SlideShare a Scribd company logo
1 of 110
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU .....................................................................................................................5
PHẦN I: THIẾT KẾ KỸ THUẬT.....................................................................................6
CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊA CHẤT KHU MỎ...............6
1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................................6
1.1.1 Vị trí địa lý khu mỏ....................................................................................................6
1.1.2 Địa hình, sông suối, khí hậu và xã hội khu mỏ.....................................................8
1.1.2.1 Địa hình ..................................................................................................................8
1.1.2.2 Hệ thống sông suối................................................................................................8
1.1.2.3 Khí hậu.....................................................................................................................8
1.1.3 Kinh tế, giao thông ....................................................................................................9
1.1.3.1 Kinh tế......................................................................................................................9
1.1.3.2 Giao thông ...............................................................................................................9
1.2 Cấu trúc địa chất khu mỏ .............................................................................................9
1.2.1 Địa tầng.......................................................................................................................9
1.2.2 Kiến tạo địa chất ..................................................................................................... 10
1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình .................................................... 11
1.4.1 Đặc điểm địa chất thủy văn ................................................................................... 11
1.4.1.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn............................................................................ 11
1.4.1.2 Đặc điểm nước trên mặt...................................................................................... 11
1.4.1.3 Đặc điểm nước dưới đất...................................................................................... 12
1.4.2 Đặc điểm địa chất công trình................................................................................. 13
1.5 Đặc điểm khí mỏ xây dựng giếng........................................................................... 16
1.5.1 Thành phần hoá học các loại khí........................................................................... 16
1.5.2 Đặc điểm phân bố ................................................................................................... 16
1.5.3. Đánh giá sự ảnh hưởng của khí mỏ..................................................................... 16
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHO GIẾNG NGHIÊNG.......................... 18
2.1 Các đặc điểm chung của giếng nghiêng.................................................................. 18
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, chiều dài và thời gian tồn tại của giếng nghiêng ......... 18
2.1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ ...................................................................................... 18
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 2
2.1.1.2 Thời gian tồn tại của giếng................................................................................. 18
2.1.1.3 Điều kiện địa chất khu vực bố trí công trình.................................................... 20
2.1.2 Điều kiện địa chất khu vực cổ giếng nghiêng đi qua ........................................ 20
2.2 Thiết kế quy hoạch giếng ngiêng chính ................................................................. 20
2.2.1 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế quy hoạch giếng nghiêng chính ................. 20
2.3 Thiết bị vận tải............................................................................................................ 21
2.3.1 Lựa chọn thiết bị vận tải ........................................................................................ 21
2.3.2 Tính toán khả năng thông qua của thiết bị vận tải.............................................. 22
2.4 Lựa chọn hình dạng, xác định kích thước tiết diện sử dụng của giếng.............. 26
2.4.1 Lựa chọn hình dạng sử dụng của giếng nghiêng ................................................ 26
2.4.2 Tính toán xác định kích thước, tiết diện sử dụng của giếng.............................. 27
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO GIẾNG NGHIÊNG ....... 31
3.1 Đánh giá sơ bộ độ ổn định của khối đá bao quanh giếng ..................................... 31
3.2 Lựa chọn kết cấu chống phù hợp dựa trên các đánh giá các chỉ tiêu của khối đá
quanh giếng ....................................................................................................................... 34
3.3 Tính toán các loại kết cấu chống đã chọn sơ bộ..................................................... 35
3.3.1 Tính toán áp lực đất đá tác dụng lên cổ giếng..................................................... 35
3.3.1.1 Tính toán áp lực tác dụng lên nóc giếng........................................................... 35
3.3.1.2 Tính toán áp lực tác dụng lên hông giếng ........................................................ 38
3.3.1.3 Tính toán áp lực tác dụng lên nền giếng........................................................... 39
3.3.2 Tính toán nội lực trong khung chống................................................................... 41
3.3.3 Tính toán xác định kích thước kết cấu chống...................................................... 46
3.3.4 Tính toán tường chắn ở cửa giếng........................................................................ 48
3.3.5 Tính toán đoạn cong chuyển tiếp.......................................................................... 51
PHẦN II THIẾT KẾ THI CÔNG................................................................................... 52
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO CHỐNG CỔ GIẾNG.......................... 52
4.1 Lựa chọn phương pháp đào và sơ đồ đào ............................................................... 52
4.2 Công tác khoan nổ mìn.............................................................................................. 53
4.2.1 Lựa chọn thiết bị, phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn....................... 53
4.2.1.1 Lựa chọn thiết bị đào.......................................................................................... 53
4.2.1.2 Phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn................................................... 53
4.2.2 Tính toán các thông số khoan nổ mìn .................................................................. 56
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 3
4.2.2.1 Chỉ tiêu thuốc nổ.................................................................................................. 56
4.2.2.2 Đường kính lỗ khoan........................................................................................... 57
4.2.2.3 Tổng số lỗ mìn trên gương ................................................................................. 57
4.2.2.4 Chiều sâu lỗ mìn .................................................................................................. 59
4.2.3 Hộ chiếu khoan nổ mìn .......................................................................................... 66
4.2.3.1 Sơ đồ bố trí các lỗ mìn trên gương.................................................................... 66
4.2.3.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khoan nổ mìn...................................................... 66
4.2.3.4 Công tác khoan, nạp và nổ mìn.......................................................................... 68
4.2.3.5 Công tác nổ mìn và xử lý sau nổ mìn ............................................................... 68
4.3 Công tác thông gió và an toàn gương...................................................................... 69
4.3.1 Lựa chọn sơ đồ thông gió ...................................................................................... 69
4.3.2 Tính toán thông gió................................................................................................. 70
4.3.3 Công tác an toàn gương ......................................................................................... 72
4.4 Công tác xúc bốc, vận tải đất đá............................................................................... 73
4.4.1 Lựa chọn phương pháp và thiết bị xúc bốc ......................................................... 73
4.4.2 Tính toán xúc bốc, vận tải...................................................................................... 74
4.5 Công tác chống giữ .................................................................................................... 81
4.5.1 Kết cấu và biện pháp chống tạm sau nổ mìn....................................................... 81
4.5.2 Kết cấu và hộ chiếu chống cố định cho giếng nghiêng...................................... 84
4.6.1 Công tác thoát nước................................................................................................ 86
4.6.2 Giải pháp thoát nước .............................................................................................. 87
4.6.3 Tính toán chọn máy bơm ....................................................................................... 88
4.6.3.1 Lưu lượng nước của trạm bơm .......................................................................... 88
4.6.3.2 Áp lực sơ bộ của máy bơm................................................................................ 88
4.6.3.3 Chọn máy bơm..................................................................................................... 89
4.6.4 Tính chọn đường ống dẫn...................................................................................... 89
4.6.4.1 Tính chọn đường kính ống đẩy.......................................................................... 89
4.6.4.2 Tính chọn đường ống hút ................................................................................... 89
4.7 Cung cấp khí nén........................................................................................................ 90
4.7.1 Nhu cầu tiêu thụ khí nén ........................................................................................ 90
4.7.2 Tính lượng khí nén tiêu thụ................................................................................... 90
4.7.3 Chọn máy nén khí................................................................................................... 91
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 4
4.8 Cung cấp điện, chiếu sang ........................................................................................ 91
4.8.1 Nguồn cung cấp điện.............................................................................................. 91
4.8.2 Chiếu sáng ............................................................................................................... 91
4.8.3 An toàn điện ............................................................................................................ 91
4.9 Công tác nối dài ống gió, ống khí nén..................................................................... 92
4.10 Các biện pháp an toàn ............................................................................................. 92
4.10.1 Trước khi thi công giếng chính phải làm hoàn chỉnh các công việc sau:...... 92
4.10.2 Trong khi thi công giếng...................................................................................... 92
4.11 Thiết lập biết đồ tổ chức chu kì đào chống cổ giếng.......................................... 93
4.11.1 Cơ sở thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ............................................................. 93
4.11.2 Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống.................................................... 94
4.11.3 Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ chống cố định............................................. 99
4.11.3.1 Xác định khối lượng công việc trong một chu kỳ chống ............................. 99
4.11.3.2 Bố trí nhân lực .................................................................................................100
4.11.3.3 Tính thời gian hoàn thành công việc.............................................................101
PHẦN III: CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT ĐÀO CỔ GIẾNG............................103
CHƯƠNG 5: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT ĐÀO CỔ GIẾNG.............103
5.1 Giá thành xây dựng 1m cổ giếng nghiêng ............................................................103
5.2 Tiến độ thi công........................................................................................................106
5.3 Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thi công cổ giếng..................................................107
KẾT LUẬN .....................................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................110
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 5
LỜI NÓI ĐẦU
Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi nhu cầu tiêu thụ
năng lượng ngày càng lớn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành
khai thác khoảng sản nói chung và ngành khai thác than nói riêng cũng có những
mức tăng trưởng vượt bậc do đó trữ lượng than ngày càng giảm, cần phải mở rộng
khai thác xuống những độ sâu lớn hơn.
Giếng nghiêng chính công ty than Dương Huy được xây dựng để phục vụ việc
nâng cao sản lượng khai thác của toàn mỏ, có nhiệm vụ vận chuyển lượng than khai
thác từ các mức -123 lên +40
Sau thời gian học tập tại trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, chuyên ngành Xây
Dựng công trình ngầm và mỏ, được sự giúp đỡ của cơ sở thực tập là công ty Dương
Huy và tập thể thầy giáo trong bộ môn Xây Dựng Công Trình Ngầm và Mỏ, đặc
biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Tuấn Minh, em đã hoàn thành bản
đồ án: Thiết kế kĩ thuật - tổ chức thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam
công ty than Dương Huy - Vinacomin .
Do kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót,
em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bản đồ án được hoàn
thiện hơn
Hà Nội, ngày… tháng … năm 2015
Sinh viên
Vũ Trọng Hiến
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 6
PHẦN I: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊA CHẤT KHU MỎ
1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.1.1 Vị trí địa lý khu mỏ
Mỏ Khe Tam thuộc xã Dương Huy, thµnh phè Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh,
cách trung tâm thµnh phè Cẩm Phả khoảng 8 km về phía Tây Bắc. Mỏ than nằm
bên trái đường quốc lộ 18A từ Hạ Long đi Móng Cái.
- Ranh giới toạ độ lập báo cáo:
+ Theo hệ toạ độ VN-2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60:
X: 23 26059.19  23 30864.89
Y: 732 465.43  735 626.28
+ Theo hệ toạ độ HN 1972, kinh tuyến trục 1080:
X = 27.200  30.500
Y = 421.500  424.700
Mỏ than Khe Tam - Công ty than Dương Huy - TKV được giới hạn bởi các
mốc toạ độ như sau:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 7
Bảng 1.1. Mốc tọa độ mỏ
STT Kí hiệu
Tọa độ mốc mỏ
X Y
1 KT.1 29 310 421 480
2 KT.2 29 898 421 859
3 KT.3 29 930 423 000
4 KT.4 30 340 423 774
5 KT.5 30 310 424 701
6 KT.6 29 806 424 700
7 KT.7 28 145 424 700
8 KT.8 26 575 424 700
9 KT.9 26575 424 500
10 KT.10 27 078 424 139
11 KT.11 27 198 423 861
12 KT.12 27 213 423 346
13 KT.13 27 369 423 076
14 KT.14 27 749 422 922
15 KT.15 27 655 422 035
16 KT.16 28 150 421 740
- Ranh giới địa chất
+ Phía Bắc là đứt gẫy Bắc Huy.
+ Phía Nam là đứt gẫy A-A.
+ Phía Tây là tuyến thăm dò T.I.
+ Phía Đông là tuyến thăm dò T.VI.
Diện tích toàn khu mỏ là 8.3km2.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 8
1.1.2 Địa hình, sông suối, khí hậu và xã hội khu mỏ.
1.1.2.1 Địa hình
Mỏ than Khe Tam là những đồi núi nối tiếp nhau, ngăn cách phía Nam là dãy
núi Khe Sim có độ cao nhất +344m. Phần trung tâm và Đông Bắc là hệ thống núi
chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đỉnh cao nhất là Bao Gia (+306.6m). Độ
cao giảm dần từ Nam lên Bắc, thoải dần tới thung lũng Dương Huy, phía Tây khu
mỏ và tiếp cận tới vùng đất trũng Ngã Hai. Độ cao thấp nhất là khu vực Tây Bắc
Lép Mỹ +25m, độ cao trung bình địa hình từ +150m đến +250m.
1.1.2.2 Hệ thống sông suối
Giữa các dãy núi phía Nam và trung tâm là thung lũng Khe Tam. Dọc theo các
thung lũng là các hệ thống suối lớn, các suối này bắt nguồn từ miền đồi Khe Sim
chảy về trung tâm (theo hướng Đông) rồi chảy ra suối Khe Chàm (theo hướng Tây)
chảy ra suối Lép Mỹ. Ngoài ra còn một số hệ thống suối phía Đông Bắc, Tây Bắc,
xuất phát từ sườn núi Bao Gia và Đông Bắc, chảy về vùng Dương Huy. Những hệ
thống suối này có nước chảy thường xuyên, vào mùa mưa thường gây ra ngập lụt ở
một số nơi.
1.1.2.3 Khí hậu
Khu mỏ thuộc vùng nhiệt đới, chia làm hai mùa rõ rệt, độ ẩm cao. Mùa mưa
kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, mưa nhiều nhất vào tháng 8, tháng 9. Lượng mưa
cao nhất trong ngày lên tới 268 mm/ngđ (Ngày 14/6/1974), lượng mưa trung bình
144mm/ngđ. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ cũng thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ lên đến 370C - 380C (tháng
7, 8 hàng năm), mùa Đông nhiệt độ hạ xuống thấp từ 80C đến 150C, đôi khi xuống
20C đến 30C. Độ ẩm trung bình về mùa khô từ 65% - 80%.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 9
1.1.3 Kinh tế, giao thông
1.1.3.1 Kinh tế
Trong vùng hiện nay dân cư chủ yếu là cán bộ công nhân viên của các công ty
và xí nghiệp khai thác than. Ngoài ra còn có người Sán Riu, Sán Chỉ ... Sống lâu đời
bằng sản xuất nông, lâm nghiệp.
1.1.3.2 Giao thông
Mạng lưới giao thông trong vùng khá phát triển, có đường bê tông từ ngoài
Cẩm Phả đi qua Khe Tam đến Khe Chàm, Cao Sơn, Cọc Sáu…..Cơ sở hạ tầng và
điều kiện giao thông thuận tiện, đáp ứng tốt cho công tác thăm dò và khai thác mỏ.
1.2 Cấu trúc địa chất khu mỏ
Mỏ Khe Tam là một phần của trầm tích chứa than vùng Cẩm Phả. Do vậy về
đặc điểm cấu trúc địa chất đều mang những nét chung, tương đồng của vùng Cẩm
Phả. Kết quả nghiên cứu địa tầng của các tài liệu trước đây đã xác định địa tầng
trầm tích khu mỏ Khe Tam gồm các trầm tích của giới Mezozoi và Cenozoi, đặc
điểm địa tầng khu mỏ Khe Tam đã được nghiên cứu khá chi tiết và đã được trình
bày trong các báo cáo địa chất của các giai đoạn trước. Trong báo cáo này, xin được
hệ thống lại như sau.
1.2.1 Địa tầng
Địa tầng mỏ than Dương Huy gồm đất đá thuộc hệ Triat, thống thượng, bậc
Nori (T3n) và các trầm tích đất phủ Đệ tứ (Q), chiều dày địa tầng khoảng 1400m,
gồm các lớp đất đá, các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Căn cứ vào mức độ ổn định, đặc
điểm các vỉa than, chia địa tầng khoáng sàng Dương Huy thành các tập vỉa, từ dưới
lên trên như sau:
Tập vỉa 1 (T3n-rhg1
2): Bao gồm các vỉa than từ trụ vỉa 2a trở xuống, vỉa than
có chiều dày, chất lượng, diện phân bố không liên tục, không ổn định. Khoảng cách
giữa các vỉa thay đổi từ 30  50m.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 10
Tập vỉa thứ 2 (T3n-rhg2
2): Từ trụ vỉa 8  vỉa 2a, các vỉa than này có giá trị
công nghiệp với chiều dày, chất lượng, diện phân bố khá ổn định. Khoảng cách các
vỉa thay đổi từ 58  100m.
Tập vỉa thứ 3 (T3n-rhg3
2): Từ vỉa 14  vỉa 8, các vỉa than trong tập này ổn
định nhất so với các tập vỉa khác. Chiều dày trung bình của các vỉa than thay đổi
trong phạm vi không lớn, từ 1.93 (V10)  2.95 (V11). Tập vỉa thứ 3, chứa các vỉa
than có triển vọng trữ lượng lớn nhất.
Tập vỉa thứ 4 (T3n-rhg4
2): Từ vỉa 14  vỉa17, các vỉa than có chiều dày, cấu
tạo và chất lượng thay đổi bất thường. Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa than thay
đổi trong phạm vi lớn từ 30  130m.
1.2.2 Kiến tạo địa chất
Khai trường mỏ than Khe Tam nằm trong cấu tạo nếp lõm lớn Dương Huy,
thuộc khối Trung tâm Cẩm Phả, được giới hạn bởi hai đứt gẫy lớn có phương vĩ
tuyến là đứt gẫy A - A’ ở phía Nam và đứt gãy Bắc Huy ở phía Bắc. Hướng phát
triển chính của cấu tạo theo phương Đông - Tây. Dọc theo trục nếp uốn phát triển
nhiều đứt gẫy, phân cắt cấu tạo thành nhiều khối nhỏ. Hệ thống đứt gãy ở mỏ Khe
Tam ảnh hưởng nhiều đến công tác khai thông chuẩn bị và khai thác của mỏ. Các
đứt gãy chính có ảnh hưởng tới công tác khai thác đã được phát hiện trong các giai
đoạn thăm dò và được kiểm chứng trong quá trình khai thác gồm:
Đứt gãy thuận B - B: Nằm ở Trung tâm khu mỏ, phạm vi giữa đứt gãy Bắc
Huy và F4. Phương đứt gãy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, là ranh giới giữa hai
phân khu Đông Bắc và Trung tâm. Mặt trượt cắm về phía Tây nam, với góc dốc  =
80  850, biên độ dịch chuyển theo mặt trượt là 200  250m, đới huỷ hoại rộng 15 
20m và gây ảnh hưởng tương đối lớn ở hai cánh, các vỉa than bị thay đổi nhiều về
thế nằm và chất lượng.
Đứt gãy thuận C - C: Xuất hiện ở phân khu Bao Gia, trong phạm vi từ đứt gãy
F4 đến đứt gãy Bắc Huy, phát triển theo phương Bắc - Nam. Đứt gãy này cắm Tây
Nam, độ dốc 700  750, biên độ dịch chuyển từ 30  50m.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 11
Đứt gãy nghịch F2: Xuất hiện ở khu Đông Bắc giữa đứt gẫy Bắc Huy và FB,
phát triển theo phương vĩ tuyến, chếch về Đông Bắc, hướng cắm về Nam, góc dốc
mặt trượt 750 800, biên độ dịch chuyển từ 100m  150m, đới huỷ hoại rộng 15m 
20m.
Đứt gãy thuận F3: Xuất hiện ở phân khu Đông Bắc, có vị trí nằm ở phía Nam
và song song với đứt gãy F2. Hướng cắm Nam với góc dốc  = 75  800. Biên độ
dịch chuyển theo mặt trượt là 150  180m, đới huỷ hoại rộng 15  20m.
Đứt gãy thuận F4: Vị trí nằm ở Trung tâm khu mỏ, là ranh giới gữa khu
Trung tâm và khu Nam. Phương đứt gãy theo phương vĩ tuyến, phát triển liên tục
trong khu mỏ, mặt trượt nghiêng về phía Nam, với góc dốc  = 70  750. Đới huỷ
hoại rộng từ 15  20m. Biên độ dịch chuyển theo mặt trượt từ 70  100m.
1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình
1.4.1 Đặc điểm địa chất thủy văn
1.4.1.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn
Khu mỏ than Khe Tam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có lượng mưa chiếm 78,0  97,7%.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường có lượng mưa nhỏ chỉ
chiếm từ 2.3  22% lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất là 1126,1mm
vào tháng 8/1995 và cũng là tháng có lượng mưa trong ngày lớn nhất 250mm.
Lượng mưa hàng năm thay đổi từ 1280,10mm (năm 1991) đến 2817,80mm
(năm 1994) điều này ảnh hưởng lớn đến điều kiện ĐCTV - ĐCCT cũng như quá
trình khai thác của khu mỏ.
1.4.1.2 Đặc điểm nước trên mặt
Địa hình khu mỏ Khe Tam cao ở phần phía Nam và thấp dần về phía nam
trung tâm sau đó lại cao dần về Tây Bắc và Đông Bắc. Cao nhất là đỉnh Bao Gia
302,37m, Thấp nhất là khu vực suối Léc Mỹ ở phía Tây Nam 25,7m và khu mặt
bằng phía Bắc 20,67m.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 12
Do địa hình khu mỏ bị chia cắt mạnh tạo nên mạng sông suối dày đặc. Song
đáng kể nhất là hệ thống suối phía Đông Bắc, phía Tây Nam và phía Đông Nam khu
mỏ.
Kết quả quan trắc lâu dài tại trạm số 9 (sơ bộ) suối lớn Khe Tam cho thấy lưu
lượng nhỏ nhất 0.692 l/s (tháng 1 và 2 năm 1994), lưu lượng nước lớn nhất khi đo
tại trạm bằng ván là 405.13 l/s (6/1965) vào mùa mưa lưu lượng lớn phải đo bằng
phao lưu lượng lên tới 927l/s. Hệ số biến đổi lưu lượng theo tháng quan trắc lơn
nhất là 128 (năm 1965) nhỏ nhất là 9.9 (năm 1964). Hệ số biến đổi lưu lượng trong
năm quan trắc lớn nhất là 315 (1965) nhỏ nhất là 192 (1964). Sự biến đổi lưu lượng
trong năm quan trắc tại hệ thống suối lớn không nhiều do có nhiều miền cung cấp,
còn các suối nhỏ khác hệ số biến đổi lưu lượng rất lớn vì mùa khô không có nguồn
cung cấp.
1.4.1.3 Đặc điểm nước dưới đất
Địa tầng chứa than của khoáng sàng Dương Huy có các tầng chứa nước chủ
yếu như sau:
a. Tầng chứa nước thứ nhất: Gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than
V.17  V.13, có tỷ lưu lượng từ 0,005  0,0181 l/ms, hệ số thấm K = 0,0094 
0,0238 m/ngđ.
b. Tầng chứa nước thứ hai: Gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than
V.12  V.9, tỷ lưu lượng từ 0,0012  0,00491 l/ms.
c. Tầng chứa nước thứ ba: Gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than
V.8  V.5, tỷ lưu lượng từ 0,0012  0,0241 l/ms, hệ số thấm K từ 0,002  0,014 m/
ngđ.
Nước trong các đứt gãy: Hệ số thấm nhỏ hơn nhiều so với đất đá bình thường
khác (đứt gãy F.A có K = 0,0043m/ngđ, đứt gãy F.B, K = 0,006m/ngđ), đứt gãy Bắc
Huy có K = 0,00227m/ngđ.
Tính chất hoá học của nước:
Nước dưới đất chủ yếu mang tính kiềm và là loại BicacbonátNatri - Canxi
hoặc Bicacbonát Canxi - Natri. Tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0,037  0,65g/l. Hệ
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 13
số ăn mòn Kk thay đổi từ -5,993  0,161, nước không ăn mòn kim loại là chủ yếu.
Hệ số sủi bọt F thay đổi từ 0,445  97,18 chủ yếu là nước không sủi bọt. Nước
không ăn mòn Sunfat luôn nhỏ hơn 25mg/l. Trong quá trình khai thác than phản
ứng oxy hoá xẩy ra, nước bị axit hoá độ pH của nước thải trong quá trình khai thác
dao động từ 4  6, khả năng ăn mòn kim loại sẽ xảy ra.
1.4.2 Đặc điểm địa chất công trình
Do các lớp đất đá của mỏ nằm ở độ sâu khác nhau lên chúng có cơ lý tính
cũng khác nhau, đồng thời chúng còn chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên
hay nước ngầm. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá tại khu mỏ được xem tại bảng
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá
Tên đá
C.độ K.nén
(kG/cm2)
C.độ
K.kéo
(kG/cm2)
Dung
trọng
(g/cm3)
Tỷ trọng
(g/cm3)
Góc
nội ma
sát
(0)
Lực dính
kết
(kG/cm2)
Cuội,
sạn kết
1785 - 402
1111,84
209,47
2,69 – 2,4
2,58
2,87 – 2,55
2,67
320,48’ 591,36
Cát kết
1769 - 191
866,20
139,38
2,85 – 2,5
2,65
2,93 – 2,57
2,72
310,46’ 338,90
Bột kết
1086 - 102
464,80
104,47
2,84 – 2,5
2,65
2,92- 2,53
2,72
300,52’ 204,46
Sét kết
250 - 156
174
2,46 2,55
Đặc điểm địa chất công trình vách trụ vỉa than:
Vách - trụ vỉa than gồm các loại đá được sắp xếp theo thứ tự. Sát vách, trụ vỉa
than thường gặp trong quá trình khai thác là sét than, sét kết, bột kết tiếp đến là cát
kết.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 14
Lớp vách - trụ giả: Là lớp sét than có chiều dày không lớn từ 0,2  0,7m ít gặp
những lớp có chiều dày lớn hơn 1m. Lớp vách giả thường bị khai thác lẫn trong quá
trình khai thác than.
+ Lớp vách - trụ trực tiếp: Là loại đá sét kết hoặc bột kết nằm trên (vách), dưới
(trụ) lớp sét than. Có chiều dày từ 0,5  5m, cá biệt có chỗ dày hơn 5m.
+ Lớp vách - trụ cơ bản: Là loại đá bột hoặc cát kết cấu tạo khối rắn chắc bền
vững khó sập đổ. Đặc điểm đá vách, trụ các vỉa than có giá trị công nghiệp cụ thể
như sau:
Bảng 1.3. Thông số chỉ tiêu cơ lý đá vách, trụ vỉa than.
Vỉa
Cường độ kháng nén n (kG/cm2) Tỷ trọng đá  (g/cm3)
Vách Trụ Vách Trụ
14 593,80 605,50 2,65 2,66
13 617,50 552,10 2,66 2,65
12 720,80 575,50 2,65 2,66
11 823,30 679,10 2,66 2,65
10 610 498,50 2,66 2,65
9 610,80 683,70 2,66 2,65
8 728,00 633,90 2,66 2,65
7 771,40 720,80 2,66 2,65
6 748,90 680,20 2,66 2,65
5 754,90 654,40 2,66 2,65
4 942,30 746,20 2,66 2,65
Ta có mặt cắt địa chất công trình giếng nghiêng chính đi qua
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 15
§
-250
-150
-200
-250
-150
-200
GiÕngnghiªngchÝnh+40-:- -123
-100
-50
0
-100
0
-50
50
100
T
150
T IIN
T II
TGVI
V.6
V.7 V.8
V.9
V.10
V.11
V.12
Cuéi kÕt
SÐt kÕt
C¸t kÕt
S¹n kÕt
Bét kÕt
Than bÈn
Than
g h i c h ó
Hình 1.1. Mặt cắt địa chất công trình giếng nghiêng chính đi qua
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 16
1.5 Đặc điểm khí mỏ xây dựng giếng
1.5.1 Thành phần hoá học các loại khí
Theo các báo cáo địa chất, khoáng sàng Khe Tam có độ chứa khí tự nhiên cao nhất đến
11,61m3 /TKC (V.5), trung bình 3,62m3/TKC. Bao gồm các loại khí sau:
- Khí Cacbonic (CO2): Hàm lượng thay đổi từ 0,00  43,08%. Độ chứa khí tự nhiên
thay đổi từ 0,000  3,297 m3/TKC. Có nguồn gốc từ khí quyển ngấm xuống ở trạng thái
hoà tan.
- Khí Nitơ (N2): Hàm lượng thay đổi từ 2,90  99,68%. Nguồn gốc từ khí quyển
ngấm xuống ở trạng thái hoà tan.
- Khí Mêtan (CH4): Hàm lượng thay đổi từ 0,00  87,09%. Độ chứa khí tự nhiên
thay đổi từ 0,003  8,435 m3/TKC. Nguồn gốc chủ yếu là sản phẩm của quá trình biến
chất.
- Khí Hyđrô (H2): Hàm lượng thay đổi từ 0,00  54,03%. Độ chứa khí tự nhiên thay đổi
từ 0,000  1,268 m3/TKC. Nguồn gốc hiện nay chưa được nghiên cứu.
- Khí CacbuyaHyđrô nặng (CnH2n+2): Chủ yếu là mêtan (C2H6). Hàm lượng thay đổi
từ 0,05  4,00%, trung bình 1,40%. Nguồn gốc hiện nay chưa được nghiên cứu.
1.5.2 Đặc điểm phân bố
Địa tầng khu mỏ có hai đới khí chủ yếu như sau:
Đới khí phong hoá: Gồm đới khí Cacbonic - Nitơ và đới khí Nitơ - Mêtan: Chủ yếu
phân bố từ bề mặt đến mức +50m .
Đới Mêtan: Chủ yếu phân bố từ mức +50 trở xuống.
Nhìn chung khí Nitơ (N), Cacbonic (CO2) có hàm lượng giảm dần theo chiều sâu,
ngược lại khí cháy nổ (H2 + CH4) tăng dần theo chiều sâu. Đặc điểm phân bố các loại khí
theo đường phương vỉa chưa có đủ tài liệu để đánh giá.
1.5.3. Đánh giá sự ảnh hưởng của khí mỏ
- Khu Dương Huy có khí độc, khí cháy nổ, đặc biệt là hàm lượng khí cháy nổ (CH4
+H2) tương đối cao.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 17
- Khí cháy, nổ có đặc điểm tăng dần theo chiều sâu, phân bố tập trung ở vị trí đỉnh
các nếp lồi. Vì vậy khi khai thác đến gần những vị trí trên cần thiết phải có những giải
pháp đề phòng thích hợp.
- Mức khai thác lò bằng từ +38 lên lộ vỉa chủ yếu nằm trong đới khí phong hoá, có
thể xếp vào loại mỏ có độ chứa khí cấp II.
- Mức khai thác lò giếng từ mức +38 xuống đến -150 chủ yếu nằm trong đới Mêtan
có thể xếp vào loại mỏ có độ chứa khí cấp II.
- Mức khai thác lò giếng từ -150 xuống -350 chủ yếu nằm trong đới mêtan có thể
xếp vào loại mỏ cấp III hoặc cao hơn.
Tuy vậy ở các địa cấp nêu trên cần đề phòng những trường hợp cục bộ có cấp khí
cao, cần đề phòng hiện tượng phụt khí Sulfua.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 18
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHO GIẾNG NGHIÊNG
2.1 Các đặc điểm chung của giếng nghiêng
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, chiều dài và thời gian tồn tại của giếng nghiêng
2.1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ
Giếng chính khoáng sàng trung tâm Khe Tam là hạng mục công trình quan trọng
trong công tác khai thác than xuống sâu, được thiết kế đi từ mặt bằng +40 xuống mức -
123 với góc dốc α =16º trong giếng có lắp đặt hệ thống băng tải… Có nhiệm vụ vận tải
than từ các đường lò xuyên vỉa mức -100 lên mặt bằng +40. Giếng có dạng tường thẳng
đứng, nóc dạng vòm hình bán nguyệt, chiều rộng bên trong giếng là 5,0m, chiều dài của
giếng là 603,4m. Kết cấu vỏ chống bằng bê tông liền khối mác 200, lưu vì chống tạm.
Diện tích sử dụng là 18,8m2, diện tích đào là 23,1m2, thể tích đào là 14181m3, năng suất
dự kiến là 1,5 triệu tấn/1 năm.
2.1.1.2 Thời gian tồn tại của giếng
Công trình, thiết bị thi công sẽ bố trí phù hợp tối đa cho việc sử dụng khai thác, sử
dựng giếng với thời gian tồn tại là khoảng 30 năm.
Giếng nghiếng chính được mở từ điểm có tọa độ và độ dốc như sau:
X = 270,00
Y = 422,300
Z = + 40
β = 150
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 19
37.800
73.900
37.600
37.200
72.950
37.750
73.950
R15m
R20m
4 - B· i x¶ ®¸- Tr¹ m biÕn ¸ p - Kho vËt tu
Gh i c h ó
- Qu¹ t côc bé- Nhµ giao ca t¹ m (20m x 4m)1 2 3
§ Ëp ch¾n n- í c
314
314
Têi - JD11
3
145
150
135
140
125
130
2
1
Barie ch¾n
Têi JIB- 25
goßng
goßng
Barie ch¾n
Têi -JTB 800x600
140
145
155
Tim giÕng phô
155
160
175
Tim giÕng chÝnh
135
160
150
155
Qu¹ t côc bé
173
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
xx
xx
Hè thu n- í c4
§ i b· i x¶ ®¸
§ - êng lª n mÆt b»ng giÕng V=3m3
Goßng chøa n- í c
Hình 2.1. Mặt bằng thi công giếng
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 20
2.1.1.3 Điều kiện địa chất khu vực bố trí công trình
Cổ giếng có chiều dài là 25,3 m và được đào qua lớp đất đá, có độ cứng trung
bình f = 6.
2.1.2 Điều kiện địa chất khu vực cổ giếng nghiêng đi qua
Theo tài liệu địa chất khu vực dự kiến sẽ đi qua các lớp đất đá không đồng
dạng, không hợp nhất, có điều kiện địa chất phức tạp, có các phay phá, đứt gãy, độ
cứng của đá có đoạn f = 5 ÷ 6, có đoạn từ 8 ÷ 11, trung bình từ 7 ÷ 9. Đá có dạng
bột kết, cát kết và sét kết. Độ liên kết vững chắc khi cổ giếng đào qua những vùng
điều kiện địa chất ổn định. Còn khi giếng đào qua những vùng địa chất phức tạp,
không ổn định thì thường đất đá có dạng mềm yếu trượt nở. Theo dự báo cổ giếng
sẽ đi qua những vùng có điều kiện địa chất phức tạp không ổn định.
Các tính chất cơ lý của đá gốc mà giếng sẽ đào qua được trình bày trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Tính chất cơ lý của đất đá dọc tuyến cổ giếng
STT Các tính chất Loại đất đá
Cát kết Bột kết Sét kết
1 Độ bền kéo: k (kG/cm2) 111,1 56,2 24,1
2 Độ bền nén: n (kG/cm2) 1645 788 248
3 Hệ số kiên cố: f 16 8 2
4 Lực dính kết: C (kG/cm2) 413 199 67
5 Góc ma sát:  (độ) 36 32 26
6 Dung trọng :  (T/m3) 2,65 2,71 2,49
7 Tỷ trọng:  2,72 2,77 2,58
8 Độ ẩm: W (%) 0,277 0,485 1,776
2.2 Thiết kế quy hoạch giếng ngiêng chính
2.2.1 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế quy hoạch giếng nghiêng chính
- Để đảm bảo sử dụng giếng nghiêng được an toàn thì khi thiết kế phải chú ý
các yêu cầu sau:
Đảm bảo đủ điều kiện thông gió cho toàn bộ hệ thống giếng nghiêng chuẩn bị
và khai thác bên dưới. Đồng thời có hệ số dự trữ cho các phương án mở rộng khai
thác tiếp theo.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 21
Đảm bảo cho quá trình vận chuyển không bị gián đoạn, cản trở.
2.3 Thiết bị vận tải
2.3.1 Lựa chọn thiết bị vận tải
- Công suất mỏ theo than nguyên khai là 1.500.000 tấn/năm. Với độ dốc của
giếng là 16º. Để đảm bảo cho việc vận tải than cho giếng ta bố trí băng tải để vận
tải.
- Nhiệm vụ: Băng tải giếng nghiêng chính có nhiệm vụ vận tải than qua giếng
nghiªng møc -100 (cho giai ®o¹n I) vµ møc -250 (cho giai
®o¹n II). ThiÕt kÕ tuyÕn b¨ng t¶i giÕng nghiªng chÝnh
gåm 2 b¨ng t¶i cho 2 giai ®o¹n: B¨ng t¶i sè 1 tõ møc -
119 lªn tr¹m sµng song møc +40 ®Çu t- giai ®o¹n I, b¨ng
t¶i sè 2 tõ -265 lªn -119 ®Çu t- cho giai ®o¹n II.
Chế độ làm việc theo chế độ chung của ngành:
+ Số ngày làm việc một năm: 300 ngày.
+ Số ca làm việc trong ngày: 3 ca.
+ Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ.
-Công suất thiết kế: 1.500.000 tấn/năm.
- Tuổi thọ mỏ: 32 năm.
* Các thông số cơ bản ;
+ Vận chuyển thiết bị từ mức + 40  -123 ;
+Chiềudài giếng: L =597m;
+Độdốccủagiếng:  = 160;
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 22
2.3.2 Tính toán khả năng thông qua của thiết bị vận tải
Sản lượng chuyển qua Q = 1.500.000 T/năm
- N¨ng suÊt yªu cÇu cña b¨ng t¶i trong 1h:
.
; /
.n
h
k Q
Q T h
N

