T t t 1  2 N N1 N T= 4. Ta có: N = N0 2  2 = . Theo bài ra: 2 = 20% = 0,2 (1); 2 T = 2 = 5% = 0,05 (2). N0 N0 N0  t T Từ (1) và (2) suy ra:  2 2  t T t1 T t  2 T = 2 t2 t1 T = t t t  t t  100  t1 0,2 = 4 = 22  2 1 = 2  T = 2 1  1 = 50 s. T 2 2 0,05 T. ln t  T 5. Ta có: m = m0 - m’ = m0 2  t =  t T 6. Ta có: m = m0 2  m0 = m 2 7. Phương trình phản ứng: mRa = m0( 2 222 86 785  1570 -2 786  1570  226 88 t T m0  m' m0  ln 2 t T = m 2 = 20g. Ra  4 2 He + ) = 7.10-4g; khối lượng Rn được tạo thành là: NRn = = 10,54 năm. 222 86 Rn. Trong năm thứ 786: khối lượng 222 86 Rn được tạo thành: mRn = mRa. 226 88 Ra bị phân rã là: ARn = 6,93g; số hạt nhân ARa mRn .NA = 1,88.1018 hạt. ARn t APb (1 - 2 T ) = 31,1 mg. APo t t  H t t H 9. Ta có: H = H0 2 T t0  2 T = 0 = 4 = 22  = 2  T = = 2,6 giờ. 2 H T 2T t t  H0 t H0 T= T = 10. Ta có: H = H0. 2  2 = 8 = 23  = 3  t = 3T = 17190 (năm). t H T 2T 3. Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân – Năng lương tỏa ra hay thu vào của phản ứng hạt nhân. * Các công thức: 8. Ta có: mPb = m0. Liên hệ giữa năng lượng và khối lượng: E = mc2. Độ hụt khối của hạt nhân : m = Zmp + (A – Z)mn – mhn. Năng lượng liên kết: Wlk = mc2. Năng lượng liên kết riêng:  = Wlk . A Năng lượng tỏa ra hoặc thu vào trong phản ứng hạt nhân: Nếu m0 = m1 + m2 > m = m3 + m4 thì phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Nếu m0 = m1 + m2 < m = m3 + m4 thì phản ứng hạt nhân thu năng lượng. W = (m1 + m2 - m3 - m4)c2 = W3 + W4 - W1 - W2 = A33 + A44 - A11 - A22. Trong đó Wi; i là năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân thứ i; W > 0: tỏa năng lượng; W < 0: thu năng lượng. Các số liệu và đơn vị thường sử dụng trong vật lí hạt nhân: * Phương pháp giải: + Để tính năng lượng lên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ta tính độ hụt khối của nó (ra đơn vị u) rồi tính năng lượng liên kết và năng lượng kiên kết riêng theo các công thức: Wlk = mc2 và  = Wlk . A
  • 7.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 7 + Để biết phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng ta tính tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng m0 và tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng m rồi so sánh: m0 > m: phản ứng tỏa năng lượng; m0 < m: phản ứng thu năng lượng. + Năng lượng tỏa ra hay thu vào: W = (m0 - m)c2 = W3 + W4 - W1 - W2 = A33 + A44 - A11 - A22; W > 0: tỏa năng lượng; W < 0: thu năng lượng. * Bài tập minh họa: 1. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10 Be. Biết khối lượng của hạt nhân 10 Be 4 4 là mBe = 10,0113 u, của prôton và nơtron là mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c2. 2. Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli. Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam hêli. Cho biết khối lượng của prôton và nơtron là mp = 1,007276 u và mn = 1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c2; số avôgađrô là NA = 6,022.1023 mol-1. 56 23 3. Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân 11 Na và 26 Fe . Hạt nhân nào bền vững hơn? Cho mNa = 22,983734u; mFe = 55,9207u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931,5 MeV/c2. 4. Tìm năng lượng toả ra khi một hạt nhân urani 234U phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori 230Th. Cho các năng lượng liên kết riêng của hạt  là 7,10 MeV; của 234U là 7,63 MeV; của 230Th là 7,70 MeV. 1 5. Cho phản ứng hạt nhân 3 H + 2 H  4 He + 0 n + 17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 1 2 1 gam khí heli. 6. Cho phản ứng hạt nhân: 3 T + 2 D  4 He + X. Cho độ hụt khối của hạt nhân T, D và He lần lượt là 1 1 2 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng. 7. Cho phản ứng hạt nhân 37 Cl + X  n + 37 Ar. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng 17 18 lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết khối lượng của các hạt nhân: m Ar = 36,956889 u; mCl = 36,956563 u; mp = 1,007276 u; mn = 1,008665 u; u = 1,6605.10-27 kg; c = 3.108 m/s. 8. Cho phản ứng hạt nhân 9 Be + 1 H  4 He + 6 Li. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng 3 1 4 2 lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219 u; mp = 1,00783 u; mLi = 6,01513 u; mX = 4,0026 u; 1u = 931 MeV/c2. * Hướng dẫn giải và đáp số: 1. Ta có: Wlk = (Zmp + Nmn - mhn)c2 = (4.1,007276 + 6.1,008665 - 10,00113)uc2 = 0,079964 uc2 = 74,5 MeV; W  = lk = 7,45 MeV. A 2 Wlk (Z.mp  ( A Z )mn  mHe ).c (2.