SlideShare a Scribd company logo
1 of 72
Download to read offline
RUNG NHĨ Ở BỆNH NHÂN ICU
QUAN ĐIỂM BÁC SĨ HỒI SỨC
BS. Trần Hùng
NỘI DUNG
 Tổng quan
 Phân loại rung nhĩ
 Cơ chế, yếu tố nguy cơ rung nhĩ
 Điều trị
 Giai đoạn cấp-bán cấp- mạn
 Magnesium
 Kết luận
TỔNG QUAN
 Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp tim phổ biến nhất ở
bệnh nhân ICU (1)
 Gần 33% bệnh nhân ICU có rung nhĩ, trong đó
10% rung nhĩ mới xuất hiện (New-onset) (2)
 Làm tăng nguy cơ ngắn hạn-dài hạn về đột quỵ,
suy tim và tử vong với nguy cơ tái phát khoảng
50% sau 1 năm (3).
(1)Artucio H, Pereira M. Cardiac arrhythmias in critically ill patients: epidemiologic study. Crit Care Med. 1990;18(12):1383-1388.
(2) Polanczyk CA, Goldman L, Marcantonio ER, Orav EJ, Lee TH. Supraventricular arrhythmia in patients having noncardiac surgery:
clinical correlates and effect on length of stay. Ann Intern Med 1998;129:279–85
(3)Chest. 2018 Dec;154(6):1424-1434. doi: 10.1016/j.chest.2018.03.040. Epub 2018 Apr 6
BỆNH NHÂN ICU
 Rung nhĩ mới xuất hiện: một yếu tố chỉ điểm
(marker) bệnh nặng + tiên lượng xấu, tương tự
như suy đa cơ quan chứ không phải là yếu tố độc
lập có ý nghĩa tiên lượng (1).
 Nghiên cứu Kanji(2): 1782 BN ICU do nhiễm khuẩn
huyết
 23% có rung nhĩ mới xuất hiện
 Tăng tỉ lệ tử vong nội viện 2,10 [95% CI, 1,61-
2,73])
(1)Walkey AJ, McManus D. When rhythm changes cause the blues: new-onset atrial fibrillation during sepsis. Am J Respir Crit Care
Med. 2017;195(2):152-154.
(2)Kanji S, Williamson DR, Yaghchi BM, Albert M, McIntyre L. Epidemiology and management of atrial fibrillation in medical and noncardiac
surgical adult intensive care unit patients. J Crit Care. 2012;27(3):326.e321-326.e328.
BỆNH NHÂN SEPSIS
 Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp phổ biến
 25.5% có rung nhĩ trên các bệnh nhân sepsis nằm
viện (7.2 % rung nhĩ mới xuất hiện) (1)
 20-30% bệnh nhân bị rối loạn nhịp có bệnh nền là
nhiễm khuẩn huyết (sepsis), đặc biệt là nhiễm
khuẩn hô hấp dưới (lower respiratory tract).(2)
(1) Am Heart J 2013;165:949-955.e3 http://dx.doi.org/10.1016/j.ahj.2013.03.020
(2) Walsh SR, Oates JE, Anderson JA, Blair SD, Makin CA, Walsh CJ. Postoperative arrhythmias in colorectal surgical patients:
incidence and clinical correlates. Colorect Dis 2006;8:212–6.
BỆNH NHÂN SEPSIS
 Bệnh nhân rối loạn nhịp tim có nguy cơ tương đối
(RR) bị viêm phổi do vi khuẩn là 7.4 [CI:5,5-9,9] và
tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết RR 6.2 [CI 4.0-
9.7] (2)
 Bệnh nhân sepsis/ICU có tần xuất xuất hiện rung
nhĩ mới cao hơn so với nhóm không ICU (10.7% vs
4.4% p<0.01) (1)
 Làm tăng tỉ lệ tử vong nội viện, tăng đột quỵ nội
viện
(1) Am Heart J 2013;165:949-955.e3 http://dx.doi.org/10.1016/j.ahj.2013.03.020
(2) Schwartz A, Brotfain E, Koyfman L, Klein M. Cardiac arrhythmias in a septic ICU population: a review. J Crit Care Med
2015;1:140–6.
BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP
 Suy hô hấp làm tăng tần xuất bị rối loạn nhịp
 Nhóm bệnh nhân đợt cấp COPD có nguy cơ cao
xuất hiện rung nhĩ (8%).
https://www.uptodate.com/contents/arrhythmias-in-copd#H883569
BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 Tổn thương thận cấp (AKI) là 1 yếu tố tiên lượng
độc lập cho tử vong sớm/muộn ở bệnh nhân ICU
 Tổn thương thận cấp hoặc bệnh thận mạn là 1 yếu
tố nguy cơ xuất hiện rung nhĩ ở những bệnh nhân
ICU và sau phẫu thuật tim (RR: 2.0)
1. Auer J, Lamm G, Weber T, Berent R, Ng CK, Porodko M et al. Renal function is associated with risk of atrial fibrillation after
cardiac surgery. Can J Cardiol 2007;23:859–63.
2. Ng RR, Tan GH, Liu W, Ti LK, Chew ST. The association of acute kidney injury and atrial fibrillation after cardiac surgery in an
Asian Prospective Cohort Study. Medicine (Baltimore) 2016;95:e3005.
BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG NÃO CẤP
 Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp thường gặp nhất ở
bệnh nhân đột quỵ và xuất huyết não
 Tình trạng tăng tiết catecholamin, tăng corticoide,
phản xạ nhịp chậm do tăng áp lực nội sọ có thể
dẫn đến các rối loạn nhịp nguy hiểm.(1-3)
1. Katsanos AH, Korantzopoulos P, Tsivgoulis G, Kyritsis AP, Kosmidou M, Giannopoulos S. Electrocardiographic abnormalities and
cardiac arrhythmias in structural brain lesions. Int J Cardiol 2013;167:328–34
2. Frontera JA, Parra A, Shimbo D, Fernandez A, Schmidt JM, Peter P et al. Cardiac arrhythmias after subarachnoid hemorrhage:
risk factors and impact on outcome. Cerebrovasc Dis 2008;26:71–8.
3. Potpara TS, Lip GY. Ischemic stroke and atrial fibrillation–a deadly serious combination. Cerebrovasc Dis 2011;32:461–2.
BỆNH NHÂN UNG THƯ
 Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp thường gặp nhất ở
bệnh nhân K, đặc biệt sau phẫu thuật cắt phổi (1-2)
 Anthracyclines, melphalan, and Interleukin-2 làm
tăng nguy cơ bị rung nhĩ (3)
1. Garner M, Routledge T, King JE, Pilling JE, Veres L, Harrison-Phipps K et al. New-onset atrial fibrillation after anatomic lung
resection: predictive factors, treatment and follow-up in a UK thoracic centre. Interact Cardiovasc Thorac Surg 2017;24:260–4.
2. Muranishi Y, Sonobe M, Menju T, Aoyama A, Chen-Yoshikawa TF, Sato T et al. Atrial fibrillation after lung cancer surgery:
incidence, severity, and risk factors. Surg Today 2017;47:252–8.
3. Guglin M, Aljayeh M, Saiyad S, Ali R, Curtis AB. Introducing a new entity: chemotherapy-induced arrhythmia. Europace
2009;11:1579–86.
BỆNH NHÂN BỎNG, CHẤN THƯƠNG
 Tần suất rung nhĩ ở những bệnh nhân bị chấn
thương nặng hoặc bỏng: 4.3-14.8% (1)
 Tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện tăng lên ở nhóm
bệnh nhân bòng và chấn thương có rung nhĩ mới
xuất hiện (2)
1. Duby JJ, Heintz SJ, Bajorek SA, Heintz BH, Durbin-Johnson BP, Cocanour CS. Prevalence and course of atrial fibrillation in
critically ill trauma patients. J Intensive Care Med 2017;32:140–5.
2. O’Connor JM, Helmer SD, Khandelwal A. Atrial fibrillation in elderly burn patients. Am Surg 2014;80:623–4.
BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NGOÀI TIM
MẠCH
 Tần suất xuất hiện rung nhĩ sau phẫu thuật ngoài
tim mạch: 0.3-26%
 Thời điểm: 2-3 ngày sau phẫu thuật
 Phẫu thuật lồng ngực có tần suất xuất hiện cao
hơn các phẫu thuật khác
1. Vallurupalli S, Shanbhag A, Mehta JL. Controversies in postoperative atrial fibrillation after noncardiothoracic surgery: clinical and
research implications. Clin Cardiol 2017;40:329–32.
2. Yadava M, Hughey AB, Crawford TC. Postoperative atrial fibrillation: incidence, mechanisms, and clinical correlates. Heart Fail Clin
2016;12:299–308.
3. Joshi KK, Tiru M, Chin T, Fox MT, Stefan MS. Postoperative atrial fibrillation in patients undergoing non-cardiac non-thoracic
surgery: a practical approach for the hospitalist. Hosp Pract (1995) 2015;43:235–44.
https://academic.oup.com/europace/advance- article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM MẠCH
 Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp thường gặp nhất
(30%-50%)
 Thời điểm: ngày 1-5, đỉnh: ngày 2
 Các biến chứng sau phẫu thuật làm tăng nguy cơ
xuất hiện rung nhĩ
 Rung nhĩ mới xuất hiện: ảnh hưởng đến tiên
lượng, thời gian nằm viện, tử vong, biến chứng
thuyên tắc, đột quỵ
1. Horwich P, Buth KJ, Le´gare´ J-F. New onset postoperative atrial fibrillation is associated with a long-term risk for stroke and death
following cardiac surgery. J Card Surg 2013;28:8–13.
2. Melduni RM, Schaff HV, Bailey KR, Cha SS, Ammash NM, Seward JB et al. Implications of new-onset atrial fibrillation after cardiac
surgery on long-term prognosis: a community-based study. Am Heart J 2015;170:659–68.
https://academic.ouphttps://academic.oup.com/europace/advance- article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
PHÂN LOẠI RUNG NHĨ THEO THỜI GIAN
Các dạng rung
nhĩ
RN được chẩn
đoán đầu tiên
RN không được chẩn đoán trước đó, bất kể khoảng thời gian rối loạn
nhịp hoặc sự hiện diện và mức độ nặng của triệu chứng liên quan đến
RN.
RN kịch phát
Tự hết, ở đại đa số các trường hợp trong 48h. Một số cơn RN có thể
tiếp diễn đến 7 ngày.
Các cơn RN được chuyển nhịp trong phạm vi 7 ngày nên được xem