( 2-1)
Trong đó: Sản lượng chuyển qua Q = 1.500.000 T/năm
k - Hệ số làm việc không đều của bẳng tải, k = 1,5
N - Số ngày làm việc trong năm, N = 300 ngày
N = C.T; C - Số ca làm việc trong ngày, C = 3 ca
T - Số giờ làm việc trong ca, T = 5h

1,5.1500000
500;T/ h
300.3.5
hQ  
Với Qh = 500 T/h. Sơ bộ chọn băng tải B1000 với đặc tính cho ở bảng 2.2
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 23
Bảng 2.2. Bảng đặc tính băng tải B1000
1 Chiều rộng (mm) (Bch) 1000
2 Năng suất băng tải (t/h) 500 -700
3 Chiều dọc cực
đại (m)
Khi góc dốc bé nhất 1900
Khi góc dốc lớn nhất 1600
4 Chiều rộng khung đỡ băng tải (mm) 1350
5 Chiều cao tối đa khung đỡ băng tải (mm) 1000
6 Số con lăn trên mặt cắt ngang 3
7 Góc dốc con lăn 2 bên lòng máng (độ) 20
8 Loại băng hoặc vải băng RT
9 Độ bền của vải băng (kG/cm) 3000
10 Tốc độ (m/s) 2
11 Độ bền của băng (t) 360
12 Công suất dẫn động cực đại (kw) 1200
13 Tang
dẫn
động
Đường kính (mm) 1250
Chiều dài (mm) 1400
Số lượng 1
14 Số lớp vải băng 2
15 Điều kiện vận chuyển Theo các lò nghiêng cơ bản và
khu vực có góc dốc 10º-20º
* Kiểm tra băng tải
- Kiểm tra chiều rộng của băng tải theo năng suất vận tải:
1,1. 0,05
. .k.k
Q
B
v 
 
  
 
 
(2-2)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 24
Trong ®ã:
Qh = 500 t/g - N¨ng suÊt vËn chuyÓn trung b×nh cña
b¨ng t¶i trong 1 giê.
V = 2,0m/s - Tèc ®é cña b¨ng t¶i.
 = 0,95 T/m3 - Khèi l-îng riªng cña than nguyªn
khai.
k = 550 - HÖ sè n¨ng suÊt (víi b¨ng t¶i 3 con l¨n
lßng m¸ng  = 200).
K = 0,98 - HÖ sè phô thuéc vµo gãc nghiªng theo
tuyÕn cña b¨ng t¶i khi.
 = 160
Thay sè vµo tÝnh ®-îc B
500
1,1( 0,05) 0,59
2.0,95.550.0,98
   m
Như vậy B = 0,59m < Bch = 1m Vậy chiều rộng băng tải thỏa mãn
KiÓm tra chiÒu réng b¨ng theo cì h¹t lín nhÊt:
B = 2a + 200 = 2x300 + 200 = 800mm.
a - Lµ cì côc than lín nhÊt, a = 300mm.
- Kiểm tra công suất động cơ điện của băng tải:
1 2 3( ); w
k
N N N N K

  
(2-3)
Trong đó:
k - là hệ số dự trữ công suất, k = 1,15;
 - Hiệu suất truyền động cơ khí ,  = 0,9;
N1 - là công suất chạy không tải : N1 = 0,038;
L - là chiều dài băng tải, L = 200m
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 25
V - là vận tốc của băng tải V = 2m/s
N2 - là công suất khắc phục sức cản khi có tải , N2 = 0,00015.Q.L
Q - Sản lượng chuyển qua, Q = 1.500.000 tấn;
N3 - là công suất để nâng vật lên độ cao H, N 3 = Q.H/367.
H - chiều cao nâng vật liệu từ mức -123 đến +40, H = 163m
Thay số vào ta xác định được công suất động cơ của băng tải.
1,15 1500000.163
(0,038.163.2 0,00015.1500000.163 ) 898 w
0,9 367
N K   
N = 898 Kw < N cực đại = 1200 Kw
Vậy chọn băng tải cao su lòng máng B =1000mm, có 3 con lăn lòng máng nghiêng
- Chọn thiết bị lắp đặt băng tải và vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị
Để phục vụ cho việc lắp đặt và kiểm tra băng tải và vận chuyển vật liệu, máy
móc thiết bị ta bố trí hệ thống trục tải đường goòng 900mm bện cạnh tuyến băng
tải. Đường xe được lắp đặt bằng ray R -24 có đặc tính kĩ thuật cho ở bẳng 2.3
Bảng 2.3. Đặc tính kĩ thuật của ray R-24
Kiểu ray R-24
Trọng lượng 1m dài (kg) 24,04
Kích
thước
cơ bản
của ray
(mm)
Chiều cao 107
Chiều rộng đế ray 92
Chiều rộng đỉnh ray 51
Chiều dài bụng ray 10,5
Chiều cao tâm lỗ 45,50
Diện tích mặt cắt ngang (cm2) 32,70
Mômen quán tính Jx (cm4) 468
Mômen quán tính
(cm3)
Wy 87,2
Wx 87,60
Chiều dài 1 đoạn ray (m) 8
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 26
Tiêu chuẩn (GOST) 6368-52
Để phục vụ cho việc vận tải người và thiết bị xuống để lắp đặt và kiểm tra băng tải
lên ta chỉ cần chọn loại goòng 3 tấn với các đặc tính kĩ thuật cho ở bảng 2.4
Bảng 2.4. Đặc tính kĩ thuật goòng 3 tấn
Loại goòng Vận tải
Kiểu 3 tấn
Dung tích tính toán (m3) 3,3
Chiều rộng thùng (mm) 1320
Chiều cao từ đỉnh ray (mm) 1300
Chiều dài kể từ đầu đấm (mm) 3450
Cỡ đường 900
Đường kính bánh xe (mm) 350
Chiều cao trục kể từ đỉnh đường ray (mm) 365
Trọng lượng (kg) 1100
2.4 Lựa chọn hình dạng, xác định kích thước tiết diện sử dụng của giếng
2.4.1 Lựa chọn hình dạng sử dụng của giếng nghiêng
Việc lựa chọn hình dạng sử dụng của giếng nghiêng hợp lý chính là một trong
những giải pháp nhằm đảm bảo độ ổn định của công trình, giảm thiểu khối lượng
công tác đào. Trong đá có độ ổn định cao, nếu chọn được hình dạng mặt cắt hợp lý
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 27
thì có thể không phải chống. Trên thực tế, việc lựa chọn mặt cắt ngang của giếng
nghiêng thường dựa trên những kinh nghiệm sau:
- Khi chỉ chịu áp lực nóc là chủ yếu, nên chọn có dạng hình vòm, tường thẳng.
- Khi cả áp lực nóc và hông đều lớn, nên chọn hình vòm tường cong.
- Khi có áp lực từ mọi phía với cường độ gần như nhau, nêm chọn mặt cát
ngang hình tròn hoặc hình móng ngựa có vòm ngược.
- Khi áp lực không đều, nhưng đối xứng ở nóc và nền, thì nên chọn dạng elip
có trục dài theo phương có áp lực lớn.
- Nếu giếng nghiêng chống bằng gỗ, bê tông cốt thép đúc sẵn theo dạng thanh
thẳng hoặc thanh kim loại thẳng thì hợp lý nhất là chọn mặt cắt ngang dạng hình
thang, hình chữ nhật hay hình đa giác.
- Nếu xét về độ ổn định thì mặt cắt ngang hình tròn là ổn định nhất.
Việc lựa chọn mặt cắt ngang ghiếng nghiêng chính còn phụ thuộc vào tính
chất cơ lý của đất đá xung quanh đường, thời gian tồn tại của mỏ….
Do yêu cầu phục vụ của giếng, việc bố trí thiết bị làm việc và điều kiện địa
chất khu vực giếng đào qua đã chọn hình dạng tiết diện giếng có dạng tường thẳng,
vòm bán nguyệt.
2.4.2 Tính toán xác định kích thước, tiết diện sử dụng của giếng
Xác định diện tích mặt cắt ngang sử dụng của giếng:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 28
Hình 2.2. Sơ đồ xác định tiết diện ngang giếng giếng nghiêng chính
Chiều rộng của giếng được xác định trên cơ sở xác định kích thước của các
trang thiết bị bố trí trong giếng và các khoảng cách an toàn. Các trang thiết bị chính
bố trí trong giếng gồm có: Hệ thống băng tải, hệ thống tời MDK để vận chuyển
người…
Vậy chiều rộng của giếng ứng với chiều cao nhất của thiết bị vận tải bố trí
trong giếng được xác định dựa trên công thức sau :
B1 = m + n + A1 + p + A2; m (2-4)
Trong đó:
B1 - Chiều rộng của giếng ứng với chiều cao nhất của thiết bị bố trí trong giếng;
m - Khoảng cách từ thiết bị vận tải tới giếng nghiêng ở mức cao nhất của thiết bị
vận tải (phía không bố trí lối người đi lại), m ≥ 200 mm, ta lấy m = 200 mm;
p - Khoảng cách an toàn giữa hệ thống đường xe goòng và hệ thống băng tải;
p = 450 mm;
A1 - Bề rộng lớn nhất của khung đỡ băng tải, A1 = 1350 mm ;
A2 - Bề rộng lớn nhất của đường xe goòng : A 2 = 1320 mm;
n - Chiều rộng lối người đi lại tính ở mức chiều cao của thiết bị vận tải, được xác
định theo công thức :
n = n’ + ( hn-h-hr).tg 1 (2-5)
Trong đó:
n’ - Bề rộng lối người đi lại tính từ mép thiết bị vận tải đến khung chống ở độ cao
1800mm, n’ ≥ 700mm; ta chọn n’ = 700 mm ;
hn - Chiều cao lối người đi lại tính từ lớp đá lát đường, hn = 1800mm;
h - Chiều cao lớn nhất của thiết bị goòng, h = 1300 mm ;
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 29
hr - Khoảng cách từ mức đá lát đến đỉnh đường ray,đối với ray R - 24 lấy hr =
160mm;
1 - góc chuyển từ phần thẳng của cột sang phần cong, 1 lấy trong giới hạn từ 10º -
20º, ở đây lấy 1 = 20 º;
=> n = 700 + (1800 – 1300 - 160).tg 20º = 900 mm;
Vậy B1 = 200 + 900 + 1350 + 450 + 1320 = 4220 mm;
Chiều rộng sử dụng của giếng nghiêng ở mức chân vòm được xác định theo
công thức:
B = B1 + 2.n ’’; m (2-6)
Trong đó :
B - Chiều rộng sử dụng của giếng nghiêng ở mức chân vòm;
n’’ - Khoảng cách từ mép ngoài chiều rộng giếng nghiêng ứng với chiều cao nhất
của thiết bị bố trí trong giếng đến tường của giếng, n ’’ được xác định như sau :
n’’ = ( h + h1d + hr- ht).tg 2 (2-7)
Trong đó :
ht - Chiều cao tường, sơ bộ chọn ht = 1000 mm;
h1d - bề dày đá lát tường, h1d = 140 mm;
2 - Góc chuyển từ phần thẳng của cột sang phần cong, 2 lấy trong giới hạn từ 10º
- 20º, ở đây lấy 2 = 13º (vì càng gần tường góc càng nhỏ);
=>n’’ = (1300 + 140 + 160 - 1000). tg 13º = 140mm;
Vậy B = 4220 + 2.140 = 4500mm.
Vậy giếng nghiêng được thiết kế có các kích thước như sau :
Chiều rộng bên trong giếng : B = 4500 mm ;
Chiều cao tường : ht = 1000mm;
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 30
Chiều cao sử dụng : h = 3250mm;
Diện tích sử dụng của giếng nghiêng là:
2 2
2. 3,14.2,25
. 4,5.1 12,31
2 2
sd t
R
S B h m

    
(2-8)
* Kiểm tra tiết diện theo điều kiện thông gió
Vận tốc gió bên ngoài giếng:
.
, /
.60. .
m
sd
A q
v m s
N S
 (2-9)
Với :
Am - Sản lượng chuyển qua, Am = 1.500.000 T/năm;
q - Lượng không khí cần thiết cung cấp cho 1 tấn than chuyển qua, với mỏ hạng
I về khí mỏ ta có q = 1m3/phút;
 - Hệ số suy giảm diện tích mặt cắt ngang của giếng,  = 1;
N - Số ngày làm việc trong một năm, N = 300 ngày;
Thay vào (2-9) ta có:
1500000.1
6,78 / ;
300.60.1.12,31
v m s 
Với tốc độ gió cho phép là : vmin = 0,15m/s; vmax = 8m/s;
Ta có : vmin < v < vmax
Vậy diện tích mặt cắt ngang thỏa mãn điều kiện thông gió.
Các kích thước mặt cắt ngang được thể hiện trên hình 2.3:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 31
Hình 2.3. Kích thước mặt cắt ngang bên trong giếng nghiêng
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO GIẾNG NGHIÊNG
3.1 Đánh giá sơ bộ độ ổn định của khối đá bao quanh giếng
- Đánh giá chất lượng khối đá xung quanh giếng theo các chỉ tiêu : RQD,
RMR
- Phương pháp đánh giá theo RQD
RQD là chỉ tiêu được xác định bằng tỉ số giữa tổng chiều dài của các thỏi lỗ
khoan có chiều dài ≥ 100mm trong lỗ khoan với chiều dài của lỗ khoan đó được
khoan bằng mũi khoan kim cương.
,%il
RQD
L