(1,007276  1,008685 )  4,0015).931,5 = = = 7,0752 MeV; A 4 A m 1 W= .NA.Wlk = .6,022.1023.7,0752.4 = 42,59.1023 MeV = 26,62.1010 J. M 4,0015 2 Wlk (Z.mp  ( A Z )mn  mHe ).c (11.1,007276  12.1,008685  22,983734 ).931,5 3. Na = = = = 8,1114 MeV; A 23 A (26.1,007276  30.1,008685  55,9207 ).931,5 Fe = = 8,7898 MeV; 56 2. Ta có: He = Fe > Na nên hạt nhân Fe bền vững hơn hạt nhân Na. 4. Ta có: W = 230.Th + 4.He - 234.U = 13,98 MeV. m 1 5. Ta có: W = .NA. W = .6,02.1023.17,6.1,6.10-13 = 4,24.1011 (J). A 4 1 1 3 6. Phương trình phản ứng: 1 T + 2 D  4 He + 0 n. Vì hạt nơtron 0 n không có độ hụt khối nên ta có năng 1 2 lượng tỏa ra là: W = (mHe – mT – mD)c2 = 17,498 MeV. 1 7. Phương trình phản ứng: 37 Cl + 1 p  0 + 37 Ar. 17 18 1 Ta có: m0 = mCl + mp = 37,963839u; m = mn + mAr = 37,965554u. Vì m0 < m nên phản ứng thu năng lượng. Năng lượng thu vào: W = (m – m0).c2 = (37,965554 – 37,963839).1,6605.10-27.(3.108)2 = 2,56298.10-13 J = 1,602 MeV. 8. Ta có: m0 = mBe + mp = 10,02002u; m = mX + MLi = 10,01773u. Vì m0 > m nên phản ứng tỏa năng lượng; năng lượng tỏa ra: W = (m0 – m).c2 = (10,02002 – 10,01773).931 = 2,132MeV.
  • 8.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 8 4. Động năng, vận tốc, phương chuyển động của các hạt trong phản ứng hạt nhân. * Các công thức: Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân: Bảo toàn số nuclôn: A1 + A2 = A3 + A4. Bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4.  A 1 Z1 X1 +   A2 Z2 X2  A3 Z3 X3 + A4 Z4 X4.  Bảo toàn động lượng: m1 v1 + m2 v2 = m3 v3 + m4 v4 . 1 1 1 1 2 2 Bảo toàn năng lượng: (m1 + m2)c2 + m1v 1 + m2v 2 = (m3 + m4)c2 + m3v 3 + m4v 2 . 2 4 2 2 2 2   1 Liên hệ giữa động lượng p = m v và động năng Wđ = mv2: p2 = 2mWđ. 2 * Bài tập minh họa: 1. Cho phản ứng hạt nhân 230 Th  226 Ra + 4 He + 4,91 MeV. Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết hạt nhân 90 88 2 Th đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. 7 2. Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 3 Li ) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia . Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Viết phương trình phản ứng và tính động năng của mỗi hạt sinh ra. 3. Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân 10 O. Giả 7 8 sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s. 4. Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X 4 và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Tính động năng của hạt nhân X và năng lượng tỏa ra trong phản ứng này. Lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. 5. Hạt nhân 234 U đứng yên phóng xạ phát ra hạt  và hạt nhân con 230 Th (không kèm theo tia ). Tính động năng 92 90 của hạt . Cho mU = 233,9904 u; mTh = 229,9737 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. 6. Hạt nhân 226 Ra đứng yên phân rã thành hạt  và hạt nhân X (không kèm theo tia ). Biết năng lượng mà phản 88 ứng tỏa ra là 3,6 MeV và khối lượng của các hạt gần bằng số khối của chúng tính ra đơn vị u. Tính động năng của hạt  và hạt nhân X. 7. Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 7 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt  có cùng động 3 năng. Xác định góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt  sau phản ứng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. * Hướng dẫn giải và đáp số:   mv2 p2 1. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pRa  pHe = 0  pRa = pHe = p. Vì Wđ = = , do đó: 2m 2 p2 p2 p2 W p2 p2  W = WđRa + WđHe = = = 57,5 = 57,5WđRa  WđRa = = 0,0853MeV.  mRa 2mRa 2mHe 2mRa 2mRa 57,56 2 56,5 2. Phương trình phản ứng: p + Li  2 He. 1 1 7 3 4 2 Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wđp + W = 2WđHe  WđHe = Wđp  W = 9,5 MeV. 2 2 2 2mWd m v 3. Theo ĐLBT động lượng ta có: mv = (mp + mX)v  v2 = = ; 2 (mp  mX ) (mp  mX ) 2 mp mWd 1 Wđp = mpv2 = = 12437,7.10-6Wđ = 0,05MeV = 796.10-17 J; 2 2 (m p  mX ) v= 2Wdp mp = 2.796.10 17 = 30,85.105 m/s. 27 1,0073.1,66055 .10        2 4. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p p  p  p X . Vì v p  v  p p  p  p 2 = p 2 + p  p X