xét là cơn.
RN dai dẳng
RN kéo dài hơn 7 ngày, gồm các cơn được cắt bằng chuyển nhịp,
hoặc bằng thuốc hoặc chuyển nhịp bằng điện một chiều, sau 7 ngày
hoặc dài hơn.
RN dai dẳng
kéo dài
RN tiếp tục kéo dài ≥ 1 năm khi nó được quyết định để tiếp nhận cho
chiến lược kiểm soát nhịp.
RN vĩnh viễn
RN được chấp nhận bằng cả bệnh nhân (và thầy thuốc).
(Không có ý định chuyển nhịp)
European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, 7 October 2016, Pages 2893–2962, https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw210
PHÂN LOẠI RUNG NHĨ THEO BỆNH LÝ
 Rung nhĩ do bệnh lý van tim: hẹp van 2 lá trung
bình-nặng, van cơ học.
 Rung nhĩ không do bệnh lý van tim
European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, 7 October 2016, Pages 2893–2962, https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw210
PHÂN LOẠI RUNG NHĨ THEO ĐÁP
ỨNG TẦN SỐ
 Rung nhĩ đáp ứng thất rất nhanh: >140 L/ph
 Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh: 110-140 L/ph
 Rung nhĩ đáp ứng thất trung bình: 60-110 L/ph
 Rung nhĩ đáp ứng thất chậm: < 60 L/ph
European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, 7 October 2016, Pages 2893–2962, https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw210
CƠ CHẾ XUẤT HIỆN RUNG NHĨ
 Đối với bệnh nhân ngoài ICU
 Đối với bệnh nhân ICU
 Cơ chế chung:
- Sự biến đổi trong nhĩ theo hướng dễ sinh loạn
nhịp (arrhythmogenic atrial substrate)
- Một yếu tố thúc đẩy loạn nhịp (trigger)
DOI: https://doi.org/10.1016/j.chest.2018.03.040
BỆNH NHÂN NGOÀI ICU
https://academic.oup.com/europace/advance-article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
BỆNH NHÂN
ICU
https://doi.org/10.1016/j.chest.2018.03.040
BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT
https://academic.oup.com/europace/advance-article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
YẾU TỐ NGUY CƠ RUNG NHĨ/
QUẦN THỂ CHUNG
https://academic.oup.com/europace/advance-article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
YẾU TỐ NGUY CƠ RUNG NHĨ/
BỆNH NHÂN ICU
Patient factors Intensive care unit admission diagnosis
Advanced age Systemic inflammatory response syndrome
Male sex Shock
Obesity Sepsis
Fluid overload Heart failure with pulmonary edema
Hypoxemia Myocardial infarction
Hypotension Blunt thoracic trauma
Anemia Thoracic surgery
Acid-base abnormalities
Electrolyte abnormalities
Disease severity (Acute Physiology and Chronic
Health Evaluation II score >20)
Intensive care unit interventions Comorbidities
Vasopressor use Ischemic heart disease
Pulmonary artery catheter Previous calcium channel blocker use
Stephanie Sibley and John Muscedere Can Respir J. 2015 May-Jun; 22(3): 179–182. doi: 10.1155/2015/394961
HẬU QUẢ LÂM SÀNG
 Mất tâm thu nhĩrối loạn thư giãn thất
 Đáp ứng thất nhanh-chậmsuy giảm cung
lượng tim
 Nghiên cứu lâm sàng: 37% bệnh nhân bị rối
loạn huyết động ngay lập tức khi RN mới
xuất hiện. 25% có tần số thất >150 L/ph,
11% xuất hiện dấu hiệu thiếu máu cơ tim và
suy tim.
Kanji S, Williamson DR, Yaghchi BM, Albert M, McIntyre L. Epidemiology and management of atrial fibrillation in medical and
noncardiac surgical adult intensive care unit patients. J Crit Care. 2012;27(3):326.e321-326.e328.
ĐIỀU TRỊ
 Giai đoạn cấp
 Giai đoạn bán cấp
 Giai đoạn mạn
KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN CẤP
 Đánh giá về rối loạn huyết động cần phải
chuyển nhịp
 Loại bỏ các tác nhân thúc đẩy
 Điều chỉnh các yếu tố nguyên nhân có thể
điều trị được.
 Kiểm soát tần số hoặc chuyển về nhịp xoang
nếu rung nhĩ dai dẳng và có hại
KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN CẤP/ICU
KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN CẤP
QUAN ĐIỂM BÁC SĨ TIM MẠCH
https://academic.oup.com/europace/advance- article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP (DCCV)
 Chỉ định: khi có rối loạn huyết động
 Tuy nhiên:
- Không có thời gian đánh giá huyết khối nhĩ
trái
- Không rõ thời gian kháng đông trước và
sau thủ thuật
 Mức năng lượng: 100-200J (sốc đồng bộ)
 Tiếp tục duy trì thuốc để giữ được nhịp xoang
1. https://www.escardio.org/Journals/E-Journal-of-Cardiology-Practice/Volume-11/Cardioversion-in-Atrial-Fibrillation-Described
2. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2813644
THUỐC KIỂM SOÁT NHỊP VÀ TẦN SỐ
 Chẹn beta: Esmolol, Metoprolol
 Chẹn kênh calci: Verapamil*, Diltiazem
 Glycoside tim: Digoxin*
 Class 3: Amiodarone*, Ibutilide, dofetilide
 Magnesium: magnesium-sulfate*
* Có ở thị trường VN
TIÊM TĨNH MẠCH
Intervention and
Dose
Class and
Mechanism
Expected Efficacy Onset of
Effect
Contra-
indications
Potential Adverse
Effects
Magnesium sulfate:
1-3 g over 10 min;
repeat if no response in
15 min
Electrolyte: blocks
calcium channels and
activates Na-K
ATPase promoting
resting polarization
Combined critical and
noncritical illness AF
with
RVR: 21.4% have
resolution of RVR
Within
30 min
2nd or 3rd degree
heart block
Heart block;
hypotension; CNS
depression;
hyporeflexia;
respiratory
depression
Amiodarone: Load 150
mg IV over 10 min,
followed by 1 mg/min
for 6 h, followed by 0.5
mg/min for 18 h
Class 3 antiarrhythmic:
blocks adrenergic
signaling and ion flow,
extends refractory
period, decreases AV
node
conduction, reduces
membrane excitability
Critical illness AF or
atrial flutter with RVR:
mean decrease in
heart rate of 37
beats/min
Noncritical illness AF:
restoration of SR in
83% 20 h after
administration
8 h
(mean time
to SR)
Bradycardia;
Cardiogenic
shock, 2nd or 3rd
degree heart
block; severe
sinus node
disorders
Bradyarrhythmia
ventricular
arrhythmias;
hypotension (IV
formulation); organ
toxicity (liver, thyroid,
skin, and lung)
Digoxin: Load 0.25 mg
IV, followed by repeat
dosing (maximum
1.5mg/24h). Dose
lower in renal failure
Cardiac glycoside:
inhibits Na-K
ATPase increasing
intracellular sodium
and calcium,
vagomimetic
Noncritical illness AF
with RVR: mean
decrease in heart rate
of approximately 30
beats/min within 6 h
of administration
5-30 min Ventricular
fibrillation
Digoxin toxicity
(monitor
levels); dysrhythmias;
increased myocardial
oxygen demand
Verapamil: Load 0.075-
0.15 mg/kg IV, followed
by 0.005 mg/kg/min
Nondihydropyridine
calcium channel
blocker: inhibits L-type
voltage-gated calcium
channels, decreases
AV node
conduction, reduces
inotropy
Noncritical illness AF or
atrial flutter with RVR:
mean decrease in
heart rate of 45
beats/min
10 min Bradycardia;
decompensated
heart failure; 2nd
or 3rd degree
heart block; sick
sinus syndrome;
AF with an
accessory
pathway
Bradyarrhythmia
peripheral edema;
hypotension;
constipation
AMIODARONE
Zimetbaum P. N Engl J Med 2007;356:935-941. DOI: 10.1056/NEJMct065916
AMIODARON
 Hiệu quả kiểm soát tần số>kiểm soát nhịp (1)
 Chứng cứ lâm sàng: khả năng duy trì nhịp
xoang 65% sau 1 năm, so với Sotalol 37% (3)
 Thời gian khởi đầu tác dụng : 8h (TM), 2-3 ngày
(uống)
 T1/2: #6 tháng
 Chống chỉ định: block nhĩ thất độ 2-3, suy nút
xoang, nhịp tim chậm, bệnh gan nặng, bệnh
phổi nặng, có thai, cho con bú, QT dài >500ms
1. Roy D, Talajic M, Dorian P, et al. Amiodarone to prevent recurrence of atrial fibrillation. N Engl J Med 2000;342:913-920
2.AFFIRM First Antiarrhythmic Drug Substudy Investigators. Maintenance of sinus rhythm in patients with atrial fibrillation: an
AFFIRM substudy of the first antiarrhythmic drug. J Am Coll Cardiol 2003;42:20-29
3. Singh BN, Singh SN, Reda DJ, et al. Amiodarone versus sotalol for atrial fibrillation. N Engl J Med2005;352:1861-1872
LIỀU AMIODARON
 TM: 150mg/10 phút, sau đó 1mg/phút x 6
giờ, 0.5mg/phút x 18 giờ
 Uống: 600mg uống 1 lần hoặc chia 3 lần trong 2 tuần
 Sau đó giảm liều còn 400mg trong 1 tuần
 Liều duy trì 200mg/ngày
 Theo dõi tương tác thuốc
 Theo dõi tác dụng phụ (độc tính)
ĐỘC TÍNH AMIODARON
Zimetbaum P. N Engl J Med 2007;356:935-941.
MAGNESIUM SULFATE
 Magne thường thiếu hụt ở bệnh nhân ICU(1)
 20–53% bệnh nhân AF có Magne thấp (2)
1. Journal of Intensive Care Medicine DOI: 10.1177/0885066617720631
2. doi: 10.1111/pace.12189
MAGNESIUM SULFATE
 Bổ sung Magnesium làm giảm nguy cơ mắc
rung nhĩ (1)
 Magnesium máu thấp (<1.77 mg/dl) làm tăng
nguy cơ rung nhĩ RR: 1.54 [1.06-2.22], tăng