 (3-1)
Trong đó: – chiều dài của mỗi thỏi lỗ khoan ≥ 100mm
L – chiều dài lỗ khoan khảo sát, mm
Bảng 3.1. Các tham số phân loại khối đá theo Bieniawski
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 32
Chỉ tiêu RQD (%) Phân loại chất lượng
0 25 Rất xấu
25 50 Xấu
50 75 Trung bình
75 90 Tốt
90 100 Rất tốt
Theo tiêu chuẩn đánh giá khối đá của Bieniawski thì thời gian ổn định không
chống của đường hầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố quan trọng (các đặc tính nứt
nẻ, hướng đào so với thế nằm, góc hướng của khe nứt, điều kiện nước ngầm, độ bền
nén đơn trục của đá, khoảng cách giữa các khe nứt, …) của khối đá. Trên cơ sở các
tham số địa cơ học của khối đá Bieniawski đã tiến hành phân loại chúng thành 5
nhóm có tính chất cơ học khác nhau. Bieniawski cũng đã đưa ra thời gian ổn định
và các biện pháp gia cố hợp lý cho từng nhóm đã phân loại.
Công trình cần thiết kế đào qua lớp đất đá có hệ số kiên cố f = 6÷8, RMR =
50, (đá loại II, là loại đá trung bình). Với giá trị RMR = 50 thì thời gian ổn định
không chống vào khoảng 92h tương ứng với khẩu độ không chống là 4,9m. Vậy
giếng đào qua khối đá tương đối ổn định và có thời gian ổn định không cần chống
lớn
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 33
Hình 3.1. Phân loại khối đá theo Bieniawski năm 1978
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 34
3.2 Lựa chọn kết cấu chống phù hợp dựa trên các đánh giá các chỉ tiêu của
khối đá quanh giếng
Việc tính toán, lựa chọn kết cấu vỏ chống cố định cho giếng trên từng đoạn cụ
thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình khu vực.
- Áp lực đất đá xung quanh tác dụng lên vỏ chống.
- Hiệu quả kinh tế và tính khả thi.
Việc lựa chọnloại vỏ chốngcố địnhcho giếngdựa vào các điềukiện, thôngsố sau:
- Tính chất cơ lý của đất đá, liên kết giữa các khối đá xung quanh.
- Đặc điểm địa chất chông trình, địa chất thủy văn khu vực công trình đi qua.
- Thời gian tồn tại của công trình.
- Đơn giản, dễ thi công.
Kết luận: Giếng nghiêng chính Khe Tam được thiết kế phục vụ cho công tác
khai thác than, thời gian tồn tại là 32 năm; lựa chọn kết cấu chống cho công trình
gồm bê tông liền khối lưu vì, khung chống thép cho phù hợp với đặc điểm riêng của
từng đoạn giếng.
Với cổ giếng thiết kế ta chống tạm bằng thép SVP-27 với bước chống là
0,5m/vì và chống cố định bằng bê tông liền khối.
Bảng 3.2. Đặc tính ký thuật của thép SVP-27
Đại lượng Đơn vị Số lượng
Mã hiệu thép SVP-27
Diện tích mặt cắt ngang cm2 34,37
Mô men chống uốn: Wx cm3 100,2
Chiều cao: h m 0,123
ứng suất nén cho phép:
 n
kG/cm2 2700
ứng suất kéo cho phép:
 k
kG/cm2 2700
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 35
Bán kính quán tính: i cm 4
3.3 Tính toán các loại kết cấu chống đã chọn sơ bộ
3.3.1 Tính toán áp lực đất đá tác dụng lên cổ giếng
Sơ đồ tính toán áp lực lên cổ giếng do công trình nằm gần mặt đất, đất đá bị
phong hóa nở rời nên ta chọn theo giả thuyết của Bierbaumer trên hình 3.1;
Hình 3.2. Sơ đồ tính toán áp lực đất đá tác dụng lên phần cổ giếng
3.3.1.1 Tính toán áp lực tác dụng lên nóc giếng
Theo giả thuyết của Bierbaumer (áp lực cho các giếng ngiêng nằm gần mặt
đất) thì áp lực nóc trên 1m dài giếng nghiêng được xác định theo công thức sau:
2. .tg ,TnQ Q D   (3-2)
Trong đó:
 - Góc ma sát trong của đất đá nóc,  = 300
B - Chiều rộng của giếng khi đào, B = 5,2 m;
 - Trọng lượng thể tích của đất đá,  = 2,65 T/m3;
H - Chiều sâu bố trí của giếng, H  Hgh
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 36
0 0 0
2 2 0
5,2
26,18
90 90 30
( ). ( ).tg30
2 2
gh
B
H m
tg tg tg


  
 
(3-3)
D - áp lực chủ động của đất đá tác dụng lên thành AB và CD, tính theo tường
chắn đất đá ta có:
0
2 21 90
. . . ( ), ;
2 2
D H tg T




(3-4)
Q - Trọng lượng của khối đá ABCD, giả sử lấy 1m dọc theo giếng nghiêng thì
Q được tính theo công thức:
. . ,TQ B H ; (3-5)
Vậy:
2 90
. .H. 1 . ;
2
n
H
Q B tg tg T
B

 
   
    
   (3-6)
Đáy cổ giếng phải được bố trí tại nơi mà áp lực là nhỏ nhất. Giải phương trình:
2 90
. .H. 1 .
2
n
H
Q B tg tg
B

 
   
    
  
= 0; (3-7)
Tại nơi áp lực nhỏ nhất của giếng nghiêng ta được:
H1 = 0 hoặc H1 = Hgh = 0
2
26,18;
90
( ).
2
B
m
tg tg




Vậy chiều sâu bố trí đoạn cổ giếng là 26,18m, ta có sơ đồ xác định chiều dài
đoạn cổ giếng:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 37
Hình 3.3. Sơ đồ tính toán chiều dài đoạn cổ giếng
Theo hình 3.3 (với góc dốc sườn đồi là 400, góc dốc của giếng là 160) ta có
chiều dài đoạn cổ giếng là 25,3m.
Để tính áp lực nóc tác dụng lên nóc công trình ta tìm cực trị của đồ thị hàm số:
2 90
. .H. 1 .
2
n
H
Q B tg tg
B

 
   
    
  
= 0 bằng cách lấy đạo hàm Qn
’ sau đó cho Qn
’= 0
tìm được H =
26,18
13
2 2
ghH
m  , vậy Qn sẽ được tính như sau:
0 0 0
2 2 090 13 90 30
. . 1 ( ) 5,2.2,65.13. 1 ( ) 30 93
2 5,2 2
n
H
Q B H tg tg tg tg T
B

 
    
       
   
Do giếng chính nghiêng một góc 160 nên Qn tính toán ở trên được phân thành
2 phần, một phần vuông góc với trục giếng, một phần song song với trục của giếng.
Ta thấy rằng thành phần vuông góc với trục của giếng chính là tải trọng nóc tác
dụng vào vỏ chống ký hiệu là Pn và được xác định theo công thức:
0
.cos 93.cos16 90,2n nP Q T   . (3-8)
Nếu tính cho 1m chiều dài đường hầm có chiều rộng là B = 5200mm thì:
90,2
17,3 /
5,2
n
n
P
q T m
B
  
(3-9)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 38
Với đoạn cổ giếng, chống tạm bằng thép SVP-27, sau đó đổ bê tông liền khối
M200. Vậy khi tính nội lực trước hết là tính cho kết cấu khung thép, sơ bộ chọn
bước chống là 0,5m; vậy áp lực tác dụng lên kết cấu chống tạm là:
qn = 17,3.0,5 = 8,65 T/vì.
3.3.1.2 Tính toán áp lực tác dụng lên hông giếng
Theo giả thuyết của Tximbarevich thì áp lực hông đối với giếng được xác định
theo công thức:
0
2
1
90
. .H.tg ( )
2
sq L



 T/vì; (3-10)
0
2
2
90
. . .
cos 2
s
h
q L H tg



  
    
   
T/vì; (3-11)
Trong đó:
 - Trọng lượng thể tích của đất đá,  = 2,65 T/m3;
H - Chiều sao nguy hiểm nhất tính từ nóc hầm đến đỉnh núi, H = 13m;
h - Chiều cao công trình, h = 3,6m;
 - Góc ma sát trong của đất đá,  = 300;
L - Bước chống , L = 0,5 m ;
 - góc dốc của cổ giếng  = 16 0;
Thay số vào ta có
0 0
2
1
90 30
0,5.2,65.13. 5,74
2
sq tg
 
  
 
T/vì
Thay số vào ta có
0 0
2
2 0
3,6 90 30
0,5.2,65. 13 . 7,1
cos16 2
sq tg
  
    
   
T/vì
Vậy ta chọn qs = 7,1 T/vì
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 39
3.3.1.3 Tính toán áp lực tác dụng lên nền giếng
Sơ đồ tính toán áp lực nền như hình
Hình 3.4. Sơ đồ áp lực nền
Theo Tximbarevich thì:
qnền = 0
0. (45 )
2
D tg

 T/m; (3-12)
2
2 0 2 00 0
0 0 1
. .
( 2 ). (45 ) . (45 )
2 2 2 2
x x
D x H tg tg
  
    
(3-13)
Trong đó:
H1 = h + h0, m
h0 - Chiều cao vòm phá hủy của đất đá nóc giếng, xác định theo công thức:
0
2
A
h
f

f - Hệ số kiên cố của đất đá, f = 6;
A - Chiều rộng vòm áp lực
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 40
Với A được xác định theo công thức sau:
0
2 ;
90
2
h
A B m
tg

 

(3-14)
Trong đó:
B - Chiều rộng giếng khi đào, B = 5,2 m;
h - Chiều cao giếng khi đào, h = 3,6 m;
 - Góc ma sát trong của đất đá,  = 300;
Vậy 0 0
3,6
5,2 2 9,3 ;
90 30
2
A m
tg
  

Vậy h0 = 9,3/2.6 = 0,78 m;
H1 = 3,6 + 0,78 = 4,38 m ;
x0 - Chiều sâu ảnh hưởng của áp lực nền
0
4
0 0
4
90
. ( )
2 ,
90
1 ( )
2
H tg
x m
tg






(3-15)
0 0
4
0 0 0
4
90 30
4,38. ( )
2 0,002
90 30
1 ( )
2
tg
x m
tg

 


;
Ta thấy giá trị x0 là rất nhỏ. Thay vào trên thì áp lực nền sẽ rất nhỏ do đó ta bỏ
qua áp lực nền. Coi qnền = 0
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 41
3.3.2 Tính toán nội lực trong khung chống
Sơ đồ tính toán nội lực thể hiện trên hình
Hình 3.5. Sơ đồ tính toán nội lực trong khung chống
* Tính phản lực gối tựa
Kết cấu vì chống hai khớp như trên là một kết cấu siêu tĩnh bậc 1, tức là có
một ẩn số thừa. Để giải được bài toán ta thay ẩn số thừa bằng lực X như sơ đồ trên.
Phản lực thẳng đứng tại các gối tựa:
∑YVA = V B = qn.a = qn.r, T
Để tính phản lực nằm ngang tại gối tựa, ta sử dụng phương pháp tính chuyển
vị đơn vị của cơ học kết cấu để tính. Kết quả tính phản lực ngang theo công thức:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 42
3 4
4 3 4 3 2 2 3
3 2 2 3
. . 2 3
. . . 3. . .
4 4 3 4 2
2
. 4. . . . .
2 3
t t
n t s t t t
t t t
h r h
q r h r q r r h h r h r
X
r r h r h h
 



   
         
   
  
(3-16)
Trong đó:
r - Bán kính của vòm, r = 2,6m;
ht - Chiều cao của tường giếng, ht = 1m;
qn - áp lực nóc của đất đá tác dụng vào giếng, qn = 8,65 T/vì;
qs - áp lực sườn của đất đá tác dụng vào giếng, qs = 7,1 T/vì;
Thay số vào ta tính được X = 0,1T.
* Tính nội lực
Chọn hệ tọa độ như hình vẽ:
c
c
c
v
v
v
a) b)
Hình 3.6. Sơ đồ xác định nội lực trong khung
Phần cột (hình 3.6a); Phần vòm (hình 3.6b)
Với sơ đồ tính toán ở trên, ta xác định được các công thức tính nội như sau:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 43
* Mô men uốn:
- Mô men uốn tại tiết diện bất kỳ của cột:
2
.y 0,5.q . ,c sM X y Tm 
(3-17)
- Mô men uốn tại tiết diện bất kỳ của vòm:
2 2 2 2
( .sin ) .r,sin 0,5. . .sin 0,5. ( .sin )v t A n s tM X r h V q r q r h        
(3-18)
2 2 2
( .sin ) 0,5. . .sin 0,5. ( .sin ) ,v t n s tM X r h q r q r h Tm       
- Lực dọc:
- Tại tiết diện bất kỳ phần cột:
Nc = VA = VB = qn.a = qn.r,T (3-19)
- Tại tiết diện bấy kỳ phần vòm:
2
. .cos .sin .( .sin ).sin ,v n s tN q r X q h r T      
(3-20)
- Lực cắt:
- Tại tiết diện bất kỳ phần cột:
Qc = X- qs.y ; T (3-21)
- Tại tiết diện bất kỳ phần vòm:
. .cos .sin .cos .( .sin ).cos ,V n s tQ q r X q h r T       
(3-22)
Từ công thức này, y biến đổi từ 0 ÷ 1 và cho  biến đổi từ 0 đến 900 ta có giá
trị nội lực tại các mặt cắt khác nhau trong tường và vòm.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 44
Bảng 3.3. Nội lực trong tường
STT y
(m)
y2
(m)
M
(Tm)
Q
(T)
N
(T)
1 0 0 0 0,1 6,6
2 0,2 0,04 -0,02 -0,1 6,6
3 0,4 0,16 -0,04 -0,3 6,6
4 0,6 0,36 -0,12 -0,5 6,6
5 0,8 0,64 -0,24 -0,7 6,6
6 1 1 -0,4 -0,9 6,6
Bảng 3.4. Nội lực trong vòm
STT  (0) sin sin2 cos cos2  M
(Tm)
Q
(T)
N
(T)
1 0 0 0 1 1 -0,4 -0,9 6,6
2 15 0,259 0,067 0,966 0,933 -0,737 0,31 6,4
3 30 0,5 0,25 0,866 0,75 -0,6 0,77 6,15
4 45 0,707 0,5 0,707 0,5 0,41 1,16 5,4
5 60 0,866 0,75 0,5 0,25 1,22 1,1 4,6
6 75 0,966 0,933 0,259 0,067 1,41 0,65 4,1
7 90 1 1 0 0 1,69 0 3,9
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 45
Hình 3.7. Biểu đồ mô men
0,1
0,81
0,77
1,16
1,1
065
1,1
1,16
0,77
0,81
0,9
0,1
Hình 3.8. Biểu đồ lực cắt
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 46
4,1
Hình 3.9. Biểu đồ lực dọc
Từ biểu đồ nội lực có mô men uốn trong khung chống thép đạt lớn nhất Mmax
= 1,69 Tm tại  = 900, với N = 3,9 T.
Vậy
2
2 2max
max
1,69.10 3,9
1,8 / 1800 /
W 100,2 34,37x
M N
T cm KG cm
F
      
(3-23)
Từ bảng đặc tính kỹ thuật của thép SVP-27 ta có   2
2700 /kG cm  , vậy
 max  do đó kết cấu đã đủ bền.
3.3.3 Tính toán xác định kích thước kết cấu chống
* Chiều dày vòm
Theo X.X Đavudov chiều dày vòm được xác định theo công thức:
0 02. 2.
0,06. 1 ;v
v
l l
d m
h f
 
   
  (3-24)
Trong đó:
f - hệ số kiên cố của đất đá, f = 6;
l0 - Nửa chiều rộng bên trong giếng, l0 = B/2 = 2,25m;
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 47
hv - Chiều cao vòm, hv = 2,25m;
Vậy
2.2,25 2.2,25
0,06. 1 0,35
2,25 6
vd m
 
    
 
Chọn chiều dày của bê tông vòm là 0,35m
- Chiều dày tường: dt = (1 ÷ 2).dv, chọn dt = dv = 35cm.
- Chiều dày móng: dm = (1 ÷ 1,5).dt, chọn dm = 1,5. dt = 1,5.35 = 52,5 cm.
Để tiện cho thi công đồng thời làm cho kết cấu chống giữ bền hơn,phù hợp với
các mẫu thiết kế, chọn kích thước vỏ chống bê tông liền khối giếng chính như sau:
Chiều dày vòm và tường bằng nhau và bằng 35cm, chiều dày móng bằng 52,5cm.
 Xác định kích thước bên ngoài vỏ chống
Phần cổ giếng được chống bằng bê tông liền khối lưu vì khung chống thép
SVP-27, với độ dày của tường bê tông chống cố định được chọn sơ bộ là 200mm,
do đó chiều rộng của giếng nghiêng khi đào là:
Bđ = B + 2bbt; m (3-25)
Trong đó:
Bđ - Chiều rộng sử dụng của giếng nghiêng, B = 4,5m
bbt - Chiều dày bê tông chống cố định bbt = 0,35m
Bđ = 4,5 + 2.0,35 = 5,2m
Diện tích đào là Sđ = Bđ.ht + (Bđ/2)2.π/2=5,2 + (5,2/2)2.3,14/2 = 15,82 m2
- Cửa giếng: Nằm trên sân công nghiệp,có tác dụng ngăn đất đá và nước từ
ngoài chảy vào trong giếng.
- Phần giếng cong chuyển tiếp: Phần giếng cong này được đào với góc dốc
nhỏ hơn so với góc dốc của giếng, có tác dụng làm cho băng tải chạy êm khi ra khỏi
giếng và cho băng tải chạy từ từ khi bắt đầu vào giếng.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 48
Hình 3.10. Diện tích mặt cắt ngang bên ngoài vỏ chống
3.3.4 Tính toán tường chắn ở cửa giếng
* Tường chắn mặt.
- Chiều cao tường chắn: 1 0t dH H H d   , m ( 3-26)
Trong đó:
H1 - Chiều cao sử dụng của giếng, H1 = 3250mm
Hd - Khoảng cách từ chân mái dốc tới đỉnh đảm bảo đất đá không rơi xuống cửa
hầm. (Hd = 1m)
d0 - Chiều dày vỏ chống, chọn sơ bộ d0 = 0,45m.
Thay vào công thức (3-26) ta được:
Ht = 3,25 + 1+ 0,45 = 4,7m.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 49
Chiều rộng tường chắn mặt:
Bt = B1 + 2.b, m
Trong đó:
Bt - Chiều rộng của giếng, B = 4500 mm
b - Khoảng cách gần nhất từ cửa giếng tới thánh taluy, b = 2m.
Bt = 4,5 + 2.2 = 8,5m.
Chiều dày tường:
Thực tế cho thấy khi độ mảnh của cấu kiện  >12 thì dẫn tới cấu kiện bị bẻ
gẫy ngang tường đối với khối xây gạch đá hoặc bê tông.
Độ mảnh của tường được tính như sau:
1
4,7
10,44
0,45
tH
m
b
   
Thấy  1<12, vậy chiều dày tường bt = 0,45m đã đảm bảo.
* Tường chắn 2 bên sườn (thành taluy).
Tường chắn được xây để chắn đất đá hai bên sụt lở vào phía trong sân công tác.
Chiều dài hai bên tường hai bên sườn tính như sau:
1.cot ;tL H g m (3-27)
Trong đó:
Ht - Chiều cao tường chắn mặt, (Ht = 4,7m)
α1 - Góc nghiêng sườn đồi, (α1 = 400).
Thay vào công thức (3-27) ta có: L = 4,7.cotg400 = 5,6m
* Xác định kích thước móng:
- Chiều rộng: Chọn móng tường là móng băng, ta tính chiều rộng móng theo
công thức:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 50
1
;
.( . )
tc
tc m
N
b m
l R Y h


(3-28)
Trong đó:
Ntc - Tải trọng tiêu chuẩn tại đỉnh móng.
;
1,2
tt
tc
N
N T
Ntt - Tải trọng bản than tường, T
1 1 1.b . . ,tt mN Y h l T (3-29)
Trong đó:
Ym - Trọng lượng thể tích của móng, Ym = 2,3 T/m3;
Rtc - áp lực tiêu chuẩn lên đất đá, với đá trầm tích Rtc = 25t/m2;
l1 - Chiều dài một đơn vị tính toán của tường, l1 = 1;
h - Chiều sâu chôn móng, m;
Thay số vào (3-29), ta được:
Ntt = 2,3.0,45.4,9.1 = 5,1 T
Ntc =
5,1
4,2
1,2
T
Thay vào công thức (3-28) ta có:
5,1
0,22
1.(25 2,3)
b m 

Ta thấy b < bt = 0,45 m
Chiều rộng móng tối thiểu lấy bằng bm = 2.bt = 2.0,45 = 0,9m ;
- Chiều cao móng tính theo công thức:
cot ;
2
m t
m
b b
h g m

 (3-30)
Trong đó:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 51
bm, bt - Chiều dày móng và chiều dày tường, m.
α - Góc phân bố ứng suất,tra bảng với chiều dày tường 0,45m, tải trọng bản thân
3,77 T, ta được cotg α = 2,5
Thay vào công thức (3-30), ta có:
0,8 0,45
.2,5 0,4375 .
2
mh m

 
Lấy hm = 0,5m.
3.3.5 Tính toán đoạn cong chuyển tiếp
Theo kinh nghiệm, bán kính cong của đoạn giếng cong chuyển tiếp được lấy R =
20m, góc tâm α = 160, khi đó chiều dài đoạn giếng cong chuyển tiếp được tính như
sau:
2 . 2.3,14.16
. .20 6
360 360
L R m
 
   ; (3-31)
R=2000
Hình 3.11. Sơ đồ xác định chiều dài đoạn giếng cong chuyển tiếp
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 52
PHẦN II
THIẾT KẾ THI CÔNG
CHƯƠNG 4:
TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO CHỐNG CỔ GIẾNG
4.1 Lựa chọn phương pháp đào và sơ đồ đào
* Sơ đồ công nghệ và phương pháp đào giếng
Công nghệ đào giếng: Do công trình có hệ số kiên cố đất đá f = 6 lên ta chọn
phương pháp phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn
Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công có ý nghĩa quyết định tới việc xây
dựng giếng, việc chọn sơ đồ công nghệ thi công hợp lý không những có ý nghĩa về
mặt tiến độ xây dựng mà còn có ý nghĩa về khả năng chịu lực cũng như thời gian
tồn tại của công trình. Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ và phương pháp đào giếng
phải đảm bảo các điều kiện sau:
o Tiến độ đào giếng phải nhanh nhất
o Diện tích mặt cắt ngang…
o Giá thành đào giếng phải thấp nhất
o Có tính khả thi cao
o An toàn trong thi công
Trên cơ sở thiết kế đã tính toán và lựa chọn như sau:
- Đào lò theo sơ đồ công nghệ thi công nối tiếp toàn phần
- Đào lò bằng phương pháp khoan nổ mìn vì những ưu điểm của
phương pháp này là: Giá thành đào giếng nhỏ, sức công phá lớn, tốc độ đào giếng
nhanh, tính khả thi cao….
- Hình thức đào giếng: Đào gương toàn tiết diện.
* Tiến độ đào chống theo yêu cầu
Tiến độ đào giếng được xác định trên cơ sở sơ đồ công nghệ tổ chức đào giếng
đã được chọn có xem xét đến điều kiện thi công, trang thiết bị đào giếng thực tế mà
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 53
mỏ có thể thực hiện được…Qua đó xác định tiến độ đào giếng theo yêu cầu là
45m/tháng.
* Công tác đào giếng được bắt đầu khi đã hoàn thành các công việc chuẩn bị
như: Lắp đặt, kéo dài hệ thống các mạng lưới điện, nước phục vụ thi công: chuẩn bị
các loại vật tư thiết bị như: Vật liệu đào chống, máy khoan, máy bơm, quạt gió cục
bộ, xe goòng… Công việc quan trọng là tổ chức thi công đào giếng hợp lý, giảm
đến mức tối thiểu mọi khả năng gây ách tắc cho thi công.
4.2 Công tác khoan nổ mìn
4.2.1 Lựa chọn thiết bị, phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn
4.2.1.1 Lựa chọn thiết bị đào
Thiết bị đào lò được lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế của mỏ, có xem
xét tận dụng tối đa các thiết bị hiện có của mỏ
4.2.1.2 Phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn
Để khoan nổ mìn sử dụng máy khoan cầm tay YT-28 do Trung Quốc sản xuất.
Mật độ máy khoan trên gương: Bố trí 1 máy trên 3m2 giếng. Theo đó số lượng máy
khoan là 5 máy, trong đó có 4 máy làm việc đồng thời, 1 máy dự trữ. Để xử lý phần
đá om, đào sửa rãnh nước… dùng búa chèn mã hiệu G-10 với số lượng 2 cái.
- Các thiết bị khác:
Để kích nổ cho kíp, dùng máy nổ mìn mã hiệu MFB-100 với số lượng 2 cái.
Để định vị, đánh dấu các lỗ khoan trên gương giếng dùng máy định hướng
quang học hầm lò mã hiệu XZB-2 với số lượng 2 cái.
- Thuốc nố và phương tiện nổ:
Do mỏ có hệ số kiên cố của đất đá là f = 6 nên khi thi công phá vỡ đất đá ta
dùng thuốc nổ P113 (do công ty hóa chất mỏ Việt Nam sản xuất). Thuốc nổ P113
có đặc tính kỹ thuật như sau:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 54
Bảng 4.1. Đặc tính kĩ thuật của thuốc nổ P113
STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị Số lượng
1 Khả năng sinh công cm3 320 ÷ 330
2 Sức phá mm 14 ÷ 16
3 Tốc độ nổ km/s 4,2 ÷ 4,5
4 Khoảng cách truyền nổ cm 6
5 Tỷ trọng thuốc nổ gram/cm3 1,1 ÷ 1,25
6 Độ nhậy va đập % 0
7 Khả năng chịu nước Rất tốt
8 Thời hạn bảo quản Tháng 6
Thuốc nổ nhũ tương P113 được nhồi trong các ống giấy tẩm paraphin hoặc
trong các túi bằng màng mỏng nilon, với quy cách như sau:
Bảng 4.2. Quy cách thỏi thuốc
STT Ký hiệu
loại thuốc
Đường kính
thỏi thuốc
(mm)
Chiều dài thỏi thuốc
(mm)
Khối lượng
thỏi thuốc
(gam)
1 D32 32 ± 1 220 ÷ 250 200 ± 5
2 D60 60 ± 2 180 ÷ 217 600 ± 15
3 D70 70 ± 2 200 ÷ 240 900 ± 20
4 D80 80 ± 2 205 ÷ 240 1200 ± 30
5 D90 90 ± 2 205 ÷ 240 1500 ± 30
6 D120 120 ± 3 190 ÷ 230 2500 ± 50
7 D150 150 ± 3 200 ÷ 235 4000 ± 50
8 D180 180 ± 3 210 ÷ 242 6000 ± 50
Sử dụng kíp nổ điện vi sai an toàn MS (do Trung Quốc sản xuất) có số hiệu từ
1 ÷ 5 để kích nổ. Đặc tính kỹ thuật như sau:
Vật liệu làm vỏ kíp: Đồng
Điện trở của kíp: 3 ÷ 6 Ω;
Dòng điện an toàn: 0,18 A;
Dòng điện đảm bảo nổ: 1,2 A;
Cường độ nổ: Số 8;
Dây dẫn điện: 2m;
Kíp có 6 vi sai, với số thứ tự nổ chậm như sau:
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 55
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 56
Bảng 4.3. Thứ tự nổ chậm của kíp vi sai an toàn MS
Số và ký hiệu vi sai MS-1 MS-2 MS-3 MS-4 MS-5 MS-6
Độ vi sai,ms 0 25 50 75 100 125
4.2.2 Tính toán các thông số khoan nổ mìn
4.2.2.1 Chỉ tiêu thuốc nổ
Chỉ tiêu thuốc nổ được tính theo công thức thực nghiệm của GS.N.M Pakrovski:
3
1 1 1 d. . . . ;( / )q q f v e k kg m (4-1)
Với: q1 - Lượng thuốc nổ tiêu chuẩn, q1 = 0,1.f = 0,1.6 = 0,6 ( kg/m3)
f1 - Hệ số cấu trúc của đất đá ở gương giếng, nó phụ thuộc vào cấu trúc của đất
đá ở gương giếng, ở đây lấy f1 = 1,3.
v1 - Hệ số nén ép hay hệ số sức cản của đá, vì chọn phương pháp đào toàn tiết
diện do đó v1 được xác định theo công thức sau:
1
6,5 6,5
1,6;
15,82d
v
S
  