  • 9.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 9 W  4Wđ 1 1 1  2mX mXv 2 = 2mp mpv 2 + 2m mv 2 hay 2mXWđX = 2mpWđp + 2mWđ  WđX = đp = X X X 2 2 2 6 3,575 MeV. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: (mp + mBe)c2 + Wđp = (m + mX)c2 + Wđ + WđX Năng lượng tỏa ra: W = (mp + mBe - m - mX)c2 = Wđ + WđX - Wđp = 2,125 MeV.   5. Theo định luật bảo toàn động lượng: p + pTh = 0  p = mv = pTh = mThvTh  2mW = 2mThWTh m m  mTh  WTh =  W. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: W = WTh + W =  W = (mU – mTh - m)c2 mTh mTh m (m  mTh  m ) 2 W = Th U c = 0,01494 uc2 = 13,92 MeV. mTh  m 6. Phương trình phản ứng: 226 88 Ra  4  + 2 222 86  Rn.  Theo định luật bảo toàn động lượng: p + pX = 0  p = mv = pX = mXvX  2mW = 2mXWX m  mX m  WX =  W. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là: W = WX + W =  W mX m m W  W = X = 3,536 MeV; WX =  W = 0,064 MeV. m  mX mX   mX  2 2 7. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: p p = p 1 + p 2  p 2 = p  1 + p  2 + 2p1p2cos. Vì p1 = p2 = p và p p2 = 2mWđ  cos = 2mp Wp  4 m W = mp Wp  2 m W (1). 2m W 4m W Theo định luật bảo toàn năng lượng: (mp +mLi)c2 +Wp = 2mc2 + 2W (mp  mLi  2m )c 2  Wp  W = = 9,3464 MeV. (2). 2 Từ (1) và (2) suy ra: cos = - 0,98 = cos168,50   = 168,50. C. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM LUYỆN TẬP * Đề thi ĐH – CĐ năm 2009: 1. Trong sự phân hạch của hạt nhân 235 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? 92 A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh. B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. 2. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. 3. Cho phản ứng hạt nhân: 31T  2 D  4 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần 1 2 lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. 4. Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là N N N N A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 16 9 4 6 210 23 -1 5. Chu kì bán rã của pôlôni 84 Po là 138 ngày và NA = 6,02.10 mol . Độ phóng xạ của 42 mg pôlôni là A. 7. 1012 Bq. B. 7.109 Bq. C. 7.1014 Bq. D. 7.1010 Bq. 6. Công suất bức xạ của Mặt Trời là 3,9.1026 W. Năng lượng Mặt Trời tỏa ra trong một ngày là A. 3,3696.1030 J. B. 3,3696.1029 J. C. 3,3696.1032 J. D. 3,3696.1031J. 7. Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,5 g 238 U có số nơtron xấp xỉ là 92 A. 2,38.1023. B. 2,20.1025. C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.
  • 10.  Ôn tập Lý 12 chương trình nâng cao – Biên soạn: Dương Văn Đổng – Trường THPT Nguyễn Văn Linh, Bình Thuận  Trang 10 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. 9. Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25%. B. 93,75%. C. 6,25%. D. 13,5%. 23 1 4 20 10. Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na  1 H  2 He  10 Ne . Khối lượng các hạt nhân 23 Na ; 20 Ne ; 4 He ; 1 H lần 11 10 1 2 2 lượt là 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u; u = 931,5 MeV/c . Trong phản ứng này, năng lượng A. thu vào là 3,4524 MeV. B. thu vào là 2,4219 MeV. C. tỏa ra là 2,4219 MeV. D. tỏa ra là 3,4524 MeV. 11. Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là A. 940,8 MeV. B. 980,4 MeV. C. 9,804 MeV. D. 94,08 MeV. 16 12. Biết khối lượng prôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 O xấp xĩ bằng 8 A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV. 23 -1 13. Hạt  có khối lượng 4,0015 u. Biết NA = 6,02.10 mol ; 1 u = 931 MeV/c2. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là A. 2,7.1012 J. B. 3,5.1012 J. C. 2,7.1010 J. D. 3,5.1010 J. 14. Một mẫu phóng xạ 222 Rn ban đầu có chứa 1010 nguyên tử phóng xạ. Cho chu kỳ bán rã là T = 3,8823 86 ngày đêm. Số nguyên tử đã phân rã sau 1 ngày đêm là A. 1,63.109. B. 1,67.109. C. 2,73.109. D. 4,67.109. Đề thi ĐH – CĐ năm 2010 15. Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là A. 1,25m0c2. B. 0,36m0c2. C. 0,25m0c2. D. 0,225m0c2. 16. Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y. 210 17. Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. 18. Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X 4 và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. 19. Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều có sự hấp thụ nơtron chậm. B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. đều không phải là phản ứng hạt nhân. D. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. 40 6 20. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt 3 nhân 40 Ar 18 A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. 21. Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là A. N0 2 . B. N0 . 2 C. N0 4 . D. N0 2 .