nguy cơ rối loạn nhịp thất (2-4)
1. Nutrients 2018, 10, 884; doi:10.3390/nu10070884
2. https://www.acc.org/latest-in-cardiology/articles/2014/07/18/17/21/low-serum-magnesium-and-the-development-of-
afib-in-the-community
3.Misialek JR, Lopez FL, Lutsey PL, Huxley RR, Peacock JM, Chen LY, Soliman EZ, et al. Circ J 2012; 77:323–329
4 Khan AM, Lubitz SA, Sullivan LM, Sun JX, Levy D, Vasan RS, Magnani JW, et al. Circulation 2013127:33–38
MAGNESIUM CÓ VAI TRÒ
 Tiền sản giật
 Hen phế quản
 Migrain
 Xoắn đỉnh
 Rung nhĩ: tranh cãi (tim mạch vs ICU)
 …
CƠ CHẾ TÁC DỤNG MAGNE/RỐI
LOẠN NHỊP
 Tăng ngưỡng
kích thích
 Kéo dài thời gian
dẫn truyền nhĩ
thất
 Ổn định sự tái
cực
 Đảo ngược sự
quá tải dòng calci
PACE 2013; 36:1308–1318)
doi: 10.1111/pace.12189
European Heart Journal - Cardiovascular Pharmacotherapy (2017) 3,
108–117 doi:10.1093/ehjcvp/pvw028
MAGNESIUM SULFATE/ CHUYỂN NHỊP
 Thiết kế nghiên cứu: cohort
 Đối tượng: 229 BN (1996- 2006)
 Can thiệp: placebo + Ibutilide vs magnesium 1-3g +
Ibutilide vs magnesium 4g + Ibutilide
 Tiêu chí: tỉ lệ chuyển nhịp xoang
PACE 2007; 30:1331–1335
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
PACE 2007; 30:1331–1335
KẾT QUẢ
 Liều magnesium 4g làm tăng hiệu quả chuyển nhịp
khi phối hợp cùng Ibutilide
PACE 2007; 30:1331–1335
 Thiết kế nghiên cứu: retrospective cohort
 Đối tượng nghiên cứu: 160 BN (2/2000-8/2008)
 Can thiệp: Dofetilide + magnesium vs Dofetilide
 Liều Magnesium đầu tiên 3±2g. Tổng liều trong thời
gian nằm viện 6±5g
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ
 Magnesium gia tăng tỷ lệ chuyển nhịp thành công
ở nhóm AF [AOR: 2.49 (95% CI: 1.14–5.46)]
Europace (2009) 11, 892–895 doi:10.1093/europace/eup084
 Thiết kế nghiên cứu: prospective, randomized, double-
blind, placebo-controlled trial
 Đối tượng: 261BN
 Can thiệp: magnesium 2g/30ph trước chuyển nhịp vs
placebo
 Tiêu chí chính hiệu quả: tỷ lệ chuyển nhịp thời điểm 1
giờ
 Tiêu chí chính an toàn: tỷ lệ HATT < 90mmHg hoặc
giảm > 20mmHg so với trước dùng thuốc
 Tiêu chí phụ: mức năng lượng sốc điện,
Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968.
DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968.
DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
KẾT QUẢ
 Hiệu quả: 86.4% vs 86.0%, P=0.94)
 Năng lượng: 123.3±55.5J vs 129.5±52.6J,
P=0.40
 Số lần sốc:2.25±1.24 vs 2.41±1.22, P=0.31).
Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968. DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
KẾT
QUẢ
Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968. DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
MAGNESIUM SULFATE: VAI TRÒ CHỦ
YẾU CHO KIỂM SOÁT TẦN SỐ
 Meta-analysis: Magnesium + digoxin hoặc
amiodaron tăng tỷ lệ kiểm soát tần số thất
< 110 – 100 L/ph: 1.6-4.6 lần (1-2)
 Tác dụng phụ: tương tự placebo, thường
gặp: chóng mặt, ngứa, nóng ran
Heart 2007;93:1433–1440 DOI: 10.1136/hrt.2006.111492
Am J Cardiol 2007;99:1726 –1732 doi:10.1016/j.amjcard.2007.01.057
 Dùng Magnesulfat nếu không đạt mục tiêu ở thời
điểm 1 giờ (chuyển nhịp xoang/tần số thất < 110 L/ph)
-->dùng thêm Amiodaron (MASS)
 Kết luận:
Giảm nhu cầu sử dụng Amiodaron,
Tăng hiệu quả chuyển nhịp xoang ở thời điểm 24h
An toàn/ICU J Intensive Care Med. 2008; 23:61-66.
Dipak Kotecha-,Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e004521. http://circep.ahajournals.org
DOI: 10.1161/CIRCEP.116.004521
VAI TRÒ MAGNE: MYTH OR MAGIC
However at present, the available data would suggest
that magnesium, as an adjunct to electric cardioversion
or for prevention, is more myth than a practical, easy (or
magical) solution to the growing problem of AF.
 Nghiên cứu: prospective randomized, controlled, doubleblind study
 Thời gian: 8/2009-12/2014
 Tiêu chuẩn chọn bệnh: > 18 tuổi, Rung nhĩ > 120L/ph tại khoa cấp cứu
 Tiêu chuẩn loại trừ: tụt HA(<90mmHg), rối loạn ý thức, chống chỉ định Mg,
suy thận nặng (Creatinin >180mcmol/L), QRS rộng, nhồi máu cơ tim cấp,
suy tim nặng NYHA 3-4, hội chứng suy nút xoang
 Liều thấp 4.5g/100ml Normal Saline/30phút + thuốc ức chế nút nhĩ thất
 Liều cao 9g/100ml Normal Saline/30phút + thuốc ức chế nút nhĩ thất
 Tiêu chí chính: tỉ lệ đạt đáp ứng thất <90L/ph ở 4 giờ hoặc giảm ít nhất 20%
tần số ban đầu
 Tiêu chí phụ: thời gian đáp ứng, tỉ lệ chuyển nhịp, tác dụng phụ
Academic emergency medicine 2018;00:1–8.
Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
Academic emergency medicine 2018;00:1–8.
Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TÁC DỤNG PHỤ
Academic emergency medicine 2018;00:1–8.
Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU LOMAGHI
 Magne sulfate + thuốc ức chế nút nhĩ thất
(chẹn beta, chẹn kênh calci, digoxin) làm
tăng hiệu quả kiểm soát tần số
 Không khác biệt về tỷ lệ chuyển nhịp xoang
giữa 3 nhóm.
 Liều thấp 4.5g hiệu quả tương đương liều
cao 9g nhưng ít tác dụng phụ hơn
Academic emergency medicine 2018;00:1–8.
Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
2
 Các hướng dẫn điều trị cho quần thể dân số
không ICU không thể áp dụng cho nhóm
bệnh nhân ICU.
 Chất lượng các bằng chứng là thấp cho việc
điều trị NOAF ở bệnh nhân ICU
Intensive Care Med (2019) 45:928–938
https://doi.org/10.1007/s00134-019-05633-x
KIỂM SOÁT AF GIAI ĐOẠN BÁN CẤP
 Thảo luận vấn đề dự phòng thuyên tắc huyết
khối do rung nhĩ
 BN ICU có rung nhĩ làm tăng nguy cơ đột
quỵ gấp 2 lần
 Nếu dùng chống đông, nguy cơ xuất huyết
cao hơn.
1. Walkey AJ, Quinn EK, Winter MR, McManus DD, Benjamin EJ. Practice patterns and outcomes associated with use of
anticoagulation among patients with atrial fibrillation during sepsis. JAMA Cardiol. 2016;1(6):682-690.
2. Walkey AJ, Wiener RS, Ghobrial JM, Curtis LH, Benjamin EJ. Incident stroke and mortality associated with new-onset atrial
fibrillation in patients hospitalized with severe sepsis. JAMA. 2011;306(20):2248-2254.
KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN MẠN
 Đánh giá nguy cơ thuyên tắc: thang điểm
CHA2S2DVASc
 Đánh giá nguy cơ xuất huyết: thang điểm
HASBLED
https://academic.oup.com/europace/advance-article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
DỰ PHÒNG
 Quần thể chung: ức chế men chuyển, chẹn
beta, statin.
 Bệnh nhân ICU: chẹn beta, magnesium
sulfate, hydrocortisol
 Hậu phẫu (phẫu thuật tim): magnesium
sulfat, amiodaron
1. Jacob KA, Nathoe HM, Dieleman JM, van Osch D, Kluin J, van Dijk D. Inflammation in new-onset atrial fibrillation after cardiac
surgery: a systematic review. Eur J Clin Invest. 2014;44(4):402-428
2. Onalan O, Crystal E, Daoulah A, Lau C, Crystal A, Lashevsky I. Meta-analysis of magnesium therapy for the acute management of
rapid atrial fibrillation. Am J Cardiol. 2007;99(12):1726-1732
3. Launey Y, Lasocki S, Asehnoune K, et al. Impact of low-dose hydrocortisone on the incidence of atrial fibrillation in patients with
septic shock. J Intensive Care Med. 2017. 885066617696847
4. Frendl G, Sodickson AC, Chung MK, et al. 2014 AATS guidelines for the prevention and management of peri-operative atrial
fibrillation and flutter (POAF) for thoracic surgical procedures. J Thoracic Cardiovasc Surg. 2014;148(3):e153-e193.
KẾT LUẬN
 Rung nhĩ và rung nhĩ mới xuất hiện: thường
gặp. Là 1 chỉ điểm bệnh nặng, dự hậu xấu/ICU
 Nếu ảnh hưởng huyết động: sốc điện
 Chiến lược kiểm soát tần số > nhịp
 Magnesiumsulfat + Amiodarone /Digoxin: an
toàn, hiệu quả/ICU
 Dự phòng thuyên tắc huyết khối nếu có chỉ
định
 ICU: đối tượng đặc biệt  cần có khuyến cáo
dành riêng cho bệnh nhân ICU
Rung nhĩ /
ICU
Kiểm soát
nhịp
Sốc điện *
Amiodarone*
Magnesium
sulfate*
Kiểm soát tần
số
Chẹn beta
Chẹn kênh
calci
Digoxin*
Amiodarone*
Magnesium
sulfate*
* Phù hợp hoàn cảnh VN
XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA
MỌI NGƯỜI
 Nghiên cứu đa trung tâm, mù đôi, nhãn mở,
không thua kém
 437 bệnh nhân: nhóm chuyển nhịp sớm (215
BN), muộn (khi có chỉ định trong vòng 48h)(212
BN)
DOI: 10.1056/NEJMoa1900353
ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
DOI: 10.1056/NEJMoa1900353
KẾT QUẢ
DOI: 10.1056/NEJMoa1900353
KẾT LUẬN RACE 7 ACWAS
 Chuyển nhịp muộn (trong vòng 48h nếu có
chỉ định) không thua kém chuyển nhịp sớm
DOI: 10.1056/NEJMoa1900353