(4-2)
e - hệ số khả năng công nổ, e =
380
1,15;
330
ch
tn
P
P
 
(4-3)
Trong đó: Pch - Khả năng công nổ của thuốc nổ chuẩn, Pch = 380 cm3
Ptn - Khả năng công nổ của thuốc nổ chọn dùng, với thuốc nổ P113 thì Ptn =
330 cm3.
Kd - Hệ số kể đến ảnh hưởng của đường kính thỏi thuốc, với thuốc nổ P113 có
db = 32mm thì Kd = 1
Vậy q = 0,6.1,3.1,6.1,15.1 = 1,5 (kg/m3)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 57
4.2.2.2 Đường kính lỗ khoan
Có rất nhiều phương pháp để xác định đường kính lỗ khoan, song phương
pháp đơn giản nhất là dựa trên đường kính thỏi thuốc và khoảng hở cho phép, vậy
đường kính lỗ khoan được xác định theo công thức
dk = db+ (4÷8), mm (4-4)
Trong đó:
db - Đường kính thỏi thuốc, với thuốc nổ P113 thì db = 32mm
Trong trường hợp nổ mìn tạo biên thì đường kính thỏi thuốc càng nhỏ hơn
đường kính lỗ khoan thì hiệu quả tạo biên càng tốt, do đó khi sử dụng thỏi thuốc có
db = 32mm thì dk = 40 ÷ 44mm. Để phù hợp với loại máy khoan YT-28, ta chọn
đường kính lỗ khoan dk = 42mm.
4.2.2.3 Tổng số lỗ mìn trên gương
Sè l-îng lç m×n trªn g-¬ng trong mét chu kú ®-îc x¸c
®Þnh theo c«ng thøc cña Gi¸o s- N.M.Pakrovski:
d
2
n
1,27.q.S
N=
a.Δ.k.d
(4-5)
Trong ®ã:
q - Lượng thuốc nổ đơn vị tính cho 1m3 đất đá, q = 1,5 kg/m3;
k - HÖ sè mËt ®é n¹p thuèc trong thái thuèc næ trong
qu¸ tr×nh n¹p m×n (theo sè liÖu thøc tÕ cã thÓ lÊy k =
0,85 - 0,9), chän b»ng 0,85;
- Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc,  = 1,25g/cm3 = 1250kg/m3;
Sd - Diện tích đào, Sd = 15,82 m2;
a - HÖ sè n¹p m×n trong lç khoan, a = 0,5 - 0,7
chän b»ng 0,6;
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 58
dn - §-êng kÝnh thái thuèc, dn = 32 mm = 0,032m;
Thay sè:
2
1,27.1,5.15,82
N= 46
0,6.1250.0,85.0,032
 ; lç
VËy tæng sè lç m×n trong mét chu k× khoan næ m×n lµ
46 lç.
* Số lỗ mìn biên
Số lỗ mìn tạo biên được xác định theo công thức:
 2. 0,2 .( 0,2)
1;t
b
h R
N
b
  
  lỗ (4-6)
Trong đó:
ht - Chiều cao tường, ht = 1m;
b - Khoảng cách giữa các lỗ mìn biên với f = 6, ta chọn b = 0,5m;
R - Bán kính vòm, R = B/2 = 2,6m.
Thay vào công thức (4-6) ta được:
   2. 1 0,2 3,14. 2,6 0,2
1 19,2
0,5
bN
  
   lỗ
Chọn số lỗ mìn biên là 19 lỗ, khoảng cách từ lỗ mìn biên đến biên thiết kế là
200mm.
Vậy khoảng cách giữa các lỗ mìn biên thực tế là:
 2. 1 0,2 3,14.(2,6 0,2)
0,481 .
19
b m
  
 
* Số lỗ mìn đột phá và công phá
Số lỗ mìn của nhóm tạo rạch và công phá được tính theo công thức:
, 46 19 27r p bN N N     lỗ.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 59
Đất đá trên gương có hệ số kiên cố f = 6, nứt nẻ và tạo lớp theo phương thẳng
đứng do đó thiết kế chọn nhóm lỗ đột phá bố trí theo dạng rạch nêm đứng. Với diện
tích gương đào là 15,82m2 sơ bộ chọn số lỗ mìn nhóm đột phá là 6 lỗ, khoảng cách
giữa các lỗ theo phương nằm ngang là 686mm, góc nghiêng của lỗ khoan là 850.
Vậy số lỗ mìn phá là Np = Nr,p - Ndp = 27 - 6 = 21 lỗ, trong đó có 1 lỗ tạo rãnh
nước.
4.2.2.4 Chiều sâu lỗ mìn
ChiÒu s©u lç m×n lµ chØ tiªu cã tÝnh quyÕt ®Þnh ®Õn
tèc ®é thi c«ng, còng nh- thêi gian thi c«ng.
ChiÒu s©u lç m×n phô thuéc vµo:
+ TÝnh chÊt c¬ lý cña ®¸.
+ DiÖn tÝch tiÕt diÖn g-¬ng hÇm.
+ Lo¹i m¸y khoan.
+ S¬ ®å tæ chøc c«ng t¸c.
+ Tèc ®é ®µo hÇm yªu cÇu.
Do ®ã coi chiÒu s©u lç m×n lµ mét chØ tiªu kinh tÕ kü
thuËt c¬ b¶n.
a. X¸c ®Þnh chiÒu s©u lç m×n theo tèc ®é ®µo giếng
Theo như yêu cầu do công ty đặt ra thì tốc độ đào giếng theo yêu cầu trong
một tháng là vyc = 45 (m/tháng). Từ đây, ta xác định được chiều sâu lỗ mìn theo tốc
độ yêu cầu này theo công thức:
1
.
;
. .
yc ck
n th
v T
l m
T N 
 ; m (4-7)
Trong đó:
l1 - chiều sâu lỗ mìn theo tốc độ giếng; m
vyc - tốc độ đào theo yêu cầu, vyc = 45 (m/tháng)
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 60
Tck - thời gian chu kì đào chống dự kiến, Tck = 8 (giờ)
Tn - thời gian làm việc 1 ngày, Tn = 24 (giờ)
Nth - thời gian làm việc trong 1 tháng, Nth = 26 (ngày)
- hệ số sử dụng lỗ mìn, lấy  = 0,85
Thay số vào công thức (4-7) ta được chiều sâu lỗ mìn:
1
45.8
0,68
24.26.0,85
l   (m)
b. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo diện tích tiết diện của giếng
2
5,2
2,6
2 2
B
l    (m)
c. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo bước chống
- Với hai bước chống:
l3 = 0,5.2 = 1 (m)
- Với 4 bước chống:
l3= 0,5.4 = 2 (m)
d. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo năng lực máy khoan
l4 = 4 (m)
e. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo tính chất cơ lý của đất đá
Bảng 4.4. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo hệ số kiên cố
STT Hệ số kiên cố khối
đá, f.
Diện tích tiết diện đường lò
≤ 12 > 12
Chiều sâu lỗ mìn, m
1 1,5 ÷ 3,0 3,0 ÷ 2,0 3,5 ÷ 2.5
2 4,0 ÷ 6,0 2,0 ÷ 1,5 2,5 ÷ 2,2
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 61
3 7,0 ÷ 2,0 1,8 ÷ 1,2 2,2 ÷ 1,5
Vậy với f = 5 ÷ 6 và tiết diện của giếng là 15,82 m2 thì theo bảng chiều sâu lỗ mìn
ta chọn là:
l5 = 2,2 (m)
f. X¸c ®Þnh chiÒu s©u lç m×n theo chu k× ®µo chèng lß
Trªn thùc tÕ ta thÊy r»ng chiÒu s©u lç m×n (l) lµ hµm
cña thêi gian (Tck):
l = f (Tck)
Tck = 1 2 3 4t t t t   + t5 + t6
(4-8)
Trong ®ã:
ckT - thêi gian 1 chu k×, ckT = 8h
* Thêi gian khoan g-¬ng:
1
.
.k k
N l
t
n v

(4-9)
Trong ®ã:
N - sè l-îng lç m×n trªn g-¬ng, N = 46 lç
l - chiÒu s©u lç m×n tÝnh to¸n, m
kn - sè m¸y khoan lµm viÖc ®ång thêi, n = 2
vk - tèc ®é cña m¸y khoan, vk = 0,3m/ph = 18m/h
* Thêi gian n¹p lç m×n:
2
.
.n n
N t
t
n

(4-10)
Trong ®ã:
t - thêi gian n¹p 1 lç m×n, t = 0,04h/lç
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 62
n - HÖ sè lµm viÖc ®ång thêi khi n¹p, n = 0,75
nn - Sè ng-êi tham gia n¹p m×n, n = 4
* Thêi gian næ m×n, th«ng giã, ®-a g-¬ng vµo tr¹ng th¸i
an toµn: 3t = 30 phót = 0,5h
* Thêi gian xóc bèc:
xx
đ
pn
klS
t
.
.... 0
4


(4-11)
Trong ®ã:
đS - diÖn tÝch ®µo cña ®-êng lß, Sđ = 15,82 2
m
 - hÖ sè sö dông lç m×n, 85,0
 - hÖ sè thõa tiÕt diÖn, 05,1
0k - hÖ sè në rêi cña ®Êt ®¸, 0k = 2
xn - sè m¸y xóc lµm viÖc ®ång thêi, xn = 1
xP - n¨ng xuÊt cña m¸y xóc
N¨ng suÊt xóc bèc thùc tÕ cña m¸y xóc lµ:
Ptt =
   6 0.
0
60
1 1. .
. . .
. . .
r
q q v
t k P
k k
q q v n
   

  
   
   
  
(m3/h)
(4-12)
Trong ®ã:
t - Thêi gian cña mét chu kú xóc, t = 0,25 phót
 - HÖ sè kÓ ®Õn sù ng-ng nghØ trong khi xóc bèc, 
= 1,1
k0 - HÖ sè t¬i rêi cña ®Êt ®¸ khi næ m×n, ko = 2
kr - HÖ sè rêi cña ®¸ phô thuéc qu¸ tr×nh xóc, kr =
1,1
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 63
 - PhÇn ®Êt ®¸ bÞ v¨ng ra sau khi næ m×n,  = 15%
tc - Thêi gian mét chu kú xóc ®¸ v¨ng, tc = 0,33 phót
g - HÖ sè chøa ®Çy gÇu, g = 0,75
 - PhÇn ®Êt ®¸ ph¶i xóc thñ c«ng,  = 10%.
tn - Thêi gian ngõng nghØ chê trao ®æi
v - ThÓ tÝch goßng, v = 3,3 m3
q - Dung tÝch gÇu xóc, q = 0,32 m3
P - Chi phÝ nh©n lùc dµnh cho dän vµ bèc 1 m3 ®Êt ®¸:
P = 60 (ng-êi. phót)
n - Sè ng-êi tham gia dän ®Êt ®¸ vµo gÇn g-¬ng, n =
3 ng-êi
v - HÖ sè chÊt ®Çy goßng, v = 0,9
   
 360
9,35 /
1 0,15 0,1 1 0,1 .0,040,15.0,33 0,1.2.60
1,1.2.1,2
0,75.0,32 0,75.0,32 0,9.3,3 3
ttP m h 
   
   
 
VËy: Px = 9,35 (m3/h)
* Thêi gian l¾p ®Æt kÕt cÊu chèng:
5
.
. .c c
l
t
L n H


(4.-13)
Trong ®ã:
L - B-íc chèng, L = 0,5m
nc - Sè ng-êi tham gia chèng, nc = 9 ng-êi;
Hc - §Þnh møc chèng cho 1 ng-êi, Hc = 1,5 v×/ng-êi-
ca
* Thêi gian c¸c c«ng t¸c chuÈn bÞ vµ kÕt thóc: 6t =
0,25h
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 64
Tõ c¸c c«ng thøc trªn rót l ra ta ®-îc c«ng thøc
tÝnh chiÒu s©u lç m×n nh- sau:
3 6
0
.
. . .
. . . .
.CK
n
d
k k x x c c
N t
T t t
n
nl
S kN
n v n p L n H
  

 
   
 
 
 
,m
(4-14)
Thay sè vµo ta ®-îc:
6
46.0,04
8 0,5 0,25
0,75.4
2,1
25 7,4.0,85.1,05.2 8.0,85
2.18 1.9,35 0,7.6.1,5
l
 
   
  
 
Để thỏa mãn và hợp lý ta chọn chiều sâu lỗ mìn trung bình theo tính chất cơ lý
của đất đá là: l = l5 = 2,2 (m)
* ChiÒu s©u lç m×n cña tõng nhãm nh- sau:
- Víi nhãm lç t¹o r¹ch: c¸c lç t¹o r¹ch khoan th¼ng
so víi mÆt ph¼ng g-¬ng giếng vµ khoan s©u thªm so víi c¸c
lç khoan kh¸c 0,2m (kiÓu r¹ch ph¸ hñy). ChiÒu s©u lç
khoan t¹o r¹ch lµ : lr = 2,2 + 0,2 = 2,4 m.
- Víi nhãm lç ph¸:
LÊy lf = l = 2,2 m
- C¸c lç biªn:
C¸c lç biªn khoan nghiªng 850 so víi mÆt ph¼ng g-¬ng
giếng
lb = l/sin850 = 2,2/sin850 = 2 m
4.2.2.5 Lượng thuốc nổ tính toán cho một chu kì đào
Lượng thuốc nổ cho một chu kỳ đào lò được xác định theo công thức.
Q = qtb.Sd.ltb = 1,65.15,82.2,2 = 57,4 kg. (4-15)
4.2.2.6 Lượng thuốc nổ bố trí trong mỗi lỗ mìn, cấu trúc thuốc nạp
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 65
Lượng thuốc nổ trung bình trong mỗi lỗ mìn được xác định theo công thức:
* Lượng thuốc nổ cho từng nhóm lỗ khoan theo kinh nghiệm có thể lấy tang
lên hoặc giảm xuống so với lượng thuốc nổ trung bình, cụ thể như sau:
- Nhóm lỗ đột phá được lấy tang lên 15% - 20%:
0
.1,2
. 1,2.0,55.1,5/ sin60 0,80 ;
dp
lkdp dp dpq l kg
 


  
Vậy:
+ Số thỏi thuốc trong một lỗ mìn đột phá: ndp = qlkdp/mth = 0,8/2 = 4 thỏi;
+ Chiều dài nạp thuốc: ldp,nt = 4.0,22 = 0,88m;
+ Chiều dài nạp bua: ldp.nb = 1,5-0,88 = 0,62 m;
- Nhóm lỗ phá có thể lấy p nhỏ hơn hoặc bằng  , ở đây chọn p = b = 0,55 kg;
Lượng thuốc nổ trong lỗ mìn phá: qlkp = p .lp = 0,55.1,2/sin160 = 0,67 kg;
Vậy:
+ Số thỏi thuốc trong một lỗ mìn phá: np = qlkp/mth = 0,67/0,2 = 3,5 thỏi;
+Chiều dài nạp thuốc: lp,nt = 3,5.0,22 = 0,77m;
+Chiều dài nạp bua: lp.nb = 1,2- 0,77 = 0,43m;
- Nhóm lỗ biên được lấy giảm xuống 10% - 15%:
.0,85b 
Qlkb = b .lb = 0,85.0,55.1,3/sin160 = 0,6 kg
Vậy:
+ Số thỏi thuốc trong một lỗ mìn biên : nb = qlkb/mth = 0,6/0,2 = 3 thỏi; chọn nb
= 3 thỏi;
+Chiều dài nạp thuốc: lb.nt = 3.0,22 = 0,66 m;
+ Chiều dài nạp bua : lb,nb = 1,3-0,66 = 0,64 m;
Lượng thuốc thực tế cho một chu kỳ là: Q = (4,6+3,5.26+3.19).0,2 = 34,4 kg.
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 66
Cấu trúc lượng nạp thể hiện trên hình:
Bua Thuèc næP113 KÝp ®iÖn
220
1300
640 220220
Hình 4.1. Cấu trúc lượng nạp lỗ mìn biên
Bua Thuèc næP113 KÝp ®iÖn
220
1200
430 220220110
Hình 4.2. Cấu trúc lượng nạp lỗ mìn phá
Bua Thuèc næP113 KÝp ®iÖn
220
1500
620 220220220
Hình 4.3. Cấu trúc lượng nạp lỗ mìn đột phá
4.2.3 Hộ chiếu khoan nổ mìn
4.2.3.1 Sơ đồ bố trí các lỗ mìn trên gương
4.2.3.2 Lý lịch các lỗ mìn
Bảng 4.4. Bảng lý lịch lỗ mìn
Lỗ
khoan
Độ vi
sai SM
Lượng
thuốc
nạp/1 lỗ
Góc
nghiêng
(độ)
Tổng số
nạp (kg)
Chiều
dài,m
Đường
kính
(mm)
Thứ tự
nổ
1-6 25 0,8 85 4,8 1,3 42 1
7-14 50 0,7 90 3,6 1,2 42 2
15-25 75 0,7 90 7,7 1,2 42 3
26-39 100 0,6 80 11,4 1,3 42 4
40-46 125 0,7 85 4,9 1,2 42 5
4.2.3.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khoan nổ mìn
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 67
Bảng 4.5. Các chỉ tiêu khoan nổ mìn
STT Tên chỉ tiêu Chỉ tiêu
1 Số lượng lỗ khoan trong chu kỳ, lỗ 46
2 Chiều sâu lỗ khoan, m 2,2
3 Chi phí m lỗ khoan cho một chu kỳ, m 65
4 Loại thuốc nổ P113
5 Lượng thuốc nạp trung bình cho 1 lỗ khoan, kg 0,68
6 Chi phí thuốc nổ cho một chu kỳ, kg 57,4
7 Chi phí kíp điện cho một chu kỳ, cái 46
8 Tốc độ tiến gương trong một chu kỳ, m 1
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ
Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 68
4.2.3.4 Công tác khoan, nạp và nổ mìn
Trước khi nạp thỏi thuốc vào lỗ khoan, phải tiến hành thổi sạch phoi khoan
trong lỗ khoan, sau khi tiến hành nạp dần từng thỏi thuốc nổ, thỏi thuốc nổ có kíp
nổ chỉ được chuẩn bị ngay tại gương và nạp hết sức cẩn thận. Cách bố trí thỏi thuốc
và phương pháp kích nổ phải thực hiện theo đúng hộ chiếu, sau khi nạp song thuốc
phía ngoài phải nạp bua mìn, bua mìn có thể làm bằng đất sét, độ ẩm của bua
khoảng 20%, bua mìn được nặn thành từng thỏi trước khi mang vào vị trí nạp mìn.
4.2.3.5 Công tác nổ mìn và xử lý sau nổ mìn
Sau khi khoan xong số lỗ mìn theo hộ chiếu, phó quản đốc phân xưởng phải
tiến hành kiểm tra lại chiều sâu, hướng và cách bố trí lỗ mìn, nếu đạt yêu cầu mới
cho củng cố chắc chắn lại lò và thổi hết phoi, nước trong lỗ khoan để nạp mìn.
Trước khi nạp mìn phải đặt các trạm gác mìn theo đúng qui định, khi nạp mìn phải
nạp đủ, chặt bua, khi đó trong gương chỉ có thợ mìn và người chỉ huy nổ mìn. Vị trí
làm mìn mồi tại vị trí gương lò, khi làm mìn mồi, kéo dài các đây kíp nổ phải cầm
chắc đầu dây ở miệng kíp, không được cầm vào kíp, không để người ngoài nhiệm
vụ nạp, nổ mìn ở lại gương.
Tiến hành nạp mìn từng đợt nổ, theo hướng từ trên xuống dưới. Khi nạp thuốc
vào lỗ mìn phải cầm, chỉnh đầu dây sao cho không chọc gậy mìn làm xước vỏ, đứt
dây kíp, bua phải tốt, không ướt, được nạp đủ chiều dài theo qui định của hộ chiếu.
Khi đấu xong dây cài vào bãi mìn ở gương tổ chức khiêng các bó cành cây kết
thành mảng rào cản chống đá văng xa, ở phía ngoài tấm rào được chống chắc vào
các thanh nẹp bằng các thanh ray thu hồi, l = 1,5 - 3m.
* Đấu nối mạng nổ:
Để khởi nổ các kíp điện sử dụng máy nổ mìn có nguồn điện 1 chiều, các kíp
nổ được đấu nối tiếp. Sơ đồ đấu kíp xem hình vẽ:
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620
Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

More Related Content

What's hot

Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...MrTran
 
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtTCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtshare-connect Blog
 
1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...
1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...
1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...Đồ án Xây Dựng
 
Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...
Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...
Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...
Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...
Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...Nguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
đồ án bể chứa
đồ án bể chứađồ án bể chứa
đồ án bể chứaluuguxd
 
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet keTcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet keTuấn Vinh Huỳnh
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếshare-connect Blog
 
HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2
HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2
HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2nataliej4
 
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhGiáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhNguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức Thắng
1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức Thắng1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức Thắng
1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức ThắngĐồ án Xây Dựng
 
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trangMuc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trangNguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...Đồ án Xây Dựng
 

What's hot (19)

Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao  dethi nuce.blogspo...
Giáo trình bê tông cường độ cao và bê tông chất lượng cao dethi nuce.blogspo...
 
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đấtTCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
TCVN 9386:2012 - Thiết kế công trình chịu Động đất
 
Lập kế hoạch lao động tiền lương của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò
Lập kế hoạch lao động tiền lương của Công ty Xây dựng mỏ hầm lòLập kế hoạch lao động tiền lương của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò
Lập kế hoạch lao động tiền lương của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò
 
1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...
1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...
1 tầng hầm - 1 tầng trệt, 9 tầng lầu, 1 tầng thượng, 1 tầng mái-Đại Học Mở Th...
 
Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...
Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...
Đề tài: Thiết kế mở vỉa và khai thác thân quặng I Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm- Sơn Dư...
 
Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...
Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...
Thiết kế mở vỉa và khai thác than quặng, Mỏ Thiếc gốc Kỳ Lâm - Gửi miễn phí q...
 
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
Giao trinh ung dung phan mem QLCL GXD trong cong tac nghiem thu chat luong, l...
 
đồ án bể chứa
đồ án bể chứađồ án bể chứa
đồ án bể chứa
 
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông HồngLuận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
Luận án: Tổng thể tài nguyên than phần đất liền bể Sông Hồng
 
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet keTcxd 5574 2012  kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
Tcxd 5574 2012 kcbt &amp; btct - tieu chuan thiet ke
 
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kếTCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 5574:2012 - Kết cấu Bê tông và Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2
HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2
HỢP LÝ HÓA TIẾT DIỆN DẦM LIÊN TỤC LIÊN HỢP THEO MÔMEN BỀN DẺO 9c6abdb2
 
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhGiáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
 
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAYĐề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
Đề tài: Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi cho nền đất, HAY
 
Js
JsJs
Js
 
1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức Thắng
1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức Thắng1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức Thắng
1 tầng trệt, 17 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 tầng mái. Đại học Tôn Đức Thắng
 
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trangMuc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
Muc luc giao trinh do boc khoi luong du toan gom 300 trang
 
Đề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAY
Đề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAYĐề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAY
Đề tài: Thiết kế Đê chắn sóng cảng nhà máy nhiệt điện, HAY
 
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...
1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu, 1 tầng mái. Đại học mở HCM -Thầy Lê Văn...
 

Similar to Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bìnhVcoi Vit
 
Da tốt nghiệp
Da tốt nghiệpDa tốt nghiệp
Da tốt nghiệpluuguxd
 
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh TânĐồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh TânDan Effertz
 
Dự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfDự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfNgaL139233
 
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...Antonietta Davis
 
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 nataliej4
 
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...KhoTi1
 
TCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdfTCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdfHaiTruong60
 
ĐTM TÔN THẤT ĐẠM
ĐTM TÔN THẤT ĐẠMĐTM TÔN THẤT ĐẠM
ĐTM TÔN THẤT ĐẠMduan viet
 
ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.
ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.
ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.Trung Nguyễn
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04NgcJulie
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Man_Ebook
 
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019TiLiu5
 
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...nataliej4
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620 (20)

Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bìnhThiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn   tỉnh ninh bình
Thiết kế đê bình minh 3, huyện kim sơn tỉnh ninh bình
 
Da tốt nghiệp
Da tốt nghiệpDa tốt nghiệp
Da tốt nghiệp
 
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh TânĐồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
Đồ án Thiết kế đê chăn sóng cảng NM nhiệt điện Vĩnh Tân
 
Dự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdfDự án đầu tư.pdf
Dự án đầu tư.pdf
 
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
Đề tài Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông cho phân xưởng chế biến thủy...
 
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khíĐề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
Đề tài: Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Xây lắp Dầu khí
 
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7 Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
Thuyết minh kết cấu Chung cư cao tầng CT7
 
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
Luận án tiến sĩ phân tích thủy động lực học và thiết kế hệ thống điều khiển t...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số ĐLH tới độ bền trục các đăng xe tải ...
 
TCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdfTCVN5574-2018.pdf
TCVN5574-2018.pdf
 
ĐTM TÔN THẤT ĐẠM
ĐTM TÔN THẤT ĐẠMĐTM TÔN THẤT ĐẠM
ĐTM TÔN THẤT ĐẠM
 
ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.
ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.
ĐATN TK hệ thống lạnh trong nhà máy bia năng suất 50tr lít năm.
 
Cam kết bảo vệ môi trường
Cam kết bảo vệ môi trườngCam kết bảo vệ môi trường
Cam kết bảo vệ môi trường
 
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
Tieu chuan thiet_ke_cau_duong_bo_11823_2017_part04
 
Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY
Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAYĐề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY
Đề tài: Phát triển máy gọt dừa tự động để phục vụ xuất khẩu, HAY
 
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
Thiết kế hệ điều khiển và giám sát cho hệ thống cung cấp điện cho nhà máy Đạm...
 
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
BÀI GIẢNG XÂY DỰNG CẦU 2_10435412092019
 
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn   tỉnh bắc...
Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 12000 – khu công nghiệp việt hàn tỉnh bắc...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng dân dụng và công nghiệp Khu B trường đào tạo nghề t...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Đề tài: Thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than - Gửi miễn phí qua zalo=> 0909232620