More Related Content

Similar to Rung-nhĩ-ở-bệnh-nhân-ICU.pdf

Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képkhacleson
 
RUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
RUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNGRUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
RUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNGSoM
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTTuan Anh Nguyen Xuan
 
Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...
Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...
Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)SoM
 
Nghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinh
Nghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinhNghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinh
Nghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinhLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)SoM
 
Danh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua da
Danh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua daDanh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua da
Danh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua daLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...Bomonnhi
 
RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠIRỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠISoM
 
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀUHỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀUSoM
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới Nhấ
Đột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới NhấĐột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới Nhấ
Đột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới Nhấkitchen245
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨSoM
 
Xử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấpXử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấpyoungunoistalented1995
 

Similar to Rung-nhĩ-ở-bệnh-nhân-ICU.pdf (20)

Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Shock Tim
Shock TimShock Tim
Shock Tim
 
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu képChiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
Chiến lượt điều trị kháng kết tập tiểu cầu kép
 
RUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
RUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNGRUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
RUNG NHĨ MỚI XUẤT HIỆN Ở NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ PHẢI YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG
 
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENTHEART FAILURE  : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
HEART FAILURE : PROGRESS OF MEDICAL TREATMENT
 
Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...
Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...
Nghien cuu su thay doi suc cang co tim o benh nhan nhoi mau co tim cap sau ca...
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ SUY TIM BẰNG MÁY TẠO NHỊP TÁI ĐỒNG BỘ TIM (CRT)
 
Nghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinh
Nghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinhNghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinh
Nghien cuu mot so benh ly tim mach o benh nhan benh phoi tac nghen man tinh
 
Dieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sang
Dieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sangDieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sang
Dieu tri suy tim tac dung som cua nhom arni minh hoa lam sang
 
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
XỬ TRÍ TẮC ĐỘNG MẠCH PHỔI CẤP ( THUYÊN TẮC PHỔI)
 
Danh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua da
Danh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua daDanh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua da
Danh gia ket qua som cua phuong phap can thiep dong mach vanh qua da
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM CỦA TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI Ở T...
 
RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠIRỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
RỐI LOẠN NHỊP TIM Ở BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
 
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀUHỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
HỘI CHỨNG TIM THẬN - MỐI LIÊN HỆ HAI CHIỀU
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ THANG ĐIỂM SYNTAX LÂM SÀNG TIÊN LƯỢNG SỚM BỆNH NHÂN HỘI CH...
 
Đột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới Nhấ
Đột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới NhấĐột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới Nhấ
Đột Tử Do Tái Cực Sớm Tài Liệu Cập Nhật Mới Nhấ
 
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨXỬ TRÍ RUNG NHĨ
XỬ TRÍ RUNG NHĨ
 
Xử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩXử trí Rung nhĩ
Xử trí Rung nhĩ
 
Xử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấpXử trí tắc động mạch phổi cấp
Xử trí tắc động mạch phổi cấp
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 

Rung-nhĩ-ở-bệnh-nhân-ICU.pdf

  • 1. RUNG NHĨ Ở BỆNH NHÂN ICU QUAN ĐIỂM BÁC SĨ HỒI SỨC BS. Trần Hùng
  • 2. NỘI DUNG  Tổng quan  Phân loại rung nhĩ  Cơ chế, yếu tố nguy cơ rung nhĩ  Điều trị  Giai đoạn cấp-bán cấp- mạn  Magnesium  Kết luận
  • 3. TỔNG QUAN  Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp tim phổ biến nhất ở bệnh nhân ICU (1)  Gần 33% bệnh nhân ICU có rung nhĩ, trong đó 10% rung nhĩ mới xuất hiện (New-onset) (2)  Làm tăng nguy cơ ngắn hạn-dài hạn về đột quỵ, suy tim và tử vong với nguy cơ tái phát khoảng 50% sau 1 năm (3). (1)Artucio H, Pereira M. Cardiac arrhythmias in critically ill patients: epidemiologic study. Crit Care Med. 1990;18(12):1383-1388. (2) Polanczyk CA, Goldman L, Marcantonio ER, Orav EJ, Lee TH. Supraventricular arrhythmia in patients having noncardiac surgery: clinical correlates and effect on length of stay. Ann Intern Med 1998;129:279–85 (3)Chest. 2018 Dec;154(6):1424-1434. doi: 10.1016/j.chest.2018.03.040. Epub 2018 Apr 6
  • 4. BỆNH NHÂN ICU  Rung nhĩ mới xuất hiện: một yếu tố chỉ điểm (marker) bệnh nặng + tiên lượng xấu, tương tự như suy đa cơ quan chứ không phải là yếu tố độc lập có ý nghĩa tiên lượng (1).  Nghiên cứu Kanji(2): 1782 BN ICU do nhiễm khuẩn huyết  23% có rung nhĩ mới xuất hiện  Tăng tỉ lệ tử vong nội viện 2,10 [95% CI, 1,61- 2,73]) (1)Walkey AJ, McManus D. When rhythm changes cause the blues: new-onset atrial fibrillation during sepsis. Am J Respir Crit Care Med. 2017;195(2):152-154. (2)Kanji S, Williamson DR, Yaghchi BM, Albert M, McIntyre L. Epidemiology and management of atrial fibrillation in medical and noncardiac surgical adult intensive care unit patients. J Crit Care. 2012;27(3):326.e321-326.e328.
  • 5. BỆNH NHÂN SEPSIS  Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp phổ biến  25.5% có rung nhĩ trên các bệnh nhân sepsis nằm viện (7.2 % rung nhĩ mới xuất hiện) (1)  20-30% bệnh nhân bị rối loạn nhịp có bệnh nền là nhiễm khuẩn huyết (sepsis), đặc biệt là nhiễm khuẩn hô hấp dưới (lower respiratory tract).(2) (1) Am Heart J 2013;165:949-955.e3 http://dx.doi.org/10.1016/j.ahj.2013.03.020 (2) Walsh SR, Oates JE, Anderson JA, Blair SD, Makin CA, Walsh CJ. Postoperative arrhythmias in colorectal surgical patients: incidence and clinical correlates. Colorect Dis 2006;8:212–6.
  • 6. BỆNH NHÂN SEPSIS  Bệnh nhân rối loạn nhịp tim có nguy cơ tương đối (RR) bị viêm phổi do vi khuẩn là 7.4 [CI:5,5-9,9] và tăng nguy cơ nhiễm khuẩn huyết RR 6.2 [CI 4.0- 9.7] (2)  Bệnh nhân sepsis/ICU có tần xuất xuất hiện rung nhĩ mới cao hơn so với nhóm không ICU (10.7% vs 4.4% p<0.01) (1)  Làm tăng tỉ lệ tử vong nội viện, tăng đột quỵ nội viện (1) Am Heart J 2013;165:949-955.e3 http://dx.doi.org/10.1016/j.ahj.2013.03.020 (2) Schwartz A, Brotfain E, Koyfman L, Klein M. Cardiac arrhythmias in a septic ICU population: a review. J Crit Care Med 2015;1:140–6.
  • 7. BỆNH NHÂN SUY HÔ HẤP  Suy hô hấp làm tăng tần xuất bị rối loạn nhịp  Nhóm bệnh nhân đợt cấp COPD có nguy cơ cao xuất hiện rung nhĩ (8%). https://www.uptodate.com/contents/arrhythmias-in-copd#H883569
  • 8. BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG THẬN CẤP  Tổn thương thận cấp (AKI) là 1 yếu tố tiên lượng độc lập cho tử vong sớm/muộn ở bệnh nhân ICU  Tổn thương thận cấp hoặc bệnh thận mạn là 1 yếu tố nguy cơ xuất hiện rung nhĩ ở những bệnh nhân ICU và sau phẫu thuật tim (RR: 2.0) 1. Auer J, Lamm G, Weber T, Berent R, Ng CK, Porodko M et al. Renal function is associated with risk of atrial fibrillation after cardiac surgery. Can J Cardiol 2007;23:859–63. 2. Ng RR, Tan GH, Liu W, Ti LK, Chew ST. The association of acute kidney injury and atrial fibrillation after cardiac surgery in an Asian Prospective Cohort Study. Medicine (Baltimore) 2016;95:e3005.
  • 9. BỆNH NHÂN TỔN THƯƠNG NÃO CẤP  Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp thường gặp nhất ở bệnh nhân đột quỵ và xuất huyết não  Tình trạng tăng tiết catecholamin, tăng corticoide, phản xạ nhịp chậm do tăng áp lực nội sọ có thể dẫn đến các rối loạn nhịp nguy hiểm.(1-3) 1. Katsanos AH, Korantzopoulos P, Tsivgoulis G, Kyritsis AP, Kosmidou M, Giannopoulos S. Electrocardiographic abnormalities and cardiac arrhythmias in structural brain lesions. Int J Cardiol 2013;167:328–34 2. Frontera JA, Parra A, Shimbo D, Fernandez A, Schmidt JM, Peter P et al. Cardiac arrhythmias after subarachnoid hemorrhage: risk factors and impact on outcome. Cerebrovasc Dis 2008;26:71–8. 3. Potpara TS, Lip GY. Ischemic stroke and atrial fibrillation–a deadly serious combination. Cerebrovasc Dis 2011;32:461–2.
  • 10. BỆNH NHÂN UNG THƯ  Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp thường gặp nhất ở bệnh nhân K, đặc biệt sau phẫu thuật cắt phổi (1-2)  Anthracyclines, melphalan, and Interleukin-2 làm tăng nguy cơ bị rung nhĩ (3) 1. Garner M, Routledge T, King JE, Pilling JE, Veres L, Harrison-Phipps K et al. New-onset atrial fibrillation after anatomic lung resection: predictive factors, treatment and follow-up in a UK thoracic centre. Interact Cardiovasc Thorac Surg 2017;24:260–4. 2. Muranishi Y, Sonobe M, Menju T, Aoyama A, Chen-Yoshikawa TF, Sato T et al. Atrial fibrillation after lung cancer surgery: incidence, severity, and risk factors. Surg Today 2017;47:252–8. 3. Guglin M, Aljayeh M, Saiyad S, Ali R, Curtis AB. Introducing a new entity: chemotherapy-induced arrhythmia. Europace 2009;11:1579–86.
  • 11. BỆNH NHÂN BỎNG, CHẤN THƯƠNG  Tần suất rung nhĩ ở những bệnh nhân bị chấn thương nặng hoặc bỏng: 4.3-14.8% (1)  Tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện tăng lên ở nhóm bệnh nhân bòng và chấn thương có rung nhĩ mới xuất hiện (2) 1. Duby JJ, Heintz SJ, Bajorek SA, Heintz BH, Durbin-Johnson BP, Cocanour CS. Prevalence and course of atrial fibrillation in critically ill trauma patients. J Intensive Care Med 2017;32:140–5. 2. O’Connor JM, Helmer SD, Khandelwal A. Atrial fibrillation in elderly burn patients. Am Surg 2014;80:623–4.
  • 12. BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT NGOÀI TIM MẠCH  Tần suất xuất hiện rung nhĩ sau phẫu thuật ngoài tim mạch: 0.3-26%  Thời điểm: 2-3 ngày sau phẫu thuật  Phẫu thuật lồng ngực có tần suất xuất hiện cao hơn các phẫu thuật khác 1. Vallurupalli S, Shanbhag A, Mehta JL. Controversies in postoperative atrial fibrillation after noncardiothoracic surgery: clinical and research implications. Clin Cardiol 2017;40:329–32. 2. Yadava M, Hughey AB, Crawford TC. Postoperative atrial fibrillation: incidence, mechanisms, and clinical correlates. Heart Fail Clin 2016;12:299–308. 3. Joshi KK, Tiru M, Chin T, Fox MT, Stefan MS. Postoperative atrial fibrillation in patients undergoing non-cardiac non-thoracic surgery: a practical approach for the hospitalist. Hosp Pract (1995) 2015;43:235–44.
  • 14. BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TIM MẠCH  Rung nhĩ là dạng rối loạn nhịp thường gặp nhất (30%-50%)  Thời điểm: ngày 1-5, đỉnh: ngày 2  Các biến chứng sau phẫu thuật làm tăng nguy cơ xuất hiện rung nhĩ  Rung nhĩ mới xuất hiện: ảnh hưởng đến tiên lượng, thời gian nằm viện, tử vong, biến chứng thuyên tắc, đột quỵ 1. Horwich P, Buth KJ, Le´gare´ J-F. New onset postoperative atrial fibrillation is associated with a long-term risk for stroke and death following cardiac surgery. J Card Surg 2013;28:8–13. 2. Melduni RM, Schaff HV, Bailey KR, Cha SS, Ammash NM, Seward JB et al. Implications of new-onset atrial fibrillation after cardiac surgery on long-term prognosis: a community-based study. Am Heart J 2015;170:659–68.
  • 16. PHÂN LOẠI RUNG NHĨ THEO THỜI GIAN Các dạng rung nhĩ RN được chẩn đoán đầu tiên RN không được chẩn đoán trước đó, bất kể khoảng thời gian rối loạn nhịp hoặc sự hiện diện và mức độ nặng của triệu chứng liên quan đến RN. RN kịch phát Tự hết, ở đại đa số các trường hợp trong 48h. Một số cơn RN có thể tiếp diễn đến 7 ngày. Các cơn RN được chuyển nhịp trong phạm vi 7 ngày nên được xem xét là cơn. RN dai dẳng RN kéo dài hơn 7 ngày, gồm các cơn được cắt bằng chuyển nhịp, hoặc bằng thuốc hoặc chuyển nhịp bằng điện một chiều, sau 7 ngày hoặc dài hơn. RN dai dẳng kéo dài RN tiếp tục kéo dài ≥ 1 năm khi nó được quyết định để tiếp nhận cho chiến lược kiểm soát nhịp. RN vĩnh viễn RN được chấp nhận bằng cả bệnh nhân (và thầy thuốc). (Không có ý định chuyển nhịp) European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, 7 October 2016, Pages 2893–2962, https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw210
  • 17. PHÂN LOẠI RUNG NHĨ THEO BỆNH LÝ  Rung nhĩ do bệnh lý van tim: hẹp van 2 lá trung bình-nặng, van cơ học.  Rung nhĩ không do bệnh lý van tim European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, 7 October 2016, Pages 2893–2962, https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw210
  • 18. PHÂN LOẠI RUNG NHĨ THEO ĐÁP ỨNG TẦN SỐ  Rung nhĩ đáp ứng thất rất nhanh: >140 L/ph  Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh: 110-140 L/ph  Rung nhĩ đáp ứng thất trung bình: 60-110 L/ph  Rung nhĩ đáp ứng thất chậm: < 60 L/ph European Heart Journal, Volume 37, Issue 38, 7 October 2016, Pages 2893–2962, https://doi.org/10.1093/eurheartj/ehw210
  • 19. CƠ CHẾ XUẤT HIỆN RUNG NHĨ  Đối với bệnh nhân ngoài ICU  Đối với bệnh nhân ICU  Cơ chế chung: - Sự biến đổi trong nhĩ theo hướng dễ sinh loạn nhịp (arrhythmogenic atrial substrate) - Một yếu tố thúc đẩy loạn nhịp (trigger) DOI: https://doi.org/10.1016/j.chest.2018.03.040
  • 20. BỆNH NHÂN NGOÀI ICU https://academic.oup.com/europace/advance-article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
  • 22. BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT https://academic.oup.com/europace/advance-article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
  • 23. YẾU TỐ NGUY CƠ RUNG NHĨ/ QUẦN THỂ CHUNG https://academic.oup.com/europace/advance-article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
  • 24. YẾU TỐ NGUY CƠ RUNG NHĨ/ BỆNH NHÂN ICU Patient factors Intensive care unit admission diagnosis Advanced age Systemic inflammatory response syndrome Male sex Shock Obesity Sepsis Fluid overload Heart failure with pulmonary edema Hypoxemia Myocardial infarction Hypotension Blunt thoracic trauma Anemia Thoracic surgery Acid-base abnormalities Electrolyte abnormalities Disease severity (Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II score >20) Intensive care unit interventions Comorbidities Vasopressor use Ischemic heart disease Pulmonary artery catheter Previous calcium channel blocker use Stephanie Sibley and John Muscedere Can Respir J. 2015 May-Jun; 22(3): 179–182. doi: 10.1155/2015/394961
  • 25. HẬU QUẢ LÂM SÀNG  Mất tâm thu nhĩrối loạn thư giãn thất  Đáp ứng thất nhanh-chậmsuy giảm cung lượng tim  Nghiên cứu lâm sàng: 37% bệnh nhân bị rối loạn huyết động ngay lập tức khi RN mới xuất hiện. 25% có tần số thất >150 L/ph, 11% xuất hiện dấu hiệu thiếu máu cơ tim và suy tim. Kanji S, Williamson DR, Yaghchi BM, Albert M, McIntyre L. Epidemiology and management of atrial fibrillation in medical and noncardiac surgical adult intensive care unit patients. J Crit Care. 2012;27(3):326.e321-326.e328.
  • 26. ĐIỀU TRỊ  Giai đoạn cấp  Giai đoạn bán cấp  Giai đoạn mạn
  • 27. KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN CẤP  Đánh giá về rối loạn huyết động cần phải chuyển nhịp  Loại bỏ các tác nhân thúc đẩy  Điều chỉnh các yếu tố nguyên nhân có thể điều trị được.  Kiểm soát tần số hoặc chuyển về nhịp xoang nếu rung nhĩ dai dẳng và có hại
  • 28. KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN CẤP/ICU
  • 29. KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN CẤP
  • 30. QUAN ĐIỂM BÁC SĨ TIM MẠCH https://academic.oup.com/europace/advance- article/doi/10.1093/europace/euy110/5037234