  • 1. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 1 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................................1 LỜI NÓI ĐẦU .....................................................................................................................5 PHẦN I: THIẾT KẾ KỸ THUẬT.....................................................................................6 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊA CHẤT KHU MỎ...............6 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................................6 1.1.1 Vị trí địa lý khu mỏ....................................................................................................6 1.1.2 Địa hình, sông suối, khí hậu và xã hội khu mỏ.....................................................8 1.1.2.1 Địa hình ..................................................................................................................8 1.1.2.2 Hệ thống sông suối................................................................................................8 1.1.2.3 Khí hậu.....................................................................................................................8 1.1.3 Kinh tế, giao thông ....................................................................................................9 1.1.3.1 Kinh tế......................................................................................................................9 1.1.3.2 Giao thông ...............................................................................................................9 1.2 Cấu trúc địa chất khu mỏ .............................................................................................9 1.2.1 Địa tầng.......................................................................................................................9 1.2.2 Kiến tạo địa chất ..................................................................................................... 10 1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình .................................................... 11 1.4.1 Đặc điểm địa chất thủy văn ................................................................................... 11 1.4.1.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn............................................................................ 11 1.4.1.2 Đặc điểm nước trên mặt...................................................................................... 11 1.4.1.3 Đặc điểm nước dưới đất...................................................................................... 12 1.4.2 Đặc điểm địa chất công trình................................................................................. 13 1.5 Đặc điểm khí mỏ xây dựng giếng........................................................................... 16 1.5.1 Thành phần hoá học các loại khí........................................................................... 16 1.5.2 Đặc điểm phân bố ................................................................................................... 16 1.5.3. Đánh giá sự ảnh hưởng của khí mỏ..................................................................... 16 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHO GIẾNG NGHIÊNG.......................... 18 2.1 Các đặc điểm chung của giếng nghiêng.................................................................. 18 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, chiều dài và thời gian tồn tại của giếng nghiêng ......... 18 2.1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ ...................................................................................... 18
  • 2. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 2 2.1.1.2 Thời gian tồn tại của giếng................................................................................. 18 2.1.1.3 Điều kiện địa chất khu vực bố trí công trình.................................................... 20 2.1.2 Điều kiện địa chất khu vực cổ giếng nghiêng đi qua ........................................ 20 2.2 Thiết kế quy hoạch giếng ngiêng chính ................................................................. 20 2.2.1 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế quy hoạch giếng nghiêng chính ................. 20 2.3 Thiết bị vận tải............................................................................................................ 21 2.3.1 Lựa chọn thiết bị vận tải ........................................................................................ 21 2.3.2 Tính toán khả năng thông qua của thiết bị vận tải.............................................. 22 2.4 Lựa chọn hình dạng, xác định kích thước tiết diện sử dụng của giếng.............. 26 2.4.1 Lựa chọn hình dạng sử dụng của giếng nghiêng ................................................ 26 2.4.2 Tính toán xác định kích thước, tiết diện sử dụng của giếng.............................. 27 CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO GIẾNG NGHIÊNG ....... 31 3.1 Đánh giá sơ bộ độ ổn định của khối đá bao quanh giếng ..................................... 31 3.2 Lựa chọn kết cấu chống phù hợp dựa trên các đánh giá các chỉ tiêu của khối đá quanh giếng ....................................................................................................................... 34 3.3 Tính toán các loại kết cấu chống đã chọn sơ bộ..................................................... 35 3.3.1 Tính toán áp lực đất đá tác dụng lên cổ giếng..................................................... 35 3.3.1.1 Tính toán áp lực tác dụng lên nóc giếng........................................................... 35 3.3.1.2 Tính toán áp lực tác dụng lên hông giếng ........................................................ 38 3.3.1.3 Tính toán áp lực tác dụng lên nền giếng........................................................... 39 3.3.2 Tính toán nội lực trong khung chống................................................................... 41 3.3.3 Tính toán xác định kích thước kết cấu chống...................................................... 46 3.3.4 Tính toán tường chắn ở cửa giếng........................................................................ 48 3.3.5 Tính toán đoạn cong chuyển tiếp.......................................................................... 51 PHẦN II THIẾT KẾ THI CÔNG................................................................................... 52 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO CHỐNG CỔ GIẾNG.......................... 52 4.1 Lựa chọn phương pháp đào và sơ đồ đào ............................................................... 52 4.2 Công tác khoan nổ mìn.............................................................................................. 53 4.2.1 Lựa chọn thiết bị, phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn....................... 53 4.2.1.1 Lựa chọn thiết bị đào.......................................................................................... 53 4.2.1.2 Phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn................................................... 53 4.2.2 Tính toán các thông số khoan nổ mìn .................................................................. 56
  • 3. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 3 4.2.2.1 Chỉ tiêu thuốc nổ.................................................................................................. 56 4.2.2.2 Đường kính lỗ khoan........................................................................................... 57 4.2.2.3 Tổng số lỗ mìn trên gương ................................................................................. 57 4.2.2.4 Chiều sâu lỗ mìn .................................................................................................. 59 4.2.3 Hộ chiếu khoan nổ mìn .......................................................................................... 66 4.2.3.1 Sơ đồ bố trí các lỗ mìn trên gương.................................................................... 66 4.2.3.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khoan nổ mìn...................................................... 66 4.2.3.4 Công tác khoan, nạp và nổ mìn.......................................................................... 68 4.2.3.5 Công tác nổ mìn và xử lý sau nổ mìn ............................................................... 68 4.3 Công tác thông gió và an toàn gương...................................................................... 69 4.3.1 Lựa chọn sơ đồ thông gió ...................................................................................... 69 4.3.2 Tính toán thông gió................................................................................................. 70 4.3.3 Công tác an toàn gương ......................................................................................... 72 4.4 Công tác xúc bốc, vận tải đất đá............................................................................... 73 4.4.1 Lựa chọn phương pháp và thiết bị xúc bốc ......................................................... 73 4.4.2 Tính toán xúc bốc, vận tải...................................................................................... 74 4.5 Công tác chống giữ .................................................................................................... 81 4.5.1 Kết cấu và biện pháp chống tạm sau nổ mìn....................................................... 81 4.5.2 Kết cấu và hộ chiếu chống cố định cho giếng nghiêng...................................... 84 4.6.1 Công tác thoát nước................................................................................................ 86 4.6.2 Giải pháp thoát nước .............................................................................................. 87 4.6.3 Tính toán chọn máy bơm ....................................................................................... 88 4.6.3.1 Lưu lượng nước của trạm bơm .......................................................................... 88 4.6.3.2 Áp lực sơ bộ của máy bơm................................................................................ 88 4.6.3.3 Chọn máy bơm..................................................................................................... 89 4.6.4 Tính chọn đường ống dẫn...................................................................................... 89 4.6.4.1 Tính chọn đường kính ống đẩy.......................................................................... 89 4.6.4.2 Tính chọn đường ống hút ................................................................................... 89 4.7 Cung cấp khí nén........................................................................................................ 90 4.7.1 Nhu cầu tiêu thụ khí nén ........................................................................................ 90 4.7.2 Tính lượng khí nén tiêu thụ................................................................................... 90 4.7.3 Chọn máy nén khí................................................................................................... 91
  • 4. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 4 4.8 Cung cấp điện, chiếu sang ........................................................................................ 91 4.8.1 Nguồn cung cấp điện.............................................................................................. 91 4.8.2 Chiếu sáng ............................................................................................................... 91 4.8.3 An toàn điện ............................................................................................................ 91 4.9 Công tác nối dài ống gió, ống khí nén..................................................................... 92 4.10 Các biện pháp an toàn ............................................................................................. 92 4.10.1 Trước khi thi công giếng chính phải làm hoàn chỉnh các công việc sau:...... 92 4.10.2 Trong khi thi công giếng...................................................................................... 92 4.11 Thiết lập biết đồ tổ chức chu kì đào chống cổ giếng.......................................... 93 4.11.1 Cơ sở thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ............................................................. 93 4.11.2 Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ đào chống.................................................... 94 4.11.3 Thành lập biểu đồ tổ chức chu kỳ chống cố định............................................. 99 4.11.3.1 Xác định khối lượng công việc trong một chu kỳ chống ............................. 99 4.11.3.2 Bố trí nhân lực .................................................................................................100 4.11.3.3 Tính thời gian hoàn thành công việc.............................................................101 PHẦN III: CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT ĐÀO CỔ GIẾNG............................103 CHƯƠNG 5: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KĨ THUẬT ĐÀO CỔ GIẾNG.............103 5.1 Giá thành xây dựng 1m cổ giếng nghiêng ............................................................103 5.2 Tiến độ thi công........................................................................................................106 5.3 Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thi công cổ giếng..................................................107 KẾT LUẬN .....................................................................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................110
  • 5. Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 5 LỜI NÓI ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi nhu cầu tiêu thụ năng lượng ngày càng lớn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, ngành khai thác khoảng sản nói chung và ngành khai thác than nói riêng cũng có những mức tăng trưởng vượt bậc do đó trữ lượng than ngày càng giảm, cần phải mở rộng khai thác xuống những độ sâu lớn hơn. Giếng nghiêng chính công ty than Dương Huy được xây dựng để phục vụ việc nâng cao sản lượng khai thác của toàn mỏ, có nhiệm vụ vận chuyển lượng than khai thác từ các mức -123 lên +40 Sau thời gian học tập tại trường Đại Học Mỏ - Địa Chất, chuyên ngành Xây Dựng công trình ngầm và mỏ, được sự giúp đỡ của cơ sở thực tập là công ty Dương Huy và tập thể thầy giáo trong bộ môn Xây Dựng Công Trình Ngầm và Mỏ, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Tuấn Minh, em đã hoàn thành bản đồ án: Thiết kế kĩ thuật - tổ chức thi công đoạn cổ giếng nghiêng chính Khe Tam công ty than Dương Huy - Vinacomin . Do kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bản đồ án được hoàn thiện hơn Hà Nội, ngày… tháng … năm 2015 Sinh viên Vũ Trọng Hiến
  • 6. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 6 PHẦN I: THIẾT KẾ KỸ THUẬT CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ ĐỊA CHẤT KHU MỎ 1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý khu mỏ Mỏ Khe Tam thuộc xã Dương Huy, thµnh phè Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thµnh phè Cẩm Phả khoảng 8 km về phía Tây Bắc. Mỏ than nằm bên trái đường quốc lộ 18A từ Hạ Long đi Móng Cái. - Ranh giới toạ độ lập báo cáo: + Theo hệ toạ độ VN-2000, kinh tuyến trục 1050, múi chiếu 60: X: 23 26059.19  23 30864.89 Y: 732 465.43  735 626.28 + Theo hệ toạ độ HN 1972, kinh tuyến trục 1080: X = 27.200  30.500 Y = 421.500  424.700 Mỏ than Khe Tam - Công ty than Dương Huy - TKV được giới hạn bởi các mốc toạ độ như sau:
  • 7. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 7 Bảng 1.1. Mốc tọa độ mỏ STT Kí hiệu Tọa độ mốc mỏ X Y 1 KT.1 29 310 421 480 2 KT.2 29 898 421 859 3 KT.3 29 930 423 000 4 KT.4 30 340 423 774 5 KT.5 30 310 424 701 6 KT.6 29 806 424 700 7 KT.7 28 145 424 700 8 KT.8 26 575 424 700 9 KT.9 26575 424 500 10 KT.10 27 078 424 139 11 KT.11 27 198 423 861 12 KT.12 27 213 423 346 13 KT.13 27 369 423 076 14 KT.14 27 749 422 922 15 KT.15 27 655 422 035 16 KT.16 28 150 421 740 - Ranh giới địa chất + Phía Bắc là đứt gẫy Bắc Huy. + Phía Nam là đứt gẫy A-A. + Phía Tây là tuyến thăm dò T.I. + Phía Đông là tuyến thăm dò T.VI. Diện tích toàn khu mỏ là 8.3km2.
  • 8. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 8 1.1.2 Địa hình, sông suối, khí hậu và xã hội khu mỏ. 1.1.2.1 Địa hình Mỏ than Khe Tam là những đồi núi nối tiếp nhau, ngăn cách phía Nam là dãy núi Khe Sim có độ cao nhất +344m. Phần trung tâm và Đông Bắc là hệ thống núi chạy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đỉnh cao nhất là Bao Gia (+306.6m). Độ cao giảm dần từ Nam lên Bắc, thoải dần tới thung lũng Dương Huy, phía Tây khu mỏ và tiếp cận tới vùng đất trũng Ngã Hai. Độ cao thấp nhất là khu vực Tây Bắc Lép Mỹ +25m, độ cao trung bình địa hình từ +150m đến +250m. 1.1.2.2 Hệ thống sông suối Giữa các dãy núi phía Nam và trung tâm là thung lũng Khe Tam. Dọc theo các thung lũng là các hệ thống suối lớn, các suối này bắt nguồn từ miền đồi Khe Sim chảy về trung tâm (theo hướng Đông) rồi chảy ra suối Khe Chàm (theo hướng Tây) chảy ra suối Lép Mỹ. Ngoài ra còn một số hệ thống suối phía Đông Bắc, Tây Bắc, xuất phát từ sườn núi Bao Gia và Đông Bắc, chảy về vùng Dương Huy. Những hệ thống suối này có nước chảy thường xuyên, vào mùa mưa thường gây ra ngập lụt ở một số nơi. 1.1.2.3 Khí hậu Khu mỏ thuộc vùng nhiệt đới, chia làm hai mùa rõ rệt, độ ẩm cao. Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, mưa nhiều nhất vào tháng 8, tháng 9. Lượng mưa cao nhất trong ngày lên tới 268 mm/ngđ (Ngày 14/6/1974), lượng mưa trung bình 144mm/ngđ. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau. Nhiệt độ cũng thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ lên đến 370C - 380C (tháng 7, 8 hàng năm), mùa Đông nhiệt độ hạ xuống thấp từ 80C đến 150C, đôi khi xuống 20C đến 30C. Độ ẩm trung bình về mùa khô từ 65% - 80%.
  • 9. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 9 1.1.3 Kinh tế, giao thông 1.1.3.1 Kinh tế Trong vùng hiện nay dân cư chủ yếu là cán bộ công nhân viên của các công ty và xí nghiệp khai thác than. Ngoài ra còn có người Sán Riu, Sán Chỉ ... Sống lâu đời bằng sản xuất nông, lâm nghiệp. 1.1.3.2 Giao thông Mạng lưới giao thông trong vùng khá phát triển, có đường bê tông từ ngoài Cẩm Phả đi qua Khe Tam đến Khe Chàm, Cao Sơn, Cọc Sáu…..Cơ sở hạ tầng và điều kiện giao thông thuận tiện, đáp ứng tốt cho công tác thăm dò và khai thác mỏ. 1.2 Cấu trúc địa chất khu mỏ Mỏ Khe Tam là một phần của trầm tích chứa than vùng Cẩm Phả. Do vậy về đặc điểm cấu trúc địa chất đều mang những nét chung, tương đồng của vùng Cẩm Phả. Kết quả nghiên cứu địa tầng của các tài liệu trước đây đã xác định địa tầng trầm tích khu mỏ Khe Tam gồm các trầm tích của giới Mezozoi và Cenozoi, đặc điểm địa tầng khu mỏ Khe Tam đã được nghiên cứu khá chi tiết và đã được trình bày trong các báo cáo địa chất của các giai đoạn trước. Trong báo cáo này, xin được hệ thống lại như sau. 1.2.1 Địa tầng Địa tầng mỏ than Dương Huy gồm đất đá thuộc hệ Triat, thống thượng, bậc Nori (T3n) và các trầm tích đất phủ Đệ tứ (Q), chiều dày địa tầng khoảng 1400m, gồm các lớp đất đá, các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Căn cứ vào mức độ ổn định, đặc điểm các vỉa than, chia địa tầng khoáng sàng Dương Huy thành các tập vỉa, từ dưới lên trên như sau: Tập vỉa 1 (T3n-rhg1 2): Bao gồm các vỉa than từ trụ vỉa 2a trở xuống, vỉa than có chiều dày, chất lượng, diện phân bố không liên tục, không ổn định. Khoảng cách giữa các vỉa thay đổi từ 30  50m.
  • 10. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 10 Tập vỉa thứ 2 (T3n-rhg2 2): Từ trụ vỉa 8  vỉa 2a, các vỉa than này có giá trị công nghiệp với chiều dày, chất lượng, diện phân bố khá ổn định. Khoảng cách các vỉa thay đổi từ 58  100m. Tập vỉa thứ 3 (T3n-rhg3 2): Từ vỉa 14  vỉa 8, các vỉa than trong tập này ổn định nhất so với các tập vỉa khác. Chiều dày trung bình của các vỉa than thay đổi trong phạm vi không lớn, từ 1.93 (V10)  2.95 (V11). Tập vỉa thứ 3, chứa các vỉa than có triển vọng trữ lượng lớn nhất. Tập vỉa thứ 4 (T3n-rhg4 2): Từ vỉa 14  vỉa17, các vỉa than có chiều dày, cấu tạo và chất lượng thay đổi bất thường. Khoảng cách địa tầng giữa các vỉa than thay đổi trong phạm vi lớn từ 30  130m. 1.2.2 Kiến tạo địa chất Khai trường mỏ than Khe Tam nằm trong cấu tạo nếp lõm lớn Dương Huy, thuộc khối Trung tâm Cẩm Phả, được giới hạn bởi hai đứt gẫy lớn có phương vĩ tuyến là đứt gẫy A - A’ ở phía Nam và đứt gãy Bắc Huy ở phía Bắc. Hướng phát triển chính của cấu tạo theo phương Đông - Tây. Dọc theo trục nếp uốn phát triển nhiều đứt gẫy, phân cắt cấu tạo thành nhiều khối nhỏ. Hệ thống đứt gãy ở mỏ Khe Tam ảnh hưởng nhiều đến công tác khai thông chuẩn bị và khai thác của mỏ. Các đứt gãy chính có ảnh hưởng tới công tác khai thác đã được phát hiện trong các giai đoạn thăm dò và được kiểm chứng trong quá trình khai thác gồm: Đứt gãy thuận B - B: Nằm ở Trung tâm khu mỏ, phạm vi giữa đứt gãy Bắc Huy và F4. Phương đứt gãy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, là ranh giới giữa hai phân khu Đông Bắc và Trung tâm. Mặt trượt cắm về phía Tây nam, với góc dốc  = 80  850, biên độ dịch chuyển theo mặt trượt là 200  250m, đới huỷ hoại rộng 15  20m và gây ảnh hưởng tương đối lớn ở hai cánh, các vỉa than bị thay đổi nhiều về thế nằm và chất lượng. Đứt gãy thuận C - C: Xuất hiện ở phân khu Bao Gia, trong phạm vi từ đứt gãy F4 đến đứt gãy Bắc Huy, phát triển theo phương Bắc - Nam. Đứt gãy này cắm Tây Nam, độ dốc 700  750, biên độ dịch chuyển từ 30  50m.
  • 11. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 11 Đứt gãy nghịch F2: Xuất hiện ở khu Đông Bắc giữa đứt gẫy Bắc Huy và FB, phát triển theo phương vĩ tuyến, chếch về Đông Bắc, hướng cắm về Nam, góc dốc mặt trượt 750 800, biên độ dịch chuyển từ 100m  150m, đới huỷ hoại rộng 15m  20m. Đứt gãy thuận F3: Xuất hiện ở phân khu Đông Bắc, có vị trí nằm ở phía Nam và song song với đứt gãy F2. Hướng cắm Nam với góc dốc  = 75  800. Biên độ dịch chuyển theo mặt trượt là 150  180m, đới huỷ hoại rộng 15  20m. Đứt gãy thuận F4: Vị trí nằm ở Trung tâm khu mỏ, là ranh giới gữa khu Trung tâm và khu Nam. Phương đứt gãy theo phương vĩ tuyến, phát triển liên tục trong khu mỏ, mặt trượt nghiêng về phía Nam, với góc dốc  = 70  750. Đới huỷ hoại rộng từ 15  20m. Biên độ dịch chuyển theo mặt trượt từ 70  100m. 1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình 1.4.1 Đặc điểm địa chất thủy văn 1.4.1.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn Khu mỏ than Khe Tam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có lượng mưa chiếm 78,0  97,7%. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường có lượng mưa nhỏ chỉ chiếm từ 2.3  22% lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất là 1126,1mm vào tháng 8/1995 và cũng là tháng có lượng mưa trong ngày lớn nhất 250mm. Lượng mưa hàng năm thay đổi từ 1280,10mm (năm 1991) đến 2817,80mm (năm 1994) điều này ảnh hưởng lớn đến điều kiện ĐCTV - ĐCCT cũng như quá trình khai thác của khu mỏ. 1.4.1.2 Đặc điểm nước trên mặt Địa hình khu mỏ Khe Tam cao ở phần phía Nam và thấp dần về phía nam trung tâm sau đó lại cao dần về Tây Bắc và Đông Bắc. Cao nhất là đỉnh Bao Gia 302,37m, Thấp nhất là khu vực suối Léc Mỹ ở phía Tây Nam 25,7m và khu mặt bằng phía Bắc 20,67m.
  • 12. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 12 Do địa hình khu mỏ bị chia cắt mạnh tạo nên mạng sông suối dày đặc. Song đáng kể nhất là hệ thống suối phía Đông Bắc, phía Tây Nam và phía Đông Nam khu mỏ. Kết quả quan trắc lâu dài tại trạm số 9 (sơ bộ) suối lớn Khe Tam cho thấy lưu lượng nhỏ nhất 0.692 l/s (tháng 1 và 2 năm 1994), lưu lượng nước lớn nhất khi đo tại trạm bằng ván là 405.13 l/s (6/1965) vào mùa mưa lưu lượng lớn phải đo bằng phao lưu lượng lên tới 927l/s. Hệ số biến đổi lưu lượng theo tháng quan trắc lơn nhất là 128 (năm 1965) nhỏ nhất là 9.9 (năm 1964). Hệ số biến đổi lưu lượng trong năm quan trắc lớn nhất là 315 (1965) nhỏ nhất là 192 (1964). Sự biến đổi lưu lượng trong năm quan trắc tại hệ thống suối lớn không nhiều do có nhiều miền cung cấp, còn các suối nhỏ khác hệ số biến đổi lưu lượng rất lớn vì mùa khô không có nguồn cung cấp. 1.4.1.3 Đặc điểm nước dưới đất Địa tầng chứa than của khoáng sàng Dương Huy có các tầng chứa nước chủ yếu như sau: a. Tầng chứa nước thứ nhất: Gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than V.17  V.13, có tỷ lưu lượng từ 0,005  0,0181 l/ms, hệ số thấm K = 0,0094  0,0238 m/ngđ. b. Tầng chứa nước thứ hai: Gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than V.12  V.9, tỷ lưu lượng từ 0,0012  0,00491 l/ms. c. Tầng chứa nước thứ ba: Gồm các lớp đá chứa nước nằm giữa các vỉa than V.8  V.5, tỷ lưu lượng từ 0,0012  0,0241 l/ms, hệ số thấm K từ 0,002  0,014 m/ ngđ. Nước trong các đứt gãy: Hệ số thấm nhỏ hơn nhiều so với đất đá bình thường khác (đứt gãy F.A có K = 0,0043m/ngđ, đứt gãy F.B, K = 0,006m/ngđ), đứt gãy Bắc Huy có K = 0,00227m/ngđ. Tính chất hoá học của nước: Nước dưới đất chủ yếu mang tính kiềm và là loại BicacbonátNatri - Canxi hoặc Bicacbonát Canxi - Natri. Tổng độ khoáng hoá thay đổi từ 0,037  0,65g/l. Hệ
  • 13. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 13 số ăn mòn Kk thay đổi từ -5,993  0,161, nước không ăn mòn kim loại là chủ yếu. Hệ số sủi bọt F thay đổi từ 0,445  97,18 chủ yếu là nước không sủi bọt. Nước không ăn mòn Sunfat luôn nhỏ hơn 25mg/l. Trong quá trình khai thác than phản ứng oxy hoá xẩy ra, nước bị axit hoá độ pH của nước thải trong quá trình khai thác dao động từ 4  6, khả năng ăn mòn kim loại sẽ xảy ra. 1.4.2 Đặc điểm địa chất công trình Do các lớp đất đá của mỏ nằm ở độ sâu khác nhau lên chúng có cơ lý tính cũng khác nhau, đồng thời chúng còn chịu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên hay nước ngầm. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá tại khu mỏ được xem tại bảng Bảng 1.2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất đá Tên đá C.độ K.nén (kG/cm2) C.độ K.kéo (kG/cm2) Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm3) Góc nội ma sát (0) Lực dính kết (kG/cm2) Cuội, sạn kết 1785 - 402 1111,84 209,47 2,69 – 2,4 2,58 2,87 – 2,55 2,67 320,48’ 591,36 Cát kết 1769 - 191 866,20 139,38 2,85 – 2,5 2,65 2,93 – 2,57 2,72 310,46’ 338,90 Bột kết 1086 - 102 464,80 104,47 2,84 – 2,5 2,65 2,92- 2,53 2,72 300,52’ 204,46 Sét kết 250 - 156 174 2,46 2,55 Đặc điểm địa chất công trình vách trụ vỉa than: Vách - trụ vỉa than gồm các loại đá được sắp xếp theo thứ tự. Sát vách, trụ vỉa than thường gặp trong quá trình khai thác là sét than, sét kết, bột kết tiếp đến là cát kết.