  • 31. SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP (DCCV)  Chỉ định: khi có rối loạn huyết động  Tuy nhiên: - Không có thời gian đánh giá huyết khối nhĩ trái - Không rõ thời gian kháng đông trước và sau thủ thuật  Mức năng lượng: 100-200J (sốc đồng bộ)  Tiếp tục duy trì thuốc để giữ được nhịp xoang 1. https://www.escardio.org/Journals/E-Journal-of-Cardiology-Practice/Volume-11/Cardioversion-in-Atrial-Fibrillation-Described 2. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2813644
  • 32. THUỐC KIỂM SOÁT NHỊP VÀ TẦN SỐ  Chẹn beta: Esmolol, Metoprolol  Chẹn kênh calci: Verapamil*, Diltiazem  Glycoside tim: Digoxin*  Class 3: Amiodarone*, Ibutilide, dofetilide  Magnesium: magnesium-sulfate* * Có ở thị trường VN TIÊM TĨNH MẠCH
  • 33. Intervention and Dose Class and Mechanism Expected Efficacy Onset of Effect Contra- indications Potential Adverse Effects Magnesium sulfate: 1-3 g over 10 min; repeat if no response in 15 min Electrolyte: blocks calcium channels and activates Na-K ATPase promoting resting polarization Combined critical and noncritical illness AF with RVR: 21.4% have resolution of RVR Within 30 min 2nd or 3rd degree heart block Heart block; hypotension; CNS depression; hyporeflexia; respiratory depression Amiodarone: Load 150 mg IV over 10 min, followed by 1 mg/min for 6 h, followed by 0.5 mg/min for 18 h Class 3 antiarrhythmic: blocks adrenergic signaling and ion flow, extends refractory period, decreases AV node conduction, reduces membrane excitability Critical illness AF or atrial flutter with RVR: mean decrease in heart rate of 37 beats/min Noncritical illness AF: restoration of SR in 83% 20 h after administration 8 h (mean time to SR) Bradycardia; Cardiogenic shock, 2nd or 3rd degree heart block; severe sinus node disorders Bradyarrhythmia ventricular arrhythmias; hypotension (IV formulation); organ toxicity (liver, thyroid, skin, and lung) Digoxin: Load 0.25 mg IV, followed by repeat dosing (maximum 1.5mg/24h). Dose lower in renal failure Cardiac glycoside: inhibits Na-K ATPase increasing intracellular sodium and calcium, vagomimetic Noncritical illness AF with RVR: mean decrease in heart rate of approximately 30 beats/min within 6 h of administration 5-30 min Ventricular fibrillation Digoxin toxicity (monitor levels); dysrhythmias; increased myocardial oxygen demand Verapamil: Load 0.075- 0.15 mg/kg IV, followed by 0.005 mg/kg/min Nondihydropyridine calcium channel blocker: inhibits L-type voltage-gated calcium channels, decreases AV node conduction, reduces inotropy Noncritical illness AF or atrial flutter with RVR: mean decrease in heart rate of 45 beats/min 10 min Bradycardia; decompensated heart failure; 2nd or 3rd degree heart block; sick sinus syndrome; AF with an accessory pathway Bradyarrhythmia peripheral edema; hypotension; constipation
  • 34. AMIODARONE Zimetbaum P. N Engl J Med 2007;356:935-941. DOI: 10.1056/NEJMct065916
  • 35. AMIODARON  Hiệu quả kiểm soát tần số>kiểm soát nhịp (1)  Chứng cứ lâm sàng: khả năng duy trì nhịp xoang 65% sau 1 năm, so với Sotalol 37% (3)  Thời gian khởi đầu tác dụng : 8h (TM), 2-3 ngày (uống)  T1/2: #6 tháng  Chống chỉ định: block nhĩ thất độ 2-3, suy nút xoang, nhịp tim chậm, bệnh gan nặng, bệnh phổi nặng, có thai, cho con bú, QT dài >500ms 1. Roy D, Talajic M, Dorian P, et al. Amiodarone to prevent recurrence of atrial fibrillation. N Engl J Med 2000;342:913-920 2.AFFIRM First Antiarrhythmic Drug Substudy Investigators. Maintenance of sinus rhythm in patients with atrial fibrillation: an AFFIRM substudy of the first antiarrhythmic drug. J Am Coll Cardiol 2003;42:20-29 3. Singh BN, Singh SN, Reda DJ, et al. Amiodarone versus sotalol for atrial fibrillation. N Engl J Med2005;352:1861-1872
  • 36. LIỀU AMIODARON  TM: 150mg/10 phút, sau đó 1mg/phút x 6 giờ, 0.5mg/phút x 18 giờ  Uống: 600mg uống 1 lần hoặc chia 3 lần trong 2 tuần  Sau đó giảm liều còn 400mg trong 1 tuần  Liều duy trì 200mg/ngày  Theo dõi tương tác thuốc  Theo dõi tác dụng phụ (độc tính)
  • 37. ĐỘC TÍNH AMIODARON Zimetbaum P. N Engl J Med 2007;356:935-941.
  • 38. MAGNESIUM SULFATE  Magne thường thiếu hụt ở bệnh nhân ICU(1)  20–53% bệnh nhân AF có Magne thấp (2) 1. Journal of Intensive Care Medicine DOI: 10.1177/0885066617720631 2. doi: 10.1111/pace.12189
  • 39. MAGNESIUM SULFATE  Bổ sung Magnesium làm giảm nguy cơ mắc rung nhĩ (1)  Magnesium máu thấp (<1.77 mg/dl) làm tăng nguy cơ rung nhĩ RR: 1.54 [1.06-2.22], tăng nguy cơ rối loạn nhịp thất (2-4) 1. Nutrients 2018, 10, 884; doi:10.3390/nu10070884 2. https://www.acc.org/latest-in-cardiology/articles/2014/07/18/17/21/low-serum-magnesium-and-the-development-of- afib-in-the-community 3.Misialek JR, Lopez FL, Lutsey PL, Huxley RR, Peacock JM, Chen LY, Soliman EZ, et al. Circ J 2012; 77:323–329 4 Khan AM, Lubitz SA, Sullivan LM, Sun JX, Levy D, Vasan RS, Magnani JW, et al. Circulation 2013127:33–38
  • 40. MAGNESIUM CÓ VAI TRÒ  Tiền sản giật  Hen phế quản  Migrain  Xoắn đỉnh  Rung nhĩ: tranh cãi (tim mạch vs ICU)  …
  • 41. CƠ CHẾ TÁC DỤNG MAGNE/RỐI LOẠN NHỊP  Tăng ngưỡng kích thích  Kéo dài thời gian dẫn truyền nhĩ thất  Ổn định sự tái cực  Đảo ngược sự quá tải dòng calci PACE 2013; 36:1308–1318) doi: 10.1111/pace.12189 European Heart Journal - Cardiovascular Pharmacotherapy (2017) 3, 108–117 doi:10.1093/ehjcvp/pvw028
  • 42. MAGNESIUM SULFATE/ CHUYỂN NHỊP  Thiết kế nghiên cứu: cohort  Đối tượng: 229 BN (1996- 2006)  Can thiệp: placebo + Ibutilide vs magnesium 1-3g + Ibutilide vs magnesium 4g + Ibutilide  Tiêu chí: tỉ lệ chuyển nhịp xoang PACE 2007; 30:1331–1335
  • 43. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU PACE 2007; 30:1331–1335
  • 44. KẾT QUẢ  Liều magnesium 4g làm tăng hiệu quả chuyển nhịp khi phối hợp cùng Ibutilide PACE 2007; 30:1331–1335
  • 45.  Thiết kế nghiên cứu: retrospective cohort  Đối tượng nghiên cứu: 160 BN (2/2000-8/2008)  Can thiệp: Dofetilide + magnesium vs Dofetilide  Liều Magnesium đầu tiên 3±2g. Tổng liều trong thời gian nằm viện 6±5g
  • 46. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU
  • 47. KẾT QUẢ  Magnesium gia tăng tỷ lệ chuyển nhịp thành công ở nhóm AF [AOR: 2.49 (95% CI: 1.14–5.46)] Europace (2009) 11, 892–895 doi:10.1093/europace/eup084