  • 14. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 14 Lớp vách - trụ giả: Là lớp sét than có chiều dày không lớn từ 0,2  0,7m ít gặp những lớp có chiều dày lớn hơn 1m. Lớp vách giả thường bị khai thác lẫn trong quá trình khai thác than. + Lớp vách - trụ trực tiếp: Là loại đá sét kết hoặc bột kết nằm trên (vách), dưới (trụ) lớp sét than. Có chiều dày từ 0,5  5m, cá biệt có chỗ dày hơn 5m. + Lớp vách - trụ cơ bản: Là loại đá bột hoặc cát kết cấu tạo khối rắn chắc bền vững khó sập đổ. Đặc điểm đá vách, trụ các vỉa than có giá trị công nghiệp cụ thể như sau: Bảng 1.3. Thông số chỉ tiêu cơ lý đá vách, trụ vỉa than. Vỉa Cường độ kháng nén n (kG/cm2) Tỷ trọng đá  (g/cm3) Vách Trụ Vách Trụ 14 593,80 605,50 2,65 2,66 13 617,50 552,10 2,66 2,65 12 720,80 575,50 2,65 2,66 11 823,30 679,10 2,66 2,65 10 610 498,50 2,66 2,65 9 610,80 683,70 2,66 2,65 8 728,00 633,90 2,66 2,65 7 771,40 720,80 2,66 2,65 6 748,90 680,20 2,66 2,65 5 754,90 654,40 2,66 2,65 4 942,30 746,20 2,66 2,65 Ta có mặt cắt địa chất công trình giếng nghiêng chính đi qua
  • 15. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 15 § -250 -150 -200 -250 -150 -200 GiÕngnghiªngchÝnh+40-:- -123 -100 -50 0 -100 0 -50 50 100 T 150 T IIN T II TGVI V.6 V.7 V.8 V.9 V.10 V.11 V.12 Cuéi kÕt SÐt kÕt C¸t kÕt S¹n kÕt Bét kÕt Than bÈn Than g h i c h ó Hình 1.1. Mặt cắt địa chất công trình giếng nghiêng chính đi qua
  • 16. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 16 1.5 Đặc điểm khí mỏ xây dựng giếng 1.5.1 Thành phần hoá học các loại khí Theo các báo cáo địa chất, khoáng sàng Khe Tam có độ chứa khí tự nhiên cao nhất đến 11,61m3 /TKC (V.5), trung bình 3,62m3/TKC. Bao gồm các loại khí sau: - Khí Cacbonic (CO2): Hàm lượng thay đổi từ 0,00  43,08%. Độ chứa khí tự nhiên thay đổi từ 0,000  3,297 m3/TKC. Có nguồn gốc từ khí quyển ngấm xuống ở trạng thái hoà tan. - Khí Nitơ (N2): Hàm lượng thay đổi từ 2,90  99,68%. Nguồn gốc từ khí quyển ngấm xuống ở trạng thái hoà tan. - Khí Mêtan (CH4): Hàm lượng thay đổi từ 0,00  87,09%. Độ chứa khí tự nhiên thay đổi từ 0,003  8,435 m3/TKC. Nguồn gốc chủ yếu là sản phẩm của quá trình biến chất. - Khí Hyđrô (H2): Hàm lượng thay đổi từ 0,00  54,03%. Độ chứa khí tự nhiên thay đổi từ 0,000  1,268 m3/TKC. Nguồn gốc hiện nay chưa được nghiên cứu. - Khí CacbuyaHyđrô nặng (CnH2n+2): Chủ yếu là mêtan (C2H6). Hàm lượng thay đổi từ 0,05  4,00%, trung bình 1,40%. Nguồn gốc hiện nay chưa được nghiên cứu. 1.5.2 Đặc điểm phân bố Địa tầng khu mỏ có hai đới khí chủ yếu như sau: Đới khí phong hoá: Gồm đới khí Cacbonic - Nitơ và đới khí Nitơ - Mêtan: Chủ yếu phân bố từ bề mặt đến mức +50m . Đới Mêtan: Chủ yếu phân bố từ mức +50 trở xuống. Nhìn chung khí Nitơ (N), Cacbonic (CO2) có hàm lượng giảm dần theo chiều sâu, ngược lại khí cháy nổ (H2 + CH4) tăng dần theo chiều sâu. Đặc điểm phân bố các loại khí theo đường phương vỉa chưa có đủ tài liệu để đánh giá. 1.5.3. Đánh giá sự ảnh hưởng của khí mỏ - Khu Dương Huy có khí độc, khí cháy nổ, đặc biệt là hàm lượng khí cháy nổ (CH4 +H2) tương đối cao.
  • 17. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 17 - Khí cháy, nổ có đặc điểm tăng dần theo chiều sâu, phân bố tập trung ở vị trí đỉnh các nếp lồi. Vì vậy khi khai thác đến gần những vị trí trên cần thiết phải có những giải pháp đề phòng thích hợp. - Mức khai thác lò bằng từ +38 lên lộ vỉa chủ yếu nằm trong đới khí phong hoá, có thể xếp vào loại mỏ có độ chứa khí cấp II. - Mức khai thác lò giếng từ mức +38 xuống đến -150 chủ yếu nằm trong đới Mêtan có thể xếp vào loại mỏ có độ chứa khí cấp II. - Mức khai thác lò giếng từ -150 xuống -350 chủ yếu nằm trong đới mêtan có thể xếp vào loại mỏ cấp III hoặc cao hơn. Tuy vậy ở các địa cấp nêu trên cần đề phòng những trường hợp cục bộ có cấp khí cao, cần đề phòng hiện tượng phụt khí Sulfua.
  • 18. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 18 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH CHO GIẾNG NGHIÊNG 2.1 Các đặc điểm chung của giếng nghiêng 2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, chiều dài và thời gian tồn tại của giếng nghiêng 2.1.1.1 Chức năng và nhiệm vụ Giếng chính khoáng sàng trung tâm Khe Tam là hạng mục công trình quan trọng trong công tác khai thác than xuống sâu, được thiết kế đi từ mặt bằng +40 xuống mức - 123 với góc dốc α =16º trong giếng có lắp đặt hệ thống băng tải… Có nhiệm vụ vận tải than từ các đường lò xuyên vỉa mức -100 lên mặt bằng +40. Giếng có dạng tường thẳng đứng, nóc dạng vòm hình bán nguyệt, chiều rộng bên trong giếng là 5,0m, chiều dài của giếng là 603,4m. Kết cấu vỏ chống bằng bê tông liền khối mác 200, lưu vì chống tạm. Diện tích sử dụng là 18,8m2, diện tích đào là 23,1m2, thể tích đào là 14181m3, năng suất dự kiến là 1,5 triệu tấn/1 năm. 2.1.1.2 Thời gian tồn tại của giếng Công trình, thiết bị thi công sẽ bố trí phù hợp tối đa cho việc sử dụng khai thác, sử dựng giếng với thời gian tồn tại là khoảng 30 năm. Giếng nghiếng chính được mở từ điểm có tọa độ và độ dốc như sau: X = 270,00 Y = 422,300 Z = + 40 β = 150
  • 19. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 19 37.800 73.900 37.600 37.200 72.950 37.750 73.950 R15m R20m 4 - B· i x¶ ®¸- Tr¹ m biÕn ¸ p - Kho vËt tu Gh i c h ó - Qu¹ t côc bé- Nhµ giao ca t¹ m (20m x 4m)1 2 3 § Ëp ch¾n n- í c 314 314 Têi - JD11 3 145 150 135 140 125 130 2 1 Barie ch¾n Têi JIB- 25 goßng goßng Barie ch¾n Têi -JTB 800x600 140 145 155 Tim giÕng phô 155 160 175 Tim giÕng chÝnh 135 160 150 155 Qu¹ t côc bé 173 x x x x x x x x x x x xx xx Hè thu n- í c4 § i b· i x¶ ®¸ § - êng lª n mÆt b»ng giÕng V=3m3 Goßng chøa n- í c Hình 2.1. Mặt bằng thi công giếng
  • 20. Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 20 2.1.1.3 Điều kiện địa chất khu vực bố trí công trình Cổ giếng có chiều dài là 25,3 m và được đào qua lớp đất đá, có độ cứng trung bình f = 6. 2.1.2 Điều kiện địa chất khu vực cổ giếng nghiêng đi qua Theo tài liệu địa chất khu vực dự kiến sẽ đi qua các lớp đất đá không đồng dạng, không hợp nhất, có điều kiện địa chất phức tạp, có các phay phá, đứt gãy, độ cứng của đá có đoạn f = 5 ÷ 6, có đoạn từ 8 ÷ 11, trung bình từ 7 ÷ 9. Đá có dạng bột kết, cát kết và sét kết. Độ liên kết vững chắc khi cổ giếng đào qua những vùng điều kiện địa chất ổn định. Còn khi giếng đào qua những vùng địa chất phức tạp, không ổn định thì thường đất đá có dạng mềm yếu trượt nở. Theo dự báo cổ giếng sẽ đi qua những vùng có điều kiện địa chất phức tạp không ổn định. Các tính chất cơ lý của đá gốc mà giếng sẽ đào qua được trình bày trong bảng 2.1. Bảng 2.1. Tính chất cơ lý của đất đá dọc tuyến cổ giếng STT Các tính chất Loại đất đá Cát kết Bột kết Sét kết 1 Độ bền kéo: k (kG/cm2) 111,1 56,2 24,1 2 Độ bền nén: n (kG/cm2) 1645 788 248 3 Hệ số kiên cố: f 16 8 2 4 Lực dính kết: C (kG/cm2) 413 199 67 5 Góc ma sát:  (độ) 36 32 26 6 Dung trọng :  (T/m3) 2,65 2,71 2,49 7 Tỷ trọng:  2,72 2,77 2,58 8 Độ ẩm: W (%) 0,277 0,485 1,776 2.2 Thiết kế quy hoạch giếng ngiêng chính 2.2.1 Những yêu cầu cơ bản về thiết kế quy hoạch giếng nghiêng chính - Để đảm bảo sử dụng giếng nghiêng được an toàn thì khi thiết kế phải chú ý các yêu cầu sau: Đảm bảo đủ điều kiện thông gió cho toàn bộ hệ thống giếng nghiêng chuẩn bị và khai thác bên dưới. Đồng thời có hệ số dự trữ cho các phương án mở rộng khai thác tiếp theo.
  • 21. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 21 Đảm bảo cho quá trình vận chuyển không bị gián đoạn, cản trở. 2.3 Thiết bị vận tải 2.3.1 Lựa chọn thiết bị vận tải - Công suất mỏ theo than nguyên khai là 1.500.000 tấn/năm. Với độ dốc của giếng là 16º. Để đảm bảo cho việc vận tải than cho giếng ta bố trí băng tải để vận tải. - Nhiệm vụ: Băng tải giếng nghiêng chính có nhiệm vụ vận tải than qua giếng nghiªng møc -100 (cho giai ®o¹n I) vµ møc -250 (cho giai ®o¹n II). ThiÕt kÕ tuyÕn b¨ng t¶i giÕng nghiªng chÝnh gåm 2 b¨ng t¶i cho 2 giai ®o¹n: B¨ng t¶i sè 1 tõ møc - 119 lªn tr¹m sµng song møc +40 ®Çu t- giai ®o¹n I, b¨ng t¶i sè 2 tõ -265 lªn -119 ®Çu t- cho giai ®o¹n II. Chế độ làm việc theo chế độ chung của ngành: + Số ngày làm việc một năm: 300 ngày. + Số ca làm việc trong ngày: 3 ca. + Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ. -Công suất thiết kế: 1.500.000 tấn/năm. - Tuổi thọ mỏ: 32 năm. * Các thông số cơ bản ; + Vận chuyển thiết bị từ mức + 40  -123 ; +Chiềudài giếng: L =597m; +Độdốccủagiếng:  = 160;
  • 22. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 22 2.3.2 Tính toán khả năng thông qua của thiết bị vận tải Sản lượng chuyển qua Q = 1.500.000 T/năm - N¨ng suÊt yªu cÇu cña b¨ng t¶i trong 1h: . ; / .n h k Q Q T h N  ( 2-1) Trong đó: Sản lượng chuyển qua Q = 1.500.000 T/năm k - Hệ số làm việc không đều của bẳng tải, k = 1,5 N - Số ngày làm việc trong năm, N = 300 ngày N = C.T; C - Số ca làm việc trong ngày, C = 3 ca T - Số giờ làm việc trong ca, T = 5h  1,5.1500000 500;T/ h 300.3.5 hQ   Với Qh = 500 T/h. Sơ bộ chọn băng tải B1000 với đặc tính cho ở bảng 2.2
  • 23. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 23 Bảng 2.2. Bảng đặc tính băng tải B1000 1 Chiều rộng (mm) (Bch) 1000 2 Năng suất băng tải (t/h) 500 -700 3 Chiều dọc cực đại (m) Khi góc dốc bé nhất 1900 Khi góc dốc lớn nhất 1600 4 Chiều rộng khung đỡ băng tải (mm) 1350 5 Chiều cao tối đa khung đỡ băng tải (mm) 1000 6 Số con lăn trên mặt cắt ngang 3 7 Góc dốc con lăn 2 bên lòng máng (độ) 20 8 Loại băng hoặc vải băng RT 9 Độ bền của vải băng (kG/cm) 3000 10 Tốc độ (m/s) 2 11 Độ bền của băng (t) 360 12 Công suất dẫn động cực đại (kw) 1200 13 Tang dẫn động Đường kính (mm) 1250 Chiều dài (mm) 1400 Số lượng 1 14 Số lớp vải băng 2 15 Điều kiện vận chuyển Theo các lò nghiêng cơ bản và khu vực có góc dốc 10º-20º * Kiểm tra băng tải - Kiểm tra chiều rộng của băng tải theo năng suất vận tải: 1,1. 0,05 . .k.k Q B v           (2-2)
  • 24. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 24 Trong ®ã: Qh = 500 t/g - N¨ng suÊt vËn chuyÓn trung b×nh cña b¨ng t¶i trong 1 giê. V = 2,0m/s - Tèc ®é cña b¨ng t¶i.  = 0,95 T/m3 - Khèi l-îng riªng cña than nguyªn khai. k = 550 - HÖ sè n¨ng suÊt (víi b¨ng t¶i 3 con l¨n lßng m¸ng  = 200). K = 0,98 - HÖ sè phô thuéc vµo gãc nghiªng theo tuyÕn cña b¨ng t¶i khi.  = 160 Thay sè vµo tÝnh ®-îc B 500 1,1( 0,05) 0,59 2.0,95.550.0,98    m Như vậy B = 0,59m < Bch = 1m Vậy chiều rộng băng tải thỏa mãn KiÓm tra chiÒu réng b¨ng theo cì h¹t lín nhÊt: B = 2a + 200 = 2x300 + 200 = 800mm. a - Lµ cì côc than lín nhÊt, a = 300mm. - Kiểm tra công suất động cơ điện của băng tải: 1 2 3( ); w k N N N N K     (2-3) Trong đó: k - là hệ số dự trữ công suất, k = 1,15;  - Hiệu suất truyền động cơ khí ,  = 0,9; N1 - là công suất chạy không tải : N1 = 0,038; L - là chiều dài băng tải, L = 200m
  • 25. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 25 V - là vận tốc của băng tải V = 2m/s N2 - là công suất khắc phục sức cản khi có tải , N2 = 0,00015.Q.L Q - Sản lượng chuyển qua, Q = 1.500.000 tấn; N3 - là công suất để nâng vật lên độ cao H, N 3 = Q.H/367. H - chiều cao nâng vật liệu từ mức -123 đến +40, H = 163m Thay số vào ta xác định được công suất động cơ của băng tải. 1,15 1500000.163 (0,038.163.2 0,00015.1500000.163 ) 898 w 0,9 367 N K    N = 898 Kw < N cực đại = 1200 Kw Vậy chọn băng tải cao su lòng máng B =1000mm, có 3 con lăn lòng máng nghiêng - Chọn thiết bị lắp đặt băng tải và vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị Để phục vụ cho việc lắp đặt và kiểm tra băng tải và vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị ta bố trí hệ thống trục tải đường goòng 900mm bện cạnh tuyến băng tải. Đường xe được lắp đặt bằng ray R -24 có đặc tính kĩ thuật cho ở bẳng 2.3 Bảng 2.3. Đặc tính kĩ thuật của ray R-24 Kiểu ray R-24 Trọng lượng 1m dài (kg) 24,04 Kích thước cơ bản của ray (mm) Chiều cao 107 Chiều rộng đế ray 92 Chiều rộng đỉnh ray 51 Chiều dài bụng ray 10,5 Chiều cao tâm lỗ 45,50 Diện tích mặt cắt ngang (cm2) 32,70 Mômen quán tính Jx (cm4) 468 Mômen quán tính (cm3) Wy 87,2 Wx 87,60 Chiều dài 1 đoạn ray (m) 8
  • 26. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 26 Tiêu chuẩn (GOST) 6368-52 Để phục vụ cho việc vận tải người và thiết bị xuống để lắp đặt và kiểm tra băng tải lên ta chỉ cần chọn loại goòng 3 tấn với các đặc tính kĩ thuật cho ở bảng 2.4 Bảng 2.4. Đặc tính kĩ thuật goòng 3 tấn Loại goòng Vận tải Kiểu 3 tấn Dung tích tính toán (m3) 3,3 Chiều rộng thùng (mm) 1320 Chiều cao từ đỉnh ray (mm) 1300 Chiều dài kể từ đầu đấm (mm) 3450 Cỡ đường 900 Đường kính bánh xe (mm) 350 Chiều cao trục kể từ đỉnh đường ray (mm) 365 Trọng lượng (kg) 1100 2.4 Lựa chọn hình dạng, xác định kích thước tiết diện sử dụng của giếng 2.4.1 Lựa chọn hình dạng sử dụng của giếng nghiêng Việc lựa chọn hình dạng sử dụng của giếng nghiêng hợp lý chính là một trong những giải pháp nhằm đảm bảo độ ổn định của công trình, giảm thiểu khối lượng công tác đào. Trong đá có độ ổn định cao, nếu chọn được hình dạng mặt cắt hợp lý
  • 27. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 27 thì có thể không phải chống. Trên thực tế, việc lựa chọn mặt cắt ngang của giếng nghiêng thường dựa trên những kinh nghiệm sau: - Khi chỉ chịu áp lực nóc là chủ yếu, nên chọn có dạng hình vòm, tường thẳng. - Khi cả áp lực nóc và hông đều lớn, nên chọn hình vòm tường cong. - Khi có áp lực từ mọi phía với cường độ gần như nhau, nêm chọn mặt cát ngang hình tròn hoặc hình móng ngựa có vòm ngược. - Khi áp lực không đều, nhưng đối xứng ở nóc và nền, thì nên chọn dạng elip có trục dài theo phương có áp lực lớn. - Nếu giếng nghiêng chống bằng gỗ, bê tông cốt thép đúc sẵn theo dạng thanh thẳng hoặc thanh kim loại thẳng thì hợp lý nhất là chọn mặt cắt ngang dạng hình thang, hình chữ nhật hay hình đa giác. - Nếu xét về độ ổn định thì mặt cắt ngang hình tròn là ổn định nhất. Việc lựa chọn mặt cắt ngang ghiếng nghiêng chính còn phụ thuộc vào tính chất cơ lý của đất đá xung quanh đường, thời gian tồn tại của mỏ…. Do yêu cầu phục vụ của giếng, việc bố trí thiết bị làm việc và điều kiện địa chất khu vực giếng đào qua đã chọn hình dạng tiết diện giếng có dạng tường thẳng, vòm bán nguyệt. 2.4.2 Tính toán xác định kích thước, tiết diện sử dụng của giếng Xác định diện tích mặt cắt ngang sử dụng của giếng:
  • 28. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 28 Hình 2.2. Sơ đồ xác định tiết diện ngang giếng giếng nghiêng chính Chiều rộng của giếng được xác định trên cơ sở xác định kích thước của các trang thiết bị bố trí trong giếng và các khoảng cách an toàn. Các trang thiết bị chính bố trí trong giếng gồm có: Hệ thống băng tải, hệ thống tời MDK để vận chuyển người… Vậy chiều rộng của giếng ứng với chiều cao nhất của thiết bị vận tải bố trí trong giếng được xác định dựa trên công thức sau : B1 = m + n + A1 + p + A2; m (2-4) Trong đó: B1 - Chiều rộng của giếng ứng với chiều cao nhất của thiết bị bố trí trong giếng; m - Khoảng cách từ thiết bị vận tải tới giếng nghiêng ở mức cao nhất của thiết bị vận tải (phía không bố trí lối người đi lại), m ≥ 200 mm, ta lấy m = 200 mm; p - Khoảng cách an toàn giữa hệ thống đường xe goòng và hệ thống băng tải; p = 450 mm; A1 - Bề rộng lớn nhất của khung đỡ băng tải, A1 = 1350 mm ; A2 - Bề rộng lớn nhất của đường xe goòng : A 2 = 1320 mm; n - Chiều rộng lối người đi lại tính ở mức chiều cao của thiết bị vận tải, được xác định theo công thức : n = n’ + ( hn-h-hr).tg 1 (2-5) Trong đó: n’ - Bề rộng lối người đi lại tính từ mép thiết bị vận tải đến khung chống ở độ cao 1800mm, n’ ≥ 700mm; ta chọn n’ = 700 mm ; hn - Chiều cao lối người đi lại tính từ lớp đá lát đường, hn = 1800mm; h - Chiều cao lớn nhất của thiết bị goòng, h = 1300 mm ;
  • 29. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 29 hr - Khoảng cách từ mức đá lát đến đỉnh đường ray,đối với ray R - 24 lấy hr = 160mm; 1 - góc chuyển từ phần thẳng của cột sang phần cong, 1 lấy trong giới hạn từ 10º - 20º, ở đây lấy 1 = 20 º; => n = 700 + (1800 – 1300 - 160).tg 20º = 900 mm; Vậy B1 = 200 + 900 + 1350 + 450 + 1320 = 4220 mm; Chiều rộng sử dụng của giếng nghiêng ở mức chân vòm được xác định theo công thức: B = B1 + 2.n ’’; m (2-6) Trong đó : B - Chiều rộng sử dụng của giếng nghiêng ở mức chân vòm; n’’ - Khoảng cách từ mép ngoài chiều rộng giếng nghiêng ứng với chiều cao nhất của thiết bị bố trí trong giếng đến tường của giếng, n ’’ được xác định như sau : n’’ = ( h + h1d + hr- ht).tg 2 (2-7) Trong đó : ht - Chiều cao tường, sơ bộ chọn ht = 1000 mm; h1d - bề dày đá lát tường, h1d = 140 mm; 2 - Góc chuyển từ phần thẳng của cột sang phần cong, 2 lấy trong giới hạn từ 10º - 20º, ở đây lấy 2 = 13º (vì càng gần tường góc càng nhỏ); =>n’’ = (1300 + 140 + 160 - 1000). tg 13º = 140mm; Vậy B = 4220 + 2.140 = 4500mm. Vậy giếng nghiêng được thiết kế có các kích thước như sau : Chiều rộng bên trong giếng : B = 4500 mm ; Chiều cao tường : ht = 1000mm;
  • 30. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 30 Chiều cao sử dụng : h = 3250mm; Diện tích sử dụng của giếng nghiêng là: 2 2 2. 3,14.2,25 . 4,5.1 12,31 2 2 sd t R S B h m       (2-8) * Kiểm tra tiết diện theo điều kiện thông gió Vận tốc gió bên ngoài giếng: . , / .60. . m sd A q v m s N S  (2-9) Với : Am - Sản lượng chuyển qua, Am = 1.500.000 T/năm; q - Lượng không khí cần thiết cung cấp cho 1 tấn than chuyển qua, với mỏ hạng I về khí mỏ ta có q = 1m3/phút;  - Hệ số suy giảm diện tích mặt cắt ngang của giếng,  = 1; N - Số ngày làm việc trong một năm, N = 300 ngày; Thay vào (2-9) ta có: 1500000.1 6,78 / ; 300.60.1.12,31 v m s  Với tốc độ gió cho phép là : vmin = 0,15m/s; vmax = 8m/s; Ta có : vmin < v < vmax Vậy diện tích mặt cắt ngang thỏa mãn điều kiện thông gió. Các kích thước mặt cắt ngang được thể hiện trên hình 2.3:
  • 31. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 31 Hình 2.3. Kích thước mặt cắt ngang bên trong giếng nghiêng CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ KẾT CẤU CHỐNG GIỮ CHO GIẾNG NGHIÊNG 3.1 Đánh giá sơ bộ độ ổn định của khối đá bao quanh giếng - Đánh giá chất lượng khối đá xung quanh giếng theo các chỉ tiêu : RQD, RMR - Phương pháp đánh giá theo RQD RQD là chỉ tiêu được xác định bằng tỉ số giữa tổng chiều dài của các thỏi lỗ khoan có chiều dài ≥ 100mm trong lỗ khoan với chiều dài của lỗ khoan đó được khoan bằng mũi khoan kim cương. ,%il RQD L   (3-1) Trong đó: – chiều dài của mỗi thỏi lỗ khoan ≥ 100mm L – chiều dài lỗ khoan khảo sát, mm Bảng 3.1. Các tham số phân loại khối đá theo Bieniawski
  • 32. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 32 Chỉ tiêu RQD (%) Phân loại chất lượng 0 25 Rất xấu 25 50 Xấu 50 75 Trung bình 75 90 Tốt 90 100 Rất tốt Theo tiêu chuẩn đánh giá khối đá của Bieniawski thì thời gian ổn định không chống của đường hầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố quan trọng (các đặc tính nứt nẻ, hướng đào so với thế nằm, góc hướng của khe nứt, điều kiện nước ngầm, độ bền nén đơn trục của đá, khoảng cách giữa các khe nứt, …) của khối đá. Trên cơ sở các tham số địa cơ học của khối đá Bieniawski đã tiến hành phân loại chúng thành 5 nhóm có tính chất cơ học khác nhau. Bieniawski cũng đã đưa ra thời gian ổn định và các biện pháp gia cố hợp lý cho từng nhóm đã phân loại. Công trình cần thiết kế đào qua lớp đất đá có hệ số kiên cố f = 6÷8, RMR = 50, (đá loại II, là loại đá trung bình). Với giá trị RMR = 50 thì thời gian ổn định không chống vào khoảng 92h tương ứng với khẩu độ không chống là 4,9m. Vậy giếng đào qua khối đá tương đối ổn định và có thời gian ổn định không cần chống lớn
  • 33. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 33 Hình 3.1. Phân loại khối đá theo Bieniawski năm 1978
  • 34. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 34 3.2 Lựa chọn kết cấu chống phù hợp dựa trên các đánh giá các chỉ tiêu của khối đá quanh giếng Việc tính toán, lựa chọn kết cấu vỏ chống cố định cho giếng trên từng đoạn cụ thể phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình khu vực. - Áp lực đất đá xung quanh tác dụng lên vỏ chống. - Hiệu quả kinh tế và tính khả thi. Việc lựa chọnloại vỏ chốngcố địnhcho giếngdựa vào các điềukiện, thôngsố sau: - Tính chất cơ lý của đất đá, liên kết giữa các khối đá xung quanh. - Đặc điểm địa chất chông trình, địa chất thủy văn khu vực công trình đi qua. - Thời gian tồn tại của công trình. - Đơn giản, dễ thi công. Kết luận: Giếng nghiêng chính Khe Tam được thiết kế phục vụ cho công tác khai thác than, thời gian tồn tại là 32 năm; lựa chọn kết cấu chống cho công trình gồm bê tông liền khối lưu vì, khung chống thép cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng đoạn giếng. Với cổ giếng thiết kế ta chống tạm bằng thép SVP-27 với bước chống là 0,5m/vì và chống cố định bằng bê tông liền khối. Bảng 3.2. Đặc tính ký thuật của thép SVP-27 Đại lượng Đơn vị Số lượng Mã hiệu thép SVP-27 Diện tích mặt cắt ngang cm2 34,37 Mô men chống uốn: Wx cm3 100,2 Chiều cao: h m 0,123 ứng suất nén cho phép:  n kG/cm2 2700 ứng suất kéo cho phép:  k kG/cm2 2700
  • 35. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 35 Bán kính quán tính: i cm 4 3.3 Tính toán các loại kết cấu chống đã chọn sơ bộ 3.3.1 Tính toán áp lực đất đá tác dụng lên cổ giếng Sơ đồ tính toán áp lực lên cổ giếng do công trình nằm gần mặt đất, đất đá bị phong hóa nở rời nên ta chọn theo giả thuyết của Bierbaumer trên hình 3.1; Hình 3.2. Sơ đồ tính toán áp lực đất đá tác dụng lên phần cổ giếng 3.3.1.1 Tính toán áp lực tác dụng lên nóc giếng Theo giả thuyết của Bierbaumer (áp lực cho các giếng ngiêng nằm gần mặt đất) thì áp lực nóc trên 1m dài giếng nghiêng được xác định theo công thức sau: 2. .tg ,TnQ Q D   (3-2) Trong đó:  - Góc ma sát trong của đất đá nóc,  = 300 B - Chiều rộng của giếng khi đào, B = 5,2 m;  - Trọng lượng thể tích của đất đá,  = 2,65 T/m3; H - Chiều sâu bố trí của giếng, H  Hgh
  • 36. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 36 0 0 0 2 2 0 5,2 26,18 90 90 30 ( ). ( ).tg30 2 2 gh B H m tg tg tg        (3-3) D - áp lực chủ động của đất đá tác dụng lên thành AB và CD, tính theo tường chắn đất đá ta có: 0 2 21 90 . . . ( ), ; 2 2 D H tg T     (3-4) Q - Trọng lượng của khối đá ABCD, giả sử lấy 1m dọc theo giếng nghiêng thì Q được tính theo công thức: . . ,TQ B H ; (3-5) Vậy: 2 90 . .H. 1 . ; 2 n H Q B tg tg T B                (3-6) Đáy cổ giếng phải được bố trí tại nơi mà áp lực là nhỏ nhất. Giải phương trình: 2 90 . .H. 1 . 2 n H Q B tg tg B                = 0; (3-7) Tại nơi áp lực nhỏ nhất của giếng nghiêng ta được: H1 = 0 hoặc H1 = Hgh = 0 2 26,18; 90 ( ). 2 B m tg tg     Vậy chiều sâu bố trí đoạn cổ giếng là 26,18m, ta có sơ đồ xác định chiều dài đoạn cổ giếng:
  • 37. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 37 Hình 3.3. Sơ đồ tính toán chiều dài đoạn cổ giếng Theo hình 3.3 (với góc dốc sườn đồi là 400, góc dốc của giếng là 160) ta có chiều dài đoạn cổ giếng là 25,3m. Để tính áp lực nóc tác dụng lên nóc công trình ta tìm cực trị của đồ thị hàm số: 2 90 . .H. 1 . 2 n H Q B tg tg B                = 0 bằng cách lấy đạo hàm Qn ’ sau đó cho Qn ’= 0 tìm được H = 26,18 13 2 2 ghH m  , vậy Qn sẽ được tính như sau: 0 0 0 2 2 090 13 90 30 . . 1 ( ) 5,2.2,65.13. 1 ( ) 30 93 2 5,2 2 n H Q B H tg tg tg tg T B                     Do giếng chính nghiêng một góc 160 nên Qn tính toán ở trên được phân thành 2 phần, một phần vuông góc với trục giếng, một phần song song với trục của giếng. Ta thấy rằng thành phần vuông góc với trục của giếng chính là tải trọng nóc tác dụng vào vỏ chống ký hiệu là Pn và được xác định theo công thức: 0 .cos 93.cos16 90,2n nP Q T   . (3-8) Nếu tính cho 1m chiều dài đường hầm có chiều rộng là B = 5200mm thì: 90,2 17,3 / 5,2 n n P q T m B    (3-9)
  • 38. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 38 Với đoạn cổ giếng, chống tạm bằng thép SVP-27, sau đó đổ bê tông liền khối M200. Vậy khi tính nội lực trước hết là tính cho kết cấu khung thép, sơ bộ chọn bước chống là 0,5m; vậy áp lực tác dụng lên kết cấu chống tạm là: qn = 17,3.0,5 = 8,65 T/vì. 3.3.1.2 Tính toán áp lực tác dụng lên hông giếng Theo giả thuyết của Tximbarevich thì áp lực hông đối với giếng được xác định theo công thức: 0 2 1 90 . .H.tg ( ) 2 sq L     T/vì; (3-10) 0 2 2 90 . . . cos 2 s h q L H tg                T/vì; (3-11) Trong đó:  - Trọng lượng thể tích của đất đá,  = 2,65 T/m3; H - Chiều sao nguy hiểm nhất tính từ nóc hầm đến đỉnh núi, H = 13m; h - Chiều cao công trình, h = 3,6m;  - Góc ma sát trong của đất đá,  = 300; L - Bước chống , L = 0,5 m ;  - góc dốc của cổ giếng  = 16 0; Thay số vào ta có 0 0 2 1 90 30 0,5.2,65.13. 5,74 2 sq tg        T/vì Thay số vào ta có 0 0 2 2 0 3,6 90 30 0,5.2,65. 13 . 7,1 cos16 2 sq tg             T/vì Vậy ta chọn qs = 7,1 T/vì
  • 39. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 39 3.3.1.3 Tính toán áp lực tác dụng lên nền giếng Sơ đồ tính toán áp lực nền như hình Hình 3.4. Sơ đồ áp lực nền Theo Tximbarevich thì: qnền = 0 0. (45 ) 2 D tg   T/m; (3-12) 2 2 0 2 00 0 0 0 1 . . ( 2 ). (45 ) . (45 ) 2 2 2 2 x x D x H tg tg         (3-13) Trong đó: H1 = h + h0, m h0 - Chiều cao vòm phá hủy của đất đá nóc giếng, xác định theo công thức: 0 2 A h f  f - Hệ số kiên cố của đất đá, f = 6; A - Chiều rộng vòm áp lực