  • 48.  Thiết kế nghiên cứu: prospective, randomized, double- blind, placebo-controlled trial  Đối tượng: 261BN  Can thiệp: magnesium 2g/30ph trước chuyển nhịp vs placebo  Tiêu chí chính hiệu quả: tỷ lệ chuyển nhịp thời điểm 1 giờ  Tiêu chí chính an toàn: tỷ lệ HATT < 90mmHg hoặc giảm > 20mmHg so với trước dùng thuốc  Tiêu chí phụ: mức năng lượng sốc điện, Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968. DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
  • 49. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968. DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
  • 50. KẾT QUẢ  Hiệu quả: 86.4% vs 86.0%, P=0.94)  Năng lượng: 123.3±55.5J vs 129.5±52.6J, P=0.40  Số lần sốc:2.25±1.24 vs 2.41±1.22, P=0.31). Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968. DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
  • 51. KẾT QUẢ Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e003968. DOI: 10.1161/CIRCEP.116.003968.
  • 52. MAGNESIUM SULFATE: VAI TRÒ CHỦ YẾU CHO KIỂM SOÁT TẦN SỐ  Meta-analysis: Magnesium + digoxin hoặc amiodaron tăng tỷ lệ kiểm soát tần số thất < 110 – 100 L/ph: 1.6-4.6 lần (1-2)  Tác dụng phụ: tương tự placebo, thường gặp: chóng mặt, ngứa, nóng ran Heart 2007;93:1433–1440 DOI: 10.1136/hrt.2006.111492 Am J Cardiol 2007;99:1726 –1732 doi:10.1016/j.amjcard.2007.01.057
  • 53.  Dùng Magnesulfat nếu không đạt mục tiêu ở thời điểm 1 giờ (chuyển nhịp xoang/tần số thất < 110 L/ph) -->dùng thêm Amiodaron (MASS)  Kết luận: Giảm nhu cầu sử dụng Amiodaron, Tăng hiệu quả chuyển nhịp xoang ở thời điểm 24h An toàn/ICU J Intensive Care Med. 2008; 23:61-66.
  • 54. Dipak Kotecha-,Circ Arrhythm Electrophysiol. 2016;9:e004521. http://circep.ahajournals.org DOI: 10.1161/CIRCEP.116.004521 VAI TRÒ MAGNE: MYTH OR MAGIC However at present, the available data would suggest that magnesium, as an adjunct to electric cardioversion or for prevention, is more myth than a practical, easy (or magical) solution to the growing problem of AF.
  • 55.  Nghiên cứu: prospective randomized, controlled, doubleblind study  Thời gian: 8/2009-12/2014  Tiêu chuẩn chọn bệnh: > 18 tuổi, Rung nhĩ > 120L/ph tại khoa cấp cứu  Tiêu chuẩn loại trừ: tụt HA(<90mmHg), rối loạn ý thức, chống chỉ định Mg, suy thận nặng (Creatinin >180mcmol/L), QRS rộng, nhồi máu cơ tim cấp, suy tim nặng NYHA 3-4, hội chứng suy nút xoang  Liều thấp 4.5g/100ml Normal Saline/30phút + thuốc ức chế nút nhĩ thất  Liều cao 9g/100ml Normal Saline/30phút + thuốc ức chế nút nhĩ thất  Tiêu chí chính: tỉ lệ đạt đáp ứng thất <90L/ph ở 4 giờ hoặc giảm ít nhất 20% tần số ban đầu  Tiêu chí phụ: thời gian đáp ứng, tỉ lệ chuyển nhịp, tác dụng phụ Academic emergency medicine 2018;00:1–8. Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
  • 57. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU Academic emergency medicine 2018;00:1–8. Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
  • 59. TÁC DỤNG PHỤ Academic emergency medicine 2018;00:1–8. Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
  • 60. KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU LOMAGHI  Magne sulfate + thuốc ức chế nút nhĩ thất (chẹn beta, chẹn kênh calci, digoxin) làm tăng hiệu quả kiểm soát tần số  Không khác biệt về tỷ lệ chuyển nhịp xoang giữa 3 nhóm.  Liều thấp 4.5g hiệu quả tương đương liều cao 9g nhưng ít tác dụng phụ hơn Academic emergency medicine 2018;00:1–8. Https://www.Ncbi.Nlm.Nih.Gov/m/pubmed/30025177/
  • 61. 2  Các hướng dẫn điều trị cho quần thể dân số không ICU không thể áp dụng cho nhóm bệnh nhân ICU.  Chất lượng các bằng chứng là thấp cho việc điều trị NOAF ở bệnh nhân ICU Intensive Care Med (2019) 45:928–938 https://doi.org/10.1007/s00134-019-05633-x
  • 62. KIỂM SOÁT AF GIAI ĐOẠN BÁN CẤP  Thảo luận vấn đề dự phòng thuyên tắc huyết khối do rung nhĩ  BN ICU có rung nhĩ làm tăng nguy cơ đột quỵ gấp 2 lần  Nếu dùng chống đông, nguy cơ xuất huyết cao hơn. 1. Walkey AJ, Quinn EK, Winter MR, McManus DD, Benjamin EJ. Practice patterns and outcomes associated with use of anticoagulation among patients with atrial fibrillation during sepsis. JAMA Cardiol. 2016;1(6):682-690. 2. Walkey AJ, Wiener RS, Ghobrial JM, Curtis LH, Benjamin EJ. Incident stroke and mortality associated with new-onset atrial fibrillation in patients hospitalized with severe sepsis. JAMA. 2011;306(20):2248-2254.
  • 63. KIỂM SOÁT TRONG GIAI ĐOẠN MẠN  Đánh giá nguy cơ thuyên tắc: thang điểm CHA2S2DVASc  Đánh giá nguy cơ xuất huyết: thang điểm HASBLED
  • 65. DỰ PHÒNG  Quần thể chung: ức chế men chuyển, chẹn beta, statin.  Bệnh nhân ICU: chẹn beta, magnesium sulfate, hydrocortisol  Hậu phẫu (phẫu thuật tim): magnesium sulfat, amiodaron 1. Jacob KA, Nathoe HM, Dieleman JM, van Osch D, Kluin J, van Dijk D. Inflammation in new-onset atrial fibrillation after cardiac surgery: a systematic review. Eur J Clin Invest. 2014;44(4):402-428 2. Onalan O, Crystal E, Daoulah A, Lau C, Crystal A, Lashevsky I. Meta-analysis of magnesium therapy for the acute management of rapid atrial fibrillation. Am J Cardiol. 2007;99(12):1726-1732 3. Launey Y, Lasocki S, Asehnoune K, et al. Impact of low-dose hydrocortisone on the incidence of atrial fibrillation in patients with septic shock. J Intensive Care Med. 2017. 885066617696847 4. Frendl G, Sodickson AC, Chung MK, et al. 2014 AATS guidelines for the prevention and management of peri-operative atrial fibrillation and flutter (POAF) for thoracic surgical procedures. J Thoracic Cardiovasc Surg. 2014;148(3):e153-e193.
  • 66. KẾT LUẬN  Rung nhĩ và rung nhĩ mới xuất hiện: thường gặp. Là 1 chỉ điểm bệnh nặng, dự hậu xấu/ICU  Nếu ảnh hưởng huyết động: sốc điện  Chiến lược kiểm soát tần số > nhịp  Magnesiumsulfat + Amiodarone /Digoxin: an toàn, hiệu quả/ICU  Dự phòng thuyên tắc huyết khối nếu có chỉ định  ICU: đối tượng đặc biệt  cần có khuyến cáo dành riêng cho bệnh nhân ICU
  • 67. Rung nhĩ / ICU Kiểm soát nhịp Sốc điện * Amiodarone* Magnesium sulfate* Kiểm soát tần số Chẹn beta Chẹn kênh calci Digoxin* Amiodarone* Magnesium sulfate* * Phù hợp hoàn cảnh VN
  • 68. XIN CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA MỌI NGƯỜI
  • 69.  Nghiên cứu đa trung tâm, mù đôi, nhãn mở, không thua kém  437 bệnh nhân: nhóm chuyển nhịp sớm (215 BN), muộn (khi có chỉ định trong vòng 48h)(212 BN) DOI: 10.1056/NEJMoa1900353
  • 70. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU DOI: 10.1056/NEJMoa1900353
  • 72. KẾT LUẬN RACE 7 ACWAS  Chuyển nhịp muộn (trong vòng 48h nếu có chỉ định) không thua kém chuyển nhịp sớm DOI: 10.1056/NEJMoa1900353