  • 40. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 40 Với A được xác định theo công thức sau: 0 2 ; 90 2 h A B m tg     (3-14) Trong đó: B - Chiều rộng giếng khi đào, B = 5,2 m; h - Chiều cao giếng khi đào, h = 3,6 m;  - Góc ma sát trong của đất đá,  = 300; Vậy 0 0 3,6 5,2 2 9,3 ; 90 30 2 A m tg     Vậy h0 = 9,3/2.6 = 0,78 m; H1 = 3,6 + 0,78 = 4,38 m ; x0 - Chiều sâu ảnh hưởng của áp lực nền 0 4 0 0 4 90 . ( ) 2 , 90 1 ( ) 2 H tg x m tg       (3-15) 0 0 4 0 0 0 4 90 30 4,38. ( ) 2 0,002 90 30 1 ( ) 2 tg x m tg      ; Ta thấy giá trị x0 là rất nhỏ. Thay vào trên thì áp lực nền sẽ rất nhỏ do đó ta bỏ qua áp lực nền. Coi qnền = 0
  • 41. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 41 3.3.2 Tính toán nội lực trong khung chống Sơ đồ tính toán nội lực thể hiện trên hình Hình 3.5. Sơ đồ tính toán nội lực trong khung chống * Tính phản lực gối tựa Kết cấu vì chống hai khớp như trên là một kết cấu siêu tĩnh bậc 1, tức là có một ẩn số thừa. Để giải được bài toán ta thay ẩn số thừa bằng lực X như sơ đồ trên. Phản lực thẳng đứng tại các gối tựa: ∑YVA = V B = qn.a = qn.r, T Để tính phản lực nằm ngang tại gối tựa, ta sử dụng phương pháp tính chuyển vị đơn vị của cơ học kết cấu để tính. Kết quả tính phản lực ngang theo công thức:
  • 42. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 42 3 4 4 3 4 3 2 2 3 3 2 2 3 . . 2 3 . . . 3. . . 4 4 3 4 2 2 . 4. . . . . 2 3 t t n t s t t t t t t h r h q r h r q r r h h r h r X r r h r h h                           (3-16) Trong đó: r - Bán kính của vòm, r = 2,6m; ht - Chiều cao của tường giếng, ht = 1m; qn - áp lực nóc của đất đá tác dụng vào giếng, qn = 8,65 T/vì; qs - áp lực sườn của đất đá tác dụng vào giếng, qs = 7,1 T/vì; Thay số vào ta tính được X = 0,1T. * Tính nội lực Chọn hệ tọa độ như hình vẽ: c c c v v v a) b) Hình 3.6. Sơ đồ xác định nội lực trong khung Phần cột (hình 3.6a); Phần vòm (hình 3.6b) Với sơ đồ tính toán ở trên, ta xác định được các công thức tính nội như sau:
  • 43. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 43 * Mô men uốn: - Mô men uốn tại tiết diện bất kỳ của cột: 2 .y 0,5.q . ,c sM X y Tm  (3-17) - Mô men uốn tại tiết diện bất kỳ của vòm: 2 2 2 2 ( .sin ) .r,sin 0,5. . .sin 0,5. ( .sin )v t A n s tM X r h V q r q r h         (3-18) 2 2 2 ( .sin ) 0,5. . .sin 0,5. ( .sin ) ,v t n s tM X r h q r q r h Tm        - Lực dọc: - Tại tiết diện bất kỳ phần cột: Nc = VA = VB = qn.a = qn.r,T (3-19) - Tại tiết diện bấy kỳ phần vòm: 2 . .cos .sin .( .sin ).sin ,v n s tN q r X q h r T       (3-20) - Lực cắt: - Tại tiết diện bất kỳ phần cột: Qc = X- qs.y ; T (3-21) - Tại tiết diện bất kỳ phần vòm: . .cos .sin .cos .( .sin ).cos ,V n s tQ q r X q h r T        (3-22) Từ công thức này, y biến đổi từ 0 ÷ 1 và cho  biến đổi từ 0 đến 900 ta có giá trị nội lực tại các mặt cắt khác nhau trong tường và vòm.
  • 44. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 44 Bảng 3.3. Nội lực trong tường STT y (m) y2 (m) M (Tm) Q (T) N (T) 1 0 0 0 0,1 6,6 2 0,2 0,04 -0,02 -0,1 6,6 3 0,4 0,16 -0,04 -0,3 6,6 4 0,6 0,36 -0,12 -0,5 6,6 5 0,8 0,64 -0,24 -0,7 6,6 6 1 1 -0,4 -0,9 6,6 Bảng 3.4. Nội lực trong vòm STT  (0) sin sin2 cos cos2  M (Tm) Q (T) N (T) 1 0 0 0 1 1 -0,4 -0,9 6,6 2 15 0,259 0,067 0,966 0,933 -0,737 0,31 6,4 3 30 0,5 0,25 0,866 0,75 -0,6 0,77 6,15 4 45 0,707 0,5 0,707 0,5 0,41 1,16 5,4 5 60 0,866 0,75 0,5 0,25 1,22 1,1 4,6 6 75 0,966 0,933 0,259 0,067 1,41 0,65 4,1 7 90 1 1 0 0 1,69 0 3,9
  • 45. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 45 Hình 3.7. Biểu đồ mô men 0,1 0,81 0,77 1,16 1,1 065 1,1 1,16 0,77 0,81 0,9 0,1 Hình 3.8. Biểu đồ lực cắt
  • 46. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 46 4,1 Hình 3.9. Biểu đồ lực dọc Từ biểu đồ nội lực có mô men uốn trong khung chống thép đạt lớn nhất Mmax = 1,69 Tm tại  = 900, với N = 3,9 T. Vậy 2 2 2max max 1,69.10 3,9 1,8 / 1800 / W 100,2 34,37x M N T cm KG cm F        (3-23) Từ bảng đặc tính kỹ thuật của thép SVP-27 ta có   2 2700 /kG cm  , vậy  max  do đó kết cấu đã đủ bền. 3.3.3 Tính toán xác định kích thước kết cấu chống * Chiều dày vòm Theo X.X Đavudov chiều dày vòm được xác định theo công thức: 0 02. 2. 0,06. 1 ;v v l l d m h f         (3-24) Trong đó: f - hệ số kiên cố của đất đá, f = 6; l0 - Nửa chiều rộng bên trong giếng, l0 = B/2 = 2,25m;
  • 47. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 47 hv - Chiều cao vòm, hv = 2,25m; Vậy 2.2,25 2.2,25 0,06. 1 0,35 2,25 6 vd m          Chọn chiều dày của bê tông vòm là 0,35m - Chiều dày tường: dt = (1 ÷ 2).dv, chọn dt = dv = 35cm. - Chiều dày móng: dm = (1 ÷ 1,5).dt, chọn dm = 1,5. dt = 1,5.35 = 52,5 cm. Để tiện cho thi công đồng thời làm cho kết cấu chống giữ bền hơn,phù hợp với các mẫu thiết kế, chọn kích thước vỏ chống bê tông liền khối giếng chính như sau: Chiều dày vòm và tường bằng nhau và bằng 35cm, chiều dày móng bằng 52,5cm.  Xác định kích thước bên ngoài vỏ chống Phần cổ giếng được chống bằng bê tông liền khối lưu vì khung chống thép SVP-27, với độ dày của tường bê tông chống cố định được chọn sơ bộ là 200mm, do đó chiều rộng của giếng nghiêng khi đào là: Bđ = B + 2bbt; m (3-25) Trong đó: Bđ - Chiều rộng sử dụng của giếng nghiêng, B = 4,5m bbt - Chiều dày bê tông chống cố định bbt = 0,35m Bđ = 4,5 + 2.0,35 = 5,2m Diện tích đào là Sđ = Bđ.ht + (Bđ/2)2.π/2=5,2 + (5,2/2)2.3,14/2 = 15,82 m2 - Cửa giếng: Nằm trên sân công nghiệp,có tác dụng ngăn đất đá và nước từ ngoài chảy vào trong giếng. - Phần giếng cong chuyển tiếp: Phần giếng cong này được đào với góc dốc nhỏ hơn so với góc dốc của giếng, có tác dụng làm cho băng tải chạy êm khi ra khỏi giếng và cho băng tải chạy từ từ khi bắt đầu vào giếng.
  • 48. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 48 Hình 3.10. Diện tích mặt cắt ngang bên ngoài vỏ chống 3.3.4 Tính toán tường chắn ở cửa giếng * Tường chắn mặt. - Chiều cao tường chắn: 1 0t dH H H d   , m ( 3-26) Trong đó: H1 - Chiều cao sử dụng của giếng, H1 = 3250mm Hd - Khoảng cách từ chân mái dốc tới đỉnh đảm bảo đất đá không rơi xuống cửa hầm. (Hd = 1m) d0 - Chiều dày vỏ chống, chọn sơ bộ d0 = 0,45m. Thay vào công thức (3-26) ta được: Ht = 3,25 + 1+ 0,45 = 4,7m.
  • 49. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 49 Chiều rộng tường chắn mặt: Bt = B1 + 2.b, m Trong đó: Bt - Chiều rộng của giếng, B = 4500 mm b - Khoảng cách gần nhất từ cửa giếng tới thánh taluy, b = 2m. Bt = 4,5 + 2.2 = 8,5m. Chiều dày tường: Thực tế cho thấy khi độ mảnh của cấu kiện  >12 thì dẫn tới cấu kiện bị bẻ gẫy ngang tường đối với khối xây gạch đá hoặc bê tông. Độ mảnh của tường được tính như sau: 1 4,7 10,44 0,45 tH m b     Thấy  1<12, vậy chiều dày tường bt = 0,45m đã đảm bảo. * Tường chắn 2 bên sườn (thành taluy). Tường chắn được xây để chắn đất đá hai bên sụt lở vào phía trong sân công tác. Chiều dài hai bên tường hai bên sườn tính như sau: 1.cot ;tL H g m (3-27) Trong đó: Ht - Chiều cao tường chắn mặt, (Ht = 4,7m) α1 - Góc nghiêng sườn đồi, (α1 = 400). Thay vào công thức (3-27) ta có: L = 4,7.cotg400 = 5,6m * Xác định kích thước móng: - Chiều rộng: Chọn móng tường là móng băng, ta tính chiều rộng móng theo công thức:
  • 50. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 50 1 ; .( . ) tc tc m N b m l R Y h   (3-28) Trong đó: Ntc - Tải trọng tiêu chuẩn tại đỉnh móng. ; 1,2 tt tc N N T Ntt - Tải trọng bản than tường, T 1 1 1.b . . ,tt mN Y h l T (3-29) Trong đó: Ym - Trọng lượng thể tích của móng, Ym = 2,3 T/m3; Rtc - áp lực tiêu chuẩn lên đất đá, với đá trầm tích Rtc = 25t/m2; l1 - Chiều dài một đơn vị tính toán của tường, l1 = 1; h - Chiều sâu chôn móng, m; Thay số vào (3-29), ta được: Ntt = 2,3.0,45.4,9.1 = 5,1 T Ntc = 5,1 4,2 1,2 T Thay vào công thức (3-28) ta có: 5,1 0,22 1.(25 2,3) b m   Ta thấy b < bt = 0,45 m Chiều rộng móng tối thiểu lấy bằng bm = 2.bt = 2.0,45 = 0,9m ; - Chiều cao móng tính theo công thức: cot ; 2 m t m b b h g m   (3-30) Trong đó:
  • 51. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 51 bm, bt - Chiều dày móng và chiều dày tường, m. α - Góc phân bố ứng suất,tra bảng với chiều dày tường 0,45m, tải trọng bản thân 3,77 T, ta được cotg α = 2,5 Thay vào công thức (3-30), ta có: 0,8 0,45 .2,5 0,4375 . 2 mh m    Lấy hm = 0,5m. 3.3.5 Tính toán đoạn cong chuyển tiếp Theo kinh nghiệm, bán kính cong của đoạn giếng cong chuyển tiếp được lấy R = 20m, góc tâm α = 160, khi đó chiều dài đoạn giếng cong chuyển tiếp được tính như sau: 2 . 2.3,14.16 . .20 6 360 360 L R m      ; (3-31) R=2000 Hình 3.11. Sơ đồ xác định chiều dài đoạn giếng cong chuyển tiếp
  • 52. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 52 PHẦN II THIẾT KẾ THI CÔNG CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO CHỐNG CỔ GIẾNG 4.1 Lựa chọn phương pháp đào và sơ đồ đào * Sơ đồ công nghệ và phương pháp đào giếng Công nghệ đào giếng: Do công trình có hệ số kiên cố đất đá f = 6 lên ta chọn phương pháp phá vỡ đất đá bằng phương pháp khoan nổ mìn Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ thi công có ý nghĩa quyết định tới việc xây dựng giếng, việc chọn sơ đồ công nghệ thi công hợp lý không những có ý nghĩa về mặt tiến độ xây dựng mà còn có ý nghĩa về khả năng chịu lực cũng như thời gian tồn tại của công trình. Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ và phương pháp đào giếng phải đảm bảo các điều kiện sau: o Tiến độ đào giếng phải nhanh nhất o Diện tích mặt cắt ngang… o Giá thành đào giếng phải thấp nhất o Có tính khả thi cao o An toàn trong thi công Trên cơ sở thiết kế đã tính toán và lựa chọn như sau: - Đào lò theo sơ đồ công nghệ thi công nối tiếp toàn phần - Đào lò bằng phương pháp khoan nổ mìn vì những ưu điểm của phương pháp này là: Giá thành đào giếng nhỏ, sức công phá lớn, tốc độ đào giếng nhanh, tính khả thi cao…. - Hình thức đào giếng: Đào gương toàn tiết diện. * Tiến độ đào chống theo yêu cầu Tiến độ đào giếng được xác định trên cơ sở sơ đồ công nghệ tổ chức đào giếng đã được chọn có xem xét đến điều kiện thi công, trang thiết bị đào giếng thực tế mà
  • 53. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 53 mỏ có thể thực hiện được…Qua đó xác định tiến độ đào giếng theo yêu cầu là 45m/tháng. * Công tác đào giếng được bắt đầu khi đã hoàn thành các công việc chuẩn bị như: Lắp đặt, kéo dài hệ thống các mạng lưới điện, nước phục vụ thi công: chuẩn bị các loại vật tư thiết bị như: Vật liệu đào chống, máy khoan, máy bơm, quạt gió cục bộ, xe goòng… Công việc quan trọng là tổ chức thi công đào giếng hợp lý, giảm đến mức tối thiểu mọi khả năng gây ách tắc cho thi công. 4.2 Công tác khoan nổ mìn 4.2.1 Lựa chọn thiết bị, phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn 4.2.1.1 Lựa chọn thiết bị đào Thiết bị đào lò được lựa chọn phù hợp với điều kiện thực tế của mỏ, có xem xét tận dụng tối đa các thiết bị hiện có của mỏ 4.2.1.2 Phương tiện phục vụ công tác khoan nổ mìn Để khoan nổ mìn sử dụng máy khoan cầm tay YT-28 do Trung Quốc sản xuất. Mật độ máy khoan trên gương: Bố trí 1 máy trên 3m2 giếng. Theo đó số lượng máy khoan là 5 máy, trong đó có 4 máy làm việc đồng thời, 1 máy dự trữ. Để xử lý phần đá om, đào sửa rãnh nước… dùng búa chèn mã hiệu G-10 với số lượng 2 cái. - Các thiết bị khác: Để kích nổ cho kíp, dùng máy nổ mìn mã hiệu MFB-100 với số lượng 2 cái. Để định vị, đánh dấu các lỗ khoan trên gương giếng dùng máy định hướng quang học hầm lò mã hiệu XZB-2 với số lượng 2 cái. - Thuốc nố và phương tiện nổ: Do mỏ có hệ số kiên cố của đất đá là f = 6 nên khi thi công phá vỡ đất đá ta dùng thuốc nổ P113 (do công ty hóa chất mỏ Việt Nam sản xuất). Thuốc nổ P113 có đặc tính kỹ thuật như sau:
  • 54. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 54 Bảng 4.1. Đặc tính kĩ thuật của thuốc nổ P113 STT Đặc tính kỹ thuật Đơn vị Số lượng 1 Khả năng sinh công cm3 320 ÷ 330 2 Sức phá mm 14 ÷ 16 3 Tốc độ nổ km/s 4,2 ÷ 4,5 4 Khoảng cách truyền nổ cm 6 5 Tỷ trọng thuốc nổ gram/cm3 1,1 ÷ 1,25 6 Độ nhậy va đập % 0 7 Khả năng chịu nước Rất tốt 8 Thời hạn bảo quản Tháng 6 Thuốc nổ nhũ tương P113 được nhồi trong các ống giấy tẩm paraphin hoặc trong các túi bằng màng mỏng nilon, với quy cách như sau: Bảng 4.2. Quy cách thỏi thuốc STT Ký hiệu loại thuốc Đường kính thỏi thuốc (mm) Chiều dài thỏi thuốc (mm) Khối lượng thỏi thuốc (gam) 1 D32 32 ± 1 220 ÷ 250 200 ± 5 2 D60 60 ± 2 180 ÷ 217 600 ± 15 3 D70 70 ± 2 200 ÷ 240 900 ± 20 4 D80 80 ± 2 205 ÷ 240 1200 ± 30 5 D90 90 ± 2 205 ÷ 240 1500 ± 30 6 D120 120 ± 3 190 ÷ 230 2500 ± 50 7 D150 150 ± 3 200 ÷ 235 4000 ± 50 8 D180 180 ± 3 210 ÷ 242 6000 ± 50 Sử dụng kíp nổ điện vi sai an toàn MS (do Trung Quốc sản xuất) có số hiệu từ 1 ÷ 5 để kích nổ. Đặc tính kỹ thuật như sau: Vật liệu làm vỏ kíp: Đồng Điện trở của kíp: 3 ÷ 6 Ω; Dòng điện an toàn: 0,18 A; Dòng điện đảm bảo nổ: 1,2 A; Cường độ nổ: Số 8; Dây dẫn điện: 2m; Kíp có 6 vi sai, với số thứ tự nổ chậm như sau:
  • 55. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 55
  • 56. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 56 Bảng 4.3. Thứ tự nổ chậm của kíp vi sai an toàn MS Số và ký hiệu vi sai MS-1 MS-2 MS-3 MS-4 MS-5 MS-6 Độ vi sai,ms 0 25 50 75 100 125 4.2.2 Tính toán các thông số khoan nổ mìn 4.2.2.1 Chỉ tiêu thuốc nổ Chỉ tiêu thuốc nổ được tính theo công thức thực nghiệm của GS.N.M Pakrovski: 3 1 1 1 d. . . . ;( / )q q f v e k kg m (4-1) Với: q1 - Lượng thuốc nổ tiêu chuẩn, q1 = 0,1.f = 0,1.6 = 0,6 ( kg/m3) f1 - Hệ số cấu trúc của đất đá ở gương giếng, nó phụ thuộc vào cấu trúc của đất đá ở gương giếng, ở đây lấy f1 = 1,3. v1 - Hệ số nén ép hay hệ số sức cản của đá, vì chọn phương pháp đào toàn tiết diện do đó v1 được xác định theo công thức sau: 1 6,5 6,5 1,6; 15,82d v S    (4-2) e - hệ số khả năng công nổ, e = 380 1,15; 330 ch tn P P   (4-3) Trong đó: Pch - Khả năng công nổ của thuốc nổ chuẩn, Pch = 380 cm3 Ptn - Khả năng công nổ của thuốc nổ chọn dùng, với thuốc nổ P113 thì Ptn = 330 cm3. Kd - Hệ số kể đến ảnh hưởng của đường kính thỏi thuốc, với thuốc nổ P113 có db = 32mm thì Kd = 1 Vậy q = 0,6.1,3.1,6.1,15.1 = 1,5 (kg/m3)
  • 57. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 57 4.2.2.2 Đường kính lỗ khoan Có rất nhiều phương pháp để xác định đường kính lỗ khoan, song phương pháp đơn giản nhất là dựa trên đường kính thỏi thuốc và khoảng hở cho phép, vậy đường kính lỗ khoan được xác định theo công thức dk = db+ (4÷8), mm (4-4) Trong đó: db - Đường kính thỏi thuốc, với thuốc nổ P113 thì db = 32mm Trong trường hợp nổ mìn tạo biên thì đường kính thỏi thuốc càng nhỏ hơn đường kính lỗ khoan thì hiệu quả tạo biên càng tốt, do đó khi sử dụng thỏi thuốc có db = 32mm thì dk = 40 ÷ 44mm. Để phù hợp với loại máy khoan YT-28, ta chọn đường kính lỗ khoan dk = 42mm. 4.2.2.3 Tổng số lỗ mìn trên gương Sè l-îng lç m×n trªn g-¬ng trong mét chu kú ®-îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc cña Gi¸o s- N.M.Pakrovski: d 2 n 1,27.q.S N= a.Δ.k.d (4-5) Trong ®ã: q - Lượng thuốc nổ đơn vị tính cho 1m3 đất đá, q = 1,5 kg/m3; k - HÖ sè mËt ®é n¹p thuèc trong thái thuèc næ trong qu¸ tr×nh n¹p m×n (theo sè liÖu thøc tÕ cã thÓ lÊy k = 0,85 - 0,9), chän b»ng 0,85; - Mật độ thuốc nổ trong thỏi thuốc,  = 1,25g/cm3 = 1250kg/m3; Sd - Diện tích đào, Sd = 15,82 m2; a - HÖ sè n¹p m×n trong lç khoan, a = 0,5 - 0,7 chän b»ng 0,6;
  • 58. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 58 dn - §-êng kÝnh thái thuèc, dn = 32 mm = 0,032m; Thay sè: 2 1,27.1,5.15,82 N= 46 0,6.1250.0,85.0,032  ; lç VËy tæng sè lç m×n trong mét chu k× khoan næ m×n lµ 46 lç. * Số lỗ mìn biên Số lỗ mìn tạo biên được xác định theo công thức:  2. 0,2 .( 0,2) 1;t b h R N b      lỗ (4-6) Trong đó: ht - Chiều cao tường, ht = 1m; b - Khoảng cách giữa các lỗ mìn biên với f = 6, ta chọn b = 0,5m; R - Bán kính vòm, R = B/2 = 2,6m. Thay vào công thức (4-6) ta được:    2. 1 0,2 3,14. 2,6 0,2 1 19,2 0,5 bN       lỗ Chọn số lỗ mìn biên là 19 lỗ, khoảng cách từ lỗ mìn biên đến biên thiết kế là 200mm. Vậy khoảng cách giữa các lỗ mìn biên thực tế là:  2. 1 0,2 3,14.(2,6 0,2) 0,481 . 19 b m      * Số lỗ mìn đột phá và công phá Số lỗ mìn của nhóm tạo rạch và công phá được tính theo công thức: , 46 19 27r p bN N N     lỗ.
  • 59. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 59 Đất đá trên gương có hệ số kiên cố f = 6, nứt nẻ và tạo lớp theo phương thẳng đứng do đó thiết kế chọn nhóm lỗ đột phá bố trí theo dạng rạch nêm đứng. Với diện tích gương đào là 15,82m2 sơ bộ chọn số lỗ mìn nhóm đột phá là 6 lỗ, khoảng cách giữa các lỗ theo phương nằm ngang là 686mm, góc nghiêng của lỗ khoan là 850. Vậy số lỗ mìn phá là Np = Nr,p - Ndp = 27 - 6 = 21 lỗ, trong đó có 1 lỗ tạo rãnh nước. 4.2.2.4 Chiều sâu lỗ mìn ChiÒu s©u lç m×n lµ chØ tiªu cã tÝnh quyÕt ®Þnh ®Õn tèc ®é thi c«ng, còng nh- thêi gian thi c«ng. ChiÒu s©u lç m×n phô thuéc vµo: + TÝnh chÊt c¬ lý cña ®¸. + DiÖn tÝch tiÕt diÖn g-¬ng hÇm. + Lo¹i m¸y khoan. + S¬ ®å tæ chøc c«ng t¸c. + Tèc ®é ®µo hÇm yªu cÇu. Do ®ã coi chiÒu s©u lç m×n lµ mét chØ tiªu kinh tÕ kü thuËt c¬ b¶n. a. X¸c ®Þnh chiÒu s©u lç m×n theo tèc ®é ®µo giếng Theo như yêu cầu do công ty đặt ra thì tốc độ đào giếng theo yêu cầu trong một tháng là vyc = 45 (m/tháng). Từ đây, ta xác định được chiều sâu lỗ mìn theo tốc độ yêu cầu này theo công thức: 1 . ; . . yc ck n th v T l m T N   ; m (4-7) Trong đó: l1 - chiều sâu lỗ mìn theo tốc độ giếng; m vyc - tốc độ đào theo yêu cầu, vyc = 45 (m/tháng)
  • 60. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 60 Tck - thời gian chu kì đào chống dự kiến, Tck = 8 (giờ) Tn - thời gian làm việc 1 ngày, Tn = 24 (giờ) Nth - thời gian làm việc trong 1 tháng, Nth = 26 (ngày) - hệ số sử dụng lỗ mìn, lấy  = 0,85 Thay số vào công thức (4-7) ta được chiều sâu lỗ mìn: 1 45.8 0,68 24.26.0,85 l   (m) b. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo diện tích tiết diện của giếng 2 5,2 2,6 2 2 B l    (m) c. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo bước chống - Với hai bước chống: l3 = 0,5.2 = 1 (m) - Với 4 bước chống: l3= 0,5.4 = 2 (m) d. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo năng lực máy khoan l4 = 4 (m) e. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo tính chất cơ lý của đất đá Bảng 4.4. Xác định chiều sâu lỗ mìn theo hệ số kiên cố STT Hệ số kiên cố khối đá, f. Diện tích tiết diện đường lò ≤ 12 > 12 Chiều sâu lỗ mìn, m 1 1,5 ÷ 3,0 3,0 ÷ 2,0 3,5 ÷ 2.5 2 4,0 ÷ 6,0 2,0 ÷ 1,5 2,5 ÷ 2,2
  • 61. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 61 3 7,0 ÷ 2,0 1,8 ÷ 1,2 2,2 ÷ 1,5 Vậy với f = 5 ÷ 6 và tiết diện của giếng là 15,82 m2 thì theo bảng chiều sâu lỗ mìn ta chọn là: l5 = 2,2 (m) f. X¸c ®Þnh chiÒu s©u lç m×n theo chu k× ®µo chèng lß Trªn thùc tÕ ta thÊy r»ng chiÒu s©u lç m×n (l) lµ hµm cña thêi gian (Tck): l = f (Tck) Tck = 1 2 3 4t t t t   + t5 + t6 (4-8) Trong ®ã: ckT - thêi gian 1 chu k×, ckT = 8h * Thêi gian khoan g-¬ng: 1 . .k k N l t n v  (4-9) Trong ®ã: N - sè l-îng lç m×n trªn g-¬ng, N = 46 lç l - chiÒu s©u lç m×n tÝnh to¸n, m kn - sè m¸y khoan lµm viÖc ®ång thêi, n = 2 vk - tèc ®é cña m¸y khoan, vk = 0,3m/ph = 18m/h * Thêi gian n¹p lç m×n: 2 . .n n N t t n  (4-10) Trong ®ã: t - thêi gian n¹p 1 lç m×n, t = 0,04h/lç
  • 62. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 62 n - HÖ sè lµm viÖc ®ång thêi khi n¹p, n = 0,75 nn - Sè ng-êi tham gia n¹p m×n, n = 4 * Thêi gian næ m×n, th«ng giã, ®-a g-¬ng vµo tr¹ng th¸i an toµn: 3t = 30 phót = 0,5h * Thêi gian xóc bèc: xx đ pn klS t . .... 0 4   (4-11) Trong ®ã: đS - diÖn tÝch ®µo cña ®-êng lß, Sđ = 15,82 2 m  - hÖ sè sö dông lç m×n, 85,0  - hÖ sè thõa tiÕt diÖn, 05,1 0k - hÖ sè në rêi cña ®Êt ®¸, 0k = 2 xn - sè m¸y xóc lµm viÖc ®ång thêi, xn = 1 xP - n¨ng xuÊt cña m¸y xóc N¨ng suÊt xóc bèc thùc tÕ cña m¸y xóc lµ: Ptt =    6 0. 0 60 1 1. . . . . . . . r q q v t k P k k q q v n                    (m3/h) (4-12) Trong ®ã: t - Thêi gian cña mét chu kú xóc, t = 0,25 phót  - HÖ sè kÓ ®Õn sù ng-ng nghØ trong khi xóc bèc,  = 1,1 k0 - HÖ sè t¬i rêi cña ®Êt ®¸ khi næ m×n, ko = 2 kr - HÖ sè rêi cña ®¸ phô thuéc qu¸ tr×nh xóc, kr = 1,1
  • 63. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 63  - PhÇn ®Êt ®¸ bÞ v¨ng ra sau khi næ m×n,  = 15% tc - Thêi gian mét chu kú xóc ®¸ v¨ng, tc = 0,33 phót g - HÖ sè chøa ®Çy gÇu, g = 0,75  - PhÇn ®Êt ®¸ ph¶i xóc thñ c«ng,  = 10%. tn - Thêi gian ngõng nghØ chê trao ®æi v - ThÓ tÝch goßng, v = 3,3 m3 q - Dung tÝch gÇu xóc, q = 0,32 m3 P - Chi phÝ nh©n lùc dµnh cho dän vµ bèc 1 m3 ®Êt ®¸: P = 60 (ng-êi. phót) n - Sè ng-êi tham gia dän ®Êt ®¸ vµo gÇn g-¬ng, n = 3 ng-êi v - HÖ sè chÊt ®Çy goßng, v = 0,9      360 9,35 / 1 0,15 0,1 1 0,1 .0,040,15.0,33 0,1.2.60 1,1.2.1,2 0,75.0,32 0,75.0,32 0,9.3,3 3 ttP m h            VËy: Px = 9,35 (m3/h) * Thêi gian l¾p ®Æt kÕt cÊu chèng: 5 . . .c c l t L n H   (4.-13) Trong ®ã: L - B-íc chèng, L = 0,5m nc - Sè ng-êi tham gia chèng, nc = 9 ng-êi; Hc - §Þnh møc chèng cho 1 ng-êi, Hc = 1,5 v×/ng-êi- ca * Thêi gian c¸c c«ng t¸c chuÈn bÞ vµ kÕt thóc: 6t = 0,25h
  • 64. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 64 Tõ c¸c c«ng thøc trªn rót l ra ta ®-îc c«ng thøc tÝnh chiÒu s©u lç m×n nh- sau: 3 6 0 . . . . . . . . .CK n d k k x x c c N t T t t n nl S kN n v n p L n H                 ,m (4-14) Thay sè vµo ta ®-îc: 6 46.0,04 8 0,5 0,25 0,75.4 2,1 25 7,4.0,85.1,05.2 8.0,85 2.18 1.9,35 0,7.6.1,5 l            Để thỏa mãn và hợp lý ta chọn chiều sâu lỗ mìn trung bình theo tính chất cơ lý của đất đá là: l = l5 = 2,2 (m) * ChiÒu s©u lç m×n cña tõng nhãm nh- sau: - Víi nhãm lç t¹o r¹ch: c¸c lç t¹o r¹ch khoan th¼ng so víi mÆt ph¼ng g-¬ng giếng vµ khoan s©u thªm so víi c¸c lç khoan kh¸c 0,2m (kiÓu r¹ch ph¸ hñy). ChiÒu s©u lç khoan t¹o r¹ch lµ : lr = 2,2 + 0,2 = 2,4 m. - Víi nhãm lç ph¸: LÊy lf = l = 2,2 m - C¸c lç biªn: C¸c lç biªn khoan nghiªng 850 so víi mÆt ph¼ng g-¬ng giếng lb = l/sin850 = 2,2/sin850 = 2 m 4.2.2.5 Lượng thuốc nổ tính toán cho một chu kì đào Lượng thuốc nổ cho một chu kỳ đào lò được xác định theo công thức. Q = qtb.Sd.ltb = 1,65.15,82.2,2 = 57,4 kg. (4-15) 4.2.2.6 Lượng thuốc nổ bố trí trong mỗi lỗ mìn, cấu trúc thuốc nạp
  • 65. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 65 Lượng thuốc nổ trung bình trong mỗi lỗ mìn được xác định theo công thức: * Lượng thuốc nổ cho từng nhóm lỗ khoan theo kinh nghiệm có thể lấy tang lên hoặc giảm xuống so với lượng thuốc nổ trung bình, cụ thể như sau: - Nhóm lỗ đột phá được lấy tang lên 15% - 20%: 0 .1,2 . 1,2.0,55.1,5/ sin60 0,80 ; dp lkdp dp dpq l kg        Vậy: + Số thỏi thuốc trong một lỗ mìn đột phá: ndp = qlkdp/mth = 0,8/2 = 4 thỏi; + Chiều dài nạp thuốc: ldp,nt = 4.0,22 = 0,88m; + Chiều dài nạp bua: ldp.nb = 1,5-0,88 = 0,62 m; - Nhóm lỗ phá có thể lấy p nhỏ hơn hoặc bằng  , ở đây chọn p = b = 0,55 kg; Lượng thuốc nổ trong lỗ mìn phá: qlkp = p .lp = 0,55.1,2/sin160 = 0,67 kg; Vậy: + Số thỏi thuốc trong một lỗ mìn phá: np = qlkp/mth = 0,67/0,2 = 3,5 thỏi; +Chiều dài nạp thuốc: lp,nt = 3,5.0,22 = 0,77m; +Chiều dài nạp bua: lp.nb = 1,2- 0,77 = 0,43m; - Nhóm lỗ biên được lấy giảm xuống 10% - 15%: .0,85b  Qlkb = b .lb = 0,85.0,55.1,3/sin160 = 0,6 kg Vậy: + Số thỏi thuốc trong một lỗ mìn biên : nb = qlkb/mth = 0,6/0,2 = 3 thỏi; chọn nb = 3 thỏi; +Chiều dài nạp thuốc: lb.nt = 3.0,22 = 0,66 m; + Chiều dài nạp bua : lb,nb = 1,3-0,66 = 0,64 m; Lượng thuốc thực tế cho một chu kỳ là: Q = (4,6+3,5.26+3.19).0,2 = 34,4 kg.
  • 66. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 66 Cấu trúc lượng nạp thể hiện trên hình: Bua Thuèc næP113 KÝp ®iÖn 220 1300 640 220220 Hình 4.1. Cấu trúc lượng nạp lỗ mìn biên Bua Thuèc næP113 KÝp ®iÖn 220 1200 430 220220110 Hình 4.2. Cấu trúc lượng nạp lỗ mìn phá Bua Thuèc næP113 KÝp ®iÖn 220 1500 620 220220220 Hình 4.3. Cấu trúc lượng nạp lỗ mìn đột phá 4.2.3 Hộ chiếu khoan nổ mìn 4.2.3.1 Sơ đồ bố trí các lỗ mìn trên gương 4.2.3.2 Lý lịch các lỗ mìn Bảng 4.4. Bảng lý lịch lỗ mìn Lỗ khoan Độ vi sai SM Lượng thuốc nạp/1 lỗ Góc nghiêng (độ) Tổng số nạp (kg) Chiều dài,m Đường kính (mm) Thứ tự nổ 1-6 25 0,8 85 4,8 1,3 42 1 7-14 50 0,7 90 3,6 1,2 42 2 15-25 75 0,7 90 7,7 1,2 42 3 26-39 100 0,6 80 11,4 1,3 42 4 40-46 125 0,7 85 4,9 1,2 42 5 4.2.3.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khoan nổ mìn
  • 67. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 67 Bảng 4.5. Các chỉ tiêu khoan nổ mìn STT Tên chỉ tiêu Chỉ tiêu 1 Số lượng lỗ khoan trong chu kỳ, lỗ 46 2 Chiều sâu lỗ khoan, m 2,2 3 Chi phí m lỗ khoan cho một chu kỳ, m 65 4 Loại thuốc nổ P113 5 Lượng thuốc nạp trung bình cho 1 lỗ khoan, kg 0,68 6 Chi phí thuốc nổ cho một chu kỳ, kg 57,4 7 Chi phí kíp điện cho một chu kỳ, cái 46 8 Tốc độ tiến gương trong một chu kỳ, m 1
  • 68. Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Xây dựng CTN và Mỏ Vũ Trọng Hiến- XDCT ngầm và mỏ A-k55 68 4.2.3.4 Công tác khoan, nạp và nổ mìn Trước khi nạp thỏi thuốc vào lỗ khoan, phải tiến hành thổi sạch phoi khoan trong lỗ khoan, sau khi tiến hành nạp dần từng thỏi thuốc nổ, thỏi thuốc nổ có kíp nổ chỉ được chuẩn bị ngay tại gương và nạp hết sức cẩn thận. Cách bố trí thỏi thuốc và phương pháp kích nổ phải thực hiện theo đúng hộ chiếu, sau khi nạp song thuốc phía ngoài phải nạp bua mìn, bua mìn có thể làm bằng đất sét, độ ẩm của bua khoảng 20%, bua mìn được nặn thành từng thỏi trước khi mang vào vị trí nạp mìn. 4.2.3.5 Công tác nổ mìn và xử lý sau nổ mìn Sau khi khoan xong số lỗ mìn theo hộ chiếu, phó quản đốc phân xưởng phải tiến hành kiểm tra lại chiều sâu, hướng và cách bố trí lỗ mìn, nếu đạt yêu cầu mới cho củng cố chắc chắn lại lò và thổi hết phoi, nước trong lỗ khoan để nạp mìn. Trước khi nạp mìn phải đặt các trạm gác mìn theo đúng qui định, khi nạp mìn phải nạp đủ, chặt bua, khi đó trong gương chỉ có thợ mìn và người chỉ huy nổ mìn. Vị trí làm mìn mồi tại vị trí gương lò, khi làm mìn mồi, kéo dài các đây kíp nổ phải cầm chắc đầu dây ở miệng kíp, không được cầm vào kíp, không để người ngoài nhiệm vụ nạp, nổ mìn ở lại gương. Tiến hành nạp mìn từng đợt nổ, theo hướng từ trên xuống dưới. Khi nạp thuốc vào lỗ mìn phải cầm, chỉnh đầu dây sao cho không chọc gậy mìn làm xước vỏ, đứt dây kíp, bua phải tốt, không ướt, được nạp đủ chiều dài theo qui định của hộ chiếu. Khi đấu xong dây cài vào bãi mìn ở gương tổ chức khiêng các bó cành cây kết thành mảng rào cản chống đá văng xa, ở phía ngoài tấm rào được chống chắc vào các thanh nẹp bằng các thanh ray thu hồi, l = 1,5 - 3m. * Đấu nối mạng nổ: Để khởi nổ các kíp điện sử dụng máy nổ mìn có nguồn điện 1 chiều, các kíp nổ được đấu nối tiếp. Sơ đồ đấu kíp xem hình vẽ: